Giáo trình kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giáo trình kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
Bộ Giáo dục và ào tạo
Giáo trình
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
(Dùng cho các khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong
các trường ại học và cao ẳng)
Phn mở ầu Nhập môn kinh tế chính trị
Chương I Đối tượng, phương pháp, chức năng của
kinh tế chính trị Mác - Lênin
I- Lược sử hình thành và phát triển môn kinh tế - chính trị
Từ xa xưa, trong các công trình nghiên cứu của những nhà bác học thời cổ i
như Xênôphông, Platôn, Arixtốt và trong một số tác phẩm của những nhà tư tưởng
thời phong kiến ở Trung Quốc, n Độ... ãcập những vấn ề kinh tế. Tuy nhiên, ó
mới chỉ là những tưởng kinh tế còn tản mạn, rời rạc, có tính chất tổng kết kinh
nghiệm, còn pha trộn với các kiến thức khoa học khác, chưa có học thuyết kinh tế
hoàn chỉnh và ộc lp.
Kinh tế chính trị ra ời và trở thành một môn khoa học ộc lập vào thời kỳ hình
thành của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. A. Môngcrêchiên - nhà kinh tế
học người Pháp là người ầu tiên nêu ra danh từ "kinh tế chính trị" ặt tên cho môn
khoa học này vào năm 1615.
1. Chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương là hình thái ầu tiên của hệ tư tưởng tư sản trong lĩnh
vực kinh tế chính trị, xuất hiện từ giữa thế kỷ XV ến giữa thế kXVII, trong giai
lOMoARcPSD| 40439748
1
oạn tan rã của chế ộ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thủy bản chủ nghĩa.
Đó thời kỳ chnghĩa duy vật ấu tranh chống chủ nghĩa duy m, kinh tế hàng
hoá và khoa học tnhiên phát triển mạnh (cơ học, thiên văn học, ịa lý...). Đặc bit
là những phát kiến ịa lý cuối thế kỷ XV ầu thế kỷ XVI tìm ra châu Mỹ, ường biển
qua châu Phi, từ châu Âu sang ấn Độ... ã tạo iều kiện cho ngoại thương phát triển.
Chính vậy, các nhà tưởng của chnghĩa trọng thương với những ại biểu iển
hình Anh như Uyliam Staphot (15541612), Tômat Mun (1571-1641); Pháp
Môngcrêchiên (1575-1629), Cônbe (1618-1683) ã ánh giá cao vai trò của thương
nghiệp, ặc biệt là ngoại thương, coi thương nghiệp là nguồn gốc giàu có của quốc
gia.
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông; lấy
tiền làm nội dung căn bản của của cải, biu hiện sự giàu của một quốc gia;
dựa vào quyền lực nhà nước phát triển kinh tế; nguồn gốc của lợi nhuận từ
thương nghiệp do mua rẻ bán ắt... nhằm tích lutiền tệ, ẩy nhanh sự ra ời của chủ
nghĩa tư bản.
Chnghĩa trọng thương chưa biết ến quy luật kinh tế, phương pháp nghiên
cứu sự khái quát tính chất kinh nghiệm những hiện tượng bề ngoài của i
sống kinh tế - hội, họ mới chỉ ng trên lĩnh vực lưu thông, trao i xem xét
những biện pháp tích luỹ bản. vậy, khi sphát triển cao hơn của chủ nghĩa
bản ã dần dần làm cho những luận iểm của chủ nghĩa trọng thương trở nên lỗi
thi, phải nhường chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến bộ hơn.
2. Chủ nghĩa trọng nông
Chnghĩa trọng nông xuất hiện chyếu Pháp vào giữa thế kỷ XVIII do
hoàn cảnh kinh tế ặc biệt của Pháp lúc bấy giờ sự ình ốn của nền nông nghiệp.
Do sự bóc lột hà khắc của ịa chủ phong kiến, nông dân phải nộp ịa tô cao và nhiều
ththuế khác; thêm vào ó là chính sách trọng thương của Cônbe ã cướp bóc nông
nghiệp phát triển công nghiệp (hạ giá ngũ cốc, thực hiện "ăn ói xuất khẩu"...)
làm cho ng nghiệp nước Pháp sa sút nghiêm trọng, nông dân túng quẫn. Nhà
triết học Vônte ã nhận xét: "Nông dân bàn tán về lúa mỳ nhiều hơn vthượng ế".
Trong bối cảnh ó chủ nghĩa trọng nông ã ra ời nhằm giải phóng kinh tế nông nghiệp
nước Pháp khỏi quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp theo kiểu
bản chủ nghĩa.
Những ại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng nông là Phơrăngxoa Kênê (1694-
1774) và Tuyếcgô (1727-1771). So với chủ nghĩa trọng thương thì chủ nghĩa trọng
nông ã t ược những bước tiến bộ áng kể trong phát triển khoa học kinh tế. Chủ
nghĩa trọng ng ã chuyển ối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực
sản xuất, tìm nguồn của của cải sự giàu của hội từ lĩnh vực sản xuất; coi
sản phẩm thuần tuý (sản phẩm thặng dư) phần chênh lệch giữa tổng sản phm
và chi phí sản xuất; giá trị hàng hoá có trước khi em trao ổi, còn lưu thông và trao
ổi không tạo ra giá trị; lần ầu tiên việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội ược thể hiện
lOMoARcPSD| 40439748
trong "Biểu kinh tế" của Ph. Kênê... những tưởng thiên tài của thời kbấy
giờ.
Tuy nhiên, chnghĩa trọng nông còn nhiều hạn chế: Chcoi nông nghiệp
ngành sản xuất duy nhất, là nguồn gốc của sự giàu có, chưa thấy vai trò quan trọng
của công nghiệp; chưa thấy mối quan hệ thống nhất giữa sản xuất lưu thông. Họ
ã nghiên cứu chủ nghĩa bản thông qua các phạm trù: sản phẩm thuần tuý, bản,
lao ộng sản xuất, kết cấu giai cấp... nhưng lại chưa phân tích ược những khái niệm
cơ sở như: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận.
3. Kinh tế chính trị tư sản cổ iển
Cuối thế kỷ XVII, khi quá trình tích luỹ ban ầu của chủ nghĩa bản ã kết
thúc thời kphát triển của chủ nghĩa bản ã bắt ầu, nhiều vấn kinh tế của
chủ nghĩa tư bản ặt ra vượt quá khả năng giải thích của chủ nghĩa trọng thương, òi
hỏi phải có luận mới. Vì vậy, kinh tế chính trị tư sản cổ iển ã ra ời phát triển
mạnh ở Anh và Pháp.
Kinh tế chính trị sản cổ iển Anh mở ầu từ Uyliam Pétti (1623-1687) ến
A am Xmít (1723-1790) kết thúc Đavít Ricác ô (1772-1823). U. Pétti ược
mệnh danh là người sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ iển; A. Xmít là nhà kinh
tế của thời kỳ công trường thủ công; Đ. Ricác ô là nhà kinh tế của thời kỳ ại công
nghiệp khí của chủ nghĩa bản, ỉnh cao luận của kinh tế chính trị sản
cổ iển.
Các nhà kinh tế chính trị sản cổ iển ã chuyển ối tượng nghiên cứu từ lĩnh
vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, trong ó "lao ộng làm thuê của những
người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu". Lần ầu tiên các
nhà kinh tế chính trị tư sản cổ iển ã áp dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học
nghiên cứu các hiện tượng quá trình kinh tế vạch ra bản chất của quan h
sản xuất bản chủ nghĩa. vậy, trường phái này ã nêu ược một cách hệ thống
các phạm trù quy luật kinh tế của hội bản như: giá trị, giá cả, tiền tệ,
bản, lợi nhuận, lợi tức, ịa tô, tiền lương, tái sản xuất hội... Đồng thời họ những
người ủng hộ tự do cạnh tranh theochế thtrường tự iều chỉnh.
Tuy nhiên, các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ iển còn nhiều hạn chế, coi quy
luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản là quy luật tự nhiên, tuyệt ối, vĩnh viễn. Nhận xét
chung về kinh tế chính trị tư sản cổ iển, C. Mác viết: "Ricác ô, người ại biểu vĩ ại
cuối cùng của nó, rốt cuộc cũng ã lấy một cách có ý thức sự ối lập giữa những li
ích giai cấp, giữa tiền công và lợi nhuận, giữa lợi nhuận và ịa tô, làm khởi iểm cho
công trình nghiên cứu của mình ngây thơ cho rằng sự i lập ó một quy luật
tự nhiên của i sống xã hội. Với iều ó, khoa học kinh tế tư sản ã ạt tới cái giới hn
cui cùng không thể vượt qua ược ca nó"
1
.
1
. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. t. 23, tr. .26.
lOMoARcPSD| 40439748
3
Đầu thế kỷ XIX, khi cuộc cách mạng ng nghiệp ã hoàn thành, mâu thuẫn
kinh tế và giai cấp của chủ nghĩa tư bản ã bộc lộ rõ nét: 1825 mở ầu cho các cuc
khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào ấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng
lớn mạnh e doạ sự tồn tại của chnghĩa bản. Vì vậy, trường phái kinh tế chính
trị tư sản tầm thường ã xuất hiện nhằm bảo vlợi ích cho giai cấp sản, biện hộ
một cách ý thức cho chủ nghĩa bản. C.Mác ã nhận xét: "Sự nghiên cứu không
vụ lợi nhường chỗ cho những cuộc bút chiến của những kẻ viết văn thuê, những sự
tìm tòi khoa học vô nhường chcho lương tâm ộc ác ý xấu xa của bọn
chuyên nghca tụng"
2
.
Những ại biểu iển hình của kinh tế chính trị sản tầm thường Tômát
Rôbớc Mantút (1766-1834) ở Anh; Giăng Batixtơ Xây (1767-1823) ở Pháp.
4. Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Vào nửa ầu thế kỷ XIX, quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ã ược xác lập hoàn
toàn nhiều nước Tây Âu, những mâu thuẫn vốn của chủ nghĩa bản ngày
càng gay gắt, phong trào ấu tranh của giai cấp sản chống chế áp bức bóc lột
của giai cấp sản ngày càng lên cao và chuyển từ tự phát sang tự giác, từ ấu tranh
kinh tế ến ấu tranh chính trị, òi hi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng
cho giai cấp vô sản - chủ nghĩa Mác ã ra ời.
Các Mác (1818-1883) Phri rích ăngghen (1820-1895) người sáng lập
chnghĩa Mác với ba bphận cấu thành triết học, kinh tế chính trị học, chủ
nghĩa xã hội khoa học dựa trên cơ sở kế tha có tính phê phán chọn lọc những
luận khoa học của triết học cổ iển Đức, kinh tế chính trị cổ iển Anh, chủ nghĩa
xã hội không tưởng Pháp.
C. Mác Ph. ăngghen ã làm cuộc cách mạng sâu sắc nhất trong kinh tế chính
trị trên tất cả các phương diện vối tượng phương pháp nghiên cứu, nội dung,
tính chất giai cấp... của kinh tế chính trị. Kinh tế chính trị do C. Mác Ph. ăngghen
sáng lập sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng, dựa vào phép biện
chứng duy vật ứng trên lập trường của giai cấp công nhân xem xét các hiện
tượng và quá trình kinh tế của xã hội tư bản. C. Mác ã xây dựng học thuyết giá trị
thặng - hòn á tảng của học thuyết kinh tế mác xít. C. Mác ã vạch sự phát sinh,
phát triển của chủ nghĩa tư bản với những tiến bộ, hạn chế, mâu thuẫn của
luận chứng khoa học về chnghĩa bản tất yếu sẽ bthay thế bởi một phương
thức sản xuất mới, cao hơn và tiến bộ hơn, ó là phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa.
Vào cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX, trong iều kiện lịch sử mới, V.I. Lênin
(1870-1924) ã tiếp tục bảo vệ phát triển chnghĩa Mác lên tầm cao mới. V.I.
Lênin ã sáng tạo ra lý luận khoa học về chnghĩa ế quốc; khởi thảo lý luận mới về
2
. S d. tr. 29.
lOMoARcPSD| 40439748
cách mạng hội chủ nghĩa; tính tất yếu khách quan, ặc iểm nhiệm vbản
của thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội. Đồng thời V.I. Lênin còn vạch ra những
quá trình tính quy luật trong công cuộc y dựng chủ nghĩa hội, chính sách
kinh tế mới (NEP) ý nghĩa luận thực tiễn sâu sắc ối với sự phát triển của
nhân loại.
Tóm lại, C. Mác, Ph. ăngghen và V.I. Lênin ã thực hiện cuộc cách mạng vĩ i
trong kinh tế chính trị học. Kinh tế chính trị Mác - Lênin lý luận sắc bén của giai
cấp công nhân nhân dân lao ộng toàn thế giới trong cuộc ấu tranh chống chủ
nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản.
II- Đối tượng của kinh tế chính trị Mác - Lênin
1. Nền sn xuất xã hội a) Sản xuất của cải vt chất và vai trò của nó
Sản xuất của cải vật chất quá trình tác ộng giữa con người với tnhiên
nhằm biến ổi vật thể của tự nhiên ể tạo ra các sản phẩm phù hợp nhu cầu của mình.
Sản xuất của cải vật chất là hoạt ộng bản nhất trong các hot ộng của con
người, là cơ sở của ời sống xã hội loài người. Đời sống xã hội bao gồm nhiều mặt
hoạt ộng khác nhau như: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học - công nghệ, thể thao,
tôn giáo, v.v.. Các hoạt ộng này thường xuyên có quan hệ và tác ộng lẫn nhau.
hội càng phát triển thì các hoạt ộng nói trên càng phong phú, a dạng và có trình
cao hơn. hoạt ộng trong lĩnh vực nào giai oạn lịch sử nào thì con người
cũng cần có thc ăn, quần áo, nhà ở, v.v., ể duy trì sự tồn tại của con người và các
phương tiện vật chất cho hot ộng của họ. Muốn các của cải vật chất ó, con
người phải không ngừng sản xuất ra chúng. Sản xuất càng ược mở rộng, số lượng
của cải vật chất ngày càng nhiều, chất lượng càng tốt, hình thức, chủng loại... càng
ẹp và a dạng, không những làm cho ời sống vật chất ược nâng cao mà ời sống tinh
thần như các hoạt ộng văn hóa, nghệ thuật, thể thao... cũng ược mở rộng phát
triển. Quá trình sản xuất của cải vật chất cũng quá trình làm cho bản thân con
người ngày càng hoàn thiện, kinh nghiệm và kiến thức ca con người ược tích lu
mở rộng, các phương tiện sản xuất ược cải tiến, các lĩnh vực khoa học, công
nghệ ra ời phát triển giúp con người khai thác cải biến các vật thể tự nhiên
ngày càng có hiệu quả hơn.
Thực trạng hoạt ộng sản xuất của cải vật chất, quy mô, trình tính hiệu
quả của quy ịnh tác ộng ến các hoạt ộng khác của ời sống hội. Chính
vậy C. Mác và Ph. Ăngghen ã chỉ ra rằng, sản xuất ca ci vt cht là cơ sở, là iều
kiện tiên quyết, tất yếu vĩnh viễn của sự tồn tại phát triển của con người
xã hội loài người.
Nguyên lý này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học xã hội, giúp ta hiểu ược
nguyên nhân bản trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại qua các giai
oạn lịch sử khác nhau ều bắt nguồn từ sự thay ổi của các phương thức sản xuất của
lOMoARcPSD| 40439748
5
cải vật chất. Đồng thời hiểu ược các nguyên nhân sâu xa của c hiện tượng trong
ời sống hội ta phải xuất phát từ lĩnh vực sản xuất của cải vật chất, từ các nguyên
nhân kinh tế.
Ngày nay, dưới tác ộng của cuộc cách mạng khoa học công nghhiện ại,
cấu kinh tế sự biến ổi, lĩnh vực sản xuất phi vật thể (dịch vụ) phát triển mạnh
mẽ và ở một squốc gia nó ã và sóng góp một tỷ trọng lớn trong thu nhập quốc
dân. Nhưng nguyên lý trên vẫn còn nguyên ý nghĩa.
b) Các yếu tố cơ bn của quá trình sản xut
Quá trình sản xuất ra của cải vật chất sự tác ộng của con người vào tự nhiên
nhằm khai thác hoặc cải biến các vật thể của tự nhiên ể tạo ra các sản phẩm áp ứng
yêu cầu của con người. Vì vậy, quá trình sản xuất luôn có s tác ộng qua
lại ca ba yếu tố cơ bản là sức lao ộng, tư liệu lao ộng và i tượng lao ộng.
Sức lao ộng tổng hợp thể lực trí lực của con người ược sử dụng trong
quá trình lao ộng. Sức lao ộng khác với lao ng. Sức lao ộng mới chỉ khả năng
của lao ộng, còn lao ộng là sự tiêu dùng sức lao ộng trong hiện thực.
- Lao ộng hoạt ộng mục ích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các
sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của ời sống hội. Lao ộng hoạt ộng ặc trưng
nhất, hoạt ộng sáng tạo của con người, khác với hoạt ộng bản năng của ộng vật.
Quá trình lao ộng cũng là quá trình phát triển, hoàn thiện con người hội
loài người. Con người ngày càng hiểu biết tự nhiên hơn, phát hiện ra các quy luật
của tự nhiên hội, cải tiến hoàn thiện các công cụ sản xuất, làm cho sản
xuất ngày càng có hiệu quả hơn.
Nền sản xuất hội ng phát triển thì vai trò nhân tố con người càng ược
tăng lên. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện i ặt ra những yêu cầu mới
ối với sức lao ộng, ặc biệt khi loài người bước vào nền kinh tế tri thức thì các
yêu cầu ó càng trnên bức thiết, trong ó lao ộng trí tuệ ngày càng tăng trở thành
c trưng chủ yếu nói lên năng lực của con người trong quan hệ với tnhiên.
- Đối tượng lao ộng bộ phận của giới tự nhiên lao ộng của con người
tác ộng vào nhằm biến ổi nó theo mục ích của mình. Đó là yếu tố vật chất ca sn
phẩm tương lai. Đối tượng lao ộng gồm có hai loi:
+ Loại có sẵn trong tnhiên như: các loại khoáng sản trong lòng ất, tôm, cá
ngoài biển, á núi, gỗ trong rừng nguyên thuỷ... Loại ối tượng lao ộng này, con
người chỉ cần làm cho chúng tách khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên là có th
sử dụng ược. Chúng là i tượng lao ộng của các ngành công nghiệp khai thác.
+ Loại ã qua chế biến nghĩa là ã có stác ộng của lao ộng trước ó gọi là
nguyên liệu. Loại này thường là ối tượng lao ộng của các ngành công nghiệp chế
lOMoARcPSD| 40439748
biến. Cần chú ý rằng mọi nguyên liệu ều là ối tượng lao ộng nhưng không phi
mọi i tượng lao ộng ều là nguyên liệu.
Trong quá trình phát triển của nền sản xuất hội, vai trò của các loại i
tượng lao ộng dần dần thay ổi. Loại ối tượng lao ộng sẵn trong tự nhiên xu
hướng cạn kiệt dần, còn loại ã qua chế biến có xu hướng ngày càng tăng lên. Cuộc
cách mạng khoa học và công nghhiện ại ang stạo ra nhiều vật liệu mới
các tính năng mới, chất lượng tốt hơn, ó các vật liệu "nhân tạo". Song cơ s
của các vật liệu nhân tạo này vẫn có nguồn gốc từ tự nhiên, vẫn lấy ra từ ất lòng
t. Đúng như U. Pétti, nhà kinh tế học cổ iển người Anh, ã viết: Lao ộng là cha còn
t là mẹ của mọi của cải vt cht.
- Tư liệu lao ộng một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn
sự tác ộng của con người lên ối tượng lao ộng, nhằm biến i ối tượng lao ộng thành
sản phẩm áp ứng yêu cầu của con người.
liệu lao ộng gồm có:
+ Công cụ lao ộng bộ phận trực tiếp tác ộng vào ối tượng lao ộng; biến i
i tượng lao ộng theo mục ích của con người.
+ Bộ phận phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà
xưởng, kho, băng truyền, ường sá, bến cảng, sân bay, phương tiện giao thông vận
tải, iện nước, u iện, thông tin liên lạc v.v., trong ó hệ thống ường sá, cảng biển,
cảng hàng không, các phương tiện giao thông vận tải hiện ại và thông tin liên lạc...
ược gi là kết cấu hạ tầng sản xuất.
Trong tư liu lao ộng thì công cụ lao ộng (C. Mác gọi là hthống xương cốt
bắp thịt của nền sản xuất) giữ vai trò quyết ịnh ến năng suất lao ộng chất
lượng sản phẩm. Trình ộ của công cụ sản xuất một tiêu chí biểu hiện trình phát
triển của nền sản xuất hội. C. Mác ã viết: "Những thời ại kinh tế khác nhau
không phải chchúng sản xuất ra cái gì, chchúng sản xuất bằng cách
nào, với những tư liệu lao ộng nào"
3
. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng sản xuất cũng
vai trò rất quan trọng, ặc biệt trong nền sản xuất hiện ại. Kết cấu hạ tầng tác ộng
ến toàn bộ nền kinh tế, trình tiên tiến hoặc lạc hậu của kết cấu hạ tầng sản xuất
sẽ thúc ẩy hoặc cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia. Ngày nay, khi
ánh giá trình ộ phát triển của mỗi nước thì trình ộ phát triển của kết cấu hạ tầng là
một chỉ tiêu không thể bỏ qua. Vì vậy, ầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất
là mt hướng ược ưu tiên và i trước so với ầu tư trc tiếp.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố sản xuất cơ bản nói trên
theo công nghệ nhất ịnh. Trong ó sức lao ộng giữ vai trò yếu tố chthcòn i
tượng lao ộng và tư liệu lao ộng yếu tố khách thể của sản xuất. Sự phân biệt giữa
ối tượng lao ộng và tư liệu lao ộng chỉ có ý nghĩa tương ối. Một vật là ối tượng lao
3
. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr. 269.
lOMoARcPSD| 40439748
7
ộng hay tư liệu lao ộng là do chức năng cụ thể mà nó ảm nhận trong quá trình sản
xuất ang diễn ra. Sự kết hợp ối tượng lao ộng với liệu lao ộng gọi chung
liệu sản xuất. Như vậy quá trình lao ộng sản xuất, nói một cách ơn giản, quá
trình kết hợp sức lao ộng với tư liệu sản xuất ể tạo ra của ci vt chất.
c) Sản phẩm xã hội
Sản phẩm là kết quả của sản xuất. Tổng hợp các thuộc tính về cơ học, lý học,
hoá học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có công dng nhất ịnh và
có ththỏa mãn những nhu cầu của con người.
Sản phẩm của từng ơn vị sản xuất ược tạo ra trong những iều kiện cụ thnhất
ịnh gọi sản phẩm biệt. Tổng thể của các sản phẩm cá biệt ược sản xuất ra
trong một thời kỳ nhất ịnh, thường tính một năm, gọi sản phẩm hội. Như
vậy, mọi sản phẩm cụ thlà một sản phẩm cá biệt ồng thời là một bộ phận của sản
phẩm hội. Trong nền kinh tế hàng hóa, sản phẩm hội ược tính qua các khái
niệm tổng sản phẩm xã hội, tổng sản phẩm quc dân và tổng sản phẩm quc nội.
Sản phẩm xã hội bao gồm toàn bộ chi phíliệu sản xuất hao phí trong năm
và sản phẩm mi.
Phần còn lại của sản phẩm hội sau khi tri toàn bộ những chi pvề
liệu sản xuất hao phí trong năm gọi là sản phẩm mới (còn ược gọi là sản phẩm xã
hội thuần tuý, hay thu nhập quốc dân). Sản phẩm mới gồm sản phẩm cần thiết
sản phẩm thặng . Sản phẩm cần thiết dùng duy trì khả ng lao ộng ào
tạo thế hệ lao ộng mới nhằm thay thế những người mất khả năng lao ộng, chi phí
về ăn, mặc, ... và các chi phí về văn hóa, tinh thần v.v.. Sản phẩm thặng dư dùng
ể mở rộng sản xuất, nâng cao ời sống của xã hội. Sự giàu có và văn minh của mỗi
quốc gia trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội phụ thuộc chủ yếu vào nhịp ộ gia
tăng của sản phẩm thặng dư. Còn nhịp gia tăng của sản phẩm thặng lại phụ
thuộc vào nhịp ộ tăng năng suất lao ộng xã hội.
d) Hai mặt của nn sn xut
Để tiến hành lao ộng sản xuất, con người phải giải quyết hai mối quan h
tác ộng lẫn nhau, ó quan hệ giữa người với tự nhiên và quan hệ giữa người vi
người trong quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản xuất bao gồm hai mặt
là: mặt tự nhiên biểu hiện lực lượng sản xuất mặt hội biểu hiện quan h
sản xuất.
- Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một quốc gia
một thời kỳ nhất ịnh. biểu hiện mối quan hệ tác ộng của con người với tự nhiên,
trình hiểu biết tự nhiên năng lực hoạt ộng thực tiễn của con người trong quá
trình sản xuất ca ci vt cht.
Lực lượng sản xuất gồm người lao ộng với những năng lực, kinh nghiệm
nhất ịnh và liệu sản xuất, trong ó con người giữ vai trò quyết ịnh, luôn sáng tạo,
lOMoARcPSD| 40439748
là yếu tố chthcủa sản xuất; còn liệu sản xuất dù ở trình ộ nào cũng luôn luôn
yếu tố khách thể, tự không thphát huy tác dụng; các công csản xuất
hiện ại như máy tự ộng, người máy thông minh thể thay thế con người thực hiện
một số chức năng sản xuất cũng ều do con người tạo ra và sử dụng trong quá trình
tạo ra của cải vật chất.
liệu sản xuất không ngừng phát triển từ thấp ến cao, từ thô ến hiện i
òi hỏi sự phát triển tương ng về trình của người lao ộng. Với công cụ sản
xuất thủ công thô thì sức lao ộng chưa òi hỏi cao về yếu tố trí tuvai trò quan
trọng thường là sức cơ bắp. Còn với công cụ sản xuất càng tiên tiến hiện ại thì yếu
tố trí tuệ trong sức lao ộng càng có vai trò quan trọng.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện ại ang diễn ra mạnh
mẽ, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Loài người ang bước vào nền
kinh tế tri thức, trí tuệ chiếm một tỷ trọng ngày càng tăng trong giá trị sản phẩm
trở thành tài nguyên ngày càng quan trọng ối vi mi quc gia.
những tiêu chí khác nhau ánh giá trình phát triển của lực lượng sản
xuất, trong ó tiêu chí quan trọng nhất và chung nhất là năng suất lao ộng xã hội.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
của cải vật chất hội. Quan hệ sản xuất biểu hiện quan hệ giữa người với người
trong tất cả 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao ổi, tiêu dùng. Xét một cách giản ơn,
quan hệ sản xuất thể hiện trên 3 mặt chủ yếu.
+ Quan hệ về shữu các liệu sản xuất chyếu của hội (gọi tắt là quan
hệ sở hữu).
+ Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất (gi tt là quan hệ quản lý).
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội (gọi tt là quan hệ phân phối).
Ba mặt trên của quan hsản xuất quan htác ộng lẫn nhau, trong ó quan
hệ sở hữu giữ vai trò quyết ịnh, chi phối quan hệ quản lý và phân phối, song quan
hệ quản phân phối cũng tác ộng trở lại quan hệ sở hữu. Quan hệ sản xuất
trong tính hiện thực của nó biểu hiện thành các phạm trù và quy luật kinh tế. Quan
hệ sản xuất tồn tại khách quan, con người không thể tự chọn quan hệ sản xuất một
cách chủ quan, duy ý chí, quan hsản xuất do tính chất trình của lực lượng
sản xuất xã hội quy ịnh.
- Sự thống nhất tác ộng qua lại giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
tạo thành phương thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện chứng này, quan hệ sản
xuất phải phù hợp với tính chất và trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất, tức là
lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất. Ngược lại, quan hệ sản xuất có tác
ộng trở lại lực lượng sản xuất. Đó quy luật kinh tế chung của mọi phương thức
sản xuất.
lOMoARcPSD| 40439748
9
Sự tác ộng trở lại của quan hệ sản xuất ến lực lượng sản xuất thể diễn ra
theo hai hướng: một , nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình của
lực lượng sản xuất nó sẽ thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển; hai , trong trường
hợp ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sở quan hệ
sản xuất thể tác ộng ến lực lượng sản xuất quan hsản xuất quy ịnh mục
ích của sản xuất, ảnh hưởng quyết ịnh ến thái ộ người lao ộng, kích thích hoặc hạn
chế cải tiến kthut - áp dụng các thành tựu khoa học kthuật vào sản xuất cũng
như tổ chc hợp tác, phân công lao ộng, v.v..
2. Đối tượng nghiên cu của kinh tế chính tr
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin ược xác ịnh dựa trên
quan iểm duy vt lch sử. Sản xuất vt cht là cơ sở của i sống xã hội. Nhưng bất
cứ nền sản xuất nào cũng ều diễn ra trong một phương thức sản xuất nhất ịnh tức
là trong sự thống nhất giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Kinh tế chính
trkhoa học hội, ối tượng nghiên cứu của mặt hội của sản xuất, tức
quan hệ sản xuất hay quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản
xuất, phân phối, trao ổi và tiêu dùng của cải vật cht.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị quan hsản xuất nhưng quan
hệ sản xuất lại tồn tại vận ộng trong sự tác ộng qua lại với lực lượng sản xuất.
Mặt khác, quan hệ sản xuất tức shạ tầng hội cũng tác ộng qua lại với
kiến trúc thượng tầng, nhất là các quan hệ về chính trị, pháp lý... có tác ộng trở li
mạnh mẽ ối với quan hệ sản xuất. Vậy ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là
quan hệ sản xuất trong sự tác ộng qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng.
Kinh tế chính trị khoa học nghiên cứu quan hệ sản xuất nhằm tìm ra bản
chất của các hiện tượng quá trình kinh tế, phát hiện ra các phạm trù, quy luật
kinh tế ở các giai oạn phát triển nhất ịnh của xã hội loài người.
Các phạm trù kinh tế là những khái niệm phản ánh bản chất của những hiện
tượng kinh tế như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá cả... Còn các quy luật kinh tế phn
ánh những mối liên h tất yếu, bản chất, thường xuyên, lặp i lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế.
Quy luật kinh tế có những tính chất sau:
Cũng như các quy luật khác, quy luật kinh tế khách quan, xuất hiện, tồn
tại trong những iều kiện kinh tế nhất ịnh và mt i khi các iều kiện ó không còn; nó
tồn tại ộc lập ngoài ý chí con người. Người ta không thể sáng tạo, hay thủ tiêu quy
luật kinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế ể phục
vụ cho hot ộng kinh tế của mình.
Quy luật kinh tế quy luật hội, nên khác với các quy luật tự nhiên, quy
luật kinh tế chphát sinh tác dụng thông qua hot ộng kinh tế của con người. Nếu
lOMoARcPSD| 40439748
nhận thức úng hành ộng theo quy luật kinh tế sẽ mang lại hiệu quả, ngược lại sẽ
phải chịu những tổn thất.
Khác với các quy luật tự nhiên, phần lớn các quy luật kinh tế có tính lịch sử,
chỉ tồn tại trong những iều kiện kinh tế nhất ịnh. Do ó, có thể chia quy luật kinh tế
thành hai loại. Đó là các quy luật kinh tế ặc thù và các quy luật kinh tế chung. Các
quy luật kinh tế ặc thù các quy luật kinh tế chtồn tại trong một phương thức sản
xuất nhất ịnh. Các quy luật kinh tế chung tồn tại trong một số phương thức sản
xuất.
Nghiên cứu quy luật kinh tế ý nghĩa quan trọng bởi các hiện tượng
quá trình kinh tế ều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế. Quy luật kinh tế
cơ sở của chính sách kinh tế. Chính sách kinh tế là sự vận dụng các quy luật kinh
tế và các quy luật khác vào hoạt ộng kinh tế. Nó chỉ i vào cuộc sống, mang lại hiệu
quả kinh tế cao khi nó phù hợp với yêu cầu của quy luật kinh tế, và áp ứng ược lợi
ích kinh tế của con người. Không hiểu biết, vận dụng sai hoặc coi thường quy luật
kinh tế sẽ không tránh khi bệnh chủ quan, duy ý chí, chính sách kinh tế sẽ không
i vào cuc sống, thậm chí còn gây hậu quả khó lường.
III- Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính tr
1. Phương pháp biện chứng duy vật
Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác
- Lênin ược sử dụng ối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị, phương
pháp này òi hỏi: khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải ặt trong mối
liên hệ tác ộng qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận ộng, phát triển không ngừng,
chứ không phải là bt biến. Quá trình phát triển là quá trình tích luỹ những biến ổi
về lượng dẫn ến những biến ổi vcht.
Phép biện chứng duy vật coi nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và
ấu tranh của các mt ối lập. Phép biện chứng duy vật cũng òi hỏi khi xem xét các
hiện tượng và quá trình kinh tế phải gắn liền với nhng iều kiện và hoàn cảnh lịch
sử cụ thể...
2. Phương pháp trừu tượng hoá khoa hc
Đây phương pháp quan trọng, ược sử dụng phổ biến trong nghiên cứu kinh
tế chính trị một số môn khoa học hội khác, bởi nghiên cứu các khoa học
này không thtiến hành trong các phòng thí nghiệm, không sử dụng ược các thiết
bị kỹ thuật như kính hiển vi, các thiết bị máy móc như các khoa học tự nhiên kỹ
thuật. Mặt khác, bản thân các hiện tượng quá trình kinh tế cũng phức tạp,
nhiều nhân tố tác ộng ến chúng, cho nên sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa
học làm cho việc nghiên cứu trở nên ơn giản hơn, nhanh chóng i ến kết quả hơn.
Tru tượng hoá khoa học phương pháp gạt bkhỏi quá trình nghiên cứu các hiện
tượng ược nghiên cứu những cái ơn giản, ngẫu nhiên, tạm thời, hoặc tạm gác lại
lOMoARcPSD| 40439748
11
một số nhân tố nào ó nhằm tách ra những cái iển hình, ổn ịnh, vững chắc, từ ó tìm
ra bản chất các hiện tượng quá trình kinh tế, hình thành các phạm trù phát
hiện ra quy luật phn ánh những bản chất ó.
Ngoài ra, kinh tế chính trị còn sử dụng nhiều phương pháp khác như lôgíc và
lịch sử, phân tích tổng hợp, các phương pháp toán học, thống kê, hình hoá
các quá trình kinh tế ược nghiên cứu, v.v..
IV- Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác
- Lênin
1. Chức năng của kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị Mác - Lênin có những chức năng chủ yếu sau:
a) Chức năng nhận thức
Nhận thức chức năng chung của mọi khoa học, do xuất hiện của các
khoa học trong ó kinh tế chính trị. Một n khoa học nào ó còn cần thiết
còn có những vấn ề cần phải nhn thức, khám phá. Chức năng nhận thức ca kinh
tế chính trị biểu hiện ở chcần phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình
kinh tế của i sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối sự vận ộng của chúng, giúp
con người vận dụng các quy luật kinh tế một cách ý thức vào hot ộng kinh tế
nhằm t hiệu quả kinh tế, xã hội cao.
b) Chức năng thực tiễn
Cũng giống nhiều môn khoa học khác, chức năng nhận thức của kinh tế chính
trkhông mục ích tthân, không phải nhận thức nhận thức, nhận thức
phục vụ cho hot ộng thực tiễn có hiệu qu. Đó là chức năng thực tin của kinh tế
chính trị.
Chức năng thực tiễn và chức năng nhận thức của kinh tế chính trị có quan hệ
cht chẽ với nhau. Từ việc nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình kinh tế của
i sống xã hội, phát hiện ra bản chất của chúng, các quy luật chi phối chúng và cơ
chế hoạt ộng của các quy luật ó, kinh tế chính trị cung cấp những luận cứ khoa học
hoạch ịnh ường lối, chính sách biện pháp kinh tế. Đường lối, chính sách
các biện pháp kinh tế dựa trên những luận cứ khoa học úng ắn ã nhận thức ược sẽ
i vào cuộc sống làm cho hoạt ộng kinh tế có hiệu quả cao hơn. Cuộc sống chính là
nơi kiểm nghiệm tính úng ắn của các chính sách, biện pháp kinh tế và xa hơn nữa
là kiểm nghiệm chính những kết luận kinh tế học chính trị ã cung cấp trước ó.
Thực tiễn vừa nơi xuất phát vừa nơi kiểm nghiệm tính úng ắn của luận kinh
tế. Căn cứ ánh giá tính úng ắn của lý luận kinh tế sự phát triển của nền sản
xuất xã hội, tính hiệu quả của hot ộng kinh tế.
lOMoARcPSD| 40439748
c) Chc năng phương pháp luận
Kinh tế chính trị nền tảng luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế.
Những kết luận của kinh tế chính trị biểu hiện các phạm trù quy luật kinh tế
có tính chất chung là cơ sở lý luận của các môn kinh tế chuyên ngành (như kinh tế
công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông...) và các môn kinh tế chức năng
(kinh tế lao ộng, kế hoạch, tài chính, tín dụng, thống kê...). Ngoài ra, kinh tế chính
trị cũng sluận cho một số môn khoa học khác (như ịa kinh tế, dân s
học, lch sử kinh tế quc dân, lý thuyết vquản lý ...).
d) Chức năng tư tưởng
môn khoa học hội, kinh tế chính trị chức năng tưởng. Trong các
hội giai cấp, chức năng tưởng của kinh tế chính trị thể hiện chỗ các quan
iểm luận của xuất phát tlợi ích bảo vệ lợi ích của những giai cấp hoặc
tầng lớp hội nhất ịnh. Các luận kinh tế chính trị của giai cấp sản ều phục
vụ cho việc củng cố sự thống trị của giai cấp sản, biện hộ cho sự bóc lột của giai
cấp tư sản.
Kinh tế chính trị Mác - Lênin sở khoa học cho sự hình thành thế giới
quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân
nhân dân lao ộng nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp dân tộc, xây dựng
thành công xã hội mới - xã hội ch nghĩa.
2. Quan hệ giữa kinh tế chính trị với các khoa học kinh tế khác
Kinh tế chính trị các khoa học kinh tế khác quan hệ khá chặt chẽ với
nhau. Ngoài kinh tế chính trị ra, rất nhiều khoa học kinh tế khác ều nghiên cứu các
quy luật về sản xuất, phân phối, trao ổi và tiêu dùng của cải hội, nhưng lại sự
khác nhau về mục tiêu, phạm vi nghiên cứu phương pháp tiếp cận. Kinh tế chính
trị nghiên cứu toàn diện và tổng hợp quan hệ sản xuất trong sự tác ộng qua lại với
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng, nghiên cứu quá trình sản xuất của cải
vật chất nhưng không phi sản xuất của những ơn vị, cá nhân riêng biệt mà là nền
sản xuất tính chất xã hội, có tính chất lịch sử. Kinh tế chính trị i u vào các mối
liên hệ bản chất bên trong của các hiện tượng và quá trình kinh tế, vạch ra các quy
luật chung của sự vận ộng của một phương thức sản xuất nhất ịnh. Còn các môn
khoa học kinh tế khác chỉ nghiên cứu trong phạm vi của từng ngành, từng lĩnh vực
kinh tế cụ th, nó dựa trên những nguyên lý, quy luật mà kinh tế chính trị nêu ra
phân tích những quy luật vận ộng riêng của từng ngành, từng lĩnh vực cthể.
Kinh tế chính trị ưu thế về phát hiện các nguyên bản, các quy luật
kinh tế chung, còn các môn kinh tế khác lại ưu thế về phân tích các hiện tượng
kinh tế cụ thcủa từng ngành, những hiện tượng kinh tế diễn ra trong cuộc sống
hàng ngày.
lOMoARcPSD| 40439748
13
Kinh tế chính trị sở cho các khoa học kinh tế khác nhau còn các khoa
học kinh tế cụ thể bổ sung, cụ thhoá, làm giàu thêm những nguyên lý và quy luật
chung của kinh tế chính trị.
3. Sự cần thiết học tập môn kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị vai trò quan trọng trong ời sống hội. Học tập môn kinh
tế chính trị giúp cho người học hiểu ược bản chất của các hiện tượng quá trình
kinh tế, nắm ược các quy luật kinh tế chi phối sự vận ộng phát triển kinh tế; phát
triển luận kinh tế vận dụng luận ó o thực tế, hành ộng theo quy luật,
tránh bệnh chủ quan, giáo iều, duy ý chí.
Kinh tế chính trị cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho sự hình thành
ường lối, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và các chính sách, biện pháp kinh tế
cụ thphù hợp với yêu cầu của các quy luật khách quan iều kiện cụ thcủa t
nước ở từng thời knht ịnh.
Học tập kinh tế chính trị, nắm ược các phạm trù và quy luật kinh tế, là cơ sở
cho người học hình thành duy kinh tế, không những cần thiết cho các nhà qun
còn rất cần cho quản sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp của
mọi tầng lớp dân cư, ở tất cả các thành phần kinh tế.
Nắm vững kiến thức kinh tế chính trị, người học khả ng hiểu ược một
cách sâu sắc các ường lối, chiến lược phát triển kinh tế của ất nước các chính
sách kinh tế cụ thcủa Đảng Nhà nước ta, tạo niềm tin sở khoa học vào
ường lối, chiến lược, chính sách ó.
Học tập kinh tế chính trị, hiểu ược sự thay ổi của các phương thức sản xuất,
các hình thái kinh tế - hội tất yếu khách quan, quy luật của lịch sử, giúp
người học niềm tin sâu sắc vào con ường hội chnghĩa Đảng Cộng sản
Vit Nam và nhân dân ta ã la chọn là phù hợp với quy luật khách quan, i tới mc
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trên ất nước ta.
Câu hỏi ôn tập
1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của môn Kinh tế chính trị.
2. Phân tích vai trò của sản xuất của cải vật chất các yếu tố bản
của quá trình sản xuất. Tại sao nói sức lao ộng yếu tố quan trọng quyết ịnh
nhất?
3. Phân tích ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Trình bày nội dung ý nghĩa của phương pháp trừu tượng hoá khoa học trong
nghiên cứu kinh tế chính trị.
4. Phân tích các chức năng của kinh tế chính trị sự cần thiết phải học
tập kinh tế chính trị.
lOMoARcPSD| 40439748
Chương II Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế
Những vấn chung nhất của sản xuất của cải vật chất như vai trò của trong
ời sống xã hội, các yếu tố cơ bản của quá trình lao ộng sản xuất, sản phẩm xã hội,
hai mặt của nền sản xuất hội ã ược phân tích trình bày Chương I. Tuy nhiên,
các quá trình sản xuất sẽ ược khôi phục mở rộng như thế nào? Làm thế nào
tăng trưởng kinh tế? v.v., những vấn ề này sẽ ược nghiên cứu ở Chương II.
I- Tái sản xuất xã hi
1. Những khái nim cơ bản về tái sản xuất xã hội
Như ã biết, sản xuất của cải vật chất sở của ời sống hội, hội không
thngừng tiêu dùng, do ó không thngừng sản xuất. vậy bất cứ quá trình sản
xuất hội nào, nếu xét theo tiến trình ổi mới không ngừng của nó, chkhông phải
xét theo hình thái từng lúc, thì ồng thời là quá trình tái sản xuất.
Tái sản xuất là quá trình sản xuất ược lặp i lặp lại thường xuyên phục hồi
không ngừng. Có thể xem xét tái sản xuất trong từng ơn vị kinh tế và trên phạm vi
toàn xã hội. Tái sản xut diễn ra trong từng ơn vị kinh tế ược gọi là tái sản xuất cá
biệt. Còn tổng thể những tái sản xuất biệt trong mối liên hệ hữu với nhau ược
gọi là tái sản xuất xã hội.
Xét về quy của tái sản xuất, người ta chia thành hai mức là: tái sản
xuất giản ơn và tái sản xuất mở rộng.
a) Tái sản xuất giản ơn
Tái sản xuất giản ơn là quá trình sản xut ược lặp lại với quy mô như cũ.
Tái sản xuất giản ơn ặc trưng chủ yếu của nền sản xuất nhỏ. Trong tái sn
xuất giản ơn năng suất lao ộng rất thấp, thường chỉ ạt mc ủ nuôi sống con người,
chưa có sản phẩm thặng hoặc nếu có một ít sản phẩm thặngthì cũng chỉ sử
dụng cho tiêu dùng cá nhân, chứ chưa dùng ể mở rộng sản xuất.
b) Tái sn xuất mở rộng
Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất ược lặp lại với quy lớn hơn
trước.
Tái sản xuất mở rộng là ặc trưng chủ yếu của nền sản xuất lớn. Để tái
sản xuất mở rộng thì năng suất lao ộng hội phi t ến một trình cao nhất ịnh,
vượt ngưỡng của sản phẩm tất yếu tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng
bởi sản phẩm thặng dùng ầu thêm vào sản xuất mới nguồn lực trực
tiếp của tái sản xuất mở rộng.
lOMoARcPSD| 40439748
15
Lịch sử phát triển nền sản xuất hội cho thấy việc chuyển từ tái sản xuất
giản ơn sang tái sản xuất mở rộng quá trình lâu dài gắn liền với quá trình chuyển
nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn. Quá trình chuyển tái sản xuất giản ơn sang
tái sản xuất mở rộng là một yêu cầu khách quan của cuộc sống. Bởi vì, một , do
dân số thường xuyên tăng lên; hai , do nhu cầu về vật chất, tinh thần của con
người cũng thường xuyên tăng lên. Do ó, hội phải không ngừng mở rộng sản
xuất, làm cho số lượng và chất lượng của cải ngày càng nhiều hơn, tốt hơn.
Tái sản xuất mở rộng có thể ược thực hiện theo hai hướng (có thể gọi hai
mô hình) sau:
- Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng
Đó sự mở rộng quy sản xuất chyếu bằng cách tăng thêm các yếu tố
ầu vào (vốn, tài nguyên, sức lao ộng...). Do ó, số sản phẩm làm ra tăng lên. Còn
năng suất lao ộng và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất không thayi.
- Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
Đó sự mở rộng quy sản xuất làm cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ
tăng năng suất lao ộng nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố ầu vào của sản
xuất. Còn các yếu tố ầu vào của sản xut căn bản không thay ổi, giảm i hoặc tăng
lên nhưng mức tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao ộng hiệu quả sử dụng các
yếu tố ầu vào. Điều kiện chủ yếu thực hiện tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng sẽ khai thác ược nhiều các yếu tố u
vào của sản xuất (ất ai, tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, sức lao ộng...) nhưng
lại làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng bcạn kiệt thường
gây ra ô nhiễm môi trường nhiều hơn. Còn tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu s
hạn chế ược các nhược iểm trên vì việc sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến vừa hạn chế ô nhiễm môi trường vừa giảm ược các chi phí vật chất trong
một ơn vị sản phẩm làm ra.
Thông thường khi mới chuyển từ tái sản xuất giản ơn sang tái sản xuất mở
rộng thì ó là tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng, rồi mới dần dần chuyển sang tái
sản xuất mở rộng theo chiều sâu. Nhưng trong những iều kiện thể, cần thực hiện
kết hợp cả hai mô hình tái sản xuất nói trên.
2. Các khâu của quá trình tái sản xut xã hi
Sản phẩm xã hội vận ộng không ngừng bắt u từ sản xuất rồi qua phân phi,
trao ổi kết thúc tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân). Cùng
với sự vận ộng ca sản phẩm, các quan hệ kinh tế giữa người với người cũng ược
hình thành. Tái sản xuất hội sự thống nhất tác ộng lẫn nhau của các khâu
sản xuất, phân phối, trao ổi và tiêu dùng, trong ó mỗi khâu có một vị trí nhất ịnh.
lOMoARcPSD| 40439748
Sản xuất khâu mở ầu, trực tiếp tạo ra sản phẩm, giữ vai trò quyết ịnh ối với
các khâu khác bởi vì người ta chỉ có thể phân phối, trao ổi và tiêu dùng những cái
do sản xuất tạo ra. Chính quy mô và cơ cấu sản phẩm cũng như chất lượng và tính
chất của sản phẩm do sản xuất tạo ra quyết nh ến quy cơ cấu tiêu dùng,
quyết ịnh chất lượng và phương thức tiêu dùng. Tiêu dùng khâu cuối cùng,
iểm kết thúc của một quá trình tái sản xuất. Tiêu dùng là mục ích của sản xuất, tạo
ra nhu cầu cho sản xuất. Tiêu dùng "ơn ặt hàng" của hội ối với sản xuất.
một căn cứ quan trọng xác ịnh khối lượng, cơ cấu, chất lượng, hình thức sản
phẩm. vậy, tiêu dùng có tác ộng mạnh mẽ ối với sản xuất. Sự tác ộng này thể
theo hai hướng: thúc ẩy mở rộng sản xuất nếu sản phẩm tiêu thụ ược và ngược lại,
sản xuất suy giảm khi sản phẩm khó tiêu thụ.
Phân phối và trao ổi vừa khâu trung gian, cầu nối sản xuất với tiêu dùng,
vừa tính ộc lập tương ối với sản xuất tiêu dùng, vừa nh ộc lập tươngi
với nhau. Phân phối bao gồm phân phối cho sản xuất tức phân chia các yếu tố
sản xuất cho các ngành sản xuất, các ơn vị sản xuất khác nhau tạo ra các sản
phẩm, phân phối cho tiêu dùng, tức sphân chia sản phẩm cho các nhân
tiêu dùng. Tính chất và nguyên tắc của quan hệ phân phối bản thân quy luật
phân phối ều do tính chất của nền sản xuất quan hệ sở hữu về liệu sản xuất
quyết ịnh. Song, phân phối thể tác ộng thúc y sản xuất phát triển nếu quan hệ
phân phối tiến bộ, phù hợp, ồng thời cũng có thể kìm hãm sản xuất và tiêu dùng
khi nó không phù hợp.
Trao ổi bao gồm trao ổi hoạt ộng thực hiện trong quá trình sản xuất và trao i
sản phẩm hội. Trao ổi sản phẩm sự tiếp tục của khâu phân phối, sự phân
phối lại cái ã ược phân phối, làm cho sự phân phối ược cụ thhoá, thích hợp với
mọi nhu cầu của các tầng lớp dân các ngành sản xuất. Trao ổi do sản xuất
quyết ịnh, nhưng trao ổi cũng tính ộc lập tương ối của nó, cũng tác ộng trở lại
ối với sản xuất tiêu dùng bởi khi phân phối lại, cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho sản xuất và tiêu dùng nó có ththúc ẩy hoc cản trở sản xuất và tiêu dùng.
Tóm lại, quá trình tái sản xuất bao gồm các khâu sản xuất - phân phối - trao
ổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội có quan hệ biện chứng với nhau. Trong mối quan
hệ ó sản xuất là gốc, có vai trò quyết ịnh; tiêu dùng là mục ích, là ộng lực của sản
xuất; còn phân phối và trao ổi là những khâu trung gian nối sản xuất với tiêu dùng,
có tác ộng ến cả sản xuất và tiêu dùng. 3. Nội dung chủ yếu của tái sản xuất xã
hội bất cứ hội nào, quá trình tái sản xuất cũng bao gồm những nội dung chủ
yếu tái sản xuất của cải vật chất, tái sản xuất sức lao ộng, tái sản xuất quan hệ
sản xuất và tái sản xuất môi trường sinh thái.
a) Tái sản xuất của cải vt cht
Những của cải vật chất (bao gồm tư liệu sản xut và tư liệu tiêu dùng) sẽ bị
tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt xã hội. Do ó cần phải tái sản xuất
lOMoARcPSD| 40439748
17
ra chúng. Tái sản xuất mở rộng của ci vật cht là iều kiện cho sự tồn tại và phát
triển xã hội.
Trong tái sản xuất của cải vật chất thì tái sản xuất ra liệu sản xuất ý
nghĩa quyết ịnh ối với tái sản xuất ra liệu tiêu dùng, nhưng tái sản xuất ra liệu
tiêu dùng lại ý nghĩa quyết ịnh tái sản xuất sức lao ộng của con người, lực
lượng sản xuất hàng ầu của xã hi.
Trước ây, chỉ tiêu ánh giá kết quả tái sản xuất xã hội là tổng sản phẩm xã hội.
Đó là toàn bộ sản phẩm do lao ộng trong các ngành sản xuất vật chất tạo ra trong
một thời kỳ nhất ịnh, thường ược tính một m. Tổng sản phẩm xã hội ược xét
cả về mặt hiện vật gtrị. Về hiện vật, bao gồm toàn bộ liệu sản xuất
liệu tiêu dùng. Về giá trị, nó bao gồm giá trị của bộ phận tư liệu sản xuất bị tiêu
dùng trong sản xuất và bộ phận giá trị mới, gồm có giá trị của toàn bộ sức lao ộng
xã hội, ngang với tổng số tiền công trả cho người lao ộng sản xut trc tiếp và giá
trị của sản phẩm thng dư do lao ộng thặng dư tạo ra.
Hiện nay, do các ngành sản xuất phi vật thể (dịch vụ) phát triển nhiều
nước nó tạo ra nguồn thu nhập ngày càng lớn so với các ngành sản xuất khác, mt
khác, hầu hết các nền kinh tế quốc gia nền kinh tế mở cửa với n ngoài, Liên
hợp quốc dùng hai chỉ tiêu là: tổng sản phẩm quốc dân (GNP = Gross National
Product) tổng sản phẩm quốc nội (GDP = Gross Domestic Product) ánh giá
quy mô và tốc ộ tăng trưởng của ci vt cht ca mi quc gia.
- GNP là tổng giá trị thtrường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của nh (dù sản xuất trong
nước hay ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất ịnh (thường là một năm).
- GDP tổng giá trị thtrường của toàn bhàng hóa dịch vụ cuối cùng
mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của mình (dù nó thuộc về người trong nước
hay người nước ngoài) trong một thi kỳ nhất ịnh (thường là một năm).
So sánh GNP với GDP thì ta có:
GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài.
Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài bằng thu nhập của người trong nước
làm việc hoặc ầu nước ngoài chuyển về nước trừ i thu nhập của người nước
ngoài làm việc hoc ầu tư tại nước ó chuyển ra khỏi nước.
Như vậy, nếu chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân phản ánh kết quả cuối cùng
của các hot ộng kinh tế của mt nước không kcác ơn vị kinh tế của nước ó nm
âu (gồm các ơn vị nằm trên lãnh thổ nước stại nằm trên lãnh thổ của nước
khác), thì chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội chỉ phản ánh kết quả cuối cùng của các
hoạt ộng kinh tế nằm trên lãnh thổ nước sở tại (gồm các ơn vị kinh tế của nước s
tại và các ơn vị kinh tế của nước khác nằm trên lãnh thổ nước sở tại).
lOMoARcPSD| 40439748
Quy mô tốc tăng trưởng của cải vật chất phthuộc vào quy mô hiệu
quả sử dụng các nguồn lực như: tăng khối lượng lao ộng (số người lao ộng, thời
gian lao ộng cường lao ộng) tăng năng suất lao ộng thực chất tiết
kiệm lao ộng quá khứ lao ộng sống trong một ơn vị sản phẩm, trong ó tăng năng
sut lao ộng là vô hạn.
b) Tái sn xuất sức lao ộng
Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vật chất, sức lao ộng hội cũng không
ngừng ược tái tạo. Trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, việc tái sản xuất
sức lao ộng có sự khác nhau. Sự khác nhau này do trình ộ phát triển lc lượng sản
xuất khác nhau, nhưng trước tiên là do bản chất của quan hệ sản xuất thống trị quy
ịnh. Nhìn chung quá trình tái sản xuất sức lao ộng diễn ra trong lịch sthhiện
sự tiến bộ hội. Tất nhiên, tiến bộ luôn gắn liền với sự phát triển của những thành
tựu khoa học, công nghệ thời i sáng tạo ra. vậy, tái sản xuất sức lao ộng
ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng.
Tái sản xuất sức lao ộng về mặt số lượng chịu sự chi phi ca nhiu iều kiện
khác nhau, trước hết của quy luật nhân khẩu. Quy luật này òi hỏi phải ảm bảo
sự phù hợp giữa nhu cầu khnăng cung ứng sức lao ộng của quá trình tái sản
xuất hội. Tái sản xuất mở rộng sức lao ộng về mặt số lượng chịu sự chi phối của
các nhân tchủ yếu:
- Tốc ộ tăng dân số và lao ộng.
- Xu hướng thay ổi công nghệ, cơ cấu, số lượng và tính chất của lao ộng (thủ
công, cơ khí, tự ộng hoá).
- ng lực tích luỹ vốn ể mở rộng sản xuất của mỗi quốc gia ở từng thời
kỳ.
Tái sản xuất mở rộng sức lao ộng về mặt chất lượng thể hiện ở sự tăng lên về
thlực trí lực của người lao ộng qua các chu kỳ sản xuất. Tái sản xuất sức lao
ộng về mặt chất lượng phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: mục ích của nền sản xuất
của mỗi hội; chế phân phối sản phẩm ịa vcủa người lao ng; những c
trưng mới ca lao ộng do cách mạng khoa học - công nghệ òi hỏi; chính sách y tế,
giáo dục và ào tạo của mỗi quốc gia.
c) Tái sản xuất quan hệ sản xuất
Nền sản xuất hội chỉ thể diễn ra trong những quan hệ sản xuất nhất ịnh.
Quá trình tái sản xuất ra của cải vật chất sức lao ộng gắn liền với tái sản xuất
quan hệ sản xuất .
Sau mỗi chu kỳ sản xuất, quan hệ sản xuất ược tái hiện, quan hệ giữa người
với người về sở hữu liệu sản xuất, vquản sản xuất phân phối sản phẩm
ược củng cố, phát triển và hoàn thiện hơn, làm cho quan hệ sản xuất thích ứng với
lOMoARcPSD| 40439748
19
tính chất và trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất tạo iều kiện ể nền sản xuất
hội ổn ịnh và phát triển.
d) Tái sn xuất môi trường sinh thái
Sản xuất của cải vật chất quá trình con người tác ộng vào tự nhiên, khai
thác các vật thể của tự nhiên nhằm áp ứng nhu cầu cho nhân hội. Do ó,
các tài nguyên thiên nhiên nguy cơ cạn kiệt (ất ai canh tác bị bạc màu, tài nguyên
rừng, khoáng sản, biển không khôi phục kịp tốc khai thác, các nguồn nước ngầm
bị cạn kiệt...). Mặt khác, do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp nhiu
nguyên nhân khác cũng làm cho môi trường thiên nhiên bô nhiễm (ất, nước, không
khí). Vì vậy, tái sản xuất môi trường sinh thái (khôi phục các nguồn tài nguyên
khả năng tái sinh như màu mỡ của ất ai, trồng bảo vệ rừng, nuôi trồng thuỷ
hải sản và bảo vệ môi trường trong sạch, bao gồm cả môi trường nước, không k
và ất) là iều kiện tất yếu của mọi quốc gia và cả loài người ang quan tâm nhằm m
bảo sự ổn ịnh và phát triển bền vững, phải ược thể hiện trong chính sách kinh tế
pháp luật ca mỗi quốc gia.
4. Hiệu quả của tái sn xuất xã hội
Hiệu quả của tái sản xuất xã hội là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tiến bộ kinh
tế - hội, ý nghĩa quan trọng của nền sản xuất hội các thi ại khác nhau
trong lch sử.
Về mặt kinh tế, hiệu quả của tái sản xuất hội thể tính bằng hiệu quả
tương ối hoặc hiệu quả tuyt i.
Hiệu quả tương ối của tái sản xuất hội tỷ số tính theo phần trăm giữa kết
quả sản xuất hội nhận ược với toàn blao ộng hội ã bỏ ra (gồm chi phí
lao ộng quá khứ và lao ộng sống).
K H = C x
100(%)
Trong ó:
H là hiệu quả tương ối của tái sản xuất xã hi.
K là kết quả sản xuất xã hội. C
là chi phí lao ộng xã hội.
Hiệu quả tuyt ối của tái sản xuất hội hiệu số giữa kết quả sản xuất
hội và chi phí lao ng xã hội.
Trong thực tế, người ta thường dùng nhiều chỉ tiêu khác nhau ể tính hiệu quả
kinh tế của tái sản xuất hội từng phần; như: Hiệu quả sử dụng tài sản cịnh,
hiệu quả sử dụng vật (tư liệu sản xuất), hiệu quả sử dụng lao ộng sống (năng
sut lao ộng, v.v.).
lOMoARcPSD| 40439748
Về mặt hội, hiệu qucủa tái sản xuất hội biểu hiện sự tiến bộ hội
như sự phân hóa giàu nghèo sự chênh lệch về trình phát triển giữa các vùng
ngày càng giảm; ời sống của hi ược cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng ít,
dân trí ngày càng ược nâng cao, chất lượng phc vụ y tế, tuổi th... tăng lên.
Nếu hiệu quả kinh tế của tái sản xuất xã hội phthuc chủ yếu vào trình ộ
của lc lượng sản xuất là úng cho mọi xã hội thì hiệu quả xã hội của tái sản xuất
xã hội lại phụ thuc trc tiếp vào quan hệ sản xuất, nó không giống nhau ở các xã
hội khác nhau.
Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội ược kết hợp trong quá
trình tái sản xuất gọi là hiệu quả kinh tế - hội. Kết hợp hiệu quả kinh tế với hiệu
quả xã hội là c trưng của ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thtrường
Việt Nam, nó biểu hiện sự kết hợp chặt chchính sách kinh tế với chính sách
xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính
sách phát triển.
5. Xã hội hóa sản xut
Sản xuất bao giờ cũng mang tính hội. Tính hội của sản xuất phát triển
từ thấp ến cao gắn liền với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên cần
phân biệt tính xã hội của sản xuất với xã hội hóa sản xuất. Trong nền sản xuất nhỏ,
kinh tế tự nhiên, tự cấp ttúc, các hot ộng kinh tế thường ược thc hiện ở các ơn
vị kinh tế ộc lập với nhau. Nếu có quan hệ với nhau thì chỉ là quan hệ theo số cộng
ơn thuần chchưa quan hệ phụ thuộc hữu với nhau. Nền sản xuất ây
tính xã hội nhưng chưa ược xã hội hóa.
Xã hội hóa sản xuất chra ời và phát triển dựa trên trình ộ phát triển cao của
lực lượng sản xuất, gn với sra ời và phát triển của nền sản xuất lớn. Xã hội hóa
sản xuất sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quá trình kinh tế -
hội. Nó là một quá trình ược hình thành, hoạt ộng phát triển liên tục, tồn tại như
một hthống hữu cơ.
