Giáo trình ôn tập - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Giáo trình ôn tập - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG HỌC ĐẠI CHÍNH TÀI MARKETING
––––– –––––
BÀI GING
Q
Q
Q
QQ
U
U
U
UU
N
N
N
NN
T
T
T
T T
R
R
R
RR
K
K
K
KK
IN
IN
IN
ININ
H
H
H
HH
D
D
D
D D
O
O
O
OO
AN
AN
AN
ANAN
H
H
H
HH
Q
Q
Q
QQ
U
U
U
UU
C
C
C
CC
T
T
T
TT
S n xu t:
-Chi phí
-Ch t l ng ư
5 c tính:đ
-Tính c t lõi
-Tính b sung
-Tính gia t ngă
-Tính ti m n ng ă
-Tính k v ng
Ch
Ch
Ch
ChCh
ươn
ươn
ươn
ươnươn
g
g
g
gg
1.
1.
1.
1.1.
TỔN
TỔN
TỔN
TỔNTỔN
G
G
G
GG
QUA
QUA
QUA
QUAQUA
N
N
N
N N
VỀ
VỀ
VỀ
VỀVỀ
KIN
KIN
KIN
KINKIN
H
H
H
H H
DOAN
DOAN
DOAN
DOANDOAN
H
H
H
H H
Q
Q
Q
QQ
UỐ
UỐ
UỐ
UỐUỐ
C
C
C
CC
TẾ
TẾ
TẾ
TẾTẾ
1.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CỦA HỌC PHẦN QUẢN TRỊ QUỐC KINH DOANH TẾ
1.2. TOÀN CẦU HÓA
1.2.1. n Khái iệm
Toàn cầu hóa thị trường
xu hướng chuyển dịch từ một hệ thống kinh tế trong đó
các thị trường quốc gia những chỉnh thể riêng biệt, bị lập bởi
các hàng rào thương mại cng như các cản ngại về không gian, thời
gian văn hóa để hướng tới một hệ thống các thị trường quốc
gia hợp nhất thành 1 thị trường toàn cầu (Hill, 2020, pp. 25).
Toàn cầu hóa sản xuất
Toàn cầu hóa sản xuất là xu hướng của các doanh nghiệp riêng
lẻ tiến bộ phận xuất họ hành phân tán các trong quy trình sản của
tới địa điểm nhằm lợi nhiều khác nhau trên toàn cầu khai thác thế
do sự khác biệt về của các yếu tố sản xuất (Hill,
2020, pp. 26).
Thông qua việc toàn cầu hóa quá trình sản xuất, các doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế kỳ vọng sẽ giảm được tổng cấu chi phí hoặc
tăng cường được chất lượng hoặc tính năng của sản phẩm họ cung
ứng ra thị trường, nhờ đó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị
trường toàn cầu được hiệu quả hơn.
1.2.2. Đặc điểm của toàn cầu hóa
(i) Quá trình toàn cầu hóa liên quan đến sự xuất hiện và nhân rộng
của một loạt các mạng lưới liên kết cấp độ toàn cầu, thách thức
các đường biên giới này, văn hóa, kinh tế, chính trị truyền thống.
(ii) Các tiến bộ về thông tin liên lạc, giao thông vận tải và công nghệ
sản xuất đã khiến cho dòng vốn đầu tư, hàng hóa, công nghệ
lực lượng động chuyển dễ hơn khắp thế giới. lao di dàng trên
(iii) Thông qua quá trình toàn hóa, cầu mức độ phụ thuộc lẫnnhau
giữa các quốc gia cng như người dân trên thế giới ngày càng
gia tăng.
(iv) Toàn cầu hóa đang làm giảm dần các khác biệt về mặt văn hóa.
Chẳng hạn, phim ảnh giúp phổ biến giá các trị hóa văn đại chúng
của Hoa Kỳ hay Hàn Quốc, Ấn Độ ra khắp thế giới.
(v) Quá toàn hóa vai các gia trình cầu khiến cho trò của quốc với
cách là các chủ thể chính của quan hệ quốc tế cng trở nên bị suy
giảm.
1.2.3. Nội dung của toàn cầu hóa
(i) Toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của
các các luồng giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch vụ yếu tố
(ii) Sản xuất như vốn, công nhân công. nghệ,
(iii) Toàn cầu hóa thể hiện qua sự hình thành phát triển các thị
trường nhất phạm thống trên vi khu và toàn vực cầu.
(iv) Toàn cầu hóa qua gia quy thể hiện sự tăng số ợng,
vai doanh xuyên gia (TNCs trò ảnh hưởng các nghiệp quốc
Transnational Corporations) và MNCs đến nền kinh tế thế giới.
1.2.4. Động lực đến dẫn toàn cầu hóa
1.2.4.1 Việc dỡ bỏ các rào cản trong các hoạt động thương mại,
đầu tư trong các lĩnh vực
Bao gồm dịch vụ, công nghệ, sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia
lãnh thổ trên phạm vi khu vực và toàn cầu cùng với sự hình thành và
tăng cường các quy định, nguyên tắc, luật lệ chung với chế tổ chức
để điều chỉnhquảncác hoạt động, giao dịch kinh tế quốc tế theo
hướng tự do hóa là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình toàn cầu
hóa. Hiện nay có nhiều quan điểm phản đối toàn cầu hóa và nghiêng
về chủ nghĩa dân tộc hay có xu hướng quay về chủ nghĩa bảo hộ mậu
dịch nhằm giải quyết công ăn việc làm phá vỡ thế thâm hụt cán
cân thương mại trong quan hệ song phương, điển hình Hoa K
họ đã chứng minh thuyết phục lập luận để rời bỏ TPP và ngay cả cân
nhắc nên hay không nên rời WTO nhằm giải quyết công ăn việc làm
cho người dân.
1.2.4.2 Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ
tác quá hóa, động mạnh mẽ đến trình toàn cầu động lực
quan thúc quá y. ng khoa trọng đẩy trình Nhữ tiến bộ của học kỹ
thuật công nghệ bao gồm những phát minh, sáng chế, các biện pháp
kỹ thuật tiên tiến, các giống mới, các phương pháp công nghệ hiện
đại, các thuyết phương thức quản mới trong mọi lĩnh vực được
áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh làm tăng năng suất lao
động, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng cho hội với chi
phí thấp hơn, giá rẻ n, làm tiền đề thúc đẩy sự hình và phát thành
triển phân công, chuyên môn hóa lao động, sản xuất kinh doanh
theo ngành nghề, vùng lãnh thổ giữa các quốc gia. Nhờ đó, trao đổi
quốc tế về hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động tri thức ngày càng tăng.
1.2.5. Các quan điểm ủng hphản cầu đối toàn hóa
1.2.5.1 Quan điểm ủng hộ
Quan điểm này cho rằng toàn cầu hóa sẽ tạo ra những khả năng
mới, những cơ hội mới để nâng cao năng suất, sản lượng và hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh; mở rộng được thị trường quốc tế cho hàng
hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất; do vậy tăng khả năng tiêu thụ
tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
trên phạm vi toàn cầu. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất,
cải thiện mức sống trên toàn thế giới nhờ tăng trưởng kinh tế tăng
cường khả năng mọi người giới được dân trên thế tiếp cận với hàng
hóa, dịch vụ đa dạng phong phú với giá cả và chi phí hợp lý hơn.
1.2.5.2 Quan điểm phản đối
Toàn cầu hóa cng kéo theo nhiều tác động khác, chẳng hạn như,
người di cư có thể y ra áp lực tiền lương đối với những công nhân
có tay gia phép nghề thấp các quốc họ đến. Bằng cách cho các
DN chuy ển hoạt động sang các thị trường mức lương thấp hơn,
việc bỏ cản thương mại dụng tương loại c rào thể tác tự
như tạo ra sức ép cạnh tranh và loại bỏ các DN nội địa tại chính quốc.
Bên cạnh đó, hoạt động đầu quốc tế dẫn đến các DN FDI tạo sức ép
cho các DN nội địa về vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý.
Những yếu tố này đã góp phần làm tăng sự bất bình đẳng nhiều quốc
gia.
1.3. QUAN KINH DOANH TỔNG QUỐC TẾ QUẢN TRỊ
KINH DOANH QUỐC TẾ
1.3.1. Một số khái niệm
Kinh doanh quốc tế
KDQT tổng thể các hoạt động dịch, được giao kinh doanh tạo
ra thực hiện giữa các DN, nhân tổ chức giữa các quốc gia
nhằm thỏa mãn các mục tiêu của các DN, cá nhân, tổ chức đó. Hoạt
động KDQT diễn ra giữa các DN, nhân, tổ chức (gọi chung là DN)
thuộc hai hay nhiều quốc gia trong môi trường kinh doanh rộng
lớn, đa dạng và phức tạp trên phạm vi toàn cầu.
Kinh doanh quốc tế toàn bộ các giao dịch tính chất kinh
doanh, doanh kinh doanh giữa các nghiệp trụ sở đặt quốc các
gia khác nhau hướng đến thực hiện liên tục một, mộtsố hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến thương mại
hàng hóa dịch vụ trên các thị trường vượt qua biên giới của hai
hay nhiều quốc gia với mục đích sinh lợi. KDQT cng
thể chỉ là những hoạt động đơn thuần liên quan tới việc xuất khẩu hay
nhập khẩu dịch vụ một Nhưng thể hàng hóa của DN. cng
KDQT những mạng lưới đa kinh doanh quốc hoặc gia, xuyên quốc
gia trên vi toàn này hoặc phạm cầu. Những mạng ới hệ thống
quản trịkiểm rất phức hoạt động đầu xuất soát tạp vào sản
được quyết định ở một nơi, hệ thống phân phối và tiêu dùng lại được
phát triển ở một khu vực khác trên thế giới.
Quản trị Kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tế quá trình lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện các kế hoạch, lãnh đạo kiểm tra, kiểm soát quá trình kinh
doanh quốc tế của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu phát
triển công việc kinh doanh quốc tế. Bản chất của quản trị KDQT các
nhà pháp, công quản trị sử dụng mọi phương cụ biệnpháp để tác
động lên quá trình KDQT của các DN nhằm làm tăng hiệu quả kinh
doanh của các quá trình đó nhờ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh
của DN.
1.3.2. Yêu Kinh cầu đặc điểm của doanh quốc tế
Yêu cầu
Muốn kinh doanh môi trường toàn cầu một cách hiệu quả,
trước hết DN cần phải nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh
nơi mà DN muốn thâm nhập; tiếp đến là môi trường kinh doanh của
quốc gia, tiềm lực khả năng kinh doanh của DN để từ đó quyết
định áp dụng các hình thức kinh doanh cho phù hợp với môi trường
và quốc gia đã lựa chọn.
Do hoạt động KDQT diễn ra trong môi trường khu vực và toàn
cầu, nên các nhà quản trị kinh doanh phải am hiểu những kiến
thức về khoa học xã hội như văn hóa, địa lý, lịch sử, chính trị, luật,
kinh tế. Kiến thức địa rất quan trọng giúp các nhà quản lý,
kinh doanh quyết định lựa chọn địa điểm, số ợng, chất lượng các
nguồn lực cầu để trên toàn khai thác.
Đặc điểm
KDQT hoạt động kinh doanh với sự tham gia của các DN,
cá nhân từ hai quốc gia trở lên.
KDQT luôn hướng tới các môi trường mới, xa lạ và rộng lớn.
Các DN hoạt động trong môi trường này thường gặp phải rủi ro lớn
hơn. Các rủi ro này thường gặp những rủi ro quốc gia rủi ro
kinh doanh.
KDQT diễn ra trên các thị trường sự cạnh tranh khốc liệt,
với các đối thủ cạnh tranh nhiều kinh nghiệm. Điều này đòi hỏi
các DN phải luôn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
KDQT đòi hỏi các DN phải xác định được chiến lược kinh
doanh phù hợp cho từng thị trường từng đối tác. Các hoạt động
chức năng của DN phải được thay đổi cho phù hợp với môi trường
kinh doanh.
KDQT tạo điều kiện cho các DN có uy tín để nâng cao vị thế
thị phần của mình trên thị trường quốc tế. KDQT tạo điều kiện
cho DN gia tăng lợi nhuận ngày càng lớn. Điều này khó thể đạt
được đối với những DN chỉ thực hiện kinh doanh trong quốc gia.
1.3.3. kinh doanh Mục tiêu của quốc tế
Mở rộng tiêu thụ ng hóa: Số lượng giá trị hàng hóa
(doanh số) thực hiện phụ thuộc vào số ợng khách hàng quan m
đến sản phẩm hay dịch vụ của DN khả năng toán kháthanh của ch
hàng cho những sản phẩm và dịch vụ đó.
Tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài: Đối với mỗi quốc gia,
các nguồn lực (vốn, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, lao động) sẵn
không phải là vô hạn chỉ giới hạn, thậm chí hiếm khan hiếm.
Do vậy, thông qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trường ở nước ngoài,
các DN có điều kiện vươn tới và sử dụng các nguồn lực mới.
Đa dạng hóa trong kinh doanh: Các nhà kinh doanh thường
tìm mọi cách để tránh những biến động bất lợi trong hoạt động kinh
doanh.
1.3.4. c KDQT Các hình thứ
1.3.4.1 Xuất khẩu hàng hóa/dịch vụ
Hình thức kinh doanh XK thường hoạt động KDQT bản,
đầu tiên của nó là bước thâm nhập thị trường nước ngoài đơn giản
nhanh nhất, từ đây mở ra những giao dịch KDQT cho mỗi DN Kinh
doanh xuất khẩu hoạt động KDQT đầu tiên DN thường áp dụng
(Hill, 2014). Hoạt động này vẫn được tiếp tục duy trì mở rộng ngay
cả khi DN đã thực hiện đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của
mình.
Các hình thức xuất khẩu phổ biến
+ export) Xuất khẩu trực tiếp (Direct
Xuất u khẩ trực tiếp hình thông hàng thức xuất khẩu dụng đầu
hiện nay. Theo đó, bên mua hàng và đơn vị bán hàng sẽ trực tiếp ký
kết hợp đồng ngoại thương với nhau. Với điều kiện hợp đồng này
phải tuân thủ và phù hợp với pháp luật của từng quốc gia, đồng thời
đúng tiêu chuẩn của điều lệ mua bán quốc tế. Bên xuất khẩu thể
là đơn vị trực tiếp sản xuất ra mặt hàng, hoặc là DN thương mại thu
gom hàng trong nước rồi kết hợp đồng ngoại thương với đơn vị
nước ngoài.
Xuất khẩu trực tiếp thể được áp dụng đối với mọi loại hình
doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ. Ưu điểm của phương thức này
các DN sẽ được chủ động hơn trong hoạt động trao đổi, mua bán.
Thương hiệu sẽ tính chính danh, khẳng định được vị thế doanh
nghiệp. Điều y góp phần tạo điều kiện phát triển về sau của DN
trên trường quốc tế.
+ Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác – Entrusted export)
Nếu áp dụng hình thức xuất khẩu này, bên n hàng sẽ y thác
quyền cho một đơn vị khác để thực hiện các thủ tục xuất khẩu. Bên
nhận y thác lúc này sẽ đứng ra thực hiện hợp đồng ngoại thương với
danh nghĩa của mình.
+ Gia công xuất processing) khẩu (Export
Gia công hàng xuất khẩu gì? Đây hình thức xuất khẩu
đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ gần đây. Với loại hình y, thì
DN trong nước phổ biến các quốc gia đang phát triển như Việt Nam
sẽ đóng vai trò bên nhận gia công. Cụ thể họ sẽ
như máy móc, nguyên vật liệu. Sau đó sẽ
Số lượng hàng được sản
xuất ra sẽ ra nước
ngoài.
+ Xuất khẩu tại chỗ (On-spot export)
So với các loại hình XK cơ bản, thì XK tại chỗ là hình thức khá
tiện lợiđược ưa chuộng bởi những ưu thế nổi bật.
nhưng hàng hóa không cần phải
vượt qua biên giới quốc gia mà hoạt động xuất khẩu thực hiện ngay
trên lãnh thổ bán hàng. thù hình này nên của đơn vị Do đặc của thức
bên XK không cần thiết mua bảo hiểm, thuê giao nhận vận tải, do
vậy kiệm DN sẽ tiết phí A được một khoản chi rất lớn. dụ, DN tại
Tân bán hàng cho Bình một B DN ngoài và giao hàng theo nước
sự chỉ định của B cho C trong khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7 thì
được xem là hình thức XK tại chỗ.
+ Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất
Với tạm nhập xuất, tái ớc chủ nhà chỉ được trạm xem trung
chuyển để lưu giữ hàng tạm. Hàng hóa chỉ được nhập vào lãnh thổ
một thời gian trước khi xuất sang nước thứ ba. Với tạm xuất tái nhập,
nhiều cách thức triển khai trong kinh doanh quốc tế, gồm: Tạm
nhập – Tái xuất, Tạm xuất – Tái nhập, quá cảnh. Tuy nhiên đáp ứng
đúng mục tiêu KDQT thì chỉ có hình thức tạm nhập (tạm mua 1
hàng gia khi làm xong quan về quốc mình sau đã thủ tục thông nhập
khẩu), sau đó tìm thị trường thứ ba để xuất đi để hưởng chênh lệch
về giá. Các cách thức còn lại chủ yếu phục vụ cho các mục tiêu gửi
hàng viện trợ, hàng gửi đi triển lãm hay hội chợ quốc tế.
+ Mua bán đối lưu (Buying and Selling hosting)
Là một hình thức trao đổi hàng hóa. Lúc này bên bán đồng thời
là bên mua, ngược lại, bên mua cng đồng thời bên bán. Để thực
hiện được giao dịch thì hàng hóa phải có giá trị tương đương. Tên gọi
khác của phương thức này hàng hàng đổi hoặc xuất nhập khẩu liên
kết. nay. Hình thức này ít xảy ra trong bối cảnh hiện
+ Xuất khẩu theo nghị định thư giữa các Chính phủ
Thường diễn ra giữa các quốc gia mối quan hệ mật thiết.
Chính phủ hai bên sẽ tiến hành kết nghị định (thường để gán
nợ). Các DN trong nước sẽ dựa vào văn bản ký kết với các chỉ định
hướng dẫn cụ thể để thực hiện xuất khẩu hàng hóa. Hình này thức
ít xảy ra trong bối cảnh hiện nay.
Các hình trong kinh doanh thức hợp đồng quốc tế
+. Cấp phép kinh doanh (License)
License hợp đồng thông qua đó một DN (người cấp giấy phép)
trao quyền dụng những sản gười sử tài hình cho một DN khác (n
được cấp giấy phép) trong một khoảng thời gian nhất định nhận
được một khoản tiền nhất định từ phía người được cấp giấy phép do
sử dụng tài sản đó. Những tài sản hình này thường rất đa dạng
như: Nhãn hiệu (tên mậu dịch, tên thương mại các hàng h óa/dịch vụ),
kiểu dáng công nghiệp, quyết công nghệ (bí quyết kỹ thuật), phát
minh, sáng chế. Gắn liền với những tài sản vô hình này nhiều loại
hợp đồng cấp giấy phép như độc quyền hoặc không độc quyền, hợp
đồng sử dụng bằng phát minh, sáng hay nhãn chế hiệu, quyết công
nghệ. Một DN công nghệ, quyết kỹ thuật hoặc uy tín nhãn hiệu
cao thể sử dụng hợp đồng License để tăng thêm lợi nhuận cho DN
mà không cần đầu tư thêm.
Trong KDQT, License được thực hiện dưới dạng chuyển giao
các nhãn hiệu thương mại điều kiện rất quan trọng đối với hình
thức này. Một số DN lớn, đặc biệt các MNCs, TNCs đang thực
hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở sự nổi tiếng của nhãn hiệu
sản phẩm của họ. Cần lưu ý rằng trong những hợp đồng cấp giấy
phép người bán không muốn cung cấp thông tin không sự đảm
bảo chi trả người mua không muốn trả tiền nếu không những
thông tin đáng giá (Griffin & Pustay, 2015). Trên thực tế hình thức
License có những ưu và nhược điểm sau đây:
Ưu điểm: Giúp các DN tiếp cận được thị trường khó xâm nhập,
giúp các DN nhanh chóng mở rộng thị trường, hạn chế rủi ro về tài
chính, thích hợp với kinh doanh một số nhóm sản phẩm hàng hóa
như quốc gia giải khát, sách báo, ấn phẩm, phần mềm, giúp cho việc
giao nhận hàng và mức độ dịch vụ trong thị trường địa phương được
cải tiến,
Hạn chế: thể làm tiết lộ mật nghiệm kinh đã tích ly
qua nhiều năm, tạo ra nhiều đối thủ cạnh tranh mới trong tương lai,
khó soát bên kiểm được đối với các hoạt động của nhận License cả
về số lượng chất lượng sản phẩm, sự ng xử bị động với thị
trường, thể dẫn tới loại bỏ một số thị trường xuất khẩu, hoạt trong
động License chi phí điều chỉnh cho phù hợp với môi trường địa
phương, cao. chuyển giao và kiểm soát
+ Đại đặc quyền hay nhượng quyền ki doanh (Franchise) nh
Đại (Cullen & Parboteeah, 2005) hình kinh đặc quyền thức
doanh thông qua đó một DN (bên cấp phép) cấp quyền sản xuất sản
phẩm, quy trình sản xuất, thương hiệu của họ cho một DN có trụ sở
tại 1 quốc gia khác (bên được cấp phép), bên đưa ra đặc quyền vẫn
tiếp tục thực hiện sự giúp đỡ đối với hoạt động kinh doanh của đối
tác đổi lại thì họ sẽ nhận được một khoản tiền (chi phí) từ phía đối
tác ấy.
Trong KDQT, sự khác nhau bản giữa hợp đồng cấp phép
nhượng quyền không chỉ dừng ở nhượng quyền thương mại hay kinh
doanh bên bên nhượng quyền tiếp tục hỗ trợ cho nhận nhượng
quyền việc dụng sử tài sản hình của mình tronghoạt động kinh
doanh. trong franchise Việc hỗ trợ thường về cách tổchức về tiếp thị
quản chung, thậm chí thể đưa ra đặc quyền yêu cầu bên nhận đặc
quyền mua hàng hóa hoặc nguyên vật liệu cung cấp để bảo đảm được
chất lượng hàng hóa và dịch vụ đặc quyền giống như nhau trên toàn
cầu. Việc thực hiện kinh doanh thông qua hợp đồng đại đặc quyền
rất thích ứng vùng khác nhau trên với các thế giới với một sự điều
chỉnh nhỏ thị trường địa phương (quốc gia sở tại). Trong điều kiện
đó, việc sử dụng hợp đồng đại đặc quyền vẫn cho phép nhà các
kinh doanh thu tạo ra được lợi nhuậnrất cao. Những kết quả do
thực hiện hợp đồng đại đặc quyền đều mang lại lợi ích cho cả 2
nhóm: cung cấp cho người giao đặc quyền một dòng thu nhập mới
người nhận đặc quyền có điều kiện, cơ hội để cho sản phẩmdịch
vụ tiếp cận nhanh chóng với thị trường,tránh được nhiều rủi ro.
+. Hợp đồng quản lý (Management contract)
Là những hợp đồng thông qua đó một DN thực hiện sự giúp đỡ
của cấp mình khác cung đối với một DN bằng việc nhân viên những
quản nhằm hỗ thực hiện chức năng quản hoặc trợ các tổng quát
chuyên môn sâu t rong một khoảng thời gian nhất định để thu được
một khoản thù lao từ sự giúp đỡ đó.
Các trường hợp phổ biến áp dụng hợp đồng quản đó là: (i)
Trường hợp giấy phép đầu nước ngoài đã bị chính phủ quốc gia
sở tại thu hồi chủ đầu được mời đến để tiếp tục giám sát hoạt
động cho đến khi những nhà quản lý địa phương được đào tạo có đủ
khả năng tiếp quản dự án. Trong trường hợp này cơ cấu quản lý hầu
như không thay đổi mặc viên ban lãnh thay cách thành của đạo
đổi. (ii) Trường hợp khi một DN được yêu cầu điều hành một công
việc kinh doanh mới đó họ thể bán nhiều thiết bị của (iii) họ.
Trường hợp khi một DN nước ngoài được mời đến để quản hoạt
động của một DN đang hoạt động để đảm bảo cho hoạt động của DN
hiệu quả n. (iv) Trường hợp khi DN mở rộng hoạt động kinh
doanh sang lĩnh vực hoặc thị trường mới mà họ còn thiếu kiến thức
kinh nghiệm cần thiết. Khi đó DN hợp đồng thuê DN nước
ngoài tham gia quản lý.
+. Hợp đồng theo đơn đặt hàng (Contract by order)
Đây hợp đồng thường diễn ra các với dự án quá lớncác sản
phẩm gồm nhiều chi tiết, bộ phận phức tạp duy khó một DN nhất
thể thực hiện được. Chẳng hạn như việc thăm dò, khai thác dầu
khí phát minh và hoặc sản xuất ra một mới người loại máy bay thì ta
sử dụng hợp đồng theo đơn đặt ng theo từng bộ phận công việc,
từng phẩm. chi tiết sản
+. Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BOT-Build Operate
Transfer)
Dự án xây dựng chuyển giao liên quan đến hợp đồng nhằm
xây dựng những tiện nghi hoạt động sau đó chuyển giao cho người
chủ để thu được một khoản tiền thù lao khi những công trình này đi
vào Các y hoạt động. DN thực hiện các hợp đồng dựng chuyển
giao thường là những nhà sản xuất các thiết bị công nghiệp và họ sẽ
cung cấp một số thiết bị của mình cho dự án. Những DN y phổ
biến là những DN xây dựng, ngoài ra cng có thể là DN tư vấn, nhà
sản xuất. Khách hàng của những dự xây án dựng chuyển giao này
thường là một cơ quan nhà nước, họ ra sắc lệnh buộc một sản phẩm
nhất định nào đó phải được sản xuất một địa phương dưới sự
bảo hộ của họ. hình thức kinh doanh này, nhiều hợp đồng xây
dựng chuyển giao thực hiện tại khu những vực hẻo lánh, hiểm trở.
vậy, phải dựng cần xây rất nhiều nhà và du nhân nhập công đến
đó. Đồng thời, phải xây dựng toàn bộ sở hạ tầng những điều
kiện địa xấu nhất do đó chi phí tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận
hiệu quả kinh doanh nói chung của DN.
Đầu (Foreign Investment) nước ngoài
Đầu nước ngoài sự di chuyển vốn từ quốc gia của người đầu
tư sang quốc gia tiếp nhận đầu nhằm xây dựng nhà máy sản xuất
kinh doanh hoặc dịch vụ
Đầu nước ngoài một số đặc trưng bản như sau: Sự di
chuyển vốn quốc từ gia này sang quốc gia khác. Vốn huy được động
kinh và kinh doanh. các mục đích thực hiện các hoạt động tế Đầu
nước ngoài hai hình thức bản đó đầu trực tiếp nước
ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI).
FDI cng một trong những hình thức KDQT phổ biến được
các DN lựa chọn áp dụng. Đây một bộ phận của đầu ngoài nước
được thực hiện khi sự điều khiển, quản lý gắn liền với quá trình đầu
tư, tức gắn quyền sở hữuquyền s dụng vốn người của đầu với
nhau. FDI hình thức đầu phổ biến nhất vì giúp DN cọ sát với thị
trường, tận dụng được các nguồn lực.
FDI có các đặc điểm sau:
+. Các chủ đầu tư phải đóng góp một khối lượng vốn tối thiểu
theo quy định của từng quốc gia. Luật Đầu tư nước ngoài ngoài của
Việt Nam quy định chủ đầu nước ngoài ngoài phải đóng góp tối
thiểu 30% vốn pháp định của dự án.
+. Sự phân chia quyền quản c của ác DN phụ thuộc vào mức
độ đóng vốn. Nếu đóng vốn góp góp 100% thì DN hoàn toàn do ch
đầu tư nước ngoài ngoài điều hành và quản lý.
+. Lợi nhuận của các chủ đầu phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh phân được chia theo t lệ góp vốn sau khi p nộ
thuế trả lợi tức cổ phần.
+. Thường được thực hiện thông qua việc y dựng DN mới
mua lại toàn bộ hoặc từng phần DN đang hoạt động hoặc sáp nhập
các DN với nhau.
+. Gắn liền với di chuyển vốn còn gắn liền với chuyển giao
công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý, tạo ra thị
trường mới cho cả phía đầu tư và phía nhận đầu tư.
TNCs. +. Gắn liền với các hoạt động kinh doanh của MNCs và
Hoạt động KDQT còn gắn với hoạt động đầu gián tiếp. Hiện
nay, đầu gián tiếp cng có vai trò quan trọng đối với quốc gia và
sự lựa chọn của DN khi kinh doanh ngoài. nước Trong gián đầu
tiếp, quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn (hay tài sản). Người
vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản điều
hành các dự án đầu tư, họ thu lợi dưới thức lợi tức hình cổ phần. FPI
hình thức đầu bên sở hữu vốn bên sử dụng vốn không
gắn liền với nhau, thường phổ biến dưới dạng đầu tư trên thị trường
chứng khoán nhắm vào các cổ phiếu của các DN khả năng sinh lời
cao lâu dài tóm, mua khi hoặc mục đích muốn thâu lại DN số lượng
cổ phiếu đã đủ lớn (Nguyễn Đông Phong và 2010). cộng sự,
- Hàng đổi hàng phương thức trọng kinh doanh quan đối
với triển các quốc gia đang phát
Hàng đổi hàng (Buyback, Barter) là phương thức đầu tư mà giá
trị của các trang thiết bị cung cấp được hoàn trả bằng chính các sản
phẩm mà các trang thiết bị đó làm ra. Phương thức này liên quan tới
hai hợp đồng quan hệ mật thiết với nhau cân bằng nhau về mặt giá
trị. một hợp đồng, nhà cung cấp đồng ý xây dựng n hoặc máy
cung cấp các công nghệ của nhà máy cho phía đối tác. Trong hợp
đồng cấp đồng phẩm nghệ khác nhà cung ý mua lại sản mà công đó
sản xuất ra với khối lượng tương ứng với giá trị thiết bị hoặc nhà máy
đã đầu tư. Hàng đổi hàng nảy sinh khi các đối t tham gia kinh doanh ác
thiếu ngoại tệ mạnh họ cng không thông được ngoại tệ qua tín
dụng ngân hàng. Phương thức này cng hay được sử dụng khi các
đối tác thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm nhất là thị trường quốc tế.
+. Ưu điểm của hàng đổi hàng
Khắc phục tình trạng thiếu ngoại tệ mạnh: Trong hình thức kinh
doanh này không dòng lưu chuyển tiền tệ giữa các đối tác kinh
doanh hay nói cách khác các đối tác kinh doanh không phải sử dụng
ngoại tệ mạnh. Điều này đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm nguồn ngoại
tệ khan hiếm của các quốc gia đang phát triển.
Tránh rủi ro trong thanh toán quốc tế: Hình này giúp thức DN
tránh được những rủi ro trong thanh toán quốc tế, đặc biệt rủi ro
do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái do các bên không sử dụng tiền tệ
trong thanh toán.
Tăng chất lượng biến: hàng hóa chế Thông qua hình thức y
nhiều quốc đang được thiết bị hiện đại để chế gia phát triển các
biến sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường
thế giới.
Thực hiện được quốc marketing tế: Vai trò này thể hiện rất
khi các quốc gia đang phát triển thông quac DN đa quốc gia tiếp
cận cng được với thị trường quốc tế. lại, Ngược hình y thức giúp
cho các DN gia, hãng máy đa quốc các sản xuất chế tạo móc thiết
bị bán được sản phẩm của họ cho các quốc gia đang phát triển.
Hàng đổi hàng được thực hiện trên sở c nguyên tắc sau:
+ hàng Hàng đổi chỉ thực hiện được đối nhận khi cả hai phía tác
được sự bảo lãnh của các ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người
đứng ra bảo đảm cho cả hai phía thực hiện hợp đồng hàng đổi hàng.
+ hàng hóa Phải đảm bảo chất lượng của các trong trao đổi.
Trong này, bên trường hợp các phải tưởng sự tin lẫn nhau.
+ Phải đảm bảo sự tăng trưởng về xuất khẩu hoặc thị phần,
giúp cho đối tác từng bước xâm nhập thị trường mới
+ Phải được thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng đôi bên cùng
có lợi.
Hàng đổi hàng có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của
các quốc gia đang phát triển, đặc biệt các quốc gia đang chuyển
đổi. Thực tế đã chỉ ra rằng hàng hàng ý đổi nghĩa quan trọng trong
phát triển ngành công các nghiệp chế biến, nhất chế biến nông sản.
Sự phát triển của công nghiệp chế biến nông sản góp phần ổn định
và phát kinh làm cho lao gia triển tế, tạo việc người động các quốc
đang phát triển. Hàng đổi hàng phương thức đầu mới của các
đối tác quốc gia ngoài vào Việt Nam. Phương thức y sẽ tạo điều
kiện cho các DN Việt Nam phát triển tạo thêm việc làm ổn định, từng
bước xâm nhập thị trường thế giới. Tuy nhiên, đây phương thức
mới hệ đẳng với quốc tiến. trên sở quan kinh tế bình các gia tiên
Việt Nam cần cụ những định hướng dẫn quy thể tạo điều
kiện cho phương thức này phát triển.
1.3.5. Vai trò của kinh doanh quốc tế
Giúp cho các tổ chức kinh tế thoả mãn nhu cầu lợi ích của
họ về trao đổi sản phẩm, về vốn đầu tư, về công nghệ tiên tiến;
Giúp cho các gia tham gia quốc sâu vào quá rộng trình liên kết
kinh tế, phân công lao động hội, hội nhập vào thị trường toàn cầu;
Tham gia vào thị trường thế giới còn giúp cho các DN khai
thác triệt gia; để các lợi thế so sánh của mỗi quốc
Mở rộng các hoạt động KDQT, tăng cường hợp tác kinh tế,
khoa học chuyển giao công nghệ, giúp cho các quốc gia nền
kinh tế kém phát triển hội cải tiến lại cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa quốc gia;
Thông qua các lĩnh vực hoạt động của KDQT, các DN các
quốc gia đang phát triển thể tiếp thu kiến thức Marketing, mở rộng
thị trường trong kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính tranh cạnh
sản phẩm;
Cung cấp cho thị trường nội địa các yếu tố của quá trình sản
xuất, từ đó nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản
phẩm, đảm bảo tính tranh cạnh cho sản phẩm, đảm bảo hàng hóa cho
đứng vững trên thị trường nước ngoài.
1.3.6. Các nhân tố tế kinh doanh ảnh hưởng đến quốc
kinh Các điều kiện tế
Nền kinh tế thế giới thời gian qua càng khẳng định rằng những
điều kiện kinh tế tác động rất mạnh đến khối lượng giao dịch giữa
các DN KDQT. Song sự gia tăng thương mại đầu luôn xu
hướng biến đổi nhanh hơn sự thay đổi của kinh nền tế. Sự thay đổi về
mức giàu trên thế giới đãđang ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ
giá trị hàng hóa lưu chuyển quốc tế. Tỷ lệ mậu dịch quốc tế đang
xu nhanh hướng tăng hơn t lệ tổng sản phẩm thế giới một thời k
dài. Thông qua các chính sách, công cụ kinh tế nhà quốc
gia thực hiện sự điều tiết khối lượng và giá trị hàng hóa từ quốc gia
ngoài vào đặc biệt họ sẽ làm giảm bớt khối lượng mặt hàng nhập
khẩu khi kinh nền tế đangbị trì trệ. Còn các DN KDQT chỉ mở rộng
kinh doanh quốc gia ài khi nhu cầu đó vẫn gia tăng đều đặn ngo
trong một thời kỳ dài. Ngày nay trong KDQT, nhóm các mặt hàng
lương thực, thực phẩm, đồ uống, mặt hàng truyền thống và mặt hàng
chứa nhiều nguyên vật liệu tự nhiên giảm nhanh về tỷ trọng. Trong
khi đó, tỷ trọng kinh doanh các mặt hàng chế biến, các mặt hàng
hàm lượng vốn kỹ thuật cao, các hàng mặt mới đang xu hướng
tăng nhanh. y Điều đang tác động rất lớn đến lĩnh vực KDQT nói
chung, thương mại đầu nói riêng. Chính vậy, việc đa dạng
hóa các hình thức và mặt hàng kinh doanh, việc quyết định chọn lựa
chọn hình thức kinh doanh nào, mặt hàng o, lĩnh vực nào ý nghĩa
hết sức trọng quan góp phần tạo cho DN những điều kiện, cơ hội để
vươn lên thực hiện kinh doanh một cách hiệu quả.Ngoài ra xu hướng
mở cửa thị trườngcủa hầu hết các quốc gia bằng cách giảm và gỡ b
dần các rào cản thuế quan phi thuế quan đã tạo thuận lợi cho
KDQT phát triển nhanh về số lượng lẫn hiệu quả như hiện tại.
Khoa và công học nghệ
Sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật trước kia,
cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay đang thúc đẩy làm đột biến
sự tăng trưởng phát triển kinh tế từng quốc gia, làm cho nhiều
quốc gia sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Chính sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ
trong thế k này đã m cho nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp
luyện kim đen, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp cơ khí đang đứng
trước nhiều thách thức lớn.
Điều chính kiện trị, hội quân sự
Sự ổn định hay bất ổn về chính trị, hội một trong những
nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh kết quả kinh
doanh chính quan chính của các DN. Hệ thống trị các điểm về trị,
hội suy đến cùng đều tác động trực tiếp đến phạm vi, lĩnh vực, mặt
hàng, đối tác kinh doanh.
1.3.7. Sự hình thành các liên minh liên kết về kinh tế, chính trị
quân sự
Việc hình thành các khối liên kết về kinh tế, trị chính và quân sự
đã góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia thành
viên m gia không thành viên. giảm mậu dịch với các quốc phải
Để khắc phục tình trạng này, các quốc gia thành viên thường đàm
phán kết với các quốc gia ngoài khối những hiệp định, thỏa
ước từng bước nới lỏng hàng rào “vô hình” tạo điều kiện cho hoạt
động KDQT mở rộng phát triển. Bên cạnh những hiệp định song
phương đa phương giữa quốc các gia đã đang được kết, các
tổ triển chức đặc biệt giới là Ngân hàng Thế (WB), hàng phát Ngân
châu Á (ADB), Qu tiền quốc cng tệ tế (IMF) vai quan trò trọng
đối với KDQT. Chính những tổ chức này đã cung cấp vốn cho những
chương trình hội và phát triển sở hạ tầng như nhà ở, đường giao
thông, bến cảng, các công trình điện, quốc gia. Việc cho vay vốn của
các tổ chức này đã kích thích mậu dịch đầu trực tiếp của các
DN. Thông qua đó các quốc gia, các DN thể mua được những máy
móc, thiết bị cần thiết từ quốc gia ngoài, xây dựng mới hoặc nâng
cấp các kết cấu hạ tầng do đó thúc đẩy các hoạt động KDQT
hiệu quả.
1.4. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC T
1.4.1. Khái niệm
Liên kết kinh tế quốc tế sự thành lập một tổ hợp kinh tế giữa
các quốc gia dựa trên nền tảng những quy định chung về phối hợp,
điều chỉnh làm tăng cường sự thích ứng lẫn nhau giữa các thành
viên nhằm thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển (Dẫn theo
Huỳnh Thị Thu Sương, 2015).
1.4.2. Nguyên n hân
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi
phạm vi của quốc gia sự phát triển vượt bậc của khoa học công
nghệ đã thúc đẩy phân ng lao động quốc tế phát triển cả chiều rộng
lẫn triển chiều sâu. Để phát tương thích với trình độ cao đòi hỏi phải
hình thành định chế cho phát sự triển các quan hệ kinh tế quốc tế phù
hợp với mục tiêu của các thành viên đó chính biểu hiện của liên
kết kinh tế quốc tế (Dẫn theo Huỳnh Thị Thu Sương, 2015).
1.4.3. Đặc điểm
Chủ thể tham gia liên kết kinh tế quốc tế: có thể là Chính phủ
của gia các quốc hoặc thể tập tế, tế các kinh đoàn các DN quốc
các gia khác nhau quốc nhưng luôn luôn chịu sự điều tiết bởi chính
sách kinh tế của các Chính phủ. Do vậy hoạt động của mỗi thành viên
không c vào trong gia những chỉ phụ thuộ điều kiện quốc cònphụ
thuộc cả vào sự điều phủ. chỉnh các chính sách của Chính
Liên kết kinh tế quốc tế hình thức phát triển cao của phân
công lao động quốc tế, sự hoạt động tự giác của các thành viên
nhằm điều chỉnh ý thức phối hợp các chương trình phát triển
kinh tế với sự thỏa thuận có đi có lại của các thành viên.
Thể hiện sự liên kết về hoạt động các kinh tế diễn ra trong quá
trình tái các sản xuất giữa chủ thể gia. chính các quốc Đây bước
quá độ trong quá trình vận động, phát triển kinh tế thế giới theo xu
thế toàn cầu hóa.
giải giữa hướng: bảo hộ mậu dịch pháp dung hòa hai xu
tự do mậu dịch, khuôn khổ cho quá trình cạnh tranh giữa một
nhóm quốc gia hay các tập đoàn kinh tế nhằm đảm bảo cho lợi ích
của các thành viên liên kết và lợi ích khu vực.
1.4.4. liên Các hình thức kết kinh tế quốc tế
Liên kết kinh tế quốc tế nhân
Đây là hình thức liên kết kinh tế ở tầm vi mô để lập ra các DN
quốc tế. tổ chức vụ và Các y DN sản xuất dịch khoa học kỹ thuật,
được thành lập dựa trên các Hiệp định liên chính phủ hoặc các hợp
đồng hợp tác kinh doanh giữa các tổ chức nhân các quốc gia
khác nhau nhằm triển khai hoạt động kinh doanh nhiều quốc gia.
Sự ra đời của các DN quốc tế tác động khá quan trọng đối với nền
kinh tế thế giới, thể hiện trên các mặt sau:
Thúc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới, qua
đó thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển;
Sự liên kết giữa các kinh tập đoàn tế lớn của các gia quốc thúc
đẩy nhanh tiến trình tích tụ tập trung bản quốc tế tạo tiền đề
phát triển khoa học kỹ thuật toàn cầu;
Giúp giảm dần khoảng cách về trình độ kỹ thuật giữa các quốc
gia;
Giúp các quốc gia khai thác sử dụng những lợi thế của mình
một cách hiệu quả;
Cung cấp nguồn vốn cho các quốc gia đang phát triển.
Liên kinh kết tế tế quốc Nhà nước
Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước sự liên kết giữa các quốc gia
thông qua hiệp định kết của Chính phủ nhằm phối hợp điều chỉnh
quan hệ kinh tế giữa các thành viên tham gia.
thức kết hình Các liên kinh tế tế c quố Nhà nước:
Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi (Preferential Trade Arrangement)
Đây hình thức lỏng lẻo nhất, thấp nhất trong các hình thức liên
kết. thức định dịch đối với quốc Hình y quy hàng các rào mậu các
gia thành viên là thấp hơn so với các quốc gia không tham gia. Hình
thức này hiện nay ít được sử dụng nữa (phổ biến trước chiến tranh
thế giới lần thứ hai).
Khu do Area) vực mậu dịch tự (Free Trade
Đây hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên cùng nhau
thỏa thuận tự thống nhất một số m vấn đề nhằm ục đích do hóa trong
buôn bán về một hoặc một số nhóm hàng nào đó.
Liên minh minh (Customs thuế quan/đồng thuế quan Union)
Đây là hình thức liên kết quốc tế với nội dung bãi miễn thuế
quan những hạn chế về mậu dịch khác giữa các thành viên. Tuy
nhiên điểm biệt khác với khu mậu dịch tự do là thiết lập biểu thuế
chung đối với các quốc gia ngoài liên minh.
Liên minh kinh (Economic tế Union)
loại hình liên kết đạt trình độ cao về sự di hàng hóa, chuyển
dịch vụ, sức lao động bản một cách tự nguyện giữa các thành
viên, đồng thời biểu thuế quan chung cho các quốc gia không phải
là thành viên.
Liên minh (Monetary Union) tiền tệ
Đây hình thức cao nhất trong đó tiến tới thành lập một khối
thống nhất dựa trên lĩnh vực tiền tệ bao gồm: xây dựng chính sách
kinh sách hình thành tế chung trong đó chính ngoại thương, đồng
tiền chung thống nhất thay cho đồng tiền riêng của từng quốc gia của
các gia thành viên, chính quốc thống nhất sách lưu thông tiền tệ, xây
dựng hệ thống ngân hàng Trung ương của các quốc gia thành viên,
xây dựng chính sách tài chính tiền tệ, tín dụng chung đối với các quốc
gia ngoài liên minh và các tổ chức tiền tệ quốc tế.
1.5. THAM KINH CÁC CHỦ THỂ GIA HOẠT ĐỘNG
DOANH QUỐC TẾ
Gồm đây: ba loại chủ thể cơ bản sau
1.5.1. Các chủ thể ở cấp độ quốc tế
Đây những quốc chủ thể tế, các tổ chức hoạt động với cách
là những thực thể độc lập, địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý
của chủ thể quốc gia. Các tổ chức quốc tế xuất hiện do quá trình quốc
tế hóa đời sống kinh tế sự phát triển của liên kết kinh tế quốc tế
gồm: (i) Liên hiệp quốc các tổ chuyên môn chức của như: UN,
UNDP, UNICEPT, UNIDO; Các (ii) liên kết kinh tế quốc tế khu vực
như: ASEAN, APEC, AFTA, NAFTA; WTO; (iii) Tổ chức tài chính
quốc tế: ADB, IMF, WB.
