Giáo trình Giáo dục học đại cương | Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu gồm 111 trang, có 4 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: các khái niệm cơ bản của Giáo dục học; vai trò của giáo dục trong đời sống xã hội; nhân cách và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách; những vấn đề cơ bản của của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Giáo dục học đại cương. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
GIÁO DC HC ĐẠI CƯƠNG
Biên son:
NGUYN TH BÍCH HNG - VÕ VĂN NAM
LỜI NÓI ĐU
Giáo dc hc mt môn hc trang b kiến thc, k năng thái độ tác
nghip cho sinh viên phm. Vic ging dy, hc tp b môn Giáo dc hc
hc phn Giáo dc học đại cương đòi hỏi sinh viên phi tham kho nhiu
ngun tài liệu đối chiếu lun vi thc tin giáo dc nhà trường. Để h
tr vic hc tp ca sinh viên, chúng tôi biên son tài liệu Giáo dc học đại
cương” theo chương trình phn giáo dc ct lõi chuyên nghip cho các
trường Đi học phạm Cao đẳng phạm trong quyết định s 2677/GD
- ĐT của B trưởng B giáo dc và đào to.
Tài liu gồm có 4 chương. Mỗi chương đu gii thiu mc tiêu hc tp
định hướng cho sinh viên trong vic tìm hiu nội dung đồng thi giúp sinh viên
t thm định kết qu hc tp ca mình. Ngoài phn trình bày thuyết, tài liu
còn đưa ra những câu hỏi hướng dn hc tp tho lun cuối chương để
sinh viên có th t hc cùng vi vic tiếp thu bài ging trên lp. Mt vài triết lý
giáo dục được nêu lên đầu chương nhm nhn mạnh ý nghĩa bài học đồng
thi làm ni bt tính chất phạm ca mt tài liu thuc lĩnh vực giáo dc.
Tài liệu đã cố gng cp nht tri thc liên h lun vi thc tiễn để giúp
sinh viên tiếp thu môn hc thun li hơn.
Tài liệu đã được điều chnh da trên nhn xét phn bin ca Giáo sư
Bùi Ngc H ý kiến ca Hội đồng thẩm định gm mt s ging viên T
Giáo dc hc, khoa Tâm lý Giáo dục trưng Đi học Sư phm TPHCM.
Nhóm biên soạn chân thành đón nhn cảm ơn các ý kiến đóng góp
để tài liệu được hoàn chnh nhm phc v tốt hơn cho vic hc tp ca sinh
viên trong quá trình đào to nhà trường sư phạm.
Nhóm biên son
Võ Văn Nam và Nguyễn Th Bích Hng
Bài mở đầu
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC
Mc tiêu: Sau bài học này, người hc có kh năng
1. V kiến thc:
a. Biết cấu trúc chương trình học
b. Xác định mc tiêu ca hc phn “Giáo dc học đại cương
2. V thái độ:
a. Khẳng định s cn thiết ca vic nghiên cu vn dng tri thc
Giáo dc học đối vi giáo viên trong công tác giáo dc hc sinh.
b. Ch động tìm hiu ni dung môn hc.
“Nghệ thut giáo dc một đặc điểm mt vic ai cũng thể
hiểu được, nhn thức được, thm cmt s người cho mt vic d
dàng. Tht ra, chính nhng người cho giáo dc d quen thuc li là
những người trên thc tế cũng như trên lý luận chng hiu gì v giáo dc c”.
K. D. Usinxki (Nga; 1824 - 1870):
Ni dung bài hc:
I. Giáo dc hc vi vic giáo dc con người
Giáo dc hot động nhm rèn luyn, bồi dưỡng nhân cách cho con
ngưi. Hot động này không th tiến hành mt cách tùy tin theo nhng ý
mun ch quan hay kinh nghim riêng l phi da trên những hướng dn
có tính khoa hc.
Giáo dc hc khoa hc nghiên cu v vic giáo dc con ngưi.
Những ai quan tâm đến vic giáo dc con người đều th tìm thy trong
Giáo dc hc nhng ch dn cn thiết v phương hướng, bin pháp cách
thc t chc giáo dục để đạt kết qu mong mun.
vy nghiên cu Giáo dc hc tm quan trọng đối vi mỗi người
tùy theo góc độ quan tâm ca h.
II. Ý nghĩa ca vic nghiên cu Giáo dc hc
a. Đi vi giáo viên
Mt trong những điều kiện đ giáo viên th phát trin ng lực
phm, th gii quyết tt c nhim v giáo dc phi kiến thc, k
năng, thái độ nghiêm túc trong vic nm bt các quy luật, các phương pháp
giáo dc..., tc là phi nm vng khoa hc giáo dc.
Giáo dc hc mt môn hc nghip v, trang b tay ngh cho giáo
viên, giúp h thc hin tốt đẹp s mng giáo dc thế h tr đã được hi
giao phó. C th là:
- Nghiên cu Giáo dc hc giúp giáo viên sở lun vng chc
để t chc tt quá trình giáo dc nhà trường. Tri thc Giáo dc học định
ng cho giáo viên trong vic thiết kế, t chc các hot động ging dy
hc tp; hot động giáo dc rèn luyn c th đi vi hc sinh. Giáo viên
biết vn dng tri thc Giáo dc hc mt cách phù hp s xây dựng được
những tác động giáo dc hiu qu gt hái thành công trong công tác giáo
dc, chng t đưc bản lĩnh nghề nghip của mình. Ngược li nếu không
quan tâm nghiên cu vn dng Giáo dc hc trong các tác động giáo dc hc
sinh, giáo viên s nhiu sai sót cho thy trình độ ngh nghip còn non
yếu. Trong thc tin giáo dc hc sinh, phn ln nhng sai sót ca giáo viên
đều do h đã xa rời lun, không tuân th các nguyên tc giáo dục bản
Giáo dc học đã xác định.
- Nghiên cu Giáo dc hc giúp giáo viên làm tròn chức năng tham
mưu, cố vấn hướng dn công tác giáo dc của gia đình hội. Để công
tác giáo dc học sinh đạt hiu qu cao cn phi s phi hp cht ch gia
ba lực lượng giáo dc của nhà trường, gia đình hi. Trong đó nhà
trường đóng vai trò chủ đạo trong s phi hp giáo dc hc sinh con em
của các gia đình công dân ca hi. vy ngoài vic trc tiếp giáo
dc hc sinh, giáo viên còn chức năng hướng dn, h tr hot động giáo
dc của gia đình, hi thng nhất các tác đng giáo dc này đối vi hc
sinh để to hiu qu giáo dc cao nht. Tri thc Giáo dc hc giúp giáo viên
sở khoa học để giải thích, hướng dn t chc phi hp các hot
động giáo dc của gia đình hội theo định hướng giáo dc ca nhà
trưng.
- Nghiên cu Giáo dc hc giúp giáo viên rèn luyn nâng cao năng lc
phạm, làm cho hot động ngh nghip ngày càng tinh xo. Thc tế hot
động giáo dc s to nên nhiu kinh nghim quý báu để mi giáo viên điều
chnh phát huy kh năng hot động ngh nghip ca bn thân. vy
nhng giáo viên tuy không được trang b tri thc Giáo dc học nhưng họ vn
thành ng trong ngh nghip bng cách t hc hi, t đúc kết kinh nghim
để rèn luyn tay ngh thông qua hot động giáo dc trong thc tin. Tuy
nhiên, nếu giáo viên được trang b Giáo dc hc hoc luôn chú trng nghiên
cu Giáo dc hc thì hot động ngh nghip ca h s không din ra mt
cách mày vi nhiu vp váp s nhanh chóng thành công đỉnh cao
ca ngh thut giáo dc.
b. Đi vi các bc cha m
Gia đình vai trò to ln trong vic hình thành nhân cách tr em. Giáo
dục gia đình thành công không ch mang li ích cho tng nhân con người
còn liên quan đến hạnh phúc gia đình sự tiến b ca hi. Trên thc
tế các bc cha m thường tiến hành giáo dc con bng nhng kinh nghim ít
i vn có, thiếu tính h thng nên gp nhiều lúng túng, khó khăn. Việc nghiên
cu Giáo dc hc giúp các bc cha m th thc hin vic giáo dc con
khoa học hơn và hiu qu hơn.
Giáo dc con cái một lĩnh vực quan trng trong đời sng chúng ta.
Con cái chúng ta là những công dân tương lai của nước ta và thế gii. Chúng
s làm nên lch s. Con chúng ta s những người cha người m tương
lai, chúng cũng s phi nuôi dy con cái sau này. Con chúng ta phi tr thành
nhng công dân tt, cha m tt. Mt khác, tui già ca chúng ta ph thuc
con cái. Được giáo dc tt chúng s làm cho tui già ca chúng ta sung
sướng, không được giáo dc tt, chúng s m cho chúng ta đau kh
chính chúng ta lại là người chu trách nhim v chúng trước t quc.
(A.C. Macarenko)
c. Đi vi các cán b xã hi và các nhà qun lý giáo dc
Hot động giáo dc din ra không ch trong nhà trường c nhng
đơn vị, t chc xã hội (nhà văn hóa, cơ quan truyền thông, tri giam. Giáo dc
hc giúp cho các nqun lý, các cán b chuyên trách tại các đơn vị hi
tiến hành các hot động qun giáo dc mt cách ch động, hiu qu
đồng thi phi hp vi các hot động giáo dc của gia đình ntrường
một cách đúng đắn, tối ưu hơn.
Kết lun
Tt c những người làm công tác giáo dục đều cn phi nghiên cu
Giáo dc hc - khoa hc v giáo dc con người. Đối vi giáo viên, nghiên cu
Giáo dc học càng có ý nghĩa quan trng giáo viên vốn được xem là nhng
chuyên gia giáo dục, hơn ai hết h phải am tường khoa hc giáo dục để giáo
dc hc sinh nhà trường giáo dc con em ca h trong gia đình. Đây
mt kết lun rút ra t nhng thành công, tht bi ca hot động giáo dc
trong thc tin.
III. Cấu trúc chương trình học
Chương trình học b môn Giáo dc hc dành cho sinh viên trường Đại
học Sư phạm bao gm 2 hc phn như sau:
* Hc phn 1: 60 tiết
- Giáo dc học đại cương
- Lý lun dy hc
- Lý lun v người giáo viên trung hc ph thông
- o cáo thc tế
* Hc phn 2: 60 tiết
- Lý lun giáo dc;
- Lý lun v công tác ch nhim lp
- Giao tiếp sư phạm
- o cáo thc tế
- Hi thi nghip v sư phạm
IV. Gii thiu hc phần Giáo dc học đại cương” (dành cho sinh
viên các khoa không phi chuyên ngành Tâm lý Giáo dc).
* Mc tiêu ca hc phn:
Sau khi hc xong hc phần này, người hc có kh năng:
- Nhn thức khái quát và cơ bản v hot động giáo dc và Giáo dc hc
- Xác định vai trò quan trng ca giáo dục đối vi s phát trin ca
nhân và ca xã hi.
- Định hướng ng tác giáo dc trong thc tiễn nhà trường ph thông
thông qua vic nhn thc mc tiêu và các con đưng giáo dc.
- Tìm hiu h thng lý lun giáo dc mt cách thun li trong quá trình
tiếp thu các hc phn sau.
* Ni dung ca hc phn gồm 4 chương:
- Chương 1: Giáo dc hc là mt khoa hc
- Chương 2: Giáo dc và s phát trin nhân cách
- Chương 3: Mục đích giáo dc
- Chương 4: Các con đường giáo dc
- Chương 1: Trình bày s ny sinh, phát triển tác động bin chng
ca hiện tượng giáo dục đối vi quá tình phát trin hi. m tt lch s ra
đời ca Giáo dc học định hướng nghiên cu b sung, hoàn thin Giáo
dc hc trong giai đon hin nay. Phân tích nhng yếu t cơ bản giúp xác
định Giáo dc hc mt khoa học: đối ng - nhim v nghiên cu; h
thng khái niệm cơ bản; phương pháp nghiên cu...
- Chương 2: Phân tích vai tcủa giáo dục đối vi s phát trin nhân
cách trong mi liên h vi các yếu t ảnh ởng khác như di truyn, môi
trưng, hot động - giao lưu ca cá nhân. Trình bày ni dung cách thc
giáo dục tương ng vi các giai đon phát trin nhân cách ca tr em.
- Chương 3: Xác đnh các cấp độ mục đích giáo dc nhim v ca
giáo viên tương ng vi tng cấp độ. Phân tích s xác định ni dung
ca mục đích giáo dc tng quát trong h thng giáo dc quc dân Vit Nam
hin nay. Trình y h thng giáo dc quc dân các nhim v giáo dc
tng quát.
- Chương 4: Trình bày ni dung, cách thc thc hiện tác động ca
các con đưng giáo dục cơ bn trong nhà trưng ph thông.
Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
Mc tiêu: Sau bài học này người hc có kh ng
1. V kiến thc
a. Mức độ Biết:
i. Phát biu được đối ng nghiên cu ca Giáo dc hc
ii. Phát biu ni dung các khái nim: giáo dc, t giáo dc, giáo dc li,
giáo ng, dy hc, t hc
iii. Nêu ra được thời điểm người y dng Giáo dc hc thành mt
khoa học độc lp.
b. Mức độ Hiu:
i. Trình y các chức năng hội các tính cht ca giáo dc với
cách là mt hiện tượng xã hi.
ii. Phân tích cu trúc ca quá trình giáo dc: trình y vai trò ca tng
yếu t và phân tích mi liên h gia các yếu t.
iii. Đưa ra những căn cứ để chng minh Giáo dc hc là mt khoa hc.
c. Mức độ Vn dng:
i. Phân tích những xu hướng ci tiến qtình giáo dc nhm nâng cao
cht lưng giáo dc hc sinh.
2. V thái độ
i. Trân trng thành qu xây dng h thng lun giáo dc thành mt
khoa hc.
ii. Quan tâm nghiên cu vn dng Giáo dc hc vào thc tin công c
giáo dc.
“Ch nhng người biết t giáo dc mi những người thc s
giáo dục. ”
(Bennet - Anh)
Ni dung bài hc:
I. GIÁO DC LÀ MT HIN TƯNG XÃ HI ĐC BIT
1. Giáo dc là mt hin tưng xã hi
Giáo dc mt hiện tượng làm tha n nhu cu to ln ca hi
truyn kinh nghim ca c thế h trước cho thế h sau để duy trì phát
trin loài người. Giáo dc ny sinh phát trin trong lao động sn xut
đời sng ca con ngưi.
* Ny sinh: Khoa hc chng minh rng con người ngun gc t
động vt (loài n). Hai nhân t ch yếu quyết định cho s chuyn biến t
vượn thành người là: lao động và có tiếng nói.
Khi loài người xut hiện trên trái đất h đã tiến hành lao động. Hot
động lao đng giúp con ngưi thích ng ci to môi trường sống để tn
tại, qua đó h ch lũy được các kinh nghim nhng hiu biết v thế gii t
nhiên, hi. Cuộc đấu tranh sinh tồn đòi hi con người phi phân công
truyền đạt nhng kinh nghim lao động cho nhau (săn bắt, hái lượm, chăn
nuôi, trng trt...), kinh nghim tìm kiếm các phương tiện sinh sng, kinh
nghim chng thú d... Nh ngôn ng nên con người th trao đổi
truyn th các kinh nghim, s hiu biết t người này sang người khác. S
trao đổi truyn th kinh nghiệm đó chính hiện tượng giáo dc. Lúc ban
đầu, vic truyn th thường do người già, người ln tui nhiu kinh
nghim truyn li cho lp tr mt cách trc tiếp hay gián tiếp. Khi hi nh
thành gia đình thì vic truyn th kinh nghim do các bc cha m đảm nhn.
* Phát trin: hi ngày ng tiến lên ts ch lũy kinh nghim ngày
càng nhiu, phong phú, đa dạng v nhiều lĩnh vực: t kinh nghim lao động
sn xuất, đấu tranh hi, kinh nghim v đời sng hi (phong tc, l
nghi...) đến nhng hiu biết v t nhiên, thm m, đạo đc, triết hc... Ni
dung phong phú đòi hỏi hình thc truyn th phi thích hợp hơn. Hình thc
truyn th ca người già sau đó ca các bc cha m trong từng gia đình
không còn thích hp vi yêu cu ca cuc sng na. T đó, việc giáo dc bt
đầu được giao cho những người kinh nghim truyền đt nhiu hiu biết
tiến hành. Trong hi dn dn xut hiện đội ngũ những nhà trí thc chuyên
tiến hành vic truyn th kinh nghim tri thc cho người khác. T đó dẫn
đến s ra đời ca ngh dy hc.
Như vậy thc cht ca giáo dc là truyn th kinh nghim lch s xã hi
cho thế h sau nhm chun b cho h c vng vàng vào cuc sng xã hi.
Nét đặc trưng bản ca giáo dc truyền đạt lĩnh hội nhng kinh
nghiệm đã tích lũy trong quá trình phát trin ca hi loài người. Nh lĩnh
hội được nhng kinh nghim hi lch s th tr thành nhân cách.
Giáo dc gn vi tiến trình phát trin ca lch s - hi làm cho nhân
cách ca con người được phát trin đầy đ và phong phú hơn.
2. Giáo dc là hiện tượng xã hi đc bit
2.1. Giáo dc là chức năng không th thiếu ca xã hi loài ngưi
Muốn được duy trì phát trin, hi nhất định phi thc hin chc
năng giáo dục để tái sn xut nhng nhân cách, nhng nhu cầu, năng lực
ca con ngưi, tái sn xut nhng sc mnh ca bn cht con người. Giáo
dc chun b cho thế h tr c vào cuc sng, bo đảm mi liên h kế tc
gia các thế h. Giáo dc giúp cho thế h tr thu nhn nhng kinh nghim do
thế h trước đã tích lũy, nhờ vy h không rơi vào nhng sai lm hay tht bi
của người đi trước th tiếp cận trình độ văn minh của hội để tham
gia vào đời sng hiu qu hơn. Giáo dục còn thúc đẩy hi tiến lên không
ngng thông qua vic bồi dưỡng cho thế h tr nhng phm cht cn thiết để
h gii quyết nhng nhim v mi ny sinh do s phát trin ca hi
kinh nghiệm cha anh chưa từng tri.
dụ: Trước đây con người đã từng tay trước mt s bnh nan y
như: lao phi, bnh phong.... Giáo dục thúc đẩy y hc phát triển để phát hin
phương thuốc cha tr đối vi các bnh này. Ngày nay con người lại đang đối
din vi các vn đ mi nảy sinh như: bệnh Aisd, s bùng n dân s, ô nhim
môi trường...
Nh giáo dc, con ngưi s tìm được cách gii quyết cho các vn
đề đó và làm cho xã hội ngày càng văn minh tiến b hơn.
2.2. Nhu cu v giáo dc không bao gi suy gim s ngày càng
gia tăng
Mt s hiện tượng hi sau khi ny sinh, phát trin s nhng giai
đon b suy thoái như các hiện tượng v thi trang, v phong tc tp quán, v
tôn giáo... Nhưng giáo dc là mt hiện ng xã hội đặc bit bi vì trình độ
hi càng ng cao thì nhu cu ca hi con người v giáo dc không
gim sút mà ngày càng gia tăng theo xu thế giáo dc là cho tt c mọi người”
trong một hội hc tập” như Lênin đã từng khẳng định giáo dc phm
trù ph biến và vĩnh hằng”.
3. Các chức năng xã hội ca giáo dc
Chức năng trng yếu ca giáo dc đối vi hi hình thành phát
trin nhân cách con ngưi, là chun b hành trang cho nhân con người vi
tư cách là ch th tham gia hiu qu vào các lĩnh vực của đời sng hi.
Do tác động đến nhân cách con người thông qua vic đào to mt thế h
công dân, mt đội ngũ lao động lành ngh đội ngũ các nhà trí thc cho
hi, giáo dc kh năng tác động đến tt c các lĩnh vực của đời sng
hi mà con người là ch th.
mt hiện tượng hi nên giáo dục tác động chi phối đến các quá
trình xã hi khác thông qua ba loi chức năng xã hội ca giáo dục như:
3.1. Chức năng kinh tế- sn xut
Con người sn phm ca giáo dc, với cách một lực lượng sn
xut quan trng bc nht hi. Mi thi k lch s đòi hỏi phải người lao
động thích ng. Giáo dc tái sn xut sc lao động cho hi, to ra sc lao
động mi có chất ng hiu qu hơn đ thay thế cho sc lao động đã
hoàn thành nhim v lao động cng hiến cho hi. Giáo dục trước hết giúp
cho ngưi lao động được th lc khe mnh, trí tu phát trin kp vi
trình độ phát trin ca thời đại, được đào to v chuyên môn đ tiến hành
hot đng ngh nghip hiu qu. Ngoài ra giáo dc n rèn luyn nhng
phm cht đạo đức để ngưi lao động tn tâm, tn ty công hiến sc lc cho
s phát trin ca nn kinh tế xã hi. Giáo dc tác dụng đẩy mnh sn xut
hi, phát trin kinh tế. Ngày nay giáo dục được xem mt nhân t quan
trng nhất thúc đẩy sn xuất, thúc đy s phát trin kinh tế hi mt cách
nhanh chóng bn vững. Đầu cho giáo dc cũng đầu cho nn kinh
tế xã hi, là s đầu tư sáng suốt nhất và đem lại nhiu li ích nht.
3.2. Chức năng chính trị - xã hi
Chức năng trng yếu ca giáo dc hình thành phát trin nhân
cách nên giáo dục tác động đến toàn b cu trúc xã hội, đến các b phn hp
thành ca xã hi, các tng lp, các nhóm xã hi và tính cht các mi quan h
gia các b phận đó. Giáo dc không ch to nên mt lớp người lao động mi
cho hi, mt lực lượng sn xut quan trng bc nht giáo dc còn làm
thay đổi c b mt chính tr hi. Giáo dục làm thay đi c b ngoài ni
dung bên trong ca các nhóm hi, các b phận dân cư, các tng lp
hi, các dân tc trong cộng đồng. Giáo dc góp phn làm cho các tng lp
hi xích li gn nhau bng cách nâng cao trình độ văn hóa, to điu kin
thun li cho mọi người được hc tp, la chn ngh nghiệp thay đổi v trí
hi của nhân. Đặc bit các hot động giáo dục bình đẳng, giáo dc
thưng xuyên, giáo dc ý thc công dân ca một nước, ý thc mt thành viên
ca nhân loi, làm cho các tng lp hi trong một nước cũng như các dân
tc trên thế gii xích li gần nhau hơn đ tiến đến mt thế gii hòa bình.
3.3. Chức năng tư tưởng - văn hóa
Giáo dục có tác đng to ln trong vic xây dng mt h thống tư tưng
cho toàn hội, làm s xác định h thng giá tr các chun mc trong
cuc sng xã hi.
d: Ngày nay, công tác giáo dục đang xây dựng tưởng bình đẳng
v vai trò ca gii trong hội, làm thay đổi nhn thức “trọng nam khinh n
hình thành nhng giá tr chun mc hi mới đối vi nam gii n
gii.
Giáo dc còn bồi dưỡng mt li sng lành mnh, giúp con ngưi xây
dng cuc sng tích cc, mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Các tác động giáo
dc truyn thng trong hội thường xuyên nâng cao nhn thc nhc nh
mọi người thc hin nhng thói quen tt trong sinh hot ng ngày như cách
dinh dưỡng, luyn tp thể để bồi dưỡng sc khe. H thng các nhà văn
hóa xây dng các loi hình hot động đa dng phc v cho mi la tui,
thành phn hi (thiếu nhi, thanh niên, ph n, lao động...) giúp con người
mt cuc sng phong phú khi tham gia các sinh hot vui chơi, giải trí, m
rng quan h giao lưu, trang bị thêm nhng kiến thc k năng tổ chc
cuc sng cá nhân...
Ngoài ra, giáo dc xây dng mt nền văn hóa kết tinh được tinh hoa
nhân loi đng thời mang đậm bn sc dân tc bng cách ph cp giáo dc
ph thông ngày càng cao cho thế h tr và các tng lp nhân dân.
Tóm li giáo dc thc hin ba chức ng của mình đó tái sản xut
lao động xã hi, ci biến cu trúc xã hi và hình thành ý thc h tư tưởng mi
trên nn tảng văn hóa mới ca thời đại nhm to ra con người thời đại có kh
năng hòa nhập quc tế và khu vc nhưng không bịa tan.
4. Các tính cht ca giáo dc
Giáo dc các hin tượng hội khác tác động bin chng vi
nhau. S chi phi ca các quá trình hội đối vi hiện tượng giáo dc gây
nên nhng tính chất sau đây của giáo dc:
4.1. Tính lch s-xã hi
Giáo dc luôn vận đng biến đổi theo trình độ phát trin kinh tế
hi ca tng giai đon lch s nhất định. Lch s nhân loi đã nhiều kiu
giáo dc khác nhau th hin s biến đi mục đích, nội dung, phương pháp
phương tiện hình thc t chc giáo dc theo s qui định ca những điều
kin xã hi lch s c th.
Vì vy:
- Khó th s php tuyệt đối gia hai nn giáo dc hai quc
gia có điu kin phát trin khác nhau.
- Ngay trong cùng một nước nhng giai đon lch s khác nhau t
trình đ phát trin giáo dục cũng có những nét khác nhau.
- Cn đổi mi liên tc h thng giáo dc, đảm bo cho giáo dc thích
ng vi chiu hưng mi ca quá trình phát trin xã hi.
4.2. Tính giai cp
Giáo dc chức ng đặc bit của nhà nước, do giai cp cm quyn
ch đạo nhm cng c địa v ca tng lp thng tr. Trong hi giai cp,
giáo dc mang tính giai cp th hin vic xây dng nhng h thng giáo
dc phù hp vi các mục đích chun b khác nhau cho con em ca nhng giai
cấp khác nhau bước vào đời sng.
4.3. Tính ph quát
Tính ph quát th hin trong s hin din ca giáo dc trong tt c các
chế độ hi, các giai đon lch s ca nhân loi. Trong đó nổi bt s
chăm sóc, bồi dưỡng con người la tui hc sinh, là truyn th mt cách có
ý thc cho thế h tr nhng kinh nghim hi, nhng giá tr văn hóa, tính
thn ca loài người dân tc, giúp h c vng vàng vào cuc sng
góp phn phát trin xã hi.
4.4. Tính nhân văn
Giáo dc luôn hướng con người đến những cái đẹp, cái tốt, đó
nhng giá tr văn a, đạo đức thm m chung nht ca nhân loi nhng
nét bn sc dân tc, truyn thống văn hóa của tng quc gia dân tộc đồng
thi phát huy nhng yếu t tích cc trong mi con người đ giúp h ngày
càng hoàn thin nhân cách.
II. KHÁI QUÁT V LCH S RA ĐỜI CA GIÁO DC HC
1. Thi c đại
Giáo dc học chưa hình thành hội ch xut hin nhiều tưởng
giáo dc ni tiếng vn đưc coi trng đến ngày nay.
Cách chúng ta 2.500 năm, Heraclitus (540 - 480 TCN), nhà hin triết Hy
lp c đại đã nhận định: Giáo dc, dy hc không phi rót kiến thc vào
đầu người học nngười ta rót cht lng vào chai, thông qua cái phu. Thc
cht giáo dc thp lên mt ngọn đuốc đ soi sáng, để người hc nhn ra
nhng con đưng, t mình chn ly cho mình mt con đưng, ri t ớc đi
trên con đường đã chọn, dưới ánh sáng ca ngn đuc y"
Như vậy, giáo dc ch soi sáng. Soi sáng đ người hc T CHN,
ri T ỚC ĐI. Người dy không áp đặt con đường, cũng không bước đi
thay cho người hc.
Sau Heraclitus, Socrate (470 - 399 TCN), nhà hin triết Hy lp C đại,
đã nêu ra phương châm nổi tiếng: “Hi con ngưi, hãy t khám phá bn thân
mình!”
Để ngưi hc t khám phá mình, ông nói: “Mục đích của giáo dc
không phi tách con ngưi ra khỏi đám đông, càng không phi làm cho
con ngưi y mt hút trong đám đông; mục đích của giáo dc làm cho con
ngưi nhn ra chính mình giữa đám đông. Đó là một quan đim giáo dc
tính nhân văn cao. Đ khám phá được bn thân con người phi biết t bc l
bn thân. Nhm giúp nhân t bc lộ, ông đề ra phương pháp sn ý,
thưng gọi là phương pháp Socrate. Thc chất đó phương pháp đàm thoi
gi m bng h thng câu hi ca nhà giáo dc khi tr li nhng câu hi
đó, cá nhân s bc l và t khám phá năng lc ca bn thân
Ni tiếp tưởng ca Socrate, hc trò ông, nhà triết hc Hy lp C đại
Platon (427 - 348 TCN) cũng đã đưa ra những quan đim giáo dc tiến b.
Platon cho rng mc tiêu s mt ca con ngưi sng phù hp vi đạo đức.
Đó hành động theo điu thin. Thin cái phù hp vi chân chân
lý chính là s công bng. Xã hi công bng khi nó được sp xếp theo mt trt
t hoàn ho, trong đó mỗi người mi vật được đặt đúng vị trí làm đúng
phn s ca mình, đây chúng ta nhận thy Platon đã tiếp cn kế tha
phương châm sống ca Socrate. Bi vì ch khi con người t khám phá và biết
bn thân thì h mi th chọn đúng vị trí làm đúng phn s, nh vy
tr thành mt cá nhân có đạo đc.
Theo Platon, mt hi chiếm hu l tưởng các tng lớp như
sau: nhà triết hc (những người qun lý đất nước); quân nhân (người bo v
quốc gia); người làm rung, làm ngh th công buôn bán; người l (lao
động trc tiếp trong sn xut kinh doanh). Platon đã khẳng định s cn
thiết ca vic giáo đục đối vi con người: “Mọi công dân phải được giáo dc
như nhau, ngay từ đu. Ngay tng lớp nông dân binh cũng phi hc ít
nht 30 năm trước khi hành ngh! Còn quan lại, để cai tr dân, cần được
học thêm 15 năm nữa, v chi 45 năm hc tp, thì mi có th cai tr người khác:
Đặc biệt người thầy, để dy người, anh ta phải được giáo dục đến nơi đến
chn. Bởi "người th giày tồi thì khách ng người phi x chân vào chiếc
giy không va vặn chút ít! Còn người thy giáo ti thì... hi c ba thế h" Để
đạt được mục đích trên ông cũng hình dung mt h thng giáo dc phù hp
vi kiu hội tương ng vi 4 tng lớp đã nêu. Trong đó tầng lp l
không h đưc giáo dc!
Đó phương Tây. Còn phương Đông nơi mang nng truyn thng
"Tôn sư trọng đo", thì sao?
Khng t (551- 479 TCN), người thy tiêu biu của muôn đời (vn thế
biu) không riêng ca Trung Hoa, đã hết sc coi trng s học đặc
bit coi trọng người học. Ông đã để li nhng câu nói bt h sau hơn 50 năm
dy học. Như là: “Ngọc bt trác bt thành khí, nhân bt hc bt tri đạo!" (Ngc
- đá quý, không mài không thành vật quý, người không hc không biết đạo).
vy ông ch trương “Hữu giáo loi: Quyền được đi hc quyn t
nhiên ca mọi người, không phân biệt địa v hội! Đó một tưởng tiến
b trong hi by gi. Bi ngay c phương Tây mãi đến năm 1850,
nghĩa đến 2300 năm sau Khổng tử, người ta mi m cửa trường hc
cho mi tng lp xã hi.
Khng t đc bit nhn mnh tính ch động, tích cực độc lp
ngưi hc. Ông nói: “Ai không biết tc gin tri thc hn hp ca mình, ta
không gi m cho đưc. Ai không biết t mình n lc bc bạch tâm tư, ta
không giúp cho phát biểu tưởng được. Vt có 4 góc, ta vén cho mt góc, ai
không t nh vén 3 c còn lại thì... ngưi không th giáo dc lại được!
(Bt phn, bt khi; bt ph, bt phát. C nht ngung, bất tam ngưng phn,
tc bt phc dã! - Lun ng)
Đặc bit Khng t đòi hỏi người hc phi tích cực suy nghĩ, suy nghĩ
độc lập, để t phát hin vấn đề t đặt câu hi - nêu - vn - đề ra trước để
được người dy giải đáp. Điểm khác bit giữa phương pháp đàm thoi ca
Khng t với phương pháp đàm thoi Socrate ch: Khng t không đt
câu hi cho học trò trước ngược lại, ông đòi hi hc trò phi ch động đt
câu hỏi trước. Nếu ai không t đt câu hỏi ra trước, Khng t s không dy
cho người y (bt viết như chi hà, như chi giả, ngô mạt như chi h
- Lun ng). Khng t, ngoài việc đòi hi người hc phi ch động, tích cc
hỏi, còn căn cứ vào câu hỏi để biết người hỏi đang gút mắc ch nào, trình độ
vốn đến đâu, để dy tiếp. Điu y hoàn toàn php vi mt ngn ng
phương Tây: “Hỏi mt câu ch dt trong chốc lát. Nhưng nếu không hi s dt
suốt đời”. Chính vậy người xưa thường hc bng cách hi. ta t hc
- hi rt hay! Đấy cũng một cách đ Sát đối tượng” trong nguyên tc dy
hc hin đi!
Không nhng đòi hỏi người hc phi hc mt cách ch động, tích cc
đc lp, Khng t còn yêu cầu người hc phi hc bng c tâm hn - hc
mt cách vui thú. Ông nói Biết hc, không bng thích mà hc; thích
hc không bng vui mà hc "Lc hc - Lun ng).
2. Thời Trung đại
Trong thi k Trung đại xut hin hình thái hi mi - hi phong
kiến. Nhà th Thiên chúa giáo tr thành công c tư tưởng ch yếu ca chế độ
phong kiến châu Âu. Mi s phát trin v văn hóa giáo dục đu b chi phi
bởi tưởng ca công giáo. Nhà th ph nhn hu hết nhng thành tựu văn
hóa thi c đại, ngoi tr ngôn ng La tinh. Xã hi xut hiện các trường hc
giáo hi do giáo hi m cp kinh phí. Ni dung giáo dc gm 7 môn hc
đáp ng li ích cho nhà th hi phong kiến. Vic dy hc mang tính
cht nhồi nhét, áp đt, kinh vin, giáo điu áp dng mt k lut rt khc
nghit. Trong trưng giáo hi, vic dy hc không chia thành hc k, không
thi khóa biu. Trong cùng mt phòng hc, hc sinh nhiu la tui, nhiu
trình độ khác nhau cùng ngi hc chung. Khi ging dy thy giáo làm vic vi
tng hc sinh.
T thế k X giai cấp sản dn dn hình thành bắt đu tích t h tư
ởng văn hóa sản, kéo theo nhiu quan nim mi m v thế gii
con người, mâu thun vi thế gii quan giáo điu n giáo. Nhiều nhà tư
ởng đặc bit chú ý nghiên cu s phong phú của văn hóa c đại vn b lãng
quên trong nhiu thế k. Lch s hi bắt đầu bước vào thi k Phục hưng,
đó tưởng nhân đạo ch nghĩa ảnh hưởng nhiều đến thc tin giáo dc.
Cuộc đấu tranh ca các nhà theo ch nghĩa nhân văn đã làm giảm đi nhiu
ảnh hưởng ca nhà th đối với trường hc.
* Các tư tưởng giáo dc:
1. Francois Rabelais (1494 - 1553, người Pháp):
Rabelais mt trong những đại biu xut sc nht ca ch nghĩa nhân
đạo Pháp các tư tưởng giáo dc thi k Phục hưng. Ông đã phê phán li
hc kinh vin ch trương giáo dc nhân đạo ch nghĩa. Ông đ phá li
ging dy k, bt hc sinh thuộc lòng các tín điều khô khan, khó hiu.
Rabelais coi trng s phát trin nhiu mt trong nhân cách ca tr vy ni
dung giáo dc bao gm trí dục, đức dc, m dc giáo dc th cht, v trí
dục ông đòi hỏi hc trò phi hc nhiu kiến thc, vy phi theo mt thi
khóa biu t m căng thng t 4 gi sáng cho đến ti. Ông đề cao nhng
hiu biết thc tế, ích các phương pháp dy hc tích cc, trc quan. Do
đó ông chú ý đến lao động chân tay và có sáng kiến trong vic t chc các
hình thc giáo dc phong phú ngoài trường hc.
2. Michel de Montaigne (1533 - 1592, người Pháp):
Ông một nhà tưởng li lc mt trong các đại biu ca ch
nghĩa hoài nghi triết hc, mt sn phẩm đặc sc ca ch nghĩa nhân đạo,
quan tâm đến thế giới xung quanh phê phán thái đ s st, sùng phc
trưc uy quyn. Ông nghi ng các tp tục quan đim ca hi đương
thi ph nhn lòng tin vào đấng siêu nhiên. Ông chng đối khoa hc kinh
vin ng h khoa hc kinh nghim, nghiên cu chính xác s vật đi u
vào bn cht của chúng. Các quan đim giáo dc ca ông nh thành chính
trên sở đó. Montaigne không đồng tình vi li dy hc nhi nhét quan
nim thy giáo nhim v rèn luyn cho hc sinh kh năng phán đoán, xây
dựng tưởng riêng ca mình t nhng điều đã học. V ni dung giáo dc
ông quan m đến giáo dc trí tu giáo dc th cht, tuy nhiên còn hi ht
thiếu h thống. Ông cũng ít chú trng vic giáo dục đối vi ph n. V
phương pháp giáo dc ông phn đối cách trng pht th xác đối vi hc sinh,
ông đã sớm nhn thy rng “roi vt không tác dng khác làm cho tâm
hn ca tr hèn nhát hơn hoc ớng bĩnh một cách ranh mãnh hơn.
3. Thi cn đi
Sau đêm dài Trung cổ, nhân loi c vào thi k Phục hưng, thi k
ch nghĩa nhân văn to sáng.
Nn giáo dc Cận đại được manh nha t những tưởng tiến b ca
J.A.Komensky (1592 - 1670). sng trn vn trong lòng hi phong kiến,
song tưởng ca Komensky đã vượt ra ngoài khuôn kh Trung đại để m
màn cho nn giáo dc Cận đại. vy J.A.Komensky được mnh danh ông
t ca nn giáo đc Cn đi.
Trước hết, v đối ng giáo dục cũng như về ni dung giáo dc,
Komensky khẳng đnh phải “Dạy mọi điều cho mọi người”. Tuy đơn giản
nhưng cực k tiến b, bởi trước đó, loài ngưi còn hc t chương, sách vở,
và không phải ai cũng có quyền đi học.
Nhưng công đầu ca Komensky l công tách lun giáo dc ra
khi triết học để nh thành mt khoa học độc lp: Khoa phạm hc
(Didaktika). Trước Komensky khoa phạm ch mt b phn nm trong
triết hc.
Sáng kiến th hai lch s giáo dc thế gii trân trng ghi nhn
Komensky sáng kiến đại, sáng kiến hình thành "lp hc" gn lin vi
bài hc, tiết học... Trước Komensky, thế giới chưa cái gọi "Lp
hc" ch "trường hc", ngay c trường thầy đồ gii hn trong 4 bc
ng nh hẹp cũng không th gi "lp hc", đó tập hp nhiu hc
sinh nhiu la tui nhiu trình độ cách bit xa nhau. Nh sáng kiến
thành lp lp hc ging dy theo lp giáo dc th tăng năng suất
đào to n gp bi lần, đáp ứng đủ ngun nhân lc cho gung máy kinh tế
phát trin theo ng công nghip hóa.
Cui cùng, không th không k đến một đóng p đặc sc ca
Komensky khi ông kêu gi mi nn giáo dc phải được t chc hot động
sao cho đúng quy lut. quy lut ln nht quy lut ca t nhiên. Do vy
giáo dục đúng quy luật phải được t chc hot động sao cho thích ng vi
thiên nhiên. Bi l con ngưi mt b phn của thiên nhiên, phương thc
tn ti, vn đng của thiên nhiên cũng là phương thc tn ti và vận động ca
con người, ca giáo dc loài người. “thiên nhiên thì không bao gi làm
điều gì không có ích”. Vy giáo dc theo cái chun, cái mu ca thiên nhiên
giáo dc mang li li ích cho con người cho loài người. Đi ngưc quy lut
t nhiên thì giáo dc s tàn hi con người và loài ngưi!
Loài chim không sinh sn v mùa đông rét mưt, hoc v mùa h nóng
nc hay v mùa thu khi mi vật đã tàn t, v mùa xuân, khi ánh mt tri
đem lại sc sng cho muôn vt. Vy thì vic giáo dc con người ta cũng bắt
đầu t tui thanh xuân ca cuộc đời, cũng như giờ hc tt nht phi bui
sáng ca mt ngày.
Mun cho chim con n nhanh, chim m không ném trng o la
dùng sc m t nhiên sưởi nóng nhng qu trng mt cách t từ... Người
kiến trúc cũng vậy không vội y ờng ngay trên móng, đt mái ngay
trên tường, khi móng tường chưa khô, chưa đủ chc chắn... Người làm
vườn cũng không đòi hi cái cây phi ln lên ngay trong tháng đầu, hoc
mun cho cây được sưởi ấm thì anh ta cũng không đốt la cnh gc, không
cht vôi sng vào...
Vy thì tht hành h đối vi hc sinh nếu hàng ngày người ra bt chúng
phi hc bài, làm bài tám, chín gi trên lp v nhà m thêm my gi
na... Tht kh kho khi mt thy giáo không dy theo kh năng tiếp thu
ca hc sinh mà li dy theo ý mun ch quan ca thy.
4. Thế k XIX
Nh s xut hin ca ch nghĩa Mác, Giáo dc hc phát trin, chng
minh mt cách khoa hc các vấn đề có tính qui lut trong giáo dục như:
- Tính quy định ca kinh tế - xã hội đối vi giáo dc.
- Tính lch s ca giáo dc trong tiến trình phát trin xã hi.
- Vai trò ca giáo dc trong điu kin xã hi có giai cp.
III. ĐỐI NG, NHIM V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU CA
GIÁO DC HC
1. Đi ng nghiên cu ca Giáo dc hc
Giáo dc hc khoa hc v vic đào to, giáo dc con người, khoa
hc v s hình thành phát trin nhân cách con người trong quá trình n
giáo dục người được giáo dc hot đng vi nhau theo mt s t chc
đặc bit.
Vic giáo dc con người mt quá trình s vận động, din ra trong
mt thi gian, không gian nhất định, ni dung, quy luật đng lc nht
định.
Đối tượng ca Giáo dc hc là quá trình đào to con người dưi nhng
tác đng có mc đích của xã hôi.
Trong nhà trường quá trình đào to con người (còn gi là quá trình giáo
dc theo nghĩa rộng) bao gm toàn b các tác động giáo dc dy hc
được định hướng theo mục đích xác định, được t chc mt cách hp ,
khoa hc nhm hình thành và phát trin nhân cách cá nhân.
QUÁ TRÌNH GIÁO DC (rng) = DY HC + GIÁO DC
Có mục đích
Có t chc
Hình thành nhân cách toàn vn
Giáo dc với tư cách mt hiện tượng hội được nhiu ngành khoa
hc nghiên cu: Kinh tế hc, hi hc, Đạo đc hc, Tâm lý hc... Kinh tế
hc nghiên cu mi quan h gia giáo dc và s phát trin nn kinh tế xã hi.
hi hc xem xét quan h gia quá trình giáo dc vi các quá tình hi
khác. Đạo đức hc quan tâm đến giáo dc như một con đưng quan trng
để rèn luyn các phm cht đạo đức cho con người. Tâm hc tìm hiu vai
trò tác động ca yếu t giáo dc ti s phát trin tâm lý, nhân cách nhân...
Trong phm vi ca mình Giáo dc hc nghiên cu bn cht bên trong ca quá
trình giáo dc thông qua vic tìm hiu cấu trúc chế vận động ca
đồng thi soi sáng các qui lut ca qtrình giáo dc, nghiên cu lun
phương pháp tổ chc quá trình giáo dc.
2. Cu trúc ca quá trình giáo dc
2.1. Cu trúc tng th
QTGD tng th = QT sư phạm = QT đào to
Quá trình giáo dc tng th s thng nht ca hai quá trình dy hc
giáo dục (nghĩa hp) trong nhim v chung hình thành phát trin
nhân cách toàn din cho con ngưi. n cạnh đó mỗi quá trình li chc
năng trội riêng như:
- Chức năng trội ca quá trình dy hc giáo ng: t chc trau di
hc vn, t chc cho hc sinh tìm hiểu, lĩnh hi h thng tri thc khoa hc,
hình thành k năng, kỹ xo nhn thức và hành đng.
- Chức năng trội ca quá trình giáo dục (nghĩa hẹp) xây dng mt h
thng nim tin, lý ởng, động cơ, hình thành nhng phm cht thói quen
hành vi phù hp vi chun mc xã hi.
- Hai quá trình này gn cht ch vi nhau. Giáo ng, trau di hc
vn phải đi đôi với vic trau di đo đức và ngược li vic hình thành nim tin,
phm cht, thói quen hành vi phi dựa trên cơ sở giáo ng, hc vn.
2.2. Cu trúc b phn
Quá trình giáo dc mt quá trình vận động nên cu trúc b phn gm
có hai h thng: h thng tác nhân (gây nên s vận động ca quá trình) và h
thng các thành t cơ bản.
* H thng các thành t tác nhân
Trong đồ trên yếu t chính to nên s vận động ca quá trình giáo
dc s tác động qua li phi hp cht ch vi nhau gia ch th go
dc (CT) và khách th giáo dục (KT). Tác động qua lại được din ra trong mt
môi trường phạm (bao gm sở vt cht của trường hc, những đặc
đim tâm lý, th cht trình độ ca ch th khách th) trong mt môi
trưng hi vi nhng đc đim kinh tế, văn hóa chính tri hội, đó
những điều kin ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng ca quá trình go
dc. S phi hp gia ch th và khách th giáo dc din ra trên các mi liên
h thông tin, giao tiếp, t chc hot động và qun lý - t qun lý.
* H thng các thành t cơ bản
Trên thc tế quá trình giáo dc din ra rất đa dạng v ni dung, thi
gian, không gian... nhưng din ra bt c dng nào, quá trình giáo dc
cũng được th hin qua nhng thành t bản như trên.Trong h thng các
thành t bản, thành t mục đích xuất phát đim ca quá trình giáo dc
qui định trước kết qu ca toàn b quá trình. Thành t ni dung s c
tha ca mục đích vy ni dung phi có s tương ứng phù hp vi mc
đích đặt ra. Muc đích nội dung qui định cách thc t chc hoạt động qua
vic s dụng phương pháp, phương tin hình thc t chc giáo dc. T
đó dẫn đến kết qu giáo dc là mức đ phát trin ca khách th sau quá trình
giáo dc. Cách thc t chc hot động thành t trc tiếp quyết định cho
cht lưng ca quá trình giáo dc.
Như vậy trong tng h thng c yếu t s liên h mt thiết chi
phi ln nhau. S biến đổi ca mt yếu t s dẫn đến nhng biến đổi ca
nhng yếu t khác một cách tương ng. Ngoài ra hai h thng tác nhân và h
thng các thành t bản cũng không ch rời chúng luôn kết hp thng
nht vi nhau trong mt quá trình giáo dc. Nếu s tương c giữa ch th
giáo dc khách th giáo dục không được định hướng theo mục đích giáo
dc vi ni dung giáo dục tương ứng cũng không thông qua các phương
pháp giáo dc thì s tương tác giữa h không phi mt quá trình giáo dc
ch mt quá trình giao tiếp, ng x thôi. vy th cho rng cu
trúc ca quá trình giáo dc bao gm c nhân t ch th, khách th, mc
đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thc t chc kết qu giáo
dc. Trong đó hai nhân t trng m ch th khách th, bi các nhân
t còn lại đều th hin qua hai nhân t này. th hình dung cu trúc chung
ca quá trình giáo dục như sau:
2. Nhim v nghiên cu ca giáo dc hc
* Nhim v cơ bn:
+ Nghiên cu bn cht ca giáo dc mi quan h gia giáo dc vi
các b phn khác ca xã hi.
+ Nghiên cu các qui lut ca quá trình giáo dc: qui lut phát trin giáo
dc trong mi quan h vi nn kinh tế - hi, qui lut hình thành phát
trin nhân cách...
+ Nghiên cu các nhân t ca quá trình giáo dc, t đó xác định mc
tiêu, nội dung, phương pháp, hình thc t chc... nhằm đạt chất lượng
hiu qu tối ưu trong những điu kin ca mt xã hi nht đnh.
+ Xây dng mt h thng luận để soi sáng các hot động giáo dc
trong thc tin.
Giáo dc hc nghiên cu qtrình giáo dc trong tính tng th, toàn
vẹn. Cũng như nghiên cứu các b phn, các yếu t ca nó.
* Nhim v trước mt:
- Nghiên cu hoàn thin các vn đề thuc phạm trù phương pháp
lun khoa hc giáo dc, làm cho Giáo dc hc phát triển định hướng, tiếp
cn vi xu thế phát trin mi thế k 21.
- Nghiên cu góp phn gii quyết mâu thun ln gia vic phát trin
nhanh quy gp rút nâng cao cht ợng đào tạo trong những điều kin
hn chế.
- Nghiên cu phát hin các nhân t mi mang tính quy lut trong s
phát trin giáo dc v mt lun thc tin: trong nội dung như các vấn đ
v giáo dc quc tế, giáo dục môi trưng; trong phương pháp như vấn đ t
hc, phát huy ni lc của người hc.
- Nghiên cu các vấn đề v h thng giáo dc quc dân trong tiến trình
đổi mi và phát trin, nhng vấn đề đt ra trong công tác qun lý giáo dc...
- Nghiên cu làm vấn đề giáo dc giá tr trong điu kin hi hin
đai.
Các nhim v nói trên va có tính định hướng cho mi hot động
nghiên cu, sáng to trong phm vi Giáo dc hc va ý nghĩa thiết thc
đối với quá trình điều chnh, hoàn thin Giáo dc hc.
3. Đặc trưngg ca quá trình giáo dc
a) mt dng vận động phát trin liên tc ca các hiện tượng, tình
hung giáo dc dy học, được t chc thc hin theo nhng quy trình xác
định.
b) Là mt dng vận động xã hội liên quan đến các quá trình hi khác
(kinh tế, chính trị, văn hóa...) được t chc mt cách chuyên bit (theo quy
lut giáo dc)
c) Ch tn ti biu hin thông qua hot động ca nhà giáo dc
người được giáo dc trong s phi hp cht ch và tác đng ln nhau.
4. Phương ng và phương pháp nghiên cứu Giáo dc hc
* sở phương pháp luận: Vic nghiên cu dựa trên các quan điểm
Triết hc ca Ch nghĩa duy vật bin chng Ch nghĩa duy vật lch s.
Tc là:
+ Phi đặt c hiện tượng giáo dc trong không gian thi gian c th,
trong mi quan h tương tác với các hiện tương khác trong xã hi.
+ Hoạt động giáo dc luôn vận động phát trin vy phi nghiên cu
trong s vn đng phát trin.
* Phương hướng chung:
+ Phi ly bn sc nền văn a giáo dc dân tc Viêt Nam trong quá
kh, hin ti, tương lai làm cái gốc bản quan trng nhất để nghiên cu
ph biến khoa hc giáo dc.
+ Phi nghiên cu mt cách nghiêm c khách quan nhng kinh
nghim thc tin giáo dc của các nước khác trên thế giới để tiếp thu
nhng tinh hoa ca nhân loi nhm b sung cho nn giáo dc ca dân tôc.
* Phương pháp nghiên cứu c th:
- Quan sát
- Đàm thoi
- Nghiên cu sn phm
- Thăm dò ý kiến
- Thc nghim
- Thng kê
Vic nghiên cu giáo dục đòi hỏi xut phát t thc tin giáo dc
ng vào vic phc v cho hot động giáo dc sở. Do đó cần s
phi hp nhp nhàng, cng tác cht ch gia nhà khoa hc các giáo viên
cơ sở.
IV. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BN CA GIÁO DC HC
1. Giáo dc
mt khái nim chung rng ca Giáo dc học được gii thích qua
hai mức độ rng và hẹp như sau:
+ Giáo dục (nghĩa rng):
- Giáo dc quá trình hình thành toàn vẹn nhân cách được t chc
mt cách mc đích, hệ thng thông qua hai hot đng dy hc giáo
dục (nghĩa hẹp) để làm phát trin các sc mnh th cht và tinh thn ca con
ngưi, giúp h tham gia có hiu qu vào đời sng xã hi.
- Giáo dc mt quá trình toàn vẹn được t chc mt ch kế
hoch nhm bồi ng cho người được giáo dc nhng kinh nghim hi
ca loài ngưi, bao gm các quá trình giáo dc trí tu, giáo dc đạo đức, giáo
dc th cht, giáo dc thm m, giáo dc lao động.
Ngoài ra chúng ta cn phân bit: quá trình hình thành con người và quá
trình giáo dc.
