Giáo trình Nguyên lý kế toán / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về kế toán tùy theo góc độ và phạm vi xem xét. Theo Luật Kế toán Việt Nam (2015): “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” (điều 3, khoản 8). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
256 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Nguyên lý kế toán / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về kế toán tùy theo góc độ và phạm vi xem xét. Theo Luật Kế toán Việt Nam (2015): “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” (điều 3, khoản 8). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
UEF
Trường đại hc Kinh tế-Tài chính Tp. H Chí Minh
TS. Lâm Thị Hồng Hoa - Chủ biên
TS. Vũ Quốc Thông
ThS. Lê Phương Dung
Giáo trình
Nguyên lý kế toán
Lưu hành nội bộ, 2019
University of Economics and Finance
Mục lục 3ÍŨẼTÌ
MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN .......................................................... 7
1. ĐỊNH NGHĨA KẾ TOÁN, ĐỐING KẾ TOÁN ................................................... 7
1.1. Định nghĩa kế toán ................................................................................. 7
1.2. Đối tượng kế toán ................................................................................... 9
2. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN ............................................................................... 10
2.1. Chức năng .............................................................................................. 10
2.2. Vai trò .................................................................................................... 10
3. CÁC LĨNH VỰC KẾ TOÁN .......................................................................................................... 11
3.1. Kế toán tài chính .................................................................................... 11
3.2. Kế toán quản trị ..................................................................................... 11
4. CÁC PHưƠNG PHÁP KẾ TOÁN ................................................................................................... 12
4.1. Phương pháp chứng từ ........................................................................... 12
4.2. Phương pháp tài khoản .......................................................................... 12
4.3. Phương pháp tính giá .............................................................................. 12
4.4. Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán .................................................... 12
5. MÔI TRưỜNG KẾ ToÁN .............................................................................................................. 13
5.1. Các định chế p háp ............................................................................. 13
5.2. Đạo đức nghề nghiệp .............................................................................. 13
5.3. Các t chức nghề nghiệp .......................................................................... 13
BÀI TẬP ÔN TẬP .............................................................................................. 15
ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP ................................................................................. 17
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH .................................................................. 20
1. KHÁI QUÁT VỀ O O TÀI CHÍNH ..................................................................................... 20
1.1. Khái niệm ............................................................................................... 20
1.2. Bảng cân đối kế toán .............................................................................. 23
1.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ................................................... 29
1.4. Các báo cáo tài chính khác .................................................................... 33
1.5. Bản thuyết minh báo cáo tài chính .......................................................... 35
2. CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN .............................................. 35
2.1 . Các giả định ............................................................................................ 35
2.2 . Một số nguyên tắc kế toán cơ bản ........................................................... 36
3. HẠN CH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH ....................................................................................... 37
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................... 38
CHƯƠNG 3 : TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ ............................................................... 45
[UEF] 4 Mục lục
1. TÀI KHOẢN ........................................................................................................ 45
1.1. Khái niệm .............................................................................................. 45
1.2. Phân loại ............................................................................................... 45
1.3. Kết cấu tài khoản ................................................................................... 49
2. GHI SỔ KÉP ...................................................................................................................................... 51
2.1 . Khái niệm ............................................................................................... 51
2.2 . Nguyên tắc ghi sổ kép ............................................................................. 52
2.3 Cơ sở ghi sổ kép ..................................................................................... 53
2.4 . Áp dụng vào tài khoản ............................................................................ 53
3. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN ....................................................................................... 54
3.1 . Hệ thống tài khoản .................................................................................. 54
3.2 . Tài khoản t ng hợp và tài khoản chi tiết .................................................. 55
4. KIỂM TRA VIỆC GHI SỔ KÉP .................................................................................................... 59
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................... 60
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG ....................................................... 73
KẾ TOÁN ................................................................................................................. 73
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ ................................................................. 73
1.1. Khái niệm .............................................................................................. 73
1.2. Ý nghĩa ................................................................................................... 73
1.3. Yêu cầu và nguyên tắc kế toán cần lưu ý khi tính giá .............................. 73
2. CÁC LOẠI GIÁ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ ................................. 74
2.1. Các loại giá sử dụng trong kế toán .......................................................... 74
2.2. Trình tự tính giá ....................................................................................... 75
3. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU ..................................................... 76
3.1 . Tính giá tài sản cố định hữu hình ............................................................ 76
3.2 . Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa tồn kho ...... 80
3.3 . Tính giá thành phẩm nhập kho ................................................................ 85
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................... 86
CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH KẾ TOÁN ................................................................... 90
Mục lục 5 UEF
1. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH KẾ TOÁN ................................................................................... 90
1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUY TRÌNH KẾ TOÁN ............................................. 90
1.2. Kiểm soát nội bộ và công tác kế toán ..................................................... 93
2. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN ................................................................................................................ 93
2.1 Vai trò của chứng từ kế toán ................................................................... 93
2.2 Phân loại chứng từ kế toán ...................................................................... 95
2.3 Yêu cầu của chứng từ .............................................................................. 97
2.4 Lưu chuyển chứng từ trong doanh nghiệp ................................................ 97
3. S SÁCH KẾ TOÁN ..................................................................................................................... 99
3.1 Vai trò của s sách kế toán ........................................................................ 99
3.2 Các loại s sách kế toán ............................................................................ 99
3.3 Các hình thức kế toán .............................................................................. 101
3.4 Hình thức kế toán Nhật ký chung ............................................................. 102
4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP..................................................... 121
4.1 Mục đích và yêu cầu ................................................................................ 121
4 2 Nội dung t chức công tác kế toán ............................................................... 122
4.3 T chức hệ thống tài khoản kế toán ........................................................... 126
4.4 T chức hệ thống s kế toán ........................................................................ 127
4.5 T chức cung cấp thông tin thông qua báo cáo kế toán ............................. 127
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................ 128
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN .......................................... 135
1. NG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG K TOÁN ....................................... 135
2. HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ....................................................................................... 136
2.1 . Các phân hệ ứng dụng cơ bản của hệ thống thông tin kế toán ............... 136
2.2 Cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin kế toán ...................................... 141
3. VẬN HÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN .................................................................. 144
3.1 . Khai báo hệ thống ................................................................................. 144
3.2 . Quy trình vận hành ................................................................................ 145
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................ 146
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRONG ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
KINH DOANH ...................................................................................................... 150
1. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................... 150
1.1 . Hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................................. 150
1.2 Đặc điểm kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh .................................. 151
2. NHNG VẤN ĐCHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG H, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ SẢN
XUẤT ................................................................................................................................................. 152
2.1 Các phương thức mua bán hàng hoá nguyên vật liệu ............................. 152
ÍỮẼỆ) 6 Mục lục
2.2 . Giá trị hàng hoá ghi s kế toán .............................................................. 153
2.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho (xem chương 4 Tính giá các đối tượng kế toán)
153
2.4 . Chứng từ kế toán và quy trình kế toán .................................................. 155
2.5. Các tài khoản sử dụng ghi nhận nghiệp vụ ............................................ 155
3. GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ MUA BÁN HÀNG HÓA NGUYÊN VẬT LIỆU ....................... 156
3.1 . Kế toán quá trình mua hàng: ................................................................ 156
3.2 . Kế toán quá trình bán hàng .................................................................. 160
3.3 . Ghi nhận doanh thu ............................................................................. 164
4. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ...................................................................................... 166
4.1 . Những vấn đề chung về kế toán hoạt động sản xuất ............................. 166
4.2 . Kế toán chi phí sản xuất ....................................................................... 168
5. KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG ............................................................................................ 171
5.1 . Nội dung chi phí hoạt động .................................................................... 171
5.2 . Kế toán chi phí hoạt động .................................................................... 171
BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ ĐỀ THI MẪU .......................................................... 184
ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ ĐỀ THI ..................................... 197
Chương 1: Tổng quan về kế toán
7 ru
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Mục tiêu học tập:
Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể:
- Giải thích các thuật ngữ, khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản;
- Giải thích vai trò của kế toán và môi trường hoạt động của kế toán;
- Biết các phương pháp kế toán cơ bản.
1. Định nghĩa kế toán, đối tượng kế toán
1.1. Định nghĩa kế toán
nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về kế toán tùy theo góc độ và phạm vi
xem xét. Theo Luật Kế toán Việt Nam (2015): “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động” (điều 3, khoản 8)
Trên một phương diện khác nếu coi việc thu thập, xử lý, kiểm tra...và cung cấp thông
tin cho người sử dụng không chỉ là kỹ thuật đơn thuần mà bao hàm trong đó sự tỉ mỉ, linh
hoạt thì kế toán là khoa học và nghệ thuật về ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu và tính
toán kết quả của các hoạt động kinh tế tài chính của một tổ chức nhằm cung cấp thông tin
cho người sử dụngthể căn cứ vào đó mà ra các quyết định quản lý.
Tổng quát, kế toán là một hệ thống được thiết lập trong tổ chức nhằm thu thập các dữ
liệu liên quan đến tổ chức, xử chúng thành các thông tin hữu ích cung cấp cho các
đối tượng sử dụng để làm cơ sở ra các quyết định kinh tế.
