Giáo trình môn Marketing dịch vụ | Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tài liệu gồm 155 trang, có 8 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Tổng quan về dịch vụ, marketing dịch vụ; Nghiên cứu marketing trong doanh nghiệp dịch vụ, Truyền thông marketing dịch vụ và hệ thống phân phối trong dịch vụ,... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Marketing dịch vụ. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
155 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình môn Marketing dịch vụ | Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tài liệu gồm 155 trang, có 8 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Tổng quan về dịch vụ, marketing dịch vụ; Nghiên cứu marketing trong doanh nghiệp dịch vụ, Truyền thông marketing dịch vụ và hệ thống phân phối trong dịch vụ,... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Marketing dịch vụ. Mời bạn đọc đón xem!

163 82 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 27879799
1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA
QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------
TÀI LIỆU HỌC TẬP
MARKETING DỊCH VỤ
(Tài liệu lưunh nội bộ)
ĐỐI TƯNG: SV TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH
ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà Nội 2019
lOMoARcPSD| 27879799
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………………...2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ………………………………...6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………….……………7
LỜI GIỚI THIỆU……………………………………………………………...8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ, MARKETING DICH VỤ
........ 10
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ
.................................................................... 10
1.1.1 Bản chất của dịch vụ...................................................................................... 10
1.1.2. Hệ thống sản xuất, cung ứng dịch vụ ........................................................... 14
1.1.3. Phân loại dch vụ .......................................................................................... 17
1.2. BẢN CHẤT CỦA MARKETING DỊCH V
.......................................... 19
1.2.1 Nhận thức về marketing dịch vụ ................................................................... 19
1.2.2 Bản chất hot ộng marketing dịch vụ ............................................................ 22
1.2.3 Thị trường hoạt ộng của marketing dịch vụ .................................................. 24
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MARKETING TRONG DOANH NGHIP
DỊCH VỤ
....................................................................................................... 30
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING VÀ VAI TRÒ NGHIÊN CỨU
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ
....................... 30
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU TRONG MARKETING DỊCH VỤ
..... 32
2.2.1. Sự cần thiết phải Nghiên cứu Marketing dịch vụ ......................................... 32
2.2.2. Một số nghiên cứu chủ yếu trong Marketing dịch vụ ................................... 33
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................... 35
2.3.1. Nghn cứu định tính ....................................................................................... 35
2.3.3. Nguồn thông tin Marketing ........................................................................... 35
2.3.4. Các phương pháp thu thập thông tin .............................................................. 36
2.3.4. Phân tích thông tin ......................................................................................... 37
2.4. NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
.......................... 37
2.4.1. Qtrình quyết định mua dịch vụ: ................................................................. 37
2.4.2. Nghn cứu “nhóm ra quyết ịnh” ................................................................. 38
2.4.3. Nghn cứu tập lựa chọn của khách hàng ....................................................... 39
2.4.4. Mô hình hành vi của người mua .................................................................... 39
2.4.5. Hành vi mua của cá nhân và của tổ chức ....................................................... 40
lOMoARcPSD| 27879799
3
CHƯƠNG 3: GIAO TIẾP DỊCH V
............................................................ 44
3.1 VAI TRÒ CỦA GIAO TIP DỊCH VỤ
................................................... 44
3.1.1 Khái niệm ...................................................................................................... 44
3.1.2. Qtrình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ của khách hàng ............. 44
3.1.3 Hệ thống cung ứng dịch vụ trong quá trình trải nghim của khách hàng ..... 45
3.2 GIAO TIẾP TRONG DỊCH V
.............................................................. 47
3.2.1 Mức ộ tham gia của khách hàng ............................................................... ... 47
3.2.2 Yếu tố tâm lý của khách hàng khi tham gia vào quy trình dịch vụ ............... 50
3.2.3. Vai trò của doanh nghiệp dịch vụ của khách hàng trong việc thực hiện
đồng bhóa dịch vụ...................................................................................... ..... 51
3.3 PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG
............................ 52
3.3.1 Các lý do cho việc phát triển mối quan hệ với khách hàng ........................... 52
3.3.2 Quản trị mối quan hệ với khách hàng ........................................................... 52
3.3.2. Gây dựng lòng trung thành của khách hàng ................................................. 53
3.3.3 Các chiến lược nhằm phát triển mối quan hệ với khách hàng ...................... 55
3.4 QUẢN LÝ NHU CẦU KHÁCH HÀNG
.................................................. 56
3.4.1 Lý do doanh nghiệp phải cân bằng cung cầu dịch vụ ................................... 56
3.4.2 Giải pháp nhằm cân bằng cung cầu trong kinh doanh dịch vụ ................ 57
CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
................................ 62
4.1 ĐỊNH VỊ DỊCH VỤ
................................................................................. 62
4.1.1 Khái niệm ịnh vị dịch vụ ............................................................................. 62
4.1.2 Thực hiện ịnh vị dịch vụ .............................................................................. 62
4.1.3 Đnh vị và cấu trúc dịch vụ ........................................................................... 65
4.1.4 Quá trình xác ịnh vị trí dịch vụ .................................................................... 69
4.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
...................................................................... 72
4.2.1 Khái niệm và vai trò của chất lượng dịch vụ ................................................. 72
4.2.2 Nghiên cứu chất lượng dịch vụ ..................................................................... 75
4.2.3 Nh�ng yếu tố cơ bản quyết ịnh chất lượng dịch vụ...................................... 82
CHƯƠNG 5: SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ GIÁ DỊCH VỤ
............................. 87
5.1 SẢN PHẨM DỊCH VỤ
............................................................................ 87
5.1.1 Nh�ng quyếtnh cơ bản về dịch vụ ............................................................. 87
5.1.2 Quản lý cung cấp dịch vụ cho khách hàng .................................................... 90
5.1.3 Thực hiện sự khác biệt các thuộc tính cạnh tranh của dịch vụ ...................... 90
lOMoARcPSD| 27879799
4
5.2. GIÁ DỊCH VỤ
............................................................................................ 94
5.2.1 Một số nguyên tắc xác ịnh giá trong dịch vụ .................................................... 94
5.2.2 Nh�ng quyết ịnh về giá trong dịch vụ ............................................................... 96
5.2.3 Một số phương pháp ịnh giá dịch vụ ............................................................... 100
CHƯƠNG 6: TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ VÀ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI TRONG DỊCH VỤ
........................................................... 104
6.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRONG DỊCH V
.......................................... 104
6.1.1 Kênh phân phối trong dịch vụ ......................................................................... 104
6.1.2 Nh�ng quyết ịnh trong phân phối dịch vụ. ...................................................... 109
6.2. TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ.
.......................................... 112
6.2.1. Qung cáo..... ................................................................................................... 112
6.2.2. Marketing trực tiếp .......................................................................................... 116
6.2.3 Xúc tiến bán ...................................................................................................... 119
6.2.4. Quan hệ công chúng ........................................................................................ 123
CHƯƠNG 7: YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH VỤ......
.......................... 129
7.1 VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH VỤ
....................... 129
7.1.1 Vai trò của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ối với sự thành công
của hoạt ộng cung ứng dịch v.......................................................................... 129
7.1.2 Vai trò của yếu tố con người với chất lượng dịch vụ ........................................ 130
7.1.3 Vai trò của yếu tố con người với s trung thành của khách hàng ..................... 132
7.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤC VỤ TRONG DỊCH VỤ....
132
7.2.1 Đặc trưng công việc của nhân viên dịch vụ ...................................................... 132
7.2.2 Mối quan hệ gi�a yếu tố con người với các công cụ Marketing – mix ............ 134
7.3 THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN THÔNG QUA MARKETING NỘI BỘ
............ 136
7.3.1 Hoạt ộng marketinh nội bộ trong doanh nghiệp ............................................... 136
7.3.2 Tuyển dụng và ào tạo nhân sự .......................................................................... 137
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ VÀ DỊCH V KHÁCH
HÀNG
................................................................................................... 144
8.1 THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ
.......................................................... 144
8.1.1. Khái niệm quá trình dịch vụ ........................................................................... 144
8.1.2 Thiết kế quá trình dịch vụ ................................................................................ 144
8.2. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG ............................................................................. 148
8.2.1. Nhng yếu tố chi phối dch vụ khách hàng .................................................... 148
lOMoARcPSD| 27879799
5
8.2.2. Chính sách dịch vụ khách hàng .................................................................. 149
8.3. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ
.................................... 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 154
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mối quan hệ gi�a các yếu tố trong hệ thống cung ứng dịch vụ Trang 15
Hình 1.2: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 1 Trang 16
Hình 1.3: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 2 Trang 16
Hình 1.4: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 3 Trang 16
Bảng 1.1: Phân loại dịch vụ theo ối tượng trực tiếp của DV Trang 18
Hình 1.5: hình kiềng ba chân trong marketing dch vụ Trang 22
Hình 2.1: Hệ thống thông tin Marketing Trang 31
Hình 2.2: Cấu trúc của nguồn thông tin nghiên cứu Marketing Trang 36
Hình 2.3: c giai oạn của quá trình quyết ịnh mua Trang 37
Hình 2.4: Mô hình hành vi người tiêu dùng Trang 40
Hình 3.1: Quá trình tiếp xúc dịch vụ và tri nghiệm dịch vụ Trang 45
Bảng 3.1: Mức ộ tham gia của khách hàng ở các dịch vụ khác nhau Trang 49
Hình 4.1: Chuỗi giá trị dịch vụ Trang 64
Hình 4.2: hình năm khoảng cách chất lưng dịch vu Trang 76
Hình 4.3: hình ánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng Trang 79
Hình 4.4: hình tổng hợp chất lượng dịch vụ Trang 80
Hình 5.1: Các cấp ộ dich vụ Trang 88
Hình 6.1: hình hệ thống phân phối Trang 106
Hình 6.2: hình hệ thống phân phối Trang 116
Hình 7.1: hình chuỗi dịch vụ - lợi nhun Trang 130
Hình 7.2: hình sự hài lòng của khách hàng Trang 131
Sơ ồ 8.1: Quá trình mô hình hoá dịch vụ trong thiết kế Trang 145
Bảng 8.1: hình ban ầu quá trình dịch vụ nhà hàng Trang 146
Bảng 8.2: hình tối ưu quá trình dịch vụ nhà hàng Trang 147
Bảng 8.3: Dịch vụ khách hàng trong ba giai on Trang 150
lOMoARcPSD| 27879799
6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DN
Doanh nghi
p
DV
D
ch v
Ho
ạt ộ
ng
KH
Khách hàng
BC
-
VL
Bưu chính viễ
n thông
QTNNL
Qu
n tr
ngu
n nhân l
c
lOMoARcPSD| 27879799
7
Lời giới thiu
Ngày nay, với sphát triển như bão của công nghệ thông tin thì ngành dch vụ
cũng ang phát triển rất mạnh mẽ, iều ó ã, ang và sẽ tạo ra miếng nh thị trường rất lớn cho
các nhà cung cấp dịch vụ. Chính vì lẽ ó, các nhà cung cấp dịch vụ phải iều chỉnh sản phẩm
dịch vụ của mình sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng; ịnh giá sản phẩm ơng
xứng; thực hiện phân phối qua các kênh thuận tiện và có hoạt ộng xúc tiến – truyền thông
tích cc ến khách hàng. Nh�ng thành viên mới gia nhập thị trường nên có xu hướng ịnh vị
dịch vụ tập trung vào thu hút nh�ng phân oạn thị trường cụ thể thông qua việc ịnh giá, các
nỗ lực truyền thông chuyển giao dịch vụ quan trọng hơn nỗ lực trở tnh mọi th
cho mọi người”. Nhưng vấn ặt ra người ta không thơn thuần chuyển các knăng
marketing ược phát triển trong lĩnh vực sản xuất sang các tchức cung ứng dịch vụ
marketing trong lĩnh vực dịch vụ có một skhác biệt quan trng với nh�ng nhiệm vy
trong lĩnh vực sản xuất. Chính ló, học tập nghiên cứu v marketing trong lĩnh vực
dịch vụ việc làm hết sức thiết thực và ý nghĩa cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh
cũng như cho nh�ng người ọc có quan tâm ến vấn ề này.
Để áp ứng nhu cầu học tập và nghiên cu, ng thời theo sphân công của Nhà
trưng, chúng tôi biên soạn tài liệu học tập Marketing dịch vụ” y nhằm cung cấp cho
người học nh�ng kiến thức nền tảng và chuyên sâu về dịch vụ và marketing trong lĩnh vực
dịch vụ. Tài liệu học tập ược xây dựng theo ề cương ã ược phê duyệt với các nội dung như
sau:
Chương 1: Tng quan về dịch vụ, marketing dịch vụ
Chương 2: Nghiên cứu marketing trong doanh nghiệp dịch vụ
Chương 3: Giao tiếp dịch vụ
Chương 4: Định vị và chất lượng dịch vụ
Chương 5: Sản phẩm dịch vụ và Giá dịch vụ
Chương 6: Giá dịch vụ và hệ thống phân phối trong dịch vụ
Chương 7: Yếu tố con người trong dịch vụ
Chương 8: Thiết kế quá trình dịch vụ và dịch vụ khách hàng
Thành viên nhóm biên soạn gồm TS. Nguyễn ThPhương, TS Đoàn Kim Thêu, ThS
Trần Thọ Khải, ThS ThKim Thanh, ThS Nguyễn Th Minh ơng, ThS Trn Việt
Dũng (Chủ biên ), ThS Nguyễn Viết Bình. Để hoàn thành tài liu học tập nhóm biên soạn
lOMoARcPSD| 27879799
8
ã nhận ược rất nhiều sự h trợ, ng viên từ phía Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Kỹ
thuật Công nghiệp, Ban Chủ nhiệm Khoa Qun trị kinh doanh và ặc biệt là các ý kiến óng
góp khoa học về nội dung của các thầy trong Khoa Quản trị kinh doanh . Mặc ã
nhiều cgắng trong quá trình biên soạn, song tài liu học tập này không thtránh khỏi
nh�ng thiếu sót và hạn chế nhất ịnh. Rất mong nhận ược nhiều ý kiến óng góp từ người ọc
ể hoàn thiện tài liệu này hơn n�a.
Xin trân trọng cảm ơn!
lOMoARcPSD| 27879799
9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VDỊCH VỤ, MARKETING DICH V
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Tầm quan trọng của Marketing dịch vụ
- Phân biệt s khác nhau gi�a hàng hóa và dịch vụ
- Về các ặc tính của dịch vcác ngụ ý marketing cho các doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ
- Quá trình cung cấp dịch vvà hành vi của khách hàng trong tiêu dùng
dịch vụ
- Các cấu phần của Marketing - Mix trong doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ.
NỘI DUNG CHƯƠNG
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ
1.1.1 Bản chất của dịch vụ
1.1.1.1. Khái niệm
Các sản phẩm nói chung, bao gồm cả hàng hóa vật chất và dịch vụ ều em lại lợi ích
cho khách hàng, nh�ng người mua và sử dụng chúng. Với ng hóa vật chất, lợi ích ến từ
việc sở h�u các vật h�u hình, còn ở dịch vụ, lợi ích ược tạo ra bởi các hoạt ộng và sự thực
hiện dịch vụ. Sự tăng trưởng không ngừng của ngành dịch vụ ã thu hút mối quan tâm quan
tâm nghiên cứu của nhiều học giả. Nhiều học giả ã phát triển các ịnh nghĩa khác nhau v
dịch vụ, tuy nhiên với sự a dạng của dịch vụ dẫn ến khó có thể tìm thấy một ịnh nghĩa nhất
quán theo ó thể áp dụng cho toàn bộ dịch vụ. Hầu hết các ịnh nghĩa tập trung vào
việc cho rằng bản chất của dịch vụ mang tính hình thường không dẫn ến sh�u
bất cứ yếu tố nào của quá trình tạo ra các trải nghiệm dịch vụ.
“Theo A.Payne (1993) cho rằng dịch vụ là bất cứ một hoạt ng hoặc một sự thực
hiện hoặc trải nghiệm một bên thể cung cấp cho bên kia, mang tính hình
thưng là không dẫn ến sự sở hữu bất cứ yếu tố nào của quá trình tạo ra hoạt ộng/ sự trải
nghiệm dịch vụ.”
Trong nghiên cứu của Ch.Lovelock J.Wirtz (2001) dịch vụ ược ịnh nghĩa
những hoạt ộng kinh tế ược một bên chào bán cho bên kia em lại những kết quả mong
muốn cho bản thân người nhận hoặc cho những vật, những tài sản của chủ sử dụng”. Các
khách hàng mua dịch vụ mong muốn ạt ược lợi ích từ việc tiếp cận với lao ộng, nh�ng kỹ
ng chuyên nghiệp, cơ sở mạng lưới, hệ thống cung cấp, nhưng thường không nắm quyền
sở h�u với bất cứ thành phần vật chất nào có liên quan.
Trong tài liệu này chúng tôi sử dụng khái niệm của Kotler và Armstrong (2010) ịnh
nghĩa dịch vmột hoạt ộng hay một lợi ích một bên thể cung cp cho bên kia,
trong ó nó có tính hình và không dẫn ến sự chuyển giao sở hữu nào cả”.
lOMoARcPSD| 27879799
10
Thực tế, ngày nay khó thể phân biệt dịch vvới hàng hoá, khi mua một hàng
hoá thường người mua cũng nhận ược lợi ích của một sdịch vụ hỗ trợ kèm theo. Tương
tự, một dịch vthường ược kèm theo một hàng hoá h�u hình làm cho dịch v tăng thêm
giá tr. Bản thân chiếc taxi không phải là dịch vụ mà việc giúp hành khách di chuyển bằng
chiếc taxi ó mới dịch vụ. Đó cách người ta em một sản phẩm/ nhãn hiệu ến cho
khách hàng, hoặc ó cách mà người ta sử dụng nh�ng sản phẩm vật chất em lại cho
khách hàng một sự trải nghiệm.
1.1.1.2. Các ặc trưng phân biệt của dịch vụ
DV thuần túy c ặc trưng phân biệt so với hàng hóa thuần túy. Đó là các ặc trưng:
tính hình, tính không tách rời gi�a cung cấp hàng hóa và sdụng dịch vụ, tính không
ồng ều về chất lượng, tính không dự tr� ược, tính không chuyển ổi sở h�u. Dịch vụ có các
ặc trưng cơ bản sau
Thứ nhất dịch vụ mang tính vô hình
ng hóa có hình dáng kích thước, màu sắc, thậm chí cả mùi vị. Kch hàng có th
tự xem xét ánh giá xem có phù hợp với nhu cu của mình không. Ngưc lại, DV mang tính
hình làm cho các giác quan của khách hàng không thể nhận biết ược trước khi mua hàng,
ây chính là một khó khăn lớn khi bán một DV so với bán hàng hóa hu hình. khách hàng
khó thdịch vụ trước khi mua, khó nhận biết ược chất lượng dịch vụ, khó lựa chọn dịch
vụ, nhà cung cấp khó quảng cáo về dịch vụ. Do vậy dịch vụ khó bán hơn hàng hóa.
Tác ộng của tính hình ến khách hàng: -
Khách hàng khó hình dung ra dịch vụ
- Khách hàng khó thử trước khi mua dịch vụ
- Khách hàng khó ánh giá chất lưng
- th thông qua thương hiệu giá cả ể ánh giá chất lượng dịch vụ
- Tìm kiếm tư vấn của người quen người bán hàng
Doanh nghiệp nên Marketing dịch vụ như thế nào khi ối mặt với c tính này của
dịch vụ:
- Tăng cường sử dụng các yếu tố h�u hình trong bán hàng ể c ộng ến
tâm lý khách hàng
- Tăng cường xây dựng và duy trì các mối quan hệ thân thiện với khách
ng
- Tăng cường thông tin vấn cho khách hàng lựa chọn
- Tuyển chọn duy trì ội ngũ bán hàng có tư chất
- y dựng hình ảnh uy tín thương hiệu tốt
lOMoARcPSD| 27879799
11
Thứ hai, tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ
Hàng hóa ược sản xuất tại một nơi rồi vận chuyển ến nơi nhu cầu. Khi ra khỏi
y chuyn sản xuất thàng a ã hoàn chỉnh. Do ó nhà sản xuất có thạt tính hiệu quả
theo quy do sản xut tập trung, hàng loạt, quản cht ợng sản phẩm tập trung.
Nhà sản xuất cũng có thể sản xuất khi nào thuận tiện rồi em cất vào kho và em bán khi có
nhu cầu. Do vậy hdễ thực hin n i cung cầu. Nhưng quá trình cung cấp dịch vụ
hưởng thdịch vụ xảy ra ng thời. Ngưi cung cấp dịch vụ khách hàng phải tiếp xúc
với nhau cung cấp và tiêu dùng dịch vụ tại các ịa iểm và thời gian phù hợp cho hai bên.
Đối với một số các dịch vụ, khách hàng phải có mặt trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ.
Ví dụ: bác sỹ không thể khám bệnh nếu bệnh nhân vắng mặt
Tác ộng ến khách hàng như thế nào?
- Khách hàng phải ó mặt ể hưởng thụ dịch vụ
- Khách hàng phải ến ịa iểm cung cấp dịch v
- Chịu ảnh hưởng bởi quá trình cung cấp dịch vụ, thái ộ của người cung
cấp dịch vụ môi trường xảy ra quá trình cung cấp
Tác ộng ến doanh nghiệp như thế nào?
- Khó ạt ược tính kinh tế theo quy
- Khó ạt ược s ng ều vchất lượng (phụ thuộc vào nhân viên cung
cấp dịch vụ)
- Khó cân bằng gi�a cung và cầu dịch vụ
- Mối quan hgi�a khách ng người cung cấp dịch vụ ảnh hưởng
lớn ến sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ
Doanh nghiệp nên Marketing dịch vụ như thế nào khi ối mặt với ặc tính này của
dịch vụ?
- Sử dụng mạng lưới ại lý ể tiếp cận khách hàng
- Sử dụng các phương tiện viễn thông hiện ại: ào tạo từ xa, y tế từ xa
- chính sách quản nhân sriêng (ặc biệt ối với ội ngũ nh�ng người
thường xuyên tiếp xúc với khách hàng)
- y dựng mối quan hệ thân thiện gắn bó với khách hàng
Thứ ba, tính không ồng ều về chất lượng
Dịch vụ không th ược cung cấp hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hóa. Do vậy
nhà cung cấp khó kim tra chất ợng theo một tiêu chuẩn thống nhất, mặt khác scảm
nhận của kch hàng về chất lượng dch vụ lại chịu tác ng mạnh bởi knăng, thái của
người cung cp dịch vụ. Sức khỏe, sự nhiệt tình của nhân viên cung cấp dịch vụ vào buổi
lOMoARcPSD| 27879799
12
ng và buổi chiều có thkhác nhau. Do vậy khó có thể ạt ược sự ồng ều về chất lưng DV
ngay trong một ngày. Dv càng nhiều người phục vụ thì càng khó m bảo tính ồng u về
chất lượng.
Doanh nghiệp nên Marketing như thế nào khi ối mặt với ặc tính này của dịch vụ?
Để khắc phục nhược iểm y, doanh nghiệp có thể thực hiện cơ giới hoá, tự ộng
hoá trong khâu cung cấp DV, ồng thời có chính sách quản lý nhân sự ặc thù ối với các
nhân viên cung cấp DV. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với nhân viên cung cấp DV lịch sự, niềm
nở cũng là một yếu tố hấp dẫn khách hàng. Mặt khác, không phải bất kỳ DV nào cũng có
thể tự ộng hoá quá trình cung cấp ược.
Thứ, tính không dự trữ ược
Dịch vụ chỉ tồn tại o thời gian ưc cung cấp. Do vậy, DV không thể sản
xuất hàng loạt ể cất vào kho dự tr�, khi có nhu cầu thị trường thì em ra bán.
dụ: Một máy bay cất cánh úng giờ với một nửa số ghế bỏ trống schịu lchứ
không thể ể các chỗ trống ó lại bán vào các gi kc khi có ông hành khách có nhu cầu bay
tuyến ường bay ó.
Một tổng ài iện thoại vẫn phải hoạt ộng khi không cuộc gọi nào vào các giờ nhàn
rỗi, nhưng công ty vẫn phải nh khấu hao, tính chi phí iện nhân công trc vận hành
tổng ài…Đặc tính này sảnhởng ến các chính sách của Marketing DV như chính sách
giá cước thay ổi theo thời gian, mùa vụ. …
Doanh nghiệp nên Marketing như thế nào khi ối mặt với ặc tính này của dịch vụ?
- Thường xuyên theo dõi mức ộ hài ng của khách hàng
- Chú trọng công tác quản lý chất lượng
- Áp dụng cơ chế sử dụng lao ộng linh hoạt
- Áp dụng chính sách giá phân biệt theo thời gian
- Dự báo nhu cầu chính xác
- Cung cp các phương tiện tự phục vụ - Áp dụng h thống ăng
chỗ trưc.
Thứ năm, tính không chuyển quyền sở hữu ược
- Khi mua một hàng hóa khách hàng ược chuyển quyền sh�u tr
thành chủ s h�u hàng hóa mình ã mua. Khi mua DV thì khách hàng chược chuyển
quyền sử dụng dịch vụ, ược hưởng lợi ích mà DV mang lại trong thời gian nhất ịnh
mà thôi.
- Đặc tính này ảnh hưởng ến chính sách phân phối trong marketing dịch
vụ, trong ó người bán buôn bán lẻ không ược chuyển quyền sở h�u. Họ ơn thuần
lOMoARcPSD| 27879799
13
chỉ là người tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ, và tất nhiên họ có ảnh hưởng
ến chất lượng dịch vụ.
1.1.2. Hệ thống sản xuất, cung ứng dịch vụ
1.1.2.1. Khái niệm
Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ bao gồm các yếu tvề vật chất con người,
ược tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống phối hợp hướng tới khách ng nhằm bom thực
hiện quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ một cách có hiệu quả.
1.1.2.2. Đặc trưng
Để cung cấp dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp dịch vụ phải xây dựng một h
thống cung cấp dịch vụ. Trong sản xuất hàng hóa, ta c khái niệm như: product-sản
phẩm, production quá trình tạo ra sản phẩm. Trong cung cấp dịch vụ chúng ta ng
khái niệm tương tự: serve- phục vụ, service-dịch vụ và servuction- quá trình tạo ra dịch vụ.
Do vậy, chúng ta sẽ gọi hệ thống cung cấp dịch vụ là một hệ thống servuction.
Các yếu tố của hệ thống:
Hệ thống bao gồm các yếu tố cơ bản sau ây:
+ Khách hàng: người hưởng dịch vụ, là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống.
+ Cơ sở vật chất: bao gồm
- Các trang thiết bị cần thiết cho dịch vụ, nếu thiếu thì việc cung cấp dịch
vụ sẽ không ược thực hiện. Ví dụ máyc thiết bị, phòng giao dịch…
- Môi trường vật chất: bao gồm tất ccác yếu tvật chất, ịa iểm diễn ra hoạt
ộng dịch vụ, giao dch với khách hàng. Môi trường vật chất hình thành nên tâm , cảm
nhận của khách hàng khi tiêu thụ dịch vụ.
+ Nhân viên phục v:
Bao gồm nh�ng nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nh�ng nhân viên phục
vụ gián tiếp cán bquản lý. Nh�ng nhân viên phục vụ trực tiếp chính cầu nối gia
doanh nghiệp và khách hàng, họ thay mặt doanh nghiệp ể phục vụ khách hàng.
+ Dịch vụ:
mục tiêu của hệ thống và ồng thời kết quầu ra của hệ thống. Dịch vụ ược
quyết ịnh bởi kịch bản ã vạch ra của dịch vụ.
+ Tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp dịch vụ:
Hệ thống y hình, tc khách hàng thường kng nhìn thấy, tuy nhiên có
vai tquan trọng trong việc cung cấp dịch vụ. Tổ chức nội bộ bao gm các chc năng như
quản tr nhân sự, quản trị hành cnh, quản trị marketing, quản trsản xuất…và các bộ phận
lOMoARcPSD| 27879799
14
khác tùy theo doanh nghiệp. Hthống tổ chức nội bdoanh nghiệp quyết ịnh quá trình hoạt
ộng sáng tạo ể cung cấp dịch vụ của cả hệ thống Servuction.
+ Các khách hàng khác:
Các khách hàng ang sử dụng cùng nhau dch vụ có tác ộng qua lại lẫn nhau, nhng
tác ng tích cực, nh�ng tác ộng tiêu cc. Các mối quan hệ gi�a các yếu tố cấu thành
trong h thống servuction của một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.
nh 1.1: Mối quan hệ giữa các yếu t trong hệ thống cung ứng dịch vụ
Đó là các mối quan hệ sau:
- Quan hệ gi�a khách hàng và nhân viên
- Quan hệ gi�a khách hàng và cơ sở vật chất
- Quan hệ gi�a khách hàng và khách hàng
- Các quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp Một số hệ thống servuction cơ bản
a. Hệ thống kiểu 1:
Trong hthống kiểu 1 có ba yếu tố: nhân viên phục vụ, người tiêu dùng dịch vụ và
bản thân dịch vụ, do vậy xuất hiện ba mối quan hệ: cả người cung cấp dịch vụ và người sử
dụng dịch vụ ều có vài trò tích cực, tác ộng qua lại lẫn nhau, ảnh ởng ến nhận thức
tình cảm của nhau.
T
ch
c
n
i b
doanh
nghi
p
Cơ sở
v
t ch
t
Nhân viên
ph
c v
D
ch
v
Khách
ng
lOMoARcPSD| 27879799
15
Ví dụ: dịch vụ tư vấn, dạy học...
nh 1.2: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 1
b. Hệ thống kiểu 2:
Trong hệ thống này có ba yếu tố tham gia: cơ sở vật chất, người sử dụng dịch vụ,
dịch vụ.
nh 1.3: Hệ thống cung cấp dch vụ kiểu 2
c. Hệ thống kiểu 3
Hệ thống kiểu 3 s kết hợp của hai kiểu hệ thống trên, hệ thống kiểu 3 bốn yếu
tố bao gồm nhân viên phục vụ, cơ sở vật chất, khách hàng và dịch vụ.
Nhân viên ph
c v
Doanh nghi
p d
ch v
Khách hàng
D
ch v
Cơ sở
v
t ch
t
Doanh nghi
p d
ch v
Khách hàng
D
ch v
Cơ sở
v
t ch
t
Nhân viên ph
c v
D
ch v
Khách hàng
lOMoARcPSD| 27879799
16
nh 1.4: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 3
Trong hệ thống kiểu 3, các yếu tố sau ây có ảnh hưởng ến kết quả của hệ thống, tức
là ảnh hưởng ến cht lượng dịch vụ:
- Khả năng ca thiết bị cung cấp so với s mong i (kỳ vọng) của nhân
viên phục vụ của khách hàng.
- Cách thức người cung cấp dịch vụ sử dụng các thiết bcung cấp dịch
vụ
- Mối quan hệ gi�a khách hàng và nhân viên cung cấp dịch vụ
- Môi trường cung cấp dịch vụ
1.1.3. Phân loại dịch vụ
1.1.3.1. Phân loại theo vai trò của dịch vụ trong sản phẩm cung cấp cho khách
ng
Ngày nay hầu hết các sản phẩm cung cấp cho khách hàng ều bao gồm hai thành phần
cấu thành hàng a dịch vtùy vào vai trò của yếu tdịch vụ ta thể chia DV
thành hai loại chính là:
+ DV thuần túy: loi DV vai trò cốt lõi trong sản phẩm cung cp cho khách
ng, không có hoặc hầu như không có sự tham gia của ng hóa h�u hình kèm theo.
Ví dụ:
- DV bảo hiểm
- DV ào tạo
- DV tư vấn pháp luật
+ DV bổ sung thêm:
DV bổ sung thêm c DV cung cấp thêm cho khách hàng, làm tăng thêm lợi ích
cho khách hàng, tăng khảng cạnh tranh cho nhà cung cp dịch vụ.
Ví dụ:
- DV tư vấn cho khách hàng lựa chọn khi bán hàng
- DV khách hàng
1.1.3.2. Phân loại theo ối tượng trực tiếp của DV
lOMoARcPSD| 27879799
17
Đối tượ
ng nh
n d
ch v
Các DV danh cho thể con
người
Các DV dành cho tài sản của con
người
Chăm sóc sứ
c kh
e
Chuyên ch
ng hóa
Chuyên ch
khách
S
a ch
a công nghi
p
DV th
m m
DV gia ình
Khách s
n nhà hàng
y d
ựng, bưu chính
Các DV dành cho tinh thần của
con người
Các DV dành cho quyền sở hữu của
con người
Giáo d
c
Ngân hàng
Thông tin liên l
c
Ti
ế
t ki
m
Phát thanh truy
n hình
B
o hi
m
Gi
i trí
K
ế
toán
Du lịch Pháp luật
lOMoARcPSD| 27879799
18
Bảng 1.1: Phân loại dịch vụ theo ối tượng trực tiếp của DV
1.1.3.3. Phân loại theo mức ộ hữu hình của sản phẩm cung cấp cho khách hàng
- Nh�ng vật phẩm h�u hình kèm theo cung cấp cho khách hàng
- Môi trường vật lý trong ó quá trình tiêu dùng dịch vụ xảy ra (nơi chốn, trang
thiết bị, người cung cấp dịch vụ)
- Các yếu tố h�u hình khác hiện diện trong quá trình cung cấp dịch vụ
dụ: dịch vụ ăn uống bao gồm thc ăn là c vật phẩm cung cấp cho thực khách.
Đây là loại sản phẩm hỗn hợp cyếu tố hình hu hình. Do vậy cần sử dụng lợi thế
của yếu tố h�u hình tác ng tích cực ến tâm khách ng. Môi trường vật ây
phòng ăn, dụng căn uống, ssạch sẽ, trang phục thái làm việc của nhân viên phục vụ,
âm nhạc…Yếu tố môi trường cũng tác ộng tích cực tới tâm lý của thực khách.
1.1.3.4. Phân loại theo mức ộ sử dụng lao ộng cung cấp dịch vụ
các DV cần nhiều lao ộng cung cấp DV như ca nhạc, bưu chính, tế, giáo dục;
ngược lại các DV có thdùng máy c thiết bcung cấp DV cho khách hàng hàng
ngày như bán vé tự ộng , rút tiền tự ộng,
1.1.3.5. Phân loại theo tần suất mua và sử dụng
nh�ng dịch vụ ược tiêu dùng thường xuyên nhanh chóng, thường giá trị
thấp, người tiêu dùng hu như không n nhắc khi mua. Ví dụ: dịch vụ ô tô buýt công cộng.
Ngược lại có nh�ng dịch vụ mua không thường xuyên, có giá trị, quá trình mua kéo dài và
ược cân nhắc cẩn thận. dụ: dịch vụ i du lịch nước ngoài…
1.2. BẢN CHẤT CỦA MARKETING DỊCH V
1.2.1 Nhận thức về marketing dịch vụ
1.2.1.1. Khái niệm
Marketing dịch v tập hợp các tư tưởng marketing, cấu trúc cơ chế, quy trình và
nh�ng hoạt ộng nhằm tạo ra, truyền thông và phân phối nh�ng giá tr lợi ích cho người
tiêu dùng, khách hàng, ối tác và xã hội nói chung.
Marketing ưc hoạt ộng thị trưng phục v cho sản xuất kinh doanh của c doanh
nghiệp. Khi kinh tế thị trường phát triển mạnh, quy luật giá trị và giá trị thặng dư phát huy
tới cực iểm, trong kinh doanh cạnh tranh gay gt, nhiều vấn ề kinh tế xã hội xuất hiện làm
cho cạnh tranh tở nên tàn khốc hơn. Hơn n�a, nhiều yếu tố hướng ngoại phát sinh bên ngoài
thị trường mang li nh�ng nguy cơ cho toàn nhân loại. Do ó vấn ề ạo ức xã hội, ạo ức kinh
doanh ược ặt ra ối với marketing và Marketing ã bao hàm các hoạt ng thị trưng và ngoài
thị trường và phải giải quyết hàng loạt vấn ề mang tính hệ thống. Nó vừa có ý nghĩa ối với
các doanh nghiệp và ý nghĩa ối với xã hội.
lOMoARcPSD| 27879799
19
Marketing là phương pháp quản lý của các nhà doanh nghiệp. Phương pháp quản
y ngày càng phát huy tác dụng mang lại kết quả rất to lớn. Người ta ã vận dung
marketing sang c lĩnh vực khác ngoài kinh doanh như: Marketing môi trường, Marketing
hội, Marketing chính trị, Marketing hàng a công cộng phi lợi nhuận….vì vậy, khái
niệm marketing cần phải mở rộng cho phù hợp với tình hình thc tế hiện nay.
Marketing dịch vụ òi hỏi các giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất dịch vụ, tác
ộng làm thay ổi cầu, vào việc ịnh giá cũng như phân phối và cổ ộng.
Marketing dịch vụ sthích nghi thuyết hệ thống vào thtrưng dịch vụ, bao
gồm quá trình thu nhn, tìm hiu, ánh giá thỏa mãn nhu cầu ca thtrường mục tiêu
bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác ộng vào
Marketing ưc duy trì trong sự năng ng qua lại gi�a sản phẩm dịch vụ với nhu cầu
của người tiêu dùng và nh�ng hoạt ộng của ối thcạnh tranh, trên nền tảng cân bằng lợi
ích gi�a DN, người tiêu dùng và xã hội.
Nh�ng vấn ề cơ bản của marketing dịch vụ:
- Nghiên cứu thị trưng mục tiêu.
- Thỏa mãn nhu cầu có hiệu quả hơn các ối thủ cạnh tranh
- Thực hiện cân bằng ng các mối quan h sản phẩm dịch vụ với sự thay ổi
nhu cầu của khách hàng.
- Cân bằng ba lợi ích: lợi ích của hội, của người tiêu dùng của người
cung ứng dịch vụ.
1.2.1.2. Đặc trưng Marketing dịch vụ
Trên cơ sở hiểu biết vnh�ng ặc tính của dịch v nh�ng phân tích về hệ thống
cung ứng Marketing dịch vụ, chúng ta s chỉ ra nh�ng ặc iểm khác biệt bản của
marketing dịch vụ so với hoạt ộng Marketing một sản phẩm h�u hình ể từ ó hình dung ược
các hoạt ộng Marketing trong một doanh nghip dịch vụ và hiểu ược bản chất của hoạt ộng
Marketing dịch vụ.
a) Marekting dịch vụ liên quan ến việc chuyển giao quyền sở hữu dịch vụ:
Sự kc biệt cơ bản gi�a sản phẩm dịch vụ khách hàng thường nhận ưc giá
trị từ dịch vkhông sh�u bất một thành phần h�u hình nào của dịch vụ, d không
thể sở h�u nhân viên cung ứng dịch vụ. Trong nhiều trường hợp, người làm dịch vụ em ến
cho khách hàng hội ể thuê việc sử dụng nh�ng vật hu hình như thuê xe máy hay thuê
phòng khách sạn, thuê lao ộng hoặc chuyên môn của con người, hoặc trpcho việc sử
dụng sở dịch vụ. Nhiều dịch vụ yêu cầu khách hàng phi tham gia tạo nên dch vụ.
Người làm Marketing dch vụ phải làm sao ể khách hàng mua dịch vụ cảm nhận ược giá trị
lOMoARcPSD| 27879799
20
lợi ích từ nó trưc khi mua hoặc nếu có thể, làm cho khách hàng trải nghiệm một phần dịch
vụ ể kích thích nhu cầu và hành vi mua.
b) Con người là yếu tố vô hình tạo nên chất lượng dịch vụ:
Sự khác biệt của dịch vụ này so với dịch vụ kc thường nằm chất ợng của ội
ngũ nhân viên phục vụ khách hàng. Điều này ặc biệt úng với các dịch vụ có mức ộ tiếp xúc
cao. Các doanh nghiệp dịch vụ cần hết sức quan tâm vào việc lựa chọn, ào tạo và thúc ẩy
nhân viên phục vụ khách hàng trực tiếp. Bên cạnh việc sở h�u nh�ng kỹ năng, kỹ thuật mà
công việc yêu cầu, hcũng cần phải sở h�u tt nh�ng kỹ năng tương tác gi�a các cá nhân
con người với nhau.
c) Việc duy trì và ảm bảo chất lượng dịch vụ ổn ịnh là khó khăn
Sự hiện h�u của nhân viên các khách hàng khác trong hệ thống vn hành làm cho
việc tiêu chuẩn hóa và iều chỉnh chất lưng trnên khó khăn trong cả dịch vụ ầu ra và u
o. Nh�ng sản phẩm vật chất thược tạo ra ới nhng iều kiện ược giám sát, ược
thiết kế ể tối ưu hóa cảng suất và chất lượng, sau ó ược chuẩn hóa theo các tiêu chí ể ảm
bảo chất lượng lâu dài trước khi ược chào bán cho khách hàng. Với dịch vụ ược tiêu dùng
ngay khi chúng ược tạo ra cần phải có sự có mặt của khách hàng, có thể xảy ra lỗi và rất
khó khắc phục nh�ng thất bại dịch vụ với khách hàng. Nhng yếu tnày làm cho doanh
nghiệp dịch vụ khó thcải thiện ược năng suất, iều chỉnh ược chất lưng cung ng
một sản phẩm nhất quán.
d) Chất lượng dịch vụ khó dự báo và ánh giá
Nh�ng người làm dịch vthể làm gim rủi ro cho khách hàng trước khi h mua
dịch vụ bằng cách giúp nhu cầu của họ phù hợp với nhng ặc iểm của dịch vụ và thực hiện
ánh giá dịch vụ trưc và sau khi chuyển giao. Một doanh nghiệp khi phát triển ược uy tín,
quan tâm ến khách hàng và ối xử với khách hàng có ạo ức sẽ lấy ược s tin cậy của khách
ng hin tại và hưởng lợi từ nh�ng lời truyền miệng tích cực của các khách hàng.
e) Quản trị mối quan hệ giữa khả năng cung ứng dịch vụ và nhu cầu khách
hàng là tâm iểm
Quản trị mối quan hệ gi�a khả năng cung ứng dịch v và nhu cầu khách hàng là một
vấn ề quan trọng trong Marketing dịch vụ. Mặc dùsở vật chất, công cụ, dụng cụ và lao
ộng có thược tchức luôn trạng thái sẵn sàng cho việc tạo ra dịch vụ, nhưng nh�ng
thứ này ơn giản chỉ là khả năng sản xuất chứ không phải sản phẩm. Nếu không có nhu cầu
trong suốt một thời gian nhất ịnh, năng lực sn xuất này sẽ bị ng phí. Trong nhng giai
oạn mà cầuợt quá năng lực sản xuất, khách hàng scảm thấy thất vọng, trphi hsẵn
sàng ợi.
lOMoARcPSD| 27879799
21
vậy, nhiệm vụ chủ chốt cho nhng người cung ng dịch vụ là tìm ch ể thay ổi
cầu dịch vụ áp ứng với năng lực sản xuất thông qua khai thác sự nhạy cảm về giá, khuyến
mại hoặc nh�ng cách thức khác. Nh�ng người cung ứng dịch vụ cũng sẽ tìm kiếm ược
nh�ng cơ hội ể quảnnăng lực sản xuấtdưới hình thức nhân viên, không gian vật chất
công cụ - ể thích hợp với sự thay ổi trong nhu cầu thị trường.
f) Thời gian luôn là yếu tố ược quan tâm
Quản lý yếu tố thời gian trong Marketing dịch vụrất quan trọng, ó là thời gian
cả người cung ứng gặp nhau thì dịch vmới ưc thực hiện. Nhiều khách hàng còn sẵn ng
trả tm tiền dịch vụ ược nhanh hơn hoặc ược ưu tiên trước. vậy, ngày càng nhiều
doanh nghiệp ang kéo dài thời gian hơn, một số dịch vụ mở 24/7.
1.2.1.3. Ba loại hình marketing trong doanh nghiệp dịch v
Marketing truyền thống gi�a doanh nghiệp với khách hàng. Để chuyển giao dịch vụ
thành công, òi hỏi phải có sự tham gia của ba bên: doanh nghiệp, khách ng nhân viên
cung ứng dịch vụ. Vì vậy cần sự vận dụng Marketing truyền thống gia doanh nghiệp với
khách hàng, Marketing ối nội gi�a doanh nghiệp với nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ
việc quản lý mối quan hệ nhân viên- khách hàng. Theo Lovelock.CWright, L (2001)
chỉ ra rng Marketing dch vụ cần hướng tới Marketing nội bộ và Marketing tương tác, c
thể theo mô hình sau:
nh 1.5: Mô hình kiềng ba chân trong marketing dịch vụ
Marketing ơng tác là việc ào tạo nhân viên dịch vụ về nghệ thuật giao tiếp vi
khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Cht ợng dịch vụ phụ thuộc ch yếu
o chất lưng ơng tác gi�a người mua người bán trong suốt quá trình cung cấp dịch
Doanh nghi
p
Nhân viên
Khách hàng
S
i lòng,
ch
ất lượ
ng,
trung thành
v
ới thương
hi
u
Marketing n
i b
Marketing tương
tác
Marketing hướ
ng
t
i khách hàng
lOMoARcPSD| 27879799
22
vụ. Vì vậy nh�ng người cung cấp dịch vụ phải rất chuyên nghip trong các kỹ năng tương
tác.
Marketing nội bộ việc doanh nghiệp dịch vụ phải ớng và kích thích ộng lực cho
nhân viên giao tiếp trực tiếp với khách hàng nh�ng nhân viên h trcho nh�ng nhân
viên giao tiếp trực tiếp với khách hàng và nh�ng nhân viên hỗ trợ tạo thành nhóm làm việc
hiệu quả ể thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng.
1.2.2 Bản chất hoạt ộng marketing dịch vụ
Bản chất của Marketing dịch vụ là việc tạo strải nghiệm cho ối ợng ởng th
dịch vụ mặc dù quá trình thực hiện dịch vụ có thể gắn liền với một sản phẩm o ó nhưng
việc thực hiện mang tính cht hình và khách hàng thường không nắm ược quyền sở h�u
với bất cứ thành phần vt chất nào có liên quan.
Marketing cho các ngành dịch vụ ược phát triển trên sthừa kế nh�ng kết qu
của Marketing hàng hóa. Tuy nhiên, hệ thống Marketing Mix cho hàng hoá tra không phù
hợp hoàn toàn với nh�ng ặc iểm của dịch vụ. Do vy, hệ thống Marketing - Mix 4P cần
phải ược thay ổi nội dung cho phù hp với c c thù của dịch vụ. Ngoài ra, còn phải bổ
sung thêm 3 thành tố, 3P n�a ể tạo thành Marketing Mix 7P cho Marketing dịch vụ. Đó là:
Con người
Đối với hầu hết các ngành dịch vụ thì con ngưi (People) yếu tố quyết ịnh, ặc biệt
là nh�ng nhân viên tuyến ầu hàng ngày hàng giờ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Họ vừa
là người tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ, vừa là người bán hàng. nh vi, cchỉ, lời
nói, trang phục của họ... ều ảnh hưởng lớn ến tâm lý khách hàng. Kiến thức, kỹ năng, thái
của họ ảnh ởng ến chất lượng dịch vụ. Do vậy, yếu tcon người, quản con người
phải chú trọng ặc biệt.
Con ngưi ây còn phía khách hàng tiếp nhận dịch vụ. Stham gia của khách
ng vào quá trình cung cấp dch vụ, mi quan hgi�a khách hàng với nhau cũng ược quan
tâm trong Marketing dch vụ.
Sử dụng các yếu tố hữu hình
Do dịch vụ có nhược iểm lớn là vô hình, cho nên cần phải chú trọng tới các yếu t
h�u hình (Physical Evidence) thay thế nhằm tác ộng tích cực tới tâm lý khách hàng, giúp
cho họ hiểu biết và tin tưởng vào dịch vụ. Đócác yếu tố h�u hình tại nơi giao dịch, các
sản phẩm kèm theo, con người, thiết bị, phương tiện, quảng cáo bằng hình ảnh...
Quá trình cung cấp dịch v
Đối với các ngành dịch vụ, qtrình (Process) cung cấp và tiêu th dịch vụ xảy ra
ồng thời, trong nhiều loại dịch vụ, khách hàng tham gia vào quá trình tạo ra dch vụ.
Khách hàng không chỉ quan tâm ến kết quả của dịch vụ, còn quan tâm ến quá trình cung
lOMoARcPSD| 27879799
23
cấp dịch vụ, qtrình ó diễn ra tc mắt khách hàng. Qtrình này tác ng mnh tới
tâm lý, cảm nhận của khách hàng. Như vậy, ở ây có sự giao thoa gi�a Quản trị Marketing,
Quản trị tác nghiệp Quản trị nguồn nhân lực, vậy doanh nghip cần quan tâm giải
quyết hài hòa vấn ề liên quan ến cả 3 lĩnh vực trên.
Như vậy, Marketing mix ối với các ngành dịch vụ bao gồm 07 yếu tố như sau:
Product: Sản phẩm
Price: Giá c
Place: Pn phối
Promotion: Xúc tiến yểm trợ
People: Quản lý con người cung cấp DV
Physical: Yếu tố h�u hình
Process: Quản lý quá trình cung cấp DV
Cần lưu ý rằng, không phải 3P cuối (People: Quản con người cung cấp DV,
Physical: Yếu tố h�u hình, Process: Quản quá trình cung cấp DV) hoàn toàn không
vai trò ối với Marketing hàng hoá. Vấn i với Marketing DV, vai trò ặc biệt
quan trng. Nh�ng vấnu trên ưc nghiên cứu và thảo luận trong các chương sau.
1.2.3 Thị trường hoạt ộng của marketing dịch vụ
Chúng ta cn phải mrộng quan niệm thtrường trong Marketing quan hệ, như
vậy chúng ta mới có phương pháp nghiên cứu úng ắn mang lại hiệu quả và có nh�ng chính
sách, giải pháp Marketing thích hợp.
Thị trường khách hàng
Doanh nghiệp trước hết phải tập trung vào thị trường khách hàng. Đó là nhu cầu ca
người mua i với loại sản phẩm dịch vụ nào ó. Mức tác ng thấp nhất của marketing vào
thị trường y là xây dng mối quan hệ lâu dài vi khách hàngthu hút khách hàng mới.
thể tiếp cận khách hàng thông qua Marketing giao dịch Marketing quan hệ. Khách
ng dịch vụ rất nhạy cảm, cần nghiên cứu các yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế, chính tr chi
phối họ.
Trong giao dịch cần tôn trọng quy luật phát trin của tư duy sbiến ổi tâm lý.
Giao dịch cũng có quy lut, phải chộng ề xuất vấn, cố ịnh và giải quyết vấn. Q trình
ó là một hệ thống, phát triển từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức tạp.
Marketing giao dịch thường quan tâm ến một snội dung như: tập trung vào lc
lượng bán, m rộng nhn thức khái niệm dịch vụ trong khách hàng, quan tâm tới tiêu th
trong thời kỳ ngắn hạn, nhấn mạnh vào dch vụ khách hàng, tiếp cận có mức với khách
ng, chất lượng dịch vụ ược coi trong hàng ầu. Trong Marketing dịch vụ quan tâm nhiều
tới vic duy trì khách hàng kinh doanh lặp lại. Thiên hướng này smang lại hiệu qu
lOMoARcPSD| 27879799
24
kinh tế hiệu suất Marketing cao hơn. Do vậy cần chú ý tới khách hàng hiện tại. Đối với
việc thu hút khách hàng mới sẽ trở nên quan trọng khi xuất hiện sự sút giảm về chất lượng
dịch vụ hoặc khi nhu cầu ã có sự thay ổi dẫn tới lượng khách hiện tại giảm dần.
Thị trường chuyển giao
Thị trưng chuyển giao xuất hiện gi�a doanh nghiệp các loại khách hàng của
mình. Thi trường này nh thành tnội ti gia các dịch vụ thành phần, các dch vụ phụ
của hệ thống quá trình dịch v do nhiều thành viên tham gia cung ứng. Họ phụ thuộc nhau,
cung cấp dịch vụ cho nhaucho khách hàng. Do ó mức ộ trung thành và sự thỏa mãn của
họ là yếu tố rất quan trọng. Không phải chỉ khách hàng tiêu dùng dịch vụ mớinguồn của
sự chuyển giao. Gi�a các thành viên trong hệ thống cung ứng cũng có sự chuyển giao dịch
vụ ể cả hệ thống tạo n dịch vụ hoàn chỉnh cung cấp cho khách hàng mục tiêu. Chẳng hạn
ối với ngân hàng, thị trường chuyển giao sẽ là công ty bảo hiểm, các lĩnh vực buôn bán bất
ộng sản, tài chính, các công ty luật, khách hàng hiện tại và sự chuyển giao nôi bộ. Do ó thị
trưng chuyển giao còn ược quan thị trưng trung gia, thtrường lựa chọn a chiều, th
trưng tổ chức….
Thị trường cung cấp
Thị trường cung cấp ngày càng có nhiều biến ổi và trở nên quan trọng không chỉ ối
với dịch vụ mà còn i với hàng hóa hiện h�u. Sn xut hàng hóa càng phát triển, phân công
lao ng càng sâu sắc, sự phụ thuộc lẫn nhau trong sản xut kinh doanh càng nhiều, ó
nhân tố chủ yếu thúc ẩy thtrường này phát triển. Mt sxu thế xuất hiện tn thtrường
y mà chúng ta cần quan tâm:
- Nghiên cứu thị trưng mục tiêu.
- Thỏa mãn nhu cầu có hiệu quả hơn các ối thcạnh tranh
- Thực hiện n bằng ộng các mối quan hệ sn phẩm dịch vụ với sự thay
ổi nhu cầu của khách hàng.
Thị trường tuyển dụng
Nguồn lao ộng có kỹ năng luôn cần thiết và bức xúc trong chuyển giao dịch v. Đây
nguồn lực ngày càng khan hiếm i với các tchức kinh doanh dịch vụ các tchức
kinh doanh khác. Thtrường tuyển dụng chịu s chi phối của nhiều yếu tố, trong ó bao hàm
cả yếu tố phi kinh tế như nhân khẩu, xã hội, t nhiên… Quan hệ cung cầu trong thị trường
y diễn ra rất phức tạp và biến ộng. Do yêu cầu chất ợng dịch vụ cao, nhu cầu lại năng
ộng n òi hỏi lao ộng vừa kỹ năng chuyên sâu cao li vừa a dạng hóa một số loại
ngành.
Nh�ng công nhân viênkng nghề nghiệp như vậy ều ược hình thành từ nh�ng
nhóm có tuổi sung sức cho phép, ồng thời phải qua chế ào tạo của hội, chẳng hạn
lOMoARcPSD| 27879799
25
hệ thống ào tạo dạy nghề, hệ thống i học, cao ẳng… ràng nh�ng nhân viên áp ứng ược
u cầu thtrường dịch vụ phi qua một vài cấp học và phi có thời gian thực tập ng việc.
Cần phải nghiên cứu k quan hệ cung cầu tng thời k chiến lược marketing khai
thác hoặc làm giàu nguồn tài nguyên lao ộng. Đặc biệt ối với chiến lược khai thác ào tạo,
thể mở các lớp ào tạo trong doanh nghiệp theo yêu cầu chuyên biệt hoặc ặt hàng ối với
các trường, trung tâm ào tạo, tài trcho nh�ng học sinh giỏi nhiu triển vọng, gửi cán
bộ, nhân viên có nhiều khả năng i học.
Xu hướng phát triển và kinh doanh dịch vụ
Kinh tế thế giới ang chuyển ổi sang nền kinh tế dịch vụ. Bốn ơi năm trước, Victor
R. Fuchs (1968) ã nói về sự xuất hiện của nền kinh tế dịch vụ ở Mỹ. Ngày nay, c thế giới
ang bưc sang một nền kinh tế mới: nền kinh tế dịch vụ. Ngành dịch vụ hiện óng góp 60%
GDP của thế giới (Lovelock và Wirtz, 2007). Ở các nước OECD, t trọng này lên ến 70%
(OECD, 2000: 3). GDP của lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 90% GDP của Hồng Kông, 80%
GDP của Mỹ, 74% GDP của Nhật Bản, 73% GDP của Pháp, 73% GDP của
Anh và 71% GDP của Cana a. Dịch vụ óng góp trên 50% GDP của các nền kinh tế Mỹ La
Tinh n Braxin và Áchentina, trên 60% GDP của các nước công nghiệp hóa mới châu
Á như Xingapo, Đài Loan Malaixia. Dịch vụ cũng chiếm tới 48% GDP của Ấn Độ
40% GDP của Trung Quốc (Lovelock và Wirtz, 2007, trích tWorld FactBook, 2007
EIU Country Data). Trong giai oạn 1988 – 2003, óng góp của ngành dịch vụ cho giá trị gia
tăng của toàn nền kinh tế OECD tăng từ 60% lên 68%, còn óng góp của ngành công nghiệp
lại giảm từ 34% xuống còn 29%. S thay i này thể hiện việc giá cả của các sản phẩm công
nghiệp giảm tương ối so với giá cả của các sản phẩm dịch vụ người tiêu dùng ngày càng
chi tiêu thêm cho dịch vụ nhiều hơn cho hàng hóa (FORFAS, 2006: 29). Dịch vcũng trở
thành ngành kinh tế thu hút chủ yếu lực lượng lao ộng hiện nay. Lao ng trong ngành dịch
vụ bảy nước công nghiệp phát trin (G7) m 2000 ng 60% so với năm 1960 ng
6% trong giai oạn 2000-2004 (FORFAS, 2006: 31). Trong giai oạn 1970 2001, lao ng
trong ngành dịch vụ của Mỹ tăng từ mức 67% lên 79% trong khi lao ộng trong ngành công
nghiệp gim t mức 29% xuống n 19%, n mức thay ổi 2 này của các nước Tây Âu (EU
15 hiện nay) tương ứng là từ 47% lên 70% và t40% xuống còn 26% (DAgostino, Serafini
Ward-Warmedinger, 2006: 27). Nền kinh tế dịch vụ hiện nay dựa trên hai nền tảng chính
là toàn cầu hóa và kinh tế tri thức ược thúc ẩy bởi nh�ng thành tựu của tiến b khoa học
kỹ thuật. Toàn cầu hóa và kinh tế tri thức làm thay ổi thói quen sinh hoạt và tiêu dùng trong
ời sống kinh tế-xã hội, xu hướng kinh doanh chính sách của cnh phủ ối với ngành kinh
tế dịch vụ. Khi nền kinh tế ở một trình phát triển cao, xu ớng tiêu dùng cận biên (MPC)
ối với dịch vụ lớn hơn nhiều xu hưng tiêu dùng cn biên ối vi sản phẩm ng hóa. Con
người nhu cầu nhiều hơn i với các sản phẩm phi vật chất của dịch vnhư thẩm mỹ,
lOMoARcPSD| 27879799
26
giáo dục và giải tthuộc nh�ng thang bậc nhu cầu cao hơn ntâm học Abraham
Maslow (1943) ã liệt nhu cầu vquan hhội, nhu cầu ược tôn trọng nhu cầu
hoàn thiện. Xu hướng kinh doanh cũng thay ổi ể áp ứng các nhu cầu nói trên. Các công ty
ngày nay tập trung nhiều hơn vào việc cung ứng các sn phẩm dịch vụ có hàm lượng trí tuệ
cao như phần mềm máy tính, v kiểu dáng, pt minh y móc tộng và chăm sóc phần
tâm hồn của con người. Khả năng phát triển của các công ty trong nh�ng lĩnh vực dịch vụ
hàm ợng trí tucao này gần như không bị hạn chế. Cạnh tranh, như Michael Porter
(1990) ã chỉ ra, chủ yếu da trên nh ộc áo, ng tạo của dịch vụ thay vì dựa trên yếu tố ầu
o hay vốn ầu tư. Kế ó, chính sách chính phủ cũng thay ổi ể thích ứng với nh�ng thay ổi
trong hội và cạnh tranh kinh tế. Đầu tiên, các chính phkhông nh�ng khuyến khích
nh�ng ngành dịch vụ mũi nhọn phát triển làm ộng lực cho nền kinh tế còn quan tâm ến
việc cung ứng tốt hơn các loại hình dịch vụ hội như môi trường, y tế và an sinh hội
cho người dân. Tiếp ến, dưới sức ép của cạnh tranh hiệu qukinh tế, các chính phsẽ
phải mở cửa ngành dịch vụ trong nước. Sau nhiều năm àm phán, năm 1995 Hiệp ịnh v
thương mại dịch vụ (GATS) ã ượckết và trở thành một trong nh�ng hiệp ịnh quan trọng
nhất của Tổ chức thương mi thế giới (WTO). Phát triển t do a ngành dịch vụ nói
chung, phát triển tdo hóa thương mại dịch vụ nói riêng ang trở thành chính sách ưu
tiên của c ớc. Nh�ng nền kinh tế dịch vtruyền thống trước ây hình tnh dựa trên
một số lợi thế vật chất nhất ịnh như cảng biển phát triển giao thông vận tải, thiên nhiên
tươi ẹp pt triển du lịch kết hợp với mua sắm hay lợi thế vnhiều tiền vốn trở thành
trung tâm tài chính. Khác với nh�ng nền kinh tế dịch vụ truyền thống này, kinh tế dịch vụ
hiện ại có nhiều iểm tương ồng với kinh tế tri thức (knowledge-based economy). Không
phải ngành dịch vụ nào cũng hàm ng trí tu cao ngành dịch vụ tri thc
(knowledge-based services). Tuy nhiên, ngày nay khi nh�ng ngành dịch vụ tri thức phát
triển vượt bậc, trở nên thống trị lĩnh vực dịch vụ và tạo ra phần lớn giá trị giang ca toàn
nền kinh tế, giúp ngành dịch vụ thống trnền kinh tế thì nền kinh tế trở thành kinh tế dịch
vụ. thế, giống kinh tế tri thức, kinh tế dịch vụ hiện i phát triển dựa vào sự sản xuất,
phân phối và sử dụng tri thức và thông tin.
Cùng với sphát triển mnh mcủa kinh tế thế giới, DV cũng ngày càng óng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của các nước, ặc biệt là các nước phát triển. DV
ã trở tnh ngành sản xuất lớn nhất của thế giới hiện nay. Lao ộng trong ngành DV chiếm
từ 60% ến 75% tổng số lao ng ở nhiều nước phát triển. Sản xuất xã hội phát triển sẽ thúc
ẩy mạnh mẽ sự xâm nhập lẫn nhau gi�a lĩnh vực kinh doanh hàng hoá và DV. Các công ty
n hàng hoá sử dụng các DV bổ sung thêm như một vũ khí cạnh tranh. Các nhà cung cấp
DV lại tích cực sử dụng các hàng hoá kèm theo htrợ cho quá trình cung cấp DV. Tại
Australia có số laong trong các ngành DV chiếm tới 75% tổng số lao ộng cả nước, mang
lOMoARcPSD| 27879799
27
lại 50% GDP. Ngành DV du lịch là ngành kinh tế số một của Australia. Người ta ước tính
khoảng từ 30% ến 50% chi phí của hộ gia ình là giành chi tiêu cho mua DV.
Tại Việt Nam, lĩnh vực DV cũng ang phát triển nhanh chóng cùng với chủ trương
chuyển ổi cơ cấu kinh tế của Nhà nước trong giai oạn i mới. Ttrọng DV trong GDP sẽ
ngày càng tăng. Vai trò của DV ngày càng quan trọng ối với sự phát triển kinh tế quốc gia.
Đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng ngày càng tăng; ã tập trung phát triển các
ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ
thông tin, truyn thông, logistics, hàng không, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại
iện t... Mạng ới thương mại dịch vụ phát triển mạnh trên phạm vi cả nước, áp ng
tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - hội. Theo báo o Tổng quan kinh tế - hội Việt
Nam m 2018 của tổng cục thống kê: Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao hơn
mức tăng các năm giai oạn 2012-2016, trong ó các ngành dịch vụ thị trưng ttrọng
óng góp lớn vào tăng trưởng GDP như bán buôn, bán lẻ; hoạt ộng tài chính, ngân hàng
bảo hiểm; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải, kho bãi... u t mc ng trưởng khá. Hoạt
ộng thương mại dch vụ m 2018 mức tăng trưởng khá, sức mua tiêu dùng tăng cao,
tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng m nay ạt 4.395,7 nghìn tỷ ồng,
tăng 11,7% so với năm 2017.
Nguyên nhân thúc ẩy sự tăng trưởng của DV
Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân quan trọng là do cạnh tranh ngày càng
gay gắt trên thị trưng xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá và hội nhập của nn kinh
tế thế giới.
Cạnh tranh dẫn ến chuyên môn hóa ngày càng cao, xuất hiện các ngành DV chuyện
nghiệp cung cấp DV cho các ngành sản xuất khác với chi phí thấp hơn, chất lượng cao hơn.
Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải cung cấp thêm các DV khách hàng nhằm
làm cho khách hàng hài lòng. DV khách hàng trthành khí cạnh tranh quan trọng của
doanh nghiệp.
Đối với các ngành sản xuất sử dụng nhiu lao ộng, việc cơ giới hoá, tự ộng hoá ã và
ang giảm bớt số lượng lao ng chân tay, dẫn tới thừa lao ộng. Đây cũng vừa một
nguồn lực tiềm năng, ồng thời cũng là sức ép cnh quyền các cấp phải ẩy mạnh phát triển
DV.
Đời sống hội ược nâng cao, nhưng con người ngày càng bận bịu với công việc.
Do vậy, thời gian ngày càng quý hiếmi với các thành viên xã hội. Người dân sẽ tiêu dùng
DV nhiều hơn ể giành thời gian học tập, vui chơi giải trí. Đây là cơ hội cho các ngành DV
phát triển. Ngưi dân Việt Nam trong nhng năm gần ây ã tăng phần chi tiêu cho các DV
lOMoARcPSD| 27879799
28
như du lịch, vui chơi giải trí, bưu chính viễn thông, thẩm mỹ, may mặc…Đây chính
hội tốt cho các ngành DV phát triển.
Công nghmới trong lĩnh vực viễn thông, tin học cũng ng lực lớn cho các ngành
DV mới phát triển.
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1. Phân tích các ặc tính của dịch vụ. Lấy ví dụ một dịch vụ cụ th t
ó phân tích các ặc tính của dịch vụ này.
2. Phân loại dịch vụ theo mức h�u hình của sản phẩm cung cấp cho
khách hàng.
3. Phân loại dịch vụ theo ối tượng trực tiếp của dịch vụ.
4. Phân tích sự khác biệt gi�a Marketing hàng hoá Marketing dịch vụ.
5. Phân tích sự khác biệt trong marketing trong một dch vụ với
Marketing sản phẩm h�u hình.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Công ty Halo Travel tham gia vào thtrường dịch vụ l� nh từ năm 2000. Halo
Travel công ty chuyên cung ứng dịch vlnh. Trong nước ng ty chuyên phục vụ
các chuyến du lịch cá nhân, chuyến chn la theo sở thích, chuyến trọn gói cũng như áp
ứng các nhu cầu ặc biệt khác cho khách hàng nhứ chuyến du lịch sinh thái, chuyến du lịch
quay vchiến trường xưa cho các cựu chiến binh, chuyến du lịch xuyên Việt…Công ty
cũng tổ chức các chuyến du lịch ra nước ngoài rất a dạng ến nh�ng nơi thắng cảnh p
trên thế giới ở Châu Á, Châu Âu.
Hiện nay Halo Travel ang phải ối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ối thủ cạnh
tranh lớn như Sai Gon Tourist, Lửa Việt, Thanh niên xung phong Tourist, Viettravel,
lOMoARcPSD| 27879799
29
Transviet…Nh�ng công ty này có danh tiếng tốt trên thị trường. Trong khi Lửa Việt, Thanh
niên xung phong Tourist rất chuyên nghip tại th trường nội a, t Sai Gon Tourist,
Viettravel, Transviet nổi tiếng trong các hoạt ộng l� nh quốc tế. Hơn n�a Viettravel,
Transviet có thuận lợi về phòng ở và phương tiện chuyên chở nhờ sở h�u nhiều khách sn,
khu nghỉ dưỡng vì thế họ chủ ộng mọi lúc, mi nơi ặc biệt là vào mùa du lịch cao iểm.
Câu hỏi:
1. Theo Anh/ Chị ặc iểm sn phẩm dịch vụ mà Halo Travel kinh doanh có khác
so với sản phẩm hàng hóa? S khác biệt này ảnh ởng tới việc công ty y làm
Marketing như thếo?
2. Hiện tại, công ty ang gặp phải vấn gì? Anh/ Chị hãy ề xuất một số giải pháp
giúp công ty giải quyết vấn ề ó?
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MARKETING
TRONG DOANH NGHIP DỊCH VỤ
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, sinh viên cần nắm ược:
- Mối quan hệ gi�a nghiên cứu Marketing dịch vụ và hệ thống thông tin
Marketing của doanh nghiệp;
- Mục ích của nghiên cứu Marketing dịch vụ;
- Phương pháp thu thập thông tin phân tích thông tin nghiên cu
Marketing;
- Các mô hình mô tả hành vi mua dịch vụ của các khách hàng (cá nhân,
tổ chức).
NỘI DUNG CHƯƠNG
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING VÀ VAI TRÒ NGHIÊN CỨU
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ
Hệ thống thông tin Marketing ược Phillip Kotler ịnh nghĩa như Một hệ thống
bao gồm con người, thiết bị và các thủ tục thu thập, phân loại, phân tích, ánh giá và phân
phối các thông tin cần thiết, chính xác và kịp thời cho các nhà ra quyết ịnh Marketing”.
Hệ thống thông tin Marketing cần phải thu thập các thông tin bên ngoài cần thiết,
cùng với các thông tin sinh ra tbên trong doanh nghiệp, chắt lọc loại b các thông tin
lOMoARcPSD| 27879799
30
không phù hợp i với vấn ề ang nghiên cứu, sau ó trình bày chúng dưới dạng lôgíc, dhiểu
ể cung cấp cho các nhà quản lý.
Hoạt ộng ca Hthống thông tin Marketing ược tả nh 2.1. Hệ thống này
cũng cho thấy vai trò của nghiên cứu Marketing trong h thống thông tin.
Nguồn thông tin cho nghiên cu Marketing ược chia thành 2 loại: thông tin bên trong
thông tin n ngoài. Lưu ý rằng, ối với nhiều doanh nghiệp lớn, các thông tin bên trong
như chi phí, doanh số… không thuộc chức năng nghiên cứu Marketing. Tuy nhiên, nghiên
cứu Marketing có thtạo ra các thông tin mới t n trong doanh nghiệp bằng cách thu
thập các thông tin chuyên biệt tcác nhóm i tượng khác nhau như c nhà quản lý, lực
lượng bán hàng và các nhân viên phục vụ ở tuyến ầu.
Nguồn thông tin Quá trình
Các nhà ra quyết ịnh
Marketing
Thông tin bên trong
(
Chi phí, doanh thu, hàng
t
ồn kho, ơn hàng nhậ
n
ượ
c, ý ki
ế
n khách
ng…)
Thông tin bên ngoài
Xu hướ
(
ng ngành, th
ph
ần, các ố
i th
c
nh
tranh…)
H
th
ng
thu th
p
thông tin
Ngân hàng thông tin
H
th
ng phân ph
i
thông tin
Khách hàng
H
th
ng nh
p và l
y
thông tin
lOMoARcPSD| 27879799
31
nh 2.1. Hệ thống thông tin Marketing
Trong thực tế, các hot ộng nghiên cứu Marketing trong hầu hết các doanh nghiệp
dịch vụ tập trung chủ yếu vào việc thu thập các thông tin bên ngoài (nhu cầu thị trường v
dịch vụ của doanh nghiệp). Trong các doanh nghiêp dịch vụ nhỏ, chc năng nghiên cứu
thể bao gồm cthiết lập vận hành ngân ng thông tin (d� liệu) phát triển các
hình và h thống nghiên cu ể xử lý các thông tin thu ược.
Nghiên cứu Marketing có 2 mục ích:
Thứ nhất, nó cung cấp cho các nhà quản trị thông tin về thị trưng và dịch vụ, giúp
cho họ giảm ến mức thấp nhất không chc chắn trong việc hoạch ịnh các hoạt ộng
Marketing.
Thứ hai, nghiên cứu Marketing chc năng kiểm tra, cho phép các nhà quản tr
kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch Marketing. Từ ó, sau khi kiểm tra, hcó th thc hiện
các quyết ịnh cần thiết nếu quá trình thực hiện sai lệch so với kế hoạch.
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU TRONG MARKETING DỊCH VỤ
2.2.1. Sự cần thiết phải Nghiên cứu Marketing dịch vụ
Ngày nay, ể tăng sức cạnh tranh, các nhà sản xuất hàng hóa cùng với việc cung cấp
ng hóa chính ngày càng quan tâm hơn ến các dịch vụ cho khách hàng. Điều này khiến
cho ranh giới gi�a nghiên cứu Marketing hàng hóa Marketing dch vụ ngày càng trở nên
mờ nhạt. Nghiên cứu Marketing dịch vụ không còn chỉ là việc riêng của các nhà cung cấp
dịch vụ mà trở thành nhu cầu cần thiết của các nhà sản xuất kinh doanh nói chung.
Nghiên cứu Marketing có vai trò quan trọng lớn i với tất cả các doanh nghiệp. Tuy
nhiên, nó càng quan trọng hơn i với các doanh nghiệp dịch vụ, vì tính vô hình của dịch vụ
y khó khăn cho khách hàng ánh giá sản phẩm. Có nhiều biến số vô hình của dịch vụ ảnh
hưởng ến s hài lòng tổng thcủa khách hàng. Do vậy, cần thường xuyên thu nhận thông
tin tkhách hàng về mc i lòng của họ. Mức hài lòng y thể thay ổi tlần giao
dịch này tới lần giao dịch khác. Một khách hàng tại một ngân hàng có thi lòng về thời
gian chtrong lần y, nhưng lại rất khó chịu rong lần khác (do ang rất vội hoặc ang bực
bội vì một lý do khác). Tính không ổn ịnh của dịch vụ so với sản phẩm sản xuất hàng loạt
cũng gây khó khăn cho việc nghiên cứu.
Đối với Marketing dịch vụ, các nhân viên cung cấp dịch vụ của công ty phải thường
xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, phi hợp với htạo ra dịch vụ, ng thời ảnh
hưởng áng kể ến chất lượng dịch vụ. Do vy, cần phải hiểu quan iểm của họ (nhân viên
cung cấp dịch vụ) về cảm nhận hài lòng ca khách hàng, về việc làm thế nào nâng cao
chất lượng dịch vụ. Nh�ng thông tin này rất quan trọng trong nghiên cứu Marketing dịch
vụ.
lOMoARcPSD| 27879799
32
Hơn n�a, trong kinh doanh dịch vụ, vấn Marketing nội b rất quan trọng. Đ
các nhân viên thể cung ứng dịch vụ ảm bo chất ợng thì các nhân viên trong doanh
nghiệp cũng cần phải ược tiếp nhận các nlực Marketing nội bộ. Mt doanh nghiệp dịch
vụ tnh công tphải giỏi quản lý c giao tiếp gi�a nhân viên - khách hàng giao tiếp
gi�a nhân viên cán bộ quản lý. Đối với nghiên cứu Marketing dịch vụ, các thông tin
phản hồi từ phía các nhân viên có tầm quan trọng ặc biệt.
Duy trì tiêu chuẩn chất lượng dịch ng là một vấn ề quan trọng ối với doanh nghiệp
dịch vụ. Nói một cách ơn giản, iều cốt lõi của chất ợng dịch vụ phải hiểu ược khách
ng muốn gì và ảm bảo rằng khách hàng thường xuyên nhận ược iều ó.
Do vậy, iều hết sức quan trọng là doanh nghiệp dịch vphải hiểu rõ ược nhu cu của
khách hàng của mình. Yếu tố chủ chốt trong việc o lường chất lượng dịch vụ là xác nh cho
ược s chênh lch gi�a cái họ mong i cái họ nhận ược từ dịch vụ của doanh
nghiệp. Đây một vn mang tính chquan, do vậy òi hỏi phải phân tích ịnh lượng cẩn
thận mong ợi của khách hàng về dịch vụ và s nhận thức của họ về dịch vụ ược cung cấp.
Nghiên cứu Marketing dịch vụ cần phải quan tâm tới việc phân oạn khách hàng theo
mức ộ mong ợi về dịch vụ, hay nói cách khác theo lợi ích mà khách hàng mong ợi. Qua ó,
doanh nghip có thể áp ứng ược các lợi ích của các oạn thị trường khác nhau.
Đo lường chất lượng dịch vụ có vai trò quan trọng ối với Marketing dịch vụ. Chương
4 sẽ nghiên cứu chi tiết về vấn ề chất lượng dịch vụ. Vấn ề chất lượng dịch vụ cũng là một
nội dung lớn trong nghiên cu Marketing dịch vụ.
2.2.2. Một số nghiên cứu chủ yếu trong Marketing dịch vụ
2.2.2.1. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng
Nhu cầu của khách hàng vô ng a dng phong phú và luôn luôn biến ổi, nghiên cứu
nhu cu khách hàng giúp doanh nghiệp xác ịnh các nhu cầu mà khách ng muốn thomãn
khi sdụng dịch vụ. Thông qua việc xác ịnh nh�ng nhu cầu nào của khách hàng hiện tại
chưa ược áp ứng, doanh nghiệp có thể phát triển các dịch vụ mới cung cấp cho khách hàng.
dụ: Khách hàng nghỉ tại khách sạn ngoài nhu cầu lưu trú, ăn uống, Giặt …còn
thêm các nhu cầu về dịch vụmp, massage thư giãn….
2.2.2.2. Nghiên cứu s mong ợi của khách hàng
Dùng các kỹ thuật ịnh lượng ể xácnh các tiêu chuẩn dịch vụ mà khách hàng mong
ợi khi họ tiêu ng dịch vụ. dụ như về thời gian chờ ợi, về thái thân thiện của các nhân
viên cung cấp dịch vụ …
lOMoARcPSD| 27879799
33
2.2.2.3. Nghiên cứu s nhận thức của khách hàng về dịch vụ
Điều quan trọng không phải là doanh nghiệp cho rằng dịch vụ của họ tốt, mà chính
là snhận thc, ánh giá của khách hàng về dịch vụ như thế o, tức doanh nghiệp phải
nhìn nhận dịch vụ của nh cung cấp bằng con mắt khách hàng (trước, trong sau khi
khách hàng tiêu dùng dch vụ).
2.2.2.4. Kiểm tra ịnh lượng việc cung cấp dịch vụ về mặt kỹ thuật
dụ như nghiên cứu về thời gian chờ ợi của khách hàng khi ến giao dịch tại ngân
ng, người nghiên cu không nhất thiết phải iều tra khách hàng. Việc nghiên cứu th
tiến nh bằng cách óng vai một “khách hàng bí mật” ến sdụng dịch vụ, ây là một phương
pháp phổ biến ể kiểm tra quá trình cung cấp dịch vụ.
2.2.2.5. Điều tra khách hàng thường xuyên hay riêng biệt
Các nghiên cu này nhằm thu thập thông tin về nhận thức, mong i của khách hàng
về dịch vụ. Qua ó, khách hàng cũng cảm thấy ý kiến của họ ược tôn trọng.
2.2.2.6. Nghiên cứu các ngành dịch vụ tương tự
Nhiều ngành dịch vụ thnghiên cứu học tập kinh nghiệm của các ngành dịch
vụ tương tự khác, và thậm chí tưởng như không liên quan nhau. Bằng cách nghiên cứu quá
trình tác nghiệp cũng như sự phản ứng của khách hàng, các nhà quản lý có th ược các
i học tốt. dụ như cách bán hàng tại c siêu thị ã ược áp dụng tại các nơi giao dịch của
Bưu chính Australia, Newzealand, của Công ty viễn thông Telstra, Australia.
2.2.2.7. Nghiên cứu các trung gian phân phi dịch vụ
Các Đại , Nhà buôn sỉ, Nhà bán lthường xuyên tiếp xúc với khách hàng tiêu dùng
cuối cùng. Do vậy, họ cũng một nguồn thông tin qgiá cho nghiên cứu Marketing
giúp doanh nghiệp hiểu khách hàng. Mặt khác, các trung gian ng các khách hàng
của doanh nghiệp dịch vụ. Cho nên nghiên cứu các trung gian phân phối về nhận thức của
họ ối với các tiêu chuẩn dịch vụ cũng có vai trò quan trọng.
2.2.2.8. Nghiên cứu các khách hàng chủ chốt
nh�ng khách ng óng góp cho doanh nghiệp ngun doanh thu lớn, ó là các
khách hàng chchốt (Key Account). Gi ược các khách ng này có vai trò ặc biệt quan
trọng. Đi với các khách hàng này, doanh nghiệp mong muốn hiểu rõ họ và mong họ hoàn
toàn hài lòng với dịch vụ nhận ược.
2.2.2.9. Nghiên cứu nhóm khách hàng
Một nhóm khách hàng ược lựa chọn ể iều tra thường xuyên vnhận thc của họ ối
với dch vụ hiện tại cũng như dịch vụ dự ịnh ưa ra thị trưng (nghiên cu panen).
lOMoARcPSD| 27879799
34
2.2.2.10. Phân tích giao dịch
Nhiều công ty theo i quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng trước, trong và
sau khi cung cấp. Điều này cho doanh nghiệp nh�ng thông tin quý gvmức hài lòng
của khách ng. Nghiên cu này ng ược dùng bên trong doanh nghiệp ánh giá mức ộ
thực hiện các mục tiêu ặt ra.
2.2.2.11. Phân tích các ý kiến phàn nàn của khách hàng
Qua nghiên cứu các ý kiến phàn nàn, doanh nghiệp có thể biết ược mong mun của
khách hàng ể iều chỉnh các chính sách. Điều ó có thể giúp cho doanh nghiệp tạo ược nhóm
khách hàng trung thành. Do vậy, các doanh nghiệp ều chính ch khuyến khích khách
ng ưa ra các ý kiến phản hồi hoặc phàn nàn trực tiếp với h thường xuyên thống kê,
phân tích các phàn nàn ó.
2.2.2.12. Nghiên cứu nhân viên.
Hiểu ược nhân viên và tạo ược sự hài lòng cho nhân viên là yếu tố quan trọng ối với
doanh nghiệp dịch vụ. Khi nhân viên hài lòng họ mới thể cung cấp tốt các dịch vụ khiến
khách hàng hài lòng. Nghiên cứu nhân viên cũng một phần trong chương trình Marketing
n trong doanh nghiệp, ặc biệt ối với doanh nghiệp dịch vụ.
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Nghiên cứu ịnh tính
Nghiên cu ịnh tính là phương pháp iều tra ược sử dụng nhiều trong nghiên cứu
marketing, nhằm mục ích thu thập thông tin ể hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý
do ảnh hưởng ến nh vi này.c phương pháp nh tính iều tra lý do tại sao và làm thếo
trong việc ra quyết ịnh, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở âu, khi nào. Do ó, nghiên cu
ịnh tính thường nghiên cứu trên các mẫu nhỏ tập trung hơn là các mẫu lớn.
Trong nghiên cứu dịch vụ, nghiên cứu ịnh tính c biệt quan trng. Nghiên cu ịnh
tính ược sử dụng thăm dò nhu cầu thị trường. Do tính vô hình, tính không ồng ều về chất
lượng, do quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra ồng thời….nên ược d� liệu nghiên
cứu cách tốt nhất là hỏi ý kiến khách hàng. Nghiên cu ịnh tính sgiúp thu thập nh�ng ý
kiến chuyên sâu khi nhóm ối tượng nghiên cứu nhỏ.
2.3.2. Nghiên cứu ịnh lượng
Nghiên cứu ịnh ợng là nghiên cu s dụng các phương pháp khác nhau lượng
hóa, o lưng, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ gi�a các nhân tố (các biến) với nhau.
Nghiên cứu ịnh ợng ược dùng o ng thái cách thức lựa chọn của khách
ng khi bản chất của nghiên cứu ược mô tả và xác ịnh. Nghiên cu này ược thiết kế nhằm
lOMoARcPSD| 27879799
35
thu thập thông tin từ các mẫu thống kê i diện cho nhóm khách hàng mục tiêu. Kích thước
của mẫu stuỳ thuc vào tổng sphần tcủa tổng ththống kê, vào mức tin cậy thống
yêu cầu, ồng thời phải cân ối với iều kiện hạn chế về chi phí thời gian. Cách thức
chọn mẫu ược thực hiện theo thuyết thống kê. Các bảng u hỏi cũng phải có cấu trúc
ược tiêu chuẩn hoá.
Trong marketing dịch vụ, Nghiên cu ịnh lượng ược sử dụng phổ biến trong nghiên
cứu ánh giá chất lượng dịch vụ, o lường phn ánh, din giải các mối quan hgi�a các
yếu tố ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng.
2.3.3. Nguồn thông tin Marketing
Để nghiên cứu Marketing thì cần thông tin (d� liệu ầu vào). thchia nguồn
thông tin Marketing thành 2 loại: ngun thông tin thcấp và nguồn thông tin cấp. Các
nguồn này ược mô tả trên hình 2.2.
nh 2.2. Cấu trúc của nguồn thông tin nghiên cứu Marketing
Đối vi các doanh nghip, nguồn thông tin nội bộ thường ược lưu tr� tại Phòng Tài
chính - Kế tn - Thống kê. Đó các thông tin về doanh thu, sản lượng, chi phí, ầu tư…
Thông tin sơ cấ
p
Thông tin th
c
p
DN t
ch
c
nghiên c
u
Thông tin
n ngoài
Qua giao
ti
ế
p v
i KH
Thông tin
n trong
Thông tin
marketing
lOMoARcPSD| 27879799
36
Đó làc nguồn thông tin thứ cấp quan trọng bên trong. Tại Phòng nghiệp vụ, Phòng kinh
doanh, Phòng chăm sóc khách hàng, Trung tâm dịch vụ khách hàng ... có lưu tr� các thông
tin th cấp khác, ó là thông tin về khiếu nại của khách hàng.
Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thường mạng lưới tiếp xúc rộng rãi với
khách hàng. Đây chính là nguồn cung cấp thông tin sơ cấp thường xuyên với chi phí thấp.
Các nguồn tng tin th cấp bên ngoài ối với nh vực dịch vụ thường không ph
cập như i vi lĩnh vực hàng hoá. Tuy nhiên, các nghiên cứu Marketing dịch vụ cũng cần
nhiều thông tin thứ cấp bên ngoài như các nghiên cứu Marketing hàng hoá.
2.3.4. Các phương pháp thu thập thông tin
Thông tin (D� liệu) có thể ược thu thập trực tiếp hoặc gián tiếp tc ối tượng cần
nghiên cứu bằng 3 phương pháp sau:
2.3.4.1. Phương pháp quan sát
Quan sát bằng mắt, bằng máy ghi âm, ghi hình…Quan sát hành vi của khách hàng,
củai thủ cạnh tranh, của chính nhân viên trong công ty tại các nơi giao dịch, bán ng.
Phương pháp này rt thuận lợi i với các doanh nghiệp dịch vụ thường xuyên tiếp
xúc với khách hàng (Bưu iện, Ngân hàng, Nhà hàng, Khách sạn, Du lịch...). Người quan
t cũng có thể óng vai khách hàng ến dùng th dịch vụ của các ối thủ cạnh tranh ể có hiểu
biết về ưu nhược iểm của họ.
2.3.4.2. Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm ược dùng ể phát hiện ra các mối quan hệ nn qu gi�a
các biến số Marketing khác nhau. Trước khi ưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới, thay ổi mẫu
mã, giá cả người ta thường dùng phương pháp thực nghiệm.
2.3.4.3. Phương pháp iều tra (Thăm dò ý kiến khách hàng - Survey)
Dùng ể tìm hiểu nhu cu, mong mun, hiểu biết của khách hàng về dịch vụ, về công
ty. Có thể iều tra qua iện thoại, iều tra trực tiếp, qua thư kèm phiếu iều tra (Bng
câu hỏi - Questionnaire) gửi cho khách hàng.
2.3.4. Phân tích thông tin
Phân tích thông tin là quá trình xthông tin thu ưc nhằm xác ịnh mối quan h
gi�a các ng hành vi của khách ng. Để phân tích thông tin thu ược người ta thường
dùng các phương pháp thống kê ể xử lý thông tin.
2.4. NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
2.4.1. Quá trình quyết ịnh mua dịch vụ:
Mục ích quan trọng của nghiên cứu Marketing dịch vụ hiu quá trình các
yếu tbản ảnh ởng ến quá trình quyết ịnh mua của khách hàng. Đó là các yếu tố sau:
lOMoARcPSD| 27879799
37
- Ai tham gia vào quá trình quyết ịnh mua dịch vụ?
- Quá trình quyết ịnh mua chiếm bao nhiêu thời gian?
- Nh�ng dịch vụ cạnh tranh nào mà khách hàng có thể chọn mua?
- Tầm quan trọng tương ối do người quyết ịnh mua gán cho mỗi yếu tố
của dịch vụ ược cung cấp?
- Nguồn thông tin ược dùng ể ánh giá các DV cnh tranh?
Nhận biết Tìm kiếm Đánh giá Quyết Đánh giá
nhu cầu thông
tin các ịnh mua sau khi
phương mua
nh 2.3. Các giai oạn của quá trình quyết ịnh mua
Khi khách hàng nhận biết nhu cầu (do c yếu tố bên trong cbên ngoài kích
thích)
sự thôi thúc của nhu cầu ủ lớn, họ sẽ tìm kiếm thông tin về dịch vụ có thể áp ứng nhu
cầu ó. Tiếp ó là việc ánh giá các phương án thay thế khác nhau có thể áp ứng nhu cầu.
Quyết ịnh mua là kết quả của sự tương tác gi�a người quyết ịnh cuối cùng và các yếu t
ảnh hưởng khác nhau.
Cuối cùng, sau khi mua tiêu dùng, người tiêu dùng hình thành nh�ng cảm nghĩ,
nhận xét, ánh giá về dịch vụ ã mua. Điều này sẽ có ảnh hưởng ến các lần mua sau. Trong
thực tế, quá trình quyết ịnh mua dịch vụ có thể là một quá trình phức tạp lặp i lặp lại, chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố và tiêu chuẩn quyết ịnh khác nhau.
2.4.2. Nghiên cứu “nhóm ra quyết ịnh
rất ít các quyếtnh mua dịch vụ do một người ơn c thc hiện,c biệt là khách
ng tổ chức, doanh nghiệp. Thông thường, nh�ng nời khác trong công ty tham gia
o quá trình mua và có ảnh hưởng ến quyết ịnh mua cuối cùng. Tất cả nh�ng người tham
gia vào quyết ịnh mua ược gọi là “Nhóm ra quyết ịnh”. Do vậy, bên bán cần nhận biết và
hiểu “Nhóm ra quyết ịnh” thuyết phục họ. Khi ó, doanh nghip thể soạn thảo các
thông iệp phù hợp ể thuyết phục mua. Sau ây là một số vai mà nh�ng người trong “Nm
quyết ịnh” có thể nhận:
(1) Người ảnh hưởng: Là người hay nhóm người có ảnh hưởng ến quá trình quyết
ịnh mua. Có thể gọi ó là nhóm tham khảo khi quyết ịnh mua. Đó là gia ình, bạn thân, hàng
xóm, ồng nghiệp. Thứ hai là các t chức tôn giáo, hiệp hội, câu lạc bộ…).
(2) Người gác cổng: Là người chọn lọc các thông tin chào hàng ến với người
quyết ịnh mua. Đó là thư chặn c cuc gọi của các i diện bán hàng ến giám ốc.
Trong nhiều tchức thật khó c ịnh ai người gác cổng. Trong các tổ chức lớn, nhất là
lOMoARcPSD| 27879799
38
các tổ chức trong lĩnh vực công cộng vic mua hàng hoá dịch vụ phải theo th tụcu thầu.
Do vậy, nếu nhà cung cp dịch vụ bị loại ra khỏi danh sách ấu thầu thì hết cơ hội bán.
(3) Người sử dụng một dịch vthể không phải người quyết ịnh mua. Tuy
nhiên, cũng cần biết ảnh hưởng của họ ến quyết ịnh mua.
(4) Người ra quyết ịnh mua người (nhóm người) quyết ịnh cui cùng mua
(họ thể không phải người trực tiếp thực hiện việc mua giao phó cho người khác
mua). Đối với nhiều dch vụ cho hộ gia ình khó xác ịnh ai trong gia ình ngưi ra
quyết ịnh. Điểu nay xem ra phthuộc vào nền n hoá, vào vai trò kinh tế của các thành
viên trong gia ình. Đi với các tchức cũng vậy, việc xác ịnh ai người quyết ịnh mua
hay có ảnh hưởng cnh ti quyết ịnh mua cũng là một vấn ề nan giải.
Tất cả nh�ng vấn ề chưa câu trả lời trên ây cần ược nghiên cứu cụ thể. Trong một
số trường hợp, việc ặt hàng một dịch vụ thể chỉ một nhim vthường ngày và ược
giao cho một cá nhân. Chẳng hạn, ối với một công ty, các loại dịch vụ giá trị thấp và không
mới thể ược giao cho một người mua quyết nh. Ví dviệc mua báo ược giao cho văn
thư m. Tuy nhiên, khi mua mới hoặc mua ổi mới thì ơn vị quyết nh mua gồm nhiều
hơn một người.
2.4.3. Nghiên cứu tập lựa chọn của khách hàng
Hầu hếtc người mua dịch vụ không hành ng hoàn toàn hợp lý. Muốn quyết ịnh
hợp lý hphải xác ịnh tất cả các nguồn cung cấp có th áp dụng tiêu chuẩn ánh giá
gíc ối với mi lựa chọn có thể. Mặc dầu người mua doanh nghiệp có thnh ộng hợp
lý hơn người mua nhân, tính hợp cũng không hoàn toàn ược thực hiện. Một công ty
thể ưa thích quan iểm ơn giản không mạo hiểm gi� nguyên nhà cung cấp dịch vụ
quen thuộc, hơn tìm kiếm xem xét tất cả các lựa chọn thmột ch thường xuyên.
Trên thực tế, lựa chọn ược tiến nh trên một tập hợp chọn lọc các khả năng. Tập hợp
các lựa chọn này có thể ược phân loại như sau theo tính lựa chọn của chúng:
- Tập hợp gồm tất cả các dịch vụ có thể áp ứng nhu cầu của khách hàng
- Tập hợp bao gồm tất cả các dịch vụ mà người tiêu dùng biết ược
- Tập hợp các dịch vụ khách hàng xem xét mua trong tp hp các
dịch vụ quen biết
- Tập hợp gồm một nhóm các dịch vtó có thể lựa chọn cuối cùng
- Tập loại gồm các dịch vụ không chấp nhận ược, không phù hợp…
Nghiên cứu cũng cần tìm kiếm ể xácnh tập các dịch vụ mà khách hàng so sánh với
khi cân nhắc quyết ịnh. Trên cơ sở ó nhà cung cấp dịch vụ ưa ra các chính sách Marketing
tính cạnh tranh. Khi doanh nghiệp dự ịnh ưa ra thị trường dịch vụ mới, cần nghiên cu
ể xác ịnh các tiêu chuẩn mà khách hàng dùng ể ưa một dịch vụ vào tập chọn của mình.
lOMoARcPSD| 27879799
39
2.4.4. Mô hình hành vi của người mua
hình rất bản v hành vi của người mua ưc mô tả trên Hình 2.4 cho ta một
iểm xuất phát h�u ích và phm vi khái niệm phân tích quá trình mua. Nhiều nhà nghiên
cứu ã m cách xây dựng các hình giải thích các quyết ịnh ược thực hiện như thế o
trong các tình huống c biệt, tó dự n c hệ quả tương tự của các thay i chiến lược
Marketing. Ta xét mô hình ược tả trên nh 2.4. Đây hình ược sử dụng rộng rãi
ể phân tích quá trình quyết ịnh mua của ngưi tiêu dùng dịch vụ.
- Đầu vào: Đây là nh�ng thông tin về các dịch vụ cạnh tranh có ththoả mãn
nhu cầu khách hàng.
- Các yếu tố xác nh hành vi: Các nhân thường thiên ớng quyết nh
theo nh�ng cách riêng. Điều này chịu ảnh ng bởi nền văn hoá họ sống, gia ình và các
yếu tố cá nhân.
- Phản ứng chấp nhận: Thông tin u vào ược chấp nhận và ược giải thích khác
nhau bởi các nhân khác nhau dựa trên các yếu tố nhân kinh nghiệm các lần mua
trưc.
- Các yếu tố quyết ịnh quá trình: Phần này của hình tập trung vào cách thức
một quyết ịnh ược thực hiện. Các yếu tố quyết ịnh quan trọng bao gồm các ộng cơ thúc
ẩy các cá nhân thomãn mt nhu cầu riêng; kinh nghiệm quá khcủanhân về dịch vụ
ã sử dụng; và trọng số ược gán cho mỗi yếu tố ược dùng ể ánh giá.
- Các yếu tố cản trở: Một số các yếu tcó th cản trmột cá nhân i ến quyết
ịnh mua. Chẳng hạn như sự tiện lợi, giá cả, iều kiện cung cấp dịch vụ …
- Đầu ra của quá trình quyết ịnh: Đó quyết ịnh mua hay không mua, hay
hoãn mua.
lOMoARcPSD| 27879799
40
nh 2.4. Mô hình hành vi người tiêu dùng
2.4.5. Hành vi mua của cá nhân và của tổ chức
Hai loại khách hàng y hành vi mua dịch vụ khác nhau. Sau ây ta thể thấy
một số nguyên nhân dẫn ến sự khác nhau ó:
- Đối với việc mua của một tổ chức, hai tập hp nhu cầu cần ược thoả mãn. Đó
các nhu cầu chính thc của tổ chức các nhu cầu của các nhân tạo nên tổ chức ó.
Các nhu cầu thứ nhất có thể xem như là hợp lý, trong khi các nhu cầu thứ hai lại phụ thuộc
o cá nhân và môi truờng (tương tự như nhu cầu của người mua cho tiêu dùng cá nhân).
- Nhiều người tham gia vào qtrình mua của một tchức. Đặc bit, i với
các dch vụ giá trị cao thì quyết nh mua cần phải ánh giá chấp thuận nhiều cấp
quản lý trong tchức. Nghiên cứu cụ thể ối với một tổ chức nào ó hay một loại tchức nào
ó sẽ cho biết âu là cấp quyết ịnh mua cuối cùng.
- Quá trình mua của các tchức thường ược thực hiện theo các th tục hình
thức. Trong trường hợp ơn giản nhất, một người nào ó trong công ty ưc giao nhiệm v
mua thường xuyên mt dịch vụ. Trường hợp phức tạp nhất - ối với các dịch vụ có giá trị
cao, việc mua ược thực hiện qua ấu thầu công khai.
- Một số lớn người tham gia vào quá trình mua của tổ chức làm cho quá trình
mua mất nhiều thời gian, công sức hơn. Nghiên cứu khthi chiếm nhiu thời gian hơn cũng
do mong muốn giảm tối a rủi ro, nâng cao tính khách quan trong quyết ịnh mua.
- Các yếu tố của dịch vụ mà khách hàng cho là quan trọng khi ánh giá dịch vụ
thì skhác nhau i với các dịch vụ khác nhau. Đối với nhiều dịch vụ, các khách hàng
Các y
ế
u t
xác ị
nh
quá trình
Đầ
u vào
Th
ng tin
DV
Các y
ế
u t
Văn hóa XH
Các y
ế
u t
tâm lý
Các y
ế
u t
c
n tr
Đầ
u ra
Quy
ết ị
nh
mua
lOMoARcPSD| 27879799
41
nhân cho là giá cả rất quan trọng khi họ cân nhắc quyết ịnh mua, nhưng nh�ng người mua
c khách hàng t chức lại ctrọng ến các yếu tố là ộ tin cậy, và các yếu tố chất lượng
khác.
- Các tổ chức, doanh nghiệp thường có nhu cầu giảm tối a sự rủi ro trong kinh
doanh, trong công việc giao dịch của họ, muốn hợp tác với nhà cung cấp giải quyết các
vấn riêng. Do ó, họ chú trọng ến y dựng mối quan hhợp tác tích cc với nhà cung
cấp. Đây chính là iều thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ ể họ các chính sách xây dựng
mối quan hệ tin tưởng, gắn bó lâu dài với khách hàng là các tổ chức (công ty, quan nhà
nước, các tổ chức xã hội…).
Do mục ích mua dịch vụ khác nhau, khách hàng các tchức, doanh nghiệp có
nh vi mua khác nhau.
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1) Trình bày về các vấn nghiên cu chyếu trong Marketing dịch vụ? Hãy
hình dung xemi với nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng thì các vấn ề nghiên cứu Marketing
gì cần quan tâm?
2) Trình bày c pơng pháp thường ược sử dụng thu thập thông tin v khách
hàng của một doanh nghiệp dịch vụ? Nếu doanh nghiệp muốn nghiên cứu các ý kiến phàn
n cuả khách hàng về các dịch vụ, doanh nghiệp sẽ thu thập d� liệu ban ầu ở âu?
lOMoARcPSD| 27879799
42
3) Phân tích các yếu tố mà khách hàng cho là quan trọng khi quyết ịnh tiêu dùng
dịch vụ của một doanh nghiệp. Liên hvới dịch vụ của một doanh nghiệp cụ thể ang kinh
doanh ti thị trường Việt Nam.
4) Khi khách hàng muốn chuyển t một nhà cung cấp dịch vụ này sang một n
cung cấp dịch vụ khác (Khách sạn, ngân hàng, iện thoại di ộng, iện thoại cố ịnh, ) thì họ
có thể gặp phải nhng cản trở nào? Cho ví dụ cụ thể?
5) Nếu doanh nghiệp muốn tìm hiều v mức ộ hiểu biết của khách hàng về các
dịch vụ của doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng, t ó căn cứ cho các quyết ịnh
quảng cáo, doanh nghiệp sẽ tiến hành như thế nào?
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
nh huống: KHOẢNG CÁCH GIỮATHUYẾT VÀ THỰC TẾ
Một bác sỹ nha khoa theo học khào tạo về quản trị kinh doanh. Ông học rất nhiều
môn khác nhau, nhưng ông thấy ấn tượng nhất nh�ng môn như nghiên cứu thị trưng,
Marketing, chiến lược kinh doanh.
Sau khoá học, bệnh nhân ược ông i xử như khách ng chứ không phải người ến
ch�a bệnh. xem hkhách hàng nên phải thay i cách thức phục vụ như tạo không
gian cho khách hàng thoải mái, yên tâm trước khi phải lên ghế nhổ răng. Ông cho rằng dịch
vụ nh mang ến cho hkhông chỉ ơn thuần ch�a cái răng ang vấn dịch vụ
trọn gói ể khách hàng ược chăm sóc toàn diện, kể cả tư vấn chăm sóc răng hàng ngày.
Ông cũng áp dụng nh�ng kỹ thuật của Marketing như xác ịnh tập khách hàng trọng
iểm nhắm ến i tượng khách hàng thu nhập cao, muốn làm răng thm mbằng phương
tiện hiện ại hơn. Ông ã thành công trong việc áp dụng lý thuyết ược học vào thực tiễn, nên
phòng khám ông khách hơn mà biểu giá lại cao hơn trước.
Thế nhưng, một thời gian sau gặp li, trông ông lại không vui vnhư các nhân vật
doanh nhân thành t sách vmiêu tả khi nêu các trường hợp nghiên cứu thực tế. Ông
nhận thấy rằng, trước ây khi xem nời ến khám ch�a bệnh bệnh nhân, ông nhìn hdưới
con mắt người nha sỹ, chchú ý ến tình trạng sc khoẻ của họ, cách ch�a sao cho có hiệu
quả nhất. Còn bây giờ, ối vi khách hàng, ông ã bị ám ảnh bởi chuyện tiền bạc, bởi các k
thuật tạo ra “giá trị gia tăng” ng mức tính hơn cho khách ng 1 cách tương mg.
Điều này ã làm cho ông hết sức lúng túng, phải chăng ông ã không áp dụng úng hết tinh
thần của lý thuyết?
u hỏi:
1. Người bác sỹ nha khoa trong tình huống trên ã gặp phải vấn ề gì khi áp dụng
thuyết vào thực tiễn?
lOMoARcPSD| 27879799
43
2. Người bác sĩ nha khoa muốn hiểu rõ hơn về khách hàng của mình, ông thể
thực hiện các cuộc nghn cứu gì? Ông có thể thu thập thông tin từ nh�ng nguồn nào?
3. Bạn hãy ưa ra giải pháp ể giúp bác sỹ nha khoa ở phòng khám trên thoát khỏi
sự lúng túng hiện nay.
lOMoARcPSD| 27879799
44
CHƯƠNG 3: GIAO TIẾP DỊCH V
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Vai trò của quá trình giao tiếp với khách hàng trong Marketing dịch vụ.
- Các yếu t dẫn ến nh�ng rắc rối trong quá trình giao tiếp với khách ng
các chiến lược khắc phục.
- Phát triển mối quan hệ với khách hàng
- Nh�ng vấn ề cân bằng trong cung cầu dịch vụ và cách thức thực hiện
NỘI DUNG CHƯƠNG
nh không tách rời gi�a sản xuấttiêu dùng dịch vụ m cho qtrình giao tiếp
gi�a khách hàng và nhân viên dịch vụ có vai trò ặc biệt trong cung cấp dịch vụ, tác ộng ến
tâm lý khách hàng, cảm nhận của khách hàng về dịch vụ.
nh không dự tr� ược của dịch vụ cũng phân biệt bản chất ca quá trình giao tiếp
gi�a người cung cấp dch vụ khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ không thdự tr� ược
dịch vụ áp ứng yêu cầu dao ộng của khách hàng. Điều này òi hi nhà cung cấp dịch v
phải qun lý tốt quá trình quá trình giao tiếp với khách hàng tránh làm giảm chất lượng
cung cấp dịch vụ.
3.1 VAI TRÒ CỦA GIAO TIP DỊCH VỤ
3.1.1 Khái niệm
Trao ổi là nền tảng của mọi hoạt ộng Marketing. Nếu chỉ có một bên thực hiện trao
ổi sẽ bị ặt trong tình trạng cô lp. Trên cơ shoạt ộng trao ổi người bán - người mua mới
thể trao ổi thu nhận thông tin gi�a các bên hoạt ộng trao ổi mới ạt ược kết quả như
mong muốn.
