Giao tiếp liên văn hoá - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Giao tiếp liên văn hoá - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE
KHOA TRUYỀN THÔNG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ
Họ và tên: Lê Phú Quý
Mã số sinh viên: D23VH097
Khoá học: 2023 – 2027
Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Chi
LỚP: 23DTT2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023
BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE
KHOA TRUYỀN THÔNG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ
Họ và tên: Lê Phú Quý
Mã số sinh viên: D23VH097
Khoá học: 2023 – 2027
Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Chi
LỚP: 23DTT2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………………………………
Lời cảm ơn………………………………………………………………………………………..
1.Câu trả lời cho câu hỏi số 1……………………………………………………........................
2.Câu trả lời cho câu hỏi số 2……………………………………………………........................
3.Câu trả lời cho câu hỏi số 3……………………………………………....................................
3.1.Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử……………………………………………...……………….
3.1.1.Stereotype (Đánh đồng)…………………………………………………............................
3.1.2.Bias (Thiên kiến)…………………………………………………………….......................
3.1.3.Discrimination (Phân biệt đối xử)……………………………………….…......................
3.2.Dựa vào chuỗi trên, bạn có bước tự điều chỉnh mình như thế nào để trở thành người có
duy đa văn hoá trong hội hiện
nay………………………………………………………………………………...........................
4.Câu trả lời cho câu hỏi số 4………………………………………...………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….………………………
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Hồng ChiGiảng viên môn Giao
tiếp liên Văn Hoá đã tận tình giảng dạy hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học.
Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của cô, em đã vượt qua những khó khăn khi được
thực hiện bài tiểu luận của mình.
Sau tất cả, em nhận thức rằng, với lượng kiến thức kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc
chắn bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong cô sẽ thông cảm góp ý để em ngày
càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
1
1. Trả lời câu hỏi số 1: (2đ)
Bạn là nhân viên truyền thông mới tại một công ty du lịch, nơi bạn đang công tác sắp diễn
ra sự kiện kêu gọi đầu giới thiệu những thành tựu liên quan đến 17 mục tiêu phát
triển liên hợp quốc. Bạn sẽ giới thiệu điều này với truyền thông Việt nam nước ngoài
như thế nào? Để thu hút báo chí tích cực. Trả lời câu hỏi này bằng cách viết email mời báo
chí đến ra mắt sự kiện?
Câu trả lời:
[MỜI THAM GIA SỰ KIỆN KÊU GỌI ĐẦU GIỚI THIỆU NHỮNG THÀNH
TỰU LIÊN QUAN ĐẾN 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC]
Kính gửi:
Các các cơ quan báo chí, truyền thông tại Việt Nam và khu vực Database.
Tôi là Lê Phú Quý, nhân viên truyền thông của tập đoàn ABC. Tôi xin phép được thay mặt tập
đoàn gửi đến quý nhà báo, truyền thông lời mời tham dự sự kiện “ Kêu gọi đầu tư và giới thiệu
những thành tựu liên quan đến 17 mục tiêu phát triển Liên Hợp Quốc” của tập đoàn chúng
tôi.
Với mục đích kêu gọi đầu giới thiệu cho quý nhà báo, truyền thông biết đến những thành
tựu lớn xuất sắc của 17 mục tiêu phát triển Liên Hợp Quốc, tập đoàn ABC phối hợp với
chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UDNP) tại Việt Nam nhằm xây dựng dự án 17 khởi
sắc – Phát triển toàn cầu”. Đây một dự án nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường
khí hậu trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.
Thông tin chi tiết về sự kiện:
Thời gian: 8h00 phút - Ngày 29 tháng 12 năm 2023
Địa điểm: TRUNG TÂM T CHC HI NGH TPHCM GEM CENTRE
(8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh)
Lịch trình:
8h00 – 8h30: Đón tiếp khách mời
8h30 – 9h00: Khai mạc sự kiện
9h00 – 11h00: Phiên toạ đàm sự kiện
11h00 – 12h00: Dùng bữa trưa
13h00 – 15h00: Phiên giới thiệu các dự án phát triển
15h00 – 16h00: Phiên giao lưu
2
Đây là cơ hội tuyệt vời để Quý vị có thể tiếp cận thông tin cập nhật, gặp gỡ các chuyên gia trong
lĩnh vực và phát triển cùng những người dẫn đầu trong sự kiện dự án này.
Chúng tôi rất mong được sự tham gia và quan tâm của Quý vị trong việc phổ biến thông tin quan
trọng này đến cộng đồng truyền thông đại chúng trong sự kiện lần này.
Trân trọng.
Lê Phú Quý
2. Trả lời câu hỏi số 2: (3đ)
Bạn có thể tìm thấy nhiều mô tả khác nhau về các giai đoạn của cú sốc văn hoá trên mạng.
Hãy hình dung tập đoàn nơi bạn công tác vừa thiết lập với một đối tác mới tại Đan Mạch.
Sẽ một nhóm nhân viên gồm cả bạn từ Việt Nam cử sang Đan Mạch trong 2 năm. Dựa
vào kiến thức được học, phân tích những sốc văn hoá nhóm bạn gặp phải khi sang
Đan Mạch. Mỗi giai đoạn cần kèm theo phân tích và ví dụ cụ thể.
