-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo trình môn pháp luật đại cương
Tài liệu gồm 213 trang, có 9 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến Pháp luật đại cương của Đại học Khánh Hòa với những thông tin và kiến thức bổ ích có thể giúp ích và phục vụ nhu cầu của sinh viên về tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần và vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (generallaw) 1 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Giáo trình môn pháp luật đại cương
Tài liệu gồm 213 trang, có 9 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến Pháp luật đại cương của Đại học Khánh Hòa với những thông tin và kiến thức bổ ích có thể giúp ích và phục vụ nhu cầu của sinh viên về tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần và vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (generallaw) 1 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36086670 CHƯƠNG 1.
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC
1.1. Một số quan iểm phi mácxit về sự ra ời của nhà
nước và pháp luật. Các quan Tác giả Nội dung iểm Những
nhà - Nhà nước và pháp luật do Thuyết
chính trị gắn ấng siêu nhiên tạo ra. - duy
tâm liền với thần Nhà nước và pháp luật tồn
(thần học) quyền
tôn tại vĩnh cửu và bất biến. giáo - Xã hội cần có Thuyết Arixtốt…
người ứng ầu và cai quản gia - Nhà nước và pháp trưởng
luật hình thành ể giúp vua
cai quản tất cả mọi người. 1 lOMoARcPSD| 36086670 - Các thành viên
trong xã hội ký kết với
G.Grotius, B nhau một khế ước (hợp SpinoZa,
ồng) giao cho một tổ chức Thuyết Thomas làm khế “trọng tài” ước Hobber, xã hội - Nhà nước ra ời trên Giôn Lốccơ,
Môngtéxkiơ, cơ sở một hợp ồng hay Rútxô… thoả thuận xã hội tự
nguyện giữa mọi người
trong trạng thái tự nhiên
nhằm bảo tồn cuộc sống,
tự do và tài sản của họ, do
vậy quyền lực nhà nước là
xuất phát từ nhân dân, do
nhân dân uỷ quyền cho nhà nước.
- Nhà nước cai trị xã hội trong khuôn khổ “khế ước”. Thuyết - Trên nguyên tắc bạo lực,
“mạnh ược yếu thua”. thuyết tâm - Nhu cầu cần ược lý
che chở, bảo vệ bởi người thủ lĩnh. 2 lOMoARcPSD| 36086670 - Luận thuyết ra ời từ
quan iểm triết học tính
người của mỗi con người Thuyết Socrates,
- Nhà nước phát sinh từ nguồn gốc Platon,
nhu cầu của loài người.
nhà nước Aristole... - Mong muốn hình tự nhiên thành một nhà nước lý
tưởng thể hiện bốn nhân
ức cơ bản là khôn ngoan,
can ảm, tiết ộ và công bằng. - Xã hội loài người theo nguyên lý chung của sinh học, ó là quy luật Thuyết
Spencer, Đác chọn lọc tự nhiên, ấu tranh sinh học
sinh tồn giữa kẻ mạnh, Uyn
người yếu. - Con người tác ộng lẫn nhau, phụ thuộc nhau liên kết nhau
thành một thiết chế ó là nhà nước. - Một số nhà tư
tưởng cực oan ã phát triển
học thuyết này thành học
thuyết về nguồn gốc nhà nước do bạo lực. 3 lOMoARcPSD| 36086670
- Dựa vào các hiện tượng của nhiều nền văn minh
hiện hữu trên trái ất mà
chúng ta chưa lý giải ược. Thuyết Một số nhà - Có một nền văn minh
nhà nước xã hội học
ngoài trái ất ã du nhập vào
siêu nhiên không tưởng trái ất và họ ể lại cho trái
ất nền văn minh vật chất
và cả mô hình tổ chức xã
hội – gọi là nhà nước.
1.2. Nguồn gốc của nhà nước theo quan iểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin
1.2.1. Chế ộ cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc bộ
lạc và quyền lực xã hội
- Cơ sở kinh tế: Sở hữu chung về tư
liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng THỊ -
Cơ sở xã hội: Xã hội chưa phân TỘC
chia giai cấp và không có ấu tranh giai cấp.
Quyền lực: quyền lực xã hội THỊ TỘC H ộ i Tù trư ở ng Đ ồ n Bào tộc Bào tộc g Th ị Th ủ l ĩ nh T ộ c quân s ự BỘ LẠC 4 lOMoARcPSD| 36086670
Cơ sở kinh tế Sở hữu chung về tài sản, cùng lao ộng, cùng thụ hưởng.
Cơ sở xã hội Xã hội chưa phân chia giai cấp và không có ấu tranh giai cấp.
Quyền lực chưa tách ra khỏi xã hội mà
Quyền lực xã vẫn gắn liền với xã hội, hòa nhập với hội
xã hội. Quyền lực ó do toàn xã hội tổ
chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng ồng.
Hội ồng thị tộc là tổ chức quyền lực
cao nhất của thị tộc, bầu ra người
ứng ầu như Tù trưởng, thủ lĩnh quân
Tổ chức quản sự,…
Phán quyết của hội ồng thị tộc, tù lý
trưởng hoặc dựa trên thói quen, tập quán, tín ngưỡng.
1.2.2. Các nguyên nhân dẫn ến nhà nước ra ời theo
quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
a) Nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội 5 lOMoARcPSD| 36086670 XUẤT HÌNH HIỆN THÀNH GIAI NHÀ KINH CỦA NƯỚC TẾ CẢI CẤP & MÂU PHÁT DƯ TRIỂN THỪA THUẪN & SỰ GIAI & SỰ CẤP PHÂN CHẾ PHÁT CÔNG ĐỘ TRIỂN LAO TƯ CỦA ĐỘNG HỮU LỰC XÃ LƯỢNG HỘI SẢN XUẤT
Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Chăn nuôi hình thành hàng àn ộng vật nuôi ược
thuần dưỡng, nó ã trở thành vật trao ổi có giá trị giữa các
gia ình tù trưởng, tầng lớp có của; - Trồng
trọt năng xuất tạo ra ngày càng nhiều, lương
thực tạo ra lượng lớn ủ
ể tiêu dùng và tích lũy lâu dài gối vụ. Ba lần
Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi phân công lao ộng
nông nghiệp
Các ngành nghề gốm, dệt, chế tạo ồ kim loại… ra ời. 6 lOMoARcPSD| 36086670
Xã hội có người giàu kẻ nghèo, chế ộ
Lần 3: Sự ra ời của ngành thương nghiệp
Sự xuất hiện của hàng hóa và ồng tiền
trở thành vật ngang giá chung .
Sơ ồ ba lần phân công lao ộng
1.3. Định nghĩa nhà nước
Nhà nước là một bộ máy quyền lực công cộng ặc
biệt ược tổ chức chặt chẽ hình thành trong xã hội có giai
cấp, thực hiện chức năng quản lý xã hội bằng pháp luật
ể bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị và các giai cấp
khác trong xã hội theo ịnh hướng của giai cấp thống trị. 7 lOMoARcPSD| 36086670
2. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Bản
Giai cấp thống trị nắm giữ ba loại quyền chất
lực: kinh tế, chính trị, tư tưởng.
+ Về kinh tế: Giai cấp cầm quyền xác lập
quyền lực kinh tế bằng cách qui ịnh quyền
sở hữu ối với các tư liệu sản xuất chủ yếu
trong xã hội và quyền thu thuế; Giai cấp
thống trị có ưu thế về kinh tế so với các
giai cấp khác trong xã hội; Các giai cấp
tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh tế.
+ Về chính trị: Giai cấp cầm quyền xây Tính
dựng bộ máy nhà nước và những công cụ
giai cấp bạo lực vật chất như: quân ội, cảnh sát, tòa
án, pháp luật (quyền lực chính trị). Nắm
ược quyền lực chính trị, giai cấp cầm
quyền tổ chức, iều hành xã hội theo một
trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp
mình và buộc các giai cấp khác phục tùng
ý chí của giai cấp thống trị;
+ Về tư tưởng: Giai cấp thống trị xây dựng
hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên
truyền tư tưởng ấy trong ời sống xã hội
nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong
xã hội, tạo ra sự phục tùng có tính chất tự
nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác
trong xã hội ối với giai cấp thống trị. 8 lOMoARcPSD| 36086670
Tổ chức quản lý kinh tế - xã hội, chăm lo
lợi ích chung của toàn xã hội:
+ Giải quyết các công việc bảo ảm ổn ịnh xã hội.
+ Bảo ảm cho các quá trình sản xuất xã hội Tính xã hội
ược duy trì như bảo ảm cho các thành phần
kinh tế ngoài thành phần chủ ạo của giai
cấp cầm quyền ược phát triển trong khuôn
khổ về sở hữu hợp pháp, tự do sản xuất, tiêu thụ…
+ Bảo vệ các giá trị xã hội do con người ấu
tranh hình thành nên như tự do, bình ẳng, quyền con người.
Bản chất nhà nước Nhà nước là một tổ chức ặc
biệt của quyền lực chính trị, chăm lo các lợi ích chung
cho sự phát triển của xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
3. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
3.1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng ặc biệt
Khi xuất hiện Nhà nước, quyền lực công cộng ặc
biệt ược thiết lập. Chủ thể của quyền lực này là giai cấp
thống trị về kinh tế và chính trị. Để thực hiện quyền lực
này và ể quản lý xã hội, nhà nước có một lớp người ặc
biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý. Họ tham gia vào cơ
quan nhà nước và hình thành bộ máy cưỡng chế ể duy trì
ịa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, bắt các giai
cấp khác phải phục vụ theo ý chí của giai cấp thống trị.
Như vậy, quyền lực công cộng ặc biệt này ã tách khỏi xã 9 lOMoARcPSD| 36086670
hội, mang tính giai cấp sâu sắc và chỉ phục vụ cho lợi ích
của giai cấp thống trị.
3.2. Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ
Lãnh thổ, dân cư là các yếu tố hình thành quốc gia.
Quyền lực của Nhà nước ược thực hiện trên toàn bộ lãnh
thổ, nhà nước thực hiện việc phân chia dân cư theo lãnh
thổ thành các ơn vị hành chính, không phụ thuộc vào
chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính…
Việc phân chia này ảm bảo cho hoạt ộng quản lý của nhà
nước tập trung, thống nhất. Người dân có mối quan hệ
với Nhà nước bằng chế ịnh quốc tịch, chế ịnh này xác lập
sự phụ thuộc của công dân vào một nước nhất ịnh và
ngược lại nhà nước phải có những nghĩa vụ nhất ịnh ối
với công dân của mình.
3.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước
về ối nội và ộc lập về ối ngoại. Tất cả mọi cá nhân, tổ
chức sống trên lãnh thổ của nước sở tại ều phải tuân thủ
pháp luật của nhà nước. Nhà nước là người ại diện chính
thức, ại diện về mặt pháp lý cho toàn xã hội về ối nội và
ối ngoại. Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền ộc lập tự
quyết của Nhà nước về những chính sách ối nội và ối
ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, chủ
quyền quốc gia là thuộc tính gắn với Nhà nước.
3.4. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành
pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
Với tư cách là ại diện chính thức cho toàn xã hội,
là người thực thi quyền lực công cộng, duy trì trật tự xã
hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành
pháp luật và áp dụng pháp luật ể quản lý xã hội. Pháp luật 10 lOMoARcPSD| 36086670
do nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung và ược nhà
nước ảm bảo thực hiện với các biện pháp tổ chức, cưỡng
chế, thuyết phục.
3.5. Nhà nước có quyền quy ịnh và thực hiện việc thu các loại thuế
Nhà nước ặt ra các loại thuế vì nhu cầu nuôi dưỡng
bộ máy nhà nước – lớp người ặc biệt tách ra khỏi lao ộng,
sản xuất ể thực hiện chức năng quản lý. Chỉ có nhà nước
mới ược ộc quyền quy ịnh các loại thuế và thu thuế vì
nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách ại biểu chính
thức của toàn xã hội ể thực hiện sự quản lý xã hội.
4. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
4.1. Khái niệm hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước là những cách thức tổ chức
quyền lực nhà nước và phương pháp ể thực hiện quyền
lực ó. Hình thức nhà nước gồm 3 yếu tố: hình thức
chính thể, hình thức cấu trúc và chế ộ chính trị. - Tuyệt ối Hình Quân chủ - Hạn chế (cát thức cứ, lập hiến) chính - Dân chủ - Hình thể Cộng hòa Quý tộc thức Hình
Đơn chất - Một bộ máy nhà nhà thức cấu nước nước trúc nhà - Bộ máy của liên nước Liên bang và bộ máy của bang từng bang thành viên 11 lOMoARcPSD| 36086670 - Có pháp luật và thi Chế ộ
Dân chủ hành, áp dụng theo chính trị pháp luật
Phản dân - Cực oan, phát xít, chủ v.v..
Hình thức nhà nước
4.2. Hình thức chính thể Tuyệt ối Quân chủ: ế ( chuyên ch ) - Vua, nữ hoàng, Hoàng ế, Quốc vương Hạn chế ( lập Hình thức - Cha truyền, con nối hiến, cát cứ) chính thể Dân chủ Cộng hòa: - Nghị viện, quốc hội - Bầu cử, nhiệm kỳ Quý tộc
Sơ ồ hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự
thành lập các cơ quan tối cao nắm giữ quyền lực nhà nước.
4.3. Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức
và phân chia dân cư theo các dạng ịa giới hành chính –
lãnh thổ và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ
quan nhà nước trung ương với ịa phương. 12 lOMoARcPSD| 36086670
Có hai loại hình thức cấu trúc nhà nước phổ biến:
Chỉ có một bộ máy nhà nước
Nhà nước chỉ có một hiến pháp và một
Nhà nước ơn hệ thống pháp luật từ trung ương ến ịa nhất phương.
Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp, Trung Quốc.
Nhà nước có từ hai hệ thống bộ máy nhà nước trở lên.
Nhà nước liên bang có thể có hai loại Nhà nước
hiến pháp: hiến pháp của liên bang và liên bang
hiến pháp của các bang thành viên.
Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Ấn
Độ, Malaixia, Cộng hòa Liên bang Đức.
Hình thức cấu trúc nhà nước
4.4. Chế ộ chính trị
Chế ộ chính trị là phương cách nhà nước sử dụng
ể thực hiện công việc quản lý, cai trị của mình. Người ta 13 lOMoARcPSD| 36086670
sử dụng mức ộ dân chủ làm tiêu chí ể phân loại chế ộ chính trị.
Nhà nước “cam kết” rộng rãi các
Phương pháp quyền tự do cho công dân và tạo các dân chủ
iều kiện cần thiết ể công dân thực hiện các quyền ó.
Nhà nước hạn chế các quyền tự do
Phương pháp của công dân. Ví dụ: chế ộ phát xít,
phản dân chủ chế ộ diệt chủng và các nhà nước cực oan.
Chế ộ chính trị
5. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
5.1. Khái niệm chức năng của nhà nước
Chức năng của nhà nước là những phương diện
hoạt ộng cơ bản, chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện
những nhiệm vụ cơ bản ặt ra với nhà nước phù hợp với
mục ích, bản chất, nhiệm vụ của mỗi kiểu nhà nước ở mỗi
giai oạn nhất ịnh. 5.2. Các chức năng cơ bản của nhà nước
Căn cứ vào phạm vi hoạt ộng của nhà nước, người
ta phân chia thành hai chức năng sau: Đối nội:
Phát triển kinh tế ất nước.
Là những phương diện
hoạt ộng của nhà nước
Duy trì trật tự, an toàn xã
trong nội bộ quốc gia
hội, thực hiện các chính
sách an sinh xã hội, v.v..
Đối ngoại: Là những Phòng thủ quốc gia.
phương diện hoạt ộng của Bang giao quốc tế. 14 lOMoARcPSD| 36086670
nhà nước trong quan hệ Tham gia giải quyết các
với các quốc gia và các tổ vấn ề chung trên toàn cầu chức quốc tế
như: bảo vệ môi trường, chống khủng bố.
5.3. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng - Hình thức:
+ Xây dựng pháp luật là việc nhà nước thông qua
bộ máy của mình ược pháp luật quy ịnh (về thẩm quyền
ban hành pháp luật) làm ra các văn bản quy phạm pháp luật.
+ Tổ chức thực hiện pháp luật là nhà nước thông
qua bộ máy của mình ưa các quy ịnh pháp luật vào ời sống xã hội.
+ Bảo vệ pháp luật là hoạt ộng của các cơ quan nhà
nước, công dân bảo ảm cho các quy ịnh pháp luật phải
ược thi hành nghiêm chỉnh, thống nhất, chế tài pháp luật
phải ược thực thi, trật tự pháp luật bị vi phạm phải ược khôi phục. - Phương pháp:
- Giáo dục thuyết phục là phương pháp ược nhà
nước sử dụng nhằm ộng viên khuyến khích tính tích cực,
tự giác, tự nguyện của các chủ thể trong việc áp ứng các
yêu cầu quản lý của nhà nước, ể các yêu cầu quản lý ạt hiệu quả cao nhất.
- Cưỡng chế là phương thức Nhà nước dùng sức
mạnh của các công cụ quản lý buộc các chủ thể phải thực
hiện theo yêu cầu của nhà nước trong các trường hợp có
vi phạm pháp luật hoặc không có vi phạm nhưng vì lợi
ích của xã hội và bản thân chủ thể mà các chủ thể này 15 lOMoARcPSD| 36086670
không tự giác thực hiện các mệnh lệnh hành chính của nhà nước. 6. KIỂU NHÀ NƯỚC
6.1. Khái niệm kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là những ặc iểm, dấu hiệu của nhà
nước biểu hiện trong một hình thái kinh tế - xã hội.
Kiểu nhà nước giúp ta xác ịnh các giai cấp chính yếu
và mối quan hệ giữa các giai cấp trong một xã hội.
Trong lịch sử, ở xã hội có giai cấp ã tồn tại bốn hình
thái kinh tế - xã hội gắn liền với bốn kiểu nhà nước tương ứng như sau:
Hình thái kinh tế - xã hội
Kiểu nhà nước Chiếm hữu nô lệ Nhà nước chủ nô Phong kiến Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Tư sản Xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa
Các hình thái kinh tế - xã hội có nhà nước
6.2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử Kiểu nhà
Phân kỳ của lịch sử nước 16 lOMoARcPSD| 36086670
Thời kỳ cổ ại: Là thời ại của xã hội
chiếm hữu nô lệ, khoảng từ 3000 năm
trước Công nguyên ến khi ế quốc Tây La Mã sụp ổ. Nhà nước
Lực lượng sản xuất thấp kém, nền kinh tế chủ nô
chủ yếu là nông nghiệp,
chủ nô là người chiếm hữu chủ yếu các
tư liệu sản xuất của xã hội trong nông
nghiệp và với cả nô lệ, bộ máy nhà nước
còn rất giản ơn, chức năng chủ yếu mới ịnh hình.
Ví dụ: Các nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà,
Ấn Độ, Trung Quốc, v.v..
Thời kỳ trung ại: Là thời ại của xã hội
phong kiến, bắt ầu từ thế kỷ V trước
Công nguyên ến năm 1640 (Từ khi ế
quốc Tây La Mã sụp ổ cho ến Cách mạng tư sản Anh).
Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến Nhà nước
là quan hệ sản xuất phong kiến mà ặc phong kiến
trưng là sở hữu chủ yếu của giai cấp ịa
chủ, phong kiến về ruộng ất. Lực lượng
sản xuất ã phát triển và ạt trình ộ nhất
ịnh, nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông
nghiệp, bên cạnh có thủ công nghiệp và
thương mại. Giai cấp phong kiến quý tộc
là người chiếm hữu chủ yếu các tư liệu sản xuất của 17 lOMoARcPSD| 36086670 xã hội.
Nhà nước phong kiến là chính quyền
của giai cấp ịa chủ, quý tộc, là cơ quan
bảo vệ những ặc quyền phong kiến, là
công cụ của giai cấp ịa chủ phong kiến
dùng ể áp bức, thống trị nông nô.
Ví dụ: các nhà nước Trung Quốc, Ấn ộ, Anh, Pháp, v.v..
Thời kỳ cận ại: Là thời ại khởi nguồn
của chủ nghĩa tư bản, bắt ầu từ năm 1640
ến năm 1917 (từ Cách mạng tư sản Anh
ến Cách mạng tháng Mười Nga).
Nhà nước tư Cơ sở kinh tế nhà nước tư sản là chế ộ sở sản hữu tư bản chủ nghĩa.
Lực lượng sản xuất ã phát triển rất cao,
Nhà nước tư sản ược tổ chức dưới nhiều
hình thức khác nhau, nhưng nói chung,
chỉ có hai hình thức cơ bản nhất là hình
thức cộng hoà và hình thức quân chủ lập hiến. 18 lOMoARcPSD| 36086670
Thời kỳ hiện ại: Là thời ại quá ộ lên xã
hội chủ nghĩa, bắt ầu từ cuộc Cách mạng
xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 cho ến ngày nay.
Nhà nước xã Sự tồn tại của nhà nước vô sản trong thời hội chủ
kỳ quá ộ này là tất yếu.
Chức năng cơ bản nhất, chủ yếu nhất là nghĩa
chức năng tổ chức xây dựng kinh tế - xã hội.
Nhà nước XHCN hay nhà nước vô sản
là chính quyền của nhân dân, là nhà
nước của dân, do dân, vì dân.
Đảng của giai cấp công nhân thực hiện
vai trò lãnh ạo của mình ối với toàn xã hội.
Các kiểu nhà nước tương ứng với quá trình phân kỳ của lịch sử 19 lOMoARcPSD| 36086670 Chương 2.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT
1.1. Nguồn gốc của pháp luật theo quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Pháp luật ra ời cùng lúc, tồn tại song song với nhà
nước. Những nguyên nhân ra ời của nhà nước cũng
chính là nguyên nhân ra ời của pháp luật. Có hai con
ường hình thành pháp luật:
Ban hành các quy phạm Văn bản quy phạm pháp mới luật Công nhận các quy
Tập quán pháp, tiền tệ pháp, phạm có sẵn tôn giáo pháp 20 lOMoARcPSD| 36086670 Con đườ
1.2. Định nghĩa pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc sử xự có tính bắt
buộc chung do nhà nước ặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị trên cơ sở ghi nhận các nhu
cầu về lợi ích của toàn xã hội, ược ảm bảo thực hiện bằng
nhà nước nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội với mục ích
trật tự và ổn ịnh xã hội và sự phát triển bền vững của xã hội.
2. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
2.1. Tính giai cấp của pháp luật Tính
giai cấp của pháp luật thể hiện: 21 lOMoARcPSD| 36086670
Hệ thống các văn bản pháp luật phản
ánh ý chí nhà nước của giai cấp
Pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã
hội, ịnh hướng cho các quan hệ xã hội
phát triển theo ường lối phù
hợp với ý chí của giai cấp thống trị
Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào
cũng mang tính giai cấp sâu sắc
Pháp luật là tập hợp các quy tắc xử sự do nhà nước
ban hành hoặc công nhận, thể hiện ý chí của giai cấp
trong khuôn khổ ý chí chung của xã hội nhằm iểu chỉnh
các mối quan hệ xã hội theo một trật tự nhất ịnh. 2.2. Vai
trò xã hội của pháp luật Pháp luật
bảo vệ lợi Tính xã hội là Xu hướng dân ích của các yếu tố
khách chủ hóa, những giai cấp quan, tất yếu, do, công bằng, òi hỏi về tự
trong xã thuộc phổ biến phụ vào hài hòa lợi ích hội nhằm
những yếu tố luôn thúc ẩy ổn ịnh xã như: iều kiện tiến
bộ xã hộivà ặt ra cho 22 lOMoARcPSD| 36086670
hội theo kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã nhà lập pháp ường lối
hội, tập quán, phải quan tâm của giai thay ổi pháp cấp
thống … luật hợp trị cho phù
2.3. Tính dân tộc, tính mở của pháp luật
- Tính dân tộc của pháp luật thể hiện ở chỗ: mặc dù
nhiều nhà nước có cùng kiểu nhà nước và pháp luật giống
nhau song hệ thống pháp luật của mỗi nước không hoàn
toàn như nhau về bản chất mà còn ược bổ sung nhiều yếu
tố của lịch sử, xã hội, truyền thống văn hóa ảnh hưởng
ến quy ịnh của pháp luật.
- Pháp luật quốc gia phải là hệ thống pháp luật mở,
tiếp thu với tinh thần chọn lọc những thành tựu của nền
văn hóa pháp lý nhân loại nhất là trong bối cảnh hội nhập
khu vực và quốc tế. Sự xích lại gần nhau của các nền văn hóa, trong ó
- Pháp luật còn có tính nhân loại: ó là pháp luật ghi
nhận những giá trị chung của loài người sáng tạo ra, tìm
ra và khẳng ịnh nó là thuộc tính phổ biến của loài người,
ưa những giá trị chung thành thước o sự tiến bộ của các
quốc gia, các nền kinh tế, chế ộ chính trị như: tiêu chí
phát triển con người, dân chủ, nhân quyền. 23 lOMoARcPSD| 36086670 3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
3.1. Khái niệm và ặc iểm của quy phạm pháp luật
3.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính
chất bắt buộc do Nhà nước ban hành hoặc công nhận
nhằm iều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo những ịnh
hướng và nhằm ạt ược những mục ích nhất ịnh.
3.1.2. Đặc iểm của quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật thể hiện ý chí nhà nước Đ
Quy phạm pháp luật có tính phổ biến, bắt buộc chung ặ
Tính ược xác ịnh chặt chẽ về hình thức c i
Việc thực hiện các quy phạm pháp luật ược
nhà nước bảo ảm thực hiện ể 24 lOMoARcPSD| 36086670
3.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật Giả ịnh
C ô ng th ứ c chung N Một
ế u c ó nh ữ ng t ì nh hu ố ng, ho à n
c ả nh nh ấ t đị nh (gi ả quy đị nh), th ì con phạ
ng ườ i ta s ẽ ph ả i x ử s ự nh ư th ế Quy n m
à o theo ý ch í nh à n ướ c (quy ịnh phá
đị nh), tr ườ ng h ợ p kh ô ng x ử s ự p
đú ng theo y ê u c ầ u đó th ì ch ủ th ể luật s
ẽ ph ả i ch ị u h ậ u qu ả b ấ t l ợ i n à o (ch ế t à i) Chế tài
3.2.1. Các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật
Ghi nhận hoàn cảnh, iều kiện, tình
tiết có thể xảy ra trên thực tế ối với
cá nhân, tổ chức mà quy phạm pháp Giả
luật dự kiến sẽ tác ộng ến.
Tương ứng với việc trả lời cho hai ịnh
câu hỏi: ai?, trong iều kiện nào?, tình huống nào? 25 lOMoARcPSD| 36086670
Là bộ phận trung tâm của quy Các bộ
phạm pháp luật, xác ịnh quyền và
phận của Quy
nghĩa vụ của chủ thể. Bộ phận quy quy ịnh
ịnh nêu những hành vi phải làm, phạm
hành vi ược phép làm, hành vi bị pháp luật
cấm ối với các chủ thể khi gặp
các trường hợp ã nêu ở giả ịnh.
Là bộ phận quy phạm pháp luật nêu
lên những biện pháp cưỡng chế áp
dụng ối với chủ thể có hành vi vi
phạm các yêu cầu của bộ phận quy
ịnh của quy phạm pháp luật. Là hậu
quả bất lợi do chủ thể không thực hiện úng quy ịnh.
Chế tài ược xem như biện pháp vừa
Chế tài có tính răn e vừa có tính phòng
ngừa, vừa có giá trị như biện pháp
trừng trị ối với chủ thể vi phạm pháp luật.
3.2.2. Mối quan hệ giữa cấu thành của một QPPL và
thể hiện cấu thành của QPPL này trong văn bản pháp
luật - Một QPPL bao giờ cũng phải có ủ cả 3 yếu tố cấu
thành là giả ịnh, quy ịnh và chế tài.
- Một iều luật có thể có ủ cả 3 yếu tố cấu thành
hoặc có thể khuyết một hoặc hai bộ phận. Có thể chỉ có
phần quy ịnh hoặc chỉ có giả ịnh và chế tài. 26 lOMoARcPSD| 36086670 4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
4.1. Khái niệm và ặc iểm của quan hệ pháp luật
4.1.1. Khái niệm quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan
hệ xã hội xuất hiện dưới sự tác ộng iều chỉnh của quy
phạm pháp luật, trong ó các bên tham gia quan hệ có
quyền và nghĩa vụ pháp lý ược pháp luật ghi nhận và
ược Nhà nước bảo ảm thực hiện.
