Giáo trình tài liệu đọc môn lí luận dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giáo trình tài liệu đọc môn lí luận dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
110 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình tài liệu đọc môn lí luận dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giáo trình tài liệu đọc môn lí luận dạy học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

88 44 lượt tải Tải xuống
1
TÀI LI C TUÞU ĐÞ N 1
NH¾P MÔN LÍ LU N D¾ ¾ ÞY H C
I. v Khái quát Lí lu n d y h c ¿ ¿ ß
Lí luận dạy học (LLDH) là:
- L í thuyết về việc dạy và học;
- Sự phản ánh quá trình dạy và học có tổ chức;
- B ộ phận trung tâm, cấu thành khoa học giáo dục.
LLDH bao gồm một hệ thống những tri thức khoa học phản ánh tính quy luật của
hoạt động dạy học như: quá trình dạy học, mục đích dạy học, nội dung dạy học, nguyên
tắc dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học
đánh giá hoạt động học; vai trò giáo dục của quá trình dạy học và những điều kiện thuận
lợi cho hoạt động học tập, sáng tạo của người học.
Nguồn gốc của LLDH với tư cách là một khoa học được tính từ thế kỷ XVII. Nhà
phạm người Đức Wolfgang Radtke (1571 1635) giám mục giáo xứ Bohe- m,
Johann Amos Comenius (tiếng Séc Komensky) được xem những người sáng lập
ra lí luận dạy học với tư cách là một khoa học. Radtke phát biểu nhiệm vụ cơ bản đặt ra
đối với LLDH bằng cách hỏi <Phải dạy như thế nào để người học học nhanh, chắc chắn
thấu đáo?=. người cống hiến đặc biệt trong việc y dựng nền móng cho
luận dạy học, Comenius nhấn mạnh đến các nguyên tắc dạy học: từ dễ đến khó, từ gần
đến xa, từ cái khái quát đến cái cụ thể. Ông còn là người đầu tiên đưa ra ý tưởng khai
sinh mô hình dạy học <lấy giáo viên làm trung tâm= và hệ thống lớp học cùng lứa tuổi.
II. Đối tượng và nhißm v c a lí lu ¿n d y h¿ ßc
a) Đối tượng nghiên cứu của lí luận dạy học
Đối tượng nghiên cứu của luận dạy học quá trình dạy học (QTDH) nhà
trường và các quy luật của nó.
Cụ thể bao gồm: LLDH nghiên cứu về bản chất, quy luật của QT đích, DH; mục
nhiệm vụ dạy học; dung dạy học; , phương tiện dạy học; thức tổ nội phương pháp hình
chức dạy học; kiểm tra đánh giá kết quả dạy học; vai trò giáo dục của quá trình dạy học;
những điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập sáng tạo của người học quan hệ ; mối
giữa dạy học và môi trường , văn hoá, khoa học công nghệ.KT-XH
Ngoài ra LLDH còn nghiên cứu tìm ra cơ sở khoa học của hoạt động dạy học
những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học ở nhà trường.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu của lí luận dạy học
Nhiệm vụ cơ bản của luận dạy học là nghiên cứu quá trình dạy học; phát triển
và giải thích một cách khoa học các mô hình lí thuyết để phân tích, thực hiện cũng như
đánh giá việc dạy học tất cả mọi hình thức, đối với mọi cấp độ chỉ ra những
điều kiện cần thiết để ứng dụng chúng trong thực tiễn dạy học.
Cụ thể:
2
- Nhận biết bản chất, cấu trúc của việc dạy học, các quy luật, các mối quan hệ của
các yếu tố trong quá trình dạy học;
- Lập luận và xác định mục tiêu dạy học;
- Xác định những cơ sở để lựa chọn và xử nội dung dạy học;
- Phát triển các hình thức, phương pháp tổ chức để thực hiện quá trình dạy học
cũng như các phương pháp kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả dạy học;
- Xây dựng cơ sở cho việc lập kế hoạch dạy học;
- Phát triển các định hướng cho việc đổi mới, đảm bảo chất lượng dạy học.
c) Trong luận dạy học, hai lĩnh vực chủ yếu luận dạy học đại cương
luận dạy học bộ môn. Lí luận dạy học đại cương nghiên cứu quá trình dạy học, xác định
những quy luật chung nhất của quá trình này trên tất cả các môn học, bậc học và chỉ ra
những để ứng dụng chúng trong thực tiễn dạy học. Chính thế, điều kiện cần thiết
những quy luật chung nhất của sự dạy học do lí luận dạy học đại cương đưa ra chưa thể
phản ánh hết mọi khía cạnh đặc thù, cụ thể của việc dạy và học các bộ môn, với các cấp
học tương ứng. Bởi vậy cần có những ngành khác nhau của luận dạy học, gọi
luận dạy học bộ môn, nghiên cứu những biểu hiện cụ thể, những quy luật chung của
quá trình dạy học vào môn học xác định.
Nhờ sự tác động giữa luận dạy học đại cương luận dạy học chuyên
ngành (bộ môn), những quy luật chung của dạy học dần được khái quát hơn nhờ sự tích
lũy từ những sự kiện, hiện tượng xuất hiện trong quá trình dạy học môn học, cấp học
và ngược lại, sự sáng tạo, tìm kiếm ra những cái mới trong hoạt động thực tiễn luôn có
sự định hướng của những quy luật chung nhất. Sự phối hợp này không chồng chéo lên
nhau mà chỉ là sự tổng hợp, khái quát hóa hoặc cụ thể hóa.
1 PH N 1. QUÁ TRÌNH D
¾
Y H C Þ
1.1 Khái quát v quá trình d y h c ¿ ß
1.1.1 Khái ni m, c u trúc c a quá trình d c y h
a) Khái niệm quá trình dạy học
Quá quá trình trình dạy học một dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của
người dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển
hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện tốt mục đích dạy học, qua đó ,
phát triển nhân cách.
b) Cấu trúc của quá trình dạy học
Xét trên quan điểm xã hội: Quá trình dạy học là một xã hội đặc thù quá trình .
Với cách một hoạt động giáo dục: Quá trình dạy học một thành tố đặc
biệt quan trọng của giáo dục ồn tại với tư cách là một hệ thống toàn vẹn bao quá trình , t
gồm các thành tố quan hệ biện chứng với nhaumối , t
o nên s
v
n
độ
ng, phát tri
n
không ngừng c
a quá trình d
y h
c.
3
Các thành tố cơ quá trình dạy học bao gồm bản của : m ; ục tiêu,nhiệm vụ dạy học
nội dung dạy học; phương pháp dạy học hương tiện dạy học ình thức tổ chức dạy ; p ; h
học; người dạy (hoạt động dạy); người học (hoạt động học); kết quả dạy học; môi trường
kinh tế- hội,n hóa, khoa học -công nghệ.
- , nhiMục tiêu
m v
d
y h
c ph
n ánh t
p trung nh
ng yêu c
u c
a h
i
đ
ra
cho qtrình d
y h
c. dMục tiêu
y h
c nhân t
gi
v
trí trong quá trình đầu tiên
d
y h
c. dMục tiêu
y h
c có ch
c n
ă
ng
đ
nh h
ướ
ng cho s
v
n
độ
ng phát tri
n c
a
t
ng thành t
nói riêng, quá trình d
y h
c nói chung. dMục tiêu
y h
c tác dụng
định hướng, tạo ra cấu trúc cụ thể cho các nhiệm vụ dạy học trong phạm vị hoạt động
dạy học xác định sẽ phải đạt
đ
ượ
c thông qua quá trình thực hiện các nhiệm vụ dạy
học đó.
