Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Thực hiện các nghị quyết của Đảng vế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nứớc, ngày 28/3/2014, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quôc dân”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B O GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ
GIÁO TRÌNH
CH NGHĨA XÃ HỘI
KHOA H C
(Dành cho b c h không chuyên lý luậc đại h n
chính tr)
NHẢXƯÂT BẢN CHÍNH TR QUC GIA s THT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIÁO TRÌNH
CH NGHlA XÃ HI
KHOA HC
(Dành cho b c d c h không chuyên lý lu n chính tr i h )
NHÀ XU T B N CHÍNH TR c GIA s T Qưố TH
Hà N - i 2021
BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN
1. Đồng chí Phạm Văn Linh, Phó Trƣởng Ban Tuyên giáo Trung
ƣơng, Trưỏng Ban Chỉ đạo;
2. Đồng chí Bùi Văn Ga, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó
Trưởng Ban Chỉ đạo;
3. Đồng chí Nguyến Văn Phúc, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạọ,
Phó Trưỏng Ban Chỉ đạo;
4. Đồng chí Hải An, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó
Trưởng Ban Chỉ đạo;
5. Đồng chí Mai Văn Chính, ủy viên Trung ƣơng Đảng, Phó Trƣởng
Ban Tổ chức Trung ƣơng, Thành viên;
6. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, ủy viên Trung ƣơng Đảng, Phó
Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc
phòng, Thành viên;
7. Đồng chí Nguyển Văn Thành, úy viên Trung ƣơng Đảng, Thứ
trƣởng Bộ Công an, Thành viên;
8. Đồng chí Triệu Văn Cƣờng, Thứ trƣởng Bộ Nội vụ, Thành viên;
9. Đồng chí Huỳnh Quang Hải, Thứ trƣởng Bộ Tài chính, Thành viên;
10. Đồng chí Nguyến Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Thành viên;
11. Đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam, Thành viên;
12. Đồng chí Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trƣởng Tổng cục Dạy
nghề, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, - Thành viên.
(Theo Quyết định số 165 QĐ/BTGTW ngày 06/6/2016, số1302- -
QĐ/BTGTW ngày 05/4/2018, sổ' 1861 -QĐ/BTGTW
ngày 04/01/2019 của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng)
6
HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN
- GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Chủ tịch Hội đồng
- GS.TS. Dƣơng Xuân Ngọc, Phó Chủ tịch Hội đồng
- PGS.TS. Đỗ Thị Thạch, Thư ký chuyên môn
- Thiếu tƣớng, PGS.TS. Nguyến Bá Dƣơng
- Thiếu tƣớng, PGS.TS. Trần Xuân Dung
- PGS.TS. Phạm Công Nhất
- PGS.TS. Lê Văn Đoán
- PGS.TS. Bùi Ngọc Lan
- PGS.TS. Đặng Hữu Toàn
- TS. Nguyến Chí Hiếu
- PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch
- PGS.TS. Đinh Thế Định
- PGS.TS. Lê Hữu Ái
- PGS.TS. Ngô Thị Phƣợng
- Nguyễn Mạnh Hùng, Thư ký hành chính
7
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Thực hiện các nghị quyết của Đảng vế đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, ngày 28/3/2014, Ban thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành Kết luận số
94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi mới việc học tập luận chính trị trong hệ
thống giáo dục quôc dân”. Kêt luận 94 KL/TW khẳng định, đổi mởi việc -
học tập (bao gồm cả nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, xây
dựng đội ngũ giáo viên...) luận chính trị trong hệ thông giáo dục quốc dân
tầm quan trọng chiến lƣợc; đồng thời yêu cầu đổi mới việc học tập luận
chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bƣớc tiến mói, có kết quả,
chất lƣợng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh và đƣờng lôi, quan điểm của Đảng giữ vai trò chủ đạo trong đời sông xã
hội; bảo đảm thế hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với mục tiêu, lý tƣởng của
Đảng và với chê độ xã hội chủ nghĩa.
Dƣới sự chủ trì của Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Đảng, Bộ Giáo dục
Đào tạo, trực tiếp là Ban Chỉ đạo biên soạn chƣơng trình, giáo trình luận
chính trị, trong idiững năm qua, việc tổ chức biên soạn bộ giáo trình các môn
luận chính trị đƣợc thực hiện nghiêm túc, công phu, cẩn trọng với nguyên
tắc cần phân định rõ nội dung của từng đối tƣợng học, từng cấp học, bậc học,
tránh trùng lắp, đồng thời bảo đảm tính hên thông. Phƣơng chầm của đổi mối
việc học tập lý luận chính trị cùng với đổi mới về nội dung phải đồng thời
đổi mới phƣơng pháp giảng dạy học tập theo hƣớng sinh động, mềm dẻo,
phù hợp với thực tiễn cũng nhƣ đốĩ tƣợng học tập; tạo đƣợc sự hứng thú và
8
trách nhiệm cho ngƣời dạy, ngƣời học. Đốì vối sinh viên đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị, phải xây dựng các bài giảng chung, tổng hợp các vấn
đề bản nhất về chủ nghĩa Mác Lênin, trọng tâm vchủ nghĩa duy vật -
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, gắn vâi tƣởng Hồ Chí Minh và chủ
trƣơng, đƣờng lối của Đảng. Sinh viên hệ chuyên lý luận chính trị cần học tập
các kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp vối yêu cầu đào tạo.
Trong quá trình biên soạn, tập thể các tác giả đã kế thừa nội dung các giáo
trình do Hội đồng Trung ƣơng chí đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lênin, tƣởng Hồ Chí Minh và Bộ Giáo dục Đào tạo
tổ chức biên soạn. Đồng thời, Ban Chỉ đạo, tập thể tác giả đã tiếp thu các ý
kiến góp ý của nhiều tập thể cũng nhƣ các nhà khoa học, giảng viên các trƣờng
đại học trong cả nƣốc. Cho đến nay, về cơ bản bộ giáo trình đã hoàn thành việc
biên soạn theo những tiêu chí đề ra. Nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy, học tập
cho giảng viên, sinh viên các trƣờng đại học theo chƣơng trình mói, Bộ Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản
bộ giáo trình luận chính tr dành cho bậc đại học hệ chuyên và không
chuyên lý luận chính trị, gồm 5 môn:
- Giáo trình Triết học Mấc - Lênin
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mặc đã nhiều gắng trong quá trình tổ chức biên soạn, tiếp thu cố
các ý kiến góp ý để hoàn thiện bản thảo và xuất bản, song do nhiều lý do chủ
quan khách quan, bộ giáo trình chắc chắn ktránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót, cần đƣợc tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa cập nhật. Rất mong nhận
đƣợc các ý kiến góp ý của bạn đọc để bộ giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn trong
những lần xuất bản sau.
Thƣ góp ý xin gửi về: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số
35 Đại cồ Việt, Hà Nội; hoặc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, sô' 6/86
Duy Tân, cầu Giấy, Hà Nội, Email: suthat@nxbctqg.vn.
9
Trân trọng giới thiệu bộ giáo trình vối đông đảo bạn đọc.
