Giáo trình môn Giải phẫu
Giáo trình môn Giải phẫu với 12 chủ đề chính của Đại học Y dược Thái Bình với những kiến thức bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức về giải phẫu để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giải phẫu (surgery)
Trường: Đại Học Y Dược Thái Bình
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SAU ĐẠI HỌC (Cao học - BSNT)
MÔN GIẢI PHẪU NĂM 2022
A- ĐỐI TƯỢNG CAO HỌC STT Chủ đề chính Nội dung cụ thể 1 Các dây thần kinh sọ
Giải phẫu của các thần kinh sọ thoát ra ở thân não:
loại (hoặc các loại), sợi, nguyên ủy, nơi thoát ra khỏi
thân não, đường đi - liên quan (chú ý nơi thoát ra khỏi sọ) và vùng chi phối 2
Động mạch chi trên, chi dưới Mô tả các động mạch lớn cấp máu cho các đoạn chi 3
Thần kinh chi trên, chi dưới
Mô tả các dây thần kinh lớn chi phối cho các đoạn chi 4
Ba động mạch cảnh và động Mô tả các động mạch lớn cấp máu cho vùng đầu, cổ mạch dưới đòn 5 Trung thất
Trình bày khái niệm, các giới hạn và các cách phân
chia trung thất; mô tả được các thành phần chứa
trong từng trung thất và liên quan giữa các thành phần đó 6 Tim
Mô tả vị trí, hình thể, liên quan và cấu tạo của tim; sự
cung cấp máu và thần kinh cho tim; hình chiếu của
tim và các ổ van tim lên thành ngực 7 Phổi
Mô tả vị trí, hình thể ngoài, liên quan và cấu tạo của
phổi, các thành phần của cuống phổi, hình chiếu của
phổi và màng phổi lên thành ngực 8
Dạ dày, ruột non, ruột già
Mô tả vị trí, hình thể, liên quan và cấu tạo của dạ dày, ruột non, ruột già 9 Gan, tuỵ
Mô tả vị trí, hình thể ngoài, cấu tạo và liên quan của
gan, tuỵ. Mô tả hệ thống đường mật ngoài gan, các
thành phần và liên quan giữa các thành phần của cuống gan 10
Hệ tiết niệu - sinh dục
Mô tả được vị trí, kích thước, hình thể - liên quan và
cấu tạo của thận và niệu quản; sự cung cấp mạch và
thần kinh cho những cơ quan này.
Mô tả được giải phẫu của các cơ quan sinh trong và
ngoài của nam và nữ. Mô tả được sự cấp máu và thần
kinh cho các tạng chậu hông.
Tài liệu ôn tập: Giải phẫu người - Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy - NXB Y học, năm 2018.
B- ĐỐI TƯỢNG BÁC SĨ NỘI TRÚ STT Chủ đề chính Nội dung cụ thể 1 Động mạch chi trên 1. Động mạch nách 2. Động mạch cánh tay
3. Động mạch vùng cẳng tay lOMoARcPSD| 36443508 2
4. Động mạch vùng bàn tay 2 Động mạch chi dưới 1. Động mạch vùng mông 2. Động mạch vùng đùi
3. Động mạch vùng cẳng chân trước
4. Động mạch vùng cẳng chân sau
5. Động mạch vùng bàn chân 3 Thần kinh chi trên
1. Đám rối thần kinh cánh tay
2. Các nhánh tận của đám rối cánh tay 4 Thần kinh chi dưới
1. Đám rối thần kinh thắt lưng và các nhánh tận
2. Đám rối thần kinh cùng và các nhánh tận 5 Tim
1. Hình thể ngoài và liên quan của tim
2. Hình thể trong và cấu tạo của tim
3. Mạch máu và thần kinh của tim 6 Phổi
1. Hình thể ngoài và liên quan của phổi
2. Các thành phần của cuống phổi
3. Sự phân chia của cây phế quản 7 Trung thất
1. Giới hạn, phân chia trung thất
2. Các thành phần trong trung thất trên
3. Các thành phần trong trung thất sau 8 Gan, cuống gan
1. Hình thể ngoài và liên quan của gan 2. Cấu tạo của gan
3. Các thành phần của cuống gan 9 Dạ dày
1. Hình thể ngoài và liên quan của dạ dày
2. Mạc nối nhỏ, mạc nối lớn 3. Túi mạc nối
4. Động mạch cấp máu cho dạ dày 10 Tá tràng, tuỵ
1. Hình thể ngoài và liên quan của khối tá tuỵ
2. Mạch máu của khối tá tuỵ 11
Hệ tiết niệu - sinh dục 1. Thận và niệu quản 2.
Bàng quang, niệu đạo và hệ sinh dục nam3. Hệ sinh dục nữ 12 Các dây thần kinh sọ
1. Nguyên uỷ của các dây thần kinh sọ
2. Đường đi và liên quan
3. Sự phân nhánh và chi phối 13
Mạch máu vùng đầu, cổ 1. Ba động mạch cảnh
2. Động mạch dưới đòn
Tài liệu ôn tập:
1. Giải phẫu người - Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy - NXB Y học, năm 2018.
2. Giải phẫu người (3 tập) - Trịnh Văn Minh - NXB Giáo dục, năm 2018. lOMoARcPSD| 36443508 3
3. Atlas Giải phẫu người, phiên bản 7 - F.Netter - NXB Hồng Đức, năm 2020.
CHỦ ĐỀ: 1. ĐỘNG MẠCH CHI TRÊN
1. ĐM nách: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh (kể
tên nhánh và tên cấu trúc đi qua) 1. Nguyên ủy
Chạy tiếp ĐM dưới đòn (0.5), từ sau điểm giữa xương đòn (0.5) 2. Đường đi
Chạy xuống dưới, ra ngoài qua vùng nách (0.5) theo đường định hướng là đường nối điểm
giữa xương đòn đến điểm giữa nếp gấp khuỷu (0.5) khi cánh tay giạng vuông góc với thân, bàn
tay ngửa. 3. Tận cùng
ĐM nách đi tới bờ dưới cơ ngực lớn (0.5) đổi tên thành ĐM cánh tay (0.5) 4. Liên quan •
Phía trước: cơ ngực lớn và cơ ngực bé •
Phía sau: cơ dưới vai, tròn lớn, lưng rộng •
Bên trong: thành ngực bên và các bó của cơ răng trước, tĩnh mạch nách •
Bên ngoài: cơ quạ cánh tay -> đây là cơ tùy hành của ĐM nách (0.5) •
Đám rối TK cánh tay và các nhánh vây quanh ĐM •
Cơ ngực bé bắt chéo trước ĐM nách, chia liên quan của ĐM nách và ĐRTKCT thành 3 đoạn (0.5) •
Đoạn trên cơ ngực bé: các bó ngoài và bó sau nằm ngoài ĐM, bó trong nằm sau ĐM (0.5) •
Đoạn sau cơ ngực bé: 3 bó vây quanh 3 phía của ĐM (0.5). Bó ngoài ở ngoài, trong ở trong, sau ở sau •
Đoạn dưới cơ ngực bé: Chỉ còn thần kinh quay, trụ, giữa đi sát ĐM (0.5), các nhánh tận khác đi xa dần
5. Phân nhánhCó 6 nhánh •
ĐM ngực trên: (0.25) chạy vào trong tới KGS I •
ĐM ngực cùng vai: chia 4 nhánh cùng vai, delta, đòn, ngực (0.2*5) •
ĐM ngực ngoài: (0.25) chạy xuống trên mặt trước-bên thành ngực dọc bờ ngoài cơ ngực bé •
ĐM dưới vai: là nhánh lớn nhất tách ra từ đoạn dưới cơ ngực bé (0.25). Đi ra
sau và chia thành: mũ vai, ngực lưng (0.25*2) •
ĐM mũ cánh tay trước: (0.25) đi mặt trước cổ PT xương cánh tay •
ĐM mũ cánh tay sau: (0.25) chui qua lỗ tứ giác cùng thần kinh nách, đi qua mặt
sau cổ phẫu thuật xương cánh tay 6. Tiếp nối •
Vòng nối quanh ngực: ngực trong (dưới đòn) – ngực ngoài (nách) + nhánh
ngực (ngực cùng vai của nách) (0.5) •
Vòng nối quanh vai: dưới vai (nách) – trên vai + vai sau (dưới đòn) (0.75) •
Nối với ĐM cánh tay: mũ cánh tay trước, sau (nách) + nhánh delta (ĐM cánh
tay sâu của ĐM cánh tay) (0.5) •
có thể thắt ĐM nách nhưng phải trên nguyên ủy của ĐM dưới vai lOMoARcPSD| 36443508 4 lOMoARcPSD| 36443508 5
2. ĐM cánh tay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh (kể
tên nhánh và tên cấu trúc đi qua) và áp dụng. 1. Nguyên ủy
Chạy tiếp theo ĐM nách (0,5đ) bắt đầu từ bờ dưới cơ ngực lớn (0,5đ) 2. Đường đi
Đi xuống qua vùng cánh tay trước và vùng khuỷu trước (0,5đ). Đường định hướng là đường
nối điểm giữa xương đòn đến điểm giữa nếp gấp khuỷu (0.5). 3. Tận cùng
Tới dưới nếp gấp khuỷu 3cm (ngang mức cổ xương quay) (0,5đ) thì tận cùng bằng 2 nhánh
ĐM quay và ĐM trụ (0,5đ) 4. Liên quan •
ĐM cánh tay đi trong ống cánh tay (0,5đ) •
TK giữa: đi sát dọc theo ĐM lúc đầu bên ngoài (0,25), đến giữa cánh tay bắt chéo
trước để chạy vào trong (0,5đ) •
TK trụ: lúc đầu đi sát bên trong, đến giữa cánh tay thì xuyên qua vách gian cơ trong
để vào ngăn mạc sau cánh tay •
TK bì cẳng tay trong: lúc đầu đi sát bên trong, đến giữa cánh tay thì đi ra nông • ĐM đi cùng 2 TM •
ĐM đi dọc bờ trong cơ nhị đầu cánh tay (cơ tùy hành của ĐM cánh tay).
+ Phần trên đi trong ống cánh tay: ngoài là cơ quạ cánh tay và cơ nhị đầu, trong là
da và mạc; sau là vách gian cơ trong ở trên và cơ cánh tay ở dưới (0,5đ)
+ Phần dưới đi trong rãnh nhị đầu trong: ngoài là gân cơ nhị đầu; trong là cơ sấp
tròn; trước là cân cơ nhị đầu; sau là cơ tam đầu (0,25) 5. Phân nhánh Nhánh bên: •
ĐM cánh tay sâu: (0,5đ) là nhánh bên lớn nhất, chui qua lỗ tam giác cánh
tay tam đầu (0,25) cùng TK quay (0,25) vào ngăn mạc sau cánh tay và chạy
theo một đường xoắn quanh xương cánh tay (0,25)
=> chia ra các nhánh bên: cho cơ tam đầu, ĐM nuôi xương cánh tay, nhánh delta (nối
với ĐM mũ cánh tay sau) (0,5đ)
=> các nhánh tận: ĐM bên giữa (0,25) (nối với ĐM quặt ngược gian cốt (0,5đ)), ĐM
bên quay (0,25) (nối với ĐM quặt ngược quay (0,25)) •
ĐM bên trụ trên: (0,25) tách ra ở khoảng giữa cánh tay. Đi cùng TK trụ
xuyên qua vách gian cơ trong (0,25) ra vùng cánh tay sau, chạy xuống dưới
nối với nhánh sau của ĐM quặt ngược trụ ở mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay (0.75) •
ĐM bên trụ dưới: (0,25) tách ra ở ngay trên khuỷu. nối với nhánh trước, sau
của ĐM quặt ngược trụ
=> có thể thắt ĐM cánh tay nhưng càng thấp càng tốt (0,5đ). Có thể thắt dưới nguyên
ủy của ĐM cánh tay sâu nhưng tốt nhất là dưới nguyên ủy của ĐM bên trụ trên. Đoạn nguy hiểm
là trên nguyên ủy của ĐM cánh tay sâu, dưới ĐM dưới vai lOMoARcPSD| 36443508 6
3. ĐM quay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh 1. Nguyên ủy •
Là nhánh tận của ĐM cánh tay (0,5đ) tách ra ở ngang mức cổ xương quay, ở dưới
nếp gấp khuỷu 3 cm (0,5đ) 2. Đường đi •
Đi xuống dưới qua vùng cẳng tay trước và vùng gan cổ tay (0,5đ) rồi tận hết ở vùng gan tay: •
Đầu tiên đi xuống dưới qua vùng cẳng tay trước theo đường định hướng là đường
kẻ nối điểm giữa nếp gấp khuỷu tới rãnh mạch quay (0,5đ) •
Khi tới dưới mỏm trâm quay, ĐM chạy vòng ra phía mu cổ tay •
Cuối cùng đi qua khoang gian cốt bàn tay I đi vào gan bàn tay (0,5đ) 3. Tận cùng •
Tận cùng ở gan tay (0,5đ), chia thành ĐM chính ngón cái và cung gan tay sâu
khi nối với nhành gan tay sâu của ĐM trụ. (0,5đ) 4. Liên quan lOMoARcPSD| 36443508 7 •
Ở cẳng tay: luôn chạy dưới sự che phủ của cơ cánh tay quay -> cơ tùy hành của ĐM •
1/3 trên: chạy dọc bờ trên ngoài cơ sấp tròn và lần lượt bắt chéo trước gân cơ
nhị đầu cánh tay, cơ ngửa và phần tận cơ sấp tròn (0,5đ). •
1/3 giữa: cùng nhánh nông TK quay (nằm ngoài ĐM) chạy dọc dưới mặt sâu
cơ cánh tay quay - cơ tuỳ hành (0,75). •
1/3 dưới, nhất là gần cổ tay: nằm trong rãnh mạch quay (0,5đ) giữa gân cơ cánh
tay quay ở ngoài và gân cơ gấp cổ tay quay ở trong. Mặt trước chỉ có da và mạc
che phủ nên sờ thấy mạch đập. •
Ở cổ tay: đi dưới gân cơ giạng ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn rồi đi trong
hõm lào giải phẫu (0,5đ) •
Khoang gian cốt I: đi giữa 2 đầu cơ gian cốt mu tay I và 2 đầu cơ khép ngón cái 5. Phân nhánh •
ĐM quặt ngược quay (0,5đ) nối với nhánh bên quay (ĐM cánh tay sâu) -> vòng
ĐM quanh khớp khuỷu (0,5đ) •
ĐM nuôi xương cánh tay và các nhánh cơ •
Nhánh gan cổ tay (0,5đ) vs nhánh gan cổ tay (ĐM trụ) •
Nhánh mu cổ tay (0,5đ) vs nhánh mu cổ tay (ĐM trụ) •
Nhánh gan tay nông vs nhánh tận của ĐM trụ -> cung gan tay nông (0,25) •
Cung gan tay sâu vs nhánh gan tay sâu (ĐM trụ) -> cung gan tay sâu (0,25) •
ĐM chính ngón cái thường tách ra ĐM quay ngón trỏ
=> Do có nhiều vòng nối nên ĐM quay có thể thắt mà không nguy hại, test alen khi chọc khí máu;
Bắt ĐM quay đếm tần số mạch lOMoARcPSD| 36443508 8
4. ĐM trụ: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh 1. Nguyên ủy
Là nhánh tận của ĐM cánh tay (0,5đ) tách ra ở ngang mức cổ xương quay, ở dưới nếp gấp khuỷu 3 cm (0,5đ) 2. Đường đi
Đi xuống dưới qua vùng cẳng tay trước và gan cổ tay: (0,5đ) •
1/3 trên: đi chếch vào trong và xuống dưới (0,5đ). Lúc đầu sau cơ sấp tròn -> bắt
chéo sau TK giữa rồi đi ở sau cơ gấp các ngón nông lOMoARcPSD| 36443508 9 •
2/3 dưới: đi xuống dưới theo đường định hướng là đường kẻ nối mỏm trên lồi cầu
trong xương cánh tay và bờ ngoài xương đậu (0,5đ) •
Ở cổ tay, bắt chéo trước hãm gân gấp, ngoài xương đậu •
Ở gan tay: ĐM đi qua vùng gan cổ tay, đi vào vùng gan bàn tay 3. Tận cùng
Tận cùng ở gan bàn tay (0,5đ), nối với nhánh gan tay nông của ĐM quay tạo cung gan tay
nông (0,5đ) 4. Liên quan • Ở vùng cẳng tay trước •
1/3 trên: đi trước cơ gấp các ngón sâu, sau 2 bó cơ sấp tròn ở trên (0,25) rồi
bắt chéo sau TK giữa (0,25) đi sau cơ gấp các ngón nông (0,25) •
2/3 dưới: đi cùng TK trụ (0,25) chạy dọc dưới mặt sâu cơ gấp cổ tay trụ (cơ
tùy hành của ĐM) (0,5đ), đi giữa cơ gấp các ngón sâu và cơ gấp cổ tay trụ
(0,25). TK trụ nằm trong ĐM. •
Ở vùng gan cổ tay: ĐM trụ và TK trụ đi trước hãm gân gấp, ngoài xương đậu để vào gan tay 5. Phân nhánh bên •
ĐM quặt ngược trụ: chạy lên chia 2 nhánh trước, sau (0,5đ) tạo thành ĐM quặt
ngược trụ trước và ĐM quặt ngược trụ sau nối với ĐM bên trụ (0,5đ) (trên và dưới)
(ĐM cánh tay) => vòng nối khớp khuỷu quanh mỏm trên lồi cầu trong •
ĐM gian cốt chung (0,2): tách ra ở khoảng 1/3 trên cẳng tay, chia thành 3 nhánh •
ĐM gian cốt trước (0,2) -> ĐM giữa cho TK giữa, đi xuống trên mặt trước màng
gian cốt giữa cơ gấp các ngón sâu và cơ gấp ngón cái dài •
ĐM gian cốt sau (0,2): đi ra sau ở giữa cơ gấp các ngón sâu và cơ gấp ngón cái dài
rồi lướt qua màng gian cốt -> ngăn mạc cẳng tay sau. -> ĐM gian cốt quặt ngược
(0,2) nối VS ĐM bên giữa (0,5đ) (ĐM cánh tay sâu) •
Nhánh gan cổ tay (0,25) VS Nhánh gan cổ tay (ĐM quay) (0,25) •
Nhánh mu cổ tay (0,25) VS Nhánh mu cổ tay (ĐM quay) (0,25) •
Nhánh gan tay sâu (0,5đ) nối với nhánh tận của ĐM quay (0,5đ) -> cung gan tay sâu •
Nhánh tận ĐM trụ với nhánh gan tay nông ĐM quay (0,25) lOMoARcPSD| 36443508 10 lOMoARcPSD| 36443508 11 5. Cung gan tay nông 1. Cấu tạo:
Do nhánh tận của ĐM trụ với nhánh gan tay nông, ĐM chính ngón cái, ĐM quay ngón trỏ của ĐM quay 2. Đường đi •
ĐM trụ đi trước hãm gân gấp ở ngoài xương đậu đi vào gan bàn tay. Nhánh tận của
ĐM trụ ở gan tay đi theo 2 đoạn •
Đoạn chếch: chạy chếch xuống dưới ra ngoài theo đường kẻ từ bờ ngoài xương đậu
tới kẽ giữa ngón tay 2-3 •
Đoạn ngang: chạy tạt ngang ra ngoài theo đường kẻ ngang qua bờ dưới ngón cái dạng hết cỡ •
Nhánh gan tay nông của ĐM quay tách ra từ ngay mỏm trâm quay đi xuống qua ô
mô cái để gặp nhánh tận của ĐM trụ 3. Liên quan: lOMoARcPSD| 36443508 12 •
Cung gan tay nông nằm ngay sau cân gan tay và trước gân cơ gấp nông các ngón
Tm, nhánh TK của trụ và giữa đi kèm 4. Phân nhánh
Chia 4 nhánh cấp máu cho 3,5 ngón từ ngón út •
1 nhánh ngón tay riêng cho bờ trong ngón 5 •
3 nhánh ngón tay chung: đi vào khoang gian cốt 2,3,4. Mỗi ĐM gan ngón chung
chia 2 ĐM gan ngón riêng đi vào bờ ngoài ngón 5, 2 bờ ngón 3,4 và bờ trong ngón 2 lOMoARcPSD| 36443508 13 6. Cung gan tay sâu 1. Nguyên ủy:
Do nhánh tận của ĐM quay nối với nhánh gan tay sâu của ĐM trụ 2. Đường đi •
Nhánh tận của ĐM quay: sau khi qua hõm lào-> chạy qua khoang gian cốt bàn tay
1, giữa 2 đầu cơ khép ngón cái để đi vào gan tay. Ở gan tay đi hướng vào trong rồi
nối tiếp với nhánh gan tay sâu của ĐM trụ •
Nhánh gan tay sâu của ĐM trụ tách ra ngay sau khi bắt chéo trước hãm gân gấp
cùng với nhánh sâu TK trụ chạy vào sâu, lách giữa các cơ mô út và đi ngang ra
ngoài nối với nhánh tận ĐM quay 3. Liên quan •
Cung gan tay sâu nằm trong ô gian cốt sau mạc gan tay sâu, sát mặt trước nền xương
đốt bàn 2,3,4 và các cơ gian cốt gan tay •
Chạy song song với nhánh sâu TK trụ • Có 2 tm đi kèm 4. Phân nhánh
3 ĐM gian cốt bàn tay đi trong 3 khoang gian cốt bàn tay 2,3,4 rồi đổ vào 3 ĐM ngón tay chung
6 ĐM xiên chạy ra sau rồi đổ vào 3 ĐM mu đốt bàn tay bao gồm 3 ĐM xiên gần tách ra
từ mặt sau của cung sâu và 3 ĐM xiên xa tách ra từ 3 ĐM gian đốt bàn tay
Các nhánh nhỏ chạy về phía gần cấp máu cho các dây chằng và xương tạo nên sàn ống cổ tay lOMoARcPSD| 36443508 14
CHỦ ĐỀ 2. ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
7. ĐM đùi: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên (kể tên) và tiếp nối
1. Nguyên uỷ: ĐM đùi tiếp theo ĐM chậu ngoài (0,5đ) ở sau giữa dây chằng bẹn. (0,5đ)
2. Đường đi: ĐM đùi đi xuống qua tam giác đùi và ống cơ khép (0,5đ) theo đường định hướng là
đường nối điểm giữa nếp lằn bẹn với củ cơ khép lớn. (0,5đ)
3. Tận cùng: Khi đi tới lỗ gân cơ khép (0,5đ), ĐM đùi đổi tên thành ĐM khoeo. (0,5đ) 4. Liên quan: •
Tam giác đùi: ĐM đùi nằm ngay sau mạc đùi và trước các cơ ở sàn tam giác, tĩnh
mạch đùi (0,5đ) nằm ở trong ĐM, thần kinh đùi (0,5đ) nằm ở ngoài ĐM. •
Ống cơ khép: Trong ống cơ khép, ĐM đùi đi trước các cơ khép, tĩnh mạch đùi nằm
phía trong ĐM bắt chéo sau ĐM (0,5đ) để đi ra phía ngoài, TK hiển bắt chéo trước ĐM để đi vào trong lOMoARcPSD| 36443508 15 •
Trong ống cơ khép, ĐM luôn đi dưới sự che phủ của cơ may, cơ may là cơ tuỳ hành của ĐM. (0,5đ)
5. Nhánh bên: ĐM đùi chia thành 6 nhánh bên: • Mũ chậu nông (0.2) • Thượng vị nông (0.2) •
Thẹn ngoài nông và sâu (0.2*2) • ĐM gối xuống (0.2) •
ĐM đùi sâu (Nhánh lớn nhất tách ra dưới nguyên ủy ĐM đùi 3-4cm: •
Tách ra 3 hoặc 4 ĐM xiên, mỗi nhánh xiên chia thành 2 nhánh lên xuống nối với
các nhánh lên xuống của ĐM xiên kế cận tạo thành chuỗi liên tục. (0.5) •
ĐM mũ đùi trong (0.2): nhánh ổ cối còn lại chia thành nhánh nông, nhánh sâu. (0.2) •
ĐM mũ đùi ngoài: chia thành 3 nhánh: Nhánh lên, nhánh ngang và nhánh xuống. (0.15*4) 6. Tiếp nối: • ĐM khoeo: •
ĐM gối xuống (ĐM đùi) nối với ĐM gối trên trong (ĐM khoeo). (0.5) •
Nhánh xuống ĐM mũ đùi ngoài + nhánh xuống của ĐM xiên cuối cùng
(ĐM đùi) - gối trên ngoài (ĐM khoeo) (0.25) ĐM chậu trong: •
ĐM mông trên (chậu trong) – nhánh lên ĐM mũ đùi ngoài (0.25) •
ĐM mông dưới (chậu trong) – nhánh nông ĐM mũ đùi trong, nhánh ngang
của ĐM mũ đùi ngoài và nhánh lên của ĐM xuyên thứ nhất (0.75) tạo nên vòng nối chữ thập. • ĐM chậu ngoài: •
ĐM thượng vị nông (đùi) - ĐM thượng vị dưới (ĐM chậu ngoài) (0.25) •
ĐM mũ chậu nông (đùi) - ĐM mũ chậu sâu (ĐM chậu ngoài). (0.25) lOMoARcPSD| 36443508 16 lOMoARcPSD| 36443508 17
8. ĐM khoeo: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên,
tiếp nối và áp dụng
1. Nguyên uỷ: ĐM khoeo chạy tiếp ĐM đùi (0,5đ) bắt đầu từ lỗ gân cơ khép (0,5đ)
2. Đường đi: ĐM đi xuống qua vùng khoeo, đầu tiên đi chếch xuống dưới, ra ngoài
(0,5đ), sau đó đi thẳng xuống. (0,5đ)
3. Tận cùng: Khi đi tới bờ dưới cơ khoeo (0,5đ), ĐM khoeo tận cùng bằng cách chia
thành 2 nhánh tận: ĐM chày trước và ĐM chày sau. (0,5đ)
4. Liên quan: ĐM khoeo đi qua khoeo cùng tĩnh mạch khoeo (0,5đ) và thần kinh chày,
ĐM là thành phần ở trước nhất và trong cùng, tĩnh mạch khoeo nằm ở ngoài và sau
ĐM, thần kinh chày nằm ở sau và ngoài cùng (0,5đ). Mặt trước ĐM áp sát vào bao
khớp gối, mặt sau có da và mạc khoeo che phủ, có thể sờ thấy mạch đập, xung quanh
có các cơ tạo nên trám khoeo lOMoARcPSD| 36443508 18
5. Phân nhánh: Có 7 nhánh bên: •
Các ĐM gối trên ngoài và trong (2*0,5) •
Các ĐM gối dưới ngoài và trong (2*0,5) •
Các ĐM cho đầu ngoài và đầu trong cơ bụng chân (2*0,5) •
ĐM gối giữa cho khớp gối (0,5đ) 1. Tiếp nối: • ĐM đùi: •
ĐM gối trên trong (khoeo) - ĐM gối xuống (đùi) (0,25) •
ĐM gối trên ngoài (khoeo) – nhánh xuống ĐM mũ đùi ngoài và nhánh xuyên cuối
cùng (đùi sâu của đùi). (0,25) •
ĐM chày trước: ĐM gối dưới ngoài (khoeo) - ĐM quặt ngược chày trước và quặt
ngược chày sau (ĐM chày trước) (2*0,25) •
ĐM chày sau: ĐM gối dưới ngoài (khoeo)- ĐM mũ mác (chày sau) (0,5đ) •
Nhánh gối trên và dưới chạy vòng ra trước, tiếp nối với nhau và với các nhánh của
ĐM đùi, chày trước, chày sau tạo nên mạng mạch khớp gối. (0,25) 1. Áp dụng:
ĐM khoeo có tiếp nối phong phú với các ĐM khác tại mạng mạch quanh khớp gối nhưng
mạng mạch này nằm trong mô xơ của khớp gối nên khó giãn (0,5đ) ra khi thắt mạch khoeo. Vì
vậy thắt ĐM khoeo nguy hiểm (0,5đ)
ĐM khoeo phía sau không có cơ che phủ nên có thể bắt mạch tại vị trí này lOMoARcPSD| 36443508 19 lOMoARcPSD| 36443508 20 lOMoARcPSD| 36443508 21
9. ĐM chày trước : nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan, nhánh bên và tiếp nối
1. Nguyên uỷ: ĐM chày trước là 1 trong 2 nhánh tận tách ra từ ĐM khoeo, phía dưới cơ khoeo.
2. Đường đi: Đầu tiên ĐM đi xuống dưới ra trước 1 đoạn ngắn ở vùng cẳng chân sau.