- Quá trình hình thành con người qtrình phát trin con ngưi v
các mt: sinh hc, tâm lý, hi. Quá trình này chu ảnh hưởng bi các nhân
t bên trong như tính di truyền, bm sinh, vn sng kinh nghim, cá nhân... và
nhng yếu t n ngoài như hoàn cnh t nhiên, môi trường hi bao gm
các quá trình kinh tế sn xut, chính trình hội, tưởng - văn hóa, dân s
dân cư, sinh hot hi gm tt c những tác động t phát ngu nhiên
cùng các tác động có mục đích, có tổ chc.
- Giáo dc ch là mt b phn ca quá trình hi nh thành con
ngưi, quá trình hình thành nhân cách con người mt cách t giác thông
qua nhng nhân t tác động có mục đích, tổ chc ca hi. Vic t chc
đó chủ yếu do những người kinh nghim, chuyên môn đm nhn (các
nhà giáo dục, nhà sư phạm). Nơi tổ chc quá trình giáo dc mt cách h
thng, có kế hoch cht ch nhất là nhà trường.
+ Giáo dục (nghĩa hẹp):
Giáo dc hot động chuyên bit nhm hình thành nhng phm cht,
quan điểm, nim tin cho con người v các phương diện đạo đức, th cht,
thm m, lao động.
2. Xã hi hóa cá nhân
Quá trình hi hóa quá trình biến đa tr t mt thc th t nhiên
thành con người hi. hi hóa nhân quá tình các th tiếp thu,
hc tp nền n hóa hội để thích ứng được vi hi, thc cht ca
hi a quá trình ch th hóa các tri thc ca hi - s tiếp nhn tri
thc, kinh nghim hội thông qua ng kính ch quan s xét đoán ca
mi cá nhân bng hai con đưng:
- Không chính thc: quá trình cá nhân hc hi qua bắt chước, quan sát,
tri nghim trong tương tác với gia đình, bạn bè,...
- Chính thc: quá trình nhân hc hi tiếp thu t những tác đng giáo
dc của gia đình, nhà trường và xã hi.
vy giáo dc con đưng hi hóa quan trng nhất đối vi
nhân. Giáo dc mt quá trình hi hóa liên tc trong cuộc đời mỗi người
lưu ý rằng s hc hi t nhà trường th yếu kém hơn s hc hi t
những tác động không chính thc trong gia đình và ngoài cng đng.
3. T giáo dc
Quá trình nhân t giác tiến hành h thng nhng hành đng ý
thc nhm trau di tính tt khc phc tính xấu, điều chnh bn thân cho phù
hp vi yêu cu xã hi.
4. Giáo dc li
Hot động giáo dc nhằm thay đi quan đim, ý thc tưởg, nhn
thức, thái độ, hành vi sai lch vi nhng chun mc xã hội để tr thành người
tốt, nhân cách được hi chp nhận. Điu kin tiên quyết để nhà giáo
dc tiến hành giáo dc li cho tr lòng nhân ái lòng tin vng chc vào
nhng phm giá tốt đẹp còn tim n trong mi con ngưi th làm thc dy
đưc.
5. Giáo ng: Đưc hiu theo nhiều nghĩa khác nhau:
- Giáo ng quá trình nuôi nng, giáo dc con ngưi mt cách cân
đối v th cht và tinh thn.
- Giáo ng quá trình kết qu bồi dưỡng các kiến thc, k năng,
k xo đã được h thng hóa thành hc vn. Con đưng ch yếu tiếp thu hc
vn, giáo ng là vic dy hc trong h thống các trường hc.
- Giáo ỡng được hiểu như sự giáo dc li (các tng giáo ng
dành cho tr em phm pháp).
6. Dy hc
Quá trình tác động qua li gia giáo viên học sinh được t chức đặc
biệt (căn c vào chương trình, kế hoch, tuân theo quy trình, qui chế cht
ch) nhm trang b h thng tri thc, k năng, k xo qua đó hình thành thế
gii quan khoa hc và nhng phm cht nhân cách cho hc sinh.
Dy v bn cht là quá trình t chc hot động nhn thc cho hc sinh,
giúp cho hc sinh biết cách t hc tt.
Hc là quá trình tiếp thu kinh nghiệm, phương pháp t học để tiến hành
hot động nhn thc chiếm lĩnh hệ thng tri thc, k năng, k xo nhm biến
đổi và nâng cao giá tr bn thân, hình thành nhân cách.
Dy hc hai mt ca một quá trình luôn luôn tác đng qua li
b sung cho nhau, trong đó, dạy phải đóng vai trò ch đo, còn học đóng vai
trò tích cc, ch đng, sáng to.
7. T hc
T hc là quá trình cá nhân ch động tiến hành hot động nhn thc có
h thống để chiếm nh một lĩnh vực hiu biết nào đó của nhân loi biến
lĩnh vực đó thành sở hu ca riêng mình, ct lõi ca hot động hc t hc.
Vic t hc có th din ra ba mức độ:
- T học đc lp: nhân t hc không có s ng dn trc tiếp ca
giáo viên s qun trc tiếp của sở giáo dc đào to. Chng hn, t
hc qua sách, qua hot động thc tin.
- T học hướng dn t xa: nhân t hc thông qua s ng dn
ca giáo viên trên các phương tiện truyn thông hoc bng tài liệu hướng dn
hc tp.
- T học hướng dn trc tiếp: nhân t hc ngay trong quá trình
hc giáp mt vi giáo viên trên lp.
Xây dng ý nguyn t hc trang b k năng t hc cho hc sinh
vấn đề thi s hin nay ca công tác dy học trước s bùng n thông tin
s m rng xa l thông tin trên thế gii.
8. Giáo dc cng đng
Cộng đồng mt nhóm ngưi vi nhiu thành phn gii tính, la tui
cùng sng chung trên một địa bàn, cùng chung mt truyn thống văn hóa
và nhng nhu cu nguyn vng ging nhau.
Giáo dc cộng đồng giáo dc trong cộng đồng s tham gia ca
cng đng trong giáo dc nhm duy trì, cng c và phát trin cng đng.
Giáo dc cộng đồng mt quá trình biến đổi các loi trưng hc thành
các trung tâm giáo dc và câu lc b văn hóa cho mi la tui.
* Đặc trưng của giáo dc cng đng:
+ Giáo dục được t chc phát trin n định cùng vi các quá trình
phát trin kinh tế hi nhm mc tiêu duy trì, cng c phát trin cng
đồng.
+ Được t chc mt cách h thng mang tính ph biến (toàn cu)
nhưng cũng đậm t bn sc n tc, truyn thng, tinh hoa văn hóa của
tng dân tc, tng cng đng.
+ Là mt h thng m to hội cho mi tng lp, mi thành viên trong
cộng đng ngày càng gn vi cộng đồng, hi. Nguyên tc của trường
cộng đng giáo dc cho mi la tui. Mc tiêu giáo dc da trên li ích
nhu cu ca cộng đồng, nhà trường phc v cộng đồng cộng đồng phc
v lại nhà trường.
+ Cách thc t chc hot động đa dng phong phú, ni dung, phương
pháp giáo dc mm do, linh hot để phù hp vi nhiu loi đối tượng.
Phương pháp áp dụng trong nhà trường cộng đồng là phương pháp chủ đim
theo nhng ni dung thiết thc gn lin vi thc tin nhu cu phát trin
ca cộng đồng.
* Tác dng ca giáo dc cộng đồng:
- Giáo dc cộng đồng một tưởng, mt cách làm mi m nhm xây
dng mi quan h bn vng, gn gia giáo dc vi các quá trình hi,
với đời sng và li ích ca cng đng.
- Giáo dc cộng đồng mt cách thc tt hiu qu nhm to
những điều kiện, hội thc hin s công bng hi, to lp nn tng cho
s phát trin n đnh xã hi.
9. Công ngh giáo dc
Công ngh đưc hiu là mt quy trình cht ch trong khoa hc k thut,
trong quá trình sn xut. Khi các thành tu khoa hc k thut, công ngh phát
triển người ta áp dng vào quá trình dy học để gim bt lao động nng nhc
nâng cao hiu qu dy học như áp dụng điều khin học để chương trình
hóa dy hc, to các thiết b k thut hiện đại cho quá trình dy hc. Sau y
ngưi ta nghiên cu áp dụng tư tưởng công ngh để xây dng quy trình dy
hc vi các ng đon, thao tác, được thiết kế tương t n quy trình k
thut và công ngh.
Gần đây các nhà khoa học đã thng nht: công ngh giáo dc không
ch vic s dụng các phương tiện nghe nhìn (audi- visual media) vào mc
đích dạy hc còn trong các lĩnh vực như tin học, viễn thông, phương
pháp đánh giá, phân tích các hệ thng khoa hc nói chung. T đó thể hiu
công ngh giáo dc cách thc tiếp cn h thng trong vic thiết kế toàn b
quá trình dy học lĩnh hội tri thức tính đến cách s dng các phương
tin k thut ngun nhân lc trong s tương tác gia chúng vi nhau
nhm ti ưu hóa quá trình dạy hc và đào to.
Công ngh giáo dc to nên nhng ci tiến rt trong giáo dc, gia
tăng sự gn cht ch trong vic xây dựng chương trình, kế hoch hc tp,
thi c và đánh giá. Như vy công ngh giáo dc to s gn cht ch trong
tng thành phn ca quá trình giáo dục hơn giúp đt ti hiu qu cao. Tuy
nhiên con ngươi cn mt s đào to vng vàng v nhân văn, hội da trên
nhng khát vng t do ca con ngưi do đó không th rút gn quá trình giáo
dc thành mt quy trình cng nhc. Do đó không nên quá đ cao hiu qu
ca công ngh giáo dc. Thc tế cho thy th thiết kế, t chc quá trình
giáo dc giống nhau nhưng việc dy hc, nht là t giáo dc rèn luyn nhân
cách rt đa dạng, độc đáo không phương pháp, hình thức hay phương
tin giáo dc nào dù hiện đại th thay thế hot động ng to ca con
ngưi (giáo viên và hc sinh).
10. Giáo dục hướng nghip
ng nghip h thng những tác động giúp cá nhân la chn các
công vic hoc ngh phù hp vi nguyn vọng năng lc nhân nhm
đáp ng các nhu cu v kinh tế lao động ca xã hi.
nhà trường ph thông, giáo dục hướng nghiệp được hiu mt b
phn ca quá trình giáo dục nói chung đòi hỏi nhà trường phi cung cp cho
hc sinh nắm được:
- H thng các ngh nghip ch yếu hin trong hi.
- Nội dung cơ bn và các yêu cầu đối người tham gia ngh nghip.
- Các thông tin cn thiết v s phân b, tuyn chn, s dng nhân lc
các ngh nghip.
Ngoài ra còn phải hướng dn tính chất vấn để học sinh đối chiếu
với năng lực, s trưng ca bản thân để định hướng đúng lựa chn ngh
sau khi tt nghip.
Giáo dục hướng nghiệp được thc hin thông qua các hot đng giáo
dc và dy hc, k c ni dung giáo dc lao động k thut trong nhà trường.
11. Kinh tế tri thc
Kinh tế tri thc nn kinh tế trong đó việc vn dng qun tri
thức đóng vai trò chủ yếu trong vic to nên s thịnh vượng. Tri thức được
xem nn tng ca vn, s phát trin kinh tế được do s tích lũy tri
thc mà nên.
Như vậy kinh tế tri thc nn kinh tế phát triển trên s ly tri thc
làm ngun tài nguyên ch yếu. Khoa hc- công ngh tr thành lực lượng sn
xut trc tiếp. Các ngành công nghip cao tr thành ngành sn xut quan
trọng hàng đầu trong nn kinh tế hi. Nhân loi đã trải qua các nn kinh tế
như: nền kinh tế sức người (nông nghip), nn kinh tế tài nguyên (công
nghip) nn kinh tế tri thc. Ngày nay người ta phân bit rõ ba phm trù:
d liu, thông tin và tri thc.
- D liu: nhng khối cơ bản trong kinh tế thông tin
- Thông tin: d liu được xếp thành mẫu hình có ý nghĩa
- Tri thc: áp dng và s dng mt cách có ích các thông tin.
(Trích theo “Kinh tế tri thc”, Viện Qun kinh tế Trung ương, NXB
Thng kê Hà Ni, 2000, trang 35- 36)
V. H THNG CÁC NGÀNH THUC KHOA HC GIÁO DC - MI
QUAN H GIA GIÁO DC HC VÀ CÁC KHOA HC KHÁC
1. H thng các ngành thuc khoa hc giáo dc
Khoa hc giáo dc mt h thng các b môn khoa học đối tượng
nghiên cu chung quá trình giáo dc, nhim v vch ra bn cht cu
trúc ca quá trình giáo dc, vch ra các mi liên h và quan h có tính qui lut
chi phi s vận động ca quá trình giáo dc, t đó xây dựng s khoa hc
để t chức và điều khin quá trình giáo dc mt cách ti ưu.
H thng các ngành thuc khoa hc giáo dc hình thành do tác động
ca ba nhân t khách quan sau:
- Những đòi hỏi mi ca đi sng xã hi và thc tin go dc.
- Logic phát trin ca khoa hc giáo dc (s phát hin nhng khía cnh
mi cn nghiên cu).
- Tác động qua li gia khoa hc giáo dc và các khoa hc khác.
Khoa hc giáo dc là một lĩnh vực luận tương đối độc lập đang trong
quá trình va t phân hóa thành nhng b môn khoa hc giáo dc riêng bit,
va hi nhp vi các b môn khoa học khác để to thành h thng phát trin
các b môn khoa hc giáo dc. Các b môn khoa hc giáo dục được chia
thành 6 nhóm theo các tiêu chun phân loi khác nhau:
- Nghiên cu th hoàn chnh v mt cu trúc, vn hành phát trin
cũng như về không gian thi gian, nhóm các b môn khoa hc giáo
dc:
+ Cơ sởluận và phương pháp luận ca Giáo dc hc
+ Lý lun giáo dc
+ Lý lun dy hc
+ Lý lun t chc và qun lý giáo dục và nhà trường
+ Giáo dc hc so sánh
+ Lch s giáo dc.
- Nghiên cu thông qua vic chiếm lĩnh các lĩnh vực văn hóa khác nhau
và vic tham gia các loi hình hot động khác nhau:
+ Giáo hc pháp b môn (lý lun dy hc b môn): khoa hc v các quy
lut ging dy và nghiên cu tng môn hc c th
+ Phương pháp t chức hướng dn các hot động (trò chơi, thể
thao, nghiên cu khoa hc, lao động k thut...)
- Nghiên cu trong mi liên h và tác động qua li gia giáo dc vi các
quá trình khác như quá trình phát triển tâm sinh con người, quá trình phát
trin kinh tế - xã hi:
+ Tâm lý hc giáo dc
+ Kinh tế hc giáo dc
+ Xã hi hc giáo dc
+ V sinh trường hc
+ Lý lun v cơ sở vt cht - k thuật trường hc
- Nghiên cu quá trình giáo dc nhng la tui khác nhau, các thiết
chế và bc hc khác nhau:
+ Giáo dc hc mm non
+ Giáo dc hc ph thông
+ Giáo dc hc chuyên nghip
+ Giáo dc học đại hc
+ Giáo dc học người ln
- Nghiên cu trong các môi trường, phm vi khác nhau:
+ Giáo dc học gia đình
+ Giáo dc học nhà trường
+ Giáo dc hc chuyên ngành: Giáo dc hc y hc, Giáo dc hc quân
s, Giáo dc hc th dc - th thao, Giáo dc hc sn xut, Giáo dc hc ci
to....
- Nghiên cu quá trình giáo dục đối vi tr khuyết tt:
+ Giáo dc hc chuyên bit: chuyên nghiên cứu đặc đim dy hc, giáo
dc chun b lao động cho tr em khuyết tt. Hin nay Giáo dc hc
chuyên biệt đang nghiên cu và t chc hot động giáo dc hòa nhp cho tr
khuyết tt.
2. Mi quan h gia Giáo dc hc và các khoa hc khác
Giáo dc hc nghiên cu giáo dục như một hiện tượng hi nên nó
liên quan đến mi khoa hc v xã hi.
+ Triết hc Mác Lênin: Khoa hc v các quy lut ph biến nht ca s
phát trin t nhiên, hội duy con ni, là nn tng khoa hc cung
cấp các quan điểm phương pháp luận cho vic xây dng Giáo dc hc.
+ hi hc: nghiên cu ảnh hưởng của môi trường hi ti con
ngưi ti quan h gia mọi người, nghiên cu các đặc điểm ca s phát
trin kinh tế, văn hóa ảnh hưởng ca chúng ti s hình thành phát trin
nhân cách con người; giúp Giáo dc hc gii quyết nhiu nhim v xây
dựng ntrường, cũng như tác đng qua li giữa ntrường, gia đình
hi trong vic giáo dc tr em.
+ Kinh tế hc:
Đối tượng dy hc giáo dc con ngưi, bi vy giáo dc hc liên
quan cht ch đến nhng khoa hc nghiên cu con người như sinh hc
tâm lý hc.
+ Sinh học: được coi nn tng khoa hc t nhiên ca c Tâm
hc và Giáo dc hc.
Giáo dc hc da trên tài liu ca sinh hc v s phát trin ca hot
động thn kinh cao cấp các đặc điểm loi hình ca h thn kinh, ca h
thng tín hiu th nht th hai, v s phát trin vn hành ca các giác
quan, các cơ quan nội tng.
Hiu biết s sinh hc ca các hiện tượng tâm s giúp các nhà
giáo hình dung hơn một s chế dy hc giáo dục để nâng cao hiu
qu tác động.
+ Tâm hc: trang b cho Giáo dc hc tri thc v nhiều điều kin
chế din biến ca quá trình hình thành nhân cách con người. Chng hn
Tâm hc la tui phạm vai trò rt quan trọng đi vi vic nghiên
cu ng dng Giáo dc hc trang b sở để ng dng hp các
phương pháp dạy hc giáo dc, còn Tâm hc hi li cn thiết cho
vic nghiên cu các vn đ giáo dc đạo đức, nhân cách...
Như vậy Giáo dc học tuy đối tượng lĩnh vực nghiên cu riêng
nhưng vẫn liên quan cht ch vi nhiu khoa hc khác cùng nghiên cu v
con ngưi. S liên quan th hin dưới nhiu hình thức đa dng: cùng nghiên
cu nhng vấn đề chung; Giáo dc hc s dng nhng tài liu, s kin ca
các khoa hc khác, s dng nhng thut ng và luận điểm; vn dụng phương
pháp ca các khoa hc khác trong các công trình nghiên cu giáo dc.
VI. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CU PHÁT TRIN GIÁO DC HC
TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY
1. Nghiên cu hoàn thin các vn đ thuc phạm trù phương pháp luận
khoa hc giáo dục, đảm bo tiếp cn vi xu thế phát trin mi mẻ, đa dạng
ca giáo dc Giáo dc hc: kế tha những tưởng giáo dc tiến b, hi
nhp vi xu thế phát trin giáo dc ca thế gii, m rng nâng cao tm
bao quát của tưởng giáo dc, m rng h thng khái nim giáo dc
cao tính nhân văn, tính quốc tế...)
2. Xác định đối tượng nghiên cu ca khoa hc giáo dc nói
chung và ca Giáo dc hc nói riêng.
Trước đây đối tượng nghiên cu khoa hc giáo dc quá trình vn
động phát trin giáo dc trong các nhà tng công lp. Ngày nay cn b
sung nghiên cu quá trình giáo dc trong các loi hình nhà trường khác n
bán công, dân lp, ni trú, bán trú... các loi hình giáo dc t xa, giáo dc
thưng xuyên, giáo dục tình thương...
3. Nghiên cu hoàn thin ni dung ca Giáo dc hc
- Nhiu phm trù lun vn tr nên quá đơn giản không đáp ng
vi thc tin phc tp hin nay, không bao hàm đầy đủ các ni dung khoa
hc mi, thành tu lun mi ca Giáo dc học như: mục đích giáo dc,
giáo dc gia đình, giáo dc tr chưa ngoan, công ngh giáo dc, h thng
giáo dc quc dân.
- Nhiu vấn đề lun trong Giáo dc học đại cương cũng ntrọng
Giáo dc hc chuyên ngành cần được nghiên cu tiếp tc.
4. Nghiên cu vn dụng các phương tiện k thut mi trong dy
hc, b sung và hoàn thiện các phương pháp nghiên cu Giáo dc hc
Cần lưu ý áp dụng nhng thành tu khoa hc k thut, s dng nhng
phương tiện k thut mới, phương pháp nghiên cứu mới để nâng cao cht
ng c công trình khoa học đng thi đào to các nhà khoa hc tr tiếp
cn với các phương pháp nghiên cu hin đi trên thế gii.
5. Nghiên cu mt s vn đề ni bt v lun thc tin nhm
hoàn thin không ngng h thng giáo dc quc dân
- sởlun và thc tin v vai trò, v trí, tác dng ca giáo dc trong
giai đon mới. Xác định mối tương quan bin chng gia giáo dc vi s
phát trin kinh tế xã hi.
- Phương thc t chc giáo dc: t nhà trường sang toàn hi, mi
liên quan gia giáo dc ph cập, trình độ dân trí và văn hóa...
- Vấn đề giáo dc nhân cách con người mi liên quan gia các chun
mc, giá tr đang hình thành trong hi vi nhng khuôn mu nhà
trường đang giáo dc hc sinh.
- Vic kết hp gia giáo dục văn hóa với giáo dục hướng nghip, dy
ngh.
Các định hướng ảnh hưởng lớn đến việc điều chnh, y dng li cu
trúc ca h thng giáo dc quc dân để bo đảm hiu qu giáo dc, làm cho
giáo dc thc s gn vi quá trình kinh tế - xã hội năng động hin nay.
CÂU HỎI HƯỚNG DN HC TP
1. Hiện tượng giáo dc xut hin t khi nàơ? Vì sao nói giáo dc là hin
ng xã hội đặc bit?
2. Giáo dc có nhng chức năng xã hội và tính cht gì?
3. Giáo dc học ra đời t khi nào, được đánh dấu bng s kin gì? Ai là
ngưi có công tách Giáo dc hc thành mt khoa học độc lp?
4. Vì sao Giáo dc học được xem là mt khoa hc?
5. Đối tượng - nhim v nghiên cu ca Giáo dc hc là gì?
6. Cu trúc ca qtrình giáo dc gm nhng h thng nào? (phân
tích tng h thng)
7. Giáo dc hc nhng khái niệm bản nào? Mi khái nim
nhng cách hiểu khác nhau như thế nào?
CÂU HI THO LUN
1. Cu trúc h thng các thành t bản ca quá trình giáo dục đòi hỏi
vic ci tiến hot động giáo dc phải được bt đu t yếu t nào? Vì sao?
2. Gii pháp nâng cao chất lượng giáo dc ch tp trung vào vic ci
tiến phương pháp giáo dục là đúng hay sai?
3. Phân tích mi liên h gia các yếu t: Giáo dc T giáo dc; Dy
hc và T hc da trên ni hàm ca các khái nim đó.
Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Sau bài học này, người hc có kh năng:
1. V kiến thc:
a. Mức độ Biết:
- Trình bày các khái nim: Nhân cách, s phát trin nhân cách theo
nghĩa GDH
- Nêu đầy đủ nhng yếu t ảnh hưởng đến s phát trin nhân cách.
b. Mức độ Hiu:
- Phân tích vai trò ca tng yếu t ảnh hưởng đến s phát trin nhân
cách.
c. Mức độ Vn dng:
- Nhận định v vai trò ch đạo ca giáo dc trong thc tin giáo dc
Vit Nam hin nay.
2. V k năng
- Đánh giá mức độ s phù hp hay sai lm trong các quan nim dân
gian v giáo dc và trong thc tế.
3. V thái độ
- T bỏ, phê phán điều chnh nhng nhn thức không đúng đắn v
các yếu t ảnh hưởng đến snh thành và phát trin nhân cách
“Hin d phải đâu là tính sẵn,
Phn nhiu do giáo dục mà nên ”
(H Chí Minh)
Ni dung bài hc:
I. S PHÁT TRIN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
1. Khái nim con người và bn cht con ngưi
* Mt s quan nim v con ngưi:
- Con ngưi thn bí: Quan nim y tính cht duy tâm khi cho rng
trong con người hai phần thể và linh hn. Phn cơ thể to lớn được nhìn
thy , n phn linh hn nh bé, n không hin hin ra ngoài nhưng
kh năng điu khiển cái cơ th to ln ca con người.
- Con ngưi bản năng, sinh vật: T lp lun cho rng con ngưi khi
mới sinh ra đã phi da vào bản năng để tn ti sau đó tiếp tc cuc sng
vi những đòi hỏi ca nhu cu thể nên quan nim y cho rng con người
như một sinh vt, hoàn toàn b chi phi l thuc vào bản năng. Nhận định
này đã h thp giá tr con ngưi nhm bin minh cho nhng li sng thp
hèn, thiếu lành mnh con người kém ý chí vượt lên trên nhng cám d vt
cht tầm thường trong cuc sng.
- Con ngưi cm: S phát trin hội đôi khi làm cho con người
phi chy theo nhp độ căng thẳng ca cuc sng làm khô cn, chai sn cm
xúc ca h. T đó xuất hin kiểu người như “cái máy biết suy nghĩ” vi lối
duy cng nhắc thái độ lnh lùng, không đồng cảm được vi tâm trng ca
ngưi khác. Con người h nhân cách phiến din, nhn thức hành đng
kém hiu qu do tính nông cn lch lc. Tuy nhiên kiểu người này không
ph biến trong toàn xã hi.
- Quan điểm khoa hc cho rng con người va là mt thc th t nhiên
(con) va là mt thc th xã hội (người) trong đó phần xã hi quan trọng hơn.
Nhn mnh tính hi trong con người không nghĩa ph nhn phn th
xác hoc nhng nhu cu t nhiên ca con người nhưng cần lưu ý rng, bn
năng tự nhiên ca con ngưi không hoàn toàn điu khin được hành vi ca
h vì cái bản năng ấy đã được xã hi hóa và con người thường tha mãn nhu
cu t nhiên ca mình mt cách có ý thc.
* Quan nim v bn cht con ngưi:
- T xa xưa Mnh T cho rằng “Nhân chi tính bổn thiện”, từ đó giáo
dc phi bo v, gìn gi và phát trin cái thin vn có.
- Quan nim tôn giáo: Bn cht con ngưi va thin va ác. Tôn giáo
giúp cho mỗi người va khc phc, km chế cái ác va phát huy, th hin cái
thin hoc ly cái thiện để ln át i ác trong con người mình. “Lấy hoa thơm
ln dn c di”.
- Quan đim tiền định: Bn cht con người có sn do trời định
“Cha mẹ sinh con tri sinh tính”, do đó bản cht ca con người không th thay
đổi đưc.
- Quan điểm định mnh hoàn cnh: Bn cht con người hoàn toàn do
hoàn cnh sng to nên “ bu thì tròn, ống thì dài“.
- Quan điểm giáo dc vạn ng: Bản cht con người hoàn toàn đưc
quyết định bi s giáo dục như sự khẳng định ca Watson, nhà XHH M:
“Hãy giao cho tôi những đứa tr khe mạnh bình thường cho phép tôi nuôi
nng dy d chúng theo cách riêng ca mình thì bn mun chúng tr thành
sư, bác sĩ, tổng thng hay đi na, tôi cũng thể làm cho chúng tr
thành như vậy được”.
Các quan điểm trên đây đu tính phiến din hoc sai lm khi cho
rng bn cht con người sn, sn phm th động ca hoàn cnh, ca
giáo dục không thay đổi được. Dân gian thường nói: “Dò sông biển d
dò, có ai lấy thước mà đo lòng người”, với ý cho rng bn cht ca con người
không th nhn biết được. Nhưng kinh nghim khác của n gian cũng cho
rằng “Cây kim trong bc lâu ngày cũng lồi ra” hoc “Giy không bc ni lửa”, ý
nói rng bn cht ca con ngưi không mãi mãi b che du, bn cht tht
ca con người nhất định s th hin ra (trong quá trình con người sng, hot
động và giao lưu trong các mi quan hhi). Vì vy cần xác định đúng đắn
bn cht con ngưi theo quan điểm ca Marx: “…Bn cht con người không
phi cái trừu tượng, vn riêng l ca mi cá nhân riêng bit. Trong
tính hin thc ca nó, bn cht con ngưi tng hòa các mi quan h
hội”. Con người thưng tn ti trong nhiu mi quan h hi. Bng hot
động con người tham gia vào các mi quan h hi, chịu tác động ca
chúng và tác động tr li làm thay đi, cng c hay phát trin các mi quan h
hội đó. Bn cht con người luôn được bc l trong chính cuc sng
hot động giao lưu đa dạng ca cá nhân.
* Các tng bc phát trin ca phm trù người:
Con người khi đi din loài thì đó th; khi thành viên hi thì
đó là cá nhân; khi là ch th hot động thì đó là nhân cách.
2. Khái niệm “nhân cách”
Theo Tâm hc: Nhân cách t hợp các thái độ, thuc tính riêng
trong quan h hành động ca tng người vi thế gii t nhiên, thế giới đồ vt
do con người sáng to ra, vi hi vi bn thân. (Phm Minh Hc - Mt
s vấn đề giáo dc và khoa hc giáo dc - 1986)
Nhân cách b mt tâm - đạo đức ca mỗi người - đó toàn b
những đặc điểm, phm chất tâm lý qui định giá tr xã hi và hành vi xã hi ca
người đó.
Như vậy, nhân cách ca con người được phân tích trên ba bình din
khác nhau và được đánh giá ở ba mức độ khác nhau:
- Mức đ bên trong nhân: nhân cách con người được th hin
dng tính, s khác bit của ngưi này vi những người khác. bình
din này, nhân cách bc l trong tính không đng nht vi mọi người, vi cái
chung, giá tr ca nhân cách nh tính cc ca trong vic khc phc
nhng s hn chế ca hoàn cnh và s hn chế t nhiên ca mình.
- Mức độ giữa các nhân: nhân cách được th hin trong mi quan
h và liên htham gia trong quá trình hot động cộng đồng. Giá tr ca
nhân cách được th hin trong các hành vi, c ch xã hi ca nó.
- Mức độ cao nhất, nhân cách dường như vượt ra ngoài khuôn kh ca
tính ra ngoài khuôn kh ca nhng mi liên h quan h thc s vi
các nhân khác, đây nhân cách được xem xét như mt ch th hot
động đang thực hin mt cách tích cc, ch định hay không ch định,
nhng biến đi trong những người khác (có liên quan, quen biết hoc không
liên quan, không quen biết). Giá tr ca nhân cách những tác động
nhân cách y gây ra đi vi nhng biến đổi ca các nhân ch khác. Tt c
nhng biến đổi bn cá nhân to ra được những nhân khác, đc
bit bản thân mình như “một người khác”, đã to thành nét đặc trưng
đầy đủ và có giá tr nht ca cá nhân ấy như là một nhân cách.
- Như vậy nhân cách con người là mức độ phù hp gia thang giá tr
thước đo giá tr của người y vi thang giá tr thước đo gtr ca hi,
độ phù hp càng cao thì nhân cách càng ln.
+ Theo Giáo dc hc: Nhân cách bao gm tt c các nét, các mt, các
phm chất có ý nghĩa xã hội trong mt con ngưi.
Nhân cách toàn b các đặc điểm tâm sinh của nhân được
hội đánh giá to nên giá tr của cá nhân đó. Tùy theo trình độ phát trin ca xã
hội các đặc điểm của nhân được nhìn nhận đánh giá khác nhau.
Những đặc điểm của nhân cũng được đánh giá khác nhau tương ng vi
nhng vai trò khác nhau ca h.
dụ: Đặc điểm ít nói ca một người khi được đánh giá kín đáo
khi thái độ trm lng chốn vui chơi đông người nhưng thể b phê bình
là ít ci m khi làm vic vi đng nghip.
+ Quan nim truyn thng: Nhân cách s kết hp thng nht gia
phm chất năng lực ca nhân bao gm các phm cht chính trị, tư
ng, đạo đức, tác phong các năng lực, s trường, năng khiếu. Người
nhân cách phải người thng nhất được hai mt phm chất và năng lc, tc
là thng nht gia mt đc và tài.
Cu trúc nhân cách
Đức (phm cht)
Tài (năng lc)
- Phm chất hướng v xã hội (đạo
đức - chính tr) thế gii quan, nim tin,
tưởng, lập trường, thái độ chính tr,
thái đ lao động...
- Phm chất hướng v nhân (đạo
đức cách): i nết, cái thói, cái thú
(ham mun)
- Phm cht ý chí: tính k lut, tính t
- Năng hội hóa: kh năng thích
ứng, năng lực sáng tạo, động,
mm do, linh hot trong toàn b
cuc sng xã hi.
- Năng lực ch th hóa: kh năng
biu hiện tính độc đáo, đặc sc, biu
hin bản lĩnh của cá nhân.
- Năng lực hành động: kh năng hành
ch, tính mục đích, tính qu quyết,
tính phê phán,...
- Cung cách ng x: tác phong, l
tiết, tính khí...
động mục đích, có điu khin, ch
động, tích cc.
- Năng lc giao tiếp: kh năng thiết
lp, duy trì quan h vi ngưi khác.
+ Theo cách tiếp cn giá tr thì ct lõi ca nhân cách h thống định
ng giá tr mà mi cá nhân la chn cho mình, bao gm:
- Các giá tr tư tưởng: lý ng, nim tin...
- Các giá tr đạo đức: lương m, trách nhim, lòng nhân ái, lòng trung
thc...
- Các giá tr nhân văn: học vn, ngh nghip, tình yêu, thi trang, tài
năng...
Như chúng ta biết giá tr tt c những cái gì ý nghĩa đi vi xã hi,
tp th nhân, phn ánh nhng mi quan h ch th - khách thể, đưc
đánh giá xuất phát t những điều kin xã hi - lch s c th và ph thuc vào
trình độ phát trin của nhân cách. Khi đã đưc nhn thức, đánh giá chn
la, giá tr tr thành mt trong những năng lc thúc đẩy con ngưi đi theo
một xu hướng nhất định. Trong thc tế, định hướng giá tr phn ánh nhu cu,
nguyn vng ca con ngưi, phn ánh cái h yêu thích và cho quý giá.
Định hướng giá tr ch đạo hot động ca con người, có ý nghĩa rt quan
trng: biết được định hướng giá tr ca con người thì biết được thái đ, hành
vi ca h. Nắm được định hướng giá tr, con ngưi s d dàng hơn trong vic
đối nhân x thế t chức, điều khin hot động cộng đồng. Định hướng giá
tr đưc hình thành cng c bởi năng lc, nhn thc, kinh nghim sng
ca tng nhân. Quá trình định hướng giá tr rt phc tp, gn lin vi vic
gii quyết các mâu thuẫn như:
* Mâu thun giữa các động cơ khác nhau:
VD: Ph n thường b ging co gia hai động xây dựng gia đình
hnh phúc phấn đấu thành đạt trong s nghiệp khi định hướng giá tr vào
các chun mc v phm cht của người ph n hin nay: dịu dàng, đảm
đang, năng động, bn lĩnh...
* Mâu thun gia ý thức nghĩa vụ và lòng ham mun:
VD: trong quá trình định hướng vào giá tr đạo đức như tinh thn trách
nhim, một sinh viên gia th b u thun gia ý thức nghĩa vụ (phải đi
dy kèm ti nay) vi lòng ham mun (ngh dạy để d sinh nht của người
yêu)
* Mâu thun gia kích thích thc dng vi hành vi đạo đc:
VD: khi giá tr đạo đức ng trung thực chưa được định hướng
ràng thì c làm bài thi b tt ý mt sinh viên th b ging co gia kích
thích thc dng (giám th không chú ý nên có th nhìn chép bài làm ca thí
sinh ngi gần đó) với hành vi đạo đc (không nhìn chép lén bài làm ca
ngưi khác).
3. Khái niệm “sự phát trin nhân cách
Con ngưi khi mới sinh ra chưa nhân ch. Nhân cách ch hình
thành phát trin trong quá trình con ngưi sng, hot động giao lưu
trong đời sng xã hi.
S phát triển nhân cách là quá trình tăng trưởng, tích lũy, hoàn thin v
th cht, tâm lý và xã hi ca cá nhân.
- Th cht: biu hin nhng biến đi v chiu cao, trọng lượng,
bp, s hoàn thin các giác quan và s phi hp vn động cơ thể...
- Tâm lý: th hin nhng biến đổi ca các quá trình nhn thc, nh
cm, ý chí... và s hình thành nhng thuc tính tâm lý mi ca cá nhân.
- hi: th hin nhng biến đi trong thái độ xử với người xung
quanh, s tham gia tích cc vào các quan h hot động ca xã hi.
Lưu ý rằng nhân ch con ngưi không phát triển đồng đều trên ba
phương diện mà th s phát triển vượt tri ca một phương diện so vi
các phương diện khác. Đặc bit s phát trin nhân cách không ch biu
hin nhng biến đi v s ng các thuc tính bm sinh di truyn sn có
điều quan trng s biến đi v cht lượng các đặc điểm thể tinh
thn ca con người.
Quá trình hình thành phát trin nhân cách chịu tác động ca nhiu
yếu t như: các đặc điểm sinh hc di truyn của thể, môi trường sng,
hot đng giao u ca nhân s giáo dc. Mi yếu t có nhng vai trò
ảnh hưởng khác nhau nhưng đều rt quan trọng đối vi s phát trin nhân
cách.
Để th ch đng to nên nhng ảnh hưởng tích cực đến s phát
trin nhân cách cá nhân, chúng ta cn xác định rõ vai trò ảnh hưởng ca tng
yếu t.
II. CÁC YU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN S PHÁT TRIN NHÂN CÁCH
I. Vai trò ca di truyn đi vi s phát trin nhân cách
a. Khái nim v di truyn:
Di truyn s tái to li thế h sau nhng thuộc tính th như của
thế h trưc nhm bo đảm cho thể thích ng vi nhng biến đổi ca môi
trưng giúp cho loài người tiếp tc tn ti. Các thuộc nh thể đưc di
truyn bao gm cu to gii phu sinh những đặc điểm thể như màu
mt, màu tóc, vóc dáng, th tng, các giác quan, tư chất ca h thn kinh...
b. Vai trò ca di truyn:
- Di truyn to tiền đề vt cht cho s phát trin nhân cách. Một thể
lành mạnh, các giác quan đy đủ, h thn kinh ổn định s to nhiu thun li
cho s phát trin nhân cách.
- Các đặc tính thể ảnh hưởng ch yếu đến tốc độ, mức đ tính
cht ca vic hình thành các k năng, k xo, các phm chất, năng lực ca
nhân ch không quyết định sn cho s phát trin nhân cách con người bi vì:
những chất di truyền định hướng cho con ngưi vào các lĩnh vực hot
động rng rãi ch không vào một lĩnh vực hot động c th và cũng không qui
định trước năng lực c th ca cá nhân; những tư chất di truyn to kh năng
cho con người hot động kết qu trong mt s lĩnh vực nhất định, nhưng
để chất biến thành kh năng hin thc còn y thuc vào hoàn cnh sng,
vào s giáo dc và nht là tùy thuc vào ý chí rèn luyn ca cá nhân.
Hoàn cnh, giáo dc, hot động cá nhân...
Tư chất -> ng lc
c. Kết lun:
Cần chú ý đúng mức vai trò ca di truyn trong s phát trin nhân cách
để tránh những thái độ sau đây:
- Không quan tâm đến những đặc điểm tư chất ca học sinh đòi hi
mi hc sinh phi kh năng hoàn thành nhng nhim v hc tp như nhau
hoc không chú ý phát huy những chất thun li mt s hc sinh
không tìm cách h tr cho nhng học sinh không có tư chất thun li.
- Đề cao ảnh hưởng ca yếu t di truyền đến mc cho nhân cách
bm sinh và ph nhn kh năng biến đi bn cht con người
- H thp vai trò ca giáo dc qua vic t chc giáo dc theo mức độ
phát triển đã bị qui định bi yếu t di truyn.
2. Vai trò của môi trường đi vi s phát trin nhân cách
a. Khái niệm “môi trường
Môi trường h thng các hoàn cnh bên ngoài, các điều kin t
nhiên và xã hội tác động đến hot động sng và phát trin ca cá nhân.
Môi trường gm hai dạng: môi trường t nhiên và môi trường xã hi.
Trong môi trường hi gồm có: i trưng hi ln môi trường
xã hi nh.
b. Vai trò của môi trường:
* Vai trò của môi trường t nhiên:
Những đặc đim v địa hình, thi tiết, khí hu to điu kin rèn luyn
hình thành nhng phm cht nhân cách của nhân. Thông thưng tính
cách ca con người liên quan đến đặc điểm địa lý ca khu vc sinh sng. Tuy
nhiên môi trường không ảnh hưởng tuyt đối hay ý nghĩa quyết định đối
vi s phát trin nhân cách. Trên thc tế vn s khác bit nhân cách gia
những người cùng sng trong một điều kin t nhiên. Môi trường t nhiên
ảnh hưởng đến s phát triển nhân cách nhưng không mạnh m và quan trng
bng s ảnh hưởng của môi trưng hội. Hơn nữa môi trường t nhiên
thực ra cũng đã b tác động bi con người - yếu t xã hi.
* Vai trò của môi trường xã hi:
hình thành phát triển nhân cách ch th thc hin trong mt
môi trường hi. nhân không sng trong môi trưng hi s không
phát triển nhân cách. Điều đó được chng minh qua những trường hp có
em b lưu lạc trong rừng tuy đưc thú vật nuôi dưỡng nhưng ch th sng
theo kiểu đng vt ch không th phát trin nhân cách cho sau đó đã
đưc con người đưa về nuôi dy trong môi trường xã hi.
Môi trường hội qui định ni dung chiu hướng ca s phát trin
nhân cách. Ni dung nhân cách con người đô thị những đặc điểm khác
biệt và thường phc tạp hơn so vi nhân cách con ngưi thôn quê do cuc
sống đô thị phong phú đa dạng hơn vùng thôn quê. Chiều hướng phát
trin nhân cách của người thành th cũng rất khác vi chiều hướng phát trin
nhân cách người thôn quê bi những điu kin phát trin khác nhau gia hai
khu vc.
* Cơ chế tác động của môi trường xã hội đến cá nhân
+ Môi trường hi lớn: không tác động trc tiếp đến nhân tác
động gián tiếp thông qua môi trường xã hi nhỏ. Môi trưng xã hi ln
thưng là khó thay đổi nhưng nếu thay đổi s kéo theo s thay đổi tính
cht và các mi quan h của môi trường xã hi nh.
+ Môi trường hi nh: ảnh hưởng trc tiếp tác động thường
xuyên, mnh m đến s hình thành phát trin nhân cách. Mi nhân
tham gia cùng lúc vào nhiều môi trường nh. Tính cht của các môi trường
nh y chi phi rệt đến nhân. Tuy nhiên môi trường hi nh th
b biến đổi d dàng bi s thay đổi của môi trường hi ln bi hot
động ca các thành viên.
Lưu ý rng c động của môi trường cũng không hoàn toàn trc tiếp chi
phối đến cá nhân phi thông qua s chn la ca b lc nhân (nhng
kinh nghim, vn sng những định hướng giá tr đã hình thành trong mi
nhân). Điều y góp phn gii hin tượng nhng người cùng sng trong
mt khu vc, mt cộng đồng hi nhưng nhiều s khác bit v nhân
cách.
Ngoài ra nhân không ch đối tượng nhn s tác động ca môi
trưng mà còn ch th tham gia biến cải môi trường như câu nói của Marx:
Hoàn cnh sáng to ra con người trong chng mc con người sáng to ra
hoàn cnh”
Kết lun
Môi trường không đóng vai trò quyết định đối vi s phát trin nhân
cách. Mức đ ảnh hưởng của môi trưng tùy thuc vào lập trường, quan
điểm, thái độ, xu hướng, năng lc ca cá nhân. Do đó trẻ em chu ảnh hưởng
rt ln của môi trưng do h thng định hướng giá tr chưa đầy đủn đnh,
hoc vi nhng cá nhân ít kh năng tự giáo dục thì môi trường thm chí
có vai trò quyết định. Trong công tác giáo dục điều quan trng giúp cá nhân
hình thành kh năng tự giáo dc theo h thống định hướng giá tr phù hp vi
các chun mc hội để h biết chn la hc hi những điu tích cc lành
mnh biết loi b tránh xa những điều xu xa tiêu cc trong môi tng
sng.
3. Vai trò ca hot động giao lưu nhân đối vi s phát trin
nhân cách
a. Hot động cá nhân:
Hot động t hp các quá trình con người tác động vào đối tượng
nhm mục đích thỏa mãn mt nhu cu nhất định chính kết qu ca hot
động là kích thích to ra hot động kết qu ca hot động là s c th hóa
nhu cu ca ch th. Cuc sng ca con ngưi mt chui hot động. Con
ngưi sng còn hot đng, hot động phương thc tn ti ca con
ngưi, nhân t quyết định trc tiếp s hình thành phát trin nhân cách.
Các hot đng ca con người bao gm các quá trình con người tác động vào
khách th, s vt, tri thc... và các quá trình tinh thn, trí tu....
Hot động giúp nhân tri nghim thu thp vn sống để trưởng
thành, phát trin. Hot động giúp con người thích nghi đươc với hoàn cnh
t khẳng định nhân cách ca mình. Thông qua hai quá trình ch th hóa
khách thế hóa, nhân cách con người bc l hình thành. Thông qua hot
động con người dn dn hoàn chnh bn thân, hình thành nhng nét nhân
cách thích hp vi yêu cu ca hot động ca hi. Quá trình phát trin
nhân cách ca tr em thường din ra trong các hot động bản như sau:
hot động nhn thc, hot đng giao tiếp, hot đng vui chơi, hot động hc
tp hot động hi. Nhng hot động bản này cũng nhng dng
hot động ch đạo ca tng thi k la tui chi phi mnh m đến s phát
trin nhân cách la tuổi đó.
b. Giao lưu:
Giao lưu là s tác động qua li giữa ngưi với người trong xã hi nhm
tha mãn nhu cu v ngưi khác. Giao lưu là nhu cu không th thiếu ca s
phát trin nhân cách. Quá trình giao lưu giúp nhân gia nhp vào các quan
h x hội, lĩnh hi nền văn a hội, chun mc hi, t đó to nên bn
cht con người, làm cho nhân cách phát trin. Tr em khi mới sinh ra đã
nhu cu giao lưu với người ln, nh s giao lưu y trẻ sinh mới th
tn ti phát trin tâm ổn định. Nhu cu giao lưu phát trin dn theo s
ln lên ca con người tr n thôi thúc khi con người không điu kin
giao lưu thuận li (tui già, ph n nm c sau khi sinh, phm nhân b bit
giam...). Nhng tr sinh mồ côi đưc các t chc hội nuôi dưỡng
thưng phát trin m chm chap do mật độ giao lưu của tr với người ln
ít hơn so vi nhng tr em sinh được nuôi dưỡng trong gia đình bình
thường. Đối vi tr em các quan h giao lưu với bạn người ln gần i
có uy tín như cha m, thy cô ảnh hưởng rt ln đến s phát trin nhân cách.
c. Kết lun:
Hot động giao lưu yếu t quyết định đối vi s hình thành
phát trin nhân cách. Con người luôn sng trong một môi trường nhưng môi
trưng không quyết định cho nhân cách ca h mà chính nhng hot động
các mi quan h giao lưu của nhân trong môi trường đó mới chi phối đến
đời sng tâm hình thành nhng tính cách của nhân. Như nhng câu
nói: “anh hãy cho tôi biết, bn ca anh ai, thì tôi s nói cho anh biết, anh
người như thế nàohoc đi một ngày đàng học một sàng khôn”... S phát
trin nhân cách ca tr được thúc đẩy mnh m bi tính cht mật đ giao
lưu của tr với ngưi ln bi các hot động ch đạo tương ng vi mi
giai đon la tui.
4. Vai trò ca giáo dc đi vi s phát trin nhân cách
Nói đến giáo dục nói đến những tác động t giác, mục đích, có t
chc, kế hoch của môi trường hi. Những tác động y được tiến
hành bi các nhà giáo dc: giáo viên, cha m, các cán b xã hi...
4.1. Vai trò ca giáo dc đi vi s phát trin nhân cách
hi ngày càng phát trin nên hot động giáo dục ng nhiều biến
đổi phong phú nhưng đặc tính ca giáo dc vẫn không thay đổi, đó nh
mục đích, t chc, kế hoch ca hot động giáo dc ch th giáo
dc nhng nhà giáo dục được hi phân công chuyên trách (cha m,
giáo viên, các cán b xã hi...)
+ Các quan điểm v vai trò ca giáo dc:
- Theo thuyết sinh hc hay thuyết tiền định: Giáo dc không có vai trò gì
trong s phát trin nhân cách, s phát trin nhân cách ch yếu do ảnh hưởng
ca di truyn.
- Theo thuyết nhi đồng hc: Tr em như tờ giy trắng, môi trưng
giáo dục tác động như thế nào thì tr s phát triển như thế y.
- Theo quan điểm mác xít: giáo dc ch mt trong nhng nhân t nh
ởng đến s phát trin nhân cách, giáo dc không tính vạn năng, không
tính quyết định ch đóng vai trò chủ đạo đối vi s phát trin nhân
cách. Vai trò ch đạo ca giáo dục đối vi s phát trin nhân cách th hin
qua:
4.1.1. S định hướng dn dt quá trình phát trin nhân cách ca
nhân
- Giáo dc ch động đề ra mục đích, qui định phương hướng, ni dung
và mức độ phát trin nhân cách phù hp vi yêu cu xã hi.
- Giáo dc t chc, dn dt s phát trin nhân cách theo mục đích đã
đề ra thông qua vic s dng những phương pháp, hình thức, bin pháp giáo
dc tối ưu nhm t chc các hot động và giao lưu cho cá nhân.
Tâm con người kinh nghim hi - lch s ca loài người được
biến thành kinh nghim ca nhân. Chức năng của giáo dc không phi ch
xác nhận đánh giá mức độ phát trin tâm ca tr đến đâu chủ yếu
làm phát trin tâm ca chúng theo yêu cu ca hi, là xây dng con
ngưi ca hi mi, to ra ng lc cho mỗi người t phát triển để sng
làm vic trong hi. Nhng phm cht tâm cn thiết ca con người được
hình thành dưới ảnh hưởng ca kinh nghim hi con người, dưới nh
ng ca những điu kin sng t chc ca hi, nhà trường gia
đình.
4.1.2. Giáo dc can thiệp, điều chnh các yếu t khác nhm to s
thun li cho quá trình phát trin nhân cách
Mi yếu t đã được xác định vai trò ảnh hưởng cn thiết quan trng
đối vi s phát trin nhân cách, tuy nhiên yếu t giáo dc li th tác đng
đến các yếu t khác đ to điu kin thun lợi hơn cho s phát trin nhân
cách như:
- Đối vi di truyn:
Giáo dc to điu kin thun lợi để nhng mm mng ca con người
trong chương trình gène đưc phát trin. Tr đưc di truyn cu to ct
sng, bàn tay thanh quản... nhưng nếu không được giáo dc thì tr khó có
th đi thẳng đng bng hai chân, biết s dng công c hay phát trin ngôn
ng...
Giáo dc rèn luyện thúc đy s hoàn thin ca các giác quan vn
động cơ thể.
Giáo dc phát hin những tư cht ca nhân to điu kiện để phát
huy năng khiếu thành năng lực c th.
Giáo dc tìm cách khc phc nhng khiếm khuyết th đ hn chế
những khó khăn của người khuyết tt trong s phát trin nhân cách (phc hi
chức năng hoc ng dn s dng ng c h tr). Ngoài ra giáo dc còn
truyền thông tăng cường nhn thc trong hi v trách nhim ca cng
đồng đối với người khuyết tt và t chc cho toàn xã hi chia s, h tr ngưi
khuyết tật vượt qua khó khăn và sự bt hnh ca mình.
- Đối với môi trưng:
Giáo dục tác động đến môi trường t nhiên qua vic trang b kiến thc
ý thc bo v môi trường ca con người, làm cho môi trường t nhiên
khc phục được s mt cân bằng sinh thái để tr nên trong lành, đẹp đẽ n.
Giáo dục tác động đến môi trường hi ln thông qua các chức năng
kinh tế - hi, chức năng chính tr-xã hi, chức năng tư tưởng - văn hóa của
giáo dc.
Giáo dục còn làm thay đổi tính cht của môi trường hi nh như gia
đình, nhà trường các nhóm bn bè, khu phố..., để các môi trường nh to
nên những tác động lành mnh, tích cực đến s phát trin nhân cách con
ngưi. Hin nay công tác giáo dc hội đang chú tâm xây dựng gia đình
mt mái m dân chủ, bình đẳng, m no, hạnh phúc; nhà trường mt môi
trường thân thiện đối vi hc sinh, cộng đồng dân khu vực văn hóa của
mt xã hội văn minh tiến b.