- N
i dung d
y h
c bao g
m h
th
ng nh
ng tri th
c, k n
ă
ng, kỹ x
o mà ng
ườ
i
h
c ph
i n
m v
ng trong quá trình học tập. N
i dung d
y h
c ch
u s
chi ph
i b
i m
c
tiêu nhiệm vụ dạy học
,
đồ
ng th
i l
i qui
đ
nh vi
c l
a ch
n v
n d
ng ph
i h
p
các ph
ươ
ng pháp, ph
ươ
ng ti
n và hình th
c t
ch
c d
y h
c.
- Ph
ươ
ng pháp, ph
ươ
ng ti
n, hình th
c t
ch
c d
y h
c là hệ thống nh
ng cách
thức, con đường, ph
ươ
ng ti
n
đ
ượ
c s
d
ng trong quá trình dt chc
y h
c nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Người dạy (hoạt động dạy) người tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập của ,
người học, đảm bảo cho người học thực hiện đầy đủ và có chất lượng, hiệu quả những
yêu cầu của tiêu, nhiệm vụ dạy học. mục
Tuy nhiên mọi tác động phạm của người dạy chỉ tác động bên ngoài còn
chất lượng ệu quả của quá dạy học phụ thuộc vào hoạt động học tập của , hi trình chính
người học.
- Người học (hoạt động học) là đối tượng của các tác động sư phạm của hoạt động
dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động học (lựa tự tổ chức chọn các tác động sư phạm,
hoạt động học tập của mình). Dưới tác động sư phạm của người dạy, người học tự giác,
tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ dạy học.
- K
ế
t qu
d
y h
c ph
n ánh s
v
n
độ
ng, phát tri
n c
a quá trình dạy h
c. K
ế
t
qu
d
y h
c th
hi
n t
p trung
k
ế
t qu
đt đưc ca học sinh t ro ng v à sa u kh i
tham gia và o quá trình hc p. t
- Môi tr
ườ
ng kinh tế - xã hội, văn hoá, khoa học – công nghệ : Quá trình dạy học
tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế hội,n- h, khoa học ng nghệ của
vùng, miền, của quốc gia trên thế giới. Môi trường đó không chỉ tác động đến hoạt động
dạy học nói chung mà còn ảnh hưởng đến tất cả các thành tố cấu trúc của quá trình dạy
học. Ngược lại, quá trình dạy học phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sự vận động phát triển
của môi trường đã tác động đến.
Trong các thành tố trên, người dạy, người học (hoạt động dạy, hoạt động học) là
4
hai thành tố trung tâm, đặc trưng bản của quá trình dạy học. Mối quan hệ biện
chứng giữa hai thành tnày đảm bảo tính chất hai mặt của quá trình dạy học.thế,
trong suốt quá trình dạy học, giữa người dạy người học phải luôn luôn duy trì sự
tương tác với nhau. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của quá trình dạy học.
Cấu trúc của quá trình dạy học giúp cho giáo viên có tư duy biện chứng khi thiết
kế, tổ chức quá trình dạy học trường phổ thông. quá coi trọng Giáo viên không nên
một thành tố nào và phải vận hành quá trình dạy học sao cho đảm bảo mục tiêu dạy học
như mong muốn.
1.1.2 Đặc điểm, bn cht ca quá trình dy hc
a) Đặc điểm của quá trình dạy học hiện nay
Quá trình dạy học luôn chịu sự chi phối, ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế, chính
trị, hội, văn hoá…của vùng, miền, quốc gia trên thế giới tại mỗi thời điểm nhất định.
Từ sự phân tích những yêu cầu của xã hội đặt ra đối với quá trình dạy học, đối tượng dạy
học cũng như những điều kiện tổ chức hoạt động dạy học, có thể khái quát các đặc điểm
cơ bản của qtrình dạy học hiện nay như sau:
- hiNgười học
n nay có n
ă
ng l
c nh
n th
c phát tri
n h
ơ
n so v
i học sinh cùng
độ tuổi so với giai đoạn trước ;
- Ho
t
độ
ng h
c t
p c
a h
c sinh
đ
ượ
c tích c
c hoá cao trên cmức độ
ơ
s
n
i
dung và ph ngày càng ương pháp dạy học
đ
ượ
c hi
n
đ
i hoá;
- Trong quá trình h
c t
p hiện nay, nhu c
u hi
u bi
ế
t c
a xu hhọc sinh
ướ
ng
v
ượ
t ra kh
i n
i dung tri th
c, kỹ n
ă
ng do ch
ươ
ng trình quy
đ
nh;
- Quá trình d
y h
c hi
n nay
đ
ượ
c ti
ế
n hành trong
đ
i
u ki
n c
ơ
s
v
t ch
t,
ph
ươ
ng ti
n d
y h
c ngày càng hi
n
đ
i, đa dạng.
b) Bản chất của quá trình dạy học
* Căn cứ xác định bản chất của quá trình dạy học
- Mối quan hệ giữa nhân thức và dạy học trong sự phát triển xã hội:
Trong xã hội diễn ra hoạt động nhận thức của loài người và hoạt động dạy học
cho thế hệ trẻ. Trong đó động nhận thức của loài người trước hoạt động dạy , hoạt
học là nhu cầu tất yếu của xã hội. Tuy nhiên, hoạt động của người học trong dạy học
diễn ra trong môi trường sư phạm đặc biệt và có sự hướng dẫn, tổ chức, điều khiển củ a
thầy.
- Mối quan hệ giữa dạy và học, thầy và trò:
Dạy và học hai hoạt động đặc trưng cơ bản của qua trình dạy học có mối
quan . Xét cho cùng, hệ thống nhất biện chứng với nhau mọi hoạt động giảng dạy của
thầy và hoạt động học tập của trò ằm thúc đẩy hoạt động nhận thức của người học là nh
5
chiếm lĩnh nội học tập được quy định trong chương trình dạy học nhằm thực hiện dung
tốt mục tiêu nhiệm vụ dạy học.
*Bản chất của quá trình dạy học tổ chức hoạt động nhận thức có là quá trình
tính chất độc đáo người học dưới tổ chức định hướng, điều khiển người của sự , của
giáo viên giúp nhằm người học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo trên
cơ sở đó phát triển các , tiêu phẩm chất và năng lực đáp ứng mục dạy học.
- Quá trình nhân thức của học sinh giống với các quá trình nhận thức khác (nhận
thức ) thông thường và nhận thức của nhà khoa học
Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào não người thông qua chủ thể
đó là sự phản ánh tâm lý của con người bắt đầu từ cảm giác, tri giác đến tư duy, tưởng
tượng. Sự học tập của học sinh cũng là quá trình như vậy.
Qtrình nhận thức của học sinh cũng diễn ra theo quy luật nhận thức chung của
loài người. Quy luật này được phản ánh trong công thức nổi tiếng của Lênin <Từ trực
quan sinh động đến duy trừu tượng, từ duy trừu tượng đến thực tiễn, đó con
đường biện chứng duy nhất của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan=.