Câu trả lời:
sốc văn hoá một quá trình điều chỉnh và thích nghi với các khác biệt văn hoá khi chuyển
đổi từ môi trường làm việc một quốc gia sang quốc gia khác. Dưới đây một phân tích về các
giai đoạn của sốc văn hoá cách em nhóm nhân viên từ Việt Nam thể trải qua
trong quá trình làm việc tại Đan Mạch:
1. Giai đoạn 1: Euphoria (Phấn khích ban đầu, còn hiểu giai đoạn trăng mật, dâng
trào)
Em nhóm nhân viên từ Việt Nam sẽ cảm thấy khá phấn khích khi lần đầu mới đến Đan
Mạch mọi thứ đây rất đều mới mẻ thú vị, môi trường, thời tiết, con người khác Việt
Nam. Và có thể cảm thấy hào hứng với cơ hội làm việc ở môi trường mới này, có thể học hỏi văn
hoá mới và gặp gỡ con người mới.
dụ: Sự phấn khích ban đầu này thường dẫn đến sự hứng thú sẵn sáng tiếp nhận, tiếp thu
nó. Nhóm thể xu hướng sẽ mò, tìm hiểu về nền văn hoá mới không nhìn nhận
ràng những khác biệt văn hoá cụ thể giữa Đan Mạch quê hương Việt Nam của mình như thế
nào. Và có thể sự phấn khích này dẫn đến cú sốc văn hoá về sau cho nhóm dần dần.
Ở Đan Mạch có tục lệ rất vui dành riêng cho các bạn đang "cô đơn", đó là khi bạn đến 25
tuổi mà chưa lập gia đình thì sẽ được tặng bột quế rắc từ đầu đến chân trong dịp sinh nhật
của mình. Còn khi đến tuổi 30 mà bạn vẫn “ế” thì bột quế sẽ được thay bằng bột ới “siêu
cay”. Đây là phong tục đặc biệt thú vị Đan Mạch. Việt Nam điều này không có,
cho nên khi nhóm bạn em thấy thế sẽ gợi cảm giác rất sợ và cảm thấy không hoà nhập.
2. Giai đoạn 2: Friction (Sự ma sát, hoặc có thể hiểu là thái độ thù địch, chống đối)
3
Khi qua một thời gian dài, nhóm sẽ nhận ra những khác biệt văn hoá nhỏ nhất cũng có thể gây
ra một sự bất tiện căng thẳng. thể xảy ra sự hiểu lầm do sự không thấu hiểu hoặc không
quen thuộc với các quy tắc, văn hoá cách thức làm việc môi trường mới.
dụ: Một số bạn thể gặp khó khăn trong việc thích nghi với lịch làm việc linh hoạt Đan
Mạch hoặc không hiểu rõ về cách mà người Đan Mạch giao tiếp trong môi trường công việc như
thế nào. Dưới đây một số cáchngười Đan Mạch khi làm việc mà mình sẽ gặp khó khăn nhất
định:
- Chú trọng vào sự cân bằng công việc cuộc sống: Người Đan Mạch thường coi trọng sự
cân bằng giữa công việc cuộc sống nhân. Họ thường làm việc hiệu quả trong giờ làm
việc nhưng cũng rất chú trọng đến thời gian nghỉ ngơi, gia đình và hoạt động ngoại khoá.
- Tinh thần đồng đội và hợp tác: Người Đan Mạch thường làm việc theo nhóm, họ tôn trọng
ý kiến của mọi người và coi trọng sự hợp tác để đạt được mục tiêu chung.
- Tôn trọng và tự tin trong giao tiếp: Họ thường giao tiếp trực tiếp và trung thực. Người Đan
Mạch thường không thích sự mập mờ hay diễn đạt ý kiến một cách không ràng. Họ tôn
trọng người khác và thường đánh giá cao sự công bằng và trung thực trong giao tiếp.
- Sự chính trực đáng tin cậy: Người Đan Mạch thường đặt niềm tin vào sự chính trực
đáng tin cậy trong môi trường làm việc. Họ giữ lời hứa luôn cố gắng thực hiện mọi cam
kết.
- Quyết định thông qua thảo luận: Trong quyết định công việc, họ thường quyết định dựa
trên sự thảo luận và tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau.
- Tôn trọng không gian cá nhân: Người Đan Mạch thường tôn trọng không gian cá nhân của
mỗi người trong môi trường làm việc không thường xuyên làm phiền người khác khi họ
đang làm việc.
- Đổi mới và linh hoạt: Họ thường coi trọng sự đổi mới và linh hoạt trong cách tiếp cận công
việc và giải quyết vấn đề.
3. Giai đoạn 3: Adjustment (Điều chỉnh dần dần)
Nhóm bắt đầu thích nghi điều chỉnh hơn với văn hoá mới tại đây. Nhóm bắt đầu hiểu
chấp nhận các khác biệt về văn hoá, học cách thức làm việc hiệu quả và tìm cách để tích hợp vào
môi trường làm việc mới của mình.
Ví dụ: sau một thời gian, nhóm có thể hiểu rõ hơn về cách mà người Đan Mạch tôn trọng không
gian cá nhân, hoặc họ thể thích nghi với cách các cuộc họp và quyết định được thực hiện
trong môi trường doanh nghiệp ở Đan Mạch.
4. Giai đoạn 4: Assimilation (Tiếp nhận, thích ứng)
Nhóm đã hoàn toàn thích nghi và tích hợp vào văn hoá mới. Và nhóm cảm thấy thoải mái và tự
tin trong việc làm việc cũng như giao tiếp với đồng nghiệp và đối tác Đan Mạch.
dụ: Nhóm thể bắt đầu thấy cách họ đã hòa nhập vào cách làm việc nhóm, phong
cách lãnh đạo mọi người hoặc cách thức quyết định cách làm việc trong tập đoàn mới.