Sau đó ĐM lướt qua bờ trên màng gian cốt đi vào vùng cẳng chân trước. Ở vùng
này, nó đi thẳng xuống theo 1 đường định hướng kẻ từ hõm trước chỏm xương mác
với điểm ở mặt trước cổ chân, giữa 2 mắt cá.
3. Tận cùng: Khi tới sau hãm gân duỗi cổ chân, giữa 2 mắt cá, nó đổi tên thành ĐM mu chân. 4. Liên quan: •
ĐM chày trước đi cùng nhánh thần kinh mác sâu, trong khe giữa các cơ vùng cẳng
chân trước, đầu tiên ở giữa cơ chày trước và cơ duỗi các ngón chân dài, sau đó nó nằm
giữa cơ chày trước và cơ gấp ngón cái dài. •
Thần kinh mác sâu ở phía ngoài sau đó bắt chéo trước ở 1/3 giữa rồi lại ra phía ngoài
1. Phân nhánh: 4 nhánh: •
Quặt ngược chày trước: tách ra khi ĐM vừa đi vào vùng cẳng chân trước Quặt
ngược chày sau: tách ra lúc ĐM còn đi trong vùng cẳng chân sau Mắt cá trước
trong Mắt cá trước ngoài. •
Ngoài ra còn cho các nhánh cơ vùng cẳng chân trước 2. Tiếp nối: •
ĐM khoeo: ĐM gối dưới ngoài (khoeo) - ĐM quặt ngược chày trước và ĐM quặt
ngược chày sau (ĐM chày trước). •
ĐM chày sau và ĐM mu chân: •
Mạng mạch mắt cá trong: Nhánh mắt cá trong (chày sau) + nhánh cổ chân trong
(mu chân) – nhánh mắt cá trước trong (chày trước) •
Mạng mạch mắt cá ngoài: Nhánh mắt cá ngoài (chày sau) + nhánh cổ chân ngoài (mu
chân) – nhánh mắt cá trước ngoài (chày trước) lOMoARcPSD| 36443508 22
10.ĐM chày sau: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên và tiếp nối
1. Nguyên uỷ: Là 1 trong 2 nhánh tận tác ra từ ĐM khoeo (0,5đ) ở bờ dưới co khoeo (0,5đ).
2. Đường đi: ĐM đi xuống dưới và vào trong qua vùng cẳng chân sau (0,5đ) theo
đường định hướng là đường nối điểm giữa nếp gấp khoeo với điểm giữa củ gót và mắt cá trong (0,5đ).
3. Tận cùng: Khi đi tới rãnh gân cơ gấp ngón cái dài (0,5đ), ĐM chia thành 2 nhánh
tận: ĐM gan chân trong và gan chân ngoài. (0,5đ)
4. Liên quan: ĐM đi giữa 2 lớp cơ vùng cẳng chân sau (0,5đ), dưới mạc sâu cẳng chân
sau, cùng với thần kinh chày (lúc đầu nằm trong sau đó bắt chéo sau để nằm ngoài
ĐM (0,5đ)). Có 2 TM đi kèm 5. Phân nhánh: • ĐM mũ mác (0,5đ) lOMoARcPSD| 36443508 23 •
ĐM mắt cá trong (0,25) •
ĐM mác: Tách ra dưới nguyên ủy ĐM chày sau khoảng 3 cm. Đi xuống ở sau xương
mác (0,5đ) (lúc đầu ở sau cơ chày sau và ở giữa xương mác và cơ gấp ngón cái dài
(0,5đ). Tận cùng bằng nhánh xuyên (0,5đ), nhánh mắt cá ngoài (0,5đ) Các nhánh
cơ. (0,25) 1. Tiếp nối: •
ĐM khoeo: ĐM gối dưới ngoài (khoeo) - ĐM mũ mác (chày sau). (0,5đ) ĐM
chảy trước và ĐM mu chân: •
Mạng mắt cá trong: Nhánh mắt cá trong (chày sau) – nhánh mắt cá trước trong
(chày trước) (0,75) và nhánh cổ chân trong (ĐM mu chân). (0,5đ) •
Mạng mắt cá ngoài: Nhánh xuyên + nhánh mắt cá ngoài (ĐM mác) - mắt cá trước
ngoài (ĐM chày trước) (0,75) và cổ chân ngoài (mu chân) (0,5đ) lOMoARcPSD| 36443508 24
11.ĐM mu chân : nguyên ủy, đường đi và tận cùng, liên quan, các nhánh bên và tiếp nối 1. Nguyên ủy:
Tiếp theo ĐM chày trước ở sau hãm gân duỗi cổ chân
2. Đường đi, tận cùng: lOMoARcPSD| 36443508 25
Chạy về phía xa tới khoảng kẽ ngón chân thứ I và thứ II, tới đầu gần khoang gian xương
đốt bàn chân I thì chia thành ĐM mu đốt bàn chân thứ nhất và ĐM gan chân sâu 3. Liên quan
Đi trong mu chân, thần kinh mác sâu ở ngoài
Giữa gân cơ duỗi ngón cái dài ở trong và chẽ gân trong cùng của cơ duỗi các ngón chân dài
Mặt trước đc che phủ bởi da, mạc, hãm gân duỗi dưới và cơ duỗi các ngón chân ngắn 4. Phân nhánh:
ĐM cổ chân ngoài, ĐM cổ chân trong
ĐM cung -> ĐM mu đốt bàn chân thứ 2 – 4 -> các ĐM mu ngón chân
ĐM mu đốt bàn chân thứ nhất ĐM gan chân sâu 5. Tiếp nối
Nhánh cổ chân trong vs ĐM mắt cá trong (chày sau) và ĐM mắt cá trước trong (chày trước)
Nhánh cổ chân ngoài vs ĐM mắt cá ngoài (chày sau) và ĐM mắt cá trước ngoài (chày trước)
12.ĐM gan chân ngoài -
Nhánh tận của ĐM chày sau -
Ở vùng gót nằm giữa xương gót và cơ dạng ngón cái rồi chạy ra ngoài giữa cơ gấp
cácngón chân ngắn và cơ vuông gan chân đến nền xương đốt bàn 5 lOMoARcPSD| 36443508 26 -
Từ nền xương đốt bàn 5 chạy ngang vào trong càng lúc càng sâu giữa gân cơ gấp
cácngón chân dài và các cơ giun, đầu chéo cơ khép ngón cái, cơ gian cốt gan chân -
Đến khoảng gian cốt thứ 1 thì nối với ĐM gan chân sâu -> cung gan chân sâu ->
chocác nhánh gan đốt bàn và các nhánh xuyên 13.ĐM gan chân trong -
Nhánh tận nhỏ hơn của ĐM chày sau -
Đi học theo phía trong gân gấp ngón cái dài, lúc đầu nằm sâu hơn cơ dạng
ngón cái, sauđó chạy giữa cơ này và cơ gấp các ngón chân ngắn -
Cho 1 nhánh nối với nhánh gan đốt bàn 1 và các nhánh nhỏ nuôi cơ lOMoARcPSD| 36443508 27 14.ĐM vùng mông 1. ĐM mông trên
- Nhánh của thân sau ĐM chậu trong
- Đi trong chậu hông, giữa thân TLC và S1 chui qua khuyết ngồi lớn bờ trên cơ hình quả lêra vùng
mông -> nhánh nông và nhánh sâu
- Nhánh nông giữa cơ mông lớn và mông nhỡ, nhánh sâu giữa cơ mông nhỡ và mông bé - ĐM
mông trên và TK mông trên đi kèm cùng chui ra vùng mông ở bờ trên cơ hình quả lê, có 2 TM đi kèm ĐM
- Nối với ĐM mũ chậu ngoài (chậu ngoài), mũ đùi ngoài (đùi sâu), mông dưới và cùngngoài (chậu trong) 2. ĐM mông dưới
- Nhánh tận của thân trước ĐM chậu trong lOMoARcPSD| 36443508 28
- Từ trong chậu hông bé qua khuyết ngồi lớn dưới cơ hình quả lê cho các nhánh vào các cơvùng
mông và nhóm cơ ụ ngồi cẳng chân
- Đi cùng TK mông dưới chui ra vùng mông qua khuyết ngồi lớn ở bờ dưới cơ hình quả lê,cho các
nhánh vào mặt sau cơ mông lớn
- nối với mũ đùi trong, mũ đùi ngoài, xuyên 1 (đùi sâu) và nhánh cho TK ngồi 3. ĐM bịt
- Xuất phát từ thân trước ĐM chậu trong
- Chạy ở thành bên chậu hông, qua ống bịt cùng TK bịt để rời chậu hông
- Chia thành 2 nhánh trước sau quây lấy lỗ bịt, ở vùng đùi trước ĐM bịt cấp máu cho các cơkhu đùi trong và ổ cối
CHỦ ĐỀ 3. THẦN KINH CHI TRÊN
15.Đám rối thần kinh cánh tay : cấu tạo, liên quan và phân nhánh
1. ĐRTKCT cấu tạo từ ngành trước các thần kinh sống từ C5-C6 và N1 (0,5đ)
Các ngành trước hợp lại thành 3 thân
+ C5 – C6 -> Thân trên (0,5đ)
+ C7 -> thân giữa (0,5đ)
+ C8 – N1 -> thân dưới (0,5đ) lOMoARcPSD| 36443508 29
Mỗi thân lại chia ra 2 phần trước, sau. (0,5đ) Các phần hợp lại thành các bó
+ 3 phần sau của các thân -> bó sau (0,5đ)
+ Phần trước của thân trên và giữa -> bó ngoài (0,5đ)
+ Phần trước dưới -> bó trong (0,5đ)
2. Tận cùng bằng cách chia thành các nhánh • Bó sau: TK quay và TK nách •
Bó ngoài: TK cơ bì và rễ ngoài (tạo thành TK giữa) (0,5đ) •
Bó trong: rễ trong (tạo thành TK giữa), TK trụ, TK bì cẳng tay trong, TK bì cánh tay trong (0,8) •
Hai rễ trong và ngoài hợp thành TK giữa: (0,2) •
2 dây hoàn toàn cảm giác: TK bì cẳng tay trong, bì cánh tay trong •
5 dây hỗn hợp: TK trụ, giữa, quay, cơ bì và nách 3. Liên quan: •
Chia thành phần trên đòn và dưới đòn. • Ở cổ •
Nằm trong tam giác cổ sau, che phủ bởi mạc cổ, cơ bám da cổ và da, bị bắt chéo
bởi TK trên đòn, bụng dưới cơ vai móng, TM cảnh ngoài, nhánh nông ĐM ngang cổ •
Các thân hiện ra từ giữa cơ bậc thang trước và giữa, nằm trên đoạn ngoài cơ bậc
thang của ĐM dưới đòn. Thân dưới nằm sau ĐM • Ở nách: •
Trên cơ ngực bé: bó ngoài và sau nằm ngoài, bó trong nằm sau •
Sau cơ ngực bé: bó vây quanh như tên •
Dưới cơ ngực bé: nhánh tận bó ngoài nằm ngoài, nhánh tận bó sau nằm sau, nhánh
tận bó trong nằm trong trừ rễ trong TK giữa 4. Các nhánh bên: •
Từ rễ: Nhánh tới cơ bậc thang và cơ dài cổ, lưng vai, ngực dài •
Từ thân: TK cơ dưới đòn, trên vai •
TK ngực ngoài, ngực trong • TK dưới vai, ngực lưng lOMoARcPSD| 36443508 30
16. Thần kinh nách : nguyên ủy, đường đi, liên quan lOMoARcPSD| 36443508 31
1. Nguyên ủy: tách ra từ bó sau của đám rối thần kinh cánh tay
2. Đường đi, liên quan, tận cùng: •
Lúc đầu, nằm ngoài thần kinh quay, ở sau ĐM nách và trước cơ dưới vai. •
Tại bờ dưới cơ dưới vai, nó cong ra sau cùng với các mạch mũ cánh tay sau, đi qua lỗ tứ giác. •
Cuối cùng, nó chia thành các nhánh trước và sau. •
Nhánh trước, cùng với các mạch mũ cánh tay sau, vòng quanh cổ phẫu thuật xương
cánh tay ở dưới cơ delta tới tận bờ trước cơ này, VĐ cơ delta và cảm giác cho da phủ phần dưới cơ •
Nhánh sau phân nhánh vào cơ tròn nhỏ và phần sau cơ delta, xuyên qua mạc ở phần
dưới bờ sau cơ delta -> thần kinh bì cánh tay trên ngoài và chi phối cho vùng da phủ
phần dưới cơ delta và phần trên đầu dài cơ tam đầu. Thân thần kinh nách tách ra một
nhánh tới khớp vai 3. Tổn thương thần kinh nách: •
Tổn thương thần kinh nách dẫn tới teo và yếu cơ delta, vốn thường rõ trên lâm sàng,
và một vùng da mất cảm giác trên mật ngoài cánh tay lOMoARcPSD| 36443508 32
17.Thần kinh quay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh (kể tên). lOMoARcPSD| 36443508 33
1. Nguyên ủy: Là nhánh tận của bó sau đám rối TK cánh tay. (0,5đ)
2. Đường đi và liên quan
- Ở nách: Nằm sau ĐM nách (0,5đ), sau đó cùng ĐM cánh tay sâu chui qua tam giác cánhtay tam
đầu đi tới vùng cánh tay sau (0,5đ)
- Ở vùng cánh tay sau: Đi trong rãnh TK quay ở mặt sau xương cánh tay (0,5đ), được cơtam đầu
che phủ. Sau đó chui qua vách gian cơ ngoài ra trước đi vào rãnh nhị đầu ngoài (0,5đ) - Ở
vùng khuỷu trước: chạy trong rãnh nhị đầu ngoài tới ngang mức nếp gấp khuỷu (mỏm trên lồi
cầu ngoài) chia thành 2 nhánh nông sâu (0,5đ) đi xuống cẳng tay 3. Nhánh bên - Ở vùng cánh tay sau:
- Cơ: + cơ tam đầu, cơ khuỷu. (2*0,5)
- Bì: + TK bì cánh tay sau (0,5đ): cg vùng giữa mặt sau cánh tay
+ TK bì cẳng tay sau (0,5đ): cg vùng giữa mặt sau cẳng tay
+ bì cánh tay dưới ngoài (0,5đ): cg phần dưới mặt ngoài cánh tay
- Ở rãnh nhị đầu ngoài: Cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài (3*0,25) 4. Nhánh tận • Nông •
Đi xuống vùng cẳng tay trước dưới sự che phủ của cơ cánh tay quay. (0,5đ) •
Đến chỗ nối 1/3 giữa – dưới chạy vòng ra sau dưới gân cơ cánh tay quay ở trên mỏm trâm 10 cm (0,5đ) •
Cg cho nửa ngoài mu bàn tay, mu ngón tay cái, mu đốt I ngón trỏ, ½ ngoài mu
đốt 1 ngón giữa, một phần nhỏ da mô cái (0,5đ) • Sâu •
Chạy vòng quay cổ xương quay giữa 2 lớp cơ ngửa (0,5đ) -> rồi đi giữa hai lớp
cơ vùng cẳng tay sau (0,5đ) •
Chi phối hầu hết các cơ vùng cẳng tay sau trừ 3 cơ: khuỷu, cánh tay quay, duỗi
cổ tay quay dài (do các nhánh bên TK quay chi phối) (0,75) 5. Ứng dụng:
Tổn thương TK quay (chèn ép ở nách hoặc tổn thương đoạn trong ránh TK quay) ->
bàn tay rơi (0,5đ) (liệt các cơ duỗi, cơ tam đầu liệt nếu tổn thương ở nách), cầm
nắm đồ vật khó khăn do bàn tay không duỗi được lOMoARcPSD| 36443508 34 lOMoARcPSD| 36443508 35 lOMoARcPSD| 36443508 36
18.Thần kinh trụ: nguyên uỷ, đường đi-liên quan, sự phân nhánh và áp dụng 1. Nguyên ủy: •
Là nhánh tận của bó trong ĐRCT (0,5đ)
2. Đường đi và liên quan •
Nách: TK đi phía trong ĐM nách (0,5đ), phía ngoài TM nách •
Cánh tay: Đầu tiên đi xuống trong ống cánh tay, phía trong ĐM cánh tay (0,5đ).
Đến giữa cánh tay thì xuyên qua vách gian cơ trong rồi đi xuống qua vùng cánh tay sau cho tới khuỷu (0,5đ) •
Khuỷu: TK nằm trong rãnh giữa mỏm trên lồi cầu trong và mỏm khủy (0,5đ) •
Từ khuỷu: TK đi giữa 2 đầu cơ gấp cổ tay trụ, xuống vùng cẳng tay trước (0,5đ), ở
vùng này đi cùng ĐM trụ (phía trong ĐM trụ) ở giữa cơ gấp cổ tay trụ và cơ gấp các ngón sâu •
Ở cổ tay: Nó đi trước hãm gân gấp (0,5đ) và ngoài xương đậu -> gan tay và tận
cùng bằng 2 nhánh nông, sâu (0,5đ) 3. Nhánh bên • Nhánh cho khớp khuỷu •
Vận động: chi phối cơ gấp cổ tay trụ, ½ trong cơ gấp các ngón sâu (ngón 3,4) (2*0,5) • Cảm giác: •
Nhánh gan tay (0,25): tách ở giữa cẳng tay -> cảm giác mô út gan tay •
Nhánh mu tay (0,25): tách ra khoảng 5cm trên cổ tay, chạy vòng ra sau mu tay >
cảm giác cho ½ trong mu bàn tay và mặt mu của 1,5 - 2,5 ngón tay phía trong (0,5đ) 4. Nhánh tận • Nhánh nông: •
Nhánh vđ cơ gan tay ngắn (0,25), cg da phía trong gan tay •
Nhánh nối với TK giữa (0,25) •
Nhánh gan ngón tay riêng cho bờ trong ngón 5 (0,25) •
Nhánh gan ngón tay chung (0,25) chia thành: Nhánh ngón riêng cho bờ kề nhau của ngón 4, 5 •
Nhánh sâu: Đi vào sâu giữa các cơ mô út, chọc qua mạc sâu gan tay rồi đi ngang
ra ngoài theo cung ĐM gan tay sâu. Chia nhánh vđ cho: 3 cơ mô út (0,5đ), 8 cơ
gian cốt, cơ giun 3,4 (0,5đ), bó sâu cơ gấp ngón cái ngắn, cơ khép ngón cái (0,5đ) 5. Áp dụng •
Gãy di lệch đầu dưới xương cánh tay, tổn thương rãnh giữa mỏm trên lồi cầu trong
và mỏm khuỷu, kẹt dưới cung gân nối 2 đầu nguyên ủy của cơ gấp cổ tay trụ, tổn thương trực tiếp
=> Bàn tay vuốt trụ (0,5đ) lOMoARcPSD| 36443508 37 lOMoARcPSD| 36443508 38
19.Thần kinh giữa: nguyên uỷ, đường đi-liên quan, sự phân nhánh và áp dụng
1. Nguyên ủy: do sự hợp lại của rễ ngoài từ bó ngoài ĐRCT (0,5đ) và rễ trong từ bó trong ĐRCT (0,5đ)
2. Đường đi và liên quan •
Nách: nằm ngoài ĐM nách (0,5đ) •
Cánh tay: Đi trong ống cánh tay cùng ĐM cánh tay (0,5đ), bắt chéo trước ĐM cánh
tay theo hướng từ ngoài vào trong (0,5đ) •
Hố khuỷu: Đi trong rãnh nhị đầu trong phía trong ĐM cánh tay (0,5đ), sau cân cơ
nhị đầu, trước cơ cánh tay •
Cẳng tay trước: chạy dọc trục giữa cẳng tay. •
1/3 trên: giữa 2 bó cơ sấp tròn (0,5đ), bắt chéo trước ĐM trụ. •
1/3 giữa: TK đi sau cơ gấp các ngón tay nông (0,5đ), trước cơ gấp các ngón sâu •
1/3 dưới: nằm trước trẽ gân đi vào ngón 2 của gân cơ gấp các ngón nông (0,5đ) •
Cổ tay: TK đi trong ống cổ tay, sau hãm gân gấp (0,5đ). Khi đến bờ dưới hãm gân
gấp vào gan tay thì chia thành các nhánh tận 3. Nhánh bên • Vận động: •
Nhánh cơ: lớp nông và lớp giữa vùng cẳng tay trước: cơ sấp tròn, cơ gấp cổ tay
quay, cơ gan tay dài, cơ gấp các ngón nông (4*0,25) •
TK gian cốt trước: đi kèm ĐM gian cốt trước, vđ cơ gấp ngón cái dài, cơ sấp vuông
và ½ ngoài cơ gấp các ngón sâu (3*0,25) •
Bì: Nhánh gan tay: tách ra ở trên hãm gân gấp (0,25) => cảm giác phần lớn
vùng giữa gan tay, trừ mô út và phần ngoài ô mô cái •
Nhánh nối với TK trụ (0,25) 4. Nhánh tận: •
Nhánh cơ: vào ô mô cái chi phối cơ đối chiếu ngón cái, cơ dạng ngắn và bó nông
cơ gấp ngón cái ngắn (3*0,25) •
Các nhánh gan ngón tay: 3 thần kinh ngón tay chung, chia thành 7 thần kinh ngón
tay riêng cho 7 bờ ngón tay liên tiếp nhau kể từ bờ ngoài của ngón cái. Các nhánh
này cảm giác cho mặt gan tay 3,5 ngón tay kể từ ngón cái và mặt mu tay đốt 2, 3
của ngón trỏ, ngón giữa và ½ ngón nhẫn (3*0,5) 5. Áp dụng •
Tổn thương ở cẳng tay trong hội chứng cơ sấp (chèn ép đoạn giữa 2 đầu cơ sấp tròn
và sau cung sợi nối các đầu của cơ gấp các ngón nông) -> yếu tất cả cơ, rlcg gan
tay => dấu hiệu bàn tay khỉ (0,5đ) •
Tổn thương ở cổ tay trong hội chứng ống cổ tay: teo và yếu cơ giạng ngón cái ngắn,
rlcg 3,5 ngón ngoài, cg gan tay bình thường lOMoARcPSD| 36443508 39
20.Thần kinh cơ bì, cánh tay trong và cẳng tay trong ? Sách Nguyễn Văn Huy 2018 lOMoARcPSD| 36443508 40
A. Thần kinh cơ-bì : 1. Nguyên ủy
Tách ra từ bó ngoài ĐRCT ở ngang bờ dưới cơ ngực bé và các sợi của nó có nguồn gốc từ nhánh
trước các thần kinh sống cổ từ C V tới C VII.
2. Đường đi, liên quan : •
Xuyên qua cơ quạ-cánh tay rồi di chếch xuống dưới và ra ngoài về phía bờ ngoài
cánh tay ở giữa cơ nhị đầu và cơ cánh tay. •
Ngay dưới khớp khuỷu, xuyên qua mạc ở bên ngoài gân cơ nhị đầu và trở thành
thần kinh bì cẳng tay ngoài. 3. Phân nhánh : •
Vận động : Chi phối cho cơ quạ-cánh tay, cơ nhị đầu và hầu hết cơ cánh tay. •
Cảm giác : Nhánh tận trở thành thần kinh bì cẳng tay ngoài chi phối cảm giác cho
da của mặt trước-ngoài cẳng tay. 4. Tổn thương: •
Làm yếu khớp khuỷu rõ rệt vì liệt cơ nhị đầu và phần lớn cơ cánh tay. •
Mất cảm giác trước ngoài của cẳng tay tại vùng phân bố của thần kinh bì cẳng tay ngoài.
B. Thần kinh bì cánh tay trong: dây cảm giác
1. Nguyên ủy: Tách ra từ bó trong ĐRCT và chứa các sợi từ nhánh trước các thần kinh cổ C VIII và N I.
2. Đường đi, liên quan, phân nhánh: •
Đi qua nách, bắt chéo trước hoặc sau tĩnh mạch nách, rồi nằm trong tĩnh mạch và
tiếp nối với thần kinh gian sườn cánh tay. •
Đi xuống ở phía trong động mạch cánh tay và tĩnh mạch nền tới khoảng giữa cánh
tay sau đó xuyên qua mạc để chi phối cho phần dưới mặt trong cánh tay.
