Giáo trình kinh tế vi mô | Kinh Tế Vi Mô | Trường Đại học Thủy Lợi
Giáo trình kinh tế vi mô của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
lOMoARcPSD| 40651217
CHƯƠNG 1. KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
Các hoạt ộng kinh tế của con người luôn gặp phải nhiều khó khăn do có quá nhiều
mục tiêu lựa chọn, trong khi nguồn lực thì khan hiếm. Kinh tế học có nhiệm vụ nghiên
cứu hành vi của con người ể ưa ra các lựa chọn tối ưu trong iều kiện nguồn lực khan hiếm.
Chương này giới thiệu tổng quan về kinh tế học và kinh tế vi mô với tư cách là một
bộ phận của kinh tế học. Trong ó, chương sẽ tập trung vào giới thiệu về những vấn ề cơ
bản của nền kinh tế và cách thức giải quyết các vấn ề kinh tế ó trong mỗi một cơ chế kinh
tế khác nhau; Phân biệt phạm vi nghiên cứu của kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô và cách
thức vận dụng phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc trong giải quyết các vấn ề kinh
tế; Phân tích các nguyên tắc ể lựa chọn phương án tối ưu trong khi nguồn lực khan hiếm.
1.1. TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC
1.1.1. Khái niệm kinh tế học
Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của
nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng.
Theo Paul A. Samuelson, kinh tế học là việc nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng
các nguồn lực khan hiếm như thế nào ể sản xuất ra các hàng hoá có giá trị và phân phối
chúng cho các ối tượng khác nhau.
Thực tế cho thấy, mỗi người chúng ta, và cả nền kinh tế luôn ối mặt với trạng thái
khan hiếm về nguồn lực. Xét về cá nhân người tiêu dùng, cho thấy, thu nhập dành cho chi
tiêu là hữu hạn. Thời gian dành cho công việc của mỗi người cũng không phải là vô tận.
Xét rộng ra, trong phạm vi cả một nền kinh tế cũng cho thấy iều này hoàn toàn úng. Mỗi
nền kinh tế luôn tồn tại sự khan hiếm về lao ộng, tiền vốn, ất ai, tài nguyên khoáng sản…
Trong khi ó, nhu cầu của con người nói chung là không ngừng tăng lên và tăng lên
không có giới hạn. Mỗi người ều có nhu cầu về ăn, ở, mặc, i lại, học hành, chăm sóc sức
khỏe, vui chơi giải trí. Nhu cầu phát triển cao hơn nữa như: nhu cầu về an ninh, an toàn
cho bản thân, nhu cầu ược mọi người tôn trọng, nhu cầu ược sáng tạo, ược khám phá bản
thân và cuộc sống xung quanh…
Cùng với sự phát triển nhu cầu cá nhân, nhu cầu của nền kinh tế cũng không ngừng
tăng lên. Đó là các nhu cầu về tăng trưởng và phát triển kinh tế, nhu cầu giải quyết công
ăn việc làm , ảm bảo công bằng trong xã hội, nhu cầu ảm bảo an sinh xã hội, các nhu cầu
về ảm bảo an ninh quốc phòng… lOMoARcPSD| 40651217
Để thoả mãn các nhu cầu ngày càng a dạng, phong phú và không ngừng tăng lên ó,
òi hỏi phải có rất nhiều các nguồn lực vật chất. Trong khi xã hội tồn tại trạng thái nguồn
lực khan hiếm. Lúc này ể thoả mãn các nhu cầu của con người, cấn thiết phải ưa ra các
lựa chọn có tính kinh tế. Lựa chọn có tính kinh tế òi hỏi nền kinh tế phải sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực khan hiếm, một cách tiết kiệm nhất ể thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của con người.
Vì vậy, có thể nói, ặc trưng hết sức quan trọng của kinh tế học ó chính là khoa học
của sự lựa chọn. Lựa chọn việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm như: tiền vốn, lao ộng,
ất ai, tài nguyên thiên nhiên… ể áp ứng nhu cầu ngày a dạng phong phú và không ngừng
tăng lên của con người về sinh hoạt, văn hoá, giáo dục, y tế…
1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học
Kinh tế học ược chia thành hai bộ phận là: kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học. Nó nghiên cứu hành vi của các
thành viên kinh tế ó là các hộ gia ình, doanh nghiệp và chính phủ. Cụ thể kinh tế học vi
mô nghiên cứu các vấn ề như: Mục tiêu của các thành viên kinh tế là gì?; Các giới hạn
của các thành viên kinh tế; Phương pháp ạt ược mục tiêu của các thành viên kinh tế…
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô là bộ phận kinh tế học nghiên cứu các vấn ề kinh tế tổng hợp của
các nền kinh tế như các vấn ề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp…
Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô tuy có ối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng
ều là những nội dung quan trọng của kinh tế học, hai bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ
tác ộng qua lại lẫn nhau.
Kinh tế học chỉ cho chúng ta cách thức suy nghĩ về các vấn ề phân bổ nguồn lực chứ
kinh tế học không ảm bảo cho chúng ta các "câu trả lời úng" vì kinh tế học nghiên cứu cả
vấn ề thực chứng và vấn ề chuẩn tắc.
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan ến việc ánh giá chủ quan của các cá nhân. Nó liên
quan ến các câu hỏi như: Điều gì nên xảy ra, Cần phải như thế nào…
Ví dụ, giá xăng dầu hiện nay là quá cao hay là cần phải trợ giá cho các ngư dân ra
khơi ánh bắt cá. Hoặc thất nghiệp hiện nay quá cao, cần phải ược giảm xuống.
Kinh tế học thực chứng liên quan ến cách lý giải khoa học, các vấn ề mang tính
nhân quả và thường liên quan ến các câu hỏi như: Đó là gì; Tại sao lại như vậy; Điều gì sẽ xảy ra nếu… lOMoARcPSD| 40651217
Ví dụ: Khi Nhà nước tăng thuế nhập khẩu ô tô sẽ làm giá ô tô trong nước tăng lên,
người dân mua ít ô tô hơn. Hoặc thất nghiệp hiện nay của nền kinh tế Mỹ là 9,2%. Đây là
con số thống kê ã ược kiểm chứng.
Xuất phát từ mối quan hệ giữa kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc cho
phép chúng ta hiểu ược tại sao lại có sự tranh luận và bất ồng giữa các nhà kinh tế.
Chẳng hạn cùng bàn về việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô. Các nhà
kinh tế ều thống nhất với nhau rằng cần thiết phải có các chính sách nhằm phát triển công
nghiệp ô tô, một trong những ngành quyết ịnh ến tăng trưởng kinh tế. Do công nghiệp ô
tô hiện nay ang ở tình trạng yếu kém, tỷ lệ nội ịa hoá thấp.
Tuy nhiên có nhà kinh tế cho rằng cần phải ánh thuế cao ô tô nhập khẩu ể bảo vệ
các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước còn non trẻ. Nhưng có nhà kinh tế lại cho rằng
cần giảm thuế ô tô nhập khẩu, ể giá ô tô nhập khẩu rẻ hơn, tạo áp lực buộc ô tô trong nước
phải hạ giá thành xuống ể cạnh tranh. Còn nếu không chỉ mình doanh nghiệp ô tô trong
nước ộc quyền thị trường ô tô thì họ sẽ không chịu cải tiến sản xuất, tăng tỷ lệ nội ịa hoá
và không ạt ược mục tiêu về phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Như vậy, mặc dù các kết luận thực chứng là giống nhau, cùng thống nhất phải phát
triển công nghiệp ô tô. Nhưng các phát biểu có tính chuẩn tắc lại khác nhau, do các nhà
kinh tế ứng ở dưới các góc ộ khác nhau với các giá trị khác nhau ể phân tích. Vì vậy, có
thể nói nhiều tranh luận về kinh tế là không i ến hồi kết.
1.1.3. Lịch sử ra ời của kinh tế học
Lịch sử ra ời của kinh tế học ược ghi nhận vào năm 1776, khi Adam Smith công bố
tác phẩm kinh iển về kinh tế có tựa ề: “ Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc sự giàu có của
các quốc gia”. Trong tác phẩm này, ông nghiên cứu chủ yếu về các loại giá cả của từng
hàng hoá riêng biệt ược hình thành như thế nào, giá của ất ai, vốn, lao ộng ược hình thành
ra sao, nghiên cứu về những ặc iểm quan trọng của nền kinh tế thị trường. Trong ó, ặc
biệt quan trọng, ông ã ưa ra lý thuyết về “bàn tay vô hình” nói về sức mạnh của cơ chế tự
iều tiết của thị trường. Adam Smith ược xem là người ặt nền móng cho lý thuyết kinh tế vi mô.
Sự ra ời của kinh tế vĩ mô, một phần của kinh tế học ược ghi nhận rõ rệt từ năm
1936, khi John Maynard Keynes công bố tác phẩm: “ Lý thuyết chung về việc làm, lãi
suất và tiền tệ”. Đây là thời kỳ mà các nước ang chìm sâu vào cuộc Đại suy thoái giai
oạn 1929-1933. Các nước ang phải nỗ lựa giải quyết các vấn ề nghiêm trọng, mà quan
trọng nhất là tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng lên. lOMoARcPSD| 40651217
Để tìm ra lời giải, ông cho rằng, nền kinh tế thị trường tự nó có thể không thể iều
tiết nổi.tự nó không thể giải quyết ược nhiều vấn ề phức tạp mà nền kinh tế ặt ra. Vì vậy,
trong tác phẩm của mình, ông ã giải thích nguyên nhân của thất nghiệp và suy thoái kinh
tế, về việc ầu tư - tiêu dùng ược xác ịnh như thế nào, việc các ngân hàng trung ương quản
lý tiền tệ ra sao, vì sao một số nước lại trở nên thịnh vượng và giàu có, còn một số nước
khác lại rơi vào trì trệ, suy thoái.
Keynes còn cho rằng chính phủ có vai trò hết sức quan trọng trong việc giải quyết
các vấn ề liên quan ến thất nghiệp, lạm phát, giảm bớt những bước thăng trầm của chu kỳ
kinh doanh. Các luận ề của ông vẫn ang ược phát triển cho lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện nay. 1.2. NỀN KINH TẾ
1.2.1. Những vấn ề kinh tế cơ bản
Nhu cầu của con người ược thoả mãn thông qua một cơ chế có tổ chức, ó là nền kinh tế.
Khi nghiên cứu cách thức vận hành của nền kinh tế, cho thấy, bất kỳ một nền kinh tế nào
cũng phải giải quyết và trả lời cho ược ba vấn ề cơ bản là: sản xuất cái gì, sản xuất như
thế nào và sản xuất cho ai.
Trước tiên, ó là câu hỏi: sản xuất cái gì? Đây là vấn ề quan trọng nhất ược hiểu: sản
phẩm nào sẽ ược sản xuất ây? Nếu xác ịnh úng hàng hoá cần ược sản xuất thì ến khi tiêu
thụ sẽ trở nên dễ dàng hơn. Ngược lại, khi chúng ta lựa chọn sai hàng hoá cần sản xuất
thì sẽ khó khăn trong khâu tiêu thụ, gây lãng phí các nguồn lực, thậm chí có thể dẫn ến
thua lỗ, phá sản trong kinh doanh.
Vấn ề thứ hai: sản xuất như thế nào? Đây chính là việc phải lựa chọn ai sẽ là người
sản xuất, sử dụng công nghệ, qui trình nào ể sản xuất, nguồn lực phục vụ cho sản xuất lấy
từ âu, bao nhiêu là ủ… Việc lựa chọn úng người tham gia và cách thức sản xuất sẽ giúp
cho quá trình sản xuất tiết kiệm ược chi phí, sự dụng hiệu quả nhất nguồn lực khan hiếm.
Đây cũng là cách ể kiểm chứng về sự lựa chọn trong kinh kinh tế học. Một sự lựa chọn
hợp lý giữa nhu cầu và nguồn lực sẽ cho phép chúng ta thoả mãn ược nhu cầu trong iều
kiện khan hiếm về nguồn lực. Một sự lựa chọn không hợp lý sẽ dẫn ến nhu cầu không
ược thoả mãn hoặ ược thoả mãn với một chi phí ắt ỏ hơn mức cần thiết.
Vấn ề thứ ba: sản xuất cho ai? Đây là việc xem xét ai là người ược hưởng thụ những
thành quả kinh tế ó. Hay ây chính là cách xem xét việc sản phẩm quốc dân ược phân phối
như thế nào ến người dân. Việc phân phối của cải vật chất có thể ược truyền dẫn qua nhiều
kênh và cách thức phân phối khác nhau, như: phân phối lần ầu và phân phối lại. Việc phân
phối của cải vật chất làm ra một cách công bằng và hợp lý sẽ tạo ra một ời sống xã hội ổn
ịnh và phát triển. Và ngược lại, việc phân phối không công bằng sẽ dẫn ến khoảng cách lOMoARcPSD| 40651217
giàu nghèo ngày càng tăng, bất công xã hội và ói nghèo sẽ là nguyên nhân chính gây ra
các bất ổn xã hội và suy thoái kinh tế.
1.2.2. Các thành viên tham gia vào nền kinh tế
Để hiểu ược cách thức vận hành của nền kinh tế, chúng ta cần xem xét, ai là người
ra các quyết ịnh có tính kinh tế, ể lựa chọn các nguồn lực khan hiếm ể thoả mãn nhu cầu
của con người. Xét một nền kinh tế hoàn chỉnh, bao gồm bốn thành viên chính tham gia
vào nền kinh tế là: cá nhân và hộ gia ình; doanh nghiệp; chính phủ.
Thứ nhất, các cá nhân, hộ gia ình.
Họ có thể là một cá nhân hoặc một nhóm người cùng ưa ra các quyết ịnh kinh tế.
Trên thị trường hàng hoá, hộ gia ình là người tiêu dùng. Họ quyết ịnh mua hàng hoá gì,
của ai, số lượng và chất lượng cụ thể thông qua cầu của họ biểu hiện ở mức giá mà họ có
khả năng và sẵn sàng chi trả.
Trên thị trường yếu tố sản xuất, hộ gia ình óng vai trò là người cung cấp các nguồn
lực. Họ quyết ịnh cung cấp bao nhiêu nguồn lực cho các doanh nghiệp. Có 3 nguồn lực
cơ bản là vốn, ất ai và lao ộng. Họ nhận tiền lãi, tiền lương, tiền công, lợi nhuận… từ việc
cho thuê, bán các yếu tố sản xuất ể lại dùng số tiền ó chi tiêu, mua sắm các hàng hoá tiêu
dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của bản thân như: mua sắm lương thực, thực phẩm, quần
áo, ô tô, xe máy, nhà cửa, khám chữa bệnh, học hành, vui chơi giải trí…
Thứ hai, các doanh nghiệp.
Đây là tổ chức mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất và tổ chức kết hợp các yếu tố ó ể
sản xuất và bán các loại hàng hoá và dịch vụ. Tại thị trường các yếu tố sản xuất, doanh
nghiệp với tư cách là người i mua, i thuê các yếu tố sản xuất. Đây chính là việc doanh
nghiệp tập hợp các nguồn lực phục vụ cho sản xuất như: nguồn vốn, tư bản dùng ể mua
nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, ất ai nhà xưởng. Lao ộng dùng ể phục vụ cho
việc kết hợp với các nguồn lực khác ể tạo ra hàng hoá dịch vụ.
Tại thị trường hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp tham gia với tư cách là người bán,
người cung ứng hàng hoá ra thị trường. Đây chính là kết quả của hoạt ộng sản xuất kinh
doanh. Hàng hoá do doanh nghiệp làm ra ược bán cho người tiêu dùng ể tiêu dùng cho
sinh hoạt ời sống hàng ngày hoặc dùng ể bán cho các doanh nghiệp khác sử dụng như là
một yếu tố ầu vào cho sản xuất của họ. Doanh nghiệp thu ược doanh thu và lợi nhuận từ
việc bán hàng hoá và dùng số tiền ó ể ầu tư trở lại cho sản xuất dưới nhiều hình thức khác
nhau như: mua sắm thêm máy móc thiết bị mới, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở
rộng qui mô sản xuất kinh doanh… lOMoARcPSD| 40651217 Thứ ba, chính phủ.
Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với tư cách là người quản lý iều hành vĩ mô
nền kinh tế. Với tư cách này, chính phủ cung cấp hệ thống pháp luật, hạ tầng cơ sở như:
ường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi, thông tin liên lạc…, ảm bảo an ninh, quốc phòng,…
Chính phủ giới hạn sự lựa chọn của người tiêu dùng, chính phủ iều tiết sản xuất và phân
phối lại thu nhập. Chính phủ có quyền can thiệp vào thị trường, iều chỉnh hành vi của thị
trường, chủ ộng giảm các tác ộng tiêu cực có thể gây sốc ối với thị trường như: iều hành
giá xăng dầu, iện, nước, than…
Mặt khác chính phủ còn tham gia vào thị trường với tư cách là người tiêu dùng lớn
nhất của nền kinh tế. Các quyết ịnh chi tiêu của chính phủ, như: ầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng, phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, thể thao, an ninh, quốc phòng… ều có thể kích
tổng cầu của nền kinh tế tăng lên và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
Các thành viên nêu trên ã tham gia cùng hoạt ộng kinh tế. Mặc dù mỗi người, ở mỗi
thời thời iểm khác nhau óng các vai trò khác nhau nhưng họ ều phải có mối quan hệ mật
thiết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau. Chính các mối quan hệ giữa các thành viên ó tạo
ra các cơ chế vậnh hành nền kinh tế.
1.2.3. Mô hình kinh tế
Để hiểu ược mô hình hoạt ộng của nền kinh tế, người ta xây dựng sơ ồ luân chuyển
của nền kinh tế ược ơn giản hoá như sau: lOMoARcPSD| 40651217
Sơ ồ 1.1.: Sơ ồ luân chuyển của nền kinh tế
Sơ ồ luân chuyển minh hoạ cho dòng chảy của hàng hoá, dịch vụ và các nguồn lực
trong nền kinh tế. Các cá nhân, hộ gia ình cung cấp các yếu tố sản xuất như: lao ộng, tiền
vốn, ất ai.. nhận về tiền công, tiền lương, tiền lãi, lợi tức… Họ dùng tiền này ể mua các
hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra. Lúc này trên thị trường hàng hoá, họ là
người quyết ịnh cầu về hàng hoá dịch vụ.
Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường hàng hoá, là người quyết ịnh cung về
hàng hoá dịch vụ. Họ bán hàng hoá dịch vụ, thu tiền về và sử dụng tiền ó ể thuê, mua các
yếu tố sản xuất ể phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tại thị trường yếu tố sản xuất họ
là người quyết ịnh cầu về yếu tố sản xuất.
Chính phủ cũng tham gia vào cả hai thị trường hàng hoá và thị trường yếu tố sản
xuất. Chính phủ kiểm soát thị trường thông qua nhiều công cụ khác nhau, trong ó iển hành
nhất là công cụ giá. Chẳng hạn qui ịnh về tiền lương tối thiểu, trần lãi xuất, giá sàn về thu
mua nông sản, giá trền về xăng dầu…
Khi cần thiết chính phủ cũng có thể hỗ trợ người sản xuất hoặc người tiêu dùng
thông quá các chính sách trọng giá cho sản xuất, trợ giá cho hàng tiêu dùng. Nhưng chính
phủ cũng sử dụng công cụ thuế ể tiều tiết hành vi của các người sản xuất và người tiêu
dùng. Nếu khuyến khích một ngành nào ó, chính phủ có thể ưu ãi về thuế, miến, giảm,
giãn thời gian nộp thuế cho các doanh nghiệp hoặc người chịu thuế thu nhập. Nếu muốn lOMoARcPSD| 40651217
hạn chế sự phát triển không cần thiết, chính phủ có thể tăng thuế ể kiểm chế sự gia tăng của các ngành hàng ó.
Mô hình kinh tế bao gồm các bộ phận hợp thành và sự tương tác giữa chúng với
nhau. Thực tế cho thấy, một quốc gia, qua các thời kỳ các nhau sử dụng các mô hình kinh
tế khác nhau ể vận hành nền kinh tế. Vì vậy, ể trả lời các vấn ề cơ bản: sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai ở mỗi mô hình kinh tế lại có các cách giải quyết khác nhau.
Mô hình nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường với ặc trưng chính là dựa vào chế ộ sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất và sử dụng hệ thống thị trường và giá cả ể vận hành nền kinh tế là chính.
Việc trả lời câu hỏi: sản xuất cài già, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai hoàn toàn
là do thị trường quyết ịnh thông qua các qui luật vốn có của mình.
Sản xuất cái gì phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Trước khi tiến hành sản
xuất, cần thiết phải nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường, xác ịnh những hàng hoá dịch
vụ mà thị trường ang cần. Thậm chí phải nghiên cứu và dự báo sự biến ộng về nhu cầu
trong tương lai ể có các kế hoạch sản xuất ứng phó kịp thời với sự thay ổi ó.
Có như vậy sản xuất mới ảm bảo tính chủ ộng và hàng hoá làm ra mới tiêu thụ ược. Nừu
sản xuất không căn cứ vào nhu cầu thị trường mà chỉ căn cứ vào khả năng hiện có của
mình có thể dẫn ến tình trạng hàng hoá làm ra không tiêu thụ ược.
Sản xuất như thế nào phải theo sự iều tiết của thị trường. Trong nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp luôn phải ặt ra mục tiêu tối a hoá lợi nhuận là mục tiêu cao nhất,
phản ánh hiệu quả sản xuất. Các lựa chọn về công nghệ, qui trình, máy móc thiết bị phải
ảm sự kết hợp giữa các yếu tố ầu vào với một chi phí thấp nhất. Tối thiểu hoá chi phí
cũng là một mục tiêu quan trọng cần ặt ra. Muón vậy, các doanh nghiệp phải không ngừng
nâng cao năng suất lao ộng, hạ giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các
nguồn lực hiện có của mình. Nếu không áp ứng các yêu cầu trên, thị trường sẽ tự iều tiết
thông qua cạnh tranh, doanh nghiệp nào làm ăn hiệu quả sẽ tồn tại.
Doanh nghiệp nào làm ăn yếu kém sẽ bị thua lỗ, giải thể, phá sản.
Sản xuất cho ai, cần phải ược xác ịnh rõ ngay từ trước khi tiến hành sản xuất. Trong
nền kinh tế thị trường, khách hàng là thượng ế. Khách hàng là ối tượng ể doanh nghiệp
phục vụ. Vì vậy thoả mãn tối a nhu cầu của khách hàng là nhiệm vụ quan trọng của doanh
nghiệp. Thông qua ó, doanh nghiệp mới hiểu rõ về nhu cầu, thị hiếu, sở thích, thói quen
tiêu dùng… của khách hàng. Việc xác ịnh úng ối tượng khách hàng của mình sẽ giúp cho lOMoARcPSD| 40651217
doanh nghiệp ưa ra các quyết ịnh úng ắn về hàng hoá và dịch vụ i kèm ể phục vụ khách
hàng. Chỉ khi thoả mãn ược nhu cầu khách hàng thì doanh nghiệp mới có iều kiện ể tối a
hoá lợi nhuận của mình.
Mô hình nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với ặc trưng cơ bản là dựa trên chế ộ sở hữu toàn
dân về tư liệu sản xuất mà nhà nước là người ại diện. Quyền quyết ịnh việc sử dụng các
nguồn lực ể giải quyết ba vấn ề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai hoàn
toàn do nhà nước quyết ịnh.
Sản xuất cái gì, ược xác ịnh dựa vào các nguồn lực hiện có của nền kinh tế, do nhà
nước quyết ịnh. Căn cứ vào các kế hoạch vĩ mô, nhà nước tiến hành giao chỉ tiêu kế hoạch,
nhiệm vụ phải thực hiện cho các ơn vị, cơ sở doanh nghiệp của nhà nước.
Dựa vào chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao, các doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế hoạch
cụ thể của mình. Đồng thời với việc giao chỉ tiêu kế hoạch là việc nhà nước phân bổ các
nguồn lực về vốn, lao ộng, ất ai… cho các doanh nghiệp.
Sản xuất như thế nào, ược nhà nước xác ịnh từ trước. Các doanh nghiệp ược nhà
nước bao cấp về các nguồn lực, tiến hành tổ chức sản xuất ể hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch
nhà nước giao. Chỉ tiêu kế hoạch là pháp lệnh, bắt buộc các doanh nghiệp phải hoàn thành.
Vì vậy, tối a hoá lợi nhuận không phải là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Thay vào
ó, mục tiêu quan trọng nhất là phải hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao.
Sản xuất cho ai, ược nhà nước xác ịnh từ trước khi tiến hành sản xuất. Doanh nghiệp
chỉ có nhiệm vụ sử dụng các nguồn lực nhà nước giao ể tiến hành sản xuất ra sản phẩm
hàng hoá. Còn hàng hoá ó ược phân phối như thế nào, cho ai lại do nhà nước quyết ịnh.
Nhà nước phân phối sản phẩm chủ yếu dựa vào chế ộ tem phiếu ể nhận hàng hoá trực
tiếp, không phân phối thông qua thị trường. Vì vậy, giá cả thị trường không phản ánh
trung thực giá trị của của sản phẩm. Nhà nước chịu trách nhiệm phân phối trực tiếp ến
từng thành viên trong xã hội.
Mô hình nền kinh tế hỗn hợp
Đây thực chất là nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Hiện nay,
trên thế giới, phần lớn các nước vận hành nền kinh tế theo mô hình này. Đặc trưng chính
của nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước là dựa vào chế ộ a sở hữu về
tư liệu sản xuất. Quyền quyết ịnh sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai
chủ yếu vẫn do thị trường quyết ịnh dựa vào các qui luật của thị trường. Bên cạnh ó, khi
nhận ra những trục trặc của thị trường mà tự nó không iều tiết nỗi có nguy cơ dẫn ến suy lOMoARcPSD| 40651217
thoái, khủng hoảng thì nhà nước can thiệp vào thị trường. Nhà nước óng vai trò là người
iều hành, tạo ra các hành lang pháp lý và kiểm soát thị trường. Tuy nhiên mức ộ can thiệp
và cách thức can thiệp vào nền kinh tế của mỗi nước là khác nhau. Một số nước có xu
hướng giảm sự can thiệp của nhà nước vào thị trường, càng can thiệp ít càng tốt và ể thị
trường phát huy hết vai trò tự iều tiết của mình. Bên cạnh ó, có nhiều nước và trên một số
lĩnh vực vẫn muốn nhà nước can thiệp sâu vào thị trường ể ảm bảo ạt ược các mục tiêu mà nhà nước ặt ra.
1.3. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ
1.3.1. Chi phí cơ hội
Xã hội luôn phải tồn tại trạng thái nguồn lực khan hiếm, trong khi nhu cầu con người
lại không ngừng tăng lên và tăng lên không giới hạn. Vì vậy, buộc con người phải ưa ra
các lựa chọn có tính kinh tế. Việc lựa chọn sẽ trở nên cực kỳ khó khăn, do chúng ta lựa
chọn cơ hội này thì buộc phải bỏ qua cơ hội khác vì nguồn lực là có hạn. Để mô tả tình
huống này, các nhà kinh tế học ưa ra khái niệm về chi phí cơ hội.
Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi ưa ra một sự lựa chọn kinh tế. Chi phí
cơ hội còn ược ịnh nghĩa là những hàng hoá và dịch vụ cần thiết nhất bị bỏ qua ể thu ược
những hàng hoá và dịch vụ khác.
Giả ịnh bạn quyết ịnh i học. Nếu không i học, trong thời gian ó bạn có thể i làm và
thu nhập từ việc i làm sẽ là một khoản tiền áng kể. Lúc này, chi phí của việc i học không
chỉ là học phí, tiền mua tài liệu, dụng cụ học tập… mà còn cần phải ề cập ến chi phí cơ
hội của việc i học là tiền lương mà bạn bị mất khi không i làm.
1.3.2.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần và ường giới hạn khả năng sản xuất
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thường ược minh hoạ qua ường giới hạn khả năng
sản xuất. Quy luật này cho thấy rằng ể thu thêm ược một số lượng hàng hoá bằng nhau,
xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hoá khácQuy luật này giúp chúng ta tính toán
và lựa chọn sản xuất cái gì, bao nhiêu cho có lợi nhất.
Khi nhu cầu con người không thể thoả mãn ược hoàn toàn do gặp phải sự ràng buộc
từ các nguồn lực thì buộc chúng ta phải tính ến việc hy sinh hàng hoá nào ể sản xuất hàng
hoá khác ược nhiều hơn. Chẳng hạn, chúng ta chấp nhận hy sinh nhiều ất làm nông nghiệp
ể dành ất phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất hay ngược lại, giữ ất nông nghiệp
màu mỡ và chỉ lấy ất ở những nơi nông nghiệp không phát triển ược ể phát triển công
nghiệp. Muốn ánh giá rõ ược sự hy sinh ó thì cần phải mô tả thông qua ường giới hạn khả năng sản xuất. lOMoARcPSD| 40651217
Theo Paul A Samuelson, ường giới hạn khả năng sản xuất (production possibility
frontier- PPF) mô tả mức sản xuất tối a mà một nền kinh tế có thể ạt ược với số lượng ầu
vào và kiến thức công nghệ sẵn có. PPF cho biết các lựa chọn khác nhau có thể có ối với xã hội.
Giả sử với công nghệ, nguồn lực cho trước, nền kinh tế sản xuất hai ngành hàng X
và Y. Đường giới hạn khả năng sản xuất ược minh hoạ bởi ồ thị sau. Y . C o B . A X
Hình 1.1. Đồ thị minh hoạ ường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn là một ường cong lồi cho biết giới hạn về khả năng sản xuất của một nền kinh tế.
Với các ầu vào và công nghệ cho trước, ường giới hạn khả năng sản xuất cho thấy:
các iểm nằm ngoài ường giới hạn (giả sử là iểm C trên ồ thị) là các lựa chọn không thể ạt
ược do sử dụng vượt quá khả năng của nền kinh tế. Các iểm nằm ở phía trong ường giới
hạn (giả sử là iểm A trên ồ thị) cho biết ây là các lựa chọn không tối ưu, do chưa sử dụng
hết khả năng của nền kinh tế. Các iểm nằm trên ường giới hạn khả năng sản xuất (giả sử
là iểmB trên ồ thị) cho biết ây là các lựa chọn tối ưu, do vừa sử dụng hết khả năng và
nguồn lực của nền kinh tế.
Đồng thời, ường giới hạn cũng chỉ cho biết sự ánh ổi giữa việc gia tăng sản xuất
hàng hoá này nhiều hơn thì buộc phải cắt giảm hàng hoá kia i, nếu nguồn lực là không ổi.
Đường giới hạn khả khả năng sản xuất cũng minh hoạ cho nhiều tình huống khác
nhau nữa. Chẳng hạn, việc tăng trưởng kinh tế, các nguồn lực của nền kinh tế tăng lên thì
ường giới hạn sẽ dịch chuyển ra bên ngoài, phản ánh khả năng lớn hơn của nền kinh tế
trong việc sản xuất các hàng hoá khi nguồn lực tăng lên. Ngược lại, ường giới hạn dịch
chuyển vào bên trong, minh hoạ cho việc nền kinh tế bị suy giảm, các nguồn lực bị cắt
giảm, khả năng sản xuất của nền kinh tế bị thu hẹp lại so với trước.
Trên thực tế, cho thấy tại những thời kỳ khác nhau, xã hội còn nằm ở bên trong ường
giới hạn khả năng sản xuất của mình. Đó là khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, liên tiếp nền
kinh tế gặp phải thiên tai dịch bệnh, các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ tỏ ra kém lOMoARcPSD| 40651217
hiệu quả…, Chúng tác ộng xấu tới nền kinh tế và làm cho nền kinh tế nằm ở phía trong của ường PPF.
1.3.3. Quy luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế
Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế ó là sự khan hiếm. Các quốc gia, các
doanh nghiệp và các hộ gia ình ều có một số nguồn lực nhất ịnh. Trong kinh tế các nguồn
lực ó ược hiểu theo nghĩa chung nhất ó là lao ộng, ất ai và vốn. Việc sử dụng các nguồn
lực ó làm sao ạt ược hiệu quả cao nhất ể tránh các sự lãng phí và tổn thất. Hiệu quả kinh
tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn.
1.3.4. Phân tích cận biên
Phân tích cận biên cho phép chúng ta hiểu ược bản chất tối ưu của các quyết ịnh
kinh tế của các thành viên kinh tế theo uổi các mục tiêu kinh tế khác nhau. Nó cho phép
hiểu ược cách thức lựa chọn của các thành viên kinh tế trên cơ sở tối thiểu hoá chi phí và
tối a hoá lợi ích ạt ược.
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích - Tổng chi phí
Sự lựa chọn của người tiêu dùng là kết quả tương tác của hai hiện tượng khác biệt:
(1) thị hiếu và sự ưu tiên; (2)các cơ hội và hạn chế.
Đối với các nhà sản xuất, các quyết ịnh sản xuất phụ thuộc vào sự tương tác của hai
loại hiện tượng khác biệt: (1) công nghệ; (2) giá của các yếu tố ầu vào và ầu ra.
Giả sử kí hiệu tổng lợi ích là TB=f(Q), tổng chi phí là TC=g(Q), khi ó lợi ích ròng là NSB=TB-TC=f(Q)-g(Q).
NSB ạt cực ại khi (NSB)'q=0 TB'q-TC'q=0 MB-MC=0 MB=MC
Trong ó, MB, MC là lợi ích cận biên và chi phí cận biên. Lợi ích cận biên lợi ích
tăng thêm khi gia tăng thêm một ơn vị hàng hoá tiêu thụ. Chi phí cận biên là chi phí tăng
thêm khi gia tăng thêm một ơn vị ssản lượng.
Vậy lợi ích ròng ạt cực ại khi MC=MB.
Bản chất của phân tích cận biên ược hiểu như sau:
Nếu MB>MC: mở rộng quy mô sản xuất hoặc tiêu dùng. Nếu MB lOMoARcPSD| 40651217
Nếu MB = MC: giữ nguyên quy mô sản xuất hoặc tiêu dùng. Tại iểm này, lợi ích ròng ạt cực ại.
Như vậy, khi ưa ra các quyết ịnh về sự lựa chọn kinh tế, các thành viên kinh tế luôn
phải so sánh giữa phần tăng thêm về lợi ích và phần tăng thêm về chi phí nhằm mục ích
xác ịnh một mức sản lượng sản xuất hoặc tiêu dùng tối ưu.
1.4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ
1.4.1. Nội dung cơ bản của kinh tế vi mô
Kinh tế vi mô là một môn khoa học cơ sở cung cấp kiến thức lý luận và phương
pháp luận kinh tế. Kinh tế vi mô còn ược biết ến là môn khoa học về sự lựa chọn của các
thành viên kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp hay chính phủ. Ví dụ, ối với doanh
nghiệp sự lựa chọn là nhằm giải quyết ba vấn ề cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai.
Kinh tế vi mô nghiên cứu tính quy luật, xu thế vận ộng tất yếu của các hoạt ộng kinh
tế vi mô, những thất bại của kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ trong việc khắc
phục những thất bại này. Các nội dung nêu trên sẽ ược trình bày trong giáo trình theo trình tự sau:
Chương 1 bàn về Tổng quan về kinh tế học vi mô. Chương này chủ yếu ề cập ến nội
dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô, phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu;
giới thiệu nội dung một số quy luật kinh tế như quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần…
Chương 2 ề cập tới lý thuyết cung – cầu, các nhân tố tác ộng tới cung và cầu, cơ chế
hình thành giá và sự thay ổi của giá do cung cầu thay ổi. Trong chương này, một số công
cụ iều tiết giá của chính phủ như giá trần, giá sàn, thuế hay trợ cấp cũng ược ề cập.
Chương 3 - Độ co giãn sẽ nghiên cứu mức ộ phản ứng của người mua và người bán
trước những tác ộng của thị trường.
Chương 4 – Lý thuyết hành vi người tiêu dùng. Chương này nghiên cứu các vấn ề
liên quan tới tiêu dùng như quy luật lợi ích cận biên giảm dần; sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng.
Chương 5 – Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp. Chương này ề cập tới 4 mảng vấn
ề cơ bản mà doanh nghiệp quan tâm khi ưa ra các quyết ịnh về sản lượng và giá cả, ó là
sản xuất, chi phí, doanh thu và lợi nhuận.
Chương 6 – Cấu trúc thị trường. Chương này nghiên cứu hành vi ra quyết ịnh kinh
tế tối ưu của các doanh nghiệp trong từng loại thị trường cụ thể: thị trường cạnh tranh lOMoARcPSD| 40651217
hoàn hảo, thị trường cạnh tranh ộc quyền, thị trường ộc quyền tập oàn hày thị trường ộc quyền thuần túy.
Chương 7- Thị trường các yếu tố sản xuất. Chương này tập trung nghiên cứu phần thị trường lao ộng.
Chương 8 – Thất bại thị trường vai trò của Chính phủ. Chương này ề cập tới các
nguyên nhân dẫn tới thất bại thị trường và vai trò của Chính phủ trong việc khắc phục những thất bại này.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu kinh tế vi mô dựa vào một số phương pháp cơ bản:
Phương pháp mô hình hóa
Bước ầu tiên trong phương pháp này ó là phải xác ịnh ược câu hỏi nghiên cứu. Bước
hai là xây dựng mô hình kinh tế ể tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ã xác ịnh. Mô
hình kinh tế là sự trừu tượng hóa thế giới hiện thực ể làm cơ sở cho phân tích vì vậy các
mô hình thường ược xây dựng dựa trên những giả ịnh về hành vi của các biến số nhằm
ơn giản hóa so với thực tế. Bên cạnh ó, trong mô hình, không phải tất cả các biến số ều
ược ưa vào. Nhiệm vụ của các nhà kinh tế ó là xác ịnh biến số nào nên ưa vào, biến số
nào nên bỏ qua. Bước ba, các nhà kinh tế thu thập các số liệu ể kiểm chứng lại giả thiết.
Nếu kết quả thực nghiệm phù hợp với giả thiết thì giả thiết ược công nhận và ngược lại,
giả thiết ó bị bác bỏ.
Như vậy, mục tiêu của mô hình kinh tế là dự báo kết quả khi các biến số thay ổi. Nó
giúp chúng ta hiểu nền kinh tế hoạt ộng như thế nào bằng cách mô tả vấn ề nghiên cứ
thông qua mô hình ơn giản. Ngoài ra, các mô hình kinh tế ược sử dụng ể hình thành các
giả thiết kinh tế. Tuy nhiên, sau khi kiểm chứng các giả thiết kinh tế, việc ưa ra các kết
luận cần phải thận trọng vì các kết quả có liên quan tới hai vấn ề, ó là giả ịnh các yếu tố
khác không thay ổi và vấn ề quan hệ nhân quả.
Phương pháp so sánh tĩnh
Trong mô hình kinh tế, mối quan hệ giữa các biến số luôn i kèm với iều kiện các
yếu tố khác không thay ổi. Giả ịnh này cho phép chúng ta tập trung vào mối quan hệ giữa
hai biến số mục tiêu. Ví dụ, khi muốn nghiên cứu xem liệu có phải giá thịt bò tăng thì
người tiêu dùng giảm lượng thịt bò muốn mua, các nhà kinh tế phải giả ịnh thu nhập, thị
hiếu, giá cả hàng hóa liên quan tới thịt bò là không ổi. lOMoARcPSD| 40651217 Quan hệ nhân quả
Như ề cập ở trên, sau khi kiểm chứng các giả thiết kinh tế, việc ưa ra các kết luận
phải thận trọng với các vấn ề liên quan tới quan hệ nhân quả giữa các biến số. Sự thay ổi
của biến số này là nguyên nhân khiến cho một hoặc các biến số khác thay ổi theo. Tuy
nhiên, sai lầm thường gặp trong phân tích số liệu ó là cho rằng sự thay ổi của một biến số
này là nguyên nhân sự thay ổi của biến số kia chỉ bởi vì chúng có xu hướng xảy ra ồng thời. TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Kinh tế vi mô là một trong hai bộ quan của kinh tế học nghiên cứu, phân tích các
hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế trong việc sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khan hiếm ể thoả mãn các nhu cầu ngày càng tăng lên của con người và xã hội.
Việc phân tích các vấn ề kinh tế vi mô cần phải kết hợp cả việc sử dụng kinh tế học thực
chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
Các mô hình kinh tế ược xây dựng dựa vào bốn tác nhân chủ yếu tham gia: (1) các
cá nhân và hộ gia ịnh; (2) doanh nghiệp; (3)chính phủ; (4) sự tham gia của người nước
ngoài vào nền kinh tế. Mối quan hệ giữa các tác nhân kinh tế trong việc giải quyết các
vấn ề kinh tế cơ bản: (1) sản xuất cái gì; (2)sản xuất như thế nào; (3) sản xuất cho ai ã tạo
nên các cơ chế kinh tế khác nhau. Đó là các cơ chế kinh tế: (1) cơ chế thị trường; (2) cơ
chế kế hoạch hoá tập trung; (3) cơ chế hỗn hợp.
Để ưa ra ược các lựa chọn kinh tế tối ưu, cần thiết phải sử dụng việc phân tích về
chi phí cơ hội, phân tích cận biên kết hợp với các qui luật của nền kinh tế. Tất cả các
phân tích này phải dựa trên một giả ịnh quan trọng nhất ó là nguồn lực khan hiếm ể thoả
mãn nhu cầu và lợi ích không ngừng tăng lên và tăng lên không có giới hạn.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Kinh tế học là gì? Tại sao phải nghiên cứu kinh tế trong iều kiện nguồn lực khan hiếm.
2. Đâu là những vấn ề cơ bản của nền kinh tế.
3. Nền kinh tế ược vận hành theo những cơ chế kinh tế nào? Hiện nay nền kinh tế
Việt Nam ang vận hành theo cơ chế kinh tế nào?
4. Yếu tố nào có thể làm thay ổi ường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia.
5. Lựa chọn một quyết ịnh kinh tế tối ưu cần phải dựa vào nguyên tắc nào? lOMoARcPSD| 40651217
CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT CUNG CẦU VỀ HÀNG HOÁ - DỊCH VỤ
Bản chất của thị trường là biến ộng không ngừng. Có thể nhìn nhận rõ iều này nhất
thông qua sự lên xuống thất thường của giá cả thị trường. Quan sát sự biến ộng về giá cả
thị trường, rất khó cho chúng ta có thể dễ dàng dự báo ược chính xác sự biến ộng của chúng trong tương lai.
Sự biến ộng ó tác ộng lên cả người sản xuất và người tiêu dùng. Có người ược hưởng
lợi nhờ sự biến ộng ó. Nhưng cũng không ít người gặp nhiều rủi ro, thiệt hại, thậm chí
phá sản cũng vì sự biến ộng của giá cả trên thị trường. Kinh tế học ưa ra các công cụ ể
phân tích, lý giải về sự biến ộng về giá cả thị trường. Đó là, lý thuyết cung cầu về hàng
hoá dịch vụ. Lý thuyết này mô tả sự biến ộng của giá cả thị trường dựa vào phân tích các
yếu tố tác ộng ến cả cung và cầu trên thị trường và sự tác ộng qua lại giữa cung và cầu ể
xác lập nên mức giá cân bằng trên thị trường. Lý thuyết cũng giúp cho chúng ta hiểu ược,
mỗi sự thay ổi của cung hoặc cầu hoặc cả hai ều có thể gây ra sự biến ộng về giá cả thị trường.
2.1. CẦU VỀ HÀNG HOÁ - DỊCH VỤ
2.1.1. Các khái niệm
Mỗi cá nhân người tiêu dùng kể từ khi sinh ra ều có những nhu cầu nhất ịnh. Chính
những nhu cầu này ã ảnh hưởng trực tiếp ến các hành vi của họ, trong ó có các hình vi có tính kinh tế.
Nhu cầu ược hiểu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người về
hàng hoá dịch vụ. Chẳng hạn nhu cầu về ăn, ở mặc, i lại, chăm sóc sức khoẻ, học hành,
vui chơi giải trí… Nhu cầu phát triển cao hơn nữa có thể là các nhu cầu về tự khám phá
bản thân và thế giới tự nhiên bên ngoài, nhu cầu ược sáng tạo, ược tự khẳng ịnh mình…
Bản thân nhu cầu là một khái niệm trừu tượng. Nó chỉ mô tả về những mong muốn
và nguyện vọng của con người hoặc cá nhân nào ó. Vì vậy, khó có thể cân, ong, o, ếm
ược nhu cầu của con người một cách cụ thể. lOMoARcPSD| 40651217
Cầu (D- Demand) là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và
sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất ịnh, trong iều kiện các
yếu tố khác không thay ổi.
Như vậy, cầu về hàng hoá dịch vụ có mấy ặc iểm sau: (1)cầu mô tả về số lượng hàng
hoá dịch vụ. Vì vậy cầu là một khái niệm cụ thể, có thể cân, ong, o, ếm ược; (2) cầu chỉ
xuất hiện khi người mua vừa có khả năng mua, vừa sẵn sàng mua. Tức là, họ xuất hiện
nhu cầu về hàng hoá ó, ồng thời họ phải có sức mua hay khả năng thanh toán cho các
hàng hoá mà họ có nhu cầu; (3)tại các mức giá khác nhau, lượng cầu khác nhau; (4) tại
các thời iểm khác nhau, lượng hàng hoá ược cầu khác nhau.
Lượng cầu (QD – Quantity demanded) là số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người
mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở một mức giá xác ịnh trong một khoảng thời gian
nhất ịnh, trong iều kiện các yếu tố khác không thay ổi.
Vì vậy, cần thiết phải phân biệt rõ về cầu và lượng cầu: Cầu Lượng cầu
- Là số lượng hàng hoá - dịch vụ ược
- Là số lượng hàng hoá ược cầu tại các
mức giá khác nhau. cầu ở một mức giá cụ thể.
- Là một hàm số biểu diễn mối quan -
Là một giá trị của hàm số tại hệ giữa giá
cả và lượng hàng hoá ược cầu. một mức giá xác ịnh. Q = f(P)
Cầu cá nhân và cầu thị trường: (1)cầu cá nhân (qd): Là cầu của một cá thể nào ó
tham gia thị trường;(2) cầu thị trường (QD): là tổng hợp của các cầu cá nhân theo các mức giá trên thị trường. n Công thức: QD qdi
i 1 Trong ó: QD : Cầu thị trường
qdi : cầu của cá nhân thứ i trong thị trường n: Quy mô thị trường
Để hiểu rõ hơn các khái niệm nếu trên, có thể nghiên cứu một ví dụ sau.
Giả sử, cầu về thị trường gạo ược cho bởi các số liệu sau: lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 2.1: Biểu cầu về thị trường gạo
Lượng cầu(QD) Giá(P) (Tấn) (1.000 /kg) 20 5 15 10 10 15 5 20
Tại mức giá là 20.000 /kg, lượng cầu là 5 tấn. Tại mức giá khác nhau, lần lượt là
15.000; 10.000; 5.000 thì lượng cầu lần lượt là 10, 15, 20 tấn. Chuỗi giá trị 10, 15, 20 tấn
là cầu về gạo. Nhìn vào biểu trên cũng cho ta thấy, khi mức giá có xu hướng giảm i thì
lượng cầu về gạo có xu hướng tăng lên, trong iều kiện các yếu tố khác không ổi.
Căn cứ vào các số liệu của biểu cầu, người ta có thể vẽ ược ồ thị ường cầu. Đường
cầu là ường biểu diễn quan hệ giữa lượng cầu và giá cả. Đường cầu ược minh hoạ tại ồ thị sau: lOMoARcPSD| 40651217 D Q 1 Q 2 Q P P1 P2
Hình 2.1: Đồ thị minh hoạ ường cầu (D)
Trong ó, trục hoành biểu diễn sự biến ộng của lượng cầu về hàng hoá(Q). Trục tung
biểu diễn sự biến ộng về giá của bản thân hàng hoá (P). Đường cầu (D) có ộ dốc âm(hay
ộ dốc i xuống), phản ánh quan hệ nghịch biến tồn tại giữa giá và lượng cầu trong một
khoảng htời gian nhất ịnh, trong iều kiện các yếu tố khác không thay ổi. Quan hệ nghịch
biến này tuân theo luật cầu.