Các định nghĩa về kế toán tuy được phát biểu khác nhau nhưng có thể hiểu chung qua
sơ đồ minh hoạ tại hình 1.1 dưới đây:
Hình 1.1 Định nghĩa kế toán
■ LEF
8
Chương 1: Tổng quan về kế toán
Trong hình 1.1 các thuật ngữ sử dụng được hiểu như sau:
Tổ chức
Một tổ chức (organization) được định nghĩa hai hay nhiều người làm việc, phối hợp với
nhau để đạt kết quả chung hoặc đạt được mục tiêu đề ra (khác với t chức (organize) là một
quá trình đề ra những sự liên hệ chính thức giữa những con người tài nguyên để đi đến
mục tiêu). Theo đó một tổ chức thể được thành lập với nhiều hình thức khác nhau tuỳ mục
tiêu, chẳng hạn doanh nghiệp được lập ra với mục tiêu thông qua hoạt động sản xuất kinh
doanh để có lợi nhuận; một đơn vị hành chính sự nghiệp như các cơ quan nhà nước (Uỷ ban
nhân dân các cấp, các Bộ quan tương đương...). các bệnh viện, trường học, các hiệp hội
...được lập ra nhằm phục vụ cho việc quản lý nhà nước, cung cấp các dịch vụ công, dịch vụ
xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận.
Cho dù tổ chức được thành lập theo hình thức nào thì hệ thống kế toán vẫn được thiết lập để
tổng hợp theo dõi hoạt động của tổ chức phục vụ cho người quản
Dữ liệu và thông tin
Dữ liệu (data)là các số liệu hoặc tài liệu cho trước. Đó có thể là một thông điệp, một
văn bản một hình ảnh một lời nói hay tín hiệu nào đó được thể hiện, truyền đạt bằng
nhiều hình thức phương tiện khác nhau. Dliệu được coi nguyên liệu để chế
biến thành thông tin dưới dạng tiện dùng và có ích cho việc ban hành các quyết định.
Thông tin (information) dữ liệu đã được xử (chế biến) thành dạng dễ hiểu, tiện
dùng, có nghĩa là có giá trị đối với nời nhận tin trong việc ra quyết định. Thông tin
do người này, bộ phận này phát ra có thể lại được người khác, bộ phận khác coi như
dữ liệu để xử lý thành thông tin phục vụ cho những mục đích khác.
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: những người ra quyết định
rất nhiều đối tượng thường sử dụng thông tin kế toán để ra quyết định. Dưới đây một số
đối tượng chính:
Người quản một t chức: sử dụng thông tin kế toán để hoạch định kế
hoạch cho tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra sao cho việc sdụng các nguồn lực của tổ
chức như tiền, máy móc .một cách hợp lý, mang lại lợi ích cho các bên có liên quan
như nhà nước, nhà đầu tư, cộng đồng dân cư. Thông tin kế toán cũng sở để người
quản lý kiểm soát quá trình thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 9 ru
Chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị, ban giám đốc: sử dụng thông tin kế
toán để hoạch định mục tiêu cho doanh nghiệp; kiểm tra, đánh giá tình hình thực
hiện các mục tiêu đã xác định và ra những quyết định điều chỉnh quản kịp
thời, cần thiết, với mục đích mong muốn hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả cao nhất.
Các nhà đầu : Các nhà đầu cung cấp tiền cho doanh nghiệp hoạt động. Họ
rất quan tâm đến những thành quả đã đạt được và khả năng tạo ra lợi nhuận của
doanh nghiệp trong tương lai. Họ sử dụng rộng rãi thông tin kế toán để đi đến
những quyết định đầu tư.
Chủ nợ: Bao gồm các ngân hàng nhà cung cấp.. ..Họ sử dụng thông tin kế
toán để trả lời cho các câu hỏi: khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào,
thể trả nợ đúng thời hạn không, có nên cho vay hay bán chịu không ...
quan quản nhà nước: Các quan này sdụng một số thông tin của kế
toán để đánh giá, kiểm tra tình hình tuân thủ luật pháp trong kinh doanh và xác
định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách .
1.2. Đối tượng kế toán
Đối tượng chung của các môn khoa học kinh tế là quá trình tái sản xuất xã hội trong đó
mỗi môn khoa học nghiên cứu một góc độ riêng. vậy, cần phân định rõ ranh giới về đối
tượng nghiên cứu của kế toán như một môn khoa học độc lập với các môn khoa học kinh
tế khác.
Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay thậm chí một nhân nào muốn tiến hành
kinh doanh cũng đòi hỏi phải một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó biểu hiện dưới
dạng vật chất hay phi vật chất và được đo bằng tiền gọi là tài sản.
Mặt khác vốn (tài sản) của một tổ chức lại được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
gọi là nguồn vốn hay nói cách khác nguồn vốn để hình thành nên tài sản. Như vậy, tài sản
và nguồn vốn chỉ là 2 mặt khác nhau của vốn (tài sản).
Một tài sản có thể được tài trợ từ một hay nhiều nguồn vốn khác nhau. Ngược lại một
nguồn vốn thể tham gia hình thành nên một hay nhiều tài sản. Không một tài sản nào
mà không có nguồn gốc hình thành cho nên về mặt tổng số ta có:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ. tài sản của các đon v
sẽ không ngừng vận động, biến đổi cả về hình thái và lượng giá trị. Sự biến đổi về hình
thái tồn tại của các loại tài sản chủ yếu phụ thuộc vào chức năng co bản của từng tổ chức.
dụ: Đối với doanh nghiệp sản xuất, với chức năng bản là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
làm ra thì tài sản của doanh nghiệp sẽ thay đổi hình thái qua 3 giai đoạn sản xuất kinh doanh chủ
yếu: cung cấp, sản xuất và tiêu thụ, tương ứng với 3 giai đoạn trên tài sản sẽ thay đổi hình thái t
tiền mặt thành nguyên vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị... Sau đó tài sản sẽ biến đổi từ nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ. hao mòn tài sản cố định... thành sản phẩm và khi doanh nghiệp bán sản
phẩm thì thu lại bằng tiền; Đối với một tổ chức cung ứng dịch vụ công thì ban đầu cũng cần
tiền, sau đó tổ chức này phải sử dụng tiền để mua hàng hóa phục vụ cho hoạt động.. .tuy không
3 giai đoạn như doanh nghiệp sản xuất nhưng tài sản cũng biến động theo quá trình hoạt động
và sẽ có khác biệt so với ban đầu.
Vì kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
phục vụ yêu cầu quản hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ công. cho một tổ chức
sở các thông tin kinh tế này chủ yếu các thông tin liên quan đến tài sản nguồn vn
như đã nêu trên, do đó đối tượng nghiên cứu của kế toán chính là sự hình thành và tình hình sử
dụng các loại tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động khác trong một tổ chức
cụ thể nhằm quản lý khai thác một cách tốt nhất các nguồn lực của tổ chức.
2. Chức ng và vai trò của kế toán
2.1. Chức năng
Chức năng chủ yếu của kế toán là cung cấp thông tin cho những đối tượng sử dụng để có cơ
sở ra các quyết định kinh tế hoặc xử lý một vấn đề thuộc về quản nhà nước để đảm bảo lợi ích
chung của toàn xã hội hoặc nhiều bên có liên quan.
2.2. Vai trò
Với chức năng trên kế toán có vai trò quan trọng đối với một tổ chức nói riêng cũng như đối
với nền kinh tế nói chung:
Đối với một tổ chức: kế toán cung cấp thông tin hữu ích giúp nhà quản lý của tổ
chức nắm bắt được nguồn lực hiện có, hiệu quả sử dụng nguồn lực đó của tổ chức từ đó
có những quyết định thích hợp đảm bảo nguồn lực được sử dụng ngày một tốt hơn, đem
lại giá trị gia tăng nhiều hơn cho tổ chức.
Đối với nền kinh tế: Thông tin kế toán hữu ích sẽ giúp cho các nhà đầu tư lựa
chọn để có quyết định đầu tư phù hợp (ví dụ ngân hàng sẽ quyết định nên cho vay hay
không), hoặc các cơ quan quản lý nhà nước xem xét theo dõi tổ chức sử dụng vốn nhà
nước có hiệu quả không(các tổ chức có sử dụng ngân sách quốc gia), tổ chức có chấp
hành quy định về quản lý tài chính không (ví dụ chấp hành luật thuế).
3. Các lĩnh vực kế toán
Như đã trình bày đối tượng sử dụng thông tin kế toán khác nhau và nhu cầu thông tin
khác nhau của họ dẫn đến sự hình thành hai nhánh trong hệ thống kế toán: kế toán tài
chính và kế toán quản trị.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 11 ru
3.1. Kế toán tài chính
Công tác kế toán tài chính được thiết kế chủ yếu nhằm cung cấp những thông tin cho
các đối tượng bên ngoài tổ chức(nhà đầu tư, chủ nợ, quan quản lý...) thông qua các
báo cáo tài chính. Với những thông tin này, đối tượng sử dụng thông tin kế toán sẽ đánh
giá được tình hình tài chính, kết quả hoạt động của tổ chức để đưa ra các quyết định kinh
tế của mình.
Kế toán tài chính thường được thực hiện theo yêu cầu của luật pháp như yêu cầu của
Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán. Việc thực hiện các yêu cầu chung này giúp cho
thông tin kế toán cung cấp cho đối tượng sử dụng đảm bảo tính pháp lý, đồng nhất để có
thể so sánh, đánh giá.