“Hoạt ng giao tiếp dịch vụ là hoạt ộng sản xuất, phân phối n dịch vụ cho
người tiêu dùng. “
Khách hàng tham gia vào quy trình dịch vụ không chỉ với vai trò là người tiếp nhận
dịch vụ mà còn góp phần tạo ra dịch vụ. Các hành vi của khách hàng trong quá trình tương
tác với dịch vụ thể làm ảnh ởng ến cm nhận của hvchất lượng dịch vụ, ảnh hưởng
ến nhân viên hoạt ộng của doanh nghiệp dịch vụ nh hưởng ến ccác khách hàng
khác. Chính vì vậy, trong kinh doanh dịch vụ vấn quản trị hành vi của khách hàng nhằm
khuyến khích s tham gia tích cực của họ vào quá trình dịch vụ hạn chế nh�ng hành vi
có ảnh hưởng tiêu cực ến chất lượng dịch vụ, ến hoạt ộng phục vụ các khách hàng khác.
lOMoARcPSD| 27879799
45
3.1.2. Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ của khách hàng
Với sản phẩm vật chất, sau khi ra quyết ịnh mua, khách hàng thực hiện hành vi mua
sản phẩm giai oạn sau quá trình tiêu ng và trải nghiệm sản phẩm cũng như trạng
thái thỏa mãn nhu cầu sẽ xuất hiện trong quá trình tiêu dùng. Khác với sản phẩm vật chất,
dịch vụ sau khi khách hàng quyết ịnh mua, khách ng phải thực hiện ồng thời các hoạt
ộng mua, tiêu dùng trải nghiệm với dịch vụ. vậy ây quá trình ảnh hưởng rất
quan trọng hoạt ộng mua – bán, sản xuất – tiêu dùng diễn ra ồng thời tạo nên trải nghiệm
dịch vụ cho khách hàng. Quá trình này gọi là quá trình tiếp xúc dịch vụ, phân biệt với quá
trình trước khi mua/ tiêu dùng dịch vụ quá trình sau khi mua/tiêu dùng dịch vụ. Điều
y thể hiện rõ trên mô hình ba bước của tiếp xúc và trải nghiệm dịch vụ.
Giai oạn trước khi
mua dịch vụ
Nhận thức nhu cầu
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá trước khi
mua
Giai oạ
n tiêu dùng
dịch vụ/ tiếp xúc với
dịch vụ
Mua/tiêu dùng dịch
vụ
Trải nghim dịch v
Trạng thái hứng thú
khi mua ược dịch
vụ
Giai oạn sau khi
mua dịch vụ
Mức ộ thỏa mãn
sau khi trải nghiệm
DV
nh vi sau mua
nh 3.1: Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ
Quá trình tiếp xúc dịch vụ (service encounter) bao gồm các hoạt ộng diễn ra trong
quá trình khách hàng trực tiếp tiếp xúc với doanh nghiệp dịch vụ, thường trong môi
trường chịu sự iều khiển của các nhà cung ứng dịch vụ. Đứng từ góc ộ khách hàng kết quả
của quá trình tiếp xúc dịch vụ này là các trải nghiệm dịch vụ. Có bốn yếu tố tạo nên sự trải
nghiệm dịch vụ. Đó nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ, tiếp theo là môi trường cung
ứng dịch vụ, quy trình dịch vụ và chính khách hàng. Sự trải nghiệm dịch vụ ược cấu thành
bởi các yếu tố trên.
3.1.3 Hệ thống cung ứng dịch vụ trong quá trình trải nghiệm của khách hàng
3.1.3.1. Đầu tư cho những yếu tố quan trọng thuộc hệ thống cung ứng dịch vụ
Nhiệm vụ của hệ thống cung ứng dch vụ là phải tạo ra ược trải nghiệm dịch vụ tích
cực cho khách hàng. vậy, cần nắm ưc hệ thống kinh doanh dịch vụ thuộc loi nào, yếu
tố nào là quan trọng ảnh hưởng ến nhận thức và ánh giá của khách hàng trong giai oạn tiếp
lOMoARcPSD| 27879799
46
xúc dịch vụ. Ví dụ, với loại dịch vtiếp xúc cá nhân cao với nhân viên phục vụ (bao
gồm cả h�u hình và vô hình) thì nhân viên dịch vụ cần ặc biệt nhạy cảm với nh�ng yêu cầu
của khách hàng và sự nhạy cảm của khách hàng.
Với nh�ng dịch v kch hàng có mc tiếp xúc cao với môi trường vật chất, việc
cung ứng dịch vụ cần ầu tư cho nh�ng yếu tố vật chất này.
Với loại dịch vụ mức tiếp xúc hoặc trung bình tnhân viên dịch vụ ịa iểm
cung cấp dịch vlà nh�ng yếu tquan trọng nh thành nhận thức của khách hàng và quyết
ịnh trạng thái cảm giác thỏa mãn của khách hàng trong trải nghiệm dịch vụ.
Với loại dịch vụ có mức tiếp xúc thấp thì ịa iểm không phải là vấn quan trọng, có
thể sử dụng công nghệ hiện ại ể phát triển các kênh phân phối dịch vụ a dạng.
3.1.3.2. Mô hình hóa sự trải nghiệm dịch vụ
Xác ịnh các iểm tương tác của khách hàng với hệ thống cung ứng dịch vụ khi khách
ng sdụng nh�ng dịch vụ nhất ịnh. Sau ó, nh hóa các iểm ơng tác này theo thứ
tự bao gồm cnh�ng hoạt ộng giao tiếp trực tiếp cũng như các hoạt ộng htrợ phía sau
quản lý h thống hoạt ộng suôn stừ phía sau ra phí trước suôn sẻ gi�a các iểm tương
tác.
Đồng thời xác nh nh�ng iểm tương tác quan trọng gi�a khách hàng với nhân viên
phục vụ tại ó òi hi nhân viên dịch vụ phải nhng công cgì, kng gì? Khách
ng trong tình huống ó thường mong ợi gì, có nh�ng hành vi gì và do ó nhân viên dịch v
phải m như thế nào? Đồng thời c nh nh�ng iểm giao tiếp khng gây vấn ề. Đó
là nhng im giao tiếp của hệ thống Marketing dịch vụ có khả ng ảnh hưởng lớn ến việc
khách không thỏa mãn dịch v ược cung ứng. Nhng iểm giao tiếp y thdiễn ra trước,
trong và sau khi tiêu dùng dch vụ.
3.1.3.3.n kịch bản cho quá trình giao tiếp với khách hàng
Cấu trúc quá trình giao tiếp gi�a nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nhm
hướng dẫn hthực hiện các giao dịch một cách thuần thục. Với nh�ng dịch vụ kịch bản
ược chi tiết a s cho phép nhân viên phản ứng nhanh với nhu cầu của khách hàng, hạn
chế ược rủi ro lỗi tphía nhân viên cung cấp dịch vụ. Giải pháp này nhng nhược
iểm như, trong nh hung ngoài dkiến, một nhân viên ược ào tạo bài bản theo kch bản
chi tiết sthấy bối rối, căng thẳng. Hoặc, nh�ng khách hàng không thích nh�ng nhân
viên giao tiếp theo kịch bản chi tiết như một chiếc máy, vô hồn và thiếu sự cảm thông.
3.1.3.4. Trao khả năng kiểm soát và iều khiển một phần quá trình cung ứng dịch
vụ cho khách hàng.
lOMoARcPSD| 27879799
47
khách hàng luôn cảm thấy nh�ng rủi ro nhất ịnh trong quá trình mua tiêu
dùng dịch vụ, nên khi tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ nếu như họ không nắm bắt
ược, không khả năng kiểm soát phần nào quá trình cung cấp này thì hsẽ không thỏa
mãn. Ví dụ: máy bay muộn giờ cất cánh mà không ược thông báo làm cho khách hàng thất
vọng về dch v hơn là thông báo cho khách ng biết trước việc chuyến bay bị chậm khiến
cho họ nắm bắt ược tình hình, iều chỉnh kvọng của họ làm giảm cảm giác thất vọng, bất
mãn.
Các loại diễn ra trong thời gian cung cấp dịch vụ phụ thuộc phần lớn vào mức ộ tiếp
xúc khách hàng với nhà cung cấp. Một doanh nghiệp dịch vụ thể ược xem xét như một
hệ thống ba yếu tố chồng chéo:
- Thực hiện dịch vụ, nơi ầu vào ược xử lý và các yếu tố của dịch vụ ược
tạo ra
- Phân phối dịch vụ, khi dịch vụ ược cung cấp cho khách hàng
- Dịch vụ marketing bao trùm tất cả các iểm tiếp xúc với khách ng, bao gồm
cả quảng cáo, thanh toán và nghiên cu thị trưng.
3.1.3.5. Tăng cường sự hiện diện của hệ thống phân phối dịch vụ
Cung cấp dịch vụ quan tâm ến việc, dịch vụ ược cung cấp âu, khi nào, làm
thế nào ể dịch vụ cung cấp ến cho khách hàng? Nó không chỉ bao hàm các yếu tố h�u hình
của hệ thống dịch vụ, thiết b - nhân viên còn liên quan ến tiếp xúc với khách hàng
khác. Rõ ràng hệ thống phân phối dịch vụ óng vai trò rất quan trọng tới hành vi mua và s
dụng dịch vụ. Khi chọn một trung tâm nào ó ể theo học ngoại ng�, với nguồi i làm thì chọn
trung tâm gần nhà hoặc gần nơi làm việc; ba mẹ thì chn cho con trung tâm gần nhà ể tiện
việc ưa ón. Nhưng mọi thứ có thể thay i khi các chương trình học online ra i. Vấn
khoảng cách lại không phải là rào cản với người học n�a và do ó, hệ thống phân phối dịch
vụ ngày nay cũng có nh�ng thay ổi áng kể.
3.2 GIAO TIẾP TRONG DỊCH V
3.2.1 Mc ộ tham gia của khách hàng
Quá trình giao tiếp xuất hiện khi khách hàng nhu cầu sử dụng DV ể áp ng nhu
cầu của mình. Trong quá trình giao tiếp này, khách hàng có th tiếp c với nhân viên cung
cấp DV, các trang thiết bị các yếu tố h�u hình khác. Sự tham gia của khách hàng thể
hiện các hành ộng nguồn lực (bao gồm cả yếu tố tinh thần, thể chất và thậm chí cả tình
cảm) khách hàng sử dụng trong quá trình sản xuất và/ hoặc cung ng dịch vụ. Đối với
các dịch vụ tác ộng lên con người và các dịch vcần sự giao tiếp trực tiếp gi�a khách
ng người cung ng thì chắc chắn cần sự tham gia của khách hàng vào qtrình
lOMoARcPSD| 27879799
48
dịch vụ. Sự trải nghiệm và cảm nhận của khách hàng thể hiện kết quả tương tác gi�a khách
ng với trang thiết bị, nhân viên hệ thống cung ứng dịch vụ. Tuy nhiên, mức tham
gia của khách hàng khác nhau ối với các dịch vụ khác nhau. Có ba mức tham gia của
khách hàng:
Mức tham gia thấp:
Trong trường hợp này, mọi hoạt ộng ược thực hiện bởi nhân viên hệ thống dịch
vụ. Điều này phù hợp với nh�ng sản phm dịch vụ có tính tiêu chuẩn hóa cao và có sự phân
biệt trong cung ứng dịch vụ ối với bất kỳ khách hàng nào. Với nh�ng dịch vụ này khách
ng thể chỉ ược yêu cầu tham gia vào khâu thanh toán. Trong nh�ng tình huống
khách hàng ến tận nơi cung cấp dịch vụ tất cả nh�ng gì cần thiết là sự hiện diện của khách
ng. dụ dịch vụ rạp chiếu phim, khách ng chỉ việc ến mua vào phòng ngồi xem
úng vị trí.
Mức tham gia trung bình
Sự tham gia của khách hàng là cần thiết ể hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ trong việc tạo
ra, cung cấp dịch vụ trong việc áp ng yêu cầu riêng của khách hàng ở mức ộ thấp. Sự
tham gia của khách hàng có thể cung cấp thông tin, n lực cá nhân hoặc thậm chí các tài
sản vật chất. Ví dụ như i cắt tóc khách hàng phải cho người cung ứng biết ược họ muốn gì
hợp tác với thợ trong các bước của quá trình này… Mức ộ tham gia cao:
Trong trường hợp này, khách hàng phối hợp tích cực với nhà cung cấp ể cùng tạo ra
dịch vụ, dịch vụ không thể tạo ra ược nếu thiếu sự tham gia của khách hàng. Một số dịch
vụ liên quan ến sức khỏe, dịch vụ liên quan ến cải thiện thể trạng của con người, khách
ng phải phối hợp làm việc dưới sự giám sát chuyên nghiệp.
MỨC ĐỘ THAM G
IA CỦA KHÁCH HÀNG TRONG GIAO TIẾP DỊCH VỤ
THẤP
TRUNG BÌNH
CAO
Thấp (chỉ yêu cầu sự
hiện diện mặt của khách
ng trong quá trình cung
cấp dịch vụ)
Trung bình (yêu cầu
sự tham gia của khách hàng
ể tạo ra dịch vụ)
Cao (khách hàng
người ồng sản xuất sản
phẩm dịch vụ)
lOMoARcPSD| 27879799
49
Sản phẩm ược tiêu
chuẩn hóa
Sự tham gia của
khách hàng hỗ trợ cá nhân
hóa một dịch vụ tiêu chuẩn
Sự tham gia chủ ộng
của khách hàng ịnh hướng
cho cá nhân hóa dịch vụ
Dịch vụ ược cung
cấp không phân biệt người
mua
Việc cung cấp dịch
vụ áp ng yêu cu mua của
từng khách hàng
Dịch vụ không thể
ược tạo ra nếu thiếu sự tham
gia tích cực chủ ộng của
khách hàng
thể chỉ yêu cầu
khách hàng mặt khâu
thanh toán
Sự tham gia của
khách hàng (thông tin, tài
sản) là cần thiết ể ạt kết quả
trọn vẹn nhưng công ty dịch
vụ vẫn là người cung cấp
dịch vụ
Sự tham gia của
khách hàng bắt buộc
ồng sản xuất ra kết quả
dịch vụ
Ví dụ
- Dịch v
khách hàng
- Xe buýt du
lịch
- Dịch vụ nhà
nghỉ…
Ví dụ
- Cắt tóc
- Kiểm tra sức
khỏe hàng năm
- Dịch vụ nhà
ng
Ví dụ
- vấn hôn
nhân
- Đào tạo cá
nhân
- Chương trình
giảm cân
- vấn quản
Bảng 3.1: Mức ộ tham gia của khách hàng ở các dịch vụ khác nhau
3.2.2 Yếu tố tâm lý của khách hàng khi tham gia vào quy trình dịch vụ
3.2.2.1. Yếu tố tâm lý của khách hàng ối với vai trò ồng sản xuất
Một cách thể hiện vai trò ồng sản xuất của khách hàng họ tự iều khiển các máy
móc thiết bị nhận dịch vụ- áp dụng ng nghệ tphục vụ. Việc ầu vào công nghệ tự
phục vụ cũng tốn kém khá nhiều tiền bạc và công sức, do ó, người làm Marketing dịch vụ
lOMoARcPSD| 27879799
50
nhất thiết phải hiểu làm thế nào người tiêu dùng chấp nhận và quyết ịnh lựa chọn bởi máy
móc thay nhân viên dịch vụ.
Chúng ta cần phải nhận ra rằng công nghệ tự phục vụ có cả lợi thế và có cả iểm bất
lợi. Ngoài việc ược hưởng lợi từ tiết kiệm thời gian và chi phí, tính linh hoạt và thuận tiện
về vị trí, kiểm soát tốt hơn việc cung cấp dịch vụ và một mức cá nhân hóa cao hơn, khách
ng cũng có thể cảm thấy niềm vui, hưởng thụ và cảm giác sung sướng khi có thể tự phục
vụ với công nghệ này.
Tuy nhiên một số người dùng vẫn lo lắng căng thẳng thấy không thoải mái với
công nghệ t phục vụ. Đặc biệt khi trả tiền cho dịch vụ nhiều khách hàng vẫn có xu hướng
ánh giá cao sự phục vụ của con người hơn là sự phục vụ bởi máy móc thiết bị. Do ó doanh
nghiệp dịch vụ thường dễ dàng lôi kéo khách ng tham gia vào vai trò ồng sản xuất cùng
với nhân viên dịch vụ hơn là với việc sử dụng máy móc thiết bị.
3.2.2.2.Thái ộ của khách hàng ối với công nghệ tự phục vụ
Thực tế cho thấy khách hàng vừa yêu vừa ghét công nghệ tự phục vụ. Họ yêu công
nghệ tphục vụ khi chúng áp ng ược htrong nh�ng tình huống kkhăn, khẩn cấp,
thường do các máy móc ng nghệ tự phục vụ thun tiện, dễ tiếp cận 24/7. Khách
ng cũng yêu công nghệ tự phục vụ khi chúng ược thực hiện tốt hơn ược phục vụ bởi
một nhân viên phục vụ, cho phép người dùng có ược thông tin chi tiết và hoàn tất các giao
dịch nhanh hơn so với tiếp xúc trực tiếp hoặc qua iện thoại.
Tuy nhiên khách hàng không ưa thích công nghệ khi hỏng hóc. Người dùng
thể tức giận khi họ cảm thấy máy móc thiết bị ang hỏng, mã PIN không ược chấp nhận, các
trang web bị rớt mạng, hàng hóa không ược vận chuyển như ã hứa. Người dùng cũng
thế thất vọng khi họ quên mật khẩu, hoặc ơn giản nhấn sai nút. Ngay cả khi ó, khách
ng vẫn có thể ổ lỗi một phần cho nhà cung cấp ã không cung cấp một hệ thống thân thiện
hơn, ơn giản hơn, và từ lần sau học lại quay về tương tác truyền thống là tương tác vi nhân
viên phục vụ.
Khi quyết ịnh sử dụng công nghệ tự phục vụ, các nhà quản trị cần xem xét và trả lời
các câu hỏi sau:
- Liu công nghệ tự phục vụ ó áng tin cậy? các công ty phải bảo ảm rằng
công nghệ tự phục vụ áng tin cậy như ã hứa hẹn ược thiết kế thân thiện với người sử
dụng.
- Lựa chọn sử dụng công nghệ tphục vụ tốt hơn so với ược phục vụ không?
Nếu như sử dụng công nghệ tự phục vụ không tiết kiệm thời gian hoặc dễ ng sử dụng
hơn, không tiết kiệm chi phí hay mang lại một số lợi ích khác cho khách hàng thì khách
ng sẽ tiếp tục sử dụng các quy trình quen thuộc thông thường.
lOMoARcPSD| 27879799
51
3.2.3. Vai trò của doanh nghiệp dịch vụ và của khách hàng trong việc thực hiện ồng
bộ hóa dch vụ
3.2.3.1. Các công ty dịch vụ ảm nhận vai trò ào tạo
Mặc dù các nhà cung cấp dịch vụ cố gắng ể thiết kế các mức ộ lý tưởng về sự tham
gia của khách hàng vào hệ thống cung cấp dịch vụ, trong thực tế chính khách hàng mới xác
ịnh mức tham gia. Sự tham gia một cách hạn chế làm khách hàng trải nghiệm ược ít lợi
ích của dịch vụ (dụ bệnh nhân không tả hết tình trạng bệnh của nh có thể làm cho thầy
thuốc khó ưa ra phác ồ iều trị hiệu quả nhất). Công ty dịch vụ phải “ ào tạo” khách hàng về
vai trò của họ ể tối ưu hóa mức ộ tham gia của khách hàng trong quá trình sản xuất và tiêu
dùng dịch vụ.
Khách hàng càng phải làm nhiều việc thì họ càng cần thông tin ể làm việc ó như thế
o ể có thể thực hiện vai trò của họ với kết quả tốt nhất. Ví dụ thông iệp quảng cáo và tài
liệu hướng dẫn là hai cách thức ược sử dụng rộng rãi. Các máy móc tng thường nh�ng
hướng dẫn chi tiết về hoạt ộng và các sơ ồ. Quảng cáo cho dịch vụ mới thường có chứa các
nội dung hướng dẫn quan trọng.
Trong nhiều trường hợp, khách hàng tìm ến các nhân viên ược tư vấn và h trợ, và
họ sẽ thất vọng nếu như nhân viên này không thể giải quyết ược yêu cầu của họ. Nh�ng
người cung cấp dịch vụ cn phải ược ào tạoi bản ể giúp họ ng cao kỹ năng hướng dẫn
khách hàng.
Một cách phbiến n�a doanh nghiệp cho khách hàng xem trước dịch vụ thự tế
trước khi cung cấp, qua ó cung cấp cho hmột bức tranh ràng vvai trò của họ trong
việc ồng sản xuất dịch vụ. dụ, một công ty có thể chiếu một video giới thiệu giúp khách
ng hiểu ược vai trò ca họ trong một giao dịch dịch vụ cụ thể.
3.2.3.2. Khách hàng óng vai tlà nhân viên ặc biệt
Trong nhiều trường hợp, công ty thể xem t khách ng thực hiện một phần
vai trò của nhân viên ể nâng cao năng suấtchất lượng của quy trình dịch vụ. Quan iểm
y òi hỏi một sự thay ổi trong tư duy quản lý. Nếu khách hàng ược như là một nhân viên,
doanh nghiệp sẽ suy nghĩ rất khác về nh�ng doanh nghiệp kỳ vọng khách hàng sẽ
mang ến trong quá trình dịch vụ. Khi ó, doanh nghiệp không chỉ mong khách hàng thể hiện
kỳ vọng nhu cầu còn mong họ thể hiện cả năng lực “sản xuất” dịch vnhư nhân
viên. Theo ó, thách thức ối với quản trị dịch vụ sẽ cao hơn. Mặt khác, khi khách ng có
hội tham gia ở một mức ộ tích cực hơn thì họ thường hài lòng hơn.
lOMoARcPSD| 27879799
52
3.3 PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG
3.3.1 Các lý do cho việc phát triển mối quan hệ với khách hàng
Do cạnh tranh ngày càng tăng ối với các lĩnh vực dịch vụ, c nhà cung cấp dịch vụ
ngày càng chú trọng ến xây dựng mối quan hu dài với khách hàng. Ngoài ra, các
nguyên nhân khác dẫn ến sự cần thiết xây dựng mối quan hệ gi�a hai bên:
- Đối với nh�ng dịch vụ gồm nhiều giai oạn trong quá trình sản xuất, các khách
ng không muốn chuyển sang nhà cung cấp khác. dnhư, khách hàng thuê bao iện
thoại di ộng, iện thoại cố ịnh thkhông muốn chuyển nhà cung cấp phải chuyển số
iện thoại mới sẽ gây khó khăn cho quá trình liên lạc, ặc biệt các nhà kinh doanh.
- Nhà cung cấp cũng có nhu cầu kiểm tra, theo dõi kết quả của dịch vụ sau khi
cung cấp cho khách ng. dụ như, các bác muốn biết nhiu hơn v kết quả iều trbệnh
nhân của mình.
- Đối với dịch vụ phức tạp, khách hàng muốn tìm ến nhà cung cấp nhận
ược tư vấn nhằm giảm mức ộ mạo him, và cũng là ể yên tâm hơn về chất lượng.
- Gi� ược mối quan hlâu dài với khách hàng sẽ giúp các nhà cung cấp dch
vụ giảm ưc chi phí, ng cao khnăng cạnh tranh. Không nh�ng thế, một khách hàng
trung thành với công ty sẽ là người tuyên truyền, quảng cáo rất hiu quả cho công ty.
Tóm lại, xây dng mối quan hệ lâu dài và ổn nh với khách hàng là nhu cầu cần thiết
của cả hai phía, mang lại lợi ích cho côi bên. Cụ thể, công ty sthu ược các lợi ích như:
giảm ược chi phí tìm khách hàng mới, thuận lợi khi chăm sóc khách hàng quen, thuận tiện
trong việc thu thập thông tin của khách hàng, tăng khảng cạnh tranh trên thị trường. Lợi
ích dành cho khách hàng ưc thể hiện như: ược sự n tâm về chất ợng dịch vụ,
ược s ưu ãi về giá dịch vụ, giảm ược chi phí mua dịch vụ, ổn nh nguồn cung cấp dịch
vụ…
3.3.2 Quản trị mối quan hệ với khách hàng
3.3.2.1. Khái niệm
Khách hàng tầm quan trọng ặc biệt ối với doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp
DV luôn chú trọng tới việc xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ gắn bó lâu dài với
khách hàng. Do ó, mối quan hệ với khách ng cũng là ối tượng cần phải ược quản trị.
Quản trị mối quan hệ với khách hàng là quá trình sử dụng nhiều phương pháp, công
cụ quản trị khác nhau xây dựng, duy trì phát triển mối quan hệ gắn lâu dài vi
khách hàng.
Vấn cốt lõi của quản trị mối quan hệ với khách hàng việc tạo ra giá trị cho
khách hàng. Mục ích của doanh nghiệp DV lúc này không phải là tối a hóa lợi nhuận thông
qua mỗi giao dịch ơn lẻ, vấn xây dựng một mối quan hệ lâu dài, bền v�ng với
lOMoARcPSD| 27879799
53
khách hàng thông qua việc bằng năng lực của mình, doanh nghiệp tạo thêm giá trị cho
khách hàng.
Như vậy, công tác quản trị mối quan hệ với khách hàng òi hỏi doanh nghiệp DV
phải hiểu rõ quá trình mà khách hàng tạo ra giá trị giúp khách hàng nâng cao giá tr
họ nhận ược.
Tác giả Michael Porter (thuộc ại học Harvard - USA) ã sử dụng khái niệm chuỗi giá
tr tìm hiểu cách thức doanh nghiệp tạo ra giá trị nhiều n cho khách hàng của mình.
Theo khái niệm "chuỗi giá trị", mỗi doanh nghiệp một tập hợp các hoạt ộng nhằm thực
hiện việc thiết kế, sản xuất, bán sản phẩm. Đó chính là chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Để
cạnh tranh, doanh nghiệp luôn luôn xem xét chi phí kết qutrong mỗi hoạt ộng tạo ra
giá trị trong chuỗi giá trị và tìm cách cải thiện. Doanh nghiệp cũng phi xem xét chi phí
kết quả của ối thủ cạnh tranh so sánh. Nếu doanh nghiệp thể cải tiến thực hiện một
số nh�ng hoạt ộng nào ó tốt hơn so với các ối thủ cạnh tranh, khi ó doanh nghiệp ạt ược lợi
thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp dịch vụ cũng cần tìm kiếm lợi thế cạnh tranh bên ngoài chuỗi g
tr của nó, tức chuỗi giá trị của các nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng của
họ, tức chuỗi giá trị mở rộng n phía trước xuống phía sau. Họ tìm kiếm shợp
tác với các thành viên trong chuỗi giá trmở rộng cải thiện giá trị cung cấp cho khách
ng.
Từ vấn ề cốt lõi của quản trị mối quan hệ với khách hàng, ta thể thấy rằng, việc
cung cấp mt dịch vụ cho khách hàng phải ược xem như một quá trình hoạt ộng mà qua ó
năng lực của ncung cấp ược chuyển một phần vào qtrình tạo ra giá trị cho khách
ng. Như vậy, dịch vụ theo quan iểm này ược nhìn nhận một quá trình trong ó doanh
nghiệp dịch vụ tạo ra giá trị mới cho khách hàng.
3.3.2. Gây dựng lòng trung thành của khách hàng
3.3.2.1.ng trung thành của khách hàng
Lòng trung thành nói chung ược hiểu là sự tận tâm hay ngưỡng mộ với một chủ thể,
một quốc gia, nhóm hoặc nhân. Theo quan iểm Marketing thì cho rằng, ng trên góc
quan hệ, thì lòng trung thành thể dành cho ccon người ln nh�ng thứ khác có liên quan
tới con người, ược hình thành bởi một tập thể hay ý chí chung. Do ó, lòng trung thành
với một người, hoăc lòng trung thành với tập thể, hoặc trung thành với thương hiệu và trung
thành với tôn giáo quốc gia. ng trung thành của khách hàng trong trường hợp nghiên cứu
về dịch vụ thể ược hiểu là trung thành với một nhà cung cấp dịch v nào ó. Sự trung
thành của khách hàng ối với thương hiệu chính là sự quay trở lại của khách hàng với công
lOMoARcPSD| 27879799
54
ty mang thương hiệu khách hàng trung thành. Nh�ng khách ng trung thành thường
là nhng khách hàng luôn ở bên công ty kể cả khi công ty gặp khó khăn.
Lòng trung thành của khách hàng ến từ âu? Về mặt thuyết, lòng trung thành của
khách ng khởi nguồn từ sự hài lòng mà họ ược sau khi mua sắm tiêu dùng. Với
dịch vụ cũng thế, khách hàng cảm thấy hài lòng với nh�ng gì họ trải nghiệm lại cảm giác
ó và do ó hcó hành vi mua lại, lôi kéo thêm khách hàng và thể truyền thông tốt về dịch
vụ mà họ ã trải nghiệm. Tất nhiên trên thực tế có nhiều trường hợp kể cả chưa hài lòng
nhưng khi nguồn cung khan hiếm họ vẫn mua lại. Nhưng khi phương án thay thế họ
chuyển ổi nhà cung cấp nhanh chóng, như thế ó là trung thành không bền v�ng.
3.3.2.2. Tầm quan trọng của khách hàng trung thành
- Lợi nhuận ến từ gia tăng lần mua: Theo thời gian khách hàng tchức thường
phát triển hơn và do ó họ cần mua dịch vụ số lượng nhiều hơn. Với khách hàng cá nhân họ
thể mua nhiều hơn gia ình họ ng có thêm thành viên hoặc thêm nh�ng người giàu
hơn. Cả hai loại khách hàng trên ều thể quyết ịnh việc mua của hchvới một nhà
cung cấp nếu họ nhận ược dịch vụ chất lượng cao.
- Lợi nhuận tviệc giảm chi phí hoạt ng: do khách hàng ngày ng kinh
nghiệm hơn, hsẽ ít yêu cầu hơn ối với nhà cung cấp, họ có thể giảm thiểu các lỗi xảy ra
khi tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ, do ó tạo ra năng suất cao hơn.
- Lợi nhuận từ việc giới thiệu khách hàng khác. Việc ưa tin truyền miệng tích
cực cho người khác ược xem là một công cụ truyền thông ắc lực cho doanh nghiệp, doanh
nghiệp có thể tiết kiệm ược chi phí cho hoạt ộng này.
- Lợi nhuận từ việc n sản phẩm với mức giá doanh nghiệp mong muốn:
khách hàng mới thường nhận ược mức giảm giá thu hút việc làm quen trải nghiệm thử.
Trong khi các khách hàng quen thuộc lại trả giá bình thường, hơn n�a khi ã tin tưởng vào
một nhà cung cấp nào ó, khách hàng có thể sẵn lòng trả mức giá cao hơn trong thời kì cao
iểm hoặc ể ược phục vụ nhanh hơn.
3.3.2.3. Cơ sở ể tạo nên lòng trung thành của khách hàng
Nền tảng cho sự trung thành nằm shài ng của khách hàng. Khách ng hài lòng
mức cao (vượt quá mong i) thì dễ dàng trở thành khách hàng trung thành của doanh
nghiệp hơn, họ sẽ suy nghĩ tới việc mua lặp lại truyền nh�ng thông tin tốt cho dịch
vụ.
Ngược lại với khách hàng không hài lòng họ sẽ nghĩ tới việc dời bỏ ó chính
ộng lực thúc ẩy hành vi chuyển ổi nhà cung cấp.
Như vậy sự i lòng của khách hàng s quan trọng nhất trong việc xây dựng
ng trung thành của khách hàng.
lOMoARcPSD| 27879799
55
3.3.3 Các chiến lược nhằm phát triển mối quan hệ với khách hàng
Để xây dựng, duy trì phát triển mối quan hgắn bó lâu dài với khách hàng lớn,
doanh nghiệp có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau tùy vào các cấp ộ quan hệ (5 cấp
ộ). c phương pháp tựu chung lại nhằm mang lại giá trị cao hơn về vật chất và tinh thần
cho khách hàng.
Sau ây là một số phương pháp, công cụ cơ bản:
3.3.3.1. Nghiên cứu thị trường ể hiểu rõ nhu cầu của khách hàng
Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng là tiền ề ể xây dựng mối quan hệ lâu i với khách
hàng. Đặc biệt, hiểu rõ quá trình tạo ra giá trị của khách hàng (dây chuyền giá trị) sẽ giúp
cho doanh nghiệp sử dụng năng lực của mình ể mang lại giá trị cao hơn cho khách hàng.
3.3.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng
sở d� liệu phương tiện quan trọng số một công ty hiểu khách hàng lớn
một cách có hệ thống, ược cập nhật thường xuyên. Căn cứ o sở d� liệu, ng ty có thể
hiểu khách ng quá khứ, hiện tại, và tương lai. Đây chính là tiền ề ể công ty hiểu rõ quá
trình tạo ra giá trị của khách hàng, từ óthể ưa ra nhiều gii pháp khác nhau, phù hợp với
khách hàng ể mang lại giá trị cao hơn cho khách hàng.
Các thông tin nghiên cứu thị trường khác nhau chính thông tin ầu vào cho sở
d� liệu khách hàng.
3.3.3.3. T chức tốt ội quân bán hàng, chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
phục vụ cho các khách hàng lớn.
Đội quân này phải thường xuyên tiếp xúc vớic khách hàng lớn nhằm mục tiêu:
- Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, thân thiện, gần gũi về tinh thần với các cấp
quản lý khác nhau của khách hàng.
- Đối với khách hàng lớn, doanh nghiệp cần hiểu chiến lược, kế hoạch của
khách hàng lớn, hiểu quá trình tạo ra giá trị của khách ng lớn (chuỗi gtrị của khách
ng lớn). Trên cơ sở ó, doanh nghiệp có thể tư vấn và thiết kế cho khách hàng lớn các gói
DV - các giải pháp khác nhau ể doanh nghiệp tạo thêm giá trị cho khách hàng.
Để hoàn thành ược nhiệm vụ nặng nề nêu trên, ội quân quản lý khách hàng lớn phải
ội quân "tinh nhuệ" - chuyên nghiệp. Họ phải vừa giỏi về bán ng, chăm sóc khách
ng, vừa hiểu biết sâu về sản phẩm, DV cung cấp cho khách hàng.
3.3.3.4. Xây dựng các chính sách toàn diện nhằm ưu ãi khách hàng lớn về các
mặt sau ây:
Chính sách về sản phẩm
Chính sách về giá cả
Chính sách về phân phối
lOMoARcPSD| 27879799
56
Chính sách về xúc tiến
Chính sách về chăm sóc khách hàng
dụ: Các hãng hàng không tặng cho khách hàng danh hiệu Thành viên "Câu lạc
bộ vàng", "Câu lạc bộ bạc" tuỳ theo số km bay mà kháchng ã i trên các chuyến bay của
ng. Hãng có chính sách ưu ãi về giá cước, vặt vé, về phòng chờ riêng, lối vào riêng...
Vietel cũng tặng cho khách hàng danh hiệu tương tự tuỳ theo mức ộ sử dụng của khách.
Công ty xe buýt ưa ra loại tháng với mức tiền rhơn i theo từng chuyến
khuyến khích khách dùng ổn ịnh. Công ty máy tính nhận bảo hành thường xuyên, nhiều
máy cho khách hàng với mức giá theo hợp ồng rẻ hơn bảo hành từng lần.
3.4 QUẢN LÝ NHU CẦU KHÁCH HÀNG
3.4.1 Lý do doanh nghiệp phải cân bằng cung cầu dịch vụ
Như ã phân tích chương 1 về các ặc tính của dịch vụ, với ặc tính không lưu tr�
ược, quá trình sn xuất tiêu dùng dịch vụ diễn ra ồng thời, òi hỏi doanh nghiệp phải duy
trì săn khớp gi�a hoạt ộng sn xuất và chuyển giao dịch v với hoạt ộng mua và tiêu dùng
dịch vụ của khách hàng. Hơn n�a với nhiều dịch vụ, nhu cầu của khách hàng tính mùa
vụ, thậm chí nhu cầu ca một số loại dịch vụ biến ộng áng kể tại các thời iểm khác nhau.
Trong khi ó, do hạn chế về mặt bằng máy móc, thiết bị, nhân lực cơ sở vật chất…công suất
phục vụ của mỗi doanh nghiệp chỉ giới hạn ở một mức ộ nhất ịnh. Sự mất cân ối gi�a nhu
cầu của khách hàng và khả năng phục vcủa doanh nghiệp làm ảnh hưởng áng kể ến hoạt
ộng kinh doanh. Chính vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần hiểu ược trưng
sự biến ộng trong nhu cầu khách hàng ể có giải pháp thích hợp tác ộng ến nhu cầu dịch vụ
iều chỉnh hoạt ộng sản xuất dịch vụ nhằm duy trì sự ăn khớp gi�a nhu cầu và kh năng
cung ứng của doanh nghiệp.
Người làm marketing thường phải ối mặt với việc phải thúc ẩy nhu cầu của khách
ng – thu hút khách hàng mua và sử dụng sản phẩm nhiều hơn n�a. Tuy nhiên, trong kinh
doanh dịch vụ người làm marketing thường phải giải quyết các hlụy do sbiến ộng của
cầu smất cân bằng cung cầu gây nên. ợng cầu quá cao hay quá thấp ều th
mang lại nh�ng ảnh hưởng không tốt ến hoạt ộng kinh doanh. Dưới ây là nh�ng bất cập có
thể xảy ến ối với doanh nghiệp dịch vụ tương ứng với c trạng thái của cầu:
+ Cầu quá mức: lượng cầu ợt quá mức công suất sẵn có của doanh nghiệp, hiện
tượng quá tải. Khi cầu cao quá mức có thể làm cho doanh nghiệp mất kiểm soát chất lượng
dịch vụ, hthống sở vật chất máy móc thiết bquá tải, gây hỏng hoặc giảm bền;
quy trình dịch vthể bị xáo trộn thậm chí bị phá vỡ. Nn viên làm việc qvất vsẽ
dẫn ến nhiều sai sót, ốt cháy công oạn phục vụ, dcó hành vi thái ộ không chun mực
với khách hàng, nhân viên các nhà quản lý cấp trung thể m lý tmãn thiếu tôn
lOMoARcPSD| 27879799
57
trọng khách hàng một cách úng mức. Khi quá tải, khách hàng sẽ không ược quan tâm, chăm
sóc hợp lý. Hiện tượng cầu quá mức có thể kích thích các ối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và thay
thế tham gia vào cung ng dịch vụ do ó làm cho tình nh cạnh tranh trnên gay gắt
hơn.
+ ợng cầu vượt quá công suất tối ưu: nhu cầu khách hàng ợt quá mc công
suất tối ưu nhưng doanh nghiệp phải hết sức nỗ lực phục vkhách hàng. Khi ó, thể
không ai thực sự bỏ i song i trường dch vụ ông úc ồn ào khiến khách hàng cảm nhận
sự suy giảm trong chất lượng dịch vụ cảm thấy không hài lòng. Nhân viên phi gồng
mình lên phục vụ khách hàng. Trang thiết bị, sở vật chất và mặt bằng cung cấp dịch
vụ ược khai thác hết công suất. Trong ngắn hn, doanh nghiệp có th nỗ lc phục vụ khách
ng iều này cũng có thể mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Song, nếu tình trạng
y diễn ra liên tục trong thời gian dài có thể dẫn ến nh�ng hệ lụy như tình trạng quá tải.
+ Lượng cầu thấp hơn nhiều so với khả năng cung ứng (dư thừa công suất):
lượng cầu thấp n mức công suất tối ưu các nguồn lực sản xuất không ược khai thác
hết, theo ó hiệu suất dịch vụ mức thấp. Đối với doanh nghiệp, thừa công suất ồng
nghĩa vi hiệu quả kinh doanh thấp, vật tư chậm luân chuyển có thể dẫn ến chất lượng dịch
vụ m (ví dụ nhà hàng vắng khách thdẫn ến thực phẩm chm luân chuyển vào nhà
ng và do ó món ăn không ngon), tốc ộ khấu hao chậm và cơ sở dịch vsẽ bị hạn chế về
nguồn lực ầu tư cho trang trí, tạo bầu không khí tốt về cơ sở dịch vụ… ối với nhân viên khi
ít khách hàng thdẫn ến tình trạng nhân viên chểnh mảng, uể oải thậm chí chán nản,
chuyển vic. Đối với khách hàng khi ến với một cơ sở dịch vụ vắng vhọ sẽ cảm thấy buồn
tẻ, thiếu tin cậy, trạng thái này có thể dẫn ến khách hàng nghi ngvề chất lượng dịch vụ
thậm chí suy din không tốt về chất lượng dịch vụ.
Chính vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thường tập trung mọi nỗ lực nhằm
tạo ra sự cân bằng cung cầu. Khi cung cầu cân bằng ở mức công suất tối ưu, nhân viên và
trang thiết bị dịch vụ hoạt ộng hết công suất nhưng không bị quá tải và khách hàng cảm
nhận ược dịch vụ tốt và úng thời gian, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ạt ở mức
cao.
3.4.2 Giải pháp nhằm cân bằng cung cầu trong kinh doanh dịch vụ
3.4.2.1. Giải pháp iều chỉnh công suất dịch v
Đây là chiến lược nhằm iều chỉnh công suất tổng thể cho phù hợp với sự biến ổi
của cầu. Chiến lược này gọi là “ uổi theo nhu cầu- chasing demand”. Các nhà quản trị có
thể thực hiện một số hành ộng ể iều chỉnh công suất cho phù hợp với sự biến ộng nhu cầu
của khách hàng. Cụ thể:
lOMoARcPSD| 27879799
58
- Lên lịch dừng việc vào nh�ng lúc nhu cầu thấp. Để ảm bảo 100% công suất
khả dụng trong các thời kỳ thấp iểm, sửa ch�a và cải tạo cần ược tiến hành khi nhu cầu ược
dự oán là thấp. Các kỳ nghỉ cho nhân viên cũng nên ược tổ chức trong thời gian này.
- Sử dụng nhân viên thời v: nhiều doanh nghiệp thuê thêm lao ng trong
nh�ng lúc bận rộn nhất.
- Thuê hoặc cho thuê các trang thiết bị: giới hạn u vào i sản cịnh,
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thể cho thuê không gian hoặc máy móc thiết bo
c thấp iểm.
- Huấn luyện chéo nhân viên: nếu nhân viên ược huấn luyện chéo ể thực hiện
các nhiệm vkhác nhau t thể chuyển ến các khâu b dồn tắc khi cần, do ó công suất
hệ thống tổng thể ược tăng lên. Ví dụ, trong siêu thnhà qun trị có thể yêu cầu nhân viên
bộ phận kho thc hiện việc thu tiền khi các y hàng xếp hàng chthanh toán tăng lên.
Tương tự, trong thời kì thấp iểm có thể yêu cu nhân viên thu ngân hỗ trợ nhân viên kho.
3.4.2.2. Giải pháp tác ộng lên nhu cầu:
Các giải pháp tác ộng lên cung cũng chỉ có thể hướng tới tối ưu hóa công suất phục
vụ hoặc giảm giá thành dịch vụ. Để tối ưu hóa hoạt ng và nâng cao hiệu qu kinh doanh
doanh nghiệp còn phải học cách iều tiết nhu cầu về dịch vụ tạo scân bằng cung cầu v
dịch vụ. Để tác ộng lên nhu cầu dịch vụ, người làm marketing cần hiểu rõ ặc iểm biến ộng
của cầu dịch vụ vàm kiếm các giải pháp tác ộng.
Hiu rõ ặc iểm sự biến ộng nhu cầu về dịch vụ
Quá trình tìm hiểu nhu cầu bắt ầu bằng cách thu thập câu trả lời cho một loạt câu hỏi
quan trọng vc hình nhu cầu nguyên nhân căn bản. ới ây là ví du hỏi tìm
hiểu về ặc iểm của cầu về dịch vụ:
Mức nhu cầu có tuân theo chu kỳ ịnh trước hay không? Nếu có, làm cách nào ể mô
tả khoảng thời gian chu kỳ nhu cầu?
+ Một ngày (khác theo giờ)
+ Một tuần (khác nhau theo ngày)
+ Một tháng (khác nhau theo tuần hoặc theo ngày)
+ Một năm (khác nhau theo tháng hoặc theo mùa hoặc phản ánh các kỳ nghỉ lễ hàng
m)
Một số nguyên nhân căn bản của các biến ổi chu nói trên là gì? +
Lịch trình làm việc
+ Quy trình thanh toán/ hoàn trả hóa ơn thuế +
Ngày thanh toán lương
+ Giờ học và kì nghỉ
lOMoARcPSD| 27879799
59
+ Thay ổi khí hậu theo mùa
+ Các kỳ nghỉ lễ hoặc n giáo
+ Quy trình tự nhiên, ví dụ thủy triều biển
Liệu các mức nhu cầu có thay ổi ngẫu nhiên không? Nếu có, các nguyên nhân căn
bản có thể là gì?
+ Thay ổi thời tiết theo ngày
+ Các sự kiện trong sức khỏe mà việc xảy ra không thể xác ịnh chính xác
+ Tai nạn, hỏa hoạn và các hành vi tội phạm cụ thể +
Thảm họa thiên nhiên
Phân tích xu thế biến ộng của cầu dịch vụ
Một trong nhng cách ánh giá ược khá chính xác sự biến ộng của cầu về dịch vụ
là việc sử dụng cơ sở d� liệu về lịch sử giao dịch. Hệ thống d� liệu quá khứ này sẽ giúp ích
rất nhiều khi phân tích các mô hình nhu cầu. Ngoài ra các phần mềm có tính năng quản lý
việc ặt chỗ, xếp hàng cũng thể tự ộng theo dõi các hình tiêu dùng của khách hàng
theo ngày và thời gian trong ngày.
Hiểu ưc ặc iểm sự biến ộng nhu cầu của các oạn thị trường
Nhu cầu về dịch vụ có thể chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố mang tính ngẫu nhiên hoặc
các yếu tmang nh quy luật. Các biến ộng mang nh ngẫu nhiên thường do các yếu t
nằm ngoài tầm kiểm soát của c nhà quản trị. Tuy nhiên, vic nghiên cứu sâu có thể phát
hiện ra rằng bên trong nh�ng biến ộng tưởng như ngẫu nhiên lại hàm cha nh�ng biến ộng
mang tính chu kì của một oạn thị trường- một nhóm khách hàng cụ thể. Điều này phản ánh
tầm quan trọng của việc khám phá nhu cầu theo tng oạn thị trưng.
Giải pháp marketing tác ộng lên nhu cầu
Các công cmarketing có vai trò quan trọng trong việc kích thích nhu cầu trong thời
kỳ công suất dư thừa và giảm hoặc chuyển ổi nhu cu trong thời kỳ công suất không ủ. G
cả thường là công cụ ầu tiên ược sử dụng trong việc tạo ra sự cân bằng cung cầu. Bên cạnh
ó, các quyết nh viều chỉnh sản phẩm, phân phối và hoạt ng truyền thông cũng óng vai
trò không kém. Các giải pháp có thể kể ến bao gồm:
Thứ nhất, sử dụng giá và yếu tố chi phí ể quản trị cầu
Một trong nh�ng phương thức trực tiếp nhất giảm cầu quá mức vào mùa cao iểm
nâng giá dịch vhay rộng n m cho khách hàng phải chi trả nhiều tiền hơn vào thời
kỳ cao iểm. Theo cách này, khách hàng th nhận thy rằng hdường như phải mất chi
phí nhiều n không chỉ bằng tin cvề thời gian cũng như công sức trong thời gian
cao iểm. Với nh�ng người không thích dành thời gian cho chờ i ông úc khó chịu sẽ
tránh gicao iểm và sdụng dịch vụ vào thi iểm sau ó. Tương tự, shấp dn của grẻ
lOMoARcPSD| 27879799
60
kỳ vọng vào việc không phải chờ ợi thể ược khuyến khích một số khách hàng thay ổi
khung thời gian sử dụng dịch vụ bằng việc thay ổi kế hoạch thời gian.
Thứ hai, thay ổi các yếu tố sản phẩm
Mặc nh giá phương thức ược khuyến cáo chung tạo scân bằng cung cầu.
Tuy nhiên không phải lúc nào biện pháp giá rẻ cũng hấp dẫn ược khách hàng. dụ, khách
sạn Sầm n dù giảm giá thế nào i chăng n�a cũng khó thu hút khách vào mùa ông.
Tuy nhiên, nếu khách sạn ưa ra các gói dịch vụ liên quan tới dịch vụ nghỉ dưỡng hoặc các
dịch vụ liên quan ến xây dựng nhóm làm việc (team building) cho các doanh nghiệp thì có
thể khai thác ược dịch vlưu trú…như vậy, với nhiều dịch vụ , việc giảm giá cũng không
hấp dn khách hàng s dụng vào mùa thấp iểm, khi ó, doanh nghiệp nên chủ ộng chào bán
các giá trị mới cho khách hàng thông qua phát trin sản phẩm mới hoc cải thiện sản phẩm
hiện có.
Thứ ba, thay ổi ịa iểm và thời gian phân phối
Thay tìm cách thay i nhu cầu dịch vụ tại cùng thời im, cùng thời iểm doanh
nghiệp dịch vụ thể ứng phó với thay i nhu cu thtrường bằng cách thay ổi thời gian
ịa iểm phân phối. Có ba phương pháp phân phối dịch vụ như sau:
Phương án 1: không thay ổi- bất kể nhu cầu về dịch vụ biến ộng như thế nào, dịch
vụ vẫn ược cung cấp cùng ịa iểm và cùng thời gian như vậy.
Phương án 2: thay i thời gian cung ng dịch vụ- linh hoạt thay i cung ứng dịch
vụ theo s thích của khách hàng theo các ngày trong tun, theo mùa…
Phương án 3: cung cấp dịch vụ cho khách hàng tại ịa iểm mới- ưa dịch vụ ến cho
khách hàng hoc phát triển thêm nhiều iểm cung cấp dịch vụ gần khách ng thay yêu
cầu họ ến một ịa iểm cố ịnh.
Thứ, truyền thông
Ngay khi các biến số khác trong hỗn hp marketing không thay ổi, chduy nhất n
lực truyền thông cũng có thể giúp iều tiết nhu cầu. c thay ổi giá cả, ặc tính sản phẩm và
phân phối cũng cần phải cần phải truyền thông một cách ràng. Nếu một doanh nghiệp
muốn có ưc phản ứng cụ thể ối với các thay ổi trong các yếu tố thuộc marketing mix thì
tất nhiên phải thông o cho khách hàng ầy về các lựa chọn. Các chương trình khuyến
mãi ngắn hạn, kết hợp với cả yếu tố giá cũng như các biện pháp khuyến khích khác, có th
sử dụng ể khuyến khích khách hàng và tạo ra hội hấp dẫn khách hàng thchuyển
khung giờ sử dụng dịch vụ.
Thứ năm, giải pháp dự trữ nhu cầu thông qua hệ thống ặt chỗ và xếp hàng
lOMoARcPSD| 27879799
61
Một trong nh�ng thách thc của dịch vụ là sản phẩm không thể lưu kho sau này
lấy ra dùng. Trong các doanh nghiệp có cầu thường vượt quá cung, nhà quản lý thường sử
dụng quy trình dịch v cụ thể: (1) bằng cách yêu cầu khách hàng xếp hàng chờ, thường trên
cơ sở ến trước phục vụ trước; (2) cho khách ặt chỗ trưc.
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1. Giao tiếp dịch vụ gì? Giao tiếp dịch vụ có tác dụng gì ối với doanh nghiệp?
Cho ví dụ?
2. sao cân bằng cung - cầu trong dịch vụ thường phức tạp? Doanh nghiệp
cung ứng dịch vụ làm cách nào ể quản lý nhu cầu khách hàng? Cho ví dụ?
3. Quản trị mối quan hvới khách hàng là gì? Phân ch các cấp ộ quan h với
khách hàng? Cho ví dụ?
4. Doanh nghiệp cung ng dịch vụ phát triển các mối quan hệ với khách ng
như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể ể minh họa?
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
1. Anh/Chị hãy thiết kế quá trình cung cấp dịch vụ cho một dịch vụ cthể
từ ó nêu lên tầm quan trọng trong quá trình giao tiếp của dịch vụ ó?
2. Anh/ Chị hãy phân tích một sví dvề các doanh nghiệp tại Việt Nam ã
nh�ng iều chỉnh áng kvề sản phẩm dịch v/hoc các biến smarketing mix khác
kích thích mua vào nh�ng thời iểm cầu thấp iểm.
CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Định vdịch vụ là gì, thực hiện ịnh v cấu trúc dịch vụ, c nh v
trí ịnh vị dịch vụ
- Tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ
- Nh�ng yếu tố cơ bản quyết ịnh chất lượng dịch vụ
- Một số nghiên cứubản về chất lượng dịch vụ
NỘI DUNG CHƯƠNG
lOMoARcPSD| 27879799
62
4.1 ĐỊNH VỊ DỊCH VỤ
4.1.1 Khái niệm ịnh vị dịch vụ
Khái niệm: Định vị dịch vụ (còn gọi là xác ịnh vị trí) là căn cứ vào ặc iểm nhu cầu
thị trường doanh nghiệp tạo ra dịch vụ sự khác biệt các thuộc tính cạnh tranh và bằng
các giải pháp Marketing khắc họa hình ảnh dịch vụ vào trí nhớ khách hàng, nhm bảo ảm
cho dịch vụ ược thừa nhận ở mức cao hơn và khác biệt hơn so vi dịch vụ cạnh tranh.
Từ khái niệm trên ta nhận thấy có ba vấn ề cần nhấn mạnh:
-
Định vị dịch vxác ịnh vị trí của dịch vụ trên thị trường, xác ịnh ặc iểm vị
trí theo nhu cầu ( oạn thị trưng cụ thể) mà doanh nghiệp phải thoả mãn.
-
Sản phẩm dịch vụ phải khác biệt với dịch vụ cạnh tranh và phù hợp với nhu
cầu.
-
nh khác biệt ó phải trở thành hình ảnh ca dch vụ trong tâm trí khách hàng
mục tiêu.
Trên thực tế o nh�ng năm 90 của thế kỷ XX nh vã thật sự trở nên quan trọng
trên thtrường dịch vụ. Các doanh nghiệp cung ứng cho thị trường với số lượng lớn dch
vụ không skhác biệt rõ rệt làm cho người tiêu dùng rất khó phân biệt dịch vụ của
các nhà cung cấp, dẫn tới cạnh tranh trnên gay gắt. Đthoát khỏi cạnh tranh khốc liệt,
các doanh nghip thường cố gắng tạo ra cho dịch vụ của mình một vị trí hình ảnh riêng biệt
trên thị trưng bằng việc tạo ra sự khác biệt trong các thuộc tính cạnh tranh của chúng. Do
dịch vụ hình không u gi� ược nên việc nhận dạng dịch vrất khó. Đó là trở ngại
lớn ối với doanh nghiệp thực thi ịnh vị. Bởi lẽ ịnh vịu cầu phải truyền ạt dịch vụ với ặc
iểm riêng tới khách hàng mục tiêu và công chúng ng thời khắc hoạ hình ảnh dịch vụ vào
tâm trí họ.
4.1.2 Thực hiện ịnh vị dịch vụ
- Tạo sự khác biệt cho dịch vụ công việc không thể thiếu trong vic ịnh vị dịch v
trên thị trường. Do c tính không hiện hu và nh�ng ặc tính riêng khác của dịch vlàm cho
khách hàng khó phân biệt dịch vụ của các nhà cung cấp hay dịch vụ ã ược cải tiến. Ch
nh�ng khách hàng ã am hiểu về dịch vụ mới thphân biệt tốt ược s khác nhau gi�a
chúng. Thực hiện s khác biệt dịch vụ phải gắn liền với việc tạo dng hình ảnh dịch vụ.
Dịch vụ ịnh vị thành công sẽ giúp cho các khách hàng ddàng nhận biết ược các dịch vụ,
giúp hchọn lựa dịch vụ trong việc tiêu dùng chúng. nhiều thuộc tính chi phối vị trí
dịch vụ mà chúng ta snghiên cứu, bao gồm:
Thứ nhất, hiệu quả tiêu dùng dịch vụ hiệu gi�a giá trị dịch vụ mang lại và chi phí
mà người tiêu dùng phải thanh toán, bao gm: tiền, thời gian nhng hao tổn vsức lực
nói chung. Hiu quả càng cao ịnh vị càng rõ nét. Do ó việc ưa ra dịch vụ có giá trị cao hơn
lOMoARcPSD| 27879799
63
so vi dịch vụ cạnh tranh rất cần thiết. Giá trthực tế dịch vụ mang lại là giá trị thoả mãn
sự mong i của người tiêu dùng ó là giá trị ích thực của dịch vụ. Thông thường giá tr dịch
vụ mang lại thống nhất với giá trmong ợi. Người tiêu dùng thường chú ý tới các thuộc
tính ca dịch vụ và tin ở nh�ng thuộc tính ó sẽ thoả mãn ược nh�ng nhu cầu cụ thể của họ.
Giá trích thực của dịch vụ càng cao thì giá tr thoả mãn sự mong ợi ối với người tiêu dùng
càng lớn. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp xác nh sai thị trưng mục tiêu thì iều ó sẽ ngược
lại: giá trị của dịch vụ càng cao thì giá trị thoả mãn sự mong ợing thu hẹp lại.
Từ vấn ề nêu trên chúng ta cần phải nhận thức rõ về "giá trị thoả mãn smong ợi".
Để thực hiện thành công chiến lược ịnh vị, việc làm tăng "hiệu qugiá trthoả mãn sự
mong i" rất quan trọng. Đương nhiên các nhà quản trMarketing chúng ta cần phải nhận
thức rõ về giá trị thoả mãn s mong ợi hơn ai hết.
Thứ hai, khách hàng rất quan tâm chú ý tới quan h"giá trị thomãn smong ợi"
hiệu quả của giá trị này cao hay thấp. Điều này ược thể hiện trong mối quan hệ: chi phí
- giá c- chất lượng...gi�a dịch vụ của công ty và các dịch v cạnh tranh.
"Giá trị thoả n smong ợi" chuỗi giá trị của dịch vtổng thể, giá trị sử
dụng và lợi ích người tiêu dùng mong i. Chuỗi giá trcủa dch vụ tổng thể quyết nh
giá trị thỏa mãn sự mong ợi.
Chuỗi giá trị của dịch vụ tổng thể có nhiều yếu tố chi phối, chúng tác ộng lẫn nhau
trong cùng hệ thống và tác ộng tới sự cảm nhận của người tiêu dung dịch vụ.
Nh�ng yếu tố chi phối chuỗi giá tr bao gm nhng yếu tố nội tại thuộc chuỗi giá trị
các yếu tố thuộc môi trường.
Chuỗi giá trị là sở nhận biết gtrị thoả mãn s mong ợi. Các dịch vụ khác nhau
sẽ chuỗi giá trkhác nhau. Chuỗi giá trdịch vtổng thể của doanh nghiệp s trực tiếp
chi phối "giá trị thỏa mãn smong i" doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. Đó
chính là căn cứ cơ bản phân biệt, so sánh và quyết ịnh mua của khách hàng ối với dịch vụ
của công ty hay dịch vụ của i th cạnh tranh.
cấu các hoạt ộng dịch vụ tạo nên chuỗi giá trị của dịch vụ ó. Có hai loại hoạt ộng
tạo dịch vụ là hoạt ộng chủ yếu và hoạt ộng phụ trợ, xem hình dưới ây:
lOMoARcPSD| 27879799
64
nh 4.1. Chuỗi giá trị dịch v
Hoạt ộng ch yếu hoạt ộng to ra lợi ích bản của dịch vụ. Hoạt ộng này bao
gồm trong phạm vi môi trường vật chất theo kịch bản dịch vụ, hoạt ộng Marketing và hoạt
ộng tiêu thụ dịch vụ.
Hoạt ộng phụ trợ là nh�ng hoạt ộng tạo ra li ích phụ tm hoặc làm tăng lợi ích
bản của dch vụ chính do hoạt ộng chủ yếu tạo nên. Chúng phân chia nhỏ hơn các hoạt ng
chủ yếu chc ng liên kết các hoạt ộng chyếu trong quá trình hoạt ộng của dịch
vụ tổng thtạo ra chuỗi giá trị. Chuỗi giá trị có khng áp ng việc to ra nh�ng lợi ích
của một dịch vụ tổng thể, ồng thời cũng phản ánh mục ích hoạt ộng của một hệ thống cung
cấp dịch vụ cụ thể. Mỗi một tập hợp hoạt ộng của bước dch vụ hay dịch vụ thành phần
trong quá trình cấu riêng tạo ra chui giá trthành phn riêng biệt. Tuy nhiên ối
với một loại dịch vthường có chuỗi giá trchung của thị trường tương ng mức hao phí
trung nh của xã hội. Người tiêu dùng ã nh�ng nhận biết và khắc honh�ng hình ảnh
chung nhất vnó. Đó là chuỗi giá trhội. Mức khác biệt gi�a chuỗi giá tr biệt và
chuỗi giá trịhội. Chuỗi giá tr của công ty mang tính cá biệt. c công ty cần nhận thấy
rằng skhác biệt gi�a chuỗi giá trị biệt của mình với chuỗi giá trị xã hội cũng chi phối
"giá trthomãn smong ợi". Làm tăng sự khác biệt gi�a hai chuỗi giá trị trên hướng tới
tăng lợi ích khách hàng là rất cần thiết làm tăng "giá trị thon smong i". G
trị thoả mãn mong i còn chịu sự ảnh hưởng do việc thực hiện cung cấp gtrị dịch vụ cho
khách ng. Gtrthomãn sự mong i s tăng lên khi thực hiện trình tự tạo ra lợi ích
riêng biệt trong chuỗi giá trị. Cần xem xét các hoạt ộng tạo lợi ích trong mối quan h c
ộng biện chứng trong một hthống, chuỗi giá trsược bảo ảm. Xem xét nhận thức
riêng rẽ, tách rời hệ thống chuỗi lợi ích sẽ giảm và giá trị thoả mãn s mong ợi cũng giảm
theo. Ngoài việc thực hiện các hoạt ộng khác bit tạo ra dịch vụ ặc trưng còn thực hiện việc
Ho
ạt ộ
ng ph
tr
Ho
ạt ộ
ng ch
y
ế
u
s
h
t
ng
Phát
tri
n
ngu
n
l
c
T
o d
ch v
Chào hàng
Truy
n thông
Phi v
t ch
t
L
i ích
lOMoARcPSD| 27879799
65
thay ổi các quy chế, các iều kiện tiêu dùng dịch vụ cũng tạo ra sự khác bit trong chuỗi giá
trị.
thuyết chuỗi giá trị có tác dụng rất thiết thực trong sản xuất cung ứng dịch
vụ:
*
Sử dụng chuỗi giá trnhận biết tốt hơn và chính xác hơn về giá trị của các
dịch vụ trên thị trưng. Từ ó cung ng dịch vụ sự khác biệt và mang lại "giá trtho
mãn sự mong ợi" cao hơn cho khách hàng.
*
Sử dụng thuyết chuỗi giá trị ể tìm hiểu chuỗi giá trmong i của "khách hàng
mục tiêu" xem xét, so sánh chuỗi gtrca dịch vụ mà công ty cung ứng phù hợp tới
mức nào.
*
Sử dụng kiểm tra, xem xét xác ịnh vtrí dịch vụ của nhà thiết kế, sản
xuất có phù hợp với chuỗi giá trị của nhà cung cấp phân phối.
*
Sử dụng thuyết chuỗi gtrị nhận biết, xác nh vtrí của các dịch vụ cạnh
tranh.
Thứ ba, ịnh vdịch vụ còn phụ thuộc vào kết quso sánh gi�a giá trị tho n sự
mong ợi với giá tr mong i của người tiêu ng dịch vụ ó. Hiệu này càng ln, khách hàng
càng có ấn tượng với dịch v. Giá trị mong ợi của người tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như: kinh nghiệm dịch vụ, nhận thức dịch v, hoạt ộng quảng cáo tuyên truyn của doanh
nghiệp làm cho khách hàng mong ợi nhiều hơn.
Thứ tư, dấu hiệu vật chất cũng là một thuộc tính cạnh tranh cầnsự khác biệt khi
thực hiện ịnh vị: có thể ưa ra nhiều dấu hiệu vật chất cùng với sự khác biệt của các du hiu
vật chất ó sẽm cho ịnh vị dịch vụ rõ nét hơn.
Thứ năm, môi trường vật chất cũng tác ộng vào ịnh vị dịch vụ. Môi trường vật chất
phù hợp và ộc áo càng làm cho vị trí dịch vụ rõ nét.
4.1.3 Định vị và cấu trúc dịch v
4.1.3.1 Định vị và dịch vụ
Gi�a ịnh vị dịch vụ mối quan hvới nhau, htrợ nhau trong một hthống.
Định vị cung cấp cơ hội ể phân biệt dịch vụ. Định vị tốt giúp ngưi mua phân biệt kỹ càng,
chính xác dịch vụ của doanh nghiệp và các dịch vụ cạnh tranh khác. Mục tiêu của ịnh vị là
tạo ra skhác biệt vdịch vụ trong tâm trí khách hàng. Dịch vụ của mỗi doanh nghiệp ều
có một hình ảnh, mt vị trí nhất ịnh trong khách hàng và ảnh hưởng ti việc quyết ịnh mua
của họ. Dịch vụ nào ịnh vtốt tạo ược hình ảnh ậm nét trong khách hàng s ược họ chú ý
tiêu dùng.
Các ặc tính làm cho dịch vụ khác biệt phải thoả mãn ược những tiêu chuẩn sau:
lOMoARcPSD| 27879799
66
Quan trọng ( ối với khách hàng).
Khác biệt (khác, mới so với các dịch vụ ã có).
Ưu việt (khó sao chép).
Truyền ạt, chuyển giao truyền ạt sự khác biệt tới khách hàng, chuyển giao
thuận tiện, dễ dàng.
Đầy ủ (chuyển giao ủ lợi ích phụ thêm, bù ắp ược chi phí phụ thêm).
Hiệu quả (truyền ạt sự khác biệt tới người mua sẽ làm tăng khách hàng, tăng
lợi nhun).
Định vị có thể không ịnh vị ậm nét ngay từ ban ầu mà phát triển tuần tự qua
các thời kỳ khắc hoạ dần dần hoặc có thể ược ịnh vị trước như mt b phận của chiến
lược Marketing và ược truyền tới thị trường mục tiêu.
Những ặc tính của dịch vụ sẽ tạo ra chiến lược ịnh vị cụ thể trong Marketing.
nh không hiện h�u: do dịch vụ mang tính hình nên doanh nghiệp cần
giúp khách hàng thấy ược lợi ích hình, lợi ích phi vật chất thông qua các yếu th�u
hình, thông qua việc cung cấp dấu hiệu vật chất và doanh nghiệp phải ịnh vị theo hướng ó.
Đặc iểm dịch vụ càng cụ thể, ặc trưng thì ịnh vị càng chi tiết, sự khác biệt
càng lớn. Vị trí dch vụ cũng ược xác ịnh rõ nét, hình ảnh ược khắc ậm trong khách hàng.
Sự thay i của dịch vphụ thuộc nhiều vào yếu tquá trình sản xut, phụ
thuc vào môi trường. Sự thay ổi này cũng làm cho vị trí dịch vụ thay ổi, ịnh vị thay ổi.
4.1.3.2 Định vị và cấu trúc dịch v
Cấu trúc dịch vụ kết quả của việc thực hiện kịch bản dịch vụ, các hoạt ộng hệ
thống cấu trúc vận hành với mục tiêu ạt ược ịnh vị trên thị trường cho dịch vụ chủ yếu của
hệ thống. Cấu trúc dịch vụ là sự kết hợp có logic các hệ thống sản xuất cung cấp dịch vụ.
Một số ặc trưng của quá trình cấu trúc dịch vụ:
*
Mỗi kiểu cấu trúc s cung cấp một cách phân chia quá trình thành các bước
logic và kế tiếp nhau tạo iều kiện cho kiểm tra và phân tích việc cung cấp dịch vụ.
*
Mỗi phần của quá trình cấu trúc hàm chứa các hình thc ể thích ứng với sự a
dạng của quá trình và các kết quả có thể khác nhau.
*
Mỗi hệ thống cu trúc gồm khái niệm và nhận thức hệ thống, gồm s sai lch
giới hạn gi�a hệ thống cấu trúc thiết kế nh�ng hoạt ộng thực hiện. Đó vấn chất
lượng và thực hiện s khác biệt trong ịnh vị. Mỗi hthống cung cấp cho người tiêu dùng
một dch vụ mà họ có thể cảm nhận và phân biệt ược. Quá trình cấu trúc thiết kế và nh�ng
hoạt ộng thc hiện không thay ổi, thì dịch vụ sẽ ược "tiêu chuẩn hoá”. "Tiêu chuẩn hoá"
lOMoARcPSD| 27879799
67
muốn cập tới iểm khởi ầu của một chuỗi quá trình dịch vụ thường xuyên không biến ổi
trong ó mỗi bước diễn ra theo một trt tvà các kết qulà thống nhất. Quá trình cu trúc
thiết kế và nh�ng hoạt ộng thực hiện có sự thay i lớn ưc gọi là "tập quán hoá", "khác biệt
hoá". "Tập quán hoá", "khác biệt hoá" nói tới sự thích nghi, sphù hợp của quá trình tới
các khách hàng riêng biệt. Để kiểm tra ánh giá hệ thống cấu trúc thiết kế, so sánh các cấu
trúc, gi�a cấu trúc và hoạt ộng thực hiện ta sử dụng mức ộ phức tạp và mức ộ khác bit.
Hướng thay ổi cấu trúc ể xác ịnh vị trí
* Giảm sự khác biệt: Giảm sự khác bit s tạo cho ta mt dịch vụ ơn giản, ồng
ều hơn. Dịch vụ có xu hướng tiến tới mức trung bình xã hội. Chi phí có xu hướng hạ thấp,
sản xuất phân phi có hiệu quả, dễ dàng hơn, tạo cơ hội cho nhà cung cấp mở rộng quy
cung ng và xác ịnh vị trí dịch vụmức trung bình gần với mức phổ cập của dịch vụ. Trên
sở tăng năng suất, hạ thấp chi phí mở rộng quy mô, doanh nghip có khả năng thoả mãn
ược nhiều khách hàng hơn. Tuy nhiên giảm mc ộ khác biệt skhông còn khả năng cá nhân
hoá dịch vụ nên khó ược thị trường chấp nhn. Hơn n�a gim sự khác biệt, dịch vụ trở nên
khuôn mẫu cứng nhắc không linh hoạt. Giảm s khác biệt skhông tác ộng lớn vào th
trưng, hoạt ộng iều hành trở nên ơn giản ít linh hoạt. Khách hàng sẽ nhận thấy tính
giống nhau của các dch vụ, không có cơ hội,
chọn dịch vụ ầu ra phù hợp với nhu cầu cùa
nh.
* Tăng sự khác biệt: Tăng sự khác biệt là việc tạo ra nhiều hoạt ộng riêng biệt
trong các ớc của quá trình, tạo ra nh�ng dịch vụ khác nhau. Thực chất ó kết qucủa
việc tạo ra nhiều hành vi, nhiều bước khác nhau trong quá trình cung cấp dịch vụ.Vị trí của
dịch vụ y trên thtrường snh�ng dịch vụ khan hiếm, slượng ít nhấn mạnh
nhân hoá, tập quán hoá. Khách hàng có nhiều cơ hội ể chọn lựa dịch vụ ở ầu ra. Tăng mức
khác biệt có thể ược thị trường chấp nhận song cũng y nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Dịch vụ sẽ chất lượng cao hơn song chi phí cao, năng suất thấp, khó khăn trong kiểm
tra kim soát và thực hiện phân phối. Do ó có sự giới hn về mặt lượng ể ảm bảo tính hiệu
quả ối với doanh nghiệp.
* Giảm sự phức tạp: Giảm sự phức tạp có ththực hiện chiến lược chuyên môn
hoá. Đưa ra dịch vụ hẹp có quy nhhơn. Giảm sphức tạp tc giảm các ớc, các
chức năng trong hệ thống cung cấp một dịch vụ phù hợp chi pthấp nhất, tạo ược
thuận lợi trong phân phối, trong kiểm tra kim soát. Một dịch vụ như thế luôn ược thị
trưng chp nhận thê ạt quy mô lớn. Song giảm sự phức tạp có thể rơi vào trạng thái
dịch vụ trở nên ơn giản, cạnh tranh gay gắt hơn, dễ gặp rủi ro trong kinh doanh trong
tiêu dùng.
lOMoARcPSD| 27879799
68
* Tăng sự phức tạp: Là việc tăng thêm c bước, các chức năng của hthống
cấu trúc, tăng ộ phức tạp của chúng. Nhiều dịch vụ thành phần và nhánh dịch vụ ược tăng
thêm hoặc phát triển dịch vụ hiện tại, tạo ra nhiều giá trị mới hoặc gtrcao hơn nhằm
thâm nhập sâu hơn o thị trường, thomãn nhu cầu nh�ng oạn thị trường mới. ng sự
phức tạp sẽ tăng chi phí, song khảng bù ắp chi phí là hiện thực. Tăng sự phức tạp có tác
ộng tốt tới cc ại hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu quá lm dụng tăng sự phức tạp s
m cho khách hàng nhầm lẫn, khó cảm nhận dẫn tới chất lượng quá trình dịch vụ giảm.
Những yếu tố chi phối cấu trúc trong chiến lược ịnh vị
bốn yếu tố liên quan tới sự thay ổi cấu trúc dịch vụ, thực hiện ịnh vị:
*
Nhận biết, ánh giá lựa chọn chiến lược:c dịch vụ ược ánh giá về cấu trúc
trên sở ơn lẻ hoặc tổng thể. Marketing trong chiến lược ịnh vị dịch vụ dựa vào sự bổ
sung cấu trúc, dựa vào sự khác nhau vcấu ưúc và toàn bộ hướng phát triển của cấu trúc
trong quá trình dịch vụ. Đó cũng c hướng của Marketing theo chiến lược ịnh vthay
ổi cấu trúc dịch vụ. Việc lựa chọn ớng phát triển chiến lược ịnh vị dựa trên cơ sở nghiên
cứu khách hàng, nghiên cứu nhu cầu th trường. Từ ó mà biếni cấu trúc tạo ra dịch vụ
có vị trí thích hợp trên thị trường.
*
Sự thay ổi trong thực hiện (sai lệch): Quá trình cấu trúc dịch vụ thiết kế qua
hoạt ộng chuyển giao scung cấp dịch vụ thực tế cho người tiêu dùng. Hoạt ộng chuyển
giao thông qua con người hàng hoá bsung. Quá trình này diễn ra ssai lệch, tác
ộng tới sự phức tạp mc khác biệt so với thiết kế chi phối vtrí dịch vụ trên th
trưng. S sai lệch bao gồm nhận thức sai lệch sai lệch do iều kiện khách quan môi
trưng gâyn.
*
Nhân viên khách hàng: Hai yếu tnày d dàng làm thay i cấu trúc dịch
vụ, thay i vtrí của dịch vụ trên thtrường. Kiểm soát hành vi con người tiêu chuẩn
quan trọng trong thiết kế quá trình, thay ổi quá trình và chất lượng các hoạt ộng.
+Nhân viên: Nhận thức cấu trúc dịch vụ, k ng lao ng chuyển tcấu trúc thiết
kế tới cấu trúc dịch vụ thực tế cung cấp cho khách hàng, từ kỹ năng cảm nhận dịch vụ tới
cá nhân hoá dịch vụ.
+Khách hàng: Sự tham gia của khách hàng vào sản xuất cung ứng dịch vụ ảnh
hưởng tới chất lưng và lợi ích mà họ nhận ược. Đòi hỏi khách hàng phải có sự hợp tác với
doanh nghip, phải có sự cảm nhận và kinh nghiệm tiêu dùng dịch vụ, phải sự hiểu biết
nhất ịnh v dịch vụ. Tnh�ng vấn ó chiến lược con ngưi trong Marketing chiến lược
ịnh vị là rất quan trọng.
lOMoARcPSD| 27879799
69
*
Hàng hoá bổ sung: ng hoá bổ sung chi phối việc nâng cao chất lượng dịch
vụ. thtrở thành một bphận của sản phẩm dịch vụ (tính cặp ôi) hoặc trở thành
phương tiện cho cung cấp dịch vụ.
Sản phẩm hàng hoá bsung yêu cu thiết kế cấu trúc dịch vụ phải phù hợp trong
việc sử dụng nó. Vic lựa chọn hàng hoá bsung khác nhau dn tới cấu trúc dịch vụ khác
nhau, làm thay ổi sự phức tạp và sự khác biệt.
4.1.4 Quá trình xác ịnh vị trí dịch vụ
Quá trình xác ịnh vtrí dịch vụ trên thị trường rất ược các doanh nghiệp coi trọng.
Việc xác ịnh vtrí chính xác sẽ góp phần quan trọng vào thắng lợi trong hoạt ộng cạnh tranh
dịch vụ trên thị trường. Để xác ịnh ược vị trí thích hợp cho dịch vụ doanh nghiệp cần tuân
theo các bước dưới ây:
c 1: Quyết ịnh mức ịnh v
Định vị dịch vụ ược thực hiện ở nhiều mức khác nhau.
* Định vị ngành công nghiệp dịch vụ: Định v mức tổng thtrên thtrường.
c ịnh các ngành công nghip dịch vụ với nh�ng miền nhu cầu khác nhau của người
tiêu dùng. Nó cung cấp iều kiện ầy ủ cho việc ịnh vsản phẩm dịch vụ và ịnh vtổ chức.
* Định vtổ chức: Định vnày giúp cho các nhà sản xuất người tiêu dùng
nhận biết nét nh�ng lợi thế tương i skhác biệt của các hình tổ chức trong
các ngành công nghiệp dịch vụ dịch vụ ng cộng. Định vtổ chức (tổ hợp khách
sạn, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ...) còn thhiện mức liên kết, khung phân tích,
tín nhiệm sự nhận thức... Doanh nghiệp cần kiểm tra thường xuyên, nhận biết s thay
ổi v trí tchức củanh cũng như của ối thcạnh tranh.
* Định vbộ nhận: Đó là nh vhọ hàng dịch vụ, quá trình dịch vụ liên quan
tới dịch vụ tổng thể cung cấp cho thị trường.
* Định vị sản phẩm dịch vụ: Định vị cthể riêng biệt nằm trong quá trình
dịch vụ hoặc dịch vụ ộc lập của quá trình.
Ví dụ:
* Định vị ngành công nghiệp: dịch vụ tài chính – tiền tệ.
* Định vị tổ chức: ngân hàng.
* Đinh vi bộ phận: huy ộng vốn vay.
* Định vị sản phẩm dịch vụ cụ thể: vay tín dụng ngắn hạn ba tháng.
ớc 2: Nhận biết ặc iểm chủ yếu của thị trường mục tiêu
Sau khi quyết ịnh các mức ịnh vị, việc tiếp theo lựa chọn nhng ặc trưng của thị
trường mục tiêu (nhu cầu). Cần phát hiện chính c ặc iểm của thị trường mục tiêu như:
lOMoARcPSD| 27879799
70
*
Đặc iểm mua sắm.
*
Mục ích sử dụng.
*
Thời iểm tiêu dùng dịch vụ.
*
Đặc iểm quyết ịnh mua ối tượng từng loại khách hàng.
Cần phát hiện ặc tính nào của dịch vụ ược khách hàng quan m nhất. Các nhà
marketing trước hết phải nghiên cứu tìm ra ặc iểm nổi bật và nh�ng yêu cầu của thị trường
mục tiêu về một lợi ích cụ thể. Cần xác inh rõ ặc iểm nổi bật của thị trường mục tiêu và sử
dụng ặc iểm ó ể phát triển bản ồ ịnh vị.
c 3: Bố trí các ặc tính thị trường trên bản ố ịnh vị
Bố trí các c tính thị trưng trên bản ịnh vsẽ giúp các nhà quản trị phát hiện
khoảng trống và thực hiện ịnh vị lấp khoảng trống thị trường.
* Xác ịnh các ặc tính của thị trường mục tiêu, ặc biệt là các ặc tính ặc trưng.
* Chọn từng cặpc tính ca thị trường mục tiêu nhất là nh�ng ặc tính ặc trưng,
y dựng bản ịnh vị từng cặp. Nếu nhiều cặp c tính thị trường ược xem xét, phân tích
tham giahình tbản ồ ịnh vị càng ược thể hiện chi tiết cụ thể và vtrí của dịch vụ
trên thị trưng sẽ ược xác ịnh chính xác, ộ tin cậy sẽ cao hơn.
* Xác ịnh vị trí dịch vụ của các i thủ cạnh tranh thoả mãn ặc iểm nhu cầu trên
bản ồ ịnh vị từng cặp ặc tính ã xây dựng.
* Lựa chọn vùng dịch vụ của công ty trên mô hình trong quan h với dịch vụ
của các ối thủ cạnh tranh trên bản ồ ịnh vị từng cặp ặc tính.
* Thiết lập bản ồ nhiều thuộc tính: Dùng nhiều bản ồ với nh�ng cặp thuộc tính
ể thiết lập bản ồ vị trí dịch vụ, sau ó dùng phép tnh tiến vectơ ồ thị ta sẽ xây dựng ược bản
ồ ịnh vị khoảng trống thị trường với nhiều ặc tính.
* Căn cứ vào khoảng trống xác ịnh ược trên bản ồ nhiều ặc tính, tiến hành iều
tra thăm dò thực tế trên thị trưng tại các vùng nhu cầu cụ thể, so sánh ánh giá mức ộ thích
hợp các thuộc tính của dich vụ ịnh vị với các ặc iểm của nhu cầu tiêu dùng. Trên cơ s ó sẽ
quyết ịnh vị trí dịch vụ cùng với thuộc tính của nó.
* Một sloại dịch vc nh vị trí của trên thị trường còn phthuộc vào
yếu tố khách quan và chủ quan của doanh nghiệp. Khách quan nằm ngoài sự kiểm soát của
doanh nghiệp, phụ thuộc vào yếu tố vĩ mô của thị trường.
* Củng c vị trí hiện tại, ng ty cần c ịnh vtrí của dịch vụ nh bằng
các chính sách, giải pháp Marketing duy trì vị trí ó trên thị trường, tránh ối ầu tấn công
trực tiếp.
lOMoARcPSD| 27879799
71
ớc 4: Xác ịnh và ánh giá vị trí ược lựa chọn
ba tiêu thức xác ịnh vị trí dịch vụ. Để thực hiện ược chiến lược này doanh nghip
phải ưa ra ược nh�ng ặc tính cơ bản của dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng như:
*
Dịch vụ phải quan trọng, ặc trưng và ầy ý nghĩa của dịch vụ ối với
khách hàng mục tiêu.
*
Phải chc chắn (phải thực hiện thành công).
*
Duy nhất: Phải là một sản phẩm dịch vụ không chắp vá gán ghép,
thomãn s mong i. Dựa vào sự khác biệt sphức tạp của dịch vụ so sánh
ánh giá dịch vụ. Các thuộc tính cạnh tranh s kc biệt không? Mức ộ phức tạp
của dịch vtới mức nào? So với dch vụ cũ, dịch vụ của các doanh nghip cạnh
tranh có nổi trội không? Có khác nhau vmức ộ ẳng cấp không?
Những căn cứ lựa chọn vị t:
*
Vị trí nào trong các vị trí phân biệt rõ nhất dịch vụ của công ty sẽ ược
lựa chọn.
*
Vị trí nào bối thcạnh tranh giành giật: có thtránh hoặc tìm các
giải pháp khắc phục.
*
Vị trí nào dịch vụ sẽ trong cùng nhóm với nhiều dịch vụ cạnh tranh
cùng loại?
*
Vị trí nào của dịch vụ trên thị trường có thể tự do cạnh tranh?
*
Vị trí nào trên thị trưng thích hợp với chiến lược ịnh vị dịch vụ tổng
thể (quá trình) và dịch vụ cá biệt của công ty?
Một số chiến lược ịnh vị tham khảo:
*
Dẫn ầu về chất lượng dịch vụ và dch vụ khách hàng.
*
Dẫn ầu về cá nhân hoá dịch vụ.
*
Dẫn ầu về "tiêu chuẩn hoá" dịch vụ.
*
Dẫn ầu về dịch vụ tổng thể và lợi ích cho khách hàng.
*
Dẫn ầu trong ổi mới: a khu vực, a dịch vụ.
4.1.5 Thực thi ịnh vị dịch vụ
Chúng ta sử dụng Marketing hỗn hợp dịch vụ ể thực hiện việc xác ịnh vị trí cho sn
phẩm dịch vụ.
Trong quá trình xác ịnh vị trí cần chú ý các nội dung sau:
Vị trí của ng ty, của dịch vụ ều ược truyền ạt qua mọi hoạt ộng tương tác
tới khách ng.
lOMoARcPSD| 27879799
72
Mọi cnh sách, biện pháp, mọi nỗ lực Marketing ều thống nhất phản ánh nội dung,
hình ảnh, vị trí ã ược lựa chọn trên thị trưng mục tiêu.
Thường xuất hiện mâu thuẫn gi�a nội dung truyền ạt thực sự vtrí mong
muốn. Cần tìm ra nguyên nhân giải pháp khắc phục kịp thời nh�ng mâu thuẫn xuất
hiện.
Chiến lược ịnh vị thất bại biểu hiện dịch vụ chưa khác biệt, không nổi trội
hơn dịch vụ cạnh tranh. Chiến lược ịnh vị thành ng phải cung cấp ược các dịch vụ với ặc
tính khác biệt rõ nét, nh�ng ặc tính mà khách hàng trên thị trường mục tiêu mong muốn và
thừa nhận là quan trọng nhất.
Chiến lược ịnh vị phải ược kiểm tra xem xét thường xuyên không lạc hậu
luôn phù hợp với oạn thị trường mục tiêu.
Marketing hỗn hợp là yếu tố quan trọng ể thực hiện chiến lược ịnh vị.
Marketing hn hợp phải c ý tới các ặc tính quan trọng nổi bật phù hợp với oạn th
trường trọng iểm. Phân tích các ặc tính khác biệt của ối thủ, ánh giá vị trí của ối thủ ể thực
hiện ịnh vị cho công ty. Marketing hỗn hợp thực thi hầu hết các cơ hội tốt cho ịnh vị.
4.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH V
4.2.1 Khái niệm và vai trò của chất lượng dịch vụ
4.2.1.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ
Khái nim chất lượng dịch vụ với nội hàm rộng, mang tính tương ối chủ quan, bao
gồm chất lượng kỹ thuật là nh�ng giá trvốn trong dịch vụ chất ợng chc năng hình
thành trong hoạt ộng cung cấp dịch v. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào mong ợi và nhận
thức của khách hàng, vào môi trường vật chất, nhân viên cung ứng nh�ng yêu tkhác
n�a.
Chất ợng dịch vụ một biến sthể o ưc riêng biệt. Nh�ng khác biệt v
chất lượng phản ánh sự khác nhau vsố lượng của một số thành phần hoc thuộc tính của
dịch vụ. Tuy nhiên quan iểm này còn hạn chế là nh�ng thuộc tính không ng hoá ưc,
nó thuộc trạng thái tinh thần như sở thích, thái ộ, tình cảm v.v...
Trên giác ộ nhà sản xuất cho rằng chất lượng dịch vụ là việc bảo ảm cung cấp dịch
vụ theo úng kịch bản với kỹ năng nghiệp vụ cao của nhân viên cung ứng và ội ngũ cán bộ
quản lý. Quan iểm này có hạn chế là chưa gắn dịch vụ cung ứng với nhu cầu mong muốn
của khách hàng mục tiêu.
Quan iểm dựa trên giá trcho rng chất lượng phạm trù của giá trị và giá cả, bằng
việc xem xét mối quan htương xứng gia tính năng dịch vụ, nh�ng giá trtạo ra g
cả.
lOMoARcPSD| 27879799
73
Quan iểm người sử dụng, quan iểm này cho rằng chất lượng dịch vụ có ược trên cơ
sở nhận thức cảm nhận của ngưi sdụng dịch vụ. Quan iểm y ng nhất chất ợng
với tối a hoá sự thoả mãn. Các khách hàng khác nhau sẽ có nhận thức thoả mãn khác nhau
song nhìn chung ối với khách hàng nổi lên một số vấn ề sau:
Thứ nhất: khách hàng khó ánh giá và nhận biết chất lượng dịch vụ. Khi trao ổi hàng
hoá hiện h�u, khách hàng sdụng rất nhiều tiêu chuẩn h�u hình ể ánh giá chất lượng như
mẫu mã, bền, màu sắc, nhãn mác, cảm giác, bao gói, s phù hợp. Khi chuyển giao dịch
vụ các ầu mối h�u nh tồn tại ít hơn. Trong hầu hết nh�ng trường hp các bằng chứng h�u
hình ược giới hn trong các phương tiện vật chất của nhà cung cấp và nhân viên cung cấp.
Với mức ộ tham gia hạn chế của các ầu mối h�u hình, khách hàng phải dựa vào nhũng ầu
mối khác như giá cả, mức sẵn sàng của dịch vụ, vtrí nơi cung cấp dịch v... ể ánh giá
chất lượng dịch v. Doc tính không hiện h�u của dịch vụ mà một doanh nghiệp cảm thấy
khó khăn hiểu ược khách hàng ã tiếp nhận dịch vụ chất lượng dịch vụ ó như thế o.
Khi một n cung cấp hiểu ược khách hàng của họ sẽ ánh giá dịch vụ như thếo, họ sẽ
khả năng tạo ra nh�ng tác ộng vào nh�ng ánh giá theo hướng mong muốn.
Thứ hai: chấtợng là một sự so sánh gi�a sự mong ợi về giá trị một dịch vụ trong
khách hàng với giá trị dịch vthực tế nhận ược do doanh nghiệp cung cấp. Chất lượng dịch
vụ bao hàm một sự so sánh gi�a sự mong ợi và ưc thoả mãn. Đó là sự o lường phân phối
dịch vụ phù hợp với sự mong i của khách hàng tốt tới mức o. Đó thực hin sự chuyển
giao dịch vụ sao cho phù hp với nh�ng mong ợi của khách hàng trên một nền tảng tương
thích vi mức mong i. T suy nghĩ ịnh ng này chúng ta thể phát triển theo các
mức như sau: Sự hài lòng của khách hàng liên quan tới chất lượng dịch vụ. Nếu chất
lượng dịch vụ rất cao, mức thoả mãn vượt quá s mong i, khách hàng s rất hài lòng.
Chất ợng dịch vcao, mức thoả n ạt ược sự mong ợi, khách ng cm thy vui vẻ
i lòng. Ngược lại nếu chất lượng dịch vụ thấp, mc ộ thoả n thấp n giá trị mong ợi,
khách hàng sthất vọng. Giá trị dịch vụ khách hàng nhận ược do chuỗi giá trị của dịch vụ
tổng th công ty chuyển giao phthuộc vào một syếu tnhư: dịch vụ tổng thược
cung cấp, nhân viên cung cấp dịch vụ, nh�ng hoạt ộng của ối thủ cạnh tranh, các mức ơn
vị mong ợi, khung nhận thức sự hiểu biết về dịch vụ của người tiêu dùng dịch vụ.
Thứ ba: nh�ng ánh giá dịch vụ ở ầu ra và ở cả q trình. Chất lượng dịch vụ không
chỉ ánh giá so sánh ầu ra với giá trị mong ợi của khách ng mà nó còn bao gổm hoạt ộng
của toàn bộ hệ thống cung cấp sự hoạt ộng ó hình thành nên phương cách phân phối. T
ó dẫn tới việc thừa nhậnsự tồn tại hai loại chất lượng dịch vụ: chất lượng kỹ thuật bao
gồm nhng giá trkhách hàng thực snhận ược từ dịch vụ doanh nghiệp cung cấp,
chúng có th lượng hoá ược với nh�ng mc ộ khác nhau, chất lượng chức năng bao gồm
lOMoARcPSD| 27879799
74
phương cách phân phối, phương cách chuyển giao nh�ng giá trdịch vcho khách hàng.
Tiền ề của chất lượng dịch v sự chuyển giao dịch vụ với khách hàng và các yếu tố trong
tổ chức dịch vụ, khung nhận thức của khách hàng sự hiểu biết về dịch vụ của họ. Cũng
từ tiền ề này thể tiếp cận chất ợng dịch v với ba mảng ln: chất lưng vật (vật chất)
của dịch vụ gồm các trang thiết bị, dụng cụ, nhà quầy... chính môi trường vật cht của
dịch vụ; chất lượng t chức gồm phương thức t chức quản iều nh, uy tín, hình ảnh
tiểu s công ty...; chất lượng chuyển giao dch vgồm nh�ng tác ng qua lại gi�a nhân
viên cung cấp khách hàng. Chất ợng dịch vphải ớng ti nhu cầu của ngưi tiêu
dùng mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Trên giác khách hàng th
kết luận:
Chất lượng dịch vụ là mức hài lòng của khách hàng trong quá trình cảm nhận tiêu
dùng dịch vụ, là dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và thoã n ầy
ủ nhu cầu mong ợi của khách hàng trong hoạt ộng sản xuất cung ng và trong phân phối
dịch vụ ở ầu ra, tương xứng với chi phí mà khách hàng phải thanh toán.
4.2.1.2 Vai trò của chất lượng dịch vụ
Vai trò của chất lượng dịch vụ ược xem xét ối với doanh nghiệp và khách hàng.
Đối với doanh nghiệp: Chất lượng dịch vụ chi phối mạnh tới việc tăng tỷ phần th
trường, tăng khả năng thu hồi vốn u , tăng năng suất lao ng, h thấp chi phí sn xuất
cuối cùng là tăng li nhuận. Đó nh�ng lợi ích nh chiến ợc lâu dài i với một
doanh nghiệp dịch vụ.
Đối với khách hàng: Chất lượng dịch vụ tác ng rất lớn ến sthomãn của khách
ng, t ó xây dựng v�ng chắc sự tin tưởng, trung thành của họ với dịch vdoanh
nghiệp.
4.2.2 Nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Trong nh�ng thập k qua, bối cảnh kinh doanh ã thay ổi áng kể. Strao ổi, chia s
thông tin diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn trước hỗ trợ tích cực cho việc duy trì mối
quan hệ rộng khắp với các ối tác thương mại và mạng lưới khách hàng. Bên cạnh ó, sức ép
từ thị trưng cạnh tranh gay gắt buộc doanh nghiệp phải thay ổi sản phẩm, dịch vmột
cách linh hoạt hiệu quả, ồng thời phải chú trọng gii thiệu sản phẩm, dịch vụ mới nhằm
áp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng. Chất ợng dịch v ược xem phương thức tiếp
cận quan trọng trong quản lý kinh doanh nhằm m bảo shài lòng của khách ng, ng
thời giúp tăng khảng cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 27879799
75
Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ ã phát triển liên tục, thu hút nhiều sự quan tâm từ
các học giả và cung cp các phát hiện quý báu cho xã hội. Có nhiều mô hình tiêu biểu ánh
giá chất lượng dịch vụ, phân tích ặc iểm các mô hình, ưa kết quả áp dụng các mô hình này
o nghiên cứu trong thực tế. Vic tổng hợp phân tích các hình này cho thấy: ánh
giá chất lượng dch vụ phụ thuộc áng kể o loại hình dịch vụ, yếu tthời gian, nhu cầu
khách hàng… Ngoài ra, sự kỳ vọng của khách hàng ối với các dịch vụ cụ thể cũng thay ổi
theo các yếu tnhư thời gian, slần sdụng dịch vụ, sự cạnh tranh trong môi trường
ngành…
Dưới ây chúng ta sẽ nghiên cứu một mô hình tiêu biểu ánh giá chất ợng dịch vụ,
ó là mô nh 5 (năm) khoảng cách chất ợng dịch v của Parasuraman và các cộng scông
bố vào năm 1985 và ến năm1988 mô hình này ược ặt tên là mô hình
SERVQUAL
4.2.2.1 Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch v
hình này ược nghiên cứu từ thực tiễn iều tra thăm dò hoạt ng của nhiều loại
dịch vqua phng vấn nhiều niều hành, chuyên viên Marketing khách ng về nh�ng
nhận thức và cảm nhận ược ối với chất lượng dịch vụ.
Mô hình ưa ra 5 khoảng cách (nhận biết) chất lượng dịch vcung cp và phân phối
chúng ến khách hàng của c nhà quản trị doanh nghiệp. Năm khoảng cách v nhận biết ó
chi phối trực tiếp chất lượng của dịch vụ cung cấp cho kch hàng ược mô tả như hình
lOMoARcPSD| 27879799
76
4.2 dưới ây:
nh 4.2. Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vu
Khoảng cách thứ nhất: Đó sự khác biệt gi�a dịch vụ khách hàng mong ợi
nh�ng hiểu biết của nhà quản lý vnh�ng smong ợi dó. Khoảng ch này th
nh�ng khó khăn chính trong phân phối dịch vụ mà khách hàng xem như là có chất lượng
cao.
Nhìn chung nhà quản hiểu biết nhiều vsự mong i của khách hàng i với chất
lượng dịch vụ. Điều này ược chứng minh qua iều tra thăm dò. Tuy vậy, vẫn còn snhận
thức ca ầy ủ về sự mong ợi ó của các nhà quản lý.
K
Kho
ng cách 4
Thông tin
truy
n mi
ng
Nhu c
u cá
nhân
Kinh nghi
m
quá kh
D
ch v
mong
i
Các giao
ti
ế
p bên
ngoài t
i
khách
hàng
S
d
ch chuy
n nh
ng
nh
n bi
ết ánh giá theo
ch
ất
ng DV
Nhà
marketing
g
Khách
ng
Phân ph
i cung c
p
d
ch (m
i liên h
trướ
c
và sau khi th
c hi
n )
S
hi
u bi
ế
t c
a nhà
qu
n tr
v
s
mong
i c
a KH
D
ch v
nh
ận ượ
c
Kho
ng
cách 5
Kho
ng
cách 1
ng
Kho
ng
cách 3
hàng
Kho
ng
cách 2
ng
lOMoARcPSD| 27879799
77
Ví dụ: Sự riêng tư và bí mật trong các giao dịch ược khách hàng nhấn mạnh như là
chất ợng chính trong mọi dịch vngân hàng và mua chứng khoán. Song cnhà quản lý
lại ít nhận biết về sự mong i ó. Các ặc im vật chất và an toàn của thẻ tín dụng ã ược khách
ng rất quan tâm mong ợi nhưng không ược các nhà quản lý nhấn mnh coi ó là yếu t
chi phối mạnh chất ợng dịch vụ thẻ tín dụng. Vthực chất các nhà iều hành doanh nghiệp
dịch vụ không phải khi nào cũng hiểu ược thuộc tính nào của dịch vụ là giá trị mong ợi và
là chấtợng cao ối với khách hàng, nh�ng thuộc tính nào của dịch vụ nên thoả mãn
nhu cầu của khách hàng. Việc thực hiện nh�ng thuộc nh trên yêu cầu ở mức ộ nào ể phân
phối dịch v ạt cht ợng cao. Sự thiếu hiểu biết này stác ộng ti sự cảm nhận chất ợng
dịch vụ của khách hàng.
Khoảng cách thứ 2: Đó là sự khác bit gi�a sự hiểu biết của nhà qun lý v
sự mong i của khách hàng với các c tính chi tiết về chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.
Nh�ng nguyên nhân bản chi phối khoảng ch này ược chia làm ba nhóm, nhóm nguyên
nhân v nguồn lực, nhóm nguyên nhân về thị trường và nhóm nguyên nhân thuộc các nhà
quản lý.
- Nhóm nguyên nhân nguồn lực có thể kể ến các yếu tnhư lực lượng
lao ng, kỹ năng lao ộng, công cụ trang thiết bị, các nguồn tài nguyên khác.
d: Các nhà iều nh của doanh nghiệp bảo quản, sa ch�a hiểu rt rằng i
với khách hàng việc trlời úng nhanh bộ phận nào, chi tiết nào bhỏng mt yếu t
sống còn i với chất ợng dịch vụ. Tuy nhiên hcũng thấy ược áp ứng ược như thế
khó khăn vì thiếu nh�ng nhân viên ược ào tạo cơ bản ể có kỹ năng chuyên môn cao.
- Nhóm nh�ng nguyên nn bắt nguồn t thị trường có thkể tới nh�ng
yếu tnhư quy mô nhu cu, sbiến ng của nhu cầu, mùa vụ tiêu dùng, sthay ổi
trong c iểm nhu cầu làm cho thuộc tính dịch vụ của công ty khác với snhận biết
của nhà quản lý ối với dịch vụ mong ợi của khách hàng.
dụ: Một nhà iu hành quan sát thấy nhu cu cao iểm vsửa ch�a máy iều hoà
nhiệt ộ và máy ct cỏ thường xuất hiên vào mùa hè, úng o lúc các nhân viên muốn ngh
.
- Nhóm nh�ng nguyên nhân bắt nguồn từ các nhà quản lý, có thể kể ến
như: các n quản trkhông ịnh ớng chất lượng dịch vụ theo s mong i của
khách hàng theo chquan của họ. Họ xác nh các chtiêu chất ợng dịch vụ
dựa trên sự suy oán chủ quan. Sựng quang của các nhà quản lý cũng là yếu tố to
n khoảng cách nêu trên.
Khoáng cách thứ 3: sự khác biệt gi�a các ặc tính chi tiết chất lượng dịch
vụ ược nhận biết với qtrình thực tế phân phối ti khách hàng. Mặc dù thể có s chỉ
lOMoARcPSD| 27879799
78
dẫn thực hiện các dịch vụ ược tốt ối xvới khách hàng úng ắn song chưa hẳn ã
nh�ng dịch v chất lượng cao. Các nhà quản ều thừa nhận rằng các nhân viên cung cấp
dịch vụ có tác ộng rất lớn lên chất lượng dịch vụ mà khách hàng cảm nhận ưc. Quá trình
thực hiện chuyển giao của các nhân viên không ồng u không tiêu chuẩn hoá ược.
Khoảng cách gi�a nhng ặc tính, chi tiết chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp với quá trình
thực tế pn phối nó sẽ ảnh hưởng tới sự nhận biết, ánh giá về chất lượng dịch vụ nhận ược
của khách hàng.
Khoảng cách thứ 4: Chính là s khác biệt gi�a dịch vụ thực tế phân phối và
cung cấp với nh�ng thông tin mà khách hàng nhận ược qua hoạt ộng truyền thông về dịch
vụ ó. Phương tiện quảng cáo nhng hình thức truyn thông khác nhau của doanh nghiệp
về dịch vụ sẽ nh hưởng tới sự mong ợi của khách hàng. Nếu sự mong ợi givai trò quan
trọng trong việc tiếp nhận chất lượng dịch vụ của khách hàng thì doanh nghiệp không nên
hứa hẹn nhiều bằng truyền thông phải phân phối trên thực tế. Hứa hẹn nhiều hơn
thc tế phân phối sẽ tăng sự mong ợi ban ầu và làm giảm i sự nhận biết chất lượng khi lời
hứa không ược thực hiện.
Khoảng cách thứ 5: sự khác biệt gia dịch vụ mong ợi và dịch vụ thực tế
nhận ược. Vấn ề mấu chốt bảo ảm chất lượng dịch v là nh�ng giá trị khách ng nhận ược
trong hoạt ộng chuyển giao phải ạt hoặc vượt qua nh�ng gì mà khách hàng chờ mong.
dụ: Một phn� ã biểu ltình huống y khi nhân viên sửa ch�a máy iều hoà
không nh�ng chthiết bị hỏng của bà ta mà còn giải thích nguyên nhân gây ra scố và
có thể xác ịnh nhng vấn rắc rối như thếo trong tương lai. Bà ta ánh giá chất lưng
của dịch vụ này là tuyệt hảo bởi vì nó vượt quá sự mong ợi của bà ta.
Như vậy sánh giá chất ợng dịch vụ cao hay thấp phthuộc o khách hàng ã
nhận ược dịch vụ thực tế như thế nào trong bối cảnh họ mong ợi nhng gì.
Chất ợng mà khách hàng cm nhận ược phthuộc cỡ và hưng của khoảng cách
(k/c) gi�a dịch vụ nhận ược dịch vụ mong i (khoảng cách 5) và khoảng cách này lại
phụ thuộc vào các khoảng cách còn lại.
Ta có: K/c
5
= f (k/c
1,
k/c
2
, k/c
3
, k/c
4
)
Sự tồn ti của năm khoảng cách nêu trên ã làm cho chất ng dịch vụ thấp. Để nâng
cao chất ợng dịch vụ các nhà quản trcần phải có các giải pháp tích cực thu hẹp các
khoảng cách này
Ngoài nh năm khoảng cách chất lượng dch vụ của Parasuraman các cộng
sự ở trên, dưới ây xin giới thiệu khái quát 2 mô hình nghiên cứu khác:
lOMoARcPSD| 27879799
79
- hình ánh giá chất ợng kỹ thuật/chức năng của Gronroos (1984). Theo
hình này, chất lượng dịch vụ ược ánh giá bằng ch so sánh gia giá trị mà khách hàng
mong ợi trước khi sử dụng dịch v và giá trị mà khách hàng nhận ược khi sử dụng dịch vụ.
- nh xem xét 3 yếu tố: chất ợng kỹ thuật, chất ợng chc năng và hình
ảnh công ty.
+ Chất lượng kỹ thuật: là nh�ng giá trị mà khách hàng thật snhận ược từ dịch vụ
của nhà cung cấp (khách hàng tiếp nhận cái gì?).
+ Chất lượng chức ng: thhiện cách thc phân phối dịch v tới người tiêu dùng
của nhà cung cấp dịch vụ (khách hàng tiếp nhận dịch vụ ó như thế nào?)