Xã hội hóa sản xuất quá trình kinh tế khách quan của sự phát triển tính
hội của sản xuất, ược quy ịnh bởi sự phát triển cao của lực lượng sản xuất hội
của sản xuất hàng hóa. hội hóa sản xuất biểu hiện sự phân công, hợp tác
lao ộng phát triển; mối liên hệ kinh tế giữa các ơn vị, các ngành, các khu vực ngày
càng chặt chẽ; sản xuất tập trung với những quy mô hợp lý, sản phẩm làm ra là kết
quả của nhiều người, nhiều ơn vị, nhiều ngành, thậm chí của nhiều nước, v.v..
Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất hội, của sản xuất hàng hóa thúc y
sự phân công và hợp tác lao ộng phát triển, phá vỡ tính chất khép kín, biệt lập của
các chủ thkinh tế, của các vùng, các ịa phương của các quốc gia, thu hút chúng
vào quá trình kinh tế thống nhất, làm cho sự phthuc lẫn nhau về cả "ầu vào" và
"ầu ra" của quá trình sản xuất ngày càng phát triển và chặt chẽ - tức xã hội hóa sản
xuất phát triển cả chiều rộng và chiều sâu.
lOMoARcPSD| 40439748
21
Về nội dung, xã hội hóa sản xuất thể hiện trên ba mt:
- Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - kỹ thuật (xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật,
phát triển lực lượng sản xuất).
- hội hóa sản xuất về kinh tế - tổ chc (tchức, quản nền sản xuất
hội cho phù hợp với trình ộ phát triển ca lực lượng sản xuất ở từng thời k).
- hội hóa sản xuất vkinh tế - hội (xác lập quan hệ sản xuất trong ó
quan trọng nhất là quan hệ sở hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu).
Ba mặt trên quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên tính toàn diện của hội
hóa sản xuất. Xã hội hóa sản xuất ược tiến nh ồng bộ trên cba mặt nói trên và
có sự phù hợp giữa ba mặt ó, là xã hội hóa sản xuất thực tế. Nếu chỉ dừng lại ở xã
hội hóa sản xuất về liệu sản xuất, không quan tâm ến hội hóa các mặt khác
của quan hệ sản xuất thì ó là xã hội hóa sản xuất hình thc. Tiêu chuẩn quan trọng
xem xét trình hội hóa sản xuất năng suất lao ộng hiệu qucủa nền
sản xuất xã hội.
II- Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
1. Tăng trưởng kinh tế a) Khái nim
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy sản lượng của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất ịnh. Sự tăng trưởng ược so sánh theo các thời iểm gốc sẽ phản
ánh tc ộ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng nhanh hay chậm so vi
thi im gc.
Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, sự gia tăng của tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất ịnh
(thường tính cho một năm).
Chtiêu chính biểu hiện mức tăng trưởng kinh tế tỷ lệ tăng GNP hoặc GDP
của thi kỳ sau so với thời ktrước theo công thức:
GNP1 - GNP0
GNP0 x 100 (%)
hoặc
GDP1 - GDP0
GDP0 x 100 (%)
Trong ó:
- GNP0 và GDP0 là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời
kỳ trước.
lOMoARcPSD| 40439748
- GNP1 và GDP1 là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời
kỳ sau.
Do có sự biến ộng của giá cả (lạm phát) nên người ta phân ịnh ra GNP, GDP
danh nghĩa GNP, GDP thực tế. GNP GDP danh nghĩa là GNP, GDP tính theo
giá hiện hành của thời kỳ tính; còn GNP GDP thực tế GNP, GDP tính theo
giá cố ịnh của một m ược chọn làm gốc. vậy, trong thực tế có tăng trưởng
kinh tế danh nghĩa (tính theo GNP, GDP danh nghĩa) tăng trưởng kinh tế thc
tế (tính theo GNP, GDP thc tế). Cách tính GNP và GDP thc tế:
- GNP thực tế = GNP
n
(1 - R) Trong ó:
- GNP
n
tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá hiện hành của năm tính toán.
- R là chỉ số lạm phát (tính bằng %).
- GDP thực tế = GDP
n
(1 - R).
Trong ó:
- GDP
n
tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá hiện hành của năm tính
toán.
- R là chỉ số lạm phát (tính bằng %).
b) Vai trò của tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng ối vi mỗi quốc gia. Nó
là iều kiện cần thiết ầu tiên ể khắc phục tình trạng ói nghèo, lạc hậu; ể cải thiện và
nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư như: tăng tuổi thọ, giảm suy dinh dưỡng,
giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hóa, thể thao, v.v.. Tất nhiên thành quả của
tăng trưởng kinh tế phi sử dụng công bằng, hợp lý mới có những tác dụng ó.
Tăng trưởng kinh tế iều kiện vật chất tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp
nâng cao mức sống của nhân dân. Tuy nhiên, vấn này chược giải quyết
kết quả khi có mức tăng dân số hợp lý. Tăng trưởng kinh tế còn là tiền ề vật chất
củng cố an ninh quốc phòng của mi quốc gia.
Tăng trưởng kinh tế có vai trò quan trọng, song không phải sự tăng trưởng
nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn. Sự tăng trưởng kinh
tế quá mức thể dẫn nền kinh tế ến "trạng thái quá nóng", lạm phát sẽ xảy ra, làm
cho kinh tế hội thiếu bền vững; còn sự tăng trưởng kinh tế quá thấp sẽ ảnh hưởng
tiêu cực ến ời sống kinh tế, chính trị, hội. vậy, cần tăng trưởng kinh tế hợp
lý, tc là sự tăng trưởng phù hợp với khả năng của t nước ở mỗi thi kỳ nhất ịnh.
Xác ịnh mức tăng trưởng hợp lý sảm bảo cho nền kinh tế trạng thái tăng trưởng
bền vững. Đó sự tăng trưởng kinh tế t mức tương ối cao ổn ịnh trong thời
gian tương ối dài gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội.
c) Các nhân tố tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố, song các nhân tố cơ bản là:
lOMoARcPSD| 40439748
23
Vốn
Theo nghĩa rộng vốn ược hiểu toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra,
tích luỹ lại và những yếu tố tự nhiên ược sử dụng vào quá trình sản xut.
Theo nghĩa hẹp, vốn là một trong những yếu tố ầu vào phục vụ cho quá trình
sản xuất. Theo nghĩa này, vốn tồn tại dưới hai hình thức: vốn hiện vật vốn i
chính. Vốn hiện vật tồn tại dưới hình thức vật chất của quá trình sản xuất như nhà
xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu... Vốn tài chính là vốn tồn ti dưới hình
thức tiền tệ hay các loại chứng khoán. Vốn vai trò rất quan trọng ể tăng trưởng
kinh tế. Mối quan hệ giữa tăng vốn ầu với tăng GDP gọi hiệu suất sử dụng
vốn sản phẩm gia tăng ICOR (Incremental Capital output Ration). Đó là tỷ lệ tăng
ầu chia cho tỷ lệ tăng của GDP. Những nền kinh tế thành công thường khởi u
quá trình phát triển với các chỉ số ICOR thấp thường không quá 3% nghĩa
phải tăng vốn ầu tư 3% ể tăng 1% GDP.
Vai trò của nhân tố vốn ối với tăng trưởng kinh tế không chỉ th hiện mức
vốn ầu tư mà còn ở hiệu suất sử dụng vốn.
Con người
Con người là nhân tố bản của tăng trưởng kinh tế bền vững. Tất nhiên, ó
là con người có sức khoẻ, có trí tuệ, có kỹ năng cao, có ý chí và nhiệt tình lao
ộng và ược tchc hợp lý.
Con người là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững bởi vì:
- Tài năng, trí tuệ của con người là vô tận. Đây là yếu tố quyết ịnh trong nền
kinh tế tri thức. Còn vốn, tài nguyên thiên nhiên... là hữu hạn.
- Con người sáng tạo ra kỹ thut, công nghệ và sử dụng kỹ thut, công nghệ,
vốn... sản xuất. Nếu không con người, các yếu tố này không thể tự phát sinh
tác dụng.
vậy, phát triển giáo dục - ào tạo, y tế... phát huy nhân tố con người.
Đó chính là sự ầu tư cho phát triển.
Khoa học và công nghệ
Khoa học công nghệ là nguồn lực quan trọng ể tăng trưởng kinh tế. Đây
nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu. Khoa
học công nghệ tiên tiến tạo ra năng suất lao ộng cao, chất lượng sản phẩm tốt,
lao ộng thặng lớn, tạo ra nguồn tích lũy lớn từ nội bộ nền kinh tế ầu cho
tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững. Ngày nay, khoa học - công nghã trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp, là ộng lực ca tăng trưởng kinh tế.
Cơ cấu kinh tế
cấu kinh tế vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế. cấu kinh tế bao
gồm: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh
lOMoARcPSD| 40439748
tế hợp lý thể hiện chỗ xác ịnh úng tỷ trọng, vai trò, thế mạnh của các ngành, các
vùng, các thành phần kinh tế, từ ó phân bố các nguồn lực phù hợp (vốn, sức lao
ộng...). Cơ cấu kinh tế hợp có tác dụng phát huy các thế mạnh, các tiềm năng,
các yếu tố sản xuất của ất nước hiệu quả, yếu tố quan trọng của stăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững.
Thể chế chính trị và quản lý nhà nước
Đây một nhân tố quan trọng quan hệ với các nhân tố khác. Thể chế
chính trị ổn ịnh tiến bcùng với sự quản hiệu quả của nhà nước tạo iều
kiện tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, khắc phục ược những khuyết tật của
những kiểu tăng trưởng kinh tế ã trong lịch sử như: gây ô nhiễm môi trường,
phân hóa giàu nghèo sâu sắc, sự phát triển chênh lệch quá lớn giữa các khu vc;
ồng thời sử dụng phát triển hiệu quả các nhân tố vốn, con người, khoa học,
công nghệ, mở rộng tích lũy, tiết kiệm và thu hút các nguồn lực từ bên ngoài (vốn,
công nghệ...) ể tăng trưởng kinh tế có hiệu quả.
2. Phát triển kinh tế a) Khái niệm
Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế quan hệ với nhau, nhưng không
ồng nhất với nhau.
Phát triển kinh tế là stăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu,
thchế kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Phát triển kinh tế biểu hiện:
Một là, sự tăng lên của GNP, GDP hoặc GNP và GDP tính theo ầu người, tức
sự tăng trưởng kinh tế phải lớn hơn mức tăng dân số. Đồng thời ó phải sự tăng
trưởng kinh tế ổn ịnh và vững chắc.
Hai , sự thay ổi của cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng của ngành dịch vụ
công nghiệp trong GDP tăng lên còn tỷ trọng của nông nghiệp giảm xuống,
nhưng giá trị tuyệt ối của các ngành ều tăng lên. Đó nh quy luật của quá trình
vận ộng của nền sản xuất nhỏ sang nền sản xut lớn, hiện ại.
Ba là, chất lượng cuộc sống của ại bộ phận dân phải ược cải thiện, tăng
lên. Muốn vậy, không phải chỉ GNP (hoặc GDP) theo ầu người tăng lên, còn
phải phân phối công bằng, hợp lý kết quả tăng trưởng, bảo ảm sự tăng lên của thu
nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế... mà mỗi người dân ược hưởng, ổn ịnh lạm
phát, ngăn ngừa khủng hoảng nhcó thchế kinh tế tiến bộ; cht lượng sản phẩm
ngày càng cao; bảo vệ môi trường sinh thái.
Tăng trưởng kinh tế iều kiện, tiền cho phát triển kinh tế, phát triển kinh
tế ộng lực ẩy nhanh tc ộ tăng trưởng kinh tế.
b) Các yếu tố ảnh hưởng ến sự phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế biểu hiện rệt nhất sự tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, mọi
nhân tố tăng trưởng kinh tế cũng ồng thời là nhân tố phát triển kinh tế. Nhưng phát
lOMoARcPSD| 40439748
25
triển kinh tế nội dung rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Do ó ngoài các nhân tố tăng
trưởng kinh tế, còn các yếu tố khác tác ộng ến sphát triển kinh tế. Dưới dạng khái
quát, sự phát triển kinh tế chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau:
- Các yếu tố thuộc lực lượng sản xuất
Các yếu tố thuộc lực lượng sản xuất tạo thành các yếu tố ầu vào của sản xuất.
Số lượng chất lượng của yếu tố ầu vào quyết ịnh ến số lượng, chất lượng của
hàng hóa dịch vụ, ảnh hưởng trực tiếp ến phát triển kinh tế. Trong lực lượng sản
xuất, ngoài các iều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thì yếu tố con người
khoa học, công nghcó vai trò hết sức to lớn. Ngày nay, khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, khoa học và công nghệ ộng lực thúc ẩy phát triển kinh
tế của các quốc gia. Công nghtiên tiến, nhất các lĩnh vực công nghệ cao, nếu
ược vận dụng phù hợp, sẽ sử dụng hiệu quả các yếu tố u vào, tăng năng suất
lao ộng, tạo ra hàng hóa có cht lượng cao và bảo vệ môi trường sinh thái. Đây là
yếu tố quan trọng ể phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Tuy nhiên nhân tố hàng ầu của lc lượng sản xuất luôn luôn là con người, c
biệt trong iều kiện cách mạng khoa học công nghhiện ại. Chỉ con người mới
là nhân tố năng ộng, sáng tạo ra công nghệ mới và sử dụng công nghệ ể tạo ra của
cải vật chất. Vì vậy, ầu vào các lĩnh vực phát huy nhân tố con người chính
ầu tư vào phát triển kinh tế.
- Những yếu tố thuộc về quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất ảnh hưởng ến phát triển kinh tế theo hai hướng: một là, thúc
ẩy phát triển kinh tế khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình phát triển
của lực lượng sản xuất; hai là, ngược lại quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển
kinh tế nếu không có sự phù hợp. Quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính cht
trình phát triển của lực lượng sản xuất, tức là chế các hình thức sở hữu
liệu sản xuất phù hợp, các hình thức tổ chức kinh tế năng ộng, hiệu quả, các hình
thức phân phối thu nhập công bằng, hợp lý, kích thích tính tích cực, sáng tạo của
người lao ộng... làm cho các nguồn lực của nền kinh tế ược khai thác, sdụng
hiệu quả, thì quan hệ sản xuất ấy thúc ẩy kinh tế phát triển.
- Những yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng có tác ộng ến sự phát triển kinh tế. Stác ộng này
c im:
Một là, các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng mức tác ộng khác
nhau ến sự phát triển kinh tế. Chẳng hạn, các yếu tố như tư tưởng, ạo c... tác ộng
gián tiếp ến phát triển kinh tế, còn các yếu tố như chính trị, pháp luật, thchế... lại
tác ộng trực tiếp hơn và mạnh mẽ hơn.
Hai là, tác ộng của kiến trúc thượng tầng ến sự phát triển kinh tế cũng có thể
diễn ra theo hai hướng: thúc ẩy sự phát triển kinh tế nếu nó phù hợp hoặc kìm hãm
lOMoARcPSD| 40439748
sự phát triển nếu không phù hợp với htầng sở, với những u cầu khách
quan của cuộc sống. dụ: những chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế nếu phù
hợp sẽ thúc ẩy kinh tế phát triển và ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế.
3. Quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội a) Tiến bộ xã hội
Tiến bộ xã hội là sự phát triển con người một cách toàn diện, phát triển các
quan hệ hội công bằng dân chủ. Tiến bhội quy luật phát triển khách
quan của lịch sử hội, sự thay thế của các hình thái kinh tế - hội, hình thái
sau cao hơn nh thái trước. Sự tiến bộ hội thể hiện sự công bằng hội,
mức sống của con người tăng lên, sự phân hóa giàu nghèo ít và sự chênh lệch nhỏ
về trình phát triển giữa các khu vực, thất nghiệp ít hoặc ược loại trừ, các loại
phúc lợi xã hội, dân trí, v.v. tăng lên.
Tiến bộ xã hi ược thể hiện tập trung ở sự phát triển nhân tố con người. Liên
hợp quốc dùng khái niệm chỉ số về phát triển con người (HDI - Human
Development Issue) làm tiêu chí ánh giá stiến bộ và phát triển của mỗi quốc gia.
Chỉ số HDI ược xây dựng với ba chỉ tiêu cơ bản là:
- Tuổi thọ bình quân, ó là snăm sống bình quân của mỗi người dân một
quốc gia từ khi sinh ra ến lúc chết.
- Thành tựu giáo dục, ược tính bằng trình ộ học vấn của người dân và số m
i học bình quân của người dân tính ttui i hc (mt bằng dân trí).
- Mức thu nhập bình quân ầu người (GDP/người/ năm).
HDI là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng ánh giá tiến bộ xã hội.
b) Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội
Phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác ộng lẫn
nhau.
Phát triển kinh tế là cơ sở vật chất cho tiến bộ hội. Tiến bộ xã hội biểu hiện
sự tăng mức sống của con người, tức kinh tế phải tăng trưởng làm cho
GDP/người tăng lên. Tiến bộ hội còn biểu hiện sự giảm khoảng cách giàu
nghèo, trình phát triển giữa các vùng chênh lệch ít... Muốn vậy, kinh tế phải
phát triển mới thể tạo iều kiện vật chất thực hiện các chương trình xoá ói giảm
nghèo, ầu cho sự phát triển các vùng lạc hậu. Tiến bộ hội ng thể hiện
nâng cao dân trí, học vấn, phục vụ y tế, việc mở rộng các loại phúc lợi hội...
Những nhiệm vụ trên chỉ có ththực hiện có kết quả nhờ phát triển kinh tế.
Ngược lại, tiến bộ hội lại thúc ẩy sự phát triển kinh tế hơn nữa. Một mặt,
tiến bộ hội xác ịnh các nhu cầu mới của ời sống xã hội, òi hỏi nền kinh tế phải
áp ứng. Mặt khác, tiến bộ hội thể hiện ở mức sống của con người tăng lên, trình
ộ học vấn, dân trí tăng lên, công bằng hội tốt hơn... làm cho hội ổn ịnh, khả
lOMoARcPSD| 40439748
27
năng lao ộng sáng tạo nhiệt tình lao ộng của con người tốt hơn, thúc ẩy kinh tế
phát triển hơn.
Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ hội suy ến ng thực chất là
quan hệ biện chứng giữa sự phát triển lực lượng sản xuất với sự phát triển quan hệ
sản xuất kiến trúc thượng tầng. Nói cách khác, ó sphát triển của hình thái
kinh tế - xã hội.
Phát triển kinh tế gắn liền với bảo ảm tiến bộ công bằng hội một
trong những ặc trưng cơ bản của nền kinh tế thtrường ịnh hướng hội chủ nghĩa
nước ta. Điều ó ược khẳng ịnh trong văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng Cộng sản Việt Nam: "Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo ảm tiến
bộ công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển"
4
, ược phát triển tại Đại
hội X của Đảng: "Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và
từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế i ôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo
dục..., giải quyết tốt các vấn ề xã hội vì mục tiêu phát triển con người"
5
.
4. Phát triển bền vững
Phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội cùng vi bảo vệ môi trường là những yếu
tố của phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài
hoà giữa ba mặt: phát triển kinh tế, phát triển hội bảo vệ môi trường. Tiêu
chí cơ bản ánh giá sphát triển bền vững sự tăng trưởng kinh tế ổn ịnh; thực
hiện tiến bộ công bằng hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống.
Quan iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển bền vững ược khẳng
ịnh tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: "Phát triển nhanh, hiệu quả
bền vững, tăng trưởng kinh tế i ôi với thực hiện tiến bộ, công bằng hội
bảo vệ môi trường"
6
. Quan iểm này ược tiếp tục khẳng ịnh cth hoá tại Đại
hội i biểu toàn quốc lần thứ X ca Đảng: "Phát triển nhanh phải i ôi vi nâng cao
tính bền vững, hai mặt tác ộng lẫn nhau, ược thể hiện cả tầm vi mô,
cả tầm ngắn hạn và dài hạn. Tăng trưởng về số lượng phải i liền với nâng cao chất
lượng, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế... Phải gắn tăng trưởng kinh tế
với phát triển văn hoá, phát triển toàn diện con người, thực hiện dân chủ, tiến bộ
4
. Đảng Cộng sản Việt Nam: n kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trquc gia,
Hà Nội, 2001, tr.88.
5
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2006, tr.77.
6
. Đảng Cộng sản Việt Nam: n kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trquc gia,
Hà Nội, 2001, tr.162.
lOMoARcPSD| 40439748
và công bằng xã hội... Phải rất coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường ngay trong
từng bước phát triển"
7
.
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày những khái niệm phân tích nội dung chủ yếu của tái sản
xuất xã hội.
2. Phân biệt xã hi hóa sản xuất vi tính xã hi ca sản xuất. Vì sao xã
hội hóa sản xuất là quá trình kinh tế khách quan. Xã hội hóa sản xuất thực tế và xã
hội hóa sản xuất hình thức khác nhau thế nào?
3. Thế nào tăng trưởng kinh tế? Phân tích vai trò các yếu ttăng
trưởng kinh tế.
4. Thế nào phát triển kinh tế? biểu hiện những tiêu chí nào?
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến phát triển kinh tế.
5. Thế nào tiến bộ hội? Tiến bộ hội ược biểu hiện thế nào? Phân
tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vi tiến bộ xã hội.
7
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2006, tr.178, 179.
lOMoARcPSD| 40439748
29
Phần thứ nhất
Những vấn ề kinh tế chính trị của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chương III Sản xuất hàng hóa và các quy luậtkinh tế
của sản xuất hàng hóa
I- Điều kiện ra ời, tồn tại, ặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Khi nghiên cứu phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, C. Mác bắt ầu từ
hàng hoá. Bởi vì, một mặt, sản xuất bản chủ nghĩa, trước hết sản xuất hàng
hoá ã phát triển cao, trong ó hàng hoá là "tế bào kinh tế của xã hi tư sản".
Muốn nghiên cứu "một cơ thể ã phát triển" thì phải bắt ầu từ "tế bào của cơ thó".
Mặt khác, "Sản xuất hàng hoá một nền u thông hàng hoá phát triển, thương
mại, ó những tiền lịch scủa sự xuất hiện của bản"
8
. Vì vậy, hiểu ược
bản cũng như phương thức sản xuất bản chủ nghĩa phải bắt u từ hàng hoá
lịch sử vận ộng của nó. Đây cũng là phương pháp nghiên cứu khoa học, vừa mang
tính lôgic, va mang tính lch sử.
1. Điều kiện ra ời, tồn tại của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà trong ó sản phẩm ược sản xuất
ra không phải áp ng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra
áp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao ổi, mua
bán.
Sản xuất hàng hóa ra ời, tồn tại dựa trên hai iều kiện:
Thứ nhất: Phân công lao ộng hội. Phân công lao ộng hội sự chuyên
môn hóa sản xuất, phân chia lao ộng hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản
xuất khác nhau.
8
. C. Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia, Hà Nội, 1993, t..23, tr. .221.
lOMoARcPSD| 40439748
Do sự phân công lao ộng hội nên việc trao ổi sản phẩm trở thành tất yếu.
Khi có phân công lao ộng hội, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài thứ sản
phẩm nhất ịnh, nhưng nhu cầu của cuộc sống òi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm
khác nhau, do ó, họ cần ến sản phẩm của nhau, buộc phải trao ổi với nhau. Phân
công lao ộng xã hội, chuyên môn hóa sản xuất ồng thời làm cho năng suất lao ộng
tăng lên, sản phẩm thặng ngày càng nhiều nên càng thúc ẩy sự trao ổi sản phẩm.
Như vậy, phân công lao ộng hội sở, tiền của sản xuất hàng hóa.
Phân công lao ộng xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao ổi hàng hóa càng mở
rộng hơn, a dạng hơn.
Thứ hai: Sự tách biệt tương ối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất:
những người sản xuất trở thành những chủ thcó sự ộc lập nhất ịnh với nhau. Do
ó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thkinh tế, người này muốn
tiêu dùng sản phẩm lao ộng của người khác cần phải thông qua trao ổi, mua bán
hàng hoá.
Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế tư hữu về tư hữu liệu sản xuất quy
ịnh. Trong chế hữu về liệu sản xuất thì liệu sản xuất thuộc sở hữu của
mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuc quyền sở hữu ca họ.
Hai iều kiện trên cho thấy, phân công lao ộng hội làm cho những người
sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương ối về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất lại chia rhọ, làm cho họ ộc lập với nhau. Đây một mâu thuẫn.
Mâu thuẫn này ược gii quyết thông qua trao ổi, mua bán sản phẩm ca nhau.
Đó hai iều kiện cần của sản xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai iều
kiện ó sẽ không có sản xuất hàng hóa.
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa a) Đặc trưng ca sản
xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có những ặc trưng cơ bản sau ây:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất ể traoi, mua bán.
Trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chc kinh tế khác nhau sản xuất tự
cung, tự cấp và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế
trong ó sản phẩm ược sản xuất ra nhằm áp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản
thân người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ công nguyên thủy,
sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế phong kiến... Ngược lại,
sản xuất hàng hóa kiểu tổ chc kinh tế trong ó sản phẩm ược sản xuất ra bán
chứ không phải là ể áp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra
nó, tức là ể áp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao ổi, mua
bán.
Thứ hai, lao ộng của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính nhân, vừa
mang tính xã hi.
lOMoARcPSD| 40439748
31
Lao ộng của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm
ra cho hội, áp ứng nhu cầu của người khác trong hội. Nhưng với sự tách
biệt tương ối về kinh tế, thì lao ộng của người sản xuất hàng hóa ồng thời lại mang
tính chất nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính
ộc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân ó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với
tính chất xã hội. Đó chính là mâu thun cơ bản của sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn
giữa lao ộng tư nhân lao ộng hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong
nền kinh tế hàng hóa.
b) Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So vi sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn:
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa ra ời trên cơ sở của phân công lao ộng hội,
chuyên môn hóa sản xuất. Do ó, nó khai thác ược những lợi thế về tự nhiên, hội,
kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng ịa phương.
Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại tác ộng trở lại, thúc ẩy sự phát
triển của phân công lao ộng hội, làm cho chuyên môn hóa lao ộng ngày càng
tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Từ
ó, phá vỡ tính tcấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi a
phương làm cho năng suất lao ộng hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của
hội ược áp ứng ầy ủ hơn. Khi sản xuất và trao ổi hàng hóa mở rộng giữa các quốc
gia, thì nó còn khai thác ược li thế của các quốc gia vi nhau.
Thứ hai: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy sản xuất không còn bgiới
hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mi cá nhân, gia ình, mi cơ
sở, mỗi vùng, mỗi ịa phương, ược mở rộng, dựa trên sở nhu cầu nguồn
lực của hội. Điều ó lại tạo iều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất... thúc ẩy sản xuất phát triển.
Thứ ba: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác ộng của quy luật vốn có của sản
xuất trao ổi hàng hóa quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh... buộc người sản
xuất hàng hóa phải luôn luôn năng ộng, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kthuật,
hợp hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế, cải tiến
hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống áp
ứng nhu cầu, thị hiếu ca người tiêu dùng ngày càng cao hơn.
Thứ tư: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng
giao u kinh tế giữa các nhân, giữa các vùng, giữa các nước... không chlàm
cho ời sống vật chất cả ời sống văn a, tinh thần cũng ược nâng cao hơn,
phong phú hơn, a dạng hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất ng hóa cũng có những mặt trái
của như phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn
những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội, v.v..
lOMoARcPSD| 40439748
II- Hàng hóa
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Hàng hóa sản phẩm của lao ộng, thoả mãn ược nhu cầu nào ó của con người
thông qua trao ổi, mua bán.
Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm...
hoặc dạng hình nnhững dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo
viên, bác sĩ và nghệ sĩ...
Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
a) Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của ng hóa công dụng của hàng hóa thoả mãn nhu cầu
nào ó của con người.
Bất cứ hàng hóa nào cũng một hay một số công dụng nhất ịnh. Chính công
dụng ó (tính ích ó) làm cho hàng hóa giá trsử dụng. Ví dụ, công dụng của
gạo là ể ăn, vậy giá trị sử dụng của go là ể ăn...
sở của giá trị sử dụng của hàng hóa do những thuộc nh tự nhiên (lý,
hoá học) của thực thể hàng hóa ó quyết ịnh nên giá trị sử dụng phạm trù vĩnh
viễn tồn tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất. Giá trị sử dụng
của hàng hóa ược phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ
thuật của lực lượng sản xuất i chung. Chẳng hạn, than á ngày a chỉ ược
dùng làm chất t ( un, sưởi m), khi khoa hc - kỹ thut phát triển hơn nó còn ược
dùng làm nguyên liệu cho một sngành công nghệ hoá chất.
Xã hội càng tiến bộ, lực lượng sản xuất càng phát triển thì số lượng giá trị sử
dụng ngày càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụng càng phong phú, chất lượng giá
trị sử dụng ngày càng cao.
Giá trị sử dụng của ng hóa giá trị sử dụng hội giá trsử dụng của
hàng hóa không phải giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp cho người
khác, cho hội, thông qua trao ổi, mua bán. Điều ó òi hỏi người sản xuất hàng
hóa phải luôn luôn quan tâm ến nhu cầu của hội, làm cho sản phẩm của mình
áp ứng ược nhu cầu của xã hi.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao i.
b) Giá trị của hàng hóa
Muốn hiểu ược giá trị của hàng hoá phải i tgiá trị trao ổi. Giá trị trao i
trước hết một quan hệ về số lượng, tỷ lệ theo ó một giá trị sử dụng loại này
ược trao i vi những giá trị sử dụng loại khác.
Thí dụ: 1m vải = 5 kg thóc.
Tức là 1 mét vi có giá trtrao ổi bằng 5 kg thóc.
lOMoARcPSD| 40439748
33
Vấn ề là, tại sao vải và thóc lại thể trao i ược với nhau, hơn nữa chúng
lại trao i với nhau theo một tỷ lệ nhất ịnh (1 : 5)?
Hai hàng hóa khác nhau (vải thóc) thể trao i ược với nhau thì giữa
chúng phải một sở chung nào ó. Cái chung ó không phải giá trsử dụng
của chúng, bởi vì, giá trsử dụng của vải mặc, hoàn toàn khác với giá trị sử
dụng của thóc ăn. Cái chung ó là: cvải thóc u là sản phẩm của lao ộng,
ều có lao ộng kết tinh trong ó. Nhờ có cơ sở chung ó các hàng hóa thtrao
i ược với nhau. vậy, người ta trao ổi hàng hóa cho nhau chẳng qua trao i
lao ộng của mình ẩn giấu trong những hàng hóa ấy.
Chính lao ộng hao phí ể tạo ra hàng hóa là cơ sở chung của việc trao ổi và nó
tạo thành giá trị của hàng hóa.
Như vậy, giá trị của ng hóa là lao ộng hội của người sản xuất ng hóa
kết tinh trong hàng hóa. Còn giá trị trao i mà chúng ta ề cập ở trên, chẳng qua chỉ
là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị nội dung, là cơ sở của giá
trtrao i. Đồng thời, giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng
hóa. Cũng chính vậy, giá trị một phạm trù lịch sử, chtồn tại trong kinh tế
hàng hóa.
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Hai thuộc tính của hàng hóa quan hchặt chẽ với nhau, vừa thống nhất,
vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất thể hiện ở ch: hai thuộc tính này cùng ồng thời tồn ti trong
một hàng hóa, một vật phải có ầy ủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa. Nếu thiếu
một trong hai thuộc tính ó vật phẩm sẽ không phải hàng hóa. Chẳng hạn, mt
vật ích (tức giá trị sử dụng), nhưng không do lao ộng tạo ra (tức không
kết tinh lao ộng) như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa.
Mâu thuẫn giữa hai thuc tính của hàng hóa thể hiện ở ch:
Thứ nhất, với cách giá trsử dụng thì các hàng hóa không ồng nhất về
chất. Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa li ồng nhất về chất,
ều "những cục kết tinh ồng nhất của lao ộng thôi", tc ều sự kết tinh của
lao ộng, hay là lao ộng ã ược vt hoá.
Thứ hai, tuy giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng
quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau vcả mặt không gian và thời gian: giá
trược thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn giá trị sử dụng ược thc hiện
sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. Do ó nếu giá trị của hàng hoá không ược thực hiện
thì sẽ dẫn ến khủng hoảng sản xuất.
lOMoARcPSD| 40439748
2. Tính chất hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa
Hàng hóa hai thuộc tính không phải là do hai thứ lao ộng khác nhau kết
tinh trong nó, do lao ộng của người sản xuất hàng hóa tính chất hai mặt:
vừa mang tính chất cụ th(lao ộng cth), lại vừa mang tính chất trừu tượng (lao
ộng trừu tượng). C.Mác là người ầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt ó.
a) Lao ộng cụ th
Lao ộng cụ thlao ộng ích dưới một hình thức cụ thcủa những nghề
nghiệp chuyên môn nht ịnh.
Mỗi một lao ộng cụ thcó mục ích, phương pháp, công cụ lao ộng, ối tượng
lao ộng kết quả lao ộng riêng. Chính những cái riêng ó phân biệt các loại lao
ộng cụ thkhác nhau. Chẳng hạn, lao ộng của người thợ may và lao ộng của người
thợ mộc hai loại lao ộng cụ thkhác nhau. Lao ộng của người thợ may mục
ích m ra quần áo chứ không phải bàn ghế; còn phương pháp may chứ
không phải bào, cưa; công cụ lao ộng kim, chỉ, máy may chứ không phải
cái cưa, cái bào...; và lao ộng của người thmay thì tạo ra quần áo mặc, còn
lao ộng của người thợ mộc thì tạo ra ghế ngồi... Điều ó nghĩa là: lao ộng cụ
thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
Trong hội nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau
do nhiều loại lao ộng cụ th khác nhau. Nếu phân công lao ộng xã hội càng phát
triển thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau ể áp ng nhu cầu của xã hi.
b) Lao ộng trừu tượng
Lao ộng trừu tượng lao ộng của người sản xuất hàng hóa khi ã gạt bỏ những
hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, ó chính là sự tiêu hao sức lao ộng (tiêu
hao sức bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất hàng hóa nói chung.
Chính lao ộng trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị của
hàng hóa. Như vậy, có thể nói, giá trị của hàng hóa lao ộng trừu tượng của người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng chính mặt chất của giá trị
hàng hóa.
Tính chất hai mặt ca lao ộng sản xuất hàng hóa phản ảnh tính cht tư
nhân và tính chất xã hi ca lao ộng ca người sản xuất hàng hóa.
Như trên ã chỉ ra, mỗi người sản xuất hàng hoá sản xuất cái gì, sản xuất như
thế nào việc riêng của họ. Vì vậy, lao ộng ó mang tính chất nhân, lao ộng
cụ thể của hlà biểu hiện của lao ng tư nhân.
Đồng thời, lao ộng của người sản xuất hàng hóa lao ộng xã hội một
bộ phận của toàn bộ lao ộng xã hội trong hệ thống phân công lao ộng xã hội. Phân
công lao ộng xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất hàng
hóa. Họ làm việc cho nhau, thông qua trao ổi hàng hóa. Việc trao ổi ng hóa không
lOMoARcPSD| 40439748
35
thcăn cứ vào lao ộng cụ thphải quy lao ộng cụ thvề lao ộng chung ồng
nhất - lao ộng trừu tượng. Do ó, lao ộng trừu tượng biểu hiện của lao ộng hội.
Giữa lao ộng tư nhân và lao ộng xã hội có mâu thuẫn với nhau. Mâu thuẫn ó
ược biểu hiện cụ thể trong hai trường hợp sau:
- Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng bit to ra có thể không
ăn khớp với nhu cầu của xã hi (hoặc không ủ cung cấp cho xã hi hoc vượt quá
nhu cầu của hội...). Khi sản xuất vượt quá nhu cầu của xã hội, sẽ một số hàng
hóa không bán ược, tức không thực hiện ược giá trị.
- Mức tiêu hao lao ộng biệt của người sản xuất hàng hóa cao hơn so với
mức tiêu hao hội có thể chấp nhận, khi ó hàng hóa cũng không bán ược hoặc
bán ược nhưng không thu hồi ủ chi phí lao ộng bỏ ra.
Mâu thuẫn giữa lao ộng tư nhân và lao ộng hội mầm mống của mọi mâu
thuẫn trong nền sản xuất hàng hoá. Chính vì những mâu thuẫn ó mà sản xuất hàng
hoá vừa vận ộng phát triển, vừa tim ẩn khả năng khủng hoảng.
3. Lượng giá trị của hàng hóa và các yếu tố ảnh hưởng tới nó a) Thời
gian lao ộng xã hội cần thiết
Giá trị của hàng hóa do lao ộng hội, lao ộng trừu tượng của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Vậy, lượng giá trị của hàng hóa ược o bằng
lượng lao ộng tiêu hao ể sản xuất ra hàng hóa ó. Lượng lao ộng tiêu
hao ấy ược tính bằng thi gian lao ộng.
Nhưng nếu như vậy thì người ta thlầm tưởng rằng, người sản xuất ra
hàng hóa càng lười biếng hay càng vụng về bao nhiêu thì lượng giá trị hàng hóa
của anh ta lại càng lớn bấy nhiêu, anh ta càng phải dùng nhiều thời gian n
sản xuất ra hàng hóa ó. ây, lao ộng tạo thành thực thể của giá trị, thứ lao ộng
giống nhau của con người, là chi phí của cùng một sức lao ộng của con người; nó
tính chất của một sức lao ộng hội trung bình...Do ó, sản xuất ra một hàng
hóa nhất ịnh, chcần dùng một thời gian lao ộng trung bình cần thiết hoặc "thời
gian lao ộng hội cần thiết". Điều ó cũng nghĩa là, trong thực tế, nhiu
người cùng sản xuất một loại hàng hóa, nhưng iều kiện sản xuất, trình ộ tay nghề,
năng suất lao ộng khác nhau, do ó thời gian lao ộng hao phí ể sản xuất ra hàng hóa
ó là khác nhau, tức là có mc hao phí lao ộng cá biệt khác nhau. Thế nhưng lượng
giá trị của hàng hóa không phải do mức hao plao ộng biệt hay thời gian lao
ộng cá biệt quy ịnh, mà nó ược o bi thời gian lao ộng xã hi cần thiết.
Thời gian lao ộng xã hội cần thiết là thời gian lao ộng cần ể sản xuất ra một
hàng hóa nào ó trong những iều kiện sản xuất bình thường của hội với một trình
trang thiết bị trung bình, với một trình thành thạo trung bình một cường
lao ộng trung bình trong xã hội ó.
lOMoARcPSD| 40439748
Thực chất, thời gian lao ộng xã hội cần thiết chính là mức hao phí lao ộng xã
hội trung bình (thời gian lao ộng xã hội trung bình) ể sản xuất ra hàng hóa. Thông
thường thời gian lao ộng xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao ộng cá biệt (mức
hao phí lao ộng biệt) của người sản xuất hàng hóa nào cung cấp ại bộ phận hàng
hóa ó trên thị trường.
Thời gian lao ộng hội cần thiết một ại lượng không cố ịnh, trình
thành thạo trung bình, cường ộ lao ộng trung bình, iều kiện trang bị kỹ thuật trung
bình của hội mỗi nước khác nhau khác nhau thay ổi theo sphát triển
của lực lượng sản xuất. Khi thời gian lao ộng hội cần thiết thay ổi (cao hay thấp)
thì lượng giá trị của hàng hóa cũng sẽ thay ổi.
Như vậy, chỉ lượng lao ộng hội cần thiết, hay thời gian lao ng hội
cần thiết sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết ịnh ại lượng giá trcủa hàng hóa
ấy.
b) Những yếu tảnh hưởng ến lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa
Tất cả những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lao ộng hội cần thiết ều ảnh
hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa. Chúng ta xem xét ba yếu tố bản: năng suất
lao ộng, cường ộ lao ng và mức ộ giản ơn hay phức tạp của lao ộng.
- Năng suất lao ộng sức sản xuất của lao ộng. ược o bằng lượng sản
phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao ộng hao phí
ể sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.
Năng suất lao ộng tăng lên nghĩa cũng trong một thời gian lao ộng,
nhưng khối lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao ộng cần thiết
ể sản xuất ra một ơn vị hàng hóa giảm xuống. Do ó, khi năng suất lao ộng tăng lên
thì giá trị của một ơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại. Như vậy, giá trị của
hàng hóa tỷ lệ nghịch vi năng suất lao ộng.
Năng suất lao ộng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình ộ khéo léo (thành
thạo) trung bình của người công nhân, mc ộ phát triển của khoa học - kỹ thut,
công nghệ và mức ộ ứng dụng những thành tựu ó vào sản xuất, trình ộ tổ chc
quản lý, quy mô và hiệu suất ca tư liu sản xuất, và các iều kiện tự nhiên. Muốn
tăng năng suất lao ộng phải hoàn thiện các yếu tố trên.
- Cường ộ lao ộng là ại lượng chỉ mức ộ hao phí sức lao ộng trong một ơn vị
thời gian. cho thấy mức khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao ộng.
Cường ộ lao ộng tăng lên tức là mức hao phí sức cơ bắp, thần kinh trong một
ơn vị thời gian tăng lên, mức khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao ộng
tăng lên. Nếu cường lao ộng tăng lên thì slượng (hoặc khối lượng) hàng hóa
sản xuất ra tăng lên sức hao phí lao ộng cũng tăng lên tương ứng, vì vậy giá trị
của một ơn vị hàng hóa vẫn không i. Tăng cường lao ộng thực chất cũng như
lOMoARcPSD| 40439748
37
kéo dài thời gian lao ộng cho nên hao phí lao ộng trong một ơn vị sản phẩm không
i.
Tăng năng suất lao ộng và tăng cường ộ lao ộng giống nhau ở chỗ: chúng ều
dẫn ến lượng sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian tăng lên. Nhưng chúng
khác nhau chỗ: tăng năng suất lao ng làm cho lượng sản phẩm (hàng hóa) sản
xuất ra trong một ơn vị thời gian tăng lên, nhưng làm cho giá trị của một ơn vị hàng
hóa giảm xuống. Hơn nữa, tăng năng suất lao ộng có thể phụ thuộc nhiều vào máy
móc, kỹ thuật, do ó, gần như một yếu tố "sức sản xuất" hạn; còn tăng
cường lao ộng, làm cho lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên trong một ơn vị thi
gian, nhưng giá trcủa một ơn vị hàng hóa không ổi. Hơn nữa, tăng cường lao
ộng phụ thuộc nhiều vào thể chất tinh thần của người lao ộng, do ó, yếu
tố của "sức sản xuất" có giới hạn nhất ịnh. Chính vì vậy, tăng năng suất lao ộng có
ý nghĩa tích cực hơn ối với sự phát triển kinh tế.
- Mức phức tạp của lao ộng cũng ảnh hưởng nhất ịnh ến lượng giá trị của
hàng hóa. Theo mức ộ phức tạp của lao ộng, thể chia lao ộng thành lao ộng giản
ơn và lao ộng phức tp.
Lao ộng giản ơn lao ộng một người lao ộng bình thường không cần
phải trải qua ào tạo cũng thể thực hiện ược. Lao ộng phức tạp là lao ộng òi hỏi
phải ược ào tạo, huấn luyện mới có thể tiến hành ược.
Trong cùng một thời gian, lao ộng phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao ộng
giản ơn. Lao ộng phức tạp thực chất lao ộng giản ơn ược nhân lên. Trong quá
trình trao ổi hàng hóa, mọi lao ộng phức tạp ều ược quy về lao ng ơn giản trung
bình, và iều ó ược quy i mt cách tự phát sau lưng những hoạt ộng sản xuất hàng
hóa, hình thành những hệ số nhất nh thể hiện trên thị trường.
III- Tiền tệ
1. Nguồn gốc và bản chất của tiền
Nguồn gốc bản chất của tiền thể hiện quá trình phát triển của hình thái
giá trị trao i, hay nói cách khác, các hình thái biểu hiện của giá tr.
Có bốn hình thái biểu hiện của giá tr:
a) Hình thái giản ơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Hình thái này xuất hiện khi hội nguyên thuỷ tan rã, "chỉ thường gặp
những mầm mống ầu tiên của trao ổi, khi mà các sản phẩm lao ộng chỉ biến thành
hàng hóa trong những hành vi ơn nhất ngẫu nhiên". Thí dụ: 20 vuông vải = 1
cái áo ây, giá trcủa hàng hóa y (20 vuông vải) chỉ biểu hiện ơn nhất một
hàng hóa khác (1 cái áo) quan htrao ổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp
hàng lấy hàng, tỷ lệ trao ổi cũng ngẫu nhiên ược hình thành.
lOMoARcPSD| 40439748
Hàng hóa thứ hai (cái áo) óng vai trò vật ngang giá, là hình thái phôi thai của
tiền tệ.
Mặc dù, lúc ầu quan hệ trao i mang tính cht ngẫu nhiên, nhưng dần dần nó
trở thành quá trình xã hội ều ặn, thường xuyên thúc ẩy sản xuất hàng hóa ra ời
phát triển. Khi ó, xuất hiện hình thái thứ hai:
b) Hình thái ầy ủ hay mở rộng của giá trị
Hình thái này xuất hiện trong thực tế khi một sản phẩm lao ộng nào ó,
như 20 vuông vải chẳng hạn, ược trao ổi với nhiều hàng hóa khác một cách thông
thường, phổ biến.
Thí dụ: 20 vuông vải = 1 cái áo
= 10 ấu chè
= 40 ấu cà phê
= 0, 2 gam vàng
ở ây, giá trị của một hàng hóa (20 vuông vải) ược biểu hiện ở nhiều hàng hóa
khác nhau óng vai trò làm vật ngang giá. Đồng thời tỷ lệ trao ổi không còn mang
tính chất ngẫu nhiên nữa dần dần do lao ộng quy ịnh, bởi vì ngay tầu người
ta ã sản xuất ra những vật phẩm trên với mục ích mang trao ổi. Do ó, trong trao
i họ phải tính toán ến mức lao ộng ã hao phí.
Tuy nhiên, hình thái này cũng những nhược iểm của như: giá trị hàng
hóa ược biểu hiện còn chưa hoàn tất, thống nhất mà bằng một chuỗi vô tận của các
hàng hóa khác; ồng thời vẫn là trao ổi trực tiếp hàng lấy hàng, do ó khi nhu cu
trao ổi giữa những người chhàng hóa không phù hợp sẽ làm cho trao ổi không
thực hiện ược. Chẳng hạn, người vải cần ổi lấy áo, nhưng người có áo lại không
cần vải cần chè... Do ó, khi sản xuất trao ổi hàng hóa phát triển hơn òi hỏi
phải có mt vật ngang giá chung, khi ó xuất hiện hình thái thứ ba.
c) Hình thái chung của giá trị Thí
dụ: 1 cái áo =
10 ấu chè =
40 ấu cà phê = 20 vuông vi
0, 2 gam vàng =
ây, giá trị của mọi hàng hóa ều ược biểu hiện một hàng hóa óng vai trò
làm vật ngang giá chung, "vật ngang giá phổ biến" - 20 vuông vải. Tức, các hàng
hóa ều ược ổi lấy vật ngang giá chung trước, sau ó mới mang ổi lấy hàng hóa cần
dùng, do ó khắc phục ược nhược im của hình thái trao i trực tiếp hàng lấy hàng
vật ngang giá chung trthành môi giới, thành phương tiện trong trao ổi hàng
hóa.
lOMoARcPSD| 40439748
39
Tuy nhiên, hình thái này vật ngang giá chung chưa cố ịnh một hàng hóa
nào cả, khi thì hàng hóa này, khi thì là hàng hóa khác, "bất kỳ hàng hóa nào
cũng có thể ược hình thái ó", miễn là nó ược tách ra làm vật ngang giá chung.
Khi sản xuất và trao ổi hàng hóa phát triển hơn nữa, c biệt là khi nó ược mở
rộng giữa các vùng òi hỏi phải một vật ngang giá chung thống nhất, thì vt
ngang giá chung ược "gắn một cách vững chắc với một số loại hàng hóa ặc thù"
9
,
khi ó xuất hiện hình thái thứ tư:
d) Hình thái tiền
Thí d: 20 vuông vải =
1 cái áo = 0, 2 gam vàng
10 ấu chè =
40 ấu cà phê =
ở ây, giá trị của tất cả mọi hàng hóa ều ược biểu hiện ở một hàng hóa óng vai
trò tiền tệ.
Lúc ầu, nhiều loại hàng hóa óng vai trò tiền tệ như lông cừu, vỏ …và
"những dân du mục là những người ầu tiên phát triển hình thái tiền"
10
. Nhưng dần
dần vai trò tiền tược chuyển sang các kim loại quý (tiền kim loại) như ồng ri
bạc và cuối cùng là ở vàng.
Khi hai vật ngang giá, dụ, bạc và vàng, ồng thời làm chức năng vật ngang
giá thì chế ộ tin tệ ược gọi là chế ộ song bản vị. Khi chỉ còn mt vật ngang giá là
vàng ộc chiếm vai trò tiền tệ thì chế ộ tiền tệ ược gọi là chế ộ bản vị vàng.
Tại sao vàng và bạc, ặc biệt là vàng, li có ược vai trò tiền tệ như vậy?
Thứ nhất, nó cũng là một hàng hóa, cũng có giá trị sử dụng và giá trị. Giá tr
sử dụng của vàng như dùng làm trang sức, hàn răng thủng... Giá trị của vàng
cũng ược o bằng lượng lao ộng hội cần thiết sản xuất ra (ể m kiếm, khai
thác và chế tác vàng. Do ó nó có thể mang trao ổi với các hàng hóa khác, và với tư
cách hàng hóa, vàng cũng ã từng óng vai tvật ngang giá như các hàng hóa
khác trong hình thái thứ nhất và th hai.
Thứ hai, nó có những ưu thế (tthuộc tính tự nhiên) ặc biệt thích hợp với vai
trò tiền tệ như: thuần nhất, dễ chia nhỏ, bền, dbảo quản, hơn nữa với một lượng
và thể tích nhỏ nhưng có giá trị cao (vì vàng là kim loại hiếm phải tốn nhiều công
sức mới ược). Do ó, thể o lường giá trị của mọi loại hàng hóa. Chính
vậy mà vàng ược hội trao cho một giá trị sdụng hội ặc biệt: óng vai trò
vật ngang giá chung cho tt cả các hàng hóa khác.
9
. S d, tr. 139.
10
. S d, tr. 139.
lOMoARcPSD| 40439748
Như vậy, tiền ra ời là kết quả của sự phát triển lâu dài của sản xuất và trao ổi
hàng hóa.
Tiền là hàng hóa ặc biệt ược tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá
chung cho tất cả các hàng hóa.
Tiền sự thhiện chung của giá trị, ồng thời cũng biểu hiện quan hệ sản xuất
giữa những người sản xuất hàng hóa.
2. Các chức năng của tiền a) Thước o giá tr
Tiền dùng ể o lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
Khi tiền thực hiện chức năng thước o giá trị, thì giá trị của hàng hóa ược biểu
hiện bằng một lượng tiền nhất ịnh gọi là giá cả hàng hóa.
Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Như vậy, giá trị nội dung, cơ sở của giá cả. Trong các iều kiện khác
không ổi, giá trị của hàng hóa càng cao thì giá cả của nó cũng càng cao và ngược
lại. Giá cả của hàng hoá thể lên xuống xoay xung quanh giá trnhưng tổng số
giá cả vẫn bằng tổng số giá trị.
Khi tiền thực hiện chức năng thước o giá trị không òi hỏi phải tiền mt
trên thực tế, gọi tiền thật (vàng thoi, bạc nén, tiền úc, tiền giấy...) mà chỉ cần một
lượng tiền tưởng tượng.
b) Phương tiện lưu thông
Chc năng phương tiện lưu thông của tiền thể hiện ở chtiền làm trung gian
trong trao ổi hàng hóa. Khi tiền làm phương tiện lưu thông òi hỏi phải có tiền mặt
trên thực tế, tức tiền thật (vàng thoi, bạc nén, tiền úc, tiền giấy, tiền tín dụng...) và
khi ó trao ổi hàng hóa vận ộng theo công thức: H - T - H. Đây chính công thc
lưu thông hàng hóa giản ơn.
Là phương tiện lưu thông, lúc ầu tiền xuất hiện trực tiếp dưới hình thức vàng
thoi, bạc nén, sau ó là tiền úc cuối cùng là tiền giấy. Tiền giấy chỉ ký hiệu của
giá trị do nhà nước phát hành và buộc xã hội công nhận. Tiền giấy không có giá trị
thc (không kể giá trị ca vt liệu giấy dùng làm tiền).
Thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền làm cho quá trình mua bán
diễn ra ược thuận lợi, nhưng ồng thời nó cũng làm cho việc mua bán tách rời nhau
cả về không gian và thời gian, do ó nó ã bao hàm khả năng khủng hoảng (ví dụ,
thmua chưa bán, thể mua nơi này, bán nơi kia... do ó, tạo ra nguy cơ
không nhất trí giữa mua và bán, tiềm ẩn khả năng khủng
hoảng).
lOMoARcPSD| 40439748
41
c) Phương tiện ct tr
Tiền là hiện thân của giá trị, ại biểu của của cải xã hội nên nó thể thực hiện
ược chc năng phương tiện cất trữ.
Chức năng phương tiện cất trữ của tiền nghĩa là tiền ược rút khỏi lưu thông
ược ct trữ lại. Cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của ci.
Tiền làm phương tiện cất trữ còn có tác dụng ặc biệt, ó khi tiền ược cất trữ
tạm thi trước khi mua hàng.
Chcó tin ủ giá trị như tiền vàng mi làm ược chc năng cất trữ.
d) Phương tiện thanh toán
Kinh tế hàng hóa phát triển ến một trình ộ nào ó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua
bán chịu và do ó, xuất hiện chức năng phương tiện thanh toán của tiền. Thực hiện
chức năng này tiền ược dùng ể chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán ã hoàn
thành, ví d: trtin mua hàng chịu, trả nợ, nộp thuế...
Tiền làm phương tiện thanh toán tác dụng áp ứng kịp thời nhu cầu của
người sản xuất hoặc tiêu dùng ngay cả khi họ chưa tiền, hoặc chưa tin.
Đồng thời, khi chức năng này càng ược thực hiện rộng rãi thì khnăng khủng
hoảng cũng sẽ tăng lên, chỉ cần một khâu nào ó trong hệ thống thanh toán không
thc hiện ược sẽ làm cho toàn bộ sợi dây chuyền thanh toán bị phá vỡ.
Trong quá trình thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, ngày càng xut
hiện nhiều hơn các hình thức thanh toán mới không cần tiền mặt (tiền vàng, bạc,
ồng, tiền giấy…) như: ký sổ, séc, chuyển khoản, thẻ iện tử (card)...
e) Tiền thế giới
Khi trao ổi hàng hóa mở rộng ra bên ngoài biên giới quốc gia hình thành
quan hệ buôn bán giữa các nước thì xuất hiện tiền thế giới. Tiền thế giới cũng thực
hiện các chức năng: thước o giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh
toán...
Trong giai oạn ầu sự hình thành quan hệ kinh tế quốc tế, ồng tiền óng vai trò
tiền thế giới phải tiền thật (vàng, bạc). Sau này, song song với chế thanh
toán bằng tiền thật, tiền giấy ược bảo lãnh bằng vàng, gi là tiền giấy bản vị vàng,
cũng ược dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế. Dần dần do sphát triển của
quan hệ kinh tế-chính trthế giới, chế ộ tiền giấy bản vị vàng bị bãi bỏ nên một s
ồng tiền quốc gia mạnh ược công nhận là phương tiện thanh toán, trao ổi quốc tế,
mặc phạm vi mc thông dụng khác nhau. Nền kinh tế của một nước
càng phát triển, ặc biệt trong quan hệ kinh tế i ngoại, thì khả năng chuyển ổi ca
ồng tiền quốc gia ó càng cao.
Những ồng tiền ược sdụng làm phương tiện thanh toán quốc tế phạm vi
và mức ộ thông dụng nhất ịnh gọi là những ồng tiền có khả năng chuyển ổi.
lOMoARcPSD| 40439748
Việc chuyển ổi tiền của nước này ra tiền của nước khác ược tiến hành theo tỷ
giá hối oái. Đó giá cả một ồng tiền của nước này ược tính bằng ồng tiền của
nước khác.
IV- các quy luật của sản xuất hàng hóa
1. Quy luật giá trị a) Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị
Quy luật giá trị quy luật kinh tế bản của sản xuất hàng hóa quy ịnh
bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất
hàng hóa.
Nội dung của quy luật giá trị là:
Sản xuất trao i hàng hóa dựa trên sở giá trị của nó, tức dựa trên
hao phí lao ộng xã hội cần thiết.
Trong sản xuất, tác ộng của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao
cho mức hao phí lao ộng cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao ộng xã hội
cần thiết như vậy họ mới thể tồn tại ược; còn trong trao ổi, hay lưu thông,
phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa ược trao ổi với nhau khi
cùng kết tinh một lượng lao ộng như nhau hoặc trao ổi, mua bán hàng hoá phải
thc hiện với giá cả bằng giá trị.
chế tác ộng của quy luật giá trthể hiện cả trong trường hợp giá c
bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. ây, giá trị
như cái trc của giá cả.
b) Tác ộng của quy luật giá tr
Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác ộng sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Quy luật giá trị iều tiết sản xuất hàng hóa ược thể hiện trong hai trường hợp
sau:
+ Thứ nhất, nếu nmột mặt hàng nào ó giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa
bán chạy lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy sản xuất, ầu thêm
liệu sản xuất sức lao ộng. Mặt khác, những người sản xuất ng hóa khác
cũng thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này, do ó, liệu sản xuất sức lao
ộng ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất càng ược mở rộng.
+ Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào ó giá cthấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ
vốn. Tình hình ó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc
chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho liệu sản xuất sức lao ộng
ngành này giảm i, ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Còn nếu như mặt hàng nào ó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp
tục sản xuất mặt hàng này.
lOMoARcPSD| 40439748
43
Như vậy, quy luật giá trị ã tự ộng iều tiết tỷ lệ phân chia liệu sản xuất
sức lao ộng vào các ngành sản xuất khác nhau, áp ứng nhu cầu của xã hội.
Tác ộng iều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trthể hiện ở ch nó thu
hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn ến nơi có giá cả cao hơn, và do ó, góp phần
làm cho hàng hóa gia các vùng có scân bng nhất ịnh.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, tăng năng suất lao
ộng, hạ giá thành sản phẩm.
Các hàng hóa ược sản xuất ra trong những iều kiện khác nhau, do ó, mức
hao phí lao ộng biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa ều phải
ược trao ổi theo mức hao phí lao ộng hội cần thiết. Vậy người sản xuất hàng hóa
nào mà có mức hao phí lao ộng thấp hơn mức hao phí lao ộng xã hội cần thiết, thì
sẽ thu ược nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi. Điều ó kích thích những người sản
xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực
hiện tiết kim... nhm tăng năng suất lao ộng, hạ chi phí sản xuất.
Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn.
Nếu người sản xuất nào cũng làm nvậy thì cuối cùng sẽ dẫn ến toàn bộ năng
suất lao ộng hội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất hội không ngừng
giảm xuống.
- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao ộng cá biệt thấp hơn
mức hao phí lao ng hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao ộng
hội cần thiết (theo giá trị) sẽ thu ược nhiều lãi, giàu lên, thể mua sắm thêm
liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao ộng trở thành ông
chủ.
Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào mức hao phí lao ộng
biệt lớn hơn mức hao phí lao ộng xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình
trạng thua lỗ, nghèo i, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao ộng làm thuê.
Đây cũng chính một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở ra i ca chủ nghĩa tư bản.
Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác ộng tích cc, va có tác ộng tiêu cực.
Do ó, ồng thời vi việc thúc ẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nhà nước cần có
những biện pháp ể phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cc của nó, ặc bit
trong iều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
lOMoARcPSD| 40439748
2. Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh sự ganh ua vkinh tế giữa những chủ thtrong nền sản xuất
hàng hóa nhằm giành giật những iều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc
tiêu dùng hàng hóa ể từ ó thu ược nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh thdiễn ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng. d:
người sản xuất thì muốn bán ược hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn
mua ược hàng hóa với giá rẻ; hoặc giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng mua
ược hàng hóa với giá rẻ hơn, chất lượng hơn; hoặc giữa người sản xuất với người
sản xuất nhằm giành giật những iều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa, như iều kiện về vốn, lao ộng, nguồn nguyên liệu, thị trường, giành i ầu
có lợi... thu ược nhiều lợi ích nhất cho mình. Trong cuộc cạnh tranh này người ta
thể dùng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn, giành giật thị trường tiêu thụ,
họ có thể dùng biện pháp cạnh tranh giá cnhư giảm giá cả hàng hóa ánh bại i
thủ, hoặc cạnh tranh phi giá cả như dùng thông tin, quảng cáo sản phẩm, quảng cáo
dây chuyền sản xuất... ể kích thích người tiêu dùng.
Nội dung của quy luật cạnh tranh là:
Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng
hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu
thường xuyên ối với những người sản xuất hàng hóa.
Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của quy
lut giá trị.
Cạnh tranh có vai trò rt quan trng và là một trong những ộng lực mạnh mẽ
thúc ẩy sản xuất phát triển. buộc người sản xuất phải thường xuyên năng ộng,
nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bkhoa học, công nghệ,
nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản lý ể nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả kinh tế…Thực tế cho thấy, âu thiếu cạnh tranh hoặc biểu hiện c
quyền thì ở ó thường trì trệ, bảo thủ, kém phát triển.
Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng những mặt tiêu cực, thể hiện
cạnh tranh không lành mạnh như dùng những thủ oạn vi phạm o ức hoặc vi phạm
pháp luật nhằm thu ược nhiều lợi ích nhất cho mình, gây tổn hại ến li ích ca tập
thể, hội, cộng ồng như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp bản quyền, tung
tin phá hoại uy tín ối thủ, hoặc cạnh tranh m tăng sự phân hóa giàu nghèo hoc
tổn hại ối với môi trường sinh thái v.v..