1.5.2. Các chủ kinh gia thể tế cấp độ quốc
Bao gồm các nền kinh tế quốc gia độc lập trên thế giới các
vùng lãnh thổ. Các chủ thể kinh tế quốc tế này được coi là các chủ thể
đầy đủ về mặt chính trị cng như về mặt kinh tế và luật pháp. Ngày
nay, gia và vùng h Quan các quốc lãn thổ đều các chủ thể độc lập.
hệ giữa các chủ thể này được đảm bảo bằng các hiệp định quốc tế kết
theo những điều khoản của ng ước quốc tế. Các chủ thể phân được
chia theo trình độ phát triển kinh tế.
1.5.3. doanh Các nghiệp/tập đoàn quốc tế
a gia Công ty đ quốc
Công ty đa quốc gia (Multinational corporation MNC) hoặc-
MNE (Multinational Enterprise), khái niệm để chcác công ty
được thành lập do vốn đóng góp từ các công ty nhiều quốc gia khác
nhau. Thị trường hoạt động sẽ được mở rộng ở nhiều quốc gia, tham
gia sản xuất hay cung cấp dịch vụ ít nhất hai quốc gia. Các
5.3. CÁC RO BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RỦI T
GIÁ
nhiều biện pháp để phòng ngừa rủi ro tỷ giá: như sử dụng
hợp đồng kỳ hạn, sử dụng thị trường tiền tệ hay một số phương
pháp khác.
5.3.1. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn (Forward hedging)
Theo phương pháp này, công ty xuất khẩu nhận ngoại tệ thanh
toán sẽ bán ngoại tệ hay thực hiện hợp đồng bán kỳ hạn với ngân
hàng, trong khi công ty nhập khẩu phải trả sẽ mua ngoại tệ theo hợp
đồng mua kỳ ngân hàng hạn với nhằm cố giá định trị hợp đồng tránh
rủi ro do sự biến động của tỷ giá.
Sử dụng kỳ hạn cho phép đổi một loại tiền tệ nhất định với
một tỷ giá ấn định vào một ngày định trước trong tương lai nhằm
đảm bảo lượng nội tệ cần có/sẽ nhận được trong tương lai bất kể t
giá giao ngay có nhiều biến động.
Đối với khoản phải trả: Mua kỳ hạn đối với đồng tiền cần
để thanh toán.
Đối với khoản phải thu: Bán k hạn đối với đồng tiền sẽ
nhận được.
Đối với hợp hàng đồng xuất khẩu hóa
Công ty một khoản thu bằng ngoại tệ trong tương lai. Nếu
ngoại tệ xuống giá so với nội tệ thì khoản thu của công ty sẽ bị tổn
thất. Để tránh tổn thất này, công ty sẽ thông qua thị trường tiền tệ
chuyển đổi ngay số ngoại tệy ra nội tệ. Thông qua các giao dịch
trên trên thị trường tiền tệ giao kết hợp với các dịch thị trường ngoại
hối, tức thực hiện hợp đồng bán kỳ hạn với ngân hàng, công ty thể
biết chắc được khoản thu trong tương lai mình của tương ứng với bao
nhiêu nội tệ, đây sẽ khoản thu cố định không còn lệ thuộc vào
sự biến động tỷ giá.
dụ, Công ty xuất khẩu Việt Nam khoản thu 1 triệu USD
trong vòng 06 tháng nữa. Tgiá giao ngay 1 USD = 23.285 VND.
Công ty s rằng USD có thể giá trong ngày xuống những tới. Do đó,
công ty bán 1 sẽ triệu USD theo hợp đồng kỳ hạn (bán kỳ hạn) 06
tháng 1 USD = 23.275 với tỷ giá có kỳ hạn 06 tháng: VND.
Khi công ty thực hiện hợp đồng k hạn với ngân hàng, 06 sao
tháng có 3 trường hợp xảy ra:
Nếu sau 06 tháng tỷ giá USD/ VND vẫn ổn định mức 23.285
thì việc bảo hiểm của công ty A là vô nghĩa vì nếu so với tỷ giá
giao ngay USD/VND thì tỷ giá kỳ 06 tháng USD/VND hạn thấp
hơn nên công ty bị thiệt.
Còn nếu trong 06 tháng tới tỷ giá USD/VND xuống thấp hơn
tỷ giá có kỳ hạn USD/VND = 23.275 thì công ty lại được lợi
đã bảo hiểm.
Còn trường hợp tgiá USD/VND trên thị trường sau 06 tháng
đúng bằng tỷ giá có kỳ hạn 06 tháng của USD/VND thì công ty
không lãi mà cng không lỗ.
Đối với hợp hàng đồng nhập khẩu hóa
Công ty sẽ có một khoản chi bằng ngoại tệ trong tương lai. Nếu
ngoại tệ lên giá so với nội tệ thì công ty phải dùng nhiều nội tệ hơn
mới đổi lấy được khoản chi ngoại tệ đó. Do đó, ng ty sẽ thỏa thuận
mua theo ngoại tệ hợp đồng kỳ ngân hàng. Qua hạn với hợp đồng
y tỷ giá mua ngoại tệ được cố định, nhờ vậy mà công ty biết chắc
được số tiền mình phải chi ra để mua ngoại tệ là bao nhiêu vì đây là
khoản chi cố định, khi hợp đồng đến hạn ng ty bất chấp sự biến
động tỷ giá giao ngay trên thị trường.
dụ: Một nhà nhập khẩu Việt Nam nghĩa vụ phải thanh toán
100.000.000 JPY cho nhà xuất khẩu Bản Nhật sau gian 03 tháng thời
kể từ ngày hôm nay, với tỷ giá giao ngay JPY/VND = 218,98. Nghĩa
vụ thanh toán này làm phát sinh trạng thái ngoại hối ròng đối với nhà
nhập khẩu. Cụ thể là nhà nhập khẩu dự tính nếu giá VND sẽ giảm so
với JPY sau 03 tháng, thì công ty sẽ phải chi nhiều hơn, do dùng phải
nhiều VND mới đổi lấy được giá trị khoản chi mong muốn. Do đó,
công ty tự bảo hiểm rủi ro ngoại hối bằng dụng cách sử thị trường
kỳ hạn để mua JPY trước khi VND giảm giá. Giả sử tỷ giá kỳ hạn 3
tháng JPY/VND = 218,85, lúc y có 3 trường hợp xảy ra:
Nếu VND lên giá so với JPY sau 03 tháng thì nhà nhập khẩu Việt
Nam lại được lợi chỉ phải bỏ ra ít VND hơn nhưng vẫn mua
đủ số ngo ại tệ JPY trả cho nhà xuất khẩu Nhật Bản.
Nếu sau 03 tháng tỷ giá JPY/VND vẫn ổn định mức 218,98
thì việc bảo hiểm của công ty nghĩa nếu so với tỷ giá
giao ngay JPY/VND thì tỷ giá kỳ hạn 03 tháng USD/VND cao
hơn nên công ty bị thiệt.
Còn trường hợp tgiá JPY/VND trên thị trường sau 03 tháng
đúng bằng tỷ giá kỳ 03 hạn tháng của JPY/VND 218,85 thì
công ty không lãi không lỗ.
5.3.2. Sử dụng thị trường tiền tệ (Money market hedge)
Khi công ty một khoản phải thu (nxuất khẩu) hay một
khoản hải nhập khẩu) bằng ngoại thấy rằng p chi (nhà tệ, chúng ta
tỷ giá giữa ngoại tệ VND thời điểm thanh toán ảnh hưởng đến
giá trị bằng VND của khoản phải thu hay phải chi này. Để phòng
ngừa rủi ro, công ty thể kết hợp các giao dịch trên thị trường ngoại
hối và thị trường tiền tệ để tránh khỏi ảnh hưởng của sự biến động t
giá này.
Đối với hợp hàng đồng xuất khẩu hóa
Công ty một khoản phải thu bằng ngoại tệ trong tương lai.
Nếu ngoại tệ xuống với nội giá so tệ thì khoản phải thu của chúng ta
sẽ bị tổn thất. Để tránh rủi ro này, công ty sẽ thông qua thị trường tiền
tệ chuyển đổi ngay số ngoại tệ này ra nội tệ. Thông qua giao các dịch
trên trên thị trường tiền tệ giao kết hợp với các dịch thị trường ngoại
hối, chúng ta thể biết chắc được khoản phải thu trong tương lai
của mình tương ứng với bao nhiêu VND mà không còn lệ thuộc vào
sự biến động tỷ giá; và được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Vay ngoại tệ.
Bước 2: Chuyển ngoại tệ vay được sang nội tệ.
Bước 3: Đầu tư nội tệ.
Bước 4: Thu hồi các khoản phải thu ngoại tệ từ nhà nhập khẩu
dùng khoản nảy để trả khoản vay ngoại tệ đã vay ở bước 1.
Bước 5: Thu hồi lượng nội tệ đã đầu tư.
Đối với hợp hàng hóa đồng nhập khẩu
Công ty một khoản phải chi bằng ngoại tệ trong tương lai.
Nếu ngoại tệ lên giá so với nội tệ thì khoản phải trả của chúng ta sẽ
nhiều thêm. Để tránh thiệt hại này, công ty sẽ chuyển đổi ngay số
phải bằng ngoại nội dịch trả tệ này ra tệ. Thông qua giao các trên
thị tiền tệ thị trường giao trên kết hợp với các dịch trường ngoại hối,
công ty thể biết chắc được khoản phải chi trong tương lai của mình
tương ứng với bao nhiêu VND không còn lệ thuộc vào sự biến
động tỷ giá, và được thực hiện theo các bước sau:
Bước ngân hàng 1: Đến vay nội tệ.
ớc 2: Chuyển nội tệ vay được sang ngoi tệ với tỷ giá giao ngay.
Bước 3: Gửi tiết kiệm ngoại tệ.
Bước 4: Rút ngoại tệ tiết kiệm, thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Bước 5: ngân hàng. Trả khoản vay nội tệ cho
5.3.3. Một số pháp phương khác
Tạo lập sử dụng quỹ dự phòng để đắp rủi ro hối đoái
Tạo lập sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái.
Với phương pháp này, công ty không cần thiết có chiến lược phòng
chống rủi ro hối đoái tiến hành tạo lập quỹ dự phòng. Quy
được hình thành từ lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá khi tỷ giá biến
động ty. bất lợi cho công
Đa dạng hóa các hoạt xuất động sản kinh doanh
Phòng chống rủi ro bằng cách đa dạng hóa các hoạt động sản
xuất kinh doanh hành tiến hợp đồng nhập khẩu song song với hợp
đồng xuất khẩu ngược lại. Bằng cách lấy từ lãi hợp đồng y để
đắp cho lỗ của hợp đồng kia, rủi ro hối đoái sẽ được trung hòa.
5.4. CÁC THANH TOÁN PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ
5.4.1. (Open Account) Ghi sổ
Khái áp niệm trường hợp dụng
Phương thức ghi sổ phương thức thanh toán mà trong đó nhà
XK khi xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịc vụh thì ghi nợ cho nhà NK
vào một cuốn sổ riêng của mình và việc thanh toán các khoản nợ này
được thực hiện trong thời kỳ nhất định như theo tháng, theo quý,...
như vậy, nhà XK đã thực hiện việc cấp một khoản tín dụng thương
mại này. theo phương thức
Thông thường phương thức này chỉ áp dụng trong thanh toán
giữa hai đơn vị quan hệ thường xuyên và tin cậy lẫn nhau như thanh
toán nội địa sử dụng phương thức ghi sổ rất nhiều rủi ro. Phương
thức này thường được áp dụng trong nghiệp vụ gia công hay nghiệp
vụ buôn bán đối lưu hàng đổi hàng hay dùng trong thanh toán phi
mậu dịch như: cước tiền phí vận tải, tiền phí bảo hiểm, tiền hoa hồng
trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và đầu tư.
Đặc điểm của phương thức ghi sổ không sự tham gia của
Ngân hàng, Ngân hàng với chức năng của người mở tài khoản
thực hiện chỉ người người thanh toán; hai bên tham gia mua và
bán. Chỉ đến kỳ thanh toán theo thỏa thuận, nhà NK mới thông qua
ngân hàng của mình để khoản nợ thanh toán tiền cho nhà Trong XK.
nghiệp vụ thanh toán ghi sổ, chỉ nhà XK mở tài khoản ghi chép
các khoản tiền hàng, nhà NK không mở tài khoản song song, nếu có
mở trị trị thì tài khoản đó chỉ giá dõi theo chứ không giá thanh
toán giữa hai bên.
Quy trình thực hiện
Phương quát theo hình 5.1. thức này có thể mô tả khái
Hình 5.1. Phương thức thanh toán Ghi sổ
(1) Nhà XK giao hàng các chứng từ nhận hàng nhà cho NK, đồng
thời mở sổ cái ghi nợ của nhà NK.
(2) , Nhà nhà sau khi sách (3), (4) NK sẽ trả tiền cho XK kết toán s
định kỳ thông qua hàng. với nhà XK chuyển tiền qua Ngân
Ưu nhược điểm của phương thức Ghi sổ
Ưu điểm
phương thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp,
thường được thực hiện giữa các đối tác không sự hoài nghi về
độ thanh toán không phát tín nhiệm và các rủi ro trong sinh.
Đối với nhà XK, họ có lợi thế chi phí bán hàng thấp nên thể
giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Đối nhà với NK, họ chỉ toán khi phải thanh nhận được hàng hóa
và chấp nhận thanh toán, và việc thanh toán chậm giúp nhà NK
giảm được áp lực tài chính.
Do không có sự tham gia của ngân hàng trong khâu xử lí chứng
từ nên giảm được chi phí giao dịch.
Nhược điểm
Đối với nhà XK, họ thể gặp rủi ro do nhà NK sau khi đã nhận
hàng không thanh hoãn kéo dài nhưng toán, hoặc cố tình trì thời
gian thanh toán.
Nguy cơ đòi hỏi giảm giá bán từ nhà NK do cố tình tranh chấp
về chất lượng hoặc khiếu nại về sự khiếm khuyết hay thiếu hụt
hàng hóa.
Nhà XK bán hàng theo phương thức này phải gánh chịu chi phí
kiểm soát tín dụng và thu tiền.
Đối với nhà NK, họ thể gặp rủi ro nếu nhà XK không giao
hàng, hoặc giao ng không đúng thời gian, không đúng chủng
loại và chất lượng.
5.4.2. Chuyển tiền (Telegraphic Transfer: TT)
Khái áp niệm trường hợp dụng
Phương thức thanh toán quốc tế bằng chuyển tiền bằng điện
thông qua ngân hàng là hình thức người nhập khẩu yêu cầu ngân
hàng mình qua ngân hàng của thông một đại nước chuyển ngoài
trả một số tiền nhất định cho người xuất khẩu.
Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện một trong
những phương thức thanh toán quốc tương đối phổ biến; tuy nhiên,
phương thức này chỉ thường được lựa chọn trong thanh toán quốc tế
mà người mua người bán quan hệ buôn bán thường xuyên
tin cậy lẫn nhau, hoặc phụ thuộc nhau, thời gian giao hàng nhanh và/
hoặc lớn, tương đối nhỏ n giá trị hàng không thanh toán chi phí
có liên quan đến xuất nhập khẩu; chi phí vận chuyển bảo hiểm; bồi
thường thiệt hại; hoặc dùng trong thanh toán phi mậu dịch; chuyển
vốn; chuyển lợi nhuận đầu tư về nước…
Phân loại
Chuyển tiềnthể bằng thư (M/T) hoặc bằng điện (TT). Chuyển
tiền bằng điện thường được sử dụng vì tính nhanh chóng. Có 2 cách
thức: chuyển tiền trả sau và chuyển tiền trả trước.
Chuyển tiền trả sau: nhà NK chỉ giao tiền sau khi người XK giao
hàng và hàng hóa nhà này bộ chứng từ cho NK. Phương thức thể
gây một số bất lợi cho nhà XK bởi nhà NK thể nhận hàng rồi nhưng
lại trả tiền chậm; bởi ngân hàng nhà NK chỉ đóng vai trung gian trong
chuyển tiền không có bất cứ trách nhiệm nào trong việc yêu cầu
nhà nhập khẩu nhanh chóng thanh toán.
Chuyển tiền trả trước: nhà NK lệnh chuyển tiền trước rồi nhà XK
mới giao hàng bộ chứng từ. Phương thức này y một số bất lợi
cho nhà NK tiền đã giao rồi nhưng nếu nhà XK chậm trễ trong giao
hàng có thể gây hại cho nh thiệt à NK.
Quy trình thực hiện
Phương thức này có thể tả khái quát theo đồ sau:
Hình 5.2. Phương thức chuyển tiền
(1) Nhà NK yêu Ngân hàng cầu nước chuyển mình một số tiền nhất
định cho nhà XK thụ hưởng ở nước ngoài.
(2) Ngân hàng nhà yêu c làm NK nhận thực hiện ầu, thủ tục chuyển
tiền ra nước ngoài đến ngân hàng nhà XK.
(3) Ngân hàng nhà XK chuyển tiền sau khi đã nhận tiền chuyển đến,
thực hiện trả tiền cho nhà XK thụ hưởng.
Ưu nhược điểm của phương thức chuyển tiền
Ưu điểm:
Thủ tục, chứng từ đơn giản và thuận tiện, thuận lợi cho người
chuyển tiền người nhận tiền, tốc độ nhanh chóng (nếu thực
hiện bằng TT).
Thời gian chuyển tiền ngắn: người thụ hưởng nhanh chóng
nhận được tiền.
Phí ngân hàng cho hình thức này không cao, tiết kiệm hơn so
với L/C.
Nhà XK lợi thế nếu chuyển tiền trả trước vì họ nhận được
tiền trước khi giao hàng nên không sợ rủi ro, thiệt hại do nhà
NK chậm trả.
Nhà NK lợi thế nếu chuyển tiền trả sau họ nhận được
hàng trước khi giao tiền nên không sợ bị thiệt hại do nhà XK
giao hàng chậm hoặc hàng kém chất lượng.
Theo phương thức này, Ngân hàng chỉtrung gian thanh toán
theo uỷ nhiệm để hưởng thủ tục phí (hoa hồng) không bị
ràng buộc gì cả.
Nhược điểm:
Hạn chế chính của phương thức chuyển tiền là không đảm bảo
quyền lợi bình đẳng của hai bên mua và bán. Chu chuyển hàng
hóa, dịch vụ có thể tách rời chu chuyển tài chính do đó có thể
dẫn đến những rủi ro cho các bên.
Phương thức trả tiền trước mang lại nhiều rủi ro cho người
mua thể bên NK trả tiền trước nhưng bên XK chậm trễ
hoặc không giao hàng.
Phương thức chuyển tiền trả sau bất lợi cho nhà XK vì có thể
bên XK giao hàng rồi nhưng bên NK không trả tiền thì nhà
XK bị thiệt hại do thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến sản xuất
trong ơng lai trong khi ngân ng không nhiệm vụ
cách thức gì để đôn đốc nhà NK nhanh chóng chuyển tiền chi
trả nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà XK hoặc không nhận
hàng thì nhà XK phải mất mất chi phí vận chuyển hàng, phải
bán rẻ hoặc tái xuất.
5.4.3. thu (Collection Payment) Nhờ
Khái áp niệm trường hợp dụng
Là ph ương thức thanh toán, theo đó, nhà XK sau khi giao hàng
hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình
bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại cho nNK để được thanh
toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện điều khoản
khác.
Nhờ thu một phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến
trong giao dịch thương mại quốc tế. Phương thức được dùng khi hai
bên thực sự tin cậy lẫn nhau, hoặc quan hệ liên doanh với nhau
giữa công ty mẹ con hay chi nhánh nhau; của điều kiện kinh tế
chính trị của nước nhà NK ổn định chính phủ không những
biện pháp kiểm soát ngoại hối.
Chỉ thị nhờ thu văn bản mang tính chất pháp điều chỉnh
quan hệ giữa các bên tham gia nghiệp vụ theo nguyên tắc URC ràng
buộc tất cả các bên tham gia nhiệp vụ; trừ khi thỏa thuận khác
hoặc trái với pháp luật hay các quy định của quốc gia. Hay nói cách
khác, này cách để phương thức thanh toán được sử dụng một
hiệu quả, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh phòng toán,
thương mại quốc tế (In ICC) đãternational Chamber of Commerce
ban hành văn bản “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” (Uniform Rules
for Collection URC). Đây văn bản mang tính chất pháp tùy
nghi nghĩa việc áp dụng văn bản này không bắt buộc. Tuy
nhiên, khi đã sự thống nhất của hai bên mua bán, thì phải dẫn
chiếu các điều khoản của URC và phải tuân thủ các điều khoản đó.
Phân trình thu loại quy thực hiện Nhờ
Nhờ (Clean Collection) thu trơn
Nhờ thu trơn phương thức thanh toán trong đó nhà XK sau
khi giao hàn g cho nhà NK, nhờ ngân hàng thu hộ trên sở chứng
từ không kèm theo tài chính chứng từ thương mại các chứng từ
thương mại được gửi trực tiếp cho NK không thông qua ngân hàng.
Hình 5.3. Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(1) Nhà XK gửi hàng hóa bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho
nhà NK.
(2) Nhà XK gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ tài chính cho
ngân hàng nhờ thu (NHNT) để thu tiền từ nhà NK.
(3) NHNT lập gửi Lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới ngân
hàng thu hộ (NHTH) để thu tiền từ nhà NK.
(4) NHTH thông báo nhà NK. Lệnh nhờ thu cho
(5) Nhà NK trả hoặc tiền ngay, chấp nhận trả tiền.
(6) NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận
cho NHNT.
(7) NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận
cho nhà XK.
Nhờ cumentary Collection) thu kèm chứng từ (Do
phương thức nhà XK sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng thì lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng
hối phiếu) nhờ ngân hàng thu hộ tiền tờ hối phiếu đó, với điều
kiện nhà NK trả tiền hoặc chấp nhận trả t iền thì ngân hàng mới trao
toàn bộ chứng từ gửi hàng cho nhà NK để họ nhận hàng.
Phương thức đồ này có quát theo thể mô tả khái 5.4.
Hình thu kèm 5.4. Phương thức thanh toán nhờ chứng từ
(1) Nhà XK NK. giao hàng nhà cho
(2) Nhà XK lập “Đơn yêu cầu nhờ thu cùng ”, bộ chứng từ (tài chính
và thương mại) ủy thác ngân hàng thu hộ (NHNT).
(3) Ngân hàng (NHNT) kèm nhờ thu lập “Lệnh nhờ thu” bộ chứng
từ gửi NHTH.
(4) NHTH NK. thông báo nhà nhờ thu cho
(5) Nhà NK kiểm tra hối phiếu bản sao chứng từ, đối chiếu với
hợp đồng mà quyết định đồng ý hay từ chối thanh toán. Nếu đồng
ý thì có hai trường hợp:
Nếu nhờ thu trả tiền ngay (D/P Documents Against
Payment) thì nhà NK phải trả tiền thanh toán ngay ngân hàng
mới giao bộ chứng từ gốc để nhận hàng.
Nếu nhờ thu chấp nhận trả tiền theo chứng từ (D/A
Documents Against Acceptance) thì nhà NK chỉ cần ký chấp
nhận tên hối phiếu ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ.
(6) NHTH trao bộ chứng từ cho nhà NK khi họ đã đồng ý thanh toán.
(7) NHTH chuyển tiền nhờ hoặc thu, hối phiếu chấp nhận, kỳ p hiếu
cho NHNT.
(8) NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận cho
nhà XK.
Ưu nhược điểm của phương thức Nhờ thu
Ưu điểm:
Thủ tục đơn giản, ít tốn kém, tiết kiệm chi phí cho các bên.
Đối với nhà XK sử dụng phương thức này người bán được
ngân hàng giúp soát khống chế kiểm được chứng từ vận tải
cho đến khi đảm bảo thanh toán.
Đối với nhà NK thì không trách nhiệm phải trả tiền nếu
chưa được kiểm tra các chứng từ trong một số trường hợp kể
cả hàng hóa, tức được kiểm tra bộ chứng từ trước khi thah toán
hay chấp nhận thanh toán.
Nhược điểm:
Phương thức nhờ thu trơn rất ít được áp trong toán dụng thanh
tiền hàng không đảm bảo quyề lợi cho cả hai bên XK n
NK; do việc nhận hàng và thanh toán tách rời nhau vì vậy chỉ
được sử dụng trong thanh toán phí hoặc nhờ thu Séc giữa các
ngân hàng.
Đối với nhà XK gặp rủi ro nhà không như NK chấp nhận hàng
được gửi bằng cách không nhận chứng từ hay rủi ro tín dụng,
rủi ro chính trị nước người NK và rủi ro hàng hóa có thể b
hải quan giữ.
Đối với nhà NK thể gặp rủi ro nếu nhà XK lập bộ chứng từ
giả, gian lận thương mại.
5.4.4. (Documentary Phương thức tín dụng chứng từ Credit)
Khái áp niệm trường hợp dụng
Phương thức tín dụng chứng từ một sự thỏa thuận trong đó
một dụng) đáp những ngân hàng (ngân hàng mở thư tín ng nhu cầu
của khách hàng (người xin mở thư tín dụng); cam kết hay cho phép
ngân hàng khác chi trả hay chấp thuận những yêu cầu của người
hưởng lợi; khi những điều kiện quy định trong thư tín dụng được thực
hiện đúng và đầy đủ.
Quy trình thực hiện
Phương thức này có thể tả khái quát theo đồ sau:
Hình 5.5. thanh toán Phương thức tín dụng chứng từ
(1) Nhà NK dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương với nhà
XK làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình, yêu cầu
Ngân hàng này mở L/C cho người XK thụ hưởng.
(2) Theo đơn xin L/C, hàng nhà mở Ngân phục vụ NK mở một
L/C (phát hành L/C) cho người XK thụ hưởng. Ngân hàng y
chuyển bản chính L/C cho nhà XK (Ngân hàng thông báo).
(3) Ngân hàng XK xác nhận L/C bằng văn bản gửi bản chính L/C
cho nhà XK.
(4) Căn cứ vào nội dung của L/C, nhà XK thực hiện giao hàng cho
nhà NK.
(5) Sau khi hoàn tất việc giao hàng, nhà XK phải hoàn chỉnh ngay
bộ các chứng từ hàng hóa hối phiếu gửi về ngân hàng phục vụ
mình, yêu cầu ngân hàng này trả tiền cho bộ chứng từ đó.
(6) Ngân hàng thô ng báo nhận được bộ chứng từ. Kiểm tra kỹ nội
dung các chứng từ đó nếu thấy phù hợp thì ngân hàng thanh toán
(hoặc chấp nhận chiết khấu theo những điều khoản của L/C).
(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho Ngân
hàng phục vụ nhà NK.
(8) Ngân h àng phục vụ nhà nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C)
sau khi nhận được bộ các chứng từ từ Ngân hàng thông báo
chuyển đến, tiến hành kiểm tra kỹ các chứng từ này, nếu thấy
đáp ứng được những yêu cầu của L/C, thì chuyển tiền trả cho
Ngân hàng thông báo.
(9) Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho nhà nhập khẩu biết đã
trả tiền cho nhà XK, đồng thời yêu cầu nhà NK hoàn lại số tiền
này, sau đó Ngân hàng phát hành L/C trao nhà NK bộ chứng từ
để làm căn cứ nhận hàng.
Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ
Ưu điểm:
Trong phương thức dụng chứng tín từ ngân hàng không chỉ
người hộ, người đại diện gian chi trung thu còn bên NK
thanh toán tiền cho bên XK; đảm bảo cho tổ chức XK được
khoản tiền tương ứng với hàng hóa họ đã cung ứng; đồng
thời đảm bảo chức o ch tổ NK nhận được số lượng; lượng chất
hàng hóa tương ứng với số tiền mình đã thanh toán.
Đối với nhà XK rủi ro ít nhất, nhà XK được thanh toán tiền
hàng phù dung trong nếu bộ chứng từ hợp với nội L/C; NH sẽ
thực hiện toán thanh đúng như quy định g tron thư tín dụng bất
kể việc bên NK có muốn trả tiền hay không.
Nhà XK có thể đề nghị chiết khấu L/C để ứng trước tiền cho
việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng.
Đối với nhà NK sẽ được đảm bảo việc chuyển hàng, đảm bảo
người xuất khẩu thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng ký kết các
điều kiện về hàng hóa, thời hạn giao hàng, chứng từ ...
Nhược điểm:
Phương thức thanh toán này tốn nhiều thời gian do phải thực
hiện qua nhiều bước; việc lập chứng từ đòi hỏi phải độ
chính xác cao; ít sai sót kiểm tra chứng từ tiến hành qua
nhiều nếu bên có sai sót làm kéo dài phải sửa lại cho thời gian
NK nhận được chứng thừ thanh toán để nhận hàng, tốn kém
chi phí cho việc bào quản hàng hóa ở cảng NK; nhà XK chấp
nhận được tiền thanh toán.
Chi phi giao dịch với lớn, ngân hàng phát s phí inh thu dịch vụ
như phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh toán hộ,…
5.5. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
5.5.1. Quản trị vốn bằng tiền mặt
Quản lý tiền mặt trong các công ty đa quốc gia nhằm tối đa hóa
sự vận động luồng tiền mặt và đầu tư tiền mặt dư thừa. Muốn tối ưu
hóa sự vận động của luồng tiền mặt cần đẩy nhanh tốc độ luồng tiền
vào vì luồng tiền mặt vào nhận được càng nhanh thì càng nhanh
thể đầu tư hoặc sử dụng cho các mục đích khác.
Ngoài ra, cần tối thiểu hóa chi phí chuyển đổi tiền tệ thông qua
hệ thống mạng thanh toán đa quốc gia; hthống này giúp việc luân
chuyển tiền giữa công ty mẹ một số công ty con, hay giữa các
công ty con hoặc bởi nhóm quản trị tiền mặt tập trung một cách dễ
dàng và tối đa hóa luồng tiền mặt bằng cách chi giảm phí hành chính
phí sinh chi nghiệp vụ nảy từ việc chuyển đổi đồng. các Hệ thống
này thường được tập trung hóa do đó tất cả các thông tin cần thiết đều
được kết hợp, từ các thông tin về luồng tiền mặt đưa vào, tình trạng
luồng tiền mặt đối với mỗi công ty con và được cân đối, tính sổ vào
cuối mỗi kỳ.
Bên cạnh đó, tối thiểu hóa thuế đối với luồng tiền mặt được các
công ty gia quan tâm vì công đa quốc ty con nhánh chi địa phương
thể đánh thuế thu nhập cao đối với thu nhập của chi nhánh chuyển
về công ty mẹ, công ty mẹ của MNC có thể hướng dẫn chi nhánh trì
hoãn việc chuyển thu nhập dùng lợi nhuận này tái đầu vào nước
sở tại.
5.5.2. kho Quản trị hàng tồn dự trữ
Quản lý hàng tồn kho thường quan tâm nhiều đến địa điểm sản
xuất kiểm soát tồn kho. Nhiều công ty đã chuyển sản xuất trong
nước ra nước để ngoài tận dụng lợi thế về lao động rẻ hội được
miễn giảm thuế, các khoản vay lãi suất thấp các ưu đãi khác của
nước sở tại. Bên cạnh đó, sự chậm trễ trong chuyên chở đường
biển quốc tế, gián đoạn nguồn cung cấp, các nmáy sản xuất nước
ngoài thường duy trì hàng dự trữ nhiều hơn so với các doanh nghiệp
trong nước dẫn đến chi phí dự trữ cao hơn. Một do
của việc dự trữ nước sở tại y khó khăn việc chuyển tiền tự do,
khiến cho việc chuyển đổi các quỹ thành ngoại tệ mạnh trở n
khó khăn, hoặc là không thể thực hiện được nên công ty đa quốc gia
quyết định mua hàng trước, đặc biệt đối với các mặt hàng nhập khẩu.
5.5.3. Quản trị các thu, khoản phải phải trả
thu Quản trị các khoản phải
Nợ phải thu là số tiền khách hàng nợ công ty do mua chịu hàng
hóa dịch vụ. Kiểm soát nợ phải thu việc đánh đổi giữa lợi nhuận
rủi ro. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để khuyến khích
người nghiệp thường dụng phương thức chịu đối mua, doanh áp bán
với khách hàng. Điều này thể làm tăng thêm một số chi phí do
việc tăng thêm các khoản nợ phải thu của khách hàng như chi phí
quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro. Đổi lại doanh
nghiệp cng có thể tăng thêm được lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng
sản phẩm tiêu thụ.
Các hi MNC vọng việc đầu vào các khoản phải này thu thể
sinh lời hoặc mở rộng doanh số bán hoặc duy trì được các hợp đồng
ngoại thương. Sự cần thiết phải cân nhắc kỹ lưỡng các điều kiện
thanh toán với những nước tỷ lệ lạm phát cao khách ng trì
hoãn việc trả tiền nhằm quyết toán số nợ của họ với giá trị tiền thấp
hơn trong tương lai.
Quản trị các khoản phải trả
Việc quản trị các không doanh khoản phải trả ch đòi hỏi nghiệp
phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt để để đáp ứng yêu
cầu thanh toán còn đòi hỏi việc thanh toán các khoản phải trả một
cách chính an cao xác, và nâng toàn uy tín doanh của nghiệp đối với
khách hàng.
Để quản tốt các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thường
xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thanh toán với khả năng
thanh toán của nghiệp doanh để động chủ đáp ứng yêu thanh các cầu
toán khi đến hạn. Doanh nghiệp còn phải lựa chọn các hình thức
thanh toán thích hợp an toàn và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp.
5.6. NGÂN TRÊN M HOẠCH ĐỊNH SÁCH VỀ VỐN PHẠ VI
QUỐC TẾ
5.6.1. Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value)
Giá trị hiện tại ròng (NPV) là giá trị hiện tại của tất cả các dòng
tiền trongơng lai được chiết khấu về hiện tại với chi phí sử dụng
vốn của dự án trừ đi khoản đầu ban đầu của dự án. Phương pháp
NPV chú trọng vào dòng tiền hơn là lợi nhuận kế toán; quan tâm tới
chi phí hội của việc đầu tư (thể hiện qua hệ số chiết khấu); dòng
tiền trong NPV dòng tiền gia tăng (incremental cash flow) do dự
án tạo ra. Công thức tính như sau:
Trong đó:
CF
t
: Dòng tiền lỳ vọng năm t
r: tỷ suất chiết khấu của dự án
N: tuổi thọ dự án
CF Chi
0
: phí đầu ban đầu của dự án
Tiêu chuẩn tài chính quyết định việc đầu vào dự án hay
không là hiện giá thuần dương hay âm. Đối với các dự án độc lập:
NPV 0 nh nên NPV < 0 chấp ận dự án, đầu dự án sẽ lợi; từ
chối dự án, không nên đầu dòng tiền thu được của dự án nhỏ
hơn tiền bỏ suất lợi dự dòng ra, thu của án chi thấp hơn phí vốn. Đối
với các dự án xung khắc chọn dự án có NPV ≥ 0 và lớn nhất.
5.6.2. Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return)
IRR khả năng sinh lời thực tế của dự ; án tỷ suất chiết khấu
thường được sử trong ngân dụng lập sách vốn làm cho giá trị hiện tại
ròng (NPV) của tất cả các dòng tiền từ một dự án cụ thể bằng không.
Như vậy, IRR thể được sử dụng để xếp hạng một số dự án tiềm
năng một ng ty đang xem xét. Giả sử tất cả các yếu tố khác đều
bình khác nhau, đẳng trong số các dự án dự án IRR cao nhất
lẽ sẽ được coi là tốt nhất và được thực hiện trước. Ý nghĩa này được
minh họa qua công thức tính sau:
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án đầu tư; với i chi phí sử dụng vốn,
tỷ lệ lãi vay. Đối với dự án độc lập; nếu IRR > i: chấp thuận dự án;
IRR < i: loại bỏ dự án. Đối với dự án loại trừ, lựa chọn dự án
IRR > i lớn nhất.
5.6.3. ai (Payback Gi đoạn hoàn vốn Period)
Thời vốn khoảng thời thiết để dự gian hoàn gian cần án tạo ra
dòng tiền thuần bằng chính số vốn đầu ban đầu. Thời gian hoàn
vốn cho thấy khả năng thu hồi vốn của nhà đầu nhờ các khoản tích
ly từ hoạt động của dự án, thời gian hoàn vốn càng ngắn thì quá
trình đầu càng an toàn hiệu quả loại bỏ các dự án thời gian
thi công kéo dài không đáp ứng yêu cầu của dự án.
Để đơn giản hóa việc tính toán, trước hết cần loại bỏ các dự án
đầu thời gian thi công kéo dài, không đáp ứng được yêu cầu của
doanh nghiệp; sau đó xếp dự các án thời gian thi công nhau giống
vào một loại. Trước hết, xác định thời gian thu hồi vốn đầu của
từng dự án đầu tư; đánh giá lựa chọn dự án; vào dựa thời gian thu hồi
của dtừng doanh án, nghiệp sẽ gian chọn dự án thời thu hồi vốn
đầu tư phù hợp với thời gian thu hồi vốn mà doanh nghiệp dự định.
Theo đó, dự án có thời gian thu hồi dài hơn thời gian thu hồi vốn
tiêu chuẩn sẽ bị loại bỏ. Nếu các dự án là dự án loại trừ nhau thì thông
thường người ta sẽ chọn dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn nhất (Hà
Nam 2012). Khánh Giao,
5.7. CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU QUỐC TẾ
5.7.1. Nguồn tài trợ nội b
Một đặc điểm của MNC khả năng trong việc chuyển tiền
lợi nhuận giữa các chi nhánh hoặc giữa công ty mẹ chi nhánh
thông qua các cơ chế chuyển giao nội bộ, được xem là nguồn tài trợ
nội bộ. Nguồn này nguồn vốn lợi từ nhuận giữ lại để tái đầu của
các công ty mẹ chính quốc hay nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại để
tái đầu tư của các công ty con.
Như vậy, công ty mẹ thể huy động nguồn vốn tạm thời của các
công ty con trong nước hay nước ngoài nếu thu nhập từ công các
ty con trong nước không sẵn.để hoàn trả cho các khoản tài trợ
của công ty con đã cung cấp cho công ty thì mẹ công ty mẹ thực hiện
bằng cách tăng lượng hàng hóa cung cấp cho các công ty con.
5.7.2. Nguồn vốn vay bên ngoài
MNC mẹ hay con quyết định vay vốn ngắn hạn, nên vay các
công ty con hay vay bên ngoài vay tài dài tức vốn trợ hạn từ các
ngân hàng thương mại hay tổ chức tài chính quốc tế khác như nhóm
ngân hàng thế giới như Công ty tài chính quốc tế (The International
Financial Company IFC), hàng Phát Ngân triển Châu Á (The Asian
Development Bank ADB), hay từ các tổ chức tài chính quốc tế khác
vốn điều lệ do chính phủ các nước đóng góp. Bên cạnh đó, các
MNC cần xem xét nên vay nội tệ hay ngoại tệ để lợi hơn về chi
phí.
Ch
Ch
Ch
ChCh
ươn
ươn
ươn
ươnươn
g
g
g
gg
6.
6.
6.
6.6.
QUẢ
QUẢ
QUẢ
QUẢQUẢ
N
N
N
N N
TR
TR
TR
TRTR
Ị SẢ
Ị SẢ
Ị SẢ
Ị SẢỊ SẢ
N X
N X
N X
N XN X
UẤ
UẤ
UẤ
UẤUẤ
T V
T V
T V
T VT V
À DỊ
À DỊ
À DỊ
À DỊÀ DỊ
CH
CH
CH
CHCH
VỤ
VỤ
VỤ
VỤ VỤ
TRON
TRON
TRON
TRONTRON
G
G
G
G G
KIN
KIN
KIN
KINKIN
H DO
H DO
H DO
H DOH DO
ANH
ANH
ANH
ANHANH
QU
QU
QU
QUQU
ỐC
ỐC
ỐC
ỐCỐC
TẾ
TẾ
TẾ
TẾTẾ
6.1. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
Quản trị sản xuất trong hoạt động kinh doanh quốc tế là quá trình
chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc
dịch vụ ở đầu ra với sự khác biệt về địa lý trên phạm vi toàn cầu.
6.1.1. Lựa chọn địa điểm sản xuất
Để xem xét địa điểm xây dựng nhà y sản xuất trên phạm vi
quốc tế thường dựa vào 3 yếu tố: quốc gia, yếu tố kthuật công nghệ
yếu tố sản phẩm.
Dựa yếu vào tố quốc gia
Các yếu tố kinh tế, chính trị luật pháp, văn hóa các yếu tố
có liên quan đến sự khác nhau về chi phí giữa các quốc gia chính là
những do m cho các quốc gia khác nhau thì lợi thế so sánh
trong việc sản xuất các sản phẩm cụ thể khác nhau. Sự khác nhau đó
ảnh hưởng đến lợi ích, phí và chi rủi trong khi ro tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh một quốc gia nhất định. Vì vậy, một công ty
nên l kinh ựa chọn địa điểm sản xuất nơi điều kiện tế, chính trị
luật pháp văn hóa thuận lợi cho sản xuất sản phẩm với chi phí
thấp nhất.
Yếu tố vkinh tế như chi phí lao động, chi phí sinh hoạt,… cng
ảnh chọn hưởng lớn tới việc lựa nhà mđịa điểm đặt áy trong sản xuất
chuỗi nhà máy toàn cầu. Khi có mức chi phí kinh doanh thấp sẽ được
ưu tiên lựa chọn đặt địa điểm sản xuất và sẽ cho ra các giá thành rẻ,
cho chi hội cạnh tranh hơn đắp phí vận chuyểnnếu phải
xuất khẩu.
Yếu tố về chính trị luật pháp: Sự ràng buộc trách nhiệm
pháp lý, sự chính và hàng ổn định trị rào thuế quan và phi quan, thuế
các quy định về quản ngoại hối,… quyết định sẽ việc lựa chọn đặt
nhà máy sản xuất trong mạng lưới sản xuất toàn cầu. Yếu tố này cng
liên quan n tính toàn khi đế an đầu tại nước sở tại.
Yếu tố văn hóa như phong tục tập quán, ngôn ngữ, tôn giáo,
cách xử, giáo dục,… ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm sản
xuất hay di chuyển nhà máy. Khi có sự tương đồng thì việc lựa chọn
phân tán sản xuất sang các nước y sẽ thuận lợi hơn và dễ dàng phối
hợp và quản lý trong chuỗi giá trị và cung ứng toàn cầu. Khi tổ chức
hệ thống sản xuất toàn cầu sẽ cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
thành viên trong mạng lưới, nếu tương đồng sự về văn hóa sẽ là
điều kiện tốt nhất để lựa chọn địa điểm sản xuất trên phạm vi toàn
cầu.
Ngoài ra, các yếu tố bên ngoài như lao động có kỹ năng, sự tập
trung của ngành, các ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ giúp quốc gia đó
được lợi thế cạnh tranh khi công ty đa quốc địa điểm đặt gia chọn
nhà máy sản xuất.
Dựa yếu nghệ vào tố công
Khi áp dụng công nghệ sản xuất sẽ liên quan đến yếu tố kinh tế
như chi phí đầu tư, tức chi phí cố định, quy mô tối ưu và mức độ tự
động hóa,.
Quy tối ưu của sản xuất ảnh hưởng đến các định sản quyết
xuất tập trung hay phân tán:
Nếu quy lớn dựng sản xuất nên xây thì nhà máy một vài
quốc gia nhất định để xuất hàng hóa sang thị trường các quốc
gia lân cận.
Trong trường hợp, quy tối ưu nhỏ khi chi phí cố định
thấp thì nên xây dựng nhà máy các quốc gia thị trường
mục tiêu để phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
các quốc gia khác nhau.
Mức độ tự hóa liên quan động công nghệ sản xuất hoạt linh gồm
các công nghệ sản xuất được thiết kế để giảm thời gian khởi động
các công cụ phức tạp; tăng kết hợp các máy riêng lẻ thông qua các
kế hoạch thực hiện tốt hơn; tăng quản trị chất lượng tại tất cả các giai
đoạn của quy trình sản xuất với mục đích sản xuất các sản phẩm
đa dạng hơn thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà trước đó
chỉ có thể thực hiện thông qua sản xuất hàng loạt các sản phẩm đã
được tiêu chuẩn hóa. Sản xuất linh hoạt hàng loạt theo yêu cầu
của khách hàng giúp công ty tăng năng suất, giảm chi phí và đáp ứng
yêu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau nên có thể sản xuất tại
một địa điểm tối ưu nhất.
Dựa yếu phẩm vào tố sản
Hai đặc điểm của sản phẩm tác động đến quyết định nơi sản xuất
tỷ lệ giá giữa trị trọng lượng sản phẩm; yêu cầu về sản phẩm
tương tự nhau trên thế giới, cụ thể:
Quan hệ giữa giá trị sản phẩm trọng ợng sản phẩm ảnh
hưởng đến chi phí vận chuyển, dụ với những sản phẩm thuộc nhóm
hàng điện tử thì quan hệ y đối ngược nhau, bởi giá trị của sản phẩm
thì lớn nhưng trọng lượng của nó thì thấp, do đó chi phí vận chuyển
thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị. Giả định các yếu tố khác
nhau như thì công ty nên tập trung sản xuất tại một hay một số các
quốc gia để phục vụ nhu cầu của thị trường quốc tế.
6.1.2. Lựa chọn phương thức hợp sản xuất tác trong kinh doanh
quốc tế
Tự sản xuất
Quyết định tự sản xuất được thực hiện với những thiết bị, nguyên
vật liệu bán thành phẩm đem lại giá trị cạnh tranh cho công ty,
những thiết bị ít hoặc không thể tìm thấy nhà cung cấp trên thị
trường. Khi quyết định tự sản xuất, công ty những lợi thế nhất
định sau:
Chi phí thấp
Công ty tự sản xuất sản phẩm với mục đích giảm tổng chi phí,
cụ thể biến phí của phương án tự sản xuất thấp hơn mua ngoài.
