Giáo trình ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong kỷ nguyên công nghệ số bùng nổ, điện thoại di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống con người, đóng vai trò thiết yếu trong việc kết nối, giải trí, học tập và làm việc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình ôn tập - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong kỷ nguyên công nghệ số bùng nổ, điện thoại di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống con người, đóng vai trò thiết yếu trong việc kết nối, giải trí, học tập và làm việc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
LỜI MỞ ĐẦU
Trong kỷ nguyên công nghệ số bùng nổ, điện thoại di động đã trở thành một phần
không thể thiếu trong đời sống con người, đóng vai trò thiết yếu trong việc kết nối,
giải trí, học tập và làm việc. Thị trường điện thoại di động Việt Nam cũng vì vậy mà
ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm của đông đảo nhà nghiên cứu,
doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Nhận thấy được sự phát triển tiềm năng vai trò quan trọng của thị trường
điện thoại di động, nhóm em quyết định chọn đề tài: “Phân tích thị trường
điện thoại di động Việt Nam” để tìm hiểu cũng như phân tích sâu hơn thị
trường điện thoại di động về nguồn cung cầu cũng như đề xuất ra một số giải
pháp để thị trường phát triển mạnh hơn.
Bài tiểu luận của nhóm em gồm 3 phần như sau:
CHƯƠNG I:
CHƯƠNG II:
CHƯƠNG III:
Để biên tập được tài liệu này, chúng em xin cảm ơn vì sự hướng dẫn của ThS. Đoàn
Thị Thủy (giảng viên bộ môn kinh tế vi mô của trường Đại học Tôn Đức Thắng).
Nhóm em tin rằng bài tiểu luận này sẽ giúp cho sinh viên hiểu sâu hơn về thị trường
điện thoại di động ở Việt Nam. Dù đã cẩn trọng và cố gắng để bài tiểu luận ít khiếm
khuyết nhất, song chắc chắn không thể tránh nhiều thiếu sót, nhóm rất mong nhận
được nhiều sự đóng góp ý kiến của cô và các bạn.
Trân trọng.
CHƯƠNG 1:
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Ở
VIỆT NAM
1.1 Thực trạng về Cung cầu và Giá cả
1.2 Thị phần của các hãng điện thoại
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu và giá cả thị trường điện thoại di động ở
Việt Nam
· CÁC YẾU T ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐIỆN
THOẠI DI ĐỘNG
Để phân tích cung của thị trường điện thoại di động tại Việt Nam, ta phải xem xét
nhiều yếu tố khác nhau như: công nghệ, giá của yếu tố sản xuất, các nhà sản xuất,
chính sách của chính phủ và giá bán.
A. Công nghệ:
Hơn một thập kỷ kể từ khi chiếc điện thoại di động đầu tiên được phát minh, các thiết
bị điện thoại thông minh vẫn tiếp tục phát triển. Nhà sản xuất cần liên tục cập nhật
công nghệ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và cạnh tranh trên thị trường. Sau đây
là những xu hướng công nghệ thiết kế smartphone phổ biến và nhằm mục đích cải
thiện:
1) Tăng kích thước màn hình:
Các hãng lớn như Apple, Samsung, Huawei tiếp tục tăng kích thước màn hình để giúp
cải thiện trải nghiệm hình ảnh của khách hàng. Dòng iPhone 15 có kích thước siêu lớn
từ 6,1 đến 6,7 inch full HD; Huawei Mate 20 X được trang bị màn hình 7,2 inch full
HD.
2) Thiết kế nguyên khối, chống nước, chống bụi
Thay vì những chiếc điện thoại có thiết kế được làm bằng nhựa có thể thảo bỏ nắp
lưng và thay pin dễ dàng. Điện thoại thông minh ngày nay có thiết kế sang trọng, toàn
bộ bằng kim loại và kính. Bên cạnh việc nâng cao tiêu chuẩn chất lượng về độ bền, nó
còn đáp ứng tiêu chuẩn chống bụi, chống nước IP67; IP68 (chống nước sâu 1,5m
trong 30 phút) thì giới thiết kế mới còn giúp nâng cao tính thẩm mỹ, sang trọng cho
người dùng.
3) Công nghệ 5G
Công nghệ 5G cho phép nâng cao tốc độ truy cập Internet nhanh chóng, thuận tiện
hơn cho người dùng.
4) Trợ lý ảo – AI – Điều khiển bằng giọng nói của điện thoại thông minh
Trợ lý ảo của hệ điều hành giúp bạn tìm kiếm thông tin và ra lệnh bằng giọng nói với
thiết bị điện thoại của mình. Một số trợ lý ảo phổ biến bao gồm Siri trên iOS, Google
Assistant trên Android, Bixby của Samsung (một số điện thoại và máy tính bảng đi
kèm với Google Assistant), Alexa của Amazon hoặc Cortana của Microsoft.
5) Đổi mới về thiết kế camera
Các thiết kế nổi bật bao gồm cụm camera đa ống; công nghệ camera ẩn dưới màn
hình. Smartphone ngày nay sở hữu ống kính siêu nét, khả năng nhận diện vật thể, xóa
phông chuyên nghiệp, chụp tối, chụp HDR, quay slow motion, quay 4K….
B. Giá của yếu tố sản xuất
Giá của yếu tố sản xuất trong thị trường điện thoại di động có thể bao gồm nhiều
thành phần, dưới đây là một số yếu tố chính:
1) Nguyên Vật Liệu:
Khi công nghệ ngày càng tiên tiến và hiện đại, giá thành linh kiện để sản xuất
smartphone cũng có xu hướng tăng.
Các công ty như Samsung, Apple và Google cũng phải đối mặt với tình trạng giá
thành đắt đỏ trong quá trình sản xuất các sản phẩm điện thoại. Hóa đơn nguyên liệu
cho iPhone 14 Pro Max tiêu chuẩn của Apple là 464 USD, tương đương 42% tổng chi
phí của thiết bị, còn Google Pixel 7 Pro bản 128GB có chi phí vật liệu là 413 USD,
chiếm 45% tổng giá.
Chi phí nguyên vật liệu như kim loại, nhựa, thủy tinh và linh kiện điện tử cần thiết để
sản xuất điện thoại di động ảnh hưởng đến chi phí sản xuất. Sự biến động về giá của
các nguyên liệu thô này trên thị trường toàn cầu có thể có tác động đáng kể đến chi
phí sản xuất.
2) Nhân Công:
Chi phí nhân công trong quá trình sản xuất, bao gồm cả công nhân và kỹ thuật viên,
ảnh hưởng đến giá thành cuối cùng của điện thoại. Các chi phí này bao gồm tiền
lương, tiền công, phúc lợi, ưu đãi và tiền thưởng trả cho nhân viên. Ở một số quốc gia,
chi phí lao động có thể cao hơn các quốc gia khác, dẫn đến sự khác biệt về giá sản
phẩm.