Nội, tháng 6 năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA sự THẬT
11
Chương 1
NHẬP MỒN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
A. MỤC TIÊU
1. vể kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thôhg về sự
ra đòi, các giai đoạn phát triển; đối tƣợng, phƣơng pháp ý nghĩa
của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba
bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
2. Về kỹ năng: Sinh viên biết vận dụng những tri thức đã học
vào giải thích những vấn đề chính trị - hội trong đời sốhg hiện nay.
3. vể tưởng: Sinh viên thái độ tích cực với việc học tập
các môn luận chính trị; niềm tin vào mục tiêu, tƣởng sự
thành công của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
xitóng và lãnh đạo.
B. NỘI DUNG
1- sự RA ĐỜI CỬA CHỦ NGHĨA XẢ HỘÍ KHOA HỌC
Chủ nghĩa hội khoa học đƣợc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa
rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa
Mac - Lenin, luận giai từ các giác độ triết học, kinh tế học • -
xã hội vể sự chuyển biến tất yếu
cúa xã hộ] loài ngƣời từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. V.I. Lênin đã đánh giá khái quát bộ bán: tác phâm
chủ yêu bản ấy trình bày chủ nghĩa hội khoa học... những
12
yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tƣơng lai”
1 2
.
Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa hội khoa học một trong ba bộ
phận hợp thành chủ nghĩa Mác Lênin. Trong tác phẩm - Chông
Đuyrinh, Ph. Ángghen đã viết ba phần: “Triết học”, “Kinh tế chính
trị” “Chủ nghĩa xã hội khoa học”. V.I. Lênin, khi viết tác phẩm Ba
nguồn gốc ba bộ phận cả'u thành của chủ nghĩa Mác, đã khẳng
định: “Nó ngƣời thừa kế chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp
nhất mà loài ngƣời đã tạo ra hồi thê kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh
tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”".
Trong khuôn khố' môn học này, chủ nghĩa xã hội khoa học đƣợc
nghiên cứu theo nghĩa hẹp.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
a) Điều kiện kinh tê xã hội-
Vào những nảm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công
nghiệp đã hoàn thành ở nƣớc Anh, bắt đầu chuyển sang nƣớc Pháp
Đức làm xuất hiện một lực lƣợng sản xuất mới, đó nền đại công
nghiệp. Nền đại công nghiệp phát triển đã làm cho phƣơng thức sản
xuất bản chủ nghĩa bƣớc phát triển vƣợt bậc. Trong tác phẩm
Tuyên ngôn của Đẩng Cộng sản, c. Mác Ph. Àngghen đánh giá:
“Giai cấp tƣ sản, trong quá trình thống trị giai cấp chƣa đầy một thế
kỷ, đã tạo ra những lực lƣợng sản xuất nhiều hơn đồ sộ hơn lực
lƣợng sản xuất của tất cả các thê hệ trƣớc kia gộp lại” . Đây chính là
3
nguyên nhân làm xuất hiện mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực
1 V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 2005, t.l, tr.226.
2 V.I. Lênin: t.23, tr.50. Toàn tập, Sđd,
3 c. Mác và Ph. Ảngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002, t. 4, tr. 603.
13
lƣợng sản xuất mang tính chất hội với quan hệ sản xuất dựa trên
chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất. Cùng
với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, sự ra đời hai giai cấp
có lợi ích cơ bản đôi lập nhau: giai cấp tƣ sản và giai cấp vô sản (giai
cấp công nhân). Cũng từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp sản
chống lại sự thống trị, áp bức của giai cấp tƣ sản ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đâu tranh đâ bắt
đầu từng bƣớc tổ chức, trên quy rộng khắp. Phong trào Hiến
chƣơng của những ngƣời lao động nƣớc Anh diễn ra trên 10 năm
(1836 - 1848). Phong trào công nhân dệt thành phô” Xilêdi, nƣớc
Đức diễn ra năm 1844. Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố
Lion, nƣởc Pháp diễn ra vào năm 1831 và năm 1834 đã tính chất
chính trị nét. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân Lion giƣơng cao khẩu hiệu thuần túy có tính chất kinh
“sông việc làm hay chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834,
khẩu hiệu của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị: “Cộng
hòa hay là chết”.
Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong
trào công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã
xuất hiện nhƣ một lực lƣợng chính trị độc lập với những yêu sách
kinh tế, chính trị riêng của mình đã bắt đầu hƣớng thẳng mũi nhọn
của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình giai cấp sản. Sự
lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi
một cách bức thiết phải một hệ thống luận soi đƣờng một
cƣơng lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động.
Điêu kiện kinh tế - hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đốì với các
nhà tƣởng của giai cấp công nhân còn mảnh đất hiện thực
cho sự ra đời một lý luận mới, tiến bộ chủ nghĩa xã hội khoa học.-
14
b) Tiền đê khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
c) Tiền đề khoa học tự nhiên
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành
tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội, tạo nền tảng cho
phát triển tƣ duy lý luận. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh
vạch thòi đại trong vật học sinh học đã tạo ra bƣớc phát triển đột
phá có
tính cách mạng: Học thuyết tiến hóa’, Định luật bảo toàn và chuyến
hóa năng lượng; Học thuyết tế hào
4
. Những phát minh này là tiền đề
khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ
nghĩa duy vật lịch sử, cơ sỏ phƣơng pháp luận cho các nhà sáng lập
chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị
- xã hội đƣơng thời.
d) Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
cũng có những thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển
Đức với tên tuổi của các nhà triết học đại: Ph. Hêghen (1770 -
1831) L. Phoiơbắc (1804 1872); kinh tế chính trị học cổ điển -
Anh với A. Smith (1723 - 1790) D. Ricardo (1772 - 1823); chủ
nghĩa hội không tƣởng phê phán đại biểu Xanh Ximông
(1760 - 182Õ), Phuriê (1772 - 1837) và R. Oen (1771 - 1858). s.
Những tƣởng hội chủ nghĩa không tƣởng Pháp đã
những giá trị nhất định: 1) Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ
4 Học thuyết tiến hóa (1859) của nhà tự nhiên học ngƣời Anh Charles
Robert Darwin (1809 - 1882); Định luật bảo toàn và chuyển hóa nâng lƣợng
(1841 - - 1845) của bác y khoa ngƣời Đức Julius Robert Mayer (1814
1878); Học thuyết tế bào (1838 1839) của nhà thực vật học ngƣời Đức -
Matthias Jakob Schleiden (1804 - 1881) nhà tế bào học ngƣời Đức
Theodor Schvvani (1810 - 1882).
15
quân chủ chuyên chế và chế độ tƣ bản chủ nghĩa đầy bất công, xung
đột, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng; 2) Đƣa ra
nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tƣơng lai: về tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học - kỹ
thuật; yêu cầu xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay lao động trí
óc; về sự nghiệp giải phóng phụ nữ, vể vai trò lịch sử của nhà nƣớc...;
3) Chính những tƣ tƣởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực
tiễn của các nhà xã hội chủ nghĩa không tƣởng, trong chừng mực, đã
thức tỉnh giai cấp công nhân và ngƣời lao động trong cuộc đấu tranh
chống chế độ quân chủ chuyên chế chế độ bản chủ nghĩa đầy
bất công, xung đột.
