Giao tiếp sư phạm - Tài liệu giao tiếp sư phạm Tín dụng thuê mua | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giao tiếp sư phạm - Tài liệu giao tiếp sư phạm Tín dụng thuê mua | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

KĨ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC
Học phần : Giao tiếp sư phạm
Gỉang viên hướng dẫn : Bùi Thị Thanh Diệu
Sinh viên thực hiện : Nhóm Lí Văn
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
Đà Nẵng, năm 2022
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Cảm xúc
Cảm xúc là sự rung động của bản thân đối với hiện thực nảy sinh
trong quá trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh và
trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của mình.
Cảm xúc của cá nhân là một động lực cơ bản thôi thúc con người làm
việc bất kể họ làm gì. Cảm xúc còn có thể đem lại cho cá nhân
những ý tưởng, những lựa chọn đầy sáng tạo. Đời sống cảm xúc là
lĩnh vực trong đó người ta có thể chứng tỏ năng lực của mình.
1.2 Kỹ năng quản lý cảm xúc
Kỹ năng quản cảm xúc khả năng nhận diện được các cảm xúc
thể dùng suy nghĩ, trí điều khiển, điều chỉnh, chế ngự các cảm
xúc đó nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của cá nhân.
2. Vai trò ca kĩ năng quản lí cm xúc
Khả năng thành công trong cuộc sống của mọi người đều tăng nếu chúng ta cải
thiện và biết làm chủ cảm xúc của mình
Cảm xúc là "chất keo" kết nối mọi người với nhau, là nền tảng để mỗi cá nhân hiểu chính mình
và liên quan đến khả năng giao tiếp với những người khác. Khi chúng ta nhận thức và kiểm soát
được cảm xúc của mình, thì chúng ta có thể suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, quản lý sự căng thẳng,
tạo nên tự tin và dễ dàng giao tiếp tốt với người khác Nhưng không kiềm chế được cảm xúc, .
chúng ta sẽ nhầm lẫn, cô lập và nghi ngờ. Bằng cách học để nhận biết, quản lý và đối phó với
cảm xúc bản thân, chúng ta sẽ tận hưởng nhiều hạnh phúc hơn và có nhiều mối quan hệ tốt hơn.
Có kỹ năng quản lý cảm xúc thì sẽ giúp GV biết rõ mình là ai, những gì mình thích, những gì
mình không thích và những gì mình cần, hiểu và cảm thông với người khác, đặc biệt là với học
sinh; giao tiếp rõ ràng và hiệu quả; xây dựng các mối quan hệ lành mạnh và bổ ích, giúp GV
quyết đoán hơn: Có được quyết định dựa trên những điều quan trọng nhất với bản thân; giúp có
động cơ và hành động để đạt được mục tiêu.
Với những GV có khả năng nhận thức cảm xúc tốt, họ nhận ra và hiểu cảm xúc của bản thân, họ
sẽ tự động tìm thấy và đọc các tín hiệu không lời khi giao tiếp với người khác dễ dàng. Điều này
giúp họ thành công hơn trong công việc giảng dạy và trong các mối quan hệ công việc tại trường
học với lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh.
3. Phân loại kĩ năng quản lí cảm xúc
- Thứ nhất, quản cảm xúc bằng cách điều chỉnh các hành động của
thể :
Khi tc gin thưng khiến chúng ta d mất khả năng làm ch bn
thân và thưng nhng hành đng nông ni vi học sinh. Trước
nhng tình hung tiêu cc như vậy bn cn hc cách quản lý cảm
c cá nhân để đưa cm c của bạn v lại trng thái n bằng.
Trong tng hợp đó, chúng ta nên nhng hành động đơn giản
như: hít thở tht sâu, c gng th lỏng toàn bộ thể, điều chỉnh
thế hin ti sao cho bạn cm thấy thoải i nhất... Bng cách
thc hin c nh động c thể này, sẽ khiến cơ th tinh thần
được giải png hoàn toàn, thoát khi nhng tiêu cc.