(Chi phí lao động trung bình ở các nước châu Á tính bằng USD. Nguồn: TMX)
1) Chi phí nghiên cứu và phát triển:
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ mới để cải tiến sản phẩm và quy trình
sản xuất cũng tác động đến giá thành.
Để đảm bảo sản phẩm của mình theo kịp thị trường, bắt kịp những xu hướng công
nghệ mới để phù hợp với thị hiếu của khách hàng, trước khi mỗi dòng điện thoại mới
nào được phát hành ra thị trường, nó phải trải qua rất nhiều giai đoạn nghiên cứu và
phát triển quan trọng. Sau khi tiến hành nghiên cứu, sản phẩm ấy mới bước vào giai
đoạn phát triển.
Chi phí phát triển và duy trì các công nghệ tiên tiến có thể được chuyển sang giá thành
của sản phẩm.
2) Chi phí vận chuyển:
Hầu hết điện thoại di động mà người Việt Nam ưa chuộng sử dụng đều là hàng nhập
khẩu, nên chi phí vận chuyển cũng được tính vào giá thành cuối cùng đến tay người
dùng. Chi phí vận chuyển cho một chiếc điện thoại di động có thể biến động tùy thuộc
vào các yếu tố như:
- Khoảng cách
- Phương thức vận chuyển
- Dịch vụ vận chuyển
- Bảo hiểm và phí phụ
- Chí phí vận hành và bảo dưỡng
3) Chi Phí Tiếp Thị và Quảng Cáo:
Để có thể cạnh tranh với các hãng hàng khác trên thị trường, các công ty điện thoại
luôn phải quan tâm những chiến lược quảng cáo và tiếp thị hiệu quả. Mục đích của
quảng cáo là để xây dựng hình ảnh sản phẩm công ty, thu hút khách hàng và quan
trọng hơn cả là làm gia tăng doanh số. Chi phí cho cho quảng cáo sẽ khác nhau tùy
thuộc vào mục tiêu khách hàng, loại phương tiện truyền thông được sử dụng cũng như
hình thức và thông điệp mà công ty muốn truyền tải đến người tiêu dùng.
Theo trang Reuters, Samsung được cho là đã chi hơn 14 tỉ USD vào hoạt động quảng
cáo và marketing cho các sản phẩm của mình, nhiều hơn cả GDP của Iceland. Chi phí
đầu tư này đã giúp Samsung có mặt ở khắp mọi nơi, từ trên TV cho đến quảng cáo
trong rạp chiếu phim, bảng quảng cáo ngoài trời, từ Quảng trường thời đại ở New
York cho đến những Nhà hát Opera ở Sydney, và cả các sự kiện thể thao, nghệ thuật
trên khắp thế giới
Các chiến dịch quảng cáo có thể tốn kém và tác động đến giá bán cuối cùng của sản
phẩm.
A. Các nhà sản xuất
Mọi thương hiệu đều muốn lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của mình, sự cạnh
tranh của các hãng điện thoại đang ngày càng tăng cao
Thị trường điện thoại di động Việt Nam có sự đa dạng về nhà sản xuất từ các công ty
địa phương như VinSmart, BKAV đến các tên tuổi quốc tế như Samsung, Apple,
Xiaomi, và Huawei. Các công ty sản xuất điện thoại di động luôn cố gắng đa dạng hóa
sản phẩm của họ. Bằng chứng là việc không ngừng cho ra mắt các dòng điện thoại từ
phân khúc cao cấp, tầm trung và giá rẻ; những chiếc điện thoại với các thiết kế sáng
tạo, hiện đại có thể kể đến như chiếc điện thoại gập Galaxy Flip, Galaxy Fold đến từ
Samsung.
Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ảnh hưởng đến cung ứng bởi chúng cung cấp các
dòng sản phẩm đa dạng để thu hút người tiêu dùng.
B. Chính sách của chính phủ
Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung của sản phẩm, với vai trò để điều tiết
và bảo vệ nền kinh tế, và điện thoại cũng không ngoại lệ. Thuế của chính phủ đưa ra
càng thấp, thì lượng cung của sản phẩm đó càng cao. Ngược lại, nếu chính phủ ban
hành các quy định nghiêm ngặt hơn, thuế tiêu thụ đặc biệt được cộng vào, thì nguồn
cung của sản phẩm đó sẽ giảm.
Đây cũng là lý do chính khiến giá bán của smartphone tại Việt Nam thường có sự
chênh lệch so với các quốc gia khác.
Trung bình một chiếc điện thoại di động khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam sẽ
phải trải qua 2 loại thuế và 1 loại phí, bao gồm: thuế Nhập khẩu, thuế VAT và lệ phí
thông quan:
- Thuế nhập khẩu: được xác định theo mã HS của hàng hóa và biểu thuế xuất
nhập khẩu. Mã HS của di động là 8517.12.00 (theo thông tư 65/2017/TT-BTC).
Tương ứng với mã HS này, điện thoại di động được hưởng thuế suất nhập khẩu ưu đãi
là 0% (theo biểu thuế nhập khẩu ưu đãi tại nghị định 122/2016/NĐ-CP).
- Thuế giá trị gia tăng: Điện thoại di động không thuộc mặt hàng được miễn thuế
GTGT. Mặt hàng này sẽ hưởng thuế suất 10% theo điều 11, thông tư 219/2013/TT-
BTC thì. Thuế GTGT là thuế gián thu, tức là người mua nộp thuế, người bán thu hộ và
nộp lại cho nhà nước.
Tất nhiên, mỗi một đất nước sẽ có những mức thuế khác nhau và điều đó sẽ gây ảnh
hưởng đến giá bán cuối cùng của chiếc điện thoại khi đến tay người tiêu dùng.
Ví dụ đối với sản phẩm iPhone của Apple thì mức thuế VAT sẽ có sự khác biệt giữa
các quốc gia và khu vực. Tại Mỹ - nơi có trụ sở chính của Apple thì mức thuế VAT
của mỗi bang đã có sự khác biệt: 6% ở Michigan, 8.25% ở Texas, 10.25% ở
California,... và 0% ở các bang Alaska, Oregon, News Hampshire,... Giữa các quốc
gia cũng có mức thuế VAT khác nhau: Croatia với 25%, Bồ Đào Nha với 23%, Ý với
22%, Tây Ban Nha với 21%, Anh với 20%, Chile với 19%. Các quốc gia châu Á thì
5% ở Tiểu vương quốc Ả Rập, 7% ở Thái Lan, 5% ở Myanmar, 12% ở Philippine, và
ở Việt Nam là 10%.
C. Giá bán
Giá bán của điện thoại di đông không chỉ ảnh hưởng đến nhu cầu từ phía người tiêu
dùng mà còn tác động đến các quyết định kinh doanh và sản xuất của các nhà sản
xuất.