+ Hình ảnh ng ty: là yếu tố rất quan trọng ối với nhà cung cấp dịch vụ, ược xây
dựng chủ yếu trên 2 thành phần chất lượng kỹ thuật và chất lượng chc năng,
Hơn n�a, Gronroos còn cho rằng kỳ vọng của khách hàng còn bị ảnh hưởng bởi các
yếu tnhư: các hoạt ng marketing truyền thống (quảng o, quan hcông chúng, chính
ch gcả) các yếu tảnh hưởng tbên ngoài (phong tục, tập quán, ý thức, truyền
miệng), trong ó yếu tố truyền miệng có tác ng áng kể ến khách hàng tim năng hơn so với
hoạt ộng marketing truyền thống. Mô hình này ược mô tả như hình 4.3 dưới ây:
nh 4.3. Mô hình ánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng
-
Mô hình tổng hợp chất lượng dịch vụ của Brogowicz và cộng sự ược công bố vào
m 1990. hình này cho rng: khoảng cách chất lượng dịch vụ thtồn tại ngay c
K
v
ng v
d
ch v
Ch
ất
ng
d
ch v
c
m
nh
n
D
ch v
nh
ận ượ
c
Các ho
ạt
ng
marketing truy
n
th
ng (qu
ng cáo,
PR
.)
và các y
ế
u t
ảnh hưở
ng bên
ngoài
nh
nh
Ch
ất
ng
k
thu
t
Ch
ất
ng
ch
ức năng
lOMoARcPSD| 27879799
80
khi khách hàng chưa hề sử dụng dịch vụ nhưng ược nghe ngưi khác nói về dịch vó, hoặc
nghe qua quảng cáo hay các phương tiện truyền thông khác. Điều cần thiết là phải gắn kết
ược nhn thức của khách hàng tiềm năng về chất lượng dịch v cung cấp với nhận thức
thực tế của khách hàng về chất lượng dịch vụ sau khi họ ã sử dụng dịch vụ.
hình này tích hợp khung quản lý truyền thống, sự thiết kế - vận hành dịch vụ và
các hoạt ộng marketing. Mục ích của hình xác ịnh các khía cạnh liên quan ến chất
lượng dịch vụ trong khung quản truyền thng vviệc lập kế hoạch, thực hiện kiểm
soát.
hình xem xét 3 yếu tgồm: hình ảnh công ty, các yếu tảnh ởng t bên
ngoài, các hoạt ộng marketing truyền thống, xem hình 4.4
nh 4.4. Mô hình tổng hp chất lượng dịch vụ
Các y
ế
u t
nh
hưở
ng t
bên ngoài
Hình
nh công ty
Các ho
ạt ộ
ng
marketing truy
n
th
ng
K
v
ng v
ch
t
lượ
ng d
ch v
CH
ẤT LƯỢ
NG
D
CH V
C
m nh
n v
d
ch
v
ã nhận ượ
c
D
ch v
cung c
p
Các thông s
d
ch v
cung c
p
L
p k
ế
ho
ch,th
c
hi
n và ki
m soát các
chi
ến lượ
c marleting
Xác
nh s
m
nh,m
c
tiêu c
a công ty
lOMoARcPSD| 27879799
81
4.2.2.2 Những tiêu chí ánh giá chất lượng dịch vụ
Với hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ, Parasuraman và các cộng s ã
c ịnh ược nh�ng tiêu chí ánh giá cht lượng dịch vụ. Cơ sở của nó là nh�ng khoảng cách
ã ược phân tích ở trên. Cthể nh�ng tiêu chí này ược hệ thống hoá thành 10 nhóm làm
căn cứ ánh giá chất lượng dịch vụ.
Tính tiếp cận: Bao gồm khả năng tiếp cận dịch vụ dễ dàng:
*
Dịch vụ dễ tiếp cận ( iện thoại, trực tiếp hoặc thông tin ại chúng)
*
Thời gian
chờ dịch vụ không quá lâu.
*
Thời gian hoạt ộng thuận tiện.
*
Vị trí thuận tiện cho phương tiện dịch vụ.
nh tin cậy ược: Bao gm sthực hiện thích hp và tin cậy. Thực hiện dịch
vụ úng ngày lâu dần, doanh nghiệp tôn trọng nhng thông iệp truyền thông của mình, ồng
thời bảo ảm:
*
Tính tiến úng
*
Ghi chép chính xác
*
Thực hiện dịch vụ
nh s�n sàng: Bảo ảm dịch vụ khi nào cũng thoả n nhu của khách hàng
bao gồm:
*
Quy chế, thủ tục dịch vụ (thuận lợi hay dng)
*
Dịch vụ nhanh, thoả mãn
tức thời.
Năng lực: kỹ năngkiến thức cần thiết ể thực hiện dịch vụ, bao gồm:
*
Kiến thức và kỹ năng của nhân viên cung cấp
*
Kiến thức và kỹ năng của nhân viên trợ giúp
*
Khả năng nghiên cứu, quản lý iều hành của tổ chức
xử lịch sự: Tính lịch sự, tôn trọng, quan tâm thân thiện của nhân viên cung cấp
dịch vụ.
*
Quan tâm tới của cải, tài sản của khách hàng.
*
Nhân viên cung cấp thiện cảm lịch sự hấp dẫn.
Giao tiếp: ng dẫn cho khách hàng bằng li nói ngắn gọn hhiểu lắng nghe.
Chú ý ti phong cách, thái ối vi nhng khách hàng khác nhau (kiểu cách với người có
học, thẳng thắn ơn giản với người bình thường) bao gồm:
*
Giải thích dịch vụ
*
Giải thích giá cả của dịch vụ
*
Giải thích s chuyển giao dịch vụ chi p
*
Bảo ảm với khách các vấn ề sẽ ược giải quyết.
lOMoARcPSD| 27879799
82
Uy tín: Bao gồm sự tin tưởng, trung thực làm cho khách hàng hài lòng cụ thể là:
*
Tênng ty
*
Sự nổi tiếng của công ty
*
Tính cách ca nhân viên cung cấp dịch vụ
*
Độ phức tap trong hoạt ộng chuyn giao dịch v
Sự an toàn: Không bị nguy hiểm, không mạo hiểm, không nghi ngờ.
*
An toàn về vật cht
*
An toàn về tài chính
*
mật
nh hữu hình hoá: Bao gồm nh�ng dấu hiệu vật chất của dịch vụ...
*
Phương tiện vật chất
*
Gương mặt nhân viên
*
Công cụ và thiết bị ể tạo ra dịch vụ
*
Đầu mối vật chất dịch vụ
*
Nh�ng khách hàng trong hệ thống dịchvụ
*Sự hiểu biết khách hàng: Hiểu biết nhu cầu của khách hàng, bao gồm
*
Học tập, ào tạo nh�ng kỹ năng riêng biệt theo yêu cầu của khách hàng * Chú
ý tới nhu cầu cá nhân
*
Thừa nhận khách hàng quen.
Trong 10 tiêu cánh giá chất lượng dịch vụ trên, hai tiêu chí thuộc tính chất
tìm kiếm, ó là nh�ng tính chất có thể quyết ịnh trước khi mua bán. Đó là tính h�u hình hoá
tính tin cậy ược. Nh�ng tiêu c như tiếp cận, lịch sự, uy tín, tính sẵn sàng, sam hiểu
khách hàng và giao tiếp chỉ thược biết khi các khách hàng ang mua hoặc ang tiêu dùng
dịch vụ. Trong khi khách ng có một sthông tin da trên kinh nghiệm ca họ hoặc dựa
trên nh�ng ánh gcủa các khách ng khác, h muốn ánh giá lại nh�ng tiêu chí này qua
mỗi lần mua và tiêu dùng bởi vì tính không ồng nhất của dịch vụ. Có hai tiêu chí thuộc loại
phẩm chất tin ởng ó kỹ ng thực hiện dịch vụ an tn. c khách hàng khó
thể ánh giá ược hai tiêu chí này kể cả sau khi họ mua và tiêu dùng dịch vụ.
Để nâng cao chất ợng, quản lý kiểm soát chất ợng dịch vụ cần chú ý tới c
hướng của 5 khoảng cách sao cho chúng phát huy tác ộng tích cực tới chất lượng dịch
vụ. Mặt khác phải nghiên cu và áp ứng nh�ng iều kiện của 10 tiêu chí ánh giá chất lưng
dịch vụ. Mười tiêu chí này cũng có mối liên hệ bản chất với cỡ và hướng của năm khoảng
cách. Mặc dù chưa chứng minh các mối quan hệ ó song rõ ràng mỗi khoảng cách riêng biệt
lOMoARcPSD| 27879799
83
quan hệ h�u với một vài yếu tố, chẳng hạn khoảng cách 4 quan hvới tính tiếp
cận và tính tin cậy; khoảng cách 5 có quan hệ với tính sẵn sàng và uy tín; khong cách1 có
quan h với tính an toàn, tính hiểu biết của khách hàng; khoảng ch 3 quan hệ với tính cư
xử lịch sự, giao tiếp; khoảng cách 2 có quan htới tính h�u hình.
4.2.3 Những yếu tố cơ bản quyết ịnh chất lượng dịch vụ
Có rất nhiều yếu tảnh hưởng, quyết ịnh ến chất lượng dịch vụ, bao gồm ctrong
ngoài doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Nhận thức ược các yếu tố và sự ảnh hưởng của
tới chất ợng dịch vụ cùng cần thiết cho các nhà quản trkinh doanh dịch vụ.
Dưới ây là các yếu tố cơ bản ảnh hưởng, quyết ịnh cht lượng dịch vụ:
4.2.3.1 Các yếu tố bên ngoài
Khách hàng
Khách hàng nhiều hội lựa chọn các dịch vụ, áp ng nhu cầu xứng áng với
chi phí họ bỏ ra. Họ ược ặt vào trung tâm ca mọi hoạt ộng kinh doanh, là lý do tồn tại của
doanh nghiệp. trong các doanh nghiệp dịch vụ thì khách hàng càng quan trọng hơn, họ vừa
là người tiêu dùng dịch vụ vừa là người trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ, họ
rất khác nhau về tâm lý, nhu cầu òi hỏi thon nhu cầu dn ến không thể xác ịnh và
cung cấp một cách chính xác Các nhà cung cấp
Họ là nh�ng tổ chức, cá nhân cung cấp ầu vào cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
ảm bảo cho hoạt ộng cung cấp dịch vụ úng kế hoach, ảm bảo về chất lượng, số lượng dịch
vụ áp ứng nhu cầu thị trường. Họ có thm tăng hoặc giảm chất lượng dịch vụ cung cấp
cho doanh nghiệp dịch vụ.
Yếu tố xã hội
Trình ộ văn hoá, thói quen và sở thích tiêu dùng của khách hàng là khác nhau. Điều
y lại phthuộc o nhiều các nhân tkhác như: thu nhập, trình học vấn,môi trường
sống,phong tục, tập quán tiêu dùng…của mỗi quốc gia, mỗi khu vc. doa ó òi hỏi các doanh
nghiệp phải nghiên cứu, phân oạn thị trưng theo các tiêu thức lựa chọn khác nhau trên cơ
sở các nhân tố ảnh hưởng ể xác nh các ối tượng mà sản phẩm mình phục vụ với chất lượng
áp ứng phù hp với từng nhóm khách hàng riêng biệt cũng như hoàn thiện nâng cao chất
lượng dịch vụ áp ứng sự thay ổi nhu cầu của khách hàng.
Yếu tố tự nhiên
Yếu tố tự nhiên cũng nh hưởng ến chất lượng dịch vụ ặc biệt là c dịch vụ du lịch,
vận chuyển, hàng không, khí hậu, thời tiết các hiện ợng t nhiên như a, gió,
o…ảnh hưởng trc tiếp làm giảm hiệu qucủa các thiết bngoài trời, tâm khách
ng …
lOMoARcPSD| 27879799
84
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, không sự tiến bộ kinh tế, hi o không gắn liền với tiến bộ của
khoa học công nghệ .Khoa học kthuật phát triển ngày càng lớn mạnh stạo lực ẩy giúp
doanh nghip ci tiến và nâng cao chất lượng sản phảm hàng hoá, dịch vụ của mình, tạo ra
các sản phẩm mới, dịch vụ mới rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, hp dẫn hơn ối với khách hàng.
Hiệu lực cơ chế quản lý của Nhà nước
chế chính sách hay môi trường pháp lý hoạt ng có chất lượng có tác ộng rất lớn
trực tiếp hoặc gián tiêp ến việc nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệpthông qua
thúc ẩy àu , ổi mớisở vật chất, phong cách quản lý, ào tạo ngun nhân lực, tạo ra môi
trưng cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
của mình.
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là yếu tố ảnhởng rất lớn ến việc cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế thị trưng cnh tranh ngày ng khốc liệt, các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vvừa phải a dạng hoá dịch vcung cấp vừa phải quan tâm sâu sắc ến
chất ợng dịch vụ nhằm tăng cường sc cạnh tranh mọi thuộc nh của dịch vụ thì mới
có thể ứng v�ng chắc trên thị trưng.
4.2.3.2 Các yếu tố bên trong
Mô hình quản trị sản xuất và cung ứng dịch vụ
Các yếu tnhư nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, lao ng dù trình cao song
không ược tchức quản lý một cách hợp lý, phối hợp ồng bộ, nhịp nhàng thì cũng khó
thể tạo ra nh�ng sản phẩm, dịch vụ chất lượng. Không nh�ng thế nhiều khi còn tạo ra s
lãng phí cho doanh nghiệp. Do ó, mô hình quản trị doanh nghiệp óng vai trò là nhân t ảnh
hưởng lớn ến chất lượng dịch vụ.
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, mạng lưới thông tin, ịa iểm
kinh doanh…cùng với trình hiện ại, nh ồng b khả năng vận hành công nghệ nh�ng
yếu tố quan trọng thuộc cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng lớn ến chất lượng dịch vụ cũng
như năng suất, hiệu quả cung cấp dịch vụ củ doanh nghiệp. Các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ cần có sự quan tâm thoả áng ến việc ầu tư cơ sở vật chất tương xứng với các nguồn
lực khác.
Con người
Yếu tố con người ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ một cách trực tiếp. Đây yếu
tố quan trọng hàng u các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụ phải có. Đặc biệt
với các doanh nghiệp dịch vụ, cần phải chú trọng quan tâm ến chất ợng con người
lOMoARcPSD| 27879799
85
chủ yếu nhân viên cung cấp dch vnhư: trình chuyên môn, kỹ thuật, ngoại ng, tin
học…giúp cho qtrình chuyển giao dịch vtới khách hàng ạt ưc, thậm chí vượt csự
mong ợi của họ.
Uy tín, vị thế của doanh nghiệp
Uy tín, vthế của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng không nhến chất lượng dịch vụ.
Doanh nghiệp phi mt nhiều năm, tháng xây dựng v thế, uy n nhưng thể huỷ hoại
trong chốc lát.Thực tế ã chứng minh rằng uy tín, v thế của doanh nghiệp luôn song hành
với các trách nhiệm ặc biệt .Để thể gi� v�ng và phát triển uy tín, vthế doanh nghiệp
cần phải luôn tạo ra dịch vụ a dạng, chất ợng tốt hơn ápng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng.
lOMoARcPSD| 27879799
86
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1. Phân ch nh�ng yếu tố chi phối sự khác biệt các thuộc tính cạnh tranh
của dịch vụ?
2. Phân tích mối quan hệ gi�a ịnh vị - dịch vụ - cấu trúc dịch vụ?
3. y nêu nhận thức về chất lượng dịch vụ
4. Phân tích mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ?
5. Hãy xuất các phương pháp làm giảm thiu các khoảng ch chất
lượng?
6. Phân tích các tiêu chí ánh giá chất lượng dịch vụ?
7. Phân tích các yếu tố bản quyết ịnh ến chất lượng dịch vụ?
8. Sinh viên chọn một dch vụ của một doanh nghiệp nào ó, vận dụng
hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ ánh giá chất lượng dịch vụ doanh
nghiệp ang cung cấp và các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ này?
BÀI TẬP TÌNH HUNG
Nguyễn Văn Nam sinh viên ngành quản trkinh doanh vừa tốt nghiệp ra trường,
tuổi trẻ với kiến thức tiếp thu trong quá trình học tập tại trường Đại hc, Nam hăng hái bắt
tay vào lập nghiệp. Bố mẹ Nam có nhà mặt ường, tương ối rộng rãi nhất là mặt tiền, thuận
tiện cho việc giao dịch. Nam say c kiểu tóc nam giới tlúc còn thiếu niên thừa
hưởng một số trang thiết bị của bố (nay ã già) nên quyết nh kinh doanh dịch vụ cắt tóc cho
nam giới. Nam ã thuê ược 2 người thcắt c nhiệt tình nhưng còn trẻ tiến hành khai
trương luôn tiệm cắt tóc.
Tuy nhiên, sau 3 tháng kinh doanh dịch vụ này khách hàng của Nam ã không nhiều
lúc u, lại còn giảm i khiến Nam lo lắng. Nam tiến hành khảo sát ý kiến của các kháchng
thì ưc biết khách hàng không hài lòng về chất ợng dịch vụ cắt tóc Nam ang kinh
doanh. Nam càng băn khoăn Câu hỏi:
Theo bạn nh�ng tiêu chí nào Nam cần phải ưa ra ể khảo sát khách hàng?
Đâu nh�ng tiêu chí quan trọng nhất ối với loại dịch vụ này giúp Nam nâng cao chất
lượng dịch vụ?
lOMoARcPSD| 27879799
87
CHƯƠNG 5: SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ GIÁ DỊCH V
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
-
Nh�ng quyết ịnh về sản phẩm dịch vụ
-
Các cấp ộ của dịch vụ
-
Giá dịch vụ và các phương pháp xác ịnh giá dch vụ
-
Nh�ng quyết ịnh về giá dịch vụ
NỘI DUNG CHƯƠNG
5.1 SẢN PHẨM DỊCH V
5.1.1 Những quyết ịnh cơ bản về dịch vụ
Sản phẩm có vai trò quan trọng số một trong các chiếnợc Marketing nhm áp ứng
các nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm áp ứng nhu cầu khách hàng yếu tquan trọng
nhất giúp doanh nghiệp ng khả ng cạnh tranh trên thtrường. Do dịch vnh�ng khác
biệt so với sản phẩm hàng hóa h�u hình nên sản phẩm trong dịch vụ cũng có nh�ng khác
biệt và ặc trưng khác so vớing hóa.
Thuật ng� sản phẩm ưc hiểu khái quát bao gồm cả hàng hóa dịch vụ. Một sản
phẩm th một ý tưởng, một dịch vụ, mt hàng hóa hay là skết hợp ca các yếu t
y. Theo Philip Kotler có 4 loại sản phẩm cụ thể như sau:
- Các hàng hóa hữu hình thuần túy
- Hàng hóa hữu hình kèm theo các dịch vụ bổ sung
- Dịch vụ chính và các hàng hóa, dịch vụ kèm theo
- Các dịch vụ thuần túy
Thông thường thầu hết các sản phẩm cung cấp cho khách hàng ều skết hợp
gi�a hàng hóa và dịch vụ. Người ta còn phân biệt gi�a hàng hóa hỗ trợ vàng hóa phương
tiện trong dịch vụ.
Hàng hóa hỗ trợ là các hàng hóa có vai trò hỗ trợ cho quá trình cung cấp dịch vụ (ví
dụ bài giảng phục vụ cho dịch vụ ào tạo).
Hàng hóa phương tiện là loại hàng hóa dùng làm phương tiện cung cấp dịch vụ,
do vậy không thể thiếu ược (ví dụ máy bay trong dịch vụ hàng không).
Khách hàng không mua hàng hóa hỗ trợ vàng hóa phương tiện mà là mua lợi ích
mà hàng hóa ó mang lại. Khi khách hàng ến mua một dịch vụ, họ nhận ưc các yếu tsau:
- c yếu tố vật lý: ó là các phần t vật chất, hu nh của các hàng hóa
hỗ trợ, hàng hóa phương tiện.
lOMoARcPSD| 27879799
88
- c lợi ích khoái cảm: ó là các lợi ích ược cm nhận qua các giác quan
của khách hàng như mùi thơm của thức ăn, sự sạch sẽ của khách sạn.
- c lợi ích tâm lý: ó là sự thoải mái, dchịu, mát mẻ, yên tâm, ược
tôn trọng, ưc ón tiếp niềm nở…các li ích này khó xác nh và khách hàng cảm nhận
ược một cách chquan. Do vậy, việc quản lý cung cp dịch vụ khó khăn hơn cung
cấp hàng hóa.
5.1.1.1. Các cấp ộ dịch vụ cung cấp cho khách hàng:
Đối với sản phẩm nói chung, sản phẩm ược phân chia thành ba cấp ộ. Cấp thứ nhất
sản phẩm cốt lõi, áp ng lợi ích bản của khách hàng. Cấp thứ hai- sản phẩm hiện
thực là biểu hiện cthể của sản phẩm cốt lõi cung cấp cho khách ng. Cấp thứ ba- sản
phẩm bổ sung nhằm thỏa mãn các nhu cầu nâng cao của khách hàng và ể phân biệt với sản
phẩm của i thủ cạnh tranh.
Đối với dch vụ, do tính hình của dịch vụ tính không tách rời, việc chia ra
thành ba cấp ộ xem ra không còn phù hợp. Do vậy, nhiều nhà nghiên cứu ề nghị chia thành
hai lớp:
- Cấp ộ thứ nhất: dịch vụ bản, áp ứng lợi ích cơ bản của khách hàng
- Cấp ộ thứ hai: dịch vụ thứ cấp, bao gồm cả lớp sản phẩm h�u hình
sản phẩm nâng cao.
nh 5.1: Các cấp ộ dich vụ
Dịch vụ bản: (core service) dịch vụ thỏa mãn nhu cầu chính của khách hàng,
do chính khách hàng mua dch vụ. Dịch vbn strả lời câu hỏi: v thực chất
khách hàng mua gì? Khách ng không mua một dịch vụ mà mua một lợi ích bản
dịch vụ ó mang lại. Tuy nhiên, dịch vụ cơ bản y không phải là lý do mà khách hàng chọn
Dv
th
c
p
D
ch
v
b
n
lOMoARcPSD| 27879799
89
nhà cung cấp y hay nhà cung cấp khác trong số các nhà cung cấp cùng loại dịch vụ ó.
là cơ sở ể khách hàng la loại dịch vụ o.
Dịch vụ thứ cấp (secondary service): tương ng với cấp sản phẩm hiện thực và
sản phẩm bổ sung. Nói cách khác dịch vụ thứ cấp là skết hợp cyếu th�u hình và yếu
tố vô hình.
Các yếu t h�u hình rất quan trọng ối với marketing dịch vụ. Các yếu tvô hình
các yếu t kèm theo làm tăng thêm lợi ích cho khách hàng. Nhcác dịch vụ thứ cấp mà
nhà cung cấp dịch vgiúp cho khách ng phân biệt ược dịch vcủa mình i với dịch vụ
củai thủ cạnh tranh. Các dịch vụ thứ cấp rất da dạng và thay ổi theo sự cạnh tranh trên thị
trưng. giúp cho khách hàng lựa chọn tiêu dùng dịch vụ của nhà cung cp nào, tức
giúp tăng lên sức cạnh tranh của dịch vụ. Trong dịch vụ thứ cấp, có nh�ng loại bắt buộc
phải có thì mới cung cấp ược dịch vụ bản cũng có nh�ng dịch vụ không bắt buộc phải
có.
5.1.1.2. Những thành phần cấu thành trong dịch vụ thứ cấp bao gồm:
Các ặc tính (features)
Đối với dịch vụ các ặc tính sẽ tạo ra các dịch vụ khác nhau cùng tha mãn một nhu
cầu cốt lõi, nhưng nhằm vào các oạn thị trường khác nhau
Kiểu cách (styling) của một sản phẩm h�u hình tạo ra cho nó một nét khác biệt. Đối
với dịch vụ cũng vậy, kiểu cách hay phong cách hình thành bởi sự kết hợp các yếu th�u
hình như trang trí nội thất, nơi phục vụ, màu sắc ồng phục của nhân viên phục vụ …và yếu
tố vô hình như phong cách giao tiếp với khách hàng của ội ngũ nhân viên phục vụ. Vào các
quán café khác nhau ta thấy các phong cách khác nhau, lên máy bay của các hãng hàng
không khác nhau ta cũng thấy các kiểu cách khác nhau.
Đóng gói (packaking): dịch vụ không dùng bao bọc gói như hàng hóa h�u hình.
Đóng gói dịch vụ là cách kết hợp gi�a các yếu tvô hình h�u nh tạo nên một dịch
vụ tổng hợp cung cấp cho khách ng. Các cách óng gói khác nhau tạo nên các dịch vụ
khác nhau, mang lại nh a dạng của dịch vụ, áp ng nhu cầu a dạng của thị trường, như
vậy tăng khảng cnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ.
Nhãn hiệu (brand): nhãn hiệu ngày nay ược các doanh nghiệp rất coi trọng, nó
giúp cho doanh nghiệp nhận biết ra dịch vụ của doanh nghiệp và phân biệt dịch vụ của
doanh nghiệp mình với ối thủ cạnh tranh. Nếu một doanh nghiệp xây dựng ược nhãn hiệu
mạnh, doanh nghiệp sẽ tạo ược uy tín và lợi thế cạnh tranh mạnh trên thị trường.
Nhãn hiệu ối với dịch vụ cũng tương tự với sn phẩm h�u hình.
Các yếu tố hữu hình:
lOMoARcPSD| 27879799
90
Để nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa thì thêm vào
cấp 3 của sn phẩm, còn dịch vụ thì thêm các yếu th�u hình trong qtrình cung cấp
dịch vụ ó là các yếu tố như phòng giao dịch, các thiết bcung cấp dịch vụ…
Chất lượng dịch vụ: yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình cung cấp dịch vụ,
do dịch vụ khó o lường chất lượng, khó xác ịnh chất lưng dịch vụ với khách hàng và do ó
khó quản lý, duy trì chất lượng ồng ều. Bản chất vô hình của dịch vụ m cho các nhà cung
cấp dịch vụ khó khăn khi thiết kế dịch vụ.
5.1.2 Quản lý cung cấp dịch vcho khách hàng
Khi ra quyết ịnh sản phẩm dịch vụ, cùng với quyết ịnh v yếu tố dịch vụ cốt lõi
yếu tdịch vụ bổ sung, doanh nghiệp còn phải quyết ịnh vquy trình cung ứng dịch vụ cho
khách hàng. Quy trình cung ứng dịch vụ quyết ịnh ến phương thức quá trình khách hàng
tiếp xúc các yếu tố dịch vụ cốt lõi và yếu tố dịch vụ bổ sung, do ó ảnh hưởng ến cảm nhận
của khách hàng về chấtợng dịch vụ. Khi thiết kế dịch vụ, người làm marketing phải ch
ra các yếu t ược cung ng cho khách hàng như thế nào, mức tham gia của kch hàng
trong quá trình cung ứng dịch vụ, dịch vụ ược cung ứng trong bao lâu, kiểu cung ứng dịch
vụ. Việc quyết ịnh quy trình cung ứng dịch v chịu ảnh hưởng bi loại hình dịch vụ: dịch
vụ tác ộng lên con người, dịch vụ tác ộng lên tài sản, dịch vụ c ộng lên tinh thần trí tu
của con người…Với các loại hình dch vkhác nhau, với mức chất lượng dịch vụ khác
nhau, mức tham gia của khách hàng, quy trình vận hành c u cầu ối với dch vụ bổ
sung cũng khác nhau. Chính vì vậy, khi quản cung cấp dch v người làm marketing phải
cân nhắc bản chất của dịch vụ cung ng, ặc iểm của khách hàng mục tiêu, chiến lược sản
phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và khả năng thực hiện dịch vụ của doanh nghiệp.
5.1.3 Thực hiện s khác biệt các thuộc tính cạnh tranh của dịch v
Dịch vụ có các ặc trưng cơ bản khác với sản phẩm h�u hình khác, như tính vô hình,
tính không thể tách rời khỏi nguồn gốc, tính không ổn ịnh về chất lượng, nh không lưu
gi� ược.
Trong hầu hết các ngành kỹ nghệ sản xuất, sản phẩm ược bao gói và chuyên chở qua
các trung gian, các i lý, ến nh�ng người bán buôn, các cửa hàng bán lẻ rồi ến tay người
tiêu ng cuối cùng. Đối với dịch vụ, nời tiêu dùng thể phải ến nơi ó dịch vụ
ược “tạo ra”. Nghĩa là, dịch vụ ược bán hay cung cấp cho khách ng trước khi hcảm
nhận ược lợi ích thực sự của nó. Chính iều này làm cho khách hàng cảm thấy rủi ro khi
mua nhng dịch vụ, do vậy ể mua một dịch vụ hay một sản phẩm kèm theo dịch vụ, khách
ng phải ược thông tin ầy ủ nh�ng gì mà họ s có trong toàn bộ các giai oạn của quá trình
mua và sử dụng sn phẩm hay dịch vụ. thế, việc truyền thông, quảng cáo óng vai trò rất
quan trọng ể dẫn khách hàng ến quyết ịnh mua một dịch vụ.
lOMoARcPSD| 27879799
91
Một dịch vụ thể do nhiều tổ chức cung ứng, do ó các giải pháp marketing - mix
cũng chịu tác ộng bởi các chính sách của các tổ chức mà doanh nghip sản xuất liên kết ể
cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Một ặc trưng rất bản của dịch vụ là tính không tách rời ược. Trong a s các trường
hợp, dịch vụ ược sản xuất tiêu ng ồng thời, chỉ ược hoàn thành cùng với sự hoàn
thành tiêu dùng của khách hàng. Do dịch vụ ược thực hiện bởi nh�ng người cung cấp khác
nhau, nh�ng thời gian ịa iểm khác nhau cả sự can thiệp của khách hàng trong
quá trình tạo ra dịch vụ ã tạo ra tính không ổn ịnh của dịch vụ. Vì thế khó thể kiểm tra
trước chất lượng dịch vụ và iều này gây khó khăn trong qun lý chất lượng của dịch vụ.
Một ặc iểm rất quan trọng n�a là phối thức dịch vụ (services-mix) có cấu trúc phức
tạp òi hỏi tính tổng hợp và tính ng bộ cao, là một tập hợp kết cấu hợp bao gồm nhiều
dịch vụ liên quan mật thiết với nhau tác ộng qua lại với nhau, bổ sung cho nhau trong
quá trình tạo ra lợi ích cho khách hàng. Việc phối hợp các dịch vnày với nhau nh�ng
mức ộ và kết cấu khác nhau sẽ hình thành nên nh�ng phối thức dịch vụ khác nhau. Vấn
mỗi doanh nghiệp cần phải biết khéo léo kết hợp các loại dịch vụ khác nhau ó tạo ra
cho mình một tập hp dịch vụ ơng ối hoàn chỉnh phù hợp với nh�ng thế mạnh của mình,
ồng thời áp ứng tốt nhất nhu cầu tính ặc thù của từng thị trường mục tiêu doanh
nghiệp ã lựa chọn. Mặt khác, do thị trường luôn thay ổi, òi hỏi doanh nghiệp phải thiết thế
một cấu trúc dịch vụ sao cho có thể iều chỉnh linh hoạt theo sự thay ổi nhu cầu và thị hiếu
của khách hàng ể tránh lãng phí vì chi phí thiết kế dịch vụ mới thường rất tốn kém.
Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Trong các ngành sản xuất sản phẩm vật chất, có nhiều doanh nghiệp muốn chủ ộng
cung ng các dịch vụ cho khách hàng của mình. Như các nhà sản xuất trang thiết bị, máy
n phòng, máy tính… ều phải ảm bảo dịch vhỗ trợ sản phẩm cho người mua. Ngay cả
khi sản phẩm của họ thực sự tốt, nhưng nếu họ làm dịch vụ htrợ cho sản phẩm ó không
tốt, thì vẫn kcó thể tạo ra lợi thế cạnh tranh. Còn nếu doanh nghiệp ảm bảo tốt dịch vụ
hỗ trợ sản phẩm thì có thể kiếm ược nhiều lợi nhuận.
Các doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng một cách thận trọng khi thiết
kế sản phẩm cũng như hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản phẩm. Khách hàng thường quan tâm ến
ba yếu tố: Thứ nhất, tần suất hỏng hóc, tức số lần sản phẩm bị hỏng hóc trong một thời
gian nhất ịnh. Đó số o mức tin cậy của sản phẩm. Thứ hai là thời gian ngừng việc. Thời
gian ngừng việc càng lâu thì chi phí của người sử dụng càng cao. Thba là chi phí bảo trì
sửa cha quá cao có thể làm tăng chi phí sử dụng sản phẩm. Một người mua khôn ngoan
sẽ xem xét tt cả các yếu tố ó khi lựa chọn người bán sản phẩm của họ. Người mua sẽ
ước tính giá trọn ời dự kiến của sản phẩm ó. Giá trọn ời dự kiến của một sản phẩm là giá
mua cộng với chi pbảo trì sửa ch�a ã chiết khấu trừ i giá trị tận dụng ã chiết khấu.
lOMoARcPSD| 27879799
92
Như vậy, tầm quan trọng của ộ tin cậy của sản phẩm, ộ tin cậy của dịch vụ và việc bảo trì
sẽ tùy theo sản phẩm khác nhau và người sử dụng sản phm ó.
Ngoài ra, người sản xuất phải tìm hiểu xem khách hàng coi trọng dịch vụ nào nhâït
tầm quan trọng tương ối của các dịch vụ ó. Đối với với nh�ng thiết bị ắt tiền, người sn
xuất còn phải m bảo cnh�ng dịch vụ hỗ trợ nlắp t thiết bị, huấn luyện người sử dụng,
các dịch vụ bảo trì, sửa ch�a i trợ. Cấc doanh nghiệp cần lên kế hoạch chung về thiết
kế sản phẩm và nh�ng quyết ịnh về danh mục dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng.
Người bán phải ảm bảo trách nhiệm pháp thực hiện nh�ng mong i của khách
ng bằng cách ưa cho người mua phiếu bảo hành với hàm ý rằng người bán chịu trách
nhiệm thực hiện việc bảo hành sản phẩm cho khách hàng một cách ương nhiên theo công
ng của sản phẩm như sử dụng ược, an toàn sẽ tuổi thọ hợp lý, hay ảm bảo với khách
ng tính phù hợp của sản phẩm với một mục ích sử dụng nhất nh. Nhiều doanh nghiệp
còn ảm bảo cả iều kiện thể trả lại sản phẩm, nếu nh�ng lợi ích sản phẩm em lại không
làm khách hàng thỏa mãn. Việc ảm bảo trả lại sản phẩm một công cụ quan trọng nhằm
tiêu thụ sản phẩm.
Khi quyết ịnh ưa ra nh�ng ảm bảo ặc biệt, với tính cách một công cụ marketing,
doanh nghip phải cân nhắc giải quyết một số vấn ề: sự ảm bảo ó phải làm cho sản phẩm
của doanh nghiệp khác với sản phẩm của ối thủ cạnh tranh; sự ảm bảo phải sức thuyết
phụchấp dẫn; sự ảm bảo phải khẳng ịnh rõ ràng cách thức giải quyết nh�ng trục trặc
thể xẩy ra như sửa ch�a, thay thế, ổi lại hay hn lại tiền cho khách hàng.
Cuối cùng, nhà sản xuất phải quyết ịnh xem mình muốn ảm bảo dịch vụ sau khi n
cho khách hàng như thế nào, trong ó dịch vụ bảo trì sửa ch�a, dịch vụ huấn luyện
người sử dụng… Họ có bốn cách ể lựa chọn:
- Người sản xuất thể cung ứng nh�ng dịch vụ này thông qua một bộ phận
phục vụ khách hàng của mình. do của việc lựa chọn này thể do người sản xuất
muốn theo dõi nh�ng vấn ề nảy sinh trong qúa trình sử dụng nh�ng thiết bị do mình sản
xuất, hay cho rằng việc huấn luyện cho nh�ng người khác vừa tốn kém vừa mất thời gian,
hoặc n�a họ cảm thấy rằng thể kiếm lời nhiều hơn nếu tự mình kinh doanh phụ tùng
thay thế dịch vụ cho khách hàng. Trong trường hợp thứ ba này, người sản xuất sẽ ịnh
giá bán thiết bị thấp, ể rồi bù lại sẽ tính giá cao cho các phụ tùng thay thế và dịch vụ. Việc
y không phải bao giờ cũng thành công, vì ngay cả khi họ người duy nhất cung cấp ph
tùng thay thế cho thiết bị của nh thì vẫn khả năng xuất hiện nh�ng ối thủ cạnh tranh
sản xuất nh�ng phụ tùng thay thế cùng loại hay tương tự rồi bán chúng cho khách hàng hay
nh�ng người trung gian với giá thấp hơn.
- Người sản xuất thể thỏa thuận với các trung gian phân phối c ại
ược ủy quyền họ cung ứng nh�ng dịch vụ y. Người sản xuất skiếm lời trong việc
lOMoARcPSD| 27879799
93
cung cấp phụ tùng thay thế và dành việc kinh doanh dịch v cho các trung gian phân phối
ại họ gần với khách hàng hơn, hoạt ộng ở nhiều nơi hơn thể cung ng dịch
vụ nhanh hơn.
- Người sản xuất thể cho các doanh nghiệp chuyên cung ứng dịch vộc
lập ảm nhận nh�ng dịch vụ sau khi bán hàng. Để thành công trong việc phục vụ khách
ng, nh�ng người cung ng dịch vộc lập thường lấy giá thấp hơn cố gắng phục vụ
nhanh hơn nh�ng người sản xuất và ại lý ược ủy quyền.
- Người sản xuất có thểcho khách hàng tự phục vụ nh�ng thiết bị của họ sau
khi mua trong suốt quá trình sử dụng nh�ng thiết bị ó. Nh�ng khách hàng lớn cần qui
mô phục vụ lớn có thể cho rằng nếu họ có lực lượng dịch vụ riêng thì việc phục vụ sẽ chủ
ộng, áp ứng yêu cầu nhanh hơn và ít tốn kém hơn. Họ thường òi hỏi các nhà sản xuất bán
giá thấp hơn vì họ sẽ tự ảm nhận các dịch vụ của mình.
Tạo ra sự khác biệt của dịch vụ:
Mặc dù trong lĩnh vực dịch vụ khó tạo ra sự khác biệt hơn so với sản phẩm vật chất
do nh�ng ặc iểm tính ặc trưng ã phân tích trên ây. Nhưng càng ngày nh�ng người làm
marketing càng nhận thức ầy hơn vai tcủa dịch vtrong chuỗi nhu cầu của khách hàng,
thế họ ang cố gắng tạo cho các dịch vụ của mình nh�ng khác biệt hỗ trợ cho việc
tiêu thụ sản phẩm.
Để hỗ trcho việc cạnh tranh vgiá cả, các doanh nghiệp ctrọng ến việc tạo ra
sản phẩm hay dịch vụ khác biệt, cách giao hàng khác biệt và hình ảnh khác biệt.Yếu tố ầu
tiên làm cho sản phẩm hay dịch vụ của mình nh�ng nét khác biệt so với của ối th
cạnh trạnh. Người làm Marketing tìm cách bổ sung vào phần dịch vụ bản (tức là nh�ng
khách hàng mong ợi) nh�ng nh chất dịch vụ phụ. Như trong ngành ng không, trên
các máy bay người ta trang bị thêm dịch vụ chiếu phim, các chương trình ca nhạc tự chọn,
các mặt hàng chào bán như nước hoa, tặng phẩm… Phần lớn nh�ng i mới về dịch vụ ều
rất dễ sao chép, nên chỉ một số ít là tạo ược lợi thế cạnh tranh trong thời gian nhất ịnh.
dụ ngày nay hầu hết c máy bay tuyến ường dài ều cung cấp dịch vụ chiếu phim, các
chương trình ca nhạc tự chọn và chào bán các mặt hàng tặng phẩm. thế, các doanh
nghiệp cần tìm cách ổi mới liên tục dịch vụ và nghiên cứu ưa ra nh�ng dịch vụ mới thu
hút và gi� chân khách hàng.
Các doanh nghiệp thể tạo ra sự khác biệt trong cung ng dịch vụ của mình theo
ba cách thông qua con người, môi trường vật chất qui trình cung ng dịch vụ (3P
trong Marketing dịch vụ). Họ thể tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách ào tạosử dụng ội
ngũ nhân viên tiếp khách giỏi và áng tin cậy hơn so với ối thủ. Họ có thể tạo ra môi trường
vật chất hấp dẫn hơn nơi cung ứng dịch v. họ cũng có ththiết kế một qui trình cung
lOMoARcPSD| 27879799
94
ứng dịch vụ tốt n về chất lượng, nhanh hơn về thời gian và a dạng hơn về khả năng lựa
chọn cho khách hàng.
Các doanh nghiệp cũng có thể tạo ra sự khác biệt về hình ảnh của họ và dịch vụ của
họ trong tâm trí khách hàng thông qua các hoạt ộng quảng cáo ảm bảo chất lượng dịch
vụ mà họ cung cấp và các nỗ lực khác nhằm ịnh vị trí dịch vụ trên thị trường mục tiêu.
Đảm bảo chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ một trong nh�ng yếu thàng ầu tạo nên sự khác biệt ưu
thế trong cạnh tranh. vậy, c doanh nghiệp thường cgắng cung ng dược nh�ng
dịch vụ chất lượng cao hơn các ối thủ của mình. Điều quan trọng là áp ứng ược òi hỏi hay
cao hơn nh�ng mong ợi về chất ợng dịch vcủa khách hàng mục tiêu. Nh�ng mong
muốn của khách hàng về dịch vụ ược hình thành t sự hiểu biết của họ về dịch vụ ó, nh�ng
kinh nghiệm của họ trong quá khứ, nh�ng lời truyền miệng quảng cáo của doanh nghiệp.
Để m bảonâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng, các nnghiên cứu
Marketing khuyến các các doanh nghiệp nên tìm cách ể rút ngắn khoảng cách gi�a nh�ng
mong ợi của khách hàng nhận thức của ban lãnh ạo doanh nghiệp, khoảng ch gi�a
nhận thức của ban lãnh ạoyêu cầu cụ thể về chất lượng dịch vụ, khoảng cách gi�a yêu
cầu chất lượng dịch vụ và kết quả thực hiện dịch vụ, khoảng cách gi�a nhận thức của khách
ng về của người cung ứng dịch vụ và dịch vụ mà khách hàng mong ợi.
Theo các nhà nghiên cứu thì năm yếu tố chủ yếu quyết ịnh sự khác biệt chất lượng
dịch vụ. Các yếu tố này ược xếp thứ tự theo tầm quan trọng ược khách hàng ánh giá.
1. Mức tin cậy. Khả năng ảm bảo dịch vụ ã hứa hẹn một cách chc chắn
chính xác.
2. Thái nhiệt tình. Sẵn sàng giúp khách hàng ảm bảo dịch vnhanh
chóng.
3. Sự ảm bảo. Trình chuyên môn, thái ng xử của nhân viên khả năng
của họ tạo nên ược tín nhiệm và lòng tin ở khách hàng.
4. Sự thông cảm. Thái ộ quan tâm và ồng cảm với khách hàng.
5. Yếu tố h�u hình, như các phương tiện vật chất, trang thiết bị, con ngưi
i liệu thông tin.
Nh�ng doanh nghiệp ảm bảo dịch vụ tốt thường phải có cái nhìn chiến lược về dịch
vụ và cung ứng dịch vụ, ảm bảo về chất lượng dịch vụ, luôn ặt ra nh�ng tiêu chuẩn cao về
dịch vụ theo uổi, thường xuyên theo dõi kết quả thực hiện dịch v giải quyết ầy
nh�ng khiếu nại của khách hàng cũng như thỏa mãn lợi ích của kch hàng và nhân viên.
lOMoARcPSD| 27879799
95
5.2. GIÁ DỊCH VỤ
5.2.1 Một số nguyên tắc xác ịnh giá trong dịch vụ
Đặc iểm của ịnh giá dịch vụ bị chi phối bởi nhng ặc im của dịch vụ nói chung. Do
ặc thù của dịch vụ cần ược xem xét trên các khía cạnh quan trọng như: xác ịnh chi phí làm
sở cho giá dịch vụ, phân biệt dịch vụ, mối quan hgi�a giá dịch vụ và chất lượng dịch
vụ…
5.2.1.1.nh phức tạp trong xác ịnh chi phí sản xuất dịch vụ
Chi phí sản xut và cung ứng dịch vụ làm cơ sở cho ịnh giá dịch vụ khó xác ịnh ược
một cách cụ thể trực tiếp cho từng loi dch vụ. Một loại chi phí thliên quan tới
nhiều dịch vụ cùng ược cung ứng cho khách hàng trong cùng một thời iểm.
dụ trên cùng một cơ sở hạ tầng viễn thông, nhiều loại dịch v gia tăng cùng ược
cung ứng như dịch vụ thoại, truyền d� liệu, vệ tinh…
Vấn khác nảy sinh trong xác ịnh chi psản xuất cung ứng dịch vụ xác ịnh
tính chất của các yếu tchi phí sản xuất phát sinh tập hợp thành các bộ phận chi phí c
ịnh và chi phí biến ổi. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, yếu tlao ộng và
sở hạ tầng mang nh quyết ịnh trong quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ, do vậy chi
phí cố ịnh luôn chiếm tỷ l rất cao. Chẳng hạn, cung cấp dịch vụ vận tải hành khách bằng
ường hàng không, cần có một cơ sở hạ tầng hiện ại về cảng hàng không, tàu bay, hệ thống
iều khiển không lưu, phi công, nhân viên iều hành, nhân viên quản lý trình ộ cao. Chi phí
ban ầu và chi phí vận hành vận tải hàng không luôn òi hỏi ở mức cao. Để áp ứng nhu cầu i
lại bằng ường hàng không, các nhà cung cấp dịch vụ phải duy trì và m bảo tính sẵn sàng
cao của các yếu tố thuộc cả về hệ thống cơ sở hạ tầng và ội ngũ lao ộng.
5.2.1.2. Ảnh hưởng của tính vô hình ến quyết ịnh về giá
Với ặc trưng vô hình của dịch vụ, người mua dịch vụ không thể cằm, nắm, sờ hay
dùng thử nên giá dịch vụ ược xác ịnh dựa trên quá trình thương lượng gi�a người cung
ứng và người tiêu dùng dịch vụ. Đó cũng là quá trình cá nhân hóa dịch vụ phù hợp với giá
trị cảm nhận ở nh�ng khách hàng khác nhau.
Giá dịch vụ thường ưc coi là dấu hiệu nhận biết chất lượng dịch v. Nói cách khác
người tiêu dùng xu hướng coi giá dịch vụ căn cứ xác ánh giá cht ợng dịch vụ.
Quan hgiá cả dịch v chất lượng dịch vụ quan hhai chiều. Một mặt, do giá c
yếu tố có trước, người tiêu dùng sẽ dựa vào giá cả ể ánh giá chất lượng dịch vụ. Mặt khác,
chất lượng dịch vụ ược cảm nhận và ánh giá sau khi tiêu dùng dịch vụ và ưc so sánh trực
tiếp với mức giá người tiêu ng phải trcho dịch vụ. Khi ó, giá dịch vụ sẽ ược cảm
nhận và ánh giá lại. Cm nhận ban ầu thể ược củng cố hoặc thay ổi tùy thuộco tương
quan gi�a chất ợng dịch vụ và giá cả dịch vụ sau khi người tiêu ng có sự trải nghiệm
với dch vụ.
lOMoARcPSD| 27879799
96
5.2.1.3. Khách hàng khó so sánh và ánh giá giá dịch vụ
Chất ợng dịch vụ không ổn nh và bị tác ộng mạnh m, trực tiếp của các yếu t
thuộc về người cung ứng, thời gian và a iểm cung ứng, tính sẵn ng của các yếu tvật
chất. Ngay c cùng một nhân viên cung ứng dịch vụ, chất lượng dịch vụ có thể thay i theo
trạng thái sức khỏe thể chất và tinh thần của người cung ứng.
Các yếu tố khác như phương tiện, khí hậu, thời tiết… cũng ảnh hưởng áng kể tới
tính không ổn ịnh của chất lượng dịch vụ. Khảng thay thế hoàn toàn gi�a các dịch vụ
giống nhau tn thị trường không phải là iều áng lo ngại cho các doanh nghiệp. Vấn ề
quan trng là làm thế nào doanh nghiệp nhận ra và phân ược sự khác nhau gi�a các n
cung cấp dịch vụ. Doanh nghiệp cần khai thác nh�ng iểm khác biệt của dịch vụ do doanh
nghiệp cung cấp so với ối thủ cạnh tranh.
Định giá dch vụ trong nhng iều kiện như vậy ặt ra thách thc ối với người ịnh giá
dịch vụ làm thế nào ể ảm bảo xác ịnh giá từng loại dịch vụ cụ thể phù hợp với chất ợng
dịch vụ cung ứng.
5.2.1.4. Mối quan hệ giữa tương quan cung cầu v dịch vụ và quyết ịnh giá
Với dịch vụ, quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra ồng thời. Việc dự tr� dịch vụ chỉ
thể thực hiện thông qua hình thức dự tr� c yếu t sản xuất như y móc, thiết bị,
lao ộng…Giá dịch vụ ược sử dụng như một công ciều tiết cầu, tạo sự cân bằng cung
cầu và qun trị doanh thu. Thông qua một h thống các yếu tố ược sử dụng nhằm tạo ra sự
ưu ãi cho khách hàng, doanh nghiệp th tạo ra ranh giới gi�a các cấp chất lượng dịch vụ
cho khách hàng lựa chọn, ánh giá và sử dụng dịch vụ ở mức nào.
5.2.2 Những quyết ịnh về giá trong dịch v
giá chỉ là một yếu tthuộc marketing - mix nên chiến lược giá phải ược kết hợp
i hòa với các yếu tMarketing mix còn lạị. Sau ây chúng ta xem xét chiến lược ịnh g
cho sản phẩm mới và chiến lược giá cho các dịch vụ ang khai thác.
5.2.2.1 Định giá cho dịch vụ mới
Khi xây dựng chiến c giá cho một dịch v mới, doanh nghiệp cần quan tâm ến
vấn ề sau ây:
- Cần phải theo uổi vị trí nào cho doanh nghip
- Dịch vụ cung cấp có gì mới lạ
Việc lựa chọn vtrí cho gkhông thtách rời các thành ttrong Marketing mix.
Đối với nhiều dịch v tiêu dùng bản thân gthtương tác với yếu tố chất lượng sản
phẩm ca chiến ợc nh vị. Điu này thxảy ra khi khách hàng không phân biệt ược
gi�a các dịch vụ cạnh tranh trước khi tiêu dùng giá ược xem như một tiêu chí quan
trọng cho chất lượng dịch vụ.
lOMoARcPSD| 27879799
97
Mức ộ mới lạ của dịch vụ thể hiện ở chỗ nó hoàn toàn mới lạ với thị trưng, hay ch
ơn thuần mới với nhà cung ứng dịch vụ, nhưng ã n nơi khác. Trong trường hợp
dịch vụ hoàn toàn mới thì nhà cung cấp dịch vụ thể ộc quyền mức ộ nào ó trong một
i năm ầu khai thác. Việc phân biệt theo kiểu dịch vụ mới như vậy là cơ sở cho hai chiến
lược ịnh giá khác nhau – chiến lược giá hớt váng và chiến lược ịnh giá bão hòa sau ây:
a. Chiến lược ịnh giá hớt váng
Hầu hết c dịch vụ mới hoàn toàn ban ầu ều ược nhm vào oạn thị trưng là “nh�ng
khách hàng ưa i mới”. Đây là nh�ng khách hàng khnăng thanh toán thích i tiên
phong trong tiêu dùng dịch vụ mới. Tiếp sau nhóm khách ng này “nhóm khách ng
chấp nhận sớm”. Sau n�a là “nhóm khách hàng a số chấp nhận sớm”, và nhóm khách hàng
cuối cùng là “nhóm khách hàng bảo thủ” chỉ chấp nhận dịch vụ khi nó trnên phổ biến hay
khi giá cả ã giảm áng kể.
Chiến lược ịnh giá hớt váng có mục tiêu ặt mức giá cao nhất có th từ “nhóm khách
ng ưa ổi mới”. Khi lượng khách hàng mua ạt mc bão hòa, giá phải giảm xuống ể nhằm
o “nhóm khách hàng chấp nhận sớm”. Cứ như vy, giá sẽ giảm dần cho các nhóm khách
ng tiếp theo sau.
Nghệ thuật ịnh giá hiệu quả ối với dịch vụ hoàn toàn mi là làm thế nào xác ịnh ai
là khách hàng ưa i mới, giá bao nhiêu thì hchấp nhận, bao nhiêu lâu thì các ối thủ khác
có thể tung ra dịch vụ tương tự với giá thấp hơn? Như vậy giá sẽ giảm dần ể cho các nhóm
thấp hơn có thể mua và ồng thời phảo bảo vệ ược thị trưng khỏi các ối thủ xâm nhập.
Đối với nhiều dịch vụ mới, khuynh hướng giảm gthể ược lý giải bởi do giảm
chi phí. Vấn khi quy mô phục vng lên, nhà cung cấp ạt ược hiệu quả theo quy mô,
do vậy giảm ược giá thành cho một ơn vị sản phẩm. Mặt khác, cũng còn do khi kinh nghiệm
cung cấp dịch vụ tăng lên thì chi phí sẽ giảm xuống. Đây là một vũ khí cạnh tranh của các
nhà cung cấp dịch vụ. Khi giá dịch vụ giảm nhanh do quy mô cung cấp dịch vụ tăng nhanh
thì nhà cung cấp có thể giảm giá bán ể nâng cao khả năng cạnh tranh
b. Chiến lược ịnh giá bão hòa
Nhiều dịch vụ mới ược triển khai không phải dịch vụ mới hoàn toàn, mà chỉ là dịch
vụ tương tự với các dịch v khác ang ược cung cấp bởi ối thủ cạnh tranh. Do vậy dịch v
mới ó không có nét ặc thù nào hơn so với dịch vụ ang có trên thị trường, thì chiến lược giá
thấp ban ầu có thược sử dụng ể lôi cuốn khách hàng ến vi mình (mặc họ có thang
sử dụng dịch vụ của ối thủ cạnh tranh). Sau ó lại có thể tăng giá ể giảm bớt phần lỗ và thu
ược lợi nhun. Muốn vậy, công ty phải thực thi các chính sách xây dựng lòng trung thành
với khách hàng.
lOMoARcPSD| 27879799
98
Để thực hiện ược chiến lược giá bão hòa, cần hiểu hành vi mua của khách hàng
trong thị trường mục tiêu ặc biệt là:
- Mức hiểu biết của khách hàng vg ối với các dịch vụ: kch hàng thưng
ít biết vmức ghay bảng giá của dịch vụ hộ ang trả. Khi ó tviệc thu hút khách
ng bằng lợi thế về sự khác biệt sẽ không thành công. Trong trường hợp này, sử dụng các
chính sách khuyến mãi như tặng quà, phiếu giảm giá cho ngày nghthể thu hút khách
ng ến với dịch vụ mới hơn. Đôi khi công ty cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau thì có
thể ặt mức cước thấp hơn ối với các dịch vụ mà khách hàng biết so sánh cước và ặt giá cao
hơn i với các dịch vụ khách ng ít biết n. do khi khách hàng biết tương
quan giá cả thì h sẽ quyết ịnh mua dịch vụ mới gtrthấp hơn không khỏi nghi
ngờ băn khoăn.
- Phạm vi mà nhà cung cấp dịch vụ có thể ng gtrên cơ sở bổ sung cho dịch
vụ ban ầu. Mục ích của giá thấp ban ầu khuyến khích khách hàng mới mua dịch vụ
mới, sau ó sẽ chấp nhận giá cao hơn trong tương quan giá chung.
- Khả ng nhà cung cấp dịch vụ có thể chuyển khách hàng từ trạng thái mua
ngẫu hứng do giá thấp ban ầu sang khách hàng lâu dài. Điều này tht ược nếu khách
ng có ược các lợi ích tăng thêm khác ngoài giá thấp ban ầu như sử dụng các dịch vụ mới
liên quan tốt hơn, phong phú hơn…
5.2.2.2 Định giá cho dịch vụ hỗn hợp
a. Khái niệm
Các nhà cung cấp nhiu loại dịch vụ thường ặt giá cho c dch vtrong mối quan
hệ với các dịch vụ hiện nằm trong hỗn hợp dch vụ. Một smối quan hdịch vụ ược
xem như có tầm quan trọng cho mục ích ịnh giá. Đó là:
- Các dịch vụ bổ sung tùy chọn
- Các dịch vụ không công khai - Các dịch vụ cạnh
tranh
Các dịch vụ bổ sung tùy chọn
Đây các dịch vkhách hàng thtùy chọn bổ sung cho dịch vụ cốt lõi.
Một chiến ợc hay ược các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng là ịnh giá n vụ cốt lõi thấp ể thu
hút khách hàng, nhưng lại bằng cách ặt giá cao cho các dịch vụ bổ sung tùy chọn. Nghiên
cứu thtrường cho thy khi la chọn các dịch vụ cạnh tranh, khách hàng chquan tâm tới
giá của dịch vụ cốt lõi.
Các dịch vụ ặc thù không công khai
lOMoARcPSD| 27879799
99
các dịch vụ xuất hiện khi dịch vụ cốt lõi ã ược khách hàng mua và các dịch vụ
bổ sung thể ược cung cấp chỉ bởi nhà cung cấp dịch vụ cốt lõi ban u. Các dịch vụ ặc
thù không công khai ban ầu là bí quyết ể nhà khai thác ặt giá cao. Tuy nhiên, sự bắt bí này
có thể ảnh hưởng ến lòng trung thành ca khách hàng khi hợp ồng áo hạn kết thúc.
Các dịch vụ cạnh tranh
các dịch vụ mới trong hỗn hợp dịch vụ nhằm vào một oạn thtrưng chồng lấn
cả các oạn thị trưng của các dịch vụ, tc là dịch vụ mới sẽ cạnh tranh với các dịch vụ ang
tồn tại. Do vậy, việcnh giá dịch vụ mới phải xem xét ến s ảnh hưởng của dịch vụ ang
tồn tại.
b. Đnh giá cho gói dịch vụ
Định giá cho gói dịch vụ kiểu ịnh ra một giá chung cho một gói gồm hai hay nhiều
hơn các dịch vụ. Đây là cách thường làm bán kèm các dịch vụ. Đây là cách thường làm
n kèm các dịch v. Cách ịnh giá này rất quan trọng với lĩnh vực dịch vụ vì hai lý do sau
ây:
- Chi phí cốnh cao so với chi phí biến ổi là ặc trưng của nhiều ngành dịch vụ.
Điều này làm cho việc phân bổ chi phí chung cho các dịch vụ khó khăn nếu có nhiều dịch
vụ (nếu tính giá riêng biệt).
- Thường có s phụ thuộc gi�a các dịch vụ khác nhau của một nhà cung cấp
dịch vụ.
Định giá theo gói dịch vụ khác nhau thường ng xây dựng mi quan hệ với khách
ng. Nguyên tắc ịnh giá gói dịch vụ cần ược m bảo là người tiêu dùng mua c gói dịch
vụ phải có mức chi tiêu thấp hơn so với mua lẻ từng dịch vụ. Định giá trọn gói ảm bảo một
mức doanh thu nhất ịnh trên từng khách hàng cho công ty, hơn n�a nó giúp khách hàng biết
trưc số tiền sẽ thanh toán khi sử dụng dịch vụ. Tuy nhiên, khách hàng sẽ cảm thấy không
i lòng khi họ nhận ra rằng tổng chi phí họ phải thanh toán nhiềun so với mức giá ban
ầu doanh nghiệp qung cáo do có nh�ng khoản dịch vụ cần phthu thêm. Để tránh sự hiểu
lầm của khách hàng, các doanh nghiệp dịch vụ thường ưa ra nhiều gói dịch vụ với cơ cấu
khác nhau và giá cả ược phân biệt theo nh�ng gói ó.
5.2.2.3 Quyết ịnh về chiết khấu
Trong ịnh giá dịch vụ, một số hình thức chiết khấu ược áp dụng phổ biến bao gm:
- Chiết khấu theo thời vụ hoặc thời iểm
Do ặc iểm của dịch vụ không thể dự tr�, không thể ch rời gi�a sản xuất tiêu
dùng dịch vụ ở nh�ng khoảng thời gian và thời iểm nhất ịnh luôn là vấn ề mà các nhà quản
lOMoARcPSD| 27879799
100
trị phải ối mặt. Chiết khấu theo thi v thời iểm một trong các cách thức hiệu quả
giúp doanh nghiệp giải quyết vn ề này.
- Chiết khấu theo số lượng mua
Đối với các ngành dịch vụ chi phí cịnh chiếm ttrọng cao, việc áp dụng các
hình thức chiết khấu theo số lượng mua có ý nghĩa ặc biệt. Khuyến khích khách hàng mua
ặt nhiều hơn bằng việc giảm giá theo tlệ nhất ịnh phân biệt theo slượng mua các
mức nhất ịnh. Khi slượng dịch vtăng, doanh nghiệp có thgiảm áng kể chi phí cố ịnh
ơn vị sản phẩm, do ó giảm chi phí sản xuất và lợi nhuận tăng.
- Chiết khấu theo ối tượng khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp dịch vụ có thược phân biệt theo các phân khúc dựa
trên nhạy cảm của cầu theo giá. Chiết khấu theo ối tưng khách hàng v căn bản là hình
thức phân biệt giá theo nhóm khách hàng khác nhau về mức ộ nhy cảm với nh�ng thay i
của giá. Ngoài ra, chiết khấu theo ối ợng khách hàng cũng ược áp dụng khá phbiến
trong c lĩnh vực như dch vụ y tế, giáo dục…Trong các trưng hợp như vậy, giá dịch vụ
ược sử dụng với vai trò là một công cụ ảm bảo an sinh xã hội hơn là công cụ khuyến khích
tiêu dùng. Ví dụ, sinh viên ược giảm giá cước ường sắt khi nhập trường.
- Chiết khấu theo gói dịch vụ
Đây loại chiết khấu ược sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành dịch vụ. Skết hợp
các mặt hàng có liên quan ến nhau trong sử dụng dịch vụ hoặc theo chủ ề hoặc mục ích sử
dụng c biệtược các cơ sở kinh doanh dịch vụ khai thác theo nhiều cách khác nhau. Các
gói dịch vụ a dạng ược thiết kế giúp cho khách hàng nhiều phương án lựa chọn khi
mua hàng. Chiết khấu theo gói dịch vlựa chọn thể ược sử dụng kết hợp với các loại
chiết khấu khác như chiết khấu theo thi gian, a iểm ối tượng khách hàng. Điều quan
trọng doanh nghiệp dịch vphải tìm hiểu thói quen mua ng của các nhóm khách
ng khi mua các loại sản phẩm hay dịch vụ liên quan trong sử dụng. Việc giảm giá theo
gói dịch vụ phải ảm bảo tuân thủ nguyên tắc ịnh giá trọn gói dịch vụ và nhất qn với mục
tiêu nh giá dịch vụ của doanh nghiệp.
5.2.3 Một số phương pháp ịnh giá dịch vụ
5.2.3.1. Định giá căn cứ vào chi phí
Khi biết chi phí ể sản xuất ra một ơn vị dịch vụ, doanh nghiệp có thể xác
ịnh giá bán dịch vụ theo nguyên tắc cộng thêm phần trăm lãi dự kiến vào chi phí ó. Có
nhều lý do ể sử dụng phương pháp tính giá dịch vụ theo nguyên tắc này. Đó là: Giá
bán = giá thành + % lãi dự kiến
Ưu iểm:
lOMoARcPSD| 27879799
101
Dễ tính toán khi sdụng phương pháp nh giá này. Do vy thtính giá cho c
dịch vụ theo u cầu riêng ca khách hàng ddàng, phản ứng linh hoạt với nhu cầu th
trưng.
Đối với các doanh nghiệp c ầu ban ầu chưa biết bản chất của nó thì khách
ng nhà cung ứng ththỏa thuận gtheo nguyên tắc cộng i vào chi psau khi
dịch vụ ược thực hiện.
Nhược iểm:
Tuy nhiên cộng lãi vào chi phí cũng có nh�ng nhược iểm như:
- Cách ịnh giá này không chú ý ến tính cạnh tranh trên thị trưng
- Khách hàng khác nhau thể chấp nhận các mc gkhác nhau ối với
cùng một loại dịch vụ
- Đối với một số dịch vụ việc tính chi phí là không dễ dàng (khó hơn so
với hàng hóa h�u hình).
5.3.2.2 Định giá căn cứ vào nhu cầu
Cận trên của giá dịch vụ mức giá cao nhất khách hàng có thtrả. Trên thc
tế, các khách hàng khác nhau có tht các mức giá trần khác nhau cho cùng một dịch vụ.
Do vậy, ịnh giá theo nhu cầu hiệu quhay không phụ thuộc o phân oạn thị thị trưng
tốt hay không xác ịnh giá tối a i với phân oạn. Như vậy, giá phân biệt sẽ ược thc hiện
dựa trên các cơ sở sau ây:
- Phân oạn theo các nhóm người sử dụng
- Phân oạn theo các iểm sử dụng - Phân oạn theo thời gian sử dụng
a. Giá phân biệt theo nhóm người sử dụng
Phân biệt giá hiệu quu cầu phải phân oạn khách hàng sao cho ạt ược cực ại
giá trị từ mỗi phân oạn bán dịch vụ. Đó là chiến lược theo các nhóm người sử dụng:
n cùng một loại dịch vvới các mức giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau.
Chẳng hạn: i với các nhóm khách hàng khác nhau thì nhạy cảm vgiá khác
nhau. Chính sách giá phân biệt sẽ giúp cho doanh nghiệp khai thác hết các nhu cầu khác
nhau của thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tuy nhiên, tốt hơn hết doanh nghiệp nên thiết kế các gói dịch vụ khác nhau ít
nhiều với các mức giá khác nhau. Và như vậy, khách ng sẽ tự xếp mình vào oạn thtrưng
o theo sự phân oạn của doanh nghiệp.
dụ: một khách hàng có thtự xếp mình vào các oạn thị trường khác nhau tùy vào
hoàn cảnh sử dụng dịch vụ: khi i công tác, khách hàng có thể chọn i tàu giường nằm mềm
có iều hòa (theo tiêu chuẩn của chuyến i công tác), nhưng có thể vi các kì nghỉ ể tiết kiệm
chi phí i lại khách hàng có th chọn gói dịch vụ thấp hơn ví dụ ghế ngồi cứng…
lOMoARcPSD| 27879799
102
Hoặc các hãng hàng không thường ặt ra các mc vé khác nhau với chất lượng phục
vụ khác nhau: hạng vé phổ thông, hạng thương gia và hạng nhất. Ngoài ra còn có loại vé i
o phút chót với giá thấp, nhưng không chắc chắn.
nh vô hình và tính không tách rời gi�a sản xuất và tiêu dùng dịch vụ làm cho kh
ng thực hiện giá phân biệt thuận tiện hơn so với hàng hóa.
b. Giá phân biệt giữa các iểm sử dụng
Các nhà cung cp dịch vụ thường ặt các mức g khác nhau tại các iểm tiêu dùng
dịch vụ khác nhau. Ví dụ: Tại các trung tâm thành phố các khách sạn nhà hàng thường ặt
giá dịch vụ cao hơn so với các ịa iểm khác.
c. Phân biệt giá theo thời gian
Hàng hóa thì sản xuất dự tr� ược khi có nhu cầu cao, dịch vthì không thlàm
thế ược. Điều này, làm cho nhà cung cấp dịch vụ khó iều hòa nhu cầu. Tuy nhiên, họ có thể
dùng chính sách giá phân biệt iều hòa nhu cầu biến ộng theo thời gian. Vào nh�ng thời
iểm nhu cầu cao, nhà cung cấp dịch vụ ặt giá dịch vụ caohạn chế các nhu cầu chưa cấp
ch. Vào giờ thấp iểm thì họ ặt giá thấp khuyến khích khách hàng sdụng. Các nhà cung
cấp dịch vụ vận tải, viễn thông, iện lực, khách sạn…thường sdụng chính sách giá phân
biệt này.
5.3.3.3 Định giá theo ối th cạnh tranh
Tớc hết cn nhấn mạnh rằng cạnh tranh ây bao gồm hai loại: -
Cạnh tranh từ các dịch vụ cùng loại (cạnh tranh trực tiếp)
- Cạnh tranh từ các dịch vụ thay thế (cạnh tranh gián tiếp)
Như vậy, ể ịnh giá nhà cung cấp dịch vụ cần phải xác ịnh họ ang ở trong oạn thị
trường nào và ối th cạnh tranh của họ là ai. Từ ó, họ sẽ xác nh ược vị trí giá ca mình
trong tương quan với các ối thủ cạnh tranh. Như vậy, việc quyết ịnh giá ở ây gắn với
chiến lược marketing mix của doanh nghiệp.
Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp dịnh cung cấp dịch vụ chất ợng cao ã truyền
thông cho khách hàng biết, thì giá dịch vụ cũng phải ặt cao hơn giá ca ối thủ cạnh tranh.
Đối với các dịch vụ tương tự như của i thcạnh tranh thì quyết ịnh giá của i th
cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp ến quyết ịnh giá của doanh nghiệp. Giá trong trường hợp
y thường ược dùng như khí chiến thuật ạt ược lợi thế cạnh tranh. Trong một th
trường mà các i th cạnh tranh có cấu trúc giá ơng tự, việc giảm giá tất sdẫn ến cạnh
tranh giá cả mà chẳng bên nào có lợi.
5.3.3.4 Định giá theo cách bỏ thầu kín
Nhiều dịch vụ công cộng ược cung cấp thông qua chế ấu thầu cạnh tranh. Các
nhà thầu phải xác ịnh ược cận i của gbỏ thầu, ới mc ó thì không thể cân ối thu
lOMoARcPSD| 27879799
103
chi ược. Và sau ó xác ịnh giá bỏ thầu sau thấp hơn giá i thủ. Mun vy, các doanh nghiệp
phải phân tích iểm mạnh, iểm yếu của nhau ể phán oán úng giá bỏ thầu của ối phương.
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1. Đặc trưng của dịch vụ ược thể hiện thông qua nh�ng quyết ịnh nào? Hãy liệt
các yếu tố giúp phát triển dịch vụ bổ sung? Cho ví dụ cụ thể ể minh họa?
2. Phân tích nh�ng thành phần cấu thành trong dịch v thứ cấp? Chọn một dịch
vụ cụ thể và ánh giá nh�ng thành phần cấu thành trong dịch vụ mà bạn ã chọn?
3. Giá dịch vụ là? Nêu các quyết ịnh về giá dịch vụ?
4. Dịch vụ các phương pháp nh giá nào? Phân tích cthể từng phương pháp
lấy ví dụ kèm theo?
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Anh/chị hãy chọn một dịch vụ cụ thể của một doanh nghiệp ang kinh doanh ti Việt
Nam và thiết kế các gói dịch vụ cho dịch vụ ó? Phân ch cụ thể các yếu tố cấu thành trong
dịch vụ bổ sung của mỗi gói?
lOMoARcPSD| 27879799
104
CHƯƠNG 6: TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ VÀ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI TRONG DỊCH V
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Phân phối dịch vụ, các trung gian trong phân phối DV
- Vai trò của các trung gian trong việc làm cho DV dễ tiếp cận với khách
ng
- Sự a dạng của các trung gian cung cấp DV các yếu tquan trọng
khi lựa chọn trung gian
- Các nguyên tắc quản lý phân phối
- Các hình thức truyền thông Marketing dịch v
- Cácc iểm và công cụ truyền thông Marketing dịch vụ
- Sự khác biệt gi�a làm truyền thông cho Marketing dịch vụ với
Marketing hàng hoá
NỘI DUNG CHƯƠNG
6.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRONG DỊCH V
6.1.1 Kênh phân phối trong dịch vụ
6.1.1.1 Khái nim kênh phân phối
sự phối hợp giữa các nhà cung cấp với các trung gian và khách hàng trong việc
thực hiện dịch vụ với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật thông qua các hoạt ộng mua
bán”. Thực chất kênh phân phối dịch vụ việc tham gia tác ộng trực tiếp vào việc ưa khách
ng tới tiêu dùng dịch vụ hoặc ưa một dịch vụ triển khai ở nhưng khu vực thị trường khác
nhau tới tiêu dùng.
6.1.1.2 Các trung gian phân phối
- Người trung gian nh�ng người ứng gi�a người sản xuất ầu tiên người
tiêu dùng cuối cùng mang danh nghĩa sở h�u hoặc tham dự o các giao dịch trực tiếp
nhận phần kợi nhuận do ầu tư hiệu qu hoặc nhận thua lỗ do ầu tư không hiệu quả khi thực
hiện chc năng trung gian.
- Các trung gian phân phối gồm có các nhà bán buôn, bán lẻ, nh�ng người môi
giới, i lý, xí nghiệp, hiệp hội… tham gia vào việc lưu thông hàng hoá trên thị trưng.
- Các trung gian tạo ra chế kéo ẩy hàng hoá trên thtrường. Sc ẩy hàng
hoá của kênh là tổng hợp nhng cố gngnăng lực của khâu phát khởi luồng hàng thuyết
phục ược các thành vn kênh khác thc hiện mua hàng c tiến thực hiện hàng hoá tiếp
tục cho tới người tiêu dùng cuối cùng. Sc kéo hút của kênh chính là áp lực của người tiêu
dùng trên thtrường tác ộng lên các khâu trung gian ể thực hiện quyết ịnh mua hàng thích
lOMoARcPSD| 27879799
105
ứng với nhu cầu tiêu dùng của mình. Có nhiều loại trung gian khác nhau theo quy mô, cấu
trúc, tình trạng pháp lý và mối quan h với nhà cung cp và vai trò chức năng của mỗi loại
trung gian trong phân phối là khác nhau. Về cơ bản, có 4 loại trung gian mà chúng ta sẽ xét
trong phần này.
* Đại lý dịch vụ
Đại lý là một loại hình trung gian phân phối có quyền xác lập một mối quan hệ hợp
pháp gi�a khách hàng nhà cung cấp DV giống như 2 bên gặp nhau trực tiếp. Đại lý có
quyền hành hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất tại một khu vc, lãnh thổ nhất ịnh. Áp
dụng ại lý khi công ty muốn kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá sản phẩm dịch vụ
hoặc khi ở khu vực ó tính hiệu quả của người bán buôn và bán lẻ không cao. Nhà cung cấp
chịu trách nhiệm pháp lý ối với các hoạt ộng của ại lý. Còn ại lý thì ược hưởng hoa hồng
trên mỗi ơn vị DV, hoặc doanh thu có ưc nhờ ại lý. Như vậy, ại lý không chu trách nhiệm
về pháp với khách hàng.
Sử dụng ại lý có các ưu iểm như sau ối vi nhà cung cấp:
Giảm chi phí xây dựng kênh phân phối, tập trung ầu tư vào quá trình sn xuất
chính.
Thu hút khách hàng do ại thể cung cấp cả các DV cạnh tranh (nhà cung
cấp DV không làm ược iều này).
Giúp cho nhà cung cấp DV xâm nhập ược vào các thtrường mới mà họ chưa
hiểu biết rõ, ặc biệt là các thị trường nước ngoài. Các nhà cung cấp DV nước ngoài muốn
o Việt Nam thường phải thông qua các ại lý Việt Nam.
Đối với một số DV nếu không dùng ại lý thì sẽ phải chi phí tốn m nếu nhà
cung cấp tự làm lấy.
Nhà bán lẻ dịch vụ
Người bán lnh�ng người trung gian bán sản phẩm dịch vtrực tiếp cho người
tiêu dùng cuối cùng.
Nhà bán lẻ là một loại trung gian trong kênh phân phối. Nhà bán lẻ thường có quy
mô nhỏ, vốn ít nhưng có phương tiện kinh doanh hiện ại, a dạng phong phú, tiện lợi và h
nắm bắt rất nhanh nhu cầu thtrưng, rất ng ng và thích nghi nhanh vi nhu cầu th
trưng. Nhà bán lẻ chịu trách nhiệm về pháp lý ối với khách hàng. Khách hàng chỉ quan h
với nhà n lẻ. Giao dịch gi�a nhà bán lẻ và khách hàng là hợp pháp.
Trong mạng lưới pn phối DV viễn thông có một loại trung gian ược gọi nhà bán
lại (Reseller). Nhà n lại mua một số kênh viễn thông tchức bán lẻ cho khách hàng
cuối cùng. Nhà bán lại cũng vai trò như nhà bán lẻ và chu rủi ro khi không bán ược hết
lOMoARcPSD| 27879799
106
dung lượng kênh ã mua.d, mua một kênh Internet tchức bán lẻ cho người dùng
cuối cùng. Nhà bán lẻ có vai trò chia sẻ rủi ro với nhà cung cấp.
Nhà bán buôn dịch vụ
Người bán buôn là nhng trung gian bán sản phẩm dịch vụ cho các trung gian khác,
cho nhà bán lẻ hoặc cho các nhà sử dụng công nghiệp.
Nhà bán buôn mua buôn với giá thấp một slượng lớn quyền sử dụng DV t các
nhà cung cấp và chia nhỏ thành các lô ể bán lại cho các nhà bán lẻ DV. Nhà bán buôn luôn
luôn thực hiện kinh doanh dịch vụ với qui mô lớn, phương tiện kinh doanh a dang và hiện
ại, Vốn kinh doanh của nhà bán buôn lớn do o họ dẽ dàng chi phối lũng oạn thtrường (
ng giá, kìm giá……) nhưng ngược lại rủi ro kinh doanh của ngưi bán buôn cao .
Nhà bán buôn cũng quyền hp pháp giao dch với khách hàng. Cũng như nhà bán
lẻ, nhà bán buôn chia s rui ro với nhà cung cp DV.
Nhà mối giới dịch vụ
- Nhà môi giới là nh�ng nhà trung gian có quyền hành ộng hợp pháp thay mặt
cho nhà sản xuất .
Người ta sử dụng môi giới trong các trường hợp như:
- Đối với nh�ng sản phẩm dịch vụ mới - Ở nh�ng khu vực thị trường mới.
- Đối với nh�ng sản phẩm không thông tin ầy về thị trưng hoặc là
nh�ng ặc iểm của thị trường lên xuống thất thường.
6.1.1.3 Vai trò của các trung gian phân phối
Chúng ta th nêu ra nhiều vai trò khác nhau của các trung gian trong các kênh
phân phối DV như sau:
- Là người ồng sản xuất với nhà cung cấp DV, các trung gian có vai trò htrợ
cho các DV sẵn có ể khách hàng tiêu ng tại các a iểm thời gian phợp với khách
ng. Trong một strường hợp khác, các trung gian có thể óng vai trò chính trong quá trình
tạo ra DV cung cấp cho khách hàng
- Các trung gian thường cung cấp các dịch hỗ trợ khách hàng tại các iểm giao
dịch. Điều này các nhà cung cấp không có khng thực hiện tốt hơn các trung gian. Do
vậy, công tác tư vấn của trung gian khi khách hàng lựa chọn có tác dụng lớn ến quyết ịnh
mua của khách hàng.
- Khách hàng thường ưa thích mua DV từ các trung gian có nhiều DV cùng
loại ca các ối thủ cạnh tranh, vì như vậy họ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn là mua DV trực
tiếp từ nhà cung cấp.
lOMoARcPSD| 27879799
107
- Tổ chức lưu thông hàng htrên thị trường làm cho các dòng vậnng hàng
hoá ược thông suốt hơn
- Trung gian có thể chia sẻ rủi ro với nhà cung cấp trong các trường hợp khi
trung gian óng góp vốn ầu sở vật chất ti iểm giao dịch, hoặc ược quyền chia sẻ lợi
nhuận với nhà cung cấp.
- Sử dụng các trung gian ộc lập, nhà cung cấp DV th giành vốn u tư vào
các thiết bị cho quá trình sản xuất chính, do vậy có thểng cao khả năng cạnh tranh.
6.1.1.4. Các biến số chính của kênh
- Độ dài của kênh: thể sử dụng ckênh trực tiếp kênh gián tiếp. Tuy
nhiên, thông thường là sử dụng kênh ngắn.
- Số lượng trung gian ở mỗi cp: nhiu mức tùy thuộc vào chiến ợc phân
phối của từng doanh nghip.
- Mức ộ liên kết gi�a các thành viên của kênh:
+ Kênh truyền thống
+ Kênh liên kết dc
+ Kênh liên kết ngang
Trong lĩnh vực dịch vụ, kênh marketing dọc ang ngày càng trn phô biến do tính
ưu việt của nó.
6.1.1.5. Kết cấu tổ chức và kết cấu dòng phân phối:
- Kết cu tổ chức: Các ơn vị tổ chức tham gia vào việc vận ộng sản phm trong
nh gồm: nhà sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ, người môi giới, người tiêu dùng
cuối cùng.
- Kết cấu dòng phân phối:
+ Dòng chuyển lợi ích của sản phẩm dịch vụ: tviệc chuyển lợi ích của thành
viên này sang thành viên khác trong kênh. Mỗi lần mua bán sản phẩm dịch vụ một
lần lợi ích của người bán ược chuyển sang người mua. Như vậy trong một kênh phân phối
có thể có nhiều lần việc chuyển ổi cung cấp lợi ích của sản phẩm dịch vụ .
+ Dòng thông tin: mô t quá nh trao i thông tin gi�a các thành viên kênh trong
quá trình phân phối. Quá trình trao ổi thông tin th diễn ra gi�a hai thành viên kế cận
hoặc không kế cận. c thông tin trao i trong kênh thlà tình hình thtrưng; khối
lượng, chất lượng và giá cả sản phẩm, thời gian ịa iểm và phương thức thanh toán….
+ Dòng chứng t thanh toán strao i chứng t phí thanh toán cho các hoạt
ộng giao dịch gi�a các thành viên trong kênh.
+ Dòng vận ộng vật chất: mô tsự vận ộng háng hoá hiện vật thật s trong không
gian và thời gian từ ịa iểm sản xuất ến ịa iểm tiêu dùng qua hệ thống phân phối và phương
lOMoARcPSD| 27879799
108
tiện vận chuyển. Bao gm quản trdự tr� iều vận hoạt ộng cung cấp phân phối sản
phẩm dịch vụ. Đây dòng chảy có chi phí lớn nhất trong tổng chi phí phân phối.
+ Dòng xúc tiến việc các thành viên kênh thực hiện xúc tiến nhằm thúc y việc
trao ổi mua bán hàng hoá.
6.1.1.6.
hình hệ thống kênh phân phối thường gặp trong lĩnh vực dịch vụ
nh 6.1 Mô hình hệ thống phân phối
Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng ngành sẽ nh�ng biến thể riêng. Ví dụ dưới ây
minh họa các cấu trúc kênh có thể có của ngành khách sạn.
Cấp
Kênh
Kênh 1 cấp: sản phẩm chtrải qua
một trung gian trước khi ến tay người tiêu
dùng
Khách s
n
Đạ
i
Khách hàng
Khách sạn Đại diện k.sạn
Khách hàng
Kênh 2 c
p: t
n t
i hai c
p trung
gian gia người sản xuất người tiêu
dùng
Khách s
n
T.O
Đạ
i
K.hàng
Khách sạn Hãng hàng không
Đại
Kháchng
Kênh 3 c
p: qua 3 trung gian
Khách s
n
Đạ
i di
n khách s
n
Đại chủ Đại ịa phương Khách
ng
Ngườ
i cung c
p d
ch v
Đạ
i lý, môi gi
i
ho
ặc
c quy
n
kinh tiêu
Đạ
i lý bán
ĐQ kinh tiêu
Đạ
i lý mua
Đạ
i lý, môi gi
i
Khách hàng
lOMoARcPSD| 27879799
109
6.1.1.6. Kênh phân phối iện tử trong lĩnh vực dịch v
Kênh phân phối iện tử là loại kênh phân phôi không òi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp gia
người với người thông qua một ng cụ iện tphân phối một/một sdịch vụ ã ược
thiết kế sẵn. Trong lĩnh vực dịch vụ, khách hàng ã dần trnên quen thuộc với các máy phân
phối dịch vụ tự ộng, dịch vụ qua iện thoại và dịch vụ trên mạng. - Lợi ích của kênh phân
phối iện tử
+ Giảm thiểu tính không thuần nhất của dịch vụ.
+ Chi phí thấp.
+ Tiện lợi cho khách hàng.
+ Thêm khả năng lựa chọn cho khách hàng.
+ Phân phối trên diện rộng.
- Những thách thức trong phân phối dịch vụ qua kênh iện tử
+ Thiếu kiểm soát ối với môi trường iện tử.
+ Không thể cá nhân hóa.
+ Sự tham gia của khách hàng.
+ Sự an toàn thấp.
6.1.2 Những quyết ịnh trong phân phối dịch vụ
Khi quyết ịnh lựa chọn kênh phân phối, nhà cung cấp DV cần xem xét các ặc tính
của DV ảnh hưởng ến việc lựa chọn kênh phân phối. Đó là các vấn ề sau:
Một số loại DV có mc ộ không ổn nh v chất ng lớn, làm cho công việc
kiểm tra chất lượng DV tại các trung gian gp khó khăn. Do vậy, nên tổ chức phân phối
trực tiếp không qua trung gian.
Một số loại DV òi hỏi chuyên môn cao. Đối với loại DV ó, hoặc là nhà cung
cấp tchức kênh phân phối trực tiếp, hoặc là chú trọng nhiều tới công tác tuyển chọn,
huấn luyện các trung gian.
6.1.2.1. Phát triển chiến lược phân phối qua trung gian
Việc xây dựng chiến ợc phân phối cho nhà cung cấp bắt ầu bằng việc xác ịnh
mục tiêu phân phối DV (nằm trong chiến ợc marketing hỗn hp). Thông thường chiến
lược phân phối phải ạt các mục tiêu sau ây:
Chiếm ưc thị phần trong một thị trường xác ịnh
m nhập ược vào một thị trường mới lựa chọn
Ngăn cản ối thủ cạnh tranh xâm nhp vào thị trường hiện tại
6.1.2.2 Bán hàng trực tiếp
lOMoARcPSD| 27879799
110
Bán hàng trực tiếp không qua trung gian là chiến lược mà các nhà cung cấp DV la
chọn khi DV phc tạp, không ổn nh yêu cầu pháp chặt ch. Trong trường hợp này
nhà cung cấp có các lợi ích sau ây:
Nhà cung cấp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, do vậy nhanh chóng
nắm ược các thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Do ó, nhà cung cấp có cơ sở hoàn
thiện DV hiện tại, hoặc thiết kế các DV mới áp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cũng do tiếp xúc thường xuyên vi khách hàng, nhà cung cấp thể y
dựng mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng. Cơ sở d� liệu cập nhật thường xuyên về
các khách hàng giúp cho nhà cung cấp ạt ược mục tiêu ó.
Trung gian nhiều khi không muốn cung cấp thông tin về khách hàng cho nhà
phân phối vì lý do lợi ích cục bộ.
Trong lĩnh vực DV công cộng, vì lý do chính trhoặc mật, các trung gian
nhân khó ược chấp nhận. Tuy nhiên, quan iểm này cũng ang thay ổi. Trước ây, các
nhân không ược tham gia làm ại lý cho Bưu iện. Nhưng ngày nay quan niệm ó ã thay ổi.
Nhà cung cấp DVth tiết kiệm chi phí nếu không sử dụng trung gian trong
trưng hợp hoa hồng phải trả cho trung gian cao.
Nhiều trường hợp, nhà cung cấp DV sử dụng ckênh phân phối trực tiếp gián
tiếp qua trung gian. Lý do của sự lựa chọn ó là do mong muốn khác nhau của khách hàng.
Có khách hàng mun mua qua trung gian, khách hàng muốn mua trực tiếp nhà cung
cấp DV. Tuy nhiên, phương thức phân phối này dễ bị các trung gian phản ối. Đkhắc phục
tình trạng này, có thchia nhà cung cấp thành hai ơn vị cung cấp phân biệt với cùng nhãn
hiệu DV, trong ó một ơn vị tổ chức kênh phân phối qua trung gian, mt ơn vị tổ chức kênh
phân phối trực tiếp.
6.1.2.3 Nhượng quyền kinh doanh phân phối
Khái nim
“Nhà phân phối DV ược nhượng quyền” một loại trung gian phân phối, ược nhà
cung cấp DV cấp giấy phép cho phân phối DV, ồng thời chia sẻ rủi ro và lợi nhuận với nhà
cung cấp DV. Đây là một dạng nhượng quyền thương mại (franchise).
Nhà phân phối ược nhượng quyền (franchisee) hoạt ộng dưới thương hiệu của nhà
cung cấp DV (bên nhượng quyền - franchisor), theo các quy trình khai thác chuẩn của nhà
cung cấp. Nhà phân phối ược nhượng quyền ầu vốn chyếu o sở giao dịch với
khách hàng. Hình thức phân phối nhượng quyn kết hợp ược ộng lực kinh doanh của ngưi
tự quản lý doanh nghip và thương hiệu ng như quản lý chất lượng của các nhà cung cấp
DV. Hình thức này pt triển rất mạnh Anh các nước thuộc khối cộng ồng
Anh như Australia, Newzealand, ặc biệt chyếu ối với lĩnh vực DV như khách sạn, bưu
lOMoARcPSD| 27879799
111
chính, thức ăn nhanh, DV cho thuê xe, thú y. Bưu chính Newzealand, Australia áp dụng
hình thức nhượng quyền nhằm giảm chi phí phân phối.
Các ại ược nhưng quyền thường là các nhân, các doanh nghiệp nhỏ. Tuy
nhiên, có một số là các doanh nghiệp lớn, chẳng hạn trong lĩnh vực khách sạn.
Bản chất của hợp ồng nhượng quyền phân phối
Hợp ồng nhượng quyn quy ịnh quyn hạn nghĩa vụ ối gia bên nhượng quyền -
nhà cung cấp DV và bên ược nhưng quyền. Thông thường trong hợp ồng bao gồm các
vấn ề sau:
Quy ịnh các nội dung công việc DV n nhận nhượng quyền ược giao thực
hiện
Quy ịnh rõ lãnh thổ ịa lý mà bên nhận nhượng quyền hoạt ộng cung cấp DV.
Quy ịnh rõ thời hạn thời hạn của hợp ồng.
Quy ịnh rõ mức phí ban ầu và mức phí thường kỳ mà bên nhận nhượng quyền phải
trả cho nhà cung cấp, ồng thời mức phí mà bên nhận nhượng quyền phải tr cho việc thuê
các thiết bị chuyên dùng của nhà cung cấp (nếu có). Mức phí ban ầu thường phụ thuộc vào
uy tín, tiếng tăm của thương hiu DV. Mức phí thường kỳ (tuần, tháng) ược trả theo doanh
thu cùng k n nhn nhượng quyền thu ược. Bên nhận nhượng quyền phải tuân theo
các chỉ dẫn ca nhà cung cấp DV về quy trình cung cấp DV, vmức thu cước. Bên nhận
nhượng quyền cũng phải tuân theo các tiêu chuẩn chất lượng ớng dẫn vquảng cáo
của nhà cung cấp DV.
Bên nhn nhượng quyền không ược làm trung gian cho các nhà cung cấp DV khác
chịu sự kiểm tra của nhà cung cấp về hoạt ộng kinh doanh (khác với các ại lý khác).
Bên nhận nhượng quyền thcung cấp các DV, hàng hoá khác không liên quan,
ảnh hưởng.
Nhà cung cấp DV chu trách nhiệm cung cấp các h trợ về xúc tiến, yểm trcho
n nhận nhượng quyn. Các hoạt ộng xúc tiến, yểm trợ của i phải ược nhà cung cấp
thông qua.
Nhà cung cấp DV trách nhiệm cung cấp các thiết bị, htrợ kỹ thuật, huấn luyện
cũng như các hỗ trợ quản lý cho bên nhận nhượng quyền.
Nhượng quyền cung cấp các dịch vụ công cộng
Để ẩy mạnh các hoạt ộng cung cấp DV công cộng, Chính phủ một snước sử dụng
hình thức nhượng quyền dưới các dạng sau ây:
Chính phủ bán quyền khai thác các DV công cộng n cầu, phà, tuyến
ường… cho bên nhận nhượng quyền. Bên nhận nhượng quyền phải có trách nhiệm duy tu
lOMoARcPSD| 27879799
112
bảo dưỡng các thiết bị, phương tiện quốc gia theo các tiêu chuẩn nhất ịnh, ồng thời thu tiền
của người sử dụng theo mức phí quy ịnh. Bên nhận nhượng quyền ược chọn có thc
tư nhân, các tổ chức khác nhau.
Chính phủ bán quyền khai thác các DV quan trọng i vi hội như phát
thanh truyền hình cho tư nhân. Việc khai thác ược thực hiện trong một sốnh vực nhất
ịnh và với thời gian nhất ịnh. Hình thức bán có thể thực hiện dưới dạng ấu thầu công khai.
Đối với các DV cần thiết cho xã hội nhưng không có mức lãi hấp dẫn, Chính
phủ có thể bù lỗ, bao cấp cho việc cung cấp DV dưới dạng nhượng quyền. Ví dụ như DV
xe buýt công cộng, DV bưu chính. Nhà nước chọn bên nhận nhượng quyền bằng phương
pháp ấu thầu. Người trúng thu ược ký hợp ng nhận thầu, phải tuân theo c tiêu chuẩn
chất lượng ược quy ịnh, phải thu phí tngười sdụng theo bảng giá quy ịnh, ược gi� lại
nguồn thu từ kch hàng, ược hỗ trợ về i chính như vay lãi thấp, dài hạn và thậm chí
thể ược bù lỗ.
6.2. TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ
Khái niệm: Truyền thông Marketing dịch vụ những công cụ ể làm gây ảnh hưng
ịnh hướng giữa người bán và người mua là hình thức tuyên truyền nhằm mục tiêu tạo
ra schú ý và chủ ra ược những lợi ích của sản phẩm dịch vụ ối với khách ng tiềm năng.
6.2.1. Quảng cáo
Quảng cáo phương thức truyền thông ại chúng doanh nghiệp phải trtiền
chuyển tải các thông tin nhằm nhắc nhở, thuyết phục khách hàng về các DV chính n
cung cấp DV.
6.2.1.1 Mục tiêu của quảng cáo
Các hoạt ộng quảng cáo nhằm ạt ược nhng áp ứng ịnh trước. Do vậy, mục tiêu của
quảng cáo phn ánh các áp ng dn trước t ối tượng nhận tin. Các áp ứng ó có th
sự nhận thức, hiểu biết úng ắn vmột DV, hoặc là hành vi quan tâm ến DV, cuối cùng
là mua DV. Sau ây là các mục tiêu thông thường của quảng cáo:
Xây dựng niềm tin vào công ty
Hình thành nhận thức về nhãn hiệu
Tăng tỷ lệ sử dụng của khách hàng hiện thời
Tạo sự quen thuộc với thương hiệu DV
Nhắc nhở khách hàng mua hàng
Tạo nhận thức về sự tồn tại của DV
Thông tin về công dụng mới của DV
lOMoARcPSD| 27879799
113
Lôi cuốn khách hàng của các ối th
Sửa ch�a các ấn tượng sai về DV
Thông báo về một lý do ặc biệt phải mua ngay
Cung cấp thông tin về ích lợi của DV
Trợ giúp cho lực lượng bán hàng…
th phân loại mục tiêu của quảng cáo tương ứng với các giai oạn trong quá trình
quyết ịnh mua của khách hàng, ó là nhận thức, hiểu biết, thuyết phục và hành ộng.
a) Mục tiêu tạo sự nhận thức
Để thực hiện mục tiêu này, chiến dịch quảng cáo phải nhm:
Củng c, tăng ng nhận thức của khách ng mục tiêu về một sn
phẩm.
Tạo ra snhận thức về sự tồn ti của sản phẩm trên thtrường mới.
Nâng cao nhận thức về một sản phẩm mới trên một thị trường mới
b) Mục tiêu tạo sự hiểu biết
Để thực hiện mục tiêu này, chiến dịch quảng o phải truyền bá các thông tin cn
thiết về sản phẩm nhằm thay i niềm tin của khách hàng theo mong muốn của doanh nghiệp.
Chiến dịch quảng cáo ó phải thc hiện các nhiệm vụ sau ây:
Cung cp cho người nhận tin các thông tin mi.
Sửa ch�a các ấn tượng sai trước ây của người nhận tin.
Củng cố niềm tin nhằm ngăn ngừa sự lãng quên.
c) Mục tiêu thuyết phục
Để thực hiện mục tiêu này, chiến dịch quảng cáo phải nhằm tạo ra niềm tin vsản
phẩm, thuyết phục khách hàng tiêu dùng sản phẩm.
d) Mục tiêu hành ộng
Hành ộng ây thể mua sản phẩm, hoặc yêu cầu cung cấp tm thông tin v
sản phẩm.
6.2.1.2. Các chc năng của quảng cáo
Chức năng hỗ trợ: Yểm trcác hoạt ộng n hàng marketing i chung,
thuyết phục người mua bằng nh�ng thông iệp quảng cáo cụ thể ảnh ởng tới tâm lý, s
nhận thức về hành vi của họ.
lOMoARcPSD| 27879799
114
Chức năng duy trì khách ng hiện có: nhc nhở người tiêu dùng vsự hiện
diện của sản phẩm dịch vụ, xây dung lòng tin, sự trung thành i với một nhãn hiu ở người
tiêu dùng, góp phần duy trì một lượng khách hàng ổn ịnh.
Chức năng thông tin: Quảng cáo sẽ cung cấp nhng thông tin về chất ợng
sản phẩm, giá trị sử dụng, nhưng thông tin về sự thay ổi trong các hoạt ộng Marketing của
doanh nghiệp, nhưng thông tin về người sản xuất và người phân phối.
6.2.1.3. u cầu của quảng cáo
Quảng cáo phải tiêu biểu ặc trưng và có lượng thông tin cao:
Quảng cáo phải ảm bảo tính hợp lý:
Quảng cáo phải ảm bảo tính nghệ thuật
Quảng cáo phải trung thực, ảm bảo tính pháp lý
Quảng cáo phải ảm bảo tính ồng bộ và a dng
Quảng cáo phải ảm bảo tính tiết kiệm và hiệu qu
6.2.1.4. Quá trình qung cáo
Quá trình lập kế hoạch quảng cáo bao gồm một số các giai oạn sau ây:
1. Giai oạn 1: Xác ịnh “Hiện chúng ta ang ở âu?” Mục tiêu của giai oạn này
cần phải ánh giá ược xem khách ng nhn thc như thế o vcác DV bản thân nhà
cung cấp DV. Điều này có thể thực hiện ược thông qua nghiên cứu marketing.
2. Giai oạn 2: “Tại sao chúng ta ây?” Nhà cung cấp phải xác ịnh xem tại sao
họ lại ang ở vị trí này?
3. Giai oạn 3: “Chúng ta sẽ i ến âu?” Nhà cung cấp phải thiết lập mục tiêu của
nh về Thị phần, về mức nhận biết của khách hàng
4. Giai oạn 4: Làm thế nào chúng ta i ến ó?” Nhà cung cấp phải hoạch nh
chiến lược quảng cáo và các chiến thuật thực hiện.
5. Giai oạn 5: “Chúng ta ến ược ó chưa?” Khi thực hiện xong một chương trình
truyền thông t cần phải ánh giá kết qu tìm ra nh�ng schênh lệch gi�a mục tiêu và
thực hiện. Đây sở của các chương trình truyền thông tiếp theo. Doanh sbán tăng
không ch là kết quả của quảng cáo, còn do nhiều yếu tố bên trong doanh nghiệp bên
ngoài doanh nghiệp n�a. Do vậy, mục tiêu của quảng cáo chỉ nên t là mc ộ nhận biết hay
hiểu biết của khách hàng về DV.
lOMoARcPSD| 27879799
115
6.2.1.5. Các ặc trưng của các phương tiện quảng cáo
Việc lựa chọn các phương tiện quảng cáo phụ thuộc vào ặc trưngng như khả năng
của chúng ạt ược các mục tiêu truyền thông ược ặt ra.
Tiêu chuẩn lựa chọn phương tiện quảng cáo bao gồm tiêu chuẩn ịnh ợng tiêu
chuẩn ịnh tính.
a) Tiêu chuẩn nh ợng: ba tiêu chuẩn ịnh lượng thường ược dùng ánh giá
lựa chọn phương tiện quảng cáo là: phm vi hoạt ộng, tần sphát chi phí trên mt
ngàn người ược tiếp cn. Phạm vi hoạt ng khả năng của phương tin tiếp xúc với i
tượng nhận tin, ược o bằng sphát hành i với báo, tạp chí, hay vùng phủ sóng ối với
phương tiện phát thanh truyền hình. Tần số phát là số lần mà mẫu quảng cáo xuất hiện
trong một giai oạn quảng cáo.
b) Tiêu chuẩn ịnh tính:
Tiêu chuẩn ịnh tính bao gồm:
Sự phù hợp gi�a ối tượng nhận tin và phương tiện quảng cáo.
Sự phù hợp gi�a chiến lược của thông iệp và phương tiện quảng cáo.
Khả năng tác ộng của quảng cáo
Cơ hội tạo khả năng tiếp thu quảng cáo
Hiệu quả của tần số tích luỹ
6.2.1.6. Các phương tiện quảng cáo
Có nhiều phương tiện quảng cáo khác nhau với các ưu iểm nhược iểm riêng
chúng ta ã nghiên cứu trong phần marketing căn bản:
Báo , Tạp chí
Truyền hình, Truyền thanh
Quảng cáo ngoài trời
Quảng cáo quá cảnh (trên các phương tiện và ầu mối giao thông)
Quảng cáo qua thư trực tiếp …….
Nhà tiếp thcần biết kết hợp c phương tiện quảng o khác nhau kết hợp ược
các ưu iểm củac phương tiện và tránh gây ra sự nhàm chán cho khách hàng.
lOMoARcPSD| 27879799
116
6.1.2.7. Kênh qung cáo
nh 6.2: Kênh quảng cáo
- Kênh quảng cáo tập hợp hp lý các chthể, ối tượng, phương tiện qung
cáo người tiếp nhận quảng cáo trong khoảng không gian và thời gian nhất ịnh.
Như vậy kênh qung o gồm 5 bộ phận cơ bản là: - Chủ thể quảng cáo: nh�ng
nhà sn xuất và lưu thông.
- Đối tượng quảng cáo: là các hàng hoá (hay dch vụ) của nhà sản xuất và lưu
thông cần ược bán. Đối tượng quảng cáo do chủ thể quảng cáo quyết ịnh.
- Địa lý quảng cáo: Địa iểm, nơi… quảng cáo.
- Phương tiện quảng cáo: Báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet….
- Người tiếp nhận quảng cáo: là các khách hàng.
6.2.2. Marketing trực tiếp
6.2.2.1 Khái niệm
Marketing trực tiếp là hệ thống tương tác với khách hàng qua các phương tiện khác
nhau nhằm tạo ra và khai thác mối quan h trực tiếp gi�a nhà cung cấp DV và khách hàng.
Marketing trực tiếp việc sử dụng các công c tiếp xúc trực tiếp phi nhân n
thư iện t, iện thoại, fax…. giao tiếp trực tiếp với khách hàng và người mua triển vọng
nhằm thuyết phc cũng cố nh�ng phản ứng có lợi về sản phẩm và hàng hoá của công ty.
Marketing trc tiếp có tính chọn lọc khách hàng cao (thông iệp khác nhau i với mỗi
khách hàng ), tính bí mật, phản ứng nhanh chóng…Marketting trực tiếp cố gắng kết hợp cả
3 yếu tquảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng nhân i ến bán hàng trực tiếp không qua
trung gian.
Ch
th
qu
ng
cáo
Công ty
s
n xu
t
Công ty
Thương
m
i
Đối tượ
ng qu
ng cáo.
Hàng hóa
D
ch v
,
Cty
Phương tiệ
n qu
ng cáo
(
tivi, báo…
)
Ngườ
i
nh
n
tin hi
n
t
i ho
c
tương
lai
Đạ
i lý qu
ng cáo
Cty Qu
(
ng cáo)
lOMoARcPSD| 27879799
117
Trong nh�ng năm gần ây, marketing trc tiếp ược sử dụng nhiều trong hoạt ộng xúc
tiến DV nhxuất hiện nhiu công nghệ mới giúp cho các doanh nghiệp ịnh hướng các
thông iệp chính xác ến các thị trưng mục tiêu, ồng thời có thnhanh chóng nhận ược thông
tin phản hồi tphía khách ng iều chỉnh chính ch, chiến ợc sao cho phù hợp vi
khách hàng. Các yếu tố chủ yếu của một hệ thống marketing trực tiếp là:
Một cơ sở d� liệuu tr� tên của các khách hàng hiện tại, quá khvà tương
lai ược phân oạn thành các nhóm khác nhau.
Một cơ sở d� liệu ghi chép kết qucác cuộc giao tiếp vi khách ng mục
tiêu. Qua ó thể ánh giá hiệu quả của các thông iệp xúc tiến khác nhau phản ng
của các khách hàng mục tiêu khác nhau.
c phương tiện o lường và ghi chép hành vi mua của khách hàng.
Một hệ thống theo dõi quá trình truyền thông tiếp diễn với khách hàng.
Chúng ta stìm hiểu chi tiết hai hình thức marketing trực tiếp ược sử dụng nhiều bởi
các nhà cung cấp DV là Telemarketing và thư trực tiếp.
6.2.2.2. Telemarketing
Telemarketing loại hình truyn thông hai chiều sdụng phương tiện viễn thông
hiện ại giao tiếp với khách hàng. Khi nhà cung cấp DV chộng thông tin với khách
ng thì ược gọi Telemarketing ra ngoài. Khi khách hàng chủ ộng thông tin với nhà cung
cấp thì gọi là Telemarketing từ ngoài vào).
Tại Mvà Anh ngày ng nhiều doanh nghiệp sdụng Telemarketing t ngoài
o với số iện thoại miễn phí cho người gi là có mã số là 0800, nhằm khuyến khích khách
ng hiện tại hoặc ơng lai gọi ến tìm hiểu thông tin. Cùng với các phương tiện truyền
thông khác và các hình thức khuyến mại, Telemarketing t ngoài vào có tác dụng thu nhận
ngay thông tin phản hồi từ phía khách hàng sau một chương trình quảng cáo, khuyến mại.
Telemarketing ra ngoài ược dùng ể hỗ trợ cho bán hàng cá nhân ể tiếp xúc với khách hàng
trưc và sau khi bán hàng nhằm giảm chi phí bán hàng trực tiếp.
dụ, Tập oàn BC-VT Việt Nam cũng ã cung cấp DV iện thoại người nghe trtiền
giúp các doanh nghiệp phương tiện Telemarketing. Công ty Mobifone cung cp siện
thoại miễn p18001091 cho khách hàng tiếp xúc. Còn Công ty Vinaphone cung cấp số
miễn phí 18001090 với mục ích ơng t. Mấy năm gần ây, hình thức giới thiệu bán
ng hoá qua TV ã bắt ầu xuất hiện trên một số kênh TV Việt Nam (ví dụ trên kênh truyền
hình Hà Nam). Khách hàng quan tâm thề gọi iện thoại ến các văn phòng của công ty
mua hàng trực tiếp.