Ví dụ bản thân chúng ta là một giáo viên khi đứng trước tình huống hay
một vấn đề khó, không kiểm soát được cảm xúc thì hãy bình tĩnh thả
lòng người, hít thở sâu sẽ khiến tâm trạng dịu nhẹ đi hướng giải
quyết tốt nhất. Bởi vì các hành động, động tác của giáo viên có tác dụng
rất lớn trong việc quản cảm xúc của chính bản thân người giáo viên
cũng ảnh hưởng đến tâm học sinh. vậy, khi đứng trước các
tình huống khó xử lý, đừng tạo tâm thế tạo áp lực cho bản thân, tâm
sợ hãi sẽ khiến giáo viên không thể xử lý vấn đề tốt được.
Thứ hai, vận dụng sức mạnh của trí tuệ để quản lý cảm xúc:
Qun lý cm c bng trí tu giúp bn đưa ra c quyết định sáng
sut trong giao tiếp, thúc đy bn tn phát trin và cải thiện mi
quan hệ với học sinh n. Trí tng minh cm xúc s giúp bn đạt
được s cân bng giữa tình cm và lý trí. Sc mnh ca trí tu còn
th giúp bn kim chế cảm xúc, không đ cảm xúc ca bạn
t ra khi tm kiểm soát. Ngoài ra trí tu cm xúc n giúp bn
ng cao tính k lut bn tn, ln duy ch cc, sáng tạo đ
m ra bin pp gii quyết các tình huống xy ra hiu qu hơn.
Giáo viên hãy tập cho mình thói quen nhìn người khác bằng thái độ tích
cực nhân ái sẽ giúp giáo viên tránh được những cảm xúc tiêu cực
trong tâm hồn, hãy lắng nghe học sinh nhiều hơn, hiểu hơn về học trò
của mình để khơi gợi mối quan hệ thầy cô và học sinh trở nên thân thiết
và sự căng thẳng sẽ hạn chế dần. Khi chúng ta gặp một tình huống cần
phải quản cảm xúc, hãy bình tĩnh suy nghĩ bản thân giáo viên đã
ứng xử tốt chưa, thực sự lỗi sai về phía ai, bản thân giáo viên còn thiếu
cần bổ sung gì, giáo viên học cách chấp nhận, tiếp thu những ý kiến
đúng từ phía phụ huynh, ban lãnh đạo trường để trau dồi kiến thức bản
thân tốt hơn và rèn luyện được việc quản lý cảm xúc khi có sự nhìn nhận
vấn đề tốt hơn.
- Thứ ba, vận dụng sức mạnh của ngôn từ trong quản lý cảm xúc:
Giáo viên hãy biết sử dụng ngôn từ để điều khiển cảm xúc của bản thân
mình cảm xúc của những người đối diện, hãy thẳng thắn đưa ra ý
kiến với thái độ cử chỉ lễ phép với phụ huynh, ban lãnh đạo sẽ giúp giáo
viên giải quyết vấn đề hiệu quả hơn. Ngôn ngữ không khó nói nhưng
phải biết cách nói như nào thì đem lại hiệu quả cao, giáo viên cần rèn
luyện kỹ năng giao tiếp, sử dụng ngôn từ ngay từ những tình huống giao
tiếp không chỉ trong môi trường giảng dạy ngay trong cuộc sống
hàng ngày. Quản cảm xúc sẽ hiệu quả đối hơn khi chúng ta biết suy
nghĩ trước khi nói, biết được đối tượng mình tiếp xúc ai, để từ đó
những cách giao tiếp, giọng điệu phù hợp. Áp dụng vào mỗi đối tượng sẽ
cách giao tiếp khác nhau nên cần rèn luyện lời ăn tiếng nói như một
thói quen tốt trong cuộc sống đối với giáo viên.
d như khi bn là go viên xy ra s bất đng quan đim
với học sinh ca mình, bn có th la li nói sao cho đối pơng
không bị tn thương. Không nên thng thng c bai hay bác bỏ
quan đim ca đi pơng. Bi điu này sẽ mang lại cảm c tu
cực cho học sinh y, khiến mi quan h giữa cô và trò tr nên
ng thẳng hơn. Thay vì thế, chúng ta nên chọn cách din đạt hòa
nhã, nhẹ nng đ kng xảy ra xung đt lớn n trong các mi
giao tiếp trong nhà trưng hoặc cụ th n là giữa ngưi nhà giáo
với hc sinh ca mình.
- Thứ tư, rèn luyện sự tự tin để quản lý cảm xúc hiệu quả:
Khi một người thiếu t tin, h d tr n bi quan, thường cáu gắt
hoc là tc giận c. Không t tin cũng khiến h luôn cảm thấy
sợ i mi thứ. H có xu hướng cm thy mi vic sao li khó
khăn đến như vậy. Kng đ t tin còn khiến h nghi ngờ s lựa
chọn ca mình.