Tuy nhiên, những tƣởng hội chủ nghĩa không tƣởng phê
phán còn không ít những hạn chế hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc do
chính sự hạn chế về tầm nhìn thế giới quan của những nhà
tƣởng, chẳng hạn nhƣ: không phát hiện ra đƣợc quy luật vận động
phát triển của hội loài ngƣời nói chung; bản chất, quy luật vận
động, phát triển của chủ nghĩa bản nói riêng; không phát hiện ra
lực lƣợng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách
mạng từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản giai cấp công
nhân; không chỉ ra đƣợc những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội áp
bức, bất công đƣơng thời, xây dựng hội mới tốt đẹp. Trong tác
phẩm Ba nguồn gốc ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác,
V.I. Lênin đã nhận xét: Chủ nghĩa hội không tƣởng không thế'
vạch ra đƣợc lối thoát thực sự. không giải thích đƣợc bản chất của
chế độ làm thuê trong chế độ bản, cũng không phát hiện ra đƣợc
những quy luật phát triển của chế độ tƣ bản và cũng không tìm đƣợc
]ực lƣợng xã hội có khả năng trở thành ngƣời sáng tạo ra xã hội mói.
Chính những hạn chế ấy, chủ nghĩa hội không tƣởng phê
phán chỉ dừng lại mức độ một học thƣyết xã hội chủ nghĩa không
16
tƣởng phê phán. Song vƣợt lên tất cả, những giá trị khoa học, công -
hiến của các nhà tƣởng đã tạo ra tiền đề tƣỏng luận, để c. -
Mác Ph. Àngghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, lọc bỏ những
bất hợp lý, xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. Vai trò của c. Mác và Ph. Ăngghen
Những điểu kiện kinh tế hội những tiền đê khoa học tự -
nhiên và tƣ tƣởng lý luận là điều kiện cần cho một học thuyết ra đời,
song điều kiện đủ để học thuyết khoa học, cách mạng và sáng tạo ra
đòi chính là vai trò của c. Mác và Ph. Ăngghen.
c. Mác (1818 - 1883) Ph. Àngghen (1820 - 1895) trƣởng
thành ở Đức, đất nƣớc có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu
nổi bật là chủ nghĩa duy vật của L. Phoiơbắc và phép biện chứng của
Ph. Hêghen. Bằng trí tuệ uyên bác sự dấn thân trong phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, c. Mác và Ph.
Angghen đã tiếp thu các giá trị của nền triết học cổ điển, kinh tế chính
trị học cổ điển Anh và kho tàng tri thức của nhân loại để các ông trỏ
thành những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng vĩ đại nhất
thời đại.
a) Sự chuyến biên lập trường triết học và lập trường chính trị
Khi còn trỏ, mới bắt đầu tham gia hoạt động khoa học, c. Mác
Ph. Àngghen là hai thành viên tích cực của câu lạc bộ “Hêghen trẻ”,
chịu ành hƣởng của quan điểm triết học của Ph. Hêghen L.
Phoiơbắc. Song vói nhãn quan sớm nhận thấy những mặt tích cực và
hạn chế trong triết học của Ph. Hêghen và L. Phoiơbắc. Vói triết học
của Ph. Hêghen, tuy mang quan điểm duy tâm, nhƣng chứa đựng “cái
hạt nhân” hợp của phép biện chứng; còn đốì với triết học của L.
Phoiơbắc, tuy mang nặng quan điểm siêu hình, song nội đung lại
17
thấm nhuần quan niệm duy vật. c. Mác Ph. Ángghen đã kế thừa
“cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm, siêu
hình để xây dựng nên lý thuyết mới chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Với c. Mác, từ cuối năm 1843 đến tháng Giêng năm 1844, thông
qua tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen -
Lời nói đẩu (1844), ông đã chuyển từ thế giới quan duy tâm sang thế
giới quan duy vật, từ lập trƣờng dân chủ cách mạng sang lập trƣờng
cộng sản chủ nghĩa.
Đốỉ vói Ph. Ăngghen, từ năm 1843 với các tác phẩm Tình cảnh
nước Anh; Lược khảo khoa kinh tế - chính tri. ông đã chuyển từ thê'
giói quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trƣờng dân chủ
cách mạng sang lập trƣờng cộng sản chủ nghĩa.
Chỉ trong một thời gian ngắn (1843 1848), vừa hoạt động thực -
tiễn, vừa nghiên cứu khoa học, c. Mác và
Ph. Àngghen đã thê hiện quá trình chuyển biến lập trƣờng triết học
lập trƣờng chính trị từng bƣớc củng dứt khoát, kiên định, cố,
nhất quán vững chắc lập trƣờng đó, nếu không sự chuyến
biến này thì chắc chắn sẽ không có chủ nghĩa xã hội khoa học.
b) Ba phát kiến vĩ đại của c. Mác và Ph. Ăngghen
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trên sỏ kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng
và phê phán quan điểm duy tâm, thần bí của triết học Ph. Hêghen; kế
thừa những giá trị duy vật loại bỏ quan điểm siêu hình của triết
học L. Phoiơbắc, đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự
nhiên, c. Mác Ph. Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện
chứng, thành tựu vĩ đại nhất của tƣ tƣởng khoa học. Bằng phép biện
chứng duy vật, nghiên cứu chủ nghĩa tƣ bản, c. Mác và Ph. Àngghen
đã sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử - phát kiến vĩ đại thứ nhất của c.
Mác Ph. Ảngghen là sự khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ‟ của
18
chủ nghĩa tƣ bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu nhƣ
nhau.
- Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, c. Mác Ph.
Ángghen đi sâu nghiên cứu nền sản xuất công nghiệp và nền kinh tế
tƣ bản chủ nghĩa đả viết bộ mà giá trị cốt lõi là “Học thuyết Tư ban,
về giá trị thặng dƣ" phát kiến đại thứ hai của c. Mác Ph. -
Ầngghen sự khẳng định về phƣơng diện kinh tế sự diệt vong không
tránh khỏi của chủ nghĩa tƣ bản và sự ra đời tất yếu cua chù nghĩa
hội.
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thê giới của giai cấp công
nhân
Trên CƢ sở hai phát kiến đại chủ nghĩa duy vật lịch su
học thuyết về giá trị thặng dƣ, c. Mác Ph. Ảngghen đà có phát kiến
vĩ đại thứ ba - phát hiện ra sứ mệnh lịch sừ toàn thế giới của giai cấp
công nhân, giai cáp có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tƣ bản, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản. Với phát kiến thử
ba. những hạn chế có tính lịch sử của chù nghĩa xã hội không tƣơng -
phê phán đã đƣợc khắc phục một cách triệt đê; đồng thời đã luận
chứng và khắng định về phƣơng diện chính trị hội sự diệt vong -
không tránh khỏi của chú nghĩa bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ
nghĩa xà hội.
c) Tuyên ngôn của Đẳng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học
Đƣợc sự ủy nhiệm của những ngƣời cộng sản công nhân quốc
tế, tháng 2 năm 1848, tác phẩm Tuyên ngòn của Đảng Cộng sản do c.