Vai trò của Telemarketing
Là phương tiện chăm sóc khách hàng
lOMoARcPSD| 27879799
118
Là phương tiện hỗ trợ n hàng
Là phương tiện thay thế cho bán hàng trực tiếp
Là phương tiện thu nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng
Là phương tiện nghiên cứu thị trường
Ngày nay, với phương tiện Internet ngày càng phcập rộng rãi, các doanh nghiệp
bắt ầu sử dụng nhiều các trang Web như là một phương tiện telemarketing h�u hiệu. So với
iện thoại, nó có ưu thế về tầm vươn xa với chi phí thấp và hình thức truyền thông hiệu quả
bằng hình ảnh, văn bản iện thoại không khnăng ó. c nhà cung cấp DV BC-VT
thế giới ã i ầu trong việc sử dụng các trang Web ể giao tiếp hai chiều với khách hàng. Các
doanh nghiệp BC-VT Việt Nam cũng ã nhanh nhạy nắm bắt ược công nghệ truyn thông
hiện ại Internet ể thực hiện hoạt ộng Telemarketing.
6.2.2.3. Thư trực tiếp
Thư trực tiếp (Direct Mail) là hình thức quảng cáo trực tiếp qua Bưu chính, giúp các
doanh nghip phân phát các tài liệu quảng cáo ến các nhóm khách hàng tiềm năng mục
tiêu. Ngày càng nhiều doanh nghiệp DV sdụng thư trc tiếp trong hoạt ng xúc tiến.
Sau ây là các ưu iểm sau ây của thư trực tiếp so với các phương tiện xúc tiến khác:
Tính chọn lọc ối tượng nhận tin cao
Khả năng cá nhân hoá cao trong việc soạn thảo nội dung thông iệp
Khả năng cung cấp các loại hình thông tin a dạng, linh hoạt, hấp dẫn
Dễ ánh giá kết ququa thu nhận thông tin phản hồi từ khách hàng.
Thư trực tiếp bao gồm hai loại thư a chỉ thư không ịa chỉ. Thư a chỉ
nhằm vào các khách hàng ơng lai ã ược xác ịnh a chỉ ng. Thư không ịa chỉ nhằm
o nhóm các khách hàng tương lai nào ó tại một khu vực a xác ịnh (ví dụ như các
thương gia tại chĐồng xuân). Thư này sau khi ược soạn thảo in ấn schuyển cho khách
ng qua Bưu chính. Để khuyến khích khách hàng gửi thông tin phản hồi, người ta s dụng
các cách sau ây:
Kèm theo phong có in ịa chỉ khứ hồi, không phải dán tem khách
ng tiện dùng khi muốn trả lời.
Có in số iện thoại miễn phí ể kch hàng dễ gọi ến.
Là một loại hình quảng cáo, thư trực tiếp có thể ược dùng ể một số các mục tiêu xúc
tiến như thông tin cho về DV mới, thuyết phục mua DV, nâng cao hiệu qun hàng (gửi
trước cho khách hàng, sau ó các nhân viên bán hàng mới ến gặp trực tiếp).
So với quảng cáo, thư trực tiếp cung cấp thông tin chi tiết hơn, dưới dạng in ấn ẹp,
bao gồm thư, các tờ rơi quảng cáo, ảnh, mẫu ơn ặt hàng.
lOMoARcPSD| 27879799
119
Nội dung thư cũng ưc thiết kế cho phợp với ối tượng nhận tin. Qua thông tin
phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp ánh giá ược hiệu quả của thông iệp.
Về chi phí cho thư trực tiếp xem ra vẻ cao. Nhưng nếu xét chi phí bình quân cho
một thư phản hồi thì thậm chí có thể rẻ hơn so với các hình thức quảng cáo khác. Riêng ối
với u in việc sử dụng thư trực tiếp sẽ có thuận lợi hơn vì chắc chắn sẽ ỡ chi phí gửi qua
Bưu iện
6.2.3 Xúc tiến bán
6.2.3.1. Khái quát
Ngoài quảng cáo, bán hàng quan hvới công chúng, xúc tiến bán bao gồm các
hoạt ộng kích thích khách hàng mua sản phẩm và các trung gian nỗ lực bán hàng trong giai
oạn ngắn hạn.
Xúc tiến bán chính nh�ng khích lngắn hạn cho người tiêu dùng các trung
gian nhằm thu hút, kích thích quá trình mua sm sản phẩm dịch vụ.
Mặc dù xúc tiến bán có thể ược dùng tăng sự nhận biết của khách hàng, nói chung
xúc tiến bán thường ược dùng cho các giai oạn sau cuả quá trình mua nhằm gây ra sự thích
thú, sước muốn ặc biệt là thúc ẩy hành ộng mua sản phẩm. Xúc tiến bán có thbổ
sung cho các công cụ xúc tiến khác rất thành công.
Đặc iểm của xúc tiến bán:
nh hấp dẫn chứa ng thông tin. Chúng thu hút s chú ý thường bao hàm
thông tin có thể ưa người mua ến với sản phẩm dịch vụ.
Thúc ẩy, khích lệ hành ộng mua hàng. Chúng ưa ra sự nhượng bưu ãi hay hộ trợ
o ó có giá trị ối với người tiêu dùng.
Mời chào mua hàng. Cha ng lời mời co mua hàng ngay, ưa ra do mua
ng ngay bây giờ.
Những năm gần ây các hoạt ộng xúc tiến bán ược sử dng ny càng nhiều bởi các
do sau ây:
Khả ng mang lại hiệu quả n hàng nhanh chóng hơn của khuyến mại so
với các thành tố khác trong xúc tiến hỗn hợp.
Cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trường
Hiệu qucủa quảng cáo ngày càng giảm do chi p tăng s lộn xộn của
các phương tiện quảng cáo
c kỹ thuật xúc tiến bán ngày càng hoàn thin
6.2.3.2. Vai trò của xúc tiến bán
Gia tăng sự chú ý, nhận biết của khách hàng về thương hiệu DV
lOMoARcPSD| 27879799
120
Kích thích khách hàng mua hàng ngay
Kích thích các trung gian bán hàng ngay
Kích thích khách hàng chuyển sang dùng DV mới
Kích thích khách hàng mua thường xuyên
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng xúc tiến bán không phải là phương thuốc bách bệnh.
Xúc tiến bán không ththay thế ược các chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối. Chẳng
hạn, nó không thể giúp khắc phục ược hệ thống phân phối yếu kém, sn phẩm không áp
ứng nhu cầu khách hàng.
6.2.3.3. Lập kế hoạch xúc tiến bán
Cũng giống như quảng cáo, xúc tiến bán là một quá trình tiếp diễn bao gồm một số
giai oạn như sau:
Xác ịnh mục tiêu. Mục tiêu xúc tiến bán thay ổi tuỳ theo thị trường mục tiêu.
Đối với khách hàng cui cùng, mục tiêu xúc tiến bán là khuyến khích tăng mức sử dụng
hay dùng thử ối với khách hàng ơng lai (chưa dùng hoặc ang dùng thương hiệu khác).
Đối vi các trung gian phân phối, mục tiêu của xúc tiến bán là khuyến khích bán hàng vào
các thời kỳ nhu cầu thấp hoặc phản ứng lại chiến lược xúc tiến của các ối thủ cạnh tranh.
Lựa chọn công c xúc tiến. Các mục tiêu c tiến sở lựa chọn các
công cụ xúc tiến thích hợp nhất. Chi phí và hiệu quả ạt ược (so với mục tiêu ề ra) ca mỗi
công cụ ( ối với mỗi thị trường mục tiêu) cần phải ược ánh giá.
Lập kế hoạch chương trình xúc tiến bán. Các quyết ịnh chủ yếu cần thực hiện
khi thiết kế chương trình xúc tiến bán xác ịnh thời im và khoảng thời gian thực hiện các
hoạt ộng xúc tiến bán. Vấn ề quan trọng n�a là quy mô mức ộ xúc tiến bán, ngân sách xúc
tiến bán.
Thử nghiệm. Thnghiệm trước khi thực hiện xúc tiến bán rộng rãi nhằm phát
hiện ra nh�ng vấn ề tiềm ẩn gây tốn kém ề khắc phục. Đó là các vn như tính mơ hồ, mức
ộ chấp nhận, hiệu quả xúc tiếnn. Thử nghiệm thường tiến hành trên quy mô nhỏ.
Thực hiện. Việc thực hiện chương trình xúc tiến bán bao gồm hai yếu tố thời
gian quan trọng. Thnhất, ó là thời gian cần thiết ưa chương trình ến nơi cần tiến hành
xúc tiến n. Thứ hai, thời gian cần thiết ể hoàn thành chương trình xúc tiến bán (từ lúc bắt
ầu ến khi 90-95% các vật phẩm xúc tiến bán ược phân phát cho khách hàng).
Đánh giá. Sau khi thực hiện chương trình xúc tiến bán, cn phải ánh giá kết
quả so với mục tiêu ược ặt ra. Tuy nhiên cần u ý ến sự ảnh hưng của các yếu tkhách
quan của môi trường tác ộng ến sức mua của khách hàng.
6.2.3.4. Các công cụ xúc tiến bán
lOMoARcPSD| 27879799
121
1) Đối vi khách hàng tiêu dùng cuối cùng
Sau ây c công cụ xúc tiến n ược sdụng phbiến trong các lĩnh vực DV
nhằm vào khách hàng cuối cùng:
Thử miễn phí/ tham quan/ vấn. Các hoạt ộng này khuyến khích khách hàng
thử dùng DV nhận thức các giá trị của DV mà họ khó hình dung, ánh giá trước khi mua.
Công cụ này nhm thu hút khách ng ến với các loại DV mới khách hàng trung thành
với các nhà cung cấp DV cạnh tranh hiện hành.
Khuyến khích bằng giảm giá. Công cy ược dùng kích thích nhu cầu
trong các giai oạn ế ẩm ối với các DV giá clà yếu tố chủ chốt phải cân nhắc khi khách
ng quyết ịnh mua. Nó cũng ược dùng có tính chiến thuật ể áp ứng lại các hoạt ộng cạnh
tranh gia tăng trên thị trường; ể khuyến khích khách ng mua DV mi trong giai oạn mới
triển khai. Tuy nhiên, việc tăng giá lại sau giai oạn xúc tiến bán s một công việc khó
khăn. Nó cũng sẽ gây ra một tâm lý của khách hàng chờ ợi gim giá mới chịu mua.
Phiếu thưng giảm giá. c phiếu này cho phép khách hàng ởng chiết khấu
trong các lần mua sau. Đối tượng ược nhận phiếu là các nhóm khách hàng c biệt hay các
khách hàng tiềm năng nào ó khi họ bắt ầu mua DV. Chẳng hạn, các khách hàng trung thành
ối tượng ược nhận các phiếu giảm giá. Do c tính tâm lý, chỉmột số khách hàng nhậy
cảm i với việc giảm giá sẽ tích cóp các phiếu giảm giá ó ể hưởng giá thấp hơn khi mua
các lần sau. Phiếu giảm giá do vậy có hiệu quả hơn so với việc giảm giá vì bản thân nó có
khả năng phân oạn thị trường.
Quà tặng. Quà tặng tác dụng kích thích khách hàng mua DV trong một
giai oạn ngắn khách hàng ưc lợi hơn. Qtặng thkết hp với phiếu thưởng tích
luỹ iểm nhận quà nhằm kích thích khách ng mua nhiều. Có thtặng quà trực tiếp hoặc
quay strúng thưng với trị giá quà tặng lớn hơn. Quà thể là tiền mặt, hiện vật náo
phông, ồng hồ, số giờ sử dụng DV thêm…
2) Đối với các trung gian
Đối với các khách hàng trung gian trong kênh phân phối thể sử dụng các hình
thức xúc tiến bán sau ây:
Tăng tỷ lệ hoa hồng trong mt thời gian ngắn. Hình thức này cùng với tiền
thưởng có tác dụng kích thích các trung gian bán hàng vào thời kếm, hoặc ể xây dng
ng trung thành của các trung gian khi tình hình cạnh tranh trên thị trường gia tăng.
Tổ chức các cuộc thi bán hàng nhằm khuyến khích các nhân viên bán hàng
nỗ lbán hàng. Ví dcuộc thi giành danh hiệu người bán hàng giỏi nhất trong năm, ại lý
có doanh số cao nhất trong năm.
6.2.3.5. Bán hàng trực tiếp
lOMoARcPSD| 27879799
122
Khái nim
Bán hàng trực tiếp một thành tquan trọng trong chiến ợc truyền thông hỗn
hợp. Là tương tác mặt ối mặt gi�a các nhân viên của công ty với mt hoặc nhiếu người mua
triển vọng. Đây dạng truyền thông 2 chiều, quá trình tương c trực tiếp gia khách
ng người bán hàng qua ó người bán tìm hiểu, khám phá, truyền thông áp ứng các
nhu cầu khác nhau của khách hàng. Qua n hàng trực tiếp có thxây dng mối quan h
thân thin, lâu dài gi�a khách ng và doanh nghip. Tiếp xúc nhân cũng tạo ra cm giác
có nghĩa vụ của người bán áp ứng nhu cầu khách hàng.
n hàng trực tiếp mang tính chất chủ thể khách thể. Bán hàng cá nhân òi hỏi
sự giao tiếp sinh ộng, trực tiếp và qua lại gi�a hai người hay nhiều người. Có thể tìm hiểu
nhu cầu và ặc iểm của người khác ể có nh�ng iều chỉnh thích hợp.
Bán hàng trực tiếp hình thành mối quan hệ và có thể thiết lập mối quan hệ thân thiết
lâu bền.
Bán hàng trực tiếp kích thích phản ứng áp lại, trong quá trình giao tiếp sẽ dẫn tới
nh�ng phản ứng áp lại gi�a nhân viên tiếp xúc, phục vụ và khách hàng.
Bán hàng trực tiếp là hình thức giao tiếp mang tính chọn lọc cao, cho phép ngưi
n nhận ược thông tin phản hồi từ khách hàng, và do vậy có thể phản ứng linh hoạt áp ứng
các nhu cầu khác nhau của khách hàng, tiết kiệm thời gian cho họ.
Hoạt ộng của người bán hàng
Hành ộng bán hàng trực tiếp thực sự chỉ là một phần trong các vai trò của ngưi bán
ng. Người bán ng tất nhiên phải viết báo cáo, giải quyết các phàn nàn của khách
ng, tìm thuyết phục khách hàng…Tuy nhiên, họ phải thc hiện 3 va trò cơ bản n�a
chăm sóc khách hàng, xúc tiến, và người khai thác/cung cấp DV trực tiếp.
Chăm sóc khách hàng nhiệm vquan trọng óng góp cho sự phát triển mối quan
hệ lâu dài với khách hàng, ặc biệt ối với các DV mà khách hàng cho là có ộ mạo hiểm cao.
Khách hàng, do vậy rất mong mun nhận ưc sự hỗ trợ tích cc của ngưi bán hàng nói
riêng nhà cung cấp DV nói chung. Người bán hàng/phục vkhông chngười phát
ngôn, còn tai mắt của nhà cung cấp DV. do người bán hàng/phục vụ thường
xuyên tiếp xúc với khách hàng trong quá trình khách hàng tiêu dùng DV. H thể cung
cấp các nguồn thông tin marketing qgiá về nhu cầu, thị hiếu, mong muốn, khen chê của
khách ng ối với DV, về các hoạt ộng cạnh tranh trên thtrường cung cấp DV khách hàng...
Do vậy, doanh nghiệp DV cn xây dựng hthống thu thập thông tin từ ội ngũ các nhân viên
n hàng/nhân viên phục vụ.
Nhiệm vụ n hàng ược thực hiện thông qua các giai oạn bán hàng sau ây:
lOMoARcPSD| 27879799
123
Giai oạn 1: Tìm khách hàng mới. Mục ích của giai oạn này xác nh danh
ch các khách ng ơng lai. Các nguồn thông tin cần thiết thông tin u tr� về các
khách hàng , khách hàng hiện tại, từ các tạp chí, báo chí, Internet, danh bi iện thoại…
Giai oạn 2: Chuẩn bị trưc khi tiếp xúc. Mục ích của giai oạn này là thu thập
thông tin càng nhiều càng tốt về các khách hàng tương lai trước khi tiếp xúc trực tiếp, nhằm
nắm ược các nhu cầu cuhọ. Đối với các khách hàng doanh nghip, cần phải tìm hiểu
rõ các thành viên tham gia vào “Đơn vị ra quyết ịnh”.
Giai oạn 3: Tnh bày bán hàng. Đây là giai oạn tiếp xúc trực tiếp với khách
ng nhằm giới thiệu DV.
Giai oạn 4: Xử lý nh�ng từ chối mua của khách hàng. Nhiệm vụ của giai oạn
y là ứng xử, giải quyết nh�ng từ chối mua của khách hàng.
Giai oạn 5: Kết thúc bán. Đến ây người bán ng cần lựa chọn thời iểm p2hù
hợp ể kết thúc quá trình bán và nhận ược ơn ặt hàng.
Giai oạn 6: Theo i và tiếp tục quan tâm. Đây giai oạn dễ bbỏ quên,
nhưng có nghĩa quan trọng nhm ảm bảo shài lòng của khách ng gi� ược khách
ng lâu dài. Nội dung các hoạt ộng trong giai oạn này rất a dạng, còn gọi chăm sóc
khách ng hay DV khách hàng.
6.2.4. Quan hệ công chúng
6.2.4.1. Khái niệm
Quan h công chúng (quan hệ công luận) là việc thiết kế và thực hiện một loạt các chương
trình ể xúc tiến xây dựng hình ảnh của công ty hoặc của từng sản phm dịch v của công
ty
Quan hệ với công chúng là một công c xúc tiến gián tiếp nhằm mục ích xây dựng
một hình nh tốt ẹp trong con mắt công chúng về doanh nghiệp DV của nó. Vì DV
tính vô hình ánh giá về nó mang nhiều tính chquan. Do vy, quan hệ với công chúng
vai trò quan trọng thúc y hình thức thông tin truyền miệng về doanh nghiệp
DV.
6.2.4.2. Một số ặc trưng của quan hệ với công chúng:
Chi phí thấp cho mt người nhận tin so vớic hình thức xúc tiến khác. Do
vậy các doanh nghiệp nhỏ hay dùng công cụ này ể truyền thông với khách hàng.
Tương tự như quảng cáo PR có khả năng giới thiệu vcông ty về hàng hoá
một cách hiệu quả, làm cho công ty hay hàng hoá trở nên hấp dẫn hơn
Có thể ịnh ớng ối tượng nhận tin nếu chọn các phương tin truyền thông
thích hợp.
lOMoARcPSD| 27879799
124
Bao quát ông ảo ngưi mua. PR có thể ến với ông ảo ngưi mua tiềm ẩn mà
họ thường né tránh nh�ng người bán hàng và quảng cáo. Thông tin ến với cả nh�ng người
ngại nghe nh�ng thông tin dưới dạng thông tin thương mại vì thông tin ây thường mang
tính st do hơn.
Tính chuẩn xác, tính thuyết phc cao, tin cậy cao, Thông tin ưa rat trung
thc, chuẩn c hơn và áng tin cậy do các phương tiện truyền thông ược sử dụng không
mang tính thương mại.
Tính khó kiểm tra ối với nội dung các thông tin báo chí sẽ ược ăng tải.
6.2.4.3. Các loại công chúng của hoạt ộng quan hệ với công chúng
Quan h với công chúng có thể ược phân biệt với quan hệ với khách hàng chỗ mối
quan tâm của nó không chỉ là xây dựng mối quan hệ với khách hàng hiện tại và tiềm năng
(là mối quan tâm của quan hệ khách hàng), mà còn có các nhóm công chúng khác. Đó là:
c trung gian trong kênh phân phối. Cần thuyết phục htin tưởng, gắn bó
với doanh nghiệp. Có thể dùng các ấn phẩm nội bộ, các i báo trên các tp chí…
c nhà cung cấp. Họ cung cp các yếu tố ầu vào cho doanh nghiệp. Doanh
nghiệp cần xây dựng lòng tin và mối quan hệ ối tác làm ăn lâu dài với họ.
c nhân viên của doanh nghiệp. Đối với ối ng này, mục tiêu của quan hệ
với công chúng thể chồng lấn với nội dung của marketing bên trong. Công chúng này
vai trò rt quan trọng i với các doanh nghiệp DV. Do vậy, cần ộng viên khuyến khích
nhân viên tích cực phục vụ khách ng. Các phương tiện truyền thông có thể ược sử dụng
c ấn phẩm nội bộ, các bảng tin, các danh hiệu thi ua
Nội dung có thể thực hiện hoạt ộng quan hệ công chúng
- Tuyên truyền cho sản phẩm: gồm các nỗ lực kc nhau ể cho công chúng
biết về một sản phẩm nào ó.
- Tuyên truyền hợp tác: hoạt ộng này bao gồm việc truyền thông trong ni
bộ cũng như bên ngoài ể người ta hiểu về tổ chức ca mình, nhằm to một hình ảnh tốt ẹp,
ưu thế của doanh nghiệp. (ví dụ: ủng hộ ồng bào bị bão lụt)
- Tuyên truyền về xử lý một vụ việc bất lợi cho doanh nghiệp ang lan truyền
ra ngoài
- Vận ộng hành lang: là việc giao tiếp với các nhà làm luật, quan chức nhà
nước ể ủng hộ hay cản trở một sắc luật nào ó.
- Hoạt ộng tuyên truyền còn ược thực hiện ở nhiều lĩnh vực nhằm giải
quyết nh�ng công việc cụ thể mà doanh nghiệp ặt ra.
lOMoARcPSD| 27879799
125
Cộng ồng tài chính, bao gồm các tổ chức tài chính hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Các cổ ông tư nhân hay tập thể, yếu tquan trọng trong cộng ng tài chính. Doanh nghiệp
cần chiếm ược lòng tin của các tổ chức tài chính.
Chính quyền các cp ảnh ởng lớn ến hoạt ộng của doanh nghiệp. Do
vậy, doanh nghiệp cần phi xây dựng ưc mối quan hệ tin cậy với chính quyền. Các công
cụ thực hiện quan hcông chúng là vận ộng nh lang ối với các các chính khách, các hoạt
ộng tài trcho các sự kiện thu hút chú ý như xoá ói, hỗ trtài ng trẻ, phụng dưỡng
mẹ anh hùng, bảo vệ môi trường…
c cộng ồng tại ịa phương.Doanh nghiệp kinh doanh trong môi trưng ịa
phương, chịu ảnh ởng trc tiếp bởi các cộng ng tại ịa phương. Do vậy, doanh nghiệp
cần xây dựng hình ảnh bản thân như là một “hàng xóm thân thiện” ối với các cộng ồng ịa
phương thông qua các hoạt ộng tthiện, tài trcho các sự kiện văn hoá, xã hội, thể thao,
n nghệ, giáo dục…ở ịa phương.
6.2.4.3. Các công cụ dùng cho quan hệ công chúng
Có nhiều công cphục vcho quan hệ với công chúng. Vic lựa chọn công cụ nào
phù hợp còn tuthuộc vào mục tiêu xúc tiến. Nói chung, các công ccủa quan hệ công
chúng phù hợp nhất với mục tiêu tạo ra s nhận biết vdoanh nghiệpDV của nó, và ít
hiệu quả hơn i với mc tiêu trực tiếp dẫn tới quyết ịnh mua của khách hàng. Sau ây là các
công cụ ược dùng trong việc xây dựng mối quan hệ với công chúng:
a) Tuyên truyền
Tuyên truyn một công ctruyền thông công ty không phải tr tiền. Bản tin
hay thông iệp ược các phương tiện truyền thông ại chúng chuyển tải ến người nhận tin thay
mặt cho công ty. Tuyên truyền sử dụng tất ccác phương tiện như báo chí, tạp chí, truyền
thanh, truyền hình ể chuyển tải thông tin cho công chúng biết về doanh nghiệp và DV.
b) Vận ộng hành lang
Nh�ng người vận ộng hành lang chuyên nghiệp thường ược doanh nghiệp mời nhằm
tác ộng ến các nhân vậtvai trò thông qua các quyết ịnh nh hưởng lớn tới hoạt ộng
của doanh nghiệp. Vận ộng hành lang có thể thực hiện cấp ịa phương hoặc trung ương.
Doanh nghiệp xe buýt m cách thuyết phục chính quyền ịa phương vsự thiệt hại ối với
công chúng ịa phương nếu các khu phố trung tâm b cấm xe buýt vào ( ịa phương).
c) Giáo dục và ào tạo.
Nhằm nâng cao sự hiu biết và mến mộ của công chúng về doanh nghiệp và DV của
doanh nghiệp, ặc biệt ối với các DV mà công chúng chưa quen biết, các nhà cung cấp DV
thường dùng phương pháp truyền thông qua các chương trình ào tạo, giáo dục có tính chất
phổ biến kiến thức nhằm vào các thị trưng mục tiêu quan trọng. Hình thức “Ngày mở ca”
lOMoARcPSD| 27879799
126
cũng ược các Trường ại học sử dụng ể giới thiệu cho c sinh viên tương lai về trường
các chuyên ngành ào tạo tại trường.
d) Trin lãm
c doanh nghiệp tham gia triển lãm vi mục tiêu cung cấp thông tin cho công
chúng hiểu biết v doanh nghiệp và DV của nó. Qua tiếp xúc trực tiếp với các i diện cu
nhà cung cấp cũng như các ấn phẩm giới thiệu, khách hàng tương lai có thông tin ầy ủ ể
các quyết ịnh lựa chọn nhà cung cấp khi có nhu cầu. Các Trường i học nước ngoài thường
tổ chức các cuộc triển lãm du học tại Việt Nam ể học sinh Việt Nam có cơ hội tìm hiểu các
iều kiện học tập tại các trường ó. Các trường ại học Anh thông qua Hội ồng Anh thuê một
diện tích khá lớn tại Khách sạn Horizon Hà Nội ể trưng bày các ấn phẩm multi media cho
nh�ng ai quan tâm ến nước Anh các trường học Anh ến tìm hiểu... e) Tạp chí doanh
nghiệp.
Các nhà cung cấp DV thưng phát hành các tạp chí riêng của nh cung cấp cho
khách hàng hiện tại hoặc tương lai. Dưới hình thức tạp chí, khách hàng cảm thấy ộ tin cậy
của thông tin cao hơn so với thông tin nhận ược qua quảng cáo. nh thức tạp chí ới
dạng “Annual Report” thường ược các doanh nghiệp BC-VT sử dụng ể cung cấp thông tin
về kết quả hoạt ộng sn xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp cho công chúng quan
tâm. Annual Report ược in n ẹp hoặc ược ti lên các trang Web của doanh nghiệp ể khách
ng dễ truy cập.
f) Các sự kiện ặc biệt.
Nhằm thu hút sự chú ý của các phương tiện thông tin, các doanh nghiệp quan
cung cấp DV thường tchức các skiện quan trọng áng ưa tin nhằm quảng thông tin
cho công chúng biết về doanh nghiệp. Đó là sự kiện quan trọng cuả doanh nghiệp như triển
khai các công nghệ mới, kỷ niệm các năm chẵn chục ngày thành lập
g) Hoạt ộng tài trợ.
Đây các hoạt ộng truyền thông xúc tiến ngày càng ược các công ty DV sử dụng.
Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn ở phần sau.
6.2.4.4. Tuyên truyền
Mục tiêu cuả tuyên truyền là tạo ra shiểu biết lẫn nhau lâu dài gi�a doanh nghiệp
giới báo chí (Báo viết, báo nói, báo hình). Muốn t ược mục tiêu ó, doanh nghiệp có th
sử dụng các phương tiện sau ây:
Phát nh các bài báo. Đây hình thức tuyên truyền hay ược các doanh
nghiệp sdụng. Doanh nghiệp mời các phóng viên ến họ viết về các sự kiện quan trọng
ăng tải lên các báo cho công chúng biết. Đó khi doanh nghiệp khai trương DV mới,
lOMoARcPSD| 27879799
127
khai trương cơ sở kinh doanh mới. Khi triển khai xây dựng hàng loạt các nbưu iện văn
hoá xã, Tập oàn BC-VT Việt Nam ã mời phóng viên các báo ến dự ể ưa tin.
Họp báo. Đây hoạt ng nhằm giúp cho c nhà báo doanh nghiệp ối
thoại trực tiếp hai chiều về các sự kiện quan trọng cuả doanh nghiệp. Qua ó các nhà báo
th thu thập và ăng tải các thông tin họ lĩnh hội ược cho công chúng biết.
Quan hệ với giới o chí. Các biên tập viên, phóng viên, người phtrách
chuyên mục, nhà bình luận là nhng người có khả năng quyết ịnh có công bố các thông tin
về công ty hay không. Họ là nh�ng người gi� cổng phương tiện truyền thông. Do vậy xây
dựng mối quan hệ thân thiện, hiểu biết lẫn nhau gi�a doanh nghiệp và giới báo chí sẽ giúp
ích nhiều cho công ty trong việc thực hin c mục tiêu quan hệ với công chúng. Tuyên
truyềnưu iểm là một công cụ xúc tiến chi phí thấp vì không mất tiền mua không gian
hay thời gian của các phương tin, tính thuyết phục cao không mang tính thương mại
như quảng cáo, kh năng tiếp cận rộng do s dụng các phương tiện thông tin i chúng.
Nhược iểm của nó là khó kiểm soát thời gian xuất hiện của các thông iệp vì còn phụ thuộc
o các phương tiện; kkiểm soát nội dung các thông iệp vì còn thê ưc biên tập
lại cho phù hp với yêu cầu vthời gian phát hay không gian in ấn (cũng bị cạnh tranh
miễn phí!). Mặt khác, các ối thủ cạnh tranh cũng sẵn sàng sdụng tuyên truyền thực hiện
các mục tiêu truyền thông. Do vậy nếu các phương tiện thông tin i chúng không khách
quan thì sẽ gây tổn hại cho doanh nghiệp.
6.2.4.5. Tài trợ
Một phương pháp mà các doanh nghiệp DV th sử dụng tạo ra hình ảnh cho các
DV của h là gắn liền hình nh cuả doanh nghiệp và DV với các skiện, hoạt ộng thu hút
sự chú ý của công chúng. Tài trợ cnh là một công c giúp doanh nghiệp thực hiện iều ó.
Tài trợ việc doanh nghiệp ầu cho một sự kiện, hoạt ộng văn hoá, hội, thể thao, từ
thiện… thu hút sự quan tâm của công chúng, qua ó doanh nghiệp nâng cao ược uy n,
tiếng tăm và nhận biết của xã hội. Hoạt ộng tài trợ cũng giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận với
công chúng-khách hàng tương lai, dễ gây thiện cảm với khách hàng hơn quảng cáo.
Do vậy, tài trợ là một công c xúc tiến htrợ ắc lực cho các hoạt ộng xúc tiến khác. Điều
cần lưu ý là doanh nghiệp cần lựa chọn các sự kiện ể tài trợ sao cho phù hợp với loại hình
sản phm của mình. Nvậy doanh nghiệp shướng ược thông iệp truyền thông ến úng
các nhóm khách hàng mục tiêu. c hãng thực phm tài tr cho chương trình “Hướng dẫn
làm c món ăn ngon” ăng tải trên TV. Tại Việt Nam, chúng ta thchứng kiến nhiều
hoạt ộng tài trcủa các doanh nghiệp DV qua truyền hình. Đó c chương trình tài trợ
cho các giải thi ấu ththao, cho các trò chơi cuối tuần, cho các chuyên mục trên TV, cho
các cuộc thi người ẹp, thi âm nhạc.
lOMoARcPSD| 27879799
128
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1) y tìm hiu về c chương trình truyền thông Marketing và phân tích ý
nghĩa, ưu nhược iểm của chúng.
2) Truyền thông Marketing có các mục tiêu khác nhau như nhận thức, thuyết
phục, nhắn nhở. Hãy nhận xét xem các phương tiện truyền thông nào thì phù hợp với các
mục ích nào?
3) Nên tiến hành các chương trình khuyến mại trong các trường hợp nào?
4) Phân tích skhác biệt gi�a chiến lược xúc tiến trong Marketing dịch vụ với
xúc tiến trong Marketing hàng hoá? Sử dụng “production channel” như thế nào?
5) Phân tích ưu, nhược iểm của các loại kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
1) Trình bày các phương pháp mở rộng mng lưới phân phối DV iện thoại di ộng, ưu
nhược iểm của các phương pháp ó.
2) Hình thức phân phối qua mạng lưới ại lý nhượng quyền thương mại có thể áp dụng
cho các doanh nghiệp như thế nào? Ưu iểm, nhược iểm của nó?
3) Hãy tìm hiểu các chương trình truyền thông marketing ca các doanh nghiệp BCVT
các doanh nghiệp DV khác và phân tích, nhận xét?
4) Đề xuất chiến lược phân phối cho một loi DV nào ó tự chọn?
5) Hãy phân tích ý nghĩa của câu khẩu hiu của công ty Prudential: Prudential luôn
luôn lng nghe, luôn luôn thấu hiểu”.
CHƯƠNG 7: YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH V
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Vai trò của nhân viên cung cấp dịch vụ trong quá trình cung cấp dịch vụ
- Làm sao hấp dẫn, lựa chọn, huấn luyện và thúc ẩy nhân viên cung cấp dịch vụ
- Mối quan hệ gi�a sự thực hiện của nhân viên và chất lượng dịch vụ
- Cách thức thúc ẩy nhân viên thông qua Marketing nội bộ
NỘI DUNG CHƯƠNG
lOMoARcPSD| 27879799
129
7.1 VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH VỤ
7.1.1 Vai trò của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ối với sự thành công
của hoạt ộng cung ứng dịch vụ
Yếu tố con người gi� vị trất quan trng trong Marketing dịch vụ. Việc tuyển chọn,
ào tạo, ộng lực quản lý con người... chi phối rất lớn tới sự thành công a marketing
dịch vụ.
Con người một bộ phận quan trọng, ộc lập trong Marketing dịch vụ. Trên giác
xem xét yếu tố y một chính sách công cụ riêng trong Marketing hỗn hợp sẽ tác ộng
tích cực hơn vào dịch vụ, tạo ra nh�ng dịch vụ năng suất chất lượng cao hơn cung cấp
cho khách hàng.
Con người là tài sản quan trọng nhất, nhân viên cần ược coi nguồn lực ầu
phát triển chứ không phải chi phí cần phải cắt giảm theo quan iểm quản trị của công ty
United Service Automobile association (USAA) chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính
như bảo hiểm ngân hàng. Sự hài ng và mối quan hệ gắn kết với khách hàng ược coi như
là thước o cho sự thành công của một doanh nghiệp, tuy nhiên nhân viên dịch vụ lại là yếu
tố quyết nh tới sự hài lòng của khách hàng tó giúp ược doanh nghiệp ược sự thành
công trên thương trường.
hình chuỗi dịch vụ- lợi nhuận của James L.Heskett cộng sự (2008) dưới ây
sẽ mô tả rõ hơn tầm quan trọng của yếu tố con ngưi (nhân viên phục vụ) ối với khả năng
sinh lời của doanh nghiệp
nh 7.1: Mô hình chuỗi dịch vụ - lợi nhuận
hình trên phản ánh mối quan hệ gi�a chất lượng dịch vnội bộ với sự tăng
trưởng của doanh số khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ. Chất
Ch
ất lượ
ng
DV n
i b
S
hài
lòng
c
a
NV
Gi
chân NV
Hi
u su
t làm
vi
c c
a NV
Giá
tr
DV
hướ
n
g t
i
KH
S
hài
lòng
c
a
KH
Lòng
trung
thành c
a
KH
Tăng trưở
ng
doanh thu
Kh
năng
sinh l
i
lOMoARcPSD| 27879799
130
lượng dịch vụ sẽ quyết ịnh tới shài lòng và lòng trung thành của khách hàng từ ó tạo ra
doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để có ược dịch vụ với giá trị cao với khách hàng,
trước hết chất lượng dịch vụ nội bộ cần ược ảm bảo thông qua việc tạo ra shài lòng
gắn bó cho nhân viên. Khi nhân viên cung ứng dịch vụ hài ng, gắn bó với doanh nghiệp,
họ sẽ cung ng dịch vụ giá trị tới khách hàng. Từ ó, ta thể thấy nhân viên dịch vụ
chính là yếu tố then chốt quyết ịnh chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp, từ ó tạo ra sự hài
trung thành của khách hàng với doanh nghiệp.
7.1.2 Vai trò của yếu tố con người với chất lượng dịch v
Dịch vụ có ặc tính vô hình song trong cung ứng dịch vụ tổng thể vẫn tồn tại nh�ng
yếu tố h�u hình. Yếu tố con người thể ược coi yếu tố h�u hình trong sản phẩm dịch
vụ- khách hàng có thể nhìn thấy và tương tác với nhân viên cung ứng dịch vụ.
Nhân viên tiếp xúc với khách hàng sẽ thực hiện việc cung cấp thông tin, hướng dẫn,
hỗ trợ khách ng, t hàng, tính tiền, giúp khách hàng hiểu về dịch vụ, quá trình sử dụng
dịch vụ, từ ó tạo iều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình trải nghiệm và sử dụng
dịch vụ, nhn ược ầy ủ giá trị của dịch vụ.
Nhân viên dịch vụ không chỉ yếu tquan trọng trong việc to ra sự thuận tiện cho
khách hàng trong quá trình tiêu dùng dịch vmà còn giúp doanh nghiệp cung cấp, truyền
tải các giá trị gia tăng tới khách hàng thông qua hoạt ộng vấn giúp khách ng có ược
sự trải nghiệm tuyệt vời ối với dịch vụ.
Trên thực tế ối với lĩnh vực dịch vụ, ôi khi yếu tố khiến khách hàng gắn bó với một
nhà cung cấp là sự gắn bó với nhân viên dịch v hơn là thương hiệu của nhà cung cấp. nói
cách khác, nhân viên dịch vụ yếu tố cốt lõi quyết ịnh chất lượng dịch vụ, từ ó giúp doanh
nghiệp xây dựng thương hiệu một cách bền v�ng.
Con người yếu tố then chốt quyết ịnh chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách
ng. Để phản ánh mối quan hệ gi�a yếu tố con người với chất ợng dịch vụ sự thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng chúng ta xem xét hai mô hình sau của Parasuraman (1988)
Sureshandar (2001):
lOMoARcPSD| 27879799
131
nh 7.2: Mô hình sự hài lòng của khách hàng
Theo mô hình Servequal của Parasuraman và cộng sự, 1988 chỉ ra rằng:
- nh h�u nh: sự hiện diện của yếu tvật chất trong ó yếu tố về hình thức
hình ảnh của nhân viên cung ng dịch vụ ược coi là một trong nh�ng yếu tố cấu thành
n tính h�u hình của dịch vụ.
- nh áng tin cậy: nhân viên cung ứng dịch vụ chính là người cung ứng dịch
vụ, ồng thời giúp doanh nghiệp thực hiện ược cam kết với khách hàng một cách sáng tạo
phù hợp với từng u cầu và tình huống tiêu dùng dịch vụ của khách hàng.
- Sự sẵn ng áp ng: phong cách, kỹ năng, kinh nghiệm, khả năng chuyên
môn và thái ộ ca nhân viên dịch vụ óng vai trò quan trọng quyết ịnh tới sự nhanh chóng,
kịp thời trong quá trình cung ứng dịch vụ.
- Sự ảm bảo (năng lực phục vụ): mỗi nhân viên cung ứng và sự phối hợp gi�a
các nhân viên dịch vụ ảm nhận từng vị trí của quy trình cung ứng dịch vụ có nhiệm vụ ảm
bảo dịch vụ ược cung cấp cho khách hàng theo úng cam kết và tạo ra ược cảm giác an tâm
cho khách hàng.
- Sự thấu cảm: khách hàng cảm nhận ược sthấu cảm nhân hóa dịch
vụ trước tiên òi hỏi dich vụ cần ược thiết kế thân thiện với khách ng nhân viên tiếp
xúc trực tiếp với khách hàng có khả năng giao tiếp tốt ồng thời có tư duy và tinh thần phục
vụ dựa trên sự thấu hiểu nhu cầu của tng khách ng, không chỉ ơn thuần là cung cấp dịch
vụ theo úng quy trình.
S
i lòng c
a khách hàng
-
Tính h
u hình
-
Tính áng tin cậ
y
-
S
s
ẵn sàng áp
ng
-
S
m b
o
-
S
th
u c
m
(
hình Parasuraman
etal,1988
)
-
S
n ph
m d
ch v
-
Con ngườ
i trong
cung c
p d
ch v
-
H
th
ng cung
ng
d
ch v
-
Tính h
u hình
-
Trách nhi
m xã h
i
Mô hình Sureshandar et
(
al, 2001)
lOMoARcPSD| 27879799
132
Theo hình của Sureshandar cộng sự (2001) với cách tiếp cận các yếu tố ảnh
hưởng tới sự hài lòng của khách hàng trong nh vực dịch vụ, tác giả ưa ra năm yếu tố, trong
ó yếu tố con người ược tách ra một yếu tố ộc lập ảnh ởng tới sự hài lòng của khách
ng. Như vậy, tiếp cận ánh giá chất lượng dịch vụ theo hình nào tyếu tố con
người cũng óng vai trò quyết ịnh tới chất lượng dịch vụ tạo ra sự hàing cho khách hàng.
7.1.3 Vai trò của yếu tố con người với sự trung thành của khách hàng
nh chuỗi dịch vụ- lợi nhuận phản ánh mi quan hệ gi�a chất lượng dịch vụ nội
bộ lòng trung thành của khách hàng khng sinh lời của doanh nghiệp, tó cho
thấy vai trò của yếu tố con người nhân viên phục vụ quyết ịnh ti lòng trung thành của
khách hàng. Chỉ khi nhân viên cảm thấy gắn bó với tổ chức, yêu công việc thì mới có ược
dịch vụ hoàn hảo tới khách hàng. Khi khách ng hài lòng, hxu ớng mua lặp lại,
mua nhiều hơn, tin tưởng vào doanh nghiệp, từ ó gắn bó vi doanh nghiệp.
Mặt khác, ối với công ty, mức dịch vụ cách thức phục vcủa nhân viên tiếp
xúc với khách hàng nh�ng yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Điều này
khẳng ịnh tầm quan trọng của nhân viên dịch vụ, cụ thể:
- Nhân viên tiếp xúc với khách hàng là yếu tố cốt lõi quyết ịnh chất ợng dịch
vụ. Con người là yếu tố h�u hình, chịu trách nhiệm cung cấp dch vụ cho khách hàng và là
yếu tố quyết ịnh cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ.
- Khách hàng coi nhân viên tiếp xúc với chính mình là công ty cung cấp dịch
vụ.
- Nhân viên tiếp xúc với khách hàng ại diện cho thương hiệu của công ty, ồng
thời óng vai trò cốt lõi của một thương hiệu giúp thương hiệu thực hiện ược lời hứa hẹn
với khách hàng.
Không giống như trong sản xuất, nhân viên ngành dịch vthường xuyên tiếp xúc
với khách hàng tư vấn, trao ổi hỗ trợ khách hàng, do vậy chúng ta có thể dễ dàng nhận
biết ược mức ộ hài lòng của khách hàng ối với nhân viên dịch vụ.
7.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤC VỤ TRONG DỊCH V
7.2.1 Đặc trưng công việc của nhân viên dịch vụ
Tài liệu vnh vi tổ chức ã cập ến nhng nhân viên phục vụ như là nh�ng người
mở rộng ranh giới kết nối t chức với bên ngoài. Nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách
ng phải ảm nhận hai vai tròcung ứng dịch vụ cho khách hàng và marketing. dụ như
nhân viên phục vụ vừa phải vui vẻ với khách hàng vừa phải nhanh nhẹn và thực hiện hiệu
quả ng việc. Nói tóm lại, nhng nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng phải ảm
nhiệm công việc gấp 3 lần, vừa sản xuất dịch vụ, làm việc năng suất lại phải bán hàng. Vai
lOMoARcPSD| 27879799
133
trò phc tạp trong công việc dịch vụ thường tạo ra sự chồng chéo nhiệm vụ và gây ra căng
thng do nhân viên hay còn gọi là xung ột nhân viên phải ối mặt trong quá trình thực hiện
nhiện vụ của nh. ba nguyên nhân chính gây nên căng thẳng trong công việc của nh�ng
nhân viên này ó là xung t của cá nhân, xung t của tổ chức và sự xung ột gi�a các khách
ng:
Xung ột vai trò cá nn: sự mâu thuẫn gi�a yêu cầu của công việc nhân viên
phục vụ phải ảm nhận với nh�ng gì thuộc về cá nhân, nhận thc quan iểm của họ. Ví dụ
công việc yêu cầu nhân viên phải mỉm cười và thân thiện thậm chí cả với khách hàng mất
lịch sự. Tuy nhiên, trong thực tế, có rt nhiều công việc tiếp xúc với khách hàng lại bị coi
là công việc yêu cầu trình ộ thấp, không yêu cu trình ộ học vấn cao, với mức lương thấp
thưng không có trin vọng trong tương lai. Chính lẽ ó, nếu các công ty dịch vụ không
ý thức ược ầy ủ sự khó khăn và tầm quan trọng của nhân viên dịch vụ thì nh�ng nhân viên
y không thể gắn bó với công việc và sẽ dẫn ến các mâu thuẫn khác.
Xung ột trong tổ chức: nhân viên phục vụ thường gặp phải khó khăn khi cân i
gi�a việc tuân thủ quy ịnh ca công ty với việc làm hài lòng khách hàng. Tình huống này
ược ví như là nhân viên dịch vụ phải chịu “một cổ hai tng”. Bất ồng này xảy ra khi khách
ng ưa ra nh�ng nghị không thuộc quy ịnh của công ty. Nh�ng bất ồng này sẽ ngày càng
u sắc hơn khi công ty không theo uổi ịnh hướng tập trung vào khách hàng. Trong nh�ng
tình thế này thường nhân viên sẽ giải quyết xung ột bằng cách làm theo yêu cầu của khách
ng ồng thời cũng tuân theo quy ịnh của tổ chức về quy trình.
Xung ột giữa các khách hàng: bất ồng gi�a các khách hàng không phải thường
xuyên diễn ra (ví dụ hút thuốc ở nơi cấm hút thuốc, gây mất ầm ĩ trong nhà hàng…), trong
tình huống ó khách hàng thường yêu cầu nhân viên xử lý nh hung hgặp phải; tuy nhiên
ây là nhiệm vụ gây căng thẳng và khó giải quyết, mà thường không dễ làm hài lòng cả hai
n. Cảm xúc của nhân viên ược hiểu s khác nhau gi�a cảm xúc thc của nhân viên với
nh�ng cảm xúc họ mong i cần phải trước khách hàng. Nh�ng nhân viên tiếp xúc
trực tiếp với khách ng không chỉ ược u cầu chuyên môn kỹ thuật tốt còn ược
mong i vui vẻ, có lòng trc ẩn, phong ch, c chỉ iệu bộ hợp hoặc thm chí cần
khiêm tốn, thân thiện, chân thành. Nh�ng cảm xúc này ược thể hiện qua nét mặt, cử chỉ và
ngôn ng�. Trong mọi trường hp hkhông thhiện ược nh�ng cảm c ấy mà buộc phải
chế ngự cảm xúc thực của họ ể áp ứng mong ợi của khách hàng. Có nghĩa là ể làm hài lòng
khách hàng, nhân viên dịch vụ luôn luôn phải cgắng nh�ng cm xúc ó, ngay cả khi
thực tế họ không cảm xúc như vậy. Chính iều y s tạo nên một gánh nặng tâm ối
với nhân viên phục vụ khi họ phải thường xuyên cố gắng ể có nh�ng cảm xúc ó.
lOMoARcPSD| 27879799
134
7.2.2 Mối quan hệ giữa yếu tố con người với các công cụ Marketing – mix
7.2.2.1. Yếu tố con người với quyết ịnh ịnh giá dịch vụ
Các doanh nghiệp thường sử dụng một số phương pháp ịnh giá cho dịch vụ: ịnh giá
dựa trên chi phí, ịnh giá dựa trên giá trị cảm nhận, ịnh giá dựa trên giá cạnh tranh…
t ở góc ộ doanh nghiệp, ội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách hàng ưc coi là một
khoản chi phí vnhân s, nhưng cũng ược khách hàng coi yếu ttạo ra lợi thế cạnh tranh
bền v�ng cho doanh nghiệp. Đối với hoạt ộng quản nhân sự, chi phí không dng lại
chi phí tiền lương, thưởng chính sách ưu ãi mà còn bao gồm chi phí tuyển dụng, ào tạo. Do
vậy, muốn giảm chi phí ể tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp và lợi ích cho khách hàng
doanh nghiệp cần squan tâm úng mực ến việc tuyển dụng ào tạo ội ngũ nhân lực.
Trên thực tế nhiều doanh nghiệp rơi vào trạng thái luẩn qun của việc ầu tư không úng mực
cho nhân sự dẫn tới chất ợng dịch vụ không m bảo áp ng nhu cầu khách hàng, nhân
viên không gắn khiến chi phí tuyển dụng ào tạo tốn kém, ng thời ảnh hưởng ến
doanh thu, lợi nhuận và thương hiệu của doanh nghiệp.
Xét dưới góc khách hàng, việc khách hàng cm nhận vgiá trị của dịch vụ cao hay
thấp trong mối tương quan với chi phí hbỏ ra ược quyết nh trong quá trình họ trải
nghiệm dịch vụ. Trong khi ó, với c thù của quá trình sản xuất và tiêu thụ không tách rời,
quá trình trải nghiệm dịch vụ của khách hàng phải có stham gia của nhân viên phục vụ.
Ngoài ra yếu tcon người cũng tham gia vào qtrình tăng cường cm nhận của khách
ng vgiá trị dịch vụ, slinh hoạt, làm việc hiệu qucủa nhân viên tiếp xúc với khách
ng giúp rút ngắn thời gian trong quá trình tiêu dùng dịch vụ, tư vn giúp khách hàng lựa
chọn dịch vụ phù hợp, tạo ra không khí thoải mái cho khách hàng.
Cụ thể, với s vn có m lành nghề sẽ giúp khách hàng giảm ược các khoản
chi phí không áng có như trả tiền cho nh�ng phần dịch vụ không cần thiết.
7.2.2.2. Yếu tố con người với hoạt ộng phân phối dịch vụ
Hoạt ộng phân phối dịch vcần trả lời ba câu hỏi: dịch vụ ược phân phối ở âu, ược
phân phối khi nào, ưc phân phối như thế nào? ba cách thức tiến hành phân phối ch
yếu là: khách hàng hiện ti ến ịa iểm cung cấp dch vụ, nhà cung ứng dịch vụ phục vụ tại
ịa im bán hàng và phân phối dịch vụ thông qua hệ thống máy móc.
Với ba phương thức này sẽ u cầu mc cách thức nhân viên tiếp xúc với khách
ng khác nhau. Đối với phương thức khách ng hiện din tại ịa iểm cung ứng dịch vụ
u cầu nhân viên cần có khả năng giao tiếp tốt, nắm bắt ược nhu cầu khách hàng, linh hoạt
xử lý tình huống phát sinh phi hợp tốt với các phòng ban áp ng nhu cầu một cách
tốt nhất.
lOMoARcPSD| 27879799
135
Đối với phương thức dịch vụ phục vụ tại ịa iểm khách hàng, khách hàng ã tương ối
ràng về nhu cầu yêu cầu ối với người cung ứng dịch vụ, do vậy lúc này òi hỏi nhân
viên phải trình ộ chuyên môn, sự áp ứng nhanh chóng hiệu quả tphía nhân viên phục
vụ. Như vậy, với phương thức này nhân viên vn óng vai trò quan trọng, cung cấp giá tr
dịch vụ ến khách hàng.
Tuy nhiên, với phương thức phân phi dịch vụ thông qua hthống máy móc s
dụng trung gian thương mại phân phối thì vai trò của nhân viên dch vụ thể giảm bớt
nhưng cũng không thể loại tr.
Ví dụ phương thức bán hàng trực tuyến ã phổ biến ở Việt Nam, trong suốt quá trình
ó, người mua hàng chtiếp xúc với nhân viên giao hàng nhưng khoảnh khắc tiếp xúc với
nhân viên giao hàng cũng là iểm tiếp xúc to nên n tượng của khách hàng với doanh
nghiệp. Mặt khác, quy trình xử lý ơn hàng, sắp xếp ơn hàngvận chuyển cần có stham
gia của yếu tố con nời, hay trong trường hợp khách hàng khiếu nại, thắc mắc gọi iện ến
hotline ể gặp nhân viên, yêu cầu trlời k cả trên web ttiến trả lời thắc mắc, hỗ trợ ó
vẫn phụ thuộc vào yếu tố con người.
Như vậy, cho tới thời iểm này s dụng phương thc phân phối nào yếu tcon
người vẫn là yếu tố chi phối tới chất lượng dịch vụ. Với nh�ng phương thức khác nhau thì
u cầu mức ộ tham gia và nội dung công việc ối với nhân viên dịch vụ là khác nhau.
7.2.2.3. Yếu tố con người với hoạt ộng truyền thông dịch v
Với vai trò một phương tiện truyền thông nhân, nhân viên tiếp xúc với khách
ng thực hiện các tương tác với khách hàng giúp khách hàng ạt ược s hài lòng cao nhất
trong qtrình tri nghiệm dch vụ, xây dựng mối quan hệ với khách hàng các ối tác
thông qua khuếch trương thương hiu của doanh nghiệp, thậm chí nhân viên tiếp xúc vi
khách hàng chộng truyền thông, giao tiếp khiến khách hàng hiểu, ghi nhyêu thích
thương hiệu của doanh nghiệp.
7.2.2.4. Yếu tố con người trong quy trình cung ứng dịch vụ
Quá trình cung ng tiêu dùng dịch v ược diễn ra ồng thi có s tham gia ca
yếu tố con người (ckhách ng nhân viên bán hàng), nvậy, có thể hiểu rằng nhân
viên cung ứng dịch vụ ược coi là yếu tố kết ni gia dịch vụ ược thiết kế bởi nhà cung cấp
với quá trình trải nghiệm của khách hàng, ng thời người cung ứng dịch vụ ến khách
ng. Quy trình dch vụ cần ược thiết kế chặt chồng thời yêu cầu người cung ứng tuân
thủ theo úng quy trình, tuy nhiên do ặc thù của lĩnh vực dịch vụ sẽ có nhiều tình huống phát
sinh yêu cầu nhân viên dịch vụ cần x không vi phạm quy ịnh lại vừa khiến khách hàng
thoải mái.
lOMoARcPSD| 27879799
136
7.3 THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN THÔNG QUA MARKETING NỘI BỘ
7.3.1 Hoạt ộng Marketinh nội bộ trong doanh nghiệp
Tất cả các tổ chức ược xem như là một thị trường trong ó có các nhóm nhân viên ều
tham gia vào hoạt ộng trao ổi với nhau, ể áp ứng ược nhu cầu của họ, các nhân viên thường
phụ thuộc với nhau bởi các dịch vụ bên trong, các dịch vụ này do các nhân hoặc các
phòng ban trong tổ chức ó cung cấp. Nh�ng khách hàng nội bộ y liên quan tới việc cung
cấp dịch vlàm hài lòng khách hàng n ngoài. Nh�ng cuộc tiếp xúc gặp gỡ bên trong
bao gồm các mi quan hệ gi�a ội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhà quản lý với
nhân viên tiếp xúc với khách hàng và ối với các tchức lớn là gi�a trụ schính với từng
chi nhánh. Trong hầu hết các trường hợp, nhân viên ược coi là “khách hàng” của c dịch
vụ ược cung cấp bởi nhân viên khác như môi trường làm việc thoải mái, kế hoạch trợ cấp
các thiết bị, công cụ cần thiết ể thực hiện nhiệm vụ của họ.
Marketing bên trong doanh nghiệp là việc tìm hiểu nhu cầu mong muốn của tập th
cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp, ó các nhãn các tchức nội bdoanh
nghiệp bằng hệ thống các giải pháp, các chính sách thoả mãn tốt nh�ng nhu cẩu mong
muốn nhằm khuyến khích nh�ng nhân viên tăng kỹ năng lao ộng thu hút ào tạo họ
tham gia tự giác vào việc tạo ra dịch vụ có năng suất chất lượng cao phục vụ khách hàng.
Marketing bên trong coi con người như nh�ng nhà cung cấp và khách hàng nội bộ,
cần cung cấp cho họ nh�ng dịch vụ hoàn hảo. Người ta có thể sử dụng các phương pháp
công cnghiên cúu marketing ở thtrường bên ngoài o nghiên cứu nhu cầu momg muốn,
thái ộ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
Nhiều quan iểm cho rằng, nếu nhân viên không vui vẻ hài lòng với công việc của
họ thì khách hàng cũng không bao giờ ạt ược sự thoải mái nhất. Các nhà nghiên cứu ã chỉ
ra rằng việc làm khách hàng nội bộ hài lòng ảnh hưởng rất lớn ến sự hài lòng của các ối
tượng khách hàng bên ngoài.
Muốn ạt ược sự hài lòng của khách ng nội bộ, chương trình hoạt ộng của
marketing trong công ty nên quan tâm ến các vấn ề sau:
- Tuyển mộ nguời có kỹ năng, nhiệt tình và yêu nghề.
- Phát triển chương trình ịnh hướng: Định ớng nghề nghiệp dịch vụ kinh
doanh, phát triển các chương trình dào tạo ịnh hướng.
- Thăm tìm hiểu mong muốn, thăm thái công chúng nội bộ sớm dể
có các chính sách kịp thời.
- Phát triển con dường sự nghiệp cho nhân viên, mọi người mọi vị trí trong
công ty ểu thấy tương lai và có hướng phấn ấu
- Chú trọng ội ngũ cán bộ chủ chốt, nh�ng nhân viên có kỹ năng cao.
- Cung cấp dịch vụ ào tạo nghề, dạy nghề.
lOMoARcPSD| 27879799
137
- Phát hành các ấn phẩm, truyền thông nội bộ.
7.3.2 Tuyển dụng và ào tạo nhân sự
Một doanh nghiệp tuyển dụng ược nhân viên am công việc, phẩm chất k
ng và thái ộ tốt ối với công việc sẽ em lại hiệu quả bền v�ng cho doanh nghiệp, từ ó con
người ược coi tài sản của doanh nghiệp. Nhưng ngược lại nếu không tuyển ược nh�ng
nhân viên phù hợp sẽ làm lãng phí rất nhiều chi pcho doanh nghiệp như chi p do khách
ng không hài lòng, không trung thành, chi phí thu hút khách ng mới, chi phí tuyển
dụng ào tạo… Tuy nhiên tuyển dụng ược nhân viên phù hợp trước hết doanh nghiệp
cần thiết kế công việc rõ ràng, phù hợp với c thù của doanh nghiệp. Tiếp ó thực hiện công
tác tuyển dng và ào tạo nhân sự.
7.3.2.1. Tuyển dụng
Để hoạt ộng tuyển dụng ược hiệu quả, doanh nghiệp phải xác ịnh ược phạm vi, nội
dung công việc mà ứng viên phải làm, trên cơ sở ó, doanh nghiệp thực hiện một cách hiệu
quả quy trình tuyển dụng ể có ược nhân sự phù hợp nhất với yêu cầu công việc.
Đặc thù công việc trong các ngành khác nhau rất khác nhau, gi�a công ty với mục
tiêu, văn hóa giá trị khác nhau cũng không giống. Để cung ng dịch vụ hoàn hảo tới
khách hàng, doanh nghiệp cần dựa vào quy trình cung ứng dịch vụ ể hình dung ra các chức
ng của từng khâu trong quy trình cung ứng dịch vụ, từ ó thiết kế công việc cho từng nhân
viên tương ứng với vị trí công việc. Tùy theo yêu cầu của từng vị trí công việc trong ngành
dịch vụ, thiết kế công việc dựa trên nh�ng knăng cần thiết, mức ảm bảo an toàn cho
nhân viên, bối cảnh làm việc mức tiếp xúc với khách hàng. Do vậy, dựa vào thiết kế
công việc thể hình dung rõ nh�ng phẩm chất, tính cách, kỹ ng, thái của từng vị trí
công việc ối với nhân viên phục vụ, ây là căn cứ tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên. Trên
thực tế, cung ng dịch vụ tới khách ng nhân viên dịch vụ nh�ng vị trí khác nhau
ngoài việc cần có các kỹ năng chuyên môn thì khả năng phối hợp gi�a các bộ phận cũng là
yếu tố quan trọng quyết ịnh tới chất lượng dịch vụ tổng thể cung cấp tới khách hàng.
Để tuyển dụng nhân sự phù hợp với yêu cầu công việc, các tổ chức hoạt ộng trong
lĩnh vực dịch vụ cần xác ịnh rõ ràng xem họ muốn gì ở nhân viên. Khi thiết kế công việc
hoàn tất, bộ phận quản trị nhân sự cần xây dựng các tiêu chí tuyển dụng dựa trên yêu cầu
công việc của từng bộ phận chức năng ã ược làm rõ ở phần thiết kế công việc.
Nh�ng vị trí công việc khác nhau trong một doanh nghiệp yêu cầu nhân sự có phong
cách tính cách khác nhau. Một số công việc yêu cầu nhân viên phải có bằng cấp trước,
không ào tạo nhân viên sau khi tuyển dụng, nhưng cũngnh�ng phần công việc phải ào
tạo nhân sự sau khi tuyển dụng. Người tính cách cởi mthể làm công việc tiếp c
trc tiếp với khách hàng, nh�ng người rụt rè khép kín có thể làm việc thoải mái ở phía sau
cùng với các ồng nghiệp như họ. Để ngày càng áp ứng nhu cầu của khách hàng, rất nhiều
lOMoARcPSD| 27879799
138
công ty dịch vụ ã ào tạo nhân viên giao dịch của họ sao thật cuốn hút với mục ích tạo nên
một ội ngũ nhân viên m áp, thân thiện, gần gũi với khách hàng hơn. Nh�ng nquản
nhân sự cũng ã phát hiện ra rằng cách cư xử tốt, vui vẻ và một số kỹ năng khác có thể dạy
ược, nhưng sự ấm áp tkhông. Giải pháp cho vấn này thay ổi tiêu chí tuyển dụng
tuyển ược nhân viên có tính cách thân thiện tự nhiên. Chỉ nh�ng nhân sự phù hợp với
công việc mới có thể cư xử như khách hàng mong muốn theo một cách tự nhiên. Thông tin
tuyển dụng không chỉ nhấn mạnh vào yêu cầu kỹ thuật mà ng cần ưa ra nh�ng thách thức
nhân viên cần ối mặt trong công việc này.
7.3.2.2. Đào tạo nhân sự
Đầu ào tạo nhân sự thể gặt hái ược nh�ng thành quả nổi bật nếu công ty
ược nh�ng nhân viên giỏi. Nhân viên dịch vụ cần nắm ược:
+ Văn hóa, mục ích chiến ợc của tổ chức: ối với nhân sự mới làm việc, t
chức cần khơi gợi tình cảm, cảm xúc của nhân viên bằng cách ào tạo họ về chiến lược cốt
lõi của công ty, tạo ộng lực ể họ làm việc một cách gắn bó, cam kết cao với công việc, từ ó
cung ng các dịch vụ xuất sắc. Đào tạo nhân viên nên ớng dẫn cho hnh�ng kiến thức
bao quát không chỉ kiến thức tập trung vào công việc chuyên n hóa, thông qua việc
ịnh hướng giúp nhân viên trả lời các câu hỏi “cái gì”, “tại sao” và “làm thế nào”.
+ Kiến thức:
Kiến thức chung về lĩnh vực dịch vụ mà doanh nghiệp cung ng. Nắm ược kiến thức
y một cách v�ng vàng khi tiếp xúc với khách hàng nhân viên sẽ tự tin hơn và thuyết phục
khách hàng có căn cứ hơn, từ ó tạo niềm tin cho khách hàng.
Kiến thức về dịch vụ: nắm v�ng kiến thức về dịch vụ là iều tất yếu không thể thiếu
giúp nhân viên ththuyết phục, tạo niềm tin cho khách hàng. Khách hàng chỉ gắn
với doanh nghiệp khi họ ưcảm nhận ược tương xứng chi pbỏ ra trong mối tương quan
với ối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy, ối với kiến thức về dịch vụ nhân viên cần nắm ược:
+ Mức dịch vụ cơ bản của doanh nghiệp trong mối tương quan với ối thủ cạnh
tranh, kiến thức này giúp nhân viên chứng minh ược mức ộ phục vụ của doanh nghiệp về
mặt cơ bản nganh hàng với ối thủ cạnh tranh.
+ Những iểm ưu việt của dịch vụ của doanh nghiệp: giúp nhân viên thể giải thích
về tính năng, lợi ích gia tăng khách hàng nhận ược so với chi phí khách hàng chi trả và so
với sự cung ứng của ối thủ cạnh tranh.
+ Những hạn chế trong dịch vcủa doanh nghiệp: nhiều tranh i về vấn
n trang bị kiến thức về nh�ng iểm hạn chế của dịch vụ cho nhân viên hay không? Bởi vì
có quan im cho rằng doanh nghiệp cần m cho nhân viên yêu dịch vụ của mình trước, chỉ
khi ó nhân viên mới có thể khiến khách hàng yêu dịch vụ của doanh nghiệp. Do ó, chỉ nên
ào tạo cho nhân viên nh�ng u việt của dịch vụ. Tuy nhiên, trên thực tế trong quá trình
lOMoARcPSD| 27879799
139
tiêu dùng dịch vụ, khách hàng lại thường ề cập ến và yêu cầu giải thích nh�ng hạn chế của
dịch vụ hthích nói về iều này ể chắc chắn rằng chi phí bỏ ra xứng áng nhất. Trong
trường hợp này, nếu nhân viên không cách thuyết phục thỏa áng khách hàng sẽ rời bỏ
doanh nghip.
Kiến thức vkhách hàng: nhân viên cung ứng dịch vtiếp xúc với khách hàng ngoài
nh�ng kiến thức chung về khách hàng cần nắm ược nh�ng ặc iểm riêng ảnh hưởng tới
quá trình cung ứng dịch vụ và xây dựng niềm tin của khách hàng như:
+ Thái ộ của khách hàng với doanh nghiệp, dịch vụ và với nhân viên: nắm ược yếu
tố này sẽ giúp nhân viên dịch vụ có ịnh hướng tốt hơn khi giao tiếp với khách hàng. Thái ộ
của khách hàng thể hiện qua mức khách hàng biết, hiểu, thích, tin, muốn mua dịch vụ,
tiếp xúc với nhân viên phục vụ và doanh nghiệp.
+ Mục ích và yêu cầu cụ thể của khách hàng về dịch vụ: từ ó xác ịnh nh�ng tiêu chí
quan trọng với khách hàng khi tiêu dùng dịch vụ. Điều quan trọng nhân viên phục vụ
nắm ược các tiêu chí quan trọng nhất i với khách hàng vấn cho khách hàng nh�ng
mức ộ chất lượng với chi phí phù hp và chứng minh ược khả năng áp ứng nh�ng yêu cầu
quan trọng với khách hàng.
+ Thói quen tiêu dùng dịch vụ của khách hàng: giúp nhân viên phục vụ khách hàng
dễ dàng hơn trong việc áp ứng yêu cầu và làm khách hàng hài lòng.
+ Kỹ năng tương tác giao tiếp với khách hàng:
Kỹ năng tương tác: phục vụ cho quá trình tương tác với khách hàng hướng tới việc
xây dựng thiện cảm, niềm tin và sự hài lòng của khách hàng ối với dịch vụ tổng thể. Cụ thể
gồm các kỹ năng sau:
- Kỹ năng giao tiếp: trực quan như giao tiếp bằng mắt, lắng nghe, ngôn ng� cơ
thể và nét mặt ể tạo thiện cảm với khách hàng. Kỹ năng lắng nghe ể thực hiện sự thấu hiểu
khách hàng kỹ năng nói rõ ràng, thuyết phục tạo niềm tin cho khách hàng.
- Kỹ ng ặt câu hỏi: giúp xác nh chính c vấn ề, nhu cầu tiêu chí quan
trọng nhất ối với khách hàng, từ ó tư vấn cho khách hàng một phương án vdịch vphù
hợp nhất giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu với chi phí hợp lý.
- Kỹ năng xử lý phản ối: xửnh huống, xử lý yêu cầu và phản ối của khách
ng thường phức tạp bởi yêu cầu nhân viên phải linh hoạt khả ng phối hợp với
nhiều chức năng khác, nhưng trên thực tế, sự tương tác với khách hàng thường giải
quyết các u cầu thắc mắc của khách hàng, ồng thời cũng qtrình quan trọng xây
dựng niềm tin gắn với khách hàng của doanh nghiệp. Chính vậy, nhiều doanh
nghiệp trong chương trình ào tạo nhân viên, họ chú trọng chuẩn bị sẵn các nh huống hay
sự cố phát sinh kèm theo ớng dẫn xử giúp nhân viên tự tin hơn khi giao tiếp với
khách hàng.
lOMoARcPSD| 27879799
140
Nh�ng kỹ năng mang tính kỹ thuật: Bao gồm tất cả các kiến thức cần thiết liên quan
ến khả năng vận hành dịch vụ trong quá trình cung ng dịch vụ và các quy tắc quy ịnh
liên quan ến quy trình dịch vụ khách hàng.
Hoạt ộng ào tạo có thể dẫn ến nh�ng thay ổi rệt trong hành vi. Nếu nhân viên
không áp dụng nh�ng ã học vào công việc thực tế thì việc ầu tư học tập là lãng phí. Để
ạt ược iều y, nhân viên cần thực hành rèn luyện mộtch thường xuyên. Người giám sát
vai trò rất quan trọng trong việc theo dõi ối ợng học tập ể ạt ược hiệu quả. Mặt khác,
hoạt ộng ào tạo học tập chuyên nghiệp giúp nhân viên cảm thấy mình chuyên nghiệp
hơn, tránh cảm giác không tốt về công việc.
7.3.2.3. Cách thức tổ chức và quản lý nhân vn
Phương pháp quản lý trao quyền cho nhân viên
Việc nhân sự làm việc một cách chủ ộng, tự ịnh hướng ã trở nên ngày càng quan
trọng, ặc biệt là các công ty dịch vụ, các nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng.
Do vậy họ chủ ộng xử tình huống cung cấp cho khách hàng là rất ý nghĩa với ối với
kết quả phục vụ khách hàng. Tuy nhiên trong trường hợp này nhà quản lý sẽ gặp khó khăn
trong kiểm tra giám sát hành vi nhân viên.
Chiến ợc trao quyền cho nhân viên khả ng phợp với các tình huống sau
ây:
- Chiến lược kinh doanh của công ty dựa trên sự khác biệt cạnh tranh và cung
cấp dịch vụ cá nhân hóa và tùy biến cao.
-Tiếp cận khách hàng dựa trên các mối quan hệ mrộng hơn trên các giao dịch
ngắn hạn
- Các tổ chức sử dụng công nghệ phức tạp
- Môi trường kinh doanh phức tạp và khó lường
- Hoạt ng quản hiện tại cảm thấy thoải với việc cho phép nhân viên làm
việc ộc lập vì lợi ích của cả tổ chức và của khách hàng.
- Người lao ộng nhu cầu phát triển thành thạo các kỹ năng trong môi
trường công việc tiếp xúc cao với khách hàng, thích tlàm việc phối hợp với các thành
viên khác, có kỹ năng tương tác và khả năng làm việc nhóm tốt.
Tổ chức nhân viên dịch vụ
Nhiu loại dịch vụ với nh�ng ặc iểm riêng , cung ứng ược dịch vụ hoàn hảo,
u cầu nhân viên cần ược tổ chức làm việc theo nhóm, theo từng chức năng cụ thể. Xây
dựng một nhóm làm việc hiệu quả không phải ơn giản. Đối với nhóm thtrường
hợp ban ầu các thành viên làm việc nhiệt tình tuy nhiên lại không năng lực làm việc
nhóm, iều này xảy ra do nhân viên không tinh thần làm việc nhóm và không dành
lOMoARcPSD| 27879799
141
mối quan tâm cho công việc của nhóm, cách tổ chức bố tnhân sự trong nhóm là không
hợp lý. Nh�ng người trong khi làm việc nhóm cần có kỹ năng lắng nghe, huấn luyện,
khuyến khích lẫn nhau, ngoài ra cần thấu hiểu thông cảm chấp nhận sự khác biệt gi�a
các thành viên, biết cách diễn ạt và giao tiếp tốt. Để ược tất cả nh�ng iều này nhân sự
cần ược ào tạo hết sức bài bản.
Thúc ẩy và tạo ộng lực cho nhân sự
Khi một công ty ã tuyển dụng ược úng người, ào tạo họ một cách bài bảntổ chức
nhóm làm việc hiệu quả, vậy làm thế nào ảm bảo họ sẽ cung cấp dịch vmột cách xuất
sắc. Hiệu quả cung ng dich vụ của nhân viên là một yếu tố quyết ịnh khả năng và ộng lực
làm việc của nhân viên. Tạo ộng lực và trao thưởng cho nhân viên dịch vụ xuất sắc là một
số trong số các cách ể gi� chân họ. Nhân viên sẽ tiến bộ và ược thăng tiến một cách nhanh
chóng nếu họ cung ng dịch vụ một cách tốt nhất, ngược lại nếu họ không làm khách hàng
i lòng sẽ bị sa thải.
Một trong nh�ng nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của một doanh nghiệp
không sử dụng các nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả. Nhiều công ty chú trọng tới phần
thưởng bằng tiền tuy nhiên, trong một số trường hợp thì tiền không phải phần thưởng
hiệu quả. Mức lương tương xứng với mức óng góp của nhân viên yếu tố thể hiện sự
công bằng chứ không mang tính thúc ẩy ộng lực làm việc tốt hơn ối với nhân viên. Trong
trường hợp nhân viên làm tốt hơn mong ợi, ngoài khoản ơng tương xứng với năng lực t
khuyến khích bằng tiền chưa cần phải sự ghi nhận xứng áng sự óng góp của
nhân viên ó cho sự óng góp của nhân viên ó.
Xây dựng văn hóa dịch vụ cho doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn duy tsphát triển duy trì chất ợng trong dài hạn,
doanh nghiệp cần không ngừng xây dựng, củng cố phát triển văn hóa dịch vụ cho dịch
vụ của mình. Lãnh o doanh nghiệp cần làm cho nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách
ng hiểu giá trị, mục tiêu và nguyện vọng của mình ể truyền ạt ến khách hàng.
Ngoài việc tập trung vào nhân viên tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, ểy
dựng văn hóa cho doanh nghiệp của hcũng cần phải nỗ lực thu thập thông tin, sử dụng
các công cụ ể xây dựng văn hóa dịch vụ, duy trì hoạt ộng ào tạo, xây dựng các nguyên tắc
cốt lõi, tổ chức các sự kiện và các lễ kỉ niệm…
lOMoARcPSD| 27879799
142
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1. Phân tích vai trò của nhân viên cung cấp dịch vtrong qtrình cung cấp
dịch vụ? Cho ví dụ?
2. Phân tích mối quan hệ gi�a sự thực hiện của nhân viên cung ứng dịch vụ với
chất lượng dịch vụ? Cho ví dụ?
3. Phân tích các cách thức thúc ẩy nhân viên thông qua marketing nội bộ? Cho
ví dụ minh họa?
4. Làm thế o hấp dẫn, lựa chọn, huấn luyện tạo ộng lực làm việc cho
nhân viên cung ứng dịch vụ? Cho ví dụ?
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Trong 5 năm liên tiếp trlại ây, công ty cung cấp dịch v phương tiện vn tải Việt
Hưng ối mặt với hiệnợng doanh thu giảm 10%/năm, khách hàng không trung thành với
dịch vụ của công ty. Công ty tiến hành phân tích thc trạng ể tìm ra nguyên nhân ca hiện
tượng này. Để thực hiện chiến lược rà soát này, trong giai oạn ầu tiên họ tiến hành họp nội
bộ gi�a các phòng ban, các cấp quản các nhân viên lái xe phục vxe lắng nghe
sự phản hồi của nhân viên c cấp. Kết quả thu về cho thấy, nh�ng nhân viên khác nhau ều
ưa ra các nguyên nhân khác nhau. Cụ thể:
- Với nhân viên cấp dưới: họ cho rằng, vấn nằm ở: (1) quy nh của công việc
cứng nhắc khiến hphải tuân theo các quy trình ng vic, không cho phép họ linh hoạt
xử lý tình huống t ó iều phối công việc không hiệu quả; gi�a họ và lái xe- nhân viên phục
vụ trên xe làm việc dựa trên nguyên tắc nên khó tìn ưc sự cảm thông, hòa hợp. (2) trình
nhận thức ý thức của nhân viên lái xe phục vụ xe không tốt nguyên nhân chính
khiến khách hàng rời bdoanh nhiệp, ồng thời ng chính do ó dẫn ến xảy ra c tình
huống phát sinh khiến hphải giải quyết, khi giải quyết h lại bng buộc vào các quy
chế (nguyên nhân 1) từ ó tạo vùng luẩn quẩn của tính hiệu quả công việc.
- Với nhân viên lái xe phc vụ trên xe: (1) chất ợng phương tiện vận tải
không ược nâng cấp; (2) các quy nh vtrách nhiệm, quyền hạn của nhân viên lái xe
phục vụ xe không hợp lý cthể, thời gian làm việc khắc nghiệt khiến hluôn vội vàng t
ó khâu phục vụ không tốt khiến hành khách khó chu; áp lực công việc cao và trong suốt 6
tháng hkhông có ngày nghkhiến sc khỏe tinh thần hsa sút ảnh hưởng ến việc họ
phục vụ khách hàng. (3) hệ thống cơ sở hạ tầng không thuận lợi. (4) công tác quản lý gi�a
các cấp chưa hợp lý như việc xử lý vi phạm của cấp trên không thực sự thỏa áng khiến h
ức chế, cảm thấy ngột ngạt…(5) ý thức khách hàng không tốt, không chấp nhận các quy
lOMoARcPSD| 27879799
143
ịnh trên xe gây khó khăn cho người lái xe nhân viên phục vụ; (6) thù lao không thỏa
áng…và rất nhiều khó khăn khác.
Sau khi nghe phản hồi tnhân viên, nh o công ty thc sự rối bời, bởi chưa biết
iều chỉnh tâu. Với vai trò là một nhà quản trong ơng lai, bạn hãy trả lời các câu hỏi
sau:
1. Nhận diện, mô tả và phân tích các vấn ề nội bộ công ty ang ối mặt
2. Đưa ra nh�ng gợi ý giải quyết các vn ó. Trình bày n cứ, do
tính kh thi ể nh�ng gợi ý ó có khảngng dụng cao.
lOMoARcPSD| 27879799
144
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ VÀ DỊCH V
KHÁCH HÀNG
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Thiết kế và xây dựng ược quá trình cung cấp dịch vụ
- Tầm quan trọng và các yếu tố chi phối dịch vụ
- Xây dựng ược các chính sách dịch vụ
- Nhìn nhận về ạo ức trong kinh doanh dịch vụ.
NỘI DUNG CHƯƠNG
8.1 THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ
8.1.1. Khái niệm quá trình dịch vụ
Mô hình sản xuất cung ứng dịch vụ (Servuction) khi sản xuất dịch vụ sẽ hình thành
một h thống tác ộng tương hỗ lẫn nhau trong ó bao gồm nh�ng người tác ộng, môi trường
vật chất, khách hàng và nh�ng công nhân viên hoạt ộng dịch vụ.
Quá trình dịch vụ bao gồm tập hợp c hệ thống hoạt ộng với những tác ộng tương
hỗ giữa các yếu tố, tác ộng tuyến tính giữa các khâu các ớc của hệ thống trong mối quan
hệ mật thiết với những quy chế quy tắc, lịch trình thời gian và chế hoạt ộng. ó một
sản phẩm dịch vụ cụ thể hoặc tổng thể ược tạo ra và chuyển tới khách hàng.
Từ khái niệm trên chúng ta nhận thấy quá trình dịch vụ là tập hợp các hệ thống sản
xuất cung ứng dịch vụ hoạt ộng. Quá trình dịch vụ với quy mô về không gian, thời gian và
hệ thống dịch vụ hoạt ộng ịnh hướng cung cấp nh�ng dịch vụ riêng biệt và hợp thành
dịch vụ tổng thể cho thị trường. Quá trình dịch vụ trong doanh nghiệpgồm một số (hoặc
toàn bộ) dịch vụ thể quan hệ mặt thiết với nhau tạo nên hệ thống dịch vụ (dịch vụ
tổng thể) cung cấp chuỗi giá trcho thtrưng. Nếu doanh nghiệp cung cấp nhiều dịch vụ
tổng thể s phải hình thành tương ứng quá trình dịch vụ.
Nh�ng quá trình dịch vụ ược xác ịnh chính xác tới mức ộ nào s phụ thuộc vào khu
vực thị trường lựa chọn, vào các quyết ịnh ã ưa ra và nhu cầu của khách hàng. Cũng giống
như các quá trình sản xuất khác, qtrình dịch vụ phải tuân theo nh�ng nguyên tắc trong
việc tạo ra pc ồ thường ược ứng dụng trong việc hình thành quá trình sản xuất.
8.1.2 Thiết kế quá trình dịch vụ
Thiết kế quá trình dịch vụ công việc trọng tâm cùa hoạt ộng sản xuất cung cấp
dịch vụ. Thiết kế quá trình dịch bao gồm việc thiết kế môi trường vật chất, thiết kế tập hợp
quá trình tác ộng tương hỗ.
lOMoARcPSD| 27879799
145
Thiết kế môi trường vật chất: Thiết kế môi trường vật chất là một bphận ca
thiết kế quá trình dịch vụ. Thiết kế môi trường vật chất phải thoả mãn yêu cầu của hoạt ộng
iều hành và hoạt ộng Marketing.
* Hoạt ộng iều hành yêu cầu nh�ng sản phẩm hàng hoá hiện hu, trang thiết b
nh�ng trạng thái vt chất cần thiết theo một kế hoạch sự chế inh cùa hoạt ộng iều
nh.
Sự biến ổi tmột hình hoạt ộng thành việc thiết kế môi trường vật chất tương
thích gi�a các khâu, các bước, các loại dịch vụ trong quá trình là khthi ối với các doanh
nghiệp. Tuy nhiên chúng ta thmở rộng phm vi môi trường vt chất theo một trật tự
logic cùa các khâu các bước... các bộ phận cấu thành của dịch vụ với iều kiện không phá
vỡ quy mô của quá trình ó (sẵn có).
* Hoạt ộng Marketing òi hỏi làm rõ nh�ng yếu tố, dấu hiệu vật chất trong môi
trưng quan hệ và tác ộng tới quá trình hoạt ộng sản xuất dịch vụ, nhất là tác ộng tới khách
ng. Môi trường vật chất theo yêu cầu hoạt ộng Marketing gồm nhiều nội dung: cách sắp
xếp, trang thiết bị, nội thất, ánh ng, âm thanh... tất cả các ầu mối h�u hình của dịch vụ.
Môi trường vật chất thiết kế sao cho m nhận chức năng tác ộng tạo nên tâm lý môi trường
dịch vụ thích hợp ối với hoạt ộng cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.
Thiết kế tập hợp quá trình tác ộng tương hỗ: Đó là thiết lập, hoàn thiện và triển
khai một tập hợp hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ, hệ thống cấu trúc của quá trình dịch
vụ.
hai phương pháp thiết kế quá trình tác ộng tương hỗ.
* Phương pháp mô hình hoá: hình ược sử dụng rộng rãi trong thiết kế
dịch vụ, nhất là ối với dịch vụ phức tạp. S dụng mô hình ta dễ dàng khái quát ược toàn b
quá trình, dễ phát hiện và hoàn thiện quá trình. Qua ó giúp các nhà quản trị phát hiện ược
nh�ng mâu thuẫn phát sinh trong vận hành cung ứng dch vụ, tính toán ược chi phí, năng
suất cho các bước, các khâu của cả hệ thống thuộc quá trình. Chúng ta thể tham khảo
mô hình hoá dịch vụ theo một trật tự như sơ ồ 8.1
Mô t
a
Hoàn
thiện mô
nh
Ý tưởng
dịch vụ
lOMoARcPSD| 27879799
146
ồ 8.1: Q trình mô hình hoá dịch vụ trong thiết kế
Sử dụng các hình xác nh quá trình hoạt ộng hthống dịch vcòn dễ xác ịnh
các iểm tiếp xúc gi�a tchức dịch v khách ng. Các iểm tiếp xúc nh�ng u mối
h�u hình dần tới quá trình dịch vụ. Quản lý dịch vụ sẽ phát huy tác dụng tích cực khi thông
qua các u mối ó. dụ : Với mô hình ta thể thiết kế quá trình dịch vụ ăn uống tại nhà
ng hin nay như sau:
Ý ờng dịch vụ: Cung cấp cho thtrường ng nghệ, dịch văn uống thun tin,
chi phí hợp lý, nhiều loại khách hàng.
Kịch bản phác thảo: Phải có nơi xe cho khách hàng, bộ phận phục vụ ồ uống, cung
cấp thức ăn nguội, thc ăn nóng, hoa quả bphận thanh toán. Nhu cầu dao ng t30 -
90 khách hàng/ giờ.
hình hoá: Với hình ban u ta thhình thành 1 bphận trông gi xe, 1
quầy ồ uống, 1 quầy thc ăn nguội, 1 quầy thức ăn nóng, 1 quầy hoa qu 1 quầy thanh
toán. ơng ng ta dkiến cchi phí, thời gian thiết kế, thời gian thực hiện, năng suất
trong 1 giờ ối với các quầy ó. Mô hình chi tiết ược giải trình trong bảng 8.1:
Quầy
Số
lượng
Ch
i phí
( ồng )
Thời
gian theo
thiết kế (
giây )
Thời
gian thc tế
(giây )
ng
suất tối a
(người /giờ)
Cất gi�
xe
1
20
.000
80
80
45***
Đồ uống
1
10
.000
40
40
90
Thứcăn nguội
1
10
.000
60
60
60
Thức
ăn nóng
1
10
.000
90
90
40**
Hoa
quả
1
10
.000
45
45
80
lOMoARcPSD| 27879799
147
Thanh
toán
1
20
.000
120
120
30*
Bảng 8.1: Mô hình ban ầu quá trình dịch vụ nhà hàng
Với mô hình trên công suất tối a cùa hệ thống 30 ngưi một giờ và chi phí cho một khách
ng mt giờ là 2.600 ồng.
Tính toán hoàn thiện mô hình: Yêu cầu cùa tính toán hoàn thiện mô hình không phá
vỡ quy mô. Trên sở quy mô hiện khai thác có hiệu qutối ưu, không nh hưởng tới
ầu tư dài hạn cùa doanh nghiệp, bảo ảm thông thoáng và chi phí thấp hơn
Quan sát mô hình ta nhn thây ách tắc tiềm tàng khâu thanh toán. Khách hàng s
phải chi tốn rất nhiều thời gian t khâu y. Ta tăng số quầy thanh toán lên gấp ôi và chi
phí cũng tăng n gấp ôi, năng suất tăng lên 60 người/ giờ. Ách tắc tiềm ng lại rơi vào
khâu thc ăn nóng, cải tiến khâu này bằng cách bố trí thêm một quầy phụ, chi phí tăng lên
gấp ôi và năng suất tăng lên 80 người/ giờ. c hệ thống chưa thông thoáng, ách tắc lại rơi
o khâu cất gixe. Giải pháp cho khâu này tăng thêm một b phận trông gixe, chi
phí tăng lên gấp ôi song công suất cũng ng thêm gấp ôi. Năng sut của cả hệ thống tăng
lên 60 người/ giờ. Tiếp tục phương pháp như thế, ta sẽ ược mô hình cuối cùng tối ưu dưới
ây: Tổng chi phí của hệ thống 160.000 , năng suất tối a của hệ thống 90 người/ giờ.
Chi phí phục vụ cho một khách hàng trong một giờ là 1.777,78 xấp sỉ 1.800
lOMoARcPSD| 27879799
148
Với mô hình ở bảng 8.2 ta thấy bảo ảm ược yêu cầu ặt ra cho cải tiến hoàn thiện mô
hình. Quy mô hệ thống không bị phá vỡ, năng suất tăng lên ến mức cao nhất thể, chi phí
ạt cực tiểu, toàn bộ hệ thống thông thoáng. Khâu thứ 3 cùa hình gồm 5 quầy năng
suất t tới 92 người/ giờ, hơn các khâu khác 2 người càng m bảo chắc chắn tính thông
thoáng cùa mô hình.
Quầy
Số
lượng
Chi
phí ( ồng )
Thời
gian theo
thiết kế (
giây )
Thời
gian thc tế
(giây )
Công
suất tối
a
(người /giờ)
Cất gi�
xe
2
40.000
80
40
90
Đồ
uống
1
10.000
40
40
90
Thức
ăn
nguội,
nóng,hoa qu
5
50.000
195
30
92
Thanh
toán
3
60.000
120
40
90
Bảng 8.2: Mô hình tối ưu quá trình dịch vụ nhà hàng
* Phương pháp mô tả nhận dạng tuần tự dịch vụ: Phương pháp này dùng thiết kế
quá trình dịch vụ trong môi tng hoạt ộng. Nó còn ược gọi với tên khác phương pháp
phát triển khái niệm dịch vụ. áp dụng phương pháp này phức tạp hơn song thích hợp ối với
nh�ng nhà quản trị am hiểu sâu sắc về dịch vụ, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt ộng dch
vụ. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy ít nhất cũng 10 giai oạn của việc thiết kế và hình
thành một quá trình dịch vụ. Nhng giai oạn này thuộc ba mc minh hoạt sự phức tạp
lOMoARcPSD| 27879799
149
của quá trình thiết kế và việc thiết lập nh�ng phương pháp kiểm soát. Ta có thể tham khảo
các giai oạn ó như sau:
c giai oạn ở mức ộ thứ nhất:
Khái niệm pha thứ nhất
Phân tích pha thứ nhất
Tổng hợp pha thứ nhất
c giai oạn ở mức ộ thứ hai:
Khái niệm pha thứ hai
Phân tích pha thứ hai
Tổng hợp pha thứ hai
c giai oạn ở mức ộ cuối cùng:
Nghiên cứu tổng hợp pha thứ nhất
Nghiên cứu tổng hợp pha thứ hai
Thử nghiệm thị trường - kiểm tra Dịch
vụ cuối cùng.
Sự nhận thức về các giai oạn dịch vụ, quá trình xây dựng cùng nh�ng giải pháp, quy
chế thủ tục ược mô tả và biên soạn chi tiết theo trình tự từng dịch vụ. Cuối cùng dịch vụ sẽ
ược hình thành, thử nghiệm trên thtrường i tới một dịch vụ cuối cùng và quá trình dịch
vụ hình thành với một dịch vụ tổng thể ược xác ịnh.
8.2. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
8.2.1. Nhng yếu tố chi phối dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng là một quá trình bao gồm các quyết ịnh, các hoạt ộng ịnh hướng
nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tạo ra dịch vụ thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu
mong ợi của khách hàng nhằm ịnh vị dịch vụ, thiết lập quan hệ lâu dài và trung thành của
khách ng với doanh nghiệp dịch vụ của doanh nghiệp. Thực chất của dịch vụ khách
ng việc hướng các hoạt ộng dịch vụ của doanh nghiệp vào khách hàng, ó là quá trình
phân tích tìm hiểu và giải quyết mối quan hệ gi�a tổ chức dịch vụ và khách hàng mục tiêu.
Dịch vụ khách hàng không chchăm sóc kch hàng. Dch vụ khách hàng hthống
các biện pháp, các chính sách, là chuỗi các công việc nối tiếp nhau trong quá trình cung
cấp nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng, duy trì quan hệ lâu dài với họ.
Dịch vụ khách hàng ược hình thành do yêu cầu khách quan của thtrường, yêu cầu
cụ thể trong quá trình kinh doanh dịch vụ. Dịch vụ kch hàng chịu schi phối của rất
nhiều nh�ng yếu tố thuộc môi trưng trong và ngoài doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 27879799
150
Một số nguyên nhân chi phối dịch vụ khách hàng bao gồm:
Sự thay ổi nhu cầu mong ợi của người tiêu dùng: nhu cầu của người tiêu dùng luôn
thay ổi, luôn mong ợi có nh�ng dịch vụ chất lượng cao hơn, cụ thể hơn có nh�ng giá tr
mới. Sthay i này diễn ra nhanh chóng với quy lớn và phc tạp. Thc trạng này òi
hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thtrưng chi tiết, cụ thể hơn cung cấp nh�ng dịch
vụ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu dó.
Dịch vụ ngày càng có vị trí quan trọng trong cơ cấu nhu cầu của người tiêu dùng:
hội càng phát triển, nhu cầu ngày càng phong phú. Trong ó nhu cầu về dịch vụ ngày
càng cao. Mức ộ quan trọng của dịch vụi với người tiêu dùng ngày ng lớn, người tiêu
dùng òi hỏi phải có nhiều dịch vụ tốt hơn, phù hợp hơn.
Do yêu cầu của việc thực hiện Marketing quan hệ: kinh doanh dịch vtrong giai
oạn hiện nay òi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập duy trì mối quan htốt p với khách
ng các ối ợng khác. Để thực hiện ược iều này, doanh nghiệp không chtập trung
cung cấp các dịch vụ chủ yếu, mà phải quan tâm ến dịch vụ khách hàng. Cung cấp c dịch
vụ chất ợng cao, phợp với mong i của khách ồng thi với việc y dựng thiện cảm,
gi� ược niềm tin của khách hàng.
Sự thay ổi nhận thức về dịch vụ khách hàng trong các doanh nghiệp dịch v: Chất
lượng phục vkhách hàng yếu t bản phân biệt các doanh nghiệp dịch vụ. Các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiện nay ều quan tâm ến dịch vkhách hàng, coi dịch vụ
khách hàng như mộtkhí cạnh tranh lợi hại. Coi trọng dịch vụ khách hàng, quan tâm xây
dựng mối quan h tốt p lâu dài vi khách hàng trên thtrường mục tiêu ã em lại thành
công cho nhiều doanh nghiệp.
8.2.2. Chính sách dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng givị trí rất quan trọng trong Marketing dịch vụ. Các doanh
nghiệp luôn quan tâm ể xây dựng chính sách dch vụ khách hàng thích hợp. Để xây dng
chính sách dịch vụ khách hàng có hiệu quả, cần chú ý ti trình tự sau (xem bảng 8. 3)
- Xác ịnh nhiệm vcủa dịch vụ: nhiệm vụ dịch vdoanh nghiệp kinh doanh
cung cấp cho th trường cũng nhiệm vdịch vụ khách hàng. Doanh nghiệp cần ảm bảo
nh�ng cam kết v giá trị dịch vụ cung cấp, giá trị dịch vụ phải thỏa mãn nhu cầu, mong ợi
của ngưi tiêu dùng.
- Xác ịnh mục tiêu của dịch vụ khách hàng: xác nh vị trí dịch vụ khách hàng,
c nh nh�ng yếu tố quan trng của dịch vkhách hàng, sự biến ộng của nh�ng yếu t
trên các oạn thị trường mục tiêu.
lOMoARcPSD| 27879799
151
Trong quá trình hình thành nh�ng mc tiêu cần chú ý ến vtrí quan trọng của chất
lượng dịch vụ. Các yếu tchất ợng cần ược phân tích kỹ trước, trong và sau khi giao dịch
của dịch vụ khách hàng.
Bảng 8.3: Dịch vụ khách hàng trong ba giai oạn
Xác lập chính sách dịch vụ khách hàng bao gồm các nội dung:
lOMoARcPSD| 27879799
152
o Xác ịnh các loại, mng, oạn, khâu của dịch vụ o
Xácnh các khách hàng và các dịch vụ quan trọng
o Ưu tiên cho nh�ng mục tiêu của dịch vụ o
Triển khai các dịch vụ cả gói.
Quá trình thực hiện: Triển khai dịch vụ trên các oạn thtrường, nhất các dịch
vụ trọn gói. Quản lý cht các dịch vụ. Hình thành chiến lược marketing cho mỗi dịch vụ
thực hiện Marketing hỗn hợp trong kế hoạch marketing chung của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần tập trung cao o dịch vkhách hàng, gi� mức thỏa mãn thưng
xuyên cho khách hàng bằng ch tạochế thu nhận thông tin ngược chiều và có hoạt ộng
sửa ch�a, iều chỉnh nh�ng sai lệch nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng. Ngoài ra
một doanh nghiệp dịch vụ cn phát hiện kịp thời sự thay ổi nhu cầu có liên quan ến dịch vụ
khách hàng.
8.3. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH DỊCH V
Đạo ức kinh doanh một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng iều chỉnh,
ánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi ca c chủ thể kinh doanh. Đạo c kinh doanh
chính là phạm trù ạo ức ược vận dụng vào hoạt ộng kinh doanh. Đạo ức không phải mơ hồ,
nó thực sự gắn liền với lợi ích kinh doanh.
Đạo ức kinh doanh có tính ặc thù của hoạt ộng kinh doanh do hoạt ộng gắn liền với
các lợi ích kinh tế, vì thế khía cạnh thể hiện trong ứng xử về ạo ức không hoàn toàn giống
các hoạt ộng khác: Tính thực dụng, s coi trọng hiệu quả kinh tế nh�ng ức tính tt của
giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dc, y tế... hoặc sang
các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì ó lại là nh�ng thói xấu bị xã hội
phê phán. Song cần lưu ý rằng ạo ức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bi một h
giá trị và chuẩn mực ạo ức xã hội chung.
Bản chất của dịch vụ là vô hình và ược cung cấp trong thời gian tiêu dùng dịch vụ.
Dịch vụ ược cung cấp bởi con người, quá trình cung cấp dịch vụ thkhác nhau từ
người này sang người khác vàvậy nó khó có thược tiêu chuẩn hóa. Do tất cả các yếu
tố này nên thdẫn ến các nh vi sai trái trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Do vậy,
người cung ứng dch vụ cần phải hc tập và gicho mình thái ộ làm việc chuyên nghip,
u nghề và có hành vi ạo ức úng ắn trong quá trình cung cp dịch vụ.
Nhìn chung, thực hiện ạo ức kinh doanh i với c ta hiện nay, cần sgo
dục các doanh nghiệpvà cho ccộng ồng ý thức về vai tcủa ạo c kinh doanh trong
hoạt ộng kinh doanh. Bởi vì, khi i v kinh doanh hiện nay không chtheo ý nghĩa sản
phẩm, việc m lợi nhuận chỉ của doanh nghiệp ó, còn theo nghĩa một doanh
nghiệpkinh doanh là một thành viên trong cng ng. vậy, việc theo uổi mục tiêu lợi
lOMoARcPSD| 27879799
153
nhuận phát trin kinh tế không có nghĩa là doanh nghiệp ưc phép bỏ qua c quy chuẩn,
giá trị, nh�ng chuẩn mực tôn trọng con người. Một doanh nghiệp thành ạt không chhoạt
ộng tuân thủ pháp luật, còn phải tuân theo các chuẩn mực ạo ức chung của hội
của ạo ức kinh doanh. Muốn vậy, việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và các
n bản i luật ràng cn thiết nhưng chưa ủ, phải ưa ra ược nh�ng quy tắc,
nh�ng chuẩn mực ạo ức kinh doanh ủ sức ể hướng dẫn nh�ng hành vi kinh doanh của các
doanh nghip. Các chun mực ạo ức kinh doanh không chỉ có c doanh nghiệpcần nm
ược tuân thủ, còn phi giáo dc cho ccộng ồng hiểu ược nh�ng chuẩn mc này
dư luận kịp thời ngăn chặn nh�ng hoạt ộng kinh doanh nào vi phạm nó. Vì vai trò iều
chỉnh hành vi ạo ức ối với doanh nghiệp chính là thông qua dư luận xã hội. Hơn n�a, việc
giáo dục phải m thế o các doanh nghiệp t ý thc ược rằng, thực hiện o ức kinh
doanh chính là ầu tư cho ơng lai và cho sự phát triển bền v�ng của doanh nghiệp. Đây là
quá trình hình thành cần có thời gian và phụ thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế- xã hội của
ất nước. Nhưng iều ó không ngăn cản việc chộng phát triển theo ớng y cho các doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
lOMoARcPSD| 27879799
154
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
1. Thế nào là quá trình dịch vụ? Phân biệt với dịch vụ?
2. Nêu các phương pháp thiết kế quá trình dịch v, ưu nhược iểm của từng
phương pháp?
3. Bạn hiểu thế nào vdịch vụ khách hàng? Nh�ng yếu tchi phối dịch v
khách hàng?
4. Phân tích c nội dung chính sách dch vụ khách hàng?
5. Phân ch vai trò, nội dung của Đạo ức trong kinh doanh dịch vụ? Liên hệ với
một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cụ thể ể minh họa?
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
1. Thiết kế sơ bộ quá trình dịch vcho một doanh nghiệp cung cp ăn nhanh (bánh
pizza, gà rán…) với các hình thức:
a. Ăn tại chỗ
b. Mua thc ăn mang i
c. Phục vụ tận nhà.
2. nh huống:
Anh X và Y là hai chủ gara nổi tiếng của thành phố.
Khách hàng của anh A nh�ng chiếc xe ời mi, bóng lộn, rất sẵn lòng trả nh�ng
khoản tiền lớn ể chăm sóc cho chiếc xe của họ. Và tất nhiên anh A cũng luôn tìm mọi cách
ể thỏa mãn khách hàng yêu quý của mình.
Khách hàng của anh B lại là ủ loại xe, txe mới “cáu cạnh” ến nh�ng chiếc xe “cổ
lỗ xĩ” nhất. Nhưng khách hàng nào, anh B cũng cố gắng chăm sóc họ chu áo, không ể
tâm tiền nhiều hay ít.
Mỗi khi có sai sót gì khiến khách hàng không hài lòng, anh A thường yêu cầu người
thợ o ã sửa ch�a cho khách ó ra nhận trách nhiệm với khách. Để khách vui lòng, ông
thường hay la mắng người thó tớc mặt khách. Trong khi ó, với trưng hợp tương tự,
anh B lại thường ứng ra nhận trách nhiệm với khách. Sau ó ông cho thợ ến ể iều chỉnh lại
nh�ng sai sót.
Câu hỏi:
1. Hãy phân tích cách x vn ề của anh A và B khi khách hàng phàn nàn?
2. Theo bạn, trong tình huống khách hàng phàn nàn, bạn sgiải quyết như thế
o?
lOMoARcPSD| 27879799
155
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân.
