Giáo trình ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong đời sống hằng ngày, con người cần đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vật chất và tinh thần. Nhu cầu của con người ngày càng tăng trong khi nguồn lực thì chỉ có hạn. Vì vậy, để tồn tại con người không còn cách nào khác là tiến hành các phương thức phân chia nguồn lực khan hiếm đó nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống hằng ngày, con người cần đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vật chất và
tinh thần. Nhu cầu của con người ngày càng tăng trong khi nguồn lực thì chỉ có hạn. Vì
vậy, để tồn tại con người không còn cách nào khác là tiến hành các phương thức phân
chia nguồn lực khan hiếm đó nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao. Từ đó, các
nhà hinh tế học đã hình thành một khái niệm là kinh tế học. Nó là một bộ môn khoa học
giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành nèn kinh tế nói chung và cách thức ứng
xử của từng chủ thể tham gia kinh tế nói riêng. Vấn đề khan hiếm nguồn lực yêu cầu các
nền kinh tế hay các đơn vị kinh tế phải lựa chọn. Các nhà kinh tế cho rằng kinh tế học
chính là “Khoa học của sự lựa chọn”. Bộ phận của kinh tế học bao gồm: Kinh tế học vi
mô và kinh tế học vĩ mô. Trong đó
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT....................................................3
I. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT..........................................................................................................3
1. Kinh tế vi mô là gì?.........................................................................................................................................3
2. Vai trò của kinh tế vi mô.................................................................................................................................3
3. Lý thuyết kinh tế vi mô...................................................................................................................................4
II. PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT.........................................................................................................4
II.1. Cầu (Demand)..............................................................................................................................................4
II.1.1 Khái niệm....................................................................................................................................................4
II.1.2. Kí hiệu : D..................................................................................................................................................5
II.1.3. Luật cầu : Khi giá hàng hóa tăng lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm đi và ngược lại.........................5
II.1.4. Cầu cá nhân và cầu thị trường....................................................................................................................5
II.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:.................................................................................................................5
II.2. Cung (Supply)..............................................................................................................................................6
II.2.1. Khái niệm:..................................................................................................................................................6
II.2.2. Kí hiệu: S....................................................................................................................................................6
II.2.3. Luật cung....................................................................................................................................................6
II.2.4. Biểu cung....................................................................................................................................................6
II.2. 5. Cung thị trường và cung cá nhân...............................................................................................................6
II.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung................................................................................................................7
III. Mối quan hệ giữa cung cầu........................................................................................................8
- Trên thị trường, cung - cầu - giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau, quyết định và chi
phối lẫn nhau. Cụ thể như sau:........................................................................................................8
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN...............................................................................9
I. Tình hình kinh tế...........................................................................................................................9
II. Sức mua......................................................................................................................................11
III. Nguyên nhân dẫn đến việc giá nhiều hàng hoá giảm giá mạnh dịp cận Tết............................12
IV. Các chỉ số đánh giá tổng quan về các mặt hàng trên cả nước..................................................13
V. Xu hướng người tiêu dùng.........................................................................................................14
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP.........................................................................16
II. Biện pháp giải quyết..................................................................................................................16
II.1. Lựa chọn đối tác kích cầu............................................................................................................................16
II.2. Các biện pháp kích cầu khác.......................................................................................................................17
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................................19
TÀI LIỆU KHAM KHẢO......................................................................................................20
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT
I. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT
Mô hình nền kinh tế
1. Kinh tế vi mô là gì?
- Kinh tế học vi mô hay là kinh tế tầm nhỏ (Tiếng Anh: microeconomics), là một phân
ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một
nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất
của kinh tế học.
- Microeconomics - Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng, khả
năng cung ứng hàng hoá của nhà sản xuất, mối liên hệ giữa giá cả và hàng hoá trên thị
trường, cùng các tác nhân gây ảnh hướng đến giá cả hàng hoá. Những vấn đề của nền
kinh tế trong kinh tế vi mô gồm: quan hệ cung-cầu, giá cả, thị trường, các hành vi của
người tiêu dùng và người sản xuất, cấu trúc của thị trường, chính sách, vai trò của Chính
phủ trong nền kinh tế hiện trường, sự phân phối các nguồn tài nguyên, cơ chế thị trường
thiết lập ra giá cả…
- Từ vi mô là chỉ sự chi tiết, phạm vi nhỏ hẹp, kinh tế vi mô tập trung nghiên cứu các
hành vi của nhiều chủ thể trong nền kinh tế như doanh nghiệp, người tiêu dùng, hộ kinh
doanh… để có thể nhận được về cung, cầu, giá cả và mặt bằng thị trường cho các mặt
hàng cụ thể trong phạm vi nào đó.
2. Vai trò của kinh tế vi mô
- Kinh tế vi mô đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu, phân tích cơ
chế thị trường, mối quan hệ cung - cầu, xác định giá tương đối của sản phẩm hoặc dịch
vụ, phân bổ nguồn lực giới hạn cho các mục đích khác nhau.
- Khi cung - cầu xuất hiện mâu thuẫn thì kinh tế vi mô sẽ giúp tìm ra mức sản lượng tối
ưu, tại đó người sản xuất có thể đạt được mục tiêu tối đa lợi nhuận. Từ đó, doanh nghiệp
có chọn ra các phương án cụ thể để phát triển sản xuất và kinh doanh.
- Kinh tế vi mô cũng đóng vai trò nghiên cứu các trường hợp khi thị trường không hoạt
động hiệu quả, công bằng, thất bại thị trường, tìm hiểu những điều kiện cần thiết cho
cạnh tranh hoàn hảo.
3. Lý thuyết kinh tế vi mô
- Lý thuyết kinh tế vi mô là một phần quan trọng của lĩnh vực kinh tế học, tập trung
vào nghiên cứu về hành vi của các đối tượng kinh tế cá nhân, hộ gia đình và doanh
nghiệp. Thay vì tập trung vào toàn bộ nền kinh tế, lý thuyết kinh tế vi mô chia nhỏ vấn đề
thành các thành phần cơ bản để hiểu sâu hơn về cách mà các đại lý kinh tế tương tác và
tác động lẫn nhau.
- Các khái niệm chính trong lý thuyết kinh tế vi mô bao gồm cung cầu, giá cả, lợi
nhuận, sự quyết định của người tiêu dùng và doanh nghiệp, hiệu quả của thị trường, và
tác động của chính sách kinh tế. Các mô hình trong lý thuyết này thường dựa trên giả
định về hành vi của các đại lý kinh tế, nhưng cũng có thể được điều chỉnh và mở rộng để
phản ánh thực tế kinh tế.
- Một số lý thuyết quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm lý thuyết cung cầu, lý
thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết của doanh nghiệp và lý thuyết của thị trường
hoàn hảo. Bằng cách nghiên cứu và hiểu sâu hơn về các nguyên lý này, chúng ta có thể có
cái nhìn sâu sắc hơn về cách hoạt động của nền kinh tế và cách chính sách có thể ảnh
hưởng đến nó.
II. PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT
II.1. Cầu (Demand)
II.1.1 Khái niệm
- Cầu : là lượng hoàng hóa hoặc dịch vụngười muakhả năng và sẵn sàng mua
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với giả định các yếu tố khác
không đổi. Cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá
- Lượng cầu:lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng
mua ở một mức giá củ thể.
II.1.2. Kí hiệu : D
II.1.3. Luật cầu : Khi giá hàng hóa tăng lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm đi và
ngược lại.
P tăng -> QD giảm P giảm -> QD tăng
II.1.4. Cầu cá nhân và cầu thị trường
- Cầu thị trườngcầu của tất cả những người mua. Tổng lượng cầu tại một mức giá
đã cho bằng tổng lượng cầu của tất cả người tiêu dùng tại mức giá đó.
- Lượng cầu của thị trường tại mỗi mức giá bằng tổng lượng cầu của tất cả người mua
trên thị trường tại cùng mức giá đó. Trên đồ thị, đường cầu thị trường tổng theo chiều
ngang của tất cả các đường cầu cá nhân.
II.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
- Nhân tố nội sinh ( làm di chuyển đường cầu ):
- Mức giá (P) gây ra sự di chuyển trên đường cầu.