Giá bán của điện thoại di động có sự đa dạng, phản ánh sự khác biệt về tính năng, hiệu
suất và thương hiệu. Các công ty ra sức sản xuất ra những dòng điên thoại phù hợp
với thị hiếu, nhu cầu và mức chi tiêu của từng cá nhân. Các nhà sản xuất cũng cần
điều chỉnh giá cả của sản phẩm của mình để cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị
trường. Dưới đây là một số phân loại phổ biến của các mức giá của điện thoại di động:
- Điện thoại cao cấp (Flagship phone): thường có giá bán trên 800 USD. Đây là
dòng sản phẩm hàng đầu nên tất nhiên sẽ đi kèm với các tính năng và công nghệ tiên
tiến nhất.
- Điện thoại tầm trung (Mid-range phone): thường có phân khúc giá giao động từ
200 đến 600 USD. Đây là những sản phẩm có hiệu suất tốt và tính năng đáp ứng được
nhu cầu sử dụng hàng ngày của đa số người tiêu dùng mà không cần phải trả giá quá
cao.
- Điện Thoại Giá Rẻ (Budget Phone): thường có giá bán dưới 200 USD. Đây là
các sản phẩm phổ biến trong các thị trường phát triển và là lựa chọn phổ biến cho
người tiêu dùng có ngân sách hạn chế.
· CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI
ĐỘNG
Cầu của thị trường điện thoại di động đang ngày càng tăng lên do nhu cầu sử dụng
điện thoại di động trong cuộc sống hàng ngày đang không ngừng tăng cao. Một số yếu
tố chính ảnh hưởng đến cầu của thị trường điện thoại di động có thể kể đến: thu nhập
người tiêu dùng, số lượng người tiêu dùng, thị hiếu người tiêu dùng
A. Thu nhập người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng ở Việt Nam có sự đa dạng từ các tầng lớp khác nhau.
Nhìn chung, theo xu hướng phát triển kinh tế và các chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, thu nhập trung bình của người dân Việt Nam có xu hướng tăng trong những
năm gần đây.
- Năm 2019, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.425 USD
- Năm 2020, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.526 USD
- Năm 2021, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.694 USD
- Năm 2022, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 4.120 USD
- Năm 2023, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 4.284 USD
Vì thế, mọi người cũng sẵn sàng bỏ tiền ra để sở hữu một chiếc điện thoại di động cho
riêng mình nhằm phục vụ mục đích cũng như nhu cầu riêng trong cuộc sống. Người
tiêu dùng thường tìm kiếm sản phẩm phản ánh phong cách cá nhân và theo kịp xu
hướng công nghệ mới, điều này thúc đẩy cầu về các dòng điện thoại thông minh cao
cấp.
B. Số lượng người tiêu dùng
Với sự phát triển của nền kinh tế và công nghệ thông tin, số lượng người dùng
smartphone ở Việt Nam đang có xu hướng tăng và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng
trong tương lai.
Dựa vào số liệu của Cục Viễn thông (Bộ TT-TT), có tới 73,5% tổng số người trưởng
thành sở hữu điện thoại di động thông minh. (Báo Sài Gòn giải phóng)
Số liệu của Statista đã cho thấy tại Việt Nam lượng người sử dùng smartphone vào
năm 2022 là 65,48 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực, chỉ
xếp sau Indonesia với 187,7 triệu người và Philippines với 69,7 triệu người. Trong khi
đó, quốc gia có số lượng người dùng smartphone đứng đầu thế giới là Trung Quốc với
974,69 triệu người. Xếp ở vị trí tiếp theo lần lượt là các nước Ấn Độ với 659 triệu
người và Mỹ với 276,14 triệu người.
(Nguồn: Statista - Doanh Chính tổng hợp).
C. Thị hiếu người tiêu dùng
Thị hiếu của người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến lượng cầu của thị trường điện
thoại di động. Thị hiếu này được định hình bởi nhiều yếu tố, cụ thể có thể kể đến:
- Xu hướng công nghệ: Người tiêu dùng thường tìm kiếm những chiếc điện thoại
thông minh có công nghệ cao, tính tiện ích và hiệu suất mạnh mẽ, bao gồm các tính
năng như camera chất lượng cao, kết nối internet nhanh chóng, hiệu suất xử lính
nhanh, thời lượng pin lâu dài,…
- Thiết kế của sản phẩm: Mỗi người sẽ có một gu thẩm mĩ, cá tính và sở thích
riêng. Một số người tiêu dùng có thể ưa chuộng thiết kế mạnh mẽ và sang trọng, trong
khi người khác có thể quan tâm đến thiết kế nhỏ gọn và dễ dàng cầm nắm.
- Thương hiệu: Người tiêu dùng có xu hướng xem xét đến danh tiếng của thương
hiệu điện thoại mà họ mua. Những thương hiệu smartphone thu hút người dùng có thể
là Apple, Samsung, Sony, Xiaomi, Oppo,… Họ sẽ sẵn sàng chi ra một khoản tiền nhất
định để sở hữu một chiếc smartphone có thương hiệu uy tín mà họ yêu thích.
- Giá cả: Giá cả đóng vai trò rất quan trọng để người tiêu dùng quyết định có nên
mua hay không. Họ thường tìm kiếm điện thoại di động có giá cả phù hợp với ngân
sách của mình nhưng chắc chắn vẫn đảm bảo được chất lượng và tính năng mong
muốn.
Giá cả thị trường điện thoại di động Việt Nam
Xu hướng chung:
· Giá điện thoại di động đang có trong những năm gần đây xu hướng giảm
do sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng sản xuất và sự ra đời liên tục của
các thương hiệu điện thoại.
· Phân khúc giá rẻ (dưới 5 triệu đồng) đang chiếm thị phần lớn nhất và có
xu hướng tăng trưởng trong tương lai do nhu cầu của người dùng ngày
càng cao về các thiết bị di động giá rẻ.
· Phân khúc giá cao (trên 10 triệu đồng) cũng đang tăng trưởng nhưng với
tốc độ chậm hơn do giá thành cao và thu nhập của người dân còn hạn chế.
Các yếu tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường điện thoại di động:
1. Nhóm yếu tố về sản phẩm:
- Thương hiệu: Thương hiệu nổi tiếng thường có giá cao hơn so với các
thương hiệu ít tên tuổi. Ví dụ, iPhone của Apple luôn có giá cao hơn so với
các smartphone cùng phân khúc của Samsung, Xiaomi,...
- Cấu hình: Điện thoại có cấu hình cao, chip xử lý mạnh mẽ, dung lượng
RAM và bộ nhớ trong lớn thường có giá cao hơn so với những model có cấu
hình thấp hơn.
- Tính năng: Những tính năng cao cấp như camera chụp ảnh chuyên
nghiệp, màn hình hiển thị tốt, khả năng chống nước, chống bụi,... cũng góp
phần đẩy cao giá thành của sản phẩm.
- Thiết kế: Điện thoại có thiết kế sang trọng, sử dụng vật liệu cao cấp
thường có giá cao hơn so với những model có thiết kế đơn giản.
2. Nhóm yếu tố về thị trường:
- Nhu cầu: Nhu cầu thị trường cao đối với một sản phẩm nào đó sẽ khiến
giá của sản phẩm đó tăng cao.