Luật cầu: Lượng cầu của một loại hàng hoá - dịch vụ nào ó có xu hướng tăng lên
khi giá cả của hàng hoá dịch vụ ó giảm xuống và ngược lại, trong iều kiện các yếu tố khác không ổi.
Luật cầu ược giải thích bởi vì: mỗi hàng hoá có thể ược thay thế bằng hàng hoá
khác. Khi giá của hàng hoá nào ó tăng cao người ta sẽ tìm mua các hàng hoá thay thế khác
ể sử dụng. Mặt khác, với một mức thu nhập không ổi, khi giá hàng hóa tăng lên người
tiêu dùng sẽ mua ược ít hàng hóa hơn khiến cho lượng cầu giảm xuống.
Hầu hết các hàng hóa tuân theo luật cầu. Tuy nhiên, một số trường hợp ặc biệt không
tuân theo luật cầu như: (1) hàng hoá lỗi mốt, phẩm chất kém, cấp thấp…; (2) hàng xa xỉ, mốt, ược ưa chuộng… lOMoARcPSD| 40651217
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu và lượng cầu hàng hoá dịch vụ Giá
cả của bản thân hàng hoá (Px)
Giá của bản thân hàng hoá ược xem là biến nội sinh, như ã ề cập ở phần trên, khi giá của
bản thân hàng hoá tăng thì lượng cầu về hàng hoá ó giảm xuống và ngược lại (trong iều
kiện các yếu tố khác không ổi).
Thu nhập của người tiêu dùng (I):
Thu nhập tăng lên dẫn tới cầu về hàng hoá thông thường tăng lên. Lượng cầu tăng
lên tại mọi mức giá. Đường cầu dịch chuyển lên trên (sang phải).
Tuy nhiên trong một số trường hợp ặc biệt, thu nhập tăng lên dẫn ến cầu về hàng
hoá giảm. Đó là các nhóm hàng hoá thứ cấp, hàng hoá ã qua sử dụng, hàng hoá phế phẩm,
phế loại. Lượng cầu giảm tại mọi mức giá. Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (sang trái).
Giá cả của hàng hoá liên quan (Pxy):
Khi nghiên cứu sự thay ổi cầu của một hàng hoá, cho thấy, sự thay ổi ó không chỉ
ảnh hưởng bởi các yếu tố thuộc về bản thân hàng hoá ó mà còn phụ thuộc vào sự thay ổi
của các hàng hoá khác có liên quan. Vì vậy, hàng hoá có liên quan ược hiểu là những
hàng hoá có tác ộng trực tiếp ến cầu của hàng hoá ang xét. Có 2 loại hàng hoá liên quan
là: (1) Hàng hoá thay thế ; (2) Hàng hoá bổ sung.
- Đối với hàng hoá thay thế:
Hai hàng hoá ược cho là có khả năng thay thế cho nhau khi chúng có cùng một giá
trị sử dụng trong tiêu dùng. Người tiêu dùng có thể dùng hàng hoá này hoặc có thể sử
dhụng hàng hoá kia hoàn toàn có thể thay thế cho nhau ược. Hay có thể nói: hàng hoá
thay thế là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác.
Lúc này, khi giá của hàng hoá này tăng, người ta chuyển sang mua hàng hoá kia
nhiều hơn, dẫn ến cầu về hàng hoá kia tăng lên, ường cầu dịch sang phải (D -> D’) (Hình 2.3).
Ví dụ: Thịt và cá, chè và cà phê, gạo và ngô..
Và ngược lại khi giá của hàng hoá này giảm thì cầu về hàng hoá kia giảm, ường cầu
dịch sang trái (D->D’’) (Hình 2.3).
- Đối với hàng hoá bổ sung:
Hàng hoá bổ sung hàng hoá ược sử dụng ồng thời với hàng hoá khác.
VD: Trà và ường, iện và quạt iện lOMoARcPSD| 40651217
Khi giá của hàng hoá này tăng lên thì cầu về hàng hoá kia giảm (D -> D'') và ngược
lại, khi giá của hàng hoá này giảm xuống lên thì cầu về hàng hoá kia tăng lên (D -> D’) (Hình 2.3). Dân số (N)
Qui mô dân số của một thị trường hay số lượng người tiêu dùng tham gia vào một
thị trường ảnh hưởng trực tiếp ến cầu thị trường. Nếu dân số tăng lên, cầu về hầu hết các
hàng hoá dịch vụ ều tăng. Số lượng người tiêu dùng tham gia vào một thị trường nào ó
tăng lên, làm cầu về hàng hoá ó tăng lên và ngược lại. Thị hiếu (T)
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng ối với hàng hoá - dịch vụ.
Thị hiếu, sở thích, trào lưu tiêu dùng tác ông mạnh ến cầu về hàng hoá, theo hướng: (1)
nếu hàng hoá phù hợp với thị hiếu sở thích, hàng hoá hợp mốt hay ang là trào lưu tiêu
dùng thì cầu về hàng hoá ó tăng ngay; (2) nếu hàng hoá ó lạc hậu về mốt, không còn phù
hợp với thị hiếu nữa thì cầu giảm xuống. Chúng ta có thể dễ quan sát nhất khi tiêu dùng
các hàng hoá gắn nhiều với thị hiếu sở thích như: quần áo, giày dép, mỹ phẩm…
Thị hiếu là thứ khó quan sát và o lường trực tiếp nên khi nghiên cứu kinh tế, người
ta thường giả ịnh rằng thị hiếu không thay ổi.
Các kỳ vọng của người tiêu dùng(E)
Kỳ vọng là sự mong ợi của người tiêu dùng trong tương lai. Mỗi người tiêu dùng ều
có những kỳ vọng riêng của mình. Điều này, sẽ tác ộng trực tiếp ến hành vi tiêu dùng hiện
tại của họ. Nhiều người tiêu dùng cùng có một kỳ vọng như nhau sẽ tạo nên các hiệu ứng
tiêu dùng, các trào lưu tiêu dùng. Trên thực tế không phải bất kỳ kỳ vọng nào cũng trở
thành hiện thực. Một kỳ vọng nào ó có thể xảy ra hoặc không xảy ra như trông ợi của
người tiêu dùng, song nó ều tác ộng ến hành vi tiêu dùng hiện tại
- Kỳ vọng về sự thay ổi của giá cả. Nếu người tiêu dùng kỳ vọng về giá cả của hàng
hoá trong tương lai tăng, thì tại mỗi mức giá cho trước lượng cầu hiện tại có xu hướng
tăng lên, ường cầu hiện tại dịch chuyển sang phải và ngược lại.
- Kỳ vọng về sự thay ổi của thu nhập: Nếu thu nhập trong tương lai có thể tăng lên
thì cầu hiện tại sẽ tăng và ngược lại. Khi người tiêu dùng bi quan về tương lai, do họ cho
rằng có thể phải ối diện với: tuổi già, bệnh tật, thất nghiệp, thiên tai dịch bệnh…thì hiện
tại buộc họ phải thắt chặt chi tiêu ể dành ối phó với tương lai, làm cho cầu hiện tại giảm xuống. lOMoARcPSD| 40651217
Các nhân tố khác
Có thể liệt kê rất nhiều các nhân tố khác cũng tác ộng làm thay ổi cầu về một hàng
hoá ã cho: (1) Chính sách, qui ịnh của Chính phủ; (2) hiệu quả từ các chiến dịch quảng
cáo, tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp; (3) thời tiết khí hậu; (4)phong tục tập quán, lối
sống; (5)tôn giáo, tín ngưỡng…
Chẳng hạn, bạn không thích ội mũ bảo hiểm (có thể do bạn không thấy ẹp, bất tiện
khi lúc nào cũng phải mang bên mình…), làm cho bạn không có cầu về mũ bảo hiểm.
Tuy nhiên, khi Nhà nước ưa ra qui ịnh bắt buộc khi i xe máy, tham gia giao thông phải ội
mũ bảo hiểm. Nếu không sẽ bị xử phát hành chính. Quy ịnh bắt buộc này của nhà nước ã
buộc bạn phải có cầu về mũ bảo hiểm
Các nhân tố trên (trừ giá của bản thân hàng hoá Px) ều gọi là nhân tố ngoại sinh. 2.1.3. Hàm số cầu
Để phản ánh sự thay ổi của cầu do ảnh hưởng từ nhiều nhân tố khác nhau, người ta
có thể mô tả sự thay ổi ó thông qua hàm số cầu. Có thể tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng ến
cầu bằng một hàm toán học như sau: Q D
xt = f (Pxt; It; Py; N; T; E) Trong ó: Q D
xt : Lượng cầu của hàng hoá X trong thời gian t
Pxt: Giá cả hàng hoá X trong thời gian t
It: Thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t
Py: Giá của các hàng hoá liên quan trong thời gian t
N: Dân số (hay số người tiêu dùng)
T: Thị hiếu (sở thích của người tiêu dùng)
E: Các kỳ vọng của người tiêu dùng
Trong các nhân tố nêu trên, có những nhân tố có thể lượng hoá ược như: giá cả, thu
nhập…nhờ ó, việc tính toán o lường trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh ó cũng có nhiều nhân
tố cũng tác ộng ến cầu nhưng rất khó lượng hoá như: thị hiếu, sở thích, kỳ vọng…
Hàm cầu theo giá: Q D x = f(P)
Nếu cầu là một ường tuyến tính, hàm cầu có dạng hàm bậc nhất: lOMoARcPSD| 40651217 Q D
x = a Px + b (Hàm cầu thuận) Hay: P D
x = cQx + d (Hàm cầu ngược) Trong ó: Q D
x : Lượng cầu của hàng hoá X Px : Giá của
hàng hoá X a, b và c, d: Là các hệ số (a và c mang giá trị âm).
2.1.4. Sự vận ộng và dịch chuyển ường cầu
Cầu là mối quan hệ giữa giá và lượng cầu. Một sự thay ổi của giá sẽ làm cho lượng
cầu cầu thay ổi, nhưng không có sự thay ổi của cầu, người ta gọi là sự di chuyển hay vận
ộng dọc trên ường cầu. Còn sự thay ổi của các biến khác ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ
làm cho cầu thay ổi. Lúc này ường cầu thay ổi vị trí của mình. Đường cầu có thể dốc hơn
hoặc thoải hơn. Đường cầu có thể dịch chuyển sang phải hoặc dịch chuyển sang trái. Khi
ó, người ta gọi là sự dịch chuyển của ường cầu. Có thể phân biệt sự khác nhau ó như sau:
Sự vận ộng Sự dịch chuyển
- Sự vận ộng dọc ường cầu là sự - Sự
dịch chuyển của ường cầu thay ổi của
lượng cầu do nhân tố là sự thay ổi
của cầu do nhân nội sinh gây ra(giá
của bản thân tố ngoại sinh gây
ra(thu nhập, hàng hoá). thị hiếu, dân số… ).
- Xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên
- Không xuất hiện hiện tượng ường
cầu từ iểm này ến iểm kế trượt dọc
trên ường cầu. tiếp. Đường cầu thay ổi vị trí: -
- Đường cầu không thay ổi vị trí
(1)dốc hơn; (2)thoải hơn; (3)dịch sang phải; (4)dịch sang trái.
Các ồ thị sau minh hoạ cho sự vận ộng và sự dịch chuyển của ường cầu: lOMoARcPSD| 40651217 P P A B D’ D D’’ D D 0 0 Q Q
Hình 2.2: sự vận ộng của cầu Hình 2.3: Sự dịch chuyển của ường cầu
2.2. CUNG HÀNG HOÁ - DỊCH VỤ
2.2.1. Các khái niệm
Cung (S - Supply): Cung là số lượng hàng hoá - dịch vụ mà người bán có khả năng
và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất ịnh(trong iều kiện các
yếu tố khác không ổi).
Như vậy: (1) Cung chỉ xuất hiện khi người bán vừa sẵn sàng vừa có khả năng bán;
(2) Lượng hàng hoá ược cung ở nhiều mức giá khác nhau sẽ là khác nhau; (3) Lượng hàng
hoá ược cung ở những thời iểm khác nhau sẽ là khác nhau.
Lượng cung (QS - Quantity supplied): Lượng cung là lượng hàng hoá - dịch vụ
mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một mức giá xác ịnh trong một thời gian
nhất ịnh (trong iều kiện các yếu tố khác không ổi).
Vì vậy, có thể phân biệt giữa cung và lượng cung như sau: Cung Lượng cung
- Là số lượng hàng hoá - dịch vụ ược
- Là số lượng hàng hoá ược cung tại các
mức giá khác nhau. cung ở một mức giá cụ thể.
- Là một hàm số biểu diễn mối quan -
Là một giá trị của hàm số cung hệ giữa
giá cả và lượng hàng hoá ược tại một mức
giá xác ịnh. cung trên thị trường. Q = f(P)
Cung cá nhân và cung thị trường: (1) Cung cá nhân là cung của một cá thể nào
ó tham gia thị trường (qs); (2) Cung thị trường là tổng hợp của các cung cá nhân theo các mức giá (Qs) m Công thức: Qs = qsj lOMoARcPSD| 40651217 j 1 Trong ó: Qs: Cung thị trường qsj: Cung cá nhân thứ j m: Số lượng người bán
Ví dụ: Cung về gạo tại một thị trường vào tháng 11/2011 ược cho bởi các số liệu sau:
Bảng 2.2: Biểu cung về gạo trên thị trường ĐVT: tấn qsA qsB Qs Giá ( /kg) 10.000 5 10 15 15.000 10 15 25 20.000 17 23 40 25.000 25 35 60 30.000 40 50 90
Nhìn vào biểu trên cho ta thấy, khi mức giá tăng lên thì lượng cung về gạo có xu
hướng tăng lên, trong iều kiện các yếu tố khác không ổi và ngược lại.
Căn cứ vào các số liệu của biểu cung, người ta có thể vẽ ược ồ thị ường cung. Đường
cung là ường biểu diễn quan hệ giữa lượng cung và giá cả. Đường cung ược minh hoạ tại ồ thị sau: P P A S 1 B P2 Q Q1 Q2 lOMoARcPSD| 40651217
Hình 2.4: Đồ thị minh hoạ ường cung (S)
Trong ó, trục hoành biểu diễn sự biến ộng của lượng cung về hàng hoá(Q). Trục
tung biểu diễn sự biến ộng về giá của bản thân hàng hoá (P). Đường cung (S) có ộ dốc
dương, phản ánh quan hệ thuận biến tồn tại giữa giá và lượng cung trong một khoảng thời
gian nhất ịnh, trong iều kiện các yếu tố khác không thay ổi. Quan hệ thuận biến này tuân
theo luật cung. Luật cung
Số lượng hàng hoá - dịch vụ ược cung ra thị trường trong khoảng thời gian ã cho
tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại(trong iều kiện các yếu tố khác không ổi).
Lý do vì nếu giá của các ầu vào dùng ể sản xuất hàng hoá - dịch vụ ược giữ cố ịnh
thì khi giá hàng hoá dịch vụ cao hơn, nghĩa là lợi nhuận cho các nhà sản xuất cao hơn. Do
ó, nhà sản xuất nhận thấy mình có lợi hơn và quyết ịnh mở rộng sản xuất, gia tăng sản
lượng, làm cho lượng cung tăng, và ngược lại.
Hơn nữa lợi nhuận cao hơn còn khuyến khích nhiều hãng sản xuất và tham gia thị
trường. Điều này cũng làm cho lượng cung về hàng hoá ó tăng lên và ngược lại.
2.2.2. Các yếu tố ảnh ến cung và lượng cung hàng hóa dịch vụ Giá
của bản thân hàng hoá - dịch vụ
Như ã ề cập ở phần trên, giá của bản thân hàng hoá dịch vụ tác ộng ến lượng cung
hàng hoá dịch vụ. Khi giá của hàng hoá - dịch vụ tăng thì lượng cung tăng và ngược lại. Px -> Qx Px -> Qx
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ến năng suất và sản
lượng của doanh nghiệp. Nếu công nghệ ược cải tiến, doanh nghiệp áp dụng các công
nghệ tiên tiến hiện ại thì năng suất lao ộng tăng, chi phí sản xuất giảm, lợi nhuận tăng. Do
ó, cung về hàng hoá dịch dụ ra thị trường tăng và ngược lại. Khi công nghệ sản xuất cũ
kỹ, lạc hậu, làm cho năng suất, sản lượng giảm, dẫn ến cung trên thị trượng giảm xuống.
Giá của các yếu tố ầu vào
Hoạt ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác ộng mạnh từ các yếu tố ầu
vào như: vốn, lao ộng, nguyên vật liệu, ất ai… Vì vậy, giá các yếu tố ầu vào biến ộng sẽ
làm cho chi phí sản xuất biến ộng theo. Đến lượt nó, chi phí thay ổi sẽ làm cho giá thành,
lợi nhuận thay ổi. Qua ó ảnh hưởng ến sản lượng sản xuất và cung ứng ra thị trường. lOMoARcPSD| 40651217
Nếu giá của các yếu tố sản xuất giảm, giá thành giảm,lợi nhuận tăng, kết quả là cung tăng và ngược lại.
Ví dụ: giá xăng dầu tăng lên, doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng hoá và
hành khách chịu tác ộng trực tiếp do xăng dầu là yếu tố ầu vào quan trọng nhất. Nếu các
yếu tố khác không ổi, khi giá xăng tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm
xuống. Doanh nghiệp buộc phải cắt giảm sản lượng của mình. Điều ó làm cho cung trên
thị trường giảm. Chính sách thuế
Tác ộng của chính sách Thuế cũng ược xem như tác ộng của giá các yếu tố ầu vào.
Do thuế cũng ược tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Như vậy, nếu Thuế cao dẫn
ến thu nhập của người sản xuất giảm, kết quả là cung giảm và ngược lại. Vì vậy, trên thực
tế nhà nước luôn sử dụng thuế như một công cụ hữu hiệu ể tác ộng ến sản xuất và cung
ứng trên thị trường. Điều này ược hiểu: nếu nhà nước muốn khuyến khích một ngành,
lĩnh vực nào ó phát triển thì nhà nước có thể ưu ãi thông qua chính sách thuế của mình.
Và ngược lại, nếu một ngành nào ó mà nhà nước cho rằng cần phải kiềm chế hoặc không
khuyến khích phát triển thì nhà nước có thể tăng thuế.
Chẳng hạn, muốn khuyến khích sản xuất ô tô trong nước phát triển, nhà nước có thể
ưu ãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong nước. Ngược lại, nhà
nước có thể ánh thuế cao ối với ô tô nhập khẩu ể hạn chế việc nhập khẩu ô tô nguyên
chiếc từ nước ngoài vào Việt Nam.
Số lượng người sản xuất
Số lượng người sản xuất cũng góp phần quan trọng quyết ịnh cung trên thị trường.
Nếu số lượng người sản xuất tăng lên thì cung trên thị trường tăng lên và ngược lại.
Các kỳ vọng của người sản xuất
Cũng giống như người tiêu dùng, người sản xuất cũng bị ảnh hưởng bởi các kỳ vọng
của mình. Đó là những hy vọng, trông ợi trong tương lai về sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ.
Kỳ vọng về sự thay ổi giá: Nếu giá tăng hơn trong tương lai thì doanh nghiệp sẽ chờ
một cơ hội tốt hơn trong tương lai ể tung hàng hoá của mình ra bán nhằm thu ược lợi
nhuận cao hơn. Điều này sẽ làm cho cung hiện tại giảm và ngược lại.
Kỳ vọng về giá của các yếu tố ầu vào: Nếu giá ầu vào giảm hơn trong tương lai ,
doanh nghiệp nhận thấy sản xuất hiện tại chi phí sẽ ắt hơn so với tương lai nên cung hiện
tại giảm và ngược lại. Các yếu tố khác
Khó có thể liệt kê hết ược các nhân tố ảnh hưởng ến cung trên thị trường. Ngoài
những nhân tố chính kể trên, người ta còn nhận thấy nhiều nhân tố khác cũng tác ộng ến lOMoARcPSD| 40651217
cung trên thị trường. Như: (1)các qui ịnh chính sách của nhà nước về một loại hàng hoá
nào ó; (2)thiên tai dịch bệnh, ộng ất, sóng thần… 2.2.3. Hàm số cung
Để phản ánh sự thay ổi của cung do ảnh hưởng từ nhiều nhân tố khác nhau, người
ta có thể mô tả sự thay ổi ó thông qua hàm số của cung.Có thể tóm tắt các yếu tố ảnh
hưởng ến cung bằng một hàm toán học như sau: Q S
x t , = f (Px,t, CN, Pi, Ta, Ns, Es) Trong ó: Q S
x,t : Lượng cung ối với hàng hoá X trong thời gian t CN: Công nghệ sản xuất
Px: Giá của hàng hoá X trong thời gian t
Pi : Giá yếu tố sản xuất Ta: Chính sách thuế
NS: Số người sản xuất Es: Các kỳ vọng
Trong các nhân tố nêu trên, có những nhân tố có thể lượng hoá ược như: giá bản
thân hàng hoá, giá các yếu tố ầu vào, thuế của nhà nước…nhờ ó, việc tính toán o lường
trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh ó cũng có nhiều nhân tố cũng tác ộng ến cung nhưng rất
khó lượng hoá như: công nghệ sản xuất, kỳ vọng của người sản xuất…
Hàm cung tuyến tính có dạng: Q S
x = a. Px + b (Hàm cung thuận) Hay: P S
x = cQx + d (Hàm cung ngược) Trong ó: Q S
x : Lượng cung của hàng hoá X Px : giá của
hàng hoá X a, b và c,d : là các hệ số (a, c mang giá trị dương)
2.2.4. Sự vận ộng ọc theo ường cung và sự dịch chuyển của ường cung
Như chúng ta ã biết, cung phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng cung. Một sự
thay ổi của giá sẽ làm cho lượng cung thay ổi, nhưng không có sự thay ổi của cung, người
ta gọi là sự di chuyển hay vận ộng dọc trên ường cung. Còn sự thay ổi của các biến khác
ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ làm cho cung thay ổi. Lúc này ường cung thay ổi vị trí của
mình. Đường cung có thể dốc hơn hoặc thoải hơn. Đường cung có thể dịch chuyển sang lOMoARcPSD| 40651217
phải hoặc dịch chuyển sang trái. Khi ó, người ta gọi là sự dịch chuyển của ường cung. Có
thể phân biệt sự khác nhau ó như sau: Sự dịch chuyển Sự vận ộng
- Sự dịch chuyển của ường
cung là sự thay ổi của cung
- Sự vận ộng dọc ường cung là sự thay ổi
do nhân tố ngoại sinh gây
của lượng cung do nhân tố nội sinh gây
ra(giá các yếu tố ầu vào,
ra(giá cả của bản thân hàng hoá). thuế…).
- Xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên
- Không xuất hiện hiện tượng
ường cung từ iểm này ến iểm kế tiếp.
trượt dọc trên ường cung.
- Đường cung không thay ổi vị trí
- Đường cung thay ổi vị trí:
(1)dốc hơn; (2)thoải hơn; (3)dịch sang phải; (4)dịch sang trái.
Có thể minh hoạ sự vận ộng và sự dịch chuyển của ường cung qua các ồ thị sau: A P S S’’ S B P S’ Q Q
Hình 2.5: sự vận ộng của cung Hình 2.6: sự dịch chuyển của ường cung
2.3. CÂN BẰNG CUNG CẦU VỀ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ
2.3.1. Trạng thái cân bằng cung cầu về hàng hoá dịch vụ
Trạng thái cân bằng cung cầu ối với một hàng hoá - dịch vụ nào ó là một trạng thái
mà lượng cung hàng hoá dịch vụ ó ủ thoả mãn lượng cầu ối với hàng hoá dịch vụ ó trong
một thời kỳ nhất ịnh. Hay ược hiểu là trọng thái mà tại ó, thị trường không thừa và không
thiếu hàng hoá. Hàng hoá cung ứng vừa ủ thoả mãn cầu về hàng hoá dịch vụ. lOMoARcPSD| 40651217
Khi cung và cầu vận ộng ngược chiều nhau, nhìn trên ồ thị cho ta thấy, cung và cầu
cắt nhau tại một iểm duy nhất. Giả sử ó là iểm E - Tại iểm E, cho phép ta xác ịnh ược một
mức giá Po và mức sản lượng Qo.
Vì iểm E nằm ồng thời trên cả ường cung và ường cầu (do E là giao iểm giữa ường cung
và ường cầu), nên ta có: Po = Ps = PD ; Qo = QS = QD
Tại E: lượng cung và lượng cầu bằng nhau và cùng bằng Qo.
Do vậy, iểm E(Po; Qo) là iểm cân bằng trên thị trường, do tại ó lượng cung về hàng
hoá vừa ủ thoả mãn lượng cầu về hàng hoá ó. Thị trường không thừa và không thiếu hàng
hoá. Mức giá Po ược xác ịnh tại iểm cân bằng là mức giá cân bằng. Sản lượng Qo ược
xác ịnh tại iểm cân bằng gọi là sản lượng cân bằng. P S E P 0 Q 0 D Q
Hình 2.7 : Trạng thái cân bằng cung cầu
Ví dụ: Thị trường hàng hoá X tháng 1/2011:
Bảng 2.3. Biểu cung cầu về hàng hoá X trên thị trường Trạng thái Đơn Lượng cung Lượng cầu giá( /kg) (kg) (kg) lOMoARcPSD| 40651217 7000 150 20 6000 145 30 5000 137 50 Dư thừa 4000 125 75 3000 110 110 Cân bằng 2000 90 150 1000 50 200 Thiếu hụt
Căn cứ vào biểu cung cầu nêu trên, cho thấy tại mức giá P=3.000 /kg, lượng cung
trên thị trường là 110kg vừa úng bằng lượng cầu cũng là 110 kg. Vì vậy có thể kết luận
mức giá cân bằng trên thị trường là 3.000 /kg và sản lượng cân bằng trên thị trường là 100kg.
2.3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường
Trạng thái mất cân bằng là trạng thái xảy ra khi giá cả thị trường không ở mức giá cân
bằng, nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá cân bằng.
- Trạng thái thiếu hụt xảy ra khi mức giá thấp hơn giá cân bằng, lợi nhuận giảm nên
các nhà sản xuất giảm lượng cung trong khi ó người tiêu dùng có khả năng mua hàng hoá
- dịch vụ nhiều hơn. Điều này làm cho lượng cầu tăng dẫn ến khoảng cách giữa lượng
cung và lượng cầu ngày càng lớn. Thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt.
Như vậy thiếu hụt thị trường là kết quả của việc cầu lớn hơn cung.
- Trạng thái dư thừa xảy ra khi mức giá cao hơn giá cân bằng, lợi nhuận tăng nên
các nhà sản xuất tăng cường trong khi người tiêu dùng ít có khả năng mua hàng hoá - dịch
vụ hơn. Kết quả là lượng cầu giảm, khoảng cách giữa lượng cung và lượng cầu ngày càng
lớn. Thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa.
Như vậy dư thừa thị trường là kết quả của việc lượng cung lớn hơn lượng cầu.
Để khắc phục 2 hiện tượng này cả người mua và người bán phải thay ổi hành vi của họ
ể ạt tới một mức cân bằng mới.
2.3.3. Sự thay ổi trạng thái cân bằng
Như ã ề cập tại trạng thái cân bằng, cung về hàng hoá vừa ủ thoả mãn cầu về hàng hoá.
Tuy nhiên, trạng thái cân bằng này không phải là trạng thái “cân bằng tĩnh”. Tức là không
phải mãi mãi nó duy trì cân bằng tại iểm E trên ồ thị. Mà trạng thái cân bằng hoàn toàn
có thể bị phá vỡ và sau một thời gian tự iều chỉnh, thị trường có thể thiết lập một trạng
thái cân bằng mới. Vì vậy, có thể cho rằng: trạng thái cân bằng trên thị trường luôn là lOMoARcPSD| 40651217
trạng thái “cân bằng ộng”. Nghĩa là chỉ cần sự thay ổi của một nhân tố nào ó tác ộng lên
thị trường thì trạng thái cân bằng sẽ thay ổi ngay.
Thay ổi trạng thái cân bằng do sự thay ổi của cầu (cung không ổi)
Vì một lý do nào ó, các biến ngoại sinh làm cho cầu thay ổi. Chẳng hạn thu nhập
của người tiêu dùng tăng lên, người ta có thể mua ược nhiều hàng hoá hơn. Do vậy cầu
về hàng hoá thông thường tăng lên. Đường cầu dịch sang phải. Điểm cân bằng mới ược
thiết lập tại giao iểm giữa ường cung không ổi và ường cầu mới tăng lên.
Điểm cân bằng trên thay trường thay ổi từ iểm E0 ến iểm E1. P S 0 E 1 E 0 D 1 D 0 Q
Hình 2.8: Trạng thái cân bằng thay ổi khi cầu tăng
Thay ổi trạng thái cân bằng do sự thay ổi của cung (cầu không ổi)
Cách tiếp cận tương tự như trên, ta có: vì một lý do nào ó, các biến ngoại sinh làm
cho cung thay ổi. Chẳng hạn giá các yếu tố sản xuất giảm xuống, dẫn ến chi phí sản xuất
giảm, lợi nhuận tăng lên. Người sản xuất nhận thấy mình có lợi hơn nên quyết ịnh gia
tăng sản lượng ể tìm kiếm lợi nhuận. Điều này sẽ làm cho cung trên thị trường tăng lên.
Đường cung dịch sang phải.. Điểm cân bằng mới ược thiết lập tại giao iểm giữa ường câù
không ổi và ường cung mới tăng lên. Điểm cân bằng trên thay trường thay ổi từ iểm E0 ến iểm E2. lOMoARcPSD| 40651217 P S 0 E 0 S 2 E 2 D 0 Q Hình
2.9: Trạng thái cân bằng thay ổi khi cung tăng
Thay ổi trạng thái cân bằng do sự thay ổi của cả cung và cầu.
Trạng thái cân bằng còn có thể thay ổi khi cả cung và cầu cùng thay ổi. Sự thay ổi
ồng thời này theo nhiều hướng khác nhau như: (1) cả cung và cầu cùng tăng; (2) cung
tăng kết hợp với cầu giảm; (3) cung giảm kết hợp với cầu tăng; (4)cả cung và cầu cùng
giảm. Bất luận sự thay ổi theo hướng nào thì có một iều chắc chắn làm iểm cân bằng sẽ thay ổi .
Chẳng hạn, kết hợp sự thay ổi từ các biến ngoại sinh của cung và cầu vừa nêu trên,
ta thấy: khi cả cung và cầu cùng tăng, iểm cân bằng sẽ thay ổi từ iểm E0 ến iểm E3 . P S 0 S 3 E 3 E 0 D 3 D 0 Q
Hình 2.10: Trạng thái cân bằng thay ổi khi cả cung và cầu tăng lOMoARcPSD| 40651217
2.3.4. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng (CS – Consumer surplus): là phần chênh lệch giữa giá mà
người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho một hàng hóa hoặc dịch vụ (MU – Marginal Utility)
với giá mà họ thực tế phải trả khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ ó.
Thặng dư sản xuất (PS – Producer surplus): là phần chênh lệch giữa số tiền mà
người bán nhận ược khi bán một hàng hóa hoặc dịch vụ với chi phi sản xuất cận biên ể
sản xuất ra nó (MC – Marginal Cost).
Lợi ích ròng của xã hội (NSB – Net Social Benefit) bao gồm hai bộ phận là thặng dư
tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS) NSB = CS + PS
2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH GIÁ VÀ THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐẾN THỊ TRƯỜNG
2.4.1. Ảnh hưởng của chính sách giá của nhà nước
Với tư cách là người quản lý vĩ mô nền kinh tế, nhà nước sử dụng nhiều chính sách và
công cụ khác nhau ể can thiệp vào thị trường nhằm ịnh hướng hoạt ộng của thị trường
một cách ổn ịnh, lành mạnh, hướng tới mục tiêu vĩ mô mà nhà nước ặt ra. Một trong
những công cụ mà nhà nước hay dùng ể tác ộng vào thị trường ó là công cụ về giá.
Về nguyên tắc nhà nước có thể can thiệp tới giá của bất kỳ hàng hoá nào mà nhà
nước thấy cần thiết phải can thiệp. Tuy nhiên, nhà nước không ủ nguồn lực ể kiểm soát
giá cùng một lúc tất cả các hàng hoá dịch vụ trên thị trường. Nhưng trên thực tế cũng
không cần thiết phải như vậy.
Bởi vì, thực tế chỉ rõ chỉ cần nhà nước quản lý giá của một số mặt hàng quan trọng
và thiết yếu của nền kinh tế, thì thông qua các hàng hoá này cũng ủ sức ể iều tiết thị trường
rồi. Vì vậy, các hàng hoá mà nhà nước thường hướng tới ể kiểm soát giá là: nhóm hàng
xăng dầu, iện, nước, than, tiền lương…
Khi nhà nước quyết ịnh kiểm soát giá của hàng hoá nào ó, thì giá cân bằng do thị
trường tự iều tiết giữa cung và cầu không còn là mức giá thực tế giao dịch trên thị trường nữa.
Người ta thường nhắc ến hai loại giá mà nhà nước ưa ra ể áp ặt trên thị trường. Đó
là mức giá trần và giá sàn. Khi ó, cần thiết phải phân tích những tác ộng của mức giá này
ến thị trường xem có sự thay ổi nào giữa trước và sau khi áp các mức giá ó của nhà nước.
Giá trần (PC): là mức giá cao nhất của hàng hóa hoặc dịch vụ nào ó ược giao dịch
do nhà nước ặt ra.Việc khống chế không cho mức giá vượt quá trần thường ược áp dụng
khi nhà nước nhận thấy mức giá cân bằng trên thị trường quá cao. Nếu ể thị trường tự iều lOMoARcPSD| 40651217
tiết với mức quá cao như vậy sẽ tác ộng tiêu cực ến không chỉ thị trường của hàng hoá ó
mà có thể tác ộng dây chuyền ến các thị trường hàng hoá khác. Thậm chí có thể gây sốc ối với nền kinh tế.
Chẳng hạn, xét thị trường xăng dầu. Như chúng ta biết xăng dầu là nhóm hàng ặc
biệt quan trọng hiện nay của tất cả các ngành sản xuất. Nếu giá xăng dầu trên thị trường
thế giới quá cao, dẫn ến giá xăng trong nước cũng tăng lên ột ngột. Điều này chắc chắn
sẽ tác ộng tiêu cực ến toàn bộ nền kinh tế. Nhất là các nền kinh tế nhỏ bé và dễ bị tổn
thương như nền kinh tế Việt Nam.
Vì vậy, nhà nước ặt ra một mức giá trần cho xăng dầu, không cho nó vượt quá một
mức giới hạn nào ó. Mức giá trần là bao nhiêu, nhà nước phải tính toán dựa vào rất nhiều
yếu tố như: (1)lãi của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu; (2) mức ộ chịu ựng của người
tiêu dùng; (3)ngân sách hỗ trợ của nhà nước; (4)mục tiêu kiềm chế lạm phát…. Tuy nhiên,
dù thế nào i nữa thì giá trần không ược cao hơn giá thực tế giao dịch trên thị trường thế
giới. Nếu không thì việc khống chế giá trần không còn ý nghĩa quản lý của nhà nước nữa.
Như vậy, nhà nước qui ịnh giá trần nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trên thị trường.
Kết quả là mức giá trần nhà nước ặt ra thường thấp hơn mức giá cân bằng do thị trường
tự iều tiết. Lúc này thị trường xuất hiện tượng thiếu hụt hàng hoá
Giá sàn (Pf) : là mức giá thấp nhất ược giao dịch do nhà nước ặt ra. Việc áp ặt giá
sàn thường ược nhà nước ưa ra khi nhận thấy mức giá thực tế do thị trường tự iều tiết ang
ở mức quá thấp. Nếu cứ ể thị trường duy trì như vậy sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng ến người sản xuất.
Chẳng hạn nông sản khi vào vụ thu hoạch, do ặc iểm của sản xuất nông nghiệp nên
lúc này cung về nông sản tăng lên ột biến. Nếu không tiêu thụ nhanh có khả năng dẫn ến
hư hỏng, không bảo quản ược. Nhận biết ược iều này, các thương lái ều gây sức ép ể giảm
giá mạnh hàng nông sản khi vào vụ thu hoạch. Nếu chấp nhận mức giá này, người nông
dân sẽ thua lỗ nặng nề khi ược mùa.
Vì vậy, ể bảo vệ sản xuất, bảo vệ quyền lợi của người nông dân, nhà nước có thể
qui ịnh một mức giá sàn khi thu mua nông sản. Lúc này, giá sàn ặt ra phải căn cứ vào
nhiều yếu tố như: (1) lợi nhuận của người sản xuất; (2) lợi ích của người thu mua;
(3)khả năng về ngân sách của nhà nước ể hỗ trợ…
Nhưng dù căn cứ nào i nữa thì mức giá sàn phải cao hơn mức giá thực tế mà thị
trường tự iều tiết. Có như vậy, giá sàn mới có ý nghĩa cho công tác quản lý của nhà nước.
Vì vậy, thông thường giá sàn ược qui ịnh ể nhằm bảo vệ quyền lợi của một nhóm người
sản xuất ( hoặc người cung ứng). lOMoARcPSD| 40651217
Kết quả, một mức giá sàn ược ưa ra, cao hơn mức giá cân bằng sẽ làm cho thị trường dư thừa về hàng hoá. S S P P E P f P o P o E P c D D Q Q 1 Q Q 1 Q o Q Q o Q 3 3
Hình 2.11: Giá trần Hình 2.12: Giá sàn
2.4.2. Ảnh hưởng của chính sách thuế của nhà nước
Thuế là một trong những công cụ hết sức quan trọng ể nhà nước can thiệp vào thị trường.
Tuy nhiên có rất nhiều loại thuế và các ối tượng chịu thuế và cách ánh thuế cũng khác
nhau. Tuỳ vào thời iểm, ối tượng và mục ích của nhà nước.
Tại phần này, chúng ta chỉ tập trung việc phân tích thuế ánh trực tiếp vào sản xuất.
Điều này chắc chắn sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng lên(vì thuế ược xem là nằm trong giá
thành sản phẩm). Trong các iều kiện khác không ổi, khi phí phí tăng lên, lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm xuống. Doanh nghiệp phản ứng bằng cách cắt giảm sản lượng. Điều
này sẽ làm cho cung giảm ( úng như phân tích về các nhân tố ảnh hưởng ến cung). Cung
giảm ẩy ường cung sang bên trái. Do không xét ến cầu, nên giả ịnh cầu không ổi, lúc này
trạng thái cân bằng trên thị trường ược thiết lập tại một iểm cân bằng mới.
Giả sử trạng thái cân bằng ban ầu(E1) là giao iểm giữa ường cung(S1) và ường cầu
(D1). Mức giá cân bằng ban ầu là (P1) và sản lượng cân bằng ban ầu là (Q1). P lOMoARcPSD| 40651217 S 2 E 2 P 2 S 1 E 1 P 1 D 1 Q 2 Q 1 Q
Hình 2.13: Ảnh hưởng của thuế ến thị trường
Khi nhà nước ánh thuế một mức là (t). Đường cung dịch chuyển sang trái (S2). Trạng
thái cân bằng mới(E2) ược xác ịnh tại giao iểm giữa ường cầu không ổi(D1) và ường cung mới
(S2). Lúc này, ta nhận thấy mức giá cân bằng tăng lên (P2) và sản lượng cân bằng giảm xuống (Q2).
Như vậy, thuế tác ộng cả ến người sản xuất và người tiêu dùng. Trong ó, mức mà
người tiêu dùng phải gánh chịu là (P2 - P1). Mức mà người sản xuất gánh chịu là phần còn
lại của thuế sau khi ã trừ i phần người tiêu dùng gánh chịu. Tuy nhiên, người sản xuất hay
người tiêu dùng phải gánh chịu nhiều hơn còn tuỳ thuộc vào ộ co giãn của cung và cầu
(phần này sẽ ược ề cập chi tiết hơn ở chương về ộ co giãn). TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Phân tích cung cầu ược xem là lý thuyết lõi trong phân tích kinh tế vi mô. Bởi vì
thị trường vận ộng như thế nào, sự thay ổi, lên xuống thất thường của thị trường và có
bình ổn, kiếm soát ược thị trường hay không cần phải hiểu rất rõ về cung và cầu trên thị trường.
Trong ó, cầu mô tả mối quan hệ giữa giá cả là lượng cầu tại các mức giá khác nhau.
Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu là mối quan hệ nghịch biến. Còn cung mô tả về mối
quan hệ giữa giá cả và lượng cung tại các mức giá khác nhau. Mối quan hệ giữa giá và
lượng cung là mối quan hệ ồng biến.
Cầu bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: thu nhập, giá của hàng hoá có liên quan,
thị hiếu sở thích, trào lưu tiêu dùng… Cung chịu tác ộng bởi nhiều yếu tố như: công nghệ
sản xuất; sự biến ộng giá các yếu tố ầu vào; thuế… Sự thay ổi của các nhân tố nêu trên ều
làm cho cung hoặc cầu hoặc cả hai cùng thay ổi. lOMoARcPSD| 40651217
Thị trường thiết lập trạng thái cân bằng khi hàng hoá cung ứng ra thị trường vừa ủ
thoả mãn cầu về hàng hoá ó. Thị trường không thừa và không thiếu hàng hoá. Bất cứ một
mức giá nào thực tế giao dịch trên thị trường mà không bằng với giá cân bằng thị thị
trường sẽ mất cân bằng. Hiện tượng này ược hiểu theo hai hướng: (1) Thiếu hụt hàng hoá
nếu giá thấp hơn giá cân bằng; (2) dư thừa hàng hoá nếu giá cao hơn giá cân bằng.
Trạng thái cân bằng cũng sẽ bị phá vỡ ể thiết lập nên một trạng thái cân bằng mới nếu:
(1) cung thay ổi; (2) cầu thay ổi; (3) cả cung và cầu cùng thay ổi.
Nhà nước can thiệp vào thị trường bằng nhiều công cụ khác nhau. Trong ó, phải
kể ến là can thiệp bằng giá và bằng thuế. Việc áp mức giá trần nhằm bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng song sẽ dẫn ến hiện tượng thiếu hụt hàng hoá. Việc áp mức giá sàn nhằm
bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người cung ứng song sẽ gây ra hiện tượng dư thừa hàng hoá.
Mức thuế mà chính phủ ánh vào sản xuất sẽ làm cho cung trên thị trường giảm
xuống. Mức giá cân bằng tăng lên. Cả người sản xuất và người tiêu dùng ều chịu ảnh
hưởng từ thuế của nhà nước.
CHƯƠNG 3. ĐỘ CO GIÃN
Lý thuyết cung cầu về hàng hóa – dịch vụ ược trình bày ở chương 2 mang tính ịnh
tính, cho ta thấy hành vi của người mua và người bán trước sự biến ộng của thị trường.
Chương 3 tập trung nghiên cứu về mặt lượng, o lường ảnh hưởng của giá cả hàng hóa,
thu nhập và giá cả hàng hóa liên quan ến lượng cung và lượng cầu bằng công cụ ộ co giãn
của cung – cầu. Việc nghiên cứu ộ co giãn giúp các doanh nghiệp khi muốn tăng doanh
thu cần phải cân nhắc trước quyết ịnh tăng giá bán hay hạ giá sản phẩm của mình? Ngoài
ra, doanh nghiệp cần tính ến sự ảnh hưởng của yếu tố thu nhập của người mua, giá cả của
hàng hóa liên quan. Việc xác ịnh ộ co giãn cung – cầu còn giúp cho các nhà hoạch ịnh
chính sách ưa ra chính sách thuế, chính sách thương mại, chính sách hối oái, chính sách
ầu tư trên cơ sở có tính ến phản ứng của thị trường trước các chính sách này.
3.1. KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ CO GIÃN lOMoARcPSD| 40651217
3.1.1. Khái niệm ộ co giãn
Luật cầu, luật cung chỉ ra rằng khi giá tăng lượng cầu giảm, lượng cung tăng và
ngược lại khi giá giảm lượng cầu tăng, lượng cung giảm. Tuy nhiên, hai quy luật này mới
chỉ ra mối quan hệ hàm số giữa giá và lượng chưa ịnh lượng xác ịnh xem khi giá tăng giả
sử 10% thì lượng cầu giảm và lượng cung tăng lên bao nhiêu? Hay khi thu nhập tăng 10%
thì ối với lượng cầu quần áo tăng bao nhiêu, lượng cầu máy giặt tăng bao nhiêu?... Đối
với các nhà hoạch ịnh chính sách, khi cần tăng thu ngân sách cho chính phủ nên tăng thuế
tất cả các mặt hàng, hay chỉ tăng thuế một số mặt hàng nhất ịnh? Tỷ lệ thuế suất tăng lên
và tăng lên là bao nhiêu? Thuế ánh vào người sản xuất hay người tiêu dùng hay cả hai,
mức ộ chia sẻ gánh nặng thuế này như thế nào? …
Độ co giãn là công cụ dùng ể o lường sự phản ứng người tiêu dùng và người sản
xuất trước những thay ổi của thị trường. Hai khái niệm ược nhắc tới trong chương này là
ộ co giãn của cầu và ộ co giãn của cung.
Độ co giãn của cầu là ại lượng o mức ộ phản ứng của lượng cầu khi có sự thay ổi
của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và ược tính bằng phần trăm thay ổi của lượng cầu chia
cho phần trăm thay ổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu.
Độ co giãn của cung là ại lượng o mức ộ phản ứng của lượng cung khi có sự thay
ổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cung và ược tính bằng phần trăm thay ổi của lượng cung
chia cho phần trăm thay ổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cung.
3.1.2. Công thức xác ịnh ộ co giãn
Với hàm cầu chúng ta ã biết ở chương trước:
QDx = f(PX, I, PY, N, T, E) Trong ó:
PX: Giá cả hàng hóa ang nghiên cứu
I: Thu nhập của người tiêu dùng
PY: Giá cả hàng hóa có liên quan
N: Số lượng người tiêu dùng
T: Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng
E: Kỳ vọng của người tiêu dùng
Theo khái niệm về ộ co giãn của cầu, công thức xác ịnh sẽ là: ED % QD % X lOMoARcPSD| 40651217 Trong ó:
ED: Độ co giãn của cầu theo các biến ảnh hưởng
%ΔQD: Là % thay ổi của lượng cầu hàng hóa
%ΔX: Là % thay ổi của biến ảnh hưởng X (một trong các biến ảnh hưởng
ến lượng cầu như PX, I, PY, n, T, E)
Độ co giãn của cầu là công cụ dùng ể o lường sự phản ứng người tiêu dùng trước
những thay ổi của thị trường. Ở ây chúng ta tập trung vào xem xét ảnh hưởng của ba biến
số PX, PY, I. Tương ứng với các biến ảnh hưởng ó ta có ộ co giãn của cầu theo giá, ộ co
giãn chéo của cầu theo giá cả hàng hóa liên quan, ộ co giãn của cầu theo thu nhập.
Với hàm cung cũng ã ược ề cập ở chương trước:
QS = f(PX, Pi, CN, G, NS, ES) Trong ó:
PX: Giá cả hàng hóa ang nghiên cứu
Pi: Giá cả các yếu tố ầu vào CN: Công nghệ sản xuất
G: Các chính sách của chính phủ
NS: Số lượng người bán trên thị trường
ES: Kỳ vọng của người bán
Theo khái niệm về ộ co giãn của cung, công thức xác ịnh sẽ là: % ES QS % Y Trong ó:
ES: Độ co giãn của cung theo các biến ảnh hưởng
%ΔQS: Là % thay ổi của lượng cung hàng hóa
%ΔY: Là % thay ổi của biến ảnh hưởng Y (một trong các biến ảnh hưởng
ến lượng cung như PX, Pi, CN, G, NS, ES)
Độ co giãn của cung là công cụ dùng ể o lường sự phản ứng người sản xuất trước
những thay ổi của thị trường. Ở ây chúng ta tập trung vào xem xét ảnh hưởng của biến số
PX tương ứng ta có ộ co giãn của cung theo giá.
3.2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU lOMoARcPSD| 40651217
3.2.1. Độ co giãn của cầu theo giá
3.2.1.1. Khái niệm và cách tính
Độ co giãn của cầu theo giá là ại lượng o mức ộ phản ứng của lượng cầu khi có sự
thay ổi trong giá cả của hàng hóa ó và ược tính bằng phần trăm thay ổi của lượng cầu chia
cho phần trăm thay ổi của giá.