- Nhân tố ngoại sinh ( làm dịch chuyển đường cầu sang trái hoặc phải ):
- Thị hiếu ( sở thích ) người tiêu dùng: Bất kỳ nguyên nhân làm thay đổi thị hiếu
với một loại hàng hóa sẽ làm tăng đường cầu của hàng hóa đó và dịch chuyển đường cầu
D của chính hàng hóa đó dịch chuyển sang bên phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
- Dân số và quy mô: Sự gia tăng trong số lượng người mua. Sự gia tăng lượng cầu tại
mỗi giá, dịch chuyển đường cầu D sang phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
- Kỳ vọng : Ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
- Thu nhập :
+ Cầu với hàng hóa thông thường mối quan hệ thuận chiều với thu nhập. ( Sự
gia tăng trong thu nhập dẫn đến tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, làm đường cầu D dịch
chuyển sang phải).
+ Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập. Sự gia tăng của
thu nhập sẽ dịch chuyển đường cầu D sang trái.
- Giá các hàng hóa liên quan:
+ Hàng hóa bổ sung : hai hàng hóa bổ sung khi giá hàng hóa này tăng thì cầu của
hàng hóa kia giảm. =>Giá hàng hóa này mối quan hệ ngược chiều với cầu hàng hóa
kia.
+ Hàng hóa thay thế : hai hàng hóa thay thế là khi giá của hàng hóa này tăng lên thì
sẽ làm tăng cầu của hàng hóa kia. => Giá hàng hóa này mối quan hệ cùng chiều với
cầu hàng hóa kia.
II.2. Cung (Supply)
II.2.1. Khái niệm:
- Cung: lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người bán khả năng sản xuất sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau.
- Lượng cung: là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có thể và sẵn lòng bán
một mức giá cụ thể.
II.2.2. Kí hiệu: S
II.2.3. Luật cung
- Người sản xuất sẽ cung ứng số lượng hàng hóa nhiều hơn ở mức giá cao và họ chỉ
cung ít nếu ở mức giá thấp.
- Nếu các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa tăng lên khi giá của
nó tăng lên.
=> Tối đa hóa lợi nhuận.
II.2.4. Biểu cung
- Là một bảng cho thấy mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng và lượng cung.
II.2. 5. Cung thị trường và cung cá nhân
- Lượng cung trong thị trường tổng các nguồn cung của tất cả người bán tại một
mức giá.
II.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
- Nhân tố nội sinh ( làm di chuyển ):
- Mức giá P sẽ gây ra sự di chuyển dọc trên đường cung.
- Nhân tố ngoại sinh ( Làm dịch chuyển ):
+ Công nghệ sản xuất:
Cải tiến công nghệ giúp tiết kiệm chi phí làm giảm đầu vào, dịch chuyển đường cung
S sang phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
+ Số lượng người sản xuất:
Sự gia tăng số lượng người bán làm tăng lượng cung tại mỗi mức giá, dịch chuyển
đường cung S sang phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
+ Giá các yếu tố sản xuất:
Khi giá đầu vào giảm làm cho sản xuất thêm nhiều lợi nhuận tại mỗi sản phẩm đầu ra
vì vậy đường cung S dịch chuyển sang phải.
=> Mối quan hệ ngược chiều.
+ Kỳ vọng người sản xuất:
Ảnh hưởng đến quyết định sản xuất của người bán.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
+ Thuế:
Khi thuế tăng sẽ làm tăng giá sản phẩm, dịch chuyển đường cung S sang trái.
=> Mối quan hệ ngược chiều.
+ Trợ cấp: có mối quan hệ cùng chiều.
III. Mối quan hệ giữa cung cầu
- Trên thị trường, cung - cầu - giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau, quyết định
và chi phối lẫn nhau. Cụ thể như sau:
+ Nếu cung > cầu có nghĩa là khối lượng hàng hoá cung ra thị trường vượt quá nhu
cầu của người tiêu dùng, do đó có sự dư thừa hàng hoá này trên thị trường và xu hướng là
giá cả phải giảm xuống.
+ Nếu cung < cầu có nghĩa là khối lượng hàng hoá cung ứng trên thị trường không
đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, do đó giá cả sẽ có xu hướng tăng lên kích
thích người sản xuất tăng cung.
+ Nếu cung = cầu có nghĩa là khối lượng hàng hoá cung ứng vừa đủ nhu cầu của
người tiêu dùng và do đó giá cả là không đổi.
- Giá cả luôn luôn tỷ lệ thuận với cầu và tỷ lệ nghịch với cung. Tức là, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi, thì một sự tăng lên của cầu hay giảm xuống của cung sẽ làm
cho giá cả tăng lên; và ngược lại, một sự giảm xuống của cầu và một sự tăng lên của cung
sẽ làm cho giá cả giảm xuống. Mặt khác, sự tăng giá cả trên thị trường sẽ kích thích các
nhà sản xuất tăng cung, và hạn chế cầu làm cho cầu giảm xuống và ngược lại. Cứ như
vậy, đến một lúc nào đó cung và cầu sẽ cân bằng.
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
Figure 1: Mối quan hệ giữa cung cầu
I. Tình hình kinh tế
- Theo cục thống Việt nam 6 tháng đầu 2023 tăng trưởng GDP quý 2 của Việt
Nam tăng 4,14%, lạm phát vẫn được kiểm soát. Tuy nhiên, tình hình kinh tế trong nửa
đầu năm 2023 phản ánh sự thay đổi phức tạp của các yếu tố trong nước (giá bán hàng
hóa, hành vi/thói quen mua sắm, sự cẩn trọng của người tiêu dùng v.v…) quốc tế
(FDI, xuất nhập khẩu, cán cân thương mại,...). Lạm phát duy trì mức ổn định nhờ vào
các biện pháp kiểm soát kỹ thuậtquản lý chặt chẽ từ chính phủ (Ngân hàng nhà nước
hạ lãi suất điều hành 4 lần liên tiếp từ tháng 3/2023; lãi suất cho vay giảm nhẹ; v.v…). Sự
kiểm soát này giúp duy trì sức mua của người dân và góp phần ổn định tình hình kinh tế.
Tuy nhiên, các biến động trong giá cả vẫn ảnh hưởng đến động thái tiêu dùng quyết
định đầu tư của người dân và doanh nghiệp.
Figure 2: Tình hình kinh tế 6 tháng đầu 2023
- Mỗi năm Tết chỉ có một lần, nhiều người cũng vì thế mà không ngại mở ví để chi tiêu
cho việc mua sắm. Và đây cũng là thời điểm mà các nhà sản xuất, các nhà cung cấp, sản
xuất hay nhập số lượng hàng hoá lớn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Dịp mua
sắm cao điểm cuối năm Việt Nam một cuộc đua marathon của các nhãn hàng với
hàng loạt sự kiện liên tục, bắt đầu từ tháng 10 đến Tết dương lịch, Tết nguyên đán
Valentine (2024).
Figure 3: Các sự kiện mua sắm cao điểm cuối năm ở Việt Nam
- Nhưng trong tình trạng kinh tế hiện nay, vấn đề cung cầu là một vấn đề đáng quan
ngại. Tình hình kinh tế chưa ổn định, tăng trưởng kinh tếphục hồi nhưngvẫn còn
chậm chạp nếu so với trước đại dịch thì nền kinh tế tình trạng suy thoái. Điều đó
dẫn đến sự giảm lợi nhuận từ các doanh nghiệp, năm 2024 tỷ lệ thất nghiệp của nước ta
tăng (Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý I năm 2024 7,99%, tăng 0,37
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,38 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước),
kéo theo đó là giảm thu nhập người tiêu dùng. Từ đó sức mua giảm đi đáng kể.
II. Sức mua
- Sức mua hàng hoá giảm từ hàng hoá thông thường đến hàng hoá thiếu yếu,
lượng cung nhiều hơn lượng cầu, số lượng hàng hoá lớn mà số lượng tiêu thụ không đáng
kể. Vì thế giá cả các mặt hàng giảm mạnh, cụ thể như sau:
Mặt hàng nông sản Mặt hàng tươi sống
Giá cả Giảm 10-30% so với cùng kỳ năm
ngoái
Giảm 5-20% giá so với cùng kỳ năm
ngoái
Cụ thể
về các
mặt
hàng
-Rau xanh dao động 25.000-
35.000 đồng một kg, trong khi
năm ngoái nhóm này giá
40.000-60.000 đồng.
-Nhóm hàng rau gia vị như
chua, dưa leo, hành 20.000-
40.000 đồng một kg (tùy loại),
giảm 20-50% so với năm ngoái.
Trong đó, chua giảm mạnh,
xuống 20.000-35.000 đồng một
kg…
-Nhóm rau dùng để ăn kèm ngày
Tết như củ kiệu, đu đủ, su hào,
mọi năm thường giá đắt đỏ lên
50.000-100.000 đồng một kg, nay
nhiều loại giảm 50%.