- Đối vi hot động giao u cá nhân:
Giáo dc t chc nhiu loi hình hot động giao lưu b ích, lành mnh
nhm phát huy nhng phm chất năng lực nhân (sân chơi các nhà
văn hóa cho mi la tui, các u lc b xây dựng gia đình hnh phúc tại địa
phương,...); y dng những động đúng đn ca nhân khi tham gia
hot động, giao lưu đng thời hướng dn nhân la chn các hot động
giao lưu phù hợp vi kh năng ca bản thân. Đc bit công tác giáo dc luôn
xây dng các mi quan h giao lưu tích cực gia thy trò; gia bn vi
nhau đồng thi t chức định hướng cho tr tham gia vào các hot động
ch đạo tng giai đon la tui đ thúc đẩy s phát trin nhân cách.
4.1.3. Giáo dc to tin đ cho t giáo dc
T giáo dc th hin tính ch th ca cá nhân khi con người đáp ng
hoc t vận động nhm chuyn a các yêu cu ca giáo dc thành phm
chất năng lực ca bn thân. Nếu nhân thiếu kh năng tự giáo dc thì
các phm cht năng lực ca h s hình thành mức độ thp hoc thm
chí không th hình thành. Trình độ, kh năng tự giáo dc ca nhân phn
ln bt ngun t s định hướng ca giáo dc. Giáo dục đúng đắn đầy đủ
s giúp con người hình thành kh năng tự giáo dục, đ kháng trước nhng
tác đng tiêu cc ca xã hội để phát trin nhân cách mnh m.
“Ch nhng người biết t giáo dc mi những người thc s
giáo dục. ”
(Bennet - Anh)
4.1.4. Giáo dục đi trước đón đầu s phát trin
S định hướng ca giáo dc không ch thích ng vi nhng yêu cu
ca hi hin ti còn phi thích hp vi yêu cu phát trin của tương lai
để thúc đẩy s tiến b ca hội. n c trên nhng d o v gia tc phát
trin ca hi, giáo dc thiết kế nên hình nhân cách ca con ngưi thi
đại vi h thng định hướng giá tr tương ng.
Có những quan đim dy học khác nhau như:
- Dy hc theo đuôi sự phát trin
- Dy hc song hành vi s phát trin
- Dy học đi trước s phát trin
T cui thế k 20, hot động giáo dục được xây dng theo quan đim
ca ntâm học Nga Vưgốtxki: “dạy học hướng vào vùng phát trin gn
nhất” nhằm đón đầu s phát trin ca nhân. Theo Ông “dạy hc to nên
hiu qu to ln nếu nó được xây dng trên nguyên tc phát trin”
Như vậy thông qua các tác động đón đầu s phát trin, giáo dc không
ch thúc đẩy s phát triển nhân cách nhân còn thúc đy s phát trin
ca xã hi.
Tuy nhiên giáo dc không phi vạn năng, không th mt mình quyết
định toàn b tiến trình phát trin nhân ch. Giáo dc ch mt trong nhng
yếu t ảnh hưởng quan trọng đến s phát trin nhân cách thông qua nhng
tác động tính ch đạo. Hơn nữa, vai trò ch đạo ca giáo dc ch th hin
đầy đủ khi có những điều kin h tr như sau:
- Công tác d o v xu hướng phát trin ca xã hi phải đưa ra những
định hướng đúng đắn để giáo dc thc hin tt chức năng đón đầu s phát
trin.
- Đội ngũ giáo viên ca h thng giáo dc phi kh năng tác nghiệp
vững vàng để t chc những tác động phù hp với đặc điểm tâm sinh ca
hc sinh. Bởi “Không một h thng giáo dc nào vươn cao quá tm ca
nhng giáo viên làm vic cho h thống đó” (Roya Roy Sings)
- Phi s kết hp cht ch ba lực lượng giáo dục gia đình, nhà
trưng hi theo phương hướng hi hóa giáo dc. Nhng yếu kém
ca giáo dục thường nguyên nhân t s thiếu phi hợp đồng b gia ba
lực lượng giáo dc này. Cần lưu ý rằng nhà trường phi ch động to s liên
kết gia ba lực ng trong công tác giáo dc hc sinh bởi nhà trường tp
trung đội ngiáo viên nhng nhà giáo dục được đào to, trang b nghip
v sư phạm cho công tác giáo dc con người.
III. GIÁO DC VÀ S PHÁT TRIN NHÂN CÁCH THEO LA TUI
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rng s hình thành phát trin nhân
cách ca con ngưi din ra tính quy lut theo tng la tui. Mi giai đon
phát triển đều những đặc điểm riêng, đặc biệt đều những bước nhy
vt v cht và to tin đ cho s phát trin c giai đon tiếp theo. Giáo dc
bao gi cũng hướng vào con người c th vi những đặc điểm tâm riêng
v la tui, gii tính... những đặc trưng độc đáo trong nhân cách. Do đó
giáo dc phi xut phát t những đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng để đề ra
các ni dung, cách thức tác động tương ứng và phù hp.
1. Giáo dc và s phát trin nhân cách tr sơ sinh (0-1 tui)
a. S phát trin nhân cách:
Đứa tr khi mi sinh ra ch mt sinh vt mang mm mống người,
nhân cách chưa hình thành. Thông qua s giao lưu với những người ln trc
tiếp chăm sóc (cha m, ông bà, m nuôi...) tr sinh mới học được cách
hòa nhp vi cuc sng xã hi ngoài bng m. S phát trin ca tr sơ sinh
ch yếu v mặt th đưc th hin nhng tiến b trong các hot động
ca các giác quan ca vận động (nhìn, nghe, ngi, nếm, lt, ngi, bò,
đứng, đi, cầm nm...) Chiều hướng phát trin ca các giác quan vận động
thể trong giai đon này ng nói lên tính chất mc độ phát trin v trí
tu và tinh thn ca đứa tr.
b. Ni dung giáo dc:
- Thúc đẩy nhanh s hoàn thin ca các giác quan và vận động cơ th.
- Cho tr tiếp xúc, làm quen dn vi thế giới đồ vật để dn dn hình
thành thái độ và phương thức tác động vào đồ vt sau này.
c. Cách thc giáo dc:
- Ngưi ln trc tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dc tr thông qua s
giao lưu tiếp xúc đáp ng các nhu cu ca tr. Tu theo cách thức chăm
sóc, nuôi dưỡng, tùy theo thái độ xử của người ln đối vi tr đứa tr
nhận được các loi ấn tượng, hình thành các thói quen hành vi trong nếp
sng và sinh hot sau này (ăn, ngủ, v sinh nhân...) Ngoài ra cách tiếp xúc
vi tr em và to điu kin cho tr tiếp xúc vi thế giới cũng giúp đa tr cm
nhận, hình thành đưc các loi cảm xúc, các thái độ đi với đồ vt, con
ngưi... m nn tảng để sau y tr kinh nghiệm xử vi thế gii xung
quanh.
2. Giáo dc và s phát trin nhân cách tr nhà tr: (1-3 tui)
a. S phát trin nhân cách:
Đây giai đon tr nhận được các tác động hi hóa mt cách
phong pmnh m. Nh c tiến b v thể tâm lý, đc bit vi
ba thành tu ln: luyn tập dáng đi thẳng, hot động với đ vt - công c, s
phát trin ngôn ng đã góp phần thúc đẩy s phát trin kh năng tự ý thc
ca tr, mt yếu t th hin nhân cách con ngưi.
b. Ni dung giáo dc:
- Giúp tr đạt được ba thành tu ca s phát trin: luyn tập dáng đi
thẳng đứng; hướng dn, to điu kin cho tr tiếp xúc, s dng các loi đồ
vt theo đúng chức năng và có tính sáng to; giúp tr phát trin ngôn ng (tp
cho tr nói, din đạt suy nghĩ và hiểu điu ngưi khác nói)
- ớc đu cho tr hc tp cách thức cư x theo nhng qui tc hành vi
trong xã hi đối với người khác (người trong gia đình, cô giáo, bn bè...)
- Kích thích tr phát trin kh năng duy mức độ trc quan hành
hành đng.
c. Cách thc giáo dc:
- Thông qua vic tiếp xúc vi những người thân trong gia đình tr hc
đưc các qui tc hành vi đối vi thế giới xung quanh. Người ln cn chú ý
đến các biu hin ca mình v li nói, hành vi, c ch, thái độ đối vi tr đ
giúp tr có mt khuôn mu tt đp đ noi theo.
- To điu kin cho tr đưc tiếp xúc vi nhiu loi đồ vt khác nhau,
ng dn tr cách thc s dng, kích thích tr suy nghĩ, sáng to ra trò chơi
với các đồ vt y.
- Xây dng nhng cách thc ng x thích hp vi các biến chuyn tâm
lý ca tr (s t ý thức, thái độ ớng bĩnh...) đ s phát trin nhân cách ca
tr đưc thun li.
3. Giáo dc s phát trin nhân cách hc sinh mu giáo: (3 - 6
tui)
a. S phát trin nhân cách:
Đây giai đon hình thành nhân cách ca tr th hin kh năng
hành động theo động gián tiếp. S hình thành nhân cách l thuc nhiu
vào khuôn mu hành vi của người ln tr em tiếp xúc (cha m, giáo,
bạn bè, người xung quanh...). Nhng du ấn ban đầu trên nhân cách ca tr
thường được lưu gi li. S phát trin nhân ch ca tr trong giai đon này
ch đạt mức đ thấp nhưng din ra vi tốc độ cao. Đặc điểm nhân cách tr
mu giáo ni bt khuynh hướng muốn được độc lp hot đng không có s
km kp của người lớn, đặc bit là s cun hút tr vào trong các loi trò chơi.
Thông qua đó trẻ nắm được các phương thức hành động, định hướng ý
thức được các chun mc trong các mi quan h giữa người với người
vi thế gii xung quanh
b. Ni dung giáo dc:
- Hình thành nhng nét nhân cách tốt đẹp làm sở cho mt nhân
cách hoàn thin sau y thông qua s gương mẫu trong nhân cách ca nhà
giáo dc.
- Phát trin các kh năng m của tr như: trí tưởng tượng, kh năng
duy, trí nhớ, các loi tình cm cp cao... như những phương tiện giúp tr
thu nhận các tác đng giáo dc.
- Tiếp tc trang b cho tr nhng qui tc ng x trong cuc sng xã hi.
- Giúp tr hình thành tâm thế đi học trường ph thông vào cui tui.
c. Cách thc giáo dc:
- Thông qua s gương mẫu ca các nhà giáo dục như: cha m,
giáo...
- T chc cho tr tham gia các loại trò chơi b ích, thích hp vi la
tui: sm vai, hc tp, vn đng...
- Đưa trẻ vào các loi quan h để rèn luyn cách thc x phù hp
vi các chun mc xã hi.
4. Giáo dc s phát trin nhân cách tr hc sinh tiu hc (6 - 11
tui)
a. S phát trin nhân cách:
Đây giai đon tr bắt đầu tham gia vào hot động hc tp mang tính
hi hóa mnh m để tiếp nhn h thng tri thc khoa hc ca loài người.
i ảnh hưởng ca hot động hc tp, nhân cách ca tr nhiu biến đổi
phong phú sâu sắc. Đặc đim nhân cách ca hc sinh tiu hc ni bt
nhng nét sau:
- Kh năng nhận thc phát trin nhanh chóng nh hot động hc tp.
- Đời sng xúc cm, tình cm chiếm ưu thế hơn chi phi mnh m
đến các hot động, nhn thc ca tr.
- Tính hồn nhiên, vui tươi hướng v nhng cm xúc tích cc.
- Hay bắt chước những người gần gũi, uy tín với tr (cha m, thy
cô, bn bè...)
- Hành vi ý chí chưa cao, bn tính hiếu động, khó km chế, kém t ch
nên d phm li, nhất đối vi các yêu cu tính nghiêm ngặt, đòi hỏi s
tp trung cao độ, gây căng thẳng.
Nhân cách ca hc sinh tiu hc chu ảnh hưởng ca nhiu yếu t: gia
đình, nhà trường, hi. Trong đó những ảnh hưởng t cha m, thy
rt quan trng vào đầu tuổi sau đó các ảnh hưởng t bạn phương
tiện thông tin đại chúng sách báo, phim nh...)
b. Ni dung giáo dc:
- Phát trin kh năng nhận thc phm cht trí tu thông qua hot
động hc tp.
- Rèn luyn tác phong và các thói quen hành vi đạo đc cơ bn ca con
ngưi theo chun mc xã hi.
- Khc phc dần các nhược điểm trong đời sng tình cm (tính hay thay
đổi, cách biu l tình cm không phù hp...), giúp tr biết cm nhn và biu l
tình cm ca mình.
- Rèn luyn các phm cht ca hành vi ý chí (tính t chủ, độc lp, kh
năng t km chế...)
- Giúp tr biết chn la thu nhn những tác động nh mnh t nhng
phương tiện thông tin.
c. Cách thc giáo dc:
- Ly s gương mu ca các nhà giáo dc làm phương tiện giáo dc.
- Xây dng, hướng dn các nhóm bn bè ca tr để to nên nhng nh
ng tích cc trên nhân cách.
- T chc, qun lý cht ch các phương tiện thông tin đại chúng.
- Căn cứ trên nhng nhu cu ca la tuổi để t chc, hướng dn tr
tham gia các hot động cn thiết cho s phát triển như: học tập, vui chơi, lao
động, hot động xã hi...
5. Giáo dc s phát trin nhân cách hc sinh trung học s
(11 - 15 tui)
a. S phát trin nhân cách:
S phát trin tâm lý, nhân cách ca thiếu niên có nhiu biến động và rt
phc tp, gây ra những khó khăn trong ni tâm thiếu niên cũng như trong mi
quan h giữa người ln vi c em. Cùng vi nhng biến đổi quan trng
trong th liên quan đến s phát trin giới tính, đời sng m ca các em
xut hin nhng nhu cu tâm mới như: khuynh hướng muốn làm người ln
(mun sng t lp, mun làm nhng việc ý nghĩa), nhu cu t khẳng định
mình (khẳng định giá tr phm cht, năng lc ca bn thân)... Nhng thúc
đẩy tâm này thường được tha mãn trong quan h bn ca thiếu niên
nên nhng tác động t cha m, giáo viên khi b gim nh trưc các chi
phi ca nhng bn cùng la. Tui thiếu niên hay có những suy nghĩ
mnh dạn nhưng tính tuyệt đối. Các em đòi hỏi mong muốn được đáp
ng mà ít chịu suy xét điều kin tha mãn. Tình cm rt phc tp, mnh m
d đưa đến kiểu hành động quá khích, gây hn.
b. Ni dung giáo dc:
- Tiếp tc phát trin các kh năng trí tuệ rèn luyn tác phong đạo
đức cho thiếu niên.
- Giúp thiếu niên nhng hiu biết cn thiết v gii tính, v các chun
mc trong quan h cư xử với người khác gii.
- To điu kin cho thiếu niên tha mãn các nhu cu tâm mt cách
hp lý và lành mnh,
c. Cách thc giáo dc:
- Nhà giáo cần đóng vai trò người bn ln tui, gần gũi, đáng tin cy
ca thiếu niên để th kp thi giúp các em vượt qua những khó khăn trong
s phát trin ca bn thân.
- y dựng, hướng dn các nhóm bn ca thiếu niên đi vào các hot
động cn thiết cho s phát trin la tui.
- T chc các loi hình hot động đáp ng nhng nhu cu nhn thc
và vui chơi của thiếu niên.
6. Giáo dc s phát trin nhân cách hc sinh trung hc ph
thông (15 - 18)
a. S phát trin nhân cách:
Nhân cách đang trong giai đon định hình vi ni dung phong phú
chiu sâu. So vi hc sinh THCS, hc sinh trung hc ph thông kh
năng nhận thc hoàn thiện hơn, các em có th tìm hiu sâu và nắm được bn
cht ca vấn đề ch không nhìn nhn s vic cách nông ni phiến din.
Nếu được khuyến khích s những suy nghĩ, mạnh dạn độc đáo. Xem xét
các hot động sn phm trí tu ca các em th hin trong hot động hc
tp hoc sinh hot ngoi khóa, chúng ta d nhn ra s tiến b nhanh chóng
v mt nhn thc ca các em. Trên mt bài báo ng, mt hc sinh lp 11
đã viết: “Vậy đó, trong vòng tay ca cha m, thy cô, bạn bè, em đã lớn, mười
sáu, mười by tuổi. Mười sáu hay mười by, cái tui ca mt thi mộng
dt dào chp cánh cho bao k vọng vươn lên. Gi đây em đã thôi làm thơ ca
ngợi đóa hồng trước ngõ biết rng con ngưi phải đổ bao nhiêu máu
xương cho đất n đưc hoa hồng; em thôi làm công chúa hay hoàng t
trên tiên gii, mun rng hôm nay, mình phi sng xứng đáng, biết cho đi
và quên mình trong hnh phúc chung.
Đời sng ni tâm phát trin, các em ý thc rệt hơn về cái tôi thích
hình dung v hình nh bn thân. Nhu cu bc l bn thân để t khẳng định
tr nên mnh m hơn, các em thích chia sẻ vi bn hoc đối din vi
chính mình trên nhng trang nht ký. Hc sinh trung học cũng mang nhiu
suy nghĩ về kế hoch cuộc đời định hướng ngh nghip trong tương lai,
điu này b chi phi bi thần tượng ca các em. Vic la chn thần tượng li
ph thuc vào kh năng xác định nh nh bn thân ca các em. Nhng hc
sinh không nhn thc v bản thân thường định hung vào nhng thn
ng xa vi vi kh năng phân đấu, do đó thường nhanh chóng thay đi
thần tưng và càng hoang mang v bn thân. La tuổi này cũng đã quan tâm
đến tình cm gia nam n nhưng chưa đ điu kiện để xây dng tình yêu
đôi lứa bn vng. Hot động hc tp vn là hot đng quan trng cho s phát
trin nhân cách và cuc sống tương lai ca các em.
b. Ni dung giáo dc:
- Trang b cho thanh niên nhng hiu biết v tính cht cách thức
x trong tình bn, tình yêu.
- ng dn thanh niên xây dng kế hoch cuộc đời phù hp vi s
phát trin cá nhân trong xã hi.
- Giúp thanh niên xây dựng tưởng sng cao đẹp biết định hướng
vào h thng giá tr lành mnh, tích cc theo chun mc xã hi.
- To điu kin cho thanh niên la chn đúng loi ngh nghip ca bn
thân bng cách cung cp thông tin v các loi ngh nghip trong hội (đặc
đim, nhu cu ca ngh đối với người lao động). Xác định cho các em biết
nhng ngh nghiệpđịa phương đang có nhu cu phát trin. Giúp hc sinh
THPT nhn ra hng thú ngh nghip và kh năng tương ứng ca bn thân.
c. Cách thc giáo dc:
- Xây dng một ch đa dng, phong phú các loi hình hot động sôi
ni, hp dn lôi cuốn thanh niên tham gia để phát trin nhân cách lành mnh.
- Tăng cường c ảnh hưởng tích cực qua phương tiện thông tin đi
chúng đến la tui thanh niên (to nhiu phim nh, xut bn những đầu sách,
phát hành các loi o chí thích hp)
- Xây dng h thng giá tr đáp ng yêu cu ca thời đại tuyên
truyn, thuyết phc thanh niên nim tin la chn các giá tr đưc hi
đánh giá cao.
- Nhà giáo dc tht s là người bạn đáng tin cậy đối vi họ, thái độ
tôn trng, khuyến khích các kh năng sáng to, đc đáo ca thanh niên.
CÂU HỎI HƯỚNG DN HC TP
1. Bn hiểu như thế nào v nhân cách và s phát trin nhân cách?
ng dn:
- Khái niệm nhân cách, xác định thành phn ct lõi ca nhân cách.
- S phát trin nhân cách: biu hiện và đặc tính ca s phát trin.
2. nhng yếu t nào ảnh hưởng đến s phát trin nhân cách? Mi
yếu t có vai trò như thế nào đến s phát trin nhân cách?
ng dn:
a. Phân tích vai trò ca yếu t di truyền đi vi s phát trin nhân cách
b. Phân ch vai trò ca yếu t môi trường đối vi s phát trin nhân
cách
- Các loi môi trường có ảnh hưởng đến s phát trin nhân cách
- Cơ chế tác động ca mi loi môi trường đến s phát trin nhân cách
c. Phân tích vai trò ca yếu t hot động giao lưu đối vi s phát trin
nhân cách
d. Phân tích vai trò ca yếu t giáo dục đối vi s phát trin nhân cách
- Th hin ca tính ch đạo ca yếu t giáo dc
- Điu kin đ giáo dc gi vai trò ch đạo.
- Vai trò ca yếu t t giáo dc
Xác định vai trò ca mi yếu t để đi đến kết luận đúng đắn v tm
quan trng của chúng đối vi s phát trin nhân cách.
3. La tui hc sinh THPTnhững đặc điểm nhân ch như thế o?
Nhng ni dung và cách thc giáo dục đối vi la tui này là gì?
CÂU HI THO LUN
1. Nhng câu tc ng, ca dao, danh ngôn...nào nói v s ảnh hưởng
ca các yếu t di truvền, môi trường, giáo dc hoc t giáo dục đến s phát
trin nhân cách?
2. Mt s bc cha m quan nim rằng: Gần mực thì đen - gần đèn thì
sáng” cho nên hin nay cn hn chế s giao lưu ca con i với môi trường
bên ngoài gia đình nhà trưng để tránh nhng ảnh hưởng xấu đến nhân
cách ca tr.
Bn có ý kiến như thế nào đối vi quan nim trên?
3. Trong tập thơ “Nhật trong tù”, Ch tch H Chí Minh viết câu
thơ sau:
Hin d phải đâu là tính sẵn,
Phn nhiu do giáo dc mà nên.
Bn gii thích như thế nào v câu thơ dựa trên s hiu biết v vai trò
ca các yếu t ảnh hưởng đến s phát trin nhân cách?
Chương 3. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC
Sau bài học này người hc có kh năng:
1. V kiến thc
a. Mức độ Biết
i. Định nghĩa khái niệm “Mục đích giáo dc”
ii. Nêu đưc nhng cơ sở để xác định mục đích giáo dc tng quát.
b. Mức độ Hiu
i. Phân bit mục đích giáo dc vi mc tiêu giáo dc.
ii. Phân bit các cp độ ca mục đích giáo dc.
iii. Phân tích ni dung mục đích giáo dc tng quát mc tiêu phát
trin nhân cách
iv. Phân tích ni dung mc tiêu giáo dc bc trung hc ph thông
c. Mức độ Vn dng
i. Đi chiếu vi kết qu giáo dc thc tin địa phương
2. V k năng
i. Xác đnh mc tiêu chuyên bit ca mt quá trình giáo dc c th
3. V thái độ
i. Khẳng đnh s cn thiết ca việc xác định mục tiêu trước khi tiến
hành mt quá trình giáo dc c th.
“Liệu anh s nói với người kiến trúc sư, khi thiết kế tòa nhà mi li
không biết tr li cho các anh câu hi v vic anh ta mun xây dng cái gì?
ngôi đền th hay đơn giản ch là mt ngôi nhà...? Anh cũng phải nói nhng
điều như thế v ngiáo dc nào mà không biết xác định mt cách rõ ràng và
chính xác v mục đích hot động giáo dc của mình. ”
(K.D. Usinski)
Ni dung bài hc:
I. KHÁI NIM V MỤC ĐÍCH GIÁO DC
1. Định nghĩa và tính chất
Mục đích giáo dc là kết qu ca toàn b hot động giáo dục được hình
dung trước dưới dng mô hình con người thời đại mt giai đon lch s ca
xã hi.
Mục đích giáo dc tính khách quan: phn ánh các yếu t hi v
ni dung giáo dc h thng giáo dc hot động giáo dc thc tin phi
đạt đưc. Mục đích giáo dục trước hết phn ánh khách quan các yêu cu ca
xã hi hin ti, đng thi d kiến xu hướng phát trin xã hi trong tương lai
phù hp vi xu thế chung ca thế gii.
Mục đích giáo dc tính hi - lch s: Mục đích giáo dc luôn thay
đổi cho phù hp vi nhng chuyn biến mi trong hi to ra yêu cầu đổi
mi giáo dc.
2. Ý nghĩa và tm quan trng ca việc xác định mục đích giáo dc
- Mục đích giáo dc là mt phạm trù bn ca Giáo dc học được
tác dng định hướng cho công tác nghiên cu lun các hot động giáo
dc thc tin.
- Mục đích giáo dc thành t bản ca quá trình giáo dc qui định
tính chất phương ng, nội dung, phương pháp, phương tin hình
thc t chc giáo dục, qui định tiêu chun kim tra đánh giá kết qu quá
trình giáo dc.
- Mục đích giáo dục định hướng cho hot động thc tin của người dy,
giúp h ch động sáng to hơn trong công tác giáo dục đng thời định hướng
cho người học nhanh chóng đạt kết qu.
- Mục đích giáo đục được khng định như một xuất phát đim ca mi
hot động phm, thiếu hoc xác định không đủ ng minh, thì hot
động sư phạm có th coi như bắn tên không có đích.
“Chúng ta sẽ không th làm tt mt vic gì nếu như chúng ta không biết
mình s phải làm gì(Macarenko)
“Nếu bn không biết chắc nơi bạn muốn đến, nguy bạn s đến
mt ch khác, bn không biết...”; “Nếu thy cho trò biết ni dung ca
mc tiêu đào to..., rt th trong khá nhiều trường hợp, người thy
không còn gì phi làm c(Mager)
“Nếu không mục đích, anh sẽ không làm được cả. Anh ng
không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường” (Didero)
* Tác hi ca vic không nhn thc mục đích giáo dc
- Gây nên s th động và hn chế tính sáng to ca nhà giáo dc.
- Không s thng nhất tác động giáo dc gia c nhà giáo dc
gây ra nhng lc cn vô lý trong hot động giáo dc.
+ Phân bit hai khái niệm “Mục đích - Mục tiêu ”
Mc đích
Mc tiêu
- Có tính định hướng, lý tưởng
- Thi gian thc hin dài
- Tính rng ln khái quát ca vấn đề
- Không th đo đưc kết qu
- Cu trúc phc tạp, được to thành do
- tính c th với hành động
phương tiện xác định
- Thi gian thc hin ngn, xác
định.
- Tính xác định ca vn đ
nhiu mc tiêu kết hp li.
- mt b phn ca mục đích
th nói mc tiêu là mt b phn ca mục đích. Mục đích cấu trúc
phc tp do nhiu mc tiêu to thành. Nhưng mục đích không phi tng s
các mc tiêu mà là mt s kết hp có qui lut.
3. Các loi mục đích giáo dc: có hai loi
- Mc đích hệ thng: kết qu d kiến h thng giáo dc cần đạt
đưc sau mt thi gian nhất định. Các nhà quản lý thường quan tâm đến mc
đích h thng.
- Mục đích nhân cách: Thường được các nhà giáo quan tâm ti, bao
gm:
Mô hình con ngưi mà mi cá nhân cn phn đu đ đạt được
Mô hình con ngưi mà xã hi cn đào to.
Quan h gia mục đích h thng mục đích nhân cách quan h
gia s phát trin xã hi và phát trin cá nhân (con người)
4. Các cp đ ca mục đích giáo dc
* Cấp mô: Tên gọi là “Mục đích giáo dc”, do các cp lãnh đạo, qun
hội đề ra da trên yêu cu ca xã hi. Mục đích giáo dc gi vai trò định
ng v giá tr nhân cách cp toàn hi áp dng cho toàn b hot
động giáo dc trong hi. Mục đích giáo dục thường nh cht lý tưởng
n định tương đối.
Mục đích giáo dc hin nay là: Nâng cao dân trí - Đào to nhân lc -
Bi dưng nhân tài.
* Cp trung gian: tên gọi “Mục tiêu go dc hay mc tiêu đào todo
các cp qun giáo dc t B đến trường xây dng da trên mục đích go
dc tng quát yêu cu c th ca hot động giáo dc; nêu lên mc tiêu v
nhân cách, v chất lượng đào to cho toàn ngành giáo dc và cho tng bc
hc, cp hc (còn th cho tng giai đon, tng năm học), ch yếu được
th hin bng ngôn ng, thut ng tâm lý - sư phm.
Hin nay lut giáo dục quy đnh mc tiêu giáo dc theo tng bc hc
như sau:
+ Mc tiêu ca go dc bc mm non: giúp tr em phát trin v th
cht, nh cm, trí tu, thm m, hình thành nhng yếu t đu tiên ca nhân
cách, chun b cho tr vào lp mt.
+ Mc tiêu ca giáo dc bc ph thông: giúp hc sinh phát trin toàn
din v đạo đức, trí tu, th cht, thm m các k năng bản nhm hình
thành nhân cách con ngưi Vit Nam hi ch nghĩa, xây dựng tư cách
trách nhim công dân, chun b cho hc sinh tiếp tc hc lên hoc đi vào cuc
sng lao động, tham gia xây dng và bo v T quc.
- Giáo dc tiu hc: giúp hc sinh hình thành nhữngsở ban đu cho
s phát triển đúng đắn lâu dài v đạo đức, trí tu. Th cht, thm m
các k năng cơ bản để hc sinh tiếp tc hc trung hc cơ sở.
- Giáo dc trung học sở: giúp hc sinh cng c phát trin nhng
kết qu ca giáo dc tiu học, trình độ hc vn ph thông sở nhng
hiu biết ban đầu v k thuật hướng nghiệp để tiếp tc hc trung hc ph
thông, trung hc chuyên nghip, hc ngh hoc đi vào cuc sng lao động.
- Giáo dc trung hc ph thông: giúp hc sinh cng c phát trin
nhng kết qu ca giáo dc trung học sở, hoàn thin hc vn ph thông
và nhng hiu biết thông thường v k thuật hướng nghiệp để tiếp tc hc
đại hc, cao đẳng, trung hc chuyên nghip, hc ngh hoc đi vào cuc sng
lao động.
* Cp vi mô: gọi “mục tiêu chuyên bit hay mục đích - yêu cầu”. Đó
mục tiêu hành động ca thy trò, do các nhà phạm, các giáo viên đề ra
cho tng môn hc, bài hc, tng hot động... phn ánh mc tiêu giáo dc.
* Nhng yêu cu ca việc xác định mc tiêu chuyên bit
Thông thường các mc tiêu giáo dục được bày t mt cách chung
chung l m nên khó hình dung được ràng kết qu mong đợi ca mt
quá trình giáo dc c th, chng hạn như: Mục tiêu bài ging “Hiu ni
dung bài cm nhận được ý nghĩa; Học sinh thấy được tm lòng yêu
thương của giáo...”. Thế nào hiu? là cm nhn? thy được lòng yêu
thương? Làm sao biết được hc sinh có hiu, có cm nhn và có thy? Do đó
cn phi biết cách xác định mc tiêu mt cách c th, ràng hơn để tiến
hành quá trình giáo dc mt cách ch động tp trung o kết qu mong
đợi qua mục tiêu đã xác định đó.
Xác định mc tiêu giáo dc tìm cách din t đơn giản ni dung giáo
dục để ch ra các thao tác người hc kh năng thực hin nội dung đó.
Mt mục tiêu được xác định tt phi hai tác dụng, đó ch đạo t chc
quá trình giáo dc làm chuẩn đánh giá kết qu đào to. Nếu không đạt
đưc hai yêu cu y, thì mc tiêu vch ra ch một mục tiêu tuyên bố” ch
nêu lên cho có, cho đủ th tc ca mt giáo án.
* Các điều kin xây dng mc tiêu chuyên bit chính c hiu
qu
1. Mc tiêu phải đưc din t theo chc năng người hc ch không
phi theo chức năng người dy bởi chính người hc ch th thc hin
mục tiêu để chiếm nh một kh năng mi. Vì vy, có th m đầu bng cm t
“Sau bài học này, người hc có kh năng...”
2. Mc tiêu phải được diễn đạt bng một động t đơn nghĩa, chính xác
để giáo viên hc sinh nhìn nhn kết qu mong đợi dưới cùng mt dng.
Nhng cách phát biu như sau hồ, đa nghĩa dẫn đến nhng cách hiu
khác nhau gia giáo viên học sinh: nắm được khái niệm”; “nhận thc
tình bạn”; “nhn thy tr em được quyn kết giao bạn bè”; thấy tác hi ca
bệnh răng miệng” “nắm vng qui tắc”
3. Mc tiêu phải được din t i dng hành vi có th quan sát được.
VD: “Viết mt bài không li chính tả” (thay phát biểu: “nm vng
lut chính t”)
4. Xác định hoàn cảnh, điều kin, thi gian hành vi nói trên s din ra.
VD: “Nghe đọc để viết mt bài không có li chính t.“
5. Xác định tiêu chí tha nhn mức độ đạt đưc mc tiêu
VD: Nghe đọc đ viết mt bài khong 10 dòng không li chính t
không có du vết ty xóa.
VÍ D MINH HA CÁCH PHÁT BIU MC TIÊU
* Lưu ý: Những ví d sau đây có tính cht gi ý cách phát biu mc tiêu
chuyên bit ca mt bài hc, ch chưa phải mt d chun xác v các
mc tiêu phải đạt trong bài hc
Bài hc: K THUT DI TRUYN
Môn Sinh - Lp 12
Mc tiêu: Sau bài hc, Hc sinh có kh năng
1. Mức độ biết:
a. Phát biểu định nghĩa khái niệm “kỹ thut di truyn”
2. Mức độ hiu:
a. V và sơ đồ k thut cy gen
b. Gii thích tng khâu ca k thut cy gen
3. Mc vn dng:
a. Liên h thc tiễn để nhn biết các sn phm s dng k thut cy
gen.
Bài hc: LIÊN KT CNG HÓA TR
Môn Hóa - Lp 11
Mc tiêu: Sau bài hc, Hc sinh có kh năng
1. Mức độ biết:
a. Phát biểu định nghĩa khái niệm “Liên kết cng hóa trị”
2. Mức độ hiu:
a. Gii thích s hình thành liên kết gia các nguyên t trong phân t
liên kết cng hóa tr
b. Phân biệt được liên kết cng hóa tr có cc và không có cc.
3. Mức độ vn dng:
a. Viết được s hình thành liên kết gia các nguyên t trong phân t
liên kết cng hóa tr
b. Xác định phân t có liên kết cng hóa tr
Bài hc: CÂU
Môn Văn - Lp 10
Mc tiêu: Sau bài hc, Hc sinh có kh năng
1. Mức độ biết:
a. Nêu định nghĩa từng kiu câu
2. Mức độ hiu:
a. Phân loi câu theo cu to ng pháp và theo mục đích phát ngôn.
b. Mô t cu to ca tng kiu câu
c. Cho ví d tng kiu câu
d. Giải thích ý nghĩa, cách dùng tng kiu câu
e. Phân bit các kiu câu hai thành phần; câu đặc bit; câu tỉnh lược
f. So sánh câu ghép vi câu phức; câu ghép đng lp câu ghép
chính ph
3. Mức độ vn dng:
a. Viết câu đúng ngữ pháp
b. Gii hết và giải đúng các bài tp trong sách giáo khoa
Đểth phát biu mc tiêu mt cách ràng có th dùng những đng
t theo mô hình phân bc mc tiêu nhn thc ca B.S Bloom dưới đây:
Mc đ
Kết qu
Động t mu
Biết
Hc sinh gi li hoc
định nghĩa, liệt kê, thut li, vẽ, định v,
nhìn nhn thông tin
la chn, nhn dng, gn nhãn, ráp ni,
nêu tên, phát biu
Hiu
Hc sinh chuyn
thông tin sang thc
biểu tượng
Phân loi, minh ha, k li,
Biu l, gp, viết li,
Mô t, nhóm, ch ra
Gii thích, din gii, tóm tt
Khái quát, xếp th t
Áp dng
Hc sinh s dng kiến
thức để gii quyết vn
đề
Áp dng, kim tra, phỏng đoán,
So sánh, trình din, phng vn
Tranh lun, điu tra, chng minh
V sơ đồ, lưu trữ, tìm kiếm
Kết lun, làm, dch
Khám phá, xây dng
Phân tích
Hc sinh chia thông
tin thành các phn
Phân tích, kim nghim, đi chiếu
Suy lun, thut li, m x, Định rõ
Tng hp
Hc sinh gii quyết
vấn đề bng cách kết
hp các thông tin vi
nhau bằng phương
duy sáng tạo độc lp
Kết hp, biu din, dàn dng
To lp, lên kế hoch, duyt li
Thiết kế, phát trin, k li
ng tượng, đề xut
Đánh giá
Học sinh đưa ra
những đánh giá định
ợng định tính
da trên nhng tiêu
chuẩn đã đặt ra
Tranh luận, tính đim, gii thiu
Khích lệ, đánh giá, ng h
Chn la, bào cha, kim tra
Phê phán, xếp hng xác minh
Phê bình, tính t l
II. MC ĐÍCH GIÁO DC CA H THNG GIÁO DC VIT NAM
1. Những cơ sở xác định mục đích giáo dc
1.1. Thc trng giáo dc Vit Nam
* Hi ngh trung ương II (khóa VIII) đã nhận định tình hình giáo dc
trong những năm qua như sau:
- Mạng lưới trường hc phát trin khp mi miền trên đất nước, k c
các vùng sâu, vùng xa, biên gii hải đảo, hu hết các đồng bằng đã
trưng trung học sở, c huyn đều trung hc ph thông, nhiu
huyn, tnh miền núi có trường dân tc ni trú.
- Đã ngăn chặn được s giảm sút qui mô và có bước tăng trưng khá.
- C ớc hơn 20 triu hc sinh; Hin có 16 tnh, thành ph, 57% s
huyn, 76 % s đạt tiêu chun quc gia v xóa ch ph cp giáo
dc tiu hc. So vi 91-92, năm học 95-96 H PT tăng 1.25 lần, sinh viên ng
2.7 ln, giáo dục sau đại hc đào to nhiu cán b có trình độ cao.
- Chất lượng giáo dc nhiu tiến b ớc đầu trên mt s mt v
các môn khoa hc t nhiên k thut bc ph thông đại hc tp trung.
Học sinh đạt gii trong các k thi quc tế ngày càng tăng.
Xét mt cách khách quan công bng thì giáo dc đào to đã góp phần
quan trng trong vic nâng cao n trí, đào to đội ngũ lao động đi ngũ
cán b đông đảo phc v các nhu cu phát trin kinh tế xã hi và quc phòng.
Tuy nhiên giáo dc Vit Nam còn nhiu yếu kém bt cp c v quy mô,
cấu, nht v chất lượng hiu quả; chưa đáp ng kp những đòi hỏi
ln ngày càng cao v nhân lc ca công cuộc đổi mi kinh tế hi, xây
dng bo v T quc, thc hin công nghip hóa, hiện đại a đất nước
theo định hướng hi ch nghĩa. Sự nghip giáo dc - đào to đang đng
trưc mt mâu thun ln gia yêu cu va phi phát trin nhanh quy mô đào
to, va phi gp rút nâng cao cht lưng đào to.
* Nhng thách thc cho s nghip giáo dc hin nay:
- Cht lượng giáo dc đào to chưa đáp ng yêu cu hi các
vấn đề hình thành phát trin nhân cách, k năng sống lao động, đạo đức
công dân, ý thc chính tr, chun b cho thế h tr vào đời, hướng nghip,
giáo dc k năng nghề nghip...
- ĐK thực hin chất lượng giáo dc- đào to như lương giáo viên, sách
giáo khoa các i liu ging dy, sở h tng của nhà trường, thiết b đồ
dùng dy hc, h thống trường sư phạm... đều còn quá thp.
- Môi trường giáo dc nhiều nơi chưa lành mnh, tích cực: chưa kết
hp cht ch và to s thng nht v phương hướng, ni dung, phương pháp
giáo dc ba môi trường giáo dc.
- Hiu qu trong ngoài còn thp: t l hc sinh tt nghip các cp
thấp; năng lực thc hành, k năng sống lao động thích ng vi yêu cu
ca bản thân, gia đình, cộng đồng, đất nước và thời đại còn yếu.
- Phn ln hc sinh tiu học chưa học đủ 9 môn, ảnh hưởng xu ti s
phát trin toàn din nhân cách.
- Phn ln hc sinh trung hc ph thông ch theo đui mục đích vào đại
hc do nhà trường chưa làm tốt công tácng nghip, chun b ngh đi vào
cuc sng lao động cho hc sinh.
- H thống các trường trung cp chuyên nghip dy ngh kém phát
trin, quy mô nh, cht lưng thp.
- Quy mô sinh viên còn rt nhỏ, cấu đội ngũ sinh viên còn nhiều bt
hp lý, chất lượng dy học đại hc còn quá nhiu vấn đề, hiu qu đáp ng
các yêu cu xã hi còn thp.
+ Tình hình giáo dc đào to sau 5 năm thực hin NQTW2 - khóa 8:
* Nhng kết qu ni bt:
- Quy mô giáo dc không ngừng ng lên, mạng lưới trường lớp được
m rng, các mc tiêu xóa ch ph cp giáo dc tiu học đã được
thc hin, công cuc ph cp giáo dc trung học cơ s đang được đẩy mnh,
va hc vừa làm đang tr thành sinh hot tương đối ph biến trong đời sng
xã hi.
- Chất lượng giáo dục đã chuyển biến tích cc. Các hot động
nghiên cu khoa hc chuyn giao công ngh đã đem lại hiu qu thiết
thc, góp phn nâng cao chất lượng đào to. Tuy nhiên, đi chiếu vi yêu
cu công nghip hóa hiện đại hóa đất nước so sánh với trình đ giáo
dc - đào to của các nước có nn kinh tế phát trin trong khu vc và trên thế
gii thì chất lượng hiu qu giáo dc của nước ta phn yếu kém. Nâng
cp chất lượng hiu qu vn bc xúc, thách thc ch yếu ngành
giáo dc phi c gắng vượt qua.
- Các điều kiện đm bo chất lượng giáo dc không ngừng được cng
cố, tăng cường và có nhiu chuyn biến tích cực (đội ngũ giáo viên, cơ sở vt
cht k thuật, trường lp, thiết b dy hc...)
+ Tp trung y dựng đội ngiáo viên nhằm đồng b hóa v cấu
và chun hóa v trình độ đào to.
+ Kết hp nhiu ngun vốn đ tăng cường s vt cht k thut nhà
trưng, to điu kin nâng cao cht lưng dy và hc.
+ Tăng ngân sách giáo dc, bo đảm yêu cầu đnh mc do NQTW2 đề
ra. Mc vy ngân sách nhà nước ch mới đáp ng kh ng 70% nhu cu
ti thiu ca giáo dc. Phn lớn ngân sách dùng để tr lương các khon
ph cp theo lương.
T l ngân sách nhà nưc cho giáo dc đào to:
1998
1999
2000
2001
2002
2004
13.7
14.1
15.0
15.3
15.5
11.83%
- Ch trương hội hóa giáo dục đang phát huy tác dụng đã góp
phn quan trng làm cho giáo dc thc s tr thành s nghip ca toàn dân,
toàn Đảng.
- Công bng hi trong giáo dục được quan tâm thc hin, nhiu
bin pháp tr giúp, to điu kin hc tp cho con em gia đình thuộc din
chính sách, con em đồng bào dân tc và hc sinh nghèo vượt khó.
- M rng quan h quc tế, tranh th s h tr ca nhiu sở giáo
dục đại hc, nghiên cu khoa học nước ngoài và các t chc quc tế.
- Công tác qun lý ngành đã đạt được mt s hiu qu đáng ghi nhận.
* Nhng yếu kém, tn ti và nguyên nhân:
- Chất lượng hiu qu giáo dc n thp so vi yêu cu phát trin
đất nước, chưa tiếp cn với trình độ kết qu giáo dc các nước phát
trin trong khu vc và trên thế gii.
+ Hc sinh, sinh viên tt nghip còn hn chế v năng lực tư duy sáng
to, v k năng thc hành, v kh năng thích ứng ngh nghip.
+ Ni dung, chương trình còn thiên v thuyết, ít gn vi thc tế cuc
sng, thiếu tính liên thông gia các cp hc, bc hc, các loi hình đào to.
+ Phương pháp dạy hc còn lc hu, nng v truyn th mt chiu, ít
phát huy tính ch động, sáng to ca hc sinh.
+ Giáo dc th cht thm m còn thiên v hình thc, thiếu điu kin
thc hin nên ảnh hưởng đến thc hin mc tiêu giáo dc toàn din.
+ Vic ging dy c b môn hội, nhân văn cũng như ng tác giáo
dc chính tr, tư tưởng, đạo đức và nhân cách cho học sinh chưa đạt hiu qu
cao.
- cu gia các cp hc, bc hc, cấu ngành ngh cu
hội, cơ cấu vùng min trong h thng giáo dục còn chưa hợp lý.
- Đội ngũ giáo viên còn nhiu bt cp v s ng, chất lượng
cu.
- Công tác qun còn nhiu yếu kém, bt cp nên tình trng vi phm
k cương, nền nếp, các biu hiện “thương mại hóa” giáo dục chưa được ngăn
chn kp thi.
* Nguyên nhân:
- Trình đ quản nhà nước giáo dc chưa theo kp thc tin nhu
cu phát trin.
- Nn kinh tế đã chuyển sang cơ chế th trường nhưng ngành giáo dc
vẫn chưa thoát khi nhng quan nim cách làm của chế kế hoch hóa
tp trung bao cp.
- Nhiu vấn đề lun phát trin giáo dc trong giai đon mới chưa
đưc nghiên cứu đầy đủ để làm căn cứ cho các ch trương.
- Vic kết hp giáo dục nhà trường, gia đình hội thiếu biu hin
c th.
- Nhu cu hc tp ca hi rt cao nhưng ng lực điều kiện đm
bo cht lưng, hiu qu giáo dc còn hn chế.
1.2. Quan điểm phát trin con ngưi toàn din
Quan điểm phát trin toàn diện đã xuất hin t lâu tính hi lch
s theo tng giai đon phát trin xã hi mi quốc gia như:
+ Thi C đại: mục đích giáo dc nhm đào to thanh thiếu niên tr
thành con người phát trin toàn din. Ba tư, Hy lạp hướng đến vic đào to
con người gii võ ngh đồng thi có uy tín, đạo đức tt.
+ Thi Phong kiến: Ni dung giáo dục cũng mang tính toàn din, các
lãnh chúa phong kiến hướng đến vic đào to con em h thành nhng k
phong nhã. Trung quc tính toàn din th hin phm chất người quân t
“Nhân - Trí - Dũng”.
+ Thi Phc hưng: Các nhà giáo dục đề cao v đẹp thân th và ca ngi
nhng khoái cm tinh thn trong ngh thut, âm nhạc, văn chương.
+ Thế k XVI - XIX: Hot động lao động được đưa vào khái nim phát
trin toàn din thông qua vic kết hp dy hc vi lao đng sn xut.
J.J.Rousseau nêu n s cn thiết chun b cho tr em tham gia lao động
thưng xuyên giao tiếp vi thiên nhiên.
K. Marx và F.Engels gn vic đào to con ngưi phát trin hài hòa, toàn
din vi vic xây dng ch nghĩa cộng sn.
Trong thi k hiện đại vic hình thành nhân cách phát trin toàn din
cho thế h đang lớn lên vn là mục đích tưởng ca nn giáo dục các nước.
Hin nay khái niệm này được hiu như sau: Phát trin toàn din con người
phát triển hài hòa, cân đối gia th lc trí lực, đc tài, phát trin tính
s phong phú ca con người, phát trin mt ch t do, đầy đủ làm
ch, thích ng vi s di đng chức năng xã hội ca con người.
1.3. Xu thế giáo dc ca thế gii: gồm 4 hướng ln
1.3.1 Tăng ng giáo dục nhân văn: tưởng ch yếu ca giáo dc
nhân văn hin nay trên thế gii là: tinh thn hòa bình, hu ngh, hp tác, bao
dung. Vit Nam giáo dục nhân văn vẫn thường chú ý đến nhng giá tr ca
lòng nhân ái và đ ng.
Trên thế gii hiện nay, các nước độc lập nhưng phụ thuc ln nhau,
độc lp hi nhp, hợp tác đấu tranh vi nhau. vy cn giáo dc con
người có thái độ tôn trọng nhau, chiêm ngưỡng nhau, lng nghe nhau.
* Các ni dung giáo dc các giá tr nhân văn cho hc sinh hin nay:
- Nhóm giá tr đối vi bản thân và ngưi khác:
+ Gi gìn sc khe của mình cũng như của người khác
+ T trng, t ch
+ Thng thn, ci m
+ Biết chp nhận người khác: tha nhn và tin cy, tiếp nhn nhng cái
tt, tôn trng ý kiến, hp tác
- Nhóm giá tr đối với gia đình, bạn bè:
+ Kính trng cha m
+ Thương yêu anh chị em
+ Đối x vi bạn như anh em
- Nhóm giá tr đối vi cng đng, quc gia:
+ Có mi thin cm vi hành xóm láng ging
+ Biết ng x vì li ích chung
+ Quan tâm đến s phát trin và s an toàn, hnh phúc ca quc gia
+ Tôn trng lut pháp
- Nhóm giá tr đối vi các dân tc trên thế gii:
+ Hiu biết mi quan h ph thuc lẫn nhau tăng cường s hp tác
quc tế
+ Biết đánh giá nền văn hóa và tôn trọng các dân tc khác
+ Hiu biết v gia tăng dân số, s ô nhiễm môi trường
+ Có trách nhim góp phn gìn gi hòa bình thế gii.
- Nhóm giá tr đối với môi trường sng và các sinh vt khác:
+ Hiu biết nhng mi quan h gia con ngưi vi môi trưng t nhiên
+ Có trách nhim duy trì trái đất như môi trường sng hin nay
+ Có trách nhim s dng các ngun sng mt cách khôn ngoan
+ Làm ô nhiễm môi trường mc thp nht biết ng x đi vi các
sinh vt khác
1.3.2. Đẩy mnh công ngh - thông tin: Các nước mun thoát khi
nghèo n thì phi tiếp nhn công ngh mới, trước nht công ngh thông
tin phải đưa ng ngh đó vào mi lĩnh vực ca sn xuất đời sng, vn
đề đặt ra là phi dy tin hc cho tr em t mu giáo, tiu hc.
1.3.3. Đào to người có năng lực: Ngưi có kh năng đóng góp thực s
vào s tiến b ca hi, biết làm kinh tế, biết qun lý, phát trin hi. Xu
thế giáo dc cho con ngưi tinh thần thái độ t lp ng sm càng tt
đồng thi đào to con ngưi tri thc nhng k năng cụ th để tinh
thông trong hot đng ngh nghip.
1.3.4. Hiện đại hóa các phương pháp: Thc chất dùng các phương
tin hin đại để thc hin vic th a phương pháp dạy hc. Xu thế ca
các nước tiên tiến hin nay dy hc theo tng hc sinh, từng xu hướng,
năng lực, hng thú trin vng ca mi hc sinh. Dy hc theo cho tng
hc sinh mt xu thế hiện đại đòi hỏi phải điều kin rt cao, trước hết
s đầu tư và s dng ngân sách cho giáo dc.
1.4. Chiến lưc phát trin kinh tế- xã hi t nay đến 2010
* Mc tiêu tng quát: Đưa nước ta ra khi tình trng kém phát trin,
nâng cao rõ rệt đời sng vt chất, văn hóa và tinh thần ca nhân dân, to nn
tảng đến năm 2020 nước ta bản tr thành một nước ng nghip theo
ng hiện đại hóa.
* Mc tiêu c th:
- Đưa GDP năm 2010 lên ít nht gấp đôi năm 2000 đ đưa nước ta
thoát khi tình trng kém phát trin.
GDP bình quân đầu người mt ch tiêu quan trng để đánh giá trình
độ phát trin ca mt quc gia. Những nước GDP bình quân đầu người
i 500 USD mỗi năm được xem nước kém phát trin. Hin nay GDP
bình quân đầu người của nước ta theo giá hin hành khong gn 400 USD.
Nếu tốc độ phát trin dân s đến 2010 còn 1.1 - 1,2% nhịp độ ng GDP
bình quân đạt 7,5%/ năm thì đến 2010 GDP bình quân đầu người của nước
ta s đạt khong t 700 - 750 USD. nhiên tiêu chuẩn nước kém phát trin
lúc y s cao hơn mc hiện nay, nhưng với mức trên nước ta s thoát khi
tình trng kém phát trin.
- Gim t l lao động nông nghiệp còn 50% để to nn tảng đến 2020
ớc ta cơ bản tr thành một nước công nghip.
nhiu ch tiêu để đánh g một c nông nghip hay công
nghiệp, nhưng ch tiêu quan trng t l lao động nông nghip trong tng s
lao động c c (những nước công nghip phát trin cao hin nay t l lao
động nông nghip ch chiếm t 2 - 6 %). Ít ra t l này phi thấp hơn đáng k
so vi t l lao động công nghip dch v thì mi th gọi nước công
nghip. Mục tiêu đặt ra đến 2010 t l lao động trong nông nghip c
ta còn khoảng 50% 10 năm sau đó s tiếp tc giảm n nữa để đến năm
2020 nước ta tr thành nước công nghip.
* Quan điểm phát trin kinh tế:
- Coi phát trin kinh tế, công nghip hóa, hiện đại hóa, xây dựng đồng
b nn tng cho một nước công nghip là nhim v trung tâm.