2. Giáo trình Marketing Ngân hàng (2011), Học viện ngân hàng
3. Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa (2009), Marketing Du lịch,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
4. Peter Doyle
(2009),
Marketing dựa trên giá trị (Value- Based
Marketing), NXB
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
5. Học viện công nghệ bưu chính viễn thông (2007), Quản trị marketing
dịch v
| 1/155

Preview text:

lOMoARcPSD| 27879799 BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------- TÀI LIỆU HỌC TẬP MARKETING DỊCH VỤ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
ĐỐI TƯỢNG: SV TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH
ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2019 1 lOMoARcPSD| 27879799 MỤC LỤC
MỤC LỤC………………………………………………………………………. .2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ……………………………….. 6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………….……………7
LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………………. .8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ, MARKETING DICH VỤ . . . . 10
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.1.1 Bản chất của dịch vụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.1.2. Hệ thống sản xuất, cung ứng dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 14
1.1.3. Phân loại dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 17
1.2. BẢN CHẤT CỦA MARKETING DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.2.1 Nhận thức về marketing dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.2.2 Bản chất hoạt ộng marketing dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . 22
1.2.3 Thị trường hoạt ộng của marketing dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 24
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . 30
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING VÀ VAI TRÒ NGHIÊN CỨU
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ . . . . . . . .. . . . 30
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU TRONG MARKETING DỊCH VỤ . . . 32
2.2.1. Sự cần thiết phải Nghiên cứu Marketing dịch vụ . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 32
2.2.2. Một số nghiên cứu chủ yếu trong Marketing dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.3.1. Nghiên cứu định tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.3.3. Nguồn thông tin Marketing . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.3.4. Các phương pháp thu thập thông tin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 36
2.3.4. Phân tích thông tin . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
2.4. NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG . . . .. . . . . . . . . . 37
2.4.1. Quá trình quyết định mua dịch vụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
2.4.2. Nghiên cứu “nhóm ra quyết ịnh” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
2.4.3. Nghiên cứu tập lựa chọn của khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
2.4.4. Mô hình hành vi của người mua . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 39
2.4.5. Hành vi mua của cá nhân và của tổ chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 3: GIAO TIẾP DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
3.1 VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 44
3.1.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 44
3.1.2. Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ của khách hàng . . . . . . . 44
3.1.3 Hệ thống cung ứng dịch vụ trong quá trình trải nghiệm của khách hàng . . . 45
3.2 GIAO TIẾP TRONG DỊCH VỤ . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
3.2.1 Mức ộ tham gia của khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
3.2.2 Yếu tố tâm lý của khách hàng khi tham gia vào quy trình dịch vụ . . . . . . . . 50
3.2.3. Vai trò của doanh nghiệp dịch vụ và của khách hàng trong việc thực hiện
đồng bộ hóa dịch vụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 51
3.3 PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG . . . .. .. . . . . . . . . 52
3.3.1 Các lý do cho việc phát triển mối quan hệ với khách hàng . . . . . . . . .. . . . . 52
3.3.2 Quản trị mối quan hệ với khách hàng . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 52
3.3.2. Gây dựng lòng trung thành của khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.3.3 Các chiến lược nhằm phát triển mối quan hệ với khách hàng . . . . . . . . . . .. 55
3.4 QUẢN LÝ NHU CẦU KHÁCH HÀNG . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . 56
3.4.1 Lý do doanh nghiệp phải cân bằng cung cầu dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
3.4.2 Giải pháp nhằm cân bằng cung cầu trong kinh doanh dịch vụ . . . . . . . . 57
CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . 62
4.1 ĐỊNH VỊ DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. 62
4.1.1 Khái niệm ịnh vị dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
4.1.2 Thực hiện ịnh vị dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
4.1.3 Định vị và cấu trúc dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 65
4.1.4 Quá trình xác ịnh vị trí dịch vụ . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
4.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 72
4.2.1 Khái niệm và vai trò của chất lượng dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
4.2.2 Nghiên cứu chất lượng dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
4.2.3 Nh�ng yếu tố cơ bản quyết ịnh chất lượng dịch vụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
CHƯƠNG 5: SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ GIÁ DỊCH VỤ. . . .. . . . . . . . . . . 87
5.1 SẢN PHẨM DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 87
5.1.1 Nh�ng quyết ịnh cơ bản về dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . 87
5.1.2 Quản lý cung cấp dịch vụ cho khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 90
5.1.3 Thực hiện sự khác biệt các thuộc tính cạnh tranh của dịch vụ . . . . . . . . . . . 90 3 lOMoARcPSD| 27879799
5.2. GIÁ DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 94
5.2.1 Một số nguyên tắc xác ịnh giá trong dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
5.2.2 Nh�ng quyết ịnh về giá trong dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
5.2.3 Một số phương pháp ịnh giá dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . 100
CHƯƠNG 6: TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ VÀ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI TRONG DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 104
6.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRONG DỊCH VỤ . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
6.1.1 Kênh phân phối trong dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . 104
6.1.2 Nh�ng quyết ịnh trong phân phối dịch vụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
6.2. TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . 112
6.2.1. Quảng cáo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . 112
6.2.2. Marketing trực tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 116
6.2.3 Xúc tiến bán .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 119
6.2.4. Quan hệ công chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 123
CHƯƠNG 7: YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH VỤ. . . . . . . . . . . . . . . . 129
7.1 VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . 129
7.1.1 Vai trò của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ối với sự thành công
của hoạt ộng cung ứng dịch v. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . 129
7.1.2 Vai trò của yếu tố con người với chất lượng dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
7.1.3 Vai trò của yếu tố con người với sự trung thành của khách hàng . . . . . . . . . . . 132
7.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤC VỤ TRONG DỊCH VỤ. . 132
7.2.1 Đặc trưng công việc của nhân viên dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . 132
7.2.2 Mối quan hệ gi�a yếu tố con người với các công cụ Marketing – mix . . . . . . 134
7.3 THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN THÔNG QUA MARKETING NỘI BỘ . . .. . . . 136
7.3.1 Hoạt ộng marketinh nội bộ trong doanh nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 136
7.3.2 Tuyển dụng và ào tạo nhân sự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ KHÁCH
HÀNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
8.1 THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . 144
8.1.1. Khái niệm quá trình dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 144
8.1.2 Thiết kế quá trình dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
8.2. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . 148
8.2.1. Nh�ng yếu tố chi phối dịch vụ khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 148 4 lOMoARcPSD| 27879799
8.2.2. Chính sách dịch vụ khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
8.3. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 154
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mối quan hệ gi�a các yếu tố trong hệ thống cung ứng dịch vụ Trang 15
Hình 1.2: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 1 Trang 16
Hình 1.3: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 2 Trang 16
Hình 1.4: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 3 Trang 16 Bảng 1.1:
Phân loại dịch vụ theo ối tượng trực tiếp của DV Trang 18
Hình 1.5: Mô hình kiềng ba chân trong marketing dịch vụ Trang 22
Hình 2.1: Hệ thống thông tin Marketing Trang 31
Hình 2.2: Cấu trúc của nguồn thông tin nghiên cứu Marketing Trang 36 Hình 2.3:
Các giai oạn của quá trình quyết ịnh mua Trang 37
Hình 2.4: Mô hình hành vi người tiêu dùng Trang 40
Hình 3.1: Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ Trang 45 Bảng 3.1:
Mức ộ tham gia của khách hàng ở các dịch vụ khác nhau Trang 49
Hình 4.1: Chuỗi giá trị dịch vụ Trang 64
Hình 4.2: Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vu Trang 76 Hình 4.3:
Mô hình ánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng Trang 79
Hình 4.4: Mô hình tổng hợp chất lượng dịch vụ Trang 80 Hình 5.1: Các cấp ộ dich vụ Trang 88
Hình 6.1: Mô hình hệ thống phân phối Trang 106
Hình 6.2: Mô hình hệ thống phân phối Trang 116
Hình 7.1: Mô hình chuỗi dịch vụ - lợi nhuận Trang 130
Hình 7.2: Mô hình sự hài lòng của khách hàng Trang 131 Sơ ồ 8.1:
Quá trình mô hình hoá dịch vụ trong thiết kế Trang 145 Bảng 8.1:
Mô hình ban ầu quá trình dịch vụ nhà hàng Trang 146 Bảng 8.2:
Mô hình tối ưu quá trình dịch vụ nhà hàng Trang 147 Bảng 8.3:
Dịch vụ khách hàng trong ba giai oạn Trang 150 5 lOMoARcPSD| 27879799 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ HĐ Hoạt ộng KH Khách hàng BC-VL Bưu chính viễn thông QTNNL
Quản trị nguồn nhân lực 6 lOMoARcPSD| 27879799 Lời giới thiệu
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin thì ngành dịch vụ
cũng ang phát triển rất mạnh mẽ, iều ó ã, ang và sẽ tạo ra miếng bánh thị trường rất lớn cho
các nhà cung cấp dịch vụ. Chính vì lẽ ó, các nhà cung cấp dịch vụ phải iều chỉnh sản phẩm
và dịch vụ của mình sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng; ịnh giá sản phẩm tương
xứng; thực hiện phân phối qua các kênh thuận tiện và có hoạt ộng xúc tiến – truyền thông
tích cực ến khách hàng. Nh�ng thành viên mới gia nhập thị trường nên có xu hướng ịnh vị
dịch vụ tập trung vào thu hút nh�ng phân oạn thị trường cụ thể thông qua việc ịnh giá, các
nỗ lực truyền thông và chuyển giao dịch vụ quan trọng hơn là nỗ lực trở thành “mọi thứ
cho mọi người”. Nhưng vấn ề ặt ra là người ta không thể ơn thuần chuyển các kỹ năng
marketing ược phát triển trong lĩnh vực sản xuất sang các tổ chức cung ứng dịch vụ vì
marketing trong lĩnh vực dịch vụ có một số khác biệt quan trọng với nh�ng nhiệm vụ này
trong lĩnh vực sản xuất. Chính vì lẽ ó, học tập và nghiên cứu về marketing trong lĩnh vực
dịch vụ là việc làm hết sức thiết thực và có ý nghĩa cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh
cũng như cho nh�ng người ọc có quan tâm ến vấn ề này.
Để áp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu, ồng thời theo sự phân công của Nhà
trường, chúng tôi biên soạn tài liệu học tập “Marketing dịch vụ” này nhằm cung cấp cho
người học nh�ng kiến thức nền tảng và chuyên sâu về dịch vụ và marketing trong lĩnh vực
dịch vụ. Tài liệu học tập ược xây dựng theo ề cương ã ược phê duyệt với các nội dung như sau:
Chương 1: Tổng quan về dịch vụ, marketing dịch vụ
Chương 2: Nghiên cứu marketing trong doanh nghiệp dịch vụ
Chương 3: Giao tiếp dịch vụ
Chương 4: Định vị và chất lượng dịch vụ
Chương 5: Sản phẩm dịch vụ và Giá dịch vụ
Chương 6: Giá dịch vụ và hệ thống phân phối trong dịch vụ
Chương 7: Yếu tố con người trong dịch vụ
Chương 8: Thiết kế quá trình dịch vụ và dịch vụ khách hàng
Thành viên nhóm biên soạn gồm TS. Nguyễn Thị Phương, TS Đoàn Kim Thêu, ThS
Trần Thọ Khải, ThS Vũ Thị Kim Thanh, ThS Nguyễn Thị Minh Hương, ThS Trần Việt
Dũng (Chủ biên ), ThS Nguyễn Viết Bình. Để hoàn thành tài liệu học tập nhóm biên soạn 7 lOMoARcPSD| 27879799
ã nhận ược rất nhiều sự hỗ trợ, ộng viên từ phía Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Kỹ
thuật Công nghiệp, Ban Chủ nhiệm Khoa Quản trị kinh doanh và ặc biệt là các ý kiến óng
góp khoa học về nội dung của các thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh . Mặc dù ã có
nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song tài liệu học tập này không thể tránh khỏi
nh�ng thiếu sót và hạn chế nhất ịnh. Rất mong nhận ược nhiều ý kiến óng góp từ người ọc
ể hoàn thiện tài liệu này hơn n�a. Xin trân trọng cảm ơn! 8 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ, MARKETING DICH VỤ MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây: -
Tầm quan trọng của Marketing dịch vụ -
Phân biệt sự khác nhau gi�a hàng hóa và dịch vụ -
Về các ặc tính của dịch vụ và các ngụ ý marketing cho các doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ -
Quá trình cung cấp dịch vụ và hành vi của khách hàng trong tiêu dùng dịch vụ -
Các cấu phần của Marketing - Mix trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. NỘI DUNG CHƯƠNG
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ
1.1.1 Bản chất của dịch vụ 1.1.1.1. Khái niệm
Các sản phẩm nói chung, bao gồm cả hàng hóa vật chất và dịch vụ ều em lại lợi ích
cho khách hàng, nh�ng người mua và sử dụng chúng. Với hàng hóa vật chất, lợi ích ến từ
việc sở h�u các vật h�u hình, còn ở dịch vụ, lợi ích ược tạo ra bởi các hoạt ộng và sự thực
hiện dịch vụ. Sự tăng trưởng không ngừng của ngành dịch vụ ã thu hút mối quan tâm quan
tâm nghiên cứu của nhiều học giả. Nhiều học giả ã phát triển các ịnh nghĩa khác nhau về
dịch vụ, tuy nhiên với sự a dạng của dịch vụ dẫn ến khó có thể tìm thấy một ịnh nghĩa nhất
quán mà theo ó có thể áp dụng cho toàn bộ dịch vụ. Hầu hết các ịnh nghĩa tập trung vào
việc cho rằng bản chất của dịch vụ là mang tính vô hình và thường không dẫn ến sở h�u
bất cứ yếu tố nào của quá trình tạo ra các trải nghiệm dịch vụ.
“Theo A.Payne (1993) cho rằng dịch vụ là bất cứ một hoạt ộng hoặc một sự thực
hiện hoặc trải nghiệm mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, mang tính vô hình và
thường là không dẫn ến sự sở hữu bất cứ yếu tố nào của quá trình tạo ra hoạt ộng/ sự trải nghiệm dịch vụ.”
“Trong nghiên cứu của Ch.Lovelock và J.Wirtz (2001) dịch vụ ược ịnh nghĩa là
những hoạt ộng kinh tế ược một bên chào bán cho bên kia em lại những kết quả mong
muốn cho bản thân người nhận hoặc cho những vật, những tài sản của chủ sử dụng”. Các
khách hàng mua dịch vụ mong muốn ạt ược lợi ích từ việc tiếp cận với lao ộng, nh�ng kỹ
năng chuyên nghiệp, cơ sở mạng lưới, hệ thống cung cấp, nhưng thường không nắm quyền
sở h�u với bất cứ thành phần vật chất nào có liên quan.
Trong tài liệu này chúng tôi sử dụng khái niệm của Kotler và Armstrong (2010) ịnh
nghĩa dịch vụ là “một hoạt ộng hay một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia,
trong ó nó có tính vô hình và không dẫn ến sự chuyển giao sở hữu nào cả”. 9 lOMoARcPSD| 27879799
Thực tế, ngày nay khó có thể phân biệt dịch vụ với hàng hoá, vì khi mua một hàng
hoá thường người mua cũng nhận ược lợi ích của một số dịch vụ hỗ trợ kèm theo. Tương
tự, một dịch vụ thường ược kèm theo một hàng hoá h�u hình làm cho dịch vụ tăng thêm
giá trị. Bản thân chiếc taxi không phải là dịch vụ mà việc giúp hành khách di chuyển bằng
chiếc taxi ó mới là dịch vụ. Đó là cách mà người ta em một sản phẩm/ nhãn hiệu ến cho
khách hàng, hoặc ó là cách mà người ta sử dụng nh�ng sản phẩm vật chất ể em lại cho
khách hàng một sự trải nghiệm.
1.1.1.2. Các ặc trưng phân biệt của dịch vụ
DV thuần túy có các ặc trưng phân biệt so với hàng hóa thuần túy. Đó là các ặc trưng:
tính vô hình, tính không tách rời gi�a cung cấp hàng hóa và sử dụng dịch vụ, tính không
ồng ều về chất lượng, tính không dự tr� ược, tính không chuyển ổi sở h�u. Dịch vụ có các ặc trưng cơ bản sau
Thứ nhất dịch vụ mang tính vô hình
Hàng hóa có hình dáng kích thước, màu sắc, thậm chí cả mùi vị. Khách hàng có thể
tự xem xét ánh giá xem có phù hợp với nhu cầu của mình không. Ngược lại, DV mang tính
vô hình làm cho các giác quan của khách hàng không thể nhận biết ược trước khi mua hàng,
ây chính là một khó khăn lớn khi bán một DV so với bán hàng hóa h�u hình. Vì khách hàng
khó thử dịch vụ trước khi mua, khó nhận biết ược chất lượng dịch vụ, khó lựa chọn dịch
vụ, nhà cung cấp khó quảng cáo về dịch vụ. Do vậy dịch vụ khó bán hơn hàng hóa.
Tác ộng của tính vô hình ến khách hàng: -
Khách hàng khó hình dung ra dịch vụ -
Khách hàng khó thử trước khi mua dịch vụ -
Khách hàng khó ánh giá chất lượng -
Có thể thông qua thương hiệu giá cả ể ánh giá chất lượng dịch vụ -
Tìm kiếm tư vấn của người quen người bán hàng
Doanh nghiệp nên Marketing dịch vụ như thế nào khi ối mặt với ặc tính này của dịch vụ: -
Tăng cường sử dụng các yếu tố h�u hình trong bán hàng ể tác ộng ến tâm lý khách hàng -
Tăng cường xây dựng và duy trì các mối quan hệ thân thiện với khách hàng -
Tăng cường thông tin tư vấn cho khách hàng lựa chọn -
Tuyển chọn duy trì ội ngũ bán hàng có tư chất -
Xây dựng hình ảnh uy tín thương hiệu tốt 10 lOMoARcPSD| 27879799
Thứ hai, tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ
Hàng hóa ược sản xuất tại một nơi rồi vận chuyển ến nơi có nhu cầu. Khi ra khỏi
dây chuyền sản xuất thì hàng hóa ã hoàn chỉnh. Do ó nhà sản xuất có thể ạt tính hiệu quả
theo quy mô do sản xuất tập trung, hàng loạt, và quản lý chất lượng sản phẩm tập trung.
Nhà sản xuất cũng có thể sản xuất khi nào thuận tiện rồi em cất vào kho và em bán khi có
nhu cầu. Do vậy họ dễ thực hiện cân ối cung cầu. Nhưng quá trình cung cấp dịch vụ và
hưởng thụ dịch vụ xảy ra ồng thời. Người cung cấp dịch vụ và khách hàng phải tiếp xúc
với nhau ể cung cấp và tiêu dùng dịch vụ tại các ịa iểm và thời gian phù hợp cho hai bên.
Đối với một số các dịch vụ, khách hàng phải có mặt trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ.
Ví dụ: bác sỹ không thể khám bệnh nếu bệnh nhân vắng mặt
Tác ộng ến khách hàng như thế nào? -
Khách hàng phải ó mặt ể hưởng thụ dịch vụ -
Khách hàng phải ến ịa iểm cung cấp dịch vụ -
Chịu ảnh hưởng bởi quá trình cung cấp dịch vụ, thái ộ của người cung
cấp dịch vụ và môi trường xảy ra quá trình cung cấp
Tác ộng ến doanh nghiệp như thế nào? -
Khó ạt ược tính kinh tế theo quy mô -
Khó ạt ược sự ồng ều về chất lượng (phụ thuộc vào nhân viên cung cấp dịch vụ) -
Khó cân bằng gi�a cung và cầu dịch vụ -
Mối quan hệ gi�a khách hàng và người cung cấp dịch vụ có ảnh hưởng
lớn ến sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ
Doanh nghiệp nên Marketing dịch vụ như thế nào khi ối mặt với ặc tính này của dịch vụ? -
Sử dụng mạng lưới ại lý ể tiếp cận khách hàng -
Sử dụng các phương tiện viễn thông hiện ại: ào tạo từ xa, y tế từ xa -
Có chính sách quản lý nhân sự riêng (ặc biệt ối với ội ngũ nh�ng người
thường xuyên tiếp xúc với khách hàng) -
Xây dựng mối quan hệ thân thiện gắn bó với khách hàng
Thứ ba, tính không ồng ều về chất lượng
Dịch vụ không thể ược cung cấp hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hóa. Do vậy
nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng theo một tiêu chuẩn thống nhất, mặt khác sự cảm
nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ lại chịu tác ộng mạnh bởi kỹ năng, thái ộ của
người cung cấp dịch vụ. Sức khỏe, sự nhiệt tình của nhân viên cung cấp dịch vụ vào buổi 11 lOMoARcPSD| 27879799
sáng và buổi chiều có thể khác nhau. Do vậy khó có thể ạt ược sự ồng ều về chất lượng DV
ngay trong một ngày. Dv càng nhiều người phục vụ thì càng khó ảm bảo tính ồng ều về chất lượng.
Doanh nghiệp nên Marketing như thế nào khi ối mặt với ặc tính này của dịch vụ?
Để khắc phục nhược iểm này, doanh nghiệp có thể thực hiện cơ giới hoá, tự ộng
hoá trong khâu cung cấp DV, ồng thời có chính sách quản lý nhân sự ặc thù ối với các
nhân viên cung cấp DV. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với nhân viên cung cấp DV lịch sự, niềm
nở cũng là một yếu tố hấp dẫn khách hàng. Mặt khác, không phải bất kỳ DV nào cũng có
thể tự ộng hoá quá trình cung cấp ược.
Thứ tư, tính không dự trữ ược
Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó ược cung cấp. Do vậy, DV không thể sản
xuất hàng loạt ể cất vào kho dự tr�, khi có nhu cầu thị trường thì em ra bán.
Ví dụ: Một máy bay cất cánh úng giờ với một nửa số ghế bỏ trống sẽ chịu lỗ chứ
không thể ể các chỗ trống ó lại bán vào các giờ khác khi có ông hành khách có nhu cầu bay tuyến ường bay ó.
Một tổng ài iện thoại vẫn phải hoạt ộng khi không có cuộc gọi nào vào các giờ nhàn
rỗi, nhưng công ty vẫn phải tính khấu hao, tính chi phí iện và nhân công trực ể vận hành
tổng ài…Đặc tính này sẽ ảnh hưởng ến các chính sách của Marketing DV như chính sách
giá cước thay ổi theo thời gian, mùa vụ. …
Doanh nghiệp nên Marketing như thế nào khi ối mặt với ặc tính này của dịch vụ? -
Thường xuyên theo dõi mức ộ hài lòng của khách hàng -
Chú trọng công tác quản lý chất lượng -
Áp dụng cơ chế sử dụng lao ộng linh hoạt -
Áp dụng chính sách giá phân biệt theo thời gian -
Dự báo nhu cầu chính xác -
Cung cấp các phương tiện tự phục vụ - Áp dụng hệ thống ăng ký chỗ trước.
Thứ năm, tính không chuyển quyền sở hữu ược -
Khi mua một hàng hóa khách hàng ược chuyển quyền sở h�u và trở
thành chủ sở h�u hàng hóa mình ã mua. Khi mua DV thì khách hàng chỉ ược chuyển
quyền sử dụng dịch vụ, ược hưởng lợi ích mà DV mang lại trong thời gian nhất ịnh mà thôi. -
Đặc tính này ảnh hưởng ến chính sách phân phối trong marketing dịch
vụ, trong ó người bán buôn bán lẻ không ược chuyển quyền sở h�u. Họ ơn thuần 12 lOMoARcPSD| 27879799
chỉ là người tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ, và tất nhiên họ có ảnh hưởng
ến chất lượng dịch vụ.
1.1.2. Hệ thống sản xuất, cung ứng dịch vụ 1.1.2.1. Khái niệm
Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ bao gồm các yếu tố về vật chất và con người,
ược tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống phối hợp hướng tới khách hàng nhằm bảo ảm thực
hiện quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ một cách có hiệu quả. 1.1.2.2. Đặc trưng
Để cung cấp dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp dịch vụ phải xây dựng một hệ
thống cung cấp dịch vụ. Trong sản xuất hàng hóa, ta có các khái niệm như: product-sản
phẩm, production – quá trình tạo ra sản phẩm. Trong cung cấp dịch vụ chúng ta cũng có
khái niệm tương tự: serve- phục vụ, service-dịch vụ và servuction- quá trình tạo ra dịch vụ.
Do vậy, chúng ta sẽ gọi hệ thống cung cấp dịch vụ là một hệ thống servuction.
Các yếu tố của hệ thống:
Hệ thống bao gồm các yếu tố cơ bản sau ây:
+ Khách hàng: là người hưởng dịch vụ, là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống.
+ Cơ sở vật chất: bao gồm -
Các trang thiết bị cần thiết cho dịch vụ, nếu thiếu nó thì việc cung cấp dịch
vụ sẽ không ược thực hiện. Ví dụ máy móc thiết bị, phòng giao dịch… -
Môi trường vật chất: bao gồm tất cả các yếu tố vật chất, ịa iểm diễn ra hoạt
ộng dịch vụ, giao dịch với khách hàng. Môi trường vật chất hình thành nên tâm lý, cảm
nhận của khách hàng khi tiêu thụ dịch vụ. + Nhân viên phục vụ:
Bao gồm nh�ng nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nh�ng nhân viên phục
vụ gián tiếp và cán bộ quản lý. Nh�ng nhân viên phục vụ trực tiếp chính là cầu nối gi�a
doanh nghiệp và khách hàng, họ thay mặt doanh nghiệp ể phục vụ khách hàng. + Dịch vụ:
Là mục tiêu của hệ thống và ồng thời là kết quả ầu ra của hệ thống. Dịch vụ ược
quyết ịnh bởi kịch bản ã vạch ra của dịch vụ.
+ Tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp dịch vụ:
Hệ thống này là vô hình, tức là khách hàng thường không nhìn thấy, tuy nhiên có
vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ. Tổ chức nội bộ bao gồm các chức năng như
quản trị nhân sự, quản trị hành chính, quản trị marketing, quản trị sản xuất…và các bộ phận 13 lOMoARcPSD| 27879799
khác tùy theo doanh nghiệp. Hệ thống tổ chức nội bộ doanh nghiệp quyết ịnh quá trình hoạt
ộng sáng tạo ể cung cấp dịch vụ của cả hệ thống Servuction. + Các khách hàng khác:
Các khách hàng ang sử dụng cùng nhau dịch vụ có tác ộng qua lại lẫn nhau, có nh�ng
tác ộng tích cực, có nh�ng tác ộng tiêu cực. Các mối quan hệ gi�a các yếu tố cấu thành
trong hệ thống servuction của một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Cơ sở v ậ t ch ấ t T ổ ch ứ c n ộ i b ộ D ị ch Khách doanh v ụ hàng nghi ệ p Nhân viên ph ụ c v ụ
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống cung ứng dịch vụ
Đó là các mối quan hệ sau: -
Quan hệ gi�a khách hàng và nhân viên -
Quan hệ gi�a khách hàng và cơ sở vật chất -
Quan hệ gi�a khách hàng và khách hàng -
Các quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp Một số hệ thống servuction cơ bản a. Hệ thống kiểu 1:
Trong hệ thống kiểu 1 có ba yếu tố: nhân viên phục vụ, người tiêu dùng dịch vụ và
bản thân dịch vụ, do vậy xuất hiện ba mối quan hệ: cả người cung cấp dịch vụ và người sử
dụng dịch vụ ều có vài trò tích cực, có tác ộng qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng ến nhận thức tình cảm của nhau. 14 lOMoARcPSD| 27879799
Ví dụ: dịch vụ tư vấn, dạy học. . Khách hàng Nhân viên ph ụ c v ụ D ị ch v ụ
Doanh nghi ệ p d ị ch v ụ
Hình 1.2: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 1 b. Hệ thống kiểu 2:
Trong hệ thống này có ba yếu tố tham gia: cơ sở vật chất, người sử dụng dịch vụ, và dịch vụ. Khách hàng Cơ sở v ậ t ch ấ t D ị ch v ụ
Doanh nghi ệ p d ị ch v ụ
Hình 1.3: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 2 c. Hệ thống kiểu 3
Hệ thống kiểu 3 là sự kết hợp của hai kiểu hệ thống trên, hệ thống kiểu 3 có bốn yếu
tố bao gồm nhân viên phục vụ, cơ sở vật chất, khách hàng và dịch vụ. Khách hàng Cơ sở v ậ t ch ấ t Nhân viên ph ụ c v ụ D ị ch v ụ 15 lOMoARcPSD| 27879799
Hình 1.4: Hệ thống cung cấp dịch vụ kiểu 3
Trong hệ thống kiểu 3, các yếu tố sau ây có ảnh hưởng ến kết quả của hệ thống, tức
là ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ: -
Khả năng của thiết bị cung cấp so với sự mong ợi (kỳ vọng) của nhân
viên phục vụ và của khách hàng. -
Cách thức người cung cấp dịch vụ sử dụng các thiết bị cung cấp dịch vụ -
Mối quan hệ gi�a khách hàng và nhân viên cung cấp dịch vụ -
Môi trường cung cấp dịch vụ
1.1.3. Phân loại dịch vụ
1.1.3.1. Phân loại theo vai trò của dịch vụ trong sản phẩm cung cấp cho khách hàng
Ngày nay hầu hết các sản phẩm cung cấp cho khách hàng ều bao gồm hai thành phần
cấu thành là hàng hóa và dịch vụ tùy vào vai trò của yếu tố dịch vụ mà ta có thể chia DV thành hai loại chính là:
+ DV thuần túy: là loại DV có vai trò cốt lõi trong sản phẩm cung cấp cho khách
hàng, không có hoặc hầu như không có sự tham gia của hàng hóa h�u hình kèm theo. Ví dụ: - DV bảo hiểm - DV ào tạo - DV tư vấn pháp luật + DV bổ sung thêm:
DV bổ sung thêm là các DV cung cấp thêm cho khách hàng, làm tăng thêm lợi ích
cho khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh cho nhà cung cấp dịch vụ. Ví dụ:
- DV tư vấn cho khách hàng lựa chọn khi bán hàng - DV khách hàng
1.1.3.2. Phân loại theo ối tượng trực tiếp của DV 16 lOMoARcPSD| 27879799
Đối tượng nhận dịch vụ
Các DV danh cho cơ thể con
Các DV dành cho tài sản của con người người Chăm sóc sức khỏe Chuyên chở hàng hóa Chuyên chở khách Sửa ch�a công nghiệp DV thẩm mỹ DV gia ình Khách sạn nhà hàng Xây dựng, bưu chính
Các DV dành cho tinh thần của
Các DV dành cho quyền sở hữu của con người con người Giáo dục Ngân hàng Thông tin liên lạc Tiết kiệm Phát thanh truyền hình Bảo hiểm Giải trí Kế toán Du lịch Pháp luật 17 lOMoARcPSD| 27879799
Bảng 1.1: Phân loại dịch vụ theo ối tượng trực tiếp của DV
1.1.3.3. Phân loại theo mức ộ hữu hình của sản phẩm cung cấp cho khách hàng
- Nh�ng vật phẩm h�u hình kèm theo cung cấp cho khách hàng
- Môi trường vật lý trong ó quá trình tiêu dùng dịch vụ xảy ra (nơi chốn, trang
thiết bị, người cung cấp dịch vụ)
- Các yếu tố h�u hình khác hiện diện trong quá trình cung cấp dịch vụ
Ví dụ: dịch vụ ăn uống bao gồm thức ăn là các vật phẩm cung cấp cho thực khách.
Đây là loại sản phẩm hỗn hợp cả yếu tố vô hình và h�u hình. Do vậy cần sử dụng lợi thế
của yếu tố h�u hình ể tác ộng tích cực ến tâm lý khách hàng. Môi trường vật lý ở ây là
phòng ăn, dụng cụ ăn uống, sự sạch sẽ, trang phục thái ộ làm việc của nhân viên phục vụ,
âm nhạc…Yếu tố môi trường cũng tác ộng tích cực tới tâm lý của thực khách.
1.1.3.4. Phân loại theo mức ộ sử dụng lao ộng cung cấp dịch vụ
Có các DV cần nhiều lao ộng cung cấp DV như ca nhạc, bưu chính, tế, giáo dục;
ngược lại có các DV có thể dùng máy móc thiết bị ể cung cấp DV cho khách hàng hàng
ngày như bán vé tự ộng , rút tiền tự ộng,
1.1.3.5. Phân loại theo tần suất mua và sử dụng
Có nh�ng dịch vụ ược tiêu dùng thường xuyên nhanh chóng, thường là có giá trị
thấp, người tiêu dùng hầu như không cân nhắc khi mua. Ví dụ: dịch vụ ô tô buýt công cộng.
Ngược lại có nh�ng dịch vụ mua không thường xuyên, có giá trị, quá trình mua kéo dài và
ược cân nhắc cẩn thận. Ví dụ: dịch vụ i du lịch nước ngoài…
1.2. BẢN CHẤT CỦA MARKETING DỊCH VỤ
1.2.1 Nhận thức về marketing dịch vụ 1.2.1.1. Khái niệm
Marketing dịch vụ là tập hợp các tư tưởng marketing, cấu trúc cơ chế, quy trình và
nh�ng hoạt ộng nhằm tạo ra, truyền thông và phân phối nh�ng giá trị và lợi ích cho người
tiêu dùng, khách hàng, ối tác và xã hội nói chung.
Marketing ược là hoạt ộng thị trường phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Khi kinh tế thị trường phát triển mạnh, quy luật giá trị và giá trị thặng dư phát huy
tới cực iểm, trong kinh doanh cạnh tranh gay gắt, nhiều vấn ề kinh tế xã hội xuất hiện làm
cho cạnh tranh tở nên tàn khốc hơn. Hơn n�a, nhiều yếu tố hướng ngoại phát sinh bên ngoài
thị trường mang lại nh�ng nguy cơ cho toàn nhân loại. Do ó vấn ề ạo ức xã hội, ạo ức kinh
doanh ược ặt ra ối với marketing và Marketing ã bao hàm các hoạt ộng thị trường và ngoài
thị trường và phải giải quyết hàng loạt vấn ề mang tính hệ thống. Nó vừa có ý nghĩa ối với
các doanh nghiệp và ý nghĩa ối với xã hội. 18 lOMoARcPSD| 27879799
Marketing là phương pháp quản lý của các nhà doanh nghiệp. Phương pháp quản lý
này ngày càng phát huy tác dụng và mang lại kết quả rất to lớn. Người ta ã vận dung
marketing sang các lĩnh vực khác ngoài kinh doanh như: Marketing môi trường, Marketing
xã hội, Marketing chính trị, Marketing hàng hóa công cộng phi lợi nhuận….vì vậy, khái
niệm marketing cần phải mở rộng cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
Marketing dịch vụ òi hỏi các giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất dịch vụ, tác
ộng làm thay ổi cầu, vào việc ịnh giá cũng như phân phối và cổ ộng.
Marketing dịch vụ là sự thích nghi lý thuyết hệ thống vào thị trường dịch vụ, bao
gồm quá trình thu nhận, tìm hiểu, ánh giá và thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu
bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác ộng vào
Marketing ược duy trì trong sự năng ộng qua lại gi�a sản phẩm dịch vụ với nhu cầu
của người tiêu dùng và nh�ng hoạt ộng của ối thủ cạnh tranh, trên nền tảng cân bằng lợi
ích gi�a DN, người tiêu dùng và xã hội.
Nh�ng vấn ề cơ bản của marketing dịch vụ:
- Nghiên cứu thị trường mục tiêu.
- Thỏa mãn nhu cầu có hiệu quả hơn các ối thủ cạnh tranh
- Thực hiện cân bằng ộng các mối quan hệ sản phẩm dịch vụ với sự thay ổi nhu cầu của khách hàng.
- Cân bằng ba lợi ích: lợi ích của xã hội, của người tiêu dùng và của người cung ứng dịch vụ.
1.2.1.2. Đặc trưng Marketing dịch vụ
Trên cơ sở hiểu biết về nh�ng ặc tính của dịch vụ và nh�ng phân tích về hệ thống
cung ứng và Marketing dịch vụ, chúng ta sẽ chỉ ra nh�ng ặc iểm khác biệt cơ bản của
marketing dịch vụ so với hoạt ộng Marketing một sản phẩm h�u hình ể từ ó hình dung ược
các hoạt ộng Marketing trong một doanh nghiệp dịch vụ và hiểu ược bản chất của hoạt ộng Marketing dịch vụ. a)
Marekting dịch vụ liên quan ến việc chuyển giao quyền sở hữu dịch vụ:
Sự khác biệt cơ bản gi�a sản phẩm và dịch vụ là khách hàng thường nhận ược giá
trị từ dịch vụ mà không sở h�u bất kì một thành phần h�u hình nào của dịch vụ, ví dụ không
thể sở h�u nhân viên cung ứng dịch vụ. Trong nhiều trường hợp, người làm dịch vụ em ến
cho khách hàng cơ hội ể thuê việc sử dụng nh�ng vật h�u hình như thuê xe máy hay thuê
phòng khách sạn, thuê lao ộng hoặc chuyên môn của con người, hoặc trả phí cho việc sử
dụng cơ sở dịch vụ. Nhiều dịch vụ yêu cầu khách hàng phải tham gia tạo nên dịch vụ.
Người làm Marketing dịch vụ phải làm sao ể khách hàng mua dịch vụ cảm nhận ược giá trị 19 lOMoARcPSD| 27879799
lợi ích từ nó trước khi mua hoặc nếu có thể, làm cho khách hàng trải nghiệm một phần dịch
vụ ể kích thích nhu cầu và hành vi mua. b)
Con người là yếu tố vô hình tạo nên chất lượng dịch vụ:
Sự khác biệt của dịch vụ này so với dịch vụ khác thường nằm ở chất lượng của ội
ngũ nhân viên phục vụ khách hàng. Điều này ặc biệt úng với các dịch vụ có mức ộ tiếp xúc
cao. Các doanh nghiệp dịch vụ cần hết sức quan tâm vào việc lựa chọn, ào tạo và thúc ẩy
nhân viên phục vụ khách hàng trực tiếp. Bên cạnh việc sở h�u nh�ng kỹ năng, kỹ thuật mà
công việc yêu cầu, họ cũng cần phải sở h�u tốt nh�ng kỹ năng tương tác gi�a các cá nhân con người với nhau. c)
Việc duy trì và ảm bảo chất lượng dịch vụ ổn ịnh là khó khăn
Sự hiện h�u của nhân viên và các khách hàng khác trong hệ thống vận hành làm cho
việc tiêu chuẩn hóa và iều chỉnh chất lượng trở nên khó khăn trong cả dịch vụ ầu ra và ầu
vào. Nh�ng sản phẩm vật chất có thể ược tạo ra dưới nh�ng iều kiện ược giám sát, ược
thiết kế ể tối ưu hóa cả năng suất và chất lượng, sau ó ược chuẩn hóa theo các tiêu chí ể ảm
bảo chất lượng lâu dài trước khi ược chào bán cho khách hàng. Với dịch vụ ược tiêu dùng
ngay khi chúng ược tạo ra và cần phải có sự có mặt của khách hàng, có thể xảy ra lỗi và rất
khó khắc phục nh�ng thất bại dịch vụ với khách hàng. Nh�ng yếu tố này làm cho doanh
nghiệp dịch vụ khó có thể cải thiện ược năng suất, iều chỉnh ược chất lượng và cung ứng
một sản phẩm nhất quán. d)
Chất lượng dịch vụ khó dự báo và ánh giá
Nh�ng người làm dịch vụ có thể làm giảm rủi ro cho khách hàng trước khi họ mua
dịch vụ bằng cách giúp nhu cầu của họ phù hợp với nh�ng ặc iểm của dịch vụ và thực hiện
ánh giá dịch vụ trước và sau khi chuyển giao. Một doanh nghiệp khi phát triển ược uy tín,
quan tâm ến khách hàng và ối xử với khách hàng có ạo ức sẽ lấy ược sự tin cậy của khách
hàng hiện tại và hưởng lợi từ nh�ng lời truyền miệng tích cực của các khách hàng. e)
Quản trị mối quan hệ giữa khả năng cung ứng dịch vụ và nhu cầu khách hàng là tâm iểm
Quản trị mối quan hệ gi�a khả năng cung ứng dịch vụ và nhu cầu khách hàng là một
vấn ề quan trọng trong Marketing dịch vụ. Mặc dù cơ sở vật chất, công cụ, dụng cụ và lao
ộng có thể ược tổ chức ể luôn ở trạng thái sẵn sàng cho việc tạo ra dịch vụ, nhưng nh�ng
thứ này ơn giản chỉ là khả năng sản xuất chứ không phải sản phẩm. Nếu không có nhu cầu
trong suốt một thời gian nhất ịnh, năng lực sản xuất này sẽ bị lãng phí. Trong nh�ng giai
oạn mà cầu vượt quá năng lực sản xuất, khách hàng sẽ cảm thấy thất vọng, trừ phi họ sẵn sàng ợi. 20 lOMoARcPSD| 27879799
Vì vậy, nhiệm vụ chủ chốt cho nh�ng người cung ứng dịch vụ là tìm cách ể thay ổi
cầu dịch vụ áp ứng với năng lực sản xuất thông qua khai thác sự nhạy cảm về giá, khuyến
mại hoặc nh�ng cách thức khác. Nh�ng người cung ứng dịch vụ cũng sẽ tìm kiếm ược
nh�ng cơ hội ể quản lý năng lực sản xuất – dưới hình thức nhân viên, không gian vật chất
và công cụ - ể thích hợp với sự thay ổi trong nhu cầu thị trường. f)
Thời gian luôn là yếu tố ược quan tâm
Quản lý yếu tố thời gian trong Marketing dịch vụ là rất quan trọng, ó là thời gian mà
cả người cung ứng gặp nhau thì dịch vụ mới ược thực hiện. Nhiều khách hàng còn sẵn sàng
trả thêm tiền ể dịch vụ ược nhanh hơn hoặc ược ưu tiên trước. Vì vậy, ngày càng nhiều
doanh nghiệp ang kéo dài thời gian hơn, một số dịch vụ mở 24/7.
1.2.1.3. Ba loại hình marketing trong doanh nghiệp dịch vụ
Marketing truyền thống gi�a doanh nghiệp với khách hàng. Để chuyển giao dịch vụ
thành công, òi hỏi phải có sự tham gia của ba bên: doanh nghiệp, khách hàng và nhân viên
cung ứng dịch vụ. Vì vậy cần sự vận dụng Marketing truyền thống gi�a doanh nghiệp với
khách hàng, Marketing ối nội gi�a doanh nghiệp với nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ
và việc quản lý mối quan hệ nhân viên- khách hàng. Theo Lovelock.C và Wright, L (2001)
chỉ ra rằng Marketing dịch vụ cần hướng tới Marketing nội bộ và Marketing tương tác, cụ thể theo mô hình sau: Doanh nghi ệ p Marketing n ộ i b ộ Marketing hướ ng S ự hài lòng, t ớ i khách hàng ch ất lượ ng, trung thành v ới thương hi ệ u Nhân viên Khách hàng Marketing tương tác
Hình 1.5: Mô hình kiềng ba chân trong marketing dịch vụ
Marketing tương tác là việc ào tạo nhân viên dịch vụ về nghệ thuật giao tiếp với
khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc chủ yếu
vào chất lượng tương tác gi�a người mua và người bán trong suốt quá trình cung cấp dịch 21 lOMoARcPSD| 27879799
vụ. Vì vậy nh�ng người cung cấp dịch vụ phải rất chuyên nghiệp trong các kỹ năng tương tác.
Marketing nội bộ là việc doanh nghiệp dịch vụ phải hướng và kích thích ộng lực cho
nhân viên giao tiếp trực tiếp với khách hàng và nh�ng nhân viên hỗ trợ cho nh�ng nhân
viên giao tiếp trực tiếp với khách hàng và nh�ng nhân viên hỗ trợ tạo thành nhóm làm việc
hiệu quả ể thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng.
1.2.2 Bản chất hoạt ộng marketing dịch vụ
Bản chất của Marketing dịch vụ là việc tạo sự trải nghiệm cho ối tượng hưởng thụ
dịch vụ mặc dù quá trình thực hiện dịch vụ có thể gắn liền với một sản phẩm nào ó nhưng
việc thực hiện mang tính chất vô hình và khách hàng thường không nắm ược quyền sở h�u
với bất cứ thành phần vật chất nào có liên quan.
Marketing cho các ngành dịch vụ ược phát triển trên cơ sở thừa kế nh�ng kết quả
của Marketing hàng hóa. Tuy nhiên, hệ thống Marketing Mix cho hàng hoá tỏ ra không phù
hợp hoàn toàn với nh�ng ặc iểm của dịch vụ. Do vậy, hệ thống Marketing - Mix 4P cần
phải ược thay ổi nội dung cho phù hợp với các ặc thù của dịch vụ. Ngoài ra, còn phải bổ
sung thêm 3 thành tố, 3P n�a ể tạo thành Marketing Mix 7P cho Marketing dịch vụ. Đó là: Con người
Đối với hầu hết các ngành dịch vụ thì con người (People) là yếu tố quyết ịnh, ặc biệt
là nh�ng nhân viên tuyến ầu hàng ngày hàng giờ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Họ vừa
là người tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ, vừa là người bán hàng. Hành vi, cử chỉ, lời
nói, trang phục của họ. . ều ảnh hưởng lớn ến tâm lý khách hàng. Kiến thức, kỹ năng, thái
ộ của họ ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ. Do vậy, yếu tố con người, quản lý con người
phải chú trọng ặc biệt.
Con người ở ây còn là phía khách hàng tiếp nhận dịch vụ. Sự tham gia của khách
hàng vào quá trình cung cấp dịch vụ, mối quan hệ gi�a khách hàng với nhau cũng ược quan
tâm trong Marketing dịch vụ.
Sử dụng các yếu tố hữu hình
Do dịch vụ có nhược iểm lớn là vô hình, cho nên cần phải chú trọng tới các yếu tố
h�u hình (Physical Evidence) thay thế nhằm tác ộng tích cực tới tâm lý khách hàng, giúp
cho họ hiểu biết và tin tưởng vào dịch vụ. Đó là các yếu tố h�u hình tại nơi giao dịch, các
sản phẩm kèm theo, con người, thiết bị, phương tiện, quảng cáo bằng hình ảnh. .
Quá trình cung cấp dịch vụ
Đối với các ngành dịch vụ, quá trình (Process) cung cấp và tiêu thụ dịch vụ xảy ra
ồng thời, và trong nhiều loại dịch vụ, khách hàng tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ.
Khách hàng không chỉ quan tâm ến kết quả của dịch vụ, mà còn quan tâm ến quá trình cung 22 lOMoARcPSD| 27879799
cấp dịch vụ, vì quá trình ó diễn ra trước mắt khách hàng. Quá trình này tác ộng mạnh tới
tâm lý, cảm nhận của khách hàng. Như vậy, ở ây có sự giao thoa gi�a Quản trị Marketing,
Quản trị tác nghiệp và Quản trị nguồn nhân lực, vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm giải
quyết hài hòa vấn ề liên quan ến cả 3 lĩnh vực trên.
Như vậy, Marketing mix ối với các ngành dịch vụ bao gồm 07 yếu tố như sau: Product: Sản phẩm Price: Giá cả Place: Phân phối
Promotion: Xúc tiến yểm trợ
People: Quản lý con người cung cấp DV
Physical: Yếu tố h�u hình
Process: Quản lý quá trình cung cấp DV
Cần lưu ý rằng, không phải 3P cuối (People: Quản lý con người cung cấp DV,
Physical: Yếu tố h�u hình, Process: Quản lý quá trình cung cấp DV) hoàn toàn không có
vai trò gì ối với Marketing hàng hoá. Vấn ề là ối với Marketing DV, nó có vai trò ặc biệt
quan trọng. Nh�ng vấn ề nêu trên ược nghiên cứu và thảo luận trong các chương sau.
1.2.3 Thị trường hoạt ộng của marketing dịch vụ
Chúng ta cần phải mở rộng quan niệm thị trường trong Marketing quan hệ, có như
vậy chúng ta mới có phương pháp nghiên cứu úng ắn mang lại hiệu quả và có nh�ng chính
sách, giải pháp Marketing thích hợp. Thị trường khách hàng
Doanh nghiệp trước hết phải tập trung vào thị trường khách hàng. Đó là nhu cầu của
người mua ối với loại sản phẩm dịch vụ nào ó. Mức tác ộng thấp nhất của marketing vào
thị trường này là xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng và thu hút khách hàng mới.
Có thể tiếp cận khách hàng thông qua Marketing giao dịch và Marketing quan hệ. Khách
hàng dịch vụ rất nhạy cảm, cần nghiên cứu các yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị chi phối họ.
Trong giao dịch cần tôn trọng quy luật phát triển của tư duy và sự biến ổi tâm lý.
Giao dịch cũng có quy luật, phải chủ ộng ề xuất vấn ề, cố ịnh và giải quyết vấn ề. Quá trình
ó là một hệ thống, phát triển từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức tạp.
Marketing giao dịch thường quan tâm ến một số nội dung như: tập trung vào lực
lượng bán, mở rộng nhận thức khái niệm dịch vụ trong khách hàng, quan tâm tới tiêu thụ
trong thời kỳ ngắn hạn, nhấn mạnh vào dịch vụ khách hàng, tiếp cận có mức ộ với khách
hàng, chất lượng dịch vụ ược coi trong hàng ầu. Trong Marketing dịch vụ quan tâm nhiều
tới việc duy trì khách hàng và kinh doanh lặp lại. Thiên hướng này sẽ mang lại hiệu quả 23 lOMoARcPSD| 27879799
kinh tế và hiệu suất Marketing cao hơn. Do vậy cần chú ý tới khách hàng hiện tại. Đối với
việc thu hút khách hàng mới sẽ trở nên quan trọng khi xuất hiện sự sút giảm về chất lượng
dịch vụ hoặc khi nhu cầu ã có sự thay ổi dẫn tới lượng khách hiện tại giảm dần. Thị trường chuyển giao
Thị trường chuyển giao xuất hiện gi�a doanh nghiệp và các loại khách hàng của
mình. Thi trường này hình thành từ nội tại gi�a các dịch vụ thành phần, các dịch vụ phụ
của hệ thống quá trình dịch vụ do nhiều thành viên tham gia cung ứng. Họ phụ thuộc nhau,
cung cấp dịch vụ cho nhau và cho khách hàng. Do ó mức ộ trung thành và sự thỏa mãn của
họ là yếu tố rất quan trọng. Không phải chỉ khách hàng tiêu dùng dịch vụ mới là nguồn của
sự chuyển giao. Gi�a các thành viên trong hệ thống cung ứng cũng có sự chuyển giao dịch
vụ ể cả hệ thống tạo nên dịch vụ hoàn chỉnh cung cấp cho khách hàng mục tiêu. Chẳng hạn
ối với ngân hàng, thị trường chuyển giao sẽ là công ty bảo hiểm, các lĩnh vực buôn bán bất
ộng sản, tài chính, các công ty luật, khách hàng hiện tại và sự chuyển giao nôi bộ. Do ó thị
trường chuyển giao còn ược quan là thị trường trung gia, thị trường lựa chọn a chiều, thị trường tổ chức…. Thị trường cung cấp
Thị trường cung cấp ngày càng có nhiều biến ổi và trở nên quan trọng không chỉ ối
với dịch vụ mà còn ối với hàng hóa hiện h�u. Sản xuất hàng hóa càng phát triển, phân công
lao ộng càng sâu sắc, sự phụ thuộc lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh càng nhiều, ó là
nhân tố chủ yếu thúc ẩy thị trường này phát triển. Một số xu thế xuất hiện trên thị trường
này mà chúng ta cần quan tâm: -
Nghiên cứu thị trường mục tiêu. -
Thỏa mãn nhu cầu có hiệu quả hơn các ối thủ cạnh tranh -
Thực hiện cân bằng ộng các mối quan hệ sản phẩm dịch vụ với sự thay
ổi nhu cầu của khách hàng.
Thị trường tuyển dụng
Nguồn lao ộng có kỹ năng luôn cần thiết và bức xúc trong chuyển giao dịch vụ. Đây
là nguồn lực ngày càng khan hiếm ối với các tổ chức kinh doanh dịch vụ và các tổ chức
kinh doanh khác. Thị trường tuyển dụng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong ó bao hàm
cả yếu tố phi kinh tế như nhân khẩu, xã hội, tự nhiên… Quan hệ cung cầu trong thị trường
này diễn ra rất phức tạp và biến ộng. Do yêu cầu chất lượng dịch vụ cao, nhu cầu lại năng
ộng nên òi hỏi lao ộng vừa có kỹ năng chuyên sâu cao lại vừa a dạng hóa ở một số loại ngành.
Nh�ng công nhân viên có kỹ năng nghề nghiệp như vậy ều ược hình thành từ nh�ng
nhóm có ộ tuổi sung sức cho phép, ồng thời phải qua cơ chế ào tạo của xã hội, chẳng hạn 24 lOMoARcPSD| 27879799
hệ thống ào tạo dạy nghề, hệ thống ại học, cao ẳng… Rõ ràng nh�ng nhân viên áp ứng ược
yêu cầu thị trường dịch vụ phải qua một vài cấp học và phải có thời gian thực tập công việc.
Cần phải nghiên cứu kỹ quan hệ cung cầu từng thời kỳ mà có chiến lược marketing khai
thác hoặc làm giàu nguồn tài nguyên lao ộng. Đặc biệt ối với chiến lược khai thác ào tạo,
có thể mở các lớp ào tạo trong doanh nghiệp theo yêu cầu chuyên biệt hoặc ặt hàng ối với
các trường, trung tâm ào tạo, tài trợ cho nh�ng học sinh giỏi có nhiều triển vọng, gửi cán
bộ, nhân viên có nhiều khả năng i học.
Xu hướng phát triển và kinh doanh dịch vụ
Kinh tế thế giới ang chuyển ổi sang nền kinh tế dịch vụ. Bốn mươi năm trước, Victor
R. Fuchs (1968) ã nói về sự xuất hiện của nền kinh tế dịch vụ ở Mỹ. Ngày nay, cả thế giới
ang bước sang một nền kinh tế mới: nền kinh tế dịch vụ. Ngành dịch vụ hiện óng góp 60%
GDP của thế giới (Lovelock và Wirtz, 2007). Ở các nước OECD, tỷ trọng này lên ến 70%
(OECD, 2000: 3). GDP của lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 90% GDP của Hồng Kông, 80%
GDP của Mỹ, 74% GDP của Nhật Bản, 73% GDP của Pháp, 73% GDP của
Anh và 71% GDP của Cana a. Dịch vụ óng góp trên 50% GDP của các nền kinh tế Mỹ La
Tinh như Braxin và Áchentina, trên 60% GDP của các nước công nghiệp hóa mới ở châu
Á như Xingapo, Đài Loan và Malaixia. Dịch vụ cũng chiếm tới 48% GDP của Ấn Độ và
40% GDP của Trung Quốc (Lovelock và Wirtz, 2007, trích từ World FactBook, 2007 và
EIU Country Data). Trong giai oạn 1988 – 2003, óng góp của ngành dịch vụ cho giá trị gia
tăng của toàn nền kinh tế OECD tăng từ 60% lên 68%, còn óng góp của ngành công nghiệp
lại giảm từ 34% xuống còn 29%. Sự thay ổi này thể hiện việc giá cả của các sản phẩm công
nghiệp giảm tương ối so với giá cả của các sản phẩm dịch vụ và người tiêu dùng ngày càng
chi tiêu thêm cho dịch vụ nhiều hơn cho hàng hóa (FORFAS, 2006: 29). Dịch vụ cũng trở
thành ngành kinh tế thu hút chủ yếu lực lượng lao ộng hiện nay. Lao ộng trong ngành dịch
vụ ở bảy nước công nghiệp phát triển (G7) năm 2000 tăng 60% so với năm 1960 và tăng
6% trong giai oạn 2000-2004 (FORFAS, 2006: 31). Trong giai oạn 1970 – 2001, lao ộng
trong ngành dịch vụ của Mỹ tăng từ mức 67% lên 79% trong khi lao ộng trong ngành công
nghiệp giảm từ mức 29% xuống còn 19%, còn mức thay ổi 2 này của các nước Tây Âu (EU
15 hiện nay) tương ứng là từ 47% lên 70% và từ 40% xuống còn 26% (D’Agostino, Serafini
và Ward-Warmedinger, 2006: 27). Nền kinh tế dịch vụ hiện nay dựa trên hai nền tảng chính
là toàn cầu hóa và kinh tế tri thức và ược thúc ẩy bởi nh�ng thành tựu của tiến bộ khoa học
kỹ thuật. Toàn cầu hóa và kinh tế tri thức làm thay ổi thói quen sinh hoạt và tiêu dùng trong
ời sống kinh tế-xã hội, xu hướng kinh doanh và chính sách của chính phủ ối với ngành kinh
tế dịch vụ. Khi nền kinh tế ở một trình ộ phát triển cao, xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC)
ối với dịch vụ lớn hơn nhiều xu hướng tiêu dùng cận biên ối với sản phẩm hàng hóa. Con
người có nhu cầu nhiều hơn ối với các sản phẩm phi vật chất của dịch vụ như thẩm mỹ, 25 lOMoARcPSD| 27879799
giáo dục và giải trí thuộc nh�ng thang bậc nhu cầu cao hơn mà nhà tâm lý học Abraham
Maslow (1943) ã liệt kê là nhu cầu về quan hệ xã hội, nhu cầu ược tôn trọng và nhu cầu
hoàn thiện. Xu hướng kinh doanh cũng thay ổi ể áp ứng các nhu cầu nói trên. Các công ty
ngày nay tập trung nhiều hơn vào việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ có hàm lượng trí tuệ
cao như phần mềm máy tính, vẽ kiểu dáng, phát minh máy móc tự ộng và chăm sóc phần
tâm hồn của con người. Khả năng phát triển của các công ty trong nh�ng lĩnh vực dịch vụ
có hàm lượng trí tuệ cao này gần như không bị hạn chế. Cạnh tranh, như Michael Porter
(1990) ã chỉ ra, chủ yếu dựa trên tính ộc áo, sáng tạo của dịch vụ thay vì dựa trên yếu tố ầu
vào hay vốn ầu tư. Kế ó, chính sách chính phủ cũng thay ổi ể thích ứng với nh�ng thay ổi
trong xã hội và cạnh tranh kinh tế. Đầu tiên, các chính phủ không nh�ng khuyến khích
nh�ng ngành dịch vụ mũi nhọn phát triển làm ộng lực cho nền kinh tế mà còn quan tâm ến
việc cung ứng tốt hơn các loại hình dịch vụ xã hội như môi trường, y tế và an sinh xã hội
cho người dân. Tiếp ến, dưới sức ép của cạnh tranh và hiệu quả kinh tế, các chính phủ sẽ
phải mở cửa ngành dịch vụ trong nước. Sau nhiều năm àm phán, năm 1995 Hiệp ịnh về
thương mại dịch vụ (GATS) ã ược ký kết và trở thành một trong nh�ng hiệp ịnh quan trọng
nhất của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Phát triển và tự do hóa ngành dịch vụ nói
chung, phát triển và tự do hóa thương mại dịch vụ nói riêng ang trở thành chính sách ưu
tiên của các nước. Nh�ng nền kinh tế dịch vụ truyền thống trước ây hình thành dựa trên
một số lợi thế vật chất nhất ịnh như cảng biển ể phát triển giao thông vận tải, thiên nhiên
tươi ẹp ể phát triển du lịch kết hợp với mua sắm hay lợi thế về nhiều tiền vốn ể trở thành
trung tâm tài chính. Khác với nh�ng nền kinh tế dịch vụ truyền thống này, kinh tế dịch vụ
hiện ại có nhiều iểm tương ồng với kinh tế tri thức (knowledge-based economy). Không
phải ngành dịch vụ nào cũng có hàm lượng trí tuệ cao và là ngành dịch vụ tri thức
(knowledge-based services). Tuy nhiên, ngày nay khi nh�ng ngành dịch vụ tri thức phát
triển vượt bậc, trở nên thống trị lĩnh vực dịch vụ và tạo ra phần lớn giá trị gia tăng của toàn
nền kinh tế, giúp ngành dịch vụ thống trị nền kinh tế thì nền kinh tế trở thành kinh tế dịch
vụ. Vì thế, giống kinh tế tri thức, kinh tế dịch vụ hiện ại phát triển dựa vào sự sản xuất,
phân phối và sử dụng tri thức và thông tin.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thế giới, DV cũng ngày càng óng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của các nước, ặc biệt là các nước phát triển. DV
ã trở thành ngành sản xuất lớn nhất của thế giới hiện nay. Lao ộng trong ngành DV chiếm
từ 60% ến 75% tổng số lao ộng ở nhiều nước phát triển. Sản xuất xã hội phát triển sẽ thúc
ẩy mạnh mẽ sự xâm nhập lẫn nhau gi�a lĩnh vực kinh doanh hàng hoá và DV. Các công ty
bán hàng hoá sử dụng các DV bổ sung thêm như một vũ khí cạnh tranh. Các nhà cung cấp
DV lại tích cực sử dụng các hàng hoá kèm theo hỗ trợ cho quá trình cung cấp DV. Tại
Australia có số lao ộng trong các ngành DV chiếm tới 75% tổng số lao ộng cả nước, mang 26 lOMoARcPSD| 27879799
lại 50% GDP. Ngành DV du lịch là ngành kinh tế số một của Australia. Người ta ước tính
khoảng từ 30% ến 50% chi phí của hộ gia ình là giành chi tiêu cho mua DV.
Tại Việt Nam, lĩnh vực DV cũng ang phát triển nhanh chóng cùng với chủ trương
chuyển ổi cơ cấu kinh tế của Nhà nước trong giai oạn ổi mới. Tỷ trọng DV trong GDP sẽ
ngày càng tăng. Vai trò của DV ngày càng quan trọng ối với sự phát triển kinh tế quốc gia.
Đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng ngày càng tăng; ã tập trung phát triển các
ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ
thông tin, truyền thông, logistics, hàng không, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại
iện tử. . Mạng lưới thương mại và dịch vụ phát triển mạnh trên phạm vi cả nước, áp ứng
tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Theo báo cáo Tổng quan kinh tế - xã hội Việt
Nam năm 2018 của tổng cục thống kê: Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao hơn
mức tăng các năm giai oạn 2012-2016, trong ó các ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng
óng góp lớn vào tăng trưởng GDP như bán buôn, bán lẻ; hoạt ộng tài chính, ngân hàng và
bảo hiểm; dịch vụ lưu trú và ăn uống; vận tải, kho bãi. . ều ạt mức tăng trưởng khá. Hoạt
ộng thương mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trưởng khá, sức mua tiêu dùng tăng cao,
tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm nay ạt 4.395,7 nghìn tỷ ồng,
tăng 11,7% so với năm 2017.
Nguyên nhân thúc ẩy sự tăng trưởng của DV
Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân quan trọng là do cạnh tranh ngày càng
gay gắt trên thị trường xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá và hội nhập của nền kinh tế thế giới.
Cạnh tranh dẫn ến chuyên môn hóa ngày càng cao, xuất hiện các ngành DV chuyện
nghiệp cung cấp DV cho các ngành sản xuất khác với chi phí thấp hơn, chất lượng cao hơn.
Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải cung cấp thêm các DV khách hàng nhằm
làm cho khách hàng hài lòng. DV khách hàng trở thành vũ khí cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp.
Đối với các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao ộng, việc cơ giới hoá, tự ộng hoá ã và
ang giảm bớt số lượng lao ộng chân tay, dẫn tới dư thừa lao ộng. Đây cũng vừa là một
nguồn lực tiềm năng, ồng thời cũng là sức ép ể chính quyền các cấp phải ẩy mạnh phát triển DV.
Đời sống xã hội ược nâng cao, nhưng con người ngày càng bận bịu với công việc.
Do vậy, thời gian ngày càng quý hiếm ối với các thành viên xã hội. Người dân sẽ tiêu dùng
DV nhiều hơn ể giành thời gian học tập, vui chơi giải trí. Đây là cơ hội cho các ngành DV
phát triển. Người dân Việt Nam trong nh�ng năm gần ây ã tăng phần chi tiêu cho các DV 27 lOMoARcPSD| 27879799
như du lịch, vui chơi giải trí, bưu chính viễn thông, thẩm mỹ, may mặc…Đây chính là cơ
hội tốt cho các ngành DV phát triển.
Công nghệ mới trong lĩnh vực viễn thông, tin học cũng là ộng lực lớn cho các ngành DV mới phát triển.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Phân tích các ặc tính của dịch vụ. Lấy ví dụ một dịch vụ cụ thể và từ
ó phân tích các ặc tính của dịch vụ này. 2.
Phân loại dịch vụ theo mức ộ h�u hình của sản phẩm cung cấp cho khách hàng. 3.
Phân loại dịch vụ theo ối tượng trực tiếp của dịch vụ. 4.
Phân tích sự khác biệt gi�a Marketing hàng hoá và Marketing dịch vụ. 5.
Phân tích sự khác biệt trong marketing trong một dịch vụ với
Marketing sản phẩm h�u hình. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Công ty Halo Travel tham gia vào thị trường dịch vụ l� hành từ năm 2000. Halo
Travel là công ty chuyên cung ứng dịch vụ l� hành. Trong nước công ty chuyên phục vụ
các chuyến du lịch cá nhân, chuyến chọn lựa theo sở thích, chuyến trọn gói cũng như áp
ứng các nhu cầu ặc biệt khác cho khách hàng nhứ chuyến du lịch sinh thái, chuyến du lịch
quay về chiến trường xưa cho các cựu chiến binh, chuyến du lịch xuyên Việt…Công ty
cũng tổ chức các chuyến du lịch ra nước ngoài rất a dạng ến nh�ng nơi có thắng cảnh ẹp
trên thế giới ở Châu Á, Châu Âu.
Hiện nay Halo Travel ang phải ối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ối thủ cạnh
tranh lớn như Sai Gon Tourist, Lửa Việt, Thanh niên xung phong Tourist, Viettravel, 28 lOMoARcPSD| 27879799
Transviet…Nh�ng công ty này có danh tiếng tốt trên thị trường. Trong khi Lửa Việt, Thanh
niên xung phong Tourist rất chuyên nghiệp tại thị trường nội ịa, thì Sai Gon Tourist,
Viettravel, Transviet nổi tiếng trong các hoạt ộng l� hành quốc tế. Hơn n�a Viettravel,
Transviet có thuận lợi về phòng ở và phương tiện chuyên chở nhờ sở h�u nhiều khách sạn,
khu nghỉ dưỡng vì thế họ chủ ộng mọi lúc, mọi nơi ặc biệt là vào mùa du lịch cao iểm. Câu hỏi: 1.
Theo Anh/ Chị ặc iểm sản phẩm dịch vụ mà Halo Travel kinh doanh có khác
gì so với sản phẩm hàng hóa? Sự khác biệt này ảnh hưởng tới việc công ty này làm Marketing như thế nào? 2.
Hiện tại, công ty ang gặp phải vấn ề gì? Anh/ Chị hãy ề xuất một số giải pháp
giúp công ty giải quyết vấn ề ó?
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MARKETING
TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, sinh viên cần nắm ược: -
Mối quan hệ gi�a nghiên cứu Marketing dịch vụ và hệ thống thông tin
Marketing của doanh nghiệp; -
Mục ích của nghiên cứu Marketing dịch vụ; -
Phương pháp thu thập thông tin và phân tích thông tin nghiên cứu Marketing; -
Các mô hình mô tả hành vi mua dịch vụ của các khách hàng (cá nhân, tổ chức). NỘI DUNG CHƯƠNG
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING VÀ VAI TRÒ NGHIÊN CỨU
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ
Hệ thống thông tin Marketing ược Phillip Kotler ịnh nghĩa như là “Một hệ thống
bao gồm con người, thiết bị và các thủ tục ể thu thập, phân loại, phân tích, ánh giá và phân
phối các thông tin cần thiết, chính xác và kịp thời cho các nhà ra quyết ịnh Marketing”.
Hệ thống thông tin Marketing cần phải thu thập các thông tin bên ngoài cần thiết,
cùng với các thông tin sinh ra từ bên trong doanh nghiệp, chắt lọc loại bỏ các thông tin 29 lOMoARcPSD| 27879799
không phù hợp ối với vấn ề ang nghiên cứu, sau ó trình bày chúng dưới dạng lôgíc, dễ hiểu
ể cung cấp cho các nhà quản lý.
Hoạt ộng của Hệ thống thông tin Marketing ược mô tả ở Hình 2.1. Hệ thống này
cũng cho thấy vai trò của nghiên cứu Marketing trong hệ thống thông tin.
Nguồn thông tin cho nghiên cứu Marketing ược chia thành 2 loại: thông tin bên trong
và thông tin bên ngoài. Lưu ý rằng, ối với nhiều doanh nghiệp lớn, các thông tin bên trong
như chi phí, doanh số… không thuộc chức năng nghiên cứu Marketing. Tuy nhiên, nghiên
cứu Marketing có thể tạo ra các thông tin mới từ bên trong doanh nghiệp bằng cách thu
thập các thông tin chuyên biệt từ các nhóm ối tượng khác nhau như các nhà quản lý, lực
lượng bán hàng và các nhân viên phục vụ ở tuyến ầu.
Nguồn thông tin Quá trình Ngân hàng thông tin Thông tin bên trong ( Chi phí, doanh thu, hàng t ồn kho, ơn hàng nhậ n ượ c, ý ki ế n khách
H ệ th ố ng nh ậ p và l ấ y hàng…) thông tin H ệ th ố ng Khách hàng thu th ậ p thông tin Thông tin bên ngoài
H ệ th ố ng phân ph ố i (X u hướ ng ngành, th ị thông tin
ph ần, các ố i th ủ c ạ nh tranh…) Các nhà ra quyết ịnh Marketing 30 lOMoARcPSD| 27879799
Hình 2.1. Hệ thống thông tin Marketing
Trong thực tế, các hoạt ộng nghiên cứu Marketing trong hầu hết các doanh nghiệp
dịch vụ tập trung chủ yếu vào việc thu thập các thông tin bên ngoài (nhu cầu thị trường về
dịch vụ của doanh nghiệp). Trong các doanh nghiêp dịch vụ nhỏ, chức năng nghiên cứu có
thể bao gồm cả thiết lập và vận hành ngân hàng thông tin (d� liệu) và phát triển các mô
hình và hệ thống nghiên cứu ể xử lý các thông tin thu ược.
Nghiên cứu Marketing có 2 mục ích:
Thứ nhất, nó cung cấp cho các nhà quản trị thông tin về thị trường và dịch vụ, giúp
cho họ giảm ến mức thấp nhất ộ không chắc chắn trong việc hoạch ịnh các hoạt ộng Marketing.
Thứ hai, nghiên cứu Marketing có chức năng kiểm tra, cho phép các nhà quản trị
kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch Marketing. Từ ó, sau khi kiểm tra, họ có thể thực hiện
các quyết ịnh cần thiết nếu quá trình thực hiện sai lệch so với kế hoạch.
2.2. CÁC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU TRONG MARKETING DỊCH VỤ
2.2.1. Sự cần thiết phải Nghiên cứu Marketing dịch vụ
Ngày nay, ể tăng sức cạnh tranh, các nhà sản xuất hàng hóa cùng với việc cung cấp
hàng hóa chính ngày càng quan tâm hơn ến các dịch vụ cho khách hàng. Điều này khiến
cho ranh giới gi�a nghiên cứu Marketing hàng hóa và Marketing dịch vụ ngày càng trở nên
mờ nhạt. Nghiên cứu Marketing dịch vụ không còn chỉ là việc riêng của các nhà cung cấp
dịch vụ mà trở thành nhu cầu cần thiết của các nhà sản xuất kinh doanh nói chung.
Nghiên cứu Marketing có vai trò quan trọng lớn ối với tất cả các doanh nghiệp. Tuy
nhiên, nó càng quan trọng hơn ối với các doanh nghiệp dịch vụ, vì tính vô hình của dịch vụ
gây khó khăn cho khách hàng ánh giá sản phẩm. Có nhiều biến số vô hình của dịch vụ ảnh
hưởng ến sự hài lòng tổng thể của khách hàng. Do vậy, cần thường xuyên thu nhận thông
tin từ khách hàng về mức ộ hài lòng của họ. Mức hài lòng này có thể thay ổi từ lần giao
dịch này tới lần giao dịch khác. Một khách hàng tại một ngân hàng có thể hài lòng về thời
gian chờ trong lần này, nhưng lại rất khó chịu rong lần khác (do ang rất vội hoặc ang bực
bội vì một lý do khác). Tính không ổn ịnh của dịch vụ so với sản phẩm sản xuất hàng loạt
cũng gây khó khăn cho việc nghiên cứu.
Đối với Marketing dịch vụ, các nhân viên cung cấp dịch vụ của công ty phải thường
xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, phối hợp với họ ể tạo ra dịch vụ, ồng thời ảnh
hưởng áng kể ến chất lượng dịch vụ. Do vậy, cần phải hiểu quan iểm của họ (nhân viên
cung cấp dịch vụ) về cảm nhận hài lòng của khách hàng, và về việc làm thế nào ể nâng cao
chất lượng dịch vụ. Nh�ng thông tin này rất quan trọng trong nghiên cứu Marketing dịch vụ. 31 lOMoARcPSD| 27879799
Hơn n�a, trong kinh doanh dịch vụ, vấn ề Marketing nội bộ là rất quan trọng. Để
các nhân viên có thể cung ứng dịch vụ ảm bảo chất lượng thì các nhân viên trong doanh
nghiệp cũng cần phải ược tiếp nhận các nỗ lực Marketing nội bộ. Một doanh nghiệp dịch
vụ thành công thì phải giỏi quản lý cả giao tiếp gi�a nhân viên - khách hàng và giao tiếp
gi�a nhân viên và cán bộ quản lý. Đối với nghiên cứu Marketing dịch vụ, các thông tin
phản hồi từ phía các nhân viên có tầm quan trọng ặc biệt.
Duy trì tiêu chuẩn chất lượng dịch cũng là một vấn ề quan trọng ối với doanh nghiệp
dịch vụ. Nói một cách ơn giản, iều cốt lõi của chất lượng dịch vụ là phải hiểu ược khách
hàng muốn gì và ảm bảo rằng khách hàng thường xuyên nhận ược iều ó.
Do vậy, iều hết sức quan trọng là doanh nghiệp dịch vụ phải hiểu rõ ược nhu cầu của
khách hàng của mình. Yếu tố chủ chốt trong việc o lường chất lượng dịch vụ là xác ịnh cho
ược sự chênh lệch gi�a cái mà họ mong ợi và cái mà họ nhận ược từ dịch vụ của doanh
nghiệp. Đây là một vấn ề mang tính chủ quan, do vậy òi hỏi phải phân tích ịnh lượng cẩn
thận mong ợi của khách hàng về dịch vụ và sự nhận thức của họ về dịch vụ ược cung cấp.
Nghiên cứu Marketing dịch vụ cần phải quan tâm tới việc phân oạn khách hàng theo
mức ộ mong ợi về dịch vụ, hay nói cách khác theo lợi ích mà khách hàng mong ợi. Qua ó,
doanh nghiệp có thể áp ứng ược các lợi ích của các oạn thị trường khác nhau.
Đo lường chất lượng dịch vụ có vai trò quan trọng ối với Marketing dịch vụ. Chương
4 sẽ nghiên cứu chi tiết về vấn ề chất lượng dịch vụ. Vấn ề chất lượng dịch vụ cũng là một
nội dung lớn trong nghiên cứu Marketing dịch vụ.
2.2.2. Một số nghiên cứu chủ yếu trong Marketing dịch vụ
2.2.2.1. Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng
Nhu cầu của khách hàng vô cùng a dạng phong phú và luôn luôn biến ổi, nghiên cứu
nhu cầu khách hàng giúp doanh nghiệp xác ịnh các nhu cầu mà khách hàng muốn thoả mãn
khi sử dụng dịch vụ. Thông qua việc xác ịnh nh�ng nhu cầu nào của khách hàng hiện tại
chưa ược áp ứng, doanh nghiệp có thể phát triển các dịch vụ mới cung cấp cho khách hàng.
Ví dụ: Khách hàng nghỉ tại khách sạn ngoài nhu cầu lưu trú, ăn uống, Giặt là …còn có
thêm các nhu cầu về dịch vụ làm ẹp, massage thư giãn….
2.2.2.2. Nghiên cứu sự mong ợi của khách hàng
Dùng các kỹ thuật ịnh lượng ể xác ịnh các tiêu chuẩn dịch vụ mà khách hàng mong
ợi khi họ tiêu dùng dịch vụ. Ví dụ như về thời gian chờ ợi, về thái ộ thân thiện của các nhân
viên cung cấp dịch vụ … 32 lOMoARcPSD| 27879799
2.2.2.3. Nghiên cứu sự nhận thức của khách hàng về dịch vụ
Điều quan trọng không phải là doanh nghiệp cho rằng dịch vụ của họ là tốt, mà chính
là sự nhận thức, ánh giá của khách hàng về dịch vụ như thế nào, tức là doanh nghiệp phải
nhìn nhận dịch vụ của mình cung cấp bằng con mắt khách hàng (trước, trong và sau khi
khách hàng tiêu dùng dịch vụ).
2.2.2.4. Kiểm tra ịnh lượng việc cung cấp dịch vụ về mặt kỹ thuật
Ví dụ như nghiên cứu về thời gian chờ ợi của khách hàng khi ến giao dịch tại ngân
hàng, người nghiên cứu không nhất thiết phải iều tra khách hàng. Việc nghiên cứu có thể
tiến hành bằng cách óng vai một “khách hàng bí mật” ến sử dụng dịch vụ, ây là một phương
pháp phổ biến ể kiểm tra quá trình cung cấp dịch vụ.
2.2.2.5. Điều tra khách hàng thường xuyên hay riêng biệt
Các nghiên cứu này nhằm thu thập thông tin về nhận thức, mong ợi của khách hàng
về dịch vụ. Qua ó, khách hàng cũng cảm thấy ý kiến của họ ược tôn trọng.
2.2.2.6. Nghiên cứu các ngành dịch vụ tương tự
Nhiều ngành dịch vụ có thể nghiên cứu ể học tập kinh nghiệm của các ngành dịch
vụ tương tự khác, và thậm chí tưởng như không liên quan nhau. Bằng cách nghiên cứu quá
trình tác nghiệp cũng như sự phản ứng của khách hàng, các nhà quản lý có thể có ược các
bài học tốt. Ví dụ như cách bán hàng tại các siêu thị ã ược áp dụng tại các nơi giao dịch của
Bưu chính Australia, Newzealand, của Công ty viễn thông Telstra, Australia.
2.2.2.7. Nghiên cứu các trung gian phân phối dịch vụ
Các Đại lý, Nhà buôn sỉ, Nhà bán lẻ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng tiêu dùng
cuối cùng. Do vậy, họ cũng là một nguồn thông tin quý giá cho nghiên cứu Marketing ể
giúp doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng. Mặt khác, các trung gian cũng là các khách hàng
của doanh nghiệp dịch vụ. Cho nên nghiên cứu các trung gian phân phối về nhận thức của
họ ối với các tiêu chuẩn dịch vụ cũng có vai trò quan trọng.
2.2.2.8. Nghiên cứu các khách hàng chủ chốt
Có nh�ng khách hàng óng góp cho doanh nghiệp nguồn doanh thu lớn, ó là các
khách hàng chủ chốt (Key Account). Gi� ược các khách hàng này có vai trò ặc biệt quan
trọng. Đối với các khách hàng này, doanh nghiệp mong muốn hiểu rõ họ và mong họ hoàn
toàn hài lòng với dịch vụ nhận ược.
2.2.2.9. Nghiên cứu nhóm khách hàng
Một nhóm khách hàng ược lựa chọn ể iều tra thường xuyên về nhận thức của họ ối
với dịch vụ hiện tại cũng như dịch vụ dự ịnh ưa ra thị trường (nghiên cứu panen). 33 lOMoARcPSD| 27879799
2.2.2.10. Phân tích giao dịch
Nhiều công ty theo dõi quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng trước, trong và
sau khi cung cấp. Điều này cho doanh nghiệp nh�ng thông tin quý giá về mức ộ hài lòng
của khách hàng. Nghiên cứu này cũng ược dùng bên trong doanh nghiệp ể ánh giá mức ộ
thực hiện các mục tiêu ặt ra.
2.2.2.11. Phân tích các ý kiến phàn nàn của khách hàng
Qua nghiên cứu các ý kiến phàn nàn, doanh nghiệp có thể biết ược mong muốn của
khách hàng ể iều chỉnh các chính sách. Điều ó có thể giúp cho doanh nghiệp tạo ược nhóm
khách hàng trung thành. Do vậy, các doanh nghiệp ều có chính sách khuyến khích khách
hàng ưa ra các ý kiến phản hồi hoặc phàn nàn trực tiếp với họ và thường xuyên thống kê,
phân tích các phàn nàn ó.
2.2.2.12. Nghiên cứu nhân viên.
Hiểu ược nhân viên và tạo ược sự hài lòng cho nhân viên là yếu tố quan trọng ối với
doanh nghiệp dịch vụ. Khi nhân viên hài lòng họ mới có thể cung cấp tốt các dịch vụ khiến
khách hàng hài lòng. Nghiên cứu nhân viên cũng là một phần trong chương trình Marketing
bên trong doanh nghiệp, ặc biệt ối với doanh nghiệp dịch vụ.
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Nghiên cứu ịnh tính
Nghiên cứu ịnh tính là phương pháp iều tra ược sử dụng nhiều trong nghiên cứu
marketing, nhằm mục ích thu thập thông tin ể hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý
do ảnh hưởng ến hành vi này. Các phương pháp ịnh tính iều tra lý do tại sao và làm thế nào
trong việc ra quyết ịnh, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở âu, khi nào. Do ó, nghiên cứu
ịnh tính thường nghiên cứu trên các mẫu nhỏ tập trung hơn là các mẫu lớn.
Trong nghiên cứu dịch vụ, nghiên cứu ịnh tính ặc biệt quan trọng. Nghiên cứu ịnh
tính ược sử dụng ể thăm dò nhu cầu thị trường. Do tính vô hình, tính không ồng ều về chất
lượng, do quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra ồng thời….nên ể có ược d� liệu nghiên
cứu cách tốt nhất là hỏi ý kiến khách hàng. Nghiên cứu ịnh tính sẽ giúp thu thập nh�ng ý
kiến chuyên sâu khi nhóm ối tượng nghiên cứu nhỏ.
2.3.2. Nghiên cứu ịnh lượng
Nghiên cứu ịnh lượng là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau ể lượng
hóa, o lường, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ gi�a các nhân tố (các biến) với nhau.
Nghiên cứu ịnh lượng ược dùng ể o lường thái ộ và cách thức lựa chọn của khách
hàng khi bản chất của nghiên cứu ược mô tả và xác ịnh. Nghiên cứu này ược thiết kế nhằm 34 lOMoARcPSD| 27879799
thu thập thông tin từ các mẫu thống kê ại diện cho nhóm khách hàng mục tiêu. Kích thước
của mẫu sẽ tuỳ thuộc vào tổng số phần tử của tổng thể thống kê, vào mức ộ tin cậy thống
kê yêu cầu, ồng thời phải cân ối với iều kiện hạn chế về chi phí và thời gian. Cách thức
chọn mẫu ược thực hiện theo lý thuyết thống kê. Các bảng câu hỏi cũng phải có cấu trúc ược tiêu chuẩn hoá.
Trong marketing dịch vụ, Nghiên cứu ịnh lượng ược sử dụng phổ biến trong nghiên
cứu ánh giá chất lượng dịch vụ, o lường và phản ánh, diễn giải các mối quan hệ gi�a các
yếu tố ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng.
2.3.3. Nguồn thông tin Marketing
Để nghiên cứu Marketing thì cần có thông tin (d� liệu ầu vào). Có thể chia nguồn
thông tin Marketing thành 2 loại: nguồn thông tin thứ cấp và nguồn thông tin sơ cấp. Các
nguồn này ược mô tả trên hình 2.2. Thông tin marketing Thông tin sơ cấ p Thông tin th ứ c ấ p DN t ổ ch ứ c Qua giao Thông tin Thông tin nghiên c ứ u ti ế p v ớ i KH bên ngoài bên trong
Hình 2.2. Cấu trúc của nguồn thông tin nghiên cứu Marketing
Đối với các doanh nghiệp, nguồn thông tin nội bộ thường ược lưu tr� tại Phòng Tài
chính - Kế toán - Thống kê. Đó là các thông tin về doanh thu, sản lượng, chi phí, ầu tư… 35 lOMoARcPSD| 27879799
Đó là các nguồn thông tin thứ cấp quan trọng bên trong. Tại Phòng nghiệp vụ, Phòng kinh
doanh, Phòng chăm sóc khách hàng, Trung tâm dịch vụ khách hàng . . có lưu tr� các thông
tin thứ cấp khác, ó là thông tin về khiếu nại của khách hàng.
Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thường có mạng lưới tiếp xúc rộng rãi với
khách hàng. Đây chính là nguồn cung cấp thông tin sơ cấp thường xuyên với chi phí thấp.
Các nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài ối với lĩnh vực dịch vụ thường không phổ
cập như ối với lĩnh vực hàng hoá. Tuy nhiên, các nghiên cứu Marketing dịch vụ cũng cần
nhiều thông tin thứ cấp bên ngoài như các nghiên cứu Marketing hàng hoá.
2.3.4. Các phương pháp thu thập thông tin
Thông tin (D� liệu) có thể ược thu thập trực tiếp hoặc gián tiếp từ các ối tượng cần
nghiên cứu bằng 3 phương pháp sau:
2.3.4.1. Phương pháp quan sát
Quan sát bằng mắt, bằng máy ghi âm, ghi hình…Quan sát hành vi của khách hàng,
của ối thủ cạnh tranh, và của chính nhân viên trong công ty tại các nơi giao dịch, bán hàng.
Phương pháp này rất thuận lợi ối với các doanh nghiệp dịch vụ thường xuyên tiếp
xúc với khách hàng (Bưu iện, Ngân hàng, Nhà hàng, Khách sạn, Du lịch. .). Người quan
sát cũng có thể óng vai khách hàng ến dùng thử dịch vụ của các ối thủ cạnh tranh ể có hiểu
biết về ưu nhược iểm của họ.
2.3.4.2. Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm ược dùng ể phát hiện ra các mối quan hệ nhân quả gi�a
các biến số Marketing khác nhau. Trước khi ưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới, thay ổi mẫu
mã, giá cả người ta thường dùng phương pháp thực nghiệm.
2.3.4.3. Phương pháp iều tra (Thăm dò ý kiến khách hàng - Survey)
Dùng ể tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, hiểu biết của khách hàng về dịch vụ, về công
ty. Có thể iều tra qua iện thoại, iều tra trực tiếp, qua thư kèm phiếu iều tra (Bảng
câu hỏi - Questionnaire) gửi cho khách hàng. 2.3.4. Phân tích thông tin
Phân tích thông tin là quá trình xử lý thông tin thu ược nhằm xác ịnh mối quan hệ
gi�a các ộng cơ và hành vi của khách hàng. Để phân tích thông tin thu ược người ta thường
dùng các phương pháp thống kê ể xử lý thông tin.
2.4. NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
2.4.1. Quá trình quyết ịnh mua dịch vụ:
Mục ích quan trọng của nghiên cứu Marketing dịch vụ là hiểu rõ quá trình và các
yếu tố cơ bản ảnh hưởng ến quá trình quyết ịnh mua của khách hàng. Đó là các yếu tố sau: 36 lOMoARcPSD| 27879799 -
Ai tham gia vào quá trình quyết ịnh mua dịch vụ? -
Quá trình quyết ịnh mua chiếm bao nhiêu thời gian? -
Nh�ng dịch vụ cạnh tranh nào mà khách hàng có thể chọn mua? -
Tầm quan trọng tương ối do người quyết ịnh mua gán cho mỗi yếu tố
của dịch vụ ược cung cấp? -
Nguồn thông tin ược dùng ể ánh giá các DV cạnh tranh?
Nhận biết Tìm kiếm Đánh giá Quyết Đánh giá nhu cầu thông tin các ịnh mua sau khi phương mua
Hình 2.3. Các giai oạn của quá trình quyết ịnh mua
Khi khách hàng nhận biết nhu cầu (do các yếu tố bên trong và cả bên ngoài kích thích)
và sự thôi thúc của nhu cầu ủ lớn, họ sẽ tìm kiếm thông tin về dịch vụ có thể áp ứng nhu
cầu ó. Tiếp ó là việc ánh giá các phương án thay thế khác nhau có thể áp ứng nhu cầu.
Quyết ịnh mua là kết quả của sự tương tác gi�a người quyết ịnh cuối cùng và các yếu tố ảnh hưởng khác nhau.
Cuối cùng, sau khi mua và tiêu dùng, người tiêu dùng hình thành nh�ng cảm nghĩ,
nhận xét, ánh giá về dịch vụ ã mua. Điều này sẽ có ảnh hưởng ến các lần mua sau. Trong
thực tế, quá trình quyết ịnh mua dịch vụ có thể là một quá trình phức tạp lặp i lặp lại, chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố và tiêu chuẩn quyết ịnh khác nhau.
2.4.2. Nghiên cứu “nhóm ra quyết ịnh”
Có rất ít các quyết ịnh mua dịch vụ là do một người ơn ộc thực hiện, ặc biệt là khách
hàng tổ chức, doanh nghiệp. Thông thường, có nh�ng người khác trong công ty tham gia
vào quá trình mua và có ảnh hưởng ến quyết ịnh mua cuối cùng. Tất cả nh�ng người tham
gia vào quyết ịnh mua ược gọi là “Nhóm ra quyết ịnh”. Do vậy, bên bán cần nhận biết và
hiểu rõ “Nhóm ra quyết ịnh” ể thuyết phục họ. Khi ó, doanh nghiệp có thể soạn thảo các
thông iệp phù hợp ể thuyết phục mua. Sau ây là một số vai mà nh�ng người trong “Nhóm
quyết ịnh” có thể nhận: (1)
Người ảnh hưởng: Là người hay nhóm người có ảnh hưởng ến quá trình quyết
ịnh mua. Có thể gọi ó là nhóm tham khảo khi quyết ịnh mua. Đó là gia ình, bạn thân, hàng
xóm, ồng nghiệp. Thứ hai là các tổ chức tôn giáo, hiệp hội, câu lạc bộ…). (2)
Người gác cổng: Là người chọn lọc các thông tin chào hàng ến với người
quyết ịnh mua. Đó là cô thư ký chặn các cuộc gọi của các ại diện bán hàng ến giám ốc.
Trong nhiều tổ chức thật khó xác ịnh ai là người gác cổng. Trong các tổ chức lớn, nhất là 37 lOMoARcPSD| 27879799
các tổ chức trong lĩnh vực công cộng việc mua hàng hoá dịch vụ phải theo thủ tục ấu thầu.
Do vậy, nếu nhà cung cấp dịch vụ bị loại ra khỏi danh sách ấu thầu thì hết cơ hội bán. (3)
Người sử dụng một dịch vụ có thể không phải là người quyết ịnh mua. Tuy
nhiên, cũng cần biết ảnh hưởng của họ ến quyết ịnh mua. (4)
Người ra quyết ịnh mua là người (nhóm người) quyết ịnh cuối cùng ể mua
(họ có thể không phải là người trực tiếp thực hiện việc mua mà giao phó cho người khác
mua). Đối với nhiều dịch vụ cho hộ gia ình khó mà xác ịnh ai trong gia ình là người ra
quyết ịnh. Điểu nay xem ra phụ thuộc vào nền văn hoá, vào vai trò kinh tế của các thành
viên trong gia ình. Đối với các tổ chức cũng vậy, việc xác ịnh ai là người quyết ịnh mua
hay có ảnh hưởng chính tới quyết ịnh mua cũng là một vấn ề nan giải.
Tất cả nh�ng vấn ề chưa có câu trả lời trên ây cần ược nghiên cứu cụ thể. Trong một
số trường hợp, việc ặt hàng một dịch vụ có thể chỉ là một nhiệm vụ thường ngày và ược
giao cho một cá nhân. Chẳng hạn, ối với một công ty, các loại dịch vụ giá trị thấp và không
mới có thể ược giao cho một người mua quyết ịnh. Ví dụ việc mua báo ược giao cho văn
thư làm. Tuy nhiên, khi mua mới hoặc mua có ổi mới thì ơn vị quyết ịnh mua gồm nhiều hơn một người.
2.4.3. Nghiên cứu tập lựa chọn của khách hàng
Hầu hết các người mua dịch vụ không hành ộng hoàn toàn hợp lý. Muốn quyết ịnh
hợp lý họ phải xác ịnh tất cả các nguồn cung cấp có thể và áp dụng tiêu chuẩn ánh giá lô
gíc ối với mỗi lựa chọn có thể. Mặc dầu người mua là doanh nghiệp có thể hành ộng hợp
lý hơn người mua cá nhân, tính hợp lý cũng không hoàn toàn ược thực hiện. Một công ty
có thể ưa thích quan iểm ơn giản và không mạo hiểm ể gi� nguyên nhà cung cấp dịch vụ
quen thuộc, hơn là tìm kiếm xem xét tất cả các lựa chọn có thể một cách thường xuyên.
Trên thực tế, lựa chọn ược tiến hành trên một tập hợp có chọn lọc các khả năng. Tập hợp
các lựa chọn này có thể ược phân loại như sau theo tính lựa chọn của chúng: -
Tập hợp gồm tất cả các dịch vụ có thể áp ứng nhu cầu của khách hàng -
Tập hợp bao gồm tất cả các dịch vụ mà người tiêu dùng biết ược -
Tập hợp các dịch vụ mà khách hàng xem xét mua trong tập hợp các dịch vụ quen biết -
Tập hợp gồm một nhóm các dịch vụ mà từ ó có thể lựa chọn cuối cùng -
Tập loại gồm các dịch vụ không chấp nhận ược, không phù hợp…
Nghiên cứu cũng cần tìm kiếm ể xác ịnh tập các dịch vụ mà khách hàng so sánh với
khi cân nhắc quyết ịnh. Trên cơ sở ó nhà cung cấp dịch vụ ưa ra các chính sách Marketing
có tính cạnh tranh. Khi doanh nghiệp dự ịnh ưa ra thị trường dịch vụ mới, cần nghiên cứu
ể xác ịnh các tiêu chuẩn mà khách hàng dùng ể ưa một dịch vụ vào tập chọn của mình. 38 lOMoARcPSD| 27879799
2.4.4. Mô hình hành vi của người mua
Mô hình rất cơ bản về hành vi của người mua ược mô tả trên Hình 2.4 cho ta một
iểm xuất phát h�u ích và phạm vi khái niệm ể phân tích quá trình mua. Nhiều nhà nghiên
cứu ã tìm cách xây dựng các mô hình giải thích các quyết ịnh ược thực hiện như thế nào
trong các tình huống ặc biệt, từ ó dự oán các hệ quả tương tự của các thay ổi chiến lược
Marketing. Ta xét mô hình ược mô tả trên Hình 2.4. Đây là mô hình ược sử dụng rộng rãi
ể phân tích quá trình quyết ịnh mua của người tiêu dùng dịch vụ. -
Đầu vào: Đây là nh�ng thông tin về các dịch vụ cạnh tranh có thể thoả mãn nhu cầu khách hàng. -
Các yếu tố xác ịnh hành vi: Các cá nhân thường có thiên hướng quyết ịnh
theo nh�ng cách riêng. Điều này chịu ảnh hưởng bởi nền văn hoá họ sống, gia ình và các yếu tố cá nhân. -
Phản ứng chấp nhận: Thông tin ầu vào ược chấp nhận và ược giải thích khác
nhau bởi các cá nhân khác nhau dựa trên các yếu tố cá nhân và kinh nghiệm các lần mua trước. -
Các yếu tố quyết ịnh quá trình: Phần này của mô hình tập trung vào cách thức
mà một quyết ịnh ược thực hiện. Các yếu tố quyết ịnh quan trọng bao gồm các ộng cơ thúc
ẩy các cá nhân thoả mãn một nhu cầu riêng; kinh nghiệm quá khứ của cá nhân về dịch vụ
ã sử dụng; và trọng số ược gán cho mỗi yếu tố ược dùng ể ánh giá. -
Các yếu tố cản trở: Một số các yếu tố có thể cản trở một cá nhân i ến quyết
ịnh mua. Chẳng hạn như sự tiện lợi, giá cả, iều kiện cung cấp dịch vụ … -
Đầu ra của quá trình quyết ịnh: Đó là quyết ịnh mua hay không mua, hay hoãn mua. 39 lOMoARcPSD| 27879799 Các y ế u t ố tâm lý Các y ế u t ố Các y ế u t ố Văn hóa XH c ả n tr ở Các y ế u t ố Đầ u vào xác ị nh Đầ u ra Th ố ng tin quá trình Quy ết ị nh DV mua
Hình 2.4. Mô hình hành vi người tiêu dùng
2.4.5. Hành vi mua của cá nhân và của tổ chức
Hai loại khách hàng này có hành vi mua dịch vụ khác nhau. Sau ây ta có thể thấy
một số nguyên nhân dẫn ến sự khác nhau ó: -
Đối với việc mua của một tổ chức, hai tập hợp nhu cầu cần ược thoả mãn. Đó
là các nhu cầu chính thức của tổ chức và các nhu cầu của các cá nhân tạo nên tổ chức ó.
Các nhu cầu thứ nhất có thể xem như là hợp lý, trong khi các nhu cầu thứ hai lại phụ thuộc
vào cá nhân và môi truờng (tương tự như nhu cầu của người mua cho tiêu dùng cá nhân). -
Nhiều người tham gia vào quá trình mua của một tổ chức. Đặc biệt, ối với
các dịch vụ có giá trị cao thì quyết ịnh mua cần phải ánh giá và chấp thuận ở nhiều cấp
quản lý trong tổ chức. Nghiên cứu cụ thể ối với một tổ chức nào ó hay một loại tổ chức nào
ó sẽ cho biết âu là cấp quyết ịnh mua cuối cùng. -
Quá trình mua của các tổ chức thường ược thực hiện theo các thủ tục hình
thức. Trong trường hợp ơn giản nhất, một người nào ó trong công ty ược giao nhiệm vụ
mua thường xuyên một dịch vụ. Trường hợp phức tạp nhất - ối với các dịch vụ có giá trị
cao, việc mua ược thực hiện qua ấu thầu công khai. -
Một số lớn người tham gia vào quá trình mua của tổ chức làm cho quá trình
mua mất nhiều thời gian, công sức hơn. Nghiên cứu khả thi chiếm nhiều thời gian hơn cũng
do mong muốn giảm tối a rủi ro, nâng cao tính khách quan trong quyết ịnh mua. -
Các yếu tố của dịch vụ mà khách hàng cho là quan trọng khi ánh giá dịch vụ
thì sẽ khác nhau ối với các dịch vụ khác nhau. Đối với nhiều dịch vụ, các khách hàng cá 40 lOMoARcPSD| 27879799
nhân cho là giá cả rất quan trọng khi họ cân nhắc quyết ịnh mua, nhưng nh�ng người mua
là các khách hàng tổ chức lại chú trọng ến các yếu tố là ộ tin cậy, và các yếu tố chất lượng khác. -
Các tổ chức, doanh nghiệp thường có nhu cầu giảm tối a sự rủi ro trong kinh
doanh, trong công việc giao dịch của họ, muốn hợp tác với nhà cung cấp ể giải quyết các
vấn ề riêng. Do ó, họ chú trọng ến xây dựng mối quan hệ hợp tác tích cực với nhà cung
cấp. Đây chính là iều thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ ể họ có các chính sách xây dựng
mối quan hệ tin tưởng, gắn bó lâu dài với khách hàng là các tổ chức (công ty, cơ quan nhà
nước, các tổ chức xã hội…).
Do mục ích mua dịch vụ khác nhau, khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp có hành vi mua khác nhau.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1)
Trình bày về các vấn ề nghiên cứu chủ yếu trong Marketing dịch vụ? Hãy
hình dung xem ối với nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng thì các vấn ề nghiên cứu Marketing gì cần quan tâm? 2)
Trình bày các phương pháp thường ược sử dụng ể thu thập thông tin về khách
hàng của một doanh nghiệp dịch vụ? Nếu doanh nghiệp muốn nghiên cứu các ý kiến phàn
nàn cuả khách hàng về các dịch vụ, doanh nghiệp sẽ thu thập d� liệu ban ầu ở âu? 41 lOMoARcPSD| 27879799 3)
Phân tích các yếu tố mà khách hàng cho là quan trọng khi quyết ịnh tiêu dùng
dịch vụ của một doanh nghiệp. Liên hệ với dịch vụ của một doanh nghiệp cụ thể ang kinh
doanh tại thị trường Việt Nam. 4)
Khi khách hàng muốn chuyển từ một nhà cung cấp dịch vụ này sang một nhà
cung cấp dịch vụ khác (Khách sạn, ngân hàng, iện thoại di ộng, iện thoại cố ịnh, …) thì họ
có thể gặp phải nh�ng cản trở nào? Cho ví dụ cụ thể? 5)
Nếu doanh nghiệp muốn tìm hiều về mức ộ hiểu biết của khách hàng về các
dịch vụ của doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng, từ ó ể có căn cứ cho các quyết ịnh
quảng cáo, doanh nghiệp sẽ tiến hành như thế nào? BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Tình huống: KHOẢNG CÁCH GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ
Một bác sỹ nha khoa theo học khoá ào tạo về quản trị kinh doanh. Ông học rất nhiều
môn khác nhau, nhưng ông thấy ấn tượng nhất là nh�ng môn như nghiên cứu thị trường,
Marketing, chiến lược kinh doanh.
Sau khoá học, bệnh nhân ược ông ối xử như khách hàng chứ không phải người ến
ch�a bệnh. Vì xem họ là khách hàng nên phải thay ổi cách thức phục vụ như tạo không
gian cho khách hàng thoải mái, yên tâm trước khi phải lên ghế nhổ răng. Ông cho rằng dịch
vụ mình mang ến cho họ không chỉ ơn thuần là ch�a cái răng ang có vấn ề mà là dịch vụ
trọn gói ể khách hàng ược chăm sóc toàn diện, kể cả tư vấn chăm sóc răng hàng ngày.
Ông cũng áp dụng nh�ng kỹ thuật của Marketing như xác ịnh tập khách hàng trọng
iểm ể nhắm ến ối tượng khách hàng thu nhập cao, muốn làm răng thẩm mỹ bằng phương
tiện hiện ại hơn. Ông ã thành công trong việc áp dụng lý thuyết ược học vào thực tiễn, nên
phòng khám ông khách hơn mà biểu giá lại cao hơn trước.
Thế nhưng, một thời gian sau gặp lại, trông ông lại không vui vẻ như các nhân vật
doanh nhân thành ạt mà sách vở miêu tả khi nêu các trường hợp nghiên cứu thực tế. Ông
nhận thấy rằng, trước ây khi xem người ến khám ch�a bệnh là bệnh nhân, ông nhìn họ dưới
con mắt người nha sỹ, chỉ chú ý ến tình trạng sức khoẻ của họ, cách ch�a sao cho có hiệu
quả nhất. Còn bây giờ, ối với khách hàng, ông ã bị ám ảnh bởi chuyện tiền bạc, bởi các kỹ
thuật tạo ra “giá trị gia tăng” ể tăng mức tính hoá ơn cho khách hàng 1 cách tương ứmg.
Điều này ã làm cho ông hết sức lúng túng, phải chăng ông ã không áp dụng úng hết tinh thần của lý thuyết? Câu hỏi: 1.
Người bác sỹ nha khoa trong tình huống trên ã gặp phải vấn ề gì khi áp dụng
lý thuyết vào thực tiễn? 42 lOMoARcPSD| 27879799 2.
Người bác sĩ nha khoa muốn hiểu rõ hơn về khách hàng của mình, ông có thể
thực hiện các cuộc nghiên cứu gì? Ông có thể thu thập thông tin từ nh�ng nguồn nào? 3.
Bạn hãy ưa ra giải pháp ể giúp bác sỹ nha khoa ở phòng khám trên thoát khỏi sự lúng túng hiện nay. 43 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 3: GIAO TIẾP DỊCH VỤ MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Vai trò của quá trình giao tiếp với khách hàng trong Marketing dịch vụ.
- Các yếu tố dẫn ến nh�ng rắc rối trong quá trình giao tiếp với khách hàng và
các chiến lược khắc phục.
- Phát triển mối quan hệ với khách hàng
- Nh�ng vấn ề cân bằng trong cung cầu dịch vụ và cách thức thực hiện NỘI DUNG CHƯƠNG
Tính không tách rời gi�a sản xuất và tiêu dùng dịch vụ làm cho quá trình giao tiếp
gi�a khách hàng và nhân viên dịch vụ có vai trò ặc biệt trong cung cấp dịch vụ, tác ộng ến
tâm lý khách hàng, cảm nhận của khách hàng về dịch vụ.
Tính không dự tr� ược của dịch vụ cũng phân biệt bản chất của quá trình giao tiếp
gi�a người cung cấp dịch vụ và khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ không thể dự tr� ược
dịch vụ ể áp ứng yêu cầu dao ộng của khách hàng. Điều này òi hỏi nhà cung cấp dịch vụ
phải quản lý tốt quá trình quá trình giao tiếp với khách hàng ể tránh làm giảm chất lượng cung cấp dịch vụ.
3.1 VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP DỊCH VỤ 3.1.1 Khái niệm
Trao ổi là nền tảng của mọi hoạt ộng Marketing. Nếu chỉ có một bên thực hiện trao
ổi sẽ bị ặt trong tình trạng cô lập. Trên cơ sở hoạt ộng trao ổi người bán - người mua mới
có thể trao ổi thu nhận thông tin gi�a các bên và hoạt ộng trao ổi mới ạt ược kết quả như mong muốn.
“Hoạt ộng giao tiếp dịch vụ là hoạt ộng sản xuất, phân phối và bán dịch vụ cho người tiêu dùng. “
Khách hàng tham gia vào quy trình dịch vụ không chỉ với vai trò là người tiếp nhận
dịch vụ mà còn góp phần tạo ra dịch vụ. Các hành vi của khách hàng trong quá trình tương
tác với dịch vụ có thể làm ảnh hưởng ến cảm nhận của họ về chất lượng dịch vụ, ảnh hưởng
ến nhân viên và hoạt ộng của doanh nghiệp dịch vụ và ảnh hưởng ến cả các khách hàng
khác. Chính vì vậy, trong kinh doanh dịch vụ vấn ề quản trị hành vi của khách hàng nhằm
khuyến khích sự tham gia tích cực của họ vào quá trình dịch vụ và hạn chế nh�ng hành vi
có ảnh hưởng tiêu cực ến chất lượng dịch vụ, ến hoạt ộng phục vụ và các khách hàng khác. 44 lOMoARcPSD| 27879799
3.1.2. Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ của khách hàng
Với sản phẩm vật chất, sau khi ra quyết ịnh mua, khách hàng thực hiện hành vi mua
sản phẩm và giai oạn sau là quá trình tiêu dùng và trải nghiệm sản phẩm cũng như trạng
thái thỏa mãn nhu cầu sẽ xuất hiện trong quá trình tiêu dùng. Khác với sản phẩm vật chất,
dịch vụ sau khi khách hàng quyết ịnh mua, khách hàng phải thực hiện ồng thời các hoạt
ộng mua, tiêu dùng và trải nghiệm với dịch vụ. Vì vậy ây là quá trình có ảnh hưởng rất
quan trọng vì hoạt ộng mua – bán, sản xuất – tiêu dùng diễn ra ồng thời tạo nên trải nghiệm
dịch vụ cho khách hàng. Quá trình này gọi là quá trình tiếp xúc dịch vụ, phân biệt với quá
trình trước khi mua/ tiêu dùng dịch vụ và quá trình sau khi mua/tiêu dùng dịch vụ. Điều
này thể hiện rõ trên mô hình ba bước của tiếp xúc và trải nghiệm dịch vụ. Giai oạn trước khi Giai oạn tiêu dùng Giai oạn sau khi mua dịch vụ
dịch vụ/ tiếp xúc với mua dịch vụ dịch vụ Nhận thức nhu cầu Mua/tiêu dùng dịch Mức ộ thỏa mãn Tìm kiếm thông tin vụ sau khi trải nghiệm Đánh giá trước khi Trải nghiệm dịch vụ DV mua Trạng thái hứng thú Hành vi sau mua khi mua ược dịch vụ
Hình 3.1: Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ
Quá trình tiếp xúc dịch vụ (service encounter) bao gồm các hoạt ộng diễn ra trong
quá trình khách hàng trực tiếp tiếp xúc với doanh nghiệp dịch vụ, thường là trong môi
trường chịu sự iều khiển của các nhà cung ứng dịch vụ. Đứng từ góc ộ khách hàng kết quả
của quá trình tiếp xúc dịch vụ này là các trải nghiệm dịch vụ. Có bốn yếu tố tạo nên sự trải
nghiệm dịch vụ. Đó là nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ, tiếp theo là môi trường cung
ứng dịch vụ, quy trình dịch vụ và chính khách hàng. Sự trải nghiệm dịch vụ ược cấu thành bởi các yếu tố trên.
3.1.3 Hệ thống cung ứng dịch vụ trong quá trình trải nghiệm của khách hàng
3.1.3.1. Đầu tư cho những yếu tố quan trọng thuộc hệ thống cung ứng dịch vụ
Nhiệm vụ của hệ thống cung ứng dịch vụ là phải tạo ra ược trải nghiệm dịch vụ tích
cực cho khách hàng. Vì vậy, cần nắm ược hệ thống kinh doanh dịch vụ thuộc loại nào, yếu
tố nào là quan trọng ảnh hưởng ến nhận thức và ánh giá của khách hàng trong giai oạn tiếp 45 lOMoARcPSD| 27879799
xúc dịch vụ. Ví dụ, với loại dịch vụ có tiếp xúc cá nhân cao với nhân viên phục vụ (bao
gồm cả h�u hình và vô hình) thì nhân viên dịch vụ cần ặc biệt nhạy cảm với nh�ng yêu cầu
của khách hàng và sự nhạy cảm của khách hàng.
Với nh�ng dịch vụ mà khách hàng có mức tiếp xúc cao với môi trường vật chất, việc
cung ứng dịch vụ cần ầu tư cho nh�ng yếu tố vật chất này.