Nếu ký hiệu QD và P là lượng cầu và giá của hàng hóa trên thị trường thì ộ co giãn của
cầu theo giá ược xác ịnh như sau: EDP %% QPD
Trong ó, %ΔQD là phần trăm thay ổi của lượng cầu; %ΔP là phần trăm thay ổi của giá.
Khi thay ổi của giá là vô cùng nhỏ, ta có thể tính ộ co giãn của cầu theo giá tại một iểm
trên ường cầu. Khi ó ộ co giãn của cầu theo giá ược xác ịnh bằng công thức: E DP dQxP dP Q Hay: E P D Q x'p P Q
Độ co giãn của cầu theo giá thường có giá trị âm, phản ánh mối quan hệ ngược chiều
giữa giá và lượng cầu.
Ví dụ: Sau khi nghiên cứu thị trường, một công ty xác ịnh ược phương trình cầu về sản
phẩm A trên thị trường Hà Nội như sau: P = 100 – 0,4Q. dQ P P Ta có: E P P 1 D
x với ường cầu tuyến tính ED x dP Q dP Q dQ Hay: E P D 1 xP P'Q Q
Khi ó ộ co giãn của cầu tại iểm P = 60, Q = 100 là: E DP 1 x 60 1,5 0,4 100 lOMoARcPSD| 40651217
Có hai cách viết ộ co giãn của cầu theo giá E P
P = 1,5. Điều ó có D 1,5 hoặc E = ED
nghĩa là giá tăng 1% làm lượng cầu giảm 1,5% và ngược lại giá giảm 1% làm lượng cầu tăng 1,5%.
Khi phần trăm thay ổi của giá là lớn, công thức tính tại iểm không còn thích hợp
nữa, khi ó ể tính ộ co giãn của cầu theo giá ta tính ộ co giãn trên một khoảng hữu hạn của
ường cầu ( oạn AB). Với iểm A có tọa ộ là (P1, Q1) và tọa ộ của iểm B là (P2, Q2) (Hình 3.1). Khi giá giảm từ P P P2 1
1 xuống P2 ta có: % P12 P1 Khi giá tăng từ P P P1 2 2 lên P1 ta có: % P21 P2
Khi ó mẫu số ể xác ịnh giá trị của phần trăm thay ổi của giá sẽ khác nhau khi giá
tăng và giá giảm. Trong khi chúng ta ang quan tâm ến mức ộ phản ứng của lượng cầu
trước sự thay ổi của giá trong một khoảng hữu hạn của ường cầu ( oạn AB). Vì vậy, ể tính
ộ co giãn trên một khoảng hữu hạn của ường cầu ta lấy giá trung bình giữa hai giá P1, P2
làm cơ sở xác ịnh phần trăm thay ổi của giá. Khi giá giảm từ P1 xuống P2 ta có: % P P PP P 22 11 2
Tương tự, ta cũng lấy lượng trung bình giữa hai lượng Q1, Q2 làm cơ sở xác ịnh phần
trăm thay ổi của lượng. Khi giá giảm từ P1 xuống P2 ta có: % Q Q QQ Q 22 11 2 lOMoARcPSD| 40651217 P A P 1 P 2 B Q 1 0 Q 2 Q
Hình 3.1. Co giãn khoảng
Do vậy, ộ co giãn của cầu theo giá có thể xác ịnh như sau: P Q Q2 11 xQ QP E P 22 1 D P P2 1
Ví dụ: Chúng ta có số liệu về giá và lượng cầu về dưa hấu trong năm vừa qua như sau: Giá ( ồng/kg) 4.000 5.000 6.000 7.000 QD (nghìn tấn/năm) 15,2 14,8 14,4 14
Khi ó ộ co giãn của cầu theo giá nếu giá thay ổi từ 5000 ến 6000 như sau: E DP 14,4 14, 8 x 6000 5000 0,15 6000 5000 14,4 14,8
E = E P = 0,15 cho biết khi giá thay ổi 1% sẽ làm cho lượng cầu thay ổi 0,15. D
3.2.1.2. Phân loại ộ co giãn của cầu theo giá Với E = E P
D ộ co giãn của cầu theo giá có thể có năm giá trị tương ứng như sau:
E < 1: Cầu ít co giãn. Khi 1% thay ổi của giá làm lượng cầu thay ổi ít hơn 1% hay
một sự thay ổi lớn của giá nhưng dẫn ến sự thay ổi nhỏ của lượng cầu, người tiêu dùng ít
nhạy cảm với sự thay ổi của giá [giá tăng (giảm) 1% làm lượng cầu giảm (tăng) ít hơn
1%]. Đây là ường cầu của những hàng hóa ít có khả năng thay thế như xăng, iện,... lOMoARcPSD| 40651217
E > 1: Cầu co giãn tương ối. Khi 1% thay ổi của giá làm lượng cầu thay ổi nhiều
hơn 1% hay một sự thay ổi nhỏ của giá nhưng dẫn ến sự thay ổi lớn của lượng cầu, người
tiêu dùng rất nhạy cảm với sự thay ổi của giá [giá tăng (giảm) 1% làm lượng cầu giảm
(tăng) nhiều hơn 1%]. Đây là ường cầu của những hàng hóa có nhiều khả năng thay thế
như thịt lợn, thịt bò, thịt gà, bún, phở,...
E = 1: Cầu co giãn ơn vị. Khi 1% thay ổi của giá làm lượng cầu thay ổi úng bằng 1%
[giá tăng (giảm)1% làm lượng cầu giảm (tăng) úng 1%].
E = ∞: Cầu co giãn hoàn toàn. Đường cầu là ường nằm ngang song song với trục
hoành. Người tiêu dùng sẽ mua hàng tại mức giá P*, việc tăng hay giảm giá thì lượng cầu
sẽ giảm tới 0. Đây là ường cầu của những hàng hóa thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
có vô số khả năng thay thế.
E = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn. Đường cầu là ường thẳng ứng song song với
trục tung. Người tiêu dùng luôn mua tại một lượng Q* cố ịnh. Đây là ường cầu của những
hàng hóa không có khả năng thay thế như thuốc biệt dược chữa bệnh ặc trị,… P P P ( D) ( D) ( D) Q Q Q (a) E < 1 (b) E > 1 (c) E = 1 P P ( D) ( D) P* Q Q* Q (d) E = ∞ (e) E = 0
Hình 3.2. Độ co giãn của cầu theo giá
Dọc theo ường cầu tuyến tính, ộ dốc không ổi, nhưng P E P . Vì vậy, D Q x'p Q những
iểm phía trên ường cầu tương ứng với mức giá cao, lượng cầu thấp làm ộ co giãn của cầu
có trị số lớn. Ngược lại, tại những iểm phía dưới ường cầu, tương ứng với mức giá thấp, lOMoARcPSD| 40651217
lượng cầu cao làm ộ co giãn của cầu có trị số nhỏ. Hay, những iểm có tung ộ càng cao sẽ
có ộ co giãn của cầu theo giá (tính theo giá trị tuyệt ối) càng lớn. P E = ∞ E > 1 E = 1 E < 1 E = 0 Q
Hình 3.3. Co giãn dọc theo ường cầu tuyến tính
3.2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu ối với các hàng hóa khác nhau là khác nhau. Độ co giãn của cầu về
một hàng hóa có thể cao (-5) hoặc có thể thấp (-0,5). Theo các nhà kinh tế học, ộ co giãn
của cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Thứ nhất, tính chất của hàng hóa
Với những hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, ... thì sự thay
ổi của giá hầu như không ảnh hưởng ến hành vi của người tiêu dùng, những hàng hóa này
có cầu ít co giãn (E<1). Với những hàng hóa xa xỉ như nhẫn kim cương, quần áo thời
trang hàng hiệu, khi giá thay ổi ảnh hưởng lớn ến quyết ịnh chi mua của người tiêu dùng,
cầu ối với hàng hóa này co giãn tương ối (E>1).
Thứ hai, sự sẵn có của hàng hóa thay thế.
Đối với những hàng hóa ít có hàng hóa thay thế như iện, giá iện tăng không ảnh
hưởng ến hành vi của ại a số người tiêu dùng, cầu về iện là ít co giãn (E<1). Với những
hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm hay nhiên liệu thì sự gia tăng của giá cả
những mặt hàng này cũng hầu như không ảnh hưởng ến hành vi của người tiêu dùng nên
cầu về những mặt hàng này cũng ít co giãn (E<1).
Ngược lại những hàng hóa xa xỉ, những hàng hóa có nhiều hàng hóa thay thế, khi
giá những mặt hàng này thay ổi ảnh hưởng lớn ến lượng cầu, cầu những hàng hóa ó là co giãn tương ối (E>1). lOMoARcPSD| 40651217
Như vậy, một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ến ộ co giãn của cầu
theo giá là việc người tiêu dùng có dễ dàng thay ổi việc tiêu dùng một hàng hóa này sang
hàng hóa khác nhưng có công dụng tương tự hay không.
Tuy nhiên, khi xem xét chúng ta cần lưu ý là chúng ta ang xem xét một nhãn hiệu
mặt hàng cụ thể hay là một mặt hàng nói chung, vì nếu chúng ta ịnh nghĩa một mặt hàng
càng hẹp hơn thì ộ co giãn của cầu càng lớn. Chúng ta có thể xem xét ví dụ: khi chính phủ
tăng thuế ánh thuế vào mặt hàng thuốc lá làm giá thuốc lá tăng lên 10%. Với việc giá
thuốc lá tăng không làm cho nhiều người từ bỏ thói quen hút thuốc, do ây là một trong
những hàng hóa có thể gây nghiện. Vì vậy, số lượng thuốc lá ược tiêu dùng sẽ không giảm
nhiều. Nhưng nếu không phải ồng loạt các nhãn hiệu thuốc lá tăng giá, mà chỉ là một nhãn
hiệu thuốc lá nào ó tăng giá 10%, trong khi giá của những nhãn hiệu khác không ổi. Khi
ó người tiêu dùng có thể thay ổi thói quen tiêu dùng, chuyển từ nhãn hiệu thuốc lá quen
thuộc sang nhãn hiệu khác. Cho nên, ối với một nhãn hiệu thuốc lá cụ thể thì ộ co giãn của cầu là cao.
Thứ ba, khoảng thời gian từ khi giá thay ổi.
Đối với hàng hóa không lâu bền như lương thực, thực phẩm, xăng dầu, nhiên liệu, .... Khi
có sự thay ổi giá cả, người tiêu dùng thường vẫn phải tiếp tục tiêu dùng một lượng hàng
tương tự như trước khi có sự thay ổi, cho ến khi tìm ược mặt hàng thay thế có thể chấp
nhận ược với chi phí thấp hơn. Trong ngắn hạn cầu về những mặt hàng này sẽ ít co giãn
(E<1), trong dài hạn cầu về những mặt hàng không lâu bền này bị ảnh hưởng áng kể
(E>1). Độ co giãn của cầu trong ngắn hạn thấp hơn trong dài hạn.
Như ngay cả với những người nghiện thuốc lá không thể bỏ thói quen hút thuốc khi giá
thuốc tăng lên thì số người trẻ tuổi hút thuốc cũng sẽ giảm và hàng năm số người hút
thuốc cũng có xu hướng giảm xuống.
Đối với những hàng hóa lâu bền như ti vi, tủ lạnh, máy tính, xe máy, ô tô,...
những mặt hàng có giá trị lớn. Khi giá những mặt hàng này tăng lên, người tiêu dùng
trước mắt có thể phải trì hoãn việc tiêu dùng. Nhưng những mặt hàng này lại là những
mặt hàng hết sức cần thiết trong ời sống hiện nay của các hộ gia ình nên trong dài hạn họ
vẫn phải mua. Vì vậy, cầu dài hạn ít co giãn hơn ngắn hạn ối với hàng hóa lâu bền.
Thứ tư, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa ó trong tổng thu nhập của người tiêu dùng.
Đối với những hàng hóa tỷ lệ thu nhập dùng ể chi mua hàng hóa càng cao thì giá tăng sẽ
ảnh hưởng lớn ến ngân sách của người tiêu dùng. Vì vậy, người tiêu dùng phải cân nhắc
ến quyết ịnh mua hàng của mình, cầu hàng hóa ó là co giãn tương ối (E>1). Đối với
những hàng hóa mà người tiêu dùng chỉ phải dùng một phần nhỏ thu nhập của mình chi lOMoARcPSD| 40651217
dùng cho hàng hóa, thì khi giá cả hàng hóa ó thay ổi ảnh hưởng ít ến ngân sách của người
tiêu dùng, cầu hàng hóa ó là ít co giãn (E<1).
3.2.1.4. Mối quan hệ giữa ộ co giãn của cầu, mức chi và doanh thu
Tổng doanh thu là lượng tiền thu ược do bán sản phẩm, ược xác ịnh bằng tích của lượng
sản phẩm bán ra và giá bán của sản phẩm ó.
Tổng doanh thu của người bán cũng chính là tổng chi tiêu của người mua.
Để thấy ược mối quan hệ giữa ộ co giãn của cầu và doanh thu chúng ta có thể xem
xét từ một ví dụ cụ thể. Một ông chủ cửa hàng sản xuất nước ngọt muốn tăng tổng doanh
thu. Khi ó ông ta sẽ phải xem xét là nên giảm giá ể tăng lượng bán hay giảm sản xuất ể
tăng giá. Để có thể trả lời câu hỏi này ông chủ cửa hàng cần phải tính ến sự thay ổi của
lượng cầu trước sự thay ổi của giá cả hay phải tính ộ co giãn của cầu theo giá.
Trường hợp cầu ít co giãn (E<1), ường cầu là ường tương ối dốc. Giá bán ban ầu
là P1 và lượng sản xuất và cung ứng là Q1, tổng doanh thu bằng (P1xQ1) tương ứng với
phần diện tích [(a)+(b)] (Hình 3.4). Khi giá giảm từ P1 xuống P2, tại mức giá P2 sản lượng
sản xuất và cung ứng là Q2, tổng doanh thu khi ó là (P2xQ2) tương ứng với diện tích
[(a)+(c)]. Như vậy, khi giá của những hàng hóa có cầu ít co giãn giảm, tổng doanh thu sẽ
giảm và ngược lại khi giá tăng tổng doanh thu sẽ tăng. P P 1 ( b) P 2 ( a) ( c) ( D) Q 1 Q 2 Q
Hình 3.4. Cầu ít co giãn (E<1)
Trường hợp cầu co giãn tương ối (E>1), ường cầu là ường tương ối thoải.
Giá bán ban ầu là P1 và lượng sản xuất và cung ứng là Q1, tổng doanh thu bằng
(P1xQ1) tương ứng với phần diện tích [(l)+(m)] (Hình 3.5). Khi giá giảm từ P1 xuống P2,
tại mức giá P2 sản lượng sản xuất và cung ứng là Q2, tổng doanh thu khi ó là (P2xQ2)
tương ứng với diện tích [(l)+(n)]. Như vậy, khi giá của những hàng hóa có cầu tương ối
co giãn giảm, tổng doanh thu sẽ tăng và ngược lại khi giá tăng tổng doanh thu sẽ giảm. lOMoARcPSD| 40651217 P P 1 ( m) P 2 ( D) ( l) ( n) Q 1 Q 2 Q
Hình 3.5. Cầu co giãn tương ối
Trường hợp cầu co giãn ơn vị (E = 1). Giá bán ban ầu là P1 và lượng sản xuất và cung
ứng là Q1, tổng doanh thu bằng (P1xQ1) tương ứng với phần diện tích [(x)+(y)]
(Hình 3.6). Khi giá giảm từ P1 xuống P2, tại mức giá P2 sản lượng sản xuất và cung ứng
là Q2, tổng doanh thu khi ó là (P2xQ2) tương ứng với diện tích [(x)+(z)]. Như vậy, khi giá
của những hàng hóa có cầu co giãn ơn vị tăng hoặc giảm, tổng doanh thu không ổi. P P 1 ( y) P 2 ( x) ( z) ( D) Q 1 Q 2 Q
Hình 3.6. Cầu co giãn ơn vị
Độ co giãn là khác nhau tại các iểm khác nhau nằm trên ường cầu. Vì vậy, tại các khoảng
giá khác nhau dọc theo ường cầu tuyến tính sự thay ổi của giá sẽ ảnh hưởng khác nhau ến
doanh thu. Tại iểm cầu co giãn ơn vị, nếu sự thay ổi của giá là vô cùng nhỏ thì sự thay ổi
ó không làm thay ổi tổng doanh thu. Nếu giá tăng tương ối lớn, thì tổng doanh thu sẽ bị
giảm i. Đồng thời nếu giá giảm tương ối lớn, tổng doanh thu cũng bị giảm i. Hay, doanh
thu tại iểm co giãn ơn vị là lớn nhất. Hình
(3.7) cho thấy mối liên hệ giữa ộ co giãn của cầu và tổng doanh thu dọc theo ường cầu tuyến tính. lOMoARcPSD| 40651217 P E = ∞ E > 1 E = 1 E < 1 E = 0 Q
(a ) Đườ ng c ầ u TR TR t ối đa C ầ u co C ầ u t co giªn, gi ả m giªn, gi ả m giÆ s ẽ lm giÆ s ẽ lm tăng gi ả m doanh thu doanh thu (b) Tổng doanh thu Q
Hình 3.7. Độ co giãn và tổng doanh thu dọc theo ường cầu tuyến tính.
Như vậy, mối quan hệ giữa ộ co giãn của cầu và doanh thu có thể tóm tắt lại như sau: P tăng P giảm E < 1 TR tăng TR giảm E > 1 TR giảm TR tăng E = 1 TR lớn nhất TR lớn nhất (TR không ổi) (TR không ổi) lOMoARcPSD| 40651217
Mối quan hệ này giúp chỉ ra cho người bán khi anh ta muốn tăng doanh thu thì cần tăng
hay giảm giá sản phẩm. Không những thế, khi xác ịnh ược ộ co giãn sẽ giúp chính phủ ưa
ra ược quyết ịnh nên tăng thuế loại hàng hóa nào và nên giảm thuế loại hàng hóa nào.
Như ối với rượu và thuốc lá là các hàng hóa tiêu dùng ặc biệt có thể gây “nghiện”, người
tiêu dùng vẫn mua hàng cho dù giá cao, thuộc nhóm hàng hóa có cầu ít co giãn (E<1). Vì
vậy, việc ánh thuế các hàng hóa này, chính phủ thu thêm doanh thu thuế và người tiêu
dùng phải chịu phần thuế lớn hơn so với người sản xuất. Ngược lại, với những hàng hóa
có cầu co giãn tương ối (E>1), có nhiều hàng hóa thay thế thì chính phủ áp những mức
thuế thấp, thậm chí là có thể miễn thuế cho những hàng hóa này.
Đồng thời, mối quan hệ này minh họa cho một kết quả chung. Khi cầu không co
giãn doanh thu mà nông dân thu ược khi mất mùa sẽ cao hơn khi ược mùa. Độ co giãn
của cầu ối với một số hàng hóa như cà phê, sữa, bột mì, lúa gạo… (các sản phẩm nông
sản) thường thấp. Bởi vì thói quen ăn uống khó thay ổi ngay mặc dù giá tăng lên. Nên khi
cung dịch chuyển lên trên sang trái giá sẽ tăng lên làm tăng chi tiêu của người tiêu dùng
và doanh thu của người sản xuất với các sản phẩm nông sản. Người nông dân ối mặt với
iệp khúc “ ược mùa rớt giá, mất mùa ược giá”, mất mùa làm tăng doanh thu và vụ mùa
bội thu lại làm giảm tổng doanh thu.
3.2.2. Độ co giãn chéo của cầu theo giá cả hàng hóa liên quan
3.2.2.1. Khái niệm và cách tính
Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa liên quan o lường sự phản ứng của
lượng cầu một hàng hóa X với sự thay ổi giá của hàng hóa có liên quan Y (Ceteris
Paribus), ược tính bằng phần trăm thay ổi của lượng cầu hàng hóa X chia cho phần trăm
thay ổi giá của hàng hóa liên quan Y.
Ta có công thức tính ộ co giãn chéo của cầu theo giá cả hàng hóa liên quan như sau: % QD E X YD, PYX % x D QXD PY E Hay: X Y, PY QX
Trong ó: X, Y: là hai hàng hóa lOMoARcPSD| 40651217
Q D : là sự thay ổi lượng cầu hàng hóa X X QXD QX 2 QX1
P : là sự thay ổi giá hàng hóa Y Y PY PY 2 PY1
Q D : là lượng cầu hàng hóa X X Q XD (QX 2 QX1)/2
PY : là giá hàng hóa Y P Y (PY 2 PY1)/2
3.2.2.2. Phân loại hàng hóa theo ộ co giãn chéo của cầu
Độ co giãn chéo của cầu có thể mang dấu dương hoặc âm tùy thuộc vào mối quan hệ giữa hai
hàng hóa X và Y. E D có thể nhận các giá trị sau: X Y ,
E D >0: X, Y là hai hàng hóa thay thế trong tiêu d X Y , ùng
E D <0: X, Y là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng X Y ,
E D =0: X, Y là hai hàng hóa ộc lập (tương ối) X Y , .
Có thể lấy số liệu ước lượng về ộ co giãn của cầu ối với thức ăn (X), quần áo (Y),
du lịch(Z) và ộ co giãn chéo giữa ba hàng hóa này ở Anh ể thấy rõ mối quan hệ giữa các hàng hóa này.
Bảng 3.1. Độ co giãn chéo và ộ co giãn của cầu hàng hóa ở Anh1
Do 1% thay ổi trong giá của
% thay ổi của lượng cầu Thức ăn Quần áo Du lịch Thức ăn -0,4 0 0,1 Quần áo 0,1 -0,5 -0,1
1 David Begg - Stanley Fischer – Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản thống kê, 2010, (tr54) lOMoARcPSD| 40651217 Du lịch 0,3 -0,1 -0,5
Nguồn: R.Blundell et al., “what do we learn about consumer demand patterns from micro
data?”, American Economic Review,1993. E D D D X
0,4; EX Y , 0 ; EX Z , 0,1; Như vậy với thức ăn lượng cầu nhạy cảm hơn khi
chính giá của thức ăn thay ổi so với sự thay ổi giá của quần áo và du lịch. 0 là ộ co giãn
chéo của cầu về thức ăn với quần áo (1% thay ổi trong giá của quần áo không làm thay ổi
lượng cầu về thức ăn). 0,1 là ộ co giãn chéo của cầu về thức ăn với du lịch (1% thay ổi
trong giá của du lịch làm lượng cầu về thức ăn tăng lên 0,1%).
Xem xét tương tự với quần áo và du lịch. Độ co giãn của cầu ối với ba hàng hóa này nằm
trong khoảng –0,4 ến –0,5. Hay ối với cả ba hàng hóa này, lượng cầu nhạy cảm hơn khi
giá của chính bản thân hàng hóa ó thay ổi so với sự thay ổi của giá các hàng hóa khác.
3.2.3. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
3.2.3.1. Khái niệm và cách tính
Độ co giãn của cầu theo thu nhập o lường sự phản ứng của lượng cầu hàng hóa với
sự thay ổi của thu nhập của người tiêu dùng (Ceteris Paribus), ược tính bằng phần trăm
thay ổi của lượng cầu hàng hóa chia cho phần trăm thay ổi thu nhập của người tiêu dùng.
Ta có công thức tính ộ co giãn của cầu theo thu nhập như sau: D % QXD EX I, % I D QIXD xQIXD
Hay: EX I,
Trong ó: E D : Độ co giãn của cầu theo thu nhập X I ,
Q D : Sự thay ổi của lượng cầu X QXD QX 2 QX1
I : Sự thay ổi của thu nhập I I2 I1
Q D : Là lượng cầu X lOMoARcPSD| 40651217 Q XD
(Q2X Q1X )/2 I: Là thu nhập
I (I2 I1)/2
3.2.3.2. Phân loại hàng hóa theo ộ co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập có thể mang dấu âm hay dương tùy thuộc vào loại hàng hóa
ang xét là hàng hóa thông thường hay hàng hóa thứ cấp.
E D >0: X là hàng hóa thông thường X I ,
0<E D <1: X là hàng hóa thiết yếu X I ,
E D >1: X là hàng hóa cao cấp X I ,
E D <0: X là hàng hóa thứ cấp X I ,
E D =0: X là hàng hóa ộc lập với thu nhập (tương ối) X I ,
Ví dụ: Có số liệu iều tra về thu nhập bình quân tháng của một hộ ở một vùng qua hai
thời kỳ và lượng cầu về máy giặt như sau:
Thời kỳ iều tra thu nhập
Mức thu nhập bình quân Lượng cầu máy giặt
tháng của một hộ (1000 ) (1000 chiếc) I 1050 22 II 1250 28
Khi ó: Q 6; I200;I 1250 1050 1150;Q 28 22 25 2 2 E D X I , x 1,38 1
Vì vậy, ti vi là hàng hóa cao cấp ối với những hộ gia ình trong cuộc iều tra trên và khi
thu nhập tăng 10% sẽ làm cho lượng cầu máy giặt tăng 13,8%.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập giúp chúng ta có thể dự oán cầu của người tiêu
dùng khi nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập của người dân tăng và mọi người trở nên giàu
có hơn. Sự tăng trưởng của các ngành sẽ là khác nhau khi ộ co giãn của cầu theo thu nhập lOMoARcPSD| 40651217
là khác nhau, bởi những dự oán này sẽ ảnh hưởng ến quyết ịnh của các hãng là có nên mở
rộng quy mô sản xuất, xây dựng nhà máy mới hay cần ầu tư vào sản phẩm khác em lại
mức lợi nhuận cao hơn. Với các nước nghèo ngày càng giàu, thu nhập ngày càng tăng thì
người dân sẽ có nhu cầu ngày càng nhiều với các hàng hóa cao cấp như ti vi, máy giặt, tủ
lạnh, xe ô tô,… Vì vậy, có thể thấy sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp
này tại các nước ang phát triển trong những năm vừa qua.
Như với Trung Quốc một nước ông dân nhất thế giới. Năm 1949 chỉ có 1800 ô tô.
Với ộ co giãn của cầu theo thu nhập về ô tô ước lượng khoảng 2. Năm 2002, thị trường ô
tô tăng trưởng 60%, năm 2003 là 100%. Với mức thu nhập tăng nhanh của một trong
những nền kinh tế có tốc ộ tăng nhanh nhất thế giới này, người ta ã từ bỏ việc i xe ạp ể i
ô tô và số lượng ô tô tính ến 2010 ã lên ến 20 triệu xe2.
3.3. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ
3.3.1. Khái niệm và cách tính
Độ co giãn của cung theo giá là ại lượng o lường sự phản ứng của lượng cung khi
có sự thay ổi của giá cả hàng hóa ang nghiên cứu, ược tính bằng phần trăm thay ổi của
lượng cung chia cho phần trăm thay ổi của giá cả hàng hóa.
Nếu ký hiệu QS và P là lượng cung và giá của hàng hóa trên thị trường thì ộ co giãn của
cung theo giá ược xác ịnh như sau: S % QS EP % P S QS P Hay: E P x S P Q
Trong ó, %ΔQS là phần trăm thay ổi của lượng cung; %ΔP là phần trăm thay ổi
của giá; P và Q là các giá trị bình quân. Độ co giãn của cung theo giá o ộ phản ứng của
lượng cung hàng hóa với sự thay ổi giá cả hàng hóa. P và QS có mối quan hệ tỷ lệ thuận
nên ộ co giãn của cung theo giá có giá trị dương.
2 David Begg - Stanley Fischer – Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản thống kê, 2010, (tr55) lOMoARcPSD| 40651217
3.3.2. Phân loại ộ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của cung theo giá E S
P có thể nhận các giá trị tương ứng như sau:
E S >1: Cung co giãn. Nếu giá tăng P
1% làm lượng cung tăng nhiều hơn 1%.
Đường cung tương ối thoải. Đường cung của thịt lợn, thịt bò, thịt gà,… tương ối thoải cho biết
một sự thay ổi nhỏ của giá có thể tạo ra sự thay ổi áng kể trong lượng cung.
0<E S <1: Cung ít co giãn. Nếu giá tăng 1% làm lượng cung tăng ít hơn 1%. P
Đường cung tương ối dốc. Đường cung của dầu lửa thường rất dốc cho thấy một sự thay ổi
lớn của giá chỉ tạo ra sự thay ổi nhỏ trong lượng cung.
E S = 1: Cung co giãn ơn vị. Nếu giá tăng 1% làm lượng cung tăng 1%. P
E S = 0: Cung hoàn toàn không co giãn. Lượng cung ược cố ịnh Q* bất kể giá cả, ường P cung thẳng ứng.
E S = ∞: Cung hoàn toàn co giãn. Ở mức giá P* nhà cung cấp sẵn sàng bán tại bất cứ P
lượng cầu nào, ường cung là ường nằm ngang. P S’S’ S P* S”S” S Q*
Hình 3.8. Các giá trị về ộ co giãn của cung
Đường cung ặc trưng SS với ộ co giãn dương
Đường cung S’S’ cung hoàn toàn không co giãn
Đường cung S”S” cung hoàn toàn co giãn
3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến ộ co giãn của cung theo giá
Đối với các hàng hóa khác nhau ộ co giãn của cung theo giá là khác nhau. Độ
lớn của ộ co giãn phụ thuộc vào các nhân tố sau: lOMoARcPSD| 40651217
Thứ nhất, khả năng thay thế của các yếu tố sản xuất
Những hàng hóa, dịch vụ ược sản xuất bởi các yếu tố ầu vào dễ có khả năng thay
thế thì cung co giãn nhiều và ngược lại nếu ược sản xuất bằng các yếu tố ầu vào ít có khả
năng thay thế, hiếm hay duy nhất thì cung ít co giãn. Với những sản phẩm mang yếu tố
vùng như ặc sản bưởi da xanh của Bến Tre, bưởi Đoan Hùng, ặc sản nhãn lồng của Hưng
Yên, hay nước mắm Phú Quốc,… sản phẩm chỉ ngon khi ược trồng, sản xuất tại những
vùng gắn liền với tên sản phẩm. Cung về những ặc sản này ít co giãn. Còn những sản
phẩm mà việc sản xuất có thể tiến hành tại nhiều vùng, nhiều nước khác nhau như thịt bò,
thịt lợn, … mà vẫn ảm bảo chất lượng khi ó cung hàng hóa này co giãn nhiều.
Thứ hai, khoảng thời gian cho quyết ịnh cung ứng
Trong ngắn hạn, ể tăng sản lượng khi giá tăng trong iều kiện năng lực sản xuất về
máy móc, nhà xưởng là cố ịnh, doanh nghiệp phải yêu cầu công nhân làm thêm giờ hay
thuê thêm người. Ngược lại, ể giảm sản lượng, doanh nghiệp cho công nhân nghỉ việc hay
giảm giờ làm của công nhân. Vì vậy, cung ngắn hạn thường ít co giãn.
Trong dài hạn, tất cả các iều kiện sản xuất bao gồm nhà xưởng, máy móc, công
nghệ sản xuất và cả công nhân,… ều có thể iều chỉnh do ó ộ co giãn của cung lớn hơn.
Có thể lấy nông sản là một ví dụ, xét tổng thể trong một mùa vụ cung nông sản
kém co giãn ối với sự biến ộng giá cả. Bởi vì: Ngay sau khi thu hoạch, cùng một thời iểm,
do nhu cầu tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân) buộc người nông
dân cùng ưa nông sản ra bán, bất luận giá tiêu thụ cao hay thấp. Người nông dân không
thể iều chỉnh ược sản lượng vì vụ mùa ã thu hoạch xong. Đường cung nông sản trong
ngắn hạn dốc – ít co giãn.
Đối với cung nông sản trong dài hạn ường cung thoải hơn – co giãn hơn. Vì nếu
một mặt hàng nông sản có giá cao hơn, ở vụ mùa sau người nông dân có thể iều chỉnh cơ
cấu cây trồng của mình dẫn ến sự gia tăng áng kể lượng cung nông sản ó. lOMoARcPSD| 40651217 P S Ng ắ n h ạ n S Di h ạ n Q
Hình 3.9. Độ co giãn của cung theo thời gian
3.4. CÁC ỨNG DỤNG CỦA ĐỘ CO GIÃN
3.4.1. Ảnh hưởng thuế ối với người sản xuất và người tiêu dùng
Bằng việc ánh thuế, chính phủ tác ộng ến sự phân bổ nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế.
Điều mà chúng ta không cần quan tâm là người sản xuất hay người tiêu dùng – ai
là người mang tiền nộp cho chính phủ. Vấn ề ặt ra ai là người cuối cùng phải trả thuế? Tỷ
lệ thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu ược xác ịnh như thế nào? Khi
chính phủ ánh thuế trên từng ơn vị sản phẩm (t ồng/ ơn vị sản phẩm) iều này ảnh hưởng
ến giá và lượng cân bằng. Sự thay ổi nhiều hay ít của giá và lượng cân bằng phụ thuộc
vào ộ dốc của ường cầu và ường cung. Xét hình vẽ sau: P P S’ S’ S P 1 t S E 1 P 1 t P 0 E 0 P 0 E 0 D D Q Q1 Q0 Q Q1 Q0
(a) Đường cầu dốc, (b) Đường cầu thoải, đường cung thoải đường cung dốc lOMoARcPSD| 40651217
Hình 3.10. Tỷ lệ chịu thuế
Giả sử thị trường ban ầu ạt trạng thái cân bằng tại iểm E0 với ường cầu (D) và ường cung
(S) với giá và sản lượng cân bằng là P0 và Q0. Khi chính phủ ánh thuế t ồng/ ơn vị sản
phẩm, ường cung dịch chuyển song song sang trái (S sang S’) tịnh tiến một khoản úng
bằng t. Điểm cân bằng mới ược thiết lập tại E1 với giá và lượng cân bằng mới là P1 và Q1.
Với tác ộng của thuế ơn vị (t) người tiêu dùng phải trả giá cao hơn ể có sản phẩm. Phần
thuế mà người tiêu dùng phải chịu là (P1 - P0) còn phần thuế mà người sản xuất phải chịu
là [t - (P1 - P0)]. Tuy nhiên, gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất phải
phụ thuộc vào mức ộ tương quan giữa ộ co giãn của cầu và cung theo giá.
- Nếu cầu co giãn ít hơn cung, người tiêu dùng sẽ phải chịu phần thuế lớn hơn người sản xuất [Hình 3.10. (a)]
- Nếu cầu co giãn hơn cung, người tiêu dùng sẽ phải chịu phần thuế ít hơn người sản xuất [Hình 3.10. (b)]
- Nếu cầu hoàn toàn không co giãn, người tiêu dùng sẽ chịu toàn bộ thuế.
- Nếu cầu hoàn toàn co giãn, người sản xuất sẽ chịu toàn bộ thuế.
- Nếu cầu co giãn ơn vị và cung cũng co giãn ơn vị, gánh nặng thuế chia ều cho cả người sản
xuất và người tiêu dùng.
3.4.2. Độ co giãn với chính sách hối oái
Chính sách hối oái là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng của nhà nước.
Việc quy ịnh giá trị ồng nội tệ so với ồng ngoại tệ sẽ tác ộng ến cán cân thương mại. Khi
quy ịnh giá trị ồng nội tệ thấp so với ồng ngoại tệ sẽ có tác ộng khuyến khích xuất khẩu,
hạn chế nhập khẩu và ngược lại khi quy ịnh giá trị ồng nội tệ cao hơn so với ồng ngoại tệ
có tác ộng khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu. Tuy nhiên việc quy ịnh giá trị ồng
nội tệ thấp so với ồng ngoại tệ có thể không ạt ược mục tiêu cải thiện cán cân thanh toán
khi mà xuất khẩu tăng ít và nhập khẩu lại giảm ít.
Theo Marshall-Lerner việc thực hiện chính sách phá giá ồng nội tệ sẽ ạt ược mục tiêu cải
thiện cán cân thương mại chỉ khi nào tổng ộ co giãn theo giá của cầu nhập khẩu và cầu
xuất khẩu nhỏ hơn -1. Trong ngắn hạn, khi cầu ít co giãn thì việc phá giá có thể làm xấu
i tài khoản vãng lai. Do vậy, việc phá giá trước tiên sẽ làm xấu i cán cân thương mại, sau
ó nó sẽ cải thiện cán cân thương mại, cách phản ứng như vậy ược biết ến với tên gọi là
ường cong J. Với thời gian trôi i sau khi phá giá, cán cân thương mại sẽ giảm xuống áy
ường cong J nhưng sau ó sẽ tăng và vượt lên trên vị trí ban ầu. lOMoARcPSD| 40651217
3.4.3. Độ co giãn với chính sách thương mại và chính sách ầu tư
Đối với những hàng hóa cần thiết cho nền kinh tế nhưng với trình ộ sản xuất hiện tại
trong nước chưa sản xuất ược mà phải tiến hành nhập khẩu. Những hàng hóa này không
có hàng hóa thay thế nên ộ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa này trong nước là rất
thấp (cầu ít co giãn). Khi chính phủ ưa ra những chính sách thương mại cần hết sức chú
ý ối với những hàng hóa này. Vì nếu chính phủ tiến hành ánh thuế những hàng hóa này
sẽ làm cho giá cả tăng lên, nhưng do cầu ít co giãn nên nhập khẩu không thay ổi nhiều.
Do vậy, có thể ảnh hưởng xấu ến sản xuất trong nước và làm lạm phát gia tăng.
Trong việc thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện ại hóa tất cả các quốc gia trên thế
giới ặc biệt là các nước ang phát triển không chỉ quan tâm ến việc gia tăng ầu tư mà phải
chú ý ến cơ cấu ầu tư. Như phần nghiên cứu trên về ộ co giãn của cầu ối với thu nhập,
chúng ta biết rằng khi thu nhập tăng lên thì cầu ối với hàng hóa xa xỉ có tốc ộ tăng nhanh
hơn tốc ộ tăng thu nhập ( E D >1), cầu hàng hóa thiết yếu tốc ộ tăng nhỏ hơn (0< D X I , EX I ,
<1), hàng hóa thứ cấp cầu giảm i ( E D <0). Vì vậy, khi thực hiện ầu tư các nhà ầu tư cần X I ,
quan tâm ến cơ cấu ầu tư ể áp ứng nhu cầu của người tiêu dùng khi thu nhập của nền kinh
tế ngày càng tăng, góp phần tăng trưởng và phát triển nền kinh tế. TÓM TẮT CHƯƠNG
Độ co giãn là công cụ dùng ể o lường sự phản ứng người tiêu dùng và người sản xuất trước
những thay ổi của thị trường.
Độ co giãn của cầu theo giá là ại lượng o sự thay ổi của lượng cầu khi có sự thay
ổi trong giá cả của hàng hóa ó và ược tính bằng phần trăm thay ổi của lượng cầu chia cho
phần trăm thay ổi của giá. Khi 1% thay ổi của giá làm lượng cầu thay ổi ít hơn 1% cầu ít
co giãn. Khi 1% thay ổi của giá làm lượng cầu thay ổi nhiều hơn 1% cầu co giãn tương
ối. Khi 1% thay ổi của giá làm lượng cầu thay ổi úng bằng 1% cầu co giãn ơn vị.
Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào tính chất của hàng hóa, sự sẵn có của
hàng hóa thay thế, khoảng thời gian từ khi giá thay ổi và tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa ó
trong tổng thu nhập của người tiêu dùng.
Nếu cầu ít co giãn, giá giảm (tăng) dẫn ến tổng doanh thu giảm (tăng). Nếu cầu co giãn
tương ối, giá giảm (tăng) tổng doanh thu tăng (giảm). Nếu cầu co giãn ơn vị, giá giảm
(tăng) tổng doanh thu không ổi.
Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa liên quan ược tính bằng phần trăm thay
ổi của lượng cầu hàng hóa X chia cho phần trăm thay ổi giá của hàng hóa liên quan Y.
Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa thay thế có giá trị dương và theo giá hàng hóa bổ sung có giá trị âm. lOMoARcPSD| 40651217
Độ co giãn của cầu theo thu nhập ược tính bằng phần trăm thay ổi của lượng cầu
hàng hóa chia cho phần trăm thay ổi thu nhập của người tiêu dùng. Độ co giãn của cầu
hàng hóa thứ cấp theo thu nhập mang giá trị âm. Độ co giãn của cầu hàng hóa thông
thường theo thu nhập mang giá trị dương. Thu nhập tăng lên thì cầu ối với hàng hóa xa xỉ
có tốc ộ tăng nhanh hơn tốc ộ tăng thu nhập, cầu hàng hóa thiết yếu tốc ộ tăng nhỏ hơn,
hàng hóa thứ cấp cầu giảm i.
Độ co giãn của cung theo giá là ại lượng o lường sự thay ổi của lượng cung khi có
sự thay ổi của giá cả hàng hóa ang nghiên cứu, ược tính bằng phần trăm thay ổi của lượng
cung chia cho phần trăm thay ổi của giá cả hàng hóa. Nếu giá tăng 1% làm lượng cung
tăng nhiều hơn 1% cung co giãn. Nếu giá tăng 1% làm lượng cung tăng ít hơn 1% cung ít
co giãn. Nếu giá tăng 1% làm lượng cung tăng 1% cung co giãn ơn vị.
Độ co giãn của cung theo giá phụ thuộc vào khả năng thay thế của các yếu tố sản xuất,
khoảng thời gian cho quyết ịnh cung ứng.
Việc xác ịnh ược ộ co giãn cung – cầu giúp chúng ta trả lời ược câu hỏi ai là người
cuối cùng phải trả thuế? Tỷ lệ thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu ược
xác ịnh như thế nào? Đồng thời giúp cho các nhà hoạch ịnh chính sách ưa ra chính sách
thương mại, chính sách hối oái, chính sách ầu tư trên cơ sở có tính ến ộ co giãn của cầu – cung hàng hóa, dịch vụ. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy phân biệt ộ dốc và ộ co giãn? Tại sao ộ co giãn là ại lượng o lường không ơn vị?
2. Tại sao trên cùng một ường cầu tuyến tính ộ co giãn theo giá khác nhau tại mỗi iểm của ường cầu?
3. Tại sao ộ co giãn của cung và cầu ảnh hưởng ến gánh nặng thuế mà người sản xuất và người tiêu dùng phải chịu?
4. Tại sao ể thu ược nhiều thuế chính phủ nên ánh thuế các hàng hóa có cầu ít co giãn?
5. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa ộ co giãn của cầu theo giá, mức chi và doanh thu?
6. Tại sao ộ co giãn của cung và cầu theo giá thay ổi theo thời gian?
7. Độ co giãn chéo của cầu theo giá của hàng hóa liên quan là gì? Tại sao ộ co giãn này có thể
có giá trị dương và âm?
8. Độ co giãn của cầu theo thu nhập là gì? Ý nghĩa của ộ co giãn này?
9. Tại sao khi ược mùa người nông dân thường không phấn khởi? lOMoARcPSD| 40651217 10.
Khi thu nhập của nền kinh tế tăng nhà ầu tư nên iều chỉnh cơ cấu ầu tư như thế nào?
CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT
Co giãn của cầu theo giá Price elasticity of demand Cầu co giãn tương ối Relatively elastic demand Cầu ít co giãn Relatively inelastic demand Cầu co giãn ơn vị Unitary elastic demand Cầu co giãn hoàn toàn Perfectly elastic demand
Cầu hoàn toàn không co giãn Perfectly inelastic demand
Co giãn của cầu theo thu nhập Income elasticity of demand
Co giãn chéo của cầu theo giá Cross price elasticity of demand Tổng doanh thu Total revenue Tổng chi tiêu Total expenditure Giá Price Sản lượng Quantity lOMoARcPSD| 40651217
CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Lời dẫn chương
Thông thường, khi i mua sắm, bạn ứng trước rất nhiều loại hàng hóa khác nhau mà bạn
có thể mua, Tuy nhiên với nguồn tài chính có hạn, bạn không thể mua tất cả hàng hóa mà
bạn muốn, và vì vậy bạn sẽ quyết ịnh mua một giỏ hàng hóa áp ứng tốt nhất nhu cầu của
mình sau khi xem xét giá cả từng loại hàng hóa và cân nhắc ến thu nhập hiện có của mình.
Trong chương 2, chúng ta ã giới thiệu về ường cầu hàng hóa dịch vụ với giác ộ là ường
phản ánh ý muốn sẵn sàng chi trả cao nhất cúa người tiêu dùng. Trong chương này chúng
ta sẽ xem xét kỹ hơn về các quyết ịnh ẩn sau ường cầu. 4.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
4.1.1. Một số khái niệm a. Lợi ích ( Utility)
Sự hài lòng hoặc thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận ược từ việc tiêu dùng một hàng hóa hoặc dịch vụ
Vì sự hài lòng hoặc thỏa mãn mang tính ịnh tính và rất khó ịnh lượng nên khái niệm lợi ích
ưa ra ược dựa trên giả ịnh lợi ích có thể lượng hóa ược.
b. Tổng lợi ích ( Total Utility)
Toàn bộ sự hài lòng hoặc thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận ược từ việc tiêu dùng các hàng hóa dịch vụ khác nhau.
Bảng sau ây cho thấy tổng số lợi ích mà Tuấn nhận ược từ việc tiêu dùng một loại hàng hóa cụ thể: chơi tennis lOMoARcPSD| 40651217
Số lần chơi tennis/tháng Tổng lơi ích 0 0 1 60 2 110 3 150 4 180 5 200 6 206 7 211 8 215
Bảng 4.1. Ví dụ về tổng lợi ích của một hàng hóa dịch vụ
Trong ví dụ trên ta thấy, mức ộ tiêu dùng hàng hóa dịch vụ (số lần chơi tennis) càng
nhiều, tổng lợi ích mang lại cho người tiêu dùng càng lớn. Nếu không chơi tennis lần nào
trong tháng, Tuấn sẽ không nhận ược một lợi ích nào từ việc chơi tennis. Nếu tuấn chơi
một lần tennis, Tuấn sẽ nhận ược 60 ơn vị lợi ích. Khi số lần chơi trong tháng tăng lên,
tổng lợi ích nhận ược cũng tăng lên và nếu Tuấn chơi ến 8 lần trong tháng.
Tuấn sẽ nhận ược tổng lợi ích là 215 ơn vị lợi ích. Tổng lợi ch 0 L ượ ng hàng hóa
H nh 4.1.Đường biểu diễn tổng lợi ích lOMoARcPSD| 40651217
Lợi ích cận biên ( Marginal Utility)
Lợi ích cận biên (MU) là sự thay ổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một ơn vị hàng
hóa dịch vụ nào ó. ( Trong iều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khác) Lợi ích cận biên =
Trong ví dụ trên, MU của việc chơi tennis của Tuấn ược tính như sau:
Số lần chơi tennis/tháng Tổng lơi ích Lợi ích cận biên 0 0 1 60 60 2 110 50 3 150 40 4 180 30 5 200 20 6 206 6 7 211 5 8 215 4
Bảng 4.2 Lợi ích cận biên
Lợi ích cận biên còn có thể ược xác ịnh như sau: MU =
Với Q là lượng hàng hóa tiêu dùng và TU là hàm tổng lợi ích.
c. Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên
Trong ví dụ trên ta thấy, Tuấn càng chơi nhiều lần tennis trong tháng hơn, tổng lợi ích
nhận ược càng lớn và lợi ích cận biên MU>0 và có xu hướng giảm dần. Vậy có trường
hợp nào khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ có MU<0? Câu trả lời là có vì không phải lúc nào
việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ nhiều hơn cũng làm tăng tổng lợi ích. Ngay trong ví dụ
trên, nếu như số lần chơi tennis lên ến 12 lần/tháng, rất có thể Tuấn sẽ cảm thấy chi phí
cơ hội cho lần chơi tennis này sẽ lớn hơn cả những thú vị mà lần chơi thứ 12 mang lại và
như vậy lần chơi này không những làm tổng lợi ích không tăng mà còn bị giảm i. Vậy thì
với lần chơi trước ó, lần chơi thứ 11, MU của lần chơi này như thế nào? lOMoARcPSD| 40651217
Số lần chơi tennis/tháng Tổng lơi ích Lợi ích cận biên lOMoARcPSD| 40651217 0 0 1 60 60 2 110 50 3 150 40 4 180 30 5 200 20 6 206 6 7 211 5 8 215 4 9 218 3 10 219 1 11 219 0 12 216 -3
Bảng 4.3. Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên
Tại lần chơi thứ 11, tổng lợi ích mang lại của lần chơi này là 219 và bằng với trước ó –
khi Tuấn chơi tennis lần thứ 10. Điều ó cho thấy lần chơi này mang lại MU = 0. Như
vậy, với từ lần chơi thứ nhất ến lần chơi thứ 10, MU>0 và tổng lợi ích tăng lên khi số lần
chơi tăng, tại lần chơi thứ 11, MU=0 và tổng lợi ích không ổi, từ lần chơi thứ 12
trở lên, MU<0 và tổng lợi ích giảm. Điều ó cho thấy, tại bộ phim thứ 11, tổng lợi ích
mang lại là lớn nhất, TU max MU = 0 TU 73
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) lOMoARcPSD| 40651217 219 MU 60 Q 0 Q 0 11 11
Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên:
- Khi MU>0, việc tiêu dùng thêm một ơn vị sản phẩm sẽ làm tăng lợi ích của người
tiêu dùng, ường biểu diễn tổng lợi ích là một ường dốc lên.