- Gn cht vic xây dng nn kinh tế độc lp t ch vi vic ch động
hi nhp kinh tế quc tế.
- Phát trin kinh tế nhanh, hiu qu bn vng, chuyn dịch cấu
kinh tế, cơ cấu lao động theo ng công nghip hóa, hin đi hóa.
1.5. Nhng giá tr tinh thn truyn thng ca dân tc Vit Nam
H thng giá tr truyn thng ca Vit Nam rt phong phú, đã được lch
s công nhn và thế gii tôn trng, trong đó ni lên:
- Tinh thần yêu nước, ý thc dân tc, lòng t o dân tc. Ngày nay
truyn thống được gi vng nêu cao qua ý chí t lp, t cường, độc lp,
t ch, hòa nhập nhưng không hòa tan.
- Tinh thần đoàn kết, ý thc cộng đồng. Hin nay toàn dân đang cùng
nhau mt lòng ra nhục đói nghèo, lc hu.
- Truyn thng nhân ái, nhân đạo, nhân văn.
- Truyn thng hiếu học, tôn sư, trọng đạo.
1.6. Các quan điểm ch đạo phát trin giáo dc
- Gi vng mc tiêu hi ch nghĩa trong nội dung phương pháp
giáo dc - đào to. Xây dng nn giáo dc tính nhân n, dân tc, khoa
hc, hin đi theo định hưng xã hi ch nghĩa.
- Thc s coi giáo dc - đào to quốc sách hàng đu. Nhn thc sâu
sc giáo dc đào to cùng vi khoa hc ng ngh nhân t quyết định
tăng trưởng kinh tế phát trin hội. Đầu cho giáo dục đầu phát
trin. Thc hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối vi giáo dc - đào to, đặc
bit là chính sách tiền lương và chính sách cán b.
- Phát trin giáo dc đào to gn lin vi nhu cu phát trin kinh tế
hi, nhng tiến b khoa hc công ngh và cng c quc phòng, an ninh.
- Giáo dc - đào to s nghip ca toàn Đảng, ca nhà c ca
toàn dân.
- Thc hin công bng xã hi trong giáo dc - đào to.
- Gi vai trò nòng ct của các trưng công lập đi đôi với đa dạng hóa
các loi hình đào to.
2. Mc đích giáo dc tng quát
2.1. Nâng cao dân trí
* Khái nim dân trí
Dân trí là trình độ hiu biết, trình đ trí tu của người dân.
Dân trí liên quan đến các vấn đề nhân quyn, dân sinh, dân ch
nhng vấn đề liên quan đến dân tc toàn cu: s bùng n dân s, bnh
AIDS, bo v môi trường, bo v hòa bình.
Dân trí là kết qu tng hp ca nhiều lĩnh vực giáo dục: nhà trường, gia
đình, hội nhưng giáo dục nhà trường trong h thng giáo dc quc dân
đóng vai trò nòng ct.
* Thc trạng dân trí nước ta
- Ch tiêu phát trin giáo dc các bc hc còn thấp hơn mức trung
bình.
VN
Phát trin
Trung bình
Chm
85%
98%
91%
74%
35%
64%
46%
34%
3%
23%
14%
5,7%
- S năm học trung bình của người dân chưa đạt được 5 năm theo tiêu
chun quc tế để công nghip hóa hiện đại hóa đất nước. Xét trên góc độ
kinh tế hc giáo dc tiêu chun quc tế để mt quc gia tiến hành hiện đại
hóa, công nghip hóa là s năm đi hc trung bình của người dân ti thiu phi
là 5 năm.
1979
s năm hc trung bình ca Vit Nam là
4.4 năm
1989
4.5 năm
2002
4.9 năm
(nam 6.2;n 3.6)
- Tr em b hc còn nhiu.
* Mc tiêu nâng cao dân trí đến 2020
+ Xây dng hoàn chnh phát trin bc mm non. Ph biến kiến thc
nuôi dy tr trong gia đình.
+ Nâng cao chất lượng toàn din bc tiu hc. Hoàn thành ph cp
giáo dc trung học cơ sở năm 2010 và trung học ph thông năm 2020.
ớc Pháp m 1790 lut ph cp tiu hc. Nht bn ph cp tiu
học năm 1900, Trung quốc và Thái lan ph cp trung học cơ s năm 2000.
+ Phát trin giáo dc các vùng n tc thiu s khó khăn, phấn
đấu gim chênh lch v phát trin giáo dc các vùng lãnh th.
2.2. Đào to nhân lc: mt mc tiêu ln cc k quan trng đối vi
s phát trin một đất nước nht trong giai đon công nghip hóa, hiện đại
hóa.
Khái nim v ngun nhân lc
Ngun nhân lc s dân chất ng con ngưi, bao gm th cht
tinh thn, sc khe trí tuệ, năng lực phm cht. Ngun nhân lc di
o th hin sc mnh trí tu, tay ngh, chất lượng và hiu qu lao động.
Phát trin ngun nhân lc đào to người năng lực lao động, làm
mỗi người t to phát trin bn thân thc s ch th ca lao động, đủ
trách nhiệm phát huy năng lc, to ra sn phm lao động. Phát trin ngun
nhân lc còn tp trung vào vic chuyn dịch cấu phân công lao động, gii
quyết vic làm, phân b ngun nhân lc, đào to li, đào to mi, chính sách
công ngh, quản lý vĩ mô nguồn nhân lc.
Vic đào to nhân lc phi thông qua h thng giáo dc quc dân
trc tiếp là ngành giáo dc chuyên nghiệp và đại học nhưng các bậc hc khác
cũng phải hướng vào mc tiêu này trong vic to sơ, nhất sở nhân
cách để tiến ti mc tiêu.
* Thc trng nhân lực nước ta
+ Cơ cấu lao động:
- Nông nghip lâm nghip 71%; công nghip, giao thông, xây dng,
bưu điện 15%;
S liu thng cho thấy nước ta đang trong tình trạng cấu ca
một nước nông nghip. Hin 75% lao động ca c ớc đang trong khu
vc nông nghiệp, đem li 25% tng sn phm ca c c, cho thy chúng
ta đang ở đim thp ca quá trình phát triển đi lên công nghiệp hóa.
Trình độ cấu đào to: Hin nay mi 15% tng s ngưi lao
động đã qua đào to. T l đào to các lực lượng lao động rt mt hp lý:
- s ng công nhân gn bng n b k thut
- s cán b tt nghip đi hc nông nghip ch chiếm 8.1%
vy nhiều sinh viên ra trường chưa việc làm trong khi nhiu
vùng min núi, vùng sâu vùng xa thiếu cán b khoa hc k thut.
+ Hin trạng đội ngiáo viên ph thông năm học 1999 - 2000:
Tng s 614.807 người, còn thiếu 98.110 giáo viên
cấu đ ngũ giáo viên thiếu đồng bộ, đặc bit thiếu rt nhiu giáo
viên các b môn: Nhc ha, Th dc, Công ngh, Đạo đức - Công n, ngoi
ng (50.891 người)
Trình độ đào to:
Cp hc
T l G đt chun
Chuẩn đào tạo
Tiu hc
66.70
Trung học sư phạm
THCS
86.32
Cao đng SP
THPT
93.60
Đại hc SP
So sánh ngun nhân lc Vit Nam và Hàn quốc (người/ triu dân)
c
Đại hc
K thut viên
Vit Nam
9.429
13. 636
Hàn quc
52.000
69.790
S ng cán b hin của chúng ta chưa đ đáp ng yêu cu ca
công nghip hóa, hin đại hóa đất nưc.
* Mc tiêu đào to nhân lực đến 2020
- Phát trin đào to đại hc, trung hc chuyên nghiệp, đẩy mnh đào
to công nhân lành ngh.
- Nâng cao chất lượng bo đảm đ s ng giáo viên cho toàn b
h thng giáo dc. Tiêu chun hóa hiện đại hóa các điều kin. Phấn đấu
có mt s cơ sở đại hc và trung hc chuyên nghip đt tiêu chun quc tế.
2.3. Bồi dưỡng nhân tài
* Khái nim v nhân tài
Nhân tài người tài năng xuất sc, thông minh, trí tu phát trin,
mt s phm cht ni bt, giàu tính sáng to trong cuc đời, h đạt được
thành tích mi vi cht lưng cao, vượt hn lên so với người đương thời.
Cu trúc của tài ng bao gm: s thông tu (trình độ tri thc, k năng,
k xo rng cao, phong phú đa dạng); ng lực duy; năng lc sáng
to; đạo đức trong sáng. S thông tu th đạt được bng hai con đưng
ch yếu: hc tp, rèn luyn trong nhà trưng hc tp tri nghim trong
cuc sng. Toàn b h thng giáo dc cùng với gia đình hội đều phi
chăm lo đào to và s dng nhân tài.
* V trí ca nhân tài trong s phát trin xã hi:
- Nhân tài đóng góp tích cc vào s hưng thịnh của đất c, m ra
những mũi đột phá trong văn hóa, khoa hc k thut, to đà phát triển mnh
m ca kinh tế - xã hi.
- Nhân tài ảnh hưởng lớn đến s phát trin hi lch s. vy
thời đại nào, quc gia nào người tài cũng được coi trng. Vic bồi dưỡng, s
dụng nhân tài đều được xem là quc sách. Chng hạn như:
+ Trong Tam quốc chí” đã kể li rằng, Lưu Bị đã kiên nhẫn ct công 3
ln mi gọi Gia Cát Lượng (Khng Minh), một người tài tham mưu, đi theo
h tr Lưu Bị. S ưu ái của Lưu Bị đối với người tài đã thuyết phc Gia Cát
ợng đóng góp mưu trí giúp Lưu B bo v đưc lãnh th trước s tn công
của các đối th.
+ Ông cha ta xem nhân tài nguyên kcủa đất nước. Bia tiến
Văn Miếu Quc t Giám còn ghi: “Hiền tài nguyên k ca quc gia,
nguyên khí thnh thì thế c mnh càng lên cao, nguyên khí suy thì thế
c hèn càng xung thp, cho n các bậc thánh đế minh vương đời
xưa, chẳng đời nào không chăm bón nhân tài, bồi đắp nguyên khí cho đất
ớc.”
+ Trong “Bình Ngô đi cáoLợi, Nguyễn Trãi cũng thừa nhn nhng
khó khăn ban đầu ca cuc kháng chiến chng quân Minh là do thiếu nhân tài
“nhân tài như lá mùa thu, Tuấn kit như sao bui sm”
+ Ngày nay Đảng nhân dân ta ng hết sức chú ý đến vic bi
ng nhân tài. Vic đào to, bồi dưỡng nhân tài luôn đưc nhn thc là mt
trong nhng yếu t quan trng nht đy dng và bo v đất nước.
2.4. Mi quan h gia 3 mc tiêu nâng cao dân t- đào to nhân
lc - bồi dưỡng nhân tài
+ Mt bng dân trí nn tảng, điều kin then chốt để đào to ngun
nhân lực. Trình độ dân trí ảnh hưởng ln đến trình đ ngh nghiệp năng
sut lao động.
+ Vic phát hin bồi dưỡng nhân tài phi da trên nn kinh tế -
hi phát trin, ổn định (có ngun nhân lc di dào) da trên s ph cp
giáo dc (dân trí)
+ Nhân tài được phát hin bồi dưỡng s ngun lc to lớn để nâng
cao dân trí và phát trin nhân lc
3. Mc tiêu phát trin nhân cách
Quan điểm ch đo ca Hi ngh ln th hai Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa VIII v mc tiêu phát trin nhân cách hiện nay là: “Xây dng
nhng con người thế h thiết tha gn với tưởng độc lp dân tc
ch nghĩa hi, đạo đức trong sáng, ý chí kiên cường xây dng
bo v t quc; công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước; gi gìn phát huy
các giá tr văn a ca dân tc, kh năng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loi; phát huy tiềm năng ca dân tc con người Vit Nam, ý thc cng
đồng phát huy nh tích cc ca nhân, làm ch tri thc khoa hc
công ngh hiện đại, duy sáng to, k năng gii, tác phong ng
nghip, tính t chc k lut; sc khe, những người tha kế xây
dng ch nghĩa xã hi vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời căn dn ca Bác H”.
Có th hình dung mô hình nhân cách ca con người được đào to theo
yêu cu ca xã hi hin nay theo cấu trúc như sau:
- V tri thc: làm ch tri thc khoa hc công ngh duy sáng
to.
- V k năng: có kh năng thc hành gii
- V thái độ:
* Đối vi T quc, dân tc
+ Thiết tha gn bó vi lý tưởng độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội
+ ý chí kiên ng xây dng bo v t quc quyết tâm tiến
hành công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước
+ Gi n, phát huy giá tr văn hóa n tộc, tim năng dân tộc con
ngưi Vit Nam
* Đi vi lao động và đời sng xã hi:
+ Có tác phong công nghip
+ Có tính t chc và k lut
+ Có ý thc cộng đồng
* Đối vi bn thân
+ đạo đc trong sáng
+ Có tính tích cc cá nhân
+ Có sc khe
Nhìn chung đó hình nhân cách của người tha kế xây dng ch
nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Hin nay, thế gii có s thay đổi trong trt t b ba mc tiêu đào to:
Kiến thc -> Thái độ và năng lực
K năng -> K năng
Thái độ và năng lc -> Kiến thc
Nguyên nhân là do:
+ S bùng n thông tin tác động mnh m lên ni dung ging dy, yêu
cu phải xác định nhng quan niệm bản t chc vic học hướng vào
nhng vấn đề c th phi gii quyết. Trước khối lượng thông tin đ s hn
độn đó con người cn phi những thái độ năng lực cn thiết để th
t định hướng, biết la chn s dng nhng d kin ca khoa hc
công ngh như:
Thái độ: s nghiêm túc, ý thc trách nhim, lòng khoan dung, tính nhy
cm, tinh thn đc lp...
Năng lực: đc biệt năng lực trí tu: phân tích, so sánh, khái quát hóa,
tng hp,...
+ S m rng mục đích dạy học đặc trưng ca vic hc trong thế k
21
- Hc tp suốt đời: khái nim y gn vi quan nim v mt hi hc
tp trong đó mọi người đều hi hc tp phát huy tiềm năng ca
mình.
- Bn tr ct ca giáo dc
- Học để biết: Một cơ sở văn hóa chung đ rng vi kh năng làm
vic sâu trên mt s ng nh ch đề. Quan trng nht là hc cách hc,
nhm tn dụng các cơ hội do giáo dc sut đi mang li.
Học để thu nhn thông tin, tiếp th tri thức đồng thi biết to lp, s
dng thành tho tri thức như các ng c tâm lý. Vic hc tp va
phương tiện va là mục đích.
phương tin: hc tp giúp con người hiểu được môi trường sng
làm vic ca mình, đ sng trong nhân phm, phát trin k năng nghề nghip
giao tiếp.
mục đích: học tập đem lại s tha mãn hiểu được, biết được, phát
hiện, phát minh, tư duy độc lp, có ý kiến riêng và có kh năng phê phán.
Hc tp trong thời đại mới giúp ngưi hc kh năng tp trung cý,
ghi nh tư duy. Đây ba công c tâm rất bản để bo đảm vic hc
tp trong ntrường đạt kết qu. Tóm li, giáo dc trong ntrường kết
qu khi to được cơ s và động lc cho ngưi hc tiếp tc hc tp, rèn luyn
sut đi.
- Học để làm: liên quan đến vic nm vng nhng k năng, việc ng
dng kiến thc mt b nhng k năng gọi nhng k ng sống. Học để
làm nhm nắm được nhng k năng nghề nghip kh năng đối mt vi
nhiu tình hung và biết làm việc đồng đi.
Ngoài ra giáo dc phi chuyn t đào to k năng sang việc hình thành
tay ngh và lương tâm nghề nghip.
- Học để cùng chung sng: Học để hiểu được ngưi khác thông qua s
hiu chính mình, mong cam kết làm vic vi nhau lâu dài, cm nhn sâu sc
s ph thuc ln nhau trong vic thc hin nhng d án chung, hiu
những tác động qua lại và có thái đ đúng đắn, chung sng trong s tôn trng
ln nhau, cn giáo dục thái đ tôn trng các dân tc khác, các nền văn hóa,
các giá tr tinh thn ca h. Giáo dc phi chú ý ti hai ni dung sau:
Hc biết phát hin ra người khác: Mỗi người, mi dân tc phi biết
nh, đồng thi phi hiểu người khác: biết mình, biết người. Giáo dc mi
người có thái đ thin cm, thông cm với người khác, dân tc khác, tôn giáo
khác.
Cùng làm vic các mục đích chung: Dạy cho tr tinh thn hp tác,
quan tâm ti nhau vì các mục đích chung.
- Học để t khẳng định mình, giáo dc giúp con người phát triển độc
lập, đầu óc phê phán, chính kiến bản lĩnh sống (t mình quyết định
s suy nghĩ hành đng, thc hiện suy nghĩ của mình trong nhng hoàn
cnh khác nhau). Nhim v bn ca giáo dc thế k 21 mang li cho
mọi người s t do suy nghĩ, phán đoán, tình cảm trí tưởng tượng để
th phát triển tài năng ca mình t kim tra cuc sng ca mình. Tránh
giáo dc cào bng hành vi cá thcn to ra những nhân cách đa dng, tài
năng, khuyến khích s phát triển đầy đủ nht tiềm năng sáng to ca mi con
ngưi vi toàn b s phong phú và s phc tp ca h.
III. NHIM V GIÁO DC
Nhim v giáo dc nhng b phn hp thành ca quá trình giáo dc
nhm thc hin mục đích giáo dc mt cách toàn diện và cân đối.
* Các loi nhim v giáo dc:
- Theo cu trúc ca nhân cách: giáo dc trí, giáo dc tình cm, giáo
dc ý chí; hoc giáo dc cm giác, giáo dc nhu cu, giáo dc tính cách...
- Theo các b phn ca nền văn hóa: giáo dc triết lí, giáo dc khoa
hc, k thut, kinh tế, pháp lut, ngh thut, th thao...
- Theo các chức năng hi cn chun b cho hc sinh: giáo dc công
dân, giáo dc lao động, giáo dc quân s, giáo dc gii tính...
- Theo c Mác: giáo dc tâm trí, giáo dc th cht đào to k thut
tng hp.
- Theo Giáo dc học phương Đông gồm 4 nhim v: giáo dc đạo đức,
giáo dc trí tu, giáo dc th cht và giáo dc thm m.
- Theo định hướng ca các nguyên giáo dc: giáo dục tưởng,
chính tr, đạo đức, giáo dc trí tu, giáo dc lao động, giáo dc th cht, giáo
dc thm m.
* Yêu cu ca tng loi nhim v giáo dc:
1. Giáo dc đo đc:
Nhim v này đòi hỏi phi giáo dục tưởng, chính tr, đạo đc, pháp
lut xã hi ch nghĩa cho hc sinh, xây dng cho h ý thc, tình cm, ý chí và
thói quen hành vi v chính tr - đạo đức.
- V mặt tưởng: giáo dc cho hc sinh h tưởng Mác- nin, bao
gm thế gii quan duy vt bin chng, nhân sinh quan cng sn ch nghĩa,
tư tưởng đc lp t do và ch nghĩa xã hội.
- V mt chính tr - pháp quyn: giáo dục đường li chính sách ca
Đảng và pháp chế của nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam.
- V mt đạo đức: giáo dc lòng yêu nước, yêu lao động, yêu khoa hc
yêu nhng giá tr văn hóa tiến b ca loài người, đồng thi trân trng
phát huy nhng truyn thng tốt đẹp ca dân tc, hình thành nhng phm
cht đạo đức tt đp cho học sinh như đức hy sinh, dũng cảm, tính liêm khiết,
trung thc, khiêm tn, t tin, t trng...
Phm cht đạo đc là mt trong các mt quan trng nht ca ý thc
hi, tiêu biu cho b mt xã hội đương thời, nên giáo dc đạo đức đưc coi
nhim v hàng đầu, luôn gn cht thm sâu vào các mt giáo dc khác
trí dc, th dc m dc. Mt con người thông minh, tài hoa, khe mnh ch
thc s làm nên s nghip giúp ích cho hội khi được cái tâm, cái đc
làm người, sẵn sàng đem trí tuệ, sc lc, tài hoa cng hiến cho tưởng cao
đẹp ca nhân dân lao động, ca dân tc ca loài người tiến b không
tính toán do d, khut phc trước mi th thách, gian lao. Đạo đức không
phi là yếu t bm sinh mà là mt t chất đặc bit mà mi con ngưi phi hc
hi tiếp thu và dày công rèn luyn suốt đời. Vì vy giáo dc đạo đc trong nhà
trưng không gói gn trong môn đạo đức, công dân cần được thc hin
trong tt c các môn hc các hot động giáo dc trong ngoài nhà
trưng. Hình thức phương pháp giáo dc đạo đức phi phong pđa
dng theo nguyên tc thuyết gn vi thc tiễn, nói đi đôi vi làm, nhà giáo
dc phi là tấm gương về đạo đc cho hc sinh noi theo.
2. Giáo dc trí tu:
- Trau di cho hc sinh h thng tri thc khoa hc ph thông, bản,
hin đi, toàn din và tng hp v t nhiên, xã hi, và con người.
- Xây dng cho hc sinh h thng những quan điểm nim tin khoa
hc vng chắc và thái độ ci to đối vi thiên nhiên, xã hi và con người.
- Rèn luyn cho hc sinh nhng k năng vận dng tri thức phương
pháp t hc, t nghiên cu
- Phát trin học sinh các năng lc trí tu nhng phm chất duy,
thói quen lao động trí óc khoa hc
- Khơi dậy lòng ham hiu biết, nhu cu m rng và thc hành tri thc.
Giáo dc trí tu phi theo đúng các nguyên giáo dc: gn lin
thuyết vi thc tin, học đi đôi vi hành thông qua các dng hot động hc
tp, thc hành, thc tp, lao động sn xut, lao đng công ích...
3. Giáo dc lao động:
- Rèn luyn cho hc sinh nhng thao tác k năng lao động bản,
linh hot trong vic s dng các công c và máy móc đơn giản.
- Phát triển tư duy kinh tế và k thut
- Bồi dưỡng quan đim, tinh thần, thái đ lao động đúng đắn k lut
và rèn luyn thói quen lao động có khoa học, có văn hóa.
- Giáo dục định hướng ngh nghip giúp hc sinh làm quen vi nhng
ngành ngh khác nhau, để biết la chn ngh nghip thích hp vi hng thú,
năng lc ca bn thân và đáp ứng vi nhu cu ca xã hi.
- T chc giáo dc lao động thông qua tt c c b môn, trước hết
các môn lao động, công nghệ, trên sở lng ghép, tích hp liên môn các
hình thc tham gia lao động sn xut, lao động công ích, tham quan sn xut
công nghip, nông nghip, dch v...
4. Giáo dc th cht:
Cung cp nhng kiến thức bản v th cht con ngưi, hình thành
nhng k năng thói quen rèn luyện cng c sc khỏe đ thế phát trin
cân đối, khe mnh, ít ốm đau, bệnh tt bo đảm có năng lực lao động cao và
lâu dài.
Ngoài b môn th dc ra, giáo dc th cht còn thc hin trong s phi
hp vi các b môn khác, vi các mt giáo dục khác đ cùng hướng ti s
phát trin hài hòa v th cht tinh thn trong nhân ch hc sinh. Hình
thc t chức phương pháp giáo dc th cht rt phong phú đa dng.
Bên cnh nhng gi hc, gi tp h thng theo chương trình ca b môn
th dc thì các hot động vui chơi, thể thao, tham quan du lch, lao động...
đều tác dng giáo dc th cht tích cc. Th cht tốt cơ s tâm sinh
đầu tiên và thun li cho s phát trin nhân cách và các mt giáo dc khác.
5. Giáo dc thm m:
- Hình thành cho hc sinh tri thức, quan điểm tưởng th hiếu thm
m.
- Xây dng và phát trin tình cm thm m, trau di những thái độ thm
m đối vi hin thc ngh thut, bi dưỡng năng lực hot động thm m,
năng lực thưởng thức, đánh giá và sáng to cái đp.
Thm m mt mt quan trng ca ý thc hi, luôn luôn mt
gn bó vi mi mt hot động ca con người. vy giáo dc thm m không
nên ch đóng khung trong các môn văn học, âm nhc m thut cn
đưc thc hiện thưng xuyên trong tt c các b n, trong giáo dc ni
khóa ngoi khóa trong trường ngoài trưng. Giáo dc thm m cn bt
đầu t nhng lời hay ý đp, t nhng hành vi ng x hàng ngày gia thy
trò, bạn bè, đến việc thưởng thc v đp mt bc tranh, bn nhc, các
sáng to văn học ngh thut... Hình thức phương pháp giáo dc thm m
cũng rất phong phú và đa dạng. Ngoài các hình thc và phương pháp t chc
giáo dc qua các môn hc, nhà trưng còn th kết hp vi các câu lc b,
các nhà văn hóa, nhà hát, đài phát thanh truyền hình... đ t chc các
cuc thi, biu diễn, trưng bày triển lãm... thu t đông đo hc sinh tham gia
để hình thành những năng lc và phm cht thm m, góp phn nâng cao đời
sng tâm hn và tình cm ca con ngưi trong xã hi hin đi.
Trên thc tế các nhim v giáo dc không tn ti riêng lẻ, độc lp
thng nhất tác động qua li trong mi hot động giáo dc. Mi hot động
giáo dc đều phi thc hin tt c các nhim v giáo dc nhm phát trin
toàn diện, cân đối và hài hòa nhân cách hc sinh.
Lut giáo dục đã trình y cu ca H thng giáo dc quc n vi
những quy định c th như sau:
Giáo dc mm non: giáo dc mm non thc hin việc nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dc tr em t 3 tháng đến 6 tui. Mc tiêu giáo dc nhm giúp
tr em phát trin v th cht, tình cm, trí tu, thm m, hình thành nhng yếu
t đầu tiên ca nhân cách, chun b cho tr em vào hc lp một. Đặc trưng
ch yếu của phương pháp giáo dc bc này thông qua vic t chc các
hot động vui chơi giúp các em phát triển toàn din; chú trọng nêu ơng
khích l.
- Giáo dc ph thông gm hai bc hc: Tiu hc và trung hc. Trong đó
bc Trung hc gm hai cp hc THCS THPT. Thi gian hc Tiu hc 5
năm, THCS 4 m THPT 3 năm. Mc tiêu ca giáo dc ph thông
giúp hc sinh phát trin toàn din v đạo đức, trí tu, th cht, thm m
các k năng bản nhm hình thành nhân cách con người Vit Nam hi
ch nghĩa, xây dựng cách trách nhim công dân, chun b cho hc sinh
tiếp tc hc lên hoc đi vào cuc sng lao động, tham gia xây dng và bo v
T quc. Học sinh được cp bng Tú tài khi tt nghip ph thông.
- Giáo dc ngh nghip trong trưng trung hc chuyên nghip
trưng dy ngh. Giáo dc ngh nghip t nói chung nhm mc tiêu đào to
ngưi lao đng kiến thc, k năng nghề nghip các trình độ khác nhau,
đạo đc, lương tâm nghề nghip, ý thc k lut, tác phong công nghip,
có sc khe nhm to cho người lao động có kh năng tìm việc làm, đáp ng
yêu cu phát trin kinh tế xã hi, cng c quc phòng, an ninh. Giáo dc trung
hc chuyên nghip nhm đào to k thut viên, nhân viên nghip v k
năng nghề nghip trình đ trung cấp. Trường dy ngh nhm đào to người
lao động kiến thc k ng ngh nghip ph thông, công nhân k thut
và nhân viên nghip v.
- Giáo dục đi học và sau đại hc (tng quát) có mc tiêu đào to người
hc phm cht chính tr, đạo đức, ý thc phc v nhân dân, kiến
thức năng lực thc hành ngh nghiệp tương xứng với trình độ đào to,
sc khỏe, đáp ng yêu cu xây dng bo v t quc. Ni dung ca giáo
dục đại hc phi có tính hiện đại phát trin, bo đảm cu hp gia
kiến thc khoa học bản vi kiến thc chuyên ngành các b môn khoa
hc Mác - Lênin, tưởng H Chí Minh, kế tha phát huy truyn thng tt
đẹp, bn sắc văn hóa dân tộc, tương ng với trình độ chung ca khu vc
thế gii.... Phương pháp giáo dục đại hc phi coi trng vic bồi dưỡng năng
lc t hc - t nghiên cu, to điu kin cho người hc phát triển tư duy sáng
to, rèn luyn k năng thực hành, tham gia nghiên cu, thc nghim, ng
dng... Sau t 4 đến 6 năm học tp, sinh viên tt nghiệp đại học được cp
bng C nhân khoa học tương ng với chuyên ngành đưc đào to. Sau đó
h th hc tiếp lên cao hc trong thi hạn 3 năm đ đưc cp bng Thc
khoa hc hoc m nghiên cu sinh trong thi hn t 3 đến 5 năm để đưc
cp bng Tiến khoa hc. V ni dung, giáo dục sau đại hc phi giúp cho
ngưi hc phát trin hoàn thin kiến thc khoa học bản, kiến thc
chuyên ngành đại hc, nm vng các kiến thc v ch nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng H Chí Minh - t đó phát huy năng lực ng to phát hin gii
quyết các vấn đề thuc chuyên ngành đào to, kh năng đóng góp vào s
phát trin khoa hc, công ngh, kinh tế - xã hi ca đất nước... trình độ tiến
sĩ, nghiên cu sinh phải đạt trình độ nâng cao hoàn chình kiến thức
bn, hiu biết sâu v kiến thức chuyên ngành, đặc biệt có năng lực hot
động chuyên môn, nghiên cu khoa học độc lp, sáng to trong lĩnh vực
khoa hc ca mình. Đào to tiến ch yếu qua con đưng t hc, t nghiên
cứu dưới s ng dn ca Nhà giáo, Nhà khoa hc.
CÂU HỎI HƯỚNG DN ĐC TÀI LIU
1. Khái nim mục đích giáo dục được hiu nhng cấp đ nào? Ch
th nào xác định mục đích giáo dục tương ng vi mi cấp độ?
2. Phân biệt “Mục đích giáo dục” với “mc tiêu giáo dục”.
3. Vic nhn thc mục đích giáo dục có ý nghĩa quan trọng như thế nào
đối với người giáo viên trong quá trình giáo dc hc sinh?
4. Mục đích giáo dục được xây dng da trên những cơ sở nào?
5. Mục đích giáo dc ca h thng giáo dc quc dân Vit Nam hin
nay gm nhng mc tiêu thành phn nào?
ng dn: Phân ch mi mc tiêu thành phn trên 3 yếu t: khái
nim, thc trng và mc tiêu c th.
6. Mc tiêu giáo dc hiện nay hướng đến vic xây dng hình nhân
cách như thếo?
7. Phân tích các nhim v giáo dục cơ bản ca quá trình giáo dc.
8. H thng giáo dc quc dân hin nay gm nhng bc hc, cp
hc nào? Người hc s đưc cp các loi văn bằng nào sau khi tt nghip
mi bc hc, cp hc?
CÂU HI THO LUN
1. Phân tích s đáp ng ca mục đích giáo dc tổng quát đối vi yêu
cu công nghip hóa, hin đại hóa đất nước hin nay.
2. Phân tích s phi hợp đồng b các nhim v giáo dc trong mt hot
động giáo dc c th đối vi hc sinh của người giáo viên.
Chương 4. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
Sau bài học này người hc có kh năng:
1. V kiến thc:
a. Mức độ Biết:
i. Trình bày khái nim; “Con đưng giáo dục”
ii. Nêu đầy đủ các con đưng giáo dc trong h thng giáo dc quc
dân
b. Mức độ Hiu:
i. Phân tích vai trò ca tng con đưng giáo dc trong quá trình phát
trin nhân cách cho hc sinh.
ii. Xác định vai trò của người giáo viên trong vic kết hp vi các lc
ng giáo dc nhà trường khi tiến hành tng con đưng giáo dc.
c. Mức độ Vn dng:
i. T chc vic thc hin các con đưng giáo dc trong thc tin giáo
dc nhà trường ph thông.
2. V k năng:
i. Thiết kế s dng phi hp các con đưng giáo dc trong thc tin
giáo dc nhà trường ph thông.
3. V thái độ:
i. B sung các con đưng giáo dục chưa được quan tâm s dng
ii. Điều chnh cách thc hin các con đưng giáo dục để ng cao hiu
qu.
"Giáo dc, dy hc không phi rót kiến thc vào đầu người học như
ngưi ta rót cht lng vào chai, thông qua cái phu. Thc cht giáo dc
thp lên mt ngọn đuốc để soi sáng, để người hc nhn ra nhng con đưng,
t mình chn ly cho mình mt con đưng, ri t ớc đi trên con đường đã
chọn, dưới ánh sáng ca ngọn đuốc y"
Héraclitus (540 - 480 TCN)
Ni dung bài hc:
I. NHN THC CHUNG V CÁC CON ĐƯNG GIÁO DC
Mi quá trình giáo dục đều nhm hình thành nhân ch cho hc sinh
theo mc tiêu giáo dục. Nhưng thực tế cũng cho thy rng tâm nhân cách
ca mỗi người sn phm, kết qu ca các hot động năng động, sáng
to, định hướng ca con người. Do vy mun hot động kết qu cao
cn phi biết la chn, tìm ra các con đưng hot động thích hp nht, hiu
qu nht. Quá trình giáo dc hình thành nhân ch cho tr em thc cht là
quá tình người ln hi t chc cho tr tham gia vào các hot động đa
dng, phong phú, đặc bit hot động hc tp và lao đng sn xut phù hp
vi tâm sinh s phát trin la tui vi những phương thức thích hp.
Mun hot đng giáo dc kết qu cao cn phi tìm ra các con đưng giáo
dc thích hp, hiu qu nht, tc phi t chc, kết hp hp các hot
động trong cuc sng ca con người. Vic t chc kết hợp này đòi hỏi vn
dng tng hợp các phương pháp, cách thức, các phương tiện giáo dc, to ra
môi trường thích hp cho hot động và s phát trin ca con người. Người ta
gi cách làm này là to ra các con đưng giáo dc.
1. Khái niệm Con đưng giáo dc” (theo hi hc giáo dc):
mt khái nim rng bao hàm s t chc thc hin các quá trình giáo dc, vn
dng tng hợp các phương pháp, cách thức, cách t chc các quá trình giáo
dc, trong đó học sinh được hot động mt cách ch động, sáng to để lĩnh
hi kết qu các h thng giá tr văn hóa - khoa hc - thm mỹ... đồng thi
góp phn sáng to ra các giá tr mi.
Trong phm vi hot động giáo dục, đó s kết hp hài hòa, cht ch
các nh thc, bin pháp giáo dc phù hp vi các loi hình giáo dc nhm
thc hin có kết qu nht các yêu cu, các ni dung giáo dục, đạt ti mc tiêu
giáo dc c th.
2. Phương thức giáo dc: dùng ph biến trong các giai đon trưc
đây, nội hàm tương tự nhưng không hoàn toàn trùng khp vi khái nim
Con đưng giáo dục”.
Phương thức giáo dc bao gm tt c các phương pháp, cách thc,
bin pháp, hình thc t chc nhất định được vn dng mt cách tng hợp để
đào to nên nhng nhân cách nht đnh trong mt h thng giáo dc.
Phương thức giáo dc bao gm tt c các yếu t v phương pháp dy
học, phương pháp giáo dục, phương pháp đào to, k c các phương pháp tổ
chc thc hin các quá tình qun lý giáo dc.
3. Phương pháp giáo dc: (theo nghĩa rộng nht) bao hàm tt c ni
dung trong các khái nim con đưng giáo dc hoc phương thức giáo dc.
Như vậy con đưng giáo dục cũng có thể hiểu là phương thc giáo dc
hay phương pháp giáo dc (theo nghĩa rộng) phạm trù phương pháp tng
quát, được hình thành trên sở nhng nguyên tc bản ca nn giáo dc
hi ch nghĩa, đặc bit nguyên tắc bản nht chi phi tt c các hot
động giáo dc t việc xác định mc tiêu, nội dung đến phương pháp, hình
thc t chc giáo dc tính cht nguyên giáo dc chính nguyên tc:
“Học đi đôi với hành, giáo dc kết hp vi lao đng sn xuất, nhà trường gn
lin vi xã hi”.
II. CÁC CON ĐƯNG GIÁO DC
1. Dy hc
Dy học quá trình tác động qua li gia giáo viên học sinh được
t chức đặc biệt (căn cứ vào chương trình, kế hoch, tuân theo quy trình, qui
chế cht ch) nhm trang b h thng tri thc, k năng, k xo qua đó hình
thành thế gii quan khoa hc cho hc sinh.
Dy hc là hot động đặc trưng trong mi loi hình nhà trường và chính
con đưng giáo dc tiêu biu nht. th nói dy hc hot động giáo
dục bản nht, v trí, nn tng chức năng chủ đạo trong h thng các
hot động giáo đục. Các hot động giáo dc trong nhà trường được phân
chia thành ba b phn ch yếu: các hot động giáo dc trong h thng các
môn hc, các hot động giáo dc trong gi hc ngoi khóa các hot động
giáo dc ngoài các môn học lĩnh vc hc tp. Tt c nhng hot động này
đưc thc hin trong các n hc (dy hc) hoc trong các hot động giáo
dc ngoài môn hc. Nhưng các hot động giáo dc ngoài môn hc s không
ý nghĩa nếu như không ai dạy cho người hc biết, hiu, tin áp
dng cái đó, tc phi hot động dy hc giữa người dạy người
hc.
Dy hc là con đưng hp lý, thun li và quan trng nht giúp cho hc
sinh:
- Với tư cách là chủ th nhn thc, có th lĩnh hội được mt h thng tri
thc và k năng hành động
- Chuyn nhn thc thành các phm chất năng lc trí tu ca bn
thân
- Phát trin mt cách h thống ng lực hot động trí tuệ, đặc bit
năng lc hot động sáng to đáp ng vi yêu cu ca xã hội tương lai.
Ngoài ra quá trình dy hc din ra theo chiều ng hi nhập văn hóa
xã hi, trong xã hi phát trin cao thì mi cá nhân s lần lượt người dy ln
ngưi hc.
Chú ý rng dy hc là mt con đưng giáo dc, mc tiêu cui cùng ca
dy hc làm phát trin nhân cách ca hc sinh. Trong nhà trường công tác
ch yếu ca giáo viên là dy hc. Do đó, quá trình dạy hc phi thc hiện đầy
đủ các nhim v giáo dc hc sinh. Nhim v ch yếu, bản ca dy hc
giáo dc trí tu, thông qua vic hướng dn hc sinh khám phá tri thc ch
không ch phát trin vn tri thc cho hc sinh. Bên cạnh đó các nhiệm v
giáo dc đạo đức, thm m, th cht giáo dc lao động cũng cần đưc
thc hin trong mi hot động dy hc bên cnh vic thc hin các nhim v
này mt cách chuyên bit trong các tiết sinh hot ch nhim hoc các tiết hc
th dc, nhc, ha...
2. T chc lao động
Để th nh thành nhân cách hc sinh theo yêu cầu đặt ra con
ngưi phi luôn luôn hot động năng đng, ng to thích ng vi mi
biến chuyn ca cuc sng, hc sinh cn phải được hot động, rèn luyn
trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đc bit là trong loi hình lao động.
Thông qua lao động, học sinh hình thành thái đ k năng lao động
đúng đắn, nhn thức được quyn lợi nghĩa vụ đối vi lao động, biết kết
hp lợi ích chính đáng của nhân vi nhu cu li ích hi. Lao động
còn con đường, phương tiện giúp con ngưi sáng to nên nhng giá tr
mi nhm tha mãn các nhu cu vt cht tinh thn, làm cho cuc sng vui
tươi, hứng thú, mang li nim vui, hnh phúc cho mi nhân, kích thích s
phát trin trí tu, xác lp kiến thc nim tin đạo đc, phát triển năng khiếu
th hiếu lành mnh. Ngay c trong lao động phc v, nếu được t chc
hp hu hiu s to nên một nhân cách đúng đắn, biết tôn trọng người
khác và hiu rõ giá tr ca lao động đối vi vic to lp giá tr ca mỗi người.
Trước đây khi tổ chc lao động nhà trường, người ta thưng xem
nh vic kết hợp đúng đắn nhng li ích vt cht li ích tinh thn, vy
khó hình thành động cơ đúng đắn cho hc sinh tham gia t giác các hình thc
t chc lao động.
Như vậy lao động hot động hu hiu nhất để phát triển ng lực
các phm cht ca con người, gn hot đng ca học sinh nhà trưng vi
đời sng xã hi hin thc.
Vic t chc lao động cho hc sinh th tiến hành bng nhiu gii
pháp như: phân công trc nht làm v sinh lp hc; t chc lao động làm
sạch đẹp trường lp; t chc lao động công ích ngoài xã hi...
3. T chc các hot động xã hi
Hot động hi to hội điều kin cho hc sinh quan h vi
ngưi khác, quá trình nhn thc chp nhn khuôn mu, chun mc
hi, thích ng vi các chun mc y và chuyn chúng thành nhng giá tr ca
bn thân.
Thông qua các hot động hi, kiến thc v con người, v hi ca
con người ngày ng phong phú, m rng; k năng giao tiếp, ng x văn
hóa vi mọi người ngày càng đa dạng sâu sc nhun nhuyn, b mặt văn
hóa đạo đức ca mỗi người ngày càng hoàn thiện hơn. Ngoài ra hot động
hi còn làm con ngưi tâm hn phong phú, rng m, giúp bc l tính,
làm đậm nét bn sc riêng ca từng người. Điều này thc s cn thiết để
chun b cho hc sinh THPT tr thành một người công dân trưng thành,
nhiu kinh nghim sng.
So vi các t chức khác, nhà trường va nhng li thế, vừa điu
kin thc tế đ thu hút, t chc cho thy trò cùng tham gia các hot động
hi t thp đến cao như chơi thể dc th thao, tham gia các l hội văn hóa địa
phương, tham gia các cuộc vận đng chính tr- hi, các hot đng nhân
đạo, t thin... Tuy nhiên cn chú ý bo đm thc hin mục đích giáo dc ca
các hot động hội được tránh hiện ợng “chạy theo thành tích”, tổ chc
kiểu phong trào”; thm chí y phn tác dng giáo dục đối vi hc sinh (hin
ng khai gian tui trong các gii th thao hc sinh; đề ngh học sinh đóng
góp tin thay cho các vt dng quyên góp làm t thin...)
4. Hot động tp th
Bn cht con ngưi tng hòa các quan h hi. Hot động tp th
mt con đưng giáo dc to điu kin cho hc sinh tham gia vào các quan
hhi khác nhau. Các hot động tp th ca hc sinh có th đưc t chc
thông qua nhng hot động ngoài gi lên lp, hot động đoàn th, hot động
văn thể m, hot động thi đua lập thành tích chào mng các ngày l ln...
Hot động tp th giúp con ngưi:
- Có s tương tác, hc hi ln nhau, nh vy làm phát trin vn sng
- Nhn din rõ bn thân,
- Biết chp nhn và sng hòa hp với ngưi khác
- Phát trin nhân cách vng vàng, mnh m hơn.
Theo hai nhà Tâm hc M Joseph Luft Harry Ingham, trong hot
động tp th con ngưi s sng ci m hơn nhận được nhiu thông tin
phn hi v mình, điều đó rất li cho s phát trin nhân cách. Trong thc
tế thông thường có nhng điều ngưi khác biết và không biết v ta, và ngược
li những điều ta biết không biết v chính bn thân. S tương tác trong
tp th s giúp đôi bên hiu nhau t biết mình hơn. th phân tích
điều này qua sơ đồ như sau:
Ca s JOHARRY
Ngưi khác biết
Ngưi khác không biết
Mình biết
1
CÔNG KHAI
2
CHE DU
Mình không biết
3
4
BÍ MT
Vùng 1 (Công khai) gm những điều ta ngưi khác cùng biết v ta
như tên tuổi, hc v, v trí hi, những ý nghĩ riêng tư s thích (nếu đôi
bên thân nhau)...
Vùng 2 (Che du) gm những điu ta biết v ta chưa dịp hay
chưa muốn bc l với người khác như lập trường chính tr riêng, tình cm
riêng, nhng kinh nghim trong quá kh...
Vùng 3 (Mù) gm những điu ta không biết v mình người khác li
biết như những tt xu khi nói chuyện trước người khác (tiếng , à, thì...),
nhng nhận xét, đánh giá của người khác v ta mà h không nói ra...
Vùng 4 (Bí mt) gm những điều ta người khác không biết v ta. Đó
th nhng chuyn biến tâm to nên nét nhân cách mi, nhng tài
năng còn ẩn tàng...
nhân mt nhân cách mnh m thường phn công khai rng
lớn hơn so vi các phn khác. Khi tham gia vào hot động tp th, mi
nhân nhiều hội bc l kh năng (phần che du phn mt giảm đi)
thu nhn nhng ý kiến nhn xét của người khác v mình (phn gim).
T đó nhân nhận biết v bn thân nhiều hơn cũng làm cho ngưi khác
hiu thêm v mình (phần công khai gia tăng).
La tui hc sinh THPT nhu cu t khẳng định mình trong tp th
nên vic t chc hot động tp th càng ý nghĩa giáo dc quan trọng đối
vi các em. Hc sinh s hng thú tham gia hot đng tp th được rèn
luyn nhiu mt trong nhân cách, nht những tác động ca tp th s giúp
hc sinh THPT nhn thc nét v đặc điểm bn thân, nh vy nhng
định hướng và quyết định đúng đn cho cuc sống tương lai.
5. T chức vui chơi
ba loi hình hot động bản ca con người hc tp, lao động,
vui chơi. Sự phát triển nhân cách được quân bình khi con người tham gia đầy
đủ cân đối ba loi hình hot động đó. Đối vi tr em, vui chơi ý nghĩa
quan trọng đi vi s phát trin nhân cách. Qua việc vui chơi trẻ bc l
nhng kh ng tính cách, nh vy nhà giáo dc th phát hiện, điều
chnh hoc đưa ra những c động giáo dc phù hp hơn. Vui chơi không chỉ
to cm giác khuây kha, thoi mái mà còn giúp cho tr rèn luyn nhiu phm
cht nhân cách tt đẹp trong trạng thái hưng phấn hng thú. vy t chc
vui chơi một con đưng giáo dục được học sinh hưởng ng tích cc
nhiu hiu qu.
Vui chơi một nhu cu t nhiên ca con ngưi, nếu nhà trường không
t chc thì học sinh cũng thường ch động tiến hành các hot động vui chơi
ca nhân hoc ca nhóm. vy cn xây dng kế hoch t chức, định
ng và lôi cun hc sinh vào các hot động vui chơi b ích, lành mnh đáp
ng mc tiêu giáo dc nhân cách ca hc sinh.
T chức vui chơi đòi hỏi tính sáng to, linh hot cao ca giáo viên
nhà trường, nht trong s hn chế những điu kin thc hin các hot
động vui chơi cho học sinh như hiện nay (cơ sở vt cht, thi gian con
ngưi...)
Tuy nhiên vic t chức vui chơi trong dy hc giáo dục đang được
chú trọng, đặc bit hình thc dy hc bằng trò chơi trên lp; nhng trò
chơi tập th trong bui sinh hot đầu tun trên sân trường; nhng chuyến du
lch tham quan hc tập... được học sinh hưởng ứng đầy thích thú do đáp ng
đúng nhu cầu tâm ca tr em. Giáo dc bng con đưng t chức vui chơi
th hin trình độ ngh thut cao ca nhà giáo dc.
CÂU HI THO LUN
1. Ngoài các con đưng giáo dục đã nêu còn có những con đưng giáo
dc nào khác trong h thng giáo dc quc dân, trong giáo dục gia đình, giáo
dc xã hi?
2. Công tác giáo dc hc sinh trong nhà trường ph thông hiện nay đã
tiến hành ch yếu theo nhng con đưng giáo dc nào? Anh/Ch nhn xét
như thế nào v thc trạng đó?
3. Các games show trên truyn hình phi hình thc biu hin ca
con đưng giáo dục “tổ chức vui chơi” hay không? Hãy đưa ra nhận xét v
tác dng giáo dc ca nhng games show đó?
4. Bn nhn xét v vic thc hin con đưng giáo dục “tổ chc
lao động” trong nhà trường THPT hin nay?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GIÁO DC HỌC ĐẠI CƯƠNG - Nguyn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê -
NXBGD, 1997.
2. GIÁO DC HỌC ĐẠI CƯƠNG - Nguyn An - ĐHSP TPHCM, 1998.
3. GIÁO DC HC HIN ĐI - Thái Duy Tuyên - NXBGD, 2001.
4. GIÁO DC HC - Phm Viết Vượng NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.
5. GIÁO DC HC -Mt s vấn đ lun thc tin- Hà Thế Ng-
NXB ĐH quốc gia Hà ni, 2001.
6. MT S VẤN Đ GIÁO DC HC - Quang Phúc, Nguyên
Lương -1986 TPHCM.
7. LUT GIÁO DC - NXB Chính tr Quc gia, 1999.
8. T ĐIN GIÁO DC HC - Bùi Hin, Nguyn n Giao, Nguyn
Hu Quỳnh, Vũ Văn Tả- - NXB T đin bách khoa, 2001.
9. GIÁO DC VIỆT NAM TRƯỚC NGƯNG CA TH K XXI - Phm
Minh Hc - NXB Chính tr Quc gia, 1999.
10. V PHÁT TRN TOÀN DIN CON NGƯI THI K CÔNG
NGHIP HÓA, HIỆN ĐẠI A - Phm Minh Hc - NXB Chính tr Quc gia,
2001.
11. HI HÓA GIÁO DC - Võ Tn Quang - NXB Đại hc Quc gia
Hà ni, 2001.
12. DY HC HIỆN ĐẠI - Đặng Thành Hưng - NXB ĐH Quốc gia
ni, 2002.
13. QUÁ TRÌNH DY T HC - Nguyn Cnh Toàn - NXBGD, 1997.
14. LÝ LUN DY HC ĐI HC - Lưu Xuân Mi - NXBGD, 2000.
15. TÂM LÝ HC NHÂN CÁCH - Nguyn Ngc Bích - NXBGD, 1998.
16. GIÁO DC HC - Nguyn Ánh Tuyết (ch biên) - NXB GD, 1998.
17. NN GIÁO DC CHO TH K HAI MƯƠI MỐT: NHNG TRIN
VNG CA CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG - RAJA ROY SINGH - Vin
KHGD Hà ni, 1994.
18. GIÁO DC CON NGƯI HÔM NAY NGÀY MAI - Phm Minh
Hc - NXBGD. 1995.
19. LCH S GIÁO DC - ROGER GAL, Thanh Hoàng Dân, Trn
Hu Đc (dch), 1971.
20. NÓI CHUYN GO DC TH GIỚI ĐỜI XƯA - Quang Phúc,
s Giáo dc TPHCM, 1992.
21. TÂM TRUYN THÔNG GIAO TIP - Nguyn Th Oanh- Đại
hc M - Bán công TPHCM, 1995.
MỤC LỤC
Li nói đu
Bài m đầu: Ý NGHĨA CỦA VIC NGHIÊN CÚU GIÁO DC HC
1. Giáo dc hc vi vic giáo dc con ngưi
2. Ý nghĩa của vic nghiên cu Giáo dc hc
3. Cấu trúc chương trình học
4. Gii thiu hc phn “Giáo dc học đại cương”
Chương 1: GIÁO DC HC LÀ MT KHOA HC
1. Giáo dc là mt hin tưng xã hi đc bit
2. Khái quát v Lch s ra đi ca Giáo dc hc
3. Đối tượng, nhim v và phương pháp nghiên cu Giáo dc hc
4. Các khái niệm cơ bản ca Giáo dc hc
5. H thng các ngành thuc khoa hc giáo dc - Mi quan h gia
Giáo dc hc và các khoa hc khác
6. Định hướng nghiên cu phát trin Giáo dc hc trong giai đon
hin nay
Chương 2: GIÁO DC S PHÁT TRIN NHÂN CÁCH
1. S phát trin nhân cách con người
2. Các yếu t ảnh hưởng đến s phát trin nhân cách
3. Giáo dc và s phát trin nhân cách theo la tui
Chương 3: MC ĐÍCH -NHIM V GIÁO DC
1. Khái nim v Mục đích giáo dc
2. Mục đích giáo dc ca h thng giáo dc Vit Nam
3. Nhim v giáo dc
4. H thng giáo dc quc dân
Chương 4: CÁC CON ĐƯNG GIÁO DC
1. Nhn thc chung v con đưng giáo dc
2. Các con đưng giáo dc
Tài liu tham kho
---//---
GIÁO DC HC ĐẠI CƯƠNG
Biên son:
NGUYN TH BÍCH HNG - VÕ VĂN NAM
Phn bin: GS. BÙI NGC H
Tài liệu Lưu Hành Nội B ca Khoa Tâm Lý Giáo dục Trường ĐHSP TP.HCM
đăng ký năm 2004. Ban Ấn Bn Phát Hành Ni b Trường ĐHSP chế bn,
sao chp 1.000 cun, kh 14,5 x 20,5cm theo Biên bn s 184/BCTGT ngày
04/11/2004. In xong ngày 12 tháng 11 năm 2004.
| 1/111

Preview text:

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn:
NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG - VÕ VĂN NAM LỜI NÓI ĐẦU
Giáo dục học là một môn học trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ tác
nghiệp cho sinh viên sư phạm. Việc giảng dạy, học tập bộ môn Giáo dục học
và học phần Giáo dục học đại cương đòi hỏi sinh viên phải tham khảo nhiều
nguồn tài liệu và đối chiếu lý luận với thực tiễn giáo dục ở nhà trường. Để hỗ
trợ việc học tập của sinh viên, chúng tôi biên soạn tài liệu “Giáo dục học đại
cương” theo chương trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp cho các
trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm trong quyết định số 2677/GD
- ĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo.