5. Giai đoạn 5: Reverse Culture Shock ( Sốc văn hoá ngược)
4
Nhóm sẽ gặp một trạng thái tâm lý mà khi thời gian dài học tập, làm việc tại nơi đất khách quê
người, nơi có văn hoá khác quê hương mình khi trở về quê hương và gặp phải khó khăn khi phải
thích nghi với văn hoá quen thuộc trước đây.
Ví dụ:
- Sự bất bình thường và không thoải mái: Khi trở về quê hương, nhóm có thể cảm thấy mọi
thứ quá quen thuộc nhưng đồng thời cảm thấy lạ lẫm và không thoải mái với những thay đổi
đã xảy ra.
- Sự cảm thấy bị lạc lõng: Người trải qua sốc văn hoá ngược thể cảm thấy mất hướng
không còn cảm thấy thuộc về nơi mình gọi là "quê hương".
- Sự khó khăn trong việc tái thích nghi: Họ gặp khó khăn trong việc thích nghi lại với lối
sống, nền văn hóa, và cách làm việc trước đây sau một thời gian dài ở nước ngoài.
- Sự thiếu hài lòng với cuộc sống khi trở về: Do đã trải qua nhiều thay đổi trong thời gian
nước ngoài, họ thể cảm thấy không hài lòng với cuộc sống quê hương mong muốn
trở lại nơi họ đã từng sống.
- Sự không hoà nhập: Họ cảm thấy không thể hòa nhập trở lại với cộng đồng hội quê
hương, bởi đã thay đổi nhiều sau thời gian sống ở nước ngoài.
- Sự hiểu biết sâu hơn về sự đa dạng văn hoá: Khi sống nước ngoài, họ đã trải qua sự đa
dạng văn hóa sau khi trở về, họ có thể cảm thấy sự thiếu hiểu biết chấp nhận văn hóa
trong nước của mình.
3. Trả lời câu hỏi số 3: (2đ)
Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử dựa vào kiến thức bạn đã được học. Dựa vào chuỗi này, bạn
đã có bước tự điều chỉnh mình như thế nào để trở thành người có tư duy đã văn hoá trong
xã hội hiện nay?
Trả lời:
3.1 Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử:
Stereotype (Đánh đồng) -> Bias (Thiên kiến) -> Discrimination ( Phân biệt đối xử)
Trong đó:
3.1.1 – Stereotype ( Đánh đồng)
Đánh đồng có thể hiểu là quy chụp đặc điểm, thuộc tính cho người trong cùng một nhóm, bất kể
trong nhóm có sự đa dạng
Ví dụ: Đánh đồng tất cả người phụ nữ đều yếu đuối
3.1.2 Bias ( Thiên kiến)
Bias thiên kiến sự thiên vị hoặc định kiến dựa trên niềm tin, quan điểm, hoặc tiền lệ nhân
mà không dựa trên sự khách quan hoặc các dữ liệu cụ thể.
5
Đây là một số ví dụ về Bias thiên kiến:
- Bias Racial (Thiên vị chủng tộc):
dụ: Một nhà tuyển dụng họ không chấp nhận ứng viên từ một dân tộc hay chủng tộc cụ thể
dựa trên quan điểm cá nhân về một dân tộc.
- Bias Giới Tính (Thiên vị giới tính):
Ví dụ: Một số người quảncó thể coi thấp khả năng lãnh đạo của phụ nữ và không thăng tiến
họ lên các vị trí quan trọng trong tổ chức chỉ vì giới tính.
- Bias Tuổi Tác (Thiên vị tuổi tác):
dụ: Một số tổ chức thể thiên vị trong việc tuyển dụng, coi thấp người lao động trẻ hoặc
người lao động cao tuổi dựa trên độ tuổi của họ.
- Bias Địa Lý (Thiên vị địa lý):
Ví dụ: Một số người có thể có định kiến về người từ một khu vực hoặc quốc gia cụ thể, coi họ là
"khác biệt" và không đủ khả năng so với người khác.
- Bias Sự Nghiệp (Thiên vị sự nghiệp):
dụ: Một số tổ chức thể thiên vị những người từ một ngành nghề cụ thể hoặc một trường
đại học cụ thể, cho rằng họ có kiến thức, kỹ năng vượt trội hơn so với người từ ngành khác.
-Bias Về Hình Thể (Thiên vị hình thể):
dụ: Một số người thể định kiến về thể của người khác, coi thấp hoặc phân biệt đối
xử dựa trên hình dáng hay vẻ bề ngoài. Người ta thường gọi là bodyshaming
3.1.3 Discriminaton ( Phân biệt đối xử)
Phân biệt đối xử việc đối xử không công bằng hoặc không công đối với một nhân hoặc
một nhóm người dựa trên các đặc điểm như giới tính, tuổi tác, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc dân
tộc, sắc tộc, tình dục, nguồn gốc xã hội hoặc bất kỳ đặc điểm cá nhân hoặc nhóm nào khác. Phân
biệt đối xử có thể xảy ra trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống bao gồm tuyển dụng, giáo dục, nhà
ở, y tế, dịch vụ công cộng, lĩnh vực kinh doanh, quảng cáo, hệ thống pháp luật quyền lợi
hội. Điều nàythể dẫn đến sự bất công hạn chế quyền hội, gây tổn thương tinh thần
vật chất cho những người bị phân biệt đối xử. Phân biệt đối xử một vấn đề nghiêm trọng
không được chấp nhận trong hội, không bằng công lý. Nhiều quốc gia đã thiết lập luật
pháp chính sách nhằm ngăn chặn xử hành vi phân biệt đối xử bảo vệ quyền của các
nhân và nhóm bị ảnh hưởng.