- Khi MU =0, , việc tiêu dùng thêm một ơn vị sản phẩm sẽ không làm thay ổi lợi ích
của người tiêu dùng, ường biểu diễn tổng lợi ích là một ường nằm ngang. Tổng lợi
ích lúc này là lớn nhất (TU max)
- Khi MU<0, việc tiêu dùng thêm một ơn vị sản phẩm sẽ làm giảm lợi ích của người
tiêu dùng, ường biểu diễn tổng lợi ích là một ường dốc xuống
4.1.2.Qui luật lợi ích cận biên giảm dần
Hình trên cho thấy, số lần chơi tennis trong tháng tăng lên, lợi ích cận biên mà Tuấn nhận
ược từ việc xem phim giảm dần. Ví dụ, lợi ích cận biên khi xem bộ phim thứ nhất là 60,
bộ phim thứ hai là 50 và bộ phim thứ ba là 40…Việc lợi ích cận biên giảm dân khi tiêu
dùng nhiều hơn một hàng hóa dịch vụ nào ó thể hiện qui luật lợi ích cận biên giảm dần
Qui luật lợi ích cận biên giảm dần cho biết lợi ích cận biên của một hàng hóa hoặc dịch
vụ nào ó có xu hướng giảm xuống khi hàng hóa và dịch vụ ó ược tiêu dùng nhiều hơn (
trong một thời gian nhất ịnh và giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác) Lưu ý: -
Lợi ích cận biên của một hàng hóa dịch vụ nào ó tính ược chỉ thích hợp trong một thời
kỳ nhất ịnh ( MU phụ thuộc vào sở thích, xu hướng tiêu dùng của từng thời kỳ) lOMoARcPSD| 40651217 -
Qui luật ưa ra dựa trên cơ sở phân tích ịnh tính vì sự thỏa mãn hay hài lòng rất khó ịnh lượng.
4.1.3. Lợi ích cận biên và ường cầu
Trong chương 2 chúng ta thấy, ường cầu là ường biểu diễn hàm cầu. Nói cách khác, ó là
ường thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả của một hàng hóa hoặc dịch vụ nào
ó. Như vậy mối quan hệ này phụ thuộc chặt chẽ vào ý muốn chi trả của người tiêu dùng
tương ứng với mỗi lượng hàng hóa nhất ịnh.
Vậy, ý muốn chi trả của người tiêu dùng phụ thuộc vào yếu tố nào? Khi bạn tiêu dùng
một hàng hóa dịch vụ nào ó, bạn sẽ nhận ược một sự thỏa mãn hài lòng nhất ịnh, lý thuyết
lợi ích gọi ó là lợi ích (nếu như sự thỏa mãn hài lòng này lượng hóa ược), và ý muốn chi
trả cho ơn vị hàng hóa ó sẽ ược hình thành từ lợi ích mà bạn nhận ược. Như vậy, ường
lợi ích cận biên (MU) chính là ường cầu hàng hóa dịch vụ.
Do qui luật lợi ích cận biên giảm dần chi phối, ường lợi ích cận biên có dạng dốc xuống.
Và do ó ường cầu thông thường cũng sẽ dốc xuống ( Điều này phù hợp với luật cầu) MU, P MU=> Đườ ng c ầ u 0 Q
Hình 4.3. Đường lợi ích cận biên - Đường cầu hàng hóa dịch vụ
4.1.4. Thặng dư tiêu dùng
Thặng dư của người tiêu dùng có quan hệ mật thiết với ường cầu sản phẩm.
Chúng ta hãy bắt ầu bắng cách sử dụng sự sẵn sàng thanh toán của bốn người mua tiềm tàng
cho một hàng hóa album. Biểu cầu của hàng hóa này như sau: Giá Người mua Lượng cầu Trên 1 triệu ồng Không có 0 lOMoARcPSD| 40651217 800 nghìn Trung 1 700 nghìn Trung , Tuấn 2 600 nghìn Trung, Tuấn, Minh 3 500 nghìn 4 Trung, Tuấn, Minh, Giang
Bảng 4.4. Biểu cầu album
Từ biểu cầu trên, có thể xác lập ược ường cầu về album như sau
Như chúng ta ã biết, ường cầu thể hiện sự sẵn sàng thanh toán của người tiêu dùng tương
ứng với mỗi lượng hàng hóa nhất ịnh. Người mua thứ nhất sẵn sàng chi trả từ 800 nghìn
ến 1 triệu ồng ể mua một cuốn album. Cao hơn mức giá này, người mua thứ nhất sẽ không
có ý ịnh mua cuốn album này. Người mua thứ hai sẵn sàng thanh toán với mức giá từ 700
nghìn ến 800 nghìn. Như vậy, tại bất kỳ lượng cầu nào, giá ược xác ịnh bởi ường cầu
cũng cho biết sự sẵn sàng thanh toán của người mua. P S M 800 700 600 500 400 E P 0 D Q 0 1 2 3 4 5
Hình 4.4. Thặng dư tiêu dùng
Giả sử trên thị trường, mỗi album ược bán với giá 400 nghìn ồng, như vậy với người mua
thứ nhất sẵn sàng trả từ 800 nghìn ến 1 triệu ồng nhưng thực sự họ chỉ phải trả 400 nghìn
ồng, thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng thứ nhất này là 400 nghìn. Tương tự, thặng
dư tiêu dùng của người thứ hai là 700 - 400 = 300 (nghìn) và người thứ ba là 600 - 400 lOMoARcPSD| 40651217
= 200 (nghìn). Và cứ như vậy, thặng dư tiêu dùng của người thứ tư là 100 nghìn và của
người thứ 5 là 0. Tổng thặng dư tiêu dùng ược tính bằng tổng thặng dư tiêu dùng của năm
người tiêu dùng trên và bằng 1 triệu ồng. Trên hình vẽ, ó chính là diện tích của hình tam
giác MP0E. Như vậy thặng dư của người tiêu dùng ược tính bằng số tiền mà người tiêu
dùng sẵn sàng trả cho một hàng hóa trừ i số tiền mà họ thực sự trả. Nói cách khác, thặng
dư tiêu dùng là phần diện tích của hình nằm phía trên giá cả và dưới ường cầu.
4.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng dựa trên một số giả thiết cơ bản như sau:
• Sở thích là hoàn chỉnh
Người tiêu dùng có khả năng so sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hóa. Điều ó có
nghĩa là trong hai giỏ hàng hóa (A) và (B), người tiêu dùng có thể thích (A) hơn (B),
hoặc ngược lại, thích (B) hơn (A), hoặc bàng quan giữa hai giỏ hàng hoá này.
• Sở thích có thính bắc cầu
Nếu một người tiêu dùng thích giỏ hàng hoá (A) hơn (B), và thích giỏ hàng hóa (B) hơn
(C) thì người tiêu dùng này sẽ thích giỏ hàng hóa (A) hơn (C).
• Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hoá hơn là ít hàng hóa.
4.2.1. Đường bàng quan và ường ngân sách
a. Đường bàng quan ( Indifferent curve)
Để biểu thị sở thích của người tiêu dùng, người ta dùng ường bàng quan. Đường bàng
quan biểu thị những giỏ hàng hóa tiêu dùng mà người tiêu dùng ưa thích như nhau. Nói
cách khác, ường bàng quan là tập hợp các kết hợp hàng hóa mang lại cùng một mức lợi
ích cho người tiêu dùng.
Chúng ta hãy xét một ví dụ cụ thể sau:
Bạn Hương tiêu dùng hai hàng hóa là xem phim và i uống cà phê. lOMoARcPSD| 40651217 Xem A B Đườ ng C bàng quan D H 5 8 2 4 phim 9 ∆y 6 4 3 Cà phê ∆x Hình 4.5. ường bàng quan
Giả sử trong tháng, bạn Hương có các lựa chọn sau:
(A) Đi xem phim 9 lần và uống cà phê 2 lần (B)
Đi xem phim 6 lần và uống cà phê 5 lần (C) Đi
xem phim 4 lần và uống cà phê 8 lần
(D) Đi xem phim 4 lần và uống cà phê 4 lần
(H)Đi xem phim 3 lần và uống cà phê 2 lần
Hương sẽ chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa nào?
- So sánh kết hợp (H) và (D): Hương sẽ chọn kết hợp (D). ( dựa vào giả thiết 3 về sở
thích của người tiêu dùng)
- So sánh kết hợp (D) và (C): Hương sẽ chọn kết hợp (C). ( dựa vào giả thiết 3 về sở
thích của người tiêu dùng) lOMoARcPSD| 40651217
- So sánh 3 kết hợp (A), (B), (C): Nếu với 3 kết hợp này Hương cảm thấy không có sự
khác biệt về mức ộ thỏa mãn, Hương sẽ “bàng quan” khi lựa chọn các kết hợp này và
Hương sẽ chọn bất kỳ kết hợp nào trong 3 kết hợp trên. Nối những iểm có cùng ặc
iểm giống như kết hợp (A), (B), (C) lại ta ược ường bàng quan.
Khi Hương thay ổi kết hợp lựa chọn, ví dụ từ (A) ến (B), ể duy trì mức lợi ích ban ầu, nếu
số lần xem phim tăng thêm một lượng là ∆x = 3, thì số lần xem phim phải giảm i một
lượng là ∆y = 3. Và như vậy, mối quan hệ giữa ∆x và ∆y phải thỏa mãn iều kiện sau ây:
MUy. ∆y + MUx . ∆x = 0 =>
Tỉ lệ thay thế giữa hai hàng hóa y và x nếu thỏa mãn mối quan hệ trên ây ược gọi là tỉ lệ thay thế cận biên MRS.
Tỉ lệ thay thế cận biên là tỉ lệ thay thế của hai hàng hóa cho nhau nhằm giữ nguyên một mức
lợi ích cho người tiêu dùng. MRS = -
Trên ồ thị, nếu kẻ một ường tiếp tuyến với ường bàng quan tại iểm B, trong trường hợp
các kết hợp tiêu dùng hàng hóa thay ổi một lượng rất nhỏ là dy và dx, ộ dốc của ường
bàng quan tại iểm này ược o bằng tỉ số dy/dx và ó chính là tỉ lệ thay thế cận biên. Nói
cách khác ộ dốc của ường bàng quan phản ánh tỉ lệ mà tại ó người tiêu dùng sẵn sàng
thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác mà vẫn nhận ược mức lợi ích ban ầu.
Do ường bàng quan biểu thị sở thích của người tiêu dùng nên những ặc iểm của ường bàng
quan cũng sẽ phản ánh sở thích này.
- Các ường bàng quan cao hơn ược ưa thích hơn những ường bàng quan thấp hơn.
Nói cách khác, các ường bàng quan cao hơn sẽ mang lại mức lợi ích lớn hơn cho
người tiêu dùng. Đặc iểm này xuất phát từ giả thiết thứ ba trong sở thích của người
tiêu dùng, tức là ối với một loại hàng hóa dịch vụ nào ó, người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít.
- Đường bàng quan dốc xuống về bên phải. Độ dốc của ường bàng quan phản ánh tỉ
lệ thay thế kỹ thuật cận biên. Do giả thiết 3 chi phối nên tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận
biên MRS<0 và do ó ường bàng quan có ộ dốc <0.
Nói cách khác, ể giữ nguyên mức lợi ích ban ầu nếu người tiêu dùng tăng lượng
tiêu dùng hàng hóa này thì phải giảm lượng tiêu dùng của hàng hóa còn lại và như
vậy ường bàng quan dốc xuống về bên phải.
- Các ường bàng quan không thể cắt nhau. Giá sử có trường hợp hai ường bàng quan
cắt nhau thì tại iểm cắt nhau ó, kết hợp tiêu dùng hàng hóa sẽ mang lại hai mức lợi lOMoARcPSD| 40651217
ích khác nhau mà iều này không thể có ược vì mỗi iểm trên ường bàng quan chỉ
mang lại một mức lợi ích nhất ịnh. Y B A IC 1 IC 2 C 0 X
- Các ường bàng quan ều lồi so với gốc tọa ộ. Do qui luật lợi ích cận biên giảm
Hình 4.6. Hai ường bàng quan không bao giờ cắt nhau
dần chi phối, nên người tiêu dùng thường sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ những hàng
hóa mà họ ang tiêu dùng nhiều và ít sẵng sàng hơn trong việc từ bỏ những hàng hóa
mà họ ang tiêu dùng ít và chính vì vậy mà ường bàng quan có dạng lồi so với gốc tọa ộ
Hình dáng của ường bàng quan cho chúng ta biết sự sẵn sàng của người tiêu dùng trong
việc ánh ổi giữa hai hàng hóa nhằm giữ nguyên mức lợi ích ban ầu. Có hai trường hợp ặc biệt sau:
- Thay thế hoàn hảo: Giả sử một người nào ó ưa cho bạn một giỏ hàng hóa bao gồm
nhiều hộp chocolate với hai loại, loại thanh và loại óng thành từng gói nhỏ với
khối lượng như nhau và cùng một nhà sản xuất. Bạn sẽ lựa chọn chúng như thế
nào? Thông thường bạn chỉ quan tâm ến số lượng hộp vì bạn sẵn sàng ổi một hộp
chocolate thanh lấy một hộp chocolate gói bởi giữa chúng không có sự khác biệt
mấy. Tỉ lệ thay thế cận biên giữa hai loại chocolate này là con số cố ịnh bằng 1.
- Bổ sung hoàn hảo: Giả sử một người nào ó lại ưa cho bạn một giỏ hàng hóa bao
gồm một số tất trái và một số tất phải. Bạn sẽ lựa chọn chúng như thế nào? Với
trường hợp này, bạn chỉ quan tâm ến số ôi tất. Mức ộ hài lòng mà giỏ hàng mang
lại dựa trên số ôi tất có trong giỏ hàng ó. Một giỏ hàng hóa với 5 chiếc tất trái và
6 chiếc tất phải chỉ có thể tạo thành 5 ôi tất. Việc có thêm một chiếc tất phải cũng
chẳng thể làm vạn hài lòng hơn nếu không có thêm một chiếc tất trái i kèm với nó Tất trái lOMoARcPSD| 40651217 Chocolate thanh 3 2 10 1 0 6 5
0 Chocolate 0 5 6 10 Tất phải 1 2 3 g i
Hình 4.7. Thay thế hoàn hảo và bổ sung hoàn hảo
b. Đường ngân sách ( Budget line)
Hầu hết mọi người ều muốn tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn và với chất lượng cao hơn.
Nói một cách khác, con người luôn mong muốn nhận ược mức lợi ích cao hơn, những
căn nhà tiện nghi và rộng rãi hơn, những dịch vụ y tế cao cấp hơn, những kỳ nghỉ dài hơn
…Nhưng thực tế, mọi người thường tiêu dùng ở mức thấp hơn so với mong muốn của họ
bởi những giới hạn mà họ gập phải như thu nhập và giá của hàng hóa. Hai yếu tố này ược
gọi là giới hạn của ngân sách. chi tiêu n êu ể phim êu dể cà n ồng) phê n n ồng) ồng) ê lOMoARcPSD| 40651217
Chúng ta hãy xét ví dụ sau ây: Trong tháng, Hương chỉ tiêu dùng hai hàng hóa là xem
phim và uống cà phê. Tất nhiên trong cuộc sống mọi người tiêu dùng rất nhiều loại hàng hóa
khác nhau nhưng ể ơn giản hóa vấn ề nghiên cứu mà không ảnh hưởng ến bản chất của vấn
ề chúng ta ang phân tích, việc giả ịnh này hoàn toàn có thể ảm bảo tính hợp lý. Giả sử Hương
có thu nhập là 2 triệu ồng một tháng, Giá xem phim là 80 nghìn/lượt và uống cà phê là 40
nghìn/lần. Hương có thể có những lựa chọn nào? n lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 4.5. Các kết hợp lựa chọn của người tiêu dùng
Bảng trên cho thấy một số kết hơp giữa xem phim và uống cà phê mà Hương lựa chọn.
Trường hợp thứ nhất, nếu Hương giành toàn bộ thu nhập của mình ể uống cà phê, Hương
có thể có 50 lần i uống cà phê với bạn, nhưng lại không thể i xem phim ược một lần nào.
Và kết hợp thứ hai Hương có thể lựa chọn với thu nhập hiện có của mình là 1 lần i xem
phim và 48 lần uống cà phê, tiếp ến là những kết hợp khác tuấn có thể lựa chon ể thỏa
mãn iều kiện tổng số tiền chi tiêu là 2 triệu ồng.
Để biểu diễn những kết hợp hàng hóa người tiêu dùng có thể lựa chọn với thu nhập nhất
ịnh của mình người ta sử dụng ường ngân sách. Đường ngân sách thể hiện giới hạn ngân
sách của người tiêu dùng. Trong ví dụ trên phương trình ường ngân sách ược thể hiện như sau:
Gọi PX là giá của một lần uống cà phê, PY là giá của một lần xem phim. I là thu nhập của
người tiêu dùng. X là số lần i uống cà phê trong tháng, Y là số lần xem phim trong tháng.
Mối quan hệ này phải thỏa mãn: PX . X+ PY.Y = I
40.X + 80.Y = 2000 ( ơn vị: Nghìn ồng) y 25 40 X + 80Y = 2000 16 x 0 18 50
Hình 4.8. Đường ngân sách
Từ hình 4.8 ta thấy, tất cả các kết hợp Hương có thể chọn sẽ nằm trên ường có phương
trình: 40X + 80Y = 2000, ó là ường ngân sách. Đường ngân sách biểu thị các giỏ hàng
hóa khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua ược tại mức thu nhập nhất ịnh và mức giá hiện hành.
Độ dốc của ường ngân sách ược tính bằng giá tương ối giữa hai hàng hóa (- Px/Py= -
40/80), phản ánh tỷ lệ mà người tiêu dùng có thể trao ổi hàng hóa này lấy hàng hóa khác. lOMoARcPSD| 40651217
4.2.2. Tối a hóa lợi ích tiêu dùng
Chúng ta hãy xét ví dụ Hương tiêu dùng hai hàng hóa là xem phim và uống cà phê. Giả sử
hàm lợi ích của Hương về hai loại hàng hóa này là U(X,Y) = (X+ 2)Y và Hương phải lựa
chọn tiêu dùng với giới hạn ngân sách mà chúng ta ã phân tích trên. Vậy Hương sẽ lựa chọn kết hợp hàng hóa nào? y IC 3 25 IC 2 B A 13 C 40 X + 80Y = 2000 IC 1 0 x 24 50
Hình 4.9. Kết hợp tiêu dùng tối ưu
Hình 4.2.1 biểu thị giới hạn ngân sách và ba ường bàng quan trong số rất nhiều ường bàng quan của Hương.
Những iểm như iểm A là những iểm Hương thích hơn những iểm như iểm B hoặc iểm C
vì giỏ hàng hóa A nằm trên ường bàng quan cao hơn, song Hương lại không có khả năng
mua ược giỏ hàng hóa này. Ngược lại, những iểm như iểm B là iểm Hương có thể mua
ược nhưng lại nằm trên ường bàng quan thấp hơn nên Hương không ưa thích chúng. Vậy
kết hợp hàng hóa nào vừa nằm trong giới hạn ngân sách, vừa em lại mức lợi ích cao nhất
cho người tiêu dùng? Điểm C trên hình là iểm thỏa mãn yêu cầu này. Thứ nhất, iểm C
nằm trên ường ngân sách nên Hương hoàn toàn có khả năng mua. Thứ hai, trong số những
iểm mà Hương có thể mua ược thì iểm C là iểm mang lại mức lợi ích cao nhất vì C nằm
trên ường bàng quan tiếp xúc với ường ngân sách. Do vậy Hương sẽ chọn kết hợp hàng lOMoARcPSD| 40651217
hóa C ể tiêu dùng. Điểm C ược gọi là iểm kết họp tiêu dùng tối ưu – iểm kết hợp tiêu
dùng mang lại mức lợi ích lớn nhất mà vẫn thỏa mãn hạn chế của ngân sách.
Thông thường, tại iểm kết hợp tiêu dùng tối ưu, ộ dốc của ường bàng quan bằng ộ dốc
của ường ngân sách bởi vì trong những trường hợp ó, ường bàng quan tiếp tuyến với ường
ngân sách. Độ dốc của ường bàng quan bằng tỉ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa,
còn ộ dốc của ường ngân sách bằng giá tương ối giữa hai hàng hóa. Do vậy, có thể nói
người tiêu dùng thường chọn cách tiêu dùng sao cho tỉ lệ cận biên bằng giá tương ối giữa hai hàng hóa.
Bây giờ, chúng ta hãy xét iểm tiêu dùng tối ưu mà Hương sẽ lựa chọn.
Tại iểm kết hợp tiêu dùng tối ưu: => => Y = (2)
Thay iều kiện này vào phương trình ường ngân sách: 40. X + 80. ( => X*= 24 và Y*= 13
Vậy trong tháng, Hương sẽ chọn 24 lần i uống cà phê và 13 lần i xem phim.
4.3. SỰ THAY ĐỔI LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
4.3.1. Sự thay ổi lựa chọn của người tiêu dùng khi có sự thay ổi trong thu nhập
Sau khi ã biết người tiêu dùng ưa ra quyết ịnh tiêu dùng của mình như thế nào, chúng ta
hãy xét xem người tiêu dùng sẽ phản ứng như thế nào trong trường hợp thu nhập của họ tăng lên.
Hãy bắt ầu từ phương trình tổng quát của ường ngân sách: PX . X+ PY.Y = I
Giả sử giá của hai hàng hóa không ổi, thu nhập thay ổi một lượng là ∆I. Phương trình ường
ngân sách mới sách sẽ như sau: PX . X+ PY.Y = I + ∆I (2)
Từ phương trình ường ngân sách mới, ta thấy ộ dốc của ường ngân sách vẫn bằng (PX/PY),
trong khi thu nhập ã thay ổi một lượng là ∆I. Giả sử trong trường hợp này thu nhập tăng
thêm (∆I>0), tại mỗi mức tiêu dùng nhất ịnh của hàng hóa X hoặc Y, người tiêu dùng có
khả năng mua thêm một lượng ∆I/Px hoặc ∆I/Py, và như vây ường ngân sách sẽ dịch lOMoARcPSD| 40651217
chuyển song song ra ngoài. Lập luận tương tự cho trường hợp thu nhập giảm xuống, ường
ngân sách sẽ dịch giảm xuống, ường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong.
Sự mở rộng giới hạn ngân sách cho phép người tiêu dùng lựa chọn tốt hơn kết hợp hàng
hóa. Nói cách khác người tiêu dùng có thể ạt ược giỏ hàng hóa nằm trên ường bàng quan
cao hơn. Trong trường hợp cả hai hàng hóa ều là hàng hóa thông thường như ví dụ chúng
ta ang xét, sự thay ổi kết hợp tiêu dùng tối ưu sẽ ược mô tả trong hình sau: Y B 14 A BL 2 13 BL 1 0 24 26 X
Hình 4.10. thay ổi trong lựa chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu khi thu
nhập thay ổi (cả hai hàng hóa là hàng hoá thông thường)
Hãy trở về với ví dụ tiêu dùng hai hàng hóa của Hương. Giả sử thu nhập của Hương tăng
thêm 160 nghìn ồng một tháng, giá hai hàng hóa xem phim và uống cà phê không ổi,
ường ngân sách BL1 sẽ dịch chuyển song song ra ngoài ến BL2. Do giới hạn ngân sách
ược nới rộng hơn nên Hương sẽ chọn ến một iểm tiêu dùng mới nằm trên ường bàng quan cao hơn( iểm B).
Đường ngân sách mới BL2 sẽ có phương trình như sau: 40.X + 80.Y = 2160
Thay iều kiện (2) vào phương trình ường ngân sách mới : 40.X + 80. = 2160 => X’ = 26 và Y’= 14
Như vậy, Hương ã chuyển tiêu dùng tại iểm “tối ưu ban ầu” sang “ iểm tối ưu mới” với
lượng tiêu dùng cả hai hàng hóa ều nhiều hơn. Đây là trường hợp phổ biến với hai hàng lOMoARcPSD| 40651217
hóa nghiên cứu là hai hàng hóa thông thường. Các ường bàng quan trong hình ược vẽ với
giả ịnh xem phim và uống cà phê là hàng hóa thông thường.
Nếu như một trong hai hàng hóa người tiêu dùng mua là hàng hóa cấp thấp, ví dụ X là hàng
hóa cấp thấp, khi thu nhập tăng, iểm tiêu dùng tối ưu sẽ thay ổi như sau: Y Y B 1 BL 2 A Y0 BL 1 0 X 1 X 0 X
Hình 4.11. thay ổi trong lựa chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay
ổi ( X là hàng hóa cấp thấp)
Nếu X là hàng hóa cấp thấp, khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẽ phải tiêu dùng ít
hơn (X1 < X0) và nếu Y là hàng hóa thông thường thì khi thu nhập tăng lên, người tiêu
dùng sẽ tiêu dùng nhiều hơn (Y1>Y0). Do vậy, iểm lựa chọn tiêu dùng mới sẽ là ngững
iểm giống như iểm B trên hình 4.11.
4.3.2. Sự thay ổi lựa chọn của người tiêu dùng khi có sự thay ổi giá cả hàng hóa
Trong trường hợp thu nhập của người tiêu dùng không thay ổi, khi có sự thay ổi giá cả
hàng hóa tức là giá tương ối của hai hàng hóa thay ổi, iều này ảnh hưởng nhu thế nào ến
lựa chọn của người tiêu dùng? Nếu như giá hàng hóa hai giảm, ường ngân sách sẽ xoay
lên trên vì dộ dốc của ường ngân sách lúc này lớn hơn (nếu xét trị tuyệt ối của ộ dốc ường
ngân sách). Nếu toàn bộ thu nhập dùng ể chi tiêu hàng hóa X, lượng hàng hóa tối a có thể
tiêu dùng vẫn bằng I/PX. Nếu toàn bộ thu nhập này dùng ể chi tiêu hàng hóa 2, giờ ây lOMoARcPSD| 40651217
lượng hàng hóa tối a có thể mua ược là I/P’Y >I/PY. Sự thay ổi của giới hạn ngân sách sẽ
thay ổi quyết ịnh tiêu dùng như thế nào phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng. Y B Y1 A Y0 x X1 x0
Hình 4.12 . Sự thay ổi kết hợp tiêu dùng tối ưu khi giá của một trong hai hàng hoá thay ổi
Chúng ta lại tiếp tục với ví dụ tiêu dùng hai hàng hóa của Hương. Giả sử lúc này thu nhập
của Hương không ổi ( vẫn là 2 triệu ồng) nhưng giá xem phim giảm xuống còn 40
nghìn/lượt. Lúc này hạn chế ngân sách ã có sự thay ổi. Độ dốc ường ngân sách bằng –
PX/P’Y = -1. Nếu Hương sử dụng toàn bộ thu nhập ể xem phim, số lần xem phim sẽ là
I/P’Y= 2000/40 =50 và ường giới hạn ngân sách mới sẽ xoay lên trên như hình vẽ. Người
tiêu dùng sẽ chuyển từ iểm tối ưu ban ầu sang iểm tối ưu mới Y 50 lOMoARcPSD| 40651217
4.3.3. Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế
Tác ộng của việc thay ổi giá cả của một hàng hóa dịch vụ nào ó ến sự lựa chọn tối ưu của
người tiêu dùng có thể phân tích thành hai hiệu ứng: hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay
thế. Hai hiệu ứng này xuất phát từ phản ứng của người tiêu dùng khi mức giá thay ổi. Giả
sử giá của mặt hàng Y giảm xuống, người tiêu dùng sẽ phản ứng như sau:
• Giá của Y giảm, iều ó có nghĩa là thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng lên,
anh ta trở nên khá giả hơn và anh ta sẽ mua ược nhiều hơn cả hai hàng hóa. ( Hiệu ứng thu nhập)
• Khi giá hàng hóa Y giảm, với mỗi ơn vị hàng hóa X từ bỏ, người tiêu dùng giờ
ây có thể có ược nhiều ơn vị hàng hóa Y hơn, hàng hóa x trở nên ắt tương ối nên
người tiêu dùng mua ít hàng hóa X và nhiều hàng hóa Y hơn. ( Hiệu ứng thay thế)
Tổng cộng ảnh hưởng của hai hiệu ứng này sẽ quyết ịnh vị trí của kết hợp tiêu dùng tối ưu mới. Y Y 1 B Hi ệ u ứ ng thu nh ậ p Y C 1 ’ Hi ệ u ứ ng thay th ế A Y 0 X 1 ’ X 1 X 0 x lOMoARcPSD| 40651217
Chúng ta hãy xét xem tổng cộng ảnh hưởng của hai hiệu ứng này, Người tiêu dùng chắc
chắn sẽ tiêu dùng hàng hóa Y nhiều hơn vì cả hai hiệu ứng ều làm tăng lượng hàng hóa
Y. Đối với hàng hóa X, chúng ta chưa thể biết chắc ược lượng hàng hóa X như thế nào
vì hai hiệu ứng thu nhập và thay thế ngược chiều nhau.
Hình 4.3.3 cho thấy một cách cụ thể hai hiệu ứng trên. Khi giá hàng hóa Y giảm, người
tiêu dùng chuyển từ iểm tiêu dùng tối ưu ban ầu A (X0, Y0) sang iểm tiêu dùng tối ưu
mới B(X1, Y1) . Chúng ta có thể xem xét sự thay ổi này qua hai bước sau:
• Thứ nhất, kết hợp tiêu dùng di chuyển dọc theo ường bàng quan ban ầu từ iểm A sang iểm C ( X ’
1’, Y1 ). Tại iểm này người tiêu dùng có mức ộ thỏa mãn như
ban ầu nhưng tỉ giá tương ối giữa hai hàng hóa giờ ây ã thay ổi thành tỉ giá tương
ối mới. Ảnh hường riêng có của sự thay ổi giá này ến việc lựa chọn kết hợp tiêu
dùng này ược gọi là hiệu ứng thay thế.
• Tiếp theo, người tiêu dùng dịch chuyển ến ường bàng quan cao hơn bằng cách
chuyển từ iểm C ến iểm B. mặc dù iểm B và iểm C nằm trên hai ường bàng quan
khác nhau song có cùng tỉ lệ thay thế cận biên (bằng tỉ giá tương ối mới). Sự thay
ổi kết hợp tiêu dùng ở bước này ược gọi là hiệu ứng thu nhập.
4.3.5. Thiết lập ường cầu
Sự thay ổi của giá cả ã tác ộng ến khối lượng mà người tiêu dùng lựa chọn thông qua việc
thay ổi giới hạn ngân sách. Như vậy, ứng với mỗi mức giá, người tiêu dùng sẽ có một
quyết ịnh tối ưu trong việc lựa chọn khối lượng tiêu dùng. Do ó tập hợp của các iểm lựa
chọn tối ưu này tại mỗi mức giá sẽ phản ánh hành vi người tiêu dùng trong việc lựa chọn
khối lượng hàng hóa tiêu dùng tại tất cả các mức giá. Nói cách khác ường này chính là ường cầu.
Trong ví dụ của Hương trên ây, khi giá xem phim là 80 nghìn/lượt, Hương ã lựa chọn tối ưu
là 13 lần xem phim một tháng. Khi giá xem phim giảm xuống 40 nghìn/lượt, do giới hạn
ngân sách mở rộng hơn nên Hương ã lựa chọn 26 lần xem phim một tháng. Đường biểu diễn
mối quan hệ giữa mức giá và lượng hàng hóa mà người tiêu dùng lưa chọn hình thành nên ường cầu. lOMoARcPSD| 40651217 C phŒ A C Xem phim 0 13 26 50 24 GiÆ xem phim 80 G H 40 L ượ ng 13 26 Xem phim lOMoARcPSD| 40651217
Hình 4.15. Thiết lập ường cầu xem phim của Hương
Trong ví dụ trên, khi giá xem phim giảm xuống, số lần xem phim tăng lên, ường cầu trong
trường hợp này là một ường dốc xuống.
Phải chăng mọi ường cầu ều dốc xuống?
Thông thường, khi giá của một hàng hóa tăng lên, người tiêu dùng sẽ có xu hướng tiêu
dùng ít hơn. Sự phản ứng này của lượng cầu phù hợp với luật cầu. Do luật cầu chi phối
nên trong hầu hết các trường hợp, ường cầu dốc xuống.
Tuy nhiên trong một số trường hợp ặc biệt, các ường cầu ôi khi có thể dốc lên. Điều ó có
nghĩa là người tiêu dùng ôi khi có thể mua nhiều hơn một loại hàng hóa nào ó khi giá cả
của nó tăng lên. Chúng ta hãy xét ví dụ người tiêu dùng mua hai hàng hóa là thịt bò và khoai tây. Th ị t bò C A BL 0 B BL 1 0 Khoai tây Lượ ng khoai tây tăng thêm khi giá khoai tây t ă ng Hình 4.16. Hàng hoá Giffen
Khi giá khoai tây tăng lên, ường ngân sách quay từ BL0 ến BL1. Điểm kết hợp tiêu dùng
tối ưu thay ổi từ A sang B. Trong trường hợp này, giá khoai tây tăng lên ã khiến người
tiêu dùng mua nhiều khoai tây hơn. Kết quả này có thể phân tích như sau:
• Khi giá khoai tây tăng, khoai tây trở nên ắt tương ối so với thịt bò, nên người tiêu
dùng mua ít khoai tây và nhiều thịt bò hơn, iểm kết hợp tiêu dùng tối ưu lúc này
chuyển từ iểm A sang iểm C - ( Hiệu ứng thay thế) lOMoARcPSD| 40651217
• Đồng thời, khi giá khoai tây tăng, người tiêu dùng trở nên nghèo hơn. Do thịt bò
là hàng hoá thông thường nên lượng thịt bò ược mua lúc này sẽ ít hơn. Nhưng vì
khoai tây là hàng hoá cấp thấp nên lượng khoai tây ược mua lúc này sẽ nhiều hơn,
iểm kết hợp tiêu dùng tối ưu lúc này chuyển từ iểm C sang iểm B - ( Hiệu ứng thu nhập)
• Trong trường hợp ặc biệt này, do hiệu ứng thu nhập quá mạnh - lấn át hiệu ứng
thay thế - nên cuối cùng lượng khoai tây ược ngườ tiêu dùng mua tăng lên.
Khoai tây ã trở thành hàng hoá vi phạm luật cầu. Và chính vì vậy, khoai tây nằm
trong số những hàng hóa có tên gọi Giffen good, tức là những hàng hóa vi phạm luật cầu. TÓM TẮT CHƯƠNG
• Đường bàng quan biểu thị sở thích của người tiêu dùng. Đường bàng quan cho
biết các kết hợp hàng hóa khác nhau em lại cùng một mức lợi ích cho người
tiêu dùng. Những ường bàng quan cao hơn mang lại mức lợi ích lớn hơn cho
người tiêu dùng. Độ dốc của ường bàng quan tại mọi iểm bằng tỉ lệ thay thế
cận biên của người tiêu dùng.
• Giới hạn ngân sách biểu thị các kết hợp hàng hóa khác nhau mà người tiêu
dùng có thể mua với thu nhập nhất ịnh và với giá hàng hóa cho trước. Độ dốc
của ường ngân sách bằng giá tương ối giữa hai hàng hóa.
• Người tiêu dùng tối a hóa lợi ích tiêu dùng bằng cách lựa chọn iểm ồng thời
nằm trên ường ngân sách và ường bàng quan cao nhất.
• Khi giá của một hàng hóa giảm, ảnh hưởng của nó ến sự lựa chọn của người
tiêu dùng ược phân tích thành hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Hiệu
ứng thay thế là sự thay ổi của tiêu dùng theo hướng mức tiêu dùng lớn hơn ối
với hàng hóa ã trở nên rẻ hơn một cách tương ối ( giữ nguyên múc thu nhập
thực tế như ban ầu). Hiệu ứng thu nhập là sự thay ổi của tiêu dùng phát sinh từ
thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng lên do mức giá của hàng hóa thấp hơn.
• Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng ã lý giải ược ường cầu của một
hàng hóa dịch vụ ược thiết lập như thế nào từ hành vi tối a hóa lợi ích của người tiêu dùng.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Thế nào là lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên
2. Hãy giải thích tại sao ường cầu lại là ường chi phí cận biên/
3. Trình bày cách thức tối a hóa lợi ích của người tiêu dùng lOMoARcPSD| 40651217
4. Đường cầu ược thiết lập như thế nào?
5. Một người tiêu dùng có thu nhập 3 triệu ồng dùng ể chi tiêu cho hai hàng hóa là gạo và
cá. Giá gạo là 200 nghìn ồng/kg và giá cá là 120 nghìn ồng/kg. Hàm lợi ích của người tiêu
dùng ối vơis hai hai loại hàng hóa này là U(x,y) = 4 + y.
a. Vẽ ường giới hạn ngân sách của người tiêu dùng
b. Xác ịnh kết hợp tiêu dùng tối ưu.
c. Thu nhập của người tiêu dùng tăng từ 3 triệu ồng ến 4 triệu ồng. Điều gì xảy ra nếu
cả gạo và thịt là hai hàng hóa thông thường? Nếu gaoj là hàng hóa cấp thấp, kết hợp
tiêu dùng tối ưu mới sẽ như thế nào? Hãy chỉ ra trên hình vẽ.
d. Giá cá tăng từ 120 nghìn ến 150 ngìn ồng/kg, trong khi giá gạo vẫn là 200 nghìn
ồng/kg. Giả sử thu nhập của người tiêu dùng vẫn là 3 triệu ồng thì kết hợp tiêu dùng
mới sẽ là bao nhiêu? Phân tích sự thay ổi này theo hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế.
e. Sự gia tăng của giá cá làm cho người tiêu dùng khấm khá hơn hay tồi tệ hơn trong
hai trường hợp mức thu nhập là 3 triệu ồng và 4 triệu ồng ?
6. Có hai giỏ hàng hóa là nước tương Chinsu và nước tương Trung Thành, vỏ chăn và ruột
chăn. Trong trường hợp nào bạn kỳ vọng ường bàng quan là ường tương ối thẳng và trong
trường hợp nào ường bàng quan là ường rất cong. Trong trường hợp nào người tiêu dùng
phản ứng mạnh mẽ hơn khi có sự thay ổi giá tương ối giữa hai hàng hóa?
7. Hàm lợi ích của Hương khi tiêu dùng hai hàng hóa x và y là U(x,y)= min(x,y2). Giả sử giá
hàng hóa X là 100 và giá hàng hóa Y là 150. Hương mua 50 ơn vị
hàng hóa X, vậy thu nhập của Hương sẽ là bao nhiêu? lOMoARcPSD| 40651217
CHƯƠNG 5. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT
Chương 5 tập trung nghiên cứu khía cạnh cung của thị trường trên cơ sở phân tích hành
vi của doanh nghiệp về cách ra các quyết ịnh của họ trong sản xuất.
Chương này ề cập tới 4 mảng vấn ề của doanh nghiệp: sản xuất, chi phí sản xuất,
doanh thu và lợi nhuận. Trong ó, bắt ầu là nghiên cứu mối quan hệ kỹ thuật giữa ầu vào
và ầu ra của quá trình sản xuất ể xem xét việc ra quyết ịnh về mức sản lượng của doanh
nghiệp, sau ó là mối quan hệ kinh tế của việc sản xuất bằng việc phân tích chi phí ầu vào
và ảnh hưởng của nó ến các quyết ịnh về sản lượng, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
5.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
5.1.1 Các khái niệm cơ bản -
Sản xuất ược hiểu là quá trình dùng những công nghệ thích hợp ể chuyển hoá
các yếu tố ầu vào (hay yếu tố sản xuất) thành những hàng hóa, dịch vụ mới, gọi là ầu ra
(hay sản phẩm). Các sản phẩm ầu ra có thể là hàng hóa cuối cùng hoặc hàng hóa trung gian.
Các yếu tố ầu vào thường ược chia thành ba nhóm là lao ộng (L); tư bản/vốn (K) và ất
ai (R). Khi xây dựng mô hình hành vi người sản xuất, ể ơn giản chúng ta giả ịnh doanh nghiệp
chỉ sử dụng hai ầu vào là lao ộng và tư bản. Ngoài ra, mô hình còn dựa vào hai giả thiết sau:
Thứ nhất, các yếu tố ầu vào lao ộng L và tư bản/vốn K là ồng nhất. Ví dụ, những người lao
ộng khác nhau nhưng ều có sức khỏe, năng lực và khả năng cung cấp những dịch vụ lao ộng
giống nhau. Nói cách khác, chúng ta bỏ qua sự khác nhau trong thực tế giữa một bác sỹ với
một y tá và một iều dưỡng viên. Tương tự, ối với ầu vào tư bản chúng ta cũng ngầm giả ịnh
như vậy… Thứ hai, khi nghiên cứu hành vi của nhà sản xuất trong nền kinh tế thị trường, các
doanh nghiệp này ược giả ịnh ang theo uổi mục tiêu tối a hóa lợi nhuận. -
Công nghệ là cách thức hoặc phương pháp kỹ thuật kết hợp các yếu tố ầu vào
ể tạo ra các sản phẩm ầu ra ầu ra. Để ơn giản hóa, chúng ta giả ịnh quá trình sản xuất ược
thực hiện với một trình ộ công nghệ nhất ịnh, nói cách khác, công nghệ ược coi là một
tham số cho trước. Công nghệ có thể ơn giản, có thể phức tạp. lOMoARcPSD| 40651217 -
Nhà sản xuất, doanh nghiệp hay hãng ược hiểu là tổ chức kinh tế, mua hoặc
thuê cá c yếu tố ầu vào như lao ộng, tư bản, ất ai…sản xuất ra các sản phẩm ầu ra ể bán
nhằm mục ích thu ược lợi nhuận. Trong thực tế, các doanh nghiệp có quy mô sản xuất và
hình thức hoạt ộng khác nhau. Một doanh nghiệp có thể là doanh nghiệp tư nhân, do một
người hoặc một nhóm người nhỏ tiến hành công việc sản xuất hàng hóa ví dụ như một lò
sản xuất bánh mì; hoặc cũng có thể là công ty a quốc gia có hàng nghìn lao ộng tham gia
vào quá trình sản xuất.
- Ngắn hạn (SR) và dài hạn (LR)
Ngắn hạn là khoảng thời gian trong ó có ít nhất một ầu vào sản xuất cố ịnh (không
thể thay ổi ược trong quá trình sản xuất ang xem xét). Ví dụ, trong ngắn hạn số lượng
nhân công có thể thay ổi nhưng quy mô nhà máy hoặc số máy móc thì không thể.
Dài hạn là khoảng thời gian ủ dài mà hãng có thể thay ổi tất cả các ầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
5.1.2 Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối a mà nhà sản
xuất có thể thu ược từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố ầu vào (lao ộng, vốn, nguyên
vật liệu…) với một trình ộ công nghệ nhất ịnh.
Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(X1, X2...Xn)
Trong ó: Q là sản lượng ầu ra
X1, X2 ...Xn: các yếu tố ầu vào sản xuất
Như vậy, hàm sản xuất cho biết khi các yếu tố ầu vào thay ổi thì ầu ra sẽ thay ổi.
Ngoài ra, trong iều kiện các yếu tố khác không ổi, sản lượng ầu ra có thể tăng lên khi
công nghệ sản xuất ược cải tiến.
Giả sử xét doanh nghiệp chỉ sản xuất với hai ầu vào cơ bản là lao ộng (L) và tư bản/vốn
(K), hàm sản xuất có dạng: Q = f (K, L).
Hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất là hàm sản xuất Cobb- Douglas: Q = A.K L
Trong ó: A: hằng số tuỳ thuộc vào ơn vị o lường ầu vào và ầu ra.
, : là những hệ số co giãn của sản lượng theo vốn và theo lao ộng, nó
cho biết tầm quan trọng tương ối của ầu vào ối với mức sản lượng ầu ra.
Cụ thể, hai nhà kinh tế học P.H Douglas và nhà thống kê học C.V Cobb ã nghiên
cứu nền kinh tế Mỹ từ năm 1899 ến năm 1912 và xác ịnh hàm sản xuất của nước này
trong giai oạn ó là: Q=K0,75L0,25. lOMoARcPSD| 40651217
Hiệu suất theo quy mô
Hiệu suất theo quy mô ược hiểu là sự thay ổi của sản lượng ầu ra khi tất cả các ầu vào
có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn.
Nếu mức sản lượng ầu ra tăng lên một tỷ lệ úng bằng tỷ lệ tăng của tất cả các yếu
tố ầu vào thì quá trình sản xuất biểu thị hiệu suất không ổi theo quy mô, còn nếu tỷ lệ tăng
của mức sản lượng ầu ra lớn hơn tỷ lệ tăng của ầu vào thì quá trình sản xuất có hiệu suất
tăng theo quy mô hoặc nếu tỷ lệ tăng của sản lượng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của ầu vào thì quá
trình sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô.
Cụ thể với hàm sản xuất Q=f(K,L), hiệu suất theo quy mô ược khái quát như sau:
+ Khi tăng n lần các yếu tố ầu vào mà ầu ra tăng lên n lần, thì ây là trường hợp hiệu
suất tăng theo quy mô: f (nK, nL)>nf(K,L)
+ Khi tăng n lần các yếu tố ầu vào mà ầu ra tăng ít hơn n lần, thì ây là trường
hợp hiệu suất giảm theo quy mô: f (nK, nL) + Khi tăng n lần các yếu tố ầu vào mà ầu ra tăng lên úng bằng n lần, thì ây là trường
hợp hiệu suất không ổi theo quy mô: f (nK, nL)>nf (K, L)
Đối với hàm sản xuất Cobb - Douglas tổng hệ số và có thể cho chúng ta biết hiệu
suất kinh tế theo quy mô:
+ Nếu + > 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất tăng dần theo quy mô (có nghĩa tăng
ầu vào 1% thì ầu ra tăng lớn hơn 1%)
+ Nếu + < 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất giảm dần theo quy mô (có nghĩa tăng
ầu vào 1% thì ầu ra tăng nhỏ hơn 1%)
+ Nếu + = 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất không ổi theo quy mô có nghĩa tăng
ầu vào 1% thì ầu ra tăng úng bằng 1%)
5.1.2 Sản xuất trong ngắn hạn
Ngắn hạn (SR) là khoảng thời gian trong ó có ít nhất một ầu vào sản xuất không
thể thay ổi ược trong quá trình sản xuất ang xem xét. Điều này hàm ý, trong iều kiện sản
xuất ngắn hạn, doanh nghiệp chỉ có thể iều chỉnh thay ổi một vài ầu vào sản xuất (ví dụ
như số lao ộng) còn các ầu vào khác coi như cố ịnh (quy mô, nhà xưởng, máy móc hay
dây chuyền công nghệ …).
Giả sử một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố ầu vào sản xuất là lao ộng (L) và
tư bản (K). Chẳng hạn, số lượng tư bản K là cố ịnh và bằng 10, còn số lao ộng L có thể
thay ổi thì hàm sản xuất ngắn hạn là hàm một biến theo L và có dạng: Q = f(L) Bảng 5.1
Hàm sản xuất ngắn hạn lOMoARcPSD| 40651217 L K Q 0 10 0 1 10 10 2 10 30 3 10 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108
Bảng số liệu cho thấy, tổng sản lượng ầu ra có thể ược sản xuất với những số lao ộng
khác nhau và một số vốn nhất ịnh là 10 ơn vị. Khi số lao ộng ầu vào là 0, sản lượng ầu ra
cũng là 0. Sau ó, khi lao ộng tăng tới mức là 8 ơn vị, sản lượng ầu ra có xu hướng gia tăng.