Tài liệu gồm có 4 chương. Mỗi chương đều giới thiệu mục tiêu học tập
định hướng cho sinh viên trong việc tìm hiểu nội dung đồng thời giúp sinh viên
tự thẩm định kết quả học tập của mình. Ngoài phần trình bày lý thuyết, tài liệu
còn đưa ra những câu hỏi hướng dẫn học tập và thảo luận ở cuối chương để
sinh viên có thể tự học cùng với việc tiếp thu bài giảng trên lớp. Một vài triết lý
giáo dục được nêu lên ở đầu chương nhằm nhấn mạnh ý nghĩa bài học đồng
thời làm nổi bật tính chất sư phạm của một tài liệu thuộc lĩnh vực giáo dục.
Tài liệu đã cố gắng cập nhật tri thức và liên hệ lý luận với thực tiễn để giúp
sinh viên tiếp thu môn học thuận lợi hơn.
Tài liệu đã được điều chỉnh dựa trên nhận xét phản biện của Giáo sư
Bùi Ngọc Hồ và ý kiến của Hội đồng thẩm định gồm một số giảng viên Tổ
Giáo dục học, khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TPHCM.
Nhóm biên soạn chân thành đón nhận và cảm ơn các ý kiến đóng góp
để tài liệu được hoàn chỉnh nhằm phục vụ tốt hơn cho việc học tập của sinh
viên trong quá trình đào tạo ở nhà trường sư phạm. Nhóm biên soạn
Võ Văn Nam và Nguyễn Thị Bích Hồng Bài mở đầu
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC
Mục tiêu: Sau bài học này, người học có khả năng 1. Về kiến thức:
a. Biết cấu trúc chương trình học
b. Xác định mục tiêu của học phần “Giáo dục học đại cương” 2. Về thái độ:
a. Khẳng định sự cần thiết của việc nghiên cứu và vận dụng tri thức
Giáo dục học đối với giáo viên trong công tác giáo dục học sinh.
b. Chủ động tìm hiểu nội dung môn học.
“Nghệ thuật giáo dục có một đặc điểm là một việc mà ai cũng có thể
hiểu được, nhận thức được, thậm chí có một số người cho là một việc dễ
dàng. Thật ra, chính những người cho giáo dục là dễ và quen thuộc lại là
những người trên thực tế cũng như trên lý luận chẳng hiểu gì về giáo dục cả”.
K. D. Usinxki (Nga; 1824 - 1870): Nội dung bài học:
I. Giáo dục học với việc giáo dục con người
Giáo dục là hoạt động nhằm rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách cho con
người. Hoạt động này không thể tiến hành một cách tùy tiện theo những ý
muốn chủ quan hay kinh nghiệm riêng lẻ mà phải dựa trên những hướng dẫn có tính khoa học.
Giáo dục học là khoa học nghiên cứu về việc giáo dục con người.
Những ai quan tâm đến việc giáo dục con người đều có thể tìm thấy trong
Giáo dục học những chỉ dẫn cần thiết về phương hướng, biện pháp và cách
thức tổ chức giáo dục để đạt kết quả mong muốn.
Vì vậy nghiên cứu Giáo dục học có tầm quan trọng đối với mỗi người
tùy theo góc độ quan tâm của họ.
II. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Giáo dục học
a. Đối với giáo viên
Một trong những điều kiện để giáo viên có thể phát triển năng lực sư
phạm, có thể giải quyết tốt các nhiệm vụ giáo dục là phải có kiến thức, kỹ
năng, thái độ nghiêm túc trong việc nắm bắt các quy luật, các phương pháp
giáo dục..., tức là phải nắm vững khoa học giáo dục.
Giáo dục học là một môn học nghiệp vụ, trang bị tay nghề cho giáo
viên, giúp họ thực hiện tốt đẹp sứ mạng giáo dục thế hệ trẻ đã được xã hội giao phó. Cụ thể là:
- Nghiên cứu Giáo dục học giúp giáo viên có cơ sở lý luận vững chắc
để tổ chức tốt quá trình giáo dục ở nhà trường. Tri thức Giáo dục học định
hướng cho giáo viên trong việc thiết kế, tổ chức các hoạt động giảng dạy và
học tập; hoạt động giáo dục và rèn luyện cụ thể đối với học sinh. Giáo viên
biết vận dụng tri thức Giáo dục học một cách phù hợp sẽ xây dựng được
những tác động giáo dục hiệu quả và gặt hái thành công trong công tác giáo
dục, chứng tỏ được bản lĩnh nghề nghiệp của mình. Ngược lại nếu không
quan tâm nghiên cứu vận dụng Giáo dục học trong các tác động giáo dục học
sinh, giáo viên sẽ có nhiều sai sót và cho thấy trình độ nghề nghiệp còn non
yếu. Trong thực tiễn giáo dục học sinh, phần lớn những sai sót của giáo viên
đều do họ đã xa rời lý luận, không tuân thủ các nguyên tắc giáo dục cơ bản
mà Giáo dục học đã xác định.
- Nghiên cứu Giáo dục học giúp giáo viên làm tròn chức năng tham
mưu, cố vấn hướng dẫn công tác giáo dục của gia đình và xã hội. Để công
tác giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
ba lực lượng giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội. Trong đó nhà
trường đóng vai trò chủ đạo trong sự phối hợp giáo dục học sinh là con em
của các gia đình và là công dân của xã hội. Vì vậy ngoài việc trực tiếp giáo
dục học sinh, giáo viên còn có chức năng hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động giáo
dục của gia đình, xã hội và thống nhất các tác động giáo dục này đối với học
sinh để tạo hiệu quả giáo dục cao nhất. Tri thức Giáo dục học giúp giáo viên
có cơ sở khoa học để giải thích, hướng dẫn và tổ chức phối hợp các hoạt
động giáo dục của gia đình và xã hội theo định hướng giáo dục của nhà trường.
- Nghiên cứu Giáo dục học giúp giáo viên rèn luyện nâng cao năng lực
sư phạm, làm cho hoạt động nghề nghiệp ngày càng tinh xảo. Thực tế hoạt
động giáo dục sẽ tạo nên nhiều kinh nghiệm quý báu để mỗi giáo viên điều
chỉnh và phát huy khả năng hoạt động nghề nghiệp của bản thân. Vì vậy có
những giáo viên tuy không được trang bị tri thức Giáo dục học nhưng họ vẫn
thành công trong nghề nghiệp bằng cách tự học hỏi, tự đúc kết kinh nghiệm
để rèn luyện tay nghề thông qua hoạt động giáo dục trong thực tiễn. Tuy
nhiên, nếu giáo viên được trang bị Giáo dục học hoặc luôn chú trọng nghiên
cứu Giáo dục học thì hoạt động nghề nghiệp của họ sẽ không diễn ra một
cách mày mò với nhiều vấp váp mà sẽ nhanh chóng thành công ở đỉnh cao
của nghệ thuật giáo dục.
b. Đối với các bậc cha mẹ
Gia đình có vai trò to lớn trong việc hình thành nhân cách trẻ em. Giáo
dục gia đình thành công không chỉ mang lợi ích cho từng cá nhân con người
mà còn liên quan đến hạnh phúc gia đình và sự tiến bộ của xã hội. Trên thực
tế các bậc cha mẹ thường tiến hành giáo dục con bằng những kinh nghiệm ít
ỏi vốn có, thiếu tính hệ thống nên gặp nhiều lúng túng, khó khăn. Việc nghiên
cứu Giáo dục học giúp các bậc cha mẹ có thể thực hiện việc giáo dục con
khoa học hơn và hiệu quả hơn.
Giáo dục con cái là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống chúng ta.
Con cái chúng ta là những công dân tương lai của nước ta và thế giới. Chúng
sẽ làm nên lịch sử. Con chúng ta sẽ là những người cha và người mẹ tương
lai, chúng cũng sẽ phải nuôi dạy con cái sau này. Con chúng ta phải trở thành
những công dân tốt, cha mẹ tốt. Mặt khác, tuổi già của chúng ta phụ thuộc ở
con cái. Được giáo dục tốt chúng sẽ làm cho tuổi già của chúng ta sung
sướng, không được giáo dục tốt, chúng sẽ làm cho chúng ta đau khổ và
chính chúng ta lại là người chịu trách nhiệm về chúng trước tổ quốc. (A.C. Macarenko)
c. Đối với các cán bộ xã hội và các nhà quản lý giáo dục
Hoạt động giáo dục diễn ra không chỉ trong nhà trường mà cả ở những
đơn vị, tổ chức xã hội (nhà văn hóa, cơ quan truyền thông, trại giam. Giáo dục
học giúp cho các nhà quản lý, các cán bộ chuyên trách tại các đơn vị xã hội
tiến hành các hoạt động quản lý và giáo dục một cách chủ động, hiệu quả
đồng thời phối hợp với các hoạt động giáo dục của gia đình và nhà trường
một cách đúng đắn, tối ưu hơn. Kết luận
Tất cả những người làm công tác giáo dục đều cần phải nghiên cứu
Giáo dục học - khoa học về giáo dục con người. Đối với giáo viên, nghiên cứu
Giáo dục học càng có ý nghĩa quan trọng vì giáo viên vốn được xem là những
chuyên gia giáo dục, hơn ai hết họ phải am tường khoa học giáo dục để giáo
dục học sinh ở nhà trường và giáo dục con em của họ trong gia đình. Đây là
một kết luận rút ra từ những thành công, thất bại của hoạt động giáo dục trong thực tiễn.
III. Cấu trúc chương trình học
Chương trình học bộ môn Giáo dục học dành cho sinh viên trường Đại
học Sư phạm bao gồm 2 học phần như sau: * Học phần 1: 60 tiết
- Giáo dục học đại cương - Lý luận dạy học
- Lý luận về người giáo viên trung học phổ thông - Báo cáo thực tế * Học phần 2: 60 tiết - Lý luận giáo dục;
- Lý luận về công tác chủ nhiệm lớp - Giao tiếp sư phạm - Báo cáo thực tế
- Hội thi nghiệp vụ sư phạm
IV. Giới thiệu học phần “Giáo dục học đại cương” (dành cho sinh
viên các khoa không phải chuyên ngành Tâm lý Giáo dục).
* Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng:
- Nhận thức khái quát và cơ bản về hoạt động giáo dục và Giáo dục học
- Xác định vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân và của xã hội.
- Định hướng công tác giáo dục trong thực tiễn nhà trường phổ thông
thông qua việc nhận thức mục tiêu và các con đường giáo dục.
- Tìm hiểu hệ thống lý luận giáo dục một cách thuận lợi trong quá trình
tiếp thu các học phần sau.
* Nội dung của học phần gồm 4 chương:
- Chương 1: Giáo dục học là một khoa học
- Chương 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cách
- Chương 3: Mục đích giáo dục
- Chương 4: Các con đường giáo dục
- Chương 1: Trình bày sự nảy sinh, phát triển và tác động biện chứng
của hiện tượng giáo dục đối với quá tình phát triển xã hội. Tóm tắt lịch sử ra
đời của Giáo dục học và định hướng nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện Giáo
dục học trong giai đoạn hiện nay. Phân tích những yếu tố cơ bản giúp xác
định Giáo dục học là một khoa học: đối tượng - nhiệm vụ nghiên cứu; hệ
thống khái niệm cơ bản; phương pháp nghiên cứu...
- Chương 2: Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân
cách trong mối liên hệ với các yếu tố ảnh hưởng khác như di truyền, môi
trường, hoạt động - giao lưu của cá nhân. Trình bày nội dung và cách thức
giáo dục tương ứng với các giai đoạn phát triển nhân cách của trẻ em.
- Chương 3: Xác định các cấp độ mục đích giáo dục và nhiệm vụ của
giáo viên tương ứng với từng cấp độ. Phân tích cơ sở xác định và nội dung
của mục đích giáo dục tổng quát trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
hiện nay. Trình bày hệ thống giáo dục quốc dân và các nhiệm vụ giáo dục tổng quát.
- Chương 4: Trình bày nội dung, cách thức thực hiện và tác động của
các con đường giáo dục cơ bản trong nhà trường phổ thông.
Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
Mục tiêu: Sau bài học này người học có khả năng 1. Về kiến thức a. Mức độ Biết:
i. Phát biểu được đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học
ii. Phát biểu nội dung các khái niệm: giáo dục, tự giáo dục, giáo dục lại,
giáo dưỡng, dạy học, tự học
iii. Nêu ra được thời điểm và người xây dựng Giáo dục học thành một khoa học độc lập. b. Mức độ Hiểu:
i. Trình bày các chức năng xã hội và các tính chất của giáo dục với tư
cách là một hiện tượng xã hội.
ii. Phân tích cấu trúc của quá trình giáo dục: trình bày vai trò của từng
yếu tố và phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố.
iii. Đưa ra những căn cứ để chứng minh Giáo dục học là một khoa học. c. Mức độ Vận dụng:
i. Phân tích những xu hướng cải tiến quá tình giáo dục nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục học sinh. 2. Về thái độ
i. Trân trọng thành quả xây dựng hệ thống lý luận giáo dục thành một khoa học.
ii. Quan tâm nghiên cứu vận dụng Giáo dục học vào thực tiễn công tác giáo dục.
“Chỉ có những người biết tự giáo dục mới là những người thực sự có giáo dục. ” (Bennet - Anh) Nội dung bài học:
I. GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội
Giáo dục là một hiện tượng làm thỏa mãn nhu cầu to lớn của xã hội là
truyền kinh nghiệm của các thế hệ trước cho thế hệ sau để duy trì và phát
triển loài người. Giáo dục nảy sinh và phát triển trong lao động sản xuất và
đời sống của con người.
* Nảy sinh: Khoa học chứng minh rằng con người có nguồn gốc từ
động vật (loài vượn). Hai nhân tố chủ yếu quyết định cho sự chuyển biến từ
vượn thành người là: lao động và có tiếng nói.
Khi loài người xuất hiện trên trái đất họ đã tiến hành lao động. Hoạt
động lao động giúp con người thích ứng và cải tạo môi trường sống để tồn
tại, qua đó họ tích lũy được các kinh nghiệm và những hiểu biết về thế giới tự
nhiên, xã hội. Cuộc đấu tranh sinh tồn đòi hỏi con người phải phân công và
truyền đạt những kinh nghiệm lao động cho nhau (săn bắt, hái lượm, chăn
nuôi, trồng trọt...), kinh nghiệm tìm kiếm các phương tiện sinh sống, kinh
nghiệm chống thú dữ... Nhờ có ngôn ngữ nên con người có thể trao đổi và
truyền thụ các kinh nghiệm, sự hiểu biết từ người này sang người khác. Sự
trao đổi và truyền thụ kinh nghiệm đó chính là hiện tượng giáo dục. Lúc ban
đầu, việc truyền thụ thường do người già, người lớn tuổi có nhiều kinh
nghiệm truyền lại cho lớp trẻ một cách trực tiếp hay gián tiếp. Khi xã hội hình
thành gia đình thì việc truyền thụ kinh nghiệm do các bậc cha mẹ đảm nhận.
* Phát triển: Xã hội ngày càng tiến lên thì sự tích lũy kinh nghiệm ngày
càng nhiều, phong phú, đa dạng về nhiều lĩnh vực: từ kinh nghiệm lao động
sản xuất, đấu tranh xã hội, kinh nghiệm về đời sống xã hội (phong tục, lễ
nghi...) đến những hiểu biết về tự nhiên, thẩm mỹ, đạo đức, triết học... Nội
dung phong phú đòi hỏi hình thức truyền thụ phải thích hợp hơn. Hình thức
truyền thụ của người già và sau đó của các bậc cha mẹ trong từng gia đình
không còn thích hợp với yêu cầu của cuộc sống nữa. Từ đó, việc giáo dục bắt
đầu được giao cho những người có kinh nghiệm truyền đạt và nhiều hiểu biết
tiến hành. Trong xã hội dần dần xuất hiện đội ngũ những nhà trí thức chuyên
tiến hành việc truyền thụ kinh nghiệm và tri thức cho người khác. Từ đó dẫn
đến sự ra đời của nghề dạy học.
Như vậy thực chất của giáo dục là truyền thụ kinh nghiệm lịch sử xã hội
cho thế hệ sau nhằm chuẩn bị cho họ bước vững vàng vào cuộc sống xã hội.
Nét đặc trưng cơ bản của giáo dục là truyền đạt và lĩnh hội những kinh
nghiệm đã tích lũy trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Nhờ lĩnh
hội được những kinh nghiệm xã hội lịch sử mà cá thể trở thành nhân cách.
Giáo dục gắn bó với tiến trình phát triển của lịch sử - xã hội làm cho nhân
cách của con người được phát triển đầy đủ và phong phú hơn.
2. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt
2.1. Giáo dục là chức năng không thể thiếu của xã hội loài người
Muốn được duy trì và phát triển, xã hội nhất định phải thực hiện chức
năng giáo dục để tái sản xuất những nhân cách, những nhu cầu, năng lực
của con người, tái sản xuất những sức mạnh của bản chất con người. Giáo
dục chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống, bảo đảm mối liên hệ kế tục
giữa các thế hệ. Giáo dục giúp cho thế hệ trẻ thu nhận những kinh nghiệm do
thế hệ trước đã tích lũy, nhờ vậy họ không rơi vào những sai lầm hay thất bại
của người đi trước và có thể tiếp cận trình độ văn minh của xã hội để tham
gia vào đời sống hiệu quả hơn. Giáo dục còn thúc đẩy xã hội tiến lên không
ngừng thông qua việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ những phẩm chất cần thiết để
họ giải quyết những nhiệm vụ mới nảy sinh do sự phát triển của xã hội mà
kinh nghiệm cha anh chưa từng trải.
Ví dụ: Trước đây con người đã từng bó tay trước một số bệnh nan y
như: lao phổi, bệnh phong.... Giáo dục thúc đẩy y học phát triển để phát hiện
phương thuốc chữa trị đối với các bệnh này. Ngày nay con người lại đang đối
diện với các vấn đề mới nảy sinh như: bệnh Aisd, sự bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường...
Nhờ có giáo dục, con người sẽ tìm được cách giải quyết cho các vấn
đề đó và làm cho xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
2.2. Nhu cầu về giáo dục không bao giờ suy giảm mà sẽ ngày càng gia tăng
Một số hiện tượng xã hội sau khi nảy sinh, phát triển sẽ có những giai
đoạn bị suy thoái như các hiện tượng về thời trang, về phong tục tập quán, về
tôn giáo... Nhưng giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt bởi vì trình độ xã
hội càng nâng cao thì nhu cầu của xã hội và con người về giáo dục không
giảm sút mà ngày càng gia tăng theo xu thế “giáo dục là cho tất cả mọi người”
trong một “xã hội học tập” như Lênin đã từng khẳng định “giáo dục là phạm
trù phổ biến và vĩnh hằng”.
3. Các chức năng xã hội của giáo dục
Chức năng trọng yếu của giáo dục đối với xã hội là hình thành và phát
triển nhân cách con người, là chuẩn bị hành trang cho cá nhân con người với
tư cách là chủ thể tham gia có hiệu quả vào các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Do tác động đến nhân cách con người thông qua việc đào tạo một thế hệ
công dân, một đội ngũ lao động lành nghề và đội ngũ các nhà trí thức cho xã
hội, giáo dục có khả năng tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội mà con người là chủ thể.
Là một hiện tượng xã hội nên giáo dục tác động chi phối đến các quá
trình xã hội khác thông qua ba loại chức năng xã hội của giáo dục như:
3.1. Chức năng kinh tế- sản xuất
Con người là sản phẩm của giáo dục, với tư cách là một lực lượng sản
xuất quan trọng bậc nhất xã hội. Mỗi thời kỳ lịch sử đòi hỏi phải có người lao
động thích ứng. Giáo dục tái sản xuất sức lao động cho xã hội, tạo ra sức lao
động mới có chất lượng và hiệu quả hơn để thay thế cho sức lao động cũ đã
hoàn thành nhiệm vụ lao động cống hiến cho xã hội. Giáo dục trước hết giúp
cho người lao động có được thể lực khỏe mạnh, có trí tuệ phát triển kịp với
trình độ phát triển của thời đại, được đào tạo về chuyên môn để tiến hành
hoạt động nghề nghiệp hiệu quả. Ngoài ra giáo dục còn rèn luyện những
phẩm chất đạo đức để người lao động tận tâm, tận tụy công hiến sức lực cho
sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Giáo dục có tác dụng đẩy mạnh sản xuất
xã hội, phát triển kinh tế. Ngày nay giáo dục được xem là một nhân tố quan
trọng nhất thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội một cách
nhanh chóng và bền vững. Đầu tư cho giáo dục cũng là đầu tư cho nền kinh
tế xã hội, là sự đầu tư sáng suốt nhất và đem lại nhiều lợi ích nhất.
3.2. Chức năng chính trị - xã hội
Chức năng trọng yếu của giáo dục là hình thành và phát triển nhân
cách nên giáo dục tác động đến toàn bộ cấu trúc xã hội, đến các bộ phận hợp
thành của xã hội, các tầng lớp, các nhóm xã hội và tính chất các mối quan hệ
giữa các bộ phận đó. Giáo dục không chỉ tạo nên một lớp người lao động mới
cho xã hội, một lực lượng sản xuất quan trọng bậc nhất mà giáo dục còn làm
thay đổi cả bộ mặt chính trị xã hội. Giáo dục làm thay đổi cả bề ngoài và nội
dung bên trong của các nhóm xã hội, các bộ phận dân cư, các tầng lớp xã
hội, các dân tộc trong cộng đồng. Giáo dục góp phần làm cho các tầng lớp xã
hội xích lại gần nhau bằng cách nâng cao trình độ văn hóa, tạo điều kiện
thuận lợi cho mọi người được học tập, lựa chọn nghề nghiệp và thay đổi vị trí
xã hội của cá nhân. Đặc biệt là các hoạt động giáo dục bình đẳng, giáo dục
thường xuyên, giáo dục ý thức công dân của một nước, ý thức một thành viên
của nhân loại, làm cho các tầng lớp xã hội trong một nước cũng như các dân
tộc trên thế giới xích lại gần nhau hơn để tiến đến một thế giới hòa bình.
3.3. Chức năng tư tưởng - văn hóa
Giáo dục có tác động to lớn trong việc xây dựng một hệ thống tư tưởng
cho toàn xã hội, làm cơ sở xác định hệ thống giá trị và các chuẩn mực trong cuộc sống xã hội.
Ví dụ: Ngày nay, công tác giáo dục đang xây dựng tư tưởng bình đẳng
về vai trò của giới trong xã hội, làm thay đổi nhận thức “trọng nam khinh nữ”
và hình thành những giá trị và chuẩn mực xã hội mới đối với nam giới và nữ giới.
Giáo dục còn bồi dưỡng một lối sống lành mạnh, giúp con người xây
dựng cuộc sống tích cực, và mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Các tác động giáo
dục truyền thống trong xã hội thường xuyên nâng cao nhận thức và nhắc nhở
mọi người thực hiện những thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày như cách
dinh dưỡng, luyện tập cơ thể để bồi dưỡng sức khỏe. Hệ thống các nhà văn
hóa xây dựng các loại hình hoạt động đa dạng phục vụ cho mọi lứa tuổi,
thành phần xã hội (thiếu nhi, thanh niên, phụ nữ, lao động...) giúp con người
có một cuộc sống phong phú khi tham gia các sinh hoạt vui chơi, giải trí, mở
rộng quan hệ giao lưu, trang bị thêm những kiến thức và kỹ năng tổ chức cuộc sống cá nhân...
Ngoài ra, giáo dục xây dựng một nền văn hóa kết tinh được tinh hoa
nhân loại đồng thời mang đậm bản sắc dân tộc bằng cách phổ cập giáo dục
phổ thông ngày càng cao cho thế hệ trẻ và các tầng lớp nhân dân.
Tóm lại giáo dục thực hiện ba chức năng của mình đó là tái sản xuất
lao động xã hội, cải biến cấu trúc xã hội và hình thành ý thức hệ tư tưởng mới
trên nền tảng văn hóa mới của thời đại nhằm tạo ra con người thời đại có khả
năng hòa nhập quốc tế và khu vực nhưng không bị hòa tan.
4. Các tính chất của giáo dục
Giáo dục và các hiện tượng xã hội khác có tác động biện chứng với
nhau. Sự chi phối của các quá trình xã hội đối với hiện tượng giáo dục gây
nên những tính chất sau đây của giáo dục:
4.1. Tính lịch sử-xã hội
Giáo dục luôn vận động và biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã
hội của từng giai đoạn lịch sử nhất định. Lịch sử nhân loại đã có nhiều kiểu
giáo dục khác nhau thể hiện ở sự biến đổi mục đích, nội dung, phương pháp
phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục theo sự qui định của những điều
kiện xã hội lịch sử cụ thể. Vì vậy:
- Khó có thể có sự phù hợp tuyệt đối giữa hai nền giáo dục ở hai quốc
gia có điều kiện phát triển khác nhau.
- Ngay trong cùng một nước ở những giai đoạn lịch sử khác nhau thì
trình độ phát triển giáo dục cũng có những nét khác nhau.
- Cần đổi mới liên tục hệ thống giáo dục, đảm bảo cho giáo dục thích
ứng với chiều hướng mới của quá trình phát triển xã hội.
4.2. Tính giai cấp
Giáo dục là chức năng đặc biệt của nhà nước, do giai cấp cầm quyền
chỉ đạo nhằm củng cố địa vị của tầng lớp thống trị. Trong xã hội có giai cấp,
giáo dục mang tính giai cấp thể hiện ở việc xây dựng những hệ thống giáo
dục phù hợp với các mục đích chuẩn bị khác nhau cho con em của những giai
cấp khác nhau bước vào đời sống.
4.3. Tính phổ quát
Tính phổ quát thể hiện trong sự hiện diện của giáo dục trong tất cả các
chế độ xã hội, các giai đoạn lịch sử của nhân loại. Trong đó nổi bật là sự
chăm sóc, bồi dưỡng con người ở lứa tuổi học sinh, là truyền thụ một cách có
ý thức cho thế hệ trẻ những kinh nghiệm xã hội, những giá trị văn hóa, tính
thần của loài người và dân tộc, giúp họ bước vững vàng vào cuộc sống và
góp phần phát triển xã hội.
4.4. Tính nhân văn
Giáo dục luôn hướng con người đến những cái đẹp, cái tốt, đó là
những giá trị văn hóa, đạo đức thẩm mỹ chung nhất của nhân loại và những
nét bản sắc dân tộc, truyền thống văn hóa của từng quốc gia dân tộc đồng
thời phát huy những yếu tố tích cực trong mỗi con người để giúp họ ngày
càng hoàn thiện nhân cách.
II. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA GIÁO DỤC HỌC 1. Thời cổ đại
Giáo dục học chưa hình thành mà xã hội chỉ xuất hiện nhiều tư tưởng
giáo dục nổi tiếng vẫn được coi trọng đến ngày nay.
Cách chúng ta 2.500 năm, Heraclitus (540 - 480 TCN), nhà hiền triết Hy
lạp cổ đại đã nhận định: “Giáo dục, dạy học không phải là rót kiến thức vào
đầu người học như người ta rót chất lỏng vào chai, thông qua cái phễu. Thực
chất giáo dục là thắp lên một ngọn đuốc để soi sáng, để người học nhận ra
những con đường, tự mình chọn lấy cho mình một con đường, rồi tự bước đi
trên con đường đã chọn, dưới ánh sáng của ngọn đuốc ấy"
Như vậy, giáo dục chỉ là soi sáng. Soi sáng để người học TỰ CHỌN,
rồi TỰ BƯỚC ĐI. Người dạy không áp đặt con đường, cũng không bước đi thay cho người học.
Sau Heraclitus, Socrate (470 - 399 TCN), nhà hiền triết Hy lạp Cổ đại,
đã nêu ra phương châm nổi tiếng: “Hỡi con người, hãy tự khám phá bản thân mình!”
Để người học tự khám phá mình, ông nói: “Mục đích của giáo dục
không phải là tách con người ra khỏi đám đông, càng không phải là làm cho
con người ấy mất hút trong đám đông; mục đích của giáo dục là làm cho con
người nhận ra chính mình giữa đám đông. Đó là một quan điểm giáo dục có
tính nhân văn cao. Để khám phá được bản thân con người phải biết tự bộc lộ
bản thân. Nhằm giúp cá nhân tự bộc lộ, ông đề ra phương pháp sản ý,
thường gọi là phương pháp Socrate. Thực chất đó là phương pháp đàm thoại
gợi mở bằng hệ thống câu hỏi của nhà giáo dục mà khi trả lời những câu hỏi
đó, cá nhân sẽ bộc lộ và tự khám phá năng lực của bản thân
Nối tiếp tư tưởng của Socrate, học trò ông, nhà triết học Hy lạp Cổ đại
Platon (427 - 348 TCN) cũng đã đưa ra những quan điểm giáo dục tiến bộ.
Platon cho rằng mục tiêu số một của con người là sống phù hợp với đạo đức.
Đó là hành động theo điều thiện. Thiện là cái gì phù hợp với chân lý mà chân
lý chính là sự công bằng. Xã hội công bằng khi nó được sắp xếp theo một trật
tự hoàn hảo, trong đó mỗi người và mỗi vật được đặt đúng vị trí và làm đúng
phận sự của mình, ở đây chúng ta nhận thấy Platon đã tiếp cận và kế thừa
phương châm sống của Socrate. Bởi vì chỉ khi con người tự khám phá và biết
rõ bản thân thì họ mới có thể chọn đúng vị trí và làm đúng phận sự, nhờ vậy
trở thành một cá nhân có đạo đức.
Theo Platon, một xã hội chiếm hữu nô lệ lý tưởng có các tầng lớp như
sau: nhà triết học (những người quản lý đất nước); quân nhân (người bảo vệ
quốc gia); người làm ruộng, làm nghề thủ công và buôn bán; người nô lệ (lao
động trực tiếp trong sản xuất và kinh doanh). Platon đã khẳng định sự cần
thiết của việc giáo đục đối với con người: “Mọi công dân phải được giáo dục
như nhau, ngay từ đầu. Ngay tầng lớp nông dân và binh sĩ cũng phải học ít
nhất là 30 năm trước khi hành nghề! Còn quan lại, để cai trị dân, cần được
học thêm 15 năm nữa, vị chi 45 năm học tập, thì mới có thể cai trị người khác:
Đặc biệt là người thầy, để dạy người, anh ta phải được giáo dục đến nơi đến
chốn. Bởi "người thợ giày tồi thì khách hàng có người phải xỏ chân vào chiếc
giầy không vừa vặn chút ít! Còn người thầy giáo tồi thì... hại cả ba thế hệ" Để
đạt được mục đích trên ông cũng hình dung một hệ thống giáo dục phù hợp
với kiểu xã hội tương ứng với 4 tầng lớp đã nêu. Trong đó tầng lớp nô lệ
không hề được giáo dục!
Đó là phương Tây. Còn phương Đông nơi mang nặng truyền thống
"Tôn sư trọng đạo", thì sao?
Khổng tử (551- 479 TCN), người thầy tiêu biểu của muôn đời (vạn thế
sư biểu) và không riêng của Trung Hoa, đã hết sức coi trọng sự học và đặc
biệt coi trọng người học. Ông đã để lại những câu nói bất hủ sau hơn 50 năm
dạy học. Như là: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo!" (Ngọc
- đá quý, không mài không thành vật quý, người không học không biết đạo).
Vì vậy ông chủ trương “Hữu giáo vô loại”: Quyền được đi học là quyền tự
nhiên của mọi người, không phân biệt địa vị xã hội! Đó là một tư tưởng tiến
bộ trong xã hội bấy giờ. Bởi vì ngay cả phương Tây mà mãi đến năm 1850,
có nghĩa là đến 2300 năm sau Khổng tử, người ta mới mở cửa trường học
cho mọi tầng lớp xã hội.
Khổng tử đặc biệt nhấn mạnh tính chủ động, tích cực và độc lập ở
người học. Ông nói: “Ai không biết tức giận vì tri thức hạn hẹp của mình, ta
không gợi mở cho được. Ai không biết tự mình nỗ lực bộc bạch tâm tư, ta
không giúp cho phát biểu tư tưởng được. Vật có 4 góc, ta vén cho một góc, ai
không tự mình vén 3 góc còn lại thì... là người không thể giáo dục lại được!
(Bất phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát. Cử nhất ngung, bất dĩ tam ngưng phản,
tắc bất phục dã! - Luận ngữ)
Đặc biệt Khổng tử đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, suy nghĩ
độc lập, để tự phát hiện vấn đề và tự đặt câu hỏi - nêu - vấn - đề ra trước để
được người dạy giải đáp. Điểm khác biệt giữa phương pháp đàm thoại của
Khổng tử với phương pháp đàm thoại Socrate là ở chỗ: Khổng tử không đặt
câu hỏi cho học trò trước mà ngược lại, ông đòi hỏi học trò phải chủ động đặt
câu hỏi trước. Nếu ai không tự đặt câu hỏi ra trước, Khổng tử sẽ không dạy
cho người ấy (bất viết như chi hà, như chi hà giả, ngô mạt như chi hà dã dĩ hỉ
- Luận ngữ). Khổng tử, ngoài việc đòi hỏi người học phải chủ động, tích cực
hỏi, còn căn cứ vào câu hỏi để biết người hỏi đang gút mắc chỗ nào, trình độ
vốn có đến đâu, để dạy tiếp. Điều này hoàn toàn phù hợp với một ngạn ngữ
phương Tây: “Hỏi một câu chỉ dốt trong chốc lát. Nhưng nếu không hỏi sẽ dốt
suốt đời”. Chính vì vậy người xưa thường học bằng cách hỏi. Và ta có từ học
- hỏi rất hay! Đấy cũng là một cách để “Sát đối tượng” trong nguyên tắc dạy học hiện đại!
Không những đòi hỏi người học phải học một cách chủ động, tích cực
và độc lập, Khổng tử còn yêu cầu người học phải học bằng cả tâm hồn - học
một cách vui thú. Ông nói “Biết mà học, không bằng thích mà học; thích mà
học không bằng vui mà học "Lạc học - Luận ngữ). 2. Thời Trung đại
Trong thời kỳ Trung đại xuất hiện hình thái xã hội mới - xã hội phong
kiến. Nhà thờ Thiên chúa giáo trở thành công cụ tư tưởng chủ yếu của chế độ
phong kiến châu Âu. Mọi sự phát triển về văn hóa và giáo dục đều bị chi phối
bởi tư tưởng của công giáo. Nhà thờ phủ nhận hầu hết những thành tựu văn
hóa thời cổ đại, ngoại trừ ngôn ngữ La tinh. Xã hội xuất hiện các trường học
giáo hội do giáo hội mở và cấp kinh phí. Nội dung giáo dục gồm 7 môn học
đáp ứng lợi ích cho nhà thờ và xã hội phong kiến. Việc dạy học mang tính
chất nhồi nhét, áp đặt, kinh viện, giáo điều và áp dụng một kỷ luật rất khắc
nghiệt. Trong trường giáo hội, việc dạy học không chia thành học kỳ, không
có thời khóa biểu. Trong cùng một phòng học, học sinh nhiều lứa tuổi, nhiều
trình độ khác nhau cùng ngồi học chung. Khi giảng dạy thầy giáo làm việc với từng học sinh.
Từ thế kỷ X giai cấp tư sản dần dần hình thành và bắt đầu tích tụ hệ tư
tưởng và văn hóa tư sản, kéo theo nhiều quan niệm mới mẻ về thế giới và
con người, mâu thuẫn với thế giới quan giáo điều tôn giáo. Nhiều nhà tư
tưởng đặc biệt chú ý nghiên cứu sự phong phú của văn hóa cổ đại vốn bị lãng
quên trong nhiều thế kỷ. Lịch sử xã hội bắt đầu bước vào thời kỳ Phục hưng,
ở đó tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa ảnh hưởng nhiều đến thực tiễn giáo dục.
Cuộc đấu tranh của các nhà theo chủ nghĩa nhân văn đã làm giảm đi nhiều
ảnh hưởng của nhà thờ đối với trường học.
* Các tư tưởng giáo dục:
1. Francois Rabelais (1494 - 1553, người Pháp):
Rabelais là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa nhân
đạo Pháp và các tư tưởng giáo dục thời kỳ Phục hưng. Ông đã phê phán lối
học kinh viện và chủ trương giáo dục nhân đạo chủ nghĩa. Ông đả phá lối
giảng dạy cũ kỹ, bắt học sinh thuộc lòng các tín điều khô khan, khó hiểu.
Rabelais coi trọng sự phát triển nhiều mặt trong nhân cách của trẻ vì vậy nội
dung giáo dục bao gồm trí dục, đức dục, mỹ dục và giáo dục thể chất, về trí
dục ông đòi hỏi học trò phải học nhiều kiến thức, vì vậy phải theo một thời
khóa biểu tỉ mỉ và căng thẳng từ 4 giờ sáng cho đến tối. Ông đề cao những
hiểu biết thực tế, có ích và các phương pháp dạy học tích cực, trực quan. Do
đó ông có chú ý đến lao động chân tay và có sáng kiến trong việc tổ chức các
hình thức giáo dục phong phú ngoài trường học.
2. Michel de Montaigne (1533 - 1592, người Pháp):
Ông là một nhà tư tưởng lỗi lạc và là một trong các đại biểu của chủ
nghĩa hoài nghi triết học, một sản phẩm đặc sắc của chủ nghĩa nhân đạo,
quan tâm đến thế giới xung quanh và phê phán thái độ sợ sệt, sùng phục
trước uy quyền. Ông nghi ngờ các tập tục và quan điểm của xã hội đương
thời và phủ nhận lòng tin vào đấng siêu nhiên. Ông chống đối khoa học kinh
viện và ủng hộ khoa học kinh nghiệm, nghiên cứu chính xác sự vật và đi sâu
vào bản chất của chúng. Các quan điểm giáo dục của ông hình thành chính
trên cơ sở đó. Montaigne không đồng tình với lối dạy học nhồi nhét và quan
niệm thầy giáo có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh khả năng phán đoán, xây
dựng tư tưởng riêng của mình từ những điều đã học. Về nội dung giáo dục
ông quan tâm đến giáo dục trí tuệ và giáo dục thể chất, tuy nhiên còn hời hợt
và thiếu hệ thống. Ông cũng ít chú trọng việc giáo dục đối với phụ nữ. Về
phương pháp giáo dục ông phản đối cách trừng phạt thể xác đối với học sinh,
ông đã sớm nhận thấy rằng “roi vọt không có tác dụng gì khác là làm cho tâm
hồn của trẻ hèn nhát hơn hoặc bướng bĩnh một cách ranh mãnh hơn. 3. Thời cận đại
Sau đêm dài Trung cổ, nhân loại bước vào thời kỳ Phục hưng, thời kỳ
chủ nghĩa nhân văn toả sáng.
Nền giáo dục Cận đại được manh nha từ những tư tưởng tiến bộ của
J.A.Komensky (1592 - 1670). Dù sống trọn vẹn trong lòng xã hội phong kiến,
song tư tưởng của Komensky đã vượt ra ngoài khuôn khổ Trung đại để mở
màn cho nền giáo dục Cận đại. Vì vậy J.A.Komensky được mệnh danh là ông
tổ của nền giáo đục Cận đại.
Trước hết, về đối tượng giáo dục cũng như về nội dung giáo dục,
Komensky khẳng định phải “Dạy mọi điều cho mọi người”. Tuy đơn giản
nhưng cực kỳ tiến bộ, bởi trước đó, loài người còn học từ chương, sách vở,
và không phải ai cũng có quyền đi học.
Nhưng công đầu của Komensky có lẽ là công tách Lý luận giáo dục ra
khỏi triết học để hình thành một khoa học độc lập: Khoa sư phạm học
(Didaktika). Trước Komensky khoa sư phạm chỉ là một bộ phận nằm trong triết học.
Sáng kiến thứ hai mà lịch sử giáo dục thế giới trân trọng ghi nhận ở
Komensky là sáng kiến vĩ đại, sáng kiến hình thành "lớp học" mà gắn liền với
nó là bài học, tiết học... Trước Komensky, thế giới chưa có cái gọi là "Lớp
học" mà chỉ có "trường học", ngay cả trường thầy đồ giới hạn trong 4 bức
tường nhỏ hẹp cũng không thể gọi là "lớp học", vì ở đó tập hợp nhiều học
sinh ở nhiều lứa tuổi và nhiều trình độ cách biệt xa nhau. Nhờ sáng kiến
thành lập lớp học và giảng dạy theo lớp mà giáo dục có thể tăng năng suất
đào tạo lên gấp bội lần, đáp ứng đủ nguồn nhân lực cho guồng máy kinh tế
phát triển theo hướng công nghiệp hóa.
Cuối cùng, không thể không kể đến một đóng góp đặc sắc của
Komensky khi ông kêu gọi mọi nền giáo dục phải được tổ chức và hoạt động
sao cho đúng quy luật. Mà quy luật lớn nhất là quy luật của tự nhiên. Do vậy
giáo dục đúng quy luật phải được tổ chức và hoạt động sao cho thích ứng với
thiên nhiên. Bởi lẽ con người là một bộ phận của thiên nhiên, phương thức
tồn tại, vận động của thiên nhiên cũng là phương thức tồn tại và vận động của
con người, của giáo dục loài người. Mà “thiên nhiên thì không bao giờ làm
điều gì không có ích”. Vậy giáo dục theo cái chuẩn, cái mẫu của thiên nhiên là
giáo dục mang lại lợi ích cho con người và cho loài người. Đi ngược quy luật
tự nhiên thì giáo dục sẽ tàn hại con người và loài người!
Loài chim không sinh sản về mùa đông rét mướt, hoặc về mùa hạ nóng
nực hay về mùa thu khi mọi vật đã tàn tạ, mà về mùa xuân, khi ánh mặt trời
đem lại sức sống cho muôn vật. Vậy thì việc giáo dục con người ta cũng bắt
đầu từ tuổi thanh xuân của cuộc đời, cũng như giờ học tốt nhất phải là buổi sáng của một ngày.
Muốn cho chim con nở nhanh, chim mẹ không ném trứng vào lửa mà
dùng sức ấm tự nhiên sưởi nóng những quả trứng một cách từ từ... Người
kiến trúc sư cũng vậy không vội vã xây tường ngay trên móng, đặt mái ngay
trên tường, khi móng và tường chưa khô, chưa đủ chắc chắn... Người làm
vườn cũng không đòi hỏi cái cây phải lớn lên ngay trong tháng đầu, hoặc
muốn cho cây được sưởi ấm thì anh ta cũng không đốt lửa cạnh gốc, không chất vôi sống vào...
Vậy thì thật hành hạ đối với học sinh nếu hàng ngày người ra bắt chúng
phải học bài, làm bài tám, chín giờ trên lớp và về nhà làm thêm mấy giờ
nữa... Thật là khờ khạo khi một thầy giáo không dạy theo khả năng tiếp thu
của học sinh mà lại dạy theo ý muốn chủ quan của thầy. 4. Thế kỷ XIX
Nhờ sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác, Giáo dục học phát triển, chứng
minh một cách khoa học các vấn đề có tính qui luật trong giáo dục như:
- Tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục.
- Tính lịch sử của giáo dục trong tiến trình phát triển xã hội.
- Vai trò của giáo dục trong điều kiện xã hội có giai cấp.
III. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC
1. Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học
Giáo dục học là khoa học về việc đào tạo, giáo dục con người, khoa
học về sự hình thành và phát triển nhân cách con người trong quá trình nhà
giáo dục và người được giáo dục hoạt động với nhau theo một sự tổ chức đặc biệt.
Việc giáo dục con người là một quá trình có sự vận động, diễn ra trong
một thời gian, không gian nhất định, có nội dung, quy luật và động lực nhất định.
Đối tượng của Giáo dục học là quá trình đào tạo con người dưới những
tác động có mục đích của xã hôi.
Trong nhà trường quá trình đào tạo con người (còn gọi là quá trình giáo
dục theo nghĩa rộng) bao gồm toàn bộ các tác động giáo dục và dạy học
được định hướng theo mục đích xác định, được tổ chức một cách hợp lý,
khoa học nhằm hình thành và phát triển nhân cách cá nhân.
QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC (rộng) = DẠY HỌC + GIÁO DỤC Có mục đích Có tổ chức
Hình thành nhân cách toàn vẹn
Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội được nhiều ngành khoa
học nghiên cứu: Kinh tế học, Xã hội học, Đạo đức học, Tâm lý học... Kinh tế
học nghiên cứu mối quan hệ giữa giáo dục và sự phát triển nền kinh tế xã hội.
Xã hội học xem xét quan hệ giữa quá trình giáo dục với các quá tình xã hội
khác. Đạo đức học quan tâm đến giáo dục như là một con đường quan trọng
để rèn luyện các phẩm chất đạo đức cho con người. Tâm lý học tìm hiểu vai
trò tác động của yếu tố giáo dục tới sự phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân...
Trong phạm vi của mình Giáo dục học nghiên cứu bản chất bên trong của quá
trình giáo dục thông qua việc tìm hiểu cấu trúc và cơ chế vận động của nó
đồng thời soi sáng các qui luật của quá trình giáo dục, nghiên cứu lý luận và
phương pháp tổ chức quá trình giáo dục.
2. Cấu trúc của quá trình giáo dục
2.1. Cấu trúc tổng thể
QTGD tổng thể = QT sư phạm = QT đào tạo
Quá trình giáo dục tổng thể là sự thống nhất của hai quá trình dạy học
và giáo dục (nghĩa hẹp) trong nhiệm vụ chung là hình thành và phát triển
nhân cách toàn diện cho con người. Bên cạnh đó mỗi quá trình lại có chức năng trội riêng như:
- Chức năng trội của quá trình dạy học là giáo dưỡng: tổ chức trau dồi
học vấn, tổ chức cho học sinh tìm hiểu, lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo nhận thức và hành động.
- Chức năng trội của quá trình giáo dục (nghĩa hẹp) là xây dựng một hệ
thống niềm tin, lý tưởng, động cơ, hình thành những phẩm chất và thói quen
hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội.
- Hai quá trình này gắn bó chặt chẽ với nhau. Giáo dưỡng, trau dồi học
vấn phải đi đôi với việc trau dồi đạo đức và ngược lại việc hình thành niềm tin,
phẩm chất, thói quen hành vi phải dựa trên cơ sở giáo dưỡng, học vấn.
2.2. Cấu trúc bộ phận
Quá trình giáo dục là một quá trình vận động nên cấu trúc bộ phận gồm
có hai hệ thống: hệ thống tác nhân (gây nên sự vận động của quá trình) và hệ
thống các thành tố cơ bản.
* Hệ thống các thành tố tác nhân
Trong sơ đồ trên yếu tố chính tạo nên sự vận động của quá trình giáo
dục là sự tác động qua lại và phối hợp chặt chẽ với nhau giữa chủ thể giáo
dục (CT) và khách thể giáo dục (KT). Tác động qua lại được diễn ra trong một
môi trường sư phạm (bao gồm cơ sở vật chất của trường học, những đặc
điểm tâm lý, thể chất và trình độ của chủ thể và khách thể) và trong một môi
trường xã hội với những đặc điểm kinh tế, văn hóa và chính tri xã hội, đó là
những điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng của quá trình giáo
dục. Sự phối hợp giữa chủ thể và khách thể giáo dục diễn ra trên các mối liên
hệ thông tin, giao tiếp, tổ chức hoạt động và quản lý - tự quản lý.
* Hệ thống các thành tố cơ bản
Trên thực tế quá trình giáo dục diễn ra rất đa dạng về nội dung, thời
gian, không gian... nhưng dù diễn ra ở bất cứ dạng nào, quá trình giáo dục
cũng được thể hiện qua những thành tố cơ bản như trên.Trong hệ thống các
thành tố cơ bản, thành tố mục đích là xuất phát điểm của quá trình giáo dục
và qui định trước kết quả của toàn bộ quá trình. Thành tố nội dung là sự cụ
thể hóa của mục đích vì vậy nội dung phải có sự tương ứng phù hợp với mục
đích đặt ra. Muc đích và nội dung qui định cách thức tổ chức hoạt động qua
việc sử dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục. Từ
đó dẫn đến kết quả giáo dục là mức độ phát triển của khách thể sau quá trình
giáo dục. Cách thức tổ chức hoạt động là thành tố trực tiếp quyết định cho
chất lượng của quá trình giáo dục.
Như vậy trong từng hệ thống các yếu tố có sự liên hệ mật thiết và chi
phối lẫn nhau. Sự biến đổi của một yếu tố sẽ dẫn đến những biến đổi của
những yếu tố khác một cách tương ứng. Ngoài ra hai hệ thống tác nhân và hệ
thống các thành tố cơ bản cũng không tách rời mà chúng luôn kết hợp thống
nhất với nhau trong một quá trình giáo dục. Nếu sự tương tác giữa chủ thể
giáo dục và khách thể giáo dục không được định hướng theo mục đích giáo
dục với nội dung giáo dục tương ứng và cũng không thông qua các phương
pháp giáo dục thì sự tương tác giữa họ không phải là một quá trình giáo dục
mà chỉ là một quá trình giao tiếp, ứng xử mà thôi. Vì vậy có thể cho rằng cấu
trúc của quá trình giáo dục bao gồm các nhân tố chủ thể, khách thể, mục
đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và kết quả giáo
dục. Trong đó hai nhân tố trọng tâm là chủ thể và khách thể, bởi vì các nhân
tố còn lại đều thể hiện qua hai nhân tố này. Có thể hình dung cấu trúc chung
của quá trình giáo dục như sau:
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục học
* Nhiệm vụ cơ bản:
+ Nghiên cứu bản chất của giáo dục và mối quan hệ giữa giáo dục với
các bộ phận khác của xã hội.
+ Nghiên cứu các qui luật của quá trình giáo dục: qui luật phát triển giáo
dục trong mối quan hệ với nền kinh tế - xã hội, qui luật hình thành và phát triển nhân cách...
+ Nghiên cứu các nhân tố của quá trình giáo dục, từ đó xác định mục
tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức... nhằm đạt chất lượng và
hiệu quả tối ưu trong những điều kiện của một xã hội nhất định.
+ Xây dựng một hệ thống lý luận để soi sáng các hoạt động giáo dục trong thực tiễn.
Giáo dục học nghiên cứu quá trình giáo dục trong tính tổng thể, toàn
vẹn. Cũng như nghiên cứu các bộ phận, các yếu tố của nó.
* Nhiệm vụ trước mắt:
- Nghiên cứu và hoàn thiện các vấn đề thuộc phạm trù phương pháp
luận khoa học giáo dục, làm cho Giáo dục học phát triển có định hướng, tiếp
cận với xu thế phát triển mới ở thế kỷ 21.
- Nghiên cứu góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn giữa việc phát triển
nhanh quy mô và gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo trong những điều kiện hạn chế.
- Nghiên cứu phát hiện các nhân tố mới mang tính quy luật trong sự
phát triển giáo dục về mặt lý luận và thực tiễn: trong nội dung như các vấn đề
về giáo dục quốc tế, giáo dục môi trường; trong phương pháp như vấn đề tự
học, phát huy nội lực của người học.
- Nghiên cứu các vấn đề về hệ thống giáo dục quốc dân trong tiến trình
đổi mới và phát triển, những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý giáo dục...
- Nghiên cứu làm rõ vấn đề giáo dục giá trị trong điều kiện xã hội hiện đai.
Các nhiệm vụ nói trên vừa có tính định hướng cho mọi hoạt động
nghiên cứu, sáng tạo trong phạm vi Giáo dục học vừa có ý nghĩa thiết thực
đối với quá trình điều chỉnh, hoàn thiện Giáo dục học.
3. Đặc trưngg của quá trình giáo dục
a) Là một dạng vận động và phát triển liên tục của các hiện tượng, tình
huống giáo dục và dạy học, được tổ chức thực hiện theo những quy trình xác định.
b) Là một dạng vận động xã hội liên quan đến các quá trình xã hội khác
(kinh tế, chính trị, văn hóa...) được tổ chức một cách chuyên biệt (theo quy luật giáo dục)
c) Chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua hoạt động của nhà giáo dục và
người được giáo dục trong sự phối hợp chặt chẽ và tác động lẫn nhau.
4. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
* Cơ sở phương pháp luận: Việc nghiên cứu dựa trên các quan điểm
Triết học của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tức là:
+ Phải đặt các hiện tượng giáo dục trong không gian thời gian cụ thể,
trong mối quan hệ tương tác với các hiện tương khác trong xã hội.
+ Hoạt động giáo dục luôn vận động phát triển vì vậy phải nghiên cứu
nó trong sự vận động phát triển.
* Phương hướng chung:
+ Phải lấy bản sắc nền văn hóa giáo dục dân tộc Viêt Nam trong quá
khứ, hiện tại, tương lai làm cái gốc cơ bản quan trọng nhất để nghiên cứu và
phổ biến khoa học giáo dục.
+ Phải nghiên cứu một cách nghiêm túc và khách quan những kinh
nghiệm và thực tiễn giáo dục của các nước khác trên thế giới để tiếp thu
những tinh hoa của nhân loại nhằm bổ sung cho nền giáo dục của dân tôc.
* Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Quan sát - Đàm thoại - Nghiên cứu sản phẩm - Thăm dò ý kiến - Thực nghiệm - Thống kê
Việc nghiên cứu giáo dục đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn giáo dục và
hướng vào việc phục vụ cho hoạt động giáo dục ở cơ sở. Do đó cần có sự
phối hợp nhịp nhàng, cộng tác chặt chẽ giữa nhà khoa học và các giáo viên ở cơ sở.
IV. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC 1. Giáo dục
Là một khái niệm chung và rộng của Giáo dục học được giải thích qua
hai mức độ rộng và hẹp như sau:
+ Giáo dục (nghĩa rộng):
- Giáo dục là quá trình hình thành toàn vẹn nhân cách được tổ chức
một cách có mục đích, có hệ thống thông qua hai hoạt động dạy học và giáo
dục (nghĩa hẹp) để làm phát triển các sức mạnh thể chất và tinh thần của con
người, giúp họ tham gia có hiệu quả vào đời sống xã hội.
- Giáo dục là một quá trình toàn vẹn được tổ chức một cách có kế
hoạch nhằm bồi dưỡng cho người được giáo dục những kinh nghiệm xã hội
của loài người, bao gồm các quá trình giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo
dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động.
Ngoài ra chúng ta cần phân biệt: quá trình hình thành con người và quá trình giáo dục.
- Quá trình hình thành con người là quá trình phát triển con người về
các mặt: sinh học, tâm lý, xã hội. Quá trình này chịu ảnh hưởng bởi các nhân
tố bên trong như tính di truyền, bẩm sinh, vốn sống kinh nghiệm, cá nhân... và
những yếu tố bên ngoài như hoàn cảnh tự nhiên, môi trường xã hội bao gồm
các quá trình kinh tế sản xuất, chính trình xã hội, tư tưởng - văn hóa, dân số
dân cư, sinh hoạt xã hội và gồm tất cả những tác động tự phát ngẫu nhiên
cùng các tác động có mục đích, có tổ chức.
- Giáo dục chỉ là một bộ phận của quá trình xã hội hình thành con
người, là quá trình hình thành nhân cách con người một cách tự giác thông
qua những nhân tố tác động có mục đích, có tổ chức của xã hội. Việc tổ chức
đó chủ yếu do những người có kinh nghiệm, có chuyên môn đảm nhận (các
nhà giáo dục, nhà sư phạm). Nơi tổ chức quá trình giáo dục một cách có hệ
thống, có kế hoạch chặt chẽ nhất là nhà trường. + Giáo dục (nghĩa hẹp):
Giáo dục là hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành những phẩm chất,
quan điểm, niềm tin cho con người về các phương diện đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động.
2. Xã hội hóa cá nhân
Quá trình xã hội hóa là quá trình biến đứa trẻ từ một thực thể tự nhiên
thành con người xã hội. Xã hội hóa cá nhân là quá tình các cá thể tiếp thu,
học tập nền văn hóa xã hội để thích ứng được với xã hội, thực chất của xã
hội hóa là quá trình chủ thể hóa các tri thức của xã hội - là sự tiếp nhận tri
thức, kinh nghiệm xã hội thông qua lăng kính chủ quan và sự xét đoán của
mỗi cá nhân bằng hai con đường:
- Không chính thức: quá trình cá nhân học hỏi qua bắt chước, quan sát,
trải nghiệm trong tương tác với gia đình, bạn bè,...
- Chính thức: quá trình cá nhân học hỏi tiếp thu từ những tác động giáo
dục của gia đình, nhà trường và xã hội.
Vì vậy giáo dục là con đường xã hội hóa quan trọng nhất đối với cá
nhân. Giáo dục là một quá trình xã hội hóa liên tục trong cuộc đời mỗi người
và lưu ý rằng sự học hỏi từ nhà trường có thể yếu kém hơn sự học hỏi từ
những tác động không chính thức trong gia đình và ngoài cộng đồng. 3. Tự giáo dục
Quá trình cá nhân tự giác tiến hành có hệ thống những hành động có ý
thức nhằm trau dồi tính tốt khắc phục tính xấu, điều chỉnh bản thân cho phù
hợp với yêu cầu xã hội. 4. Giáo dục lại
Hoạt động giáo dục nhằm thay đổi quan điểm, ý thức tư tưởg, nhận
thức, thái độ, hành vi sai lệch với những chuẩn mực xã hội để trở thành người
tốt, có nhân cách được xã hội chấp nhận. Điều kiện tiên quyết để nhà giáo
dục tiến hành giáo dục lại cho trẻ là lòng nhân ái và lòng tin vững chắc vào
những phẩm giá tốt đẹp còn tiềm ẩn trong mỗi con người có thể làm thức dậy được.
5. Giáo dưỡng: Được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
- Giáo dưỡng là quá trình nuôi nấng, giáo dục con người một cách cân
đối về thể chất và tinh thần.
- Giáo dưỡng là quá trình và kết quả bồi dưỡng các kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo đã được hệ thống hóa thành học vấn. Con đường chủ yếu tiếp thu học
vấn, giáo dưỡng là việc dạy học trong hệ thống các trường học.
- Giáo dưỡng được hiểu như là sự giáo dục lại (các trường giáo dưỡng
dành cho trẻ em phạm pháp). 6. Dạy học
Quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh được tổ chức đặc
biệt (căn cứ vào chương trình, kế hoạch, tuân theo quy trình, qui chế chặt
chẽ) nhằm trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo qua đó hình thành thế
giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách cho học sinh.
Dạy về bản chất là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh,
giúp cho học sinh biết cách tự học tốt.
Học là quá trình tiếp thu kinh nghiệm, phương pháp tự học để tiến hành
hoạt động nhận thức chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến
đổi và nâng cao giá trị bản thân, hình thành nhân cách.
Dạy và học là hai mặt của một quá trình luôn luôn tác động qua lại và
bổ sung cho nhau, trong đó, dạy phải đóng vai trò chủ đạo, còn học đóng vai
trò tích cực, chủ động, sáng tạo. 7. Tự học
Tự học là quá trình cá nhân chủ động tiến hành hoạt động nhận thức có
hệ thống để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại và biến
lĩnh vực đó thành sở hữu của riêng mình, cốt lõi của hoạt động học là tự học.
Việc tự học có thể diễn ra ở ba mức độ:
- Tự học độc lập: cá nhân tự học không có sự hướng dẫn trực tiếp của
giáo viên và sự quản lý trực tiếp của cơ sở giáo dục đào tạo. Chẳng hạn, tự
học qua sách, qua hoạt động thực tiễn.
- Tự học có hướng dẫn từ xa: cá nhân tự học thông qua sự hướng dẫn
của giáo viên trên các phương tiện truyền thông hoặc bằng tài liệu hướng dẫn học tập.
- Tự học có hướng dẫn trực tiếp: cá nhân tự học ngay trong quá trình
học giáp mặt với giáo viên ở trên lớp.
Xây dựng ý nguyện tự học và trang bị kỹ năng tự học cho học sinh là
vấn đề thời sự hiện nay của công tác dạy học trước sự bùng nổ thông tin và
sự mở rộng xa lộ thông tin trên thế giới.
8. Giáo dục cộng đồng
Cộng đồng là một nhóm người với nhiều thành phần giới tính, lứa tuổi
cùng sống chung trên một địa bàn, cùng có chung một truyền thống văn hóa
và những nhu cầu nguyện vọng giống nhau.
Giáo dục cộng đồng là giáo dục trong cộng đồng và có sự tham gia của
cộng đồng trong giáo dục nhằm duy trì, củng cố và phát triển cộng đồng.
Giáo dục cộng đồng là một quá trình biến đổi các loại trường học thành
các trung tâm giáo dục và câu lạc bộ văn hóa cho mọi lứa tuổi.
* Đặc trưng của giáo dục cộng đồng:
+ Giáo dục được tổ chức và phát triển ổn định cùng với các quá trình
phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu duy trì, củng cố và phát triển cộng đồng.
+ Được tổ chức một cách hệ thống mang tính phổ biến (toàn cầu)
nhưng cũng đậm nét bản sắc dân tộc, truyền thống, tinh hoa văn hóa của
từng dân tộc, từng cộng đồng.
+ Là một hệ thống mở tạo cơ hội cho mọi tầng lớp, mọi thành viên trong
cộng đồng ngày càng gắn bó với cộng đồng, xã hội. Nguyên tắc của trường
cộng đồng là giáo dục cho mọi lứa tuổi. Mục tiêu giáo dục dựa trên lợi ích và
nhu cầu của cộng đồng, nhà trường phục vụ cộng đồng và cộng đồng phục vụ lại nhà trường.
+ Cách thức tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, nội dung, phương
pháp giáo dục mềm dẻo, linh hoạt để phù hợp với nhiều loại đối tượng.
Phương pháp áp dụng trong nhà trường cộng đồng là phương pháp chủ điểm
theo những nội dung thiết thực gắn liền với thực tiễn và nhu cầu phát triển của cộng đồng.
* Tác dụng của giáo dục cộng đồng:
- Giáo dục cộng đồng là một tư tưởng, một cách làm mới mẻ nhằm xây
dựng mối quan hệ bền vững, gắn bó giữa giáo dục với các quá trình xã hội,
với đời sống và lợi ích của cộng đồng.
- Giáo dục cộng đồng là một cách thức tốt và có hiệu quả nhằm tạo
những điều kiện, cơ hội thực hiện sự công bằng xã hội, tạo lập nền tảng cho
sự phát triển và ổn định xã hội.
9. Công nghệ giáo dục
Công nghệ được hiểu là một quy trình chặt chẽ trong khoa học kỹ thuật,
trong quá trình sản xuất. Khi các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ phát
triển người ta áp dụng vào quá trình dạy học để giảm bớt lao động nặng nhọc
và nâng cao hiệu quả dạy học như áp dụng điều khiển học để chương trình
hóa dạy học, tạo các thiết bị kỹ thuật hiện đại cho quá trình dạy học. Sau này
người ta nghiên cứu áp dụng tư tưởng công nghệ để xây dựng quy trình dạy
học với các công đoạn, thao tác, được thiết kế tương tự như quy trình kỹ thuật và công nghệ.
Gần đây các nhà khoa học đã thống nhất: công nghệ giáo dục không
chỉ là việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn (audi- visual media) vào mục
đích dạy học mà còn là trong các lĩnh vực như tin học, viễn thông, phương
pháp đánh giá, phân tích các hệ thống khoa học nói chung. Từ đó có thể hiểu
công nghệ giáo dục là cách thức tiếp cận hệ thống trong việc thiết kế toàn bộ
quá trình dạy học và lĩnh hội tri thức có tính đến cách sử dụng các phương
tiện kỹ thuật và nguồn nhân lực trong sự tương tác giữa chúng với nhau
nhằm tối ưu hóa quá trình dạy học và đào tạo.
Công nghệ giáo dục tạo nên những cải tiến rõ rệt trong giáo dục, gia
tăng sự gắn bó chặt chẽ trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch học tập,
thi cử và đánh giá. Như vậy công nghệ giáo dục tạo sự gắn bó chặt chẽ trong
từng thành phần của quá trình giáo dục hơn là giúp đạt tới hiệu quả cao. Tuy
nhiên con ngươi cần một sự đào tạo vững vàng về nhân văn, xã hội dựa trên
những khát vọng tự do của con người do đó không thể rút gọn quá trình giáo
dục thành một quy trình cứng nhắc. Do đó không nên quá đề cao hiệu quả
của công nghệ giáo dục. Thực tế cho thấy có thể thiết kế, tổ chức quá trình
giáo dục giống nhau nhưng việc dạy học, nhất là tự giáo dục rèn luyện nhân
cách rất đa dạng, độc đáo mà không có phương pháp, hình thức hay phương
tiện giáo dục nào dù hiện đại có thể thay thế hoạt động sáng tạo của con
người (giáo viên và học sinh).
10. Giáo dục hướng nghiệp
Hướng nghiệp là hệ thống những tác động giúp cá nhân lựa chọn các
công việc hoặc nghề phù hợp với nguyện vọng và năng lực cá nhân nhằm
đáp ứng các nhu cầu về kinh tế và lao động của xã hội.
Ở nhà trường phổ thông, giáo dục hướng nghiệp được hiểu là một bộ
phận của quá trình giáo dục nói chung đòi hỏi nhà trường phải cung cấp cho học sinh nắm được:
- Hệ thống các nghề nghiệp chủ yếu hiện có trong xã hội.
- Nội dung cơ bản và các yêu cầu đối người tham gia nghề nghiệp.
- Các thông tin cần thiết về sự phân bố, tuyển chọn, sử dụng nhân lực ở các nghề nghiệp.
Ngoài ra còn phải hướng dẫn có tính chất tư vấn để học sinh đối chiếu
với năng lực, sở trường của bản thân để định hướng đúng và lựa chọn nghề sau khi tốt nghiệp.
Giáo dục hướng nghiệp được thực hiện thông qua các hoạt động giáo
dục và dạy học, kể cả nội dung giáo dục lao động kỹ thuật trong nhà trường.
11. Kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó việc vận dụng và quản lý tri
thức đóng vai trò chủ yếu trong việc tạo nên sự thịnh vượng. Tri thức được
xem là nền tảng của vốn, và sự phát triển kinh tế có được là do sự tích lũy tri thức mà nên.
Như vậy kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển trên cơ sở lấy tri thức
làm nguồn tài nguyên chủ yếu. Khoa học- công nghệ trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp. Các ngành công nghiệp cao trở thành ngành sản xuất quan
trọng hàng đầu trong nền kinh tế xã hội. Nhân loại đã trải qua các nền kinh tế
như: nền kinh tế sức người (nông nghiệp), nền kinh tế tài nguyên (công
nghiệp) và nền kinh tế tri thức. Ngày nay người ta phân biệt rõ ba phạm trù:
dữ liệu, thông tin và tri thức.
- Dữ liệu: những khối cơ bản trong kinh tế thông tin
- Thông tin: dữ liệu được xếp thành mẫu hình có ý nghĩa
- Tri thức: áp dụng và sử dụng một cách có ích các thông tin.
(Trích theo “Kinh tế tri thức”, Viện Quản lý kinh tế Trung ương, NXB
Thống kê Hà Nội, 2000, trang 35- 36)
V. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH THUỘC KHOA HỌC GIÁO DỤC - MỐI
QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC
1. Hệ thống các ngành thuộc khoa học giáo dục
Khoa học giáo dục là một hệ thống các bộ môn khoa học có đối tượng
nghiên cứu chung là quá trình giáo dục, có nhiệm vụ vạch ra bản chất và cấu
trúc của quá trình giáo dục, vạch ra các mối liên hệ và quan hệ có tính qui luật
chi phối sự vận động của quá trình giáo dục, từ đó xây dựng cơ sở khoa học
để tổ chức và điều khiển quá trình giáo dục một cách tối ưu.
Hệ thống các ngành thuộc khoa học giáo dục hình thành do tác động
của ba nhân tố khách quan sau:
- Những đòi hỏi mới của đời sống xã hội và thực tiễn giáo dục.
- Logic phát triển của khoa học giáo dục (sự phát hiện những khía cạnh mới cần nghiên cứu).
- Tác động qua lại giữa khoa học giáo dục và các khoa học khác.
Khoa học giáo dục là một lĩnh vực lý luận tương đối độc lập đang trong
quá trình vừa tự phân hóa thành những bộ môn khoa học giáo dục riêng biệt,
vừa hội nhập với các bộ môn khoa học khác để tạo thành hệ thống phát triển
các bộ môn khoa học giáo dục. Các bộ môn khoa học giáo dục được chia
thành 6 nhóm theo các tiêu chuẩn phân loại khác nhau:
- Nghiên cứu ở thể hoàn chỉnh về mặt cấu trúc, vận hành và phát triển
cũng như về không gian và thời gian, có nhóm các bộ môn khoa học giáo dục:
+ Cơ sở lý luận và phương pháp luận của Giáo dục học + Lý luận giáo dục + Lý luận dạy học
+ Lý luận tổ chức và quản lý giáo dục và nhà trường + Giáo dục học so sánh + Lịch sử giáo dục.
- Nghiên cứu thông qua việc chiếm lĩnh các lĩnh vực văn hóa khác nhau
và việc tham gia các loại hình hoạt động khác nhau:
+ Giáo học pháp bộ môn (lý luận dạy học bộ môn): khoa học về các quy
luật giảng dạy và nghiên cứu từng môn học cụ thể
+ Phương pháp tổ chức và hướng dẫn các hoạt động (trò chơi, thể
thao, nghiên cứu khoa học, lao động kỹ thuật...)
- Nghiên cứu trong mối liên hệ và tác động qua lại giữa giáo dục với các
quá trình khác như quá trình phát triển tâm sinh lý con người, quá trình phát
triển kinh tế - xã hội: + Tâm lý học giáo dục + Kinh tế học giáo dục + Xã hội học giáo dục + Vệ sinh trường học
+ Lý luận về cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học
- Nghiên cứu quá trình giáo dục ở những lứa tuổi khác nhau, các thiết
chế và bậc học khác nhau: + Giáo dục học mầm non
+ Giáo dục học phổ thông
+ Giáo dục học chuyên nghiệp
+ Giáo dục học đại học
+ Giáo dục học người lớn
- Nghiên cứu trong các môi trường, phạm vi khác nhau:
+ Giáo dục học gia đình
+ Giáo dục học nhà trường
+ Giáo dục học chuyên ngành: Giáo dục học y học, Giáo dục học quân
sự, Giáo dục học thể dục - thể thao, Giáo dục học sản xuất, Giáo dục học cải tạo....
- Nghiên cứu quá trình giáo dục đối với trẻ khuyết tật:
+ Giáo dục học chuyên biệt: chuyên nghiên cứu đặc điểm dạy học, giáo
dục và chuẩn bị lao động cho trẻ em khuyết tật. Hiện nay Giáo dục học
chuyên biệt đang nghiên cứu và tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
2. Mối quan hệ giữa Giáo dục học và các khoa học khác
Giáo dục học nghiên cứu giáo dục như một hiện tượng xã hội nên nó
liên quan đến mọi khoa học về xã hội.
+ Triết học Mác Lênin: Khoa học về các quy luật phổ biến nhất của sự
phát triển tự nhiên, xã hội và tư duy con người, là nền tảng khoa học cung
cấp các quan điểm phương pháp luận cho việc xây dựng Giáo dục học.
+ Xã hội học: nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường xã hội tới con
người và tới quan hệ giữa mọi người, nghiên cứu các đặc điểm của sự phát
triển kinh tế, văn hóa và ảnh hưởng của chúng tới sự hình thành và phát triển
nhân cách con người; nó giúp Giáo dục học giải quyết nhiều nhiệm vụ xây
dựng nhà trường, cũng như tác động qua lại giữa nhà trường, gia đình và xã
hội trong việc giáo dục trẻ em. + Kinh tế học:
Đối tượng dạy học và giáo dục là con người, bởi vậy giáo dục học liên
quan chặt chẽ đến những khoa học nghiên cứu con người như sinh lý học và tâm lý học.
+ Sinh lý học: được coi là nền tảng khoa học tự nhiên của cả Tâm lý học và Giáo dục học.
Giáo dục học dựa trên tài liệu của sinh lý học về sự phát triển của hoạt
động thần kinh cao cấp và các đặc điểm loại hình của hệ thần kinh, của hệ
thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai, về sự phát triển và vận hành của các giác
quan, các cơ quan nội tạng.
Hiểu biết cơ sở sinh lý học của các hiện tượng tâm lý sẽ giúp các nhà
giáo hình dung rõ hơn một số cơ chế dạy học và giáo dục để nâng cao hiệu quả tác động.
+ Tâm lý học: trang bị cho Giáo dục học tri thức về nhiều điều kiện và
cơ chế diễn biến của quá trình hình thành nhân cách con người. Chẳng hạn
Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm có vai trò rất quan trọng đối với việc nghiên
cứu và ứng dụng Giáo dục học vì trang bị cơ sở để ứng dụng hợp lý các
phương pháp dạy học và giáo dục, còn Tâm lý học xã hội lại cần thiết cho
việc nghiên cứu các vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách...
Như vậy Giáo dục học tuy có đối tượng và lĩnh vực nghiên cứu riêng
nhưng vẫn liên quan chặt chẽ với nhiều khoa học khác cùng nghiên cứu về
con người. Sự liên quan thể hiện dưới nhiều hình thức đa dạng: cùng nghiên
cứu những vấn đề chung; Giáo dục học sử dụng những tài liệu, sự kiện của
các khoa học khác, sử dụng những thuật ngữ và luận điểm; vận dụng phương
pháp của các khoa học khác trong các công trình nghiên cứu giáo dục.
VI. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Nghiên cứu hoàn thiện các vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận
khoa học giáo dục, đảm bảo tiếp cận với xu thế phát triển mới mẻ, đa dạng
của giáo dục và Giáo dục học: kế thừa những tư tưởng giáo dục tiến bộ, hội
nhập với xu thế phát triển giáo dục của thế giới, mở rộng và nâng cao tầm
bao quát của tư tưởng giáo dục, mở rộng hệ thống khái niệm giáo dục (đề
cao tính nhân văn, tính quốc tế...)
2. Xác định đối tượng nghiên cứu của khoa học giáo dục nói
chung và của Giáo dục học nói riêng.
Trước đây đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục là quá trình vận
động và phát triển giáo dục trong các nhà trường công lập. Ngày nay cần bổ
sung nghiên cứu quá trình giáo dục trong các loại hình nhà trường khác như
bán công, dân lập, nội trú, bán trú... và các loại hình giáo dục từ xa, giáo dục
thường xuyên, giáo dục tình thương...
3. Nghiên cứu hoàn thiện nội dung của Giáo dục học
- Nhiều phạm trù lý luận vốn có trở nên quá đơn giản không đáp ứng
với thực tiễn phức tạp hiện nay, không bao hàm đầy đủ các nội dung khoa
học mới, thành tựu lý luận mới của Giáo dục học như: mục đích giáo dục,
giáo dục gia đình, giáo dục trẻ chưa ngoan, công nghệ giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân.
- Nhiều vấn đề lý luận trong Giáo dục học đại cương cũng như trọng
Giáo dục học chuyên ngành cần được nghiên cứu tiếp tục.
4. Nghiên cứu vận dụng các phương tiện kỹ thuật mới trong dạy
học, bổ sung và hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
Cần lưu ý áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, sử dụng những
phương tiện kỹ thuật mới, phương pháp nghiên cứu mới để nâng cao chất
lượng các công trình khoa học đồng thời đào tạo các nhà khoa học trẻ tiếp
cận với các phương pháp nghiên cứu hiện đại trên thế giới.
5. Nghiên cứu một số vấn đề nổi bật về lý luận và thực tiễn nhằm
hoàn thiện không ngừng hệ thống giáo dục quốc dân
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò, vị trí, tác dụng của giáo dục trong
giai đoạn mới. Xác định mối tương quan biện chứng giữa giáo dục với sự
phát triển kinh tế xã hội.
- Phương thức tổ chức giáo dục: từ nhà trường sang toàn xã hội, mối
liên quan giữa giáo dục phổ cập, trình độ dân trí và văn hóa...
- Vấn đề giáo dục nhân cách con người – mối liên quan giữa các chuẩn
mực, giá trị đang hình thành trong xã hội với những khuôn mẫu mà nhà
trường đang giáo dục học sinh.
- Việc kết hợp giữa giáo dục văn hóa với giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề.
Các định hướng ảnh hưởng lớn đến việc điều chỉnh, xây dựng lại cấu
trúc của hệ thống giáo dục quốc dân để bảo đảm hiệu quả giáo dục, làm cho
giáo dục thực sự gắn với quá trình kinh tế - xã hội năng động hiện nay.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Hiện tượng giáo dục xuất hiện từ khi nàơ? Vì sao nói giáo dục là hiện
tượng xã hội đặc biệt?
2. Giáo dục có những chức năng xã hội và tính chất gì?
3. Giáo dục học ra đời từ khi nào, được đánh dấu bằng sự kiện gì? Ai là
người có công tách Giáo dục học thành một khoa học độc lập?
4. Vì sao Giáo dục học được xem là một khoa học?
5. Đối tượng - nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học là gì?
6. Cấu trúc của quá trình giáo dục gồm có những hệ thống nào? (phân tích từng hệ thống)
7. Giáo dục học có những khái niệm cơ bản nào? Mỗi khái niệm có
những cách hiểu khác nhau như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Cấu trúc hệ thống các thành tố cơ bản của quá trình giáo dục đòi hỏi
việc cải tiến hoạt động giáo dục phải được bắt đầu từ yếu tố nào? Vì sao?
2. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục chỉ tập trung vào việc cải
tiến phương pháp giáo dục là đúng hay sai?
3. Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố: Giáo dục và Tự giáo dục; Dạy
học và Tự học dựa trên nội hàm của các khái niệm đó.
Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Sau bài học này, người học có khả năng: 1. Về kiến thức: a. Mức độ Biết:
- Trình bày các khái niệm: Nhân cách, sự phát triển nhân cách theo nghĩa GDH
- Nêu đầy đủ những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách. b. Mức độ Hiểu:
- Phân tích vai trò của từng yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách. c. Mức độ Vận dụng:
- Nhận định về vai trò chủ đạo của giáo dục trong thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay. 2. Về kỹ năng
- Đánh giá mức độ sự phù hợp hay sai lầm trong các quan niệm dân
gian về giáo dục và trong thực tế. 3. Về thái độ
- Từ bỏ, phê phán và điều chỉnh những nhận thức không đúng đắn về
các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên ” (Hồ Chí Minh) Nội dung bài học:
I. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người
* Một số quan niệm về con người:
- Con người thần bí: Quan niệm này có tính chất duy tâm khi cho rằng
trong con người có hai phần cơ thể và linh hồn. Phần cơ thể to lớn được nhìn
thấy rõ, còn phần linh hồn nhỏ bé, bí ẩn không hiển hiện ra ngoài nhưng có
khả năng điều khiển cái cơ thể to lớn của con người.
- Con người bản năng, sinh vật: Từ lập luận cho rằng con người khi
mới sinh ra đã phải dựa vào bản năng để tồn tại và sau đó tiếp tục cuộc sống
với những đòi hỏi của nhu cầu cơ thể nên quan niệm này cho rằng con người
như một sinh vật, hoàn toàn bị chi phối và lệ thuộc vào bản năng. Nhận định
này đã hạ thấp giá trị con người nhằm biện minh cho những lối sống thấp
hèn, thiếu lành mạnh ở con người kém ý chí vượt lên trên những cám dỗ vật
chất tầm thường trong cuộc sống.
- Con người vô cảm: Sự phát triển xã hội đôi khi làm cho con người
phải chạy theo nhịp độ căng thẳng của cuộc sống làm khô cằn, chai sạn cảm
xúc của họ. Từ đó xuất hiện kiểu người như “cái máy biết suy nghĩ” với lối tư
duy cứng nhắc và thái độ lạnh lùng, không đồng cảm được với tâm trạng của
người khác. Con người họ có nhân cách phiến diện, nhận thức và hành động
kém hiệu quả do tính nông cạn và lệch lạc. Tuy nhiên kiểu người này không
phổ biến trong toàn xã hội.
- Quan điểm khoa học cho rằng con người vừa là một thực thể tự nhiên
(con) vừa là một thực thể xã hội (người) trong đó phần xã hội quan trọng hơn.
Nhấn mạnh tính xã hội trong con người không có nghĩa là phủ nhận phần thể
xác hoặc những nhu cầu tự nhiên của con người nhưng cần lưu ý rằng, bản
năng tự nhiên của con người không hoàn toàn điều khiển được hành vi của
họ vì cái bản năng ấy đã được xã hội hóa và con người thường thỏa mãn nhu
cầu tự nhiên của mình một cách có ý thức.
* Quan niệm về bản chất con người:
- Từ xa xưa Mạnh Tử cho rằng “Nhân chi sơ tính bổn thiện”, từ đó giáo
dục phải bảo vệ, gìn giữ và phát triển cái thiện vốn có.
- Quan niệm tôn giáo: Bản chất con người vừa thiện vừa ác. Tôn giáo
giúp cho mỗi người vừa khắc phục, kềm chế cái ác vừa phát huy, thể hiện cái
thiện hoặc lấy cái thiện để lấn át cái ác trong con người mình. “Lấy hoa thơm lấn dần cỏ dại”.
- Quan điểm tiền định: Bản chất con người là có sẵn và do trời định
“Cha mẹ sinh con trời sinh tính”, do đó bản chất của con người không thể thay đổi được.
- Quan điểm định mệnh hoàn cảnh: Bản chất con người hoàn toàn do
hoàn cảnh sống tạo nên “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài“.
- Quan điểm giáo dục vạn năng: Bản chất con người hoàn toàn được
quyết định bởi sự giáo dục như sự khẳng định của Watson, nhà XHH Mỹ:
“Hãy giao cho tôi những đứa trẻ khỏe mạnh bình thường và cho phép tôi nuôi
nấng dạy dỗ chúng theo cách riêng của mình thì bạn muốn chúng trở thành kĩ
sư, bác sĩ, tổng thống hay là gì đi nữa, tôi cũng có thể làm cho chúng trở
thành như vậy được”.
Các quan điểm trên đây đều có tính phiến diện hoặc sai lầm khi cho
rằng bản chất con người là có sẵn, là sản phẩm thụ động của hoàn cảnh, của
giáo dục và không thay đổi được. Dân gian thường nói: “Dò sông dò biển dễ
dò, có ai lấy thước mà đo lòng người”, với ý cho rằng bản chất của con người
không thể nhận biết được. Nhưng kinh nghiệm khác của dân gian cũng cho
rằng “Cây kim trong bọc lâu ngày cũng lồi ra” hoặc “Giấy không bọc nổi lửa”, ý
nói rằng bản chất của con người không mãi mãi bị che dấu, mà bản chất thật
của con người nhất định sẽ thể hiện ra (trong quá trình con người sống, hoạt
động và giao lưu trong các mối quan hệ xã hội). Vì vậy cần xác định đúng đắn
bản chất con người theo quan điểm của Marx: “…Bản chất con người không
phải là cái gì trừu tượng, vốn có và riêng lẻ của mỗi cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã
hội”. Con người thường tồn tại trong nhiều mối quan hệ xã hội. Bằng hoạt
động con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội, chịu tác động của
chúng và tác động trở lại làm thay đổi, củng cố hay phát triển các mối quan hệ
xã hội đó. Bản chất con người luôn được bộc lộ trong chính cuộc sống và
hoạt động giao lưu đa dạng của cá nhân.
* Các tầng bậc phát triển của phạm trù người:
Con người khi đại diện loài thì đó là cá thể; khi là thành viên xã hội thì
đó là cá nhân; khi là chủ thể hoạt động thì đó là nhân cách.
2. Khái niệm “nhân cách”
Theo Tâm lý học: Nhân cách là tổ hợp các thái độ, thuộc tính riêng
trong quan hệ hành động của từng người với thế giới tự nhiên, thế giới đồ vật
do con người sáng tạo ra, với xã hội và với bản thân. (Phạm Minh Hạc - Một
số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục - 1986)
Nhân cách là bộ mặt tâm lý - đạo đức của mỗi người - đó là toàn bộ
những đặc điểm, phẩm chất tâm lý qui định giá trị xã hội và hành vi xã hội của người đó.
Như vậy, nhân cách của con người được phân tích trên ba bình diện
khác nhau và được đánh giá ở ba mức độ khác nhau:
- Mức độ bên trong cá nhân: nhân cách con người được thể hiện ở
dạng cá tính, ở sự khác biệt của người này với những người khác. Ở bình
diện này, nhân cách bộc lộ trong tính không đồng nhất với mọi người, với cái
chung, giá trị của nhân cách là ở tính tính cực của nó trong việc khắc phục
những sự hạn chế của hoàn cảnh và sự hạn chế tự nhiên của mình.
- Mức độ giữa các cá nhân: nhân cách được thể hiện trong mối quan
hệ và liên hệ mà nó tham gia trong quá trình hoạt động cộng đồng. Giá trị của
nhân cách được thể hiện trong các hành vi, cử chỉ xã hội của nó.
- Mức độ cao nhất, nhân cách dường như vượt ra ngoài khuôn khổ của
cá tính và ra ngoài khuôn khổ của những mối liên hệ và quan hệ thực sự với
các cá nhân khác, ở đây nhân cách được xem xét như là một chủ thể hoạt
động đang thực hiện một cách tích cực, có chủ định hay không chủ định,
những biến đổi trong những người khác (có liên quan, quen biết hoặc không
liên quan, không quen biết). Giá trị của nhân cách là ở những tác động mà
nhân cách này gây ra đối với những biến đổi của các nhân cách khác. Tất cả
những biến đổi cơ bản mà cá nhân tạo ra được ở những cá nhân khác, đặc
biệt là ở bản thân mình như là “một người khác”, đã tạo thành nét đặc trưng
đầy đủ và có giá trị nhất của cá nhân ấy như là một nhân cách.
- Như vậy nhân cách con người là mức độ phù hợp giữa thang giá trị và
thước đo giá trị của người ấy với thang giá trị và thước đo giá trị của xã hội,
độ phù hợp càng cao thì nhân cách càng lớn.
+ Theo Giáo dục học: Nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các
phẩm chất có ý nghĩa xã hội trong một con người.
Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm sinh lý của cá nhân được xã
hội đánh giá tạo nên giá trị của cá nhân đó. Tùy theo trình độ phát triển của xã
hội mà các đặc điểm của cá nhân được nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Những đặc điểm của cá nhân cũng được đánh giá khác nhau tương ứng với
những vai trò khác nhau của họ.
Ví dụ: Đặc điểm ít nói của một người có khi được đánh giá là kín đáo
khi có thái độ trầm lặng ở chốn vui chơi đông người nhưng có thể bị phê bình
là ít cởi mở khi làm việc với đồng nghiệp.
+ Quan niệm truyền thống: Nhân cách là sự kết hợp thống nhất giữa
phẩm chất và năng lực của cá nhân bao gồm các phẩm chất chính trị, tư
tưởng, đạo đức, tác phong và các năng lực, sở trường, năng khiếu. Người có
nhân cách phải là người thống nhất được hai mặt phẩm chất và năng lực, tức
là thống nhất giữa mặt đức và tài. Cấu trúc nhân cách Đức (phẩm chất) Tài (năng lực)
- Phẩm chất hướng về xã hội (đạo - Năng xã hội hóa: khả năng thích
đức - chính trị) thế giới quan, niềm tin, ứng, năng lực sáng tạo, cơ động,
lý tưởng, lập trường, thái độ chính trị, mềm dẻo, linh hoạt trong toàn bộ thái độ lao động... cuộc sống xã hội.
- Phẩm chất hướng về cá nhân (đạo - Năng lực chủ thể hóa: khả năng
đức tư cách): cái nết, cái thói, cái thú biểu hiện tính độc đáo, đặc sắc, biểu (ham muốn)
hiện bản lĩnh của cá nhân.
- Phẩm chất ý chí: tính kỷ luật, tính tự - Năng lực hành động: khả năng hành
chủ, tính mục đích, tính quả quyết, động có mục đích, có điều khiển, chủ tính phê phán,... động, tích cực.
- Cung cách ứng xử: tác phong, lễ - Năng lực giao tiếp: khả năng thiết tiết, tính khí...
lập, duy trì quan hệ với người khác.
+ Theo cách tiếp cận giá trị thì cốt lõi của nhân cách là hệ thống định
hướng giá trị mà mỗi cá nhân lựa chọn cho mình, bao gồm:
- Các giá trị tư tưởng: lý tưởng, niềm tin...
- Các giá trị đạo đức: lương tâm, trách nhiệm, lòng nhân ái, lòng trung thực...
- Các giá trị nhân văn: học vấn, nghề nghiệp, tình yêu, thời trang, tài năng...
Như chúng ta biết giá trị là tất cả những cái gì có ý nghĩa đối với xã hội,
tập thể và cá nhân, phản ánh những mối quan hệ chủ thể - khách thể, được
đánh giá xuất phát từ những điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể và phụ thuộc vào
trình độ phát triển của nhân cách. Khi đã được nhận thức, đánh giá và chọn
lựa, giá trị trở thành một trong những năng lực thúc đẩy con người đi theo
một xu hướng nhất định. Trong thực tế, định hướng giá trị phản ánh nhu cầu,
nguyện vọng của con người, phản ánh cái mà họ yêu thích và cho là quý giá.
Định hướng giá trị chỉ đạo hoạt động của con người, nó có ý nghĩa rất quan
trọng: biết được định hướng giá trị của con người thì biết được thái độ, hành
vi của họ. Nắm được định hướng giá trị, con người sẽ dễ dàng hơn trong việc
đối nhân xử thế và tổ chức, điều khiển hoạt động cộng đồng. Định hướng giá
trị được hình thành và củng cố bởi năng lực, nhận thức, kinh nghiệm sống
của từng cá nhân. Quá trình định hướng giá trị rất phức tạp, gắn liền với việc
giải quyết các mâu thuẫn như:
* Mâu thuẫn giữa các động cơ khác nhau:
VD: Phụ nữ thường bị giằng co giữa hai động cơ xây dựng gia đình
hạnh phúc và phấn đấu thành đạt trong sự nghiệp khi định hướng giá trị vào
các chuẩn mực về phẩm chất của người phụ nữ hiện nay: dịu dàng, đảm
đang, năng động, bản lĩnh...
* Mâu thuẫn giữa ý thức nghĩa vụ và lòng ham muốn:
VD: trong quá trình định hướng vào giá trị đạo đức như tinh thần trách
nhiệm, một sinh viên gia sư có thể bị mâu thuẫn giữa ý thức nghĩa vụ (phải đi
dạy kèm tối nay) với lòng ham muốn (nghỉ dạy để dự sinh nhật của người yêu)
* Mâu thuẫn giữa kích thích thực dụng với hành vi đạo đức:
VD: khi giá trị đạo đức là lòng trung thực chưa được định hướng rõ
ràng thì lúc làm bài thi mà bị tắt ý một sinh viên có thể bị giằng co giữa kích
thích thực dụng (giám thị không chú ý nên có thể nhìn và chép bài làm của thí
sinh ngồi gần đó) với hành vi đạo đức (không nhìn và chép lén bài làm của người khác).
3. Khái niệm “sự phát triển nhân cách”
Con người khi mới sinh ra chưa có nhân cách. Nhân cách chỉ hình
thành và phát triển trong quá trình con người sống, hoạt động và giao lưu
trong đời sống xã hội.
Sự phát triển nhân cách là quá trình tăng trưởng, tích lũy, hoàn thiện về
thể chất, tâm lý và xã hội của cá nhân.
- Thể chất: biểu hiện ở những biến đổi về chiều cao, trọng lượng, cơ
bắp, sự hoàn thiện các giác quan và sự phối hợp vận động cơ thể...
- Tâm lý: thể hiện ở những biến đổi của các quá trình nhận thức, tình
cảm, ý chí... và ở sự hình thành những thuộc tính tâm lý mới của cá nhân.
- Xã hội: thể hiện ở những biến đổi trong thái độ cư xử với người xung
quanh, ở sự tham gia tích cực vào các quan hệ và hoạt động của xã hội.
Lưu ý rằng nhân cách con người không phát triển đồng đều trên ba
phương diện mà có thể có sự phát triển vượt trội của một phương diện so với
các phương diện khác. Đặc biệt là sự phát triển nhân cách không chỉ biểu
hiện ở những biến đổi về số lượng các thuộc tính bẩm sinh di truyền sẵn có
mà điều quan trọng là sự biến đổi về chất lượng các đặc điểm cơ thể và tinh thần của con người.
Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu tác động của nhiều
yếu tố như: các đặc điểm sinh học di truyền của cơ thể, môi trường sống,
hoạt động giao lưu của cá nhân và sự giáo dục. Mỗi yếu tố có những vai trò
ảnh hưởng khác nhau nhưng đều rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách.
Để có thể chủ động tạo nên những ảnh hưởng tích cực đến sự phát
triển nhân cách cá nhân, chúng ta cần xác định rõ vai trò ảnh hưởng của từng yếu tố.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
I. Vai trò của di truyền đối với sự phát triển nhân cách
a. Khái niệm về di truyền:
Di truyền là sự tái tạo lại ở thế hệ sau những thuộc tính cơ thể như của
thế hệ trước nhằm bảo đảm cho cơ thể thích ứng với những biến đổi của môi
trường và giúp cho loài người tiếp tục tồn tại. Các thuộc tính cơ thể được di
truyền bao gồm cấu tạo giải phẫu sinh lý và những đặc điểm cơ thể như màu
mắt, màu tóc, vóc dáng, thể tạng, các giác quan, tư chất của hệ thần kinh...
b. Vai trò của di truyền:
- Di truyền tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển nhân cách. Một cơ thể
lành mạnh, các giác quan đầy đủ, hệ thần kinh ổn định sẽ tạo nhiều thuận lợi
cho sự phát triển nhân cách.
- Các đặc tính cơ thể ảnh hưởng chủ yếu đến tốc độ, mức độ và tính
chất của việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, các phẩm chất, năng lực của cá
nhân chứ không quyết định sẵn cho sự phát triển nhân cách con người bởi vì:
những tư chất di truyền định hướng cho con người vào các lĩnh vực hoạt
động rộng rãi chứ không vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể và cũng không qui
định trước năng lực cụ thể của cá nhân; những tư chất di truyền tạo khả năng
cho con người hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định, nhưng
để tư chất biến thành khả năng hiện thực còn tùy thuộc vào hoàn cảnh sống,
vào sự giáo dục và nhất là tùy thuộc vào ý chí rèn luyện của cá nhân.
Hoàn cảnh, giáo dục, hoạt động cá nhân... Tư chất -> Năng lực
c. Kết luận:
Cần chú ý đúng mức vai trò của di truyền trong sự phát triển nhân cách
để tránh những thái độ sau đây:
- Không quan tâm đến những đặc điểm tư chất của học sinh và đòi hỏi
mọi học sinh phải có khả năng hoàn thành những nhiệm vụ học tập như nhau
hoặc không chú ý phát huy những tư chất thuận lợi ở một số học sinh và
không tìm cách hỗ trợ cho những học sinh không có tư chất thuận lợi.
- Đề cao ảnh hưởng của yếu tố di truyền đến mức cho nhân cách là
bẩm sinh và phủ nhận khả năng biến đổi bản chất con người
- Hạ thấp vai trò của giáo dục qua việc tổ chức giáo dục theo mức độ
phát triển đã bị qui định bởi yếu tố di truyền.
2. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách
a. Khái niệm “môi trường”
Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự
nhiên và xã hội tác động đến hoạt động sống và phát triển của cá nhân.
Môi trường gồm hai dạng: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Trong môi trường xã hội gồm có: môi trường xã hội lớn và môi trường xã hội nhỏ.
b. Vai trò của môi trường:
* Vai trò của môi trường tự nhiên:
Những đặc điểm về địa hình, thời tiết, khí hậu tạo điều kiện rèn luyện
hình thành những phẩm chất nhân cách của cá nhân. Thông thường tính
cách của con người liên quan đến đặc điểm địa lý của khu vực sinh sống. Tuy
nhiên môi trường không ảnh hưởng tuyệt đối hay có ý nghĩa quyết định đối
với sự phát triển nhân cách. Trên thực tế vẫn có sự khác biệt nhân cách giữa
những người cùng sống trong một điều kiện tự nhiên. Môi trường tự nhiên
ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách nhưng không mạnh mẽ và quan trọng
bằng sự ảnh hưởng của môi trường xã hội. Hơn nữa môi trường tự nhiên
thực ra cũng đã bị tác động bởi con người - yếu tố xã hội.
* Vai trò của môi trường xã hội:
Sư hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một
môi trường xã hội. Cá nhân không sống trong môi trường xã hội sẽ không
phát triển nhân cách. Điều đó được chứng minh qua những trường hợp có
em bị lưu lạc trong rừng tuy được thú vật nuôi dưỡng nhưng chỉ có thể sống
theo kiểu động vật chứ không thể phát triển nhân cách cho dù sau đó đã
được con người đưa về nuôi dạy trong môi trường xã hội.
Môi trường xã hội qui định nội dung và chiều hướng của sự phát triển
nhân cách. Nội dung nhân cách con người đô thị có những đặc điểm khác
biệt và thường là phức tạp hơn so với nhân cách con người thôn quê do cuộc
sống đô thị phong phú và đa dạng hơn ở vùng thôn quê. Chiều hướng phát
triển nhân cách của người thành thị cũng rất khác với chiều hướng phát triển
nhân cách người thôn quê bởi những điều kiện phát triển khác nhau giữa hai khu vực.
* Cơ chế tác động của môi trường xã hội đến cá nhân
+ Môi trường xã hội lớn: không tác động trực tiếp đến cá nhân mà tác
động gián tiếp thông qua môi trường xã hội nhỏ. Môi trường xã hội lớn
thường là khó thay đổi nhưng nếu nó thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi tính
chất và các mối quan hệ của môi trường xã hội nhỏ.
+ Môi trường xã hội nhỏ: ảnh hưởng trực tiếp và tác động thường
xuyên, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Mỗi cá nhân
tham gia cùng lúc vào nhiều môi trường nhỏ. Tính chất của các môi trường
nhỏ này chi phối rõ rệt đến cá nhân. Tuy nhiên môi trường xã hội nhỏ có thể
bị biến đổi dễ dàng bởi sự thay đổi của môi trường xã hội lớn và bởi hoạt
động của các thành viên.
Lưu ý rằng tác động của môi trường cũng không hoàn toàn trực tiếp chi
phối đến cá nhân mà phải thông qua sự chọn lựa của bộ lọc cá nhân (những
kinh nghiệm, vốn sống và những định hướng giá trị đã hình thành trong mỗi
cá nhân). Điều này góp phần lý giải hiện tượng những người cùng sống trong
một khu vực, một cộng đồng xã hội nhưng có nhiều sự khác biệt về nhân cách.
Ngoài ra cá nhân không chỉ là đối tượng nhận sự tác động của môi
trường mà còn là chủ thể tham gia biến cải môi trường như câu nói của Marx:
“Hoàn cảnh sáng tạo ra con người trong chừng mực con người sáng tạo ra hoàn cảnh” Kết luận
Môi trường không đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển nhân
cách. Mức độ ảnh hưởng của môi trường tùy thuộc vào lập trường, quan
điểm, thái độ, xu hướng, năng lực của cá nhân. Do đó trẻ em chịu ảnh hưởng
rất lớn của môi trường do hệ thống định hướng giá trị chưa đầy đủ và ổn định,
hoặc với những cá nhân ít có khả năng tự giáo dục thì môi trường thậm chí
có vai trò quyết định. Trong công tác giáo dục điều quan trọng là giúp cá nhân
hình thành khả năng tự giáo dục theo hệ thống định hướng giá trị phù hợp với
các chuẩn mực xã hội để họ biết chọn lựa học hỏi những điều tích cực lành
mạnh và biết loại bỏ tránh xa những điều xấu xa tiêu cực trong môi trường sống.
3. Vai trò của hoạt động giao lưu cá nhân đối với sự phát triển nhân cách
a. Hoạt động cá nhân:
Hoạt động là tổ hợp các quá trình con người tác động vào đối tượng
nhằm mục đích thỏa mãn một nhu cầu nhất định và chính kết quả của hoạt
động là kích thích tạo ra hoạt động và kết quả của hoạt động là sự cụ thể hóa
nhu cầu của chủ thể. Cuộc sống của con người là một chuỗi hoạt động. Con
người sống là còn hoạt động, hoạt động là phương thức tồn tại của con
người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách.
Các hoạt động của con người bao gồm các quá trình con người tác động vào
khách thể, sự vật, tri thức... và các quá trình tinh thần, trí tuệ....
Hoạt động giúp cá nhân trải nghiệm và thu thập vốn sống để trưởng
thành, phát triển. Hoạt động giúp con người thích nghi đươc với hoàn cảnh và
tự khẳng định nhân cách của mình. Thông qua hai quá trình chủ thể hóa và
khách thế hóa, nhân cách con người bộc lộ và hình thành. Thông qua hoạt
động con người dần dần hoàn chỉnh bản thân, hình thành những nét nhân
cách thích hợp với yêu cầu của hoạt động và của xã hội. Quá trình phát triển
nhân cách của trẻ em thường diễn ra trong các hoạt động cơ bản như sau:
hoạt động nhận thức, hoạt động giao tiếp, hoạt động vui chơi, hoạt động học
tập và hoạt động xã hội. Những hoạt động cơ bản này cũng là những dạng
hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ lứa tuổi chi phối mạnh mẽ đến sự phát
triển nhân cách ở lứa tuổi đó. b. Giao lưu:
Giao lưu là sự tác động qua lại giữa người với người trong xã hội nhằm
thỏa mãn nhu cầu về người khác. Giao lưu là nhu cầu không thể thiếu của sự
phát triển nhân cách. Quá trình giao lưu giúp cá nhân gia nhập vào các quan
hệ xậ hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, từ đó tạo nên bản
chất con người, làm cho nhân cách phát triển. Trẻ em khi mới sinh ra đã có
nhu cầu giao lưu với người lớn, nhờ sự giao lưu này trẻ sơ sinh mới có thể
tồn tại và phát triển tâm lý ổn định. Nhu cầu giao lưu phát triển dần theo sự
lớn lên của con người và trở nên thôi thúc khi con người không có điều kiện
giao lưu thuận lợi (tuổi già, phụ nữ nằm cữ sau khi sinh, phạm nhân bị biệt
giam...). Những trẻ sơ sinh mồ côi được các tổ chức xã hội nuôi dưỡng
thường phát triển tâm lý chậm chap do mật độ giao lưu của trẻ với người lớn
ít hơn so với những trẻ em sơ sinh được nuôi dưỡng trong gia đình bình
thường. Đối với trẻ em các quan hệ giao lưu với bạn bè và người lớn gần gũi
có uy tín như cha mẹ, thầy cô ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách.
c. Kết luận:
Hoạt động và giao lưu là yếu tố quyết định đối với sự hình thành và
phát triển nhân cách. Con người luôn sống trong một môi trường nhưng môi
trường không quyết định cho nhân cách của họ mà chính những hoạt động và
các mối quan hệ giao lưu của cá nhân trong môi trường đó mới chi phối đến
đời sống tâm lý và hình thành những tính cách của cá nhân. Như những câu
nói: “anh hãy cho tôi biết, bạn của anh là ai, thì tôi sẽ nói cho anh biết, anh là
người như thế nào” hoặc “đi một ngày đàng học một sàng khôn”... Sự phát
triển nhân cách của trẻ được thúc đẩy mạnh mẽ bởi tính chất và mật độ giao
lưu của trẻ với người lớn và bởi các hoạt động chủ đạo tương ứng với mỗi giai đoạn lứa tuổi.
4. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách
Nói đến giáo dục là nói đến những tác động tự giác, có mục đích, có tổ
chức, có kế hoạch của môi trường xã hội. Những tác động này được tiến
hành bởi các nhà giáo dục: giáo viên, cha mẹ, các cán bộ xã hội...
4.1. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách
Xã hội ngày càng phát triển nên hoạt động giáo dục cũng có nhiều biến
đổi phong phú nhưng đặc tính của giáo dục vẫn không thay đổi, đó là tính có
mục đích, có tổ chức, có kế hoạch của hoạt động giáo dục và chủ thể giáo
dục là những nhà giáo dục được xã hội phân công chuyên trách (cha mẹ,
giáo viên, các cán bộ xã hội...)
+ Các quan điểm về vai trò của giáo dục:
- Theo thuyết sinh học hay thuyết tiền định: Giáo dục không có vai trò gì
trong sự phát triển nhân cách, sự phát triển nhân cách chủ yếu do ảnh hưởng của di truyền.
- Theo thuyết nhi đồng học: Trẻ em như tờ giấy trắng, môi trường và
giáo dục tác động như thế nào thì trẻ sẽ phát triển như thế ấy.