Trong quá trình nhận thức, con người muốn nhận thức đầy đủ một vấn đề, một
sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, cần phải huy động các thao tác duy
(cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, phán đoán, suy lý…) ở mức độ cao nhất. Việc
huy động các thao tác tư duy cũng không theo một trình tự đơn thuần mà đó là một sự
phối hợp sáng tạo tùy thuộc vào mỗi cá nhân.
Kết quả nhận thức học sinh nói riêng và loài người nói chung đều có điểm chung
làm cho vốn hiểu biết của chủ thể tăng lên. Sau mỗi một giai đoạn nhận thức, vốn
hiểu biết của chủ thể tăng lên nhờ sự tích lũy những tri thức, hình thành những kinh
nghiệm mới trong quá trình nhận thức của mình.
-Tính độc đáo nhận thức của học sinh học tập (điểm khác biệt với quá trình trong quá trình
nhận thức thông thường và nhận thức của nhà khoa học)
Trong dạy học, quá trình nhận thức của học sinh diễn ra trong điều kiện sư phạm
đặc biệt: có chương trình, kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học, điều kiện phương tiện dạy học được tổ chức một cách khoa học; có sự
tổ chức, hướng dẫn điều khiển, kiểm tra đánh giá hoạt động học của người giáo viên,
nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vậy, hoạt động nhận thức của học . Vì
sinh trong dạy học được tối ưu hoá, chỉ trong thời gian học tập ngắn, học sinh đã nắm
vững được hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ x một cách hiệu ảo quả.
Mục đích quá nhận thức trình của học sinh nhận thức được cái mới đối với
bản thân rút ra từ kho tàng hiểu biết chung của nhân loại. Những tri thức này rút mình,
ra từ tri thức khoa học của các ngành khoa học tương ứng và được gia công về mặt
phạm thể hiện trong nội dung dạy học. Trong khi đó, mục đích quá trình nhận thức của
nhà khoa học là mang lại cái mới không chỉ cho nhà khoa học mà cho cả nhân loại về
6
tri thức đó, một chân lý mới làm sâu sắc và phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân
loại.
Kết quả quá trình nhận thức của học sinh là nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
hòa được những tri thức đó vào hthống vốn kinh nghiệm của bản thân nh lưu ,
trữ được bền vững, khi cần có thể tái hiện và vận dụng được trong cuộc sống. Vì vậy
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được hình thành học sinh phải được kiểm tra, đánh
giá một cách có kế hoạch hệ thống nhằm đảm bảo tính vững chắc của tri thức và có
thực hiện những yêu cầu về mặt dạy học và giáo dục rong quá trình nhận thức của . T
học sinh, phải khâu kiểm tra đánh giá, đảm bảo cho quá trình này hợp thành
một chu trìnhn.
Quá trình nhận thức của học sinh trong dạy học luôn mang ý nghĩa giáo dục, bởi
thông qua dạy học các môn học, người học lĩnh hội tri thức khoa học các môn học trên
cơ sở đó hình thành được cơ sở thế giới quan khoa học, nhân sinh quan đúng đắn, phát
triển trí tuệ và những phẩm chất đạo đức của người công dân, người lao động mà hội
yêu cầu.
Như vậy: Từ những phân tích trên cho thấy, quá rình dạy học là nơi diễn ra hoạt t
động tương tác giữa thầy và trò, hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó giáo viên là
người t
ch
c ho
t
độ
ng nh
n th
c của học sinh nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ
dạy học.
Trong quá trình d
y h
c, giáo viên cần u ý để dạy hc mang lại hiệu quả:
- tính , Dạy học phát huy được tự giác tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học
tập của học sinh tham gia vào quá trình dạy học.
- Tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập ca hc sinh mt cách khoa hc
da trên cơ s quy lut nhn th c, các lý thu yết hot đng hc tp
nhm th c hi n tt mc tiêu, nhim v d y hc.
- Đm bo ý nghĩa giáo dc ca dy hc , đưc th hin trong mi
hot đng, mi khâu, mi thành t ca quá trình d y hc. Ví d: ni dung
dy hc, phương pháp, hình thc t chc dy hc, mi quan h giao tiếp
ng x ca giáo viên vi hc sinh
TÀI LIÞU THAM KHÀO
1. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn
Thị Tình, Trịnh Thuý Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017). Giáo trình Giáo dục
học. NXB ĐHSP.
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014). luận dạy học hiện đại. NXB
ĐHSP.
1
TÀI LIỆU ĐỌC TUẦN 2
1.1.4. Quy luật, động lc ca quá trình dy hc
a) Quy luật cơ bản ca quá trình dy hc
Quy luật dạy học phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu bền vững giữa các
thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học (và giữa các yếu tố trong từng thành tố).
Các quy luật dạy học bao gồm:
- kinh - Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa môi trường tế xã hội
văn hoá , khoa học công nghệ với các thành tố của quá trình dạy học;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của giáo viên
với hoạt động học của học sinh;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học và giáo dục;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học và sự phát triển trí
tuệ;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa mục đích, nội dung, phương
pháp, phương tiện của quá trình dạy học.
Trong các quy luật trên, quy luật về mối quan hệ nhất biện chứng giữa hoạt thng
động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh được coi là quy luật cơ bản của
quá trình dạy học.
b) Động l a quá trình d c c c y h
Quá trình dạy học tồn tại với tư cách là một hệ thống cấu trúc vận động và - luôn
phát triển không ngừng nhờ động lực của nó. Động lực của quá trình dạy học là kết quả
của việc giải quyết các mâu thuẫn của quá trình dạy học. Mâu thuẫn của quá trình dạy
học bao gồm mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa các thành tố của quá
trình dạy học với nhau và mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng thành tố.
Mâu thuẫn bên ngoài của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa các thành tố của quá
trình dạy học với môi - trường kinh tế xã hội, văn hoá, khoa học, công nghệ.
Trong số các mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học, có một mâu thuẫn tồn tại
suốt từ đầu đến cuối quá trình này và kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn đó sẽ những
tác động đến việc giải quyết các mâu thuẫn khác của quá trình dạy học, quá trình này cũng
nhờ đó mà vận động và phát triển không ngừng, đó chính là mâu thuẫn cơ bản của quá
trình dạy học.
Mâu thuẫn b¿n của quá trình dạy học mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ
học tập do giáo viên đề ra với trình độ nhận thức (trình độ phát triển trí tuệ, trình độ tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo) hiện có của người học. Kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn này
sẽ tạo nên động lực chủ yếu Quá trình dạy học vận động và phát của quá trình dạy học.
triển chủ yếu là nhờ động lực này.
Quá trình giải quyết mâu thuẫn bản quá trình học sinh thực hiện các yêu
cầu, nhiệm vụ học tập dưới sự hỗ trợ của giáo viên. Dưới góc độ Triết học thì đây là quá
2
trình học sinh tích lũy, tìm kiếm, huy động tri thức, kỹ năng của bản thân (tích lũy về
lượng) đến mức độ cần thiết, đủ để thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ học tập, nhờ đó
người học được nâng cao trình độ và đáp ứng được nhiệm vụ dạy học đề ra (biến đổi về
chất).
Quá trình dạy học là quá trình liện tục đề ra các nhiệm vụ học tập và giáo viên
khi một nhiệm vụ được giải quyết lại có nhiệm vụ khác xuất hiện và lại được giải quyết,
cứ như vậy mà quá trình dạy học không ngừng vận động và phát triển. Sự thúc đẩy giải
quyết các mâu thuẫn cơ bản đó tạo ra động lực cơ bản của quá trình dạy học.