Vượt quá mức lao ộng 8, tổng sản lượng bắt ầu giảm sút, nghĩa là lúc này việc gia tăng lao
ộng không còn có ích nữa, thậm chí, các lao ộng có thể cản trở lẫn nhau khi quá nhiều lao
ộng ược ưa vào quá trình sản xuất và làm cho tổng sản lượng ầu ra có xu hướng giảm xuống.
Để mô tả sự óng góp của yếu tố ầu vào biến ổi là lao ộng vào quá trình sản xuất,
doanh nghiệp còn quan tâm tới hai chỉ tiêu khác là năng suất bình quân AP (hay gọi là
sản phẩm bình quân) và năng suất cận biên MP (hay gọi là sản phẩm cận biên) của lao ộng.
a. Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân theo lao ộng _ APL
Năng suất bình quân (hay sản phẩm bình quân) theo lao ộng _ APL ược hiểu là số
lượng sản phẩm tính trên một ơn vị ầu vào lao ộng. Năng suất bình quân ược tính bằng
cách chia tổng sản lượng Q cho toàn bộ lượng ầu vào lao ộng L ã sử dụng trong quá trình
sản xuất. Công thức: APL = Q/L
Lưu ý: Năng suất bình quân của tư bản/vốn ký hiệu là APK ược xây dựng tương tự
như APL khi ầu vào biến ổi là K. lOMoARcPSD| 40651217
b. Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên theo lao ộng _ MPL
Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên theo lao ộng (MPL) là số sản phẩm
tăng thêm khi sử dụng thêm một ơn vị yếu tố ầu vào biến ổi L, iều kiện các yếu tố khác
không ổi. Năng suất cận biên ược tính bằng sự thay ổi của tổng sản lượng Q chia cho sự
thay ổi của lượng lao ộng. Công thức tính: MPL = ΔQ/ΔL
Lưu ý: Năng suất cận biên của tư bản/vốn ký hiệu là MPK ược xây dựng tương tự như
MPL khi ầu vào biến ổi là K.
Trong ví dụ trên, từ các số liệu ở Bảng 5.1 với giả ịnh lượng tư bản/vốn cố ịnh
bằng 10 thì kết quả tính toán năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao ộng ược
thể hiện ở Bảng 5.2 như sau:
Bảng 5.2: Năng suất bình quân và năng suất cận biên L K Q APL=Q/L MPL= Q/ L 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 - 4
Nhận xét: Bảng 5.2 cho thấy các phối hợp khác nhau giữa K và L có thể chia thành ba giai oạn:
Giai oạn I: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao ộng và vốn ều tăng, vì khi gia tăng số lượng
lao ộng năng suất bình quân tăng dần lên và ạt cực ại tại mức L=3, ồng thời tổng sản lượng
tăng mạnh và liên tục trong giai oạn này.
Giai oạn II: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao ộng giảm và hiệu quả sử dụng vốn tiếp tục
tăng, vì khi tiếp tục tăng lao ộng ến L = 8, thì năng suất bình quân và năng suất biên ều giảm, lOMoARcPSD| 40651217
nhưng năng suất biên vẫn còn dương, do ó tổng sản lượng vẫn tiếp tục gia tăng và ạt cực ại
Q = 112 ở cuối giai oạn này, khi ó năng suất cận biên của lao ộng thứ 8 MPL=8 = 0.
Giai oạn III: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao ộng và vốn ều giảm, vì khi tiếp tục tăng
lao ộng vượt quá mức (L > 8) thì năng suất bình quân có xu hướng giảm xuống, năng suất
cận biên âm do ó tổng sản lượng giảm.
Như vậy, qua 9 phối hợp khác nhau giữa K và L, ta nhận thấy có những phối hợp mang
lại hiệu quả kinh tế nhưng cũng có những phối hợp thì không. Việc chia các phối hợp trên
thành 3 giai oạn ã gợi ý cho doanh nghiệp xác ịnh ược phối hợp em lại hiệu quả kinh tế nhất
trong sản xuất là phối hợp nằm ở ranh giới giữa giai oạn II và giai oạn III.
Cụ thể, trong ví dụ này, thì phối hợp có L=8 và K=10 sẽ giúp doanh nghiệp ạt mức sản lượng tối
a Qmax=112. Tại ó, năng suất cận biên theo lao ộng MPL=0. lOMoARcPSD| 40651217
- Mối quan hệ giữa APL và MPL
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dần
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần
+ Khi MPL = APL thì APL ạt cực ại
- Mối quan hệ giữa MPL và Q
+ Khi MPL > 0 thì Q tăng dần
+ Khi MPL < 0 thì Q giảm dần
+ Khi MPL= 0 thì Q ạt cực ại
Hình 5.1 Quan hệ giữa APL, MPL, và Q Q 112 Q 80 60 0 3 4 8 AP L , MP L 30 AP L 20 MP L 3 8 4
Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Khi một ầu vào ược sử dụng ngày càng nhiều hơn (các ầu vào khác cố ịnh) thì sẽ
ến một iểm mà kể từ ó, năng suất cận biên của yếu tố sản xuất biến ổi sẽ ngày càng giảm.
Nội dung của quy luật hàm ý ngày càng nhiều ơn vị ầu vào biến ổi (chẳng hạn
như lao ộng) thì các yếu tố cố ịnh như vốn, ất ai, nhà xưởng, không gian… ể kết hợp với
lao ộng sẽ giảm xuống. Thực tế úng như vậy, ví dụ như 5 người lao ộng có thể vận hành
một dây truyền tốt hơn 2 người, nhưng nếu 10 người thì hoạt ộng sản xuất của người
này có thể cản trở hoạt ộng của người khác và gây ra thời gian chờ ợi trong quá trình
sản xuất và do ó năng suất cận biên giảm i. lOMoARcPSD| 40651217
Điều kiện tồn tại quy luật: -
Có ít nhất một ầu vào là cố ịnh -
Tất cả các ầu vào ều có chất lượng ngang nhau -
Thường áp dụng trong ngắn hạn
Về mặt hình học năng suất cận biên biểu thị ộ dốc của ường tiếp tuyến với hàm
sản xuất tại từng iểm cụ thể.
Hình 5.2. Năng suất cận biên của lao ộng trên ồ thị Q Ti ế p tuy ế n t ạ i M M Hàm s ả n xu ấ t Q=f(L) Q 0 L
5.1.3 Sản xuất trong dài hạn
Dài hạn là khoảng thời gian ủ dài ể doanh nghiệp thay ổi tất cả các yếu tố ầu vào
sản xuất ược sử dụng. Nói cách khác, trong dài hạn, mọi yếu tố sản xuất (lao ộng L và
vốn/tư bản K) ều có thể biến ổi. Do ó, ể phân tích sản xuất dài hạn, các nhà kinh tế
thường sử dụng công cụ ường ồng sản lượng (Isoquant).
a. Đường ồng lượng
Đường ồng lượng hay ường ẳng lượng là ường biểu thị tất cả các cách kết hợp
(K) và (L) khác nhau ể doanh nghiệp sản xuất ra cùng một mức sản lượng ầu ra (Q).
Đường ồng lượng biểu diễn mức sản lượng ầu ra không thay ổi khi các phương
án sản xuất khác nhau nằm trên cùng một ường ồng lượng.
Ví dụ: Giả sử có số liệu về sử dụng lao ộng L, vốn/tư bản K của một doanh nghiệp như sau: lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 5.3: Hàm sản xuất với 2 ầu vào biến ổi L 1 2 3 4 K 1 15 20 30 49 2 20 40 50 79 3 30 50 79 82
Bảng 5.3 cho thấy mỗi số ghi trong bảng là số sản lượng ầu ra Q tối a mà doanh
nghiệp có thể sản xuất ược với các kết hợp khác nhau giữa K và L. Ví dụ, kết hợp K =
2 và L = 4 cho phép doanh nghiệp tạo ra mức sản lượng tối a Q = 79 sản phẩm. Mỗi dãy
số theo hàng ngang là số ầu ra tăng khi ầu vào của lao ộng tăng (với ầu vào vốn là cố
ịnh). Cũng tương tự như vậy mỗi dãy số theo cột dọc là số ầu ra tăng khi ầu vào vốn
tăng (với ầu vào lao ộng là cố ịnh).
Qua bảng số liệu, ta nhận thấy trong dài hạn ể tạo ra một mức sản lượng nhất ịnh,
doanh nghiệp có thể linh hoạt lựa chọn nhiều phương án sản xuất khác nhau. Ví dụ, 2
ơn vị vốn và 1 ơn vị lao ộng tạo ra 20 ơn vị sản phẩm, cũng với số sản phẩm ó chúng ta
lại có cách kết hợp thứ hai ó là 2 ơn vị lao ộng kết hợp với 1 ơn vị vốn. Tương tự, ể sản
xuất ra mức sản lượng Q = 50, doanh nghiệp hoặc có thể sử dụng phương án sản xuất
với (K=2; L=3) hoặc (K=3; L=2).
Từ bảng số liệu 5.3, ta có thể minh họa các ường ồng lượng Q1 = 20; Q2 = 50
hoặc Q3 = 79…trên ồ thị với quy ước trục tung là số lượng tư bản/vốn K; trục hoành là số lao ộng L.
Hình 5.3 Đường ồng sản lượng (vẽ lại ) K 2 A Q 2 = 50 B 1 Q 1 =20 0 L 1 2 lOMoARcPSD| 40651217
Hàm sản xuất trong dài hạn với hai ầu vào biến ổi ược biểu thị bằng một họ các
ường ồng lượng song song với nhau và dốc xuống về phía phải. Mỗi ường ồng lượng
bao gồm các phối hợp khác nhau giữa K và L nhưng cho phép doanh nghiệp tạo ra mức
sản lượng là như nhau. Như vậy, ường ồng lượng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh
nghiệp có ược khi ra quyết ịnh sản xuất trong dài hạn.
Đứng trên cương vị của người quản lý doanh nghiệp, phải biết bản chất của sự
linh hoạt ấy trong việc lựa chọn những yếu tố ầu vào, mục ích là nhằm tối thiểu hóa chi
phí hoặc tối a hóa lợi nhuận, ồng thời phải chú ý ến quy luật năng suất cận biên giảm dần.
Đặc iểm các ường ồng lượng:
Doanh nghiệp bao gồm một họ các ường ồng lượng. Đường ồng lượng nằm càng
xa gốc tọa ộ phản ánh mức sản lượng càng lớn. Thật vậy, như ã ề cập ở trên chúng ta
chỉ xem xét trong iều kiện công nghệ là không ổi và các doanh nghiệp sản xuất hiệu quả,
do ó nếu có nhiều hơn số lượng các yếu tố sản xuất thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ra số
lượng sản phẩm nhiều hơn.
Các ường ồng lượng dốc xuống về phía phải và lồi về phía góc tọa ộ. Khi tăng số
lượng một yếu tố sản xuất nào ó thì trong iều kiện sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp sẽ
giảm ược một số lượng tương ứng nào ó của yếu tố sản xuất khác ể ảm bảo mục tiêu sản
xuất như ban ầu. Nghĩa là, các yếu tố sản xuất có mối quan hệ tỷ lệ nghịch nên các ường
ồng lượng luôn dốc xuống. Ngoài ra, khi yếu tố lao ộng ược ưa vào ngày càng nhiều ể
thay thế cho vốn thì hiệu suất sử dụng lao ộng sẽ giảm và ngược lại nếu vốn thay thế
cho lao ộng ngày một nhiều thì hiệu suất sử dụng vốn cũng giảm, chính iều này làm cho
các ường ồng lượng có dạng lồi về phía góc tọa ộ.
Các ường ồng lượng không cắt nhau. Dĩ nhiên, nếu hai ường ồng lượng nào ó cắt
nhau thì phải có một ường thể hiện những kết hợp của các yếu tố sản xuất của quá trình
sản xuất không hiệu quả, iều này trái với giả ịnh ban ầu của một hàm sản xuất.
Đường ồng lượng như ề cập ở trên cho ta biết ể ạt ược một mục tiêu sản xuất nào
ó doanh nghiệp có thể sử dụng những kết hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất, nghĩa
là có thể thay thế một số lượng yếu tố sản xuất này bằng một số lượng tương ứng yếu tố
sản xuất khác. Độ dốc của ường ồng lượng ở một iểm cho ta biết tỷ lệ thay thế của các
yếu tố sản xuất tại iểm ó và ộ dốc này là ΔK/ΔL. Giá trị tuyệt ối của ộ dốc ường ồng
lượng ược các nhà kinh tế gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên. lOMoARcPSD| 40651217
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Tỷ lệ thay thế cận biên của vốn và lao ộng cho biết muốn giảm i 1 ơn vị lao ộng
thì cần có bao nhiêu ơn vị vốn thay thế với iều kiện Q không ổi và ngược lại, muốn giảm
i một ơn vị vốn (K) thì cần có bao nhiêu ơn vị lao ộng (L) với iều kiện Q không ổi.
Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao ộng cho tư bản/vốn như sau:
MRTSL/K = - ( K/ L) = MPL/MPK Hoặc MRTSK/L = - ( L/ K) = MPK/ MPL
Hình 5.4 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên K A - ΔK B Q 1 0 L L 1 L 2 ΔL
Khi vận ộng xuống phía dưới dọc theo ường ồng sản lượng thì doanh nghiệp sử
dụng nhiều lao ộng lên và ít tư bản i, do ó MPL giảm còn MPK tăng. Như vậy, ộ dốc của
ường ồng lượng và MRTS giảm dần. Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận ịnh các ường
ồng lượng cong lồi về phía gốc tọa ộ.
Hai trường hợp ặc biệt của ường ồng lượng
Đường ồng lượng có dạng cong lồi về phía gốc tọa ộ ược nghiên cứu ở trên là
dạng phổ biến trong thực tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ặc biệt ường ồng lượng
có thể có dạng như sau:
Trường hợp 1: Các ường ồng lượng là những ường thẳng dốc xuống và song song với nhau.
Khi các ầu vào thay thế hoàn hảo cho nhau thì ường ồng lượng là ường thẳng,
MRTS không thay ổi tại mọi iểm trên ường ồng lượng. Nghĩa là cùng một ầu ra có thể
chỉ ược sản xuất bằng lao ộng hay chỉ bằng vốn, hoặc bằng sự kết hợp cả hai theo một
tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên không ổi. Ví dụ, ể kiểm soát thời gian công nhân khi vào làm lOMoARcPSD| 40651217
việc và khi ra về, các doanh nghiệp có thể chỉ dùng máy chấm công vân tay hoặc người quản lý chấm công.
Hình 5.5 Đường ồng lượng của các yếu tố sản xuất có
khả năng thay thế hoàn toàn
Hình 5.5 cho thấy với số lượng ầu ra Q3 có thể sản xuất chỉ với số lượng vốn K3
như ở iểm A hoặc chỉ với số lượng lao ộng như ở C hay với cả hai ầu vào là (LB; KB) như ở B.
Trường hợp 2: Đường ồng lượng là những ường hình chữ L và song song với nhau.
Trường hợp này, các yếu tố sản xuất không thể thay thế cho nhau mà òi hỏi sự
kết hợp riêng của lao ộng và vốn. Không thể có ược ầu ra nếu không có sự kết hợp giữa
vốn và lao ộng theo một tỷ lệ ặc biệt nào ó, do ó các ường ồng lượng có dạng chữ L.
Chẳng hạn như ở A cần có sự kết hợp giữa lao ộng và vốn là (L1, K1), việc dùng thêm
lao ộng hoặc vốn không làm tăng ầu ra. Ví dụ, ể có thể cung cấp dịch vụ taxi cần phải
có sự kết hợp bổ sung giữa một người lái và một chiếc taxi. Hình 5.6 Đường ồng lượng
của các yếu tố sản xuất có khả năng bổ sung hoàn hảo cho nhau lOMoARcPSD| 40651217
b. Sản xuất tối ưu trong dài hạn
Vấn ề ặt ra cho các doanh nghiệp là lựa chọn như thế nào về các yếu tố sản xuất
là lao ộng và vốn trong quá trình sản xuất ể mang lại hiệu quả kinh tế nhất? Doanh
nghiệp nên sử dụng ít lao ộng và nhiều vốn hay ngược lại? Để có thể trả lời câu hỏi này,
ngoài việc xem xét số lượng ầu ra sản xuất ược, doanh nghiệp cần phải biết chi phí cho
sự kết hợp giữa các ầu vào ra sao trong iều kiện giới hạn cho phép.
Chi phí cho các yếu tố sản xuất ược minh họa thông qua ường ồng phí.
Đường ồng phí
Đường ồng phí là ường biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao ộng mà
người sản xuất có thể sử dụng với tổng chi phí nhất ịnh. Phương trình ường ồng phí có dạng: TC = wL + rK
Trong ó: TC là tổng chi phí w là chi
phí cho một ơn vị lao ộng L là số
lượng lao ộng rlà chi phí cho 1 ơn vị tư bản/vốn
K là số lượng tư bản/vốn
Có thể viết phương trình ường ồng phí theo dạng khác như sau : K = TC/r – (w/r)L
Phương trình này có dạng hàm bậc nhất nên ường biểu diễn của nó trên hệ trục
tọa ộ với trục hoành biểu diễn số lượng lao ộng L và trục tung biểu diễn số lượng vốn K
là một ường thẳng dốc xuống về phía phải do ộ dốc -w/r là số âm. lOMoARcPSD| 40651217
Hình 5.7 Đường ồng phí
Ứng với mỗi mức tổng chi phí ta sẽ có một ường ồng phí, do ó sẽ có vô số những
ường ồng phí khác nhau và nếu với các giá trị cho trước của w, r thì các ường này song
song với nhau, càng xa góc tọa ộ phản ánh mức tổng chi phí càng lớn.
Tối thiểu hóa chi phí
Sau khi nghiên cứu về ường ồng lượng và ường ồng phí như trên, chúng ta sẽ kết
hợp chúng trên cùng một hệ trục tọa ộ. Sự kết hợp này sẽ cho ta câu trả lời về sự lựa
chọn tối ưu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất.
Xét một doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố ầu vào sản xuất K và L. Biết r và w là
giá tương ứng của hai yếu tố trên. Mục tiêu của doanh nghiệp là sản xuất ra Q1 ơn vị
sản phẩm với chi phí thấp nhất có thể ( iều kiện mẫu mã, chất lượng và kiểu cách sản
phẩm ã biết và không thay ổi).
Trước hết, từ hàm sản xuất Q = f (K, L) ta dễ dàng xây dựng ược ường ồng lượng
Q1. Đường ồng lượng Q1 cho thấy doanh nghiệp có nhiều cách lựa chọn khác nhau về
sự kết giữa lao ộng và vốn ể ạt mục tiêu sản xuất.
Hình 5.8: Lựa chọn tối thiểu hóa chi phí cho một mức sản lượng nhất ịnh lOMoARcPSD| 40651217
Hàm chi phí TC = wL + rK ược biểu thị bằng một họ các ường ồng phí song
song với nhau. Đường ồng phí nằm càng xa gốc tọa ộ thể hiện mức chi phí càng lớn do
ó ta có TC2 > TC1 > TC0.
Hình 5.8 cho thấy A và E là hai phương án sản xuất cho phép doanh nghiệp sản
xuất ra mức sản lượng như nhau là Q1. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp quyết ịnh sản xuất
ở A thì doanh nghiệp phải chi ra số tiền là TC2 lớn hơn TC1 nếu quyết ịnh sản xuất tại
iểm E. Như vậy, sự lựa chọn tối ưu là ở iểm E, tại ây doanh nghiệp chi ra một khoảng
tiền TC1 nhỏ nhất nhưng vẫn ạt ược mục tiêu sản xuất Q1 ơn vị sản phẩm. Ở những mức
chi phí thấp hơn TC1, như TC0 chẳng hạn, doanh nghiệp không thể sản xuất ược Q1 ơn vị sản phẩm.
Phân tích trên có thể giúp chúng ta ưa ến kết luận kết hợp ầu vào tối ưu ể doanh
nghiệp tối thiểu hóa chi phí nằm ở tiếp iểm giữa ường ồng lượng và ường ồng phí. Tại
ó, ộ dốc của ường ồng lượng bằng ộ dốc của ường ồng phí.
w/r = MPL/MPK hay MPL/w = MPK/r
Như vậy, khi một doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí ể sản xuất ra mức sản lượng
cho trước thì iều kiện phải thỏa mãn là:
MPL/w = MPK/r TC = wL + rK
Hệ phương trình này cho chúng ta biết khi chi phí ược tối thiểu hóa thì một ồng
chi phí cho mỗi yếu tố ầu vào sản xuất là như nhau. 5.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ lOMoARcPSD| 40651217
Chi phí sản xuất là một trong những vấn ề mà hầu hết các doanh nghiệp ặc biệt
quan tâm vì mỗi ồng chi phí không hợp lý ều có thể làm giảm lợi nhuận mà doanh nghiệp
ó thu ược. Hơn nữa, các doanh nghiệp sẽ quyết ịnh sản xuất và tiêu thụ một hàng hóa
nào ó tùy thuộc vào chi phí và giá bán hàng hóa ó. Vậy, vấn ề chi phí không chỉ còn là
mối quan tâm của các nhà sản xuất mà nó còn là mối quan tâm của cả người tiêu dùng,
của cả xã hội nói chung. Vậy chi phí ể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ là gì? Nó sẽ thay
ổi như thế nào khi mức sản lượng thay ổi? Quy mô năng suất của doanh nghiệp có ảnh
hưởng ến chi phí hay không? Những vấn ề này chúng ta sẽ làm rõ trong phần lý thuyết về chi phí sản xuất.
5.2.1 Một số khái niệm cơ bản
Trong sản xuất, chi phí ược hiểu là những phí tổn mà doanh nghiệp ã bỏ ra (gánh
chịu) ể sản xuất và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ. Khi nói về chi phí sản xuất của doanh
nghiệp, các nhà kinh tế tính tất cả chi phí cơ hội phát sinh trong quá trình sản xuất ra sản
lượng hàng hóa và dịch vụ.
Chi phí cơ hội của một vật ược hiểu là tất cả những vật khác bạn phải bỏ qua ể
có ược nó. Chi phí cơ hội của sản xuất gồm chi phí hiện và chi phí ẩn. Chi phí hiện là
các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ tiền trả lãi suất ngân hàng, tiền lương cho công nhân, tiền mua nguyên vật liệu.
Chi phí ẩn là những chi phí không thể hiện trong tính toán trên sổ sách nhưng thể hiện
phần thu nhập bị mất i. Ví dụ, chúng ta tưởng tượng rằng anh A là chủ của một cơ sở
sản xuất bánh ngọt. Bản thân anh A là người rất thành thạo máy tính và có thể kiếm 150
nghìn ồng/ngày khi làm công việc của chuyên viên máy tính. Như vậy, mỗi ngày làm
việc ở cơ sở sản xuất bánh ngọt, anh A mất i 150 nghìn ồng thu nhập và phần thu nhập
mất i này cũng là một phần chi phí mà anh A phải gánh chịu.
Sự khác biệt giữa chi phí hiện và chi phí ẩn cho chúng ta thấy iểm khác nhau
quan trọng giữa phương pháp phân tích chi phí sản xuất của nhà kinh tế và nhà kế toán.
Nếu như các nhà kế toán chỉ quan tâm tới các dòng tiền thực sự chảy ra và vào doanh
nghiệp, nói cách khác là chỉ quan tâm tới phần chi phí cơ hội hiện và bỏ qua chi phí cơ
hội ẩn thì ngược lại, các nhà kinh tế lại dựa trên cả hai loại chi phí này ể ưa ra các quyết
ịnh liên quan ến sản xuất và giá cả.
Tóm lại, chi phí kế toán là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp thực chi ể sản xuất
hàng hóa và dịch vụ. Nó là chi phí hiện. Còn chi phí kinh tế (hay chi phí cơ hội) là chi
phí kế toán cộng với chi phí ẩn hay nói cách khác nó bao gồm chi phí hiện và chi phí ẩn.
Căn cứ vào thời gian, các chi phí của doanh nghiệp ược phân làm hai loại: chi phí
ngắn hạn và chi phí dài hạn. Chi phí trong ngắn hạn là những chi phí gắn liền với quá
trình sản xuất kinh doanh ngắn hạn, giai oạn mà các doanh nghiệp không có ủ iều kiện lOMoARcPSD| 40651217
ể thay ổi toàn bộ các ầu vào sản xuất. Chi phí trong dài hạn là chi phí gắn với quá trình
sản xuất kinh doanh dài hạn, giai oạn mà các doanh nghiệp có ủ iều kiện thay ổi toàn bộ các ầu vào.
5.2.2 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
a. Các loại chi phí tổng
- Tổng chi phí (TC – Total Cost) là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp ã sử dụng ể
mua các yếu tố sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng chi phí bao
gồm hai loại chi phí: chi phí cố ịnh (FC) và chi phí biến ổi (VC). TC = VC + FC
Tổng chi phí và sản lượng ầu ra thường có mối quan hệ ồng biến. Điều này hàm
ý tổng chi phí sẽ thay ổi nếu mua nhiều hơn các yếu tố sản xuất và tất nhiên trong iều
kiện sản xuất hiệu quả thì số lượng ầu ra cũng nhiều hơn. Hàm tổng chi phí biểu diễn
theo số lượng sản phẩm ược sản xuất ra có dạng: TC = f(Q)
Đặc iểm của ường tổng chi phí biểu diễn trên hệ trục tọa ộ với quy ước trục tung
là tổng chi phí và trục hoành là sản lượng ầu ra (xem hình 5.9):
+ Thoạt ầu, khi số lượng sản phẩm ược sản xuất ra tăng lên thì tổng chi phí cũng
tăng nhưng với tốc ộ chậm dần. Nguyên nhân là do trong giai oạn sản xuất này năng
suất biên ban ầu có xu hướng tăng dần nên tiết kiệm ược các khoản chi phí nhờ quá trình chuyên môn hóa.
+ Khi ạt ến giới hạn trong chuyên môn hóa thì tổng chi phí sẽ tăng với tốc ộ
nhanh hơn tốc ộ tăng của mức sản lượng. Lúc này, mức sản lượng chịu ảnh hưởng của
qui luật năng suất biên giảm dần nên mỗi ơn vị sản lượng ược sản xuất thêm phải hao
tốn nhiều hơn các yếu tố sản xuất và vì vậy mà tổng chi phí cũng tăng với tốc ộ cao hơn.
Như ã ề cập ở trên, các yếu tố sản xuất ược phân chia thành hai loại là: yếu tố sản
xuất cố ịnh và yếu tố sản xuất biến ổi. Do ó, trong tổng chi phí cũng bao gồm hai bộ
phận là chi phí cố ịnh (FC) và chi phí biến ổi (VC).
− Chi phí cố ịnh (FC – Fixed Cost là khoản chi phí không lệ thuộc vào số lượng
sản phẩm ược sản xuất. Nó chính là chi phí cho các yếu tố sản xuất cố ịnh như: khấu
hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, tiền thuê nhà… Trong ngắn hạn, các yếu tố sản xuất
này không thay ổi khi tăng thêm sản lượng nên chi phí cho nó cũng không ổi.
Đường chi phí cố ịnh là một ường thẳng nằm ngang, song song với trục hoành. lOMoARcPSD| 40651217
− Chi phí biến ổi (VC – Variable Cost) là khoản chi phí phụ thuộc vào số lượng
sản phẩm ược sản xuất, ó là chi phí ể mua các yếu tố sản xuất biến ổi như: tiền lương
của công nhân trực tiếp sản xuất, nguyên vật liệu, iện, nước.
Hình dạng của ường chi phí biến ổi giống như của ường tổng chi phí nhưng nằm
bên dưới ường tổng chi phí một oạn úng bằng chi phí cố ịnh vì VC = TC – FC
Hình 5.9 Đường tổng chi phí TC trong ngắn hạn
b. Các loại chi phí bình quân
- Tổng chi phí bình quân hay chi phí trung bình (AC – Average Cost) là tổng chi
phí tính trên một ơn vị sản phẩm ược sản xuất. Công thức tính chi phí trung bình như sau: AC = TC/Q
Vì tổng chi phí TC bao gồm hai bộ phận là chi phí cố ịnh (FC) và chi phí biến ổi
(VC) nên trong chi phí bình quân AC cũng bao gồm hai bộ phận là: chi phí cố ịnh bình
quân (AFC) và chi phí biến ổi bình quân (AVC). AC = AFC + AVC
− Chi phí cố ịnh bình quân (AFC – Average Fixed Cost) là chi phí cố ịnh tính
trên một ơn vị sản phẩm. Công thức tính: AFC = FC/Q
− Chi phí biến ổi bình quân (AVC – Average Variable Cost) là chi phí biến ổi
tính trên một ơn vị sản phẩm. Công thức tính: AVC =VC/Q
Do quy luật hiệu suất giảm dần nên chi phí biến ổi bình quân lúc ầu giảm khi
doanh nghiệp tăng sản lượng sau ó có xu hướng tăng lên. lOMoARcPSD| 40651217
Hình 5.10 Các ường chi phí bình quân trong ngắn hạn
Đường biểu diễn của chi phí bình quân AC có dạng như hình chữ U và áy hình chữ
U là chi phí bình quân tối thiểu. Thực vậy, trong các giai oạn ầu của mở rộng sản xuất,
sự giảm xuống của AFC có xu hướng mạnh hơn sự tăng lên của AVC. Do ó, AC có xu
hướng giảm. Một khi sự tăng lên của AVC chiếm ưu thế thì AC cũng bắt ầu tăng.
c. Chi phí cận biên – MC (marginal cost)
Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản xuất thêm một ơn vị
sản phẩm. Công thức tính: Chi phí cận biên
Thay ổi của tổng chi phí ΔTC = = (MC)
Thay ổi của tổng sản lượng ΔQ
Vì chi phí cố ịnh không thay ổi nên chi phí cận biên thực ra là chi phí biến ổi tăng thêm
do sản xuất thêm một ơn vị sản phẩm. Do ó, công thức tính chi phí cận biên có thể viết như sau: Chi phí cận biên
Thay ổi của chi phí biến ổi ΔVC = = (MC)
Thay ổi của tổng sản lượng ΔQ
Chi phí cận biên chính là ộ dốc tại một iểm tại ường tổng chi phí. Nhìn chung,
ường chi phí cận biên thường cũng có dạng hình chữ U: ban ầu, chi phí cận biên giảm lOMoARcPSD| 40651217
dần do quy luật năng suất cận biên tăng dần; sau ó chi phí cận biên tăng dần do quy luật
năng suất cận biên giảm dần chi phối.
d. Mối quan hệ giữa các ại lượng khác nhau về chi phí Mối
quan hệ giữa AC và MC
- Khi chi phí biên nằm dưới chi phí bình quân thì AC dốc xuống.
MC < AC thì AC giảm dần
- Khi chi phí biên nằm trên chi phí bình quân thì chi phí bình quân tăng lên.
MC > AC thì AC tăng dần
- Khi chi phí bình quân ạt cực tiểu, chi phí biên bằng chi phí bình quân.
MC = ACmin thì AC ạt cực tiểu
Mối quan hệ giữa AVC và MC:
- Khi MC < AVC thì AVC giảm dần.
- Khi MC = AVC thì AVC ạt cực tiểu.
- Khi MC > AVC thì AVC tăng dần.
Như vậy, ường chi phí biên MC luôn cắt ường AC và AVC tại iểm cực tiểu của
cả hai ường. Mọi sự thay ổi chi phí cố ịnh không ảnh hưởng ến mối quan hệ trên.
Hình 5.11 Mối quan hệ giữa MC và các ường chi phí bình quân trong ngắn hạn
5.2.3 Chi phí sản xuất trong dài hạn lOMoARcPSD| 40651217
a. Chi phí bình quân dài hạn (LAC– long–run average cost)
- Khái niệm: Chi phí bình quân dài hạn (LAC) là chi phí bình quân ể sản xuất ra
tổng mức sản lượng khi tất cả các ầu vào có thể thay ổi. - Công thức: LAC = LTC/Q Trong ó:
LTC: tổng chi phí sản xuất dài hạn
LAC: Chi phí bình quân dài hạn Q: tổng sản lượng
Hình 5.12 Quan hệ giữa ường LAC và LMC Chi LMC phí LAC A Q
- Giống như trong ngắn hạn, trong dài hạn LAC có dạng hình chữ U
+ Khi quá trình sản xuất của doanh nghiệp thể hiện hiệu suất không ổi theo quy
mô tại tất cả các mức sản lượng, thì việc tăng gấp ôi ầu vào sẽ làm tăng gấp ôi sản lượng.
Vì giá các ầu vào không ổi nên chi phí bình quân của sản xuất là như nhau ở mọi mức sản lượng tại iểm A.
+ Khi quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu suất tăng dần theo quy mô, thì
việc tăng gấp ôi ầu vào sẽ làm sản lượng tăng nhiều hơn hai lần, khi ó chi phí bình quân
giảm theo sản lượng (nửa bên trái của ường LAC tính từ iểm A)
+ Khi quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu quả giảm dần theo quy mô,
thì việc tăng gấp ôi ầu vào, sản lượng sẽ tăng ít hơn hai lần, chi phí bình quân tăng dần
theo sản lượng (nửa bên phải ường LAC tính từ iểm A)
b. Chi phí cận biên dài hạn (Long-run Marginal Cost)
Chi phí cận biên dài hạn o lường sự thay ổi tổng chi phí dài hạn khi sản lượng gia
tăng. LMC nằm dưới ường LAC khi ường LAC i xuống và nằm trên ường LAC khi
ường này i lên. Đường LMC cắt LAC tại iểm cực tiểu của ường LAC. lOMoARcPSD| 40651217 Nói tóm lại:
- Khi LMC < LAC thì LAC giảm dần
- Khi LMC = LAC thì LAC ạt cực tiểu
- Khi LMC < LAC thì LAC tăng dần
5.3 LÝ THUYẾT DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
5.3.1 Lý thuyết doanh thu
Các nhà kinh tế thường nhận ịnh rằng mục ích của hầu hết các doanh nghiệp là
tối a hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, chỉ với các thông tin về chi phí không ủ ể ánh giá lợi
nhuận của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cũng phải quan tâm ến doanh thu vì ây là
một ại lượng phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng ối với các sản phẩm của doanh nghiệp.
a. Tổng doanh thu (TR) và doanh thu cận biên (MR)
Tổng doanh thu (TR) là thu nhập mà doanh nghiệp nhận ược từ việc bán hàng
và dịch vụ, ược tính bằng giá thị trường PD của hàng hóa nhân với lượng hàng bán ra Q. TR = PD.Q
Trong ó: PD là giá bán3 và Q là số lượng hàng hóa – dịch vụ bán ược.
Doanh thu bình quân (AR): Là doanh thu tính trên một ơn vị hàng hóa bán ra
hay P cũng chính là giá cả của một ơn vị hàng hóa. AR = TR/Q = (PD.Q)/Q = PD
Như vậy, doanh thu bình quân của một hàng hóa hoặc dịch vụ luôn bằng với giá
bán (AR=PD) và có ảnh hưởng ến doanh thu cận biên MR. Trên ồ thị ường biểu diễn
doanh thu bình quân AR chính là ường cầu D.
Doanh thu cận biên (MR): Là mức thay ổi của tổng doanh thu do tiêu thụ thêm một ơn vị sản phẩm.
MR = ΔTR/ΔQ = TR’(Q) Hình 5.13 Quan hệ giữa MR, AR và TR
3 PD l giÆ bÆn của sản phẩm– mức giÆ n y phụ thuộc v o cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp lOMoARcPSD| 40651217 P P TR TR Q Q P P P = MR =AR =D AR=D Q MR Q
a. P không ổi theo Q b. P thay ổi theo Q
Nếu PD=P (Giá không ổi) Nếu PD = f(Q)
hay Giá thay ổi theo Q
Giả sử: PD=-aQ+b * TR = P.Q
Hàm ý: Để bán thêm một ơn vị hàng hóa,
=> Đường tổng doanh thu là một ường
doanh nghiệp không phải giảm giá. *TR
thẳng, có ộ dốc dương. Tại Q = 0, TR =0. =PDQ = - aQ2 + bQ * AR = TR/Q = P
=> Đường tổng doanh thu có dạng hình U
=> doanh thu bình quân của một hàng hóa ngược (parabol úp xuống)
- dich vụ luôn bằng giá bán. *AR=TR/Q = PD
* MR = TR’(Q)) = (PQ)’Q= P
=> ường biểu diễn doanh thu bình quân chính là ường cầu D. lOMoARcPSD| 40651217 * MR = TR’(Q)) = -2aQ+b
Hàm ý: Do ảnh hưởng của luật cầu nên
doanh nghiệp buộc phải giảm giá khi muốn bán thêm sản phẩm.
=> MR bằng giá bán. => MR dốc xuống về phía phải và dốc
gấp 2 lần ộ dốc ường cầu
b. Tối a hóa doanh thu
Như trình bày ở trên, hầu hết các
doanh nghiệp ều cố gắng ưa ra các quyết
ịnh nhằm ạt mục tiêu tối a hóa lợi nhuận.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất
ịnh, nhất là ngắn hạn, doanh nghiệp có thể
theo uổi mục tiêu khác, ví dụ như mục tiêu tối a hóa doanh thu.
Theo hình 5.13, với giả ịnh giá thay
ổi theo sản lượng, tổng doanh thu ạt giá trị
lớn nhất TRmax ở mức sản lượng mà tại ó MR = 0.
Theo phương pháp ại số:
TRmax khi TR’Q=0 hoặc MR = 0
<=> TR’Q = (P.Q)’Q = P’Q + Q’P = dP.Q/dQ + P = (dP.Q/dQ.P)P + P = P (1+1/E D P ) MR = 0 => E D P = -1
5.3.2 Lý thuyết lợi nhuận
a. Khái niệm và cách tính -
Khái niệm: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu
(TR) và tổng chi phí sản xuất (TC) trong một khoảng thời gian xác ịnh. -
Công thức tính: Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.
Hay = TR - TC = P.Q – AC.Q = (P - AC).Q lOMoARcPSD| 40651217
Trong ó: : Tổng lợi nhuận P: Giá bán AC: Chí phí bình quân
Q: Khối lượng sản phẩm bán ra
P - AC: Lợi nhuận trên một ơn vị sản phẩm b.
Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế
Liên quan tới chi phí kế toán và chi phí kinh tế, phần này chúng ta sẽ làm rõ sự
khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế. -
Lợi nhuận kinh tế ược ịnh nghĩa là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí kinh tế. -
Lợi nhuận tính toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí tính toán.
Về giá trị tuyệt ối thì lợi nhuận kinh tế thường nhỏ hơn lợi nhuận tính toán nhưng
phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
thu ược lợi nhuận kinh tế bằng không thì tổng doanh thu hãng thu ược bằng chi phí kinh
tế ã bỏ ra. Do ó, lợi nhuận kinh tế bao gồm lợi nhuận kế toán và chi phí cơ hội của việc
sử dụng ầu vào. Lợi nhuận kinh tế âm có nghĩa là doanh thu của hãng không ủ bù ắp chi
phí kinh tế của mình. Trong phần chi phí sản xuất, chúng ta ã ề cập ến chi phí tính toán
và chi phí kinh tế, còn trong ví dụ ơn giản sau ây sẽ giúp phân biệt ược lợi nhuận kinh
tế và lợi nhuận tính toán.
Giả sử một cơ sở bánh ngọt sau khi bán hàng hoá của mình có Doanh thu là 27
triệu ồng. Chi phí tính toán cùng thời kỳ (giả sử là 1 tháng) ó bao gồm: -
Chi phí cho nguyên vật liệu và tiền công: 17 triệu ồng -
Tiền thuê nhà xưởng và khấu hao thiết bị: 2 triệu ồng -
Tiền thuế các loại: 2 triệu ồng
=> Tổng cộng: 21 triệu
Lợi nhuận tính toán bằng: 27 - 21 = 6 triệu ồng.
Giả sử người chủ của cơ sở bánh ngọt này là một người thành thạo về máy tính.
Nếu anh này i làm cho một công ty như một chuyên viên máy tính thì nhận ược mức lOMoARcPSD| 40651217
lương là 3 triệu/tháng. Như vậy, chi phí kinh tế cho việc sản xuất bánh ngọt ược tính như sau:
Chi phí kinh tế = Chi phí tính toán + chi phí ẩn = 21+3 = 24 triệu ồng.
=> Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – Chi phí kinh tế = 27–24= 3 triệu ồng
Vậy, số lợi nhuận tính toán này lớn hơn lợi nhuận kinh tế, vì khi xác ịnh lợi nhuận
kinh tế ta phải tính thêm tiền công của chủ cơ sở sản xuất nếu họ i làm công cho một doanh nghiệp khác.
c. Các yếu tố ảnh hưởng ến lợi nhuận
Lợi nhuận là ộng lực thúc ẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận của các doanh nghiệp chịu tác ộng của nhiều nhân tố như: -
Quy mô sản xuất hàng hoá và dịch vụ (Q). Quan hệ cung cầu về hàng hóa
thay ổi sẽ làm cho giá cả thay ổi. Điều ó ảnh hưởng trực tiếp tới việc quyết ịnh quy mô
sản xuất và tác ộng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. -
Giá cả và chất lượng của các ầu vào (lao ộng, nguyên vật liệu, thiết bị
công nghệ) và phương pháp kết hợp các ầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Những vấn ề này tác ộng trực tiếp ến chi phí sản xuất và ương nhiên là tác ộng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. -
Giá bán hàng hoá, dịch vụ cùng toàn bộ các hoạt ộng nhằm thúc ẩy nhanh
quá trình tiêu thụ và thu hồi vốn, ặc biệt là hoạt ộng Marketing và công tác tài chính của doanh nghiệp.
Tóm lại, do tính chất tổng hợp của lợi nhuận nên doanh nghiệp luôn phải có chiến
lược và phương án kinh doanh tổng hợp và ồng bộ ể không ngừng tăng lợi nhuận.
d. Nguyên tắc tối a hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Rõ ràng lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc ồng thời vào doanh thu bán hàng
và chi phí cho việc sản xuất ra khối lượng hàng hóa hay dịch vụ ó. Để nghiên cứu vấn ề
tối a hóa lợi nhuận trước hết cần xem xét mối quan hệ giữa chi phí cận biên (MC) và doanh thu cận biên (MR):
Nếu MC < MR thì khi doanh nghiệp quyết ịnh tăng sản lượng Q sẽ làm tăng lợi
nhuận còn nếu MC > MR việc giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, do ó khi
MC = MR thì doanh nghiệp xác ịnh ược mức sản lượng ạt lợi nhuận tối a. lOMoARcPSD| 40651217
=> Quy tắc tối a hoá lợi nhuận: Tăng sản lượng chừng nào doanh thu cận biên
còn vượt quá chi phí cận biên (MR > MC) cho ến khi MR = MC thì dừng lại.
Đây chính là mức sản lượng (Q*) tối ưu ể tối a hoá lợi nhuận.
Chứng minh bằng phương pháp ại số: Ta có: = TR – TC
max khi 'Q = 0 hay (TR - TC)' = 0 (TR)' Q - (TC)'Q = 0 mà MC = TC/ Q = (TC)'Q MR = TR/ Q = (TR)'Q => MR - MC = 0 MR = MC
Vậy, max tại mức sản lượng Q*, tại ó: MR = MC Nếu PD=P
Nếu PD = f(Q)
(Giá không ổi)
(Giá thay ổi theo Q)
* Để tối a hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ -
Để tối a hóa lợi nhuận doanh nghiệp
sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu tại ó: MR lựa chọn mức sản lượng tối ưu tại ó: MR=MC = MC -
mà: MR = TR’(Q)) = (PQ)’Q= P => Q*: P = MC TÓM TẮT CHƯƠNG
Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối a mà nhà sản
xuất có thể thu ược từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố ầu vào (lao ộng, vốn, nguyên
vật liệu…) với một trình ộ công nghệ nhất ịnh. Hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất
là hàm sản xuất Cobb- Douglas: Q = A.K L . Nếu + > 1 gọi là hàm sản xuất có
hiệu suất tăng dần theo quy mô. Nếu + < 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất giảm
dần theo quy mô. Nếu + = 1 gọi là hàm sản xuất có hiệu suất không ổi theo quy mô. lOMoARcPSD| 40651217
Trong sản xuất và chi phí, người ta thường sử dụng hai khái niệm: ngắn hạn và
dài hạn. Ngắn hạn là khoảng thời gian trong ó có ít nhất một ầu vào sản xuất cố ịnh
(không thể thay ổi ược trong quá trình sản xuất ang xem xét). Dài hạn là khoảng thời
gian ủ dài mà hãng có thể thay ổi tất cả các ầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong một
khoảng thời gian nhất ịnh. Quy tắc chung ể doanh nghiệp tối a hóa lợi nhuận là tăng sản
lượng ến khi nào doanh thu biên bằng chi phí cận biên thì dừng lại, mức sản lượng tại ó
gọi là mức sản lượng tối ưu Q*.
Hầu hết các doanh nghiệp ều cố gắng ưa ra các quyết ịnh nhằm ạt mục tiêu tối a
hóa lợi nhuận, tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất ịnh, nhất là ngắn hạn, doanh
nghiệp có thể theo uổi mục tiêu khác, ví dụ như mục tiêu tối a hóa doanh thu.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Hàm sản xuất là gì? Phân tích việc ứng dụng hàm sản xuất Cob-Douglas trong
các trường hợp khác nhau : hiệu suất tăng, giảm và không ổi theo qui mô.
2. Phân tích nội dung và quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên
của một ầu vào biến ổi.
3. Phân tích nội dung ý nghĩa của qui luật năng suất cận biên giảm dần.
4. Trình bày các chi phí sản xuất trong ngắn hạn, mối quan hệ và xu hướng vận ộng của các chi phí ó.
5. Phân tích nội dung và ý nghĩa của việc tối thiểu hóa chi phí
6. Khái niệm và công thức tính lợi nhuận của doanh nghiệp
7. Phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán
8. Phân tích nội dung nguyên tắc tối a hoá lợi nhuận của hãng.
CHƯƠNG 6. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Chương 5 phân tích nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối a hóa lợi nhuận. Cách thức ạt ược mục tiêu
là các doanh nghiệp sản xuất một mức sản lượng tại ó doanh thu cận biên bằng với chi
phí cận biên. Doanh thu cận biên của doanh nghiệp phụ thuộc vào cầu thị trường. Thị lOMoARcPSD| 40651217
trường của mỗi loại hàng hóa khác nhau hoạt ộng khác nhau. Vì vậy quyết ịnh của doanh
nghiệp cũng khác nhau ở các loại thị trường khác nhau. Trong chương này phân tích các
cấu trúc thị trường truyền thống và xem xét việc ra quyết ịnh sản xuất của doanh nghiệp
trong các thị trường cụ thể. Ngoài ra, chương này cũng ề cập ến hiệu quả của các loại
thị trường ó thông qua việc xem xét ưu và nhược iểm của từng loại thị trường.
6.1 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
6.1.1 Khái niệm thị trường
Trong chương 2 chúng ta ã nghiên cứu thị trường và các lực lượng quyết ịnh ến
giá và lượng mua bán trên thị trường. Vì vậy chúng ta có thể hiểu khái quát thị trường
là không gian diễn ra các hoạt ộng mua bán hàng hóa và dịch vụ. Hai thành viên kinh tế
ại diện cho mua và bán hàng hóa và dịch vụ là cung và cầu. Chúng quyết ịnh lượng hàng
hóa bán ra và mức giá giao dịch trên thị trường.
Khi nói ến thị trường, chúng ta có thể hình dung thị trường diễn ra ở những ịa
iểm cụ thể như chợ, siêu thị, … hoặc thị trường có thể là vô hình như giao dịch qua mạng
Internet, qua iện thoại…
Khi tham gia vào thị trường thành viên kinh tế luôn có mục ích tối a hoá lợi ích
kinh tế của mình. Người bán (thường là các hãng sản xuất) muốn bán ược sản phẩm của
mình ể thu lợi nhuận tối a. Người mua (thường là người tiêu dùng) với lượng tiền có hạn
của mình muốn thu ược sự thoả mãn lớn nhất về sản phẩm mà họ mua.