3. Quy luật cung cu
Cầu ược hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán của hội về một loại hàng
hoá hay dịch vụ nào ó trên thị trường các mức giá trong một khoảng thời gian
nhất ịnh. Nói cách khác, cầu về một loại hàng hoá hay dịch vụ là lượng hàng hoá
lOMoARcPSD| 40439748
45
hay dịch vụ ó mà người mua dự kiến mua trên thị trường ở các mức giá trong một
khoảng thời gian nhất ịnh.
Cầu có liên quan ến nhu cầu nhưng không ồng nhất với nhu cầu. Cầu là một
khái niệm kinh tế cụ thể gắn với sản xuất và trao ổi hàng hóa. Cầu không ồng nhất
với nhu cầu nhưng lại nguồn gốc từ nhu cầu. Quy của cầu phụ thuộc vào
các nhân tố chủ yếu như: thu nhập, sức mua của ồng tiền, giá cả hàng hóa, lãi suất,
thhiếu của người tiêu dùng... trong ó, giá cyếu tố ý nghĩa ặc biệt quan
trọng.
Cung về một loại hàng hóa hay dịch vụ là tổng số hàng hóa hay dịch vụ ó mà
các chủ thể kinh tế ưa ra bán trên thị trường ở các mức giá trong một khoảng thời
gian nhất ịnh, bao gồm cả hàng hóa bán ược và chưa bán ược.
Cung do sản xuất quyết ịnh, nhưng cung không phải lúc nào cũng ồng nhất
với khối lượng sản xuất. Ví dụ: những sản phẩm sản xuất tự tiêu thụ, hoặc không
khả năng ưa tới thị trường, thì không nằm trong cung. Lượng cung phụ thuộc
chyếu vào khả năng sản xuất; số lượng, chất lượng các yếu tố sản xuất ược ưa
vào sử dụng; chi phí sản xuất; giá cả hàng hóa, dịch v; trong ó giá clà yếu tố
ý nghĩa ặc biệt quan trọng.
Cung cầu mối quan hệ chặt chvới nhau. Cầu xác ịnh cung ngược
lại, cung xác ịnh cầu. Cầu xác ịnh khối lượng, cấu của cung về hàng hóa: Chỉ
những hàng hóa nào dự kiến cầu thì mới ược sản xuất, cung ứng; hàng hóa
nào tiêu thụ ược nhiều, nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ ược cung ứng nhiều và ngược
lại. Đến lượt mình, cung tác ộng ến cầu, kích thích cầu: Những hàng hóa nào ược
sản xuất, cung ng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng s
ược ưa thích hơn, bán chạy hơn, làm cho cầu về chúng tăng lên. Vì vậy, người sản
xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sở thích của người
tiêu dùng, dự oán sự thay ổi của cầu, phát hiện các nhu cầu mới..., cải tiến chất
lượng, hình thức, mẫu mã cho phù hợp; ồng thời phải quảng cáo ể kích thích cầu...
Gia cung, cầu và giá ccó mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
- Giá cả = giá trị thì trạng thái cung cầu ở thế cân bằng.
- Giá cả < giá trị trthì cung ở xu thế giảm, cầu xu thế tăng. - Giá cả > giá
trtrị thì cung ở xu thế tăng, cầu ở xu thế giảm.
- Cung > cầu thì giá cả có xu thế giảm.
- Cung < cầu thì giá cả có xu thế tăng.
- Cung = cầu thì giá cả ổn ịnh tương ối.
Đó chế tự iều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa. chế ó chính quy
lut cung cầu.
lOMoARcPSD| 40439748
4. Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát
Quy luật u thông tiền tệ quy luật quy ịnh lượng tiền cần thiết cho lưu
thông hàng hóa trong mt thời kỳ nhất ịnh. Quy luật này ược thể hiện như sau:
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá trong một thời kỳ nhất nh ược
xác ịnh bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ ó chia cho tốc lưu
thông của ồng tiền.
Tổng giá cả của hàng hóa
Lượng tiền
lưu thông
cần thiết cho
lưu thông
=
Tốc ộ lưu thông của ồng
tiền
Trong ó:
- Tốc lưu thông ca ồng tiền chính số vòng quay trung bình của một ơn
vị tiền tệ.
-Tổng giá cả của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng ưa vào
lưu thông của hàng hóa ấy. Tổng giá cả của hàng hóa u thông bằng tổng giá c
của tt cả các loại hàng hóa lưu thông.
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này tính cho một thời kỳ nht ịnh, cho nên
khi ứng dụng công thức này cần lưu ý một số iểm sau:
- Trong tính tổng giá cả phải loại bnhững hàng hóa không ược ưa ra lưu
thông trong thời kỳ ó như: Hàng hóa dự trhay tồn kho không ược em ra bán hoặc
bán trong thời kỳ sau; hàng hóa n (mua) chịu ến thời kỳ sau mới cần thanh
toán bằng tiền; hàng hóa dùng ể trao ổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa ược
mua (bán) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như sổ, chuyển
khoản,…
- Phi cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng
ứng trước, ặt ng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ sau
và lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu ã ến kỳ thanh toán.
Khi vàng bạc ược ng làm tiền thì số lượng tiền vàng hay bạc làm phương
tiện lưu thông ược hình thành một cách tự phát. Bởi vì, tiền vàng hay tiền bạc (hoặc
các của cải bằng vàng, bạc) thực hiện ược chức năng phương tiện cất trữ. Nếu
như số lượng tiền vàng hay tiền bạc ln hơn số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
hàng hóa thì việc tích tr tiền tăng lên và ngược li. Chẳng hạn, khi sản xuất gim
sút, số lượng hàng hóa em ra lưu thông ít i, do ó số lượng tiền ang trong lưu thông
trnên lớn hơn số lượng tiền cần thiết cho lưu thông, khi ó việc tích trữ tiền sẽ
tăng lên.
lOMoARcPSD| 40439748
47
Khi phát hành tiền giấy thì tình hình sẽ khác. Tiền giấy chỉ là ký hiệu của giá
trị, thay thế tiền vàng hay bạc trong chức năng làm phương tiện u thông, bản thân
tiền giấy không có giá trị thc.
Trong chế tiền giấy bản vị vàng, một ồng tiền giấy chỉ hiệu của một
lượng vàng nhất ịnh dtr trong quỹ dự tr của nhà nước hoặc ngân hàng. Về
nguyên tắc, bất kỳ lúc nào ồng tiền giấy cũng ược ổi sang lượng vàng ấn
ịnh. Trong trường hợp này lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng tự iều tiết giống
như trong chế tiền vàng. Tuy nhiên, thực tế không diễn ra úng nvậy, nhìn
chung lượng vàng dự trữ không ủ bảo ảm cho lượng tiền giấy ã ược phát hành, khi
ó lạm phát xảy ra. Hơn nữa, do chế bảo ảm bằng vàng ã không ược thực hiện
nghiêm túc, cuối cùng ã bị bãi bỏ, chuyển sang chế ộ tiền giấy do nhà nước ấn ịnh
giá trị phát hành ban ầu không vàng ng ng sau bảo ảm. Khi ó, ồng tiền ược
tung o lưu thông giá trị của thường xuyên bbiến ổi phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố khác nhau trong nền kinh tế, ặc biệt yếu tphát hành tiền: lượng
tiền phát hành không phù hợp với lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Đồng thời,
lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng thường xuyên biến ổi do giá trị của một ơn
vị tiền tệ thường xuyên thay ổi.
Khi lượng tiền giấy phát hành ra cao hơn lượng tiền cần thiết cho lưu thông
gọi lạm phát; ngược lại, nếu lượng tiền giấy phát nh ra thấp n lượng tiền
cần thiết cho lưu thông gọi là giảm phát.
Lạm phát bao giờ cũng i ôi với việc giá cả của hầu hết hàng hóa ồng loạt tăng
lên làm cho giá trị của mỗi ơn vị tiền tệ giảm, sức mua của ồng tiền giảm. Sở
như vậy khi lượng tiền ược phát hành vượt quá mức cần thiết làm xuất hiện tình
trạng ứ ọng tin tệ; người giữ tin sẵn sàng cho vay tiền với lãi suất thấp hơn, sẵn
sàng bỏ ra số tiền lớn hơn mua một ơn vị hàng hóa, làm cho hàng hóa bị khan
hiếm, giá cả leo thang... Có thể nói, bề nổi của lạm phát luôn tình trạng mức giá
chung tăng lên, giá trị của ơn vị tiền tệ giảm, sức mua của ồng tiền giảm. Chính vì
vậy, ể o lường mức lạm phát, người ta dùng chỉ số giá cả. Có hai loại chỉ số giá cả
ược sử dụng phổ biến trong thống kinh tế chỉ số giá sản xuất chỉ số giá tiêu
dùng.
Căn cứ vào mức giá tăng lên người ta chia lạm phát ra thành lạm phát vừa
phải (chỉ số giá cả tăng lên dưới 10% một năm), lạm phát phi (từ 10% một m
trlên) siêu lạm phát (chỉ số giá cả tăng lên hàng trăm, hàng nghìn phần trăm
một năm hoặc hơn nữa).
Lạm phát nhẹ, vừa phi là biểu hiện sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế,
kích thích sản xuất phát triển, kích thích xuất khẩu…Tuy nhiên, lạm phát phi mã,
ặc biệt siêu lạm phát, sức n phá ghê gm ối với nền kinh tế; dẫn tới sự
phân phối lại các nguồn thu nhập giữa các tầng lớp dân cư: người nắm giữ hàng
hóa, người i vay ược lợi; người thu nhập nắm giữ tài sản bằng tiền, người
lOMoARcPSD| 40439748
cho vay bị thiệt (do sức mua của ồng tiền giảm sút); khuyến khích ầu cơ hàng hóa,
cản trở sản xuất kinh doanh, các hoạt ộng kinh tế bị méo mó, biến dạng, tâm
người dân hoang mang...Siêu lạm phát gắn liền với khủng hoảng kinh tế - hội.
Do ó, việc chống lạm phát cao là một trong những mục tiêu hàng ầu của các nước
trên thế giới.
Ngày nay, thuyết kinh tế học hiện ại còn phân biệt các loại lạm phát khác
nhau như: lạm phát do cầu kéo, lạm phát chi pẩy, do mrộng tín dụng quá mức...
cách phân loại như thế nào i chăng nữa thì nguyên nhân dẫn ến lạm phát vẫn
là do sự mất cân ối giữa hàng và tiền do số lượng tiền giấy vượt quá mức cần thiết
cho lưu thông.
V- Thtrường
Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra ể bán, do ó, nó luôn gắn liền với thtrường.
1. Thtrường và chức năng ca thị trường
Theo nghĩa hẹp, thtrường là nơi diễn ra sự trao ổi và mua bán hàng hóa. Ví
dụ: chợ, cửa hàng, sở giao dịch ...
Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng thể tất ccác mối quan hệ cạnh tranh,
cung - cầu, giá cả, giá trị... trong ó giá cả sản lượng hàng hóa tiêu thược
xác ịnh.
Có thể phân loại thtrường theo nhiều cách khác nhau:
- Theo ối tượng giao dịch, mua bán cụ thể, thị trường từng loại hàng hóa
dịch vụ như thtrường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, thị trường
chứng khoán...
- Theo ý nghĩa vai trò của các ối tượng mua bán, giao dịch, có thị trường
các yếu tố sản xuất như thtrường liệu sản xuất, thị trường lao ộng, thị trường
vốn, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường tư liệu tiêu dùng...
- Theo tính chất chế vận hành, thị trường tự do, thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo (thị trường ộc quyền mang tính cạnh tranh, thtrường cạnh tranh
mang tính ộc quyền), thị trường tự do với sự iều tiết của chính phủ, thị trường c
quyền thuần tuý...
Theo quy phạm vi của các quan hkinh tế, có thị trường ịa phương,
thtrường khu vực, thtrường trong nước, thtrường nước ngoài,...
Thtrường phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và trao ổi hàng hóa.
Đầu tiên trong sản xuất hàng hóa là thị trường sản phẩm, thị trường các liệu tiêu
dùng, sau ó thị trường liệu sản xuất, từ thtrường liệu sản xuất ến thị trường
lao ộng, thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Đồng thời, khi quy các quan
hệ kinh tế ược mở rộng, thì thị trường cũng phát triển: từ thtrường ịa phương, thị
lOMoARcPSD| 40439748
49
trường khu vực tới thị trường cả nước, sau ó thtrường quốc tế; từ thtrường
cạnh tranh không hoàn hảo tới thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh mang
tính ộc quyền, ộc quyền mang tính cạnh tranh; từ thtrường không siều tiết,
tự do vô chính phủ, ến thị trường có sự iều tiết của nhà nước...
Mặc có nhiều loại, nhưng nhìn chung mọi thị trường ều ba chức năng
chủ yếu sau:
- Chc năng thừa nhận công dụng hội của hàng hóa (giá trị sử dụng
hội) và lao ộng ã chi phí ể sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa có bán ược hay
không, và bán với giá như thế nào. Nếu hàng hóa bán ược và bán với giá cả bằng
giá trị, nghĩa hội không chỉ thừa nhận công dụng của nó, còn thừa nhận
mức hao phí lao ộng sản xuất ra phù hợp với mức hao phí lao ộng hội
cần thiết, giá trị hàng hóa ược thực hiện. Ngược lại, nếu hàng hóa không bán
ược, có nghĩa là, hoặc do công dụng của hàng hóa không ược thừa nhận (có thể do
chất lượng kém hoặc quy cách, mẫu không phù hợp...), hoặc do chi phí sản
xuất cao hơn mức trung bình của xã hội (quá ắt) nên xã hội không chấp nhận. Nếu
hàng hóa bán ược, nhưng với giá cả thp hơn giá trị, nghĩa hội chỉ tha
nhận công dụng của nómột phần chi phí sản xuất ra nó. - Chức năng cung cấp
thông tin cho người sản xuất người tiêu dùng thông qua những biến ộng của
nhu cầu hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cấu các loại hàng hóa, giá
cả, tình hình cung - cầu về các loại hàng hóa...
- Chc năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất tiêu dùng. Trên cơ sở những
thông tin thu ược từ thtrường, người sản xuất và người tiêu dùng sẽ buộc phải có
những ứng xử, iều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến ổi ca thtrường, nhờ ó
sản xuất và tiêu dùng ược kích thích hoặc hn chế. Ví dụ, khi giá cả hàng hóa nào
ó tăng lên, người sản xuất sẽ mở rộng quy sản xuất, còn người tiêu dùng sẽ hạn
chế nhu cầu và ngược li...
2. Giá cả thtrường
sở của giá cả giá trị, nhưng trên thị trường không phải lúc o giá c
cũng phù hợp với gtrị nó thường biến ộng, lên xuống xoay quanh giá trị do
nhiều nhân tố ảnh hưởng, trong ó, cạnh tranh, cung - cầu và sức mua của ồng tiền
những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp. Tn sở ó, hình thành nên giá cth
trường. Hay nói cách khác, giá cả thtrường giá bán thực tế của hàng hóa trên
thtrường, hoặc giá cả hàng hóa ược thoả thuận giữa người mua người bán
trên thị trường. Đối với người kinh doanh, ó giá kinh doanh, giá này phải bù ắp
ược các chi phí và có lãi cần thiết thì họ mới có thể tồn ti và phát triển.
Trong chế thtrường có sự quản lý của nhà nước, thì giá cả một công cụ
quan trọng nhà nước thực hiện việc quản lý, kích thích, iều tiết các hoạt ộng kinh
tế theo những ịnh hướng, mục tiêu nhất ịnh như nhằm duy trì những cân ối của nền
kinh tế, phân phối và phân phối li thu nhập quốc dân...
lOMoARcPSD| 40439748
Nhà nước quản giá không phải bằng cách ịnh giá trực tiếp (trừ mặt hàng
nhà nước c quyền), mà quản lý một cách gián tiếp chẳng hạn thông qua các công
cụ kinh tế và pháp luật tác ộng vào tổng cung và tổng cầu, tăng cường lực lượng
dự trữ quốc gia nhằm bình ổn giá cả thtrường, ổi mi cơ chế dự trữ lưu thông...
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích iều kiện ra ời, tồn tại, ặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng
hóa.
2. Phân tích các thuộc tính của hàng hóa, lượng giá trị của hàng hóa và
các yếu tố ảnh hưởng tới nó.
3. Nêu nguồn gốc, bản cht ca tiền. Phân tích các chức năng của tin,
quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát.
4. Phân tích quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa.
5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến giá cả hàng hóa.
6. Phân tích vai trò của cạnh tranh, quan hcung - cầu trong nền sản
xuất hàng hóa và các chc năng cơ bản của thtrường.
Chương IV Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế
cơ bản của chủ nghĩa tư bản
I- Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
1. Công thức chung của tư bản
Tiền sản vật cuối ng của lưu thông hàng hoá, ồng thời hình thái xuất
hiện ầu tiên của tư bản.
Tiền trong lưu thông hàng hóa giản ơn vận ộng theo công thức: H - T - H.
Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nga vận ộng theo công thức: T - H - T’.
a) So sánh hai công thức:
Điểm giống nhau của hai công thức lưu thông nói trên ều cấu thành bởi hai
yếu tố hàng tiền; ều chứa ựng hai nh vi ối lập nhau mua bán; ều biểu
hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán.
Điểm khác nhau giữa hai công thức ó là: Lưu thông hàng hóa giản ơn bắt ầu
bằng hành vi bán (H - T) kết thúc bằng nh vi mua (T - H); iểm xuất phát
iểm kết thúc ều ng hóa, tiền chóng vai trò trung gian, mục ích giá trị sử
dụng. Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt ầu bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc
bằng hành vi bán (H - T’); tiền vừa là iểm xuất phát, vừa là iểm kết thúc, còn hàng
hóa óng vai trò trung gian...Mục ích của lưu thông tư bản là giá trị, giá trị lớn
lOMoARcPSD| 40439748
51
hơn. bản vận ộng theo công thức T-H-T’, trong ó T’ = T + ∆T; ∆T là số tiền trội
hơn ược gọi giá trị thặng hiệu bằng m. Còn số tiền ng ra ban ầu với
mục ích thu ược giá trị thặng trthành bản. Như vậy, tiền chbiến thành
bản khi ược dùng ể mang lại giá trthặng cho nhà tư bản. Công thc:
T H – T’ với T’ = T + m
Được gọi công thức chung của bản. Mọi bản ều vận ộng như vậy
nhằm mục ích mang lại giá trị thặng dư.
Như vậy, tư bản là tiền tự lớn lên hay giá trị sinh ra giá trị thặng dư.
b) Mâu thuẫn của công thức chung của tư bn
Số tiền trội hơn (∆T) hay giá trị thng dư (m) sinh ra từ âu?
Thoạt nhìn, hình như giá trị thặng sinh ra trong lưu thông. Vậy có phải
do bản chất của sự u thông ã làm cho tiền tăng thêm do ó hình thành giá trị
thặng dư hay không?
Nếu mua - bán ngang giá thì chỉ sự thay ổi hình thái của giá trị: từ tin
thành hàng hoặc từ hàng thành tiền. n tổng số giá trị trong tay mỗi người tham
gia trao ổi trước sau vẫn không thay ổi. Trong trường hợp trao i không ngang giá,
hàng hóa có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn giá trị. Nhưng, trong nền kinh tế hàng
hóa, mỗi người sản xuất ều vừa là người bán, va là người mua. Cái li mà hthu
ược khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua hoặc ngược lại. Trong trường hợp có những
kẻ chuyên mua rẻ, bán ắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng không hề tăng lên, bởi
số giá trị mà những người này thu ược chẳng qua chlà sự ăn chặn, ánh cắp số giá
trị của người khác mà thôi.
Như vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra giá trị.
Nhưng nếu người tiền không tiếp xúc gì với lưu thông, tức ứng ngoài
lưu thông thì cũng không thể làm cho tiền của mình lớn lên ược.
"Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xut hin
bên ngoài lưu thông. phải xuất hiện trong lưu thông ồng thời không phải
trong u thông"
11
. Đó là mâu thuẫn của công thức chung của bản. C.Mác
người ầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn ó bằng luận về hàng hóa sức lao
ộng.
2. Hàng hóa sức lao ộng a) Sức lao ộng, sự chuyển hóa sức lao ộng
thành hàng hóa
Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của bản, cần tìm trên thị
trường một loại hàng hóa mà việc sử dụng thể tạo ra ược giá trị lớn hơn giá
trị của bản thân nó. Hàng hóa ó là hàng hóa sức lao ộng.
11
. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia, Hà Nội, 1993, t..23, tr. .249.
lOMoARcPSD| 40439748
Sức lao ng toàn bộ những năng lực (thể lực trí lực) tồn tại trong một
con người và ược người ó sử dụng vào sản xuất.
Sức lao ộng cái trước, còn lao ộng chính quá trình sử dụng sức lao
ộng.
Trong mọi hội, sức lao ộng là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao ộng chỉ
trở thành hàng hóa khi có hai iều kiện sau ây:
Thứ nhất, người lao ộng phải ược t do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao
ộng của mình và chỉ bán sức lao ộng ấy trong một thời gian nhất ịnh.
Thứ hai, người lao ộng không có tư liệu sản xuất cần thiết ể tự mình
ứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao ộng cho người
khác sử dụng.
Vic sc lao ộng trở thành hàng hóa ánh dấu một bước ngoặt cách mạng
trong phương thức kết hợp người lao ộng với tư liệu sản xuất, là một bước tiến
lịch sso với chế ộ nô lệ và phong kiến. Sự bình ẳng về hình thức gia người s
hữu sức lao ộng với người sở hữu tư bản che ậy bản chất ca chủ nghĩa tư bản -
chế ộ ược xây dựng trên sự ối kháng lợi ích kinh tế giữa tư bản và lao ộng.
b) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao ng
Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao ộng cũng có hai thuộc tính:
giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị của hàng hóa sức lao ộng ng do slượng lao ộng xã hội cần thiết
ể sản xuất và tái sản xuất ra quyết ịnh. Giá trị sức lao ộng ược quy về giá trị của
toàn bcác tư liệu sinh hoạt cần thiết ể sản xuất và tái sản xuất
sức lao ộng, ể duy trì i sống của công nhân làm thuê và gia ình họ.
Giá trị hàng hóa sức lao ộng khác với hàng hóa thông thường chbao
hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng
nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình văn minh ã t ược, vào iều kiện lịch sử
hình thành giai cấp công nhân và cả iều kiện ịa lý, khí hậu.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao ộng th hiện quá trình tiêu dùng (s
dụng) sức lao ộng, tức quá trình lao ộng sản xuất ra một hàng hóa, một dịch
vụ nào ó.
Trong quá trình lao ộng, sức lao ộng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá
trị của bản thân nó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao ộng giá trị thặng
dư.
Đó chính ặc iểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao ộng. Đặc
iểm này chìa kh giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của bản ã
trình bày trên.
lOMoARcPSD| 40439748
53
II- Sản xuất giá trị thặng dư
1. Quá trình sản xuất giá trị thng dư
Mục ích của nhà tư bản ng ra một số tiền mua tư liệu sản xuất sức lao
ộng là ể tạo ra giá trị thặng dư.
Quá trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao ộng và tư liệu sản xuất sản
xuất giá trị thặng hai ặc iểm: một , công nhân làm việc dưới sự kiểm soát
của nhà tư bản; hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Làm thế nào nhà tư bản có ược giá trthặng dư?
Giả sử, ể chế tạo ra 1 kg sợi, nhà tư bản phải ứng ra số tiền 20 ngàn ơn vị
tiền tệ mua 1 kg bông, 3 ngàn ơn vị cho hao phí máy móc và 5 ngàn ơn vị mua
sức lao ộng của công nhân iều khiển máy móc trong 1 ngày (10 giờ). Giả ịnh việc
mua này úng giá tr, mỗi gilao ộng sống của công nhân tạo ra giá trị mới kết
tinh vào sản phẩm là 1000 ơn vị.
Trong quá trình sản xuất, bằng lao ộng cụ thể, công nhân sử dụng máy móc
chuyển 1 kg bông thành 1 kg sợi, theo ó giá trị của bông hao mòn máy móc
cũng ược chuyển vào sợi. Giả ịnh chỉ trong 5 giờ công nhân ã kéo xong 1 kg bông
thành 1 kg sợi, thì giá trị 1 kg sợi ược tính theo các khoản như sau:
+ Giá trị 1 kg bông chuyển vào = 20.000 ơn vị
+ Hao mòn máy móc = 3.000 ơn vị
+ Giá trị mới tạo ra (trong 5 giờ lao ộng, phần này va ủ bù ắp giá trị
sức lao ộng) = 5.000 ơn vị Tổng cộng =
28.000 ơn vị
Nếu quá trình lao ộng ngừng ở ây thì nhà tư bản chưa có ược giá trị thặng .
Thời gian lao ộng (5 giờ) mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang
với giá trị sức lao ộng của mình gọi thời gian lao ộng tất yếu lao ộng trong
khoảng thời gian y gọi là lao ộng tất yếu.
Nhưng nhà bản ã mua sức lao ộng trong 1 ngày với 10 giờ, chứ không phải
5 giờ (Hp ồng lao ộng giữa nbản công nhân tính theo ngày công 10 gi
nên nhà tư bản có quyền sử dụng sức lao ộng của công nhân trong 10 giờ). Trong
5 giờ lao ộng tiếp, nhà tư bản chi thêm 20.000 ơn vị ể mua 1 kg bông3.000 ơn
vị hao mòn máy móc và với 5 gilao ộng sau, người công nhân vẫn tạo ra 5.000
ơn vị giá trị mới thêm 1 kg sợi với giá tr28.000 ơn vị. Tổng stiền nhà
bản chi ra ể có ược 2 kg sợi sẽ là: + Tiền mua bông: 20.000 x 2 = 40000 ơn vị
+ Hao mòn máy móc (máy chạy 10 tiếng):
3.000 x 2 = 6.000 ơn vị
lOMoARcPSD| 40439748
+ Tiền lương công nhân sản xuất cả ngày (trong 10 giờ, tính theo úng giá tr
sức lao ộng) = 5.000 ơn vị
Tổng cộng = 51.000 ơn vị
Tổng giá trị của 2 kg sợi là: 2 kg x 28000 = 56.000 ơn vị nvậy, lượng
giá trị thặng dư thu ược là: 56.000 - 51.000 = 5.000 ơn vị.
Thời gian lao ng (5 giờ) tạo ra giá trị thặng gọi thời gian lao ộng
thặng dư, và lao ộng trong thời gian ấy gọi là lao ộng thặng dư.
Từ thí dụ trên ây ta kết luận:
Giá trị thặng một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao ộng
do công nhân làm thuê tạo ra bị nhà bản chiếm không. C. Mác viết: "Bí quyết
của sự tự tăng thêm giá trị của bản quy lại chbản chi phối ược một số
lượng lao ộng không công nhất ịnh của người khác"
12
. Sở nhà bản chi phối
ược slao ộng không công ấy vì nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản xuất.
Việc nhà bản chiếm oạt giá trị thặng do quá trình sản xuất bản chủ
nghĩa tạo ra gọi là bóc lột giá trị thặng dư.
2. Tư bản bất biến và tư bản khbiến
Để sản xuất giá trthặng dư, nhà bản phải ứng trước tư bản ra ể mua liu
sản xuất sức lao ộng. Vậy các bộ phận khác nhau ó của bản có vai trò như
thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư?
Trước hết xét bộ phận bản tồn tại dưới hình thức liệu sản xuất. Trong
quá trình sản xuất, giá trị của liệu sản xuất ược lao ộng cụ thcủa người công
nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không ổi so với trước
khi ưa vào sản xuất. Bộ phận tư bản này ược gi là tư bản bất biến, ký hiệu là c.
Bộ phận bản dùng mua sức lao ộng thì lại khác. Một mặt, giá trị của
biến thành các tư liệu sinh hoạt của người công nhân và biến i trong tiêu dùng của
công nhân. Mặt khác, trong quá trình sản xuất, bằng lao ộng trừu tượng, người
công nhân tạo ra giá trị mới không những ắp sức lao ộng của mình, còn
có giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Do vậy, bộ phận tư bản dùng ể mua sức lao ộng
ã có sự biến ổi về lượng trong quá trình sản xuất. Bộ phận tư bản này ược gọi là tư
bản khả biến, ký hiệu là v.
Như vậy, bản bất biến là iều kiện cần thiết không ththiếu ược ể sản xuất
ra giá trị thặng dư, còn bản khả biến vai trò quyết ịnh ttrong quá trình ó,
nó chính là bộ phận tư bản ã lớn lên.
12
. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, tr. 753.
lOMoARcPSD| 40439748
55
3. Tỷ suất và khối lượng giá trthặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư
(m) vi tư bản khả biến (v) và ược tính bằng công thức:
m
m' = v x 100 %
Công thức tính tỷ sut giá trị thặng dư còn có dạng:
t'
m' = t x 100 %
Trong ó: - t là thời gian lao ộng tất yếu - t' là thời gian lao ộng thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng phản ánh trình bóc lột của nhà bản ối với công
nhân làm thuê.
Khối lượng giá trthặng (M) số lượng giá trị thặng nhà bản
thu ược trong mt thời gian sản xuất nht nh và ược tính bằng công thức:
m
M = m' . V hoặc M = v x V (1)
Trong ó: V là tổng tư bản khả biến ược sử dụng trong thời gian trên.
Khi lượng giá trị thặng dư tỷ lệ thun với cả hai nhân tố m' và V.
4. Giá trị thặng dư tuyệt i, tương ối và siêu ngạch
Giá trị thặng dư tuyệt ối là giá trị thặng dư thu ược do kéo dài thời gian lao
ộng vượt quá thời gian lao ộng tất yếu, trong khi năng suất lao ộng, giá trị sức lao
ộng và thời gian lao ộng tất yếu không thay ổi.
Thí dụ, ngày lao ộng là 8 giờ, thời gian lao ộng tất yếu là 4 giờ, thời gian
lao ộng thặng dư là 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 ơn vị,
thì giá trthặng dư tuyt i là 40 và tsuất giá trị thặng dư là:
m' = x 100 % = 100%
Nếu kéo dài ngày lao ộng thêm 2 giờ nữa, mọi iều kiện khác vẫn như cũ, thì
giá trị thặng dư tuyt i tăng lên 60 và m' cũng tăng lên thành:
m' = x 100 % = 150 %
Việc kéo dài ngày lao ộng không thể vượt quá giới hạn sinh của công nhân
(vì họ còn phải thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí phục hồi sức khoẻ) nên
gặp phải sự phản kháng gay gắt ca giai cp công nhân òi giảm giờ làm.
lOMoARcPSD| 40439748
Vì lợi nhuận, khi dài ngày lao ộng không thể kéo dài thêm, nhà bản tìm
cách tăng cường lao ộng của công nhân. Tăng cường lao ộng về thực chất cũng
tương tự như kéo dài ngày lao ộng. Vì vậy, kéo dài thời gian lao ộng
m
1. Công thức này chỉ úng khi v trong v là một lượng xác ịnh, nghĩa là tiền công không ổi,
do ó V ại biểu cho số lượng công nhân nhất nh ược sử dụng.
và tăng cường ộ lao ộng là ể sản xuất giá trthặng dư tuyt ối.
Giá trị thặng tương ối giá trị thặng thu ược do rút ngắn thời gian
lao ộng tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao ộng trong ngành sản xuất ra tư
liệu sinh hoạt ể hạ thấp giá trị sức lao ộng, nhờ ó tăng thời gian lao ộng thặng dư
lên ngay trong iều kiện ộ dài ngày lao ộng, cường ộ lao ộng vẫn như cũ.
Thí dụ, ngày lao ộng 10 giờ, trong ó 5 giờ lao ộng tất yếu, 5 gilao
ộng thặng dư. Nếu giá trsức lao ộng giảm i 1 giờ thì thời gian lao ộng tất yếu
xuống còn 4 giờ. Do ó, thời gian lao ộng thặng tăng từ 5 giờ lên 6 giờ m'
tăng từ 100% lên 150%.
Để hạ thấp giá trsức lao ộng thì phải giảm giá trị các liệu sinh hoạt
dịch vụ cần thiết cho người công nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao ộng
hội trong các ngành sản xuất liệu tiêu dùng các ngành sản xuất liệu sản
xuất ể trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
Giá trị thặng siêu ngạch phần giá trị thặng dư thu ược do áp dụng công
nghệ mới sớm hơn các nghiệp khác làm cho giá trị biệt của ng hóa thấp
hơn giá trị thị trường của nó.
Như thế nhà tư bản chỉ phải bỏ ra ít chi phí n các nhà bản khác mà vẫn
bán ược với giá như các nhà bản khác, từ ó thu ược giá trị thặng cao hơn. Khi
số ông các xí nghiệp u i mi kỹ thuật và công nghệ một cách phổ biến thì giá trị
thặng dư siêu ngạch ca doanh nghiệp ó sẽ không còn nữa.
Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời,
nhưng trong phạm vi hội thì lại thường xuyên tồn tại. Giá trị thặng siêu
ngạch là ộng lực mạnh nhất thúc ẩy các nhà tư bản ổi mới công nghệ ể tăng năng
sut lao ộng cá biệt, ánh bại i thủ của mình trong cạnh tranh.
C.Mác gọi giá trị thặng siêu ngạch nh thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương ối.
5. Sản xuất giá trthng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư
bản
Nếu quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa quy luật giá trị thì quy
lut kinh tế cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là quy luật giá trị thặng dư.
lOMoARcPSD| 40439748
57
Quy luật giá trị thặng dư quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa bản bởi
quy ịnh bản chất của nền sản xuất bản chủ nghĩa, chi phối mọi mặt ời sống
kinh tế của hội bản. Không sản xuất giá trị thặng thì không chủ nghĩa
tư bản. Theo C. Mác, chế tạo ra giá trị thặng dư, ó là quy luật tuyệt ối của phương
thc sản xuất tư bản chủ nghĩa.
âu có sản xuất giá trị thặng dư thì ở ó có chủ nghĩa tư bản, ngược li, âu
có chủ nghĩa tư bản thì ở ó có sản xuất giá trị thặng dư. Chính vì vậy, Lênin
gọi quy lut giá trthặng dư là quy lut kinh tế tuyt i ca chủ nghĩa tư bản.
Nội dung của quy luật này sản xuất nhiều ngày càng nhiều hơn giá trị
thặng dư bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
Sản xuất nhiều ngày càng nhiều giá trthặng mục ích, ộng lực
thường xuyên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, là nhân tố ảm bảo sự tồn tại, thúc
ẩy sự vận ộng, phát triển của chủ nghĩa bản; ồng thời làm cho mọi mâu thuẫn
của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc, ưa ến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản
bằng một xã hội cao hơn.
Quy luật giá trthặng nguồn gốc của mâu thuẫn cơ bản của hội
bản: mâu thuẫn giữa tư bản và lao ộng, mâu thuẫn giữa giai cấp sản và giai cấp
công nhân
Quy luật giá trị thặng dư ứng ằng sau cạnh tranh bản chủ nghĩa. Với mục
ích là thu ược ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư, các nhà tư bản cạnh tranh với
nhau, tiêu diệt lẫn nhau ược quy giá trị thặng lớn hơn, tsuất giá trị
thặng dư cao hơn.
Để sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, các nhà bản ra sức áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến sản xuất. Từ ó thúc ẩy lực lượng sản xuất phát
triển mạnh mẽ, nền sản xuất tính chất xã hội hoá ngày càng cao, mâu thuẫn giữa
tính chất hội của sản xuất với hình thức chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa
ngày càng gay gắt.
Tất cả những yếu tố ó ưa xã hi tư bản ến chỗ phủ ịnh chính mình.
III- Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
1. Bản chất của tiền công
Tiền công biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao ộng, giá cả
của hàng hóa sức lao ộng.
Tuy vậy, dễsự lầm tưởng, trong xã hội bản, tiền công là giá ccủa lao
ộng. Bởi vì: thứ nhất, nhà tư bản trả tiền công cho công nhân sau khi công nhân ã
lao ộng ể sản xuất ra hàng hóa; thứ hai, tiền công ược trả theo thời gian
lao ộng (giờ, ngày, tuần, tháng), hoặc theo số lượng hàng hóa ã sản xut ược.
lOMoARcPSD| 40439748
Cái nhà bản mua của công nhân không phải lao ộng, sức lao
ộng. Tiền ng không phải giá trhay giá ccủa lao ộng, chỉ giá trị hay
giá cả của hàng hóa sức lao ộng.
2. Các hình thức tiền công cơ bản
Tiền công tính theo thời gian hình thức tiền công tính theo thời gian lao
ộng của công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng).
Tiền công tính theo sản phẩm hình thức tiền công tính theo slượng sản
phẩm ã làm ra, hoặc số lượng công việc ã hoàn thành trong một thời gian nhất ịnh.
Mỗi một sản phẩm ược trả công theo một ơn giá nhất ịnh, gọi ơn giá tiền
công. Để quy ịnh ơn giá tiền công, người ta lấy tiền công trung bình một ngày ca
một ng nhân chia cho số lượng sản phẩm của một công nhân sản xuất ra trong
một ngày lao ộng bình thường.
Tiền công tính theo sản phm, một mặt, giúp cho nhà tư bản trong việc quản
lý, giám sát quá trình lao ộng của công nhân dễ dàng hơn; mặt khác, kích thích
công nhân lao ộng tích cực, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm thu ược lượng
tiền công cao hơn.
3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thc tế
Tiền công danh nghĩa là số tiền người công nhân nhận ược do bán sức lao
ộng của mình cho nhà tư bản. Tiền công thực tế là tiền công ược biểu hiện bằng số
lượng hàng hóa liệu tiêu dùng dịch vụ người công nhân mua ược bằng
tiền công danh nghĩa ca mình.
Tiền công danh nghĩa giá cả hàng hóa sức lao ộng; thtăng lên hay
giảm xuống tuỳ theo sự biến ộng trong quan hệ cung - cầu về hàng hóa sức lao ng
trên thị trường. Trong một thời gian nào ó, nếu tiền công danh nghĩa vẫn giữ
nguyên, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hay giảm xuống thì tiền
công thc tế giảm xung hay tăng lên.
IV- Tích luỹ tư bản chủ nghĩa
1. Thc cht của tích luỹ tư bản và các nhân tquyết ịnh quy mô tích
luỹ tư bản
Để hiểu thực chất ch luỹ bản phải phân tích qtrình tái sản xuất
bản chủ nghĩa.
a) Giá trị thặng dư - nguồn gốc của tích luỹ tư bản
Tái sản xuất là tất yếu khách quan của hội loài người. Tái sản xuất có hai
hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản ơn và tái sản xuất mở rộng.
Dưới chủ nghĩa bản, muốn tái sản xuất mở rộng, nhà bản phải sử dụng
một phần giá trị thng dư ể tăng thêm tư bản ứng trước.
lOMoARcPSD| 40439748
59
Sự chuyển hóa một phần giá trị thng dư trở lại thành tư bản gọi là tích luỹ tư
bản.
Như vậy nguồn gốc của tích luỹ bản giá trị thặng - lao ộng của
công nhân bị nhà tư bản chiếm không. Nói cách khác, toàn bộ của ci ca giai cấp
tư sản ều do lao ộng của giai cấp công nhân tạo ra.
b) Những nhân tố ảnh hưởng ến quy mô tích luỹ tư bn
Với khối lượng giá trị thặng dư nhất ịnh thì quy mô tích luỹ tư bản phụ thuc
vào tỷ lệ phân chia gia tích luỹ và tiêu dùng.
Nếu tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng ã ược xác ịnh, thì quy mô tích luỹ tư bản
phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. bốn nhân tố ảnh hưởng ến khối lượng
giá trị thặng dư:
- Trình ộ bóc lột giá trị thặng dư (m')
Thông thường, muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tăng
thêm máy móc, thiết bị và công nhân. Nhưng nhà tư bản có thể không tăng thêm
công nhân mà bt số công nhân hiện có cung cấp thêm mt lượng lao ộng bằng
cách tăng thời gian lao ộng và cường ộ lao ng; ồng thời, tận dụng một cách trit
công suất của số máy móc hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng. -
Năng suất lao ộng
Năng suất lao ộng hội tăng lên thì giá cliệu sản xuất liệu tiêu
dùng giảm. Sự giảm này em lại hai hquả cho tích luỹ: một là, với khi lượng giá
trthặng dư nhất ịnh, phần dành cho tích luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong
khi sự tiêu dùng của nhà bản không giảm vẫn thể bằng hoặc cao hơn
trước; hai , một lượng giá trị thặng nht ịnh dành cho tích luỹ cũng thể
chuyển hóa thành một khối lượng liệu sản xuất sức lao ộng phụ thêm nhiều
hơn trước.
Sự tiến bộ của khoa học công nghệ ã tạo ra nhiều yếu tố phụ thêm cho tích
lunhờ việc sử dụng vật liệu mới tạo ra công dụng mới của vật liệu hiện có n
những phế thải trong tiêu dùng sản xuất tiêu dùng nhân của hội, những
vật vốn không giá trị. Cuối cùng, năng suất lao ộng tăng sẽ làm cho giá trị ca
tư bản cũ tái hiện dưới hình thái hữu dụng mới càng nhanh.
- Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
bản sử dụng khối lượng giá trị những liệu lao ộng toàn bộ quy
mô hiện vật của chúng ều hoạt ộng trong quá trình sản xuất sản phẩm; còn bản
tiêu dùng phần giá trnhững liệu lao ộng ấy ược chuyển vào sản phẩm theo
từng chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao. Do ó, schênh lệch giữa bản sử
dụng bản tiêu dùng. Schênh lệch này thước o sự tiến bcủa lực lượng
sản xuất. Sau khi trừ i những tổn phí hàng ngày trong việc sử dụng máy móc
lOMoARcPSD| 40439748
công cụ lao ộng - nghĩa là sau khi trừ i giá trị hao mòn của chúng ã chuyển vào sản
phẩm - nhà tư bản sử dụng những máy móc và công cụ lao ộng ó mà không òi hi
một chi phí khác.
Kỹ thut càng hiện ại, s chênh lch gia tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
càng lớn, thì sự phục vụ không công của tư liệu lao ộng càng lớn. Có thể minh họa
iều ó bằng số liệu sau:
Thế hệ
máy
Giá trị
máy
(triệu USD)
Năng lực sản
xuất sản phẩm
(triệu chiếc)
Chênh lệch tư
bản sử dụng và
tư bản tiêu
dùng (USD)
Khả năng tích luỹ
tăng so với thế hệ
máy 1
I
10
1
9.999.990
II
14
2
13.999.993
2tr SP x (10 - 7) =
6 triệu USD
III
18
3
17.999.994
3tr SP x (10 - 6) =
12 triệu USD
- Đại lượng tư bản ứng trước
Trong công thức M = m'.V, nếu m' không thay ổi thì khối lượng giá trị thặng
chthể tăng khi tổng tư bản khả biến tăng. Và, tất nhiên bản bất biến cũng
phải tăng lên theo quan hệ tỷ lệ nhất ịnh. Do ó, muốn tăng khối lượng giá trị thặng
dư phải tăng quy mô tư bản ứng trước.
Đại lượng bản ứng trước càng lớn tquy sản xuất càng ược mở rộng
theo chiều rộng và theo chiều sâu.
Tóm lại, nâng cao quy mô tích luỹ, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao ộng
hội, tăng năng suất lao ộng, sử dụng triệt năng lực sản xuất của máy móc, thiết
bị và tăng quy mô vốn ầu tư ban ầu.
2. Quy luật chung của tích luỹ tư bản chủ nghĩa
Những nội dung của quy luật chung của tích lũy tư bản chủ nghĩa như sau:
a) Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư
bản
bản tồn tại dưới dạng vật chất giá trị. Cấu tạo của bản gồm cấu
tạo kỹ thut và cấu tạo giá trị.
Cấu tạo kỹ thuật của bản tỷ lệ giữa khối lượng liệu sản xuất với số
lượng lao ộng cần thiết sử dụng các liệu sản xuất ó. biểu hiện dưới các
hình thức của số lượng máy móc, nguyên liệu, năng lượng do một công nhân sử
dụng trong một thời gian nào ó. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh ặc iểm trình phát
triển của lc lượng sản xuất xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
61
Cấu tạo giá trị của bản tỷ lệ theo ó tư bản phân thành bản bất biến
(hay giá trị của liệu sản xuất) bản khả biến (hay giá trị của sức lao ộng)
cần thiết tiến hành sản xuất.
Cấu tạo kỹ thuật thay ổi sẽ làm cho cấu tạo giá trị thay ổi. C.Mác ã dùng phạm
trù cấu tạo hữu cơ của tư bản ể chỉ mối quan hệ ó.
Cấu tạo hữu của bản cấu tạo giá trị của bản, do cấu tạo kỹ thuật
quyết ịnh và phản ánh sự thay ổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Do tác ộng thường xuyên của tiến bộ khoa học và công nghệ, cấu tạo hữu cơ
của tư bản cũng không ngừng biến ổi theo hướng ngày càng tăng lên. Điều ó biểu
hiện chỗ: bộ phận bản bất biến ng nhanh hơn bphận bản khả biến,
bản bất biến tăng tuyệt ối và tăng tương ối, còn bản khả biến tthể tăng tuyệt
i, nhưng lại giảm xuống một cách tương ối.
b) Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bn
ngày càng tăng
Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bảnbiệt bằng tích luỹ của từng nhà
bản riêng rẽ. Tích tụ bản, một mặt, là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng
dụng tiến bộ kỹ thut; mặt khác, khối lượng giá trthặng dưng thêm li tạo khả
năng hiện thực cho tích tụ tư bản mạnh hơn.
Tập trung bản là sự hợp nhất một số bản nhỏ thành một tư bản cá biệt
lớn. Đây là sự tập trung những tư bản ã hình thành, là sự thtiêu tính ộc lập riêng
biệt của chúng, là việc biến nhiều tư bản nhỏ thành một sít tư bản lớn hơn.
Tích tụ bản làm cho bản biệt tăng lên, bản hội cũng tăng
theo. Còn tập trung bản chỉ làm cho bản biệt tăng quy còn bản
hội vẫn như cũ.
c) Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình bần cùng hoá giai cấp vô sản
Cấu tạo hữu của bản ngày càng tăng, làm cho cầu tương ối về sức lao
ộng xu hướng ngày càng giảm. Đó nguyên nhân chyếu gây ra nạn nhân
khẩu thừa tương ối.
Có ba hình thái nhân khẩu thừa:
- Nhân khẩu thừa lưu ộngloại lao ộng bị sa thải xí nghiệp này, nhưng lại
tìm ược việc làm ở xí nghiệp khác. Nói chung, số này chỉ mất việc làm từng lúc.
- Nhân khẩu thừa tiềm ng nhân khẩu thừa trong nông nghiệp - ó là những
người nghèo nông thôn, thiếu việc làm cũng không thể tìm ược việc làm trong
công nghiệp, phải sống vất vưởng.
- Nhân khẩu thừa ngừng trệ những người hầu như thường xuyên thất
nghiệp, thỉnh thoảng mới tìm ược việc làm tạm thời với tiền công rẻ mạt, sống lang
thang, tạo thành tầng lớp dưới áy của xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
Nạn thất nghiệp ã dẫn giai cấp công nhân ến bần cùng hoá. Bần cùng hoá tồn
tại dưới hai dạng:
Sự bần cùng hoá tuyệt ối giai cấp công nhân biểu hiện mức sống bgiảm
sút. Sự giảm t này xảy ra không chtrong trường hợp tiêu dùng nhân tụt xuống
một cách tuyệt ối, cả khi tiêu ng nhân tăng lên, nhưng mức tăng ó chậm
hơn mức tăng nhu cầu do chi phí lao ộng nhiều hơn.
Mức sống của công nhân tụt xuống không chỉ do tiền lương thực tế giảm, mà
còn do sự giảm sút của toàn bộ những iều kiện có liên quan ến ời sống vật cht và
tinh thần của họ như nạn thất nghiệp - một mối e dọa thường trực, slo lắng cho
ngày mai, sự bất an vmặt xã hội.
Sự bần cùng hoá tương ối giai cấp công nhân biểu hiện tỷ lệ thu nhập của
giai cấp công nhân trong thu nhập quốc dân ngày càng giảm, còn tlệ thu nhập
của giai cấp tư sản ngày càng tăng.
ở nơi này, lúc này, bộ phận này sự bần cùng hoá biểu hiện ra một cách rõ rệt;
trong khi ó, i khác, lúc khác, bphận khác, sự bần ng hoá lại không t
lắm. Chính cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân ã "ặt giới hạn cho sự tiếm oạt bạo
ngược ca tư bản"
13
.
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích mâu thuẫn của công thức chung của bản. sao phân
tích hàng hóa sc lao ng là chìa khoá ể giải quyết mâu thuẫn ó?
2. Thế nào tư bản bất biến, bản khả biến? Tỷ suất khối lượng
thặng gì? Giá trị thặng tuyt ối, tương ối siêu ngạch giống nhau khác
nhau thế nào?
3. Bản chất của tiền công là gì? So sánh các hình thức tiền công bản.
Thế nào là tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế?
4. Tích luỹ tư bản là gì? Nêu các nhân tquyết ịnh quy tích luỹ
bản.
Trình bày quy luật chung của tích luỹ tư bản chủ nghĩa.
13
. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia, Hà Nội, 1994, t.16, tr. 199.
lOMoARcPSD| 40439748
63
Chương V Vận ộng của tư bản cá biệt và tái sản xuất
tư bản xã hội
I -Vận ộng của tư bản cá biệt
Sản xuất bản chủ nghĩa sự thng nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất
quá trình lưu thông. Lưu thông của bản, theo nghĩa rộng, svận ộng của
tư bản, nhờ ó mà tư bản lớn lên và thu ược giá trthặng dư. Vận ộng của tư bản cá
biệt xét về mặt chất, ó tuần hoàn của bản; xét về mặt lượng, ó chu chuyển
của tư bản.
1. Tuần hoàn của tư bản
bản công nghiệp (với nghĩa bản trong các ngành sản xuất vật chất)
trong quá trình tuần hoàn ều vận ộng qua ba giai oạn, tồn tại dưới ba hình thức và
thc hiện ba chức năng:
a) Giai oạn thứ nht
Nhà bản dùng tiền mua liệu sản xuất sức lao ộng. Quá trình lưu
thông ó ược biểu thị như sau:
SLĐ
T - H
TLSX
Chức năng giai oạn này biến bản tiền tệ thành hàng hóa dưới dạng
liệu sản xuất và sức lao ộng ể ưa vào sản xuất, gọi là tư bản sản xuất.
b) Giai oạn thứ hai
Nhà tư bản tiêu dùng những hàng hóa ã mua, tức là tiến hành sản xuất. Trong
quá trình sản xuất, công nhân hao phí sức lao ộng, tạo ra giá trmới, còn nguyên
liệu ược chế biến, máy móc hao mòn thì giá trcủa chúng ược bảo tồn chuyển
dịch vào sản phẩm mới. Quá trình sản xuất kết thúc, lao ng của ng nhân làm
thuê ã tạo ra những hàng hóa mới giá trị của lớn hơn giá trị các yếu tố sản
xuất nhà bản ã mua lúc ban ầu, trong ó giá trị thặng do công nhân
tạo ra.
Sự vận ộng của tư bản ở giai oạn này biểu thị như sau:
TLSX
H ... SX .... - H'
SLĐ
Trong công thức này H' chỉ tư bản dưới hình thái hàng hóa mà giá trị của nó
bằng giá trị của tư bản ã hao phí ể sản xuất ra nó cộng vi giá trthặng dư.
lOMoARcPSD| 40439748
Kết thúc của giai oạn thứ hai: bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng
hóa.
c) Giai oạn thứ ba:
Nhà bản trở lại thị trường với tư cách người bán hàng. Hàng hóa của nhà
tư bản ược chuyển hóa thành tiền. Công thức vận ộng của tư bản ở giai
oạn thứ ba biểu thị như sau:
H' - T'
Kết thúc giai oạn ba, bản hàng hóa chuyển hóa thành bản tiền tệ. Đến
ây mc ích ca nhà tư bản ã ược thc hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban
ầu trong tay chủ của nó, nhưng với số lượng lớn hơn trước.
Số tiền bán hàng hóa ó, nhà tư bản lại em dùng vào việc mua tư liệu sản xuất
và sức lao ộng cần thiết tiếp tục sản xuất và toàn bộ quá trình trên ược lặp lại.
Tổng hợp quá trình vận ộng của bản công nghiệp trong cả ba giai oạn ta
sơ ồ sau ây:
SLĐ
T - H ... SX ... - H' - T'
TLSX
Trong này, với cách một giá trị, bản ã trải qua một chuỗi biến
hoá hình thái quan hvới nhau, quy ịnh lẫn nhau. Trong các giai oạn ó, hai
giai oạn thuộc lĩnh vc lưu thông và một giai oạn thuộc lĩnh vực sản
xuất.
Tuần hoàn của tư bản là sự vận ộng của tư bản trải qua ba giai oạn, lần lượt
mang ba hình thái, thực hiện ba chức ng rồi trở về hình thái ban u với giá trị
không chỉ ược bảo tồn mà còn tăng lên.
Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành bình thường trong iều kiện các giai
oạn khác nhau của không ngừng ược chuyển tiếp. Mặt khác, bản phải nm
lại ở mỗi giai oạn tuần hoàn trong một thời gian nhất ịnh. Vì vậy, svận ộng tuần
hoàn của bản svận ộng liên tục không ngừng; ồng thời svận ộng t
quãng không ngừng.
Phù hợp với ba giai oạn tuần hoàn của tư bản có ba hình thái của tư bản công
nghiệp: tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng
bản bit ều tồn tại cùng một lúc dưới cả ba hình thái. Tái sản xuất của mọi
doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa trong cùng một lúc ều gồm có: tư bản tiền tệ chi ra
mua liu sản xuất sức lao ng; bản sản xuất dưới hình thái liệu sản
xuất và sc lao ộng ang hoạt ộng; tư bản hàng hóa sắp ưa ra bán. Đồng thời, trong
lOMoARcPSD| 40439748
65
lúc một bộ phận của tư bản tư bản tiền tệ ang biến thành tư bản sản xuất, thì một
bộ phận khác là tư bản sản xuất ang biến thành tư bản hàng hóa và bộ phận thứ ba
là tư bản hàng hóa ang biến thành tư bản tiền tệ. Mỗi bộ phận ấy ều lần lượt mang
lấy và trút bỏ một trong ba hình thái ó.
Ba hình thái của tư bản không phải là ba loại tư bản khác nhau, là ba hình
thái của một bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận ộng của nó. Song
cũng trong quá trình vận ộng ấy ã chứa ựng khả năng tách rời của ba hình thái
bản. Trong quá trình phát triển của chnghĩa bản, khả năng tách rời ó ã làm xuất
hiện bản thương nghiệp bản cho vay, hình thành các tập oàn khác nhau
trong giai cấp bản: chủ công nghiệp, nhà buôn, chngân hàng... chia nhau giá
trthặng dư.
2. Chu chuyển của tư bản
Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó một quá trình
ịnh kỳ ổi mới, lặp i lặp lại không ngừng. Chu chuyển của bản nói lên tốc
vận ộng của tư bản cá biệt.
a) Thời gian chu chuyển của tư bn
Thời gian bản thực hiện ược một vòng tuần hoàn gọi thời gian chu
chuyển của tư bản.
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu
thông.
Thời gian sản xuất thời gian bản nằm trong lĩnh vực sản xuất. Thời
gian sản xuất bao gồm: thời gian lao ộng, thời gian gián oạn lao ộng thời gian
dự trsản xuất. Thời gian sản xuất của bản dài hay ngắn do tác ộng của các
nhân tố sau:
- Tính chất của ngành sản xuất, như ngành óng tàu thời gian sản xuất
nhất ịnh phải dài hơn ngành dệt vải; dệt thảm trơn thời gian ngắn hơn dệt
thm trang trí hoa văn.
- Quy mô hoặc chất lượng các sản phẩm, như xây dựng một xí nghiệp
mất thời gian dài hơn xây dựng một nhà ở thông thường.
- Thời gian vật sản xuất chịu tác ng của qtrình tự nhiên dài hay
ngắn. - Năng suất lao ộng.
- Dự trữ sản xuất hay thiếu.
- v.v..
Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông. Trong
thi gian lưu thông, tư bản không làm chc năng sản xuất, do ó không sản xuất ra
hàng hóa, cũng không sản xuất ra giá trị thặng dư. Thời gian lưu thông gồm có
thời gian mua và thời gian bán hàng hóa. Thời gian lưu thông dài hay ngắn là do
các nhân tsau ây quy ịnh: thị trường xa hay gần, tình hình thị trường xấu hay
tốt, trình ộ phát triển của ngành giao thông vận tải...
lOMoARcPSD| 40439748
Thời gian chu chuyển của bản càng ngắn thì càng tạo iều kiện cho giá trị
thặng dư ược sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
b) Tốc ộ chu chuyn của tư bản
Các tư bản khác nhau hoạt ng trong những lĩnh vực khác nhau thì slần
chu chuyển trong một ơn vị thời gian (một năm) không giống nhau, nói cách khác,
tốc ộ chu chuyển của chúng khác nhau.
Tốc chu chuyển của bản o bằng số lần (vòng) chu chuyển của bản
trong một năm.
Ta có công thức tính tốc ộ chu chuyển của tư bản như sau:
n = TGn TGa
Trong ó:
n: Số lần chu chuyển của bản trong 1 năm. TGn:
Thời gian trong năm.
TGa: Thời gian chu chuyển của mt tư bản nht ịnh
Như vậy, tốc chu chuyển của bản tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển
của bản. Muốn tăng tốc chu chuyển của bản phải giảm thời gian sản xuất
và thời gian lưu thông của nó.
Lực lượng sản xuất phát triển, kỹ thuật tiến bộ, những tiến bộ về mặt tổ chc
sản xuất, việc áp dụng những thành tựu của hoá học, sinh học hiện ại vào sản xuất,
phương tiện vận tải bưu iện phát triển, tổ chức mậu dịch ược cải tiến... cho phép
rút ngắn thời gian chu chuyển của tư bản, do ó, tăng tốc ộ chu chuyển của tư bản.
3. Tư bản cố ịnh và tư bản lưu ng
Các bộ phận khác nhau của bản sản xuất không chu chuyển một cách giống
nhau. Sở như vậy mỗi bộ phận bản dịch chuyển giá trị của vào sản
phẩm theo những cách thức khác nhau. Căn cvào tính chất chu chuyn khác nhau,
người ta chia tư bản sản xuất thành hai bộ phận: tư bản cố ịnh và tư bản lưu ộng.
bản cố ịnh một bphận của bản sản xuất ồng thời bộ phận chủ
yếu của bản bất biến (máy móc, thiết bị, nhà xưởng...) tham gia toàn bộ vào quá
trình sản xuất, nhưng giá trị của không chuyển hết một lần o sản phẩm
chuyển dần từng phần theo mức ộ hao mòn của nó trong quá trình sản xuất.
Tư bản cố ịnh ược sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất và nó bị
hao mòn dần trong quá trình sản xuất. hai loại hao mòn hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình:
lOMoARcPSD| 40439748
67
Hao mòn hữu hình hao mòn vvật chất, hao mòn về giá trị sử dụng. Hao
mòn hữu hình do quá trình sử dụng và sự tác ộng của tự nhiên làm cho các bộ phận
của tư bản cố ịnh dần dần hao mòn i tới chỗ hỏng và phải ược thay thế.
Hao mòn hình shao mòn thuần tuý về mặt giá trị. Hao mòn vô hình
xảy ra ngay cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất giá xuất hiện các máy móc
hiện ại hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương ương, nhưng công suất cao hơn. Để tránh
hao mòn hình, các nbản tìm cách kéo dài ngày lao ộng, ng cường lao
ộng, tăng ca kíp làm việc... nhằm tận dụng máy móc trong thời gian càng ngắn
càng tt.
Tăng tốc chu chuyển của tư bản cố ịnh là một biện pháp quan trọng tăng
quỹ khấu hao tài sản cố ịnh, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên tránh ược thiệt
hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá hu hao mòn hình gây ra. Nhờ ó
có iều kiện ổi mới thiết bị nhanh.
bản lưu ộng một bộ phận của bản sản xuất, gồm một phần tư bản bất
biến (nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ…) và tư bản khả biến (sức lao ộng.) ược
tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị của nó ược chuyển toàn
bộ vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.
bản u ộng chu chuyển nhanh hơn bản cố ịnh. Việc tăng tốc chu
chuyển của bản lưu ộng ý nghĩa quan trọng. Một mặt, tốc chu chuyển của
tư bản u ộng tăng lên sẽ làm tăng lượng bản lưu ộng ược sdụng trong năm,
do ó tiết kiệm ược bản ứng trước; mặt khác, do tăng tốc chu chuyển của bản
lưu ộng khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng dư trong năm tăng lên.
Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến
(v) dựa o vai trò của từng bộ phận bản trong quá trình sản xuất ra giá trị
thặng dư. ây việc phân chia bản thành bản cố ịnh bản lưu ộng c
iểm riêng của bản sản xuất căn cứ của sphân chia phương thức chuyển
dịch giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất, hay dựa vào phương
thc chu chuyển của tư bản.
Phân chia tư bản theo hình thức ca s chu chuyển:
Tư bản cố ịnh Tư bản lưu ộng
Tư bản bất biến bản khả biến
Trong ó: c
1
: giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng...
c
2
: giá trị nguyên, nhiên, vật liệu... v
: giá trị sức lao ộng.
Việc phân chia tư bản thành tư bản cố ịnh và tư bản lưu ộng không phản ánh
ược nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư, nhưng lại ý nghĩa quan trọng trong quản
c
1
c
2
v
lOMoARcPSD| 40439748
kinh tế. cơ sở quản lý, sử dụng vốn cố ịnh, vốn u ộng một cách hiệu
quả cao. Đặc biệt, vi sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ, sự ổi mới
tiến bộ của thiết bị, công nghệ diễn ra hết sức nhanh chóng, thì việc giảm tối a hao
mòn tài sản cố ịnh, nht là hao mòn vô hình là
òi hỏi bc xúc i với khoa học và nghệ thuật quản lý kinh tế.
II- Tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng kinh tế
1. Tái sản xuất tư bản xã hội
Trong chủ nghĩa tư bản, các tư bản cá biệt hoạt ộng ộc lập với nhau, ồng thời
do sự phân công lao ộng xã hội, chúng lại có sliên hệ qua lại với nhau tạo thành
tư bản xã hội. Toàn bộ nền kinh tế tư bản có thể xem như hot ộng của mt tư bản
(xã hội) duy nhất.