Tuy nhiên, muốn quá trình dạy học phát triển thì quá trình học của học sinh phải
tiến triển. Vì vậy, mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học phải chuyển hoá thành mâu
thuẫn cơ bản của quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh.
Mâu thuẫn cơ bản muốn giải quyết được, cần có những điều kiện sau:
- , nThnhất ời học phải hiểu đúng, đy đ sâu sắc nhiệm vụ học tập c ,
điều kiện thực hiện nhiệm vđó.
- Thứ hai,u cầu, nhiệm vụ học tập phải vừa sức với nời học. Điều y có
nghĩa là yêu cầu, nhiệm vụ học tập được đề ra ở mức độ tương ứng với giới hạn trên
của vùng phát triển t tuệ gần nhất: ZPD - Zone of Proximal Develoment (theo lí
thuyết của Vugozky) mà họ có thể giải quyết được với sự nỗ lực cao nhất;
- quá Thứ ba, yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải dựa trên lô-gic của trình dạy học.
1.1.5. Logic c a quá trình d
y h
c
Logic của quá trình dạy học trình tự vận động hợp uy luật của quá trình đó q
nhằm đảm bảo cho người học đi từ trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển năng
lực hoạt động trí tuệ ứng với lúc b đầu nghiên cứu môn học (hay một chủ đề, bài học) ắt
nào đó, đến trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển năng lực hoạt động trí tuệ
ứng với lúc kết thúc môn học (hay chủ đề, bài học) đó.
Lí luận dạy học đã xác định các khâu trong logic của quá trình dạy học để từ đó
xây dựng tiến trình của một bài dạy trên lớp (các bước lên lớp), bao gồm:
a) Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh
Thái
độ
tích c
c trong h
c t
p s
huy
độ
ng
m
c
độ
cao các ch
c n
ă
ng
tâm lý (S
chú ý; nhu c
u, h
ng thú h
c t
p; các ph
m ch
t
đ
o
đ
c; các ph
m ch
t
trí tu
; các ph
m ch
t th
ch
t...)
đ
giúp cho vi
c h
c t
p
đ
t hi
u qu
. Thái
độ
h
c
t
p tích c
c th
hi
n
đ
c tr
ư
ng
s
chú ý và nh
t là
h
ng thú c
a học sinh
đố
i v
i
vi
c h
c. Cho nên, kích thích tích chọc sinh
c h
c t
p t
c kích thích s
chú ý
c
a làm cho các em có hhọc sinh,
ng thú v
i vi
c h
c t
p, các em nhận thấy việc
h
c t
p là nhu c
u tự thân, từ đó có ni
m vui trong h
c t
p...Thái
độ
h
c t
p tích c
c
c
a học sinh
đ
ượ
c coi là
đ
i
u ki
n,
độ
ng l
c thúc
đ
y quá trình h
c t
p.
T
nghiên c
u c
u trúc c
a quá trình d
y h
c, các nhà tâm lý, giáo d
c
h
c cho r
ng các y
ế
u t
nh h
ưở
ng
đ
ế
n thái
độ
h
c t
p tích c
c c
a ao học sinh b
g
m: i tr
ườ
ng h
c t
p; yêu c
u, nhi
m v
h
c t
p; n
i dung h
c t
p; giáo viên
đ
c bi
t là ph
ươ
ng pháp d
y h
c c
a giáo viên và t
chính b
n thân Kích học sinh.
3
thích thái
độ
h
c t
p tích c
c c
a HS là quá trình
đ
i
u khi
n,
đ
i
u ch
nh t
t c
các
y
ế
u t
tác
độ
ng trên nh
m t
o nên thái
độ
tích c
c c
a HS trong h
c t
p.
b) sinh ki tri Tổ chức, hỗ trợ học ến tạo thức mới
Vi
c t
ch
c, hỗ trợ học sinh chiếm lĩnh tri th
c m
i
đ
ượ
c b
t
đ
u t
ch
:
+ Kích thích huy học sinh
độ
ng các tri th
c, kinh nghi
m liên quan
đ
ã bi
ế
t
làm c
ơ
s
cho vi
c n
m tri th
c m
i;
+ T
ch
c, hỗ trợ học sinh thu th
p thông tin v
v
n
đ
nghiên c
u (hay n
m các tài
li
u c
m tính) v
i các bi
n pháp khai thác thông tin t
các ngu
n nh
ư
: T
n
i dung bài
gi
ng phong phú, h
p d
n, l
i nói sinh
độ
ng, giàu hình t
ượ
ng, d
hi
u c
a giáo viên; t
vi
c
s
d
ng
đ
úng các ph
ươ
ng ti
n tr
c quan, h
ướ
ng d
n học sinh quan sát
đ
úng; t
các ngu
n
tài li
u in
n hay t
vi
c khai thác trải nghiệm c
a học sinh...
+ Trên c
ơ
s
nh
ng tài li
u c
m tính học sinh
đ
ượ
c, t
ch
c, hỗ trợ học sinh
v
n d
ng các thao tác t
ư
duy
đ
hình thành kiến thức . Quá trình
đ
ó
đ
ượ
c ti
ế
n hành v
i các
bi
n pháp giúp bihọc sinh
ế
t huy
độ
ng nh
ng kinh nghi
m
đ
ã có, nh
ng tài li
u c
m tính
làm nguyên li
u cho nh
n th
c lý tính; giúp các em th
c hi
n các thao tác t
ư
duy nh
ư
phân
tích, t
ng h
p, so sánh...qua các câu h
i, các bài t
p có v
n
đ
...
c) Tổ chức, hỗ trợ học sinh củng cố tri thức, rèn luyện hình thành kĩ năng, kĩ xảo
Ch
trong m
t th
i gian ng
n c
a ti
ế
t h
c trên l
p, sinh không thhọc
n
m ch
c
tài li
u h
c t
p
đ
bi
ế
n tri th
c thành kinh nghi
m c
a b
n thân. Cho nên, ph
i h
ướ
ng
d
n các em:
+ Bi
ế
t cách ghi nh
, nh
t là ghi nh
có ch
đ
nh, có ý ngh ; ĩa
+ Bi
ế
t cách ôn t
p, ôn t
p th
ườ
ng xuyên, liên t
c và b
ng nhi
u cách;
+ Bi
ế
t cách h
th
ng hóa tri th
c h
c
đ
ượ
c, t
đ
ó
đ
ư
a tri th
c m
i ti
ế
p thu
đ
ượ
c
vào h
th
ng nh
ng kinh nghi
m v
n có c
a mình.
Trên cơ sở đó, giáo viên t
ch
c,
hỗ trợ
học sinh rèn luy
n kỹ n
ă
ng, kỹ x
o s
d
ng tri th
c, k n
ă
ng, kỹ x
o m
t cách có hi
u qu
ả.