4.1.2. Đặc iểm của quan hệ pháp luật Đặc iểm Minh chứng Một là, quan
Ví dụ: Trong chế ộ phong kiến, quan
hệ pháp luật là hệ giữa ịa chủ và tá iền là một loại một bộ phận
quan hệ trong ó hầu hết các quyền và
thuộc kiến trúc lợi ích ều thuộc giới ịa chủ. thượng tầng
Hai là, quan hệ Đây có thể là ý chí của chủ thể tham pháp luật là
gia quan hệ pháp luật nói riêng (ví dụ
loại quan hệ xã như thừa kế có di chúc) hoặc ý chí của hội có ý chí
Nhà nước trong iều chỉnh các quan hệ
xã hội nói chung (thừa kế theo pháp
luật khi không có di chúc). 27 lOMoARcPSD| 36086670
Không thể có một quan hệ pháp luật,
Ba là, quan hệ nếu bản thân pháp luật không iều pháp luật lấy
chỉnh mối quan hệ ó. Trong các ngành quy phạ
luật như luật hình sự, luật hành chính, m pháp
luật làm tiền ề sự hiện diện của quy phạm pháp luật
thành văn là yếu tố òi hỏi tuyệt ối. Bốn là, quan
Khi tiến hành các mối quan hệ cụ thể hệ pháp luật
trong xã hội, căn cứ trên các quan hệ chứa ựng các
pháp luật, chủ thể sẽ biết mình có quyền và
những quyền và nghĩa vụ gì ể bảo ảm
những thỏa thuận của mình có cơ sở
nghĩa vụ pháp pháp lý, phù hợp với ạo ức và tập lý quán xã hội. Năm là, quan
Ví dụ: Sự kiện hai người ký kết hợp hệ pháp luật
ồng mua bán nhà; sự kiện tai nạn giao
xuất hiện, thay thông làm một người chết, dẫn ến việc
ổi và chấm dứt giải quyết thừa kế tài sản của người ã bằng các sự chết… kiện pháp lý 28 lOMoARcPSD| 36086670 Sáu là, quan
Quy phạm pháp luật ược xem là chuẩn hệ pháp luật
mực trong ời sống, là ứng xử mẫu của giữ vai trò
hành vi thì quan hệ pháp luật cũng trở trung tâm
thành quan hệ phổ biến, iển hình trong
trong các quan xã hội có giai cấp. hệ xã hội.
4.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Nhìn chung, năng lực pháp luật phát sinh khi cá nhân ược sinh ra và
mất khi cá nhân ó chết. 29 lOMoARcPSD| 36086670 Năng lực hành vi phát sinh khi cá nhân ạt ến Cá nhân
một ộ tuổi nhất ịnh, căn cứ vào khả năng nhận
thức và tình trạng thể lực của cá nhân ó. Các yếu tố cấu thành
quan hệ Chủ thể Có năng lực pháp luật pháp và năng lực hành vi phát sinh ồng thời, khi luật Tổ chức,
tổ chức, pháp nhân ó có pháp
quyết ịnh thành lập; hai nhân loại năng lực này cũng mất ồng thời khi tổ chức, pháp nhân ó giải thể hoặc tuyên bố phá sản. 30 lOMoARcPSD| 36086670 Là khả năng của chủ thể ược pháp luật ghi nhận. Trong rất nhiều trường hợp, quyền có
thể ược xác lập từ “khả năng” thỏa thuận của
chủ thể với iều kiện là Quyền những thảo thuận này không trái pháp luật và ạo ức xã hội. Nội dung Là những ghi nhận pháp lý ràng buộc hành vi của chủ thể trong
Nghĩa vụ một khuôn khổ nhất ịnh. Lợi ích Ví dụ như: nhà cửa, xe vật chất cộ. Khách Lợi ích Ví dụ như: quyền tác thể
tinh thần giả, học vị, học hàm. Lợi ích Ví dụ: quyền tham gia 31 lOMoARcPSD| 36086670
chính trị - một tổ chức hội, oàn. xã hội
5. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
5.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của chủ
thể, có mục ích nhằm ưa pháp luật vào cuộc sống và
hiện thực hóa những nội dung của pháp luật trên thực tế.
5.2. Các hình thức thực hiện pháp luật
Các hình Khái niệm Ví dụ thức
Tuân thủ Kiềm chế, không Ví dụ: Khi nhận ra tín
pháp luật tiến hành những hiệu giao thông ã
(tuân theo hành vi bất hợp chuyển sang èn ỏ, pháp luật) pháp. người iều khiển phương tiện phải phanh xe lại. Thi
hành Thực hiện nghĩa Ví dụ: Hộ sản xuất –
pháp luật vụ pháp lý bằng kinh doanh chủ ộng
(chấp hành hành vi tích cực ăng ký khai thuế và
pháp luật) (hành ộng). nộp thuế. 32 lOMoARcPSD| 36086670
Chủ ộng thực Ví dụ: Chủ thể sử Sử
hiện những quyền dụng quyền tự do kinh
dụng mà pháp luật cho doanh ể ăng ký kinh pháp luật phép. doanh.
Là việc cơ quan, Ví dụ: Bản án của Tòa Áp
dụng cá nhân có thẩm án là một hình thức áp
quyền ban hành dụng pháp luật.
pháp luật một quyết ịnh cá
(áp dụng biệt làm phát sinh, thay ổi, chấm dứt các
quy một quan hệ pháp
phạm pháp luật cụ thể. luật)
6. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
6.1. Vi phạm pháp luật
6.1.1 Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi,
do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
xâm hại ến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ. 33 lOMoARcPSD| 36086670
6.1.2. Đặc iểm của vi phạm pháp luật Là hành vi nguy
Đ Vi phạm pháp ặc
luật là hành vi i Vi ể phạm pháp Chủ thể vi phạm
6.1.3. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp pháp luật có luật Cấu
Các yếu tố bắt buộc
Các yếu tố khác thành
Hành vi trái luật: Hậu quả và mối Mặt hành ộng hoặc quan hệ nhân quả.
không hành ộng i Thời gian, ịa iểm, khách
ngược yêu cầu của công cụ, phương quan pháp luật. tiện… 34 lOMoARcPSD| 36086670
Khách thể: là quan hệ xã hội (trừu Tính trái luật: xâm Khách
hại quan hệ xã hội tượng). thể mà pháp luật bảo vệ.
Đối tượng: là những
dạng vật chất: tài sản, mạng sống (cụ thể)…
Lỗi: trạng thái pháp Động cơ: những diễn Mặt chủ
lý xác ịnh nhận thức biến bên trong thôi quan
và mong muốn của thúc chủ thể thực chủ thể. hiện hành vi vi
Các trường hợp phạm.
không có lỗi: phòng Mục ích: là những gì
vệ chính áng, tình mà chủ thể mong
thế cấp thiết và sự muốn ạt ến trong suy kiện bất ngờ. nghĩ, dự kiến… 35 lOMoARcPSD| 36086670
Năng lực pháp luật:
Cá nhân hoặc tổ là khả năng ược pháp chức có năng lực
luật bảo vệ (thụ ộng). pháp luật và năng lực hành vi.
Năng lực hành vi: là Chủ thể việc dùng khả năng của chính mình thực hiện hành vi (chủ ộng).
Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật
6.1.4. Phân loại vi phạm pháp luật
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội ược Bộ
luật hình sự quy ịnh do cá nhân có năng
lực trách nhiệm pháp lý hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm ến Vi phạm
khách thể quan trọng như: ộc lập, chủ
quyền quốc gia, tính mạng, sức khỏe,
hình sự (tội danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích phạm)
hợp pháp của người dân… Pháp luật hình
sự Việt Nam chỉ công nhận tội phạm là cá nhân. 36 lOMoARcPSD| 36086670
Là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm
các nguyên tắc về quản lý nhà nước và Vi phạm
theo quy ịnh của pháp luật phải bị xử phạt
hành chính vi phạm hành chính. Đối tượng của vi
phạm hành chính là cá nhân hoặc tổ chức. Vi phạm
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại dân sự
ến quan hệ tài sản hoặc quan hệ nhân thân
trong trường hợp không thực hiện nghĩa
vụ mà lẽ ra chủ thể ó phải thực hiện. Quan
hệ nhân thân có thể liên quan ến tài sản
hoặc quan hệ nhân thân phi tài sản. 37 lOMoARcPSD| 36086670
Là hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế
ược xác lập trong một tổ chức, cơ quan,
ơn vị. So với các vi phạm nêu trên, vi
phạm kỷ luật có một số ặc iểm riêng: Một
là, vi phạm căn cứ vào những nguyên tắc,
quy chế, quy ịnh có tính nội bộ của ngành,
Vi phạm kỷ hoặc của riêng ơn vị, cơ quan, tổ chức ó. luật nhà
Hai là, vi phạm của cá nhân hoặc tập thể nước
bộ phận ối với chính cơ quan, tổ chức nơi
công tác, học tập, làm việc có quan hệ ràng buộc về lao ộng.
6.1.5. Nguyên nhân và các giải pháp ấu tranh chống
vi phạm pháp luật
Hiện nay, tình trạng vi phạm pháp luật ở Việt Nam
diễn ra rất phổ biến và ngày càng có xu hướng tăng, diễn
biến phức tạp và tinh vi hơn. Vi phạm pháp luật phát sinh
từ nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Nguyên nhân chủ quan: Có thể thấy nhận thức về
pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao.
Nhận thức về pháp luật còn hạn chế xuất phát từ
mặt bằng dân trí nước ta còn thấp. Pháp luật chưa ược
tiếp cận ến ông ảo người dân, khi không hiểu biết pháp
luật thì vi phạm pháp luật là iều tất yếu. 38 lOMoARcPSD| 36086670
Bên cạnh những người vi phạm pháp luật do không
hiểu biết pháp luật, còn có những người hiểu biết pháp
luật mà vẫn vi phạm do ý thức chấp hành pháp luật của
họ còn kém. Có thể thấy ạo ức xã hội hiện nay ang xuống
cấp trầm trọng. Lối sống hưởng thụ, trụy lạc khiến nhiều
người quên i sự tồn tại của pháp luật, vì ồng tiền, vì dục
vọng cá nhân mà nhiều người bất chấp ạo ức, bất chấp
pháp luật ể thực hiện. Tình trạng mua gian bán lận, mua
quan bán tước, tham nhũng, giết người cướp của, hiếp
dâm... diễn ra rất phổ biến. Hay vì cái tôi cá nhân quá lớn
mà chỉ một mâu thuẫn nhỏ cũng có thể dẫn ến ánh nhau,
giết người...
Nguyên nhân khách quan: Nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam hiện nay, ảnh hưởng nhiều ến suy nghĩ và
hành ộng của một bộ phận lớn người dân. Bên cạnh
những người làm ăn hợp pháp, có những người mong
muốn làm giàu nhanh ã bất chấp pháp luật ể thực hiện
các thủ oạn làm ăn phi pháp, dẫn ến tội phạm kinh tế gia
tăng áng kể... Do khoa học, công nghệ phát triển nên
nhiều loại hình tội phạm mới ra ời với tính chất ngày càng
tinh vi và ôi khi khó phát hiện, iều tra như tội phạm công
nghệ cao. Trong cơ quan Nhà nước, còn tồn tại nhiều cán
bộ với cách làm việc mang nặng tính quan liêu, cửa
quyền, hách dịch dẫn ến tính trạng ưa và nhận hối lộ. Hệ
thống pháp luật Việt Nam hiện hành còn nhiều bất cập,
chưa có tính hệ thống, chưa phù hợp với thực tiễn và không có tính khả thi...
Xuất phát từ những nguyên nhân kể trên, có thể ưa
ra một số giải pháp như sau ể khắc phục tình trạng vi
phạm pháp luật ở Việt Nam: 39 lOMoARcPSD| 36086670
- Tăng cường giáo dục pháp luật: Nhà nước cần
nâng cao trình ộ dân trí, có các biện pháp nhằm tăng
cường các biện pháp giáo dục pháp luật tới ông ảo quần
chúng nhân dân nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức pháp luật cho người dân.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Nhà nước cần
nâng cao trình ộ cho cán bộ lập pháp nhằm giúp văn bản
ban hành có chất lượng, phù hợp với thực tiễn, có khả
năng thực thi cao. Phải thường xuyên rà soát các văn bản
pháp luật hiện hành, nếu văn bản nào không phù hợp với
thực tiễn cần sửa ổi, thay thế hoặc bãi bỏ.
- Nâng cao trình ộ cũng như ý thức trách nhiệm của
các cán bộ cơ quan nhà nước ặc biệt là những cơ quan
thi hành pháp luật.
6.2. Trách nhiệm pháp lý
6.2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
Là bổn phận, nghĩa vụ pháp lý
mà chủ thể phải thực hiện. Chủ ộng Trách
Là những phản ứng ối với nhiệm Bị ộng hành vi trái luật: - Có pháp lý hành vi trái luật;
- Gắn với cưỡng chế, chế tài; -
Dựa trên quyết ịnh của chủ thể có thẩm quyền.
Khái niệm trách nhiệm pháp lý 40 lOMoARcPSD| 36086670
6.2.2. Một số ặc iểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý
- Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp
luật: Một chủ thể chỉ có thể chịu trách nhiệm pháp lý khi
có hành vi vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm pháp lý gắn liền với sự cưỡng chế
của nhà nước: Với sự áp dụng các chế tài, tức là gắn liền
với việc tước oạt hoặc hạn chế những giá trị vật chất, tinh
thần ối với người có hành vi vi phạm pháp luật (như phạt
tiền, tước một số quyền công dân, bắt bồi thường thiệt
hại, phạt giam…), trách nhiệm pháp lý luôn dẫn ến hậu
quả bất lợi ối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
- Chỉ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc
các chủ thể ược Nhà nước trao quyền mới có quyền truy
cứu trách nhiệm pháp lý ối với chủ thể hoặc tổ chức nào ó.
6.2.3. Phân loại trách nhiệm pháp lý Phân loại Phân tích Trách
Được tòa án áp dụng ối với những người
nhiệm hình có hành vi phạm tội ược quy ịnh trong Bộ sự luật hình sự.
Là loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất
trong các loại trách nhiệm pháp lý ở Việt
Nam ược thể hiện qua hệ thống hình phạt
ược quy ịnh trong Bộ luật hình sự nước ta
từ cảnh cáo ến chung thân, tử hình. 41 lOMoARcPSD| 36086670
Là loại trách nhiệm pháp lý do cơ quan
nhà nước, cá nhân có thẩm quyền áp dụng Trách nhiệm
ối với các chủ thể vi phạm hành chính như:
cảnh cáo, phạt tiền… Trách nhiệm hành
hành chính chính ược truy cứu căn cứ vào Luật xử lý
vi phạm hành chính và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Là loại trách nhiệm pháp lý do Tòa án
hoặc các chủ thể khác ược phép áp dụng ối
với các chủ thể vi phạm các quyền về tài Trách
sản và nhân thân: buộc bồi thường thiệt
nhiệm dân hại, buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc sự
xin lỗi, cải chính công khai, phạt vi
phạm… Trách nhiệm dân sự có thể ược
áp dụng căn cứ vào quy ịnh của Bộ luật
dân sự ở nước ta hoặc, trong trường hợp
pháp luật không quy ịnh, thì có thể áp
dụng tập quán với iều kiện không trái pháp
luật và ạo ức xã hội. 42 lOMoARcPSD| 36086670
Là các loại trách nhiệm do các cơ quan, tổ
chức, ơn vị… áp dụng ối với cán bộ, công
chức khi họ vi phạm các quy tắc, quy chế,
quy ịnh của các cơ quan, ơn vị, tổ chức ó.
Tùy theo từng loại ối tượng (như cán bộ,
công chức, viên chức) mà trách nhiệm kỷ Trách
luật có thể khác nhau. Đối với công chức nhiệm kỷ
các hình thức kỷ luật bao gồm: khiển luật
trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức,
cách chức và buộc thôi việc. Trong khi ó,
hình thức kỷ luật ối với cán bộ bao gồm:
khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm.
7. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
7.1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa
Trước hết, phải khẳng ịnh rằng pháp chế xã hội chủ
nghĩa là một vấn ề phức tạp, ược nghiên cứu từ nhiều góc
ộ khác nhau cho nên có nhiều ịnh nghĩa về khái niệm
này. Khái niệm này gắn liền với kiểu nhà nước xã hội
chủ nghĩa mà các kiểu nhà nước khác không có. Pháp chế
xã hội chủ nghĩa ã trở thành nguyên tắc tổ chức và hoạt
ộng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. 43 lOMoARcPSD| 36086670
Tìm hiểu về khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa,
phải xác ịnh ây là một khái niệm a nghĩa, ược thể hiện ở
những iểm cơ bản sau:
- Sự hiện diện của hệ thống pháp luật hoàn thiện
- Bộ máy nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng
trên cơ sở pháp luật
- Các tổ chức phi nhà nước ược thành lập và hoạt ộng hợp pháp
- Mọi công dân và các cá nhân luôn xử sự hợp pháp
Để bảo ảm sự an toàn pháp lý cho mỗi công dân,
nguyên tắc pháp chế cho phép công dân ược làm tất cả
những gì mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên, mọi công
dân khi sử dụng các quyền, tự do dân chủ của mình
không ược gây thiệt hại ến lợi ích của nhà nước; lợi ích,
tự do của công dân khác và của xã hội. Ngoài việc òi hỏi
ối với công dân, pháp chế còn òi hỏi mọi cá nhân khác
như người nước ngoài, người không quốc tịch cũng phải
tôn trọng và thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh.
Tóm lại, pháp chế XHCN là sự hiện diện của một
hệ thống pháp luật XHCN hoàn thiện và sự tôn trọng,
thực hiện pháp luật XHCN một cách chính xác, nghiêm
chỉnh, thường xuyên và thống nhất bởi tất cả các cơ quan
nhà nước, các tổ chức và cá nhân nhằm xây dựng một xã
hội có trật tự, kỷ cương.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của mình, ở các
nước XHCN, pháp chế ều ược nâng lên thành nguyên tắc
Hiến pháp và ược coi là một trong những cơ sở quan
trọng nhất cho việc tổ chức và hoạt ộng của Nhà nước và
xã hội nói chung (ví dụ Hiến pháp Việt Nam năm 2013). 44 lOMoARcPSD| 36086670
7.2.Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa Yêu cầu: -
Hệ thống pháp luật phải hoàn
thiện, nghĩa là tất cả các quan hệ xã hội
quan trọng phải ược iều chỉnh bằng pháp
luật, ồng thời phải bảo ảm triệt ể tôn
Hệ thống trọng hiệu lực pháp lý cao nhất của Hiến pháp luật pháp. hoàn thiện -
Hiến pháp là văn bản gốc, ặt ra và bảo ảm
ược tính tối những quy ịnh nền tảng ể từ ó xây dựng cao của
các ạo luật và văn bản dưới luật; Hiến pháp -
Tất cả các văn bản pháp luật khác
của quốc gia ều phải tuyệt ối tuân thủ Hiến pháp; -
Nếu văn bản nào hoặc quy phạm
pháp luật nào trái với Hiến pháp thì sẽ bị
tuyên bố vô hiệu (chế ộ bảo hiến). Yêu cầu: 45 lOMoARcPSD| 36086670 -
Phải bảo ảm văn bản dưới luật phù
hợp với văn bản luật, văn bản cấp dưới
tuân thủ văn bản cấp trên; -
Lợi ích ịa phương phải phù hợp Pháp luật
với lợi ích quốc gia; quyền và lợi ích của phải ược
cá nhân không xâm hại ến quyền và lợi hiểu và thực hiện thống ích của chủ thể khác; nhất -
Pháp luật phải ược giải thích
thống nhất ở tất cả các ịa phương, không
có tình trạng “phép vua thua lệ làng”;
trường hợp ngoại lệ, ví dụ như áp dụng
thí iểm, cần phải có văn bản quy ịnh rõ ràng, chi tiết; -
Pháp luật áp dụng thống nhất ối
với mọi ối tượng. Tất cả các chủ thể ều
bình ẳng trước pháp luật và mọi hành vi
vi phạm ều bị phát hiện, xử lý nghiêm
minh, công bằng, công khai, úng pháp luật. Yêu cầu: Việc thực
- Bảo ảm tính chính xác trong việc thực 46 lOMoARcPSD| 36086670 hiện và áp
hiện và áp dụng pháp luật trong mọi hoạt dụng pháp
ộng quản lý, iều tra, xét xử... luật phải chính xác,
- Tính triệt ể của việc thực hiện và áp triệt ể
dụng pháp luật thể hiện ở nội dung khi
một văn bản pháp luật (văn bản quy phạm
pháp luật cũng như văn bản áp dụng pháp
luật) ược ban hành úng quy ịnh, có nội
dung hợp pháp thì nó phải có hiệu lực
pháp luật và phải ược thực hiện trên thực
tế úng với nội dung, tinh thần của văn bản. Các quyền Yêu cầu: tự do của
Nhà nước có nghĩa vụ tạo mọi iều kiện công dân,
thuận lợi ể công dân thực sự ược hưởng của các tổ
những quyền, lợi ích ó; bảo vệ các quyền, chức trong
lợi ích của công dân khi chúng bị xâm hại; xã hội phải
mở rộng các quyền và lợi ích hợp pháp
ược bảo ảm, của công dân phù hợp với trình ộ phát bảo vệ và
triển của kinh tế, văn hoá, xã hội và nhu mở rộng
cầu chính áng ngày càng lớn của công dân. 47 lOMoARcPSD| 36086670 Quyền của
Nội dung của yêu cầu này là khi công dân công dân
ược hưởng quyền, lợi ích hợp pháp thì không tách
ồng thời cũng phải làm ầy ủ nghĩa vụ ối
rời nghĩa vụ với nhà nước và xã hội. của công dân Mọi công
Mọi công dân không phân biệt dân tộc,
nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,
dân ều bình tôn giáo, trình ộ văn hoá, nghề nghiệp, ẳng trước
thời hạn cư trú ều ược bình ẳng trước
pháp luật; ều ược hưởng quyền và thực pháp
hiện nghĩa như nhau; khi vi phạm pháp luật
luật thì họ ều phải chịu trách nhiệm pháp
lý như nhau không có ngoại lệ. 48 lOMoARcPSD| 36086670 Mọi vi phạm pháp luật ều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng theo pháp luật
7.3. Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Để tăng cường pháp chế XHCN cần tiến hành ồng
bộ nhiều biện pháp khác nhau liên quan ến các lĩnh vực
khác nhau như kinh tế, chính trị, tư tưởng, tổ chức, văn
hoá, pháp luật... Sau ây là một số biện pháp chủ yếu thuộc lĩnh vực pháp luật: 49 lOMoARcPSD| 36086670 Xây dựng
Đây là biện pháp quan trọng hàng ầu, bởi và hoàn
vì pháp luật là cơ sở của pháp chế. Pháp thiện pháp
luật càng ầy ủ, hoàn thiện, phù hợp với luật ạt ược
thực tế bao nhiêu thì càng ược nhà nước
và xã hội tự giác tôn trọng, thực hiện các tiêu chuẩn:
nghiêm chỉnh bấy nhiêu. Việc xây dựng
toàn pháp luật phải ảm bảo các yêu cầu toàn diện, ồng
diện, ồng bộ, phù hợp với các iều kiện bộ, khoa
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của ất
học và thực nước, bảo ảm tính khả thi áp ứng ược tiễn
những nhu cầu mà cuộc sống ặt ra. Bên
cạnh ó, kỹ thuật xây dựng pháp luật ảm
bảo ộ chính xác và ộ tin cậy cao về văn
phạm và ngôn ngữ pháp lý.
Thứ nhất, các cơ quan tổ chức thực hiện
pháp luật nên: (1) Ban hành các văn bản
hướng dẫn chi tiết phù hợp với Hiến
pháp và luật; (2) Tránh việc quy ịnh chi
tiết, hướng dẫn theo hướng cục bộ chỉ có
lợi cho ngành mình, ịa phương mình; Tăng cường 50 lOMoARcPSD| 36086670 công tác tổ
(3) Thi hành pháp luật trong phạm vi chức thực
thẩm quyền, không lạm quyền, không vô hiện và bảo
vệ pháp luật quyền; (4) Thực hiện công việc quản lý
bằng thái ộ có trách nhiệm với cộng ồng,
tránh bệnh bàn giấy, hình thức, vô cảm;
(5) Bảo ảm công khai, minh bạch, ơn
giản thủ tục hành chính;
Thứ hai, ẩy mạnh công tác nghiên cứu
khoa học pháp lý, trong ó có khoa học
luật và khoa học quản lý nhà nước; ào tạo
ội ngũ cán bộ pháp lý có ủ trình ộ và
phẩm chất chính trị, có khả năng thích
ứng với sự thay ổi của nhịp ộ phát triển
kinh tế; kịp thời hướng dẫn luật và các
văn bản quy phạm pháp luật ở trung
ương, bảo ảm cho pháp luật i vào ời sống;
Thứ ba, ẩy mạnh công tác tuyên truyền,
phổ biến pháp luật ến mọi người dân,
nhằm nâng cao trình ộ pháp luật tiến tới
xây dựng văn minh pháp lý. 51 lOMoARcPSD| 36086670 Tăng cường -
Đối với các trường hợp vi phạm công tác
pháp luật, bất kỳ ở cương vị nào cũng ều kiểm tra,
phải ược xử lý nghiêm minh, theo úng giám sát quy ịnh của pháp luật. việc thực -
Các cơ quan giám sát thực hiện hiện pháp
nhiệm vụ của mình với vai trò ộc lập và
chỉ tuân theo pháp luật; các cơ quan bảo luật, xử lý
vệ pháp luật như Tòa án, Viện kiểm sát, nghiêm
Thanh tra… ngày càng phát huy vai trò
và hoạt ộng mang tính nghề nghiệp cao. minh những
- Các quy phạm pháp luật về thanh tra, hành vi vi
khiếu nại, tố tụng hành chính… phải ược phạm pháp
hoàn thiện, tiến tới bảo ảm bình ẳng thực
sự giữa cơ quan nhà nước và người dân. luật CHƯƠNG 3.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Trong các yếu tố ánh giá sự phát triển của một quốc
gia thì sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật là một trong
các yếu tố giữ vị trí, vai trò quan trọng. Đối với nước ta,
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật không
chỉ phản ánh trình ộ lập pháp, cách thức bảo vệ quyền và 52 lOMoARcPSD| 36086670
lợi ích cho các cá nhân, tổ chức mà còn phản ánh một òi
hỏi cấp thiết của quá trình xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa. Thực tế cho thấy những thành
tựu của quá trình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam
trong hơn 20 năm qua gắn chặt với quá trình hoàn thiện
các chủ trương, ường lối, chính sách của Đảng. Văn kiện
tập trung nhiều quan iểm và giải pháp chiến lược cho việc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật chính là Nghị
quyết số 48/NQ-TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện pháp luật ến năm 2010, tầm nhìn 2020.
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam
Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp
luật, các nguyên tắc, ịnh hướng và mục ích của pháp luật
có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, ược phân
ịnh thành các ngành luật, các chế ịnh pháp luật và ược
thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước ban
hành theo hình thức và thủ tục luật ịnh.
1.2. Đặc iểm của hệ thống pháp luật Việt Nam
Hệ thống pháp luật Việt Nam có những ặc iểm như sau:
Tính thống nhất và hài hòa: Các QPPL không mâu
thuẫn nhau mà thống nhất, tồn tại theo thứ bậc và phối
hợp với nhau chặt chẽ..
Tính khách quan và minh bạch: Tính minh bạch
của pháp luật thể hiện ở sự minh xác, sự minh ịnh, tính 53 lOMoARcPSD| 36086670
hệ thống và nhất quán. Một hệ thống pháp luật cồng
kềnh, khó tiếp cận, khó hiểu, khó vận dụng và chứa ựng
những mâu thuẫn nội tại không thể ược coi là minh bạch
và không thể trở thành nền tảng cho nhà nước pháp quyền.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hệ thống pháp luật Việt Nam
Cấu trúc bên trong
Hình thức thể hiện
HỆ THỐNG CẤU TRÚC PL
HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL Văn Hiế n pháp Ngàn h luật bản luật Luậ t , bộ luật Pháp lệnh Chế ịnh luật
Lệnh, quyết ịnh (chủ tịch nước)
Văn Nghị ịnh, nghị quyết (Chính phủ)
bản Quyết ịnh, Chỉ thị (Thủ tướng) dưới Quy phạm pháp luật
luật Quyết ịnh, Thông tư, chỉ thị (Bộ)
Nghị quyết (Hội ồng nhân dân)
Quyết ịnh, Chỉ thị (UBND)
2. HỆ THỐNG CẤU TRÚC CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hệ thống cấu trúc pháp luật của một quốc gia là
kết cấu bên trong của pháp luật, tập hợp các quy phạm
pháp luật ồng bộ và thống nhất, cùng dựa trên nguyên
tắc chi phối chung theo một hệ thống thang bậc pháp lý
ược Nhà nước ban hành hoặc công nhận, ược phân chia
thành các ngành luật nhằm iểu chỉnh các quan hệ xã hội.
Các bộ phận cấu thành nên hệ thống pháp luật bao gồm: 54 lOMoARcPSD| 36086670 Q ph Quy phạm Quy phạm pháp luật pháp luật Chế ịnh Chế ịnh pháp luật pháp luật Ngành luật Ngành luật
Hệ thống pháp luật
Hình các bộ phận cấu thành nên hệ thống pháp luật
2.1. Quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật là tế bào của pháp luật, là quy
tắc, hành vi trực tiếp iều chỉnh các QHXH, nó là sự biểu
hiện ầy ủ, cụ thể và chính xác nhất của pháp luật.
2.2. Chế ịnh pháp luật
Chế ịnh pháp luật là một số quy phạm có những ặc
iểm chung giống nhau nhằm iều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng. 2.3. Ngành luật
Ngành luật là một tổng thể các QPPL có ặc tính
chung ể iều chỉnh các quan hệ cùng loại trong 1 lĩnh vực nhất ịnh.