- Cung: Nguồn cung khan hiếm sẽ khiến giá của sản phẩm tăng cao, ngược
lại, nguồn cung dồi dào sẽ khiến giá sản phẩm giảm xuống.
- Chiến lược giá của các nhà sản xuất: Các nhà sản xuất có thể áp dụng
các chiến lược giá khác nhau để thu hút khách hàng, ví dụ như giảm giá,
khuyến mãi, tặng quà,...
- Hoạt động của các nhà bán lẻ: Các nhà bán lẻ có thể tự quyết định giá
bán cho sản phẩm, tuy nhiên giá bán thường phải nằm trong khoảng giá mà
nhà sản xuất quy định.
3. Nhóm yếu tố về kinh tế:
- Tỷ giá hối đoái: Biến động tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng đến giá
thành sản phẩm nhập khẩu, từ đó tác động đến giá bán ra thị trường.
- Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát cao có thể khiến giá cả chung của sản phẩm,
bao gồm cả điện thoại di động, tăng cao.
- Chính sách thuế: Chính sách thuế của chính phủ có thể ảnh hưởng đến
giá thành sản phẩm, từ đó tác động đến giá bán ra thị trường.
4. Nhóm yếu tố khác:
- Xu hướng công nghệ: Các sản phẩm điện thoại di động mới với công
nghệ tiên tiến thường có giá cao hơn so với những model cũ hơn.
- Chiến dịch marketing: Các chiến dịch marketing rầm rộ có thể khiến
giá của sản phẩm tăng cao, do chi phí marketing được nhà sản xuất tính vào
giá thành sản phẩm.
- Yếu tố tâm lý: Tâm lý người tiêu dùng cũng có thể ảnh hưởng đến giá cả
thị trường điện thoại di động. Ví dụ, một số người sẵn sàng chi trả giá cao để
sở hữu những chiếc điện thoại "thời thượng", "hàng hot".
Kết luận: Giá cả thị trường điện thoại di động chịu ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố về sản phẩm, thị trường, kinh tế và các
yếu tố khác. Người tiêu dùng nên cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố này trước
khi quyết định mua điện thoại để lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất
với bản thân.
Phân khúc giá:
· Dưới 2 triệu đồng: Chủ yếu là các điện thoại phổ thông với cấu hình cơ
bản, đáp ứng nhu cầu nghe gọi, nhắn tin, lướt web cơ bản như Nokia 105,
Samsung Galaxy A03 Core,...
· Từ 2 đến 4 triệu đồng: Nhu cầu sử dụng smartphone ngày càng tăng
khiến phân khúc này trở nên sôi động với nhiều lựa chọn đa dạng từ các
thương hiệu như Xiaomi Redmi A1, Realme C30s, Vsmart Joy 4,...
· Từ 4 đến 7 triệu đồng: Đây là phân khúc tầm trung với nhiều smartphone
có hiệu năng tốt, camera chất lượng và thiết kế bắt mắt, phù hợp với nhu
cầu giải trí và học tập của học sinh, sinh viên. Một số mẫu nổi bật như
Samsung Galaxy A33, OPPO A55, Vivo V23e,...
· Từ 7 đến 13 triệu đồng: Phân khúc này tập trung vào các smartphone
tầm trung cao cấp với hiệu năng mạnh mẽ, camera ấn tượng và nhiều tính
năng cao cấp khác. Một số lựa chọn tiêu biểu như Samsung Galaxy A54,
Xiaomi Poco X4 Pro, Realme GT Master Edition,...
· Trên 13 triệu đồng: Đây là phân khúc cao cấp dành cho những người
dùng yêu thích công nghệ và muốn sở hữu những chiếc điện thoại có hiệu
năng mạnh mẽ nhất, camera chụp ảnh đẹp nhất và thiết kế sang trọng
nhất. Một số mẫu flagship tiêu biểu như iPhone 14, Samsung Galaxy S23
Ultra, OPPO Find X6 Pro,..
Một số lưu ý:
· Giá điện thoại di động có thể thấp hơn so với giá niêm yết tại các cửa
hàng do chương trình khuyến mãi, giảm giá.
· Giá điện thoại di động cũ thường rẻ hơn 30-50% so với giá mới. Người
dùng nên so sánh giá tại nhiều cửa hàng trước khi mua để có được sản
phẩm ưng ý với giá tốt nhất.
CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ VÀ CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP
2.1 Đánh giá thị trường và tiềm năng phát triển
Qua chương I, có thể đánh giá thị trường điện thoại di động ở Việt Nam như sau:
- Về cung, cầu:
+ Cuộc sống ngày càng hiện đại, đổi mới dẫn đến các nhà sản xuất điện thoại di
động cũng phải bắt kịp với thời đại, không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng dần trở nên khó tính, kỹ càng trong
việc lựa chọn tiêu thụ sản phẩm. Các nhà sản xuất cung ứng điện thoại di động
ở Việt Nam đã đổi mới nhiều yếu tố đầu vào, nâng cao chi phí sản xuất và quan
tâm nhiều đến công nghệ, đặc biệt là sự đa dạng phân khúc điện thoại di động
thu hút được nhiều tệp khách hàng với mức tiêu dùng và thu nhập khác nhau.
+ Đối với người tiêu dùng, sau đại dịch Covid-19 và tiếp đến là sự khôi phục
kinh tế toàn cầu, người tiêu dùng trở nên thận trọng hơn trong việc chi tiêu, tiêu
dùng nhưng nhu cầu sử dụng điện thoại di động ở Việt Nam ngày càng tăng
cao ở những năm gần đây, số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng ổn
định kể từ năm 2021.
- Về quy mô:
+ Thị trường điện thoại di động Việt Nam là một thị trường lớn với tổng lượng
tiêu thụ điện thoại di động lên đến hàng triệu chiếc và lượng người dùng điện
thoại di động ở Việt Nam luôn đạt mức hơn 60 triệu người kể từ năm 2021, sau
khi doanh số smartphone hàng năm tại Việt Nam đã tăng gấp 3 lần từ năm
2009 đến năm 2015. Sau đó, thị trường smartphone tại Việt Nam tăng ổn định
với 1,5 triệu chiếc mỗi năm. (Cre: https://vov.gov.vn/luong-nguoi-dung-
smartphone-o-viet-nam-dung-trong-top-10-toan-cau-dtnew-271174).
+ Năm 2023, thị trường điện thoại di động ở Việt Nam có phần giảm do tác động
của suy thoái kinh tế -> sức mua người tiêu dùng giảm do điện thoại không
phải mặt hàng thiết yếu, thị phần các hãng điện thoại giảm so với năm 2022,
tình hình doanh thu của các đại lý bán lẻ ảm đạm và bị ảnh hưởng nặng nề
(cuộc đua giảm giá từ đầu năm 2023 của hàng loạt hệ thống bán lẻ tại Việt
Nam để thu hút khách hàng).