C. Thần kinh bì cẳng tay trong: dây cảm giác
1. Nguyên ủy: từ bó trong ĐRCT, chứa các sợi từ nhánh trước của các thần kinh C VIII và N I.
2. Đường đi, liên quan, phân nhánh: Đi xuống ở dọc bên trong động mạch nách và
động mạch cánh tay, đến giữa cánh tay thì cùng tĩnh mạch nền xuyên qua mạc cánh
tay đi ra nông và tận cùng bằng các nhánh trước và sau, các nhánh này phân nhánh
vào mặt trước-trong và sau-trong cẳng tay lOMoARcPSD| 36443508 41
CHỦ ĐỀ 4. THẦN KINH CHI DƯỚI
21.Trình bày cấu tạo và các nhánh của Đám rối thần kinh thắt lưng lOMoARcPSD| 36443508 42 1. Cấu tạo: •
Do ngành trước các thần kinh sống thắt lưng 1, 2, 3 và 1 phần nhánh trước
thần kinh sống thắt lưng 4 tạo nên (0,25) . Các ngành trước này tách ra các nhánh trước và sau. lOMoARcPSD| 36443508 43 •
Các nhánh sau chia thành 4 thần kinh: (4*0,25) Thần kinh chậu hạ vị (thắt lưng 1) •
Thần kinh chậu bẹn (thắt lưng 1) •
Thần kinh đùi (thắt lưng 2, 3, 4) •
Thần kinh bì đùi ngoài (thắt lưng 2, 3) •
Các nhánh trước chia thành 2 thần kinh: (2*0,25) •
Thần kinh bịt (thắt lưng 2, 3, 4) •
Thần kinh sinh dục đùi (thắt lưng 1 và 2) •
Thân thắt lưng cùng (0,25) (có trong đáp án nhưng không có trong sách cần kiểm tra)
2. Mô tả các nhánh tận:
Tách nhánh cơ cho cơ vuông thắt lưng, thắt lưng nhỏ, thắt lưng lớn, cơ chậu
2.1. TK chậu hạ vị •
Nguyên ủy: Do các nhánh sau ngành trước thắt lưng 1 tạo nên •
Đường đi-Tận cùng: Thoát ra ở bờ ngoài cơ thắt lưng lớn, Chạy vòng từ sau ra
trước, xuyên qua cơ ngang bụng rồi đi giữa cơ ngang bụng và cơ chéo bụng trong
(cho nhánh vào 2 cơ này), chia 2 nhánh rồi xuyên qua các cơ chéo bụng vào da:
Nhánh bì ngoài: CG cho da phủ vùng mào chậu •
Nhánh bì trước: CG da vùng hạ vị, trên mu (vì vậy gọi là TK chậu-hạ vị) 2.2. TK chậu bẹn •
Nguyên ủy: Do nhánh sau ngành trước TL 1 tạo nên •
Đường đi: dưới TK chậu hạ vị, đường đi giống TK chậu hạ vị khác ở chỗ đi qua
ống bẹn tới lỗ bẹn nông •
Cảm giác: cho phần trước cơ quan sd ngoài (da của rễ dv, phần trên bìu hoặc da
phủ gò mu, môi lớn) và 1 vùng da nhỏ trên mặt trong đùi. 2.3. TK bì đùi ngoài •
NU: nhánh sau ngành trước TL 2-3 tạo nên. •
ĐĐ -TC: Thoát ra ở bờ ngoài cơ TL, đi xuống qua hố chậu sau manh ttràng và đại
tràng xuống rồi xuyên qua DC bẹn ở trong gai chậu trước trên 1cm, xuyên qua cơ
may vào mặt ngoài đùi, chia thành 2 nhánh trước sau •
CG: cho mặt ngoài đùi (nhánh trước -> phần trước ngoài đùi đến gối, nhánh sau
mặt ngoài đùi từ mấu chuyển lớn tới giữa đùi) 2.4. TK đùi: •
NU: Nhánh sau ngành trước TK sống TL 2-3-4 •
ĐĐ- TC: TK đùi thoát ra ở bờ ngoài cơ thắt lưng lớn, đi xuống dọc theo bờ
ngoài cơ thắt lưng chui dưới DC bẹn trong bao cơ TL chậu vào đùi và nằm ngoài ĐM đùi •
Được chia thành 3 nhóm nhánh •
Các nhánh vận động cho cơ: cơ thắt lưng chậu, cơ tứ đầu, cơ may, cơ lược, 1 phần cơ khép dài. •
Các nhánh bì trước: cảm giác cho mặt trước trong đùi. •
TK hiển: đi qua tam giác đùi, xuống trong ống cơ khép bên ngoài ĐM đùi,
bắt chéo trước ĐM -> vào trong, ra khỏi ống cơ khép đi dọc mặt trong của
gối sau cơ may, xuyên qua mạc đùi -> chui ra nông rồi đi dọc mặt trong cẳng
chân cùng TM hiển lớn dọc theo bờ trong xương chày -> đi trước mắt cá lOMoARcPSD| 36443508 44
trong vào vùng da phủ mặt trong bàn chân tới khớp đốt bàn-ngón chân cái. chia thành: •
Nhánh dưới bánh chè: cảm giác mặt trong khớp gối •
Các nhánh bì cẳng chân trong: cảm giác cho mặt trong cẳng chân và 1 phần gót
2.5. TK sinh dục đùi •
NU: Do nhánh trước của ngành trước TL 1-2 tạo nên. •
ĐĐ-TC: Thoát ra ở mặt trước cơ TL lớn, sau niệu quản, đi xuống chia thành 2
nhánh ở trên dây chằng bẹn: •
Nhánh sinh dục: đi qua ống bẹn, đến chi phối da bìu, cơ bìu, gò mu, môi lớn •
Nhánh đùi: đi dưới DC bẹn, vào đùi. CG da vùng tam giác đùi (vì vậy gọi là TK SD-Đùi) 2.6. TK bịt: •
NU: nhánh trước ngành trước dây TL 2-3-4 •
ĐĐ-TC: TK bịt thoát ra ở bờ trong cơ thắt lưng lớn sau đó chạy ra trước, xuống
dưới ở thành bên chậu hông tới lỗ bịt thì chia thành 2 nhánh trước và sau, chui qua lỗ bịt vào đùi. • Nhánh trước: •
Đi trc cơ bịt ngoài, cơ khép ngắn, sau cơ lược, khép dài •
Vđ: các cơ khép đùi bao gồm: 1 phần cơ khép dài, cơ khép ngắn, cơ thon. •
CG: cho 1 vùng da nhỏ ở mặt trong đùi trên khớp gối Nhánh sau: •
Đi xuyên qua cơ bịt ngoài rồi sau cơ khép ngắn tới mặt trước cơ khép lớn •
VĐ: cơ khép lớn, cơ bịt ngoài •
CG: khớp hông, khớp gối
22.Trình bày cấu tạo và các nhánh của Đám rối thần kinh cùng (trừ thần kinh ngồi)
1. Cấu tạo đám rối cùng: Được tạo nên bởi thân thắt lưng cùng và ngành
trước của thân sống cùng từ 1 – 4. Thân thắt lưng cùng do ngánh trước
thắt lưng 5 và một phần ngành trước thắt lưng 4 tạo nên. Các ngành
trước này tách ra các nhánh trước và sau: •
Các nhánh sau tạo nên các thần kinh: •
Thần kinh mác chung (thắt lưng 4, 5, cùng 1 và 2 •
Thần kinh mông trên (thắt lưng 4, 5, cùng 1) lOMoARcPSD| 36443508 45 •
Thần kinh mông dưới (thắt lưng 5, cùng 1, 2) Thần kinh cho
cơ hình quả lê (cùng 2) Phần ngoài thần kinh bì đùi sau (cùng 1 và 2)
Các nhánh trước tạo nên các thần kinh: •
Thần kinh chày (thắt lưng 4, 5, cùng 1, 2, 3) •
Thần kinh thẹn (cùng 2, 3, 4) •
Thần kinh cho cơ nâng hậu môn (cùng 3, 4) •
Thần kinh tới cơ vuông đùi và sinh đôi dưới (thắt lưng 4, 5 cùng 1) •
Thần kinh tới cơ bịt trong và sinh đôi trên (thắt lưng 5 cùng 1, 2) •
Phần trong của thần kinh bì đùi sau (cùng 2, 3)
2. Các nhánh chính của đám rồi cùng (trừ thần kinh ngồi):
2.1. Thần kinh tới cơ vuông đùi và cơ sinh đôi dưới •
Nguyên ủy: nhánh trước của ngành trước TL 4, 5
và cùng 1 tạo nên 2.2. Thần kinh tới cơ bịt trong và cơ sinh đôi trên •
Nguyên ủy: Nhánh trước ngành trước TL5 và cùng 1,2 tạo nên
2.3. Thần kinh tới cơ hình quả lê
Nguyên ủy: Nhánh sau ngành trước TK cùng 2
2.4. Thần kinh mông trên: lOMoARcPSD| 36443508 46 •
Nguyên uỷ: Do nhánh sau của ngành trước thắt lưng 4, 5 và cùng 1 tạo nên •
Đường đi: Đầu tiên nó chui qua khuyết ngồi lớn vào mông trên cơ hình quả
lê, đi vào vùng mông giữa các cơ mông nhỡ và mông bé Chi phối: Cơ
mông nhỡ, cơ mông bé và cơ căng mạc đùi 2.5. Thần kinh mông dưới: •
Nguyên uỷ: Do nhánh sau của ngành trước thắt lưng 5 và cùng 1, 2 tạo nên •
Đường đi: Thần kinh đi xuồng, chui qua khuyết ngồi lớn để vào vùng mông
ở dưới cơ hình quả lê. Sau đó chui vào cơ mông lớn. • Chi phối: Cơ mông lớn
2.6. Thần kinh bì đùi sau: • Nguyên uỷ: Có 2 phần: •
Phần ngoài: Do nhánh sau của ngành trước các thần kinh sống cùng 1, 2 •
Phần trong: Do nhánh trước của ngành trước các thần kinh sống cùng 2, 3 •
Đường đi: Đầu tiên thần kinh chui qua khuyết ngồi lớn vào mông ở dưới cơ
hình quả lê. Tiếp đo chạy qua phần dưới mông dưới sự che phủ của cơ mông
lớn. Cuối cùng chạy xuống vùng đùi sau và nằm ngay dưới mạc đùi và tận
cùng ở hố khoeo bằng cách xuyên mạc ra nông. • Chi phối: •
Cảm giác: Cảm giác cho da vùng đùi sau, khoeo, phần trên mặt sau cẳng chân •
Ngoài ra, cảm giác cho da vùng dưới mông và phần sau đáy chậu (Bìu/môi
lớn) 2.7. Thần kinh thẹn: •
Nguyên uỷ: Do nhánh trước của các ngành trước thần kinh sống cùng 2, 3, 4 •
Đường đi: Thần kinh chui qua khuyết ngồi lớn để đi vào vùng mông ở dưới
cơ hình quả lê. Ngay sau đó, nó chạy vòng quanh gai ngồi để đi vào đáy chậu • Chi phối: •
Cơ: Chi phối cho hệ cơ đáy chậu •
Bì: cảm giác cho đáy chậu, dương vật (nam) và âm vật (nữ)
23.Thần kinh ngồi: nguyên uỷ, đường đi, liên quan, nhánh bên và nhánh tận Bài làm:
1. Thần kinh ngồi gồm 2 phần:
TK chày và TK mác chung (0,5đ). Bình thường 2 phần này thường nằm trong 1 bao
chung và tách rời ra ở đỉnh khoeo, một số trường hợp, 2 phần này chạy riêng rẽ
ngay ở chậu hông. (0,5đ) 2. Nguyên uỷ: •
TK mác chung: Do nhánh sau ngành trước thần kinh sống thắt lưng 4, 5 và cùng 1, 2 (0,5đ) •
TK chày: Do nhánh trước ngành trước thần kinh sống thắt lưng 4, 5 và cùng 1, 2, 3. (0,5đ)
3. Đường đi – tận cùng: •
Đầu tiên TK đi qua khuyết ngồi lớn vào vùng mông ở dưới cơ hình quả lê. (0,5đ) •
Tiếp đó nó đi qua phần dưới mông. (0,5đ) •
Cuối cùng, nó đi xuống ở vùng đùi sau. (0,5đ) lOMoARcPSD| 36443508 47 •
Khi đi đến đỉnh trám khoeo (0,5đ), nó chia thành 2 nhánh tận: Mác chung và thần kinh chày. 4. Liên quan: •
Ở phần dưới mông: Nó đi sau các cơ bịt trong, sinh đôi, vuông đùi và phía trước cơ mông to (0,5đ) •
Đi qua rãnh ngồi mấu (0,5đ) •
Ở vùng đùi sau: Nó đi sau cơ khép lớn, trước các cơ ụ ngồi - cẳng chân (0,5đ), đầu
dài cơ nhị đầu bắt chéo (0,5đ) sau thần kinh ngồi theo hướng từ trong ra ngoài. 5. Phân nhánh: 5.1. Nhánh bên: •
Phần chày tách ra các nhánh vận động cho cơ: •
Đầu dài cơ nhị đầu (0,5đ) • Cơ bán gân (0,5đ) • Cơ bán màng (0,5đ) •
1 phần cơ khép lớn (0,5đ) •
Phần mác chung tách ra các nhánh chi phối: đầu ngắn cơ nhị
đầu, khớp hông và khớp gối (2*0,5) 5.2. Nhánh tận: • TK chày (0,5đ) • TK mác chung (0,5đ)
24.Trình bày nguyên ủy, đường đi và liên quan, các nhánh bên và nhánh tận và sự tổn
thương thần kinh chày a) TK chày:
1. Nguyên ủy, đường đi, liên quan: •
Tách ra từ TK ngồi ở đỉnh trám khoeo, đi xuống cùng ĐM và TM khoeo, tới bờ
dưới cơ khoeo thì đi trước cung cơ dép vào cẳng chân sau đi thẳng xuống tới giữa
gân gót và mắt cá trong thì tận cùng bằng thần kinh gan chân trong và ngoài. •
Hình chiếu trên bề mặt là đường kẻ thẳng đứng từ đỉnh khoeo tới điểm nằm giữa gân gót và mắt cá trong •
Trong hố khoeo nằm nông và ngoài nhất, bắt chéo sau mạch khoeo tại ngang
khớp gối để nằm trong •
Ở cẳng chân thì đi cùng ĐM, TM chày sau, 2/3 trên cơ dép che phủ, 1/3 dưới da
và mạc che phủ. Lúc đầu nằm trong, sau đó bắt chéo sau ra ngoài tới tận chỗ chia đôi 2. Phân nhánh: • Các nhánh bên •
Nhánh cơ: cơ bụng chân, gan chân, cơ dép, cơ khoeo, cơ chày sau,
cơ gấp các ngón chân dài, cơ gấp ngón cái dài •
TK bì bắp chân trong: nhận nhánh nối mác (của TK mác chung) tạo
TK bắp chân, đi cùng Tm hiển bé đi xuống ngoài gân gót, chi phối
da vùng sau ngoài của 1/3 dưới cẳng chân. Tới giữa gân gót và mắt
cá ngoài chia thành nhánh gót ngoài rồi trở thành TK bì mu chân
ngoài, chạy ra xa dọc bờ ngoài bàn chân và ngón út lOMoARcPSD| 36443508 48 •
Các nhánh gót trong: CG da gót Các nhánh tận: •
TK gan chân trong: nằm ngoài ĐM gan chân trong, đi giữa cơ dạng
ngón cái và cơ gấp các ngón chân ngắn -> tách ra 1 TK gan ngón
chân riêng cho bờ trong ngón cái + 3 TK gan ngón chân chung, chia thành: •
Nhánh bì -> vào da gan chân •
Nhánh tới cơ gấp ngón cái ngắn (tách từ TK gan ngón chân riêng) •
Nhánh tới cơ giun thứ nhất (tách từ TK gan gón chân chung I) •
TK gan ngón chân chung → 2 TK gan ngón chân riêng đi vào bờ 3,5 ngón từ ngón cái •
TK gan chân ngoài: nằm ngoài ĐM gan chân ngoài, đi giữa cơ gấp
các ngón chân ngắn và cơ vuông gan chân tới nền xương đốt bàn 5 -> nhánh nông, sâu. •
Nhánh tới cơ: vuông gan chân, giạng ngón 5 •
Nhánh bì: da phần ngoài gan chân •
Nhánh nông -> 1 TK gan ngón riêng cho bờ ngoài ngón 5, cơ gấp
ngón út ngắn, cơ gian cốt trong khoang gian xương đốt bàn chân 4;
1 TK gan ngón chung -> 2 nhánh gan ngón riêng vào bờ kề nhau ngón 4, 5 •
Nhánh sâu -> nhánh vào cơ khép ngón cái, cơ giun 2-4, tất cả các
cơ gian cốt trừ 1 cơ do nhánh nông chi phối
3. Tổn thương TK chày: •
Không thể đứng trên gót chân hay ngón chân (do liệt các cơ dưới gối), mất phản xạ
gân gót, khi đi thường đặt gót chân xuống trước là dấu hiệu “bàn chân gót” •
Không xoay được bàn chân vào trong, giảm hoặc mất cảm giác vùng gan bàn chân
và các ngón chân; mặt sau cẳng chân và mặt mu đốt cuối các ngón chân. lOMoARcPSD| 36443508 49
25.Trình bày nguyên ủy, đường đi và liên quan, các nhánh bên và nhánh tận và sự tổn
thương TK mác chung: 1. Nguyên ủy : •
Tách ra từ TK ngồi ở đỉnh trám khoeo lOMoARcPSD| 36443508 50
1. Đường đi, liên quan:
Chạy chếch ra ngoài tới chỏm mạc, lúc đầu trong cơ nhị đầu, sau nằm giữa gân cơ
nhị đầu và đầu ngoài cơ bụng chân, chạy ra ngoài tới cổ xương mác -> TK mác nông và sâu 1. Phân nhánh: •
Cho nhánh tới khớp gối, nhánh TK bì bắp chân ngoài (CG trước, sau, ngoài phần
trên cẳng chân), nhánh nối mác (tạo TK bắp chân) •
TK mác sâu: đi chếch ra trước dưới mặt sau cơ duỗi các ngón chân dài -> mặt trước
màng gian cốt, tiếp cận ĐM chày trước ở 1/3 trên cẳng chân, đi cùng ĐM tới cổ
chân tận cùng bằng nhánh ngoài và trong •
Tách nhánh tới cơ chày trước, cơ duỗi các ngón chân dài, cơ duỗi ngón cái dài, cơ mác 3 •
Nhánh tận ngoài -> cơ duỗi các ngón chân ngắn •
Nhánh tận trong -> 2 nhánh mu ngón chân tới 2 bờ kề nhau ngón 1,2 •
TK mác nông: đi xuống dưới, ra trước ở giữa các cơ mác và cơ duỗi ngón cái dài
rồi xuyên qua mạc cẳng chân ở phần ba dưới cẳng chân -> TK bì mu chân trong và trung gian •
Tách ra nhánh tới cơ mác dài, cơ mác ngắn, 1/3 dưới mặt ngoài cẳng chân •
TK bì mu chân trong → TK mu ngón chân cho bờ trong ngón cái, các bờ kề nhau ngón 2,3 •
TK bì mu trung gian → TK mu ngón chân cho bờ kề nhau ngón 3,4,5 (phần nhánh
tận hơi dài, cân nhắc có thể tóm tắt tên, phân nhánh, không cần kể rõ nguyên ủy, đường đi,…) 1.
Tổn thương TK mác chung: •
Dễ bị chèn ép lúc đi qua mặt ngoài chỏm xương mác, thường là do bó bột. Biểu
hiện của liệt cơ là yếu hoặc mất khả năng gấp mu châm và nghiêng ngoài gan bàn
chân, nghiêng trong gan bàn chân và phản xạ gân gót bình thường. lOMoARcPSD| 36443508 51 CHỦ ĐỀ 5. TIM
26.Hình thể ngoài và liên quan của tim •
Tim là một khối cơ đặc biệt có chức năng như một bơm hút đẩy máu. Tim nằm
trong trung thất, giữa 2 lá phổi, trên cơ hoành, sau xương ức và xương sườn, hơi lệch trái •
Tim có hình tháp, 1 đáy, 1 đỉnh, 3 mặt: ức sườn, hoành, phổi trái (0,5đ) lOMoARcPSD| 36443508 52 •
Trục của tim là đường thẳng nối đáy tim với đỉnh tim chếch xuống dưới, sang trái, ra trước (0,5đ)
1. Mặt ức sườn hướng ra trước => mặt trước - Hình thể:
+ Phần trước của rãnh vành ngăn cách tâm nhĩ ở sau trên và tâm thất ở trước dưới (0,5đ)
+ Phần tâm nhĩ: ở khoảng giữa bị che lấp bởi 2 ĐM lớn đi ra khỏi tim là ĐMC ở bên phải và
thân ĐMP nằm ở bên trái (0,5đ). Ở 2 bên các ĐM này là các tiểu nhĩ P và T
+ Phần tâm thất: có rãnh gian thất trước ngăn cách mặt trước 2 tâm thất (0,5đ). Đi
bên trong là nhánh gian thất trước của ĐMV trái và TM tim lớn (0,5đ) (TM gian thất trước) - Liên quan:
+ Xương ức và sụn sườn 3-6 (0,25)
+ Tuyến ức ở trẻ em và di tích tuyến ức ở người lớn (0,25)
+ ĐM ngực trong: Chạy dọc 2 bên xương ức, cách bờ bên 1,5cm (0,5đ)
+ Cơ ngang ngực chạy từ xương sườn sang xương ức (0,25)
+ Ngách sườn trung thất của màng phổi (0,5đ)
2. Mặt hoành: mặt dưới - Hình thể ngoài:
+ Có phần sau của rãnh vành ngăn cách phần tâm nhĩ với phần tâm thất (0,5đ)
+ Phần tâm nhĩ: tham gia vào mặt hoành không đáng kể, chỉ gồm phần nhĩ P tiếp nhận TMC dưới (0,5đ)
+ Phần tâm thất: Có rãnh gian thất sau chia thành tâm thất T & P (0,5đ). Đi bên trong có
đoạn cuối của ĐMV phải (ĐM gian thất sau) và TM tim giữa (0,5đ) - Liên quan
+ Nằm trên gân trung tâm của cơ hoành (0,25)
+ Qua cơ hoành liên quan với gan Trái và đáy vị (0,25)
3. Các mặt phổi phải và trái - Hình thể:
+ Phải: Diện tâm nhĩ phải
+ Trái: Diện tâm thất trái và tiểu nhĩ trái ôm quanh ĐM phổi và thất trái (0,25) -
Liên quan: LQ với mặt trong 2 phổi, màng phổi trung thất, các thần kinh hoành (0,5đ) 4. Đáy tim:
- Hoàn toàn do các tâm nhĩ tạo nên ngăn cách bởi rãnh gian nhĩ (0,5đ) - Đáy quay
sang phải, ra sau - Nhĩ phải:
+ Quay sang phải, LQ với mặt trung thất phổi P, TK hoành phải. Nhận máu từ TMC trên và dưới. (0,5đ)
+ Nối giữa bờ P của TMC trên và bờ P của TMC dưới có 1 rãnh lõm gọi là rãnh tận cùng - Nhĩ trái:
+ Hướng ra sau (0,25), LQ với thực quản (0,25), nhận 4 TM phổi (0,25). +
Nhĩ trái to đè vào thực quản gây hẹp, khó nuốt. Ứng dụng siêu âm tim qua thực quản (0,25) 5. Đỉnh tim
- Nằm ở ngay sau thành ngực trái, ngang mức KLS V đường giữa đòn trái (0,5đ). Có
thể nhìn và sờ thấy mỏm tim đập. Trong suy tim vị trí mỏm tim có thể thay đổi, ở trẻ
em thì mỏm tim lệch sang trái… lOMoARcPSD| 36443508 53
27.Hình thể trong của tim lOMoARcPSD| 36443508 54 1. Hình thể trong •
Tim được ngăn thành 2 nửa T và P bằng các vách, mỗi nửa gồm một tâm nhĩ và
một tâm thất thông với nhau qua lỗ nhĩ-thất => bốn buồng: 2 nhĩ ở trên 2 thất ở dưới. •
Các buồng tâm nhĩ được ngăn cách nhau bằng vách gian nhĩ, một vách mỏng,
có hố bấu dục ở mặt phải; •
Vách gian thất ngăn cách 2 buồng tâm thất. Vách gian thất gồm 2 phần: trên là
phần màng mỏng cấu tạo bằng mô xơ, dưới là phần cơ rất dày và lồi sang P. •
Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải qua lổ nhĩ-thất P; lỗ này được đậy bằng
van nhĩ-thất P gồm ba lá van (nên thường được gọi là van ba lá) chỉ cho phép
máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất. •
Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái qua lỗ nhĩ-thất trái và lỗ này được đậy bằng
van nhĩ-thất trái gồm hai lá van (gọi là van hai lá). 2. Phân chia:
1. Các tâm nhĩ: có thành mỏng và nhẵn. Chúng tiếp nhận các TM đổ vào và mỗi tâm nhĩ
có một phần phình ra gọi là tiểu nhĩ.
Tâm nhĩ phải: tiếp nhận TM chủ trên, TM chủ dưới và xoang TM vành đổ vào.
Tâm nhĩ trái: nhận máu của 4 TM phổi.
2. Các tâm thất: thành dày hơn thành tâm nhĩ nhiều (thất T > thất P), mặt trong sần sùi
vì có các gờ, các cầu và các cột cơ nổi lên. Các cột cơ được gọi là các Cơ nhú. Có
những thừng gân từ mặt dưới các lá van (của van nhĩ-thất) đi tới bám vào các cơ nhú. • Tâm thất phải •
Có hình tháp với 1 đỉnh, 1 đáy và 3 thành (trước, sau, và trong). •
Đáy hướng về phía tâm nhĩ phải •
Có lổ nhĩ-thất phải ở phía sau-dưới; lỗ thân ĐMP ở phía trước-trên. •
Van thân ĐMP ngăn cách giữa tâm thất phải và thân ĐMP, ngăn không cho máu chảy từ ĐMP về tim. •
Vùng tâm thất phải tiếp giáp với lỗ thân ĐMP thu hẹp dần theo hình phễu và được gọi là nón ĐM. • Tâm thất trái: •
Cũng có 1 đỉnh, 1 đáy và 2 thành: trước-ngoài và sau-trong. •
Đáy có 2 lỗ: Lỗ nhĩ-thất trái ở phía sau-trái; Lỗ ĐM chủ ở phía trước-phải. •
Van ĐM chủ ngăn cách giữa tâm thất trái và ĐM chù, chỉ cho máu từ tâm thất đi vào ĐM. •
Van ĐM chủ cũng như van thân ĐMP đều có ba lá hình bán nguyệt mà mặt lõm hướng về ĐM. lOMoARcPSD| 36443508 55
28.Cấu tạo tim
Thành tim được cấu tạo bởi 3 lớp (0,5đ), phần lớn bề dày của thành tim do cơ tim tạo nên.
Mặt trong được phủ bằng nội tâm mạc, mặt ngoài là ngoại tâm mạc 1. Ngoại tâm mạc
Là một màng bọc quanh tim gồm 2 lớp: Ở nông là NTM sợi, sâu hơn là NTM thanh mạc (1,0)
1.1. Ngoại tâm mạc sợi
- Là 1 bao xơ chun giãn bao bọc quanh tim
- Giống như 1 cái túi mà miệng túi dính liền với áo ngoài của các mạch máu thông với tim
- Mặt trong: Được lót bằng lá thành ngoại tâm mạc thanh mạc
- Mặt ngoài: Dính với các CQ lân cận như cơ hoành, màng phổi TT, xương ức (0,5đ). Trongđó
những thớ dính với xương ức đgl dây chằng ức – màng ngoài tim
1.2. Ngoại tâm mạc thanh mạc
Là 1 túi kín gồm 2 lá liên tiếp với nhau (0,5đ)
- Lá thành lót ở mặt trong ngoại tâm mạc sợi
- Lá tạng bọc mặt ngoài tim. Sau đó bao bọc cả đoạn đầu các mạch máu thông với tim, rồilật lại
để liên tiếp với lá thành (0,5đ)
- Ổ ngoại tâm mạc là 1 khoang tiềm tàng nằm giữa 2 lá (0,5đ). Trong có chứa 1 ít dịch giúp2 lá
thanh mạc trượt lên nhau dễ dàng. Tình trạng ổ ngoại tâm mạc chứa nhiều dịch, máu, mủ gọi là tràn dịch, máu, mủ NTM
Ổ ngoại tâm mạc có 2 vùng đặc biệt:
+ Vùng nằm giữa các ĐM và TM gọi là xoang ngang ngoại tâm mạc (0,25)
+ Vùng nằm giữa 4 TM phổi gọi là xoang chếch ngoại tâm mạc (0,25)
2. Cơ tim: Tạo nên bởi 2 loại TB là sợi cơ co bóp 99% và các TB tự phát xung động và tổ chức
thành hệ thống dẫn truyền của tim (0,5đ)
2.1. Các sợi co bóp: tạo thành cơ tâm thất và tâm nhĩ lOMoARcPSD| 36443508 56
- Bám vào hệ thống gồm 4 vòng sợi vây quanh 4 lỗ lớn của tim: lỗ ĐMC, ĐMP, Nhĩ thấtphải và trái (1,0)
- Các sợi cơ tâm thất bám vào bờ dưới các vòng sợi gồm các sợi chung cho cả 2 thất vàriêng cho từng thất (0,25)
- Các sợi cơ tâm nhĩ bám vào bờ trên các vòng sợi gồm các sợi chung cho cả 2 nhĩ và riêngcho
từng nhĩ (0,25) 2.2. Các tế bào tự phát nhịp
- Nằm lẫn trong các sợi cơ co bóp, có nhiệm vụ duy trì sự co bóp tự động của tim (0,5đ) - Tạo
nên hệ thống dẫn truyền của tim bao gồm: •
Nút xoang nhĩ: Nằm ở thành nhĩ phải, ngay dưới ngoài lỗ TM chủ trên, phát
nhịp kt cơ tâm nhĩ (0,5đ) •
Nút nhĩ thất: Nằm ở thành nhĩ phải ngay trước lỗ xoang vành. Tiếp nhận kt từ
cơ tâm nhĩ nhưng cũng có kn tự phát nhịp (0,5đ) •
Bó nhĩ thất: Liên tiếp với nút nhĩ thất, đi xuống xuyên qua hệ thống vòng xơ
ngăn cách cơ tâm nhĩ và cơ tâm thất tới bờ trên phần cơ vách liên thất thì chia
thành 2 trụ phải, trái (0,5đ). Trụ trái xuyên qua phần màng. Các trụ đi xuống về
phía đỉnh tim trên 2 mặt của phần cơ vách liên thất và chia thành các nhánh
dưới nội tâm mạc (mạng lưới Purkinje) (0,5đ) 3. Nội tâm mạc
- Lót mặt trong các buồng tim và mặt các van tim rồi liên tiếp với lớp nội mạc của các
mạchmáu thông với tim (0,5đ)
- Khi viêm nội tâm mạc gây hẹp hở van, tạo huyết khối (0,5đ)
29.Trình bày mạch máu và thần kinh của Tim ?