Sự tác ộng qua lại giữa người mua và người bán sẽ xác ịnh ược giá cả của từng
loại hàng hoá, dịch vụ. Giá cả hoạt ộng như một tín hiệu ối với nhà sản xuất và người
tiêu dùng. Giá cả tăng làm giảm lượng tiêu dùng và làm khuyến khích sản xuất và ngược
lại. Sự tác ộng giữa người mua và người bán cũng xác ịnh ược số lượng, chất lượng,
chủng loại sản phẩm cần sản xuất ra, qua ó sẽ xác ịnh ược việc sử dụng các nguồn tài
nguyên có hạn của xã hội cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Đây là nguyên tắc hoạt ộng
của cơ chế thị trường. Tuy nhiên hoạt ộng thực tế của thị trường rất phức tạp. Sự phức
tạp của các thị trường là khác nhau chủ yếu phụ thuộc vào số lượng, quy mô, sức mạnh của doanh nghiệp.
6.1.2 Phân loại thị trường lOMoARcPSD| 40651217
a. Các tiêu thức phân loại thị trường
Có nhiều cách phân loại thị trường theo các mục ích khác nhau. Trong kinh tế
học, dựa vào các hành vi ứng xử của người mua và người bán mà người ta phân loại thị
trường. Các nhà kinh tế học sử dụng bốn tiêu thức ể phân loại thị trường:
Số lượng hãng sản xuất và cung ứng (người bán): Tiêu thức này phản ánh số
lượng hãng sản xuất và cung ứng trên từng thị trường nhiều hay ít. Tiêu thức này rất
quan trọng trong việc xác ịnh cơ cấu thị trường. Có những thị trường có rất nhiều người
bán như thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu: kem ánh răng, dầu gội ầu…, có những thị
trường chỉ có một người bán duy nhất ví dụ Tập oàn iện lực Việt Nam là ơn vị cung cấp
iện duy nhất. Cũng có những thị trường có một số người bán lớn như ngành sản xuất ô
tô, ngành cung cấp vật liệu xây dựng,….
Sự khác biệt về sản phẩm: Tiêu thức này thể hiện ở các sản phẩm của các doanh
nghiệp trên thị trường là giống nhau hay khác nhau. Có những hãng cung cấp những sản
phẩm giống nhau mà người mua không thể phân biệt ược như ngành cung cấp lương
thực, thực phẩm. Có những hãng cung cấp cùng một loại sản phẩm nhưng kiểu dáng
khác nhau, chất lượng khác nhau như các ngành cung cấp hàng hóa tiêu dùng thiết yếu …
Sức mạnh thị trường của hãng sản xuất: Sức mạnh thị trường của hãng là ảnh
hưởng của hãng ến giá thị thị trường của hàng hóa mà hãng bán ra. Tiêu thức này thể
hiện ở việc ảnh hưởng trực tiếp của hãng trên thị trường là mạnh hay yếu. Một hãng có
quy mô sản xuất rất nhỏ và sản phẩm của hãng giống hệt sản phẩm các các hãng khác
thì hãng không có sức mạnh thị trường. Hãng là người chấp nhận giá. Tuy nhiên một
hãng duy nhất trên thị trường cung cấp một sản phẩm duy nhất trên thị trường thì hãng
ó có sức mạnh thị trường rất lớn vì hãng là người quyết ịnh giá trên thị trường. Đối với
các hãng trong thị trường thuộc ngành hàng tiêu dùng thiết yếu như kem ánh răng chẳng
hạn, hãng ịnh giá và kiểm soát ược giá ối với sản phẩm của hãng. Các hãng cũng có thể
tạo cho mình sức mạnh thị trường thông qua liên kết về giá với các hãng khác trên thị trường.
Các rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường: Tiêu thức này phản ánh việc các
hãng mới gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành là dễ hay khó. Tùy từng loại thị trường mà
việc ra nhập thị trường của các hãng mới là dễ hay khó. Đối với thị trường giống như thị
trường lương thực thực phẩm, các hãng mới gia nhập và rút lui là tương ối dễ dàng. lOMoARcPSD| 40651217
Nhưng thị truờng giống như ngành hàng không việc gia nhập của các hãng mới là rất
khó. Thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu thì việc ra nhập cũng tương ối dễ nhưng mức
ộ khó hơn ối với thị trường lương thực thực phẩm. Các hãng trong các thị trường này
tạo ra các rào cản ối với các hãng mới thông qua những uy tín, chất lượng sản phẩm, và
khả năng áp ứng tốt nhất nhu cầu cho khách hàng.
Hình thức cạnh tranh phi giá cả: Cạnh tranh phi giá là cạnh tranh giữa các hãng
mà không dùng hình thức giá cả. Chúng ta có thể theo dõi trên các phương tiện thông
tin ại chúng. Các hình thức mà doanh nghiệp sự dụng ể truyền bá hình ảnh hay sản phẩm
ến người tiêu dùng là quảng cáo, khuyến mại, khuyếch trương sản phẩm. Tuy nhiên
không phải tất cả các hàng hóa ều sử dụng các hình thức này. Một số hàng hóa hay dùng
các chiêu khuyếch trương sản phẩm trên các phương tiện thông tin ại chúng hay các
chương trình sự kiẹn như: tiêu dùng thiết yếu, một số hàng xa xỉ như ô tô, dịch vụ khách sạn, dịch vụ mua sắm.
b. Các loại thị trường
Từ các tiêu thức trên, chúng ta có bốn loại thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có hai ặc tính quan trọng nhất là tất
cả các hàng hóa ược bán là những hàng hóa giống hệt nhau và người mua và người bán
nhiều ến mức không có người mua hoặc người bán riêng biệt nào tác ộng ược ến giá của
thị trường. Một số thị trường gần ạt ược giống như thị trường cạnh tranh hoàn hảo như
các thị trường hàng nông sản, lương thực thực phẩm. Các hãng hoạt ộng trên thị trường
này hầu như là các hãng có quy mô rất nhỏ và không có sức mạnh thị trường. Rào cản
gia nhập thị trường này là không có.
Đối nghịch với thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường ộc quyền. Thị trường
ộc quyền là thị trường hoạt ộng chỉ có một người bán hoặc người mua duy nhất và cung
cấp sản phẩm cũng duy nhất. Những người bán duy nhất này ược gọi là những nhà ộc
quyền. Nhà ộc quyền toàn quyền quyết ịnh giá bán của mình trên thị trường. Ở Việt Nam
thị trường ngành iện, thị trường ngành giao thông ường sắt giống thị trường này. Có
nhiều nguyên nhân mà hãng trở thành nhà cung cấp duy nhất trên thị trường. Những
nguyên nhân này sẽ ược phân tích cụ thể trong phần nghiên cứu về thị trường ộc quyền.
Trong thị trường ộc quyền, hãng có sức mạnh thị trường rất lớn, và rào cản gia nhập thị
trường rất cao gần như các hãng khác không thể tham gia thị trường ược. lOMoARcPSD| 40651217
Thị trường cạnh tranh ộc quyền gần giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở chỗ
là có nhiều người mua và người bán, nhưng khác ở chỗ mỗi người bán cung cấp một số
sản phẩm hơi khác sản phẩm của người bán khác. Vì sản phẩm của các người bán là có
sự khác biệt nên mỗi người bán có khả năng ịnh giá cho sản phẩm của mình. Ví dụ như
sản phẩm dầu gội ầu, máy tính, và các hàng hóa tiêu dùng thiết yếu khác. Mỗi một hãng
máy tính ưa ra một mức giá cho việc bán máy tính của mình.
Sức mạnh thị trường của các hãng cạnh tranh ộc quyền dựa vào uy tín của hãng trên thị
trường như chất lượng hàng hóa, sự ưa thích hàng hóa ối với người tiêu dùng, chất lượng
phục vụ và các chương trình khuyếch trương sản phẩm… Một iều nữa là các hãng muốn
tham gia vào thị trường này cũng tương ối dễ ràng, có nghĩa là rào cản gia nhập thị
trường ở mức thấp. Tuy nhiên các hãng mới gia nhập thị trường này khó hơn so với thị
trường cạnh tranh hoàn hảo. Vì các hãng muốn gia nhập và hoạt ộng ược thì cần phải
tạo ược một thiện cảm nhất ịnh từ phía khách hàng và tìm cách lôi kéo khách hàng từ bỏ
tiêu dùng các hàng hóa của hãng khác ể tiêu dùng hàng hóa của hãng.
Thị trường ộc quyền tập oàn hay còn gọi là ộc quyền nhóm là thị trường chỉ có
một số ít người bán duy nhất trên thị trường, và những người bán này không phải lúc
nào cũng cạnh tranh mạnh mẽ với nhau. Ví dụ thị trường xăng dầu, có một số hãng cung
cấp xăng dầu, họ tránh cạnh tranh khốc liệt ể giữ ở mức giá cao. Sức mạnh của hãng ộc
quyền tập oàn tương ối lớn. Rào cản gia nhập thị trường tương ối cao vì trong thị trường
ộc quyền tập oàn có sự liên kết ngầm về giá.
6.2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
6.2.1 Khái niệm và ặc iểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
a. Đặc iểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có rất nhiều hãng sản xuất với quy mô rất nhỏ.
Mỗi hãng chỉ cung ứng hoặc tiêu thụ một lượng hàng hóa rất nhỏ so với lượng bán trên
thị trường. Quyết ịnh cung ứng về sản lượng của hãng không ảnh hưởng ến thị trường.
Sản phẩm trên thị trường giống nhau: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản
phẩm của các hãng rất giống nhau. Người mua không thể phân biệt ược hàng hóa của
các người bán. Thí dụ các sản phẩm hàng nông sản như gạo, thịt, rau, trứng… ều giống
nhau. Đặc tính này làm cho người mua không cần quan tâm ến việc họ sẽ mua hàng của
ai. Nói cách khác sản phẩm của các hãng có thể thay thế hoàn toàn cho nhau. lOMoARcPSD| 40651217
Thông tin ầy ủ trên thị trường: Thông tin về người bán, người mua, về giá cả, số
lượng, chất lượng ều ược biểu lộ trên thị trường. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
người mua hiểu rất rõ thông tin về sản phẩm, về người bán trên thị trường.
Rào cản gia nhập thị trường là không có: Các hãng có thể tự do ra vào thị trường
cạnh tranh hoàn hảo mà không có một trở ngại nào. Khi các hãng trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo còn thu ược lợi nhuận cao thì các hãng khác cũng tham gia vào thị trường
. Càng có nhiều người bán tham gia vào thị trường thì lợi nhuận dần giảm xuống vì giá
của hàng hóa sụt giảm do cung thị trường tăng mạnh. Giá hàng hóa sụt giảm mạnh dẫn
ến có nhiều hãng phải rút lui khỏi thị trường vì doanh thu thu về không bù ắp nổi chi phí
biến ổi. Khi nhiều hãng rút lui khỏi thị trường thì giá lại tăng do cung thị trường giảm.
Lợi nhuận của các hãng còn lại hoạt ộng trên thị trường lại tăng dần.
b. Đặc iểm của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Hãng cạnh tranh hoàn hảo là người chấp nhận giá trên thị trường: Cung của mỗi
người bán là rất nhỏ so với cung trên thị trường. Nêu sự thay ổi cung của một người bán
gần như làm cho ường cung thị trường không dịch chuyển. Vì vậy mức giá trên thị
trường không biến ộng. Một người bán không thể tác ộng tới giá của thị trường.
Nói một cách khác hãng cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường. Nên khi
tham gia vào thị trường thì hãng là người chấp nhận giá.
Đường cầu sản phẩm của hãng là ường nằm ngang: Do lượng tiêu thụ của hãng
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị trường, các quyết ịnh của hãng không ảnh hưởng ến cung
cầu thị trường và lượng bán của doanh nghiệp không ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
Giá của thị trường ược xác ịnh bởi cung cầu của thị trường. Vì vậy hãng cạnh tranh hoàn
hảo là người chấp nhận giá, hãng cũng nhận biết ược iều này. Ví dụ như người nông dân
quyết ịnh trồng bao nhiêu ha cà phê trong một thời gian nhất ịnh, người ó nhận ịnh trước
ược giá cà phê là ã cho. Giá ó sẽ không bị ảnh hưởng bởi quyết ịnh của người nông dân
ó. Tương tự ối với các thị trường nông sản khác.
Điều này dẫn ến chúng ta cần phân biệt ường cầu của thị trường và ường cầu cá
nhân của hãng cạnh tranh hoàn hảo. Do hãng là người chấp nhận giá, hãng bán nhiều
hay bán ít ều phải bán với một mức giá thị trường P0 nên ường cầu của hãng là ường
nằm ngang. Nói cách khác, ường cầu của hãng hoàn toàn co giãn. Đối với thị trường,
ường cầu thị trường là ường dốc xuống tuân theo úng luật cầu. lOMoARcPSD| 40651217 P S P d P 0 E 0 P 0 D Q Q 0 q
Hình 6.1a Cung - cầu thị trường Hình 6.1.b Cầu của hãng CTHH 6.2.2 Quyết ịnh
sản xuất của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
a. Doanh thu cận biên và sản lượng tối a hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đặc iểm của hãng cạnh tranh hoàn hảo là hãng là người chấp nhận giá. Hãng có
ường cầu nằm ngang, giá bán không phụ thuộc vào lượng mua của khách hàng nên ường
doanh thu của hãng là ường thẳng, vì với mức giá ã cho tổng doanh thu tỷ lệ thuận với
sản lượng ( ã phân tích trong phần lợi nhuận của chương 5). Hơn nữa, ường cầu của
hãng cạnh tranh hoàn hảo là ường nằm ngang, hãng có thể bán thêm sản phẩm mà không
phải hạ giá. Do ó tổng doanh thu tăng thêm một lượng úng bằng giá (ví dụ giá thị trường
một kg gạo là 20.000 thì doanh thu cận biên của hãng úng là 20.000 . Đồng thời doanh
thu trung bình hãng nhận ược cũng là 20.000 ). Đường cầu của hãng chính là ường doanh
thu cận biên và doanh thu bình quân của hãng (P = AR = MR).
Mục ích ngắn hạn của một nhà sản xuất là xác ịnh ược sản lượng mang lại lợi
nhuận tối a. Theo chương 5, quy tắc chung ể ạt ược lợi nhuận tối a là mức sản lượng tại
ó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR = MC). Vì MR = P nên quy tắc chung
về tối a hóa lợi nhuận MC = MR của hãng bất kỳ ược trở thành MC = P trong iều kiện
cạnh tranh hoàn hảo. Vì vậy ể tối a hóa lợi nhuận, hãng sẽ sản xuất mức sản lượng mà tại ó MC = P.
Hình 6.2 minh họa các ường doanh thu trung bình và doanh thu cận biên là ường
nằm ngang với mức giá P*. Đường tổng chi phí bình quân ATC, chi phí cận biên MC có lOMoARcPSD| 40651217
dạng hình chữ U. Điểm A là iểm ường MC cắt ường MR ( ường P) vì vậy sản lượng
hãng sẽ sản xuất là sản lượng Q*.
Lợi nhuận ạt cực ại tại iểm A , với mức sản lượng là Q* và giá là P*, vì doanh thu
biên bằng chi phí biên và bằng giá tại iểm ó. Lưu ý, ường MC cắt ường P tại 2 iểm có
mức sản lượng là Q0 và Q*. Ở mức sản lượng Q0 không phải là mức sản lượng tối a hóa
lợi nhuận vì khi sản lượng Q tiếp tục tăng thì MC < MR vì vậy lợi nhuận vẫn tiếp tục
tăng. Ở mức sản lượng thấp hơn mức Q*(ví dụ ở mức Q1) thì MC < MR nên lợi nhuận
vẫn tăng khi tăng sản lượng, còn ở mức sản lượng cao hơn Q* (ví dụ ở mức Q2) thì MC
> MR lúc này nếu tiếp tục tăng sản lượng thì lợi nhuận sẽ giảm dần. Vì vậy tại mức sản
lượng Q* lợi nhuận của hãng ạt cực ại. Do ó, iều kiện tối a hóa lợi nhuận là doanh thu
biên (giá) bằng với chi phí biên tại iểm mà ở ó ường chi phí cận biên ang tăng. P, MC, ATC MC ATC P = MR =D A B P* ATC* Q0 Q1 Q* Q2 Q
Hình 6.2. Sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn hảo
b. Lợi nhuận ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Phần trên cho thấy hãng tối a hóa lợi nhuận tại mức sản lượng MC = P. Hình 6.2
cho thấy hãng sẽ hoạt ộng tại mức sản lượng Q*. Tương ứng với mức sản lượng sản
xuất của hãng là Q* hãng sẽ bán giá thị trường là P*, tương ứng với mức sản lượng lOMoARcPSD| 40651217
Q* thì tổng chi phí bình quân của hãng là ATC*. Khoảng cách AB là chênh lệch giữa
giá và tổng chi phí bình quân ở mức sản lượng Q*, chênh lệch ó chính là lợi nhuận ơn
vị. Lợi nhuận ạt ược của hãng: lOMoARcPSD| 40651217 π = (P* – ATC*)xQ*.
Trên hình 6.2 phần lợi nhuận này chính là diện tích hình chữ nhật P*ATC*AB.
Trong ngắn hạn hãng không nhất thiết thu ược lợi nhuận dương vì hoạt ộng của doanh
nghiệp phụ thuộc vào mức giá thị trường khi giá thị trường sụt giảm thì lợi nhuận của
hãng cũng liên tục giảm. Chúng ta xem xét các truờng hợp về lợi nhuận ngắn hạn có thể
xảy ra của hãng cạnh tranh hoàn hảo:
Trường hợp 1 hãng có lợi nhuận: MR = P và P > ATCmin
Giả sử thị trường giao dịch ở mức giá P1. Giá bán của hãng là P1. Hãng sẽ hoạt
ộng ở mức sản lượng tối a hóa lợi nhuận tức MC = P. Trên hình 6.3 hãng sẽ hoạt ộng ở
iểm A, sản lượng hãng sẽ sản xuất là Q1, tương ứng với mức sản lượng Q1, tổng chi phí
bình quân của hãng là ATC1 (P1> ATC1). Lợi nhuận của hãng là: π = (P1 – ATC1)xQ1.
Lợi nhuận của hãng dương, hãng có lãi. P MC ATC A P 1 AVC ATC 1 Q1 Q
Hình 6.3 Hãng CTHH có lợi nhuận dương
Trường hợp 2: hãng hòa vốn (P = MR = ATCmin)
Nếu giá thị trường hoạt ộng là mức giá P2 mức giá này bằng với tổng chi phí bình
quân tối thiểu. Hãng sẽ hoạt ộng tại mức sản lượng tối a hóa lợi nhuận tức là MC = P.
Trên hình 6.4, hãng sẽ hoạt ộng ở iểm B. Tại iểm B, hãng sẽ bán ở mức giá P2, sản lượng P MC ATC AVC P 2 = ATC min B P = MR 103
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) lOMoARcPSD| 40651217
hãng cung ứng là Q2. Khi ó lợi nhuận tối a của hãng là: π = (P2 – ATCmin)xQ2 = 0. Hãng
hòa vốn, iểm B là iểm hòa vốn của hãng.
Trường hợp 3: Hãng bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất (AVCmin < P < ATCmin)
Đối với hãng mức giá P3 ược thể hiện ở hình 6.5. Mức giá P3 rơi vào khoảng
AVCmin < P3 < ATCmin. Lúc này hãng vẫn theo uổi mục tiêu tối a hóa lợi nhuận. Quyết
ịnh sản xuất của hãng tại mức sản lượng MC = P. Hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng
MC = P3, tại iểm C, hãng sẽ sản xuất Q3 sản phẩm và chi phí trung bình cho mỗi sản
phẩm ở mức sản lượng Q3 là ATC3. Khi ó lợi nhuận của hãng ạt ược là: π
= (P3 – ATC3)xQ3 . Lợi nhuận của hãng âm, hãng bị lỗ do P3 < ATC3, khoản lỗ này là
nhỏ nhất tương ứng với mức sản lượng Q3. P MC ATC AVC D ATC 3 P 3 C AVC 3 E Q 3 Q
Hình 6.5 Lợi nhuận của hãng CTHH âm, hãng bị lỗ
Trong trường hợp này hãng bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn vì
hy vọng thu ược lợi nhuận trong tương lai khi giá sản phẩm tăng hoặc chi phí sản xuất
giảm. Thực tế, hãng sẽ có 2 phương án lựa chọn: có thể sản xuất sản phẩm hoặc có thể
óng cửa sản xuất tạm thời. Hãng sẽ chọn phương án nào có lợi hơn hoặc ít thiệt hại hơn.
Hình 6.5 minh họa sản lượng sản xuất phù hợp nhất với mức giá thị trường P3 là sản
lượng Q3. Sản lượng Q3 là sản lượng tại ó thua lỗ là ít nhất. Hãng sản xuất ở mức Q3 sẽ 103 Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) lOMoARcPSD| 40651217
có lợi hơn không sản xuất vì nếu không sản xuất thì hãng bị lỗ toàn bộ phần chi phí cố
ịnh ã bỏ ra. Còn nếu sản xuất thì giá bán thấp hơn tổng chi phí bình quân nhưng cao hơn
chi phí biến ổi bình quân. Khoảng cách giữa tổng chi phí bình quân và chi phí biến ổi
bình quân là chi phí cố ịnh bình quân ( oạn DE). Vì vậy nếu sản xuất hãng sẽ thu lại ược
toàn bộ phần chi phí biến ổi và một phần chi phí cố ịnh ( oạn CE minh họa chi phí cố
ịnh bình quân thu về). Hãng chỉ bị lỗ một phần chi phí cố ịnh ( oạn CD là phần chi phí
cố ịnh bình quân bị lỗ. Phần lỗ nhỏ hơn là phần chi phí cố ịnh bình quân bị mất nếu
không sản xuất là oạn DE).
Trường hợp 4: Hãng óng cửa sản xuất (P ≤ AVCmin)
Nếu mức giá thị trường sụt giảm tới mức giá P4 bằng chi phí biến ổi bình quân
tối thiểu. Mức giá P4 ược minh họa trong hình 6.6 về hoạt ộng sản xuất kinh doanh của
hãng. Với mục tiêu tối a hóa lợi nhuận của hãng thì hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng
tối a hóa lợi nhuận tức MC = P4. Tuy nhiên với mức giá bán P4, hãng chỉ thu về úng
bằng phần chi phí biến ổi mà không thu ược một ồng chi phí cố ịnh nào. Vì vậy quyết
ịnh của hãng là ngừng sản xuất. Điểm F trên ồ thị ược gọi là iểm óng cửa hoặc iểm phá sản. P MC ATC AVC D ATC 4 P 4 = AVC 4 F Q2 Q
Hình 6.6 Hãng bị lỗ và ngưng sản xuất
Có thể tóm tắt các trường hợp lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo như sau: 103 lOMoARcPSD| 40651217 P ATC MC A P 1 B AVC P 2 = ATC min C P 3 Điể m ha v ố n P 4 = AVC min F Điểm đóng cử a Q 4 Q 3 Q 2 Q 1 Q
Hình 6.7 Các trườDownloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)ng hợp lợi nhuận của hãng CTHH
P > ATCmin lợi nhuận của hãng dương, hãng có lãi
P = ATCmin hãng hòa vốn Q2 là sản lượng hòa vốn của hãng
AVCmin < P < ATCmin lợi nhuận của hãng âm, hãng bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
P ≤ AVCmin hãng bị lỗ và óng cửa sản xuất, Q4 sản lượng óng cửa của hãng.
c. Đường cung của một hãng cạnh tranh và của thị trường (toàn ngành)
Đường cung ối với một hãng cho chúng ta biết hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản
phẩm ở mỗi mức giá. Các hãng cạnh tranh sẽ tăng sản lượng cho ến tận iểm mà tại ó giá
bằng với chi phí biên, nhưng hãng sẽ óng cửa nếu giá thấp hơn chi phí biến ổi bình quân.
Hình 6.7 cho chúng ta biết những sản lượng mà hãng sẵn sàng cung ứng tương ứng với
mỗi mức giá cụ thể. Ví dụ ở mức giá P1 hãng sẽ bán với mức sản lượng Q1 vì vậy lượng
cung của hãng là Q1, tương ứng với iểm A nằm trên ường MC. Với mức giá P2 lượng
cung của hãng là Q2, tương ứng với iểm B thuộc ường MC…. Với mức giá P4 hãng sẽ
không cung ứng vì lợi nhuận chỉ bù ắp ược phần chi phí biến ổi bình quân hãng không
thu về ược phần chi phí cố ịnh nào. Vì vậy từ mức giá P4 trở xuống hãng không cung
ứng. Như vậy các iểm nằm trên ường chi phí cận biên cũng chính là các iểm nằm trên 103 Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) lOMoARcPSD| 40651217
ường cung của hãng kể từ iểm chi phí biến ổi bình quân tối thiểu. Vì vậy có thể kết luận
ường cung của hãng là một phần của ường chi phí biên, nằm phía trên ường chi phí biến
ổi bình quân. Hay nói cách khác ường cung của hãng là ường MC kể từ AVCmin trở lên.
Các ường cung của hãng là ường dốc lên vì ường chi phí cận biên từ iểm AVCmin
là ường dốc lên. Do ó khi giá thị trường tăng lên thì các hãng sẽ tăng sản lượng ể tối a
hóa lợi nhuận, lợi nhuận của các hãng cũng tăng lên.
Khi giá của các yếu tố ầu vào thay ổi thì mỗi một ơn vị sản lượng sản xuất thêm
chi phí cận biên sẽ tăng, ường MC sẽ dịch chuyển lên trên, và như vậy ường cung của
hãng cũng dịch chuyển lên trên, cung của hãng giảm i.
Đường cung ngắn hạn của thị trường biểu thị số lượng sản phẩm mà một ngành
sẽ sản xuất trong ngắn hạn ở mỗi mức giá xác ịnh. Sản lượng của ngành là tổng các 103 lOMoARcPSD| 40651217
lượng cung của tất cả các hãng. Vì vậy ể xác ịnh ường cung thị trường, chúng ta có thể cộng
theo chiều ngang của các ường cung của các hãng trong ngành. S 1 = MC 1 S P S 2 = MC 2 P 3 P 2 P 1 Q 1 q 1 Q 2 q 2 Q Q 2 = q 1 + q 2
Hình 6.8 Đường cung của thị trường CTHH
Hình 6.8 biểu thị ường cung của hai hãng trong một ngành ( ể ơn giản trong
nghiên cứu chúng ta giả ịnh ngành chỉ cho hai hãng hoạt ộng). Đường cung của các hãng
khác nhau là khác nhau vì hãng có chi phí khác nhau. Đường cung của hãng là ường MC
kể từ AVCmin trở lên. Vì thế ường cung của các hãng ược vẽ phần MC nằm trên ường
chi phí biến ổi trung bình. Tại mức giá thấp hơn mức giá P1, ngành sẽ không sản xuất vì
mức giá P1 là chi phí biến ổi bình quân tối thiểu của hãng có chi phí thấp nhất. Giữa mức
giá P1 và P2 có một hãng sản xuất nên ường cung của hãng trùng với ường MC2 của
hãng 2, từ mức giá P2 trở lên thì có hai hãng trở lên tham gia nên lượng cung của ngành
là tổng của lượng cung của hãng 1 và hãng 2. Đường cung thị trường bị gãy khúc ở mức
giá P2. Tuy nhiên trong nghiên cứu về ường cung thị trường chúng ta thường vẽ ường
cung là ường trơn và dốc lên.
d. Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
Trong chương 4 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, ề cập tới khái niệm thặng dư
tiêu dùng là chênh lệch giữa mức tối a mà một người sẽ trả cho một mặt hàng và giá thị
trường của nó. Một khái niệm tương tự cũng ược áp dụng cho hãng, khái niệm thặng dư
sản xuất (PS). Thặng dư sản xuất minh họa lợi ích của hãng từ việc bán sản phẩm của lOMoARcPSD| 40651217
họ trên thị trường. Thặng dư sản xuất là hiệu số giữa giá bán sản phẩm và mức giá tối
thiểu ể hãng ồng ý bán sản phẩm. Giá bán sản phẩm do thị trường xác ịnh, còn giá tối
thiểu ể hãng ồng ý bán là chi phí cận biên ể sản xuất ra sản phẩm ó. Nếu chi phí biên
ang tăng, giá của sản phẩm lớn hơn chi phí cận biên của mỗi ơn vị sản phẩm sản xuất
ra, trừ ơn vị cuối cùng. Thặng dư sản xuất của hãng là tổng tất cả các chênh lệch giữa
giá thị trường của hàng hóa và chi phí cận biên của tất cả các ơn vị sản phẩm sản xuất
ra. Thặng dư sản xuất biểu thị diện tích nằm phía trên ường cung của hãng và dưới giá thị trường. P, MC P S P * D Q
Hình 6.9 Thặng dư sản xuất của hãng CTHH
Hình 6.9 minh họa thặng dư sản xuất của một hãng cạnh tranh hoàn hảo, trong ó
giá P* là mức giá thị trường. Thặng dư sản xuất của hãng là phần diện tích nằm dưới
ường cầu của hãng và trên ường chi phí cận biên của hãng, từ sản lượng bằng 0 ến sản
lượng tối a hóa lợi nhuận q*(ược ánh dấu trên hình vẽ). Khi cộng các chi phí cận biên từ
việc sản xuất mỗi ơn vị sản phẩm từ 0 sản phẩm ến q*, thì chúng ta thấy tổng chi phí này lOMoARcPSD| 40651217
bằng tổng chi phí biến ổi của việc sản xuất là sản phẩm q*. Thật vậy, chi phí cận biên là
chi phí gia tăng cùng với sự gia tăng của sản lượng. Vì chi phí cố ịnh không thay ổi khi
sản lượng thay ổi nên tổng của các chi phí cận biên bằng tổng chi phí biến ổi của hãng.
Thặng dư sản xuất ược minh họa là phần diện tích ABCP* bằng doanh thu (phần diện
tích P*Aq*0) trừ i tổng chi phí biến ổi (phần diện tích 0q*BC).
Từ phân tích trên thì thặng dư sản xuất của hãng có thể ược ịnh nghĩa theo cách
khác là chênh lệch giữa doanh thu của hãng và tổng chi phí biến ổi của hãng. Một lưu ý
là thặng dư sản xuất không bằng lợi nhuận thường nhỏ hơn lợi nhuận vì thặng dư sản
xuất bằng doanh thu trừ tổng chi phí biến ổi, còn lợi nhuận bằng doanh thu trừ i tổng chi phí.
Thặng dư sản xuất PS = TR – VC
Lợi nhuận = TR – TC = TR – (VC + FC)
Thặng dư sản xuất của thị trường bằng tổng của thặng dư sản xuất của các hãng.
Thặng dư thị trường là phần diện tích nằm dưới ường giá trị trường của hàng hóa và nằm
trên ường cung giữa mức sản lượng từ 0 ến sản lượng cân bằng Q* P S PS P * H K D 0 Q* Q
Hình 6.10 Thặng dư sản xuất của thị trường
Hình 6.10 minh hoạ thặng dư sản xuất của thị trường trong ó ường cung thị trường S là
tổng hợp tất cả ường MC của các hãng.
6.2.3 Quyết ịnh sản xuất của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn
Trong dài hạn, hãng có thể thay ổi tất cả các yếu tố ầu vào, kể cả quy mô của hãng.
Thích ứng với thị trường, hãng có thể tăng quy mô sản xuất cũng có thể rút khỏi ngành.
Đặc iểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo việc gia nhập và rút lui khỏi thị
trường là rất dễ dàng. Khi các hãng hoạt ộng trên thị trường ạt ược lợi nhuận cao, thì các
hãng khác sẽ gia nhập ngành nhằm tìm kiếm lợi nhuân. Khi có nhiều hãng ra nhập ngành lOMoARcPSD| 40651217
thì làm cho ường cung thị trường sẽ dịch chuyển sang bên phải làm cho giá thị trường
sẽ giảm dần. Điều này ược minh họa trên hình 6.11. Khi giá giảm dần thì làm cho sản
lượng sản xuất của hãng và lợi nhuận sẽ thay ổi. P S 1 S 2 P1 E 1 S 3 S 4 E 2 E 3 E 4 D P2 P3 P4
Hình 6.11 Hiện tượng gia nhập thị trường của các hãng CTHH Q
Hình 6.12 minh họa cân bằng của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn. Doanh nghiệp
vẫn ứng trước ường cầu co giãn hoàn toàn. Giả ịnh P = MR = LMR; chi phí cận biên dài
hạn LMC; chi phí sản xuất trung bình dài hạn là LATC.
Giả sử ban ầu giá của sản phẩm là P1, hãng thu ược lợi nhuận dương ở mức sản
lượng Q1 vì tổng chi phí bình quân dài hạn tối thiểu nhỏ hơn giá bán. Lợi nhuận này thu
hút các hãng khác gia nhập thị trường làm cho ường cung thị trường dịch chuyển từ
ường S1 sang ường S2 kéo giá thị trường giảm xuống. Giá thị trường giảm cho ến khi
bằng với chi phí bình quân dài hạn tối thiểu P2 = LATCmin. Khi ó lợi nhuận của của hãng
bằng 0. Lợi nhuận này là lợi nhuận kinh tế của hãng. Vì lợi nhuận này ã tính ến cả chi
phí phí cơ hội của việc sử dụng vốn (rK) (Tổng chi phí dài hạn của hãng TC = w.L +
r.K, trong ó r ược o bằng tiền thuê vốn mà hãng có thể thuê ược trên thị trường). Vì lợi
nhuận kinh tế bằng 0 hãng không cần phải rời bỏ kinh doanh. Lợi nhuận bằng 0 có nghĩa
là hãng thu ược lãi hợp lý từ ầu tư của mình vì vậy hãng cũng sẽ không rút khỏi thị trường. lOMoARcPSD| 40651217 P, LMC, LATC P S 1 LMC S 2 LATC P 1 P 1 P 2 P 2 D Q 2 Q 1 Q Q
Đối với các hãng khác, khi lợi nhuận kinh tế của hãng còn dương có nghĩa là
Hình 6.12 Cân bằng của hãng CTHH trong dài hạn
ầu tư có lãi khác thường. Điều ó làm cho các nhà ầu tư chuyển nguồn lực từ ngành khác
sang ngành này – có sự gia nhập thị trường. Sản lượng sẽ ngày càng tăng do có sự gia
nhập mới làm cho ường cung thị trường dịch chuyển sang phải. Khi lợi nhuận kinh tế
của hãng bằng 0, các hãng khác không còn ộng cơ ặc biệt ể gia nhập ngành.
Trong dài hạn hãng cạnh tranh hoàn hảo hoạt ộng ở mức sản lượng ạt ược tổng chi phí dài
hạn bình quân tối thiểu và lợi nhuận kinh tế của hãng ạt ược bằng 0. 6.3 ĐỘC QUYỀN
6.3.1 Khái niệm và các nguyên nhân dẫn ến ộc quyền
a. Khái niệm và ặc iểm của thị trường ộc quyền
Khi ề cập ến ộc quyền có 2 khái niệm liên quan là ộc quyền bán và ộc quyền mua. Độc
quyền bán là thị trường chỉ có một người bán duy nhất, nhưng nhiều người mua. Độc
quyền mua là tình huống ngược lại – một thị trường có nhiều người bán song chỉ có một
người mua. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu phần này chỉ tập trung vào phân tích
thị trường ộc quyền bán gọi chung là ộc quyền.
- Đặc iểm của thị trường ộc quyền bán
+ Thứ nhất, thị trường ộc quyền là thị trường trong ó chỉ có một người bán duy nhất
một hàng hóa hoặc dịch vụ nào ó. Hãng duy nhất ó gọi là hãng ộc quyền
+ Do thị trường ộc quyền chỉ có một hãng duy nhất nên ường cầu của thị trường chính
là ường cầu của hãng ộc quyền.
+ Trong thị trường ộc quyền, sản phẩm là duy nhất không có hàng hóa thay thế
hoặc gần gũi. Vì vậy sự thay ổi giá của các sản phẩm khác không có ảnh hưởng gì ến
giá và lượng của sản phẩm ộc quyền, ngược lại sự thay ổi giá của sản phẩm ộc quyền
cũng không ảnh hưởng ến giá của các sản phẩm khác. lOMoARcPSD| 40651217
+ Hãng ộc quyền không có ường cung, không có quan hệ giữa giá và lượng cung
ứng như trong cạnh tranh hoàn hảo. Tùy theo mục tiêu của mình mà nhà ộc quyền quyết
ịnh mức sản lượng và giá bán.
+ Trong thị trường ộc quyền, rào cản ra nhập thị trường là rất lớn hầu như các hãng
không không thể ra nhập thị trường vì các nguyên nhân sẽ phân tích ở dưới ây.
Cũng giống như cạnh tranh hoàn hảo, ộc quyền là một tình huống ít gặp trong
thực tế. Tuy nhiên, việc nghiên cứu nó là rất cần thiết ể tiến tới nghiên cứu thực tế của nền kinh tế.
b.Các nguyên nhân dẫn ến ộc quyền
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ến sự tồn tại của ộc quyền - tình huống có một hãng sản
xuất cung cấp toàn bộ hàng hoá cho thị trường. Các nguyên nhân ó là:
Kiểm soát các nguồn lực sản xuất: Một hãng trở thành ộc quyền nếu hãng ó thâu
tóm toàn bộ nguồn cung cấp ầu vào cho quá trình sản xuất một loại sản phẩm nào ó.
Hãng trở thành nhà cung cấp ầu ra duy nhất. Hãng là nhà ộc quyền. Trên thực tế hiếm
khi doanh nghiệp ộc quyền hình thành từ nguyên nhân này. Các nền kinh tế trong thực
tế thường rất lớn và nguồn lực ược nhiều người sở hữu.
Độc quyền do nguyên nhân từ phía chính phủ:
Một hãng có thể trở thành ộc quyền nhờ các qui ịnh của Chính phủ. Chính phủ
trao cho một cá nhân hay doanh nghiệp nào ó ặc quyền trong việc bán một hàng hóa
hoặc dịch vụ nhất ịnh. Cá nhân hay tổ chức ó trở thành nhà ộc quyền. Ví dụ như Tập
oàn Điện lực Việt Nam ược nhà nước trao cho nhiệm vụ cung cấp iện cho quốc gia. Tập
oàn này trở thành nhà ộc quyền.
Chính phủ cũng có thể tạo ra doanh nghiệp ộc quyền thông qua các luật về bằng
sáng chế và bản quyền tác giả. Trong một số trường hợp, nếu một hãng phát minh ra
một loại hàng hóa mới và ăng ký ược bảo hộ từ luật pháp thì hãng có ặc quyền cung cấp
hàng hóa ó trong một thời gian dài. Các hãng khác không ược phép cung cấp hàng hóa
giống hệt như vậy. Hãng trở thành nhà ộc quyền. Luật này ã khuyến khích việc phát
minh sáng chế ể ưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Độc quyền tự nhiên: Một hãng ược coi là ộc quyền tự nhiên khi hãng sản xuất có
tính kinh tế của quy mô. Tính kinh tế nhờ quy mô cho phép hãng có chi phí bình quân
ngày càng giảm khi hãng tăng sản lượng sản xuất ra. Trong trường hợp này hãng trở
thành nhà cung cấp sản phẩm với chi phí sản xuất thấp nhất. Điều này cho phép một
hãng lớn có lợi thế hơn các hãng nhỏ. Vì vậy, tính kinh tế của quy mô sẽ là “một hàng
rào tự nhiên” ối với việc xâm nhập thị trường. lOMoARcPSD| 40651217
6.3.2 Quyết ịnh sản xuất của hãng ộc quyền
Vì là người sản xuất sản phẩm duy nhất, nhà ộc quyền có sức mạnh thị trường rất
lớn. Nhà ộc quyền quyết ịnh nâng giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về các ối thủ
cạnh tranh sẽ ặt giá thấp hơn ể chiếm thị phần lớn hơn làm thiệt cho hãng ộc quyền. Nhà
ộc quyền có toàn quyền kiểm soát khối lượng hàng hóa sẽ ưa ra bán. Tuy nhiên, iều ó
không có nghĩa là nhà ộc quyền có thể ặt giá cao tùy ý, vì cầu thị trường dốc xuống ặt
giá càng cao thì lượng bán sẽ càng giảm iều ó sẽ ảnh hưởng ến lợi nhuận của hãng. Mục
tiêu của hãng ộc quyền vẫn là tối a hóa lợi nhuận. Để xác ịnh ược mục tiêu tối a hóa lợi
nhuận, nhà ộc quyền phải xác ịnh các ặc iểm cầu thị trường cũng như chi phí của mình.
Hiểu biết về cầu thị trường và chi phí là rất quan trọng ối với việc ra quyết ịnh của một
hãng, giúp nhà ộc quyền quyết ịnh số lượng sản xuất và bán ra. Giá một sản phẩm nhà
ộc quyền thu ược suy trực tiếp từ ường cầu thị trường.
- Đường doanh thu bình quân và doanh thu cận biên của nhà ộc quyền
Trong ộc quyền chỉ có một hãng sản xuất duy nhất do ó ường cầu thị trường chính
là ường cầu của hãng ộc quyền. Chúng là những ường nghiêng xuống về phía bên phải
tuân theo luật cầu và khác với ường cầu nằm ngang trong cạnh tranh hoàn hảo. Doanh
thu bình quân của nhà ộc quyền là TR/Q hoặc (P.Q)/Q chính là giá mà anh ta thu ược
khi bán một sản phẩm. Đường doanh bình quân chính là ường cầu của hãng ộc quyền.
Để thấy ược mối quan hệ giữa tổng doanh thu, doanh thu bình quân và doanh thu
cận biên, xét một hãng có ường cầu P = 6 – Q. Bảng 6.1 cho biết biến ộng của tổng
doanh thu, doanh thu bình quân và doanh thu cận biên ối với ường cầu ó.
Bảng 6.1 Biểu cầu, tổng doanh thu, doanh thu cận biên của nhà ộc quyền Số
lượng Giá bán(P) Tổng doanh thu Doanh thu cận Doanh thu bình (Q) (USD) (TR) (USD) biên (MR) (USD) quân AR (USD) 0 6 0 - - 1 5 5 5 5 2 4 8 3 4 3 3 9 1 3 4 2 8 -1 2 5 1 5 -3 1 lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 6.1 cho thấy rằng doanh thu cận biên của nhà ộc quyền luôn thấp hơn giá bán s ả n ph ẩ m P c
ủ a nó. Ví d ụ lượng bán tăng từ 1 lên 2 thì doanh thu c ủa tăng thêm 3USD
m ặ c dù giá bán là 4USD. Doanh thu c ậ n biên c ủa nhà ộ c quy ề n luôn nh ỏ hơn
giá bán vì ườ ng c ầ u c ủa nhà ộ c quy ề n d ố c xu ống. Để tăng lượ ng bán, h ọ ph ả i gi ả m 6
giá s ả n ph ẩ m c ủ a mình. S ự gi ả m giá này làm gi ả m doanh thu c ủ a nh ững ơn vị s ả n 5
ph ẩ m mà h ọ ang bán. Vì vậ y doanh thu c ậ n biên c ủa nhà ộ c quy ề n th ấp hơn giá bán 4 c ủ a nó. 3 2 1 AR 3 4 5 6 Q 1 2 MR
Hình 6.13 Đường doanh thu bình quân và doanh thu cận biên của hãng ộc quyền
Hình 6.13 biểu diễn các ường doanh thu bình quân và doanh thu cận biên của
hãng ộc quyền. Hai ường này luôn bắt ầu từ cùng một iểm trên trục tung , bởi vì doanh
thu cận biên của ơn vị sản phẩm ầu tiên cũng chính là giá bán của ơn vị sản phẩm ó. Vì
doanh thu cận biên của hãng ộc quyền nhỏ hơn giá bán (nhận ịnh ở trên) nên ường doanh
thu cận biên nằm dưới ường cầu của hãng ộc quyền.
Nếu ường cầu ược biểu diễn dưới dạng hàm số P = a – b.Q, ường tổng doanh thu
có phương trình TR = aQ – b.Q2.. Đường doanh thu cận biên sẽ có phương trình MR =
TR’(Q) = a – 2bQ. Đường doanh thu cận biên có ộ dốc gấp hai lần ộ dốc của ường cầu.
Trong trường hợp ví dụ trên ường cầu có phương trình P = 6 – Q, ường doanh
thu cận biên có phương trình MR = 6 – 2Q. Vì vậy ộ dốc của ường doanh thu cận biên
gấp ôi ộ dốc của ường cầu.
- Quyết ịnh sản xuất của nhà ộc quyền
Nhà ộc quyền cũng quyết ịnh sản xuất ở mức sản lượng tối a hóa lợi nhuận. Vì
vậy hãng ộc quyền sẽ ặt mức sản lượng mà tại ó doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên.
Hình 6.14 minh họa quyết ịnh sản xuất của hãng ộc quyền. Đường cầu D là ường
doanh thu bình quân của nhà ộc quyền. Nó xác ịnh mức giá cho một ơn vị sản phẩm mà
nhà ộc quyền thu ược. Đường MR và ường MC cắt nhau tại iểm A, tại ó ạt mức sản lOMoARcPSD| 40651217
lượng Q*. Từ mức sản lượng Q* qua ường cầu xác ịnh ược mức giá P*. Vậy hãng ộc
quyền sẽ tối a hóa lợi nhuận của mình tại mức sản lượng Q* và bán với giá P*, tại mức
sản lượng Q* tổng chi phí bình quân của hãng ộc quyền là ATC*, lợi nhuận tối a mà hãng
ộc quyền ạt ược là π = (P* - ATC*).Q*. P P MC ATC MC ATC ATC * P * A ATC * MR D A Q * Q
Hình 6.14 S ản lượ ng t ối a hóa lợ i nhu ậ n c ủa nhà ộ c quy ề n MR D
- Quy t ắc ịnh giá ơn giả n (quy t
Q * ắ c ngón tay cái) Q
Hình 6.14 Sản lượng tối a hóa lợi nhuận của nhà ộc quyền
Quy tắc này chuyển ổi iều kiện doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên thành
một nguyên tắc ịnh giá ơn giản có thể sử dụng dễ dàng hơn trong thực tế.
Ta có MR = TR’(Q) = (PQ)/ Q
Doanh thu tăng thêm do tăng một ơn vị sản phẩm (PQ)/ Q bao gồm 2 thành tố.
Sản xuất thêm một ơn vị và bán ra theo giá P mang lại một doanh thu (1).P = P.
Nhưng vì ường cầu dốc xuống dưới, do vậy khi sản xuất và bán thêm một ơn vị
sản phẩm cũng làm giá giảm i một lượng nhỏ P/ Q kéo theo doanh thu của tất cả các
ơn vị bán ra giảm i tức là thay ổi trong tổng doanh thu bằng Q( P/ Q).
Vì vậy: MR = P + Q( P/ Q) = P + P(Q/P)( P/ Q).
Độ co giãn của cầu theo giá ược xác ịnh: Ed = (P/Q)( P/ Q).
Do ó (Q/P)( P/ Q) là số nghịch ảo của ộ co giãn 1/Ed.
Vì vậy ta có: MR = P + P(1/Ed).
Vì MC = MR nên MC = P + P(1/Ed).
Biến ổi ta ược P = MC/(1 + 1/Ed). lOMoARcPSD| 40651217
Hoặc có thể biến ổi theo phương pháp ại số:
MR = (P.Q)’Q = P’Q + Q’P = dP.Q/dQ + P = (dP.Q/dQ.P)P + P = P (1+1/E D P )
MR = MC nên MC = P + P(1/Ed).
Biến ổi ta ược P = MC/(1 + 1/Ed).
Giá ược ặt bởi nhà ộc quyền so sánh như thế nào với giá trong cạnh tranh?.
Trong phần cạnh tranh hoàn hảo, giá bằng chi phí cận biên. Nhà ộc quyền ặt giá vượt
quá chi phí cận biên, nhưng với một lượng tỷ lệ nghịch với ộ co giãn của cầu. Nếu cầu
là rất co giãn Ed là một số âm lớn, thì giá sẽ gần với chi phí cận biên lúc ó thị trường ộc
quyền sẽ giống như thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Trên thực tế, khi cầu rất co giãn, ộc quyền sẽ ít có lợi.