Ví dụ: Phân biệt đối xử giữa Nam và Nữ, cho rằng Nữ phải học ít hơn Nam, Nam sẽ học nhiều vì
trụ cột tương lai gia đình, là người nắm giữ tài chính, còn Nữ sẽ là người nội trợ và nuôi con cái
trong gia đình.
6
3.2 Dựa vào chuỗi này, bạn đã có bước tự điều chỉnh mình như thế nào để trở thành người
có tư duy đã văn hoá trong xã hội hiện nay?
Tôi sẽ tìm hiểu nguồn gốc của các khuôn mẫu tiêu cực, đặt câu hỏi về tính chính xác tác
động của chúng. Điều này sẽ giúp tôi cố gắng nhận thức được những khuôn mẫu tiêu cực
mình đang có, và nổ lực để loại bỏ chúng.
Đồng thời, nhận thức chấp nhận sự khác biệt giữa các nhân nhóm người. Nhằm tôn
trọng những giá trị, truyền thống và phong tục tập quán khác nhau của các nền văn hoá.
Cần lên tiếng phản đối bất công và hành vi phân biệt đối xử, đồng thời truyền tải thông điệp đến
người khác về tầm quan trọng của sự tôn trọng. Bản thân tôi cần cố gắng tạo ra một môi trường
hoà nhập và tôn trọng sự đa dạng.
Ủng hộ các chính sách chương trình nhằm tạo hội bình đẳng cho mọi người, bất kể đặc
điểm cá nhân. Để xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng và văn minh.
Một số hành động cụ thể tôi có thể thực hiện để điều chỉnh bản thân mình trở thành người
duy đa văn hoá.
Đọc sách, xem phim, báo, nghe nhạc về các nền văn hoá khác nhau để hiểu về các nền văn hoá
khác và xoá bỏ những định kiến sai lầm của bản thân mình.
Lắng nghe ý kiến của những người đến từ nhiều nền văn hoá khác nhau để hiểu về quan điểm và
trải nghiệm của họ điều đó có thể giúp tôi xoá bỏ về những rào cản khuôn mẫu tiêu cực.
Tham gia các hoạt động cộng đồng đa văn hoá nhằm gặp gỡ, giao lưu với nhiều người đến từ
nhiều nền văn hoá khác nhau sẽ giúp tôi hiểu và tôn trọng sự khác biệt hơn.
4. Câu trả lời số 4: (2đ)
Một bài viết tổng hợp những kiến thức đã học và bạn nghĩ nó hỗ trợ bạn như thế nào trong
tương lai (Không quá 600 chữ)
Câu trả lời:
Thứ nhất, em đã được học về cách viết email làm sao cho nó đúng đắn và chuyên nghiệp nhất.
em đã được biết về sự đa dạng của văn hoá qua sự tả ý nghĩa của giao tiếp liên văn
hoá. Em hiểu được những khái niệm, tầm quan trọng của giao tiếp hiệu quả trong môi trường đa
văn hoá. Em hiểuvề sự đa dạng văn hoá, phân tích tìm hiểu từ các nền văn hóa, tôn giáo,
tập tục đến cách thức thể hiện các quan điểm và giá trị văn hoá khác nhau. Ngoài ra em còn hiểu
biết về các kỹ năng . Hiểu được những kiến thức về ngôn ngữ Giao Tiếp Liên Văn Hoá
giao tiếp phi ngôn ngữ qua việc mình đánh giá cách giao tiếp phi ngôn ngữ, cử chỉ, biểu cảm
cách sử dụng ngôn từ phù hợp với từng văn hoá cụ thể. Có được khả năng thấu hiểu qua việc tìm
hiểu và đánh giá các nền văn hóa khác nhau, từ các quy ước giao tiếp đến giá trị cốt lõi của từng
văn hoá. em còn ứng dụng trong công việc cuộc sống qua việc giao tiếp hiệu quả trong
môi trường đa quốc gia, tả được tầm quan trọng của giao tiếp liên văn hoá trong công việc
7
đa quốc gia và môi trường làm việc đa dạng. Em còn suy nghĩ về cách áp dụng các nguyên tắc và
kỹ năng giao tiếp liên văn hoá trong cuộc sống hàng ngày, từ giao tiếp trong cộng đồng đến việc
đi du lịch. Và em nghĩ nó có thể hỗ trợ cho em trong sự nghiệp, mở rộng các mối quan hệ xã hội
và nâng cao khả năng hiểu biết và mình thể hiện sự tôn trọng với sự đa dạng văn hoá trong xã hội
ngày nay một cách tốt và có giá trị hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các đường link:
1. https://phanphuongdat.com/2021/01/17/phan-biet-dinh-kien-thanh-kien-va-thien-kien/
2. https://vuphong.vn/17-muc-tieu-phat-trien-ben-vung/
3. https://ybox.vn/tuyen-dung/online-chuong-trinh-phat-trien-lien-hop-quoc-undp-tai-viet-
nam-tuyen-dung-thuc-tap-sinh-part-time-full-time-2023-63da9d341b66c86d7ae33695
4. https://www.hoasen.edu.vn/khxh/soc-van-hoa-culture-shock/
5. https://traodoivanhoa.yfuvietnam.org/mot-so-van-hoa-dac-trung-o-dan-mach/
8
| 1/11

Preview text:

BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE KHOA TRUYỀN THÔNG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ
Họ và tên: Lê Phú Quý
Mã số sinh viên: D23VH097
Khoá học: 2023 – 2027
Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Chi LỚP: 23DTT2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023
BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF CULTURE KHOA TRUYỀN THÔNG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ
Họ và tên: Lê Phú Quý
Mã số sinh viên: D23VH097
Khoá học: 2023 – 2027
Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Chi LỚP: 23DTT2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………………………………
Lời cảm ơn………………………………………………………………………………………..