1. Các mạch máu của tim
1.1. ĐM vành phải
- Nguyên ủy: Tách ra từ ĐMC lên ngay trên lỗ van ĐMC
- Đường đi – LQ- tận cùng •
Từ nguyên ủy, ĐM đi ra trước trong rãnh giữa thân ĐMp và tiểu nhĩ phải lOMoARcPSD| 36443508 57 •
Tiếp đó hướng sang phải rồi vòng xuống mặt hoành trong nửa phải rãnh vành •
Cuối cùng đi trong rãnh gian thất sau hướng về đỉnh tim và tiếp nối với ĐM
gian thất trước của ĐMV trái •
Đoạn ĐMV phải đi trong rãnh gian thất sau gọi là ĐM gian thất sau
- Phân nhánh: cấp máu cho nửa phải của tim •
Đoạn đầu tách ra nhánh cho tiểu nhĩ P, nhánh nuôi gốc ĐM chủ và ĐM phổi •
Đoạn đi trong rãnh vành tách ra nhánh cho tâm nhĩ P, tâm thất P •
Trong cách nhánh cho nhĩ phải thường có 1 nhánh cho nút xoang nhĩ •
ĐM gian thất sau phân nhánh vào mặt sau của 2 thất và 1/3 sau vách liên thất
1.2. ĐM vành trái
- Nguyên ủy: từ ĐMC lên ngay trên lỗ van ĐMC
- DD- LQ- TC: sau 1 đoạn ngắn khoảng 1cm giữa thân ĐMP và tiểu nhĩ Trái, chia 2 nhánh •
Nhánh mũ: hướng sang trái, rồi vòng xuống mặt hoành của tim trong nửa trái
rãnh vành rồi tận cùng ở mặt sau thất trái •
Nhánh gian thất trước đi trong rãnh gian thất trước chạy về phía đỉnh tim, rồi
vòng xuống mặt hoành của tim để nối với ĐM gian thất sau - Phân nhánh •
Thân chung của ĐMV Trái phân nhánh cho ĐMC lên, thân ĐMP, tiểu nhĩ Trái •
ĐM mũ tách nhánh cho nhĩ T, Thất T •
ĐM gian thất trước tách nhánh vào mặt trước 2 thất, 2/3 trước vách liên thất.
Các nhánh cho thất gọi là ĐM chéo •
ĐMV tiếp nối nhau nhưng các tiếp nối không đủ lớn, lại k tiếp nối với ĐM
ngoài tim → khi tắc 1 nhánh đột ngột thì 1 vùng cơ tim do nó cấp máu có thể bị nhồi máu, hoại tử
2. Các tĩnh mạch tim •
TM gian thất trước từ mỏm tim đi lên trong rãnh gian thất trước; tới rãnh vành,
nó vòng sang trái theo đường rãnh vành + TM bờ trái => TM tim lớn, TM tim lớn
đi tiếp trong rãnh vành xuống mặt hoành của tim và cuối cùng phình ra thành
xoang vành rồi đổ vào mặt sau tâm nhĩ phải. Xoang vành nhận hầu hết máu của tim. •
TM gian thất sau hay TM tim giữa, từ mỏm tim theo ĐM vành phải trong rãnh
gian thất sau rồi đổ vào xoang TM vành. •
TM sau của tâm thất trái, TM chếch của tâm nhĩ trái và TM tim nhỏ (do TM bờ
phải và TM trước của tâm thất phải hợp nên) đổ vào xoang vành, các TM tim cực
nhỏ đổ trực tiếp vào tâm nhĩ hay tâm thất lOMoARcPSD| 36443508 58
3. Thần kinh của tim: có 2 hệ thống TK chi phối hoạt động của tim •
Hệ thống dẫn truyền tự động của tim: gồm các nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó nhĩ
thất và các trụ P & T. Là hệ thống nội tại có khả năng kích thích cơ tim co bóp. Hệ lOMoARcPSD| 36443508 59
thống dẫn truyền tự động còn chịu sự tác động của sợi TK giao cảm và phó giao cảm của hệ tự chủ. •
Hệ thống thần kinh tự chủ: gồm các sợi giao cảm làm tim đập nhanh và các sợi đối
giao cảm làm tim đập chậm. Các sợi giao cảm và đối giao cảm đi xuống và hợp
thành đám rối tim ở đáy tim. Từ đó các sợi đến chi phối cho cơ tim •
Các sợi giao cảm tách ra từ 3 hạch giao cảm cổ trên - giữa - dưới, là những sợi hậu
hạch, không dừng ở hạch tim. •
Các sợi phó giao cảm xuất phát từ TK X phải và trái, là sợi dừng ở hạch tim lOMoARcPSD| 36443508 60
CHỦ ĐỀ 6. PHỔI Phổi là cơ quan chính của hệ hô hấp,
nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa môi trường bên ngoài và cơ lOMoARcPSD| 36443508 61
thể. Mỗi người có 2 phổi nằm trong 2 ổ màng phổi, khoảng
nằm giữa 2 ổ màng phổi gọi là trung thất
30.Trình bày hình thể ngoài và liên quan của Phổi ? •
Là một tạng xốp đàn hồi, thể tích thay đổi nhiều theo lượng khí chứa bên trong. •
Tỷ trọng nặng hơn nước khi chưa hít vào, nhẹ hơn nước khi đã hít. Có thể chứa tới 4,5 -5L không khí. •
Phổi trẻ em có màu hồng, phổi người lớn có màu xanh biếc hoặc xám •
Mỗi phổi có: 1 đỉnh, 1 đáy, 3 mặt (mặt sườn, mặt trung thất, mặt hoành) ngăn cách
nhau bởi các bờ. Phổi trông giống một nửa hình nón 1. Mặt sườn: •
Nhẵn và lồi áp vào mặt trong của lồng ngực, có các ấn lõm của xương sườn •
Phần sau áp vào phía bên cột sống ngực, trong rãnh phổi của lồng ngực, được gọi là phần cột sống
2. Mặt trung thất (mặt trong) • Lõm sâu do có ấn tim •
Ở sau trên là một vùng hình vợt gọi là rốn phổi (là nơi các thành phần tạo nên phổi đi
vào và đi ra, tạo nên cuống phổi và rốn phổi) •
Màng phổi tạng bọc mặt trung thất → rốn phổi thì quặt ngược bọc cuống phổi và liên
tiếp với màng phổi thành •
Phần màng bọc rốn và cuống phổi chạy xuống dưới → dây chằng phổi
3. Mặt hoành (bề mặt của đáy phổi) • Lõm và úp lên vòm hoành •
Qua cơ hoành liên quan với gan, lách, đáy vị -> áp xe gan vỡ qua cơ hoành -> ổ màng phổi •
Ngoài ra còn có các mặt gian thùy ngăn cách bởi các khe gian thùy
4. Đỉnh phổi: Tròn, nhô lên vào nền cổ qua lỗ trên của lồng ngực
5. Các bờ của phổi: Có 2 bờ •
Bờ trước: bờ sắc, ngăn cách mặt sườn với mặt trung thất và trùm lên màng ngoài tim.
Phần dưới bên trái có khuyết tim •
Bờ dưới: vây quanh mặt hoành gồm 2 đoạn: thẳng ở trong ngăn cách với mặt trung thất
và cong ở ngoài ngăn cách với mặt sườn
6. Các khe và thùy phổi: •
Phổi P: chia 3 thùy trên, giữa, dưới bởi 2 khe chếch và ngang. •
Phổi T: chia 2 thùy trên và dưới bởi khe chếch. Thùy trên có 2 vùng là đỉnh và lưỡi •
Các khe từ bề mặt → rốn phổi •
Khe chếch đi qua cả 3 mặt của phổi, ngăn thùy dưới với thùy giữa và trên của phổi phải
và thùy trên, thùy dưới của phổi trái •
Khe ngang chỉ thấy ở mặt sườn và mặt trung thất, ngăn thùy trên với thùy giữa lOMoARcPSD| 36443508 62 lOMoARcPSD| 36443508 63
31.Trình bày các thành phần của cuống phổi, hình chiếu của phổi và màng
phổi lên thành ngực ?
A. Thành phần cuống phổi: •
Cuống phổi nối mặt trong của phổi với trung thất và được tạo nên bởi các
thành phần đi vào hoặc ra khỏi phổi tại rốn phổi. •
Các thành phần: PQ chính, ĐMP, ĐM phế quản, ĐRTK tự chủ của phổi,
các tĩnh mạch phổi, các tĩnh mạch phế quản, bạch mạch, các hạch bạch
huyết phế quảnphổi và mô liên kết lỏng lẻo, tất cả được bao bọc bởi màng phổi. lOMoARcPSD| 36443508 64 •
Phế quản chính, ĐMP và TMP là những thành phần trực tiếp tham gia vào
chức nãng hô hấp của phổi → cuống phổi chức phận. •
Các thành phần còn lại có vai trò nuôi dưỡng phổi → cuống phổi dinh dưỡng. •
Cuống phổi nằm ngang mức các thân đốt sống ngực V-VII. •
Cuống phổi P nằm sau tĩnh mạch chủ trên và tâm nhĩ phải và dưới phần tận
cùng của tĩnh mạch đơn. •
Cuống phổi T nằm dưới cung ĐM chủ và trước ĐM chủ ngực. • Các liên quan chung: •
Trước: thần kinh hoành, ĐM và tĩnh mạch màng ngoài tim-hoành, và đám rối phổi trước •
Sau: thần kinh lang thang và đám rối phổi sau Dưới: dây chằng phổi. •
Các cấu trúc chính của 2 cuống phổi sắp xếp gần giống nhau: •
Tĩnh mạch phổi trên nằm ở trước, •
Ngay sau là ĐMP và phế quản chính (ĐMP bên phải nằm trước phế quản
chính, bên trái nằm trên), •
Các mạch phế quản sau cùng. •
Tĩnh mạch phổi dưới ở dưới PQ chính và là cấu trúc thấp nhất của rốn phổi.
B. Hình chiếu của phổi và màng phổi lên thành ngực: thay đổi tùy theo từng người và ở mỗi
người còn thay đổi theo nhịp hít vào, thở ra.
1. Đối chiếu của phổi:
Đỉnh phổi: điêm cao nhất của đỉnh phổi ngang mức đầu sau xương sườn I, nhô lên trên đầu trước
xương sườn I độ 5 cm, trên xương đòn 3 cm và cách đường giữa 4 cm. •
Bờ trước phổi bắt đầu từ điểm cao nhất của đỉnh phổi đi chếch xuống dưới và vào
trong bắt chéo khớp ức – sườn I, tới ngang mức khớp ức – sườn II thì vào sát đường giữa, sau đó: •
Bờ trước phổi phải chạy xuống tới đầu trong của sụn sườn VI thì tiếp nối với bờ dưới. •
Bờ trước phổi trái đi tương tự đến đầu trong sụn sườn VI, vòng ra ngoài, xuống
dưới tới gần đầu ngoài của sụn sườn VI thì tiếp nối với bờ dưới. •
Bờ dưới phổi từ chỗ tận hết của bờ trước chạy chếch xuống dưới ra ngoài và ra sau,
bắt chéo KLS VI ở đường giữa đòn, KLS VII ở đường nách giữa, KLS IX trên
đường vai và tận hết ở đầu sau xương sườn XI •
Bờ sau: từ đầu xương sườn I chạy xuống bắt chéo các mỏm ngang đốt sống ngực II – XI. •
Khe chếch: từ đầu sau KLS III chếch xuống dưới, ra ngoài và ra trước, tận hết ở
chỗ nối giữa xương sườn và sụn sườn VI. •
Khe ngang: tách từ khe chếch ở ngang mức KLS IV trên đường nách, chạy ngang
ra trước tới phía trước sụn sườn IV.
2. Đối chiếu của màng phổi: •
Vòm phổi tương ứng với điểm cao nhất của đỉnh phổi. •
Ngách sườn – trung thất: •
Bên phải giống đối chiếu bờ trước phổi phải lOMoARcPSD| 36443508 65 •
Bên trái giống bờ trước phổi trái cho tới đầu trong sụn sườn IV, từ đó ngách bên
trái lách vào gần đường giữa hơn, tới sụn sườn VI, cách đường giữa khoảng 2cm
thì liên tiếp với ngách sườn – hoành. •
Ngách sườn – hoành: từ chỗ tận hết của ngách sườn trung thất chạy chết xuống
dưới, ra ngoài và ra sau, bắt chéo xương sườn X ở đường nách giữa, xương sườn
XI ở cách đường giữa 10 cm và tận hết ở khe giữa đốt sống ngực XII và đốt sống thắt lưng I.
32.Sự phân chia của cây phế quản
(Sách TVM tập 2 trang 128 và tham khảo thêm)
1. Phế quản chính phải
- Ngắn, to, dốc hơn, ít đi ngang hơn
- Chia thành 3 phế quản thùy: + Phế quản thùy trên + Phế quản thùy giữa + Phế quản thùy dưới
1.1. Phế quản thùy trên:
- Tách ra ở ngoài rốn phổi lOMoARcPSD| 36443508 66
- Chia thành 3 phế quản phân thùy: đỉnh, sau, trước.
1.2. Phế quản thùy giữa:
- Bắt đầu ở 2cm dưới phế quản thùy trên, từ mặt trước của PQ chính
- Chia thành 2 phân thùy bên và giữa
1.3. Phế quản thùy dưới:
- Chia thành: + Phế quản phân thùy trên
+ 4 phế quản phân thùy đáy (giữa – trước – bên – sau)
=> Tổng cộng có: 10 phế quản phân thùy
2. Phế quản chính trái
- Nhỏ dài, đi ngang hơn bên phải, vào rốn phổi ngang mức ngực 6
- Chia thành 2 phế quản thùy: + Phế quản thùy trên + Phế quản thùy
dưới 2.1. Phế quản thùy trên: -
Dẫn khi vào thùy trên - Tách ra thành 2 phần: • Phần trên: • Dẫn khí vào vùng đỉnh •
Chia thành phế quản phân thùy trước và thân chung đỉnh sau (tách ra đỉnh và sau) Phần dưới: •
Tương đương với PQ thùy giữa bên P Dẫn khi vào vùng lưỡi. •
Chia thành phân thùy lưỡi trên và phân thùy lưỡi dưới
2.2. Phế quản thùy dưới - Chia thành:
+ Phế quản phân thùy trên +
Phế quản phân thùy đáy:
(1). Thân giữa – trước
(2). Thân bên – sau •
Cách chia giữa 2 bên phải trái khác nhau • Bên phải chia nhánh bên • Bên trái chia nhánh tận
Cây phế quản: từ bậc cao nhất xuống bậc thấp nhất: 1. Phế quản chính 2. Phế quản thùy 3. Phế quản phân thùy
4. Tiểu phế quản (tiểu phế quản tiểu thùy)
5. Tiểu phế quản tận: CN dẫn khí cuối cùng
6. Tiểu phế quản hô hấp: bắt đầu có thêm CN hô hấp 7. Ống phế nang 8. Túi phế nang 9. Phế nang •
Càng bậc cao đường kính càng nhỏ, tỷ lệ sụn trong thành phế quản càng giảm •
Cỡ đường kính còn 1mm thành không còn sụn gọi là tiểu phế quản lOMoARcPSD| 36443508 67 •
Từ tiểu phế quản trở xuống: không có sụn, nên co cơ trơn tiểu phế quản sẽ bị hen lOMoARcPSD| 36443508 68 lOMoARcPSD| 36443508 69 lOMoARcPSD| 36443508 70
CHỦ ĐỀ 7. TRUNG THẤT
33.Trình bày khái niệm, giới hạn, sự phân chia trung thất, liên quan? lOMoARcPSD| 36443508 71
Khoang ngực được chia làm 3 phần: Phần giữa là trung thất, hai phần bên là các ổ màng phổi chứa phổi.
1. Khái niệm: Trung thất là nơi chứa tất cả các thành phần của khoang ngực, chỉ trừ hai phổi. 2. Giới hạn:
- Phía trước: là mặt sau xương ức, các sụn sườn và cơ ngang ngực - Phía sau: là cột sống
- Phía trên: là lỗ ngực trên, nơi trung thất thông với nền cổ
- Phía dưới: là cơ hoành,
- Hai bên: là lá thành màng phổi trung thất
3. Phân chia trung thất: Trung thất được phân chia chủ yếu dựa vào sự liên quan với ổ ngoại
tâm mạc: Một mặt phẳng tưởng tượng đi qua góc ức ở trước và bờ dưới thân đốt sống ngực
IV ở sau chia trung thất thành: Trung thất trên và trung thất dưới: - Trung thất trên
- Trung thất dưới lại được chia thành 3 phần:
+ Trung thất giữa: chứa tim và màng ngoài tim
+ Trung thất trước: là khoang nằm giữa màng ngoài tim và xương ức.
+ Trung thất sau: nằm giữa màng ngoài tim và cột sống. lOMoARcPSD| 36443508 72
4. Các thành phần liên quan: - Trung thất trên: (1) Tuyến ức
(2) thần kinh hoành phải và trái
(3) các tĩnh mạch chủ trên, tĩnh mạch cánh tay đầu phải, trái
(4) các thần kinh X (P), (T)
(5) các động mạch gồm: cung động mạch chủ và 3 nhánh của nó: động mạch cánh tay đầu
phải, động mạch cảnh chung (T) và dưới đòn (T) (6) khí quản (7) thực quản (8): ống ngực
(9): chuỗi hạch giao cảm ngực - Trung thất sau: (1) thực quản (2) ống ngực
(3) động mạch chủ ngực
(4) hệ tĩnh mạch đơn gồm: đơn, bán đơn, bán đơn phụ
(5) các thần kinh X(P), (T) (phía trên) và các thân thần kinh X trước và sau (phía dưới) (6)
2 chuỗi hạch giao cảm ngực lOMoARcPSD| 36443508 73
34.Trình bày các thành phần trong trung thất trên và sự liên quan giữa
các thành phần đó ? Bài làm:
1. Giới hạn: Ở trước là xương ức và các sụn sườn, sau là cột sống ngực, 2 bên là
màng phổi trung thất, dưới là cơ hoành. Trên thông với nền cổ qua lỗ ngực trên (lỗ trên lồng ngực).
2. Phân chia: Một mặt phẳng qua ngực, phía trước đi qua góc ức, phía sau qua
khoảng gian đốt sống ngực IV, V chia trung thất thành trung thất trên và trung thất dưới: •
Tim và màng ngoài tim chia trung thất dưới thành 3 phần: •
Trung thất trước nằm trước màng ngoài tim, giữa màng ngoài tim và xương ức. •
Trung thất giữa chứa tim và màng ngoài tim. •
Trung thất sau nằm sau màng ngoài tim, giữa màng ngoài tim và cột sống ngực. •
Các thành phần của trung thất trên: Từ trước ra sau, trung thất trên gồm các thành phần: •
Tuyến ức hay di tích của nó • Các tĩnh mạch lớn •
Tĩnh mạch cánh tay đầu phải • Tĩnh mạch chủ trên •
Những nhánh của các tĩnh mạch cánh tay đầu trong trung thất bao gồm:
Các tĩnh mạch ngực trong, giáp dưới, gian sườn trên cùng trái và tuyến ức. •
Giữa hai tĩnh mạch giáp dưới thường có một mạng lưới tĩnh mạch gọi là
đám rỗi tĩnh mạch giáp đơn. •
Cung ĐM chủ và ba nhánh của nó: • Cung ĐM chủ •
Thân ĐM phổi: -> ĐM phổi phải, ĐM phổi trái. ĐM phổi nối với cung ĐM
chủ bởi một dải xơ gọi là dây chằng ĐM, di tích còn lại của ống ĐM trong
thời kỳ bào thai và thời kỳ sơ sinh. •
Có 3 nhánh tách ra từ mặt lồi của cung ĐM chủ: •
Thân ĐM cánh tay đầu: chia ra thành các ĐM cảnh chung phải và ĐM dưới đòn phải. • ĐM cảnh chung trái • ĐM dưới đòn trái •
Khí quản và thực quản: Khí quản nằm ngay đường giữa, ở ngay trước thực
quản nhưng sau ĐM cánh tay đầu và ĐM chủ lên. • Một số dây thần kinh: • Thần kinh hoành: • Thần kinh hoành phải. • Thần kinh hoành trái. • Thần kinh lang thang: •
Thần kinh lang thang bên phải lOMoARcPSD| 36443508 74 • Thần kinh lang thang trái •
Thần kinh thanh quản quặt ngược •
Cả hai thần kinh lang thang tách ra nhánh tim chạy vào trong và xuống dưới
tới đám rối tim. Sau đó chúng đi sau các mạch phổi và phế quản, phân nhánh
vào đám rối phổi và tiếp tục tạo nên một đám rối thần kinh trên thực quản.
35.Trình bày các thành phần trong trung thất dưới và sự liên quan giữa
các thành phần đó ?
1. Thành phần (6 phần): •
Đoạn ngực của thực quản •
Ống ngực: Ống ngực bình thường được hình thành trong bụng do sự hợp lại của 3
thân: một thân dẫn lưu cho hầu hết đường tiêu hoá (thân ruột) và cặp thân còn lại,
các thân thắt lưng cùng, dẫn lưu cho thành bụng và thành chậu hông. Nó đi qua lỗ
ĐM chủ của cơ hoành ở sau ĐM chủ để vào ngực. Trong ngực, nó đi lên ở mặt
trước cột sống, lúc đầu trên đường giữa hoặc hơi lệch sang phải, ở trên vùng giữa
ngực, thường ở khoảng các mức từ ngực V đến ngực III, nó bắt chéo sang trái để
tận cùng ở nền cổ ở chỗ gặp nhau của các tĩnh mạch cảnh trong và dưới đòn trái. •
ĐM chủ ngực và các nhánh của nó: •
Hệ tĩnh mạch đơn: Tĩnh mạch đơn, bán đơn và bán đơn phụ. •
Dây thần kinh X phải và trái (ở đoạn trên) và các thân X trước và sau (ở đoạn dưới). •
Chuỗi hạch giao cảm ngực phải và trái.
Ngoài ra phía sau còn chứa các mô liên kết và các hạch bạch huyết bao quanh các thành phần trên.
2. Liên quan: Lấy thực quản làm mốc, thành phần trung thất sau có liên quan: •
Trước: Bên trên có khí quản, có chỗ chia đôi khí quản thành 2 phế quản chính trái
và phải. Dưới chỗ chia đối có tâm nhĩ trái và xoang chếch của màng ngoài tim. • Hai bên: •
Liên quan với mặt trung thất của phổi và màng phổi hai bên. •
Liên quan với dây X: Sau khi bắt chéo phía sau cuống phổi hai bên, các dây thần
kinh X dần tiến sát tới bờ bên của thực quản rồi chia các nhánh nối với nhau tạo
thành đám rối thực quản. Từ đám rối này tách ra 2 thân: lOMoARcPSD| 36443508 75
Thân X trước đi ở mặt trước và thân X sau đi ở mặt sau thực quản. • Sau: •
Trên đốt sống ngực IV: Thân đốt sống ngực và ống ngực ở sườn trái của thân đốt sống. •
Dưới IV: Phía sau thực quản từ phải sang trái có tĩnh mạch đơn - ống ngực - ĐM
chủ ngực – tĩnh mạch bán đơn. •
Xa nữa về phía sau là chuỗi hạch giao cảm ngực. •
Bao quanh các thành phần kể trên là mô liên kết và các hạch bạch huyết. → Khối
u trung thất gây nên có thể chèn ép vào các thành phần của trung thất, gây nên các
triệu chứng của hội chứng trung thất: •
Đè vào thực quản gây nuốt vướng, nuốt khó, nuốt nghẹn •
Đè vào khí quản gây khó thở •
Đè vào tĩnh mạch gây phù thành ngực, phù áo khoác... lOMoARcPSD| 36443508 76 lOMoARcPSD| 36443508 77
CHỦ ĐỀ 8. GAN VÀ CUỐNG GAN
36.Hình thể ngoài và liên quan của Gan •
Gan có hai mặt: mặt hoành lồi và mặt tạng phẳng. Ranh giới giữa hai mặt ở phía
sau không rõ, ở phía trước là một bờ sắc gọi là bờ dưới. 1. Mặt hoành lOMoARcPSD| 36443508 78
- Mặt hoành của gan lồi ra trước, lên trên, sang phải và ra sau, áp sát vào cơ hoành, chiathành
bốn phần: trước, trên, phải và sau.
+ Phần trước cùa mặt hoành có một vùng nằm sau thành bụng trước trong góc dưới ức
+ Phần trên cùa mặt hoành có ấn tim tương ứng với vi trí của tim trên cơ hoành.
+ Phần sau của mặt hoành có một vùng hình tam giác không được phúc mạc phù mà
dính với cơ hoành bằng mô liên kết. Vùng này được gọi là vùng trần, được giới hạn: các
lá của dây chằng vành (trên và dưới) và rãnh tĩnh mạch chủ dưới (bên trái). Ở bên trái của
rãnh này là mặt sau cùa thuỳ đuôi; thuỳ đuôi được ngăn cách với thuỳ trái của gan bằng khe DC tĩnh mạch.
+ Phần phải được vòm hoành phải ngăn cách với phổi và màng phổi phải và các xương
sườn VII - IX; ở 1/3 dưới của phần này, cơ hoành tiếp xúc thẳng với thành ngực mà không
bị ngách sườn-hoành của màng phổi ngăn cách. Dây chằng liềm chia mặt hoành thành hai
thuỳ, thùy phải và thùy trái. Qua cơ hoành, mặt hoành liên quan với ổ màng phổi và ổ ngoại
tâm mạc. 2. Mặt tạng
- Mặt tạng hướng xuống dưới, ra sau và sang trái, mang vết ấn của nhiều tạng bụng liền kề.Mặt
này được phúc mạch phủ, trừ ở cửa gan, khe dây chằng tròn và hố túi mật.
- Khe dây chẳng tròn từ khuyết DC tròn ở bờ dưới gan chạy về phía sau-trên tới đầu trái
cửacửa gan và đầu dưới cùa khe dây chằng tĩnh mạch. Sàn khe chứa DC tròn, một tàn tích
của tĩnh mạch rốn trái.
- Hố túi mật đi từ bờ dưới cùa gan tới đầu phải của cửa gan. Cửa gan là nơi mà các thànhphần
của cuống gan đi vào hoặc ra khỏi gan.
- Cửa gan, hố túi mật và khe dây chằng tròn cùng với khe dây chằng tĩnh mạch và rãnh
tĩnhmạch chủ dưới là những mốc giới ngăn cách 4 thùy ở mặt dưới: phải, trái, vuông và đuôi.
+ Thùy phải nằm ở bên phải hố túi mật và rãnh tĩnh mạch chủ dưới. Vùng này có các vết
ấn sau: ấn đại tràng, ấn thận, ấn tá tràng, ấn thượng thận
+ Thùy trái nằm ở bên trái các khe của dây chằng tròn và dây chằng tĩnh mạch. Tại đây
có hai ấn liên tiếp nhau là ấn thực quản và ấn dạ dày. Ở bên phải ấn dạ dày là củ mạc nối.
+ Hai thuỳ còn lại được ngăn cách nhau bởi cửa gan: thùy vuông ở trước và thùy đuôi ở
sau. Thuỳ đuôi có hai mỏm nằm sát cửa gan là mỏm đuôi ở bên phải và mỏm nhú ở bên trái. 3. Bờ dưới
- Bờ dưới là một bờ sắc ngăn cách phần trước và phần phải của mặt hoành với mặt tạng.