Nời giáo viên thể tiến nh
rèn luy
n kỹ năng, kỹ xảo cho người học b
ng cách:
+ Gi
i quy
ế
t các bài t
p, các nhi
m v
h
c t
p v
i các lo
i khác nhau;
+ Làm thí nghi
m, th
c nghi
m;
+ Gi
i quy
ế
t các v
n
đ
, các tình hu
ng x
y ra trong cu
c s
ng
4
Khi t
ch
c rèn luy
n kỹ n
ă
ng, kỹ x
o s
d
ng tri th
c, kỹ n
ă
ng, kỹ x
o c
n lưu ý:
- Luy
n t
p có m
c
đ
ích, có k
ế
ho
ch;
- Luy
n t
p m
t cách có h
th
ng;
- Luy
n t
p tuân theo quy trình nhất định, phù hợp với quy luật nhận thức của
học sinh;
- Luy
n t
p có c
ơ
s
khoa h
c...
d) Tổ chức, điều khiển việc kiểm tra, đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, hình
thành kĩ năng, kĩ xảo của học sinh đồng thời tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá
mức độ chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo của bản thân
Khâu y nh
m
đ
m b
o các m
i liên h
xi, ng
ượ
c di
n ra trong quá trình
d
y h
c qua
đ
ó giúp cho giáo viên c
ơ
s
đ
đ
i
u khi
n,
đ
i
u ch
nh quá trình d
y
h
c; học sinh t
đ
i
u khi
n,
đ
i
u ch
nh quá tnh h
c t
p c
a mình.
Khi t
ch
c th
c hi
n khâu này c
n lưu ý:
- Th
c hi
n m
t cách có m
c
đ
ích, có k
ế
ho
ch và có h
th
ng;
- Th
c hi
n hình thkết hợp các phương pháp và
c khác nhau;
-
Đ
m b
o
đ
úng các nguyên t
c c
ũ
ng nh
ư
các ch
c n
ă
ng c
a vi
c ki
m tra
đ
ánh
giá;
- B
i d
ưỡ
ng cho ý thhọc sinh
c và n
ă
ng l
c t
ki
m tra,
đ
ánh giá.
1.1.5. Nguyên tc d c y h
Nguyên tắc dạy học những luận điểm bản tính quy luật của luận dạy
học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy
học. Hệ thống các nguyên tắc dạy học ở trường phổ thông bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục;
- Nguyên tắc đảm bảo sthống nhất giữa luận và thực tiễn;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính tuần tự (tính kế thừa, đảm bảo mối
liên hệ lô-gic);
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng;
- Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận
thức của học sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong
quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo xúc cảm, tình cảm tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học.
| 1/110

Preview text:

TÀI LIÞU ĐÞC TUN 1
NH¾P MÔN LÍ LU¾N D¾Y HÞC I.
Khái quát v Lí lu¿n d¿y hßc
Lí luận dạy học (LLDH) là:
- Lí thuyết về việc dạy và học;
- Sự phản ánh quá trình dạy và học có tổ chức;
- Bộ phận trung tâm, cấu thành khoa học giáo dục.
LLDH bao gồm một hệ thống những tri thức khoa học phản ánh tính quy luật của
hoạt động dạy học như: quá trình dạy học, mục đích dạy học, nội dung dạy học, nguyên
tắc dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học và
đánh giá hoạt động học; vai trò giáo dục của quá trình dạy học và những điều kiện thuận
lợi cho hoạt động học tập, sáng tạo của người học.
Nguồn gốc của LLDH với tư cách là một khoa học được tính từ thế kỷ XVII. Nhà
sư phạm người Đức Wolfgang Radtke (1571 - 1635) và giám mục giáo xứ Bohem,
Johann Amos Comenius (tiếng Séc là Komensky) được xem là những người sáng lập
ra lí luận dạy học với tư cách là một khoa học. Radtke phát biểu nhiệm vụ cơ bản đặt ra
đối với LLDH bằng cách hỏi và thấu đáo?=. Là người có cống hiến đặc biệt trong việc xây dựng nền móng cho lí
luận dạy học, Comenius nhấn mạnh đến các nguyên tắc dạy học: từ dễ đến khó, từ gần
đến xa, từ cái khái quát đến cái cụ thể. Ông còn là người đầu tiên đưa ra ý tưởng khai
sinh mô hình dạy học II. Đối tượng và nhißm v ca lí lu¿n d¿y hßc
a) Đối tượng nghiên cứu của lí luận dạy học
Đối tượng nghiên cứu của lí luận dạy học là quá trình dạy học (QTDH) ở nhà
trường và các quy luật của nó.
Cụ thể bao gồm: LLDH nghiên cứu về bản chất, quy luật của QTDH; mục đích,
nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy học; phương pháp, phương tiện dạy học; hình thức tổ
chức dạy học; kiểm tra đánh giá kết quả dạy học; vai trò giáo dục của quá trình dạy học;
những điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập sáng tạo của người học; mối quan hệ
giữa dạy học và môi trường KT-XH, văn hoá, khoa học công nghệ.
Ngoài ra LLDH còn nghiên cứu và tìm ra cơ sở khoa học của hoạt động dạy học
và những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học ở nhà trường.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu của lí luận dạy học
Nhiệm vụ cơ bản của lí luận dạy học là nghiên cứu quá trình dạy học; phát triển
và giải thích một cách khoa học các mô hình lí thuyết để phân tích, thực hiện cũng như
đánh giá việc dạy và học ở tất cả mọi hình thức, đối với mọi cấp độ và chỉ ra những
điều kiện cần thiết để ứng dụng chúng trong thực tiễn dạy học. Cụ thể: 1
- Nhận biết bản chất, cấu trúc của việc dạy học, các quy luật, các mối quan hệ của
các yếu tố trong quá trình dạy học;
- Lập luận và xác định mục tiêu dạy học;
- Xác định những cơ sở để lựa chọn và xử lí nội dung dạy học;
- Phát triển các hình thức, phương pháp tổ chức để thực hiện quá trình dạy học
cũng như các phương pháp kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả dạy học;
- Xây dựng cơ sở cho việc lập kế hoạch dạy học;
- Phát triển các định hướng cho việc đổi mới, đảm bảo chất lượng dạy học.
c) Trong lí luận dạy học, có hai lĩnh vực chủ yếu là Lí luận dạy học đại cương và Lí
luận dạy học bộ môn. Lí luận dạy học đại cương nghiên cứu quá trình dạy học, xác định
những quy luật chung nhất của quá trình này trên tất cả các môn học, bậc học và chỉ ra
những điều kiện cần thiết để ứng dụng chúng trong thực tiễn dạy học. Chính vì thế,
những quy luật chung nhất của sự dạy học do lí luận dạy học đại cương đưa ra chưa thể
phản ánh hết mọi khía cạnh đặc thù, cụ thể của việc dạy và học các bộ môn, với các cấp
học tương ứng. Bởi vậy cần có những ngành khác nhau của lí luận dạy học, gọi là Lí
luận dạy học bộ môn, nghiên cứu những biểu hiện cụ thể, những quy luật chung của
quá trình dạy học vào môn học xác định.
Nhờ có sự tác động giữa Lí luận dạy học đại cương và Lí luận dạy học chuyên
ngành (bộ môn), những quy luật chung của dạy học dần được khái quát hơn nhờ sự tích
lũy từ những sự kiện, hiện tượng xuất hiện trong quá trình dạy học môn học, cấp học
và ngược lại, sự sáng tạo, tìm kiếm ra những cái mới trong hoạt động thực tiễn luôn có
sự định hướng của những quy luật chung nhất. Sự phối hợp này không chồng chéo lên
nhau mà chỉ là sự tổng hợp, khái quát hóa hoặc cụ thể hóa. 1
PHN 1. QUÁ TRÌNH D¾Y HÞC
1.1 Khái quát v quá trình d¿y hßc
1.1.1 Khái nim, cu trúc ca quá trình dy hc
a) Khái niệm quá trình dạy học
Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của
người dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển
hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện tốt mục đích dạy học, qua đó, phát triển nhân cách.
b) Cấu trúc của quá trình dạy học
Xét trên quan điểm xã hội: Quá trình dạy học là một quá trình xã hội đặc thù.