Tư bản xã hội là tổng thể các tư bản cá biệt của xã hội vận ộng trong sự liên
kết chằng chịt và tác ộng qua lại với nhau.
Như vậy, bản hội không phải sự cộng lại một cách máy móc các
bản cá biệt mà là mt tổng thể phức tạp của các tư bản cá biệt trong sự vận ộng và
liên hệ với nhau. Sự vận ộng của tư bản xã hội ược thực hiện cả trong lĩnh vực sản
xuất cũng như trong lĩnh vực lưu thông.
Vấn ề thực hiện tổng sản phẩm xã hội cả về mặt giá trị cũng như về mặt hình
thái hiện vật là vấn ề trung tâm của tái sản xuất tư bản xã hội, của nền sản xuất
hội.
Toàn bộ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ược phân thành hai khu vực lớn:
- Khu vc I là khu vc sản xuất tư liệu sản xuất.
- Khu vc II là khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng.
Tỷ lệ thực hiện sản phẩm giữa hai khu vực một trong những tỷ lệ bản
của nền kinh tế quốc dân.
2. Điều kiện thực hiện sản phm trong tái sản xut tư bản xã hội
a) Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản ơn.
Tái sản xuất giản ơn là quá trình tái sản xuất lặp lại quy mô như cũ, toàn bộ
giá trị thặng dư ược nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân.
Tái sản xuất giản ơn bản chủ nghĩa không phải hình thức sản xuất iển
hình của chủ nghĩa bản. Tuy nhiên, nghiên cứu tái sản xuất giản ơn sở
hiểu tái sản xuất mở rộng sâu hơn.
Khi nghiên cứu các iều kiện thực hiện tái sản xuất tư bản hội, C. Mác ã ưa
các giả ịnh:
lOMoARcPSD| 40439748
69
- Nền kinh tế chỉ có phương thức tư bản chủ nghĩa thuần tuý gồm hai
giai cấp tư sản và vô sản.
- Giá cả hàng hóa mua, bán úng với giá trị.
- Tỷ suất giá trị thặng dư bằng 100%.
- Cấu tạo hữu cơ (c/v) không thay ổi.
- Toàn bộ bản cố ịnh ều chuyển hết giá trcủa vào sản phẩm
trong một năm.
- Không xét ến ngoại thương.
Để quá trình tái sản xuất giản ơn diễn ra bình thường thì toàn bsản phẩm
của hai khu vc cần ược trao i, áp ứng cả về mặt hiện vật, cả về mặt giá trị.
Từ sự phân tích ó, C.Mác ã chra các iều kiện thực hiện tổng sản phẩm
hội trong tái sản xuất giản ơn như sau:
Điều kiện thứ nhất: Toàn bộ giá trị mới do lao ộng sáng tạo ra trong khu vực
I phi bằng giá trị bất biến ã hao phí ở khu vực II.
I (v + m) = IIc (1)
Đây iều kiện cần thiết thể thực hiện ược tái sản xuất giản ơn bản
chủ nghĩa, nó nói lên mi quan hgiữa hai khu vc trong tái sản xuất giản ơn.
Điều kiện thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải bằng giá trị
bản bất biến ã hao phí của cả hai khu vực. I (c + v + m) = Ic + IIc
Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực I trong tái sản xuất gin ơn.
Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực II sẽ bằng giá trị mới
do lao ộng sáng tạo ra ở hai khu vực:
II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m)
Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực II trong tái sản xuất gin ơn.
b) Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng
Các iều kiện có ththc hiện tái sản xuất m rộng như sau:
Thứ nhất: Tư bản khả biến, tư bản khả biến phụ thêm (v
1
) và giá trị thặng
cho tiêu ng của nhà tư bản (m
2
) của khu vực I phải bằng giá tr bản bất biến
và tư bản bất biến phụ thêm (c
1
) của khu vực II.
I (v + v
1
+ m
2
) = II (c + c
1
)
Điều kiện này nói n mối quan hệ giữa hai khu vực trong tái sản xuất mở
rộng.
lOMoARcPSD| 40439748
Thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải trang bị cho bản
bất biến và tư bản bất biến phụ thêm ở cả hai khu vực.
I (c + v + m) = I (c + c
1
) + II (c + c
1
)
như vậy cả hai khu vực sản xuất của hội mới liệu sản xuất
liệu sản xuất phụ thêm. Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực I trong tái sản
xuất mở rộng.
Thứ ba: Toàn bộ giá trị mới của hai khu vực phải bằng giá trị sản phẩm của
khu vực II và tư bản bất biến phụ thêm ca cả hai khu vực.
I (v + v
1
+ c
1
+ m
2
) + II (v + v
1
+ c
1
+ m
2
) = I (v + m) + II (v +
m) hay: (I + II) (v + m) = II (c + v + m) + (I + II)c
1
Như vậy, thu nhập quốc dân tức phần giá trị mới sáng tạo ra của hội
phải cho tiêu dùng và tích lumở rộng sản xuất của toàn hội. Điều kiện này
nói lên vai trò của giá trị mới trong tái sản xuất mở rộng.
Như vậy, việc thực hiện tái sản xuất m rộng òi hỏi những tỷ lệ, những
phương trình cân ối giữa hai khu vực. Dưới chủ nghĩa bản, những tỷ lệ ó hình
thành một cách tự phát thường xuyên bị phá vỡ, nên có thể xảy ra sự mất cân i
giữa các khu vực của nền kinh tế. Nếu sự mất cân ối này không ược iều chỉnh
kiến lập sự cân i mới, tất yếu sẽ dẫn ến hiện tượng khủng
hoảng kinh tế.
3. Khủng hoảng kinh tế
Do tác ộng của quy luật cạnh tranh và sản xuất vô chính phủ, những quan hệ
tỷ lệ giữa các ngành sản xuất, các khu vực, các mặt của quá trình tái sản xuất...
thường xuyên bị gián oạn bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế, và rồi thông qua các
cuộc khủng hoảng kinh tế chnghĩa bản lại dần dần lập lại ược thế cân bằng
mới. Cho nên sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là sự phát triển mang tính chu kỳ,
từ cuc khủng hoảng này ến cuộc khủng hoảng khác.
Khủng hoảng kinh tế bản chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất "thừa". Sản
xuất "thừa" ây chỉ ý nghĩa tương ối, nghĩa "thừa" so với mức eo hẹp tiêu
dùng khả năng thanh toán của quần chúng, không phải "thừa" so với nhu cu
thc tế của xã hi.
Khủng hoảng kinh tế biểu hiện chỗ: hàng hóa bị ứ ọng, sản xuất bị thu hẹp,
nghiệp, thậm chí phải óng cửa, nạn thất nghiệp tăng lên, thị trường rối loạn...
Trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa bản, cuộc khủng hoảng kinh tế ầu tiên
trên thế giới nổ ra nước Anh vào năm 1825, sau khi nền ại công nghiệp khí
xuất hiện và tiếp theo ó các cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra và mang tính chu kỳ.
lOMoARcPSD| 40439748
71
Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn cơ bản của chủ
nghĩa bản - mâu thuẫn giữa tính chất hội của sản xuất với hình thức chiếm
hữu nhân bản chủ nghĩa. Khi nền ại ng nghiệp khí xuất hiện, thì mâu
thuẫn trở nên gay gắt và biểu hiện cthnhư sau:
a) Mâu thuẫn gia tính có tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp
với tình trng sn xuất vô chính phủ trong toàn xã hội
Trong từng xí nghiệp, lao ộng của công nhân ược tchức và phục tùng ý chí
duy nhất của nhà bản. Còn trong hội, do dựa trên chế hữu bản chủ
nghĩa về liệu sản xuất, trạng thái vô chính phủ bao trùm tất cả. Các nhà bản
tiến hành sản xuất không nm ược nhu cầu của hội, quan hệ giữa cung
cầu bị rối loạn, quan hệ tỷ lệ giữa các ngành sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng ến
một mc ộ nào ó thì nra khủng hoảng kinh tế.
b) Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hn của chủ nghĩa
tư bản vi sức mua có hạn của quần chúng lao ộng
Để theo uổi lợi nhuận siêu ngạch, các nhà bản phải ra sức mở rộng sản
xuất, cải tiến kỹ thuật, cạnh tranh gay gắt. Quá trình ó cũng quá trình bần cùng
hoá nhân dân lao ộng, làm giảm bớt một cách tương ối sức mua của quần chúng,
làm cho sức mua lạc hậu so với sự phát triển của sản xuất. Cung cầu trong
hội mất cân ối nghiêm trọng, dẫn ến khủng hoảng thừa hàng hóa trên thị trường.
c) Mâu thuẫn ối kháng giữa tư bản và lao ộng
Đặc iểm của chủ nghĩa tư bản là hai yếu tố của sản xuất tách rời nhau: tư liu
sản xuất tách rời người trực tiếp sản xuất. Sự tách rời ó biểu hiện rõ nhất trong
khủng hoảng kinh tế. Trong khi tư liệu sản xuất bị xếp lại, han rỉ, mục nát thì người
lao ộng lại không có việc làm. Một khi liệu sản xuất sức lao ộng không kết
hợp ược với nhau thì guồng máy sản xuất tư bản chủ nghĩa tất nhiên bị tê lit.
Trong các hình thái xã hội tiền tư bản chủ nghĩa, vic sản xuất bgim mạnh
thường gắn với các tai họa thiên nhiên, hoặc chiến tranh các tàn psau ó bi
nó. Chỉ có chủ nghĩa tư bản mới sinh ra các cuộc khủng hoảng thường xuyên, biến
chúng thành người bạn ường không thể tránh khỏi của sự tăng trưởng kinh tế của
chnghĩa bản nhằm giải quyết trong một thời gian hạn các mâu thuẫn gay
gắt của tái sản xuất tư bản xã hội. Các cuộc khủng hoảng kinh tế từng thời kỳ làm
rung chuyển nền kinh tế bản chủ nghĩa từ lúc chuyển sang sản xuất máy móc
quy mô lớn, ã mang lại cho tái sản xuất tư bản xã hội tính chất chu kỳ.
Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa bản thường ược biểu hiện lặp i lặp lại từ một
cuộc khủng hoảng kinh tế này ến cuộc khủng hoảng kinh tế khác. Tính chu kỳ bao
của kinh tế tư bản chủ nghĩa thhiện sự phát triển tuần hoàn qua các giai oạn:
khủng hoảng, tiêu iều, phục hồi, phồn vinh và lại khủng hoảng, v.v..
Tính chất chu kỳ của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa:
lOMoARcPSD| 40439748
Trong mỗi cuộc khủng hoảng các mâu thuẫn của tái sản xuất ược biểu hiện
ra với sức mạnh tàn phá khác nhau phụ thuộc vào các iều kiện kinh tế cụ thể trong
sự phát triển của chủ nghĩa bản các giai oạn lịch sử phát triển khác nhau của
nó. Lịch sử của các cuộc khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ ã cho thấy tính quy luật
của các cuộc khủng hoảng ối với chủ nghĩa bản, cũng như sự khác biệt áng kể
về chiều sâu và hình thc ca chúng.
Khủng hoảng nổ ra khi hàng hóa sản xuất ra không thể bán ược, tồn kho,
ọng lớn, giá cả giảm mạnh. Tư bản óng cửa nhà máy, ình chsản xuất, công nhân
thất nghiệp. Tư bản mất khả năng thanh toán các khoản nợ. Tâm lý hoảng loạn, sự
săn uổi tiền mặt, việc rút tiền ồ t khỏi ngân hàng, bán tống bán tháo các cổ phiếu,
trái phiếu làm trị giá của chúng giảm mạnh, thtrường chứng khoán hỗn loạn. Tín
dụng thương mại ngân hàng thu hẹp, trong khi nhu cầu tín dụng tăng lên làm
cho tỷ suất lợi tức ng lên rất cao. Khủng hoảng ã phá huỷ nghiêm trọng lực lượng
sản xuất xã hội, người lao ộng thất nghiệp ông ảo, ời sống hết sức khó khăn...
Tiêu iều giai oạn tiếp sau khủng hoảng. Sản xut trạng thái ình trệ, cân
bằng ược lập li trạng thái thấp, giá cả hàng hóa ở mức thấp. Tiền nhàn rỗi nhiều
vì không i ầu tư, tỷ suất lợi tức giảm xuống. Để thoát khỏi trì trệ, các nhà
bản tìm cách tăng cường bóc lột lao ộng bằng cách hạ thấp tiền lương, tăng cường
thời gian lao ộng giảm chi phí sản xuất ổi mới bản cố ịnh. Những u
mới làm tăng nhu cầu về liệu sản xuất và liệu tiêu dùng. Điều ó tạo iều kin
cho sự phục hồi chung của nền kinh tế.
Phc hồi là giai oạn tiếp nối với giai oạn tiêu iều. Từ tiêu iều chuyển
sang phục hồi nhờ ổi mới bản cố ịnh, nền sản xuất dần dần trở lại trạng thái
trước khủng hoảng. Công nhân lại ược thu hút vào làm việc, giá cả hàng hóa tăng
lên, lợi nhuận của tư bản cũng tăng lên.
Phồn vinh giai oạn phát triển cao nhất của một chu kỳ kinh tế. Sản xuất mở
rộng và phát triển vượt mức cao nhất của chu ktrước. Nhu cầu khả năng tiêu
thhàng hóa tăng, giá cả hàng hóa tăng lên, số người lao ộng tiền lương ều tăng
lên. Nhu cầu tín dụng tăng lên làm tỷ suất lợi tức tăng lên. Guồng máy kinh tế
lOMoARcPSD| 40439748
73
dường như hoạt ộng hết công suất. Điều kiện của một cuộc khủng hoảng mới cũng
dần chín muồi.
Trong giai oạn hiện nay của chủ nghĩa bản, do sự can thiệp của nhà nước
sản, mặc không xoá bược khủng hoảng kinh tế, nhưng m cho c
iểm mới như:
- Mức suy sụp của sản xuất tác ộng phá hoại của khủng hoảng bị hạn
chế, thời gian tồn tại và ộ dài của thi ksuy sụp rút ngắn.
- Xuất hiện những hình thức khủng hoảng mới như khủng hoảng cơ cấu (như
các cuộc khủng hoảng dầu mỏ m 1973), khủng hoảng tài chính, tiền tệ ( iển hình
khủng hoảng tài chính - tiền tệ giữa năm 1997 ASEAN rồi lan sang Hàn Quốc,
Nht Bản), khủng hoảng môi trường, v.v..
Câu hỏi ôn tập
1. Thế nào tuần hoàn bản? Thế nào chu chuyển của bản? Nêu
các biện pháp ẩy mạnh tốc chu chuyển của bản. Thế nào bản cố ịnh,
bản lưu ộng? Phân tích căn cứ và ý nghĩa của vic phân chia cặp phạm trù trên.
2. Thế nào tái sản xuất tư bản hội? Nêu các iều kiện thực hiện sản
phẩm xã hi trong tái sản xuất gin ơn và tái sản xuất mở rộng.
3. Thế nào khủng hoảng kinh tế? Phân tích nguyên nhân của khủng
hoảng kinh tế và các giai oạn của một chu kỳ kinh tế.
Chương VI Các hình thái tư bản và các hình thức
biểu hiện của giá trị thặng dư
I- Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
1. Lợi nhuận và tsut li nhuận a) Chi phí sản xut tư bản chủ nghĩa
Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì W = c + v + m. Đó chính là những chi phí
lao ộng thực tế của xã hội sản xuất hàng hóa. Nhưng ối với nhà bản, ể sản xuất
hàng hóa, họ chcần chi phí một lượng bản mua liệu sản xuất (c) mua
sức lao ộng (v). Chi pó gọi chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ược ký hiệu
k.
k = c + v
lOMoARcPSD| 40439748
Vậy, chi phí sản xuất bản chủ nghĩa là phần giá trị lại giá cả của những
tư liệu sản xuất và giá cả sức lao ộng ã tiêu dùng ể sản xuất ra hàng hóa cho nhà
tư bản.
Nếu dùng k chchi phí sản xuất bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v
+ m sẽ chuyển hoá thành: W = k + m.
Giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa giá trị hàng hóa sự khác nhau cả
về cht và về lượng.
Về chất, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ là sự chi phí về tư bản; còn giá
trị hàng hóa là sự chi phí thực tế của xã hi ể sản xuất ra hàng hóa.
Chi phí thc tế là chi phí vlao ộng xã hi cn thiết ể sản xuất ra hàng hóa.
Về lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế, tức
là giá trị của hàng hóa, vì rằng W = k + m thì k = W - m.
Đối với nhà bản, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là giới hạn thực tế của
lỗ lãi kinh doanh nên hra sức "tiết kiệm" chi phí sản xuất này bằng mọi cách.
b) Lợi nhuận
Do schênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất bản chủ
nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo úng giá trị, nhà bản không chỉ lại ủ số
tiền ã ng ra, còn thu ược một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền lời này gọi
lợi nhuận, ký hiệu là p.
Lợi nhuận giá trị thặng khi ược quan niệm con của toàn bộ bản
ứng ra, là kết quả hoạt ộng của toàn bộ tư bản ầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Công thức tính lợi nhuận: p = W - k.
Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa giá trị hàng hóa
tư bản chủ nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận.
Lợi nhuận nh thức biến tướng của giá trị thặng dư, phản ánh sai lch
bản chất bóc lột của chnghĩa bản. Cái khác nhau giữa bỏ m p chỗ, khi
nói m là hàm ý so sánh nó vi v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p
m thường không bằng nhau, p thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá
cả bán hàng hóa do quan hcung - cầu quy nh. Nhưng xét trên phạm vi toàn
hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thng dư.
c) Tỷ suất lợi nhuận
Khi giá trị thặng chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng
chuyển hóa thành tsut li nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ
tư bản ứng trước, ký hiệu là p':
lOMoARcPSD| 40439748
75
p' =
m
. 100 %
c + v
Trong thực tế, người ta thường tính p’ hàng năm bằng tỷ lệ phần trăm giữa
tổng số lợi nhuận thu ược trong năm (P) và tổng tư bản ứng trước (K).
p' hàng năm =
p
. 100
%
k
- Về lượng, tỷ sut lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ sut giá trthặng dư:
p' < m'. (Vì p' =
m
còn m' =
m
)
c + v v
- Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện úng mức bóc lột của nhà
tư bản ối với lao ộng. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc
ầu bản. Tỷ suất lợi nhuận chcho các nhà ầu bản thấy ầu vào âu
thì có lợi hơn (ngành nào có p' lớn hơn). Do ó, tỷ sut li nhuận là mc tiêu
cạnh tranh và là ộng lực thúc ẩy sự hoạt ng của các nhà tư bản.
Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tuthuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá
trthặng dư, cấu tạo hữu của bản, tốc chu chuyển bản, sự tiết kiệm
bản bất biến...
2. Sự hình thành tsut li nhuận bình quân và giá cả sản xuất
a) Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
Cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các nghiệp trong cùng
một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hóa, nhằm mục ích giành ưu thế trong sản
xuất và trong tiêu thụ hàng hóa ể thu ược lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh trong nội bngành ược thực hiện thông qua các biện pháp: cải
tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã...
làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa do nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội
thu ược lợi nhuận siêu ngạch.
Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn ến hình thành giá trị hội của
hàng hóa, tức giá trthtrường của hàng hóa, làm cho iều kiện sản xuất trung
bình của một ngành thay ổi, giá trị hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng
hàng hóa ược nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú...
b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ sut lợi nhuận bình
quân
Cạnh tranh giữa các ngành cạnh tranh giữa các nghiệp bản kinh
doanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục ích tìm nơi ầu tư lợi hơn.
lOMoARcPSD| 40439748
Trong hội nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các iều kiện sản xuất
không giống nhau, do ó lợi nhuận thu ược tỷ suất lợi nhuận không giống nhau,
nên các nhà tư bản phải chọn ngành nào có tỷ sut lợi nhuận cao nht ể ầu tư.
Ví dụ: Trong xã hội có ba ngành sản xuất công nghiệp khác nhau: khí, dệt,
da; tư bản ầu tư ều là 100; tỷ suất giá trị thặng dư ều là 100%. bản ứng trước ều
chu chuyển hết giá trvào sản phẩm. Nhưng do tính chất kinh tế, kthuật mỗi
ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ của các xí nghiệp cũng rất khác nhau. Nếu số
lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận nó thu ược thì
tỷ sut lợi nhuận sẽ rất khác nhau. Xem bảng dưới ây:
Ngành
sản xuất
Chi phí
sản xuất
TBCN
M
(m' =100%)
Giá trị
hàng hoá
P' ngành (%)
p' (%)
Giá cả
sản xuất
Cơ khí
80c +20v
20
120
20
30
130
Dệt
70c +30v
30
130
30
30
130
Da
60c + 40v
40
140
40
30
130
Trong trường hợp trên, ngành da ngành tsuất lợi nhuận cao nhất,
bản ở các ngành khác schuyn sang làm cho quy sản xuất của ngành da mở
rộng, sản phẩm của ngành da nhiều lên, cung sản phẩm ca ngành da lớn hơn cầu,
giá cả sẽ hạ xuống, tsut lợi nhuận giảm.
Ngược lại, quy sản xuất những ngành bản di chuyển i sẽ bị thu
hẹp, cung nhỏ hơn cầu, giá cả sẽ cao hơn, dẫn ến tỷ suất lợi nhuận tăng. Như vậy,
sự tự do di chuyển bản từ ngành này sang ngành khác làm thay ổi tỷ suất lợi
nhuận của ngành và dẫn ến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau, mỗi ngành u
nhận ược tỷ suất lợi nhuận 30%. Đó tỷ sut lợi nhuận chung hay tỷ suất lợi nhuận
bình quân, ký hiệu p '.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là "con số trung bình" của tất cả các tsuất lợi
nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân tỷ số theo phần trăm giữa tổng
giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội.
p' =
M
. 100 %
M
Trong ó:
M là tổng giá trị thặng dư của xã hi ∑M
tổng tư bản của xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
77
Khi hình thành tỷ sut lợi nhuận bình quân, thtính ược lợi nhuận bình
quân p từng ngành theo công thức: p = k x p'; trong ó k bản ứng trước của
từng ngành.
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của bản bằng nhau ầu vào
các ngành sản xuất khác nhau. chính lợi nhuận các nhà tư bản thu ược
căn cứ vào tổng tư bản ầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu
thành hữu cơ của nó như thế nào.
Sự hình thành lợi nhuận bình quân ã làm cho quy luật giá trthặng dư, quy
luật kinh tế bản của chủ nghĩa bản, bị biến dạng i. Quy luật giá trthặng
hoạt ộng trong giai oạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh thể hiện thành quy luật
lợi nhuận bình quân.
c) Sự hình thành giá cả sản xut
Trong nền sản xuất bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất giá
cả bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
Giá cả sản xuất = k + p'
Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương
ương với phạm trù giá cả. cũng sở của giá ctrên thị trường. Giá csản
xuất iều tiết giá cả thtrường, giá cả thtrường xoay quanh giá cả sản xuất.
Khi giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá csản xuất thì quy luật giá tr
hình thức biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
II- Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng
1. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp a) Nguồn gc tư
bản thương nghiệp
bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. tồn tại trên sở
lưu thông hàng hóa và lưu thông tin tệ. Trước chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận của
bản thương nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán ắt.
Trong chủ nghĩa bản, bản thương nghiệp một bộ phận bản công
nghiệp tách ra chuyên ảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. Như vậy, hoạt ộng của
tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt ộng phục vụ cho quá trình thực hiện giá trị
hàng hóa của tư bản công nghiệp. Công thức vận ộng của nó là: T - H - T'.
Tư bản thương nghiệp có ặc iểm vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, vừa
tính ộc lập tương ối. Sự phụ thuộc thể hiện chỗ: tư bản thương nghiệp chỉ
một bộ phận của tư bản công nghiệp tách rời ra. Tính ộc lập tương ối biểu hiện
chỗ: chức năng chuyển hóa cuối cùng của hàng hóa thành tiền trở thành chức năng
riêng biệt tách khỏi tư bản công nghiệp, nằm trong tay người khác.
lOMoARcPSD| 40439748
Khi bản thương nghiệp xuất hiện, vai trò lợi ích to lớn ối với
hội, bởi vì:
- Nhthương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa nên lượng
bản ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông nhhơn khi những người sản xuất trực
tiếp ảm nhim chc năng này.
- Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa, người sản xuất
thể tập trung thời gian chăm lo việc sản xuất, giảm dự trsản xuất, nâng cao
hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dư.
- Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa, srút ngắn thời
gian lưu thông, tăng nhanh chu chuyển bản, từ ó tăng tỷ suất và khối lượng giá
trthặng dư hàng năm.
b) Lợi nhuận thương nghiệp
bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua bán hàng hóa
(không kể ến việc chuyên chở, bảo quản, óng gói) thì không tạo ra giá trị và giá trị
thặng dư. Nhưng bản, nó chỉ thể hoạt ộng với mục ích thu lợi nhuận. Vậy
lợi nhuận thương nghiệp là gì? Do âu mà có?
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư ược tạo ra trong quá
trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, ể tư bản
thương nghiệp bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp hình thức biến
tướng của giá trthặng dư. Nguồn gc của nó cũng là một b phận lao ộng không
ược trcông của công nhân.
bản ng nghiệp "nhường" một phần giá trị thặng cho bản thương
nghiệp bằng cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, ể rồi tư bản thương
nghiệp bán úng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp.
dụ: bản công nghiệp ứng ra 900 sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu
, tỷ suất giá trị thặng dư 100%, bản cố ịnh hao mòn hết trong một năm.
Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180 v + 180m = 1.080
Tỷ sut li nhuận là: .100% = 20%
Để lưu thông ược số hàng hóa trên, giả ịnh tư bản công nghiệp phải ứng thêm
100 nữa, tsut lợi nhuận chỉ còn là: .100% =18%
Nếu việc ứng 100 này không phải tư bản công nghiệp bản thương
nghiệp ứng ra, thì cũng ược hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 bản
18.
lOMoARcPSD| 40439748
79
Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với giá
thấp hơn giá trị:
720c + 180v + (180m - 18m) = 1062
Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa theo úng giá trị, tức là 1.080 ể thu
ược li nhuận thương nghiệp là 18.
Việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh
thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thương nghiệp) và
giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).
2 . Tư bản cho vay và lợi tức cho vay a) Sự hình thành tư bản cho vay
Tư bản cho vay là một hình thức tư bản xuất hiện từ trước chủ nghĩa tư bản.
Điều kiện tồn tại của tư bản cho vay sản phẩm trở thành hàng hóa tiền tệ ã
phát triển các chức năng của mình. Trước chủ nghĩa tư bản, hình thức c
trưng của tư bản cho vay là tư bản cho vay nặng lãi.
Trong xã hội tư bản, bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà
người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất ịnh ể
nhận ược số tiền lời nào ó (gọi là lợi tức).
Tư bản cho vay có ặc im:
- Quyền sở hữu tách rời quyền sdụng bản. Đối với người cho vay
tư bản sở hữu, ối với người i vay nó là tư bản sử dụng.
- bản cho vay một hàng hóa ặc biệt, khi cho vay người bán không
mất quyền sở hữu, còn người mua chỉ ược mua quyền sử dụng trong thời gian nhất
ịnh. Và khi sử dụng thì giá trị của không mất i còn tăng lên; giá cả của
không do giá trị do giá trị sử dụng của bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi
tức ca nó quyết ịnh. Li tc chính là giá cả ca hàng hóa tư bản cho vay.
- bản cho vay là tư bản ược sùng bái nht. Do vận ộng theo công thức T -
T' nên nó gây ấn tượng hình thức tiền có thể ẻ ra tiền.
Sự hình thành tư bản cho vay là kết qu của sự phát triển quan hệ hàng hóa -
tiền tệ ến một trình ộ nhất ịnh làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi, nơi lại thiếu tiền hoạt ộng. Tư bản cho vay ra ời góp phần vào việc
tích tụ, tập trung bản, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ẩy nhanh tốc chu
chuyển của tư bản. Do ó nó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã
hội.
b) Lợi tức và tỷ sut li tc
Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà bản i vay trả cho bản
cho vay về quyền sở hữu bản ược quyền sử dụng bản trong một thời gian
nhất ịnh, ký hiệu là z.
lOMoARcPSD| 40439748
Người cho vay và người i vay tha thuận với nhau về tỷ sut lợi tức.
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho
vay trong một thời gian nhất ịnh, ký hiệu là z'.
z z' = .100% trong ó: K
CV
là số tư bản
cho vay. K
CV
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ sut lợi nhuận bình quân quan hệ cung -
cầu về tư bản cho vay. Gii hạn vận ộng của tsut lợi tức là: 0 < z' < p'.
3. Công ty cổ phn, tư bản givà thị trường chứng khoán a) Công ty cổ
phn
Sự phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và các quan hệ tín dụng ã làm xuất
hiện công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là loại xí nghiệp lớn mà vốn của nó hình thành từ việc liên
kết nhiều bản cá biệt các nguồn tiết kiệm nhân thông qua việc phát hành
cổ phiếu.
Cổ phiếu loại chứng khoán giá, bảo ảm cho người sở hữu ược quyền
nhận một phần thu nhập của công ty dưới hình thức lợi tức cổ phiếu (hay cổ tức).
Lợi tc cổ phiếu không cố ịnh mà phụ thuộc vào kết quhot ộng của công ty. V
nguyên tắc, công ty cổ phần không hoàn lại vốn cho chủ cổ phiếu; cổ phiếu bị mất
giá trị khi ng ty bị phá sản. Cổ phiếu nhiều loại: cổ phiếu thường; cổ phiếu
ưu ãi; cổ phiếu ghi danh (có ghi tên người mua); cổ phiếu danh (không ghi tên
người mua).
Cổ phiếu ược mua bán trên thị trường theo giá cả gọi là thị giá cổ phiếu.
Thgiá cổ phiếu luôn biến ộng, một phần do sự biến ộng của tỷ suất lợi tức
ngân hàng, một phần vì những ánh giá về tình hình hoạt ộng của công ty cổ phần,
về lợi tc cổ phiếu dự oán sẽ thu ược.
Người mua cổ phiếu gọi là cổ ông. Về mặt tổ chc và quản lý, i hi cổ ông
là cơ quan tối cao bầu ra hội ồng quản trị quyết ịnh phương hướng kinh doanh
cùng những vấn quan trọng khác trong hoạt ộng của công ty. Phiếu biểu quyết
trong ại hội cổ ông ược quy ịnh theo số lượng cổ phiếu, bởi vậy những nhà tư bản
nắm ược số cổ phiếu khống chế sẽ khả năng thao túng mọi hot ộng của công
ty.
Ngoài cổ phiếu, khi cần vốn cho hoạt ng kinh doanh, công ty cổ phần còn
phát hành trái phiếu.
Khác với cổ phiếu, trái phiếu cho người sở hữu quyền ược nhận một
khoản lợi tức cố ịnh và ược hoàn trả vốn sau thời hạn ghi trên trái phiếu.
Người mua trái phiếu không ược tham gia ại hội cổ ông.
lOMoARcPSD| 40439748
81
Sự ra ời phát triển của công ty cổ phần nguồn lợi lớn ối với các nhà tư
bản. Nhờ bản ược tập trung nhanh chóng xuất hiện những nghiệp
khổng lồ không một bản riêng lẻ nào sức tạo nên. Đồng thời nó còn tạo iều
kiện thuận lợi cho sự di chuyển bản ầu tư, tăng tính linh hoạt cạnh tranh trong
nền kinh tế.
b) Tư bản gi
Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá, nó mang lại
thu nhập cho người sở hữu chứng khoán ó.
Tư bản giả bao gồm hai loại chủ yếu: cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành
và trái phiếu do công ty hoặc do ngân hàng hay nhà nước phát hành.
Tư bản giả có các ặc im sau:
- Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó.
- Có thể mua bán ược.
- Bản thân bản giả không giá trị. Sự vận ộng của hoàn toàn
tách rời với sự vận ộng của bản thật. thể tăng hay giảm không
cần có sự thay i tương ương của tư bản thật.
c) Thị trường chứng khoán
Chứng khoán là các loại giấy tờ giá như cổ phiếu, trái phiếu, công trái, kỳ
phiếu, tín phiếu, văn tự cầm cố, các loại chứng chỉ quỹ ầu tư...
Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các loại chứng khoán.
Thtrường chứng khoán là loại thị trường rất nhạy với các biến ộng kinh tế,
chính trị, hội, quân sự..., "phong biểu" của nền kinh tế. Giá cả chứng khoán
tăng biểu hiện nền kinh tế ang phát triển, ngược lại, giá cả xuống biểu hiện nền
kinh tế ang sa sút, khủng hoảng.
4. Tư bản kinh doanh nông nghiệp và ịa tô tư bản chủ nghĩa a) Tư bản
kinh doanh nông nghiệp
Trong nông nghiệp, quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ược hình thành chủ
yếu theo hai con ường:
Một là, thông qua cải cách, dần dần chuyển kinh tế ịa chủ phong kiến sang
kinh doanh theo phương thức bản chủ nghĩa (như Đức, Italia, Nga, Nht
Bản...).
Hai là, thông qua cách mạng dân chủ sản, xoá bkinh tế ịa chủ phong
kiến, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa (như ở Anh, Mỹ, Pháp...).
Đặc iểm ni bt của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp là
chế ộc quyền sở hữu ruộng ất ộc quyền kinh doanh ruộng ất. Cả hai loại c
quyền ruộng ất ã ngăn cản tự do cạnh tranh trong nông nghiệp.
lOMoARcPSD| 40439748
Về quan hệ xã hội ối với ruộng ất trong chủ nghĩa bản bao gồm ba giai cấp:
ịa chủ (ộc quyền sở hữu ruộng ất), tư bản kinh doanh nông nghiệp (ộc quyền kinh
doanh ruộng ất) và giai cấp công nhân nông nghiệp.
b) Bản chất của ịa tô tư bản chủ nghĩa
Nhà bản kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng ất của ịa chủ th
công nhân tiến hành sản xuất. Do ó nbản phải trích một phần giá trị thặng
dư do công nhân tạo ra trcho chủ ất dưới hình thức a tô.
Như vậy, ịa bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi
nhuận bình quân của bản ầu trong nông nghiệp do công nhân nông nghiệp
tạo ra nhà bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho ịa chủ với cách
kẻ sở hữu ruộng ất.
c) Các hình thc ịa tô tư bản chủ nghĩa
- Địa tô chênh lệch:
Nông nghiệp có một số ặc iểm khác với công nghiệp, như số lượng ruộng t
bị giới hạn; màu mỡ tự nhiên vị tcủa ịacủa ruộng ất không giống nhau;
các iều kiện thời tiết, khí hậu của ịa phương ít biến ộng; nhu cầu hàng hóa nông
phẩm ngày càng tăng. Do ó, hội buộc phải canh tác trên cả ruộng ất xấu nhất
(về ộ màu mỡ và vị trí ịa lý). Vì vậy giá cả của hàng hóa nông phm ược hình
thành trên cơ sở iều kiện sản xuất xấu nhất chứ không phải iều kiện trung bình
như trong công nghiệp. thế, canh tác trên ất tốt trung bình sẽ lợi nhuận
siêu ngạch. Phần lợi nhuận siêu ngạch này tồn tại thường xuyên, tương i ổn nh
và chuyển hóa thành ịa tô chênh lệch.
Như vậy, ịa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình
quân thu ược trên ruộng ất có iều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch
giữa giá cả sản xuất chung ược quyết ịnh bởi iều kiện sản xuất trên ruộng ất xấu
nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng ất tốt và trung bình (ký hiệu Rc1).
Địa tô chênh lệch có hai loại: ịa tô chênh lệch I và ịa tô chênh lệch II.
+ Địa chênh lệch I loại ịa thu ược trên những ruộng ất iều kiện tự
nhiên thuận lợi. Chẳng hạn, có ộ màu mtự nhiên thuận lợi (trung bình và tốt) và
có vtrí ịa lý gần nơi tiêu thụ hay gần ường giao thông.
Ví dụ 1:
Địa tô chênh lệch I thu ược trên những ruộng ất có màu mỡ tự nhiên trung
bình và tốt (giả sử P' = 20%).
Loi
ruộng
Tư bản
ầu tư
P'
Sản lượng
(t)
Giá cả sản xuất
cá biệt
Giá cả sản xuất chung
Địa tô
chênh
lệch
Của
1 tạ
Của tổng
sản phẩm
Của
1 tạ
Của tổng
sản phẩm
lOMoARcPSD| 40439748
83
Tốt
100
20
6
20
120
30
180
60
T/bình
100
20
5
24
120
30
150
30
Xấu
100
20
4
30
120
30
120
0
dụ 2: Địa chênh lệch I thu ược trên những ruộng ất vị trí thuận lợi
như gần nơi tiêu thụ hay gần ường giao thông.
Vị trí
ruộng ất
Tư bản
ầu tư
P
Sản
lượng
(t)
Chi phí
vận
chuyển
Tổng giá
cả SX
cá biệt
Giá cả
SX cá
biệt
1 tạ
Giá cả sản xuất
chung
Địa tô
chênh
lệch
Của
1 tạ
Của tổng
sản phẩm
- Gần thị
trường
100
20
5
0
120
24
27
135
15
- Xa thị
trường
100
20
5
15
135
27
27
135
0
+ Địa tô chênh lệch II loại ịa tô thu ược gắn liền với thâm canh tăng năng
sut, là kết quả của tư bản ầu tư thêm trên cùng một ơn vị diện tích.
Ví dụ 3:
Cần chú ý rằng, năng suất của lần ầu tư thêm phải lớn hơn năng suất của lần
ầu tư trên ruộng xấu, thì khi ó mới có li nhuận siêu ngạch.
Loại
ruộng
Lần
ầu tư
Tư bản
ầu tư
P
Sản
lượng
(t)
Giá cả
SX cá
biệt 1 tạ
Giá cả sản xuất chung
Địa tô
chênh
lệch
1 tạ
Tổng sản
lượng
Cùng
một
Thứ 1
Thứ 2
100
100
20
20
4
6
30
20
30
30
120
180
0
60
tha
ruộng
Thứ 3
100
20
8
15
30
240
120
Trong thời hạn hợp ồng, lợi nhuận siêu ngạch do ầu thâm canh em lại thuộc
nhà bản kinh doanh ruộng ất. Chỉ ến khi hết thời hạn hợp ồng, ịa chủ mới tìm
cách nâng giá cho thuê ruộng ất, tức biến lợi nhuận siêu ngạch do ầu tư thâm canh
em lại tức ịa chênh lệch II thành ịa tô chênh lệch I. Tình trạng này dẫn ến mâu
thuẫn: nhà tư bản thuê ất muốn kéo dài thời hạn thuê, còn ịa chủ lại muốn rút ngắn
thời hạn cho thuê. Do ó, trong thời gian thuê ất, nbản tìm mọi cách quay
vòng, tận dụng, vắt kit màu mỡ ất ai.
- Địa tô tuyệt ối:
Địa tuyệt ối loại a các nhà bản kinh doanh nông nghiệp tuyệt
i phi nộp cho ịa chủ, dù ruộng ất ó tốt hay xấu, ở xa hay gần.
lOMoARcPSD| 40439748
Địa tô tuyệt ối là số lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân,
hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của
nông phẩm.
dụ: hai bản trong nông nghiệp trong công nghiệp u 100, cấu
tạo hữu bản trong nông nghiệp 3/2, cấu tạo hữu bản trong công nghiệp
là 4/1. Giả sử m' = 100%, thì giá trị sản phẩm và giá trị thặng dư sản xuất ra trong
từng lĩnh vực sẽ là:
Trong công nghiệp : 80c + 20v + 20m = 120
Trong nông nghiệp : 60c + 40v + 40m = 140
Giá trị thặng dư dôi ra trong nông nghiệp so với công nghiệp là: 20. Số chênh
lệch này là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này không bị bình quân hoá
mà chuyển hóa thành ịa tô tuyt i.
sở của a tuyt i do cấu tạo hữu của bản trong nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp. Còn nguyên nhân tồn tại ịa tô tuyệt ối do chế c
quyền sở hữu ruộng ất ã ngăn cản nông nghiệp tham gia cạnh tranh giữa các ngành
ể hình thành lợi nhuận bình quân.
- Địa tô ộc quyền:
Địa ộc quyền hình thức ặc biệt ca ịa bản chủ nghĩa. Địa c
quyền thể tồn tại trong nông nghiệp, công nghiệp khai thác các khu ất trong
thành thị.
Trong nông nghiệp, ịa ộc quyền các khu ất nh chất ặc biệt, cho
phép trồng các loại cây ặc sản hay sản xuất các sản phẩm ặc biệt. Trong ng
nghiệp khai thác, ịa tô ộc quyền có ở các vùng khai thác các kim loại, khoáng chất
quý hiếm, hoặc những khoáng sản nhu cầu vượt xa khả ng khai thác chúng.
Trong thành thị, ịa ộc quyền các khu ất vị trí thuận lợi cho phép xây
dựng các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nhà cho thuê khả năng
thu lợi nhuận cao.
Nguồn gốc ca ịa ộc quyền cũng lợi nhuận siêu ngạch do giá cả ộc quyền
của sản phẩm thu ược trên ất ai ấy, mà nhà tư bản phải nộp cho ịa chủ.
d) Giá cả rung t
Ruộng ất trong hội bản không chỉ cho thuê còn ược bán. Giá cả
ruộng ất là một phạm trù kinh tế bất hợp lý, nhưng nó ẩn du một quan hệ kinh tế
hiện thực.
Giá cả ruộng ất hình thức ịa bản hoá. Bởi ruộng t em lại ịa tô, tc
em lại một thu nhp ổn ịnh bằng tiền nên ược xem như một loại bản c
biệt. Còn ịa tô chính là lợi tức của tư bản ó. Do vậy giá cruộng ất chỉ là giá mua
lOMoARcPSD| 40439748
85
ịa tô do ruộng ất mang lại theo tỷ suất lợi tức hiện hành. Nó tỷ lệ thuận với ịa tô và
tỷ lệ nghịch với tsuất lợi tc tư bản gửi vào ngân hàng.
dụ: Một mảnh ất hàng năm em lại một ịa là 200 USD, tỷ suất lợi tức tiền
gửi ngân hàng là 5%, thì giá cả mảnh ất là:
= 4000USD
với số tiền 4000 USD ó em gửi ngân hàng với lãi suất 5%/năm cũng thu
ược mt li tức 200 USD ngang bằng ịa tô thu ược khi cho thuê rung t.
Câu hỏi ôn tập
1. Thế nào lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận? Chúng có quan hệ thế nào
với giá trthặng dư và tỷ sut giá trthặng dư?
2. Phân tích sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giá csản
xuất. ý nghĩa lý lun và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn ề này là gì?
3. bản thương nghiệp bản cho vay ược hình thành như thế nào?
Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp và lợi tc cho vay là gì?
4. Phân tích những nội dung bản về sự hình thành công ty cphần
thị trường chứng khoán. ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn ề này ở nước
ta hiện nay.
5. Phân tích bản chất ịa tô bản chủ nghĩa các hình thức ca ịa tô.
ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận ịa tô.
lOMoARcPSD| 40439748
Chương VII Chủ nghĩa tư bản ộc quyền và chủ nghĩa
tư bản ộc quyền nhà nước
Phát triển học thuyết của C. Mác trong thời i ế quốc chủ nghĩa, V.I. Lênin ã
trình bày một cách hthống sâu sắc luận về chnghĩa bản ộc quyền
chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước.
I- Chủ nghĩa tư bản ộc quyền
1. Nguyên nhân hình thành tư bản ộc quyền và bản chất của chủ nghĩa
tư bản ộc quyền a) Nguyên nhân hình thành tư bản ộc quyền
Theo Lênin "tự do cạnh tranh ẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất
này, khi phát triển tới một mc ộ nhất ịnh, lại dẫn tới ộc quyền"
14
.
Sự ộc quyền hay sự thống trị của bản ộc quyền sở của chủ nghĩa
bản ộc quyền. Sự xuất hiện của bản ộc quyền do những nguyên nhân chyếu
sau ây:
Một , sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ khoa
học - kỹ thuật, làm xuất hiện những ngành sản xuất mới mà ngay từ ầu ã là những
ngành trình tích tcao. Đó những nghiệp lớn, òi hỏi những hình thc
kinh tế tổ chc mi.
Hai là, cạnh tranh tự do, một mặt, buộc các nhà tư bản phải ci tiến kỹ thut,
tăng quy tích luỹ; mặt khác, dẫn ến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình kỹ thut
kém hoặc bị các ối thủ mạnh hơn thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau ể ng vững
trong cạnh tranh. Vì vậy, xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm a vthống trị
một ngành hay trong mt số ngành công nghiệp.
Ba , khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều nghiệp nhỏ vừa bị phá sản;
một số sống sót phải ổi mới kỹ thuật thoát khỏi khủng hoảng, do ó thúc ẩy quá
trình tập trung sản xuất. Tín dụng bản chủ nghĩa mở rộng, trthành òn bẩy mạnh
mẽ thúc ẩy tập trung sản xuất.
Bốn là, những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lc kinh tế mạnh tiếp tục cạnh
tranh với nhau ngày ng khốc liệt, khó phân thắng bại, thế nảy sinh xu hướng
tha hiệp, từ ó hình thành các tổ chc c quyền.
14
. V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t..27, tr. 402.
lOMoARcPSD| 40439748
87
b) Bản chất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền
Chnghĩa bản cạnh tranh tự do phát triển ến nhất ịnh thì xuất hiện các
tổ chc ộc quyền. Lúc ầu bản ộc quyền chỉ trong một số ngành, một số lĩnh
vực của nền kinh tế. Hơn nữa, sức mạnh kinh tế của các tổ chc ộc quyền cũng
chưa thật lớn. Tuy nhiên, sau này, sức mạnh của các tổ chc ộc quyền ã ược nhân
lên nhanh chóng từng bước chiếm ịa vchi phối trong toàn nền kinh tế. Chủ
nghĩa tư bản bước sang giai oạn phát triển mi - chủ nghĩa tư bản ộc quyền.
Xét về bản chất, chủ nghĩa bản ộc quyền một nấc thang phát triển mới
của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản ộc quyền là chủ nghĩa tư bản trong ó ở hầu hết các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản ộc quyền và chúng chi phối
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Nếu trong thời kỳ chnghĩa bản cạnh tranh tdo, sự phân hóa giữa các
nhà tư bản chưa thực sự sâu sắc nên quy luật thống trị của thời knày quy luật
lợi nhuận bình quân, còn trong chủ nghĩa bản ộc quyền, quy luật thống trị là quy
lut lợi nhuận ộc quyền.
Sự ra ời của chủ nghĩa bản ộc quyền vẫn không làm thay i ược bản chất
của chủ nghĩa bản. Bản thân quy luật lợi nhuận ộc quyền cũng chmột hình
thái biến tướng của quy luật giá trthặng dư.
2. Đặc iểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ộc quyền
Có thể khái quát một số ặc iểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ộc quyền
như sau:
a) Sự tập trung sản xuất và sthống trị của các tổ chc ộc quyền
Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn ến hình thành các tổ chc ộc quyền.
Tổ chức ộc quyền là liên minh giữa những nbản lớn tập trung vào
trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên
minh này phát huy ảnh hưởng quyết ịnh ến quá trình sản xuất lưu thông của
ngành ó.
Những liên minh ộc quyền, thoạt ầu hình thành theo sự liên kết ngang, tc là
sự liên kết những doanh nghiệp trong ng ngành, dưới những hình thức cácten,
xanh ica, tờrớt.
Cácten là hình thức tổ chc ộc quyền dựa trên sự ký kết hiệp ịnh giữa các
nghiệp thành viên thothuận với nhau về giá cả, quy sản lượng, thị trường
tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán... còn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm vẫn do bản
thân mỗi thành viên thc hiện.
lOMoARcPSD| 40439748
Xanh ica hình thức tổ chc ộc quyền trong ó việc tiêu thụ sản phẩm do một
ban quản trị chung ảm nhiệm, nhưng sản xuất vẫn công việc ộc lập của mỗi
thành viên.
Cácten xanh ica dbị phá vỡ khi tương quan lực lượng thay ổi. vậy,
một hình thức ộc quyền mới ra ời tờrớt. Tờrớt thống nhất cả việc sản xuất tiêu
thụ vào tay một ban quản trị chung, còn các thành viên trở thành các cổ ông.
Tiếp ó, xuất hiện sự liên kết dọc, nghĩa sự liên kết không chỉ những
nghiệp lớn cả những xanh ica, tờrớt... thuộc các ngành khác nhau nhưng liên
quan với nhau về kinh tế và kỹ thut, hình thành các côngxoócxiom.
Từ giữa thế kỷ XX phát triển một kiểu liên kết mới - liên kết a ngành - hình
thành những cônglômêrat (conglomerat) hay consơn (concern) khổng lồ thâu tóm
nhiều ng ty, nghiệp thuộc những ngành công nghiệp rất khác nhau, ồng thời
bao gồm cả vận tải, thương mại, ngân hàng và các dịch vụ khác, v.v..
Nhnắm ược ịa vị thống trị trong lĩnh vực sản xuất lưu thông, các tổ chc
ộc quyền khả năng nh ra giá cả ộc quyền. Giá cả ộc quyền giá cả hàng hóa
có sự chênh lệch rất lớn so với giá cả sản xuất. Họ ịnh ra giá cả ộc quyền cao hơn
giá cả sản xuất ối với những hàng hóa họ bán ra giá cộc quyền thấp dưới
giá cả sản xuất i với những hàng hóa mà họ mua, trước hết là nguyên liệu. Qua ó
họ thu ược li nhun c quyền.
Tuy nhiên, giá cả ộc quyền không thủ tiêu ược tác ộng của quy luật giá trị và
quy luật giá trị thặng dư. Vì xét toàn bộ xã hội thì tổng giá cả vẫn bằng tổng số giá
trtổng lợi nhuận vẫn bằng tổng giá trị thặng trong các nước bản chủ
nghĩa. Những thứ mà các tổ chc c quyền kếch xù thu ược cũng là những thứ mà
các tầng lớp sản vừa nhỏ, nhân dân lao ộng các nước bản chủ nghĩa
nhân dân ở các nước thuộc a và phthuộc mất i.
b) Tư bản tài chính và bọn ầu sỏ tài chính
Tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng dẫn ến sự hình thành các tổ chc c
quyền trong ngân hàng. Tchlàm trung gian trong việc thanh toán tín dụng,
nay do nắm ược phần lớn tư bản tiền tệ trong xã hội, ngân hàng ã trở thành người
có quyền lực vạn năng chi phối các hoạt ộng kinh tế - xã hi.
Các tổ chc ộc quyền ngân hàng cho các tổ chc ộc quyền công nghiệp vay
nhận gửi những số tiền lớn của các tổ chc ộc quyền công nghiệp trong một
thời gian dài, n lợi ích của chúng xoắn xuýt với nhau, hai bên ều quan tâm ến
hoạt ộng của nhau, tìm cách thâm nhập vào nhau. Từ ó hình thành một loi tư bản
mới gọi là tư bản tài chính.
bản tài chính là sự thâm nhập dung hợp vào nhau giữa bản ộc quyền
ngân hàng và tư bản ộc quyền trong công nghiệp.
lOMoARcPSD| 40439748
89
Bọn ầu sỏ tài chính (trùm bản tài chính) thiết lập sự thống trị của mình
thông qua "chế tham dự". Thực chất của chế tham dự một nhà bản tài
chính hoặc một tập oàn tài chính, nhờ nắm ược số cổ phiếu khống chế mà chi phối
ược công ty gốc hay "công ty mẹ", rồi qua công ty mẹ chi phối các công ty phụ
thuộc hay các "công ty con", các công ty này lại chi phối các "công ty cháu" v.v..
Bởi vậy, với một số tư bản nhất ịnh, một trùm tư bản tài chính có thể chi phi ược
những lĩnh vực sản xuất rt lớn.
c) Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài thực hiện giá trị giá
trthặng dư, còn xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (ầu bản
ra nước ngoài) nhằm mục ích chiếm oạt giá trị thặng các nước nhập khẩu
bản ó.
Xuất khẩu bản trở thành tất yếu, trong những nước bản chủ nghĩa phát
triển ã tích luỹ ược một khối lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng "thừa tư bản".
Tình trạng thừa này không phải thừa tuyệt ối, thừa tương ối, nghĩa không
tìm ược nơi ầu tư lợi nhuận cao ở trong nước. Tiến bộ kỹ thut các nước này
ã dẫn ến tăng cấu tạo hữu của bản hạ thấp tỷ suất lợi nhuận; trong khi ó,
những nước kém phát triển về kinh tế, nhất là các nước thuộc ịa, dồi dào nguyên
liệu và nhân công giá rẻ nhưng lại thiếu vốn và kỹ thut.
Do tập trung trong tay một khi lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu tư
bản ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tt yếu của các tchc ộc quyền.
Xét về hình thức ầu tư, có thể phân chia xuất khẩu tư bản thành xuất khẩu tư
bản trực tiếpxuất khẩu tư bản gián tiếp. Xuất khẩu tư bản trực tiếp là ưa tư bản
ra nước ngoài trc tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao. Xuất khẩu tư bản gián tiếp
là cho vay thu lợi tức.
Việc xuất khẩu bản sự mở rộng quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ra
nước ngoài, ng cụ chyếu bành trướng sự thống trị của bản tài chính ra
toàn thế giới. Tuy nhiên, việc xuất khẩu bản, về khách quan những tác ộng
tích cực ến nền kinh tế các nước nhập khẩu, nthúc ẩy quá trình chuyển kinh tế
tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, thúc y sự chuyển biến từ cấu kinh tế
thuần nông thành cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp, mặc cấu này còn què
quặt, lthuộc vào kinh tế của chính quc.
d) Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh ộc quyền
quc tế
Việc xuất khẩu tư bản tăng lên về quy mô và mở rộng phạm vi tất yếu dẫn ến
việc phân chia thế giới về mặt kinh tế, nghĩa phân chia lĩnh vực ầu bản,
phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chc ộc quyền. Cuc u tranh giành thị
trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu và lĩnh vực ầu lợi nhuận cao ở nước ngoài
lOMoARcPSD| 40439748
trở nên gay gắt. Những cuộc ụng ầu trên trường quốc tế giữa các tổ chc ộc quyền
có sức mạnh kinh tế hùng hậu dẫn ến các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng, tất
yếu dẫn ến xu hướng thoả hiệp, kết hiệp ịnh ể củng cố ịa vị ộc quyền của chúng
trong những lĩnh vực những thị trường nhất ịnh. Từ ó hình thành các liên minh
c quyền quốc tế, các tập oàn xuyên quốc gia…
e) Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc ế quốc
Khi ầu ra nước ngoài, ặc biệt các nước thuộc ịa phụ thuộc, bản
ộc quyền không chỉ thu ược lợi nhuận ộc quyền không thôi “siêu lợi nhuận
ộc quyền” do những iều kiện thuận lợi mà tại chính quốc không ược như
nguồn nguyên liệu dồi rào giá rẻ hoặc lấy không, giá nhân ng rẻ mạt…Do ó luôn
diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chc ộc quyền thuộc các quốc gia khác
nhau. Điều này òi hỏi có sự can thiệp của nhà nước nhằm giúp cho các tổ chc c
quyền của nước mình giành giật thị trường và môi trường ầu tư nhằm thu ược siêu
lợi nhuận ộc quyền ở ngoại quốc. Sự can thiệp ó của nhà nước ã biến nó thành một
nước ế quốc chủ nghĩa.
Như vậy, chnghĩa ế quốc là sự kết hợp giữa yêu cầu vươn ra và thống trị
nước ngoài của tư bản ộc quyền vi ường lối xâm lăng của nhà nước.
Chủ nghĩa ế quốc một ặc trưng của chủ nghĩa bản ộc quyền biểu hiện
trong ường lối xâm lược nước ngoài, biến những nước này thành hệ thống thuộc
ịa của các cường quốc nhằm áp ứng yêu cầu thu siêu lợi nhuận ộc quyền của tư
bản ộc quyền.
Lợi ích của việc xuất khẩu bản thúc ẩy các cường quốc tư bản i m chiếm
các nước khác lập nên hệ thống thuộc ịa, vì trên thị trường thuộc ịa dễ dàng loại
trược các ối thủ cạnh tranh, dễ dàng nắm ược ộc quyền nguyên liệu và thị trường
tiêu thụ. Đối với bản tài chính, không phải chỉ những nguồn nguyên liệu ã ược
tìm ra mới ý nghĩa, cả những nguồn nguyên liệu thể tìm ược cũng rt
quan trọng, do ó bản tài chính khuynh hướng mở rộng lãnh thổ kinh tế và
thậm chí cả lãnh thổ nói chung. Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nhu cầu
nguyên liệu càng lớn, sự cạnh tranh càng gay gắt thì cuộc ấu tranh giành giật
thuc a giữa chúng càng quyết lit.
Bước vào thế kỷ XX, việc phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các ế quốc
tư bản ra ời sớm ã hoàn thành. Nhưng sau ó các ế quốc ra ời muộn hơn ấu tranh òi
chia lại thế giới. Đó là nguyên nhân chính dẫn ến các cuộc Chiến tranh thế giới lần
thnhất 1914 - 1918 và lần thứ hai 1939 - 1945, những xung ột nóng nhiều
khu vực trên thế giới…
II- Chủ nghĩa tư bn ộc quyền Nhà nước
Chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước là chủ nghĩa bản ộc quyền sự iều
tiết, can thiệp của nhà nước về kinh tế, là phương thức kết hợp giữa sức mạnh của
lOMoARcPSD| 40439748
91
bản ộc quyền với sức mạnh kinh tế của nhà nước. Chủ nghĩa bản ộc quyền
nhà nước là mt nấc thang phát triển của chnghĩa tư bản ộc quyền.
1. Nguyên nhân ra ời và bản chất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà
nước
a) Nguyên nhân ra ời của chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước Ch
nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước ra i do các nguyên nhân sau:
Một là, sphát triển của lực lượng sản xuất dẫn ến quy của nền kinh tế
ngày càng lớn, tính chất xã hội hóa của nền kinh tế ngày càng cao òi hỏi có sự iều
tiết hội ối với sản xuất phân phối, một kế hoạch hoá tập trung tmột trung
tâm. Nhà nước phải dùng các công cụ khác nhau can thiệp, iều tiết nền kinh tế
như các công cụ về tài chính - tiền tệ, kế hoạch hóa, phát triển các nghiệp quc
doanh...
Hai là, sự phát triển của phân công lao ộng hội ã làm xuất hiện một số
ngành các tổ chc ộc quyền bản nhân không thể hoặc không muốn kinh
doanh ầu lớn, thu hồi vốn chậm ít lợi nhuận, nhất các ngành thuộc kết
cấu hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ
bản... Nhà nước tư sản trong khi ảm nhiệm kinh doanh những ngành ó, tạo iều kiện
cho các tchc c quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác.
Ba là, sự thống trị của ộc quyền ã làm sâu sắc thêm sự ối kháng giữa giai cấp
sản với giai cấp sản nhân dân lao ộng. Nhà nước phải giải quyết những
mâu thuẫn ó bằng các hình thức khác nhau ntrcấp thất nghiệp, iều tiết thu
nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội...
Bốn là, sự tích tụ và tập trungbản cao dẫn ến mâu thuẫn giữa các tổ chc
ộc quyền với nhau, u thuẫn giữa bản ộc quyền với các tổ chc kinh doanh
vừa nhỏ…tr nên gay gắt cần sự iều tiết, can thiệp của nhà nước bằng các
hình thức khác nhau như nghiêm cấm một số hình thức ộc quyền, ra luật chống ộc
quyền hạn chế sự chi phối hay quy của các ộc quyền, hạn chế sự lũng oạn
nền kinh tế của các tchc c quyền…
Năm là, cùng với xu thế quốc tế hoá ời sống kinh tế, sự bành trướng của
các liên minh ộc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tc và
xung ột li ích vi các i thủ trên thị trường thế giới. Tình hình ó òi hi phi có
sự iều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế của nhà nước.
Ngoài ra, cuộc ấu tranh với chủ nghĩa hội hiện thực tác ộng của cách
mạng khoa học và công nghệ cũng òi hỏi sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào
i sống kinh tế.
lOMoARcPSD| 40439748
b) Bản chất của chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước
Xét về bản chất, chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước vẫn chủ nghĩa bản,
chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng , mặc dù nó ã có nhiều thay ổi so với
chủ nghĩa tư bản thời kỳ cạnh tranh tự do.
Chnghĩa tư bản ộc quyền nhà nước nấc thang phát triển mới của chủ
nghĩa tư bản ộc quyền, nhưng nó vẫn chưa thoát khỏi chnghĩa tư bản ộc quyền.
Chnghĩa bản ộc quyền nhà nước chỉ một nấc thang mới so với chủ
nghĩa tư bản ộc quyền thời kỳ ầu.
Đặc iểm nổi bật của chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước scan thiệp, sự
iều tiết ca nhà nước về kinh tế. Mặc dù trong giai oạn ầu của ch nghĩa tư bản ộc
quyền, nhà nước ã scan thiệp, iều tiết kinh tế chừng mực nhất ịnh, nhưng
hoạt ộng chi phối vẫn của bàn tay hình hoặc sự can thiệp, iều tiết của nhà
nước mang tính gián tiếp. Chẳng hạn, ngay ở giai oạn nhà nước ã iều tiết gián tiếp
vào quan hệ kinh tế bằng thuế má, bng việc i xâm lược nước ngoài ể mở rộng thị
trường cho các tổ chc c quyền…
Như vậy, chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước không phải một chế kinh tế
mới so với chủ nghĩa bản, lại càng không phải chế bản mới so với chủ nghĩa
tư bản ộc quyền. Chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước chỉ chủ nghĩa bản ộc
quyền có sự can thiệp, iều tiết của nhà nước về kinh tế, sự kết hợp sức mạnh của
tư bản ộc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế.
2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước
Sự vận ộng của chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước ược biểu hiện dưới những
hình thức chủ yếu dưới ây:
a) Sự kết hp về nhân sự giữa các tchc ộc quyền và nhà nước tư
sản
V.I. Lênin ã từng nhấn mạnh rằng, sự liên minh về nhân sự của các ngân hàng
với công nghiệp ược bổ sung bằng sự liên minh về nhân sự của ngân hàng công
nghiệp với chính phủ theo kiểu: hôm nay là bộ trưởng, ngày mai chủ ngân hàng;
hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là btrưởng.