Mác và Ph. Àngghen soạn thảo đƣợc công bô' trƣớc toàn thê giới.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sân tác phẩm kinh điển chủ yếu
19
của chủ nghĩa hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm dại này
đánh dấu sự hình thành về bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm
ba bộ phận hợp thành: triết hoc, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa
hội khoa học.
Tuyên ngôn của Đổng Cộng sắn đƣực coi Cƣơng lĩnh chính
trị. là kim chi‟ nam hành động của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế; là ngọn cờ dồn dắt giai câp công nhân và nhân dân lao động
toàn thê giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản, giải phóng
loài ngƣời vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai câ'p, bảo đảm
cho loài ngƣời đƣợc thực sự sống trong hòa bình, tự do hạnh phúc.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã nêu và phân tích một cách
hệ thống lịch sử lôgíc hoàn chỉnh về những vân đề bản nhất,
đầy đủ, súc tích chặt chẽ nhất thâu tóm hầu nhƣ toàn bộ những
luận điểm của chủ nghĩa hội khoa học; tiêu biểu nổi bật
những luận điểm:
- Cuộc đấu tranh của giai cấp trong lịch sử loài ngƣời đã phát
triển đến một giai đoạn giai cấp công nhân không thể tự giải
phóng mình nếu không đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội ra khỏi
tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột đấu tranh giai cấp.
Song, giai cấp sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu
không tổ chức ra chính đảng của giai cấp, Đảng đƣợc hình thành và
phát triển từ chính sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Lôgíc phát triển tất yếu của hội sản củng của thời
đại tƣ bản chủ nghĩa đó là sự sụp đổ của chú nghĩa tƣ bản sự thắng
lợi của chủ nghĩa xã hội là tất yếu nhƣ nhau.
- Giai cấp công nhân, do có địa vị kinh tê hội đại diện cho -
lực lƣơng sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa
bản. đồng thời là lực lƣợng tién phong trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
20
- Những ngƣời cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chú nghĩa
tƣ bản. cần thiết phải thiết lập sự hên minh với các lực lƣợng dân chủ
để đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế. đồng thời không quên đấu
tranh cho mục tiêu cuối cùng chủ nghĩa cộng sản. Những ngƣời
cộng sản phải tiến hành cách mạng không ngừng nhƣng phải có chiến
lƣợc, sách lƣợc khôn khéo và kiên quyết.
II- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. c. Mác Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa hội khoa
học
a) Thời kỳ từ năm 1848 đến Côngxă Pari (1871)
Đây là thời kỳ diễn ra rất nhiều các sự kiện của cách mạng dân
chủ sản các nƣớc Tây Âu (184 1852): Quõc tế I thành lập 8 -
(1864); tập I bộ của c. Mác đƣợc xuất bản (1867). Về sự ra bản
đời của bộ bàn. V.I. Lênin đã khẳng định: „Từ khi bộ bản ra
đời quan niệm duy vật lịch sủ không còn là một giả thuyết nữa, mà -
là một nguyên lý đã đƣợc chứng minh một cách khoa học; và chừng
nào chúng ta chƣa tìm ra đƣợc một cách nào khác để giải thích một
cách khoa học sự vận hành và sự phát triển của một hình thái xã hội
nào đó - của chính một hình thái hội. chứ không phải của sinh hoạt
của một nƣớc hay một dân tộc. hoặc thậm chí của một giai câp nữa...
thì chừng đó quan niệm duy vật lịch sử vẫn cứ đồng nghĩa vởi khoa
học xã hội” . “Bộ Tƣ bản tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày
5
-
chủ nghĩa xã hội khoa học”
2
.
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848 - 1852)
của giai cấp công nhân, c. Mác Ph. Ángghen tiếp tục phát triển
5 2. V.I. Lênin: t.l, tr.166, 226. Toàn tập, Sđd,
21
thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa hội khoa học: tƣởng về đập
tan bộ máy nhà nƣớc sản, thiết lập chuyên chính sản; bổ sung
tƣởng về cách mạng không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấu tranh của
giai cấp sản với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân;
tƣởng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân giai cấp
nông dân xem đó điều kiện tiên quyết bảo đảm cho cuộc cách
mạng phát triển không ngừng để đi tối mục tiêu cuối cùng.
b) Thời kỳ sau Công xã Parí đến năm 1895-
Trên sở tổng kết kinh nghiệm Công Pari, c. Mác Ph.
Ăngghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học, cụ thể là bổ
sung phát triển tƣởng đập tan bộ máy nhà nƣớc quan liêu,
không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nƣớc tƣ sản nói chung; đồng thời
cũng thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nƣớc của giai câ'p
công nhân.
c. Mác Ph. Ángghen đã luận chứng sự ra đời, phát triển của
chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong tác phẩm
Chống Đuyrinh (1878), Ph. Àngghen luận chứng sự phát triển của
chủ nghĩa xã hội từ không tƣởng đến khoa học đánh giá công lao
của các nhà xã hội chủ nghĩa không tƣơng Anh, Pháp. Sau này, V.L
Lênin, trong tác phẩm Làm gi? (1902) đã nhận xét: “Chủ nghĩa hội
luận Đức sẽ không bao giờ quên rằng dựa vào Xanh Ximông,
Phuriê òoen ba nhà tƣởng học thuyết của ba ông tính
chất ảo tƣởng không tƣỏng, đã dƣợc liệt vào hàng những nhà
tƣởng đại nhất của tất cả các thời đại đã dự kiến một cách tài
tình đƣợc rất nhiều chân ngày nay chúng ta đem khoa học ra
chứng minh đểu thấy là đúng”
6
.
c. Mác và Ph. Ăngghcn đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của chủ
6 V.I. Lênin: t.6, tr.33. Toàn tập, Sđd,
22
nghĩa hội khoa học: “Nghiên cứu những điều kiện lịch sử do
đó, nghiên cứu chính ngay bản chất của sự biến đổi ấy, và bằng cách
ấy làm cho giai cấp hiện nay đang bị áp bức sứ mệnh hoàn
thành sự nghiệp ấy hiểu rõ đƣợc những điều kiện và bản chất của sự
nghiệp của chính họ - đó là nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học,
sự thế hiện vế mặt lý luận của phong trào vô sản”
7
.
c. Mác Ph. Ảngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung phát
triển chủ nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
Mặc dù, với những công hiến tuyệt vời cả về luận thực tiễn,
song cả c. Mác và Ph. Àngghen không bao giờ tự cho học thuyết của
mình một. hộ thống giáo điểu, “nhất thành bíVt hiên”, trái lại,
nhiểu lÁn hai óng đã chi đó chỉ là những “gợi ý” cho mọi suy nghĩ
vồ hành động. Trong “Lời nói đầu” viết cho tác phẩm Đấu tranh giai
cấp Pháp (1848 - 1850) của c. Mác, Ph. Ángghen đã thẳng thắn
thừa nhận sai lầm về dự báo khả nảng nổ ra cúa những cuộc cách
mạng vô sản châu Âu, vì lẽ “Lịch sử đã chỉ rõ rằng trạng thái phát
triển kinh tế trên lục địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới chín muồi đế xóa
bỏ phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa” . Đây cũng chính là “gợi
8
ý” để V.I. Lênin và các nhà tƣ tƣởng lý luận của giai cấp công nhân
sau này tiếp tục bổ sung phát triển phù hợp vói điều kiện lịch sử
mới.