3.2. Kế toán quản trị
Kế toán quản trị được thiết kế nhằm xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế làm cơ sở
cho các quyết định quản trị của các nhà quản bên trong tổ chức, phục vụ bản thân tổ
chức thông qua các báo cáo nội bộ.
Do chỉ phục vụ cho các nhà quản bên trong tổ chức nên kế toán quản trị không bị bắt
buộc thực hiện được tổ chức tùy theo nhu cầu và khả năng của tổ chức. Các phương
pháp sử dụng trong kế toán quản trị cũng rất linh hoạt, không chịu sự chi phối của các
chuẩn mực, chế độ kế toán như đối với kế toán tài chính.
Sự khác biệt giữa kế toán tài chính kế toán quản trị được làm n qua so sánh
trong bảng dưới đây:
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Cung cấp thông tin cho đối tượng bên
ngoài tổ chức (nhà đầu tư, ngân hàng.)
Trình bày thông tin tài chính diễn ra
trong kỳ hoạt động thông qua báo cáo
tài chính
S liệu trung thực, khách quan, trình
bày theo yêu cầu chuẩn mực, chế độ
Cung cấp thông tin cho nội bộ, người
quản để điều hành hoạt động của tổ
chức
Các báo cáo nội bộ về chi phí, dự toán,
báo cáo bộ phận v tài chính, phi tài
chính và đặt trọng tâm cho tương lai
Số liệu thích hợp, linh động phù hợp
kế toán
Có tính pháp lệnh
với yêu cầu của tổ chức
Không có tính pháp lệnh
4. Các phương pháp kế toán
4.1. Phương pháp chứng từ
Chứng từ kế toán là phương pháp thu thập thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ
ÍŨẼF]12 Chương 1 : Tổng quan vkế toán
kinh tế. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì việc ghi nhận chúng vào giấy tờ hoặc vật chứa đựng
thông tin (vật mang tin) sẽ cung cấp bằng chứng xác nhận sự phát sinh hoàn thành của c
nghiệp vụ kinh tế, làmsở để kế toán ghi nhận thong tin đó vào sổ sách.
Phương pháp chứng từ kế toán giúp sao chụp nguyên tình trạng và sự vận động của các đối
tượng kế toán theo thi gian, địa điểm phát sinh. Hệ thống chứng từ kế toán căn cứ pháp
cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế
pháp lý thuộc đối tượng kế toán, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.2. Phương pháp tài khoản
phương pháp phân loại và hệ thống hóa c nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng nội
dung kinh tế, ghi nhận chúng vào các tài khoản kế toán liên quan với nhau nhằm theo dõi tình
hình biến động của từng loại tài sản, nguồn vn, từng nội dung thu, chi... trong quá trình hoạt
động của tổ chức.
4.3. Phương pháp tính giá
Phương pháp tính giá sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị của từng loại tài
sản để ghi nhận tài sản này vào sổ sách kế toán của tổ chức khi mua vào, nhận góp vốn, được
cấp, hoặc được sản xuất ra theo những nguyên tắc nhất định. Mỗi loại tài sản, do đặc điểm,
nguồn gốc hình thành khác nhau, sẽ có cách tính giá khác nhau, vì thế phương pháp tính giá sẽ
giúp cho nhà quản của tổ chức kiểm soát được gtrị tài sản của mình trong quá trình hoạt
động.
4.4 . Phương pháp tổng hợp - n đi kế toán
Tổng hợp cân đối kế toán phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vqua từng thời kỳ nhất định bằng cách lập các báo
cáo tính tổng hợp và cân đối như: bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ...
Chương 1: Tổng quan về kế toán 13 ru
5. Môi trường kế toán
5.1. Các định chế p háp lý
Do thông tin kế toán tài chính ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều bên và lợi ích
chung của xã hội, trong khi thông tin kế toán lại do các nhà quản của tổ chức thực hiện,
vì vậy để bảo vệ cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán cần có những định chế điều
chỉnh nhằm giúp các đối tượng sử dụng thông tin tránh nguy cơ tổn thất nếu sử dụng các
thông tin sai lệch. Thông thường, kế toán tài chính bị điều chỉnh bởi: (i) Yêu cầu của
luật pháp và (ii) Các chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
Yêu cầu của luật pháp: Luật pháp thường quy định trách nhiệm của các nhà quản
người làm kế toán trong việc tổ chức kế toán, xử lý và cung cấp thông tin kế toán đáng tin
cậy nhằm bảo vệ lợi ích hợp lý và hợp pháp của các bên liên quan. Văn bản pháp quy cao
nhất điều chỉnh hoạt động kế toán là Luật kế toán và các Luật có liên quan như Luật thuế,
Luật Kiểm toán...Dưới Luật là các Nghị định, quyết định .. .hướng dẫn thực thi luật.
Chuẩn mực kế toán: Chuẩn mực kế toán là những quy ưoc, những nguyên tắc, những
thủ tục được công nhận như những hướng dẫn cho nghề nghiệp kế toán trong việc chọn
lựa các kỹ thuật để ghi chép, soạn thảo báo cáo tài chính đánh giá chất lượng công việc
kế toán. Việc thực hiện kế toán theo các chuẩn mực nghề nghiệp sẽ đưa ra đảm bảo đáp
ứng được mục đích của các đối tượng sử dụng dung hòa lợi ích hợp của các bên,
thông tin kế toán tài chính đạt được những u cầu nhất định như yêu cầu về tính trung
thực và khách quan.
5.2. Đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp những quy tắc bản mà một thành viên nghề nghiệp, ở đây
những người làm công tác kế toán, cần tuân thủ để những xét đoán ứng xử thích hợp
trong công việc theo hướng trách nhiệm với hội, bảo vnâng cao uy tín nghề
nghiệp.
Các tổ chức nghề nghiệp thường xây dựng, ban nh các bộ quy tắc đạo đức nghề
nghiệp nhằm bảo vệ uy tín của nghề nghiệp, đảm bảo cho nghề nghiệp sản phẩm nghề
nghiệp đó được hội trọng dụng, tôn vinh, hạn chế những hành vi phi đạo đức vô tình
hay cố ý.
5.3. Các tổ chức nghề nghiệp
Các tổ chức nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nghề nghiệp kế toán -
kiểm toán, có ảnh hưởng quan trọng đến việc hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và thực
tiễn kế toán. Công việc chủ yếu của các tổ chức nghề nghiệp là:
Ban hành các chuẩn mực quốc tế về kiểm toán về đạo đức nghề nghiệp, về đào tạo kế
toán vkế toán khu vực công, phát triển các chuẩn mực quốc tế, quốc gia chất
ÍŨẼF]14 Chương 1 : Tổng quan vkế toán
lượng cao.
Thúc đẩy sự phối hợp và hợp tác giữa các thành viên , với các tổ chức quốc tế khác.
Đại diện phát ngôn cho nghề nghiệp kế toán trên phạm vi quốc tế, quốc gia
Duy trì, phát triển và nâng cao trình độ kiểm toán viên hành nghề, chất lượng dịch vụ
kế toán, kiểm toán thông qua việc cung cấp dịch vụ đào tạo, hoạt động kiểm tra các tổ
chức hành nghề
Các tổ chức nghề nghiệp hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam gồm:
Hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public
Accountants - viết tắt AICPA) là tổ chức nghề nghiệp quản lý các kế toán viên công
chứng tại Hoa Kỳ.
Hội Kiểm toán viên nội bộ (Institute of Internal Auditors - viết tắt IIA) tổ chức
nghề nghiệp của những nời hành nghề kiểm toán nội bộ, quản trị rủi ro, kiểm toán
hệ thống thông tin kế toán ... tại các tổ chức
Hội Kế toán viên quản trị (Institute of management Accountants - viết tắt IMA)
tổ chức nghề nghiệp của những kế toán viên quản trị chuyên nghiệp, được thành lập
năm 1919 tại Hoa Kỳ và hiện nay một tổ chức hoạt động trên toàn cầu với n
60.000 thành viên (gọi là CMA - Certified Management Accountant)
Hội Kế toán viên công chứng Anh quốc (Association of Chartered Certified
Accountants - viết tắt ACCA)thành lập năm 1904
Hội Kế toán viên công chứng Australia (Certified Practising Accountants
Australia - viết tắt CPA Astralia)một trong ba tổ chức nghề nghiệp lớn nhất châu
Úc được thành lập năm 1886. CPA Australia chủ yếu phát triển các loại hình dịch vụ
gồm giáo dục, đào tạo, hỗ trợ giúp đỡ kthuật cho người học giúp phát triển các k
năng cần thiết trong nghề nghiệp
Liên đoàn Kế toán Quốc tế (International Federation of Accountants - viết tắt
IFAC)tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tế với thành viên 157 tổ chức đến từ 123
quốc gia. IFAC được thành lập năm 1977 nhằm mục đích tăng cường sức mạnh của
nghề nghiệp kế toán vì lợi ích xã hội,
Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (viết tắt VAA) là tổ chức nghề nghiệp về kế toán
kiểm toán tại Việt Nam được thành lập m 1994, thành viên IFAC từ m
1998.
Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (viết tắt VACPA) được thành lập năm
2005, là tổ chức nghề nghiệp quản lý các kiểm toán viên hành nghề tại Việt Nam.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 15 ru
BÀI TẬP ÔN TẬP
Phần 1 Trắc nghiệm
1. Phát biểu nào sau đây là đúng và tương đối đầy đủ so với khái niệm kế toán
T2" z 1 V _ 1 -1-0' _ x! z _ 1-
a. Kế toán là một công việc ghi nhận số tiền vào sổ sách
b. Kế toán là một hệ thống thông tin
c. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
d. Kế toán chính là việc ghi nhận số tiền chi ra, thu vào
2. Đối tượng nào sau đây sử dụng các thông tin kế toán
a. Những cá nhân có mua cổ phiếu của công ty
b. Tổng giám đốc một tập đoàn
c. Quốc hội
d. Tất cả các đối tượng trên
3. Khác biệt cơ bản giữa kế toán tài chính - kế toán quản trị là:
a. Kế toán tài chính chủ yếu phục đối tượng sử dụng thông tin ở bên ngoài DN; kế
toán quản trị chỉ phục vụ đối tượng sử dụng thông tin ở bên trong DN.
b. Kế toán tài chính phải bắt buộc thực hiện theo các quy định của luật pháp; kế toán
quản trị thì không.
c. Kế toán tài chính chỉ cung cấp thông tin có tính lịch sử; kế toán quản trị chỉ cung
cấp thông tin có tính định hướng.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
4. Cơ quan ban hành Chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay là:
a. Hội Kế toán - Kiểm toán Việt Nam;
b. Chính phủ;
c. Quốc hội;
d. Bộ Tài chính.
5. Vào ngày 31/12/201x, tổng giá trị tài sản của một doanh nghiệp là 4.320 trđ; vốn chủ
sở hữu là 2.200 trđ. Vậy, số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các bên liên quan là
bao nhiêu?
a. 5.020 trđ
b. 2.260 trđ
6. Trong các cách thể hiện
phương trình kế toán, cách nào dưới đây không thể chấp nhận?
a.
Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả
b.
Nợ phải trả = Tài sản - Vốn chủ sở hữu
c.
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
d.
Tài sản = Nguồn vốn
c. Không thể xác định từ các thông tin trên
d. Kết quả khác: ............
ÍŨẼF]16 Chương 1 : Tổng quan vkế toán
Phần 2 Bài tập
Bài 1
Nam trưởng phòng tín dụng của ABC, một ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.
HCM. Gần đây, ông Hào - Giám đốc tài chính của Alpha - một doanh nghiệp chuyên kinh
doanh hàng nông sản sấy khô đến gặp bà Nam để xin vay 50 tỷ đồng với mục đích đầu cho
dự án xây dựng nhà máy sấy mít tại vùng nguyên liệu Daklak.
Theo bạn, Nam cần những thông tin gì để quyết định cho Alpha vay hay không?
trước đó, ông Hào cần chuẩn bị và phân tíchc thông tin gì về ngân hàng ABC trước khi đề
nghị vay tiền?
Bài 2
Hai hãng máy tính lớn là Dell và Compaq cạnh tranh với nhau trong thị trường máy tính cá
nhân. Ban đầu, Compaq chiếm lĩnh 13,2% thị phần máy vi tính ở Mỹ trong khi Dell chỉ giữ
8,8% thị phần. Tuy nhiên, thị phần của Dell đã tăng lên gấp đôi trong 4 năm sau đó, trong khi
đó thị phần của Compaq chỉ tăng chưa đến 1%. Theo bạn, ban giám đốc Compaq cần thông
tin kế toán hữu ích nào để thể ra các quyết định nhằm giúp cạnh tranh với Dell và với
những công ty sản xuất máy vi tính cá nhân khác?
Bài 3
Giả sử bạn đang nộp đơn xin việc vào làm kế toán cho một công ty TNHH tại TP. HCM.
Trong cuộc phỏng vấn, ban giám đốc công ty đặt câu hỏi: “Nếu trở thành nhân viên kế
toán của công ty, bạn nghĩ mình sẽ đóng góp được cho sự tồn tại phát triển của công
ty?”. Bạn sẽ trả lời câu hỏi trên như thế nào?
Bài 4
Giải thích tại sao các cá nhân hoặc các tổ chức dưi đây quan tâm đến báo cáo tài chính của
một công ty cổ phần:
a. Những cổ đông hiện tại của công ty.
b. Những chủ nợ của công ty.
c. Hội đồng quản trị công ty.
d. Các cổ đông tiềm năng của công ty.
e. Ủy ban Giao dịch chứng khoán.
f. Cơ quan thuế nơi công ty đặt trụ sở.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 17 ru
Bài 5
Là giám đốc điều hành một công ty do bạn tự bỏ vốn thành lập và đang muốn tăng lợi
nhuận của công ty. Thông tin kế toán nào có thể giúp bạn phân bổ nguồn lực một cách
hiệu quả hơn để tối đa hóa lợi nhuận cho công ty?
Bài 6
Đạo đức nghề nghiệp là một chủ đề quan trọng đối với các kế toán viên hay kiểm toán
viên. Có ý kiến cho rằng nên đưa chủ đề này vào các chương trình giảng dạy kế toán.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng đạo đức một vấn đề thuộc về nhân cách, không
thể dạy về đạo đức nghề nghiệp kế toán. Theo bạn, có nên đưa chủ đề này vào chương
trình đào tạo hay không? Nếu có thì nên tiếp cận chủ đề này như thế nào?
Bài 7
Anh Minh vừa tốt nghiệp trường Dược và muốn mở một cửa hiệu bán thuốc tây. Bạn
ngạc nhiên Minh chưa từng học qua trường lớp kinh doanh nào, nhưng Minh tự tin
nói rằng anh học dược để bán thuốc cho bệnh nhân chứ không cần học kinh doanh
cả. Theo bạn, Minh suy ngcó đúng không? Thông tin tài chính nào hữu ích cho Minh
để thực hiện công việc kinh doanh của mình?
ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP
Bài 1
Để quyết định có cho công ty Alpha vay tiền hay không, bên cạnh hồ sơ dự án, bà Nam
cần tìm hiểu về những thông tin sau:
Tình hình tài chính hiện tại của Alpha; cụ thểtình hình tài sản, nợ phải trả qua đó
giúp hiểu về khả năng trả nợ của Alpha.
Kết quả kinh doanh những năm qua của Alpha, bao gồm doanh thu, lợi nhuận, qua
đó giúp Nam xem xét năng lực kinh doanh của Alpha trong việc thực hiện dự án
vay.
Các dòng tiền vào và ra của Alpha trong những năm qua giúp đánh giá khả năng
tạo ra tiền và sử dụng tiền - một thông tin quan trọng cho đánh giá khả năng trả nợ.
Các thông tin trên nằm trong các báo cáo tài chính của Alpha, nên bà Nam sẽ yêu cầu ông
Hào nộp báo cáo tài chính của Alpha đã được kiểm toán bên cạnh hồ sơ dự án.
Ngược lại, ông Hào cũng tìm hiểu những thông tin về ngân hàng ABC như tiềm lc tài
chính và kinh doanh tương t như trên. Điu này giúp ông Hào yên tâm v kh năng của ABC
trong vic cung cp tín dng cho d án ca mình.
ÍŨẼF]18 Chương 1 : Tổng quan vkế toán
Bài 3
Người kế toán mặc dù không m ra sản phẩm như các kỹ sư hoặc công nhân, không tạo ra
doanh thu như bộ phận bán hàng ... nhưng họ đóng vai trò quan trọng trong thành công của
doanh nghiệp. Có thể kể một số đóng góp sau:
Thông qua việc ghi chép, báo cáo và phân tích tình hình giá thành, nời kế toán
có thể giúp Ban gm đốc phát hiện các chi phí có thể cắt giảm để nâng lợi nhuận.
Các số liệu kế toán về hàng tồn kho, nợ phải thu giúp Ban giám đốc đánh giá tình
hình ứ đọng hàng tồn kho, khả năng không thu hồi được nợ để các giải pháp kịp
thời nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn.
Không những thế, người kế toán còn lập các kế hoạch tài chính (gọi dự toán),
giúp Ban gm đốc chủ động trong việc cân đối nguồn tài chính cũng như sở
để kiểm soát chi phí.
Thông qua việc lập các tờ khai thuế, người kế toán giúp doanh nghiệp tính toán
nghĩa vụ thuế, tránh các khoản phạt từ cơ quan thuế.
Việc lập các báo cáo tài chính trung thực hp giúp doanh nghiệp cung cấp
thông tin đầy đủ cho các cổ đông, ngân hàng. để huy động nguồn tài chính cần
thiết cho đầu tư và phát triển.
Bài 4
Mỗi đối tượng có những lý do kc nhau để quan tâm đến báo cáo tài chính của công ty:
a. Cổ đông hiện tại
Liệu công ty khả năng tạo ra lợi nhuận và chia cổ tức
hay không? Năng lực của Ban giám đốc? nên giữ lại
hay nên bán lại cổ phần.
b. Chủ nợ
Liệu công ty khả năng trả lãi vay kỳ tới và trả nợ vay
khi đáo hạn hay không?
c. Hội đồng quản trị
công ty
Khả năng điều hành của Ban giám đốc có tốt không? Có
nên phê duyệt các đề xuất của Ban giám đốc về chia cổ
tức, phát hành thêm cổ phiếu, mở rộng hoạt động đầu
không?
d. Các cổ đông tiềm
Liệu kết quả kinh doanh và tài chính của công ty có
| 1/256

Preview text:

UEF University of Economics and Finance
Trường đại học Kinh tế-Tài chính Tp. Hồ Chí Minh
TS. Lâm Thị Hồng Hoa - Chủ biên TS. Vũ Quốc Thông ThS. Lê Phương Dung Giáo trình Nguyên lý kế toán
Lưu hành nội bộ, 2019 Mục lục 3ÍŨẼTÌ MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN .......................................................... 7
1. ĐỊNH NGHĨA KẾ TOÁN, ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ................................................... 7 1.1.