-Hiện thịt heo ba chỉ tại các chợ truyền
thống giảm từ 160.000 đồng một kg
xuống 120.000-140.000 đồng cánh
đùi công nghiệp còn 60.000 đồng,
giảm 15.000 đồng. ta thả vườn
120.000-140.000 đồng một kg, giảm 5%
-Tôm bạc, càng xanh cũng giảm 20%,
xuống 140.000-200.000 đồng mỗi kg.
-Các loại đồng như điêu hồng, lóc
đồng loạt giảm 5.000-10.000 đồng mỗi
kg so với cùng kỳ năm ngoái.
III. Nguyên nhân dẫn đến việc giá nhiều hàng hoá giảm giá mạnh dịp cận Tết.
- rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giá cả hàng hoá giảm vào các dịp cận Tết,
điển hình là một vài nguyên nhân chính sau đây:
+ Sức mua của người dân khá yếu dịp cận Tết.
VD: Theo chị Huyền, một tiểu thương bán thịt tại chợ Chiểu (Bình Thạnh), chỉ còn
hơn 3 tháng đến Tết nhưng lượng đặt hàng chỉ bằng khoảng 1 nửa so với năm ngoái.
Một vài tiểu thương khác phải tạm nghỉ bán vì sức mua ngoài chợ vẫn ì ạch.
+ Nguồn cung hàng hóa dồi dào, các lượng hàng nhập từ chợ khá nhiều, tuy nhiên
lượng cầu hàng hoá lại thấp khiến giá cả hàng hoá rẻ hơn.
VD: Theo bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tổng đàn heo cả nước đến cuối năm
2023 lên đến 30,3 triệu con, tăng hơn 4% so với cùng kỳ năm 2022 dẫn đến việc sản
lượng thịt heo tăng rất nhiều nhu cầu mua của người dân lại rất thấp.Ông Hoàng
Phong - Phó giám đốc Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn, cho biết trước Tết 1
tháng, chợ sẽ tăng lượng hàng khoảng 8% so với năm 2023 (tương đương 2.500 tấn/ ngày
đêm). Tuy nhiên từ ngày 4 - 9/2 (tức 25 - 30 tháng Chạp), lượng hàng lại tăng khoảng
10%, có ngày lên đến 50% so với bình thường.
+ Kinh tế thế giới đang trong giai đoạn tăng trưởng chậm, suy thoái kinh tế do tác
động của dịch bệnh, chiến tranh dẫn đến sức mua toàn cầu giảm => Sức mua yếu nên đẩy
giá nhiều thực phẩm giảm theo.
+ Người dân có xu hướng chi tiêu tiết kiệm hơn, tiết giảm những chi phí không cần
thiết trong các dịp cận Tết dẫn đến vài hàng hóa bị tích lũy tồn kho.
VD: Theo ông Nguyễn Anh Đức - Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết:
“Trước đây, người tiêu dùng lựa chọn thì bây giờ họ ưusản phẩm mang tính khác biệt
tiên những gì cho cuộc sống hàng ngày với thiết thực giá cả phải chăng.”
IV. Các chỉ số đánh giá tổng quan về các mặt hàng trên cả nước
- Theo tổng cục thống kê, trong quý I/2024, thị trường hàng hóa thế giới nhiều
biến động do ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội của các nước. Cạnh tranh
chiến lược giữa các nước lớn tiếp tục gay gắt; xung đột quân sự Nga – Ukraine và tại dải
Gaza kéo dài; bất ổn leo thang trên Biển Đỏ. Nhiều quốc gia duy trì chính sách tiền tệ
thắt chặt, tổng cầu yếu khiến kinh tế thế giới tăng trưởng chậm. Lạm phát có xu hướng hạ
nhiệt nhưng vẫn ở mức cao và tiềm ẩn rủi ro tăng trở lại. Trong nước, hoạt động sản xuất
hàng hóa, dịch vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân và xuất khẩu. Giá sản
xuất quý I/2024 tăng, giảm đan xen, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất,
chỉ số giá sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản chỉ số giá dịch vụ tăng so với cùng kỳ
năm trước, trong khi chỉ số giá sản xuất công nghiệp giảm nhẹ chỉ số giá xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hóa có xu hướng giảm theo thị trường thế giới.
Figure 4: Chỉ số giá các mặt hàng trên cả nước
- Trong quý I/2024, chỉ số giá sản xuất sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản ước
tính tăng 3,4% so với quý IV/2023 tăng 5,81% so với cùng kỳ năm trước; chỉ số giá
sản xuất sản phẩm công nghiệp ước giảm 0,64% và giảm 0,56%; chỉ số giá sản xuất dịch
vụ ước tăng 1,97% và tăng 7,15%.
- Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất quý I/2024 tăng 1,39% so với
quý IV/2023 và tăng 1,25% so với cùng kỳ năm trước.
- Chỉ số giá sản phẩm từ chăn nuôi, quý I/2024 tăng 0,42% so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, giá sản phẩm chăn nuôi lợn và giống lợn tăng 0,02% do nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm thịt lợn trong tháng Tết tăng cao; giá sản phẩm chăn nuôi gia cầm tăng 2,2%
(gà tăng 1,98%; vịt, ngan, ngỗng tăng 3,12%).
- Chỉ số giá sản xuất sản phẩm thủy sản khai thác, nuôi trồng quý I/2024 ước tăng
2,51% so với quý trước giảm 0,78% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó chỉ số giá
nhóm sản phẩm thủy sản khai thác tăng 1,86% và tăng 2,36%; nhóm thủy sản nuôi trồng
tăng 2,97% và giảm 3,02%.
V. Xu hướng người tiêu dùng
- Thứ nhất là tiêu dùng xanh, bền vững. Nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam đã
có nhiều chuyển biến rõ rệt khi 80% người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các
sản phẩm có cam kết xanh và sạch, sản xuất từ những nguyên liệu thân thiện với môi
trường. Do đó, năm 2024, thị trường các sản phẩm xanh như rau củ quả hữu cơ, đồ ăn
chay, rượu seltzers, bảo quản sinh học, năng lượng tái tạo… sẽ có nhiều cơ hội phát triển
và thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng.
- Thứ hai, xu hướng ẩm thực và đa dạng hóa thực đơn. Theo báo cáo của Trend
Hunter, trong năm 2024, người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm các loại thực phẩm mới
lạ, đa dạng về màu sắc, hương vị và dinh dưỡng. Một số xu hướng ẩm thực được dự báo
sẽ phổ biến trong năm 2024 là: rau củ zero-carbon (không phát thải carbon khi sản xuất),
snack dành cho trẻ sơ sinh (cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ), ẩm thực từ các
loài cây bản địa (khai thác các loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, ít được biết đến), ẩm
thực từ các loài sinh vật biển (tảo biển, san hô…).
- Thứ ba, sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi. Theo báo cáo của UNFPA,
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Do
vậy, năm 2024, thị trường các sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi được kỳ
vọng có nhiều đổi mới và phong phú hơn theo hướng an toàn, tiện ích.
- Thứ tư, xu hướng tiết kiệm được duy trì. Theo một nghiên cứu được công bố mới
đây của Công ty Thanh toán điện tử Visa, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng tính tiện
lợi và sẽ ưu tiên những kênh mua sắm mang lại nhiều giá trị hơn, thay vì chỉ trung thành
với một lựa chọn nhất định. Ngoài ra, người tiêu dùng dù có ý định chi tiêu nhiều hơn,
nhưng phần lớn vẫn chia sẻ nguyện vọng sẽ trích khoản ngân sách từ 10%-29% thu nhập
cá nhân hàng tháng cho mục đích tiết kiệm.
- Người tiêu dùng xu hướng mua sắm hàng hóa online nhiều hơn, do tiết kiệm
được chi phí cũng như thời gian. Bởi thế mà xu hướng mua hàng trực tuyến đang được ưa
chuộng ở nước ta hiện nay. Trong ngành bán lẻ, dự định phổ biến nhất của nhà bán hàng
mở rộng kênh bán (29,37%) lên các kênh mạng hội như Facebook, Zalo (27,07%);
tiếp sau đó là các sàn TMĐT (21,96%) và TikTok Shop (20,66%).