Sự kết hợp về nhân sự ược thực hiện thông qua các ảng phái sản. Chính
các ảng phái này ã tạo ra cho bản ộc quyền một sở hội thực hiện sự thống
trị và trực tiếp xây dựng ội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Thông qua các hội chnghiệp, một mặt, các ại biểu của các tổ chc c
quyền tham gia vào b máy nhà nước với những cương vị khác nhau; mặt khác,
các quan chức nhân viên chính phủ ược cài vào các ban quản trị của các tổ chc
ộc quyền, nắm giữ những chức vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự, hoặc trở
thành những người u các tổ chc ộc quyền. Sự thâm nhập vào nhau này (còn
lOMoARcPSD| 40439748
93
gọi là sự kết hợp) ã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chc
c quyền và cơ quan nhà nước ttrung ương ến các ịa phương ở các nước tư bản.
b) Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước
Chnghĩa tư bản ộc quyền nhà nước thâm nhập vào mọi lĩnh vực của ời sống,
nhưng nét nổi bật nhất sức mạnh của c quyền của nhà nước kết hợp với nhau
trong lĩnh vực kinh tế. sở của những biện pháp ộc quyền nhà nước trong kinh
tế sự thay ổi các quan hệ sở hữu. biểu hiện không những chsở hữu nhà
nước tăng lên mà cả ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu
ộc quyền nhân, hai loại sở hữu y an kết với nhau trong quá trình chu chuyển
của tổng tư bản xã hội.
Sở hữu nhà nước hình thành dưới những hình thức sau ây:
- Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân
sách;
- Quc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại;
- Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân;
- Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích luỹ của các doanh
nghiệp tư nhân…
c) Sự iều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Sự iều tiết kinh tế của nhà nước ược thực hiện bằng nhiều công cụ khác nhau
như pháp (luật chống ộc quyền...), giá cả, thuế khóa, tài chính-tiền tệ, ngân hàng,
phát triển các xí nghiệp nhà nước…Ví dụ, nhà nước phát triển các nghiệp quc
doanh mở ường cho một số ngành, lĩnh vực mới phát triển, sau ó chuyển giao lại
cho các tổ chc ộc quyền. Để cứu nguy cho nền kinh tế trong những iều kiện nhất
ịnh, nhà nước có thể mua lại mt số xí nghiệp làm ăn thua lỗ và nhượng lại cho tư
nhân khi nó ã i vào hot ộng ổn ịnh...
Bản thân sự iều tiết của nhà nước cũng mặt tích cực mặt tiêu cực. Những
sai lầm trong siều tiết của nhà nước khi lại ưa ến hậu quả tai hại hơn c
ộng tiêu cực của cạnh tranh tự do ộc quyền nhân. thế, hthống iều tiết
kinh tế của nhà nước ã dung hợp cả ba cơ chế: thị trường, ộc quyền tư nhân và iều
tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ
chế. Xét ến cùng về bản chất, hệ thống iều tiết ó phục vụ cho chủ nghĩa bản
c quyền.
lOMoARcPSD| 40439748
III- Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản trong giai oạn hiện
nay
Xét về phương diện lịch sử, chủ nghĩa tư bản vào những thập kcuối thế kỷ
XX trở lại ây ã những biến ổi sâu sắc, thể coi như một bước phát triển mới
của chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước.
1. Những biểu hiện mới trong năm c im của chủ nghĩa tư bản c
quyền a) Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chc c
quyền: sự xuất hiện ngày càng nhiều những công ty ộc quyền xuyên
quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
Hiện tượng liên kết a dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn
cônglômêrát ngày càng ược tăng cường. Cách mạng khoa học công nghệ dường
như biểu lộ thành hai xu hướng ối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau:
xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.
Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, vic ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học công nghệ cho
phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình
thành hệ thống gia công, nhấttrong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, ồ iện,
cơ khí, dệt, may mc, trang sức, xây dựng nhà ở.
Nhìn bề ngoài, dường như ó hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng thực
chất ó chỉ là một biu hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong ó các hãng vừa và
nhỏ lệ thuộc chịu sự chi phối của các chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường,
v.v..
Thứ hai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế th trường.
Những doanh nghiệp vừa nhỏ nhạy cảm với thay ổi trong sản xuất, linh
hoạt ứng phó với tình hình biến ộng của thị trường, mạnh dạn trong việc ầu tư vào
những ngành mới òi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc ầu ít lợi nhuận
những ngành sản phẩm áp ng nhu cầu biệt. Các doanh nghiệp nhdễ dàng i
mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ sung.
b) Sự thay ổi trong các hình thức tchức và cơ chế thống trị của tư
bản tài chính
Thích ứng với sự biến i mới, hình thức tchc và cơ chế thống trị ca tư
bản tài chính ã thay ổi. Sự thay ổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết thâm
nhập vào nhau giữa bản ngân hàng tư bản công nghiệp. Ngày nay, phạm vi
liên kết ược mở rộng ra nhiều ngành, do ó các tập oàn tài chính thường tồn tại dưới
hình thức những tổ hợp a dạng kiểu công -ng - thương - tín - dịch vụ hay công
nghiệp - quân sự - dịch vụ quốc phòng. Ni dung của sliên kết cũng a dạng hơn,
tinh vi hơn, phức tạp hơn. Vai trò kinh tế chính trị của bản tài chính ngày
càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các
lOMoARcPSD| 40439748
95
nước khác trên thế giới. Trùm tài chính không chỉ tăng cường ịa vị thống trị về
kinh tế mà còn tăng cường sự khống chế và lợi dụng chính quyền nhà nước. Trong
chính phủ, họ nhiều người ại diện hơn, n nữa, việc tự mình m nhiệm các
chc vụ quan trọng trong chính phủ ngày càng phổ biến.
Để bành trướng ra thế giới và thích ứng với quá trình quc tế hoá ời sống
kinh tế, các tập oàn tư bản tài chính ã thành lập các ngân hàng a quốc gia và
xuyên quốc gia, tạo iều kiện cho các công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào các
nước khác, ặc biệt là Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Hot ộng của các tập oàn tài chính quốc tế ã dẫn ến sự ra ời các trung tâm tài
chính ca thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, Cộng hoà Liên bang Đức, Hồng Kông,
Singapo...
c) Xuất khẩu tư bản vn là cơ sở của tư bản ộc quyền nhưng quy mô,
chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản ã có bước phát
trin mi
sự tăng trưởng rất nhanh của việc xuất khẩu bản của các nước bản
phát triển. Nguyên nhân của quy xuất khẩu bản ngày càng lớn, một mặt,
do cuộc cách mạng khoa học công nghmới ã thúc ẩy sự phát triển của việc
phân công quốc tế, việc quốc tế hoá sản xuất và việc tăng nhanh bản "dư tha"
trong các nước; mặt khác là do sự tan rã của hthống thuộc a cũ sau chiến tranh.
Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng có những thay ổi rõ rệt. Trước kia, luồng
bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước bản chủ nghĩa phát triển sang các nước
kém phát triển (khoảng 70%). Nhưng từ sau những năm 70 của thế kỷ XX, 3/4
bản xuất khẩu ược ầu tư vào các nước phát triển, mở ầu bằng việc tư bản quay trở
lại Tây Âu.
Từ những năm 70, của thế kỷ XX ại bphận dòng bản lại chảy qua chảy
lại giữa các nước bản chủ nghĩa phát triển với nhau. Nguyên nhân chủ yếu ca
sự chuyển hướng ầu tư nói trên là:
- Về phía các nước ang phát triển, phần lớn những nước này trong tình hình
chính trị thiếu ổn ịnh; thiếu môi trường ầu tư an toàn thuận lợi; thiếu ội ngũ
chuyên gia, cán bkhoa học - kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình dân trí thấp
và tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân ít, không ủ mức cần thiết tiếp nhận ầu
tư nước ngoài.
- Về phía các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất dịch vụ mới, nhất những ngành
có hàm lượng khoa học cao, òi hỏi lượng vốn lớn ể ầu tư vào nghiên cứu khoa học
- kỹ thuật và sản xuất. Có một sự di chuyển vốn trong nội bộ các công ty ộc quyền
xuyên quốc gia. Các công ty này cắm chi nhánh ở nhiều nước, nhưng phần lớn chi
nhánh của chúng t các nước bản chủ nghĩa phát triển. Để vượt qua những
hàng rào bảo hộ mậu dịch khắc phục những trở ngại do việc hình thành các khi
lOMoARcPSD| 40439748
liên kết như EU, NAFTA... các công ty xuyên quốc gia ã ưa bản vào trong các
khối ó ể phát triển sản xuất.
Tuy nhiên, một loạt công ty các nước Anh, Pháp, Lan... ã vượt qua cả
lệnh cấm vận của Mỹ ầu tư vào các nước ang phát triển. Chẳng hạn họ ầu thăm
khai thác dầu kViệt Nam - ó bằng chứng rệt chứng minh cho xu
hướng trên. Sở dĩ như vậy tình trạng thiếu dầu khí những kim loại quý
hiếm vẫn ang "gót chân Asin" của nền kinh tế các nước bản chủ nghĩa phát
triển, trong khi ó các nước ang phát triển giàu tài nguyên lại thiếu vốn và kỹ thut
ể khai thác, và nguồn lợi cao từ lĩnh vực này i vi cả hai phía.
d) Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu
hướng quc tế hoá, toàn cầu hoá ngày càng tăng bên cạnh xu hướng
khu vực hóa nền kinh tế
Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các ng ty ộc quyền xuyên quốc gia
tăng lên càng thúc ẩy xu hướng quốc tế hoá i sống kinh tếsự phân chia phm
vi ảnh hưởng giữa chúng với nhau, ồng thời thúc ẩy việc hình thành chủ nghĩa
bản ộc quyền nhà nước quốc tế.
Cùng vi xu hướng quc tế hoá, toàn cầu hoá ời sống kinh tế lại din ra hiện
tượng khu vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực như:
Liên hợp châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN), Diễn àn Hp
tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương (APEC)... Ngày càng nhiều nước tham
gia vào các Liên minh Mậu dịch tự do (FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (CU).
FTA là khu vực trong ó các nước thành viên cam kết xoá bỏ hàng rào thuế quan ối
với hàng hóa của nhau. CU liên minh trong ó các nước thành viên có mức thuế
chung ối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước ngoài khối. Các liên minh kinh tế
khu vực hấp dẫn nhiều chính phủ vì chúng có nhiều ưu thế hơn so với tiến trình tự
do hoá thương mại toàn cầu.
e) Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tc dưới những
hình thức cạnh tranh và thống trị mới
Tuy chủ nghĩa thực dân ã hoàn toàn sụp chủ nghĩa thực dân mới ã suy
yếu, nhưng các cường quốc bản chủ nghĩa, khi ngấm ngầm, c công khai, vẫn
tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng bằng ch thực hiện "Chiến lược biên giới
mềm", ra sức bành trướng "biên giới kinh tế" rộng hơn biên gii ịa lý, ràng buc,
chi phối các nước kém phát triển từ sự lệ thuc về vốn, công nghệ i ến sự lệ thuộc
về chính trị vào các cường quốc.
Chiến tranh lạnh kết thúc, nguy chiến tranh thế giới bị ẩy lùi, nhưng lại
ược thay thế bằng những cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, những
cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo ứng trong hoặc núp sau c cuc ụng ộ ó
các cường quốc ế quốc.
lOMoARcPSD| 40439748
97
Những cuộc tấn công của Mỹ ồng minh vào ápganixtan, Irắc... chứng t
chnghĩa ế quốc vẫn một ặc iểm trong giai oạn phát triển hiện nay của chủ nghĩa
tư bản.
Tóm lại, những biểu hiện mới, chủ nghĩa tư bản trong giai oạn hiện nay
vẫn chủ nghĩa bản ộc quyền. Những biểu hiện mới ó chỉ sự phát triển của
m c iểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản ộc quyền mà thôi.
2. Những biểu hiện mới trong cơ chế iều tiết kinh tế của chnghĩa tư
bản ộc quyền nhà nước
Trong giai oạn hiện nay, chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước có những biểu
hiện mới sau ây:
- Các hình thức của kinh tế thuộc nhà nước trong nền kinh tế quốc dân ngày
càng trở nên a dạng, vừa bao gồm các nghiệp thuộc nhà nước trong các ngành
sản xuất vật chất, vừa bao gồm các tchức tài chính thuộc ngân hàng, ngành kinh
tế thba (dịch vụ), cùng những công trình sở hạ tầng hội mới xây dựng do
nhà nước tư bản chủ nghĩa ầu tư.
- Kinh tế thuộc nhà nước nhân kết hợp tăng lên mạnh mẽ. m 1979,
trong 40 công ty công nghiệp lớn nhất của Tây Âu có 7 công ty hỗn hợp vốn giữa
nhà nước và tư nhân, trong ó vốn nhà nước chiếm khoảng một nửa. Trong công ty
dầu lửa ca Mỹ, cổ phần do Chính phủ nắm là 46%. ở Cộng hoà Liên bang Đức ã
có 1.000 xí nghiệp thuc Nhà nước và tư nhân kết hợp.
- Chi tiêu tài chính của các nhà nước bản phát triển dùng iều tiết quá trình
tái sản xuất hội tăng lên nhiều. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, khoản chi
này chiếm khoảng 10% tỷ trọng tổng giá trsản phẩm quốc dân, thì ến ầu những
m 1980, khoản chi này ã chiếm hơn 30%, cá biệt có nước vượt quá 50%.
- Phương thức iều tiết của nhà nước linh hoạt, mềm dẻo hơn với phạm vi rộng
hơn.
Phương thức iều tiết của nhà nước cũng thay ổi một cách linh hoạt, mềm dẻo
hơn, kết hợp iều tiết tình thế với iều tiết dài hạn. Các công cụ và phạm vi
iều tiết của nhà nước cũng a dạng và mở rộng hơn.
lOMoARcPSD| 40439748
IV- Những thành tựu, giới hạn và xu hướng vận ộng của chủ nghĩa
tư bản trong giai oạn hiện nay
1. Những thành tựu chủ nghĩa tư bản t ược trong sự vận ộng ầy mâu
thuẫn
Trong quá trình phát triển, nếu chưa xét ến hậu quả nghiêm trọng ã gây ra ối
với loài người, thì chủ nghĩa tư bản vẫn có những mặt tích cc i vi sản xuất. Đó
là:
- Thc hiện xã hội hóa sản xuất.
Quá trình xã hội hóa sản xuất biểu hiện ở sự phát triển phân công lao ộng
hội, hợp tác lao ộng, tập trung hóa, liên hiệp hoá sản xuất... làm cho các quá trình
sản xuất phân tán ược liên kết vào một hệ thống sản xuất, một quá trình sản xut
xã hội.
- Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao ộng hội. Dưới sự
tác ộng của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế khác của chế
thtrường, một mặt, giai cấp sản tăng cường bóc lột, làm giàu nhanh chóng;
mặt khác, những nhân tố ó tác ộng mạnh mẽ thúc ẩy phát triển lực lượng
sản xuất, tiến bộ khoa học - công nghệ và tăng năng suất lao ộng xã hội.
- Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện ại.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho lực lượng sản xuất phát
triển mạnh mẽ: kỹ thuật cơ khí thay kỹ thuật thủ công lạc hậu, rồi từ cơ khí chuyển
dần sang tự ộng hoá, tin học hoá, công nghệ hiện ại. Đồng thời nn sản xuất cũng
ược hội hóa ngày càng cao, sự iều tiết thống nhất. Đó chính quá trình
chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất ln hiện ại.
Tuy nhiên, những thành tựu chủ nghĩa tư bản t ược trong sự vận ng ầy mâu
thuẫn. Điều ó biểu hiện ở hai xu hướng trái ngược nhau; ó là:
Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế biểu hiện chỗ: trong nền kinh
tế bản chủ nghĩa thế giới ã xuất hiện thời kỳ tăng trưởng với tốc cao hiếm thấy.
Nguyên nhân của xu thế này do: yêu cầu nội tại và xu thế tăng nhanh tốc của
việc phát triển lực lượng sản xuất gắn với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ;
quá trình vận hành của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bao hàm những nhân tố kích
thích sự phát triển kinh tế; tác dụng can thiệp iều chỉnh cục bộ ối với quan hệ
sản xuất của chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước; việc mở rộng thị trường trong
nước và quốc tế.
Xu thế trì trệ của nền kinh tế. Đó sự thống trị ộc quyền ã tạo ra những
nhân tố ngăn cản sự tiến bộ kỹ thuật phát triển sản xuất. bản ộc quyền thể
thông qua những biện pháp như giá cả ộc quyền, hạn chế sản lượng mua phát
minh kỹ thuật... thông qua tchc ộc quyền các thủ oạn trao ổi không ngang
giá... ể thu lợi nhuận cao một cách ổn ịnh từ trong và ngoài nước. Tất cả những cái
lOMoARcPSD| 40439748
99
ó ã làm mất tác dụng mức nhất ịnh những nhân tố thúc ẩy kỹ thuật, sản xuất
tiến bộ. Ngày nay, những nhân tố nêu trên vẫn tồn tại và tiếp tục tác ộng, biểu hiện
là: tốc tăng trưởng kinh tế lạc hậu nhiều so với khnăng khoa học công
nghệ hiện ại cho phép.
2. Giới hn và hu quchủ nghĩa tư bản gây ra
Bên cạnh mặt tích cực nói trên, chủ nghĩa bản cũng ứng trước những giới
hạn mà nó không thể vượt qua.
Gii hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa bản: mâu thuẫn giữa tính chất trình hội hóa cao của lực
lượng sản xuất với chế chiếm hữu tư nhân tư bản chnghĩa về liệu sản xuất.
Mặc chủ nghĩa bản ngày nay ã siều chỉnh nht ịnh trong những hình
thức quan hệ sở hữu, quản phân phối nhưng vẫn không thkhắc phục ược
mâu thuẫn khách quan này.
Mâu thuẫn cơ bản nói trên biểu hiện ra thành những mâu thuẫn cụ th sau ây:
Một là, mâu thuẫn giữa bản lao ộng: sự phân cực giàu - nghèo và tình
trạng bất công hội tăng lên chứng tỏ bản chất bóc lột giá trị thặng vẫn tồn
tại, ược biểu hiện dưới những hình thức tinh vi hơn. Cả sự bần cùng hoá tuyệt
ối lẫn tương ối của giai cấp công nhân vẫn ang tồn tại. Tuy ại bộ phận tầng lớp trí
thức lao ộng knăng ang việc làm ược cải thiện mức sống gia nhp
vào tầng lớp trung u, nhưng vẫn không xoá ược sự phân hóa giàu - nghèo sâu
sắc.
Hai là, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc ịa phụ thuộc với chủ nghĩa ế
quốc. Ngày nay, mâu thuẫn này ang chuyển thành mâu thuẫn giữa các nước chậm
phát triển bị lệ thuộc với những nước ế quốc. Nhiều nước chậm phát triển không
những bị vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, còn mắc nợ không thể
nào trả ược.
Ba là, mâu thuẫn giữa các nước bản chủ nghĩa với nhau, chủ yếu là gia
ba trung tâm kinh tế, chính trị hàng ầu của thế giới tư bản, giữa các tp oàn tư bản
xuyên quốc gia. Mâu thuẫn này phần dịu i trong thời kỳ còn tồn tại sự i ầu giữa
hai hệ thống thế giới bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa, nay chiều hướng
diễn biến phức tạp. Một mặt, sự phát triển của xu hướng quốc tế hoá ời sống kinh
tế và òi hỏi của cách mạng khoa học công nghệ khiến các nước ó phải liên kết
với nhau. Mặt khác, do tác ộng của quy luật phát triển không ều lợi ích cục bộ
của giai cấp thống trị mỗi nước, các nước ó ã trthành ối thcạnh tranh với
nhau, tranh giành quyền lực phạm vi ảnh hưởng trên thế giới, nhất giữa ba
trung tâm Mỹ, Nhật Bản Tây Âu. Biểu hiện của mâu thuẫn giữa các nước y
trước hết các cuộc chiến tranh thương mại, cạnh tranh giữa các công ty xuyên
quốc gia dưới nhiều hình thức, trên thtrường chứng khoán, nơi ầu có li...
lOMoARcPSD| 40439748
Bốn là, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn này
mâu thuẫn xuyên suốt thời ại quá lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế
giới. Chế xã hội chnghĩa Liên và Đông Âu sụp ổ khiến chủ nghĩa hội
tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng bản chất thời ại không hề thay i. Do ó mâu
thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại một cách khách quan.
3. Xu hướng vận ộng của chủ nghĩa tư bản
Chnghĩa bản trong quá trình phát triển của nó, một mặt ã thúc ẩy lực
lượng sản xuất phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật ca nền sản
xuất lớn hiện ại; mặt khác làm cho mâu thuẫn cơ bản của nó - mâu thuẫn giữa tính
chất hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu
nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất thêm gay gắt.
Ngày nay, chủ nghĩa bản hiện ại ang nắm ưu thế về vốn, khoa học, công
nghệ, thị trường, ang khả ng thích nghi phát triển trong chừng mực nhất
ịnh; chủ nghĩa bản cũng ã buộc phải thực hiện một số iều chỉnh giới hạn về quan
hệ sản xuất, trong khuôn khổ của chủ nghĩa bản, song không thkhắc phục nổi
những mâu thuẫn vốn có của nó, không thể vượt quá gii hạn lịch scủa nó.
Mặt khác, các quốc gia ộc lập ngày càng tăng cường cuộc ấu tranh tự lựa
chọn và quyết ịnh con ường phát triển tiến bộ của mình. Chủ nghĩa xã hội trên thế
giới, từ những bài học thành công thất bại cũng như từ khát vọng sự thc
tỉnh của các dân tộc, có iều kiện khả ng tạo ra bước phát triển mới. vậy,
sớm hay muộn chủ nghĩa bản cũng sẽ bị thay thế bằng một chế ộ mới, cao n
- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai oạn thấp là chủ nghĩa xã hội.
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích nguyên nhân hình thành bản ộc quyền. Bản chất c
iểm ca chủ nghĩa tư bản ộc quyền là gì?.
2. Phân tích nguyên nhân ra ời bản chất của chnghĩa bản c
quyền nhà nước. Chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước có những biểu hiện chủ yếu
nào?
3. Phân tích những biểu hiện mới của chủ nghĩa bản trong giai oạn
hiện nay.
4. Trình bày những thành tựu, giới hạn xu hướng vận ng của ch
nghĩa tư bản trong giai oạn hiện nay.
lOMoARcPSD| 40439748
101
Phần thứ hai Những vấn ề kinh tế chính trị
Của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Vit
Nam
Chương VIII Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội và cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội Việt Nam
I- Thi kỳ quá ộ và quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
1. Quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội
luận về hình thái kinh tế - hội của C.Mác cho thấy sự biến ổi của các
hội quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận ó vào phân tích hội tư bản,
tìm ra các quy luật vận ộng của nó, C.Mác Ph.Ăngghen ều cho rằng, phương
thc sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hi tư bản tt yếu bị thay
thế bằng xã hội mi - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời C.Mác Ph.Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những
ặc trưng cơ bản của hội mới, ó là: lực lượng sản xuất hội phát triển cao;
chế sở hữu hội về liệu sản xuất ược xác lập, chế người bóc lột người bị
thtiêu; sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội; nền sản
xuất ược tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội; sự phân
phối sản phẩm bình ẳng; sự ối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao ộng trí óc
và chân tay bị xoá bỏ...
Để xây dựng hội mới những c trưng như trên cần phải qua hai giai
oạn: giai oạn thấp hay giai oạn ầu giai oạn sau hay giai oạn cao. Sau này
V.I.Lênin gọi giai oạn ầu là chủ nghĩa hội và giai oạn sau chủ nghĩa cộng sản.
C.Mác gọi giai oạn ầu - xã hội chủ nghĩa là thời kỳ quá ộ chính trị lên giai oạn cao
của xã hi cộng sản.
Xuất phát tsự nghiên cứu tình hình nước Nga lúc bấy giờ, C.Mác Ph.
ăngghen những người ầu tiên nêu lên khả năng những nước còn ang giai oạn
phát triển tiền bản chủ nghĩa thể chuyển thẳng lên hình thái hội cộng sn
chnghĩa khả năng phát triển rút ngắn của các nước y bỏ qua chế bản
chủ nghĩa. Hai ông chra rằng: "Thắng lợi của giai cấp sản Tây Âu ối với giai
cấp tư sản và gắn liền với iều ó, việc thay thế nền sản xuất tư bản chnghĩa bằng
lOMoARcPSD| 40439748
nền sản xuất do xã hội quản - ó iều kiện tiên quyết tất yếu nâng công Nga
lên cùng mt trình ộ phát triển như vậy"
15
.
Vận dụng học thuyết C.Mác vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội Liên
Xô trước ây, V.I.Lênin ã phát triển lý luận về thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hi.
Nội dung cơ bản của lý luận ó là:
a) Thời kquá ộ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bt c
quốc gia nào i lên chnghĩa xã hội u phải trải qua, kể cả các nước có
nền kinh tế rất phát triển
Tất nhiên, ối với các nước nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá lên chủ
nghĩa xã hội nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các nước i lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu.
Thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt
ể, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khi giai
cấp vô sản giành ược chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi
xây dựng thành công những sở của chủ nghĩa hội cả về lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
Tính tất yếu của thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội ược quy ịnh bởi ặc iểm
của cách mạng vô sản và những ặc trưng kinh tế, xã hội ca chủ nghĩa xã hi.
b) Đặc iểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá ộ là sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng
lớp xã hội khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp
trong xã hội ã thay ổi một cách sâu sắc.
Sự tồn tại của cấu kinh tế nhiều thành phần khách quan lâu dài,
lợi cho sự phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Phân ch thực trạng
nền kinh tế của nước Nga Xôviết lúc ó, V.I. Lênin rút ra năm thành phần kinh
tế là: thành phần kinh tế nông dân gia trưởng; thành phần kinh tế sản xuất hàng
hoá nhỏ của nông dân, tiểu thủ công thể tiểu thương; thành phần kinh tế
bản nhân; thành phần kinh tế bản nhà nước; thành phần kinh tế hội chủ
nghĩa. Tương ứng với nền kinh tế quá ộ gồm nhiều thành phần, trong xã hi cũng
tồn tại nhiều giai cấp, trong ó có ba giai cấp cơ bản là giai cấp tiểu tư sản, giai cấp
tư sản giai cấp công nhân, người lao ộng tập thể. Theo Lênin, mâu thuẫn cơ bản
của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội ã giành
thắng lợi nhưng còn non yếu với chủ nghĩa tư bản ã bị ánh bại nhưng vẫn còn khả
năng khôi phục. vậy, thời kỳ quá ộ là thời kỳ diễn ra cuộc ấu tranh "ai thắng ai"
giữa chủ nghĩa hội chủ nghĩa bản quyết liệt, quanh co, khúc khuỷu và phức
tạp.
15
. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia, Hà Nội, 1995, t..22, tr. 629-630.
lOMoARcPSD| 40439748
103
c) Khả năng quá ộ lên chủ nghĩa xã hi bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa
Khi phân tích c im của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ ộc quyền, phát hiện
ra quy luật phát triển không ều về kinh tế chính trị của chủ nghĩa bản,
V.I.Lênin rút ra kết luận quan trọng về khả ng thắng lợi của chủ nghĩa hội
một số nước hoặc một nước riêng lẻ chkhông thể thắng lợi cùng một lúc tất
cả các nước. Khi chủ nghĩa xã hội thắng lợi một nước, thì nhân loại bắt ầu bước
vào một thời i mi - thi i quá ộ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Trong iều kiện ó, các nước lạc hậu có thể quá lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
bản chủ nghĩa. Theo V.I.Lênin, iều kiện một nướcthể quá lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa là:
Thứ nhất, iều kiện n trong, Đảng cộng sản lãnh o giành ược chính
quyền sử dụng chính quyền nhà nước ng, nông, trí thức liên minh làm iều
kiện tiên quyết ể xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, iều kiện bên ngoài, sự giúp của giai cấp sản của các nước
tiên tiến ã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản.
Các nước lạc hậu khả năng quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản
chủ nghĩa nhưng không phải là quá trực tiếp, mà phải qua con ường gián tiếp với
một loạt những bước quá ộ thích hợp. "Chính sách kinh tế mới" là con ường quá
gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, ược áp dụng ở Liên từ mùa Xuân năm 1921 thay
cho "Chính sách cộng sản thời chiến" ược áp dụng trong những năm nội chiến
can thiệp vũ trang của chủ nghĩa ế quốc.
Nội dung cơ bản của "Chính sách kinh tế mới" bao gồm:
- Dùng chính sách thuế lương thực thay cho chính sách trưng thu lương thực
tha trong Chính sách cộng sản thi chiến.
- Tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá - tiền tệ giữa
nhà nước nông n, giữa thành thị ng thôn, giữa công nghiệp nông
nghiệp.
- Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, các hình thức kinh tế quá ộ, khuyến khích
phát triển kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân thay cho sự thủ tiêu kinh doanh
nhân trong Chính sách cộng sản thời chiến, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước,
chuyển các xí nghiệp nhà nước sang chế ộ hạch toán kinh tế, chủ trương phát triển
quan hệ kinh tế với các nước phương Tây ể tranh thủ vốn, kỹ thuật...
"Chính sách kinh tế mới" ý nghĩa to lớn. Về thực tiễn, nhờ chính sách
ó nước Nga Xôviết ã khôi phục nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh, khắc phục
ược khủng hoảng kinh tế chính trị. Về luận, phát triển nhận thức sâu sắc
về chủ nghĩa xã hội, về thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
ở nước ta từ khi bước vào thời kỳ ổi mới, những quan iểm kinh tế của Đảng
ta ã thể hiện sự nhận thức và vận dụng "Chính sách kinh tế mới" của V.I. Lênin phù
hợp với iều kiện và hoàn cảnh cụ thể của thời kỳ quá ộ ở nước ta.
2. Tính tất yếu ặc iểm của thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội Việt
Nam nước ta, thời kỳ quá lên chủ nghĩa xã hội ược bắt ầu từ năm 1954 min
Bắc từ năm 1975 trên phạm vi cả nước, sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ã hoàn thành thắng lợi, ất nước ã hoà bình thống nhất quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội.
Thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan ối với mọi quốc gia
xây dựng chủ nghĩa xã hội, dù im xuất phát ở trình ộ phát triển cao hay thấp.
Thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một tất yếu lịch sử. Bởi vì:
Một , phát triển theo con ường hội chủ nghĩa phù hợp với quy luật
khách quan của lịch sử. Loài người ã phát triển qua các hình thái kinh tế - hội:
công nguyên thuỷ, chiếm hữu lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa. Sự biến i
của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế -
xã hội sau cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế - hội trước nó. Sự biến ổi của
các hình thái kinh tế - hội nói trên ều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải
phù hợp với tính chất và trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất.
Cho ngày nay, chủ nghĩa bản ang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học,
công nghệ và thị trường, ang cố gắng iều chỉnh trong chừng mực nht ịnh quan hệ
sản xuất thích nghi với tình hình mới, nhưng không vượt ra khỏi những mâu
thuẫn vốn có của nó, ặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao
của lực lượng sản xuất với chế chiếm hữu tư nhân bản chủ nghĩa về liệu sản
xuất. Mâu thuẫn này không những không dịu i mà ngày càng phát triển gay gắt và
sâu sắc. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất hội hóa lao ộng làm
cho các tiền vật chất, kinh tế, hội ngày càng chín muồi cho sự phủ ịnh chủ
nghĩa bản và sra i của hội mới - chnghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản không
phải là tương lai của loài người. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất
ịnh sẽ tiến tới ch nghĩa xã hi.
Hai , phát triển theo con ường chủ nghĩa hội không chỉ phù hợp với xu
thế của thời ại, n phù hợp với ặc iểm của cách mạng Việt Nam: cách mạng
dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dân
tộc, dân chủ trước hết là giải phóng dân tộc, giành ộc lập, tự do, dân chủ... ồng
thời tiền "làm cho nhân dân lao ộng thoát nạn bần cùng, làm cho mi
người công ăn việc làm, ược ấm no sống một ời hạnh phúc"
16
, nhằm thực
hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh".
16
. Hồ Chí Minh: Tn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.10, tr. 17.
lOMoARcPSD| 40439748
105
vậy, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp lôgíc cuộc cách mạng dân
tộc, dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ ược thc hiện triệt ể.
Thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội tất yếu ối với mọi quốc gia i lên chủ
nghĩa hội, nhưng lại ặc iểm riêng ối với mỗi quốc gia; do iều kiện xuất
phát riêng của mỗi quốc gia quy ịnh. Trước ây, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ
quá ộ với "ặc iểm lớn nhất tmột nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ
nghĩa hội không phải kinh qua giai oạn phát triển bản chủ nghĩa". Khi cả
nước thống nhất cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, ặc iểm trên vẫn còn tồn tại. Phân
tích rõ hơn thực trạng kinh tế, chính trị của t nước, trong Cương lĩnh xây dựng ất
nước trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng
ịnh: "Nước ta quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản, từ một xã hội vốn là
thuc a, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất nước trải qua hàng chục
năm chiến tranh, hậu quả ể lại còn nặng nề. Những tàn thực dân phong kiến còn
nhiều. Các thế lực thù ịch thường xuyên tìm cách phá hoại chế ộ hội nền ộc
lập của nhân dân ta"
17
.
Như vậy, ặc iểm ặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ quá ộ nước ta là bỏ qua
chế bản chủ nghĩa. Nhưng, thế nào bqua chế bản chnghĩa? Giải
quyết vấn ề này có ý nghĩa lớn cả về nhận thức và hot ộng thực tiễn.
Sẽ là sai lầm phải trả giá nếu quan niệm "bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa"
theo kiểu phủ ịnh sạch trơn, em ối lập chnghĩa hội với chủ nghĩa bản, bỏ
qua cả những cái "không thể bỏ qua" như ã từng xảy ra các nước hội chủ nghĩa
trước ây. Vì vậy, o cáo chính trị tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng
Cộng sản Việt Nam ã nói rõ bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa là "bỏ qua việc xác lập
vị trí thống trcủa quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa,
nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại ã t ược dưới chế bản
chnghĩa, ặc biệt về khoa học công nghệ, phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện ại"
18
.
Bỏ qua chế bản chủ nghĩa thực chất phát triển theo con ường "rút ngắn"
quá trình lên chủ nghĩa hội. Nhưng "rút ngắn" không phải ốt cháy giai oạn,
duy ý chí, coi thường quy luật, như muốn xoá bỏ nhanh sở hữu nhân các
thành phần kinh tế "phi chủ nghĩa xã hội" hoặc coi nhẹ sản xuất hàng hóa, v.v.. Trái
lại, phải tôn trọng quy luật khách quan biết vận dụng sáng tạo vào iều kiện cụ
thể của t nước, tận dụng thời cơ và khả năng thuận lợi tìm ra
con ường, hình thức, bước i thích hợp. Phát triển theo con ường "rút ngắn" phải
biết kế tha những thành tựu mà nhân loại ã t ược chủ nghĩa tư bản không
17
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh y dựng ất nước trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội,
Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 8.
18
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trquốc gia,
Hà Nội, 2001, tr. 84.
lOMoARcPSD| 40439748
chvề lực lượng sản xuất cvề quan hệ sản xuất, sở kinh tế kiến trúc
thượng tầng, như Lênin ã nói về chnghĩa hội nước Nga trước ây sự kết
hợp nhiệt tình cách mạng cao của nước Nga vi kthut hiện ại
trong các tơrớt của Mỹ và nghệ thut quản lý trong ngành ường sắt Đức.
Bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa nhưng không ththc hiện quá ộ trc tiếp lên
chủ nghĩa xã hội mà phải qua con ường gián tiếp, qua việc thực hiện hàng loạt các
hình thức quá ộ. Sự cần thiết khách quan vai trò, tác dụng của các hình thức
kinh tế quá ược Lênin phân tích sâu sắc trong luận về ch nghĩa bản nhà
nước. Thực hiện các hình thức kinh tế quá ộ, các khâu trung gian... vừa tác dụng
phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, vừa cần thiết chuyển từ các quan hệ
tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, nó là hình thức vận dụng các quy luật kinh tế phù
hợp với iều kiện cth.
Tóm lại, xây dựng chủ nghĩa xã hi bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa nước ta
tạo ra sự biến ổi vcht ca xã hội trên tất ccác lĩnh vực là quá trình rt khó
khăn, phức tạp, tất yếu "phải trải qua một thời kỳ quá ộ lâu dài với nhiều chặng
ường, nhiều hình thức tchc kinh tế, xã hội có tính chất quá ộ"
19
.
Quá lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế bản chủ nghĩa con ường rút
ngắn xây dựng ất nước văn minh, hiện ại. Nhưng khả năng, tiền thực hiện con
ường ó thế nào? Phân tích tình hình ất nước và thời ại cho thấy mặc dù kinh tế còn
lạc hậu, nước ta vẫn những khả năng tiền quá lên chủ nghĩa hội bỏ
qua chế ộ tư bản chủ nghĩa.
Về khả năng khách quan
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại ang phát triển như vũ bão và
toàn cầu hoá kinh tế ang diễn ra mạnh mẽ, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tr
thành tất yếu; mở ra khả năng thuận lợi khắc phục những hạn chế của nước
kém phát triển như thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, khả năng kinh nghiệm quản
lý yếu kém..., nhờ ó ta có thể thc hiện "con ường rút ngắn".
Thi ại ngày nay, quá ộ lên chủ nghĩa xã hội xu hướng khách quan của loài
người. Đi trong dòng chảy ó của lịch sử, chúng ta ã, ang snhận ược sự ồng
tình, ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người, của các quốc gia ộc lập ang ấu
tranh ể lựa chọn con ường phát triển tiến bộ của mình. Về những tiền ề chủ quan
Nước ta nguồn lao ộng dồi dào với truyền thống lao ộng cần thông
minh, trong ó i ngũ làm khoa học, công nghệ, công nhân lành nghề có hàng chc
ngàn người... là tiền ề rất quan trọng ể tiếp thu, sử dụng các thành tựu khoa học và
công nghệ tiên tiến của thế giới. Nước ta có nguồn tài nguyên a dạng, vị trí ịa
thuận lợi những sở vật chất - kỹ thuật ã ược xây dựng những yếu tố hết
sức quan trọng ể tăng trưởng kinh tế. Những tiền ề vật cht trên tạo iều kiện thuận
19
. S d, tr. 85.
lOMoARcPSD| 40439748
107
lợi mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thu hút vốn ầu tư, chuyển giao công nghệ,
tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước phát triển.
Quá lên chủ nghĩa xã hi không những phù hợp với quy lut phát triển lịch
sử còn phù hợp với nguyện vọng của tuyệt ại a số nhân dân Việt Nam ã chiến
ấu, hy sinh không chỉ vì ộc lập dân tộc mà còn cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xây
dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những yêu cầu ấy chỉ có chủ nghĩa xã
hội mới áp ứng ược. Quyết tâm của nhân n sẽ trthành lực lượng vật chất vượt
qua khó khăn, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
một Đảng giàu tinh thần cách mạng và sáng tạo, có ường lối úng ắn và gắn bó với
nhân dân, Nhà nước hội chủ nghĩa của dân, do dân, dân ngày càng ược
củng cố vững mạnh khối ại oàn kết toàn dân, ó những nhân tố chquan
cùng quan trọng bảo ảm thắng lợi công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
3. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Vit Nam
Thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt
ể, toàn diện xã hội cũ thành xã hội mới. Về kinh tế, những nhiệm vụ cơ bản là:
a) Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất
nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá nhằm xây dựng cơ sở
vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, theo V.I.Lênin, là nền sản xuất
ại khí trình hiện i ược áp dụng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, kể cả
trong nông nghiệp.
Ngày nay, cơ sở vật cht - kỹ thuật của chủ nghĩa hội phải thể hiện ược
những thành tựu tiên tiến nhất của khoa học công nghệ, ặc biệt công nghệ
thông tin công nghệ sinh học. Chỉ khi lực lượng sản xuất phát triển ến trình
cao mới tạo ra ược năng suất lao ộng cao trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhờ
ó những mục tiêu tính ưu việt của chủ nghĩa hội mới ược thực hiện ngày càng
tốt hơn trên thực tế.
Quá lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, khi ất nước ta chưa
có tiền ề về cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo
ra; do ó phát triển lực lượng sản xuất nói chung, công nghiệp hóa, hiện ại hóa nói
riêng trở thành nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá ộ. Nó có tính chất quyết
ịnh ối với thắng li của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nhiệm vụ không kém phần quan trọng khác của phát triển lực lượng sản xuất,
thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước là phát triển nguồn lực con người -
lực lượng sản xuất bản của ất nước, yếu tố bản của tăng trưởng kinh tế, tạo
lOMoARcPSD| 40439748
ội ngũ lao ộng khả năng sáng tạo, tiếp thu, sử dụng, quản hiệu quả các
thành tựu khoa học, ng nghệ hiện ại. Vì vậy, phải phát huy nguồn lực trí tuệ
sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam, coi phát triển giáo dục ào tạo, khoa
học công nghệ nền tảng ộng lực của công nghiệp hóa, hiện ại hóa, "quốc
sách hàng ầu" trong chiến lược phát triển ất nước.
b) Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo ịnh hướng xã hội
chnghĩa
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng một chế ộ xã hội mới nền kinh tế
phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại chế công hữu về những liệu
sản xuất chủ yếu. Chế ộ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu là ặc trưng ca quan h
sản xuất xã hội chủ nghĩa; nó là sản phẩm của nền kinh tế phát triển với trình ộ xã
hội hóa cao, các lực lượng sản xuất hiện ại, nó sẽ chiếm ưu thế tuyt ối khi chủ
nghĩa xã hi ược xây dựng xong về cơ bản. Vì vậy, không thể nôn nóng, vội vàng,
duy ý chí trong việc xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa. Nó chỉ ược
hình thành trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, qua nhiều bước, nhiều
hình thức tthấp ến cao.
Như vậy, xây dựng quan hệ sản xuất mi ịnh hướng chủ nghĩa xã hi
nước ta phi bảo ảm các yêu cầu sau ây:
Một là, quan hệ sản xuất mới ược xây dựng phải dựa trên kết quả của sự phát
triển lực lượng sản xuất, "bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng
ều là kết quả tất yếu của vic tạo nên những lực lượng sản xuất mới".
Hai , quan hệ sản xuất biểu hiện trên ba mặt: sở hữu liệu sản xuất, tổ
chức quản lý phân phối sản phẩm, do ó, quan hsản xuất mới phải ược xây
dựng một cách ồng bộ cả ba mặt ó.
Ba là, tiêu chuẩn căn bản ánh giá nh úng ắn của quan hệ sản xuất mới theo
ịnh hướng hội chủ nghĩa hiệu quả của nó: thúc ẩy phát triển lực lượng sản
xuất, ci thiện ời sống nhân dân, thc hiện công bằng xã hội.
Trong thời kquá nước ta, tất yếu còn tồn tại nhiều hình thức shữu,
hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức sản xuất, kinh
doanh a dạng, an xen, hỗn hợp. Do ó, xây dựng quan hệ sản xuất ịnh hướng xã hội
chnghĩa ồng thời phải tôn trọng và sử dụng lâu dài hợp cấu kinh tế nhiều
thành phần.
c) Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế
Trong iều kiện toàn cầu hoá kinh tế sự tác ộng mạnh mẽ của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện ại, xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
trthành tất yếu ối với các quốc gia. Nền kinh tế nước ta không thể khép kín mà
phải tích cực mở rộng ngày càng nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc
tế.
lOMoARcPSD| 40439748
109
Toàn cầu hoá kinh tế cách mạng khoa học - công nghệ hiện ại tạo ra những
thách thức nguy cần phải phòng, khắc phục; mặt khác, tạo ra cho nuớc ta
những hội, thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước theo
con ường "rút ngắn". Đó là thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài, nhập ược các loi
công nghệ hiện ại những kinh nghiệm quản tiên tiến... nhó, khai thác
hiệu quả các nguồn lực trong nước, ẩy nhanh tốc phát triển kinh tế, thu hẹp
khoảng cách lạc hậu so với các nước khác. Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời i.
Để mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế quốc tế, phải nâng cao sức
cạnh tranh quốc tế, khai thác thị trường thế giới, tối ưu hoá cấu xuất - nhập
khẩu, a dạng hoá, a phương hoá quan hệ kinh tế với các tổ chc các quốc gia
trong khu vực và quốc tế. Tuy nhiên phi xử lý úng ắn mối quan hệ giữa mở rộng
kinh tế quốc tế với ộc lập tự chủ, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia, gigìn bản sắc
văn hóa dân tộc vi kế tha, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, v.v..
II- Sở hữu về tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
1. Sở hữu tư liu sn xuất trong thời kỳ quá ộ lên chnghĩa xã hội
Vit Nam
Trong quá trình sản xuất, con người phải quan hvới tự nhiên, chiếm hữu
những vật liệu sẵn có trong tự nhiên, biến những vật liệu ó thành những sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của con người. Chiếm hữu quan hệ giữa người với tự nhiên,
là hành vi tồn tại cùng với sự phát triển của con người, là phạm trù vĩnh viễn.
Trong xã hội có giai cấp, các cá nhân không có quyền ngang nhau ối vi ca
cải vật chất do con người tạo ra, ối với những thuộc về tự nhiên mà con người
chiếm hữu. Sở hữu phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ giữa người với người
trong việc chiếm hữu của cải. Quan hệ sở hữu hình thức hội của hành vi chiếm
hữu, quan hệ kinh tế, sở của những quan hệ hội. Do ó sở hữu phạm
trù lịch sử, biến ổi cùng với sự biến ổi của các hình thái kinh tế - hội. Trong
quan hệ sở hữu của cải vật chất thì quan hệ sở hữu về liệu sản xuất giữ vai trò
quyết ịnh.
Hình thức sở hữu về liệu sản xuất thể hiện ặc iểm cơ bản và quan trọng của
một kiểu quan hgiữa người với người trong chiếm hữu liệu sản xuất. Trong
lịch sử, mỗi phương thức sản xuất một loại hình (hình thức) sở hữu liệu sản
xuất ặc trưng, chẳng hạn sở hữu phong kiến, sở hữu nhân bản chủ nghĩa.
Nhưng iều ó không có nghĩa là mỗi phương thức sản xuất chỉ có một hình thức s
hữu liệu sản xuất thể nhiều nh thức sở hữu liệu sản xuất khác nhau
cùng tồn tại. Chung quy lại, trong lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội có hai
loại hình shữu bản về liệu sản xuất: sở hữu công cộng sở hữu nhân.
Bên cạnh hai loại hình ó là hình thức sở hữu hỗn hợp. Mỗi loại hình sở hữu tư liệu
lOMoARcPSD| 40439748
sản xuất thể bao gồm một số hình thức sở hữu. Chẳng hạn loại nh sở hữu
nhân về liệu sản xuất gồm hình thức sở hữu thể, tiểu thủ hình thức sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Sự xuất hiện của các hình thc sở hữu tư liệu sản xuất do tính chất và trình
phát triển của lực lượng sản xuất quy ịnh. Lực lượng sản xuất không ngừng vận
ộng, biến ổi làm cho quan hsản xuất trước hết quan hệ sở hữu liệu sản
xuất cũng không ngừng vận ộng, biến ổi. Trong lịch sử phát triển của nền sản xuất
hội, sở hữu nhân về liệu sản xuất, từ chphù hợp, thúc ẩy sự phát triển của
lực lượng sản xuất, dần dần trở n lỗi thời, cản trở sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Sự thay ổi shữu tư nhân bằng sở hữu công cộng về liệu sản xuất m
ường cho sự phát triển hơn nữa ca lc lượng sản xuất là tt yếu khách quan.
Đặc iểm to lớn nhất của thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội nước ta iểm
xuất phát rất thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến, bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa. Điều ó
nghĩa trình của lực lượng sản xuất nước ta còn rất thấp kém do ó s
hữu nhân về liệu sản xuất vẫn còn phù hợp với trình của lực lượng sản xuất,
là nhân tố thúc y sự phát triển của lực lượng sản xuất. Bởi vậy, trong thời kỳ quá
ộ lên chủ nghĩa hội Việt Nam, sở hữu tư nhân về liệu sản xuất chẳng những
không cần phải xoá bcòn cần ược tạo mọi iều kiện phát triển. một
hình thức sở hữu cơ bản trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất va là phương tiện vừa là mục tiêu cần
thực hiện trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Do ó, xây dựng sở hữu công
cộng về liệu sản xuất tất yếu trong thời kỳ quá lên chnghĩa hội. n
nữa sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất còn là công cụ quan trọng ịnh hướng nền
kinh tế lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, việc xây dựng sở hữu công cộng về liệu
sản xuất phi trải qua một thi klâu dài, t thấp ến cao và luôn phải t trong mi
liên hệ với trình phát triển của lực lượng sản xuất. Chế sở hữu công cộng (công
hữu) về liệu sản xuất chủ yếu từng bước ược xác lập chiếm ưu thế tuyệt i
khi chủ nghĩa xã hi ược xây dựng xong về cơ bản"
20
. Quá trình xây dựng sở hữu
công cộng về tư liệu sản xuất chính là quá trình xây dựng và phát triển, củng cố và
hoàn thiện shữu toàn dân sở hữu tập thể về liệu sản xuất trên sở phát
triển của lực lượng sản xuất. Sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể về liệu sản xuất,
vậy, hai hình thức sở hữu cơ bản trong thời kỳ quá lên chnghĩa hội
nước ta.
Như vậy, trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội nước ta tồn tại ba hình
thức sở hữu bản về liệu sản xuất, ó chính ba chế sở hữu: toàn dân, tập
thnhân. Trên cơ sở của ba chế sở hữu ó hình thành nhiều hình thức sở hữu
ở những mức ộ chín muồi khác nhau: shữu toàn dân (sở hữu nhà nước), sở hữu
20
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2001, tr.87.
lOMoARcPSD| 40439748
111
tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư bản tư nhân, sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước và
nhân... Các hình thức sở hữu liệu sản xuất tồn tại khách quan, lâu dài, không
biệt lập mà an xen nhau và tác ộng lẫn nhau.
2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá lên chnghĩa xã
hội Việt Nam a) Tính tất yếu khách quan và vai trò của nền kinh tế
nhiều thành phần
Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một nh
thức sở hữu nhất ịnh về tư liệu sản xuất. Thành phần kinh tế tồn tại những hình
thc tchc kinh tế nht ịnh, trong ó căn cứ vào quan hệ sản xuất (mà hạt nhân là
quan hệ sở hữu) nào thống trị ể xác ịnh từng thành phần kinh tế.
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà liên hệ chặt chẽ với nhau,
tác ộng lẫn nhau tạo thành cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần
kinh tế.
cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội
cơ cấu kinh tế trong ó các thành thành phần kinh tế cùng tồn tại phát triển như
một tổng thể, giữa chúng có quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau.
Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là ặc trưng trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội và là tt yếu khách quan:
- Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất (như kinh tế cá thể,
tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân...) ể lại, chúng ang có tác dụng ối vi sự phát triển
lực lượng sản xuất; một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá trình cải
tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới (như kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể, kinh tế bản nnước). Các thành phần kinh tế các thành
phần kinh tế mới tồn tại khách quan, có quan hệ với nhau cấu thành cơ cấu kinh tế
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại cấu kinh tế nhiều thành phần trong
thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, suy ến cùng, do quy luật quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất trình phát triển của lực lượng sản xuất quy ịnh.
Thời kỳ quá ộ ở nước ta, do trình ộ lực lượng sản xuất còn rất thấp, tồn tại nhiều
thang bậc khác nhau, lại phân bố không ều giữa các ngành, vùng... nên tất yếu còn
tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là mt tất yếu khách quan,
mà còn có vai trò to lớn vì:
Một , sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức tồn tại nhiều hình thức tổ
chức kinh tế, nhiều phương thức quản phù hợp với trình khác nhau của lực
lượng sản xuất. Chính sự phù hợp này ến lượt nó, tác dụng thúc ẩy tăng năng
suất lao ộng, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong c thành phần
kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
lOMoARcPSD| 40439748
Hai , nền kinh tế nhiều thành phần m phong phú a dạng các chủ th
kinh tế, từ ó thúc ẩy phát triển kinh tế ng hoá, tạo tiền ẩy mạnh cạnh tranh,
khắc phục tình trạng ộc quyền. Điều ó góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế của nước ta trong quá trình hi nhập kinh tế
quốc tế, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, cải thiện nâng cao i
sống của nhân dân, phát triển các mt ca i sống kinh tế xã hội.
Ba là, tạo iều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá ộ, trong ó
hình thức kinh tế bản nhà nước. Đó những "cầu nối", trạm "trung gian" cn
thiết ưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chế bản chủ
nghĩa.
Bốn là, phát triển mạnh các thành phần kinh tế cùng với các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh một nội dung bản của việc hoàn thiện th
chế kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chnghĩa ở nước ta.
Năm là, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế áp ứng ược lợi ích kinh tế của các
giai cấp, tầng lớp hội, tác dụng khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực,
các tiềm năng của ất nước, như sức lao ộng, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh
nghiệm quản ể tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đồng thời cho phép khai
thác kinh nghim tchc quản lý và khoa học, công nghệ mới trên thế giới.
b) Cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa xã
hội Việt Nam
Trên sở nguyên ba thành phần kinh tế chyếu V.I.Lênin ã chỉ ra
trong thời kỳ quá (kinh tế hội chủ nghĩa, kinh tế của những người sản xuất
hàng hóa nhỏ, kinh tế bản nhân), tuhoàn cảnh cụ thc ịnh cơ cấu
thành phần của từng giai oạn cho phù hợp.
Qua thực tiễn của 20 m ổi mới, ti Đại hi ại biểu toàn quốc lần thứ X,
Đảng ta ã xác ịnh nền kinh tế nước ta có năm thành phần. Đó là: - Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân)
- Kinh tế bản nhà nước - Kinh tế vốn u nước ngoài * Kinh tế nhà
nước:
Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa trên chế sở hữu toàn dân về
liệu sản xuất. Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng
nhà nước, ngân sách nhà nước, các quỹ dự trquốc gia, các qubảo hiểm nhà nước
và các tài nguyên quốc gia, các tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước có thể dựa vào
vòng chu chuyển kinh tế.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa. Vai trò ó ược thể hiện:
lOMoARcPSD| 40439748
113
Một , doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt những ngành,
lĩnh vực kinh tế và ịa bàn quan trọng của t nước, các doanh nghiệp nhà nước i u
trong ng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất lao ộng, chất
lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật. Nó là òn bẩy tăng trưởng
kinh tế nhanh và giải quyết các vấn ề xã hội.
Hai , kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ Nhà
nước thực hiện chức năng iều tiết, quản lý mô nền kinh tế theo ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa, nó mở ường, hướng dẫn hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác
cùng phát triển theo ịnh hướng xã hội chnghĩa.
Ba là, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc ca nền kinh tế quốc dân.
Để phát huy vai trò chạo của kinh tế nhà nước cần tiếp tục ổi mới, phát triển
và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước vi những nội dung chủ yếu sau:
- Hoàn thiện chế, chính sách các doanh nghiệp nhà nước thực sự hoạt
ộng trong môi trường cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả.
- Đẩy mạnh việc sắp xếp, ổi mới ng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà
nước, trọng tâm là cổ phần hoá. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung chủ
yếu vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan
trọng của nền kinh tế, vào một số lĩnh vực công ích. Đẩy mạnh mở rộng diện
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, kể cả các tổng công ty nhà nước. Thực hiện
giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê các doanh nghiệp quy nhỏ, nhà nước
không cần nắm giữ không cổ phần hoá ược. Sáp nhập, giải thể, cho phá sản
những doanh nghiệp hoạt ộng không hiệu qukhông thực hiện ược các biện
pháp trên.
- Thúc ẩy việc hình thành một số tập oàn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực,
sự tham gia cổ phần của nhà nước, của nhân trong ngoài nước, các công ty
bảo hiểm, các quỹ ầu tư... trong ó nhà nước giữ cổ phần chi phối.
* Kinh tế tập thể:
Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác a dạng, nòng cốt hợp tác xã,
dựa trên sở hữu của các thành viên sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi những người
lao ộng, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành
phần kinh tế, không giới hạn quy , lĩnh vực ịa bàn (trừ một số lĩnh vực
quy ịnh riêng); phân phối theo lao ộng, theo vốn góp mức tham gia dịch vụ;
hoạt ộng theo các nguyên tắc: hợp tác tự nguyện; dân chủ, bình ẳng công khai;
tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; hợp tác và phát triển cộng ồng.
Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của c thành
viên lợi ích tập thể, ồng thời coi trọng lợi ích hội của các thành viên, góp
phần xoá ói, giảm nghèo; tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng ồng.
lOMoARcPSD| 40439748
Đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên sở quan iểm toàn diện, cả kinh tế -
chính trị - xã hội, c hiệu quả của tập thể và của các thành viên.
Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất phát từ
nhu cầu thực tiễn, i từ thấp ến cao, ạt hiệu quthiết thực, sự phát triển của sản
xuất.
Nhà nước giúp hợp tác ào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, mở
rộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ trợ hợp tác xã.
* Kinh tế tư nhân:
Kinh tế nhân thành phần kinh tế dựa trên chế sở hữu nhân về
liệu sản xuất.
Kinh tế nhân bphận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Phát triển kinh tế nhân vấn chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần ịnh hướng hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng trong thực hiện
thắng lợi nhiệm vtrung tâm phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện ại hoá,
nâng cao nội lực của ất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. "Kinh tế nhân
vai trò quan trọng, là mt trong những ộng lực của nền kinh tế"
21
.
Nhà nước tôn trọng và bảo ảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ
quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân; khuyến khích, hỗ trợ, tạo iều kiện
thuận lợi ịnh hướng, quản sự phát triển của kinh tế nhân theo pháp luật,
bình ẳng giữa các thành phần kinh tế.
Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản
tư nhân.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ:
Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thc tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất. S
khác nhau giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ ở chỗ: trong kinh tế cá thể nguồn
thu nhập hoàn toàn dựa vào lao ộng và vốn của bản thân và gia ình, còn trong kinh
tế tiểu chủ, tuy nguồn thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào lao ộng vốn của bản thân
và gia ình, nhưng có thuê lao ộng.
nước ta do trình lực lượng sản xuất còn thấp, kinh tế thể, tiểu chủ
vị trí quan trọng, lâu dài trong nhiều ngành nghề và ở khắp các ịa bàn cả nước.
khnăng sdụng phát huy có hiệu qucác tiềm năng vvốn, sức lao
ộng, các kinh nghim sản xuất, ngành nghề truyền thống. Hạn chế của thành phần
này tính tự phát, manh mún chậm ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ.
vậy, một mặt, cần tạo iều kiện kinh tế thể, tiểu chphát triển; mặt khác, cần
21
. Đảng Cộng sản Việt Nam: n kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2006, tr.83.
lOMoARcPSD| 40439748
115
hướng dẫn nó dần dần vào kinh tế tập thể một cách tự nguyện, làm vệ tinh cho các
doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn.
- Kinh tế tư bản tư nhân:
Kinh tế bản tư nhân dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
liệu sản xuất bóc lột lao ộng làm thuê. Trong thời kỳ quá nước ta, thành
phần này còn vai trò áng kể phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất,
khai thác các nguồn vốn, giải quyết việc làm góp phần giải quyết các vấn
hội khác. Kinh tế tư bản tư nhân rất năng ộng, nhạy bén với kinh tế thtrường, do
ó sẽ những óng góp không nhvào quá trình tăng trưởng kinh tế của ất nước,
tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân tính tự phát rất cao. vậy, một mặt, nhà nước
tạo tâm hội và môi trường trong kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh
nghiệp của tư nhân (trong ó có các doanh nghiệp tư bản tư nhân) phát triển không
hạn chế trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể ccác lĩnh vực sản xuất kinh doanh
quan trọng của nền kinh tế mà pháp luật không cấm. Mặt khác, tiếp tục hoàn thiện
và tăng cường quản lý nhà nước i với khu vực kinh tế tư nhân, trong ó có kinh tế
tư nhân tư bản tư nhân. Xét về lâu dài có thể hướng kinh tế tư
bản tư nhân i vào kinh tế tư bản nhà nước dưới những hình thức khác nhau.
* Kinh tế tư bản nhà nước:
Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh
tế nhà nước với kinh tế bản nhân trong nước ngoài nước dưới các hình
thức hợp tác liên doanh. Kinh tế bản nhà nước khả ng to lớn trong việc huy
ộng vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý tiên tiến lợi ích của bản thân kinh
tế tư bản tư nhân và phát triển kinh tế của ất nước. Thành phần kinh tế này vai
trò áng kể trong giải quyết việc làm tăng trưởng kinh tế. Sự tồn tại thành phần
kinh tế này rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ quá ở nước
ta.
* Kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài:
Kinh tế vốn ầu nước ngoài vai trò quan trọng ối với phát triển kinh
tế - hội của nước ta thông qua bsung nguồn vốn ầu , chuyển giao phát
triển công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, tạo việc làm. Kinh tế có vốn ầu nước
ngoài góp phần rất lớn vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện ại hoá và thúc ẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam. Trong giai oạn 2001-2005 tổng vốn ầu tư trc tiếp nước ngoài thc
hiện là 14,3 tỷ USD, vượt 30% so với kế hoạch và tăng 13,6% so với 5 năm trước.
Năm 2005, các doanh nghiệp vốn ầu trực tiếp nước ngoài óng góp 15,9%
GDP, chiếm 31,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (chiếm khoảng 50% nếu tính cả dầu
khí), óng góp gần 10% tổng thu ngân sách nhà nước (tính cả dầu khí thì trên 36%),
tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao ộng trực tiếp và hàng triệu lao ộng gián tiếp.
lOMoARcPSD| 40439748
Đảng và Nhà nước ta khẳng ịnh: "Cải thiện môi trường pháp và kinh tế, a
dạng hoá các hình thc và cơ chế ể thu hút mạnh nguồn lực của các nhà ầu
tư nước ngoài vào những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng"
22
.
c) Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế nhiều thành phần
Các thành phần kinh tế không tồn tại ộc lập mà an xen vào nhau, tác ộng qua
lại với nhau, mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất ịnh về tư
liệu sản xuất biểu hiện lợi ích của một giai cấp, tầng lớp hội nhất ịnh. Các
thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
Tính thống nhất biểu hiện ch các thành phần kinh tế ều bộ phận hợp
thành quan trọng của nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nằm trong
hệ thống phân công hội mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau cả "ầu vào" "ầu
ra". Các thành phần kinh tế ều hot ộng trong một môi trường thống nhất, cùng
phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế biểu hiện xu hướng vận ng khác
nhau, mang bản chất kinh tế khác nhau, biểu hiện lợi ích kinh tế khác nhau. Ngoài
ra, ngay trong nội bộ mỗi thành phần kinh tế cũng mâu thuẫn do sự vi phạm hợp
ồng, lợi ích cục bộ, chiếm dụng vốn của nhau, vi phạm bản quyền sở hữu phát
minh, nhãn mác, giành thtrường, v.v.. Những mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều
thành phần chỉ ược giải quyết dần dần trong quá trình xã hội hóa sản xuất theo ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa.
hội hóa sản xuất theo ịnh hướng hội chủ nghĩa chính làm cho nền
kinh tế nhiều thành phần phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Để
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải:
- Làm cho kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo và nó cùng với kinh tế tập thể
dần dần trở thành nền tảng vững chắc ca nền kinh tế.
