Giáo trình tâm lý học xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm tâm lý học xã hội. Định nghĩa tâm lý xã hội. Phân loại các hiện tượng tâm lý xã hội. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học xã hội. Những tiền đề làm nảy sinh Tâm lý học xã hội. Những trường phái đầu tiên trong xã hội và tâm lý học xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
123 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình tâm lý học xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm tâm lý học xã hội. Định nghĩa tâm lý xã hội. Phân loại các hiện tượng tâm lý xã hội. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học xã hội. Những tiền đề làm nảy sinh Tâm lý học xã hội. Những trường phái đầu tiên trong xã hội và tâm lý học xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

81 41 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA GIÁO D C I C NG VÀ NGHI ĐẠ ƯƠ P V S PH Ư M
----- ! & #
-----
TS. L TH MINH HÝ NG
TÂM L H C XÃ H I Ý
(Giáo trình l u hành n i b ) ư
Hà Ni - 5 201
1
Chương 1
NHNG V N CHUNG C A TÂM L H C XÃ H ĐỀ Ý I
Bt k hi n t ng nào n y sinh trong i s ng h i ho c liên quan ượ đờ
đế đ đề đượ ượ ượn i sng hi u c gi là hin t ng hi. Các hin t ng hi
chính ngu n g c t o ra các hi n t ng tâm l h i. ượ ý Chiến tranh, kh ng
b…là nh ng hi n t ng h ượ i t o ra các hi n t ng tâm l ượ ý hi nh t định
như tâm tr ng lo l ng c a xã h i, thái ph n i chi n tranh…Nh v y, tâm độ đố ế ư
lý xã h i s ph n ánh các hi n t ng xã h i. Các hi n t ng h i di n ra ượ ượ
theo quy lu t xã h i nh ng b t k m t hi n t ng xã h i nào ư ượ cũng có mt tâm
lý h i c a nó, b i l ch th c a các hi n t ng h i chính con ng i ượ ườ
vi tinh th n, ý th c c a mình.
1.1. Khái ni m tâm l hý i
1.1.1. Định nghĩa tâm l ý hi
Trong i s ng tâm l c a con ng i, nh n t ng tâm l đờ ý ườ ng hi ượ ý
nhân thu c v tng ng i dung ười, mang s c thái riêng ph n ánh n đời s ng
hi. Tuy nhiên, con ng i liên tườ c tham gia vào các nhóm hi, s tác
độ động qua li vi nhng cá nhân khác biu l thái đánh giá, mong mun
ca bn thân c a ng i khác, nh ườ n biết người khác, nh h ng b nh ưở
hưởng ca ng i khác.ườ th , tâm l nhân m t m t ch u s nh c a ế ý quy đ
nhóm h i t ng tác xã h i, m t khác u ch nh hành vi c a b n thân ươ đi
cho phù h p v i yêu c u tình hu ng t ng tác. T t y u làm n y sinh các ươ ế
hin tượng tâm l chung nhi u nhân trong m t nhóm, m t c ng ng, ý đồ
mt dân t c. ó là các hi n t ng tâm l xã h Đ ư ý i.
Tâm l h i nh ng hi n t ng tâm l chung c a m t nhóm h i ý ượ ý
c th n y sinh trong quá trình tác i, giao ti động qua l ếp ho t ng cùn độ g
nhau c a các cá nhân trong nhóm. Các hi n t ng tâm l h i u khi n, ượ ý đi
đ iu chnh ho t động cùng nhau c a các thành viên và c a nhóm xã h i.
2
Tâm l h i c n c phân biý đượ t vi h tư t ng. Mưở c u đề
nhng y u t c u thành th c xã h i nh ng chúng ph n ánh t n t i xã h i ế ý ư
nhng trình khác nhau m i quan h tác ng, nh h ng qua l i l n độ độ ưở
nhau. Tâm l h i thu c trình th c h i thông th ng còn h tý độ ý ườ ư
tưởng trình th c l lu n. Tâm l h i th t o u ki n thu n l i độ ý ý ý đi
hoc gây khó kh n cho vi c hình thành, phát tri n, xâm nh p phát huy nh ă
hưởng ca h t t ng trong i s ư ưở đờ ng xã hi. Ng c lượ i, h tư t ng khoa hưở c
là k t qu c a quá trình t duy t giác, có kh n n ánh c chính xác ế ư ăng ph đượ
bn ch t c a hi n th c nên th c ng, thúc y s phát tri n c a độ đẩ
nhng y u t tích c c c a tâm l h i, giúp nh h ng, hình thành tâm l ế ý đị ướ ý
h i lành m nh. Trong khi ó, h t t ng ph n khoa h c s kích thích đ ư ưở
nhng y u t tiêu c c c a tâm l h i phát tri n. M c giế ý a h t t ng ư ưở
tâm l h i m i quan h bi n ch ng nh ng tâm l h i không làm ý ư ý
ny sinh ra h t t ng h t t ng c ư ưở ư ưở ũng không ph i s bi u hi n tr c
ti i.ếp c a tâm l h ý H t t óng vai trò quan tr c cung ư ưng đ ng trong vi
cp các khung lý thuyết cho tâm l h c h i. Nhiý u nghiên c u l n trong
tâm l h c h i liên quan n các s ki n quan tr ng trong h i nh ý đế ư
phong trào bình ng cho ph n và các nghiên c u liên quan n v n giđẳ đế đề i.
1.1.2. Phân lo i các hin t ng tâm l xã hượ ý i
*Các h thng đng c t o thànhơ xu h ng v n ng c a h i: Nướ đ hu
cu xã h i, l i ích xã h i, tâm th ế xã hi…
Nhu c u xã h i: Là nh òi h i t t y u, h p quy lu t, ng đ ế đảm b o cho s
tn t i phát tri n c a m t nhóm h i, m t c ng. Nhu c u ngu n ng đồ
gc ni ti c n b n thúc y ho t ng c a các nhóm h i, là s òi h i c a ă đẩ độ đ
nhóm v nh ng u ki n s ng phát tri n nh t nh. Nó quy nh xu h ng đi đị đị ướ
la ch n các ngh , rung c m, chí ho t ng c a các nhóm xã h i. Khác ý ĩ ý độ
vi nhu c u nhân, nhu c u h i tr ng thái tâm l t n t i nh ng con ý
người c th ã ng nh t mình v i nhóm anh ta là thành viên. Tr ng thái đ đồ
tâm l này xu t hi n khi các thành viên trong nhóm c m th y c n ph i ý
3
nhng u ki n v t ch t hay tinh th n nào ó nhóm có th t n t và phát đi đ để i
trin. Nh v y, nhu c u xã h i ch xu t hi n khi nhóm ã hình thành.ư đ
Li ích h i: Xu t phát t nhu c u c a các nhóm h i, m i ng i ườ
cùng nhau ho t th a mãn nhu c u. Nh t ng nào th c s em động đ ng ho độ đ
li s th a mãn nhu c u c a con ng i nhóm h i nh n th c c y ườ đượ đầ
đủ v giá tr đích thc ca cho s tn ti phát trin ca cá nhân cng
đồ đượng thì c gi là l i ích xã h i.
*Các quá trình tâm l xã h i: Dý ư lu n xã h i, tâm tr ng xã h i…
Dư lu n xã h i nh oán, ng phán đ đánh giá thái bi u c m c a độ
nhóm h i i v i m t s ki n, hi n t ng nào ó nh h ng n s t n đố ượ đ ưở đế
ti phát tri n c a nhóm. D lu n h i bi u hi n c a l tnh ư ý ưng quá
trình hình thành nên d lu n xã h i b nh h ng b i các y u t c m xúc.ư ưở ế
Tâm tr ng h i tr ng thái c m xúc chi m u th c a các nhóm ế ư ế
hi tn t i trong m t kho ng th i gian xác định.
*Các hi n t ng tâm l xã h i th c hi n ch c n ng duy trì s t n t i xã ượ ý ă
hi: Truyn th ng, phong t c …
Truyn th ng nh ng giá tr tinh t hn, t t ng th hi n trong k t qu ư ưở ế
quá trình ho t ng c a các nhóm h i c ghi l i d i hình th c các khái độ đượ ướ
nim, nghi l , cách th c hành vi ng x c a các thành viên trong nhóm xã h i
đố đội vi c quan h hi. Truyn thng mang tính c đáo riêng c a m i
cng đồng, m i nhóm xã h i nó ph n ánh quan h đa dngxy ra trongc
quan h ng i khi ng nhau ho t ng. Truy n th ng l u gi nh ng ười- ngườ độ ư
kinh nghi m l ch s phát tri n c a xã h i, truy n l i cho th h sau qua nh ng ế
l nghi, th th c hàn h vi và bi u l c m xúc c a con ng i trong các quan h ườ
xã hi- là m t trong nhi u hình th c xây d th c nhóm, th c xã h ng ý ý i.
Phong t c: Là t ng h p nh ng hành vi ng x t ng i n nh trong ươ đố đị
các quan h xã h i theo m t th th c sinh ho t b n v ng c a các nhóm xã h i.
Phong t c tính chu n m c, m i ng i c th noi theo, làm theo không c n ườ ế
4
bàn cãi, tranh lu n. Phong t c nh b n v ng, n nh n c n thay i thì đị đổ
rt ch m ch c tr thành h t c. p, có phong t
1.2. Sơ l c l ch s hình thành ượ và phát tri n Tâm l hý c xã h i
Vic ch ra nh ng d u m c c b n trong l ch s c a ơ Tâm l h c hý i
nhm t i hai m c ích. Th nh t, có c b c tranh chung v ti n trình ra i đ đượ ế đờ
phát tri n c a i t cách m t ngành khoa h c. Th Tâm l h c h i ý v ư
hai, giúp ch ra c b n ch t c a đượ m l h c h Tâm l ý i, v các v n đ ý
hc hi gii quy t, v s phát tri n trong các quan ni m v i t ng cế đố ượ a
Tâm l h c xã hý i.
1.2.1. Nhng ti n đề làm n y sinh Tâm lý h c xã h i
Ging nhi u b môn khoa h c khác, các tư t ng riêng l c p ưở đề
đế ượ đạ ướn các hin t ng tâm lý hi đã xut hin t thi C i d i hình thc
chung nh t là các t t ng và h c thuy t Tri t h ư ưở ế ế c.
* Quan m c a m t s nhà tri t h c Hy l p cđi ế đại
Tư tưởng Tâm l h u các nhà ý c h t th i Ci đại. Tiêu bi
Triết h c nh Platon, Aristotle… ã tìm hi u sâu s c m i quan h gi ư đ a
nhân và xã h i, tìm hi u phong t c, quy c, vai trò c a gi i và cu c s ng gia ư
đình, cá nhân và quan h chính tr
Platon (427-374 TCN) trong lu n thuy t v ế đo c xã h i và trong tác đứ
phác th o v m t h i l t ng c a mình ã r t chú n các quan h liên ý ưở đ ý đế
nhân cách. Ông c ng ch ra s nh h ng c a cá nhân n s n nh c a nũ ưở đế đị
nước. Trong t t ng cư ưở a mình, ông đã quan tâm n các ki u lo i nhân cách đế
h i sau: 1) Nhng người luôn c g ng làm v a lòng ng i khác (ng i ườ ườ
hướng t i xúc c m); 2) Nhng người say s a theo i quy n l c s n i ư đ u
danh (ng i h ng n quy n l c); 3) ườ ướ đế Nhng người luôn khao khát hi u
biết (ng i h ng n tri th c). Ba ki u nhườ ướ đế ân ch trên ph n ánh ba y u t ế
tâm l c a con ng i là tình c m, chí và trí tu . ý ườ ý
Nhà tri t h c Aristotle (354ế -322 TCN) m t ng i m ng v i ư đườ ĩ đạ
ca khoa h c xã h i. Theo ông ba động l c c a s liên k t con ng i: tình ế ườ
5
bn, s thích và ng nh đồ t. Trong ó, tình b n là ng c c a a s các nhóm đ độ ơ đ
h i. Aristotle ánh giá cao vai trò c a các nhóm xã h i i v i con ng i. đ đố ườ
Ông cho r ng, con ng i c n ph i s ng trong các nhóm x ườ ã h i nh gia ình ư đ
nhà n c trong gia ình là nhóm h i ướ đó đ cơ bn nht i v i con ngđố ười.