Để n luyn s tự tin nhm qun lý cm xúc trong khi giao tiếp
bạn cn nghm khắc rèn luyn các quy tc sau: luôn nhìn trực
diện o mắt đối ng giao tiếp, nh động một ch quyết liệt
không đ bản thân cm đắm trong ni s hãi, can đm, tự tin th
sức những điu mi mẻ, không ngng khám p bn thân, thiết
lập nhng mc tiêu có tính khả thi và nghiêm túc thc hin.
- Thứ năm, không để cảm xúc tiêu cực điều khiển:
Trong giao tiếp giảng dy, điu quan trng nhất chính là không
n đem những cảm xúc tiêu cực của mình vào q trình giao tiếp
giảng dạy đó. Dù bn có gp phi vn đ khó khăn, nan ging
trong cuc sng như thế nào, nhưng khi đã bưc vào quá trình
giao tiếp, bn nên biết ch loại b c cảm xúc tiêu cực y khỏi
suy ng ca bn thân, phải biết cách kiềm chế và không th đ
cho nhng cảm xúc tiêu cực ấy điều khiển cảm xúc ca bản tn.
Để loi b cm xúc tiêu cc bn n c ý các đim sau: ý thức
trách nhim bản thân trong mọi vic, không đổ lỗi, bào chữa, trốn
tránh trách nhiệm cho nhng sai lầm, loi b nhng ngôn t tiêu
cực khi t đin hàng ngày ca bn, y thay o đó bng những
ngôn t tích cực, tươi sáng nhng lời khen.
- Thứ sáu, quản lý cảm xúc bằng việc hiểu tâm lý, yêu thương học sinh:
Giáo viên luôn tiếp xúc trực tiếp với các bạn học sinh, là người hiểu tính
cách các bạn nhất, luôn ở bên cạnh các bạn mỗi khi các bạn đến trường
học tập. Khi hiểu tâm học sinh, giáo viên sẽ hiểu được suy nghĩ của
các bạn để ứng xử đúng đắn nhất, bởi tính cách mỗi bạn khác
nhau. Để các bạn tâm thoải mái nhất thì phương pháp giảng dạy
cũng phải phù hợp. Học sinh khi có ý thức trong học tập, có sự hứng thú
trong tiếp thu kiến thức mới thì mối quan hệ giữa thầyvà học trò trở
nên gần gũi hơn, thầy yêu thương học sinh như chính con em mình,
các bạn học sinh coi trường học như ngồi nhà thứ hai với thầy
những người thân yêu luôn bên cạnh các bạn. Tâm thoải mái khiến
cảm xúc luôn vui vẻ và việc quản lý cảm xúc cũng được nâng cao hơn.
“Cảm xúc là kthù ca thành ng”. Những người thành ng đều
những ni knăng qun cảm xúc ng tốt. H luôn ý thức
cao đ vic hc ch quản lý cm xúc. vy ngay t y giờ bn hãy
học cách n luyện knăng qun lý cảm xúc đ đạt được tnh công
trong tương lai.
4. Nguyên nhân gây ra việc quản lý cảm xúc không hiệu quả
Con người ai cũng có lúc nóng giận nhưng giới hạn sự nóng giận với người
làm nghề giáo thì hẹp hơn rất nhiều. Nhà giáo dục cũng không có quyền dùng
những cái sai của học trò để bào chữa cho những vi phạm chuẩn mực nghề
giáo của mình.
4.1 Nguyên nhân do bản thân giáo viên
- Có nhân cách thiếu lành mạnh, không ổn định: Nếu nhà giáo dục không
được hưởng những yếu tố cơ bản phù hợp cho việc hình thành một nhân cách
tốt thì thường ít tuân theo các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội nên hành
vi, ứng xử dễ mang tính chất thiếu lành mạnh, lệch chuẩn với học sinh.
- Thiếu kĩ năng nhận biết cảm xúc, trạng thái tâm lí của người khác và của
bản thân: Con người luôn có các trạng thái tâm lí-cảm xúc khác nhau, cả tích
cực và tiêu cực. Nếu nhà giáo dục không nhận biết được TL-CX của bản thân
và người khác sẽ không thấu cảm và sử dụng cảm xúc hoặc kiểm soát cảm
xúc phù hợp.