Tóm lại, hệ thống pháp luật là một cơ cấu thống
nhất, bao gồm các bộ phận cấu thành là: Ngành luật, chế
ịnh pháp luật, quy phạm pháp luật. Nghiên cứu hệ thống 55 lOMoARcPSD| 36086670
pháp luật là nghiên cứu hình thức bên trong của pháp
luật. Sự nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà
còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong công tác xây dựng
và hệ thống hóa pháp luật.
3. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hệ thống VBQPPL là tổng thể các văn bản quy
phạm pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung và
hiệu lực pháp lý.
3.1. Khái niệm và ặc iểm của văn bản quy phạm pháp
luật 3.1.1. Khái niệm
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục,
trình tự luật ịnh, trong ó có quy tắc xử sự chung, ược Nhà
nước bảo ảm thực hiện nhằm iều chỉnh các quan hệ xã
hội theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa và ược áp dụng nhiều lần.
3.1.2. Đặc iểm của văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức cơ bản
của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Nó gồm có những ặc iểm sau:
+ Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Đặc iểm này
cho thấy rõ sự khác biệt giữa văn bản quy phạm pháp luật
và các loại văn bản khác không mang tính quy phạm.
Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện
nay ược quy ịnh cụ thể tại Hiến pháp, Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật. 56 lOMoARcPSD| 36086670
+ Văn bản quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung.
+ Văn bản quy phạm pháp luật ược áp dụng nhiều
lần trong ời sống, khi có những sự kiện pháp lý xảy ra.
Nếu chỉ áp dụng một lần thì hiệu lực của văn bản vẫn tồn
tại mặc dù ã thực hiện. Đây là loại văn bản quy phạm ặc
biệt (ví dụ: văn bản thành lập một tổ chức, văn bản sửa
ổi, ình chỉ, bãi bỏ, áp dụng một văn bản quy phạm pháp
luật khác hoặc thay ổi phạm vi hiệu lực của nó)
+ Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại
văn bản quy phạm pháp luật ược quy ịnh cụ thể trong pháp luật.
3.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật của Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam ược
sắp xếp theo thứ tự như sau: Tên văn bản Cấp quy phạm
Cơ quan ban hành pháp luật Hiến pháp, luật, nghị 1 Quốc hội quyết 2 Ủy ban thường vụ Pháp lệnh, Quốc hội nghị quyết 3 Chủ tịch nước Lệnh, quyết 57 lOMoARcPSD| 36086670 ịnh Trung 4 Chính phủ Nghị ịnh ương 5 Thủ tướng Chính phủ Quyết ịnh Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối 6 Nghị quyết cao Chánh Tòa án nhân Thông tư dân tối cao 7 Viện trưởng Viện Thông tư kiểm sát nhân dân tối cao 8
Bộ trưởng, Thủ trưởng Thông tư cơ quan ngang bộ 9 Tổng Kiểm toán nhà Quyết ịnh nước Ủy ban thường vụ Quốc hội và cơ quan
trung ương của tổ chức 10 chính trị - xã hội Nghị quyết liên tịch 58 lOMoARcPSD| 36086670 Chính phủ và cơ quan
trung ương của tổ chức chính trị - xã hội Chánh Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 11 Bộ trưởng và Chánh án Tòa án nhân dân tối Thông tư liên cao tịch Bộ trưởng và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Địa Hội ồng nhân dân các Nghị quyết phương cấp 12 Ủy ban nhân dân các Quyết ịnh, cấp chỉ thị 59 lOMoARcPSD| 36086670
4. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành
Đối tượng iều chỉnh luật
Các mối quan hệ quan trọng nhất của một Luật hiến
quốc gia. Đây là ngành luật chứa ựng
những nguyên tắc ể xây dựng và hoàn pháp
thiện các ngành luật khác.
Luật hành Các mối quan hệ phát sinh trong quá trình chính
quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của ời sống xã hội. Luật tài
Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chính
hoạt ộng tài chính của nhà nước, trong quá
trình hình thành, phân phối và sử dụng các
quỹ tiền tệ của các chủ thể hoạt ộng phân
phối của cải dưới hình thức giá trị. Luật ngân hàng
Các quan hệ phát sinh trong hoạt ộng tiền
tệ, tín dụng và ngân hàng. 60 lOMoARcPSD| 36086670
Các quan hệ liên quan ến ất ai giữa chủ thể Luật ất ai
là ại diện chủ sở hữu về ất ai (Nhà nước)
với các chủ thể sử dụng ất; và giữa các chủ
thể sử dụng ất với nhau.
Các mối quan hệ về tài sản và nhân thân Luật dân
phát sinh do nhu cầu giao dịch giữa các sự chủ thể dân sự.
Nghiên cứu quan hệ lao ộng, tức là quan Luật lao
hệ giữa người lao ộng và người sử dụng
lao ộng phát sinh trong quá trình tuyển ộng
dụng và sử dụng sức lao ộng. Luật hôn
Các mối quan hệ nhân thân và quan hệ tài nhân và
sản phát sinh liên quan ến hôn nhân và gia gia inh ình.
Nghiên cứu các hành vi nguy hiểm áng kể Luật hình
cho xã hội, xem xét các hành vi nào là tội sự
phạm và phải chịu hình phạt. 61 lOMoARcPSD| 36086670
Luật tố tụng hình sự bao gồm những quy
phạm pháp luật iều chỉnh những quan hệ
xã hội phát sinh trong hoạt ộng iều tra, xét Luật tố
xử và kiểm sát việc iều tra, xét xử những tụng hình vụ án hình sự. sự
Là ngành luật quy ịnh những nguyên tắc,
trình tự, thủ tục và các iều kiện cũng như
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
các giai oạn: khởi tố, iều tra, truy tố, xét
xử và thi hành bản án hình sự.
Các quan hệ tố tụng phát sinh giữa Tòa án Luật tố
và những người tham gia tố tụng trong quá
tụng dân sự trình giải quyết một vụ án dân sự ể bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá Luật kinh
trình tổ chức, quản lý và hoạt ộng sản xuất tế
– kinh doanh với chủ thể chính là các thương nhân.
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 4. 62 lOMoARcPSD| 36086670
LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1.1. Khái niệm ngành luật Hiến pháp
Luật Hiến pháp là ngành luật cơ bản của hệ thống
pháp luật, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật ược
chứa ựng rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau,
từ văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp, cho
ến các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý thấp hơn,
iều chỉnh các mối quan hệ xã hội có liên quan ến việc tổ
chức của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
1.2. Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh
của ngành luật Hiến pháp
1.2.1. Đối tượng iều chỉnh
Đối tượng iều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là
các mối quan hệ xã hội có liên quan ến việc tổ chức
quyền lực nhà nước. Thông qua việc tổ chức quyền lực
nhà nước này thể hiện bản chất nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân.
1.2.2. Phương pháp iều chỉnh
Với tư cách là một trong ngành luật công pháp quốc
nội, Luật Hiến pháp sử dụng nhiều phương pháp iều
chỉnh có tính chất ặc thù của những ngành luật iều chỉnh
các lợi ích của cộng ồng quốc gia. Đó là các phương pháp
quyền uy, áp ặt, ặc biệt là phương pháp ịnh nghĩa... Sở dĩ
như vậy là vì chủ thể tham gia các mối quan hệ xã hội
của việc tổ chức quyền lực nhà nước là không ngang 63 lOMoARcPSD| 36086670
bằng nhau về quyền hạn và trách nhiệm. Quyền lợi của
công dân trong một chừng mực nào ó phải nhường bước
cho quyền lợi của cộng ồng quốc gia; và Luật Hiến pháp
là ngành luật gốc cho nên nó phải chứa ựng nhiều quy
phạm ịnh nghĩa có tính chất nguyên tắc, làm xuất phát
iểm cho mọi quy phạm của các ngành luật khác…
1.3. Nguồn của ngành Luật Hiến pháp
Ngành luật này có nguồn chủ yếu là Hiến pháp, vì
vậy ược gọi là ngành Luật Hiến pháp. Luật Hiến pháp là
luật cơ bản cho nên ngành luật này cũng trở thành ngành
luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Dưới Hiến pháp, nguồn của ngành luật này còn có
các ạo luật nói về việc tổ chức các cơ quan nhà nước:
Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật
Tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát; Luật Bầu cử ại biểu Quốc
hội; Luật Bầu cử ại biểu Hội ồng nhân dân; Luật Quốc tịch…
Ngoài những văn bản Hiến pháp, các ạo luật nói
trên, các văn bản khác như Pháp lệnh của Ủy ban Thường
vụ Quốc hội, các nghị quyết của Quốc hội, các nghị ịnh
của Chính phủ về việc tổ chức nhà nước, cũng ều tạo nên
nguồn của ngành luật Hiến pháp.
2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA NGÀNH
LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
2.1. Chế ộ chính trị
Chế ộ chính trị thực chất là chế ộ tổ chức và thực
hiện quyền lực nhà nước. Chế ịnh "Chế ộ chính trị" của
Hiến pháp 2013 quy ịnh những nội dung cơ bản sau:
- Về quyền dân tộc cơ bản, chủ quyền quốc gia,
quyền tự quyết của dân tộc; 64 lOMoARcPSD| 36086670
- Về tính nhân dân của Nhà nước: Nội dung tính
nhân dân của Nhà nước thể hiện ở các khía cạnh: Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và ội ngũ trí thức; nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước
bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ ại diện.
- Về tính dân tộc của Nhà nước: Nhà nước ta là Nhà
nước của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam;
- Về tính giai cấp công nhân, tính Đảng của Nhà
nước: Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh ạo Nhà
nước và xã hội; Đảng cộng sản Việt Nam gắn bó mật
thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát
của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những
quyết ịnh của mình; các tổ chức của Đảng và ảng viên
hoạt ộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật;
- Chính sách ối ngoại của Đảng và Nhà nước ta:
Thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hòa
bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; a phương hóa, a
dạng hóa quan hệ, chủ ộng và tích cực hội nhập, hợp tác
quốc tế trên cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, bình ẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên
hợp quốc và iều ước quốc tế mà Nhà nước ta là thành viên.
2.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
2.2.1. Quyền con người
Theo ịnh nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp
quốc (thường ược các nhà nghiên cứu trích dẫn) thì:
Quyền con người (nhân quyền) là những bảo ảm pháp lý 65 lOMoARcPSD| 36086670
toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ
các cá nhân và nhóm chống lại những hành ộng (astions)
hoặc sự bỏ mặc (omissions) làm tổn hại ến nhân phẩm,
những sự ược phép (entitlements) và tự do cơ bản
(fundamental freedoms)của con người 1.
Bên cạnh ó, quyền con người còn ược ịnh nghĩa
một cách khái quát là những quyền bẩm sinh, vốn có của
con người mà nếu không ược hưởng thì chúng ta không
thể sống như một con người 2.
Quyền con người là khái niệm rộng hơn quyền
công dân. Quyền con người không bị bó hẹp trong mối 1
United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006, tr.4 2 Như trê
quan hệ giữa cá nhân với Nhà nước mà thể hiện mối quan
hệ giữa cá nhân với toàn thể cộng ồng nhân loại.
Quyền công dân là khái niệm luôn gắn với Nhà
nước, thể hiện mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước,
ược xác ịnh thông qua một chế ịnh pháp luật ặc biệt là
chế ịnh quốc tịch. Không phải ai cũng ược hưởng các
quyền công dân của một quốc gia nhất ịnh (người nước
ngoài, người không có quốc tịch không ược hưởng quyền bầu cử và ứng cử).
Quyền con người ược áp dụng một cách bình ẳng
với tất cả mọi người thuộc mọi dân tộc ang sinh sống trên
phạm vi toàn cầu, không phụ thuộc vào biên giới quốc
gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống của chủ thể quyền. 66 lOMoARcPSD| 36086670
Ở Việt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân ược qui ịnh tại Chương 2 Hiến pháp
2013, gồm 37 iều (từ Điều 14 ến Điều 49).
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ược chia làm ba nhóm:
- Các quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh
vực hành chính - chính trị;
- Các quyền, tự do cá nhân của công dân;
- Các quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh
vực kinh tế, văn hóa - xã hội.
2.2.2.1. Các quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh
vực hành chính - chính trị
Hiến pháp quy ịnh: Công dân có quyền tham gia
quản lý nhà nước và xã hội. Các hình thức tham gia quản
lý nhà nước của công dân rất a dạng, phong phú. Trước
hết, pháp luật quy ịnh: Công dân không phân biệt dân
tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo,
trình ộ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, ủ 18 tuổi
trở lên có quyền bầu cử và ủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng
cử vào Quốc hội, Hội ồng nhân dân (Điều 27 Hiến pháp 2013).
Cùng với quyền bầu cử, công dân có quyền tham
gia góp ý kiến ối với hoạt ộng của các cơ quan nhà nước,
phê phán những tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền của
những người có chức vụ.
Tùy theo năng lực, trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ,
công dân có quyền ược tuyển dụng vào cơ quan nhà nước
và trực tiếp thực hiện chức năng quản lý, có những iều
kiện và khả năng thuận lợi ể tham gia quản lý nhà nước. 67 lOMoARcPSD| 36086670
Tự do ngôn luận có nghĩa là tự do trình bày quan
iểm, chính kiến của mình về các vấn ề quản lý nhà nước,
về nội dung của các quyết ịnh quản lý. Pháp luật không
quy ịnh trách nhiệm pháp lý ối với việc ưa ra chính kiến
của mình về các vấn ề nêu trên, mọi biểu hiện trù úm, trả
thù vì tư tưởng, chính kiến cá nhân ều bị xử lý theo pháp luật.
Quyền lập hội tạo iều kiện cho công dân tham gia
vào việc thành lập cũng như gia nhập các tổ chức xã hội
như công oàn, oàn thanh niên, hội phụ nữ,…Nhà nước
tạo iều kiện vật chất cho các tổ chức xã hội hoạt ộng.
Công dân có quyền mít tinh, biểu tình ể bày tỏ ý
kiến của mình về các vấn ề quốc tế và trong nước.
Công dân có nghĩa vụ không sử dụng các quyền, tự
do ó ể gây rối trật tự xã hội, chống ối chính quyền hoặc
gây hận thù dân tộc, gieo rắc và tuyên truyền chiến tranh chống loài người.
Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân ược ghi nhận
trong Hiến pháp (Điều 30 Hiến pháp 2013). Quyền này
không chỉ là phương tiện ể bảo ảm các quyền, tự do cá
nhân bị xâm hại, mà còn góp phần quan trọng vào việc
hoàn thiện bộ máy nhà nước, nâng cao chất lượng hoạt
ộng của ội ngũ công chức nhà nước. Pháp luật quy ịnh
những ảm bảo pháp lý cho công dân, ịnh ra chế tài pháp
luật ối với hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo.
2.2.2.2. Các quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh
vực kinh tế, văn hóa - xã hội
Trước hết, ó là quyền có việc làm.
Cùng với quyền và nghĩa vụ lao ộng là quyền ược
nghỉ ngơi, ược trả lương theo lao ộng và theo sự óng góp
của mình; quyền ược học tập, bảo vệ sức khỏe, quyền 68 lOMoARcPSD| 36086670
xây dựng nhà ở; nghĩa vụ óng thuế; quyền bảo hiểm khi già, yếu, hưu trí…
Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật,
phát minh, sáng chế, sáng tác văn hóa, nghệ thuật và
tham gia các hoạt ộng văn hóa khác.
Pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp của người phát minh, sáng chế.
Cùng với các quyền trong lĩnh vực này, công dân
có nghĩa vụ bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa, các tác
phẩm văn hóa, các di vật khảo cổ và các ồ vật cổ ược Nhà nước công nhận.
Mọi hành vi tuyên truyền lối sống văn hóa ồi trụy,
các ấn phẩm văn hóa (tranh ảnh, truyện, băng hình,
phim…) không lành mạnh, trái với lối sống mới ều bị xử lý.
2.2.2.3. Những quyền, tự do cá nhân công dân
Hiến pháp quy ịnh công dân có các quyền: Tự do
tín ngưỡng; quyền bất khả xâm phạm thân thể, không ai
có thể bị bắt, bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi
chưa ược chứng minh theo trình tự luật ịnh và có bản án
kết tội của tòa án nhân dân ã có hiệu lực pháp luật; quyền
ược pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
bí mật thư tín, iện thoại, iện tín ược bảo ảm; quyền tự do
i lại và cư trú. Người bị bắt, tạm giam, tạm giữ, khởi tố,
iều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền
ược bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự...
Các quyền, tự do cá nhân ược cụ thể hóa trong các
luật và các văn bản của các cơ quan quản lý nhà nước.
Công dân có nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc; tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật cùng các quy ịnh pháp luật ở cơ 69 lOMoARcPSD| 36086670
sở, xí nghiệp, trường học, ở ịa phương; chấp hành kỷ luật
lao ộng; bảo vệ an ninh chính trị; giữ gìn bí mật của Nhà
nước; tôn trọng tài sản của công dân khác và tài sản của Nhà nước.
2.3. Chế ộ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
Chế ộ này ược quy ịnh tại chương III Hiến pháp 2013.
- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây
dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội
nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước (Điều 50).
- Nhà nước nhất quán phát triển nền kinh tế thị
trường, ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình ẳng,
hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Tài sản hợp pháp
của cá nhân, tổ chức ầu tư, sản xuất, kinh doanh ược pháp
luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa (Điều 51).
- Để thực hiện mục tiêu, ịnh hướng của nền kinh tế,
Hiến pháp 2013 quy ịnh hàng loạt vấn ề có tính nguyên
tắc của nền kinh tế: Cơ cấu kinh tế với nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo.
Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác ược
ối xử bình ẳng với doanh nghiệp nhà nước, cùng hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật.
- Hiến pháp 2013 có nhiều quy ịnh mới ối với các
loại tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước ại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý (Điều 53); 70 lOMoARcPSD| 36086670
về quyền sử dụng ất của các tổ chức, cá nhân và những
trường hợp Nhà nước thu hồi ất, trưng dụng ất (Điều 54);
về ngân sách nhà nước và các nguồn tài chính công khác,
về ơn vị tiền tệ quốc gia (Điều 55). Đặc biệt, ối với quyền
sử dụng ất, Hiến pháp ã có quy ịnh khá chặt chẽ: Nhà
nước thu hồi ất do tổ chức, cá nhân ang sử dụng trong
trường hợp thật cần thiết do luật ịnh vì mục ích quốc
phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc
gia, công cộng. Việc thu hồi ất phải công khai, minh bạch
và ược bồi thường theo quy ịnh của pháp luật.
- Để phát triển sự nghiệp giáo dục nhằm ào tạo
nguồn nhân lực có chất lượng và hình thành một thế hệ
người Việt Nam có tri thức, lý tưởng, hoài bão, có lòng
yêu nước và tinh thần quốc tế, Hiến pháp quy ịnh nhiệm
vụ, mục tiêu của sự nghiệp giáo dục: Phát triển giáo dục
là quốc sách hàng ầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo
dục nhằm nâng cao dân trí, ào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Nhấn mạnh vai trò của khoa học và công nghệ,
Hiến pháp 2013 quy ịnh: “Phát triển khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng ầu, giữ vai trò then chốt trong sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của ất nước.
Bên cạnh ó, Nhà nước có chính sách chăm lo sự
nghiệp phát triển văn học, nghệ thuật, chăm lo sức khỏe của nhân dân. 71 lOMoARcPSD| 36086670
2.4. Tổ chức bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam CHỦ TỊCH
NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NƯỚC CQ QUYỀN LỰC CQ HÀNH CHÍNH CQ KIỂM SÁT CQ XÉT XỬ QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TAND tối cao VKSND tối cao HĐND tỉnh, TP trực thuộc trung UBND cấp tỉnh TAND cấp tỉnh VKSND cấp tỉnh ương (cấp tỉnh) HĐND quận, huyện, VKSND cấp thị xã, thành phố UBND cấp huyện TAND cấp huyện huyện thuộc tỉnh (cấp huyện) HĐND xã, phường, thị UBND cấp xã trấn (cấp xã)
Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
2.4.1. Cơ quan quyền lực nhà nước
Bao gồm Nhiệm vụ và quyền hạn chính yếu 72 lOMoARcPSD| 36086670
Theo Điều 69, 70 Hiến pháp năm 2013: - Lập hiến, lập pháp. - Giám sát tối cao.
Ví dụ: Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm các chức danh
quan trọng trong bộ máy nhà
Quốc hội nước như: Chủ tịch nước, Chủ Ở trung
tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính ương
phủ, Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao; phê chuẩn
ề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Bộ trưởng và các
thành viên khác của Chính phủ.
Đại biểu Quốc hội có quyền
chất vấn các cán bộ có chức danh vừa nêu. -
Quyết ịnh các vấn ề quan trọng của ất nước.
Ví dụ: Quyết ịnh chính sách cơ 73 lOMoARcPSD| 36086670
bản về tài chính, tiền tệ quốc
gia, thuế, giới hạn an toàn nợ
công…; quyết ịnh thành lập,
giải thể, nhập, chia, iều chỉnh
ịa giới hành chính cấp tỉnh, ơn
vị hành chính – kinh tế ặc biệt. 74 lOMoARcPSD| 36086670
Theo Điều 73, 74 Hiến pháp năm 2013: -
Cơ quan thường trực của
Quốc hội, tổ chức việc chuẩn bị, Ủy ban
triệu tập và chủ trì các kỳ họp thường vụ Quốc hội. Quốc hội -
Ban hành pháp lệnh, giải
thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Giám sát việc thi hành Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc
hội; giám sát hoạt ộng của
Chính phủ, Tòa án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Kiểm toán nhà nước.
- Quyết ịnh thành lập, giải thể,
nhập, chia, iều chỉnh ịa giới ơn
vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương… 75 lOMoARcPSD| 36086670
Theo Điều 111, 113 Hiến pháp năm 2013: -
Là cơ quan quyền lực nhà
nước ở ịa phương, ại diện cho ý Ở ịa
Hội ồng chí, nguyện vọng và quyền làm
phương nhân dân chủ của Nhân dân ịa phương. các cấp - Cấp chính quyền ịa
phương ược tổ chức phù hợp với
ặc iểm nông thôn, ô thị, hải ảo,
ơn vị hành chính – kinh tế ặc biệt do luật ịnh.
Hệ thống cơ quan dân cử ở Việt Nam
2.4.2. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Theo Điều 86, 88 Hiến pháp năm 2013 thì
Chủ tịch nước là người ứng ầu Nhà nước, 76 lOMoARcPSD| 36086670
thay mặt Nhà nước về ối nội và ối ngoại. Cụ thể như sau: -
Là chủ thể ại diện quốc gia.
Ví dụ: Quyết ịnh àm phám, ký iều ước quốc tế nhân danh Nhà nước. -
Là chủ thể công bố các văn kiện quan
Chủ tịch trọng nhất của Nhà nước. nước
Ví dụ: Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh. -
Là chủ thể thực hiện một số hoạt ộng quản
lý nhà nước có tính chất ại diện quốc gia.
Ví dụ: Quyết ịnh cho nhập quốc tịch, thôi
quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam. -
Chủ tịch nước thống lĩnh các lực
lượng vũ trang và giữ chức Chủ tịch Hội ồng
quốc phòng và an ninh.
Ví dụ: Quyết ịnh phong, thăng, giáng, tước
hàm, cấp sĩ quan cấp cao và các hàm, cấp
khác trong các lĩnh vực khác… -
Là chủ thể ề nghị Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm hoặc trực tiếp bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức các chức danh quan 77 lOMoARcPSD| 36086670
trọng trong bộ máy nhà nước.
Ví dụ: Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng
Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành
viên khác của Chính phủ, Phó Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao…
Nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam 2.4.3.
Cơ quan hành chính nhà nước (cơ quan quản lý nhà nước)
Theo Điều 94, 96 Hiến pháp năm 2013:
- Là cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp.
Ví dụ: Thống nhất quản lý nền Có thẩm
hành chính quốc gia; thống nhất 78 lOMoARcPSD| 36086670 quyền Chính
quản lý về kinh tế, văn hóa, xã chung phủ
hội, giáo dục, y tế, khoa học,
công nghệ, môi trường, ối
ngoại, quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội. -
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Ví dụ: Tổ chức thi hành văn bản
của Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc hội và Chủ tịch nước; ề
xuất, xây dựng chính sách; trình
dự án luật, dự án ngân sách nhà
nước và các dự án khác trước Quốc hội.
- Chịu trách nhiệm trước Quốc
hội và báo cáo công tác trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch nước. Ví dụ:
Đại biểu Quốc hội có quyền chất
vấn Thủ tướng Chính phủ, Bộ
trưởng và các thành viên 79 lOMoARcPSD| 36086670 khác của Chính phủ.
Theo Điều 114 Hiến pháp năm 2013: - Ủy ban nhân dân ở cấp
chính quyền ịa phương do Hội Ủy ban
ồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ
nhân dân quan chấp hành của Hội ồng cấp tỉnh, huyện,
nhân dân, cơ quan hành chính xã
nhà nước ở ịa phương, chịu trách
nhiệm trước Hội ồng nhân dân và
cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. -
Ủy ban nhân dân tổ chức
việc thi hành Hiến pháp và pháp
luật ở ịa phương; tổ chức thực
hiện nghị quyết của Hội ồng
nhân dân và thực hiện các nhiệm
vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao. 80 lOMoARcPSD| 36086670
Theo Điều 99 Hiến pháp năm 2013: -
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
qua ngang bộ là thành viên Chính Bộ, cơ
phủ và là người ứng ầu bộ, cơ quan
quan ngang bộ, chịu trách nhiệm ngang bộ
quản lý nhà nước về ngành, lĩnh Có thẩm
vực ược phân công; tổ chức thi quyền
hành và theo dõi việc thi hành chuyên môn
pháp luật liên quan ến ngành,
lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. -
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ báo cáo công tác
trước Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ; thực hiện chế ộ báo
cáo trước Nhân dân về những vấn
ề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý. 81 lOMoARcPSD| 36086670
- Là các chủ thể tham mưu, giúp
Ủy ban nhân dân cùng cấp thực
hiện chức năng quản lý nhà nước Sở,
về ngành, lĩnh vực ở ịa phương phòng, công
và thực hiện một số nhiệm vụ, chức
quyền hạn theo sự ủy quyền của chuyên
trách cấp Ủy ban nhân dân và theo quy ịnh xã của pháp luật.
- Chịu sự chỉ ạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của
Ủy ban nhân dân cùng cấp, ồng
thời chịu sự chỉ ạo, kiểm tra,
hướng dẫn chuyên môn nghiệp
vụ của cơ quan quản lý nhà nước
về ngành, lĩnh vực cấp trên.
Hệ thống cơ quan hành chính ở Việt Nam 82 lOMoARcPSD| 36086670
2.4.4. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
Theo Điều 102 Hiến pháp năm 2013: - Tòa
án nhân dân là cơ quan xét xử của nước
Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. - Toà
án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 83 lOMoARcPSD| 36086670
- Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối
cao và các Tòa án khác do luật ịnh. Ví dụ:
Cơ quan Ngoài hệ thống Tòa án nhân dân (tối cao, xét xử:
cấp tỉnh, cấp huyện); nước ta còn có hệ Tòa án
thống Tòa án quân sự gồm: Tòa án quân sự
nhân dân trung ương, quân khu và khu vực. - Các
nguyên tắc xét xử của Tòa án nhân dân:
+ Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân ộc lập, chỉ tuân theo pháp luật;
+ Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ
trường hợp ặc biệt do luật ịnh.
+ Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ược bảo ảm;
+ Chế ộ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm ược bảo ảm;
+ Tòa án bảo ảm quyền bào chữa của bị can,
bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của ương sự; 84 lOMoARcPSD| 36086670
Theo Điều 107 Hiến pháp năm 2013: -
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền
công tố, kiểm sát hoạt ộng tư pháp.
Ví dụ: Thực hành quyền công tố và kiểm sát
Cơ quan việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử
kiểm sát: các vụ án hình sự; Kiểm sát việc tuân theo 85 lOMoARcPSD| 36086670 Viện
pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết
kiểm sát ịnh của Tòa án nhân dân; Kiểm sát việc tuân
nhân dân theo pháp luật trong việc tam giữ, tạm giam,
quản lý, giáo dục người chấp hành án phạt tù… -
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ
bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,
góp phần bảo ảm pháp luật ược chấp hành
nghiêm chỉnh và thống nhất. -
Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện
kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật ịnh.
Ví dụ: Ngoài hệ thống Viện kiểm sát nhân
dân (tối cao, cấp tỉnh, cấp huyện), nước ta
còn có hệ thống Viện kiểm sát quân sự bao
gồm: Viện kiểm sát quân sự trung ương, quân khu và khu vực.
Hệ thống các cơ quan xét xử và kiểm sát ở Việt Nam Chương 5. 86 lOMoARcPSD| 36086670
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT
HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Khai niệm Luật hành chính là
ngành luật iều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt ộng quản lý
hành chính nhà nước của
các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân ược nhà nước trao quyền... thông qua hệ thống các quy phạm pháp luật.