Từphải sang trái, lúc đầu nó chạy dọc theo bờ sườn phải, tới bờ trái cùa đáy túi mật thì chạy
ít chếch hơn so với bờ sườn và đi qua góc dưới ức để bắt chéo bờ sườn trái ở gần đầu cùa
sụn sườn VIII. Một khuyết ở bờ dưới do dây chằng tròn tạo nên gọi là khuyết dây chàng tròn. lOMoARcPSD| 36443508 79
37.Cấu tạo của Gan và phương tiện giữ gan tại chỗ lOMoARcPSD| 36443508 80 1. Cấu tạo : •
Gan được phủ bởi phúc mạc, trừ vùng trần, rãnh TMC dưới, hố túi mật và các
khe. Dưới phúc mạc là bao xơ, ở cửa gan, bao xơ đi vào trong gan cùng các mạch
máu tạo nên bao xơ quanh mạch. •
Gan được phân chia thành các đơn vị cấu trúc gọi là tiểu thủy. Mỗi tiêu thùy là
một khối nhu mô được vây quanh bởi mô liên kết. Mô liên kết quanh tiểu thùy
chứa các ĐM gian tiểu thùy (nhánh của ĐM gan), các tĩnh mạch gian tiểu thuỳ
(nhánh của tĩnh mạch cửa) và các ống mật gian tiểu thuỳ; ở trung tâm mỗi tiểu
thùy gan có một tĩnh mạch trung tâm. Từ tĩnh mạch trung tâm có những đôi dây tế
bào gan toả ra ngoại vi. Giữa hai đôi dây tế bào liền nhau là những mao mạch
dạng xoang dẫn máu từ nhánh tĩnh mạch cửa và nhánh ĐM gan ở ngoại vi tiểu
thuỳ tới tĩnh mạch trung tâm. Thành cùa các mao mạch dạng xoang được tạo nên
bởi các tế bào nội mô, trong đó có một số đại thực bào có tên là tế bào Kupffer. •
Mỗi tĩnh mạch trung tâm hợp với các tĩnh mạch trung tâm của tiểu thuỳ khác tạo
nên các tĩnh mạch lớn hơn và cuối cùng tạo thành các tĩnh mạch gan chạy ra khỏi
gan và đổ vào tĩnh mạch chủ dưới. •
Ở giữa các dây của một đôi dây tế bào gan là vi quản mật; đầu ngoại vi đổ vào
ống mật gian tiểu thuỳ. Các ống mật gian tiểu thuỳ hợp nên những ống mật lớn
dần, cuối cùng thành các ống gan phải và trái đi ra khỏi gan.
2. Phương tiện giữ gan tại chỗ: •
Tĩnh mạch chủ dưới cùng các tĩnh mạch gan: TMC dưới có mô liên kết với gan
và phân chia các nhánh vào nhu mô gan. •
Dây chằng hoành-gan: lớp mô liên kết dính vùng trận của gan với cơ hoành. •
Dây chằng vành, dây chằng liềm và dây chằng tam giác: •
Dây chằng vành: tạo nên bợi sự lật của phúc mạc gan lên cơ hoành (phúc mạc từ
mặt hoành lật lên trên và ra trước, phúc mạc từ mặt tạng lật xuống dưới và ra sau)
những đường lật là các lá của dây chằng. Khoảng nằm giữa hai đường lật là vùng trần. •
Dây chằng tam giác: vùng trần của gan hẹp dần về phía hai đầu gan và do các lá
trên và dưới dần tiến lại gần nhau, gặp nhau tạo nên các dây chằng tam giác phải và trái •
Dây chằng liềm: là nếp phúc mạc hình liềm đi từ mặt hoành của gan tới cơ hoành
và phần thành bụng trước trên rốn. •
Hai nửa của lá trước-trên của dây chằng vành liên tiếp với một lá của dây chằng liềm. •
Dây chằng liềm và các dây chằng tam giác được xem như những bộ phần của dây chằng vành. •
Một số cấu trúc có thể gọi là dây chằng nhưng vai trò giữ gan không có hoặc rất
ít: dây chằng gan-vị và dây chằng gan-tá tràng (mạc nối nhỏ), dây chằng tròn gan, dây chằng tĩnh mạch. lOMoARcPSD| 36443508 81
38.Các thành phần của cuống gan •
Cuống gan đi từ cửa gan tới phần trên tá tràng và là nơi chứa hầu hết các thành
phần đi vào và đi ra khỏi gan. lOMoARcPSD| 36443508 82 •
Các thành phần của cuống gan nằm tương đối tập trung giữa hai lá của dây chằng
gan-tá tràng và bao gồm: đường dẫn mật chính, ĐM gan riêng, tĩnh mạch cửa, các
mạch bạch huyết và thần kinh. •
Trong cuống gan, các thành phần sắp xếp như sau: + Tĩnh mạch cửa ở sau
+ Ống gan và ống mật chủ nằm ở trước-phải
+ ĐM gan riêng nằm ở trước trái. •
Ở gần cửa gan thì hai nhánh tĩnh mạch cửa nằm ở sau cùng, lớp trước hai nhánh
này là các nhánh (phải và trái) của ĐM gan và trước nhất là các ống gan. lOMoARcPSD| 36443508 83
CHỦ ĐỀ 9. DẠ DÀY
39.Mô tả hình thể ngoài và liên quan của dạ dày. lOMoARcPSD| 36443508 84 Bài làm:
Khi dạ dày rỗng: hình chữ J với 2 đầu (tâm vị và môn vị), 2 mặt (trước và sau), 2 bờ cong (bờ cong
nhỏ và lớn). Từ trên xuống, dạ dày được chia thành 3 phần: Đáy vị - thân vị - môn vị • Tâm vị: •
Là vùng dạ dày bao quanh lỗ tâm vị •
Tại tâm vị, bờ phải thực quản liên tiếp với bờ cong nhỏ, bờ trái thực quản liên tiếp
với bờ cong lớn, tạo với bờ cong lớn thành khuyết tâm vị •
Tâm vị nằm bên trái đường giữa, ngang với đốt sống ngực 11 và sau sụn sườn 7 • Môn vị: •
Là chỗ tiếp nối dạ dày và tá tràng, bên trong chứa lỗ môn vị •
Tại môn vị có cơ thắt, nó làm cho biểu mô của môn vị hơi thắt lại, hơi trũng hơn so với xung quanh •
Mặt trước của môn vị có ĐM trước môn vị đi qua •
Môn vị nằm bên phải đường giữa, ngang đốt sống thắt lưng 1 và cách đường giữa 1,2cm. • Bờ cong nhỏ: •
Là một đường cong lõm, hướng lên trên và sang phải •
Trên bờ cong nhỏ có khuyết góc •
Bờ cong nhỏ là nơi bám của mạc nối nhỏ Vòng ĐM bờ cong nhỏ đi sát thành bờ cong Bờ cong lớn: •
Dài gấp vài lần bờ cong nhỏ •
Từ tâm vị, bờ cong lớn chạy lên trên, sang trái, bao quanh đáy vị. Tiếp đó nó đi
xuống dưới, ra trước. Cuối cùng chạy sang phải đến môn vị •
Trên bờ cong lớn có 1 chỗ phình gọi là phình hang vị •
Bờ cong lớn là nơi bám của mạc nối lớn •
Vòng ĐM bờ cong lớn đi dọc theo bờ cong lớn, giữa hai lá của mạc nối lớn
Các phần của dạ dày: Gồm 3 phần từ trên xuống: • Đáy vị: •
Nằm ở trên và bên trái tâm vị •
Được ngăn cách với thân vị bằng mặt phẳng nằm ngang đi qua tâm vị • Thân vị: •
Nằm giữa đáy vị và phần môn vị •
Được ngăn cách với phần môn vị bằng mặt phẳng đi qua khuyết góc trên bờ cong
nhỏ và giới hạn trái của phình hang vị trên bờ cong lớn Phần môn vị: •
Gồm có 3 phần từ trái sang phải: Hang môn vị - Ống môn vi – Môn vị •
Hang môn vị ngăn cách với ống môn vị bằng mặt phẳng đi qua khuyết góc trên
bờ cong nhỏ và giới hạn phải của phình hang vị trên bờ cong lớn. Liên quan • Mặt sau: •
Đáy và tâm vị: Liên quan với cơ hoành và lách. Đáy và tâm vị ít di động vì nó
được treo vào cơ hoành bằng dây chằng vị - hoành. (0,5đ) •
Thân vị: Liên quan sau qua túi mạc nối với thân và đuôi tuỵ, ĐM lách, thận và
tuyến thượng thận trái. (0,75) lOMoARcPSD| 36443508 85 •
Phần môn vị: liên quan với đại tràng ngang và mạc treo đại tràng ngang. Qua mạc
treo đại tràng ngang liên quan với góc tá - hỗng tràng. (1,0) •
Mặt trước: Cung sườn trái bắt chéo mặt trước dạ dày, chia liên quan mặt trước dạ
dày thành 2 phần: Phần ngực ở trên và phần bụng ở dưới. •
Phần ngực: Dạ dày liên quan mặt trước với cơ hoành, qua cơ hoành liên quan với
phổi – màng phổi trái, tim – màng tim, gan trái lách một phần vào giữa dạ dày và cơ hoành. (2,0) •
Phần bụng: Dạ dày nằm ngang sau thành bụng trước trong một khoang hình tam
giác mà 3 cạnh là: Bờ dưới gan, cung sườn trái và bờ trên đại tràng ngang. (1,0) •
Bờ cong lớn: Bờ cong lớn được nối với các cơ quan xung quanh bởi mạc nối lớn.
Từ trên xuống dưới, mạc nối lớn được chia ra thành 3 dây chằng: (2,0)
Dây chằng vị - hoành: Là phần mạc nối lớn treo đáy vị vào cơ hoành. •
Dây chằng vị - lách: Là phần mạc nối lớn nối dạ dày và lách, đi ở trong dây chằng này có ĐM vị ngắn. •
Dây chằng vị - đại tràng: Là phần chính của mạc nối lớn, nối dạ dày với đạ tràng
ngang. Dây chằng này chứa vòng ĐM bờ cong lớn. •
Bờ cong nhỏ: Là nơi bám của bờ vị mạc nối nhỏ, vòng ĐM bờ cong nhỏ đi sát với
thành của bờ cong. Nó liên quan qua tiền đình túi mạc nối với ĐM chủ bụng, ĐM
thân tạng và đám rối tạng (đám rối dương) (2,0) lOMoARcPSD| 36443508 86
40.Mạc nối nhỏ •
Mạc nối nhỏ: là lá phúc mạc kép trải rộng từ gan tới bờ cong nhỏ của dạ dày và
hành tá tràng; nguồn gốc từ mạc treo vị trước của phôi. •
Hai lá của mạc nối nhỏ liên tiếp với hai lá phúc mạc phủ các mặt của dạ dày và
hành tá tràng. Từ hành tá tràng và phần dưới bờ cong nhỏ, hai lá này đi lên tới cửa
gan; từ phần trên của bờ cong nhỏ, chúng đi lên tới khe chằng dây tĩnh mạch. •
Đường bám vào gan của mạc nối nhỏ có hình chữ J, nét ngang chữ J tương ứng
với các bờ của cửa gan. Mô tả: •
Mạc nối nhỏ có 4 bờ và 2 mặt: lOMoARcPSD| 36443508 87 •
Bờ vị: Mạc nối nhỏ bám vào bờ cong nhỏ dạ dày, bờ trên hành tá tràng và bờ phải thực quản. •
Bờ gan: Mạc nối nhỏ bám vào mặt dưới gan bằng 2 đoạn dọc và ngang: •
Đoạn ngang: Bám vào 2 mép của cửa gan. •
Đoạn dọc: Bám vào 2 mép của khe dây chằng tĩnh mạch. •
Bờ trên: ngắn, bám vào cơ hoành •
Bờ phải: Là bờ tự do, nơi mạc nối nhỏ bao bọc mặt phải của cuống gan. Bờ trái
cùng tĩnh mạch chủ dưới giới hạn nên khe Winslow. •
Mặt trước: Hướng lên trên, bị mặt dưới của gan trùm lên. •
Mặt sau: Hướng vào tiền đình túi mạc nối.
Cấu tạo: Mạc nối nhỏ được chia ra thành 2 dây chằng: •
Dây chằng gan – tá tràng: Là phần mạc nối nhỏ nối cửa gan tới hành tá tràng. Dây chằng chứa cuống gan. • Dây chằng gan - vị: •
Là phần mạc nối nhỏ từ khe dây chằng tĩnh mạch tới bờ cong nhỏ của dạ dày. •
Phần bên phải của dây chằg gan - vị mỏng, ứng với phần giữa của mạc nối nhỏ.
Phần bên trái của d/c gan – vị dày, chữa nhiều mạch và TK.
41.Mạc nối lớn •
Mạc nối lớn, nếp phúc mạc lớn nhất, là một lá kép phúc mạc tự gấp lại thành 4 lá. •
Hai lá trước từ bờ cong lớn dạ dày và hành tá tràng đi xuống ở trước khối ruột non
rồi đi lên (trở thành hai lá sau) tới tận đại tràng ngang. Nó dính vào phúc mạc ở
mặt trên đại tràng ngang và mạc treo đại tràng ngang.
+ Bờ trái liên tiếp ở trên với dây chằng vị-lách
+ bờ phải đi tới chỗ bắt đầu của tá tràng •
Mạc nối lớn thường mỏng và trông như mảnh sàng nhưng nó luôn chứa mỡ, có
thể rất nhiều ở người béo phì. ở giữa hai lá trước, gần bờ cong lõm của dạ dày,
các mạch vị-mạc nối phải và trái tạo nên một cung nối rộng. •
Ngoài việc dự trữ mỡ, mạc nối lớn còn có vai trò hạn chế nhiễm trùng. Khi mở
thành bụng trước mà chưa chạm tới mạc nối lớn, ta thường thấy nó bọc quanh các
tạng ở vùng bụng trên; hiếm khi nó thõng xuống thấp tới mức đủ để phủ kín mặt trước khối ruột non. •
Theo danh pháp giải phẫu quốc tế mới, mạc nối lớn không chỉ là nếp phúc mạc từ
phần dưới của bờ cong lớn chĩu xuống mà còn gồm cả dây chằng vị-lách, dây
chằng vị-hoành, dây chằng hoành-lách, dây chằng tuỵ-lách, dây chằng thận-lách
và dây chằng hoành-đại tràng, tức là toàn bộ nếp phúc mạc kép treo dạ dày vào thành bụng sau. •
Ở thời kì phôi thai mạc nối lớn chỉ là một mạc treo, treo dạ dày vào thành bụng
sau và lách phát sinh trong mạc treo này.
42.Mô tả túi mạc nối. Bài làm: lOMoARcPSD| 36443508 88 •
Túi mạc nối là ngách lớn nhất của ổ phúc mạc, được vây quanh bởi các mạc nối
và các tạng trên đại tràng ngang (Gan, lách, thận, tuỵ) ở mặt trước, bên trái, mặt sau. (0,5đ) •
Nó thông với phần còn lại của ổ phúc mạc qua lỗ mạc nối ở bên phải. (0,5đ) •
Theo hướng từ ổ phúc mạc vào túi mạc nối( từ P 🡪 T), các ctruc của túi mạc nối
bao gồm: Lỗ mạc nối 🡪tiền đình túi mạc nối 🡪Lỗ nếp vị tụy 🡪túi mạc nối chính. (0,5đ)
Từ ổ phúc mạc đi vào túi mạc nối, ta lần lượt đi qua: (0,5đ) •
Khe Winslow (lỗ mạc nối) • Tiền đình • Lỗ nếp vị tuỵ • Túi mạc nối chính lOMoARcPSD| 36443508 89 •
Khe winslow (lỗ mạc nối): Có 4 bờ: (2.0) •
Bờ trước: Là bờ phải của mạc nối nhỏ Bờ sau: Tĩnh mạch chủ dưới
Bờ trên: mặt tạng của gan. •
Bờ dưới: Khối tá tuỵ và mạc dính tá tuỵ •
Tiền đình: Đi từ khe winslow đến lỗ nếp vị tuỵ, nó gồm 4 thành: (2,0) •
Thành trước: Mạc nối nhỏ •
Thành sau: ĐM chủ bụng và tĩnh mạch chủ dưới • Thành trên: Gan •
Thành dưới: Khối tá tuỵ và mạc dính tá tuỵ
Tiền đình có 1 ngách đi lên giữa cơ hoành và gan. •
Lỗ nếp vị tuỵ: giới hạn bởi (1,0) •
Bờ cong nhỏ của dạ dày •
Nếp gan tụy và nếp vị tụy •
Túi mạc nối chính: Có 4 thành và 1 bờ: (3,0) Thành trước: •
Phần trên được tạo bởi dạ dày •
Phần dưới được tạo bởi 2 lá trước mạc nối lớn •
Thành sau: Được tạo bởi thân và đuôi tuỵ, ĐM lách, thận và tuyến thượng thận trái. •
Thành dưới (sàn): Đại tràng ngang và mạc treo đại tràng ngang. •
Bờ trên: Là dây chằng vị - hoành. •
Thành trái: Lách cùng các dây chằng vị - lách và lách - tuỵ Túi mạc nối có ba ngách: Ngách trên • Ngách dưới • Ngách lách. •
Các đường vào túi mạc nối: 5 đường: •
Đường qua khe Winslow: đường tự nhiên để khám cuống gan Đi qua phần
mỏng mạc nối nhỏ để khám mặt sau dạ dày. •
Đi qua 2 lá trước của mạc nối lớn. Ở trên hoặc ở dưới vòng ĐM bờ cong lớn
Đi qua hai lá sau của mạc nối lớn Đi qua mạc treo đại tràng ngang. lOMoARcPSD| 36443508 90 lOMoARcPSD| 36443508 91 lOMoARcPSD| 36443508 92
43.Mô tả các ĐM của dạ dày (sách trịnh văn minh, sách đỏ đen chỉ liệt kê tên các
mạch, học theo đâu thì tùy) lOMoARcPSD| 36443508 93 Bài làm: •
Dạ dày được cấp máu bởi nhánh của các hệ thống ĐM thân tạng •
Các ĐM cấp máu chính cho dạ dày tạo nên 2 vòng ĐM chạy dọc 2 bờ cong của dạ dày •
Vòng ĐM bờ cong nhỏ: Được tạo nên bởi 2 ĐM vị phải và vị trái: •
ĐM vị trái: Tách ra từ ĐM thân tạng, nó chạy cong lên trên, sang trái, đội phúc
mạc lên thành một nếp. Khi tới 1/3 trên bờ cong nhỏ của dạ dày, nó tận cùng bằng
2 nhánh trước và sau. Hai nhánh này đi xuống ở sát thành bờ cong nhỏ để nối với
nhánh đi lên của ĐM vị phải. (1,0) •
ĐM vị phải: Tách ra từ ĐM gan riêng từ trong cuống gan. Nó đi xuống dưới và
sang trái ở giữa 2 lá của mạc nối nhỏ. Khi tới bờ cong nhỏ, nó tận cùng bằng 2
nhánh trước và sau. Hai nhánh này chạy lên ở sát thành bờ cong nhỏ và nối với
các nhánh đi xuống của ĐM vị trái. (1,0) •
Vòng ĐM bờ cong lớn Được tạo nên bở các ĐM vị - mạc nối phải và trái. •
ĐM vị - mạc nối phải: Nó tách ra từ ĐM vị - tá tràng. Nó chạy sang trái, dọc theo
bờ cong lớn và nằm ở giữa hai lá của mạc nối lớn cho tới khi tiếp nối với ĐM vị
mạc nối trái. Trên đường đi, nó tách ra các nhánh vị và các nhánh mạc nối. (1,0) •
ĐM vị mạc nối trái: Tách ra từ ĐM lách, nó chạy sang phải dọc bờ cong lớn, giữa
hai lá của mạc nối lớn cho tới khi tiếp nối với ĐM vị - mạc nối phải. Nó cũng tách
ra nhánh mạc nối và các nhánh vị (1,0) •
Các ĐM khác cấp máu cho dạ dày: (2,0) •
Các ĐM vị ngắn: Tách ra từ ĐM lách. Chúng đi qua dây chằng vị - lách để tới cấp
máu cho đáy và thân vị. •
Nhánh thực quản của ĐM vị trái: Nó cấp máu cho cả mặt trước của tâm vị và đáy vị. •
Nhánh đáy vị của ĐM lách: Có thể có mặt hoặc không. •
Nhánh ĐM hoành dưới bên trái: Cấp máu cho mặt sau tâm vị lOMoARcPSD| 36443508 94
CHỦ ĐỀ 10. TÁ TRÀNG, TỤY
44. Hình thể ngoài và liên quan của khối tá tràng cố định và đầu tuỵ Bài làm: 1. Tá tràng •
Tá tràng uốn cong hình chữ C hướng sang trái và ôm quanh đầu tụy. Nó đi theo một
con đường gấp khúc gồm 4 phần: phần trên, phần xuống, phần ngang và phần lên • Phần trên: •
Dài ~ 5 cm, từ môn vị chạy lên, sang phải và ra sau tới cổ túi mật. •
Nửa trái hơi phình to của phần trên được gọi là bóng tá tràng hay hành tá tràng, di
động giữa mạc nối nhỏ và mạc nối lớn. •
Phần xuống chạy xuống ở bên phải đầu tụy, dọc theo bờ phải các thân đốt sống TL I - III, dài ~ 8 cm. • Phần ngang: •
Dài ~ 10 cm, chạy ngang từ phải sang trái ở dưới đầu tụy, bắt chéo trước TM chủ
dưới, thân đốt sống TL III và ĐM chủ bụng. •
Mặt trước của phần ngang bị bắt chéo bởi các mạch mạc treo tràng trên và rễ mạc treo ruột non •
Nơi liên tiếp giữa phần xuống và phần ngang của tá tràng gọi là góc tá tràng dưới •
Phần lên dài ~ 2,5 cm, chạy lên dọc bờ trái ĐM chủ bụng và tận cùng tại góc tá-
hỗng tràng ở ngang bờ trên thân đốt sống TL II. 2. Tụy lOMoARcPSD| 36443508 95 • Đầu tụy:
+ dẹt theo hướng trước-sau, nằm trong vòng cung của tá tràng +
các bờ bị bờ liền kề của tá tràng khía thành rãnh.
+ Phần dưới-trái của đầu có một mỏm, gọi là mỏm móc nhô lên trên và sang trái ở sau các
mạch mạc treo tràng trên.
+ Mặt sau có ống mật chủ, tĩnh mạch chủ dưới.
+ Đầu cùng với phần cố định của tá tràng tạo thành một khối có những liên quan chung.
Chỗ tiếp nối đầu tuỵ-thân tuy.
+ Ở ngang mức khuyết tuỵ, dài ~ 2 cm, còn được gọi là cổ tụy.
+ Mặt trước bờ phải cổ tụy có rãnh cho ĐM vị-tá tràng, mặt sau bờ trái có một khuyết sâu
chứa TM mạc treo tràng trên và chỗ bắt đầu của TM cửa. • Thân tụy
+ Có ba mặt (trước, sau và dưới) và ba bờ (trên, dưới và trước).
+ Mặt trước được phúc mạc phủ và được ngăn cách với dạ dày bởi túi mạc nối
+ Mặt sau không được phúc mạc bọc và dính với thận trái, cuống thận trái và tuyến thượng thận trái.
+ Mặt dưới được bọc bởi phúc mạc, liên quan với góc tá hỗng tràng và các quai hỗng tràng.
+ Bờ trước: bờ ngăn cách mặt trước và mặt dưới, là nơi bám cùa mạc treo đại tràng ngang
+ Bờ trên có ĐM lách nằm đầu phải của bờ này nhô lên thành củ mạc nối. •
Đuôi tụy hẹp, thường đi tới sát mặt vị của lách; nó cùng với các mạch lách di động
trong hai lá cúa dây chằng lách-thận. 3. Liên quan - Phía sau: •
Liên quan với phúc mạc: Mặt sau khối tá tuỵ không có phúc mạc bọc và được
dính với các thành phần phía sau bằng mạc dính tá tuỵ (1,0) •
Liên quan với các tạng: Mặt sau khối tá tuỵ liên quan với: Thận phải và tuyến
thượng thận phải, bể thận phải, đoạn trên niệu quản phải, TM chủ dưới, cột sống
TL, ĐM chủ bụng và ống mật chủ Phía trước: •
Liên quan với phúc mạc: Mặt trước có phúc mạc phủ. Phúc mạc từ mặt trước sẽ
lật ra và liên tiếp với 2 mạc treo: Mạc treo đại tràng ngang và mạc treo ruột non
tại rễ của những mạc treo này: •
Rễ mạc treo đại tràng ngang: Từ bờ trong phần xuống tá tràng nó đi sang trái
ngang qua đầu tuỵ, rễ này chia khối tá tuỵ thành 2 phần: Phần trên và phần dưới
mạc treo đại tràng ngang (2,5) •
Rễ mạc treo ruột non: Từ góc tá - hỗng tràng nó đi xuống, ngang qua mỏm móc
và phần ngang tá tràng. Rễ này chia phần dưới mạc treo đại tràng ngang thành 2 phần phải và trái (1,5) Liên quan với tạng: •
Trên mạc treo đại tràng ngang: Mặt trước khối tá tuỵ liên quan với môn vị, hành
tá tràng, mặt dưới của gan và túi mật. •
Dưới mạc treo đại tràng ngang: Liên quan với ruột non, mạc treo ruột non, ĐM
mạc treo tràng trên, ĐM này bắt chéo trước mỏm móc và phần ngang tá tràng. lOMoARcPSD| 36443508 96 lOMoARcPSD| 36443508 97 lOMoARcPSD| 36443508 98
45.Mạch máu khối tá tụy Động mạch cấp máu cho khối tá-tụy là các nhánh từ hai
nguồn động mạch : Các nhánh của động mạch thân tạng Động mạch mạc treo tràng trên. •
ĐM thân tạng tách ra từ mặt trước ĐM chủ bụng ở ngay dưới lỗ ĐM chủ. Nó đi
ra trước và hơi sang phải ở trên tuỵ và tĩnh mạch lách trên một đoạn dài khoảng
1,25 cm rồi chia thành 3 nhánh: ĐM vị trái, ĐM gan chung và ĐM lách. ĐM mạc
treo tràng trên có thể cũng tách ra từ ĐM thân tạng. •
ĐM vị-tá tràng: nhánh của động mạch gan chung tách từ động mạch thân tạng,
ĐM vị-tá tràng đi xuống ở giữa tá tràng và cổ tụy. Nó thường ở bên trái ống mật chủ. •
Ở bờ dưới của phần trên tá tràng, nó tận cùng bàng cách chia thành ĐM tá-tuy
trên trước và ĐM vị-mạc nối phải. Trước đó, nó đã tách ra ĐM tá-tuỵ trên sau và các ĐM sau tá tràng. •
ĐM tá-tuỵ trên trước: đi xuống ở giữa mặt trước đầu tuỵ và tá tràng, cấp máu cho
cả hai cấu trúc này và tiếp nối với nhánh trước của ĐM tá-tuỵ dưới. ĐM tá-tuỵ
trên sau tách ra ở bờ trên cúa phần trên tá tràng. Nó đi xuống dưới và sang phải,
ở mặt sau đầu tuỵ, phân nhánh vào tá tràng và đầu tuỵ rồi tận cùng bằng cách tiếp
nối với nhánh sau cùa ĐM tá-tuỵ dưới. •
Khối tá tràng-đầu tụy : •
Động mạch tá-tụy trên trước, động mạch tá-tụy trên sau tách từ động mạch vị-
tá tràng nhánh của động mạch gan chung ngành cùng của động mạch thân tạng,
ĐM vị-tá tràng đi xuống ở giữa tá tràng và cổ tụy. Nó thường ở bên trái ống mật chủ. •
Động mạch tá-tụy dưới trước, động mạch tá-tụy dưới sau tách ra từ động mạch mạc treo tràng trên •
Các nhánh trước và sau nối với nhau tạo thành vòng nối xung quanh đầu tụy
Thân tụy và đuôi tụy : •
Động mạch lách tách từ động mạch thân tạng chạy dọc bờ trên của tụy chia các
nhánh động mạch tụy lớn, động mạch tụy đuôi cấp máu nửa trên thân và đuôi tụy •
Động mạch tụy lưng đi xuống ở sau tuỵ, chia thành các nhánh phải và trái. Nhánh
phải chạy giữa cổ tuỵ và mỏm móc để tạo nên một cung ĐM trước tuỵ cùng với
một nhánh từ ĐM tá-tuỵ trên trước; nhánh trái chạy dọc theo bờ dưới tới đuôi tuỵ
và tiếp nối với các nhánh của ĐM tuỵ lớn và ĐM đuôi tuỵ. •
Động mạch tụy dưới tách từ động mạch mạc treo tràng trên cấp máu nửa dưới thân và đuôi tụy. lOMoARcPSD| 36443508 99 lOMoARcPSD| 36443508 100
CHỦ ĐỀ 11. HỆ TIẾT NIỆU – SINH DỤC (sách đỏ đen) THẬN NIỆU QUẢN lOMoARcPSD| 36443508 101
46.Mô tả cấu tạo của thận
Thận được cấu tạo bằng một phần rỗng ở giữa gọi là xoang thận, một phần đặc xung quanh gọi là
nhu mô thận. Tất cả được bao bọc bởi vỏ xơ:
1. Nhu mô: Bao gồm 2 phần: Tuỷ thận và vỏ thận •
Tủy thận: Bao gồm những khối mô hình tháp nhợt màu gọi là tháp thận.