Đánh giá về chủ nghĩa Mác, V.I. Lênin chỉ rõ: “Học thuyết của
Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác”
9
.
2. V.L Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa hội khoa
học trong điểu kiện mới
V.I. Lênin (1870 - 1924) ngƣời đã kế tục xuất sắc sự nghiệp
7 20, tr.393. c. Mác và Ph. Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.
8 c. Mác và Ph. Ángghen: t.22, tr.76l. Toàn tập, Sdd,
9 v.l. Lênin: t.23, tr.50. Toàn tập, Sdd,
| 1/235

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH
CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
(Dành cho bậc đại hc h không chuyên lý lun chính tr)
NHẢXƯÂT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA sự THẬT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH
CH NGHlA XÃ HI KHOA HC
(Dành cho bc di hc h không chuyên lý lun chính tr)
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA sự THẬT Hà Nội - 2021
BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN
1. Đồng chí Phạm Văn Linh, Phó Trƣởng Ban Tuyên giáo Trung
ƣơng, Trưỏng Ban Chỉ đạo;
2. Đồng chí Bùi Văn Ga, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo;
3. Đồng chí Nguyến Văn Phúc, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạọ,
Phó Trưỏng Ban Chỉ đạo;
4. Đồng chí Lê Hải An, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo;
5. Đồng chí Mai Văn Chính, ủy viên Trung ƣơng Đảng, Phó Trƣởng
Ban Tổ chức Trung ƣơng, Thành viên;
6. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, ủy viên Trung ƣơng Đảng, Phó
Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Thành viên;
7. Đồng chí Nguyển Văn Thành, úy viên Trung ƣơng Đảng, Thứ
trƣởng Bộ Công an, Thành viên;
8. Đồng chí Triệu Văn Cƣờng, Thứ trƣởng Bộ Nội vụ, Thành viên;
9. Đồng chí Huỳnh Quang Hải, Thứ trƣởng Bộ Tài chính, Thành viên;
10. Đồng chí Nguyến Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Thành viên;
11. Đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam, Thành viên;
12. Đồng chí Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trƣởng Tổng cục Dạy
nghề, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Thành viên.
(Theo Quyết định số 165-QĐ/BTGTW ngày 06/6/2016, số1302-
QĐ/BTGTW ngày 05/4/2018, sổ' 1861 -QĐ/BTGTW
ngày 04/01/2019 của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng)
HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN
- GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Chủ tịch Hội đồng
- GS.TS. Dƣơng Xuân Ngọc, Phó Chủ tịch Hội đồng
- PGS.TS. Đỗ Thị Thạch, Thư ký chuyên môn
- Thiếu tƣớng, PGS.TS. Nguyến Bá Dƣơng
- Thiếu tƣớng, PGS.TS. Trần Xuân Dung - PGS.TS. Phạm Công Nhất - PGS.TS. Lê Văn Đoán - PGS.TS. Bùi Ngọc Lan - PGS.TS. Đặng Hữu Toàn - TS. Nguyến Chí Hiếu
- PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch - PGS.TS. Đinh Thế Định - PGS.TS. Lê Hữu Ái
- PGS.TS. Ngô Thị Phƣợng
- Nguyễn Mạnh Hùng, Thư ký hành chính 6 LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Thực hiện các nghị quyết của Đảng vế đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, ngày 28/3/2014, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành Kết luận số
94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ
thống giáo dục quôc dân”. Kêt luận sô 94-KL/TW khẳng định, đổi mởi việc
học tập (bao gồm cả nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, xây
dựng đội ngũ giáo viên...) lý luận chính trị trong hệ thông giáo dục quốc dân có
tầm quan trọng chiến lƣợc; đồng thời yêu cầu đổi mới việc học tập lý luận
chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bƣớc tiến mói, có kết quả,
chất lƣợng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh và đƣờng lôi, quan điểm của Đảng giữ vai trò chủ đạo trong đời sông xã
hội; bảo đảm thế hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với mục tiêu, lý tƣởng của
Đảng và với chê độ xã hội chủ nghĩa.
Dƣới sự chủ trì của Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Đảng, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, trực tiếp là Ban Chỉ đạo biên soạn chƣơng trình, giáo trình lý luận
chính trị, trong idiững năm qua, việc tổ chức biên soạn bộ giáo trình các môn
lý luận chính trị đƣợc thực hiện nghiêm túc, công phu, cẩn trọng với nguyên
tắc cần phân định rõ nội dung của từng đối tƣợng học, từng cấp học, bậc học,
tránh trùng lắp, đồng thời bảo đảm tính hên thông. Phƣơng chầm của đổi mối
việc học tập lý luận chính trị là cùng với đổi mới về nội dung phải đồng thời
đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập theo hƣớng sinh động, mềm dẻo,
phù hợp với thực tiễn cũng nhƣ đốĩ tƣợng học tập; tạo đƣợc sự hứng thú và có 7
trách nhiệm cho ngƣời dạy, ngƣời học. Đốì vối sinh viên đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị, phải xây dựng các bài giảng chung, tổng hợp các vấn
đề cơ bản nhất về chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng tâm là về chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, gắn vâi tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và chủ
trƣơng, đƣờng lối của Đảng. Sinh viên hệ chuyên lý luận chính trị cần học tập
các kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp vối yêu cầu đào tạo.
Trong quá trình biên soạn, tập thể các tác giả đã kế thừa nội dung các giáo
trình do Hội đồng Trung ƣơng chí đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Bộ Giáo dục và Đào tạo
tổ chức biên soạn. Đồng thời, Ban Chỉ đạo, tập thể tác giả đã tiếp thu các ý
kiến góp ý của nhiều tập thể cũng nhƣ các nhà khoa học, giảng viên các trƣờng
đại học trong cả nƣốc. Cho đến nay, về cơ bản bộ giáo trình đã hoàn thành việc
biên soạn theo những tiêu chí đề ra. Nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy, học tập
cho giảng viên, sinh viên các trƣờng đại học theo chƣơng trình mói, Bộ Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản
bộ giáo trình lý luận chính trị dành cho bậc đại học hệ chuyên và không
chuyên lý luận chính trị, gồm 5 môn:
- Giáo trình Triết học Mấc - Lênin
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình tổ chức biên soạn, tiếp thu
các ý kiến góp ý để hoàn thiện bản thảo và xuất bản, song do nhiều lý do chủ
quan và khách quan, bộ giáo trình chắc chắn khó tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót, cần đƣợc tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa và cập nhật. Rất mong nhận
đƣợc các ý kiến góp ý của bạn đọc để bộ giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn trong
những lần xuất bản sau.
Thƣ góp ý xin gửi về: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số
35 Đại cồ Việt, Hà Nội; hoặc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, sô' 6/86
Duy Tân, cầu Giấy, Hà Nội, Email: suthat@nxbctqg.vn. 8
Trân trọng giới thiệu bộ giáo trình vối đông đảo bạn đọc.