Hơn nữa, lợi nhuận của nhà sản xuất chính hiệu số giữa giá bán sản
phẩm và chi phí sản xuất ra sản phẩm đó. Khi công ty mua một sản
phẩm họ phải người xuất vậy đã đóng trả tiền cho sản do góp vào
lợi nhuận ròng của nhà sản xuất. Như thế, các công ty thường tiến
hành tự sản xuất khi họ thể sản xuất ra sản phẩm với giá rẻ hơn giá
mà họ phải trả cho người khác sản xuất ra nó. Như vậy, tự sản xuất
cho phép công ty giảm chi phí sản xuất của chính mình. Nhưng các
công ty khi nhỏ thường ít lựa chọn phương án tự sản xuất hơn so với
các công ty lớn, đặc biệt khi sản phẩm đòi hỏi đầu vào y móc
thiết sbị và cơ sở ản xuất với mức tài chính lớn.
Đầu tư vào tài sản chuyên dùng
Công ty muốn sản xuất thì phải đầu vào những tài sản chuyên
dùng (specialized asset) (Hill, 2013, p.568), giá trị cao, để sản xuất
những phẩm sản phẩm bán thành quan trọng giúp cho của công ty có
tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường.
Bảo vệ bí quyết công nghệ sản xuất
Tự sản xuất giúp công ty bảo vệ quyết công nghệ sản xuất vì
quyết công nghệ sản xuất mật của công ty giúp sản xuất ra
những sản phẩm những đặc tính riêng biệt tạo ra ưu thế cao
hơn so với đối thủ Các cạnh tranh. công ty không muốn đối thủ cạnh
tranh công này, được những quyết nghệ nếu công ty hợp
đồng với một nhà cung cấp để chế tạo một bộ phận nhất định thì
quyết chế tạo bộ phận đó thể bị nhà cung cấp đó sử dụng để bán
cho đối thủ cạnh tranh. vậy, để bảo toàn quyết chế tạo công thì
ty phải chọn cách tự sản xuất các bộ phận của sản phẩm.
Tích lũy các năng lực động
Năng lực động các kỹ năng hay năng lực chủ chốt của một
công ty phát được triểnngày càng nên trở giá trị theo thời gian,
qua được thông sự học hỏi. Lợi thế cạnh tranh không khái phải
niệm đó năng lực để xuất dịch vụ tĩnh, do sản hàng hóa hay sẽ mang
lại hiệu quảhiệu suất cao hơn theo thời gian. h Doan nghiệp tự sản
xuất sẽ có khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm
năng của doanh nghiệp để đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh
doanh;
Cải thiện lịch trình sản xuất
Tự sản xuất sẽ giúp công ty thể kiểm soát chặt chẽ hơn đối với
nguy ên vật liệu, mẫu mã sản phẩm, quá trình sản xuất và chất lượng
hàng hóa và hơn hết kiểm soát tốt hơn danh tiếng của công ty trước
khách hàng. Thực hiện quyết định tự sản xuất toàn bộ sản phẩm
thể giúp cho việc phối hợp lập kế hoạch của quy nh các trì nối tiếp
nhau trở nên ddàng hơn (Chander, 1977). Điều này đặc biệt thuận
lợi cho các công ty thực hiện hệ thống quản NVL Just-in-Time để
giảm việc dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm đảm bảo quá
trình sản xuất thông suốt do đó giảm chi phí sản xuất. Nếu công
ty mua bán thành phẩm từ người cung ứng thì sẽ thể không thực
hiện được hợp vậy lịch trình lý, công ty xuyên phải thường dự trữ
NVL và bán làm phí làm cho thành phẩm, tăng chi lưu trữ, tức chi
phí sản xuất tăng lên.
Mua hoặc thuê ngoài
Lợi thế của việc mua ngoài các bán thành phẩm từ những nhà
cung cấp giúp công ty thể điều chỉnh linh hoạt nguồn cung ứng,
giảm được các đầu mối tổ chức và giảm chi phí.
Điều chỉnh linh hoạt nguồn cung ứng
Ưu thế từ việc mua bán thành phẩm từ nhà các cung ứng độc lập
cho phép công ty có thể linh hoạt trong việc chuyển từ nguồn cung
ứng này sang nguồn ứng cung khác khi thay hay sự đổi bất ổn các
yếu tố quốc gia như kinh tế, chính trị luật pháp, sự biến động của tỷ-
giá hối đoái, các rào cản thương mại làm thay đổi mức độ hấp dẫn
của các nhà cung ng các quốc gia khác nhau. Ngoài ra, khi mua
từ các nhà cung cấp giúp doanh nghiệp thể sở hữu những hàng
hóa chất lượng việc sử dụng nguồn lực bên ngoài kết quả của
chuyên môn hóa tiếp diễn và các tiến bộ công nghệ.
Giảm đầu mối công ty
Nếu công ty theo đuổi chuỗi cung ứng truyền thống và tự mình
sản xuất các bộ phận của sản phẩm thì dẫn đến sự gia tăng về quy
tổ chức, dẫn đến chi phí tăng lên. Bởi vì, khi tăng số lượng các
đơn vị trong công ty thì phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết
trong quá trình hợp tác kiểm soát các đơn vị nquản cấp
cao tốn thời gian và chi phí để quản quá nhiều đầu mối thông
tin trong quá trình tổ chức, khó kiểm soát hiệu quả vì các chi nhánh
xa nhau về không gian, khác sự biệt về thời gian, ngôn ngữvăn
hóa nên có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh.
Giảm chi phí
Chi phí cố định của mua bán thành phẩm thấp hơn so với tự sản
xuất, phí chi giảm do công ty không vào mcần phải đầu áy móc
thiết hay tài bị sản chuyên dùng, phí tức chi c cung định giảm. Nhà
cấp do phải cạnh tranh nhà cung khác với các cấp trên thị nên trường
họ động lực giảm chi phí tối đa nhằm cung cấp cho người mua các
sản phẩm với giá tốt nhất. Tránh được các n vấ đề về chuyển giá giữa
các nhà cung cấp nội bộ như phương án tự sản xuất.
trừ
Một lý do khác các công ty quyết định mua ngoài các nhà cung
cấp các quốc gia khác giúp họ nhiều đơn hàng hơn từ quốc gia
đó.
Như vậy, quyết định mua bán thành phẩm từ các nhà cung cấp
bên ngoài giúp công ty thể tránh được vấn đề trên ng ty
chỉ phải kiểm soát các đầu mối thông tin ít hơn; tránh được những
động cơ lợi dụng giá chuyển giao mưu lợi riêng vì nhà cung cấp phải
cạnh tranh để giữ chân khách hàng và vấn đề giá chuyển giao không
tồn tại.
Tuy nhiên, quyết định mua bán thành phẩm cng những điểm
bất lợi như nhà cung cấp có thể không sẵn lòng đầu vào các y
móc chuyên dụng nhận thấy người mua sẽ thay đổi nhà cung cấp
trong trường hợp có sự thay đổi về tỷ giá hối đoái, thay đổi về hàng
rào thương mại và các liên quan đến chính trị thì họ sẽ không đầu tư
nhiều để bị đặc biệt máy các móc thiết quá cho trình sản xuất loại
bán thành phẩm đó. Ngoài mua ngoài công ra, ty khó bảo vệ quyết
công nghệ sản xuất độc quyền vì phải tiết lộ bí quyết công nghệ độc
quyền y cho nhà cung cấp để họ sản xuất không may nếu họ bán
bí quyết công nghệ này cho các công ty đối thủ cạnh tranh.
Hình 6.1 Mô hình phân tích hòa vốn trong quyết định
mua n hay tự sả xuất
Nguồn: (2007) Gaafar
Quyết định mua hay sản xuất là quyết định khá phức tạp, vì thế
mô hình phân tích a vốn được sử dụng để công ty có thể ra quyết
định mua hay tự sản xuất một cách hiệu quả về mặt chi phí, ta có:
Chi : = FC + vQ. phí tự sản xuất (Make cost) MC
Chi phí mua ngoài (Buy cost): BC = p × Q, (với p là giá và Q là
mức sản lượng hay nhu cầu hàng năm và giả đinh định phí của mua
ngoài bằng 0).
Tại ta có = BC. điểm hòa vốn Q*, MC
Nếu nhu cầu hàng năm nhỏ hơn mức sản lượng hòa vốn thì nên
thực hiện mua ngoài; nếu nhu cầu hàng năm nhiều hơn mức sản
lượng hòa vốn thì nên quyết định tự sản xuất để lợi hơn về chi phí
chi phí trên một đơn vị sản phẩm thấp n nên đắp định phí.
Khi chọn được quyết định phù hợp thì ta tiết kiệm được số tiền
mức chênh lệch về chi phí giữa hai phương án mua tự sản xuất.
Tại điểm hòa thì vốn mức chênh lệch chi phí bằng 0, tức tại điểm Q*,
công ty chọn phương án nào cng được.
Liên minh chiến lược dưới dạng liên kết chuỗi cung ứng
toàn (Strategic Alliances with Suppliers) cầu
Dễ thâm nhập thị trường nước ngoài
Một số công ty đa quốc gia cố gắng đạt được lợi ích của hội nhập
theo chiều dọc bỏ qua những vấn đề về tổ chức quản bộ máy bằng
việc chiến lược với cấp, liên minh các nhà cung
Chia chi phí sẻ rủi ro
Liên minh cho phép các công ty chia sẻ chi phí, đặc biệt chi phí
cố định đầu vào tài sản chuyên dùng những rủi ro liên quan
trong việc phát triển sản phẩm mới hay đầu vào quy trình sản xuất.
Chia sẻ kỹ năng bổ trợ tài sản
Trong liên minh chiến lược, các bên cùng chia sẻ kỹ năng và bổ
trợ thể tự triển tài sản cho nhau cả hai khó mình phát được.
Thiết lập các tiêu chuẩn toàn cầu mới
Thiết lập một tiêu chuẩn toàn cầu mới khi tham gia vào liên minh
chiến chuẩn lược nhất để những thể tốtcách thiết lập tiêu công
nghệ, phẩm đó hạ sản xuất nhờ dụng sản qua giúp giá thành áp quy
chuẩn thống nhất, loại trừ những đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
Tuy nhiên, bất lợi của liên minh chiến lược các bên thường
đưa ra những lộ trình chi phí thấp để tiếp cận những công nghệ mới
với những thị trường mới.
6.2. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ CHỦ
YẾU ĐỘNG TRONG HOẠT KINH DOANH QUỐC TẾ
6.2.1. Dịch vụ vận tải
Vận tải bằng đường bộ là hình thức vận tải phổ biến, linh tính
hoạt do cao tính động tính tiện lợi cao thể đếnđược mọi nơi,
chi phí tương đối thấp, thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa kích cỡ vừa
nhỏ, thời gian vận chuyển tương đối nhanh, cực kỳ ưu thế trong
vận tải cự ly trung bình ngắn, phụ thuộc vào thời tiết, độ bao phủ
địa lý cao.
Vận tải đường sắt rất ưu thế cho vận chuyển cự ly xa hàng hóa
có trọng lượng lớn, khối lượng vận chuyển nhiều như hóa chất, than,
gỗ cho đến hàng tiêu dùng có giá trị thấp như gạo, thực phẩm,... với
cước phí tương đối thấp. Tuy nhiên, vận tải bằng đường sắt kém linh
hoạt, tàu hỏa chỉ cung cấp dịch vụ từ ga này tới kia theo ga lịch trình
cố định sẵn, không thể theo những địa điểm bất kỳ và tốc độ chậm.
Vận tải bằng đường thủy với cước phí vận chuyển khá rẻ, thuận
lợi cho vận chuyển hàng kích thước lớn, cồng kềnh, giá trị không cao
như hàng nông sản, vật liệu xây dựng, cao su, than đá,... thời gian vận
chuyển khá chậm trên các tuyến đường dài, kém linh hoạt, phù hợp
với các khu vực gần cảng sông, cảng biển các khu vực lân cận,
phụ thuộc nhiều vào thời tiết và khí hậu.
Vận tải bằng đường hàng không tốc độ nhanh nhất, vượt
trội tải so với phương thức vận các khác, hàng hóa an toànnhất; đặc
biệt khoảng cách vận chuyển rất xa nhưng cần thời gian vận chuyển
nhanh vì mau hỏng. Tuy nhiên, cước phí vận chuyển rất cao, phù hợp
với vận chuyển nhỏ, hàng gọn giá cao; trị tính linh hoạt thấp
mặc dù tính cơ động cao và thủ tục khá phức tạp.
Vận tải bằng đường ống phù hợp với một số chủng loại hàng
hóa đặc thù như nước, dầu, gas, khí, hóa chất,… với vận chi phí
chuyển tương đối việc nhận xảy thấp, giao ra liên tục và đều đặn, ít
phụ thuộc vào thời có thể hoạt động mọi lúc. Tuy nhiên, vận tốc vận
chuyển khá chậm,tùy vào kính đường ống vận tốc vận chuyển
sẽ có sự biến thiên.
Vận tải bằng đường điện tử chỉ phù hợp cho một số hàng hóa
đặc biệt như tài liệu, văn bản, hình ảnh, nhạc như truyền thông tin
giữa các ngân hàng, các dịch vụ giải trí; chi phí rất thấp,
tốc độ cực kỳ nhanh, độ an toàn rất cao, xu hướng phát triển nhanh.
Như vậy, mỗi phương thức vận tải những đặc tính bản khác
nhau, khác nhau nên tùy vào hàng hóa ưu nhược điểm thuộc cầnvận
chuyển kích cỡ như thế nào, tính linh hoạt chấp nhận, cước phí chấp
nhận, thời vận chuyển, đích gian cự ly, mục kinh doanh công mà các
ty quyết định lựa chọn các phương thức vận tải phù hợp để đạt hiệu
quả kinh doanh cao nhất.
Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) hay còn gọi
vận tải liên hợp (Combined Transport) là phương thức vận tải sự
kết hợp của tất cả hoặc một số các phương thức vận tải đơn lẻ nêu trên
để tiến hành chuyên chở và giao nhận hàng hóa.
6.2.2. Dịch vụ logistics
Logistics quá trình tối ưu hóa về vị trí thời điểm, vận
chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của chuỗi cung
ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng
cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế (Đoàn Thị Hồng
Vân, 2010).
Logistics giúp giải quyết cả đầu vào lẫn đầu ra cho doanh nghiệp
một cách hiệu quả, tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu,
hàng hóa, dịch vụ. Logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh
tranh cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã thành công lớn nhờ
chiến lược hoạt động logistics đúng đắn. Nhưng cng không ít
doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thất bại những quyết định
sai lầm trong hoạt động logistics như: chọn sai vị trí, dự trữ không
phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả,… Hơn nữa, quan điểm
“7 Right” trong logistics Chartered Institute of Logistics theo The
& Transport UK (2019) thì: “Logistics quá trình cung cấp đúng
sản số Product), phẩm (Right đúng hàng Quantity), lượng đặt (Right
đưa đến đúng nơi (Right Place), vào đúng thời điểm (Right Time)
với điều kiện (Right Condition) và phí (Right Price) phù chi hơp cho
khách hàng tiêu dùng sản phẩm (Right Customer)”.
Hình 6.3. Phân Logistics theo hình loại dịch vụ thức
Xu hướng hình thức Logistics được các công ty đa quốc gia ưa
chuộng
Sự phức tạp những đòi hỏi tối ưu hóa trong quản chuỗi
cung ứng thúc đẩy dịch vụ 4PL 5PL, đặc biệt các nhà cung cấp
5PL hướng tới chức, dựng giải tổ xây triển khai các pháp và công
nghệ như Dịch vụ logistics khác nhau Logistic ngoài thuê hay
còn xuất hiện dưới một cái tên khác dịch vụ hoàn tất đơn hàng
(Fulfillment) E-logistics Logistics trên nền tảng thương mại
điện tử (5PL) dự kiến sẽ đẩy nhanh thị trường Logistics toàn cầu
trong giai đoạn tiếp theo. Trong đó, các nhà cung cấp giải pháp 5PL
5PL
Tối ưu hóa
giải pháp
(Thương mại điện tử)
4PL
Giải pháp SCM
(Xây dựng, thực thi giải pháp
cho chuỗi cung ứng)
3PL
Hợp đồng logistics
(Quản l chuỗi cung ứng phức tạp )
2PL
Lưu trữ và vận chuyển
(Dịch vụ đơn le)
1PL
Nhà xản xuất
(Tự quản l logistics)
thường liên kết các Công ty Thương mại Điện tử (TMĐT) để đạt
được mục tiêu tối ưu hóa phí chi bằng cách tổng hợp các u cầu giải
pháp 3PL, 4PL phán công thành khối lượng lớn để đàm với các ty
cung cấp dịch vụ kho bãi. vận chuyển, Sự xuất hiện của Big Data
các dịch vụ logistics được thiết kế cho c ngành riêng cụ thể dự kiến
sẽyếu đẩy tăng trưởng tố thúc chính của ngành. ra, nhà Ngoài các
cung cấp chính đang áp dụng các giải pháp Quản lý Quan hệ Khách
hàng (CRM) dựa trên điện toán đám mây để tăng cường mối quan hệ
giữa nhà cung cấp và khách hàng bằng cách tăng khả năng theo dõi,
truy xuất trong quy trình.
6.2.3. tài chính Dịch vụ quốc tế
Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức
giá trị gắn liền với sự di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc
gia với nhau. Sự hình thành phát triển của tài chính quốc tế chủ
yếu dựa của hệ quốc trên sở sự phát triển các mối quan kinh tế tế,
như sự phân công lao động và hợp tác quốc tế các hoạt động đầu
quốc tế phát triển. Sự phân công hợp tác quốc tế làm cho sự
trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng cng như trao đổi hàng hóa,
cung cấp dịch vụ quốc tế phát triển. Ngày nay, trong nền kinh tế thị
trường hiện đại, thương mại và dịch vụ quốc tế trở thành hoạt động
tất thế tăng yếu hầu hết quốc các gia trên giới đều cường mở rộng
các quan hệ kinh tế song phương cng như đa phương nhằm khai
thác trong tối ích đa những lợi các mối quan kinh hệ tế này.
Ngoài ra, phát sự triển các hoạt động đầu quốc tế đã góp phần
thúc đẩy dịch vụi chính quốc tế. Trong xu hóa, hướng đa phương
đa dạng mối hệ quốc vốn đầu hóa các quan kinh tế tế, luồng các
tế triển thống quốc đã đang phát theo một hệ bao gồm các
hình thức đầu tư: vốn đầu trực tiếp nước ngoài (foreign direct
investment FDI), vốn đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng
khoán, cho vay vốn của các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế và ngân
hàng nước ngoài như Qutiền tệ quốc tế (International Monetary
Fund IMF), ngân hàng thế giới (World Bank) hay nguồn vốn viện
trợ phát triển chính thức (official development assistance ODA).
thể nói, sự phát triển các hình thức đầu quốc tế đã làm cho hoạt
động tài chính quốc tế được nâng lên tầm cao hơn, kết hợp hoạt
động thu chi thương mại, dịch vụ quốc tế hình thành nên cán cân
thanh toán quốc tế tổng thể của một quốc gia. Kết quả của cán cân
này sẽ quyết định vị thế tài chính quốc tế của mỗi nước. Đó cng là
biểu hiện tình trạng phát triển kinh tế trong sự cân đối giữa kinh tế
đối nội và kinh tế đối ngoại của một quốc gia.
Hoạt động tài chính quốc tế một chuỗi vận động các luồng
dịch chuyển tài chính, cho nên từ khởi đầu đến khi kết thúc, chuỗi
vận động được thực hiện kết hợp vận này thông qua sự hành của
các yếu tố các tổ chức tài chính bao gồm tchức tài chính trong
nước và tổ chức tài chính quốc tế, các công cụ tài chính quốc tế bao
gồm ngoại giấy tệ, vàng, các giá ghi tờ bằng ngoại tệ như hối séc,
phiếu, thẻ tín dụng, các khoán ghi chứng bằng ngoại tệ như trái phiếu
cổ phiếu,...
Thành tài chính bao phần của quốc tế gồm tín dụng quốc tế, đầu
quốc tế hỗ trợ phát triển chính thức, nhưng trong phạm trù hoạt
động kinh doanh quốc tế giữa các DN với nhau chỉ xét đến tín dụng
quốc tế và đầu tư quốc tế
Đầu tế quốc
Đầu quốc tế bao gồm hai hình thức là đầu trực tiếp nước
ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài và đã được đề cập cụ thể trong
chương 3.
Các dịch khác vụ
Dịch vụ bảo hiểm
Dịch giáo vụ dục
Dịch vụ xuất nhập khẩu lao động
Dịch du vụ lịch lữ hành
6.3. CÁC XU HƯỚNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DỊCH VỤ
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
6.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuất dịch vụ
trong kinh hoạt động doanh quốc tế
6.3.1.1. h công Các mạng nghiệp
Cách mạng công nghiệp đề cập đến sự thay đổi lớn lao
mang trong lại các lĩnh kinh vực tế, hóa, văn và xã hội. đến Cho nay,
con người đã trải qua 4 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn và có
nhiều sự thay đổi trong sản xuất và dịch vụ.
6.3.1.2. Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa giúp thúc đẩy nhanh sự phát triển hội hóa
lực lượng xuất, tăng trưởng chuyển biến sản cao, làm cấu kinh
tế, tiến hành cải cạnh cách sâu rộng để nâng cao sức mạnh tranh
hiệu quả của nền kinh tế. Thói quen tiêu dùng sinh hoạt của
người dân các quốc gia cng dần bị biến đổi theo hướng đồng nhất.
Quá trình toàn cầu hóa làm giảm dần các khác biệt về mặt văn hóa tạo
nên sự hiểu biết của người dân ở các quốc gia, nhưng điều này cng
gây nên hệ lụy là làm lu mờ bản sắc văn hóa của các quốc gia, vốn là
những giá trị cần được duy trì nhằm bảo vệ sự đa dạng của nền văn
hóa thế giới.
6.3.1.3. Vấn đề môi trường
Sự phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy gây nên vấn đề
ô nhiễm môi trường đặc biệt trong những ngành sản xuất sắt thép; á
kim, hóa khoáng phi kim chất; sản phẩm loại; bột giấy giấy. Một
số định hướng phát triển của các doanh nghiệp sản xuất dịch vụ
trong hoạt kinh doanh động quốc tế
6.3.1.4. Các quyết định chiến lược
Các quyết định liên quan hệ thống sản xuất; nhằm duy trì tính
cạnh nhà máy tranh, các sẽ các tùy cung cấp thiết kế chỉnh khả
năng đổi thay sản phẩm nhanh chóng; sử dụng công IoT các nghệ
khác để số hóa toàn bộ quy trình; thiết kế lại hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp nhằm rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường;
hợp nhất mạng lưới sản xuất giải quản đời dùng pháp vòng sản
phẩm (PLM) dựa trên Internet để nhân viên thể làm việc thông
qua mạng; dùng robot bán tự động làm việc bên cạnh con người để
tăng năng suất và vẫn đảm bảo chất ợng; phân tích dữ liệu thu thập
được về khách hàng để cung cấp các dịch vụ kthuật số mới. Kế
hoạch hóa, sản xuất, lắp ráp và bảo dưỡng dựa trên phân tích dữ liệu
với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo Những nhà sản xuất phải liên tục
nâng cao hiệu quả, đáp ứng ngay lập tức đến sự thay đổi của thị
trường,đáp ứng nhu cầu tùy cho chỉnh bao sản phẩm hơn giờ hết.
Các nhà máy trong tương lai phải linh hoạt hơn thông minh hơn
tạo ra những phương thức hoàn toàn mới đáp ứng các nhu cầu hiện
tại và phá vỡ đáng kể các chuỗi giá trị công nghiệp hiện có.
Các quyết định liên quan đến di dời địa điểm sản xuất. Trước
đây, vấn đề động chi phí lao yếu tố quan cho trọng khiến các công
ty các ớc phát triển với chi phí lao động cao dời sản xuất sang
những nước chi phí lao động rẻ, nhưng ngày nay nhờ đổi mới công
nghệ trong các nhà máy giúp giảm chi phí lao động, nên yếu tố chi p
lao động không còn quá quan trọng trong quyết định lựa chọn địa điểm
sản xuất.
Quyết định thuê ngoài (outsourcing) sẽ phát triển hơn nữa
trong chuỗi cung ứng hiện đại, các doanh nghiệp tập trung vào những
thế mạnh, những lĩnh vực kinh doanh cốt lõi (Core Business) thay vì
tập trung vào nhiều hoạt động (Other Bets) như trước đây; mục đích
để giảm chi phí cho DN và hướng đến giải quyết một số vấn đề như
thiếu nhân sự có k năng hay giản bộ cần tinh y.
Quyết định dựng mối hệ gần gi hơn với xây quan nhà cung các
cấp, chiến mang đây quyết định tính bao quát, dài lược, hạn nhằm
chọn lựa nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ chiến lược. Việc sử dụng
tất cả giá mạng lưới trị việc kiếm từ tìm nguyên vào vật liệu đầu cho
đến sản phẩm đến người để giảm bớt khi tay tiêu dùng chi phí chủ
sở hữu, xử lý rủi ro cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh với
sản phẩm chất lượng, sự tin cậy từ khách hàng và tính linh hoạt của
chuỗi cung ứng; sự nhanh nhạy đối với thị trường cho phép phản ứng
nhanh hơn với những gì khách hàng muốn và ít lãng phí sản phẩm từ
các lỗi dự báo. Quan hệ gần gi hơn với số lượng nhà cung cấpít
hơn, chất lượng tốt hơn và đáng tin hơn, những nhà cung cấp thể
cung cấp những nhỏ vật liệuphụ tùng trực tiếp cho các quá trình
sản xuất, vừa đủ, vừa đúng cho sản xuất; giảm tối đa tồn kho.
Quyết định liên quan đến công tác hậu cần, logistics. Công nghệ
hậu cần tiếp tục được cải thiện như IoT thể làm cho các dịch vụ
giao hàng hiệu quả hơn bằng cách theo dõi các hàng trong thời
gian thực AI thể xác định tuyến xe tải dựa trên các điều kiện
đường hiện tại. Xử tài liệu tự động thể tăng tốc thời gian
hàng hóa thông qua hải quan. Tại các cảng, xe tự hành có thể dỡ, xếp
chồng tải lại container nhanh hơn ít lỗi hơn. Giải pháp vận
chuyển Blockchain giảm thời gian vận chuyển và thanh toán nhanh,
các công nghệ hậu cần mới này giảm thời gian xử lý vận chuyển
hải quan thông qua loại bỏ một số các thủ tục hành chính làm chậm
sự di chuyển của hàng hóa ngày nay, kết hợp các công nghệ này cùng
nhau khả năng thúc đẩy thương mại tổng thể tăng n. Như vậy,
chi phí vận tải thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, hậu cần các
chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở nên hiệu quả hơn, c chi phí
thương mại sẽ giảm, tất cả những điều đó giúp sẽ mở rộng thị trường
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Quyết định theo đuổi chuỗi cung ứng xanh Green Supply Chain
(GSC), chuỗi cung ứng hoạ t động hiệu quả các nguồn lực sinh thái tự
nhiên; là sự kết hợp yếu tố môi trường vào quản trị chuỗi cung ứng,
bao gồm thiết kế sản phẩm, tìm kiếm lựa chọn nguyên liệu, quy
trình sản phân xuất, phối sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng
quản đời phẩm dụng chuỗi cuối sản sau khi sử nó. Quản cung
ứng gắn với quản mắt gồm xanh liền trị các xích của nó, bao thiết
kế xanh, thu mua xanh, sản xuất xanh, vận hành xanh, logistics đầu
vào và đầu xanh, ra thu hồitái chế... Với nền kinh tế thế giới đang
chuyển dịch sang kinh tế xanh, việc phát triển chuỗi cung ứng xanh
được hướng tiếp mới nhiều nghiệp vị xem cận cho doanh giúp tạo
thế cạnh tranh và có một thương hiệu thân thiện với môi trường.
6.3.1.5. Các quyết định sản phẩm, dịch vụ
Quyết định chất lượng
Quyết định chi phí
Quyết định về số lượng
6.3.1.6. Các quyết định về tổ chức
Tinh giản bộ máy tổ chức quản lý thông qua các hoạt động mua
ngoài sẽ quan tâm phát triển hơn nữa áp dụng quản trị tinh gọn
trong lai. doanh nghiệp đòi hỏi cấp thiết trong tương Quản trị
tinh gọn với phương thức quản trị tập trung vào việc giữ hoặc tăng
doanh thu một cách bền vững tập trung tối đa việc cắt giảm chi
phí lãng phí; đặc biệt là chi phí lãng phí trong tư duy phương pháp
làm việc thông qua các công cụ như 5S, Kaizen, quản trực quan,
Jidoka, TPM,...
6.3.1.7. trách Các quyết định về nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tăng lên, các cam kết của
doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông
qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới,
an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo
phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm chất lượng
sản phẩm theo cách lợi cho cả doanh nghiệp cng như phát triển
chung của xã hội.
Ch
Ch
Ch
ChCh
ươn
ươn
ươn
ươnươn
g
g
g
gg
7.
7.
7.
7.7.
QUẢ
QUẢ
QUẢ
QUẢQUẢ
N
N
N
N N
TR
TR
TR
TRTR
Ị MA
Ị MA
Ị MA
Ị MAỊ MA
RK
RK
RK
RKRK
ET
ET
ET
ETET
ING
ING
ING
INGING
TRO
TRO
TRO
TRO TRO
NG
NG
NG
NGNG
KIN
KIN
KIN
KINKIN
H
H
H
H H
DOA
DOA
DOA
DOADOA
NH
NH
NH
NHNH
QUỐC
QUỐC
QUỐC
QUỐCQUỐC
TẾ
TẾ
TẾ
TẾTẾ
7.1. CHUNG ĐÁNH GIÁ VỀ THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
7.1.1. quan Khái niệm các vấn đề liên
Marketing quốc tế thực hiện các hoạt động kinh doanh để
mang lại lợi nhuận bao gồm lập kế hoạch, định giá, chiêu thị và phân
phối sản phẩm đến tay khách hàng cuối cùng ở thị trường bên ngoài
doanh (Cateora, & Graham, 2011). nghiệp mẹ
Bảng 7.1 Tóm tắt một số câu hỏi quan trọng nhất mà các doanh
nghiệp giải quyết thị trường mới cần phân tích khi các hội
Tiềm năng
thị trường
Độ nay? lớn của thị trường hiện
Thị trường phát triển nhanh không?
Những phân khúc sản phẩm nào có khả năng mở rộng?
Những sản phẩm mục phân khúc tiêu nào chúng mà
hướng tới?
Những động lực đẩy t chính thúc thành công trong
trường này là gì?
Những động lực y có phù hợp với ng lực của chún
ta không?
Những đổi nhiều khả năng thay sẽ xảy ra trong thị
trường này là gì?
Mức độ
cạnh tranh
Có bao nhiêu DN đang kinh doanh trong thị trường?
Các thế mạnh và điểm yếu chính của các DN hiện?
đang chiếm lĩnh thị phần? đang mất thị phần? Ai Ai
Tại sao?
Năng của chúng ta so sánh với những đối thủ cạnh tran
hiện tại?
nghiệp tập đồng phổ biế Là ngành công trung? sự
giữa các doanh nghiệp hiện có?
Có doanh nghiệp nước ngoài hoạt động thành công tr
thị trường?
Các kênh chính của phân phối chính là gì?
Chúng ta thể tiếp cận các kênh phân phối chính khôn
nghiệp định nhập Các doanh khác ý thâm vào
trường này?
Môi trường
chính trị và
pháp
phủ khuyến đầu Chính khích tư nước ngoài hay không
phủ dựng thươ mại tại th Chính các rào cản ng
trường này?
Nếu thì có cao? có rào cản
Chính phủ có ưu tiên doanh nghiệp trong nước?
mối hệ chặt chẽ giữa giới trị quan tinh hoa chính v
kinh doanh hiện tại?
Tham nhng phổ biến?
Làm thế nào đáng tin cậy là nhà nước pháp quyền?
Bảo vệ sở hữu trí tuệ có mạnh?
mức đột trị giữa quốc quố Các xung chính gia Mẹ
gia định đầu tư cao hay thấp?
Ảnh hưởng
của văn
hóa xã hội
Sản phẩm của tương với văn đị chúng ta thích a
phương không?
Thị trường với thị trường này khác các khác chún
ta đã nhập như thế nào?
Động lực của người lao động trong nền văn hóa này
Người tiêu dùng thích thương hiệu nước ngoài không
độ Trình dân số?
Dân số già hay trẻ? Tỷ lệ thành thị và nông thôn?
Xu hướng nhân khẩu học ủng hộ sản phẩm của chúng ta
7.1.2. giá Đánh tiềm năng thị trường
Mặc dù nhu cầu dự báo nhu cầu của thị trường quốc tế đóng
vai trò quan trọng quyết định mức độ đầu tư của các chiến lược tiếp
thị cho thị trường đó. Tuy nhiên, nhu cầu của khách hàng không phải
luôn luôn ổn định y thuộc vào các tác động khác nhau từ các
chính sách chính phủ, điều kiện kinh tế sẽ những trạng thái nhu
cầu khác nhau.
Bước đầu tiên trong lựa chọn thị trường nước ngoài đánh giá
tiềm năng thị trường. Nhiều ấn phẩm, chẳng hạn như những ấn phẩm,
các thông tin, số liệu thứ cấp từ các tổ chức quốc phủ tế và phi chính
cung cấp dữ liệu về dân số, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP
bình quân đầu người, cơ sở hạ tầng công cộng quyền sở hữu các
hàng hóa như ô tô, nhà cửa. Dữ liệu này cho phép các doanh nghiệp
tiến hành sàng lọc bộ nhanh chóng trên các thị trường nước
ngoài. Các doanh này quyết định một nghiệp rút ra từ thông tin
thường phụ thuộc vào định vị của các sản phẩm của họ so với các đối
thủ cạnh tranh. Một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chất lượng
cao cao với giá sẽ thấy thị trường giàu hấp dẫn hơn nhưng
thể gặp khó khăn hơn khi thâm nhập. Ngược lại, một doanh nghiệp
chuyên hàng hóa giá về rẻ, chất lượng thấp thể tìm thấy thị trường
nghèo hơn thậm chí sinh lợi hơn so với thị trường giàu hơn.
Đánh giá hội kinh doanh các thị trường mới nổi: Như
chúng ta đã thấy, phần lớn hoạt động kinh tế thế của giới được tạo ra
bởi các quốc gia phát triển như Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ,
Canada và các nước giàu của châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,
New Zealand, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore... rất ít nghi
ngờ rằng những thị trường béo bở y đã thu hút sự chú ý của các
doanh nhân và doanh nghiệp quốc tế trên thế giới.
7.1.3. giá Đánh điều kiện về kinh tế kỹ thuật
thể thấy rõ nhu cầu của người tiêu dùng bị ảnh hưởng rất lớn
với sự phát triển về kinh tế ở mỗi quốc gia. Khi dân mức thu
nhập cao sẽ sẵn sàng chi trả và đòi hỏi những yêu cầu cao hơn về sản
phẩm. vậy, với những thị trường thu nhập cao, sản phẩm
thường được bổ sung các thuộc tính để gia tăng giá trị của sản phẩm
trong mắt người tiêu dùng. Những khách hàng các quốc gia đang
phát triển với thu nhập thấp thường nhạy cảm về giá hơn vậy
đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh giảm bớt các thuộc tính giá
trị của sản phẩm.
7.1.4. giá môi Đánh trường chính trị luật pháp
Về bản, chính trị luật pháp được coi nền tảng bản để vận
hành doanh Không doanh nào, kinh nghiệp. một nghiệp cho
doanh hay quy hay nội địa mở rộng quốc tế, nhỏ lớn thể
tồn tại kinh doanh mà không xem xét đến các ảnh hưởng từ môi
trường chính trị khu vực doanh nghiệp hoạt động. Một thực tế quan
trọng khi kinh doanh quốc tế thì cả chính doanh phủ tại nghiệp mẹ
chính phủ các thị trường khác đều đối tác liên quan mật
thiết đến nhau.
7.1.5. giá Đánh ảnh hưởng của văn hóa xã hội
Văn hóa cách sống của một cộng nhóm đồng người cụ thể,
là những con người tạo ra trong hội bao gồm tất cả kiến thức,
niềm nghệ tin, thuật, các tiêu chuẩn thói đạo đức, quen,… được thực
hành chia sẻ bởi những thành viên của một nhóm cộng đồng
hội nhất định (Cateora, & Graham, 2011). Chính vì sự chia sẻ niềm
tin chung y nên các yếu tố về văn a đặc biệt quan trọng trong
lĩnh vực marketing, đặc biệt là marketing quốc tế. Nếu xem xét trong
phạm vi của khái niệm marketing, thì để thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của người tiêu ng tại một mức lợi nhuận đòi hỏi các nhà tiếp
thị phải hiểu về các khía cạnh của văn hóa bản địa. dụ, khi truyền
tải một thông điệp quảng cáo, các nhà tiếp thị phải sử dụng các biểu
tượng có ý nghĩa đối với thị trường địa phương (văn hóa) đó. Hoặc
khi thiết kế sản phẩm thì kiểu dáng, cách sử dụng các hoạt động
tiếp thị liên quan khác phải được thực hiện dựa trên văn hóa địa
phương, nghĩa sản phẩm phải phù hợp với niềm tin cách sống của
cộng đồng xã hội đó.
Giá (cultural values) trị mang tính văn hóa
Có thể nói, một trong những mấu chốt cho sự khác biệt văn hóa
giữa các quốc gia dựa trên sự khác biệt giữa các giá trị thuộc về
văn hóa.
Định nhân hướng định hướng tập thể
Định hướng cá nhân định hướng tập thể sự ưa thích về hành
vi thúc đẩy của mộtnhân. những nền văn hóa trọng về cái tôi, xã
hội hướng trọng phần thưởng nhận xu xem các chấp thành các
tựu mang tính nhân và n gược lại những hội định hướng tập
thể thì những giá trị chung của cộng đồng được đề cao và xem trọng.
Khoảng cách quyền lực
Khái niệm khoảng cách quyền lực đề cập đến mức độ sẵn lòng
chấp cập nh nhận những bất đẳng trong hội, cụ thể hơn đề về
những khoảng cách về quyền lực giữa cấp trên cấp dưới trong một
hệ thống hội. Các nền văn hóa khoảng cách quyền lực cao
xu phân ràng, thành viên vai hướng cấp với các cấp cao những
trò rệt, quyền kiểm soát địa vị hội. Ngược lại, những
hội khoảng quyền lực cách thấp lại có xu hướng coi bình trọng sự
đẳng, sự tôn trọng lẫn nhau, đây những sở để y dựng
quyền lực những người đứng đầu. cho
Mức độ chắn chấp nhận vấn đề không chắc
Khái niệm hạn chế các vấn đề không chắc chắn phản ánh khả
năng chấp nhận vấn đề chắc hồ giữa sẵn sàng các không chắn
các thành viên trong hội. Các nền văn hóa này không sẵn lòng
chấp nhận yếu các tố rủi và không ro rõ ràng nên xu hướng không
tin tưởng vào ý các tưởng hoặc hành vi mới. Nền văn hóa này
xu hướng tuân theo các quy định, quy tắc. Ngược lại các nền văn hóa
chấp nhận các vấn đề không chắc chắn xu hướng chấp nhận những
khác biệt bất đồng chính kiến nên sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao
hơn.
Giá trị văn hóa và hành khách vi hàng
Có thể nói giá trị của văn hóa và hành vi khách hàng luôn có sự
liên hệ mật thiết với nhau. Những hành vi của con người luôn chịu
ảnh hưởng bởi sự tác động của hội họ sinh sống.
Niềm tin tín ngưỡng
Niềm tin một yếu tố nguồn gốc đến từ những thực tập về
tôn giáo nhưng trong phạm vi của chủ đề tìm hiểu về các khía cạnh
giá hóa, không xem xét hay trị thuộc về văn sẽ các vấn để về đức tin
tâm linh mà sẽ nhìn nhận để nhận ra những niềm tin ảnh hưởng đến
các hành vi hành động của con người tại những cộng đồng cụ thể
khác nhau ra sao.
7.1.6. giá chi phí, ích và Đánh lợi rủi ro
Chi phí: Hai loại chi phí có liên quan tại thời điểm y đó là trực
tiếp hội. Chi phí trực tiếp những doanh nghiệp phải gánh chịu
khi thâm nhập thị trường nước ngoài mới bao gồm các chi phí liên
quan đến việc thiết lập một hoạt động kinh doanh (ví dụ như thuê hoặc
mua một cơ sở), chuyển các nhà quản lý đến để điều hành nó, và vận
chuyển thiết bị nghiệp cng phải và hàng hóa. Doanh chịu chi phí
hội.
Lợi ích: Tham gia vào một thị trường mới có lẽ mang lại cho
doanh nghiệp nhiều lợi ích tiềm năng, nếu không, tại sao làm điều
đó? Trong số những lợi ích tiềm năng ràng nhất là doanh thu và lợi
nhuận dự kiến từ thị trường. Các vấn đề khác bao gồm chi phí mua
sản xuất với giá thành thấp hơn (nếu nguyên vật liệu hoặc nhân
công rẻ); chiếm lĩnh thị trường của đối thủ cạnh tranh (làm hạn chế
khả năng kiếm lợi nhuận của đối thủ cạnh tranh); tạo ra lợi thế cạnh
tranh (cho phép doanh nghiệp vượt lên hoặc vượt qua đối thủ cạnh
tranh), tiếp cận công nghệ mới hội đạt được sức mạnh tổng hợp
với các hoạt động khác,...
Rủi ro: Tất nhiên, rất ít lợi ích đạt được không một số
mức độ rủi ro. Nói chung, một doanh nghiệp tham gia vào một thị
trường mới phải chịu rủi ro biến động tỷ giá, độ phức tạp của các
hoạt động bổ sung và tổn thất tài chính trực tiếp do đánh giá không
chính xác về tiềm năng thị trường. Trong các trường hợp cực đoan,
nó cng phải đối mặt với nguy cơ mất mát thông qua việc tịch thu tài
s ản của chính phủ hoặc do hậu quả của chiến tranh hoặc khủng bố.
7.2. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHÂN KHÚC TH
TRƯỜNG QUỐC TẾ
7.2.1. pháp nghiên Phương cứu thị trường quốc tế
Nghiên cứu thị trường quốc tế tập hợp hệ thống các thông
tin khách quan về thị trường nước ngoài thông qua đó nó giúp các
nhà quảnquốc tế hiểu được nhu cầu mong muốn của khách hàng.
Nghiên cứu này cung cấp lợi thế về kiến thức cung cấp một
hướng dẫn cực kỳ quan nhà trong trọng cho quản quốc tế việccân
bằng tình trạng tiến thoái lưỡng nan toàn cầu địa phương, từ đó
phát triển chiến lược marketing mix phù hợp cho thị trường.
Nếu nhà quản quốc tế không thể trả lời câu hỏi của mình về
thị trường nước ngoài với dữ liệu thứ cấp, dữ liệu cấp có thể cần
thiết. Dữ liệu sơ cấp được thu thập cụ thể để cung cấp thông tin cần
thiết của người quản quốc tế. Dữ liệu cấp quan thường liên đến
các cuộc khảo sát khách hàng, ví dụ: Mức độ hài lòng của khách hàng
với sản phẩm; dịch vụ loại nào là quan trọng nhất; tại sao khách hàng
tin đó là mức giá hợp lý cho sản phẩm; và họ sẽ sẵn sàng chi bao trả
nhiêu khác cho một sản phẩm? Một dạng dữ liệu cấp liên
quan đến danh sách khách hàng, trong đó cùng một nhóm khách hàng
được khảo để đo ờng đổi thời sát sự thay theo gian, dụ n về
nhận thức sản phẩm hoặc kiến thức sản phẩm hoặc phản hồi thông điệp
quảng cáo,... qua thời gian thay đổi như thế nào?
Dữ liệu cấp thể được thu thập trực tiếp bởi những người
phỏng vấn đã được đào tạo, hoặc qua thư, qua e mail hoặc qua các-
trang thu web. Bất kể dữ liệu được thập như thế nào, một số
phức tạp trong nghiên cứu tiếp thị quốc tế, hầu hết trong số đó liên
quan đến sự khác biệt về ngôn ngữ văn hóa. Phát triển bảng câu
hỏi bằng một ngôn ngữ khác đòi hỏi phức tạp hơn là dịch thuật đơn
giản. Để tránh những sai lầm nghiêm trọng trong giải thích, dịch
ngược thể được sử dụng. Dịch ngược khi bảng câu hỏi được
dịch lặp đi lặp lại giữa hai ngôn ngữ cho đến khi tất cả các nội dung
được đồng ý và thống nhất giữa cả hai ngôn ngữ.
7.2.2. n phân Lựa chọ khúc thị trường quốc tế
Phân khúc sâu nhu Phân thúc đẩy sự hiểu biết về cầu thị trường.
khúc thị trường quá trình phân nhóm người tiêu dùng theo sở thích,
nhu nhân khách hàng, cầu cng như theo các đặc điểm khẩu học của
cho ác phép MNC cđiều chỉnh trình và chương sản phẩm tiếp thị tập
trung vào việc đáp ứng các nhu cầu cụ thể đó. Phân khúc dựa trên bất
kỳ đặc nào quan điểm liên đến cách người tiêu dùng quyết định việc
chi tiêu của mình.