- Về cơ hội và thách thức:
+ Thị trường điện thoại di động Việt Nam về cơ bản là cần sự khôi phục
vào năm 2024 sau năm 2023 ảm đạm do tác động từ suy thoái kinh tế.
Xu thế chung của thế giới
2.2 Chiến lược thu hút người tiêu dùng và tăng doanh thu
CHƯƠNG 3:
KẾT LUẬN
| 1/12

Preview text:

LỜI MỞ ĐẦU
Trong kỷ nguyên công nghệ số bùng nổ, điện thoại di động đã trở thành một phần
không thể thiếu trong đời sống con người, đóng vai trò thiết yếu trong việc kết nối,
giải trí, học tập và làm việc. Thị trường điện thoại di động Việt Nam cũng vì vậy mà
ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm của đông đảo nhà nghiên cứu,
doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Nhận thấy được sự phát triển tiềm năng và vai trò quan trọng của thị trường
điện thoại di động, nhóm em quyết định chọn đề tài: “Phân tích thị trường
điện thoại di động ở Việt Nam”
để tìm hiểu cũng như phân tích sâu hơn thị
trường điện thoại di động về nguồn cung cầu cũng như đề xuất ra một số giải
pháp để thị trường phát triển mạnh hơn.
Bài tiểu luận của nhóm em gồm 3 phần như sau: CHƯƠNG I: CHƯƠNG II: CHƯƠNG III:
Để biên tập được tài liệu này, chúng em xin cảm ơn vì sự hướng dẫn của ThS. Đoàn
Thị Thủy (giảng viên bộ môn kinh tế vi mô của trường Đại học Tôn Đức Thắng).
Nhóm em tin rằng bài tiểu luận này sẽ giúp cho sinh viên hiểu sâu hơn về thị trường
điện thoại di động ở Việt Nam. Dù đã cẩn trọng và cố gắng để bài tiểu luận ít khiếm
khuyết nhất, song chắc chắn không thể tránh nhiều thiếu sót, nhóm rất mong nhận
được nhiều sự đóng góp ý kiến của cô và các bạn. Trân trọng. CHƯƠNG 1:
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM
1.1 Thực trạng về Cung cầu và Giá cả
1.2 Thị phần của các hãng điện thoại
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu và giá cả thị trường điện thoại di động ở Việt Nam
· CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Để phân tích cung của thị trường điện thoại di động tại Việt Nam, ta phải xem xét
nhiều yếu tố khác nhau như: công nghệ, giá của yếu tố sản xuất, các nhà sản xuất,
chính sách của chính phủ và giá bán. A. Công nghệ:
Hơn một thập kỷ kể từ khi chiếc điện thoại di động đầu tiên được phát minh, các thiết
bị điện thoại thông minh vẫn tiếp tục phát triển. Nhà sản xuất cần liên tục cập nhật
công nghệ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và cạnh tranh trên thị trường. Sau đây
là những xu hướng công nghệ thiết kế smartphone phổ biến và nhằm mục đích cải thiện: 1)
Tăng kích thước màn hình:
Các hãng lớn như Apple, Samsung, Huawei tiếp tục tăng kích thước màn hình để giúp
cải thiện trải nghiệm hình ảnh của khách hàng. Dòng iPhone 15 có kích thước siêu lớn
từ 6,1 đến 6,7 inch full HD; Huawei Mate 20 X được trang bị màn hình 7,2 inch full HD. 2)
Thiết kế nguyên khối, chống nước, chống bụi
Thay vì những chiếc điện thoại có thiết kế được làm bằng nhựa có thể thảo bỏ nắp
lưng và thay pin dễ dàng. Điện thoại thông minh ngày nay có thiết kế sang trọng, toàn
bộ bằng kim loại và kính. Bên cạnh việc nâng cao tiêu chuẩn chất lượng về độ bền, nó
còn đáp ứng tiêu chuẩn chống bụi, chống nước IP67; IP68 (chống nước sâu 1,5m
trong 30 phút) thì giới thiết kế mới còn giúp nâng cao tính thẩm mỹ, sang trọng cho người dùng. 3) Công nghệ 5G
Công nghệ 5G cho phép nâng cao tốc độ truy cập Internet nhanh chóng, thuận tiện hơn cho người dùng. 4)
Trợ lý ảo – AI – Điều khiển bằng giọng nói của điện thoại thông minh
Trợ lý ảo của hệ điều hành giúp bạn tìm kiếm thông tin và ra lệnh bằng giọng nói với
thiết bị điện thoại của mình. Một số trợ lý ảo phổ biến bao gồm Siri trên iOS, Google
Assistant trên Android, Bixby của Samsung (một số điện thoại và máy tính bảng đi
kèm với Google Assistant), Alexa của Amazon hoặc Cortana của Microsoft. 5)
Đổi mới về thiết kế camera
Các thiết kế nổi bật bao gồm cụm camera đa ống; công nghệ camera ẩn dưới màn
hình. Smartphone ngày nay sở hữu ống kính siêu nét, khả năng nhận diện vật thể, xóa
phông chuyên nghiệp, chụp tối, chụp HDR, quay slow motion, quay 4K…. B.
Giá của yếu tố sản xuất
Giá của yếu tố sản xuất trong thị trường điện thoại di động có thể bao gồm nhiều
thành phần, dưới đây là một số yếu tố chính: 1) Nguyên Vật Liệu:
Khi công nghệ ngày càng tiên tiến và hiện đại, giá thành linh kiện để sản xuất
smartphone cũng có xu hướng tăng.
Các công ty như Samsung, Apple và Google cũng phải đối mặt với tình trạng giá
thành đắt đỏ trong quá trình sản xuất các sản phẩm điện thoại. Hóa đơn nguyên liệu
cho iPhone 14 Pro Max tiêu chuẩn của Apple là 464 USD, tương đương 42% tổng chi
phí của thiết bị, còn Google Pixel 7 Pro bản 128GB có chi phí vật liệu là 413 USD, chiếm 45% tổng giá.
Chi phí nguyên vật liệu như kim loại, nhựa, thủy tinh và linh kiện điện tử cần thiết để
sản xuất điện thoại di động ảnh hưởng đến chi phí sản xuất. Sự biến động về giá của
các nguyên liệu thô này trên thị trường toàn cầu có thể có tác động đáng kể đến chi phí sản xuất. 2) Nhân Công:
Chi phí nhân công trong quá trình sản xuất, bao gồm cả công nhân và kỹ thuật viên,
ảnh hưởng đến giá thành cuối cùng của điện thoại. Các chi phí này bao gồm tiền
lương, tiền công, phúc lợi, ưu đãi và tiền thưởng trả cho nhân viên. Ở một số quốc gia,
chi phí lao động có thể cao hơn các quốc gia khác, dẫn đến sự khác biệt về giá sản phẩm.
(Chi phí lao động trung bình ở các nước châu Á tính bằng USD. Nguồn: TMX)
1) Chi phí nghiên cứu và phát triển:
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ mới để cải tiến sản phẩm và quy trình
sản xuất cũng tác động đến giá thành.