- Những dự báo về xu hướng tiêu dùng cho năm 2024 sẽ định hướng cho các doanh
nghiệp bán lẻ trong kinh doanh, sản xuất, gia tăng về đa dạng hóa kênh bán hàng phù hợp
với nhu cầu của người tiêu dùng. Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường kinh
tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, Chính phủ sẽ đẩy nguồn lực để
thực hiện có hiệu quả các chương trình xúc tiến thương mại, thúc đẩy phân phối hàng hóa
qua nền tảng số, thương mại điện tử để mở rộng tiêu dùng nội địa; vận động người Việt
Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, đẩy mạnh triển khai các hoạt động kích cầu tiêu dùng
nội địa tại các địa phương có các sản phẩm lợi thế. Kết hợp chặt chẽ giữa thương mại
truyền thống với hiện đại nhằm khai thác hiệu quả thị trường hơn 100 triệu dân trong
nước. Đây là nguồn động lực to lớn để ngành bán lẻ khởi sắc trong năm 2024, từ việc tận
dụng sức mua ngày càng tăng trưởng từ thị trường trong nước
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
I. Kết luận
II. Biện pháp giải quyết
II.1. Lựa chọn đối tác kích cầu
- Hiệu quả kinh tế - xã hội là thước đo đầu tiên trong phân bổ gói kích cầu. Biểu hiện
của tiêu chuẩn hiệu quả, một mặt, tăng của cải vật chất hữu ích cho xã hội, tăng GDP cho
nền kinh tế quốc dân, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho
doanh nghiệp và nhất là cho người dân; mặt khác, có tác dụng lan tỏa nhanh, thúc đẩy các
cân đối vĩ mô, giảm nhập siêu, giảm bội chi ngân sách, tạo tiền đề cho cải cách thể chế,
xóa bỏ độc quyền của một số doanh nghiệp, thực hiện công bằng xã hội, tái cơ cấu nền
kinh tế phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.
- Kích cầu phải có trọng tâm, trọng điểm, không rải mành mành theo lối bình quân chủ
nghĩa, phân tán, manh mún.., nhưng cũng không để xảy ra tình trạng “nước chảy chỗ
trũng” hoặc tái diễn tình trạng “xin - cho”, “chạy” dự án để được ưu tiên vốn hoặc lãi suất
kích cầu. Theo yêu cầu này, các lĩnh vực trọng tâm cần ưu tiên kích cầu là những lĩnh vực
có độ lan tỏa nhanh và lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, ngành và vùng nghèo, yếu thế,
luôn gặp khó khăn vì thiếu vốn nhưng nhiều tiềm năng phát triển. Với tiêu chí này, trọng
tâm ưu tiên kích cầu hiện nay là khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực kinh tế
tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách
(Trường đại học Kinh tế thuộc Đại học quốc gia Hà Nội), 3 lĩnh vực có độ lan tỏa nhanh
là: chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến hàng hóa tiêu dùng và chế biến nguyên liệu
phục vụ sản xuất, xuất khẩu.
- Kích cầu phải phát huy tác dụng nhanh. Gói kích cầu mang tính ngắn hạn nên tiêu chí
thời gian phát huy tác dụng rất quan trọng. Nếu thời gian để triển khai các dự án kích cầu
càng dài thì ý nghĩa và tác dụng của kích cầu càng giảm.
- Kích cầu được triển khai đồng bộ trên cả 2 góc độ sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất và
dịch vụ làm tăng cung sản phẩm, còn tiêu dùng của người dân và Nhà nước tăng cầu hàng
hóa và dịch vụ. ở Việt Nam, vai trò của sản xuất và tiêu dùng trong cơ cấu GDP rất quan
trọng, nên muốn tăng trưởng kinh tế bền vững nhất thiết phải quan tâm đến cả 2 mặt sản
xuất và tiêu dùng.
II.2. Các biện pháp kích cầu khác
- Tung nhiều chương trình khuyến mãi để kích cầu
VD: + Chuỗi siêu thị Coopmart, hệ thống sẽ chọn hàng nghìn sản phẩm để giảm 10%-
30%
+Ông Nguyễn Tiến Dũng - Phó tổng giám đốc chuỗi WinMart - cho biết mùa mua
sắm Tết năm nay, hệ thống có 600 sản phẩm khuyến mãi tới 50%
- Tăng cường quảng cáo để thu hút người tiêu dùng
VD: + Coca-Cola đã tạo ra những chiến dịch quảng cáo sáng tạo gây ấn tượng như
việc sử dụng những biểu tượng như ông già Noel trong mùa Giáng Sinh hoặc việc tạo ra
các video quảng cáo đầy cảm xúc để kết nối với người tiêu dùng.
- Cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ để tạo ra sự khác biệt.
VD: + Các doanh nghiệp, tiểu thương tích cực đào tạo nhân viên về năng giao tiếp,
kiến thức sản phẩm,....lẫn cải thiện quy trình sản xuất để tạo ra tính đặc trưng của sản
phẩm làm tăng lượng cầu.
- Chủ động rà soát cung cầu hàng hóa, chuẩn bị tốt nguồn hàng và các phương án
cung ứng hàng hóa
VD: + Bộ Công Thương đã triển khai chương trình bình ổn thị trường, chú trọng bảo đảm
nguồn cung thực phẩm thiết yếu với giá cả ổn định; thực hiện chương trình kết nối cung
cầu, đưa hàng Việt về nông thôn, miền núi, hải đảo;...
- Triển khai xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường.
VD: +Công tác chỉ đạo các sở ban ngành, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên địa
bàn trong việc chuẩn bị nguồn hàng hóa được các địa phương quan tâm chỉ đạo, thực hiện
sớm.
- Thúc đẩy tiêu dùng hàng hóa Việt cho người tiêu dùng
VD: + Tổ chức nhiều hoạt động như: Hội chợ Xuân, “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa
hàng Việt Nam”,... để kết nối cung cầu giới thiệu sản phẩm, đưa hàng Việt về nông
thôn,...nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa trong nước, phục vụ tốt nhu cầu người dân.
-Doanh nghiệp sẵn sàng phương án tăng sản lượng trong tình huống cần thiết, tổ
chức bán hàng lưu động để xử biến động bất thường, thiếu hàng cục bộ (nếu có)
…, kiên quyết không để xảy ra khan hiếm, thiếu hàng hóa, mất cân đối cung cầu
trong mọi tình huống. Về giá bán, các doanh nghiệp bình ổn thị trường cam kết giữ
ổn định giá trong 01 tháng trước trong và sau Tết.
=> Tóm lại, có rất nhiều biện pháp giải quyết tình trạng hàng hóa giảm giá mạnh
dịp cận Tết nhưng chủ yếu nhất là ta cần phải làm tăng sức mua của người tiêu dùng,
lượng cầu tăng thì từ đó sẽ làm tăng giá của hàng hóa. Qua đó, lượng cung-cầu của
thị trường sẽ trở lên bình ổn.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Figure 1: Mối quan hệ giữa cung cầu.................................................................................3
Figure 2: Tình hình kinh tế 6 tháng đầu 2023....................................................................4
Figure 3: Các sự kiện mua sắm cao điểm cuối năm ở Việt Nam........................................4
Figure 4: Chỉ số giá các mặt hàng trên cả nước..................................................................6
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
“Tình hình cung - cầu, giá cả thị trường ngày 30 Tết.” , 9 February 2024,Bộ Công thương
https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/tinh-hinh-cung-cau-gia-ca-thi-truong-ngay-30-
tet.html. Accessed 11 April 2024.
“Xu hướng thị trường & người tiêu dùng nửa cuối 2023 - đầu 2024 | PMAX - Total
Performance Marketing.” Advertising Vietnam, https://advertisingvietnam.com/xu-huong-
thi-truong-nguoi-tieu-dung-nua-cuoi-2023-dau-2024-p22690. Accessed 11 April 2024.
“Nhiều hàng hóa giảm giá mạnh dịp cận Tết.” , 18 January 2024,VnExpress
https://vnexpress.net/nhieu-hang-hoa-giam-gia-manh-dip-can-tet-4701781.html.
Accessed 11 April 2024.
“Người tiêu dùng ưu tiên các mặt hàng thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán.” Tạp chí Tài
chính, 15 January 2024, https://tapchitaichinh.vn/nguoi-tieu-dung-uu-tien-cac-mat-hang-
thiet-yeu-trong-dip-tet-nguyen-dan.html. Accessed 11 April 2024.
“Người tiêu dùng ưu tiên các mặt hàng thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán.” Tạp chí Tài
chính, 15 January 2024, https://tapchitaichinh.vn/nguoi-tieu-dung-uu-tien-cac-mat-hang-
thiet-yeu-trong-dip-tet-nguyen-dan.html. Accessed 11 April 2024.
“Bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm và Tết Nguyên đán.”
baotintuc.vn, 2 November 2023, https://baotintuc.vn/kinh-te/bao-dam-can-doi-cung-cau-
binh-on-thi-truong-cuoi-nam-va-tet-nguyen-dan-20231102195230591.htm. Accessed 11
April 2024.
| 1/20

Preview text:

LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống hằng ngày, con người cần đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vật chất và
tinh thần. Nhu cầu của con người ngày càng tăng trong khi nguồn lực thì chỉ có hạn. Vì
vậy, để tồn tại con người không còn cách nào khác là tiến hành các phương thức phân
chia nguồn lực khan hiếm đó nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao. Từ đó, các
nhà hinh tế học đã hình thành một khái niệm là kinh tế học. Nó là một bộ môn khoa học
giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành nèn kinh tế nói chung và cách thức ứng
xử của từng chủ thể tham gia kinh tế nói riêng. Vấn đề khan hiếm nguồn lực yêu cầu các
nền kinh tế hay các đơn vị kinh tế phải lựa chọn. Các nhà kinh tế cho rằng kinh tế học
chính là “Khoa học của sự lựa chọn”. Bộ phận của kinh tế học bao gồm: Kinh tế học vi
mô và kinh tế học vĩ mô. Trong đó MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT....................................................3
I. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT..........................................................................................................3
1. Kinh tế vi mô là gì?.........................................................................................................................................3
2. Vai trò của kinh tế vi mô.................................................................................................................................3
3. Lý thuyết kinh tế vi mô...................................................................................................................................4
II. PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT.........................................................................................................4
II.1. Cầu (Demand)..............................................................................................................................................4
II.1.1 Khái niệm....................................................................................................................................................4
II.1.2. Kí hiệu : D..................................................................................................................................................5
II.1.3. Luật cầu : Khi giá hàng hóa tăng lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm đi và ngược lại.........................5
II.1.4. Cầu cá nhân và cầu thị trường....................................................................................................................5
II.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:.................................................................................................................5
II.2. Cung (Supply)..............................................................................................................................................6
II.2.1. Khái niệm:..................................................................................................................................................6
II.2.2. Kí hiệu: S....................................................................................................................................................6
II.2.3. Luật cung....................................................................................................................................................6
II.2.4. Biểu cung....................................................................................................................................................6
II.2. 5. Cung thị trường và cung cá nhân...............................................................................................................6
II.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung................................................................................................................7
III. Mối quan hệ giữa cung cầu........................................................................................................8
- Trên thị trường, cung - cầu - giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau, quyết định và chi
phối lẫn nhau. Cụ thể như sau:........................................................................................................8

CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN...............................................................................9
I. Tình hình kinh tế...........................................................................................................................9
II. Sức mua......................................................................................................................................11
III. Nguyên nhân dẫn đến việc giá nhiều hàng hoá giảm giá mạnh dịp cận Tết............................12
IV. Các chỉ số đánh giá tổng quan về các mặt hàng trên cả nước..................................................13
V. Xu hướng người tiêu dùng.........................................................................................................14
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP.........................................................................16
II. Biện pháp giải quyết..................................................................................................................16
II.1. Lựa chọn đối tác kích cầu............................................................................................................................16
II.2. Các biện pháp kích cầu khác.......................................................................................................................17
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................................19
TÀI LIỆU KHAM KHẢO......................................................................................................20
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT
I. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT Mô hình nền kinh tế
1. Kinh tế vi mô là gì?
- Kinh tế học vi mô hay là kinh tế tầm nhỏ (Tiếng Anh: microeconomics), là một phân
ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một
nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học.
- Microeconomics - Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng, khả
năng cung ứng hàng hoá của nhà sản xuất, mối liên hệ giữa giá cả và hàng hoá trên thị
trường, cùng các tác nhân gây ảnh hướng đến giá cả hàng hoá. Những vấn đề của nền
kinh tế trong kinh tế vi mô gồm: quan hệ cung-cầu, giá cả, thị trường, các hành vi của
người tiêu dùng và người sản xuất, cấu trúc của thị trường, chính sách, vai trò của Chính
phủ trong nền kinh tế hiện trường, sự phân phối các nguồn tài nguyên, cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả…
- Từ vi mô là chỉ sự chi tiết, phạm vi nhỏ hẹp, kinh tế vi mô tập trung nghiên cứu các
hành vi của nhiều chủ thể trong nền kinh tế như doanh nghiệp, người tiêu dùng, hộ kinh
doanh… để có thể nhận được về cung, cầu, giá cả và mặt bằng thị trường cho các mặt
hàng cụ thể trong phạm vi nào đó.
2. Vai trò của kinh tế vi mô
- Kinh tế vi mô đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu, phân tích cơ
chế thị trường, mối quan hệ cung - cầu, xác định giá tương đối của sản phẩm hoặc dịch
vụ, phân bổ nguồn lực giới hạn cho các mục đích khác nhau.
- Khi cung - cầu xuất hiện mâu thuẫn thì kinh tế vi mô sẽ giúp tìm ra mức sản lượng tối
ưu, tại đó người sản xuất có thể đạt được mục tiêu tối đa lợi nhuận. Từ đó, doanh nghiệp
có chọn ra các phương án cụ thể để phát triển sản xuất và kinh doanh.
- Kinh tế vi mô cũng đóng vai trò nghiên cứu các trường hợp khi thị trường không hoạt
động hiệu quả, công bằng, thất bại thị trường, tìm hiểu những điều kiện cần thiết cho cạnh tranh hoàn hảo.
3. Lý thuyết kinh tế vi mô
- Lý thuyết kinh tế vi mô là một phần quan trọng của lĩnh vực kinh tế học, tập trung
vào nghiên cứu về hành vi của các đối tượng kinh tế cá nhân, hộ gia đình và doanh
nghiệp. Thay vì tập trung vào toàn bộ nền kinh tế, lý thuyết kinh tế vi mô chia nhỏ vấn đề
thành các thành phần cơ bản để hiểu sâu hơn về cách mà các đại lý kinh tế tương tác và tác động lẫn nhau.
- Các khái niệm chính trong lý thuyết kinh tế vi mô bao gồm cung cầu, giá cả, lợi
nhuận, sự quyết định của người tiêu dùng và doanh nghiệp, hiệu quả của thị trường, và
tác động của chính sách kinh tế. Các mô hình trong lý thuyết này thường dựa trên giả
định về hành vi của các đại lý kinh tế, nhưng cũng có thể được điều chỉnh và mở rộng để
phản ánh thực tế kinh tế.
- Một số lý thuyết quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm lý thuyết cung cầu, lý
thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết của doanh nghiệp và lý thuyết của thị trường
hoàn hảo. Bằng cách nghiên cứu và hiểu sâu hơn về các nguyên lý này, chúng ta có thể có
cái nhìn sâu sắc hơn về cách hoạt động của nền kinh tế và cách chính sách có thể ảnh hưởng đến nó.
II. PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT II.1. Cầu (Demand) II.1.1 Khái niệm
- Cầu : là lượng hoàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua
ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với giả định các yếu tố khác
không đổi. Cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá
- Lượng cầu: là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng
mua ở một mức giá củ thể. II.1.2. Kí hiệu : D
II.1.3. Luật cầu : Khi giá hàng hóa tăng lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm đi và ngược lại.
P tăng -> QD giảm P giảm -> QD tăng
II.1.4. Cầu cá nhân và cầu thị trường
- Cầu thị trường là cầu của tất cả những người mua. Tổng lượng cầu tại một mức giá
đã cho bằng tổng lượng cầu của tất cả người tiêu dùng tại mức giá đó.
- Lượng cầu của thị trường tại mỗi mức giá bằng tổng lượng cầu của tất cả người mua
trên thị trường tại cùng mức giá đó. Trên đồ thị, đường cầu thị trường là tổng theo chiều
ngang của tất cả các đường cầu cá nhân.
II.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
- Nhân tố nội sinh ( làm di chuyển đường cầu ):
- Mức giá (P) gây ra sự di chuyển trên đường cầu.
- Nhân tố ngoại sinh ( làm dịch chuyển đường cầu sang trái hoặc phải ):
- Thị hiếu ( sở thích ) người tiêu dùng: Bất kỳ nguyên nhân gì làm thay đổi thị hiếu
với một loại hàng hóa sẽ làm tăng đường cầu của hàng hóa đó và dịch chuyển đường cầu
D của chính hàng hóa đó dịch chuyển sang bên phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
- Dân số và quy mô: Sự gia tăng trong số lượng người mua. Sự gia tăng lượng cầu tại
mỗi giá, dịch chuyển đường cầu D sang phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
- Kỳ vọng : Ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
=> Mối quan hệ cùng chiều. - Thu nhập :
+ Cầu với hàng hóa thông thường có mối quan hệ thuận chiều với thu nhập. ( Sự
gia tăng trong thu nhập dẫn đến tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, làm đường cầu D dịch chuyển sang phải).
+ Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập. Sự gia tăng của
thu nhập sẽ dịch chuyển đường cầu D sang trái.
- Giá các hàng hóa liên quan:
+ Hàng hóa bổ sung : hai hàng hóa bổ sung khi giá hàng hóa này tăng thì cầu của
hàng hóa kia giảm. =>Giá hàng hóa này có mối quan hệ ngược chiều với cầu hàng hóa kia.
+ Hàng hóa thay thế : hai hàng hóa thay thế là khi giá của hàng hóa này tăng lên thì
sẽ làm tăng cầu của hàng hóa kia. => Giá hàng hóa này có mối quan hệ cùng chiều với cầu hàng hóa kia. II.2. Cung (Supply) II.2.1. Khái niệm:
- Cung: là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng sản xuất và sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau.
- Lượng cung: là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có thể và sẵn lòng bán ở một mức giá cụ thể. II.2.2. Kí hiệu: S II.2.3. Luật cung
- Người sản xuất sẽ cung ứng số lượng hàng hóa nhiều hơn ở mức giá cao và họ chỉ
cung ít nếu ở mức giá thấp.
- Nếu các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa tăng lên khi giá của nó tăng lên.
=> Tối đa hóa lợi nhuận. II.2.4. Biểu cung
- Là một bảng cho thấy mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng và lượng cung.
II.2. 5. Cung thị trường và cung cá nhân
- Lượng cung trong thị trường là tổng các nguồn cung của tất cả người bán tại một mức giá.
II.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
- Nhân tố nội sinh ( làm di chuyển ):
- Mức giá P sẽ gây ra sự di chuyển dọc trên đường cung.
- Nhân tố ngoại sinh ( Làm dịch chuyển ): + Công nghệ sản xuất:
Cải tiến công nghệ giúp tiết kiệm chi phí làm giảm đầu vào, dịch chuyển đường cung S sang phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
+ Số lượng người sản xuất:
Sự gia tăng số lượng người bán làm tăng lượng cung tại mỗi mức giá, dịch chuyển đường cung S sang phải.
=> Mối quan hệ cùng chiều.
+ Giá các yếu tố sản xuất:
Khi giá đầu vào giảm làm cho sản xuất thêm nhiều lợi nhuận tại mỗi sản phẩm đầu ra
vì vậy đường cung S dịch chuyển sang phải.
=> Mối quan hệ ngược chiều.
+ Kỳ vọng người sản xuất:
Ảnh hưởng đến quyết định sản xuất của người bán.
=> Mối quan hệ cùng chiều. + Thuế:
Khi thuế tăng sẽ làm tăng giá sản phẩm, dịch chuyển đường cung S sang trái.
=> Mối quan hệ ngược chiều.
+ Trợ cấp: có mối quan hệ cùng chiều.
III. Mối quan hệ giữa cung cầu
- Trên thị trường, cung - cầu - giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau, quyết định
và chi phối lẫn nhau. Cụ thể như sau:
Figure 1: Mối quan hệ giữa cung cầu
+ Nếu cung > cầu có nghĩa là khối lượng hàng hoá cung ra thị trường vượt quá nhu
cầu của người tiêu dùng, do đó có sự dư thừa hàng hoá này trên thị trường và xu hướng là
giá cả phải giảm xuống.
+ Nếu cung < cầu có nghĩa là khối lượng hàng hoá cung ứng trên thị trường không
đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, do đó giá cả sẽ có xu hướng tăng lên kích
thích người sản xuất tăng cung.
+ Nếu cung = cầu có nghĩa là khối lượng hàng hoá cung ứng vừa đủ nhu cầu của
người tiêu dùng và do đó giá cả là không đổi.
- Giá cả luôn luôn tỷ lệ thuận với cầu và tỷ lệ nghịch với cung. Tức là, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi, thì một sự tăng lên của cầu hay giảm xuống của cung sẽ làm
cho giá cả tăng lên; và ngược lại, một sự giảm xuống của cầu và một sự tăng lên của cung
sẽ làm cho giá cả giảm xuống. Mặt khác, sự tăng giá cả trên thị trường sẽ kích thích các
nhà sản xuất tăng cung, và hạn chế cầu làm cho cầu giảm xuống và ngược lại. Cứ như
vậy, đến một lúc nào đó cung và cầu sẽ cân bằng.
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN I. Tình hình kinh tế
- Theo cục thống kê Việt nam 6 tháng đầu 2023 tăng trưởng GDP quý 2 của Việt
Nam tăng 4,14%, lạm phát vẫn được kiểm soát. Tuy nhiên, tình hình kinh tế trong nửa
đầu năm 2023 phản ánh sự thay đổi phức tạp của các yếu tố trong nước (giá bán hàng
hóa, hành vi/thói quen mua sắm, sự cẩn trọng của người tiêu dùng v.v…) và quốc tế
(FDI, xuất nhập khẩu, cán cân thương mại,...). Lạm phát duy trì ở mức ổn định nhờ vào
các biện pháp kiểm soát kỹ thuật và quản lý chặt chẽ từ chính phủ (Ngân hàng nhà nước
hạ lãi suất điều hành 4 lần liên tiếp từ tháng 3/2023; lãi suất cho vay giảm nhẹ; v.v…). Sự
kiểm soát này giúp duy trì sức mua của người dân và góp phần ổn định tình hình kinh tế.
Tuy nhiên, các biến động trong giá cả vẫn ảnh hưởng đến động thái tiêu dùng và quyết
định đầu tư của người dân và doanh nghiệp.
Figure 2: Tình hình kinh tế 6 tháng đầu 2023
- Mỗi năm Tết chỉ có một lần, nhiều người cũng vì thế mà không ngại mở ví để chi tiêu
cho việc mua sắm. Và đây cũng là thời điểm mà các nhà sản xuất, các nhà cung cấp, sản
xuất hay nhập số lượng hàng hoá lớn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Dịp mua
sắm cao điểm cuối năm ở Việt Nam là một cuộc đua marathon của các nhãn hàng với
hàng loạt sự kiện liên tục, bắt đầu từ tháng 10 đến Tết dương lịch, Tết nguyên đán và Valentine (2024).
Figure 3: Các sự kiện mua sắm cao điểm cuối năm ở Việt Nam
- Nhưng trong tình trạng kinh tế hiện nay, vấn đề cung cầu là một vấn đề đáng quan
ngại. Tình hình kinh tế chưa ổn định, tăng trưởng kinh tế có phục hồi nhưng mà vẫn còn
chậm chạp và nếu so với trước đại dịch thì nền kinh tế có tình trạng suy thoái. Điều đó
dẫn đến sự giảm lợi nhuận từ các doanh nghiệp, năm 2024 tỷ lệ thất nghiệp của nước ta
tăng (Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý I năm 2024 là 7,99%, tăng 0,37
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,38 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước),
kéo theo đó là giảm thu nhập người tiêu dùng. Từ đó sức mua giảm đi đáng kể. II. Sức mua
- Sức mua hàng hoá giảm từ hàng hoá thông thường đến hàng hoá thiếu yếu, mà
lượng cung nhiều hơn lượng cầu, số lượng hàng hoá lớn mà số lượng tiêu thụ không đáng
kể. Vì thế giá cả các mặt hàng giảm mạnh, cụ thể như sau: Mặt hàng nông sản Mặt hàng tươi sống Giá cả
Giảm 10-30% so với cùng kỳ năm Giảm 5-20% giá so với cùng kỳ năm ngoái ngoái
Cụ thể -Rau xanh dao động 25.000- -Hiện thịt heo ba chỉ tại các chợ truyền
về các 35.000 đồng một kg, trong khi thống giảm từ 160.000 đồng một kg mặt
năm ngoái nhóm này có giá xuống 120.000-140.000 đồng cánh và hàng 40.000-60.000 đồng.
đùi gà công nghiệp còn 60.000 đồng,
-Nhóm hàng rau gia vị như cà giảm 15.000 đồng. Gà ta thả vườn
chua, dưa leo, hành lá 20.000- 120.000-140.000 đồng một kg, giảm 5%
40.000 đồng một kg (tùy loại), -Tôm bạc, càng xanh cũng giảm 20%,
giảm 20-50% so với năm ngoái. xuống 140.000-200.000 đồng mỗi kg.