- Thiếu kĩ năng kiềm chế cảm xúc và hành vi, nhất là những cảm xúc,
hành vi tiêu cực: Đứng trước học sinh, non nớt về mọi mặt, giáo viên dễ cho
rằng mình có thể tùy tiện thả cho cảm xúc và hành vi bộc lộ tự nhiên. Từ đó
các cảm xúc và hành vi thể hiện đầy tính bản năng, thiếu kiềm chế.
- Ý thức trách nhiệm trong công việc không cao: Thiếu ý thức trách nhiệm,
ứng xử tùy tiện, thiếu cân nhắc dễ gây ảnh hưởng tiêu cực đến người học.
- Thiếu kỹ năng giải tỏa các áp lực về tâm lí: Do đặc thù công việc, nhà
giáo dục chịu tác động bởi các áp lực nghề nghiệp, áp lực đi sống,… Nhà
giáo dục dễ có những hành vi làm tổn thương học sinh về thể chất và tinh
thần.
- Thiếu kĩ năng kiểm soát các phản ứng và hành vi: Các phản ứng và hành
vi bị chi phối bởi cả ý thức và đôi khi bị chi phối khá mạnh mẽ bởi vô thức, do
ấm ức, hụt hẫng, dồn nén gây ra. Nhà giáo dục cần ý thức rõ và cẩn trọng
kiểm soát hành vi.
4.2 Nguyên nhân do học sinh
Học sinh cá biệt: Các em học sinh không thèm nghe theo hướng dẫn hoặc
cười vào nổ lực của nhà giáo trong việc duy trì kỷ luật lớp học, giáo dục học
sinh cá biệt là một thách thức của công việc, gây cản trở trong công tác giảng
dạy và ảnh hưởng rất nhiều đến tính kiên nhẫn, bình tĩnh của nhà giáo dục.
5. Kết luận sư phạm
Cảm xúc con người luôn là vấn đề khó giải thích nhất vui, buồn, tức giận,
yêu, ghét có thể thay đổi một cách nhanh chóng, khó kiểm soát. Chính vì thế
trong giao tiếp sư phạm , kĩ năng quản lí cảm xúc là một trong những kĩ năng
quan trọng trong quá trình giao tiếp của giáo viên với các đối tượng khác
nhau. Khi giáo viên lĩnh hội được những kĩ năng này giáo viên sẽ luôn cân
bằng được trong cuộc sống , làm chủ bản thân góp phần giảm sự căng thẳng
trong các tiết học và không những thế còn nâng cao được khả năng giao tiếp
của bản thân mà còn có được đời sống tâm lí luôn ở vị trí cân bằng không sức
ép về mặt tâm lí đối với các em, tránh thể hiện thái độ khó chịu la mắng hay
có những hành thiếu tôn trọng tới các em. Luôn giữ tâm thế thoải mái để tạo
đựng nên những thành công và sự vui vẻ trong cuộc sống . Bên cạnh đó kĩ
năng làm chủ cảm xúc cần sụ kết hợp với kĩ năng tự nhật thức, kỹ năng ứng
xử với người khác, kỹ năng ứng phó với căng thẳng thì việc thực hiện sẽ hiệu
quả hơn. Quản lí cảm xúc chính là làm chủ bản thân, tạo dựng nên nhân cách
người giáo viên, là hình mẫu giao tiếp không chỉ cho học sinh mà còn lan tỏa
đến những người được tiếp xúc.
Tài liu tham kho:
Nguồn: https://boxhoidap.com/bai-giang-ky-nang-quan-ly-cam-xuc-cua-
giao-vien-mam-non
Nguồn: https://talentbold.com/ky-nang-quan-ly-cam-xuc-trong-cong-
viec-606-ns
Nguồn:https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/32769
0/CVv276K1S052021045.pdf
1. Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
2. Phạm Thị Thu Lan (2017), năng quản cảm xúc của sinh viên mầm
non tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học
phạm Tp Hồ Chí Minh.