Quan m c a ông v n còn r t phù h p v i xã h i hi n i. Các t t ng v đi đạ ư ưở
“Tâm l dân t khác bi t trong tâm l c a dân t c này v i dân t c khác, ý c”- s ý
các “b n n ám ông” có th tìm th y trong công trình c a Aristotle. ăng đ đ
G.Allport cho r i t n n móng cho các v n c a Tâm l h c ng ngườ đ đề ý
h i Platon. Nói cách khác, các m m m ng Tâm l h c h i ã c ý đ đượ
gieo t th i c i, chính trên m nh t cu c s ng h i c a con ng i. đạ đấ ườ
Mc nh ng quan m c a h còn khá xa v i tri đi thc c a m l h c ý
hi hin i nh ng chđạ ư ngh a nhân v n cĩ ă a h đã nh h ng quan tr ưở ng n đế
nh nhing t t ng ư ưở ca u nhà nghiên c u Châu Âu sau này.
* M t s quan m v xã h i và cá nhân c a các nhà t t ng La Mã đi ư ưở
Mt trong nhng đại bi u tiêu bi u c a các nhà t t ng La ư ưở
M.T.Cicero, ông nghiên c u con ng i và h i. Trong các nghiên c u c a ư
mình ông r t quan tâm n v n pháp lu t và cho r i ph i nh đế đề ng con ngườ
động như thế nào trong khuôn kh c a lu t pháp xã h i.
St. Augustine (354-430) i bi u xu t s c v t t ng h i trong đạ ư ưở
thi i này. Nh m v s liên k t con ng i, vai trò c a nhóm xã đạ ng quan đi ế ườ
hi i v i vi c hình thành quan đố đim, thái cđộ a nhân c Tâm lđượ ý hc
h i hi n i ánh giá cao và k th a. Tuy nhiên, quan m c a ông b nh đạ đ ế đi
hưởng l n c a t t ng duy m khách quan. Ông ư ưở đánh giá cao vai trò ca
Chúa tr i các l c l ng th n thánh i v i cu ng th c t i c a con ư đố c s
người. Ông cho r ng cá nhân không ch quan h t ng tác v i các cá nhân ươ
khác mà còn có quan h v i Chúa.
*Nhng h c thuy t v kh c xã h ế ế ư i
Nhng người m ng cho Tâm l h c h i hi n i (theo ch đườ ý đạ
nghĩa nhân v n) là Thomas Hobber (1588 1679), Jonh Locke 1704) và ă - (1632-
6
Jean Jacques Rousseau (1712 a ba -1778). Các h c thuy t v kh c h ế ế ướ i c
tác gi trên ã ch ra nh nh h a các nhân trong các m i t đ ng ưng gi ương
tác liên nhân cách.
Hc thuy t kh c c a T.Hobber c phát tri n d a trên ba y u t : 1) ế ế ư đượ ế
Đị đề ườ ườnh : Bn năng con ng i b hn chế lp t nhng ng i cùng tng
lp hoc t t ng l p i l p c đ a hi; 2) Nguyên nhân ho c thi t l p các ế
nguyên nhân: t i sao con ng i t t mình vào các m i liên k t v i ng ì ườ đặ ế ươ
khác; 3) Thi t l p các quy t c o c t hai l do trên.ế đạ đ ý
J.Locke không tin r ng t n t i m t nhà n c th i k ti n h i. Ông ướ
cho r ng con ng i luôn s ng trong xã h i, nhà n c tr thành ph ng ti n ườ ướ ươ để
chn ch nh sai trái, b t công và b o v quy n l i chính áng c a con ng i v đ ườ
cu u.c s ng, t do và s h
J.J. Rousseau cho r ng xã h i là t p h p nh i không ph ng con ng i ườ
khác nhau, bao g m nh ng l i ích khác nhau ph i m t c th th ơ ng
nht trong ó m i thành viên là m t ph n không th tách r i. đ
So v i h c thuy t v kh c h i c a T.Hobber ế ế ướ J.Locke, thì h c
thuyết c a J.J. Rousseau c ánh giá cao hđượ đ ơn.
1.2.2. Nhng trường phái u tiên trong đầ h i h c và âm l h T ý c
Snh thành Tâm l h c xã h i d a trên c s c a nhi u nnh khoa h c ý ơ
nhân v n. Trong ó Xã h i h c Tâm l h c óng vai t c bi t quan tră đ ý đ đặ ng.
m đt khía cnh nào ó có th nói trường phái Xã h i h c là ngu n g c
đ ích thc c a Tâm lý h c h i. Chc năng chính c a trường phái h i
hc i v i đố Tâm l h c thúc y s tìm hi u tính b n ch t vai trò c a t ý đẩ
chc h i i v i nhân cách con ng i. ng th i, nó c ng nghiên c u b n đố ườ Đ ũ
cht động c c a hành vi t ch c ng c c a hành vi l ch chuơ độ ơ n. Khi
nói n tr ng phái đế ườ h i h c v i t cách ngu n g c c a Tâm l h c ư ý
hi, chúng ta ph i i n m t s i di n tiêu bi u nh : Comte, Tarde, đế đạ ư
Durkheim ã có nhđ ng óng góp có giá tr n i. đ đối v i Tâm l h c xã h ý i hi đ
Comte ã gi i thích hành vi c a nhóm t h c thuy t v nh n ng có đ ế ng ph
7
tính b n n ng c a nhân. Tarde l gi i nh vi c a nhóm t h c thuy t ă ý ế
tương tác các nhân. Durkheim l i quan tâm n các ki u lo i hành vi c đế a
nhóm h n là hành vi c a cácnhân. óng góp c bi t c a ông i v i ơ Đ đặ đố m
lý h c h h c thuy t v th c t p th ”. Ngoài ra, còn m t s i bi u i ế ý đạ
khác nh : G.Lebon, E.A.Ross, I.Thomas…ư
S đóng góp c a Tâm l h c i v i ý đố Tâm l h c hý i nhiu h n so ơ
vi các ngành khoa hc khác, k c h i h c. Các nhà m l h c ã em ý đ đ
đến cho Tâm lý h c h i nhng thc nghim truyn thng, làm cơ s quan
trng để xây d ng các th c nghi m v các v n . Nh đề Tâm l h c hý i ng
đ óng góp quan tr ng này c a m t s ý trưng phái tâm l xu t hi n cu i thế k
XIX, u th k XX. C t m c có ngh a c bi t i v i s hình thành đầ ế ý ĩ đ đ
phát tri n Tâm l h c nói chung ý Tâm l h c xã hý i là vi c Wundt thành l p
phòng th c nghi m m l h c u tiên t i ý đầ trưng Đại h c Leipzig (Đc)
năm 1879. óng góp to l n cĐ a thuy t hành vi doế Watson (M) đã giúp nhiu
nhà xác i T Tâm l h c ph ng Tây, c bi t các nhà ý ươ đ âm l h c Mý định đố
tượng c a hành vi xã h i c a con ng i. Khi nói n Tâm l h c hý i ườ đế
Tâm l h c Ghestal, chúng ý ta không th c n m t i bi u xu t s c không nh đế đạ
K.Lewin. Ông ng i tìm hi u sâu s c v n nhóm, c bi t nhóm ườ đề đặ
nh. ng th i, ông c ng ng i sáng l p ra ng pháp nghiên c u m i Đồ ũ ườ phươ
trong Tâm l h c xã hý i “T group” (ph ng pháp nhóm T).ươ
1.2.3. Tâm lý h c xã h i tr p thành khoa h c c l độ
Tâm l h c xã h i v i t cách là m t l nh v c chuyên bi t c b t u ý ư ĩ đượ đ
bng vi c ra i c đ a 2 công trình nghiên c u u th k đầ ế XX. William
McDougal tác gi cu n “Nh p môn Tâ h c x m lý ã h i (1908) cùng
năm, t b n cu Edward A.Ross xu n m lý hc hi: Mt phác th o
sách ngu n. Mc.Dougal m t nhà Tâm l h c còn E.A.Ross m t nhà ý
hi hc. B i v y, s h p l ý khi nói r ng Tâm l ý hc hi ra i t 2 đờ
ngành Tâm l h c và Xã h i hý c.
Sut th i gian qua, Tâm l h c xã hý i chia thành 2 xu h ng l n: ướ
8
Các nhà Tâm l h c hý i vi t chú nhi u n nghiên c u c ế ý đế đặ
đ ýim tâm lý nhóm (giai c p, t p th ), ctr ng nhi u vi c nghiên cu l lun
hơn là tính th c ti n.
Các nhà Tâm l h c xã hý i phương Tây quan tâm nhi u h n n nghiên ơ đế
cu kinh nghim hành vi h i c a con ng i, chú nhi u n nghiên ườ ý đế
cu nh ng v n nđề y sinh trong th c ti n cu c s t s ng: xung độ c t c, tôn
giáo, b o l c…Tính th c ti n, ng d ng trong các nghiên c u c a Tâm l h c ý
phương Tây c th hi n r t rõ rđượ t.
Lch s nh thành phát tri a n c Tâm l h c hý i th hin không
ch qua vi c gi i quy t nh ng v n l lu n c b n c a ngành khoa h c này ế đề ý ơ
mà còn th hi n qua vi c hình thành các lý thuyết c a Tâm l h c xã hý i cũng
như vi c v n d ng các lý thuyết này vào nghiên c u ng d ng. Dưới ây đ
nhng t t ng, n i dung c b n nh t c a nh ng l thuy t c ánh giá ư ưở ơ ý ế đư đ
phn ánh nhi u h n nh ng v n ơ đ tâm l h i c a con ng i. ý ườ nh
hưởng to l n, sâu s c h n n vi c nghiên c u nh ng v n l ơ đế đề ý lu n th c
tin c a Tâm l h c xã h i. ý
- Các l thuy t vý ế h c t p
Trong s các l thuy t v h c t p, ph i k n l thuy t c a Paplov, ý ế đế ý ế
đ ýi u ki n t o tác, h c tp qua quan sát. L thuyế t sc m nh ln nh t đối
vi Tâm lý hc hi hc t p hay t p quen qua quan sát. Các nnghiên
cu tiên phong v tp quen qua quan sát (Bandura, 1979) ã a ra các bđ đư ng
chng thuyết ph c r ng ch c n quan sát các hình mu v xâm kích c ũng đ
to ra s xâm kích nhi u h n tr em và s xâm kích y t n t i lâu dài. ơ
Chng h n chúng ta h ánh nhau, h c cách làm t n th i khác c cách đ ương ngườ
bng cách quan sát nh ng ng i nh h ng làm theo cách th c nh v y. ườ ưở ư
Nói cách khác, con ng i phát tri n nh ng thái , xúc c m v xâm kích ườ độ
các hành vi h i khác thông qua quan sát nh i khác: cha m , th y ng ngườ
cô, b n bè...Trong nh ng n m g n ây nh h ng c a truy i v i ă đ ưở n hình đố
9
hành vi con ng i c ng c nghiên c u nhi nhiên, tr i nghi m c a ườ ũ đượ u. Tuy
con ng i ph c t p h n so v i vi c ch quan sát ng i khác.ườ ơ ườ
- Lý thuy t nh n th c xã hế i
Thuyết nh n th c m t xu h ng tiêu bi u trong Tâm l h c hi n i ướ ý đạ
xut hi n vào nh ng n m 50 60 c a th k XX. Nhi m v chính c a ă - ế lý thuyết
này là ch ng minh vai trò quy t nh c a tri th c trong hành vi con ng ế đ ười.
Con ng i s d ng thông tin trong quá trình ra qườ uyết nh nh th nào? Nói đị ư ế
cách khác ây s di n gi i, t ch c các ph n ng tr c tác nhân c a môi đ ướ
trường. Quan m c b n c a đi ơ các tác gi theo thuy t này cho r ng khi con ế
người th c c các giá tr thái c a mình không nh t quán, h s tr i ý đượ độ
nghim m t c m xúc khó ch u. n l t nh, tr ng thái này s kích thích Đế ượ
thay i hành vi hođổ c t ch c l i ni m tin thái . Nguyên t c c b n ây độ ơ đ
là con ng i luôn b thúc y ph i tìm ki m s cân b ng và bình an bên trong ườ đ ế
tâm hn.
Thông tin con ng i c thông qua nh ng tr i nghi m c l u ườ đượ đư ư
gia trong trí nh ho c t nh i khác, t truy n thông. Theo cách ó, ng ngườ đ
chúng ta th nh u thu n l i v i mong mu n và nh u ường ghi nh ng đi ng đi
ghi nh này th thay i theo th i gian. n nh ng ng i khác ho c đổ ườ
truyn thông mang l i cho con ng i th ng ch t ườ ườ ý huyết ph c công
chúng theo m t h t nh. n c ó, con ng i th ng tin vào ướng nh đị nh đ ườ ư
thông tin phù h p v i cách nhìn nh n c a b n thân (theo ng c , tâm tr ng). độ ơ
Bi nh ng l do ý đó mà thông tin cũng có nh ng s thiên l ch.