Định nghĩa kế toán ................................................................................. 7 1.2.
Đối tượng kế toán ................................................................................... 9
2. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN ............................................................................... 10 2.1.
Chức năng .............................................................................................. 10 2.2.
Vai trò .................................................................................................... 10
3. CÁC LĨNH VỰC KẾ TOÁN .......................................................................................................... 11 3.1.
Kế toán tài chính .................................................................................... 11 3.2.
Kế toán quản trị ..................................................................................... 11
4. CÁC PHưƠNG PHÁP KẾ TOÁN ................................................................................................... 12 4.1.
Phương pháp chứng từ ........................................................................... 12 4.2.
Phương pháp tài khoản .......................................................................... 12 4.3.
Phương pháp tính giá .............................................................................. 12
4.4. Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán .................................................... 12
5. MÔI TRưỜNG KẾ ToÁN .............................................................................................................. 13 5.1.
Các định chế p háp lý ............................................................................. 13 5.2.
Đạo đức nghề nghiệp .............................................................................. 13 5.3.
Các t chức nghề nghiệp .......................................................................... 13
BÀI TẬP ÔN TẬP .............................................................................................. 15
ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP ................................................................................. 17
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH .................................................................. 20
1. KHÁI QUÁT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ..................................................................................... 20 1.1.
Khái niệm ............................................................................................... 20 1.2.
Bảng cân đối kế toán .............................................................................. 23 1.3.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ................................................... 29 1.4.
Các báo cáo tài chính khác .................................................................... 33 1.5.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính .......................................................... 35
2. CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN .............................................. 35
2.1 . Các giả định ............................................................................................ 35
2.2 . Một số nguyên tắc kế toán cơ bản ........................................................... 36
3. HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH ....................................................................................... 37
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................... 38
CHƯƠNG 3 : TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ ............................................................... 45 [UEF] 4 Mục lục
1. TÀI KHOẢN ........................................................................................................ 45 1.1.
Khái niệm .............................................................................................. 45 1.2.
Phân loại ............................................................................................... 45 1.3.
Kết cấu tài khoản ................................................................................... 49
2. GHI SỔ KÉP ...................................................................................................................................... 51
2.1 . Khái niệm ............................................................................................... 51
2.2 . Nguyên tắc ghi sổ kép ............................................................................. 52 2.3
Cơ sở ghi sổ kép ..................................................................................... 53
2.4 . Áp dụng vào tài khoản ............................................................................ 53
3. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN ....................................................................................... 54
3.1 . Hệ thống tài khoản .................................................................................. 54
3.2 . Tài khoản t ng hợp và tài khoản chi tiết .................................................. 55
4. KIỂM TRA VIỆC GHI SỔ KÉP .................................................................................................... 59
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................... 60
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG ....................................................... 73
KẾ TOÁN ................................................................................................................. 73
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ ................................................................. 73 1.1.
Khái niệm .............................................................................................. 73 1.2.
Ý nghĩa ................................................................................................... 73 1.3.
Yêu cầu và nguyên tắc kế toán cần lưu ý khi tính giá .............................. 73
2. CÁC LOẠI GIÁ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ ................................. 74
2.1. Các loại giá sử dụng trong kế toán .......................................................... 74
2.2. Trình tự tính giá ....................................................................................... 75
3. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU ..................................................... 76
3.1 . Tính giá tài sản cố định hữu hình ............................................................ 76
3.2 . Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa tồn kho ...... 80
3.3 . Tính giá thành phẩm nhập kho ................................................................ 85
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................... 86
CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH KẾ TOÁN ................................................................... 90 Mục lục 5 UEF
1. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH KẾ TOÁN ................................................................................... 90
1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ QUY TRÌNH KẾ TOÁN ............................................. 90
1.2. Kiểm soát nội bộ và công tác kế toán ..................................................... 93
2. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN ................................................................................................................ 93
2.1 Vai trò của chứng từ kế toán ................................................................... 93
2.2 Phân loại chứng từ kế toán ...................................................................... 95
2.3 Yêu cầu của chứng từ .............................................................................. 97
2.4 Lưu chuyển chứng từ trong doanh nghiệp ................................................ 97
3. SỔ SÁCH KẾ TOÁN ..................................................................................................................... 99
3.1 Vai trò của s sách kế toán ........................................................................ 99
3.2 Các loại s sách kế toán ............................................................................ 99
3.3 Các hình thức kế toán .............................................................................. 101
3.4 Hình thức kế toán Nhật ký chung ............................................................. 102
4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP..................................................... 121
4.1 Mục đích và yêu cầu ................................................................................ 121
4 2 Nội dung t chức công tác kế toán ............................................................... 122
4.3 T chức hệ thống tài khoản kế toán ........................................................... 126
4.4 T chức hệ thống s kế toán ........................................................................ 127
4.5 T chức cung cấp thông tin thông qua báo cáo kế toán ............................. 127
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................ 128
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN .......................................... 135 1.
ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG KẾ TOÁN ....................................... 135 2.
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ....................................................................................... 136
2.1 . Các phân hệ ứng dụng cơ bản của hệ thống thông tin kế toán ............... 136 2.2
Cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin kế toán ...................................... 141 3.
VẬN HÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN .................................................................. 144
3.1 . Khai báo hệ thống ................................................................................. 144
3.2 . Quy trình vận hành ................................................................................ 145
BÀI TẬP ÔN TẬP ................................................................................................ 146
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRONG ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
KINH DOANH ...................................................................................................... 150
1. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................... 150
1.1 . Hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................................. 150 1.2
Đặc điểm kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh .................................. 151
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HOÁ, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ SẢN
XUẤT ................................................................................................................................................. 152
2.1 Các phương thức mua bán hàng hoá nguyên vật liệu ............................. 152 ÍỮẼỆ) 6 Mục lục
2.2 . Giá trị hàng hoá ghi s kế toán .............................................................. 153
2.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho (xem chương 4 Tính giá các đối tượng kế toán) 153
2.4 . Chứng từ kế toán và quy trình kế toán .................................................. 155
2.5. Các tài khoản sử dụng ghi nhận nghiệp vụ ............................................ 155
3. GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ MUA BÁN HÀNG HÓA NGUYÊN VẬT LIỆU ....................... 156
3.1 . Kế toán quá trình mua hàng: ................................................................ 156
3.2 . Kế toán quá trình bán hàng .................................................................. 160
3.3 . Ghi nhận doanh thu ............................................................................. 164
4. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ...................................................................................... 166
4.1 . Những vấn đề chung về kế toán hoạt động sản xuất ............................. 166
4.2 . Kế toán chi phí sản xuất ....................................................................... 168
5. KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG ............................................................................................ 171
5.1 . Nội dung chi phí hoạt động .................................................................... 171
5.2 . Kế toán chi phí hoạt động .................................................................... 171
BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ ĐỀ THI MẪU .......................................................... 184
ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ ĐỀ THI ..................................... 197
Chương 1: Tổng quan về kế toán 7 ru
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Mục tiêu học tập:
Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể: -
Giải thích các thuật ngữ, khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản; -
Giải thích vai trò của kế toán và môi trường hoạt động của kế toán; -
Biết các phương pháp kế toán cơ bản. 1.
Định nghĩa kế toán, đối tượng kế toán
1.1. Định nghĩa kế toán
nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về kế toán tùy theo góc độ và phạm vi
xem xét. Theo Luật Kế toán Việt Nam (2015): “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động” (điều 3, khoản 8)
Trên một phương diện khác nếu coi việc thu thập, xử lý, kiểm tra...và cung cấp thông
tin cho người sử dụng không chỉ là kỹ thuật đơn thuần mà bao hàm trong đó sự tỉ mỉ, linh
hoạt thì kế toán là khoa học và nghệ thuật về ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu và tính
toán kết quả của các hoạt động kinh tế tài chính của một tổ chức nhằm cung cấp thông tin
cho người sử dụng có thể căn cứ vào đó mà ra các quyết định quản lý.
Tổng quát, kế toán là một hệ thống được thiết lập trong tổ chức nhằm thu thập các dữ
liệu có liên quan đến tổ chức, xử lý chúng thành các thông tin hữu ích cung cấp cho các
đối tượng sử dụng để làm cơ sở ra các quyết định kinh tế.
Các định nghĩa về kế toán tuy được phát biểu khác nhau nhưng có thể hiểu chung qua
sơ đồ minh hoạ tại hình 1.1 dưới đây:
Hình 1.1 Định nghĩa kế toán ■ LEF 8
Chương 1: Tổng quan về kế toán
Trong hình 1.1 các thuật ngữ sử dụng được hiểu như sau: Tổ chức
Một tổ chức (organization) được định nghĩa là hai hay nhiều người làm việc, phối hợp với
nhau để đạt kết quả chung hoặc đạt được mục tiêu đề ra (khác với t chức (organize) là một
quá trình đề ra những sự liên hệ chính thức giữa những con người và tài nguyên để đi đến
mục tiêu).