3. Huỳnh Văn Sơn (2012), “Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên các
trường Đại học Sư phạm”, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
| 1/7

Preview text:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN
KĨ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC
Học phần : Giao tiếp sư phạm
Gỉang viên hướng dẫn : Bùi Thị Thanh Diệu
Sinh viên thực hiện : Nhóm Lí Văn
Đà Nẵng, năm 2022
1. Các khái niệm cơ bản 1.1 Cảm xúc
Cảm xúc là sự rung động của bản thân đối với hiện thực nảy sinh
trong quá trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh và
trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của mình.
Cảm xúc của cá nhân là một động lực cơ bản thôi thúc con người làm
việc bất kể họ làm gì. Cảm xúc còn có thể đem lại cho cá nhân
những ý tưởng, những lựa chọn đầy sáng tạo. Đời sống cảm xúc là
lĩnh vực trong đó người ta có thể chứng tỏ năng lực của mình. 1.2
Kỹ năng quản lý cảm xúc
Kỹ năng quản lý cảm xúc là khả năng nhận diện được các cảm xúc và
có thể dùng suy nghĩ, lý trí điều khiển, điều chỉnh, chế ngự các cảm
xúc đó nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của cá nhân.
2. Vai trò của kĩ năng quản lí cảm xúc
Khả năng thành công trong cuộc sống của mọi người đều tăng nếu chúng ta cải
thiện và biết làm chủ cảm xúc của mình
Cảm xúc là "chất keo" kết nối mọi người với nhau, là nền tảng để mỗi cá nhân hiểu chính mình
và liên quan đến khả năng giao tiếp với những người khác. Khi chúng ta nhận thức và kiểm soát
được cảm xúc của mình, thì chúng ta có thể suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, quản lý sự căng thẳng,
tạo nên tự tin và dễ dàng giao tiếp tốt với người khác Nhưng không kiềm chế được cảm xúc, .
chúng ta sẽ nhầm lẫn, cô lập và nghi ngờ. Bằng cách học để nhận biết, quản lý và đối phó với
cảm xúc bản thân, chúng ta sẽ tận hưởng nhiều hạnh phúc hơn và có nhiều mối quan hệ tốt hơn.
Có kỹ năng quản lý cảm xúc thì sẽ giúp GV biết rõ mình là ai, những gì mình thích, những gì
mình không thích và những gì mình cần, hiểu và cảm thông với người khác, đặc biệt là với học
sinh; giao tiếp rõ ràng và hiệu quả; xây dựng các mối quan hệ lành mạnh và bổ ích, giúp GV
quyết đoán hơn: Có được quyết định dựa trên những điều quan trọng nhất với bản thân; giúp có
động cơ và hành động để đạt được mục tiêu.
Với những GV có khả năng nhận thức cảm xúc tốt, họ nhận ra và hiểu cảm xúc của bản thân, họ
sẽ tự động tìm thấy và đọc các tín hiệu không lời khi giao tiếp với người khác dễ dàng. Điều này
giúp họ thành công hơn trong công việc giảng dạy và trong các mối quan hệ công việc tại trường
học với lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh.
3. Phân loại kĩ năng quản lí cảm xúc
- Thứ nhất, quản lý cảm xúc bằng cách điều chỉnh các hành động của cơ thể :
Khi tức giận thường khiến chúng ta dễ mất khả năng làm chủ bản
thân và thường có những hành động nông nổi với học sinh. Trước
những tình huống tiêu cực như vậy bạn cần học cách quản lý cảm
xúc cá nhân để đưa cảm xúc của bạn về lại trạng thái cân bằng.
Trong trường hợp đó, chúng ta nên có những hành động đơn giản
như: hít thở thật sâu, cố gắng thả lỏng toàn bộ cơ thể, điều chỉnh
tư thế hiện tại sao cho bạn cảm thấy thoải mái nhất... Bằng cách
thực hiện các hành động cụ thể này, sẽ khiến cơ thể và tinh thần
được giải phóng hoàn toàn, thoát khỏi những tiêu cực.
Ví dụ bản thân chúng ta là một giáo viên khi đứng trước tình huống hay
một vấn đề khó, không kiểm soát được cảm xúc thì hãy bình tĩnh thả
lòng người, hít thở sâu sẽ khiến tâm trạng dịu nhẹ đi và có hướng giải
quyết tốt nhất. Bởi vì các hành động, động tác của giáo viên có tác dụng
rất lớn trong việc quản lý cảm xúc của chính bản thân người giáo viên
và cũng có ảnh hưởng đến tâm lý học sinh. Vì vậy, khi đứng trước các
tình huống khó xử lý, đừng tạo tâm thế tạo áp lực cho bản thân, tâm lý
sợ hãi sẽ khiến giáo viên không thể xử lý vấn đề tốt được.