Đối tượng iều chỉnh Luật hành chính Việt Nam iều chỉnh những
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước,
tức là những quan hệ xã hội ó phát sinh trong
hoạt ộng chấp hành – iều hành của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước. Bao gồm : - Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá 87 lOMoARcPSD| 36086670 trình các cơ quan hành chính nhà nước thực
hiện hoạt ộng chấp hành
– iều hành trên các lĩnh vực khác nhau của ời sống xã hội. - Các quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ của các cơ quan nhà nước khác. - Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
quản lý của các chủ thể
khác ược nhà nước trao quyền mà không phải là cơ quan hành chính nhà nước.
Phương pháp iều chỉnh - Phương pháp iều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh ơn phương. - Phương pháp giáo dục, thuyết phục cũng có vai
trò hết sức quan trọng.. 88 lOMoARcPSD| 36086670
Nguồn của ngành Luật Cách phân chia phổ biến hành chính nguồn của luật hành chính là theo cơ quan ban hành bao gồm: - Hiến pháp, luật, bộ luật, nghị quyết của Quốc hội. - Pháp lệnh và nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội; -
Lệnh, quyết ịnh của Chủ tịch nước. - Nghị ịnh của Chính phủ, Quyết ịnh của Thủ tướng Chính
phủ. - Thông tư của Bộ
trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. - Các văn bản của
Hội ồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp. -
Các văn bản của cơ quan nhà nước ban hành ể thực hiện chức năng quản lý nội bộ. 89 lOMoARcPSD| 36086670
2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA NGÀNH
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
2.1. Quản lý hành chính nhà nước
2.1.1. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành
chính Nhà nước
2.1.1.1. Nhóm nguyên tắc chính trị - xã hội Nguyên Minh chứng tắc 90 lOMoARcPSD| 36086670
- Đảng lãnh ạo Nhà nước và xã hội bằng
cương lĩnh, chiến lược, các ịnh hướng về
chính sách và chủ trương lớn; Đảng kiểm
tra, giám sát việc thực hiện ường lối, chủ trương, chính sách.
Bảo ảm - Đảng giới thiệu ảng viên ưu tú vào trong bộ sự lãnh
máy nhà nước; Đảng lãnh ạo ội ngũ cán bộ, ạo của
công chức; Đảng lãnh ạo bằng vai trò tiên Đảng
phong, gương mẫu của ảng viên.
- Sự lãnh ạo của Đảng mang tính toàn diện
và thống nhất ối với mọi hoạt ộng của nhà
nước và mọi lĩnh vực của xã hội.
- Tuy nhiên, “các tổ chức của Đảng và ảng
viên hoạt ộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.”
Theo Điều 2 Hiến pháp năm 2013:
- Hoạt ộng quản lý hành chính ều do nhân
dân làm chủ, các cơ quan nhà nước, cán
bộ, công chức chỉ là những người ại diện cho nhân dân.
- Tham gia vào hoạt ộng quản lý hành 91 lOMoARcPSD| 36086670
chính nhà nước không chỉ là quyền mà còn
là trách nhiệm của mỗi người dân, nhằm Nhân dân
ảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cá lao ộng
nhân mỗi người và lợi ích chung của toàn tham gia quản lý
xã hội, ảm bảo không ngừng tăng cường hành
pháp chế xã hội chủ nghĩa. chính
nhà nước - Nhà nước có trách nhiệm bảo ảm và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, công
nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm quyền
con người, quyền công dân, nội dung này
ược quy ịnh tại Điều 3 của Hiến pháp năm 2013.
- Công dân tham gia ứng cứ vào cơ quan
quyền lực nhà nước, tham gia trực tiếp vào
cơ quan quản lý hành chính nhà nước,
tham gia vào các tổ chức xã hội khác cũng
có vai trò quản lý hành chính nhà nước.
- Tham gia bầu cử, óng góp ý kiến, biểu
quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý, tham
gia thảo luận các vấn ề chung… 92 lOMoARcPSD| 36086670 Tập trung
- Cấp dưới phục tùng cấp trên: Cấp trên
quyết ịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cấp dưới.
- Văn bản cấp dưới phải tuân thủ văn bản
cấp trên, nếu không sẽ bị ình chỉ, bãi bỏ.
Tập trung - Địa phương phục tùng trung ương: cơ quan
trung ương quyết ịnh về phân bổ chỉ tiêu
- dân chủ ngân sách cho ịa phương theo thẩm quyền. 93 lOMoARcPSD| 36086670
Dân chủ hướng tới việc mở rộng quyền,
huy ộng các nguồn lực cùng tham gia vào
hoạt ộng quản lý, phát huy trí tuệ tập thể,
khả năng của ối tượng quản lý.
- Bầu cử, lấy ý kiến tham khảo các chức danh
trong bộ máy nhà nước. Ý kiến khác với a số ược bảo lưu.
- Các quyết ịnh quan trọng thường phải dựa
trên sự bàn bạc tập thể, quyết ịnh theo a số.
- Quyết ịnh của cơ quan chính quyền trong
nhiều trường hợp phải có ý kiến từ các tổ
chức Đảng, Công oàn, Đoàn Thanh niên… 94 lOMoARcPSD| 36086670 Nguyên tắc bảo
- Bảo ảm quyền và nghĩa vụ của tất cả dân ảm sự bình ẳng tộc anh em.
giữa các - Bình ẳng trong các phương diện: chính trị, dân tộc
kinh tế và văn hóa – giáo dục.
- Có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyên
- Cơ sở pháp lý: Tư tưởng về sự thống nhất
tắc quyền quyền lực, có sự phân công, phối hợp trong lực nhà
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư nước là
pháp ã ược thể hiện nhất quán trong tư duy thống
lý luận của Đảng ta. Dựa trên những cơ sở nhất
lý luận và thực tiễn sâu sắc, Hiến pháp năm
2013 ã bổ sung, hoàn thiện nguyên tắc tổ
chức và hoạt ộng của bộ máy nhà nước:
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong 95 lOMoARcPSD| 36086670
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” 3.
- Ở nhà nước ta, tất cả quyền lực nhà nước
ều thuộc về nhân dân, có chung một nguồn
gốc thống nhất là nhân dân. Nhân dân thực
hiện quyền lực thông quan hình thức dân
chủ trực tiếp hoặc thực hiện quyền dân chủ
ại diện bằng cách trao quyền lực nhà nước
cho các cơ quan quyền lực (Quốc hội, Hội ồng nhân dân các cấp).
Nguyên tắc chính trị - xã hội
2.1.1.2. Nhóm nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật Nguyên tắc Nội dung
Nguyên tắc quản lý theo Trong hoạt ộng quản lý
ngành kết hợp với quản lý hành chính nhà nước, quản
theo ịa giới hành chính.
lý theo ngành luôn ược kết
hợp chặt chẽ với quản lý
theo ịa giới hành chính.
Đây chính là sự phối hợp
giữa quản lý theo chiều dọc
của các Bộ với quản lý theo chiều ngang của chính
quyền ịa phương theo sự
phân công trách nhiệm và
phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp. 3
Điều 2 Hiến pháp năm 2013 96 lOMoARcPSD| 36086670
Nguyên tắc quản lý theo Quản lý theo ngành kết hợp
ngành kết hợp với quản lý với quản lý theo chức năng theo chức năng
nhằm ảm bảo việc thực
hiện có hiệu quả từng chức
năng quản lý riêng biệt của
các ơn vị, tổ chức trong
ngành, ồng thời bảo ảm mối quan hệ liên ngành,
làm cho toàn bộ hoạt ộng
của hệ thống ngành ược
phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả.
2.1.2. Hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước
Hình thức quản lý hành chính nhà nước
Khái niệm hình thức quản lý hành chính nhà nước
Hình thức quản lý hành chính nhà nước là những biểu
hiện ra bên ngoài của hoạt ộng chấp hành và iều hành
ược thực hiện bởi các chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
Phân loại các hình thức quản lý hành chính nhà nước 97 lOMoARcPSD| 36086670 Bàn hành VBQPPL
+ Việc quy ịnh và trao cho các cơ quan hành chính
nhà nước có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp
luật ảm bảo cụ thể hóa, chi
tiết hóa các văn bản quy phạm pháp luật của cơ
quan quyền lực nhà nước trong từng lĩnh
vực của quản lý hành chính nhà nước. + Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của các chủ thể quản lý
hành chính nhà nước chính
là biểu hiện của hoạt ộng chấp hành mang tính sáng
tạo, chủ ộng cao khi vận dụng các quy ịnh ó vào
từng lĩnh vực quản lý cụ thể. 98 lOMoARcPSD| 36086670 Ban hành VBADPL
+ Hình thức này ược biểu
hiện bằng việc các cơ quan quản lý hành chính nhà nước áp dụng một hay
nhiều quy phạm pháp luật
vào một trường hợp, tình
huống cụ thể, trong những
iều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
+ Các văn bản này là văn
bản cá biệt, áp dụng cho
mỗi trường hợp cụ thể.
Đồng thời, các văn bản này cũng mang tính chất
quyền lực nhà nước và
phải phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật
văn bản áp dụng pháp luật
là văn bản dưới luật.
Thực hiện những hoạt Nhóm hình thức này rất 99 lOMoARcPSD| 36086670
ộng khác mang tính chất a dạng và phong phú như pháp lý các hoạt ộng:
+ Đăng kí một số thủ tục
nhất ịnh như: Đăng kí kinh doanh, ăng kí quyền sử
dụng ất, ăng kí khai sinh...
+ Lập và cấp một số loại
giấy tờ như: cấp giấy phép
lái xe, cấp chứng minh thư
nhân dân... Hoạt ộng công chứng của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
Hoạt ộng áp dụng những Những biện pháp tổ chức
biện pháp tổ chức trực tiếp này rất a dạng, ó có thể là
các hoạt ộng như: Việc
chuẩn bị và tiến hành các
cuộc họp, hội nghị; hoặc tổ
chức thi ua, phổ biến kinh nghiệm tiên tiến; phân
công nhiệm vụ của một cơ
quan, tổ chức hoặc giữa các thành viên trong cơ quan, tổ chức ó... 100 lOMoARcPSD| 36086670
Thực hiện những tác ộng về - Các hình thức thực hiện
nghiệp vụ-kĩ thuật
những tác ộng về nghiệp
vụ - kĩ thuật như: công tác
phân loại, lưu trữ hồ sơ,
làm báo cáo, thu thập và
chuẩn bị tài liệu cho việc ban hành văn bản quy
phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật...
2.1.2.2. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước Khái niệm
Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là cách
thức, biện pháp mà bộ máy
hành chính nhà nước tiến
hành ể thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình và
những cách thức, biện pháp
tác ộng lên các ối tượng
quản lý nhằm yêu cầu các ối
tượng quản lý có những
hành vi xử sự cần thiết. 101 lOMoARcPSD| 36086670 Phân loại - Phương pháp giáo dục:
Tác ộng vào nhận thức của
ối tượng quản lý, nhằm làm
cho họ có những nhận thức
úng và tự giác thực hiện
hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất ịnh.
- Phương pháp cưỡng chế:
Chủ thể quản lý áp dụng ối
với ối tượng quản lý nhằm
bắt buộc ối tượng quản lý phải tuân thủ pháp
luật, theo ó họ phải thực
hiện hoặc không ược thực
hiện một hay nhiều hành vi nhất ịnh. Phương pháp
cưỡng chế ược thể hiện
trong việc chủ thể có thẩm
quyền áp dụng những quyết
ịnh ơn phương ối với ối tượng quản lý. 102 lOMoARcPSD| 36086670
2.2. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
2.2.1. Vi phạm hành chính Khái niệm Vi phạm hành chính là
hành vi có lỗi do cá nhân,
tổ chức thực hiện, vi phạm
quy ịnh của pháp luật về quản lý nhà nước mà
không phải là tội phạm và
theo quy ịnh của pháp luật
phải bị xử phạt vi phạm hành chính
Các yếu tố cấu thành - Mặt khách quan của vi VPPLHC phạm hành chính.
+ Hành vi trái pháp luật xảy ra trên thực tế. + Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành + Ngoài ra, trong một số
trường hợp cụ thể thì một
số yếu tố như thời gian, ịa
iểm, công cụ phương tiện vi phạm...
- Mặt chủ quan của vi phạm hành chính. + Lỗi + Động cơ + Mục ích 103 lOMoARcPSD| 36086670 - Chủ thể vi phạm hành chính
+ Cá nhân: ạt ộ tuổi theo
luật ịnh và không mắc các
bệnh tâm thần hoặc các
bệnh khác làm mất hoặc
hạn chế khả năng nhận
thức và iều khiển hành vi.
+ Tổ chức: phải có năng lực trách nhiệm hành
chính của tổ chức. Các tổ
chức là chủ thể của vi phạm hành chính bao
gồm: cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội nghề nghiệp,
tổ chức kinh tế, ơn vị vũ
trang nhân dân và tổ chức
khác ược thành lập theo quy ịnh của pháp luật.
+ Ngoài ra, các cá nhân, tổ
chức nước ngoài vi phạm hành chính trong 104 lOMoARcPSD| 36086670 phạm vi lãnh thổ, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng ặc
quyền kinh tế và thềm lục
ịa của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc
tịch Việt Nam, tàu biển
mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy
ịnh của pháp luật Việt
Nam, trừ trường hợp iều
ước quốc tế mà nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy ịnh khác..
- Khách thể của vi phạm hành chính: những quan
hệ xã hội ược pháp luật
hành chính bảo vệ, nhưng bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại.
2.2.2. Trách nhiệm hành chính
2.2.2.1. Khái niệm và ặc iểm của trách nhiệm hành chính 105 lOMoARcPSD| 36086670 Khái niệm
Hậu quả pháp lý bất lợi do Nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền)
buộc người có hành vi vi
phạm hành chính phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế theo quy ịnh của luật hành chính. Đặc iểm
Cơ sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính Trách nhiệm hành chính
gắn liền với sự cưỡng chế nhà nước
Việc truy cứu trách nhiệm
hành chính phải tuân theo
các quy ịnh của pháp luật hành chính.
2.2.2.2. Xử phạt vi phạm hành chính Khái niệm
Việc người có thẩm quyền
xử phạt áp dụng hình thức
xử phạt, biện pháp khắc
phục hậu quả ối với cá
nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy ịnh của 106 lOMoARcPSD| 36086670
pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính Nguyên tắc Mọi vi phạm hành chính
phải ược phát hiện, ngăn
chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu
quả do vi phạm hành chính
gây ra phải ược khắc phục
theo úng quy ịnh của pháp luật Việc xử phạt vi phạm
hành chính ược tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, úng thẩm
quyền, bảo ảm công bằng,
úng quy ịnh của pháp luật. 107 lOMoARcPSD| 36086670
Việc xử phạt vi phạm hành
chính phải căn cứ vào tính
chất, mức ộ, hậu quả vi
phạm, ối tượng vi phạm và tình tiết giảm
nhẹ, tình tiết tăng nặng;
Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp
luật quy ịnh. Một hành vi
vi phạm hành chính chỉ bị
xử phạt một lần. Nhiều
người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi
phạm ều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính ó.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử
phạt về từng hành vi vi phạm
Người có thẩm quyền xử
phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. 108 lOMoARcPSD| 36086670
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc
thông qua người ại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì
mức phạt tiền ối với tổ
chức bằng 02 lần mức phạt tiền ối với cá nhân. Hình thức xử phạt
Hình thức xử phạt chính Xử phạt cảnh cáo
Hình thức này ược áp dụng
ối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không
nghiêm trọng, có tình tiết
giảm nhẹ và theo quy ịnh
thì bị áp dụng hình thức xử
phạt cảnh cáo hoặc ối với
mọi hành vi vi phạm hành
chính do người chưa thành
niên từ ủ 14 tuổi ến dưới 16
tuổi thực hiện. Cảnh cáo
ược quyết ịnh bằng văn bản. 109 lOMoARcPSD| 36086670 Phạt tiền
Các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nếu
không thuộc trường hợp bị
xử phạt cảnh cáo thì bị xử
phạt bằng hình thức phạt tiền.
Việc lựa chọn, áp dụng
mức tiền phạt ối với mỗi
trường hợp vi phạm hành
chính cụ thể ược xác ịnh là mức trung bình của khung
tiền phạt ược quy ịnh ối với
hành vi ó. Nếu có tình tiết
giảm nhẹ thì mức tiền phạt
có thể giảm xuống nhưng
không ược giảm quá mức
tối thiểu của khung tiền
phạt. Nếu có tình tiết tăng
nặng thì mức tiền phạt có
thể tăng lên nhưng không
ược vượt quá mức tiền phạt
tối a của khung tiền phạt.
Những hình thức có thể ược quy ịnh và áp dụng là hình
thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính 110 lOMoARcPSD| 36086670
Tước quyền sử dụng giấy - Tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành
phép, chứng chỉ hành nghề
nghề hoặc ình chỉ hoạt
có thời hạn là hình thức xử
ộng có thời hạn
phạt ược áp dụng ối với cá nhân, tổ chức vi phạm
nghiêm trọng các hoạt ộng
ược ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị 111 lOMoARcPSD| 36086670
tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề, cá nhân, tổ chức
không ược tiến hành các hoạt ộng ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. - Đình chỉ hoạt ộng
có thời hạn là hình thức xử
phạt ược áp dụng ối với cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong các trường hợp: - Đình chỉ một phần hoạt ộng gây hậu quả
nghiêm trọng hoặc có khả
năng thực tế gây hậu quả
nghiêm trọng ối với tính
mạng, sức khỏe con người,
môi trường của cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
mà theo quy ịnh của pháp
luật phải có giấy phép; - Đình chỉ một phần
hoặc toàn bộ hoạt ộng sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc hoạt ộng khác mà
theo quy ịnh của pháp luật
không phải có giấy phép và
hoạt ộng ó gây hậu quả nghiêm trọng 112 lOMoARcPSD| 36086670
hoặc có khả năng thực tế
gây hậu quả nghiêm trọng
ối với tính mạng, sức khỏe
con người, môi trường và
trật tự, an toàn xã hội.
Tịch thu tang vật, phương Tịch thu tang vật, phương
tiện vi phạm hành chính
tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân sách
nhà nước vật, tiền, hàng
hoá, phương tiện có liên
quan trực tiếp ến vi phạm
hành chính, ược áp dụng ối với vi phạm hành chính
nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức. Trục xuất
Trục xuất là hình thức xử
phạt buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam
phải rời khỏi lãnh thổ nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra 113 lOMoARcPSD| 36086670
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
- Buộc ưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức
khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường,
văn hóa phẩm có nội dung ộc hại.
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
- Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì
hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo ảm chất lượng.
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có ược do thực
hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng
trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính ã bị tiêu
thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy ịnh của pháp luật. 114 lOMoARcPSD| 36086670
2.3. Pháp luật về khiếu nại, tố cáo
2.3.1. Pháp luật về khiếu nại Khái niệm
Khiếu nại là việc công dân,
cơ quan, tổ chức hoặc cán
bộ, công chức ề nghị cơ
quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết
ịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành
chính nhà nước, của người
có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nước hoặc
quyết ịnh kỷ luật cán bộ,
công chức khi có căn cứ cho
rằng quyết ịnh hoặc hành vi
ó là trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp
pháp của mình. Đặc iểm
Người khiếu nại là công
dân, cơ quan, tổ chức hoặc
cán bộ, công chức, khiếu nại
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình hoặc của tập thể. 115 lOMoARcPSD| 36086670
Người bị khiếu nại là cơ
quan hành chính nhà nước
hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước có quyết ịnh hành
chính, hành vi hành chính bị
khiếu nại; cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền có
quyết ịnh kỷ luật cán bộ,
công chức bị khiếu nại.
Đối tượng của khiếu nại có
thể là quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính hoặc
quyết ịnh kỷ luật của chủ thể
bị khiếu nại mà chủ thể
khiếu nại cho rằng các quyết
ịnh hay các hành vi này là
trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Nguyên tắc khiếu nại và Việc khiếu nại và giải quyết
giải quyết khiếu nại
khiếu nại phải ược thực hiện
theo quy ịnh của pháp luật.
Việc khiếu nại và ặc biệt là 116 lOMoARcPSD| 36086670
hoạt ộng giải quyết khiếu nại phải mang tính khách quan
Việc khiếu nại và giải quyết
khiếu nại cũng phải ảm bảo
nguyên tắc công khai thông
tin một cách rõ ràng, chính
xác và kịp thời trong quá
trình khiếu nại cũng như
công khai các quyết ịnh giải quyết khiếu nại.
Trong quá trình giải quyết
khiếu nại, các cơ quan có
thẩm quyền phải ảm bảo dân
chủ thực sự, tôn trọng và
lắng nghe ý kiến của nhân dân. 117 lOMoARcPSD| 36086670
Trình tự khiếu nại
Thứ nhất, khi có căn
cứ cho rằng quyết ịnh hành
chính, hành vi hành chính là
trái pháp luật, xâm phạm
trực tiếp ến quyền, lợi ích
hợp pháp của mình thì người
khiếu nại khiếu nại lần ầu ến
người ã ra quyết ịnh hành
chính hoặc cơ quan có người
có hành vi hành chính hoặc
khởi kiện vụ án hành chính
tại Tòa án theo quy ịnh của
Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người 118 lOMoARcPSD| 36086670
khiếu nại không ồng ý với
quyết ịnh giải quyết lần ầu
hoặc quá thời hạn quy ịnh
mà khiếu nại không ược giải
quyết thì có quyền khiếu nại
lần hai ến Thủ trưởng cấp
trên trực tiếp của người có
thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần ầu hoặc khởi kiện vụ
án hành chính tại Tòa án
theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người
khiếu nại không ồng ý với
quyết ịnh giải quyết khiếu
nại lần hai hoặc hết thời hạn
quy ịnh mà khiếu nại không
ược giải quyết thì có quyền
khởi kiện vụ án hành chính
tại Tòa án theo quy ịnh của
Luật tố tụng hành chính. 119 lOMoARcPSD| 36086670 Thứ hai, ối với
quyết ịnh hành chính, hành
vi hành chính của Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ, Thủ trưởng cơ quan
thuộc Chính phủ (sau ây gọi
chung là Bộ trưởng) thì
người khiếu nại khiếu nại ến Bộ trưởng hoặc
khởi kiện vụ án hành chính
tại Tòa án theo quy ịnh của
Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người
khiếu nại không ồng ý với
quyết ịnh giải quyết khiếu
nại của Bộ trưởng hoặc quá
thời hạn quy ịnh mà khiếu
nại không ược giải quyết thì
có quyền khởi kiện vụ án
hành chính tại Toà án theo
quy ịnh của Luật tố tụng hành chính. 120 lOMoARcPSD| 36086670
Thứ ba, ối với quyết
ịnh hành chính, hành vi hành
chính của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau ây
gọi chung là cấp tỉnh) thì
người khiếu nại khiếu nại lần
ầu ến Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện
vụ án hành chính tại Tòa án
theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người
khiếu nại không ồng ý với
quyết ịnh giải quyết khiếu
nại lần ầu của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh hoặc
hết thời hạn quy ịnh mà
khiếu nại không ược giải
quyết thì có quyền khiếu nại
lần hai ến Bộ trưởng quản lý
ngành, lĩnh vực hoặc khởi
kiện vụ án hành chính tại
Tòa án theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người
khiếu nại không ồng ý với
quyết ịnh giải quyết lần hai
của Bộ trưởng hoặc hết thời
hạn quy ịnh mà khiếu nại 121 lOMoARcPSD| 36086670
không ược giải quyết thì có
quyền khởi kiện vụ án hành
chính tại Tòa án theo quy ịnh
của Luật tố tụng hành chính.
2.3.2. Pháp luật về tố cáo Khái niệm
Tố cáo là việc công dân
báo cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp
luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây
thiệt hại hoặc e dọa gây
thiệt hại lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
quan, tổ chức. Đặc iểm
Người tố cáo là công dân
thực hiện quyền tố cáo.
Người bị tố cáo là cơ quan,
tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo. 122 lOMoARcPSD| 36086670
Đối tượng tố cáo là các
hành vi vi phạm pháp luật
của bất cứ cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào gây thiệt
hại hoặc e dọa gây thiệt hại
lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, cơ quan, tổ chức.
Nguyên tắc giải quyết tố
Việc giải quyết tố cáo phải cáo
kịp thời, chính xác, khách quan, úng thẩm quyền,
trình tự, thủ tục và thời hạn
theo quy ịnh pháp luật; bảo
ảm an toàn cho người tố
cáo; bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.
Trách nhiệm của cơ - Cơ quan, tổ chức, cá nhân
quan, tổ chức, cá nhân có có thẩm quyền trong phạm
thẩm quyền trong việc vi nhiệm vụ, quyền hạn của
tiếp nhận, giải quyết tố mình có trách nhiệm tiếp cáo
người tố cáo, tiếp nhận và
giải quyết tố cáo theo úng
quy ịnh của pháp luật; xử lý nghiêm minh người vi
phạm; áp dụng biện pháp 123 lOMoARcPSD| 36086670
cần thiết nhằm ngăn chặn
thiệt hại có thể xảy ra, bảo
ảm an toàn về tính mạng,
sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, việc
làm, bí mật cho người tố
cáo; bảo ảm quyết ịnh xử
lý hành vi vi phạm bị tố cáo
ược thi hành nghiêm chỉnh
và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về quyết ịnh xử lý của mình. - Cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền giải
quyết tố cáo có trách nhiệm
bố trí trụ sở tiếp công dân
hoặc ịa iểm tiếp công dân ể
tiếp nhận tố cáo, khiếu nại,
kiến nghị, phản ánh. Việc
tổ chức tiếp công dân tại
trụ sở tiếp công dân, ịa iểm
tiếp công dân thực hiện theo quy ịnh của Luật
khiếu nại và các quy ịnh
khác của pháp luật có liên quan. - Cơ quan, tổ chức, cá
nhân có trách nhiệm trong
việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo mà không tiếp 124 lOMoARcPSD| 36086670 nhận, không giải quyết
theo úng quy ịnh của Luật này, thiếu trách nhiệm
trong việc tiếp nhận, giải
quyết tố cáo hoặc cố ý giải
quyết tố cáo trái pháp luật
phải bị xử lý nghiêm minh,
nếu gây thiệt hại thì phải
bồi thường, bồi hoàn theo
quy ịnh của pháp luật.
2.3.3. Ý nghĩa của khiếu nại, tố cáo
Thứ nhất, khiếu nại, tố cáo là quyền cơ bản của công dân.
Thứ hai, khiếu nại, tố cáo là một hình thức biểu
hiện trực tiếp của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, khiếu nại, tố cáo là một trong những
phương thức giám sát của nhân dân ối với nhà nước và
cán bộ, công chức nhà nước. Chương 6.
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái niệm ngành luật Dân sự
Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005 ược Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ
họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 125 lOMoARcPSD| 36086670
01/01/2006. Đây là bộ luật lớn nhất của nước ta hiện nay.
Với 777 iều luật, BLDS iều chỉnh các quan hệ xã hội có
tính phổ biến trong ời sống xã hội hiện nay.
Luật Dân sự, trong quan niệm Luật La Mã, là tập
hợp các quy tắc xử sự chung chi phối các mối quan hệ
giữa người và người. Luật Dân sự là ngành luật cơ bản
của hệ thống luật tư - iều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa
người và người bằng phương pháp thỏa thuận trên
nguyên tắc bình ẳng, tự nguyện. Phân biệt với một số
ngành Luật Hành chính, Luật Hiến pháp iều chỉnh mối
quan hệ pháp lý giữa công dân với một bên quan hệ pháp
luật là Nhà nước, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, công
chức, viên chức thực thi công vụ của Nhà nước (mang quyền lực Nhà nước).
Luật dân sự, trong quan niệm của luật Việt Nam
hiện ại, là tập hợp các quy tắc quy ịnh ịa vị pháp lý của
cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác (hộ gia ình, tổ
hợp tác), quy ịnh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự,
xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các
chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Ngành luật dân sự
quy ịnh các chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các
chủ thể trong giao lưu dân sự nhằm bảo ảm sự ổn ịnh và
lành mạnh hóa các quan hệ dân sự trong iều kiện phát
triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Ta có khái niệm ngành luật Dân sự như sau:
Luật Dân sự là một ngành luật ộc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy
phạm pháp luật dân sự do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục luật ịnh nhằm
iều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân. 126 lOMoARcPSD| 36086670
1.2. Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh
của ngành luật Dân sự
1.2.1. Đối tượng iều chỉnh
Đối tượng iều chỉnh của pháp luật: Là các quan hệ
xã hội phát sinh trong ời sống của con người ược các quy
phạm pháp luật tương ứng iều chỉnh.
Phạm vi iều chỉnh của luật dân sự ược xác ịnh tại
Điều 1 BLDS 2005: “Bộ luật dân sự quy ịnh ịa vị pháp
lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân,
pháp nhân và các chủ thể khác; quyền nghĩa vụ của các
chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân
sự, hôn nhân và gia ình, kinh doanh, thương mại, lao ộng
( ược gọi chung là quan hệ dân sự)”.
Theo quy ịnh tại Điều 1 BLDS 2005 như trên, ối
tượng iều chỉnh của luật dân sự bao gồm các nhóm quan
hệ về tài sản và các nhóm quan hệ về nhân thân trong
quan hệ dân sự, hôn nhân gia ình, kinh doanh thương mại
và lao ộng. Luật dân sự mở rộng phạm vi iều chỉnh ra các
lĩnh vực tư, không chỉ bao gồm lĩnh vực dân sự mà còn
trong lĩnh vực hôn nhân gia ình, kinh doanh thương mại
và lao ộng. Nếu các văn bản quy phạm pháp luật chuyên
biệt không có các quy ịnh iều chỉnh các quan hệ xã hội
trong lĩnh vực ó, thì các quy ịnh của BLDS 2005 sẽ iều
chỉnh các quan hệ thuộc các lĩnh vực ó.