- Khuyến khích tạo iều kiện các thành phần kinh tế khai thác tối a các
nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện ại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế hội,
cải thiện và nâng caoi sống nhân dân.
- Thc hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao ộng hiệu
quả kinh tế chủ yếu; thừa nhận thuê mướn lao ộng nhưng không trở thành
quan hệ thống trị;
- Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước; phát huy mặt tích cực
hạn chế mặt tiêu cực của chế thtrường; khuyến khích làm giàu hợp pháp i ôi
với xoá ói giảm nghèo, tránh sự phân a hội thành hai cực ối lập, không
22
. Đảng Cộng sản Việt Nam: n kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2006, tr. 87.
lOMoARcPSD| 40439748
117
chênh lệch quá lớn về mức sống trình phát triển giữa các vùng, các tầng lớp
dân cư; kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng hội ngay trong
từng bước và từng chính sách phát triển.
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quálên
chủ nghĩa xã hội.
2. Phân tích tính tất yếu ặc iểm của thời kỳ quá lên chủ nghĩa
hội Việt Nam.
3. Phân tích những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá lên chủ
nghĩa xã hi Việt Nam.
4. Phân tích tính tất yếu của sự a dạng hoá loại hình sở hữu tồn tại
cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thi kỳ quá ộ ở Việt Nam.
5. Phân tích ặc iểm, vai trò các thành phần kinh tế và mối quan hệ giữa
các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá ộ ở Vit Nam.
Chương IX Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nền kinh tế
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
I- Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa
1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa nền kinh tế quốc dân
a) Khái niệm công nghiệp hóa, hiện i hóa
Từ cui thế kỷ thứ XVIII ến nay, trong lịch sã diễn ra các loại công nghiệp
hoá khác nhau: ng nghiệp hoá bản chủ nghĩa và công nghiệp hoá hội chủ
nghĩa. Các loại ng nghiệp hoá này, xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa học
công nghệ giống nhau. Song chúng sự khác nhau về mục ích, về phương thức
tiến hành, về sự chi phối của quan hệ sản xuất thống trị. Công nghiệp hoá diễn ra
các nước khác nhau, vào những thời iểm lịch sử khác nhau, trong những iều kiện
kinh tế - xã hội khác nhau, do vậy nội dung khái nim có sự khác nhau.
Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái quát nhất, công nghiệp hoá qtrình
biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp.
Kế tha chọn lọc phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về
công nghiệp hoá vào iều kiện lịch sử cụ thcủa nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra
lOMoARcPSD| 40439748
quan niệm về công nghiệp hóa, hiện ại hóa như sau: Công nghip hóa, hiện ại hóa
quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt ộng sản xuất kinh doanh, dịch
vụ quản kinh tế - hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ công chính sang s
dụng một cách phổ biến sức lao ộng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên
tiến hiện ại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ,
tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
Quan niệm nêu trên cho thấy, quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa nước
ta phải kết hợp chặt chhai nội dung công nghiệp hoá hiện ại htrong quá
trình phát triển. Quá trình ấy, không chỉ ơn thuần phát triển công nghiệp còn
phải thc hiện chuyển dch cơ cấu trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền
kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật công nghệ hiện ại. Quá trình ấy không chỉ
tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự ộng hoá, tin học hoá, mà còn sử dụng kết
hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ hiện ại, tranh thi nhanh vào
hiện ại những khâu có thể và mang tính quyết ịnh.
Do những biến ổi của nền kinh tế thế giới iều kiện cụ thcủa ất nước, công
nghiệp hoá, hiện ại hoá ở nước ta có những ặc iểm chủ yếu sau ây:
- Công nghiệp hoá, hiện ại hoá theo ịnh hướng hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
- Công nghiệp hoá, hiện ại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hoá, hiện i hoá trong iều kiện cơ chế thtrường có sự iều tiết
của Nhà nước.
- Công nghiệp hoá, hiện ại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt
Nam tích cực, chủ ộng hội nhập kinh tế quc tế.
b) Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Mỗi phương thức sản xuất hội nhất ịnh một sở vật chất - kỹ thut
tương ứng. Cơ sở vật cht - kỹ thut ca mt xã hi là toàn bộ hệ thống các yếu tố
vật chất của lực lượng sản xuất hội, phù hợp với trình kỹ thuật (công nghệ)
tương ứng lực lượng lao ộng hội sử dụng sản xuất ra của cải vật chất áp
ứng nhu cầu xã hội.
Chỗ dựa xem xét sự biến ổi của sở vật chất - kỹ thuật của một hội
sự biến ổi phát triển của lực lượng sản xuất; sự phát triển khoa học - kỹ thut;
tính chất và trình ộ của các quan hệ xã hội; ặc biệt là quan hệ sản xuất thống trị.
Nói cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phương thức sản xuất nào ó nói cơ sở
vật chất - kỹ thuật ó ã ạt ến một trình ộ nht ịnh làm ặc trưng cho phương thức sản
xuất ó.
lOMoARcPSD| 40439748
119
Đặc trưng của sở vật chất - kỹ thuật của các phương thức sản xuất trước
chnghĩa bản dựa vào công cthcông, nhỏ bé, lạc hậu. Đặc trưng của
sở vật cht - kỹ thuật ca chủ nghĩa tư bản là nền ại công nghiệp cơ khí hoá.
Chủ nghĩa xã hi - giai oạn thấp của phương thức sản xuất mới cao hơn chủ
nghĩa tư bản - òi hỏi một cơ sở vật chất - kỹ thuật cao hơn trên cả hai mặt: trình
kỹ thuật cấu sản xuất, gắn với thành tựu của cách mạng khoa học công
nghệ hiện ại.
Do vậy, có thhiểu, sở vật cht - kỹ thuật của chủ nghĩa hội nền công
nghiệp lớn hiện ại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, trình hội hóa cao dựa trên trình
ộ khoa học và công nghệ hiện ại ược hình thành một cách có kế hoạch và thống trị
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hi là mt tất yếu khách
quan, một quy luật kinh tế mang tính phổ biến và ược thc hiện thông qua công
nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Đối với các nước quá từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, dù ã có
công nghiệp, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa bản tiến bộ ến âu cũng
chnhững tiền vật chất chứ chưa phải là cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội. Muốn có cơ sở vật cht - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, các nước này phải
thực hiện quy luật nói trên bằng cách tiến nh cách mạng hội chủ nghĩa về
quan hệ sản xuất; tiếp thu vận dụng phát triển cao hơn những thành tựu khoa
học và công nghệ vào sản xuất; hình thành cơ cấu kinh tế mới xã hi chủ nghĩa có
trình cao tổ chức, sắp xếp lại nền ại công nghiệp bản chủ nghĩa một cách
hợp lý, hiệu quả hơn.
Đối với các nước nền kinh tế kém phát triển quá lên chủ nghĩa hội
như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa hội phải thực hiện
từ ầu, từ không ến có, từ gốc ến ngọn thông qua công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Mỗi
bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá là một bước tăng cường sở
vật chất - kỹ thut cho chnghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và
góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
2. Tác dụng của công nghiệp hóa, hin ại hóa
Thực hiện úng ắn quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa sẽ những tác dụng
to lớn về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế - xã hội ca t nước:
- Tạo iều kiện thay ổi về chất nền sản xuất hội, tăng năng suất lao ộng,
tăng sức chế ngự của con người ối với thiên nhiên, tăng trưởng phát triển kinh
tế, nâng cao ời sống nhân dân, ổn ịnh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần
quyết ịnh sự thắng lợi ca chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
- Tạo iều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của Nhà
nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích luphát triển sản xuất, tạo ra
nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sphát trin tự do toàn diện của con
người trong mi hot ộng kinh tế - xã hội.
- Tạo iều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh ạt trình
tiên tiến hiện ại. ng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an
ninh; bảo m ời sống kinh tế, chính trị, xã hội của ất nước ngày càng ược cải thiện.
Tạo iều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế ộc lập tự ch, ủ sức thc hiện
sự phân công và hợp tác quốc tế.
Sự phân tích trên cho thấy mối quan hệ gắn trực tiếp giữa công nghiệp
hóa, hiện ại hóa với lực lượng sản xuất. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa thực hiện
xã hội hóa sản xuất về mặt kinh tế - kỹ thuật theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nó
có tác dụng, ý nghĩa quan trọng toàn diện. Vì vậy, Đảng ta xác ịnh: "Phát trin
lực lượng sản xuất, ng nghiệp hoá ất nước theo hướng hiện ại ... nhiệm vụ
trung tâm"
23
trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hi ở nước ta.
II- Cách mạng khoa học và công nghệ hin ại và nền kinh tế tri thức
1. Đặc iểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hin i
Thế giới ã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật. Cuộc cách mạng kỹ thut
lần thứ nhất diễn ra ầu tiên nước Anh vào 30 năm cuối thế kỷ XVIII hoàn
thành vào những năm 50 ầu thế kỷ XX với nội dung chyếu là khí hoá, thay
thế lao ộng thủ công bằng lao ộng sử dụng máy móc. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần
thhai còn gọi cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại, xuất hiện vào
những năm 50 của thế kỷ XX. Mới mấy thập niên trôi qua, nhất thập niên gần
ây, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại ã làm nên sự thay ổi to lớn trên
nhiều lĩnh vực của ời sống kinh tế, chính trị hội. Cuộc cách mạng này
nhiều nội dung, song có 5 nội dung chủ yếu sau:
- Về tự ộng hoá: Sử dụng ngày càng nhiều máy tự ộng quá trình, y công
cụ iều khiển bằng số, rôbốt.
- Về năng lượng: Ngoài những dạng năng lượng truyền thống (nhiệt iện, thuỷ
iện) ngày nay ã và ang chuyển sang lấy dạng năng lượng nguyên tử là chủ yếu
các dạng năng lượng "sạch" như năng lượng mt trời, v.v..
- Về vật liệu mới: Chỉ chưa ầy 40 năm trở lại ây các vật liệu mới ã xuất hiện
với nhiều chủng loại rất phong phú nhiều tính cht ặc biệt vật liệu tự
nhiên không ược. dụ: vật liệu tổ hợp (composit); gốm zincôn hoặc
cácbuasilích chịu nhiệt cao...
23
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh y dựng ất nước trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội,
Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 9.
lOMoARcPSD| 40439748
121
- Về công nghệ sinh học: Được ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp,
nông nghiệp, y tế, hoá chất, bảo vệ môi trường... như công nghệ vi sinh, kỹ thut
cuzin, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào.
- Về iện tử tin học: Đây lĩnh vực cùng rộng lớn, hấp dẫn ang ược loài
người ặc biệt quan tâm, nhất lĩnh vực máy tính diễn ra theo bốn hướng: nhanh
(máy siêu tính); nh(vi tính); máy tính xử kiến thức (trí tuệ nhân tạo); máy
tính nói từ xa (viễn tin học).
Từ nội dung của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ nêu trên, ta thấy có
hai ặc iểm chủ yếu sau:
- Một là, khoa hc ã trở thành lực lượng sản xut trc tiếp (bao gm cả khoa
học tự nhiên - kỹ thuật lẫn khoa học - hội, nhất khoa học kinh tế) do con
người tạo ra và thông qua con người ến lực lượng sản xuất. Nó òi hỏi cần phải có
chính sách ầu cho khoa học, kỹ thuật, công nghệ tương ứng trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện ại hoá.
- Hai , thời gian cho một phát minh mới của khoa học ra ời thay thế cho
phát minh xu hướng rút ngắn lại phạm vi ứng dụng của một thành tựu
khoa học vào sản xuất ời sống ngày càng mở rộng. òi hỏi cần ược kết hợp
chặt chẽ giữa chiến lược khoa học công nghệ với chiến lược công nghiệp hoá,
hiện ại hoá nói riêng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
2. Sự hình thành và những c im chủ yếu của nền kinh tế tri thc
Từ thập niên 80 thế kỷ XX ến nay, do tác ộng mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện i, ặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu... nền kinh tế thế giới ang biến ổi sâu sắc, nhanh chóng v
cấu, chức năng phương thức hoạt ộng. Đây một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa
ặc biệt: lực lượng sản xuất xã hội ang chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri
thức, nền văn minh loài người chuyển tvăn minh công nghiệp sang văn minh trí
tuệ.
Vậy nền kinh tế tri thức là gì? Có nhiều ịnh nghĩa khác nhau, nhưng dễ chp
nhận nhất hiện nay là ịnh nghĩa của Tổ chc hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)
ưa ra năm 1995: Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong ó sự sản sinh ra, phổ cập
sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển kinh tế, tạo ra
của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với ịnh nghĩa trên, thể hiểu kinh tế tri thức là trình phát triển cao của lực
lượng sản xuất hội, theo ó trong quá trình lao ộng của từng người lao ộng
toàn bộ lao ng hội, trong từng sản phẩm trong tổng sản phẩm quốc dân thì
hàm lượng lao ộng cơ bắp, hao phí lao ộng cơ bắp giảm i vô cùng nhiều trong khi
hàm lượng tri thức, hao phí lao ộng trí óc tăng lên vô cùng lớn.
lOMoARcPSD| 40439748
Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác ộng to lớn tới sự phát
triển là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào những thành tựu mới của khoa học,
công nghệ. Đó thể những ngành kinh tế mới dựa trên công nghệ cao (như
công nghệ thông tin, công nghệ sinh học...); nhưng cũng thể những ngành
kinh tế truyền thống (nnông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) ược ng dụng khoa
học, công nghcao.
Một ngành kinh tế thể coi ã trở thành ngành kinh tế tri thức khi giá trị
do tri thức tạo ra chiếm tỷ lệ áp ảo (khoảng 70%) trong tổng giá trị sản xuất của
ngành ó. Một nền kinh tế ược coi ã trở thành nền kinh tế tri thức khi tổng sản
phẩm các ngành kinh tế tri thức chiếm khoảng 70% tổng sản phẩm trong nước
(GDP).
Trên thế giới hiện nay, ở các nước thuộc tổ chức OECD, các ngành kinh tế tri
thức ã óng góp trên 50% GDP (Mỹ 55,3%, Nhật Bản 53%, Cana a 51%...). Nhiều
nước công nghiệp mới và các nước ang phát triển cũng ang hướng mạnh vào kinh
tế tri thức, tập trung nỗ lực phát triển nhanh một số ngành kinh tế tri thức, như
công nghệ thông tin, internet, thương mại iện tử, công nghệ phần mềm...
Qua thực tế phát triển, có thể khái quát những ặc iểm chủ yếu của kinh tế tri
thc như sau:
- Trong nền kinh tế tri thc, tri thc trthành lc lượng sản xuất trc tiếp, là
vốn quý nhất, nguồn lực quan trọng hàng u, quyết ịnh sự tăng trưởng phát
triển kinh tế.
- Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt ộng kinh tế
có những biến ổi sâu sắc, nhanh chóng; trong ó các ngành kinh tế dựa vào tri thức,
dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học công nghngày càng tăng
chiếm a số.
- Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin ược ứng dụng rộng rãi trong
mọi lĩnh vực thiết lập ược các mạng thông tin a phương tiện phủ khắp nước, nối
với hầu hết các tổ chức, các gia ình. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất
của nền kinh tế.
- Trong nền kinh tế tri thức, nguồn nhân lực nhanh chóng ược tri thức hoá;
sự sáng tạo, ổi mới, học tập trở thành yêu cầu thường xuyên ối với mọi người
phát triển con người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội.
- Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt ộng ều liên quan ến vấn toàn cầu
hoá kinh tế, tác ộng tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của ời sống
xã hội trong mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
Những ặc iểm trên òi hỏi trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa nước
ta, nht thiết phải tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ
biến hơn những thành tựu công nghệ hiện ại tri thức mới; công nghiệp hoá, hiện
lOMoARcPSD| 40439748
123
ại hoá phải gắn với kinh tế tri thức, phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế
giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri
thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại; kết hợp quá trình
phát triển tuần tự với i tắt ón ầu; từng bước phát triển kinh tế tri thức, vừa phát
triển kinh tế- hội nhanh, bền vững vừa rút ngắn ược khoảng cách với các nước
trong khu vc và trên thế giới.
III- Mục tiêu, quan iểm của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
hiện nay
1. Mục tiêu công nghip hóa, hin ại hóa ở nước ta
Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp sở vật chất - kỹ thuật hiện
ại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình phát triển
của lực lượng sản xuất, ời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững
chắc, dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Phấn u ến
năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá theo hướng hiện ại.
2. Quan iểm về công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở nước ta
- Công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa gắn
với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh
tế và công nghiệp hoá, hiện ại hoá.
- Gi vững ộc lập tchi ôi với mở rộng hợp tác quốc tế, a phương hoá, a
dạng hoá quan hệ ối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính i ôi với tranh
thủ tối a nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và
thế giới, hướng mạnh vxuất khẩu, ồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm
trong nước sản xuất có hiệu quả.
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước là chủ ạo.
- Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với thực hiện tiến bộ công
bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
- Khoa học công nghệ ộng lực của công nghiệp hóa, hiện i hóa, kết hợp
công nghệ truyền thống với công nghệ hiện ại; tranh thủ i nhanh vào hiện i
những khâu quyết ịnh.
- Lấy hiệu quả kinh tế - hội làm tiêu chuẩn bản xác ịnh phương án
phát triển, lựa chọn dự án ầu tư vào công nghệ.
- Kết hợp kinh tế với quc phòng - an ninh.
lOMoARcPSD| 40439748
IV- Nội dung của công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam
1. Những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong thời
kỳ quá lên chnghĩa xã hội Việt Nam a) Thực hiện cuộc cách mạng
khoa hc - công nghệ ể xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sn xut
Nước ta ang ịnh hướng i lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa,
quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa tất yếu phải ược tiến hành bằng cách mạng
khoa học công nghệ. Cố nhiên, trong iều kiện thế giới ã trải qua hai cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ và iều kiện cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ ở nước ta có thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ mà thế giới ã, ang trải qua.
Từ bối cảnh ó, vị trí ca cuc cách mạng này phải ược xác ịnh là "then chốt"
và khoa học và công nghệ phải ược xác ịnh là một "quốc sách", một "ộng lực" cần
em toàn lc lượng ể nắm lấy và phát triển nó.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ nước ta hiện nay có thể khái quát
gồm hai nội dung chủ yếu sau:
- Một là, xây dựng thành công cơ sở vật cht - kthut cho chủ nghĩa xã hội
ể dựa vào ó mà trang bcông nghhiện ại cho các ngành kinh tế quốc dân.
- Hai , tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những
thành tựu mới của khoa học và công nghệ hiện ại vào sản xuất, i sống với những
hình thức, bước i, quy mô thích hợp.
Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học công nghệ, chúng ta cần
chú ý:
- ng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, ặc bit
là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hóa, hiện ại hóa
và từng bước phát triển nền kinh tế tri thc.
- Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn, quay
vòng nhanh, giữ ược nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyn
thống với công nghệ hiện ại.
- Tăng ầu tư ngân sách và huy ộng các nguồn lực khác cho khoa học và công
nghệ; kết hợp phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực
hiện tiết kim, hiệu quả.
- Kết hợp các loại quy lớn, vừa nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy mô va
và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội.
b) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao ộng xã hội
* Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
lOMoARcPSD| 40439748
125
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, ttrọng và
quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân.
cấu kinh tế ược xem xét dưới góc ộ: cơ cấu ngành (như công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ...); cấu vùng (các vùng kinh tế theo lãnh thổ) cấu thành phần kinh
tế (vấn ề này ã ược nghiên cứu ở Chương 8).
Trong cơ cấu kinh tế thì cấu ngành bộ phận tầm quan trọng ặc biệt,
là bộ xương của cơ cấu kinh tế.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mi nước trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Vấn quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế
tối ưu (hợp lý). Xây dựng một cơ cấu kinh tế ược gọi tối ưu khi nó áp ứng ược
các yêu cầu sau:
- Phn ánh ược úng các quy luật khách quan, nhất các quy luật kinh tế
và xu hướng vận ộng phát triển kinh tế - xã hội ca t nước.
- Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng, công nghiệp dịch vụ phải tăng
dần về tỷ trọng.
- Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghã ang diễn ra
như vũ bão trên thế gii.
- Cho phép khai thác tối a mọi tiềm năng của ất nước, của các ngành, các a
phương, các thành phần kinh tế.
- Thc hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá
kinh tế, do vậy, cơ cấu kinh tế ược tạo dựng phải là "cơ cấu mở".
Xây dựng cấu kinh tế một quá trình, trải qua những chặng ường nhất
ịnh, do vậy xây dựng cơ cấu kinh tế của chặng ường trước phải sao cho tạo ược "
à" cho chặng ường sau và phải ược bổ sung và hoàn thiện dần trong quá trình phát
triển.
nước ta hiện nay, Đảng ta ã xác ịnh cần tập trung xây dựng một cấu kinh
tế hợp lý, "bộ xương" của "cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ
gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng"
24
, và khi hình thành cơ cấu kinh tế
ó, sẽ cho phép nước ta kết thúc thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
cấu nói trên nước ta trong thời kỳ quá ược thực hiện theo phương
châm là: Kết hợp công nghệ với nhiều trình ộ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên
tiến vừa tận dụng ược nguồn lao ộng dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách
lạc hậu, vừa phợp với nguồn vốn hạn nước ta; lấy quy vừa nh
chyếu, tính ến quy lớn nhưng phải quy hợp có iều kiện; giữ
24
. S d, tr. 12.
lOMoARcPSD| 40439748
ược nhịp (tc ộ) phát triển hợp lý, tạo ra sự cân ối giữa các ngành, các lĩnh vực
kinh tế và các vùng trong nền kinh tế...
* Tiến hành phân công lại lao ộng xã hội
Từ sản xuất nhlên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai oạn phát triển
bản chủ nghĩa trong quá trình ng nghiệp hoá tất yếu phải phân công lại lao
ộng xã hội. Phân công lao ộng xã hội là sự chuyên môn hóa lao ộng, tức là chuyên
môn hóa sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong
nền kinh tế quốc dân. Phân công lao ộng hội tác dụng rất to lớn. òn bẩy
của sự phát triển công nghệ năng suất lao ộng; cùng với cách mạng khoa học và
công nghệ, nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa, sự phân công lại lao ộng hội
phải tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau:
- Tỷ trọng số tuyệt ối lao ộng nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng số tuyt
i lao ộng công nghiệp ngày một tăng lên.
- Tỷ trọng lao ộng trí tungày một tăng và chiếm ưu thế so với lao ộng giản
ơn trong tổng lao ộng xã hội.
- Tốc tăng lao ộng trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng
nhanh hơn tốc ộ tăng lao ộng trong các ngành sản xuất vật chất.
nước ta, phương hướng phân công lại lao ộng hội hiện nay cần triển khai
trên cả hai ịa bàn: tại chỗ và nơi khác ể phát triển về chiều rộng kết hợp phát triển
theo chiều sâu.
2. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện i hoá ở nước ta
trong những năm trước mt a) Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hin i hoá
nông nghiệp và nông thôn, giải quyết ng bcác vn ề nông nghiệp,
nông thôn và nông dân
Chuyển dịch mnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo
ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực
hiện cơ khí hoá, iện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ưa nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật và
công nghệ sinh học vào sản xuất; nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh
phù hợp với từng vùng, từng ịa phương; phát triển các khu nông nghiệp công nghệ
cao, vùng trồng trọtchăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ
gắn với hình thành các ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo ra những
sản phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện chương trình xây dựng
nông thôn mới.
b) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác,
công nghiệp phần mềmcông nghiệp htrcó lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sn
phẩm xuất khẩu thu hút nhiều lao ộng; phát triển một số khu kinh tế mở c
lOMoARcPSD| 40439748
127
khu kinh tế. Phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
hàng xuất khẩu, sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng hiện i.
Xây dựng ồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Tạo bước phát triển vượt bc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngành có
chất lượng cao, tiềm năng lớn sức cạnh tranh, ưa tốc ộ tăng trưởng của ngành
dịch vụ cao hơn tốc ộ tăng trưởng GDP.
c) Phát triển kinh tế vùng
Phát triển các ng trong cả nước tạo sự liên kết giữa các vùng nội
vùng; thúc ẩy phát triển các vùng kinh tế trọng iểm, tạo ộng lực, tác ộng lan toả ến
các vùng khác; ồng thời tạo iều kiện phát triển nhanh n cho các vùng kinh tế ang
còn nhiều khó khăn.
d) Phát triển kinh tế bin
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng
tâm, trọng iểm; sm ưa nước ta trthành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu
vực, gắn với bảo ảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế.
V- Những tiền ề ể ẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở
nước ta
1. Tạo vốn cho công nghiệp hóa, hin ại hóa
Công nghiệp hóa, hiện i hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng
cơ sở vật chất - kthut ngày mt hiện ại, òi hi phải có nhiều vốn trong và ngoài
nước, trong ó nguồn vốn trong nước quyết ịnh, nguồn vốn bên ngoài quan
trọng.
Tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế ược thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất,
nguồn của lao ộng thặng của người lao ộng thuộc tất cả các thành phần
kinh tế. Con ường cơ bản giải quyết vấn ch luỹ vốn trong nước tăng năng
suất lao ộng xã hội trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hoá
sản xuất, khai thác sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực của ất nước, thực hiện
tiết kim...
Nguồn vốn bên ngoài ược huy ộng từ các nước trên thế giới dưới nhiều hình
thức khác nhau: vốn viện trợ của các nước, c tổ chức kinh tế - hội; vốn vay
ngắn hạn, dài hạn với các mức lãi suất khác nhau của các nước và các tổ chức kinh
tế; vốn ầu của nước ngoài vào hoạt ộng sản xuất kinh doanh, liên doanh liên
kết... Biện pháp cơ bản ể tận dụng, thu hút vốn bên ngoài là: ẩy mạnh mở rộng các
hình thức hợp tác quốc tế; tạo môi trường ầu thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh
doanh nước ngoài, tranh thủ mọi sự giúp ỡ của các tổ chc quc tế, vay vốn các
nước...
lOMoARcPSD| 40439748
nước ta hiện nay, nguồn vốn trong nước n hạn hẹp, nên phải tận dụng,
khai thác nguồn vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên, tạo nguồn vốn phải gắn chặt với quản
lý sử dụng tốt, có hiệu quả cao, khai thác tối a khả năng vốn ã có.
2. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện i hóa sự nghiệp cách mạng của quần
chúng, trong ó lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công
nhân lành nghề óng vai trò ặc biệt quan trọng. Trong quá trình phát triển, công
nghiệp hóa, hiện ại hóa òi hỏi phải có ầy ủ nguồn nhân lực về số lượng, ảm bảo về
chất lượng và có trình ộ cao. Để áp ứng òi hỏi ó phải coi trọng con người và ặt con
người vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế. Phải coi việc u cho giáo
dục, ào tạo một trong những hướng chính của ầu phát triển; giáo dục ào
tạo phải thật sự trthành quốc sách hàng ầu. Phải có quy hoạch, kế hoạch ào tạo,
bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, ảm bảo cấu, tốc quy phát
triển hợp lý, áp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
ại hóa. Đồng thời, phải bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân lực ã ược ào tạo; phải phát
huy ầy khả năng, sở trường và nhiệt tình lao ộng sáng tạo của mỗi người họ tạo
ra năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, óng góp xứng áng vào sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện i hóa t nước.
3. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của công
nghiệp hóa, hiện ại hóa
Khoa học công nghược xác ịnh là ộng lực của ng nghiệp hóa, hiện i
hóa. Khoa học công nghệ vai trò quyết ịnh lợi thế cạnh tranh tốc phát
triển kinh tế nói chung, công nghiệp hóa, hiện i hóa nói riêng. Tim lc khoa hc
và công nghệ suy cho cùng là tiềm lực trí tuệ và sáng tạo ca cả dân tc.
Nước ta quá lên chnghĩa hội từ một nền kinh tế kém phát triển nên tiềm
lực về khoa học công nghệ còn yếu kém. Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện
ại hóa thành công với tốc nhanh thì phải xây dựng một tiềm lực khoa học công
nghệ thích ứng với òi hỏi của nhiệm v. Đây là một công việc rất khó khăn và lâu
dài, nhưng trước mắt chúng ta cần tập trung giải quyết các vấn ề sau:
- Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh xây dựng skhoa học cho việc hoạch ịnh triển khai ường lối, chủ
trương công nghiệp hóa, hiện ại hóa ạt hiệu quả cao với tốc ộ nhanh.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa hc ánh giá chính xác tài nguyên
quốc gia, nắm bắt các công nghệ cao cùng những thành tựu mới về khoa học của
thế giới; hướng mạnh vào việc nâng cao năng suất lao ộng, ổi mới sản phẩm, nâng
cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường.
- Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển một nền khoa học tiên tiến, bao gồm: y
mạnh các hình thức ào tạo sử dụng cán bộ khoa học, chuyên gia; tăng cường
sở vật chất kthuật cho các ngành khoa học và công nghệ; xây dựng và thực hiện
lOMoARcPSD| 40439748
129
tốt chế, chính sách tạo ộng lực cho sự phát triển khoa học công nghệ; y
mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Nâng cao năng lực hiệu quả hoạt ộng khoa học công nghệ bao gồm phát
triển khoa học xã hội; phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công ngh; i mi
chế quản khoa học công nghệ; phấn ấu ến năm 2010, năng lực khoa hc
và công nghệ nước ta t trình ộ của các nước tiên tiến trong khu vực ở một số lĩnh
vực quan trọng.
4. Mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoi
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với xu hướng toàn
cầu hoá kinh tế ang tạo ra mối liên hệ và sự phthuộc lẫn nhau giữa các nền kinh
tế của các nước. Do ó việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước khác
trthành một tất yếu kinh tế, tạo ra khnăng iều kiện các nước chậm phát
triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý... ể ẩy nhanh
công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Quan hệ kinh tế ối ngoại càng mở rộng
hiệu quả bao nhiêu, thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa càng thuận lợi
và nhanh chóng bấy nhiêu.
Tuy nhiên, ó mới chỉ là khả năng. Để khả năng trở thành hiện thực, chúng ta
phải một ường lối kinh tế ối ngoại úng ắn vừa ạt hiệu quả kinh tế cao, kết hợp
ược sức mạnh dân tộc với sức mạnh thi ại; vừa givững ược ộc lập, chủ quyền
dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
5. Tăng cường sự lãnh ạo của Đảng và sự qun lý của Nhà nước
Đây là tiền quyết ịnh thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ở nước ta. Công cuộc công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội nước ta nên một cuộc ấu tranh
gian khổ, phức tạp. nhiên, công nghiệp hóa, hin ại hóa sự nghiệp của toàn
dân. Thế nhưng sự nghiệp ó phải do một Đảng Cộng sản tiên phong, dày dạn kinh
nghiệm, tự ổi mới không ngừng nh o một Nhà nước của dân, do dân
dân, trong sạch, vững mạnh hiệu lực quản lý, thì công nghiệp hóa, hiện i
hóa ất nước mới có thể hoàn thành tốt ẹp.
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
2. Trình bày ặc iểm của cuộc cách mạng khoa hc - công nghhiện i
và vấn ề công nghiệp hoá, hiện ại hóa ở Việt Nam và của nền kinh tế tri thc.
3. Phân tích mục tiêu, quan iểm nội dung của công nghiệp hoá, hiện ại
hóa nền kinh tế quốc dân trong thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hi Vit Nam.
lOMoARcPSD| 40439748
4. Phân tích những tiền khách quan công nghiệp hoá, hiện ại hóa
nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Chương X Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội Việt Nam
I- Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội Việt Nam
1. Kinh tế nông thôn
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất ra của cải vật chất con
người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi ể tạo ra sản phẩm
như lương thực thực phẩm... thomãn các nhu cu của mình. Nông nghiệp theo
nghĩa rộng còn bao gm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp.
Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên.
Nông nghiệp cũng ngành sản xuất ng suất lao ộng rất thấp, ây ngành
sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, ngành sản xuất việc ứng dụng tiến
bộ khoa học - công nghệ gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở
các nước kém phát triển thường gắn liền với những phương pháp canh tác, lề thói,
tập quán,... ã thàng nghìn m. những nước nghèo, nông nghiệp thường
chiếm ttrọng rất lớn trong GDP
i bộ phận lao ộng xã hi làm việc trong nông nghiệp.
Nông thôn khái niệm dùng chỉ phần lãnh thổ của một nước hay của một
ơn vị hành chính mà ở ó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, dân cư ch yếu
làm nông nghiệp.
Kinh tế nông thôn một khu vực của nền kinh tế gắn liền với ịa bàn nông
thôn. Nó một phức hợp những nhân tố cấu thành của lực lượng sản xuất quan
hệ sản xuất trong nông - lâm - ngư nghiệp, cùng với các ngành tiểu - thcông
nghiệp, công nghiệp chế biến phục vnông nghiệp, các ngành thương nghiệp
dịch vụ... tất cquan hệ hữu với nhau trong kinh tế vùng lãnh th
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế nông thôn có nội dung rt rộng, bao gồm các ngành, lĩnh vực và các
thành phần kinh tế có quan hệ và tác ộng lẫn nhau.
lOMoARcPSD| 40439748
131
a) Cơ cấu ngành nghkinh tế nông thôn
Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp bảo ảm nhu cầu về lương thực, thực phm
cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản xuất ra các sản phẩm
hàng hóa cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước.
Công nghiệp gắn với nông, lâm, ngư nghiệp, trước hết công nghiệp chế
biến, công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp các ngành tiểu thủ công nghiệp
khác sản xuất các hàng hóa không nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp phục vụ
cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Các loại nh dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học công nghệ,
vấn... cùng với các cơ sở hạ tầng ở nông thôn ( iện, ường, trường, trạm...).
Đó những bộ phận hợp thành của kinh tế nông thôn sự phát triển của
chúng là biểu hiện trình ộ phát triển của kinh tế nông thôn.
b) Cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn
- Kinh tế nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp là thành phần kinh tế óng vai
trò chủ ạo trong kinh tế nông thôn. Bộ phận tiêu biểu của thành phần kinh tế này
các nông - lâm trường quốc doanh, các trạm, trại kỹ thuật ng nghiệp các
cơ sở hạ tầng ở nông thôn. Trong quá trình phát triển, thành phần kinh tế này ược
mở rộng ra toàn bc ngành nghbản: nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp, tín dụng, ngân hàng, dịch vụ kinh tế khoa học... Trong ó, nhiều sở
của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nông thôn chỉ một bộ phận ại diện của
kinh tế nhà nước như chi nhánh ngân hàng, cửa hàng thương nghiệp, trạm kỹ
thuật... nhưng lại gắn bó hữu với kinh tế nông thôn từng vùng như bộ phận
cấu thành bên trong ca nó.
- Kinh tế tập thể sẽ trnên a dạng hơn, không những trong nông nghiệp
cả trong công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng... Các hình thức kinh tế này sẽ phát
triển từ thp ến cao, hoàn chỉnh nhất là các hợp tác kiểu mới, tiến lên liên hiệp
các hợp tác xã kinh doanh nhiều ngành nghề. Kinh tế tập thể là con ường tất yếu
nông dân dân nông thôn i lên sản xuất lớn hội chủ nghĩa, và cùng với kinh
tế nhà nước trong nông thôn hợp thành nền tảng của nền kinh tế nông thôn theo
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Kinh tế hộ gia ình chưa tham gia hợp tác thuộc thành phần kinh tế cá thể
hoặc tiểu chủ: Hgia ình hợp tác ược tchức theo chính sách Luật hợp
tác ơn vị bản trong kinh tế nông nghiệp. Với tính chất hộ gia ình viên
hợp tác xã, hộ gia ình ó còn là hình thức trung gian chuyển tiếp từ thành phần kinh
tế thể sang kinh tế tập thể. Với kinh tế nông thôn, thành phần kinh tế thể hoặc
tiểu chủ ược mở rộng ra các ngành kinh tế khác ngoài nông nghiệp: tiểu chủ kinh
doanh công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ...
- Kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước tiếp tục tồn tại và phát
lOMoARcPSD| 40439748
triển trong nhiều ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn. Tuy nhiên, sphát triển ca
kinh tế nông thôn theo ịnh hướng hội chnghĩa òi hỏi phải tìm ra những hình
thức kinh tế thích hợp ể từng bước ưa thành phần kinh tế tư bản tư nhân i vào con
ường kinh tế tư bản nhà nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
c) Về trình ộ công nghệ kinh tế nông thôn
Đây là sự tổng hợp, kết hợp có căn cứ khoa học nhiều trình ộ và quy mô nhất
ịnh: Từ công nghệ truyền thống nói chung còn lạc hậu cho ến công nghệ nửa hiện
i và hiện ại; nhiều quy mô, trong ó quy mô nhỏ và vừa là thích hợp nhất.
d) Về cơ cấu xã hi - giai cấp
Quá trình phát triển kinh tế nông thôn quá trình phát triển phân công lao
ộng xã hội, chuyển ổi và a dạng hoá ngành nghề sản xuất dịch vụ ở nông thôn.
Quá trình ó cũng dẫn ến sự biến ổi cấu hi - giai cấp làm thay ổi quan
trọng ời sống văn hóa xã hội ở các vùng nông thôn.
2. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá lên chnghĩa xã
hội Việt Nam a) Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phn tạo
ra những tiền ề quan trọng không thể thiếu bảo ảm thắng lợi cho tiến
trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước
Phát triển kinh tế nông thôn trước hết phát triển kinh tế nông nghiệp một
cách mạnh mẽ n nh, tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhất cho công
nghiệp một sở vững chắc về nhiều phương diện, trước hết lương thực, thực
phẩm, nguyên liệu, vốn thị trường. cho nền kinh tế nước ta sau này phát
triển ến âu tỷ lệ lao ộng làm nông nghiệp giảm xuống do năng suất lao ộng trong
nông nghiệp ng lên thế nào thì nông nghiệp bao giờ cũng vẫn óng một vai trò
quan trọng vì nó tạo ra lương thực, thực phẩm thoả mãn nhu cầu hàng ầu của con
người nhu cầu ăn. Các ngành công nghiệp nhẹ như chế biến lương thực, thực
phẩm, công nghiệp dệt, giấy, ường... phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu t
nông nghiệp. Với việc phát triển ồng bộ các ngành nghề, dịch vụ nông thôn, kinh
tế nông thôn sẽ tạo ra một khối lượng sản phẩm với giá trị ngày càng tăng và iều ó
góp phần giải quyết vấn vốn công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Đồng thời
nông nghiệp, nông thôn thị trường quan trọng của các ngành ng nghiệp
dịch vụ.
b) Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần thực hiện có hiệu
quả quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa tại ch
Phát triển kinh tế nông thôn sẽ làm cho các hot ộng ở nông thôn trở nên sôi
ộng hơn. cấu kinh tế, phân công lao ng chuyển dịch úng hướng hiệu quả.
Công nghiệp gắn chặt chẽ với nông nghip tại chỗ. Vấn ề ô thị hoá sẽ ược giải
quyết theo phương thức ô thị hoá tại chỗ. Vấn ề việc làm cho người lao ộng sẽ ược
gia tăng ngày càng nhiều trên ịa bàn ti chỗ. Trên cơ sở ó, tăng thu nhập, cải thiện
từng bước ời sống vật chất tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; giảm sức ép của
lOMoARcPSD| 40439748
133
sự chênh lệch kinh tế và ời sống giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng phát triển
và vùng kém phát triển.
c) Sự phát triển ca kinh tế nông thôn sẽ góp phần to lớn trong việc
bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trường sinh thái
Nông thôn nước ta bao gồm những khu vực rộng lớn. ây, các tài nguyên của
ất nước chiếm tuyệt ại bộ phận như: ất ai, khoáng sản, ộng thực vật, rừng biển,
nguồn nước... Phát triển kinh tế nông thôn cho phép khai thác sdụng hợp
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ồng thi bảo vệ chúng trong quá trình sử dụng.
d) Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự
phát triển văn hóa ở nông thôn
Nông thôn nước ta vốn vùng kinh tế, văn hóa lạc hậu, sản xuất sinh hoạt
phân tán, nhiều hủ tục. Mặt khác, nông thôn là nơi truyền thống văn hóa cộng
ồng còn sâu ậm... Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo iều kiện vừa giữ gìn, bảo
tồn và phát huy truyền thống văn hóa xã hội tốt ẹp, bài trừ văn hóa lạc hậu cũ, vừa
tổ chc tt ời sống văn hóa và tinh thần ở nông thôn.
) Sự phát triển ca kinh tế nông thôn sẽ góp phần quyết nh sthng
lợi của chủ nghĩa xã hội ở nông thôn nói riêng và ất nước nói chung
Phát triển kinh tế nông thôn sở ổn ịnh kinh tế, chính trị, hội của t
nước.
Phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hóa, chính trị
và kiến trúc thượng tầng theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Một nông thôn có kinh
tế và văn hóa phát triển, ời sống ấm no, ầy ủ về vật chất, yên vui về tinh thần sẽ là
một nhân tố quyết ịnh củng cố vững chắc trn a lòng dân, tht chặt mối liên minh
công - nông, bảo ảm cho nhân dân ta sức mạnh, ánh bại mọi âm mưu thủ
oạn của mọi kẻ thù, dưới bất cứ hình thức nào. Đó cũng là cơ sở thắng lợi của việc
giữ vững bảo vệ ộc lập dân tộc, chủ quyền lợi ích quốc gia xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội trên ất nước ta.
II- Phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
hội ở nước ta
1. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn a) Khái nim
công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn quá trình xây dựng
sở vật chất, kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo
hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện ại; gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch
vụ, cho phép phát huy hiệu quả cao mọi nguồn lực lợi thế của nền nông
nghiệp nhiệt ới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế, nhằm nâng cao năng suất
lOMoARcPSD| 40439748
lao ộng xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp;
xây dựng nông thôn mới giàu có, công bằng, dân chủ văn minh hội chủ nghĩa.
b) Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hin ại hóa nông
nghiệp, nông thôn
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta là một òi hỏi
bức thiết và là nội dung trọng yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa hiện nay. Bởi
lẽ:
- Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn có vị trí chiến lược có vai
trò, tác dụng to lớn trong sự nghiệp ổi mi ất nước nói chung ẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước nói riêng.
- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập và ời sống
nhân dân giải pháp bản chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền
kinh tế có cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ tiên tiến, hiện ại.
- Thc trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn và ời sống nông dân nước ta ang
còn nhiều mặt yếu kém, khó khăn, gây trở ngại rt lớn cho công nghiệp hóa,
hiện ại hóa t nước, òi hỏi phi ược giải quyết, khắc phục.
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn còn giải pháp quan trọng giải quyết
các vấn ề kinh tế - xã hội nông thôn, ặc biệt là vấn ề việc làm, nông nghiệp nông
thôn vùng sâu, vùng xa, vùng ịa bàn chiến lược an ninh, quốc phòng, khai thác các
nguồn lực; thực hiện ô thị hoá nông thôn tạo iều kiện các ô thị phát triển thuận
lợi trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
c) Quan iểm, mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp,
nông thôn
Những quan iểm về ẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp,
nông thôn
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng ầu của công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước. Phát triển
công nghiệp, dịch vụ phải gắn chặt chẽ, hỗ trắc lực phục vụ hiệu quả
cho công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con
người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ; thúc ẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thtrường ể sản
xuất hàng hoá quy lớn với chất lượng hiệu quả cao; bảo vệ môi trường,
phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền
vững.
- Dựa vào nội lực chính, ồng thời tranh thủ tối a các nguồn lực từ bên ngoài,
phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai
lOMoARcPSD| 40439748
135
trò chủ ạo, ng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; phát
triển mạnh mẽ hộ sản xuất hàng hoá, các loại hình doanh nghiệp, nhất doanh
nghiệp nhỏ và vừa nông thôn.
- Kết hợp chặt chẽ các vấn kinh tế hội trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện ại hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm giải quyết việc làm, xoá ói giảm
nghèo, n ịnh hội phát triển kinh tế, ng cao ời sống vật chất văn hoá
của người dân nông thôn, nht là ồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa;
giữ gìn truyền thống văn hoá và thuần phong mỹ tục.
- Kết hợp chặt chẽ công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp, nông thôn với
xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân.
Về mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp,
nông thôn xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả
bền vững; có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các
thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, áp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu;
xây dựng nông thôn ngày càng giàu ẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, cơ cấu
kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển
ngày càng hiện ại.
Từ nay ến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực thực hiện một bước cơ bản
mục tiêu tổng quát và lâu dài ó.
Nội dung tổng quát:
- Công nghiệp hoá, hiện i hoá nông nghip
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn,
gắn với công nghiệp chế biến và thtrường.
+ Thực hiện cơ khí hoá, iện khí hoá, thuỷ lợi hoá trong nông nghiệp.
+ ng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghsinh
học, ưa thiết bị, kỹ thuật công nghhiện ại vào các khâu sản xuất nông nghiệp
nhằm nâng cao năng suất, cht lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng
hoá trên thị trường.
- Công nghiệp hoá, hiện i hoá nông thôn:
+ Chuyển dịch cấu kinh tế ng thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá
trị sản phẩm lao ộng các ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản
phẩm và lao ộng nông nghiệp.
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn,
bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Tổ chc li sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.
lOMoARcPSD| 40439748
+ Xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao
i sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân ở nông thôn.
Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp, nông
thôn trong giai oạn hiện nay:
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ã xác ịnh những nội dung ch
yếu của công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp, nông thôn trong giai oạn 2006-
2010. Đó là:
- Thúc ẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông
thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và hiệu quả kinh
tế cao; y mạnh thâm canh các loại cây trồng; quy hoạch diện tích sản xuất lương
thc ổn ịnh, bảo ảm vững chắc an ninh lương thực, phát triển mạnh chăn nuôi theo
hướng quy lớn, an toàn dịch bệnh bền vững về môi trường. Xây dựng các
vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ
sản xuất chế biến và bảo quản. Phát triển ngành thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng
hoá lớn i ôi với bảo vệ môi trường sinh thái. Thực hiện hiệu quả các chương
trình bảo vệ và phát triển rừng.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, nhất những
ngành nghề sử dụng nhiều lao ộng. Phát triển mạnh công nghệ bảo quản, chế biến,
giảm tổn thất sau thu hoạch, ồng thời nâng cao giá trị tăng thêm cho các loại nông,
lâm, thuỷ sản, nhất là sản phẩm xut khẩu chủ lực.
- Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nhất là giống và
kỹ thut sản xuất.
- Tăng cường ầu tư ngân sách Nhà nước và a dạng hoá các nguồn vốn ể phát
triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn; thúc ẩy cơ giới hoá, hiện ại hoá nông thôn.
- Chú trọng ào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nông dân và lao ộng ở nông
thôn. Tạo iều kiện cho lao ộng nông thôn việc làm cả trong công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và dịch vụ, tại chỗ và ngoài nông thôn, kể cả ở nước ngoài.
- Thc hiện chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm xây dựng các làng,
xã, ấp, bản cuộc sống ấm no, n chủ, văn minh, sạch ẹp, gắn với việc hình
thành các khu dân cư ô thị hoá.
2. Phát triển kinh tế hàng hóa ở nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiu
thành phần
Trong kinh tế nông thôn có sự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế. Để
nền kinh tế thtrường, với tính cách công cụ xây dựng chủ nghĩa xã hội nông
thôn, các thành phần kinh tế phải vận ộng theo hướng chung: Kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ ạo và cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng trong kinh tế
nông thôn; kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước
lOMoARcPSD| 40439748
137
v.v. cùng phát triển trở thành nội lực xây dựng nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa.
- Về kinh tế nhà nước trong kinh tế nông thôn:
Trong cơ chế cũ, bộ phận kinh tế này hoạt ộng mang nặng tính bao cấp, kém
hiệu quả, không tương xứng với ầu tư của Nhà nước. Trong quá trình chuyển sang
chế thtrường, một số doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước ã phát triển khá, dần
dần chuyển sang sản xuất kinh doanh tổng hợp, mở rộng phạm vi hoạt ộng ra
toàn ịa bàn mọi ngành nghề. Tuy nhiên, nhìn toàn cục vai trò của kinh tế nhà
nước nông thôn vẫn còn mờ nhạt, tác ộng chưa mạnh ối với nền kinh tế nông
nghiệp và nông thôn.
Trong những năm trước mắt, kinh tế nhà nước nông thôn phát triển
hiệu quả hơn, ảm bảo ủ mạnh ể giữ ược vai trò chủ ạo cần thực hiện tốt những giải
pháp chủ yếu sau:
+ Đẩy nhanh việc sắp xếp ổi mới quản lý, tăng cường tính ộc lập tự ch
của các ơn vị kinh tế nhà nước trong nông nghiệp, nông thôn, giảm dần và i ến xoá
bỏ bao cấp từ ngân sách ầu tư. Mọi hot ộng kinh tế của các ơn vị
phải theo úng pháp luật hiện hành.
+ Quan tâm thích áng lợi ích kinh tế của người lao ộng trên sở họ ược làm
chthc sự quyền sở hữu, quyền sử dụng tư liệu sản xuất trong phạm vi hợp pháp
của mình. Giải quyết tt quan hruộng ất theo lut ịnh, giao quyền sử dụng ruộng
t cho người lao ộng và thừa nhận quyền sở hữu các tư liệu sản xuất khác.
+ Xác ịnh quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của người lao ộng và các doanh
nghiệp chủ yếu làm dịch vụ ầu vào, ầu ra giúp cho các hộ gia ình tự chsản xuất
kinh doanh. Giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa doanh nghiệp hgia ình trên
cơ sở ảm bảo thoả áng lợi ích kinh tế của mỗi bên, tạo iều kiện cho nhau tồn tại và
phát triển.
- Về kinh tế tập thể trong kinh tế nông thôn:
Kinh tế tập thể nòng cốt các hợp tác những tổ chức kinh tế hợp
tác của những người lao ộng liên kết tự nguyện góp vốn, góp sức sản xuất kinh
doanh nông, lâm, ngư nghiệp và các ngành nghề dịch vụ khác ược shướng dẫn,
hỗ trợ của Nhà nước.
Kinh tế tập thểphong trào hợp tác hoá nước ta phát triển từ những năm
1960 ã t ược những thành tựu nht ịnh; góp phần áng kể trong sự phát triển
nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, các hợp tác xã theo kiểu cũ ã bộc l
một số yếu kém: chưa khuyến khích phát triển sản xuất và khai thác các tiềm năng
sẵn trong nông nghiệp, nông thôn; chưa chuyển mạnh nông nghiệp tự cấp, tự
túc sang sản xuất hàng hóa; chưa ổi mới kịp thời việc tổ chức quản phân phối
lOMoARcPSD| 40439748
sản phẩm... nên nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển còn chậm, không n
ịnh, hiệu quả thấp.
Hợp tác nông nghiệp theo hình không còn thích hợp nữa do ó cần
thúc ẩy sự ra ời hợp tác xã kiểu mới, tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, bình ẳng,
cùng có lợi, quản lý dân chủ, phát triển từ thấp ến cao với những hình thức tổ chc
và phân phối phong phú và a dạng.
Chuyển sang chế và phương thức hoạt ộng mới, nhìn chung các hợp tác
xã ều ã chuyển thành tổ chức dịch vụ cho kinh tế hộ gia ình nông dân hoặc tổ chc
hoạt ộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Về kinh tế cá thể, tiểu chủ trong kinh tế nông thôn:
Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở nông thôn là kinh tế hộ gia ình không tham gia hợp
tác xã mà hot ộng sản xuất kinh doanh dựa vào hoặc chủ yếu dựa vào vốn và sức
lao ộng của bản thân. Thành phần kinh tế này ang áp ứng những yêu cầu phát triển
lực lượng sản xuất, khai thác hiệu quả các tiềm năng ất ai, vốn và sức lao ộng
cũng như tay nghề trong kinh tế nông thôn. Xu hướng phát triển chung của kinh tế
thể, tiểu chủ trong nông nghiệp, nông thôn ịnh hướng hội chủ nghĩa tất yếu
chuyển lên hợp tác kiểu mới với nhiều hình thức, mức khác nhau. Đảng
Nhà nước tạo iều kiện khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia ình cũng
như các loại hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia ình. Đặc biệt khuyến khích các
hộ nông dân, các trang trại gia ình các thành phần kinh tế khác liên kết với nhau,
hình thành các tổ chc, các hình thức kinh tế hợp tác mở rộng quy mô sản xuất,
kinh doanh, thu hút và hỗ trợ các hộ gia ình còn khó khăn.
- Về kinh tế bản nhân kinh tế bản nnước trong kinh tế
nông thôn:
Cho ến nay, những hình thức kinh tế này mới chỉ bắt ầu phát triển nông
thôn. Tuy nhiên, i ôi vi quá trình phát triển kinh tế nông thôn, các hình thức kinh
tế này sẽ có khả năng phát triển mạnh theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời
gian tới cần khuyến khích và ịnh hướng phát triển các loại hình kinh tế này; tạo iều
kiện cho nhân trong nước các nhà ầu nước ngoài ầu kinh doanh trong
nông nghiệp, nhất u vào công nghiệp phục vụ nông nghiệp xây dựng
sở hạ tầng; ồng thời khuyến khích bản nhân, các chủ trang trại, hộ gia ình liên
kết với doanh nghiệp nhà nước xây dựng các sở chế biến, tìm thị trường tiêu
thụ nông sản ng hóa... ó nấc thang tiến bộ trên con ường phát triển kinh tế
hàng hóa ở nông thôn và xã hội hóa kinh tế nông thôn.
3. Ngăn chặn sxung ột li ích trong ni bnông thôn, giữa nông thôn
và thành thị
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn, sự phân
công lao ộng hội mới tất yếu sẽ diễn ra. Khi chuyển sang nền kinh tế nông
lOMoARcPSD| 40439748
139
nghiệp, nông thôn hàng hóa thì cấu hội - giai cấp nông thôn cũng biến ổi.
cấu hội - giai cấp thuần nông trước ây bị phá vỡ. cấu hi - giai cấp
mới xuất hiện, bao gồm những tầng lớp hội khác nhau: người lao ộng thể,
người lao ộng trong các tổ chc hợp tác xã, người lao ộng trong các doanh nghip
nhà nước, trong các sở sản xuất kinh doanh nhân, chủ doanh nghiệp nhân...
Bên cạnh những tầng lớp hội mà nguồn thu nhập dựa vào hoặc chủ yếu dựa vào
lao ộng của bản thân, sxuất hiện những tầng lớp hội thu nhập dựa vào sự
chiếm hữu lao ộng thặng dư. Do vậy, sự phân hóa giàu - nghèo, sự phân hóa về lợi
ích kinh tế cùng vi khả năng xung ột về lợi ích kinh tế là iều khó tránh khỏi.
Để phát triển kinh tế nông thôn theo ịnh hướng hội chủ nghĩa òi hỏi phải
hạn chế ngăn chặn, tháo gỡ kịp thời những xung t không trthành mâu thuẫn
ối kháng về lợi ích trong nông thôn, giữa nông thôn thành thị. Để ạt yêu cầu
này, một mặt, chúng ta phải tha nhận sự chênh lệch về lợi ích là một tất yếu kinh
tế, khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp, người ã giàu càng giàu thêm, tiến
tới mọi người cùng giàu có; mặt khác, không sự chênh lệch ấy dẫn tới sự ối kháng
về lợi ích, bằng cách thực hiện các chính sách kinh tế, các chính sách hội luật
pháp, ặc biệt chính sách phân phối sao cho mọi người u ược hưởng những thành
tựu của sự phát triển.
Câu hỏi ôn tập
1. Kinh tế nông thôn gì? Vai trò của kinh tế ng thôn trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam như thế nào?
2. Trình bày công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn trong
thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hi Việt Nam?
3. Phân tích nội dung phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn với
cấu kinh tế nhiều thành phần.
Chương XI Kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
lOMoARcPSD| 40439748
I- Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thtrường Vit
Nam
1. Sự tồn tại khách quan và lợi ích của việc phát triển kinh tế hàng hóa,
kinh tế thtrường
Kinh tế thtrường là mô hình kinh tế ở ó các quan hệ kinh tế ều ược thc
hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao ổi mua bán. Quan hệ hàng hóa - tin
tệ phát triển ến một trình nhất ịnh sẽ ạt ến kinh tế thtrường. Kinh tế th trường
là giai oạn phát triển của kinh tế hàng hóa dựa trên sở phát triển của lực lượng
sản xuất. Trong những iều kiện kinh tế - hội khác nhau, sự phát triển của kinh
tế hàng hóa, tất nhiên, chịu sự tác ộng của những quan hệ xã hội nhất ịnh hình
thành nên các chế ộ kinh tế - xã hội khác nhau. Vì vậy, không thể nói kinh tế hàng
hóa sản phẩm của một chế kinh tế - hội nào phải hiểu rằng một
sản phẩm của quá trình phát triển của lực lượng sản xuất hội loài người, xuất
hiện và tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất xã hội và ến trình cao hơn ó
kinh tế thtrường.
Việt Nam, trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, những iều kiện chung
kinh tế hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại. Do ó, sự tồn tại kinh tế hàng hóa
nước ta một tất yếu khách quan. Những iều kiện chung kinh tế hàng hóa xuất
hiện và tồn tại là:
- Phân công lao ộng hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hóa vẫn tồn
tại ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nước ta hiện nay. Sự
phát triển của phân ng lao ộng hội thể hiện chcác ngành nghnước ta
ngày càng a dạng, phong phú, chuyên môn hóa sâu. Điều ó, ã góp phần phá vỡ tính
chất tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên trước ây thúc ẩy kinh tế hàng hóa
phát triển mạnh mẽ hơn.
Hơn nữa, phân công lao ộng xã hộisở ể nâng cao năng suất lao ộng xã
hội, nghĩa là làm cho nền kinh tế ngày càng có nhiều sản phẩm em ra trao ổi, mua
bán. Do ó, làm cho traoi, mua bán hàng hóa trên thtrường càng phát triển hơn.
- Sự tồn tại phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thkinh tế ộc lập cũng iều
kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thtrường ở nước
ta. Thật vậy, một khi còn tồn tại nhiều dạng shữu khác nhau về liệu sản xuất
về sản phẩm lao ộng sẽ tạo nên sự ộc lập về kinh tế của những ngành chủ s
hữu khác nhau ó. Do ó, các chủ thkinh tế trong nền kinh tế khi cần sản phẩm của
nhau tất yếu phải thông qua con ường thoả thuận, trao ổi, mua bán.
Đại hội lần thứ IX của Đảng ã khẳng ịnh mô hình nền kinh tế ở nước ta trong
thời kquá nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận ộng theo chế th
trường, sự quản của Nhà nước theo ịnh hướng hội chnghĩa (gọi tắt
kinh tế thtrường ịnh hướng hội chủ nghĩa). Sự lựa chọn ó là xuất phát từ những
lOMoARcPSD| 40439748
141
lợi ích của việc phát triển kinh tế - hội em lại cho nước ta. Phát triển nền kinh
tế thtrường ở nước ta có lợi là:
- Nước ta trong thời kỳ quá muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
thì phải xã hội hóa, chuyên môn hóa lao ộng. Quá trình ấy chỉ thdiễn ra một
cách thuận lợi trong một nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thtrường. Sản xuất càng
hội hóa, chuyên môn hóa thì ng òi hỏi phát triển sự hiệp tác trao ổi hoạt
ộng kinh tế trong hội, càng phải thông qua strao ổi hàng hóa giữa các ơn vị
sản xuất ảm bảo những nhu cầu cần thiết của các loại hoạt ộng sản xuất khác
nhau.
- Chphát triển kinh tế thtrường mới làm cho nền kinh tế nước ta phát
triển năng ộng. Trong cơ chế kinh tế cũ, vì coi thường quy luật giá trị, cạnh tranh,
cung cầu nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và ộng lực phát triển sản xuất.
Sử dụng kinh tế thtrường sử dụng quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, buộc
mỗi người sản xuất tự chịu trách nhiệm về hàng hóa do mình làm ra. Chính vì thế
nền kinh tế trnên sống ộng. Mỗi người sản xuất ều chịu sức ép buộc phải
quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trường, sao cho sản phẩm của mình ược hội
tha nhận và cũng từ ó họ mới có ược thu nhập.
- Phát triển nền kinh tế thtrường là phù hợp với sự phát triển của lực lượng
sản xuất hội, cũng nghĩa sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, áp ứng
nhu cầu a dạng của mọi người. ng thôn nước ta, sự phát triển kinh tế thtrường
việc tăng tỷ lệ hàng hóa nông sản ã làm cho hàng hóa bán ra của nông dân nhiều
lên, thu nhập tăng lên, ồng thời các ngành nghnông thôn cũng ngày một phát
triển, tạo ra cho nông dân nhiều việc làm. Đó cũng là iều ã diễn ra ở thành phố, ối
với những người lao ộng thành thị.
- Phát triển kinh tế thtrường òi hỏi phải ào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản
lý và lao ộng có trình ộ cao. Muốn thu ược lợi nhuận, họ cần phải vận dụng nhiều
biện pháp quản kinh tế, thúc ẩy tiến bộ kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm, làm
cho sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh
tế. Qua cuộc cạnh tranh trên thị trường, những nhân tài quản lý kinh tế và lao ộng
thành thạo xuất hiện ngày càng nhiều và ó một dấu hiệu quan trọng của tiến b
kinh tế.