Với tư cách là một hoạt động giáo dục: Quá trình dạy học là một thành tố đặc
biệt quan trọng của quá trình giáo dục, tồn tại với tư cách là một hệ thống toàn vẹn bao
gồm các thành tố có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên sự vận động, phát triển
không ngừng của quá trình dạy học. 2
Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học bao gồm: mục tiêu,nhiệm vụ dạy học;
nội dung dạy học; phương pháp dạy học; phương tiện dạy học; hình thức tổ chức dạy
học; người dạy (hoạt động dạy); người học (hoạt động học); kết quả dạy học; môi trường
kinh tế- xã hội, văn hóa, khoa học -công nghệ.
- Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học phản ánh tập trung những yêu cầu của xã hội đề ra
cho quá trình dạy học. Mục tiêu dạy học là nhân tố giữ vị trí đầu tiên trong quá trình
dạy học. Mục tiêu dạy h ọc có chức năng định hướng cho sự vận động và phát triển của
từng thành tố nói riêng, quá trình dạy học nói chung. Mục tiêu dạy học có tác dụng
định hướng, tạo ra cấu trúc cụ thể cho các nhiệm vụ dạy học trong phạm vị hoạt động
dạy học xác định và sẽ phải đạt được thông qua quá trình thực hiện các nhiệm vụ dạy học đó.
- Nội dung dạy học bao gồm hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người
học phải nắm vững trong quá trình học tập. Nội dung dạy h ọc chịu sự chi phối bởi mục
tiêu và nhiệm vụ dạy học, đồng thời nó lại qui định việc lựa chọn và vận dụng phối h ợp
các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học.
- Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức d ạy học là hệ thống những cách
thức, con đường, phương tiện được sử dụng trong tổ chức quá trình dạy học nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Người dạy (hoạt động dạy) là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập của
người học, đảm bảo cho người học thực hiện đầy đủ và có chất lượng, hiệu quả những
yêu cầu của mục tiêu, nhiệm vụ dạy học.
Tuy nhiên mọi tác động sư phạm của người dạy chỉ là tác động bên ngoài còn
chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào hoạt động học tập của chính người học.
- Người học (hoạt động học) là đối tượng của các tác động sư phạm của hoạt động
dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động học (lựa chọn các tác động sư phạm, tự tổ chức
hoạt động học tập của mình). Dưới tác động sư phạm của người dạy, người học tự giác,
tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Kế t quả dạy học phản ánh s ự vậ n động, phát triển của quá trình dạy học. Kết
quả dạ y học thể hiện tập trung ở kết quả đạt đư ợc củ a học sinh t r o ng và sa u kh i
tha m g ia và o q uá tr ìn h h ọc tậ p.
- Môi trường kinh tế - xã hội, văn hoá, khoa học – công nghệ: Quá trình dạy học
tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế - xã hội, văn hoá, khoa học – công nghệ của
vùng, miền, của quốc gia và trên thế giới. Môi trường đó không chỉ tác động đến hoạt động
dạy học nói chung mà còn ảnh hưởng đến tất cả các thành tố cấu trúc của quá trình dạy
học. Ngược lại, quá trình dạy học phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sự vận động phát triển
của môi trường đã tác động đến nó.
Trong các thành tố trên, người dạy, người học (hoạt động dạy, hoạt động học) là 3
hai thành tố trung tâm, đặc trưng và cơ bản của quá trình dạy học. Mối quan hệ biện
chứng giữa hai thành tố này đảm bảo tính chất hai mặt của quá trình dạy học. Vì thế,
trong suốt quá trình dạy học, giữa người dạy và người học phải luôn luôn duy trì sự
tương tác với nhau. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của quá trình dạy học.
Cấu trúc của quá trình dạy học giúp cho giáo viên có tư duy biện chứng khi thiết
kế, tổ chức quá trình dạy học ở trường phổ thông. Giáo viên không nên quá coi trọng
một thành tố nào và phải vận hành quá trình dạy học sao cho đảm bảo mục tiêu dạy học như mong muốn.
1.1.2 Đặc điểm, bn cht ca quá trình dy hc
a) Đặc điểm của quá trình dạy học hiện nay
Quá trình dạy học luôn chịu sự chi phối, ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế, chính
trị, xã hội, văn hoá…của vùng, miền, quốc gia và trên thế giới tại mỗi thời điểm nhất định.
Từ sự phân tích những yêu cầu của xã hội đặt ra đối với quá trình dạy học, đối tượng dạy
học cũng như những điều kiện tổ chức hoạt động dạy học, có thể khái quát các đặc điểm
cơ bản của quá trình dạy học hiện nay như sau:
- Người học hiện nay có nă ng lực nhậ n thứ c phát triển hơn so với học sinh cùng
độ tuổi so với giai đoạn trước;
- Hoạt động học tập của học sinh được tích cực hoá ở mức độ cao trên cơ s ở nội
dung và phương pháp dạy học ngày càng được hiện đại hoá;
- Trong quá trình học t ập hiện nay, nhu cầu hiểu biế t của học sinh có xu hướng
vượt ra khỏi n ội dung tri thức, kỹ năng do chương trình quy định;
- Quá trình dạy học hiện nay được tiến hành trong điều kiện cơ sở vật chất,
phương tiện dạy học ngày càng hiện đại, đa dạng.
b) Bản chất của quá trình dạy học
* Căn cứ xác định bản chất của quá trình dạy học
- Mối quan hệ giữa nhân thức và dạy học trong sự phát triển xã hội:
Trong xã hội diễn ra hoạt động nhận thức của loài người và hoạt động dạy học
cho thế hệ trẻ. Trong đó, hoạt động nhận thức của loài người có trước hoạt động dạy
học và là nhu cầu tất yếu của xã hội. Tuy nhiên, hoạt động của người học trong dạy học
diễn ra trong môi trường sư phạm đặc biệt và có sự hướng dẫn, tổ chức, điều khiển của thầy.
- Mối quan hệ giữa dạy và học, thầy và trò:
Dạy và học là hai hoạt động đặc trưng cơ bản của qua trình dạy học có mối
quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Xét cho cùng, mọi hoạt động giảng dạy của
thầy và hoạt động học tập của trò là nhằm thúc đẩy hoạt động nhận thức của người học 4
chiếm lĩnh nội dung học tập được quy định trong chương trình dạy học nhằm thực hiện
tốt mục tiêu nhiệm vụ dạy học.
*Bản chất của quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức có
tính chất độc đáo của người học dưới sự tổ chức, định hướng, điều khiển của người
giáo viên nhằm giúp người học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo trên
cơ sở đó phát triển các phẩm chất và năng lực, đáp ứng mục tiêu dạy học.
- Quá trình nhân thức của học sinh giống với các quá trình nhận thức khác (nhận
thức thông thường và nhận thức của nhà khoa học)
Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào não người thông qua chủ thể
– đó là sự phản ánh tâm lý của con người bắt đầu từ cảm giác, tri giác đến tư duy, tưởng
tượng. Sự học tập của học sinh cũng là quá trình như vậy.