Trong đó, cà chua giảm mạnh, -Các loại cá đồng như điêu hồng, lóc
xuống 20.000-35.000 đồng một đồng loạt giảm 5.000-10.000 đồng mỗi kg…
kg so với cùng kỳ năm ngoái.
-Nhóm rau dùng để ăn kèm ngày
Tết như củ kiệu, đu đủ, su hào,
mọi năm thường có giá đắt đỏ lên
50.000-100.000 đồng một kg, nay nhiều loại giảm 50%.
III. Nguyên nhân dẫn đến việc giá nhiều hàng hoá giảm giá mạnh dịp cận Tết.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giá cả hàng hoá giảm vào các dịp cận Tết,
điển hình là một vài nguyên nhân chính sau đây:
+ Sức mua của người dân khá yếu dịp cận Tết.
VD: Theo chị Huyền, một tiểu thương bán thịt tại chợ Bà Chiểu (Bình Thạnh), chỉ còn
hơn 3 tháng là đến Tết nhưng lượng đặt hàng chỉ bằng khoảng 1 nửa so với năm ngoái.
Một vài tiểu thương khác phải tạm nghỉ bán vì sức mua ngoài chợ vẫn ì ạch.
+ Nguồn cung hàng hóa dồi dào, các lượng hàng nhập từ chợ khá nhiều, tuy nhiên
lượng cầu hàng hoá lại thấp khiến giá cả hàng hoá rẻ hơn.
VD: Theo bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tổng đàn heo cả nước đến cuối năm
2023 lên đến 30,3 triệu con, tăng hơn 4% so với cùng kỳ năm 2022 dẫn đến việc sản
lượng thịt heo tăng rất nhiều mà nhu cầu mua của người dân lại rất thấp.Ông Lê Hoàng
Phong - Phó giám đốc Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn, cho biết trước Tết 1
tháng, chợ sẽ tăng lượng hàng khoảng 8% so với năm 2023 (tương đương 2.500 tấn/ ngày
đêm). Tuy nhiên từ ngày 4 - 9/2 (tức 25 - 30 tháng Chạp), lượng hàng lại tăng khoảng
10%, có ngày lên đến 50% so với bình thường.
+ Kinh tế thế giới đang trong giai đoạn tăng trưởng chậm, suy thoái kinh tế do tác
động của dịch bệnh, chiến tranh dẫn đến sức mua toàn cầu giảm => Sức mua yếu nên đẩy
giá nhiều thực phẩm giảm theo.
+ Người dân có xu hướng chi tiêu tiết kiệm hơn, tiết giảm những chi phí không cần
thiết trong các dịp cận Tết dẫn đến vài hàng hóa bị tích lũy tồn kho.
VD: Theo ông Nguyễn Anh Đức - Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết:
“Trước đây, người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mang tính khác biệt thì bây giờ họ ưu
tiên những gì thiết thực cho cuộc sống hàng ngày với giá cả phải chăng.”
IV. Các chỉ số đánh giá tổng quan về các mặt hàng trên cả nước
- Theo tổng cục thống kê, trong quý I/2024, thị trường hàng hóa thế giới có nhiều
biến động do ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội của các nước. Cạnh tranh
chiến lược giữa các nước lớn tiếp tục gay gắt; xung đột quân sự Nga – Ukraine và tại dải
Gaza kéo dài; bất ổn leo thang trên Biển Đỏ. Nhiều quốc gia duy trì chính sách tiền tệ
thắt chặt, tổng cầu yếu khiến kinh tế thế giới tăng trưởng chậm. Lạm phát có xu hướng hạ
nhiệt nhưng vẫn ở mức cao và tiềm ẩn rủi ro tăng trở lại. Trong nước, hoạt động sản xuất
hàng hóa, dịch vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân và xuất khẩu. Giá sản
xuất quý I/2024 tăng, giảm đan xen, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất,
chỉ số giá sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và chỉ số giá dịch vụ tăng so với cùng kỳ
năm trước, trong khi chỉ số giá sản xuất công nghiệp giảm nhẹ và chỉ số giá xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hóa có xu hướng giảm theo thị trường thế giới.
Figure 4: Chỉ số giá các mặt hàng trên cả nước
- Trong quý I/2024, chỉ số giá sản xuất sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản ước
tính tăng 3,4% so với quý IV/2023 và tăng 5,81% so với cùng kỳ năm trước; chỉ số giá
sản xuất sản phẩm công nghiệp ước giảm 0,64% và giảm 0,56%; chỉ số giá sản xuất dịch
vụ ước tăng 1,97% và tăng 7,15%.
- Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất quý I/2024 tăng 1,39% so với
quý IV/2023 và tăng 1,25% so với cùng kỳ năm trước.
- Chỉ số giá sản phẩm từ chăn nuôi, quý I/2024 tăng 0,42% so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, giá sản phẩm chăn nuôi lợn và giống lợn tăng 0,02% do nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm thịt lợn trong tháng Tết tăng cao; giá sản phẩm chăn nuôi gia cầm tăng 2,2%
(gà tăng 1,98%; vịt, ngan, ngỗng tăng 3,12%).
- Chỉ số giá sản xuất sản phẩm thủy sản khai thác, nuôi trồng quý I/2024 ước tăng
2,51% so với quý trước và giảm 0,78% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó chỉ số giá
nhóm sản phẩm thủy sản khai thác tăng 1,86% và tăng 2,36%; nhóm thủy sản nuôi trồng tăng 2,97% và giảm 3,02%.
V. Xu hướng người tiêu dùng
- Thứ nhất là tiêu dùng xanh, bền vững. Nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam đã
có nhiều chuyển biến rõ rệt khi 80% người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các
sản phẩm có cam kết xanh và sạch, sản xuất từ những nguyên liệu thân thiện với môi
trường. Do đó, năm 2024, thị trường các sản phẩm xanh như rau củ quả hữu cơ, đồ ăn
chay, rượu seltzers, bảo quản sinh học, năng lượng tái tạo… sẽ có nhiều cơ hội phát triển
và thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng.
- Thứ hai, xu hướng ẩm thực và đa dạng hóa thực đơn. Theo báo cáo của Trend
Hunter, trong năm 2024, người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm các loại thực phẩm mới
lạ, đa dạng về màu sắc, hương vị và dinh dưỡng. Một số xu hướng ẩm thực được dự báo
sẽ phổ biến trong năm 2024 là: rau củ zero-carbon (không phát thải carbon khi sản xuất),
snack dành cho trẻ sơ sinh (cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ), ẩm thực từ các
loài cây bản địa (khai thác các loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, ít được biết đến), ẩm
thực từ các loài sinh vật biển (tảo biển, san hô…).
- Thứ ba, sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi. Theo báo cáo của UNFPA,
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Do
vậy, năm 2024, thị trường các sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi được kỳ
vọng có nhiều đổi mới và phong phú hơn theo hướng an toàn, tiện ích.
- Thứ tư, xu hướng tiết kiệm được duy trì. Theo một nghiên cứu được công bố mới
đây của Công ty Thanh toán điện tử Visa, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng tính tiện
lợi và sẽ ưu tiên những kênh mua sắm mang lại nhiều giá trị hơn, thay vì chỉ trung thành
với một lựa chọn nhất định. Ngoài ra, người tiêu dùng dù có ý định chi tiêu nhiều hơn,
nhưng phần lớn vẫn chia sẻ nguyện vọng sẽ trích khoản ngân sách từ 10%-29% thu nhập
cá nhân hàng tháng cho mục đích tiết kiệm.
- Người tiêu dùng có xu hướng mua sắm hàng hóa online nhiều hơn, do tiết kiệm
được chi phí cũng như thời gian. Bởi thế mà xu hướng mua hàng trực tuyến đang được ưa
chuộng ở nước ta hiện nay. Trong ngành bán lẻ, dự định phổ biến nhất của nhà bán hàng
là mở rộng kênh bán (29,37%) lên các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo (27,07%);
tiếp sau đó là các sàn TMĐT (21,96%) và TikTok Shop (20,66%).