Mỗi tháp gồm một đáy (nền) hướng về phía vỏ xơ và 1 đỉnh nhô vào
trong đài nhỏ gọi là nhú thận. Trên nhú thận có diện sàng chứa lỗ đổ của
các ống nhú. Mỗi tháp thận cùng vùng mô vỏ xung quanh tạo nên thuỳ thận Vỏ thận: Gồm 2 vùng: •
Vùng nằm giữa các tháp thận được gọi là các cột thận •
Vùng nằm giữa đáy tháp thận và vỏ xơ. Vùng này được chia ra làm 2
phần: Các tia tuỷ và mê đạo vỏ: •
Các tia tuỷ: Là những khối hình tháp với đáy nằm trên tháp thận và đỉnh hướng về vỏ xơ •
Mê đạo vỏ: Là vùng mô vỏ lượn quanh các tia tuỷ Vi thể: Thận
được tạo nên bởi các đơn vị là nephron: •
Mỗi nephron bao gồm 1 tiểu thể thận và ống thận: •
Tiểu thể thận có vai trò lọc máu. Mỗi tiểu thể thận gồm 1 bao tiểu thể ở
ngoài và 1 cuộn mạch ở trong. Cuộn mạch này nằm giữa 1 tiểu ĐM đến và 1 tiểu ĐM đi •
Ống thận: Có vai trò tái hấp thu các chất. Nước tiểu tạo nên từ ống thận
đổ vào ống góp. Nhiều ống góp hợp thành ống nhú đổ vào bể đài thận
nhỏ trên diện sàng của nhú thận.
2. Xoang thận: Là các khoang rỗng bên trong thận, bao gồm các đài thận nhỏ, đài thận lớn và bể thận: •
Các đài thận nhỏ: có từ 7 – 13 đài thận nhỏ. Mỗi đài thận nhỏ có hình phễu,
miệng phễu ôm quanh nhú thận. •
Các đài thận nhỏ hợp lại tạo nên đài thận lớn. Có từ 2 – 3 đài thận lớn tuỳ từng người. •
Bể thận: Có hình phễu, thu hẹp dần lại từ trên xuống dưới cho tới khi liên tiếp
với niệu quản. Bể thận sẽ chạy xuống dưới và vào trong, chui qua rốn thận.
Chính vì vậy bể thận thường có 1 phần nằm trong và 1 phần nằm ngoài thận. lOMoARcPSD| 36443508 102
47.Trình bày hình thể ngoài, kích thước, vị trí và đối chiếu, liên quan của Thận ?
Hình thể ngoài: Thận có màu nâu đỏ, hình hạt đậu dẹt nên có các mặt trước và sau, các bờ trong
và ngoài và các cực trên và dưới. Bờ trong lõm ở giữa tại rốn thận, nơi có các các mạch thận đi
vào và đi ra khỏi thận, và là nơi bể thận thoát ra ngoài để liên tiếp với niệu quản.
Kích thước: Mỗi thận có kích thước khoảng 11 cm chiều dài, 6 cm chiều rộng và 3 cm chiều dày
(chiều trước-sau). Trong lượng trung bình là 150 gam ở nam và 135 gam ở nữ. • Mặt trước: (2.5) •
Thận phải: Liên quan với tuyến thượng thận phải và phần xuống tá tràng, góc
đại tràng phải và mặt dưới gan (lách giữa thận phải và gan là ngách gan - thận) •
Thận trái: (2.5) Mặt trước được rễ mạc treo đại tràng ngang chia thành 2 phần: •
Trên: Liên quan trước với thân tuỵ và tuyến thượng thận trái, dạ dày và lách •
Dưới: phần ngoài liên quan với góc đại tràng trái và đoạn trên đại tràng xuống,
phần trong liên quan với ruột non. •
Mặt sau: (3.0) Xương sườn 12 bắt chéo sau thận, là mặt phẫu thuật và chia liên
quan mặt sau của thận thành 2 phần: Ngực và thắt lưng: •
Ngực: Liên quan sau với cơ hoành, qua cơ hoành liên quan với ngách sườn
hoành, phổi và màng phổi, xương sườn 11, 12 •
Thắt lưng: Liên quan sau từ trong ra ngoài với cơ thắt lưng – cơ vuông thắt lưng và cơ ngang bụng •
Bờ trong: (1.5) Từ sau ra trước, bờ trong thận liên quan với: •
Bờ trong cơ thắt lưng và chuỗi hạch giao cảm thắt lưng lOMoARcPSD| 36443508 103 •
Bể thận và đoạn trên niệu quản •
Cuống mạch của thận. Cùng với lớp mạch có cuống mạch của tuyến thượng
thận, ĐM tinh hoàn (ở nam), ĐM buồng trứng (ở nữ). •
Bờ trong thận phải liên quan với tĩnh mạch chủ dưới, bờ trong thận trái liên quan với ĐM chủ bụng. • Bờ ngoài: (0.5) •
Thận phải: Liên quan với gan •
Thận trái: Liên quan với lách
48.Mô tả ĐM thận ở ngoài thận Bài làm: •
Mỗi thận thường được cấp máu bằng 1 ĐM thận, đôi khi có hơn 1 ĐM thận cấp máu •
Nguyên uỷ: Tách ra từ mặt bên ĐM chủ bụng, dưới nguyên uỷ của ĐM mạc
treo tràng trên, ngang mức đốt sống thắt lưng I. • Đường đi – liên quan: •
ĐM thận phải dài hơn ĐM thận trái, nó đi ngang sang phải, sau tĩnh mạch chủ
dưới, tĩnh mạch thận, đầu tuỵ và phần xuống tá tràng. •
ĐM thận trái ngắn hơn, đi ngang sang trái sau tĩnh mạch thận trái, thân tuỵ và tĩnh mạch lách •
Trên đường đi, cả 2 ĐM thận tách ra các nhánh bên tới tuyến thượng thận
Tận cùng: Khi tới gần rốn thận, ĐM thận tận cùng bằng 2 ngành: trước và sau: •
Ngành trước chia ra thành 4 ĐM phân thuỳ: ĐM phân truỳ trên, trước trên,
trước dưới và dưới. 4 ĐM này đi qua mặt trước bể thận để đi vào thận •
Ngành sau: Chạy vòng ra phía sau quanh mép sau của rốn thận và trở thành ĐM phân thuỳ sau. •
5 ĐM phân thuỳ thận cấp máu cho 5 phân thuỳ tương ứng lOMoARcPSD| 36443508 104
49.Phân đoạn và liên quan của niệu quản Bài làm:
Bắt đầu từ chỗ nối với bể thận. Từ đây, nó đi xuống ở dọc 2 bên cột sống thắt lưng, sau phúc
mạc. Tiếp đó nó bắt chéo đường cung xương chậu, đi vào chậu hông. Trong chậu hông, lúc đầu
nó đi xuống ở thành bên tới ngang gai ngồi, vòng ra trước, vào trong qua vùng sàn chậu hông.
Cuối cùng nó cắm vào và đi một đoạn trong thành bàng quang, tận cùng ở lỗ niệu quản ở thành bàng quang (0,5đ)
Niệu quản dài khoảng 25 – 28cm. Đường đi được chia thành 2 đoạn: Đoạn bụng và đoạn chậu hông. (0,5đ) •
Đoạn bụng: Đi từ bể thận tới đường cung xương chậu, dài khoảng 12,5 – 14cm. Liên quan: • Sau: Nó liên quan với: lOMoARcPSD| 36443508 105 •
Mỏm ngang các đốt sống thắt lưng 3, 4, 5 (0,25) • Cơ thắt lưng (0,25) •
Bắt chéo trước thần kinh sinh dục đùi (0,5đ) •
Bắt chéo trước các ĐM chậu, ở cách đường giữa 4 – 5cm: (1,5) •
Phải: Với ĐM chậu ngoài • Trái: Với ĐM chậu chung •
Tìm niệu quản bằng cách tìm chỗ nó bắt chéo ĐM. (0,25) •
Trước: Liên quan với bị phúc mạc che phủ (0,25), nó bị bắt chéo trước bởi các
nhánh của ĐM nuôi đại tràng và ĐM tinh hoàn (ở nam) hay ĐM buồng trứng
(ở nữ) (0,25). Riêng đoạn trên niệu quản phải còn liên quan với phần xuống tá
tràng, rễ mạc treo đại tràng ngang và các nhánh ĐM của đại tràng (0,25) • Trong: (0,5đ) •
Niệu quản phải liên quan với tĩnh mạch chủ dưới •
Niệu quản trái liên quan với ĐM chủ bụng •
Đoạn chậu hông: Đi từ đường cung xương chậu tới lỗ niệu quản của bàng
quang (0,5đ), dài 12,5 – 14cm, Đoạn đầu đi cạnh ĐM chậu trong rồi chạy theo
đường cong sát thành bên chậu hông tới nền chậu hông (gai ngồi) thì vòng ra
trước để tới bàng quang. (0,5đ) •
Thành bên chậu hông: Niệu quản đi cùng ĐM chậu trong: (0,5đ) Niệu
quản phải đi ở trước Niệu quản trái đi ở trong. •
Đoạn này, niệu quản liên quan phía sau với đám rối cùng, mặt ngoài của nó bắt
chéo thần kinh bịt (0.25) •
Sàn chậu hông: Niệu quản nam bắt chéo sau ống dẫn tinh, còn đoạn cuối niệu
quản lách giữa mặt sau bàng quang và túi tinh rồi cắm vào thành bàng quang.
(0,5đ)niệu quản nữ bắt chéo sau ĐM tử cung nơi cách cổ tử cung khoảng 1,5cm
(ĐM tử cung lúc đầu ở ngoài và sau niệu quản rồi bắt chéo trước niệu quản để vào trong). (1.0) •
Hai niệu quản cắm vào bàng quang cách nhau 5 cm (bàng quang rỗng); trong
thành bàng quang, niệu quản chạy chếch vào trong ra trước và xuống dưới (dài
2cm) rồi mở vào bàng quang bằng hai khe gọi là các lỗ niệu quản (cách nhau
2.5 cm khi bàng quang vơi, 5 cm khi bàng quang đầy). (0,5đ) •
Nước tiểu chảy vào bàng quang…. (0.25) lOMoARcPSD| 36443508 106
BÀNG QUANG, NIỆU ĐẠO, HỆ SINH DỤC NAM
50.Trình bày vị trí, dung tích, hình thể ngoài và liên quan của Bàng quang
BQ là túi cơ chứa nước tiểu từ NQ xuống trước khi được thải ra ngoài qua niệu đạo
Vị trí: Nằm trong chậu hông bé, sau xương mu, trước các tạng sinh dục và trực tràng
Hình dạng, kích thước, vị trí thay đổi theo lượng nước tiểu.
Bình thường V = 250ml -> buồn đi tiểu, có thể chứa đến hàng lít I. Hình thể ngoài
Khi rỗng, BQ có hình tự diện, đỉnh ở trước, đáy ở sau, 1 mặt trên, 2 mặt dưới – bên
1. Đỉnh: Có dây chằng rốn giữa chạy sát mặt sau thành bụng trước đến rốn, treo bàng quang vào rốn 2. Đáy bàng quang. •
Hình tam giác và hướng về phía sau. •
Ở nữ, nó liên quan với thành trước âm đạo •
Ở nam giới, nó liên quan với trực tràng qua túi cùng trực tràng-bàng quang và ở
dưới túi cùng này là các túi tinh và các bóng ống dẫn tinh. 3. Mặt trên bàng quang •
Hình tam giác được giới hạn bởi ba bờ: lOMoARcPSD| 36443508 107
+ Hai bờ bên đi từ đỉnh tới chỗ đổ của NQ
+ Bờ sau là bờ nối đầu sau của hai bờ bên •
Ở nam: phúc mạc phủ toàn bộ mặt trên, phần trên của đáy, bóng ống dẫn tinh và túi
tinh rồi quặt lên mặt trước trực tràng, tạo nên túi cùng trực tràng-bàng quang. Qua
phúc mạc liên quan với đại tràng sigma và các khúc hồi tràng cuối cùng •
Ở nữ: Liên quan ở trên với thân tử cung qua túi cùng bàng quang – tử cung, liên
quan ở dưới với cổ tử cung qua mô liên kết 4. Hai mặt dưới-bên •
Ngăn cách với xương mu và dây chằng mu tiền liệt ở trước bởi khoang mỡ trước
bàng quang (Retzuis). Trong khoang mỡ có đám rối tĩnh mạch Santorini 5. Cổ bàng quang •
Nơi thấp nhất và cố định nhất của bàng quang.
Mở vào niệu đạo qua lỗ niệu đạo trong. •
Nam liên tiếp thẳng với đáy tuyến tiền liệt •
Nữ liên quan với phần mạc chậu bao quanh phần trên niệu đạo.
51.Trình bày cấu tạo, hình thể trong, mạch máu và thần kinh của Bàng quang ?
1. Cấu tạo, hình thể trong •
Từ nông vào sâu, các lớp tạo nên thành bàng quang là: áo thanh mạc, tấm dưới thanh
mạc, áo cơ, tấm dưới niêm mạc và áo niêm mạc. lOMoARcPSD| 36443508 108 •
Áo thanh mạc và tấm dưới thanh mạc là hai lớp của phúc mạc phủ mặt trên bàng quang,
Ở phần còn lại là mô liên kết. •
Áo cơ trơn của thành bàng quang được gọi là cơ bức niệu, riêng cơ ở vùng tam giác là
các cơ tam giác. Cơ bức niệu cấu tạo bằng các bó cơ xếp như một lưới phức hợp, ở cổ
bàng quang, cơ bức niệu xếp thành một tầng dọc ngoài, một tầng dọc trong và một tầng
vòng ở giữa. Các cơ tam giác bao gồm cơ tam giác nông và cơ tam giác sâu. •
Áo niêm mạc của bàng quang không dính chặt vào áo cơ. Có một vùng niêm mạc, gọi
là tam giác bàng quang, dính chặt vào áo cơ và vì thế luôn luôn phẩng. •
Tam giác bàng quang nằm giữa ba lỗ: hai lỗ niệu quản và lỗ niệu đạo trong. Ở giữa hai
lỗ niệu quản có một gờ niêm mạc gọi là mào gian niệu quản 2. Mạch máu và thần kinh •
ĐM: ĐM bàng quang trên, dưới (nhánh của ĐM chậu trong) •
TM: đám rối tĩnh mạch bàng quang -> Tm chậu trong •
TK: đám rối bàng quang (1 chi nhánh của đám rối hạ vị dưới) lOMoARcPSD| 36443508 109
B. Niệu đạo: là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài
52.Trình bày giới hạn, sự phân chia của niệu đạo nam, cấu tạo, hình thể trong, mạch
máu và thần kinh của nó ?
Niệu đạo: là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài 1. Niệu đạo nam
Dài khoảng 18-20 cm, đi từ lỗ niệu đạo trong ở cổ bàng quang tới lỗ niệu đạo ngoài
ở đỉnh quy đầu. có 3 chỗ phình, 4 chỗ hẹp
2. Phân chia: 4 đoạn •
Đoạn trước tiền liệt chỉ tồn tại khi bàng quang đầy. •
Đoạn tiền liệt dài khoảng 3 cm, chạy qua tuyến tiền liệt. •
Trên thành sau có mào niệu đạo, nhô vào lòng niệu đạo. Ở 2 bên một chỗ
lõm nông gọi là xoang tiền liệt; sàn có lỗ của các ống tuyến tiền liệt. lOMoARcPSD| 36443508 110 •
Ở khoảng giữa chiều dài của mào niệu đạo lại có một chỗ nhô lên gọi là
gò tinh, tại đây có lỗ mở ra của túi bầu dục tuyến tiền liệt ở giữa và các lỗ
của các ống phóng tinh ở hai bên. •
Đoạn màng từ chỗ ra khỏi tuyến tiền liệt tới hành dương vật. •
Đoạn này chạy theo một đường cong lõm ra trước và xuyên qua màng
đáy chậu ở sau dưới khớp mu khoảng 2,5 cm. •
Phần dưới màng đáy chậu của thành trước của niệu đạo không tiếp giáp
với màng đáy chậu và hành dương vật. •
Thành trước của niệu đạo màng dài 2 cm trong khi thành sau chỉ dài 1,2 cm. •
Là đoạn ngắn nhất, khó giãn nhất, hẹp nhất của niệu đạo (trừ lỗ niệu đạo ngoài). •
Đoạn xốp là phần niệu đạo nằm trong vật xốp dương vật, đi từ đầu dưới
của đoạn màng tới lỗ niệu đạo ngoài và có thể dài tới 15 cm. Nó
giãn to ở chỗ bắt đầu -> hố nội hành
Giãn rộng ở quy đầu -> hố thuyền. •
Tuyến hành niệu đạo đổ vào niệu đạo xốp ở dưới màng đáy chậu khoảng 2,5 cm. •
Niêm mạc niệu đạo màng có nhiều lỗ của các tuyến niệu đạo và các hốc niệu đạo.
3. Hình thể trong và cấu tạo: •
Niệu đạo có ba chỗ phình là xoang tiền liệt, hố nội hành và hố thuyền, những chỗ
hẹp của niệu đạo là lỗ niệu đạo ngoài và đoạn màng. •
Thành niệu đạo được cấu tạo bằng 2 lớp áo: áo niêm mạc, áo cơ. Mô chun nằm
dưới niêm mạc niệu đạo làm cho nó có khả năng chung giãn lớn.
4. Mạch máu và thần kinh: •
ĐM: Niệu đạo được nuôi dưỡng bởi nhiều nhánh nhỏ xuất phát từ ĐM bàng quang
dưới, ĐM trực tràng giữa, ĐM hành dương vật… •
Tĩnh mạch: Máu tĩnh mạch ở niệu đạo đổ về tĩnh mạch thẹn trong. •
Bạch mạch: bạch mạch từ niệu đạo tiền liệt và niệu đạo màng đổ vào các hạch dọc
ĐM thẹn trong rồi vào các hạch dọc theo ĐM chậu trong. Bạch mạch phần xốp đổ vào hạch bẹn sâu. •
TK: Niệu đạo do các nhánh từ đám rối tiền liệt và thần kinh thẹn chi phối. lOMoARcPSD| 36443508 111 lOMoARcPSD| 36443508 112
53.Niệu đạo nữ : đường đi, phân đoạn và liên quan.
Niệu đạo: là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài Niệu đạo nữ: •
Đường đi: Ngắn hơn so với niệu đạo nam, dài khoảng 3 - 4 cm, đi từ cổ bàng quang
qua đáy chậu tới tận hết ở lỗ niệu đạo ngoài ở tiền đình âm đạo. •
Phân đoạn và liên quan: Hoàn toàn cố định, tương ứng phần cố định ở nam giới, gồm
2 đoạn là đoạn chậu hông và đoạn đáy chậu. •
Đoạn chậu hông: cũng có cơ thắt trơn niệu đạo. •
Đoạn đáy chậu: chọc qua màng đáy chậu và có cơ thắt vân niệu đạo. •
Lỗ niệu đạo ngoài ở tiền đình âm đạo là nơi hẹp nhất của niệu đạo, nằm sau âm vật
khoảng 2,5 cm và trước lỗ âm đạo. HỆ SINH DỤC lOMoARcPSD| 36443508 113
54.Trình bày hình thể ngoài và cấu tạo của tinh hoàn ? •
Tinh hoàn là một cơ quan sinh tinh trùng và tiết ra nội tiết tố nam testosteron •
2 tinh hoàn trong bìu, trái thấp hơn phải •
Tinh hoàn của thai nằm trên thành bụng sau; => ống bẹn vào tháng thứ bảy => bìu. •
Hình elip, hơi dẹt theo hướng trong - ngoài. Nó có hai mặt (trong, ngoài), hai cực (trên,
dưới) và hai bờ (trước, sau). lOMoARcPSD| 36443508 114 •
Mào tinh hoàn nằm dọc bờ sau-bên. Cực dưới được cột vào bìu bằng dây bìu. •
Ở người lớn, tinh hoàn kt 4,5x3x 2,5, nặng 10,5-14 gam. •
Tinh hoàn được bọc bằng ba lớp áo từ ngoài vào trong: áo bọc tinh hoàn, áo trắng và áo mạch.
+ Áo bọc tinh hoàn: Là đầu dưới của mỏm bọc phúc mạc. Gồm lá thành và lá tạng. Lá tạng
phủ kín tinh hoàn, trừ bờ sau, lật lên phủ một phần mào tinh rồi liên tiếp với lá thành; lá
thành che phủ lớp sâu nhất cùa bìu
+ Áo trắng: Là lớp bọc màu trắng xanh cấu tạo bằng các bó sợi collagen. Tại bờ sau tinh
hoàn, áo trắng nhô vào trong tinh hoàn tạo thành trung thất tinh hoàn. Từ mặt trước và các
mặt bên của trung thất tinh hoàn, nhiều vách tinh hoàn toả về phía bề mặt cùa tinh hoàn và
gắn vào mặt sâu của áo trắng, chia tinh hoàn thành các tiểu thuỳ hình nón
+ Áo mạch: Chứa một đám rối mạch máu vây quanh tất cả các tiểu thuỳ tinh hoàn. •
Tinh hoàn có 200 - 400 tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy chứa 1 - 3 hoặc hơn ống sinh tinh
xoắn, hai đầu đổ vào ống sinh tinh thẳng rồi vào lưới tinh hoàn. Mô liên kết giữa các
ống sinh tinh chứa các tế bào Levdig. •
Mỗi tinh hoàn có 400-600 ống sinh tinh xoắn, mỗi ống dài 70-80 cm. •
20- 30 ống sinh tinh thẳng đi vào mô sợi cùa trung thất tinh hoàn; •
Lưới tinh hoàn tiếp nối giữa các ống thẳng •
Ở cực trên của trung thất tinh hoàn, có 12-20 ống xuất xuyên qua áo trắng để đi vào mào tinh. lOMoARcPSD| 36443508 115
55.Trình bày cấu tạo của mào tinh hoàn, ống dẫn tinh, tuyến tinh, ống phóng tinh ? 1. Mào tinh hoàn •
Mào tinh hoàn là một ống dài nhưng được gấp và cuộn lại thành một khối hình
chữ C gắn vào bờ sau - trên tinh hoàn. • Mào tinh có ba phần: •
Một đầu phình to ở trên gắn với cực trên cùa tinh hoàn bằng các ống xuất; lOMoARcPSD| 36443508 116 •
Một thân ở giữa ngăn cách với tinh hoàn bằng xoang mào tinh •
Một đuôi dính vào tinh hoàn bởi các thớ sợi và chỗ lật ra của áo bọc tinh hoàn •
Ở bên trong mào tinh, các ống xuất cuộn lại -> các tiểu thuỳ mào tinh -> đầu mào
tinh. Tại nền các tiểu thuỳ mào tinh, các ống xuất đổ vào ống mào tinh. •
Ống mào tinh dài 6m, có đường kính lớn dần về phía đuôi mào tinh; nó gấp khúc
thành các quai tạo nên thân và đuôi mào tinh. •
Tinh trùng chưa có khả nãng thụ tinh khi ra khỏi tinh hoàn. Chúng trưởng thành
tại mào tinh hoàn và khi rời khỏi đây thì có khả năng thụ tinh. 2. Ống dẫn tinh •
Từ đuôi mào tinh đến mặt sau BQ thì kết hợp với ống tiết của túi tinh -> ống phóng tinh. •
Dài khoảng 40 cm, đk từ 2 - 3 mm, lòng rộng khoảng 0,5 mm. Thành ba lớp
áo tạo nên: áo ngoài (mô liên kết), áo cơ và áo niêm mạc; Đường đi
được chia thành nhiều đoạn: + Đoạn bìu đi dọc bờ sau tinh hoàn
+ Đoạn thừng tinh nằm trong thừng tinh +
Đoạn bẹn nằm trong ống bẹn
+ Đoạn chậu hông đi trong chậu hông: •
Lúc đầu nó uốn quanh mặt ngoài ĐM thượng vị dưới -> bắt chéo các mạch chậu
ngoài đi ra sau tới khi bắt chéo trước niệu quản -> đi xuống ở sát dọc bờ trêntrong
của túi tinh, dần tiến gần lại ống bên đối diện, và phình to ra thành bóng ống dẫn
tinh. Cuối cùng ống dẫn tinh thu nhỏ lại kết hợp với ống tiết của túi tinh tạo nên ống phóng tinh. 3. Thừng tinh •
Bao gồm ống dẫn tinh, ĐM, tĩnh mạch, thần kinh của ống dẫn tinh; ĐM tinh hoàn,
đám rối tĩnh mạch hình dây leo, bạch huyết và thần kinh của tinh hoàn; và di tích
mỏm bọc tinh hoàn từ lỗ bẹn sâu tới bờ sau tinh hoàn và là cấu trúc treo tinh hoàn trong bìu. •
Khi tinh hoàn và thừng tinh đi qua ống bẹn, các lớp của thành bụng bị kéo theo
chúng và trở thành các lớp vỏ bọc của thừng tinh rồi thành các lớp của thành bìu.
Từ nông vào sâu, ba lớp vỏ bọc đó cùng nguồn gốc của chúng là:
+ Mạc tinh ngoài bắt nguồn từ cân cơ chéo bụng ngoài, +
Cơ bìu và mạc cơ bìu bắt nguồn từ cơ chéo bụng trong và +
Mạc tinh trong bắt nguồn từ mạc ngang. 4. Tuyến tinh •
Tuyến tinh (túi tinh), đóng góp tới 70% lượng tinh dịch, tác động tới sự trưởng
thành, khả năng di chuyển của tinh trùng, ức chế miễn dịch ở đường sinh dục nữ. •
Hai tuyến tinh nằm giữa bàng quang và trực tràng, •
Hình tháp, với kích thước 5x2cm, nền hướng lên trên, ra sau và sang bên. Tuyến
tinh là một ống đơn gấp khúc. Khi ruỗi thẳng, là một ống dài 10-15cm với đường kính 3-4mm. •
Đầu dưới thu hẹp thành ống tiết cùng ống dẫn tinh cùng bên -> ống phóng tinh. •
Mặt sau lq với trực tràng qua vách trực tràng-tiển liệt. Phúc mạc trùm lên mặt trên 5. Ống phóng tinh •
Do ống tiết và ống dẫn tinh hợp lại. Dài khoảng 2 cm. lOMoARcPSD| 36443508 117 •
Mỗi ống từ nền tuyến tiền liệt chạy về phía trước-dưới ở giữa thuỳ giữa và một
thuỳ bên của tuyến để tận cùng bằng một lỗ nhỏ trên gò tinh. Càng gần đến chỗ
tận cùng, nó càng tiến gần lại ống bên đối diện và đường kính của nó càng giảm. •
Ống mào tinh, ống dẫn tinh, ống phóng tinh và niệu đạo nam -> đường dẫn tinh
56.Trình bày tuyến tiền liệt và tuyến hành niệu đạo ?