Quá trình nhận thức của học sinh cũng diễn ra theo quy luật nhận thức chung của
loài người. Quy luật này được phản ánh trong công thức nổi tiếng của Lênin quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con
đường biện chứng duy nhất của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan=.
Trong quá trình nhận thức, con người muốn nhận thức đầy đủ một vấn đề, một
sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, cần phải huy động các thao tác tư duy
(cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, phán đoán, suy lý…) ở mức độ cao nhất. Việc
huy động các thao tác tư duy cũng không theo một trình tự đơn thuần mà đó là một sự
phối hợp sáng tạo tùy thuộc vào mỗi cá nhân.
Kết quả nhận thức học sinh nói riêng và loài người nói chung đều có điểm chung
là làm cho vốn hiểu biết của chủ thể tăng lên. Sau mỗi một giai đoạn nhận thức, vốn
hiểu biết của chủ thể tăng lên nhờ sự tích lũy những tri thức, hình thành những kinh
nghiệm mới trong quá trình nhận thức của mình.
-Tính độc đáo quá trình nhận thức của học sinh trong quá trình học tập (điểm khác biệt với nhận thức
thông thường và nhận thức của nhà khoa học)
Trong dạy học, quá trình nhận thức của học sinh diễn ra trong điều kiện sư phạm
đặc biệt: có chương trình, kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học, điều kiện phương tiện dạy học được tổ chức một cách khoa học; có sự
tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, kiểm tra đánh giá hoạt động học của người giáo viên
nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học. Vì vậy, hoạt động nhận thức của học
sinh trong dạy học được tối ưu hoá, chỉ trong thời gian học tập ngắn, học sinh đã nắm
vững được hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hiệu quả.
Mục đích quá trình nhận thức của học sinh là nhận thức được cái mới đối với
bản thân mình, rút ra từ kho tàng hiểu biết chung của nhân loại. Những tri thức này rút
ra từ tri thức khoa học của các ngành khoa học tương ứng và được gia công về mặt sư
phạm thể hiện trong nội dung dạy học. Trong khi đó, mục đích quá trình nhận thức của
nhà khoa học là mang lại cái mới không chỉ cho nhà khoa học mà cho cả nhân loại về 5
tri thức đó, một chân lý mới làm sâu sắc và phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại.
Kết quả quá trình nhận thức của học sinh là nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
hòa được những tri thức đó vào hệ thống vốn kinh nghiệm của bản thân mình, lưu
trữ được bền vững, khi cần có thể tái hiện và vận dụng được trong cuộc sống. Vì vậy
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được hình thành ở học sinh phải được kiểm tra, đánh
giá một cách có kế hoạch và có hệ thống nhằm đảm bảo tính vững chắc của tri thức
thực hiện những yêu cầu về mặt dạy học và giáo dục. Trong quá trình nhận thức của
học sinh, phải có khâu kiểm tra và đánh giá, đảm bảo cho quá trình này hợp thành một chu trình kín.
Quá trình nhận thức của học sinh trong dạy học luôn mang ý nghĩa giáo dục, bởi
thông qua dạy học các môn học, người học lĩnh hội tri thức khoa học các môn học trên
cơ sở đó hình thành được cơ sở thế giới quan khoa học, nhân sinh quan đúng đắn, phát
triển trí tuệ và những phẩm chất đạo đức của người công dân, người lao động mà xã hội yêu cầu.
Như vậy: Từ những phân tích trên cho thấy, quá trình dạy học là nơi diễn ra hoạt
động tương tác giữa thầy và trò, hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó giáo viên là
người tổ chức hoạt động nhậ n thức của học sinh nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học.
Trong quá trình dạy h ọc, giáo viên cần lưu ý để dạy học mang lại hiệu quả:
- Dạy học phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học
tập của học sinh tham gia vào quá trình dạy học.
- Tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập của học s in h một c ác h k ho a học
dự a tr ên cơ sở qu y luậ t nhận thứ c, các lý thu yết hoạt độ ng học tập
nhằm thự c h iệ n tốt mụ c tiê u, n hiệ m v ụ dạ y h ọc .
- Đảm bảo ý nghĩa giáo dục của dạy học , được thể hiện trong mọi
hoạt động, mọi khâu, mọi thành tố của quá trình dạ y học. Ví dụ: nội dung
dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, mối quan hệ giao tiếp
ứng xử của giáo viên với học sinh… TÀI LIÞU THAM KHÀO
1. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn
Thị Tình, Trịnh Thuý Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017). Giáo trình Giáo dục học. NXB ĐHSP.
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014). Lý luận dạy học hiện đại. NXB ĐHSP. 6
TÀI LIỆU ĐỌC TUẦN 2
1.1.4. Quy luật, động lc ca quá trình dy hc
a) Quy luật cơ bản ca quá trình dy hc
Quy luật dạy học phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu và bền vững giữa các
thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học (và giữa các yếu tố trong từng thành tố).
Các quy luật dạy học bao gồm:
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa môi trường kinh tế - xã hội
văn hoá, khoa học công nghệ với các thành tố của quá trình dạy học;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của giáo viên
với hoạt động học của học sinh;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học và giáo dục;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ;
- Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa mục đích, nội dung, phương
pháp, phương tiện của quá trình dạy học.
Trong các quy luật trên, quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt
động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh được coi là quy luật cơ bản của quá trình dạy học.
b) Động lc ca quá trình dy hc
Quá trình dạy học tồn tại với tư cách là một hệ thống - cấu trúc luôn vận động và
phát triển không ngừng nhờ động lực của nó. Động lực của quá trình dạy học là kết quả
của việc giải quyết các mâu thuẫn của quá trình dạy học. Mâu thuẫn của quá trình dạy
học bao gồm mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa các thành tố của quá
trình dạy học với nhau và mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng thành tố.
Mâu thuẫn bên ngoài của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa các thành tố của quá
trình dạy học với môi trường kinh tế- xã hội, văn hoá, khoa học, công nghệ.
Trong số các mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học, có một mâu thuẫn tồn tại
suốt từ đầu đến cuối quá trình này và kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn đó sẽ có những
tác động đến việc giải quyết các mâu thuẫn khác của quá trình dạy học, quá trình này cũng
nhờ đó mà vận động và phát triển không ngừng, đó chính là mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học.
Mâu thuẫn cơ b¿n của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ
học tập do giáo viên đề ra với trình độ nhận thức (trình độ phát triển trí tuệ, trình độ tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo) hiện có của người học. Kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn này
sẽ tạo nên động lực chủ yếu của quá trình dạy học. Quá trình dạy học vận động và phát
triển chủ yếu là nhờ động lực này.
Quá trình giải quyết mâu thuẫn cơ bản là quá trình học sinh thực hiện các yêu
cầu, nhiệm vụ học tập dưới sự hỗ trợ của giáo viên. Dưới góc độ Triết học thì đây là quá 1
trình học sinh tích lũy, tìm kiếm, huy động tri thức, kỹ năng của bản thân (tích lũy về
lượng) đến mức độ cần thiết, đủ để thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ học tập, nhờ đó
người học được nâng cao trình độ và đáp ứng được nhiệm vụ dạy học đề ra (biến đổi về chất).
Quá trình dạy học là quá trình giáo viên liện tục đề ra các nhiệm vụ học tập và
khi một nhiệm vụ được giải quyết lại có nhiệm vụ khác xuất hiện và lại được giải quyết,
cứ như vậy mà quá trình dạy học không ngừng vận động và phát triển. Sự thúc đẩy giải
quyết các mâu thuẫn cơ bản đó tạo ra động lực cơ bản của quá trình dạy học.