Như vậy, phát triển kinh tế thtrường ối với nước ta một tất yếu kinh tế,
một nhiệm vụ kinh tế cấp bách chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hin
i, hội nhập vào sự phân công lao ộng quốc tế. Đó là con ường úngn ể phát triển
lực lượng sản xuất, khai thác hiệu quả mọi tiềm năng ca ất nước thực hin
nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Kinh tế hàng hóa, kinh tế thtrường
không ối lập với các nhiệm vụ kinh tế - hội của thời kỳ qlên chủ nghĩa
hội mà trái li thúc ẩy các nhiệm v ó phát triển mạnh mẽ hơn.
lOMoARcPSD| 40439748
Thực tiễn những m ổi mới chra rằng, việc chuyển sang hình kinh tế
thtrường của Đảng ta hoàn toàn úng ắn. Nhờ hình kinh tế ó, chúng ta ã bước
ầu khai thác ược tiềm năng trong nước i ôi với thu hút vốn và kỹ thuật nước ngoài,
giải phóng ược năng lực sản xuất trong xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, p
phần quyết ịnh bảo ảm nhịp ộ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm cao. Hệ thống
kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hi ược tăng cường. Đời sống của nhân dân ược ci
thiện, nâng cao tích luỹ xã hội, tạo tiền ề cho sự phát triển trong tương lai.
2. Đặc iểm kinh tế thtrường trong thời kquá ộ ở Việt Nam a) Nền
kinh tế thtrường ang hình thành và phát triển
Thứ nhất, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng ược ầu với mức ngày càng
tăng. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng vật chất xã hội nước ta còn trình thấp,
chưa áp ứng yêu cầu phát triển. Trình công nghệ lạc hậu, máy móc kỹ, quy
mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, cht lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp.
Thứ hai, cấu kinh tế ang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá,
hiện ại hoá, tuy nhiên, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất n ối kém
hiệu quả. cấu kinh tế nước ta còn mang nặng ặc trưng của một cấu kinh tế
nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệp tác, chuyên môn hóa
sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế.
Thứ ba, chưa thị trường theo úng nghĩa của nó. Trong những năm qua thị
trường của nước ta ang trong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn ở trình
thấp. Dung lượng thị trường nhỏ hẹp, cơ cấu các yếu tố kinh tế thtrường hình
thành chưa ầy ủ. Chưa thị trường sức lao ộng theo úng nghĩa, thtrường tài
chính, thị trường bất ng sản, thị trường khoa học công nghcòn khai, phát
triển chậm.
Thứ , công cuc ổi mới nước ta trong 20 năm qua ã t ược những thành
tựu to lớn và có ý nghĩa lch sử, ất nước ã ra khi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có
sự thay ổi cơ bản và toàn diện. Một trong những thành tựu quan trọng nhất là kinh
tế tăng trưởng khá nhanh, GDP bình quân ầu người liên tục tăng. Song, thực tế cho
thấy thu nhập quốc n thu nhập bình quân ầu người còn thấp, do ó sức mua
hàng hóa còn thấp, tỷ sut hàng hóa chưa cao.
Thứ năm, còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp.
b) Nền kinh tế thtrường vi nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo
Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hóa tuy bản chất kinh tế
khác nhau, nhưng chúng ều những bộ phận của một cơ cấu kinh tế quốc dân
thống nhất với các quan hệ cung - cầu, tiền tệ, giá cchung... Bởi vậy, chúng vừa
hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau. Mỗi ơn vị kinh tế một chủ thộc lập, tự ch
và tất cả ều bình ẳng trước pháp luật.
lOMoARcPSD| 40439748
143
Tuy nhiên, mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác ộng của các quy luật kinh tế
riêng nên bên cạnh tính thống nhất của c thành phần kinh tế, chúng còn s
khác nhau mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thtrường nước ta khả năng
phát triển theo những phương hướng khác nhau. Chẳng hạn, các thành phần kinh
tế nhân (cá thể, tiểu chủ, bản nhân) tuy vai trò quan trọng trong phát
triển sản xuất, giải quyết việc làm, áp ứng nhu cầu về vốn, hàng hóa và dịch vụ cho
xã hội, nhưng dựa trên sở hữu nhân về liệu sản xuất, các thành phần kinh
tế này không tránh khỏi tính tự phát, chạy theo lợi nhuận ơn thuần, nảy sinh những
hiện tượng tiêu cực làm tổn hại ến lợi ích chung của xã hội.
vậy, cùng với sự khuyến khích làm giàu chính áng của các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế, Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp ngăn
chặn hạn chế những khuynh hướng tự phát, những hiện tượng tiêu cực, hướng
sự phát triển của các thành phần kinh tế theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng,
vấn ý nghĩa quyết ịnh nhất Nhà nước phải quan tâm tạo iều kiện củng cố,
phát huy hiệu quả, ra sức xây dựng khu vực kinh tế nhà nước
ủ mạnh ể làm tốt vai trò chủ ạo, tránh nguy cơ chch hướng xã hội chủ nghĩa.
c) Nền kinh tế thtrường phát triển theo cơ cấu kinh tế "m"
cấu kinh tế "mở" bắt nguồn từ sự phân bố không ều về tài nguyên thiên
nhiên và sự phát triển không ều về kinh tế, kỹ thuật giữa các nước, áp ứng yêu cầu
quy luật phân công và hợp tác lao ộng quốc tế. Vì vậy, trong thời ại ngày nay, mỗi
quốc gia muốn phát triển toàn diện cần phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tế quốc
tế.
Cơ cấu kinh tế "mở" thích ứng với chiến lược thị trường "hướng ngoại", làm
cho thị trường trong nước thông thoáng và gắn liền với thị trường thế giới. Thông
qua phát triển cấu kinh tế "mở", cùng các hoạt ộng kinh tế ối ngoại sẽ giúp nước
ta tiếp thu ược kỹ thuật công nghệ, vốn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh ca
các nước tiên tiến khắc phục nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế, kỹ thuật so với
các nước phát triển.
d) Nền kinh tế thtrường phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
với squn lý vĩ mô của nhà nước
Đây là ặc iểm cơ bản nhất của kinh tế thtrường ở nước ta, làm cho nền kinh
tế thtrường ở nước ta khác với nn sản xuất hàng hóa giản ơn trước ây, cũng như
khác với nền kinh tế thtrường các nước bản chủ nghĩa. Đặc iểm này cũng
chính là mô hình kinh tế khái quát trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội nước
ta. hình kinh tế ó những ặc trưng riêng, làm cho khác vi kinh tế th
trường ở các nước tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 40439748
3. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội ch nghĩa
ở nước ta
- Mục ích của nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển
lực lượng sản xuất hiện ại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp
trên cả ba mặt: sở hữu, quản phân phối nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Về sở hữu sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại các hình thức sở hữu khác
nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
ạo. Tiêu chuẩn căn bản ánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa thúc ẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện ời sống
nhân dân thực hiện công bằng hội nên phải từng bước xác lập phát triển
chế sở hữu công cộng về liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng
vội xây dựng ồ ạt mà không tính ến hiệu quả như trước ây.
- Về quản lý, trong kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự
quản của Nhà nước hội chủ nghĩa. Nhà nước hội chủ nghĩa quản nền
kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách ồng thời sử dụng chế
thtrường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thtrường ể kích
thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những
mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thtrường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao ộng
của toàn thể nhân dân.
- Về phân phối, kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện a
dạng hoá các hình thức phân phối. "Thực hiện chế phân phối chủ yếu theo kết
quả lao ộng, hiệu quả kinh tế, ồng thời theo mức óng góp vốn cùng các nguồn lực
khác thông qua phúc lợi hội"
25
. chế phân phối này vừa tạo ộng lực kích
thích các chủ thkinh tế nâng cao hiệu quả hot ộng sản xuất kinh doanh, ồng thời
hạn chế những bất công trong hội. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với
tiến bộ, công bằng xã hi ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.
- Tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thtrường nước ta còn thể
hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải i ôi với phát triển văn hóa, giáo dc, xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác -
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ ạo trong ời sống tinh thần của nhân
dân, nâng cao dân trí, giáo dục và ào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực ca ất nước.
Chtrương xây dựng phát triển nền kinh tế thtrường, ịnh hướng hi
chnghĩa thể hiện trình duy, vận dụng ca Đảng ta về quy luật về sự phù
hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình phát triển của lực lượng sản xuất.
25
. Đảng Cộng sản Việt Nam: n kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2006, tr. 77-78.
lOMoARcPSD| 40439748
145
Đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội.
4. Những giải pháp chủ yếu ể phát triển kinh tế thtrường ịnh hướng
xã hội chnghĩa ở Vit Nam a) Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế
nhiều thành phần
Thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ
quá một trong những iều kiện cơ bản thúc ẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhờ
ó mà sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế.
Cùng với việc ổi mới, củng cố kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, việc thừa
nhận khuyến khích các thành phần kinh tế cá thể, nhân phát triển nhận thức
quan trọng về xây dựng chủ nghĩa hội trong thời kỳ quá ộ. Tất cả c thành phần
kinh tế ều bình ng trước pháp luật, tuy vtrí, quy mô, tỷ trng, trình khác
nhau nhưng tất cả ều là nội lực của nền kinh tế phát triển theo ịnh hướng hội
chủ nghĩa.
b) Mở rộng phân công lao ộng xã hội, tạo lập ng bcác yếu tth
trường
Phân công lao ộng hội sở của việc trao ổi sản phẩm. Để ẩy mạnh phát
triển kinh tế hàng hóa, cần phải mở rộng phân công lao ộng xã hội, phân bố lại lao
ộng dân cư trong phạm vi cả nước cũng như từng ịa phương, từng vùng theo
hướng chuyên môn a, hợp tác hoá nhằm khai thác mọi nguồn lực, phát triển
nhiều ngành nghề, sử dụng hiệu quả sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tạo việc
làm cho người lao ộng. Cùng với mở rộng phân công lao ộng hội trong nước,
phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài nhằm gắn phân công lao ộng
trong nước với phân công lao ộng quốc tế, gắn thị trường trong nước với thị trường
thế giới. Nhờ ó thị trường trong nước từng bước ược mở rộng, tiềm năng về lao
ộng, tài nguyên, cơ sở vật cht hin có ược khai thác có hiệu quả.
Cần phát triển ồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường
bản theo chế cạnh tranh lành mạnh: Phát triển thtrường hàng hoá dịch
vụ; phát triển vững chắc thtrường tài chính bao gm thtrường vốn và thị trường
tiền tệ theo hướng ồng bộ, có cấu hoàn chỉnh; phát triển thị trường bất ộng sản
bao gồm thị trường quyền sử dụng ất bất ộng sản gắn liền với ất; phát triển thị
trường sức lao ộng trong mọi khu vực kinh tế; phát triển thị trường khoa học
công nghệ... Điều này sbảo ảm cho việc phân bố sử dụng các yếu tố u vào,
ầu ra của quá trình sản xuất phù hợp với nhu cầu của sự phát triển kinh tế thtrường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
c) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ,
ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Trong kinh tế thtrường, các doanh nghiệp chỉ thể ứng vững trong cạnh
tranh nếu thường xuyên ổi mới ng nghệ hạ chi phí, ng cao chất lượng sản
lOMoARcPSD| 40439748
phẩm. Muốn vậy, phải ẩy mạnh công tác nghiên cứu ng dụng các thành tu
mới của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất u
thông hàng hóa. So với thế giới, trình ộ công nghệ sản xuất của Việt Nam còn thấp
kém, không ồng bộ, do ó, khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước ta so với hàng
hóa nước ngoài trên cả thtrường nội ịa và thế giới còn kém. Bởi vậy, ể phát trin
kinh tế hàng hóa, chúng ta phải ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Hệ thống kết cấu hạ tầng sở dịch vụ hiện i, ồng bộ ng óng vai trò
quan trọng cho sự phát triển kinh tế hội. Hệ thống ó nước ta ã quá lạc hậu,
không ồng bộ, mất cân ối nghiêm trọng nên ã cản trở nhiều ến quyết tâm của các
nhà ầu cả trong nước lẫn nước ngoài, cản trở phát triển kinh tế hàng hóa ở mi
miền ất nước. Vì thế, cần gấp rút xây dựng và củng cố các yếu tố của hệ thống kết
cấu ó. Trước mắt, Nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu
tố thiết yếu nhất như ường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, iện, nước, hệ thống
thông tin liên lạc, ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm...
d) Giữ vững ổn ịnh chính trị, hoàn thiện hthng luật pháp, i mi
các chính sách tài chính, tiền t, giá cả
Sự ổn ịnh chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng ể phát triển. Nó là
iều kiện các nhà sản xuất kinh doanh trong nước nước ngoài yên tâm ầu .
Giữ vững ổn ịnh chính trị ở nước ta hiện nay là giữ vững vai trò lãnh ạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, ng cao vai trò hiệu lực quản của Nhà nước, phát huy y
ủ vai trò làm chủ của nhân dân.
Hệ thống pháp luật ồng bộ công cụ rất quan trọng quản nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần. Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả mọi hoạt ộng
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Với h
thống pháp luật ồng bộ và pháp chế nghiêm ngặt, các doanh nghiệp chỉ có thlàm
giàu trên cơ sở tuân thủ lut pháp.
Đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả nhằm mục tiêu thúc ẩy sản xuất
phát triển; huy ộng sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo ảm quản thống
nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm
soát lạm phát; xử lý úng ắn mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng.
e) Xây dựng và hoàn thiện hthng iều tiết kinh tế vĩ mô, ào tạo ội
ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi
Hệ thống iều tiết kinh tế vĩ mô phải ược kiện toàn phù hợp với nhu cầu kinh
tế thtrường, bao gồm: iều tiết bằng chiến lược kế hoạch kinh tế, pháp luật,
chính sách và các òn bẩy kinh tế, hành chính, giáo dục, khuyến khích, hỗ trợ và cả
bằng răn e, trừng phạt, ngăn ngừa, iều tiết thông qua bộ máy nhà nước...
Mỗi cơ chế quản lý kinh tế có ội ngũ cán bộ quản lý, kinh tế (ở tầm vĩ mô và
vi mô) tương ng. Chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa òi hỏi chúng ta phải ẩy mạnh sự nghiệp ào tạo và
lOMoARcPSD| 40439748
147
ào tạo lại ội ngũ cán bộ quản kinh tế, cán bộ kinh doanh cho phù hợp với mục
tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ mới. Đội ngũ ó phải năng lực chuyên môn
giỏi, thích ứng mau lẹ với cơ chế thtrường, dám chịu trách nhiệm, chấp nhận rủi
ro trung thành với con ường hội chủ nghĩa nhân dân ta ã chọn. Song song
với ào tạo và ào tạo lại, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, ãi ngộ úng
ắn với ội ngũ ó, nhằm kích thích hơn nữa việc không ngừng nâng cao trình nghiệp
vụ, bản lĩnh quản lý, tài năng kinh doanh của họ. cấu của ội ngũ cán bộ cn
phải ược chú ý bảo ảm cả ở phạm vi vĩ mô lẫn vi mô, cả cán bộ quản lý lẫn cán bộ
kinh doanh.
h) Thực hiện chính sách ối ngoi có lợi cho phát triển kinh tế th
trường ịnh hướng xã hội chnghĩa
Thực hiện hiệu quả kinh tế ối ngoại, chúng ta phải a dạng hoá hình thức,
a phương hoá ối tác; phải quán triệt nguyên tắc ôi bên cùng lợi, không can thiệp
vào nội bộ của nhau không phân biệt chế chính tr- hội; cải cách cơ chế
quản xuất nhập khẩu, thu hút mạnh vốn ầu nước ngoài, thu hút kỹ thuật,
nhân tài và kinh nghim quản lý ca các nước phát triển.
Những giải pháp nói trên tác ộng qua lại với nhau, sẽ tạo nên sức mạnh thúc
ẩy nền kinh tế hàng hóa nước ta phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
II- Vai trò của nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô ối với kinh tế
thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
1. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội
chnghĩa ở Việt Nam a) Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế
ặc biệt
Bất cứ nhà nước nào cũng vai trò kinh tế nhất ịnh ối với xã hội quản
lý. Tuỳ thuộc vào bản chất của nhà nước và trình ộ phát triển kinh tế của từng chế
ộ xã hội mà vai trò kinh tế của nhà nước có những biểu hiện thích hợp.
Các nhà nước trước chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước, vai trò kinh tế ch
yếu thể hiện việc iều tiết bằng thuế luật pháp. ây, theo cách nói của
Ph.Ăngghen, nhà nước ở bên trên, bên ngoài quá trình sản xuất xã hội.
Đến chủ nghĩa bản ộc quyền nhà nước, với sxuất hiện khu vực sở hữu
nhà nước, làm cho nhà nước sản bắt ầu vai trò kinh tế mới. Ngoài việc iu
tiết nền sản xuất xã hội thông qua thuế và luật pháp, nhà nước tư sản còn có
vai trò tổ chức quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế của nhà nước.
Chến nhà nước hội chủ nga - nhà nước của nhân dân, do nhân dân
vì nhân dân, mới có vai trò kinh tế ặc biệt. Vai trò kinh tế ó là tổ chức, quản toàn
bộ nền kinh tế quốc dân cả tầm kinh tế mô vi mô, trong ó quản kinh tế
mô là chủ yếu.
lOMoARcPSD| 40439748
Sở dĩ nhà nước xã hi chủ nghĩa có vai trò kinh tế ặc bit, mi mẻ so với các
nhà nước trong lịch slà bi vì:
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là người ại diện cho nhân dân và toàn hội, có
nhiệm vụ tổ chc, qun lý ất nước về mọi mt hành chính, kinh tế, xã hội.
- Nhà nước xã hội ch nghĩa là người ại diện cho sở hữu toàn dân về tư liệu
sản xuất, có nhiệm vụ quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước.
- Nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thtrường, bên cạnh những mặt
tích cực ch yếu, còn những hạn chế, khuyết tật như: khủng hoảng, thất
nghiệp, lạm phát, cạnh tranh không lành mạnh, phân hoá giàu nghèo... cần sự
quản của nhà nước nhằm góp phần khắc phục những khuyết tật, phát huy mặt
tích cc của kinh tế thtrường là một tất yếu khách quan.
b) Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước
Một , nhà nước tạo môi trường pháp thuận lợi ảm bảo ổn ịnh chính trị,
xã hội cho sự phát triển kinh tế.
Trong nền kinh tế thtrường các chủ thkinh tế của thị trường ược tự chủ,
nhưng quyền tự chược thể chế hoá thành pháp luật mọi nh vi ều phải tuân
theo pháp luật. Với hthống pháp luật ồng bộ, có hiệu lực cao và sự ổn ịnh chính
trị, xã hội là iều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế.
Hai là, nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn ịnh cho phát triển kinh tế.
Nhà nước xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; ban hành
các chính sách; trực tiếp ầu tư vào một số nh vực dẫn dắt nền kinh tế - xã hi
phát triển theo mục tiêu xác ịnh. Nhà nước thông qua những chính sách ưu ãi,
những hình thức hỗ trợ, những òn bẩy kinh tế hướng các doanh nghiệp vào các
ngành, các lĩnh vực mà nhà nước muốn ưu tiên phát triển. Nhà nước trực tiếp ầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất, kết cấu hạ tầng xã hội, tham gia phát triển
kinh doanh những dịch vụ công cộng quan trọng như bảo ảm an ninh, quốc phòng,
tài chính, tín dụng... Nền kinh tế thtrường khó tránh khỏi những chấn ộng, khủng
hoảng, lạm phát, thất nghiệp, do ó nhà nước phải sử dụng các chính sách tài chính,
tiền tệ, thu nhập giá cả, kinh tế ối ngoại... ổn ịnh môi trường kinh tế mô, tạo
iều kiện thuận lợi cho các chthkinh tế yên tâm hoạt ộng, phát huy nội lực ca
nền kinh tế, ồng thời mở rộng hợp tác và phân công lao ộng quốc tế.
Ba là, nhà nước bảo ảm cho nền kinh tế hoạt ộng có hiệu quả và lành mạnh.
Nhà nước phải ban hành các quy ịnh, thực hiện những biện pháp nhằm ngăn
chặn những tác ộng từ bên ngoài ảnh hưởng ến môi trường cạnh tranh lành
mạnh. Chẳng hạn, sự xuất hiện của ộc quyền sẽ làm cho nền kinh tế trì trệ, kém
hiệu quả. Hoặc do chạy theo lợi nhuận tối a các doanh nghiệp có thể làm ô nhiễm
môi trường sống, khai thác cạn kiệt tài nguyên... ảnh hưởng ến sự phát triển kinh
tế bền vững. Vì vậy, những quy ịnh của nhà nước về iều kiện sản xuất kinh doanh
lOMoARcPSD| 40439748
149
của doanh nghiệp sbảo ảm sự bình ẳng trong cạnh tranh, giá cth trường phản
ánh úng chi phí sản xut, làm cho thtrường hoạt ộng có hiệu quả.
Bốn , thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bcông bằng
hội, bảo ảm ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
chế thtrường nhiều tác ộng tích cực ối với sự phát triển kinh tế năng
ộng hiệu quả, nhưng cũng những hạn chế, khuyết tật như: phân hoá giàu
nghèo, bất bình ẳng xã hội, tệ nạn xã hội... Vì vậy, nhà nước cần khắc phục những
mặt tiêu cực ca cơ chế thtrường, thực hiện công bằng xã hội, tạo ộng lực xã hội
cho sự phát triển kinh tế. Nhà nước hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế thtrường
nhằm làm cho mọi người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, xây dựng
hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2. Các công cụ quản lý vĩ mô nn kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội
chnghĩa a) Hệ thống pháp luật
Nhà nước phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ iều tiết hoạt ộng của
các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát
triển theo ịnh hướng xã hội chnghĩa, phát huy mặt tích cực ngăn chặn mặt tiêu
cực của chế th trường, iều tiết các hoạt ộng kinh tế ối ngoại sao cho nền kinh
tế không bị lệ thuc vào nước ngoài.
Việc xây dựng hệ thng pháp luật hoàn chỉnh i với nước ta là một quá trình
lâu dài. Vì thtrường luôn luôn biến ộng nên hệ thống pháp luật cũng phải ược b
sung hoàn chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế. Hệ thng pháp luật bao
trùm mọi mặt hoạt ộng kinh tế - hội, nhưng thể khái quát lại trong năm lĩnh
vực:
+ Xác ịnh các chủ thpháp lý, tạo cho họ các quyền (năng lực pháp lý)
hành ộng (khả năng kinh doanh) mang tính thống nhất.
+ Quy ịnh các quyền về kinh tế (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chuyển
nhượng, quyền thừa kế v.v.).
+ Về hợp ồng kinh tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật hợp ồng dựa trên sở
thothuận, trên sở tnguyện của các bên, Luật hợp ồng quy ịnh quyền hoạt ng
của các chthể pháp lý, tức là các hành vi pháp lý.
+ Về sự bảo ảm của nnước ối với các iều kiện chung của nền kinh tế
các Luật bảo hộ lao ộng, Luật môi trường, Luật về cácten, v.v.; các quy ịnh về mặt
xã hội có Luật bảo hiểm xã hội v.v..
+ Về luật kinh tế ối ngoại phù hợp với thông lệ quốc tế.
b) Kế hoạch và thị trường
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thtrường có sự quản lý của Nhà nước theo
ịnh hướng hội chủ nghĩa òi hỏi phải sử dụng hai công cụ quản bản kế
lOMoARcPSD| 40439748
hoạch và thị trường. Việc sử dụng hai công cụ quản này không thể tách rời nhau
sự vận dụng quy luật phát triển kế hoch iều tiết tác ộng của quy luật
giá trị và vận dụng quy luật giá trnhằm quản lý kinh tế phát triển theo kế hoạch.
Chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế th
trường sự quản của Nhà nước không nghĩa từ bỏ kế hoạch hoá
chuyển kế hoạch hoá thuần tuý pháp lệnh sang kế hoạch hoá ịnh hướng chủ yếu,
sử dụng các òn bẩy kinh tế và lực lượng vật cht trong tay Nhà nước ể bảo ảm các
tỷ lệ cân ối trong nền kinh tế quốc dân. Từ chối lập kế hoạch với thị trường, ngày
nay chúng ta ã nhận thức rõ, cả kế hoạch lẫn thị trường ều là công cụ ể quản nền
kinh tế, trong ó thị trường là căn cứ, là i tượng và là công cụ kế hoạch hoá.
Nhà nước iều tiết thị trường thông qua kế hoạch hoá - kế hoạch hoá
gián tiếp bằng hệ thống chỉ tiêu cân i, trên cơ sở vận dụng các công cụ chính
sách tác ộng vào cung cầu trên thị trường, hướng thị trường vận ộng phát triển
theo các chỉ tiêu cân i ịnh hướng. Còn thị trường dẫn dắt hoạt ộng sản xuất kinh
doanh của các ơn vị kinh tế căn cứ vào nhu cầu của thị trường ể xây dựng kế hoạch
hoá vi mô.
Kế hoạch nhà nước bao gồm kế hoạch dài hạn ngắn hạn. Thông qua kế
hoạch dài hạn, Nhà nước cụ thhoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, từ ó vạch
ra các chương trình kinh tế mục tiêu ịnh hướng ầu , iều tiết các hot ộng
kinh tế ra các chính sách kinh tế thích hợp (thuế, tín dụng, xuất - nhập khẩu,
chuyển giao công nghệ...).
c) Xây dựng kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể hot ộng có hiệu quả
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo, kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước
trở thành nền tàng của nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, sự hoạt ộng
hiệu quả của hai thành phần kinh tế y có vai trò quyết ịnh ối với các thành
phần kinh tế khác theo ịnh hướng hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế này
mở ường hỗ trcho các thành phần kinh tế khác phát triển, thúc ẩy sự tăng
trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế. Nhờ có kinh tế nhà nước và kinh tế tập
thNhà nước sức mạnh vật chất iều tiết hướng dẫn nền kinh tế thc
hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội do kế hoạch vch ra.
d) Tài chính
- Bản chất của tài chính:
Tài chính nước ta hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện trong việc hình thành,
phân phối sử dụng các quỹ tin tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm xây dựng,
bảo vệ và phát triển chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hi nước ta, bản chất của tài chính
biểu hiện qua các nhóm quan hệ dưới ây:
lOMoARcPSD| 40439748
151
+ Nhóm quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chc xã hội
với Nhà nước.
+ Nhóm quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chc xã hội, dân cư
với hthống ngân hàng.
+ Nhóm quan hệ tài chính giữa các chủ thkinh tế với nhau trong nền kinh
tế thtrường ịnh hướng xã hội chnghĩa.
+ Nhóm quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ th(doanh nghiệp, tổ chc
xã hội, dân cư...).
- Hệ thống tài chính trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
Trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng hội chnghĩa, thể hình thành
hệ thống tài chính theo sơ ồ sau:
Các yếu tố hợp thành ó các tụ iểm i chính gắn với từng chủ thnht ịnh
thực hiện quá trình "bơm", "hút" các nguồn tài chính dưới hình thức trực tiếp
và gián tiếp thông qua thị trường tài chính.
- Chức năng của tài chính.
Tài chính hai chức năng bản là chức năng phân phối giám ốc bằng
ồng tiền:
Một là: Chc năng phân phối. Trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa, ca cải vật chất u ược quy thành tiền, thành giá trị và chúng ược phân
phối thông qua sự vận ộng tài chính. vậy, tài chính chức năng thông qua toàn
bộ các mối quan hệ vận ộng dưới hình thái giá trị thực hiện quá trình tập trung và
phân phối ca ci vt chất xã hội theo những mục ích cthể.
Hai là: Chức năng giám ốc. Chức năng giám ốc của tài chính biểu hiện chỗ,
tài chính vai trò như người "giám sát", " ôn ốc" tình hình hoạt ộng kinh tế.
sở của chức năng giám ốc là sự thống nhất giữa sự vận ộng của các quỹ tiền tệ với
lOMoARcPSD| 40439748
quá trình hot ộng kinh tế - hội. Thông qua chức năng này tài chính góp phần
thúc ẩy các ơn vị kinh tế sử dụng vốn hiệu quả, thực hiện úng chế kế toán,
chống tham ô, lãng phí và thực hành tiết kim.
Phân phối và giám ốc là các chức năng cơ bản của tài chính, là biểu hiện hai
mặt gắn chặt chẽ với nhau, thông qua ó các chủ thvận dụng ể sử dụng tài chính
như công cụ quan trọng phục vụ mục ích ề ra.
- Vai trò của tài chính trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam:
Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, tài chính những vai trò (tác dụng)
chủ yếu sau ây:
+ Điều tiết kinh tế: Để iều tiết kinh tế, Nhà nước phải kết hợp cả hai chức
năng của tài chính: phân phối và giám ốc. Trên cơ sở kiểm tra, giám sát bằng ồng
tiền, Nhà nước nm ược thực tế hoạt ộng của nền kinh tế, tó phát hiện ra những
vấn ề cần can thiệp, iều tiết. Bằng các chính sách phân phối, Nhà nước iều tiết nền
kinh tế theo kế hoạch ã ịnh. Đồng thời Nhà nước cũng có thể thông qua việc nâng
cao hoặc hạ thấp thuế sut iều tiết hoạt ộng ầu tư kinh doanh giữa các ngành. Với
tác dụng iều tiết kinh tế, tài chính là công ctrọng yếu thúc y nền kinh tế th
trường theo ịnh hướng xã hội chnghĩa.
+ Xác lập tăng cường các quan hệ kinh tế - hội: Trong thời kỳ quá
lên chủ nghĩa hội, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ều ược tự ch
quan hệ với nhau, c bit trong vic vay mượn vốn kinh doanh. Nhưng sự tự do di
chuyển các nguồn tài chính quan trọng này, ặc biệt giữa các doanh nghiệp thuộc sở
hữu nhà nước, dẫn ến tình trạng nợ nần, dây dưa, làm ình trệ quá trình ầu tư, làm
rối loạn sản xuất, lưu thông tài chính... Trước tình hình như vậy, Nhà nước có thể
sử dụng luật pháp iều chỉnh quan hệ tài chính, quan hệ tín dụng giữa các doanh
nghiệp, cũng có thể sử dụng các biện pháp cấp bách buộc các doanh nghiệp thanh
toán nợ nần theo tiến thời gian nhất ịnh. Để lành mạnh hoá quan hệ tài chính,
Nhà nước còn phải chủ ộng thúc ẩy sự ra ời và ngày càng hoàn thiện của thị trường
vốn, thị trường tài chính, thị trường chứng khoán hướng dẫn sự phát triển ca
chúng úng hướng.
+ Tập trung tích luỹ, cung ứng vốn cho các nhu cầu xây dựng bảo vệ
ất nước: Trong nền kinh tế luôn luôn diễn ra quá trình di chuyển nguồn tài chính
từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực phi sản xuất, từ trong nước ra nước ngoài
ngược lại, từ lĩnh vực phi sản xuất sang lĩnh vực sản xuất. Nếu Nhà nước có chính
sách tốt iều chỉnh các quan hệ tài chính nảy sinh trong các quá trình trên thì có thể
thúc ẩy quá trình ầu tư phát triển, giảm bớt các chi phí không cần thiết, thu hút ược
ầu tư nước ngoài.
+ Tăng cường tính hiệu quả cho sản xuất và kinh doanh: Thông qua việc iều
chỉnh các quan hệ thu - chi tài chính, phân phối thu nhập, thực hiện theo nguyên
lOMoARcPSD| 40439748
153
tắc khuyến khích vật chất, xử chính xác mối quan hệ về lợi ích vật chất giữa Nhà
nước, doanh nghiệp người lao ộng, i chính thnâng cao tính hiệu quả lao
ộng sản xuất kinh doanh; thông qua giám ốc tài chính duy trì kluật tài
chính, góp phần ẩy lùi lãng phí, tham ô...
+ Hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý: Trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa hội, việc phân phối thu nhập ược thực hiện theo nhiều nh thức khác
nhau, Nhà nước cần thường xuyên thực hiện việc phân phối lại iều chỉnh sự
phân phối theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Củng cố Nhà nước, liên minh công - nông, ng cường an ninh quốc phòng:
Tài chính có tác dụng to lớn trên lĩnh vực này.
- Chính sách tài chính:
Chính sách tài chính là chính sách ộng viên, phân phối và sử dụng các nguồn
tài chính ược biểu hiện bằng hệ thống các quan iểm, chủ trương biện pháp của
Nhà nước phù hợp với ặc iểm tình hình ất nước và ường lối phát triển kinh tế - xã
hội trong mi thi kỳ.
Chính sách tài chính nước ta hiện nay cần hướng vào những vấn ề chủ yếu
sau ây:
+ Xây dựng ồng bộ th chế tài chính phù hợp với kinh tế thtrường. Đổi mới
chính sách quản tài chính giải phóng phân bổ hợp lý, hiệu quả các nguồn
lực; phát triển nền tài chính quốc gia vững mạnh. Bảo ảm an ninh tài chính quốc
gia, nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của tài chính Việt Nam.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế theo nguyên tắc công bằng, thống
nhất và ồng bộ, khuyến khích phát triển sản xut kinh doanh.
+ Đổi mới chính sách phân phối tài chính chế kết hợp nguồn lực nhà
nước với các nguồn lực khác nhằm thúc ẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh
tế.
+ Đổi mới chế quản ngân sách theo kết quả thực hiện các công việc ược
ngân sách cấp kinh phí.
+ Đổi mới căn bản chính sách tài chính ối với doanh nghiệp nhà nước, kiên
quyết xoá bỏ tình trạng bao cấp ối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp n
nước.
+ Chủ ộng mở rộng hot ộng tài chính i ngoại hội nhập quốc tế về tài
chính; thực hiện a dạng hoá nguồn vốn, a phương hoá quan hệ ối tác, ng dự tr
ngoại tệ của quốc gia.
+ Tạo iều kiện phát triển vững chắc thtrường tài chính; kiện toàn bộ máy
quản lý tài chính.
lOMoARcPSD| 40439748
e) Tín dụng
- Bản chất của quan hệ tín dụng trong thời kỳ quá ộ
Tín dụng phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thshữu các chủ thsử
dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả kỳ hạn c
vốn gốc lẫn lợi tc.
Quan hệ tín dụng trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh hệ thống
lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần. Các quan htín dụng này vừa hợp tác
vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng hội chủ nghĩa.
Đây cũng lĩnh vực ấu tranh gay gắt, òi hỏi quan hệ tín dụng nhà nước phải không
ngừng lớn mạnh ể ảm nhiệm vai trò chủ ạo trong quan hệ tín dng toàn xã hội.
Quan hệ tín dụng tồn tại dưới các hình thc sau:
- Tín dụng nhà nước: Nnước phát hành công trái vay của dân hoặc vay
của nước ngoài.
- Tín dụng thương mại việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ bằng cách
cho chịu tiền với kỳ hạn nhất ịnh và lợi tc nht ịnh.
Tín dụng thương mại không chtrong quan hệ mua - bán lớn còn
ngay cả trong tiêu dùng, một hình thức dễ dẫn tới sự mua bán chịu, chiếm dụng
vốn lẫn nhau. Bởi vậy, tín dụng thương mại một hình thức cần ược kiểm soát
cht chẽ trong kinh tế thtrường.
- Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng giữa các chủ th kinh tế ngân
hàng làm trung tâm. Dưới hình thức này, các quan hệ tín dụng ược thực hiện thông
qua hoạt ộng của ngân hàng. Theo à phát triển của nền kinh tế, hình thức tín dụng
ngân hàng ngày càng trở thành hình thức chủ yếu không chở trong nước mà còn
trên trường quốc tế.
Tùy theo cách phân chia khác nhau, tín dụng ngân hàng các loại khác nhau.
Nếu phân chia theo thời gian thì tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn (trên 1
năm và dưới 5 năm) và tín dụng dài hạn (trên 5 năm). Nếu phân chia theo ối tượng
ầu tư của tín dụng thì có tín dụng vốn lưu ộng, tín dụng vốn cố ịnh...
Ngoài các hình thức n dụng chủ yếu nói trên, còn một số hình thức tín
dụng khác như: tín dụng nhà nước, tín dụng tập thể, tín dụng tiêu dùng, tín dụng
học ường...
- Chức năng của tín dụng:
Đây một bộ phận của hệ thống tài chính, quan hn dụng cũng chc
năng phân phối và giám ốc.
Chức năng phân phối của tín dụng ược thực hiện thông qua phân phối lại vốn.
Phân phối của tín dụng dựa trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả
lOMoARcPSD| 40439748
155
hiệu quả. Nội dung của chức năng này biểu hiện ở cơ chế "hút" (hay huy ộng) các
nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán trong xã hội ể "ẩy" (hay cho vay) nó vào hoạt
ộng sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
Chức năng giám ốc, kiểm soát các hoạt ộng kinh tế của tín dụng có liên quan
ến ặc iểm quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn, ến mối quan hgiữa người
cho vay và người i vay.
Người vốn cho vay luôn quan tâm ến sự an toàn của vốn; không những
thế, họ còn mong muốn vốn của họ khi sdụng khả năng sinh lợi họ thể
thu thêm về khoản lợi tức. Muốn vậy, người cho vay phải am hiểu kiểm soát
hoạt ộng của người i vay, từ khâu xem xét tư cách pháp nhân người vay, tình hình
vốn liếng, mặt hàng sản xuất kinh doanh cả về chất lượng số lượng, khả năng
trnợ nói riêng và tình hình tài chính nói chung, quan hệ với các chnợ khác, v.v..
- Vai trò của tín dụng:
Thc hiện tốt hai chức năng trên, tín dụng có vai trò sau ây:
- Góp phần giảm nhẹ số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp
phần tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông và góp phần khắc
phục lạm phát tiền tệ.
- Góp phần cung cấp khối lượng vốn cho các doanh nghiệp, từ ó tăng quy mô
sản xuất kinh doanh, ổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa hc - kỹ thuật công
nghệ mới, giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất lao ộng chất lượng sản
phẩm, tạo khả năng và khuyến khích ầu tư.
+ Góp phần thúc ẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu tiền tệ giữa nước
ta và các nước khác trên thế giới và trong khu vực.
g) Ngân hàng:
- Ngân hàng hiểu theo nghĩa cổ iển là xí nghiệp kinh doanh tiền tệ thực hiện
nghiệp vụ huy ộng vốn, cho vay vốn và thanh toán.
ở nước ta, trong cơ chế cũ - tập trung quan liêu, bao cấp chỉ có một loại ngân
hàng duy nhất Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh các tỉnh, huyện, vừa thực
hiện chức năng quản lý nhà nước vtiền tệ, vừa trc tiếp kinh doanh tiền tệ.
Chuyển sang cơ chế mới - cơ chế th trường có sự quảncủa Nhà nước, hệ
thống ngân hàng nước ta ược tổ chức thành hai cấp hay hai phân hệ là: Ngân hàng
Nhà nước và ngân hàng thương mại.
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hay Ngân hàng Trung ương givai trò ổn
ịnh tiền tệ, xuất chính sách tiền ttổ chức hệ thống tiền tệ ca ất nước, thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế quốc n. thể nói: Ngân hàng Trung ương
"Ngân hàng phát nh" hoặc "Ngân hàng của các ngân hàng". Ngân hàng Nhà
nước có chc năng và nhiệm vụ sau:
lOMoARcPSD| 40439748
Chức năng Ngân hàng Nhà nước:
+ Phát hành tiền tệ, iều tiết lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
+ người ại diện về tài chính, tiền tệ của Nnước, quản tiền vốn của
Nhà nước, cung cấp tín dụng của Nhà nước, nhận mua quốc trái.
+ Thông qua cho vay, huy ộng tiền gửi, tiến hành quản các ngân hàng
các cơ cấu tiền tệ khác, ịnh ra chính sách tiền tệ, iều tiết giá cả nhu cầu tiền tệ,
hỗ trợ nền kinh tế tăng trưởng ổn ịnh.
Nhiệm vụ của Ngân hàng Nnước: Ngân hàng Nhà nước hai
nhiệm vụ cơ bản là:
+ Thực hiện vai trò chủ ngân hàng (hay ngân hàng của ngân hàng) ối với
các ngân hàng thương mại, bảo ảm cho hệ thống ngân hàng hoạt ộng bình thường.
+ Thực hiện vai trò là chủ của ngân hàng ối với Nhà nước, chịu trách nhiệm
kiểm soát việc cung ứng tiền tệ việc tài trcho thâm hụt ngân sách của Nhà
nước.
- Chức năng và nghiệp vụ của ngân hàng thương mại:
Nếu như hot ộng của Ngân hàng Nhà nước gắn với chức năng quản lý
thì hoạt ộng của các ngân hàng thương mại lại gắn với chức năng quản vi -
chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thtrường. Với
cách một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng thương mại phải
những doanh nghiệp có các chức năng sau:
+ cách pháp nhân, tch về tài chính, hoạt ộng theo nguyên tắc hạch
toán kinh tế và dưới quyền quản trị của Hội ồng quản trị và iều hành của Giám ốc.
+ Chịu sự quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước.
+ Có quan hệ với khách hàng theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm về vật chất
và hành chính ối với tài sản, tiền vốn và cam kết giữ bí mật về số liệu và hoạt ộng,
cũng như tạo sự tín nhim và thuận lợi cho khách hàng.
+ quan hệ với các tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc bình ẳng, tự
nguyện, cùng lợi, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp
lut, cùng thúc ẩy nhau phát triển.
Ngân hàng thương mại ược thành lập dưới hình thức nào cũng ều hoạt ộng
theo ba nghiệp vụ chính là huy ộng vốn, cho vay vốn và thanh toán.
+ Nghiệp vụ huy ộng vốn nghiệp vụ ầu tiên của Ngân ng thương mại
nhằm tạo vốn cho vay. Vốn huy ộng của ngân hàng bao gồm: vốn tiền tệ, vốn
huy ộng, vốn tiếp nhận, vốn i vay.
lOMoARcPSD| 40439748
157
+ Nghiệp vụ cho vay vốn nghiệp vụ thông qua ó, các nguồn vốn huy
ộng ược em i cho vay nhằm phc vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Tùy theo tiêu thức phân loại, các hình thức cho vay khác nhau như cho
vay ngắn hạn, dài hạn; cho vay sản xuất và chi phí sản xuất; cho vay ầu phát
triển sản xuất; cho vay thanh toán và cho vay dtrữ...
+ Nghiệp vụ thanh toán: ược thực hiện trên sở sự uỷ nhiệm của khách
hàng trong các khâu thanh toán, gihộ, òi nợ... thông qua các hoạt ộng chuyển
tiền, thanh toán chứng từ và phát hành chứng khoán.
Các nghiệp vụ huy ộng, cho vay thanh toán có mối quan hệ khăng khít với
nhau cấu thành nội dung hoạt ộng của ngân hàng thương mại, trong ó nghiệp vụ
huy ộng vốn tiền phát triển nghiệp vụ cho vay. Đến lượt nó, việc cho vay
càng mở rộng sẽ thúc ẩy nghiệp vụ huy ộng vốn ngày một tăng lên. Dưới hình thức
"nợ" và "có", sẽ có tác dụng làm tăng nghiệp vụ trung gian - nghiệp vụ thanh toán
hộ khách hàng - nhờ ó các khoản tiền phân tán ược tập trung ể bổ sung cho nghiệp
vụ cho vay và huy ộng vốn, thúc ẩy hoạt ng tín dụng phát triển nhanh chóng.
- Vai trò của hệ thống ngân hàng:
Điều tiết kinh tế vĩ mô qua việc nắm tình hình kinh tế nói chung, phát hiện
những mất cân ối trong nền kinh tế quốc dân từ ó iều tiết quy tín dụng
lượng cung ứng tiền tệ.
Điều tiết,u thông tiền tệ và phân phối tiền vốn bằng huy ộng vốn cho
vay.
Giám c của ngân hàng ối với hoạt ộng sản xuất kinh doanh chủ yếu thông
qua việc cho vay vốn, mở rộng tín dụng ngân hàng.
Quản lý ngoi hi (ra sức thu hút tiền gửi ngoi tệ, tập trung ngoại hối, gi
vững sự cân ối thu - chi ngoại hối, sử dụng tốt ngoại hối...).
Quá trình hoàn thiện tchức hoạt ộng hợp của hệ thống ngân hàng ã
góp phần m cho u thông tiền tệ nước ta ược thông suốt, nâng cao hiệu quả
kinh tế - hội, giảm mức lạm phát, củng csức của của ồng tiền Việt Nam, mở
rộng hội nhập với khu vực và thế giới.
Chính vậy ngân hàng là một trong những công cụ của nhà nước trong quán
lý vĩ mô nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã hi chủ nghĩa.
- Chính sách tiền tệ và tín dụng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trách nhiệm và quyền hạn trong hoch ịnh
thực thi chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng hội chủ
nghĩa.
lOMoARcPSD| 40439748
Chính sách tiền tệ công cụ iều tiết kinh tế trọng yếu, vai trò của
ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội
chnghĩa. Chính sách tiền tệ phải khống chế ược lượng tiền phát hành tổng quy
cho tín dụng. Trong chính sách tiền tệ, lãi suất công cụ quan trọng, là phương
tiện iều tiết cung, cầu tiền tệ. Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kiềm
chế lạm phát thông qua hoạt ộng của hệ thống ngân hàng sẽ tác dụng trực tiếp
ến nền kinh tế.
Trong giai oạn hiện nay, mục tiêu của chính sách tiền tệ của Nhà nước Việt
Nam là ổn ịnh giá trị ồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế
m bảo an ninh hệ thống các ngân hàng và tổ chc tín dụng.
Nội dung bản của chính sách tiền t tín dụng nước ta trong giai on
hiện nay là: khẩn trương thực hiện ầy ủ các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về hoạt
ộng ngân hàng; mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt; thực hiện
chính sách lãi suất thoả thuận tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá hối oái linh
hoạt theo nguyên tắc thị trường; nâng cao trách nhiệm quyền hạn của ngân hàng
Nhà nước trong việc hoạch ịnh thực thi chính sách tiền tệ; xây dựng hệ thống
ngân ng thương mại nhà nước lớn mạnh về mọi mặt; thực hiện mcửa thị trường
dịch vụ ngân hàng theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển tiếp tục i
mới hoạt ộng của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân; hình thành môi trường pháp
về tiền tệ, tín dụng, minh bạch và công khai; loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp,
ưu ãi và phân biệt i xử giữa các tchc tín dụng...
h) Các công cụ iều tiết kinh tế i ngoi
Để thực hiện tốt chiến lược kinh tế mở, xúc tiến các quan hệ kinh tế ối ngoại,
Nhà nước phải sử dụng nhiều công cụ, trong ó chủ yếu là: thuế xuất nhập khẩu hạn
ngạch (quota), tỷ giá hi oái, bảo ảm tín dụng xuất khu, trợ cấp xuất khẩu, v.v..
Thông qua những công cụ này, Nhà nước thể khuyến khích việc xuất, nhập
khẩu; ồng thời lại bảo hộ một cách hợp nền sản xuất nội ịa, nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hóa Việt Nam, thu hút vốn ầu tư của nước ngoài ngày càng nhiều,
giữ vững ộc lập, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc theo ịnh hướng hội chủ
nghĩa.
Câu hỏi ôn tập
1. Thế nào kinh tế hàng hóa, kinh tế thtrường? Phân tích sự cần thiết
khách quan của phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thtrường ở Việt Nam.
2. Phân tích ặc iểm kinh tế hàng hóa, kinh tế thtrường trong thời kỳ
quá ộ ở Việt Nam.
3. Phân tích các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế thtrường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa Vit Nam.
lOMoARcPSD| 40439748
159
4. Phân tích vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Phân tích các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nền kinh tế
thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
lOMoARcPSD| 40439748
Chương XII Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
I- Lợi ích kinh tế
1. Bản chất, hthống và vai trò của lợi ích kinh tế a) Bản chất và hệ
thng lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, nó phản ánh mục ích ộng cơ khách quan
của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt ộng kinh tế - hội do hệ thống quan
hệ sản xuất quyết ịnh. Mỗi một con người hay xã hội muốn tồn tại và phát triển thì
nhu cầu của hphải ược áp ứng. Lợi ích nhu cầu có mối quan hmật thiết với
nhau. Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu cái áp ứng nhu cầu, nhu cầu làm nảy
sinh lợi ích.
Cũng giống như lợi ích của con người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liền với
nhu cầu, song ây không phải là nhu cầu bất kỳ, mà là nhu cầu kinh tế (nhu cầu vật
chất). Chỉ những nhu cầu kinh tế mới làm phát sinh lợi ích kinh tế. vậy lợi
ích kinh tế một phạm trù kinh tế, một mặt, phản ánh những iều kiện, những
phương tiện nhằm áp ứng nhu cầu vật chất của mỗi con người, mỗi chủ thể. Suy
cho cùng, lợi ích kinh tế ược biểu hiện ở mức của cải vật chất mà mỗi con người
ược khi tham gia vào các hoạt ộng kinh tế - xã hội. Mặt khác, nó phản ánh quan
hệ giữa con người với con người trong quá trình tham gia vào các hoạt ộng ó ể tạo
ra của cải vật chất cho mình. Những quan hệ ó chính là quan hệ sản xuất trong xã
hội. vậy lợi ích kinh tế còn hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, do quan
hệ sản xuất quyết nh.
Quan hệ sản xuất, trước hết quan hệ shữu về liệu sản xuất, quyết
ịnh vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia vào các
hoạt ộng kinh tế - xã hội. Do ó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ
sản xuất, nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất, là hình thức vốn có bên
trong, hình thức tồn tại biểu hiện của các quan hệ sản xuất. Chính vậy, theo
Ph.Ăngghen: Các quan hệ kinh tế của một xã hội nhất ịnh biểu hiện trước hết dưới
hình thức lợi ích.
Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi một chế hội nhất ịnh sẽ quy ịnh h
thống lợi ích kinh tế của xã hi ó.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hi ở nước ta tồn tại nhiều quan hệ sản
xuất, trước hết nhiều quan hệ shữu khác nhau về liệu sản xuất, nhiều
thành phần kinh tế, do ó hthống lợi ích kinh tế cũng mang tính a dạng. Tuỳ góc
lOMoARcPSD| 40439748
161
xem xét ta có thể phân chia thành các nhóm, các loại lợi ích kinh tế khác nhau
sau ây:
- Dưới góc khái quát nhất thể phân chia hệ thống lợi ích kinh tế thành:
Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội.
- Dưới góc các thành phần kinh tế, lợi ích kinh tế tương ứng với các
thành phần kinh tế ó.
- Dưới góc ộ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, có lợi ích kinh tế của
người sản xuất, người phân phối, người trao ổi, người tiêu dùng.
cách phân chia thkhác nhau nhưng c lợi ích kinh tế bao gicũng
mối quan hệ chặt chvới nhau: vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Mặt
thống nhất thể hiện ở chỗ: chúng cùng ồng thời tồn tại trong một hthống, trong ó
lợi ích kinh tế này là cơ sở, là tiền ề cho lợi ích kinh tế khác. Chẳng hạn, có lợi ích
kinh tế của người sản xuất, thì mới lợi ích kinh tế của người trao ổi, người tiêu
dùng ngược lại. Mặt mâu thuẫn biểu hiện ở sự tách biệt nhất ịnh giữa các lợi ích
ó dẫn ến xu hướng lấn át của lợi ích kinh tế này ối với lợi ích kinh tế khác. Do ó,
thể gây nên những xung ột nhất ịnh, ảnh hưởng tiêu cực ến các hoạt ộng kinh
tế - hội. Trong các xã hội có ối kháng giai cấp, thì các lợi ích kinh tế cũng mang
tính ối kháng, do ó, nó dẫn ến những cuộc ấu tranh không khoan nhượng giữa các
giai cấp.
Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường ược biểu hiện ở các hình thức thu nhập
như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tc, a tô, thuế, phí, lệ phí...
b) Vai trò của lợi ích kinh tế
Trong hệ thống lợi ích của con người i chung bao gồm lợi ích kinh tế, chính
trị, tư tưởng, văn hóa - hội, thì lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết ịnh nhất, chi phối
các lợi ích khác. Bởi vì, nó gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm áp ứng nhu cầu vật
cht - nhu cầu ầu tiên, bản nhất cho sự tồn tại phát triển của con người,
của xã hi. Đồng thời, khi lợi ích kinh tế ược thực hiện thì cũng tạo cơ sở, tiền
ề ể thc hiện các lợi ích khác. Đời sống vật chất của hội ược phồn thịnh, thì i
sống tinh thần cũng mới ược nâng cao.
Chính vì vậy, lợi ích kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất, quyết ịnh nhất, là cơ
sở, là nền tảng cho sự tồn tại phát triển của mỗi con người nói riêng, cũng như
hội nói chung. Lợi ích kinh tế ộng lực của các hoạt ộng kinh tế, của sự phát
triển xã hội.
Tuy nhiên, iều ó không có nghĩa là chúng ta hthấp vai trò của li ích chính trị,
tư tưởng, văn hóa - xã hội. Nhất là trong iều kiện mở rộng hợp tác, giao lưu kinh
tế với các nước khác, phi quan tâm chú trọng không chỉ ến lợi ích kinh tế, mà cả
lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội. Trong những iều kiện ặc biệt (trong
iều kiện chiến tranh, ất nước có giặc ngoại xâm...), thì thậm chí, lợi ích chính trị,
lOMoARcPSD| 40439748
tư tưởng, vấn ề an ninh, c lập chủ quyền của quốc gia còn phi ặt lên trên hết và
trước hết.
2. Hệ thng lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể và xã hội
Trong hệ thống lợi ích kinh tế: nhân, tập thể hội, thì lợi ích kinh tế
cá nhân là ộng lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất thúc ẩy các chủ ththam gia một cách
tích cực vào các hot ộng kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế của chúng.
Bởi vì:
Thứ nhất: lợi ích kinh tế nhân lợi ích thiết thực nhất, gắn liền với từng
cá nhân, từng chủ thể. Nó trực tiếp áp ứng nhu cầu vật chất của từng cá nhân, của
từng chủ thó khi tham gia vào các hoạt ộng sản xuất xã hội. âu khi nào lợi
ích kinh tế nhân ược bảo ảm, thì ó stạo ra ược ộng lực mạnh mẽ nhất kích
thích họ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng
hiệu quả kinh tế. Có thể nói, lợi ích kinh tế cá nhân là "huyệt" mà sự tác ộng vào ó
sẽ gây nên phản ứng nhanh nhạy nhất của các chủ thtrên. chất kết dính
người lao ộng với quá trình sản xuất kinh doanh, một thứ "dầu nhờn" c biệt
bôi trơn guồng máy kinh tế. Điều ó lý giải vì sao cơ chế thtrường ã tạo ra ộng lực
mạnh mẽ thúc ẩy sản xuất phát triển, ồng thời cũng giải sao chế th
trường còn nhiều mặt trái. Thực tiễn phát triển kinh tế nước ta trong những
m qua cũng ã chứng minh iều ó. Chẳng hạn, trong lĩnh vực nông nghiệp, với cơ
chế khoán hộ, Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng ất lâu dài cho các hộ nông dân,
cùng với những chính sách khác, nước ta ã từ một nước thiếu lương thực, phải nhập
khẩu lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai, thứ ba trên thế giới.
Thứ hai: lợi ích kinh tế nhân tạo iều kiện thực hiện nâng cao lợi ích
văn hóa, tinh thần của từng nhân. Khi lợi ích kinh tế nhân bảo ảm, các chủ
thể tham gia một cách tích cực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ ó h
cũng có iều kiện ể nâng cao ời sng văn hóa tinh thần của mình.
Thứ ba: lợi ích kinh tế cá nhân cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể lợi
ích hội dân giàu thì nước mới mạnh. Khi lợi ích kinh tế nhân ược bảo
ảm, người dân hăng say, tích cực sản xuất thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà
nước, tập thể thì lợi ích kinh tế của Nhà nước (xã hội), tập thể cũng mới ược thực
hiện.
Vậy, ể kích thích tính tích cực của người lao ộng, phát huy tối a vai trò nhân
tố con người, thì vấn mấu chốt, căn bản nhất phải tác ộng vào lợi ích kinh tế
mỗi nhân. Tạo iều kiện mỗi người lao ộng, mỗi nhân, mỗi chủ ththực hiện
ược lợi ích kinh tế của mình, bảo ảm sao cho mỗi người ược óng góp ược hưởng
phần thu nhập phù hợp với sự óng góp của họ.
Nhấn mạnh ến vai trò của lợi ích kinh tế, ặc biệt vai trò lợi ích kinh tế
nhân, iều ó không có nghĩa là khuyến khích thực hiện lợi ích kinh tế cá nhân bằng
mọi cách, Nhà nước phải những chính sách, biện pháp nhằm khuyến khích
lOMoARcPSD| 40439748
163
việc thực hiện lợi ích kinh tế nhân bằng con ường chính áng. Phải kiên quyết
nghiêm trị các tệ nạn như: làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng... Bởi vì,
ba lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể và hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa
thống nhất, vừa có mặt mâu thuẫn với nhau, ặc biệt trong iều kiện thời kỳ quá ộ.
Mặt thống nhất biểu hiện chỗ: ba lợi ích kinh tế ó cùng ồng thời tồn tại
trong một hệ thống kinh tế của hội, trong ó lợi ích kinh tế nhân sở
thực hiện lợi ích kinh tế tập thể hội. Đồng thời, lợi ích kinh tế tập thể
hội lại tạo iều kiện thực hiện tốt hơn lợi ích kinh tế nhân. Không chdân giàu
thì nước mới mạnh, mà ngược lại nước có mạnh thì dân mới càng giàu. Chẳng hạn,
khi Nhà nước thu ược úng thuế, tức lợi ích kinh tế của Nhà nước, của hội
ược bảo m, từ ó Nhà nước mới iều kiện u tư xây dựng những cơ sở hạ tầng
kinh tế như ường sá, cầu cống, hệ thống thuỷ lợi... Điều ó sẽ tạo iều kiện các hoạt
ộng sản xuất kinh doanh cũng như ời sống của từng nhân, ơn vị, sở ược nâng
cao hơn, có nghĩa là lợi ích kinh tế của h ược thực hiện tốt hơn. Mặt khác, ể khai
thác tối a ộng lực của lợi ích cá nhân trong nền kinh tế thtrường ịnh hướng hội
chnghĩa không thể xem nhẹ lợi ích tập thể lợi ích hội. Xem xét một cách
căn bản, lâu dài thì lợi ích hội hội chủ nghĩa bảo ảm vững chắc cho sự phát
triển úng hướng của các lợi ích khác. Lợi ích xã hội xã hội chủ nghĩa là sở ể m
bảo công bằng thực sự, sở kinh tế giải phóng áp bức bất công ối với mọi
thành viên trong nn kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Mặt mâu thuẫn giữa ba lợi ích kinh tế thể hiện ở sự tách biệt nhất ịnh giữa
chúng, do ó nếu dành quá nhiều cho lợi ích này thì bộ phận lợi ích khác sẽ bị vi
phạm. Nhìn chung, mi chththường có xu hướng chỉ theo ui lợi ích kinh tế
cá nhân, làm cho lợi ích kinh tế cá nhân nhiều khi i ngược li vi lợi ích kinh tế
tập thể và xã hội. Đôi khi vấn ề cũng có thể diễn ra theo chiều hướng ngược li.
Ví dụ: trong trường hợp Nhà nước quy ịnh mc thuế quá cao.
Cũng cần lưu ý rằng, phát huy tối a tính tích cực của người lao ộng không
phải chỉ chú trọng ến lợi ích kinh tế của họ ủ, mà còn cần phải phát huy vai trò
của các lợi ích khác như lợi ích chính trị, lợi ích tinh thần. Người nào lao ộng giỏi,
xuất sắc không chỉ ược khen thưởng bằng vật chất mà còn có thể ược khen thưởng
bằng tinh thần. Có như vậy, mới khai thác ược thế mạnh không chỉ của lợi ích kinh
tế, cả thế mạnh của các lợi ích khác, và thế mạnh tương hỗ giữa các lợi ích ó
trong mỗi con người.
Tóm lại, lợi ích kinh tế, mà trước hết là lợi ích kinh tế cá nhân phản ánh mục
ích và ộng cơ khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt ộng kinh tế xã
hội, ộng lực mạnh mẽ nhất thúc ẩy các chththam gia một cách tích cực
vào hoạt ộng ó. Tuy nhiên, không nên tuyt ối hoá chúng xem nhẹ vai trò ca
lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; không thể quá nhấn mạnh lợi ích vật chất mà coi nhẹ
lợi ích chính trị, tưởng, vì các lợi ích ó cùng tồn tại trong một hệ thống, có mi
quan hệ chặt chẽ với nhau.
lOMoARcPSD| 40439748
Mọi lợi ích kinh tế ược thực hiện thông qua quan hệ thống phân phối.
II- Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Vit
Nam
1. Vị trí của vấn ề phân phối thu nhp
Phân phối một khâu của quá trình tái sản xuất hội, một trong những
nội dung cơ bản của quan hệ sản xuất xã hi.
Phân phối một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. do sản xuất quyết
ịnh. sản xuất thì mới phân phối, sản xut ược nhiều thì mới nhiều cái
phân phối ngược lại. Đồng thời, phân phối cũng tác ộng trở lại ối với sản
xuất. Một mặt, phân phối cho tiêu dùng sản xuất là tiền ề, là iều kiện của sản xuất,
nó quy ịnh quy mô, cơ cấu tốc phát triển của sản xuất; mặt khác, thu nhập của
các tầng lớp dân ược hình thành thông qua phân phối thu nhập quốc dân, nếu
phân phối thu nhập quốc dân hợp bảo m lợi ích kinh tế của các chủ ththam
gia vào quá trình sản xuất, thì sẽ thúc ẩy sản xuất phát triển và ngược lại, nếu phân
phối không hợp lý, không bảo ảm lợi ích kinh tế hài hoà sẽ không thúc ẩy sản xuất
phát triển, chủ sở hữu không tích cực bỏ vốn ể ầu sản xuất, người lao ộng không
tích cc lao ộng.
Mỗi phương thức sản xuất khác nhau có quan hệ phân phối khác nhau. Phân
phối là mt mt của quan hệ sản xuất, do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết
ịnh. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết ịnh tính chất của quan hệ phân phối.
Chẳng hạn, dưới hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa vliệu sản xuất, thì
sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu chi phối của các nhà bản, do ó phân
phối mang tính chất tư nhân bản chủ nghĩa. Ngược lại, dưới hình thức tập thể về
liệu sản xuất, thì sản phẩm làm ra thuộc tập thể, quan hệ phân phối mang tính
chất tập thể, v.v.. Quan hệ phân phối cái bảo ảm cuối cùng quan hệ sở hữu từ
hình thức pháp lý ược thc hiện về mặt kinh tế.