Ví dụ: Trong lĩnh vực thương mại cũng có ề cập
ến hợp ồng thương mại vô hiệu, nhưng việc xác ịnh hợp
ồng vô hiệu, hậu quả của hợp ồng vô hiệu phải áp dụng
các quy ịnh của BLDS 2005 vì trong Luật thương mại
không quy ịnh những vấn ề này.
Mặc dù lĩnh vực tham gia iều chỉnh ược mở rộng,
nhưng các nhóm quan hệ xã hội do Luật dân sự iều chỉnh 127 lOMoARcPSD| 36086670
chỉ bao gồm: Nhóm quan hệ tài sản và nhóm quan hệ
nhân thân. Cụ thể:
1.2.1.1. Nhóm quan hệ tài sản
Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người với người
thông qua một tài sản, gắn liền với một tài sản nhất ịnh.
Ví dụ: A và B ký hợp ồng mua bán một chiếc ôtô,
như vậy giữa A và B ã phát sinh một quan hệ, quan hệ
này gắn với một chiếc ôtô (một tài sản) nên ược coi là
quan hệ tài sản.
* Các quan hệ tài sản do Luật dân sự iều chỉnh có các ặc iểm sau ây:
Để sống ược thì một nhu cầu thiết yếu là ăn, muốn
vậy con người phải làm việc ể tạo ra sản phẩm và tự mình
thoả mãn hoặc phải thông qua trao ổi mua bán. Như vậy,
ể sống ược buộc con người phải tham gia vào các quan
hệ xã hội nhất ịnh có liên quan ến một hoặc nhiều tài sản
khác nhau. Quan hệ tài sản xuất hiện và tồn tại từ xa xưa,
không phụ thuộc vào việc con người có nhận thức ược
nó hay không. Rõ ràng, các quan hệ về phân phối sản
phẩm lao ộng phục vụ nhu cầu sống của con người xuất
hiện từ rất lâu trước khi pháp luật ra ời và ặt ra những
quy phạm pháp luật ể iều chỉnh các quan hệ liên quan ến
một tài sản nhất ịnh.
Hiện nay, có rất nhiều ngành luật iều chỉnh các
quan hệ liên quan ến tài sản như: Luật Hình sự, Luật
Hành chính, Luật Dân sự, Luật lao ộng,… Tuy nhiên,
quan hệ tài sản do Luật Dân sự iều chỉnh phải có những ặc iểm sau:
- Đặc iểm 1: Quan hệ tài sản thể hiện ý chí của các
chủ thể trực tiếp tham gia vào quan hệ, ý chí ó phù hợp
với ý chí của nhà nước. 128 lOMoARcPSD| 36086670
+ Các chủ thể có quyền tự do, tự nguyện, thoả
thuận và quyết ịnh có tham gia hay không tham gia vào
một quan hệ tài sản nhất ịnh, tham gia như thế nào, tham
gia với ai,... Nếu một quan hệ tài sản ược xác lập mà một
trong các bên chủ thể không có tự do ý chí mà bị cưỡng
ép, lừa dối, e doạ thì giao dịch ó sẽ bị coi là vô hiệu.
Ví dụ: A muốn ký hợp ồng mua một chiếc xe
máy, B muốn ký kết hợp ồng mua một chiếc ôtô, C
không cần những thứ ó nên không ký hợp ồng mua bán,...
Trong khi ó, quan hệ tài sản do luật hành chính iều
chỉnh không thể hiện ý chí của các chủ thể mà chỉ thể
hiện ý chí của nhà nước. Ví dụ: quan hệ về xử phạt hành
chính, quan hệ nộp thuế,…
+ Nhà nước ặt ra các quy phạm pháp luật iều chỉnh
các quan hệ tài sản làm cho các quan hệ ó diễn ra phù
hợp với sự phát triển của xã hội, như việc nhà nước cho
phép quan hệ này tồn tại, không cho phép quan hệ kia tồn tại,...
Ví dụ: Pháp luật Việt Nam quy ịnh các loại tài sản
cấm giao dịch như vũ khí, ạn, chất nổ, ma tuý,... hoặc
người dưới 6 tuổi không có năng lực hành vi và không
ược tham gia vào bất kỳ một giao dịch dân sự nào.
- Đặc iểm 2: Quan hệ tài sản rất a dạng và phong phú.
+ Tính chất của quan hệ: Vừa mang tính chất tĩnh
bởi nó chỉ xác ịnh một tài sản thuộc về ai - quan hệ sở
hữu và tài sản ó chưa tham gia vào giao dịch. Vừa mang
tính chất ộng do có sự chuyển dịch tài sản từ chủ thể này
sang chủ thể khác. Việc ặt ra những quy phạm iều chỉnh
sự chuyển dịch này rất phức tạp: như việc xây dựng các 129 lOMoARcPSD| 36086670
quy phạm iều chỉnh về hợp ồng mua bán tài sản, hợp ồng
tặng cho tài sản, hợp ồng cho mượn tài sản, ..., các quy
ịnh về giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản và việc thay
ổi tên chủ sở hữu trong giấy chứng nhận ó.
+ Chủ thể tham gia rất a dạng bao gồm: cá nhân,
pháp nhân, hộ gia ình, tổ hợp tác, Nhà nước - là các chủ thể của luật Dân sự.
+ Đối tượng của quan hệ tài sản rất a dạng: có thể
là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, tài sản
hình thành trong tương lai. Do ó, các quy phạm iều chỉnh
các ối tượng ó cũng rất a dạng.
- Đặc iểm 3: Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ.
Các loại tài sản khi tham gia vào trao ổi ều ược ịnh
hình dưới dạng hàng hoá, kinh tế chính trị Mác - Lênin ã
chỉ ra rằng hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng, khi tham
gia vào quá trình trao ổi, mua bán, giá trị của hàng hoá
ược hình thành. Trước ây, con người sử dụng thước o giá
trị là một vật, có thể là cừu, dê, ngô, lúa mì, ồng, sắt, ...
Ngày nay chúng ta sử dụng một loại thước o chung cho
mọi loại hàng hoá ó là tiền tệ. Do ó, tài sản khi tham gia
vào trao ổi sẽ ược ịnh hình dưới dạng hàng hoá và giá trị
của nó ược tính thành tiền.
- Đặc iểm 4: Tính chất ền bù tương ương trong trao ổi
Đặc iểm này xuất phát từ thực tế trong việc xác lập
quyền sở hữu tài sản: Một chủ thể muốn ược hưởng dụng
một tài sản thì phải trao cho chủ thể khác một tài sản
thuộc sở hữu của mình. Ví dụ: Muốn có ược một chiếc
xe máy, chủ thể phải trả cho cửa hàng xe máy một khoản
tiền tương ứng với giá trị chiếc xe. 130 lOMoARcPSD| 36086670
Cần chú ý rằng: Tính chất ền bù tương ương chỉ là
tương ối, bởi vì nó còn phụ thuộc vào sự thoả thuận của
các chủ thể khi tham gia vào quan hệ. Ví dụ: cùng một
loại hàng khi bán cho nhiều người khác nhau giá có thể
sẽ khác nhau, người thì bán úng giá, người bán thấp hơn
giá trị thật, hoặc có thể cho không.
Trong một số trường hợp quan hệ tài sản không
mang tính chất ền bù. Ví dụ: quan hệ tặng cho, quan hệ
thừa kế, quan hệ cho mượn, ...
* Căn cứ vào tính chất của các quan hệ tài sản do
Luật dân sự iều chỉnh, chúng ta thấy Luật dân sự iều
chỉnh các nhóm quan hệ tài sản sau ây:
- Quan hệ sở hữu: Là những quan hệ xã hội phát
sinh giữa các chủ thể trong quá trình chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt tài sản;
- Quan hệ nghĩa vụ và hợp ồng: Là những quan hệ
xã hội phát sinh giữa các chủ thể, theo ó, một hoặc nhiều
chủ thể phải chuyển giao vật, trả tiền hoặc các giấy tờ có
giá, thực hiện công việc hoặc không thực hiện công việc
nhất ịnh vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác;
- Quan hệ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp ồng:
Là những quan hệ xã hội phát sinh khi một hoặc nhiều
chủ thể gây thiệt hại cho người khác, có lỗi thì phải bồi
thường thiệt hại do mình gây ra trên nguyên tắc thiệt hại
phải ược bồi thường toàn bộ và kịp thời;
- Quan hệ về thừa kế: Là sự chuyển dịch tài sản của
người chết cho người còn sống theo di chúc hoặc theo pháp luật;
- Quan hệ về sở hữu trí tuệ là những quan hệ xã hội
phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình sáng tạo, sử 131 lOMoARcPSD| 36086670
dụng, ịnh oạt các sản phẩm trí tuệ do hoạt ộng lao ộng
sáng tạo làm ra. 1.2.1.2. Nhóm quan hệ nhân thân
Quan hệ nhân thân là những quan hệ ược hình
thành từ một giá trị tinh thần của một cá nhân hoặc một
tổ chức và luôn gắn liền với cá nhân hoặc tổ chức ó. Các
quan hệ nhân thân do Luật dân sự iều chỉnh có thể chia thành hai nhóm sau ây:
+ Nhóm các quan hệ nhân thân có mối liên hệ trực
tiếp với các quan hệ tài sản.
+ Nhóm các quan hệ nhân thân không liên quan ến các tài sản.
Quan hệ nhân thân có những ặc iểm sau ây:
- Thứ nhất: Các quan hệ nhân thân do Luật dân sự
iều chỉnh phát sinh gắn liền với một giá trị tinh thần của
một chủ thể. Vì vậy, quan hệ nhân thân là những quan hệ
không mang nội dung kinh tế, không tính ược bằng tiền và mang tính tuyệt ối.
- Thứ hai: Các quan hệ nhân thân do Luật dân sự
iều chỉnh là các giá trị nhân thân gắn liền với các chủ thể,
không thể chuyển dịch ược trong giao lưu dân sự. Quyền
nhân thân do bản chất là gắn liền với cá nhân: sự tồn tại
của chủ thể cũng chính là lý do tồn tại, quyết ịnh giá trị
xã hội của quyền ồng thời là iều kiện ể giá trị ược bảo
tồn. Chủ thể không chuyển giao ược quyền nhân thân của
mình cho chủ thể khác trong lúc còn sống, bởi sự hiện
hữu của chủ thể khác không lý giải ược sự tồn tại của
quyền nhân thân. Ví dụ: tên tuổi, hình ảnh, danh dự của
anh Nguyễn Văn A không thể gắn liền với anh Nguyễn Văn B.
Việc xác ịnh một giá trị nhân thân là quyền nhân
thân phải ược pháp luật quy ịnh một cách tuyệt ối. Điều 132 lOMoARcPSD| 36086670
24 BLDS 2005 quy ịnh: “Quyền nhân thân ược quy ịnh
trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá
nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường
hợp pháp luật có quy ịnh khác”. Quyền nhân thân có thể
là quyền do pháp luật quy ịnh như: quyền ối với họ, tên;
quyền ối với hình ảnh; quyền xác ịnh lại dân tộc, cha mẹ,
... hoặc có thể do các chủ thể tạo ra như quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp quyền nhân
thân có thể dịch chuyển và những trường hợp này phải
ược pháp luật quy ịnh. Ví dụ: quyền công bố tác phẩm
của các tác giả các tác phẩm, các ối tượng sở hữu công nghiệp, ...
-Thứ ba: Quyền nhân thân không xác ịnh ược bằng
tiền, giá trị nhân thân và tiền tệ không phải là những ại
lượng tương ương và không thể trao ổi ngang giá. Quyền
nhân thân không thể bị kê biên, bị en bán. Đây là hệ quả
của tính chất không thể chuyển giao của quyền nhân
thân. Tài sản bao gồm tiền, vật, giấy tờ có giá và quyền
tài sản. Tài sản phải là ối tượng của giao dịch dân sự, trị
giá ược bằng tiền, trao ổi ược. Nhưng quyền nhân thân
lại không thể chuyển giao ược nên không phải là tài sản,
chỉ có quyền nhân thân gắn với tài sản hay không gắn với
tài sản. Ví dụ: không thể xác ịnh ược quyền ược kết hôn
trị giá bao nhiêu tiền và không thể mang quyền này bán cho người khác, ...
* Căn cứ vào tính chất của các quan hệ nhân thân
do Luật dân sự iều chỉnh, chúng ta thấy có hai nhóm sau ây:
- Nhóm thứ nhất: Quan hệ nhân thân do Luật dân
sự iều chỉnh không gắn với tài sản như: Quyền tự do i 133 lOMoARcPSD| 36086670
lại, tự do cư trú, quyền có tên họ, quyền ược khai sinh,
khai tử…; Nhóm quan hệ này không thể chuyển giao trong giao lưu dân sự.
- Nhóm thứ hai: Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
như: Quyền ặt tên tác phẩm, quyền ứng tên tác giả,…
Nhóm quan hệ này có thể ược chuyển giao trong giao lưu dân sự.
1.2.2. Phương pháp iều chỉnh của Luật dân sự
Phương pháp iều chỉnh của Luật dân sự là những
cách thức, biện pháp mà nhà nước tác ộng lên các quan
hệ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ
này phát sinh, thay ổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước,
phù hợp với ba lợi ích (nhà nước, xã hội và cá nhân). Nhờ
có sự tác ộng này, các quan hệ tài sản và quan hệ nhân
thân ã phát sinh, thay ổi hoặc chấm dứt theo ý chí của
Nhà nước ược thể hiện trong các quy phạm pháp luật dân sự cụ thể.
Luật dân sự sử dụng chủ yếu hai phương pháp như sau:
1.2.2.1. Phương pháp thỏa thuận
Các quan hệ dân sự phát sinh, thay ổi hoặc chấm
dứt phần lớn xuất phát từ chính các bên chủ thể. Vì vậy,
ể bảo vệ lợi ích của chính mình, các bên tham gia tự thỏa
thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ, cũng như các cam
kết khác. Nếu như những thỏa thuận này không vi phạm
iều cấm của pháp luật, không trái ạo ức xã hội, không
xâm phạm ến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng và
lợi ích của những người khác thì nhà nước thừa nhận sự
thỏa thuận ó và cam kết của các bên có giá trị bắt buộc thi hành.
1.2.2.2. Phương pháp tự ịnh oạt 134 lOMoARcPSD| 36086670
Xuất phát từ lợi ích của các chủ thể mà các chủ thể
tự ịnh oạt, tự quyết ịnh mình tham gia với chủ thể nào, ối
tượng là gì, cũng như quyết ịnh những vấn ề pháp lý khác
mà họ quan tâm, phù hợp với năng lực, iều kiện và sở
thích của mình. Tuy nhiên, quyền tự ịnh oạt của các chủ
thể cũng phải trong khuôn khổ của pháp luật ể không
xâm phạm ến lợi ích của các chủ thể khác.
Ngoài hai phương pháp iều chỉnh chính nêu trên,
trong pháp luật dân sự còn có phương pháp tự chịu trách
nhiệm: Các chủ thể tự chịu trách nhiệm với nhau trong
việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ và phải bồi thường
thiệt hại khi không thực hiện hay thực hiện không úng thoả thuận.
1.3. Nguồn của ngành luật Dân sự
Về mặt xã hội học, nguồn của pháp luật là ý chí của
giai cấp thống trị ưa lên thành luật mà nội dung ược xác
ịnh bởi các iều kiện chính trị, kinh tế tồn tại trong xã hội
cần thiết phải iều chỉnh bằng pháp luật và với phương
thức nào là do giai cấp thống trị, thông qua hoạt ộng lập
pháp của Nhà nước quyết ịnh.
Mỗi ngành luật là tổng thể các quy phạm pháp luật
quy ịnh các cách thức xử sự của các chủ thể tham gia vào
các quan hệ ó phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.
Trong iều kiện của chúng ta hiện nay - Đảng Cộng sản
Việt Nam là lực lượng lãnh ạo Nhà nước và xã hội, là ại
biểu trung thành của giai cấp công nhân và nhân dân lao
ộng, của dân tộc thì pháp luật là sự thể chế hoá ường lối
của Đảng trong từng giai oạn cách mạng. Đường lối, chủ
trương của Đảng ược các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền “thể chế hóa” bằng quá trình lập pháp. Bởi vậy,
“chấn chỉnh bộ máy theo hướng tinh, gọn, có ủ năng lực 135 lOMoARcPSD| 36086670
thể chế hoá của Đảng thành pháp luật là nhiệm vụ cấp
bách của quá trình lập pháp của nước ta ể ảm bảo quản
lý nhà nước bằng pháp luật mà không chỉ bằng ạo lý”.
Nguồn của luật dân sự hiểu theo nghĩa hẹp là những văn
bản pháp luật (hình thức của pháp luật) do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành nhằm iều chỉnh các quan
hệ tài sản và quan hệ và các quan hệ nhân thân.
2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA NGÀNH
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1. Tài sản
Chế ịnh tài sản và quyền sở hữu là một trong những
chế ịnh hết sức quan trọng trong pháp luật dân sự, nên
bất kỳ BLDS nào, chế ịnh tài sản và quyền sở hữu cũng
chiếm vị trí trọng tâm. Trong BLDS năm 1995, BLDS
năm 2005, chế ịnh tài sản và quyền sở hữu ều ược quy
ịnh ở phần thứ 2 gồm 7 chương, trong ó BLDS năm 1995
có 113 iều (từ Điều 172 ến Điều 284), BLDS năm 2005
có 117 iều (từ iều 163 ến iều 279). So với BLDS năm
1995 thì BLDS năm 2005 tăng thêm 4 iều, trong ó có 8
iều mới (Điều 166, 168, 188, 197, 218, 257, 258, 261),
giữ nguyên 33 iều, sửa và bổ sung 76 iều.
Khái niệm tài sản lần ầu tiên ược quy ịnh trong
BLDS 1995, theo ó tại Điều 172 Bộ luật Dân sự năm
1995 quy ịnh “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ
trị giá ược bằng tiền và các quyền tài sản”.
Điều 163 BLDS 2005 hiện hành quy ịnh: “Tài sản
bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”.
Như vậy, khái niệm tài sản theo BLDS 2005 ã mở rộng
hơn BLDS 1995 về những ối tượng nào ược coi là tài sản,
theo ó, không chỉ những “vật có thực” mới ược gọi là tài 136 lOMoARcPSD| 36086670
sản mà cả những vật ược hình thành trong tương lai cũng
ược gọi là tài sản. Tuy vậy, “khái niệm tài sản” ược nêu
trong BLDS 2005 mới chỉ dưới hình thức liệt kê, chưa
ưa ra một khái niệm hoàn chỉnh cho biết thế nào là ”tài
sản”. Nói cách khác, Điều 163 BLDS 2005 chỉ cho biết:
những loại nào ược gọi là tài sản? Chứ chưa trả lời ược
câu hỏi: thế nào ược gọi là tài sản? Để rút ra khái niệm
tài sản, có thể xem xét từ cội nguồn thuật ngữ tới bản chất pháp lý như sau:
“Tài sản” là thuật ngữ có nguồn gốc Hán Việt. Theo
nguồn gốc này, thì tài sản là những của cải vật chất tồn
tại khách quan, nằm trong sự chiếm hữu và chi phối của
con người, ược con người khai thác và mang lại lợi ích
vật chất hoặc lợi ích tinh thần... Thuật ngữ “tài sản” cũng
có thể ược hiểu theo hai cách:
- Thứ nhất: Về phương diện pháp lý, tài sản là của
cải ược con người sử dụng. “Của cải” là một khái niệm
luôn luôn biến ổi và hoàn thiện cùng với sự phát triển của
quan niệm về giá trị vật chất. Ở xã hội La Mã cổ xưa,
nhắc ến tài sản người ta liên tưởng ngay ến những của
cải trong gia ình như ruộng ất, nhà cửa, gia súc... Còn
trong xã hội hiện ại ngày nay, ngoài của cải trong gia ình,
chúng ta còn có một số loại tài sản ặc biệt, như năng
lượng mặt trời, thủy năng, sóng vô tuyến, phần mềm máy tính...
- Thứ hai: Trong ngôn ngữ thông dụng hằng ngày,
tài sản là một vật cụ thể mà có thể nhận biết bằng các
giác quan và ược con người sử dụng trong ời sống hằng
ngày như giường, tủ, bàn ghế, xe mô tô, tờ tiền… Hiểu
theo nghĩa thông thường rộng hơn thì tài sản là: “Của cải
vật chất hoặc tinh thần có giá trị ối với chủ sở hữu”. Với 137 lOMoARcPSD| 36086670
nghĩa này tài sản luôn gắn với một chủ thể xác ịnh trong
một xã hội nhất ịnh. Do ó quan niệm về tài sản cũng thay
ổi theo xã hội ối với của cải trong xã hội ó.
Tài sản là một thuật ngữ vừa mang tính phổ thông
vừa mang tính pháp lý sâu sắc. Nhân dân ta quen dùng
trong cuộc sống hàng ngày. Khi chúng ta nói ”ông
Nguyễn có một tài sản lớn” thì có nghĩa là ông Nguyễn
giàu có. Chúng ta có thể nói ” ội ngũ trí thức là tài sản
quốc gia”. Tuy nhiên, trong những trường hợp trên, khái
niệm tài sản ược hiểu theo nghĩa tích cực, ”ông Nguyễn
có tài sản”, nghĩa là ông Nguyễn giàu, vì không ai dùng
khái niệm có một tài sản lớn hoặc có một tài sản ể chỉ sự
nghèo cả. Khi chúng ta nói ” ội ngũ trí thức là tài sản
quốc gia” thì khái niệm tài sản không chỉ giới hạn ở các
vật hữu hình mà còn bao hàm cả ”sở hữu trí tuệ”. Nhưng
cả ở những trường hợp sau thì khái niệm tài sản cũng
không có ý ịnh chỉ một sự tiêu cực một khoản nợ.
Dù ược hiểu theo cách nào, tài sản cũng có hai loại,
tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình. Hay nói khác i, các
tài sản ều hữu hình hoặc ều có thể hữu hình hóa. Bởi lẽ,
một quyền gắn với tài sản - gọi là tài sản vô hình - có thể
trở thành tài sản hữu hình khi quyền ó ược thực hiện bằng
việc sử dụng nó làm một vật thay thế trong một giao dịch,
hoặc khi quyền ó ược ịnh giá bằng tiền hay ược chuyển
nhượng có ền bù... Và dù vô hình hay hữu hình, của cải
hay vật chỉ có thể là tài sản nếu chúng ược sở hữu, nghĩa
là thuộc về một người nào ó hay chính xác hơn là thuộc
về một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
Luật Dân sự Việt Nam thừa nhận tài sản theo nghĩa
rộng, theo ó, tài sản bao gồm các vật và quyền tài sản trên
các vật ó (vật quyền). Mặc dù không ưa ra ịnh nghĩa về 138 lOMoARcPSD| 36086670
tài sản nhưng ta có thể hiểu khái niệm tài sản như sau:
Tài sản bao gồm tiền và những gì mang lại lợi ích cho
con người ồng thời trị giá ược bằng tiền. Theo ó tài sản
gồm: tiền - nội tệ và những ối tượng khác, tuy nhiên
những ối tượng ó chỉ ược gọi là tài sản nếu áp ứng ược
các tiêu chí sau: Phải mang lại lợi ích nào ó cho con
người; Phải trị giá ược bằng tiền. 2.1.1. Vật
- Khái niệm: Vật là ối tượng của thế giới vật chất
theo nghĩa rộng bao gồm cả ộng vật, thực vật với ý nghĩa
vật lý ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
- Điều kiện ể vật trở thành tài sản:
+ Là một bộ phận của thế giới vật chất;
+ Con người có thể chiếm hữu ược nó; tuy nhiên,
còn có thể bao gồm cả hoa lợi lợi tức, là vật con người
chiếm hữu ược trong tương lai;
+ Có thể áp ứng ược nhu cầu nào ó của con người;
+ Có giá trị và có thể trao ổi trong giao lưu dân sự. 2.1.2. Tiền
- Là loại tài sản ặc biệt có giá trị trao ổi với các loại
hàng hoá khác (vật ngang giá chung);
- Do Nhà nước ban hành, giá trị của tiền ược xác
ịnh bằng mệnh giá ghi trên ồng tiền ó;
- Có giá trị lưu hành (Đưa ra sử dụng rộng rãi từ
người này, nơi này qua người khác).
2.1.3. Giấy tờ có giá
- Là loại tài sản ặc biệt do nhà nước hoặc các tổ
chức phát hành theo trình tự nhất ịnh như: công trái, trái
phiếu, kì phiếu, cổ phiếu, séc ...;
- Là hàng hoá trong một thị trường ặc biệt - thị trường chứng khoán. 139 lOMoARcPSD| 36086670
Theo iểm 8, Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam năm 2010, giấy tờ có giá là “bằng chứng xác nhận
nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với
người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất ịnh,
iều kiện trả lãi và các iều kiện khác”.
Căn cứ vào các quy ịnh của pháp luật hiện hành thì
giấy tờ có giá bao gồm các loại sau ây:
- Hối phiếu òi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác;
- Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu;
- Tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái và các
công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ; - Các loại
chứng khoán; - Trái phiếu doanh nghiệp.
2.1.4. Quyền tài sản
Khái niệm: “Quyền tài sản là quyền trị giá ược
bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể
cả quyền sở hữu trí tuệ” (Điều 181 BLDS 2005).
Quyền tài sản ược hiểu theo quy ịnh của pháp luật
là một quyền ối nhân, tức là quyền của một chủ thể ối với
một chủ thể khác và quyền này trị giá ược bằng tiền như:
trả nợ, bồi thường thiệt hại, yêu cầu người khác chuyển
giao giá trị của một vật ...
2.2. Quyền sở hữu
Sở hữu là một phạm trù kinh tế hình thành và tồn
tại một cách khách quan, phản ánh những quan hệ giữa
các cá nhân, các tập oàn, các giai cấp về việc chiếm giữ
những của cải vật chất trong xã hội mà trước hết là các
tư liệu sản xuất. Trong bất cứ một chế ộ xã hội nào cũng
tồn tại những cách thức nhất ịnh về việc chiếm hữu, làm
chủ của cải vật chất của con người. Mối quan hệ giữa 140 lOMoARcPSD| 36086670
người với người trong quá trình chiếm hữu của cải vật
chất ó làm phát sinh các quan hệ sở hữu. Các quan hệ sở
hữu này tồn tại một cách khách quan cùng với sự phát
triển của xã hội. Khi Nhà nước và pháp luật ra ời, ịa vị
của giai cấp thống trị trong việc phân phối của cải vật
chất trong xã hội ược ghi nhận bằng những quyền năng
hạn chế mà Nhà nước trao cho người ang chiếm giữ của
cải vật chất ó. Lúc này, các quan hệ sở hữu ã ược iều
chỉnh bằng pháp luật và hình thành nên quyền sở hữu của
các chủ thể có tài sản. Với tư cách là một chế ịnh pháp
luật, quyền sở hữu có từ khi xuất hiện Nhà nước và chỉ
mất i khi xã hội không còn sự phân chia giai cấp và không
còn sự tồn tại của Nhà nước. Việc xây dựng quy ịnh pháp
luật về sở hữu nhằm những mục ích sau:
- Xác nhận và bảo vệ bằng pháp luật việc chiếm giữ
những tư liệu sản xuất chủ yếu của giai cấp thống trị;
- Bảo vệ những quan hệ sở hữu phù hợp với lợi ích
của giai cấp thống trị;
- Tạo iều kiện pháp lý cần thiết bảo ảm cho giai cấp
thống trị khai thác ược nhiều nhất những tư liệu sản xuất
ang chiếm hữu ể phục vụ cho sự thống trị ồng thời xác
ịnh mức ộ xử sự và các ranh giới hạn chế cho các chủ sở
hữu trong phạm vi các quyền năng: chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt.
Khái niệm quyền sở hữu có thể ược hiểu theo hai nghĩa:
- Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu là tổng hợp
các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, iều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu,
sử dụng, ịnh oạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng 141 lOMoARcPSD| 36086670
trong xã hội. Hay nói khác i, quyền sở hữu chính là pháp luật về sở hữu.
- Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là khả năng
ược phép xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử
dụng, ịnh oạt tài sản của mình. Những quyền năng này
cũng chính là nội dung của quyền sở hữu mà chủ sở hữu
có ược ối với tài sản. BLDS Việt Nam hiện hành tuy
không ịnh nghĩa trực tiếp như vậy nhưng có quy ịnh rằng:
“quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền ịnh oạt tài sản của chủ sở hữu theo quy ịnh của pháp luật.”.
Ta có khái niệm quyền sở hữu như sau: Quyền sở
hữu là một quan hệ pháp luật dân sự bao gồm tổng hợp
các quy phạm pháp luật dân sự iều chỉnh những quan hệ
về sở hữu ối với tài sản. Quyền sở hữu bao gồm ba yếu
tố: chủ thể, nội dung, khách thể.