Để đảm bảo sản phẩm của mình theo kịp thị trường, bắt kịp những xu hướng công
nghệ mới để phù hợp với thị hiếu của khách hàng, trước khi mỗi dòng điện thoại mới
nào được phát hành ra thị trường, nó phải trải qua rất nhiều giai đoạn nghiên cứu và
phát triển quan trọng. Sau khi tiến hành nghiên cứu, sản phẩm ấy mới bước vào giai đoạn phát triển.
Chi phí phát triển và duy trì các công nghệ tiên tiến có thể được chuyển sang giá thành của sản phẩm. 2) Chi phí vận chuyển:
Hầu hết điện thoại di động mà người Việt Nam ưa chuộng sử dụng đều là hàng nhập
khẩu, nên chi phí vận chuyển cũng được tính vào giá thành cuối cùng đến tay người
dùng. Chi phí vận chuyển cho một chiếc điện thoại di động có thể biến động tùy thuộc vào các yếu tố như: - Khoảng cách
- Phương thức vận chuyển - Dịch vụ vận chuyển - Bảo hiểm và phí phụ
- Chí phí vận hành và bảo dưỡng
3) Chi Phí Tiếp Thị và Quảng Cáo:
Để có thể cạnh tranh với các hãng hàng khác trên thị trường, các công ty điện thoại
luôn phải quan tâm những chiến lược quảng cáo và tiếp thị hiệu quả. Mục đích của
quảng cáo là để xây dựng hình ảnh sản phẩm công ty, thu hút khách hàng và quan
trọng hơn cả là làm gia tăng doanh số. Chi phí cho cho quảng cáo sẽ khác nhau tùy
thuộc vào mục tiêu khách hàng, loại phương tiện truyền thông được sử dụng cũng như
hình thức và thông điệp mà công ty muốn truyền tải đến người tiêu dùng.
Theo trang Reuters, Samsung được cho là đã chi hơn 14 tỉ USD vào hoạt động quảng
cáo và marketing cho các sản phẩm của mình, nhiều hơn cả GDP của Iceland. Chi phí
đầu tư này đã giúp Samsung có mặt ở khắp mọi nơi, từ trên TV cho đến quảng cáo
trong rạp chiếu phim, bảng quảng cáo ngoài trời, từ Quảng trường thời đại ở New
York cho đến những Nhà hát Opera ở Sydney, và cả các sự kiện thể thao, nghệ thuật trên khắp thế giới
Các chiến dịch quảng cáo có thể tốn kém và tác động đến giá bán cuối cùng của sản phẩm. A. Các nhà sản xuất
Mọi thương hiệu đều muốn lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của mình, sự cạnh
tranh của các hãng điện thoại đang ngày càng tăng cao
Thị trường điện thoại di động Việt Nam có sự đa dạng về nhà sản xuất từ các công ty
địa phương như VinSmart, BKAV đến các tên tuổi quốc tế như Samsung, Apple,
Xiaomi, và Huawei. Các công ty sản xuất điện thoại di động luôn cố gắng đa dạng hóa
sản phẩm của họ. Bằng chứng là việc không ngừng cho ra mắt các dòng điện thoại từ
phân khúc cao cấp, tầm trung và giá rẻ; những chiếc điện thoại với các thiết kế sáng
tạo, hiện đại có thể kể đến như chiếc điện thoại gập Galaxy Flip, Galaxy Fold đến từ Samsung.
Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ảnh hưởng đến cung ứng bởi chúng cung cấp các
dòng sản phẩm đa dạng để thu hút người tiêu dùng. B.
Chính sách của chính phủ
Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung của sản phẩm, với vai trò để điều tiết
và bảo vệ nền kinh tế, và điện thoại cũng không ngoại lệ. Thuế của chính phủ đưa ra
càng thấp, thì lượng cung của sản phẩm đó càng cao. Ngược lại, nếu chính phủ ban
hành các quy định nghiêm ngặt hơn, thuế tiêu thụ đặc biệt được cộng vào, thì nguồn
cung của sản phẩm đó sẽ giảm.
Đây cũng là lý do chính khiến giá bán của smartphone tại Việt Nam thường có sự
chênh lệch so với các quốc gia khác.
Trung bình một chiếc điện thoại di động khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam sẽ
phải trải qua 2 loại thuế và 1 loại phí, bao gồm: thuế Nhập khẩu, thuế VAT và lệ phí thông quan:
- Thuế nhập khẩu: được xác định theo mã HS của hàng hóa và biểu thuế xuất
nhập khẩu. Mã HS của di động là 8517.12.00 (theo thông tư 65/2017/TT-BTC).
Tương ứng với mã HS này, điện thoại di động được hưởng thuế suất nhập khẩu ưu đãi
là 0% (theo biểu thuế nhập khẩu ưu đãi tại nghị định 122/2016/NĐ-CP).
- Thuế giá trị gia tăng: Điện thoại di động không thuộc mặt hàng được miễn thuế
GTGT. Mặt hàng này sẽ hưởng thuế suất 10% theo điều 11, thông tư 219/2013/TT-
BTC thì. Thuế GTGT là thuế gián thu, tức là người mua nộp thuế, người bán thu hộ và nộp lại cho nhà nước.
Tất nhiên, mỗi một đất nước sẽ có những mức thuế khác nhau và điều đó sẽ gây ảnh
hưởng đến giá bán cuối cùng của chiếc điện thoại khi đến tay người tiêu dùng.
Ví dụ đối với sản phẩm iPhone của Apple thì mức thuế VAT sẽ có sự khác biệt giữa
các quốc gia và khu vực. Tại Mỹ - nơi có trụ sở chính của Apple thì mức thuế VAT
của mỗi bang đã có sự khác biệt: 6% ở Michigan, 8.25% ở Texas, 10.25% ở
California,... và 0% ở các bang Alaska, Oregon, News Hampshire,... Giữa các quốc
gia cũng có mức thuế VAT khác nhau: Croatia với 25%, Bồ Đào Nha với 23%, Ý với
22%, Tây Ban Nha với 21%, Anh với 20%, Chile với 19%. Các quốc gia châu Á thì
5% ở Tiểu vương quốc Ả Rập, 7% ở Thái Lan, 5% ở Myanmar, 12% ở Philippine, và ở Việt Nam là 10%. C. Giá bán
Giá bán của điện thoại di đông không chỉ ảnh hưởng đến nhu cầu từ phía người tiêu
dùng mà còn tác động đến các quyết định kinh doanh và sản xuất của các nhà sản xuất.
Giá bán của điện thoại di động có sự đa dạng, phản ánh sự khác biệt về tính năng, hiệu
suất và thương hiệu. Các công ty ra sức sản xuất ra những dòng điên thoại phù hợp
với thị hiếu, nhu cầu và mức chi tiêu của từng cá nhân. Các nhà sản xuất cũng cần
điều chỉnh giá cả của sản phẩm của mình để cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị
trường. Dưới đây là một số phân loại phổ biến của các mức giá của điện thoại di động:
- Điện thoại cao cấp (Flagship phone): thường có giá bán trên 800 USD. Đây là
dòng sản phẩm hàng đầu nên tất nhiên sẽ đi kèm với các tính năng và công nghệ tiên tiến nhất.