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA sự THẬT 9 Chương 1
NHẬP MỒN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC A. MỤC TIÊU
1. vể kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thôhg về sự
ra đòi, các giai đoạn phát triển; đối tƣợng, phƣơng pháp và ý nghĩa
của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba
bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
2. Về kỹ năng: Sinh viên biết vận dụng những tri thức đã học
vào giải thích những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sốhg hiện nay.
3. vể tư tưởng: Sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập
các môn lý luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tƣởng và sự
thành công của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xitóng và lãnh đạo. B. NỘI DUNG
1- sự RA ĐỜI CỬA CHỦ NGHĨA XẢ HỘÍ KHOA HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học đƣợc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa
rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa
Mac - Lenin, luận giai từ các giác độ triết học, kinh tế học • • -
xã hội vể sự chuyển biến tất yếu
cúa xã hộ] loài ngƣời từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. V.I. Lênin đã đánh giá khái quát bộ 7ƣ bán: tác phâm
chủ yêu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học... những 11
yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tƣơng lai”1 2.
Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ
phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong tác phẩm Chông
Đuyrinh, Ph. Ángghen đã viết ba phần: “Triết học”, “Kinh tế chính
trị” và “Chủ nghĩa xã hội khoa học”. V.I. Lênin, khi viết tác phẩm Ba
nguồn gốc và ba bộ phận cả'u thành của chủ nghĩa Mác, đã khẳng
định: “Nó là ngƣời thừa kế chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp
nhất mà loài ngƣời đã tạo ra hồi thê kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh
tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”".
Trong khuôn khố' môn học này, chủ nghĩa xã hội khoa học đƣợc
nghiên cứu theo nghĩa hẹp.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
a) Điều kiện kinh tê - xã hội
Vào những nảm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công
nghiệp đã hoàn thành ở nƣớc Anh, bắt đầu chuyển sang nƣớc Pháp và
Đức làm xuất hiện một lực lƣợng sản xuất mới, đó là nền đại công
nghiệp. Nền đại công nghiệp phát triển đã làm cho phƣơng thức sản
xuất tƣ bản chủ nghĩa có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Trong tác phẩm
Tuyên ngôn của Đẩng Cộng sản, c. Mác và Ph. Àngghen đánh giá:
“Giai cấp tƣ sản, trong quá trình thống trị giai cấp chƣa đầy một thế
kỷ, đã tạo ra những lực lƣợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực
lƣợng sản xuất của tất cả các thê hệ trƣớc kia gộp lại”3. Đây chính là
nguyên nhân làm xuất hiện mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực
1 V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.l, tr.226.
2 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.23, tr.50.
3 c. Mác và Ph. Ảngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t. 4, tr. 603. 12
lƣợng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên
chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất. Cùng
với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, sự ra đời hai giai cấp
có lợi ích cơ bản đôi lập nhau: giai cấp tƣ sản và giai cấp vô sản (giai
cấp công nhân). Cũng từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống lại sự thống trị, áp bức của giai cấp tƣ sản ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đâu tranh đâ bắt
đầu và từng bƣớc có tổ chức, trên quy mô rộng khắp. Phong trào Hiến
chƣơng của những ngƣời lao động ở nƣớc Anh diễn ra trên 10 năm
(1836 - 1848). Phong trào công nhân dệt ỏ thành phô” Xilêdi, nƣớc
Đức diễn ra năm 1844. Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố
Lion, nƣởc Pháp diễn ra vào năm 1831 và năm 1834 đã có tính chất
chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân Lion giƣơng cao khẩu hiệu thuần túy có tính chất kinh tê
“sông có việc làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834,
khẩu hiệu của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị: “Cộng hòa hay là chết”.
Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong
trào công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã
xuất hiện nhƣ một lực lƣợng chính trị độc lập với những yêu sách
kinh tế, chính trị riêng của mình và đã bắt đầu hƣớng thẳng mũi nhọn
của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tƣ sản. Sự
lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi
một cách bức thiết phải có một hệ thống lý luận soi đƣờng và một
cƣơng lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động.
Điêu kiện kinh tế - xã hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đốì với các
nhà tƣ tƣởng của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực
cho sự ra đời một lý luận mới, tiến bộ - chủ nghĩa xã hội khoa học. 13
b) Tiền đê khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
c) Tiền đề khoa học tự nhiên
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành
tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội, tạo nền tảng cho
phát triển tƣ duy lý luận. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh
vạch thòi đại trong vật lý học và sinh học đã tạo ra bƣớc phát triển đột phá có
tính cách mạng: Học thuyết tiến hóa’, Định luật bảo toàn và chuyến
hóa năng lượng; Học thuyết tế hào4. Những phát minh này là tiền đề
khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, cơ sỏ phƣơng pháp luận cho các nhà sáng lập
chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị - xã hội đƣơng thời.
d) Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
cũng có những thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển
Đức với tên tuổi của các nhà triết học vĩ đại: Ph. Hêghen (1770 -
1831) và L. Phoiơbắc (1804 - 1872); kinh tế chính trị học cổ điển
Anh với A. Smith (1723 - 1790) và D. Ricardo (1772 - 1823); chủ
nghĩa xã hội không tƣởng phê phán mà đại biểu là Xanh Ximông
(1760 - 182Õ), s. Phuriê (1772 - 1837) và R. Oen (1771 - 1858).
Những tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa không tƣởng Pháp đã có
những giá trị nhất định: 1) Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ
4 Học thuyết tiến hóa (1859) của nhà tự nhiên học ngƣời Anh Charles
Robert Darwin (1809 - 1882); Định luật bảo toàn và chuyển hóa nâng lƣợng
(1841 - 1845) của bác sĩ y khoa ngƣời Đức Julius Robert Mayer (1814 -
1878); Học thuyết tế bào (1838 - 1839) của nhà thực vật học ngƣời Đức
Matthias Jakob Schleiden (1804 - 1881) và nhà tế bào học ngƣời Đức
Theodor Schvvani (1810 - 1882). 14
quân chủ chuyên chế và chế độ tƣ bản chủ nghĩa đầy bất công, xung
đột, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng; 2) Đƣa ra
nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tƣơng lai: về tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học - kỹ
thuật; yêu cầu xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí
óc; về sự nghiệp giải phóng phụ nữ, vể vai trò lịch sử của nhà nƣớc...;
3) Chính những tƣ tƣởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực
tiễn của các nhà xã hội chủ nghĩa không tƣởng, trong chừng mực, đã
thức tỉnh giai cấp công nhân và ngƣời lao động trong cuộc đấu tranh
chống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tƣ bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột.