- Lý thuy t x l thông tinế ý
Thc t cho th y, nh ng tr i nghi m c a con ng i th ng sâu s c h n ế ườ ườ ơ
nhng n gi n mà con ng i quan sát c. T i sao chúng ta l i chú tâm đơ ườ đượ
đến mt s thông tin li hoàn toàn b qua mt s thông tin khác? Lý
thuyết x l thông tin c g ng tìm ra nguyên ý nhân d n n hành vi c a con đế
người trong quá trình x l thông tin hi u c b n thân chúng ta và ng i ý để đượ ườ
khác. Chúng ta luôn quan sát, c g ng ánh giá, hóa thông tin l u gi đ ư
nó trong trí nh , ph c h i l i c nh ng thông tin này. L thuy t x l thông đượ ý ế ý
10
tin cho th y t duy c a con ng i ph u di n ra m t cách máy móc ho c ư ườ n nhi
vô th c và con ng i không có kh n ng mô t quá trình t duy c a mình. ườ ă ư
- Lý thuy t v s h p lế ý và trao i xã hđổ i
Đi ơ ế ế u c b n c ýa các l thuy t y là tìm ki m s gi i thích hành vi
hi ca con ng i theo khái ni m nh t ng th ng, chi phí l i nhu n. Lườ ư ưở ư ý
thuyết này ch ra r ng toàn b các m i quan h u ch a ng ba y u t c đề đự ế ơ
bn này. Ph n th ng ưở đây th bao g m s vui s ng, th ư a mãn v m t
vt ch t ho c tinh th n. Chi phí th bao g m s chi tiêu t n kém v kinh t ế
hoc chi phí v m t tâm l . m c nào ó, con ng i cân nh c, tính toán ý độ đ ườ
ly cái c tr i cái m t xem c l i ích gì không. L thuy t này đượ đ để đượ ý ế
cho r ng trong các m i quan h b n lâu luôn luôn y u t l i (cái c ế đượ
v kinh t , xã hế i hay m lý), tr nh ng hành ng v tha. Chúng ta c độ ũng c n
xem xét các chu n m c h i d a trên nguyên t c h p l (công b ng) ã ý đ
đượ đề ưở đạ đổc cp trong tư t ng Khng giáo thi C i. nghĩa s trao i
công bng, h p l ý có xu h ng c b n và ph quát trong tâm l con ngướ ơ ý ười.
Trên ây m t s lđ ý thuy t Tâm l h c h n gi n ch các ế ý i. đơ
công c giúp ta mô t và phân tích các hành vi xã h i. M t l thuy t t t s cung ý ế
cp cho chúng ta s hi u bi t sâu s c cái nhìn v th c t h i t t h n. ế để ế ơ
Các l thuy t khác nhau th ng chú n các hi n t ng khác nhau c a cùng ý ế ườ ý đế ượ
m i ut v n . M i l thuy t u cung c p m t đề ý ế đề đ u h u ích nh ng hi ư để đưc
đầ đủ ơ ý ế đ y h n v th c ti n xã h i thì c n có t t c các l thuy t ó ch không ph i
ch . m t l thuy t n l ý ế đơ
1.3. Đ ượi t ng, nhi m v nghiên c u c a Tâm l h c xã h ý i
1.3.1. Đố ượi t ng nghiên c u c a Tâm l h c xã h ý i
Xut phát t ph ng pháp lu n cách ti p c n khác nhau, các nhà ươ ế
Tâm l h c ã xác ý đ đị đố ượnh i t ng nghiên cu ca Tâm lý h c xã h i như sau:
Các nhà m l h c Xô viý ết cho r ng i t ng nghiên c u c a đố ượ Tâm l ý
hc hi tâm l h i c a nhcác hi n t ượng ý óm hoc ca nhân cách (v i
tư cách th c th h i hay k t qu quá trình h i hóa). Cách ti p c n ế ế
11
này mang tính khái quát v y i t ng nghiên c u c xác nh ph m đố ượ đượ đị
vi r ng l n.
Vi t Nam, nhi u nhà nghiên c u quan m ng nh t v i quan đi đồ
đ ý ế đố ượ i m c a các nhà Tâm l h c Xô vi t, cho r ng i t ng nghiên c u là các hi n
tượng tâm l xã h i c a nhóm. B i h ang ti p c n v n trên c s c a thuy t ý đ ế đề ơ ế
Tâm l h c v ho t ng tính quy nh c a xã h i i v i tâm lý độ đị đố ý.
Các nhà Tâm l h c ph ng Tâyý ươ cho r i t ng c a ng đố ượ Tâm l h c xã ý
hi hành vi mang tính xã h i c a cá nhân. Cách ti p c n này ch ra i t ng ế đố ư
nghiên c u c a Tâm l h c xã h i c th , rõ ràng h n. Hành vi xã h i c hi u ý ơ đượ
k t qu c a quá trình phát tri n tâm l con ng i (Nế ý ườ h cn th -Thái độ- Hành
vi). Qua hành vi nhân th hi n trong các m i t ng tác xã h i, chúng ta ươ
hiu c nh n th c, tình c m, thái và các y u t tâm l khác c a h . Vì v y, đượ độ ế ý
vi hc nghiên c u hành vi i c a nhân là ph i m hi u m t v n trong đề
quá trình phát tri n m l h t s c ph c t p c a con ng i trong môi tr ng x ý ế ườ ườ ã
h i - mt s phát tri n trong các m i t ngc a di ươ đ n.
Allport (1985) cho r ng: Tâm l h ý c xã h i là m t “c g ng tìm hi u và
lý gi i xem suy ngh , tình c m hành vi c a cá nhân b nh h ng b i s ĩ ưở
mt c a nh i khác nh th o?”. Nói cách khác, Tâm l h c h i ng ngườ ư ế ý
mt chuyên ngành nghiên cu v nh n th duy h i, nh h ng c/tư ưở
hi quan h xã h i [10]. Phân tích các xu h ng nghiên c u trên cho th y ướ
Tâm l h c h i l nh v c Tâm l h c nghiên c u các hi n t ng sau:ý ĩ ý ượ a)
Các hi n t ng tâm l mang ượ ý tính ph bi n, tiêu bi u c a c ng, t n t i ế ng đồ
trong cá nhân s ng ho t ng trong m t h i nh t nh; b) độ đị Các hi n
tượng m l c a c ng h i c hình thành phát tri n trong quá ý ng đồ đượ
trình hình thành và phát tri n c a c ng đồng đó.
Tóm l i, T âm l h c xã h i m t ngành khoa h c tâm l i tý ý đố ượng
các hi n t ng tâm l h i c hình thành phát tri n g n li n v i s ư ý đượ
12
tn t i và phát tri n c a h i được th hi n trong i s ng tâm l c a cá đờ ý
nhân các c p khác nhau. độ Tâm l h c h i nghiên c u b n ch t, quy ý
lut phát sinh, phát tri n, di t vong c a các hi n t ng tâm l h i; nghiên ư ý
cu cách th c, con đường để điu chnh v n d ng c hi n t ng tâm l ượ ý
đ ó vào các lĩnh vc ho t ng th c ti n c a con ngđộ ười.
1.3.2. Nhim v nghiên c u c a Tâm l h c xã h ý i
Tâm l h c xã h i có nhi m v phát hi n các c m, c ch , quy lu t ý đặ đi ơ ế
tâm l h i ch ra ch s d c phát huy nhân t con ý ng chúng vào vi
người trong các u ki n ho t ng khác nhau. B i v y, Tâm l h c xã h i là đi độ ý
mt khoa h c bao g m các tri th c l lu n ng d ý ng.
Nhim v ng hiên c u l lu ý n: a) Xây d ng m t h th m ng nh ng ph
trù, khái ni m khoa h c c a Tâm l h c h i; b)ý Phát hi n nh ng quy lu t
hình thành, phát tri n c a c hi n tượng tâm l h i: Nh t c a ý ng quy lu
s tác ng qua lđộ i gi a ng i v i ng i trong nhóm, vai trò c a nhân i ư ườ đố
vi nhóm và ng c l i; Nh ng ượ điu ki n ch quan khách quan ca s hình
thành n nh n t ng tâm l h i ; Nh ng hình thái bi n ng c a ng hi ượ ý ế độ
Tâm l h c h i trong nh u ki n khác nhauý ng đi ; c) Xây dng nhng
phương pháp nghiên c u c đặ thù c a m l h c xã h i; d) Nghiên c u hành ý
vi c a nhân trong m i liên h h i chung v i nh ng nhân khác và
trong b i c nh xã h i c th .
Nhi ngm v nghiên c u ng d : Tâm l h c ý hi quan tâm n các đế
vn xã hđề i. Ngày nay, nhi u ngành ng d ng khác nhau ca Tâm lý hc
xã h i. C th là:
a) Tâm l h c n t c: ây m t chuyên ngành quan tr ng c a Tâm ý Đ
lý h c xã h i, nghiên c u tâm l dân t ý c và nh ng bi n i c a tâm l dân t c ế đổ ý
gn li n v i nh ng chuy n bi n l ch s di n ra trong i s ế đờ ng các dân tc.
Nhn th c a d c áo c a m t dân t c yêu được tính phong phú, đ ng hay độ đ
cu cn thiết trong chiến l c phát triượ n kinh t con ng i c a m t ế-xã h i ườ
đấ ướt n c. Vi c nghiên cu tâm lý dân t c còn góp m t ph n quan trng trong
13
s hi u bi t gi a các dân t c, là c s c a các ế ơ mi quan h h p tác và l n k t ế
gia các nước vi nhau.
b) Tâm l h c h i trong ng tác lãnh o, qu n l : ây m t ý đạ ý Đ
chuyên ngành m i c a Tâm l h c h i, ý đi sâu nghiên c u các hi n t ng ượ
tâm l trong h th n l , ch ra các c m, c ch quy lu t tâm l ý ng qu ý đặ đi ơ ế ý
đ đang nh hưở đếng n ho t động này. Trên cơ s ó u ra các yêu c u v
nhng ph m ch t tâm l c n thi t c a ng i lãnh o, qu n l i t ng ý ế ư đạ ý đố ượ
qun l , nh ng bi n pháp tâm l nâng cao hi u qu lãnh o, qu n lý ý để đạ ý.
c) m l h c h i trong l nh v c s n xu t, kinh doanh: Nghiên c u ý ĩ
nhu c u, th hi u ng i tiêu dùng, ngh thu t bán hàng, thông tin qu ng ế ườ
cáo…Trên c s ó nêu ra nh ng yêu c u i v i c s s n xu t v s lơ đ đố ơ ượng,
cht l ng, hình th c c lo i hàng hóa. Ngoài ra, nhi u hi n t ng h i ượ ượ
ph …cc t p h n nh tâm l tiêu dùng, s chuy n i nh h ng giá tr ơ ư ý đổ đị ướ ũng
được nghiên cu.
d) Tâm l h c h i trong công tác t t ng: Nghiên c u dý ư ưở ư lun
hi, nguy n v ng, ý chí c a qun chúng nhân dân tr c ng lướ đườ i, ch
trương, chính sách i m i c a ng và Nhà n c ta, góp ph n y mđổ Đả ướ đẩ nh
công nghip hóa, hi n i hóa t n c m c tiêu dân giàu, n c m nh, đạ đấ ướ ướ
hi dân ch, công b ng, v n minh, v ng b c i lên ch ngh a xã h ă ướ đ ĩ i.
e) Tâm l h c kinh doanh: Nghiên c u tâm l ng i tiêu dùng, hành vi ý ý ườ
mua hàng c a ng i tiêu dùng, khía c nh tâm l h i c a ho t ườ ý động qu ng
cáo, marketing và các d ch v khác.