- Sức mạnh ộc quyền
Điểm khác biệt quan trọng giữa các hãng cạnh tranh hoàn hảo và hãng có sức
mạnh ộc quyền: ối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, giá bằng chi phí biên, với hãng ộc
quyền giá lớn hơn chi phí cận biên. Do vậy ể o sức mạnh ộc quyền, cần xem xét mức ộ
chênh lệch giữa giá (tối a hóa lợi nhuận) và chi phí cận biên. Cụ thể là có thể sử dụng tỷ
lệ chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên so với giá. Thước o sức mạnh ộc quyền này
ược nhà kinh tế Abba Lerner ưa ra vào năm 1934 và ược gọi là chỉ số Lerner của sức mạnh ộc quyền. L = (P – MC)/P
Chỉ số Lerner luôn có giá trị giữa 0 và 1. Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, P =
MC nên L = 0. L càng lớn thì sức mạnh ộc quyền càng lớn. Chỉ số sức mạnh ộc quyền
có thể ược thể hiện dưới dạng ộ co giãn của cầu ối với hãng: L = (P – MC)/P = -1/Ed
Thật vậy theo như ã phân tích ở phần ịnh giá ơn giản: MC = P + P(1/Ed) Suy ra P – MC = -P(1/Ed)
Vậy L = (P – MC)/P = -1/Ed
Ed là ộ co giãn của ường cầu của hãng. Nếu ộ co giãn càng lớn thì sức mạnh ộc quyền sẽ càng nhỏ. lOMoARcPSD| 40651217
6.3.3 Phần mất không của xã hội do ộc quyền gây ra
Một chỉ tiêu ể ánh giá ược ảnh hưởng của ộc quyền ối với xã hội là lợi ích ròng
của xã hội. Lợi ích ròng của xã hội có thể ược tính bằng thặng dư tiêu dùng (CS) cộng
thặng dư sản xuất (PS). Trong thị trường cạnh tranh, giá bằng chi phí cận biên (P = MC),
còn khi có sức mạnh ộc quyền giá cao hơn chi phí cận biên P > MC. Vì sức mạnh ộc
quyền dẫn ến giá cao hơn và sản lượng bị giảm, iều ó có thể làm cho hãng ược lợi còn
người tiêu dùng bị thiệt. Sức mạnh ộc quyền có làm cho người tiêu dùng và người sản
xuất về tổng thể có lợi hay bị thiệt?. Hoặc lợi ích ròng của xã hội ược tăng lên hay giảm
i khi có ộc quyền?. Chúng ta so sánh thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất khi một
ngành cạnh tranh hoàn hảo sản xuất ra hàng hóa và thặng dư tiêu dùng và sản xuất khi
nhà ộc quyền cung cấp hàng hóa cho toàn bộ thị trường. Để so sánh chúng ta giả sử thị
trường cạnh tranh hoàn hảo và nhà ộc quyền có cùng chi phí.
Hình 6.15 Phần mất không do sức mạnh ộc quyền
Hình 6.15 biểu diễn các ường doanh thu cận biên, chi phí cận biên của nhà ộc
quyền. Để tối a hóa lợi nhuận hãng cần sản xuất một lượng mà tại iểm ó MC = MR giá
tương ứng là P* lượng tương ứng là Q*. Trong thị trường cạnh tranh, giá phải bằng chi
phí cận biên, giá cạnh tranh hoàn hảo và sản lượng cạnh tranh hoàn hảo tương ứng là P1
và Q1. Nhà ộc quyền ặt mức giá P* người tiêu dùng mua ít i ở lượng Q* vì vậy thặng dư
tiêu dùng mất i là hình P*ABP1, trong ó hình P*AIP1 chuyển thành thặng dư của nhà sản
xuất, còn phần thặng dư tiêu dùng mất i là ABI. Tuy nhiên nhà sản xuất ược phần thặng
dư sản xuất là hình P*AIP1 nhưng mất i phần thặng dư sản xuất hình BIC. Vì vậy phần
thay ổi lợi ích ròng của xã hội là phần mất i chính là diện tích hình ABC. Đó chính là
phần thiệt hại của xã hội do sức mạnh ộc quyền gây ra (DWL).
6.3.4 Chính sách phân biệt giá của nhà ộc quyền
Các hãng ộc quyền có thể làm tăng lợi nhuận bằng nhiều cách trong ó có việc tìm
cách chiếm thặng dư tiêu dùng ể tăng lợi nhuận của mình. Các cách thức chiếm thặng lOMoARcPSD| 40651217
dư tiêu dùng của người tiêu dùng làm tăng lợi nhuận của mình gọi là chính sách phân biệt giá.
Có nhiều cách phân biệt giá như là ặt giá hai phần, ặt giá theo thời kỳ, ặt giá theo
từng thời iểm, bán cả gói, bán theo theo khu vực, giá từng phần,... Dưới ây chúng ta i
sâu vào phân tích ba cách phân biệt giá phổ biến sau: -
Phân biệt giá cấp 1 (Phân biệt giá hoàn hảo): Đặt cho mỗi một ơn vị sản
phẩm một mức giá bằng mức giá mà người tiêu dùng sẵng sàng trả cho ơn vị sản phẩm
ó. Trong trường hợp này, ường cầu cũng chính là ường doanh thu cận biên, vì thế mà
sản lượng tối a hoá lợi nhuận tối a hoá cho hãng ộc quyền là mức sản lượng mà tại ó
MC = P. Nhờ phân biệt giá cấp 1, lợi nhuận của hãng ộc quyền sẽ tăng thêm một mức
là phần thặng dư tiêu dùng cộng thêm với phần mất không do thế lực ộc quyền gây ra.
Hình 6.16 minh họa phân biệt giá cấp 1 của nhà ộc quyền. Nếu hãng ộc quyền ịnh một
mức giá duy nhất thì hãng sẽ ịnh mức giá P*. Phân biệt giá hoàn hảo hãng sẽ ặt mức giá
từ P** trở lên vì khi mức giá còn cao hơn chi phí biên thì hãng vẫn tiếp tục thu ược lợi
nhuận khi bán thêm một ơn vị sản phẩm. Khi mức giá thấp hơn chi phí biên thì lợi nhuận
của hãng sẽ bị giảm khi hãng bán thêm sản phẩm. Vậy hãng sẽ bán từ mức giá P** trở
lên theo khả năng chi trả của khách hàng và hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q**. Khi
hãng sử dụng chính sách phân biệt giá hoàn hảo, hãng chiếm toàn bộ thặng dư tiêu dùng
của người tiêu dùng và phần mất không của xã hội do ộc quyền gây ra nếu ặt một mức
giá duy nhất. Điều này sẽ làm cho lợi nhuận của hãng ộc quyền tăng lên. P MC P * P ** MR D Q* Q** Q
Hình 6.16 Phân biệt giá hoàn hảo của hãng ộc ề
Trong thực tế, sự phân biệt giá hoàn hảo dường như không thể thực hiện ược.
Trước hết, iều thực tế không thể là ặt cho mỗi khách hàng một mức giá. Thứ hai là một
hãng thường không biết mức giá sẵn sàng trả của một khách hàng. Thứ ba, nếu ứng về
phía lợi ích của người tiêu dùng, họ có thể chi trả mức giá rất thấp. lOMoARcPSD| 40651217 -
Phân biệt giá cấp 2: Thực hiện phân biệt giá bằng cách chia sản lượng
của sản lượng bán ra thành các khối lượng khác nhau, ặt giá cho mỗi khối lượng bán
một mức giá. Việc phân biệt giá cấp 2 thường ược áp dụng trong ộc quyền tự nhiên. Khi
thực hiện phân biệt giá cấp hai thì số lượng bán tăng lên, chi phí sản xuất của doanh
nghiệp giảm xuống, làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng, lợi ích của người tiêu dùng cũng tăng. -
Phân biệt giá cấp 3: Nhà ộc quyền ặt các mức giá khác nhau cho các nhóm
khách hàng khác nhau (thị trường khác nhau) sao cho doanh thu cận biên của khu vực
thị trường này úng bằng với chi phí cận biên của doanh nghiệp. Nhờ phân biệt giá cấp
3 mà các hàng ộc quyền chiếm ược thặng dư tiêu dùng của những khách hàng có cầu
không co giãn mà vẫn bán ược những sản phẩm của mình cho những khách khàng có cầu co giãn với giá.
6.4 CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
6.4.1 Những ặc iểm cơ bản
Cạnh tranh ộc quyền là một dạng thị trường vừa có ặc iểm của thị trường cạnh
tranh vừa có ặc iểm của thị trường ộc quyền. Cạnh tranh ộc quyền có các ặc iểm sau ây:
Thứ nhất, cạnh tranh ộc quyền là một loại cấu trúc thị trường trong ó có nhiều
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ể thỏa mãn cùng một nhu cầu cho khách hàng. Ví dụ
cùng cung cấp dầu gội ầu P&G cung cấp sản phẩm Rejoice, Unilever cung cấp sản phẩm
Sunsilk. Hoặc cùng cung cấp chăn ga gối ệm có rất nhiều hãng như Everon, Hanvico, Vikosan…
Thứ hai, hãng cạnh tranh ộc quyền cung cấp sản phẩm có sự khác biệt. Mỗi một
doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm khác với các doanh nghiệp khác. Ví dụ bột giặt
có nhiều loại bột giặt tẩy trắng, bột giặt kết hợp với xả vải, bột giặt dùng cho quần áo
nhiều vết bẩn…Người tiêu dùng phân biệt ược các sản phẩm của từng hãng thông qua
nhãn hiệu, quảng cáo, óng gói và các dịch vụ khác. Đa số các hàng hóa thiết yếu thuộc
loại thị trường cạnh tranh ộc quyền.
Thứ ba, mỗi hãng sản xuất ã có quyền ịnh giá cho sản phẩm của mình. Vì sản
phẩm của hãng có sự khác biệt so với sản phẩm khác nên thay vì hãng là người chấp
nhận giá như trong cạnh tranh hoàn hảo, hãng ã có khả năng kiểm soát giá cả ối với hàng
hóa của mình. Vì vậy ường cầu của hãng không nằm ngang như ường cầu của hãng cạnh
tranh hoàn hảo mà là ường cầu dốc xuống. Nghĩa là nếu hãng nâng giá lên ôi chút hãng
sẽ mất i một ít khách hàng chứ không phải là toàn bộ và ngược lại nếu hãng giảm giá i
một chút hãng sẽ thu ược thêm một ít khách hàng chứ không phải là toàn bộ khách hàng lOMoARcPSD| 40651217
của ối thủ.Tuy nhiên, do có rất nhiều hàng hóa thay thế nên cầu của hãng co giãn hơn
cầu trong ộc quyền. Điều này cho thấy hãng ã có sức mạnh thị trường nhưng ở mức thấp.
Thứ tư, Trong thị trường cạnh tranh ộc quyền, việc gia nhập thị trường và rút lui
khỏi thị trường là rất dễ dàng. Vì vậy, cũng giống như trong cạnh tranh hoàn hảo, trong
dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các hãng cạnh tranh ộc quyền sẽ tiến tới bằng 0.
6.4.2 Quyết ịnh sản xuất của hãng cạnh tranh ộc quyền trong ngắn hạn
Trong cạnh tranh ộc quyền, do sản phẩm của các hãng là khác biệt, hãng có khả
năng kiểm soát giá cả ối với hàng hóa của mình. Đường cầu của hãng dốc xuống giống
như ộc quyền. Vì vậy cũng giống ộc quyền, doanh thu cận biên của hãng thấp hơn giá
bán của hãng. Đường doanh thu cận biên của hãng nằm dưới ường cầu của hãng. Vì
vậy, doanh nghiệp cạnh tranh ộc quyền sẽ tối a hóa lợi nhuận tại mức sản lượng khi
doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên (MC = MR).
Giống như trong cạnh tranh hoàn hảo, hãng có thể có lợi nhuận dương hoặc hãng
cũng có thể bị lỗ. Hãng sẽ có lãi khi giá bán lớn hơn tổng chi phí bình quân, còn hãng
bị lỗ khi giá bán nhỏ hơn tổng chi phí bình quân. Vì vậy nếu như giá bán thấp hơn chi
phí bình quân tối thiểu thì hãng sẽ ngừng sản xuất giống như trong cạnh tranh hoàn hảo.
Hình 6.17 Lợi nhuận của hãng cạnh tranh ộc quyền dương
Hình 6.17 minh họa quyết ịnh sản xuất của hãng ộc quyền. Mức sản lượng mang
lại lợi nhuận tối a là Q1 ược xác ịnh bằng giao iểm của ường chi phí cận biên và doanh
thu cận biên. Mức giá ược xác ịnh là P1 và lợi nhuận: π = (P1 – ATC1).Q1. Trường hợp
này lợi nhuận của hãng dương vì hãng có tổng chi phí bình quân tối thiểu nhỏ hơn giá bán. P, ATC, MC, MR Q lOMoARcPSD| 40651217 MC ATC ATC 1 P 1 D MR Q1
Trường hợp ở hình 6.18, hãng tối a hóa lợi nhuận tại mức sản lượng MC = MR
tức ở mức sản lượng Q1. Tại mức sản lượng này, tổng chi phí bình quân tối tiểu ATC1
nhỏ hơn giá bán P1. Vì vậy hãng bị lỗ, tuy nhiên khoản lỗ này là khoản lỗ nhỏ nhất của hãng.
Về cơ bản mô hình tối a hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh ộc quyền giống như
trong ộc quyền nhưng iểm khác biệt so với ộc quyền do có nhiều hãng tham gia thị
trường nên ường cầu của hãng cạnh tranh ộc quyền co giãn nhiều hơn. Điều ó có nghĩa
khi hãng tăng giá thì khách hàng của hãng sẽ chuyển sang mua hàng của ối thủ cạnh
tranh, hoặc ngược lại. Vì vậy mức giá mà hãng ặt trong cạnh tranh ộc quyền thấp hơn
nhiều so với ộc quyền, lợi nhuận thu ược thấp hơn trong ộc quyền. Nhưng giá bán và lợi
nhuận cao hơn so với cạnh tranh hoàn hảo.
Hãng cạnh tranh ộc quyền ặt mức giá cao hơn chi phí cận biên nên cũng có sức
mạnh thị trường nhưng ở mức thấp. Thị trường cạnh tranh ộc quyền cũng gây ra tổn thất
cho xã hội giống như ộc quyền (DWL chính là diện tích hình tam giác ABC trên hình 6.17).
Trong thị trường cạnh tranh ộc quyền, sản phẩm a dạng, phong phú và có nhiều
hàng hóa thay thế, ể phục vụ cho sự lựa chọn của người tiêu dùng.Các hãng cạnh tranh
ộc quyền ưa ra thị trường nhiều loại kiểu cách, nhãn hiệu và số lượng hơn với các hãng
cạnh tranh hoàn hảo. Hơn nữa họ lại sử dụng nhiều hơn cho quảng cáo và chi phí bán
hàng khác. Thị trường các hàng hóa thiết yếu thường giống thị trường cạnh tranh ộc quyền. lOMoARcPSD| 40651217
6.4.3 Quyết ịnh sản xuất của hãng cạnh tranh ộc quyền trong dài hạn
Khi các hãng cạnh tranh ộc quyền vẫn có lợi nhuận kinh tế dương thì vẫn có hiện
tượng ra nhập ngành của các hãng mới làm cho thị phần của hãng cạnh tranh ộc quyền
ngày càng giảm dần. Đường cầu của hãng dịch chuyển vào bên trái (dịch chuyển từ ường
D sang ường D’), do thị phần giảm, cầu của người tiêu dùng về hàng hóa của hãng
CTĐQ giảm. Điều này ược minh họa ở hình 6.19. P, MR, LMC, LATC LMC LATC P * = ATC * D MR MR’ D’ Q * Q 1
Hình 6.19 Cân bằng của hãng CTĐQ trong dài hạn
Trong thời gian dài nhiều hãng mới xâm nhập vào thị trường làm cho giá bán
thấp xuống, lợi nhuận sẽ tiến ến 0. Hình 6.19 minh họa cân bằng của hãng cạnh tranh ộc
quyền trong dài hạn. Khi nhiều hãng mới xuất hiện, thị trường của hãng bị co hẹp lại.
Điều này ược minh hoạ bằng sự dịch chuyển của ường cầu D về phía bên trái ến D’.
Hãng sẽ sản xuất tại mức Q* và ặt giá bằng P* = ATC*. Lợi nhuận kinh tế của hãng bằng
0. Vậy trong dài hạn lợi nhuận kinh tế của hãng cạnh tranh ộc quyền giống hãng cạnh
tranh hoàn hảo là lợi nhuận kinh tế tiến tới 0. Tuy nhiên có một iểm khác biệt là hãng
cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất tại mức sản lượng mà tổng chi phí bình quân dài hạn ạt
tối thiểu (ATCmin), còn hãng cạnh tranh ộc quyền sẽ sản xuất ở mức sản lượng nhỏ hơn
mức sản lượng ạt tổng chi phí bình quân dài hạn tối thiểu. Có nghĩa là hãng cạnh tranh
ộc quyền không sản xuất hết khả năng của mình, còn gọi là tình trạng công suất dư thừa của hãng.
6.5 ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
6.5.1 Khái niệm và các hình thức ộc quyền tập oàn
Độc quyền tập oàn là thị trường trong ó có ít hãng, mỗi hãng bán sản phẩm tương tự
hay giống hệt sản phẩm của hãng khác. lOMoARcPSD| 40651217
Có hai hình thức ộc quyền tập oàn là ộc quyền tập oàn thuần túy và ộc quyền tập
oàn phân biệt. Độc quyền tập oàn thuần thúy là các hãng ộc quyền tập oàn sản xuất sản
phẩm giống nhau ví dụ như xi măng hay sắt thép, xăng dầu…. Độc quyền tập oàn phân
biệt là các hãng ộc quyền sản xuất sản phẩm khác biệt như ô tô, máy móc thiết bị …
Trong ộc quyền tập oàn, rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường là rất lớn.
Đó là các rào cản về vốn hoặc công nghệ sản xuất, hoặc nguồn nguyên liệu ầu vào.
Trong thị trường này cũng có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng ộc quyền tập oàn.
Mỗi hãng ra quyết ịnh về giá ều phải tính tới phản ứng của ối thủ.
6.5.2 Quyết ịnh sản xuất trong ộc quyền tập oàn
a. Đường cầu của hãng ộc quyền tập oàn và ường doanh thu cận biên
Trong thị trường ộc quyền tập oàn, các hãng ộc quyền tập oàn có lợi nhất khi hợp
tác với nhau. Thông thường ở thị trường này có sự cấu kết với nhau về giá và sản lượng
bán ra trên thị trường nhằm ảm bảo tổng lợi nhuận của các hãng này là lớn nhất.
Các chính sách mà hãng ộc quyền tập oàn ưa ra ều tính ến phản ứng của ối thủ.
Ví dụ một hãng ộc quyền tập oàn muốn tăng giá ể tăng thêm lợi nhuận,thì các hãng khác
không tăng ể có thêm lượng khách hàng từ ối thủ chuyển sang. Còn khi hãng này giảm
giá nhằm tăng thị phần thì các hãng khác cũng sẽ giảm theo. Vì vậy ường cầu của hãng
ộc quyền tập oàn không giống như ường cầu trong ộc quyền hay cạnh tranh ộc quyền mà là ường gãy khúc.
Hình 6.20 minh họa các phản ứng về giá của ối thủ và của hãng trên thị trường.
Ban ầu hãng ộc quyền tập oàn và các hãng khác ang duy trì ở mức giá PA. Giả sử hãng
ộc quyền tập oàn quyết ịnh chính sách làm tăng thị phần bằng cách giảm giá từ PA xuống
PB và hy vọng lượng khách hãng sẽ tăng từ QA sang QB’. Các hãng ối thủ thấy hãng giảm
giá, ể ảm bảo lượng khách của mình không bị mất i thì các hãng ối thủ cũng giảm giá.
Do vậy sản lượng của hãng không tăng ược ến QB như kỳ vọng mà chỉ tăng ược ến QB’.
Vậy ường cầu của hãng ộc quyền ở mức giá từ PA trở xuống là ường AB’. Hãng ộc
quyền hy vọng ường cầu của mình là ường AB’. Nếu hãng muốn tăng giá từ PA lên PC
và hy vọng khách hãng chỉ giảm từ QA sang QC. Nhưng khi hãng tăng giá thì các ối thủ
khác không tăng giá nên hãng bị mất một phần thị phần của mình khi tăng giá. Sản lượng
bán của hãng sụt giảm từ QA sang QC’. Đường cầu của hãng ở mức giá từ PA trở lên là P P C C C’ A P A P B B B’ lOMoARcPSD| 40651217
ường AC’. Trên hình 6.18 ường cầu của hãng ộc quyền tập oàn là ường cầu gãy khúc C’AB’.
Mức giá tại iểm gãy khúc ược gọi là mức giá kém linh hoạt. Phía trên mức giá
này là ường cầu của hãng ộc quyền tập oàn trong trường hợp các hãng khác không phản
ứng với sự tăng giá (D1). Phía dưới mức giá kém linh hoạt là ường cầu của hãng ộc
quyền trong trường hợp các hãng khác phản ứng Đường cầu phía dưới dựa vào giả ịnh
rằng các hãng ộc quyền sẽ phản ứng việc giảm giá của hãng (D2). Do ường cầu có hai
oạn gấp khúc nên ường doanh thu cận biên của hãng bị gián oạn là MR1 và MR2. Hình
6.21 minh họa ường cầu và ường doanh thu cận biên của hãng ộc quyền tập oàn. MC 1 D 1 MC 2 P* MR 1 D 2 Q * Q MR 2
Hình 6.21 Giá cả kém linh hoạt và sản lượng của hãng ộc quyền tập oàn
b. Quyết ịnh sản xuất của hãng ộc quyền tập oàn
Quyết ịnh sản xuất của hãng ộc quyền cũng tuân theo nguyên tắc tối a hóa lợi
nhuận. Tức là tại mức sản lượng mà tại ó MC = MR. Sản lượng tối a hóa lợi nhuận của
hãng ộc quyền là mức sản lượng Q* ược biểu diễn trong hình 6.21. lOMoARcPSD| 40651217
Vì ường doanh thu cận biên bị gián oạn, hãng ộc quyền tập oàn ạt ược lợi nhuận
tối a ở mức sản lượng có doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. Họ sẽ luôn thay ổi
các quyết ịnh sản xuất khi mức chi phí thay ổi. Trên hình vẽ ta thấy Q* là sản lượng tối
ưu các mức chi phí cận biên từ MC1 ến MC2 (trong khoảng dán oạn của doanh thu cận
biên) và mức giá luôn P* “rất kém linh hoạt”. Mức giá kém linh hoạt này xuất hiện từ
thực tế là một hãng ộc quyền không thể tự ý tăng giá hoặc giảm giá mà không bị thiệt
hại về thị phần của hãng. TÓM TẮT CHƯƠNG
Thị trường có hai lực lượng là cung và cầu. Giá và sản lượng thị trường ược xác
ịnh thông qua hoạt ộng của cung và cầu của thị trường. Dựa vào các tiêu thức phân loại
thị trường như số lượng người mua bán, sự khác biệt về sản phẩm, rào cản gia nhập thị
trường và các hình thức cạnh tranh phi giá cả phân loại thị trường làm bốn loại: Thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường ộc quyền, thị trường cạnh tranh ộc quyền và thị
trường ộc quyền tập oàn.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có nhiều người mua và người bán, sản phẩm ồng
nhất, thông tin hoàn hảo và rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường không có. Hãng cạnh
tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường, hãng là người chấp nhận giá, ường cầu
của hãng nằm ngang. Hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất sản lượng tại ó chi phí cận biên
bằng giá. Đường cung của hãng là ường MC kể từ AVCmin trở lên. Hãng sẽ óng cửa sản
xuất khi P < AVCMin. Trong dài hạn lợi nhuận kinh tế của hãng bằng 0, không còn hiện
tượng gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành.
Thị trường ộc quyền có một hãng sản xuất duy nhất, sản phẩm ộc quyền không
có hàng hoá thay thế gần gũi, rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường là rất lớn. Các
nguyên nhân dẫn tới ộc quyền là quy ịnh của chính phủ, sở hữu ầu vào và tính kinh tế
của quy mô. Nhà ộc quyền tối a hoá lợi nhuận tại mức sản lượng có MR= MC. Nhà ộc
quyền không có ường cung. Nhà ộc quyền sản xuất ít hơn cạnh tranh hoàn hảo, ặt giá
cao hơn và gây ra phần mất không ối với xã hội. Các hãng ộc quyền có thể tăng lợi nhuận
của mình bằng việc chiếm phần thặng dư tiêu dùng thông qua chính sách phân biệt giá
Thị trường cạnh tranh ộc quyền có nhiều hãng bán, sản phẩm các hãng có sự khác
biệt, rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường là thấp. Hãng cạnh tranh ộc quyền có
ường cầu nghiêng xuống và tối a hoá lợi nhuận tại mức sản lượng có MR = MC. Trong
dài hạn lợi nhuận sẽ tiến tới 0. Trong dài hạn hãng cạnh tranh ộc quyền hoạt ộng ở mức
sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng ạt ược tổng chi phí bình quân tối thiểu.
Thị trường ộc quyền tập oàn có một số ít hãng sản xuất, các hãng này phụ thuộc
lẫn nhau khi ưa ra quyết ịnh, rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường là lớn. Các hãng lOMoARcPSD| 40651217
ộc quyền tập oàn có ường cầu gãy khúc vì sự thay ổi giá của một hãng sẽ gây ra phản
ứng của các ối thủ trong ngành. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1. Phân tích khái niệm về thị trường, mục tiêu của người mua và người bán thị tham gia thị trường là gì?
2. Các tiêu thức nào ược sử dụng ể phân loại thị trường?
3. Phân tích ặc iểm của hãng cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
4. Trình bày nguyên tắc tối a hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo.
5. Phân tích, khái niệm và ặc iểm của ộc quyền; các nguyên nhân dẫn ến ộc quyền.
6. Phân tích việc tối a hoá lợi nhuận của hãng ộc quyền và nhược iểm của ộc quyền.
7. Phân tích ặc iểm của thị trường cạnh tranh ộc quyền
8. Phân tích nội dung thị trường cạnh tranh mang tính ộc quyền tập oàn
9. So sánh các loại thị trường.
CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT
Cạnh tranh hoàn hảo Perfect Competition
Cạnh tranh ộc quyền: Monopolistic Competition Độc quyền bán: Monopoly Độc quyền mua: Monopsony
Độc quyền tập oàn: Oligopoly
Monopoly Power: Sức mạnh ộc quyền
Rảo cản gia nhập: Entry Barriers
Quy tắc ịnh giá: Price Discrimination
Khác biệt hóa sản phẩm: Product Differentiation
Sức mạnh thị trường: Market Power lOMoARcPSD| 40651217
CHƯƠNG 7. THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Lời dẫn chương
Trong bức tranh rộng lớn của nền kinh tế, mọi người kiếm thu nhập theo nhiều cách
khác nhau: người lao ộng nhận ược thu nhập chủ yếu dưới dạng tiền lương và các
khoản phụ cấp khác, chủ ất nhận ược ịa tô và chủ sở tư bản - những người sở hữu
khối lượng trang thiết bị và nhà xưởng, hạ tầng nhận về lợi nhuận và lãi suất. Vậy,
thu nhập của họ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu trả lời ược gắn với thị trường
của các dịch vụ mà họ cung ứng - thị trường các nhân tố sản xuất: thị trường lao ộng,
thị trường vốn và thị trường ất ai.
7.1.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Giống như các thị trường hàng hóa khác, thị trường lao ộng chịu sự chi phối của các lực cung và cầu.
7.1.1. Cầu về lao ộng 7.1.1.1. Cầu về lao ộng
Cầu về lao ộng là số lượng lao ộng mà người thuê có khả năng và sẵn sàng thuê ở các
mức tiền công khác nhau trong một thời kỳ nhất ịnh.
Thị trường lao ộng khác với hầu hết các thị trường hàng hóa khác, cầu về lao ộng là
cầu dẫn xuất, nghĩa là nó phát sinh sau và phụ thuộc vào cầu hàng hóa dịch vụ.
Chúng ta hãy tìm hiểu cầu về lao ộng của một doanh nghiệp sản xuất bánh mỳ. doanh
nghiệp này sở hữu một xưởng sản xuất bánh mỳ và hàng tuần phải quyết ịnh xem
thuê bao nhiêu lao ộng. Điều ó có nghĩa là trong ví dụ này , tất cả các yếu tố sản xuất
khác ược coi là cố ịnh, lao ộng là ầu vào biến ổi duy nhất. lOMoARcPSD| 40651217
Có hai giả ịnh ược ưa ra về doanh nghiệp này. Thứ nhất, doanh nghiệp là doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trên cả hai thị trường, thị trường bánh mỳ ( khi doanh
nghiệp là người bán) và thị trường lao ộng ( khi doanh nghiệp là người mua). Do vậy
doanh nghiệp này phải chấp nhận giá bánh mỳ trên thị trường bánh mỳ và tiền lương
trên thị trường lao ộng. thứ hai, doanh nghiệp này là doanh nghiệp theo uổi mục tiêu tối a hóa lợi nhuận.
Giả sử rằng doanh nghiệp ã ã xây dựng nhà máy và mua sắm thiết bị, Doanh nghiệp
cần lựa chọn lượng lao ộng phải thuê. Để ưa ra ược quyết ịnh thuê lao ộng, doanh
nghiệp phải xem xét qui mô của lực lượng lao ộng có ảnh hưởng như thế nào ến khối
lượng bánh mỳ ược sản xuất ra. Lao ộng Sản lượng Tiền Lợi nhuận cận
Sản phẩm cận Giá trị sản phẩm lương biên
biên của lao cận biên của lao ộng ộng L Q MPL= ΔQ/ΔP VMPL= P. MPL W VMPL - W 0 0 600 4800 700 4100 1 600 300 2400 700 1700 2 900 200 1600 700 900 3 1100 100 800 700 100 4 1200 50 400 700 - 300 5 1250
Để tìm hiểu doanh nghiệp sẽ lựa chon thuê lao ộng như thế nào, ta cần xem xét mối
quan hệ giữa giá trị sản phẩm cận biên và cầu về lao ộng. Giá trị sản phẩm cận biên
của lao ộng là mức thay ổi về tổng doanh thu do sự gia tăng hay giảm bớt một ơn vị
lao ộng. Nói cách khác, giá trị sản phẩm cận biên còn ược gọi là sản phẩm doanh thu
cận biên của lao ộng MRPL. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, giá trị sản
phẩm cận biên của một ơn vị lao ộng bằng giá thị trường của sản phẩm nhân với sản
phẩm cận biên của ơn vị lao ộng ó. Do giá trị trường không thay ổi ối với doanh
nghiệp cạnh tranh nên giá trị sản phẩm cận biên cũng giảm dần khi số lao ộng ược
thuê tăng lên. Nói cách khác, ường giá trị sản phẩm cận biên dốc xuống do qui luật lOMoARcPSD| 40651217
sản phẩm cận biên giảm dần. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối a hóa
lợi nhuận, ường giá trị sản phẩm cận biên cũng là ường cầu về lao ộng.
Bây giờ chúng ta hãy xét xem doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao ộng? Giả sử mức
lương tuần trả cho mỗi lao ộng là 700 nghìn ồng. Trong trường hợp này, người lao
ộng thứ nhất mà doanh nghiệp thuê dem lại lợi nhuận là 4.1 triệu cho doanh nghiệp.
Người lao ộng thứ hai em lại lợi nhuận là 1.7 triệu cho doanh nghiệp. Người thư ba
và người thứ tư lần lượt em lại cho doanh nghiệp lợi nhuận là 900 nghìn và 100
nghìn ồng. Người lao ộng thứ năm mang lại cho doanh nghiệp 400 nghìn ồng doanh
thu nhưng lại vẫn ược thuê với giá 700 nghìn ồng nên việc thuê thêm lao ộng thứ
năm làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 300 nghìn ồng. Do vậy doanh nghiệp sẽ
chỉ thuê 4 lao ộng. Như vậy, ể tối a hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ thuê lao ộng cho
ến khi lơi nhuận cận biên bằng không.
Quyết ịnh lựa chọn lao ộng của doanh nghiệp dựa trên phương pháp phân tích cận
biên. Bằng ồ thị, chúng ta có thể xem xét quyết ịnh thuê lao ộng của doanh nghiệp như sau: VMP L W
Đ ườ ng c ầ u v ề lao ộ ng L L *
H nh 7.2: Quyết định thuŒ lao động của doanh nghiệp
Đường VMPL dốc xuống do qui luật sản phẩm cận biên giảm dần. VMPL cũng chính
là ường doanh thu cận biên của lao ộng. Do doanh nghiệp thuê lao ộng tại mức giá
của thị trường lao ộng W nên ường nằm ngang tại mức tiền lương cân bằng trên thị
trường lao ộng chính là ường chi phí cận biên của lao ộng. Do doanh nghiệp theo
uổi mục tiêu tối a hóa lợi nhuận nên sẽ thuê lao ộng tại iểm mà tại ó, doanh thu cận
biên bằng chi phí cận biên, tức là VMPl = W . lOMoARcPSD| 40651217
Vậy trong trường hợp doanh nghiệp là doanh nghiệp ộc quyền, ường cầu về lao ộng sẽ
ược xây dựng như thế nào? TR TR Q Ta có: MRPL = MR MPL L Q L
Do ặc iểm của doanh nghiệp ộc quyền với ường doanh thu cận biên luôn nằm dưới
ường cầu và do qui luật sản phẩm cận biên giảm dần chi phối nên ường MRPL cũng
là ường dốc xuống và so với ường cầu về lao ộng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo thì ộ dốc lớn hơn. VMP L
Đ ườ ng c ầ u lao ộ ng c ủ a hãng c ạ nh tranh hoàn h ả o Đ ườ ng c ầ u lao ộ ng c ủ a hãng ộ c quy ề n L 0
7.1.1.2. Các yếu tố làm dich chuyển ường cầu về lao ộng Giá sản phẩm
Giá trị sản phẩm cận biên ược tính bằng giá nhân với sản phẩm cận biên của lao ộng.
Vì vậy, khi giá sản phẩm thay ổi sẽ dẫn ến giá trị sản phẩm cận biên của lao ộng
cũng thay ổi tại mỗi mức lao ộng ược thuê, ường cầu lao ộng dịch chuyển. Điều này
cho thấy, sự thịnh vượng của các doanh nghiệp trong một ngành nào ó có liên quan
ến ời sống của những người lao ộng trong ngành ó. Tiến bộ công nghệ
Tiến bộ công nghệ ảnh hưởng sâu sắc ến thị trường lao ộng. Tiến bộ công nghệ cho
phếp sự gia tăng của hoạt ộng tuyển dụng trong khi tiền lương tăng lên. Cung về các
nhân tố sản xuất khác
Lượng cung về một nhân tố nào ó trong quá trình sản xuất cũng có thể ảnh hưởng ến
sản phẩm cận biên của các nhân tố khác, từ ó ảnh hưởng ến cầu của nhân tố ầu vào ó.
7.1.1.3. Cầu về lao ộng của ngành lOMoARcPSD| 40651217 W
Đ ườ ng c ầ u lao ộ ng c ủ a ngành W 1 MRP L1 N MRP L2 N W 2 W W 1 W 2 MRP L1 MRP L2 0 L1 L2 L2’ L 0 L1N L2N L
Hinh 7.1.3. Đường cầu lao ộng của ngành
Giả sử tiền lương lúc ầu là w1, lượng cầu của doanh nghiệp sẽ là L1. Và tổng hợp
cầu lao ộng của tất cả doanh nghiệp trong ngành theo từng mức tiền lương ta sẽ
có ường sản phẩm doanh thu cận biên của ngành MRP N
L1 . Nếu như tiền lương
của các doanh nghiệp trong ngành giảm xuống w2, lượng cầu lao ộng mở rộng
ến L '2, doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao ộng. Việc các doanh nghiệp ồng loạt mở
rộng sản xuất sẽ dẫn ến cung hàng hoá dịch vụ của ngành sử dụng loại lao ộng
này tăng lên, giá sản phẩm giảm xuống. Điều này dẫn ến
MRPL của các doanh nghiệp trong ngành sẽ dịch chuyển sang trái, MRPL1 dịch
chuyển sang MRPL2. Và như vậy, tại mức lương w2, doanh nghiệp chỉ thuê L2
lao ộng thay vì L2' như lúc ầu. Trên toàn bộ ngành, lượng lao ộng ược thuê lúc này là L N
2 . Đường cầu lao ộng của ngành theo từng mức tiền lương sẽ ược hình thành từ các iểm (w N N
1, L1 ) và (w2, L2 ) như trên hình vẽ. Đường cầu lao ộng
ngành có ộ co giãn thấp hơn so với ường MRP N L . lOMoARcPSD| 40651217
7.1.2. Cung về lao ộng 7.1.2.1. Cung lao ộng
Cung lao ộng là lượng lao ộng có khả năng và sẵn sàng cung ứng tại các mức tiền
công trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
Sự ánh ổi giữa lao ộng và nghỉ ngơi và ường cung lao ộng cá nhân
Lý thuyết lựa chọn kinh tế cho thấy, mọi người phải ối mặt với sự ánh ổi trong các
quyết ịnh của mình. Một trong những quyết ịnh ánh ổi quan trọng ối với con người là
ánh ổi giữa lao ộng và nghỉ ngơi. Khi dành nhiều thới gian cho lao ộng, bạn càng có ít
thời gian làm những gì mà bạn yêu thích như xem tivi, chơi tenis, thực hiện các hoạt
ộng giải trí ...Sự ánh ổi này sẽ lý giải cho những vấn ề ẩn sau ường cầu về lao ộng.
Chúng ta hãy xem xét quyết ịnh ánh ổi này của Hương, một nhân viên kế toán.
Một tuần Hương có 100 giờ thức. Cô dành một phần thời gian này ể nghỉ ngơi như
xem tivi, chơi thể thao và làm những gì mà mình thích.thời gian còn lại cô dành
cho công việc kế toán. Mỗi giờ lao ộng cô kiếm ược 100 nghìn ồng và số tiền này
ược dùng ể mua hàng hóa. Như vậy 100 nghìn ồng là chi phí cho một giờ nghỉ ngơi. tiŒu døng 10 000 T ố i ư u IC 3 IC 2 IC 1 0 S ố gi ờ ngh ỉ ng ơ i 100
H nh 7.2.1. (a) Quyết định lao động - nghỉ ngơi
Hình 7.2.1. cho thấy giới hạn ngân sách của Hương. Nếu dành cả 100 giờ ể nghỉ
ngơi, Hương sẽ không có tiêu dùng. Nếu dành cả 100 giờ cho lao ộng, cô sẽ kiếm
ược 10 triệu ồng ể tiêu dùng, nhưng không có thời gian nghỉ ngơi. Đường IC1,
IC2, IC3 là các ường bàng quan phản ánh sở thích của Hương với hai hàng hóa tiêu
dùng và nghỉ ngơi. Hương luôn thích có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn và cũng có
mức tiêu dùng cao hơn nên cô ưa thích những ường bàng quan cao hơn. Với mức lOMoARcPSD| 40651217
lương 100 nghìn ồng /giờ, cô lựa chọn iểm tiêu dùng tối ưu như trên hình vẽ, ây là
iểm nằm trên ường bàng quan cao nhất và thoả mãn giới hạn ngân sách.
Bây giờ, nếu tiền lương của Hương tăng lên ến 150 nghìn ồng/giờ, iều gì sẽ xảy ra? Có
hai trường hợp có thể xảy ra như sau:
(1) Hương sẽ nghỉ ngơi it hơn, dành nhiều thời gian cho lao ộng hơn
(2) Hương sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn, dành ít thời gian hơn cho lao ộng.
Trong cả hai trường hợp, ường ngân sách ều thay ổi theo hướng xoay ra bên ngoài, trở nên
dốc hơn, phản ánh sự thay ổi giá tương ối của hai hàng hóa.
Sở thích của Hương khi tiêu dùng hai hàng hóa lao ộng và nghỉ ngơi sẽ quyết ịnh phản
ứng cuối cùng của Hương ối với hàng hóa nghỉ ngơi khi tiền lương gia tăng Tiêu dùng Tiêu dùng Số giờ nghỉ
Số giờ nghỉ Số giờ nghỉ ngơi Số giờ nghỉ
ngơi ngơi giảm ngơi tăng
H nh 7.2.1. (b). sự gia tăng tiền lương và quyết ịnh nghỉ ngơi
Khi tiền lương tăng, lựa chọn nghỉ ngơi có vẻ tốn kém hơn một cách tương ối so với
tiêu dùng, vì vậy khuyến khích Hương thay thế một số thời gian nghỉ ngơi bằng tiêu
dùng ( Nếu giữ nguyên mức thu nhập thực tế như lúc ầu). Và iều này dẫn ến thời
gian nghỉ ngơi bị giảm i. Sụ thay ổi thời gian nghỉ ngơi lúc này ược gọi là hiệu ứng thay thế.
Do tiền lương tăng ã làm cho thu nhập thực tế của Hương tăng lên nên nếu như giữ
nguyên mức giá tương ối mới giữa tiêu dùng và thu nhập thì khi ó Hương sẽ chuyển
tới ường bàng quan cao hơn. Nếu tiêu dùng và nghỉ ngơi ều là hàng hóa thông thường
thì cô muốn tiêu dùng cả hai hàng hoá này nhiều hơn. Chênh lệch giữa số giờ nghỉ
ngơi sau khi thu nhập thực tế tăng và trước khi thu nhập thực tế tăng ( với tỉ số giá
tương ối mới) ược gọi là hiệu ứng thu nhập lOMoARcPSD| 40651217
Nếu hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập, quyết ịnh của Hương sẽ rơi vào
trường hợp (1). Ngược lại, nếu hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế, quyết ịnh
của Hương sẽ rơi vào trường hợp (2).
Quyết ịnh của Hương giữa nghỉ ngơi và tiêu dùng quyết ịnh mức cung về lao ộng
của Hương tại mỗi mức tiền lương, bởi vì càng dành nhiều thời gian cho nghỉ ngơi
cô càng có ít thời gian ể lao ộng ( Với giả thiết số giờ Hương dành cho hai hoạt ộng
này không ổi và bằng 100 giờ). Trong trường hợp (1), mức lương cao hơn làm cho
hương lao ộng nhiều hơn, ường cung lao ộng ược biểu diễn là một ường dốc lên. Đối
với trường hợp (2), mức lương cao hơn làm cho Hương nghỉ ngơi nhiều hơn và lao
ộng ít i, ường cung lao ộng là ường " ngả về phía sau". ti ền lương Đườ ng cung lao ộ ng 0 Số giờ làm việc
H nh 7,2,1,(c) Đường cung lao ộng cá nhân
7.1.2.2. Cung lao ộng của thị trường
Cung lao ộng của thị trường có thể ược xác ịnh bằng cách tổng hợp từ các cung lao
ộng cá nhân theo từng mức tiền lương. Về lý thuyết, Rất khó dự oán ược cung lao
ộng của thị trường sẽ phản ứng thuận chiều hay ngược chiều với tiền lương. Mặc dù
vậy, các nhà hoạch ịnh chính sách thường muốn biết chính xác hình dáng và hệ số
co giãn của ường cung lao ộng. Trong thực tế, ường cung lao ộng của thị trường
thường là dốc lên vì không phải tất cả các cá nhân ều có ường cung lao ộng thực tế
vòng ra phía sau và khi tiền lương tăng, phản ứng của người lao ộng cũng khác nhau,
nhưng số người tăng giờ làm có thể nhiều hơn số người giảm giờ làm.
7.1.2.3. Các yếu tố làm dịch chuyển ường cung về lao ộng.
a. Những thay ổi trong thị hiếu
Sự thay ổi thị hiếu hay thái ộ ối với lao ộng của nữ giới ngày nay là một yếu tố quan
trọng làm tăng cung lao ộng. Nếu như trong một vài thế hệ trước ây, việc phụ nữ ở lOMoARcPSD| 40651217
nhà nội trợ là phổ biến thì ngày nay, phụ nữ ngày càng có xu hướng tham gia và
tham gia tích cực vào thị trường lao ộng, kể cả thụ trường lao ộng có kỹ năng và kỹ năng cao.
b. Những thay ổi trong các cơ hội việc làm khác nhau
Cung lao ộng của một thị trường nào ó thường chịu ảnh hưởng biến ộng về giá lao
ộng trên các thị trường lao ông liên quan. Nếu tiền lương của bếp trưởng trong các
khách sạn tăng cao thì một số các bếp trưởng trong một số nhà hàng sẽ có thể quyết
ịnh chuyển nghề. Cung lao ộng trên thị trường về bếp trưỏng tại các nhà hàng giảm. c. Sự di cư
Sự biến ộng cơ học về dân số, sự di chuyển lao ộng từ vùng này sang vùng khác,
hoặc từ nước này sang nước khác là nguyên nhân quan trọng ối với việc thay ổi cung
lao ộng của các vùng, các nước ó.
7.1.3. Cân bằng trên thị trường lao ộng
Trạng thái câ bằng trên thị trường lao ộng ược xác ịnh bởi quan hệ cung cầu về lao ộng trên thị trường ó.
Hình 7.1.2.3. mô tả trạng thái cân bằng của thị trường lao ộng. Giống như các loại
giá cả khác, tiền lương iều chỉnh ể cân bằng cung cầu lao ộng. Tại trạng thái cân
bằng, người lao ộng nhận ược sản phẩm doanh thu cận biên của họ vào quá trình sản
xuất hàng hóa và dịch vụ.
Trạng thái cân bằng của thị trường lao ộng sẽ thay ổi khi có sự thay ổi của: (1) cung lao ộng (2) Cầu lao ộng
(3) cả cung và cầu lao ộng. W L S W 0 L D 0 L L 0 lOMoARcPSD| 40651217
H nh 7.1.2.3.(a) Trạng thÆi c n bằng của thị trường lao ộng
Trường hợp thứ nhất, cung lao ộng thay ổi và cầu lao ộng giữ nguyên. Trong ví dụ
trên, giả sử sự di cư làm tăng số lượng lao ộng làm bánh mỳ, iều này sẽ tác ộng như
thế nào tới trạng thái cân bằng trên thị trường lao ộng làm bánh mỳ? W L S1 W 1 L S2 W 2 0 L L 1 L 2
H nh 7.1.2.3.(b) sự dịch chuyển đường cung về lao ộng
Trong hình 7.1.2.3.(b), do lượng lao ộng làm bánh tăng lên tại mỗi mức tiền lương
ban ầu cho trước nên ường cung về lao ộng làm bánh mỳ dịch chuyển sang phải. Tại
mức tiền lương W1, lượng cung lao ộng giờ ây lớn hơn lượng cầu lao ộng, thị trường
lao ộng làm bánh mỳ lúc này rơi vào trạng thái dư thừa lao ộng. Trạng thái này tạo
sức ép làm giảm tiền lương của lao ộng làm bánh mỳ. Sự sụt giảm tiền lương này
mang lại cho các doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận nếu thuê thêm lao ộng. Khi
số lao ộng làm bánh ược thuê ở các doanh nghiệp tăng lên, sản phẩm cận biên và giá
trị sản phẩm cận biên của lao ộng giảm. Tại trạng thái cân bằng mới, mức tiền lương
thấp hơn (W2) và lượng lao ộng tăng lên (L2).
Trường hợp thứ hai, giả sử sự gia tăng nhu cầu của mọi người về bánh mỳ làm giá
bánh mỳ tăng lên. Tuy sản phẩm cận biên của lao ộng tại mọi mức lao ộng không ổi
nhưng giá bánh mỳ tăng làm sản phẩm doanh thu cận biên của lao ộng tăng lên.