Thứ hai, vận dụng sức mạnh của trí tuệ để quản lý cảm xúc:
Quản lý cảm xúc bằng trí tuệ giúp bạn đưa ra các quyết định sáng
suốt trong giao tiếp, thúc đẩy bản thân phát triển và cải thiện mối
quan hệ với học sinh hơn. Trí thông minh cảm xúc sẽ giúp bạn đạt
được sự cân bằng giữa tình cảm và lý trí. Sức mạnh của trí tuệ còn
có thể giúp bạn kiềm chế cảm xúc, không để cảm xúc của bạn
vượt ra khỏi tầm kiểm soát. Ngoài ra trí tuệ cảm xúc còn giúp bạn
nâng cao tính kỷ luật bản thân, luôn tư duy tích cực, sáng tạo để
tìm ra biện pháp giải quyết các tình huống xảy ra hiệu quả hơn.
Giáo viên hãy tập cho mình thói quen nhìn người khác bằng thái độ tích
cực và nhân ái sẽ giúp giáo viên tránh được những cảm xúc tiêu cực
trong tâm hồn, hãy lắng nghe học sinh nhiều hơn, hiểu hơn về học trò
của mình để khơi gợi mối quan hệ thầy cô và học sinh trở nên thân thiết
và sự căng thẳng sẽ hạn chế dần. Khi chúng ta gặp một tình huống cần
phải quản lý cảm xúc, hãy bình tĩnh suy nghĩ bản thân giáo viên đã có
ứng xử tốt chưa, thực sự lỗi sai về phía ai, bản thân giáo viên còn thiếu
gì cần bổ sung gì, giáo viên học cách chấp nhận, tiếp thu những ý kiến
đúng từ phía phụ huynh, ban lãnh đạo trường để trau dồi kiến thức bản
thân tốt hơn và rèn luyện được việc quản lý cảm xúc khi có sự nhìn nhận vấn đề tốt hơn.
- Thứ ba, vận dụng sức mạnh của ngôn từ trong quản lý cảm xúc:
Giáo viên hãy biết sử dụng ngôn từ để điều khiển cảm xúc của bản thân
mình và cảm xúc của những người đối diện, hãy thẳng thắn đưa ra ý
kiến với thái độ cử chỉ lễ phép với phụ huynh, ban lãnh đạo sẽ giúp giáo
viên giải quyết vấn đề hiệu quả hơn. Ngôn ngữ không khó nói nhưng
phải biết cách nói như nào thì đem lại hiệu quả cao, giáo viên cần rèn
luyện kỹ năng giao tiếp, sử dụng ngôn từ ngay từ những tình huống giao
tiếp không chỉ trong môi trường giảng dạy mà ngay trong cuộc sống
hàng ngày. Quản lý cảm xúc sẽ hiệu quả đối hơn khi chúng ta biết suy
nghĩ trước khi nói, biết được đối tượng mình tiếp xúc là ai, để từ đó có
những cách giao tiếp, giọng điệu phù hợp. Áp dụng vào mỗi đối tượng sẽ
có cách giao tiếp khác nhau nên cần rèn luyện lời ăn tiếng nói như một
thói quen tốt trong cuộc sống đối với giáo viên.
Ví dụ như khi bạn là giáo viên và xảy ra sự bất đồng quan điểm
với học sinh của mình, bạn có thể lựa lời nói sao cho đối phương
không bị tổn thương. Không nên thẳng thừng chê bai hay bác bỏ
quan điểm của đối phương. Bởi điều này sẽ mang lại cảm xúc tiêu
cực cho học sinh ấy, khiến mối quan hệ giữa cô và trò trở nên
căng thẳng hơn. Thay vì thế, chúng ta nên chọn cách diễn đạt hòa
nhã, nhẹ nhàng để không xảy ra xung đột lớn hơn trong các mối
giao tiếp trong nhà trường hoặc cụ thể hơn là giữa người nhà giáo với học sinh của mình.