Bên c ó, n có các h ng dnh đ ướng ng khác nh Tâm l h c h i ư ý
trong n ng ng tôn giáo, trong giáo d c, y t , trong ư ế hot ng truy n thông độ
đại chúng, trong giáo dc gia đình…Phm vi ng d ý ng c a Tâm l h c xã h i
rt r ng. Nó s càng c m r ng theo s đượ đòi h i c a th c ti n c kh ũng như
năng đáp ng quá trình phát tri n c a nó. Trên đây ch là m t s l nh v c ng ĩ
dng ca Tâm lý hc hi vào cuc sng đã nh ng thành t u trong
th n.c ti
14
1.4. Phương pháp nghiên cu trong Tâm lý hc xã hi
1.4.1. Nguyên t c ph ng pháp lu ươ n
- Nguyên t c quy t ế định lun duy vt bi n ch ng
Nguyên t c này nh n m nh vai t quy t nh c u ki n v t ế đ a các đi
cht, u ki n th c ti n i v i các hi n t ng tâm l xã h i. đi đố ượ ý Mi hi n t ượng
tâm l xý ã h i u ngu n g c t t n t i h i th c. đề Do v y, l gi i các ý
hin t ng tâm l h i ph i xu t phát t các hi n t ng c th trong i ượ ý ượ đờ
sng h i, tìm tòi các nguyên nhân làm n y sinh các hi n t ng tâm l ượ ý
hi trong i sđờ ng hi hi n th c ca con ng i. ó chính nguyên tườ Đ c
duy v t trong nghiên c u các hi n t ng tâm l h i. Ng c l i, các hi n ượ ý ượ
tượng tâm l h i khi ã hình thành nó c s c l p t i v i s ý đ đượ độ ương đố
tn t i h i s c m nh riêng c a nó. th chi ph i ng ược l i n đế
các u ki n h i t o ra nh ng thay i, nh ng v n t nh. Chđi đổ động nh đị ng
hn nh ng hi n t ng tâm l ượ ý hi nh d lu n hư ư i, truy n th ng
hi…có s c m nh to l n trong vi c điu chnh hành vi ca con ng i, cườ a
cng đồng thm chí th to ra nh ng s c m nh làm thay i tiđổ ến trình
lch s trong nh ng th i m nh t nh. ó chính l p tr n ch đi đị Đ ường bi ng
khi nhìn nh n, ánh giá, nghiên c u các hi n t ng tâm l xã h i. Tâm l h c đ ượ ý ý
h i luôn l y c s m i quan h gi a t n t i th c h i làm n n i ph ơ ý
tng để nghiên c u các hi n t ng tâm l xã h ượ ý i.
- Nguyên t c khách quan
Nguyên t c này òi h i khi nghiên c u các hi n t ng tâm l h i đ ượ ý
cn xem xét c s v t, hin t ng nh v n trong hi n th c, không áp t ượ ư đặ
ý mu n ch quan ca mình ho ế ăc suy lu n mt cách thi u c n c khoa hc. Đ
thc hi n c u ó, òi h i ng i nghiên c u ph i kh n ng phát hi n đượ đi đ đ ườ ă
các hi n t ng m l h i, kh n ng l a ch n, s d ng các ph ượ ý ă ương
pháp, công c thu th p d li u phù h p, tin c hi u l c cao. độ y độ
Đồ ườ đng thi, ng i nghiên cu phi thái trung thc, khoa hc trong thu
thp x l d li u. m b c khách quan s cho nh ng k t qu ý Đả o nguyên t ế
15
nghiên c u có gtr th c s , úng v i b n ch t c a các hi n t ng tâm l đ ượ ý
hi c n nghiên c u.
- Nguyên t c nghiên c u các hi n t ng tâm l h i trong m ượ ý i quan
h v i các hi n t ng xã h i khác và các hi n t ng tâm l xã h i khác ượ ượ ý
Mi hi n t ng tâm l xã h i u n y sinh trong u ki n s t ư ý đề đi ng nh
đị đểnh. vy, ch ra ngun gc ca các hin t ng tâm lượ ý h i thì ng i ườ
nghiên c u ph i tìm hi u các hi n t ng liên quan (hi n t ng h i ượ ượ
hin t ng tâm l xã h i). ượ ý Các hi n t ng tâm l h n t i m t ư ý i không t
cách bi t l p mà chúng quan h ch t ch v i nhau, b sung cho n hau, ng đồ
thi chúng còn chi ph i và ch u s chi ph i c a các hi n t ng khác. ượ Đặt các
hin t ng tâm l h i c n nghiên c u trong m i liên h v i các hi n t ng ượ ý ượ
xã h i cho phép chúng ta th y rõ h n n i dung, các m c , di n bi n c ơ đ ế a các
hin t ng tâm ượ lý xã h i. C ng chính th , các hi n t ng tâm l h i ũ ế ượ ý
khác nhau m i quan h tác ng l n nhau nh b n thân các u ki n đ ư đi
hi mà nó ph n ánh. M i hi n t ng tâm l ượ ý hi có vai trò, v trí nh t nh đị
trong i s ng xã h i nh ng chúng có quan h cđờ ư ht ch v i nhau.
- Nguyên t c phát tri n
Nguyên t c này nh n m nh ti p c n nghiên c u các hi n t ng tâm l ế ượ ý
h i trong s v n ng, bi n i phát tri n c a. Theo quan m bi n độ ế đổ đi
chng, s v t, hi n t n ng và bi n i. h i th c ưng luôn v đ ế đ ế ũng v n
độ đổ địng, biến i phát trin theo các quy lut nht nh. Vi tư cách s
phn ánh i s ng h i, các hi n t ng tâm l xã h i n y sinh, hình thành đờ ượ ý
phát tri n theo nh ng quy nh, chi u h ng nh t nh. V i s c l p đị ướ đị độ
tương đối c a chúng, các hin t ng tâm l h i th chuy n hóa l n ư ý
nhau, tác ng qua l i làm n y sinh các hi n t ng tâm l xã h i m i. th , độ ượ ý ế
nghiên c u các hi n t ng tâm l h i ph i cách ti p c n úng n ượ ý ế đ đắ
ti n.ếp c n phát tri
Nh âng nguyên t c nghiên c u trên đ y ã ch o vi c ti p c n, thu đ đạ ế
thp, phân tích và khái quát k t qu nghiên c u. ti u c n ế Để ến hành nghiên c
16
la ch n s d ng các ph u c th phù h p v i m c ương pháp nghiên c
đích và đố ượi t ng nghiên cu.
1.4.2. Các ph ng pháp nghiên c u c thươ
Tâm l h c ý xã h i là m t khoa h c c xây d ng trên hai d ng nghiên đượ
cu c bơ n. Th nh t, nghiên c u t ng quan (ki ươ m tra c phưng độ ương
hướng ca các mi quan h gi a các bi n s ế ta đang quan tâm). Th hai,
nghiên c u th c nghi m trong phòng thí nghim, d a vào vi c n các điu khi
biến s c l p r i quan sát tác ng i v i các bi n s ph thu c. M t s độ đ đố ế
phương pháp th ng c s d ng sau ườ đượ đây.
- Phương pháp quan sát
Trong Tâm l h c h i, quaný t tri giác các hi n t ng tâm l ượ ý
hi c n nghiên c u m t cách ch định, có k ho ch nh m phát hi nc d ế
kin c n thi t cho các nghiên c u. ây là ph ng pháp c s d ng ph ế Đ ươ đượ
biến trong nhi u l nh v c nghiên c u khác nhau. Ph ng pháp y th ĩ ươ
đượ độ đượ ươc s dng c lp hoc cũng có th c s dng như là mt ph ng
pháp b sung cho ph ng pháp khác. nhi u lo i quan sát khác nhau: Quan ươ
sát t nhiên hay quan sát trong phòng thí nghi m, quan sát phát hi n hay quan
sát ki m nh, quan sát ng n h đị n hay quan sát dài h n. Tâm l h c xã h i hi n ý
đạ đặi có mi quan tâm c bit vi mt dng ca quan sát là quant tham gia,
khi nhà nghiên c u tr thành m t thành viên c a nhóm ang c nghiên đ đượ
cu. Vic l a ch n các hình th c quan sát ph thu c vào , m ý đồ c ích đ
đ i u ki n c th c a người nghiên cu. Hin nay, có th s d ng nhi ếu thi t b
hin i h tr và l u gi các bi u hi n c a hi n t ng c n nghiên c u: các đạ để ư ượ
phương ti n ghi âm, ghi hình…
Ưu đ im c a phương pháp này d tiến hành, chi phí thp, linh ho t.
Đặ ượ ưc bit, vic nghiên cu các hin t ng tâm lýhi th ng din ra nhanh
chóng, không l ng php l i, vi c s d ương pháp này có l i th l n vì tính linh ế
hot c a nó. Tuy v y, h n ch l n nh t ph thu c nhi u vào kinh ế
nghim tính ch quan c a nhà quan sát. M t ng i nghiên c u ít kinh ườ
17
nghim th b qua nh ng bi u hi n v không quan tr ng nh ng l i ư
du hi u b n ch t c a hi n t ng, hay ng i nghiên c u th b ượ ườ qua nh ng
du hi u ít liên quan n i t ng nghiên c u. Ph ng pháp này đế đ ượ ươ đòi hi s
chú liên t c và lâu dài c a ng i nghiên c u b i c hi n t ng c n ý ườ ượ
nghiên c u có th di n ra b t k c nào có th làm ng i nghiên c u b ng. ườ độ
Mt khía c nh khác c ng c n l u là ph ng pháp này ch y u cung c p các ũ ư ý ươ ế
d li u tr c quan, c m tính. cung c p các d li u ch y u v các hành vi ế
bên ngoài. Do ó, s d ng các d li u này m t cách hi u qu c n k t h p đ để ế
các d li u thu c t các ph ng pháp khác. đượ ươ
- Phương pháp điu tra
Đây phương pháp được nghiên cu ph biến trong Tâm lý hc
hi. Ph ng pháp ươ điu tra b ng b ng h i c s dđư ng c bi t trong nghiên đặ
cu tâm l h i c a nhóm l n. Ph ng pháp này cho phép nghiên c u trên ý ươ
lượng khách th l n v i th i gian ng n có kh n ng khái quát k t qu cao. ă ế
Để thc hin t đ t phương pháp này, iu quan tr ng nh ế ết là xây dng, thi t k
các câu h i. V n chính i v i kh o sát (b u u tra) ó tính đ đố ng phiế đi đ
hiu l c c i (ngh a khách th nghiên c u cung c p các câu a các câu h ĩ
tr l i tru ng th c hay không?). Ng i nghiên c u ph i xem xét k t qu thu ườ ế
được mt cách cn trng c gng xếp sp, dùng ngôn t phù hp hay s
dng ph ng pháp thay th . Các u hươ ế i ph i câu n gi n, ch ch a ng đơ đự
mt , ý được nhóm i t ích hi u rõ. Bên c c chu n b c n th n đố ượng đ nh vi
các câu h i kh o sát, c n xem xét quá trình ch n m u m b o tính i để đả đạ
din. ây ph ng pháp v n c xem d ng c quan tr ng cho Tâm l Đ ươ đượ ý
hc xã hi v i nh ng l nh v c liên quan n thái ĩ đế độ.
- Phương pháp thc nghim
Phương pháp này nh m m ki m nguyên nhân k t qu v n thu hút ế ế
được s chú ý ca đa s các nhà Tâm lý hc hi. Dng nghiên cu y
thường được tiến hành trong môi tr ng ki m soát nh c ườ ư trong phòng th
nghim. M t th c nghi m ph i s tham gia c a các tác nhân kích thích
18
đượ được mô phng t cuc sng thc tế. Tác nhân này li phi c th hin sao
cho nghi m th th tin c. Các nhà Tâm l h c h i n m t đượ ý điu khi
vài y u t nào ó c a tình hu ng ( c g i bi u s c l p) quan sát tác ế đ đượ ế độ để
độ đượ Đểng ca ti các biến s khác ( c gi biến s ph thuc). các
câu tr l i hay ph n ng trung th c, u quan tr ng ph i t o c m giác an đi
toàn cho nghi m th , b o m thông tin s c s d ng v i m c ích đả không đượ đ
ch i.ng l i ng i tr l ườ
- Phương pháp trc c xã hđ i
phương pháp nghiên c u g n v i tên tu i c a J.Moreno. Ông cho
rng trong nhóm nh t n t i hai c u trúc các m i quan h : c u trúc v ĩ
cu trúc vi mô. Cu trúc v các m i quan hĩ v mt công vic, hot
động sng chc năng ca các nhân. Cu trúc vi mô c u trúc quan h
tâm l c a nhân v i nh hi n ch y u s thi n ý ng người xung quanh th ế
cm, ác cm hay th ơ gi a các thành viên. Nguyên nhân c a s không trùng
khp ch : Nh ng ng i cùng ho t ng trong m t không gian th ườ độ
nhng ng i không c s thân thi n v m t m l . Do v y, s d ng ườ đư ý
phương pháp này th làm b c l các c u trúc n d u, nh ng v trí các nhân
trong nhóm, ch ra các ti p xúc xúc c m, v th c a nhân trong các quan h ế ế
xúc c m, nh h ng c c quan h xúc ưở a các m độ cm n nh hiđế u qu hay
đế đế ượ Đển s hình thành các chun mc nhóm, n hin t ng áp lc nhóm
nghiên c u các v n ó, ông a ra ph ng pháp tr c c h i. Ph ng đề đ đư ươ đạ ươ
pháp này c s d ng ph bi n xác nh các m i quan h liên nhân cách đượ ế để đị
trong nhóm d trên s l a ch n, kh c t ho c b m c c a các thành viên a ướ
trong nhóm v i các thành viên khác c a nhóm trong ho t động chung. Nó còn
đượ để ườc dùng nghiên cu các cu trúc không chính thc ca nhóm, đo l ng
v th cế a các nhân trong nhóm, kh n ng hòa nh ă p c a các nhân trong
nhóm. Ph ng pháp này cho phép xác nh các quan h c c m qua l i gi a ươ đị
các thành viên trong nhóm, t ó có th xây d c m t s v c u trúc đ ng đượ ơ đồ
vi mô, ng th i xác nh cách phân nhóm t i u làm cho c u trúc v phù đồ đị ư ĩ
19
hp vi cu trúc vi góp phn làm cho các nhóm gn kết, hiu qu h n. ơ
Trc c h i c th c hi n d i d u tra. Nnghiên c u l a ch n đạ đượ ướ ng đi
các tiêu chí tr c c c n quan tâm, sau ó u tra s l a ch n c a các cá nhân đạ đ đi
theo các tiêu chí tr c c đạ đó.