Tuy nhiên, muốn quá trình dạy học phát triển thì quá trình học của học sinh phải
tiến triển. Vì vậy, mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học phải chuyển hoá thành mâu
thuẫn cơ bản của quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh.
Mâu thuẫn cơ bản muốn giải quyết được, cần có những điều kiện sau:
- Thứ nhất, người học phải hiểu đúng, đầy đủ, sâu sắc nhiệm vụ học tập và các
điều kiện thực hiện nhiệm vụ đó.
- Thứ hai, yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải vừa sức với người học. Điều này có
nghĩa là yêu cầu, nhiệm vụ học tập được đề ra ở mức độ tương ứng với giới hạn trên
của vùng phát triển trí tuệ gần nhất: ZPD - Zone of Proximal Develoment (theo lí
thuyết của Vugozky) mà họ có thể giải quyết được với sự nỗ lực cao nhất;
- Thứ ba, yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải dựa trên lô-gic của quá trình dạy học.
1.1.5. Logic ca quá trình dy hc
Logic của quá trình dạy học là trình tự vận động hợp quy luật của quá trình đó
nhằm đảm bảo cho người học đi từ trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển năng
lực hoạt động trí tuệ ứng với lúc bắt đầu nghiên cứu môn học (hay một chủ đề, bài học)
nào đó, đến trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển năng lực hoạt động trí tuệ
ứng với lúc kết thúc môn học (hay chủ đề, bài học) đó.
Lí luận dạy học đã xác định các khâu trong logic của quá trình dạy học để từ đó
xây dựng tiến trình của một bài dạy trên lớp (các bước lên lớp), bao gồm:
a) Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh
Thái độ tích cực trong học tậ p là sự huy động ở mức độ cao các chức năng
tâm lý (Sự chú ý; nhu cầu, hứng thú học tập; các phẩm chất đạo đức; các phẩm ch ất
trí tuệ; các phẩm chất thể chất...) để giúp cho việc học tập đạt hiệu quả. Thái độ học
tập tích cực thể hiện đặc trưng ở sự chú ý và nhất là ở hứng thú của học sinh đối v ới
việc học. Cho nên, kích thích học sinh tích c ực học tậ p tức là kích thích sự chú ý
của học sinh, làm cho các em có hứng thú với vi ệc học tập, các em nhận thấy việc
học tập là nhu cầu tự thân, từ đó có niềm vui trong học tậ p...Thái độ học tập tích cực
của học sinh được coi là điều kiện, động lự c thúc đẩy quá trình h ọc tậ p.
Từ nghiên cứu cấu trúc của quá trình dạy học, các nhà tâm lý, giáo dục
học cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập tích cực của học sinh bao
gồm: Môi trường học tập; yêu cầu, nhiệm vụ h ọc tập; nội dung học tập; giáo viên
đặc biệt là phương pháp dạy học của giáo viên và từ chính bản thân học sinh. Kích 2
thích thái độ học tập tích cực của HS là quá trình điều khiển, điều chỉnh tất cả các
yếu tố tác động trên nhằm tạo nên thái độ tích cực của HS trong học tập.
b) Tổ chức, hỗ trợ học sinh kiến tạo tri thức mới
Việc tổ chức, hỗ trợ học sinh chiếm lĩnh tri thức mới được bắt đầ u từ chỗ:
+ Kích thích học sinh huy động các tri thức, kinh nghiệm có liên quan đã biết
làm cơ sở cho việc nắm tri thức mới;
+ Tổ chức, hỗ trợ học sinh thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu (hay nắm các tài
liệu cảm tính) vớ i các biện pháp khai thác thông tin từ các nguồn như : Từ nội dung bài
gi ảng phong phú, hấp dẫn, lời nói sinh động, giàu hình tượng, dễ hiểu của giáo viên; từ việc
sử dụng đúng các phương tiện trực quan, h ướng dẫn học sinh quan sát đúng; từ các nguồn
tài liệu in ấn hay từ việc khai thác trải nghiệm của học sinh...
+ Trên cơ sở những tài liệu cảm tính mà học sinh có được, tố chức, hỗ trợ học sinh
v ận dụng các thao tác tư duy để hình thành kiến thức . Quá trình đó đượ c tiế n hành với các
bi ện pháp giúp học sinh biết huy động những kinh nghiệm đã có, những tài liệ u cảm tính
làm nguyên liệu cho nhận thứ c lý tính; giúp các em thực hiện các thao tác tư duy như phân
tích, tổng hợp, so sánh...qua các câu hỏi, các bài tập có vấn đề...
c) Tổ chức, hỗ trợ học sinh củng cố tri thức, rèn luyện hình thành kĩ năng, kĩ xảo
Chỉ trong một thời gian ngắn của tiết học trên lớp, học sinh không th ể nắm chắc
tài liệu học tập để biến tri thức thành kinh nghiệm của bản thân. Cho nên, phả i hướng d ẫn các em:
+ Biết cách ghi nhớ, nhất là ghi nhớ có chủ định, có ý nghĩa;
+ Biết cách ôn tập, ôn tậ p thường xuyên, liên tục và bằng nhiều cách;
+ Biết cách hệ thống hóa tri thức học được, từ đó đưa tri thức mới tiếp thu được
vào hệ thống những kinh nghiệ m vốn có của mình.
Trên cơ sở đó, giáo viên t ổ chức, hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xả o và sử
d ụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hiệu quả. Người giáo viên có thể tiến hành
rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho người học bằ ng cách:
+ Giải quyết các bài tập, các nhiệm vụ học tập với các loại khác nhau;
+ Làm thí nghiệm, thực nghi ệm;
+ Giải quyế t các vấn đề, các tình huống x ảy ra trong cuộc sống 3
Khi tổ chức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và sử dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cầ n lưu ý:
- Luyện tập có mục đích, có kế hoạ ch;
- Luyện tập một cách có hệ thống;
- Luyện tập tuân theo quy trình nhất định, phù hợp với quy luật nhận thức của học sinh;
- Luyện tập có cơ sở khoa học...
d) Tổ chức, điều khiển việc kiểm tra, đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, hình
thành kĩ năng, kĩ xảo của học sinh đồng thời tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá
mức độ chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo của bản thân
Khâu này nhằ m đảm bảo các mối liên hệ xuôi, ng ược diễn ra trong quá trình
dạy họ c qua đó giúp cho giáo viên có cơ sở để điều khiể n, điều ch ỉnh quá trình dạ y
học; học sinh tự điều khiển, điều chỉnh quá trình học tậ p của mình.
Khi tổ chứ c thự c hiện khâu này cần lưu ý:
- Thực hiện một cách có mục đích, có kế ho ạch và có hệ thống;
- Thực hiện kết hợp các phương pháp và hình thức khác nhau;
- Đả m bả o đúng các nguyên tắc cũng như các chức năng c ủa việc kiểm tra đánh giá;
- Bồi d ưỡng cho học sinh ý thức và năng lực tự kiểm tra, đánh giá.
1.1.5. Nguyên tc dy hc
Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận dạy
học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy
học. Hệ thống các nguyên tắc dạy học ở trường phổ thông bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự (tính kế thừa, đảm bảo mối
liên hệ lô-gic);
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng;
- Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận
thức của học sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo xúc cảm, tình cảm tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học. 4