1.Câu trả lời cho câu hỏi số 1……………………………………………………........................
2.Câu trả lời cho câu hỏi số 2……………………………………………………........................
3.Câu trả lời cho câu hỏi số 3……………………………………………....................................
3.1.Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử……………………………………………...……………….
3.1.1.Stereotype (Đánh đồng)…………………………………………………............................
3.1.2.Bias (Thiên kiến)…………………………………………………………….......................
3.1.3.Discrimination (Phân biệt đối xử)……………………………………….…......................
3.2.Dựa vào chuỗi trên, bạn có bước tự điều chỉnh mình như thế nào để trở thành người có tư duy đa văn hoá trong hội hiện
nay………………………………………………………………………………...........................
4.Câu trả lời cho câu hỏi số 4………………………………………...………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….……………………… LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Hồng Chi – Giảng viên môn Giao
tiếp liên Văn Hoá
đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học.
Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của cô, em đã vượt qua những khó khăn khi được
thực hiện bài tiểu luận của mình.
Sau tất cả, em nhận thức rằng, với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc
chắn bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong cô sẽ thông cảm và góp ý để em ngày
càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 1
1. Trả lời câu hỏi số 1: (2đ)
Bạn là nhân viên truyền thông mới tại một công ty du lịch, nơi bạn đang công tác sắp diễn
ra sự kiện kêu gọi đầu tư và giới thiệu những thành tựu liên quan đến 17 mục tiêu phát
triển liên hợp quốc
. Bạn sẽ giới thiệu điều này với truyền thông Việt nam và nước ngoài
như thế nào? Để thu hút báo chí tích cực. Trả lời câu hỏi này bằng cách viết email mời báo
chí đến ra mắt sự kiện?
Câu trả lời:
[MỜI THAM GIA SỰ KIỆN KÊU GỌI ĐẦU TƯ VÀ GIỚI THIỆU NHỮNG THÀNH
TỰU LIÊN QUAN ĐẾN 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC]
Kính gửi:
Các các cơ quan báo chí, truyền thông tại Việt Nam và khu vực Database.
Tôi là Lê Phú Quý, nhân viên truyền thông của tập đoàn ABC. Tôi xin phép được thay mặt tập
đoàn gửi đến quý nhà báo, truyền thông lời mời tham dự sự kiện “ Kêu gọi đầu tư và giới thiệu
những thành tựu liên quan đến 17 mục tiêu phát triển Liên Hợp Quốc”
của tập đoàn chúng tôi.
Với mục đích kêu gọi đầu tư và giới thiệu cho quý nhà báo, truyền thông biết đến những thành
tựu lớn và xuất sắc của 17 mục tiêu phát triển Liên Hợp Quốc, tập đoàn ABC phối hợp với
chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UDNP) tại Việt Nam nhằm xây dựng dự án “ 17 khởi
sắc – Phát triển toàn cầu”.
Đây là một dự án nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và
khí hậu trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.
Thông tin chi tiết về sự kiện:
Thời gian: 8h00 phút - Ngày 29 tháng 12 năm 2023
Địa điểm: TRUNG TÂM TỔ CHỨC HỘI NGHỊ TPHCM GEM CENTRE
(8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) Lịch trình:
8h00 – 8h30: Đón tiếp khách mời
8h30 – 9h00: Khai mạc sự kiện
9h00 – 11h00: Phiên toạ đàm sự kiện
11h00 – 12h00: Dùng bữa trưa
13h00 – 15h00: Phiên giới thiệu các dự án phát triển
15h00 – 16h00: Phiên giao lưu 2
Đây là cơ hội tuyệt vời để Quý vị có thể tiếp cận thông tin cập nhật, gặp gỡ các chuyên gia trong
lĩnh vực và phát triển cùng những người dẫn đầu trong sự kiện dự án này.
Chúng tôi rất mong được sự tham gia và quan tâm của Quý vị trong việc phổ biến thông tin quan
trọng này đến cộng đồng truyền thông đại chúng trong sự kiện lần này. Trân trọng. Lê Phú Quý
2. Trả lời câu hỏi số 2: (3đ)
Bạn có thể tìm thấy nhiều mô tả khác nhau về các giai đoạn của cú sốc văn hoá trên mạng.
Hãy hình dung tập đoàn nơi bạn công tác vừa thiết lập với một đối tác mới tại Đan Mạch.
Sẽ có một nhóm nhân viên gồm cả bạn từ Việt Nam cử sang Đan Mạch trong 2 năm. Dựa
vào kiến thức được học, phân tích những cú sốc văn hoá mà nhóm bạn gặp phải khi sang
Đan Mạch. Mỗi giai đoạn cần kèm theo phân tích và ví dụ cụ thể.
Câu trả lời:
Cú sốc văn hoá là một quá trình điều chỉnh và thích nghi với các khác biệt văn hoá khi chuyển
đổi từ môi trường làm việc một quốc gia sang quốc gia khác. Dưới đây là một phân tích về các
giai đoạn của cú sốc văn hoá và cách mà em và nhóm nhân viên từ Việt Nam có thể trải qua
trong quá trình làm việc tại Đan Mạch:
1. Giai đoạn 1: Euphoria (Phấn khích ban đầu, còn hiểu giai đoạn trăng mật, dâng trào)
Em và nhóm nhân viên từ Việt Nam sẽ cảm thấy khá phấn khích khi lần đầu mới đến Đan
Mạch vì mọi thứ ở đây rất đều mới mẻ và thú vị, môi trường, thời tiết, con người khác ở Việt
Nam. Và có thể cảm thấy hào hứng với cơ hội làm việc ở môi trường mới này, có thể học hỏi văn
hoá mới và gặp gỡ con người mới.