1.5. Tâm l h c xã hý i trong m i quan h v i các khoa h c khác
1.5.1. Tâm l h c xã h i v i Tri t hý ế c
Vi t cách khoa h c chung nh t c a t nhiên, h i tư ư duy
con ng i, Tri t h c cung c p các c s ph ng pháp lu n cho Tâm l h c xã ườ ế ơ ươ ý
hi. B t k mt hin t ng tâm l h i nào u xu t phát t các quan h xã ượ ý đề
hi sinh thành ra nó, tính l ch s h i là b n ch t c a các hi n t ng m l ượ ý
xã h i. th c xã h i là s ph n ánh t n t i xã h i, quan h xã h i nh th nào Ý ư ế
thì s sinh ra th c xã h i ó. T ý đ vic l a ch n i t ng nghiên c u, cách đố ượ
tiếp c n i t u n vi c phân tích, gi i thích, khái quát k t qu đố ượng nghiên c đế ế
nghiên c u, các nhà Tâm l h c h i u d a trên l p tr ng Tri t h c nh t ý đề ườ ế
đị đứnh. Không th mt nhà Tâm lý hc hi nào không ng trên mt
lp tr ng Tri t h c nh t gi i quy t v n tâm l xã hườ ế định để ế đề ý i.
1.5.2. Tâm l h c xã hý i vi Xã hi hc
Cu trúc c a h i h c g m ba m c : Các l thuy t h i h c độ ý ế
nói chung; Các l thuy t h i h c chuyên bi t; c nghiên c u h c ý ế i h
c th.
m c các l thuy t h i h c nói chung, các v n c độ ý ế đề đượ
quan tâm nghiên c u nh : M i t ng quan gi a t n t i h i th c ư ươ ý
hi, c u trúc c a ý th c xã h i và các hình th c c a nó. Mt trong nh ng khía
cnh c a v n này các trđề ình phát triđộ n c a th c xã h i song song v i ý
vic phân tích trình cao nh t c a th c h i h t t ng thì trình độ ý ư ưở độ
thp nh t c a th c h i tâm l h i c u. Trong khi ó, ý ý ũng nghiên c đ
tâm l xã h i c ng là i t ng nghiên c u c a Tâm l h c xã hý ũ đố ượ ý i.
m c các l thuy t h i h c chuyên bi t, ta th y m t vài độ ý ế
cach ti p c n gi Tâm l h c h i: D lu n h i, h i h c ế ng như ý ư
| 1/123

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ----- ! & # -----
TS. LÝ THỊ MINH HẰNG
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
(Giáo trình lưu hành n i b ) Hà Nội - 2015 Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Bất kỳ hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống xã hội hoặc liên quan
đến đời sống xã hội đều được gọi là hiện tượng xã hội. Các hiện tượng xã hội
chính là nguồn gốc tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội. Chiến tranh, khủng
bố…là những hiện tượng xã hội tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội nhất định
như tâm trạng lo lắng của xã hội, thái độ phản đối chiến tranh…Như vậy, tâm
lý xã hội là sự phản ánh các hiện tượng xã hội. Các hiện tượng xã hội diễn ra
theo quy luật xã hội nhưng bất kỳ một hiện tượng xã hội nào cũng có mặt tâm
lý xã hội của nó, bởi lẽ chủ thể của các hiện tượng xã hội chính là con người
với tinh thần, ý thức của mình.
1.1. Khái niệm tâm lý xã hội
1.1.1. Định nghĩa tâm lý xã hội
Trong đời sống tâm lý của con người, có những hiện tượng tâm lý cá
nhân thuộc về từng người, mang sắc thái riêng phản ánh nội dung đời sống xã
hội. Tuy nhiên, con người liên tục tham gia vào các nhóm xã hội, có sự tác
động qua lại với những cá nhân khác biểu lộ thái độ đánh giá, mong muốn
của bản thân và của người khác, nhận biết người khác, ảnh hưởng và bị ảnh
hưởng của người khác. Vì thế, tâm lý cá nhân một mặt chịu sự quy định của
nhóm xã hội và tương tác xã hội, mặt khác điều chỉnh hành vi của bản thân
cho phù hợp với yêu cầu và tình huống tương tác. Tất yếu làm nảy sinh các
hiện tượng tâm lý chung ở nhiều cá nhân trong một nhóm, một cộng đồng,
một dân tộc. Đó là các hiện tượng tâm lý xã hội.
Tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội
cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng
nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội điều khiển,
điều chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội. 1
Tâm lý xã hội cần được phân biệt với hệ tư tưởng. Mặc dù đều là
những yếu tố cấu thành ý thức xã hội nhưng chúng phản ánh tồn tại xã hội ở
những trình độ khác nhau và có mối quan hệ tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn
nhau. Tâm lý xã hội thuộc trình độ ý thức xã hội thông thường còn hệ tư
tưởng ở trình độ ý thức lý luận. Tâm lý xã hội có thể tạo điều kiện thuận lợi
hoặc gây khó khăn cho việc hình thành, phát triển, xâm nhập và phát huy ảnh
hưởng của hệ tư tưởng trong đời sống xã hội. Ngược lại, hệ tư tưởng khoa học
là kết quả của quá trình tư duy tự giác, có khả năng phản ánh được chính xác
bản chất của hiện thực nên nó có thể tác động, thúc đẩy sự phát triển của
những yếu tố tích cực của tâm lý xã hội, giúp định hướng, hình thành tâm lý
xã hội lành mạnh. Trong khi đó, hệ tư tưởng phản khoa học sẽ kích thích
những yếu tố tiêu cực của tâm lý xã hội phát triển. Mặc dù giữa hệ tư tưởng
và tâm lý xã hội có mối quan hệ biện chứng nhưng tâm lý xã hội không làm
nảy sinh ra hệ tư tưởng và hệ tư tưởng cũng không phải là sự biểu hiện trực
tiếp của tâm lý xã hội. Hệ tư tưởng đóng vai trò quan trọng trong việc cung
cấp các khung lý thuyết cho tâm lý học xã hội. Nhiều nghiên cứu lớn trong
tâm lý học xã hội có liên quan đến các sự kiện quan trọng trong xã hội như
phong trào bình đẳng cho phụ nữ và các nghiên cứu liên quan đến vấn đề giới.
1.1.2. Phân loại các hiện tượng tâm lý xã hội
*Các hệ thống động cơ tạo thành xu hướng vận động của xã hội: Nhu
cầu xã hội, lợi ích xã hội, tâm thế xã hội…
Nhu cầu xã hội: Là những đòi hỏi tất yếu, hợp quy luật, đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của một nhóm xã hội, một cộng đồng. Nhu cầu là nguồn
gốc nội tại căn bản thúc đẩy hoạt động của các nhóm xã hội, là sự đòi hỏi của
nhóm về những điều kiện sống và phát triển nhất định. Nó quy định xu hướng
lựa chọn các ý nghĩ, rung cảm, ý chí hoạt động của các nhóm xã hội. Khác
với nhu cầu cá nhân, nhu cầu xã hội là trạng thái tâm lý tồn tại ở những con
người cụ thể đã đồng nhất mình với nhóm mà anh ta là thành viên. Trạng thái
tâm lý này xuất hiện khi các thành viên trong nhóm cảm thấy cần phải có 2
những điều kiện vật chất hay tinh thần nào đó để nhóm có thể tồn tại và phát
triển. Như vậy, nhu cầu xã hội chỉ xuất hiện khi nhóm đã hình thành.
Lợi ích xã hội: Xuất phát từ nhu cầu của các nhóm xã hội, mọi người
cùng nhau hoạt động để thỏa mãn nhu cầu. Những hoạt động nào thực sự đem
lại sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà nhóm xã hội nhận thức được đầy
đủ về giá trị đích thực của nó cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân và cộng
đồng thì được gọi là lợi ích xã hội.
*Các quá trình tâm lý xã hội: Dư luận xã hội, tâm trạng xã hội…
Dư luận xã hội là những phán đoán, đánh giá và thái độ biểu cảm của
nhóm xã hội đối với một sự kiện, hiện tượng nào đó có ảnh hưởng đến sự tồn
tại và phát triển của nhóm. Dư luận xã hội là biểu hiện của lý trí nhưng quá
trình hình thành nên dư luận xã hội bị ảnh hưởng bởi các yếu tố cảm xúc.
Tâm trạng xã hội là trạng thái cảm xúc chiếm ưu thế của các nhóm xã
hội tồn tại trong một khoảng thời gian xác định.
*Các hiện tượng tâm lý xã hội thực hiện chức năng duy trì sự tồn tại xã
hội: Truyền thống, phong tục …
Truyền thống là những giá trị tinh thần, tư tưởng thể hiện trong kết quả
quá trình hoạt động của các nhóm xã hội được ghi lại dưới hình thức các khái
niệm, nghi lễ, cách thức hành vi ứng xử của các thành viên trong nhóm xã hội
đối với các quan hệ xã hội. Truyền thống mang tính độc đáo riêng của mỗi
cộng đồng, mỗi nhóm xã hội nó phản ánh quan hệ đa dạng và xảy ra trong các
quan hệ người- người khi cùng nhau hoạt động. Truyền thống lưu giữ những
kinh nghiệm lịch sử phát triển của xã hội, truyền lại cho thế hệ sau qua những
lễ nghi, thể thức hành vi và biểu lộ cẩm xúc của con người trong các quan hệ
xã hội- là một trong nhiều hình thức xây dựng ý thức nhóm, ý thức xã hội.
Phong tục: Là tổng hợp những hành vi ứng xử tương đối ổn định trong
các quan hệ xã hội theo một thể thức sinh hoạt bền vững của các nhóm xã hội.
Phong tục có tính chuẩn mực, mọi người cứ thế noi theo, làm theo không cần 3
bàn cãi, tranh luận. Phong tục có tính bền vững, ổn định nên cần thay đổi thì
rất chậm chạp, có phong tục trở thành hủ tục.
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Tâm lý học xã hội
Việc chỉ ra những dấu mốc cơ bản trong lịch sử của Tâm lý học xã hội
nhằm tới hai mục đích. Thứ nhất, có được bức tranh chung về tiến trình ra đời
và phát triển của Tâm lý học xã hội với tư cách là một ngành khoa học. Thứ
hai, giúp chỉ ra được bản chất của Tâm lý học xã hội, về các vấn đề Tâm lý
học xã hội giải quyết, về sự phát triển trong các quan niệm về đối tượng của Tâm lý học xã hội.
1.2.1. Những tiền đề làm nảy sinh Tâm lý học xã hội
Giống nhiều bộ môn khoa học khác, các tư tưởng riêng lẻ đề cập
đến các hiện tượng tâm lý xã hội đã xuất hiện từ thời Cổ đại dưới hình thức
chung nhất là các tư tưởng và học thuyết Triết học.
* Quan điểm của một số nhà triết học Hy lạp cổ đại
Tư tưởng Tâm lý học xã hội có từ thời Cổ đại. Tiêu biểu là các nhà
Triết học như Platon, Aristotle…đã tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ giữa cá
nhân và xã hội, tìm hiểu phong tục, quy ước, vai trò của giới và cuộc sống gia
đình, cá nhân và quan hệ chính trị …
Platon (427-374 TCN) trong luận thuyết về đạo đức xã hội và trong tác
phác thảo về một xã hội lý tưởng của mình đã rất chú ý đến các quan hệ liên
nhân cách. Ông cũng chỉ ra sự ảnh hưởng của cá nhân đến sự ổn định của nhà
nước. Trong tư tưởng của mình, ông đã quan tâm đến các kiểu loại nhân cách
xã hội sau: 1) Những người luôn cố gắng làm vừa lòng người khác (người
hướng tới xúc cảm); 2) Những người say sưa theo đuổi quyền lực và sự nổi
danh (người hướng đến quyền lực); 3) Những người luôn có khao khát hiểu
biết (người hướng đến tri thức). Ba kiểu nhân cách trên phản ánh ba yếu tố
tâm lý của con người là tình cảm, ý chí và trí tuệ.