Phân phối có nhiều loại khác nhau: tuỳ theo c xem xét. Phần này chỉ trình
bày vấn phân phối thu nhập quốc dân hình thành thu nhập của các tầng lớp dân
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hi Vit Nam.
2. Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập cá
nhân trong thời kỳ quá ộ ở nước ta
Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập nhân trong
thi kỳ quá ộ ở nước ta ược quy ịnh bởi các yếu tố sau:
Thứ nhất: Nền kinh tế nước ta nền kinh tế nhiều thành phần. Mỗi thành
phần kinh tế là một kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở một hình thức sở hữu nhất
ịnh, như trên ã chỉ ra, tương ứng với mỗi hình thức sở hữu nht ịnh sẽ một
hình thức phân phối nht ịnh. Mặc dù, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh
tế nước ta không tồn tại biệt lập an xen vào nhau, hợp thành một cấu
lOMoARcPSD| 40439748
165
kinh tế thống nhất, song chừng nào còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế khác nhau thì còn tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập khác
nhau.
Thứ hai: Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều loại hình tổ chc - sản xuất
- kinh doanh khác nhau. Trong nền kinh tế nhiều chủ thsản xuất, kinh doanh
thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia. Các thành phần kinh tế có hình thức tổ
chc - sản xuất kinh doanh khác nhau. Ngay trong mỗi thành phần kinh tế cũng có
thể có các loại hình tổ chc - sản xuất - kinh doanh khác nhau, do ó tồn tại nhiều
hình thức phân phối thu nhập khác nhau.
Thứ ba: Lực lượng sản xuất ở nước ta còn kém phát triển, do ó ể huy ộng tối
a mọi nguồn lực vào phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, làm tăng của
cải cho xã hội, cũng phải thực hiện nhiều nh thức phân phối khác nhau tương
ứng với sự óng góp các nguồn lực ó.
Thứ tư: Nước ta ang trong thời kỳ hình thành và phát triển kinh tế th trường
theo ịnh hướng hội chủ nghĩa, do ó quan hphân phối cũng phải sự kết hợp
các hình thức phân phối của chế thtrường (như phân phối theo vốn), với các
hình thức phân phối của chủ nghĩa xã hội (như phân phối theo lao ộng...), trong ó,
các hình thức phân phối ca chủ nghĩa xã hội phải óng vai trò chủ ạo.
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ã khẳng ịnh: "Thực hiện
nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao ộng hiệu quả kinh tế
chủ yếu, ồng thời phân phối dựa trên mức óng góp các nguồn lực khác vào kết
quả sản xuất - kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi hội"
26
. Điều ó tiếp
tục ược khẳng ịnh tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX lần thứ X của Đảng.
27
3. Các hình thức phân phối thu nhp cơ bản trong thời kquá ộ a) Phân
phối theo lao ộng
Đây là hình thức (nguyên tắc) phân phối cơ bản dưới chủ nghĩa xã hội. Đó là
nguyên tắc phân phối thu nhập cho người lao ộng dựa vào số lượng và chất lượng
lao ộng mỗi người ã óng góp cho hội, không phân biệt giới tính, màu da,
dân tộc, tôn giáo tuổi tác. Ai làm nhiều thì hưởng nhiều, ai làm ít thì hưởng ít,
ai không làm thì không hưởng. Thực chất của nguyên tắc phân phối theo lao ộng
là phân phi theo hiệu quả mà lao ộng sống ã cống hiến.
Nguyên tắc phân phối theo lao ộng yêu cầu:
26
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1996, tr. 92.
27
. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trquc
gia, Hà Nội, 2001, tr. 88. Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2006, tr. 77, 78.
lOMoARcPSD| 40439748
- Trong iều kiện như nhau, lao ộng ngang nhau thì trả công ngang nhau,
lao ộng khác nhau thì trả công khác nhau.
- Trong iều kiện khác nhau, lao ộng như nhau có thể phải trả công khác nhau,
hoặc lao ộng khác nhau có thể phải trả công bằng nhau.
Căn cứ cụ thphân phối theo lao ộng là: số lượng lao ộng ược o bằng thời
gian của lao ộng hoặc số lượng sản phẩm làm ra; trình thành thạo của người lao
ộng và chất lượng sản phẩm làm ra; iều kiện môi trường lao ộng; tính cht ca
lao ộng; các ngành nghề cần ược khuyến khích...
Phân phối theo lao ộng không nghĩa toàn bộ sản phẩm thuộc về người
lao ộng. Theo quy luật phân phối tổng sản phẩm xã hội thì trong bất kỳ xã hội nào,
người lao ộng cũng không thược hưởng toàn vẹn sản phẩm của lao ộng, người
lao ộng chỉ ược thụ hưởng một phần những gì họ ã óng góp cho xã hội.
Phân phối theo lao ộng một tất yếu khách quan dưới chủ nghĩa hội.
Trong thời kỳ quá ược thực hiện trong thành phần kinh tế nhà nước (và một
phần trong thành phần kinh tế tập th). Bởi vì:
- Do các thành phần kinh tế nhà nước tập thể dựa trên chế công hữu v
liệu sản xuất, do ó tất cả mọi người ều có quyền và nghĩa vụ lao ộng như nhau.
Vậy, không thể lấy quyền sở hữu về liệu sản xuất (lao ộng quá khứ) làm cơ sở
phân phối, phải lấy lao ộng (lao ộng sống ã cống hiến) làm n cứ phân
phối.
- Còn có sự khác biệt giữa những người lao ộng về thái lao ộng (người tích
cực, người chây lười, tránh nặng tìm nhẹ, muốn làm ít hưởng nhiều...), về tính chất
và trình ộ lao ộng, trong cùng một ơn vị thời gian, những lao ộng khác nhau ưa lại
kết quả ít, nhiều, tốt, xấu khác nhau, iều kiện môi trường lao ộng khác nhau...
do ó phải thực hiện phân phối theo lao ộng. Không thể phân phối nh quân, làm
như vậy sẽ triệt tiêu ộng lực nâng cao năng suất lao ộng, kéo thụt lùi sản xuất
hội.
- Lực lượng sản xuất tuy ã phát triển, nhưng chưa ến mức ể phân phối theo
nhu cầu, do ó phải thực hiện phân phối theo lao ộng.
Thc hiện phân phối theo lao ộng sẽ có tác dụng:
- Kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế của người lao ộng với kết quả sản xuất kinh
doanh, bảo ảm cho ai óng góp nhiều, lao ộng giỏi thì thu nhập cao và ngược lại, từ
ó kích thích tính tích cực của người lao ng, làm cho họ ra sức học tập, nâng cao
trình ộ văn hóa, khoa học, tay nghề, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,... nâng
cao năng suất, cht lượng và hiệu quả kinh tế, thúc ẩy sản xuất phát triển.
lOMoARcPSD| 40439748
167
- Góp phần giáo dục thái ộ, tinh thần kỷ luật lao ộng úng ắn cho người lao
ộng, ấu tranh chống các hiện tượng chây lười, thiếu trách nhiệm,... từ ó góp phần
hình thành con người mi xã hi chủ nghĩa.
Phân phối theo lao ộng hợp nhất, công bằng nhất so với những hình thức
phân phối ã có trong lch sử. Cơ sở của s công bằng xã hội của sự phân phối ó là
sự bình ẳng trong quan hệ sở hữu về liệu sản xuất.
Tuy nhiên, phân phối theo lao ộng cũng những hạn chế nht ịnh. Đó là,
mỗi một người lao ộng thường thể lực, trí lực, iều kiện hoàn cảnh gia ình
khác nhau, nên phân phối theo lao ộng có thchưa hoàn toàn bình ẳng, chẳng hạn
người công nhân y lập gia ình rồi, người kia chưa; người này con nhiều n
người kia v.v. v.v.. Như vậy, với một công việc ngang nhau do ó, với một
phần tham dự như nhau vào quỹ tiêu dùng thì trên thực tế, người này vẫn lĩnh nhiều
hơn người kia, người này vẫn giàu hơn người kia, v.v.. Sự phân phối như vậy còn
mang dấu ấn bình ẳng theo kiểu pháp quyền tư sản. Tuy nhiên iều ó khách quan,
buộc phải chấp nhận sự "bt bình ẳng" này ể có sự bình ẳng cao hơn.
Những hạn chế trên của nguyên tắc phân phối theo lao ộng là mang tính tất
yếu trong giai oạn thấp của chủ nghĩa cộng sản - chnghĩa hội. theo Mác:
"quyền không bao giờ có thể ở một mức cao hơn chế ộ kinh tế và sự phát triển văn
hóa của xã hội do chế ộ kinh tế ó quyết ịnh"
28
.
b) Phân phối theo vốn, theo giá cả sức lao ộng
Trong các cơ sở kinh tế có yếu tố tư bản và lao ộng làm thuê tồn tại hình
thc phân phối theo tư bản và theo giá cả sức lao ộng.
Thu nhập của những người lao ộng trong các sở kinh tế này dựa trên quyền
sở hữu sức lao ộng. Giá cả của hàng hoá sức lao ộng tức là thu nhập của người lao
ộng không chỉ tuỳ thuộc vào giá trị của nó mà còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
về sức lao ộng trên thị trường lao ộng. Vì thế, phân phối theo giá trị sức lao ộng
hạn chế quan trọng làm cho ời sống người lao ộng trở nên bấp nh, không ổn
ịnh. Trong iều kiện sản xuất chưa phát triển, dân số tăng nhanh, sức ép về cung lao
ộng rất lớn làm cho việc tìm kiếm việc làm trnên rất khó khăn, người lao ộng bị
lệ thuộc vào giới chủ. Vì vậy, việc Nhà nước iều tiết nhằm hạn chế sbất công là
rất cần thiết.
Còn tư bản, biểu hiện ở giá trị tài sản hay vốn ầu tư vào quá trình sản xuất,
do ó chủ sở hữu những khoản ó ược hưởng một phần thu nhập từ giá trị thặng dư
do quá trình sản xuất ó tạo ra.
Với thành phần kinh tế cá thể, thì chủ thể vừa là người lao ộng, vừa là người
sở hữu liệu sản xuất, vì vậy kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh ều thuộc
28
. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.19, tr. 36.
lOMoARcPSD| 40439748
về họ. ây họ tự phân phối và tự quyết ịnh quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng theo
sự nhận biết của mình.
Hiện nay nước ta ã và ang xuất hiện các hình thức kinh tế cổ phần, cổ
ông, tức những người góp vốn cổ phần những ối tượng khác nhau: thể
Nhà nước, có thể là tập thể, tư nhân, cán bộ viên chức nhà nước, công nhân,... Các
cổ ông ược quyền hưởng thu nhập trên cơ sở vốn cổ phần của mình. Đây cũng
chính là quyền sở hữu ược thc hiện về mặt kinh tế.
Việc thực hiện phân phối theo sở hữu giá trị tài sản hay theo vốn tất yếu
khách quan trong nền kinh tế thtrường, có tác dụng to lớn trong việc khai thác tối
a mi tim năng về vốn trong các thành phần kinh tế và trong mọi tầng lớp dân cư
nhằm áp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, tập trung mọi lực lượng của
ất nước ể phát triển kinh tế, nhất trong iều kiện vốn ngân sách nhà nước còn hạn
hẹp. cũng góp phần hình thành thị trường vốn các loi - một trong những iều
kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế hàng hóa ở nước ta trong giai oạn hiện nay.
Tuy nhiên hình thức phân phối này thể gia tăng giãn cách thu nhập giữa các tầng
lớp dân cư.
Trong thời kỳ quá ộ, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế không ch
tồn tại một cách biệt lập, mà còn sự an xen nhau, do ó trong thực tế, một ơn vị
sản xuất kinh doanh tháp dụng nhiều hình thức phân phối khác nhau, dụ:
trong kinh tế tập thể vừa áp dụng hình thức phân phối theo lao ộng, vừa áp dụng
hình thức phân phối theo vốn óng góp...
c) Phân phối thông qua phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội
Đây là hình thức phân phối rất cần thiết trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta. Sở dĩ như vậy vì nó là hình thức phân phối góp phần khắc phục hạn
chế, ồng thời bổ sung cho các hình thức phân phối thu nhập nói trên. Trong xã hội
luôn những người không thu nhập hoặc thu nhập thấp, ời sống hết sức khó
khăn do không có khả năng lao ộng, không tài sản ưa vào sản xuất kinh doanh,
do trình ộ thấp và nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác. Điều ó òi hỏi sự
hỗ trcủa tập thể, của hội từ các quỹ phúc lợi công cộng (quỹ xoá ói giảm
nghèo, quỹ hỗ trngười nghèo học tập, chữa bệnh...). Đồng thời, mọi nhân trong
hội với cách thành viên của tập thể, của hội u ược hưởng phúc lợi
chung từ quỹ phúc lợi hội dưới hình thức các trường học bệnh viện công, nhà
văn hoá, công viên... và từ quỹ phúc li của doanh nghiệp, hợp tác xã...
Hình thức phân phối này có tác dụng hết sức quan trọng, vì:
- Góp phần nâng cao thêm mức sống của toàn dân, nhất ối với những người
thu nhập thấp, ời sống khó khăn, rút ngắn sự chênh lệch về thu nhập giữa các
thành viên trong cng ồng; góp phần thực hin tiến bộ, công bằng xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
169
- Phát huy tính tích cực lao ộng của các thành viên trong tập thể trong
hội.
- Góp phần phát triển toàn diện con người.
- Giáo dục ý thức cộng ồng.
Xã hội càng phát triển thì các quỹ phúc li tập thể, xã hội càng tăng và iều ó
sẽ càng thể hiện ược tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, ối với
các quỹ này cần lưu ý một số vấn sau:
- Quphúc lợi tập thể, xã hội không thể mở rộng quá khả năng của tập thể
và của nền kinh tế cho phép, nếu không nó stác ộng tiêu cực ến tinh thần và thái
lao ộng của người lao ộng và cuối cùng là ảnh hưởng ến năng suất lao ộng.
- Việc sử dụng các quỹ tập thể, hội phải thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả,
tránh lãng phí, phô trương, hình thức cần phát huy ầy dân chủ, trưng cầu ý
kiến của quảng ại quần chúng, vì các quỹ này liên quan ến lợi ích của tất cả mọi
thành viên ca tập thể, xã hội.
- Trong việc hình thành quỹ phúc lợi tập thể, hội, Nhà nước giữ vai trò
nòng cốt, nhưng ồng thời cũng cần ộng viên mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp,
các tổ chức hội,... cùng tham gia óng góp, bởi qunày liên quan ến lợi ích
của mọi thành viên của xã hội.
III- Các hình thức thu nhập. Từng bước thực hiện công bằng xã hội
trong phân phối thu nhp
1. Các hình thức thu nhập
Tương ứng với các hình thức phân phối nêu trên các hình thức thu nhập
chủ yếu sau:
a) Tiền lương, tiền công
Hình thức phân phối theo lao ộng hoạt ộng thông qua phạm trù tiền lương trả
cho những người làm việc trong các ơn vị hành chính sự nghiệp hoặc các ơn vị sản
xuất kinh doanh thành phần kinh tế nhà nước tập thể. phần thu nhập
quốc dân dùng ể phân phối cho người lao ộng dưới hình thức tiền tệ, căn cứ vào số
lượng và chất lượng lao ộng của từng người.
Tiền lương thược tính theo thời gian hoặc theo sản phẩm. Tiền lương
phải bảo ảm tái sản xuất sức lao ộng, tức tiền lương phải áp ứng ược các nhu cầu
bản của người lao ộng về ăn, mặc, ở, i lại, học tập, chữa bệnh... Tiền lương danh
nghĩa (thu nhập mà người lao ộng nhận ược dưới hình thức tiền tệ) chưa phản ánh
chính xác mức sống của người lao ộng. Chỉ có tiền lương thực tế (khối lượng hàng
hóa dịch vụ người lao ộng mua ược bằng tiền lương danh nghĩa) mới cho
thấy mức sống của họ. Do vậy chính sách tiền lương phải bảo ảm cho người lao
ộng nhận ược phần thu nhập phù hợp với sự óng góp của họ không chtrên danh
lOMoARcPSD| 40439748
nghĩa (bằng số lượng tiền nhất ịnh) mà cả trên thực tế. Có như vậy, mới kích thích
người lao ộng hăng hái học tập n hóa, khoa học, kthuật, chuyên môn, nghiệp
vụ, phát huy sáng kiến, tăng năng sut lao ộng...
Ngoài ra, phải biết kết hợp tiền lương với các loại tiền thưởng, kết hợp khuyến
khích lợi ích vật chất với việc giáo dục chính trị, tưởng (chống chủ nghĩa
nhân, ích kỷ, làm dối, làm bừa, làm ẩu...).
Trong thực tế, cần phân biệt tiền lương với tiền công. Thông thường, tiền
công là hình thức trả công cho người lao ộng trong các tổ chức kinh tế, các ơn vị
nhân, thể,... ngoài hệ thống do nhà nước trả lương. tuỳ thuc vào giá trị
sức lao ộng và quan hệ cung - cầu về các loại lao ộng trên thị trường sức lao ộng.
Tiền công phải bảo ảm tái sản xuất sức lao ộng.
b) Lợi nhuận, lợi tức, lợi tc cphn
Các khoản thu nhập này ược hình thành từ hình thức phân phối theo vốn.
Tương ứng với các loại vốn chủ yếu có các hình thức thu nhp sau:
- Đối vi vn tự có của các chủ doanh nghiệp cũng như vốn cổ phần của các
cổ ông trong các công ty cổ phần, sau từng chu kỳ sản xuất kinh doanh, em lại cho
các chủ sở hữu các nguốn vốn trên hình thức thu nhập lợi nhuận, lợi tức cổ phần
(li nhuận cổ tức).
- Đối với vốn cho vay, thu nhập từ nguồn vốn này gọi lợi tức hay lợi tức
cho vay. Mức lợi tức cao hay thấp tuỳ thuộc vào tổng số vốn cho vay và tỷ suất lợi
tức. nước ta, tỷ suất này lên xuống theo sự biến ộng của quan hệ cung - cầu về
tiền cho vay và sự iều tiết của Nhà nước ối với lưu thông tiền mặt và kiềm chế lạm
phát trong từng thời kỳ.
c) Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng
Từ những quỹ phúc lợi xã hội hình thành nên thu nhp ca mt bphận dân
(tiền trợ cấp nuôi những người già không nơi nương tựa, tiền cứu tế xã hội, tiền
hỗ trtừ quỹ xoá ói giảm nghèo...). Cũng từ quỹ phúc lợi hội, các thành viên
trong hội còn ược hưởng các dịch vụ công cộng về n hoá, y tế, giáo dục...
không phải trả tiền hoặc chỉ phải trả một phần. Như vậy, các thành viên hội u
có thu nhập từ các qutiêu dùng xã hi.
Trong mỗi tập thể (doanh nghiệp, hợp tác xã...) còn có phúc lợi chung và các
thành viên ca tập thể ó ều ược hưởng phúc lợi này.
Ngoài các hình thức thu nhập trên, còn có những hình thức thu nhập khác:
thu nhập của người lao ộng thuộc kinh tế thể, thu nhập từ kinh tế gia ình, tiền
cho thuê ất, thuê nhà...
lOMoARcPSD| 40439748
171
2. Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập cá
nhân
Nước ta ang trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội từ một nước kém phát
triển, tồn tại nhiều thành phần kinh tế, do ó sự bất bình ẳng trong phân phối thu
nhập cá nhân cũng một tất yếu. Nhưng snghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội òi
hỏi phi tạo ra những tiền ề, những biện pháp ể từng bước thc hin sự công bằng
xã hội trong phân phối thu nhập.
Đểt ược mục tiêu này chúng ta cần phải thực hiện những biện pháp bản
sau:
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Phân phối không chphthuộc vào quan hsở hữu, còn phthuộc vào
sản xuất, mà sản xuất căn bản lại phụ thuộc vào lực lượng sản xuất. Do ó, iều kiện
tiên quyết ối với nước ta phải phát huy mọi tiềm năng vật chất cũng như tinh
thần của ất nước, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, thực hiện thành công s
nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa ược sản phẩm sản xuất ra ngày càng
nhiều, chất lượng ngày càng cao, chủng loại ngày càng phong phú,... Đó chính
những iều kiện vật chất thực hiện ngày càng ầy ủ sự công bằng xã hội trong phân
phối.
- Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền công, chống chủ nghĩa
bình quân và thu nhập bất hợp lý, bất chính.
Cần có chính sách phân phối thu nhập bảo ảm thu nhập của những người lao
ộng thể tái sản xuất mở rộng sức lao ộng. Gắn chặt tiền lương, tiền công với
năng suất, chất lượng hiệu quả sẽ bảo m quan hhợp về thu nhập nhân
giữa các ngành nghề, giữa các ơn vị kinh tế. Đồng thời phải nghiêm trị những kẻ
có thu nhập bất chính. Cần phải thực hiện triệt tiền tệ hoá tiền lương và thu nhập,
xoá bỏ những ặc quyền, ặc lợi trong phân phối.
- Ngăn ngừa sự chênh lệch quá áng về mức thu nhập nhân và sự phân hóa
xã hội thành hai cực ối lập.
Trong iều kiện kinh tế thtrường, cũng như trong thời kỳ quá ộ, một mặt, phải
thừa nhận sự chênh lệch về mức thu nhập giữa các tập thể, các nhân khách
quan; nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá áng, sphân hóa
xã hội thành hai cực ối lập, vì iều ó sẽ dẫn ến những mâu thuẫn ối kháng, xung t
xã hội, không thực hin ược mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hi.
- Khuyến khích mọi người làm giàu theo luật pháp, thực hiện có hiệu quả các
chính sách xoá ói giảm nghèo.
Nhà nước không những khuyến khích mọi người làm giàu một cách hp
pháp, mà còn tạo iều kiện và giúp ỡ bằng mọi biện pháp. Khuyến khích mọi thành
phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà ầu phát triển sản xuất, mở mang ngành
lOMoARcPSD| 40439748
nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao ộng. Mọi công dân ều ược tự do hành nghề,
thuê mướn nhân công theo pháp luật, phát triển dịch vụ việc m. Phân bố lại dân
cư và lao ộng trên ịa bàn cả nước. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế ối ngoại.
Tạo mọi iều kiện cho người lao ộng tự tạo, tìm kiếm việc làm. Đồng thời, cần thực
hiện có hiệu quả các chính sách xoá ói giảm nghèo, tạo iều kiện và cơ hội tiếp cận
bình ẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ hội bản, vươn lên
thoát ói nghèo vững chắc các vùng nghèo các bộ phận dân nghèo, khắc
phục tư tưởng bao cấp, lại. Chú trọng các chính sách ưu ãi hội, vận ộng toàn
dân tham gia các hoạt ộng n ơn áp nghĩa, uống nước nhớ nguồn. Đẩy mạnh các
hoạt ộng nhân ạo, từ thiện, giúp ỡ người nghèo, ồng bào các vùng gặp thiên tai...
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích bản chất và vai trò của li ích kinh tế.
2. Phân tích mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể hội.
3. Trình y tính tất yếu của sự tồn tại nhiều nh thức phân phối
nước ta hiện nay.
4. Trình bày nguyên tắc phân phối theo lao ộng.
5. Trình bày các hình thức phân phối theo vốn, theo giá cả sức lao ộng.
6. Nêu các hình thức thu nhập những giải pháp bản từng bước
thc hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập ở nước ta hiện nay.
lOMoARcPSD| 40439748
173
Chương XIII
Kinh tế ối ngoại trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội Việt Nam
I- Tính tất yếu khách quan lợi ích của việc m
rộng quan hệ kinh tế ối ngoại
1. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại
Kinh tế ối ngoại tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công
nghệ của một quốc gia nhất ịnh với các quốc gia khác hoặc với các tổ chức kinh tế
khu vực quốc tế, ược thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành phát triển
trên sở phát triển của lực lượng sản xuất phân công, hợp tác quốc tế ngày
càng sâu rộng.
Mở rộng quan hkinh tế ối ngoại ã ang xu hướng tất yếu với hầu hết
các nước. Mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại bắt nguồn từ yêu cầu của quy luật về
sự phân công hợp c quốc tế giữa các nước từ sự phân bố tài nguyên thiên nhiên
sự phát triển không ều về kinh tế - kỹ thuật giữa các nước. Trong mấy chục m
gần ây sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ và tác ộng của
nó ã khiến cho việc mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại trở nên cấp thiết hơn bao giờ
hết i vi tất cả các quốc gia. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại ã thúc ẩy
mạnh mẽ quá trình quc tế hoá ời sống kinh tế.
Một mặt, cách mạng khoa học công nghệ hiện i ẩy nhanh sự phát triển
của lực lượng sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất vượt khỏi khuôn khổ quốc gia
trthành lc lượng sản xuất mang tính quốc tế và ẩy nhanh quá trình hình thành
nền kinh tế thế giới như một chỉnh thể có nhiều quốc gia tham gia, vừa hợp tác vừa
ấu tranh với nhau, hình thành thị trường quốc tế với giá cả quốc tế chi phối mọi
hoạt ộng buôn bán quc tế. Điều ó nh hưởng sâu sắc trực tiếp ến hoạt ộng
kinh tế của mỗi quốc gia. thể nói, ngày nay không một quốc gia nào, lớn hay
nhỏ, tiên tiến hay lạc hậu thphát triển kinh tế hiệu quả nếu tách khỏi th
trường thế giới, không có quan hệ kinh tế ối ngoại.
Mặt khác, cách mạng khoa học công nghhiện ại dẫn tới sự phát triển
mạnh mẽ của các phương tiện thông tin liên lạc và phương tiện giao thông, vận tải.
Chính các phương tiện này ã làm rút ngắn khoảng cách và thời gian i lại, thu nhận
và xử thông tin giữa các nước, các khu vực và trên toàn thế giới nhanh chóng
thuận tiện, làm cho quá trình giao lưu, liên kết, phân công và hiệp tác quốc tế phát
triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu.
Quá trình quc tế hoá ời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ trong những thập niên
lOMoARcPSD| 40439748
gần ây, ược biu hiện ở các khía cạnh sau:
Một là, sự phân công hiệp tác quốc tế giữa các nước, các khu vực ngày
càng phát triển. Ngày nay, rất nhiều sản phẩm quan trọng ược ăng một
nước, nhưng tham gia chế tạo hàng trăm công ty của hàng chục nước. dụ:
sản xuất máy bay Bôinh có tới 650 công ty trên thế giới t ở 30 nước tham gia; sản
xuất ôtô Pho có tới 165 công ty ở 20 nước tham gia.
Hai là, sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các nước ngày ng tăng.
Sự chuyên môn hóa, hiệp tác hoá sản xuất làm cho các nước phụ thuộc vào nhau
ngày càng chặt chẽ về nhiều mặt như: nguyên liệu, kỹ thuật, công nghệ, vốn ầu tư,
lao ộng, thị trường... Trong ó, mỗi nước có những lợi thế riêng và ều tìm cách khai
thác ti a cả lợi thế tuyt i và li thế so sánh ca mình. Có thể nói, thị trường của
nền kinh tế thế giới vừa ầu vào vừa ầu ra i với hoạt ộng kinh tế của mỗi nước.
Điều ó làm cho các nước vừa phụ thuộc vào nhau vừa lợi dụng lẫn nhau ể phát huy
thế mạnh, khắc phục thế yếu của mình, sản xuất những sản phẩm mình có ưu thế
bán và mua các sản phẩm không sản xuất ược, hoặc nếu tự sản xuất thì chi phí sản
xuất cá biệt sẽ rất cao.
Ba là, sự hình thành kết cấu hạ tầng sản xuất quốc tế và chi phí sản xuất quốc
tế.
Hệ thống giao thông quốc tế gồm có: ường biển, ường sông, ường ôtô, ường
sắt và hàng không. Ngày nay, mỗi dạng phương tiện ều những tiêu chuẩn và iều
kiện hoạt ộng như: tiêu chuẩn về ường ôtô, cảng biển, sân bay, kho bãi, hệ thống
tín hiệu, hệ thống luật... Các tiêu chuẩn ó ã ang ược quốc tế hóa. Cùng với các
phương tiện giao thông, mạng lưới thông tin, liên lạc hiện ại cũng ược quốc tế hóa.
Quốc tế hoá ời sống kinh tế còn biểu hiện sự hình thành chi phí sản xuất
quốc tế, giá cả quốc tế. Mỗi nước do các iều kiện sản xuất khác nhau nên sản
xuất ra cùng một loại hàng hóa sẽ có chi phí sản xuất khác nhau. Dựa vào chi phí
sản xuất quốc tế, các nước tìm cách khai thác các thế mạnh của mình ể ạt hiệu quả
kinh tế cao trong quan hệ kinh tế quốc tế. Điều ó lại thúc ẩy quá trình chuyên môn
hóa và hiệp tác quốc tế phát triển.
Như vậy, khu vực hóa, quốc tế hoá ời sống kinh tế là một tất yếu khách quan,
òi hỏi các quốc gia phải tăng cường mrộng quan hệ kinh tế ối ngoại nhằm
khai thác hiệu quả các nguồn lực quốc tế trong nước. Đối với nước ta, mở
rộng quan hệ kinh tế ối ngoại không nằm ngoài tính quy luật và mục ích nói trên.
Sự tác ộng của cách mạng khoa học và công nghệ cùng với sự phát triển của
các công ty xuyên quốc gia vai trò ngày càng tăng của các ịnh chế kinh tế - tài
chính toàn cầu khu vực ã thúc ẩy quốc tế hoá ời sống kinh tế phát triển ến giai
oạn cao - toàn cầu hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan của thi
ại, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Toàn cầu hoá kinh tế ang phát triển
nhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ quy phạm vi giao dịch hàng hoá, dịch vụ,
lOMoARcPSD| 40439748
175
vốn, công nghệ, kỹ thuật. Toàn cầu hoá kinh tế tạo khả năng ể mở rộng thị trường,
thu hút vốn, công nghệ, ồng thời ặt ra thách thức mới về nguy tụt hậu ngày càng
xa của các nước kém phát triển và sự cạnh tranh quốc tế rất gay gắt. Toàn cầu hoá
kinh tế khiến cho không một nền kinh tế nào thể phát triển một cách biệt lập "
óng cửa", nếu biệt lập " óng cửa" thì sẽ lạc hậu về kinh tế, hội... Đồng thi,
cộng ồng quốc tế ứng trước nhiều vấn ề kinh tế, xã hội có tính toàn cầu mà không
một nước riêng lẻ nào có thể giải quyết ược mà không cần sự hợp tác a phương.
Như vậy, toàn cầu hoá kinh tế càng khẳng ịnh tính tất yếu khách quan của mở
rộng quan hệ kinh tế ối ngoại và hi nhập kinh tế quốc tế.
2. Lợi ích của mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại
Mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại mang lại lợi ích to lớn ối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của nước ta.
- Góp phần nối liền sản xuất trao ổi trong nước với sản xuất trao i
quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới, mở rộng
thtrường ra bên ngoài, ồng thời góp phần phát triển thị trường trong nước.
- Mở rộng quan hkinh tế ối ngoại, nước ta sẽ khai thác ược các nguồn lực
bên ngoài vô cùng quan trọng ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước, ó
là nguồn vốn, công nghệ hiện ại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
- Tạo iều kiện khai thác phát huy hiệu qulợi thế so sánh, các nguồn
lực trong nước, kết hợp nguồn lực trong nước với nguồn lực bên ngoài, mở rộng
không gian và môi trường ể phát triển kinh tế.
- Góp phần thúc ẩy ng trường kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, giảm thất
nghiệp, tăng thu nhập, ổn ịnh và nâng cao i sống của nhân dân.
- Góp phần ưa nước ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tất nhiên, những lợi ích to lớn của mở rộng quan hkinh tế ối ngoại chỉ t
ược khi hoạt ộng kinh tế ối ngoại vượt qua ược những thách thức của toàn cầu hoá
kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế và giữ úng ịnh hướng xã hội ch nghĩa.
Nhận thức sâu sắc về tính tất yếu khách quan lợi ích to lớn của mở rộng
quan hệ kinh tế ối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ tình hình phát
triển kinh tế - hội của ất nước, Đại hội lần thứ VIII của Đảng ã xác ịnh nhiệm
vụ "mrộng quan hệ ối ngoại, chủ ộng tham gia các tchức quốc tế khu vc,
củng cố nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế"
29
. Đại hội lần thứ IX
của Đảng ã khẳng ịnh chủ trương: "phát huy cao nội lực, ồng thời tranh thủ nguồn
lực bên ngoài và chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh, hiệu quả
29
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1996, tr.84.
lOMoARcPSD| 40439748
và bền vững"
30
, xác ịnh nhiệm vụ: "chủ ộng hội nhập kinh tế có hiệu quả, mở rộng
kinh tế ối ngoại"
31
. Đại hội lần thứ X ca Đảng ã ánh giá những thành tựu hạn
chế của hoạt ộng kinh tế ối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế trong giai oạn 2001-
2005, ồng thời xác ịnh "ẩy mạnh hoạt ộng kinh tế ối ngoại, hội nhập sâu hơn và ầy
hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi
ích ất nước làm mục tiêu cao nhất"
32
là một nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010.
II- Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản
nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế ối
ngoại
1. Mục tiêu
Mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn
lực bên ngoài về vốn, công nghệ, kiến thức quản ẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện ại hoá ất nước theo ịnh hướng hội chủ nghĩa, thực hiện n giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Mục tiêu ó phải ược quán triệt ối với mọi ngành, mọi cấp trong hoạt ộng kinh
tế ối ngoại, ồng thời cũng phải ược quán triệt trong mọi lĩnh vực của kinh tế i
ngoại.
2. Phương hướng cơ bn nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế
i ngoại, phát triển kinh tế ối ngoại
Xut phát từ quan iểm của Đảng: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là ối tác tin
cậy của các nước trong cộng ồng quốc tế, phấn ấu vì hoà bình, ộc lập và phát
triển"
33
, phương hướng cơ bản nhằm phát triển kinh tế ối ngoại trong thi kỳ quá
là:
Thứ nhất, a phương hoá quan hệ kinh tế ối ngoại và a dạng hoá các hình thức
kinh tế ối ngoại. Đây là phương hướng chủ yếu của quan hệ quốc tế trong giai oạn
hiện nay - giai oạn hoà bình, phát triển trở thành xu hướng cơ bản của thi ại ngày
nay.
Thứ hai, chộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy
tối a nội lực, dựa vào nguồn lực trong nước là chính i ôi với tranh thủ tối a nguồn
lực bên ngoài nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thi ại một cách
30
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trquốc gia,
Hà Nội, .2001, tr. 89.
31
. S d, tr.330.
32
. Đảng Cộng sản Việt Nam: n kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, .2006, tr.113-114.
33
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trquốc gia,
Hà Nội, 2001, tr. 119.
lOMoARcPSD| 40439748
177
hiệu quả. Cần phải nhận thức rõ hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác,
vừa ấu tranh mà vấn ề cốt lõi là giành thtrường, vốn, công nghệ và kỹ thut, phi
tuân thủ các nguyên tắc, luật lệ, tập quán quốc tế trên sở cùng lợi, "có i
lại".
Thứ ba, trong iều kiện nền kinh tế thtrường quốc tế ã ang từng bước trở
thành nền kinh tế thtrường hiện ại thống nht, ồng thời luôn luôn biến ộng,
việc phát triển kinh tế ối ngoại nước ta vừa cần tôn trọng tuân thủ chế th
trường vừa phải hết sức chú ý củng cố phát triển kinh tế thtrường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa. Mỗi bước tiến của quan hệ kinh tế ối ngoại phải là mỗi bước tiến
của kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong việc mở rộng và nâng cao
hiu quả kinh tế ối ngoại
Để mở rộng kinh tế ối ngoại hiệu quả cần quán triệt những nguyên tắc
phản ánh những thông lệ quốc tế, ồng thi ảm bảo lợi ích chính áng về kinh tế,
chính trị của t nước. Những nguyên tắc ó là:
a) Nguyên tắc bình ẳng
Đây nguyên tắc ý nghĩa rất quan trọng làm nền tảng cho việc thiết lập
và lựa chọn ối tác trong quan hệ kinh tế gia các nước.
Nguyên tắc này xuất phát từ thực tế mọi quốc gia trong cộng ồng quốc tế
ều là những quốc gia ộc lập, có chủ quyền, có quyền bình ẳng trong quan hệ quốc
tế. cũng bắt nguồn từ yêu cầu của sự hình thành phát triển thị trường quốc
tế mà mỗi quốc gia là thành viên. Với tư cách là thành viên, mỗi quốc gia phải ược
bảo ảm có quyền tự do kinh doanh, quyền tự chnhư mọi quốc gia khác. Nói cách
khác, bảo ảm tư cách pháp nhân ca mỗi quốc gia trước lut pháp quc tế và cộng
ồng quốc tế.
Kiên trì ấu tranh ể thực hiện nguyên tắc này là nhiệm vụ chung của các quốc
gia, nhất là các nước ang phát triển khi thực hiện mở cửa và hội nhập kinh tế ở thế
bất lợi so với các nước phát triển.
b) Nguyên tắc cùng có lợi
Nguyên tắc này giữ vai trò là nền tảng kinh tế ể thiết lập và mở rộng quan hệ
kinh tế giữa các nước vi nhau.
sở khách quan của nguyên tắc này cùng lợi bắt nguồn từ yêu cầu
phải thực hiện úng các quy luật kinh tế của thị trường diễn ra trên phạm vi quốc tế
mà mỗi nước có lợi ích kinh tế dân tộc khác nhau. Trong nền kinh tế thtrường thế
giới, nguyên tắc bình ẳng giữa các quốc gia sẽ là hình thức nếu các quốc gia tham
dự không cùng có lợi ích kinh tế. Vì trong trường hợp ó, quan hệ kinh tế giữa các
nước sẽ i ra ngoài yêu cầu của quy luật giá trị. Quy luật dựa trên nguyên tắc ngang
giá của kinh tế thtrường trong cộng ồng quốc tế.
lOMoARcPSD| 40439748
Nguyên tắc cùng lợi còn ộng lực kinh tế thiết lập duy trì lâu dài mối
quan hệ kinh tế giữa các quốc gia.
Cùng có lợi là một trong những nguyên tắc làm cơ sở cho chính sách kinh tế
ối ngoại. Nguyên tắc này ược cụ thể hoá thành những iều khoản làm cơ sở kết
các nghị ịnh thư, hiệp ịnh thương mại..., giữa các chính phủ trong các hợp ồng
kinh tế giữa các tổ chc kinh tế các nước với nhau.
c) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ
của mỗi quốc gia
Trong cộng ồng quốc tế, mỗi quốc gia với cách quốc gia ộc lập ều
chquyền về chính trị, kinh tế, hội ịa lý. vậy trong quan hệ kinh tế, các
bên quan hệ phải tôn trọng chquyền, ồng thời trên sở tôn trọng chủ quyền
không ược phép can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đó cũng chính nguyên
tắc ể bảo ảm yêu cầu của nguyên tc bình ẳng, cùng có li.
Để thc hiện nguyên tắc này òi hi mi bên trong các quan hệ phải tôn trọng
các iều kiện kết, không ưa ra những iều kiện phương hại ến lợi ích của nhau,
không ược dùng các biện pháp có tính chất can thiệp vào nội bộ của các quốc gia,
ặc biệt không dùng các thủ oạn kinh tế, kỹ thuật, kích ộng, can thiệp vào ường
lối chính trị của các quốc gia, tôn trọng quyền tự lựa chọn con ường phát triển của
các quốc gia.
d) Nguyên tắc giữ vững ộc lập tự chủ và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong việc phát triển kinh tế ối ngoại của Việt
Nam.
Việc mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực
quốc tế chyếu vvốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm phát huy lợi thế,
tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu cao nhất là ộc lập
dân tộc chnghĩa xã hội. Mọi hoạt ộng trong lĩnh vực kinh tế ối ngoại ều phải
hướng vào mục tiêu ó, tránh tình trạng vì lợi ích kinh tế trước mắt, xa rời mục tiêu
dẫn ến chệch hướng xã hội chủ nga.
III- Nhng hình thức kinh tế i
ngoại chủ yếu hiện nay
1. Ngoại thương
Ngoại thương hay còn gọi là thương mại quốc tế là sự trao ổi hàng hóa, dịch
vụ (hàng hóa hữu hình và vô hình) gia các quc gia thông qua xuất nhập khẩu.
Ngoại thương một trong những hình thức chyếu hiệu quả nhất trong
các hình thc của kinh tế ối ngoại.
lOMoARcPSD| 40439748
179
Đối với các nước, ặc biệt những nước ang phát triển như nước ta, ngoại
thương có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng của cải và sức mạnh tổng hợp, tắng
tích luỹ của mỗi nước nhờ sử dụng hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia
trong trao ổi quốc tế; một ộng lực thúc ẩy tăng trưởng kinh tế; " iều tiết thừa,
thiếu" của mỗi nước; ng cao trình ộ công nghệ cấu ngành nghề trong nước;
tạo công ăn việc làm nâng cao ời sống của người lao ộng, nhất trong các
ngành xuất khẩu.
Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa, gia
công tái xut khẩu, xuất khẩu tại chỗ (bán hàng thu ngoại ttrong nước). Trong ó,
xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng iểm của hoạt ộng ngoại thương ở
các nước nói chung và ở nước ta nói riêng.
Quá trình phát triển thương mại quốc tế òi hỏi tự do hthương mại; ồng thời
thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý. Đối với nước ta hiện nay, ẩy mạnh
hoạt ộng ngoại thương cần hướng vào giải quyết các vấn ề sau:
+ Tăng kim ngạch xuất khẩu ể áp ng nhu cầu nhập khẩu.
Nhu cầu phát triển sản xuất ời sống trong nền kinh tế "mở" òi hỏi phải tăng
nhập khẩu. Do vậy, tăng kim ngạch xuất khẩu là yêu cầu bức xúc ối vi nước ta.
Định hướng ẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới là: Tăng nhanh tỷ trọng
xuất khẩu các sản phẩm chế biến giá trị tăng thêm cao, giàu m lượng công
nghệ, có sức cạnh tranh, tạo thêm các sản phẩm xuất khẩu chủ lực mới, hạn chế và
tiến tới chấm dứt xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên và nông sản chưa qua chế biến;
Củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thtrường n ịnh cho các mặt hàng
khả năng cạnh tranh; ng thêm thị phần các thị trường lớn khai mcác
thtrường còn nhiều tiềm năng. Phấn u ưa tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm ti
(2006-2010) lên hơn hai lần 5 m trước (tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 5
m: 2001-2005 ạt gần 111 tỷ USD).
+ Về nhập khẩu - chính sách mặt hàng nhập.
Chính sách nhập khẩu phải tập trung vào việc hình thành chuyển dịch
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa, phục vụ chiến lược hướng
mạnh vào xuất khẩu ồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng thể sản xuất
có hiệu quả ở trong nước;
+ Giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa chính sách thương mại tự do chính
sách bảo hộ thương mại.
Chính sách thương mại tự do nghĩa Chính phủ không can thiệp bằng
biện pháp hành chính ối với ngoại thương, cho phép hàng hóa cạnh tranh tự do trên
thtrường trong nước nước ngoài, không thực hiện ặc quyền ưu ãi ối với
hàng hóa xuất nhập khẩu của nước mình, không có skỳ thị ối với hàng hóa xut
khẩu của nước ngoài.
lOMoARcPSD| 40439748
Chính sách bảo hộ thương mại nghĩa Chính phthông qua biện pháp
thuế quan phi thuế quan như: hạn chế về số lượng nhập khẩu, chế quản
ngoại tệ hạn chế hàng hóa nước ngoài xâm nhập. Cần kết hợp hai xu hướng ó
trong chính sách ngoại thương sao cho va bảo vệ và phát triển kinh tế, bảo vệ th
trường trong nước, vừa thúc ẩy tự do thương mại, khai thác có hiệu quả thtrường
thế giới.
+ Hình thành tỷ giá hối oái một cách chủ ộng, hợp lý.
Tỷ giá hối oái là tỷ giá giữa ồng tiền ca nước sở tại vi ồng tiền của nước
ngoài. Tỷ giá hối oái là một trong những òn bẩy kinh tế quan trọng trong trao ổi
kinh tế ặc biệt ảnh hưởng trực tiếp ối với xuất, nhập khẩu. Do vậy, việc xây dựng
một tỷ giá hối oái thống nhất, sát giá thị trường tiền tệ là rt cần thiết cho mỗi
nước. 2. Đầu tư quốc tế
Đầu quốc tế một hình thức bản của quan hệ kinh tế ối ngoại.
quá trình trong ó một hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn ể xây
dựng và triển khai một dán ầu tư nhm ưa lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
yếu tố quốc tế ca ầu quốc tế th hiện sự khác nhau vquốc tịch của các bên
tham gia ầu tư, nhưng mọi hot ng ầu tư quốc tế ều nhằm mục ích sinh lợi.
Đầu quốc tế tác ộng hai mặt ối với các nước nhận ầu tư. Một mặt làm
tăng thêm nguồn vốn, tăng công nghệ mới, ng cao trình quản tiên tiến, tạo
thêm việc làm, ào tạo tay nghề, khai thác tài nguyên, chuyển ổi cấu kinh tế theo
hướng hiện ại, tiếp cận kinh tế thtrường hiện ại trên thế giới. Mặt khác ối vi các
nước kém phát triển, u quốc tế cũng khả năng làm tăng sphân hóa giữa
các giai tầng trong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, m ô
nhiễm môi trường sinh thái, tăng tính lệ thuc vào bên ngoài. Những iều bất lợi
này cần ược tính ến cân nhắc kỹ trong quá trình xây dựng, thẩm nh, ký kết
thc thi dán nhận ầu tư.
Có hai loại hình ầuquc tế: ầu tư trc tiếp và ầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp (FDI) là hình thức ầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử dụng
quản vốn của người ầu thống nhất với nhau, tức người vốn ầu trc
tiếp tham gia o việc tổ chức quản iều hành dự án ầu , chịu trách nhiệm
về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận.
Đầu tư quốc tế trc tiếp ược thc hiện dưới các hình thức chủ yếu sau:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp ồng. Hình thức này không cần thành lập
một pháp nhân mi.
- Xí nghiệp liên doanh mà vốn do hai bên cùng góp theo tỷ lệ nhất ịnh ể hình
thành xí nghiệp mới có Hội ồng quản trị và ban iều hành chung.
- Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.
lOMoARcPSD| 40439748
181
- Hợp ồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao. Hình thức này òi hỏi cần có
nguồn vốn lớn của bên ngoài và thường ầu tư cho các công trình kết cấu hạ tầng.
Thông qua các hình thức trên các khu chế xuất, khu ng nghiệp, khu
công nghệ cao... sớm hình thành và phát triển.
Đầu gián tiếp loại hình ầu quyền shữu tách rời quyền sử dụng
vốn ầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tchc, iều hành
dự án mà thu lợi dưới hình thức lợi tức cho vay (nếu vốn cho vay) hoặc lợi tức
cổ phần (nếu cổ phần). Trong các nguồn vốn ầu gián tiếp, một bộ phận quan
trọng viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho chính phủ một snước nền
kinh tế ang phát triển. Bộ phận này ttrọng lớn thường i kèm với iều kiện
ưu ãi. ODA bao gồm các khoản htrợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu ãi
khác do các tổ chức trong hệ thống Liên Hợp Quốc, các chính phủ, các tổ chc
kinh tế nh cho các nước chậm phát triển. Các hình thức viện trchyếu của
ODAtiền mặt, hàng hóa, tín dụng thương mại ưu ãi, hỗ trợ công trình, hỗ trợ dự
án.
Từ năm 1988 ến hết m 2005, nguồn vốn ầu trc tiếp vào nước ta ã
gần 65,7 tỷ USD ăng khoảng 33 tỷ USD thực hiện. Trong giai oạn 2001-
2005, tổng vốn FDI thực hiện 14,3 tỷ USD; tổng vốn ODA cam kết ạt 11,2 tỷ
USD, vốn ODA giải ngân ạt 7,9 tỷ USD. Tuy nhiên, môi trường u của Việt
Nam kém hấp dẫn so với một số nước xung quanh. Chưa thu hút ược nhiều vốn ầu
công nghệ tiên tiến của các tập oàn kinh tế lớn; chưa chủ ộng khai thác vn
ầu tư gián tiếp quốc tế.
Định hướng ẩy mạnh thu hút ầu nước ngoài trong giai oạn 2006-2010 là:
Tiếp tục cải thiện môi trường ầu tư, chú trọng cải cách hành chính, ào tạo nguồn
nhân lực, tạo lập những iều kiện thuận lợi n nữa thu hút mạnh các nguồn vốn
quốc tế; mở rộng ịa n hình thức thu hút FDI, hướng vào các thị trường giàu
tim năng và các tập oàn kinh tế hàng ầu thế gii, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về
số lượng chất lượng, hiệu quả nguồn FDI. Đẩy nhanh tốc giải ngân ODA.
Từng bước mở rộng ầu tư gián tiếp của nước ngoài.
3. Hợp tác khoa hc - kỹ thuật
Hợp tác khoa học - kỹ thuật ược thc hiện dưới nhiều hình thức, như: trao ổi
những tài liệu - kỹ thuật thiết kế, mua bán giấy phép, trao ổi kinh nghiệm,
chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác ào tạo, bồi
dưỡng cán bộ và công nhân.
Đối với những nước lạc hậu về kỹ thuật, vốn chi cho nghiên cứu khoa học kỹ
thut còn ít, i ngũ cán bộ khoa học kthuật chưa nhiều, phương tiện vật chất còn
thiếu thốn như nước ta thì việc tham gia hợp tác khoa học kỹ thuật với nước ngoài
cùng quan trọng. Đó là iều kiện thiết yếu rút ngắn khoảng cách với các nước
tiên tiến.
lOMoARcPSD| 40439748
4. Tín dụng quốc tế
Đây quan hệ tín dụng giữa nhà nước, các tổ chức kinh tế - hội, các
nhân ở trong nước với các chính phủ, các tổ chức (gồm cả tổ chức phi chính phủ)
và cá nhân ở nước ngoài, trong ó với các tổ chc ngân hàng thế giới và ngân hàng
khu vực là chủ yếu.
Tín dụng quốc tế ược thể hiện dưới nhiều hình thức: hoặc vay nbằng tiền
tệ, vàng, công nghệ, hàng hóa, hoặc có thể qua hình thức ầu tư trc tiếp (bên nhận
ầu tư không có vốn, phải vay của bên ầu tư).
Ưu iểm của hình thức này vay nvốn ầu mở rộng sản xuất, xây
dựng kết cấu hạ tầng - những khu vực cần vốn ầu tư lớn, thu hồi vn chậm.
Tuy nhiên, nếu không phương án ầu úng, ược tính toán một cách khoa
học thì việc chi tiêu vốn vay sẽ không có hiệu quả, vốn vay sẽ trthành một gánh
nặng cho nền kinh tế.
5. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ Các
hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chyếu là: a)
Du lịch quốc tế
Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có của con người, kinh tế càng phát triển,
năng suất lao ộng càng cao thì nhu cầu du lịch - nhất là du lch quc tế càng tăng.
Ngành kinh tế du lịch một ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm các hoạt
ộng tổ chức, hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao ổi hàng hóa dịch vụ nhằm áp ứng
các nhu cầu i lại, ăn uống, nghỉ ngơi, lưu trú, thăm quan, gii trí, tìm
hiểu, lưu niệm... của du khách.
Phát triển ngành du lịch quốc tế sẽ phát huy lợi thế của Việt Nam về cảnh
quan thiên nhiên, về nhiều loại lao ộng ặc thù mang tính dân tộc, truyền thống của
Vit Nam.
b) Vận tải quốc tế
Sự ra ời phát triển của vận tải quốc tế gắn liền với sự phân công lao ộng
xã hội và quan hệ buôn bán giữa các nước với nhau.
Sự phát triển của vận tải quốc tế tác dụng tăng nguồn thu ngoại tthông
qua vận tải tiết kiệm chi ngoại tệ do phải thuê vận chuyển khi nhập khẩu hàng
hóa.
Vận tải quốc tế sử dụng các phương thức như: ường biển, ường sắt, ường bộ
(ôtô), ường hàng không... trong các phương thức ó, vận tải ường biển vai trò
quan trọng nhất.
lOMoARcPSD| 40439748
183
Việt Nam vị trí ịa quan trọng lại nhiều hải cảng thuận tiện cho vận
tải ường biển nên có thể phát huy thế mạnh của mình thông qua vic ẩy mạnh vận
tải quc tế.
c) Xuất khẩu lao ộng ra nước ngoài và tại chỗ
Hiện nay nhu cầu lao ng các nước phát triển vẫn còn lớn do kinh tế phát
triển, tỷ lệ tăng dân số ở các nước này xu hướng giảm và nhất do chuyển dịch
cấu kinh tế bởi cách mạng khoa học công nghệ. Những ngành khó cơ giới
hoá tự ộng hoá, ộc hại, nguy hiểm hoặc cần nhiều lao ộng không lành nghnhư
xây dựng, khai mỏ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp ôtô, iện tử hiện vẫn cần
lao ộng.
Việt Nam với dân số trên 83 triệu người, kinh tế chưa phát triển là một nước
thương mại lao ộng lớn. Việc xuất khẩu lao ộng mang lại nhiều lợi ích trước
mắt và lâu dài.
d) Các hoạt ộng dịch vụ thu ngoại tệ khác
Ngoài những hoạt ộng nêu trên, nh vực kinh tế ối ngoại còn nhiều hoạt
ộng dịch vụ thu ngoại tệ khác như dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu iện,
dịch vụ kiều hối, dch vụ ăn uống, dịch vtư vấn.
6. Phân công hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hóa
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công hợp tác sản xuất không
chtrong phạm vi quốc gia mang tính quốc tế. Trong nền kinh tế hiện ại, mỗi
quốc gia những ưu thế riêng trong việc sản xuất ra những sản phẩm nhất ịnh,
thậm chí những chi tiết sản phẩm nhất ịnh. Nếu các quốc gia thực hiện phân công
và hợp tác sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoá, sản phẩm có thể ạt ược chất lượng
tốt nhất, chi phí thấp nhất và em li lợi ích cho tt cả các bên tham gia.
Chuyên môn hóa bao gồm: chuyên môn hóa những ngành khác nhau
chuyên môn hóa trong cùng một ngành (chuyên môn hóa theo sản phẩm, theo bộ
phận sản phẩm hay chi tiết công nghệ). Hình thức hợp tác này m cho cơ cấu
kinh tế ngành của các nước tham gia an kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau.
IV- Các giải pháp chyếu nhằm mở rộng, nâng cao
hiệu quả kinh tế ối ngoi
Để thực hiện mở rộng nâng cao hiệu quả của kinh tế ối ngoại cần thực hiện
ồng thời hàng loạt các giải pháp trong ó có các gii pháp chủ yếu sau ây:
1. Bảo ảm sự ổn nh vmôi trường chính trị, kinh tế - xã hội
Môi trường chính trị, kinh tế - hội nhân tbản, tính quyết ịnh i
với hot ộng kinh tế ối ngoi, c biệt là ối với việc thu hút ầu tư nước ngoài - hình
thức chủ yếu, quan trọng của hoạt ộng kinh tế ối ngoại. Kinh nghiệm thực tiễn ã
lOMoARcPSD| 40439748
chra rằng nếu sự n ịnh chính trị không ược bảo ảm, môi trường kinh tế không
thuận lợi, thiếu các chính sách khuyến khích, môi trường hội thiếu tính an toàn...
sẽ tác ộng gián tiếp hoặc trực tiếp ến tỷ suất lợi nhuận của các ối tác, theo ó, sẽ tác
ộng xấu tới quan hệ hợp tác kinh tế, trước hết ối với việc thu hút ầu nước
ngoài.
2. Có chính sách thích hợp i vi tng hình thức kinh tế ối ngoại
Đây giải pháp quan trọng nhằm phát triển a dạng, hiệu quả kinh tế i ngoại.
Một mặt phải mở rộng các hình thức kinh tế ối ngoại, mặt khác phải sử dụng linh
hoạt phù hợp với iều kiện cụ th. Đặc biệt là phải sdụng chính sách thích hợp ối
với mỗi hình thức kinh tế ối ngoại. Chẳng hạn ối với hình thức ngoại thương cần
phải chính sách khuyến khích mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu,
tăng nhanh ttrng sản phẩm hàm lượng công nghệ cao, phát triển mạnh mẽ
những sản phẩm hàng hóa dịch vụ khả ng cạnh tranh, cơ chế bảo hiểm
hàng xuất khẩu, ặc biệt là nông sản, ầu tư cho sản xuất trong nước, tăng nhanh kim
ngạch xuất khẩu tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu, v.v..
3. Xây dựng và phát triển hthng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
nói chung, kinh tế ối ngoại nói riêng. Trong iều kiện nền kinh tế tri thức ang hình
thành từng bước phát triển, kết cấu htầng kinh tế - hội càng óng vai trò
quan trọng yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Trong ó ặc biệt là kết cấu hạ tầng
kinh tế - kỹ thuật mà trước hết là hthống thông tin liên lạc, giao thông vận tải.
Do vậy, phải chiến lược ầu úng, nhất ầu tập trung trọng iểm,
dứt im và có hiu quả cao, c biệt phải kiên quyết chống các hiện tượng
tiêu cc gây thất thoát vốn ầu tư.
4. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước i với kinh tế ối ngoại
Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn những năm vừa qua ã khẳng ịnh rằng nếu
thiếu sự quản lý của Nhà nước, kinh tế ối ngoi sẽ không thể mở rộng và mang lại
hiệu quả cao, thậm chí còn dẫn ến những hậu quả khó lường trước không chvề
kinh tế mà còn nguy hại hơn là hậu quả về chính trị. Vì vậy việc tăng cường quản
nhà nước trở thành vấn cấp bách. Chỉ tăng cường vai trò quản của Nhà
nước mới có thể bảo ảm mục tiêu, phương hướng và giữ vững ược những nguyên
tắc bản trong kinh tế ối ngoại và như vậy hoạt ộng kinh tế ối ngoại mới mang
lại hiệu quả cao. Thông qua sự tăng cường vai trò quản của Nhà nước sẽ khắc
phục ược tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, phát huy hiệu quả của sự hợp tác
trong nước ể có sức mnh cạnh tranh quốc tế, tránh ược sự thua thiệt về lợi ích...
5. Xây dựng ối tác và tìm kiếm ối tác trong quan hệ kinh tế ối ngoại
lOMoARcPSD| 40439748
185
Do hình thức kinh tế ối ngoại rất a dạng nên ối tác cũng hết sức a dạng. Cũng
vì thế vừa xây dựng ối tác và tìm kiếm i tác quan htrthành vấn ề phức tạp cần
ược xlý linh hot.
Đối với việc xây dựng ối tác trong nước, iều quan trọng phải từng bước
xây dựng các ối tác mạnh (về vốn, công nghệ, năng lực quản lý, phong cách giao
tiếp quốc tế...) có tm cỡ quốc tế, óng vai trò ầu tàu trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Trong nền kinh tế thtrường, doanh nghiệp vẫn là những chủ thchủ yếu trực tiếp
hoạt ộng kinh tế ối ngoại nên cần phải xúc tiến xây dựng một số doanh nghiệp nhà
nước thành tập oàn xuyên quốc gia. Các tập oàn này sẽ lực lượng ầu tàu trong
việc mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại thông qua ó i cuốn các doanh nghip
khác.
Trong quan hệ kinh tế ối ngoại, việc lựa chn ối tác thích hợp luôn là vấn
quan trọng ối với Việt Nam. Song trong tương lai lâu dài cần quan tâm hơn i
với các công ty xuyên quốc gia ó nguồn lực quốc tế lớn về vốn, công nghệ,
kinh nghiệm quản lý mà chúng ta rất cần khai thác.
Mỗi giải pháp trong hệ thống 5 giải pháp nói trên tuy ều có vị trí khác nhau,
song sự phân ịnh cũng chỉ ý nghĩa tương ối. Để mở rộng nâng cao hiệu quả
kinh tế ối ngoại cần phải thực hiện ồng bộ các giải pháp tạo nên sức mạnh tổng
hợp nâng cao hiệu quả hoạt ộng kinh tế ối ngoi ca nền kinh tế nước ta.
Các giải pháp mrộng nâng cao hiệu quả kinh tế ối ngoại phải t trong
tổng thể các giải pháp ẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đó các giải pháp chủ
yếu sau: Nâng cao nhận thức chung về hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng chiến
lược phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong nước; ổi mới chế chính sách quản lý, hoàn
thiện hệ thống pháp luật; ẩy mạnh công tác ào tạo nguồn nhân lc; ẩy mạnh cải
cách hành chính; tăng cường sự lãnh ạo ca Đảng Nhà nước ối với các hoạt ộng
hội nhập kinh tế quc tế.
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích sự tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ
kinh tế ối ngoại nước ta hiện nay.
2. Phân tích các nguyên tc cơ bản trong hoạt ộng kinh tế ối ngoi.
3. Trình bày các hình thức kinh tế ối ngoại chủ yếu.
4. Trình bày các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả
kinh tế ối ngoại.
lOMoARcPSD| 40439748
Mục lục
Phần mở ầu:
Nhập môn kinh tế chính trị
Chương I: Đối tượng, phương pháp, chức năng của kinh tế chính trị
Mác - Lênin
Chương II: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế
Phần thứ nhất:
Những vấn ề kinh tế chính trị của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chương III: Sản xuất hàng hóa các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
Chương IV: Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa
tư bản
Chương V: Vận ộng ca tư bản cá biệt và tái sản xuất tư bản xã hội
Chương VI: Các hình thái bản các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư
Chương VII: Chủ nghĩa tư bản ộc quyền và chủ nghĩa tư bản c quyền nhà
nước
Phần thứ hai:
Những vấn ề kinh tế chính trị của thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương VIII: Quá ộ lên chủ nghĩa xã hi và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Vit
Nam
Chương IX: Công nghiệp hóa, hiện ại hóa nền kinh tế trong thời kq
lên chủ nghĩa xã hi Vit Nam
Chương X: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội
Vit Nam
Chương XI: Kinh tế thtrường ịnh hướng xã hi chủ nghĩa Việt Nam
Chương XII: Lợi ích kinh tế phân phối thu nhập trong thời kỳ quá
lên chủ nghĩa xã hi Vit Nam
Chương XIII: Kinh tế ối ngoại trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Vit Nam
| 1/187