Ví dụ: Sự phấn khích ban đầu này thường dẫn đến sự hứng thú và sẵn sáng tiếp nhận, tiếp thu
nó. Nhóm có thể có xu hướng sẽ tò mò, tìm hiểu về nền văn hoá mới mà không nhìn nhận rõ
ràng những khác biệt văn hoá cụ thể giữa Đan Mạch và quê hương Việt Nam của mình như thế
nào. Và có thể sự phấn khích này dẫn đến cú sốc văn hoá về sau cho nhóm dần dần.
Ở Đan Mạch có tục lệ rất vui dành riêng cho các bạn đang "cô đơn", đó là khi bạn đến 25
tuổi mà chưa lập gia đình thì sẽ được tặng bột quế rắc từ đầu đến chân trong dịp sinh nhật
của mình. Còn khi đến tuổi 30 mà bạn vẫn “ế” thì bột quế sẽ được thay bằng bột ới “siêu
cay”. Đây là phong tục đặc biệt thú vị ở Đan Mạch. Ở Việt Nam điều này là không có,
cho nên khi nhóm bạn em thấy thế sẽ gợi cảm giác rất sợ và cảm thấy không hoà nhập.
2. Giai đoạn 2: Friction (Sự ma sát, hoặc có thể hiểu là thái độ thù địch, chống đối) 3
Khi qua một thời gian dài, nhóm sẽ nhận ra những khác biệt văn hoá nhỏ nhất cũng có thể gây
ra một sự bất tiện và căng thẳng. Có thể xảy ra sự hiểu lầm do sự không thấu hiểu hoặc không
quen thuộc với các quy tắc, văn hoá cách thức làm việc môi trường mới.
Ví dụ: Một số bạn có thể gặp khó khăn trong việc thích nghi với lịch làm việc linh hoạt ở Đan
Mạch hoặc không hiểu rõ về cách mà người Đan Mạch giao tiếp trong môi trường công việc như
thế nào. Dưới đây một số cách mà người Đan Mạch khi làm việc mà mình sẽ gặp khó khăn nhất định: -
Chú trọng vào sự cân bằng công việc – cuộc sống: Người Đan Mạch thường coi trọng sự
cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân. Họ thường làm việc hiệu quả trong giờ làm
việc nhưng cũng rất chú trọng đến thời gian nghỉ ngơi, gia đình và hoạt động ngoại khoá. -
Tinh thần đồng đội và hợp tác: Người Đan Mạch thường làm việc theo nhóm, họ tôn trọng
ý kiến của mọi người và coi trọng sự hợp tác để đạt được mục tiêu chung. -
Tôn trọng và tự tin trong giao tiếp: Họ thường giao tiếp trực tiếp và trung thực. Người Đan
Mạch thường không thích sự mập mờ hay diễn đạt ý kiến một cách không rõ ràng. Họ tôn
trọng người khác và thường đánh giá cao sự công bằng và trung thực trong giao tiếp. -
Sự chính trực và đáng tin cậy: Người Đan Mạch thường đặt niềm tin vào sự chính trực và
đáng tin cậy trong môi trường làm việc. Họ giữ lời hứa và luôn cố gắng thực hiện mọi cam kết. -
Quyết định thông qua thảo luận: Trong quyết định công việc, họ thường quyết định dựa
trên sự thảo luận và tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau. -
Tôn trọng không gian cá nhân: Người Đan Mạch thường tôn trọng không gian cá nhân của
mỗi người trong môi trường làm việc và không thường xuyên làm phiền người khác khi họ đang làm việc. -
Đổi mới và linh hoạt: Họ thường coi trọng sự đổi mới và linh hoạt trong cách tiếp cận công
việc và giải quyết vấn đề.
3. Giai đoạn 3: Adjustment (Điều chỉnh dần dần)
Nhóm bắt đầu thích nghi và điều chỉnh hơn với văn hoá mới tại đây. Nhóm bắt đầu hiểu và
chấp nhận các khác biệt về văn hoá, học cách thức làm việc hiệu quả và tìm cách để tích hợp vào
môi trường làm việc mới của mình.
Ví dụ: sau một thời gian, nhóm có thể hiểu rõ hơn về cách mà người Đan Mạch tôn trọng không
gian cá nhân, hoặc họ có thể thích nghi với cách mà các cuộc họp và quyết định được thực hiện
trong môi trường doanh nghiệp ở Đan Mạch.
4. Giai đoạn 4: Assimilation (Tiếp nhận, thích ứng)
Nhóm đã hoàn toàn thích nghi và tích hợp vào văn hoá mới. Và nhóm cảm thấy thoải mái và tự
tin trong việc làm việc cũng như giao tiếp với đồng nghiệp và đối tác Đan Mạch.
Ví dụ: Nhóm có thể bắt đầu thấy rõ cách mà họ đã hòa nhập vào cách làm việc nhóm, phong
cách lãnh đạo mọi người hoặc cách thức quyết định cách làm việc trong tập đoàn mới.