- Thứ tư, rèn luyện sự tự tin để quản lý cảm xúc hiệu quả:
Khi một người thiếu tự tin, họ dễ trở nên bi quan, thường cáu gắt
hoặc là tức giận vô cớ. Không tự tin cũng khiến họ luôn cảm thấy
sợ hãi mọi thứ. Họ có xu hướng cảm thấy mọi việc sao lại khó
khăn đến như vậy. Không đủ tự tin còn khiến họ nghi ngờ sự lựa chọn của mình.
Để rèn luyện sự tự tin nhằm quản lý cảm xúc trong khi giao tiếp
bạn cần nghiêm khắc rèn luyện các quy tắc sau: luôn nhìn trực
diện vào mắt đối tượng giao tiếp, hành động một cách quyết liệt
không để bản thân chìm đắm trong nỗi sợ hãi, can đảm, tự tin thử
sức những điều mới mẻ, không ngừng khám phá bản thân, thiết
lập những mục tiêu có tính khả thi và nghiêm túc thực hiện.
- Thứ năm, không để cảm xúc tiêu cực điều khiển:
Trong giao tiếp giảng dạy, điều quan trọng nhất chính là không
nên đem những cảm xúc tiêu cực của mình vào quá trình giao tiếp
giảng dạy đó. Dù bạn có gặp phải vấn đề khó khăn, nan giảng
trong cuộc sống như thế nào, nhưng khi đã bước vào quá trình
giao tiếp, bạn nên biết cách loại bỏ các cảm xúc tiêu cực ấy khỏi
suy nghĩ của bản thân, phải biết cách kiềm chế và không thể để
cho những cảm xúc tiêu cực ấy điều khiển cảm xúc của bản thân.
Để loại bỏ cảm xúc tiêu cực bạn nên chú ý các điểm sau: ý thức
trách nhiệm bản thân trong mọi việc, không đổ lỗi, bào chữa, trốn
tránh trách nhiệm cho những sai lầm, loại bỏ những ngôn từ tiêu
cực khỏi từ điển hàng ngày của bạn, hãy thay vào đó bằng những
ngôn từ tích cực, tươi sáng và những lời khen.
- Thứ sáu, quản lý cảm xúc bằng việc hiểu tâm lý, yêu thương học sinh:
Giáo viên luôn tiếp xúc trực tiếp với các bạn học sinh, là người hiểu tính
cách các bạn nhất, luôn ở bên cạnh các bạn mỗi khi các bạn đến trường
học tập. Khi hiểu tâm lý học sinh, giáo viên sẽ hiểu được suy nghĩ của
các bạn để có ứng xử đúng đắn nhất, bởi tính cách mỗi bạn là khác
nhau. Để các bạn có tâm lý thoải mái nhất thì phương pháp giảng dạy
cũng phải phù hợp. Học sinh khi có ý thức trong học tập, có sự hứng thú
trong tiếp thu kiến thức mới thì mối quan hệ giữa thầy cô và học trò trở
nên gần gũi hơn, thầy cô yêu thương học sinh như chính con em mình,
các bạn học sinh coi trường học như ngồi nhà thứ hai với thầy cô là
những người thân yêu luôn bên cạnh các bạn. Tâm lý thoải mái khiến
cảm xúc luôn vui vẻ và việc quản lý cảm xúc cũng được nâng cao hơn.
“Cảm xúc là kẻ thù của thành công”. Những người thành công đều là
những người có kỹ năng quản lý cảm xúc vô cùng tốt. Họ luôn ý thức
cao độ việc học cách quản lý cảm xúc. Vì vậy ngay từ bây giờ bạn hãy
học cách rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc để đạt được thành công trong tương lai.
4. Nguyên nhân gây ra việc quản lý cảm xúc không hiệu quả
Con người ai cũng có lúc nóng giận nhưng giới hạn sự nóng giận với người
làm nghề giáo thì hẹp hơn rất nhiều. Nhà giáo dục cũng không có quyền dùng
những cái sai của học trò để bào chữa cho những vi phạm chuẩn mực nghề giáo của mình.
4.1 Nguyên nhân do bản thân giáo viên
- Có nhân cách thiếu lành mạnh, không ổn định: Nếu nhà giáo dục không
được hưởng những yếu tố cơ bản phù hợp cho việc hình thành một nhân cách
tốt thì thường ít tuân theo các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội nên hành
vi, ứng xử dễ mang tính chất thiếu lành mạnh, lệch chuẩn với học sinh.