Đường cầu về lao ộng làm bánh mỳ dịch chuyển sang phải. Tại mức tiền lương W1,
lượng cầu lao ộng giờ ây lớn hơn lượng cung lao ộng, sự thiếu hụt lao ộng trên thị
trường tạo sức ép ẩy tiền lương của lao dộng làm bánh mỳ lên cao hơn. Mặt khác,
với giá bánh mỳ cao hơn, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên nếu thuê
nhiều lao ộng hơn. Trạng thái cân bằng mới ược xác lập với mức tiền lương cân bằng
cao hơn và lượng lao ộng cân bằng cũng cao hơn. lOMoARcPSD| 40651217 W L S W 2 W 1 L D2 L D1 0 L L 1 L 2
H nh 7.1.2.3.(c) sự dịch chuyển đường cầu về lao ộng 7.2.THỊ TRƯỜNG VỐN
7.2.1.Cầu về vốn a. Một số khái niệm Vốn hiện vật
Vốn vật chất là sự tích lũy các hàng hóa ã ược sản xuất ra trong quá khứ, hiện ang ược
sử dụng ể sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ mới.
Vốn vật chất bao gồm máy móc thiết bị của dây chuyền sản xuất một hàng hóa dịch vụ
nào ó, hạ tầng cơ sở ể làm dịch vụ vận tải, trường sở ể tạo ra các dịch vụ giá dục, nhà ở ể
tạo ra các dịch vụ bán và cho thuê bất ộng sản và các hàng hoá lâu bền tạo ra các dịch vụ giải trí.
Phân biệt vốn hiện vật và vốn tài chính
Vốn hiện vật là một bộ phận của tài sản hữu hình. Vốn hiện vật có thể mua, bán hoặc
cho thuê. Vốn tài chính không phải là tài sản hữu hình, vốn tài chính thể hiện dưới
dạng giá trị và là phương tiện ể mua các yếu tố sản xuất phục vụ cho quá trình sản
xuất hàng hóa dịch vụ. b. Cầu về vốn
Cầu về vốn vật chất, giống như cầu của các yếu tố ầu vào khác, ược biểu diễn bằng
ường doanh thu sản phẩm cận biên của yếu tố ầu vào ó - tức là ường doanh thu sản
phẩm cận biên của vốn. lOMoARcPSD| 40651217
Trong trường hợp hãng thuê vốn ( hình 7.2.1.(a)), cầu về vốn ược xác ịnh bởi doanh
thu sản phẩm cận biên của vốn MRPK và doanh nghiệp sẽ tăng lượng vốn ược thuê
cho tới khi doanh thu sản phẩm cận biên của vốn bằng với chi phí của một ơn vị vốn
- giá thuê của một ơn vị vốn PK0. Tức là tại ó lợi ích cận biên của một on vị vốn bổ
sung bằng với chi phí cận biên của một ơn vị vốn thuê thêm. P K P K0 MRP K 0 K K0
H nh 7.2.1. (a) Cầu về vốn trong trường hợp thuê vốn
Nhưng trong hầu hết các trường hợp, thuê vốn thường ít xảy ra. Các doanh nghiệp
thường mua sắm nhà xưởng , thiết bị và vận hành chúng qua nhiều năm. Để có
thể quyết ịnh sẽ mua sắm những tài sản này như thế nào các doanh nghiệp phải
so sánh giữa giá của tài sản phải trả và giá trị hiện tại của dòng doanh thu sản
phẩm cận biên do thiết bị mang lại qua toàn bộ thời gian sử dụng tài sản.
Chúng ta hãy xem xét quyết ịnh của một doanh nghiệp trong việc ầu tư mua sắm
một dây chuyền thiết bị mới với giá là 150 000 USD. Công ty sẽ sử dụng dây
chuyền này trong vòng 5 năm. MRPK dự tính là 38 000 USD mỗi năm. Lãi suất
là 5% năm. Như vây, doanh nghiệp phải so sánh giá trị hiện tại của dòng MRPK
trong 5 năm với giá của dây chuyền. MRPKt PV = t = 164 520.11 USD (1 r)
So sánh với giá của tài sản là 150 000 USD, vì giá trị hiện tại của dòng MRPK
lớn hơn giá của dây chuyền hiện tại nên doanh nghiệp quyết ịnh mua dây chuyền
này. Chênh lệch giữa PV dòng MRPK và giá mua tài sản ược gọi là NPV ( giá trị
hiện tại ròng) của việc ầu tư vào tài sản này. NPV là yếu tố quyết ịnh việc mua
sắm tài sản của doanh nghiêp. Ngoài ra việc ánh giá NPV của từng loại tư bản
còn giúp doanh nghiệp quyết ịnh nên duy trì tài sản ó hay bán chúng. Như vậy lOMoARcPSD| 40651217
vai trò của NPV ặc biệt quan trọng ối với việc duy trì lượng vốn hiện vật của
doanh nghiệp. Như chúng ta thấy, giá trị của NPV chịu tác ộng của lãi suất. Do
vậy, lượng vốn hiện vật tại tất cả các mức lãi suất chính là cầu về vốn hiện vật
của doanh nghiệp. Vì khi lãi suất cao, giá trị NPV của các loại tài sản có xu hướng
thấp hơn nên lượng tư bản hiện vật mà doanh nghiệp duy trì có xu hướng thấp
hơn và ngược lại. Do vậy, cầu về vốn hiện vật của doanh nghiệp có mối quan hệ
chặt chẽ với lãi suất. Khi lãi suất tăng, lượng tư bản hiện vật của doanh nghiệp
có xu hướng giảm i và ngược lại. Đường cầu về tư bản hiện vật của doanh nghiệp
là một ường dốc xuống. Hình (7.2.1.(b))
Đường cầu thị trường về vốn ược xác ịnh bằng cách tổng hợp ường cầu về vốn của
các doanh nghiệp theo mỗi mức lãi suất.
c. Sự dịch chuyển của ường cầu về vốn hiện vật
Đường cầu về vốn hiện vật sẽ dịch chuyển khi có những thay ổi của các yếu tố sau:
• Lãi suất dự kiến, doanh thu sản phẩm cận biên dự kiến, chi phí dư kiến dùng ể tính NPV.
• Sự thay ổi về công nghệ: Tiến bộ công nghệ sẽ làm tăng sản phẩm cận biên
của vốn và do ó cầu về vốn tăng lên.
• Cầu hàng hoá dịch vụ thay ổi: Vì cầu của vốn hiện vật là cầu thứ phát, do ó
khi cầu ối với hàng hóa dịch vụ tăng lên sẽ làm cho cầu về vốn hiện vật cũng tăng lên.
• Giá các yếu tố ầu vào khác: Giá các yếu tố ầu vào thay ổi sẽ làm thay ổi kết
hợp các yếu tố ầu vào tối ưu của mỗi doanh nghiệp, từ ó thay ổi lượng cầu
về vốn hiện vật tại mỗi mức lãi suất cho trước , ường cầu về vốn hiện vật dịch chuyển Lªi su ấ t 0 t ư b ả n hi ệ n v ậ t lOMoARcPSD| 40651217
H nh 7.2.1. (b) cầu về vốn hiện vật của doanh nghiệp
7.2.2.Cung về vốn
Lượng cung về vốn ược tạo nên bởi hoạt ộng tiết kiệm của các hộ gia ình. Tiết kiệm của
các hộ gia inh phụ thuộc vào:
(1) Tương quan giữa thu nhập hiện tại và thu nhập ước tính trong tương lai của các
hộ gia ình. Các hộ gia ình trẻ thường có thu nhập hiện tại thấp hơn so với thu
nhập ước tính trong tương lai nên có thể nói tiết kiệm của các hộ gia ình trẻ là
tiết kiệm âm. Những hộ gia ình trung tuổi có thu nhập hiện tại thường cao hơn
so với thu nhập ước tính trong tương lai nên tiết kiêm của các hộ gia ình này
mang giá trị dương. Vậy cơ cấu của các hộ gia ình tính theo tuổi tác trong nền
kinh tế là một yếu tố quan trọng tác ộng ến tiết kiệm của các hộ gia ình.
(2) Lãi suất: Lãi suất ảnh hưởng ến tiết kiệm của các hộ gia ình thông qua hai hiệu ứng:
• Hiệu ứng thay thế: Khi lãi suất tăng, các hộ gia ình có xu hướng thay
thế tiêu dùng hiện tại cho tiêu dùng trong tương lai và tiết kiệm gia tăng
• Hiệu ứng thu nhập: Hiệu ứng này phụ thuộc vào hộ gia ình óng vai trò
là người cho vay hay người i vay. Nếu hộ gia ình là người cho vay,
hiệu ứng thu nhập mang giá trị dương. Ngược lại nếu hộ gia ình là
người i vay, hiệu ứng thu nhập mang giá trị âm.
Như vậy, trong trường hợp hộ gia ình là người cho vay, lãi suất tăng
sẽ làm cho các hộ gia ình tiết kiệm ược nhiều hơn. Ngược lại, nếu hộ
gia ình là người i vay, lãi suất tăng có thể làm cho các hộ gia ình tiết
kiệm ít hơn. Thông thường, số hộ gia ình cho vay nhiều hơn số hộ gia
ình i vay nên khi lãi suất tăng các hộ gia ình có xu hướng tiết kiệm cao
hơn, từ ó vốn hiện vật ược trang bị cũng nhiều hơn, ường cung vốn hiện vật là một ường dốc lên. S D K 0 lOMoARcPSD| 40651217 Lªi su ấ t
Đ ườ ng cung v ề v ố n hi ệ n v ậ t 0 Vốn hiện vật
h nh 7.2.2. Cung về vốn hiện vật
Cân bằng trên thị trường vốn Lªi suất r0 0 Vốn lOMoARcPSD| 40651217
Cân bằng thị trường vốn xảy ra lượng cung về vốn bằng lượng cầu về vốn. Hình
7.2.3 cho thấy cân bằng thị trường vốn xảy ra tại mức lãi suất r0 và lượng vốn là
K0. Giống như các thị trường hàng hoá dịch vụ khác, quan hệ cung cầu về vốn
tạo lực ẩy ưa thị trường ến trạng thái cân bằng. Trạng thái này ạt ược bởi hoạt
ộng trao ổi thường xuyên giữa ngân hàng, công ty chứng khoán ...
7.3. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI
Đất ai là yêú tố ầu vào của quá trình sản xuất, giống như các yếu tố ầu vào sản xuất
khác, ất ai cũng ược mua bán trên thị trường và hình thành nên thị trường ất ai.
Đất ai là tài nguyên thiên nhiên nên tổng mức cung của ất ai là cố ịnh. Đường cung
của ất ai hoàn toàn không co giãn. Cầu ất ai,giống như cầu các yếu tố sản xuất khác,
là cầu dẫn xuất - phụ thuộc vào quyết ịnh sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Hình 7.3 mô tả cân bằng trên thị trường ất ai. Vì ường cung ất ai hoàn toàn thẳng
ứng, nên mức giá thuê ất ai trên thị trường hoàn toàn phụ thuộc vào cầu ất ai.
Tô kinh tế của ất ai là chênh lệch giữa khoản thanh toán cho ất ai và lượng tối thiểu
cần thiết ể người chủ ất cung ứng dịch vụ. Vì ất ai là tài nguyên thiên nhiên và cung
ất ai hoàn toàn không co giãn nên người chủ ất sẵn sàng cung ứng cùng một số lượng
ất ai ở bất kỳ giá nào nên tô kinh tế ược xác ịnh như trên hình 7.3 GiÆ thuŒ S đ ấ t r 2 T kinh t ế r 1 D 2 103 D 1
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) 0 S ố lượ ng lOMoARcPSD| 40651217 TÓM TẮT CHƯƠNG
• Đường cầu lao ộng của doanh nghiệp là ường doanh thu sản phẩm cận biên
của lao ộng. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, ó là ường giá trị sản
phẩm cận biên của lao dộng.
• Đường cầu lao ộng của ngành có ộ co giãn thấp hơn so với MRP N L
• Doanh nghiệp theo uổi mục tiêu tối a hoá lợi nhuận sẽ thuê lao ộng cho ến khi MRPL= w
• Việc lựa chon giữa nghỉ ngơi và tiêu dùng sẽ quyết ịnh mức cung về lao ộng
của người lao ộng tại mỗi mức tiền lương. Khi tiền lương gia tăng, nếu hiệu
ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập, ường cung lao ộng cá nhân có dạng
dốc lên. Ngược lại, Khi tiền lương gia tăng, nếu hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu
ứng thay thế, ường cung lao ộng có dạng "ngả về phía sau"
• Trong trường hợp hãng thuê vốn, cầu về vốn ược xác ịnh bởi doanh thu sản
phẩm cận biên của vốn MRPK và hãng sẽ thuê vốn cho ến khi doanh thu sản
phẩm cận biên của vốn bằng với giá thuê của một ơn vị vốn MRPK = PK
• Trong trường hợp hãng mua sắm tư bản hiện vật, ường cầu về vốn là ường
thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và lượng câu về vốn hiện vật của doanh
nghiệp, dựa vào giá trị của NPV của dòng MRPK mà vốn hiện vật sẽ mang lại.
• Đất ai là tài nguyên thiên nhiên, tổng mức cung ứng là cố ịnh và ường cung
ất ai là hoàn toàn không co giãn. Cầu về ất ai của doanh nghiệp, cũng giống
như cầu về các yếu tố sản xuất khác, là cầu thứ phát. Cầu về ất ai của doanh
nghiệp phụ thuộc vào quyết ịnh sản xuất của doanh nghiệp.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Doanh nghiệp tối a hóa lợi nhụân thuê lao ộng như thế nào? lOMoARcPSD| 40651217
2. Tại sao ường doanh thu sản phẩm cận biên của lao ộng là ường cầu về lao ộng của doanh nghiệp.
3. Phân biệt doanh thu sản phẩm cận biên và doanh thu cận biên.
4. Tại sao ường cầu về lao ộng của ngành lại có ộ co giãn thấp hơn ường MRPL?
5. Những nhân tố nào tạo ra sự dịch chuyển ường cầu của lao ộng?
6. Những nhân tố nào tạo ra sự dịch chuyển ường cung của lao ộng?
7. Việc mua sắm một thiết bị mới ược quyết ịnh như thế nào?
8. Việc duy trì lượng vốn hiện vật của doanh nghiệp ược quyết ịnh như thế nào khi lãi suất thay ổi
9. Xây dựng ường cầu ối với tư bản hiện vật.
10. Tô kinh tế trên thị trường ất ai ược xác ịnh như thế nào? lOMoARcPSD| 40651217
CHƯƠNG 8. THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Bàn tay vô hình thường dẫn dắt thị trường phân bổ nguồn lực một cách có hiệu
quả. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khác nhau, ôi khi bàn tay vô hình không hoạt
ộng. Các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ “thất bại thị trường” ể chỉ tình huống mà thị
trường tự nó thất bại trong việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả và trong bối cảnh ó, ôi
khi chính phủ có thể cải thiện ược các kết cục này.
Mục tiêu nghiên cứu của chương 8 trước hết sẽ làm rõ một số nguyên nhân làm
cho thị trường thất bại, sau ó xem xét khi nào một chính sách của chính phủ thúc ẩy hiệu
quả hoặc công bằng, còn khi nào thì không thích hợp.
8.1. CÁC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
Trong các chương trước, về cơ bản chúng ta biết rằng trong nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường, nhóm người mua theo uổi mục tiêu tối a hóa lợi ích và nhóm
người bán theo uổi mục tiêu tối a hóa lợi nhuận. Sự tương tác giữa hai nhóm người này
hình thành nên giá và sản lượng cân bằng trên thị trường ối với các loại hàng hóa và
dịch vụ. Tại trạng thái cân bằng cung – cầu này, nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế
ược phân bổ một cách hiệu quả và giải quyết tương ối tốt ba vấn ề cơ bản của nền kinh
tế, ó là: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai.
Hình 8.1 dưới ây biểu diễn hoạt ộng của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo thông
qua sự tương tác của hai lực lượng cung - cầu.
Hình 8.1: Trạng thái cân bằng thị trường P S = MC Pe E D = MB lOMoARcPSD| 40651217 0 Qe Q
Đường cung và ường cầu trong mô hình chứa ựng những thông tin quan trọng về
chi phí và lợi ích. Cụ thể, ường cung phản ánh chi phí của người bán. Tại bất kỳ mức
sản lượng cung nào, ộ cao của ường cung cũng cho biết chi phí ối với người bán của ơn
vị hàng hóa cuối cùng ược bán ra. Tương tự, ường cầu phản ánh giá trị của hàng hóa ối
với người mua, iều này ược thể hiện qua giá cả mà họ sẵn sàng thành toán cho mỗi ơn
vị hàng hóa cuối cùng ược mua. Tại trạng thái cân bằng
E, giá và lượng cân bằng của hàng hóa lần lượt là Pe và Qe. Mức giá cân bằng Pe cho biết
người tiêu dùng và người sản xuất cùng ạt ược mục tiêu tối a hóa lợi ích của họ. Nói
cách khác, lượng sản xuất và tiêu dùng ở trạng thái cân bằng thị trường Qe là có hiệu
quả, hiểu theo nghĩa nó tối a hóa tổng thặng dư sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, iều
này không ồng nghĩa rằng kết quả do thị trường mang lại lúc nào cũng là tối ưu nhất ối
với toàn xã hội. Đôi khi, thị trường tự do vẫn tạo ra các kết quả mà xã hội không mong
muốn, chúng ta gọi ó là thất bại của thị trường. Một số nguyên nhân ưa thị trường ến
thất bại là: Ảnh hưởng ngoại hiện (hay còn gọi là ngoại ứng); hàng hóa công cộng; tính
cạnh tranh không hoàn hảo và phân phối thu nhập không công bằng
8.1.1. Ảnh hưởng ngoại hiện (ngoại ứng)
Một ngoại ứng phát sinh khi một cá nhân hay một tổ chức tham gia vào một hoạt
ộng có ảnh hưởng ến phúc lợi của người ngoài cuộc nhưng không phải trả hoặc nhận bất
kỳ một khoản bồi thường nào cho những ảnh hưởng này. Nói cách khác, một ngoại ứng
xuất hiện khi một quyết ịnh sản xuất hay tiêu dùng của một cá nhân hoặc một tổ chức
gây ảnh hưởng trực tiếp ến quyết ịnh sản xuất hay tiêu dùng của người khác mà không
thông qua giá cả thị trường.
Các ngoại ứng có thể mang tính tích cực hoặc mang tích tiêu cực. Các ngoại ứng
tiêu cực gây ra chi phí ối với thành viên thứ ba còn các ngoại ứng tích cực mang lại lợi
ích cho thành viên thứ ba. Những thành viên thứ ba này không nhận ược sự thanh toán
hay phải trả chi phí thích hợp.
Ngoại ứng có thể phát sinh trong tiêu dùng hay trong sản xuất. Ví dụ ngoại ứng
tiêu cực trong sản xuất như ô nhiễm, chất thải: các nhà máy hóa chất thường gây ô nhiễm
các dòng sông xung quanh và làm chết cá ảnh hưởng tới những người làm nghề ánh bắt lOMoARcPSD| 40651217
cá. Ngoại ứng tích cực trong sản xuất có thể kể ến các phát minh sáng chế, các nghiên
cứu khoa học…Còn trong tiêu dùng, việc uống rượu, hút thuốc là những ảnh hưởng
ngoại ứng tiêu cực: người tiêu dùng lái xe khi say rượu có thể gây rủi ro cho tính mạng
người khác. Tương tự, việc tiêu dùng giáo dục em lại ngoại ứng tích cực, bởi vì dân
chúng có trình ộ dân trí cao thường làm giảm các tệ nạn xã hội như trộm cắp, mại
dâm…Trong hầu hết các ví dụ trên, cá nhân hoặc tổ chức thực hiện việc sản xuất hoặc
tiêu dùng ều có chi phí và lợi ích khác biệt so với chi phí và lợi ích thực tế của toàn xã
hội. Điều này dẫn tới khối lượng hàng hóa thực tế ược sản xuất bởi thị trường khác với
khối lượng tối ưu về mặt xã hội. Dưới ây là hai ví dụ cụ thể minh họa ảnh hưởng của ngoại ứng:
* Ảnh hưởng của ngoại ứng trong sản xuất
Hình 8.2: ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất P MSC P 2 E 2 P 1 E 1 MPC D = MB 0 Q2 Q1 Q
Xét ngoại ứng tiêu cực từ sản xuất của doanh nghiệp sản xuất bột ngọt. Trong ó,
chi phí cận biên cá nhân MPC của doanh nghiệp sản xuất bột ngọt bỏ ra. Nhưng trên
thực tế, việc sản xuất bột ngọt gây ô nhiễm môi trường do nước thải ổ ra sông chưa qua
xử lý ã làm cho dòng sông bị ô nhiễm. Sự ô nhiễm gây ra các hậu quả như: chết cá, ảnh
hưởng ến nguồn sống của những người ánh cá; ảnh hưởng tới sức khỏe của dân cư sống
quanh khu vực do nguồn nước ô nhiễm dẫn tới bệnh tật; ảnh hưởng lượng khách du lịch
của công ty lữ hành. Rõ ràng, người ánh cá, dân cư hay công ty du lịch là những thành
viên không tham gia vào quá trình sản xuất bột ngọt nhưng vẫn phải gánh chịu những
chi phí từ việc sản xuất này.
Một cách tổng quát, việc sản xuất của doanh nghiệp sản xuất bột ngọt ã gây ra
chi phí cho xã hội. Nếu tính ầy ủ các chi phí này cho doanh nghiệp sản xuất bột ngọt
thì chi phí ó sẽ ược biểu diễn bằng ường chi phí cận biên xã hội (MSC) bao hàm cả chi lOMoARcPSD| 40651217
phí mà cá nhân doanh nghiệp sản xuất bột ngọt phải bỏ ra và chi phí của các thành viên
thứ ba phải gánh chịu. Trong trường hợp này, chi phí cận biên xã hội cao hơn chi phí
cận biên cá nhân của doanh nghiệp.
Nếu ường cầu ối với mặt hàng bột ngọt là D thì trạng thái cân bằng E1 với mức
sản lượng Q1 tại ó chi phí cận biên cá nhân bằng giá. Tuy nhiên, tại mức sản lượng Q1
chi phí cận biên của xã hội vượt quá lợi ích cận biên (MB). Xét trên giác ộ xã hội, mức
sản lượng mà xã hội mong muốn là mức sản lượng Q2, nhỏ hơn so mức mức sản lượng
Q1 của thị trường. Thất bại thị trường thể hiện ở chỗ sự chênh lệch giữa chi phí (lợi ích)
xã hội và doanh nghiệp sản xuất bột ngọt dẫn ến khối lượng hàng hóa thực tế ược sản
xuất bởi thị trường ã lớn hơn khối lượng tối ưu về mặt xã hội.
Ví dụ trên cho thấy, trên một số thị trường, chi phí xã hội của quá trình sản xuất
lớn hơn chi phí tư nhân, nhưng iều ngược lại cũng có thể xảy ra trên một số thị trường
khác. Nếu ảnh hưởng ngoại hiện em lại ích lợi cho người ngoài cuộc thì rõ ràng chi phí
xã hội của sản xuất nhỏ hơn chi phí tư nhân. Điều này cũng khiến cho thị trường thất bại
do sản lượng cân bằng của thị trường Q1 nhỏ hơn sản lượng tối ưu Q2 mà cả xã hội mong muốn.
Hình 8.3: ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực trong sản xuất P MPC MSC P 1 E 1 P2 D = MB E2 0 Q1 Q2 Q
* Ảnh hưởng của ngoại ứng trong tiêu dùng
Để thấy ược ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực trong tiêu dùng, ta có thể xem xét
một ví dụ về việc tiêu dùng dịch vụ giáo dục như sau. Phương pháp phân tích ảnh hưởng
tích cực của ngoại ứng trong tiêu dùng cũng tương tự như phân tích ảnh hưởng của
ngoại ứng trong sản xuất. lOMoARcPSD| 40651217
Hình 8.4 cho thấy ường cầu D1 phản ánh lợi ích cá nhân cận biên (MPB) của tất
cả những người trực tiếp tiêu dùng dịch vụ giáo dục. Tuy nhiên, lợi ích không chỉ dừng
lại ở những người tiêu dùng trực tiếp này ược hưởng mà lợi ích giáo dục còn mở rộng
ra ối với xã hội, nghĩa là ối với các thành viên thứ ba, những người không ược hưởng
dịch vụ giáo dục trực tiếp. Lợi ích này thấy ược khi các tiêu cực, tệ nạn xã hội ít i vì
những người ược hưởng dịch vụ giáo dục sẽ sống tốt hơn... Như vậy, lợi ích thực sự của
giáo dục ối với xã hội sẽ lớn hơn lợi ích của chính những người ược i học. Điều này ược
minh họa bằng ường D2 phản ánh lợi ích cận biên của xã hội MSB. Như vậy, nếu trạng
thái cân bằng E1 là kết quả của quan hệ cung cầu trên thị trường thì trạng thái cân bằng
mà xã hội mong muốn là E2 với mức sản lượng và giá là Q2 và P2. Thị trường tự do ã
không ạt ược mức sản lượng mà xã hội mong muốn. Đó là thất bại của thị trường. Hình 8.4: ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực
MC trong tiêu dùng P E 2 E 1 P2 P1 D2 = MSB D1 = MPB 0 Q1 Q2 Q
Như vậy, sự chênh lệch giữa chi phí (lợi ích) xã hội và cá nhân dẫn ến khối lượng
hàng hóa thực tế ược sản xuất bởi thị trường khác với khối lượng tối ưu về mặt xã hội.
Trong trường hợp các ngoại ứng tích cực thì có quá ít hàng hóa ược sản xuất, còn ngoại
ứng tiêu cực thì lại có quá nhiều hàng hóa ược sản xuất. Kết quả là thị trường ưa ra một
giải pháp không có hiệu quả vì các nhà sản xuất và người tiêu dùng ưa ra các quyết ịnh
tiêu dùng và sản xuất dựa trên chi phí và lợi ích các nhân của bản thân họ, nó không
phản ánh chi phí và lợi ích của toàn xã hội.
Nói cách khác, ngoại ứng tích cực trong sản xuất hay tiêu dùng ều làm cho thị
trường sản xuất ra một sản lượng nhỏ hơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn. Còn
ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất hay tiêu dùng ều làm cho thị trường sản xuất ra một
sản lượng lớn hơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn. lOMoARcPSD| 40651217
8.1.2. Hàng hóa công cộng
Hầu hết hàng hóa trong nền kinh tế ều ược phân bổ trên các thị trường, nơi người
mua phải trả tiền cho những gì họ nhận ược, còn người bán ược nhận tiền vì những gì
mà họ cung ứng. Đối với những hàng hóa như vậy, giá cả là tín hiệu ịnh hướng quyết
ịnh của người mua và người bán. Nhưng khi hàng hóa ược cung cấp miễn phí, các lực
lượng thị trường mà thông thường óng vai trò phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế sẽ
không còn tồn tại. Trong phần này, chúng ta xem xét vấn ề phát sinh từ những hàng hóa
không có giá cả thị trường, ví dụ như hàng hóa công cộng. Khi những hàng hóa này
không có giá cả, thị trường tư nhân không có khả năng ảm bảo rằng hàng hóa ó ược sản
xuất ra và tiêu dùng với quy mô hợp lý. Nghĩa là thị trường hoàn hảo thất bại trong việc
cung ứng các hàng hóa này.
Hàng hóa công cộng là những hàng hóa và dịch vụ mà khi chúng ược sản xuất ra
thì mọi người ều có khả năng tiêu dùng. Hàng hóa công cộng có hai ặc tính chủ yếu là
tính không cạnh tranh trong tiêu dùng và tính không loại trừ trong tiêu dùng.
Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng của hàng hóa công cộng hàm ý chúng có
thể ược tiêu dùng bởi một người mà không giảm khối lượng cho người khác tiêu dùng.
Tính không loại trừ trong tiêu dùng của hàng hóa công cộng nghĩa là không thể ngăn
cản mọi người sử dụng và thưởng thức chúng. Điều này ược biết ến như vấn ề “kẻ ăn
không” hay ây là hiện tượng tiêu dùng tự do – tiêu dùng mà không cần trả tiền.
Để làm rõ vấn ề tại sao thị trường hoàn hảo lại thất bại trong việc cung ứng hàng
hóa công cộng, ta xét một ví dụ về buổi bắn pháo hoa nhân dịp ngày 2 tháng 9. Hàng
hóa này không có tính loại trừ bởi vì không thể ngăn mọi người xem pháo hoa và nó
cũng không có tính tranh giành bởi vì sự thưởng thức của người này không hề làm giảm
khả năng thưởng thức của người khác.
Giả sử, quận Hoàn Kiếm có dân số khoảng 150 nghìn người. Dân cư ở ây muốn
xem bắn pháo hoa vào ngày 2 tháng 9. Mỗi người dân giả ịnh thu ược lợi ích là 100
nghìn ồng cho việc xem pháo hoa. Chi phí của một buổi bắn pháo hoa là 10 tỷ ồng. Do
15 tỷ ồng lợi ích (= 150 nghìn người x 100 nghìn ồng) lớn hơn 10 tỷ ồng chi phí nên
việc dân cư muốn xem pháo hoa là có hiệu quả. Tuy nhiên, thị trường tư nhân sẽ không
có khả năng ạt ược kết cục có hiệu quả này. Tại sao?
Chúng ta hãy tưởng tượng công ty A quyết ịnh óng vai trò là nhà cung ứng dịch
vụ bắn pháo hoa cho quận Hoàn Kiếm. Công ty này chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong
việc bán vé xem bắn pháo hoa dịp 2-9 vì hầu hết mọi người ều dễ dàng nhận ra rằng họ lOMoARcPSD| 40651217
có thể xem mà không cần mua vé, do vậy họ có ộng cơ trở thành người hưởng lợi không trả tiền.
Một số quan iểm cho rằng nguyên nhân của thất bại thị trường này là do hàng
hóa công cộng ược xem là một trường hợp ặc biệt của ảnh hưởng ngoại ứng. Nếu công
ty A ầu tư thực hiện buổi bắn pháo hoa, công ty sẽ mang lại lợi ích ra bên ngoài ối với
những người xem không trả tiền. Tuy nhiên, khi tính toán xem có nên âu tư vào buổi
bắn pháo hoa này hay không, công ty A ã không tính ến những lợi ích bên ngoài này.
Như vậy, mặc dù buổi bắn pháo hoa ược xã hội mong muốn nhưng nó lại không em lại
lợi nhuân tư nhân vì vậy sẽ không có buổi bắn pháo hoa do công ty A cung cấp.
Từ ví dụ trên có thể ưa ến kết luận, sự cung cấp các hàng hóa công cộng bởi tư
nhân thông qua thị trường sẽ không thể xảy ra vì lợi ích của những hàng hóa này bị phân
tán rộng rãi ến mức mà không một hãng nào muốn cung cấp chúng. Họ không thể ặt giá
cho những hàng hóa ó vì họ không thể ngăn cản mọi người tiêu dùng hàng hóa ó miễn
phí. Lợi ích cá nhân của sản xuất hàng hóa công cộng thấp hơn là lợi ích xã hội tương
ứng. Nói cách khác, thị trường hoàn hảo thất bại trong việc cung ứng các hàng hóa này.
Quốc phòng, nghiên cứu cơ bản hay chống ói nghèo ược coi là những ví dụ khác
về hàng hóa công cộng. Cụ thể, với hàng hóa công cộng là an ninh quốc phòng, khi một
người ược bảo vệ, nó không có nghĩa là những người khác ược bảo vệ ít hơn. Không ai
có thể ngăn chặn các công dân ược hưởng lợi ích từ quốc phòng cho dù họ có trả phí
hay không. Ngoài ra, hàng hóa công cộng có thể kể ến là hệ thống pháp luật, èn hải ăng trên biển, v.v.
8.1.3. Cạnh tranh không hoàn hảo
Trong chương 6, chúng ta thấy rằng các doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo
khác với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong việc xác ịnh mức giá và mức sản lượng tối ưu.
Hình 8.5. Tổn thất phúc lợi xã hội do ộc quyền lOMoARcPSD| 40651217 P MC H A P 1 B P 0 MC 0 C E MR D 0 Q 1 Q 0 Q
Hình 8.5 cho thấy nếu các hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết ịnh tối a hóa lợi nhuận
ở mức sản lượng Q0 mà tại ó P0 = MC thì ể thu ược lợi nhuận, các doanh nghiệp cạnh
tranh không hoàn hảo có xu hướng sản xuất ở mức sản lượng Q1 mà tại ó MR = MC,
ồng thời dựa vào ường cầu D ể ấn ịnh mức giá bán P1 (P1>P0). Điều này cho thấy, mức
giá mà các hãng cạnh tranh không hoàn hảo áp ặt cho thị trường sẽ cao hơn chi phí cận
biên (P1>MC) ở ơn vị sản phẩm cuối cùng và tạo ra sức mạnh ộc quyền.
Để ánh giá hiệu ứng phúc lợi do ảnh hưởng của ộc quyền chúng ta có thể so sánh
mức sản lượng mà các hãng này lựa chọn Q1 với mức sản lượng mà hãng cạnh tranh
hoàn hảo lựa chọn Q0. Dễ dàng nhận thấy mức sản lượng Q1hãng cạnh tranh không hoàn hảo có xu hướng sản xuất ở mức thấp hơn sản lượng hiệu
quả xã hội. Việc cắt giảm sản lượng sẽ gây tổn thất ến lợi ích của người tiêu dùng và xã
hội. Tổn thất phúc lợi bị mất i do ộc quyền ược thể hiện ở trên hình 8.5. Điểm cân bằng
ạt hiệu quả Pareto trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là iểm B. Khi ó, tổng thặng dư
xã hội là diện tích EHB và thặng dư của người tiêu dùng là phần diện tích P0BH. Nếu là
thị trường ộc quyền thì A là iểm cân bằng với mức giá P1 và sản lượng Q1. Tổng thặng
dư xã hội khi xuất hiện ộc quyền là diện tích EHAC và tổn thất xã hội là diện tích tam giác ABC.
8.1.4. Phân phối thu nhập không công bằng
Công bằng gắn liền với sự phân phối thu nhập. Thị trường tự do dẫn ến sự phân
hoá theo khu vực, thu nhập, giới tính … giữa những người hoạt ộng kinh tế giống nhau,
gây nên những bất bình ẳng. lOMoARcPSD| 40651217
Hình 8.6. Tổn thất phúc lợi do ảnh hưởng của thuế Giá cả S ’ S A B C D P1 P0 0 Q1 Q0 Sản lượng
Chính phủ can thiệp nhằm phân phối lại thu nhập bằng cách ánh thuế. Nhưng
chính công cụ này lại gây ra những méo mó trong việc phân bổ có hiệu quả các nguồn
lực. Một mức thuế sẽ làm dịch chuyển ường cung từ S ến S' dẫn ến những thay ổi trong
giá cả và sản lượng cân bằng. Người tiêu dùng sẽ phải trả một mức giá cao hơn trong
khi mức sản lượng giảm i. Điều này gây nên những tổn thất phúc lợi ối với xã hội.
8.2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KTTT
8.2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ
Chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ bao gồm:
Thứ nhất, xây dựng luật pháp, các quy ịnh và quy chế iều tiết: Nhà nước ề ra hệ
thống pháp luật, trên cơ sở ó ặt ra những iều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt
ộng của thị trường. Chính phủ, cũng như chính quyền các cấp còn lập nên một hệ thống
quy ịnh chi tiết, các quy chế iều tiết … nhằm tạo nên môi trường thuận lợi và hành lang
an toàn cho sự phát triển có hiệu quả của các hoạt ộng kinh tế, xã hội.
Thứ hai, ổn ịnh và cải thiện các hoạt ộng trong nền kinh tế: Chính phủ thông qua
các chính sách kinh tế vĩ mô như: kiểm soát thuế khoá, kiểm soát số lượng tiền trong
nền kinh tế, mà cố gắng làm dịu những dao ộng lên xuống trong chu kỳ kinh doanh, hạn
chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ sự trì trệ. lOMoARcPSD| 40651217
Thứ ba, tác ộng ến việc phân bổ các nguồn lực bằng cách trực tiếp tác ộng ến sản
xuất cái gì, qua sự lựa chọn của chính phủ, qua hệ thống pháp luật, tác ộng ến khâu phân
phối cho ai qua thuế và các khoản chuyển nhượng. Chính phủ cũng có thể tác ộng ến sự
phân bổ các nguồn lực một cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp ối với giá cả và mức sản lượng sản xuất.
Thứ tư, Quy hoạch và tổ chức các nguồn vốn ầu tư của các tổ chức trong nước
và quốc tế: Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội là iều kiện quan trọng ể phát triển
kinh tế – xã hội ất nước. Tầm quan trọng, quy mô của nó òi hỏi Nhà nước phải là người
ứng ra chăm lo từ khâu quy hoạch, ến tổ chức phối hợp ầu tư xây dựng và quản lý sử dụng.
Ngoài ra, xây dựng các chính sách, các chương trình tác ộng ến khâu phân phối
lại thu nhập, nhằm ảm bảo công bằng xã hội; thông thường ó là các chương trình kinh
tế – xã hội, chính sách thuế, trợ cấp, ầu tư cho các công trình phúc lợi.
8.2.2 Cách thức can thiệp của Chính phủ
a. Xử lý các ngoại ứng
Chính phủ có thể áp dụng các cách như thương lượng, ánh thuế, trợ cấp hay iều
chỉnh nhằm xử lý các ngoại ứng hoặc các thất bại khác của thị trường.
Thương lượng
Thương lượng là giải pháp do nhà kinh tế học Ronald Coase ưa ra, gọi là ịnh ề
Coase. Theo ịnh ề Coase, nếu các bên tư nhân có thể àm phán mà không gây ra
chi phí cho quá trình phân bổ nguồn lực, thì thị trường tư nhân sẽ luôn luôn giải quyết
ược vấn ề ảnh hưởng ngoại hiện và phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả. Nói cách
khác, theo Coase, sự thương lượng tự nguyện giữa các bên liên quan có thể dẫn ến giải
pháp hữu hiệu nhất. Vai trò của chính phủ ở ây là xác ịnh các quyền sở hữu tài sản ể thị
trường tồn tại ối với tất cả các hàng hóa.
Để minh họa cho ịnh ề Coase, chúng ta xét ví dụ sau ây: một người nuôi ong nhận
ược ngoại ứng tích cực từ việc trồng cây ăn quả của người nông dân ó là mật hoa của
cây có thể làm tăng sản lượng mật ong. Do ó, người nuôi ong sẵn sàng trả tiền thuê nơi
nuôi ong cho việc ặt những tổ ong của họ trên ất của người nông dân. Ngược lại, người
nông dân cũng ược hưởng lợi từ việc có ong, ong giúp thụ phấn cho vườn cây của họ và
làm tăng sản lượng hoa quả và tương tự người nông dân sẵn sàng trả phí thụ phấn ể có lOMoARcPSD| 40651217
ong trên ất của mình. Như vậy, thông qua thương lượng cả hai bên có thể có ược lợi ích
từ việc nắm bắt ược các ngoại ứng mang tính chất tích cực này.
Tuy nhiên, trong thực tế không phải lúc nào thương lượng cũng thành công. Đặc
biệt việc ạt ược một thỏa thuận hiệu quả ặc biệt khó khăn khi có nhiều bên tham gia, bởi
vì việc phối hợp mọi người rất tốn kém. Ví dụ một nhà máy gây ô nhiễm ở hồ nước lân
cận. Tình trạng ô nhiễm gây ra ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực ối với ngư dân ịa phương.
Theo ịnh ề Coase, nếu tình trạng ô nhiễm ược coi là không hiệu quả thì nhà máy và ngư
dân có thể ạt ược thỏa thuận trong ó ngư dân trả tiền cho nhà máy ể họ không gây ô
nhiễm nếu việc gây ô nhiễm là hợp pháp. Song nếu có nhiều ngư dân thì việc họ tìm
cách phối hợp với nhau ể thương lượng với nhà máy hầu như không thể làm ược.
Đánh thuế và trợ cấp
Để ối phó với hiện tượng ngoại ứng, chính phủ có thể nội hiện hóa ảnh hưởng
ngoại hiện bằng cách ánh thuế những hoạt ộng gây ra ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực và
trợ cấp cho nhưng hoạt ộng có ngoại ứng tích cực. Ví dụ, các nhà sản xuất gây ra các
ngoại ứng tiêu cực như: khói công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước…chính phủ có thể ánh
thuế vào nhà sản xuất. Điều này sẽ gây ra sự dịch chuyển của ường cung sang trái, khiến
cho mức sản lượng sản xuất giảm xuống và tiến dần tới mức sản lượng tối ưu của xã
hội. Tương tự, ối với các ngoại ứng tích cực như giáo dục, nghiên cứu khoa học hay
tiêm phòng cúm, chính phủ có thể trợ cấp cho những hành vi mà lợi ích cá nhân thấp
hơn lợi ích xã hội, khi ó mức sản lượng tối ưu của thị trường sẽ tiến dần tới mức sản
lượng tối ưu của xã hội.
Điều chỉnh
Ngoài các công cụ kinh tế, chính phủ có thể sử dụng các biện pháp hành chính ể
iều chỉnh số lượng hàng hóa ược sản xuất hoặc thậm chí quy ịnh có sản xuất hay không
ối với những hàng hóa và dịch vụ nhất ịnh. Ví dụ, chính phủ có thể ưa ra các tiêu chuẩn
chung cho sản xuất ví dụ như các yêu cầu ối với các nhiên liệu ược phép sử dụng, các
tiêu chuẩn về chất thải cũng như tiêu chuẩn về khí thải ô tô hay các tiêu chuẩn thuộc về môi trường xung quanh v.v
b. Cung cấp hàng hóa công cộng
Việc tiêu dùng tự do không khuyến khích các hãng tư nhân cung cấp hàng hóa
công cộng, chính phủ chỉ có hai cách ể ảm bảo sự sẵn có của nó. Thứ nhất, chính phủ lOMoARcPSD| 40651217
trực tiếp cung cấp hàng hóa công cộng, ví dụ như việc cung cấp các dịch vụ giáo dục, y
tế, iện nước ược cung cấp chủ yếu thông qua các doanh nghiệp sở hữu nhà nước. Thứ
hai, chính phủ khuyến khích sự cung cấp hàng hóa công cộng của khu vực tư nhân. Vai
trò của Chính phủ là ảm bảo thanh toán tài chính cho công ty tư nhân ể họ không phải
lo lắng giải quyết vấn ề “kẻ ăn không”. Liên hệ với ví dụ tổ chức buổi bắn pháo hoa dịp
2 tháng 9 nêu trên, nếu sự cung cấp dịch vụ bắn pháo hoa thực hiện bởi công ty A thông
qua thị trường sẽ không thể xảy ra vì lợi ích của những hàng hóa này bị phân tán rộng
rãi ến mức mà không một công ty nào muốn cung cấp chúng. Giải pháp ối với vấn ề này
chính là chính quyền ịa phương có thể tài trợ cho buổi lễ thông qua việc tăng thuế mà
người dân phải nộp. Chính quyền ịa phương có thể dùng số tiền này ể thuê công ty A
thực hiện buổi bắn pháo hoa. Công ty A giúp quận Hoàn Kiếm ạt ược kết cục hiệu quả
trong vai trò người ược Nhà nước thuê.
c. Khắc phục sự không hoàn hảo của thị trường
Như chúng ta ã nghiên cứu trong chương 6, thị trường cạnh tranh không hoàn
hảo em lại những kết quả không mong muốn cho xã hội. Mức giá cao và sản lượng thấp
do ảnh hưởng của sức mạnh ộc quyền ã làm giảm tổng thặng dư và tạo ra phần mất
không ối với xã hội. Mục tiêu của chính sách chính phủ liên quan ến cạnh tranh không
hoàn hảo chủ yếu liên quan ến việc iều tiết giá, sản lượng và lợi nhuận của ộc quyền.
Chúng ta sẽ xem xét việc iều tiết của chính phủ ối với ộc quyền tự nhiên. Độc
quyền tự nhiên là ộc quyền ạt ược nhờ ạt ược tính kinh tế quy mô. Vì thế ặc iểm chính
của ộc quyền tự nhiên là ường tổng chi phí trung bình luôn giảm khi tăng sản lượng, chi
phí cận biên nhỏ hơn chi phí trung bình. Nếu ộc quyền tự nhiên không bị iều tiết thì nó
sẽ sản xuất mức sản lượng thấp QM và bán với giá cao PM, gây ra mất không về phúc lợi.
Hình 8.7 Điều tiết ộc quyền tự nhiên lOMoARcPSD| 40651217 P D P MR M M C P C B AC A MC Q M Q C Q B Q A Q
Có 2 phương pháp iều tiết:
+ Điều tiết qua giá: Xác ịnh cho ộc quyền tự nhiên một mức giá tối a (giá trần).
+ Điều tiết qua sản lượng: Xác ịnh cho ộc quyền tự nhiên một mức sản lượng tối thiểu.
Phương pháp iều tiết qua sản lượng dễ ược chấp nhận nhất, vì ó là phương pháp
thỏa thuận và thương lượng. Các loại chi phí cho iều tiết thường gồm: chi phí hành
chính, chi phí tổ chức, chi phí bắt buộc khác.
Cần so sánh hiệu quả, mục tiêu iều tiết với các chi phí này. d.
Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng
Để ảm bảo phân phối thu nhập công bằng, Chính phủ thường thực hiện thông qua
một số công cụ như thuế, trợ cấp, iều chỉnh giá cả và ầu tư vào con người. Trong ó, thuế
và trợ cấp là những phương tiện trực tiếp nhất ể tác ộng vào phân phối thu nhập. Việc
kiểm soát giá cả cũng có tác ộng phân phối lại, nhưng tác ộng này phụ thuộc vào hàng
hóa và dịch vụ mà giá cả của chúng ược kiểm soát. Đầu tư vào con người không giống
như các phương thức trên, nó có tác dụng dài hạn hơn.
Thuế óng một vai trò phân phối lại quan trọng. Chính phủ sử dụng thuế ể tài trợ
cho việc chi tiêu cho người nghèo. Ví dụ, chính phủ phát triển các dịch vụ trong các
vùng hay khu vực mà người nghèo sinh sống. Miễn thuế ối với hàng hóa và dịch vụ mà
người nghèo tiêu dùng là một cách khác ể giảm sự bất công bằng trong phân phối thu nhập.
Trợ cấp có thể tác ộng ến phân phối thu nhập vì cho phép một vài hàng hóa, dịch
vụ ược cung cấp thấp hơn giá cả thị trường ể ngay cả những nhóm người nghèo hơn của
dân số có thể mua chúng. Ví dụ như trợ cấp về giá ối với các hàng hóa thiết yếu như lOMoARcPSD| 40651217
lương thực, thực phẩm cũng như các dịch vụ y tế cơ bản ược sử dụng chủ yếu bởi người
nghèo. Các khoản trợ cấp cũng có thể ở dạng hiện vật ví dụ như tem phiếu lương thực
hay phần bổ sung thực phẩm cho người nghèo.
Chính phủ có thể iều tiết giá cả của các yếu tố sản xuất, ví dụ thông qua tiền lương
tối thiểu, sự kiểm soát tiền thuê nhà, quy ịnh trần lãi suất.
Đầu tư cho nguồn nhân lực luôn là giải pháp quan trọng và lâu dài ể khắc phục
sự mất công bằng về thu nhập. Đầu tư vào nguồn nhân lực là việc tạo cho người lao ộng
các kỹ năng lao ộng ể họ có thể sử dụng ược các cơ hội làm việc theo òi hỏi của thị trường. TÓM TẮT CHƯƠNG
Kinh tế thị trường hoạt ộng dựa vào sự tương tác của cung và cầu. Thị trường
cạnh tranh hoàn hảo là loại thị trường tạo ra kết quả tốt nhất ối với việc phân bổ tài
nguyên. Tuy nhiên, thị trường cũng có rất nhiều thất bại: ngoại ứng, hàng hóa công cộng,
sự không hoàn hảo của thị trường và phân phối thu nhập không công bằng. Chính phủ
sử dụng các công cụ như thuế, trợ cấp và các quy ịnh ể khắc phụ các thất bại của thị trường. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thế nào là thất bại thị trường
2. Tại sao hàng hóa công cộng là thất bại của thị trường
3. So sánh hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân
4. Trình bầy các ngoại ứng? Tại sao ngoại ứng là thất bại thị trường
5. Tại sao thị trường cạnh tranh không hoàn hảo tạo ra phần mất không ối với xã hội
6. Trình bày cách thức iều tiết ộc quyền tự nhiên.
7. Chính phủ khắc phục các thất bại của thị trường như thế nào?