2.2.1. Chủ thể của quyền sở hữu
Khái niệm: Chủ thể của quyền sở hữu là những
người tham gia quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu.
Theo quy ịnh của BLDS 2005, chủ thể tham gia
quan hệ pháp luật dân sự bao gồm:
- Cá nhân (người Việt Nam, người nước ngoài,
người không quốc tịch): là loại chủ thể ược tham gia vào
mọi quan hệ pháp luật dân sự nếu áp ứng ủ iều kiện về
năng lực chủ thể. Đây ược coi là chủ thể thông thường.
- Pháp nhân: là loại chủ thể luôn có NLPLDS và
NLHVDS ầy ủ. Tuy nhiên chỉ ược tham gia vào các quan
hệ liên quan ến tổ chức và hoạt ộng của pháp nhân. Ví
dụ: Trường ĐH Luật Hà Nội không thể trở thành chủ thể
của quan hệ thừa kế theo pháp luật. 142 lOMoARcPSD| 36086670
- Hộ gia ình: chỉ tham gia vào các quan hệ pháp luật
dân sự liên quan ến việc sử dụng ất sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ...
- Nhà nước: là chủ thể ặc biệt tham gia vào một số
quan hệ như quan hệ thừa kế theo di chúc, quan hệ sở hữu ất ai ...
Chú ý: quyền sở hữu là một quyền dân sự tuyệt ối,
trong ó chỉ xác ịnh ược một bên chủ thể ó là bên mang
quyền (chủ sở hữu), còn chủ thể phía bên kia là tất cả
những thành viên còn lại trong xã hội, các chủ thể này
có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của chủ sở hữu.
2.2.2. Khách thể của quyền sở hữu
Khách thể của quan hệ sở hữu là lợi ích mà các chủ
thể hướng ến, cụ thể là những tài sản. Điều 163 BLDS
2005 quy ịnh: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá
và các quyền tài sản”. 2.2.3. Nội dung của quyền sở hữu
2.2.3.1. Quyền chiếm hữu
Điều 182 BLDS 2005 quy ịnh: “Quyền chiếm hữu
là quyền nắm giữ, quản lý tài sản”. Nói cách khác, quyền
chiếm hữu ược hiểu là khả năng của chủ thể trong việc
nắm giữ, quản lý tài sản. Ví dụ: chủ sở hữu chiếc iện
thoại di ộng bảo quản, cất giữ chiếc iện thoại của mình...
- Chiếm hữu thực tế: chủ sở hữu tự mình bằng các
hành vi của mình thực hiện việc chiếm hữu ối với tài sản của mình;
- Chiếm hữu pháp lý: khi chủ sở hữu chuyển giao
quyền này cho người khác theo ý chí hoặc không theo ý
chí của mình: gửi giữ tài sản, bị ánh rơi, bỏ quên ...Trong
trường hợp này, chủ sở hữu vẫn có quyền chiếm hữu
pháp lý ối với tài sản ó.
2.2.3.2. Quyền sử dụng 143 lOMoARcPSD| 36086670
+ Khái niệm: Quyền sử dụng là quyền khai thác
công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
trong phạm vi pháp luật cho phép.
Ví dụ: sử dụng iện thoại ể liên lạc, sử dụng trứng
do gia cầm ẻ ra, sử dụng hoa quả trên cây...
+ Chủ thể có quyền sử dụng tài sản
- Chủ sở hữu: có toàn quyền khai thác công dụng,
hưởng hoa lợi, lợi tức của tài sản theo ý chí tuỳ nghi của
mình trong khuôn khổ quy ịnh của pháp luật.
- Người ược chuyển giao quyền sử dụng thông qua
hợp ồng hợp pháp của chủ sở hữu: có quyền sử dụng tài
sản trong phạm vi hợp ồng ã thoả thuận. Thông thường
có hai phương thức chuyển giao quyền sử dụng:
+ Việc chuyển giao quyền sử dụng kèm theo
chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản.
Ví dụ: thuê xe máy, thuê ô tô không có người lái...
+ Chuyển giao quyền sử dụng không kèm theo việc
chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản.
Ví dụ: Thuê ô tô có người lái, sử dụng máy vi tính
khai thác internet tại dịch vụ...
- Cơ quan hoặc tổ chức có sử dụng tài sản trên cơ
sở một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ví dụ: Cơ quan nhà nước sử dụng tài sản bị trưng
dụng, cơ quan iều tra sử dụng tài sản trong quá trình iều tra...
2.2.3.3. Quyền ịnh oạt
Khái niệm: Là một quyền năng của chủ sở hữu ể
quyết ịnh về “số phận” của vật. Bao gồm việc chuyển
giao quyền sở hữu hoặc từ bỏ quyền sở hữu.
Các trường hợp ịnh oạt:
- Định oạt số phận thực tế của vật: 144 lOMoARcPSD| 36086670
+ Là làm cho vật không còn trên thực tế nữa như:
tiêu dùng hết, huỷ bỏ hoặc từ bỏ quyền sở hữu ối với vật;
+ Chủ sở hữu chỉ bằng hành vi của mình tác ộng trức tiếp lên vật;
+ Hậu quả: làm chấm dứt quan hệ sở hữu ối với vật bị ịnh oạt.
- Định oạt số phận pháp lý của vật:
+ Là việc chuyển giao quyền sở hữu từ người này
sang người khác thông qua một giao dịch phù hợp với ý
chí của chủ sở hữu như bán, trao ổi, tặng cho, ể thừa kế...
+ Chủ sở hữu phải thiết lập một quan hệ pháp luật
dân sự với chủ thể khác;
+ Người ịnh oạt phải có năng lực hành vi dân sự;
+ Hình thức ịnh oạt: có thể thoả thuận miệng, bằng
văn bản, văn bản có công chứng, chứng thực;
+ Hậu quả: làm thay ổi quan hệ pháp luật về sở
hữu, chấm dứt quyền sở hữu của chủ thể này nhưng lại
làm phát sinh quyền sở hữu của chủ thể khác.
- Hạn chế việc ịnh oạt
Theo quy ịnh tại Điều 199 BLDS 2005, tài sản bị
hạn chế ịnh oạt trong các trường hợp sau:
+ Tài sản ang bị kê biên, tài sản ang là vật bảo ảm
cho việc thực hiện nghĩa vụ;
+ Khi em bán tài sản là di tích lịch sử, văn hoá thì
Nhà nước có quyền ưu tiên mua;
+ Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có quyền ưu
tiên mua ối với tài sản theo quy ịnh của pháp luật thì khi
bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho
các tổ chức, cá nhân ó. 145 lOMoARcPSD| 36086670
Ví dụ: chào bán cổ phiếu công ty cổ phần ...
* Mối quan hệ giữa ba quyền năng của Quyền sở hữu
- Quyền chiếm hữu là tiền ề quan trọng cho hai
quyền sử dụng, ịnh oạt;
- Quyền sử dụng lại có ý nghĩa thiết thực, vì chỉ
thông qua quyền năng này chỉ sở hữu mới khai thác ược
lợi ích, công dụng của vật ể thoả mãn các nhu cầu cho mình;
- Quyền ịnh oạt xác ịnh ý nghĩa pháp lý quan trọng
nhất của chủ sở hữu.
2.3. Hợp ồng dân sự
2.3.1. Khái niệm
Hợp ồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay ổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự. 2.3.2. Đặc iểm
- Là sự thoả thuận của ít nhất hai bên chủ thể về
việc xác lập các quyền, nghĩa vụ của các bên khi tham
gia vào quan hệ pháp luật dân sự;
- Hậu quả pháp lý của sự thoả thuận là việc xác lập,
thay ổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự;
- Mục ích pháp lý: chính là hậu quả pháp lý mà các
bên mong muốn, hướng tới khi giao kết hợp ồng dân sự.
Ngoài mục ích còn có công dụng. Ví dụ: tuy không thoả
thuận nhưng khi thuê xe khách thì không thể chở hàng,
khi thuê xe tải thì không thể chở người.
- Động cơ: không ảnh hưởng ến hợp ồng nên không
có tính pháp lý. 146 lOMoARcPSD| 36086670
2.3.3. Hình thức của hợp ồng dân sự
Hình thức của hợp ồng dân sự là phương tiện ể ghi
nhận sự bày tỏ ý chí chung của các bên chủ thể. Tuỳ theo
nội dung, tính chất của từng hợp ồng cũng như tuỳ thuộc
vào sự tin tưởng lẫn nhau mà các chủ thể có thể lựa chọn
một trong 3 hình thức: lời nói, văn bản, hành vi.
2.3.3.1. Hình thức bằng lời nói
- Áp dụng phổ biến nhất;
- Độ xác thực thấp nhất;
- Các bên chỉ cần thoả thuận miệng với nhau về nôi
dung cơ bản của hợp ồng hoặc mặc nhiên thực hiện
những hành vi nhất ịnh ối với nhau;
- Thường ược áp dụng với các hợp ồng có giá trị
nhỏ, các hợp ồng ược thực hiện và chấm dứt ngay, các
chủ thể có ộ tin cậy lẫn nhau.
Ví dụ: các hợp ồng mua bán rau, thịt, cá, gạo…
hoặc bố, mẹ con; anh, chị em; bạn bè cho nhau vay tiền…
2.3.3.2. Hình thức bằng văn bản
- Có ộ xác thực cao nhất về nội dung thoả thuận của các bên;
- Thường ược áp dụng ối với các hợp ồng có giá trị
lớn, giao kết và thực hiện trong một thời gian dài, các
chủ thể không có mối quan hệ quen biết với nhau. - Hai loại văn bản:
+ Văn bản thường: chỉ cần có chữ kư của các bên,
có óng dấu ể xác nhận chữ ký nếu chữ ký ó là của người
ại diện cho pháp nhân tham gia vào giao kết hợp ồng.
+ Văn bản có công chứng, chứng thực: chính là
văn bản thường nhưng có óng dấu của phòng công chứng
hoặc có óng dấu chứng thực của UBND cấp có thẩm 147 lOMoARcPSD| 36086670
quyền. Đây là hình thức có giá trị chứng cứ cao nhất. Do
ó, ối với những hợp ồng mà pháp luật không yêu cầu phải
lập theo hình thức này nhưng ể quyền lợi của mình ược
bảo ảm, các bên vẫn có thể chọn hình thức này ể giao kết hợp ồng.
2.3.3.3. Hình thức bằng hành vi
- Đây là hình thức giản tiện nhất của giao dịch;
Ví dụ: mua nước ngọt bằng máy tự ộng, goi iện
thoại tại buồng iện thoại thẻ ...
- Không cần có sự hiện diện ồng thời của tất cả các bên tại nơi giao kết;
- Ngày càng phổ biến ở những quốc gia có nền công
nghiệp tự ộng hoá phát triển
2.3.4. Nội dung của hợp ồng dân sự
Nội dung của hợp ồng dân sự là tổng hợp các iều
khoản mà các chủ thể tham gia giao kết hợp ồng ã thoả thuận.
Theo quy ịnh tại Điều 402 BLDS 2005, có những
iều mà ở hợp ồng này các bên không cần thoả thuận,
nhưng ở một hợp ồng khác các bên lại buộc phải thoả
thuận thì hợp ồng mới ược coi là giao kết.
Vì vậy, có thể phân chia các iều khoản trong nội dung
của hợp ồng thành ba loại sau:
2.3.4.1. Điều khoản cơ bản
Khái niệm: Điều khoản cơ bản là iều khoản xác ịnh
nội dung chủ yếu của hợp ồng mà thiếu những iều khoản
ó thì hợp ồng không thể ược coi là ã giao kết. Đặc iểm:
- Là iều khoản chủ yếu của hợp ồng; 148 lOMoARcPSD| 36086670
- Tuỳ từng loại hợp ồng mà có những iều khoản cơ bản khác nhau;
- Điều khoản cơ bản có thể do tính chất của hợp
ồng hoặc do pháp luật quy ịnh.
Ví dụ: Điều khoản về ối tượng là iều khoản cơ bản
của các hợp ồng mua bán tài sản.
2.3.4.2. Điều khoản thông thường
Là những iều khoản ược pháp luật quy ịnh trước.
Khi giao kết hợp ồng, các bên không thoả thuận những
iều khoản này thì vẫn coi như hai bên ã mặc nhiên thoả
thuận và ược thực hiện theo quy ịnh của pháp luật.
Khi có tranh chấp về những nội dung này thì quy
ịnh của pháp luật sẽ là căn cứ ể xác ịnh quyền và nghĩa
vụ của các bên trong hợp ồng.
Ví dụ: Nếu trong hợp ồng vay các bên không thoả
thuận về lãi suất thì khi xảy ra tranh chấp về lãi suất sẽ
áp dụng lãi suất của ngân hàng nhà nước ể giải quyết.
2.3.4.3. Điều khoản tuỳ nghi
- Điều khoản tuỳ nghi là những iều khoản mà các
bên tham gia giao kết hợp ồng tự ý lựa chọn và thoả thuận
với nhau ể xác ịnh quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên.
Như vậy, ngoài các iều khoản cơ bản, các iều
khoản thông thường, các bên có thể thoả thuận các iều
khoản tuỳ nghi ể có thể thực hiện hợp ồng một cách thuận
lợi nhất mà vẫn bảo ảm ược quyền yêu cầu của bên kia.
Ví dụ: các bên có thể thoả thuận cho phép bên có
nghĩa vụ ược lựa chọn một trong nhiều nơi ể thực hiện nghĩa vụ giao vật.
- Hai loại iều khoản tuỳ nghi: 149 lOMoARcPSD| 36086670
+ Tuỳ nghi lựa chọn: pháp luật ưa ra nhiều cách xử
sự, các bên có thể lựa chọn một trong các cách xử sự ó.
+ Tuỳ nghi thoả thuận: các bên tự thoả thuận khác
luật nhưng không trái luật. 2.3.5. Phân loại hợp ồng dân sự
Căn cứ vào Điều 406 BLDS 2005 ta có thể phân
loại hợp ồng dân sự theo các tiêu chí sau: 2.3.5.1. Dựa
vào hình thức của hợp ồng: có 3 loại
- Hợp ồng miệng; - Hợp ồng bằng văn bản; - Hợp ồng bằng hành vi.
2.3.5.2. Dựa vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ giữa
các bên trong hợp ồng: có 2 loại
- Hợp ồng song vụ: là loại hợp ồng trong ó cả hai
bên ều có nghĩa vụ ối với nhau, nghĩa vụ của bên này là
quyền của bên kia và ngược lại.
Ví dụ: Hợp ồng mua bán tài sản, bên mua có nghĩa
vụ trả tiền và nhận tài sản, bên bán có nghĩa vụ trao tài
sản và nhận tiền …
- Hợp ồng ơn vụ: là loại hợp ồng trong ó chỉ một
bên có nghĩa vụ với bên kia, còn bên có quyền không
phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào.
Ví dụ: Trong hợp ồng tặng cho tài sản không có
iều kiện, bên tặng cho có nghĩa vụ giao tài sản và bảo
ảm việc sử dụng bình thường của tài sản, bên ược tặng
cho có quyền nhận tài sản mà không phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào …
2.3.5.3. Dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa
các hợp ồng: có 2 loại
- Hợp ồng chính: là hợp ồng mà hiệu lực không phụ
thuộc vào hợp ồng phụ. Tức là khi hợp ồng giao kết ã
tuân thủ tất cả các iều kiện mà pháp luật ã quy ịnh thì 150 lOMoARcPSD| 36086670
ương nhiên sẽ phát sinh hiệu lực và có hiệu lực bắt buộc ối với các bên.
- Hợp ồng phụ: là hợp ồng mà hiệu lực phụ thuộc
vào hợp ồng chính, tức là ngoài việc áp ứng ầy ủ các iều
kiện có hiệu lực do luật ịnh, hợp ồng phụ chỉ phát sinh
hiệu lực nếu hợp ồng chính có hiệu lực.
Ví dụ: Hợp ồng cầm có không có hiệu lực khi hợp
ồng vay không có hiệu lực… 2.3.6. Hiệu lực của hợp ồng dân sự
2.3.6.1. Các iều kiện có hiệu lực của hợp ồng dân sự
- Chủ thể tham gia xác lập hợp ồng dân sự phải có
năng lực hành vi dân sự:
- Chủ thể tham gia xác lập hợp ồng phải hoàn toàn tự nguyện;
- Mục ích và nội dung của hợp ồng không vi phạm
iều cấm của pháp luật, không trái ạo ức xã hội;
- Hình thức của hợp ồng phải phù hợp với các quy
ịnh của pháp luật.
2.3.6.2. Thời iểm có hiệu lực của hợp ồng dân sự
Theo quy ịnh tại Điều 405 BLDS 2005, hợp ồng
dân sự phát sinh hiệu lực từ thời iểm giao kết, trừ trường
hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy ịnh khác.
Vì vậy, hợp ồng dân sự ược coi là có hiệu lực vào một
trong các thời iểm sau ây:
- Hợp ồng miệng có hiệu lực tại thời iểm các bên ã
trực tiếp thoả thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp ồng;
- Hợp ồng bằng văn bản thường, có hiệu lực tại thời
iểm bên sau cùng kí vào văn bản hợp ồng; 151 lOMoARcPSD| 36086670
- Hợp ồng bằng văn bản có chứng nhận, chứng
thực, ăng ký hoặc xin phép có hiệu lực tại thời iểm văn
bản hợp ồng ược chứng nhận, chứng thực, ăng ký hoặc cho phép;
- Ngoài ra, hợp ồng có thể có hiệu lực sau các thời
iểm nói trên nếu các bên ã tự thoả thuận ể xác ịnh hoặc
pháp luật ã quy ịnh cụ thể. Ví dụ: Hợp ồng tặng cho ộng
sản có hiệu lực tại thời iểm bên ược tặng cho nhận tài sản
(Điều 466 BLDS 2005).
2.3.7. Hợp ồng dân sự vô hiệu
- Các quy ịnh về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều
127 ến Điều 138 BLDS 2005 cũng ược áp dụng ối với
hợp ồng dân sự vô hiệu. Đó là các trường hợp sau:
+ Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm iều cấm của
pháp luật, trái với ạo ức xã hội. Giao dịch dân sự có mục
ích và nội dung vi phạm iều cấm của pháp luật, trái ạo ức xã hội thì vô hiệu.
Điều cấm của pháp luật là những quy ịnh của pháp
luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi
nhất ịnh (ví dụ cấm mua bán chất nổ, ma túy,…). Đạo ức
xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với
người trong ời sống xã hội, ược cộng ồng thừa nhận và
tôn trọng (Trái ạo ức xã hội thể hiện trong các hành vi
buôn bán phụ nữ, trẻ em, bạo hành với phụ nữ,…).
+ Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo.
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả
tạo nhằm che giấu một giao dịch khác, thì giao dịch giả
tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ
trường hợp giao dịch ó cũng bị vô hiệu theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự. 152 lOMoARcPSD| 36086670
+ Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành
niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự, xác lập thực hiện.
Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, hoặc người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện, thì theo
yêu cầu của người ại diện cho người ó, Toà án tuyên bố
giao dịch ó vô hiệu, nếu theo quy ịnh của pháp luật giao
dịch này phải do người ại diện của họ xác lập, thực hiện.
Bên ã biết người thực hiện giao dịch với mình là
người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà vẫn giao
dịch, thì phải bồi thường thiệt hại cho những người này,
theo yêu cầu của người ại diện họ.
+ Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn.
Khi một bên có lỗi vô ư làm cho bên kia nhầm lẫn
về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch,
th́ bên nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay ổi nội
dung của giao dịch ó; nếu bên kia không chấp nhận th́
bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao
dịch ó vô hiệu (Ví dụ nhầm lẫn xe máy Dream II lắp ráp
tại Thái Lan với Dream II lắp ráp tại Việt Nam).
+ Giao dịch dân sự vô hiệu khi bị lừa dối, e doạ.
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự bị lừa dối
hoặc bị e doạ, thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch ó vô hiệu.
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của
một bên hoặc người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu
sai lệch về chủ thể, tính chất của ối tượng hoặc nội dung
của giao dịch nên ã xác lập giao dịch ó. 153 lOMoARcPSD| 36086670
Ví dụ: A hứa bán co B một chiếc TiVi Sony 21 Inch
lắp ráp ở Nhật Bản do người thân ở Nhật Bàn gửi về, với
iều kiện B phải ặt trước 1/2 giá tiền. Ít ngày sau B ến
nhận, thì A lại giao cho B chiếc tivi lắp ráp tại Việt Nam.
Trong trường hợp này A ã lừa dối B.
Đe dọa trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của
một bên làm cho bên kia sợ hãi mà phải thực hiện giao
dịch dân sự nhằn tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ,
danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc cha,
mẹ, vợ, chồng, con mình.
Ví dụ: A doạ B nếu không bán cho mình chiếc xe
máy, A sẽ nói cho người yêu B biết trước kia B ã từng
nghiện ma túy. Sợ mất danh dự trước người yêu, B ã ồng ý bán xe cho A.
+ Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không
nhận thức ược hành vi của mình.
Một người có năng lực hành vi dân sự nhưng ã xác
lập giao dịch dân sự vào úng thời iểm không nhận thức
và iều khiển ược hành vi của mình, có thể yêu cầu toà án
tuyên bố giao dịch dân sự ó vô hiệu (Ví dụ bán ồng hồ
quý của mình trong lúc say rượu…).
+ Giao dịch dân sự vô hiệu khi không tuân thủ quy ịnh về hình thức.
Trong trường hợp pháp luật quy ịnh hình thức của
giao dịch là iều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên
không tuân theo yêu cầu của một bên hoặc các bên. Toà
án cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết ịnh buộc
các bên thực hiện về hình thức của giao dịch trong một
thời hạn; quá thời hạn ó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu. 154 lOMoARcPSD| 36086670
Ví dụ: Hợp ồng thuê nhà giữa A và B có thời hạn 2
năm, theo quy ịnh tại Điều 492 BLDS 2005 hợp ồng này
phải có công chứng hoặc chứng thực và phải ăng ký tại
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. A và B phải tuân thủ
quy ịnh này thì giao dịch mới ược coi là có hiệu lực.
- Sự vô hiệu của hợp ồng chính làm chấm dứt hợp
ồng phụ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận hợp ồng
phụ ược thay thế hợp ồng chính. Quy ịnh này không áp
dụng ối với các biện pháp bảo ảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
- Sự vô hiệu của hợp ồng phụ không làm chấm dứt
hợp ồng chính, trừ trường hợp các bên thoả thuận hợp
ồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp ồng chính.
2.3.8. Chấm dứt hợp ồng
Hợp ồng dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau:
- Khi hợp ồng ã ược hoàn thành
Khi các bên ã thực hiện toàn bộ nội dung của hợp
ồng dân sự thì hợp ồng ược coi là hoàn thành. Kể từ thời
iểm ó hợp ồng ược coi là ã chấm dứt.
- Hợp ồng chấm dứt theo thoả thuận của các bên
Khi bên có nghĩa vụ không có khả năng ể thực hiện
hợp ồng hoặc việc thực hiện hợp ồng sẽ gây ra tổn thất
về vật chất cho một hoặc cả hai bên thì các bên có thể
thoả thuận chấm dứt hợp ồng. Hợp ồng ã giao kết ược
coi là chấm dứt khi thoả thuận chấm dứt có hiệu lực.
- Hợp ồng chấm dứt khi cá nhân chết, pháp nhân
hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp ồng phải do chính
cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể ó thực hiện 155 lOMoARcPSD| 36086670
Ví dụ: A thoả thuận với B, theo ó B sẽ sáng tác cho
A một truyện ngắn, nhưng ang thực hiện thì B chết, nên
hợp ồng giữa A và B sẽ chấm dứt
- Hợp ồng chấm dứt khi một bên ơn phương chấm
thực hiện hợp ồng.
Đơn phương chấm dứt hợp ồng là việc một bên
tuyên bố ình chỉ việc thực hiện hợp ồng do sự vi phạm
của bên kia. Đơn phương chấm dứt hợp ồng ược thực
hiện theo quy ịnh tại Điều 426 BLDS 2005. Phần hợp
ồng ã thực hiện vẫn có giá trị pháp lí.
Hợp ồng ược chấm dứt kể từ thời iểm bên vi phạm
nhận ược thông báo chấm dứt hợp ồng từ bên vi phạm.
Các bên không phải tiếp tục thực hiện hợp ồng nhưng
phải thanh toán cho nhau phần hợp ồng ã thực hiện.
Bên có lỗi làm cho hợp ồng bị ơn phương chấm
dứt phải bồi thường thiệt hại.
- Hợp ồng chấm dứt khi một bên huỷ bỏ hợp ồng
Khi một bên vi phạm hợp ồng thì bên kia có quyền
huỷ bỏ hợp ồng và không phải bồi thường thiệt hại nếu
hành vi vi phạm là iều kiện huỷ bỏ mà các bên ã thoả
thuận hoặc pháp luật có quy ịnh.
Khi hợp ồng bị huỷ bỏ thì hợp ồng không có hiệu
lực pháp luật kể từ thời iểm giao kết. Các bên hoàn trả
cho nhau những gì ã nhận, nếu không hoàn trả ược bằng
hiện vật thì hoàn trả bằng tiền.
Bên có lỗi trong việc hợp ồng bị huỷ bỏ phải bồi
thường thiệt hại.
- Hợp ồng không thể thực hiện do ối tượng của hợp
ồng không còn và các bên có thể thoả thuận thay thế ối
tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại. 156 lOMoARcPSD| 36086670
Đây là những trường hợp mà ối tượng của hợp ồng
là một vật ặc ịnh hoặc ơn chiếc mà bị mất hoặc bị tiêu
huỷ hoặc các lí do khác nên vật ó không còn thì hợp ồng
ó ương nhiên ược coi là chấm dứt.
2.3.9. Thời hiệu khởi kiện về Hợp ồng
Theo quy ịnh tại Điều 427 BLDS 2005, thời hiệu
khởi kiện ể yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp ồng
dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm 2.4. Thừa kế
2.4.1. Quy ịnh chung về thừa kế 2.4.1.1. Khái niệm
- Theo nghĩa rộng: Quyền thừa kế là một chế ịnh
pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật iều
chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người
khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất ịnh ồng
thời quy ịnh phạm vi quyền, nghĩa vụ và phương thức
bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.
- Theo nghĩa chủ quan: là quyền của người ể lại di
sản và quyền của người nhận di sản.
- Thừa kế với tư cách là một quan hệ pháp luật dân
sự: là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình dịch
chuyển tài sản từ người chết cho những người thừa kế và
ược các quy phạm pháp luật về thừa kế iều chỉnh.
2.4.1.2. Người ể lại di sản thừa kế
- Là người có tài sản khi chết ể lại cho người còn
sống theo ý chí của họ ược thể hiện trong di chúc hay
theo quy ịnh của pháp luật; 157 lOMoARcPSD| 36086670
- Chỉ có thể là cá nhân, có thể là từng cá nhân lập
di chúc, có thể là vợ chồng lập di chúc chung ể ịnh oạt tài sản của mình;
- Khi còn sống họ có quyền ưa các loại tài sản thuộc
sở hữu của mình vào lưu thông dân sự hoặc lập di chúc
cho người khác hưởng tài sản của mình sau khi chết. Nếu
không lập di chúc tái sản sẽ ược chia theo pháp luật.
2.4.1.3. Người thừa kế
- Khái niệm: là người ược thừa hưởng di sản thừa
kế theo di chúc hoặc theo pháp luật hoặc vừa hưởng di
sản thừa kế theo di chúc, vừa hưởng thừa kế theo pháp luật;
- Hai loại người thừa kế ó là:
+ Người thừa kế theo di chúc: là người có quyền
nhận di sản do người chết ể lại theo sự ịnh oạt trong di
chúc. Người thừa kế theo di chúc có thể là bất kỳ ai, có
thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia ình, tổ hợp tác, nhà nước,...
+ Người thừa kế theo pháp luật: chỉ có thể là cá
nhân và phải là người có quan hệ hôn nhân, huyết thống
hoặc nuôi dưỡng ối với người ể lại di sản; - Điều kiện ược hưởng thừa kế:
+ Nếu là cá nhân: phải còn sống vào thời iểm mở
thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời iểm mở thừa
kế nhưng ã thành thai trước khi người ể lại di sản thừa kế chết;
+ Nếu là pháp nhân, tổ chức: phải còn tồn tại vào
thời iểm mở thừa kế.
- Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế:
+ Được nhận di sản thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc; 158 lOMoARcPSD| 36086670
+ Được quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ
trường hợp nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản ối với người
khác. Việc từ chối phải ược lập thành văn bản. Thời hạn
từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ thời iểm mở thừa kế.
+ Phải thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di
sản do người chết ể lại tương ứng nhưng không vượt quá
phần tài sản mà mình ã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2.4.1.4. Thời iểm, ịa iểm mở thừa kế
* Thời iểm mở thừa kế
- Là thời iểm người ể lại thừa kế chết. Trong trường
hợp toà án tuyên bố một người ã chết thì tuỳ từng trường
hợp toà án xác ịnh ngày chết của người ó, nếu không xác
ịnh ược ngày chết thì ngày mà quyết ịnh tuyên bố chết
của toà án có hiệu lực pháp luật ược coi là ngày người ó chết.
- Nếu hai vợ chồng lập di chúc chung, thì chỉ khi
cả hai vợ chồng chết mới là thời iểm mở thừa kế.