- Theo quan điểm mác xít: giáo dục chỉ là một trong những nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển nhân cách, giáo dục không có tính vạn năng, không
có tính quyết định mà chỉ đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nhân
cách. Vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách thể hiện qua:
4.1.1. Sự định hướng và dẫn dắt quá trình phát triển nhân cách của cá nhân
- Giáo dục chủ động đề ra mục đích, qui định phương hướng, nội dung
và mức độ phát triển nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Giáo dục tổ chức, dẫn dắt sự phát triển nhân cách theo mục đích đã
đề ra thông qua việc sử dụng những phương pháp, hình thức, biện pháp giáo
dục tối ưu nhằm tổ chức các hoạt động và giao lưu cho cá nhân.
Tâm lý con người là kinh nghiệm xã hội - lịch sử của loài người được
biến thành kinh nghiệm của cá nhân. Chức năng của giáo dục không phải chỉ
là xác nhận đánh giá mức độ phát triển tâm lý của trẻ đến đâu mà chủ yếu là
làm phát triển tâm lý của chúng theo yêu cầu của xã hội, là xây dựng con
người của xã hội mới, tạo ra năng lực cho mỗi người tự phát triển để sống và
làm việc trong xã hội. Những phẩm chất tâm lý cần thiết của con người được
hình thành dưới ảnh hưởng của kinh nghiệm xã hội con người, dưới ảnh
hưởng của những điều kiện sống có tổ chức của xã hội, nhà trường và gia đình.
4.1.2. Giáo dục can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự
thuận lợi cho quá trình phát triển nhân cách
Mỗi yếu tố đã được xác định vai trò ảnh hưởng cần thiết và quan trọng
đối với sự phát triển nhân cách, tuy nhiên yếu tố giáo dục lại có thể tác động
đến các yếu tố khác để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển nhân cách như: - Đối với di truyền:
Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để những mầm mống của con người
có trong chương trình gène được phát triển. Trẻ được di truyền cấu tạo cột
sống, bàn tay và thanh quản... nhưng nếu không được giáo dục thì trẻ khó có
thể đi thẳng đứng bằng hai chân, biết sử dụng công cụ hay phát triển ngôn ngữ...
Giáo dục rèn luyện thúc đẩy sự hoàn thiện của các giác quan và vận động cơ thể.
Giáo dục phát hiện những tư chất của cá nhân và tạo điều kiện để phát
huy năng khiếu thành năng lực cụ thể.
Giáo dục tìm cách khắc phục những khiếm khuyết cơ thể để hạn chế
những khó khăn của người khuyết tật trong sự phát triển nhân cách (phục hồi
chức năng hoặc hướng dẫn sử dụng công cụ hỗ trợ). Ngoài ra giáo dục còn
truyền thông tăng cường nhận thức trong xã hội về trách nhiệm của cộng
đồng đối với người khuyết tật và tổ chức cho toàn xã hội chia sẻ, hỗ trợ người
khuyết tật vượt qua khó khăn và sự bất hạnh của mình.
- Đối với môi trường:
Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức
và ý thức bảo vệ môi trường của con người, làm cho môi trường tự nhiên
khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái để trở nên trong lành, đẹp đẽ hơn.
Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng
kinh tế - xã hội, chức năng chính trị-xã hội, chức năng tư tưởng - văn hóa của giáo dục.
Giáo dục còn làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia
đình, nhà trường và các nhóm bạn bè, khu phố..., để các môi trường nhỏ tạo
nên những tác động lành mạnh, tích cực đến sự phát triển nhân cách con
người. Hiện nay công tác giáo dục xã hội đang chú tâm xây dựng gia đình là
một mái ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; nhà trường là một môi
trường thân thiện đối với học sinh, cộng đồng dân cư là khu vực văn hóa của
một xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với hoạt động giao lưu cá nhân:
Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao lưu bổ ích, lành mạnh
nhằm phát huy những phẩm chất và năng lực cá nhân (sân chơi ở các nhà
văn hóa cho mọi lứa tuổi, các câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc tại địa
phương,...); xây dựng những động cơ đúng đắn của cá nhân khi tham gia
hoạt động, giao lưu đồng thời hướng dẫn cá nhân lựa chọn các hoạt động và
giao lưu phù hợp với khả năng của bản thân. Đặc biệt công tác giáo dục luôn
xây dựng các mối quan hệ giao lưu tích cực giữa thầy trò; giữa bạn bè với
nhau đồng thời tổ chức và định hướng cho trẻ tham gia vào các hoạt động
chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi để thúc đẩy sự phát triển nhân cách.
4.1.3. Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục
Tự giáo dục thể hiện tính chủ thể của cá nhân khi con người đáp ứng
hoặc tự vận động nhằm chuyển hóa các yêu cầu của giáo dục thành phẩm
chất và năng lực của bản thân. Nếu cá nhân thiếu khả năng tự giáo dục thì
các phẩm chất và năng lực của họ sẽ hình thành ở mức độ thấp hoặc thậm
chí không thể hình thành. Trình độ, khả năng tự giáo dục của cá nhân phần
lớn bắt nguồn từ sự định hướng của giáo dục. Giáo dục đúng đắn và đầy đủ
sẽ giúp con người hình thành khả năng tự giáo dục, đề kháng trước những
tác động tiêu cực của xã hội để phát triển nhân cách mạnh mẽ.
“Chỉ có những người biết tự giáo dục mới là những người thực sự có giáo dục. ” (Bennet - Anh)
4.1.4. Giáo dục đi trước đón đầu sự phát triển
Sự định hướng của giáo dục không chỉ thích ứng với những yêu cầu
của xã hội hiện tại mà còn phải thích hợp với yêu cầu phát triển của tương lai
để thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Căn cứ trên những dự báo về gia tốc phát
triển của xã hội, giáo dục thiết kế nên mô hình nhân cách của con người thời
đại với hệ thống định hướng giá trị tương ứng.
Có những quan điểm dạy học khác nhau như:
- Dạy học theo đuôi sự phát triển
- Dạy học song hành với sự phát triển
- Dạy học đi trước sự phát triển
Từ cuối thế kỷ 20, hoạt động giáo dục được xây dựng theo quan điểm
của nhà tâm lý học Nga Vưgốtxki: “dạy học hướng vào vùng phát triển gần
nhất” nhằm đón đầu sự phát triển của cá nhân. Theo Ông “dạy học tạo nên
hiệu quả to lớn nếu nó được xây dựng trên nguyên tắc phát triển”
Như vậy thông qua các tác động đón đầu sự phát triển, giáo dục không
chỉ thúc đẩy sự phát triển nhân cách cá nhân mà còn thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Tuy nhiên giáo dục không phải là vạn năng, không thể một mình quyết
định toàn bộ tiến trình phát triển nhân cách. Giáo dục chỉ là một trong những
yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển nhân cách thông qua những
tác động có tính chủ đạo. Hơn nữa, vai trò chủ đạo của giáo dục chỉ thể hiện
đầy đủ khi có những điều kiện hỗ trợ như sau:
- Công tác dự báo về xu hướng phát triển của xã hội phải đưa ra những
định hướng đúng đắn để giáo dục thực hiện tốt chức năng đón đầu sự phát triển.
- Đội ngũ giáo viên của hệ thống giáo dục phải có khả năng tác nghiệp
vững vàng để tổ chức những tác động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh. Bởi vì “Không có một hệ thống giáo dục nào vươn cao quá tầm của
những giáo viên làm việc cho hệ thống đó” (Roya Roy Sings)
- Phải có sự kết hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục gia đình, nhà
trường và xã hội theo phương hướng xã hội hóa giáo dục. Những yếu kém
của giáo dục thường có nguyên nhân từ sự thiếu phối hợp đồng bộ giữa ba
lực lượng giáo dục này. Cần lưu ý rằng nhà trường phải chủ động tạo sự liên
kết giữa ba lực lượng trong công tác giáo dục học sinh bởi vì nhà trường tập
trung đội ngũ giáo viên là những nhà giáo dục được đào tạo, trang bị nghiệp
vụ sư phạm cho công tác giáo dục con người.
III. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH THEO LỨA TUỔI
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự hình thành và phát triển nhân
cách của con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi. Mỗi giai đoạn
phát triển đều có những đặc điểm riêng, đặc biệt là đều có những bước nhảy
vọt về chất và tạo tiền đề cho sự phát triển ở các giai đoạn tiếp theo. Giáo dục
bao giờ cũng hướng vào con người cụ thể với những đặc điểm tâm lý riêng
về lứa tuổi, giới tính... và những đặc trưng độc đáo trong nhân cách. Do đó
giáo dục phải xuất phát từ những đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng để đề ra
các nội dung, cách thức tác động tương ứng và phù hợp.
1. Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ sơ sinh (0-1 tuổi)
a. Sự phát triển nhân cách:
Đứa trẻ khi mới sinh ra chỉ là một sinh vật mang mầm mống người,
nhân cách chưa hình thành. Thông qua sự giao lưu với những người lớn trực
tiếp chăm sóc (cha mẹ, ông bà, mẹ nuôi...) trẻ sơ sinh mới học được cách
hòa nhập với cuộc sống xã hội ở ngoài bụng mẹ. Sự phát triển của trẻ sơ sinh
chủ yếu là về mặt cơ thể được thể hiện ở những tiến bộ trong các hoạt động
của các giác quan và của vận động (nhìn, nghe, ngửi, nếm, lật, ngồi, bò,
đứng, đi, cầm nắm...) Chiều hướng phát triển của các giác quan và vận động
cơ thể trong giai đoạn này cũng nói lên tính chất và mức độ phát triển về trí
tuệ và tinh thần của đứa trẻ.
b. Nội dung giáo dục:
- Thúc đẩy nhanh sự hoàn thiện của các giác quan và vận động cơ thể.
- Cho trẻ tiếp xúc, làm quen dần với thế giới đồ vật để dần dần hình
thành thái độ và phương thức tác động vào đồ vật sau này.
c. Cách thức giáo dục:
- Người lớn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ thông qua sự
giao lưu tiếp xúc và đáp ứng các nhu cầu của trẻ. Tuỳ theo cách thức chăm
sóc, nuôi dưỡng, tùy theo thái độ cư xử của người lớn đối với trẻ mà đứa trẻ
nhận được các loại ấn tượng, hình thành các thói quen hành vi trong nếp
sống và sinh hoạt sau này (ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân...) Ngoài ra cách tiếp xúc
với trẻ em và tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới cũng giúp đứa trẻ cảm
nhận, hình thành được các loại cảm xúc, các thái độ đối với đồ vật, con
người... làm nền tảng để sau này trẻ có kinh nghiệm cư xử với thế giới xung quanh.
2. Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ nhà trẻ: (1-3 tuổi)
a. Sự phát triển nhân cách:
Đây là giai đoạn trẻ nhận được các tác động xã hội hóa một cách
phong phú và mạnh mẽ. Nhờ các tiến bộ về cơ thể và tâm lý, đặc biệt là với
ba thành tựu lớn: luyện tập dáng đi thẳng, hoạt động với đồ vật - công cụ, sự
phát triển ngôn ngữ đã góp phần thúc đẩy sự phát triển khả năng tự ý thức
của trẻ, một yếu tố thể hiện nhân cách con người.
b. Nội dung giáo dục:
- Giúp trẻ đạt được ba thành tựu của sự phát triển: luyện tập dáng đi
thẳng đứng; hướng dẫn, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, sử dụng các loại đồ
vật theo đúng chức năng và có tính sáng tạo; giúp trẻ phát triển ngôn ngữ (tập
cho trẻ nói, diễn đạt suy nghĩ và hiểu điều người khác nói)
- Bước đầu cho trẻ học tập cách thức cư xử theo những qui tắc hành vi
trong xã hội đối với người khác (người trong gia đình, cô giáo, bạn bè...)
- Kích thích trẻ phát triển khả năng tư duy ở mức độ trực quan hành hành động.
c. Cách thức giáo dục:
- Thông qua việc tiếp xúc với những người thân trong gia đình trẻ học
được các qui tắc hành vi đối với thế giới xung quanh. Người lớn cần chú ý
đến các biểu hiện của mình về lời nói, hành vi, cử chỉ, thái độ đối với trẻ để
giúp trẻ có một khuôn mẫu tốt đẹp để noi theo.
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với nhiều loại đồ vật khác nhau,
hướng dẫn trẻ cách thức sử dụng, kích thích trẻ suy nghĩ, sáng tạo ra trò chơi với các đồ vật ấy.
- Xây dựng những cách thức ứng xử thích hợp với các biến chuyển tâm
lý của trẻ (sự tự ý thức, thái độ bướng bĩnh...) để sự phát triển nhân cách của trẻ được thuận lợi.
3. Giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh mẫu giáo: (3 - 6 tuổi)
a. Sự phát triển nhân cách:
Đây là giai đoạn hình thành nhân cách của trẻ thể hiện ở khả năng
hành động theo động cơ gián tiếp. Sự hình thành nhân cách lệ thuộc nhiều
vào khuôn mẫu hành vi của người lớn mà trẻ em tiếp xúc (cha mẹ, cô giáo,
bạn bè, người xung quanh...). Những dấu ấn ban đầu trên nhân cách của trẻ
thường được lưu giữ lại. Sự phát triển nhân cách của trẻ trong giai đoạn này
chỉ đạt mức độ thấp nhưng diễn ra với tốc độ cao. Đặc điểm nhân cách trẻ
mẫu giáo nổi bật ở khuynh hướng muốn được độc lập hoạt động không có sự
kềm kẹp của người lớn, đặc biệt là sự cuốn hút trẻ vào trong các loại trò chơi.
Thông qua đó trẻ nắm được các phương thức hành động, định hướng và ý
thức được các chuẩn mực trong các mối quan hệ giữa người với người và với thế giới xung quanh
b. Nội dung giáo dục:
- Hình thành những nét nhân cách tốt đẹp làm cơ sở cho một nhân
cách hoàn thiện sau này thông qua sự gương mẫu trong nhân cách của nhà giáo dục.
- Phát triển các khả năng tâm lý của trẻ như: trí tưởng tượng, khả năng
tư duy, trí nhớ, các loại tình cảm cấp cao... như những phương tiện giúp trẻ
thu nhận các tác động giáo dục.
- Tiếp tục trang bị cho trẻ những qui tắc ứng xử trong cuộc sống xã hội.
- Giúp trẻ hình thành tâm thế đi học trường phổ thông vào cuối tuổi.
c. Cách thức giáo dục:
- Thông qua sự gương mẫu của các nhà giáo dục như: cha mẹ, cô giáo...
- Tổ chức cho trẻ tham gia các loại trò chơi bổ ích, thích hợp với lứa
tuổi: sắm vai, học tập, vận động...
- Đưa trẻ vào các loại quan hệ để rèn luyện cách thức cư xử phù hợp
với các chuẩn mực xã hội.
4. Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ học sinh tiểu học (6 - 11 tuổi)
a. Sự phát triển nhân cách:
Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu tham gia vào hoạt động học tập mang tính
xã hội hóa mạnh mẽ để tiếp nhận hệ thống tri thức khoa học của loài người.
Dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập, nhân cách của trẻ có nhiều biến đổi
phong phú và sâu sắc. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học nổi bật ở những nét sau:
- Khả năng nhận thức phát triển nhanh chóng nhờ hoạt động học tập.
- Đời sống xúc cảm, tình cảm chiếm ưu thế hơn và chi phối mạnh mẽ
đến các hoạt động, nhận thức của trẻ.
- Tính hồn nhiên, vui tươi hướng về những cảm xúc tích cực.
- Hay bắt chước những người gần gũi, có uy tín với trẻ (cha mẹ, thầy cô, bạn bè...)
- Hành vi ý chí chưa cao, bản tính hiếu động, khó kềm chế, kém tự chủ
nên dễ phạm lỗi, nhất là đối với các yêu cầu có tính nghiêm ngặt, đòi hỏi sự
tập trung cao độ, gây căng thẳng.
Nhân cách của học sinh tiểu học chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: gia
đình, nhà trường, xã hội. Trong đó những ảnh hưởng từ cha mẹ, thầy cô là
rất quan trọng vào đầu tuổi và sau đó là các ảnh hưởng từ bạn bè và phương
tiện thông tin đại chúng sách báo, phim ảnh...)
b. Nội dung giáo dục:
- Phát triển khả năng nhận thức và phẩm chất trí tuệ thông qua hoạt động học tập.
- Rèn luyện tác phong và các thói quen hành vi đạo đức cơ bản của con
người theo chuẩn mực xã hội.
- Khắc phục dần các nhược điểm trong đời sống tình cảm (tính hay thay
đổi, cách biểu lộ tình cảm không phù hợp...), giúp trẻ biết cảm nhận và biểu lộ tình cảm của mình.
- Rèn luyện các phẩm chất của hành vi ý chí (tính tự chủ, độc lập, khả năng tự kềm chế...)
- Giúp trẻ biết chọn lựa thu nhận những tác động lành mạnh từ những phương tiện thông tin.
c. Cách thức giáo dục:
- Lấy sự gương mẫu của các nhà giáo dục làm phương tiện giáo dục.
- Xây dựng, hướng dẫn các nhóm bạn bè của trẻ để tạo nên những ảnh
hưởng tích cực trên nhân cách.
- Tổ chức, quản lý chặt chẽ các phương tiện thông tin đại chúng.
- Căn cứ trên những nhu cầu của lứa tuổi để tổ chức, hướng dẫn trẻ
tham gia các hoạt động cần thiết cho sự phát triển như: học tập, vui chơi, lao
động, hoạt động xã hội...
5. Giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh trung học cơ sở (11 - 15 tuổi)
a. Sự phát triển nhân cách:
Sự phát triển tâm lý, nhân cách của thiếu niên có nhiều biến động và rất
phức tạp, gây ra những khó khăn trong nội tâm thiếu niên cũng như trong mối
quan hệ giữa người lớn với các em. Cùng với những biến đổi quan trọng
trong cơ thể liên quan đến sự phát triển giới tính, đời sống tâm lý của các em
xuất hiện những nhu cầu tâm lý mới như: khuynh hướng muốn làm người lớn
(muốn sống tự lập, muốn làm những việc có ý nghĩa), nhu cầu tự khẳng định
mình (khẳng định giá trị và phẩm chất, năng lực của bản thân)... Những thúc
đẩy tâm lý này thường được thỏa mãn trong quan hệ bạn bè của thiếu niên
nên những tác động từ cha mẹ, giáo viên có khi bị giảm nhẹ trước các chi
phối của những bạn bè cùng lứa. Tuổi thiếu niên hay có những suy nghĩ
mạnh dạn nhưng có tính tuyệt đối. Các em đòi hỏi và mong muốn được đáp
ứng mà ít chịu suy xét điều kiện thỏa mãn. Tình cảm rất phức tạp, mạnh mẽ
dễ đưa đến kiểu hành động quá khích, gây hấn.
b. Nội dung giáo dục:
- Tiếp tục phát triển các khả năng trí tuệ và rèn luyện tác phong đạo đức cho thiếu niên.
- Giúp thiếu niên có những hiểu biết cần thiết về giới tính, về các chuẩn
mực trong quan hệ cư xử với người khác giới.
- Tạo điều kiện cho thiếu niên thỏa mãn các nhu cầu tâm lý một cách hợp lý và lành mạnh,
c. Cách thức giáo dục:
- Nhà giáo cần đóng vai trò là người bạn lớn tuổi, gần gũi, đáng tin cậy
của thiếu niên để có thể kịp thời giúp các em vượt qua những khó khăn trong
sự phát triển của bản thân.
- Xây dựng, hướng dẫn các nhóm bạn của thiếu niên đi vào các hoạt
động cần thiết cho sự phát triển lứa tuổi.
- Tổ chức các loại hình hoạt động đáp ứng những nhu cầu nhận thức
và vui chơi của thiếu niên.
6. Giáo dục và sự phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông (15 - 18)
a. Sự phát triển nhân cách:
Nhân cách đang trong giai đoạn định hình với nội dung phong phú và
có chiều sâu. So với học sinh THCS, học sinh trung học phổ thông có khả
năng nhận thức hoàn thiện hơn, các em có thể tìm hiểu sâu và nắm được bản
chất của vấn đề chứ không nhìn nhận sự việc cách nông nổi và phiến diện.
Nếu được khuyến khích sẽ có những suy nghĩ, mạnh dạn độc đáo. Xem xét
các hoạt động và sản phẩm trí tuệ của các em thể hiện trong hoạt động học
tập hoặc sinh hoạt ngoại khóa, chúng ta dễ nhận ra sự tiến bộ nhanh chóng
về mặt nhận thức của các em. Trên một bài báo tường, một học sinh lớp 11
đã viết: “Vậy đó, trong vòng tay của cha mẹ, thầy cô, bạn bè, em đã lớn, mười
sáu, mười bảy tuổi. Mười sáu hay mười bảy, cái tuổi của một thời mộng mơ
dạt dào chắp cánh cho bao kỳ vọng vươn lên. Giờ đây em đã thôi làm thơ ca
ngợi đóa hồng trước ngõ mà biết rằng con người phải đổ bao nhiêu máu
xương cho đất nở được hoa hồng; em thôi mơ làm công chúa hay hoàng tử
trên tiên giới, mà muốn rằng hôm nay, mình phải sống xứng đáng, biết cho đi
và quên mình trong hạnh phúc chung.
Đời sống nội tâm phát triển, các em ý thức rõ rệt hơn về cái tôi và thích
hình dung về hình ảnh bản thân. Nhu cầu bộc lộ bản thân để tự khẳng định
trở nên mạnh mẽ hơn, các em thích chia sẻ với bạn bè hoặc đối diện với
chính mình trên những trang nhật ký. Học sinh trung học cũng mang nhiều
suy nghĩ về kế hoạch cuộc đời và định hướng nghề nghiệp trong tương lai,
điều này bị chi phối bởi thần tượng của các em. Việc lựa chọn thần tượng lại
phụ thuộc vào khả năng xác định hình ảnh bản thân của các em. Những học
sinh không nhận thức rõ về bản thân thường định huớng vào những thần
tượng xa vời với khả năng phân đấu, do đó thường nhanh chóng thay đổi
thần tượng và càng hoang mang về bản thân. Lứa tuổi này cũng đã quan tâm
đến tình cảm giữa nam và nữ nhưng chưa đủ điều kiện để xây dựng tình yêu
đôi lứa bền vững. Hoạt động học tập vẫn là hoạt động quan trọng cho sự phát
triển nhân cách và cuộc sống tương lai của các em.
b. Nội dung giáo dục:
- Trang bị cho thanh niên những hiểu biết về tính chất và cách thức cư
xử trong tình bạn, tình yêu.
- Hướng dẫn thanh niên xây dựng kế hoạch cuộc đời phù hợp với sự
phát triển cá nhân trong xã hội.
- Giúp thanh niên xây dựng lý tưởng sống cao đẹp và biết định hướng
vào hệ thống giá trị lành mạnh, tích cực theo chuẩn mực xã hội.
- Tạo điều kiện cho thanh niên lựa chọn đúng loại nghề nghiệp của bản
thân bằng cách cung cấp thông tin về các loại nghề nghiệp trong xã hội (đặc
điểm, nhu cầu của nghề đối với người lao động). Xác định cho các em biết
những nghề nghiệp mà địa phương đang có nhu cầu phát triển. Giúp học sinh
THPT nhận ra hứng thú nghề nghiệp và khả năng tương ứng của bản thân.
c. Cách thức giáo dục:
- Xây dựng một cách đa dạng, phong phú các loại hình hoạt động sôi
nổi, hấp dẫn lôi cuốn thanh niên tham gia để phát triển nhân cách lành mạnh.
- Tăng cường các ảnh hưởng tích cực qua phương tiện thông tin đại
chúng đến lứa tuổi thanh niên (tạo nhiều phim ảnh, xuất bản những đầu sách,
phát hành các loại báo chí thích hợp)
- Xây dựng hệ thống giá trị đáp ứng yêu cầu của thời đại và tuyên
truyền, thuyết phục thanh niên có niềm tin lựa chọn các giá trị được xã hội đánh giá cao.
- Nhà giáo dục thật sự là người bạn đáng tin cậy đối với họ, có thái độ
tôn trọng, khuyến khích các khả năng sáng tạo, độc đáo của thanh niên.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Bạn hiểu như thế nào về nhân cách và sự phát triển nhân cách? Hướng dẫn:
- Khái niệm nhân cách, xác định thành phần cốt lõi của nhân cách.
- Sự phát triển nhân cách: biểu hiện và đặc tính của sự phát triển.
2. Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách? Mỗi
yếu tố có vai trò như thế nào đến sự phát triển nhân cách? Hướng dẫn:
a. Phân tích vai trò của yếu tố di truyền đối với sự phát triển nhân cách
b. Phân tích vai trò của yếu tố môi trường đối với sự phát triển nhân cách
- Các loại môi trường có ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
- Cơ chế tác động của mỗi loại môi trường đến sự phát triển nhân cách
c. Phân tích vai trò của yếu tố hoạt động giao lưu đối với sự phát triển nhân cách
d. Phân tích vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự phát triển nhân cách
- Thể hiện của tính chủ đạo của yếu tố giáo dục
- Điều kiện để giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
- Vai trò của yếu tố tự giáo dục
Xác định vai trò của mỗi yếu tố để đi đến kết luận đúng đắn về tầm
quan trọng của chúng đối với sự phát triển nhân cách.
3. Lứa tuổi học sinh THPTcó những đặc điểm nhân cách như thế nào?
Những nội dung và cách thức giáo dục đối với lứa tuổi này là gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn...nào nói về sự ảnh hưởng
của các yếu tố di truvền, môi trường, giáo dục hoặc tự giáo dục đến sự phát triển nhân cách?
2. Một số bậc cha mẹ quan niệm rằng: “Gần mực thì đen - gần đèn thì
sáng” cho nên hiện nay cần hạn chế sự giao lưu của con cái với môi trường
bên ngoài gia đình và nhà trường để tránh những ảnh hưởng xấu đến nhân cách của trẻ.
Bạn có ý kiến như thế nào đối với quan niệm trên?
3. Trong tập thơ “Nhật ký trong tù”, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết câu thơ sau:
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên.
Bạn giải thích như thế nào về câu thơ dựa trên sự hiểu biết về vai trò
của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách?
Chương 3. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC
Sau bài học này người học có khả năng: 1. Về kiến thức a. Mức độ Biết
i. Định nghĩa khái niệm “Mục đích giáo dục”
ii. Nêu được những cơ sở để xác định mục đích giáo dục tổng quát. b. Mức độ Hiểu
i. Phân biệt mục đích giáo dục với mục tiêu giáo dục.
ii. Phân biệt các cấp độ của mục đích giáo dục.
iii. Phân tích nội dung mục đích giáo dục tổng quát và mục tiêu phát triển nhân cách
iv. Phân tích nội dung mục tiêu giáo dục bậc trung học phổ thông c. Mức độ Vận dụng
i. Đối chiếu với kết quả giáo dục thực tiễn ở địa phương 2. Về kỹ năng
i. Xác định mục tiêu chuyên biệt của một quá trình giáo dục cụ thể 3. Về thái độ
i. Khẳng định sự cần thiết của việc xác định mục tiêu trước khi tiến
hành một quá trình giáo dục cụ thể.
“Liệu anh sẽ nói gì với người kiến trúc sư, khi thiết kế tòa nhà mới lại
không biết trả lời cho các anh câu hỏi về việc anh ta muốn xây dựng cái gì?
ngôi đền thờ hay đơn giản chỉ là một ngôi nhà...? Anh cũng phải nói những
điều như thế về nhà giáo dục nào mà không biết xác định một cách rõ ràng và
chính xác về mục đích hoạt động giáo dục của mình. ” (K.D. Usinski) Nội dung bài học:
I. KHÁI NIỆM VỀ MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC
1. Định nghĩa và tính chất
Mục đích giáo dục là kết quả của toàn bộ hoạt động giáo dục được hình
dung trước dưới dạng mô hình con người thời đại ở một giai đoạn lịch sử của xã hội.
Mục đích giáo dục có tính khách quan: phản ánh các yếu tố xã hội về
nội dung giáo dục mà hệ thống giáo dục và hoạt động giáo dục thực tiễn phải
đạt được. Mục đích giáo dục trước hết phản ánh khách quan các yêu cầu của
xã hội hiện tại, đồng thời dự kiến xu hướng phát triển xã hội trong tương lai và
phù hợp với xu thế chung của thế giới.
Mục đích giáo dục có tính xã hội - lịch sử: Mục đích giáo dục luôn thay
đổi cho phù hợp với những chuyển biến mới trong xã hội tạo ra yêu cầu đổi mới giáo dục.
2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xác định mục đích giáo dục
- Mục đích giáo dục là một phạm trù cơ bản của Giáo dục học được có
tác dụng định hướng cho công tác nghiên cứu lý luận và các hoạt động giáo dục thực tiễn.
- Mục đích giáo dục là thành tố cơ bản của quá trình giáo dục qui định
tính chất và phương hướng, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình
thức tổ chức giáo dục, qui định tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá kết quả quá trình giáo dục.
- Mục đích giáo dục định hướng cho hoạt động thực tiễn của người dạy,
giúp họ chủ động sáng tạo hơn trong công tác giáo dục đồng thời định hướng
cho người học nhanh chóng đạt kết quả.
- Mục đích giáo đục được khẳng định như một xuất phát điểm của mọi
hoạt động sư phạm, thiếu nó hoặc xác định nó không đủ tường minh, thì hoạt
động sư phạm có thể coi như bắn tên không có đích.
“Chúng ta sẽ không thể làm tốt một việc gì nếu như chúng ta không biết
mình sẽ phải làm gì” (Macarenko)
“Nếu bạn không biết chắc nơi bạn muốn đến, có nguy cơ bạn sẽ đến
một chỗ khác, mà bạn không biết...”; “Nếu thầy cho trò biết rõ nội dung của
mục tiêu đào tạo..., rất có thể là trong khá nhiều trường hợp, người thầy
không còn gì phải làm cả” (Mager)
“Nếu không có mục đích, anh sẽ không làm được gì cả. Anh cũng
không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường” (Didero)
* Tác hại của việc không nhận thức mục đích giáo dục
- Gây nên sự thụ động và hạn chế tính sáng tạo của nhà giáo dục.
- Không có sự thống nhất tác động giáo dục giữa các nhà giáo dục và
gây ra những lực cản vô lý trong hoạt động giáo dục.
+ Phân biệt hai khái niệm “Mục đích - Mục tiêu ” Mục đích Mục tiêu
- Có tính định hướng, lý tưởng
- Có tính cụ thể với hành động và phương tiện xác định
- Thời gian thực hiện dài
- Thời gian thực hiện ngắn, xác
- Tính rộng lớn khái quát của vấn đề định.
- Không thể đo được kết quả
- Tính xác định của vấn đề
- Cấu trúc phức tạp, được tạo thành do
nhiều mục tiêu kết hợp lại.
- Là một bộ phận của mục đích
Có thể nói mục tiêu là một bộ phận của mục đích. Mục đích có cấu trúc
phức tạp do nhiều mục tiêu tạo thành. Nhưng mục đích không phải là tổng số
các mục tiêu mà là một sự kết hợp có qui luật.
3. Các loại mục đích giáo dục: có hai loại
- Mục đích hệ thống: là kết quả dự kiến mà hệ thống giáo dục cần đạt
được sau một thời gian nhất định. Các nhà quản lý thường quan tâm đến mục đích hệ thống.
- Mục đích nhân cách: Thường được các nhà giáo quan tâm tới, bao gồm:
Mô hình con người mà mỗi cá nhân cần phấn đấu để đạt được
Mô hình con người mà xã hội cần đào tạo.
Quan hệ giữa mục đích hệ thống và mục đích nhân cách là quan hệ
giữa sự phát triển xã hội và phát triển cá nhân (con người)
4. Các cấp độ của mục đích giáo dục
* Cấp vĩ mô: Tên gọi là “Mục đích giáo dục”, do các cấp lãnh đạo, quản
lý xã hội đề ra dựa trên yêu cầu của xã hội. Mục đích giáo dục giữ vai trò định
hướng về giá trị nhân cách ở cấp toàn xã hội và áp dụng cho toàn bộ hoạt
động giáo dục trong xã hội. Mục đích giáo dục thường có tính chất lý tưởng
và ổn định tương đối.
Mục đích giáo dục hiện nay là: Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài.
* Cấp trung gian: tên gọi là “Mục tiêu giáo dục hay mục tiêu đào tạo” do
các cấp quản lý giáo dục từ Bộ đến trường xây dựng dựa trên mục đích giáo
dục tổng quát và yêu cầu cụ thể của hoạt động giáo dục; nêu lên mục tiêu về
nhân cách, về chất lượng đào tạo cho toàn ngành giáo dục và cho từng bậc
học, cấp học (còn có thể cho từng giai đoạn, từng năm học), chủ yếu được
thể hiện bằng ngôn ngữ, thuật ngữ tâm lý - sư phạm.
Hiện nay luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục theo từng bậc học như sau:
+ Mục tiêu của giáo dục bậc mầm non: giúp trẻ em phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân
cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
+ Mục tiêu của giáo dục bậc phổ thông: giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục tiểu học: giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ. Thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
- Giáo dục trung học cơ sở: giúp học sinh củng cố và phát triển những
kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những
hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ
thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
- Giáo dục trung học phổ thông: giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông
và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
* Cấp vi mô: gọi là “mục tiêu chuyên biệt hay mục đích - yêu cầu”. Đó là
mục tiêu hành động của thầy và trò, do các nhà sư phạm, các giáo viên đề ra
cho từng môn học, bài học, từng hoạt động... phản ánh mục tiêu giáo dục.
* Những yêu cầu của việc xác định mục tiêu chuyên biệt
Thông thường các mục tiêu giáo dục được bày tỏ một cách chung
chung và lờ mờ nên khó hình dung được rõ ràng kết quả mong đợi của một
quá trình giáo dục cụ thể, chẳng hạn như: Mục tiêu bài giảng là “Hiểu nội
dung bài và cảm nhận được ý nghĩa; Học sinh thấy được tấm lòng yêu
thương của cô giáo...”. Thế nào là hiểu? là cảm nhận? là thấy được lòng yêu
thương? Làm sao biết được học sinh có hiểu, có cảm nhận và có thấy? Do đó
cần phải biết cách xác định mục tiêu một cách cụ thể, rõ ràng hơn để tiến
hành quá trình giáo dục một cách chủ động và tập trung vào kết quả mong
đợi qua mục tiêu đã xác định đó.
Xác định mục tiêu giáo dục là tìm cách diễn tả đơn giản nội dung giáo
dục để chỉ ra các thao tác mà người học có khả năng thực hiện nội dung đó.
Một mục tiêu được xác định tốt phải có hai tác dụng, đó là chỉ đạo tổ chức
quá trình giáo dục và làm chuẩn đánh giá kết quả đào tạo. Nếu không đạt
được hai yêu cầu này, thì mục tiêu vạch ra chỉ là một “mục tiêu tuyên bố” chỉ
nêu lên cho có, cho đủ thủ tục của một giáo án.
* Các điều kiện xây dựng mục tiêu chuyên biệt chính xác và hiệu quả
1. Mục tiêu phải được diễn tả theo chức năng người học chứ không
phải theo chức năng người dạy bởi vì chính người học là chủ thể thực hiện
mục tiêu để chiếm lĩnh một khả năng mới. Vì vậy, có thể mở đầu bằng cụm từ
“Sau bài học này, người học có khả năng...”
2. Mục tiêu phải được diễn đạt bằng một động từ đơn nghĩa, chính xác
để giáo viên và học sinh nhìn nhận kết quả mong đợi dưới cùng một dạng.
Những cách phát biểu như sau là mơ hồ, đa nghĩa dẫn đến những cách hiểu
khác nhau giữa giáo viên và học sinh: “nắm được khái niệm”; “nhận thức rõ
tình bạn”; “nhận thấy trẻ em được quyền kết giao bạn bè”; “thấy tác hại của
bệnh răng miệng” “nắm vững qui tắc”
3. Mục tiêu phải được diễn tả dưới dạng hành vi có thể quan sát được.
VD: “Viết một bài không có lỗi chính tả” (thay vì phát biểu: “nắm vững luật chính tả”)
4. Xác định hoàn cảnh, điều kiện, thời gian hành vi nói trên sẽ diễn ra.
VD: “Nghe đọc để viết một bài không có lỗi chính tả.“
5. Xác định tiêu chí thừa nhận mức độ đạt được mục tiêu
VD: Nghe đọc để viết một bài khoảng 10 dòng không có lỗi chính tả và
không có dấu vết tẩy xóa.
VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH PHÁT BIỂU MỤC TIÊU
* Lưu ý: Những ví dụ sau đây có tính chất gợi ý cách phát biểu mục tiêu
chuyên biệt của một bài học, chứ chưa phải là một ví dụ chuẩn xác về các
mục tiêu phải đạt trong bài học
Bài học: KỸ THUẬT DI TRUYỀN Môn Sinh - Lớp 12
Mục tiêu: Sau bài học, Học sinh có khả năng 1. Mức độ biết:
a. Phát biểu định nghĩa khái niệm “kỹ thuật di truyền” 2. Mức độ hiểu:
a. Vẽ và sơ đồ kỹ thuật cấy gen
b. Giải thích từng khâu của kỹ thuật cấy gen 3. Mức vận dụng:
a. Liên hệ thực tiễn để nhận biết các sản phẩm sử dụng kỹ thuật cấy gen.
Bài học: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Môn Hóa - Lớp 11
Mục tiêu: Sau bài học, Học sinh có khả năng 1. Mức độ biết:
a. Phát biểu định nghĩa khái niệm “Liên kết cộng hóa trị” 2. Mức độ hiểu:
a. Giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử có liên kết cộng hóa trị
b. Phân biệt được liên kết cộng hóa trị có cực và không có cực. 3. Mức độ vận dụng:
a. Viết được sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử có liên kết cộng hóa trị
b. Xác định phân tử có liên kết cộng hóa trị Bài học: CÂU Môn Văn - Lớp 10
Mục tiêu: Sau bài học, Học sinh có khả năng 1. Mức độ biết:
a. Nêu định nghĩa từng kiểu câu 2. Mức độ hiểu:
a. Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp và theo mục đích phát ngôn.
b. Mô tả cấu tạo của từng kiểu câu
c. Cho ví dụ từng kiểu câu
d. Giải thích ý nghĩa, cách dùng từng kiểu câu
e. Phân biệt các kiểu câu hai thành phần; câu đặc biệt; câu tỉnh lược
f. So sánh câu ghép với câu phức; câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ 3. Mức độ vận dụng:
a. Viết câu đúng ngữ pháp
b. Giải hết và giải đúng các bài tập trong sách giáo khoa
Để có thể phát biểu mục tiêu một cách rõ ràng có thể dùng những động
từ theo mô hình phân bậc mục tiêu nhận thức của B.S Bloom dưới đây: Mức độ Kết quả Động từ mẫu Biết
Học sinh gợi lại hoặc định nghĩa, liệt kê, thuật lại, vẽ, định vị, nhìn nhận thông tin
lựa chọn, nhận dạng, gắn nhãn, ráp nối, nêu tên, phát biểu Hiểu Học sinh
chuyển Phân loại, minh họa, kể lại,
thông tin sang thức Biểu lộ, gộp, viết lại, biểu tượng Mô tả, nhóm, chỉ ra
Giải thích, diễn giải, tóm tắt Khái quát, xếp thứ tự Áp dụng
Học sinh sử dụng kiến Áp dụng, kiểm tra, phỏng đoán,
thức để giải quyết vấn So sánh, trình diễn, phỏng vấn đề
Tranh luận, điều tra, chứng minh
Vẽ sơ đồ, lưu trữ, tìm kiếm Kết luận, làm, dịch Khám phá, xây dựng Phân tích
Học sinh chia thông Phân tích, kiểm nghiệm, đối chiếu tin thành các phần
Suy luận, thuật lại, mổ xẻ, Định rõ Tổng hợp
Học sinh giải quyết Kết hợp, biểu diễn, dàn dựng
vấn đề bằng cách kết Tạo lập, lên kế hoạch, duyệt lại
hợp các thông tin với Thiết kế, phát triển, kể lại nhau bằng phương tư duy sáng tạo độc lập
Tưởng tượng, đề xuất Đánh giá Học
sinh đưa ra Tranh luận, tính điểm, giới thiệu
những đánh giá định Khích lệ, đánh giá, ủng hộ
lượng và định tính Chọn lựa, bào chữa, kiểm tra dựa trên những tiêu chuẩn đã đặt ra
Phê phán, xếp hạng xác minh Phê bình, tính tỉ lệ
II. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM
1. Những cơ sở xác định mục đích giáo dục
1.1. Thực trạng giáo dục Việt Nam
* Hội nghị trung ương II (khóa VIII) đã nhận định tình hình giáo dục
trong những năm qua như sau:
- Mạng lưới trường học phát triển khắp mọi miền trên đất nước, kể cả ở
các vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo, hầu hết các xã ở đồng bằng đã
có trường trung học cơ sở, các huyện đều có trung học phổ thông, nhiều
huyện, tỉnh miền núi có trường dân tộc nội trú.
- Đã ngăn chặn được sự giảm sút qui mô và có bước tăng trưởng khá.
- Cả nước có hơn 20 triệu học sinh; Hiện có 16 tỉnh, thành phố, 57% số
huyện, 76 % số xã đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo
dục tiểu học. So với 91-92, năm học 95-96 H PT tăng 1.25 lần, sinh viên tăng
2.7 lần, giáo dục sau đại học đào tạo nhiều cán bộ có trình độ cao.
- Chất lượng giáo dục có nhiều tiến bộ bước đầu trên một số mặt về
các môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở bậc phổ thông và đại học tập trung.
Học sinh đạt giải trong các kỳ thi quốc tế ngày càng tăng.
Xét một cách khách quan công bằng thì giáo dục đào tạo đã góp phần
quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ lao động và đội ngũ
cán bộ đông đảo phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và quốc phòng.
Tuy nhiên giáo dục Việt Nam còn nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô,
cơ cấu, nhất là về chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứng kịp những đòi hỏi
lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đang đứng
trước một mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phải phát triển nhanh quy mô đào
tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo.
* Những thách thức cho sự nghiệp giáo dục hiện nay:
- Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội ở các
vấn đề hình thành phát triển nhân cách, kỹ năng sống và lao động, đạo đức
công dân, ý thức chính trị, chuẩn bị cho thế hệ trẻ vào đời, hướng nghiệp,
giáo dục kỹ năng nghề nghiệp...
- ĐK thực hiện chất lượng giáo dục- đào tạo như lương giáo viên, sách
giáo khoa và các tài liệu giảng dạy, cơ sở hạ tầng của nhà trường, thiết bị đồ
dùng dạy học, hệ thống trường sư phạm... đều còn quá thấp.
- Môi trường giáo dục nhiều nơi chưa lành mạnh, tích cực: chưa kết
hợp chặt chẽ và tạo sự thống nhất về phương hướng, nội dung, phương pháp
giáo dục ở ba môi trường giáo dục.
- Hiệu quả trong và ngoài còn thấp: tỉ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp
thấp; năng lực thực hành, kỹ năng sống và lao động thích ứng với yêu cầu
của bản thân, gia đình, cộng đồng, đất nước và thời đại còn yếu.
- Phần lớn học sinh tiểu học chưa học đủ 9 môn, ảnh hưởng xấu tới sự
phát triển toàn diện nhân cách.
- Phần lớn học sinh trung học phổ thông chỉ theo đuổi mục đích vào đại
học do nhà trường chưa làm tốt công tác hướng nghiệp, chuẩn bị nghề đi vào
cuộc sống lao động cho học sinh.
- Hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề kém phát
triển, quy mô nhỏ, chất lượng thấp.
- Quy mô sinh viên còn rất nhỏ, cơ cấu đội ngũ sinh viên còn nhiều bất
hợp lý, chất lượng dạy học đại học còn quá nhiều vấn đề, hiệu quả đáp ứng
các yêu cầu xã hội còn thấp.
+ Tình hình giáo dục đào tạo sau 5 năm thực hiện NQTW2 - khóa 8:
* Những kết quả nổi bật:
- Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên, mạng lưới trường lớp được
mở rộng, các mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đã được
thực hiện, công cuộc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đang được đẩy mạnh,
vừa học vừa làm đang trở thành sinh hoạt tương đối phổ biến trong đời sống xã hội.
- Chất lượng giáo dục đã có chuyển biến tích cực. Các hoạt động
nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đã đem lại hiệu quả thiết
thực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, đối chiếu với yêu
cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và so sánh với trình độ giáo
dục - đào tạo của các nước có nền kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế
giới thì chất lượng và hiệu quả giáo dục của nước ta có phần yếu kém. Nâng
cấp chất lượng và hiệu quả vẫn là bức xúc, là thách thức chủ yếu mà ngành
giáo dục phải cố gắng vượt qua.
- Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục không ngừng được củng
cố, tăng cường và có nhiều chuyển biến tích cực (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật
chất kỹ thuật, trường lớp, thiết bị dạy học...)
+ Tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm đồng bộ hóa về cơ cấu
và chuẩn hóa về trình độ đào tạo.
+ Kết hợp nhiều nguồn vốn để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật nhà
trường, tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy và học.
+ Tăng ngân sách giáo dục, bảo đảm yêu cầu định mức do NQTW2 đề
ra. Mặc dù vậy ngân sách nhà nước chỉ mới đáp ứng khả năng 70% nhu cầu
tối thiểu của giáo dục. Phần lớn ngân sách dùng để trả lương và các khoản phụ cấp theo lương.
Tỉ lệ ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo: 1998 1999 2000 2001 2002 2004 13.7 14.1 15.0 15.3 15.5 11.83%
- Chủ trương xã hội hóa giáo dục đang phát huy tác dụng và đã góp
phần quan trọng làm cho giáo dục thực sự trở thành sự nghiệp của toàn dân, toàn Đảng.
- Công bằng xã hội trong giáo dục được quan tâm thực hiện, có nhiều
biện pháp trợ giúp, tạo điều kiện học tập cho con em gia đình thuộc diện
chính sách, con em đồng bào dân tộc và học sinh nghèo vượt khó.
- Mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ của nhiều cơ sở giáo
dục đại học, nghiên cứu khoa học nước ngoài và các tổ chức quốc tế.
- Công tác quản lý ngành đã đạt được một số hiệu quả đáng ghi nhận.
* Những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân:
- Chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển
đất nước, chưa tiếp cận với trình độ và kết quả giáo dục ở các nước phát
triển trong khu vực và trên thế giới.
+ Học sinh, sinh viên tốt nghiệp còn hạn chế về năng lực tư duy sáng
tạo, về kỹ năng thực hành, về khả năng thích ứng nghề nghiệp.
+ Nội dung, chương trình còn thiên về lý thuyết, ít gắn với thực tế cuộc
sống, thiếu tính liên thông giữa các cấp học, bậc học, các loại hình đào tạo.
+ Phương pháp dạy học còn lạc hậu, nặng về truyền thụ một chiều, ít
phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Giáo dục thể chất và thẩm mỹ còn thiên về hình thức, thiếu điều kiện
thực hiện nên ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
+ Việc giảng dạy các bộ môn xã hội, nhân văn cũng như công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng, đạo đức và nhân cách cho học sinh chưa đạt hiệu quả cao.
- Cơ cấu giữa các cấp học, bậc học, cơ cấu ngành nghề và cơ cấu xã
hội, cơ cấu vùng miền trong hệ thống giáo dục còn chưa hợp lý.
- Đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu.
- Công tác quản lý còn nhiều yếu kém, bất cập nên tình trạng vi phạm
kỷ cương, nền nếp, các biểu hiện “thương mại hóa” giáo dục chưa được ngăn chặn kịp thời. * Nguyên nhân:
- Trình độ quản lý nhà nước và giáo dục chưa theo kịp thực tiễn và nhu cầu phát triển.
- Nền kinh tế đã chuyển sang cơ chế thị trường nhưng ngành giáo dục
vẫn chưa thoát khỏi những quan niệm và cách làm của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp.
- Nhiều vấn đề lý luận phát triển giáo dục trong giai đoạn mới chưa
được nghiên cứu đầy đủ để làm căn cứ cho các chủ trương.
- Việc kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội thiếu biểu hiện cụ thể.
- Nhu cầu học tập của xã hội rất cao nhưng năng lực và điều kiện đảm
bảo chất lượng, hiệu quả giáo dục còn hạn chế.
1.2. Quan điểm phát triển con người toàn diện
Quan điểm phát triển toàn diện đã xuất hiện từ lâu và có tính xã hội lịch
sử theo từng giai đoạn phát triển xã hội ở mỗi quốc gia như:
+ Thời Cổ đại: mục đích giáo dục nhằm đào tạo thanh thiếu niên trở
thành con người phát triển toàn diện. Ở Ba tư, Hy lạp hướng đến việc đào tạo
con người giỏi võ nghệ đồng thời có uy tín, đạo đức tốt.
+ Thời Phong kiến: Nội dung giáo dục cũng mang tính toàn diện, các
lãnh chúa phong kiến hướng đến việc đào tạo con em họ thành những kỵ sĩ
phong nhã. Ở Trung quốc tính toàn diện thể hiện ở phẩm chất người quân tử “Nhân - Trí - Dũng”.
+ Thời Phục hưng: Các nhà giáo dục đề cao vẻ đẹp thân thể và ca ngợi
những khoái cảm tinh thần trong nghệ thuật, âm nhạc, văn chương.
+ Thế kỷ XVI - XIX: Hoạt động lao động được đưa vào khái niệm phát
triển toàn diện thông qua việc kết hợp dạy học với lao động sản xuất.
J.J.Rousseau nêu lên sự cần thiết chuẩn bị cho trẻ em tham gia lao động và
thường xuyên giao tiếp với thiên nhiên.
K. Marx và F.Engels gắn việc đào tạo con người phát triển hài hòa, toàn
diện với việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
Trong thời kỳ hiện đại việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện
cho thế hệ đang lớn lên vẫn là mục đích lý tưởng của nền giáo dục các nước.
Hiện nay khái niệm này được hiểu như sau: Phát triển toàn diện con người là
phát triển hài hòa, cân đối giữa thể lực và trí lực, đức và tài, phát triển cá tính
và sự phong phú của con người, phát triển một cách tự do, đầy đủ và làm
chủ, thích ứng với sự di động chức năng xã hội của con người.
1.3. Xu thế giáo dục của thế giới: gồm 4 hướng lớn
1.3.1 Tăng cường giáo dục nhân văn: Tư tưởng chủ yếu của giáo dục
nhân văn hiện nay trên thế giới là: tinh thần hòa bình, hữu nghị, hợp tác, bao
dung. Ở Việt Nam giáo dục nhân văn vẫn thường chú ý đến những giá trị của
lòng nhân ái và độ lượng.
Trên thế giới hiện nay, các nước độc lập nhưng phụ thuộc lẫn nhau,
độc lập và hội nhập, hợp tác và đấu tranh với nhau. Vì vậy cần giáo dục con
người có thái độ tôn trọng nhau, chiêm ngưỡng nhau, lắng nghe nhau.
* Các nội dung giáo dục các giá trị nhân văn cho học sinh hiện nay:
- Nhóm giá trị đối với bản thân và người khác:
+ Giữ gìn sức khỏe của mình cũng như của người khác + Tự trọng, tự chủ + Thẳng thắn, cởi mở
+ Biết chấp nhận người khác: thừa nhận và tin cậy, tiếp nhận những cái
tốt, tôn trọng ý kiến, hợp tác
- Nhóm giá trị đối với gia đình, bạn bè: + Kính trọng cha mẹ + Thương yêu anh chị em
+ Đối xử với bạn như anh em
- Nhóm giá trị đối với cộng đồng, quốc gia:
+ Có mối thiện cảm với hành xóm láng giềng
+ Biết ứng xử vì lợi ích chung
+ Quan tâm đến sự phát triển và sự an toàn, hạnh phúc của quốc gia + Tôn trọng luật pháp
- Nhóm giá trị đối với các dân tộc trên thế giới:
+ Hiểu biết mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và tăng cường sự hợp tác quốc tế
+ Biết đánh giá nền văn hóa và tôn trọng các dân tộc khác
+ Hiểu biết về sư gia tăng dân số, sự ô nhiễm môi trường
+ Có trách nhiệm góp phần gìn giữ hòa bình thế giới.
- Nhóm giá trị đối với môi trường sống và các sinh vật khác:
+ Hiểu biết những mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên
+ Có trách nhiệm duy trì trái đất như môi trường sống hiện nay
+ Có trách nhiệm sử dụng các nguồn sống một cách khôn ngoan
+ Làm ô nhiễm môi trường ở mức thấp nhất và biết ứng xử đối với các sinh vật khác
1.3.2. Đẩy mạnh công nghệ - thông tin: Các nước muốn thoát khỏi
nghèo nàn thì phải tiếp nhận công nghệ mới, trước nhất là công nghệ thông
tin và phải đưa công nghệ đó vào mọi lĩnh vực của sản xuất và đời sống, vấn
đề đặt ra là phải dạy tin học cho trẻ em từ mẫu giáo, tiểu học.