Theo đó một tổ chức có thể được thành lập với nhiều hình thức khác nhau tuỳ mục
tiêu, chẳng hạn doanh nghiệp được lập ra với mục tiêu thông qua hoạt động sản xuất kinh
doanh để có lợi nhuận; một đơn vị hành chính sự nghiệp như các cơ quan nhà nước (Uỷ ban
nhân dân các cấp, các Bộ và cơ quan tương đương...). các bệnh viện, trường học, các hiệp hội
...được lập ra nhằm phục vụ cho việc quản lý nhà nước, cung cấp các dịch vụ công, dịch vụ
xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận.
Cho dù tổ chức được thành lập theo hình thức nào thì hệ thống kế toán vẫn được thiết lập để
tổng hợp theo dõi hoạt động của tổ chức phục vụ cho người quản lý
Dữ liệu và thông tin
Dữ liệu (data)là các số liệu hoặc tài liệu cho trước. Đó có thể là một thông điệp, một
văn bản một hình ảnh một lời nói hay tín hiệu nào đó được thể hiện, truyền đạt bằng
nhiều hình thức và phương tiện khác nhau. Dữ liệu được coi là nguyên liệu để chế
biến thành thông tin dưới dạng tiện dùng và có ích cho việc ban hành các quyết định.
Thông tin (information) là dữ liệu đã được xử lý (chế biến) thành dạng dễ hiểu, tiện
dùng, có nghĩa là có giá trị đối với người nhận tin trong việc ra quyết định. Thông tin
do người này, bộ phận này phát ra có thể lại được người khác, bộ phận khác coi như
dữ liệu để xử lý thành thông tin phục vụ cho những mục đích khác.
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: những người ra quyết định
Có rất nhiều đối tượng thường sử dụng thông tin kế toán để ra quyết định. Dưới đây là một số đối tượng chính:
Người quản lý một t chức: sử dụng thông tin kế toán để hoạch định kế
hoạch cho tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra sao cho việc sử dụng các nguồn lực của tổ
chức như tiền, máy móc .một cách hợp lý, mang lại lợi ích cho các bên có liên quan
như nhà nước, nhà đầu tư, cộng đồng dân cư. Thông tin kế toán cũng là cơ sở để người
quản lý kiểm soát quá trình thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 9 ru
Chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị, ban giám đốc: sử dụng thông tin kế
toán để hoạch định mục tiêu cho doanh nghiệp; kiểm tra, đánh giá tình hình thực
hiện các mục tiêu đã xác định và ra những quyết định điều chỉnh quản lý kịp
thời, cần thiết, với mục đích mong muốn hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả cao nhất.
Các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư cung cấp tiền cho doanh nghiệp hoạt động. Họ
rất quan tâm đến những thành quả đã đạt được và khả năng tạo ra lợi nhuận của
doanh nghiệp trong tương lai. Họ sử dụng rộng rãi thông tin kế toán để đi đến
những quyết định đầu tư.
Chủ nợ: Bao gồm các ngân hàng và nhà cung cấp.. ..Họ sử dụng thông tin kế
toán để trả lời cho các câu hỏi: khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào, có
thể trả nợ đúng thời hạn không, có nên cho vay hay bán chịu không ...
Cơ quan quản lý nhà nước: Các cơ quan này sử dụng một số thông tin của kế
toán để đánh giá, kiểm tra tình hình tuân thủ luật pháp trong kinh doanh và xác
định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách .
1.2. Đối tượng kế toán
Đối tượng chung của các môn khoa học kinh tế là quá trình tái sản xuất xã hội trong đó
mỗi môn khoa học nghiên cứu một góc độ riêng. Vì vậy, cần phân định rõ ranh giới về đối
tượng nghiên cứu của kế toán như một môn khoa học độc lập với các môn khoa học kinh tế khác.
Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay thậm chí một cá nhân nào muốn tiến hành
kinh doanh cũng đòi hỏi phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó biểu hiện dưới
dạng vật chất hay phi vật chất và được đo bằng tiền gọi là tài sản.
Mặt khác vốn (tài sản) của một tổ chức lại được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
gọi là nguồn vốn hay nói cách khác nguồn vốn để hình thành nên tài sản. Như vậy, tài sản
và nguồn vốn chỉ là 2 mặt khác nhau của vốn (tài sản).
Một tài sản có thể được tài trợ từ một hay nhiều nguồn vốn khác nhau. Ngược lại một
nguồn vốn có thể tham gia hình thành nên một hay nhiều tài sản. Không có một tài sản nào
mà không có nguồn gốc hình thành cho nên về mặt tổng số ta có:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ. tài sản của các đon vị
sẽ không ngừng vận động, nó biến đổi cả về hình thái và lượng giá trị. Sự biến đổi về hình
thái tồn tại của các loại tài sản chủ yếu phụ thuộc vào chức năng co bản của từng tổ chức. UEF 10
Chương 1: Tổng quan về kế toán
Ví dụ: Đối với doanh nghiệp sản xuất, với chức năng cơ bản là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
làm ra thì tài sản của doanh nghiệp sẽ thay đổi hình thái qua 3 giai đoạn sản xuất kinh doanh chủ
yếu: cung cấp, sản xuất và tiêu thụ, tương ứng với 3 giai đoạn trên tài sản sẽ thay đổi hình thái từ
tiền mặt thành nguyên vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị... Sau đó tài sản sẽ biến đổi từ nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ. hao mòn tài sản cố định... thành sản phẩm và khi doanh nghiệp bán sản
phẩm thì thu lại bằng tiền; Đối với một tổ chức cung ứng dịch vụ công thì ban đầu cũng cần có
tiền, sau đó tổ chức này phải sử dụng tiền để mua hàng hóa phục vụ cho hoạt động.. .tuy không
có 3 giai đoạn như doanh nghiệp sản xuất nhưng tài sản cũng biến động theo quá trình hoạt động
và sẽ có khác biệt so với ban đầu.
Vì kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ công. cho một tổ chức
cơ sở và các thông tin kinh tế này chủ yếu là các thông tin liên quan đến tài sản và nguồn vốn
như đã nêu trên, do đó đối tượng nghiên cứu của kế toán chính là sự hình thành và tình hình sử
dụng các loại tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động khác trong một tổ chức
cụ thể nhằm quản lý khai thác một cách tốt nhất các nguồn lực của tổ chức.
2. Chức năng và vai trò của kế toán 2.1. Chức năng
Chức năng chủ yếu của kế toán là cung cấp thông tin cho những đối tượng sử dụng để có cơ
sở ra các quyết định kinh tế hoặc xử lý một vấn đề thuộc về quản lý nhà nước để đảm bảo lợi ích
chung của toàn xã hội hoặc nhiều bên có liên quan. 2.2. Vai trò
Với chức năng trên kế toán có vai trò quan trọng đối với một tổ chức nói riêng cũng như đối
với nền kinh tế nói chung:
Đối với một tổ chức: kế toán cung cấp thông tin hữu ích giúp nhà quản lý của tổ
chức nắm bắt được nguồn lực hiện có, hiệu quả sử dụng nguồn lực đó của tổ chức từ đó
có những quyết định thích hợp đảm bảo nguồn lực được sử dụng ngày một tốt hơn, đem
lại giá trị gia tăng nhiều hơn cho tổ chức.
Đối với nền kinh tế: Thông tin kế toán hữu ích sẽ giúp cho các nhà đầu tư lựa
chọn để có quyết định đầu tư phù hợp (ví dụ ngân hàng sẽ quyết định có nên cho vay hay
không), hoặc các cơ quan quản lý nhà nước xem xét theo dõi tổ chức sử dụng vốn nhà
nước có hiệu quả không(các tổ chức có sử dụng ngân sách quốc gia), tổ chức có chấp
hành quy định về quản lý tài chính không (ví dụ chấp hành luật thuế).
3. Các lĩnh vực kế toán
Như đã trình bày đối tượng sử dụng thông tin kế toán khác nhau và nhu cầu thông tin
khác nhau của họ dẫn đến sự hình thành hai nhánh trong hệ thống kế toán: kế toán tài
chính và kế toán quản trị.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 11 ru
3.1. Kế toán tài chính
Công tác kế toán tài chính được thiết kế chủ yếu nhằm cung cấp những thông tin cho
các đối tượng ở bên ngoài tổ chức(nhà đầu tư, chủ nợ, cơ quan quản lý...) thông qua các
báo cáo tài chính. Với những thông tin này, đối tượng sử dụng thông tin kế toán sẽ đánh
giá được tình hình tài chính, kết quả hoạt động của tổ chức để đưa ra các quyết định kinh tế của mình.
Kế toán tài chính thường được thực hiện theo yêu cầu của luật pháp như yêu cầu của
Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán. Việc thực hiện các yêu cầu chung này giúp cho
thông tin kế toán cung cấp cho đối tượng sử dụng đảm bảo tính pháp lý, đồng nhất để có thể so sánh, đánh giá.
3.2. Kế toán quản trị
Kế toán quản trị được thiết kế nhằm xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế làm cơ sở
cho các quyết định quản trị của các nhà quản lý bên trong tổ chức, phục vụ bản thân tổ
chức thông qua các báo cáo nội bộ.