Với loại dịch vụ có mức tiếp xúc hoặc trung bình thì nhân viên dịch vụ và ịa iểm
cung cấp dịch vụ là nh�ng yếu tố quan trọng hình thành nhận thức của khách hàng và quyết
ịnh trạng thái cảm giác thỏa mãn của khách hàng trong trải nghiệm dịch vụ.
Với loại dịch vụ có mức tiếp xúc thấp thì ịa iểm không phải là vấn ề quan trọng, có
thể sử dụng công nghệ hiện ại ể phát triển các kênh phân phối dịch vụ a dạng.
3.1.3.2. Mô hình hóa sự trải nghiệm dịch vụ
Xác ịnh các iểm tương tác của khách hàng với hệ thống cung ứng dịch vụ khi khách
hàng sử dụng nh�ng dịch vụ nhất ịnh. Sau ó, mô hình hóa các iểm tương tác này theo thứ
tự bao gồm cả nh�ng hoạt ộng giao tiếp trực tiếp cũng như các hoạt ộng hỗ trợ phía sau ể
quản lý hệ thống hoạt ộng suôn sẻ từ phía sau ra phí trước và suôn sẻ gi�a các iểm tương tác.
Đồng thời xác ịnh nh�ng iểm tương tác quan trọng gi�a khách hàng với nhân viên
phục vụ và tại ó òi hỏi nhân viên dịch vụ phải có nh�ng công cụ gì, kỹ năng gì? Khách
hàng trong tình huống ó thường mong ợi gì, có nh�ng hành vi gì và do ó nhân viên dịch vụ
phải làm như thế nào? Đồng thời xác ịnh nh�ng iểm giao tiếp có khả năng gây vấn ề. Đó
là nh�ng iểm giao tiếp của hệ thống Marketing dịch vụ có khả năng ảnh hưởng lớn ến việc
khách không thỏa mãn dịch vụ ược cung ứng. Nh�ng iểm giao tiếp này có thể diễn ra trước,
trong và sau khi tiêu dùng dịch vụ.
3.1.3.3. Lên kịch bản cho quá trình giao tiếp với khách hàng
Cấu trúc quá trình giao tiếp gi�a nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nhằm
hướng dẫn họ thực hiện các giao dịch một cách thuần thục. Với nh�ng dịch vụ kịch bản
ược chi tiết hóa sẽ cho phép nhân viên phản ứng nhanh với nhu cầu của khách hàng, hạn
chế ược rủi ro và lỗi từ phía nhân viên cung cấp dịch vụ. Giải pháp này có nh�ng nhược
iểm như, trong tình huống ngoài dự kiến, một nhân viên ược ào tạo bài bản theo kịch bản
chi tiết sẽ thấy bối rối, căng thẳng. Hoặc, có nh�ng khách hàng không thích nh�ng nhân
viên giao tiếp theo kịch bản chi tiết như một chiếc máy, vô hồn và thiếu sự cảm thông.
3.1.3.4. Trao khả năng kiểm soát và iều khiển một phần quá trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng. 46 lOMoARcPSD| 27879799
Vì khách hàng luôn cảm thấy có nh�ng rủi ro nhất ịnh trong quá trình mua và tiêu
dùng dịch vụ, nên khi tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ nếu như họ không nắm bắt
ược, không có khả năng kiểm soát phần nào quá trình cung cấp này thì họ sẽ không thỏa
mãn. Ví dụ: máy bay muộn giờ cất cánh mà không ược thông báo làm cho khách hàng thất
vọng về dịch vụ hơn là thông báo cho khách hàng biết trước việc chuyến bay bị chậm khiến
cho họ nắm bắt ược tình hình, iều chỉnh kỳ vọng của họ làm giảm cảm giác thất vọng, bất mãn.
Các loại diễn ra trong thời gian cung cấp dịch vụ phụ thuộc phần lớn vào mức ộ tiếp
xúc khách hàng với nhà cung cấp. Một doanh nghiệp dịch vụ có thể ược xem xét như một
hệ thống ba yếu tố chồng chéo: -
Thực hiện dịch vụ, nơi ầu vào ược xử lý và các yếu tố của dịch vụ ược tạo ra -
Phân phối dịch vụ, khi dịch vụ ược cung cấp cho khách hàng -
Dịch vụ marketing bao trùm tất cả các iểm tiếp xúc với khách hàng, bao gồm
cả quảng cáo, thanh toán và nghiên cứu thị trường.
3.1.3.5. Tăng cường sự hiện diện của hệ thống phân phối dịch vụ
Cung cấp dịch vụ là quan tâm ến việc, dịch vụ ược cung cấp ở âu, khi nào, và làm
thế nào ể dịch vụ cung cấp ến cho khách hàng? Nó không chỉ bao hàm các yếu tố h�u hình
của hệ thống dịch vụ, thiết bị - nhân viên mà còn là liên quan ến tiếp xúc với khách hàng
khác. Rõ ràng hệ thống phân phối dịch vụ óng vai trò rất quan trọng tới hành vi mua và sử
dụng dịch vụ. Khi chọn một trung tâm nào ó ể theo học ngoại ng�, với nguồi i làm thì chọn
trung tâm gần nhà hoặc gần nơi làm việc; ba mẹ thì chọn cho con trung tâm gần nhà ể tiện
việc ưa ón. Nhưng mọi thứ có thể thay ổi khi các chương trình học online ra ời. Vấn ề
khoảng cách lại không phải là rào cản với người học n�a và do ó, hệ thống phân phối dịch
vụ ngày nay cũng có nh�ng thay ổi áng kể.
3.2 GIAO TIẾP TRONG DỊCH VỤ
3.2.1 Mức ộ tham gia của khách hàng
Quá trình giao tiếp xuất hiện khi khách hàng có nhu cầu sử dụng DV ể áp ứng nhu
cầu của mình. Trong quá trình giao tiếp này, khách hàng có thể tiếp xúc với nhân viên cung
cấp DV, các trang thiết bị và các yếu tố h�u hình khác. Sự tham gia của khách hàng thể
hiện ở các hành ộng và nguồn lực (bao gồm cả yếu tố tinh thần, thể chất và thậm chí cả tình
cảm) mà khách hàng sử dụng trong quá trình sản xuất và/ hoặc cung ứng dịch vụ. Đối với
các dịch vụ tác ộng lên con người và các dịch vụ cần có sự giao tiếp trực tiếp gi�a khách
hàng và người cung ứng thì chắc chắn cần có sự tham gia của khách hàng vào quá trình 47 lOMoARcPSD| 27879799
dịch vụ. Sự trải nghiệm và cảm nhận của khách hàng thể hiện kết quả tương tác gi�a khách
hàng với trang thiết bị, nhân viên và hệ thống cung ứng dịch vụ. Tuy nhiên, mức ộ tham
gia của khách hàng khác nhau ối với các dịch vụ khác nhau. Có ba mức ộ tham gia của khách hàng: Mức ộ tham gia thấp:
Trong trường hợp này, mọi hoạt ộng ược thực hiện bởi nhân viên và hệ thống dịch
vụ. Điều này phù hợp với nh�ng sản phẩm dịch vụ có tính tiêu chuẩn hóa cao và có sự phân
biệt trong cung ứng dịch vụ ối với bất kỳ khách hàng nào. Với nh�ng dịch vụ này khách
hàng có thể chỉ ược yêu cầu tham gia vào khâu thanh toán. Trong nh�ng tình huống mà
khách hàng ến tận nơi cung cấp dịch vụ tất cả nh�ng gì cần thiết là sự hiện diện của khách
hàng. Ví dụ dịch vụ rạp chiếu phim, khách hàng chỉ việc ến mua vé vào phòng ngồi xem úng vị trí.
Mức ộ tham gia trung bình
Sự tham gia của khách hàng là cần thiết ể hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ trong việc tạo
ra, cung cấp dịch vụ và trong việc áp ứng yêu cầu riêng của khách hàng ở mức ộ thấp. Sự
tham gia của khách hàng có thể cung cấp thông tin, nỗ lực cá nhân hoặc thậm chí là các tài
sản vật chất. Ví dụ như i cắt tóc khách hàng phải cho người cung ứng biết ược họ muốn gì
và hợp tác với thợ trong các bước của quá trình này… Mức ộ tham gia cao:
Trong trường hợp này, khách hàng phối hợp tích cực với nhà cung cấp ể cùng tạo ra
dịch vụ, dịch vụ không thể tạo ra ược nếu thiếu sự tham gia của khách hàng. Một số dịch
vụ liên quan ến sức khỏe, dịch vụ liên quan ến cải thiện thể trạng của con người, khách
hàng phải phối hợp làm việc dưới sự giám sát chuyên nghiệp.
MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA KHÁCH HÀNG TRONG GIAO TIẾP DỊCH VỤ THẤP TRUNG BÌNH CAO Thấp (chỉ yêu cầu sự Trung bình (yêu cầu Cao (khách hàng là
hiện diện có mặt của khách sự tham gia của khách hàng người ồng sản xuất sản
hàng trong quá trình cung ể tạo ra dịch vụ) phẩm dịch vụ) cấp dịch vụ) 48 lOMoARcPSD| 27879799 Sản phẩm ược tiêu Sự tham gia của Sự tham gia chủ ộng chuẩn hóa
khách hàng hỗ trợ cá nhân của khách hàng ịnh hướng
hóa một dịch vụ tiêu chuẩn cho cá nhân hóa dịch vụ Dịch vụ ược cung Việc cung cấp dịch Dịch vụ không thể
cấp không phân biệt người vụ áp ứng yêu cầu mua của ược tạo ra nếu thiếu sự tham mua từng khách hàng
gia tích cực chủ ộng của khách hàng Có thể chỉ yêu cầu Sự tham gia của Sự tham gia của
khách hàng có mặt ở khâu khách hàng (thông tin, tài
khách hàng là bắt buộc và thanh toán
sản) là cần thiết ể ạt kết quả ồng sản xuất ra kết quả
trọn vẹn nhưng công ty dịch
vụ vẫn là người cung cấp dịch vụ dịch vụ Ví dụ Ví dụ Ví dụ - Dịch vụ - Cắt tóc - Tư vấn hôn khách hàng - Kiểm tra sức nhân - Xe buýt du khỏe hàng năm - Đào tạo cá lịch - Dịch vụ nhà nhân - Dịch vụ nhà hàng - Chương trình nghỉ… giảm cân - Tư vấn quản lý…
Bảng 3.1: Mức ộ tham gia của khách hàng ở các dịch vụ khác nhau
3.2.2 Yếu tố tâm lý của khách hàng khi tham gia vào quy trình dịch vụ
3.2.2.1. Yếu tố tâm lý của khách hàng ối với vai trò ồng sản xuất
Một cách thể hiện vai trò ồng sản xuất của khách hàng là họ tự iều khiển các máy
móc thiết bị ể nhận dịch vụ- áp dụng công nghệ tự phục vụ. Việc ầu tư vào công nghệ tự
phục vụ cũng tốn kém khá nhiều tiền bạc và công sức, do ó, người làm Marketing dịch vụ 49 lOMoARcPSD| 27879799
nhất thiết phải hiểu làm thế nào người tiêu dùng chấp nhận và quyết ịnh lựa chọn bởi máy
móc thay nhân viên dịch vụ.
Chúng ta cần phải nhận ra rằng công nghệ tự phục vụ có cả lợi thế và có cả iểm bất
lợi. Ngoài việc ược hưởng lợi từ tiết kiệm thời gian và chi phí, tính linh hoạt và thuận tiện
về vị trí, kiểm soát tốt hơn việc cung cấp dịch vụ và một mức ộ cá nhân hóa cao hơn, khách
hàng cũng có thể cảm thấy niềm vui, hưởng thụ và cảm giác sung sướng khi có thể tự phục vụ với công nghệ này.
Tuy nhiên một số người dùng vẫn lo lắng căng thẳng và thấy không thoải mái với
công nghệ tự phục vụ. Đặc biệt khi trả tiền cho dịch vụ nhiều khách hàng vẫn có xu hướng
ánh giá cao sự phục vụ của con người hơn là sự phục vụ bởi máy móc thiết bị. Do ó doanh
nghiệp dịch vụ thường dễ dàng lôi kéo khách hàng tham gia vào vai trò ồng sản xuất cùng
với nhân viên dịch vụ hơn là với việc sử dụng máy móc thiết bị.
3.2.2.2.Thái ộ của khách hàng ối với công nghệ tự phục vụ
Thực tế cho thấy khách hàng vừa yêu vừa ghét công nghệ tự phục vụ. Họ yêu công
nghệ tự phục vụ khi chúng áp ứng ược họ trong nh�ng tình huống khó khăn, khẩn cấp,
thường là do các máy móc công nghệ tự phục vụ thuận tiện, và dễ tiếp cận 24/7. Khách
hàng cũng yêu công nghệ tự phục vụ khi chúng ược thực hiện tốt hơn là ược phục vụ bởi
một nhân viên phục vụ, cho phép người dùng có ược thông tin chi tiết và hoàn tất các giao
dịch nhanh hơn so với tiếp xúc trực tiếp hoặc qua iện thoại.
Tuy nhiên khách hàng không ưa thích công nghệ khi nó hỏng hóc. Người dùng có
thể tức giận khi họ cảm thấy máy móc thiết bị ang hỏng, mã PIN không ược chấp nhận, các
trang web bị rớt mạng, hàng hóa không ược vận chuyển như ã hứa. Người dùng cũng có
thế thất vọng khi họ quên mật khẩu, hoặc ơn giản là nhấn sai nút. Ngay cả khi ó, khách
hàng vẫn có thể ổ lỗi một phần cho nhà cung cấp ã không cung cấp một hệ thống thân thiện
hơn, ơn giản hơn, và từ lần sau học lại quay về tương tác truyền thống là tương tác với nhân viên phục vụ.
Khi quyết ịnh sử dụng công nghệ tự phục vụ, các nhà quản trị cần xem xét và trả lời các câu hỏi sau: -
Liệu công nghệ tự phục vụ ó có áng tin cậy? các công ty phải bảo ảm rằng
công nghệ tự phục vụ áng tin cậy như ã hứa hẹn và ược thiết kế thân thiện với người sử dụng. -
Lựa chọn sử dụng công nghệ tự phục vụ có tốt hơn so với ược phục vụ không?
Nếu như sử dụng công nghệ tự phục vụ không tiết kiệm thời gian hoặc dễ dàng sử dụng
hơn, không tiết kiệm chi phí hay mang lại một số lợi ích khác cho khách hàng thì khách
hàng sẽ tiếp tục sử dụng các quy trình quen thuộc thông thường. 50 lOMoARcPSD| 27879799
3.2.3. Vai trò của doanh nghiệp dịch vụ và của khách hàng trong việc thực hiện ồng bộ hóa dịch vụ
3.2.3.1. Các công ty dịch vụ ảm nhận vai trò ào tạo
Mặc dù các nhà cung cấp dịch vụ cố gắng ể thiết kế các mức ộ lý tưởng về sự tham
gia của khách hàng vào hệ thống cung cấp dịch vụ, trong thực tế chính khách hàng mới xác
ịnh mức ộ tham gia. Sự tham gia một cách hạn chế làm khách hàng trải nghiệm ược ít lợi
ích của dịch vụ (ví dụ bệnh nhân không tả hết tình trạng bệnh của mình có thể làm cho thầy
thuốc khó ưa ra phác ồ iều trị hiệu quả nhất). Công ty dịch vụ phải “ ào tạo” khách hàng về
vai trò của họ ể tối ưu hóa mức ộ tham gia của khách hàng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ.
Khách hàng càng phải làm nhiều việc thì họ càng cần thông tin ể làm việc ó như thế
nào ể có thể thực hiện vai trò của họ với kết quả tốt nhất. Ví dụ thông iệp quảng cáo và tài
liệu hướng dẫn là hai cách thức ược sử dụng rộng rãi. Các máy móc tự ộng thường có nh�ng
hướng dẫn chi tiết về hoạt ộng và các sơ ồ. Quảng cáo cho dịch vụ mới thường có chứa các
nội dung hướng dẫn quan trọng.
Trong nhiều trường hợp, khách hàng tìm ến các nhân viên ể ược tư vấn và hỗ trợ, và
họ sẽ thất vọng nếu như nhân viên này không thể giải quyết ược yêu cầu của họ. Nh�ng
người cung cấp dịch vụ cần phải ược ào tạo bài bản ể giúp họ nâng cao kỹ năng hướng dẫn khách hàng.
Một cách phổ biến n�a là doanh nghiệp cho khách hàng xem trước dịch vụ thự tế
trước khi cung cấp, qua ó cung cấp cho họ một bức tranh rõ ràng về vai trò của họ trong
việc ồng sản xuất dịch vụ. Ví dụ, một công ty có thể chiếu một video giới thiệu giúp khách
hàng hiểu ược vai trò của họ trong một giao dịch dịch vụ cụ thể.
3.2.3.2. Khách hàng óng vai trò là nhân viên ặc biệt
Trong nhiều trường hợp, công ty có thể xem xét ể khách hàng thực hiện một phần
vai trò của nhân viên ể nâng cao năng suất và chất lượng của quy trình dịch vụ. Quan iểm
này òi hỏi một sự thay ổi trong tư duy quản lý. Nếu khách hàng ược như là một nhân viên,
doanh nghiệp sẽ có suy nghĩ rất khác về nh�ng gì doanh nghiệp kỳ vọng khách hàng sẽ
mang ến trong quá trình dịch vụ. Khi ó, doanh nghiệp không chỉ mong khách hàng thể hiện
kỳ vọng và nhu cầu mà còn mong họ thể hiện cả năng lực “sản xuất” dịch vụ như nhân
viên. Theo ó, thách thức ối với quản trị dịch vụ sẽ cao hơn. Mặt khác, khi khách hàng có
cơ hội tham gia ở một mức ộ tích cực hơn thì họ thường hài lòng hơn. 51 lOMoARcPSD| 27879799
3.3 PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG
3.3.1 Các lý do cho việc phát triển mối quan hệ với khách hàng
Do cạnh tranh ngày càng tăng ối với các lĩnh vực dịch vụ, các nhà cung cấp dịch vụ
ngày càng chú trọng ến xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Ngoài ra, có các
nguyên nhân khác dẫn ến sự cần thiết xây dựng mối quan hệ gi�a hai bên: -
Đối với nh�ng dịch vụ gồm nhiều giai oạn trong quá trình sản xuất, các khách
hàng không muốn chuyển sang nhà cung cấp khác. Ví dụ như, khách hàng thuê bao iện
thoại di ộng, iện thoại cố ịnh có thể không muốn chuyển nhà cung cấp vì phải chuyển số
iện thoại mới sẽ gây khó khăn cho quá trình liên lạc, ặc biệt là các nhà kinh doanh. -
Nhà cung cấp cũng có nhu cầu kiểm tra, theo dõi kết quả của dịch vụ sau khi
cung cấp cho khách hàng. Ví dụ như, các bác sĩ muốn biết nhiều hơn về kết quả iều trị bệnh nhân của mình. -
Đối với cá dịch vụ phức tạp, khách hàng muốn tìm ến nhà cung cấp ể nhận
ược tư vấn nhằm giảm mức ộ mạo hiểm, và cũng là ể yên tâm hơn về chất lượng. -
Gi� ược mối quan hệ lâu dài với khách hàng sẽ giúp các nhà cung cấp dịch
vụ giảm ược chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh. Không nh�ng thế, một khách hàng
trung thành với công ty sẽ là người tuyên truyền, quảng cáo rất hiệu quả cho công ty.
Tóm lại, xây dựng mối quan hệ lâu dài và ổn ịnh với khách hàng là nhu cầu cần thiết
của cả hai phía, mang lại lợi ích cho cả ôi bên. Cụ thể, công ty sẽ thu ược các lợi ích như:
giảm ược chi phí tìm khách hàng mới, thuận lợi khi chăm sóc khách hàng quen, thuận tiện
trong việc thu thập thông tin của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Lợi
ích dành cho khách hàng ược thể hiện như: có ược sự yên tâm về chất lượng dịch vụ, có
ược sự ưu ãi về giá dịch vụ, giảm ược chi phí mua dịch vụ, ổn ịnh nguồn cung cấp dịch vụ…
3.3.2 Quản trị mối quan hệ với khách hàng 3.3.2.1. Khái niệm
Khách hàng có tầm quan trọng ặc biệt ối với doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp
DV luôn chú trọng tới việc xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ gắn bó lâu dài với
khách hàng. Do ó, mối quan hệ với khách hàng cũng là ối tượng cần phải ược quản trị.
Quản trị mối quan hệ với khách hàng là quá trình sử dụng nhiều phương pháp, công
cụ quản trị khác nhau ể xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng.
Vấn ề cốt lõi của quản trị mối quan hệ với khách hàng là việc tạo ra giá trị cho
khách hàng. Mục ích của doanh nghiệp DV lúc này không phải là tối a hóa lợi nhuận thông
qua mỗi giao dịch ơn lẻ, mà là vấn ề xây dựng một mối quan hệ lâu dài, bền v�ng với 52 lOMoARcPSD| 27879799
khách hàng thông qua việc bằng năng lực của mình, doanh nghiệp tạo thêm giá trị cho khách hàng.
Như vậy, công tác quản trị mối quan hệ với khách hàng òi hỏi doanh nghiệp DV
phải hiểu rõ quá trình mà khách hàng tạo ra giá trị ể giúp khách hàng nâng cao giá trị mà họ nhận ược.
Tác giả Michael Porter (thuộc ại học Harvard - USA) ã sử dụng khái niệm chuỗi giá
trị ể tìm hiểu cách thức mà doanh nghiệp tạo ra giá trị nhiều hơn cho khách hàng của mình.
Theo khái niệm "chuỗi giá trị", mỗi doanh nghiệp là một tập hợp các hoạt ộng nhằm thực
hiện việc thiết kế, sản xuất, bán sản phẩm. Đó chính là chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Để
cạnh tranh, doanh nghiệp luôn luôn xem xét chi phí và kết quả trong mỗi hoạt ộng tạo ra
giá trị trong chuỗi giá trị và tìm cách cải thiện. Doanh nghiệp cũng phải xem xét chi phí và
kết quả của ối thủ cạnh tranh ể so sánh. Nếu doanh nghiệp có thể cải tiến ể thực hiện một
số nh�ng hoạt ộng nào ó tốt hơn so với các ối thủ cạnh tranh, khi ó doanh nghiệp ạt ược lợi thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp dịch vụ cũng cần tìm kiếm lợi thế cạnh tranh ở bên ngoài chuỗi giá
trị của nó, tức là ở chuỗi giá trị của các nhà cung cấp, nhà phân phối, và khách hàng của
họ, tức là ở chuỗi giá trị mở rộng lên phía trước và xuống phía sau. Họ tìm kiếm sự hợp
tác với các thành viên trong chuỗi giá trị mở rộng ể cải thiện giá trị cung cấp cho khách hàng.
Từ vấn ề cốt lõi của quản trị mối quan hệ với khách hàng, ta có thể thấy rằng, việc
cung cấp một dịch vụ cho khách hàng phải ược xem như một quá trình hoạt ộng mà qua ó
năng lực của nhà cung cấp ược chuyển một phần vào quá trình tạo ra giá trị cho khách
hàng. Như vậy, dịch vụ theo quan iểm này ược nhìn nhận là một quá trình mà trong ó doanh
nghiệp dịch vụ tạo ra giá trị mới cho khách hàng.
3.3.2. Gây dựng lòng trung thành của khách hàng
3.3.2.1. Lòng trung thành của khách hàng
Lòng trung thành nói chung ược hiểu là sự tận tâm hay ngưỡng mộ với một chủ thể,
một quốc gia, nhóm hoặc cá nhân. Theo quan iểm Marketing thì cho rằng, ứng trên góc ộ
quan hệ, thì lòng trung thành có thể dành cho cả con người lẫn nh�ng thứ khác có liên quan
tới con người, ược hình thành bởi một tập thể hay ý chí chung. Do ó, có lòng trung thành
với một người, hoăc lòng trung thành với tập thể, hoặc trung thành với thương hiệu và trung
thành với tôn giáo quốc gia. Lòng trung thành của khách hàng trong trường hợp nghiên cứu
về dịch vụ có thể ược hiểu là trung thành với một nhà cung cấp dịch vụ nào ó. Sự trung
thành của khách hàng ối với thương hiệu chính là sự quay trở lại của khách hàng với công 53 lOMoARcPSD| 27879799
ty mang thương hiệu mà khách hàng trung thành. Nh�ng khách hàng trung thành thường
là nh�ng khách hàng luôn ở bên công ty kể cả khi công ty gặp khó khăn.
Lòng trung thành của khách hàng ến từ âu? Về mặt lý thuyết, lòng trung thành của
khách hàng khởi nguồn từ sự hài lòng mà họ có ược sau khi mua sắm và tiêu dùng. Với
dịch vụ cũng thế, khách hàng cảm thấy hài lòng với nh�ng gì họ trải nghiệm lại cảm giác
ó và do ó họ có hành vi mua lại, lôi kéo thêm khách hàng và có thể truyền thông tốt về dịch
vụ mà họ ã trải nghiệm. Tất nhiên trên thực tế có nhiều trường hợp kể cả là chưa hài lòng
nhưng khi nguồn cung khan hiếm họ vẫn mua lại. Nhưng khi có phương án thay thế họ
chuyển ổi nhà cung cấp nhanh chóng, như thế ó là trung thành không bền v�ng.
3.3.2.2. Tầm quan trọng của khách hàng trung thành -
Lợi nhuận ến từ gia tăng lần mua: Theo thời gian khách hàng tổ chức thường
phát triển hơn và do ó họ cần mua dịch vụ số lượng nhiều hơn. Với khách hàng cá nhân họ
có thể mua nhiều hơn vì gia ình họ cũng có thêm thành viên hoặc thêm nh�ng người giàu
có hơn. Cả hai loại khách hàng trên ều có thể quyết ịnh việc mua của họ chỉ với một nhà
cung cấp nếu họ nhận ược dịch vụ chất lượng cao. -
Lợi nhuận từ việc giảm chi phí hoạt ộng: do khách hàng ngày càng có kinh
nghiệm hơn, họ sẽ ít yêu cầu hơn ối với nhà cung cấp, họ có thể giảm thiểu các lỗi xảy ra
khi tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ, do ó tạo ra năng suất cao hơn. -
Lợi nhuận từ việc giới thiệu khách hàng khác. Việc ưa tin truyền miệng tích
cực cho người khác ược xem là một công cụ truyền thông ắc lực cho doanh nghiệp, doanh
nghiệp có thể tiết kiệm ược chi phí cho hoạt ộng này. -
Lợi nhuận từ việc bán sản phẩm với mức giá mà doanh nghiệp mong muốn:
khách hàng mới thường nhận ược mức giảm giá ể thu hút việc làm quen trải nghiệm thử.
Trong khi các khách hàng quen thuộc lại trả giá bình thường, hơn n�a khi ã tin tưởng vào
một nhà cung cấp nào ó, khách hàng có thể sẵn lòng trả mức giá cao hơn trong thời kì cao
iểm hoặc ể ược phục vụ nhanh hơn.
3.3.2.3. Cơ sở ể tạo nên lòng trung thành của khách hàng
Nền tảng cho sự trung thành nằm ở sự hài lòng của khách hàng. Khách hàng hài lòng
ở mức cao (vượt quá mong ợi) thì dễ dàng trở thành khách hàng trung thành của doanh
nghiệp hơn, họ sẽ suy nghĩ tới việc mua lặp lại và truyền bá nh�ng thông tin tốt cho dịch vụ.
Ngược lại với khách hàng không hài lòng họ sẽ nghĩ tới việc dời bỏ và ó chính là
ộng lực thúc ẩy hành vi chuyển ổi nhà cung cấp.
Như vậy sự hài lòng của khách hàng là cơ sở quan trọng nhất trong việc xây dựng
lòng trung thành của khách hàng. 54 lOMoARcPSD| 27879799
3.3.3 Các chiến lược nhằm phát triển mối quan hệ với khách hàng
Để xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng lớn,
doanh nghiệp có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau tùy vào các cấp ộ quan hệ (5 cấp
ộ). Các phương pháp tựu chung lại nhằm mang lại giá trị cao hơn về vật chất và tinh thần cho khách hàng.
Sau ây là một số phương pháp, công cụ cơ bản:
3.3.3.1. Nghiên cứu thị trường ể hiểu rõ nhu cầu của khách hàng
Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng là tiền ề ể xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách
hàng. Đặc biệt, hiểu rõ quá trình tạo ra giá trị của khách hàng (dây chuyền giá trị) sẽ giúp
cho doanh nghiệp sử dụng năng lực của mình ể mang lại giá trị cao hơn cho khách hàng.
3.3.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng
Cơ sở d� liệu là phương tiện quan trọng số một ể công ty hiểu rõ khách hàng lớn
một cách có hệ thống, ược cập nhật thường xuyên. Căn cứ vào cơ sở d� liệu, công ty có thể
hiểu rõ khách hàng quá khứ, hiện tại, và tương lai. Đây chính là tiền ề ể công ty hiểu rõ quá
trình tạo ra giá trị của khách hàng, từ ó có thể ưa ra nhiều giải pháp khác nhau, phù hợp với
khách hàng ể mang lại giá trị cao hơn cho khách hàng.
Các thông tin nghiên cứu thị trường khác nhau chính là thông tin ầu vào cho cơ sở d� liệu khách hàng.
3.3.3.3. Tổ chức tốt ội quân bán hàng, chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp
phục vụ cho các khách hàng lớn.
Đội quân này phải thường xuyên tiếp xúc với các khách hàng lớn nhằm mục tiêu: -
Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, thân thiện, gần gũi về tinh thần với các cấp
quản lý khác nhau của khách hàng. -
Đối với khách hàng lớn, doanh nghiệp cần hiểu rõ chiến lược, kế hoạch của
khách hàng lớn, hiểu quá trình tạo ra giá trị của khách hàng lớn (chuỗi giá trị của khách
hàng lớn). Trên cơ sở ó, doanh nghiệp có thể tư vấn và thiết kế cho khách hàng lớn các gói
DV - các giải pháp khác nhau ể doanh nghiệp tạo thêm giá trị cho khách hàng.
Để hoàn thành ược nhiệm vụ nặng nề nêu trên, ội quân quản lý khách hàng lớn phải
là ội quân "tinh nhuệ" - chuyên nghiệp. Họ phải vừa giỏi về bán hàng, chăm sóc khách
hàng, vừa hiểu biết sâu về sản phẩm, DV cung cấp cho khách hàng.
3.3.3.4. Xây dựng các chính sách toàn diện nhằm ưu ãi khách hàng lớn về các mặt sau ây:
• Chính sách về sản phẩm
• Chính sách về giá cả
• Chính sách về phân phối 55 lOMoARcPSD| 27879799
• Chính sách về xúc tiến
• Chính sách về chăm sóc khách hàng
Ví dụ: Các hãng hàng không tặng cho khách hàng danh hiệu Thành viên "Câu lạc
bộ vàng", "Câu lạc bộ bạc" tuỳ theo số km bay mà khách hàng ã i trên các chuyến bay của
hãng. Hãng có chính sách ưu ãi về giá cước, về ặt vé, về phòng chờ riêng, lối vào riêng. .
Vietel cũng tặng cho khách hàng danh hiệu tương tự tuỳ theo mức ộ sử dụng của khách.
Công ty xe buýt ưa ra loại vé tháng với mức tiền rẻ hơn là i theo từng chuyến ể
khuyến khích khách dùng ổn ịnh. Công ty máy tính nhận bảo hành thường xuyên, nhiều
máy cho khách hàng với mức giá theo hợp ồng rẻ hơn bảo hành từng lần.
3.4 QUẢN LÝ NHU CẦU KHÁCH HÀNG
3.4.1 Lý do doanh nghiệp phải cân bằng cung cầu dịch vụ
Như ã phân tích ở chương 1 về các ặc tính của dịch vụ, với ặc tính không lưu tr�
ược, quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra ồng thời, òi hỏi doanh nghiệp phải duy
trì sự ăn khớp gi�a hoạt ộng sản xuất và chuyển giao dịch vụ với hoạt ộng mua và tiêu dùng
dịch vụ của khách hàng. Hơn n�a với nhiều dịch vụ, nhu cầu của khách hàng có tính mùa
vụ, thậm chí nhu cầu của một số loại dịch vụ biến ộng áng kể tại các thời iểm khác nhau.
Trong khi ó, do hạn chế về mặt bằng máy móc, thiết bị, nhân lực cơ sở vật chất…công suất
phục vụ của mỗi doanh nghiệp chỉ giới hạn ở một mức ộ nhất ịnh. Sự mất cân ối gi�a nhu
cầu của khách hàng và khả năng phục vụ của doanh nghiệp làm ảnh hưởng áng kể ến hoạt
ộng kinh doanh. Chính vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần hiểu ược ặ trưng và
sự biến ộng trong nhu cầu khách hàng ể có giải pháp thích hợp tác ộng ến nhu cầu dịch vụ
và iều chỉnh hoạt ộng sản xuất dịch vụ nhằm duy trì sự ăn khớp gi�a nhu cầu và khả năng
cung ứng của doanh nghiệp.
Người làm marketing thường phải ối mặt với việc phải thúc ẩy nhu cầu của khách
hàng – thu hút khách hàng mua và sử dụng sản phẩm nhiều hơn n�a. Tuy nhiên, trong kinh
doanh dịch vụ người làm marketing thường phải giải quyết các hệ lụy do sự biến ộng của
cầu và sự mất cân bằng cung – cầu gây nên. Lượng cầu quá cao hay quá thấp ều có thể
mang lại nh�ng ảnh hưởng không tốt ến hoạt ộng kinh doanh. Dưới ây là nh�ng bất cập có
thể xảy ến ối với doanh nghiệp dịch vụ tương ứng với các trạng thái của cầu:
+ Cầu quá mức: lượng cầu vượt quá mức công suất sẵn có của doanh nghiệp, hiện
tượng quá tải. Khi cầu cao quá mức có thể làm cho doanh nghiệp mất kiểm soát chất lượng
dịch vụ, hệ thống cơ sở vật chất máy móc thiết bị quá tải, gây hư hỏng hoặc giảm ộ bền;
quy trình dịch vụ có thể bị xáo trộn thậm chí bị phá vỡ. Nhân viên làm việc quá vất vả sẽ
dẫn ến nhiều sai sót, ốt cháy công oạn phục vụ, dễ có hành vi và thái ộ không chuẩn mực
với khách hàng, nhân viên và các nhà quản lý cấp trung có thể có tâm lý tự mãn thiếu tôn 56 lOMoARcPSD| 27879799
trọng khách hàng một cách úng mức. Khi quá tải, khách hàng sẽ không ược quan tâm, chăm
sóc hợp lý. Hiện tượng cầu quá mức có thể kích thích các ối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và thay
thế tham gia vào cung ứng dịch vụ và do ó làm cho tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt hơn.
+ Lượng cầu vượt quá công suất tối ưu: nhu cầu khách hàng vượt quá mức công
suất tối ưu nhưng doanh nghiệp phải hết sức nỗ lực ể phục vụ khách hàng. Khi ó, có thể
không ai thực sự bỏ i song môi trường dịch vụ ông úc ồn ào khiến khách hàng cảm nhận
sự suy giảm trong chất lượng dịch vụ và cảm thấy không hài lòng. Nhân viên phải gồng
mình lên ể phục vụ khách hàng. Trang thiết bị, cơ sở vật chất và mặt bằng cung cấp dịch
vụ ược khai thác hết công suất. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể nỗ lực phục vụ khách
hàng và iều này cũng có thể mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Song, nếu tình trạng
này diễn ra liên tục trong thời gian dài có thể dẫn ến nh�ng hệ lụy như tình trạng quá tải.
+ Lượng cầu thấp hơn nhiều so với khả năng cung ứng (dư thừa công suất):
lượng cầu thấp hơn mức công suất tối ưu và các nguồn lực sản xuất không ược khai thác
hết, theo ó hiệu suất dịch vụ ở mức thấp. Đối với doanh nghiệp, dư thừa công suất ồng
nghĩa với hiệu quả kinh doanh thấp, vật tư chậm luân chuyển có thể dẫn ến chất lượng dịch
vụ kém (ví dụ nhà hàng vắng khách có thể dẫn ến thực phẩm chậm luân chuyển vào nhà
hàng và do ó món ăn không ngon), tốc ộ khấu hao chậm và cơ sở dịch vụ sẽ bị hạn chế về
nguồn lực ầu tư cho trang trí, tạo bầu không khí tốt về cơ sở dịch vụ… ối với nhân viên khi
ít khách hàng có thể dẫn ến tình trạng nhân viên chểnh mảng, uể oải thậm chí chán nản,
chuyển việc. Đối với khách hàng khi ến với một cơ sở dịch vụ vắng vẻ họ sẽ cảm thấy buồn
tẻ, thiếu tin cậy, trạng thái này có thể dẫn ến khách hàng nghi ngờ về chất lượng dịch vụ
thậm chí suy diễn không tốt về chất lượng dịch vụ.
Chính vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thường tập trung mọi nỗ lực nhằm
tạo ra sự cân bằng cung cầu. Khi cung cầu cân bằng ở mức công suất tối ưu, nhân viên và
trang thiết bị dịch vụ hoạt ộng hết công suất nhưng không bị quá tải và khách hàng cảm
nhận ược dịch vụ tốt và úng thời gian, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ạt ở mức cao.
3.4.2 Giải pháp nhằm cân bằng cung cầu trong kinh doanh dịch vụ
3.4.2.1. Giải pháp iều chỉnh công suất dịch vụ
Đây là chiến lược nhằm iều chỉnh công suất tổng thể cho phù hợp với sự biến ổi
của cầu. Chiến lược này gọi là “ uổi theo nhu cầu- chasing demand”. Các nhà quản trị có
thể thực hiện một số hành ộng ể iều chỉnh công suất cho phù hợp với sự biến ộng nhu cầu
của khách hàng. Cụ thể: 57 lOMoARcPSD| 27879799 -
Lên lịch dừng việc vào nh�ng lúc nhu cầu thấp. Để ảm bảo 100% công suất
khả dụng trong các thời kỳ thấp iểm, sửa ch�a và cải tạo cần ược tiến hành khi nhu cầu ược
dự oán là thấp. Các kỳ nghỉ cho nhân viên cũng nên ược tổ chức trong thời gian này. -
Sử dụng nhân viên thời vụ: nhiều doanh nghiệp thuê thêm lao ộng trong
nh�ng lúc bận rộn nhất. -
Thuê hoặc cho thuê các trang thiết bị: ể giới hạn ầu tư vào tài sản cố ịnh,
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có thể cho thuê không gian hoặc máy móc thiết bị vào lúc thấp iểm. -
Huấn luyện chéo nhân viên: nếu nhân viên ược huấn luyện chéo ể thực hiện
các nhiệm vụ khác nhau thì có thể chuyển ến các khâu bị dồn tắc khi cần, do ó công suất
hệ thống tổng thể ược tăng lên. Ví dụ, trong siêu thị nhà quản trị có thể yêu cầu nhân viên
ở bộ phận kho thực hiện việc thu tiền khi các dãy hàng xếp hàng chờ thanh toán tăng lên.
Tương tự, trong thời kì thấp iểm có thể yêu cầu nhân viên thu ngân hỗ trợ nhân viên kho.
3.4.2.2. Giải pháp tác ộng lên nhu cầu:
Các giải pháp tác ộng lên cung cũng chỉ có thể hướng tới tối ưu hóa công suất phục
vụ hoặc giảm giá thành dịch vụ. Để tối ưu hóa hoạt ộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh
doanh nghiệp còn phải học cách iều tiết nhu cầu về dịch vụ ể tạo sự cân bằng cung cầu về
dịch vụ. Để tác ộng lên nhu cầu dịch vụ, người làm marketing cần hiểu rõ ặc iểm biến ộng
của cầu dịch vụ và tìm kiếm các giải pháp tác ộng.
Hiểu rõ ặc iểm sự biến ộng nhu cầu về dịch vụ
Quá trình tìm hiểu nhu cầu bắt ầu bằng cách thu thập câu trả lời cho một loạt câu hỏi
quan trọng về các mô hình nhu cầu và nguyên nhân căn bản. Dưới ây là ví dụ câu hỏi tìm
hiểu về ặc iểm của cầu về dịch vụ:
Mức nhu cầu có tuân theo chu kỳ ịnh trước hay không? Nếu có, làm cách nào ể mô
tả khoảng thời gian chu kỳ nhu cầu?
+ Một ngày (khác theo giờ)
+ Một tuần (khác nhau theo ngày)
+ Một tháng (khác nhau theo tuần hoặc theo ngày)
+ Một năm (khác nhau theo tháng hoặc theo mùa hoặc phản ánh các kỳ nghỉ lễ hàng năm)
Một số nguyên nhân căn bản của các biến ổi chu kì nói trên là gì? + Lịch trình làm việc
+ Quy trình thanh toán/ hoàn trả hóa ơn và thuế + Ngày thanh toán lương + Giờ học và kì nghỉ 58 lOMoARcPSD| 27879799
+ Thay ổi khí hậu theo mùa
+ Các kỳ nghỉ lễ hoặc tôn giáo
+ Quy trình tự nhiên, ví dụ thủy triều biển
Liệu các mức nhu cầu có thay ổi ngẫu nhiên không? Nếu có, các nguyên nhân căn bản có thể là gì?
+ Thay ổi thời tiết theo ngày
+ Các sự kiện trong sức khỏe mà việc xảy ra không thể xác ịnh chính xác
+ Tai nạn, hỏa hoạn và các hành vi tội phạm cụ thể + Thảm họa thiên nhiên
Phân tích xu thế biến ộng của cầu dịch vụ
Một trong nh�ng cách ể ánh giá ược khá chính xác sự biến ộng của cầu về dịch vụ
là việc sử dụng cơ sở d� liệu về lịch sử giao dịch. Hệ thống d� liệu quá khứ này sẽ giúp ích
rất nhiều khi phân tích các mô hình nhu cầu. Ngoài ra các phần mềm có tính năng quản lý
việc ặt chỗ, xếp hàng cũng có thể tự ộng theo dõi các mô hình tiêu dùng của khách hàng
theo ngày và thời gian trong ngày.
Hiểu ược ặc iểm sự biến ộng nhu cầu của các oạn thị trường
Nhu cầu về dịch vụ có thể chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố mang tính ngẫu nhiên hoặc
các yếu tố mang tính quy luật. Các biến ộng mang tính ngẫu nhiên thường do các yếu tố
nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhà quản trị. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu có thể phát
hiện ra rằng bên trong nh�ng biến ộng tưởng như ngẫu nhiên lại hàm chứa nh�ng biến ộng
mang tính chu kì của một oạn thị trường- một nhóm khách hàng cụ thể. Điều này phản ánh
tầm quan trọng của việc khám phá nhu cầu theo từng oạn thị trường.
Giải pháp marketing tác ộng lên nhu cầu
Các công cụ marketing có vai trò quan trọng trong việc kích thích nhu cầu trong thời
kỳ công suất dư thừa và giảm hoặc chuyển ổi nhu cầu trong thời kỳ công suất không ủ. Giá
cả thường là công cụ ầu tiên ược sử dụng trong việc tạo ra sự cân bằng cung cầu. Bên cạnh
ó, các quyết ịnh về iều chỉnh sản phẩm, phân phối và hoạt ộng truyền thông cũng óng vai
trò không kém. Các giải pháp có thể kể ến bao gồm:
Thứ nhất, sử dụng giá và yếu tố chi phí ể quản trị cầu
Một trong nh�ng phương thức trực tiếp nhất ể giảm cầu quá mức vào mùa cao iểm
là nâng giá dịch vụ hay rộng hơn là làm cho khách hàng phải chi trả nhiều tiền hơn vào thời
kỳ cao iểm. Theo cách này, khách hàng có thể nhận thấy rằng họ dường như phải mất chi
phí nhiều hơn không chỉ bằng tiền mà cả về thời gian cũng như công sức trong thời gian
cao iểm. Với nh�ng người không thích dành thời gian cho chờ ợi ông úc và khó chịu sẽ
tránh giờ cao iểm và sử dụng dịch vụ vào thời iểm sau ó. Tương tự, sự hấp dẫn của giá rẻ 59 lOMoARcPSD| 27879799
và kỳ vọng vào việc không phải chờ ợi có thể ược khuyến khích một số khách hàng thay ổi
khung thời gian sử dụng dịch vụ bằng việc thay ổi kế hoạch thời gian.
Thứ hai, thay ổi các yếu tố sản phẩm
Mặc dù ịnh giá là phương thức ược khuyến cáo chung ể tạo sự cân bằng cung cầu.
Tuy nhiên không phải lúc nào biện pháp giá rẻ cũng hấp dẫn ược khách hàng. Ví dụ, khách
sạn ở Sầm Sơn dù có giảm giá thế nào i chăng n�a cũng khó thu hút khách vào mùa ông.
Tuy nhiên, nếu khách sạn ưa ra các gói dịch vụ liên quan tới dịch vụ nghỉ dưỡng hoặc các
dịch vụ liên quan ến xây dựng nhóm làm việc (team building) cho các doanh nghiệp thì có
thể khai thác ược dịch vụ lưu trú…như vậy, với nhiều dịch vụ , việc giảm giá cũng không
hấp dẫn khách hàng sử dụng vào mùa thấp iểm, khi ó, doanh nghiệp nên chủ ộng chào bán
các giá trị mới cho khách hàng thông qua phát triển sản phẩm mới hoặc cải thiện sản phẩm hiện có.
Thứ ba, thay ổi ịa iểm và thời gian phân phối
Thay vì tìm cách thay ổi nhu cầu dịch vụ tại cùng thời iểm, cùng thời iểm doanh
nghiệp dịch vụ có thể ứng phó với thay ổi nhu cầu thị trường bằng cách thay ổi thời gian
và ịa iểm phân phối. Có ba phương pháp phân phối dịch vụ như sau:
Phương án 1: không thay ổi- bất kể nhu cầu về dịch vụ biến ộng như thế nào, dịch
vụ vẫn ược cung cấp cùng ịa iểm và cùng thời gian như vậy.
Phương án 2: thay ổi thời gian cung ứng dịch vụ- linh hoạt thay ổi cung ứng dịch
vụ theo sở thích của khách hàng theo các ngày trong tuần, theo mùa…
Phương án 3: cung cấp dịch vụ cho khách hàng tại ịa iểm mới- ưa dịch vụ ến cho
khách hàng hoặc phát triển thêm nhiều iểm cung cấp dịch vụ gần khách hàng thay vì yêu
cầu họ ến một ịa iểm cố ịnh. Thứ tư, truyền thông
Ngay khi các biến số khác trong hỗn hợp marketing không thay ổi, chỉ duy nhất nỗ
lực truyền thông cũng có thể giúp iều tiết nhu cầu. Các thay ổi giá cả, ặc tính sản phẩm và
phân phối cũng cần phải cần phải truyền thông một cách rõ ràng. Nếu một doanh nghiệp
muốn có ược phản ứng cụ thể ối với các thay ổi trong các yếu tố thuộc marketing mix thì
tất nhiên phải thông báo cho khách hàng ầy ủ về các lựa chọn. Các chương trình khuyến
mãi ngắn hạn, kết hợp với cả yếu tố giá cũng như các biện pháp khuyến khích khác, có thể
sử dụng ể khuyến khích khách hàng và tạo ra cơ hội hấp dẫn ể khách hàng có thể chuyển
khung giờ sử dụng dịch vụ.
Thứ năm, giải pháp dự trữ nhu cầu thông qua hệ thống ặt chỗ và xếp hàng 60 lOMoARcPSD| 27879799
Một trong nh�ng thách thức của dịch vụ là sản phẩm không thể lưu kho ể sau này
lấy ra dùng. Trong các doanh nghiệp có cầu thường vượt quá cung, nhà quản lý thường sử
dụng quy trình dịch vụ cụ thể: (1) bằng cách yêu cầu khách hàng xếp hàng chờ, thường trên
cơ sở ến trước phục vụ trước; (2) cho khách ặt chỗ trước.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Giao tiếp dịch vụ là gì? Giao tiếp dịch vụ có tác dụng gì ối với doanh nghiệp? Cho ví dụ? 2.
Vì sao cân bằng cung - cầu trong dịch vụ thường phức tạp? Doanh nghiệp
cung ứng dịch vụ làm cách nào ể quản lý nhu cầu khách hàng? Cho ví dụ? 3.
Quản trị mối quan hệ với khách hàng là gì? Phân tích các cấp ộ quan hệ với khách hàng? Cho ví dụ? 4.
Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ phát triển các mối quan hệ với khách hàng
như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể ể minh họa? BÀI TẬP ỨNG DỤNG 1.
Anh/Chị hãy thiết kế quá trình cung cấp dịch vụ cho một dịch vụ cụ thể và
từ ó nêu lên tầm quan trọng trong quá trình giao tiếp của dịch vụ ó? 2.
Anh/ Chị hãy phân tích một số ví dụ về các doanh nghiệp tại Việt Nam ã có
nh�ng iều chỉnh áng kể về sản phẩm dịch vụ và/hoặc các biến số marketing – mix khác ể
kích thích mua vào nh�ng thời iểm cầu thấp iểm.
CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây: -
Định vị dịch vụ là gì, thực hiện ịnh vị và cấu trúc dịch vụ, xác ịnh vị trí ịnh vị dịch vụ -
Tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ -
Nh�ng yếu tố cơ bản quyết ịnh chất lượng dịch vụ -
Một số nghiên cứu cơ bản về chất lượng dịch vụ NỘI DUNG CHƯƠNG 61 lOMoARcPSD| 27879799 4.1 ĐỊNH VỊ DỊCH VỤ
4.1.1 Khái niệm ịnh vị dịch vụ
Khái niệm: Định vị dịch vụ (còn gọi là xác ịnh vị trí) là căn cứ vào ặc iểm nhu cầu
thị trường doanh nghiệp tạo ra dịch vụ có sự khác biệt các thuộc tính cạnh tranh và bằng
các giải pháp Marketing khắc họa hình ảnh dịch vụ vào trí nhớ khách hàng, nhằm bảo ảm
cho dịch vụ ược thừa nhận ở mức cao hơn và khác biệt hơn so với dịch vụ cạnh tranh.
Từ khái niệm trên ta nhận thấy có ba vấn ề cần nhấn mạnh: -
Định vị dịch vụ là xác ịnh vị trí của dịch vụ trên thị trường, xác ịnh ặc iểm vị
trí theo nhu cầu ( oạn thị trường cụ thể) mà doanh nghiệp phải thoả mãn. -
Sản phẩm dịch vụ phải khác biệt với dịch vụ cạnh tranh và phù hợp với nhu cầu. -
Tính khác biệt ó phải trở thành hình ảnh của dịch vụ trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
Trên thực tế vào nh�ng năm 90 của thế kỷ XX ịnh vị ã thật sự trở nên quan trọng
trên thị trường dịch vụ. Các doanh nghiệp cung ứng cho thị trường với số lượng lớn dịch
vụ và không có sự khác biệt rõ rệt làm cho người tiêu dùng rất khó phân biệt dịch vụ của
các nhà cung cấp, dẫn tới cạnh tranh trở nên gay gắt. Để thoát khỏi cạnh tranh khốc liệt,
các doanh nghiệp thường cố gắng tạo ra cho dịch vụ của mình một vị trí hình ảnh riêng biệt
trên thị trường bằng việc tạo ra sự khác biệt trong các thuộc tính cạnh tranh của chúng. Do
dịch vụ vô hình và không lưu gi� ược nên việc nhận dạng dịch vụ rất khó. Đó là trở ngại
lớn ối với doanh nghiệp thực thi ịnh vị. Bởi lẽ ịnh vị yêu cầu phải truyền ạt dịch vụ với ặc
iểm riêng tới khách hàng mục tiêu và công chúng ồng thời khắc hoạ hình ảnh dịch vụ vào tâm trí họ.
4.1.2 Thực hiện ịnh vị dịch vụ
- Tạo sự khác biệt cho dịch vụ là công việc không thể thiếu trong việc ịnh vị dịch vụ
trên thị trường. Do ặc tính không hiện h�u và nh�ng ặc tính riêng khác của dịch vụ làm cho
khách hàng khó phân biệt dịch vụ của các nhà cung cấp hay dịch vụ ã ược cải tiến. Chỉ
nh�ng khách hàng ã am hiểu về dịch vụ mới có thể phân biệt tốt ược sự khác nhau gi�a
chúng. Thực hiện sự khác biệt dịch vụ phải gắn liền với việc tạo dựng hình ảnh dịch vụ.
Dịch vụ ịnh vị thành công sẽ giúp cho các khách hàng dễ dàng nhận biết ược các dịch vụ,
giúp họ chọn lựa dịch vụ trong việc tiêu dùng chúng. Có nhiều thuộc tính chi phối vị trí
dịch vụ mà chúng ta sẽ nghiên cứu, bao gồm:
Thứ nhất, hiệu quả tiêu dùng dịch vụ là hiệu gi�a giá trị dịch vụ mang lại và chi phí
mà người tiêu dùng phải thanh toán, bao gồm: tiền, thời gian và nh�ng hao tổn về sức lực
nói chung. Hiệu quả càng cao ịnh vị càng rõ nét. Do ó việc ưa ra dịch vụ có giá trị cao hơn 62 lOMoARcPSD| 27879799
so với dịch vụ cạnh tranh là rất cần thiết. Giá trị thực tế dịch vụ mang lại là giá trị thoả mãn
sự mong ợi của người tiêu dùng ó là giá trị ích thực của dịch vụ. Thông thường giá trị dịch
vụ mang lại thống nhất với giá trị mong ợi. Người tiêu dùng thường chú ý tới các thuộc
tính của dịch vụ và tin ở nh�ng thuộc tính ó sẽ thoả mãn ược nh�ng nhu cầu cụ thể của họ.
Giá trị ích thực của dịch vụ càng cao thì giá trị thoả mãn sự mong ợi ối với người tiêu dùng
càng lớn. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp xác ịnh sai thị trường mục tiêu thì iều ó sẽ ngược
lại: giá trị của dịch vụ càng cao thì giá trị thoả mãn sự mong ợi càng thu hẹp lại.
Từ vấn ề nêu trên chúng ta cần phải nhận thức rõ về "giá trị thoả mãn sự mong ợi".
Để thực hiện thành công chiến lược ịnh vị, việc làm tăng "hiệu quả giá trị thoả mãn sự
mong ợi" là rất quan trọng. Đương nhiên các nhà quản trị Marketing chúng ta cần phải nhận
thức rõ về giá trị thoả mãn sự mong ợi hơn ai hết.
Thứ hai, khách hàng rất quan tâm chú ý tới quan hệ "giá trị thoả mãn sự mong ợi"
và hiệu quả của giá trị này cao hay thấp. Điều này ược thể hiện trong mối quan hệ: chi phí
- giá cả - chất lượng. .gi�a dịch vụ của công ty và các dịch vụ cạnh tranh.
"Giá trị thoả mãn sự mong ợi" là chuỗi giá trị của dịch vụ tổng thể, là giá trị sử
dụng và lợi ích mà người tiêu dùng mong ợi. Chuỗi giá trị của dịch vụ tổng thể quyết ịnh
giá trị thỏa mãn sự mong ợi.
Chuỗi giá trị của dịch vụ tổng thể có nhiều yếu tố chi phối, chúng tác ộng lẫn nhau
trong cùng hệ thống và tác ộng tới sự cảm nhận của người tiêu dung dịch vụ.
Nh�ng yếu tố chi phối chuỗi giá trị bao gồm nh�ng yếu tố nội tại thuộc chuỗi giá trị
và các yếu tố thuộc môi trường.
Chuỗi giá trị là cơ sở nhận biết giá trị thoả mãn sự mong ợi. Các dịch vụ khác nhau
sẽ có chuỗi giá trị khác nhau. Chuỗi giá trị dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp sẽ trực tiếp
chi phối "giá trị thỏa mãn sự mong ợi" mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. Đó
chính là căn cứ cơ bản phân biệt, so sánh và quyết ịnh mua của khách hàng ối với dịch vụ
của công ty hay dịch vụ của ối thủ cạnh tranh.
Cơ cấu các hoạt ộng dịch vụ tạo nên chuỗi giá trị của dịch vụ ó. Có hai loại hoạt ộng
tạo dịch vụ là hoạt ộng chủ yếu và hoạt ộng phụ trợ, xem hình dưới ây: 63 lOMoARcPSD| 27879799 Ho ạt ộ ng ph ụ tr ợ Ho ạt ộ ng ch ủ y ế u T ạ o d ị ch v ụ Cơ Phát Chào hàng s ở tri ể n Truy ề n thông h ạ ngu ồ n t ầ ng l ự c Phi v ậ t ch ấ t L ợ i ích
Hình 4.1. Chuỗi giá trị dịch vụ
Hoạt ộng chủ yếu là hoạt ộng tạo ra lợi ích cơ bản của dịch vụ. Hoạt ộng này bao
gồm trong phạm vi môi trường vật chất theo kịch bản dịch vụ, hoạt ộng Marketing và hoạt
ộng tiêu thụ dịch vụ.
Hoạt ộng phụ trợ là nh�ng hoạt ộng tạo ra lợi ích phụ thêm hoặc làm tăng lợi ích cơ
bản của dịch vụ chính do hoạt ộng chủ yếu tạo nên. Chúng phân chia nhỏ hơn các hoạt ộng
chủ yếu và có chức năng liên kết các hoạt ộng chủ yếu trong quá trình hoạt ộng của dịch
vụ tổng thể tạo ra chuỗi giá trị. Chuỗi giá trị có khả năng áp ứng việc tạo ra nh�ng lợi ích
của một dịch vụ tổng thể, ồng thời cũng phản ánh mục ích hoạt ộng của một hệ thống cung
cấp dịch vụ cụ thể. Mỗi một tập hợp hoạt ộng của bước dịch vụ hay dịch vụ thành phần
trong quá trình có cơ cấu riêng và tạo ra chuỗi giá trị thành phần riêng biệt. Tuy nhiên ối
với một loại dịch vụ thường có chuỗi giá trị chung của thị trường tương ứng mức hao phí
trung bình của xã hội. Người tiêu dùng ã có nh�ng nhận biết và khắc hoạ nh�ng hình ảnh
chung nhất về nó. Đó là chuỗi giá trị xã hội. Mức ộ khác biệt gi�a chuỗi giá trị cá biệt và
chuỗi giá trị xã hội. Chuỗi giá trị của công ty mang tính cá biệt. Các công ty cần nhận thấy
rằng sự khác biệt gi�a chuỗi giá trị cá biệt của mình với chuỗi giá trị xã hội cũng chi phối
"giá trị thoả mãn sự mong ợi". Làm tăng sự khác biệt gi�a hai chuỗi giá trị trên hướng tới
tăng lợi ích khách hàng là rất cần thiết vì nó làm tăng "giá trị thoả mãn sự mong ợi". Giá
trị thoả mãn mong ợi còn chịu sự ảnh hưởng do việc thực hiện cung cấp giá trị dịch vụ cho
khách hàng. Giá trị thoả mãn sự mong ợi sẽ tăng lên khi thực hiện trình tự tạo ra lợi ích
riêng biệt trong chuỗi giá trị. Cần xem xét các hoạt ộng tạo lợi ích trong mối quan hệ tác
ộng biện chứng trong một hệ thống, chuỗi giá trị sẽ ược bảo ảm. Xem xét nhận thức nó
riêng rẽ, tách rời hệ thống chuỗi lợi ích sẽ giảm và giá trị thoả mãn sự mong ợi cũng giảm
theo. Ngoài việc thực hiện các hoạt ộng khác biệt tạo ra dịch vụ ặc trưng còn thực hiện việc 64 lOMoARcPSD| 27879799
thay ổi các quy chế, các iều kiện tiêu dùng dịch vụ cũng tạo ra sự khác biệt trong chuỗi giá trị.
Lý thuyết chuỗi giá trị có tác dụng rất thiết thực trong sản xuất cung ứng dịch vụ: *
Sử dụng chuỗi giá trị ể nhận biết tốt hơn và chính xác hơn về giá trị của các
dịch vụ trên thị trường. Từ ó cung ứng dịch vụ có sự khác biệt và mang lại "giá trị thoả
mãn sự mong ợi" cao hơn cho khách hàng. *
Sử dụng thuyết chuỗi giá trị ể tìm hiểu chuỗi giá trị mong ợi của "khách hàng
mục tiêu" và xem xét, so sánh chuỗi giá trị của dịch vụ mà công ty cung ứng phù hợp tới mức nào. *
Sử dụng ể kiểm tra, xem xét và xác ịnh vị trí dịch vụ của nhà thiết kế, sản
xuất có phù hợp với chuỗi giá trị của nhà cung cấp phân phối. *
Sử dụng thuyết chuỗi giá trị ể nhận biết, xác ịnh vị trí của các dịch vụ cạnh tranh.
Thứ ba, ịnh vị dịch vụ còn phụ thuộc vào kết quả so sánh gi�a giá trị thoả mãn sự
mong ợi với giá trị mong ợi của người tiêu dùng dịch vụ ó. Hiệu này càng lớn, khách hàng
càng có ấn tượng với dịch vụ. Giá trị mong ợi của người tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như: kinh nghiệm dịch vụ, nhận thức dịch vụ, hoạt ộng quảng cáo tuyên truyền của doanh
nghiệp làm cho khách hàng mong ợi nhiều hơn.
Thứ tư, dấu hiệu vật chất cũng là một thuộc tính cạnh tranh cần có sự khác biệt khi
thực hiện ịnh vị: có thể ưa ra nhiều dấu hiệu vật chất cùng với sự khác biệt của các dấu hiệu
vật chất ó sẽ làm cho ịnh vị dịch vụ rõ nét hơn.
Thứ năm, môi trường vật chất cũng tác ộng vào ịnh vị dịch vụ. Môi trường vật chất
phù hợp và ộc áo càng làm cho vị trí dịch vụ rõ nét.
4.1.3 Định vị và cấu trúc dịch vụ
4.1.3.1 Định vị và dịch vụ
Gi�a ịnh vị và dịch vụ có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ nhau trong một hệ thống.
Định vị cung cấp cơ hội ể phân biệt dịch vụ. Định vị tốt giúp người mua phân biệt kỹ càng,
chính xác dịch vụ của doanh nghiệp và các dịch vụ cạnh tranh khác. Mục tiêu của ịnh vị là
tạo ra sự khác biệt về dịch vụ trong tâm trí khách hàng. Dịch vụ của mỗi doanh nghiệp ều
có một hình ảnh, một vị trí nhất ịnh trong khách hàng và ảnh hưởng tới việc quyết ịnh mua
của họ. Dịch vụ nào ịnh vị tốt tạo ược hình ảnh ậm nét trong khách hàng sẽ ược họ chú ý và tiêu dùng.
Các ặc tính làm cho dịch vụ khác biệt phải thoả mãn ược những tiêu chuẩn sau: 65 lOMoARcPSD| 27879799 •
Quan trọng ( ối với khách hàng). •
Khác biệt (khác, mới so với các dịch vụ ã có). • Ưu việt (khó sao chép). •
Truyền ạt, chuyển giao truyền ạt sự khác biệt tới khách hàng, chuyển giao thuận tiện, dễ dàng. •
Đầy ủ (chuyển giao ủ lợi ích phụ thêm, bù ắp ược chi phí phụ thêm). •
Hiệu quả (truyền ạt sự khác biệt tới người mua sẽ làm tăng khách hàng, tăng lợi nhuận). •
Định vị có thể không ịnh vị ậm nét ngay từ ban ầu mà phát triển tuần tự qua
các thời kỳ và khắc hoạ dần dần hoặc có thể ược ịnh vị trước như một bộ phận của chiến
lược Marketing và ược truyền tới thị trường mục tiêu.
Những ặc tính của dịch vụ sẽ tạo ra chiến lược ịnh vị cụ thể trong Marketing. •
Tính không hiện h�u: do dịch vụ mang tính vô hình nên doanh nghiệp cần
giúp khách hàng thấy ược lợi ích vô hình, lợi ích phi vật chất thông qua các yếu tố h�u
hình, thông qua việc cung cấp dấu hiệu vật chất và doanh nghiệp phải ịnh vị theo hướng ó. •
Đặc iểm dịch vụ càng cụ thể, ặc trưng thì ịnh vị càng chi tiết, sự khác biệt
càng lớn. Vị trí dịch vụ cũng ược xác ịnh rõ nét, hình ảnh ược khắc ậm trong khách hàng. •
Sự thay ổi của dịch vụ phụ thuộc nhiều vào yếu tố quá trình sản xuất, phụ
thuộc vào môi trường. Sự thay ổi này cũng làm cho vị trí dịch vụ thay ổi, ịnh vị thay ổi.
4.1.3.2 Định vị và cấu trúc dịch vụ
Cấu trúc dịch vụ là kết quả của việc thực hiện kịch bản dịch vụ, các hoạt ộng hệ
thống cấu trúc vận hành với mục tiêu ạt ược ịnh vị trên thị trường cho dịch vụ chủ yếu của
hệ thống. Cấu trúc dịch vụ là sự kết hợp có logic các hệ thống sản xuất cung cấp dịch vụ.
Một số ặc trưng của quá trình cấu trúc dịch vụ: *
Mỗi kiểu cấu trúc sẽ cung cấp một cách phân chia quá trình thành các bước
logic và kế tiếp nhau tạo iều kiện cho kiểm tra và phân tích việc cung cấp dịch vụ. *
Mỗi phần của quá trình cấu trúc hàm chứa các hình thức ể thích ứng với sự a
dạng của quá trình và các kết quả có thể khác nhau. *
Mỗi hệ thống cấu trúc gồm khái niệm và nhận thức hệ thống, gồm sự sai lệch
có giới hạn gi�a hệ thống cấu trúc thiết kế và nh�ng hoạt ộng thực hiện. Đó là vấn ề chất
lượng và thực hiện sự khác biệt trong ịnh vị. Mỗi hệ thống cung cấp cho người tiêu dùng
một dịch vụ mà họ có thể cảm nhận và phân biệt ược. Quá trình cấu trúc thiết kế và nh�ng
hoạt ộng thực hiện không thay ổi, thì dịch vụ sẽ ược "tiêu chuẩn hoá”. "Tiêu chuẩn hoá" 66 lOMoARcPSD| 27879799
muốn ề cập tới iểm khởi ầu của một chuỗi quá trình dịch vụ thường xuyên không biến ổi
trong ó mỗi bước diễn ra theo một trật tự và các kết quả là thống nhất. Quá trình cấu trúc
thiết kế và nh�ng hoạt ộng thực hiện có sự thay ổi lớn ược gọi là "tập quán hoá", "khác biệt
hoá". "Tập quán hoá", "khác biệt hoá" nói tới sự thích nghi, sự phù hợp của quá trình tới
các khách hàng riêng biệt. Để kiểm tra ánh giá hệ thống cấu trúc thiết kế, so sánh các cấu
trúc, gi�a cấu trúc và hoạt ộng thực hiện ta sử dụng mức ộ phức tạp và mức ộ khác biệt.
Hướng thay ổi cấu trúc ể xác ịnh vị trí *
Giảm sự khác biệt: Giảm sự khác biệt sẽ tạo cho ta một dịch vụ ơn giản, ồng
ều hơn. Dịch vụ có xu hướng tiến tới mức trung bình xã hội. Chi phí có xu hướng hạ thấp,
sản xuất phân phối có hiệu quả, dễ dàng hơn, tạo cơ hội cho nhà cung cấp mở rộng quy mô
cung ứng và xác ịnh vị trí dịch vụ ở mức trung bình gần với mức phổ cập của dịch vụ. Trên
cơ sở tăng năng suất, hạ thấp chi phí mở rộng quy mô, doanh nghiệp có khả năng thoả mãn
ược nhiều khách hàng hơn. Tuy nhiên giảm mức ộ khác biệt sẽ không còn khả năng cá nhân
hoá dịch vụ nên khó ược thị trường chấp nhận. Hơn n�a giảm sự khác biệt, dịch vụ trở nên
khuôn mẫu cứng nhắc không linh hoạt. Giảm sự khác biệt sẽ không tác ộng lớn vào thị
trường, hoạt ộng iều hành trở nên ơn giản và ít linh hoạt. Khách hàng sẽ nhận thấy tính
giống nhau của các dịch vụ, không có cơ hội, chọn dịch vụ ầu ra phù hợp với nhu cầu cùa mình. *
Tăng sự khác biệt: Tăng sự khác biệt là việc tạo ra nhiều hoạt ộng riêng biệt
trong các bước của quá trình, tạo ra nh�ng dịch vụ khác nhau. Thực chất ó là kết quả của
việc tạo ra nhiều hành vi, nhiều bước khác nhau trong quá trình cung cấp dịch vụ.Vị trí của
dịch vụ này trên thị trường sẽ là nh�ng dịch vụ khan hiếm, số lượng ít và nhấn mạnh cá
nhân hoá, tập quán hoá. Khách hàng có nhiều cơ hội ể chọn lựa dịch vụ ở ầu ra. Tăng mức
khác biệt có thể ược thị trường chấp nhận song cũng gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Dịch vụ sẽ có chất lượng cao hơn song chi phí cao, năng suất thấp, khó khăn trong kiểm
tra kiểm soát và thực hiện phân phối. Do ó có sự giới hạn về mặt lượng ể ảm bảo tính hiệu
quả ối với doanh nghiệp. *
Giảm sự phức tạp: Giảm sự phức tạp có thể thực hiện chiến lược chuyên môn
hoá. Đưa ra dịch vụ hẹp có quy mô nhỏ hơn. Giảm sự phức tạp tức là giảm các bước, các
chức năng trong hệ thống và cung cấp một dịch vụ phù hợp có chi phí thấp nhất, tạo ược
thuận lợi trong phân phối, trong kiểm tra kiểm soát. Một dịch vụ như thế luôn ược thị
trường chấp nhận và có thê ạt quy mô lớn. Song giảm sự phức tạp có thể rơi vào trạng thái
dịch vụ trở nên ơn giản, cạnh tranh gay gắt hơn, dễ gặp rủi ro trong kinh doanh và trong tiêu dùng. 67 lOMoARcPSD| 27879799 *
Tăng sự phức tạp: Là việc tăng thêm các bước, các chức năng của hệ thống
cấu trúc, tăng ộ phức tạp của chúng. Nhiều dịch vụ thành phần và nhánh dịch vụ ược tăng
thêm hoặc phát triển dịch vụ hiện tại, tạo ra nhiều giá trị mới hoặc giá trị cao hơn nhằm
thâm nhập sâu hơn vào thị trường, thoả mãn nhu cầu nh�ng oạn thị trường mới. Tăng sự
phức tạp sẽ tăng chi phí, song khả năng bù ắp chi phí là hiện thực. Tăng sự phức tạp có tác
ộng tốt tới cực ại hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu quá lạm dụng tăng sự phức tạp sẽ
làm cho khách hàng nhầm lẫn, khó cảm nhận dẫn tới chất lượng quá trình dịch vụ giảm.
Những yếu tố chi phối cấu trúc trong chiến lược ịnh vị
Có bốn yếu tố liên quan tới sự thay ổi cấu trúc dịch vụ, thực hiện ịnh vị: *
Nhận biết, ánh giá lựa chọn chiến lược: Các dịch vụ ược ánh giá về cấu trúc
trên cơ sở ơn lẻ hoặc tổng thể. Marketing trong chiến lược ịnh vị dịch vụ dựa vào sự bổ
sung cấu trúc, dựa vào sự khác nhau về cấu ưúc và toàn bộ hướng phát triển của cấu trúc
trong quá trình dịch vụ. Đó cũng là các hướng của Marketing theo chiến lược ịnh vị thay
ổi cấu trúc dịch vụ. Việc lựa chọn hướng phát triển chiến lược ịnh vị dựa trên cơ sở nghiên
cứu khách hàng, nghiên cứu nhu cầu thị trường. Từ ó mà biến ổi cấu trúc ể tạo ra dịch vụ
có vị trí thích hợp trên thị trường. *
Sự thay ổi trong thực hiện (sai lệch): Quá trình cấu trúc dịch vụ thiết kế qua
hoạt ộng chuyển giao sẽ cung cấp dịch vụ thực tế cho người tiêu dùng. Hoạt ộng chuyển
giao thông qua con người và hàng hoá bổ sung. Quá trình này diễn ra có sự sai lệch, tác
ộng tới sự phức tạp và mức ộ khác biệt so với thiết kế và chi phối vị trí dịch vụ trên thị
trường. Sự sai lệch bao gồm nhận thức sai lệch và sai lệch do iều kiện khách quan môi trường gây nên. *
Nhân viên và khách hàng: Hai yếu tố này dễ dàng làm thay ổi cấu trúc dịch
vụ, thay ổi vị trí của dịch vụ trên thị trường. Kiểm soát hành vi con người là tiêu chuẩn
quan trọng trong thiết kế quá trình, thay ổi quá trình và chất lượng các hoạt ộng.
+Nhân viên: Nhận thức cấu trúc dịch vụ, kỹ năng lao ộng chuyển từ cấu trúc thiết
kế tới cấu trúc dịch vụ thực tế cung cấp cho khách hàng, từ kỹ năng cảm nhận dịch vụ tới cá nhân hoá dịch vụ.
+Khách hàng: Sự tham gia của khách hàng vào sản xuất cung ứng dịch vụ ảnh
hưởng tới chất lượng và lợi ích mà họ nhận ược. Đòi hỏi khách hàng phải có sự hợp tác với
doanh nghiệp, phải có sự cảm nhận và kinh nghiệm tiêu dùng dịch vụ, phải có sự hiểu biết
nhất ịnh về dịch vụ. Từ nh�ng vấn ề ó chiến lược con người trong Marketing chiến lược
ịnh vị là rất quan trọng. 68 lOMoARcPSD| 27879799 *
Hàng hoá bổ sung: Hàng hoá bổ sung chi phối việc nâng cao chất lượng dịch
vụ. Nó có thể trở thành một bộ phận của sản phẩm dịch vụ (tính cặp ôi) hoặc trở thành
phương tiện cho cung cấp dịch vụ.
Sản phẩm hàng hoá bổ sung yêu cầu thiết kế cấu trúc dịch vụ phải phù hợp trong
việc sử dụng nó. Việc lựa chọn hàng hoá bổ sung khác nhau dẫn tới cấu trúc dịch vụ khác
nhau, làm thay ổi sự phức tạp và sự khác biệt.
4.1.4 Quá trình xác ịnh vị trí dịch vụ
Quá trình xác ịnh vị trí dịch vụ trên thị trường rất ược các doanh nghiệp coi trọng.
Việc xác ịnh vị trí chính xác sẽ góp phần quan trọng vào thắng lợi trong hoạt ộng cạnh tranh
dịch vụ trên thị trường. Để xác ịnh ược vị trí thích hợp cho dịch vụ doanh nghiệp cần tuân
theo các bước dưới ây:
Bước 1: Quyết ịnh mức ịnh vị
Định vị dịch vụ ược thực hiện ở nhiều mức khác nhau.
* Định vị ngành công nghiệp dịch vụ: Định vị mức tổng thể trên thị trường.
Xác ịnh các ngành công nghiệp dịch vụ với nh�ng miền nhu cầu khác nhau của người
tiêu dùng. Nó cung cấp iều kiện ầy ủ cho việc ịnh vị sản phẩm dịch vụ và ịnh vị tổ chức.
* Định vị tổ chức: Định vị này giúp cho các nhà sản xuất và người tiêu dùng
nhận biết rõ nét nh�ng lợi thế tương ối và sự khác biệt của các mô hình tổ chức trong
các ngành công nghiệp dịch vụ và dịch vụ công cộng. Định vị tổ chức (tổ hợp khách
sạn, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ. .) còn thể hiện ở mức ộ liên kết, khung phân tích, ộ
tín nhiệm và sự nhận thức. . Doanh nghiệp cần kiểm tra thường xuyên, nhận biết sự thay
ổi vị trí tổ chức của mình cũng như của ối thủ cạnh tranh.
* Định vị bộ nhận: Đó là ịnh vị họ hàng dịch vụ, quá trình dịch vụ liên quan
tới dịch vụ tổng thể cung cấp cho thị trường.
* Định vị sản phẩm dịch vụ: Định vị cụ thể riêng biệt dù nó nằm trong quá trình
dịch vụ hoặc dịch vụ ộc lập của quá trình. Ví dụ:
* Định vị ngành công nghiệp: dịch vụ tài chính – tiền tệ.
* Định vị tổ chức: ngân hàng.
* Đinh vi bộ phận: huy ộng vốn vay.
* Định vị sản phẩm dịch vụ cụ thể: vay tín dụng ngắn hạn ba tháng.
Bước 2: Nhận biết ặc iểm chủ yếu của thị trường mục tiêu
Sau khi quyết ịnh các mức ịnh vị, việc tiếp theo là lựa chọn nh�ng ặc trưng của thị
trường mục tiêu (nhu cầu). Cần phát hiện chính xác ặc iểm của thị trường mục tiêu như: 69 lOMoARcPSD| 27879799 * Đặc iểm mua sắm. * Mục ích sử dụng.
* Thời iểm tiêu dùng dịch vụ.
* Đặc iểm quyết ịnh mua ối tượng từng loại khách hàng.
Cần phát hiện ặc tính nào của dịch vụ ược khách hàng quan tâm nhất. Các nhà
marketing trước hết phải nghiên cứu tìm ra ặc iểm nổi bật và nh�ng yêu cầu của thị trường
mục tiêu về một lợi ích cụ thể. Cần xác inh rõ ặc iểm nổi bật của thị trường mục tiêu và sử
dụng ặc iểm ó ể phát triển bản ồ ịnh vị.
Bước 3: Bố trí các ặc tính thị trường trên bản ố ịnh vị
Bố trí các ặc tính thị trường trên bản ồ ịnh vị sẽ giúp các nhà quản trị phát hiện
khoảng trống và thực hiện ịnh vị lấp khoảng trống thị trường. *
Xác ịnh các ặc tính của thị trường mục tiêu, ặc biệt là các ặc tính ặc trưng. *
Chọn từng cặp ặc tính của thị trường mục tiêu nhất là nh�ng ặc tính ặc trưng,
xây dựng bản ồ ịnh vị từng cặp. Nếu nhiều cặp ặc tính thị trường ược xem xét, phân tích
và tham gia mô hình thì bản ồ ịnh vị càng ược thể hiện chi tiết cụ thể và vị trí của dịch vụ
trên thị trường sẽ ược xác ịnh chính xác, ộ tin cậy sẽ cao hơn. *
Xác ịnh vị trí dịch vụ của các ối thủ cạnh tranh thoả mãn ặc iểm nhu cầu trên
bản ồ ịnh vị từng cặp ặc tính ã xây dựng. *
Lựa chọn vùng dịch vụ của công ty trên mô hình trong quan hệ với dịch vụ
của các ối thủ cạnh tranh trên bản ồ ịnh vị từng cặp ặc tính. *
Thiết lập bản ồ nhiều thuộc tính: Dùng nhiều bản ồ với nh�ng cặp thuộc tính
ể thiết lập bản ồ vị trí dịch vụ, sau ó dùng phép tịnh tiến vectơ ồ thị ta sẽ xây dựng ược bản
ồ ịnh vị khoảng trống thị trường với nhiều ặc tính. *
Căn cứ vào khoảng trống xác ịnh ược trên bản ồ nhiều ặc tính, tiến hành iều
tra thăm dò thực tế trên thị trường tại các vùng nhu cầu cụ thể, so sánh ánh giá mức ộ thích
hợp các thuộc tính của dich vụ ịnh vị với các ặc iểm của nhu cầu tiêu dùng. Trên cơ sở ó sẽ
quyết ịnh vị trí dịch vụ cùng với thuộc tính của nó. *
Một số loại dịch vụ xác ịnh vị trí của nó trên thị trường còn phụ thuộc vào
yếu tố khách quan và chủ quan của doanh nghiệp. Khách quan nằm ngoài sự kiểm soát của
doanh nghiệp, phụ thuộc vào yếu tố vĩ mô của thị trường. *
Củng cố vị trí hiện tại, công ty cần xác ịnh rõ vị trí của dịch vụ mình bằng
các chính sách, giải pháp Marketing duy trì vị trí ó trên thị trường, tránh ối ầu và tấn công trực tiếp. 70 lOMoARcPSD| 27879799
Bước 4: Xác ịnh và ánh giá vị trí ược lựa chọn
Có ba tiêu thức xác ịnh vị trí dịch vụ. Để thực hiện ược chiến lược này doanh nghiệp
phải ưa ra ược nh�ng ặc tính cơ bản của dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng như: *
Dịch vụ phải quan trọng, ặc trưng và ầy ủ ý nghĩa của dịch vụ ối với khách hàng mục tiêu. *
Phải chắc chắn (phải thực hiện thành công). *
Duy nhất: Phải là một sản phẩm dịch vụ không chắp vá và gán ghép,
thoả mãn sự mong ợi. Dựa vào sự khác biệt và sự phức tạp của dịch vụ ể so sánh
ánh giá dịch vụ. Các thuộc tính cạnh tranh có sự khác biệt không? Mức ộ phức tạp
của dịch vụ tới mức nào? So với dịch vụ cũ, dịch vụ của các doanh nghiệp cạnh
tranh có nổi trội không? Có khác nhau về mức ộ ẳng cấp không?
Những căn cứ lựa chọn vị trí: *
Vị trí nào trong các vị trí phân biệt rõ nhất dịch vụ của công ty sẽ ược lựa chọn. *
Vị trí nào bị ối thủ cạnh tranh giành giật: có thể tránh hoặc tìm các giải pháp khắc phục. *
Vị trí nào dịch vụ sẽ trong cùng nhóm với nhiều dịch vụ cạnh tranh cùng loại? *
Vị trí nào của dịch vụ trên thị trường có thể tự do cạnh tranh? *
Vị trí nào trên thị trường thích hợp với chiến lược ịnh vị dịch vụ tổng
thể (quá trình) và dịch vụ cá biệt của công ty?
Một số chiến lược ịnh vị tham khảo: *
Dẫn ầu về chất lượng dịch vụ và dịch vụ khách hàng. *
Dẫn ầu về cá nhân hoá dịch vụ. *
Dẫn ầu về "tiêu chuẩn hoá" dịch vụ. *
Dẫn ầu về dịch vụ tổng thể và lợi ích cho khách hàng. *
Dẫn ầu trong ổi mới: a khu vực, a dịch vụ.
4.1.5 Thực thi ịnh vị dịch vụ
Chúng ta sử dụng Marketing hỗn hợp dịch vụ ể thực hiện việc xác ịnh vị trí cho sản phẩm dịch vụ.
Trong quá trình xác ịnh vị trí cần chú ý các nội dung sau: •
Vị trí của công ty, của dịch vụ ều ược truyền ạt qua mọi hoạt ộng tương tác tới khách hàng. 71 lOMoARcPSD| 27879799
Mọi chính sách, biện pháp, mọi nỗ lực Marketing ều thống nhất phản ánh nội dung,
hình ảnh, vị trí ã ược lựa chọn trên thị trường mục tiêu. •
Thường xuất hiện mâu thuẫn gi�a nội dung truyền ạt thực sự và vị trí mong
muốn. Cần tìm ra nguyên nhân và có giải pháp khắc phục kịp thời nh�ng mâu thuẫn xuất hiện. •
Chiến lược ịnh vị thất bại biểu hiện dịch vụ chưa khác biệt, không nổi trội
hơn dịch vụ cạnh tranh. Chiến lược ịnh vị thành công phải cung cấp ược các dịch vụ với ặc
tính khác biệt rõ nét, nh�ng ặc tính mà khách hàng trên thị trường mục tiêu mong muốn và
thừa nhận là quan trọng nhất. •
Chiến lược ịnh vị phải ược kiểm tra xem xét thường xuyên ể không lạc hậu
và luôn phù hợp với oạn thị trường mục tiêu. •
Marketing hỗn hợp là yếu tố quan trọng ể thực hiện chiến lược ịnh vị.
Marketing hỗn hợp phải chú ý tới các ặc tính quan trọng nổi bật phù hợp với oạn thị
trường trọng iểm. Phân tích các ặc tính khác biệt của ối thủ, ánh giá vị trí của ối thủ ể thực
hiện ịnh vị cho công ty. Marketing hỗn hợp thực thi hầu hết các cơ hội tốt cho ịnh vị.
4.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
4.2.1 Khái niệm và vai trò của chất lượng dịch vụ
4.2.1.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ
Khái niệm chất lượng dịch vụ với nội hàm rộng, mang tính tương ối – chủ quan, bao
gồm chất lượng kỹ thuật là nh�ng giá trị vốn có trong dịch vụ và chất lượng chức năng hình
thành trong hoạt ộng cung cấp dịch vụ. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào mong ợi và nhận
thức của khách hàng, vào môi trường vật chất, nhân viên cung ứng và nh�ng yêu tố khác n�a.
Chất lượng dịch vụ là một biến số có thể o ược và riêng biệt. Nh�ng khác biệt về
chất lượng phản ánh sự khác nhau về số lượng của một số thành phần hoặc thuộc tính của
dịch vụ. Tuy nhiên quan iểm này còn hạn chế là có nh�ng thuộc tính không lượng hoá ược,
nó thuộc trạng thái tinh thần như sở thích, thái ộ, tình cảm v.v. .
Trên giác ộ nhà sản xuất cho rằng chất lượng dịch vụ là việc bảo ảm cung cấp dịch
vụ theo úng kịch bản với kỹ năng nghiệp vụ cao của nhân viên cung ứng và ội ngũ cán bộ
quản lý. Quan iểm này có hạn chế là chưa gắn dịch vụ cung ứng với nhu cầu mong muốn
của khách hàng mục tiêu.
Quan iểm dựa trên giá trị cho rằng chất lượng là phạm trù của giá trị và giá cả, bằng
việc xem xét mối quan hệ tương xứng gi�a tính năng dịch vụ, nh�ng giá trị tạo ra và giá cả. 72 lOMoARcPSD| 27879799
Quan iểm người sử dụng, quan iểm này cho rằng chất lượng dịch vụ có ược trên cơ
sở nhận thức và cảm nhận của người sử dụng dịch vụ. Quan iểm này ồng nhất chất lượng
với tối a hoá sự thoả mãn. Các khách hàng khác nhau sẽ có nhận thức thoả mãn khác nhau
song nhìn chung ối với khách hàng nổi lên một số vấn ề sau:
Thứ nhất: khách hàng khó ánh giá và nhận biết chất lượng dịch vụ. Khi trao ổi hàng
hoá hiện h�u, khách hàng sử dụng rất nhiều tiêu chuẩn h�u hình ể ánh giá chất lượng như
mẫu mã, ộ bền, màu sắc, nhãn mác, cảm giác, bao gói, sự phù hợp. Khi chuyển giao dịch
vụ các ầu mối h�u hình tồn tại ít hơn. Trong hầu hết nh�ng trường hợp các bằng chứng h�u
hình ược giới hạn trong các phương tiện vật chất của nhà cung cấp và nhân viên cung cấp.
Với mức ộ tham gia hạn chế của các ầu mối h�u hình, khách hàng phải dựa vào nhũng ầu
mối khác như giá cả, mức ộ sẵn sàng của dịch vụ, vị trí nơi cung cấp dịch vụ . . ể ánh giá
chất lượng dịch vụ. Do ặc tính không hiện h�u của dịch vụ mà một doanh nghiệp cảm thấy
khó khăn ể hiểu ược khách hàng ã tiếp nhận dịch vụ và chất lượng dịch vụ ó như thế nào.
Khi một nhà cung cấp hiểu ược khách hàng của họ sẽ ánh giá dịch vụ như thế nào, họ sẽ có
khả năng tạo ra nh�ng tác ộng vào nh�ng ánh giá theo hướng mong muốn.
Thứ hai: chất lượng là một sự so sánh gi�a sự mong ợi về giá trị một dịch vụ trong
khách hàng với giá trị dịch vụ thực tế nhận ược do doanh nghiệp cung cấp. Chất lượng dịch
vụ bao hàm một sự so sánh gi�a sự mong ợi và ược thoả mãn. Đó là sự o lường phân phối
dịch vụ phù hợp với sự mong ợi của khách hàng tốt tới mức nào. Đó là thực hiện sự chuyển
giao dịch vụ sao cho phù hợp với nh�ng mong ợi của khách hàng trên một nền tảng tương
thích với mức ộ mong ợi. Từ suy nghĩ ịnh hướng này chúng ta có thể phát triển theo các
mức như sau: Sự hài lòng của khách hàng có liên quan tới chất lượng dịch vụ. Nếu chất
lượng dịch vụ rất cao, mức ộ thoả mãn vượt quá sự mong ợi, khách hàng sẽ rất hài lòng.
Chất lượng dịch vụ cao, mức ộ thoả mãn ạt ược sự mong ợi, khách hàng cảm thấy vui vẻ
hài lòng. Ngược lại nếu chất lượng dịch vụ thấp, mức ộ thoả mãn thấp hơn giá trị mong ợi,
khách hàng sẽ thất vọng. Giá trị dịch vụ khách hàng nhận ược do chuỗi giá trị của dịch vụ
tổng thể mà công ty chuyển giao phụ thuộc vào một số yếu tố như: dịch vụ tổng thể ược
cung cấp, nhân viên cung cấp dịch vụ, nh�ng hoạt ộng của ối thủ cạnh tranh, các mức ộ ơn
vị mong ợi, khung nhận thức và sự hiểu biết về dịch vụ của người tiêu dùng dịch vụ.
Thứ ba: nh�ng ánh giá dịch vụ ở ầu ra và ở cả quá trình. Chất lượng dịch vụ không
chỉ ánh giá so sánh ở ầu ra với giá trị mong ợi của khách hàng mà nó còn bao gổm hoạt ộng
của toàn bộ hệ thống cung cấp và sự hoạt ộng ó hình thành nên phương cách phân phối. Từ
ó dẫn tới việc thừa nhận có sự tồn tại hai loại chất lượng dịch vụ: chất lượng kỹ thuật bao
gồm nh�ng giá trị mà khách hàng thực sự nhận ược từ dịch vụ doanh nghiệp cung cấp,
chúng có thể lượng hoá ược với nh�ng mức ộ khác nhau, và chất lượng chức năng bao gồm 73 lOMoARcPSD| 27879799
phương cách phân phối, phương cách chuyển giao nh�ng giá trị dịch vụ cho khách hàng.
Tiền ề của chất lượng dịch vụ là sự chuyển giao dịch vụ với khách hàng và các yếu tố trong
tổ chức dịch vụ, khung nhận thức của khách hàng và sự hiểu biết về dịch vụ của họ. Cũng
từ tiền ề này có thể tiếp cận chất lượng dịch vụ với ba mảng lớn: chất lượng vật lý (vật chất)
của dịch vụ gồm các trang thiết bị, dụng cụ, nhà quầy. . chính là môi trường vật chất của
dịch vụ; chất lượng tổ chức gồm phương thức tổ chức quản lý iều hành, uy tín, hình ảnh
tiểu sử công ty. .; chất lượng chuyển giao dịch vụ gồm nh�ng tác ộng qua lại gi�a nhân
viên cung cấp và khách hàng. Chất lượng dịch vụ phải hướng tới nhu cầu của người tiêu
dùng và mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Trên giác ộ khách hàng có thể kết luận:
Chất lượng dịch vụ là mức ộ hài lòng của khách hàng trong quá trình cảm nhận tiêu
dùng dịch vụ, là dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và thoã mãn ầy
ủ nhu cầu mong ợi của khách hàng trong hoạt ộng sản xuất cung ứng và trong phân phối
dịch vụ ở ầu ra, tương xứng với chi phí mà khách hàng phải thanh toán.
4.2.1.2 Vai trò của chất lượng dịch vụ
Vai trò của chất lượng dịch vụ ược xem xét ối với doanh nghiệp và khách hàng.
Đối với doanh nghiệp: Chất lượng dịch vụ chi phối mạnh tới việc tăng tỷ phần thị
trường, tăng khả năng thu hồi vốn ầu tư, tăng năng suất lao ộng, hạ thấp chi phí sản xuất
và cuối cùng là tăng lợi nhuận. Đó là nh�ng lợi ích có tính chiến lược lâu dài ối với một doanh nghiệp dịch vụ.
Đối với khách hàng: Chất lượng dịch vụ tác ộng rất lớn ến sự thoả mãn của khách
hàng, từ ó xây dựng v�ng chắc sự tin tưởng, trung thành của họ với dịch vụ và doanh nghiệp.
4.2.2 Nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Trong nh�ng thập kỷ qua, bối cảnh kinh doanh ã thay ổi áng kể. Sự trao ổi, chia sẻ
thông tin diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn trước hỗ trợ tích cực cho việc duy trì mối
quan hệ rộng khắp với các ối tác thương mại và mạng lưới khách hàng. Bên cạnh ó, sức ép
từ thị trường cạnh tranh gay gắt buộc doanh nghiệp phải thay ổi sản phẩm, dịch vụ một
cách linh hoạt và hiệu quả, ồng thời phải chú trọng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới nhằm
áp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng. Chất lượng dịch vụ ược xem là phương thức tiếp
cận quan trọng trong quản lý kinh doanh nhằm ảm bảo sự hài lòng của khách hàng, ồng
thời giúp tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp. 74 lOMoARcPSD| 27879799
Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ ã phát triển liên tục, thu hút nhiều sự quan tâm từ
các học giả và cung cấp các phát hiện quý báu cho xã hội. Có nhiều mô hình tiêu biểu ánh
giá chất lượng dịch vụ, phân tích ặc iểm các mô hình, ưa kết quả áp dụng các mô hình này
vào nghiên cứu trong thực tế. Việc tổng hợp và phân tích các mô hình này cho thấy: ánh
giá chất lượng dịch vụ phụ thuộc áng kể vào loại hình dịch vụ, yếu tố thời gian, nhu cầu
khách hàng… Ngoài ra, sự kỳ vọng của khách hàng ối với các dịch vụ cụ thể cũng thay ổi
theo các yếu tố như thời gian, số lần sử dụng dịch vụ, sự cạnh tranh trong môi trường ngành…
Dưới ây chúng ta sẽ nghiên cứu một mô hình tiêu biểu ánh giá chất lượng dịch vụ,
ó là mô hình 5 (năm) khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman và các cộng sự công
bố vào năm 1985 và ến năm1988 mô hình này ược ặt tên là mô hình SERVQUAL
4.2.2.1 Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ
Mô hình này ược nghiên cứu từ thực tiễn iều tra thăm dò hoạt ộng của nhiều loại
dịch vụ qua phỏng vấn nhiều nhà iều hành, chuyên viên Marketing và khách hàng về nh�ng
nhận thức và cảm nhận ược ối với chất lượng dịch vụ.
Mô hình ưa ra 5 khoảng cách (nhận biết) chất lượng dịch vụ cung cấp và phân phối
chúng ến khách hàng của các nhà quản trị doanh nghiệp. Năm khoảng cách về nhận biết ó
chi phối trực tiếp chất lượng của dịch vụ cung cấp cho khách hàng ược mô tả như hình 75 lOMoARcPSD| 27879799 4.2 dưới ây: Thông tin Nhu c ầ u cá Kinh nghi ệ m t ruy ề n mi ệ ng nhân quá kh ứ D ị ch v ụ mong ợ i K h o ả n g cách 5 K h ác h K h àng
D ị ch v ụ nh ận ượ c Kho ả ng cách 1
Kho ả ng cách 4 C á c gi a o hàng ti ế p bên Phân ph ố i cung c ấ p ngoài t ớ i
d ị ch (m ố i liên h ệ trướ c khách
và sau khi th ự c hi ệ n ) Kho ả ng hàng cách 3 Nhà hàng S ma
ự d ị ch chuy ể n nh ữ ng rketing
nh ậ n bi ết ánh giá theo g ch ất lượ ng DV Kho ả ng cách 2 hàng
S ự hi ể u bi ế t c ủ a nhà
qu ả n tr ị v ề s ự mong ợ i c ủ a KH
Hình 4.2. Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vu •
Khoảng cách thứ nhất: Đó là sự khác biệt gi�a dịch vụ khách hàng mong ợi
và nh�ng hiểu biết của nhà quản lý vể nh�ng sự mong ợi dó. Khoảng cách này có thể là
nh�ng khó khăn chính trong phân phối dịch vụ mà khách hàng xem nó như là có chất lượng cao.
Nhìn chung nhà quản lý hiểu biết nhiều về sự mong ợi của khách hàng ối với chất
lượng dịch vụ. Điều này ược chứng minh qua iều tra thăm dò. Tuy vậy, vẫn còn sự nhận
thức chưa ầy ủ về sự mong ợi ó của các nhà quản lý. 76 lOMoARcPSD| 27879799
Ví dụ: Sự riêng tư và bí mật trong các giao dịch ược khách hàng nhấn mạnh như là
chất lượng chính trong mọi dịch vụ ngân hàng và mua chứng khoán. Song cả nhà quản lý
lại ít nhận biết về sự mong ợi ó. Các ặc iểm vật chất và an toàn của thẻ tín dụng ã ược khách
hàng rất quan tâm mong ợi nhưng không ược các nhà quản lý nhấn mạnh và coi ó là yếu tố
chi phối mạnh chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng. Về thực chất các nhà iều hành doanh nghiệp
dịch vụ không phải khi nào cũng hiểu ược thuộc tính nào của dịch vụ là giá trị mong ợi và
là chất lượng cao ối với khách hàng, nh�ng thuộc tính nào của dịch vụ nên có ể thoả mãn
nhu cầu của khách hàng. Việc thực hiện nh�ng thuộc tính trên yêu cầu ở mức ộ nào ể phân
phối dịch vụ ạt chất lượng cao. Sự thiếu hiểu biết này sẽ tác ộng tới sự cảm nhận chất lượng
dịch vụ của khách hàng. •
Khoảng cách thứ 2: Đó là sự khác biệt gi�a sự hiểu biết của nhà quản lý về
sự mong ợi của khách hàng với các ặc tính chi tiết về chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.
Nh�ng nguyên nhân cơ bản chi phối khoảng cách này ược chia làm ba nhóm, nhóm nguyên
nhân về nguồn lực, nhóm nguyên nhân về thị trường và nhóm nguyên nhân thuộc các nhà quản lý. -
Nhóm nguyên nhân nguồn lực có thể kể ến các yếu tố như lực lượng
lao ộng, kỹ năng lao ộng, công cụ trang thiết bị, các nguồn tài nguyên khác.
Ví dụ: Các nhà iều hành của doanh nghiệp bảo quản, sửa ch�a hiểu rất rõ rằng ối
với khách hàng việc trả lời úng và nhanh bộ phận nào, chi tiết nào bị hỏng là một yếu tố
sống còn ối với chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên họ cũng thấy ược ể áp ứng ược như thế là
khó khăn vì thiếu nh�ng nhân viên ược ào tạo cơ bản ể có kỹ năng chuyên môn cao. -
Nhóm nh�ng nguyên nhân bắt nguồn từ thị trường có thể kể tới nh�ng
yếu tố như quy mô nhu cầu, sự biến ộng của nhu cầu, mùa vụ tiêu dùng, sự thay ổi
trong ặc iểm nhu cầu làm cho thuộc tính dịch vụ của công ty khác với sự nhận biết
của nhà quản lý ối với dịch vụ mong ợi của khách hàng.
Ví dụ: Một nhà iều hành quan sát thấy nhu cầu cao iểm về sửa ch�a máy iều hoà
nhiệt ộ và máy cắt cỏ thường xuất hiên vào mùa hè, úng vào lúc các nhân viên muốn nghỉ hè. -
Nhóm nh�ng nguyên nhân bắt nguồn từ các nhà quản lý, có thể kể ến
như: các nhà quản trị không ịnh hướng chất lượng dịch vụ theo sự mong ợi của
khách hàng mà theo chủ quan của họ. Họ xác ịnh các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ
dựa trên sự suy oán chủ quan. Sự bàng quang của các nhà quản lý cũng là yếu tố tạo
nên khoảng cách nêu trên. •
Khoáng cách thứ 3: Là sự khác biệt gi�a các ặc tính chi tiết chất lượng dịch
vụ ược nhận biết với quá trình thực tế phân phối tới khách hàng. Mặc dù có thể có sự chỉ 77 lOMoARcPSD| 27879799
dẫn ể thực hiện các dịch vụ ược tốt và ối xử với khách hàng úng ắn song chưa hẳn ã có
nh�ng dịch vụ chất lượng cao. Các nhà quản lý ều thừa nhận rằng các nhân viên cung cấp
dịch vụ có tác ộng rất lớn lên chất lượng dịch vụ mà khách hàng cảm nhận ược. Quá trình
thực hiện chuyển giao của các nhân viên không ồng ều và không tiêu chuẩn hoá ược.
Khoảng cách gi�a nh�ng ặc tính, chi tiết chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp với quá trình
thực tế phân phối nó sẽ ảnh hưởng tới sự nhận biết, ánh giá về chất lượng dịch vụ nhận ược của khách hàng. •
Khoảng cách thứ 4: Chính là sự khác biệt gi�a dịch vụ thực tế phân phối và
cung cấp với nh�ng thông tin mà khách hàng nhận ược qua hoạt ộng truyền thông về dịch
vụ ó. Phương tiện quảng cáo và nh�ng hình thức truyền thông khác nhau của doanh nghiệp
về dịch vụ sẽ ảnh hưởng tới sự mong ợi của khách hàng. Nếu sự mong ợi gi� vai trò quan
trọng trong việc tiếp nhận chất lượng dịch vụ của khách hàng thì doanh nghiệp không nên
hứa hẹn nhiều bằng truyền thông mà phải phân phối nó trên thực tế. Hứa hẹn nhiều hơn
thực tế phân phối sẽ tăng sự mong ợi ban ầu và làm giảm i sự nhận biết chất lượng khi lời
hứa không ược thực hiện. •
Khoảng cách thứ 5: Là sự khác biệt gi�a dịch vụ mong ợi và dịch vụ thực tế
nhận ược. Vấn ề mấu chốt bảo ảm chất lượng dịch vụ là nh�ng giá trị khách hàng nhận ược
trong hoạt ộng chuyển giao phải ạt hoặc vượt qua nh�ng gì mà khách hàng chờ mong.
Ví dụ: Một phụ n� ã biểu lộ tình huống này khi nhân viên sửa ch�a máy iều hoà
không nh�ng chỉ rõ thiết bị hỏng của bà ta mà còn giải thích nguyên nhân gây ra sự cố và
bà có thể xác ịnh nh�ng vấn ề rắc rối như thế nào trong tương lai. Bà ta ánh giá chất lượng
của dịch vụ này là tuyệt hảo bởi vì nó vượt quá sự mong ợi của bà ta.
Như vậy sự ánh giá chất lượng dịch vụ cao hay thấp phụ thuộc vào khách hàng ã
nhận ược dịch vụ thực tế như thế nào trong bối cảnh họ mong ợi nh�ng gì.
Chất lượng mà khách hàng cảm nhận ược phụ thuộc cỡ và hướng của khoảng cách
(k/c) gi�a dịch vụ nhận ược và dịch vụ mong ợi (khoảng cách 5) và khoảng cách này lại
phụ thuộc vào các khoảng cách còn lại.
Ta có: K/c5 = f (k/c1, k/c2, k/c3, k/c4)
Sự tồn tại của năm khoảng cách nêu trên ã làm cho chất lượng dịch vụ thấp. Để nâng
cao chất lượng dịch vụ các nhà quản trị cần phải có các giải pháp tích cực thu hẹp các khoảng cách này
Ngoài mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman và các cộng
sự ở trên, dưới ây xin giới thiệu khái quát 2 mô hình nghiên cứu khác: 78 lOMoARcPSD| 27879799 -
Mô hình ánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng của Gronroos (1984). Theo
mô hình này, chất lượng dịch vụ ược ánh giá bằng cách so sánh gi�a giá trị mà khách hàng
mong ợi trước khi sử dụng dịch vụ và giá trị mà khách hàng nhận ược khi sử dụng dịch vụ. -
Mô hình xem xét 3 yếu tố: chất lượng kỹ thuật, chất lượng chức năng và hình ảnh công ty.
+ Chất lượng kỹ thuật: là nh�ng giá trị mà khách hàng thật sự nhận ược từ dịch vụ
của nhà cung cấp (khách hàng tiếp nhận cái gì?).
+ Chất lượng chức năng: thể hiện cách thức phân phối dịch vụ tới người tiêu dùng
của nhà cung cấp dịch vụ (khách hàng tiếp nhận dịch vụ ó như thế nào?)
+ Hình ảnh công ty: là yếu tố rất quan trọng ối với nhà cung cấp dịch vụ, ược xây
dựng chủ yếu trên 2 thành phần chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng,
Hơn n�a, Gronroos còn cho rằng kỳ vọng của khách hàng còn bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố như: các hoạt ộng marketing truyền thống (quảng cáo, quan hệ công chúng, chính
sách giá cả) và các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài (phong tục, tập quán, ý thức, truyền
miệng), trong ó yếu tố truyền miệng có tác ộng áng kể ến khách hàng tiềm năng hơn so với
hoạt ộng marketing truyền thống. Mô hình này ược mô tả như hình 4.3 dưới ây: K ỳ v ọ ng v ề Ch ất lượ ng D ị ch v ụ d ị ch v ụ d ị ch v ụ c ả m nh ận ượ c nh ậ n Các ho ạt ộ ng marketing truy ề n th Hình ố ả ng (qu ả ng cáo, nh PR .) và các y ế u t ố ảnh hưở ng bên ngoài Ch ất lượ ng Ch ất lượ ng k ỹ thu ậ t ch ức năng
Hình 4.3. Mô hình ánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng
- Mô hình tổng hợp chất lượng dịch vụ của Brogowicz và cộng sự ược công bố vào
năm 1990. Mô hình này cho rằng: khoảng cách chất lượng dịch vụ có thể tồn tại ngay cả 79 lOMoARcPSD| 27879799
khi khách hàng chưa hề sử dụng dịch vụ nhưng ược nghe người khác nói về dịch vụ ó, hoặc
nghe qua quảng cáo hay các phương tiện truyền thông khác. Điều cần thiết là phải gắn kết
ược nhận thức của khách hàng tiềm năng về chất lượng dịch vụ cung cấp với nhận thức
thực tế của khách hàng về chất lượng dịch vụ sau khi họ ã sử dụng dịch vụ.
Mô hình này tích hợp khung quản lý truyền thống, sự thiết kế - vận hành dịch vụ và
các hoạt ộng marketing. Mục ích của mô hình là xác ịnh các khía cạnh liên quan ến chất
lượng dịch vụ trong khung quản lý truyền thống về việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát.