Nhà triết học Aristotle (354-322 TCN) là một người mở đường vĩ đại
của khoa học xã hội. Theo ông có ba động lực của sự liên kết con người: tình 4
bạn, sở thích và đồng nhất. Trong đó, tình bạn là động cơ của đa số các nhóm
xã hội. Aristotle đánh giá cao vai trò của các nhóm xã hội đối với con người.
Ông cho rằng, con người cần phải sống trong các nhóm xã hội như gia đình
và nhà nước trong đó gia đình là nhóm xã hội cơ bản nhất đối với con người.
Quan điểm của ông vẫn còn rất phù hợp với xã hội hiện đại. Các tư tưởng về
“Tâm lý dân tộc”- sự khác biệt trong tâm lý của dân tộc này với dân tộc khác,
các “bản năng đám đông” có thể tìm thấy trong công trình của Aristotle.
G.Allport cho rằng người đặt nền móng cho các vấn đề của Tâm lý học
xã hội là Platon. Nói cách khác, các mầm mống Tâm lý học xã hội đã được
gieo từ thời cổ đại, chính trên mảnh đất là cuộc sống xã hội của con người.
Mặc dù những quan điểm của họ còn khá xa với tri thức của Tâm lý học xã
hội hiện đại nhưng chủ nghĩa nhân văn của họ đã ảnh hưởng quan trọng đến
những tư tưởng của nhiều nhà nghiên cứu ở Châu Âu sau này.
* Một số quan điểm về xã hội và cá nhân của các nhà tư tưởng La Mã
Một trong những đại biểu tiêu biểu của các nhà tư tưởng La Mã là
M.T.Cicero, ông nghiên cứu con người và xã hội. Trong các nghiên cứu của
mình ông rất quan tâm đến vấn đề pháp luật và cho rằng con người phải hành
động như thế nào trong khuôn khổ của luật pháp xã hội.
St. Augustine (354-430) là đại biểu xuất sắc về tư tưởng xã hội trong
thời đại này. Những quan điểm về sự liên kết con người, vai trò của nhóm xã
hội đối với việc hình thành quan điểm, thái độ của cá nhân được Tâm lý học
xã hội hiện đại đánh giá cao và kế thừa. Tuy nhiên, quan điểm của ông bị ảnh
hưởng lớn của tư tưởng duy tâm khách quan. Ông đánh giá cao vai trò của
Chúa trời và các lực lượng thần thánh đối với cuộc sống thực tại của con
người. Ông cho rằng cá nhân không chỉ có quan hệ tương tác với các cá nhân
khác mà còn có quan hệ với Chúa.
*Những học thuyết về khế ước xã hội
Những người mở đường cho Tâm lý học xã hội hiện đại (theo chủ
nghĩa nhân văn) là Thomas Hobber (1588-1679), Jonh Locke (1632- 1704) và 5
Jean Jacques Rousseau (1712-1778). Các học thuyết về khế ước xã hội của ba
tác giả trên đã chỉ ra những ảnh hưởng giữa các cá nhân trong các mối tương tác liên nhân cách.
Học thuyết khế ước của T.Hobber được phát triển dựa trên ba yếu tố: 1)
Định đề: Bản năng con người bị hạn chế và cô lập từ những người cùng tầng
lớp hoặc từ tầng lớp đối lập của xã hội; 2) Nguyên nhân hoặc thiết lập các
nguyên nhân: tại sao con người tự đặt mình vào các mối liên kết với ngươì
khác; 3) Thiết lập các quy tắc đạo đức từ hai lý do trên.
J.Locke không tin rằng tồn tại một nhà nước thời kỳ tiền xã hội. Ông
cho rằng con người luôn sống trong xã hội, nhà nước trở thành phương tiện để
chấn chỉnh sai trái, bất công và bảo vệ quyền lợi chính đáng của con người về
cuộc sống, tự do và sở hữu.
J.J. Rousseau cho rằng xã hội không phải là tập hợp những con người
khác nhau, bao gồm những lợi ích khác nhau mà phải là một cơ thể thống
nhất trong đó mỗi thành viên là một phần không thể tách rời.
So với học thuyết về khế ước xã hội của T.Hobber và J.Locke, thì học
thuyết của J.J. Rousseau được đánh giá cao hơn.
1.2.2. Những trường phái đầu tiên trong Xã hội học và Tâm lý học
Sự hình thành Tâm l ý h c ọ xã h i ộ d a ự trên c ơ s ở c a ủ nhi u ề ngành khoa h c ọ nhân v n ă . Trong ó đ Xã h i ộ h c ọ và Tâm l ý h c ọ ó đ ng vai trò đ c ặ bi t ệ quan trọng.
Ở một khía cạnh nào đó có thể nói trường phái Xã hội học là nguồn gốc
đích thực của Tâm lý học xã hội. Chức năng chính của trường phái Xã hội
học đối với Tâm lý học là thúc đẩy sự tìm hiểu có tính bản chất vai trò của tổ
chức xã hội đối với nhân cách con người. Đồng thời, nó cũng nghiên cứu bản
chất động cơ của hành vi có tổ chức và động cơ của hành vi lệch chuẩn. Khi
nói đến trường phái Xã hội học với tư cách là nguồn gốc của Tâm lý học xã
hội, chúng ta phải nói đến một số đại diện tiêu biểu như: Comte, Tarde,
Durkheim đã có những đóng góp có giá trị đối với Tâm lý học xã hội hiện đại.
Comte đã giải thích hành vi của nhóm từ học thuyết về những phản ứng có 6
tính bản năng của cá nhân. Tarde lý giải hành vi của nhóm từ học thuyết
tương tác các cá nhân. Durkheim lại quan tâm đến các kiểu loại hành vi của
nhóm hơn là hành vi của các cá nhân. Đóng góp đặc biệt của ông đối với Tâm
lý học xã hội là học thuyết về “ý thức tập thể”. Ngoài ra, còn một số đại biểu
khác như: G.Lebon, E.A.Ross, I.Thomas…
Sự đóng góp của Tâm lý học đối với Tâm lý học xã hội nhiều hơn so
với các ngành khoa học khác, kể cả Xã hội học. Các nhà Tâm lý học đã đem
đến cho Tâm lý học xã hội những thực nghiệm truyền thống, làm cơ sở quan
trọng để xây dựng các thực nghiệm về các vấn đề Tâm lý học xã hội. Những
đóng góp quan trọng này của một số trường phái tâm lý xuất hiện cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Cột mốc có ý nghĩa đặc biệt đối với sự hình thành và
phát triển Tâm lý học nói chung và Tâm lý học xã hội là việc Wundt thành lập
phòng thực nghiệm Tâm lý học đầu tiên tại trường Đại học Leipzig (Đức)
năm 1879. Đóng góp to lớn của thuyết hành vi do Watson (Mỹ) đã giúp nhiều
nhà Tâm lý học phương Tây, đặc biệt là các nhà Tâm lý học Mỹ xác định đối
tượng của Tâm lý học xã hội là hành vi xã hội của con người. Khi nói đến
Tâm lý học Ghestal, chúng ta không thể không nhắc đến một đại biểu xuất sắc
là K.Lewin. Ông là người tìm hiểu sâu sắc vấn đề nhóm, đặc biệt là nhóm
nhỏ. Đồng thời, ông cũng là người sáng lập ra phương pháp nghiên cứu mới
trong Tâm lý học xã hội “T group” (phương pháp nhóm T).
1.2.3. Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập
Tâm lý học xã hội với tư cách là một lĩnh vực chuyên biệt được bắt đầu
bằng việc ra đời của 2 công trình nghiên cứu đầu thế kỷ XX. William
McDougal là tác giả cuốn “Nhập môn Tâm lý học xã hội” (1908) và cùng
năm, Edward A.Ross xuất bản cuốn Tâm lý học xã hội: Một phác thảo và
sách nguồn. Mc.Dougal là một nhà Tâm lý học còn E.A.Ross là một nhà Xã
hội học. Bởi vậy, sẽ là hợp lý khi nói rằng Tâm lý học xã hội ra đời từ 2
ngành Tâm lý học và Xã hội học.
Suốt thời gian qua, Tâm lý học xã hội chia thành 2 xu hướng lớn: 7
Các nhà Tâm lý học xã hội Xô viết chú ý nhiều đến nghiên cứu đặc
điểm tâm lý nhóm (giai cấp, tập thể), chú trọng nhiều việc nghiên cứu lý luận hơn là tính thực tiễn.
Các nhà Tâm lý học xã hội phương Tây quan tâm nhiều hơn đến nghiên
cứu kinh nghiệm và hành vi xã hội của con người, chú ý nhiều đến nghiên
cứu những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống: xung đột sắc tộc, tôn
giáo, bạo lực…Tính thực tiễn, ứng dụng trong các nghiên cứu của Tâm lý học
phương Tây được thể hiện rất rõ rệt.
Lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học xã hội thể hiện không
chỉ qua việc giải quyết những vấn đề lý luận cơ bản của ngành khoa học này
mà còn thể hiện qua việc hình thành các lý thuyết của Tâm lý học xã hội cũng
như việc vận dụng các lý thuyết này vào nghiên cứu ứng dụng. Dưới đây là
những tư tưởng, nội dung cơ bản nhất của những lý thuyết được đánh giá là
phản ánh nhiều hơn những vấn đề tâm lý xã hội của con người. Nó có ảnh
hưởng to lớn, sâu sắc hơn đến việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn của Tâm lý học xã hội.
- Các lý thuyết về học tập
Trong số các lý thuyết về học tập, phải kể đến lý thuyết của Paplov,
điều kiện tạo tác, học tập qua quan sát. Lý thuyết có sức mạnh lớn nhất đối
với Tâm lý học xã hội là học tập hay tập quen qua quan sát. Các nhà nghiên
cứu tiên phong về tập quen qua quan sát (Bandura, 1979) đã đưa ra các bằng
chứng thuyết phục rằng chỉ cần quan sát các hình mẫu về xâm kích cũng đủ
tạo ra sự xâm kích nhiều hơn ở trẻ em và sự xâm kích này tồn tại lâu dài.
Chẳng hạn chúng ta học cách đánh nhau, học cách làm tổn thương người khác
bằng cách quan sát những người có ảnh hưởng làm theo cách thức như vậy.
Nói cách khác, con người phát triển những thái độ, xúc cảm về xâm kích và
các hành vi xã hội khác thông qua quan sát những người khác: cha mẹ, thầy
cô, bạn bè...Trong những năm gần đây ảnh hưởng của truyền hình đối với 8
hành vi con người cũng được nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên, trải nghiệm của
con người phức tạp hơn so với việc chỉ quan sát người khác. -
Lý thuyết nhận thức xã hội
Thuyết nhận thức là một xu hướng tiêu biểu trong Tâm lý học hiện đại
xuất hiện vào những năm 50-60 của thế kỷ XX. Nhiệm vụ chính của lý thuyết
này là chứng minh vai trò quyết định của tri thức trong hành vi con người.
Con người sử dụng thông tin trong quá trình ra quyết định như thế nào? Nói
cách khác đây là sự diễn giải, tổ chức các phản ứng trước tác nhân của môi
trường. Quan điểm cơ bản của các tác giả theo thuyết này cho rằng khi con
người ý thức được các giá trị và thái độ của mình không nhất quán, họ sẽ trải
nghiệm một cảm xúc khó chịu. Đến lượt mình, trạng thái này sẽ kích thích
thay đổi hành vi hoặc tổ chức lại niềm tin và thái độ. Nguyên tắc cơ bản ở đây
là con người luôn bị thúc đẩy phải tìm kiếm sự cân bằng và bình an bên trong tâm hồn.
Thông tin con người có được thông qua những trải nghiệm được lưu
giữa trong trí nhớ hoặc từ những người khác, từ truyền thông. Theo cách đó,
chúng ta thường ghi nhớ những điều thuận lợi với mong muốn và những điều
ghi nhớ này có thể thay đổi theo thời gian. Còn những gì người khác hoặc
truyền thông mang lại cho con người thường là có chủ ý thuyết phục công
chúng theo một hướng nhất định. Bên cạnh đó, con người thường tin vào
thông tin phù hợp với cách nhìn nhận của bản thân (theo động cơ, tâm trạng).
Bởi những lý do đó mà thông tin cũng có những sự thiên lệch.
- Lý thuyết xử lý thông tin
Thực tế cho thấy, những trải nghiệm của con người thường sâu sắc hơn
những gì đơn giản mà con người quan sát được. Tại sao chúng ta lại chú tâm
đến một số thông tin mà lại hoàn toàn bỏ qua một số thông tin khác? Lý
thuyết xử lý thông tin cố gắng tìm ra nguyên nhân dẫn đến hành vi của con
người trong quá trình xử lý thông tin để hiểu được bản thân chúng ta và người
khác. Chúng ta luôn quan sát, cố gắng đánh giá, mã hóa thông tin và lưu giữ
nó trong trí nhớ, phục hồi lại được những thông tin này. Lý thuyết xử lý thông 9
tin cho thấy tư duy của con người phần nhiều diễn ra một cách máy móc hoặc
vô thức và con người không có khả năng mô tả quá trình tư duy của mình.