Do chỉ phục vụ cho các nhà quản lý bên trong tổ chức nên kế toán quản trị không bị bắt
buộc thực hiện mà được tổ chức tùy theo nhu cầu và khả năng của tổ chức. Các phương
pháp sử dụng trong kế toán quản trị cũng rất linh hoạt, không chịu sự chi phối của các
chuẩn mực, chế độ kế toán như đối với kế toán tài chính.
Sự khác biệt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị được làm rõ hơn qua so sánh trong bảng dưới đây: Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
• Cung cấp thông tin cho đối tượng bên • Cung cấp thông tin cho nội bộ, người
ngoài tổ chức (nhà đầu tư, ngân hàng.)
quản lý để điều hành hoạt động của tổ
• Trình bày thông tin tài chính diễn ra chức
trong kỳ hoạt động thông qua báo cáo • Các báo cáo nội bộ về chi phí, dự toán, tài chính
báo cáo bộ phận về tài chính, phi tài
• Số liệu trung thực, khách quan, trình
chính và đặt trọng tâm cho tương lai
bày theo yêu cầu chuẩn mực, chế độ
• Số liệu thích hợp, linh động phù hợp kế toán
với yêu cầu của tổ chức • Có tính pháp lệnh
• Không có tính pháp lệnh
4. Các phương pháp kế toán
4.1. Phương pháp chứng từ
Chứng từ kế toán là phương pháp thu thập thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ ÍŨẼF]12
Chương 1 : Tổng quan về kế toán
kinh tế. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì việc ghi nhận chúng vào giấy tờ hoặc vật chứa đựng
thông tin (vật mang tin) sẽ cung cấp bằng chứng xác nhận sự phát sinh và hoàn thành của các
nghiệp vụ kinh tế, làm cơ sở để kế toán ghi nhận thong tin đó vào sổ sách.
Phương pháp chứng từ kế toán giúp sao chụp nguyên tình trạng và sự vận động của các đối
tượng kế toán theo thời gian, địa điểm phát sinh. Hệ thống chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý
cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế
pháp lý thuộc đối tượng kế toán, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.2. Phương pháp tài khoản
Là phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng nội
dung kinh tế, ghi nhận chúng vào các tài khoản kế toán có liên quan với nhau nhằm theo dõi tình
hình biến động của từng loại tài sản, nguồn vốn, từng nội dung thu, chi... trong quá trình hoạt động của tổ chức.
4.3. Phương pháp tính giá
Phương pháp tính giá sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị của từng loại tài
sản để ghi nhận tài sản này vào sổ sách kế toán của tổ chức khi mua vào, nhận góp vốn, được
cấp, hoặc được sản xuất ra theo những nguyên tắc nhất định. Mỗi loại tài sản, do đặc điểm,
nguồn gốc hình thành khác nhau, sẽ có cách tính giá khác nhau, vì thế phương pháp tính giá sẽ
giúp cho nhà quản lý của tổ chức kiểm soát được giá trị tài sản của mình trong quá trình hoạt động.
4.4 . Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán
Tổng hợp và cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị qua từng thời kỳ nhất định bằng cách lập các báo
cáo có tính tổng hợp và cân đối như: bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ...
Chương 1: Tổng quan về kế toán 13 ru
5. Môi trường kế toán
5.1. Các định chế p háp lý
Do thông tin kế toán tài chính có ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều bên và lợi ích
chung của xã hội, trong khi thông tin kế toán lại do các nhà quản lý của tổ chức thực hiện,
vì vậy để bảo vệ cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán cần có những định chế điều
chỉnh nhằm giúp các đối tượng sử dụng thông tin tránh nguy cơ tổn thất nếu sử dụng các
thông tin có sai lệch. Thông thường, kế toán tài chính bị điều chỉnh bởi: (i) Yêu cầu của
luật pháp và (ii) Các chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
Yêu cầu của luật pháp: Luật pháp thường quy định trách nhiệm của các nhà quản lý và
người làm kế toán trong việc tổ chức kế toán, xử lý và cung cấp thông tin kế toán đáng tin
cậy nhằm bảo vệ lợi ích hợp lý và hợp pháp của các bên liên quan. Văn bản pháp quy cao
nhất điều chỉnh hoạt động kế toán là Luật kế toán và các Luật có liên quan như Luật thuế,
Luật Kiểm toán...Dưới Luật là các Nghị định, quyết định .. .hướng dẫn thực thi luật.
Chuẩn mực kế toán: Chuẩn mực kế toán là những quy ưoc, những nguyên tắc, những
thủ tục được công nhận như những hướng dẫn cho nghề nghiệp kế toán trong việc chọn
lựa các kỹ thuật để ghi chép, soạn thảo báo cáo tài chính và đánh giá chất lượng công việc
kế toán. Việc thực hiện kế toán theo các chuẩn mực nghề nghiệp sẽ đưa ra đảm bảo đáp
ứng được mục đích của các đối tượng sử dụng và dung hòa lợi ích hợp lý của các bên,
thông tin kế toán tài chính đạt được những yêu cầu nhất định như yêu cầu về tính trung thực và khách quan.
5.2. Đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc cơ bản mà một thành viên nghề nghiệp, ở đây là
những người làm công tác kế toán, cần tuân thủ để có những xét đoán và ứng xử thích hợp
trong công việc theo hướng có trách nhiệm với xã hội, bảo vệ và nâng cao uy tín nghề nghiệp.
Các tổ chức nghề nghiệp thường xây dựng, ban hành các bộ quy tắc đạo đức nghề
nghiệp nhằm bảo vệ uy tín của nghề nghiệp, đảm bảo cho nghề nghiệp và sản phẩm nghề
nghiệp đó được xã hội trọng dụng, tôn vinh, hạn chế những hành vi phi đạo đức vô tình hay cố ý.
5.3. Các tổ chức nghề nghiệp
Các tổ chức nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nghề nghiệp kế toán -
kiểm toán, có ảnh hưởng quan trọng đến việc hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và thực
tiễn kế toán. Công việc chủ yếu của các tổ chức nghề nghiệp là:
• Ban hành các chuẩn mực quốc tế về kiểm toán về đạo đức nghề nghiệp, về đào tạo kế
toán và về kế toán khu vực công, phát triển các chuẩn mực quốc tế, quốc gia chất ÍŨẼF]14
Chương 1 : Tổng quan về kế toán lượng cao.
• Thúc đẩy sự phối hợp và hợp tác giữa các thành viên , với các tổ chức quốc tế khác.
• Đại diện phát ngôn cho nghề nghiệp kế toán trên phạm vi quốc tế, quốc gia
• Duy trì, phát triển và nâng cao trình độ kiểm toán viên hành nghề, chất lượng dịch vụ
kế toán, kiểm toán thông qua việc cung cấp dịch vụ đào tạo, hoạt động kiểm tra các tổ chức hành nghề
Các tổ chức nghề nghiệp hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam gồm:
Hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public
Accountants - viết tắt AICPA) là tổ chức nghề nghiệp quản lý các kế toán viên công chứng tại Hoa Kỳ.
Hội Kiểm toán viên nội bộ (Institute of Internal Auditors - viết tắt IIA) là tổ chức
nghề nghiệp của những người hành nghề kiểm toán nội bộ, quản trị rủi ro, kiểm toán
hệ thống thông tin kế toán ... tại các tổ chức
Hội Kế toán viên quản trị (Institute of management Accountants - viết tắt IMA)
tổ chức nghề nghiệp của những kế toán viên quản trị chuyên nghiệp, được thành lập
năm 1919 tại Hoa Kỳ và hiện nay là một tổ chức hoạt động trên toàn cầu với hơn
60.000 thành viên (gọi là CMA - Certified Management Accountant)
Hội Kế toán viên công chứng Anh quốc (Association of Chartered Certified
Accountants - viết tắt ACCA)thành lập năm 1904
Hội Kế toán viên công chứng Australia (Certified Practising Accountants
Australia - viết tắt CPA Astralia)là một trong ba tổ chức nghề nghiệp lớn nhất châu
Úc được thành lập năm 1886. CPA Australia chủ yếu phát triển các loại hình dịch vụ
gồm giáo dục, đào tạo, hỗ trợ và giúp đỡ kỹ thuật cho người học giúp phát triển các kỹ
năng cần thiết trong nghề nghiệp
Liên đoàn Kế toán Quốc tế (International Federation of Accountants - viết tắt
IFAC)là tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tế với thành viên là 157 tổ chức đến từ 123
quốc gia. IFAC được thành lập năm 1977 nhằm mục đích tăng cường sức mạnh của
nghề nghiệp kế toán vì lợi ích xã hội,
Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (viết tắt VAA) là tổ chức nghề nghiệp về kế toán
và kiểm toán tại Việt Nam được thành lập năm 1994, là thành viên IFAC từ năm 1998.
Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (viết tắt VACPA) được thành lập năm
2005, là tổ chức nghề nghiệp quản lý các kiểm toán viên hành nghề tại Việt Nam.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 15 ru BÀI TẬP ÔN TẬP
Phần 1 Trắc nghiệm
1. Phát biểu nào sau đây là đúng và tương đối đầy đủ so với khái niệm kế toán
T2" Ố z 1 V _ 1 ♦ -1-0' _ Ố x! Ồ z _ 1-
a. Kế toán là một công việc ghi nhận số tiền vào sổ sách
b. Kế toán là một hệ thống thông tin
c. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
d. Kế toán chính là việc ghi nhận số tiền chi ra, thu vào
2. Đối tượng nào sau đây sử dụng các thông tin kế toán
a. Những cá nhân có mua cổ phiếu của công ty
b. Tổng giám đốc một tập đoàn c. Quốc hội
d. Tất cả các đối tượng trên
3. Khác biệt cơ bản giữa kế toán tài chính - kế toán quản trị là:
a. Kế toán tài chính chủ yếu phục đối tượng sử dụng thông tin ở bên ngoài DN; kế
toán quản trị chỉ phục vụ đối tượng sử dụng thông tin ở bên trong DN.
b. Kế toán tài chính phải bắt buộc thực hiện theo các quy định của luật pháp; kế toán quản trị thì không.
c. Kế toán tài chính chỉ cung cấp thông tin có tính lịch sử; kế toán quản trị chỉ cung
cấp thông tin có tính định hướng.
d. Cả 3 câu trên đều sai. 4.
Cơ quan ban hành Chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay là:
a. Hội Kế toán - Kiểm toán Việt Nam; b. Chính phủ; c. Quốc hội; d. Bộ Tài chính.
5. Vào ngày 31/12/201x, tổng giá trị tài sản của một doanh nghiệp là 4.320 trđ; vốn chủ
sở hữu là 2.200 trđ. Vậy, số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các bên liên quan là bao nhiêu? a. 5.020 trđ
c. Không thể xác định từ các thông tin trên b. 2.260 trđ
d. Kết quả khác: ............
6. Trong các cách thể hiện
phương trình kế toán, cách nào dưới đây là không thể chấp nhận? a.
Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả b.
Nợ phải trả = Tài sản - Vốn chủ sở hữu c.
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu d. Tài sản = Nguồn vốn ÍŨẼF]16
Chương 1 : Tổng quan về kế toán Phần 2 Bài tập Bài 1
Bà Nam là trưởng phòng tín dụng của ABC, một ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.
HCM. Gần đây, ông Hào - Giám đốc tài chính của Alpha - một doanh nghiệp chuyên kinh
doanh hàng nông sản sấy khô đến gặp bà Nam để xin vay 50 tỷ đồng với mục đích đầu tư cho
dự án xây dựng nhà máy sấy mít tại vùng nguyên liệu Daklak.
Theo bạn, bà Nam cần những thông tin gì để quyết định có cho Alpha vay hay không? Và
trước đó, ông Hào cần chuẩn bị và phân tích các thông tin gì về ngân hàng ABC trước khi đề nghị vay tiền? Bài 2
Hai hãng máy tính lớn là Dell và Compaq cạnh tranh với nhau trong thị trường máy tính cá
nhân. Ban đầu, Compaq chiếm lĩnh 13,2% thị phần máy vi tính ở Mỹ trong khi Dell chỉ giữ
8,8% thị phần. Tuy nhiên, thị phần của Dell đã tăng lên gấp đôi trong 4 năm sau đó, trong khi
đó thị phần của Compaq chỉ tăng chưa đến 1%. Theo bạn, ban giám đốc Compaq cần thông
tin kế toán hữu ích nào để có thể ra các quyết định nhằm giúp cạnh tranh với Dell và với
những công ty sản xuất máy vi tính cá nhân khác? Bài 3
Giả sử bạn đang nộp đơn xin việc vào làm kế toán cho một công ty TNHH tại TP. HCM.
Trong cuộc phỏng vấn, ban giám đốc công ty có đặt câu hỏi: “Nếu trở thành nhân viên kế
toán của công ty, bạn nghĩ mình sẽ đóng góp được gì cho sự tồn tại và phát triển của công
ty?”. Bạn sẽ trả lời câu hỏi trên như thế nào? Bài 4
Giải thích tại sao các cá nhân hoặc các tổ chức dưới đây quan tâm đến báo cáo tài chính của một công ty cổ phần:
a. Những cổ đông hiện tại của công ty.
b. Những chủ nợ của công ty.
c. Hội đồng quản trị công ty.
d. Các cổ đông tiềm năng của công ty.
e. Ủy ban Giao dịch chứng khoán.
f. Cơ quan thuế nơi công ty đặt trụ sở.
Chương 1: Tổng quan về kế toán 17 ru Bài 5
Là giám đốc điều hành một công ty do bạn tự bỏ vốn thành lập và đang muốn tăng lợi
nhuận của công ty. Thông tin kế toán nào có thể giúp bạn phân bổ nguồn lực một cách
hiệu quả hơn để tối đa hóa lợi nhuận cho công ty? Bài 6
Đạo đức nghề nghiệp là một chủ đề quan trọng đối với các kế toán viên hay kiểm toán
viên. Có ý kiến cho rằng nên đưa chủ đề này vào các chương trình giảng dạy kế toán.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng đạo đức là một vấn đề thuộc về nhân cách, không
thể dạy về đạo đức nghề nghiệp kế toán. Theo bạn, có nên đưa chủ đề này vào chương
trình đào tạo hay không? Nếu có thì nên tiếp cận chủ đề này như thế nào? Bài 7
Anh Minh vừa tốt nghiệp trường Dược và muốn mở một cửa hiệu bán thuốc tây. Bạn
ngạc nhiên vì Minh chưa từng học qua trường lớp kinh doanh nào, nhưng Minh tự tin
nói rằng anh học dược để bán thuốc cho bệnh nhân chứ không cần học kinh doanh gì
cả. Theo bạn, Minh suy nghĩ có đúng không? Thông tin tài chính nào hữu ích cho Minh
để thực hiện công việc kinh doanh của mình?
ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP Bài 1
Để quyết định có cho công ty Alpha vay tiền hay không, bên cạnh hồ sơ dự án, bà Nam
cần tìm hiểu về những thông tin sau: ■
Tình hình tài chính hiện tại của Alpha; cụ thể là tình hình tài sản, nợ phải trả qua đó
giúp hiểu về khả năng trả nợ của Alpha. ■
Kết quả kinh doanh những năm qua của Alpha, bao gồm doanh thu, lợi nhuận, qua
đó giúp Nam xem xét năng lực kinh doanh của Alpha trong việc thực hiện dự án vay. ■
Các dòng tiền vào và ra của Alpha trong những năm qua giúp đánh giá khả năng
tạo ra tiền và sử dụng tiền - một thông tin quan trọng cho đánh giá khả năng trả nợ.
Các thông tin trên nằm trong các báo cáo tài chính của Alpha, nên bà Nam sẽ yêu cầu ông
Hào nộp báo cáo tài chính của Alpha đã được kiểm toán bên cạnh hồ sơ dự án.
Ngược lại, ông Hào cũng tìm hiểu những thông tin về ngân hàng ABC như tiềm lực tài
chính và kinh doanh tương tự như trên. Điều này giúp ông Hào yên tâm về khả năng của ABC
trong việc cung cấp tín dụng cho dự án của mình. ÍŨẼF]18
Chương 1 : Tổng quan về kế toán Bài 3
Người kế toán mặc dù không làm ra sản phẩm như các kỹ sư hoặc công nhân, không tạo ra
doanh thu như bộ phận bán hàng ... nhưng họ đóng vai trò quan trọng trong thành công của
doanh nghiệp. Có thể kể một số đóng góp sau: ■
Thông qua việc ghi chép, báo cáo và phân tích tình hình giá thành, người kế toán
có thể giúp Ban giám đốc phát hiện các chi phí có thể cắt giảm để nâng lợi nhuận. ■
Các số liệu kế toán về hàng tồn kho, nợ phải thu giúp Ban giám đốc đánh giá tình
hình ứ đọng hàng tồn kho, khả năng không thu hồi được nợ để có các giải pháp kịp
thời nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn. ■
Không những thế, người kế toán còn lập các kế hoạch tài chính (gọi là dự toán),
giúp Ban giám đốc chủ động trong việc cân đối nguồn tài chính cũng như có cơ sở để kiểm soát chi phí. ■
Thông qua việc lập các tờ khai thuế, người kế toán giúp doanh nghiệp tính toán
nghĩa vụ thuế, tránh các khoản phạt từ cơ quan thuế. ■
Việc lập các báo cáo tài chính trung thực và hợp lý giúp doanh nghiệp cung cấp
thông tin đầy đủ cho các cổ đông, ngân hàng. để huy động nguồn tài chính cần
thiết cho đầu tư và phát triển. Bài 4
Mỗi đối tượng có những lý do khác nhau để quan tâm đến báo cáo tài chính của công ty: a. Cổ đông hiện tại
Liệu công ty có khả năng tạo ra lợi nhuận và chia cổ tức
hay không? Năng lực của Ban giám đốc? Có nên giữ lại
hay nên bán lại cổ phần. b. Chủ nợ
Liệu công ty có khả năng trả lãi vay kỳ tới và trả nợ vay khi đáo hạn hay không? c. Hội đồng quản trị công ty
Khả năng điều hành của Ban giám đốc có tốt không? Có
nên phê duyệt các đề xuất của Ban giám đốc về chia cổ
tức, phát hành thêm cổ phiếu, mở rộng hoạt động đầu tư không? d. Các cổ đông tiềm
Liệu kết quả kinh doanh và tài chính của công ty có