7.3. MARKETING MIX TRONG KINH CHIẾN LƯỢC
DOANH QUỐC TẾ
7.3.1. Chiến lược sản phẩm
Đối với các chuyên gia marketing, một sản phẩm cung cấp một
t ập hợp các lợi ích đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng. Nó bao gồm
tất cả các thành phần vật hoặc hữu hình, như màu sắc, cng như
tất cả các thành phần vô hình, như dịch vụ, danh tiếng, uy tín và các
yếu cảm nhận thấy. tố khác khách hàng không thể và nhìn Tất cả
các thành phầnđặc điểm y, cho dù chúng hình hay vô hình, hữu
đều có thể mang lại giá trị cho người tiêu dùng và nói chung sản
phẩm (kể cả dịch vụ). Trong kinh doanh quốc tế, MNC thể mở
rộng sản phẩm, điều chỉnh sản phẩm hoặc thể phát triển phẩm sản
mới để đưa ra thị trường nước ngoài. Tất nhiên, điều y liên quan
đến nghiên cứu cho bạn biết liệu nhóm nhu cầu sở thích của người
tiêu dùng trên thị trường nước ngoài có hay không.
Tiêu chuẩn hóa nghĩa phẩm đồng nhất nhất sản quán
giữa quốc các gia. Đôi khi c sản phẩm được tiêu chuẩn hóa thể
được mở rộng trực tiếp đếnchỉ một hoặc một số quốc gia khi có phân
khúc khu vực. Mở rộng trực tiếp được sử dụng khi người tiêu dùng
cùng nhu cầu và điều kiện sử dụng và mua chung ở nhiều quốc gia.
Mặc sản các phẩm được nhiều lợi tiêu chuẩn hóa thế
về chi phí nhưng trong hầu hết các tình huống, vào thị trường nước
ngoài thay nghĩa một số đổi về phẩm thiết. sản cần Trong
một số thị trường, thay đổi sản phẩm là cần thiết và mang tính sống
còn của doanh nghiệp. Khi người tiêu dùng mong muốn nhu
cầu khác nhau giữa các quốc gia hoặc khi các điều kiện người tiêu
dùng sử dụng sản phẩm khác nhau, một chiến lược thích ứng là phù
hợp. nghĩa MNC điều chỉnh các sảnChiến lược thích ứng
phẩm của mình theo mong muốn, nhu cầu điều kiện địa phương.
Thích ứng hiếm khi một câu hỏi về những gì có đúng hay không,
mà thay vào đó, nó liên quan đến những câu hỏi về những tính năng
cần điều chỉnh, bao nhiêu, như thế nào điều chỉnh chúng cho
những quốc gia nào. Khi sản phẩm quá nhiều điều chỉnh thì tốn
kém thể không nhất thiết phục vụ tốt hơn nhu cầu của người
tiêu dùng. Q y ít chỉnh thể bỏ qua những khác biệt quan trọng
về nhu cầu từ quốc gia này sang quốc gia khác và làm mất hội bán
hàng và thị phần của MNC.
Một khía cạnh liên quan đến sản phẩm Thương hiệu. Trong
các chiến lược quyết định xây dựng thương hiệu, MNC một lần
nữa phải đối mặt với tình trạng tiến thoái lưỡng nan toàn cầu
Khi một MNC quyết định đưa sản phẩm của mình ra thị trường
nước vấn đề lớn hiệu ứng nước ngoài, một xuất xứ hàng hóa
COO (Country of origin).
7.3.2. Chiến lược giá
Các chiến lược định giá: Cho dù định hướng hướng tới kiểm
soát giá cuối cùng hay giá ròng, chính sách giá của doanh nghiệp liên
quan đến giá ròng nhận được. Việc n nhắc giữa chi phí thị trường
luôn vấn đề quan trọng. Một doanh nghiệp không thể bán hàng hóa
dưới sản xuất vẫn hoạt động, giá nh thà và nó cng không thể bán
hàng hóa với giá không thể chấp nhận được trên thị trường.
Giá chi chi dựa trên phí biến đổi hay toàn bộ phí: Các doanh
nghiệp định hướng về giá của họ xung quanh chi phí phải xác định
xem nên sử d phí ụng chi biến đổi hay toàn bộ chi phí trong việc định
giá hàng hóa.
Giá lướt ván hay giá thâm nhập thị trường: Các MNC cng
phải quyết định thực hiện lướt khi nào nên giá ván ( ) skimming
hoặc giá thâm nhập ( ) thị trường. Theo truyền thống,penetration
q chính nào vào uyết định tuân theo sách phụ thuộc mức độ cạnh
tranh, tính sáng tạo của sản phẩm, đặc điểm thị trường đặc điểm
doanh nghiệp.
7.3.3. Chiến lược phối phân
Chiến lược phân phối quốc tế phản ánh phương thức doanh
nghiệp lựa chọn để mang sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người
tiêu dùng. Khi bàn về chính sách phân phối cho các doanh nghiệp
quốc tế, hai vấn đề bản các doanh nghiệp cần phải giải
quyết: (i) Làm cách nào để vận chuyển hàng hóa/dịch vụ từ nơi sản
xuất ban đầu để bán ở nhiều thị trường khác nhau; (ii) Lựa chọn
và quyết định ý nghĩa giá trị gắn với sản phẩm/ hàng hóa đối với thị
trường mà doanh nghiệp bán.
Phân phối quốc tế
thể thấy một vấn đề trọng tâm của hệ thống phân phối các
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải quan tâm đó việc phải lựa
chọn giữa nhiều thức vận để vận rất các hình tải khác nhau tải
hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Bên cạnh việc quyết định hình thức vận tải thì doanh các nghiệp
kinh doanh quốc tế còn phải quyết định các kênh phân phối nào cho
nh ững thị trường quốc gia nào. Một trong những yếu tố đầu tiên cần
phải quan tâm dài kênh phân hay còn viên độ phối, gọi số thành
tham gia vào kênh phân phối. Cho dù là độ dài kênh như thế nào thì
mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm tương ứng để doanh nghiệp
sự lựa chọn thích hợp. thể thấy rằng thách thức lớn của các
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là lựa chọn được kênh phân phối
tối ưu phù hợp với các điểm mạnh và phù hợp với đòi hỏi mỗi thị
trường quốc gia mà các doanh nghiệp kinh doanh. Do đó, các doanh
nghiệp có thể áp dụng các chiến lược kênh phân phối khác nhau cho
mỗi quốc gia.
Bán lẻ trên thị trường toàn cầu: Các nbán lẻ trung gian
gần gi nhất với phục vụ trực Bởi khách hàng khách hàng tiếp.
vì điều này, bán lẻ thường là một hoạt động địa phương. Có sự khác
biệt lớn ớc nước trong bán lẻ từ y sang khác.
Bán buôn trên thị trường toàn cầu: Thông thường, đặc biệt
các thị trường quốc tế, các sản phẩm của MNC không trực tiếp đến
nhà bán lẻ. Đầu tiên MNC bán sản phẩm của mình cho một nhà bán
buôn nhà phân gia hoặc phối quốc đó hoặc nhất ít trong khu vực
đó. Những nhà bán buôn hoặc nhà phân phối này những doanh
nghiệp chuyển sản phẩm từ nsản xuất xuống kênh phân phối để
cuối cùng họ đến nhà bán lẻ và sau đó đến người tiêu dùng. Nhà phân
phối tại thị trường địa phương bán sản phẩm nước ngoài cho các nhà
bán lẻ địa phương tại thị trường địa phương. Một số nhà bán buôn
thể tham gia vào phân việc phối sản phẩm trước khi bán nhà bán cho
lẻ…
Chất kênh phân lượng phối
Chất lượng kênh phân phối đề cập đến khả năng chuyên môn,
năng lực và knăng của các nhà bán lẻ và khả năng của họ trong việc
bán hỗ tr cho các sản phẩm của doanh nghiệp quốc tế. các quốc
gia phát triển, nhà bán các lẻ hoạt động chuyên nghiệp và có hệ thống
hậu cần được vận hành chuyên nghiệp. Việc thiếu hụt những nh
phân phối có chất lượng sẽ làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường
của sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải đầu
bán mình, này d phí thiết lập h thống lẻ của điều ẫn đến chi nỗ
lực quản lý cao hơn.
7.3.4. Chiến lược th chiêu
Các chương trình khuyến mãi, các công cụ như phiếu giảm giá,
cuộc thi, tài trợ hoặc tích điểm, thường đang ngày càng phổ biến trên
thị trường.
Chiến lược marketing truyền thông tích hợp (Integrated
marketing communications IMC)
Truyền thông là một trong marketing mix những chiến lược của
bao gồm những nỗ lựctừ các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế để
gia tăng mong muốn của khách hàng về các sản phẩm/dịch vụ của
khách hàng đối với các hàng tiềm năng (Griffin & Pustay, khách
2015). Một trong những điểm quan trọng nhất chiến của lược truyền
thông làm cách nào đểgửi gắm những thuộc tính giá trị của sản
phẩm đến cho khách hàng tiềm năng. Chiến lược truyền thông của
một doanh nghiệp được xác định dựa vào sự lựa chọn kênh truyền
thông của doanh nghiệp đó. Khi các sản phẩm đang được đưa ra thị
trường nước ngoài, hỗn hợp truyền đến một thông mang số thách
thức đặc biệt đặc biệt cho
MNC. Một lần nữa, toàn cầu ảnh hưởng tiến thoái lưỡng nan rất lớn
đến các chiến lược và chương trình truyền thông.
Những với truyền rào cản đối thông quốc tế
thể nói vai trò của truyền thông truyền tải giá trị về sản
phẩm tới những quốc gia khác nhau nên hiệu quả của truyền thông
phụ nhiều bởi yếu văn thuộc các tố: rào cản hóa, quy pháp, định luật
hiệu ứng nguồn gốc xuất xứ và độ nhiễu.
Chiến lược kéo đẩy trong truyền thông: Chiến lược đẩy nhấn
mạnh đến việc bán hàng nhân thay trung vào tập quảng cáo trên
các phương tiện thông tin đại chúng. Chiến lược kéo phụ thuộc vào
quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng để truyền
thông điệp marketing đến khách hàng tiềm năng.
Marketing tích hợp sự phối hợp những hoạt động truyền thông
gắnchặt chẽ nhau, với nhằm chuyển một giao thông điệp ràng,
nhất thuyết phục về một chức những phẩm quán tổ sản của
tổ chức đó tới khách hàng.
Quảng cáo quốc tế
Phối hợp một chiến dịch quảng cáo quốc tế với sự độc đáo về
văn hóa của thị trường địa phương thách thức khó khăn với nhà
tiếp thị quốc tế hoặc toàn cầu. Cấu trúc cơ bản các ý niệm về quảng
cáo quốc tế về bản giống nhau bất cứ nơi nào. gồm bảy
bước có liên quan:
1. Thực hiện nghiên cứu marketing
2. Xác định các mục tiêu của truyền thông.
3. Phát triển điệp hiệu các thông quả nhất cho c phân khúc ác thị
trường được chọn.
4. Chọn phương tiện truyền thông hiệu quả.
5. Lên kế hoạch bảo đảm ngân sách dựa trên những được
yêu cầu để đáp ứng mục tiêu.
6. Thực hiện chiến dịch truyền thông
7. Đánh giá chiến dịch liên quan đến c mục tiêu được xác định
Quan công chúng hệ
Theo Hiệp hội Quan hcông chúng của Mỹ (PRSA quan hệ),
công chúng quá trình giao tiếp mang tính chiến lược nhằm y
dựng mối quan hệ cùng lợi giữa tổ chức/doanh nghiệp công
chúng. Chức năng của quan hệ công chúng là tạo các mối quan hệ tốt
với báo chí cng như các phương tiện truyền thông khác để giúp
doanh nghiệp truyền đạt thông điệp tới khách hàng, công chúng nói
chung các quan quản của chính phủ. Công việc này không
chỉ khuyến khích báo chí đưa tin về những câu chuyện tích cực về
các doanh nghiệp còn quản những tin đồn, câu chuyện sự
kiện bất lợi.
Bán hàng nhân
Phần lớn, các nỗ lực bán hàng nhân cho các MNC diễn ra
trong thuê các quốc gia. MNC các đại diện bán hàng địa phương
họ vô giá trong việc bắc cầu sự khác biệt văn hóa. dụ, khi
làm việc với các doanh nghiệp Hàn Quốc, giám đốc bán hàng của
một doanh nghiệp thiết kế bán dẫn Hoa Kỳ đã lưu ý rằng tầm quan
trọng mặt của nào đối với một người đó trên doanh đất để nghiệp
hiểu biết đầy đủ vkhách hàng, nhu cầu của họ tình hình địa
phương. Điều này mở rộng ra ngoài sự khác biệt về ngôn ngữ để hiểu
luật, quy định, cơ sở htầng địa phương truyền thống văn hóa.
Một nội dung quan trọng trong bán hàng cá nhân là đàm phán đa văn
hóa.
7.4. CÁC XU HƯỚNG MARKETING TRONG KDQT
7.4.1. Vai trò của bối cảnh mạng hội trong marketing QT
Đối với marketing quốc tế, vai trò của bối cảnh đặc biệt quan
trọng bởi sự đa dạng của các nền văn hóa và sự phức tạp về điều
kiện triển khai các chiến lược marketing tại các quốc gia khác nhau.
Các vai học giả đều đồng thuận rằng trò của mạng hội sẽ thể
hiện sức ảnh hưởng lớn trong việc định hình tương lai của marketing
quốc tế, Nhờ mạng xã hội thì truyền miệng sức lan tỏa mạnh
hơn với những tác động mang tính cầu thông qua phương tiện toàn
tương tác bằng văn bản và video. một góc độ khác, khi kênh các
mạng hội lượng người đến dùng lên hàng trăm triệu cho đến
hàng tỷ người dùng như Facebook thì sự phức tạp trong marketing
quốc tế sẽ gia tăng phức tạp hơn. Lúc này sự khác biệt không còn
khoảng cách địa lý đường biên giới quốc gia nữa.
Tuy vậy, truyền thông mạng hội cng mang đến những lợi ích
rất lớn so với các cách thức marketing truyền thống khác. Thứ nhất
cách thức tương tác đa dạng hơn t văn bản, hình ảnh đến video hoặc
tương tác trực tiếp theo gian thời thực (livestream). Thứ hai, mạng
hội với những công cụ trợ giúp dùng nên dung cho người tạo các nội
chia sẻ một cách nhanh chóng và tức thời. Chính vì vậy, có thể giúp
cho các nội dung của nhà tiếp thị được lan truyền với tốc độ nhanh
chóng và không giới hạn. Thứ ba, sự cam kết của người dùng đối với
các kênh mạng xã hội cao hơn thông thường tạo ra những nguồn dữ
liệu có tính cao (Tomica, 2013). đầu vào ổn định
7.4.2. Các xu marketi hướng của ng quốc tế
Sự khác biệt trong chiến lược marketing sẽ ngày càng giảm
bớt
Tầm ảnh hưởng của truyền miệng
duy địa phương, hành động toàn cầu (Think local, act
global
Xu hướng tạo sinh giá trị cộng hưởng (Cocreation of value
Ch
Ch
Ch
ChCh
ươn
ươn
ươn
ươnươn
g
g
g
gg
8.
8.
8.
8.8.
QUẢ
QUẢ
QUẢ
QUẢQUẢ
N
N
N
N N
TR
TR
TR
TRTR
Ị NG
Ị NG
Ị NG
Ị NGỊ NG
UỒN
UỒN
UỒN
UỒNUỒN
NH
NH
NH
NH NH
ÂN L
ÂN L
ÂN L
ÂN LÂN L
ỰC
ỰC
ỰC
ỰCỰC
TR
TR
TR
TRTR
ONG
ONG
ONG
ONGONG
KI
KI
KI
KIKI
NH
NH
NH
NHNH
DOA
DOA
DOA
DOADOA
NH
NH
NH
NH NH
QUỐ
QUỐ
QUỐ
QUỐQUỐ
C
C
C
CC
TẾ
TẾ
TẾ
TẾTẾ
8.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
QUỐC TẾ
8.1.1. nhân Khái niệm quản trị nguồn lực quốc tế
QTNNL quốc tế quá trình tuyển chọn, huấn luyện, phát triển
và thực hiện chính sách thù lao cho người lao động khi họ hoạt động
tại thị trường nước ngoài (Caldwell, 2017). Nói một cách khác
QTNNL quốc tế các hoạt động của tổ chức cần phải thực hiện để sử
dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả trong môi trường kinh doanh
quốc tế. Là việc xác định chiến ợc nguồn nhân lực, xem xét các quá
trình tuyển chọn, đánh giá thực hiện, đào tạo và phát triển, lương bổng
các mối quan hệ lao động trong môi trường kinh doanh quốc tế.
QTNNL quốc tế có đặc điểm phức tạp hơn, đa dạng hơn đó sự
phối hợp ba thành phần gồm nguồn nhân lực quốc tế do nhân lực từ
chính quốc; nhân lực từ nước sở tại và nhân lực từ nước còn lại hay
nước thứ ba. Các chức năng quản trị nguồn nhân lực quốc tế cng
bao gồm từ thu hút nhân nguồn lực; đào tạo triển và phát nhân nguồn
lực; sử dụng duy trì nhân lực. Các quốc gia tham gia quá trình
điều hành gồm chính quốc (home country), nước sở tại (host country)
và các nước còn lại hay nước thứ 3.
8.1.2. Vai trò của quản nguồn trị nhân lực quốc tế
Hình 8.1. QTNNL đối với việc hình thành cơ cấu tổ chức
của quốc các DN tế
QTNNL quốc tế là các hoạt động của tổ chức cần phải thực hiện
để sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả trong môi trường
KDQT. Nói một cách khác đó là việc xác định chiến lược nguồn nhân
lực, xem xét các quá trình tuyển chọn gồm đánh thực hiện, đào giá,
tạo và phát triển, lương bổng và các mối quan hệ lao động trong môi
trường KDQT. Tất cả các chiến lược nhân lực quốc phải phải đặt
trong phạm vi của 04 chiến lược kinh doanh quốc tế các DN đang
theo.
8.2. CHÍNH NHÂN CH QUN TR NGUN LỰC
QUC T
8.2.1. và vai Khái niệm trò
Khái niệm
Chính sách quản trị nguồn nhân lực quốc tế (chính sách nhân sự)
trên thực tế là hệ thống các quy định của doanh nghiệp về chính sách
tuyển dụng, chế độ đãi ngộ của doanh nghiệp đó rất nhiều
vấn đề liên quan đến nhân sự của một doanh nghiệp được gọi chính
sách nhân sự.
trò Vai
Chính sách nhân sự thể nói một chính sách quan trọng
trong quá trình thực hiện chiến lược, nếu chính sách nhân sự của
doanh nghiệp không hợp lý, không làm hài lòng người lao động thì
mang đến những kết quả không như mong muốn. Một doanh nghiệp
muốn thành công hay không rất nhiều yếu tố, một trong những
yêu tốt quyết định đó chính là nguồn nhân lực, nếu hệ thống quản trị
chiến lược được thiết kế tốt nhưng người lao động không có đủ năng
lực, trình độ, thì cng không thể thành công được, nếu chính sách
nhân không không tốt, những chế độ để giữ chân nhân sự thì người
tài sẽ rời bỏ. Chính ch nhân sự thể nói là một chính sách quan
trọng trong quá trình thực hiện chiến lược, nếu chính sách nhân sự
của doanh không không làm i nghiệp hợp lý, lòng người lao động
thì mang đến những kết quả không như mong muốn. Với những
doanh nghiệp được chính sách nhân sự tốt sẽ giúp phát triển k
năng quản độ ngư động, hệ thống trị trình i lao tạo ra luật lệ, chế
độ thưởng phạt hợp khuyến được người khích phát triển lao
động, để hiểu hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu về nội dung chính sách
của nhân sự.
8.2.2. Nội dung chính sách nhân của sự
Chính sách tuyển dụng nhân sự
Đây đến việc lựa chính sách có liên quan chọn nhân viên
vào những vị trí cụ thể. Thông thường các DN khi tuyển dụng nhân
sự phục vụ hoạt động cho thị trường nước ngoài 2 loại nhân sự
cần tuyển: chuyên gia nhân viên/công nhân. Đối với tuyển dụng
chuyên g ia tức công dân của một ớc (thường chính quốc)
nhưng được chỉ định đảm nhiệm một vị trí quản lý tại một nước khác
(Cullen & Parboteeah, 2005). này Đối với các vị trí tuyển dụng thì
chính công sách tuyển dụng nhân sự được sử dụng như một cụ để
phát giá còn triển truyền thụ các chuẩn mực, trị của DN gọi
văn hóa DN. Văn hóa DN mạnh có thể giúp DN thuận lợi trong việc
triển khai chiến lược và ngược lại.
Để đảm bảo sự phù hợp giữa tuyển dụngchiến lược nhân sự
của DN quốc tế, trên thực tiễn 03 loại hình chính sách nhân sự phổ
biến các DN thường sử dụng, bao gồm: Chính ch nhân sự vị
chủng, Chính nhân sách sự đa tâm, Chính sách nhân sự địa tâm. Chi
tiết như sau:
Chính sách nhân sự v (Ethnocentric Policy) chủng
Chính sách này c gia chỉ tuyển họn người quốc tịch từ quốc
chính vào các quốc vị trí công việc của các chi nhánh ở nước ngoài.
Các DN này muốn giữ khả năng kiểm soát chặt chẽ đối với các quyết
định ở văn phòng chi nhánh quốc gia ngoài và đưa ra chính sách thiết
kế việc cho công từng chi nhánh, vậy họ cho rằng chỉ người
có cùng quốc tịch sẽ trung thành giúp DN thực hiện sự kiểm soát
thống nhất. Tuy nhiên, trên thực tế các DN chỉ áp dụng chính sách
này đối với cácvị quản nhất quốc trí cao tại các nhánh chi gia
ngoài. Nếu DN áp dụng chính sách nhân sự vchủng ở cấp quản
thấp hơn thường không đạt hiệu quả.
Ưu điểm của chính sách nhân sự vị chủng giúp khắc phục sự
thiếu hụt cán bộ quản trình độ cao các quốc gia đang phát
triển các quốc gia ng nghiệp mới. Giúp DN tái tạo các hoạt động
kinh doanh ngoài hình nước theo đúng ảnh hoạt động của DNtại
nước chủ nhà. Đặc biệt cán bộ quản cấp cao tại văn phòng chi
nhánh nước ngoài, họ xu hướng truyền văn hóa DN, bản sắc
riêng của DN vào phòng i nhánh. Chính này quan các văn ch sách rất
trọng đối với các DN coi văn hóa DN là một trong các nhân tố quan
trọng duy tranh. để trì lợi thế so sánh trong cạnh Người lãnh đạo các
chi nhánh sẽ là cầu nối giữa DN và các chi nhánh trong việc giữ gìn
bản sắc riêng của DN. Duy trì văn hóa DN có vai trò quan trọng đối
với sự khi các nhánh thành công chi quốc tế trong DN tương đối phụ
thuộc lẫn nhau. Một số DN cho rằng các cán bộ quản của văn phòng
ở trụ sở chính được cử sang công tác tại chi nhánh sẽ giám sát để bảo
vệ quyền lợi của DN tốt hơn những người quốc gia Các sở tại.
DN Nhật Bản hình trong điển việc điều động bộ cán quản lý người
Nhật vào các chi nhánh ớc ngoài theo dõi các vấn đề quan trọng
và báo cáo lại cho văn phong trụ sở chính. Các DN hoạt động ở quốc
gia có tính dân tộc chủ nghĩa cao, cng như các DN thường lo ngại
có gián điệp kinh tế cng thường áp dụng chính y. sách
Hạn chế của chính sách nhân sự vị chủng các DN áp dụng
chính chi cao cán công sách y thì phí sẽ hơn phải cử bộ đi tác
ở nước lương cơ phải chi ngoài. Ngoài tiền bản, DN còn thêm trong
phần phúc lợi và trợ cấp như chi phí về bảo hiểm y tế an ninh xã
hội môi trường sống không quen thuộc khó khăn, chi phí cho
việc chuyển nơi công tác, những chi phí chuyển chỗ cho toàn bộ
gia đình họ. Áp dụng chính sách nhân sự vị chủng thtạo ra khoảng
cách đối với nhân viên địa phương trong các chi nhánh. Cán bộ quản
được DN cử sang công tác tại chi nhánh có thể tạo ra một hình ảnh
chuyên nghiệp, bản sắc của chi nhánh. c nhân viên địa phương
thể cảm thấy người quảncủa họ không thật sự hiểu nhu cầu và tâm
tư của họ vì anh ta đến từ một nền văn hóa khác. Thực tế điều này đã
xảy ra cán bộ quản quốc gia ngoài không hội nhập được với
văn hóa quốc gia sở tại, họ cng không thể hiểu được những nhu cầu
không chỉ của nhân viên người địa phương cả của khách hàng
người địa phương.
Chính sách nhân sự đa tâm (Polycentric policy)
Chính tâm chính nhân trong sách đa sách sự đó các hoạt động
ở chi nhánh quốc gia ngoài của DN do người khác sở tại điều hành.
Các DN thực hiện chính sách nhân sự đa tâm sẽ lựa chọn người nước
ngoài nhánh gia Các sở tại làm việc chi tại quốc đó. DN thường
áp dụng chính sách đa tâm đối với các nhân viên làm việc trực tiếp.
Cách tiếp cận y rất phù hợp với DN duy trì sự hoạt động độc lập
của các chi nhánh nước ngoài ở một mức độ nhất định. Cán bộ quản
lý người sở tại được phép vận hành chi nhánh theo cách họ cho
là phù hợp. Các MNC thường thực hiện chương đào trình tạo cấp tốc
cho cán bộ quản lý người địa phương. Chương trình đào tạo được tổ
chức của một thời nhất định trụ sở chính DN trong gian cung cấp
hiểu biết về văn hóa DN và thực tiễn kinh doanh đã được quy chuẩn
của DN. Các DN áp dụng chính sách tuyển dụng y rất coi trọng
trình độ quản lý và hiểu biết môi trường kinh doanh địa phương của
nhân viên khoá nước sở tại. Những kiến thức thu được từ đào tạo
sẽ giúp cho họ làm việc hiệu quả hơn nhằm đạt được mục tiêu kinh
doanh của chi nhánh đó.
Ưu điểm của chính sách nhân sự đa tâm l à so với chính sách
nhân sự vị chủng, DN sẽ tiết kiệm chi phí trong việc tuyển chọn nhân
viên làm việc hải ngoại như mức trả lương cho nhân viên người địa
phương quốc gia mức thu nhập thấp, các chi phí liên quan
đến việc cử cán bộ quản công tác hải ngoại. Các DN khả năng tài
chính không lớn thường áp dụng chính sách nhân sự đa tâm. Cán bộ
quản lý cấp cao của chi nhánh là người địa phương sẽ có quyết định
kinh doanh hiệu quả vì họ quen thuộc với môi trường kinh doanh
hiểu biết sâu sắc vvăn hóa của thị trường địa phương. Những cán
bộ quản quen thuộc với thực tiễn kinh doanh địa phương, hiểu ngôn
ngữ biểu cảm ngôn ngữ nói nên họ quan hệ thân thiết với nhân
viên của chi nhánh và không cần phải khắc phục bất kỳ một rào cản
văn hóa nào để hiểu nhu cầu của nhân viên mình cng như nhu cầu
của khách hàng và những người cung cấp.
Hạn chế của chính sách nhân sự đa tâm sẽ hạn chế chủ yếu của
chính sách đa m thể làm cho DN kiểm soát hoạt động của chi
nhánh khó khăn hơn. Khi một DN cử cán bộ quản lý người bản địa.
phương đó, họ phải chịu một rủi ro khi chi nhánh trở thành một đơn
vị độc với quốc kinh doanh lập nhánh các chi gia ngoài khác. DN áp
dụng chính sách nhân sự y sẽ thành công khi kinh doanh của các
chi nhánh c thị trường khác nhau mục tiêu độc lập nhau cán
bộ quảnngười địa phương am hiểu thị trường địa phương hơn. DN
theo đuổi chiến lược toàn cầu không nên thực hiện chính nhân sự này
vì khi chi nhánh không đó các của DN sự hội nhập, chia sẻ hiểu
biết khuếch trương một ảnh của trường hình chung DN. Trong
hợp đó DN sẽ không thực hiện được chiến lược của mình.
Chính sách nhân sự địa tâm (Geocentric Policy)
Chính sách địa tâm là chính sách nhân sự trong đó các hoạt động
kinh doanh chi nhánh quốc gia ngoài của DN do các nhà quản
trình độ tốt nhất điều hành, bất kể họ thuộc quốc tịch nào. Các DN
thực hiện chính sách nhân sự địa tâm sẽ tuyển chọn người trình độ
cao chính gia từ quốc sở tại, từ hay gia ba. quốc, từ một quốc thứ Sự
lựa chọn phụ thuộc chủ yếu vào những nhu cầu nhất định của hoạt
động năng lực kinh doanh và của cán bộ quản thường Các lý. DN áp
dụng này chính sách nhân sự để tuyển cán bộ quản lý cao cấp.
Ưu điểm của sách nhân chính sự địa tâm giúp các DN phát triển
đội ng quản khả năng điều nhà trị mang tính toàn cầu, chỉnh
một cách dễ trước bất dàng k kinh doanh nào một môi trường đặc
biệt đối với những khác biệt văn hóa. Các DN quốc tế thực hiện
chính sách địa tâm sẽ phá bỏ rào cản gia quốc chủ nghĩa giữa các nhà
quản trong một chi nhánh cng như giữa các chi nhánh khác nhau.
Chính điều này giúp cho các nhà quản của DN nắm bắt kịp thời
các cơ hội kinh doanh.
Hạn chế của chính sách nhân sự địa tâm sẽ phải phí chi cao hơn
trong việc tuyển nhân sự so với việc thực hiện các chính sách nhân
sự vị chủng và đa tâm. Thực hiện chính sách này, DN cần tìm được
những nhà quản cấp cao khả năng thích ứng với các nền văn
hóa khác nhau và có năng lực làm việc một cách hiệu quả trong công
việc quản lý. DN phải trả mức lương cao hơn nhiều cho những cán
bộ quản số người đủ tiêu chuẩn kể trên rất ít. Hơn thế nữa,
DN cần chi phí thêm cho việc điều động các cán bộ quản gia
đình của họ từ chi nhánh này sang chi nhánh khác, thường khoảng
vài không nào t lần mỗi năm. Trên thực tế DN chỉ hực hiện một
chính sách nhân sự các DN thường thực hiện kết hợp các chính
sách nhân sự kể trên.
Các MNC có thể tùy vào chiến lược kinh doanh của mình mà lựa
chọn chính sách nhân sự quốc tế theo bảng 8.1 sau đây.
Bảng 8.1. So sánh ưu nhược điểm
của các chính sách nhân sự quốc tế
Sự phù hợp
của chiến lược
Ưu điểm
Nhược điểm
Chiến lược
quốc tế, toàn
cầu
Vượt qua sự thiếu
hụt các nhà quản trị
đủ chuẩn tại nước bản
địa
Thống nhất văn hóa
doanh nghiệp
Chuyển giao các
năng lực cốt lõi
bất Gây tâm ra
mãn ở nước bản địa
Thiển cận văn về
hóa nước bản địa
Chiến lược địa
phương hóa
Giảm bớt thiển sự
cận về văn hóa
tốn để Ít chi phí
thực hiện
Giới hạn về hội
dịch chuyển nghề
nghiệp
Gây ra rào cản giữa
công chty mẹ
nhánh nước ngoài
Chiến lược
toàn cầu,
xuyên quốc gia
dụng nguồn Sử
nhân lực hiệu quả
Giúp xây dựng một
nền văn hóa mạnh
mạng lưới quản lý
thân thiện, thoải mái
Chính sách nhập
có thể làm hạn chế
Chi phí cao
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả, 2020
8.2.3. Chính sách nhân quản sự quốc tế
Theo nghiên cứu của Mendenhall và Oddou phát hiện ra bốn
khía cạnh giúp dự báo thành công khi điều động chuyên gia công tác
nước ngoài, đó là: (i) Tự định hướng đồng nghĩa củng cố lòng tự
trọng, tự tin hạnh phúc về mặt tinh thần, họ thể điều chỉnh sở
thích của mình về thực phẩm, thể thao và âm nhạc, theo đuổi những
sở thích ngoài giờ làm và năng lực k thuật. (ii) Định hướng bên
ngoài liên quan đến ng cao khả năng khi giao tiếp hiệu quả với
người dân ở nước sở tại. (iii) Khả năng nhận thức khả năng hiểu
do hành động củangười khác đó khả năng đồng cảm, đây k
năng rất quan trọng quyết định đến sự phù hợp hòa nhập với
môi trường làm việccủa nước sở tại hay không, điều này giúp chuyên
gia linh hoạt trong phong cách quản do biết cách điều chỉnh y biến
theo môi trườngvăn bền vững văn đến hóa. (iv) Tính hóa quan liên
mối quan hệ giữa quốc gia nơi nhận nhiệm vụ và khả năng thích nghi
với vị trí đượ bổ nhiệm tốt đến mức độ nào. Khả năng thích ứng cao c
giúp chuyên gia thuận lợi trong sinh hoạt-giao tiếp ứng xử
ngược lại.
Vấn đề cho chuyên gia hồi hương các
Hồi hương, những người làm việc nước ngoài hết nhiệm kỳ
công tác trở về nước thể phải trải qua quá khó một trình khăn
khi hồi hương vì các lý do như thay đổi vị trí công tác và mức sống.
Các nhà quản lý khi quay trở về, thường không còn vị trí xứng đáng
nào dành cho họ, hoặc chỉ còn những vị trí mang tính dự bị chờ họ
tại văn phòng trụ sở DN. Hoặc họ cảm thấy họ không thể sử dụng
những nghiệm đã luỹ được thời nước kinh tích trong gian công tác
ngoài hay phải thay đổi lối sống n hóa đã quen thuộc nước ngoài.
Các biện pháp hạn chế khó khăn cho nhà quản khi hồi hương:
(i) Xây dựng các chương trình hướng nghiệp gồm DN nên kế
hoạch hợp đồng với nhà quản trị trước khi họ đi công tác hải
ngoại về quyền lợi vị trí công việc khi họ hồi hương. Như vậy,
nhà quản trị sẽ yên tâm công tác họ nhìn thấy tương lai nghề
nghiệp của họ khi hoàn thành công tác ở nước ngoài, biết những vấn
đề bản của nền n hóa nhất định, nơi DN dự định thành lập chi
nhánh mới. Khi DN KDQT tham gia hình thức cao hơn, khả năng
tiếp xúc với văn hóa giữa các quốc gia thường xuyên hơn tăng lên thì
yêu cầu hiểu biết văn hóa quốc tế của các nhân viên cùng được nâng
lên tương ứng. (ii) DN thường sử dụng nhiều chương trình để cung
cấp hiểu biết văn hóa quốc tế cho nhà quản chi nhánh quốc gia
ngoài trước khi nhận nhiệm vụ.
Nguyên do của việc hồi hương, có nhiều nguyên nhân các
MNCs quyết định chính sách hồi hương cho nhân viên của họ, tuy
nhiên vào 1 nguyên nhân tập trung số phổ biến gồm k công hạn tác
nước ngoài theo hợp đồng đã hết, mong muốn của chuyên gia
con cái của họ được đào tạo tại quê h ương của họ, sự không thỏa mãn
của chuyên gia khi các làm việc tại gia ngoài; quốc kết quả thực hiện
công chuyên gia gia ngoài không yêu việc của tại quốc đạt được cầu
mong đợi của DN. Thông thường việc hồi hương xuất phát nhiều từ
nguyên do kỳ hạn công c đã hết hồi hương một ân huệ hay
chính sách đãi ngộ của MNC nhằm giữ chân người lao động mà đặc
biệt là lao động chuyên gia.
Hoạt động tái điều chỉnh, mặc nhiều chuyên gia xa xứ mong
muốn về quốc nhưng một vọng tr trở gia số lại thất khi lại quê
nhà. Điều này do một số lý do khách quan lẫn chủ quan bao gồm họ
không được một quyền lực vị trí cao như khi họ còn nước
ngoài hoặc một số chuyên gia cảm thấy rằng DN không đánh giá cao
những kinh nghiệm công tác tại nước ngoài của họ và như vậy hời t
gian công tác tại nước ngoài của họ dường như bị lãng phí xét về
phương diện thăng tiến trong nghề nghiệp. MNCs không có kế hoạch
sử dụng nguồn nhân lực công tác ở nước ngoài trở về. Những nghiên
cứu gần đây cho thấy thời gian công tác nước ngoài càng lâu thì thì
những khó khăn mà người chuyên gia hồi hương gặp phải càng lớn.
Chiến lược điều chỉnh,
Các nội dung của chiến lược điều chỉnh bao gồm (i) Thiết lập
các thỏa thuận hồi hương: Ghi rõ thời gian công tác ở quốc gia ngoài
bao lâu công việc sẽ làm sau khi trở về quốc gia gì. Thỏa
thuận y không ghi rõ vị trí tiền lương chuyên gia y snhận
được khi trở về nhưng nó phải đảm bảo cho người lao động một vị trí
và thu nhập tối thiểu phải bằng với những gì mà họ nhận được khi
nước hoặc hợp đồng của ngoài. (ii) Thuê duy trì thuê nhà chuyên gia
biệt phái: Điều này bảo đảm cho chuyên gia biệt phái có thể yên tâm
về nơi cư trú và xóa đi những rủi ro về vấn đề giá nhà cửa sẽ gia tăng
khi gia. Phân chuyên gia họ về quốc (ii) công các caocấp thực hiện
chức năng bảo biệt theo dõi trợ cho chuyên gia phái, như vậy khi
người này trở về theo đúng lịch trình thì người chuyên gia này sẽ tiến
hành các thủ tục cần thiết để đảm bảo một vị trí tương
xứng cho họ.
(iii) Thiết lập một mối quan hệ truyền thông với chuyên
gia phái biệt
nhằm đảm bảo cho họ thông tin về những đang xảy ra tại quê nhà,
như vậy họ sẽ không những không bỡ ngỡ khi về quê nhà tiếp
nhận trở việc họ cảm lại công còn giác rằng mình luôn là một
thành viên được tổ chức quan tâm.
8.2.4. sách Chính phát triển đào tạo
Nếu xét theo nội dung đào tạo nhân sự quốc tế, xu hướng hiện
nay về đào tạo gồm: vvăn hóa, ngôn ngữ các vấn đề thực tiễn
trong môi trường làm việc ở nước ngoài.
8.2.5. sách giá công Chính đánh kết quả việc
Hệ thống đánh giá năng lực được dùng để đánh năng giá lực của
các nhà quản lý theo nhiều tiêu chuẩn DN coi là quan trọng đối
với việc thực hiện chiến lược và đạt được lợi thế cạnh tranh. Các hệ
thống đánh giá năng lực của DN nhân tố quan trọng của các hệ
thống quan trọng của các hệ thống kiểm soát. Một trong những vấn
đề nan giải của các MNC làm sao để đánh giá đúng nhất kết quả
công việc của nhân viên quản các chi nhánh nước ngoài, khuyến
khích sự sáng tạo và làm việc có hiệu quả của họ. nhiều nhân tố
thể làm cho việc đánh giá hoạt động của nhân viên quản chi
nhánh quốc gia ngoài bị sai lệch. Thông thường hai nhóm đánh
giá hoạt động của nhân viên quản chi nhánh nước ngoài. Đó
nhân viên quản lý người địa phương và nhóm nhân viên quản lý của
văn phòng trụ sở chính. Đánh giá của mỗi nhóm sự sai lệch nhất
định (Verbeke, 2009).
8.2.6. Chính sách đãi ngộ
Trong những năm gần đây, vấn đề đãi ngộ cho các chuyên gia
hay người lao động tại các MNC trở thành một vấn đề quan trọng
trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực quốc tế. Điều này một mặt
xuất phát từ việc các MNC mong muốn tìm kiếm những chuyên gia
khả năng năng lực cao nhất để làm việc cho mình, mặt khác họ
lại tổn phí muốn kiểm soát chặt gia ràng hai để ng lợi nhuận;
mục này khó tiêu nhau. thể đạt đồng thời với Đãi ngộ yếu chủ tập
trung vào vấn đề thù lao cho chuyên gia khoản này thường bao
gồm hạng mục: lương ba bản, bảo hiểm việc nhận nhiệm tiền cho
vụ ở nước ngoài, trợ cấp, ngoài ba khoản này ra MNC còn phải chi
cho các khoản như thuế thu nhập hoặc đảm bảo sự ngang bằng về
thuế cho chuyên gia hải ngoại cng như trong quốc gia (Allen,
Helms & Marilyn, 2002).
8.2.7. Chính sách quan lao hệ động quốc tế
Trong việc quản các mối quan hệ với người lao động, nhiều
MNC thường kết hợp cả hai phương thức tập trung phân quyền.
Theo cách thức y một số quyết định sẽ được đề ra từ trung tâm
(MNC) và một số quyết định sẽ được giao cho chuyên gia phụ trách
từng quốc gia thực hiện.
Thực tiễn về các mối quan hệ với các tổ chức lao động hiện nay
rất đa dạng. Ở các quốc gia nền kinh tế mạnh, thông thường sức
mạnh của các tổ chức công đoàn klớn; trong khi đó tại một số
quốc gia kinh nền tế yếu kém thì khả năng mặc cả của các tổ chức
công đoàn thấp hơn. Mặt khác, một số quốc gia, các mối quan hệ
giữa DN với người lao động bị chi phối chặt chẽ bởi luật pháp của
nhà nước sở tại, trong khi đó tại một số quốc gia khác thì vai trò
thương lượng của công đoàn với nghiệp chủ rất lớn. Có những quốc
gia thì tổ chức công đoàn luôn sẵn lòng tổ chức các cuộc bãi công
hay biểu tình để mặc cả với chủ DN, nhưng quốc gia khác thì tổ
chức công đoàn thường dùng hình thức đối thoại với nhà quản lý để
tìm một pháp này cho giải hợp cả đôi bên.
Việc gia nhập công đoàn mang tính chất tự nguyện và mỗi ngành
chỉ một tổ chức ng đoàn. Tchức công đoàn y sẽ thương
thuyết với hiệp hội các chủ DN trong ngành để các thỏa thuận về
nguyên tắc trên các lĩnh vực chủ yếu có liên quan đến quyền lợi của
người lao động như: vấn đề tiền lương, điều khoản thuê mướn lao
động. Nếu một sự bất đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng,
hay việc giải thích các điều khoản trong hợp đồng, thì sự bất đồng
này sẽ được giải quyết họp giữa với trong cuộc DN công nhân
sự tham gia của đại diện công đoàn hay hội đồng lao động (gồm
đại diện công nhân và đại diện cho nghiệp chủ). Nếu sự bất đồng đó
vẫn giải quyết được việc được chuyển không thì sự sẽ cho tòa án lao
động xử này và ra phán quyết cuối cùng. Tuy nhiên tại Nhật Bản thì
mối quan hệ giữa công đoànnhà q uản theo truyền thống luôn
một mối hệ hợp quan tác vì tập quán không hội chấp nhận một sự
đối đầu. thế, mặc các thỏa thuận về lao động thường mang tính
chất tổng quát không ràng lắm, nhưng những sự tranh luận về
các bất đồng thường đượ c giải quyết theo tinh hòa một thần giải. Đôi
khi người ta cng cần một nhà trung gian hòa giải các bất đồng này,
tuy nhiên thời gian tranh chấp thường không kéo dài lâu. Tình trạng
đình công nếu có cng ít kéo dài hơn một tuần; và về mặt luật pháp
sự tranh chấp cảy vẫn thể đưa ra tòa án nhưng thường hai phía
công nhân nhà quản trị tự giải quyết với nhau thông qua thương
lượng.
8.3. HỆ THỐNG DÂN CHỦ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
8.3.1. hình dân trong ngành công Các thức chủ nghiệp
Hệ thống dân ngành ng chủ trong nghiệp hiện quyền được thể
chỉ thị người đại diện của mình tham gia vào hoạt động quản trị của
công đoàn viên. Người đại diện của họ quyền tham gia vào việc
ra các quyết định liên quan đến quyền lợi của người lao động như
trên các lĩnh vực như: lương, thưởng, xác định tỷ lệ phân phối lợi
nhuận, thiết lập c quy chế m việc, vấn đề sa thải, kế hoạch mở
rộng hay đóng cửa nhà máy. Hệ thống dân chủ này được thực hiện
theo các hình thức khác nhau. Chẳng hạn, đồng quyết định hệ
thống đồng quyết định được quy định bởi luật pháp nhằm cho phép
người lao động nhà quản trị cùng tham gia thảo luận các quyết
định có tính chất chiến lược trước khi DN định áp dụng nó.
8.3.2. Thực tin gia của hệ thống dân chủ ở các quốc
Hình thức đồng quyết định được sử dụng rất rộng rãi tại quốc gia
này, đặc biệt trong ngành sản xuất thép và ô tô. Chẳng hạn tại Đức,
các DN nhân từ 2.000 lao động trở lên (trong ngành thép chỉ
cần 1.000 lao động) cần phải thiết lập hội đồng kiểm soát bao gồm
cả công nhân và giới quản trị. Hội đồng chịu nhiệm về này trách các
hoạt động hàng ngày của DN. Mặc dù hình thức đồng quản trị bị này
phê phán là nó có thể làm chậm quá trình ra quyết định của DN, tuy
nhiên nó tỏ ra hiệu quả tại Đức. khi Trong đó tại Đan Mạch thì hệ
thống dân chtrong công nghiệp tại Đan Mạch cho phép các công
nhân tham gia vào quá trình quản trị một cách gián tiếp và trực tiếp.
Hình thức trực tiếp cho phép các công nhân trong những nhóm m
việc một sự tự chủ nhất định trong việc tìm các pháp nâng cao giải
năng suất, chất lượng, cng như thực hiện lịch trình làm việc. Hình
thức gián tiếp cho phép công nhân cử người đại diện cho họ tham gia
vào các hội đồng phối hợp hoạt động giữa công nhân và chuyên gia.