- Điện thoại tầm trung (Mid-range phone): thường có phân khúc giá giao động từ
200 đến 600 USD. Đây là những sản phẩm có hiệu suất tốt và tính năng đáp ứng được
nhu cầu sử dụng hàng ngày của đa số người tiêu dùng mà không cần phải trả giá quá cao.
- Điện Thoại Giá Rẻ (Budget Phone): thường có giá bán dưới 200 USD. Đây là
các sản phẩm phổ biến trong các thị trường phát triển và là lựa chọn phổ biến cho
người tiêu dùng có ngân sách hạn chế.
· CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Cầu của thị trường điện thoại di động đang ngày càng tăng lên do nhu cầu sử dụng
điện thoại di động trong cuộc sống hàng ngày đang không ngừng tăng cao. Một số yếu
tố chính ảnh hưởng đến cầu của thị trường điện thoại di động có thể kể đến: thu nhập
người tiêu dùng, số lượng người tiêu dùng, thị hiếu người tiêu dùng
A. Thu nhập người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng ở Việt Nam có sự đa dạng từ các tầng lớp khác nhau.
Nhìn chung, theo xu hướng phát triển kinh tế và các chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, thu nhập trung bình của người dân Việt Nam có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
- Năm 2019, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.425 USD
- Năm 2020, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.526 USD
- Năm 2021, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.694 USD
- Năm 2022, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 4.120 USD
- Năm 2023, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 4.284 USD
Vì thế, mọi người cũng sẵn sàng bỏ tiền ra để sở hữu một chiếc điện thoại di động cho
riêng mình nhằm phục vụ mục đích cũng như nhu cầu riêng trong cuộc sống. Người
tiêu dùng thường tìm kiếm sản phẩm phản ánh phong cách cá nhân và theo kịp xu
hướng công nghệ mới, điều này thúc đẩy cầu về các dòng điện thoại thông minh cao cấp.
B. Số lượng người tiêu dùng
Với sự phát triển của nền kinh tế và công nghệ thông tin, số lượng người dùng
smartphone ở Việt Nam đang có xu hướng tăng và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
Dựa vào số liệu của Cục Viễn thông (Bộ TT-TT), có tới 73,5% tổng số người trưởng
thành sở hữu điện thoại di động thông minh. (Báo Sài Gòn giải phóng)
Số liệu của Statista đã cho thấy tại Việt Nam lượng người sử dùng smartphone vào
năm 2022 là 65,48 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực, chỉ
xếp sau Indonesia với 187,7 triệu người và Philippines với 69,7 triệu người. Trong khi
đó, quốc gia có số lượng người dùng smartphone đứng đầu thế giới là Trung Quốc với
974,69 triệu người. Xếp ở vị trí tiếp theo lần lượt là các nước Ấn Độ với 659 triệu
người và Mỹ với 276,14 triệu người.
(Nguồn: Statista - Doanh Chính tổng hợp).
C. Thị hiếu người tiêu dùng
Thị hiếu của người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến lượng cầu của thị trường điện
thoại di động. Thị hiếu này được định hình bởi nhiều yếu tố, cụ thể có thể kể đến:
- Xu hướng công nghệ: Người tiêu dùng thường tìm kiếm những chiếc điện thoại
thông minh có công nghệ cao, tính tiện ích và hiệu suất mạnh mẽ, bao gồm các tính
năng như camera chất lượng cao, kết nối internet nhanh chóng, hiệu suất xử lính
nhanh, thời lượng pin lâu dài,…
- Thiết kế của sản phẩm: Mỗi người sẽ có một gu thẩm mĩ, cá tính và sở thích
riêng. Một số người tiêu dùng có thể ưa chuộng thiết kế mạnh mẽ và sang trọng, trong
khi người khác có thể quan tâm đến thiết kế nhỏ gọn và dễ dàng cầm nắm.
- Thương hiệu: Người tiêu dùng có xu hướng xem xét đến danh tiếng của thương
hiệu điện thoại mà họ mua. Những thương hiệu smartphone thu hút người dùng có thể
là Apple, Samsung, Sony, Xiaomi, Oppo,… Họ sẽ sẵn sàng chi ra một khoản tiền nhất
định để sở hữu một chiếc smartphone có thương hiệu uy tín mà họ yêu thích.
- Giá cả: Giá cả đóng vai trò rất quan trọng để người tiêu dùng quyết định có nên
mua hay không. Họ thường tìm kiếm điện thoại di động có giá cả phù hợp với ngân
sách của mình nhưng chắc chắn vẫn đảm bảo được chất lượng và tính năng mong muốn.
Giá cả thị trường điện thoại di động Việt Nam
Xu hướng chung:
· Giá điện thoại di động đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây
do sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng sản xuất và sự ra đời liên tục của
các thương hiệu điện thoại.
· Phân khúc giá rẻ (dưới 5 triệu đồng) đang chiếm thị phần lớn nhất và có
xu hướng tăng trưởng trong tương lai do nhu cầu của người dùng ngày
càng cao về các thiết bị di động giá rẻ.
· Phân khúc giá cao (trên 10 triệu đồng) cũng đang tăng trưởng nhưng với
tốc độ chậm hơn do giá thành cao và thu nhập của người dân còn hạn chế.
Các yếu tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường điện thoại di động:
1. Nhóm yếu tố về sản phẩm:
- Thương hiệu: Thương hiệu nổi tiếng thường có giá cao hơn so với các
thương hiệu ít tên tuổi. Ví dụ, iPhone của Apple luôn có giá cao hơn so với
các smartphone cùng phân khúc của Samsung, Xiaomi,...
- Cấu hình: Điện thoại có cấu hình cao, chip xử lý mạnh mẽ, dung lượng
RAM và bộ nhớ trong lớn thường có giá cao hơn so với những model có cấu hình thấp hơn.
- Tính năng: Những tính năng cao cấp như camera chụp ảnh chuyên
nghiệp, màn hình hiển thị tốt, khả năng chống nước, chống bụi,... cũng góp
phần đẩy cao giá thành của sản phẩm.
- Thiết kế: Điện thoại có thiết kế sang trọng, sử dụng vật liệu cao cấp
thường có giá cao hơn so với những model có thiết kế đơn giản.
2. Nhóm yếu tố về thị trường:
- Nhu cầu: Nhu cầu thị trường cao đối với một sản phẩm nào đó sẽ khiến
giá của sản phẩm đó tăng cao.
- Cung: Nguồn cung khan hiếm sẽ khiến giá của sản phẩm tăng cao, ngược
lại, nguồn cung dồi dào sẽ khiến giá sản phẩm giảm xuống.