- Những dự báo về xu hướng tiêu dùng cho năm 2024 sẽ định hướng cho các doanh
nghiệp bán lẻ trong kinh doanh, sản xuất, gia tăng về đa dạng hóa kênh bán hàng phù hợp
với nhu cầu của người tiêu dùng. Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường kinh
tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, Chính phủ sẽ đẩy nguồn lực để
thực hiện có hiệu quả các chương trình xúc tiến thương mại, thúc đẩy phân phối hàng hóa
qua nền tảng số, thương mại điện tử để mở rộng tiêu dùng nội địa; vận động người Việt
Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, đẩy mạnh triển khai các hoạt động kích cầu tiêu dùng
nội địa tại các địa phương có các sản phẩm lợi thế. Kết hợp chặt chẽ giữa thương mại
truyền thống với hiện đại nhằm khai thác hiệu quả thị trường hơn 100 triệu dân trong
nước. Đây là nguồn động lực to lớn để ngành bán lẻ khởi sắc trong năm 2024, từ việc tận
dụng sức mua ngày càng tăng trưởng từ thị trường trong nước
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP I. Kết luận
II. Biện pháp giải quyết
II.1. Lựa chọn đối tác kích cầu
- Hiệu quả kinh tế - xã hội là thước đo đầu tiên trong phân bổ gói kích cầu. Biểu hiện
của tiêu chuẩn hiệu quả, một mặt, tăng của cải vật chất hữu ích cho xã hội, tăng GDP cho
nền kinh tế quốc dân, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho
doanh nghiệp và nhất là cho người dân; mặt khác, có tác dụng lan tỏa nhanh, thúc đẩy các
cân đối vĩ mô, giảm nhập siêu, giảm bội chi ngân sách, tạo tiền đề cho cải cách thể chế,
xóa bỏ độc quyền của một số doanh nghiệp, thực hiện công bằng xã hội, tái cơ cấu nền
kinh tế phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.
- Kích cầu phải có trọng tâm, trọng điểm, không rải mành mành theo lối bình quân chủ
nghĩa, phân tán, manh mún.., nhưng cũng không để xảy ra tình trạng “nước chảy chỗ
trũng” hoặc tái diễn tình trạng “xin - cho”, “chạy” dự án để được ưu tiên vốn hoặc lãi suất
kích cầu. Theo yêu cầu này, các lĩnh vực trọng tâm cần ưu tiên kích cầu là những lĩnh vực
có độ lan tỏa nhanh và lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, ngành và vùng nghèo, yếu thế,
luôn gặp khó khăn vì thiếu vốn nhưng nhiều tiềm năng phát triển. Với tiêu chí này, trọng
tâm ưu tiên kích cầu hiện nay là khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực kinh tế
tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách
(Trường đại học Kinh tế thuộc Đại học quốc gia Hà Nội), 3 lĩnh vực có độ lan tỏa nhanh
là: chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến hàng hóa tiêu dùng và chế biến nguyên liệu
phục vụ sản xuất, xuất khẩu.
- Kích cầu phải phát huy tác dụng nhanh. Gói kích cầu mang tính ngắn hạn nên tiêu chí
thời gian phát huy tác dụng rất quan trọng. Nếu thời gian để triển khai các dự án kích cầu
càng dài thì ý nghĩa và tác dụng của kích cầu càng giảm.
- Kích cầu được triển khai đồng bộ trên cả 2 góc độ sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất và
dịch vụ làm tăng cung sản phẩm, còn tiêu dùng của người dân và Nhà nước tăng cầu hàng
hóa và dịch vụ. ở Việt Nam, vai trò của sản xuất và tiêu dùng trong cơ cấu GDP rất quan
trọng, nên muốn tăng trưởng kinh tế bền vững nhất thiết phải quan tâm đến cả 2 mặt sản xuất và tiêu dùng.
II.2. Các biện pháp kích cầu khác
- Tung nhiều chương trình khuyến mãi để kích cầu
VD: + Chuỗi siêu thị Coopmart, hệ thống sẽ chọn hàng nghìn sản phẩm để giảm 10%- 30%
+Ông Nguyễn Tiến Dũng - Phó tổng giám đốc chuỗi WinMart - cho biết mùa mua
sắm Tết năm nay, hệ thống có 600 sản phẩm khuyến mãi tới 50%
- Tăng cường quảng cáo để thu hút người tiêu dùng
VD: + Coca-Cola đã tạo ra những chiến dịch quảng cáo sáng tạo và gây ấn tượng như
việc sử dụng những biểu tượng như ông già Noel trong mùa Giáng Sinh hoặc việc tạo ra
các video quảng cáo đầy cảm xúc để kết nối với người tiêu dùng.
- Cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ để tạo ra sự khác biệt.
VD: + Các doanh nghiệp, tiểu thương tích cực đào tạo nhân viên về kĩ năng giao tiếp,
kiến thức sản phẩm,....lẫn cải thiện quy trình sản xuất để tạo ra tính đặc trưng của sản
phẩm làm tăng lượng cầu.
- Chủ động rà soát cung cầu hàng hóa, chuẩn bị tốt nguồn hàng và các phương án cung ứng hàng hóa VD: +
Bộ Công Thương đã triển khai chương trình bình ổn thị trường, chú trọng bảo đảm
nguồn cung thực phẩm thiết yếu với giá cả ổn định; thực hiện chương trình kết nối cung
cầu, đưa hàng Việt về nông thôn, miền núi, hải đảo;...
- Triển khai xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường.
VD: +Công tác chỉ đạo các sở ban ngành, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên địa
bàn trong việc chuẩn bị nguồn hàng hóa được các địa phương quan tâm chỉ đạo, thực hiện sớm.
- Thúc đẩy tiêu dùng hàng hóa Việt cho người tiêu dùng
VD: + Tổ chức nhiều hoạt động như: Hội chợ Xuân, “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa
hàng Việt Nam”,... để kết nối cung cầu giới thiệu sản phẩm, đưa hàng Việt về nông
thôn,...nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa trong nước, phục vụ tốt nhu cầu người dân.
-Doanh nghiệp sẵn sàng phương án tăng sản lượng trong tình huống cần thiết, tổ
chức bán hàng lưu động để xử lý biến động bất thường, thiếu hàng cục bộ (nếu có)
…, kiên quyết không để xảy ra khan hiếm, thiếu hàng hóa, mất cân đối cung cầu
trong mọi tình huống. Về giá bán, các doanh nghiệp bình ổn thị trường cam kết giữ
ổn định giá trong 01 tháng trước trong và sau Tết.
=> Tóm lại, có rất nhiều biện pháp giải quyết tình trạng hàng hóa giảm giá mạnh
dịp cận Tết nhưng chủ yếu nhất là ta cần phải làm tăng sức mua của người tiêu dùng,
lượng cầu tăng thì từ đó sẽ làm tăng giá của hàng hóa. Qua đó, lượng cung-cầu của
thị trường sẽ trở lên bình ổn. PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Figure 1: Mối quan hệ giữa cung cầu.................................................................................3
Figure 2: Tình hình kinh tế 6 tháng đầu 2023....................................................................4
Figure 3: Các sự kiện mua sắm cao điểm cuối năm ở Việt Nam........................................4
Figure 4: Chỉ số giá các mặt hàng trên cả nước..................................................................6 TÀI LIỆU KHAM KHẢO
“Tình hình cung - cầu, giá cả thị trường ngày 30 Tết.” Bộ Công thương, 9 February 2024,
https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/tinh-hinh-cung-cau-gia-ca-thi-truong-ngay-30-
tet.html. Accessed 11 April 2024.
“Xu hướng thị trường & người tiêu dùng nửa cuối 2023 - đầu 2024 | PMAX - Total
Performance Marketing.” Advertising Vietnam, https://advertisingvietnam.com/xu-huong-
thi-truong-nguoi-tieu-dung-nua-cuoi-2023-dau-2024-p22690. Accessed 11 April 2024.
“Nhiều hàng hóa giảm giá mạnh dịp cận Tết.” VnExpress, 18 January 2024,
https://vnexpress.net/nhieu-hang-hoa-giam-gia-manh-dip-can-tet-4701781.html. Accessed 11 April 2024.
“Người tiêu dùng ưu tiên các mặt hàng thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán.” Tạp chí Tài
chính, 15 January 2024, https://tapchitaichinh.vn/nguoi-tieu-dung-uu-tien-cac-mat-hang-
thiet-yeu-trong-dip-tet-nguyen-dan.html. Accessed 11 April 2024.
“Người tiêu dùng ưu tiên các mặt hàng thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán.” Tạp chí Tài
chính, 15 January 2024, https://tapchitaichinh.vn/nguoi-tieu-dung-uu-tien-cac-mat-hang-
thiet-yeu-trong-dip-tet-nguyen-dan.html. Accessed 11 April 2024.
“Bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm và Tết Nguyên đán.”
baotintuc.vn, 2 November 2023, https://baotintuc.vn/kinh-te/bao-dam-can-doi-cung-cau-
binh-on-thi-truong-cuoi-nam-va-tet-nguyen-dan-20231102195230591.htm. Accessed 11 April 2024.