Tại Nhật Bản, khái niệm về dân chủ trong ng nghiệp không rộng
rãi như trường hợp của châu Âu được thực hiện theo đặc thù
văn hóa riêng của mình. Các nhân công Nhật Bản được khuyến khích
nhận dạng các vấn đề liên quan tại nơi làm việc của mình nhằm
gia tăng năng suấtchất lượng. Khi những vấn đề này đưc đề xuất
lên các cấp quản trị, họ sẽ xem xét một cách cởi mở để thực hiện. Vai
trò của công đoàn hầu như không trong việc phát triển hệ thống
dân chủ trong công nghiệp.
| 1/205

Preview text:

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀ I CHÍNH MARKETING
–––––  ––––– BÀI GIẢNG QUẢN T RỊ KIN I H D OAN A H QUỐC TẾ T Sản xuất: -Chi phí 5 đặc tính: -Chất lư ng ợ -Tính cốt lõi -Tính bổ sung -Tính gia tăng -Tính tiềm năng -Tính k v ỳ ọng Ch C ươn ươ g 1. 1 TỔ T N Ổ G QU Q A U N N VỀ V KI K N I H H DO D AN O H H QUỐ U C TẾ T
1.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CỦA HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2. TOÀN CẦU HÓA 1.2.1. Khá iniệm
Toàn cầu
a thị trường
Là xu hướng chuyển dịch từ một hệ thống kinh tế mà trong đó
các thị trường quốc gia là những chỉnh thể riêng biệt, bị cô lập bởi
các hàng rào thương mại cng như các cản ngại về không gian, thời
gian và văn hóa để hướng tới một hệ thống mà các thị trường quốc
gia hợp nhất thành 1 thị trường toàn cầu (Hill, 2020, pp. 25).
Toàn cầu hóa sản xuất
Toàn cầu hóa sản xuất là xu hướng của các doanh nghiệp riêng
lẻ tiến hành phân tán các bộ phận trong quy trình sản xuất của họ
tới nhiều địa điểm khác nhau trên toà
n cầu nhằm khai thác lợi thế do sự khác biệt về
của các yếu tố sản xuất (Hil , 2020, pp. 26).
Thông qua việc toàn cầu hóa quá trình sản xuất, các doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế kỳ vọng sẽ giảm được tổng cơ cấu chi phí hoặc
tăng cường được chất lượng hoặc tính năng của sản phẩm họ cung
ứng ra thị trường, nhờ đó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị
trường toàn cầu được hiệu quả hơn.
1.2.2. Đặc điểm của toàn cầu hó a
(i) Quá trình toàn cầu hóa liên quan đến sự xuất hiện và nhân rộng
của một loạt các mạng lưới liê
n kết ở cấp độ toàn cầu, thách thức
các đường biên giới này, văn hóa, kinh tế, chính trị truyền thống.
(i ) Các tiến bộ về thông tin liên lạc, giao thông vận tải và công nghệ
sản xuất đã khiến cho dòng vốn đầu tư, hàng hóa, công nghệ và
lực lượng lao động di chuyển dễ dàng hơn trên khắp thế giới.
(i i) Thông qua quá trình toàn cầu hóa, mức độ phụ thuộ c lẫn nhau
giữa các quốc gia cng như người dân trên thế giới ngày càng gia tăng.
(iv) Toàn cầu hóa đang làm giảm dần các khác biệt về mặt văn hóa.
Chẳng hạn, phim ảnh giúp phổ biến các giá trị văn hóa đại chúng
của Hoa Kỳ hay Hàn Quốc, Ấn Độ ra khắp thế giới.
(v) Quá trình toàn cầu hóa khiến cho vai tr
ò của các quốc gia với tư
cách là các chủ thể chính của quan hệ quốc tế cng trở nên bị suy giảm. 1.2.3. Nội dun
g của toàn cầu hó a
(i) Toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của
các luồng giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố
(i ) Sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công.
(i i) Toàn cầu hóa thể hiện qua sự hình thành và phát triển các thị
trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
(iv) Toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng số lượng, quy m ô và
vai trò ảnh hưởng các doanh nghiệp xuyên quốc gia (TNCs –
Transnational Corporations) và MNCs đến nền kinh tế thế giới.
1.2.4. Động lực dẫn đến toàn cầu hó a
1.2.4.1 Việc dỡ bỏ các rào cản trong các hoạt động thương mại,
đầu tư trong các lĩnh vực
Bao gồm dịch vụ, công nghệ, sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia và
lãnh thổ trên phạm vi khu vực và toàn cầu cùng với sự hình thành và
tăng cường các quy định, nguyên tắc, luật lệ chung với cơ chế tổ chức
để điều chỉnh và quản lý các hoạt động, giao dịch kinh tế quốc tế theo
hướng tự do hóa là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình toàn cầu
hóa. Hiện nay có nhiều quan điểm phản đối toàn cầu hóa và nghiêng
về chủ nghĩa dân tộc hay có xu hướng quay về chủ nghĩa bảo hộ mậu
dịch nhằm giải quyết công ăn việc làm và phá vỡ thế thâ m hụt cán
cân thương mại trong quan hệ song phương, điển hình là Hoa Kỳ và
họ đã chứng minh thuyết phục lập luận để rời bỏ TPP và ngay cả cân
nhắc nên hay không nên rời WTO nhằm giải quyết công ăn việc làm cho người dân.
1.2.4.2 Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ Có tác động mạnh m ẽ đến quá trình toà n cầu hóa, l à động lực quan trọn
gthúc đẩy quá trình này. Những tiến bộ của khoa học kỹ
thuật và công nghệ bao gồm những phát minh, sáng chế, các biện pháp
kỹ thuật tiên tiến, các giống mới, các phương pháp công nghệ hiện
đại, các lý thuyết và phương thức quản lý mới trong mọi lĩnh vực được
áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh làm tăng năng suất lao
động, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội với chi
phí thấp hơn, giá rẻ hơn, là
m tiền đề thúc đẩy sự hình thàn h và phát
triển phân công, chuyên môn hóa lao động, sản xuất và kinh doanh
theo ngành nghề, vùng lãnh thổ và giữa các quốc gia. Nhờ đó, trao đổi
quốc tế về hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày càng tăng. 1.2.5. Các qua
n điểm ủng hộphản đối toàn cầu hó a
1.2.5.1 Quan điểm ủn g h
Quan điểm này cho rằng toàn cầu hóa sẽ tạo ra những khả năng
mới, những cơ hội mới để nâng cao năng suất, sản lượng và hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh; m
ở rộng được thị trường quốc tế cho hàng
hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất; do vậy tăng khả năng tiêu thụ và
tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
trên phạm vi toàn cầu. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất,
cải thiện mức sống trên toàn thế giới nhờ tăng trưởng kinh tế và tăng
cường khả năng mọi người dân trên thế giới được tiếp cận với hàng
hóa, dịch vụ đa dạng phong phú với giá cả và chi phí hợp lý hơn.
1.2.5.2 Quan điểm phả n đối
Toàn cầu hóa cng kéo theo nhiều tác động khác, chẳng hạn như,
người di cư có thể gây ra áp lực tiền lương đối với những công nhân
có tay nghề thấp ở các quốc gia mà họ đến. Bằng cách cho phép các
DN chuyển hoạt động sang các thị trường có mức lương thấp hơn,
việc loại bỏ các rào cản thương mại có thể có tá c dụng tương tự
như tạo ra sức ép cạnh tranh và loại bỏ các DN nội địa tại chính quốc.
Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư quốc tế dẫn đến các DN FDI tạo sức ép
cho các DN nội địa về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý.
Những yếu tố này đã góp phần làm tăng sự bất bình đẳng ở nhiều quốc gia. 1.3. TỔN
G QUAN KINH DOANH QUỐC TẾQUẢN TR
KINH DOANH QUỐC TẾ
1.3.1. Một số khái niệm
Kinh doanh quốc tế
KDQT là tổng thể các hoạt động giao dịch, kinh doanh được tạo
ra và thực hiện giữa các DN, cá nhân và tổ chức giữa các quốc gia
nhằm thỏa mãn các mục tiêu của các DN, cá nhân, tổ chức đó. Hoạt
động KDQT diễn ra giữa các DN, cá nhân, tổ chức (gọi chung là DN)
thuộc hai hay nhiều quốc gia và trong môi trường kinh doanh rộng
lớn, đa dạng và phức tạp trên phạm vi toàn cầu.
Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các giao dịch có tính chất kinh
doanh, giữa các doanh nghiệp có tr ụ s
ở kinh doanh đặt ở các quốc
gia khác nhau hướng đến thực hiện liê
n tục một, một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến thương mại
hàng hóa và dịch vụ trên các thị trường vượt qua biên giới của hai
hay nhiều quốc gia với mục đích sinh lợi. KDQT cng có
thể chỉ là những hoạt động đơn thuần liên quan tới việc xuất khẩu hay
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một DN. Nhưng cng có thể
KDQT là những mạng lưới kinh doanh đa quốc gia, hoặc xuyên quốc
gia hoặc trên phạm vi toàn cầu. Những mạng lưới này có hệ thống
quản trị và kiểm soát rất phức tạp m
à hoạt động đầu tư vào sản xuất
được quyết định ở một nơi, hệ thống phân phối và tiêu dùng lại được
phát triển ở một khu vực khác trên thế giới.
Quản trị Kinh doanh quố c tế
Quản trị kinh doanh quốc tế là quá trình lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện các kế hoạch, lãnh đạo và kiểm tra, kiểm soát quá trình kinh
doanh quốc tế của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu và phát
triển công việc kinh doanh quốc tế. Bản chất của quản trị KDQT là các
nhà quản trị sử dụng mọi phương pháp, công cụ và biện pháp để tác
động lên quá trình KDQT của các DN nhằm làm tăng hiệu quả kinh
doanh của các quá trình đó và nhờ đó mà nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN.
1.3.2. Yêu cầuđặc điểm của Kinh doanh quố c tế ◆ Yêu cầu
Muốn kinh doanh ở môi trường toàn cầu một cách hiệu quả,
trước hết DN cần phải nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh
nơi mà DN muốn thâm nhập; tiếp đến là môi trường kinh doanh của
quốc gia, tiềm lực và khả năng kinh doanh của DN để từ đó quyết
định áp dụng các hình thức kinh doanh cho phù hợp với môi trường
và quốc gia đã lựa chọn.
Do hoạt động KDQT diễn ra trong môi trường khu vực và toàn
cầu, nên các nhà quản trị và kinh doanh phải am hiểu những kiến
thức về khoa học xã hội như văn hóa, địa lý, lịch sử, chính trị, luật,
kinh tế. Kiến thức địa lý rất quan trọng vì nó giúp các nhà quản lý,
kinh doanh quyết định lựa chọn địa điểm, số lượng, chất lượng các nguồn lực trên toà n cầu để khai thác.
Đặc điểm
– KDQT là hoạt động kinh doanh với sự tham gia của các DN,
cá nhân từ hai quốc gia trở lên.
– KDQT luôn hướng tới các môi trường mới, xa lạ và rộng lớn.
Các DN hoạt động trong môi trường này thường gặp phải rủi ro lớn
hơn. Các rủi ro này thường gặp là những rủi ro quốc gia và rủi ro kinh doanh.
– KDQT diễn ra trên các thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt,
với các đối thủ cạnh tranh có nhiều kinh nghiệm. Điều này đòi hỏi
các DN phải luôn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
– KDQT đòi hỏi các DN phải xác định được chiến lược kinh
doanh phù hợp cho từng thị trường và từng đối tác. Các hoạt động
chức năng của DN phải được thay đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh.
– KDQT tạo điều kiện cho các DN có uy tín để nâng cao vị thế
và thị phần của mình trên thị trường quốc tế. KDQT tạo điều kiện
cho DN gia tăng lợi nhuận ngày càng lớn. Điều này khó có thể đạt
được đối với những DN chỉ thực hiện kinh doanh trong quốc gia.
1.3.3. Mục tiêu của kinh doanh quốc tế
Mở rộng tiêu thụ hàng hóa: Số lượng và giá trị hàng hóa
(doanh số) thực hiện phụ thuộc vào số lượng khách hàng quan tâm
đến sản phẩm hay dịch vụ của DN và khả năng than h toán của khách
hàng cho những sản phẩm và dịch vụ đó.
Tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài: Đối với mỗi quốc gia,
các nguồn lực (vốn, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, lao động) sẵn có
không phải là vô hạn mà chỉ có giới hạn, thậm chí hiếm và khan hiếm.
Do vậy, thông qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trường ở nước ngoài,
các DN có điều kiện vươn tới và sử dụng các nguồn lực mới.
Đa dạng hóa trong kinh doanh: Các nhà kinh doanh thường
tìm mọi cách để tránh những biến động bất lợi trong hoạt động kinh doanh.
1.3.4. Các hình thức KDQT
1.3.4.1 Xuất khẩu hàng hóa/dịch vụ
Hình thức kinh doanh XK thường là hoạt động KDQT cơ bản,
đầu tiên của nó là bước thâm nhập thị trường nước ngoài đơn giản và
nhanh nhất, từ đây mở ra những giao dịch KDQT cho mỗi DN Kinh
doanh xuất khẩu là hoạt động KDQT đầu tiên mà DN thường áp dụng
(Hil , 2014). Hoạt động này vẫn được tiếp tục duy trì và mở rộng ngay
cả khi DN đã thực hiện đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình.
Các hình thức xuất khẩu phổ biến
+ Xuất khẩu trực tiếp (Direct export) Xuất khẩu trực tiếp l
à hình thức xuất khẩu thông dụng hàng đầu
hiện nay. Theo đó, bên mua hàng và đơn vị bán hàng sẽ trực tiếp ký
kết hợp đồng ngoại thương với nhau. Với điều kiện hợp đồng này
phải tuân thủ và phù hợp với pháp luật của từng quốc gia, đồng thời
đúng tiêu chuẩn của điều lệ mua bán quốc tế. Bên xuất khẩu có thể
là đơn vị trực tiếp sản xuất ra mặt hàng, hoặc là DN thương mại thu
gom hàng trong nước rồi ký kết hợp đồng ngoại thương với đơn vị nước ngoài.
Xuất khẩu trực tiếp có thể được áp dụng đối với mọi loại hình
doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ. Ưu điểm của phương thức này là
các DN sẽ được chủ động hơn trong hoạt động trao đổi, mua bán.
Thương hiệu sẽ có tính chính danh, khẳng định được vị thế doanh
nghiệp. Điều này góp phần tạo điều kiện phát triển về sau của DN trên trường quốc tế.
+ Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác – Entrusted export)
Nếu áp dụng hình thức xuất khẩu này, bên bán hàng sẽ ủy thác
quyền cho một đơn vị khác để thực hiện các thủ tục xuất khẩu. Bên
nhận ủy thác lúc này sẽ đứng ra thực hiện hợp đồng ngoại thương với danh nghĩa của mình.
+ Gia công xuất khẩu (Export processing)
Gia công hàng xuất khẩu là gì? Đây là hình thức xuất khẩu
đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ gần đây. Với loại hình này, thì
DN trong nước phổ biến ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam
sẽ đóng vai trò bên nhận gia công. Cụ thể họ sẽ
như máy móc, nguyên vật liệu. Sau đó sẽ
Số lượng hàng được sản xuất ra sẽ ra nước ngoài.
+ Xuất khẩu tại chỗ (On-spot export)
So với các loại hình XK cơ bản, thì XK tại chỗ là hình thức khá
tiện lợi và được ưa chuộng bởi những ưu thế nổi bật.
nhưng hàng hóa không cần phải
vượt qua biên giới quốc gia mà hoạt động xuất khẩu thực hiện ngay
trên lãnh thổ của đơn vị bán hàng. Do đặc thù của hình thức này nên
bên XK không cần thiết mua bảo hiểm, thuê giao nhận vận tải, do
vậy DN sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn. Ví dụ, DN A tại Tân Bìn h bán l
ô hàng cho một DN B ở nước ngoài và giao hàng theo
sự chỉ định của B cho C trong khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7 thì
được xem là hình thức XK tại chỗ. + Tạ
m xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất
Với tạm nhập tá ixuất, nước chủ nhà chỉ được xem l à trạm trung
chuyển để lưu giữ hàng tạm. Hàng hóa chỉ được nhập vào lãnh thổ
một thời gian trước khi xuất sang nước thứ ba. Với tạm xuất tái nhập,
có nhiều cách thức triển khai trong kinh doanh quốc tế, gồm: Tạm
nhập – Tái xuất, Tạm xuất – Tái nhập, quá cảnh. Tuy nhiên đáp ứng
đúng mục tiêu KDQT thì chỉ có hình thức tạm nhập (tạm mua 1 lô
hàng về quốc gia mình sau khi đã làm xong thủ tục thôn g quan nhập
khẩu), sau đó tìm thị trường thứ ba để xuất đi để hưởng chênh lệch
về giá. Các cách thức còn lại chủ yếu phục vụ cho các mục tiêu gửi
hàng viện trợ, hàng gửi đi triển lãm hay hội chợ quốc tế.
+ Mua bán đối lưu (Buying and Selling hosting)
Là một hình thức trao đổi hàng hóa. Lúc này bên bán đồng thời
là bên mua, ngược lại, bên mua cng đồng thời là bên bán. Để thực
hiện được giao dịch thì hàng hóa phải có giá trị tương đương. Tên gọi
khác của phương thức này là hàng đổi hàng hoặc xuất nhập khẩu liên
kết. Hình thức này ít xảy ra trong bối cảnh hiện nay.
+ Xuất khẩu theo nghị định thư giữa các Chính phủ
Thường diễn ra giữa các quốc gia có mối quan hệ mật thiết.
Chính phủ hai bên sẽ tiến hành ký kết nghị định (thường là để gán
nợ). Các DN trong nước sẽ dựa vào văn bản ký kết với các chỉ định
và hướng dẫn cụ thể để thực hiện xuất khẩu hàng hóa. Hình thức này
ít xảy ra trong bối cảnh hiện nay.
Các hình thức hợp đồng trong kinh doanh quố c tế
+. Cấp phép kinh doanh (License)
License là hợp đồng thông qua đó một DN (người cấp giấy phép)
trao quyền sử dụng những tà isản vô hình cho một DN khác (người
được cấp giấy phép) trong một khoảng thời gian nhất định và nhận
được một khoản tiền nhất định từ phía người được cấp giấy phép do
sử dụng tài sản đó. Những tài sản vô hình này thường rất đa dạng
như: Nhãn hiệu (tên mậu dịch, tên thương mại các hàng hóa/dịch vụ),
kiểu dáng công nghiệp, bí quyết công nghệ (bí quyết kỹ thuật), phát
minh, sáng chế. Gắn liền với những tà isản vô hình này có nhiều loại
hợp đồng cấp giấy phép như độc quyền hoặc không độc quyền, hợp
đồng sử dụng bằng phát minh, sáng chế hay nhãn hiệu, bí quyết công
nghệ. Một DN có công nghệ, bí quyết kỹ thuật hoặc uy tín nhãn hiệu
cao có thể sử dụng hợp đồng License để tăng thêm lợi nhuận cho DN
mà không cần đầu tư thêm.
Trong KDQT, License được thực hiện dưới dạng chuyển giao
các nhãn hiệu thương mại là điều kiện rất quan trọng đối với hình
thức này. Một số DN lớn, đặc biệt là các MNCs, TNCs đang thực
hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở sự nổi tiếng của nhãn hiệu
sản phẩm của họ. Cần lưu ý rằng trong những hợp đồng cấp giấy
phép người bán không muốn cung cấp thông tin m à không có sự đảm
bảo chi trả và người mua không muốn trả tiền nếu không có những
thông tin đáng giá (Griffin & Pustay, 2015). Trên thực tế hình thức
License có những ưu và nhược điểm sau đây:
Ưu điểm: Giúp các DN tiếp cận được thị trường khó xâm nhập,
giúp các DN nhanh chóng mở rộng thị trường, hạn chế rủi ro về tài
chính, thích hợp với kinh doanh một số nhóm sản phẩm hàng hóa
như quốc gia giải khát, sách báo, ấn phẩm, phần mềm, giúp cho việc
giao nhận hàng và mức độ dịch vụ trong thị trường địa phương được cải tiến,
Hạn chế: Có thể làm tiết lộ bí mật và kinh nghiệm đã tích ly
qua nhiều năm, tạo ra nhiều đối thủ cạnh tranh mới trong tương lai,
khó kiểm soát được đối với các hoạt động của bên nhận License cả
về số lượng và chất lượng sản phẩm, sự ứng xử bị động với thị
trường, có thể dẫn tới loại bỏ một số thị trường xuất khẩu, trong hoạt
động License chi phí điều chỉnh cho phù hợp với môi trường địa
phương, chuyển giao và kiểm soát cao.
+ Đạiđặc quyền hay nhượng quyền kinh doanh (Franchise)
Đại lý đặc quyền (Cul en & Parboteeah, 2005) l à hình thức kinh
doanh thông qua đó một DN (bên cấp phép) cấp quyền sản xuất sản
phẩm, quy trình sản xuất, thương hiệu của họ cho một DN có trụ sở
tại 1 quốc gia khác (bên được cấp phép), bên đưa ra đặc quyền vẫn
tiếp tục thực hiện sự giúp đỡ đối với hoạt động kinh doanh của đối
tác và đổi lại thì họ sẽ nhận được một khoản tiền (chi phí) từ phía đối tác ấy.
Trong KDQT, sự khác nhau cơ bản giữa hợp đồng cấp phép và
nhượng quyền không chỉ dừng ở nhượng quyền thương mại hay kinh doanh m
à bên nhượng quyền tiếp tục hỗ trợ cho bên nhận nhượng
quyền việc sử dụng tài sản vô hình của mình tron ghoạt động kinh doanh. Việc hỗ tr
ợ trong franchise thường về cách tổ chức về tiếp thị
quản lý chung, thậm chí có thể đưa ra đặc quyền yêu cầu bên nhận đặc
quyền mua hàng hóa hoặc nguyên vật liệu cung cấp để bảo đảm được
chất lượng hàng hóa và dịch vụ đặc quyền giống như nhau trên toàn
cầu. Việc thực hiện kinh doanh thông qua hợp đồng đại l ý đặc quyền
rất thích ứng với các vùng khác nhau trên thế giới và với một sự điều
chỉnh nhỏ ở thị trường địa phương (quốc gia sở tại). Trong điều kiện
đó, việc sử dụng hợp đồng đại lý đặc quyền vẫn cho phép các nhà
kinh doanh tạo ra và thu được lợi nhuận rất cao. Những kết quả do
thực hiện hợp đồng đại lý đặc quyền đều mang lại lợi ích cho cả 2
nhóm: cung cấp cho người giao đặc quyền một dòng thu nhập mới và
người nhận đặc quyền có điều kiện, cơ hội để cho sản phẩm và dịch
vụ tiếp cận nhanh chóng với thị trường, tránh được nhiều rủi ro.
+. Hợp đồng quản lý (Management contract)
Là những hợp đồng thông qua đó một DN thực hiện sự giúp đỡ
của mình đối với một DN khác bằng việc cung cấp những nhân viên quản l
ý nhằm hỗ trợ thực hiện các chức năng quản lý tổng quát hoặc
chuyên môn sâu trong một khoảng thời gian nhất định để thu được
một khoản thù lao từ sự giúp đỡ đó.
Các trường hợp phổ biến áp dụng hợp đồng quản lý đó là: (i)
Trường hợp giấy phép đầu tư nước ngoài đã bị chính phủ quốc gia
sở tại thu hồi và chủ đầu tư được mời đến để tiếp tục giám sát hoạt
động cho đến khi những nhà quản lý địa phương được đào tạo có đủ
khả năng tiếp quản dự án. Trong trường hợp này cơ cấu quản lý hầu
như không thay đổi mặc dù tư cách thàn
h viên của ban lãnh đạo thay
đổi. (ii) Trường hợp khi một DN được yêu cầu điều hành một công
việc kinh doanh mới mà ở đó họ có thể bán nhiều thiết bị của họ. (i i)
Trường hợp khi một DN nước ngoài được mời đến để quản lý hoạt
động của một DN đang hoạt động để đảm bảo cho hoạt động của DN
có hiệu quả hơn. (iv) Trường hợp khi DN mở rộng hoạt động kinh
doanh sang lĩnh vực hoặc thị trường mới mà họ còn thiếu kiến thức
và kinh nghiệm cần thiết. Khi đó DN ký hợp đồng thuê DN nước ngoài tham gia quản lý.
+. Hợp đồng theo đơn đặt hàng (Contract by order)
Đây là hợp đồng thường diễn ra với các dự án quá lớn và các sản
phẩm gồm nhiều chi tiết, bộ phận phức tạp m à một DN duy nhất khó
có thể thực hiện được. Chẳng hạn như việc thăm dò, khai thác dầu
khí hoặc phát minh và sản xuất ra một loại máy bay mới th ìngười t a
sử dụng hợp đồng theo đơn đặt hàng theo từng bộ phận công việc,
từng chi tiết sản phẩm.
+. Hợp đồng xây dựng và chuyển giao (BOT-Build Operate Transfer)
Dự án xây dựng và chuyển giao liên quan đến hợp đồng nhằm
xây dựng những tiện nghi hoạt động sau đó chuyển giao cho người
chủ để thu được một khoản tiền thù lao khi những công trình này đi
vào hoạt động. Các DN thực hiện các hợp đồng xây dựng và chuyển
giao thường là những nhà sản xuất các thiết bị công nghiệp và họ sẽ
cung cấp một số thiết bị của mình cho dự án. Những DN này phổ
biến là những DN xây dựng, ngoài ra cng có thể là DN tư vấn, nhà
sản xuất. Khách hàng của những dự án xây dựng và chuyển giao này
thường là một cơ quan nhà nước, họ ra sắc lệnh buộc một sản phẩm
nhất định nào đó phải được sản xuất ở một địa phương và dưới sự
bảo hộ của họ. Ở hình thức kinh doanh này, có nhiều hợp đồng xây
dựng và chuyển giao thực hiện tại những khu vực hẻo lánh ,hiểm trở.
Vì vậy, cần phải xây dựng rất nhiều nhà ở và du nhập nhân công đến
đó. Đồng thời, phải xây dựng toàn bộ cơ sở hạ tầng ở những điều
kiện địa lý xấu nhất do đó chi phí tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận và
hiệu quả kinh doanh nói chung của DN.
Đầu nước ngoà i(Foreign Investment)
Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển vốn từ quốc gia của người đầu
tư sang quốc gia tiếp nhận đầu tư nhằm xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ
Đầu tư nước ngoài có một số đặc trưng cơ bản như sau: Sự di
chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác. Vốn được huy động
và các mục đích thực hiện các hoạt động kinh t ế và kinh doanh. Đầu
tư nước ngoài có hai hình thức cơ bản đó là đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI).
FDI cng là một trong những hình thức KDQT phổ biến được
các DN lựa chọn áp dụng. Đây là một bộ phận của đầu tư nước ngoài
được thực hiện khi sự điều khiển, quản lý gắn liền với quá trình đầu
tư, tức gắn quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn của người đầu tư với nhau. FDI l
à hình thức đầu tư phổ biến nhất vì giúp DN cọ sát với thị
trường, tận dụng được các nguồn lực.
FDI có các đặc điểm sau:
+. Các chủ đầu tư phải đóng góp một khối lượng vốn tối thiểu
theo quy định của từng quốc gia. Luật Đầu tư nước ngoài ngoài của
Việt Nam quy định chủ đầu tư nước ngoài ngoài phải đóng góp tối
thiểu 30% vốn pháp định của dự án.
+. Sự phân chia quyền quản lý của các DN phụ thuộc vào mức
độ đóng góp vốn. Nếu đóng góp 100% vốn thì DN hoàn toà n do chủ
đầu tư nước ngoài ngoài điều hành và quản lý.
+. Lợi nhuận của các chủ đầu t
ư phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh và được phân chia the
o tỷ lệ góp vốn sau khi nộp
thuế và trả lợi tức cổ phần.
+. Thường được thực hiện thông qua việc xây dựng DN mới
và mua lại toàn bộ hoặc từng phần DN đang hoạt động hoặc sáp nhập các DN với nhau.
+. Gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn liền với chuyển giao
công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý, tạo ra thị
trường mới cho cả phía đầu tư và phía nhận đầu tư.
+. Gắn liền với các hoạt động kinh doanh của MNCs và TNCs.
Hoạt động KDQT còn gắn với hoạt động đầu tư gián tiếp. Hiện
nay, đầu tư gián tiếp cng có vai trò quan trọng đối với quốc gia và
sự lựa chọn của DN khi kinh doanh ở nước ngoài. Trong đầu t ư gián
tiếp, quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn (hay tài sản). Người
có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều
hành các dự án đầu tư, họ th
u lợi dưới hình thức lợi tức cổ phần. FP I
là hình thức đầu tư mà bên sở hữu vốn và bên sử dụng vốn không
gắn liền với nhau, thường phổ biến dưới dạng đầu tư trên thị trường
chứng khoán nhắm vào các cổ phiếu của các DN có khả năng sinh lời cao hoặc mục đíc h lâu dài muốn thâ
u tóm, mua lại DN khi số lượng
cổ phiếu đã đủ lớn (Nguyễn Đông Phong và cộng sự, 2010).
- Hàng đổi hàng phương thức kinh doanh quan trọng đối
với các quốc gia đang phá t triển
Hàng đổi hàng (Buyback, Barter) là phương thức đầu tư mà giá
trị của các trang thiết bị cung cấp được hoàn trả bằng chính các sản
phẩm mà các trang thiết bị đó làm ra. Phương thức này liên quan tới
hai hợp đồng quan hệ mật thiết với nhau và cân bằng nhau về mặt giá
trị. Ở một hợp đồng, nhà cung cấp đồng ý xây dựng nhà máy hoặc
cung cấp các công nghệ của nhà máy cho phía đối tác. Trong hợp
đồng khác nhà cung cấp đồng ý mua lại sản phẩm mà công nghệ đó
sản xuất ra với khối lượng tương ứng với giá trị thiết bị hoặc nhà máy
đã đầu tư. Hàng đổi hàng nảy sinh khi các đối tác tham gia kinh doanh
thiếu ngoại tệ mạnh và họ cng không có được ngoại t ệ thông qua tín
dụng ngân hàng. Phương thức này cng hay được sử dụng khi các
đối tác thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm nhất là thị trường quốc tế.
+. Ưu điểm của hàn g đổi hàng
Khắc phục tình trạng thiếu ngoại tệ mạnh: Trong hình thức kinh
doanh này không có dòng lưu chuyển tiền tệ giữa các đối tác kinh
doanh hay nói cách khác các đối tác kinh doanh không phải sử dụng
ngoại tệ mạnh. Điều này đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm nguồn ngoại
tệ khan hiếm của các quốc gia đang phát triển.
Tránh rủi ro trong thanh toá n quốc tế
: Hình thức này giúp DN
tránh được những rủi ro trong thanh toán quốc tế, đặc biệt là rủi ro
do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái do các bên không sử dụng tiền tệ trong thanh toán.
Tăng chất lượng hàng hóa chế biến: Thông qua hình thức này
nhiều quốc gia đang phát triển có được các thiết bị hiện đại để chế
biến sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường thế giới.
Thực hiện được marketing quốc tế: Vai trò này thể hiện rất rõ
khi các quốc gia đang phát triển thông qua các DN đa quốc gia tiếp
cận được với thị trường quốc tế. Ngược lại, hình thức này cng giúp
cho các DN đa quốc gia, các hãng sản xuất và chế tạo máy mó c thiết
bị bán được sản phẩm của họ cho các quốc gia đang phát triển.
Hàng đổi hàng được thực hiện trên sở các nguyên tắc sau:
+ Hàng đổi hàng chỉ thực hiện được khi cả hai phía đối tá c nhận
được sự bảo lãnh của các ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò là người
đứng ra bảo đảm cho cả hai phía thực hiện hợp đồng hàng đổi hàng.
+ Phải đảm bảo chất lượng của các hàng hóa trong trao đổi.
Trong trường hợp này, các bên phải có sự ti n tưởng lẫn nhau.
+ Phải đảm bảo có sự tăng trưởng về xuất khẩu hoặc thị phần,
giúp cho đối tác từng bước xâm nhập thị trường mới
+ Phải được thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng đôi bên cùng có lợi.
Hàng đổi hàng có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của
các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các quốc gia đang chuyển
đổi. Thực tế đã chỉ ra rằng hàng đổi hàng có ý nghĩa quan trọng tron g
phát triển các ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến nông sản.
Sự phát triển của công nghiệp chế biến nông sản góp phần ổn định
và phát triển kinh tế ,tạo việc làm cho người lao động ở các quốc gia
đang phát triển. Hàng đổi hàng là phương thức đầu tư mới của các
đối tác quốc gia ngoài vào Việt Nam. Phương thức này sẽ tạo điều
kiện cho các DN Việt Nam phát triển tạo thêm việc làm ổn định, từng
bước xâm nhập thị trường thế giới. Tuy nhiên, đây là phương thức
mới trên cơ sở quan hệ kinh tế bình đẳng với các quốc gia tiên tiến.
Việt Nam cần có những quy định và hướng dẫn cụ thể và tạo điều
kiện cho phương thức này phát triển.
1.3.5. Vai trò của kinh doanh quốc tế
– Giúp cho các tổ chức kinh tế thoả mãn nhu cầu và lợi ích của
họ về trao đổi sản phẩm, về vốn đầu tư, về công nghệ tiên tiến;
– Giúp cho các quốc gia tham gia sâu rộng vào quá trình liên kết
kinh tế, phân công lao động xã hội, hội nhập vào thị trường toàn cầu;
– Tham gia vào thị trường thế giới còn giúp cho các DN khai
thác triệt để các lợi thế so sán h của mỗi quốc gia;
– Mở rộng các hoạt động KDQT, tăng cường hợp tác kinh tế,
khoa học và chuyển giao công nghệ, giúp cho các quốc gia có nền
kinh tế kém phát triển có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa quốc gia;
– Thông qua các lĩnh vực hoạt động của KDQT, các DN ở các
quốc gia đang phát triển có thể tiếp thu kiến thức Marketing, mở rộng
thị trường trong kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm;
– Cung cấp cho thị trường nội địa các yếu tố của quá trình sản
xuất, từ đó nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản
phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm, đảm bảo cho hàng hóa
đứng vững trên thị trường nước ngoài. 1.3.6. Các nhâ
n tố ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế
◆ Các điều kiện kinh tế
Nền kinh tế thế giới thời gian qua càng khẳng định rằng những điều kiện kinh t ế có tá
c động rất mạnh đến khối lượng giao dịch giữa
các DN KDQT. Song sự gia tăng thương mại và đầu tư luôn có xu
hướng biến đổi nhanh hơn sự thay đổi của nền kinh tế. Sự thay đổi về
mức giàu có trên thế giới đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ
giá trị hàng hóa lưu chuyển quốc tế. Tỷ lệ mậu dịch quốc tế đang có
xu hướng tăng nhanh hơn tỷ l
ệ tổng sản phẩm thế giới ở một thời kỳ
dài. Thông qua các chính sách, công cụ kinh tế vĩ mô mà nhà quốc
gia thực hiện sự điều tiết khối lượng và giá trị hàng hóa từ quốc gia
ngoài vào và đặc biệt họ sẽ làm giảm bớt khối lượng và mặt hàng nhập
khẩu khi nền kinh tế đang bị trì trệ. Còn các DN KDQT chỉ mở rộng
kinh doanh ở quốc gia ngoài khi nhu cầu ở đó vẫn gia tăng đều đặn
trong một thời kỳ dài. Ngày nay trong KDQT, nhóm các mặt hàng
lương thực, thực phẩm, đồ uống, mặt hàng truyền thống và mặt hàng
chứa nhiều nguyên vật liệu tự nhiên giảm nhanh về tỷ trọng. Trong
khi đó, tỷ trọng kinh doanh các mặt hàng chế biến, các mặt hàng có
hàm lượng vốn và kỹ thuật cao, các mặt hàng mới đang có xu hướng
tăng nhanh. Điều này đang tác động rất lớn đến lĩnh vực KDQT nói
chung, thương mại và đầu tư nói riêng. Chính vì vậy, việc đa dạng
hóa các hình thức và mặt hàng kinh doanh, việc quyết định chọn lựa
chọn hình thức kinh doanh nào, mặt hàng nào, lĩnh vực nào có ý nghĩa
hết sức quan trọng góp phần tạo cho DN những điều kiện, cơ hội để
vươn lên thực hiện kinh doanh một cách hiệu quả.Ngoài ra xu hướng
mở cửa thị trường của hầu hết các quốc gia bằng cách giảm và gỡ bỏ
dần các rào cản thuế quan và phi thuế quan đã tạo thuận lợi cho
KDQT phát triển nhanh về số lượng lẫn hiệu quả như hiện tại.
◆ Khoa học và công nghệ
Sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật trước kia,
cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay đang thúc đẩy và làm đột biến
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở từng quốc gia, làm cho nhiều
quốc gia có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Chính sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ
trong thế kỷ này đã làm cho nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp
luyện kim đen, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp cơ khí đang đứng
trước nhiều thách thức lớn.
Điều kiện chính trị,hộ ivà quâ n sự
Sự ổn định hay bất ổn về chính trị, xã hội là một trong những
nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh và kết quả kinh
doanh của các DN. Hệ thốn
g chính trị và các quan điểm về chính trị ,
xã hội suy đến cùng đều tác động trực tiếp đến phạm vi, lĩnh vực, mặt
hàng, đối tác kinh doanh.
1.3.7. Sự hình thành các liên minh liên kết về kinh tế, chính trị và quâ n sự
Việc hình thành các khối liê
n kết về kinh tế, chính trị và quân sự
đã góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia thành
viên làm giảm mậu dịch với các quốc gia không phải thành viên.
Để khắc phục tình trạng này, các quốc gia thành viên thường đàm
phán và ký kết với các quốc gia ngoài khối những hiệp định, thỏa
ước từng bước nới lỏng hàng rào “vô hình” tạo điều kiện cho hoạt
động KDQT mở rộng và phát triển. Bên cạnh những hiệp định song
phương và đa phương giữa các quốc gia đã và đang được ký kết, các
tổ chức đặc biệt là Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển
châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cng có vai tr ò quan trọng
đối với KDQT. Chính những tổ chức này đã cung cấp vốn cho những
chương trình xã hội và phát triển cơ sở hạ tầng như nhà ở, đường giao
thông, bến cảng, các công trình điện, quốc gia. Việc cho vay vốn của
các tổ chức này đã kích thích mậu dịch và đầu tư trực tiếp của các
DN. Thông qua đó các quốc gia, các DN có thể mua được những máy
móc, thiết bị cần thiết từ quốc gia ngoài, xây dựng mới hoặc nâng
cấp các kết cấu hạ tầng và do đó thúc đẩy các hoạt động KDQT có hiệu quả.
1.4. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.4.1. Khá iniệm
Liên kết kinh tế quốc tế là sự thành lập một tổ hợp kinh tế giữa
các quốc gia dựa trên nền tảng những quy định chung về phối hợp,
điều chỉnh và làm tăng cường sự thích ứng lẫn nhau giữa các thành
viên nhằm thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển (Dẫn theo
Huỳnh Thị Thu Sương, 2015). 1.4.2. Nguyên nhâ n
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi
phạm vi của quốc gia và sự phát triển vượt bậc của khoa học công
nghệ đã thúc đẩy phân công lao động quốc tế phát triển cả chiều rộng
lẫn chiều sâu. Để tương thích với trình độ phát triển cao đòi hỏi phải
hình thành định chế cho sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế phù
hợp với mục tiêu của các thành viên đó chính là biểu hiện của liên
kết kinh tế quốc tế (Dẫn theo Huỳnh Thị Thu Sương, 2015).
1.4.3. Đặc điểm
– Chủ thể tham gia liên kết kinh tế quốc tế: có thể là Chính phủ
của các quốc gia hoặc có thể l
à các tập đoàn kinh tế, các DN quốc tế
ở các quốc gia khác nhau nhưng luô
n luôn chịu sự điều tiết bởi chính
sách kinh tế của các Chính phủ. Do vậy hoạt động của mỗi thành viên
không những chỉ phụ thuộc vào điều kiện trong quốc gia mà còn phụ
thuộc cả vào sự điều chỉnh các chính sách của Chính phủ.
– Liên kết kinh tế quốc tế là hình thức phát triển cao của phân
công lao động quốc tế, là sự hoạt động tự giác của các thành viên
nhằm điều chỉnh có ý thức và phối hợp các chương trình phát triển
kinh tế với sự thỏa thuận có đi có lại của các thành viên. – Thể hiện sự liê
n kết về các hoạt động kinh tế diễn ra trong quá
trình tái sản xuất giữa các chủ thể ở các quốc gia. Đây chính là bước
quá độ trong quá trình vận động, phát triển kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa.
– Là giải pháp dung hòa giữa hai xu hướng: bảo hộ mậu dịch
và tự do mậu dịch, là khuôn khổ cho quá trình cạnh tranh giữa một
nhóm quốc gia hay các tập đoàn kinh tế nhằm đảm bảo cho lợi ích
của các thành viên liên kết và lợi ích khu vực.
1.4.4. Các hình thức liên kết kin
h tế quốc tế ◆ Liên kết kin
h tế quốc tế nhâ n
Đây là hình thức liên kết kinh tế ở tầm vi mô để lập ra các DN
quốc tế. Các DN này tổ chức sản xuất dịch vụ và khoa học kỹ thuật,
được thành lập dựa trên các Hiệp định liên chính phủ hoặc các hợp
đồng hợp tác kinh doanh giữa các tổ chức tư nhân ở các quốc gia
khác nhau nhằm triển khai hoạt động kinh doanh ở nhiều quốc gia.
Sự ra đời của các DN quốc tế tác động khá quan trọng đối với nền
kinh tế thế giới, thể hiện trên các mặt sau:
– Thúc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới, qua
đó thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển; – Sự liê
n kết giữa các tập đoàn kinh tế lớn của các quốc gia thúc
đẩy nhanh tiến trình tích tụ và tập trung tư bản quốc tế tạo tiền đề
phát triển khoa học kỹ thuật toàn cầu;
– Giúp giảm dần khoảng cách về trình độ kỹ thuật giữa các quốc gia;
– Giúp các quốc gia khai thác và sử dụng những lợi thế của mình một cách hiệu quả;
– Cung cấp nguồn vốn cho các quốc gia đang phát triển.
◆ Liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước
Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước là sự liên kết giữa các quốc gia
thông qua hiệp định ký kết của Chính phủ nhằm phối hợp và điều chỉnh
quan hệ kinh tế giữa các thành viên tham gia.
Các hình thức liê n kết kin
h tế quốc tế Nhà nước:
Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi (Preferential Trade Arrangement)
Đây là hình thức lỏng lẻo nhất, thấp nhất trong các hình thức liên
kết. Hình thức này quy định các hàng rào mậu dịch đối với các quốc
gia thành viên là thấp hơn so với các quốc gia không tham gia. Hình
thức này hiện nay ít được sử dụng nữa (phổ biến trước chiến tranh
thế giới lần thứ hai).
Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area)
Đây là hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên cùng nhau
thỏa thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hóa trong
buôn bán về một hoặc một số nhóm hàng nào đó.
Liên minh thuế quan/đồn
g minh thuế qua
n (Customs Union)
Đây là hình thức liên kết quốc tế với nội dung là bãi miễn thuế
quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các thành viên. Tuy
nhiên có điểm khác biệt với khu mậu dịch tự do là thiết lập biểu thuế
chung đối với các quốc gia ngoài liên minh.
Liên minh kinh t
ế (Economic Union)
Là loại hình liên kết đạt ở trình độ cao về sự di chuyển hàng hóa,
dịch vụ, sức lao động và tư bản một cách tự nguyện giữa các thành
viên, đồng thời có biểu thuế quan chung cho các quốc gia không phải là thành viên.
Liên minh tiề
n tệ (Monetary Union)
Đây là hình thức cao nhất trong đó tiến tới thành lập một khối
thống nhất dựa trên lĩnh vực tiền tệ bao gồm: xây dựng chính sách kinh t
ế chung trong đó có chính sách ngoại thương, hình thành đồng
tiền chung thống nhất thay cho đồng tiền riêng của từng quốc gia của
các quốc gia thành viên, thốn g nhất chính sác h lưu thôn g tiền tệ, xây
dựng hệ thống ngân hàng Trung ương của các quốc gia thành viên,
xây dựng chính sách tài chính tiền tệ, tín dụng chung đối với các quốc
gia ngoài liên minh và các tổ chức tiền tệ quốc tế.
1.5. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH QUỐC TẾ
Gồm ba loại chủ thể cơ bản sau đây:
1.5.1. Các chủ thể ở cấp đ ộ quố c tế Đây l
à những chủ thể quốc tế, các tổ chức hoạt động với t ư cách
là những thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý
của chủ thể quốc gia. Các tổ chức quốc tế xuất hiện do quá trình quốc
tế hóa đời sống kinh tế và sự phát triển của liên kết kinh tế quốc tế
gồm: (i) Liên hiệp quốc và các tổ chức chuyên môn của nó như: UN,
UNDP, UNICEPT, UNIDO; (i ) Các liê
n kết kinh tế quốc tế khu vực
như: ASEAN, APEC, AFTA, NAFTA; WTO; (i i) Tổ chức tà ichính quốc tế: ADB, IMF, WB.