Tuy nhiên, những tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa không tƣởng phê
phán còn không ít những hạn chế hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc do
chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan của những nhà tƣ
tƣởng, chẳng hạn nhƣ: không phát hiện ra đƣợc quy luật vận động và
phát triển của xã hội loài ngƣời nói chung; bản chất, quy luật vận
động, phát triển của chủ nghĩa tƣ bản nói riêng; không phát hiện ra
lực lƣợng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách
mạng từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa cộng sản là giai cấp công
nhân; không chỉ ra đƣợc những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội áp
bức, bất công đƣơng thời, xây dựng xã hội mới tốt đẹp. Trong tác
phẩm Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác,
V.I. Lênin đã nhận xét: Chủ nghĩa xã hội không tƣởng không thế'
vạch ra đƣợc lối thoát thực sự. Nó không giải thích đƣợc bản chất của
chế độ làm thuê trong chế độ tƣ bản, cũng không phát hiện ra đƣợc
những quy luật phát triển của chế độ tƣ bản và cũng không tìm đƣợc
]ực lƣợng xã hội có khả năng trở thành ngƣời sáng tạo ra xã hội mói.
Chính vì những hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không tƣởng phê
phán chỉ dừng lại ở mức độ một học thƣyết xã hội chủ nghĩa không 15
tƣởng - phê phán. Song vƣợt lên tất cả, những giá trị khoa học, công
hiến của các nhà tƣ tƣởng đã tạo ra tiền đề tƣ tƣỏng - lý luận, để c.
Mác và Ph. Àngghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, lọc bỏ những
bất hợp lý, xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học. 2.
Vai trò của c. Mác và Ph. Ăngghen
Những điểu kiện kinh tế - xã hội và những tiền đê khoa học tự
nhiên và tƣ tƣởng lý luận là điều kiện cần cho một học thuyết ra đời,
song điều kiện đủ để học thuyết khoa học, cách mạng và sáng tạo ra
đòi chính là vai trò của c. Mác và Ph. Ăngghen.
c. Mác (1818 - 1883) và Ph. Àngghen (1820 - 1895) trƣởng
thành ở Đức, đất nƣớc có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu
nổi bật là chủ nghĩa duy vật của L. Phoiơbắc và phép biện chứng của
Ph. Hêghen. Bằng trí tuệ uyên bác và sự dấn thân trong phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, c. Mác và Ph.
Angghen đã tiếp thu các giá trị của nền triết học cổ điển, kinh tế chính
trị học cổ điển Anh và kho tàng tri thức của nhân loại để các ông trỏ
thành những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng vĩ đại nhất thời đại.
a) Sự chuyến biên lập trường triết học và lập trường chính trị
Khi còn trỏ, mới bắt đầu tham gia hoạt động khoa học, c. Mác và
Ph. Àngghen là hai thành viên tích cực của câu lạc bộ “Hêghen trẻ”,
chịu ành hƣởng của quan điểm triết học của Ph. Hêghen và L.
Phoiơbắc. Song vói nhãn quan sớm nhận thấy những mặt tích cực và
hạn chế trong triết học của Ph. Hêghen và L. Phoiơbắc. Vói triết học
của Ph. Hêghen, tuy mang quan điểm duy tâm, nhƣng chứa đựng “cái
hạt nhân” hợp lý của phép biện chứng; còn đốì với triết học của L.
Phoiơbắc, tuy mang nặng quan điểm siêu hình, song nội đung lại 16
thấm nhuần quan niệm duy vật. c. Mác và Ph. Ángghen đã kế thừa
“cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm, siêu
hình để xây dựng nên lý thuyết mới chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Với c. Mác, từ cuối năm 1843 đến tháng Giêng năm 1844, thông
qua tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen -
Lời nói đẩu (1844), ông đã chuyển từ thế giới quan duy tâm sang thế
giới quan duy vật, từ lập trƣờng dân chủ cách mạng sang lập trƣờng cộng sản chủ nghĩa.
Đốỉ vói Ph. Ăngghen, từ năm 1843 với các tác phẩm Tình cảnh
nước Anh; Lược khảo khoa kinh tế - chính tri. ông đã chuyển từ thê'
giói quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trƣờng dân chủ
cách mạng sang lập trƣờng cộng sản chủ nghĩa.
Chỉ trong một thời gian ngắn (1843 - 1848), vừa hoạt động thực
tiễn, vừa nghiên cứu khoa học, c. Mác và
Ph. Àngghen đã thê hiện quá trình chuyển biến lập trƣờng triết học
và lập trƣờng chính trị và từng bƣớc củng cố, dứt khoát, kiên định,
nhất quán và vững chắc lập trƣờng đó, mà nếu không có sự chuyến
biến này thì chắc chắn sẽ không có chủ nghĩa xã hội khoa học. b)
Ba phát kiến vĩ đại của c. Mác và Ph. Ăngghen
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trên cơ sỏ kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng
và phê phán quan điểm duy tâm, thần bí của triết học Ph. Hêghen; kế
thừa những giá trị duy vật và loại bỏ quan điểm siêu hình của triết
học L. Phoiơbắc, đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự
nhiên, c. Mác và Ph. Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện
chứng, thành tựu vĩ đại nhất của tƣ tƣởng khoa học. Bằng phép biện
chứng duy vật, nghiên cứu chủ nghĩa tƣ bản, c. Mác và Ph. Àngghen
đã sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử - phát kiến vĩ đại thứ nhất của c.
Mác và Ph. Ảngghen là sự khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ‟ của 17
chủ nghĩa tƣ bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu nhƣ nhau.
- Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, c. Mác và Ph.
Ángghen đi sâu nghiên cứu nền sản xuất công nghiệp và nền kinh tế
tƣ bản chủ nghĩa đả viết bộ Tư ban, mà giá trị cốt lõi là “Học thuyết
về giá trị thặng dƣ" - phát kiến vĩ đại thứ hai của c. Mác và Ph.
Ầngghen là sự khẳng định về phƣơng diện kinh tế sự diệt vong không
tránh khỏi của chủ nghĩa tƣ bản và sự ra đời tất yếu cua chù nghĩa xã hội.
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thê giới của giai cấp công nhân
Trên CƢ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch su và
học thuyết về giá trị thặng dƣ, c. Mác và Ph. Ảngghen đà có phát kiến
vĩ đại thứ ba - phát hiện ra sứ mệnh lịch sừ toàn thế giới của giai cấp
công nhân, giai cáp có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tƣ bản, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Với phát kiến thử
ba. những hạn chế có tính lịch sử của chù nghĩa xã hội không tƣơng -
phê phán đã đƣợc khắc phục một cách triệt đê; đồng thời đã luận
chứng và khắng định về phƣơng diện chính trị - xã hội sự diệt vong
không tránh khỏi của chú nghĩa tƣ bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xà hội.
c) Tuyên ngôn của Đẳng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Đƣợc sự ủy nhiệm của những ngƣời cộng sản và công nhân quốc
tế, tháng 2 năm 1848, tác phẩm Tuyên ngòn của Đảng Cộng sản do c.
Mác và Ph. Àngghen soạn thảo đƣợc công bô' trƣớc toàn thê giới.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sân là tác phẩm kinh điển chủ yếu 18
của chủ nghĩa xà hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ dại này
đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm
ba bộ phận hợp thành: triết hoc, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Tuyên ngôn của Đổng Cộng sắn đƣực coi là Cƣơng lĩnh chính
trị. là kim chi‟ nam hành động của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế; là ngọn cờ dồn dắt giai câp công nhân và nhân dân lao động
toàn thê giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản, giải phóng
loài ngƣời vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai câ'p, bảo đảm
cho loài ngƣời đƣợc thực sự sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã nêu và phân tích một cách có
hệ thống lịch sử và lôgíc hoàn chỉnh về những vân đề cơ bản nhất,
đầy đủ, súc tích và chặt chẽ nhất thâu tóm hầu nhƣ toàn bộ những
luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học; tiêu biểu và nổi bật là những luận điểm:
- Cuộc đấu tranh của giai cấp trong lịch sử loài ngƣời đã phát
triển đến một giai đoạn mà giai cấp công nhân không thể tự giải
phóng mình nếu không đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội ra khỏi
tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột và đấu tranh giai cấp.