1. Tuyến tiền liệt •
Cấu tạo từ mô tuyến và mô xơ cơ rắn vây quanh đoạn đầu niệu đạo nam. •
Nó nằm dưới bàng quan, trên cân đáy chậu giữa. •
Tạo 25% tinh dịch đổ vào xoang tiền liệt •
Có hình nón mà đáy ở trên, đỉnh ở dưới. đáy bề ngang 4 cm; tuyến có đường kính
khoảng 3cm ở chiều thẳng đứng và 2cm ở chiều trước-sau. Trọng lượng của tuyến là 8gam. •
Nhu mô được bao bọc bởi một bao xơ gọi là bao tiền liệt. •
Vùng tuyến tiền liệt nằm giữa niệu đạo và các ống phóng tinh được gọi là thuỳ
giữa. Phần tuyến còn lại là các thùy bên phải và trái nối với nhau bằng eo tiền liệt • Liên quan: + Đáy: cổ bàng quang
+ Đỉnh: Mạc chậu, cơ thắt niệu đạo, cơ ngang đáy chậu sâu + Mặt sau: Trực tràng
+ Mặt trước: Khoang mỡ trước bàng quang, xương mu
+ Mặt bên: Cơ nâng hậu môn . lOMoARcPSD| 36443508 118
2. Tuyến hành niệu đạo
Hai tuyến hành niệu đạo là hai khối tròn có đường kính khoảng 1 cm nằm trên
màng đáy chậu, ở hai bên niệu đạo màng, và được vây quanh bởi các sợi của cơ
thắt niệu đạo. Mỗi tuyến có một ống tiết dài khoảng 3 cm chạy chếch xuống dưới
và ra trước, xuyên qua màng đáy chậu rồi đổ vào sàn của niệu đạo xốp.
1. Mạch và thần kinh của các cơ quan sinh dục trong. •
ĐM tinh hoàn tách từ ĐM chủ bụng ngang đốt sống thắt lưng II hoặc III cấp máu
cho tinh hoàn và mào tinh hoàn. •
ĐM ống dẫn tinh là nhánh của ĐM rốn, cấp máu cho ống dẫn tinh, túi tinh và ống phóng tinh. •
Tuyến tiền liệt được cấp máu bởi nhánh của các ĐM bàng quang dưới và trực tràng giữa. •
Các Tm: các tĩnh mạch của tinh hoàn, ống dẫn tinh và cơ bìu đi kèm các ĐM.
Trong thừng tinh, các tĩnh mạch này tạo nên đám rối tĩnh mạch hình dây leo. Các
tĩnh mạch của tuyến tiền liệt tạo nên đám rối tĩnh mạch tiền liệt. •
TK: TK tự chủ của tinh hoàn tách ra từ đám rối liên mạc treo tràng và đám rối
thận; Chúng tạo thànhdđám rối tinh hoàn. Đám rối TK của ống dẫn tinh là chi
nhánh của đám rối hạ vị dưới. Đám rối tiền liệt tách ra từ đám rối hạ vị.
57.Các cơ quan sinh dục ngoài ở nam 1. Dương vật 1. Hình thể ngoài. •
Dương vật gồm rễ, thân và quy đầu dương vật. •
Rễ nằm ở đáy chậu và dính vào xương mu bởi dây chằng treo dương vật. •
Thân có hình trụ; khi cương, mặt trên của nó gọi là mu dương vật và mặt dưới gọi là mặt niệu đạo. •
Quy đầu dương vật được trong bao quy đầu. Đỉnh quy đầu có lỗ niệu dạo ngoài. lOMoARcPSD| 36443508 119
Đáy lồi lên gọi là vành quy đầu. Rãnh giữa thân và vành quy đầu là cổ quy đầu. 2. Cấu tạo. •
Dương vật do ba khối mô cương và các lớp bọc tạo nên: 2 vật hang ở trên, 1 vật xốp
ở dưới. Bên trong vật xốp chứa niệu đạo xốp. Cắt ngang thấy trong lòng vật hang và
vật xốp như tổ ong, khi chứa đầy máu làm cho dương vật cương lên nên gọi là các
tạng cương. Phần sau cùa các vật hang dính vào ngành dưới xương mu gọi là trụ
dương vật. Các lớp bọc bao gồm mạc dương vật, tấm dưới da và da. •
ĐM nông từ ĐM thẹn ngoài, ĐM sâu từ ĐM thẹn trong -> ĐM mu và ĐM sâu dv • TM đổ về TM mu sâu dv, •
TK tách từ đám rối tự chủ ở chậu hông và nhánh của TK thẹn
2. Bìu và các lớp bọc tinh hoàn 1. Hình thể ngoài. •
Bìu là một túi da rất sẫm màu do thành bụng trĩu xuống chia thành hai ngăn, chứa
tinh hoàn, mào tinh và một phần thừng tinh. •
Bìu nằm dưới khớp mu, sau dương vật, bìu trái thường xuống thấp hơn bìu phải. 2. Cấu tạo •
Bìu cấu tạo bằng hai lớp: Lớp da và lớp mạc nông chứa cơ trơn dartos. •
Ở dưới mạc nông là bốn lớp bọc tinh hoàn, trong đó ba lớp ngoài liên tiếp với ba lớp
vỏ bọc của thừng tinh (mạc tinh ngoài, cơ bìu và mạc cơ bìu và mạc tinh trong).
Trong cùng là áo bọc tinh hoàn do phúc mạc trĩu xuống tạo nên. Áo bọc tinh hoàn lOMoARcPSD| 36443508 120
gồm 2 lá: lá thành áp sát vào lớp mạc tinh trong, lá tạng áp sát vào tinh hoàn. Giữa
hai lá là một khoang tiềm tàng; khi tinh hoàn bị viêm hay bị chạm thương, khoang
này có thể có nước, máu hoặc mủ II. Nữ
CÁC CƠ QUAN SINH DỤC TRONG
58.Trình bày vị trí, hình thể ngoài, liên quan, các phương tiện giữ buồng trứng tại chỗ 1. Vị trí. •
Nằm sát thành bên chậu hông bé, trong hố buồng trứng. •
Hố buồng trứng giới hạn bởi:
+ Trước: Thừng ĐM rốn + Sau: ĐM chậu trong + NQ
+ Ngoài PM thành là mô ngoài PM chứa các mạch máu và thần kinh bịt 2.
Hình thể ngoài và liên quan. lOMoARcPSD| 36443508 121 a) Hình thể ngoài •
Buồng trứng hình hạt đậu dẹt, kích thước 3 x 1,5 x 1 cm; Thể tích thay đổi •
Màu hồng xám, mặt nhẵn khi chưa xảy ra sự rụng trứng; sau đó, các mặt bị méo đi do
sự hoá sẹo kế tiếp nhau của các thể vàng. •
Buồng trứng có các mặt ngoài và trong, bờ tự do ở sau và bờ mạc treo buồng trứng ở
trước, và các đầu là đầu vòi (đầu trên) và đầu tử cung (đầu dưới). •
Nơi mà mạch và thần kinh đi vào và ra khỏi buồng trứng trên mặt ngoài, gần bờ mạc
treo, gọi là rốn buồng trứng b) Liên quan •
Mặt ngoài: áp vào phúc mạc thành bên chậu hông trong hố buồng trứng. Hố này được
giới hạn bởi ĐM chậu ngoài ở trên và ĐM chậu trong ở sau. Rốn buồng trứng nằm ở mặt ngoài •
Mặt trong: liên quan với các tua phễu vòi trứng, các quai ruột, bên trái lq đại tràng
sigma, bên phải lq manh tràng •
Bờ mạc treo: có mạc treo buồng trứng dính buồng trứng vào dây chằng rộng
Bờ tự do: hướng ra sau, liên quan với các quai ruột. •
Đầu vòi: là nơi bám của dây chằng treo buồng trứng và tua buồng trứng của vòi tử cung; •
Đầu tử cung: được buộc vào sừng tử cung bằng dây chằng riêng buồng trứng.
3. Các phương tiện giữ buồng trứng tại chỗ •
Mạc treo buồng trứng: nếp phúc mạc nối BT vào lá sau DC rộng •
Dây chằng treo buồng trứng: đi từ đầu vòi của BT -> thành bên chậu hông, chứa mạch
máu và thần kinh buồng trứng •
Dây chằng riêng buồng trứng đi từ đầu TC của BT tới sừng TC, nằm trong DC rộng
và chứa một số sợi cơ trơn lOMoARcPSD| 36443508 122 lOMoARcPSD| 36443508 123
59.Trình bày cấu tạo của vòi trứng (vòi tử cung) ? 1. Vòi tử cung •
Có hai vòi tử cung dài khoảng 10 cm nằm ở một bên tử cung, trong bờ trên của dây
chằng rộng. Vòi tử cung mở ở đầu trong của nó vào góc trên ngoài của buồng tử cung
bằng lỗ tử cung và ở đầu ngoài vào ổ phúc mạc bằng lỗ bụng, •
Từ ngoài vào trong, các đoạn của vòi là: (1) phễu vòi; (2) bóng vòi- (3) eo vòi và (4) phần tử cung. •
Phễu vòi: là đầu loe ra như một cái phễu; giữa có lỗ bụng của vòi. Bờ ngoại vi có 1215
tua vòi có tác dụng tóm bắt trứng rụng từ buồng trứng và dẫn trứng vào lòng vòi từ
cung qua lỗ bụng, tua dài nhất gọi là tua buồng trứng và nó thường gắn vào đầu vòi của buồng trứng. •
Bóng vòi là đoạn dài nhất (7-8cm), to nhất. Thành bóng vòi mỏng và đường kính rộng
nhất của lòng bóng vào khoảng 1 cm. Bóng vòi thường là nơi diễn ra sự thụ tinh. •
Eo vòi là đoạn tròn, chắc, có thành cơ dày hơn và chiếm khoảng một phần ba chiều dài.
Lòng eo vòi hẹp (đường kính 0,1 - 0,5 mm). •
Phần tử cung là đoạn nằm trong thành tử cung, dài khoảng 1 cm. 2. Cấu tạo lOMoARcPSD| 36443508 124 •
Ở ngoài cùng bởi phúc mạc, gồm lớp thanh mạc và tấm dưới thanh mạc. •
Lớp cơ trơn gồm tầng dọc ở ngoài và tầng vòng ở trong. •
Lớp niêm mạc. Niêm mạc gấp lại thành 4-5 nếp dọc lớn, trên mỗi nếp lớn lại có nhiều
nếp nhỏ -> tăng diện tích niêm mạc. Niêm mạc cấu tạo từ thượng mô có lông chuyển
có tác dụng đẩy trứng về phía buồng tử cung. •
Vòi tử cung được dây chằng rộng bao bọc và nếp phúc mạc thõng xuống ở dưới vòi
được gọi là mạc treo vòi. Giữa hai lá của mạc treo, dọc theo bờ dưới vòi, có các nhánh
vòi của ĐM từ cung và ĐM buồng trứng.
60.Trình bày vị trí, hình thể ngoài và phân chia của tử cung ? Tử cung •
Là khối cơ rỗng, thành dày, nơi nương náu và phát triển của thai nhi, nơi xảy ra kinh nguyệt hàng tháng 1. Vị trí. •
Tử cung nằm trong chậu hông bé, giữa bàng quang và trực tràng; nó thông với các vòi
tử cung ờ trên và liên tiếp với âm đạo ở dưới. (0,5đ) 2. Hình thể ngoài: (0,5đ) lOMoARcPSD| 36443508 125 •
Tử cung có hình quả lê với 3 phần: Thân – eo - cổ tử cung •
Thân tử cung có hình nón cụt, dẹt theo chiều trước sau và có 2 mặt (Mặt bàng quang
và mặt ruột) và 2 bờ bên, 1 đáy và 2 sừng tử cung. (0,5đ) 3. Phân chia: 1. Thân tử cung: •
Mặt bàng quang: Hướng xuống dưới, ra trước, tựa lên mặt trên bàng quang. Phúc
mạc phủ lên mặt bàng quang của tử cung xuống đến eo tử cung thì lật lên mặt trên
bàng quang và tạo thành túi cùng bàng quang - tử cung. (1,0) •
Mặt ruột: Hướng lên trên và ra sau, liên quan với ruột non và đại tràng sigma. Phúc
mạc phủ mặt ruột còn mở rộng xuống hết 1/3 trên thành sau âm đạo rồi mới lật lên
trực tràng, tạo nên túi cùng trực tràng - tử cung. Tử cung liên quan với trực tràng
qua túi cùng này. Nhưng ruột non thường lách vào và ngăn cách tử cung với trực tràng. (1,0) •
Đáy tử cung: Hướng ra trước, cùng liên quan với ruột non và đại tràng sigma. Phúc
mạc phủ đáy liên tiếp với phúc mạc phủ 2 mặt của tử cung. (0,5đ) • Hai bờ bên: (1,0) •
Là nơi phúc mạc của tử cung liên tiếp với dây chằng rộng (bờ trong dây chằng rộng). •
ĐM tử cung đi từ dưới lên dọc bờ trên thân tử cung, giữa hai lá của dây chằng rộng. • Sừng tử cung: (0,5đ) •
Là nơi vòi tử cung cắm vào tử cung. •
Là nơi bám của dây chằng riêng buồng trứng và dây chằng tròn. 2. Eo tử cung: (1.5) •
Ở giữa thân và cổ tử cung •
Mặt trước của eo nằm ngang mức đáy túi cùng bàng quang - trực tràng
Mặt sau và bên của eo có liên quang giống với mặt ruột của thân tử cung. 3. Cổ tử cung: •
Đầu trên âm đạo bám vào quanh cổ tử cung. Đường bám của âm đạo chếch xuống
dưới ra trước (ở sau bám vào giữa cổ tử cung, ở trước bám vào 1/3 dưới), và chia
cổ thành 2 phần: Trên âm đạo và phần âm đạo. (0,5đ) • Trên âm đạo: (1,75) •
Mặt trước: Không có phúc mạc phủ và được dính với đáy bàng quang bằng một lớp mô liên kết •
Mặt sau: Có phúc mạc phủ và liên quan với trực tràng qua túi cùng trực tràng - tử cung. •
Hai bờ bên liên quan với niệu quản và ĐM tử cung, hai thành phần này bắt chéo
nhau ở nơi cách cổ tử cung 1,5cm Phần âm đạo: •
Được gọi là mõm cá mè. Ở đỉnh của mõm cá mè có lỗ tử cung nằm giữa mép trước và mép sau. (0,25) •
Khoang bao quanh mõm cá mè được gọi là vòm âm đạo. Vòm âm đạo này được
chia thành: Túi cùng trước, túi cùng sau và 2 túi cùng bên (0,5đ) • Hướng. •
Tử cung vừa gấp ra trước 120° hướng ra trước (trục thân vs trục cổ) •
Ngả ra trước 90° hướng ra trước (trục thân với trục âm đạo) => Giúp
cho tử cung không bị sa xuống âm đạo. lOMoARcPSD| 36443508 126
61.Trình bày hình thể trong và cấu tạo của tử cung ? 1. Hình thể trong: •
Khoang rỗng bên trong tử cung bao gồm 2 phần: Buồng tử cung và ống cổ tử
cung. Hai phần này thông với nhau qua lỗ trong cổ tử cung (còn được gọi là lỗ trong giải phẫu). •
Buồng tử cung: Rất dẹt theo chiều trước – sau. Trên mặt cắt đứng ngang có hình
tam giác với 2 góc bên thông với vòi tử cung tại lỗ tử cung của vòi. Góc dưới
thông với lỗ trong cổ tử cung. •
Ống cổ tử cung: Đi từ lỗ trong cổ tử cung tới lỗ ngoài cổ tử cung, có hình thoi
với phần rộng nhất nằm ở giữa. Trên thành sau và trước ống cổ tử cung có 2
đường gờ dọc. Từ đường gờ dọc này có những nếp (lá cọ) chạy chếch lên trên, ra ngoài •
Niêm mạc phần trên ống cổ tử cung giống với niêm mạc tử cung. Nơi chuyển
tiếp niêm mạc tử cung với niêm mạc ống cổ tử cung được gọi là lỗ trong mô học.
2. Cấu tạo: Tử cung được cấu tạo từ ngoài vào trong bằng 3 lớp: Phúc mạc, cơ và niêm mạc: • Phúc mạc: • Gồm 2 tầng: •
Tầng bên ngoài là thanh mạc
Tầng bên trong là tấm dưới thanh mạc. •
Phúc mạc không phủ hết tử cung: •
Ở mặt trước: chỉ phủ đến ngang eo tử cung •
Ở mặt sau: Phủ hết cổ trên âm đạo, lan đến 1/3 trên thành sau âm đạo •
Cơ tử cung: Gồm 3 tầng: Ngoài cùng là tầng cơ dọc, ở giữa là tầng cơ rối (đan)
và trong cùng là tầng cơ vòng. Ở ống cổ tử cung không có tầng cơ rối mà chỉ có
tầng cơ dọc (ngoài) và tầng cơ vòng (trong) •
Niêm mạc: Thay đổi chiều dày theo chu kỳ kinh nguyệt, chúng bong ra hàng tháng tạo nên kinh nguyệt lOMoARcPSD| 36443508 127
62.Các phương tiện giữ tử cung tại chỗ ? •
Sự bám của âm đạo vào cổ tử cung, âm đạo được cơ nâng hậu môn, đoạn gấp trực
tràng và nút xơ giữ, tư thế gấp và ngả trước của tử cung, ngoài ra còn được giữa
bởi các dây chằng. (1,5) •
Tử cung được giữa tại chỗ bởi 4 dây chằng: Dây chằng rộng, dây chằng ngang,
dây chằng tròn và dây chằng tử cung – cùng. •
Dây chằng rộng: (5.0) Mô tả dây chằng rộng: Là nếp phúc mạc gồm 2 lá, nối ĐM
tử cung với phúc mạc thành bên chậu hông. Nó có 4 bờ, 2 mặt: •
Bờ trong: Là nơi dây chằng rộng liên tiếp với ĐM tử cung. ĐM tử cung chạy từ
dưới lên dọc theo bên ngoài bờ bên thân tử cung, giữa hai lá bờ trong dây chằng rộng. •
Bờ ngoài: Là nơi dây chằng rộng lật lên, liên tiếp với phúc mạc thành bên chậu hông. •
Bờ trên: Là nơi dây chằng rộng bao bọc với vòi tử cung •
Bờ dưới: Là nền của dây chằng rộng vì ở đây 2 lá dây chằng rộng cách xa nhau
trước khi quặt lên liên tiếp với phúc mạc sàn chậu hông. ĐM tử cung và niệu quản
đi qua nền dây chằng rộng và bắt chéo nhau cách cổ tử cung 1,5cm Mặt
trước dây chằng rộng bị dây chằng tròn đội lên thành nếp. •
Mặt sau liên quan với ruột non, đại tràng xích ma, có d/c riêng buồng trứng đội
lên và mạc treo buồng trứng dính vào. lOMoARcPSD| 36443508 128 •
Được nối với buồng trứng bởi mạc treo buồng trứng. •
Phần trên đáy d/c rộng gọi là cánh d/c rộng, có ba cánh: cánh trước (d/c tròn đội
lên), cánh trên (vòi tử cung), cánh sau (buồng trứng). •
Dây chằng tròn: (1.0) Bám vào sừng tử cung. Đầu tiên nó chạy ra trước và sang
bên, đội lá trước dây chằng rộng thành một nếp, tiếp đó nó đi qua ống bẹn, cuối
cùng hoà vào mô liên kết của gò mu và môi lớn. •
Dây chằng tử cung – cùng: Là mô liên kết và cơ trơn đi từ mặt sau cổ tử cung
gần bờ bên rồi toả ra sau lên trên, qua hai bên trực tràng đội phúc mạc tạo nếp trực
tràng - tử cung rồi bám vào mặt trước xương cùng. (1,5) •
Dây chằng ngang – CTC: Đi từ bờ bên cổ tử cung và âm đạo tới thành bên chậu
hông. Nó nằm dưới đáy dây chằng rộng và trên cơ nâng hậu môn. (1,0) lOMoARcPSD| 36443508 129
63.Trình bày cấu tạo của âm đạo, mạch máu và thần kinh của cơ quan sinh dục trong ? 1. Cấu tạo: •
Âm đạo là cơ quan giao hợp và đường để thai nhi từ tử cung ra ngoài. lOMoARcPSD| 36443508 130 •
Nó là một ống xơ-cơ được lót bằng thượng mô lát tầng không sừng hoá, đi từ
tiền đình âm đạo tới tử cung. •
Âm đạo nằm sau bàng quang và niệu đạo, trước trực tràng và ống hậu môn,
gồm có hai thành trước và sau, hai bờ bên và hai đầu trên và dưới. •
Thành trước dài khoảng 7,5 cm, lq với đáy bàng quang ở trên và niệu đạo ở dưới. •
Thành sau dài khoáng 9 cm, đoạn trên lq với trực tràng bằng túi cùng trực tràng-
tử cung, đoạn giữa lq với trực tràng bởi vách trực tràng-âm đạo, và đoạn dưới
lq với ống hậu môn bởi thể đáy chậu. •
Đầu trên bám vào cổ tử cung và cùng với phần âm đạo của cổ tử cung giới hạn
nên vòm âm đạo; phần bên của vòm này liên quan với niệu quản lúc niệu quản đi tới đáy bàng quang. •
Đầu dưới mở vào tiền đình âm đạo, ở trinh nữ, lỗ dưới âm đạo được đậy bởi
một màng niêm mạc thủng ở giữa gọi là màng trinh. Xung quanh đầu dưới âm
đạo có hành tiền đình và cơ hành xốp bao quanh như một cơ thắt âm đạo. Lỗ
âm đạo ở phía sau lỗ niệu đạo ngoài.
2. Mạch máu và thần kinh của các cơ quan sinh dục trong. • ĐM: có hai ĐM chính: •
ĐM buồng trứng: tách từ ĐM chủ bụng đi theo dây chằngt reo buồng trứng đến
đầu vòi trứng tách 2 nhánh: nhánh vòi tử cung, nhánh buồng trứng; chúng tiếp
nối với các nhánh cùng tên của ĐM tử cung. •
ĐM tử cung: tách từ ĐM chậu trong và đi qua ba đoạn: •
đoạn thành bên chậu hông (là giới hạn dưới của hố buồng trứng) •
đoạn trong nền dây chằng rộng, đi giữa hai lá của dây chằng rộng, bắt chéo
trước niệu quản ở cách cổ tử cung 1,5 cm. •
Đoạn bờ bên tử cung đi lên dọc bờ bên của tử cung, tới sừng tử cung tách 2
nhánh là nhánh buồng trứng và nhánh vòi tử cung, tiếp nối tương ứng với ĐM buồng trứng. •
Nhánh bên: ĐM tách ra nhiều nhánh bên cho âm đạo, niệu quản, bàng quang,
cổ tử cung và thân tử cung. •
Tm: tm đỏ vào các đám rối tĩnh mạch buồng trứng và tử cung đổ về tĩnh mạch chậu trong. •
Bạch huyết: đổ vào chuỗi hạch cạch ĐM tử cung, hay ĐM âm đạo, cuối cùng
đổ vào các hạch chậu trong. •
Thần kinh: tách ra từ đám rối hạ vị dưới. lOMoARcPSD| 36443508 131
64.Trình bày cơ quan sinh dục ngoài của nữ? 1. Âm hộ •
Bao gồm có gò mu, môi lớn, môi bé và tiền đình âm đạo. •
Gò mu là một gò lồi liên tiếp với thành bụng ở trên, với hai môi lớn ở dưới và ngăn cách
với đùi bới nếp lằn bẹn. •
Môi lớn là hai nếp da lớn tạo nên giới hạn bên của âm hộ. Khoảng nằm giữa hai môi là
khe âm hộ. Hai môi gặp nhau ở trước tạo thành mép môi trước, nơi có nhiều lông mu
che phủ, và liên tiếp với nhau ở phía sau tại mép môi sau, nơi cách hậu môn khoảng 3 cm. lOMoARcPSD| 36443508 132 •
Môi bé là hai nếp da nhỏ hơn, nằm giữa các môi lớn và ngăn cách với môi lớn bới rãnh
gian môi. Ở đầu trước, môi bé tách ra thành một nếp nhỏ bao lấy âm vật tạo nên bao âm
vật; đầu sau hai môi dính với nhau tạo nên hãm môi âm hộ. •
Tiền đình âm đạo là một khoảng lõm nằm giữa mặt trong hai môi bé, sau âm vật và
trước hãm môi âm hộ. Mở thông vào tiền đình có lỗ niệu đạo ngoài ở trước, lỗ âm đạo
ở sau và những ống tiết của các tuyến tiền đình lớn 2. Âm vật •
Âm vật tương đương với dương vật ở nam giới và được tạo nên bởi hai vật hang. Âm
vật nầm trước tiền đình âm đạo, dưới khớp mu, trên lỗ niệu đạo. Phía dưới âm vật có
một nếp niêm mạc gọi là hãm âm vật 3. Tuyến tiền đình lớn •
Có hai tuyến lớn tiết ra chất nhầy nằm ở hai bên tiền đình âm đạo, mỗi tuyến có ống dẫn
đổ vào tiền đình, được gọi là các tuyến tiền đình lớn. 4. Mạch và thần kinh của cơ quan sinh dục ngoài •
ĐM là các nhánh từ ĐM thẹn ngoài và ĐM thẹn trong. •
Tĩnh mạch đổ về tĩnh mạch thẹn trong và tĩnh mạch thẹn ngoài. •
Bạch huyết đổ về các hạch bẹn nông và các hạch chậu. •
Thần kinh là các nhánh của các thần kinh chậu bẹn, sinh dục đùi và thần kinh bẹn. lOMoARcPSD| 36443508 133
TUYẾN VÚ (không thuộc cơ quan sinh dục ngoài) •
Vú là hai tuyến tiết sữa nằm ở ngực, trước các cơ ngực, đi từ xương sườn III đến xương sườn VI. • Hình thể ngoài •
Vú có hình mâm xôi; ở giữa mặt trước của vú có một lồi tròn gọi là núm vú hay nhú vú,
nơi có nhiều lỗ của các ống tiết sữa. Xung quanh núm vú là một vùng da sẫm màu hơn
gọi là quầng vú. Trên bề mặt quầng vú có nổi lên nhiều cục nhỏ do những tuyến bã ở
quầng vú đẩy lồi lên. •
Cấu tạo Mỗi vú có từ 15-20 thuỳ mô tuyến sữa, mỗi thuỳ do một số tiểu thuỳ tạo nên:
ống tiết của các tuyến sữa chạy theo hình nan hoa từ chu vi hướng vào núm vú. Khi rạch
trích áp xe vú. phải rạch theo hướng song song với hướng đi cùa các ống sữa để tránh
cắt đứt các ống tuyến sữa. Ở bề mặt và giữa các tuyến sữa là những mô mỡ và áp xe có thể xảy ra ở đây. lOMoARcPSD| 36443508 134
CHỦ ĐỀ 12. CÁC DÂY THẦN KINH SỌ (NGUYÊN ỦY, ĐƯỜNG ĐI, LIÊN QUAN,
PHÂN NHÁNH, CHI PHỐI lOMoARcPSD| 36443508 135
65.Thần kinh khứu giác (I): lOMoARcPSD| 36443508 136
TK khứu giác bắt đầu từ các tế bào cảm thụ khứu giác ở phần trên của niêm mạc
mũi. Những mỏm trung ương của các tế bào này chạy lên qua mảnh sàng của xương
sàng tới hành khứu. Các thân nơron ở hành khứu cho các sợi đi về phía sau qua dải
khứu tới vùng nhận thức khứu giác ở thùy thái dương của não. lOMoARcPSD| 36443508 137 lOMoARcPSD| 36443508 138
66.Thần kinh thị giác (II) TK thị giác bắt nguồn từ những nơron ở võng mạc mắt. TK thị
rời nhãn cầu chạy ra sau, vào trong qua phần sau ổ mắt, sau đó TK thị đi qua ống thị giác
của xương bướm vào hộp sọ. •
Những sợi có nguồn gốc từ võng mạc mũi (võng mạc giữa) bắt chéo với các sợi bên
đối diện tại giao thoa thị giác. •
Từ giao thoa thị giác các sợi bắt chéo và không bắt chéo (sợi từ võng mạc thái dương)
tiếp tục đi về phía sau trong dải thị giác để tới thể gối ngoài và gò trên. •
Các thân nơron của thể gối ngoài đi tới vỏ não của rãnh cựa (thuộc thùy chẩm) là trung
khu thị giác của vỏ não. lOMoARcPSD| 36443508 139 lOMoARcPSD| 36443508 140
67.Thần kinh vận nhãn (III) Là một dây TK vận động, nguyên ủy là nhân thần kinh vận
nhãn ở trung não. Các sợi tự chủ trong thần kinh vận nhãn là các sợi đối giao cảm trước
hạch có nguồn gốc từ các nhân tự chủ trong trung não. •
TK vận nhãn thoát ra ở mặt trước trung não, tại rãnh TK vận nhãn, chạy ra trước qua
thành bên xoang hang và khe ổ mắt trên vào ổ mắt, chi phối: •
Vận động thân thể: cơ nâng mi trên và bốn cơ ngoài nhãn cầu: cơ chéo dưới, cơ thẳng trên, dưới, trong. •
Vận động tự chủ: Trong ổ mắt có hạch mi, sợi tự chủ chui qua hạch này, hạch này cho
sợi vào cơ thể mi và cơ thắt của mống mắt.