1.5.2. Các chủ thể kinh tế cấp đ ộ quố c gia
Bao gồm các nền kinh tế quốc gia độc lập trên thế giới và các
vùng lãnh thổ. Các chủ thể kinh tế quốc tế này được coi là các chủ thể
đầy đủ về mặt chính trị cng như về mặt kinh tế và luật pháp. Ngày
nay, các quốc gia và vùng lãnh thổ đều là các chủ thể độc lập .Quan
hệ giữa các chủ thể này được đảm bảo bằng các hiệp định quốc tế kết
theo những điều khoản của công ước quốc tế. Các chủ thể được phân
chia theo trình độ phát triển kinh tế.
1.5.3. Các doanh nghiệp/tập đoà n quố c tế
◆ Công ty đa quố c gia
Công ty đa quốc gia (Multinational corporation-MNC) hoặc
MNE (Multinational Enterprise), là khái niệm để chỉ các công ty
được thành lập do vốn đóng góp từ các công ty ở nhiều quốc gia khác
nhau. Thị trường hoạt động sẽ được mở rộng ở nhiều quốc gia, tham
gia sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các
5.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RỦI RO TỶ GIÁ
Có nhiều biện pháp để phòng ngừa rủi ro tỷ giá: như sử dụng
hợp đồng có kỳ hạn, sử dụng thị trường tiền tệ hay một số phương pháp khác. 5.3.1. S
ử dụng hợp đồngkỳ hạn (Forward hedging)
Theo phương pháp này, công ty xuất khẩu nhận ngoại tệ thanh
toán sẽ bán ngoại tệ hay thực hiện hợp đồng bán kỳ hạn với ngân
hàng, trong khi công ty nhập khẩu phải trả sẽ mua ngoại tệ theo hợp
đồng mua kỳ hạn với ngân hàng nhằm cố định giá trị hợp đồng trán h
rủi ro do sự biến động của tỷ giá.
Sử dụng HĐ kỳ hạn cho phép đổi một loại tiền tệ nhất định với
một tỷ giá ấn định vào một ngày định trước trong tương lai nhằm
đảm bảo lượng nội tệ cần có/sẽ nhận được trong tương lai bất kể tỷ
giá giao ngay có nhiều biến động.
Đối với khoản phải trả: Mua kỳ hạn đối với đồng tiền cần có để thanh toán.
Đối với khoản phải thu: Bán kỳ hạn đối với đồng tiền sẽ nhận được.
Đối với hợp đồng xuất khẩu hàng hó a
Công ty có một khoản thu bằng ngoại tệ trong tương lai. Nếu
ngoại tệ xuống giá so với nội tệ thì khoản thu của công ty sẽ bị tổn
thất. Để tránh tổn thất này, công ty sẽ thông qua thị trường tiền tệ
chuyển đổi ngay số ngoại tệ này ra nội tệ. Thông qua các giao dịch
trên thị trường tiền tệ kết hợp với các giao dịch trên thị trường ngoại
hối, tức thực hiện hợp đồng bán kỳ hạn với ngân hàng, công ty có thể
biết chắc được khoản thu trong tương lai của mình tương ứng với bao
nhiêu nội tệ, và đây sẽ là khoản thu cố định không còn lệ thuộc vào
sự biến động tỷ giá.
Ví dụ, Công ty xuất khẩu Việt Nam có khoản thu 1 triệu USD
trong vòng 06 tháng nữa. Tỷ giá giao ngay 1 USD = 23.285 VND.
Công ty sợ rằng USD có thể xuống giá trong những ngày tới. Do đó, công ty s
ẽ bán 1 triệu USD theo hợp đồng có kỳ hạn (bán kỳ hạn) 06
tháng với tỷ giá có kỳ hạn 06 tháng: 1 USD = 23.275 VND.
Khi công ty thực hiện hợp đồng có kỳ hạn với ngân hàng, sao 06
tháng có 3 trường hợp xảy ra:
 Nếu sau 06 tháng mà tỷ giá USD/VND vẫn ổn định ở mức 23.285
thì việc bảo hiểm của công ty A là vô nghĩa vì nếu so với tỷ giá
giao ngay USD/VND thì tỷ giá kỳ hạn 06 tháng USD/VND thấp
hơn nên công ty bị thiệt.  Còn nếu trong 06 thán g tới m
à tỷ giá USD/VND xuống thấp hơn
tỷ giá có kỳ hạn USD/VND = 23.275 thì công ty lại được lợi vì đã bảo hiểm.
 Còn trường hợp tỷ giá USD/VND trên thị trường sau 06 tháng
đúng bằng tỷ giá có kỳ hạn 06 tháng của USD/VND thì công ty
không lãi mà cng không lỗ.
Đối với hợp đồng nhập khẩu hàng hó a
Công ty sẽ có một khoản chi bằng ngoại tệ trong tương lai. Nếu
ngoại tệ lên giá so với nội tệ thì công ty phải dùng nhiều nội tệ hơn
mới đổi lấy được khoản chi ngoại tệ đó. Do đó, công ty s ẽ thỏa thuận mua ngoại t
ệ theo hợp đồng có kỳ hạn với ngân hàng. Qua hợp đồng
này tỷ giá mua ngoại tệ được cố định, nhờ vậy mà công ty biết chắc
được số tiền mình phải chi ra để mua ngoại tệ là bao nhiêu vì đây là
khoản chi cố định, khi hợp đồng đến hạn công ty bất chấp sự biến
động tỷ giá giao ngay trên thị trường.
dụ: Một nhà nhập khẩu Việt Nam có nghĩa vụ phải thanh toán
100.000.000 JPY cho nhà xuất khẩu Nhật Bản sau thời gian 03 tháng
kể từ ngày hôm nay, với tỷ giá giao ngay JPY/VND = 218,98. Nghĩa
vụ thanh toán này làm phát sinh trạng thái ngoại hối ròng đối với nhà
nhập khẩu. Cụ thể là nhà nhập khẩu dự tín h nếu giá VND s ẽ giảm so
với JPY sau 03 tháng, thì công ty s
ẽ phải chi nhiều hơn, do phải dùng
nhiều VND mới đổi lấy được giá trị khoản chi mong muốn. Do đó,
công ty tự bảo hiểm rủi ro ngoại hối bằng cách sử dụng thị trường có
kỳ hạn để mua JPY trước khi VND giảm giá. Giả sử tỷ giá kỳ hạn 3
tháng JPY/VND = 218,85, lúc này có 3 trường hợp xảy ra:
 Nếu VND lên giá so với JPY sau 03 tháng thì nhà nhập khẩu Việt
Nam lại được lợi vì chỉ phải bỏ ra ít VND hơn nhưng vẫn mua
đủ số ngoại tệ JPY trả cho nhà xuất khẩu Nhật Bản.
 Nếu sau 03 tháng mà tỷ giá JPY/VND vẫn ổn định ở mức 218,98
thì việc bảo hiểm của công ty là vô nghĩa vì nếu so với tỷ giá
giao ngay JPY/VND thì tỷ giá kỳ hạn 03 tháng USD/VND cao
hơn nên công ty bị thiệt.
 Còn trường hợp tỷ giá JPY/VND trên thị trường sau 03 tháng
đúng bằng tỷ giá có kỳ hạn 03 thán g của JPY/VND l à 218,85 th ì
công ty không lãi không lỗ. 5.3.2. S ử dụn
g thị trường tiền tệ (Money market hedge)
Khi công ty có một khoản phải thu (nhà xuất khẩu) hay một
khoản phải chi (nhà nhập khẩu) bằng ngoại tệ, chúng t a thấy rằng
tỷ giá giữa ngoại tệ và VND ở thời điểm thanh toán ảnh hưởng đến
giá trị bằng VND của khoản phải thu hay phải chi này. Để phòng
ngừa rủi ro, công ty có thể kết hợp các giao dịch trên thị trường ngoại
hối và thị trường tiền tệ để tránh khỏi ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá này.
Đối với hợp đồng xuất khẩu hàng hó a
Công ty có một khoản phải thu bằng ngoại tệ trong tương lai.
Nếu ngoại tệ xuống giá so với nội tệ thì khoản phải th u của chúng t a
sẽ bị tổn thất. Để tránh rủi ro này, công ty sẽ thông qua thị trường tiền
tệ chuyển đổi ngay số ngoại tệ này ra nội tệ. Thông qua các giao dịch
trên thị trường tiền tệ kết hợp với các giao dịch trên thị trường ngoại
hối, chúng ta có thể biết chắc được khoản phải thu trong tương lai
của mình tương ứng với bao nhiêu VND mà không còn lệ thuộc vào
sự biến động tỷ giá; và được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Vay ngoại tệ.
Bước 2: Chuyển ngoại tệ vay được sang nội tệ.
Bước 3: Đầu tư nội tệ.
Bước 4: Thu hồi các khoản phải thu ngoại tệ từ nhà nhập khẩu và
dùng khoản nảy để trả khoản vay ngoại tệ đã vay ở bước 1.
Bước 5: Thu hồi lượng nội tệ đã đầu tư.
Đối với hợp đồng nhập khẩu hàng hóa
Công ty có một khoản phải chi bằng ngoại tệ trong tương lai.
Nếu ngoại tệ lên giá so với nội tệ thì khoản phải trả của chúng ta sẽ
nhiều thêm. Để tránh thiệt hại này, công ty sẽ chuyển đổi ngay số
phải trả bằng ngoại tệ này ra nội tệ. Thông qua các giao dịch trên
thị trường tiền tệ kết hợp với các giao dịch trên thị trường ngoại hối,
công ty có thể biết chắc được khoản phải chi trong tương lai của mình
tương ứng với bao nhiêu VND mà không còn lệ thuộc vào sự biến
động tỷ giá, và được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đến ngân hàng vay nội tệ.
Bước 2: Chuyển nội tệ vay được sang ngoại tệ với tỷ giá giao ngay.
Bước 3: Gửi tiết kiệm ngoại tệ.
Bước 4: Rút ngoại tệ tiết kiệm, thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Bước 5: Trả khoản vay nội tệ cho ngân hàng.
5.3.3. Một số phương pháp khá c
Tạo lậpsử dụng quỹ dự phòng đểđắp rủi ro hối đoái
Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái.
Với phương pháp này, công ty không cần thiết có chiến lược phòng
chống rủi ro hối đoái mà tiến hành tạo lập quỹ dự phòng. Quỹ này
được hình thành từ lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá khi tỷ giá biến
động bất lợi cho công ty.
Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh
Phòng chống rủi ro bằng cách đa dạng hóa các hoạt động sản
xuất kinh doanh và tiến hành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp
đồng xuất khẩu và ngược lại. Bằng cách lấy từ lãi hợp đồng này để
bù đắp cho lỗ của hợp đồng kia, rủi ro hối đoái sẽ được trung hòa.
5.4. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC T
5.4.1. Gh isổ (Open Account)
◆ Khái niệmtrường hợp áp dụn g
Phương thức ghi sổ là phương thức thanh toán mà trong đó nhà
XK khi xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho nhà NK
vào một cuốn sổ riêng của mình và việc thanh toán các khoản nợ này
được thực hiện trong thời kỳ nhất định như theo tháng, theo quý,...
như vậy, nhà XK đã thực hiện việc cấp một khoản tín dụng thương
mại theo phương thức này.
Thông thường phương thức này chỉ áp dụng trong thanh toán
giữa hai đơn vị quan hệ thường xuyên và tin cậy lẫn nhau như thanh
toán nội địa vì sử dụng phương thức ghi sổ có rất nhiều rủi ro. Phương
thức này thường được áp dụng trong nghiệp vụ gia công hay nghiệp
vụ buôn bán đối lưu hàng đổi hàng hay dùng trong thanh toán phi
mậu dịch như: tiền cước phí vận tải, tiền phí bảo hiểm, tiền hoa hồng
trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và đầu tư.
Đặc điểm của phương thức ghi sổ là không có sự tham gia của
Ngân hàng, Ngân hàng với chức năng của người mở tài khoản và
thực hiện thanh toán ;chỉ có hai bên tham gia là người mua và người
bán. Chỉ đến kỳ thanh toán theo thỏa thuận, nhà NK mới thông qua ngân hàng của mìn h để than h toá
n khoản tiền nợ cho nhà XK. Trong
nghiệp vụ thanh toán ghi sổ, chỉ có nhà XK mở tài khoản ghi chép
các khoản tiền hàng, nhà NK không mở tài khoản song song, nếu có
mở th ìtà ikhoản đó chỉ có giá trị the
o dõi chứ không có giá trị thanh toán giữa hai bên.
◆ Quy trình thực hiện
Phương thức này có thể mô tả khái quát theo hình 5.1.
Hình 5.1. Phương thức thanh toán Ghi sổ
(1) Nhà XK giao hàng và các chứng từ nhận hàng cho nhà NK, đồng
thời mở sổ cái ghi nợ của nhà NK.
(2) , (3), (4) Nhà NK sẽ trả tiền cho nhà XK sau khi kết toá n sổ sách
định kỳ với nhà XK thông qua chuyển tiền qua Ngân hàng.
Ưunhược điểm của phương thức Gh isổ Ưu điểm
 Là phương thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp,
thường được thực hiện giữa các đối tác không có sự hoài nghi về độ tín nhiệm v
à các rủi ro trong thanh toán không phát sinh.
 Đối với nhà XK, họ có lợi thế l
à chi phí bán hàng thấp nên có thể
giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
 Đối với nhà NK, họ chỉ phải than
h toán khi nhận được hàng hóa
và chấp nhận thanh toán, và việc thanh toán chậm giúp nhà NK
giảm được áp lực tài chính.
 Do không có sự tham gia của ngân hàng trong khâu xử lí chứng
từ nên giảm được chi phí giao dịch.
Nhược điểm
 Đối với nhà XK, họ có thể gặp rủi ro do nhà NK sau khi đã nhận
hàng nhưng không thanh toán ,hoặc cố tìn h trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán.
 Nguy cơ đòi hỏi giảm giá bán từ nhà NK do cố tình tranh chấp
về chất lượng hoặc khiếu nại về sự khiếm khuyết hay thiếu hụt hàng hóa.
 Nhà XK bán hàng theo phương thức này phải gánh chịu chi phí
kiểm soát tín dụng và thu tiền.
 Đối với nhà NK, họ có thể gặp rủi ro nếu nhà XK không giao
hàng, hoặc giao hàng không đúng thời gian, không đúng chủng loại và chất lượng.
5.4.2. Chuyển tiền (Telegraphic Transfer: TT)
◆ Khái niệmtrường hợp áp dụn g
Phương thức thanh toán quốc tế bằng chuyển tiền bằng điện
thông qua ngân hàng là hình thức người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình thôn
g qua một ngân hàng đại lý ở nước ngoài chuyển
trả một số tiền nhất định cho người xuất khẩu.
Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện là một trong
những phương thức thanh toán quốc tương đối phổ biến; tuy nhiên,
phương thức này chỉ thường được lựa chọn trong thanh toán quốc tế
mà người mua và người bán có quan hệ buôn bán thường xuyên và
tin cậy lẫn nhau, hoặc phụ thuộc nhau, thời gian giao hàng nhanh và/
hoặc giá trị hàng không lớn, tương đối nhỏ như than h toán chi phí
có liên quan đến xuất nhập khẩu; chi phí vận chuyển bảo hiểm; bồi
thường thiệt hại; hoặc dùng trong thanh toán phi mậu dịch; chuyển
vốn; chuyển lợi nhuận đầu tư về nước… ◆ Phân loại
Chuyển tiền có thể bằng thư (M/T) hoặc bằng điện (TT). Chuyển
tiền bằng điện thường được sử dụng vì tính nhanh chóng. Có 2 cách
thức: chuyển tiền trả sau và chuyển tiền trả trước.
Chuyển tiền trả sau: nhà NK chỉ giao tiền sau khi người XK giao hàng và bộ chứng t
ừ hàng hóa cho nhà NK. Phương thức này có thể
gây một số bất lợi cho nhà XK bởi nhà NK có thể nhận hàng rồi nhưng
lại trả tiền chậm; bởi ngân hàng nhà NK chỉ đóng vai trung gian trong
chuyển tiền mà không có bất cứ trách nhiệm nào trong việc yêu cầu
nhà nhập khẩu nhanh chóng thanh toán.
Chuyển tiền trả trước: nhà NK lệnh chuyển tiền trước rồi nhà XK
mới giao hàng và bộ chứng từ. Phương thức này gây một số bất lợi
cho nhà NK vì tiền đã giao rồi nhưng nếu nhà XK chậm trễ trong giao
hàng có thể gây thiệt hại cho nhà NK.
Quy trình thực hiện
Phương thức này có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau:
Hình 5.2. Phương thức chuyển tiền
(1) Nhà NK yêu cầu Ngân hàng nước mìn
h chuyển một số tiền nhất
định cho nhà XK thụ hưởng ở nước ngoài.
(2) Ngân hàng nhà NK nhận thực hiện yêu cầu, làm thủ tục chuyển
tiền ra nước ngoài đến ngân hàng nhà XK.
(3) Ngân hàng nhà XK chuyển tiền sau khi đã nhận tiền chuyển đến,
thực hiện trả tiền cho nhà XK thụ hưởng.
Ưu nhược điểm của phương thức chuyển tiền Ưu điểm:
• Thủ tục, chứng từ đơn giản và thuận tiện, thuận lợi cho người
chuyển tiền và người nhận tiền, tốc độ nhanh chóng (nếu thực hiện bằng TT).
• Thời gian chuyển tiền ngắn: người thụ hưởng nhanh chóng nhận được tiền.
• Phí ngân hàng cho hình thức này không cao, tiết kiệm hơn so với L/C.
• Nhà XK có lợi thế nếu chuyển tiền trả trước vì họ nhận được
tiền trước khi giao hàng nên không sợ rủi ro, thiệt hại do nhà NK chậm trả.
• Nhà NK có lợi thế nếu chuyển tiền trả sau vì họ nhận được
hàng trước khi giao tiền nên không sợ bị thiệt hại do nhà XK
giao hàng chậm hoặc hàng kém chất lượng.
• Theo phương thức này, Ngân hàng chỉ là trung gian thanh toán
theo uỷ nhiệm để hưởng thủ tục phí (hoa hồng) và không bị ràng buộc gì cả. Nhược điểm:
• Hạn chế chính của phương thức chuyển tiền là không đảm bảo
quyền lợi bình đẳng của hai bên mua và bán. Chu chuyển hàng
hóa, dịch vụ có thể tách rời chu chuyển tài chính do đó có thể
dẫn đến những rủi ro cho các bên.
• Phương thức trả tiền trước mang lại nhiều rủi ro cho người
mua vì có thể bên NK trả tiền trước nhưng bên XK chậm trễ hoặc không giao hàng.
• Phương thức chuyển tiền trả sau bất lợi cho nhà XK vì có thể
bên XK giao hàng rồi nhưng bên NK không trả tiền thì nhà
XK bị thiệt hại do thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến sản xuất
trong tương lai trong khi ngân hàng không có nhiệm vụ và
cách thức gì để đôn đốc nhà NK nhanh chóng chuyển tiền chi
trả nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà XK hoặc không nhận
hàng thì nhà XK phải mất mất chi phí vận chuyển hàng, phải bán rẻ hoặc tái xuất.
5.4.3. Nhờ thu (Col ection Payment)
◆ Khái niệmtrường hợp áp dụn g
Là phương thức thanh toán, theo đó, nhà XK sau khi giao hàng
hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình
bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho nhà NK để được thanh
toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
Nhờ thu là một phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến
trong giao dịch thương mại quốc tế. Phương thức được dùng khi hai
bên thực sự tin cậy lẫn nhau, hoặc có quan hệ liên doanh với nhau
giữa công ty mẹ con hay chi nhánh của nhau; điều kiện kinh t ế và
chính trị của nước nhà NK ổn định và chính phủ không có những
biện pháp kiểm soát ngoại hối.
Chỉ thị nhờ thu là văn bản mang tính chất pháp lý điều chỉnh
quan hệ giữa các bên tham gia nghiệp vụ theo nguyên tắc URC ràng
buộc tất cả các bên tham gia nhiệp vụ; trừ khi có thỏa thuận khác
hoặc trái với pháp luật hay các quy định của quốc gia. Hay nói cách
khác, để phương thức than h toá
n này được sử dụng một cách có
hiệu quả, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán ,phòng
thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) đã
ban hành văn bản “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” (Uniform Rules
for Col ection – URC). Đây là văn bản mang tính chất pháp lý tùy
nghi – nghĩa là việc áp dụng văn bản này là không bắt buộc. Tuy
nhiên, khi đã có sự thống nhất của hai bên mua bán, thì phải dẫn
chiếu các điều khoản của URC và phải tuân thủ các điều khoản đó.
◆ Phân loạ ivà qu
y trình thực hiện Nhờ thu
Nhờ thu trơn (Clean Col ection)
Nhờ thu trơn là phương thức thanh toán mà trong đó nhà XK sau
khi giao hàng cho nhà NK, nhờ ngân hàng thu hộ trên cơ sở chứng
từ tà ichính không có kèm theo chứng t
ừ thương mại vì các chứng từ
thương mại được gửi trực tiếp cho NK không thông qua ngân hàng.
Hình 5.3. Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(1) Nhà XK gửi hàng hóa và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho nhà NK.
(2) Nhà XK gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ tà ichính cho
ngân hàng nhờ thu (NHNT) để thu tiền từ nhà NK.
(3) NHNT lập và gửi Lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới ngân
hàng thu hộ (NHTH) để thu tiền từ nhà NK.
(4) NHTH thông báo Lệnh nhờ th u cho nhà NK.
(5) Nhà NK trả tiền ngay, hoặc chấp nhận trả tiền.
(6) NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho NHNT.
(7) NHNT chuyển tiền nhờ thu ,hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho nhà XK.
Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Col ection)
Là phương thức mà nhà XK sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng thì lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng và
hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tiền tờ hối phiếu đó, với điều
kiện là nhà NK trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao
toàn bộ chứng từ gửi hàng cho nhà NK để họ nhận hàng.
Phương thức này có thể m
ô tả khá iquát theo sơ đồ 5.4.
Hình 5.4. Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
(1) Nhà XK giao hàng cho nhà NK.
(2) Nhà XK lập “Đơn yêu cầu nhờ thu”, cùng bộ chứng từ (tài chính
và thương mại) ủy thác ngân hàng thu hộ (NHNT). (3) Ngân hàng nhờ th
u (NHNT) lập “Lệnh nhờ thu” kèm bộ chứng từ gửi NHTH.
(4) NHTH thông báo nhờ thu cho nhà NK.
(5) Nhà NK kiểm tra hối phiếu và bản sao chứng từ, đối chiếu với
hợp đồng mà quyết định đồng ý hay từ chối thanh toán. Nếu đồng
ý thì có hai trường hợp: • Nếu l
à nhờ thu trả tiền ngay (D/P – Documents Against
Payment) thì nhà NK phải trả tiền thanh toán ngay ngân hàng
mới giao bộ chứng từ gốc để nhận hàng.
• Nếu là nhờ thu chấp nhận trả tiền theo chứng từ (D/A –
Documents Against Acceptance) thì nhà NK chỉ cần ký chấp
nhận tên hối phiếu ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ.
(6) NHTH trao bộ chứng từ cho nhà NK khi họ đã đồng ý thanh toán.
(7) NHTH chuyển tiền nhờ thu ,hoặc hối phiếu chấp nhận, kỳ phiếu cho NHNT.
(8) NHNT chuyển tiền nhờ thu , hoặc hối phiếu chấp nhận cho nhà XK.
Ưunhược điểm của phương thức Nhờ thu Ưu điểm:
• Thủ tục đơn giản, ít tốn kém, tiết kiệm chi phí cho các bên.
• Đối với nhà XK sử dụng phương thức này người bán được
ngân hàng giúp khống chế và kiểm soát được chứng t ừ vận tải
cho đến khi đảm bảo thanh toán.
• Đối với nhà NK thì không có trách nhiệm phải trả tiền nếu
chưa được kiểm tra các chứng từ trong một số trường hợp kể
cả hàng hóa, tức được kiểm tra bộ chứng từ trước khi thah toán
hay chấp nhận thanh toán.
Nhược điểm:
• Phương thức nhờ thu trơn rất ít được áp dụng trong than h toán
tiền hàng vì không đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên XK và
NK; do việc nhận hàng và thanh toán tách rời nhau vì vậy chỉ
được sử dụng trong thanh toán phí hoặc nhờ thu Séc giữa các ngân hàng.
• Đối với nhà XK gặp rủi ro như nhà NK không chấp nhận hàng
được gửi bằng cách không nhận chứng từ hay rủi ro tín dụng,
rủi ro chính trị ở nước người NK và rủi ro hàng hóa có thể bị hải quan giữ.
• Đối với nhà NK có thể gặp rủi ro nếu nhà XK lập bộ chứng từ
giả, gian lận thương mại.
5.4.4. Phương thức tín dụn
g chứng từ (Documentary Credit) ◆
Khái niệmtrường hợp áp dụn g
Phương thức tín dụng chứng từ l
à một sự thỏa thuận m à trong đó
một ngân hàng (ngân hàng mở thư tí
n dụng) đáp ứng những nhu cầu
của khách hàng (người xin mở thư tín dụng); cam kết hay cho phép
ngân hàng khác chi trả hay chấp thuận những yêu cầu của người
hưởng lợi; khi những điều kiện quy định trong thư tín dụng được thực
hiện đúng và đầy đủ.
◆ Quy trình thực hiện
Phương thức này có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau:
Hình 5.5. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
(1) Nhà NK dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương ký với nhà
XK làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình, yêu cầu
Ngân hàng này mở L/C cho người XK thụ hưởng. (2) Theo đơn xin m
ở L/C, Ngân hàng phục vụ nhà NK m ở một
L/C (phát hành L/C) cho người XK thụ hưởng. Ngân hàng này
chuyển bản chính L/C cho nhà XK (Ngân hàng thông báo).
(3) Ngân hàng XK xác nhận L/C bằng văn bản và gửi bản chính L/C cho nhà XK.
(4) Căn cứ vào nội dung của L/C, nhà XK thực hiện giao hàng cho nhà NK.
(5) Sau khi hoàn tất việc giao hàng, nhà XK phải hoàn chỉnh ngay
bộ các chứng từ hàng hóa và hối phiếu gửi về ngân hàng phục vụ
mình, yêu cầu ngân hàng này trả tiền cho bộ chứng từ đó.
(6) Ngân hàng thông báo nhận được bộ chứng từ. Kiểm tra kỹ nội
dung các chứng từ đó nếu thấy phù hợp thì ngân hàng thanh toán
(hoặc chấp nhận chiết khấu theo những điều khoản của L/C).
(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàng phục vụ nhà NK.
(8) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C)
sau khi nhận được bộ các chứng từ từ Ngân hàng thông báo
chuyển đến, tiến hành kiểm tra kỹ các chứng từ này, nếu thấy
đáp ứng được những yêu cầu của L/C, thì chuyển tiền trả cho Ngân hàng thông báo.
(9) Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho nhà nhập khẩu biết đã
trả tiền cho nhà XK, đồng thời yêu cầu nhà NK hoàn lại số tiền
này, sau đó Ngân hàng phát hành L/C trao nhà NK bộ chứng từ
để làm căn cứ nhận hàng.
Ưunhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ Ưu điểm:
• Trong phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng không chỉ l à người trun g gian th u chi hộ, mà còn l
à người đại diện bên NK
thanh toán tiền cho bên XK; đảm bảo cho tổ chức XK được
khoản tiền tương ứng với hàng hóa mà họ đã cung ứng; đồng
thời đảm bảo cho tổ chức NK nhận được số lượng; chất lượng
hàng hóa tương ứng với số tiền mình đã thanh toán.
• Đối với nhà XK rủi ro ít nhất, nhà XK được thanh toán tiền hàng nếu bộ chứng t
ừ phù hợp với nội dung trong L/C; NH s ẽ thực hiện than
h toán đúng như quy định trong thư tí n dụng bất
kể việc bên NK có muốn trả tiền hay không.
• Nhà XK có thể đề nghị chiết khấu L/C để ứng trước tiền cho
việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng.
• Đối với nhà NK sẽ được đảm bảo việc chuyển hàng, đảm bảo
người xuất khẩu thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng ký kết các
điều kiện về hàng hóa, thời hạn giao hàng, chứng từ ...
Nhược điểm:
• Phương thức thanh toán này tốn nhiều thời gian do phải thực
hiện qua nhiều bước; việc lập chứng từ đòi hỏi phải có độ
chính xác cao; ít sai sót và kiểm tra chứng từ tiến hành qua
nhiều bên nếu có sai sót phải sửa lạ ilàm cho kéo dài thời gian
NK nhận được chứng thừ thanh toán để nhận hàng, tốn kém
chi phí cho việc bào quản hàng hóa ở cảng NK; nhà XK chấp
nhận được tiền thanh toán.
• Chi phi giao dịch với ngân hàng lớn, phát sinh th u phí dịch vụ
như phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh toán hộ,…
5.5. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 5.5.1. Quả
n trị vốn bằn g tiền mặt
Quản lý tiền mặt trong các công ty đa quốc gia nhằm tối đa hóa
sự vận động luồng tiền mặt và đầu tư tiền mặt dư thừa. Muốn tối ưu
hóa sự vận động của luồng tiền mặt cần đẩy nhanh tốc độ luồng tiền
vào vì luồng tiền mặt vào nhận được càng nhanh thì càng nhanh có
thể đầu tư hoặc sử dụng cho các mục đích khác.
Ngoài ra, cần tối thiểu hóa chi phí chuyển đổi tiền tệ thông qua
hệ thống mạng thanh toán đa quốc gia; hệ thống này giúp việc luân
chuyển tiền giữa công ty mẹ và một số công ty con, hay giữa các
công ty con hoặc bởi nhóm quản trị tiền mặt tập trung một cách dễ
dàng và tối đa hóa luồng tiền mặt bằng cách giảm chi phí hành chính
và chi phí nghiệp vụ nảy sinh t
ừ việc chuyển đổi các đồng. Hệ thống
này thường được tập trung hóa do đó tất cả các thông tin cần thiết đều
được kết hợp, từ các thông tin về luồng tiền mặt đưa vào, tình trạng
luồng tiền mặt đối với mỗi công ty con và được cân đối, tính sổ vào cuối mỗi kỳ.
Bên cạnh đó, tối thiểu hóa thuế đối với luồng tiền mặt được các
công ty đa quốc gia quan tâm vì công ty con ở chi nhánh địa phương có thể đánh thuế th
u nhập cao đối với thu nhập của chi nhánh chuyển
về công ty mẹ, công ty mẹ của MNC có thể hướng dẫn chi nhánh trì
hoãn việc chuyển thu nhập và dùng lợi nhuận này tái đầu tư vào nước sở tại. 5.5.2. Quả n trị hàn g tồn kho d ự trữ
Quản lý hàng tồn kho thường quan tâm nhiều đến địa điểm sản
xuất và kiểm soát tồn kho. Nhiều công ty đã chuyển sản xuất trong
nước ra nước ngoài để tận dụng lợi thế về lao động rẻ và cơ hội được
miễn giảm thuế, các khoản vay lãi suất thấp và các ưu đãi khác của
nước sở tại. Bên cạnh đó, là sự chậm trễ trong chuyên chở đường
biển quốc tế, gián đoạn nguồn cung cấp, các nhà máy sản xuất ở nước
ngoài thường duy trì hàng dự trữ nhiều hơn so với các doanh nghiệp
trong nước và dẫn đến chi phí dự trữ cao hơn. Một lý do
của việc dự trữ là nước sở tại gây khó khăn việc chuyển tiền tự do,
khiến cho việc chuyển đổi các quỹ dư thành ngoại tệ mạnh trở nên
khó khăn, hoặc là không thể thực hiện được nên công ty đa quốc gia
quyết định mua hàng trước, đặc biệt đối với các mặt hàng nhập khẩu. 5.5.3. Quả
n trị các khoản phải thu, phả i trảQuả
n trị các khoản phả i thu
Nợ phải thu là số tiền khách hàng nợ công ty do mua chịu hàng
hóa và dịch vụ. Kiểm soát nợ phải thu là việc đánh đổi giữa lợi nhuận
và rủi ro. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để khuyến khích
người mua, doanh nghiệp thường áp dụng phương thức bán chịu đối
với khách hàng. Điều này có thể làm tăng thêm một số chi phí do
việc tăng thêm các khoản nợ phải thu của khách hàng như chi phí
quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro. Đổi lại doanh
nghiệp cng có thể tăng thêm được lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
Các MNC hi vọng việc đầu tư vào các khoản phải th u này có thể
sinh lời hoặc mở rộng doanh số bán hoặc duy trì được các hợp đồng
ngoại thương. Sự cần thiết phải cân nhắc kỹ lưỡng các điều kiện
thanh toán với những nước có tỷ lệ lạm phát cao vì khách hàng trì
hoãn việc trả tiền nhằm quyết toán số nợ của họ với giá trị tiền thấp hơn trong tương lai. ◆ Quả
n trị các khoản phải trả
Việc quản trị các khoản phải tr
ả không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp
phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt để để đáp ứng yêu
cầu thanh toán mà còn đòi hỏi việc than
h toán các khoản phải trả một
cách chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.
Để quản lý tốt các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thường
xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thanh toán với khả năng
thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh
toán khi đến hạn. Doanh nghiệp còn phải lựa chọn các hình thức
thanh toán thích hợp an toàn và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp.
5.6. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỀ VỐN TRÊN PHẠM VI QUỐC TẾ 5.6.1. Gi
á trị hiện tại ròng (Net Present Value)
Giá trị hiện tại ròng (NPV) là giá trị hiện tại của tất cả các dòng
tiền trong tương lai được chiết khấu về hiện tại với chi phí sử dụng
vốn của dự án và trừ đi khoản đầu tư ban đầu của dự án. Phương pháp
NPV chú trọng vào dòng tiền hơn là lợi nhuận kế toán; quan tâm tới
chi phí cơ hội của việc đầu tư (thể hiện qua hệ số chiết khấu); dòng
tiền trong NPV là dòng tiền gia tăng (incremental cash flow) do dự
án tạo ra. Công thức tính như sau: Trong đó:
CF : Dòng tiền lỳ vọng năm t t
r: tỷ suất chiết khấu của dự án N: tuổi thọ dự án CF0: Chi phí đầu t ư ban đầu của dự án
Tiêu chuẩn tài chính quyết định việc có đầu tư vào dự án hay
không là hiện giá thuần dương hay âm. Đối với các dự án độc lập:
NPV ≥ 0 chấp nhận dự án, nên đầu t ư vì dự án s ẽ có lợi; NPV < 0 t ừ
chối dự án, không nên đầu tư vì dòng tiền thu được của dự án nhỏ
hơn dòng tiền bỏ ra, suất th
u lợi của dự án thấp hơn chi phí vốn. Đối
với các dự án xung khắc chọn dự án có NPV ≥ 0 và lớn nhất.
5.6.2. Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return) IRR l à khả năng sin h lời thực t
ế của dự án ; là tỷ suấ tchiết khấu
thường được sử dụng trong lập ngân sác
h vốn làm cho giá trị hiện tại
ròng (NPV) của tất cả các dòng tiền từ một dự án cụ thể bằng không.
Như vậy, IRR có thể được sử dụng để xếp hạng một số dự án tiềm năng m
à một công ty đang xem xét. Giả sử tất cả các yếu tố khác đều bình đẳng tron
g số các dự án khác nhau, dự án có IRR cao nhất có
lẽ sẽ được coi là tốt nhất và được thực hiện trước. Ý nghĩa này được
minh họa qua công thức tính sau:
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án đầu tư; với i là chi phí sử dụng vốn,
tỷ lệ lãi vay. Đối với dự án độc lập; nếu IRR > i: chấp thuận dự án;
IRR < i :loại bỏ dự án. Đối với dự án loại trừ, lựa chọn dự án có IRR > i và lớn nhất. 5.6.3. G a i i đoạ n hoà
n vốn (Payback Period) Thời gian hoàn vốn l
à khoảng thời gian cần thiết để dự án tạo ra
dòng tiền thuần bằng chính số vốn đầu tư ban đầu. Thời gian hoàn
vốn cho thấy khả năng thu hồi vốn của nhà đầu tư nhờ các khoản tích
ly từ hoạt động của dự án, thời gian hoàn vốn càng ngắn thì quá
trình đầu tư càng an toàn và hiệu quả và loại bỏ các dự án có thời gian
thi công kéo dài không đáp ứng yêu cầu của dự án.
Để đơn giản hóa việc tính toán, trước hết cần loại bỏ các dự án
đầu tư có thời gian thi công kéo dài, không đáp ứng được yêu cầu của
doanh nghiệp; sau đó xếp các dự án có thời gian th icông giống nhau
vào một loại. Trước hết, xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư của
từng dự án đầu tư; đánh giá lựa chọn dự án; dựa vào thời gian thu hồi
của từng dự án, doanh nghiệp sẽ chọn dự án có thời gian th u hồi vốn
đầu tư phù hợp với thời gian thu hồi vốn mà doanh nghiệp dự định.
Theo đó, dự án có thời gian thu hồi dài hơn thời gian thu hồi vốn
tiêu chuẩn sẽ bị loại bỏ. Nếu các dự án là dự án loại trừ nhau thì thông
thường người ta sẽ chọn dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn nhất (Hà Nam Khánh Giao, 2012).
5.7. CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU T Ư QUỐC TẾ
5.7.1. Nguồn tài trợ nộ ibộ
Một đặc điểm của MNC là khả năng trong việc chuyển tiền và
lợi nhuận giữa các chi nhánh hoặc giữa công ty mẹ và chi nhánh
thông qua các cơ chế chuyển giao nội bộ, được xem là nguồn tài trợ
nội bộ. Nguồn này là nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại để tá iđầu tư của
các công ty mẹ ở chính quốc hay nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại để
tái đầu tư của các công ty con.
Như vậy, công ty mẹ có thể huy động nguồn vốn tạm thời của các
công ty con ở trong nước hay ở nước ngoài nếu th u nhập từ các công
ty con ở trong nước không có sẵn. và để hoàn trả cho các khoản tài trợ
của công ty con đã cung cấp cho công ty m ẹ thì công ty m ẹ thực hiện
bằng cách tăng lượng hàng hóa cung cấp cho các công ty con.
5.7.2. Nguồn vốn vay bên ngoài
MNC mẹ hay con quyết định vay vốn ngắn hạn, nên vay ở các
công ty con hay vay bên ngoài tức vay vốn tài tr ợ dài hạn từ các
ngân hàng thương mại hay tổ chức tài chính quốc tế khác như nhóm
ngân hàng thế giới như Công ty tài chính quốc tế (The International
Financial Company – IFC), Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian
Development Bank – ADB), hay từ các tổ chức tài chính quốc tế khác
có vốn điều lệ do chính phủ các nước đóng góp. Bên cạnh đó, các
MNC cần xem xét nên vay nội tệ hay ngoại tệ để có lợi hơn về chi phí. Ch C ươn ươ g 6. 6 QU Q Ả U N N TR T Ị ỊSẢ S N N XUẤ U T T VÀ D À Ị D CH C VỤ V TR T O R N O G KI K N I H H DO D ANH AN QU Q ỐC Ố TẾ T
6.1. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
Quản trị sản xuất trong hoạt động kinh doanh quốc tế là quá trình
chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc
dịch vụ ở đầu ra với sự khác biệt về địa lý trên phạm vi toàn cầu.
6.1.1. Lựa chọn địa điểm sản xuất
Để xem xét địa điểm xây dựng nhà máy sản xuất trên phạm vi
quốc tế thường dựa vào 3 yếu tố: quốc gia, yếu tố kỹ thuật công nghệ và yếu tố sản phẩm.
Dựa vào yếu tố quốc gia
Các yếu tố kinh tế, chính trị – luật pháp, văn hóa và các yếu tố
có liên quan đến sự khác nhau về chi phí giữa các quốc gia chính là
những lý do làm cho các quốc gia khác nhau thì có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất các sản phẩm cụ thể khác nhau. Sự khác nhau đó
ảnh hưởng đến lợi ích, chi phí và rủi ro trong khi tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh ở một quốc gia nhất định. Vì vậy, một công ty
nên lựa chọn địa điểm sản xuất ở nơi có điều kiện kinh tế, chính trị
– luật pháp và văn hóa thuận lợi cho sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất.
Yếu tố về kinh tế như chi phí lao động, chi phí sinh hoạt,… cng
ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn địa điểm đặt nhà máy sản xuất trong
chuỗi nhà máy toàn cầu. Khi có mức chi phí kinh doanh thấp sẽ được
ưu tiên lựa chọn đặt địa điểm sản xuất và sẽ cho ra các giá thành rẻ,
có cơ hội cạnh tranh hơn và bù đắp cho chi phí vận chuyển nếu phải xuất khẩu.
Yếu tố về chính trị và luật pháp: Sự ràng buộc trách nhiệm
pháp lý ,sự ổn định chính trị và hàng rào thuế quan và phi thuế quan,
các quy định về quản lý ngoại hối,… sẽ quyết định việc lựa chọn đặt
nhà máy sản xuất trong mạng lưới sản xuất toàn cầu. Yếu tố này cng
liên quan đến tính an toàn khi đầu tư tại nước sở tại.
Yếu tố văn hóa như phong tục tập quán, ngôn ngữ, tôn giáo,
cách cư xử, giáo dục,… ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm sản
xuất hay di chuyển nhà máy. Khi có sự tương đồng thì việc lựa chọn
phân tán sản xuất sang các nước này sẽ thuận lợi hơn và dễ dàng phối
hợp và quản lý trong chuỗi giá trị và cung ứng toàn cầu. Khi tổ chức
hệ thống sản xuất toàn cầu sẽ cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
thành viên trong mạng lưới, nếu có sự tương đồng về văn hóa sẽ là
điều kiện tốt nhất để lựa chọn địa điểm sản xuất trên phạm vi toà n cầu.
Ngoài ra, các yếu tố bên ngoài như lao động có kỹ năng, sự tập
trung của ngành, các ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ giúp quốc gia đó
có được lợi thế cạnh tranh khi công ty đa quốc gia chọn địa điểm đặt nhà máy sản xuất.
Dựa vào yếu tố công nghệ
Khi áp dụng công nghệ sản xuất sẽ liên quan đến yếu tố kinh tế
như chi phí đầu tư, tức chi phí cố định, quy mô tối ưu và mức độ tự động hóa,.
Quy mô tối ưu của sản xuất ảnh hưởng đến các quyết định sản
xuất tập trung hay phân tán: • Nếu quy m
ô lớn th ìnên xây dựng nhà máy sản xuất ở một vài
quốc gia nhất định để xuất hàng hóa sang thị trường các quốc gia lân cận.
• Trong trường hợp, quy mô tối ưu nhỏ và khi chi phí cố định
thấp thì nên xây dựng nhà máy ở các quốc gia là thị trường
mục tiêu để phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau.
Mức độ tự động hóa liên quan công nghệ sản xuất lin h hoạt gồm
các công nghệ sản xuất được thiết kế để giảm thời gian khởi động
các công cụ phức tạp; tăng kết hợp các máy riêng lẻ thông qua các
kế hoạch thực hiện tốt hơn; tăng quản trị chất lượng tại tất cả các giai
đoạn của quy trình sản xuất với mục đích là sản xuất các sản phẩm
đa dạng hơn thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà trước đó
chỉ có thể thực hiện thông qua sản xuất hàng loạt các sản phẩm đã
được tiêu chuẩn hóa. Sản xuất linh hoạt và hàng loạt theo yêu cầu
của khách hàng giúp công ty tăng năng suất, giảm chi phí và đáp ứng
yêu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau nên có thể sản xuất tại
một địa điểm tối ưu nhất.
Dựa vào yếu tố sản phẩm
Hai đặc điểm của sản phẩm tá
c động đến quyết định nơi sản xuất
là tỷ lệ giữa giá trị và trọng lượng sản phẩm; và yêu cầu về sản phẩm
tương tự nhau trên thế giới, cụ thể:
Quan hệ giữa giá trị sản phẩm và trọng lượng sản phẩm ảnh
hưởng đến chi phí vận chuyển, ví dụ với những sản phẩm thuộc nhóm
hàng điện tử thì quan hệ này đối ngược nhau, bởi giá trị của sản phẩm
thì lớn nhưng trọng lượng của nó thì thấp, do đó chi phí vận chuyển
thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị. Giả định các yếu tố khác
là như nhau thì công ty nên tập trun
g sản xuất tại một hay một số các
quốc gia để phục vụ nhu cầu của thị trường quốc tế.
6.1.2. Lựa chọn phương thức hợp tác sản xuất trong kinh doan h quốc tế
Tự sản xuất
Quyết định tự sản xuất được thực hiện với những thiết bị, nguyên
vật liệu là bán thành phẩm đem lại giá trị cạnh tranh cho công ty,
những thiết bị mà ít hoặc không thể tìm thấy nhà cung cấp trên thị
trường. Khi quyết định tự sản xuất, công ty có những lợi thế nhất định sau:
Chi phí thấp
Công ty tự sản xuất sản phẩm với mục đích giảm tổng chi phí,
cụ thể là biến phí của phương án tự sản xuất thấp hơn mua ngoài.
Hơn nữa, lợi nhuận của nhà sản xuất chính l
à hiệu số giữa giá bán sản
phẩm và chi phí sản xuất ra sản phẩm đó. Khi công ty mua một sản
phẩm họ phải trả tiền cho người sản xuất và do vậy đã đóng góp vào
lợi nhuận ròng của nhà sản xuất. Như thế, các công ty thường tiến
hành tự sản xuất khi họ có thể sản xuất ra sản phẩm với giá rẻ hơn giá
mà họ phải trả cho người khác sản xuất ra nó. Như vậy, tự sản xuất
cho phép công ty giảm chi phí sản xuất của chính mình. Nhưng các
công ty nhỏ thường ít khi lựa chọn phương án t
ự sản xuất hơn so với
các công ty lớn, đặc biệt là khi sản phẩm đòi hỏi đầu tư vào máy móc
thiết bị và cơ sở sản xuất với mức tài chính lớn.