Song, giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu
không tổ chức ra chính đảng của giai cấp, Đảng đƣợc hình thành và
phát triển từ chính sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Lôgíc phát triển tất yếu của xã hội tƣ sản và củng là của thời
đại tƣ bản chủ nghĩa đó là sự sụp đổ của chú nghĩa tƣ bản và sự thắng
lợi của chủ nghĩa xã hội là tất yếu nhƣ nhau.
- Giai cấp công nhân, do có địa vị kinh tê - xã hội đại diện cho
lực lƣơng sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tƣ
bản. đồng thời là lực lƣợng tién phong trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. 19
- Những ngƣời cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chú nghĩa
tƣ bản. cần thiết phải thiết lập sự hên minh với các lực lƣợng dân chủ
để đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế. đồng thời không quên đấu
tranh cho mục tiêu cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Những ngƣời
cộng sản phải tiến hành cách mạng không ngừng nhƣng phải có chiến
lƣợc, sách lƣợc khôn khéo và kiên quyết.
II- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. c. Mác và Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
a) Thời kỳ từ năm 1848 đến Côngxă Pari (1871)
Đây là thời kỳ diễn ra rất nhiều các sự kiện của cách mạng dân
chủ tƣ sản ở các nƣớc Tây Âu (1848 - 1852): Quõc tế I thành lập
(1864); tập I bộ Tư bản của c. Mác đƣợc xuất bản (1867). Về sự ra
đời của bộ Tư bàn. V.I. Lênin đã khẳng định: „Từ khi bộ Tƣ bản ra
đời - quan niệm duy vật lịch sủ không còn là một giả thuyết nữa, mà
là một nguyên lý đã đƣợc chứng minh một cách khoa học; và chừng
nào chúng ta chƣa tìm ra đƣợc một cách nào khác để giải thích một
cách khoa học sự vận hành và sự phát triển của một hình thái xã hội
nào đó - của chính một hình thái xã hội. chứ không phải của sinh hoạt
của một nƣớc hay một dân tộc. hoặc thậm chí của một giai câp nữa...
thì chừng đó quan niệm duy vật lịch sử vẫn cứ là đồng nghĩa vởi khoa
học xã hội”5. “Bộ Tƣ bản - tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày
chủ nghĩa xã hội khoa học”2.
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848 - 1852)
của giai cấp công nhân, c. Mác và Ph. Ángghen tiếp tục phát triển
5 2. V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.l, tr.166, 226. 20
thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học: Tƣ tƣởng về đập
tan bộ máy nhà nƣớc tƣ sản, thiết lập chuyên chính vô sản; bổ sung tƣ
tƣởng về cách mạng không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấu tranh của
giai cấp vô sản với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân; tƣ
tƣởng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân và xem đó là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho cuộc cách
mạng phát triển không ngừng để đi tối mục tiêu cuối cùng.
b) Thời kỳ sau Công-xã Parí đến năm 1895
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, c. Mác và Ph.
Ăngghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học, cụ thể là bổ
sung và phát triển tƣ tƣởng đập tan bộ máy nhà nƣớc quan liêu,
không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nƣớc tƣ sản nói chung; đồng thời
cũng thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nƣớc của giai câ'p công nhân.
c. Mác và Ph. Ángghen đã luận chứng sự ra đời, phát triển của
chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong tác phẩm
Chống Đuyrinh (1878), Ph. Àngghen dã luận chứng sự phát triển của
chủ nghĩa xã hội từ không tƣởng đến khoa học và đánh giá công lao
của các nhà xã hội chủ nghĩa không tƣơng Anh, Pháp. Sau này, V.L
Lênin, trong tác phẩm Làm gi? (1902) đã nhận xét: “Chủ nghĩa xã hội
lý luận Đức sẽ không bao giờ quên rằng nó dựa vào Xanh Ximông,
Phuriê và òoen là ba nhà tƣ tƣởng dù học thuyết của ba ông có tính
chất ảo tƣởng và không tƣỏng, đã dƣợc liệt vào hàng những nhà tƣ
tƣởng vĩ đại nhất của tất cả các thời đại và đã dự kiến một cách tài
tình đƣợc rất nhiều chân lý mà ngày nay chúng ta đem khoa học ra
chứng minh đểu thấy là đúng”6.
c. Mác và Ph. Ăngghcn đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của chủ
6 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.33. 21
nghĩa xã hội khoa học: “Nghiên cứu những điều kiện lịch sử và do
đó, nghiên cứu chính ngay bản chất của sự biến đổi ấy, và bằng cách
ấy làm cho giai cấp hiện nay đang bị áp bức và có sứ mệnh hoàn
thành sự nghiệp ấy hiểu rõ đƣợc những điều kiện và bản chất của sự
nghiệp của chính họ - đó là nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học,
sự thế hiện vế mặt lý luận của phong trào vô sản”7.
c. Mác và Ph. Ảngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát
triển chủ nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
Mặc dù, với những công hiến tuyệt vời cả về lý luận và thực tiễn,
song cả c. Mác và Ph. Àngghen không bao giờ tự cho học thuyết của
mình là một. hộ thống giáo điểu, “nhất thành bíVt hiên”, trái lại,
nhiểu lÁn hai óng đã chi rô đó chỉ là những “gợi ý” cho mọi suy nghĩ
vồ hành động. Trong “Lời nói đầu” viết cho tác phẩm Đấu tranh giai
cấp ở Pháp (1848 - 1850) của c. Mác, Ph. Ángghen đã thẳng thắn
thừa nhận sai lầm về dự báo khả nảng nổ ra cúa những cuộc cách
mạng vô sản ỏ châu Âu, vì lẽ “Lịch sử đã chỉ rõ rằng trạng thái phát
triển kinh tế trên lục địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới chín muồi đế xóa
bỏ phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa”8. Đây cũng chính là “gợi
ý” để V.I. Lênin và các nhà tƣ tƣởng lý luận của giai cấp công nhân
sau này tiếp tục bổ sung và phát triển phù hợp vói điều kiện lịch sử mới.
Đánh giá về chủ nghĩa Mác, V.I. Lênin chỉ rõ: “Học thuyết của
Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác”9.
2. V.L Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa
học trong điểu kiện mới
V.I. Lênin (1870 - 1924) là ngƣời đã kế tục xuất sắc sự nghiệp
7 c. Mác và Ph. Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.20, tr.393.
8 c. Mác và Ph. Ángghen: Toàn tập, Sdd, t.22, tr.76l.
9 v.l. Lênin: Toàn tập, Sdd, t.23, tr.50. 22