68.Thần kinh ròng rọc (IV) •
Là TK vận động, nguyên ủy là nhân thần kinh ròng rọc ở trung não. Nó thoát ra ở mặt
sau trung não vòng ra trước quanh cuống não rồi đi trước ở thành ngoài xoang hang
và chạy qua khe ổ mắt trên vào ổ mắt. •
Chi phối vận động cơ chéo trên (đưa nhãn cầu xuống dưới và ra ngoài, nếu liệt: nhãn
cầu lên trên và vào trong).
69.Thần kinh giạng (VI) •
Là TK vận động, nguyên ủy là nhân thần kinh dạng ở trần cầu não, gần sàn não thất
bốn. Nó đi ra khỏi thân não tại rãnh hành-cầu, ra trước đi trong xoang hang và phía
ngoài ĐM cảnh trong, qua khe ổ mắt trên vào ổ mắt, chui vào vòng gân chung, vào cơ thẳng ngoài. •
Chi phối vận động cơ thẳng ngoài (nếu liệt → lác trong). lOMoARcPSD| 36443508 141 lOMoARcPSD| 36443508 142
70.Thần kinh sinh ba (V) lOMoARcPSD| 36443508 143
Thần kinh sinh 3 là TK cảm giác chính cho đầu mặt và vđ cho các cơ nhai. Là TK hỗn hợp do 1
rễ cảm giác lớn, 1 rễ vđ nhỏ (0,5đ). Rễ cảm giác nối hạch sinh ba với mặt trước bên của cầu não (0,25) 1. Nguyên ủy •
Rễ VĐ: nhân vđ thần kinh V ở cầu não (0,5đ) •
Rễ cảm giác: Các noron 1 cực của hạch sinh ba (0,5đ) •
Các sợi ngoại vi tạo nên các thần kinh mắt V1, hàm trên V2, hàm dưới V3 (0,25) •
Các sợi trung ương đi vào cầu não tạo nên rễ cảm giác rối tận cùng ở: Nhân
cảm giác chính ở cầu não (0,25), nhân tủy TK V từ cầu não (0,25) xuống
phần trên tủy sống, nhân trung não ở trung não (0,25) •
2 rễ thần kinh đi xa ở mặt trước bên cầu não (0,25) 2. Nhánh mắt
a, Đường đi, liên quan: Từ hạch sinh 3, TK mắt ra trước qua thành ngoài xoang hang, nằm dưới
TK III, IV. Khi tới khe ổ mắt trên chia làm 3 nhánh tận chui qua khe này vào ổ mắt: TK lệ, trán, mũi b, Phân nhánh •
Nhánh bên: 1 nhánh màng não cảm giác cho lều tiểu não • Nhánh tận
+ TK lệ: Đi ra trước ở trên cơ thẳng ngoài, sau đó xuyên qua tuyến lệ, phân nhánh cảm giác cho vùng góc mắt ngoài
+ TK trán: Đi ra trước ở ngay dưới trần ổ mắt chia thành 2 nhánh: TK trên ổ mắt và TK trên
ròng rọc. Chạy vòng quanh bờ trên ổ mắt cảm giác cho da mí trên và vùng trán đỉnh
+ TK mũi mi: chạy ra trước, vào trong, bắt chéo trên TK II chia 5 nhánh Nối với hạch mi •
Các TK mi dài (2 nhánh này cảm giác cho giác mạc) •
TK sàng sau: Tới xoang bướm, xoang sàng •
TK sàng trước: cảm giác cho phần trước ổ mũi và nửa dưới sống mũi •
TK dưới ròng rọc: cảm giác cho góc mắt trong và nửa trên sống mũi
3. Nhánh hàm trên V2 a, Đường đi, liên quan •
Từ hạch sinh ba ra trước, qua chỗ thấp nhất thành ngoài xoang hang -> chui qua
lỗ tròn -> hố chân bướm khẩu cái. Ở đây, TK nằm ngoài hạch chân bướm khẩu cái •
Tiếp đó, TK ra ngoài qua khe ổ mắt dưới •
Cuối cùng hướng ra trước, đổi tên thành TK dưới ổ mắt. TK này đi qua rãnh
dưới ổ mắt -> ống dưới ổ mắt -> đi vào mặt qua lỗ dưới ổ mắt b, Phân nhánh • Nhánh bên:
+ Nhánh màng não -> cg cho vùng hố sọ giữa
+ TK gò má: chia thành 2 nhánh: •
Nhánh gò má thái dương -> cg phần trước vùng thái dương •
Nhánh gò má mặt -> cg cho da vùng gò má
+ TK chân bướm khẩu cái -> chạy đến hạch chân bướm khẩu cái, sau đó cùng các sợi tự chủ
rời khỏi hạch này bằng 6 nhánh lOMoARcPSD| 36443508 144 •
Nhánh ổ mắt -> xoang sàng sau và xoang bướm •
Nhánh mũi sau trên ngoài và trên trong -> phần sau trên thành ngoài và thành trong ổ mũi •
TK mũi – khẩu cái -> cg vách mũi phần trước khẩu cái cứng •
TK khẩu cái lớn -> cho phần sau khẩu cái cứng •
TK khẩu cái nhỏ -> cho khẩu cái mềm • TK hầu -> cho tỵ hầu
+ Các nhánh huyệt răng trên – sau, giữa, trước •
Nhánh tận: Là TK dưới ổ mắt. chia ra ở lỗ dưới ổ mắt thành các nhánh mí
dưới, các nhánh mũi ngoài, các nhánh mũi trong, các nhánh môi trên
3. Nhánh hàm dưới V3
a, Đường đi và liên quan: gồm 2 phần vđ và cảm giác. (0,25) •
Vận động là rễ vận động của TK V, cảm giác từ hạch sinh ba. (0,25) •
Cả hai phần này đi qua lỗ bầu dục ra khỏi sọ. (0,5đ) •
Ở ngoài sọ 2 rễ này hợp lại thành 1 thân nằm dưới hố thái dương (0,25) b, Phân nhánh • Vận động cho 5 nhánh • TK cơ cắn (0,25) •
TK cơ chân bướm trong (0,25) •
TK cơ chân bướm ngoài (0,25) •
TK thái dương sâu trước và sau (0,25) •
TK huyệt răng dưới -> đầu tiên đi vào lỗ hàm dưới tách ra nhánh vđ cho cơ hàm
móng và bụng trước cơ hai bụng. Sau đó chui vào qua ống hàm dưới tách ra các
nhánh cho răng và lợi hàm dưới. Cuối cùng ra khỏi xương hàm dưới tại lỗ cằm
và trở thành TK cằm phân nhánh vào cằm và môi dưới (2,0) • CG 5 nhánh •
Nhánh màng não: quay trở lại sọ qua lỗ gai (0,25) • Các nhánh tới hạch tai •
TK má: cg cho da, niêm mạc má (0,5đ) •
TK tai – thái dương: cg cho tai ngoài, màng nhĩ và da vùng TD (1,0) •
TK lưỡi -> cg chung cho 2/3 trước lưỡi cùng với thừng nhĩ (0.75) lOMoARcPSD| 36443508 145 lOMoARcPSD| 36443508 146
71.Thần kinh mặt (TK VII) •
Thần kinh mặt là thần kinh vận động cho các cơ bám da mặt, cảm giác vị giác cho 2/3
trước lưỡi, vận động tiết dịch cho tuyến lệ, các tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi,
tuyến nhầy ở niêm mạc mũi, miệng hầu •
Thần kinh mặt bao gồm các sợi vđ, cg, tự chủ. Sợi cg, tự chủ tạo nên phần trung gian TK mặt (0,75) 1. Nguyên ủy •
Các sợi vận động: nhân TK mặt ở cầu não (0,5đ) •
Các sợi cảm giác: Các tế bào 1 cực của hạch gối (0,5đ)
+ Nhánh ngoại vi: đến lưỡi qua thường thừng nhĩ và thần kinh lưỡi (0,25)
+ Nhánh trung tương đi vào cầu não, tận cùng ở 1/3 trên nhân đơn độc (0,5đ) Các sợi tự chủ:
+ Nhân lệ tỵ: nằm ở cầu não, cho sợi trước hạch đi đến hạch chân bướm khẩu cái (0,5đ)
+ Nhân bọt trên: nằm ở cầu não, cho sợi trước hạch đi đến hạch dưới hàm (0,5đ) •
Các sợi ra khỏi não ở rãnh hành cầu, giữa các thần kinh VI, VIII (0,5đ)
2. Đường đi, liên quan •
Có 3 đoạn: trong sọ -> trong xương đá - > ngoài sọ (0,25) •
Trong sọ: đi qua hố sọ sau từ rãnh hành cầu qua hố sọ sau -> lỗ ống tai trong cùng TK VIII (0,75) •
Trong xương đá: Đi từ lỗ ống tai trong -> lỗ trâm chũm. Đầu tiên đi qua ống tai trong -> ống TK mặt (0,25)
+ Đoạn đi qua ống tai trong: TK VIII nằm dưới, TK trung gian nằm giữa, sợi vận động TK VII nằm trên (0,5đ)
+ Đoạn đi trong ống TK mặt: gồm 3 đoạn (0,25) •
Mê đạo: đi ra ngoài, vuông góc với trục xương đá, ở giữa ốc tai và tiền đình (0,5đ) •
Nhĩ: TK VII đi ra sau, // với trục xương đá (0,25), trong vách xương ngăn cách hòm
nhĩ và tiền đình (0,5đ). Đoạn này làm thành trong hòm nhĩ lồi lên tạo thành lồi ống
TK mặt (0,25). Ngoài ra, góc tạo bởi đoạn mê đạo và đoạn nhĩ tạo thành gối TK mặt.
Tại đây có hạch gối (0,5đ) •
Chũm: TK đi xuống dưới ra ngoài (0,25), qua thành xương ngăn cách hòm nhĩ và hang
chũm (0, 5) ở dưới ống thông hang (0,25), thoát ra ngoài sọ tại lỗ châm chũm (0,25) •
Đoạn ngoài sọ: đi ra trước qua tuyến mang tai (0,25), chia thành các nhánh tận trong
tuyến (0,25); là thành phần đi nông nhất trong tuyến (0,25), sau hơn lần lượt là tĩnh
mạch sau hàm dưới và ĐM cảnh ngoài (0,25) 3. Phân nhánh
a, Các nhánh bên (4*0,25) •
Nhánh ở đoạn trong xương đá •
TK đá lớn: tách ra ở hạch gối. TK này chứa các sợi trước hạch chạy tới hạch chân
bướm khẩu cái, sợi sau hạch đi tới tuyến lệ, tuyến niêm mạc mũi, vòm miệng, hầu • Nhánh tới đám rối nhĩ •
Nhánh vđ cơ bàn đạp: tách ra ở đoạn chũm, cơ bàn đạp co làm chùng màng nhĩ và giảm áp lực tai trong lOMoARcPSD| 36443508 147 •
Thừng nhĩ: tách ra ngay trước khi dây mặt thoát ra ở lỗ châm chũm, chạy qua hòm tai
ra khỏi xương đá và chạyvào thần kinh lưỡi. Thừng nhĩ chứa các sợi cảm giác vị giác
2/3 trước lưỡi và các sợi trước hạch, sợi sau hạch • Nhánh ngoài sọ (0,5đ) •
TK tai sau: đến cơ tai và bụng chẩm cơ chẩm trán •
Nhánh cho bụng sau cơ 2 bụng • Nhánh cho cơ trâm móng •
Nhánh nối với TK lưỡi hầu
b, Nhánh tận (5*0.2) •
Nhánh thái dương mặt: + Nhánh thái dương + Nhánh gò má •
Nhánh cổ mặt: + Nhánh má + Nhánh bờ hàm dưới + Nhánh cổ lOMoARcPSD| 36443508 148
72.Thần kinh tiền đình ốc tai (VIII) lOMoARcPSD| 36443508 149
Là TK cảm giác, gồm 2 phần: TK tiền đình và TK ốc tai. •
TK tiền đình: nguyên ủy là các tế bào của hạch tiền đình. •
Các nhánh ngoại vi chạy tới thượng mô thần kinh ở bóng của các ống bán
khuyên, xoan nang, cầu nang. •
Các nhánh trung ương tạo nên TK tiền đình, đi qua rãnh hành-cầu tận cùng ở
các nhân tiền đình ở cầu não và hành não. Tham gia sự duy trì tư thế và thăng bằng. •
TK ốc tai: nguyên ủy là các tế bào của hạch ốc tai. •
Nhánh ngoại vi tận cùng ở cơ quan xoắn. •
Nhánh trung ương tạo nên TK ốc tai chạy vào cầu não qua rãnh hành-cầu tận
cùng ở các nhân ốc tai lưng và bụng.
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com) lOMoARcPSD| 36443508 150 lOMoARcPSD| 36443508 151
73.Thần kinh lưỡi-hầu (IX) Là TK hỗn hợp, thoát ra khỏi hành não tại rãnh sau trám hành
và đi ra khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Các sợi vận động: nguyên ủy từ nhân hoài nghi, đi tới vận động cho cơ trâm hầu. •
Các sợi cảm giác: từ các tế bào của các hạch trên và dưới nằm ở lỗ tĩnh mạch
cảnh. Các sợi trung ương tận cùng ở nhân bó đơn độc ở hành não, sợi ngoại vi
thu nhận cảm giác từ phần ba sau lưỡi, hạnh nhân khẩu cái và hầu, khẩu cáu
mềm, xoang cảnh và tiểu thể cảnh. •
Sợi đối giao cảm trước hạnh từ nhân bọt dưới ở hành não. Chi phối vận động
tiết dịch cho tuyến mang tai (qua trung gian của hạch tai). lOMoARcPSD| 36443508 152 lOMoARcPSD| 36443508 153
74.Thần kinh lang thang (X) TK hỗn hợp thoát ra khỉ hành não tại rãnh sau trám hành và
đi ra khỏi sọ qua lỗ TM cảnh.
Các sợi vận động bắt nguồn từ nhân hoài nghi ở hành não và đi tới vận động cho các
cơ của khẩu cái mềm, hầu và thành quản. •
Các sợi tự chủ đối giao cảm trước hạch từ nhân sau (nhân lưng) TK lang thang
ở hành não, tận cùng ở các hạch tận của các tạng ngực và bụng, các sợi sau
hạch từ các hạch tận đi tới cơ trơn và tuyến của các tạng ngực, bụng. •
Sợi cảm giác tạng, nguyên ủy là những tế bào của hạch trên và hạch dưới nằm
ở lỗ tĩnh mạch cảnh. Sợi ngoại vi đi tới hầu, thanh quản, các tạng ngực, bụng.
Sợi trung ương tận cùng ở nhân bó đơn độc ở hành não. lOMoARcPSD| 36443508 154 lOMoARcPSD| 36443508 155
75.Thần kinh phụ (XI) Là TK vận động ra khỏi hành não tại rãnh sau trám hành và đi ra
khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh.
Cho 2 rễ sọ và rễ sống: •
Rễ sọ từ nhân hoài nghi ở hành não, ra khỏi sọ rễ này tách ra khỏi TK phụ để
đi theo TK lang thang tới vận động cho các cơ nội tại của thanh quản. •
Rễ sống từ sừng trước của 5 đốt tủy cổ trên cùng và đi lên qua lỗ lớn xương
chẩm vào trong sọ. Các sợi của rễ sống vận động cho cơ thang, cơ ức đòn chũm. lOMoARcPSD| 36443508 156 lOMoARcPSD| 36443508 157
76.Thần kinh hạ thiệt (XII) Là TK vận động đi ra khỏi hành não tại rãnh trước trám hành,
ra khỏi sọ qua ống thần kinh hạ thiệt.
Các sợi của TK hạ thiệt xuất phát từ nhân thần kinh hạ thiệt ở hành não, đi đến vận động cho các cơ lưỡi. lOMoARcPSD| 36443508 158 lOMoARcPSD| 36443508 159
CHỦ ĐỀ 13. MẠCH MÁU VÙNG ĐẦU CỔ lOMoARcPSD| 36443508 160 lOMoARcPSD| 36443508 161
77.ĐM cảnh chung (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan) 1. Nguyên ủy: •
Bên phải: Tách ra từ thân cánh tay đầu, sau khớp ức đòn phải (0,75) •
Bên trái: tách ra từ cung ĐM chủ ở trong ngực (0,75)
2. Đường đi và tận cùng •
ĐM cảnh chung trái dài hơn vì có 1 đoạn đi trong ngực đến nền cổ (0,5đ) •
Ở cổ, đường đi giống nhau, đều chạy lên trên, ra ngoài dọc 2 bên khí quản, thực quản,
hầu, bờ trước cơ ức đòn chum (0,75) •
Tới ngang bờ trên sụn giáp (0,75) thì phình ra tạo thành xoang cảnh rồi chia thành ĐM
cảnh trong và ĐM cảnh ngoài (0,75) •
Từ chỗ chẽ đôi có 1 tiểu thể cảnh chứa những cơ quan cảm nhận nồng độ CO2 máu (0,5đ) •
Trên thành xoang cảnh có bộ phận cảm nhận huyết áp (0,5đ) và nồng độ chất khí báo
về trung tâm hô hấp, tim mạch ở hành não theo dây IX, dây X 3. Liên quan •
Bao cảnh: chứa ĐM cảnh chung, TM cảnh trong bên ngoài, TK X đi ở sau. •
Bao cảnh hình lăng trụ tam giác có 3 thành •
Thành trong: liên quan thực quản, khí quản, hầu, thanh quản, TK thanh quản quặt
ngược, thùy bên tuyến giáp (6*0,25) •
Thành sau: mỏm ngang đs cổ 456, các cơ trước sống, thân giao cảm cổ, nguyên
ủy cơ bậc thang, mạc trước sống (0,75) •
Thành trước ngoài: cơ ức đòn chũm, cơ dưới móng, bụng trên cơ vai móng bắt
chéo trước bao cảnh (3*0,5) •
Đoạn ngực của ĐM cảnh chung trái chạy lên ở trước rồi bên trái khí quản, trước
đoạn ngực ĐM dưới đòn trái, sau thân TM cánh tay đầu trái, trong màng phổi trung thất trái. •
TM cảnh trong đi sát bên ngoài ĐM (0,5đ), TK X đi ở sau, trong góc giữa ĐM và
TM (0,25), cả ba được bọc trong bao cảnh (0,25) lOMoARcPSD| 36443508 162 lOMoARcPSD| 36443508 163
78.ĐM cảnh ngoài (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh) 1. Nguyên ủy •
Tách ra từ xoang cảnh của ĐM cảnh chung (0,5đ) ngang mức bờ trên sụn giáp (0,5đ)
2. Đường đi và tận cùng •
ĐM chạy lên trên, ra ngoài (0,5đ). Lúc đầu đi qua tam giác cảnh rồi bắt chéo mặt sâu
bụng sau cơ hai bụng -> vào tuyến mang tai (0,5đ). Ban đầu đi ở mặt trong -> chui vào trong tuyến •
Tới sau cổ lồi cầu xương hàm dưới (0,5đ). ĐM chia thành 2 nhánh tận là ĐM thái
dương nông và ĐM hàm trên (0,5đ) 3. Liên quan •
Bụng sau cơ hai bụng chia ĐM thành 2 phần •
Đoạn dưới: ĐM nằm trong tam giác cảnh (0,5đ) cùng đoạn đầu ĐM cảnh trong,
đoạn cuối ĐM cảnh chung. Tam giác cảnh có 3 cạnh: bờ sau cơ ức đòn chũm,
bụng sau cơ hai bụng, bụng trên cơ vai móng (3*0,5). Ở gần nguyên ủy ĐM
cảnh ngoài nằm trước hơn và trong hơn so với ĐM cảnh trong (0,5đ) •
Đoạn trên: lúc đầu ĐM đi giữa thành bên hầu và mặt trong tuyến mang tai
(0,5đ). Sau đó đi vào trong tuyến, sâu hơn Tm sau hàm dưới và TK mặt (0,5đ).
ĐM cảnh ngoài cách ĐM cảnh trong bởi mỏm trâm và các cơ tram, TK lưỡi hầu. (0,5đ). 4. Phân nhánh •
Có 6 nhánh. Trước 3, sau 2, trong 1 •
Trước: giáp trên, lưỡi, mặt (0,6) • Sau: chẩm, tai sau (0,2) • Trong: hầu lên (0,2) 5. Tiếp nối •
ĐM dưới đòn: giáp trên – giáp dưới, nhánh xuống của chẩm – cổ sâu •
ĐM cảnh trong: mặt – mắt, thái dương nông – nhánh trên ổ mắt, trên ròng rọc •
ĐM cảnh ngoài 2 bên tiếp nối rộng rãi qua đường giữa => thắt cảnh chung ít nguy
hiểm hơn thắt cảnh trong lOMoARcPSD| 36443508 164
79.ĐM cảnh trong (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh) 1. Nguyên ủy •
Tách ra từ xoang cảnh của ĐM cảnh chung ở ngang mức bờ trên sụn giáp
2. Đường đi và tận cùng •
ĐM cảnh trong chia 4 đoạn: cổ, đá, xoang hang, não •
Đoạn cổ: từ nguyên ủy vào lỗ ngoài ống ĐM cảnh ở nền sọ (mặt dưới xương đá)
theo hướng lên trên vào trong •
Đoạn đá: Đi qua ống ĐM cảnh từ mặt dưới đến đỉnh xương đá •
Đoạn xoang hang: từ đỉnh xương đá đi ra trước đến xoang hang, chui vào trong rồi
uốn cong lên trên chui ra khỏi xoang hang ở bờ trong mỏm yên trước •
Đoạn não: Từ bờ trong mỏm yên trước đi ra sau ở mặt dưới não. Đến chất thủng
trước chia thành 2 nhánh tận: ĐM não trước, giữa 3. Liên quan •
Đoạn cổ: Cùng TM cảnh trong nằm ngoài, TK X nằm sau trong góc giữa ĐM và TM trong bao cảnh. •
Liên quan gần: TM cảnh trong, TK X. Tới gần nền sọ giữa ĐM và TM có TK 9,10,11,12 Liên quan xa: • trong - thành bên hầu; •
ngoài – cơ ức đòn chũm; sau – mỏm ngang đs cổ 1,2,3; trước – chia 2 đoạn: lOMoARcPSD| 36443508 165 •
dưới bụng sau cơ 2 bụng: nằm trong tam giác cảnh, sau và ngoài hơn ĐM cảnh ngoài; •
trên bụng sau cơ 2 bụng: ngăn cách vs ĐM cảnh ngoài bởi mỏm trâm và các cơ trâm •
Đoạn đá: sát thành trước hòm nhĩ, bao quanh có 1 đám rối TM, đám rối TK giao cảm Đoạn xoang hang: •
Trong xoang hang: TK VI ở ngoài ĐM •
Thành ngoài xoang hang: có TK III, IV, V1, V2 •
Đoạn não: đi ở mặt dưới TK II 4. Phân nhánh • ĐM cảnh nhĩ cho hòm nhĩ • Các nhánh cho tuyến yên • ĐM thông sau • ĐM mạc trước • ĐM mắt 5. Tiếp nối •
ĐM cảnh ngoài: mắt – mặt •
Nhánh trên ổ mắt, trên ròng rọc – thái dương nông •
ĐM cảnh trong đối diện, ĐM dưới đòn 2 bên => vòng ĐM não •
Cảnh trong đối diện: 2 ĐM não trước nối qua ĐM thông trước •
ĐM dưới đòn 2 bên: 2 ĐM thông sau nối với ĐM não sau lOMoARcPSD| 36443508 166
80.ĐM dưới đòn (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh)
Tham khảo sách giải phẫu Hoàng Văn Huy 2018. 1. Nguyên ủy •
ĐM dưới đòn (P): tách ra từ ĐM cách tay đầu ở sau khớp ức–đòn phải. •
ĐM dưới đòn (T): tách ra từ cung ĐM chủ phía sau ĐM cảnh chung trái, ngang mức
giữa hai ĐSN 3,4 nên có thêm 1 đoạn trong ngực.
2. Đường đi và tận cùng •
ĐM dưới đòn phải đi từ sau khớp ức đòn phải thì cong lõm xuống dưới, nằm ở nền cổ
và sau khi qua điểm giữa bờ sau xương đòn thì đổi tên thành ĐM nách. •
ĐM dưới đòn trái đi lên một đoạn trong ngực tới sau khớp ức–đòn trái thì tiếp tục đi
qua nền cổ trái giống như ĐM dưới đòn phải. 3. Liên quan •
ĐM dưới đòn phải: Mặt sau tựa lên sườn trước của vùng đỉnh màng phổi. Mặt
trước bị cơ bậc thang trước bắt chéo chia 3 đoạn liên quan: đoạn trong, đoạn sau
và đoạn ngoài cơ bậc thang trước. •
Đoạn trong: mặt trước của ĐM bị TK hoành, TK lang thang và tĩnh mạch cảnh
trong bắt chéo, trước các mạch và TK này là cơ ức-đòn-chũm và phần trong xương đòn. •
Đoạn sau: ĐM tựa lên mặt trên xương sườn I và liên quan với các thân của đám
rối cánh tay: các thân trên và giữa nằm trên ĐM, thân dưới nằm sau ĐM. •
Đoạn ngoài: chỉ có da và lá nông mạc cổ phủ trước ĐM. • ĐM dưới đòn trái: •
Đoạn ngực nằm sau ĐM cảnh chung trái, ngoài thực quản, trong màng phổi trung
thất trái và trước ống ngực. lOMoARcPSD| 36443508 167 •
Đoạn cổ ĐM dưới đòn trái khác so với bên phải: không bị thân kinh lang thang
bắt chéo nhưng bị ống ngực bắt chéo. 4. Phân nhánh •
Đông mạch dưới đòn chia 4 nhánḥ •
Ðộng mạch đốt sống: từ mặt trên ĐM dưới đòn chui qua các lỗ ở mỏm ngang các
xương sống cổ từ C6 đến C1 và lỗ lớn xương chẩm để vào hộp sọ, hợp với đông mạch bên đối diệ n tạo nên ĐM nền.̣ •
Ðộng mạch ngực trong: từ mặt dưới chạy xuống dưới, sau các sụn sườn, hai bên
bờ xương ức, nuôi dưỡng thành ngực và thành bụng. •
Thân giáp cổ: chạy lên trên, chia ba nhánh là ĐM giáp dưới đi đến mặt sau phần
dưới tuyến giáp, ĐM ngang cổ và ĐM trên vai. •
Thân sườn cổ: chia ra hai nhánh là ĐM cổ sâu và ĐM gian sườn trên cùng. lOMoARcPSD| 36443508 168 ^_^ lOMoARcPSD| 36443508
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com)