Đầu tư vào tài sản chuyên dùng Công ty muố
n sản xuất th ìphải đầu tư vào những tà isản chuyên
dùng (specialized asset) (Hill, 2013, p.568), có giá trị cao, để sản xuất những bán thàn
h phẩm quan trọng giúp cho sản phẩm của công ty có
tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường.
Bảo vệ bí quyết công nghệ sản xuất
Tự sản xuất giúp công ty bảo vệ bí quyết công nghệ sản xuất vì
bí quyết công nghệ sản xuất là bí mật của công ty giúp sản xuất ra
những sản phẩm có những đặc tính riêng biệt và tạo ra ưu thế cao
hơn so với đối thủ cạnh tranh .Các công ty không muốn đối th ủ cạnh
tranh có được những bí quyết công nghệ này, vì nếu công ty ký hợp
đồng với một nhà cung cấp để chế tạo một bộ phận nhất định thì bí
quyết chế tạo bộ phận đó có thể bị nhà cung cấp đó sử dụng để bán cho đối th
ủ cạnh tranh. Vì vậy, để bảo toà
n bí quyết chế tạo th ìcông
ty phải chọn cách tự sản xuất các bộ phận của sản phẩm.
Tích lũy các năng lực động
Năng lực động là các kỹ năng hay năng lực chủ chốt của một
công ty được phát triển và ngày càng tr
ở nên có giá trị theo thời gian, có được thôn
g qua sự học hỏi. Lợi thế cạnh tranh không phải l à khái
niệm tĩnh, do đó năng lực để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ sẽ mang
lại hiệu quả và hiệu suất cao hơn the
o thời gian. Doanh nghiệp tự sản
xuất sẽ có khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm
năng của doanh nghiệp để đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh;
Cải thiện lịch trình sản xuất
Tự sản xuất sẽ giúp công ty có thể kiểm soát chặt chẽ hơn đối với
nguyên vật liệu, mẫu mã sản phẩm, quá trình sản xuất và chất lượng
hàng hóa và hơn hết là kiểm soát tốt hơn danh tiếng của công ty trước
khách hàng. Thực hiện quyết định tự sản xuất toàn bộ sản phẩm có
thể giúp cho việc phối hợp và lập kế hoạch của các quy trình nối tiếp
nhau trở nên dễ dàng hơn (Chander, 1977). Điều này đặc biệt thuận
lợi cho các công ty thực hiện hệ thốn g quản l ý NVL Just-in-Time để
giảm việc dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và đảm bảo quá
trình sản xuất thông suốt và do đó giảm chi phí sản xuất. Nếu công
ty mua bán thành phẩm từ người cung ứng thì sẽ có thể không thực
hiện được lịch trình hợp lý ,vì vậy công ty phải thường xuyên dự tr ữ NVL và bán thàn
h phẩm, làm tăng chi phí lưu trữ, tức l à làm cho chi phí sản xuất tăng lên.
◆ Mua hoặc thuê ngoà i
Lợi thế của việc mua ngoài các bán thành phẩm từ những nhà
cung cấp giúp công ty có thể điều chỉnh linh hoạt nguồn cung ứng,
giảm được các đầu mối tổ chức và giảm chi phí.
Điều chỉnh linh hoạt nguồn cung ứng
Ưu thế từ việc mua bán thàn
h phẩm từ các nhà cung ứng độc lập
cho phép công ty có thể linh hoạt trong việc chuyển từ nguồn cung ứng này san
g nguồn cung ứng khác khi có sự thay đổi hay bất ổn các
yếu tố quốc gia như kinh tế, chính trị-luật pháp, sự biến động của tỷ
giá hối đoái, các rào cản thương mại làm thay đổi mức độ hấp dẫn
của các nhà cung ứng ở các quốc gia khác nhau. Ngoài ra, khi mua
từ các nhà cung cấp giúp doanh nghiệp có thể sở hữu những hàng
hóa chất lượng vì việc sử dụng nguồn lực bên ngoài là kết quả của
chuyên môn hóa tiếp diễn và các tiến bộ công nghệ.
Giảm đầu mối công ty
Nếu công ty theo đuổi chuỗi cung ứng truyền thống và tự mình
sản xuất các bộ phận của sản phẩm thì dẫn đến sự gia tăng về quy mô
tổ chức, và dẫn đến chi phí tăng lên. Bởi vì, khi tăng số lượng các
đơn vị trong công ty thì phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết
trong quá trình hợp tác và kiểm soát các đơn vị và nhà quản lý cấp
cao tốn thời gian và chi phí để quản l
ý vì có quá nhiều đầu mối thông
tin trong quá trình tổ chức, khó kiểm soát hiệu quả vì các chi nhánh
xa nhau về không gian, có sự khác biệt về thời gian, ngôn ngữ và văn
hóa nên có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh. Giảm chi phí
Chi phí cố định của mua bán thành phẩm thấp hơn so với tự sản xuất, chi phí giảm l
à do công ty không cần phải đầu t ư vào máy móc
thiết bị hay tài sản chuyên dùng, tức chi phí cố định giảm. Nhà cung
cấp do phải cạnh tranh với các nhà cung cấp khác trên thị trường nên
họ có động lực giảm chi phí tối đa nhằm cung cấp cho người mua các
sản phẩm với giá tốt nhất. Tránh được các vấn đề về chuyển giá giữa
các nhà cung cấp nội bộ như phương án tự sản xuất. Bù trừ
Một lý do khác các công ty quyết định mua ngoài ở các nhà cung
cấp ở các quốc gia khác là giúp họ có nhiều đơn hàng hơn từ quốc gia đó.
Như vậy, quyết định mua bán thành phẩm từ các nhà cung cấp
bên ngoài giúp công ty có thể trán
h được vấn đề trên và công ty
chỉ phải kiểm soát các đầu mối thông tin ít hơn; tránh được những
động cơ lợi dụng giá chuyển giao mưu lợi riêng vì nhà cung cấp phải
cạnh tranh để giữ chân khách hàng và vấn đề giá chuyển giao không tồn tại.
Tuy nhiên, quyết định mua bán thành phẩm cng có những điểm
bất lợi như nhà cung cấp có thể không sẵn lòng đầu tư vào các máy
móc chuyên dụng vì nhận thấy người mua sẽ thay đổi nhà cung cấp
trong trường hợp có sự thay đổi về tỷ giá hối đoái, thay đổi về hàng
rào thương mại và các liên quan đến chính trị thì họ sẽ không đầu tư
nhiều để có các máy mó
c thiết bị đặc biệt cho quá trình sản xuất loại
bán thành phẩm đó. Ngoài ra, mua ngoài công ty khó bảo vệ bí quyết
công nghệ sản xuất độc quyền vì phải tiết lộ bí quyết công nghệ độc
quyền này cho nhà cung cấp để họ sản xuất và nếu không may họ bán
bí quyết công nghệ này cho các công ty đối thủ cạnh tranh.
Hình 6.1 Mô hình phân tích hòa vốn trong quyết định mua ha
y tự sản xuất Nguồn: Gaafar (2007)
Quyết định mua hay sản xuất là quyết định khá phức tạp, vì thế
mô hình phân tích hòa vốn được sử dụng để công ty có thể ra quyết
định mua hay tự sản xuất một cách hiệu quả về mặt chi phí, ta có:
Chi phí tự sản xuất (Make cost): M C = FC + vQ.
Chi phí mua ngoài (Buy cost): BC = p × Q, (với p là giá và Q là
mức sản lượng hay nhu cầu hàng năm và giả đinh định phí của mua ngoài bằng 0).
Tại điểm hòa vốn Q*, ta có M C = BC.
Nếu nhu cầu hàng năm nhỏ hơn mức sản lượng hòa vốn thì nên
thực hiện mua ngoài; nếu nhu cầu hàng năm nhiều hơn mức sản
lượng hòa vốn thì nên quyết định tự sản xuất để có lợi hơn về chi phí
vì chi phí trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn nên bù đắp định phí.
Khi chọn được quyết định phù hợp thì ta tiết kiệm được số tiền là
mức chênh lệch về chi phí giữa hai phương án mua và tự sản xuất.
Tại điểm hòa vốn thì mức chênh lệch chi phí bằng 0, tức tại điểm Q*,
công ty chọn phương án nào cng được.
Liên minh chiến lược dưới dạng liên kết chuỗi cung ứng
toàn cầu (Strategic Alliances with Suppliers) Dễ thâ
m nhập thị trường nước ngoà i
Một số công ty đa quốc gia cố gắng đạt được lợi ích của hội nhập
theo chiều dọc bỏ qua những vấn đề về tổ chức quản lý bộ máy bằng
việc liên minh chiến lược với các nhà cung cấp, Chia s
chi phí và rủ iro
Liên minh cho phép các công ty chia sẻ chi phí, đặc biệt chi phí
cố định đầu tư vào tài sản chuyên dùng và những rủi ro liên quan
trong việc phát triển sản phẩm mới hay đầu tư vào quy trình sản xuất. Chia s
ẻ kỹ năngbổ tr ợ tài sả n
Trong liên minh chiến lược, các bên cùng chia sẻ kỹ năng và bổ trợ tài sản cho nhau m
à cả hai khó có thể tự mình phát triển được.
Thiết lập các tiêu chuẩn toàn cầu mớ i
Thiết lập một tiêu chuẩn toàn cầu mới khi tham gia vào liên minh
chiến lược có thể là cách tốt nhất để thiết lập những tiê u chuẩn công
nghệ, sản phẩm qua đó giúp hạ giá thành sản xuất nhờ áp dụng quy
chuẩn thống nhất, loại trừ những đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
Tuy nhiên, bất lợi của liên minh chiến lược là các bên thường
đưa ra những lộ trình chi phí thấp để tiếp cận những công nghệ mới
với những thị trường mới.
6.2. QUẢN TRỊ HOẠ
T ĐỘNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ CHỦ
YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
6.2.1. Dịch vụ vận tải
Vận tải bằng đường bộ là hình thức vận tải phổ biến, tín h linh hoạt cao do tín h cơ động và tín
h tiện lợi cao có thể đến được mọi nơi,
chi phí tương đối thấp, thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa kích cỡ vừa
và nhỏ, thời gian vận chuyển tương đối nhanh, cực kỳ ưu thế trong
vận tải cự ly trung bình và ngắn, phụ thuộc vào thời tiết, độ bao phủ địa lý cao.
Vận tải đường sắt rất ưu thế cho vận chuyển cự ly xa và hàng hóa
có trọng lượng lớn, khối lượng vận chuyển nhiều như hóa chất, than,
gỗ cho đến hàng tiêu dùng có giá trị thấp như gạo, thực phẩm,... với
cước phí tương đối thấp. Tuy nhiên, vận tải bằng đường sắt kém linh
hoạt, tàu hỏa chỉ cung cấp dịch vụ từ ga này tới ga kia theo lịch trình
cố định sẵn, không thể theo những địa điểm bất kỳ và tốc độ chậm.
Vận tải bằng đường thủy với cước phí vận chuyển khá rẻ, thuận
lợi cho vận chuyển hàng kích thước lớn, cồng kềnh, giá trị không cao
như hàng nông sản, vật liệu xây dựng, cao su, than đá,... thời gian vận
chuyển khá chậm trên các tuyến đường dài, kém linh hoạt, phù hợp
với các khu vực gần cảng sông, cảng biển và các khu vực lân cận,
phụ thuộc nhiều vào thời tiết và khí hậu.
Vận tải bằng đường hàng không có tốc độ nhanh nhất, vượt
trội so với các phương thức vận tải khác, hàng hóa an toà nnhất; đặc
biệt là khoảng cách vận chuyển rất xa nhưng cần thời gian vận chuyển
nhanh vì mau hỏng. Tuy nhiên, cước phí vận chuyển rất cao, phù hợp
với vận chuyển hàng nhỏ, gọn và có giá trị cao; có tính linh hoạt thấp
mặc dù tính cơ động cao và thủ tục khá phức tạp.
Vận tải bằng đường ống phù hợp với một số chủng loại hàng
hóa đặc thù như nước, dầu, gas, khí, hóa chất,… với chi phí vận
chuyển tương đối thấp, việc giao nhận xảy ra liên tục và đều đặn, ít
phụ thuộc vào thời có thể hoạt động mọi lúc. Tuy nhiên, vận tốc vận
chuyển khá chậm, và tùy vào đường kính ống m àvận tốc vận chuyển sẽ có sự biến thiên.
Vận tải bằng đường điện tử chỉ phù hợp cho một số hàng hóa
đặc biệt như tài liệu, văn bản, hình ảnh, nhạc như truyền thông ti n
giữa các ngân hàng, các dịch vụ giải trí; có chi phí rất thấp,
tốc độ cực kỳ nhanh, độ an toàn rất cao, có xu hướng phát triển nhanh.
Như vậy, mỗi phương thức vận tải có những đặc tính cơ bản khác
nhau, ưu nhược điểm khác nhau nên tùy thuộc vào hàng hóa cần vận
chuyển kích cỡ như thế nào, tính linh hoạt chấp nhận, cước phí chấp
nhận, thời gian vận chuyển, cự ly, mục đích kinh doanh mà các công
ty quyết định lựa chọn các phương thức vận tải phù hợp để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) hay còn gọi
là vận tải liên hợp (Combined Transport) là phương thức vận tải có sự
kết hợp của tất cả hoặc một số các phương thức vận tải đơn lẻ nêu trên
để tiến hành chuyên chở và giao nhận hàng hóa.
6.2.2. Dịch vụ logistic s
Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận
chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của chuỗi cung
ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng
cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh t ế (Đoàn Thị Hồng Vân, 2010).
Logistics giúp giải quyết cả đầu vào lẫn đầu ra cho doanh nghiệp
một cách hiệu quả, tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu,
hàng hóa, dịch vụ. Logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh
tranh cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã thành công lớn nhờ
có chiến lược và hoạt động logistic
s đúng đắn. Nhưng cng không ít
doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thất bại vì có những quyết định
sai lầm trong hoạt động logistics như: chọn sai vị trí, dự trữ không
phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả,… Hơn nữa, quan điểm
“7 Right” trong logistics theo The Chartered Institute of Logistics
& Transport UK (2019) thì: “Logistics là quá trình cung cấp đúng
sản phẩm (Right Product), đúng số lượng đặt hàng (Right Quantity),
đưa đến đúng nơi (Right Place), vào đúng thời điểm (Right Time)
với điều kiện (Right Condition) và chi phí (Right Price) phù hơp cho
khách hàng tiêu dùng sản phẩm (Right Customer)”. 5PL Tối ưu hóa giải pháp
(Thương mại điện tử) 4PL Giải pháp SCM
(Xây dựng, thực thi giải pháp
cho chuỗi cung ứng) 3PL
Hợp đồng logistics
(Quản l chuỗi cung ứng phức tạp) 2PL
Lưu trữ và vận chuyển
(Dịch vụ đơn le) 1PL
Nhà xản xuất
(Tự quản l logistics)
Hình 6.3. Phân loại dịch vụ Logistics theo hình thức
Xu hướng hình thức Logistics được các công ty đa quốc gia ưa chuộng
Sự phức tạp và những đòi hỏi tối ưu hóa trong quản lý chuỗi
cung ứng thúc đẩy dịch vụ 4PL và 5PL, đặc biệt các nhà cung cấp
5PL hướng tới tổ chức, xây dựng và triển khai các giải pháp và công
nghệ logistics khác nhau như Dịch vụ Logistic thu ê ngoài – hay
còn xuất hiện dưới một cái tên khác là dịch vụ hoàn tất đơn hàng
(Fulfil ment) – và E-logistics – Logistics trên nền tảng thương mại
điện tử (5PL) dự kiến sẽ đẩy nhanh thị trường Logistics toàn cầu
trong giai đoạn tiếp theo. Trong đó, các nhà cung cấp giải pháp 5PL
thường liên kết các Công ty Thương mại Điện tử (TMĐT) để đạt
được mục tiêu tối ưu hóa chi phí bằng cách tổng hợp các yêu cầu giải
pháp 3PL, 4PL thành khối lượng lớn để đàm phán với các công ty
cung cấp dịch vụ vận chuyển, kho bãi. S ự xuất hiện của Bi g Data và
các dịch vụ logistics được thiết kế riêng cho các ngành cụ thể dự kiến
sẽ là yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng của ngành. Ngoài ra, các nhà
cung cấp chính đang áp dụng các giải pháp Quản lý Quan hệ Khách
hàng (CRM) dựa trên điện toán đám mây để tăng cường mối quan hệ
giữa nhà cung cấp và khách hàng bằng cách tăng khả năng theo dõi, truy xuất trong quy trình.
6.2.3. Dịch vụ tài chính quốc tế
Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức
giá trị gắn liền với sự di chuyển các nguồn lực tài chính giữa các quốc
gia với nhau. Sự hình thành và phát triển của tài chính quốc tế chủ
yếu dựa trên cơ sở của sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế,
như sự phân công lao động và hợp tác quốc tế và các hoạt động đầu
tư quốc tế phát triển. Sự phân công và hợp tác quốc tế làm cho sự
trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng cng như trao đổi hàng hóa,
cung cấp dịch vụ quốc tế phát triển. Ngày nay, trong nền kinh tế thị
trường hiện đại, thương mại và dịch vụ quốc tế trở thành hoạt động
tất yếu và hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tăng cường mở rộng
các quan hệ kinh tế song phương cng như đa phương nhằm khai
thác tối đa những lợi ích trong các mối quan hệ kinh tế này.
Ngoài ra, sự phát triển các hoạt động đầu tư quốc tế đã góp phần
thúc đẩy dịch vụ tài chính quốc tế. Trong xu hướng đa phương hóa,
đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế quốc tế, các luồng vốn đầu
tư quốc tế đã và đang phát triển theo một hệ thống bao gồm các
hình thức đầu tư: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (foreign direct
investment – FDI), vốn đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng
khoán, vốn cho vay của các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế và ngân
hàng nước ngoài như Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary
Fund – IMF), ngân hàng thế giới (World Bank) hay nguồn vốn viện
trợ phát triển chính thức (official development assistance – ODA).
Có thể nói, sự phát triển các hình thức đầu tư quốc tế đã làm cho hoạt
động tài chính quốc tế được nâng lên ở tầm cao hơn, kết hợp hoạt
động thu chi thương mại, dịch vụ quốc tế hình thành nên cán cân
thanh toán quốc tế tổng thể của một quốc gia. Kết quả của cán cân
này sẽ quyết định vị thế tài chính quốc tế của mỗi nước. Đó cng là
biểu hiện tình trạng phát triển kinh tế trong sự cân đối giữa kinh tế
đối nội và kinh tế đối ngoại của một quốc gia.
Hoạt động tài chính quốc tế là một chuỗi vận động các luồng
dịch chuyển tài chính, cho nên từ khởi đầu đến khi kết thúc, chuỗi
vận động này được thực hiện thông qua kết hợp sự vận hành của
các yếu tố là các tổ chức tài chính bao gồm tổ chức tài chính trong
nước và tổ chức tài chính quốc tế, các công cụ tài chính quốc tế bao
gồm ngoại tệ, vàng, các giấy t
ờ có giá ghi bằng ngoại t ệ như séc, hối
phiếu, thẻ tín dụng, các chứng khoán ghi bằng ngoại tệ như trái phiếu cổ phiếu,...
Thành phần của tài chính quốc t ế bao gồm tí n dụng quốc tế ,đầu
tư quốc tế và hỗ trợ phát triển chính thức, nhưng tron g phạm tr ù hoạt
động kinh doanh quốc tế giữa các DN với nhau chỉ xét đến tín dụng
quốc tế và đầu tư quốc tế
Đầu quốc tế
Đầu tư quốc tế bao gồm hai hình thức là đầu tư trực tiếp nước
ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài và đã được đề cập cụ thể trong chương 3.
Các dịch vụ khác ◆ Dịch vụ bảo hiểm ◆ Dịch vụ giáo dục
◆ Dịch vụ xuất nhập khẩu lao động
◆ Dịch vụ du lịch lữ hành 6.3. CÁC X
U HƯỚNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤTDỊCH VỤ
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
6.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuấtdịch vụ trong hoạ t động kinh doan h quốc tế 6.3.1.1. Cá h
c mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp đề cập đến sự thay đổi lớn lao mà nó
mang lạ itrong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, và xã hội. Ch o đến nay,
con người đã trải qua 4 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn và có
nhiều sự thay đổi trong sản xuất và dịch vụ.
6.3.1.2. Toàn cầu hó a
Toàn cầu hóa giúp thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hóa
lực lượng sản xuất, tăng trưởng cao, làm chuyển biến cơ cấu kinh
tế, tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức mạnh cạnh tranh
và hiệu quả của nền kinh tế. Thói quen tiêu dùng và sinh hoạt của
người dân ở các quốc gia cng dần bị biến đổi theo hướng đồng nhất.
Quá trình toàn cầu hóa làm giảm dần các khác biệt về mặt văn hóa tạo
nên sự hiểu biết của người dân ở các quốc gia, nhưng điều này cng
gây nên hệ lụy là làm lu mờ bản sắc văn hóa của các quốc gia, vốn là
những giá trị cần được duy trì nhằm bảo vệ sự đa dạng của nền văn hóa thế giới.
6.3.1.3. Vấn đề môi trường
Sự phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy gây nên vấn đề
ô nhiễm môi trường đặc biệt trong những ngành sản xuất sắt thép; á
kim, hóa chất; sản phẩm khoáng phi kim loại; bột giấy và giấy. Một
số định hướng phát triển của các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ
trong hoạt động kinh doanh quốc tế
6.3.1.4. Các quyết định chiến lược
Các quyết định liên quan hệ thống sản xuất; nhằm duy trì tính
cạnh tranh ,các nhà máy sẽ cung cấp các thiết kế tùy chỉnh và có khả
năng thay đổi sản phẩm nhanh chóng; sử dụng IoT và các công nghệ
khác để số hóa toàn bộ quy trình; và thiết kế lại hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp nhằm rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường;
hợp nhất mạng lưới sản xuất dùng giải pháp quản lý vòng đời sản
phẩm (PLM) dựa trên Internet để nhân viên có thể làm việc thông
qua mạng; dùng robot bán tự động làm việc bên cạnh con người để
tăng năng suất và vẫn đảm bảo chất lượng; phân tích dữ liệu thu thập
được về khách hàng để cung cấp các dịch vụ kỹ thuật số mới. Kế
hoạch hóa, sản xuất, lắp ráp và bảo dưỡng dựa trên phân tích dữ liệu
với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo Những nhà sản xuất phải liên tục
nâng cao hiệu quả, đáp ứng ngay lập tức đến sự thay đổi của thị
trường, và đáp ứng nhu cầu cho tùy chỉnh sản phẩm hơn bao giờ hết.
Các nhà máy trong tương lai phải linh hoạt hơn và thông minh hơn
tạo ra những phương thức hoàn toàn mới đáp ứng các nhu cầu hiện
tại và phá vỡ đáng kể các chuỗi giá trị công nghiệp hiện có.
Các quyết định liên quan đến di dời địa điểm sản xuất. Trước
đây, vấn đề chi phí lao động là yếu tố quan trọng khiến cho các công
ty ở các nước phát triển với chi phí lao động cao dời sản xuất sang
những nước có chi phí lao động rẻ, nhưng ngày nay nhờ đổi mới công
nghệ trong các nhà máy giúp giảm chi phí lao động, nên yếu tố chi phí
lao động không còn quá quan trọng trong quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất.
Quyết định thuê ngoài (outsourcing) sẽ phát triển hơn nữa vì
trong chuỗi cung ứng hiện đại, các doanh nghiệp tập trung vào những
thế mạnh, những lĩnh vực kinh doanh cốt lõi (Core Business) thay vì
tập trung vào nhiều hoạt động (Other Bets) như trước đây; mục đích
để giảm chi phí cho DN và hướng đến giải quyết một số vấn đề như
thiếu nhân sự có kỹ năng hay cần tinh giản bộ máy.
Quyết định xây dựng mối quan hệ gần gi hơn với các nhà cung cấp, đây l à quyết định mang tín
h chiến lược, bao quát, dài hạn nhằm
chọn lựa nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ chiến lược. Việc sử dụng
tất cả mạng lưới giá trị từ việc tìm kiếm nguyên vật liệu đầu vào cho
đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng để giảm bớt chi phí chủ
sở hữu, xử lý rủi ro và cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh với
sản phẩm chất lượng, sự tin cậy từ khách hàng và tính linh hoạt của
chuỗi cung ứng; sự nhanh nhạy đối với thị trường cho phép phản ứng
nhanh hơn với những gì khách hàng muốn và ít lãng phí sản phẩm từ
các lỗi dự báo. Quan hệ gần gi hơn với số lượng nhà cung cấp ít
hơn, chất lượng tốt hơn và đáng tin hơn, những nhà cung cấp có thể
cung cấp những lô nhỏ vật liệu và phụ tùn
g trực tiếp cho các quá trình
sản xuất, vừa đủ, vừa đúng cho sản xuất; giảm tối đa tồn kho.
Quyết định liên quan đến công tá
c hậu cần, logistics. Công nghệ
hậu cần tiếp tục được cải thiện như IoT có thể làm cho các dịch vụ
giao hàng hiệu quả hơn bằng cách theo dõi các lô hàng trong thời
gian thực và AI có thể xác định tuyến xe tải dựa trên các điều kiện
đường xá hiện tại. Xử lý tài liệu tự động có thể tăng tốc thời gian
hàng hóa thông qua hải quan. Tại các cảng, xe tự hành có thể dỡ, xếp
chồng và tải lại container nhanh hơn và ít lỗi hơn. Giải pháp vận
chuyển Blockchain giảm thời gian vận chuyển và thanh toán nhanh,
các công nghệ hậu cần mới này giảm thời gian xử lý vận chuyển và
hải quan thông qua loại bỏ một số các thủ tục hành chính làm chậm
sự di chuyển của hàng hóa ngày nay, kết hợp các công nghệ này cùng
nhau có khả năng thúc đẩy thương mại tổng thể tăng lên. Như vậy,
chi phí vận tải và thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, hậu cần và các
chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở nên hiệu quả hơn, và các chi phí
thương mại sẽ giảm, tất cả những điều đó s ẽ giúp m ở rộng thị trường
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Quyết định theo đuổi chuỗi cung ứng xanh – Green Supply Chain
(GSC), chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả các nguồn lực sinh thái tự
nhiên; là sự kết hợp yếu tố môi trường vào quản trị chuỗi cung ứng,
bao gồm thiết kế sản phẩm, tìm kiếm và lựa chọn nguyên liệu, quy
trình sản xuất, phân phối sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng và quản l
ý cuối đời sản phẩm sau khi sử dụng nó. Quản l ý chuỗi cung
ứng xanh gắn liền với quản trị các mắt xích của nó, bao gồm thiết
kế xanh, thu mua xanh, sản xuất xanh, vận hành xanh, logistics đầu vào và đầu ra xanh, th
u hồi và tái chế... Với nền kinh tế thế giới đang
chuyển dịch sang kinh tế xanh, việc phát triển chuỗi cung ứng xanh được xem l
à hướng tiếp cận mới cho nhiều doanh nghiệp giúp tạo vị
thế cạnh tranh và có một thương hiệu thân thiện với môi trường. 6.3.1.5. Cá
c quyết định sản phẩm, dịch vụ
Quyết định chất lượng
Quyết định chi phí
Quyết định về số lượng
6.3.1.6. Các quyết định về tổ chức
Tinh giản bộ máy tổ chức quản lý thông qua các hoạt động mua
ngoài sẽ quan tâm phát triển hơn nữa và áp dụng quản trị tinh gọn
trong doanh nghiệp là đòi hỏi cấp thiết trong tương lai. Quản trị
tinh gọn với phương thức quản trị tập trung vào việc giữ hoặc tăng
doanh thu một cách bền vững và tập trung tối đa việc cắt giảm chi
phí lãng phí; đặc biệt là chi phí lãng phí trong tư duy và phương pháp
làm việc thông qua các công cụ như 5S, Kaizen, quản lý trực quan, Jidoka, TPM,... 6.3.1.7. Cá
c quyết định về trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tăng lên, các cam kết của
doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông
qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới,
an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo
và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm chất lượng
sản phẩm theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cng như phát triển chung của xã hội. Ch C ươn ươ g 7. 7 QU Q Ả U N N TR T Ị ỊMA M RK R ET E IN I G N TR T O R NG N KI K N I H H DO D A O NH N QU Q Ố U C Ố TẾ T
7.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TH
Ị TRƯỜNG QUỐC T
7.1.1. Khá iniệm và các vấn đ liê n quan
Marketing quốc tế là thực hiện các hoạt động kinh doanh để
mang lạ ilợi nhuận bao gồm lập kế hoạch, định giá, chiêu thị và phân
phối sản phẩm đến tay khách hàng cuối cùng ở thị trường bên ngoài
doanh nghiệp mẹ (Cateora, & Graham, 2011).
Bảng 7.1 Tóm tắt một số câu hỏi quan trọng nhất mà các doanh
nghiệp cần giải quyết kh iphân tích các hội thị trường mới
Tiềm năng • Độ lớn của thị trường hiện nay?
thị trường • Thị trường phát triển nhanh không?
• Những phân khúc sản phẩm nào có khả năng mở rộng?
• Những phân khúc sản phẩm mục tiêu nào mà chúng hướng tới?
• Những động lực chính thúc đẩy thành công trong t trường này là gì?
• Những động lực này có phù hợp với năng lực của chún ta không?
• Những thay đổi nhiều khả năng sẽ xảy ra trong thị trường này là gì? Mức độ
• Có bao nhiêu DN đang kinh doanh trong thị trường?
cạnh tranh • Các thế mạnh và điểm yếu chính của các DN hiện?
• Ai đang chiếm lĩnh thị phần? Ai đang mất thị phần? Tại sao?
• Năng của chúng ta so sánh với những đối thủ cạnh tran hiện tại?
• Là ngành công nghiệp tập trung? Có sự đồng phổ biế
giữa các doanh nghiệp hiện có? • Có doanh nghiệp nước ngoài hoạt động thành công tr thị trường?
• Các kênh chính của phân phối chính là gì?
• Chúng ta có thể tiếp cận các kênh phân phối chính khôn
• Các doanh nghiệp khác c
ó ý định thâm nhập vào trường này?
Môi trường • Chính phủ khuyến khích đầu tư nước ngoài hay không chính trị và pháp lý • Chính phủ c
ó dựng các rào cản thương mại tại th trường này?
• Nếu có rào cản thì có cao?
• Chính phủ có ưu tiên doanh nghiệp trong nước? • Có mối hệ
quan chặt chẽ giữa giới tinh hoa chính trị v kinh doanh hiện tại?
• Tham nhng phổ biến?
• Làm thế nào đáng tin cậy là nhà nước pháp quyền?
• Bảo vệ sở hữu trí tuệ có mạnh?
• Các mức xung đột chính trị giữa quốc gia Mẹ và quố
gia định đầu tư cao hay thấp?
Ảnh hưởng • Sản phẩm của chúng ta có tương thích với văn hóa đị của văn phương không?
hóa xã hội • Thị trường này khác với cá cthị trường khác mà chún
ta đã nhập như thế nào?
• Động lực của người lao động trong nền văn hóa này là gì
• Người tiêu dùng có thích thương hiệu nước ngoài không • Trình độ dân số?
• Dân số già hay trẻ? Tỷ lệ thành thị và nông thôn?
• Xu hướng nhân khẩu học ủng hộ sản phẩm của chúng ta
7.1.2. Đánh giá tiềm năn
g thị trường
Mặc dù nhu cầu và dự báo nhu cầu của thị trường quốc tế đóng
vai trò quan trọng quyết định mức độ đầu tư của các chiến lược tiếp
thị cho thị trường đó. Tuy nhiên, nhu cầu của khách hàng không phải
luôn luôn ổn định mà tùy thuộc vào các tác động khác nhau từ các
chính sách chính phủ, điều kiện kinh tế sẽ có những trạng thái nhu cầu khác nhau.
Bước đầu tiên trong lựa chọn thị trường nước ngoài là đánh giá
tiềm năng thị trường. Nhiều ấn phẩm, chẳng hạn như những ấn phẩm,
các thông tin, số liệu thứ cấp từ các tổ chức quốc tế và phi chính phủ
cung cấp dữ liệu về dân số, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP
bình quân đầu người, cơ sở hạ tầng công cộng và quyền sở hữu các
hàng hóa như ô tô, nhà cửa. Dữ liệu này cho phép các doanh nghiệp
tiến hành sàng lọc sơ bộ và nhanh chóng trên các thị trường nước
ngoài. Các quyết định mà một doanh nghiệp rút ra t ừ thôn g ti n này
thường phụ thuộc vào định vị của các sản phẩm của họ so với các đối
thủ cạnh tranh. Một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chất lượng cao với giá cao s
ẽ thấy thị trường giàu có hấp dẫn hơn nhưng có
thể gặp khó khăn hơn khi thâm nhập. Ngược lại, một doanh nghiệp
chuyên về hàng hóa giá rẻ, chất lượng thấp có thể tìm thấy thị trường
nghèo hơn thậm chí sinh lợi hơn so với thị trường giàu hơn.
Đánh giá cơ hội kinh doanh ở các thị trường mới nổi: Như
chúng ta đã thấy, phần lớn hoạt động kinh tế của thế giới được tạo ra
bởi các quốc gia phát triển như Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ,
Canada và các nước giàu của châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,
New Zealand, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore... và có rất ít nghi
ngờ rằng những thị trường béo bở này đã thu hút sự chú ý của các
doanh nhân và doanh nghiệp quốc tế trên thế giới.
7.1.3. Đánh giá điều kiện về kin
h tế k ỹ thuật
Có thể thấy rõ nhu cầu của người tiêu dùng bị ảnh hưởng rất lớn
với sự phát triển về kinh tế ở mỗi quốc gia. Khi cư dân có mức thu
nhập cao sẽ sẵn sàng chi trả và đòi hỏi những yêu cầu cao hơn về sản
phẩm. Vì vậy, với những thị trường có thu nhập cao, sản phẩm
thường được bổ sung các thuộc tính để gia tăng giá trị của sản phẩm
trong mắt người tiêu dùng. Những khách hàng ở các quốc gia đang
phát triển với thu nhập thấp thường nhạy cảm về giá hơn và vì vậy
đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh giảm bớt các thuộc tính giá trị của sản phẩm.
7.1.4. Đánh giá môi trường chính trị luật pháp
Về cơ bản, chính trị luật pháp được coi là nền tảng cơ bản để vận
hành doanh nghiệp. Không một doanh nghiệp nào, cho dù là kinh
doanh nội địa hay mở rộng quốc tế ,dù l à quy m ô nhỏ hay lớn có thể
tồn tại và kinh doanh mà không xem xét đến các ảnh hưởng từ môi
trường chính trị ở khu vực doanh nghiệp hoạt động. Một thực tế quan trọng l
à khi kinh doanh quốc tế th ìcả chính phủ tạ idoanh nghiệp m ẹ
và chính phủ ở các thị trường khác đều là đối tác có liên quan mật thiết đến nhau.
7.1.5. Đánh giá ảnh hưởng của văn hó a xã hội
Văn hóa là cách sống của một nhóm cộng đồng người cụ thể,
là những gì con người tạo ra trong xã hội bao gồm tất cả kiến thức,
niềm tin ,nghệ thuật, các tiê
u chuẩn đạo đức, thói quen,… được thực
hành và chia sẻ bởi những thành viên của một nhóm cộng đồng xã
hội nhất định (Cateora, & Graham, 2011). Chính vì sự chia sẻ niềm
tin chung này nên các yếu tố về văn hóa đặc biệt quan trọng trong
lĩnh vực marketing, đặc biệt là marketing quốc tế. Nếu xem xét trong
phạm vi của khái niệm marketing, thì để thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của người tiêu dùng tại một mức lợi nhuận đòi hỏi các nhà tiếp
thị phải hiểu rõ về các khía cạnh của văn hóa bản địa. Ví dụ, khi truyền
tải một thông điệp quảng cáo, các nhà tiếp thị phải sử dụng các biểu
tượng có ý nghĩa đối với thị trường địa phương (văn hóa) đó. Hoặc
khi thiết kế sản phẩm thì kiểu dáng, cách sử dụng và các hoạt động
tiếp thị liên quan khác phải được thực hiện dựa trên văn hóa địa
phương, nghĩa là sản phẩm phải phù hợp với niềm tin và cách sống của
cộng đồng xã hội đó.
Giá trị mang tính văn hóa (cultural values)
Có thể nói, một trong những mấu chốt cho sự khác biệt văn hóa
giữa các quốc gia là dựa trên sự khác biệt giữa các giá trị thuộc về văn hóa.
Định hướng cá nhân và định hướng tậ p th
Định hướng cá nhân và định hướng tập thể là sự ưa thích về hành
vi thúc đẩy của một cá nhân. Ở những nền văn hóa trọng về cái tôi, xã
hội có xu hướng xem trọng các phần thưởng và chấp nhận các thành
tựu mang tính cá nhân và ngược lại ở những xã hội có định hướng tập
thể thì những giá trị chung của cộng đồng được đề cao và xem trọng.
Khoảng cách quyền lực
Khái niệm khoảng cách quyền lực đề cập đến mức độ sẵn lòng
chấp nhận những bất bình đẳng tron
g xã hội, cụ thể hơn l à đề cập về
những khoảng cách về quyền lực giữa cấp trên và cấp dưới trong một
hệ thống xã hội. Các nền văn hóa có khoảng cách quyền lực cao có
xu hướng phân cấp rõ ràng, với các thành viên cấp cao có những vai
trò rõ rệt, có quyền kiểm soát và địa vị xã hội. Ngược lại, ở những xã
hội có khoảng cách quyền lực thấp lại có xu hướng coi trọn g sự bình
đẳng, sự tôn trọng lẫn nhau, và đây là những là cơ sở để xây dựng
quyền lực cho những người đứng đầu.
Mức độ chấp nhận vấn đề không chắc chắn
Khái niệm hạn chế các vấn đề không chắc chắn phản ánh khả năng sẵn sàn
g chấp nhận các vấn đề không chắc chắn và mơ hồ giữa
các thành viên trong xã hội. Các nền văn hóa này không sẵn lòng
chấp nhận các yếu tố rủi ro và không rõ ràng nên có xu hướng không
tin tưởng vào các ý tưởng hoặc hành vi mới. Nền văn hóa này có
xu hướng tuân theo các quy định, quy tắc. Ngược lại các nền văn hóa
chấp nhận các vấn đề không chắc chắn có xu hướng chấp nhận những
khác biệt và bất đồng chính kiến nên sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao hơn.
Giá tr ịvăn hó a và hành vi khách hàn g
Có thể nói giá trị của văn hóa và hành vi khách hàng luôn có sự
liên hệ mật thiết với nhau. Những hành vi của con người luôn chịu
ảnh hưởng bởi sự tác động của xã hội m à họ sinh sống. Niềm ti n và tí n ngưỡng
Niềm tin là một yếu tố có nguồn gốc đến từ những thực tập về
tôn giáo nhưng trong phạm vi của chủ đề tìm hiểu về các khía cạnh giá trị thuộ c về văn hóa, s
ẽ không xem xét các vấn để về đức ti n hay
tâm linh mà sẽ nhìn nhận để nhận ra những niềm tin ảnh hưởng đến
các hành vi hành động của con người tại những cộng đồng cụ thể khác nhau ra sao.
7.1.6. Đánh giá chi phí, lợi ích và rủi ro
Chi phí: Hai loại chi phí có liên quan tại thời điểm này đó là trực
tiếp và cơ hội. Chi phí trực tiếp là những doanh nghiệp phải gánh chịu
khi thâm nhập thị trường nước ngoài mới và bao gồm các chi phí liên
quan đến việc thiết lập một hoạt động kinh doanh (ví dụ như thuê hoặc
mua một cơ sở), chuyển các nhà quản lý đến để điều hành nó, và vận
chuyển thiết bị và hàng hóa. Doanh nghiệp cng phải chịu chi phí cơ hội.
Lợi ích: Tham gia vào một thị trường mới có lẽ mang lại cho
doanh nghiệp nhiều lợi ích tiềm năng, nếu không, tại sao làm điều
đó? Trong số những lợi ích tiềm năng rõ ràng nhất là doanh thu và lợi
nhuận dự kiến từ thị trường. Các vấn đề khác bao gồm chi phí mua
và sản xuất với giá thành thấp hơn (nếu nguyên vật liệu hoặc nhân
công rẻ); chiếm lĩnh thị trường của đối thủ cạnh tranh (làm hạn chế
khả năng kiếm lợi nhuận của đối thủ cạnh tranh); tạo ra lợi thế cạnh
tranh (cho phép doanh nghiệp vượt lên hoặc vượt qua đối thủ cạnh
tranh), tiếp cận công nghệ mới và cơ hội đạt được sức mạnh tổng hợp
với các hoạt động khác,...
Rủi ro: Tất nhiên, rất ít lợi ích đạt được mà không có một số
mức độ rủi ro. Nói chung, một doanh nghiệp tham gia vào một thị
trường mới phải chịu rủi ro biến động tỷ giá, độ phức tạp của các
hoạt động bổ sung và tổn thất tài chính trực tiếp do đánh giá không
chính xác về tiềm năng thị trường. Trong các trường hợp cực đoan,
nó cng phải đối mặt với nguy cơ mất mát thông qua việc tịch thu tài
sản của chính phủ hoặc do hậu quả của chiến tranh hoặc khủng bố.
7.2. NGHIÊN CỨULỰA CHỌN PHÂN KHÚC THỊ
TRƯỜNG QUỐC TẾ
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế
Nghiên cứu thị trường quốc tế là tập hợp có hệ thống các thông
tin khách quan về thị trường nước ngoài mà thông qua đó nó giúp các
nhà quản lý quốc tế hiểu được nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Nghiên cứu này cung cấp lợi thế về kiến thức vì nó cung cấp một
hướng dẫn cực kỳ quan trọng cho nhà quản lý quốc t ế trong việc cân
bằng tình trạng tiến thoái lưỡng nan toàn cầu và địa phương, từ đó
phát triển chiến lược marketing mix phù hợp cho thị trường.
Nếu nhà quản lý quốc tế không thể trả lời câu hỏi của mình về
thị trường nước ngoài với dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp có thể cần
thiết. Dữ liệu sơ cấp được thu thập cụ thể để cung cấp thông tin cần
thiết của người quản l
ý quốc tế. Dữ liệu sơ cấp thường liê n quan đến
các cuộc khảo sát khách hàng, ví dụ: Mức độ hài lòng của khách hàng
với sản phẩm; loại dịch vụ nào là quan trọng nhất; tại sao khách hàng
tin đó là mức giá hợp lý cho sản phẩm; và họ sẽ sẵn sàng chi trả bao
nhiêu cho một sản phẩm? Một dạng dữ liệu sơ cấp khác liên
quan đến danh sách khách hàng, trong đó cùng một nhóm khách hàng
được khảo sát để đo lường sự thay đổi the
o thời gian, ví dụ như về
nhận thức sản phẩm hoặc kiến thức sản phẩm hoặc phản hồi thông điệp
quảng cáo,... qua thời gian thay đổi như thế nào?
Dữ liệu sơ cấp có thể được thu thập trực tiếp bởi những người
phỏng vấn đã được đào tạo, hoặc qua thư, qua e-mail hoặc qua các
trang web. Bất kể dữ liệu được thu thập như thế nào, có một số
phức tạp trong nghiên cứu tiếp thị quốc tế, hầu hết trong số đó liên
quan đến sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa. Phát triển bảng câu
hỏi bằng một ngôn ngữ khác đòi hỏi phức tạp hơn là dịch thuật đơn
giản. Để tránh những sai lầm nghiêm trọng trong giải thích, dịch
ngược có thể được sử dụng. Dịch ngược là khi bảng câu hỏi được
dịch lặp đi lặp lại giữa hai ngôn ngữ cho đến khi tất cả các nội dung
được đồng ý và thống nhất giữa cả hai ngôn ngữ.
7.2.2. Lựa chọn phân khú
c thị trường quố c tế
Phân khúc thúc đẩy sự hiểu biết sâu về nhu cầu thị trường. Phân
khúc thị trường là quá trình phân nhóm người tiêu dùng theo sở thích, nhu cầu cng như the
o các đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng,
cho phép MNC điều chỉnh các chương trình và sản phẩm tiếp thị tập
trung vào việc đáp ứng các nhu cầu cụ thể đó. Phân khúc dựa trên bất kỳ đặc điểm nào liê
n quan đến cách người tiêu dùng quyết định việc chi tiêu của mình.
7.3. CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
7.3.1. Chiến lược sản phẩm
Đối với các chuyên gia marketing, một sản phẩm cung cấp một
tập hợp các lợi ích đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng. Nó bao gồm
tất cả các thành phần vật lý hoặc hữu hình, như màu sắc, cng như
tất cả các thành phần vô hình, như dịch vụ, danh tiếng, uy tín và các yếu tố khác m
à khách hàng không thể cảm nhận và nhìn thấy. Tất cả
các thành phần và đặc điểm này, cho dù chúng hữu hình hay vô hình,
đều có thể mang lại giá trị cho người tiêu dùng và nói chung là sản
phẩm (kể cả dịch vụ). Trong kinh doanh quốc tế, MNC có thể mở
rộng sản phẩm, điều chỉnh sản phẩm hoặc có thể phát triển sản phẩm
mới để đưa ra thị trường nước ngoài. Tất nhiên, điều này liên quan
đến nghiên cứu cho bạn biết liệu nhóm nhu cầu và sở thích của người
tiêu dùng trên thị trường nước ngoài có hay không.