Mô hình xem xét 3 yếu tố gồm: hình ảnh công ty, các yếu tố ảnh hưởng từ bên
ngoài, các hoạt ộng marketing truyền thống, xem hình 4.4 Các y ế u t ố Các ho ạt ộ ng ả nh hưở ng t ừ bên ngoài Hình ả nh công ty marketing truy ề n th ố ng K ỳ v ọ ng v ề ch ấ t lượ ng d ịch v ụ CH ẤT LƯỢ NG D Ị CH V Ụ
C ả m nh ậ n v ề d ịch v ụ ã nhận ượ c D ịch v ụ cung c ấ p
Các thông s ố d ịch v ụ cung c ấ p
L ậ p k ế ho ạ ch,th ự c
hi ệ n và ki ể m soát các chi ến lượ c marleting
Xác ị nh s ứ m ệ nh,m ụ c tiêu c ủ a công ty
Hình 4.4. Mô hình tổng hợp chất lượng dịch vụ 80 lOMoARcPSD| 27879799
4.2.2.2 Những tiêu chí ánh giá chất lượng dịch vụ
Với mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ, Parasuraman và các cộng sự ã
xác ịnh ược nh�ng tiêu chí ánh giá chất lượng dịch vụ. Cơ sở của nó là nh�ng khoảng cách
ã ược phân tích ở trên. Cụ thể là nh�ng tiêu chí này ược hệ thống hoá thành 10 nhóm làm
căn cứ ánh giá chất lượng dịch vụ.
Tính tiếp cận: Bao gồm khả năng tiếp cận dịch vụ dễ dàng: *
Dịch vụ dễ tiếp cận ( iện thoại, trực tiếp hoặc thông tin ại chúng) * Thời gian
chờ dịch vụ không quá lâu. *
Thời gian hoạt ộng thuận tiện. *
Vị trí thuận tiện cho phương tiện dịch vụ.
Tính tin cậy ược: Bao gồm sự thực hiện thích hợp và có ộ tin cậy. Thực hiện dịch
vụ úng ngày lâu dần, doanh nghiệp tôn trọng nh�ng thông iệp truyền thông của mình, ồng thời bảo ảm: * Tính tiến úng * Ghi chép chính xác * Thực hiện dịch vụ
Tính s�n sàng: Bảo ảm dịch vụ khi nào cũng có ể thoả mãn nhu của khách hàng bao gồm: *
Quy chế, thủ tục dịch vụ (thuận lợi hay dễ dàng) * Dịch vụ nhanh, thoả mãn tức thời.
Năng lực: là kỹ năng và kiến thức cần thiết ể thực hiện dịch vụ, bao gồm: *
Kiến thức và kỹ năng của nhân viên cung cấp *
Kiến thức và kỹ năng của nhân viên trợ giúp *
Khả năng nghiên cứu, quản lý iều hành của tổ chức
Cư xử lịch sự: Tính lịch sự, tôn trọng, quan tâm thân thiện của nhân viên cung cấp dịch vụ. *
Quan tâm tới của cải, tài sản của khách hàng. *
Nhân viên cung cấp thiện cảm lịch sự hấp dẫn.
Giao tiếp: Hướng dẫn cho khách hàng bằng lời nói ngắn gọn ể họ hiểu và lắng nghe.
Chú ý tới phong cách, thái ộ ối với nh�ng khách hàng khác nhau (kiểu cách với người có
học, thẳng thắn ơn giản với người bình thường) bao gồm: * Giải thích dịch vụ *
Giải thích giá cả của dịch vụ *
Giải thích sự chuyển giao dịch vụ và chi phí *
Bảo ảm với khách các vấn ề sẽ ược giải quyết. 81 lOMoARcPSD| 27879799
Uy tín: Bao gồm sự tin tưởng, trung thực làm cho khách hàng hài lòng cụ thể là: * Tên công ty *
Sự nổi tiếng của công ty *
Tính cách của nhân viên cung cấp dịch vụ *
Độ phức tap trong hoạt ộng chuyển giao dịch vụ
Sự an toàn: Không bị nguy hiểm, không mạo hiểm, không nghi ngờ. * An toàn về vật chất * An toàn về tài chính * Bí mật
Tính hữu hình hoá: Bao gồm nh�ng dấu hiệu vật chất của dịch vụ. . * Phương tiện vật chất * Gương mặt nhân viên *
Công cụ và thiết bị ể tạo ra dịch vụ *
Đầu mối vật chất dịch vụ *
Nh�ng khách hàng trong hệ thống dịchvụ
*Sự hiểu biết khách hàng: Hiểu biết nhu cầu của khách hàng, bao gồm *
Học tập, ào tạo nh�ng kỹ năng riêng biệt theo yêu cầu của khách hàng * Chú ý tới nhu cầu cá nhân *
Thừa nhận khách hàng quen.
Trong 10 tiêu chí ánh giá chất lượng dịch vụ ở trên, có hai tiêu chí thuộc tính chất
tìm kiếm, ó là nh�ng tính chất có thể quyết ịnh trước khi mua bán. Đó là tính h�u hình hoá
và tính tin cậy ược. Nh�ng tiêu chí như tiếp cận, lịch sự, uy tín, tính sẵn sàng, sự am hiểu
khách hàng và giao tiếp chỉ có thể ược biết khi các khách hàng ang mua hoặc ang tiêu dùng
dịch vụ. Trong khi khách hàng có một số thông tin dựa trên kinh nghiệm của họ hoặc dựa
trên nh�ng ánh giá của các khách hàng khác, họ muốn ánh giá lại nh�ng tiêu chí này qua
mỗi lần mua và tiêu dùng bởi vì tính không ồng nhất của dịch vụ. Có hai tiêu chí thuộc loại
phẩm chất tin tưởng ó là kỹ năng ể thực hiện dịch vụ và an toàn. Các khách hàng khó có
thể ánh giá ược hai tiêu chí này kể cả sau khi họ mua và tiêu dùng dịch vụ.
Để nâng cao chất lượng, quản lý và kiểm soát chất lượng dịch vụ cần chú ý tới cỡ
và hướng của 5 khoảng cách sao cho chúng phát huy tác ộng tích cực tới chất lượng dịch
vụ. Mặt khác phải nghiên cứu và áp ứng nh�ng iều kiện của 10 tiêu chí ánh giá chất lượng
dịch vụ. Mười tiêu chí này cũng có mối liên hệ bản chất với cỡ và hướng của năm khoảng
cách. Mặc dù chưa chứng minh các mối quan hệ ó song rõ ràng mỗi khoảng cách riêng biệt 82 lOMoARcPSD| 27879799
có quan hệ h�u cơ với một vài yếu tố, chẳng hạn khoảng cách 4 có quan hệ với tính tiếp
cận và tính tin cậy; khoảng cách 5 có quan hệ với tính sẵn sàng và uy tín; khoảng cách1 có
quan hệ với tính an toàn, tính hiểu biết của khách hàng; khoảng cách 3 quan hệ với tính cư
xử lịch sự, giao tiếp; khoảng cách 2 có quan hệ tới tính h�u hình.
4.2.3 Những yếu tố cơ bản quyết ịnh chất lượng dịch vụ
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng, quyết ịnh ến chất lượng dịch vụ, bao gồm cả trong
và ngoài doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Nhận thức ược các yếu tố và sự ảnh hưởng của
nó tới chất lượng dịch vụ là vô cùng cần thiết cho các nhà quản trị kinh doanh dịch vụ.
Dưới ây là các yếu tố cơ bản ảnh hưởng, quyết ịnh chất lượng dịch vụ:
4.2.3.1 Các yếu tố bên ngoài Khách hàng
Khách hàng có nhiều cơ hội ể lựa chọn các dịch vụ, áp ứng nhu cầu xứng áng với
chi phí họ bỏ ra. Họ ược ặt vào trung tâm của mọi hoạt ộng kinh doanh, là lý do tồn tại của
doanh nghiệp. trong các doanh nghiệp dịch vụ thì khách hàng càng quan trọng hơn, họ vừa
là người tiêu dùng dịch vụ vừa là người trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ, họ
rất khác nhau về tâm lý, nhu cầu và òi hỏi thoả mãn nhu cầu dẫn ến không thể xác ịnh và
cung cấp một cách chính xác Các nhà cung cấp
Họ là nh�ng tổ chức, cá nhân cung cấp ầu vào cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
ảm bảo cho hoạt ộng cung cấp dịch vụ úng kế hoach, ảm bảo về chất lượng, số lượng dịch
vụ áp ứng nhu cầu thị trường. Họ có thể làm tăng hoặc giảm chất lượng dịch vụ cung cấp
cho doanh nghiệp dịch vụ. Yếu tố xã hội
Trình ộ văn hoá, thói quen và sở thích tiêu dùng của khách hàng là khác nhau. Điều
này lại phụ thuộc vào nhiều các nhân tố khác như: thu nhập, trình ộ học vấn,môi trường
sống,phong tục, tập quán tiêu dùng…của mỗi quốc gia, mỗi khu vực. doa ó òi hỏi các doanh
nghiệp phải nghiên cứu, phân oạn thị trường theo các tiêu thức lựa chọn khác nhau trên cơ
sở các nhân tố ảnh hưởng ể xác ịnh các ối tượng mà sản phẩm mình phục vụ với chất lượng
áp ứng phù hợp với từng nhóm khách hàng riêng biệt cũng như hoàn thiện nâng cao chất
lượng dịch vụ áp ứng sự thay ổi nhu cầu của khách hàng. Yếu tố tự nhiên
Yếu tố tự nhiên cũng ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ ặc biệt là các dịch vụ du lịch,
vận chuyển, hàng không, khí hậu, thời tiết và các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió,
bão…ảnh hưởng trực tiếp và làm giảm hiệu quả của các thiết bị ngoài trời, tâm lý khách hàng … 83 lOMoARcPSD| 27879799
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, không có sự tiến bộ kinh tế, xã hội nào không gắn liền với tiến bộ của
khoa học công nghệ .Khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng lớn mạnh sẽ tạo lực ẩy giúp
doanh nghiệp cải tiến và nâng cao chất lượng sản phảm hàng hoá, dịch vụ của mình, tạo ra
các sản phẩm mới, dịch vụ mới rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, hấp dẫn hơn ối với khách hàng.
Hiệu lực cơ chế quản lý của Nhà nước
Cơ chế chính sách hay môi trường pháp lý hoạt ộng có chất lượng có tác ộng rất lớn
trực tiếp hoặc gián tiêp ến việc nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệpthông qua
thúc ẩy àu tư, ổi mới cơ sở vật chất, phong cách quản lý, ào tạo nguồn nhân lực, tạo ra môi
trường cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là yếu tố ảnh hưởng rất lớn ến việc cung ứng dịch vụ của doanh
nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ vừa phải a dạng hoá dịch vụ cung cấp vừa phải quan tâm sâu sắc ến
chất lượng dịch vụ nhằm tăng cường sức cạnh tranh ở mọi thuộc tính của dịch vụ thì mới
có thể ứng v�ng chắc trên thị trường.
4.2.3.2 Các yếu tố bên trong
Mô hình quản trị sản xuất và cung ứng dịch vụ
Các yếu tố như nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, lao ộng dù ở trình ộ cao song
không ược tổ chức quản lý một cách hợp lý, phối hợp ồng bộ, nhịp nhàng thì cũng khó có
thể tạo ra nh�ng sản phẩm, dịch vụ chất lượng. Không nh�ng thế nhiều khi còn tạo ra sự
lãng phí cho doanh nghiệp. Do ó, mô hình quản trị doanh nghiệp óng vai trò là nhân tố ảnh
hưởng lớn ến chất lượng dịch vụ.
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, mạng lưới thông tin, ịa iểm
kinh doanh…cùng với trình ộ hiện ại, tính ồng bộ và khả năng vận hành công nghệ là nh�ng
yếu tố quan trọng thuộc cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng lớn ến chất lượng dịch vụ cũng
như năng suất, hiệu quả cung cấp dịch vụ củ doanh nghiệp. Các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ cần có sự quan tâm thoả áng ến việc ầu tư cơ sở vật chất tương xứng với các nguồn lực khác. Con người
Yếu tố con người ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ một cách trực tiếp. Đây là yếu
tố quan trọng hàng ầu mà các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụ phải có. Đặc biệt
với các doanh nghiệp dịch vụ, cần phải chú trọng quan tâm ến chất lượng con người mà 84 lOMoARcPSD| 27879799
chủ yếu là nhân viên cung cấp dịch vụ như: trình ộ chuyên môn, kỹ thuật, ngoại ng�, tin
học…giúp cho quá trình chuyển giao dịch vụ tới khách hàng ạt ược, thậm chí vượt cả sự mong ợi của họ.
Uy tín, vị thế của doanh nghiệp
Uy tín, vị thế của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng không nhỏ ến chất lượng dịch vụ.
Doanh nghiệp phải mất nhiều năm, tháng ể xây dựng vị thế, uy tín nhưng có thể huỷ hoại
trong chốc lát.Thực tế ã chứng minh rằng uy tín, vị thế của doanh nghiệp luôn song hành
với các trách nhiệm ặc biệt .Để có thể gi� v�ng và phát triển uy tín, vị thế doanh nghiệp
cần phải luôn tạo ra dịch vụ a dạng, chất lượng tốt hơn áp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. 85 lOMoARcPSD| 27879799
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Phân tích nh�ng yếu tố chi phối sự khác biệt các thuộc tính cạnh tranh của dịch vụ? 2.
Phân tích mối quan hệ gi�a ịnh vị - dịch vụ - cấu trúc dịch vụ? 3.
Hãy nêu nhận thức về chất lượng dịch vụ 4.
Phân tích mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ? 5.
Hãy ề xuất các phương pháp làm giảm thiểu các khoảng cách chất lượng? 6.
Phân tích các tiêu chí ánh giá chất lượng dịch vụ? 7.
Phân tích các yếu tố cơ bản quyết ịnh ến chất lượng dịch vụ? 8.
Sinh viên chọn một dịch vụ của một doanh nghiệp nào ó, vận dụng
mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ ể ánh giá chất lượng dịch vụ mà doanh
nghiệp ang cung cấp và các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ này? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Nguyễn Văn Nam là sinh viên ngành quản trị kinh doanh vừa tốt nghiệp ra trường,
tuổi trẻ với kiến thức tiếp thu trong quá trình học tập tại trường Đại học, Nam hăng hái bắt
tay vào lập nghiệp. Bố mẹ Nam có nhà mặt ường, tương ối rộng rãi nhất là mặt tiền, thuận
tiện cho việc giao dịch. Nam say mê các kiểu tóc nam giới từ lúc còn thiếu niên và thừa
hưởng một số trang thiết bị của bố (nay ã già) nên quyết ịnh kinh doanh dịch vụ cắt tóc cho
nam giới. Nam ã thuê ược 2 người thợ cắt tóc nhiệt tình nhưng còn trẻ và tiến hành khai
trương luôn tiệm cắt tóc.
Tuy nhiên, sau 3 tháng kinh doanh dịch vụ này khách hàng của Nam ã không nhiều
lúc ầu, lại còn giảm i khiến Nam lo lắng. Nam tiến hành khảo sát ý kiến của các khách hàng
thì ược biết khách hàng không hài lòng về chất lượng dịch vụ cắt tóc mà Nam ang kinh
doanh. Nam càng băn khoăn Câu hỏi:
Theo bạn nh�ng tiêu chí nào Nam cần phải ưa ra ể khảo sát khách hàng?
Đâu là nh�ng tiêu chí quan trọng nhất ối với loại dịch vụ này ể giúp Nam nâng cao chất lượng dịch vụ? 86 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 5: SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ GIÁ DỊCH VỤ MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Nh�ng quyết ịnh về sản phẩm dịch vụ
- Các cấp ộ của dịch vụ
- Giá dịch vụ và các phương pháp xác ịnh giá dịch vụ
- Nh�ng quyết ịnh về giá dịch vụ NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1 SẢN PHẨM DỊCH VỤ
5.1.1 Những quyết ịnh cơ bản về dịch vụ
Sản phẩm có vai trò quan trọng số một trong các chiến lược Marketing nhằm áp ứng
các nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm áp ứng nhu cầu khách hàng là yếu tố quan trọng
nhất giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Do dịch vụ có nh�ng khác
biệt so với sản phẩm hàng hóa h�u hình nên sản phẩm trong dịch vụ cũng có nh�ng khác
biệt và ặc trưng khác so với hàng hóa.
Thuật ng� sản phẩm ược hiểu khái quát bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ. Một sản
phẩm có thể là một ý tưởng, một dịch vụ, một hàng hóa hay là sự kết hợp của các yếu tố
này. Theo Philip Kotler có 4 loại sản phẩm cụ thể như sau: -
Các hàng hóa hữu hình thuần túy -
Hàng hóa hữu hình kèm theo các dịch vụ bổ sung -
Dịch vụ chính và các hàng hóa, dịch vụ kèm theo - Các dịch vụ thuần túy
Thông thường thì hầu hết các sản phẩm cung cấp cho khách hàng ều là sự kết hợp
gi�a hàng hóa và dịch vụ. Người ta còn phân biệt gi�a hàng hóa hỗ trợ và hàng hóa phương tiện trong dịch vụ.
Hàng hóa hỗ trợ là các hàng hóa có vai trò hỗ trợ cho quá trình cung cấp dịch vụ (ví
dụ bài giảng phục vụ cho dịch vụ ào tạo).
Hàng hóa phương tiện là loại hàng hóa dùng làm phương tiện ể cung cấp dịch vụ,
do vậy không thể thiếu ược (ví dụ máy bay trong dịch vụ hàng không).
Khách hàng không mua hàng hóa hỗ trợ và hàng hóa phương tiện mà là mua lợi ích
mà hàng hóa ó mang lại. Khi khách hàng ến mua một dịch vụ, họ nhận ược các yếu tố sau: -
Các yếu tố vật lý: ó là các phần tử vật chất, h�u hình của các hàng hóa
hỗ trợ, hàng hóa phương tiện. 87 lOMoARcPSD| 27879799 -
Các lợi ích khoái cảm: ó là các lợi ích ược cảm nhận qua các giác quan
của khách hàng như mùi thơm của thức ăn, sự sạch sẽ của khách sạn. -
Các lợi ích tâm lý: ó là sự thoải mái, dễ chịu, mát mẻ, yên tâm, ược
tôn trọng, ược ón tiếp niềm nở…các lợi ích này khó xác ịnh và khách hàng cảm nhận
ược một cách chủ quan. Do vậy, việc quản lý cung cấp dịch vụ khó khăn hơn cung cấp hàng hóa.
5.1.1.1. Các cấp ộ dịch vụ cung cấp cho khách hàng:
Đối với sản phẩm nói chung, sản phẩm ược phân chia thành ba cấp ộ. Cấp ộ thứ nhất
là sản phẩm cốt lõi, áp ứng lợi ích cơ bản của khách hàng. Cấp ộ thứ hai- sản phẩm hiện
thực là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi cung cấp cho khách hàng. Cấp ộ thứ ba- sản
phẩm bổ sung nhằm thỏa mãn các nhu cầu nâng cao của khách hàng và ể phân biệt với sản
phẩm của ối thủ cạnh tranh.
Đối với dịch vụ, do tính vô hình của dịch vụ và tính không tách rời, việc chia ra
thành ba cấp ộ xem ra không còn phù hợp. Do vậy, nhiều nhà nghiên cứu ề nghị chia thành hai lớp: -
Cấp ộ thứ nhất: dịch vụ cơ bản, áp ứng lợi ích cơ bản của khách hàng -
Cấp ộ thứ hai: dịch vụ thứ cấp, bao gồm cả lớp sản phẩm h�u hình và sản phẩm nâng cao. D ị ch Dv v ụ cơ th ứ c ấ p b ả n
Hình 5.1: Các cấp ộ dich vụ
Dịch vụ cơ bản: (core service) là dịch vụ thỏa mãn nhu cầu chính của khách hàng,
là lý do chính ể khách hàng mua dịch vụ. Dịch vụ cơ bản sẽ trả lời câu hỏi: về thực chất
khách hàng mua gì? Khách hàng không mua một dịch vụ mà mua một lợi ích cơ bản mà
dịch vụ ó mang lại. Tuy nhiên, dịch vụ cơ bản này không phải là lý do mà khách hàng chọn 88 lOMoARcPSD| 27879799
nhà cung cấp này hay nhà cung cấp khác trong số các nhà cung cấp cùng loại dịch vụ ó. Nó
là cơ sở ể khách hàng lựa loại dịch vụ nào.
Dịch vụ thứ cấp (secondary service): tương ứng với cấp ộ sản phẩm hiện thực và
sản phẩm bổ sung. Nói cách khác dịch vụ thứ cấp là sự kết hợp cả yếu tố h�u hình và yếu tố vô hình.
Các yếu tố h�u hình rất quan trọng ối với marketing dịch vụ. Các yếu tố vô hình là
các yếu tố kèm theo làm tăng thêm lợi ích cho khách hàng. Nhờ các dịch vụ thứ cấp mà
nhà cung cấp dịch vụ giúp cho khách hàng phân biệt ược dịch vụ của mình ối với dịch vụ
của ối thủ cạnh tranh. Các dịch vụ thứ cấp rất da dạng và thay ổi theo sự cạnh tranh trên thị
trường. Nó giúp cho khách hàng lựa chọn tiêu dùng dịch vụ của nhà cung cấp nào, tức là
nó giúp tăng lên sức cạnh tranh của dịch vụ. Trong dịch vụ thứ cấp, có nh�ng loại bắt buộc
phải có thì mới cung cấp ược dịch vụ cơ bản và cũng có nh�ng dịch vụ không bắt buộc phải có.
5.1.1.2. Những thành phần cấu thành trong dịch vụ thứ cấp bao gồm: Các ặc tính (features)
Đối với dịch vụ các ặc tính sẽ tạo ra các dịch vụ khác nhau cùng thỏa mãn một nhu
cầu cốt lõi, nhưng nhằm vào các oạn thị trường khác nhau
Kiểu cách (styling) của một sản phẩm h�u hình tạo ra cho nó một nét khác biệt. Đối
với dịch vụ cũng vậy, kiểu cách hay phong cách hình thành bởi sự kết hợp các yếu tố h�u
hình như trang trí nội thất, nơi phục vụ, màu sắc ồng phục của nhân viên phục vụ …và yếu
tố vô hình như phong cách giao tiếp với khách hàng của ội ngũ nhân viên phục vụ. Vào các
quán café khác nhau ta thấy các phong cách khác nhau, lên máy bay của các hãng hàng
không khác nhau ta cũng thấy các kiểu cách khác nhau.
Đóng gói (packaking): dịch vụ không dùng bao bọc ể gói như hàng hóa h�u hình.
Đóng gói dịch vụ là cách kết hợp gi�a các yếu tố vô hình và h�u hình ể tạo nên một dịch
vụ tổng hợp cung cấp cho khách hàng. Các cách óng gói khác nhau tạo nên các dịch vụ
khác nhau, mang lại tính a dạng của dịch vụ, áp ứng nhu cầu a dạng của thị trường, như
vậy tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ.
Nhãn hiệu (brand): nhãn hiệu ngày nay ược các doanh nghiệp rất coi trọng, nó
giúp cho doanh nghiệp nhận biết ra dịch vụ của doanh nghiệp và phân biệt dịch vụ của
doanh nghiệp mình với ối thủ cạnh tranh. Nếu một doanh nghiệp xây dựng ược nhãn hiệu
mạnh, doanh nghiệp sẽ tạo ược uy tín và lợi thế cạnh tranh mạnh trên thị trường.
Nhãn hiệu ối với dịch vụ cũng tương tự với sản phẩm h�u hình. Các yếu tố hữu hình: 89 lOMoARcPSD| 27879799
Để nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa thì thêm vào
cấp ộ 3 của sản phẩm, còn dịch vụ thì thêm các yếu tố h�u hình trong quá trình cung cấp
dịch vụ ó là các yếu tố như phòng giao dịch, các thiết bị cung cấp dịch vụ…
Chất lượng dịch vụ: là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình cung cấp dịch vụ,
do dịch vụ khó o lường chất lượng, khó xác ịnh chất lượng dịch vụ với khách hàng và do ó
khó quản lý, duy trì chất lượng ồng ều. Bản chất vô hình của dịch vụ làm cho các nhà cung
cấp dịch vụ khó khăn khi thiết kế dịch vụ.
5.1.2 Quản lý cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Khi ra quyết ịnh sản phẩm dịch vụ, cùng với quyết ịnh về yếu tố dịch vụ cốt lõi và
yếu tố dịch vụ bổ sung, doanh nghiệp còn phải quyết ịnh về quy trình cung ứng dịch vụ cho
khách hàng. Quy trình cung ứng dịch vụ quyết ịnh ến phương thức và quá trình khách hàng
tiếp xúc các yếu tố dịch vụ cốt lõi và yếu tố dịch vụ bổ sung, do ó ảnh hưởng ến cảm nhận
của khách hàng về chất lượng dịch vụ. Khi thiết kế dịch vụ, người làm marketing phải chỉ
ra các yếu tố ược cung ứng cho khách hàng như thế nào, mức ộ tham gia của khách hàng
trong quá trình cung ứng dịch vụ, dịch vụ ược cung ứng trong bao lâu, kiểu cung ứng dịch
vụ. Việc quyết ịnh quy trình cung ứng dịch vụ chịu ảnh hưởng bởi loại hình dịch vụ: dịch
vụ tác ộng lên con người, dịch vụ tác ộng lên tài sản, dịch vụ tác ộng lên tinh thần trí tuệ
của con người…Với các loại hình dịch vụ khác nhau, với mức chất lượng dịch vụ khác
nhau, mức ộ tham gia của khách hàng, quy trình vận hành các yêu cầu ối với dịch vụ bổ
sung cũng khác nhau. Chính vì vậy, khi quản lý cung cấp dịch vụ người làm marketing phải
cân nhắc bản chất của dịch vụ cung ứng, ặc iểm của khách hàng mục tiêu, chiến lược sản
phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và khả năng thực hiện dịch vụ của doanh nghiệp.
5.1.3 Thực hiện sự khác biệt các thuộc tính cạnh tranh của dịch vụ
Dịch vụ có các ặc trưng cơ bản khác với sản phẩm h�u hình khác, như tính vô hình,
tính không thể tách rời khỏi nguồn gốc, tính không ổn ịnh về chất lượng, tính không lưu gi� ược.
Trong hầu hết các ngành kỹ nghệ sản xuất, sản phẩm ược bao gói và chuyên chở qua
các trung gian, các ại lý, ến nh�ng người bán buôn, các cửa hàng bán lẻ rồi ến tay người
tiêu dùng cuối cùng. Đối với dịch vụ, người tiêu dùng có thể phải ến nơi mà ở ó dịch vụ
ược “tạo ra”. Nghĩa là, dịch vụ ược bán hay cung cấp cho khách hàng trước khi họ cảm
nhận ược lợi ích thực sự của nó. Chính iều này làm cho khách hàng cảm thấy rủi ro khi
mua nh�ng dịch vụ, do vậy ể mua một dịch vụ hay một sản phẩm kèm theo dịch vụ, khách
hàng phải ược thông tin ầy ủ nh�ng gì mà họ sẽ có trong toàn bộ các giai oạn của quá trình
mua và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Vì thế, việc truyền thông, quảng cáo óng vai trò rất
quan trọng ể dẫn khách hàng ến quyết ịnh mua một dịch vụ. 90 lOMoARcPSD| 27879799
Một dịch vụ có thể do nhiều tổ chức cung ứng, do ó các giải pháp marketing - mix
cũng chịu tác ộng bởi các chính sách của các tổ chức mà doanh nghiệp sản xuất liên kết ể
cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Một ặc trưng rất cơ bản của dịch vụ là tính không tách rời ược. Trong a số các trường
hợp, dịch vụ ược sản xuất và tiêu dùng ồng thời, và chỉ ược hoàn thành cùng với sự hoàn
thành tiêu dùng của khách hàng. Do dịch vụ ược thực hiện bởi nh�ng người cung cấp khác
nhau, ở nh�ng thời gian và ịa iểm khác nhau và có cả sự can thiệp của khách hàng trong
quá trình tạo ra dịch vụ ã tạo ra tính không ổn ịnh của dịch vụ. Vì thế khó có thể kiểm tra
trước chất lượng dịch vụ và iều này gây khó khăn trong quản lý chất lượng của dịch vụ.
Một ặc iểm rất quan trọng n�a là phối thức dịch vụ (services-mix) có cấu trúc phức
tạp òi hỏi tính tổng hợp và tính ồng bộ cao, là một tập hợp có kết cấu hợp lý bao gồm nhiều
dịch vụ liên quan mật thiết với nhau và tác ộng qua lại với nhau, bổ sung cho nhau trong
quá trình tạo ra lợi ích cho khách hàng. Việc phối hợp các dịch vụ này với nhau ở nh�ng
mức ộ và kết cấu khác nhau sẽ hình thành nên nh�ng phối thức dịch vụ khác nhau. Vấn ề
là mỗi doanh nghiệp cần phải biết khéo léo kết hợp các loại dịch vụ khác nhau ó ể tạo ra
cho mình một tập hợp dịch vụ tương ối hoàn chỉnh phù hợp với nh�ng thế mạnh của mình,
ồng thời áp ứng tốt nhất nhu cầu có tính ặc thù của từng thị trường mục tiêu mà doanh
nghiệp ã lựa chọn. Mặt khác, do thị trường luôn thay ổi, òi hỏi doanh nghiệp phải thiết thế
một cấu trúc dịch vụ sao cho có thể iều chỉnh linh hoạt theo sự thay ổi nhu cầu và thị hiếu
của khách hàng ể tránh lãng phí vì chi phí thiết kế dịch vụ mới thường rất tốn kém.
Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
Trong các ngành sản xuất sản phẩm vật chất, có nhiều doanh nghiệp muốn chủ ộng
cung ứng các dịch vụ cho khách hàng của mình. Như các nhà sản xuất trang thiết bị, máy
văn phòng, máy tính… ều phải ảm bảo dịch vụ hỗ trợ sản phẩm cho người mua. Ngay cả
khi sản phẩm của họ thực sự tốt, nhưng nếu họ làm dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm ó không
tốt, thì vẫn khó có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh. Còn nếu doanh nghiệp ảm bảo tốt dịch vụ
hỗ trợ sản phẩm thì có thể kiếm ược nhiều lợi nhuận.
Các doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng một cách thận trọng khi thiết
kế sản phẩm cũng như hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản phẩm. Khách hàng thường quan tâm ến
ba yếu tố: Thứ nhất, tần suất hỏng hóc, tức là số lần sản phẩm bị hỏng hóc trong một thời
gian nhất ịnh. Đó là số o mức ộ tin cậy của sản phẩm. Thứ hai là thời gian ngừng việc. Thời
gian ngừng việc càng lâu thì chi phí của người sử dụng càng cao. Thứ ba là chi phí bảo trì
và sửa ch�a quá cao có thể làm tăng chi phí sử dụng sản phẩm. Một người mua khôn ngoan
sẽ xem xét tất cả các yếu tố ó khi lựa chọn người bán và sản phẩm của họ. Người mua sẽ
ước tính giá trọn ời dự kiến của sản phẩm ó. Giá trọn ời dự kiến của một sản phẩm là giá
mua cộng với chi phí bảo trì và sửa ch�a ã chiết khấu trừ i giá trị tận dụng ã chiết khấu. 91 lOMoARcPSD| 27879799
Như vậy, tầm quan trọng của ộ tin cậy của sản phẩm, ộ tin cậy của dịch vụ và việc bảo trì
sẽ tùy theo sản phẩm khác nhau và người sử dụng sản phẩm ó.
Ngoài ra, người sản xuất phải tìm hiểu xem khách hàng coi trọng dịch vụ nào nhâït
và tầm quan trọng tương ối của các dịch vụ ó. Đối với với nh�ng thiết bị ắt tiền, người sản
xuất còn phải ảm bảo cả nh�ng dịch vụ hỗ trợ như lắp ặt thiết bị, huấn luyện người sử dụng,
các dịch vụ bảo trì, sửa ch�a và tài trợ. Cấc doanh nghiệp cần lên kế hoạch chung về thiết
kế sản phẩm và nh�ng quyết ịnh về danh mục dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng.
Người bán phải ảm bảo trách nhiệm pháp lý thực hiện nh�ng mong ợi của khách
hàng bằng cách ưa cho người mua phiếu bảo hành với hàm ý rằng người bán chịu trách
nhiệm thực hiện việc bảo hành sản phẩm cho khách hàng một cách ương nhiên theo công
năng của sản phẩm như sử dụng ược, an toàn và sẽ có tuổi thọ hợp lý, hay ảm bảo với khách
hàng tính phù hợp của sản phẩm với một mục ích sử dụng nhất ịnh. Nhiều doanh nghiệp
còn ảm bảo cả iều kiện có thể trả lại sản phẩm, nếu nh�ng lợi ích mà sản phẩm em lại không
làm khách hàng thỏa mãn. Việc ảm bảo trả lại sản phẩm là một công cụ quan trọng nhằm tiêu thụ sản phẩm.
Khi quyết ịnh ưa ra nh�ng ảm bảo ặc biệt, với tính cách là một công cụ marketing,
doanh nghiệp phải cân nhắc giải quyết một số vấn ề: sự ảm bảo ó phải làm cho sản phẩm
của doanh nghiệp khác với sản phẩm của ối thủ cạnh tranh; sự ảm bảo phải có sức thuyết
phục và hấp dẫn; sự ảm bảo phải khẳng ịnh rõ ràng cách thức giải quyết nh�ng trục trặc có
thể xẩy ra như sửa ch�a, thay thế, ổi lại hay hoàn lại tiền cho khách hàng.
Cuối cùng, nhà sản xuất phải quyết ịnh xem mình muốn ảm bảo dịch vụ sau khi bán
cho khách hàng như thế nào, trong ó có dịch vụ bảo trì và sửa ch�a, dịch vụ huấn luyện
người sử dụng… Họ có bốn cách ể lựa chọn: -
Người sản xuất có thể cung ứng nh�ng dịch vụ này thông qua một bộ phận
phục vụ khách hàng của mình. Lý do của việc lựa chọn này có thể là do người sản xuất
muốn theo dõi nh�ng vấn ề nảy sinh trong qúa trình sử dụng nh�ng thiết bị do mình sản
xuất, hay cho rằng việc huấn luyện cho nh�ng người khác vừa tốn kém vừa mất thời gian,
hoặc n�a họ cảm thấy rằng có thể kiếm lời nhiều hơn nếu tự mình kinh doanh phụ tùng
thay thế và dịch vụ cho khách hàng. Trong trường hợp thứ ba này, người sản xuất sẽ ịnh
giá bán thiết bị thấp, ể rồi bù lại sẽ tính giá cao cho các phụ tùng thay thế và dịch vụ. Việc
này không phải bao giờ cũng thành công, vì ngay cả khi họ là người duy nhất cung cấp phụ
tùng thay thế cho thiết bị của mình thì vẫn có khả năng xuất hiện nh�ng ối thủ cạnh tranh
sản xuất nh�ng phụ tùng thay thế cùng loại hay tương tự rồi bán chúng cho khách hàng hay
nh�ng người trung gian với giá thấp hơn. -
Người sản xuất có thể thỏa thuận với các trung gian phân phối và các ại lý
ược ủy quyền ể họ cung ứng nh�ng dịch vụ này. Người sản xuất sẽ kiếm lời trong việc 92 lOMoARcPSD| 27879799
cung cấp phụ tùng thay thế và dành việc kinh doanh dịch vụ cho các trung gian phân phối
và ại lý vì họ gần với khách hàng hơn, hoạt ộng ở nhiều nơi hơn và có thể cung ứng dịch vụ nhanh hơn. -
Người sản xuất có thể ể cho các doanh nghiệp chuyên cung ứng dịch vụ ộc
lập ảm nhận nh�ng dịch vụ sau khi bán hàng. Để thành công trong việc phục vụ khách
hàng, nh�ng người cung ứng dịch vụ ộc lập thường lấy giá thấp hơn và cố gắng phục vụ
nhanh hơn nh�ng người sản xuất và ại lý ược ủy quyền. -
Người sản xuất có thể ể cho khách hàng tự phục vụ nh�ng thiết bị của họ sau
khi mua và trong suốt quá trình sử dụng nh�ng thiết bị ó. Nh�ng khách hàng lớn cần qui
mô phục vụ lớn có thể cho rằng nếu họ có lực lượng dịch vụ riêng thì việc phục vụ sẽ chủ
ộng, áp ứng yêu cầu nhanh hơn và ít tốn kém hơn. Họ thường òi hỏi các nhà sản xuất bán
giá thấp hơn vì họ sẽ tự ảm nhận các dịch vụ của mình.
Tạo ra sự khác biệt của dịch vụ:
Mặc dù trong lĩnh vực dịch vụ khó tạo ra sự khác biệt hơn so với sản phẩm vật chất
do nh�ng ặc iểm có tính ặc trưng ã phân tích trên ây. Nhưng càng ngày nh�ng người làm
marketing càng nhận thức ầy ủ hơn vai trò của dịch vụ trong chuỗi nhu cầu của khách hàng,
vì thế họ ang cố gắng tạo cho các dịch vụ của mình có nh�ng khác biệt ể hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Để hỗ trợ cho việc cạnh tranh về giá cả, các doanh nghiệp chú trọng ến việc tạo ra
sản phẩm hay dịch vụ khác biệt, cách giao hàng khác biệt và hình ảnh khác biệt.Yếu tố ầu
tiên là làm cho sản phẩm hay dịch vụ của mình có nh�ng nét khác biệt so với của ối thủ
cạnh trạnh. Người làm Marketing tìm cách bổ sung vào phần dịch vụ cơ bản (tức là nh�ng
gì khách hàng mong ợi) nh�ng tính chất dịch vụ phụ. Như trong ngành hàng không, trên
các máy bay người ta trang bị thêm dịch vụ chiếu phim, các chương trình ca nhạc tự chọn,
các mặt hàng chào bán như nước hoa, tặng phẩm… Phần lớn nh�ng ổi mới về dịch vụ ều
rất dễ sao chép, nên chỉ có một số ít là tạo ược lợi thế cạnh tranh trong thời gian nhất ịnh.
Ví dụ ngày nay hầu hết các máy bay tuyến ường dài ều cung cấp dịch vụ chiếu phim, các
chương trình ca nhạc tự chọn và chào bán các mặt hàng tặng phẩm. Vì thế, các doanh
nghiệp cần tìm cách ổi mới liên tục dịch vụ và nghiên cứu ưa ra nh�ng dịch vụ mới ể thu
hút và gi� chân khách hàng.
Các doanh nghiệp có thể tạo ra sự khác biệt trong cung ứng dịch vụ của mình theo
ba cách là thông qua con người, môi trường vật chất và qui trình cung ứng dịch vụ (3P
trong Marketing dịch vụ). Họ có thể tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách ào tạo và sử dụng ội
ngũ nhân viên tiếp khách giỏi và áng tin cậy hơn so với ối thủ. Họ có thể tạo ra môi trường
vật chất hấp dẫn hơn ở nơi cung ứng dịch vụ. Và họ cũng có thể thiết kế một qui trình cung 93 lOMoARcPSD| 27879799
ứng dịch vụ tốt hơn về chất lượng, nhanh hơn về thời gian và a dạng hơn về khả năng lựa chọn cho khách hàng.
Các doanh nghiệp cũng có thể tạo ra sự khác biệt về hình ảnh của họ và dịch vụ của
họ trong tâm trí khách hàng thông qua các hoạt ộng quảng cáo và ảm bảo chất lượng dịch
vụ mà họ cung cấp và các nỗ lực khác nhằm ịnh vị trí dịch vụ trên thị trường mục tiêu.
Đảm bảo chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là một trong nh�ng yếu tố hàng ầu tạo nên sự khác biệt có ưu
thế trong cạnh tranh. Vì vậy, các doanh nghiệp thường cố gắng ể cung ứng dược nh�ng
dịch vụ chất lượng cao hơn các ối thủ của mình. Điều quan trọng là áp ứng ược òi hỏi hay
cao hơn nh�ng mong ợi về chất lượng dịch vụ của khách hàng mục tiêu. Nh�ng mong
muốn của khách hàng về dịch vụ ược hình thành từ sự hiểu biết của họ về dịch vụ ó, nh�ng
kinh nghiệm của họ trong quá khứ, nh�ng lời truyền miệng và quảng cáo của doanh nghiệp.
Để ảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng, các nhà nghiên cứu
Marketing khuyến các các doanh nghiệp nên tìm cách ể rút ngắn khoảng cách gi�a nh�ng
mong ợi của khách hàng và nhận thức của ban lãnh ạo doanh nghiệp, khoảng cách gi�a
nhận thức của ban lãnh ạo và yêu cầu cụ thể về chất lượng dịch vụ, khoảng cách gi�a yêu
cầu chất lượng dịch vụ và kết quả thực hiện dịch vụ, khoảng cách gi�a nhận thức của khách
hàng về của người cung ứng dịch vụ và dịch vụ mà khách hàng mong ợi.
Theo các nhà nghiên cứu thì có năm yếu tố chủ yếu quyết ịnh sự khác biệt chất lượng
dịch vụ. Các yếu tố này ược xếp thứ tự theo tầm quan trọng ược khách hàng ánh giá. 1.
Mức ộ tin cậy. Khả năng ảm bảo dịch vụ ã hứa hẹn một cách chắc chắn và chính xác. 2.
Thái ộ nhiệt tình. Sẵn sàng giúp ỡ khách hàng và ảm bảo dịch vụ nhanh chóng. 3.
Sự ảm bảo. Trình ộ chuyên môn, thái ộ ứng xử của nhân viên và khả năng
của họ tạo nên ược tín nhiệm và lòng tin ở khách hàng. 4.
Sự thông cảm. Thái ộ quan tâm và ồng cảm với khách hàng. 5.
Yếu tố h�u hình, như các phương tiện vật chất, trang thiết bị, con người và tài liệu thông tin.
Nh�ng doanh nghiệp ảm bảo dịch vụ tốt thường phải có cái nhìn chiến lược về dịch
vụ và cung ứng dịch vụ, ảm bảo về chất lượng dịch vụ, luôn ặt ra nh�ng tiêu chuẩn cao về
dịch vụ ể theo uổi, thường xuyên theo dõi kết quả thực hiện dịch vụ và giải quyết ầy ủ
nh�ng khiếu nại của khách hàng cũng như thỏa mãn lợi ích của khách hàng và nhân viên. 94 lOMoARcPSD| 27879799 5.2. GIÁ DỊCH VỤ
5.2.1 Một số nguyên tắc xác ịnh giá trong dịch vụ
Đặc iểm của ịnh giá dịch vụ bị chi phối bởi nh�ng ặc iểm của dịch vụ nói chung. Do
ặc thù của dịch vụ cần ược xem xét trên các khía cạnh quan trọng như: xác ịnh chi phí làm
cơ sở cho giá dịch vụ, phân biệt dịch vụ, mối quan hệ gi�a giá dịch vụ và chất lượng dịch vụ…
5.2.1.1. Tính phức tạp trong xác ịnh chi phí sản xuất dịch vụ
Chi phí sản xuất và cung ứng dịch vụ làm cơ sở cho ịnh giá dịch vụ khó xác ịnh ược
một cách cụ thể và trực tiếp cho từng loại dịch vụ. Một loại chi phí có thể liên quan tới
nhiều dịch vụ cùng ược cung ứng cho khách hàng trong cùng một thời iểm.
Ví dụ trên cùng một cơ sở hạ tầng viễn thông, nhiều loại dịch vụ gia tăng cùng ược
cung ứng như dịch vụ thoại, truyền d� liệu, vệ tinh…
Vấn ề khác nảy sinh trong xác ịnh chi phí sản xuất và cung ứng dịch vụ là xác ịnh
tính chất của các yếu tố chi phí sản xuất phát sinh ể tập hợp thành các bộ phận chi phí cố
ịnh và chi phí biến ổi. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, yếu tố lao ộng và cơ
sở hạ tầng mang tính quyết ịnh trong quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ, do vậy chi
phí cố ịnh luôn chiếm tỷ lệ rất cao. Chẳng hạn, ể cung cấp dịch vụ vận tải hành khách bằng
ường hàng không, cần có một cơ sở hạ tầng hiện ại về cảng hàng không, tàu bay, hệ thống
iều khiển không lưu, phi công, nhân viên iều hành, nhân viên quản lý trình ộ cao. Chi phí
ban ầu và chi phí vận hành vận tải hàng không luôn òi hỏi ở mức cao. Để áp ứng nhu cầu i
lại bằng ường hàng không, các nhà cung cấp dịch vụ phải duy trì và ảm bảo tính sẵn sàng
cao của các yếu tố thuộc cả về hệ thống cơ sở hạ tầng và ội ngũ lao ộng.
5.2.1.2. Ảnh hưởng của tính vô hình ến quyết ịnh về giá
Với ặc trưng vô hình của dịch vụ, người mua dịch vụ không thể cằm, nắm, sờ hay
dùng thử nên giá dịch vụ ược xác ịnh dựa trên quá trình thương lượng gi�a người cung
ứng và người tiêu dùng dịch vụ. Đó cũng là quá trình cá nhân hóa dịch vụ phù hợp với giá
trị cảm nhận ở nh�ng khách hàng khác nhau.
Giá dịch vụ thường ược coi là dấu hiệu nhận biết chất lượng dịch vụ. Nói cách khác
người tiêu dùng có xu hướng coi giá dịch vụ là căn cứ ể xác ánh giá chất lượng dịch vụ.
Quan hệ giá cả dịch vụ và chất lượng dịch vụ là quan hệ hai chiều. Một mặt, do giá cả là
yếu tố có trước, người tiêu dùng sẽ dựa vào giá cả ể ánh giá chất lượng dịch vụ. Mặt khác,
chất lượng dịch vụ ược cảm nhận và ánh giá sau khi tiêu dùng dịch vụ và ược so sánh trực
tiếp với mức giá mà người tiêu dùng phải trả cho dịch vụ. Khi ó, giá dịch vụ sẽ ược cảm
nhận và ánh giá lại. Cảm nhận ban ầu có thể ược củng cố hoặc thay ổi tùy thuộc vào tương
quan gi�a chất lượng dịch vụ và giá cả dịch vụ sau khi người tiêu dùng có sự trải nghiệm với dịch vụ. 95 lOMoARcPSD| 27879799
5.2.1.3. Khách hàng khó so sánh và ánh giá giá dịch vụ
Chất lượng dịch vụ không ổn ịnh và bị tác ộng mạnh mẽ, trực tiếp của các yếu tố
thuộc về người cung ứng, thời gian và ịa iểm cung ứng, tính sẵn sàng của các yếu tố vật
chất. Ngay cả cùng một nhân viên cung ứng dịch vụ, chất lượng dịch vụ có thể thay ổi theo
trạng thái sức khỏe thể chất và tinh thần của người cung ứng.
Các yếu tố khác như phương tiện, khí hậu, thời tiết… cũng ảnh hưởng áng kể tới
tính không ổn ịnh của chất lượng dịch vụ. Khả năng thay thế hoàn toàn gi�a các dịch vụ
giống nhau trên thị trường không phải là iều áng lo ngại cho các doanh nghiệp. Vấn ề
quan trọng là làm thế nào doanh nghiệp nhận ra và phân ược sự khác nhau gi�a các nhà
cung cấp dịch vụ. Doanh nghiệp cần khai thác nh�ng iểm khác biệt của dịch vụ do doanh
nghiệp cung cấp so với ối thủ cạnh tranh.
Định giá dịch vụ trong nh�ng iều kiện như vậy ặt ra thách thức ối với người ịnh giá
dịch vụ là làm thế nào ể ảm bảo xác ịnh giá từng loại dịch vụ cụ thể phù hợp với chất lượng dịch vụ cung ứng.
5.2.1.4. Mối quan hệ giữa tương quan cung cầu về dịch vụ và quyết ịnh giá
Với dịch vụ, quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra ồng thời. Việc dự tr� dịch vụ chỉ
có thể thực hiện thông qua hình thức dự tr� các yếu tố ể sản xuất như máy móc, thiết bị,
lao ộng…Giá dịch vụ ược sử dụng như là một công cụ iều tiết cầu, tạo sự cân bằng cung
cầu và quản trị doanh thu. Thông qua một hệ thống các yếu tố ược sử dụng nhằm tạo ra sự
ưu ãi cho khách hàng, doanh nghiệp có thể tạo ra ranh giới gi�a các cấp chất lượng dịch vụ
và ể cho khách hàng lựa chọn, ánh giá và sử dụng dịch vụ ở mức nào.
5.2.2 Những quyết ịnh về giá trong dịch vụ
Vì giá chỉ là một yếu tố thuộc marketing - mix nên chiến lược giá phải ược kết hợp
hài hòa với các yếu tố Marketing mix còn lạị. Sau ây chúng ta xem xét chiến lược ịnh giá
cho sản phẩm mới và chiến lược giá cho các dịch vụ ang khai thác.
5.2.2.1 Định giá cho dịch vụ mới
Khi xây dựng chiến lược giá cho một dịch vụ mới, doanh nghiệp cần quan tâm ến vấn ề sau ây: -
Cần phải theo uổi vị trí nào cho doanh nghiệp -
Dịch vụ cung cấp có gì mới lạ
Việc lựa chọn vị trí cho giá không thể tách rời các thành tố trong Marketing mix.
Đối với nhiều dịch vụ tiêu dùng bản thân giá có thể tương tác với yếu tố chất lượng sản
phẩm của chiến lược ịnh vị. Điều này có thể xảy ra khi khách hàng không phân biệt ược
gi�a các dịch vụ cạnh tranh trước khi tiêu dùng và giá ược xem như là một tiêu chí quan
trọng cho chất lượng dịch vụ. 96 lOMoARcPSD| 27879799
Mức ộ mới lạ của dịch vụ thể hiện ở chỗ nó hoàn toàn mới lạ với thị trường, hay chỉ
ơn thuần là mới với nhà cung ứng dịch vụ, nhưng ã có bán ở nơi khác. Trong trường hợp
dịch vụ hoàn toàn mới thì nhà cung cấp dịch vụ có thể ộc quyền ở mức ộ nào ó trong một
vài năm ầu khai thác. Việc phân biệt theo kiểu dịch vụ mới như vậy là cơ sở cho hai chiến
lược ịnh giá khác nhau – chiến lược giá hớt váng và chiến lược ịnh giá bão hòa sau ây: a.
Chiến lược ịnh giá hớt váng
Hầu hết các dịch vụ mới hoàn toàn ban ầu ều ược nhắm vào oạn thị trường là “nh�ng
khách hàng ưa ổi mới”. Đây là nh�ng khách hàng có khả năng thanh toán và thích i tiên
phong trong tiêu dùng dịch vụ mới. Tiếp sau nhóm khách hàng này là “nhóm khách hàng
chấp nhận sớm”. Sau n�a là “nhóm khách hàng a số chấp nhận sớm”, và nhóm khách hàng
cuối cùng là “nhóm khách hàng bảo thủ” chỉ chấp nhận dịch vụ khi nó trở nên phổ biến hay
khi giá cả ã giảm áng kể.
Chiến lược ịnh giá hớt váng có mục tiêu ặt mức giá cao nhất có thể từ “nhóm khách
hàng ưa ổi mới”. Khi lượng khách hàng mua ạt mức bão hòa, giá phải giảm xuống ể nhằm
vào “nhóm khách hàng chấp nhận sớm”. Cứ như vậy, giá sẽ giảm dần cho các nhóm khách hàng tiếp theo sau.
Nghệ thuật ịnh giá hiệu quả ối với dịch vụ hoàn toàn mới là làm thế nào ể xác ịnh ai
là khách hàng ưa ổi mới, giá bao nhiêu thì họ chấp nhận, bao nhiêu lâu thì các ối thủ khác
có thể tung ra dịch vụ tương tự với giá thấp hơn? Như vậy giá sẽ giảm dần ể cho các nhóm
thấp hơn có thể mua và ồng thời phảo bảo vệ ược thị trường khỏi các ối thủ xâm nhập.
Đối với nhiều dịch vụ mới, khuynh hướng giảm giá có thể ược lý giải bởi lý do giảm
chi phí. Vấn ề là khi quy mô phục vụ tăng lên, nhà cung cấp ạt ược hiệu quả theo quy mô,
do vậy giảm ược giá thành cho một ơn vị sản phẩm. Mặt khác, cũng còn do khi kinh nghiệm
cung cấp dịch vụ tăng lên thì chi phí sẽ giảm xuống. Đây là một vũ khí cạnh tranh của các
nhà cung cấp dịch vụ. Khi giá dịch vụ giảm nhanh do quy mô cung cấp dịch vụ tăng nhanh
thì nhà cung cấp có thể giảm giá bán ể nâng cao khả năng cạnh tranh b.
Chiến lược ịnh giá bão hòa
Nhiều dịch vụ mới ược triển khai không phải dịch vụ mới hoàn toàn, mà chỉ là dịch
vụ tương tự với các dịch vụ khác ang ược cung cấp bởi ối thủ cạnh tranh. Do vậy dịch vụ
mới ó không có nét ặc thù nào hơn so với dịch vụ ang có trên thị trường, thì chiến lược giá
thấp ban ầu có thể ược sử dụng ể lôi cuốn khách hàng ến với mình (mặc dù họ có thể ang
sử dụng dịch vụ của ối thủ cạnh tranh). Sau ó lại có thể tăng giá ể giảm bớt phần lỗ và thu
ược lợi nhuận. Muốn vậy, công ty phải thực thi các chính sách xây dựng lòng trung thành với khách hàng. 97 lOMoARcPSD| 27879799
Để thực hiện ược chiến lược giá bão hòa, cần hiểu rõ hành vi mua của khách hàng
trong thị trường mục tiêu ặc biệt là: -
Mức ộ hiểu biết của khách hàng về giá ối với các dịch vụ: khách hàng thường
ít biết về mức giá hay bảng giá của dịch vụ mà hộ ang trả. Khi ó thì việc thu hút khách
hàng bằng lợi thế về sự khác biệt sẽ không thành công. Trong trường hợp này, sử dụng các
chính sách khuyến mãi như tặng quà, phiếu giảm giá cho ngày nghỉ có thể thu hút khách
hàng ến với dịch vụ mới hơn. Đôi khi công ty cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau thì có
thể ặt mức cước thấp hơn ối với các dịch vụ mà khách hàng biết so sánh cước và ặt giá cao
hơn ối với các dịch vụ mà khách hàng ít biết hơn. Lý do là khi khách hàng biết rõ tương
quan giá cả thì họ sẽ quyết ịnh mua dịch vụ mới có giá trị thấp hơn mà không khỏi nghi ngờ băn khoăn. -
Phạm vi mà nhà cung cấp dịch vụ có thể tăng giá trên cơ sở bổ sung cho dịch
vụ ban ầu. Mục ích của giá thấp ban ầu là ể khuyến khích khách hàng mới mua dịch vụ
mới, sau ó sẽ chấp nhận giá cao hơn trong tương quan giá chung. -
Khả năng nhà cung cấp dịch vụ có thể chuyển khách hàng từ trạng thái mua
ngẫu hứng do giá thấp ban ầu sang khách hàng lâu dài. Điều này có thể ạt ược nếu khách
hàng có ược các lợi ích tăng thêm khác ngoài giá thấp ban ầu như sử dụng các dịch vụ mới
liên quan tốt hơn, phong phú hơn…
5.2.2.2 Định giá cho dịch vụ hỗn hợp a. Khái niệm
Các nhà cung cấp nhiều loại dịch vụ thường ặt giá cho các dịch vụ trong mối quan
hệ với các dịch vụ hiện có nằm trong hỗn hợp dịch vụ. Một số mối quan hệ dịch vụ ược
xem như có tầm quan trọng cho mục ích ịnh giá. Đó là: -
Các dịch vụ bổ sung tùy chọn -
Các dịch vụ không công khai - Các dịch vụ cạnh tranh
Các dịch vụ bổ sung tùy chọn
Đây là các dịch vụ mà khách hàng có thể tùy chọn ể bổ sung cho dịch vụ cốt lõi.
Một chiến lược hay ược các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng là ịnh giá n vụ cốt lõi thấp ể thu
hút khách hàng, nhưng bù lại bằng cách ặt giá cao cho các dịch vụ bổ sung tùy chọn. Nghiên
cứu thị trường cho thấy khi lựa chọn các dịch vụ cạnh tranh, khách hàng chỉ quan tâm tới
giá của dịch vụ cốt lõi.
Các dịch vụ ặc thù không công khai 98 lOMoARcPSD| 27879799
Là các dịch vụ xuất hiện khi dịch vụ cốt lõi ã ược khách hàng mua và các dịch vụ
bổ sung có thể ược cung cấp chỉ bởi nhà cung cấp dịch vụ cốt lõi ban ầu. Các dịch vụ ặc
thù không công khai ban ầu là bí quyết ể nhà khai thác ặt giá cao. Tuy nhiên, sự bắt bí này
có thể ảnh hưởng ến lòng trung thành của khách hàng khi hợp ồng áo hạn kết thúc. Các dịch vụ cạnh tranh
Là các dịch vụ mới trong hỗn hợp dịch vụ nhằm vào một oạn thị trường chồng lấn
cả các oạn thị trường của các dịch vụ, tức là dịch vụ mới sẽ cạnh tranh với các dịch vụ ang
tồn tại. Do vậy, việc ịnh giá dịch vụ mới phải xem xét ến sự ảnh hưởng của nó dịch vụ ang tồn tại.
b. Định giá cho gói dịch vụ
Định giá cho gói dịch vụ là kiểu ịnh ra một giá chung cho một gói gồm hai hay nhiều
hơn các dịch vụ. Đây là cách thường làm ể bán kèm các dịch vụ. Đây là cách thường làm ể
bán kèm các dịch vụ. Cách ịnh giá này rất quan trọng với lĩnh vực dịch vụ vì hai lý do sau ây: -
Chi phí cố ịnh cao so với chi phí biến ổi là ặc trưng của nhiều ngành dịch vụ.
Điều này làm cho việc phân bổ chi phí chung cho các dịch vụ khó khăn nếu có nhiều dịch
vụ (nếu tính giá riêng biệt). -
Thường có sự phụ thuộc gi�a các dịch vụ khác nhau của một nhà cung cấp dịch vụ.
Định giá theo gói dịch vụ khác nhau thường dùng ể xây dựng mối quan hệ với khách
hàng. Nguyên tắc ịnh giá gói dịch vụ cần ược ảm bảo là người tiêu dùng mua cả gói dịch
vụ phải có mức chi tiêu thấp hơn so với mua lẻ từng dịch vụ. Định giá trọn gói ảm bảo một
mức doanh thu nhất ịnh trên từng khách hàng cho công ty, hơn n�a nó giúp khách hàng biết
trước số tiền sẽ thanh toán khi sử dụng dịch vụ. Tuy nhiên, khách hàng sẽ cảm thấy không
hài lòng khi họ nhận ra rằng tổng chi phí họ phải thanh toán nhiều hơn so với mức giá ban
ầu doanh nghiệp quảng cáo do có nh�ng khoản dịch vụ cần phụ thu thêm. Để tránh sự hiểu
lầm của khách hàng, các doanh nghiệp dịch vụ thường ưa ra nhiều gói dịch vụ với cơ cấu
khác nhau và giá cả ược phân biệt theo nh�ng gói ó.
5.2.2.3 Quyết ịnh về chiết khấu
Trong ịnh giá dịch vụ, một số hình thức chiết khấu ược áp dụng phổ biến bao gồm: -
Chiết khấu theo thời vụ hoặc thời iểm
Do ặc iểm của dịch vụ là không thể dự tr�, không thể tách rời gi�a sản xuất và tiêu
dùng dịch vụ ở nh�ng khoảng thời gian và thời iểm nhất ịnh luôn là vấn ề mà các nhà quản 99 lOMoARcPSD| 27879799
trị phải ối mặt. Chiết khấu theo thời vụ và thời iểm là một trong các cách thức hiệu quả
giúp doanh nghiệp giải quyết vấn ề này. -
Chiết khấu theo số lượng mua
Đối với các ngành dịch vụ mà chi phí cố ịnh chiếm tỷ trọng cao, việc áp dụng các
hình thức chiết khấu theo số lượng mua có ý nghĩa ặc biệt. Khuyến khích khách hàng mua
và ặt nhiều hơn bằng việc giảm giá theo tỷ lệ nhất ịnh phân biệt theo số lượng mua ở các
mức nhất ịnh. Khi số lượng dịch vụ tăng, doanh nghiệp có thể giảm áng kể chi phí cố ịnh
ơn vị sản phẩm, do ó giảm chi phí sản xuất và lợi nhuận tăng. -
Chiết khấu theo ối tượng khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp dịch vụ có thể ược phân biệt theo các phân khúc dựa
trên ộ nhạy cảm của cầu theo giá. Chiết khấu theo ối tượng khách hàng về căn bản là hình
thức phân biệt giá theo nhóm khách hàng khác nhau về mức ộ nhạy cảm với nh�ng thay ổi
của giá. Ngoài ra, chiết khấu theo ối tượng khách hàng cũng ược áp dụng khá phổ biến
trong các lĩnh vực như dịch vụ y tế, giáo dục…Trong các trường hợp như vậy, giá dịch vụ
ược sử dụng với vai trò là một công cụ ảm bảo an sinh xã hội hơn là công cụ khuyến khích
tiêu dùng. Ví dụ, sinh viên ược giảm giá cước ường sắt khi nhập trường. -
Chiết khấu theo gói dịch vụ
Đây là loại chiết khấu ược sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành dịch vụ. Sự kết hợp
các mặt hàng có liên quan ến nhau trong sử dụng dịch vụ hoặc theo chủ ề hoặc mục ích sử
dụng ặc biệt… ược các cơ sở kinh doanh dịch vụ khai thác theo nhiều cách khác nhau. Các
gói dịch vụ a dạng ược thiết kế ể giúp cho khách hàng có nhiều phương án lựa chọn khi
mua hàng. Chiết khấu theo gói dịch vụ lựa chọn có thể ược sử dụng kết hợp với các loại
chiết khấu khác như chiết khấu theo thời gian, ịa iểm và ối tượng khách hàng. Điều quan
trọng mà doanh nghiệp dịch vụ phải tìm hiểu là thói quen mua hàng của các nhóm khách
hàng khi mua các loại sản phẩm hay dịch vụ có liên quan trong sử dụng. Việc giảm giá theo
gói dịch vụ phải ảm bảo tuân thủ nguyên tắc ịnh giá trọn gói dịch vụ và nhất quán với mục
tiêu ịnh giá dịch vụ của doanh nghiệp.
5.2.3 Một số phương pháp ịnh giá dịch vụ
5.2.3.1. Định giá căn cứ vào chi phí
Khi biết chi phí ể sản xuất ra một ơn vị dịch vụ, doanh nghiệp có thể xác
ịnh giá bán dịch vụ theo nguyên tắc cộng thêm phần trăm lãi dự kiến vào chi phí ó. Có
nhều lý do ể sử dụng phương pháp tính giá dịch vụ theo nguyên tắc này. Đó là: Giá
bán = giá thành + % lãi dự kiến Ưu iểm: 100 lOMoARcPSD| 27879799
Dễ tính toán khi sử dụng phương pháp ịnh giá này. Do vậy có thể tính giá cho các
dịch vụ theo yêu cầu riêng của khách hàng dễ dàng, phản ứng linh hoạt với nhu cầu thị trường.
Đối với các doanh nghiệp mà lúc ầu ban ầu chưa biết rõ bản chất của nó thì khách
hàng và nhà cung ứng có thể thỏa thuận giá theo nguyên tắc cộng lãi vào chi phí sau khi
dịch vụ ược thực hiện. Nhược iểm:
Tuy nhiên cộng lãi vào chi phí cũng có nh�ng nhược iểm như: -
Cách ịnh giá này không chú ý ến tính cạnh tranh trên thị trường -
Khách hàng khác nhau có thể chấp nhận các mức giá khác nhau ối với
cùng một loại dịch vụ -
Đối với một số dịch vụ việc tính chi phí là không dễ dàng (khó hơn so
với hàng hóa h�u hình).
5.3.2.2 Định giá căn cứ vào nhu cầu
Cận trên của giá dịch vụ là mức giá cao nhất mà khách hàng có thể trả. Trên thực
tế, các khách hàng khác nhau có thể ặt các mức giá trần khác nhau cho cùng một dịch vụ.
Do vậy, ịnh giá theo nhu cầu có hiệu quả hay không là phụ thuộc vào phân oạn thị thị trường
tốt hay không ể xác ịnh giá tối a ối với phân oạn. Như vậy, giá phân biệt sẽ ược thực hiện
dựa trên các cơ sở sau ây: -
Phân oạn theo các nhóm người sử dụng -
Phân oạn theo các iểm sử dụng - Phân oạn theo thời gian sử dụng a.
Giá phân biệt theo nhóm người sử dụng
Phân biệt giá có hiệu quả yêu cầu phải phân oạn khách hàng sao cho ạt ược cực ại
giá trị từ mỗi phân oạn bán dịch vụ. Đó là chiến lược theo các nhóm người sử dụng:
bán cùng một loại dịch vụ với các mức giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau.
Chẳng hạn: ối với các nhóm khách hàng khác nhau thì ộ nhạy cảm về giá là khác
nhau. Chính sách giá phân biệt sẽ giúp cho doanh nghiệp khai thác hết các nhu cầu khác
nhau của thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tuy nhiên, tốt hơn hết là doanh nghiệp nên thiết kế các gói dịch vụ khác nhau ít
nhiều với các mức giá khác nhau. Và như vậy, khách hàng sẽ tự xếp mình vào oạn thị trường
nào theo sự phân oạn của doanh nghiệp.
Ví dụ: một khách hàng có thể tự xếp mình vào các oạn thị trường khác nhau tùy vào
hoàn cảnh sử dụng dịch vụ: khi i công tác, khách hàng có thể chọn i tàu giường nằm mềm
có iều hòa (theo tiêu chuẩn của chuyến i công tác), nhưng có thể với các kì nghỉ ể tiết kiệm
chi phí i lại khách hàng có thể chọn gói dịch vụ thấp hơn ví dụ ghế ngồi cứng… 101 lOMoARcPSD| 27879799
Hoặc các hãng hàng không thường ặt ra các mức vé khác nhau với chất lượng phục
vụ khác nhau: hạng vé phổ thông, hạng thương gia và hạng nhất. Ngoài ra còn có loại vé i
vào phút chót với giá thấp, nhưng không chắc chắn.
Tính vô hình và tính không tách rời gi�a sản xuất và tiêu dùng dịch vụ làm cho khả
năng thực hiện giá phân biệt thuận tiện hơn so với hàng hóa. b.
Giá phân biệt giữa các iểm sử dụng
Các nhà cung cấp dịch vụ thường ặt các mức giá khác nhau tại các iểm tiêu dùng
dịch vụ khác nhau. Ví dụ: Tại các trung tâm thành phố các khách sạn nhà hàng thường ặt
giá dịch vụ cao hơn so với các ịa iểm khác. c.
Phân biệt giá theo thời gian
Hàng hóa thì sản xuất và dự tr� ược khi có nhu cầu cao, dịch vụ thì không thể làm
thế ược. Điều này, làm cho nhà cung cấp dịch vụ khó iều hòa nhu cầu. Tuy nhiên, họ có thể
dùng chính sách giá phân biệt ể iều hòa nhu cầu biến ộng theo thời gian. Vào nh�ng thời
iểm nhu cầu cao, nhà cung cấp dịch vụ ặt giá dịch vụ cao ể hạn chế các nhu cầu chưa cấp
bách. Vào giờ thấp iểm thì họ ặt giá thấp ể khuyến khích khách hàng sử dụng. Các nhà cung
cấp dịch vụ vận tải, viễn thông, iện lực, khách sạn…thường sử dụng chính sách giá phân biệt này.
5.3.3.3 Định giá theo ối thủ cạnh tranh
Trước hết cần nhấn mạnh rằng cạnh tranh ở ây bao gồm hai loại: -
Cạnh tranh từ các dịch vụ cùng loại (cạnh tranh trực tiếp) -
Cạnh tranh từ các dịch vụ thay thế (cạnh tranh gián tiếp)
Như vậy, ể ịnh giá nhà cung cấp dịch vụ cần phải xác ịnh họ ang ở trong oạn thị
trường nào và ối thủ cạnh tranh của họ là ai. Từ ó, họ sẽ xác ịnh ược vị trí giá của mình
trong tương quan với các ối thủ cạnh tranh. Như vậy, việc quyết ịnh giá ở ây gắn với
chiến lược marketing mix của doanh nghiệp.
Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp dự ịnh cung cấp dịch vụ chất lượng cao và ã truyền
thông cho khách hàng biết, thì giá dịch vụ cũng phải ặt cao hơn giá của ối thủ cạnh tranh.
Đối với các dịch vụ tương tự như của ối thủ cạnh tranh thì quyết ịnh giá của ối thủ
cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp ến quyết ịnh giá của doanh nghiệp. Giá trong trường hợp
này thường ược dùng như vũ khí chiến thuật ể ạt ược lợi thế cạnh tranh. Trong một thị
trường mà các ối thủ cạnh tranh có cấu trúc giá tương tự, việc giảm giá tất sẽ dẫn ến cạnh
tranh giá cả mà chẳng bên nào có lợi.
5.3.3.4 Định giá theo cách bỏ thầu kín
Nhiều dịch vụ công cộng ược cung cấp thông qua cơ chế ấu thầu cạnh tranh. Các
nhà thầu phải xác ịnh ược cận dưới của giá bỏ thầu, dưới mức ó thì không thể cân ối thu 102 lOMoARcPSD| 27879799
chi ược. Và sau ó xác ịnh giá bỏ thầu sau thấp hơn giá ối thủ. Muốn vậy, các doanh nghiệp
phải phân tích iểm mạnh, iểm yếu của nhau ể phán oán úng giá bỏ thầu của ối phương.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Đặc trưng của dịch vụ ược thể hiện thông qua nh�ng quyết ịnh nào? Hãy liệt
kê các yếu tố giúp phát triển dịch vụ bổ sung? Cho ví dụ cụ thể ể minh họa? 2.
Phân tích nh�ng thành phần cấu thành trong dịch vụ thứ cấp? Chọn một dịch
vụ cụ thể và ánh giá nh�ng thành phần cấu thành trong dịch vụ mà bạn ã chọn? 3.
Giá dịch vụ là gì? Nêu các quyết ịnh về giá dịch vụ? 4.
Dịch vụ có các phương pháp ịnh giá nào? Phân tích cụ thể từng phương pháp và lấy ví dụ kèm theo? BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Anh/chị hãy chọn một dịch vụ cụ thể của một doanh nghiệp ang kinh doanh tại Việt
Nam và thiết kế các gói dịch vụ cho dịch vụ ó? Phân tích cụ thể các yếu tố cấu thành trong
dịch vụ bổ sung của mỗi gói? 103 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 6: TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ VÀ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI TRONG DỊCH VỤ MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây: -
Phân phối dịch vụ, các trung gian trong phân phối DV -
Vai trò của các trung gian trong việc làm cho DV dễ tiếp cận với khách hàng -
Sự a dạng của các trung gian cung cấp DV và các yếu tố quan trọng khi lựa chọn trung gian -
Các nguyên tắc quản lý phân phối -
Các hình thức truyền thông Marketing dịch vụ -
Các ặc iểm và công cụ truyền thông Marketing dịch vụ -
Sự khác biệt gi�a làm truyền thông cho Marketing dịch vụ với Marketing hàng hoá NỘI DUNG CHƯƠNG
6.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRONG DỊCH VỤ
6.1.1 Kênh phân phối trong dịch vụ
6.1.1.1 Khái niệm kênh phân phối
“Là sự phối hợp giữa các nhà cung cấp với các trung gian và khách hàng trong việc
thực hiện dịch vụ với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật thông qua các hoạt ộng mua
bán”. Thực chất kênh phân phối dịch vụ là việc tham gia tác ộng trực tiếp vào việc ưa khách
hàng tới tiêu dùng dịch vụ hoặc ưa một dịch vụ triển khai ở nhưng khu vực thị trường khác nhau tới tiêu dùng.
6.1.1.2 Các trung gian phân phối -
Người trung gian là nh�ng người ứng gi�a người sản xuất ầu tiên và người
tiêu dùng cuối cùng mang danh nghĩa sở h�u hoặc tham dự vào các giao dịch trực tiếp ể
nhận phần kợi nhuận do ầu tư hiệu quả hoặc nhận thua lỗ do ầu tư không hiệu quả khi thực
hiện chức năng trung gian. -
Các trung gian phân phối gồm có các nhà bán buôn, bán lẻ, nh�ng người môi
giới, ại lý, xí nghiệp, hiệp hội… tham gia vào việc lưu thông hàng hoá trên thị trường. -
Các trung gian tạo ra cơ chế kéo ẩy hàng hoá trên thị trường. Sức ẩy hàng
hoá của kênh là tổng hợp nh�ng cố gắng và năng lực của khâu phát khởi luồng hàng thuyết
phục ược các thành viên kênh khác thực hiện mua hàng và xúc tiến thực hiện hàng hoá tiếp
tục cho tới người tiêu dùng cuối cùng. Sức kéo hút của kênh chính là áp lực của người tiêu
dùng trên thị trường tác ộng lên các khâu trung gian ể thực hiện quyết ịnh mua hàng thích 104 lOMoARcPSD| 27879799
ứng với nhu cầu tiêu dùng của mình. Có nhiều loại trung gian khác nhau theo quy mô, cấu
trúc, tình trạng pháp lý và mối quan hệ với nhà cung cấp và vai trò chức năng của mỗi loại
trung gian trong phân phối là khác nhau. Về cơ bản, có 4 loại trung gian mà chúng ta sẽ xét trong phần này. * Đại lý dịch vụ
Đại lý là một loại hình trung gian phân phối có quyền xác lập một mối quan hệ hợp
pháp gi�a khách hàng và nhà cung cấp DV giống như 2 bên gặp nhau trực tiếp. Đại lý có
quyền hành hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất tại một khu vực, lãnh thổ nhất ịnh. Áp
dụng ại lý khi công ty muốn kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá sản phẩm dịch vụ
hoặc khi ở khu vực ó tính hiệu quả của người bán buôn và bán lẻ không cao. Nhà cung cấp
chịu trách nhiệm pháp lý ối với các hoạt ộng của ại lý. Còn ại lý thì ược hưởng hoa hồng
trên mỗi ơn vị DV, hoặc doanh thu có ược nhờ ại lý. Như vậy, ại lý không chịu trách nhiệm
về pháp lý với khách hàng.
Sử dụng ại lý có các ưu iểm như sau ối với nhà cung cấp: •
Giảm chi phí xây dựng kênh phân phối, tập trung ầu tư vào quá trình sản xuất chính. •
Thu hút khách hàng do ại lý có thể cung cấp cả các DV cạnh tranh (nhà cung
cấp DV không làm ược iều này). •
Giúp cho nhà cung cấp DV xâm nhập ược vào các thị trường mới mà họ chưa
hiểu biết rõ, ặc biệt là các thị trường nước ngoài. Các nhà cung cấp DV nước ngoài muốn
vào Việt Nam thường phải thông qua các ại lý Việt Nam. •
Đối với một số DV nếu không dùng ại lý thì sẽ phải chi phí tốn kém nếu nhà cung cấp tự làm lấy. Nhà bán lẻ dịch vụ
Người bán lẻ là nh�ng người trung gian bán sản phẩm dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
Nhà bán lẻ là một loại trung gian trong kênh phân phối. Nhà bán lẻ thường có quy
mô nhỏ, vốn ít nhưng có phương tiện kinh doanh hiện ại, a dạng phong phú, tiện lợi và họ
nắm bắt rất nhanh nhu cầu thị trường, rất năng ộng và thích nghi nhanh với nhu cầu thị
trường. Nhà bán lẻ chịu trách nhiệm về pháp lý ối với khách hàng. Khách hàng chỉ quan hệ
với nhà bán lẻ. Giao dịch gi�a nhà bán lẻ và khách hàng là hợp pháp.
Trong mạng lưới phân phối DV viễn thông có một loại trung gian ược gọi là nhà bán
lại (Reseller). Nhà bán lại mua một số kênh viễn thông và tổ chức bán lẻ cho khách hàng
cuối cùng. Nhà bán lại cũng có vai trò như nhà bán lẻ và chịu rủi ro khi không bán ược hết 105 lOMoARcPSD| 27879799
dung lượng kênh ã mua. Ví dụ, mua một kênh Internet và tổ chức bán lẻ cho người dùng
cuối cùng. Nhà bán lẻ có vai trò chia sẻ rủi ro với nhà cung cấp. Nhà bán buôn dịch vụ
Người bán buôn là nh�ng trung gian bán sản phẩm dịch vụ cho các trung gian khác,
cho nhà bán lẻ hoặc cho các nhà sử dụng công nghiệp.
Nhà bán buôn mua buôn với giá thấp một số lượng lớn quyền sử dụng DV từ các
nhà cung cấp và chia nhỏ thành các lô ể bán lại cho các nhà bán lẻ DV. Nhà bán buôn luôn
luôn thực hiện kinh doanh dịch vụ với qui mô lớn, phương tiện kinh doanh a dang và hiện
ại, Vốn kinh doanh của nhà bán buôn lớn do o họ dẽ dàng chi phối lũng oạn thị trường (
nâng giá, kìm giá……) nhưng ngược lại rủi ro kinh doanh của người bán buôn cao .
Nhà bán buôn cũng có quyền hợp pháp giao dịch với khách hàng. Cũng như nhà bán
lẻ, nhà bán buôn chia sẻ rui ro với nhà cung cấp DV. Nhà mối giới dịch vụ -
Nhà môi giới là nh�ng nhà trung gian có quyền hành ộng hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất .
Người ta sử dụng môi giới trong các trường hợp như: -
Đối với nh�ng sản phẩm dịch vụ mới - Ở nh�ng khu vực thị trường mới. -
Đối với nh�ng sản phẩm không có thông tin ầy ủ về thị trường hoặc là có
nh�ng ặc iểm của thị trường lên xuống thất thường.
6.1.1.3 Vai trò của các trung gian phân phối
Chúng ta có thể nêu ra nhiều vai trò khác nhau của các trung gian trong các kênh phân phối DV như sau: -
Là người ồng sản xuất với nhà cung cấp DV, các trung gian có vai trò hỗ trợ
cho các DV sẵn có ể khách hàng tiêu dùng tại các ịa iểm và thời gian phù hợp với khách
hàng. Trong một số trường hợp khác, các trung gian có thể óng vai trò chính trong quá trình
tạo ra DV cung cấp cho khách hàng -
Các trung gian thường cung cấp các dịch hỗ trợ khách hàng tại các iểm giao
dịch. Điều này các nhà cung cấp không có khả năng thực hiện tốt hơn các trung gian. Do
vậy, công tác tư vấn của trung gian khi khách hàng lựa chọn có tác dụng lớn ến quyết ịnh mua của khách hàng. -
Khách hàng thường ưa thích mua DV từ các trung gian có nhiều DV cùng
loại của các ối thủ cạnh tranh, vì như vậy họ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn là mua DV trực tiếp từ nhà cung cấp. 106 lOMoARcPSD| 27879799 -
Tổ chức lưu thông hàng hoá trên thị trường làm cho các dòng vận ộng hàng
hoá ược thông suốt hơn -
Trung gian có thể chia sẻ rủi ro với nhà cung cấp trong các trường hợp khi
trung gian óng góp vốn ầu tư cơ sở vật chất tại iểm giao dịch, hoặc ược quyền chia sẻ lợi
nhuận với nhà cung cấp. -
Sử dụng các trung gian ộc lập, nhà cung cấp DV có thể giành vốn ề ầu tư vào
các thiết bị cho quá trình sản xuất chính, do vậy có thể nâng cao khả năng cạnh tranh.
6.1.1.4. Các biến số chính của kênh -
Độ dài của kênh: có thể sử dụng cả kênh trực tiếp và kênh gián tiếp. Tuy
nhiên, thông thường là sử dụng kênh ngắn. -
Số lượng trung gian ở mỗi cấp: có nhiều mức ộ tùy thuộc vào chiến lược phân
phối của từng doanh nghiệp. -
Mức ộ liên kết gi�a các thành viên của kênh: + Kênh truyền thống + Kênh liên kết dọc + Kênh liên kết ngang
Trong lĩnh vực dịch vụ, kênh marketing dọc ang ngày càng trở nên phô biến do tính ưu việt của nó.
6.1.1.5. Kết cấu tổ chức và kết cấu dòng phân phối: -
Kết cấu tổ chức: Các ơn vị tổ chức tham gia vào việc vận ộng sản phẩm trong
kênh gồm: nhà sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ, người môi giới, người tiêu dùng cuối cùng. -
Kết cấu dòng phân phối:
+ Dòng chuyển lợi ích của sản phẩm dịch vụ: mô tả việc chuyển lợi ích của thành
viên này sang thành viên khác trong kênh. Mỗi lần mua và bán sản phẩm dịch vụ là một
lần lợi ích của người bán ược chuyển sang người mua. Như vậy trong một kênh phân phối
có thể có nhiều lần việc chuyển ổi cung cấp lợi ích của sản phẩm dịch vụ .
+ Dòng thông tin: mô tả quá tình trao ổi thông tin gi�a các thành viên kênh trong
quá trình phân phối. Quá trình trao ổi thông tin có thể diễn ra gi�a hai thành viên kế cận
hoặc không kế cận. Các thông tin trao ổi trong kênh có thể là tình hình thị trường; khối
lượng, chất lượng và giá cả sản phẩm, thời gian ịa iểm và phương thức thanh toán….
+ Dòng chứng từ thanh toán là sự trao ổi chứng từ và phí thanh toán cho các hoạt
ộng giao dịch gi�a các thành viên trong kênh.
+ Dòng vận ộng vật chất: mô tả sự vận ộng háng hoá hiện vật thật sự trong không
gian và thời gian từ ịa iểm sản xuất ến ịa iểm tiêu dùng qua hệ thống phân phối và phương 107 lOMoARcPSD| 27879799
tiện vận chuyển. Bao gồm quản trị dự tr� iều vận và hoạt ộng cung cấp và phân phối sản
phẩm dịch vụ. Đây là dòng chảy có chi phí lớn nhất trong tổng chi phí phân phối.
+ Dòng xúc tiến là việc các thành viên kênh thực hiện xúc tiến nhằm thúc ẩy việc
trao ổi và mua bán hàng hoá.
6.1.1.6. Mô hình hệ thống kênh phân phối thường gặp trong lĩnh vực dịch vụ
Ngườ i cung c ấ p d ị ch v ụ Đạ i lý, môi gi ớ i Đạ i lý bán ĐQ kinh tiêu ho ặc ặ c quy ề n kinh tiêu Đạ i lý mua Đạ i lý, môi gi ớ i Khách hàng
Hình 6.1 Mô hình hệ thống phân phối
Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng ngành mà sẽ có nh�ng biến thể riêng. Ví dụ dưới ây
minh họa các cấu trúc kênh có thể có của ngành khách sạn. Cấp Kênh Khách sạn
Kênh 1 cấp: sản phẩm chỉ trải qua
→ Đại lý → Khách hàng
một trung gian trước khi ến tay người tiêu
Khách sạn → Đại diện k.sạn → dùng Khách hàng
Kênh 2 cấp: tồn tại hai cấp trung
Khách sạn → T.O → Đại lý →
gian gi�a người sản xuất và người tiêu K.hàng dùng
Khách sạn → Hãng hàng không → Đại lý → Khách hàng
Kênh 3 cấp: qua 3 trung gian
Khách sạn → Đại diện khách sạn →
Đại lý chủ → Đại lý ịa phương → Khách hàng 108 lOMoARcPSD| 27879799
6.1.1.6. Kênh phân phối iện tử trong lĩnh vực dịch vụ
Kênh phân phối iện tử là loại kênh phân phôi không òi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp gi�a
người với người mà thông qua một công cụ iện tử ể phân phối một/một số dịch vụ ã ược
thiết kế sẵn. Trong lĩnh vực dịch vụ, khách hàng ã dần trở nên quen thuộc với các máy phân
phối dịch vụ tự ộng, dịch vụ qua iện thoại và dịch vụ trên mạng. - Lợi ích của kênh phân phối iện tử
+ Giảm thiểu tính không thuần nhất của dịch vụ. + Chi phí thấp.
+ Tiện lợi cho khách hàng.
+ Thêm khả năng lựa chọn cho khách hàng.
+ Phân phối trên diện rộng.
- Những thách thức trong phân phối dịch vụ qua kênh iện tử
+ Thiếu kiểm soát ối với môi trường iện tử.
+ Không thể cá nhân hóa.
+ Sự tham gia của khách hàng. + Sự an toàn thấp.
6.1.2 Những quyết ịnh trong phân phối dịch vụ
Khi quyết ịnh lựa chọn kênh phân phối, nhà cung cấp DV cần xem xét các ặc tính
của DV ảnh hưởng ến việc lựa chọn kênh phân phối. Đó là các vấn ề sau: •
Một số loại DV có mức ộ không ổn ịnh về chất lượng lớn, làm cho công việc
kiểm tra chất lượng DV tại các trung gian gặp khó khăn. Do vậy, nên tổ chức phân phối
trực tiếp không qua trung gian. •
Một số loại DV òi hỏi chuyên môn cao. Đối với loại DV ó, hoặc là nhà cung
cấp tổ chức kênh phân phối trực tiếp, hoặc là chú trọng nhiều tới công tác tuyển chọn,
huấn luyện các trung gian.
6.1.2.1. Phát triển chiến lược phân phối qua trung gian
Việc xây dựng chiến lược phân phối cho nhà cung cấp bắt ầu bằng việc xác ịnh rõ
mục tiêu phân phối DV (nằm trong chiến lược marketing hỗn hợp). Thông thường chiến
lược phân phối phải ạt các mục tiêu sau ây: •
Chiếm ược thị phần trong một thị trường xác ịnh •
Xâm nhập ược vào một thị trường mới lựa chọn •
Ngăn cản ối thủ cạnh tranh xâm nhập vào thị trường hiện tại
6.1.2.2 Bán hàng trực tiếp 109 lOMoARcPSD| 27879799
Bán hàng trực tiếp không qua trung gian là chiến lược mà các nhà cung cấp DV lựa
chọn khi DV phức tạp, không ổn ịnh và yêu cầu pháp lý chặt chẽ. Trong trường hợp này
nhà cung cấp có các lợi ích sau ây: •
Nhà cung cấp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, do vậy nhanh chóng
nắm ược các thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Do ó, nhà cung cấp có cơ sở ể hoàn
thiện DV hiện tại, hoặc thiết kế các DV mới áp ứng nhu cầu của khách hàng. •
Cũng do tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, nhà cung cấp có thể xây
dựng mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng. Cơ sở d� liệu cập nhật thường xuyên về
các khách hàng giúp cho nhà cung cấp ạt ược mục tiêu ó. •
Trung gian nhiều khi không muốn cung cấp thông tin về khách hàng cho nhà
phân phối vì lý do lợi ích cục bộ. •
Trong lĩnh vực DV công cộng, vì lý do chính trị hoặc bí mật, các trung gian
tư nhân khó ược chấp nhận. Tuy nhiên, quan iểm này cũng ang thay ổi. Trước ây, các tư
nhân không ược tham gia làm ại lý cho Bưu iện. Nhưng ngày nay quan niệm ó ã thay ổi. •
Nhà cung cấp DV có thể tiết kiệm chi phí nếu không sử dụng trung gian trong
trường hợp hoa hồng phải trả cho trung gian cao.
Nhiều trường hợp, nhà cung cấp DV sử dụng cả kênh phân phối trực tiếp và gián
tiếp qua trung gian. Lý do của sự lựa chọn ó là do mong muốn khác nhau của khách hàng.
Có khách hàng muốn mua qua trung gian, có khách hàng muốn mua trực tiếp ở nhà cung
cấp DV. Tuy nhiên, phương thức phân phối này dễ bị các trung gian phản ối. Để khắc phục
tình trạng này, có thể chia nhà cung cấp thành hai ơn vị cung cấp phân biệt với cùng nhãn
hiệu DV, trong ó một ơn vị tổ chức kênh phân phối qua trung gian, một ơn vị tổ chức kênh phân phối trực tiếp.
6.1.2.3 Nhượng quyền kinh doanh phân phối Khái niệm
“Nhà phân phối DV ược nhượng quyền” là một loại trung gian phân phối, ược nhà
cung cấp DV cấp giấy phép cho phân phối DV, ồng thời chia sẻ rủi ro và lợi nhuận với nhà
cung cấp DV. Đây là một dạng nhượng quyền thương mại (franchise).
Nhà phân phối ược nhượng quyền (franchisee) hoạt ộng dưới thương hiệu của nhà
cung cấp DV (bên nhượng quyền - franchisor), theo các quy trình khai thác chuẩn của nhà
cung cấp. Nhà phân phối ược nhượng quyền ầu tư vốn chủ yếu vào cơ sở giao dịch với
khách hàng. Hình thức phân phối nhượng quyền kết hợp ược ộng lực kinh doanh của người
tự quản lý doanh nghiệp và thương hiệu cũng như quản lý chất lượng của các nhà cung cấp
DV. Hình thức này phát triển rất mạnh ở Anh và các nước thuộc khối cộng ồng
Anh như Australia, Newzealand, ặc biệt chủ yếu ối với lĩnh vực DV như khách sạn, bưu 110 lOMoARcPSD| 27879799
chính, thức ăn nhanh, DV cho thuê xe, thú y. Bưu chính Newzealand, Australia áp dụng
hình thức nhượng quyền nhằm giảm chi phí phân phối.
Các ại lý ược nhượng quyền thường là các cá nhân, các doanh nghiệp nhỏ. Tuy
nhiên, có một số là các doanh nghiệp lớn, chẳng hạn trong lĩnh vực khách sạn.
Bản chất của hợp ồng nhượng quyền phân phối
Hợp ồng nhượng quyền quy ịnh quyền hạn và nghĩa vụ ối gi�a bên nhượng quyền -
nhà cung cấp DV và bên ược nhượng quyền. Thông thường trong hợp ồng bao gồm các vấn ề sau:
Quy ịnh rõ các nội dung công việc DV mà bên nhận nhượng quyền ược giao thực hiện
Quy ịnh rõ lãnh thổ ịa lý mà bên nhận nhượng quyền hoạt ộng cung cấp DV.
Quy ịnh rõ thời hạn thời hạn của hợp ồng.
Quy ịnh rõ mức phí ban ầu và mức phí thường kỳ mà bên nhận nhượng quyền phải
trả cho nhà cung cấp, ồng thời mức phí mà bên nhận nhượng quyền phải trả cho việc thuê
các thiết bị chuyên dùng của nhà cung cấp (nếu có). Mức phí ban ầu thường phụ thuộc vào
uy tín, tiếng tăm của thương hiệu DV. Mức phí thường kỳ (tuần, tháng) ược trả theo doanh
thu cùng kỳ mà bên nhận nhượng quyền thu ược. Bên nhận nhượng quyền phải tuân theo
các chỉ dẫn của nhà cung cấp DV về quy trình cung cấp DV, về mức thu cước. Bên nhận
nhượng quyền cũng phải tuân theo các tiêu chuẩn chất lượng và hướng dẫn về quảng cáo của nhà cung cấp DV.
Bên nhận nhượng quyền không ược làm trung gian cho các nhà cung cấp DV khác
và chịu sự kiểm tra của nhà cung cấp về hoạt ộng kinh doanh (khác với các ại lý khác).
Bên nhận nhượng quyền có thể cung cấp các DV, hàng hoá khác không liên quan, ảnh hưởng.
Nhà cung cấp DV chịu trách nhiệm cung cấp các hỗ trợ về xúc tiến, yểm trợ cho
bên nhận nhượng quyền. Các hoạt ộng xúc tiến, yểm trợ của ại lý phải ược nhà cung cấp thông qua.
Nhà cung cấp DV có trách nhiệm cung cấp các thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện
cũng như các hỗ trợ quản lý cho bên nhận nhượng quyền.
Nhượng quyền cung cấp các dịch vụ công cộng
Để ẩy mạnh các hoạt ộng cung cấp DV công cộng, Chính phủ một số nước sử dụng
hình thức nhượng quyền dưới các dạng sau ây: •
Chính phủ bán quyền khai thác các DV công cộng như cầu, phà, tuyến
ường… cho bên nhận nhượng quyền. Bên nhận nhượng quyền phải có trách nhiệm duy tu 111 lOMoARcPSD| 27879799
bảo dưỡng các thiết bị, phương tiện quốc gia theo các tiêu chuẩn nhất ịnh, ồng thời thu tiền
của người sử dụng theo mức phí quy ịnh. Bên nhận nhượng quyền ược chọn có thể là các
tư nhân, các tổ chức khác nhau. •
Chính phủ bán quyền khai thác các DV quan trọng ối với xã hội như phát
thanh và truyền hình cho tư nhân. Việc khai thác ược thực hiện trong một số lĩnh vực nhất
ịnh và với thời gian nhất ịnh. Hình thức bán có thể thực hiện dưới dạng ấu thầu công khai. •
Đối với các DV cần thiết cho xã hội nhưng không có mức lãi hấp dẫn, Chính
phủ có thể bù lỗ, bao cấp cho việc cung cấp DV dưới dạng nhượng quyền. Ví dụ như DV
xe buýt công cộng, DV bưu chính. Nhà nước chọn bên nhận nhượng quyền bằng phương
pháp ấu thầu. Người trúng thầu ược ký hợp ồng nhận thầu, phải tuân theo các tiêu chuẩn
chất lượng ược quy ịnh, phải thu phí từ người sử dụng theo bảng giá quy ịnh, ược gi� lại
nguồn thu từ khách hàng, ược hỗ trợ về tài chính như vay lãi thấp, dài hạn và thậm chí có thể ược bù lỗ.
6.2. TRUYỀN THÔNG MARKETING DỊCH VỤ
Khái niệm: Truyền thông Marketing dịch vụ là những công cụ ể làm gây ảnh hưởng
ịnh hướng giữa người bán và người mua và là hình thức tuyên truyền nhằm mục tiêu tạo
ra sự chú ý và chủ ra ược những lợi ích của sản phẩm dịch vụ ối với khách hàng tiềm năng. 6.2.1. Quảng cáo
Quảng cáo là phương thức truyền thông ại chúng mà doanh nghiệp phải trả tiền ể
chuyển tải các thông tin nhằm nhắc nhở, thuyết phục khách hàng về các DV và chính nhà cung cấp DV.
6.2.1.1 Mục tiêu của quảng cáo
Các hoạt ộng quảng cáo nhằm ạt ược nh�ng áp ứng ịnh trước. Do vậy, mục tiêu của
quảng cáo phản ánh các áp ứng dự oán trước từ ối tượng nhận tin. Các áp ứng ó có thể là
sự nhận thức, hiểu biết úng ắn về một DV, hoặc là hành vi quan tâm ến DV, và cuối cùng
là mua DV. Sau ây là các mục tiêu thông thường của quảng cáo:
• Xây dựng niềm tin vào công ty
• Hình thành nhận thức về nhãn hiệu
• Tăng tỷ lệ sử dụng của khách hàng hiện thời
• Tạo sự quen thuộc với thương hiệu DV
• Nhắc nhở khách hàng mua hàng
• Tạo nhận thức về sự tồn tại của DV
• Thông tin về công dụng mới của DV 112 lOMoARcPSD| 27879799
• Lôi cuốn khách hàng của các ối thủ
• Sửa ch�a các ấn tượng sai về DV
• Thông báo về một lý do ặc biệt phải mua ngay
• Cung cấp thông tin về ích lợi của DV
• Trợ giúp cho lực lượng bán hàng…
Có thể phân loại mục tiêu của quảng cáo tương ứng với các giai oạn trong quá trình
quyết ịnh mua của khách hàng, ó là nhận thức, hiểu biết, thuyết phục và hành ộng.
a) Mục tiêu tạo sự nhận thức
Để thực hiện mục tiêu này, chiến dịch quảng cáo phải nhằm: •
Củng cố, tăng cường nhận thức của khách hàng mục tiêu về một sản phẩm. •
Tạo ra sự nhận thức về sự tồn tại của sản phẩm trên thị trường mới. •
Nâng cao nhận thức về một sản phẩm mới trên một thị trường mới
b) Mục tiêu tạo sự hiểu biết
Để thực hiện mục tiêu này, chiến dịch quảng cáo phải truyền bá các thông tin cần
thiết về sản phẩm nhằm thay ổi niềm tin của khách hàng theo mong muốn của doanh nghiệp.
Chiến dịch quảng cáo ó phải thực hiện các nhiệm vụ sau ây:
• Cung cấp cho người nhận tin các thông tin mới.
• Sửa ch�a các ấn tượng sai trước ây của người nhận tin.
• Củng cố niềm tin nhằm ngăn ngừa sự lãng quên.
c) Mục tiêu thuyết phục
Để thực hiện mục tiêu này, chiến dịch quảng cáo phải nhằm tạo ra niềm tin về sản
phẩm, thuyết phục khách hàng tiêu dùng sản phẩm. d) Mục tiêu hành ộng
Hành ộng ở ây có thể là mua sản phẩm, hoặc yêu cầu cung cấp thêm thông tin về sản phẩm.
6.2.1.2. Các chức năng của quảng cáo •
Chức năng hỗ trợ: Yểm trợ các hoạt ộng bán hàng và marketing nói chung,
thuyết phục người mua bằng nh�ng thông iệp quảng cáo cụ thể ảnh hưởng tới tâm lý, sự
nhận thức về hành vi của họ. 113 lOMoARcPSD| 27879799 •
Chức năng duy trì khách hàng hiện có: nhắc nhở người tiêu dùng về sự hiện
diện của sản phẩm dịch vụ, xây dung lòng tin, sự trung thành ối với một nhãn hiệu ở người
tiêu dùng, góp phần duy trì một lượng khách hàng ổn ịnh. •
Chức năng thông tin: Quảng cáo sẽ cung cấp nh�ng thông tin về chất lượng
sản phẩm, giá trị sử dụng, nhưng thông tin về sự thay ổi trong các hoạt ộng Marketing của
doanh nghiệp, nhưng thông tin về người sản xuất và người phân phối.
6.2.1.3. Yêu cầu của quảng cáo
• Quảng cáo phải tiêu biểu ặc trưng và có lượng thông tin cao:
• Quảng cáo phải ảm bảo tính hợp lý:
• Quảng cáo phải ảm bảo tính nghệ thuật
• Quảng cáo phải trung thực, ảm bảo tính pháp lý
• Quảng cáo phải ảm bảo tính ồng bộ và a dạng
• Quảng cáo phải ảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả
6.2.1.4. Quá trình quảng cáo
Quá trình lập kế hoạch quảng cáo bao gồm một số các giai oạn sau ây: 1.
Giai oạn 1: Xác ịnh “Hiện chúng ta ang ở âu?” Mục tiêu của giai oạn này là
cần phải ánh giá ược xem khách hàng nhận thức như thế nào về các DV và bản thân nhà
cung cấp DV. Điều này có thể thực hiện ược thông qua nghiên cứu marketing. 2.
Giai oạn 2: “Tại sao chúng ta ở ây?” Nhà cung cấp phải xác ịnh xem tại sao
họ lại ang ở vị trí này? 3.
Giai oạn 3: “Chúng ta sẽ i ến âu?” Nhà cung cấp phải thiết lập mục tiêu của
mình về Thị phần, về mức nhận biết của khách hàng… 4.
Giai oạn 4: “Làm thế nào ể chúng ta i ến ó?” Nhà cung cấp phải hoạch ịnh
chiến lược quảng cáo và các chiến thuật thực hiện. 5.
Giai oạn 5: “Chúng ta ến ược ó chưa?” Khi thực hiện xong một chương trình
truyền thông thì cần phải ánh giá kết quả ể tìm ra nh�ng sự chênh lệch gi�a mục tiêu và
thực hiện. Đây là cơ sở của các chương trình truyền thông tiếp theo. Doanh số bán tăng
không chỉ là kết quả của quảng cáo, mà còn do nhiều yếu tố bên trong doanh nghiệp và bên
ngoài doanh nghiệp n�a. Do vậy, mục tiêu của quảng cáo chỉ nên ặt là mức ộ nhận biết hay
hiểu biết của khách hàng về DV. 114 lOMoARcPSD| 27879799
6.2.1.5. Các ặc trưng của các phương tiện quảng cáo
Việc lựa chọn các phương tiện quảng cáo phụ thuộc vào ặc trưng cũng như khả năng
của chúng ạt ược các mục tiêu truyền thông ược ặt ra.
Tiêu chuẩn lựa chọn phương tiện quảng cáo bao gồm tiêu chuẩn ịnh lượng và tiêu chuẩn ịnh tính.
a) Tiêu chuẩn ịnh lượng: ba tiêu chuẩn ịnh lượng thường ược dùng ể ánh giá
lựa chọn phương tiện quảng cáo là: phạm vi hoạt ộng, tần số phát và chi phí trên một
ngàn người ược tiếp cận. Phạm vi hoạt ộng là khả năng của phương tiện tiếp xúc với ối
tượng nhận tin, ược o bằng số phát hành ối với báo, tạp chí, hay vùng phủ sóng ối với
phương tiện phát thanh truyền hình. Tần số phát là số lần mà mẫu quảng cáo xuất hiện
trong một giai oạn quảng cáo. b) Tiêu chuẩn ịnh tính:
Tiêu chuẩn ịnh tính bao gồm:
• Sự phù hợp gi�a ối tượng nhận tin và phương tiện quảng cáo.
• Sự phù hợp gi�a chiến lược của thông iệp và phương tiện quảng cáo.
• Khả năng tác ộng của quảng cáo
• Cơ hội tạo khả năng tiếp thu quảng cáo
• Hiệu quả của tần số tích luỹ
6.2.1.6. Các phương tiện quảng cáo
Có nhiều phương tiện quảng cáo khác nhau với các ưu iểm và nhược iểm riêng mà
chúng ta ã nghiên cứu trong phần marketing căn bản: • Báo , Tạp chí
• Truyền hình, Truyền thanh
• Quảng cáo ngoài trời
• Quảng cáo quá cảnh (trên các phương tiện và ầu mối giao thông)
• Quảng cáo qua thư trực tiếp …….
Nhà tiếp thị cần biết kết hợp các phương tiện quảng cáo khác nhau ể kết hợp ược
các ưu iểm của các phương tiện và tránh gây ra sự nhàm chán cho khách hàng. 115 lOMoARcPSD| 27879799 6.1.2.7. Kênh quảng cáo Công ty
Đối tượ ng qu ả ng cáo. s ả n xu ấ t Hàng hóa D ị ch v ụ , Cty Ch ủ th ể Ngườ i nh ậ n qu ả ng Công ty Đạ i lý qu ả ng cáo tin hi ệ n cáo Thương C ( ty Qu ả ng cáo) t ạ i ho ặ c tương m ạ i lai
Phương tiệ n qu ả ng cáo ( tivi, báo… ) Hình 6.2: Kênh quảng cáo
- Kênh quảng cáo là tập hợp hợp lý các chủ thể, ối tượng, phương tiện quảng
cáo và người tiếp nhận quảng cáo trong khoảng không gian và thời gian nhất ịnh.
Như vậy kênh quảng cáo gồm có 5 bộ phận cơ bản là: - Chủ thể quảng cáo: là nh�ng
nhà sản xuất và lưu thông.
- Đối tượng quảng cáo: là các hàng hoá (hay dịch vụ) của nhà sản xuất và lưu
thông cần ược bán. Đối tượng quảng cáo do chủ thể quảng cáo quyết ịnh.
- Địa lý quảng cáo: Địa iểm, nơi… quảng cáo.
- Phương tiện quảng cáo: Báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet….
- Người tiếp nhận quảng cáo: là các khách hàng.
6.2.2. Marketing trực tiếp 6.2.2.1 Khái niệm
Marketing trực tiếp là hệ thống tương tác với khách hàng qua các phương tiện khác
nhau nhằm tạo ra và khai thác mối quan hệ trực tiếp gi�a nhà cung cấp DV và khách hàng.
Marketing trực tiếp là việc sử dụng các công cụ tiếp xúc trực tiếp phi cá nhân như
thư iện tử, iện thoại, fax…. ể giao tiếp trực tiếp với khách hàng và người mua triển vọng
nhằm thuyết phục cũng cố nh�ng phản ứng có lợi về sản phẩm và hàng hoá của công ty.
Marketing trực tiếp có tính chọn lọc khách hàng cao (thông iệp khác nhau ối với mỗi
khách hàng ), tính bí mật, phản ứng nhanh chóng…Marketting trực tiếp cố gắng kết hợp cả
3 yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng cá nhân ể i ến bán hàng trực tiếp không qua trung gian. 116 lOMoARcPSD| 27879799
Trong nh�ng năm gần ây, marketing trực tiếp ược sử dụng nhiều trong hoạt ộng xúc
tiến DV nhờ xuất hiện nhiều công nghệ mới giúp cho các doanh nghiệp ịnh hướng các
thông iệp chính xác ến các thị trường mục tiêu, ồng thời có thể nhanh chóng nhận ược thông
tin phản hồi từ phía khách hàng ể iều chỉnh chính sách, chiến lược sao cho phù hợp với
khách hàng. Các yếu tố chủ yếu của một hệ thống marketing trực tiếp là:
• Một cơ sở d� liệu lưu tr� tên của các khách hàng hiện tại, quá khứ và tương
lai ược phân oạn thành các nhóm khác nhau.
• Một cơ sở d� liệu ghi chép kết quả các cuộc giao tiếp với khách hàng mục
tiêu. Qua ó có thể ánh giá hiệu quả của các thông iệp xúc tiến khác nhau và phản ứng
của các khách hàng mục tiêu khác nhau.
• Các phương tiện o lường và ghi chép hành vi mua của khách hàng.
• Một hệ thống theo dõi quá trình truyền thông tiếp diễn với khách hàng.
Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hai hình thức marketing trực tiếp ược sử dụng nhiều bởi
các nhà cung cấp DV là Telemarketing và thư trực tiếp. 6.2.2.2. Telemarketing
Telemarketing là loại hình truyền thông hai chiều sử dụng phương tiện viễn thông
hiện ại ể giao tiếp với khách hàng. Khi nhà cung cấp DV chủ ộng thông tin với khách
hàng thì ược gọi là Telemarketing ra ngoài. Khi khách hàng chủ ộng thông tin với nhà cung
cấp thì gọi là Telemarketing từ ngoài vào).