1.3.3. Đào tạo người có năng lực: Người có khả năng đóng góp thực sự
vào sự tiến bộ của xã hội, biết làm kinh tế, biết quản lý, phát triển xã hội. Xu
thế giáo dục cho con người có tinh thần và thái độ tự lập càng sớm càng tốt
đồng thời đào tạo con người có tri thức và những kỹ năng cụ thể để tinh
thông trong hoạt động nghề nghiệp.
1.3.4. Hiện đại hóa các phương pháp: Thực chất là dùng các phương
tiện hiện đại để thực hiện việc cá thể hóa phương pháp dạy học. Xu thế của
các nước tiên tiến hiện nay là dạy học theo từng học sinh, từng xu hướng,
năng lực, hứng thú và triển vọng của mỗi học sinh. Dạy học theo cho từng
học sinh là một xu thế hiện đại đòi hỏi phải có điều kiện rất cao, trước hết là
sự đầu tư và sử dụng ngân sách cho giáo dục.
1.4. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội từ nay đến 2010
* Mục tiêu tổng quát: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,
nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân, tạo nền
tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa. * Mục tiêu cụ thể:
- Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000 để đưa nước ta
thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
GDP bình quân đầu người là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình
độ phát triển của một quốc gia. Những nước có GDP bình quân đầu người
dưới 500 USD mỗi năm được xem là nước kém phát triển. Hiện nay GDP
bình quân đầu người của nước ta theo giá hiện hành khoảng gần 400 USD.
Nếu tốc độ phát triển dân số đến 2010 còn 1.1 - 1,2% và nhịp độ tăng GDP
bình quân đạt 7,5%/ năm thì đến 2010 GDP bình quân đầu người của nước
ta sẽ đạt khoảng từ 700 - 750 USD. Dĩ nhiên tiêu chuẩn nước kém phát triển
lúc ấy sẽ cao hơn mức hiện nay, nhưng với mức trên nước ta sẽ thoát khỏi
tình trạng kém phát triển.
- Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp còn 50% để tạo nền tảng đến 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá một nước là nông nghiệp hay công
nghiệp, nhưng chỉ tiêu quan trọng là tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số
lao động cả nước (những nước công nghiệp phát triển cao hiện nay tỷ lệ lao
động nông nghiệp chỉ chiếm từ 2 - 6 %). Ít ra tỷ lệ này phải thấp hơn đáng kể
so với tỷ lệ lao động công nghiệp và dịch vụ thì mới có thể gọi là nước công
nghiệp. Mục tiêu đặt ra là đến 2010 tỷ lệ lao động trong nông nghiệp ở nước
ta còn khoảng 50% và 10 năm sau đó sẽ tiếp tục giảm hơn nữa để đến năm
2020 nước ta trở thành nước công nghiệp.
* Quan điểm phát triển kinh tế:
- Coi phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng đồng
bộ nền tảng cho một nước công nghiệp là nhiệm vụ trung tâm.
- Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với việc chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.5. Những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Hệ thống giá trị truyền thống của Việt Nam rất phong phú, đã được lịch
sử công nhận và thế giới tôn trọng, trong đó nổi lên:
- Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, lòng tự hào dân tộc. Ngày nay
truyền thống được giữ vững và nêu cao qua ý chí tự lập, tự cường, độc lập,
tự chủ, hòa nhập nhưng không hòa tan.
- Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng. Hiện nay toàn dân đang cùng
nhau một lòng rửa nhục đói nghèo, lạc hậu.
- Truyền thống nhân ái, nhân đạo, nhân văn.
- Truyền thống hiếu học, tôn sư, trọng đạo.
1.6. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
- Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nội dung và phương pháp
giáo dục - đào tạo. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa
học, hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu
sắc giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định
tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát
triển. Thực hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục - đào tạo, đặc
biệt là chính sách tiền lương và chính sách cán bộ.
- Phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội, những tiến bộ khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh.
- Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nước và của toàn dân.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo.
- Giữ vai trò nòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hóa
các loại hình đào tạo.
2. Mục đích giáo dục tổng quát
2.1. Nâng cao dân trí
* Khái niệm dân trí
Dân trí là trình độ hiểu biết, trình độ trí tuệ của người dân.
Dân trí có liên quan đến các vấn đề nhân quyền, dân sinh, dân chủ và
những vấn đề có liên quan đến dân tộc và toàn cầu: sự bùng nổ dân số, bệnh
AIDS, bảo vệ môi trường, bảo vệ hòa bình.
Dân trí là kết quả tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục: nhà trường, gia
đình, xã hội nhưng giáo dục nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân đóng vai trò nòng cốt.
* Thực trạng dân trí nước ta
- Chỉ tiêu phát triển giáo dục ở các bậc học còn thấp hơn mức trung bình. VN Phát triển Trung bình Chậm Bậc tiểu học 85% 98% 91% 74% Trung học 35% 64% 46% 34% Đại học 3% 23% 14% 5,7%
- Số năm học trung bình của người dân chưa đạt được 5 năm theo tiêu
chuẩn quốc tế để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Xét trên góc độ
kinh tế học giáo dục tiêu chuẩn quốc tế để một quốc gia tiến hành hiện đại
hóa, công nghiệp hóa là số năm đi học trung bình của người dân tối thiểu phải là 5 năm. 1979
số năm học trung bình của Việt Nam là 4.4 năm 1989 4.5 năm 2002 4.9 năm (nam 6.2;nữ 3.6)
- Trẻ em bỏ học còn nhiều.
* Mục tiêu nâng cao dân trí đến 2020
+ Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc mầm non. Phổ biến kiến thức
nuôi dạy trẻ trong gia đình.
+ Nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học. Hoàn thành phổ cập
giáo dục trung học cơ sở năm 2010 và trung học phổ thông năm 2020.
Nước Pháp năm 1790 có luật phổ cập tiểu học. Nhật bản phổ cập tiểu
học năm 1900, Trung quốc và Thái lan phổ cập trung học cơ sở năm 2000.
+ Phát triển giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số và khó khăn, phấn
đấu giảm chênh lệch về phát triển giáo dục ở các vùng lãnh thổ.
2.2. Đào tạo nhân lực: là một mục tiêu lớn cực kỳ quan trọng đối với
sự phát triển một đất nước nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khái niệm về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là số dân và chất lượng con người, bao gồm thể chất
và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất. Nguồn nhân lực dồi
dào thể hiện ở sức mạnh trí tuệ, tay nghề, chất lượng và hiệu quả lao động.
Phát triển nguồn nhân lực là đào tạo người có năng lực lao động, làm
mỗi người tự tạo và phát triển bản thân thực sự là chủ thể của lao động, đủ
trách nhiệm phát huy năng lực, tạo ra sản phẩm lao động. Phát triển nguồn
nhân lực còn tập trung vào việc chuyển dịch cơ cấu phân công lao động, giải
quyết việc làm, phân bổ nguồn nhân lực, đào tạo lại, đào tạo mới, chính sách
công nghệ, quản lý vĩ mô nguồn nhân lực.
Việc đào tạo nhân lực phải thông qua hệ thống giáo dục quốc dân mà
trực tiếp là ngành giáo dục chuyên nghiệp và đại học nhưng các bậc học khác
cũng phải hướng vào mục tiêu này trong việc tạo cơ sơ, nhất là cơ sở nhân
cách để tiến tới mục tiêu.
* Thực trạng nhân lực nước ta + Cơ cấu lao động:
- Nông nghiệp và lâm nghiệp 71%; công nghiệp, giao thông, xây dựng, bưu điện 15%;
Số liệu thống kê cho thấy nước ta đang ở trong tình trạng cơ cấu của
một nước nông nghiệp. Hiện có 75% lao động của cả nước đang ở trong khu
vực nông nghiệp, đem lại 25% tổng sản phẩm của cả nước, cho thấy chúng
ta đang ở điểm thấp của quá trình phát triển đi lên công nghiệp hóa.
Trình độ và cơ cấu đào tạo: Hiện nay mới có 15% tổng số người lao
động đã qua đào tạo. Tỉ lệ đào tạo các lực lượng lao động rất mất hợp lý:
- số lượng công nhân gần bằng cán bộ kỹ thuật
- số cán bộ tốt nghiệp đại học nông nghiệp chỉ chiếm 8.1%
Vì vậy có nhiều sinh viên ra trường chưa có việc làm trong khi nhiều
vùng miền núi, vùng sâu vùng xa thiếu cán bộ khoa học kỹ thuật.
+ Hiện trạng đội ngũ giáo viên phổ thông năm học 1999 - 2000:
Tổng số 614.807 người, còn thiếu 98.110 giáo viên
Cơ cấu độ ngũ giáo viên thiếu đồng bộ, đặc biệt là thiếu rất nhiều giáo
viên các bộ môn: Nhạc họa, Thể dục, Công nghệ, Đạo đức - Công dân, ngoại ngữ (50.891 người) Trình độ đào tạo: Cấp học Tỉ lệ G đạt chuẩn Chuẩn đào tạo Tiểu học 66.70 Trung học sư phạm THCS 86.32 Cao đẳng SP THPT 93.60 Đại học SP
So sánh nguồn nhân lực Việt Nam và Hàn quốc (người/ triệu dân) Nước Đại học Kỹ thuật viên Việt Nam 9.429 13. 636 Hàn quốc 52.000 69.790
Số lượng cán bộ hiện có của chúng ta chưa đủ đáp ứng yêu cầu của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Mục tiêu đào tạo nhân lực đến 2020
- Phát triển đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, đẩy mạnh đào
tạo công nhân lành nghề.
- Nâng cao chất lượng và bảo đảm đủ số lượng giáo viên cho toàn bộ
hệ thống giáo dục. Tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các điều kiện. Phấn đấu
có một số cơ sở đại học và trung học chuyên nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế.
2.3. Bồi dưỡng nhân tài
* Khái niệm về nhân tài
Nhân tài là người có tài năng xuất sắc, thông minh, trí tuệ phát triển, có
một số phẩm chất nổi bật, giàu tính sáng tạo trong cuộc đời, họ đạt được
thành tích mới với chất lượng cao, vượt hẳn lên so với người đương thời.
Cấu trúc của tài năng bao gồm: sự thông tuệ (trình độ tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo rộng và cao, phong phú và đa dạng); năng lực tư duy; năng lực sáng
tạo; đạo đức trong sáng. Sự thông tuệ có thể đạt được bằng hai con đường
chủ yếu: học tập, rèn luyện trong nhà trường và học tập trải nghiệm trong
cuộc sống. Toàn bộ hệ thống giáo dục cùng với gia đình và xã hội đều phải
chăm lo đào tạo và sử dụng nhân tài.
* Vị trí của nhân tài trong sự phát triển xã hội:
- Nhân tài đóng góp tích cực vào sự hưng thịnh của đất nước, mở ra
những mũi đột phá trong văn hóa, khoa học kỹ thuật, tạo đà phát triển mạnh
mẽ của kinh tế - xã hội.
- Nhân tài có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển xã hội lịch sử. Vì vậy ở
thời đại nào, quốc gia nào người tài cũng được coi trọng. Việc bồi dưỡng, sử
dụng nhân tài đều được xem là quốc sách. Chẳng hạn như:
+ Trong “Tam quốc chí” đã kể lại rằng, Lưu Bị đã kiên nhẫn cất công 3
lần mời gọi Gia Cát Lượng (Khổng Minh), một người có tài tham mưu, đi theo
hỗ trợ Lưu Bị. Sự ưu ái của Lưu Bị đối với người tài đã thuyết phục Gia Cát
Lượng đóng góp mưu trí giúp Lưu Bị bảo vệ được lãnh thổ trước sự tấn công của các đối thủ.
+ Ông cha ta xem nhân tài là nguyên khí của đất nước. Bia tiến sĩ ở
Văn Miếu – Quốc tử Giám còn ghi: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia,
nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và càng lên cao, nguyên khí suy thì thế
nước hèn và càng xuống thấp, cho nên các bậc thánh đế minh vương đời
xưa, chẳng có đời nào không chăm bón nhân tài, bồi đắp nguyên khí cho đất nước.”
+ Trong “Bình Ngô đại cáo” Lê Lợi, Nguyễn Trãi cũng thừa nhận những
khó khăn ban đầu của cuộc kháng chiến chống quân Minh là do thiếu nhân tài
“nhân tài như lá mùa thu, Tuấn kiệt như sao buổi sớm”
+ Ngày nay Đảng và nhân dân ta cũng hết sức chú ý đến việc bồi
dưỡng nhân tài. Việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài luôn được nhận thức là một
trong những yếu tố quan trọng nhất để xây dựng và bảo vệ đất nước.
2.4. Mối quan hệ giữa 3 mục tiêu nâng cao dân trí - đào tạo nhân
lực - bồi dưỡng nhân tài
+ Mặt bằng dân trí là nền tảng, là điều kiện then chốt để đào tạo nguồn
nhân lực. Trình độ dân trí ảnh hưởng lớn đến trình độ nghề nghiệp và năng suất lao động.
+ Việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài phải dựa trên nền kinh tế - xã
hội phát triển, ổn định (có nguồn nhân lực dồi dào) và dựa trên sự phổ cập giáo dục (dân trí)
+ Nhân tài được phát hiện và bồi dưỡng sẽ là nguồn lực to lớn để nâng
cao dân trí và phát triển nhân lực
3. Mục tiêu phát triển nhân cách
Quan điểm chỉ đạo của Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa VIII về mục tiêu phát triển nhân cách hiện nay là: “Xây dựng
những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và
bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữ gìn và phát huy
các giá trị văn hóa của dân tộc, có khả năng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng
đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và
công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng giỏi, có tác phong công
nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, là những người thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời căn dặn của Bác Hồ”.
Có thể hình dung mô hình nhân cách của con người được đào tạo theo
yêu cầu của xã hội hiện nay theo cấu trúc như sau:
- Về tri thức: làm chủ tri thức khoa học công nghệ và có tư duy sáng tạo.
- Về kỹ năng: có khả năng thực hành giỏi - Về thái độ:
* Đối với Tổ quốc, dân tộc
+ Thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc và quyết tâm tiến
hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
+ Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tiềm năng dân tộc và con người Việt Nam
* Đối với lao động và đời sống xã hội:
+ Có tác phong công nghiệp
+ Có tính tổ chức và kỷ luật
+ Có ý thức cộng đồng * Đối với bản thân
+ Có đạo đức trong sáng
+ Có tính tích cực cá nhân + Có sức khỏe
Nhìn chung đó là mô hình nhân cách của người thừa kế xây dựng chủ
nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Hiện nay, thế giới có sự thay đổi trong trật tự bộ ba mục tiêu đào tạo:
Kiến thức -> Thái độ và năng lực Kỹ năng -> Kỹ năng
Thái độ và năng lực -> Kiến thức Nguyên nhân là do:
+ Sự bùng nổ thông tin tác động mạnh mẽ lên nội dung giảng dạy, yêu
cầu phải xác định những quan niệm cơ bản và tổ chức việc học hướng vào
những vấn đề cụ thể phải giải quyết. Trước khối lượng thông tin đồ sộ và hỗn
độn đó con người cần phải có những thái độ và năng lực cần thiết để có thể
tự định hướng, biết lựa chọn và sử dụng những dữ kiện của khoa học và công nghệ như:
Thái độ: sự nghiêm túc, ý thức trách nhiệm, lòng khoan dung, tính nhạy
cảm, tinh thần độc lập...
Năng lực: đặc biệt là năng lực trí tuệ: phân tích, so sánh, khái quát hóa, tổng hợp,...
+ Sự mở rộng mục đích dạy học và đặc trưng của việc học trong thế kỷ 21
- Học tập suốt đời: khái niệm này gắn với quan niệm về một xã hội học
tập trong đó mọi người đều có cơ hội học tập và phát huy tiềm năng của mình.
- Bốn trụ cột của giáo dục
- Học để biết: Một cơ sở văn hóa chung và đủ rộng với khả năng làm
việc sâu trên một số lượng nhỏ chủ đề. Quan trọng nhất là học cách học,
nhằm tận dụng các cơ hội do giáo dục suốt đời mang lại.
Học là để thu nhận thông tin, tiếp thụ tri thức đồng thời biết tạo lập, sử
dụng thành thạo tri thức như là các công cụ tâm lý. Việc học tập vừa là
phương tiện vừa là mục đích.
Là phương tiện: học tập giúp con người hiểu được môi trường sống và
làm việc của mình, để sống trong nhân phẩm, phát triển kỹ năng nghề nghiệp và giao tiếp.
Là mục đích: học tập đem lại sự thỏa mãn hiểu được, biết được, phát
hiện, phát minh, tư duy độc lập, có ý kiến riêng và có khả năng phê phán.
Học tập trong thời đại mới giúp người học có khả năng tập trung chú ý,
ghi nhớ và tư duy. Đây là ba công cụ tâm lý rất cơ bản để bảo đảm việc học
tập trong nhà trường đạt kết quả. Tóm lại, giáo dục trong nhà trường là kết
quả khi tạo được cơ sở và động lực cho người học tiếp tục học tập, rèn luyện suốt đời.
- Học để làm: liên quan đến việc nắm vững những kỹ năng, việc ứng
dụng kiến thức và một bộ những kỹ năng gọi là những kỹ năng sống. Học để
làm nhằm nắm được những kỹ năng nghề nghiệp và khả năng đối mặt với
nhiều tình huống và biết làm việc đồng đội.
Ngoài ra giáo dục phải chuyển từ đào tạo kỹ năng sang việc hình thành
tay nghề và lương tâm nghề nghiệp.
- Học để cùng chung sống: Học để hiểu được người khác thông qua sự
hiểu chính mình, mong cam kết làm việc với nhau lâu dài, cảm nhận sâu sắc
sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc thực hiện những dự án chung, hiểu rõ
những tác động qua lại và có thái độ đúng đắn, chung sống trong sự tôn trọng
lẫn nhau, cần giáo dục thái độ tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hóa,
các giá trị tinh thần của họ. Giáo dục phải chú ý tới hai nội dung sau:
Học biết phát hiện ra người khác: Mỗi người, mỗi dân tộc phải biết rõ
mình, đồng thời phải hiểu người khác: biết mình, biết người. Giáo dục mỗi
người có thái độ thiện cảm, thông cảm với người khác, dân tộc khác, tôn giáo khác.
Cùng làm việc vì các mục đích chung: Dạy cho trẻ tinh thần hợp tác,
quan tâm tới nhau vì các mục đích chung.
- Học để tự khẳng định mình, giáo dục giúp con người phát triển độc
lập, có đầu óc phê phán, có chính kiến và bản lĩnh sống (tự mình quyết định
sự suy nghĩ và hành động, thực hiện suy nghĩ của mình trong những hoàn
cảnh khác nhau). Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục thế kỷ 21 là mang lại cho
mọi người sự tự do suy nghĩ, phán đoán, tình cảm và trí tưởng tượng để có
thể phát triển tài năng của mình và tự kiểm tra cuộc sống của mình. Tránh
giáo dục cào bằng hành vi cá thể mà cần tạo ra những nhân cách đa dạng, tài
năng, khuyến khích sự phát triển đầy đủ nhất tiềm năng sáng tạo của mỗi con
người với toàn bộ sự phong phú và sự phức tạp của họ.
III. NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
Nhiệm vụ giáo dục là những bộ phận hợp thành của quá trình giáo dục
nhằm thực hiện mục đích giáo dục một cách toàn diện và cân đối.
* Các loại nhiệm vụ giáo dục:
- Theo cấu trúc của nhân cách: giáo dục lý trí, giáo dục tình cảm, giáo
dục ý chí; hoặc giáo dục cảm giác, giáo dục nhu cầu, giáo dục tính cách...
- Theo các bộ phận của nền văn hóa: giáo dục triết lí, giáo dục khoa
học, kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, nghệ thuật, thể thao...
- Theo các chức năng xã hội cần chuẩn bị cho học sinh: giáo dục công
dân, giáo dục lao động, giáo dục quân sự, giáo dục giới tính...
- Theo Các Mác: giáo dục tâm trí, giáo dục thể chất và đào tạo kỹ thuật tổng hợp.
- Theo Giáo dục học phương Đông gồm 4 nhiệm vụ: giáo dục đạo đức,
giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất và giáo dục thẩm mỹ.
- Theo định hướng của các nguyên lý giáo dục: giáo dục tư tưởng,
chính trị, đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục lao động, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ.
* Yêu cầu của từng loại nhiệm vụ giáo dục:
1. Giáo dục đạo đức:
Nhiệm vụ này đòi hỏi phải giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp
luật xã hội chủ nghĩa cho học sinh, xây dựng cho họ ý thức, tình cảm, ý chí và
thói quen hành vi về chính trị - đạo đức.
- Về mặt tư tưởng: giáo dục cho học sinh hệ tư tưởng Mác- Lê nin, bao
gồm thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa,
tư tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Về mặt chính trị - pháp quyền: giáo dục đường lối chính sách của
Đảng và pháp chế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Về mặt đạo đức: giáo dục lòng yêu nước, yêu lao động, yêu khoa học
và yêu những giá trị văn hóa tiến bộ của loài người, đồng thời trân trọng và
phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, hình thành những phẩm
chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh như đức hy sinh, dũng cảm, tính liêm khiết,
trung thực, khiêm tốn, tự tin, tự trọng...
Phẩm chất đạo đức là một trong các mặt quan trọng nhất của ý thức xã
hội, tiêu biểu cho bộ mặt xã hội đương thời, nên giáo dục đạo đức được coi là
nhiệm vụ hàng đầu, luôn gắn chặt và thấm sâu vào các mặt giáo dục khác là
trí dục, thể dục và mỹ dục. Một con người thông minh, tài hoa, khỏe mạnh chỉ
thực sự làm nên sự nghiệp giúp ích cho xã hội khi có được cái tâm, cái đức
làm người, sẵn sàng đem trí tuệ, sức lực, tài hoa cống hiến cho lý tưởng cao
đẹp của nhân dân lao động, của dân tộc và của loài người tiến bộ mà không
tính toán do dự, khuất phục trước mọi thử thách, gian lao. Đạo đức không
phải là yếu tố bẩm sinh mà là một tố chất đặc biệt mà mỗi con người phải học
hỏi tiếp thu và dày công rèn luyện suốt đời. Vì vậy giáo dục đạo đức trong nhà
trường không gói gọn trong môn đạo đức, công dân mà cần được thực hiện
trong tất cả các môn học và các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà
trường. Hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức phải phong phú và đa
dạng theo nguyên tắc lý thuyết gắn với thực tiễn, nói đi đôi với làm, nhà giáo
dục phải là tấm gương về đạo đức cho học sinh noi theo.
2. Giáo dục trí tuệ:
- Trau dồi cho học sinh hệ thống tri thức khoa học phổ thông, cơ bản,
hiện đại, toàn diện và tổng hợp về tự nhiên, xã hội, và con người.
- Xây dựng cho học sinh hệ thống những quan điểm và niềm tin khoa
học vững chắc và thái độ cải tạo đối với thiên nhiên, xã hội và con người.
- Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng vận dụng tri thức và phương
pháp tự học, tự nghiên cứu
- Phát triển ở học sinh các năng lực trí tuệ và những phẩm chất tư duy,
thói quen lao động trí óc khoa học
- Khơi dậy lòng ham hiểu biết, nhu cầu mở rộng và thực hành tri thức.
Giáo dục trí tuệ phải theo đúng các nguyên lý giáo dục: gắn liền lý
thuyết với thực tiễn, học đi đôi với hành thông qua các dạng hoạt động học
tập, thực hành, thực tập, lao động sản xuất, lao động công ích...
3. Giáo dục lao động:
- Rèn luyện cho học sinh những thao tác và kỹ năng lao động cơ bản,
linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ và máy móc đơn giản.
- Phát triển tư duy kinh tế và kỹ thuật
- Bồi dưỡng quan điểm, tinh thần, thái độ lao động đúng đắn có kỷ luật
và rèn luyện thói quen lao động có khoa học, có văn hóa.
- Giáo dục định hướng nghề nghiệp giúp học sinh làm quen với những
ngành nghề khác nhau, để biết lựa chọn nghề nghiệp thích hợp với hứng thú,
năng lực của bản thân và đáp ứng với nhu cầu của xã hội.
- Tổ chức giáo dục lao động thông qua tất cả các bộ môn, trước hết là
các môn lao động, công nghệ, trên cơ sở lồng ghép, tích hợp liên môn và các
hình thức tham gia lao động sản xuất, lao động công ích, tham quan sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...
4. Giáo dục thể chất:
Cung cấp những kiến thức cơ bản về thể chất con người, hình thành
những kỹ năng và thói quen rèn luyện củng cố sức khỏe để cơ thế phát triển
cân đối, khỏe mạnh, ít ốm đau, bệnh tật bảo đảm có năng lực lao động cao và lâu dài.
Ngoài bộ môn thể dục ra, giáo dục thể chất còn thực hiện trong sự phối
hợp với các bộ môn khác, với các mặt giáo dục khác để cùng hướng tới sự
phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần trong nhân cách học sinh. Hình
thức tổ chức và phương pháp giáo dục thể chất rất phong phú và đa dạng.
Bên cạnh những giờ học, giờ tập có hệ thống theo chương trình của bộ môn
thể dục thì các hoạt động vui chơi, thể thao, tham quan du lịch, lao động...
đều có tác dụng giáo dục thể chất tích cực. Thể chất tốt là cơ sở tâm sinh lý
đầu tiên và thuận lợi cho sự phát triển nhân cách và các mặt giáo dục khác.
5. Giáo dục thẩm mỹ:
- Hình thành cho học sinh tri thức, quan điểm lý tưởng và thị hiếu thẩm mỹ.
- Xây dựng và phát triển tình cảm thẩm mỹ, trau dồi những thái độ thẩm
mỹ đối với hiện thực và nghệ thuật, bồi dưỡng năng lực hoạt động thẩm mỹ,
năng lực thưởng thức, đánh giá và sáng tạo cái đẹp.
Thẩm mỹ là một mặt quan trọng của ý thức xã hội, luôn luôn có mặt và
gắn bó với mọi mặt hoạt động của con người. Ví vậy giáo dục thẩm mỹ không
nên chỉ đóng khung trong các môn văn học, âm nhạc và mỹ thuật mà cần
được thực hiện thường xuyên trong tất cả các bộ môn, trong giáo dục nội
khóa và ngoại khóa trong trường và ngoài trường. Giáo dục thẩm mỹ cần bắt
đầu từ những lời hay ý đẹp, từ những hành vi ứng xử hàng ngày giữa thầy
trò, bạn bè, đến việc thưởng thức vẻ đẹp một bức tranh, bản nhạc, và các
sáng tạo văn học nghệ thuật... Hình thức và phương pháp giáo dục thẩm mỹ
cũng rất phong phú và đa dạng. Ngoài các hình thức và phương pháp tổ chức
giáo dục qua các môn học, nhà trường còn có thể kết hợp với các câu lạc bộ,
các nhà văn hóa, nhà hát, đài phát thanh và truyền hình... để tổ chức các
cuộc thi, biểu diễn, trưng bày triển lãm... thu hút đông đảo học sinh tham gia
để hình thành những năng lực và phẩm chất thẩm mỹ, góp phần nâng cao đời
sống tâm hồn và tình cảm của con người trong xã hội hiện đại.
Trên thực tế các nhiệm vụ giáo dục không tồn tại riêng lẻ, độc lập mà
thống nhất và tác động qua lại trong mỗi hoạt động giáo dục. Mỗi hoạt động
giáo dục đều phải thực hiện tất cả các nhiệm vụ giáo dục nhằm phát triển
toàn diện, cân đối và hài hòa nhân cách học sinh.
Luật giáo dục đã trình bày cơ cấu của Hệ thống giáo dục quốc dân với
những quy định cụ thể như sau:
Giáo dục mầm non: giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi. Mục tiêu giáo dục nhằm giúp
trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu
tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một. Đặc trưng
chủ yếu của phương pháp giáo dục ở bậc này là thông qua việc tổ chức các
hoạt động vui chơi giúp các em phát triển toàn diện; chú trọng nêu gương và khích lệ.
- Giáo dục phổ thông gồm hai bậc học: Tiểu học và trung học. Trong đó
bậc Trung học gồm hai cấp học THCS và THPT. Thời gian học Tiểu học là 5
năm, THCS là 4 năm và THPT là 3 năm. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là
giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Học sinh được cấp bằng Tú tài khi tốt nghiệp phổ thông.
- Giáo dục nghề nghiệp trong trường trung học chuyên nghiệp và
trường dạy nghề. Giáo dục nghề nghiệp từ nói chung nhằm mục tiêu đào tạo
người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau,
có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp,
có sức khỏe nhằm tạo cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Giáo dục trung
học chuyên nghiệp nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kỹ
năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp. Trường dạy nghề nhằm đào tạo người
lao động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật
và nhân viên nghiệp vụ.
- Giáo dục đại học và sau đại học (tổng quát) có mục tiêu đào tạo người
học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến
thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có
sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nội dung của giáo
dục đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lí giữa
kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành và các bộ môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tương ứng với trình độ chung của khu vực và
thế giới.... Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng năng
lực tự học - tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng
tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng
dụng... Sau từ 4 đến 6 năm học tập, sinh viên tốt nghiệp đại học được cấp
bằng Cử nhân khoa học tương ứng với chuyên ngành được đào tạo. Sau đó
họ có thể học tiếp lên cao học trong thời hạn 3 năm để được cấp bằng Thạc
sĩ khoa học hoặc làm nghiên cứu sinh trong thời hạn từ 3 đến 5 năm để được
cấp bằng Tiến sĩ khoa học. Về nội dung, giáo dục sau đại học phải giúp cho
người học phát triển và hoàn thiện kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức
chuyên ngành ở đại học, nắm vững các kiến thức về chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh - từ đó phát huy năng lực sáng tạo phát hiện và giải
quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo, có khả năng đóng góp vào sự
phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế - xã hội của đất nước... Ở trình độ tiến
sĩ, nghiên cứu sinh phải đạt trình độ nâng cao và hoàn chình kiến thức cơ
bản, có hiểu biết sâu về kiến thức chuyên ngành, đặc biệt là có năng lực hoạt
động chuyên môn, nghiên cứu khoa học độc lập, có sáng tạo trong lĩnh vực
khoa học của mình. Đào tạo tiến sĩ chủ yếu qua con đường tự học, tự nghiên
cứu dưới sự hướng dẫn của Nhà giáo, Nhà khoa học.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC TÀI LIỆU
1. Khái niệm mục đích giáo dục được hiểu ở những cấp độ nào? Chủ
thể nào xác định mục đích giáo dục tương ứng với mỗi cấp độ?
2. Phân biệt “Mục đích giáo dục” với “mục tiêu giáo dục”.
3. Việc nhận thức mục đích giáo dục có ý nghĩa quan trọng như thế nào
đối với người giáo viên trong quá trình giáo dục học sinh?
4. Mục đích giáo dục được xây dựng dựa trên những cơ sở nào?
5. Mục đích giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện
nay gồm những mục tiêu thành phần nào?
Hướng dẫn: Phân tích mỗi mục tiêu thành phần trên 3 yếu tố: khái
niệm, thực trạng và mục tiêu cụ thể.
6. Mục tiêu giáo dục hiện nay hướng đến việc xây dựng mô hình nhân cách như thế nào?
7. Phân tích các nhiệm vụ giáo dục cơ bản của quá trình giáo dục.
8. Hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay gồm có những bậc học, cấp
học nào? Người học sẽ được cấp các loại văn bằng nào sau khi tốt nghiệp
mỗi bậc học, cấp học?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Phân tích sự đáp ứng của mục đích giáo dục tổng quát đối với yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
2. Phân tích sự phối hợp đồng bộ các nhiệm vụ giáo dục trong một hoạt
động giáo dục cụ thể đối với học sinh của người giáo viên.
Chương 4. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
Sau bài học này người học có khả năng: 1. Về kiến thức: a. Mức độ Biết:
i. Trình bày khái niệm; “Con đường giáo dục”
ii. Nêu đầy đủ các con đường giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân b. Mức độ Hiểu:
i. Phân tích vai trò của từng con đường giáo dục trong quá trình phát
triển nhân cách cho học sinh.
ii. Xác định vai trò của người giáo viên trong việc kết hợp với các lực
lượng giáo dục ở nhà trường khi tiến hành từng con đường giáo dục. c. Mức độ Vận dụng:
i. Tổ chức việc thực hiện các con đường giáo dục trong thực tiễn giáo
dục ở nhà trường phổ thông. 2. Về kỹ năng:
i. Thiết kế sử dụng phối hợp các con đường giáo dục trong thực tiễn
giáo dục ở nhà trường phổ thông. 3. Về thái độ:
i. Bổ sung các con đường giáo dục chưa được quan tâm sử dụng
ii. Điều chỉnh cách thực hiện các con đường giáo dục để nâng cao hiệu quả.
"Giáo dục, dạy học không phải là rót kiến thức vào đầu người học như
người ta rót chất lỏng vào chai, thông qua cái phễu. Thực chất giáo dục là
thắp lên một ngọn đuốc để soi sáng, để người học nhận ra những con đường,
tự mình chọn lấy cho mình một con đường, rồi tự bước đi trên con đường đã
chọn, dưới ánh sáng của ngọn đuốc ấy"
Héraclitus (540 - 480 TCN) Nội dung bài học:
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
Mọi quá trình giáo dục đều nhằm hình thành nhân cách cho học sinh
theo mục tiêu giáo dục. Nhưng thực tế cũng cho thấy rằng tâm lý nhân cách
của mỗi người là sản phẩm, là kết quả của các hoạt động năng động, sáng
tạo, có định hướng của con người. Do vậy muốn hoạt động có kết quả cao
cần phải biết lựa chọn, tìm ra các con đường hoạt động thích hợp nhất, hiệu
quả nhất. Quá trình giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ em thực chất là
quá tình người lớn và xã hội tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động đa
dạng, phong phú, đặc biệt là hoạt động học tập và lao động sản xuất phù hợp
với tâm sinh lý và sự phát triển lứa tuổi với những phương thức thích hợp.
Muốn hoạt động giáo dục có kết quả cao cần phải tìm ra các con đường giáo
dục thích hợp, hiệu quả nhất, tức là phải tổ chức, kết hợp hợp lý các hoạt
động trong cuộc sống của con người. Việc tổ chức kết hợp này đòi hỏi vận
dụng tổng hợp các phương pháp, cách thức, các phương tiện giáo dục, tạo ra
môi trường thích hợp cho hoạt động và sự phát triển của con người. Người ta
gọi cách làm này là tạo ra các con đường giáo dục.
1. Khái niệm “Con đường giáo dục” (theo Xã hội học giáo dục): là
một khái niệm rộng bao hàm sự tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục, vận
dụng tổng hợp các phương pháp, cách thức, cách tổ chức các quá trình giáo
dục, trong đó học sinh được hoạt động một cách chủ động, sáng tạo để lĩnh
hội có kết quả các hệ thống giá trị văn hóa - khoa học - thẩm mỹ... đồng thời
góp phần sáng tạo ra các giá trị mới.
Trong phạm vi hoạt động giáo dục, đó là sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ
các hình thức, biện pháp giáo dục phù hợp với các loại hình giáo dục nhằm
thực hiện có kết quả nhất các yêu cầu, các nội dung giáo dục, đạt tới mục tiêu giáo dục cụ thể.
2. Phương thức giáo dục: dùng phổ biến trong các giai đoạn trước
đây, có nội hàm tương tự nhưng không hoàn toàn trùng khớp với khái niệm
“Con đường giáo dục”.
Phương thức giáo dục bao gồm tất cả các phương pháp, cách thức,
biện pháp, hình thức tổ chức nhất định được vận dụng một cách tổng hợp để
đào tạo nên những nhân cách nhất định trong một hệ thống giáo dục.
Phương thức giáo dục bao gồm tất cả các yếu tố về phương pháp dạy
học, phương pháp giáo dục, phương pháp đào tạo, kể cả các phương pháp tổ
chức thực hiện các quá tình quản lý giáo dục.
3. Phương pháp giáo dục: (theo nghĩa rộng nhất) bao hàm tất cả nội
dung trong các khái niệm con đường giáo dục hoặc phương thức giáo dục.
Như vậy con đường giáo dục cũng có thể hiểu là phương thức giáo dục
hay phương pháp giáo dục (theo nghĩa rộng) là phạm trù phương pháp tổng
quát, được hình thành trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục
xã hội chủ nghĩa, đặc biệt nguyên tắc cơ bản nhất chi phối tất cả các hoạt
động giáo dục từ việc xác định mục tiêu, nội dung đến phương pháp, hình
thức tổ chức giáo dục và có tính chất nguyên lý giáo dục chính là nguyên tắc:
“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”.
II. CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 1. Dạy học
Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh được
tổ chức đặc biệt (căn cứ vào chương trình, kế hoạch, tuân theo quy trình, qui
chế chặt chẽ) nhằm trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo qua đó hình
thành thế giới quan khoa học cho học sinh.
Dạy học là hoạt động đặc trưng trong mọi loại hình nhà trường và chính
là con đường giáo dục tiêu biểu nhất. Có thể nói dạy học là hoạt động giáo
dục cơ bản nhất, có vị trí, nền tảng và chức năng chủ đạo trong hệ thống các
hoạt động giáo đục. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường được phân
chia thành ba bộ phận chủ yếu: các hoạt động giáo dục trong hệ thống các
môn học, các hoạt động giáo dục trong giờ học ngoại khóa và các hoạt động
giáo dục ngoài các môn học và lĩnh vực học tập. Tất cả những hoạt động này
được thực hiện trong các môn học (dạy học) hoặc trong các hoạt động giáo
dục ngoài môn học. Nhưng các hoạt động giáo dục ngoài môn học sẽ không
có ý nghĩa gì nếu như không có ai dạy cho người học biết, hiểu, tin và áp
dụng cái gì đó, tức là phải có hoạt động dạy học giữa người dạy và người học.
Dạy học là con đường hợp lý, thuận lợi và quan trọng nhất giúp cho học sinh:
- Với tư cách là chủ thể nhận thức, có thể lĩnh hội được một hệ thống tri
thức và kỹ năng hành động
- Chuyển nhận thức thành các phẩm chất và năng lực trí tuệ của bản thân
- Phát triển một cách có hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là
năng lực hoạt động sáng tạo đáp ứng với yêu cầu của xã hội tương lai.
Ngoài ra quá trình dạy học diễn ra theo chiều hướng hội nhập văn hóa
xã hội, trong xã hội phát triển cao thì mỗi cá nhân sẽ lần lượt là người dạy lẫn người học.
Chú ý rằng dạy học là một con đường giáo dục, mục tiêu cuối cùng của
dạy học là làm phát triển nhân cách của học sinh. Trong nhà trường công tác
chủ yếu của giáo viên là dạy học. Do đó, quá trình dạy học phải thực hiện đầy
đủ các nhiệm vụ giáo dục học sinh. Nhiệm vụ chủ yếu, cơ bản của dạy học là
giáo dục trí tuệ, thông qua việc hướng dẫn học sinh khám phá tri thức chứ
không chỉ là phát triển vốn tri thức cho học sinh. Bên cạnh đó các nhiệm vụ
giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất và giáo dục lao động cũng cần được
thực hiện trong mọi hoạt động dạy học bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ
này một cách chuyên biệt trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm hoặc các tiết học thể dục, nhạc, họa...
2. Tổ chức lao động
Để có thể hình thành nhân cách học sinh theo yêu cầu đặt ra là con
người phải luôn luôn hoạt động năng động, sáng tạo và thích ứng với mọi
biến chuyển của cuộc sống, học sinh cần phải được hoạt động, rèn luyện
trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong loại hình lao động.
Thông qua lao động, học sinh hình thành thái độ và kỹ năng lao động
đúng đắn, nhận thức được quyền lợi và nghĩa vụ đối với lao động, biết kết
hợp lợi ích chính đáng của cá nhân với nhu cầu và lợi ích xã hội. Lao động
còn là con đường, phương tiện giúp con người sáng tạo nên những giá trị
mới nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần, làm cho cuộc sống vui
tươi, hứng thú, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mỗi cá nhân, kích thích sự
phát triển trí tuệ, xác lập kiến thức và niềm tin đạo đức, phát triển năng khiếu
và thị hiếu lành mạnh. Ngay cả trong lao động phục vụ, nếu được tổ chức
hợp lý và hữu hiệu sẽ tạo nên một nhân cách đúng đắn, biết tôn trọng người
khác và hiểu rõ giá trị của lao động đối với việc tạo lập giá trị của mỗi người.
Trước đây khi tổ chức lao động ở nhà trường, người ta thường xem
nhẹ việc kết hợp đúng đắn những lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, vì vậy
khó hình thành động cơ đúng đắn cho học sinh tham gia tự giác các hình thức tổ chức lao động.
Như vậy lao động là hoạt động hữu hiệu nhất để phát triển năng lực và
các phẩm chất của con người, gắn hoạt động của học sinh và nhà trường với
đời sống xã hội hiện thực.
Việc tổ chức lao động cho học sinh có thể tiến hành bằng nhiều giải
pháp như: phân công trực nhật làm vệ sinh lớp học; tổ chức lao động làm
sạch đẹp trường lớp; tổ chức lao động công ích ngoài xã hội...
3. Tổ chức các hoạt động xã hội
Hoạt động xã hội tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh quan hệ với
người khác, là quá trình nhận thức và chấp nhận khuôn mẫu, chuẩn mực xã
hội, thích ứng với các chuẩn mực ấy và chuyển chúng thành những giá trị của bản thân.
Thông qua các hoạt động xã hội, kiến thức về con người, về xã hội của
con người ngày càng phong phú, mở rộng; kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn
hóa với mọi người ngày càng đa dạng sâu sắc và nhuần nhuyễn, bộ mặt văn
hóa đạo đức của mỗi người ngày càng hoàn thiện hơn. Ngoài ra hoạt động xã
hội còn làm con người có tâm hồn phong phú, rộng mở, giúp bộc lộ cá tính,
làm đậm nét bản sắc riêng của từng người. Điều này thực sự cần thiết để
chuẩn bị cho học sinh THPT trở thành một người công dân trưởng thành, có nhiều kinh nghiệm sống.
So với các tổ chức khác, nhà trường vừa có những lợi thế, vừa có điều
kiện thực tế để thu hút, tổ chức cho thầy trò cùng tham gia các hoạt động xã
hội từ thấp đến cao như chơi thể dục thể thao, tham gia các lễ hội văn hóa địa
phương, tham gia các cuộc vận động chính trị- xã hội, các hoạt động nhân
đạo, từ thiện... Tuy nhiên cần chú ý bảo đảm thực hiện mục đích giáo dục của
các hoạt động xã hội được tránh hiện tượng “chạy theo thành tích”, tổ chức
kiểu “phong trào”; thậm chí gây phản tác dụng giáo dục đối với học sinh (hiện
tượng khai gian tuổi trong các giải thể thao học sinh; đề nghị học sinh đóng
góp tiền thay cho các vật dụng quyên góp làm từ thiện...)
4. Hoạt động tập thể
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội. Hoạt động tập thể
là một con đường giáo dục tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các quan
hệ xã hội khác nhau. Các hoạt động tập thể của học sinh có thể được tổ chức
thông qua những hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động đoàn thể, hoạt động
văn thể mỹ, hoạt động thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn...
Hoạt động tập thể giúp con người:
- Có sự tương tác, học hỏi lẫn nhau, nhờ vậy làm phát triển vốn sống
- Nhận diện rõ bản thân,
- Biết chấp nhận và sống hòa hợp với người khác
- Phát triển nhân cách vững vàng, mạnh mẽ hơn.
Theo hai nhà Tâm lý học Mỹ Joseph Luft và Harry Ingham, trong hoạt
động tập thể con người sẽ sống cởi mở hơn và nhận được nhiều thông tin
phản hồi về mình, điều đó rất có lợi cho sự phát triển nhân cách. Trong thực
tế thông thường có những điều người khác biết và không biết về ta, và ngược
lại có những điều ta biết và không biết về chính bản thân. Sự tương tác trong
tập thể sẽ giúp đôi bên hiểu rõ nhau và tự biết mình hơn. Có thể phân tích
điều này qua sơ đồ như sau: Cửa sổ JOHARRY Người khác biết Người khác không biết 1 2 Mình biết CÔNG KHAI CHE DẤU 3 4 Mình không biết MÙ BÍ MẬT
Vùng 1 (Công khai) gồm những điều ta và người khác cùng biết về ta
như tên tuổi, học vị, vị trí xã hội, những ý nghĩ riêng tư và sở thích (nếu đôi bên thân nhau)...
Vùng 2 (Che dấu) gồm những điều ta biết về ta mà chưa có dịp hay
chưa muốn bộc lộ với người khác như lập trường chính trị riêng, tình cảm
riêng, những kinh nghiệm trong quá khứ...
Vùng 3 (Mù) gồm những điều ta không biết về mình mà người khác lại
biết như những tật xấu khi nói chuyện trước người khác (tiếng ừ, à, thì...),
những nhận xét, đánh giá của người khác về ta mà họ không nói ra...
Vùng 4 (Bí mật) gồm những điều ta và người khác không biết về ta. Đó
có thể là những chuyển biến tâm lý tạo nên nét nhân cách mới, những tài năng còn ẩn tàng...
Cá nhân có một nhân cách mạnh mẽ thường có phần công khai rộng
lớn hơn so với các phần khác. Khi tham gia vào hoạt động tập thể, mỗi cá
nhân có nhiều cơ hội bộc lộ khả năng (phần che dấu và phần bí mật giảm đi)
và thu nhận những ý kiến nhận xét của người khác về mình (phần mù giảm).
Từ đó cá nhân nhận biết về bản thân nhiều hơn và cũng làm cho người khác
hiểu thêm về mình (phần công khai gia tăng).
Lứa tuổi học sinh THPT có nhu cầu tự khẳng định mình trong tập thể
nên việc tổ chức hoạt động tập thể càng có ý nghĩa giáo dục quan trọng đối
với các em. Học sinh sẽ hứng thú tham gia hoạt động tập thể và được rèn
luyện nhiều mặt trong nhân cách, nhất là những tác động của tập thể sẽ giúp
học sinh THPT nhận thức rõ nét về đặc điểm bản thân, nhờ vậy có những
định hướng và quyết định đúng đắn cho cuộc sống tương lai.
5. Tổ chức vui chơi
Có ba loại hình hoạt động cơ bản của con người là học tập, lao động,
vui chơi. Sự phát triển nhân cách được quân bình khi con người tham gia đầy
đủ và cân đối ba loại hình hoạt động đó. Đối với trẻ em, vui chơi có ý nghĩa
quan trọng đối với sự phát triển nhân cách. Qua việc vui chơi trẻ bộc lộ rõ
những khả năng và tính cách, nhờ vậy nhà giáo dục có thể phát hiện, điều
chỉnh hoặc đưa ra những tác động giáo dục phù hợp hơn. Vui chơi không chỉ
tạo cảm giác khuây khỏa, thoải mái mà còn giúp cho trẻ rèn luyện nhiều phẩm
chất nhân cách tốt đẹp trong trạng thái hưng phấn hứng thú. Vì vậy tổ chức
vui chơi là một con đường giáo dục được học sinh hưởng ứng tích cực và có nhiều hiệu quả.
Vui chơi là một nhu cầu tự nhiên của con người, nếu nhà trường không
tổ chức thì học sinh cũng thường chủ động tiến hành các hoạt động vui chơi
của cá nhân hoặc của nhóm. Vì vậy cần xây dựng kế hoạch tổ chức, định
hướng và lôi cuốn học sinh vào các hoạt động vui chơi bổ ích, lành mạnh đáp
ứng mục tiêu giáo dục nhân cách của học sinh.
Tổ chức vui chơi đòi hỏi tính sáng tạo, linh hoạt cao của giáo viên và
nhà trường, nhất là trong sự hạn chế những điều kiện thực hiện các hoạt
động vui chơi cho học sinh như hiện nay (cơ sở vật chất, thời gian và con người...)
Tuy nhiên việc tổ chức vui chơi trong dạy học và giáo dục đang được
chú trọng, đặc biệt là hình thức dạy học bằng trò chơi ở trên lớp; những trò
chơi tập thể trong buổi sinh hoạt đầu tuần trên sân trường; những chuyến du
lịch tham quan học tập... được học sinh hưởng ứng đầy thích thú do đáp ứng
đúng nhu cầu tâm lý của trẻ em. Giáo dục bằng con đường tổ chức vui chơi
thể hiện trình độ nghệ thuật cao của nhà giáo dục.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Ngoài các con đường giáo dục đã nêu còn có những con đường giáo
dục nào khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong giáo dục gia đình, giáo dục xã hội?
2. Công tác giáo dục học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay đã
tiến hành chủ yếu theo những con đường giáo dục nào? Anh/Chị nhận xét
như thế nào về thực trạng đó?
3. Các games show trên truyền hình có phải là hình thức biểu hiện của
con đường giáo dục “tổ chức vui chơi” hay không? Hãy đưa ra nhận xét về
tác dụng giáo dục của những games show đó?
4. Bạn có nhận xét gì về việc thực hiện con đường giáo dục “tổ chức
lao động” trong nhà trường THPT hiện nay?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG - Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - NXBGD, 1997.
2. GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG - Nguyễn An - ĐHSP TPHCM, 1998.
3. GIÁO DỤC HỌC HIỆN ĐẠI - Thái Duy Tuyên - NXBGD, 2001.
4. GIÁO DỤC HỌC - Phạm Viết Vượng NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.
5. GIÁO DỤC HỌC -Một số vấn đề lý luận và thực tiễn- Hà Thế Ngữ-
NXB ĐH quốc gia Hà nội, 2001.
6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC - Võ Quang Phúc, Lê Nguyên Lương -1986 TPHCM.
7. LUẬT GIÁO DỤC - NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
8. TỪ ĐIỂN GIÁO DỤC HỌC - Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn
Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tả- - NXB Từ điển bách khoa, 2001.
9. GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA THẾ KỶ XXI - Phạm
Minh Hạc - NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
10. VỀ PHÁT TRỂN TOÀN DIỆN CON NGƯỜI THỜI KỲ CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA - Phạm Minh Hạc - NXB Chính trị Quốc gia, 2001.
11. XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC - Võ Tấn Quang - NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001.
12. DẠY HỌC HIỆN ĐẠI - Đặng Thành Hưng - NXB ĐH Quốc gia Hà nội, 2002.
13. QUÁ TRÌNH DẠY – TỰ HỌC - Nguyễn Cảnh Toàn - NXBGD, 1997.
14. LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC - Lưu Xuân Mới - NXBGD, 2000.
15. TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH - Nguyễn Ngọc Bích - NXBGD, 1998.
16. GIÁO DỤC HỌC - Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) - NXB GD, 1998.
17. NỀN GIÁO DỤC CHO THẾ KỶ HAI MƯƠI MỐT: NHỮNG TRIỂN
VỌNG CỦA CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG - RAJA ROY SINGH - Viện KHGD Hà nội, 1994.
18. GIÁO DỤC CON NGƯỜI HÔM NAY VÀ NGÀY MAI - Phạm Minh Hạc - NXBGD. 1995.
19. LỊCH SỬ GIÁO DỤC - ROGER GAL, Lê Thanh Hoàng Dân, Trần Hữu Đức (dịch), 1971.
20. NÓI CHUYỆN GIÁO DỤC THẾ GIỚI ĐỜI XƯA - Võ Quang Phúc, sở Giáo dục TPHCM, 1992.
21. TÂM LÝ TRUYỀN THÔNG VÀ GIAO TIẾP - Nguyễn Thị Oanh- Đại
học Mở - Bán công TPHCM, 1995. MỤC LỤC Lời nói đầu
Bài mở đầu: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CÚU GIÁO DỤC HỌC
1. Giáo dục học với việc giáo dục con người
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Giáo dục học
3. Cấu trúc chương trình học
4. Giới thiệu học phần “Giáo dục học đại cương”
Chương 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt
2. Khái quát về Lịch sử ra đời của Giáo dục học
3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
4. Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học
5. Hệ thống các ngành thuộc khoa học giáo dục - Mối quan hệ giữa
Giáo dục học và các khoa học khác
6. Định hướng nghiên cứu và phát triển Giáo dục học trong giai đoạn hiện nay
Chương 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Sự phát triển nhân cách con người
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
3. Giáo dục và sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi
Chương 3: MỤC ĐÍCH -NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
1. Khái niệm về Mục đích giáo dục
2. Mục đích giáo dục của hệ thống giáo dục Việt Nam 3. Nhiệm vụ giáo dục
4. Hệ thống giáo dục quốc dân
Chương 4: CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC
1. Nhận thức chung về con đường giáo dục
2. Các con đường giáo dục Tài liệu tham khảo ---//---
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn:
NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG - VÕ VĂN NAM
Phản biện: GS. BÙI NGỌC HỒ
Tài liệu Lưu Hành Nội Bộ của Khoa Tâm Lý Giáo dục Trường ĐHSP TP.HCM
đăng ký năm 2004. Ban Ấn Bản Phát Hành Nội bộ Trường ĐHSP chế bản,
sao chụp 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm theo Biên bản số 184/BCTGT ngày
04/11/2004. In xong ngày 12 tháng 11 năm 2004.