- Ý nghĩa của việc xác ịnh thời iểm mờ thừa kế:
+ Xác ịnh chính xác di sản, quyền và nghĩa vụ tài
sản của người ể lại thừa kế gồm có những gì và ến khi
chia tài sản còn bao nhiêu;
+ Là căc cứ xác ịnh những người thừa kế của người ã chết;
+ Bảo vệ quyền lợi của người chồng hoặc vợ còn
sống, bảo ảm họ sử dụng tài sản chung có hiệu quả trong
trường hợp hai vợ chồng lập di chúc chung.
+ Là căn cứ ể bắt ầu tính thời hiệu khởi kiện yêu
cầu chia thừa kế theo Điều 645.
* Địa iểm mở thừa kế 159 lOMoARcPSD| 36086670
Là nơi cư trú cuối cùng của người ể lại di sản.
Trong trường hợp không xác ịnh ược nơi cư trú cuối cùng
thì ịa iểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di
sản. 2.4.1.5. Di sản thừa kế
- Là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp
của người ã chết, quyền về tài sản của người ó. Bao gồm:
tài sản riêng của người ó và phần tài sản của người chết
trong tài sản chung với người khác.
* Tài sản riêng của người chết: bao gồm
- Thu nhập hợp pháp: tiền lương, tiền ược trả công
lao ộng, tiền thưởng, tiền nhuận bút, tiền trúng thưởng xổ số...
- Tài sản ược tặng cho, ược thừa kế, tư liệu sinh
hoạt riêng: quần áo, giường tủ, xe máy, ô tô, vô tuyến...
- Nhà ở, tư liệu sản xuất các loại, vốn dùng ể sản xuất kinh doanh...
Chú ý: Khi xác ịnh tài sản riêng của vợ hoặc chồng
thì tài sản riêng ó bao gồm:
+ Tài sản có trước thời kỳ hôn nhân nhưng không
thể hiện ý chí nhập vào khối tài sản chung;
+ Tài sản có trong thời kỳ hôn nhân nhưng ược
tặng cho riêng, ược thừa kế riêng, tài sản ã ược chia trong
khối tài sản chung và hoa lợi, lợi tức phát sinh từ khối tài sản ã chia ó.
* Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác:
- Đối với sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng, khi
một trong hai người chết thì tài sản sẽ ược chia ôi, 1/2
giá trị tổng tài sản sẽ trở thành di sản thừa kế của người chết. 160 lOMoARcPSD| 36086670
- Đối với trường hợp người chết là ồng chủ sở hữu
chung theo phần thì phần quyền tài sản của người chết
trong khối tài sản chung là di sản thừa kế.
* Quyền về tài sản do người chết ể lại:
- Quyền òi nợ, òi lại tài sản cho thuê hoặc cho
mượn, chuộc lại tài sản ã thế chấp, cầm cố, yêu cầu bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ồng...
- Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp; -
Quyền sử dụng ất.
2.4.1.6. Người không ược quyền hưởng di sản
Theo Điều 643 BLDS 2005 quy ịnh những người
sau ây không ược quyền hưởng di sản thừa kế:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược ãi nghiêm trọng,
hành hạ người ể lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh
dự, nhân phẩm của người ó.
Hành vi cố ý xâm phạm tính mạng của người khác
là hành vi cố ý tước oạt tính mạng của người ể lại di sản
một cách trái pháp luật. Đó là hành vi có khả năng gây ra
cái chết cho người khác. Hành vi này là hành vi trái pháp
luật (phân biệt với những hành vi tước oạt tính mạng của
người khác trong trường hợp phòng vệ chính áng hay
trong trường hợp thi hành án tử hình). Những người ã bị
kết án về hành vi cố ý tước oạt tính mạng của người khác
thì không ược quyền hưởng di sản thừa kế của người ể
lại di sản. Như vậy, những người chỉ bị kết án về hành
vi vô ý làm chết người ể lại di sản thì người ó vẫn ược
hưởng di sản thừa kế của người ó.
Đối với hành vi ngược ãi nghiêm trọng, hành hạ
người ể lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân 161 lOMoARcPSD| 36086670
phẩm của người ó thì không ược hưởng di sản của người
ó, cho dù hành vi ó là cố ý hay vô ý.
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi
dưỡng người ể lại di sản.
Nghĩa vụ nuôi dưỡng ở ây chính là nghĩa vụ nuôi
dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa ông bà và các cháu với
nhau, giữa anh chi em ruột với nhau. Trong trường hợp
một người có nghĩa vụ nuôi dưỡng người khác mà vị
phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ó thì sẽ không có quyền
hưởng di sản thừa kế do người chết ể lại. Tuy nhiên, việc
xác ịnh mức ộ nghiêm trọng trong trường hợp này là vấn ề rất khó.
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc
toàn bộ phần di sản mà người thừa kế ó có quyển hưởng.
Đây là người có mưu ồ chiếm oạt phần di sản thừa
kế mà người thừa kế khác ược hưởng.
- Người bị giết ở ây có thể là người thừa kế cùng
hàng với người bị kết án, có thể là người thừa kế ở hàng
trên, có thể là người thừa kế hàng dưới nhưng ược chỉ
ịnh hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản thừa kế theo di chúc.
- Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản
người ể lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc,
sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần
hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người ể lại di sản.
- Phải khẳng ịnh chắc chắn rằng: Người có hành vi
trên phải là người thuộc diện thừa kế di sản do người chết ể lại.
2.4.1.7. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế Xem Điều 645 BLDS 2005 162 lOMoARcPSD| 36086670
- Khái niệm: là thời hạn do pháp luật quy ịnh mà
khi thời hạn ó kết thúc thì quyền khởi kiện về thừa kế chấm dứt.
- Hai loại thời hiệu khởi kiện về thừa kế:
+ Thời hiệu khởi kiện là 10 năm: áp dụng ối với
những người thừa kế trong việc yêu cầu chia di sản, xác
nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác.
+ Thời hiệu khởi kiện là 3 năm: áp dụng ối với
những chủ nợ yêu cầu những người thừa kế thực hiện
nghĩa vụ về tài sản của người chết ể lại. 2.4.2. Thừa kế theo di chúc
2.4.2.1. Khái niệm thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc là việc thừa kế di sản của
người chết trên cơ sở sự dịch chuyển di sản của người
chết cho những người còn sống theo ý chí của người ó
trước khi chết ược thể hiện trong di chúc.
Nội dung cơ bản của thừa kế theo di chúc là chỉ
ịnh người thừa kế (cá nhân, tổ chức) và phân ịnh tài sản,
quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản... 2.4.2.2. Di chúc
* Khái niệm di chúc
Điều 646: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá
nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Nếu di chúc không nhằm chuyển dịch tài sản của
người chết cho những người còn sống (Ví dụ những lời
căn dặn của cha mẹ ối với con cái về việc thờ cúng ông
bà tổ tiên) thì không phải là di chúc theo quy ịnh tại Điều
646 và nó không chịu sự iều chỉnh của các quy phạm 163 lOMoARcPSD| 36086670
pháp luật. Những di chúc loại này chịu sự iều chỉnh của
các quy phạm ạo ức, bị chi phối bởi các cung bậc của tình
cảm gia ình, anh em, họ hàng, bà con lối xóm.
Như vậy di chúc theo quy ịnh của pháp luật về thừa
kế phải thể hiện ý chí của người lập di chúc nhằm dịch
chuyển tài sản của mình cho những người còn sống.
* Đặc iểm của di chúc
- Là giao dịch một bên, thể hiện ý chí ịnh oạt tài sản
của người ể lại di sản. Thông qua di chúc, người ể lại di
sản có quyền xác ịnh phạm vi thừa kế, phạm vi người
hưởng di sản, số di sản mỗi người ược hưởng, truất
quyền thừa kế của một người nào ó, di tặng hoặc ể lại di
sản thờ cúng, chỉ ịnh người quản lí di sản,…
- Mục ích của di chúc là phân chia di sản một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp:
+ Trực tiếp: phân chia di sản cho ai, bao nhiêu;
+ Truất quyền thừa kế của một người, khi chia di
sản theo pháp luật thì không chia cho người bị truất quyền. * Phân loại di chúc
- Di chúc do một người lập: là di chúc do một cá
nhân lập ra ể ịnh oạt tài sản của mình sau khi chết.
- Di chúc chung của vợ chồng: là di chúc do hai vợ
chồng cùng thống nhất ý chí lập ra khi còn sống ể ịnh oạt
tài sản chung sau khi chết;
Di chúc chung của vợ chồng chỉ có hiệu lực khi cả
hai vợ chồng ều ã chết.
2.4.2.3. Điều kiện có hiệu lực của di chúc
* Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể 164 lOMoARcPSD| 36086670
- Người lập di chúc phải ủ 18 tuổi trở lên, tại thời
iểm lập di chúc phải hoàn toàn minh mẫn, sáng suốt, có
ủ khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình;
- Người từ ủ 15 ến dưới 18 tuổi có thể lập di chúc
nếu ược cha mẹ hoặc người giám hộ ồng ý cho lập di
chúc (nội dung di chúc hoàn toàn do người lập di chúc
quyết ịnh). Di chúc do người từ 15 ến dưới 18 tuổi lập
phải lập thành văn bản.
* Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện
- Vì mục ích lập di chúc là ịnh oạt theo ý chí của cá
nhân về di sản của mình sau khi chết. Đã là ý chí phải
hoàn toàn tự nguyện, tức là không bị lừa dối, e doạ hoặc
cưỡng ép. Nếu không có sự tự nguyện thì di chúc không
còn thể hiện quyền tự ịnh oạt của chủ thể nữa;
- Sự tự nguyện thể hiện ở sự thống nhất giữa ý chí
bên trong và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài, tức là ý nghĩ
và việc làm phải có sự tương ồng.
Ví dụ: A muốn ể lại di sản cho B hưởng là 100
triệu ồng thì khi lập di chúc cũng phải ghi rõ là B ược
hưởng di sản của A sau khi A chết là 100 triệu ồng.
- Vì vậy, sự mâu thuẫn giữa mong muốn bên trong
và sự thể hiện mong muốn ó ra bên ngoài sẽ làm mất i
tính tự nguyện của người lập di chúc. Sẽ bị coi là không
có sự tự nguyện nếu người lập di chúc trong những
trường hợp như bị cưỡng ép, e doạ, hoặc bị lừa dối.
Ví dụ: A muốn ể lại cho B khối di sản là 100 triệu
ồng nhưng do bị C e doạ nên ã phải truất quyền thừa kế của B.
* Nội dung di chúc không trái pháp luật, ạo ức xã hội 165 lOMoARcPSD| 36086670
- Nội dung của di chúc là sự thể hiện ý chí của
người lập di chúc về việc ịnh oạt tài sản của mình cho
những người thừa kế. Ý chí của người lập di chúc phải
phù hợp với ý chí của Nhà nước.
- Nếu ý chí của người lập di chúc trong việc ịnh oạt
di sản của mình trái với ý chí của Nhà nước thì di chúc sẽ vô hiệu.
Ví dụ: di chúc ịnh oạt di sản cho những tổ chức bất
hợp pháp như ể lại nhà và quyền sử dụng ất cho tổ chức
phản ộng chống phá Cách mạng... thì sẽ vô hiệu.Hoặc di
chúc bố ể lại nhà 3 tầng cho con trai ể kinh doanh hàng
lậu, buôn bán ma tuý cũng sẽ vô hiệu, Hoặc bố ể lại di
chúc cho con nhà cửa với iều kiện không ược cho ông bà
nội ở trong nhà ó (di chúc trái ạo ức xã hội),…
* Hình thức của di chúc không trái quy ịnh của pháp luật - Di chúc miệng:
- Điều kiện ể di chúc miệng ược coi là hợp pháp:
+ Người di chúc miệng phải rơi vào tình trạng
nguy hiểm tới tính mạng mà không thể lập di chúc bằng văn bản;
+ Phải có ít nhất hai người làm chứng và ngay sau
ó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc
iểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày phải ược công chứng
hoặc chứng thực. - Di chúc bằng văn bản:
- Nội dung của di chúc bằng văn bản: Điều 653 BLDS 2005
- Các loại di chúc bằng văn bản: 166 lOMoARcPSD| 36086670
+ Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng:
→ Nội dung di chúc tuân theo các quy ịnh tại Điều
653 BLDS 2005: “1. Di chúc phải ghi rõ:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức ược hưởng
di sản hoặc xác ịnh rõ các iều kiện ể cá nhân, cơ
quan, tổ chức ược hưởng di sản;
d) Di sản ể lại và nơi có di sản;
) Việc chỉ ịnh người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không ược viết tắt hoặc viết bằng ký
hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải ược
ánh số thứ tự và có chữ ký hoặc iểm chỉ của người lập di chúc”.
→ Do chính người lập di chúc tự tay viết bằng chữ
viết của mình và kí vào bản di chúc.
+ Di chúc bằng văn bản có người làm chứng:
→ Người lập di chúc nhờ người khác viết hộ và có
ít nhất hai người làm chứng;
→ Người lập di chúc phải ký hoặc iểm chỉ vào bản
di chúc trước mặt những người làm chứng;
→ Người làm chứng xác nhận chữ ký hoặc iểm chỉ
của người lập di chúc và ký tên vào bản di chúc với danh nghĩa người làm chứng.
- Di chúc bằng văn bản có thể ược công chứng,
chứng thực theo yêu cầu của người lập di chúc (Điều 657).
Người làm chứng cho việc lập di chúc: 167 lOMoARcPSD| 36086670
Theo quy ịnh tại Điều 654, mọi người có thể làm
chứng cho việc lập di chúc, trừ những trường hợp sau ây:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người chưa ủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
2.4.2.4. Hiệu lực pháp luật của di chúc
- Di chúc có hiệu lực kể từ thời iểm mở thừa kế;
- Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần
trong những trường hợp sau:
+ Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết
cùng thời iểm với người ể lại di chúc;
+ Cơ quan, tổ chức ược chỉ ịnh là người thừa kế
không còn vào thời iểm mở thừa kế;
- Khi một người ể lại nhiều bản di chúc thì bản di
chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.
- Di chúc chung của vợ chồng có hiệu lực từ thời
iểm người sau cùng chết hoặc thời vợ, chồng cùng chết.
2.4.3. Thừa kế theo pháp luật
2.4.3.1. Khái niệm
Là thừa kế theo hàng thừa kế, iều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy ịnh.
2.4.3.2. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật
- Không có di chúc; - Có di chúc nhưng di chúc: + Không hợp pháp; + Không có hiệu lực; 168 lOMoARcPSD| 36086670 + Thất lạc;
+ Hư hại ến mức không thể hiểu ược nội dung;
+ Không giải thích ược;
+ Người ược chỉ ịnh hưởng thừa kế theo di chúc
nhưng không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối hưởng di sản.
2.4.3.3. Diện và hàng thừa kế theo luật * Diện thừa kế
Khái niệm: Diện thừa kế là phạm vi những người
ược hưởng di sản thừa kế của người chết.
Cơ sở xác ịnh diện thừa kế: Diện thừa kế ược xác
ịnh dựa trên một trong ba mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng:
+ Là quan hệ kết hôn giữa một nam và một nữ trên
cơ sở giấy ăng ký kết hôn do UBND cấp xã cấp;
+ Quan hệ hôn nhân này phải là quan hệ hôn nhân hợp pháp
- Mối quan hệ huyết thống:
+ Là quan hệ của những người có cùng dòng máu;
+ Hai loại quan hệ huyết thống:
Trực hệ: theo chiều dọc giữa những người sinh ra nhau;
Bàng hệ: theo chiều ngang.
- Mối quan hệ nuôi dưỡng giữa cha nuôi, mẹ
nuôi với con nuôi hợp pháp * Hàng thừa kế - Hàng 1: Vợ - chồng:
Vợ (chồng) thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau,
nếu một trong hai bên chết trước thì bên kia sẽ ược thừa 169 lOMoARcPSD| 36086670
kế di sản của người chết. Nhưng theo quy ịnh của pháp
luật, phải là vợ chồng hợp pháp thì khi một bên chết thì
bên kia mới ược thừa kế di sản của người chết. Cha, mẹ con:
Cha, mẹ và con thuộc hàng thừa kế thứ nhất của
nhau không phân biệt con ẻ với con nuôi, cha mẹ ẻ với cha mẹ nuôi. -
Con ẻ bao gồm cả con trong giá thú và con ngoài giá thú. -
Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuôi và con nuôi:
+ Chỉ phát sinh quan hệ thừa kế giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi;
+ Cha mẹ nuôi không có quan hệ thừa kế với
những người thân của người con nuôi ó, ngược lại con
nuôi cũng không có quan hệ thừa kế với những người
thân của cha mẹ nuôi ó.
+ Nếu người cha nuôi hoặc mẹ nuôi kết hôn với
người khác thì người con nuôi không ương nhiên trở
thành con nuôi của người ó cho nên họ không phải là
người thừa kế của nhau;
+ Người ã làm con nuôi người khác vẫn có quan
hệ thừa kế với những người thân thích của mình. -
Con riêng với bố dượng, mẹ kế nếu có
quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ
con thì ược thừa kế di sản của nhau và còn ược thừa
kế theo iều 676 và 677 của BLDS 2005. - Hàng 2:
Ông bà nội ngoại và cháu:
Ông bà nội ngoại và cháu thuộc hang thừa kế thứ
hai của nhau, và ngược lại cháu thuộc hàng thừa kế thứ 170 lOMoARcPSD| 36086670
hai của ông bà nội ngoại. Đây là trường hợp pháp luật dự
liệu khi ông bà chết di mà con không còn hoặc còn nhưng
từ chối nhận di sản hoặc bị tước quyền hưởng di sản thì
cháu sẽ ược hưởng di sản của ông bà và ngược lại.
Anh ruột, chị ruột và em ruột:
Anh chị em ruột là những người cùng cha mẹ hoặc
cùng cha hoặc cùng mẹ. Một người mẹ có bao nhiêu
người con ẻ thì bấy nhiêu người con ó là anh chị em ruột
của nhau không phụ thuộc vào việc họ có cùng cha hay không. - Hàng 3:
- Cụ nội, cụ ngoại và chắt nội, chắt ngoại của người chết
- Cô, dì, chú, bác, cậu ruột của người chết và cháu
gọi người chết là cô, di, chú, bác, cậu ruột.
Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo hàng:
- Chỉ có một hàng thừa kế ược hưởng di sản thừa
kế do người chết ể lại, hàng sau chỉ ược hưởng di sản nếu
không còn người thừa kế ở hàng trước do chết trước, bị
truất quyền hưởng di sản, bị tước quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản.
- Những người thừa kế trong cùng một hàng ược
hưởng phần di sản bằng nhau
2.4.4. Thừa kế thế vị
- Cơ sở pháp lí: Điều 677 BLDS 2005
- Khái niệm: thừa kế thế vị là việc các con
(hoặc các cháu) ược thay thế vào vị trí của bố mẹ
(hoặc ông bà) ể hưởng di sản của ông bà (hoặc cụ)
trong trường hợp bố mẹ (hoặc ông bà) chết trước
hoặc chết cùng thời iểm với ông bà (hoặc cụ). - Đặc iểm: 171 lOMoARcPSD| 36086670
+ Chỉ áp dụng ối với thừa kế theo pháp luật;
+ Người thừa kế thế vị phải còn sống vào thời iểm mở thừa kế;
+ Nếu cha mẹ ược hưởng khi còn sống thì con mới ược hưởng thế vị;
+ Tất cả những người thừa kế thế vị ược hưởng
cùng 1 suất thừa kế theo luật. Chương 7.
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
1.1. Khái niệm luật Hình sự
Luật hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật xác ịnh
những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
và quy ịnh hình phạt có thể áp dụng cho người ã thực
hiện tội phạm ó.
1.2. Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh
của luật Hình sự 1.2.1. Đối tượng iều chỉnh
Đối tượng iểu chỉnh của nghành luật hình sự là quan hệ
xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi
người phạm tội thực hiện tội phạm, trong ó xác ịnh rõ
quyền và nghĩa vụ pháp lý của hai chủ thể - Nhà nước và người phạm tội. Nhà nước Người phạm tội 172 lOMoARcPSD| 36086670 - - Yêu cầu Nhà Buộc người nước chỉ ược phạm tội phải buộc mình Quyền chịu TNHS, chịu TNHS phải chịu hình úng với quy phạt, ịnh của pháp luật. - Xử lý nghiêm minh những người ã thực - Phải chịu TNHS, phải Nghĩa hiện tội phạm ể chịu hình phạt vụ ảm bảo trật tự do Nhà nước xã hội. áp dụng - Bảo ảm thực hiện úng và
ầy ủ quyền của người phạm tội.
1.2.2. Phương pháp iều chỉnh
Phương pháp iều chỉnh của ngành luật hình sự là
phương pháp mệnh lệnh – phục tùng. Theo ó, các quy
phạm pháp luật hình sự ều có cách thức tác ộng chung là
bắt buộc người phạm tội phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý
là trách nhiệm hình sự. Bên cạnh ó, quy phạm pháp luật
hình sự cũng gián tiếp iều chỉnh hành vi của con người
trong cuộc sống hàng ngày với các thức tác ộng là cấm oán. 173 lOMoARcPSD| 36086670
2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1. Tội phạm
2.1.1. Khái niệm
Theo Điều 8 Bộ luật hình sự thì: Tội phạm là hành
vi nguy hiểm cho xã hội ược quy ịnh trong Bộ luật hình
sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm ộc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, xâm phạm chế
ộ chính trị, chế ộ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an
ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của
tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, tự do tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2.1.2. Các dấu hiệu của tội phạm Các dấu Nội dung Thể hiện hiệu của tội phạm - Gây thiêt hại - Ghi nhận hoặc e dọa gây trong Lời Tính ra thiệt hại áng nguy nói ầu của hiểm kể cho các BLHS. cho xã QHXH - Định nghĩa hội ược luật về tội phạm hình sự bảo vệ. tại Điều 8. 174 lOMoARcPSD| 36086670 - Người bị coi là - có lỗi khi người ó thực hiện hành vi gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội nếu hành vi ó là kết quả của sự tự lựa Định nghĩa Tính có chọn và quyêt về tội phạm lỗi ịnh của chủ thể trong khi có ủ tại Điều 8. iều kiện quyết ịnh thực hiện xử sự khác phù hợp với òi hỏi của xã hội. Tính trái - Một hành vi nguy - Định nghĩa pháp hiểm cho về tội phạm luật hình xã hội chỉ có thể tại Điều 8; sự bị coi là tội Điều 2; phạm nếu ược Điều 7. quy ịnh trong BLHS. 175 lOMoARcPSD| 36086670 - Bất cứ hành vi phạm tội nào, do Tính tính nguy hiểm chịu cho xã hội cũng hình ều bị e dọa phải phạt chịu hình phạt. Các loại tội phạm
Mức ộ gây nguy hại cho xã hội của hành vi TP ít nghiêm trọng Không lớn TP nghiêm trọng Lớn TP rất nghiêm trọng Rất lớn 176 lOMoARcPSD| 36086670
TP ặc biệt nghiêm trọng Đặc biệt lớn
2.1.3. Phân loại tội phạm
2.1.4. Cấu thành tội phạm CTTP Nội dung Khách thể tội
- Là các quan hệ xã hội ược Luật hình sự của phạm
bảo vệ và bị tội phạm gây thiệt hại /
e dọa gây thiệt hại ở mức ộ áng kể. 177 lOMoARcPSD| 36086670 - Bao gồm:
+ Độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
+ Chế ộ chính trị, chế ộ kinh tế, nền
văn hoá, quốc phòng an ninh + Trật
tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức
+ Tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền,
lợi ích hợp pháp khác của công dân
- + Lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Mặt
- Là những biểu hiện của tội phạm diễn khách
ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới quan khách quan. - Bao gồm:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Mối quan hệ nhân – quả giữa hành
vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- + Các iều kiện bên ngoài của việc
thực hiện tội phạm: công cụ, phương
tiện, thủ oạn, thời gian, ịa iểm, hoàn cảnh phạm tội,… 178 lOMoARcPSD| 36086670 Chủ thể
- Là cá nhân có NLTNHS, ạt ộ tuổi luật của tội
ịnh và ã thực hiện hành vi phạm tội phạm cụ thể. - Bao gồm: + Chủ thể thường
+ Chủ thể ặc biệt: chủ thể thường +
dấu hiệu ặc biệt ( dấu hiệu về chức
vụ, quyền hạn; về nghề nghề nghiệp;
tính chất công việc; về tuổi; về giới tính…) Mặt chủ
- Là những diễn biến tâm lý bên trong quan của của người phạm tội tội phạm - Bao gồm: + Lỗi + Động cơ phạm tội - + Mục ích phạm tội.
2.1.5 Đồng phạm Khái
Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên niệm
có ý cùng thực hiện tội phạm Đặc
- Mặt khách quan: Cần có hai người trở lên iểm
và những người này có ủ iều kiện chủ thể của
tội phạm. Những người này phải cùng thực hiện tội phạm. 179 lOMoARcPSD| 36086670
- Mặt chủ quan: Những người cùng thực hiện
tội phạm ều có lỗi cố ý: Mỗi người ều biết
hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và
cũng mong muốn có hoạt ộng chung hoặc
cùng có ý thức ể mặc cho hậu quả phát sinh.
Mục ích là cùng cố ý. Phân
- Người thực hành: Là người trực tiếp thực loại hiện tội phạm.
- Người tổ chức: Là người chủ mưu, cầm ầu,
chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
- Người xúi giục: Là người kích ộng dụ dỗ,
thúc ẩy người khác thực hiện tội phạm
- Người giúp sức: Là người tạo ra iều kiện
vật chất hay tinh thần cho việc thực hiện tội phạm.
2.1.6. Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của
Khái niệm người phạm tội phải chịu những hậu quả
pháp lý bất lợi do hành vi phạm tội của mình gây ra.
Không buộc người thực hiện hành vi phạm Miễn
tội phải chịu TNHS về tội mà người ó ã TNHS phạm. 180 lOMoARcPSD| 36086670
Không buộc người phạm tội phải chịu biện
Miễn hình pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà
nước là hình phạt về tội mà người ó thực phạt hiện.
Thời hạn do pháp luật quy ịnh mà hết thời
Thời hiệu hạn ó người phạm tội không bị truy cứu truy cứu TNHS nữa. TNHS 2.2. Hình phạt Khái niệm
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc nhất của Nhà nước
nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người phạm tội,
ược quy ịnh trong Bộ luật hình sự
và do Toà án quyết ịnh. Đặc iểm
- Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
- Hình phạt ược luật hình sự quy ịnh và do tòa án áp dụng
- Hình phạt chỉ có thể áp dụng ối với
người có hành vi phạm tội 181 lOMoARcPSD| 36086670 Mục -
Mục ích phòng ngừa riêng: Hình ích
phạt áp dụng ối với người phạm tội không
chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn
giáo dục họ trở thành người có ích cho xã
hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới. -
Mục ích phòng ngừa chung: Giáo
dục người khác tôn trọng pháp luật, ấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm Hệ thống Hình phạt chính Hình phạt bổ sung hình phạt - Cảnh cáo - Cấm ảm - Phạt tiền nhiệm chức - Cải tạo không vụ, cấm hành giam giữ nghề hoặc - Trục xuất làm công - Tù có thời việc nhất hạn ịnh - Tù chung - Cấm cư trú thân - Quản chế - Tử hình. - Tước một số quyền công dân - Tịch thu tài sản - Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính - Trục xuất, 182 lOMoARcPSD| 36086670 khi không áp dụng là hình phạt chính. Biện pháp -
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên tư pháp quan ến tội phạm -
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi
thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi. - Bắt buộc chữa bệnh Căn cứ - Quy ịnh của BLHS quyết ịnh
- Tính chất và mức ộ nguy hiểm cho hình phạt xã hội của hành vi
- Nhân thân người phạm tội
- Tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS. 183 lOMoARcPSD| 36086670 Quyết ịnh
- Quyết ịnh hình phạt trong trường hợp hình phạt
nhẹ hơn quy ịnh của BLHS.
trong một Căn cứ ể quyết ịnh hình phạt trong trường
số trường hợp này là người phạm tội phải có ít nhất
hợp ặc biệt hai tình tiết giảm nhẹ trở lên ược quy ịnh
tại khoản 1 Điều 46 BLHS. Khi có căn cứ
trên tòa án có thể quyết ịnh hình phạt dưới
mức thấp nhất của khung hình phạt mà iều
luật quy ịnh nhưng chỉ ược tới giới hạn sau:
Thứ nhất, tới mức thấp nhất của
khung hình phạt liền kề nhẹ hơn khung hình phạt áp dụng.
Hoặc dưới mức thấp nhất của
khung áp dụng hoặc chuyển sang hình
phạt khác thuộc loại nhẹ hơn nếu khung
hình phạt sử dụng là khung hình phạt duy
nhất của iều luật hoặc là khung hình phạt
nhẹ nhất của iều luật. 184 lOMoARcPSD| 36086670
- Quyết ịnh hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
Trong trường hợp phạm nhiều tội
ược quy ịnh tại Điều 50 BLHS là trường
hợp người có nhiều hành vi phạm tội
hoặc chỉ có một hành vi phạm tội nhưng ã
thỏa mãn nhiều CTTP khác nhau và bị xét
xử cùng một lần về các tội phạm ó. Khi
xét xử ối với người phạm nhiều tội, tòa án
quyết ịnh hình phạt ối với từng tội theo
quy ịnh chung về căn cứ quyết ịnh hình
phạt ã ược ề cập ở trên sau ó tổng hợp các
hình phạt ó ể ược hình phạt chung
- Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
Thuộc về trường hợp có nhiều bản án như
ược ề cập trong Điều 51 BLHS có hai trường hợp:
Thứ nhất: ang phải chấp hành bản
án mà lại bị xét xử về tội ã phạm trước khi có bản án này.
Thứ hai: ang chấp hành án lại bị
xét xử về tội phạm sau khi có bản án này.
Trong trường hợp thứ nhất tòa án quyết
ịnh hình phạt ối với tội ang xét 185 lOMoARcPSD| 36086670
xử sau ó quyết ịnh hình phạt chung (trên
cơ sở hình phạt của hai bản án) theo quy
ịnh tại Điều 50. Thời gian chấp hành hình
phạt của bản án trước ược trừ vào thời hạn
chấp hành hình phạt chung.
Trong trường hợp thứ hai tòa án quyết ịnh
hình phạt ối với tội mới sau ó quyết ịnh
hình phạt chung (trên cơ sở hình phạt của
bản án sau và phần còn lại chưa chấp hành
của bản án trước) theo quy ịnh tại khoản 2 Điều 51 BLHS.
- Quyết ịnh hình phạt trong trường hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa ạt.
Quy ịnh bổ sung cho căn cứ thứ
nhất (các quy ịnh của BLHS).
Đối với trường hợp phạm tội chưa ạt và
chuẩn vị phạm tội ược quyết ịnh theo các
iều của bộ luật này về các tội phạm tương
ứng (khoản 1 Điều 52). Tuy nhiên mức
cao nhất của khung hình phạt ược giới hạn như sau:
Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội
nếu iều luật quy ịnh áp dụng hình phạt cao
nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì mức
cao nhất ược áp dụng là không quá 20
năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức cao
nhất là không quá ½ mức phạt tù cao nhất
mà iều luật quy ịnh (khoản 2 Điều 52). 186 lOMoARcPSD| 36086670
Đối với trường hợp phạm tội chưa ạt nếu
iều luật ược áp dụng có quy ịnh hình phạt
cao nhất là tù trung thân hoặc tử hình thì
có thể áp dụng các hình phạt này trong
trường hợp ặc biệt nghiêm trọng; nếu là tù
có thời hạn thì mức phạt cao nhất ược áp
dụng không quá ¾ mức cao nhất mà iều luật quy ịnh. 187 lOMoARcPSD| 36086670
- Quyết ịnh hình phạt trong trường hợp ồng phạm.
Quyết ịnh hình phạt trong trường hợp này
vừa tuân thủ các quy ịnh chung về quyết
ịnh hình phạt vừa phải theo quy ịnh bổ
sung cho trường hợp phạm tội này.
Khi quyết ịnh tòa án cần lưu ý:
Đối với căn cứ thứ nhất (các quy
ịnh của BLHS): Tội phạm chung của
những người ồng phạm ược quy ịnh ở iều
nào của phần các tội phạm thì quyết ịnh
hình phạt ược thực hiện trong phạm vi
khung chế tài iều luật ấy quy ịnh. Các quy
ịnh ở phần chung cũng ược áp dụng.
Đối với căn cứ thứ hai (tính chất
và mức ộ nguy hiểm của hành vi). Tính
chất và mức ộ nguy hiểm của hành vi của
từng người ồng phạm ược xác ịnh trên cơ
sở hành vi ã thực hiện của họ (hành vi óng góp cho việc thực hiện 188 lOMoARcPSD| 36086670
tội phạm chung và hành vi vượt qua).
Đối với căn cứ thứ ba: (nhân thân
của người phạm tội). Đặc iểm nhân thân
của người phạm tội nào thì xem xét khi
quyết ịnh hình phạt ối với người ồng
phạm ó, không thể lấy ặc iểm nhân thân
của người ồng phạm nào ó ể áp ặt cho tất
cả những người ồng phạm.
Đối với căn cứ thứ tư (tình tiết
tăng nặng và giảm nhẹ TNHS). Khi quyết
ịnh hình phạt ối với những người ồng
phạm tòa án phải xem xét tính chất và
mức ộ tham gia của từng người ồng phạm
vì tính chất ó có ảnh hưởng ến tính chất
và mức ộ của tội phạm chung. Các tình
tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, loại trừ tính
TNHS thuộc người ồng phạm nào thì chỉ
áp dụng ối với người ó. Chương 8.
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
1.1. Khái niệm ngành luật Hôn nhân và gia ình
Khái niệm Luật Hôn nhân và gia ình có thể hiểu
theo nhiều nghĩa khác nhau: là một ngành luật trong hệ
thống pháp luật của Nhà nước; là một môn học trong ào 189 lOMoARcPSD| 36086670
tạo luật; là một văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Trong giáo trình này
chúng ta hiểu Luật hôn nhân và gia ình với ý nghĩa là một
ngành luật trong hệ thống pháp luật. Luật Hôn nhân và
gia ình là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước
ban hành nhằm iều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia
ình giữa những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống
hoặc nuôi dưỡng.
1.2. Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh
của ngành luật Hôn nhân và gia ình
1.2.1. Đối tượng iều chỉnh
Đối tượng iều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia ình
là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia ình,
cụ thể là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và
chồng, cha mẹ và các con, giữa những người thân thích
ruột thịt khác. Như vậy, ối tượng iều chỉnh của Luật Hôn
nhân và gia ình là quan hệ về nhân thân và về tài sản phát
sinh giữa các thành viên trong gia ình.
1.2.2. Phương pháp iều chỉnh
Phương pháp iều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia
ình là những biện pháp, cách thức mà các quy phạm pháp
luật hôn nhân và gia ình tác ộng tới các quan hệ xã hội
thuộc ối tượng iều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia ình,
nhằm làm cho những quan hệ này phát sinh, tồn tại, chấm
dứt phù hợp với ý chí của Nhà nước.
Xuất phát từ ặc iểm của các quan hệ xã hội thuộc ối
tượng iều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia ình là quan hệ
giữa các chủ thể gắn bó với nhau bởi yếu tố tình cảm,
huyết thống hoặc nuôi con nuôi nên Luật Hôn nhân và
gia ình có phương pháp iều chỉnh linh hoạt và mềm dẻo. 190 lOMoARcPSD| 36086670
Hầu hết các qui phạm pháp luật hôn nhân và gia ình
không quy ịnh biện pháp chế tài kèm theo.
1.3. Nguồn của ngành luật Hôn nhân và gia ình
Nguồn của ngành luật HN và GĐ gồm các văn bản quy phạm pháp luật sau:
- Luật Hôn nhân và gia ình Số: 52/2014/QH13 năm
2014 (có hiệu lực 1/7/2015) - Bộ luật Dân sự 2005
- Nghị ịnh số 08/2009/NĐ - CP Quy ịnh chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số iều của Luật phòng, chống bạo lực gia ình
- Nghị quyết số 02/2004/NQ - HĐTP Hướng dẫn
áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia ình
- Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP Hướng dẫn
áp dụng một số quy ịnh của Luật hôn nhân và gia ình năm 2000
2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA NGÀNH
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2.1. Kết hôn
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo
quy ịnh của pháp luật về iều kiện kết hôn và ăng ký kết
hôn (Điều 3 luật HNGĐ 2014). Để nam, nữ trở thành vợ
chồng của nhau trước pháp luật thì việc kết hôn của họ
phải hợp pháp. Theo quy ịnh của Luật hôn nhân và gia
ình, khi nam nữ kết hôn phải tuân theo các qui ịnh về iều
kiện kết hôn và ăng ký kết hôn.
2.1.1. Điều kiện kết hôn
2.1.1.1. Tuổi kết hôn 191 lOMoARcPSD| 36086670
Tuổi kết hôn ược qui ịnh “Nam từ ủ 20 tuổi trở
lên, nữ từ ủ 18 tuổi trở lên” ( iểm a khoản 1 Điều 8 Luật
HNGĐ 2014). Đây cũng là iểm mới trong quy ịnh của
pháp luật về kết hôn, theo Luật HNGĐ năm 2000 quy
ịnh: “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi
trở lên” mới ược kết hôn. Tuy chỉ khác nhau ở cách dùng
từ, nhưng về bản chất, cách tính tuổi kết hôn của nam và
nữ ở nước ta ã có sự thay ổi lớn lao.
Về cách tính tuổi kết hôn theo Luật HNGĐ năm
2000: Theo quy ịnh tại Điều 3 Nghị ịnh số 70/2001/NĐ
- CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy ịnh
chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia ình năm 2000 (sau
ây gọi tắt là Nghị ịnh số 70/2001/NĐ - CP) và Mục 1 iểm
a Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23 tháng 12
năm 2000 của Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao hướng dẫn áp dụng một số quy ịnh của Luật Hôn
nhân và gia ình năm 2000 thì nam bước sang tuổi hai
mươi, nữ bước sang tuổi mười tám là có thể kết hôn ược.
-Tảo hôn: là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên
hoặc cả hai bên chưa ủ tuổi kết hôn (theo iều kiện tuổi
kết hôn như trên). Tảo hôn theo quy ịnh tại iểm b khoản
2 Điều 5 là hành vi bị cấm theo quy ịnh của luật HNGĐ.
Tùy theo ộ tuổi của cũng như tình hình thực tế, người tảo
hôn có thể bị xử phạt vi phạm hành chính, hoặc cấu thành
tội phạm theo quy ịnh của pháp luật hình sự.
2.1.1.2. Sự tự nguyện khi kết hôn
Điểm 1 khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014
quy ịnh: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết ịnh”. 192 lOMoARcPSD| 36086670
Sự tự nguyện của hai bên nam nữ trong việc kết
hôn phải thể hiện rõ là hai bên nam nữ mong muốn ược
chung sống với nhau nên ã quyết ịnh kết hôn.
Để ảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện, pháp
luật quy ịnh nam nữ phải cùng có mặt tại cơ quan ăng ký
kết hôn khi làm tờ khai ăng ký kết hôn và trong lễ ăng ký
kết hôn ể họ ược tự do thể hiện ý chí và tình cảm của
mình trong việc kết hôn. Trường hợp một trong hai bên
vắng mặt trong lễ ăng ký kết hôn phải có lý do chính áng.
Đối với trường hợp này, nếu trước khi tổ chức ăng ký kết
hôn họ ã nộp ầy ủ các giấy tờ hợp lệ ể xin ăng ký kết hôn
và sau khi tổ chức ăng ký kết hôn họ thực sự về chung
sống với nhau thì việc kết hôn của họ vẫn ược công nhận.
Việc kết hôn phải ảm bảo sự tự nguyện của các bên.
Do vậy, những hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối ể kết
hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ ều bị coi là
trái pháp luật
2.1.1.3. Các trường hợp cấm kết hôn – (theo iểm c,d
khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ năm 2014) Người ang có vợ Người mất năng C 193 lOMoARcPSD| 36086670 Gi÷a nh÷ng ngêi ác cïng dßng m¸u tr Gi÷a cha, mÑ nu«i ư víi con
nu«i; gi÷a ờ ngêi ®· tõng lµ cha, Giữa những
2.1.2. Đăng ký kết hôn
Theo quy ịnh tại Điều 10 khoản 1 Luật HNGĐ năm
2014 thì việc kết hôn phải ược ăng ký tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo nghi thức do pháp luật quy ịnh.
Mọi nghi thức kết hôn không tuân theo các quy ịnh của
pháp luật về ăng ký kết hôn ều không có giá trị pháp lý.
Về nguyên tắc, việc kết hôn của nam nữ phải ược
ăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong
trường hợp nam nữ ăng ký kết hôn nhưng tiến hành tại
cơ quan nhà nước không có thẩm quyền (còn gọi là ăng
ký kết hôn không úng thẩm quyền) thì việc ăng ký kết
hôn ó không có giá trị pháp lý, vì vậy giữa hai người kết
hôn không phát sinh quan hệ vợ chồng. Thẩm quyền ăng ký kết hôn: 194 lOMoARcPSD| 36086670 Ủy ban
Kết Tại nhân dân h cơ quan Tại ại diện K Ủy ban ết nhân dân h
Riêng ối với trường hợp kết hôn giữa công dân Việt Nam
thường trú ở khu vực biên giới với công dân của nước
láng giềng thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam
thì theo Điều 66 Nghị ịnh số 68/2002/NĐCP ngày 10
tháng 7 năm 2002 của Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền
ăng ký kết hôn là Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
nơi công dân Việt Nam thường trú. 195 lOMoARcPSD| 36086670
2.2. Quan hệ giữa vợ và chồng
+ Vợ chồng có nghĩa vụ yêu
thương nhau, chung thủy với nhau Nghĩa
+ Vợ chồng phải quý trọng lẫn vụ thể
nhau, chăm sóc, giúp ỡ nhau, Nghĩa
hiện mối cùng nhau xây dựng gia ình no vụ và quan hệ
ấm, bình ẳng, tiến bộ, hạnh quyền
tình cảm phúc, bền vững về nhân giữa vợ thân và chồng (Điều18) Nghĩa
+ Quyền bình ẳng giữa vợ và vụ và
chồng về mọi mặt trong gia ình quyền (Điều 19) thể hiện
+ Quyền lựa chọn nơi cư trú quyền (Điều 20)
+ Quyền lựa chọn nghề nghiệp, bình
học tập và tham gia các hoạt ộng ẳng, tự
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội do, dân (Điều 23) chủ của
+ Tôn trọng quyền tự do tín vợ
ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng chồng 196 lOMoARcPSD| 36086670 -
Quyền sở hữu ối với tài sản chung hợp nhất
+ Tài sản chung của vợ
chồng là tài sản chung hợp nhất không thể phân chia
+ Vợ chồng có quyền ngang
nhau trong việc quản lý, sở hữu Quyền tài sản chung Nghĩa sở hữu -
Quyền sở hữu ối với tài vụ và tài sản
sản riêng . Vợ, chồng có quyền quyền
có tài sản riêng và xác ịnh rõ về tài
nguồn gốc phát sinh tài sản sản riêng.
Tài sản riêng của vợ chồng bao gồm : (Điều 32)
+ Tài sản có từ trước khi kết hôn
+ Tài sản ược thừa kế, tặng cho riêng
+ Tài sản vợ, chồng ược chia từ
khối tài sản chung của vợ chồng
trong thời kì hôn nhân và hoa
lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản ó
+ Đồ dùng, tư trang cá nhân 197 lOMoARcPSD| 36086670
Cấp dưỡng giữa vợ và chồng là
Quyền và việc vợ, chồng có nghĩa vụ óng
nghĩa vụ góp tiền hoặc tài sản khác ể áp cấp
ứng nhu cầu thiết yếu của người dưỡng kia khi: giữa vợ + Vợ chồng không cùng chung sống và chồ
+ Vợ, chồng gặp khó khăn,
túng thiếu do không có khả năng
lao ộng và không có tài sản ể tự nuôi mình
2.3. Quan hệ giữa cha mẹ và con
2.3.1. Nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa cha mẹ và con
+ Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ
- Đối với con chưa thành niên, cha mẹ có quyền
quyết ịnh chế ộ pháp lý về nhân thân của con: ặt
tên, tôn giáo, quốc tịch, chỗ ở,…
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ yêu thương, trông
nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của con, chăm lo việc học tập và
giáo dục ể con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và ạo ức.
- Cha mẹ là người ại diện pháp luật của con chưa
thành niên, con ã thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự
- Quyền của cha mẹ có thể bị hạn chế
+ Nghĩa vụ và quyền của con (Điều 35)
“Con cã bæn phËn yªu quý, kÝnh träng, biÕt ¬n, hiÕu
th¶o víi cha mÑ, l¾ng nghe những lêi khuyªn b¶o ®óng 198 lOMoARcPSD| 36086670
®¾n cña cha mÑ, giữ gìn danh dù, truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®ình
Con cã nghÜa vô vµ quyÒn chăm sãc, nu«i d-
ìng cha mÑ. Nghiªm cÊm con cã hµnh vi ngîc ®·i,
hµnh h¹, xóc ph¹m cha mÑ”
(Điều 41)2.3.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa
cha mẹ và con
+ Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc,
nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con ã thành niên bị
tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng
lao ộng không có tài sản ể tự nuôi mình
+ Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc cha mẹ, nuôi
dưỡng cha mẹ, ặc biệt khi cha mẹ ốm au, già yếu; trong
trường hợp gia ình có nhiều con thì các con phải cùng
nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
+ Đối với tài sản riêng của con, nếu con từ ủ 15 tuổi trở
lên có thể tự mình quản lý hoặc nhờ bố mẹ quản lý. Tài
sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi
dân sự thì do cha mẹ quản lý và có quyền ịnh oạt tài sản
ó vì lợi ích của con, có tính ến nguyện vọng của con nếu
con trên 9 tuổi. (Điều 45)
+ Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành
niên, con ã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra. (Điều 606 BLDS)
+ Cha mẹ và con có quyền thừa kế tài sản của nhau ở
hàng thừa kế thứ nhất. 2.4. Ly hôn 199 lOMoARcPSD| 36086670
2.4.1. Khái niệm ly hôn và căn cứ ly hôn
2.4.1.1. Khái niệm ly hôn
“Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo
bản án, quyết ịnh có hiệu lực pháp luật của Tòa án”.
(Điều 3 khoản 14 Luật Hôn nhân và gia ình năm 2014).
2.4.1.2. Căn cứ ly hôn - Khái niệm
Là những tình tiết ( iều kiện) ược quy ịnh trong pháp luật
và chỉ khi có những tình tiết ( iều kiện) ó, Tòa án mới xử lý cho ly hôn. - Nội dung
Tßa ¸n xem xÐt yªu cÇu ly h«n, nÕu xÐt thÊy tình tr¹ng
trÇm träng, ®êi sèng chung kh«ng thÓ kÐo dµi, môc
®Ých cña h«n nh©n kh«ng ®¹t ®-îc thì Tßa ¸n quyÕt ®Þnh cho ly h«n.
Trong tr-êng hîp vî hoÆc chång cña ng-êi bÞ Tßa ¸n
tuyªn bè mÊt tÝch xin ly h«n thì Tßa ¸n gi¶i quyÕt cho ly h«n. 2.4.2. Hậu quả pháp lý Quan Quan hệ giữa + Theo thỏa Quan thuận của hai bên 200 lOMoARcPSD| 36086670 Quan Một bên có quyền yêu cầu Quan Quan hệ cha, Chương 9.
PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG Khái niệm Tham nhũng hành vi của
người có chức vụ, quyền
hạn sử dụng chức vụ quyền
hạn của mình làm trái pháp
luật ể mưu cầu lợi ích riêng. Đặc iểm
Chủ thể của hành vi tham
nhũng là những người có chức vụ, quyền hạn
Chủ thể tham nhũng ã lợi
dụng chức vụ quyền vụ ược giao Mục ích của tham nhũng là vụ lợi 201 lOMoARcPSD| 36086670
Các loại hành vi tham Đặc iểm nhũng
Hành vi tham ô tài sản Chủ thể có thẩm quyền lợi
dụng chức vụ quyền hạn
của mình ược giao chiếm
oạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý.
Hành vi nhận hối lộ
Chủ thể có thẩm quyền lợi
dụng chức vụ quyền hạn
trực tiếp hoặc qua trung
gian ã nhận hoặc sẽ nhận
tiền, tài sản hoặc lợi ích
kinh tế (vật chất) khác dưới
bất kỳ hình thức nào ể làm
hoặc không làm một việc
vì lợi ích hoặc theo yêu cầu
của người ưa tiền (người hối lộ).
Hành vi lợi dụng chức
Chủ thể lợi dụng chức vụ
vụ, quyền hạn trong khi quyền hạn làm trái công vụ
thi hành nhiệm vụ, công gây thiệt hại cho lợi ích của vụ vì vụ lợi
nhà nước, xã hội, quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân. 202 lOMoARcPSD| 36086670
Hành vi lạm quyền trong Cá nhân vì vụ lợi hoặc ộng
khi thi hành công vụ
cơ cá nhân khác mà vượt
quá quyền hạn của mình
làm trái công vụ, gây thiệt
hại cho lợi ích của nhà
nước, xã hội, lợi ích của công dân.
Hành vi lợi dụng chức
Cá nhân lợi dụng chức vụ,
vụ, quyền hạn gây ảnh quyền hạn, trực tiếp hoặc
hưởng với người khác ể qua trung gian ã nhận tiền trục lợi
hoặc sẽ nhận tiền, tài sản
hoặc lợi ích vật chất khác
dưới bất kỳ hình thức nào,
gây hậu quả nghiêm trọng,
ã bị xử lý kỷ luật về hành
vi mà còn vi phạm, ể dùng ảnh hưởng
của mình thúc ẩy người có
chức vụ, quyền hạn làm
hoặc không làm một việc
thuộc trách hiệm hoặc liên
quan trực tiếp ến công việc
của họ hoặc làm một việc
không ược phép làm. 203 lOMoARcPSD| 36086670
Hành vi giả mạo trong
Hành vi vì vụ lợi hoặc ộng công tác cơ cá nhân khác mà lợi
dụng chức vụ, quyền hạn
thực hiện một trong các hành vi sau ây: + Sửa chữa, làm sai
lệch nội dung giấy tờ tài liệu. + Làm, cấp giấy tờ giả. + Giả mạo chữ ký
của người có chức vụ quyền hạn.
Hành vi ưa hối lộ, môi Cá nhân ại diện cho cơ
giới hối lộ ược thực
quan, tổ chức, ơn vị hoặc ịa
hiện bởi người có chức vụ phương ã tìm cách hối lộ
quyền hạn ể giải cho người có chức vụ,
quyết công việc của cơ quyền hạn phụ trách hoặc
quan, tổ chức hoặc ịa
phê duyệt chương trình, dự
phương vì vụ lợi
án, cấp kinh phí, ngân sách
ể ược lợi cho cơ quan, tổ
chức, ơn vị, ịa phương mình và thông
qua ó ể ạt ược các lợi ích cá nhân. 204 lOMoARcPSD| 36086670
Hành vi sử dụng trái
Là hành vi của người lợi
phép tài sản của nhà
dụng ược giao quyền quản
nước vì mục ích vụ lợi lý tài sản ã sử dụng trái quy
ịnh của nhà nước ể phục vụ
cho mục ích cá nhân mình
hoặc một nhóm người nào
ó thay vì phục vụ cho lợi ích công.
Hành vi nhũng nhiễu vì Là hành vi của người có vụ lợi
thẩm quyền lợi dụng quy ịnh chưa rõ dàng, minh
bạch của các trình tự thủ
tục hành chính ể gây khó
khăn trong giải quyết công
việc thẩm thuộc quyền của
mình ể buộc họ phải biếu
quà cáp, nói cách khác ây
là hành vi òi hối lộ một cách tinh vi.
Hành vi lợi dụng chức vụ Đây là việc che chắn, tiếp
quyền hạn ể bao che tay cho hành vi vi phạm
cho người có hành vi vi pháp luật mang tính chất
phạm pháp luật vì vụ lợi; bảo kê vi phạm có tổ chức
cản trở, can thiệp trái của cấp trên cho cấp dưới.
pháp luật vào việc kiểm Việc bao che cho người có
tra, thanh tra, kiểm toán, hành vi tham nhũng, việc
iều tra, truy tố, xét xử cản trở quá trình phát hiện
thi hành án vì vụ lợi tham nhũng có khi ược 205 lOMoARcPSD| 36086670
che ậy dưới nhiều hình thức khác nhau như: thư
tay, iện thoại, nhắc nhở, tránh không thực hiện
trách nhiệm của mình hoặc
có thái ộ, việc làm bất hợp
tác với cơ quan có thẩm quyền
Hành vi không thực hiện Hành vi thường ược gọi là
nhiệm vụ, công vụ vì vụ “bảo kê” trực tiếp của lợi
người có thẩm quyền cho
người mà mình quản lý có
các vi phạm pháp luật vì vụ lợi.
Trong 12 hành vi trên ây ã có 7 hành vi ầu tiên
ược Luật hình sự Việt Nam cá thể hóa trong các iều luật,
còn 5 hành vi sau mới ược Luật phòng, chống tham
nhũng ghi nhận chưa ược hình sự hóa cụ thể (cá thể hóa)
thành hành vi tội phạm riêng biệt theo úng tính chất.
2. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG Nguyên nhân Nguyên nhân khách
- VN là nước ang phát triển, quan
trình ộ quản lý lạc hậu, mức sống thấp. 206 lOMoARcPSD| 36086670
- Qúa trình chuyển ổi cơ chế
cũ (tập trung thống nhất lãnh ạo kinh tế) sang nền kinh tế thị trường có ịnh hướng XHCN còn an xen
giữa cái mới và cái cũ
- Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường
- Ảnh hưởng tập quán văn hóa Nguyên nhân chủ
- Hệ thống chính trị chậm quan
ổi mới, hoạt ộng của bộ máy nhà nước kém hiệu quả - Chính sách pháp luật
chưa ầy ủ, thiếu ồng bộ, thiếu nhất quán
- Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ chế “xin-cho” trong hoạt ộng công vụ còn
phổ biến, thủ tục hành
chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý. 207 lOMoARcPSD| 36086670
- Sự lãnh ạo, chỉ ạo ối với công tác phòng, chống tham nhũng trong một
số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên, xử lý chưa nghiêm minh ối với hành vi tham nhũng
- Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước trong ấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, thậm chí chồng chéo, thiếu một số cơ
chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu
- Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu 208 lOMoARcPSD| 36086670
- Việc huy ộng lực lượng ông ảo của nhân dân cũng như sự tham gia
của lực lượng báo chí
vào cuộc ấu tranh chống tham nhũng còn chưa ược quan tâm úng mức
Tác hại của tham nhũng
Tác hại về chính trị Trở lực lớn ối với quá trình ổi
mới ất nước và làm xói mòn lòng
tin của nhân dân ối với Đảng,
Nhà nước, ối với sự nghiệp xây dựng ất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Gây lãng phí ảnh hưởng trực tiếp
ến hiệu quả của việc thực hiện
chủ trương, chính sách về kinh
tế - xã hội hoặc một nhiệm vụ
quản lý nhất ịnh của Nhà nước
Tác hại về kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn
về tài sản của Nhà nước, của tập thể và của công dân.
Tác hại về xã hội Tham nhũng xâm phạm, thậm
chí làm thay ổi, ảo lộn những
chuẩn mực ạo ức xã hội, tha hoá
ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. 209 lOMoARcPSD| 36086670
3. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG
TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG -
Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế ộ,
xây dựng Nhà nước pháp quyền. -
Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng
kinh tế ất nước, nâng cao ời sống nhân dân -
Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng
kinh tế ất nước, nâng cao ời sống nhân dân -
Phòng, chống tham nhũng góp phần duy trì các
giá trị ạo ức truyền thống, làm lành mạnh các quan hệ xã hội -
Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm
tin của nhân dân vào chế ộ và pháp luật
4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG
VIỆC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Trách nhiệm của công Chấp hành nghiêm chỉnh
dân (bình thường) trong pháp luật về phòng, chống phòng, chống tham tham nhũng; nhũng
Lên án, ấu tranh với những người có hành vi tham nhũng;
Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng;
Hợp tác với các cơ quan có
thẩm quyền trong việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng. 210 lOMoARcPSD| 36086670
Kiến nghị với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền hoàn
thiện cơ chế, chính sách
pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
Góp ý kiến xây dựng pháp
luật về phòng, chống tham nhũng.
Trách nhiệm của công dân là cán bộ, công chức, viên
chức trong phòng, chống tham nhũng
Đối với cán bộ, công
Cán bộ, công chức, viên
chức, viên chức bình
chức có trách nhiệm thực thường
hiện Quy tắc ứng xử của
cán bộ, công chức, viên chức.
Cán bộ, công chức, viên
chức có nghĩa vụ báo cáo
về các hành vi có dấu hiệu tham nhũng
Cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ chấp
hành quyết ịnh về chuyển
ổi vị trí công tác của cơ quan, tổ chức, ơn vị. 211 lOMoARcPSD| 36086670
Đối với cán bộ, công Tiếp nhận, giải quyết
chức, viên chức lãnh ạo những phản ánh, báo cáo
trong cơ quan, tổ chức, về hành vi có dấu hiệu ơn vị tham nhũng xẩy ra trong
cơ quan, ơn vị, tổ chức của mình.
Cán bộ, công chức, viên
chức (quản lý, lãnh ạo) có
trách nhiệm tuân thủ quyết
ịnh về việc luân chuyển cán bộ,4 kê khai tài sản.5
Tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, ơn vị,
Xem: - Nghị ịnh số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010
của Chính phủ quy ịnh về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; -
Nghị ịnh số 93/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2010 Sửa ổi một số
iều của Nghị ịnh số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của
Chính phủ quy ịnh về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức 5
Xem: Điều 44 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005.
cá nhân thuộc phạm vi quản lý. 212 lOMoARcPSD| 36086670
Người ứng ầu và cấp phó
của người ứng ầu cơ quan,
tổ chức, ơn vị phải chịu
trách nhiệm về việc ể xảy ra hành vi tham nhũng
trong cơ quan, tổ chức, ơn
vị do mình quản lý, phụ trách. 213