- Thiếu kĩ năng nhận biết cảm xúc, trạng thái tâm lí của người khác và của
bản thân: Con người luôn có các trạng thái tâm lí-cảm xúc khác nhau, cả tích
cực và tiêu cực. Nếu nhà giáo dục không nhận biết được TL-CX của bản thân
và người khác sẽ không thấu cảm và sử dụng cảm xúc hoặc kiểm soát cảm xúc phù hợp.
- Thiếu kĩ năng kiềm chế cảm xúc và hành vi, nhất là những cảm xúc,
hành vi tiêu cực: Đứng trước học sinh, non nớt về mọi mặt, giáo viên dễ cho
rằng mình có thể tùy tiện thả cho cảm xúc và hành vi bộc lộ tự nhiên. Từ đó
các cảm xúc và hành vi thể hiện đầy tính bản năng, thiếu kiềm chế.
- Ý thức trách nhiệm trong công việc không cao: Thiếu ý thức trách nhiệm,
ứng xử tùy tiện, thiếu cân nhắc dễ gây ảnh hưởng tiêu cực đến người học.
- Thiếu kỹ năng giải tỏa các áp lực về tâm lí: Do đặc thù công việc, nhà
giáo dục chịu tác động bởi các áp lực nghề nghiệp, áp lực đời sống,… Nhà
giáo dục dễ có những hành vi làm tổn thương học sinh về thể chất và tinh thần.
- Thiếu kĩ năng kiểm soát các phản ứng và hành vi: Các phản ứng và hành
vi bị chi phối bởi cả ý thức và đôi khi bị chi phối khá mạnh mẽ bởi vô thức, do
ấm ức, hụt hẫng, dồn nén gây ra. Nhà giáo dục cần ý thức rõ và cẩn trọng kiểm soát hành vi.
4.2 Nguyên nhân do học sinh
Học sinh cá biệt: Các em học sinh không thèm nghe theo hướng dẫn hoặc
cười vào nổ lực của nhà giáo trong việc duy trì kỷ luật lớp học, giáo dục học
sinh cá biệt là một thách thức của công việc, gây cản trở trong công tác giảng
dạy và ảnh hưởng rất nhiều đến tính kiên nhẫn, bình tĩnh của nhà giáo dục.
5. Kết luận sư phạm
Cảm xúc con người luôn là vấn đề khó giải thích nhất vui, buồn, tức giận,
yêu, ghét có thể thay đổi một cách nhanh chóng, khó kiểm soát. Chính vì thế
trong giao tiếp sư phạm , kĩ năng quản lí cảm xúc là một trong những kĩ năng
quan trọng trong quá trình giao tiếp của giáo viên với các đối tượng khác
nhau. Khi giáo viên lĩnh hội được những kĩ năng này giáo viên sẽ luôn cân
bằng được trong cuộc sống , làm chủ bản thân góp phần giảm sự căng thẳng
trong các tiết học và không những thế còn nâng cao được khả năng giao tiếp
của bản thân mà còn có được đời sống tâm lí luôn ở vị trí cân bằng không sức
ép về mặt tâm lí đối với các em, tránh thể hiện thái độ khó chịu la mắng hay
có những hành thiếu tôn trọng tới các em. Luôn giữ tâm thế thoải mái để tạo
đựng nên những thành công và sự vui vẻ trong cuộc sống . Bên cạnh đó kĩ
năng làm chủ cảm xúc cần sụ kết hợp với kĩ năng tự nhật thức, kỹ năng ứng
xử với người khác, kỹ năng ứng phó với căng thẳng thì việc thực hiện sẽ hiệu
quả hơn. Quản lí cảm xúc chính là làm chủ bản thân, tạo dựng nên nhân cách
người giáo viên, là hình mẫu giao tiếp không chỉ cho học sinh mà còn lan tỏa
đến những người được tiếp xúc. Tài liệu tham khảo:
Nguồn: https://boxhoidap.com/bai-giang-ky-nang-quan-ly-cam-xuc-cua- giao-vien-mam-non Nguồn:
https://talentbold.com/ky-nang-quan-ly-cam-xuc-trong-cong- viec-606-ns
Nguồn:https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/32769 0/CVv276K1S052021045.pdf
1. Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
2. Phạm Thị Thu Lan (2017), Kĩ năng quản lí cảm xúc của sinh viên mầm
non tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
3. Huỳnh Văn Sơn (2012), “Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên các
trường Đại học Sư phạm”, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.