5. Giai đoạn 5: Reverse Culture Shock ( Sốc văn hoá ngược) 4
Nhóm sẽ gặp một trạng thái tâm lý mà khi thời gian dài học tập, làm việc tại nơi đất khách quê
người, nơi có văn hoá khác quê hương mình khi trở về quê hương và gặp phải khó khăn khi phải
thích nghi với văn hoá quen thuộc trước đây. Ví dụ: -
Sự bất bình thường và không thoải mái: Khi trở về quê hương, nhóm có thể cảm thấy mọi
thứ quá quen thuộc nhưng đồng thời cảm thấy lạ lẫm và không thoải mái với những thay đổi đã xảy ra. -
Sự cảm thấy bị lạc lõng: Người trải qua sốc văn hoá ngược có thể cảm thấy mất hướng và
không còn cảm thấy thuộc về nơi mình gọi là "quê hương". -
Sự khó khăn trong việc tái thích nghi: Họ gặp khó khăn trong việc thích nghi lại với lối
sống, nền văn hóa, và cách làm việc trước đây sau một thời gian dài ở nước ngoài. -
Sự thiếu hài lòng với cuộc sống khi trở về: Do đã trải qua nhiều thay đổi trong thời gian ở
nước ngoài, họ có thể cảm thấy không hài lòng với cuộc sống ở quê hương và mong muốn
trở lại nơi họ đã từng sống. -
Sự không hoà nhập: Họ cảm thấy không thể hòa nhập trở lại với cộng đồng và xã hội quê
hương, bởi đã thay đổi nhiều sau thời gian sống ở nước ngoài. -
Sự hiểu biết sâu hơn về sự đa dạng văn hoá: Khi sống ở nước ngoài, họ đã trải qua sự đa
dạng văn hóa và sau khi trở về, họ có thể cảm thấy sự thiếu hiểu biết và chấp nhận văn hóa trong nước của mình.
3. Trả lời câu hỏi số 3: (2đ)
Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử dựa vào kiến thức bạn đã được học. Dựa vào chuỗi này, bạn
đã có bước tự điều chỉnh mình như thế nào để trở thành người có tư duy đã văn hoá trong xã hội hiện nay?
Trả lời:
3.1 Nêu ra chuỗi phân biệt đối xử:
Stereotype (Đánh đồng) -> Bias (Thiên kiến) -> Discrimination ( Phân biệt đối xử) Trong đó:
3.1.1 – Stereotype ( Đánh đồng)
Đánh đồng có thể hiểu là quy chụp đặc điểm, thuộc tính cho người trong cùng một nhóm, bất kể
trong nhóm có sự đa dạng
Ví dụ: Đánh đồng tất cả người phụ nữ đều yếu đuối
3.1.2 Bias ( Thiên kiến)
Bias thiên kiến là sự thiên vị hoặc định kiến dựa trên niềm tin, quan điểm, hoặc tiền lệ cá nhân
mà không dựa trên sự khách quan hoặc các dữ liệu cụ thể. 5
Đây là một số ví dụ về Bias thiên kiến:
- Bias Racial (Thiên vị chủng tộc):
Ví dụ: Một nhà tuyển dụng họ không chấp nhận ứng viên từ một dân tộc hay chủng tộc cụ thể
dựa trên quan điểm cá nhân về một dân tộc.
- Bias Giới Tính (Thiên vị giới tính):
Ví dụ: Một số người quản lý có thể coi thấp khả năng lãnh đạo của phụ nữ và không thăng tiến
họ lên các vị trí quan trọng trong tổ chức chỉ vì giới tính.
- Bias Tuổi Tác (Thiên vị tuổi tác):
Ví dụ: Một số tổ chức có thể thiên vị trong việc tuyển dụng, coi thấp người lao động trẻ hoặc
người lao động cao tuổi dựa trên độ tuổi của họ.
- Bias Địa Lý (Thiên vị địa lý):
Ví dụ: Một số người có thể có định kiến về người từ một khu vực hoặc quốc gia cụ thể, coi họ là
"khác biệt" và không đủ khả năng so với người khác.
- Bias Sự Nghiệp (Thiên vị sự nghiệp):
Ví dụ: Một số tổ chức có thể thiên vị những người từ một ngành nghề cụ thể hoặc một trường
đại học cụ thể, cho rằng họ có kiến thức, kỹ năng vượt trội hơn so với người từ ngành khác.
-Bias Về Hình Thể (Thiên vị hình thể):
Ví dụ: Một số người có thể có định kiến về cơ thể của người khác, coi thấp hoặc phân biệt đối
xử dựa trên hình dáng hay vẻ bề ngoài. Người ta thường gọi là bodyshaming
3.1.3 Discriminaton ( Phân biệt đối xử)
Phân biệt đối xử là việc đối xử không công bằng hoặc không công lý đối với một cá nhân hoặc
một nhóm người dựa trên các đặc điểm như giới tính, tuổi tác, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc dân
tộc, sắc tộc, tình dục, nguồn gốc xã hội hoặc bất kỳ đặc điểm cá nhân hoặc nhóm nào khác. Phân
biệt đối xử có thể xảy ra trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống bao gồm tuyển dụng, giáo dục, nhà
ở, y tế, dịch vụ công cộng, lĩnh vực kinh doanh, quảng cáo, hệ thống pháp luật và quyền lợi xã
hội. Điều này có thể dẫn đến sự bất công hạn chế quyền và cơ hội, gây tổn thương tinh thần và
vật chất cho những người bị phân biệt đối xử. Phân biệt đối xử là một vấn đề nghiêm trọng và
không được chấp nhận trong xã hội, không bằng và công lý. Nhiều quốc gia đã thiết lập luật
pháp và chính sách nhằm ngăn chặn và xử lý hành vi phân biệt đối xử bảo vệ quyền của các cá
nhân và nhóm bị ảnh hưởng.