Tiêu chuẩn hóa có nghĩa là sản phẩm đồng nhất và nhất quán
giữa các quốc gia. Đôi khi các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa có thể
được mở rộng trực tiếp đến chỉ một hoặc một số quốc gia khi có phân
khúc khu vực. Mở rộng trực tiếp được sử dụng khi người tiêu dùng
có cùng nhu cầu và điều kiện sử dụng và mua chung ở nhiều quốc gia.
Mặc dù các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa có nhiều lợi thế
về chi phí nhưng trong hầu hết các tình huống, vào thị trường nước ngoài có nghĩa l
à có một số thay đổi về sản phẩm l à cần thiết. Trong
một số thị trường, thay đổi sản phẩm là cần thiết và mang tính sống
còn của doanh nghiệp. Khi người tiêu dùng có mong muốn và nhu
cầu khác nhau giữa các quốc gia hoặc khi các điều kiện người tiêu
dùng sử dụng sản phẩm khác nhau, một chiến lược thích ứng là phù
hợp. Chiến lược thích ứng có nghĩa là MNC điều chỉnh các sản
phẩm của mình theo mong muốn, nhu cầu và điều kiện địa phương.
Thích ứng hiếm khi là một câu hỏi về những gì có đúng hay không,
mà thay vào đó, nó liên quan đến những câu hỏi về những tính năng
cần điều chỉnh, bao nhiêu, như thế nào và điều chỉnh chúng cho
những quốc gia nào. Khi sản phẩm có quá nhiều điều chỉnh thì tốn
kém và có thể không nhất thiết phục vụ tốt hơn nhu cầu của người
tiêu dùng. Quá ít tùy chỉnh có thể bỏ qua những khác biệt quan trọng
về nhu cầu từ quốc gia này san
g quốc gia khác và làm mất cơ hội bán
hàng và thị phần của MNC.
Một khía cạnh liên quan đến sản phẩm là Thương hiệu. Trong
các chiến lược và quyết định xây dựng thương hiệu, MNC một lần
nữa phải đối mặt với tình trạng tiến thoái lưỡng nan toàn cầu
Khi một MNC quyết định đưa sản phẩm của mình ra thị trường
nước ngoài, một vấn đề lớn l
à hiệu ứng nước xuất xứ hàng hóa
COO (Country of origin).
7.3.2. Chiến lược giá
Các chiến lược định giá: Cho dù định hướng l à hướng tới kiểm
soát giá cuối cùng hay giá ròng, chính sách giá của doanh nghiệp liên
quan đến giá ròng nhận được. Việc cân nhắc giữa chi phí và thị trường
luôn là vấn đề quan trọng. Một doanh nghiệp không thể bán hàng hóa dưới giá th n à h sản xuất m
à vẫn hoạt động, và nó cng không thể bán
hàng hóa với giá không thể chấp nhận được trên thị trường.
Giá dựa trên chi phí biến đổi hay toàn b
chi phí: Các doanh
nghiệp định hướng về giá của họ xung quanh chi phí phải xác định
xem nên sử dụng chi phí biến đổi hay toà
n bộ chi phí trong việc định giá hàng hóa.
Giá lướt ván hay giá thâm nhập thị trường: Các MNC cng
phải quyết định khi nào nên thực hiện giá lướt ván (skimming)
hoặc giá thâm nhập (penetration) thị trường. Theo truyền thống, quyết định tuân the o chính sác
h nào phụ thuộc vào mức độ cạnh
tranh, tính sáng tạo của sản phẩm, đặc điểm thị trường và đặc điểm doanh nghiệp.
7.3.3. Chiến lược phâ n phối
Chiến lược phân phối quốc tế phản ánh phương thức mà doanh
nghiệp lựa chọn để mang sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người
tiêu dùng. Khi bàn về chính sách phân phối cho các doanh nghiệp
quốc tế, có hai vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp cần phải giải
quyết: (i) Làm cách nào để vận chuyển hàng hóa/dịch vụ từ nơi sản
xuất ban đầu để bán ở nhiều thị trường khác nhau; và (ii) Lựa chọn
và quyết định ý nghĩa giá trị gắn với sản phẩm/ hàng hóa đối với thị
trường mà doanh nghiệp bán.
Phân phối quốc tế
Có thể thấy một vấn đề trọng tâm của hệ thống phân phối mà các
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải quan tâm đó là việc phải lựa
chọn giữa rất nhiều các hình thức vận tải khác nhau để vận tải
hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Bên cạnh việc quyết định hình thức vận tải thì các doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế còn phải quyết định các kênh phân phối nào cho
những thị trường quốc gia nào. Một trong những yếu tố đầu tiên cần phải quan tâm l
à độ dài kênh phân phối, hay còn gọi l à số thàn h viên
tham gia vào kênh phân phối. Cho dù là độ dài kênh như thế nào thì
mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm tương ứng để doanh nghiệp
có sự lựa chọn thích hợp. Có thể thấy rằng thách thức lớn của các
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là lựa chọn được kênh phân phối
tối ưu phù hợp với các điểm mạnh và phù hợp với đòi hỏi ở mỗi thị
trường quốc gia mà các doanh nghiệp kinh doanh. Do đó, các doanh
nghiệp có thể áp dụng các chiến lược kênh phân phối khác nhau cho mỗi quốc gia.
Bán lẻ trên thị trường toàn cầu: Các nhà bán lẻ là trung gian
gần gi nhất với khách hàng và phục vụ khách hàng trực tiếp. Bởi
vì điều này, bán lẻ thường là một hoạt động địa phương. Có sự khác
biệt lớn trong bán lẻ từ nước này sang nước khác.
Bán buôn trên thị trường toàn cầu: Thông thường, đặc biệt là
ở các thị trường quốc tế, các sản phẩm của MNC không trực tiếp đến
nhà bán lẻ. Đầu tiên MNC bán sản phẩm của mình cho một nhà bán
buôn hoặc nhà phân phối ở quốc gia đó hoặc ít nhất là trong khu vực
đó. Những nhà bán buôn hoặc nhà phân phối này là những doanh
nghiệp chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất xuống kênh phân phối để
cuối cùng họ đến nhà bán lẻ và sau đó đến người tiêu dùng. Nhà phân
phối tại thị trường địa phương bán sản phẩm nước ngoài cho các nhà bán l
ẻ địa phương tại thị trường địa phương. Một số nhà bán buôn có
thể tham gia vào việc phân phối sản phẩm trước khi bán cho nhà bán lẻ…
Chất lượng kênh phân phối
Chất lượng kênh phân phối đề cập đến khả năng chuyên môn,
năng lực và kỹ năng của các nhà bán lẻ và khả năng của họ trong việc
bán và hỗ trợ cho các sản phẩm của doanh nghiệp quốc tế. Ở các quốc
gia phát triển, các nhà bán lẻ hoạt động chuyên nghiệp và có hệ thống
hậu cần được vận hành chuyên nghiệp. Việc thiếu hụt những kênh
phân phối có chất lượng sẽ làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường
của sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải đầu tư
và thiết lập hệ thống bán l
ẻ của mình, điều này dẫn đến chi phí và nỗ lực quản lý cao hơn.
7.3.4. Chiến lược chiêu thị
Các chương trình khuyến mãi, các công cụ như phiếu giảm giá,
cuộc thi, tài trợ hoặc tích điểm, thường đang ngày càng phổ biến trên thị trường.
Chiến lược marketing truyền thông tích hợp (Integrated
marketing communications IMC)
Truyền thông là một trong những chiến lược của marketing mix
bao gồm những nỗ lực từ các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế để
gia tăng mong muốn của khách hàng về các sản phẩm/dịch vụ của
khách hàng đối với các khách hàng tiềm năng (Griffin & Pustay,
2015). Một trong những điểm quan trọng nhất của chiến lược truyền
thông là làm cách nào để gửi gắm những thuộc tính giá trị của sản
phẩm đến cho khách hàng tiềm năng. Chiến lược truyền thông của
một doanh nghiệp được xác định dựa vào sự lựa chọn kênh truyền
thông của doanh nghiệp đó. Khi các sản phẩm đang được đưa ra thị
trường nước ngoài, hỗn hợp truyền thông mang đến một số thách
thức đặc biệt và đặc biệt cho
MNC. Một lần nữa, tiến thoái lưỡng nan toàn cầu ảnh hưởng rất lớn
đến các chiến lược và chương trình truyền thông.
Những rào cản đối với truyền thông quốc tế
Có thể nói vai trò của truyền thông là truyền tải giá trị về sản
phẩm tới những quốc gia khác nhau nên hiệu quả của truyền thông
phụ thuộc nhiều bởi các yếu tố: rào cản văn hóa, quy định luật pháp,
hiệu ứng nguồn gốc xuất xứ và độ nhiễu.
Chiến lược kéo và đẩy trong truyền thông: Chiến lược đẩy nhấn
mạnh đến việc bán hàng cá nhân thay vì tập trung vào quảng cáo trên
các phương tiện thông tin đại chúng. Chiến lược kéo phụ thuộc vào
quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng để truyền
thông điệp marketing đến khách hàng tiềm năng.
Marketing tích hợp là sự phối hợp những hoạt động truyền thông
gắn bó chặt chẽ với nhau, nhằm chuyển giao một thông điệp rõ ràng,
nhất quán và thuyết phục về một tổ chức và những sản phẩm của
tổ chức đó tới khách hàng.
Quảng cáo quốc tế
Phối hợp một chiến dịch quảng cáo quốc tế với sự độc đáo về
văn hóa của thị trường địa phương là thách thức khó khăn với nhà
tiếp thị quốc tế hoặc toàn cầu. Cấu trúc cơ bản và các ý niệm về quảng cáo quốc t ế về cơ bản l
à giống nhau ở bất cứ nơi nào. Nó gồm bảy bước có liên quan:
1. Thực hiện nghiên cứu marketing
2. Xác định các mục tiêu của truyền thông.
3. Phát triển các thông điệp hiệu quả nhất cho các phân khúc thị trường được chọn.
4. Chọn phương tiện truyền thông hiệu quả.
5. Lên kế hoạch và bảo đảm ngân sách dựa trên những gì được
yêu cầu để đáp ứng mục tiêu.
6. Thực hiện chiến dịch truyền thông
7. Đánh giá chiến dịch liên quan đến các mục tiêu được xác định ◆ Quan h công chúng
Theo Hiệp hội Quan hệ công chúng của Mỹ (PRSA), quan hệ
công chúng là quá trình giao tiếp mang tính chiến lược nhằm xây
dựng mối quan hệ cùng có lợi giữa tổ chức/doanh nghiệp và công
chúng. Chức năng của quan hệ công chúng là tạo các mối quan hệ tốt
với báo chí cng như các phương tiện truyền thông khác để giúp
doanh nghiệp truyền đạt thông điệp tới khách hàng, công chúng nói
chung và các cơ quan quản lý của chính phủ. Công việc này không
chỉ khuyến khích báo chí đưa tin về những câu chuyện tích cực về
các doanh nghiệp mà còn quản lý những tin đồn, câu chuyện và sự kiện bất lợi. ◆ Bán hàng cá nhâ n
Phần lớn, các nỗ lực bán hàng cá nhân cho các MNC diễn ra
trong các quốc gia. MNC thuê các đại diện bán hàng địa phương
vì họ là vô giá trong việc bắc cầu sự khác biệt văn hóa. Ví dụ, khi
làm việc với các doanh nghiệp Hàn Quốc, giám đốc bán hàng của
một doanh nghiệp thiết kế bán dẫn Hoa Kỳ đã lưu ý rằng tầm quan
trọng của nó đối với một người nào đó trên mặt đất để doanh nghiệp
hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cầu của họ và tình hình địa
phương. Điều này mở rộng ra ngoài sự khác biệt về ngôn ngữ để hiểu
luật, quy định, cơ sở hạ tầng địa phương và truyền thống văn hóa.
Một nội dung quan trọng trong bán hàng cá nhân là đàm phán đa văn hóa.
7.4. CÁC XU HƯỚNG MARKETING TRONG KDQT
7.4.1. Vai trò của bố icảnhmạnghội trong marketing Q T
Đối với marketing quốc tế, vai trò của bối cảnh đặc biệt quan
trọng bởi vì sự đa dạng của các nền văn hóa và sự phức tạp về điều
kiện triển khai các chiến lược marketing tại các quốc gia khác nhau.
Các học giả đều đồng thuậ
n rằng vai trò của mạng xã hội s ẽ thể
hiện sức ảnh hưởng lớn tron
g việc định hình tương lai của marketing
quốc tế, Nhờ có mạng xã hội thì truyền miệng có sức lan tỏa mạnh
hơn với những tác động mang tính toàn cầu thông qua phương tiện
tương tác bằng văn bản và video. Ở một góc độ khác, khi các kênh
mạng xã hội có lượng người dùng lên đến hàng trăm triệu cho đến
hàng tỷ người dùng như Facebook thì sự phức tạp trong marketing
quốc tế sẽ gia tăng phức tạp hơn. Lúc này sự khác biệt không còn ở
khoảng cách địa lý và đường biên giới quốc gia nữa.
Tuy vậy, truyền thông mạng xã hội cng mang đến những lợi ích
rất lớn so với các cách thức marketing truyền thống khác. Thứ nhất là cách thức tương tá
c đa dạng hơn từ văn bản, hình ảnh đến video hoặc
tương tác trực tiếp theo thời gian thực (livestream). Thứ hai, mạng xã
hội với những công cụ trợ giúp cho người dùng tạo nên các nội dung
chia sẻ một cách nhanh chóng và tức thời. Chính vì vậy, có thể giúp
cho các nội dung của nhà tiếp thị được lan truyền với tốc độ nhanh
chóng và không giới hạn. Thứ ba, sự cam kết của người dùng đối với
các kênh mạng xã hội cao hơn thông thường tạo ra những nguồn dữ
liệu đầu vào có tính ổn định cao (Tomica, 2013).
7.4.2. Các xu hướng của marketin g quố c tế
Sự khác biệt trong chiến lược marketing sẽ ngày càng giảm bớt
Tầm ảnh hưởng của truyền miệng
Tư duy địa phương, hành động toàn cầu (Think local, act global
Xu hướng tạo sinh giá trị cộng hưởng (Cocreation of value Ch C ươn ươ g 8. 8 QU Q Ả U N N TR T Ị ỊNG N UỒ U N Ồ NH N ÂN ÂN LỰC Ự TR T ON O G N KI K NH N DO D A O NH N H QU Q Ố U C TẾ T
8.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰ C QUỐC TẾ
8.1.1. Khá iniệm quản trị nguồn nhân lực quốc tế
QTNNL quốc tế là quá trình tuyển chọn, huấn luyện, phát triển
và thực hiện chính sách thù lao cho người lao động khi họ hoạt động
tại thị trường nước ngoài (Caldwell, 2017). Nói một cách khác
QTNNL quốc tế là các hoạt động của tổ chức cần phải thực hiện để sử
dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả trong môi trường kinh doanh
quốc tế. Là việc xác định chiến lược nguồn nhân lực, xem xét các quá
trình tuyển chọn, đánh giá thực hiện, đào tạo và phát triển, lương bổng
và các mối quan hệ lao động trong môi trường kinh doanh quốc tế.
QTNNL quốc tế có đặc điểm phức tạp hơn, đa dạng hơn đó là sự
phối hợp ba thành phần gồm nguồn nhân lực quốc tế do nhân lực từ
chính quốc; nhân lực từ nước sở tại và nhân lực từ nước còn lại hay
nước thứ ba. Các chức năng quản trị nguồn nhân lực quốc tế cng bao gồm t
ừ thu hút nguồn nhân lực; đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực; sử dụng và duy trì nhân lực. Các quốc gia tham gia quá trình
điều hành gồm chính quốc (home country), nước sở tại (host country)
và các nước còn lại hay nước thứ 3.
8.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực quốc tế
Hình 8.1. QTNNL đối với việc hình thành cơ cấu tổ chức
của các DN quốc tế
QTNNL quốc tế là các hoạt động của tổ chức cần phải thực hiện
để sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả trong môi trường
KDQT. Nói một cách khác đó là việc xác định chiến lược nguồn nhân
lực, xem xét các quá trình tuyển chọn gồm đánh giá, thực hiện, đào
tạo và phát triển, lương bổng và các mối quan hệ lao động trong môi
trường KDQT. Tất cả các chiến lược nhân lực quốc phải phải đặt
trong phạm vi của 04 chiến lược kinh doanh quốc tế m à các DN đang theo.
8.2. CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
8.2.1. Khá iniệm và vai trò ◆ Khái niệm
Chính sách quản trị nguồn nhân lực quốc tế (chính sách nhân sự)
trên thực tế là hệ thống các quy định của doanh nghiệp về chính sách
tuyển dụng, chế độ đãi ngộ của doanh nghiệp mà ở đó có rất nhiều
vấn đề liên quan đến nhân sự của một doanh nghiệp được gọi là chính sách nhân sự. ◆ Vai trò
Chính sách nhân sự có thể nói là một chính sách quan trọng vì
trong quá trình thực hiện chiến lược, nếu chính sách nhân sự của
doanh nghiệp không hợp lý, không làm hài lòng người lao động thì
mang đến những kết quả không như mong muốn. Một doanh nghiệp
muốn thành công hay không có rất nhiều yếu tố, một trong những
yêu tốt quyết định đó chính là nguồn nhân lực, nếu hệ thống quản trị
chiến lược được thiết kế tốt nhưng người lao động không có đủ năng
lực, trình độ, thì cng không thể thành công được, nếu chính sách
nhân không tốt ,không có những chế độ để giữ chân nhân sự thì người
tài sẽ rời bỏ. Chính sách nhân sự có thể nói là một chính sách quan
trọng vì trong quá trình thực hiện chiến lược, nếu chính sách nhân sự
của doanh nghiệp không hợp lý, không làm hài lòng người lao động
thì mang đến những kết quả không như mong muốn. Với những
doanh nghiệp có được chính sách nhân sự tốt sẽ giúp phát triển kỹ
năng quản trị và trình độ người lao động, tạo ra hệ thống luật lệ, chế
độ thưởng phạt hợp l
ý khuyến khích và phát triển được người lao
động, để hiểu hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu về nội dung và chính sách của nhân sự.
8.2.2. Nội dung của chính sách nhân sự ◆ Chính sác
h tuyển dụng nhâ n sự Đây l
à chính sách có liên quan đến việc lựa chọn nhân viên
vào những vị trí cụ thể. Thông thường các DN khi tuyển dụng nhân
sự phục vụ hoạt động cho thị trường nước ngoài có 2 loại nhân sự
cần tuyển: chuyên gia và nhân viên/công nhân. Đối với tuyển dụng
chuyên gia tức là công dân của một nước (thường là chính quốc)
nhưng được chỉ định đảm nhiệm một vị trí quản lý tại một nước khác
(Cul en & Parboteeah, 2005). Đối với các vị trí tuyển dụng này thì
chính sách tuyển dụng nhân sự được sử dụng như một công cụ để
phát triển và truyền thụ các chuẩn mực, giá trị của DN còn gọi là
văn hóa DN. Văn hóa DN mạnh có thể giúp DN thuận lợi trong việc
triển khai chiến lược và ngược lại.
Để đảm bảo sự phù hợp giữa tuyển dụng và chiến lược nhân sự
của DN quốc tế, trên thực tiễn có 03 loại hình chính sách nhân sự phổ
biến mà các DN thường sử dụng, bao gồm: Chính sách nhân sự vị chủng, Chính sác
h nhân sự đa tâm, Chính sách nhân sự địa tâm. Chi tiết như sau:
Chính sách nhân sự vị chủng (Ethnocentric Policy)
Chính sách này chỉ tuyển chọn ngườiquốc tịch từ quốc gia
chính quốc vào các vị trí công việc của các chi nhánh ở nước ngoài.
Các DN này muốn giữ khả năng kiểm soát chặt chẽ đối với các quyết
định ở văn phòng chi nhánh quốc gia ngoài và đưa ra chính sách thiết
kế cho công việc ở từng chi nhánh, vì vậy họ cho rằng chỉ có người
có cùng quốc tịch sẽ trung thành và giúp DN thực hiện sự kiểm soát
thống nhất. Tuy nhiên, trên thực tế các DN chỉ áp dụng chính sách
này đối với các vị trí quản lý cao nhất tại các chi nhánh quốc gia
ngoài. Nếu DN áp dụng chính sách nhân sự vị chủng ở cấp quản lý
thấp hơn thường không đạt hiệu quả.
Ưu điểm của chính sách nhân sự vị chủng giúp khắc phục sự
thiếu hụt cán bộ quản lý có trình độ cao ở các quốc gia đang phát
triển và các quốc gia công nghiệp mới. Giúp DN tái tạo các hoạt động
kinh doanh ở nước ngoài theo đúng hình ảnh hoạt động của DN tại
nước chủ nhà. Đặc biệt cán bộ quản lý cấp cao tại văn phòng chi
nhánh nước ngoài, họ có xu hướng truyền bá văn hóa DN, bản sắc
riêng của DN vào các văn phòng chi nhánh. Chính sác h này rất quan
trọng đối với các DN coi văn hóa DN là một trong các nhân tố quan
trọng để duy trì lợi thế so sán
h trong cạnh tranh. Người lãn h đạo các
chi nhánh sẽ là cầu nối giữa DN và các chi nhánh trong việc giữ gìn
bản sắc riêng của DN. Duy trì văn hóa DN có vai trò quan trọng đối với sự thàn
h công khi các chi nhánh quốc tế trong DN tương đối phụ
thuộc lẫn nhau. Một số DN cho rằng các cán bộ quản lý của văn phòng
ở trụ sở chính được cử sang công tác tại chi nhánh sẽ giám sát để bảo
vệ quyền lợi của DN tốt hơn là những người ở quốc gia sở tại .Các
DN Nhật Bản là điển hình trong việc điều động cán bộ quản lý người
Nhật vào các chi nhánh nước ngoài theo dõi các vấn đề quan trọng
và báo cáo lại cho văn phong trụ sở chính. Các DN hoạt động ở quốc
gia có tính dân tộc chủ nghĩa cao, cng như các DN thường lo ngại
có gián điệp kinh tế cng thường áp dụng chính sác h này.
Hạn chế của chính sách nhân sự vị chủng là các DN áp dụng
chính sách này thì chi phí sẽ cao hơn vì phải cử cán bộ đi công tác
ở nước ngoài. Ngoài tiền lương cơ bản, DN còn phải chi thêm trong
phần phúc lợi và trợ cấp như chi phí về bảo hiểm y tế và an ninh xã
hội ở môi trường sống không quen thuộc và khó khăn, chi phí cho
việc chuyển nơi công tác, những chi phí chuyển chỗ ở cho toàn bộ
gia đình họ. Áp dụng chính sách nhân sự vị chủng có thể tạo ra khoảng
cách đối với nhân viên địa phương trong các chi nhánh. Cán bộ quản
lý được DN cử sang công tác tại chi nhánh có thể tạo ra một hình ảnh
chuyên nghiệp, bản sắc của chi nhánh. C c
á nhân viên địa phương có
thể cảm thấy người quản lý của họ không thật sự hiểu nhu cầu và tâm
tư của họ vì anh ta đến từ một nền văn hóa khác. Thực tế điều này đã
xảy ra vì cán bộ quản lý ở quốc gia ngoài không hội nhập được với
văn hóa quốc gia sở tại, họ cng không thể hiểu được những nhu cầu
không chỉ của nhân viên người địa phương mà cả của khách hàng người địa phương. Chính sách nhâ
n sự đa tâm (Polycentric policy) Chính sách đa tâm l à chính sác
h nhân sự trong đó các hoạt động
ở chi nhánh quốc gia ngoài của DN do người khác sở tại điều hành.
Các DN thực hiện chính sách nhân sự đa tâm sẽ lựa chọn người nước ngoài sở tạ ilà
m việc ở chi nhánh tại quốc gia đó. Các DN thường
áp dụng chính sách đa tâm đối với các nhân viên làm việc trực tiếp.
Cách tiếp cận này rất phù hợp với DN duy trì sự hoạt động độc lập
của các chi nhánh nước ngoài ở một mức độ nhất định. Cán bộ quản
lý người sở tại được phép vận hành chi nhánh theo cách mà họ cho
là phù hợp. Các MNC thường thực hiện chương trình đào tạo cấp tốc
cho cán bộ quản lý người địa phương. Chương trình đào tạo được tổ
chức ở trụ sở chính của DN trong một thời gian nhất định cung cấp
hiểu biết về văn hóa DN và thực tiễn kinh doanh đã được quy chuẩn
của DN. Các DN áp dụng chính sách tuyển dụng này rất coi trọng
trình độ quản lý và hiểu biết môi trường kinh doanh địa phương của
nhân viên nước sở tại .Những kiến thức thu được t ừ khoá đào tạo
sẽ giúp cho họ làm việc hiệu quả hơn nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của chi nhánh đó.
Ưu điểm của chính sách nhân sự đa tâm là so với chính sách
nhân sự vị chủng, DN sẽ tiết kiệm chi phí trong việc tuyển chọn nhân
viên làm việc ở hải ngoại như mức trả lương cho nhân viên người địa
phương ở quốc gia có mức thu nhập thấp, và các chi phí liên quan
đến việc cử cán bộ quản công tác ở hải ngoại. Các DN có khả năng tài
chính không lớn thường áp dụng chính sách nhân sự đa tâm. Cán bộ
quản lý cấp cao của chi nhánh là người địa phương sẽ có quyết định
kinh doanh hiệu quả vì họ quen thuộc với môi trường kinh doanh và
hiểu biết sâu sắc về văn hóa của thị trường địa phương. Những cán
bộ quản quen thuộc với thực tiễn kinh doanh địa phương, hiểu ngôn
ngữ biểu cảm và ngôn ngữ nói nên họ quan hệ thân thiết với nhân
viên của chi nhánh và không cần phải khắc phục bất kỳ một rào cản
văn hóa nào để hiểu nhu cầu của nhân viên mình cng như nhu cầu
của khách hàng và những người cung cấp.
Hạn chế của chính sách nhân sự đa tâm sẽ hạn chế chủ yếu của
chính sách đa tâm có thể làm cho DN kiểm soát hoạt động của chi
nhánh khó khăn hơn. Khi một DN cử cán bộ quản lý người bản địa.
phương đó, họ phải chịu một rủi ro khi chi nhánh trở thành một đơn
vị kinh doanh độc lập với các chi nhánh quốc gia ngoài khác. DN áp
dụng chính sách nhân sự này sẽ thành công khi kinh doanh của các
chi nhánh ở các thị trường khác nhau có mục tiêu độc lập nhau vì cán
bộ quản lý người địa phương am hiểu thị trường địa phương hơn. DN
theo đuổi chiến lược toàn cầu không nên thực hiện chính nhân sự này
vì khi đó các chi nhánh của DN không có sự hội nhập, chia s ẻ hiểu
biết và khuếch trương một hình ảnh chung của DN. Trong trường
hợp đó DN sẽ không thực hiện được chiến lược của mình.
Chính sách nhân sự địa tâm (Geocentric Policy)
Chính sách địa tâm là chính sách nhân sự trong đó các hoạt động
kinh doanh ở chi nhánh quốc gia ngoài của DN do các nhà quản lý
có trình độ tốt nhất điều hành, bất kể họ thuộc quốc tịch nào. Các DN
thực hiện chính sách nhân sự địa tâm sẽ tuyển chọn người có trình độ cao t ừ quốc gia s ở tại ,t
ừ chính quốc, hay từ một quốc gia th ứ ba. S ự
lựa chọn phụ thuộc chủ yếu vào những nhu cầu nhất định của hoạt
động kinh doanh và năng lực của cán bộ quản lý .Các DN thường áp
dụng chính sách nhân sự này để tuyển cán bộ quản lý cao cấp.
Ưu điểm của chính sách nhân sự địa tâm giúp các DN phát triển
đội ng nhà quản trị mang tính toàn cầu, có khả năng điều chỉnh
một cách dễ dàng trước bất kỳ một mô itrường kinh doanh nào – đặc
biệt là đối với những khác biệt văn hóa. Các DN quốc tế thực hiện
chính sách địa tâm sẽ phá bỏ rào cản quốc gia chủ nghĩa giữa các nhà quản l
ý trong một chi nhánh cng như giữa các chi nhánh khác nhau.
Chính điều này giúp cho các nhà quản lý của DN nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh.
Hạn chế của chính sách nhân sự địa
m sẽ phải chi phí cao hơn
trong việc tuyển nhân sự so với việc thực hiện các chính sách nhân
sự vị chủng và đa tâm. Thực hiện chính sách này, DN cần tìm được
những nhà quản lý cấp cao có khả năng thích ứng với các nền văn
hóa khác nhau và có năng lực làm việc một cách hiệu quả trong công
việc quản lý. DN phải trả mức lương cao hơn nhiều cho những cán
bộ quản lý vì số người có đủ tiêu chuẩn kể trên rất ít. Hơn thế nữa,
DN cần chi phí thêm cho việc điều động các cán bộ quản lý và gia
đình của họ từ chi nhánh này sang chi nhánh khác, thường khoảng
vài lần mỗi năm. Trên thực t
ế không có DN nào chỉ thực hiện một
chính sách nhân sự mà các DN thường thực hiện kết hợp các chính sách nhân sự kể trên.
Các MNC có thể tùy vào chiến lược kinh doanh của mình mà lựa
chọn chính sách nhân sự quốc tế theo bảng 8.1 sau đây.
Bảng 8.1. So sánh ưu nhược điểm
của các chính sách nhân sự quốc tế
Chính sách Sự phù hợp Ưu điểm
Nhược điểm nhân sự
của chiến lược Vị chủng Chiến lược
– Vượt qua sự thiếu – Gây ra tâm lý bất
(Ethnocentric) quốc tế, toàn
hụt các nhà quản trị mãn ở nước bản địa cầu
đủ chuẩn tại nước bản – Thiển cận về văn địa hóa nước bản địa – Thống nhất văn hóa doanh nghiệp – Chuyển giao các năng lực cốt lõi Đa tâm
Chiến lược địa – Giảm bớt sự thiển – Giới hạn về cơ hội (Polycentric) phương hóa cận về văn hóa dịch chuyển nghề
– Ít tốn chi phí để nghiệp thực hiện – Gây ra rào cản giữa công ty m ẹ v à ch nhánh nước ngoài Địa tâm Chiến lược
– Sử dụng nguồn – Chính sách nhập cư (Geocentric) toàn cầu, nhân lực hiệu quả có thể làm hạn chế
xuyên quốc gia – Giúp xây dựng một – Chi phí cao nền văn hóa mạnh và mạng lưới quản lý thân thiện, thoải mái
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả, 2020
8.2.3. Chính sách quản l
ý nhân sự quố c tế
Theo nghiên cứu của Mendenhall và Oddou phát hiện ra có bốn
khía cạnh giúp dự báo thành công khi điều động chuyên gia công tác
ở nước ngoài, đó là: (i) Tự định hướng đồng nghĩa củng cố lòng tự
trọng, tự tin và hạnh phúc về mặt tinh thần, họ có thể điều chỉnh sở
thích của mình về thực phẩm, thể thao và âm nhạc, theo đuổi những
sở thích ngoài giờ làm và có năng lực kỹ thuật. (i ) Định hướng bên
ngoài liên quan đến nâng cao khả năng khi giao tiếp hiệu quả với
người dân ở nước sở tại. (i i) Khả năng nhận thức l à khả năng hiểu lý
do hành động của người khác đó là khả năng đồng cảm, đây là kỹ
năng rất quan trọng quyết định đến sự phù hợp và hòa nhập với
môi trường làm việc của nước sở tại hay không, điều này giúp chuyên
gia linh hoạt trong phong cách quản lý do biết cách điều chỉnh tùy biến
theo môi trường văn hóa. (iv) Tính bền vững văn hóa liê n quan đến
mối quan hệ giữa quốc gia nơi nhận nhiệm vụ và khả năng thích nghi
với vị trí được bổ nhiệm tốt đến mức độ nào. Khả năng thích ứng cao
giúp chuyên gia thuận lợi trong sinh hoạt-giao tiếp và ứng xử và ngược lại.
Vấn đề hồi hương cho các chuyên gia
Hồi hương, những người làm việc ở nước ngoài hết nhiệm kỳ công tá c tr
ở về nước có thể phải trải qua một quá trình khó khăn
khi hồi hương vì các lý do như thay đổi vị trí công tác và mức sống.
Các nhà quản lý khi quay trở về, thường không còn vị trí xứng đáng
nào dành cho họ, hoặc chỉ còn những vị trí mang tính dự bị chờ họ
tại văn phòng trụ sở DN. Hoặc họ cảm thấy họ không thể sử dụng
những kinh nghiệm đã tích luỹ được trong thời gian công tá c ở nước
ngoài hay phải thay đổi lối sống văn hóa đã quen thuộc ở nước ngoài.
Các biện pháp hạn chế khó khăn cho nhà quản lý khi hồi hương:
(i) Xây dựng các chương trình hướng nghiệp gồm DN nên có kế
hoạch và hợp đồng với nhà quản trị trước khi họ đi công tác ở hải
ngoại về quyền lợi và vị trí công việc khi họ hồi hương. Như vậy,
nhà quản trị sẽ yên tâm công tá
c vì họ nhìn thấy tương lai nghề
nghiệp của họ khi hoàn thành công tác ở nước ngoài, biết những vấn
đề cơ bản của nền văn hóa nhất định, nơi DN dự định thàn h lập chi
nhánh mới. Khi DN tham gia KDQT ở hình thức cao hơn, khả năng
tiếp xúc với văn hóa giữa các quốc gia thường xuyên hơn tăng lên thì
yêu cầu hiểu biết văn hóa quốc tế của các nhân viên cùng được nâng
lên tương ứng. (ii) DN thường sử dụng nhiều chương trình để cung
cấp hiểu biết văn hóa quốc tế cho nhà quản lý chi nhánh quốc gia
ngoài trước khi nhận nhiệm vụ.
Nguyên do của việc hồi hương, có nhiều nguyên nhân mà các
MNCs quyết định chính sách hồi hương cho nhân viên của họ, tuy nhiên tập trun
g vào 1 số nguyên nhân phổ biến gồm kỳ hạn công tác
ở nước ngoài theo hợp đồng đã hết, mong muốn của chuyên gia là
con cái của họ được đào tạo tại quê hương của họ, sự không thỏa mãn
của các chuyên gia khi làm việc tại quốc gia ngoài; kết quả thực hiện
công việc của chuyên gia tạ iquốc gia ngoài không đạt được yêu cầu
mong đợi của DN. Thông thường việc hồi hương xuất phát nhiều từ
nguyên do kỳ hạn công tác đã hết và hồi hương là một ân huệ hay
chính sách đãi ngộ của MNC nhằm giữ chân người lao động mà đặc
biệt là lao động chuyên gia.
Hoạt động tái điều chỉnh, mặc dù nhiều chuyên gia xa xứ mong
muốn trở về quốc gia nhưng một số lại thất vọng khi trở lại quê
nhà. Điều này do một số lý do khách quan lẫn chủ quan bao gồm họ
không có được một quyền lực và vị trí cao như khi họ còn ở nước
ngoài hoặc một số chuyên gia cảm thấy rằng DN không đánh giá cao
những kinh nghiệm công tác tại nước ngoài của họ và như vậy thời
gian công tác tại nước ngoài của họ dường như bị lãng phí xét về
phương diện thăng tiến trong nghề nghiệp. MNCs không có kế hoạch
sử dụng nguồn nhân lực công tác ở nước ngoài trở về. Những nghiên
cứu gần đây cho thấy thời gian công tác ở nước ngoài càng lâu thì thì
những khó khăn mà người chuyên gia hồi hương gặp phải càng lớn.
Chiến lược điều chỉnh,
Các nội dung của chiến lược điều chỉnh bao gồm (i) Thiết lập
các thỏa thuận hồi hương: Ghi rõ thời gian công tác ở quốc gia ngoài
là bao lâu và công việc sẽ làm sau khi trở về quốc gia là gì. Thỏa
thuận này không ghi rõ vị trí và tiền lương mà chuyên gia này sẽ nhận
được khi trở về nhưng nó phải đảm bảo cho người lao động một vị trí
và thu nhập tối thiểu phải bằng với những gì mà họ nhận được khi ở
nước ngoài. (i ) Thuê hoặc duy trì hợp đồng thuê nhà của chuyên gia
biệt phái: Điều này bảo đảm cho chuyên gia biệt phái có thể yên tâm
về nơi cư trú và xóa đi những rủi ro về vấn đề giá nhà cửa sẽ gia tăng
khi họ về quốc gia. (i ) Phân công các chuyên gia cao cấp thực hiện
chức năng theo dõi và bảo trợ cho chuyên gia biệt phái, như vậy khi
người này trở về theo đúng lịch trình thì người chuyên gia này sẽ tiến
hành các thủ tục cần thiết để đảm bảo một vị trí tương x ứng cho họ.
(iii) Thiết lập một mối quan hệ truyền thông với chuyên gia biệt phái
nhằm đảm bảo cho họ có thông tin về những gì đang xảy ra tại quê nhà,
và như vậy họ sẽ không những không bỡ ngỡ khi về quê nhà tiếp
nhận trở lại công việc mà họ còn có cảm giác rằng mình luôn là một
thành viên được tổ chức quan tâm.
8.2.4. Chính sách phá ttriểnđà o tạo
Nếu xét theo nội dung đào tạo nhân sự quốc tế, xu hướng hiện
nay về đào tạo gồm: về văn hóa, ngôn ngữ và các vấn đề thực tiễn
trong môi trường làm việc ở nước ngoài.
8.2.5. Chính sách đánh giá kết qu
công việc
Hệ thống đánh giá năng lực được dùng để đánh giá năng lực của
các nhà quản lý theo nhiều tiêu chuẩn mà DN coi là quan trọng đối
với việc thực hiện chiến lược và đạt được lợi thế cạnh tranh. Các hệ
thống đánh giá năng lực của DN là nhân tố quan trọng của các hệ
thống quan trọng của các hệ thống kiểm soát. Một trong những vấn
đề nan giải của các MNC là làm sao để đánh giá đúng nhất kết quả
công việc của nhân viên quản l
ý ở các chi nhánh nước ngoài, khuyến
khích sự sáng tạo và làm việc có hiệu quả của họ. Có nhiều nhân tố
có thể làm cho việc đánh giá hoạt động của nhân viên quản lý chi
nhánh quốc gia ngoài bị sai lệch. Thông thường có hai nhóm đánh
giá hoạt động của nhân viên quản lý ở chi nhánh nước ngoài. Đó là
nhân viên quản lý người địa phương và nhóm nhân viên quản lý của
văn phòng trụ sở chính. Đánh giá của mỗi nhóm có sự sai lệch nhất định (Verbeke, 2009).
8.2.6. Chính sách đã ing
Trong những năm gần đây, vấn đề đãi ngộ cho các chuyên gia
hay người lao động tại các MNC trở thành một vấn đề quan trọng
trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực quốc tế. Điều này một mặt
xuất phát từ việc các MNC mong muốn tìm kiếm những chuyên gia
có khả năng và năng lực cao nhất để làm việc cho mình, mặt khác họ
lại muốn kiểm soát chặt phí tổn để gia tăng lợi nhuận; và rõ ràng hai mục tiê
u này khó có thể đạt đồng thời với nhau. Đãi ngộ chủ yếu tập
trung vào vấn đề thù lao cho chuyên gia và khoản này thường bao
gồm ba hạng mục: lương cơ bản, tiền bảo hiểm cho việc nhận nhiệm
vụ ở nước ngoài, trợ cấp, ngoài ba khoản này ra MNC còn phải chi
cho các khoản như thuế thu nhập hoặc đảm bảo sự ngang bằng về
thuế cho chuyên gia ở hải ngoại cng như ở trong quốc gia (Allen, Helms & Marilyn, 2002).
8.2.7. Chính sách quan h lao độn g quố c tế
Trong việc quản lý các mối quan hệ với người lao động, nhiều
MNC thường kết hợp cả hai phương thức tập trung và phân quyền.
Theo cách thức này một số quyết định sẽ được đề ra từ trung tâm
(MNC) và một số quyết định sẽ được giao cho chuyên gia phụ trách
từng quốc gia thực hiện.
Thực tiễn về các mối quan hệ với các tổ chức lao động hiện nay
rất đa dạng. Ở các quốc gia có nền kinh tế mạnh, thông thường sức
mạnh của các tổ chức công đoàn khá lớn; trong khi đó tại một số quốc gia có nền kinh t
ế yếu kém thì khả năng mặc cả của các tổ chức
công đoàn thấp hơn. Mặt khác, ở một số quốc gia, các mối quan hệ
giữa DN với người lao động bị chi phối chặt chẽ bởi luật pháp của
nhà nước sở tại, trong khi đó tại một số quốc gia khác thì vai trò
thương lượng của công đoàn với nghiệp chủ rất lớn. Có những quốc
gia thì tổ chức công đoàn luôn sẵn lòng tổ chức các cuộc bãi công
hay biểu tình để mặc cả với chủ DN, nhưng ở quốc gia khác thì tổ
chức công đoàn thường dùng hình thức đối thoại với nhà quản lý để
tìm một giải pháp hợp này cho cả đôi bên.
Việc gia nhập công đoàn mang tính chất tự nguyện và ở mỗi ngành
chỉ có một tổ chức công đoàn. Tổ chức công đoàn này sẽ thương
thuyết với hiệp hội các chủ DN trong ngành để các thỏa thuận về
nguyên tắc trên các lĩnh vực chủ yếu có liên quan đến quyền lợi của
người lao động như: vấn đề tiền lương, điều khoản thuê mướn lao
động. Nếu có một sự bất đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng,
hay việc giải thích các điều khoản trong hợp đồng, thì sự bất đồng
này sẽ được giải quyết trong cuộc họp giữa DN và công nhân với
sự tham gia của đại diện công đoàn hay hội đồng lao động (gồm có
đại diện công nhân và đại diện cho nghiệp chủ). Nếu sự bất đồng đó
vẫn không giải quyết được th ìsự việc sẽ được chuyển cho tò a án lao
động xử này và ra phán quyết cuối cùng. Tuy nhiên tại Nhật Bản thì
mối quan hệ giữa công đoàn và nhà quản lý theo truyền thống luôn là
một mối quan hệ hợp tác vì tập quán xã hội không chấp nhận một sự
đối đầu. Vì thế ,mặc dù các thỏa thuận về lao động thường mang tín h
chất tổng quát và không rõ ràng lắm, nhưng những sự tranh luận về
các bất đồng thường được giải quyết theo một tinh thần hòa giải. Đôi
khi người ta cng cần một nhà trung gian hòa giải các bất đồng này,
tuy nhiên thời gian tranh chấp thường không kéo dài lâu. Tình trạng
đình công nếu có cng ít kéo dài hơn một tuần; và về mặt luật pháp
sự tranh chấp này vẫn có thể đưa ra tò
a án nhưng thường cả hai phía
công nhân và nhà quản trị tự giải quyết với nhau thông qua thương lượng.
8.3. HỆ THỐNG DÂN CHỦ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
8.3.1. Các hình thức dân chủ trong ngành công nghiệp Hệ thống dân chủ tron
g ngành công nghiệp thể hiện quyền được
chỉ thị người đại diện của mình tham gia vào hoạt động quản trị của
công đoàn viên. Người đại diện của họ có quyền tham gia vào việc
ra các quyết định có liên quan đến quyền lợi của người lao động như
trên các lĩnh vực như: lương, thưởng, xác định tỷ lệ phân phối lợi
nhuận, thiết lập các quy chế làm việc, vấn đề sa thải, kế hoạch mở
rộng hay đóng cửa nhà máy. Hệ thống dân chủ này được thực hiện
theo các hình thức khác nhau. Chẳng hạn, đồng quyết định là hệ
thống đồng quyết định được quy định bởi luật pháp nhằm cho phép
người lao động và nhà quản trị cùng tham gia thảo luận các quyết
định có tính chất chiến lược trước khi DN định áp dụng nó.
8.3.2. Thực tin của hệ thống dân chủ ở các quốc gia
Hình thức đồng quyết định được sử dụng rất rộng rãi tại quốc gia
này, đặc biệt trong ngành sản xuất thép và ô tô. Chẳng hạn tại Đức,
các DN tư nhân có từ 2.000 lao động trở lên (trong ngành thép chỉ
cần 1.000 lao động) cần phải thiết lập hội đồng kiểm soát bao gồm
cả công nhân và giới quản trị. Hội đồng này chịu trách nhiệm về các
hoạt động hàng ngày của DN. Mặc dù hình thức đồng quản trị này bị
phê phán là nó có thể làm chậm quá trình ra quyết định của DN, tuy
nhiên nó tỏ ra có hiệu quả tạ iĐức. Trong khi đó tại Đan Mạch th ìhệ
thống dân chủ trong công nghiệp tại Đan Mạch cho phép các công
nhân tham gia vào quá trình quản trị một cách gián tiếp và trực tiếp.
Hình thức trực tiếp cho phép các công nhân trong những nhóm làm
việc có một sự tự chủ nhất định trong việc tìm các giải pháp nâng cao
năng suất, chất lượng, cng như thực hiện lịch trình làm việc. Hình
thức gián tiếp cho phép công nhân cử người đại diện cho họ tham gia
vào các hội đồng phối hợp hoạt động giữa công nhân và chuyên gia.
Tại Nhật Bản, khái niệm về dân chủ trong công nghiệp không rộng
rãi như trường hợp của châu Âu mà nó được thực hiện theo đặc thù
văn hóa riêng của mình. Các công nhân Nhật Bản được khuyến khích
nhận dạng các vấn đề có liên quan tại nơi làm việc của mình nhằm
gia tăng năng suất và chất lượng. Khi những vấn đề này được đề xuất
lên các cấp quản trị, họ sẽ xem xét một cách cởi mở để thực hiện. Vai
trò của công đoàn hầu như không có trong việc phát triển hệ thống
dân chủ trong công nghiệp.