- Lý thuyết về sự hợp lý và trao đổi xã hội
Điều cơ bản của các lý thuyết này là tìm kiếm sự giải thích hành vi xã
hội của con người theo khái niệm như tưởng thưởng, chi phí và lợi nhuận. Lý
thuyết này chỉ ra rằng toàn bộ các mối quan hệ đều chứa đựng ba yếu tố cơ
bản này. Phần thưởng ở đây có thể bao gồm sự vui sướng, thỏa mãn về mặt
vật chất hoặc tinh thần. Chi phí có thể bao gồm sự chi tiêu tốn kém về kinh tế
hoặc chi phí về mặt tâm lý. Ở mức độ nào đó, con người cân nhắc, tính toán
lấy cái được trừ đi cái mất để xem có được lợi ích gì không. Lý thuyết này
cho rằng trong các mối quan hệ bền lâu luôn luôn có yếu tố có lợi (cái được
về kinh tế, xã hội hay tâm lý), trừ những hành động vị tha. Chúng ta cũng cần
xem xét các chuẩn mực xã hội dựa trên nguyên tắc hợp lý (công bằng) đã
được đề cập trong tư tưởng Khổng giáo thời Cổ đại. Có nghĩa là sự trao đổi
công bằng, hợp lý có xu hướng cơ bản và phổ quát trong tâm lý con người. Trên â đ y là m t ộ s ố lý thuy t ế Tâm l ý h c ọ xã hội. Nó đ n ơ gi n ả ch ỉlà các công c ụ giúp ta mô t
ả và phân tích các hành vi xã h i ộ . M t ộ l ý thuy t ế t t ố s ẽ cung cấp cho chúng ta s ự hi u ể bi t ế sâu s c ắ đ ể có cái nhìn v ề th c ự t ế xã h i ộ t t ố h n ơ . Các l ý thuy t ế khác nhau thư n ờ g chú ý đ n ế các hi n ệ tư n ợ g khác nhau c a ủ cùng một v n ấ đ . ề M i ỗ l ý thuy t ế đ u ề cung c p ấ m t ộ i đ ều h u ữ ích nh n ư g đ ể hi u ể được đầy đủ ơ h n ề v t ự h c t ễ i n xã ộ h i thì ầ c n có ấ t t ả c các ý l thu ế y t đó c ứ h không p ả h i chỉ m t ộ l ý thuy t ế đ n ơ l . ẻ
1.3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học xã hội
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội
Xuất phát từ phương pháp luận và cách tiếp cận khác nhau, các nhà
Tâm lý học đã xác định đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội như sau:
Các nhà Tâm lý học Xô viết cho rằng đối tượng nghiên cứu của Tâm lý
học xã hội là các hiện tượng tâm lý xã hội của nhóm hoặc của nhân cách (với
tư cách là thực thể xã hội hay là kết quả quá trình xã hội hóa). Cách tiếp cận 1 0
này mang tính khái quát vì vậy đối tượng nghiên cứu được xác định ở phạm vi rộng lớn. Ở V ệ i t Nam, nh ề i u nhà nghiên c u ứ có quan đi m ể đ n ồ g nh t ấ v i ớ quan đ ể i m ủ c a các nhà Tâm ý l ọ h c Xô v ế i t, cho ằ r ng đối ư t ợng nghiên ứ c u là các h ệ i n tượng tâm l ý xã h i ộ c a ủ nhóm. B i ở h ọ đang ti p ế c n ậ v n ấ đ ề trên c ơ s ở của thuy t ế Tâm l ý h c ọ v ề ho t ạ đ n ộ g và tính quy đ n ị h c a ủ xã h i ộ đ i ố v i ớ tâm lý.
Các nhà Tâm lý học phương Tây cho rằng đối tượng của Tâm lý học xã
hội là hành vi mang tính xã h i ộ c a ủ cá nhân. Cách ti p ế c n ậ này ch ỉra đ i ố tư n ợ g nghiên c u ứ c a ủ Tâm l ý h c ọ xã h i ộ c ụ th , ể rõ ràng h n ơ . Hành vi xã h i ộ đư c ợ hi u ể là k t ế qu ả c a ủ quá trình phát tri n ể tâm l ý con ngư i ờ (Nhận th c ứ -Thái độ- Hành
vi). Qua hành vi mà cá nhân th ể hi n ệ trong các m i ố tư n ơ g tác xã h i ộ , chúng ta hiểu đư c ợ nh n ậ th c ứ , tình c m ả , thái đ ộ và các y u ế t ố tâm l ý khác c a ủ h . ọ Vì v y ậ , việc nghiên c u ứ hành vi xã hội c a ủ cá nhân là ph i ả tìm hi u ể m t ộ v n ấ đ ề trong quá trình phát tri n ể tâm l ý h t ế s c ứ ph c ứ t p ạ c a ủ con ngư i ờ trong môi trư n ờ g xã h i ộ - một s ự phát tri n ể trong các m i ố tư n ơ g tác đa diện.
Allport (1985) cho rằng: Tâm lý học xã hội là một “cố gắng tìm hiểu và
lý giải xem suy nghĩ, tình cảm và hành vi của cá nhân bị ảnh hưởng bởi sự có
mặt của những người khác như thế nào?”. Nói cách khác, Tâm lý học xã hội
là một chuyên ngành nghiên cứu về nhận thức/tư duy xã hội, ảnh hưởng xã
hội và quan hệ xã hội [10]. Phân tích các xu hướng nghiên cứu trên cho thấy
Tâm lý học xã hội là lĩnh vực Tâm lý học nghiên cứu các hiện tượng sau: a)
Các hiện tượng tâm lý mang tính phổ biến, tiêu biểu của cộng đồng, tồn tại
trong cá nhân sống và hoạt động trong một xã hội nhất định; b) Các hiện
tượng tâm lý của cộng đồng xã hội được hình thành và phát triển trong quá
trình hình thành và phát triển của cộng đồng đó.
Tóm lại, Tâm lý học xã hội là một ngành khoa học tâm lý có đối tượng
là các hiện tượng tâm lý xã hội được hình thành và phát triển gắn liền với sự 1 1
tồn tại và phát triển của xã hội và được thể hiện trong đời sống tâm lý của cá
nhân ở các cấp độ khác nhau. Tâm lý học xã hội nghiên cứu bản chất, quy
luật phát sinh, phát triển, diệt vong của các hiện tượng tâm lý xã hội; nghiên
cứu cách thức, con đường để điều chỉnh và vận dụng các hiện tượng tâm lý
đó vào các lĩnh vực hoạt động thực tiễn của con người.
1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học xã hội
Tâm lý học xã hội có nhiệm vụ phát hiện các đặc điểm, cơ chế, quy luật
tâm lý xã hội và chỉ ra cách sử dụng chúng vào việc phát huy nhân tố con
người trong các điều kiện hoạt động khác nhau. Bởi vậy, Tâm lý học xã hội là
một khoa học bao gồm các tri thức lý luận và ứng dụng.
Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: a) Xây dựng một hệ thống những phạm
trù, khái niệm khoa học của Tâm lý học xã hội; b) Phát hiện những quy luật
hình thành, phát triển của các hiện tượng tâm lý xã hội: Những quy luật của
sự tác động qua lại giữa người với người trong nhóm, vai trò của cá nhân đối
với nhóm và ngược lại; Những điều kiện chủ quan và khách quan của sự hình
thành nên những hiện tượng tâm lý xã hội ; Những hình thái biến động của
Tâm lý học xã hội trong những điều kiện khác nhau; c) Xây dựng những
phương pháp nghiên cứu đặc thù của Tâm lý học xã hội; d) Nghiên cứu hành
vi của cá nhân trong mối liên hệ xã hội chung với những cá nhân khác và
trong bối cảnh xã hội cụ thể.
Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng: Tâm lý học xã hội quan tâm đến các
vấn đề xã hội. Ngày nay, có nhiều ngành ứng dụng khác nhau của Tâm lý học xã hội. Cụ thể là:
a) Tâm lý học dân tộc: Đây là một chuyên ngành quan trọng của Tâm
lý học xã hội, nghiên cứu tâm lý dân tộc và những biến đổi của tâm lý dân tộc
gắn liền với những chuyển biến lịch sử diễn ra trong đời sống các dân tộc.
Nhận thức được tính phong phú, đa dạng hay độc đáo của một dân tộc là yêu
cầu cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và con người của một
đất nước. Việc nghiên cứu tâm lý dân tộc còn góp một phần quan trọng trong 1 2
sự hiểu biết giữa các dân tộc, là cơ sở của các mối quan hệ hợp tác và liên kết
giữa các nước với nhau.
b) Tâm lý học xã hội trong công tác lãnh đạo, quản lý: Đây là một
chuyên ngành mới của Tâm lý học xã hội, đi sâu nghiên cứu các hiện tượng
tâm lý trong hệ thống quản lý, chỉ ra các đặc điểm, cơ chế và quy luật tâm lý
đang có ảnh hưởng đến hoạt động này. Trên cơ sở đó nêu ra các yêu cầu về
những phẩm chất tâm lý cần thiết của người lãnh đạo, quản lý và đối tượng
quản lý, những biện pháp tâm lý để nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý.
c) Tâm lý học xã hội trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: Nghiên cứu
nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, nghệ thuật bán hàng, thông tin quảng
cáo…Trên cơ sở đó nêu ra những yêu cầu đối với cơ sở sản xuất về số lượng,
chất lượng, hình thức các loại hàng hóa. Ngoài ra, nhiều hiện tượng xã hội
phức tạp hơn như tâm lý tiêu dùng, sự chuyển đổi định hướng giá trị…cũng được nghiên cứu.
d) Tâm lý học xã hội trong công tác tư tưởng: Nghiên cứu dư luận xã
hội, nguyện vọng, ý chí của quần chúng nhân dân trước đường lối, chủ
trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, góp phần đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
e) Tâm lý học kinh doanh: Nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng, hành vi
mua hàng của người tiêu dùng, khía cạnh tâm lý xã hội của hoạt động quảng
cáo, marketing và các dịch vụ khác.
Bên cạnh đó, còn có các hướng ứng dụng khác như Tâm lý học xã hội
trong tín ngưỡng tôn giáo, trong giáo dục, y tế, trong hoạt động truyền thông
đại chúng, trong giáo dục gia đình…Phạm vi ứng dụng của Tâm lý học xã hội
rất rộng. Nó sẽ càng được mở rộng theo sự đòi hỏi của thực tiễn cũng như khả
năng đáp ứng quá trình phát triển của nó. Trên đây chỉ là một số lĩnh vực ứng
dụng của Tâm lý học xã hội vào cuộc sống và đã có những thành tựu trong thực tiễn. 1 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học xã hội
1.4.1. Nguyên tắc phương pháp luận
- Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
Nguyên tắc này nhấn mạnh vai trò quyết định của các điều kiện vật
chất, điều kiện thực tiễn đối với các hiện tượng tâm lý xã hội. Mọi hiện tượng
tâm lý xã hội đều có nguồn gốc từ tồn tại xã hội có thực. Do vậy, lý giải các
hiện tượng tâm lý xã hội phải xuất phát từ các hiện tượng cụ thể trong đời
sống xã hội, tìm tòi các nguyên nhân làm nảy sinh các hiện tượng tâm lý xã
hội trong đời sống xã hội hiện thực của con người. Đó chính là nguyên tắc
duy vật trong nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội. Ngược lại, các hiện
tượng tâm lý xã hội khi đã hình thành nó có được sự độc lập tương đối với sự
tồn tại xã hội và có sức mạnh riêng của nó. Nó có thể chi phối ngược lại đến
các điều kiện xã hội tạo ra những thay đổi, những vận động nhất định. Chẳng
hạn những hiện tượng tâm lý xã hội như dư luận xã hội, truyền thống xã
hội…có sức mạnh to lớn trong việc điều chỉnh hành vi của con người, của
cộng đồng và thậm chí có thể tạo ra những sức mạnh làm thay đổi tiến trình
lịch sử trong những thời điểm nhất định. Đó chính là lập trường biện chứng
khi nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội. Tâm lý học
xã hội phải luôn lấy cơ sở mối quan hệ giữa tồn tại và ý thức xã hội làm nền
tảng để nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội.
- Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc này đòi hỏi khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội
cần xem xét các sự vật, hiện tượng như vốn có trong hiện thực, không áp đặt
ý muốn chủ quan của mình hoặc suy luận một cách thiếu căn cứ khoa học. Để
thực hiện được điều đó, đòi hỏi người nghiên cứu phải có khả năng phát hiện
các hiện tượng tâm lý xã hội, có khả năng lựa chọn, sử dụng các phương
pháp, công cụ thu thập dữ liệu phù hợp, có độ tin cậy và độ hiệu lực cao.
Đồng thời, người nghiên cứu phải có thái độ trung thực, khoa học trong thu
thập và xử lý dữ liệu. Đảm bảo nguyên tắc khách quan sẽ cho những kết quả 1 4
nghiên cứu có giá trị thực sự, đúng với bản chất của các hiện tượng tâm lý xã hội cần nghiên cứu.
- Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội trong mối quan
hệ với các hiện tượng xã hội khác và các hiện tượng tâm lý xã hội khác
Mọi hiện tượng tâm lý xã hội đều nảy sinh trong điều kiện sống nhất
định. Vì vậy, để chỉ ra nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý xã hội thì người
nghiên cứu phải tìm hiểu các hiện tượng có liên quan (hiện tượng xã hội và
hiện tượng tâm lý xã hội). Các hiện tượng tâm lý xã hội không tồn tại một
cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, đồng
thời chúng còn chi phối và chịu sự chi phối của các hiện tượng khác. Đặt các
hiện tượng tâm lý xã hội cần nghiên cứu trong mối liên hệ với các hiện tượng
xã hội cho phép chúng ta thấy rõ hơn nội dung, các mức độ, diễn biến của các
hiện tượng tâm lý xã hội. Cũng chính vì thế, các hiện tượng tâm lý xã hội
khác nhau có mối quan hệ tác động lẫn nhau như bản thân các điều kiện xã
hội mà nó phản ánh. Mỗi hiện tượng tâm lý xã hội có vai trò, vị trí nhất định
trong đời sống xã hội nhưng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc này nhấn mạnh tiếp cận nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
xã hội trong sự vận động, biến đổi và phát triển của nó. Theo quan điểm biện
chứng, sự vật, hiện tượng luôn vận động và biến đổi. Xã hội vì thế cũng vận
động, biến đổi và phát triển theo các quy luật nhất định. Với tư cách là sự
phản ánh đời sống xã hội, các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh, hình thành
và phát triển theo những quy định, chiều hướng nhất định. Với sự độc lập
tương đối của chúng, các hiện tượng tâm lý xã hội có thể chuyển hóa lẫn
nhau, tác động qua lại làm nảy sinh các hiện tượng tâm lý xã hội mới. Vì thế,
nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội phải có cách tiếp cận đúng đắn là tiếp cận phát triển.
Những nguyên tắc nghiên cứu trên đây đã chỉ đạo việc tiếp cận, thu
thập, phân tích và khái quát kết quả nghiên cứu. Để tiến hành nghiên cứu cần 1 5
lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với mục
đích và đối tượng nghiên cứu.
1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Tâm lý học xã hội là một khoa học được xây dựng trên hai dạng nghiên
cứu cơ bản. Thứ nhất, nghiên cứu tương quan (kiểm tra cường độ và phương
hướng của các mối quan hệ giữa các biến số mà ta đang quan tâm). Thứ hai,
nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, dựa vào việc điều khiển các
biến số độc lập rồi quan sát tác động đối với các biến số phụ thuộc. Một số
phương pháp thường được sử dụng sau đây.
- Phương pháp quan sát
Trong Tâm lý học xã hội, quan sát là tri giác các hiện tượng tâm lý xã
hội cần nghiên cứu một cách có chủ định, có kế hoạch nhằm phát hiện các dữ
kiện cần thiết cho các nghiên cứu. Đây là phương pháp được sử dụng phổ
biến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Phương pháp này có thể
được sử dụng độc lập hoặc cũng có thể được sử dụng như là một phương
pháp bổ sung cho phương pháp khác. Có nhiều loại quan sát khác nhau: Quan
sát tự nhiên hay quan sát trong phòng thí nghiệm, quan sát phát hiện hay quan
sát kiểm định, quan sát ngắn hạn hay quan sát dài hạn. Tâm lý học xã hội hiện
đại có mối quan tâm đặc biệt với một dạng của quan sát là quan sát tham gia,
khi nhà nghiên cứu trở thành một thành viên của nhóm đang được nghiên
cứu. Việc lựa chọn các hình thức quan sát phụ thuộc vào ý đồ, mục đích và
điều kiện cụ thể của người nghiên cứu. Hiện nay, có thể sử dụng nhiều thiết bị
hiện đại để hỗ trợ và lưu giữ các biểu hiện của hiện tượng cần nghiên cứu: các
phương tiện ghi âm, ghi hình…
Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiến hành, chi phí thấp, linh hoạt.
Đặc biệt, việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội thường diễn ra nhanh
chóng, không lặp lại, việc sử dụng phương pháp này có lợi thế lớn vì tính linh
hoạt của nó. Tuy vậy, hạn chế lớn nhất là nó phụ thuộc nhiều vào kinh
nghiệm và tính chủ quan của nhà quan sát. Một người nghiên cứu ít kinh 1 6
nghiệm có thể bỏ qua những biểu hiện có vẻ không quan trọng nhưng lại là
dấu hiệu bản chất của hiện tượng, hay người nghiên cứu có thể bỏ qua những
dấu hiệu ít liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này đòi hỏi sự
chú ý liên tục và lâu dài của người nghiên cứu bởi vì các hiện tượng cần
nghiên cứu có thể diễn ra bất kỳ lúc nào có thể làm người nghiên cứu bị động.
Một khía cạnh khác cũng cần lưu ý là phương pháp này chủ yếu cung cấp các
dữ liệu trực quan, cảm tính. Nó cung cấp các dữ liệu chủ yếu về các hành vi
bên ngoài. Do đó, để sử dụng các dữ liệu này một cách hiệu quả cần kết hợp
các dữ liệu thu được từ các phương pháp khác.
- Phương pháp điều tra
Đây là phương pháp được nghiên cứu phổ biến trong Tâm lý học xã
hội. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng đặc biệt trong nghiên
cứu tâm lý xã hội của nhóm lớn. Phương pháp này cho phép nghiên cứu trên
lượng khách thể lớn với thời gian ngắn và có khả năng khái quát kết quả cao.
Để thực hiện tốt phương pháp này, điều quan trọng nhất là xây dựng, thiết kế
các câu hỏi. Vấn đề chính đối với khảo sát (bằng phiếu điều tra) đó là tính
hiệu lực của các câu hỏi (nghĩa là khách thể nghiên cứu có cung cấp các câu
trả lời trung thực hay không?). Người nghiên cứu phải xem xét kết quả thu
được một cách cẩn trọng và cố gắng xếp sắp, dùng ngôn từ phù hợp hay sử
dụng phương pháp thay thế. Các câu hỏi phải là câu đơn giản, chỉ chứa đựng
một ý, được nhóm đối tượng đích hiểu rõ. Bên cạnh việc chuẩn bị cẩn thận
các câu hỏi khảo sát, cần xem xét quá trình chọn mẫu để đảm bảo tính đại
diện. Đây là phương pháp vẫn được xem là dụng cụ quan trọng cho Tâm lý
học xã hội với những lĩnh vực liên quan đến thái độ.
- Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp này nhằm tìm kiếm nguyên nhân và kết quả vẫn thu hút
được sự chú ý của đa số các nhà Tâm lý học xã hội. Dạng nghiên cứu này
thường được tiến hành trong môi trường có kiểm soát như trong phòng thực
nghiệm. Một thực nghiệm phải có sự tham gia của các tác nhân kích thích 1 7
được mô phỏng từ cuộc sống thực tế. Tác nhân này lại phải được thể hiện sao
cho nghiệm thể có thể tin được. Các nhà Tâm lý học xã hội điều khiển một
vài yếu tố nào đó của tình huống (được gọi là biếu số độc lập) để quan sát tác
động của nó tới các biến số khác (được gọi là biến số phụ thuộc). Để có các
câu trả lời hay phản ứng trung thực, điều quan trọng là phải tạo cảm giác an
toàn cho nghiệm thể, bảo đảm thông tin sẽ không được sử dụng với mục đích
chống lại người trả lời.
- Phương pháp trắc đạc xã hội
Là phương pháp nghiên cứu gắn với tên tuổi của J.Moreno. Ông cho
rằng trong nhóm nhỏ tồn tại hai cấu trúc các mối quan hệ: cấu trúc vĩ mô và
cấu trúc vi mô. Cấu trúc vĩ mô là các mối quan hệ về mặt công việc, hoạt
động sống và chức năng của các cá nhân. Cấu trúc vi mô là cấu trúc quan hệ
tâm lý của cá nhân với những người xung quanh thể hiện chủ yếu ở sự thiện
cảm, ác cảm hay thờ ơ giữa các thành viên. Nguyên nhân của sự không trùng
khớp là ở chỗ: Những người cùng hoạt động trong một không gian có thể là
những người không có được sự thân thiện về mặt tâm lý. Do vậy, sử dụng
phương pháp này có thể làm bộc lộ các cấu trúc ẩn dấu, những vị trí các nhân
trong nhóm, chỉ ra các tiếp xúc xúc cảm, vị thế của cá nhân trong các quan hệ
xúc cảm, ảnh hưởng của các mức độ quan hệ xúc cảm đến tính hiệu quả hay
đến sự hình thành các chuẩn mực nhóm, đến hiện tượng áp lực nhóm…Để
nghiên cứu các vấn đề đó, ông đưa ra phương pháp trắc đạc xã hội. Phương
pháp này được sử dụng phổ biến để xác định các mối quan hệ liên nhân cách
trong nhóm dựa trên sự lựa chọn, khước từ hoặc bỏ mặc của các thành viên
trong nhóm với các thành viên khác của nhóm trong hoạt động chung. Nó còn
được dùng để nghiên cứu các cấu trúc không chính thức của nhóm, đo lường
vị thế của các cá nhân trong nhóm, khả năng hòa nhập của các cá nhân trong
nhóm. Phương pháp này cho phép xác định các quan hệ xúc cảm qua lại giữa
các thành viên trong nhóm, từ đó có thể xây dựng được một sơ đồ về cấu trúc
vi mô, đồng thời xác định cách phân nhóm tối ưu làm cho cấu trúc vĩ mô phù 1 8
hợp với cấu trúc vi mô góp phần làm cho các nhóm gắn kết, hiệu quả hơn.
Trắc đạc xã hội được thực hiện dưới dạng điều tra. Nhà nghiên cứu lựa chọn
các tiêu chí trắc đạc cần quan tâm, sau đó điều tra sự lựa chọn của các cá nhân
theo các tiêu chí trắc đạc đó.
1.5. Tâm lý học xã hội trong mối quan hệ với các khoa học khác
1.5.1. Tâm lý học xã hội với Triết học
Với tư cách là khoa học chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
con người, Triết học cung cấp các cơ sở phương pháp luận cho Tâm lý học xã
hội. Bất kỳ một hiện tượng tâm lý xã hội nào đều xuất phát từ các quan hệ xã
hội sinh thành ra nó, tính lịch sử xã hội là bản chất của các hiện tượng tâm lý
xã hội. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, quan hệ xã hội như thế nào
thì sẽ sinh ra ý thức xã hội đó. Từ việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu, cách
tiếp cận đối tượng nghiên cứu đến việc phân tích, giải thích, khái quát kết quả
nghiên cứu, các nhà Tâm lý học xã hội đều dựa trên lập trường Triết học nhất
định. Không thể có một nhà Tâm lý học xã hội nào mà không đứng trên một
lập trường Triết học nhất định để giải quyết vấn đề tâm lý xã hội.
1.5.2. Tâm lý học xã hội với Xã hội học
Cấu trúc của Xã hội học gồm ba mức độ: Các lý thuyết xã hội học
nói chung; Các lý thuyết xã hội học chuyên biệt; Các nghiên cứu xã hội học cụ thể.
Ở mức độ các lý thuyết Xã hội học nói chung, các vấn đề được
quan tâm nghiên cứu như: Mối tương quan giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội, cấu trúc của ý thức xã hội và các hình thức của nó. Một trong những khía
cạnh của vấn đề này là các trình độ phát triển của ý thức xã hội song song với
việc phân tích trình độ cao nhất của ý thức xã hội là hệ tư tưởng thì trình độ
thấp nhất của ý thức xã hội là tâm lý xã hội cũng nghiên cứu. Trong khi đó,
tâm lý xã hội cũng là đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội.
Ở mức độ các lý thuyết xã hội học chuyên biệt, ta thấy có một vài
cach tiếp cận giống như ở Tâm lý học xã hội: Dư luận xã hội, xã hội học 1 9