Tại Mỹ và Anh ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng Telemarketing từ ngoài
vào với số iện thoại miễn phí cho người gọi là có mã số là 0800, nhằm khuyến khích khách
hàng hiện tại hoặc tương lai gọi ến tìm hiểu thông tin. Cùng với các phương tiện truyền
thông khác và các hình thức khuyến mại, Telemarketing từ ngoài vào có tác dụng thu nhận
ngay thông tin phản hồi từ phía khách hàng sau một chương trình quảng cáo, khuyến mại.
Telemarketing ra ngoài ược dùng ể hỗ trợ cho bán hàng cá nhân ể tiếp xúc với khách hàng
trước và sau khi bán hàng nhằm giảm chi phí bán hàng trực tiếp.
Ví dụ, Tập oàn BC-VT Việt Nam cũng ã cung cấp DV iện thoại người nghe trả tiền
ể giúp các doanh nghiệp phương tiện Telemarketing. Công ty Mobifone cung cấp số iện
thoại miễn phí 18001091 cho khách hàng tiếp xúc. Còn Công ty Vinaphone cung cấp số
miễn phí 18001090 với mục ích tương tự. Mấy năm gần ây, hình thức giới thiệu và bán
hàng hoá qua TV ã bắt ầu xuất hiện trên một số kênh TV Việt Nam (ví dụ trên kênh truyền
hình Hà Nam). Khách hàng quan tâm có thề gọi iện thoại ến các văn phòng của công ty ể mua hàng trực tiếp. Vai trò của Telemarketing •
Là phương tiện chăm sóc khách hàng 117 lOMoARcPSD| 27879799 •
Là phương tiện hỗ trợ bán hàng •
Là phương tiện thay thế cho bán hàng trực tiếp •
Là phương tiện thu nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng •
Là phương tiện nghiên cứu thị trường
Ngày nay, với phương tiện Internet ngày càng phổ cập rộng rãi, các doanh nghiệp
bắt ầu sử dụng nhiều các trang Web như là một phương tiện telemarketing h�u hiệu. So với
iện thoại, nó có ưu thế về tầm vươn xa với chi phí thấp và hình thức truyền thông hiệu quả
bằng hình ảnh, văn bản mà iện thoại không có khả năng ó. Các nhà cung cấp DV BC-VT
thế giới ã i ầu trong việc sử dụng các trang Web ể giao tiếp hai chiều với khách hàng. Các
doanh nghiệp BC-VT Việt Nam cũng ã nhanh nhạy nắm bắt ược công nghệ truyền thông
hiện ại Internet ể thực hiện hoạt ộng Telemarketing. 6.2.2.3. Thư trực tiếp
Thư trực tiếp (Direct Mail) là hình thức quảng cáo trực tiếp qua Bưu chính, giúp các
doanh nghiệp phân phát các tài liệu quảng cáo ến các nhóm khách hàng tiềm năng mục
tiêu. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp DV sử dụng thư trực tiếp trong hoạt ộng xúc tiến.
Sau ây là các ưu iểm sau ây của thư trực tiếp so với các phương tiện xúc tiến khác: •
Tính chọn lọc ối tượng nhận tin cao •
Khả năng cá nhân hoá cao trong việc soạn thảo nội dung thông iệp •
Khả năng cung cấp các loại hình thông tin a dạng, linh hoạt, hấp dẫn •
Dễ ánh giá kết quả qua thu nhận thông tin phản hồi từ khách hàng.
Thư trực tiếp bao gồm hai loại là thư có ịa chỉ và thư không ịa chỉ. Thư có ịa chỉ
nhằm vào các khách hàng tương lai ã ược xác ịnh ịa chỉ rõ ràng. Thư không ịa chỉ nhằm
vào nhóm các khách hàng tương lai nào ó tại một khu vực ịa lý xác ịnh (ví dụ như các
thương gia tại chợ Đồng xuân). Thư này sau khi ược soạn thảo in ấn sẽ chuyển cho khách
hàng qua Bưu chính. Để khuyến khích khách hàng gửi thông tin phản hồi, người ta sử dụng các cách sau ây: •
Kèm theo phong bì có in ịa chỉ khứ hồi, không phải dán tem ể khách
hàng tiện dùng khi muốn trả lời. •
Có in số iện thoại miễn phí ể khách hàng dễ gọi ến.
Là một loại hình quảng cáo, thư trực tiếp có thể ược dùng ể một số các mục tiêu xúc
tiến như thông tin cho về DV mới, thuyết phục mua DV, nâng cao hiệu quả bán hàng (gửi
trước cho khách hàng, sau ó các nhân viên bán hàng mới ến gặp trực tiếp).
So với quảng cáo, thư trực tiếp cung cấp thông tin chi tiết hơn, dưới dạng in ấn ẹp,
bao gồm thư, các tờ rơi quảng cáo, ảnh, mẫu ơn ặt hàng. 118 lOMoARcPSD| 27879799
Nội dung thư cũng ược thiết kế cho phù hợp với ối tượng nhận tin. Qua thông tin
phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp ánh giá ược hiệu quả của thông iệp.
Về chi phí cho thư trực tiếp xem ra có vẻ cao. Nhưng nếu xét chi phí bình quân cho
một thư phản hồi thì thậm chí có thể rẻ hơn so với các hình thức quảng cáo khác. Riêng ối
với bưu iện việc sử dụng thư trực tiếp sẽ có thuận lợi hơn vì chắc chắn sẽ ỡ chi phí gửi qua Bưu iện 6.2.3 Xúc tiến bán 6.2.3.1. Khái quát
Ngoài quảng cáo, bán hàng và quan hệ với công chúng, xúc tiến bán bao gồm các
hoạt ộng kích thích khách hàng mua sản phẩm và các trung gian nỗ lực bán hàng trong giai oạn ngắn hạn.
Xúc tiến bán chính là nh�ng khích lệ ngắn hạn cho người tiêu dùng và các trung
gian nhằm thu hút, kích thích quá trình mua sắm sản phẩm dịch vụ.
Mặc dù xúc tiến bán có thể ược dùng ể tăng sự nhận biết của khách hàng, nói chung
xúc tiến bán thường ược dùng cho các giai oạn sau cuả quá trình mua nhằm gây ra sự thích
thú, sự ước muốn và ặc biệt là thúc ẩy hành ộng mua sản phẩm. Xúc tiến bán có thể bổ
sung cho các công cụ xúc tiến khác rất thành công.
Đặc iểm của xúc tiến bán:
Tính hấp dẫn và chứa ựng thông tin. Chúng thu hút sự chú ý và thường bao hàm
thông tin có thể ưa người mua ến với sản phẩm dịch vụ.
Thúc ẩy, khích lệ hành ộng mua hàng. Chúng ưa ra sự nhượng bộ ưu ãi hay hộ trợ
nào ó có giá trị ối với người tiêu dùng.
Mời chào mua hàng. Chứa ựng lời mời chào mua hàng ngay, nó ưa ra lý do mua hàng ngay bây giờ.
Những năm gần ây các hoạt ộng xúc tiến bán ược sử dụng ngày càng nhiều bởi các lý do sau ây: •
Khả năng mang lại hiệu quả bán hàng nhanh chóng hơn của khuyến mại so
với các thành tố khác trong xúc tiến hỗn hợp. •
Cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trường •
Hiệu quả của quảng cáo ngày càng giảm do chi phí tăng và sự lộn xộn của
các phương tiện quảng cáo •
Các kỹ thuật xúc tiến bán ngày càng hoàn thiện
6.2.3.2. Vai trò của xúc tiến bán •
Gia tăng sự chú ý, nhận biết của khách hàng về thương hiệu DV 119 lOMoARcPSD| 27879799 •
Kích thích khách hàng mua hàng ngay •
Kích thích các trung gian bán hàng ngay •
Kích thích khách hàng chuyển sang dùng DV mới •
Kích thích khách hàng mua thường xuyên
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng xúc tiến bán không phải là phương thuốc bách bệnh.
Xúc tiến bán không thể thay thế ược các chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối. Chẳng
hạn, nó không thể giúp khắc phục ược hệ thống phân phối yếu kém, sản phẩm không áp ứng nhu cầu khách hàng.
6.2.3.3. Lập kế hoạch xúc tiến bán
Cũng giống như quảng cáo, xúc tiến bán là một quá trình tiếp diễn bao gồm một số giai oạn như sau: •
Xác ịnh mục tiêu. Mục tiêu xúc tiến bán thay ổi tuỳ theo thị trường mục tiêu.
Đối với khách hàng cuối cùng, mục tiêu xúc tiến bán là khuyến khích tăng mức sử dụng
hay dùng thử ối với khách hàng tương lai (chưa dùng hoặc ang dùng thương hiệu khác).
Đối với các trung gian phân phối, mục tiêu của xúc tiến bán là khuyến khích bán hàng vào
các thời kỳ nhu cầu thấp hoặc phản ứng lại chiến lược xúc tiến của các ối thủ cạnh tranh. •
Lựa chọn công cụ xúc tiến. Các mục tiêu xúc tiến là cơ sở ể lựa chọn các
công cụ xúc tiến thích hợp nhất. Chi phí và hiệu quả ạt ược (so với mục tiêu ề ra) của mỗi
công cụ ( ối với mỗi thị trường mục tiêu) cần phải ược ánh giá. •
Lập kế hoạch chương trình xúc tiến bán. Các quyết ịnh chủ yếu cần thực hiện
khi thiết kế chương trình xúc tiến bán là xác ịnh thời iểm và khoảng thời gian thực hiện các
hoạt ộng xúc tiến bán. Vấn ề quan trọng n�a là quy mô mức ộ xúc tiến bán, ngân sách xúc tiến bán. •
Thử nghiệm. Thử nghiệm trước khi thực hiện xúc tiến bán rộng rãi nhằm phát
hiện ra nh�ng vấn ề tiềm ẩn gây tốn kém ề khắc phục. Đó là các vấn ề như tính mơ hồ, mức
ộ chấp nhận, hiệu quả xúc tiến bán. Thử nghiệm thường tiến hành trên quy mô nhỏ. •
Thực hiện. Việc thực hiện chương trình xúc tiến bán bao gồm hai yếu tố thời
gian quan trọng. Thứ nhất, ó là thời gian cần thiết ể ưa chương trình ến nơi cần tiến hành
xúc tiến bán. Thứ hai, thời gian cần thiết ể hoàn thành chương trình xúc tiến bán (từ lúc bắt
ầu ến khi 90-95% các vật phẩm xúc tiến bán ược phân phát cho khách hàng). •
Đánh giá. Sau khi thực hiện chương trình xúc tiến bán, cần phải ánh giá kết
quả so với mục tiêu ược ặt ra. Tuy nhiên cần lưu ý ến sự ảnh hưởng của các yếu tố khách
quan của môi trường tác ộng ến sức mua của khách hàng.
6.2.3.4. Các công cụ xúc tiến bán 120 lOMoARcPSD| 27879799
1) Đối với khách hàng tiêu dùng cuối cùng
Sau ây là các công cụ xúc tiến bán ược sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực DV
nhằm vào khách hàng cuối cùng: •
Thử miễn phí/ tham quan/ tư vấn. Các hoạt ộng này khuyến khích khách hàng
thử dùng DV ể nhận thức các giá trị của DV mà họ khó hình dung, ánh giá trước khi mua.
Công cụ này nhằm thu hút khách hàng ến với các loại DV mới mà khách hàng trung thành
với các nhà cung cấp DV cạnh tranh hiện hành. •
Khuyến khích bằng giảm giá. Công cụ này ược dùng ể kích thích nhu cầu
trong các giai oạn ế ẩm ối với các DV mà giá cả là yếu tố chủ chốt phải cân nhắc khi khách
hàng quyết ịnh mua. Nó cũng ược dùng có tính chiến thuật ể áp ứng lại các hoạt ộng cạnh
tranh gia tăng trên thị trường; ể khuyến khích khách hàng mua DV mới trong giai oạn mới
triển khai. Tuy nhiên, việc tăng giá lại sau giai oạn xúc tiến bán sẽ là một công việc khó
khăn. Nó cũng sẽ gây ra một tâm lý của khách hàng chờ ợi giảm giá mới chịu mua. •
Phiếu thưởng giảm giá. Các phiếu này cho phép khách hàng hưởng chiết khấu
trong các lần mua sau. Đối tượng ược nhận phiếu là các nhóm khách hàng ặc biệt hay các
khách hàng tiềm năng nào ó khi họ bắt ầu mua DV. Chẳng hạn, các khách hàng trung thành
là ối tượng ược nhận các phiếu giảm giá. Do ặc tính tâm lý, chỉ có một số khách hàng nhậy
cảm ối với việc giảm giá sẽ tích cóp các phiếu giảm giá ó ể hưởng giá thấp hơn khi mua
các lần sau. Phiếu giảm giá do vậy có hiệu quả hơn so với việc giảm giá vì bản thân nó có
khả năng phân oạn thị trường. •
Quà tặng. Quà tặng có tác dụng kích thích khách hàng mua DV trong một
giai oạn ngắn vì khách hàng ược lợi hơn. Quà tặng có thể kết hợp với phiếu thưởng tích
luỹ iểm nhận quà nhằm kích thích khách hàng mua nhiều. Có thể tặng quà trực tiếp hoặc
quay số trúng thưởng với trị giá quà tặng lớn hơn. Quà có thể là tiền mặt, hiện vật như áo
phông, ồng hồ, số giờ sử dụng DV thêm…
2) Đối với các trung gian
Đối với các khách hàng trung gian trong kênh phân phối có thể sử dụng các hình
thức xúc tiến bán sau ây: •
Tăng tỷ lệ hoa hồng trong một thời gian ngắn. Hình thức này cùng với tiền
thưởng có tác dụng kích thích các trung gian bán hàng vào thời kỳ ế ẩm, hoặc ể xây dựng
lòng trung thành của các trung gian khi tình hình cạnh tranh trên thị trường gia tăng. •
Tổ chức các cuộc thi bán hàng nhằm khuyến khích các nhân viên bán hàng
nỗ lự bán hàng. Ví dụ cuộc thi giành danh hiệu người bán hàng giỏi nhất trong năm, ại lý
có doanh số cao nhất trong năm.
6.2.3.5. Bán hàng trực tiếp 121 lOMoARcPSD| 27879799 Khái niệm
Bán hàng trực tiếp là một thành tố quan trọng trong chiến lược truyền thông hỗn
hợp. Là tương tác mặt ối mặt gi�a các nhân viên của công ty với một hoặc nhiếu người mua
triển vọng. Đây là dạng truyền thông 2 chiều, là quá trình tương tác trực tiếp gi�a khách
hàng và người bán hàng qua ó người bán tìm hiểu, khám phá, truyền thông và áp ứng các
nhu cầu khác nhau của khách hàng. Qua bán hàng trực tiếp có thể xây dựng mối quan hệ
thân thiện, lâu dài gi�a khách hàng và doanh nghiệp. Tiếp xúc cá nhân cũng tạo ra cảm giác
có nghĩa vụ của người bán áp ứng nhu cầu khách hàng.
Bán hàng trực tiếp mang tính chất chủ thể và khách thể. Bán hàng cá nhân òi hỏi có
sự giao tiếp sinh ộng, trực tiếp và qua lại gi�a hai người hay nhiều người. Có thể tìm hiểu
nhu cầu và ặc iểm của người khác ể có nh�ng iều chỉnh thích hợp.
Bán hàng trực tiếp hình thành mối quan hệ và có thể thiết lập mối quan hệ thân thiết lâu bền.
Bán hàng trực tiếp kích thích phản ứng áp lại, trong quá trình giao tiếp sẽ dẫn tới
nh�ng phản ứng áp lại gi�a nhân viên tiếp xúc, phục vụ và khách hàng.
Bán hàng trực tiếp là hình thức giao tiếp mang tính chọn lọc cao, cho phép người
bán nhận ược thông tin phản hồi từ khách hàng, và do vậy có thể phản ứng linh hoạt áp ứng
các nhu cầu khác nhau của khách hàng, tiết kiệm thời gian cho họ.
Hoạt ộng của người bán hàng
Hành ộng bán hàng trực tiếp thực sự chỉ là một phần trong các vai trò của người bán
hàng. Người bán hàng tất nhiên là phải viết báo cáo, giải quyết các phàn nàn của khách
hàng, tìm và thuyết phục khách hàng…Tuy nhiên, họ phải thực hiện 3 va trò cơ bản n�a là
chăm sóc khách hàng, xúc tiến, và người khai thác/cung cấp DV trực tiếp.
Chăm sóc khách hàng là nhiệm vụ quan trọng óng góp cho sự phát triển mối quan
hệ lâu dài với khách hàng, ặc biệt ối với các DV mà khách hàng cho là có ộ mạo hiểm cao.
Khách hàng, do vậy rất mong muốn nhận ược sự hỗ trợ tích cực của người bán hàng nói
riêng và nhà cung cấp DV nói chung. Người bán hàng/phục vụ không chỉ là người phát
ngôn, mà còn là tai mắt của nhà cung cấp DV. Lý do là người bán hàng/phục vụ thường
xuyên tiếp xúc với khách hàng trong quá trình khách hàng tiêu dùng DV. Họ có thể cung
cấp các nguồn thông tin marketing quý giá về nhu cầu, thị hiếu, mong muốn, khen chê của
khách hàng ối với DV, về các hoạt ộng cạnh tranh trên thị trường cung cấp DV khách hàng..
Do vậy, doanh nghiệp DV cần xây dựng hệ thống thu thập thông tin từ ội ngũ các nhân viên
bán hàng/nhân viên phục vụ.
Nhiệm vụ bán hàng ược thực hiện thông qua các giai oạn bán hàng sau ây: 122 lOMoARcPSD| 27879799 •
Giai oạn 1: Tìm khách hàng mới. Mục ích của giai oạn này là xác ịnh danh
sách các khách hàng tương lai. Các nguồn thông tin cần thiết là thông tin lưu tr� về các
khách hàng cũ, khách hàng hiện tại, từ các tạp chí, báo chí, Internet, danh bại iện thoại… •
Giai oạn 2: Chuẩn bị trước khi tiếp xúc. Mục ích của giai oạn này là thu thập
thông tin càng nhiều càng tốt về các khách hàng tương lai trước khi tiếp xúc trực tiếp, nhằm
nắm ược các nhu cầu cuả họ. Đối với các khách hàng là doanh nghiệp, cần phải tìm hiểu
rõ các thành viên tham gia vào “Đơn vị ra quyết ịnh”. •
Giai oạn 3: Trình bày bán hàng. Đây là giai oạn tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng nhằm giới thiệu DV. •
Giai oạn 4: Xử lý nh�ng từ chối mua của khách hàng. Nhiệm vụ của giai oạn
này là ứng xử, giải quyết nh�ng từ chối mua của khách hàng. •
Giai oạn 5: Kết thúc bán. Đến ây người bán hàng cần lựa chọn thời iểm p2hù
hợp ể kết thúc quá trình bán và nhận ược ơn ặt hàng. •
Giai oạn 6: Theo dõi và tiếp tục quan tâm. Đây là giai oạn dễ bị bỏ quên,
nhưng có nghĩa quan trọng nhằm ảm bảo sự hài lòng của khách hàng và gi� ược khách
hàng lâu dài. Nội dung các hoạt ộng trong giai oạn này rất a dạng, còn gọi là chăm sóc
khách hàng hay DV khách hàng. 6.2.4. Quan hệ công chúng 6.2.4.1. Khái niệm
Quan hệ công chúng (quan hệ công luận) là việc thiết kế và thực hiện một loạt các chương
trình ể xúc tiến xây dựng hình ảnh của công ty hoặc của từng sản phẩm dịch vụ của công ty
Quan hệ với công chúng là một công cụ xúc tiến gián tiếp nhằm mục ích xây dựng
một hình ảnh tốt ẹp trong con mắt công chúng về doanh nghiệp và DV của nó. Vì DV có
tính vô hình và ánh giá về nó mang nhiều tính chủ quan. Do vậy, quan hệ với công chúng
có vai trò quan trọng vì nó thúc ẩy hình thức thông tin truyền miệng về doanh nghiệp và DV.
6.2.4.2. Một số ặc trưng của quan hệ với công chúng: •
Chi phí thấp cho một người nhận tin so với các hình thức xúc tiến khác. Do
vậy các doanh nghiệp nhỏ hay dùng công cụ này ể truyền thông với khách hàng. •
Tương tự như quảng cáo PR có khả năng giới thiệu về công ty về hàng hoá
một cách hiệu quả, làm cho công ty hay hàng hoá trở nên hấp dẫn hơn •
Có thể ịnh hướng ối tượng nhận tin nếu chọn các phương tiện truyền thông thích hợp. 123 lOMoARcPSD| 27879799 •
Bao quát ông ảo người mua. PR có thể ến với ông ảo người mua tiềm ẩn mà
họ thường né tránh nh�ng người bán hàng và quảng cáo. Thông tin ến với cả nh�ng người
ngại nghe nh�ng thông tin dưới dạng thông tin thương mại vì thông tin ở ây thường mang tính sốt dẻo hơn. •
Tính chuẩn xác, tính thuyết phục cao, ộ tin cậy cao, Thông tin ưa rat trung
thực, chuẩn xác hơn và áng tin cậy do các phương tiện truyền thông ược sử dụng không mang tính thương mại. •
Tính khó kiểm tra ối với nội dung các thông tin báo chí sẽ ược ăng tải.
6.2.4.3. Các loại công chúng của hoạt ộng quan hệ với công chúng
Quan hệ với công chúng có thể ược phân biệt với quan hệ với khách hàng ở chỗ mối
quan tâm của nó không chỉ là xây dựng mối quan hệ với khách hàng hiện tại và tiềm năng
(là mối quan tâm của quan hệ khách hàng), mà còn có các nhóm công chúng khác. Đó là: •
Các trung gian trong kênh phân phối. Cần thuyết phục họ tin tưởng, gắn bó
với doanh nghiệp. Có thể dùng các ấn phẩm nội bộ, các bài báo trên các tạp chí… •
Các nhà cung cấp. Họ cung cấp các yếu tố ầu vào cho doanh nghiệp. Doanh
nghiệp cần xây dựng lòng tin và mối quan hệ ối tác làm ăn lâu dài với họ. •
Các nhân viên của doanh nghiệp. Đối với ối tượng này, mục tiêu của quan hệ
với công chúng có thể chồng lấn với nội dung của marketing bên trong. Công chúng này
có vai trò rất quan trọng ối với các doanh nghiệp DV. Do vậy, cần ộng viên khuyến khích
nhân viên tích cực phục vụ khách hàng. Các phương tiện truyền thông có thể ược sử dụng
là các ấn phẩm nội bộ, các bảng tin, các danh hiệu thi ua… •
Nội dung có thể thực hiện hoạt ộng quan hệ công chúng
- Tuyên truyền cho sản phẩm: gồm các nỗ lực khác nhau ể cho công chúng
biết về một sản phẩm nào ó.
- Tuyên truyền hợp tác: hoạt ộng này bao gồm việc truyền thông trong nội
bộ cũng như bên ngoài ể người ta hiểu về tổ chức của mình, nhằm tạo một hình ảnh tốt ẹp,
ưu thế của doanh nghiệp. (ví dụ: ủng hộ ồng bào bị bão lụt)
- Tuyên truyền về xử lý một vụ việc bất lợi cho doanh nghiệp ang lan truyền ra ngoài
- Vận ộng hành lang: là việc giao tiếp với các nhà làm luật, quan chức nhà
nước ể ủng hộ hay cản trở một sắc luật nào ó.
- Hoạt ộng tuyên truyền còn ược thực hiện ở nhiều lĩnh vực nhằm giải
quyết nh�ng công việc cụ thể mà doanh nghiệp ặt ra. 124 lOMoARcPSD| 27879799 •
Cộng ồng tài chính, bao gồm các tổ chức tài chính hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Các cổ ông tư nhân hay tập thể, là yếu tố quan trọng trong cộng ồng tài chính. Doanh nghiệp
cần chiếm ược lòng tin của các tổ chức tài chính. •
Chính quyền các cấp có ảnh hưởng lớn ến hoạt ộng của doanh nghiệp. Do
vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng ược mối quan hệ tin cậy với chính quyền. Các công
cụ thực hiện quan hệ công chúng là vận ộng hành lang ối với các các chính khách, các hoạt
ộng tài trợ cho các sự kiện thu hút chú ý như xoá ói, hỗ trợ tài năng trẻ, phụng dưỡng bà
mẹ anh hùng, bảo vệ môi trường… •
Các cộng ồng tại ịa phương.Doanh nghiệp kinh doanh trong môi trường ịa
phương, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các cộng ồng tại ịa phương. Do vậy, doanh nghiệp
cần xây dựng hình ảnh bản thân như là một “hàng xóm thân thiện” ối với các cộng ồng ịa
phương thông qua các hoạt ộng từ thiện, tài trợ cho các sự kiện văn hoá, xã hội, thể thao,
văn nghệ, giáo dục…ở ịa phương.
6.2.4.3. Các công cụ dùng cho quan hệ công chúng
Có nhiều công cụ phục vụ cho quan hệ với công chúng. Việc lựa chọn công cụ nào
phù hợp còn tuỳ thuộc vào mục tiêu xúc tiến. Nói chung, các công cụ của quan hệ công
chúng phù hợp nhất với mục tiêu tạo ra sự nhận biết về doanh nghiệp và DV của nó, và ít
hiệu quả hơn ối với mục tiêu trực tiếp dẫn tới quyết ịnh mua của khách hàng. Sau ây là các
công cụ ược dùng trong việc xây dựng mối quan hệ với công chúng: a) Tuyên truyền
Tuyên truyền là một công cụ truyền thông mà công ty không phải trả tiền. Bản tin
hay thông iệp ược các phương tiện truyền thông ại chúng chuyển tải ến người nhận tin thay
mặt cho công ty. Tuyên truyền sử dụng tất cả các phương tiện như báo chí, tạp chí, truyền
thanh, truyền hình ể chuyển tải thông tin cho công chúng biết về doanh nghiệp và DV. b) Vận ộng hành lang
Nh�ng người vận ộng hành lang chuyên nghiệp thường ược doanh nghiệp mời nhằm
tác ộng ến các nhân vật có vai trò thông qua các quyết ịnh có ảnh hưởng lớn tới hoạt ộng
của doanh nghiệp. Vận ộng hành lang có thể thực hiện ở cấp ịa phương hoặc trung ương.
Doanh nghiệp xe buýt tìm cách thuyết phục chính quyền ịa phương về sự thiệt hại ối với
công chúng ịa phương nếu các khu phố trung tâm bị cấm xe buýt vào ( ịa phương). c) Giáo dục và ào tạo.
Nhằm nâng cao sự hiểu biết và mến mộ của công chúng về doanh nghiệp và DV của
doanh nghiệp, ặc biệt ối với các DV mà công chúng chưa quen biết, các nhà cung cấp DV
thường dùng phương pháp truyền thông qua các chương trình ào tạo, giáo dục có tính chất
phổ biến kiến thức nhằm vào các thị trường mục tiêu quan trọng. Hình thức “Ngày mở cửa” 125 lOMoARcPSD| 27879799
cũng ược các Trường ại học sử dụng ể giới thiệu cho các sinh viên tương lai về trường và
các chuyên ngành ào tạo tại trường. d) Triển lãm
Các doanh nghiệp tham gia triển lãm với mục tiêu cung cấp thông tin cho công
chúng hiểu biết về doanh nghiệp và DV của nó. Qua tiếp xúc trực tiếp với các ại diện cuả
nhà cung cấp cũng như các ấn phẩm giới thiệu, khách hàng tương lai có thông tin ầy ủ ể có
các quyết ịnh lựa chọn nhà cung cấp khi có nhu cầu. Các Trường ại học nước ngoài thường
tổ chức các cuộc triển lãm du học tại Việt Nam ể học sinh Việt Nam có cơ hội tìm hiểu các
iều kiện học tập tại các trường ó. Các trường ại học Anh thông qua Hội ồng Anh thuê một
diện tích khá lớn tại Khách sạn Horizon Hà Nội ể trưng bày các ấn phẩm multi media cho
nh�ng ai quan tâm ến nước Anh và các trường học Anh ến tìm hiểu. . e) Tạp chí doanh nghiệp.
Các nhà cung cấp DV thường phát hành các tạp chí riêng của mình cung cấp cho
khách hàng hiện tại hoặc tương lai. Dưới hình thức tạp chí, khách hàng cảm thấy ộ tin cậy
của thông tin cao hơn so với thông tin nhận ược qua quảng cáo. Hình thức tạp chí dưới
dạng “Annual Report” thường ược các doanh nghiệp BC-VT sử dụng ể cung cấp thông tin
về kết quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp cho công chúng quan
tâm. Annual Report ược in ấn ẹp hoặc ược tải lên các trang Web của doanh nghiệp ể khách hàng dễ truy cập.
f) Các sự kiện ặc biệt.
Nhằm thu hút sự chú ý của các phương tiện thông tin, các doanh nghiệp cơ quan
cung cấp DV thường tổ chức các sự kiện quan trọng áng ưa tin nhằm quảng bá thông tin
cho công chúng biết về doanh nghiệp. Đó là sự kiện quan trọng cuả doanh nghiệp như triển
khai các công nghệ mới, kỷ niệm các năm chẵn chục ngày thành lập… g) Hoạt ộng tài trợ.
Đây là các hoạt ộng truyền thông xúc tiến ngày càng ược các công ty DV sử dụng.
Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn ở phần sau. 6.2.4.4. Tuyên truyền
Mục tiêu cuả tuyên truyền là tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau lâu dài gi�a doanh nghiệp
và giới báo chí (Báo viết, báo nói, báo hình). Muốn ạt ược mục tiêu ó, doanh nghiệp có thể
sử dụng các phương tiện sau ây: •
Phát hành các bài báo. Đây là hình thức tuyên truyền hay ược các doanh
nghiệp sử dụng. Doanh nghiệp mời các phóng viên ến ể họ viết về các sự kiện quan trọng
và ăng tải lên các báo cho công chúng biết. Đó là khi doanh nghiệp khai trương DV mới, 126 lOMoARcPSD| 27879799
khai trương cơ sở kinh doanh mới. Khi triển khai xây dựng hàng loạt các nhà bưu iện văn
hoá xã, Tập oàn BC-VT Việt Nam ã mời phóng viên các báo ến dự ể ưa tin. •
Họp báo. Đây là hoạt ộng nhằm giúp cho các nhà báo và doanh nghiệp ối
thoại trực tiếp hai chiều về các sự kiện quan trọng cuả doanh nghiệp. Qua ó các nhà báo có
thể thu thập và ăng tải các thông tin họ lĩnh hội ược cho công chúng biết. •
Quan hệ với giới báo chí. Các biên tập viên, phóng viên, người phụ trách
chuyên mục, nhà bình luận là nh�ng người có khả năng quyết ịnh có công bố các thông tin
về công ty hay không. Họ là nh�ng người gi� cổng phương tiện truyền thông. Do vậy xây
dựng mối quan hệ thân thiện, hiểu biết lẫn nhau gi�a doanh nghiệp và giới báo chí sẽ giúp
ích nhiều cho công ty trong việc thực hiện các mục tiêu quan hệ với công chúng. Tuyên
truyền có ưu iểm là một công cụ xúc tiến có chi phí thấp vì không mất tiền mua không gian
hay thời gian của các phương tiện, tính thuyết phục cao vì không mang tính thương mại
như quảng cáo, khả năng tiếp cận rộng do sử dụng các phương tiện thông tin ại chúng.
Nhược iểm của nó là khó kiểm soát thời gian xuất hiện của các thông iệp vì còn phụ thuộc
vào các phương tiện; khó kiểm soát nội dung các thông iệp vì nó còn có thê ược biên tập
lại cho phù hợp với yêu cầu về thời gian phát hay không gian in ấn (cũng bị cạnh tranh vì
miễn phí!). Mặt khác, các ối thủ cạnh tranh cũng sẵn sàng sử dụng tuyên truyền ể thực hiện
các mục tiêu truyền thông. Do vậy nếu các phương tiện thông tin ại chúng không khách
quan thì sẽ gây tổn hại cho doanh nghiệp. 6.2.4.5. Tài trợ
Một phương pháp mà các doanh nghiệp DV có thể sử dụng ể tạo ra hình ảnh cho các
DV của họ là gắn liền hình ảnh cuả doanh nghiệp và DV với các sự kiện, hoạt ộng thu hút
sự chú ý của công chúng. Tài trợ chính là một công cụ giúp doanh nghiệp thực hiện iều ó.
Tài trợ là việc doanh nghiệp ầu tư cho một sự kiện, hoạt ộng văn hoá, xã hội, thể thao, từ
thiện… thu hút sự quan tâm của công chúng, qua ó doanh nghiệp nâng cao ược uy tín,
tiếng tăm và nhận biết của xã hội. Hoạt ộng tài trợ cũng giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận với
công chúng-khách hàng tương lai, vì nó dễ gây thiện cảm với khách hàng hơn là quảng cáo.
Do vậy, tài trợ là một công cụ xúc tiến hỗ trợ ắc lực cho các hoạt ộng xúc tiến khác. Điều
cần lưu ý là doanh nghiệp cần lựa chọn các sự kiện ể tài trợ sao cho phù hợp với loại hình
sản phẩm của mình. Như vậy doanh nghiệp sẽ hướng ược thông iệp truyền thông ến úng
các nhóm khách hàng mục tiêu. Các hãng thực phẩm tài trợ cho chương trình “Hướng dẫn
làm các món ăn ngon” ăng tải trên TV. Tại Việt Nam, chúng ta có thể chứng kiến nhiều
hoạt ộng tài trợ của các doanh nghiệp DV qua truyền hình. Đó là các chương trình tài trợ
cho các giải thi ấu thể thao, cho các trò chơi cuối tuần, cho các chuyên mục trên TV, cho
các cuộc thi người ẹp, thi âm nhạc. 127 lOMoARcPSD| 27879799
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1)
Hãy tìm hiểu về các chương trình truyền thông Marketing và phân tích ý
nghĩa, ưu nhược iểm của chúng. 2)
Truyền thông Marketing có các mục tiêu khác nhau như nhận thức, thuyết
phục, nhắn nhở. Hãy nhận xét xem các phương tiện truyền thông nào thì phù hợp với các mục ích nào? 3)
Nên tiến hành các chương trình khuyến mại trong các trường hợp nào? 4)
Phân tích sự khác biệt gi�a chiến lược xúc tiến trong Marketing dịch vụ với
xúc tiến trong Marketing hàng hoá? Sử dụng “production channel” như thế nào? 5)
Phân tích ưu, nhược iểm của các loại kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
1) Trình bày các phương pháp mở rộng mạng lưới phân phối DV iện thoại di ộng, ưu
nhược iểm của các phương pháp ó.
2) Hình thức phân phối qua mạng lưới ại lý nhượng quyền thương mại có thể áp dụng
cho các doanh nghiệp như thế nào? Ưu iểm, nhược iểm của nó?
3) Hãy tìm hiểu các chương trình truyền thông marketing của các doanh nghiệp BCVT
và các doanh nghiệp DV khác và phân tích, nhận xét?
4) Đề xuất chiến lược phân phối cho một loại DV nào ó tự chọn?
5) Hãy phân tích ý nghĩa của câu khẩu hiệu của công ty Prudential: “Prudential luôn
luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”.
CHƯƠNG 7: YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH VỤ MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Vai trò của nhân viên cung cấp dịch vụ trong quá trình cung cấp dịch vụ
- Làm sao ể hấp dẫn, lựa chọn, huấn luyện và thúc ẩy nhân viên cung cấp dịch vụ
- Mối quan hệ gi�a sự thực hiện của nhân viên và chất lượng dịch vụ
- Cách thức thúc ẩy nhân viên thông qua Marketing nội bộ NỘI DUNG CHƯƠNG 128 lOMoARcPSD| 27879799
7.1 VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DỊCH VỤ
7.1.1 Vai trò của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ối với sự thành công
của hoạt ộng cung ứng dịch vụ
Yếu tố con người gi� vị trí rất quan trọng trong Marketing dịch vụ. Việc tuyển chọn,
ào tạo, ộng lực và quản lý con người. . chi phối rất lớn tới sự thành công cùa marketing dịch vụ.
Con người là một bộ phận quan trọng, ộc lập trong Marketing dịch vụ. Trên giác ộ
xem xét yếu tố này là một chính sách công cụ riêng trong Marketing hỗn hợp sẽ tác ộng
tích cực hơn vào dịch vụ, tạo ra nh�ng dịch vụ có năng suất chất lượng cao hơn cung cấp cho khách hàng.
Con người là tài sản quan trọng nhất, nhân viên cần ược coi là nguồn lực ể ầu tư
phát triển chứ không phải là chi phí cần phải cắt giảm theo quan iểm quản trị của công ty
United Service Automobile association (USAA) – chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính
như bảo hiểm ngân hàng. Sự hài lòng và mối quan hệ gắn kết với khách hàng ược coi như
là thước o cho sự thành công của một doanh nghiệp, tuy nhiên nhân viên dịch vụ lại là yếu
tố quyết ịnh tới sự hài lòng của khách hàng từ ó giúp ược doanh nghiệp có ược sự thành
công trên thương trường.
Mô hình chuỗi dịch vụ- lợi nhuận của James L.Heskett và cộng sự (2008) dưới ây
sẽ mô tả rõ hơn tầm quan trọng của yếu tố con người (nhân viên phục vụ) ối với khả năng
sinh lời của doanh nghiệp Tăng trưở ng doanh thu Gi � chân NV S ự hài Giá Ch ất lượ ng lòng Lòng tr ị S ự DV hài trung n ộ i b ộ c ủ a DV NV thành c ủ a hướ n lòng c ủ a KH g t ớ i Hi ệ u su ấ t làm KH KH vi ệ c c ủ a NV Kh ả năng sinh l ờ i
Hình 7.1: Mô hình chuỗi dịch vụ - lợi nhuận
Mô hình trên phản ánh mối quan hệ gi�a chất lượng dịch vụ nội bộ với sự tăng
trưởng của doanh số và khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ. Chất 129 lOMoARcPSD| 27879799
lượng dịch vụ sẽ quyết ịnh tới sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng từ ó tạo ra
doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để có ược dịch vụ với giá trị cao với khách hàng,
trước hết chất lượng dịch vụ nội bộ cần ược ảm bảo thông qua việc tạo ra sự hài lòng và
gắn bó cho nhân viên. Khi nhân viên cung ứng dịch vụ hài lòng, gắn bó với doanh nghiệp,
họ sẽ cung ứng dịch vụ có giá trị tới khách hàng. Từ ó, ta có thể thấy nhân viên dịch vụ
chính là yếu tố then chốt quyết ịnh chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp, từ ó tạo ra sự hài
và trung thành của khách hàng với doanh nghiệp.
7.1.2 Vai trò của yếu tố con người với chất lượng dịch vụ
Dịch vụ có ặc tính vô hình song trong cung ứng dịch vụ tổng thể vẫn tồn tại nh�ng
yếu tố h�u hình. Yếu tố con người có thể ược coi là yếu tố h�u hình trong sản phẩm dịch
vụ- khách hàng có thể nhìn thấy và tương tác với nhân viên cung ứng dịch vụ.
Nhân viên tiếp xúc với khách hàng sẽ thực hiện việc cung cấp thông tin, hướng dẫn,
hỗ trợ khách hàng, ặt hàng, tính tiền, giúp khách hàng hiểu về dịch vụ, quá trình sử dụng
dịch vụ, từ ó tạo iều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình trải nghiệm và sử dụng
dịch vụ, nhận ược ầy ủ giá trị của dịch vụ.
Nhân viên dịch vụ không chỉ là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra sự thuận tiện cho
khách hàng trong quá trình tiêu dùng dịch vụ mà còn giúp doanh nghiệp cung cấp, truyền
tải các giá trị gia tăng tới khách hàng thông qua hoạt ộng tư vấn giúp khách hàng có ược
sự trải nghiệm tuyệt vời ối với dịch vụ.
Trên thực tế ối với lĩnh vực dịch vụ, ôi khi yếu tố khiến khách hàng gắn bó với một
nhà cung cấp là sự gắn bó với nhân viên dịch vụ hơn là thương hiệu của nhà cung cấp. nói
cách khác, nhân viên dịch vụ là yếu tố cốt lõi quyết ịnh chất lượng dịch vụ, từ ó giúp doanh
nghiệp xây dựng thương hiệu một cách bền v�ng.
Con người là yếu tố then chốt quyết ịnh chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách
hàng. Để phản ánh mối quan hệ gi�a yếu tố con người với chất lượng dịch vụ và sự thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng chúng ta xem xét hai mô hình sau của Parasuraman (1988) và Sureshandar (2001): 130 lOMoARcPSD| 27879799
S ự hài lòng c ủ a khách hàng
- S ả n ph ẩ m d ị ch v ụ - Tính h � u hình - Con ngườ i trong - Tính áng tin cậ y cung c ấ p d ị ch v ụ - S ự s ẵn sàng áp - H ệ th ố ng cung ứ ng ứ ng d ị ch v ụ - S ự ả m b ả o - Tính h � u hình - S ự th ấ u c ả m
- Trách nhi ệ m xã h ộ i ( Mô hình Parasuraman (M ô hình Sureshandar et etal,1988 ) al, 2001)
Hình 7.2: Mô hình sự hài lòng của khách hàng
Theo mô hình Servequal của Parasuraman và cộng sự, 1988 chỉ ra rằng: -
Tính h�u hình: sự hiện diện của yếu tố vật chất trong ó yếu tố về hình thức
và hình ảnh của nhân viên cung ứng dịch vụ ược coi là một trong nh�ng yếu tố cấu thành
nên tính h�u hình của dịch vụ. -
Tính áng tin cậy: nhân viên cung ứng dịch vụ chính là người cung ứng dịch
vụ, ồng thời giúp doanh nghiệp thực hiện ược cam kết với khách hàng một cách sáng tạo
phù hợp với từng yêu cầu và tình huống tiêu dùng dịch vụ của khách hàng. -
Sự sẵn lòng áp ứng: phong cách, kỹ năng, kinh nghiệm, khả năng chuyên
môn và thái ộ của nhân viên dịch vụ óng vai trò quan trọng quyết ịnh tới sự nhanh chóng,
kịp thời trong quá trình cung ứng dịch vụ. -
Sự ảm bảo (năng lực phục vụ): mỗi nhân viên cung ứng và sự phối hợp gi�a
các nhân viên dịch vụ ảm nhận từng vị trí của quy trình cung ứng dịch vụ có nhiệm vụ ảm
bảo dịch vụ ược cung cấp cho khách hàng theo úng cam kết và tạo ra ược cảm giác an tâm cho khách hàng. -
Sự thấu cảm: ể khách hàng cảm nhận ược sự thấu cảm và cá nhân hóa dịch
vụ trước tiên òi hỏi dich vụ cần ược thiết kế thân thiện với khách hàng và nhân viên tiếp
xúc trực tiếp với khách hàng có khả năng giao tiếp tốt ồng thời có tư duy và tinh thần phục
vụ dựa trên sự thấu hiểu nhu cầu của từng khách hàng, không chỉ ơn thuần là cung cấp dịch vụ theo úng quy trình. 131 lOMoARcPSD| 27879799
Theo mô hình của Sureshandar và cộng sự (2001) với cách tiếp cận các yếu tố ảnh
hưởng tới sự hài lòng của khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ, tác giả ưa ra năm yếu tố, trong
ó yếu tố con người ược tách ra là một yếu tố ộc lập ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách
hàng. Như vậy, dù tiếp cận ánh giá chất lượng dịch vụ theo mô hình nào thì yếu tố con
người cũng óng vai trò quyết ịnh tới chất lượng dịch vụ tạo ra sự hài lòng cho khách hàng.
7.1.3 Vai trò của yếu tố con người với sự trung thành của khách hàng
Mô hình chuỗi dịch vụ- lợi nhuận phản ánh mối quan hệ gi�a chất lượng dịch vụ nội
bộ và lòng trung thành của khách hàng và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, từ ó cho
thấy vai trò của yếu tố con người – nhân viên phục vụ quyết ịnh tới lòng trung thành của
khách hàng. Chỉ khi nhân viên cảm thấy gắn bó với tổ chức, yêu công việc thì mới có ược
dịch vụ hoàn hảo tới khách hàng. Khi khách hàng hài lòng, họ có xu hướng mua lặp lại,
mua nhiều hơn, tin tưởng vào doanh nghiệp, từ ó gắn bó với doanh nghiệp.
Mặt khác, ối với công ty, mức ộ dịch vụ và cách thức phục vụ của nhân viên tiếp
xúc với khách hàng là nh�ng yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Điều này
khẳng ịnh tầm quan trọng của nhân viên dịch vụ, cụ thể: -
Nhân viên tiếp xúc với khách hàng là yếu tố cốt lõi quyết ịnh chất lượng dịch
vụ. Con người là yếu tố h�u hình, chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ cho khách hàng và là
yếu tố quyết ịnh cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ. -
Khách hàng coi nhân viên tiếp xúc với chính mình là công ty cung cấp dịch vụ. -
Nhân viên tiếp xúc với khách hàng ại diện cho thương hiệu của công ty, ồng
thời óng vai trò cốt lõi của một thương hiệu giúp thương hiệu thực hiện ược lời hứa hẹn với khách hàng.
Không giống như trong sản xuất, nhân viên ngành dịch vụ thường xuyên tiếp xúc
với khách hàng ể tư vấn, trao ổi hỗ trợ khách hàng, do vậy chúng ta có thể dễ dàng nhận
biết ược mức ộ hài lòng của khách hàng ối với nhân viên dịch vụ.
7.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤC VỤ TRONG DỊCH VỤ
7.2.1 Đặc trưng công việc của nhân viên dịch vụ
Tài liệu về hành vi tổ chức ã ề cập ến nh�ng nhân viên phục vụ như là nh�ng người
mở rộng ranh giới kết nối tổ chức với bên ngoài. Nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng phải ảm nhận hai vai trò là cung ứng dịch vụ cho khách hàng và marketing. Ví dụ như
nhân viên phục vụ vừa phải vui vẻ với khách hàng vừa phải nhanh nhẹn và thực hiện hiệu
quả công việc. Nói tóm lại, nh�ng nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng phải ảm
nhiệm công việc gấp 3 lần, vừa sản xuất dịch vụ, làm việc năng suất lại phải bán hàng. Vai 132 lOMoARcPSD| 27879799
trò phức tạp trong công việc dịch vụ thường tạo ra sự chồng chéo nhiệm vụ và gây ra căng
thẳng do nhân viên hay còn gọi là xung ột nhân viên phải ối mặt trong quá trình thực hiện
nhiện vụ của mình. Có ba nguyên nhân chính gây nên căng thẳng trong công việc của nh�ng
nhân viên này ó là xung ột của cá nhân, xung ột của tổ chức và sự xung ột gi�a các khách hàng:
Xung ột vai trò cá nhân: có sự mâu thuẫn gi�a yêu cầu của công việc mà nhân viên
phục vụ phải ảm nhận với nh�ng gì thuộc về cá nhân, nhận thức và quan iểm của họ. Ví dụ
công việc yêu cầu nhân viên phải mỉm cười và thân thiện thậm chí cả với khách hàng mất
lịch sự. Tuy nhiên, trong thực tế, có rất nhiều công việc tiếp xúc với khách hàng lại bị coi
là công việc yêu cầu trình ộ thấp, không yêu cầu trình ộ học vấn cao, với mức lương thấp
và thường không có triển vọng trong tương lai. Chính vì lẽ ó, nếu các công ty dịch vụ không
ý thức ược ầy ủ sự khó khăn và tầm quan trọng của nhân viên dịch vụ thì nh�ng nhân viên
này không thể gắn bó với công việc và sẽ dẫn ến các mâu thuẫn khác.
Xung ột trong tổ chức: nhân viên phục vụ thường gặp phải khó khăn khi cân ối
gi�a việc tuân thủ quy ịnh của công ty với việc làm hài lòng khách hàng. Tình huống này
ược ví như là nhân viên dịch vụ phải chịu “một cổ hai tròng”. Bất ồng này xảy ra khi khách
hàng ưa ra nh�ng ề nghị không thuộc quy ịnh của công ty. Nh�ng bất ồng này sẽ ngày càng
sâu sắc hơn khi công ty không theo uổi ịnh hướng tập trung vào khách hàng. Trong nh�ng
tình thế này thường nhân viên sẽ giải quyết xung ột bằng cách làm theo yêu cầu của khách
hàng ồng thời cũng tuân theo quy ịnh của tổ chức về quy trình.
Xung ột giữa các khách hàng: bất ồng gi�a các khách hàng không phải thường
xuyên diễn ra (ví dụ hút thuốc ở nơi cấm hút thuốc, gây mất ầm ĩ trong nhà hàng…), trong
tình huống ó khách hàng thường yêu cầu nhân viên xử lý tình huống họ gặp phải; tuy nhiên
ây là nhiệm vụ gây căng thẳng và khó giải quyết, mà thường không dễ làm hài lòng cả hai
bên. Cảm xúc của nhân viên ược hiểu là sự khác nhau gi�a cảm xúc thực của nhân viên với
nh�ng cảm xúc mà họ mong ợi cần phải có trước khách hàng. Nh�ng nhân viên tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng không chỉ ược yêu cầu có chuyên môn kỹ thuật tốt mà còn ược
mong ợi vui vẻ, có lòng trắc ẩn, có phong cách, cử chỉ iệu bộ hợp lý hoặc thậm chí cần
khiêm tốn, thân thiện, chân thành. Nh�ng cảm xúc này ược thể hiện qua nét mặt, cử chỉ và
ngôn ng�. Trong mọi trường hợp họ không thể hiện ược nh�ng cảm xúc ấy mà buộc phải
chế ngự cảm xúc thực của họ ể áp ứng mong ợi của khách hàng. Có nghĩa là ể làm hài lòng
khách hàng, nhân viên dịch vụ luôn luôn phải cố gắng ể có nh�ng cảm xúc ó, ngay cả khi
thực tế họ không có cảm xúc như vậy. Chính iều này sẽ tạo nên một gánh nặng tâm lý ối
với nhân viên phục vụ khi họ phải thường xuyên cố gắng ể có nh�ng cảm xúc ó. 133 lOMoARcPSD| 27879799
7.2.2 Mối quan hệ giữa yếu tố con người với các công cụ Marketing – mix
7.2.2.1. Yếu tố con người với quyết ịnh ịnh giá dịch vụ
Các doanh nghiệp thường sử dụng một số phương pháp ịnh giá cho dịch vụ: ịnh giá
dựa trên chi phí, ịnh giá dựa trên giá trị cảm nhận, ịnh giá dựa trên giá cạnh tranh…
Xét ở góc ộ doanh nghiệp, ội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách hàng ược coi là một
khoản chi phí về nhân sự, nhưng cũng ược khách hàng coi là yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh
bền v�ng cho doanh nghiệp. Đối với hoạt ộng quản lý nhân sự, chi phí không dừng lại ở
chi phí tiền lương, thưởng chính sách ưu ãi mà còn bao gồm chi phí tuyển dụng, ào tạo. Do
vậy, muốn giảm chi phí ể tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp và lợi ích cho khách hàng
doanh nghiệp cần có sự quan tâm úng mực ến việc tuyển dụng và ào tạo ội ngũ nhân lực.
Trên thực tế nhiều doanh nghiệp rơi vào trạng thái luẩn quẩn của việc ầu tư không úng mực
cho nhân sự dẫn tới chất lượng dịch vụ không ảm bảo áp ứng nhu cầu khách hàng, nhân
viên không gắn bó khiến chi phí tuyển dụng và ào tạo tốn kém, ồng thời ảnh hưởng ến
doanh thu, lợi nhuận và thương hiệu của doanh nghiệp.
Xét dưới góc ộ khách hàng, việc khách hàng cảm nhận về giá trị của dịch vụ cao hay
thấp trong mối tương quan với chi phí mà họ bỏ ra ược quyết ịnh trong quá trình họ trải
nghiệm dịch vụ. Trong khi ó, với ặc thù của quá trình sản xuất và tiêu thụ không tách rời,
quá trình trải nghiệm dịch vụ của khách hàng phải có sự tham gia của nhân viên phục vụ.
Ngoài ra yếu tố con người cũng tham gia vào quá trình tăng cường cảm nhận của khách
hàng về giá trị dịch vụ, sự linh hoạt, làm việc hiệu quả của nhân viên tiếp xúc với khách
hàng giúp rút ngắn thời gian trong quá trình tiêu dùng dịch vụ, tư vấn giúp khách hàng lựa
chọn dịch vụ phù hợp, tạo ra không khí thoải mái cho khách hàng.
Cụ thể, với sự tư vấn có tâm và lành nghề sẽ giúp khách hàng giảm ược các khoản
chi phí không áng có như trả tiền cho nh�ng phần dịch vụ không cần thiết.
7.2.2.2. Yếu tố con người với hoạt ộng phân phối dịch vụ
Hoạt ộng phân phối dịch vụ cần trả lời ba câu hỏi: dịch vụ ược phân phối ở âu, ược
phân phối khi nào, ược phân phối như thế nào? Có ba cách thức tiến hành phân phối chủ
yếu là: khách hàng hiện tại ến ịa iểm cung cấp dịch vụ, nhà cung ứng dịch vụ phục vụ tại
ịa iểm bán hàng và phân phối dịch vụ thông qua hệ thống máy móc.
Với ba phương thức này sẽ yêu cầu mức ộ và cách thức nhân viên tiếp xúc với khách
hàng khác nhau. Đối với phương thức khách hàng hiện diện tại ịa iểm cung ứng dịch vụ
yêu cầu nhân viên cần có khả năng giao tiếp tốt, nắm bắt ược nhu cầu khách hàng, linh hoạt
xử lý tình huống phát sinh và phối hợp tốt với các phòng ban ể áp ứng nhu cầu một cách tốt nhất. 134 lOMoARcPSD| 27879799
Đối với phương thức dịch vụ phục vụ tại ịa iểm khách hàng, khách hàng ã tương ối
rõ ràng về nhu cầu và yêu cầu ối với người cung ứng dịch vụ, do vậy lúc này òi hỏi nhân
viên phải có trình ộ chuyên môn, sự áp ứng nhanh chóng hiệu quả từ phía nhân viên phục
vụ. Như vậy, với phương thức này nhân viên vẫn óng vai trò quan trọng, cung cấp giá trị
dịch vụ ến khách hàng.
Tuy nhiên, với phương thức phân phối dịch vụ thông qua hệ thống máy móc và sử
dụng trung gian thương mại ể phân phối thì vai trò của nhân viên dịch vụ có thể giảm bớt
nhưng cũng không thể loại trừ.
Ví dụ phương thức bán hàng trực tuyến ã phổ biến ở Việt Nam, trong suốt quá trình
ó, người mua hàng chỉ tiếp xúc với nhân viên giao hàng nhưng khoảnh khắc tiếp xúc với
nhân viên giao hàng cũng là iểm tiếp xúc tạo nên ấn tượng của khách hàng với doanh
nghiệp. Mặt khác, quy trình xử lý ơn hàng, sắp xếp ơn hàng ể vận chuyển cần có sự tham
gia của yếu tố con người, hay trong trường hợp khách hàng khiếu nại, thắc mắc gọi iện ến
hotline ể gặp nhân viên, yêu cầu trả lời kể cả trên web thì tiến ộ trả lời thắc mắc, hỗ trợ ó
vẫn phụ thuộc vào yếu tố con người.
Như vậy, cho tới thời iểm này dù sử dụng phương thức phân phối nào yếu tố con
người vẫn là yếu tố chi phối tới chất lượng dịch vụ. Với nh�ng phương thức khác nhau thì
yêu cầu mức ộ tham gia và nội dung công việc ối với nhân viên dịch vụ là khác nhau.
7.2.2.3. Yếu tố con người với hoạt ộng truyền thông dịch vụ
Với vai trò là một phương tiện truyền thông cá nhân, nhân viên tiếp xúc với khách
hàng thực hiện các tương tác với khách hàng giúp khách hàng ạt ược sự hài lòng cao nhất
trong quá trình trải nghiệm dịch vụ, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và các ối tác
thông qua khuếch trương thương hiệu của doanh nghiệp, thậm chí nhân viên tiếp xúc với
khách hàng chủ ộng truyền thông, giao tiếp khiến khách hàng hiểu, ghi nhớ và yêu thích
thương hiệu của doanh nghiệp.
7.2.2.4. Yếu tố con người trong quy trình cung ứng dịch vụ
Quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch vụ ược diễn ra ồng thời và có sự tham gia của
yếu tố con người (cả khách hàng và nhân viên bán hàng), như vậy, có thể hiểu rằng nhân
viên cung ứng dịch vụ ược coi là yếu tố kết nối gi�a dịch vụ ược thiết kế bởi nhà cung cấp
với quá trình trải nghiệm của khách hàng, ồng thời là người cung ứng dịch vụ ến khách
hàng. Quy trình dịch vụ cần ược thiết kế chặt chẽ ồng thời yêu cầu người cung ứng tuân
thủ theo úng quy trình, tuy nhiên do ặc thù của lĩnh vực dịch vụ sẽ có nhiều tình huống phát
sinh yêu cầu nhân viên dịch vụ cần xử lý ể không vi phạm quy ịnh lại vừa khiến khách hàng thoải mái. 135 lOMoARcPSD| 27879799
7.3 THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN THÔNG QUA MARKETING NỘI BỘ
7.3.1 Hoạt ộng Marketinh nội bộ trong doanh nghiệp
Tất cả các tổ chức ược xem như là một thị trường trong ó có các nhóm nhân viên ều
tham gia vào hoạt ộng trao ổi với nhau, ể áp ứng ược nhu cầu của họ, các nhân viên thường
phụ thuộc với nhau bởi các dịch vụ bên trong, các dịch vụ này do các cá nhân hoặc các
phòng ban trong tổ chức ó cung cấp. Nh�ng khách hàng nội bộ này liên quan tới việc cung
cấp dịch vụ ể làm hài lòng khách hàng bên ngoài. Nh�ng cuộc tiếp xúc gặp gỡ bên trong
bao gồm các mối quan hệ gi�a ội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhà quản lý với
nhân viên tiếp xúc với khách hàng và ối với các tổ chức lớn là gi�a trụ sở chính với từng
chi nhánh. Trong hầu hết các trường hợp, nhân viên ược coi là “khách hàng” của các dịch
vụ ược cung cấp bởi nhân viên khác như môi trường làm việc thoải mái, kế hoạch trợ cấp
và các thiết bị, công cụ cần thiết ể thực hiện nhiệm vụ của họ.
Marketing bên trong doanh nghiệp là việc tìm hiểu nhu cầu mong muốn của tập thể
cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp, ó là các cá nhãn và các tổ chức nội bộ doanh
nghiệp bằng hệ thống các giải pháp, các chính sách thoả mãn tốt nh�ng nhu cẩu mong
muốn dó nhằm khuyến khích nh�ng nhân viên tăng kỹ năng lao ộng thu hút và ào tạo họ
tham gia tự giác vào việc tạo ra dịch vụ có năng suất chất lượng cao phục vụ khách hàng.
Marketing bên trong coi con người như nh�ng nhà cung cấp và khách hàng nội bộ,
cần cung cấp cho họ nh�ng dịch vụ hoàn hảo. Người ta có thể sử dụng các phương pháp và
công cụ nghiên cúu marketing ở thị trường bên ngoài vào nghiên cứu nhu cầu momg muốn,
thái ộ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
Nhiều quan iểm cho rằng, nếu nhân viên không vui vẻ hài lòng với công việc của
họ thì khách hàng cũng không bao giờ ạt ược sự thoải mái nhất. Các nhà nghiên cứu ã chỉ
ra rằng việc làm khách hàng nội bộ hài lòng ảnh hưởng rất lớn ến sự hài lòng của các ối
tượng khách hàng bên ngoài.
Muốn ạt ược sự hài lòng của khách hàng nội bộ, chương trình hoạt ộng của
marketing trong công ty nên quan tâm ến các vấn ề sau: -
Tuyển mộ nguời có kỹ năng, nhiệt tình và yêu nghề. -
Phát triển chương trình ịnh hướng: Định hướng nghề nghiệp dịch vụ kinh
doanh, phát triển các chương trình dào tạo ịnh hướng. -
Thăm dò tìm hiểu mong muốn, thăm dò thái ộ công chúng nội bộ ủ sớm dể
có các chính sách kịp thời. -
Phát triển con dường sự nghiệp cho nhân viên, ể mọi người ở mọi vị trí trong
công ty ểu thấy tương lai và có hướng phấn ấu -
Chú trọng ội ngũ cán bộ chủ chốt, nh�ng nhân viên có kỹ năng cao. -
Cung cấp dịch vụ ào tạo nghề, dạy nghề. 136 lOMoARcPSD| 27879799 -
Phát hành các ấn phẩm, truyền thông nội bộ.
7.3.2 Tuyển dụng và ào tạo nhân sự
Một doanh nghiệp tuyển dụng ược nhân viên am mê công việc, có phẩm chất kỹ
năng và thái ộ tốt ối với công việc sẽ em lại hiệu quả bền v�ng cho doanh nghiệp, từ ó con
người ược coi là tài sản của doanh nghiệp. Nhưng ngược lại nếu không tuyển ược nh�ng
nhân viên phù hợp sẽ làm lãng phí rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp như chi phí do khách
hàng không hài lòng, không trung thành, chi phí thu hút khách hàng mới, chi phí tuyển
dụng và ào tạo… Tuy nhiên ể tuyển dụng ược nhân viên phù hợp trước hết doanh nghiệp
cần thiết kế công việc rõ ràng, phù hợp với ặc thù của doanh nghiệp. Tiếp ó thực hiện công
tác tuyển dụng và ào tạo nhân sự. 7.3.2.1. Tuyển dụng
Để hoạt ộng tuyển dụng ược hiệu quả, doanh nghiệp phải xác ịnh ược phạm vi, nội
dung công việc mà ứng viên phải làm, trên cơ sở ó, doanh nghiệp thực hiện một cách hiệu
quả quy trình tuyển dụng ể có ược nhân sự phù hợp nhất với yêu cầu công việc.
Đặc thù công việc trong các ngành khác nhau rất khác nhau, gi�a công ty với mục
tiêu, văn hóa và giá trị khác nhau cũng không giống. Để cung ứng dịch vụ hoàn hảo tới
khách hàng, doanh nghiệp cần dựa vào quy trình cung ứng dịch vụ ể hình dung ra các chức
năng của từng khâu trong quy trình cung ứng dịch vụ, từ ó thiết kế công việc cho từng nhân
viên tương ứng với vị trí công việc. Tùy theo yêu cầu của từng vị trí công việc trong ngành
dịch vụ, thiết kế công việc dựa trên nh�ng kỹ năng cần thiết, mức ộ ảm bảo an toàn cho
nhân viên, bối cảnh làm việc và mức ộ tiếp xúc với khách hàng. Do vậy, dựa vào thiết kế
công việc có thể hình dung rõ nh�ng phẩm chất, tính cách, kỹ năng, thái ộ của từng vị trí
công việc ối với nhân viên phục vụ, ây là căn cứ tiêu chuẩn ể tuyển dụng nhân viên. Trên
thực tế, ể cung ứng dịch vụ tới khách hàng nhân viên dịch vụ ở nh�ng vị trí khác nhau
ngoài việc cần có các kỹ năng chuyên môn thì khả năng phối hợp gi�a các bộ phận cũng là
yếu tố quan trọng quyết ịnh tới chất lượng dịch vụ tổng thể cung cấp tới khách hàng.
Để tuyển dụng nhân sự phù hợp với yêu cầu công việc, các tổ chức hoạt ộng trong
lĩnh vực dịch vụ cần xác ịnh rõ ràng xem họ muốn gì ở nhân viên. Khi thiết kế công việc
hoàn tất, bộ phận quản trị nhân sự cần xây dựng các tiêu chí tuyển dụng dựa trên yêu cầu
công việc của từng bộ phận chức năng ã ược làm rõ ở phần thiết kế công việc.
Nh�ng vị trí công việc khác nhau trong một doanh nghiệp yêu cầu nhân sự có phong
cách và tính cách khác nhau. Một số công việc yêu cầu nhân viên phải có bằng cấp trước,
không ào tạo nhân viên sau khi tuyển dụng, nhưng cũng có nh�ng phần công việc phải ào
tạo nhân sự sau khi tuyển dụng. Người có tính cách cởi mở có thể làm công việc tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng, nh�ng người rụt rè khép kín có thể làm việc thoải mái ở phía sau
cùng với các ồng nghiệp như họ. Để ngày càng áp ứng nhu cầu của khách hàng, rất nhiều 137 lOMoARcPSD| 27879799
công ty dịch vụ ã ào tạo nhân viên giao dịch của họ sao thật cuốn hút với mục ích tạo nên
một ội ngũ nhân viên ấm áp, thân thiện, gần gũi với khách hàng hơn. Nh�ng nhà quản lý
nhân sự cũng ã phát hiện ra rằng cách cư xử tốt, vui vẻ và một số kỹ năng khác có thể dạy
ược, nhưng sự ấm áp thì không. Giải pháp cho vấn ề này là thay ổi tiêu chí tuyển dụng ể
tuyển ược nhân viên có tính cách thân thiện tự nhiên. Chỉ có nh�ng nhân sự phù hợp với
công việc mới có thể cư xử như khách hàng mong muốn theo một cách tự nhiên. Thông tin
tuyển dụng không chỉ nhấn mạnh vào yêu cầu kỹ thuật mà cũng cần ưa ra nh�ng thách thức
nhân viên cần ối mặt trong công việc này.
7.3.2.2. Đào tạo nhân sự
Đầu tư ào tạo nhân sự có thể gặt hái ược nh�ng thành quả nổi bật nếu công ty có
ược nh�ng nhân viên giỏi. Nhân viên dịch vụ cần nắm ược:
+ Văn hóa, mục ích và chiến lược của tổ chức: ối với nhân sự mới làm việc, tổ
chức cần khơi gợi tình cảm, cảm xúc của nhân viên bằng cách ào tạo họ về chiến lược cốt
lõi của công ty, tạo ộng lực ể họ làm việc một cách gắn bó, cam kết cao với công việc, từ ó
cung ứng các dịch vụ xuất sắc. Đào tạo nhân viên nên hướng dẫn cho họ nh�ng kiến thức
bao quát không chỉ là kiến thức tập trung vào công việc chuyên môn hóa, thông qua việc
ịnh hướng giúp nhân viên trả lời các câu hỏi “cái gì”, “tại sao” và “làm thế nào”. + Kiến thức:
Kiến thức chung về lĩnh vực dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Nắm ược kiến thức
này một cách v�ng vàng khi tiếp xúc với khách hàng nhân viên sẽ tự tin hơn và thuyết phục
khách hàng có căn cứ hơn, từ ó tạo niềm tin cho khách hàng.
Kiến thức về dịch vụ: nắm v�ng kiến thức về dịch vụ là iều tất yếu không thể thiếu
giúp nhân viên có thể thuyết phục, tạo niềm tin cho khách hàng. Khách hàng chỉ gắn bó
với doanh nghiệp khi họ ưcảm nhận ược tương xứng chi phí bỏ ra trong mối tương quan
với ối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy, ối với kiến thức về dịch vụ nhân viên cần nắm ược:
+ Mức ộ dịch vụ cơ bản của doanh nghiệp trong mối tương quan với ối thủ cạnh
tranh, kiến thức này giúp nhân viên chứng minh ược mức ộ phục vụ của doanh nghiệp về
mặt cơ bản nganh hàng với ối thủ cạnh tranh.
+ Những iểm ưu việt của dịch vụ của doanh nghiệp: giúp nhân viên có thể giải thích
về tính năng, lợi ích gia tăng khách hàng nhận ược so với chi phí khách hàng chi trả và so
với sự cung ứng của ối thủ cạnh tranh.
+ Những hạn chế trong dịch vụ của doanh nghiệp: có nhiều tranh cãi về vấn ề có
nên trang bị kiến thức về nh�ng iểm hạn chế của dịch vụ cho nhân viên hay không? Bởi vì
có quan iểm cho rằng doanh nghiệp cần làm cho nhân viên yêu dịch vụ của mình trước, chỉ
khi ó nhân viên mới có thể khiến khách hàng yêu dịch vụ của doanh nghiệp. Do ó, chỉ nên
ào tạo cho nhân viên nh�ng yêu việt của dịch vụ. Tuy nhiên, trên thực tế trong quá trình 138 lOMoARcPSD| 27879799
tiêu dùng dịch vụ, khách hàng lại thường ề cập ến và yêu cầu giải thích nh�ng hạn chế của
dịch vụ và họ thích nói về iều này ể chắc chắn rằng chi phí bỏ ra là xứng áng nhất. Trong
trường hợp này, nếu nhân viên không có cách thuyết phục thỏa áng khách hàng sẽ rời bỏ doanh nghiệp.
Kiến thức về khách hàng: nhân viên cung ứng dịch vụ tiếp xúc với khách hàng ngoài
nh�ng kiến thức chung về khách hàng cần nắm ược nh�ng ặc iểm riêng có ảnh hưởng tới
quá trình cung ứng dịch vụ và xây dựng niềm tin của khách hàng như:
+ Thái ộ của khách hàng với doanh nghiệp, dịch vụ và với nhân viên: nắm ược yếu
tố này sẽ giúp nhân viên dịch vụ có ịnh hướng tốt hơn khi giao tiếp với khách hàng. Thái ộ
của khách hàng thể hiện qua mức ộ khách hàng biết, hiểu, thích, tin, muốn mua dịch vụ,
tiếp xúc với nhân viên phục vụ và doanh nghiệp.
+ Mục ích và yêu cầu cụ thể của khách hàng về dịch vụ: từ ó xác ịnh nh�ng tiêu chí
quan trọng với khách hàng khi tiêu dùng dịch vụ. Điều quan trọng là nhân viên phục vụ
nắm ược các tiêu chí quan trọng nhất ối với khách hàng ể tư vấn cho khách hàng nh�ng
mức ộ chất lượng với chi phí phù hợp và chứng minh ược khả năng áp ứng nh�ng yêu cầu
quan trọng với khách hàng.
+ Thói quen tiêu dùng dịch vụ của khách hàng: giúp nhân viên phục vụ khách hàng
dễ dàng hơn trong việc áp ứng yêu cầu và làm khách hàng hài lòng.
+ Kỹ năng tương tác giao tiếp với khách hàng:
Kỹ năng tương tác: phục vụ cho quá trình tương tác với khách hàng hướng tới việc
xây dựng thiện cảm, niềm tin và sự hài lòng của khách hàng ối với dịch vụ tổng thể. Cụ thể gồm các kỹ năng sau: -
Kỹ năng giao tiếp: trực quan như giao tiếp bằng mắt, lắng nghe, ngôn ng� cơ
thể và nét mặt ể tạo thiện cảm với khách hàng. Kỹ năng lắng nghe ể thực hiện sự thấu hiểu
khách hàng và kỹ năng nói rõ ràng, thuyết phục tạo niềm tin cho khách hàng. -
Kỹ năng ặt câu hỏi: giúp xác ịnh chính xác vấn ề, nhu cầu và tiêu chí quan
trọng nhất ối với khách hàng, từ ó tư vấn cho khách hàng một phương án về dịch vụ phù
hợp nhất giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu với chi phí hợp lý. -
Kỹ năng xử lý phản ối: xử lý tình huống, xử lý yêu cầu và phản ối của khách
hàng thường phức tạp bởi nó yêu cầu nhân viên phải linh hoạt có khả năng phối hợp với
nhiều chức năng khác, nhưng trên thực tế, sự tương tác với khách hàng thường là ể giải
quyết các yêu cầu thắc mắc của khách hàng, ồng thời cũng là quá trình quan trọng ể xây
dựng niềm tin và gắn bó với khách hàng của doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhiều doanh
nghiệp trong chương trình ào tạo nhân viên, họ chú trọng chuẩn bị sẵn các tình huống hay
sự cố phát sinh có kèm theo hướng dẫn xử lý giúp nhân viên tự tin hơn khi giao tiếp với khách hàng. 139 lOMoARcPSD| 27879799
Nh�ng kỹ năng mang tính kỹ thuật: Bao gồm tất cả các kiến thức cần thiết liên quan
ến khả năng vận hành dịch vụ trong quá trình cung ứng dịch vụ và các quy tắc và quy ịnh
liên quan ến quy trình dịch vụ khách hàng.
Hoạt ộng ào tạo có thể dẫn ến nh�ng thay ổi rõ rệt trong hành vi. Nếu nhân viên
không áp dụng nh�ng gì ã học vào công việc thực tế thì việc ầu tư học tập là lãng phí. Để
ạt ược iều này, nhân viên cần thực hành rèn luyện một cách thường xuyên. Người giám sát
có vai trò rất quan trọng trong việc theo dõi ối tượng học tập ể ạt ược hiệu quả. Mặt khác,
hoạt ộng ào tạo và học tập chuyên nghiệp giúp nhân viên cảm thấy mình chuyên nghiệp
hơn, tránh cảm giác không tốt về công việc.
7.3.2.3. Cách thức tổ chức và quản lý nhân viên
Phương pháp quản lý trao quyền cho nhân viên
Việc nhân sự làm việc một cách chủ ộng, tự ịnh hướng ã trở nên ngày càng quan
trọng, ặc biệt là các công ty dịch vụ, các nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng.
Do vậy họ chủ ộng xử lý tình huống cung cấp cho khách hàng là rất có ý nghĩa với ối với
kết quả phục vụ khách hàng. Tuy nhiên trong trường hợp này nhà quản lý sẽ gặp khó khăn
trong kiểm tra giám sát hành vi nhân viên.
Chiến lược trao quyền cho nhân viên có khả năng phù hợp với các tình huống sau ây: -
Chiến lược kinh doanh của công ty dựa trên sự khác biệt cạnh tranh và cung
cấp dịch vụ cá nhân hóa và tùy biến cao.
-Tiếp cận khách hàng dựa trên các mối quan hệ mở rộng hơn là trên các giao dịch ngắn hạn -
Các tổ chức sử dụng công nghệ phức tạp -
Môi trường kinh doanh phức tạp và khó lường -
Hoạt ộng quản lý hiện tại cảm thấy thoải với việc cho phép nhân viên làm
việc ộc lập vì lợi ích của cả tổ chức và của khách hàng. -
Người lao ộng có nhu cầu phát triển và thành thạo các kỹ năng trong môi
trường công việc tiếp xúc cao với khách hàng, thích thú làm việc phối hợp với các thành
viên khác, có kỹ năng tương tác và khả năng làm việc nhóm tốt.
Tổ chức nhân viên dịch vụ
Nhiều loại dịch vụ với nh�ng ặc iểm riêng có, ể cung ứng ược dịch vụ hoàn hảo,
yêu cầu nhân viên cần ược tổ chức làm việc theo nhóm, và theo từng chức năng cụ thể. Xây
dựng một nhóm làm việc hiệu quả không phải là ơn giản. Đối với nhóm có thể có trường
hợp ban ầu các thành viên làm việc nhiệt tình tuy nhiên lại không có năng lực làm việc
nhóm, iều này xảy ra là do nhân viên không có tinh thần làm việc nhóm và không dành ủ 140 lOMoARcPSD| 27879799
mối quan tâm cho công việc của nhóm, cách tổ chức bố trí nhân sự trong nhóm là không
hợp lý. Nh�ng người trong khi làm việc nhóm cần có kỹ năng lắng nghe, huấn luyện,
khuyến khích lẫn nhau, ngoài ra cần thấu hiểu thông cảm và chấp nhận sự khác biệt gi�a
các thành viên, biết cách diễn ạt và giao tiếp tốt. Để có ược tất cả nh�ng iều này nhân sự
cần ược ào tạo hết sức bài bản.
Thúc ẩy và tạo ộng lực cho nhân sự
Khi một công ty ã tuyển dụng ược úng người, ào tạo họ một cách bài bản và tổ chức
nhóm làm việc hiệu quả, vậy làm thế nào ể ảm bảo họ sẽ cung cấp dịch vụ một cách xuất
sắc. Hiệu quả cung ứng dich vụ của nhân viên là một yếu tố quyết ịnh khả năng và ộng lực
làm việc của nhân viên. Tạo ộng lực và trao thưởng cho nhân viên dịch vụ xuất sắc là một
số trong số các cách ể gi� chân họ. Nhân viên sẽ tiến bộ và ược thăng tiến một cách nhanh
chóng nếu họ cung ứng dịch vụ một cách tốt nhất, ngược lại nếu họ không làm khách hàng
hài lòng sẽ bị sa thải.
Một trong nh�ng nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của một doanh nghiệp là
không sử dụng các nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả. Nhiều công ty chú trọng tới phần
thưởng bằng tiền tuy nhiên, trong một số trường hợp thì tiền không phải là phần thưởng
hiệu quả. Mức lương tương xứng với mức ộ óng góp của nhân viên là yếu tố thể hiện sự
công bằng chứ không mang tính thúc ẩy ộng lực làm việc tốt hơn ối với nhân viên. Trong
trường hợp nhân viên làm tốt hơn mong ợi, ngoài khoản lương tương xứng với năng lực thì
khuyến khích bằng tiền là chưa ủ mà cần phải có sự ghi nhận xứng áng sự óng góp của
nhân viên ó cho sự óng góp của nhân viên ó.
Xây dựng văn hóa dịch vụ cho doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn duy trì sự phát triển và và duy trì chất lượng trong dài hạn,
doanh nghiệp cần không ngừng xây dựng, củng cố và phát triển văn hóa dịch vụ cho dịch
vụ của mình. Lãnh ạo doanh nghiệp cần làm cho nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng hiểu giá trị, mục tiêu và nguyện vọng của mình ể truyền ạt ến khách hàng.
Ngoài việc tập trung vào nhân viên tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, ể xây
dựng văn hóa cho doanh nghiệp của họ cũng cần phải nỗ lực thu thập thông tin, sử dụng
các công cụ ể xây dựng văn hóa dịch vụ, duy trì hoạt ộng ào tạo, xây dựng các nguyên tắc
cốt lõi, tổ chức các sự kiện và các lễ kỉ niệm… 141 lOMoARcPSD| 27879799
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Phân tích vai trò của nhân viên cung cấp dịch vụ trong quá trình cung cấp dịch vụ? Cho ví dụ? 2.
Phân tích mối quan hệ gi�a sự thực hiện của nhân viên cung ứng dịch vụ với
chất lượng dịch vụ? Cho ví dụ? 3.
Phân tích các cách thức thúc ẩy nhân viên thông qua marketing nội bộ? Cho ví dụ minh họa? 4.
Làm thế nào ể hấp dẫn, lựa chọn, huấn luyện và tạo ộng lực làm việc cho
nhân viên cung ứng dịch vụ? Cho ví dụ? BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Trong 5 năm liên tiếp trở lại ây, công ty cung cấp dịch vụ phương tiện vận tải Việt
Hưng ối mặt với hiện tượng doanh thu giảm 10%/năm, khách hàng không trung thành với
dịch vụ của công ty. Công ty tiến hành phân tích thực trạng ể tìm ra nguyên nhân của hiện
tượng này. Để thực hiện chiến lược rà soát này, trong giai oạn ầu tiên họ tiến hành họp nội
bộ gi�a các phòng ban, các cấp quản lý và các nhân viên lái xe – phục vụ xe ể lắng nghe
sự phản hồi của nhân viên các cấp. Kết quả thu về cho thấy, nh�ng nhân viên khác nhau ều
ưa ra các nguyên nhân khác nhau. Cụ thể: -
Với nhân viên cấp dưới: họ cho rằng, vấn ề nằm ở: (1) quy ịnh của công việc
cứng nhắc khiến họ phải tuân theo các quy trình công việc, không cho phép họ linh hoạt
xử lý tình huống từ ó iều phối công việc không hiệu quả; gi�a họ và lái xe- nhân viên phục
vụ trên xe làm việc dựa trên nguyên tắc nên khó tìn ược sự cảm thông, hòa hợp. (2) trình ộ
nhận thức và ý thức của nhân viên lái xe và phục vụ xe không tốt là nguyên nhân chính
khiến khách hàng rời bỏ doanh nhiệp, ồng thời cũng chính lý do ó dẫn ến xảy ra các tình
huống phát sinh khiến họ phải giải quyết, khi giải quyết họ lại bị ràng buộc vào các quy
chế (nguyên nhân 1) từ ó tạo vùng luẩn quẩn của tính hiệu quả công việc. -
Với nhân viên lái xe và phục vụ trên xe: (1) chất lượng phương tiện vận tải
không ược nâng cấp; (2) các quy ịnh về trách nhiệm, quyền hạn của nhân viên lái xe và
phục vụ xe không hợp lý cụ thể, thời gian làm việc khắc nghiệt khiến họ luôn vội vàng từ
ó khâu phục vụ không tốt khiến hành khách khó chịu; áp lực công việc cao và trong suốt 6
tháng họ không có ngày nghỉ khiến sức khỏe và tinh thần họ sa sút ảnh hưởng ến việc họ
phục vụ khách hàng. (3) hệ thống cơ sở hạ tầng không thuận lợi. (4) công tác quản lý gi�a
các cấp chưa hợp lý như việc xử lý vi phạm của cấp trên không thực sự thỏa áng khiến họ
ức chế, cảm thấy ngột ngạt…(5) ý thức khách hàng không tốt, không chấp nhận các quy 142 lOMoARcPSD| 27879799
ịnh trên xe gây khó khăn cho người lái xe và nhân viên phục vụ; (6) thù lao không thỏa
áng…và rất nhiều khó khăn khác.
Sau khi nghe phản hồi từ nhân viên, lãnh ạo công ty thực sự rối bời, bởi chưa biết
iều chỉnh từ âu. Với vai trò là một nhà quản lý trong tương lai, bạn hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhận diện, mô tả và phân tích các vấn ề nội bộ công ty ang ối mặt
2. Đưa ra nh�ng gợi ý ể giải quyết các vấn ề ó. Trình bày rõ căn cứ, lý do và
tính khả thi ể nh�ng gợi ý ó có khả năng ứng dụng cao. 143 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm ược các vấn ề cơ bản sau ây:
- Thiết kế và xây dựng ược quá trình cung cấp dịch vụ
- Tầm quan trọng và các yếu tố chi phối dịch vụ
- Xây dựng ược các chính sách dịch vụ
- Nhìn nhận về ạo ức trong kinh doanh dịch vụ. NỘI DUNG CHƯƠNG
8.1 THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH DỊCH VỤ
8.1.1. Khái niệm quá trình dịch vụ
Mô hình sản xuất cung ứng dịch vụ (Servuction) khi sản xuất dịch vụ sẽ hình thành
một hệ thống tác ộng tương hỗ lẫn nhau trong ó bao gồm nh�ng người tác ộng, môi trường
vật chất, khách hàng và nh�ng công nhân viên hoạt ộng dịch vụ.
Quá trình dịch vụ bao gồm tập hợp các hệ thống hoạt ộng với những tác ộng tương
hỗ giữa các yếu tố, tác ộng tuyến tính giữa các khâu các bước của hệ thống trong mối quan
hệ mật thiết với những quy chế quy tắc, lịch trình thời gian và cơ chế hoạt ộng. Ở ó một
sản phẩm dịch vụ cụ thể hoặc tổng thể ược tạo ra và chuyển tới khách hàng.
Từ khái niệm trên chúng ta nhận thấy quá trình dịch vụ là tập hợp các hệ thống sản
xuất cung ứng dịch vụ hoạt ộng. Quá trình dịch vụ với quy mô về không gian, thời gian và
hệ thống dịch vụ hoạt ộng có ịnh hướng cung cấp nh�ng dịch vụ riêng biệt và hợp thành
dịch vụ tổng thể cho thị trường. Quá trình dịch vụ trong doanh nghiệpgồm một số (hoặc
toàn bộ) dịch vụ có thể có quan hệ mặt thiết với nhau tạo nên hệ thống dịch vụ (dịch vụ
tổng thể) cung cấp chuỗi giá trị cho thị trường. Nếu doanh nghiệp cung cấp nhiều dịch vụ
tổng thể sẽ phải hình thành tương ứng quá trình dịch vụ.
Nh�ng quá trình dịch vụ ược xác ịnh chính xác tới mức ộ nào sẽ phụ thuộc vào khu
vực thị trường lựa chọn, vào các quyết ịnh ã ưa ra và nhu cầu của khách hàng. Cũng giống
như các quá trình sản xuất khác, quá trình dịch vụ phải tuân theo nh�ng nguyên tắc trong
việc tạo ra phác ồ thường ược ứng dụng trong việc hình thành quá trình sản xuất.
8.1.2 Thiết kế quá trình dịch vụ
Thiết kế quá trình dịch vụ là công việc trọng tâm cùa hoạt ộng sản xuất cung cấp
dịch vụ. Thiết kế quá trình dịch bao gồm việc thiết kế môi trường vật chất, thiết kế tập hợp
quá trình tác ộng tương hỗ. 144 lOMoARcPSD| 27879799
Thiết kế môi trường vật chất: Thiết kế môi trường vật chất là một bộ phận của
thiết kế quá trình dịch vụ. Thiết kế môi trường vật chất phải thoả mãn yêu cầu của hoạt ộng
iều hành và hoạt ộng Marketing. *
Hoạt ộng iều hành yêu cầu nh�ng sản phẩm hàng hoá hiện h�u, trang thiết bị
và nh�ng trạng thái vật chất cần thiết theo một kế hoạch có sự chế inh cùa hoạt ộng iều hành.
Sự biến ổi từ một mô hình hoạt ộng thành việc thiết kế môi trường vật chất tương
thích gi�a các khâu, các bước, các loại dịch vụ trong quá trình là khả thi ối với các doanh
nghiệp. Tuy nhiên chúng ta có thể mở rộng phạm vi môi trường vật chất theo một trật tự
logic cùa các khâu các bước. . các bộ phận cấu thành của dịch vụ với iều kiện không phá
vỡ quy mô của quá trình ó (sẵn có). *
Hoạt ộng Marketing òi hỏi làm rõ nh�ng yếu tố, dấu hiệu vật chất trong môi
trường quan hệ và tác ộng tới quá trình hoạt ộng sản xuất dịch vụ, nhất là tác ộng tới khách
hàng. Môi trường vật chất theo yêu cầu hoạt ộng Marketing gồm nhiều nội dung: cách sắp
xếp, trang thiết bị, nội thất, ánh sáng, âm thanh. . tất cả các ầu mối h�u hình của dịch vụ.
Môi trường vật chất thiết kế sao cho ảm nhận chức năng tác ộng tạo nên tâm lý môi trường
dịch vụ thích hợp ối với hoạt ộng cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.
Thiết kế tập hợp quá trình tác ộng tương hỗ: Đó là thiết lập, hoàn thiện và triển
khai một tập hợp hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ, hệ thống cấu trúc của quá trình dịch vụ.
Có hai phương pháp thiết kế quá trình tác ộng tương hỗ. *
Phương pháp mô hình hoá: Mô hình ược sử dụng rộng rãi trong thiết kế
dịch vụ, nhất là ối với dịch vụ phức tạp. Sử dụng mô hình ta dễ dàng khái quát ược toàn bộ
quá trình, dễ phát hiện và hoàn thiện quá trình. Qua ó giúp các nhà quản trị phát hiện ược
nh�ng mâu thuẫn phát sinh trong vận hành cung ứng dịch vụ, tính toán ược chi phí, năng
suất cho các bước, các khâu của cả hệ thống thuộc quá trình. Chúng ta có thể tham khảo
mô hình hoá dịch vụ theo một trật tự như sơ ồ 8.1 Ý t ưởng dị ch vụ Mô tả Hoàn hóa thiện mô hình 145 lOMoARcPSD| 27879799
Sơ ồ 8.1: Quá trình mô hình hoá dịch vụ trong thiết kế
Sử dụng các mô hình ể xác ịnh quá trình hoạt ộng hệ thống dịch vụ còn dễ xác ịnh
các iểm tiếp xúc gi�a tổ chức dịch vụ và khách hàng. Các iểm tiếp xúc là nh�ng ầu mối
h�u hình dần tới quá trình dịch vụ. Quản lý dịch vụ sẽ phát huy tác dụng tích cực khi thông
qua các ầu mối ó. Ví dụ : Với mô hình ta có thể thiết kế quá trình dịch vụ ăn uống tại nhà hàng hiện nay như sau:
Ý tường dịch vụ: Cung cấp cho thị trường công nghệ, dịch vụ ăn uống thuận tiện,
chi phí hợp lý, nhiều loại khách hàng.
Kịch bản phác thảo: Phải có nơi ể xe cho khách hàng, bộ phận phục vụ ồ uống, cung
cấp thức ăn nguội, thức ăn nóng, hoa quả và bộ phận thanh toán. Nhu cầu dao ộng từ 30 - 90 khách hàng/ giờ.
Mô hình hoá: Với mô hình ban ầu ta có thể hình thành 1 bộ phận trông gi� xe, 1
quầy ồ uống, 1 quầy thức ăn nguội, 1 quầy thức ăn nóng, 1 quầy hoa quả và 1 quầy thanh
toán. Tương ứng ta dự kiến cả chi phí, thời gian thiết kế, thời gian thực hiện, năng suất
trong 1 giờ ối với các quầy ó. Mô hình chi tiết ược giải trình trong bảng 8.1: Quầy Số Ch Thời Thời Công lượng i phí
gian theo gian thực tế suất tối a ( ồng ) thiết kế ( (giây ) (người /giờ) giây ) 1 80 Cất gi� 20 80 45*** xe .000 Đồ uống 1 10 40 40 90 .000 Thứcăn nguội 1 10 60 60 60 .000 Thức 1 10 90 90 40** ăn nóng .000 1 45 45 80 Hoa 10 quả .000 146 lOMoARcPSD| 27879799 Thanh 1 20 120 120 30* toán .000
Bảng 8.1: Mô hình ban ầu quá trình dịch vụ nhà hàng
Với mô hình trên công suất tối a cùa hệ thống 30 người một giờ và chi phí cho một khách
hàng một giờ là 2.600 ồng.
Tính toán hoàn thiện mô hình: Yêu cầu cùa tính toán hoàn thiện mô hình không phá
vỡ quy mô. Trên cơ sở quy mô hiện có khai thác có hiệu quả tối ưu, không ảnh hưởng tới
ầu tư dài hạn cùa doanh nghiệp, bảo ảm thông thoáng và chi phí thấp hơn
Quan sát mô hình ta nhận thây ách tắc tiềm tàng ở khâu thanh toán. Khách hàng sẽ
phải chờ ợi tốn rất nhiều thời gian từ khâu này. Ta tăng số quầy thanh toán lên gấp ôi và chi
phí cũng tăng lên gấp ôi, năng suất tăng lên 60 người/ giờ. Ách tắc tiềm tàng lại rơi vào
khâu thức ăn nóng, cải tiến khâu này bằng cách bố trí thêm một quầy phụ, chi phí tăng lên
gấp ôi và năng suất tăng lên 80 người/ giờ. Các hệ thống chưa thông thoáng, ách tắc lại rơi
vào khâu cất gi� xe. Giải pháp cho khâu này là tăng thêm một bộ phận trông gi� xe, chi
phí tăng lên gấp ôi song công suất cũng tăng thêm gấp ôi. Năng suất của cả hệ thống tăng
lên 60 người/ giờ. Tiếp tục phương pháp như thế, ta sẽ ược mô hình cuối cùng tối ưu dưới
ây: Tổng chi phí của hệ thống là 160.000 , năng suất tối a của hệ thống là 90 người/ giờ.
Chi phí phục vụ cho một khách hàng trong một giờ là 1.777,78 xấp sỉ 1.800 147 lOMoARcPSD| 27879799
Với mô hình ở bảng 8.2 ta thấy bảo ảm ược yêu cầu ặt ra cho cải tiến hoàn thiện mô
hình. Quy mô hệ thống không bị phá vỡ, năng suất tăng lên ến mức cao nhất có thể, chi phí
ạt cực tiểu, toàn bộ hệ thống thông thoáng. Khâu thứ 3 cùa mô hình gồm 5 quầy và năng
suất ạt tới 92 người/ giờ, hơn các khâu khác 2 người càng ảm bảo chắc chắn tính thông thoáng cùa mô hình. Quầy Số Chi Thời Thời Công lượng phí ( ồng ) gian
theo gian thực tế suất tối thiết kế ( (giây ) a giây ) (người /giờ) Cất gi� 2 40.000 80 40 90 xe Đồ 1 10.000 40 40 90 uống Thức 5 50.000 195 30 92 ăn nguội, nóng,hoa quả Thanh 3 60.000 120 40 90 toán
Bảng 8.2: Mô hình tối ưu quá trình dịch vụ nhà hàng
* Phương pháp mô tả nhận dạng tuần tự dịch vụ: Phương pháp này dùng thiết kế
quá trình dịch vụ trong môi trường hoạt ộng. Nó còn ược gọi với tên khác là phương pháp
phát triển khái niệm dịch vụ. áp dụng phương pháp này phức tạp hơn song thích hợp ối với
nh�ng nhà quản trị am hiểu sâu sắc về dịch vụ, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt ộng dịch
vụ. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy ít nhất cũng có 10 giai oạn của việc thiết kế và hình
thành một quá trình dịch vụ. Nh�ng giai oạn này thuộc ba mức ộ minh hoạt sự phức tạp 148 lOMoARcPSD| 27879799
của quá trình thiết kế và việc thiết lập nh�ng phương pháp kiểm soát. Ta có thể tham khảo các giai oạn ó như sau: •
Các giai oạn ở mức ộ thứ nhất: Khái niệm pha thứ nhất Phân tích pha thứ nhất Tổng hợp pha thứ nhất •
Các giai oạn ở mức ộ thứ hai: Khái niệm pha thứ hai Phân tích pha thứ hai Tổng hợp pha thứ hai •
Các giai oạn ở mức ộ cuối cùng:
Nghiên cứu tổng hợp pha thứ nhất
Nghiên cứu tổng hợp pha thứ hai
Thử nghiệm thị trường - kiểm tra Dịch vụ cuối cùng.
Sự nhận thức về các giai oạn dịch vụ, quá trình xây dựng cùng nh�ng giải pháp, quy
chế thủ tục ược mô tả và biên soạn chi tiết theo trình tự từng dịch vụ. Cuối cùng dịch vụ sẽ
ược hình thành, thử nghiệm trên thị trường ể i tới một dịch vụ cuối cùng và quá trình dịch
vụ hình thành với một dịch vụ tổng thể ược xác ịnh. 8.2. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
8.2.1. Những yếu tố chi phối dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng là một quá trình bao gồm các quyết ịnh, các hoạt ộng ịnh hướng
nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tạo ra dịch vụ thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu
mong ợi của khách hàng nhằm ịnh vị dịch vụ, thiết lập quan hệ lâu dài và trung thành của
khách hàng với doanh nghiệp và dịch vụ của doanh nghiệp. Thực chất của dịch vụ khách
hàng là việc hướng các hoạt ộng dịch vụ của doanh nghiệp vào khách hàng, ó là quá trình
phân tích tìm hiểu và giải quyết mối quan hệ gi�a tổ chức dịch vụ và khách hàng mục tiêu.
Dịch vụ khách hàng không chỉ là chăm sóc khách hàng. Dịch vụ khách hàng là hệ thống
các biện pháp, các chính sách, là chuỗi các công việc nối tiếp nhau trong quá trình cung
cấp nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng, duy trì quan hệ lâu dài với họ.
Dịch vụ khách hàng ược hình thành do yêu cầu khách quan của thị trường, yêu cầu
cụ thể trong quá trình kinh doanh dịch vụ. Dịch vụ khách hàng chịu sự chi phối của rất
nhiều nh�ng yếu tố thuộc môi trường trong và ngoài doanh nghiệp. 149 lOMoARcPSD| 27879799
Một số nguyên nhân chi phối dịch vụ khách hàng bao gồm:
Sự thay ổi nhu cầu mong ợi của người tiêu dùng: nhu cầu của người tiêu dùng luôn
thay ổi, luôn mong ợi có nh�ng dịch vụ chất lượng cao hơn, cụ thể hơn và có nh�ng giá trị
mới. Sự thay ổi này diễn ra nhanh chóng với quy mô lớn và phức tạp. Thực trạng này òi
hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường chi tiết, cụ thể hơn và cung cấp nh�ng dịch
vụ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu dó.
Dịch vụ ngày càng có vị trí quan trọng trong cơ cấu nhu cầu của người tiêu dùng:
xã hội càng phát triển, nhu cầu ngày càng phong phú. Trong ó nhu cầu về dịch vụ ngày
càng cao. Mức ộ quan trọng của dịch vụ ối với người tiêu dùng ngày càng lớn, người tiêu
dùng òi hỏi phải có nhiều dịch vụ tốt hơn, phù hợp hơn.
Do yêu cầu của việc thực hiện Marketing quan hệ: kinh doanh dịch vụ trong giai
oạn hiện nay òi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt ẹp với khách
hàng và các ối tượng khác. Để thực hiện ược iều này, doanh nghiệp không chỉ tập trung
cung cấp các dịch vụ chủ yếu, mà phải quan tâm ến dịch vụ khách hàng. Cung cấp các dịch
vụ chất lượng cao, phù hợp với mong ợi của khách ồng thời với việc xây dựng thiện cảm,
gi� ược niềm tin của khách hàng.
Sự thay ổi nhận thức về dịch vụ khách hàng trong các doanh nghiệp dịch vụ: Chất
lượng phục vụ khách hàng là yếu tố cơ bản ể phân biệt các doanh nghiệp dịch vụ. Các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hiện nay ều quan tâm ến dịch vụ khách hàng, coi dịch vụ
khách hàng như một vũ khí cạnh tranh lợi hại. Coi trọng dịch vụ khách hàng, quan tâm xây
dựng mối quan hệ tốt ẹp lâu dài với khách hàng trên thị trường mục tiêu ã em lại thành
công cho nhiều doanh nghiệp.
8.2.2. Chính sách dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng gi� vị trí rất quan trọng trong Marketing dịch vụ. Các doanh
nghiệp luôn quan tâm ể xây dựng chính sách dịch vụ khách hàng thích hợp. Để xây dựng
chính sách dịch vụ khách hàng có hiệu quả, cần chú ý tới trình tự sau (xem bảng 8. 3) -
Xác ịnh nhiệm vụ của dịch vụ: nhiệm vụ dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh
cung cấp cho thị trường cũng là nhiệm vụ dịch vụ khách hàng. Doanh nghiệp cần ảm bảo
nh�ng cam kết về giá trị dịch vụ cung cấp, giá trị dịch vụ phải thỏa mãn nhu cầu, mong ợi của người tiêu dùng. -
Xác ịnh mục tiêu của dịch vụ khách hàng: xác ịnh vị trí dịch vụ khách hàng,
xác ịnh nh�ng yếu tố quan trọng của dịch vụ khách hàng, sự biến ộng của nh�ng yếu tố
trên các oạn thị trường mục tiêu. 150 lOMoARcPSD| 27879799
Trong quá trình hình thành nh�ng mục tiêu cần chú ý ến vị trí quan trọng của chất
lượng dịch vụ. Các yếu tố chất lượng cần ược phân tích kỹ trước, trong và sau khi giao dịch
của dịch vụ khách hàng.
Bảng 8.3: Dịch vụ khách hàng trong ba giai oạn
Xác lập chính sách dịch vụ khách hàng bao gồm các nội dung: 151 lOMoARcPSD| 27879799 o
Xác ịnh các loại, mảng, oạn, khâu của dịch vụ o
Xác ịnh các khách hàng và các dịch vụ quan trọng o
Ưu tiên cho nh�ng mục tiêu của dịch vụ o
Triển khai các dịch vụ cả gói.
Quá trình thực hiện: Triển khai dịch vụ trên các oạn thị trường, nhất là các dịch
vụ trọn gói. Quản lý chặt các dịch vụ. Hình thành chiến lược marketing cho mỗi dịch vụ và
thực hiện Marketing hỗn hợp trong kế hoạch marketing chung của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần tập trung cao vào dịch vụ khách hàng, gi� mức ộ thỏa mãn thường
xuyên cho khách hàng bằng cách tạo cơ chế thu nhận thông tin ngược chiều và có hoạt ộng
sửa ch�a, iều chỉnh nh�ng sai lệch nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng. Ngoài ra
một doanh nghiệp dịch vụ cần phát hiện kịp thời sự thay ổi nhu cầu có liên quan ến dịch vụ khách hàng.
8.3. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ
Đạo ức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng iều chỉnh,
ánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo ức kinh doanh
chính là phạm trù ạo ức ược vận dụng vào hoạt ộng kinh doanh. Đạo ức không phải mơ hồ,
nó thực sự gắn liền với lợi ích kinh doanh.
Đạo ức kinh doanh có tính ặc thù của hoạt ộng kinh doanh do hoạt ộng gắn liền với
các lợi ích kinh tế, vì thế khía cạnh thể hiện trong ứng xử về ạo ức không hoàn toàn giống
các hoạt ộng khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là nh�ng ức tính tốt của
giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế. . hoặc sang
các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì ó lại là nh�ng thói xấu bị xã hội
phê phán. Song cần lưu ý rằng ạo ức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ
giá trị và chuẩn mực ạo ức xã hội chung.
Bản chất của dịch vụ là vô hình và ược cung cấp trong thời gian tiêu dùng dịch vụ.
Dịch vụ ược cung cấp bởi con người, quá trình cung cấp dịch vụ là có thể khác nhau từ
người này sang người khác và vì vậy nó khó có thể ược tiêu chuẩn hóa. Do tất cả các yếu
tố này nên có thể dẫn ến các hành vi sai trái trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Do vậy,
người cung ứng dịch vụ cần phải học tập và gi� cho mình thái ộ làm việc chuyên nghiệp,
yêu nghề và có hành vi ạo ức úng ắn trong quá trình cung cấp dịch vụ.
Nhìn chung, ể thực hiện ạo ức kinh doanh ối với nước ta hiện nay, cần có sự giáo
dục các doanh nghiệpvà cho cả cộng ồng ý thức rõ về vai trò của ạo ức kinh doanh trong
hoạt ộng kinh doanh. Bởi vì, khi nói về kinh doanh hiện nay không chỉ theo ý nghĩa sản
phẩm, việc làm và lợi nhuận chỉ của doanh nghiệp ó, mà còn theo nghĩa một doanh
nghiệpkinh doanh là một thành viên trong cộng ồng. Vì vậy, việc theo uổi mục tiêu lợi 152 lOMoARcPSD| 27879799
nhuận và phát triển kinh tế không có nghĩa là doanh nghiệp ược phép bỏ qua các quy chuẩn,
giá trị, nh�ng chuẩn mực tôn trọng con người. Một doanh nghiệp thành ạt không chỉ hoạt
ộng tuân thủ pháp luật, mà còn phải tuân theo các chuẩn mực ạo ức chung của xã hội và
của ạo ức kinh doanh. Muốn vậy, việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và các
văn bản dưới luật rõ ràng là cần thiết nhưng chưa ủ, mà phải ưa ra ược nh�ng quy tắc,
nh�ng chuẩn mực ạo ức kinh doanh ủ sức ể hướng dẫn nh�ng hành vi kinh doanh của các
doanh nghiệp. Các chuẩn mực ạo ức kinh doanh không chỉ có các doanh nghiệpcần nắm
ược và tuân thủ, mà còn phải giáo dục cho cả cộng ồng hiểu ược nh�ng chuẩn mực này ể
có dư luận kịp thời ngăn chặn nh�ng hoạt ộng kinh doanh nào vi phạm nó. Vì vai trò iều
chỉnh hành vi ạo ức ối với doanh nghiệp chính là thông qua dư luận xã hội. Hơn n�a, việc
giáo dục phải làm thế nào ể các doanh nghiệp tự ý thức ược rằng, thực hiện ạo ức kinh
doanh chính là ầu tư cho tương lai và cho sự phát triển bền v�ng của doanh nghiệp. Đây là
quá trình hình thành cần có thời gian và phụ thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế- xã hội của
ất nước. Nhưng iều ó không ngăn cản việc chủ ộng phát triển theo hướng này cho các doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay. 153 lOMoARcPSD| 27879799
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Thế nào là quá trình dịch vụ? Phân biệt với dịch vụ? 2.
Nêu các phương pháp thiết kế quá trình dịch vụ, ưu nhược iểm của từng phương pháp? 3.
Bạn hiểu thế nào về dịch vụ khách hàng? Nh�ng yếu tố chi phối dịch vụ khách hàng? 4.
Phân tích các nội dung chính sách dịch vụ khách hàng? 5.
Phân tích vai trò, nội dung của Đạo ức trong kinh doanh dịch vụ? Liên hệ với
một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cụ thể ể minh họa? BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
1. Thiết kế sơ bộ quá trình dịch vụ cho một doanh nghiệp cung cấp ồ ăn nhanh (bánh
pizza, gà rán…) với các hình thức: a. Ăn tại chỗ b. Mua thức ăn mang i c. Phục vụ tận nhà. 2. Tình huống:
Anh X và Y là hai chủ gara nổi tiếng của thành phố.
Khách hàng của anh A là nh�ng chiếc xe ời mới, bóng lộn, rất sẵn lòng trả nh�ng
khoản tiền lớn ể chăm sóc cho chiếc xe của họ. Và tất nhiên anh A cũng luôn tìm mọi cách
ể thỏa mãn khách hàng yêu quý của mình.
Khách hàng của anh B lại là ủ loại xe, từ xe mới “cáu cạnh” ến nh�ng chiếc xe “cổ
lỗ xĩ” nhất. Nhưng dù khách hàng nào, anh B cũng cố gắng chăm sóc họ chu áo, không ể tâm tiền nhiều hay ít.
Mỗi khi có sai sót gì khiến khách hàng không hài lòng, anh A thường yêu cầu người
thợ nào ã sửa ch�a cho khách ó ra nhận trách nhiệm với khách. Để khách vui lòng, ông
thường hay la mắng người thợ ó trước mặt khách. Trong khi ó, với trường hợp tương tự,
anh B lại thường ứng ra nhận trách nhiệm với khách. Sau ó ông cho thợ ến ể iều chỉnh lại nh�ng sai sót. Câu hỏi:
1. Hãy phân tích cách xử lý vấn ề của anh A và B khi khách hàng phàn nàn?
2. Theo bạn, trong tình huống khách hàng phàn nàn, bạn sẽ giải quyết như thế nào? 154 lOMoARcPSD| 27879799
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 2.
Giáo trình Marketing Ngân hàng (2011), Học viện ngân hàng 3.
Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa (2009), Marketing Du lịch,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 4.
Peter Doyle (2009), Marketing dựa trên giá trị (Value- Based Marketing), NXB
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 5.
Học viện công nghệ bưu chính viễn thông (2007), Quản trị marketing dịch vụ 155