Ví dụ: Phân biệt đối xử giữa Nam và Nữ, cho rằng Nữ phải học ít hơn Nam, Nam sẽ học nhiều vì
trụ cột tương lai gia đình, là người nắm giữ tài chính, còn Nữ sẽ là người nội trợ và nuôi con cái trong gia đình. 6
3.2 Dựa vào chuỗi này, bạn đã có bước tự điều chỉnh mình như thế nào để trở thành người
có tư duy đã văn hoá trong xã hội hiện nay?

Tôi sẽ tìm hiểu nguồn gốc của các khuôn mẫu tiêu cực, đặt câu hỏi về tính chính xác và tác
động của chúng. Điều này sẽ giúp tôi cố gắng nhận thức được những khuôn mẫu tiêu cực mà
mình đang có, và nổ lực để loại bỏ chúng.
Đồng thời, nhận thức và chấp nhận sự khác biệt giữa các cá nhân và nhóm người. Nhằm tôn
trọng những giá trị, truyền thống và phong tục tập quán khác nhau của các nền văn hoá.
Cần lên tiếng phản đối bất công và hành vi phân biệt đối xử, đồng thời truyền tải thông điệp đến
người khác về tầm quan trọng của sự tôn trọng. Bản thân tôi cần cố gắng tạo ra một môi trường
hoà nhập và tôn trọng sự đa dạng.
Ủng hộ các chính sách và chương trình nhằm tạo cơ hội bình đẳng cho mọi người, bất kể đặc
điểm cá nhân. Để xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng và văn minh.
Một số hành động cụ thể tôi có thể thực hiện để điều chỉnh bản thân mình trở thành người có tư duy đa văn hoá.
Đọc sách, xem phim, báo, nghe nhạc về các nền văn hoá khác nhau để hiểu về các nền văn hoá
khác và xoá bỏ những định kiến sai lầm của bản thân mình.
Lắng nghe ý kiến của những người đến từ nhiều nền văn hoá khác nhau để hiểu về quan điểm và
trải nghiệm của họ điều đó có thể giúp tôi xoá bỏ về những rào cản khuôn mẫu tiêu cực.
Tham gia các hoạt động cộng đồng đa văn hoá nhằm gặp gỡ, giao lưu với nhiều người đến từ
nhiều nền văn hoá khác nhau sẽ giúp tôi hiểu và tôn trọng sự khác biệt hơn.
4. Câu trả lời số 4: (2đ)
Một bài viết tổng hợp những kiến thức đã học và bạn nghĩ nó hỗ trợ bạn như thế nào trong
tương lai (Không quá 600 chữ)
Câu trả lời:
Thứ nhất, em đã được học về cách viết email làm sao cho nó đúng đắn và chuyên nghiệp nhất.
em đã được biết về sự đa dạng của văn hoá qua sự mô tả và ý nghĩa của giao tiếp liên văn
hoá. Em hiểu được những khái niệm, tầm quan trọng của giao tiếp hiệu quả trong môi trường đa
văn hoá. Em hiểu rõ về sự đa dạng văn hoá, phân tích và tìm hiểu từ các nền văn hóa, tôn giáo,
tập tục đến cách thức thể hiện các quan điểm và giá trị văn hoá khác nhau. Ngoài ra em còn hiểu
biết rõ về các kỹ năng Giao Tiếp Liên Văn Hoá. Hiểu được những kiến thức về ngôn ngữ và
giao tiếp phi ngôn ngữ qua việc mình đánh giá cách giao tiếp phi ngôn ngữ, cử chỉ, biểu cảm và
cách sử dụng ngôn từ phù hợp với từng văn hoá cụ thể. Có được khả năng thấu hiểu qua việc tìm
hiểu và đánh giá các nền văn hóa khác nhau, từ các quy ước giao tiếp đến giá trị cốt lõi của từng
văn hoá. Và em còn ứng dụng trong công việc và cuộc sống qua việc giao tiếp hiệu quả trong
môi trường đa quốc gia, mô tả được tầm quan trọng của giao tiếp liên văn hoá trong công việc 7
đa quốc gia và môi trường làm việc đa dạng. Em còn suy nghĩ về cách áp dụng các nguyên tắc và
kỹ năng giao tiếp liên văn hoá trong cuộc sống hàng ngày, từ giao tiếp trong cộng đồng đến việc
đi du lịch. Và em nghĩ nó có thể hỗ trợ cho em trong sự nghiệp, mở rộng các mối quan hệ xã hội
và nâng cao khả năng hiểu biết và mình thể hiện sự tôn trọng với sự đa dạng văn hoá trong xã hội
ngày nay một cách tốt và có giá trị hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các đường link:
1. https://phanphuongdat.com/2021/01/17/phan-biet-dinh-kien-thanh-kien-va-thien-kien/
2. https://vuphong.vn/17-muc-tieu-phat-trien-ben-vung/
3. https://ybox.vn/tuyen-dung/online-chuong-trinh-phat-trien-lien-hop-quoc-undp-tai-viet-
nam-tuyen-dung-thuc-tap-sinh-part-time-full-time-2023-63da9d341b66c86d7ae33695
4. https://www.hoasen.edu.vn/khxh/soc-van-hoa-culture-shock/
5. https://traodoivanhoa.yfuvietnam.org/mot-so-van-hoa-dac-trung-o-dan-mach/ 8