- Chiến lược giá của các nhà sản xuất: Các nhà sản xuất có thể áp dụng
các chiến lược giá khác nhau để thu hút khách hàng, ví dụ như giảm giá, khuyến mãi, tặng quà,...
- Hoạt động của các nhà bán lẻ: Các nhà bán lẻ có thể tự quyết định giá
bán cho sản phẩm, tuy nhiên giá bán thường phải nằm trong khoảng giá mà nhà sản xuất quy định.
3. Nhóm yếu tố về kinh tế:
- Tỷ giá hối đoái: Biến động tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng đến giá
thành sản phẩm nhập khẩu, từ đó tác động đến giá bán ra thị trường.
- Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát cao có thể khiến giá cả chung của sản phẩm,
bao gồm cả điện thoại di động, tăng cao.
- Chính sách thuế: Chính sách thuế của chính phủ có thể ảnh hưởng đến
giá thành sản phẩm, từ đó tác động đến giá bán ra thị trường.
4. Nhóm yếu tố khác:
- Xu hướng công nghệ: Các sản phẩm điện thoại di động mới với công
nghệ tiên tiến thường có giá cao hơn so với những model cũ hơn.
- Chiến dịch marketing: Các chiến dịch marketing rầm rộ có thể khiến
giá của sản phẩm tăng cao, do chi phí marketing được nhà sản xuất tính vào giá thành sản phẩm.
- Yếu tố tâm lý: Tâm lý người tiêu dùng cũng có thể ảnh hưởng đến giá cả
thị trường điện thoại di động. Ví dụ, một số người sẵn sàng chi trả giá cao để
sở hữu những chiếc điện thoại "thời thượng", "hàng hot". ❖
Kết luận: Giá cả thị trường điện thoại di động chịu ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố về sản phẩm, thị trường, kinh tế và các
yếu tố khác. Người tiêu dùng nên cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố này trước
khi quyết định mua điện thoại để lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất với bản thân.
Phân khúc giá:
· Dưới 2 triệu đồng: Chủ yếu là các điện thoại phổ thông với cấu hình cơ
bản, đáp ứng nhu cầu nghe gọi, nhắn tin, lướt web cơ bản như Nokia 105, Samsung Galaxy A03 Core,...
· Từ 2 đến 4 triệu đồng: Nhu cầu sử dụng smartphone ngày càng tăng
khiến phân khúc này trở nên sôi động với nhiều lựa chọn đa dạng từ các
thương hiệu như Xiaomi Redmi A1, Realme C30s, Vsmart Joy 4,...
· Từ 4 đến 7 triệu đồng: Đây là phân khúc tầm trung với nhiều smartphone
có hiệu năng tốt, camera chất lượng và thiết kế bắt mắt, phù hợp với nhu
cầu giải trí và học tập của học sinh, sinh viên. Một số mẫu nổi bật như
Samsung Galaxy A33, OPPO A55, Vivo V23e,...
· Từ 7 đến 13 triệu đồng: Phân khúc này tập trung vào các smartphone
tầm trung cao cấp với hiệu năng mạnh mẽ, camera ấn tượng và nhiều tính
năng cao cấp khác. Một số lựa chọn tiêu biểu như Samsung Galaxy A54,
Xiaomi Poco X4 Pro, Realme GT Master Edition,...
· Trên 13 triệu đồng: Đây là phân khúc cao cấp dành cho những người
dùng yêu thích công nghệ và muốn sở hữu những chiếc điện thoại có hiệu
năng mạnh mẽ nhất, camera chụp ảnh đẹp nhất và thiết kế sang trọng
nhất. Một số mẫu flagship tiêu biểu như iPhone 14, Samsung Galaxy S23
Ultra, OPPO Find X6 Pro,.. Một số lưu ý:
· Giá điện thoại di động có thể thấp hơn so với giá niêm yết tại các cửa
hàng do chương trình khuyến mãi, giảm giá.
· Giá điện thoại di động cũ thường rẻ hơn 30-50% so với giá mới. Người
dùng nên so sánh giá tại nhiều cửa hàng trước khi mua để có được sản
phẩm ưng ý với giá tốt nhất. CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ VÀ CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP
2.1 Đánh giá thị trường và tiềm năng phát triển
Qua chương I, có thể đánh giá thị trường điện thoại di động ở Việt Nam như sau: - Về cung, cầu:
+ Cuộc sống ngày càng hiện đại, đổi mới dẫn đến các nhà sản xuất điện thoại di
động cũng phải bắt kịp với thời đại, không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng dần trở nên khó tính, kỹ càng trong
việc lựa chọn tiêu thụ sản phẩm. Các nhà sản xuất cung ứng điện thoại di động
ở Việt Nam đã đổi mới nhiều yếu tố đầu vào, nâng cao chi phí sản xuất và quan
tâm nhiều đến công nghệ, đặc biệt là sự đa dạng phân khúc điện thoại di động
thu hút được nhiều tệp khách hàng với mức tiêu dùng và thu nhập khác nhau.
+ Đối với người tiêu dùng, sau đại dịch Covid-19 và tiếp đến là sự khôi phục
kinh tế toàn cầu, người tiêu dùng trở nên thận trọng hơn trong việc chi tiêu, tiêu
dùng nhưng nhu cầu sử dụng điện thoại di động ở Việt Nam ngày càng tăng
cao ở những năm gần đây, số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng ổn định kể từ năm 2021. - Về quy mô:
+ Thị trường điện thoại di động Việt Nam là một thị trường lớn với tổng lượng
tiêu thụ điện thoại di động lên đến hàng triệu chiếc và lượng người dùng điện
thoại di động ở Việt Nam luôn đạt mức hơn 60 triệu người kể từ năm 2021, sau
khi doanh số smartphone hàng năm tại Việt Nam đã tăng gấp 3 lần từ năm
2009 đến năm 2015. Sau đó, thị trường smartphone tại Việt Nam tăng ổn định
với 1,5 triệu chiếc mỗi năm. (Cre: https://vov.gov.vn/luong-nguoi-dung-
smartphone-o-viet-nam-dung-trong-top-10-toan-cau-dtnew-271174).
+ Năm 2023, thị trường điện thoại di động ở Việt Nam có phần giảm do tác động
của suy thoái kinh tế -> sức mua người tiêu dùng giảm do điện thoại không
phải mặt hàng thiết yếu, thị phần các hãng điện thoại giảm so với năm 2022,
tình hình doanh thu của các đại lý bán lẻ ảm đạm và bị ảnh hưởng nặng nề
(cuộc đua giảm giá từ đầu năm 2023 của hàng loạt hệ thống bán lẻ tại Việt
Nam để thu hút khách hàng).
- Về cơ hội và thách thức:
+ Thị trường điện thoại di động Việt Nam về cơ bản là cần sự khôi phục
vào năm 2024 sau năm 2023 ảm đạm do tác động từ suy thoái kinh tế.
Xu thế chung của thế giới
2.2 Chiến lược thu hút người tiêu dùng và tăng doanh thu CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN