Giáo trình tham khảo về chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang

Giáo trình tham khảo về Chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Trường:

Đại học Văn Lang 741 tài liệu

Thông tin:
142 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình tham khảo về chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang

Giáo trình tham khảo về Chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

70 35 lượt tải Tải xuống
3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIÁO TRÌNH
CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
(DNH CHO B - KHÔNG CHUYÊN L N CHC ĐI HC LU NH TR)
(Đ sa cha, b sung sau khi d y th đi m)
H N - i 2019
4
CH BIÊN:
GS. TS Hoàng Chí Bo
ĐỒNG CH BIÊN:
GS. TS Dương Xuân Ngọc
PGS. TS Đỗ Th Thch
T TÁC GI P TH
GS.TS Hoàng Chí B o
GS. TS Dương Xuân Ngọc
PGS.TS Đỗ Th Thch
PGS. TS Nguyễn Bá Dương
PGS.TS Ph m Công Nh t
PGS.TS Đinh Thế Định
PGS.TS Đặng Hu Toàn
PGS.TS Lê H u Ái
PGS.TS Bùi Th Ngc Lan
PGS.TS Đinh Ngọc Thch
PGS. TS Trn Xuân Dung
PGS.TS Lê Văn Đoán
PGS. TS Ngô Th Phượng
PGS. TS Nguyn Chí Hi u ế
5
L u i ni đ
Ch ng tôi, tp th các tác gi biên so nh vạn chương tr giáo tr nh môn Ch
ngh a x h i khoa h c b i h c cho sinh viên c i h c (chuyên v không c Đạ ác trưng Đạ
chuyên) xin by t l i c nh t i c ng ch trong Ban Ch o biên ảm ơn chân th ác đ đạ
soạn chương tr nh năm môn Lnh v giáo tr lun chnh tr, Ban Tuyên giáo Trung
ương v ảm ơn i đ B Giáo dc v Đo to, c c nh khoa hc trong H ng nghim
thu chương tr ọc đ p đ ạo đinh v á gi o trnh môn Ch ngha x hi khoa h gi , t u
ki ng tôi ho n th nh nhi m v quan tr ng n c bi t, ch ng tôi xin chân n đ ch y. Đặ
thnh c c nh khoa h c, c c chuyên gia trong H ng nghi ng ảm ơn á i đ m thu đ đ
g p ki n nh n x t, phê b nh v c nh ng ki n khuy n ngh ng tôi s a ch a, ế ế ế đ ch
b sung, ho n thi n gi o tr nh , ph c v t t p hu n gi á sau nghi m thu đợ ảng viên Đại
h nh, gi o tr nh m ọc theo chương tr á i.
Tp bn tho giáo trnh ny đ đưc c c tá ác gi s a ch a, b sung theo đng kết
lun ca Hi đng nghim thu ngy 29 tháng 7 năm 2019 tại Ban Tuyên giáo Trung ương.
D c c t c gi h t s c c g c r ng, gi o tr nh n y v n không á á đ ế ng nhưng ch á
tránh kh i nh ng h n ch , thi u s t. Mong c ng ch , nh t l c c th y, gi o d ế ế ác đ á á
l p t p hu n ti p t c g p c c t c gi s a ch a, ho n thi n m t l n n c khi ế đ á á ữa, trư
xu n. t b
Xin trân trng c ảm ơn.
T/M Tp th t ác gi
GS.TS Ho ng Ch B o
6
Mc lc
Trang
Li ni đầu
Chương 1
Nhp môn Ch ngh h i khoa h c a x
7
Chương 2
S m nh l ch s c a giai c p công nhân
27
Chương 3
Ch ngh a x h i v th i k lên ch ngh h i quá đ a x
48
Chương 4
Dân ch x h ngh i ch a v Nh nưc x hi ch ngh a
68
Chương 5
Cơ cấu x hi - giai cp v liên minh giai cp, tng lp tron
thi k lên ch ngh h i quá đ a x
89
Chương 6
Vấn đ dân tc v tôn giáo trong thi k lên ch nghquá đ
x h i
105
Chương 7
Vấn đ gia đ nh trong thi k lên ch ngh h i quá đ a x
128
7
Chương 1
NHP MÔN CH I KHOA H C NGHĨA XÃ HỘ
A. MỤC ĐÍCH
1. V n th kiế c: sinh viên ki n th n, h ng v s i, các giai ế c bả th ra đ
đoạ n phát tri a vin; đi tượng, phương pháp v ngha c c h c tp, nghiên cu ch
ngha x h ngha Máci khoa hc, mt trong ba b phn hp thành ch - Lênin.
2. V k năng: sinh viên, kkh n ch ng năng lu ng đươc khách th vđi tượ
nghiên c u c a m khoa h c c a m t v nghiên c u; phân bi c nh ng t ấn đ t đượ
v chính tr - xã h i s ng hi n th ấn đ i trong đ c.
3. V ng: tưở sinh viên tích c c v i vi c h c t p các môn luc thái đ n
chính tr ; có ni m tin vào m ng s thành công c a công cu i m c tiêu, l tưở c đ i
do Đả ng v lnh đạng Cng sn Vit Nam khởi xư o
B. NI DUNG
1. S i c a Ch i khoa h c ra đ nghĩa xã h
Ch ngha x h ọc đượ u theo hai ngha: Theo ngha ri khoa h c hi ng, Ch
ngha x h ngha Mác các giác đi khoa hc là ch - Lênin, lun gii t triết hc, kinh
t h c chính tr và chính tr - h i v s chuy n bi n t t y u c a h i t ế ế ế i loi ngư
ch ngha bản n ch ngha x hi ch ngha c V.I Lênin đ đánh giá ng sn.
khái quát b - tác ph m ch y trình bày ch i khoa “Tư bản” ếu v bản ngha x h
h nh ng y u t t y sinh ra ch ọc… ế đ nả ế đ tương lai”
1
.
Theo ngha hẹp, ch ngha x hi khoa hc mt trong ba b phn hp thành
ch ngha Mác - Lênin. Trong tác phẩm “Chng Đuyrinh”, Ph.Ăngghen đ viết ba ph n:
“triết học”, “kinh tế ị” v “ch ngha x h chính tr i khoa học”. V.I.Lênin, khi viết tác
phẩm “Ba ngun g c và ba b phn h p thành ch ngha Mác”, đ khẳng định: “N l
ngư ế i th a k chnh đáng ca t t c nhng cái t p nht đẹ ất m loi ngưi đ tạo ra hi
thế k XIX, đ l triết học Đc, kinh tế chính tr hc Anh và ch ngha x hi Pháp”
2
.
Trong khuôn kh môn h c này, ch ngha x hi khoa học được nghiên cu theo
ngha hẹp.
1.1. Hoàn c nh l ch s ch c ra đời nghĩa xã hội khoa h
1.1 u ki n kinh t - .1. Điề ế xã hi
Vào nh a th k XIX, cu c ch m ng công nghi p phát triững năm 40 c ế n
1
V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb, Ti n b , M. 1974, t.1, tr.226 ế
2
V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb, Ti n b , M. 1980, t.23, tr.50 ế
8
m nh m t o nên n i công nghi p. N i công nghi n đạ n đạ p kh lm cho phương
thc s n xu n ch c phát tri t b c. Trong tác ph ất bả ngha c bư n vượ ẩm “Tuyên
ngôn c ng C ng s n trong quá a Đả ản”, C.Mác v Ph.Ăngghen đánh giá: “Giai cấp tư sả
trình th ng tr giai c y m t th k o ra m t l ng s n xu t nhi ấp chưa đầ ế đ tạ c lượ u hơn
v đ hơn l c đây g
s c lượng sn xut ca tt c các thế h trư p lại”
1
. Cùng vi quá
trình phát tri n c a n i công nghi p, s i hai hai giai c i l p v n đạ ra đ ấp cơ bản, đ
l a vào nhau: giai c n và giai cợi ch, nhưng nương t ấp tư sả ấp công nhân. Cũng từ đây,
cuc đấ ấp u tranh ca giai cp công nhân chng li s thng tr áp bc ca giai c
s n, bi u hi n v m t h i c a mâu thu n ngày càng quy t li t gi a l ng s ế c lượ n
xu t mang tính ch t xã h i v i quan h s n xu t d a trên ch m h ế đ chiế ữu tư nhân
b n ch u s n xu u cu c kh u ngha v li ất. Do đ, nhi ởi ngha, nhiu phong tro đấ
tranh đ bt đầ ừng bưu t c t chc trên quy rng khp. Phong trào Hiến
chương c ững ngưi lao đ ễn ra trên 10 năm (1836 a nh ng nưc Anh di - 1848);
Phong trào công nhân d thành ph c di c bit Xi-lê-di, nưc Đ ễn ra năm 1844. Đặ t,
phong trào công nhân d t thành ph c Pháp di Li-on, ễn ra vo năm 1831 v năm
1834 đ c tnh chấ ếu năm 1831, phong tro đất chính tr rõ nét. N u tranh ca giai cp
công nhân Li-on giương cao khẩu hiu thun túy có tính cht kinh tế “sng có vic làm
hay ch u hi u cết trong đấu tranh” th đến m 1834, khẩ a phong tro đ chuyn
sang mc đch chnh trị: “Cng hòa hay là chết”.
S phát tri n nhanh chóng có tính chính tr công khai c a phong trào công nhân
đ minh ch ần đ ấp công nhân đ xuấ n như m c lượng, l u tiên, giai c t hi t l ng chính
tr đc l p v i nh ng yêu sách kinh t , chính tr riêng c ng ế a mnh v đ bt đầu hư
thẳng mũi nh c đấ ấp sản ca cu u tranh vào k thù chính ca mình giai c n. S
l n m nh c u tranh c a giai c i m t cách b a phong tro đấ ấp công nhân đòi h c thiết
ph i m t h ng lu ng m làm kim ch nam th n soi đư t cương lnh chnh tr
cho hnh đng.
Đi ế u ki n kinh t - hi y không ch t ra yêu c i v ng đặ ầu đ i các nh tư
ca giai cp công nhân còn m t hiảnh đấ n th c cho s i m t lu ra đ n mi,
tiến b - ch ngha x hi khoa hc.
1.1.2. Ti khoa h c t ng lý lu n ền đề nhiên và tư tư
a) Tin đ khoa hc t nhiên
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đ đạt nhiu thnh tu to
ln trên lnh vc khoa học, tiêu biu l ba phát minh tạo nn tảng cho phát trin tư duy
l lun. Trong khoa học t nhiên, những phát minh vạch thi đại trong vt l học v
sinh học đ tạo ra bưc phát trin đt phá c tnh cách mạng: Học thuyết Tiến hóa;
1
C. Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb CTQG, Hà Ni, 1995, t. 4, tr. 603
9
Định luật Bảo toàn chuyn hóa năng lượng thuyết tế bào
; Học
1
. Những phát minh
ny l tin đ khoa học cho s ra đi ca ch ngha duy vt bin chng v ch ngha
duy vt lịch s, sở phương pháp lun cho các nh sáng lp ch ngha x hi khoa
học nghiên cu những vấn đ l lun chnh trị x hi đương thi.-
c) Tin đ tư tưở ng lý lun
Cùng v i s phát tri n c a khoa h c t nhiên, khoa h c h ng i cũng c nhữ
thành t t h c c c v i tên tu i c a các nhà u đáng ghi nhn, trong đ c triế đin Đ
triết h i: Ph.Hêghen (1770 - c (1804 - 1872); kinh t chính ọc v đ 1831) v L. Phoiơb ế
tr h c c đin Anh v i A.Smith (1723-1790) D.Ricardo (1772-1823); ch ngha
không tưởng phê phán m đi biu Xanh Ximông -1825), S.Phuriê (1772-(1760
1837) và R.O- 1771-1858). en (
Những Pháp đ c những hi ch ngha không tưởng ng giá tr nht
đị đnh:1) Th hi n tinh th n phê phán, lên án chế đ quân ch chuyên chế chế
bn ch ngha đầ ất công, xung đy b t, ca ci khánh ki t, đạo đc đảo ln, ti ác gia
tăng; 2) đ đưa ra nhi n đi tương lai: vu lu m giá tr v hi t chc sn xut
phân ph i s n ph m h i; vai trò c p khoa h - k t; yêu a công nghi c thu
cu xóa b s i l đ p gi ng trí óc; vữa lao đng chân tay vlao đ s nghip gii
phóng ph ng có tính n v vai trò l ch s c a nh c…; 3) chnh những tưở
phê phán và s d c ti n c a c nhà xã h i ch ng, n thân tr ong th ngha không
trong ch ng m c t c, đ th nh giai cấp công nhân vngưi lao đng trong cuc đấu
tranh ch ng ch quân ch chuyên ch ch n ch t ng, ế đ ế ế đ bả ngha đy b
xung đt.
Tuy nhiên, nh ng h i ch ng phê phán còn không ững tưở ngha không tưở
ít nh ng h n ch ho u ki n l ch s , ho c do chính s h n ch v t m nhìn ế ặc do đi ế
thế gi i quan c a nh ng, ch ng h n, không phát hi c quy lu ng nh n ra đượ t
v ng phát tri n c a h i nói chung; b n ch t, quy lu t v ng, n đ i loi ngư n đ
phát tri n c a ch n nói riêng; không phát hi n ra l ng h i tiên ngha bả c lượ
phong có th c hi n cu c chuy n bi n cách m ng t n lên ch th ế ch ngha tư bả ngha
cng sn, giai cp công nhân; không ch c nh ng bi ra đượ n pháp hin th c c i t o
h i áp b c, b i, xây d ng h i m i t p. V.I.Lênin trong tác ất công đương th t đẹ
ph n g c, ba b ph n h p thành ch n xét: chẩm “Ba ngu ngha Mác” đ nh ngha x
h i kh ng không th v c l i thoát th c s . không gi ông tưở ạch ra đượ ải thch được
1
H c thuy t Ti n hóa (1859) c i Anh Charles Robert Darwin (1809- ế ế a ngư 1882); Định lut Bo toàn
và chuy ng (1842-1845), c i Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov (1711- 1765) n ha năng lượ a ngư
v Ngưi Đc Julius Robert Mayer (1814 -1878); Hc thuyết tế bào (1838-1839) ca nhà thc vt hc
ngưi Đ ọc ngưi Đc Matthias Jakob Schleiden (1804-1881) nhà vt h c Theodor Schwam
(1810 - 1882).
10
b n ch t c a ch làm thuê trong ch ng ế đ ế đ bản, cũng không phát hin ra được nh
quy lu t phát tri n c a ch c l ng xã h i kh ế đ bản v cũng không tm đư c lượ
năng trở thnh ngư ngha i sáng to ra xã hi mi. Chính vì nhng hn chế y, mà ch
h ng phê phán ch d ng l m m t h c thuy t h i chi không i c đ ế ngha
không tưở phê phán. Song ng- t lên tt c, nhng giá tr khoa hc, cng hiến ca
các nh tưở g đ tạ n đ tưở n, đ C.Mác v Ph.Ănghen kến o ra ti ng- lu tha
nh ng h t nhân h p lý, l c b nh ng b t h p lý, xây d ng phát tri n ch ngha x
h i khoa hc.
1.2. Vai trò c ủa Các Mác và Phriđrích Ăngghen
Những đi nhiên v tư tưởu kin kinh tế- xã hi và nhng ti n đ khoa hc t ng
lu n u ki n c n cho m t h c thuy u ki h c thuy l đi ết ra đi, sông đi n đ đ ết
khoa h c, cách m ng và sãng t i chính là vai trò c a C. Mác và Ph. Angghen. ạo ra đ
C.Mác (1818- ng 1883) v Ph.Ăngghen (1820-1895) trưở thành Đc, đất nưc
n n tri t h c phát tri n r c r v i thành t u n i b t ch t c ế ngha duy v a
L.Phoiơb c phép bin chng c a V.Ph.Hêghen. Bng trí tu uyên bác s dn
thấn trong phong tro đấ ấp công nhân v nhân dân lao đu tranh ca giai c ng C. Mác
v Ph. Angghen đế i nhau, đ tiến v p thu các giá tr ca nn triết hc c đin, kinh tế
chính tr h c c n Anh kho tàng tri th c c a nhân lo các ông tr thành đi ại đ
nh ng nhà khoa h c thiên tài, nh ng nhà cách m ạng v đại nh t th i đại.
1.2.1. S chuy n bi n l ng tri c và l ng chính tr ế ập trườ ết h ập trườ
Thoạt đầu, khi ạt đ ọc, C.Mác v Ph.Ăngghen l hai c vào ho ng khoa h
thành viên tích c c c a câu l c b Hêghen tr ch u ng c m tri ảnh hưở a quan đi ết
h c c V i nhãn quan khoa h a V.Ph.Hêghen v L.Phoiơbc. ọc uyên bác, các ông đ
s m nh n th y nh ng m t tích c c h n ch trong tri t h c c a V.Ph.Hêghen L. ế ế
Phoiơb c. V i triết hc ca V.Ph.Hêghen, tuy mang quan đim duy tâm, nhưng cha
đng “cái hạt nhân” hợ òn đ a L.Phoiơbp lý ca phép bin chng; c i vi triết hc c c,
tuy mang năng quan đim siêu hình, song ni dung li thm nhun quan nim duy vt.
C.Mác v Ph.Ăng ghen đ kế ừa “cái hạ ợp l”, cả th t nhân h i to và loi b ci v thn
b duy tâm, siêu hinh đ ngha duy v xây dng nên lý thuyết mi ch t bin chng.
Vi C.Mác, t cui năm 1843 đế ẩm “Gp phần 4/1844, thông qua tác ph n phê
phán tri t h c pháp quy n c a Hêghen - L hi n rõ sế i ni đầu (1844)”, đ th n chuy
bi n t gi i quan duy tâm sang th gi i quan duy v t, t l p ng dân ch cách ế thế ế trư
m ng sang l ng c ng s n ch p trư ngha .
Đi v i tác phi Ph.Ăngghen, t năm 1843 v ẩm “Tnh cảnh nưc Anh”; “Lược
kh o khoa kinh t - chính tr hi n s n bi n t gi i quan duy tâm ế ị” đ th chuy ế thế
sang th gi i quan duy v t t l ng dân ch cách m ng sang l ng c ng s n ế p trư p trư
ch ngha .
11
Ch trong mt th i gian ngn (t 1843 -1848) va ho ng thạt đ c tin, va
nghiên c u khoa h hi n quá trình chuy n bi n l p ọc, C.Mác v Ph.Ăngghen đ th ế
trư ng triết h c l ng chính trp trư t c cừng ng c , d nh, t khoát, kiên đị
nh t quán v ng ch c l u không s n bi n này thì ch p trưng đ, m nế chuy ế c
chn s không có Ch i khoa h ngha x h c.
1.2.2. Ba phát ki ến vĩ đi của C.Mác và Ph.Ăngghen
a) Ch ngha duy vt lch s
k t nhân h a phép bi n ch ng l c b quan Trên sở ế thừa “cái hạ ợp l” c
đi m duy tâm, thn c a Triết h c V.Ph.Hêghen; kế tha nhng giá tr duy vt
loi b m siêu hình c a Tri t h ng th i nghiên c u nhi quan đi ế ọc L.Phoiơbc, đ u
thành t u khoa h c t p ch nhiên, C.Mác v Ph.Ăngghen đ sáng l ngha duy vt
bi n ch ng, thành t i nh t c ng khoa h c. B ng phép bi n ch ng duy u v đạ a tưở
v u ch p ch t, nghiên c ngha tư bản, C.Mác v Ph.Ăngghen đ sáng l ngha duy vt
l ch s - phát ki i th nh t c kh nh v m ến v đạ a C.Mác v Ph.Ăngghen l s ẳng đị t
tri thết h c s s c a ch n và s p đ ngha bả ng l i c a ch u t ngha x hi đ t
y ếu như nhau.
b) H c thuy giá tr ết v thặng dư
T vi c phát hi n ra ch t l ch s i sâu ngha duy v , C.Mác v Ph.Ăngghen đ
nghiên c u n n xu t công nghi p và n n kinh t n ch o ra b n s ế tư bả ngha đ sáng t
“Tư bản”, m giá trị a n l “Họ ặng dư ến v to ln nht c c thuyết v giá tr th - phát ki
đại th hai c a C.Mác v Ph.Ăngghhen l s ẳng đị phương di kh nh v n kinh tế s dit
vong không tránh kh i c a ch ngha tư bản và s ra đi t ết y u ca ch ngha x hi.
c) H c thuy ch s a giai c ết v s m nh l toàn thế gi i c p công nhân
Trên cơ sở ến v đạ ngha duy v hai phát ki i là ch t lch s và hc thuyết v giá
tr th ặng dư, C.Mác v Ph.Ăngghen đ c phát kiến v đại th ba, s mnh lch s toàn
thế gi i c a giai c p công nhân, giai c p s m nh th tiêu ch n, xây ngha bả
d ng thành công ch i và ch ng s n. V i phát ki n th ba, nh ng ngha x h ngha c ế
h n ch tính l ch s c a ch ng- c kh ế ngha x hi không phê phán đ đượ c
ph c m t cách tri ng th n ch ng kh nh v n chính t đ; đ i đ lu ẳng đ phương di
tr th - h i s dit vong không tránh kh i ca ch ngha bản s ng l i t t y ếu
ca ch ngha xã hi.
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chnghĩa xã hội khoa học
Đượ c s u nhim ca nh i cững ngư ng sn công nhân qu c tế, tháng 2
năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn ca Đả ản” do C.Mác v Ph.Ăngghen soạng Cng s n
th i.ảo được công b trưc toàn thế gi
Tuyên ngôn ca Đả ẩm kinh đi ngha x ng Cng sn là tác ph n ch yếu ca ch
12
h i khoa h c. S i c a tác ph u s hình thành v n ra đ ẩm v đại ny đánh d bả
lun c a ch m ba b ph n h p thành: Tri t h c, Kinh t chính tr ngha Mác bao g ế ế
h c và Ch ngha x hi khoa hc.
Tuyên ngôn c ng C ng s , kim ch nam a Đả ản còn l cương lnh chnh trị
hnh đng ca toàn b phong trào cng sn và công nhân quc tế.
Tuyên ngôn c ng C ng s n là ng n c d n d t giai c p công nhân nhân a Đả
dân lao đ c đấ ngha bng toàn thế gii trong cu u tranh chng ch n, gii phóng
loi ngưi vnh viễ ảo đảm cho loi ngưn thoát khi mi áp bc, bóc lt giai cp, b i
đượ c th c s s ng trong hòa bình, t do và hnh phúc.
Chính Tuyên ngôn c ng C ng s t cách h a Đả ản đ nêu v phân tch m
th ng l ch s gic hoàn ch nh v nhng v n nh , xúc tích ấn đ bả ất, đầy đ
cht ch nht thâu tóm h nh ng lu m c a ch i khoa ầu như ton b n đi ngha x h
h u và n ng lu c; tiêu bi i b t là nh n đim:
- Cu u tranh c a giai c p trong l ch s n m t giai c đấ loi ngưi đ phát trin đế
đoạ n giai cp công nhân không th t gii phóng mình n ng thếu không đ i gii
phng vnh viễ t v đấn hi ra khi tình trng phân chia giai cp, áp bc, bóc l u
tranh giai c p. Song, giai c p s n không th hoàn thành s m nh l ch s n u không ế
t ng c a giai c c hình thành và phát tri n xu t phát t s chc ra chnh đả ấp, Đảng đượ
m nh l c p công nhân. ch s a giai c
- Lôgic phát tri n t t y u c a h a th n ch ế i sản v cũng l c i đại bả
ngha đ l s p đ ngha bả ngha x h s ca ch n và s thng li ca ch i tt
y ếu như nhau.
- Giai c a v kinh t - h i di n cho l ng sấp ng nhân, do c đị ế i đạ c lượ n
xu t tiên ti n, có s m nh l ch s tiêu ch ng th i là l ng tiên ế th ngha bản, đ c lượ
phong trong quá trình xây d ng ch ng s n. ngha x hi, ch ngha c
- i c ng s n trong cu u tranh ch ng ch n, c n thiNhững ngư c đấ ngha tư bả ết
ph i thi t l p s liên minh v i các l ng dân ch phong ki ế c lượ đ đánh đ chế đ ến
chuyên ch ng th u tranh cho m c tiêu cu i cùng là ch ng ế, đ i không quên đấ ngha c
s n. Nh i c ng s n ph i ti n hành cách m ng không ng i ững ngư ế ừng nhưng phả
chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
2. Các giai đoạ ển cơ bản phát tri n ca Ch nghĩa xã hi khoa hc
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triể nghĩa xã hộn ch i khoa hc
2.1.1. Th t n Công xã Pari (1871) i k 1848 đế
Đây l th tư sả các nưi k ca nhng s kin ca cách mng dân ch n c Tây
Âu (1848-1852): Qu c t I thành l p (1864); t p I b n c c xu t b ế bả a C.Mác đượ n
(1867). V s i c a b khi b ra đ bản, V.I.Lênin đ khẳng định: “từ “Tư bản” ra
13
đi… quan nim duy vt lch s không còn là mt gi ế thuy t na, mà là mt nguyên
đ đư ừng no chng ta chưa tm ra mc chng minh mt cách khoa hc; và ch t cách
no khác đ gii thích mt cách khoa hc s vn hành và phát trin ca mt hình thái
h - c a chính m t hình thái h i, ch không ph i c a sinh ho t c a mi no đ t
nư c hay m t dân t c, hoc thm chí c a m t giai cp na v.v.., tchừng đ quan
ni m duy v t l ch s v n c i khoa h c h . B l đng ngha v i”
1
“Tư bản” l tác
ph y n trình bày ch i khoa h . m ch ếu v cơ bả ngha x h ọc”
2
t ng k t kinh nghi m cu c cách m ng (1848-1852) c a giai cTrên sở ế p
công nhân, C.Mác v Ph.Ăngghen tiếp tc phát trin thêm nhiu ni dung ca ch
ngha x h ọc: Tư tư máy nh nưc sải khoa h ng v đp tan b n, thiết lp chuyên
chính s n; b ng v cách m ng không ng ng b ng s k t h p gi sung tưở ế ữa đấu
tranh c a giai c p s n v u tranh c a giai c ng v i phong tro đấ ấp nông dân; tưở
xây d ng kh i liên minh gi a giai c p công nhân giai c ấp ng dân v xem đ l
đi u kin tiên quyết b m cho cuảo đả c cách mng phát trin không ngừng đ đi ti
m c tiêu cui cùng.
2.1.2. Th n 1895 i k sau Công x Pari đế
Trên cơ sở m Công x Pari, C.Mác v Ph.Ănghen phát tri tng kết kinh nghi n
toàn di n ch i khoa: B sung phát tri p tan b máy nhà ngha x h n tưởng đ
nưc quan liêu, không đ máy nh c sản ni chung. Đp tan toàn b b ng thi
cũng thừ t hnh thái nh nưa nhn Công Pari m c ca giai cp công nhân, rt
cuc, đ tm ra.
C. Mác v Ph.Ăngghen đ lu n ch ng s ra đi, phát tri n ca ch ngha x hi
khoa h c.Trong tác ph n ch ng s ẩm “Chng Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen đ lu
phát tri n c a ch i t n khoa h ngha x h không tưởng đế ọc v đánh giá công lao ca
các nhà h i ch ng Anh, Pháp. Sau này,V.I.Lênin, trong tác ph ngha không tưở m
“Lm g?” (1902) đ nhn xt: “ch ngha x h n Đ i lý lu c không bao gi quên rng
nó d a vào Xanhximông, Phuriê và Ô-oen. M c dù các h c thuy ng ết ca ba nh tư tưở
này tính ch v n thu ng b c trí tut ảo tưởng, nhưng họ c vo hng ngũ nhữ v đại
nh t. H c m t cách thiên tài r t nhi u chân lý mà ngày nay chúng ta đ tiên đoán đượ
đang ch đng đng minh s n ca chúng mt cách khoa học”
3
.
C. Mác vPh.Ăngghen đ u ra nhi ngha x hm v nghiên c u ca ch i
khoa h u nh u ki n l ch s n ọc: “Nghiên c ững đi v do đ, nghiên cu chính ngay b
cht c a s y và b y làm cho giai c p hi áp b c biến đi ng cách n nay đang bị
s m nh hoàn thành s y hi c nh u ki n b n ch t c nghip u đư ững đi a
1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Ti n b , M. 1974, t.1, tr.166 ế
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Ti n b , M. 1974, t.1, tr.166 ế
3
V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb.Ti n b , M.1975, T.6, tr.33 ế
14
s nghip c a chính h - đ l nhim v ca ch ngha x hi khoa hc, s th hin
v lý lun ca phong trào vô sản
1
.
C.Mác v Ph.Ăngghen yêu cầu phi tiếp tc b sung và phát trin ch ngha
xã h p v u ki n li khoa hc phù h i đi ch s m i.
M c dù, v i nh ng c t v i c v lu n th c ti ng hi n tuyế n, song c
C.Mác v Ph.Ăngghen không bao gi t cho h c thuyết c a nh là m t h th ng
giáo điu, “nh ến”, trái lạ ần hai ông đ ch rõ đ cht thành bt bi i, nhiu l nhng
“gợi cho mọi suy ngh vhnh đ i ni đng. Trong L u viết cho tác phm Đấu
tranh giai c Pháp t n 1850 c ng th n thp 1848 đế a C.Mác, Ph.Ăngghen đ th a
nhn sai l m v d báo kh ra c ng n a nh ng cu c cách m ng vô s n châu Âu,
l ch s r ng thái phát tri trên l a lúc b y gi n “Lị đ ch ng tr n kinh tế c đ
rt lâu m xóa b c s n xu n chi chín mu i đ phương th ất bả ngha”
2
. Đây cũng
chnh l “gợi ” đ V.I.Lênin v các nh tưở ng lun ca giai cp công nhân sa u
này ti p t n phù h p v u ki n lế c b sung và phát tri i đi ch s m i.
Đánh giá v ngha Mác, V.I.Lênin ch rõ: “Họ ch c thuyết ca Mác hc
thuyết v t hạn năng v n là m c thuy . ết chnh xác”
3
2.2. V.I.Lênin v ng và phát tri n chận dụ ủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện m ới
V.I.Lênin (1870-1924) l ngưi đ kế tc xut sc s nghip cách mng
khoa h c c p t c b o v , v n d ng phát n sáng t a C.Mác v Ph.Ăngghen; tiế tri o
hi n th c hóa m ng lu n ch i khoa h c trong th t cách sinh đ ngha x h i đại
m i tan ch n, s s trong n i b n, thi, “Thi đạ ngha bả p đ ch ngha bả i
đạ ản”i cách mng c ng sn c a giai cp vô s
4
; trong đi a Mác đ ginh u kin ch ngh
ưu thế i đại Quá đ ngha trong phong trào công nhân quc tế trong th t ch
b n lên ch ngha x hi.
Nếu như công lao ca C.Mác vPh.Ăngghen l phát trin ch ngha x hi t
không tưở đ biế ngha x hng thành khoa hc thì công lao ca V.I.Lênin l n ch i t
khoa h c t lu n thành hi n th u b ng s i c c c, được đánh dấ ra đ a Nh nư
h u tiên trên th gi - c Xô vi i ch ngha đầ ế i Nh nư ết, năm 1917.
Những đng gp to ln ca V.I.Lênin trong s vn dng sáng to phát
trin ch ngha x hi khoa hc th khái quát qua hai th i k cơ bn:
2.2.1. Th c Cách m i Nga i k trướ ng Tháng Mườ
Trên sở phân tích tng kết mt cách nghiêm túc các s kin lch s din
1
C. Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, Hà N i 1995, t.20 tr. 393
2
C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb.CTQG, Hà N i, 1995, t.22, tr.761
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Ti n b , M. 1978, t. 23, tr. 50 ế
4
Vin Mác - Lênin, V. I. Lênin Qu c t C ng s n, Nxb. Sách ch nh tr , Mát- -va, 1970, Ti ng ế xcơ ế
Nga, tr. 130
15
ra trong đ háng Mưi sng kinh tế - hi ca thi k trưc cách mng t i, V.I.Lênin
đ bả ạo các nguyên l bả ngha x ho v, vn dng phát trin sáng t n ca ch i
khoa h c trên m t s khía c nh sau:
- u tranh ch do, phái kinh Đấ ng các tro lưu phi mác xt (ch ngha dân ty t
t , phái mác xít h p pháp) nh m b o v ng cho chế ch ngha Mác, mở đư ngha Mác
thâm nhp m nh m vào Nga;
- K a nh ng di s n lu n c ng, ế th a C.Mác v Ph.Ăngghen v chnh đả
V.I.Lênin đ xây dng lý lu n v đảng cách m ng ki u m i c a giai c p công nhân, v
các nguyên t c t chc, cương lnh, sách lược trong ni dung hoạt đng ca đảng;
- K a, phát tri ng cách m ng không ng ng c a C.Mác ế th n tưở
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đ hon ch nh lun v cách mng h i ch ngha v
chuyên chính vô s n, cách m ng dân ch n ki u m i u ki n t t y u cho sả các đi ế
s n bi n sang cách m ng h i ch ng v mang tính quy lu chuy ế ngha; nhữ ấn đ t
ca cách mng h i ch dân t t ngha; vấn đ c v cương lnh dân tc, đon kế
liên minh c a giai c p công nhân v i nông dân các t ng l ng khác; nh ng p lao đ
v v quan h qu c t ch c t s n, quan h cách m ng xã h i ch ấn đ ế ngha qu ế
ngha vi phong trào gii phóng dân tc…
- Phát tri m c a C.Mác Ph.Angghen v kh ng l i cn quan đi năng th a
cách m ng h i ch ng nghiên c u, phân tích v ngha, trên s nh ch ngha đế
qu V.I. Lênin phát hi n quy lu t phát tri u v kinh t chính tr cc, ra n không đ ế a
ch ch ngha tư bản trong thi k ngha đế quc và đi đến kết lun: cách m ng vô s n
th n ra th ng l m t s c, th m chí m c riêng l i nướ ột nướ ẻ, nơi chủ nghĩa
bản chưa phả ất, nhưng là khâu yế ền i phát trin nh u nht trong si dây chuy
b n ch .. nghĩa
- u tâm huy t lu n gi i v chuyên chính vô s nh V.I.Lênin đ dnh nhi ế n, xác đ
b n ch t dân ch c a ch chuyên chính vô s n; phân tích m i quan h gi a ch ế đ c
năng th c năng x h ản. Chnh V.I.Lênin l ngưng tr và ch i ca chuyên chính vô s i
đầu tiên ni đế a Đản phm trù h thng chuyên chính sn, bao gm h thng c ng
Bônsêvic lnh đạo, Nh nư c công đon. c Xô viết qun lý và t ch
- G n ho ng lu n v i th c ti n cách m ng, V.I.Lênin tr c ti o ạt đ ếp lnh đạ
Đả đng c a giai cp công nhân Nga tp h p l u tranh chc lượng đấ ng chế chuyên
chế Nga hoàng, tiến t i giành chính quy n v tay giai c p công nhân nhân dân lao
đng Nga.
2.2.2. Th sau Cách m i Nga i k ng Tháng Mườ
Ngay sau khi cách mạng thng lợi, V.I.Lênin đ viết nhiu tác phẩm quan trọng
bn v những nguyên l ca ch ngha x hi khoa học trong thi kỳ mi, tiêu biu l
những lun đim:
16
- , theo V.I.Lênin, m t hình th c m - nhà Chuyên chính s n c nh nư i
nư đ c dân ch , dân ch i v i nh i sững ngư n nói chung nh i không ững ngư
c i v nguyên t c cao nh t ca v chuyên chnh đ i giai câp sản. sở a
chuyên chính s n s liên minh c a giai c p công nhân v i giai c p nông dân
toàn th ng l i s o c nhân dân lao đng cũng như các tầ p lao đng khác dư lnh đạ a
giai c c hi n nhi m v n c a chuyên chính s n th tiêu ấp công nhân đ th bả
m i bóc l là xây d ng ch i chế đ ngư t ngư i, ngha x hi.
- V thi k chính tr t n ch ng quá độ ch nghĩa bả nghĩa lên ch nghĩa cộ
s n . Phê phán các quan đim ca k thù xuyên tc v bn cht ca chuyên chính
s n chung quy ch b o l rõ: chuyên chính vô s n... không ph c, V.I.Lênin đ ch i
ch bo l i vc đ i b n bóc l i cht v cũng không phả yếu là bo lc... là vic giai
cấp công nhân đưa ra đượ n được và thc hi c kiu t chc lao đ i cao hơn so ng xã h
v i ch y là ngu n s c m m b o cho th ng l i hoàn toàn ngha tư bản, đấ ạnh, l điu đả
t t nhiên c a ch ng s n là m ngha c ản. V.I.Lênin đ nêu rõ: chuyên chnh sả t
cuc đấu tranh kiên tr, đ máu v không đ máu, bo lc hòa bình, bng quân s
và b ng kinh t , b ng giáo d c và b ng hành chính, ch ng nh ng th l c và nh ng t p ế ế
t c ca xã hi cũ.
- V dân ch chế độ ,V.I.Lênin kh nh: ch dân ch n ho c dân ch ẳng đị tư s
h i ch n thay dân ch nói chung. S khác nhau ngha, không c dân ch thu
căn bản gia hai chế đ dân ch này là chế đ dân chsn so vi bt c chế đ dân
ch tư sản no, cũng dân ch hơn gấ i nưp triu ln; chính quyn Xô viết so v c cng
hòa tư sả hơn gấn dân ch nhất th cũng dân ch p triu ln.
- V c i cách hành chính b máy nhà nước sau khi đ bưc vào thi k xây
d ng xã h m i, V.I.Lênin cho r i có m ng i ng, trưc hết, ph t đi ngũ những ngưi c
s n cách m c tôi luy n ti p sau ph i b c ph i tinh, ạng đ đượ ế máy nhnư
g n, không hành chính, quan liêu.
V cương lĩnh xây d ng ch nghĩa x hi nưc Nga, V.I.Lênin đ nhiu ln
d o c Nga nêu ra nhi u lu m khoa h th xây d ng ch nghĩa x hội nư n đi c
đc đáo: Cầ ững bưc quá đ quá đ ngha n nh nh trong thi k nói chung lên ch
h i; gi v ng chính quy n vi t th c hi n khí hóa toàn qu c; h i hóa ế n đi
nh u s n xu ng xã h i ch ng nững li t cơ bản theo ngha; xây d n công
nghi qup hin đại; đin khóa n n kinh t ế c dân; c i t o kinh t u nông theo ế ti
nhng nguyên tc hi ch ngha; th ng n ha… Bên cạnh đ l c hin cách m
vic s d ng rng rã i hình th c ch ngha tư bản nh nưc đ dn dn ci tiến chế đ
s h u c n h thành s h u công c i t o a các nh b ng trung h ng nh ng. C
nông nghip b ng h p tác theo nguyên t c h i chng con đư ngha; xây dng
nn công nghi p hi v t ch - kn đại v đin kh ha l s t thut ca ch ngha
h i; h c ch n v k m qu giáo ngha b thut, kinh nghi n kinh t ế, trnh đ
17
dc; s d n; c n ph i phát tri p h ng c chuyên gia s n thương nghi i ch
ngha. Đặc bit, V.I.Lênin nh n m nh, trong thi k quá đ ngha x h lên ch i, c n
thiết ph i phát tri n kinh t u thành phếng hoá nhi n.
V.I.Lênin đặc bit coi tr ng v dân t c trong hoàn c c r ấn đ ảnh đất nư t
nhi u s c t c. Ba nguyên t c: Quy n bình ng dân c bản trong Cương lnh dân t đẳ
t c; quy n dân t c t quy t c a giai c p s n thu c t t c các dân ết v tnh đon kế
t p vô s n toàn th gi i và các dân t c. Giai c ế c b áp bc đon kết lại
Cùng v ng hii nh ng c ến h t s c to l n v lý lu n và ch o th c ti n cách ế đạ
mng, V.I.Lênin còn nêu m lòng tr ung thành ht tm gương sáng v n v i l i ích
ca giai cp ng nhân, v ng c ng s n i l tưở n do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hi
khởi ng. Nh ng điu đ đ lm cho V.I.Lênin tr thành mt thiên tài khoa hc,
mt lãnh t t xu t i. ki ca giai cấp công nhân v nhân dân lao đng toàn thế gi
2.3. S v n d ng phát tri n sáng t o c a ch i khoa h c t sau khi nghĩa hộ
V.I.Lênin qua đời đến nay
Sau khi V.I.Lênin qua đi, đi sng chính tr thế gii chng kiến nhiu thay
đ i. Chiến tranh thế gi i ln th hai do các thế l quc đế c ph ng cn đ c đoan gây ra
t 1939- l u qu c ng khi p cho nhân lo 1945 đ i h c k kh ế i.
Trong phe đng minh ch ng phát xít, Liên góp ph n quy ết định chm dt
chiến tranh, c u nhân lo i kh i th m h a c a ch ngha phát xt v tạo điu kin hình
thành h ng xã hth i ch ngha thế gii, t o l i th ế so sánh cho lc lượng hòa bnh, đc
l p dân t c, dân ch và ch ngha x hi.
J.Xtalin kế t o cao nh ng C ng sc l ngưi lnh đạ t ca Đả ản (b) Nga v sau đ
l Đả ản Liên Xô, đ i l ngư ảnh hư ất đng Cng s ng th i ng ln nh i vi Quc tế III
cho đến năm 1943, khi G. Đi năm 1924 đến năm - -mi trp ch tch Quc tế III. T
1953, th g c ti p v n d ng phát tri n ch ọi l “Thi đoạn Xtalin” tr ế ngha x
h i khoa h ng C ng s n lu n tên tu i c ọc. Chnh Xtalin v Đả ản Liên đ g a
C.Mác v - c ti n, trong m y thi V.I.Lênin thnh “Ch ngha Mác Lênin”. Trên th p
k u xây d ng ch i, v i nh ng thành qu to l n nhanh chóng bưc đầ ngha x h
v nhi u m Liên tr thành m ng qu c h i ch u tiên duy ặt đ t cư ngha đầ
nh u, bu gi i ph n và n ng. t trên toàn c c thế i tha nh tr
th nêu m t cách khái quát nh ng n n ph n ánh s v n d ng, i dung bả
phát tri n sáng t o ch ngha x hi khoa hc trong th k sau Lênin: i
- H i ngh i bi ng C ng s n và công nhân qu c t h p t đạ u các Đả ế ại Matxcơva
tháng 11- ng k t và thông qua 9 qui lu t chung c a công cu c c i t o h1957 đ t ế i
ch ngha v xây dng ch ngha x hi. Mc dù, v sau do s phát trin ca tình hình
thế gi i, nh ng nh n th l ch s phát tri n c đ đ bị vượt qua, song đây cũng l s
b sung nhi u n i dung quan tr ng cho ch i khoa h c. ngha x h
18
- H i ngh i bi u c ng C ng s n công nhân qu c t p đạ a 81 Đả ế cũng họ
Matxcơva vo tháng giêng năm 1960 đ phân tch tnh hnh qu n đc tế nhng v
bả i, đưa ra khái ni i đạ n nay”; xác địn ca thế gi m v “th i hi nh nhim v hàng
đầ u c ng Ca các Đ ng sn công nhân bo v cng c hòa bnh ngăn chặn
b qu c hi u chi ng chi n tranh th gi i m t phong ọn đế ế ến phát đ ế ế i; tăng cưng đon kế
trào c ng s u tranh cho hòa bình, dân ch và ch i. H i ngh ản đấ ngha x h Matcơva
thông qua n kin: “Nhữ ngha đếng nhim v đấu tranh chng ch quc trong giai
đoạ n hin ti và s thng nh ng c ng Cất hnh đ a các Đả ng sn, công nhân và tt c
các l qu i ngh ng h i chc lương chng đế c”. H đ khẳng định: “H th ngha
thế gi i, các l u tranh ch ng ch qu c nh m c i t o h i theo c lượng đấ ngha đế
ch ngha x hi, đang quyết đị ếu, phương nh ni dung ch y ng ch yếu ca
nh m ch y u c a s phát tri n l ch s c a h i trong thững đặc đi ế i loi ngư i đại
ngy nay”
1
.
- Sau H i ngh ng lu n th c ti n c a các Matxcơva năm 1960, hoạt đ
Đả ng C ng s c. Tuy nhiên, trong phong trào ản v công nhân được tăng cưng hơn trư
cng sn qu c t ế, trên nh ng v n c a cách m ấn đ cơ bả ng thế gi i v n t n t i nh ng
bất đng và vn tiế p t c din ra cuc đấu tranh gay g t gi a những ngưi theo ch ngha
Mác - Lênin v i nh ững ngưi theo ch ngha xt lại và ch ngha giáo điu bit phái.
- n nh i c a th u th p niên 90 c a th k XX, do Đế ững năm cu p niên 80 đầ ế
nhi ng tiêu c c, ph p t bên trong và bên ngoài, mô hình c xã hu tác đ c t a chế đ i
ch , h ngha ca Liên xô v Đông Âu sp đ thng xã h i ch ngha tan rã, ch ngha
xã h c m t th i đng trư thách đòi hi phải vượt qua.
Trên ph m vi qu c t n ra nhi u chi n d ch t n công c a các th c t ế, đ diễ ế ế th
đị ch, rng ch ngha x hi đ cáo chung… Song từ bn cht khoa h c, sáng to, cách
m i mang s c s ng c a qui lu t ti n hóa c a l ch sạng v nhân văn, ch ngha x h ế đ
và s p t c phát tri n m tiế c c bư i.
Trên th gi i, sau s c a ch h i chế p đ ế đ ngha Liên v Đông Âu,
ch còn m t s nưc h i ch ngha hoặc nưc c xu hưng tiếp tc theo ch ngha
h i, do v n m ng C ng s o. Nh ng C ng s n kiên trì h t Đ ản lnh đạ ững Đả
tưở ng Mác - Lênin, ch ngha x h ừng bư n định đ ải cách, đi khoa hc, t c gi c i
m i và phát tri n.
Trung Qu c ti n hành c i cách, m t c nh ng thành t u ế năm 1978 đ thu đư
đáng ghi nh ễn. Đản, c v lun thc ti ng Cng sn Trung Quc, t ngày thành
l i qua 3 th i k l n: ch m ng, xây d ng p (1 tháng 7 năm 1921) đến nay đ trả
ci cách, m c i h i l a. Đạ n th XVI c ng C ng s a Đả n Trung Quc năm 2002 đ
khái quát v o c ng chúng ta tr i qua th i k quá trnh lnh đạ a Đảng như sau: “Đả
1
Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong/books
19
cách m ng, xây d ng c m o nhân dân ph u giành ải cách; đ từ t Đảng lnh đạ ấn đấ
chính quy n trong c c tr o nhân dân n m chính quy nư thnh Đảng lnh đạ n trong
c c c m quy nư n lâu di; đ từ t Đảng lnh đạ ng đất nưc trong đi m o xây d u
ki n ch u s bao vây t bên ngoài th c hi n kinh t k ho ch, tr ng lãnh ế ế thnh Đả
đạo xây dng đất nưc trong đi t đầu kin ci cách m ca (b u t H i ngh Trung
ương 3 kha XI cu năm 1978i ) và phát trin kinh t ế th trưng xã hi ch ngha”. Đảng
C ng s n Trung Qu c trong c i cách, m c ng ch a “xây d ngha x hi mang đặc sc
Trung Quc” kiên tr phương châm: “cầm quyn khoa h c, c m quy n dân ch , c m
quyn theo pháp lut; “tất c v nhân dân”; “tất c d c hi n 5 a vo nhân dân” v th
nguyên t c, 5 kiên trì
1
:
Đại h i XIX (2017) v i ch đ: “Quyết thng xây d ng toàn di n xã h i khá gi ,
giành th ng l i ch ợi v đạ ngha x hi đặc sc Trung Qu c th i m ng i đạ i”, đ khẳ
định: Xây dng Trung Quc trở thnh cưng quc hin đại ha x hi ch ngha giàu
mạnh, dân ch, văn minh, hi hòa, tươi đẹp vo năm 2050; “Nhân dân Trung Quc sẽ
được hưởng s hạnh phc v thịnh vượng cao hơn, v dân tc Trung Quc sẽ c chỗ
đng cao hơn, vững hơn trên trưng quc tế”
2
.
Thc ra công cu c c i cách m c Trung Qu u v c n a c cũng n nhi ấn đ
trao đi, bn ci. Song, qua 40 năm th c đ trở thnh nưc hin, Trung Qu c th hai
trên th gi i v kinh t nhi u v , nh t v lu t qu c gia, hai chế ế ấn đ n “M ế đ”
cũng l v ếấn đ c n ti p tc nghiên cu.
Vi t Nam, công cu i m ng Cc đ i do Đả ng s n Vit Nam kh ng ởi xư
lnh đạ VI (1986) đ thu đượ n c ngha o t Đại hi ln th c nhng thành tu to l
l ch s . Trên tinh th ng vào s t, nói s ần “nhn thẳ tht, đánh giá đng s th tht”
Đả ng C ng sn Vit Nam không ch thành công trong s nghip xây dng và bo v t
quc mà còn có những đng góp to ln vào kho tàng lý lu n c a ch ngha Mác - Lênin:
- c l p dân t c g n li n v i ch i là quy lu t c a cách m ng ViĐ ngha x h t
Nam, trong đi u kin thi đ i ngày nay;
- K t h p ch t ch ngay t i m i kinh t v i m i chính tr , lế đầu đ ế i đ ấy đi
1
5 kiên trì: 1) Kiên trì coi phát trin là m v quan tr ng s m t chnhi ấn hưng đất nư a đảc c ng cm
quyn, không ngừng nâng cao năng lc điu hành kinh tế th trưng h i ch ngha; 2) kiên tr s
thng nh t h ữu cơ giữa s lnh đạo c ng, nhân dân làm cha Đả d a vào pháp lu t đ ản l đất nư qu c,
không ngừng nâng cao năng lc phát tri n n n chính tr dân ch XHCN; 3) kiên tr địa v ch đạo ca ch
ngha Mác trong lnh vc hình thái ý th c, không ng ng nâng cao năng lc xây d ng n n văn hoá tiên
tiế n xã h i ch ngha; 4) kiên tr phát huy r ất, đầy đng rãi nh nht mi nhân t tích c c, không ng ng
nâng cao năng lc điu hoà hị; 5) kiên trì chính sách ngoại giao ho bnh đc lp t ch, không
ngừng nâng cao năng lc ng phó v i tình hình qu c t xế lý các công vic quc tế.
2
i h i XIX ng C ng sĐạ Đả n Trung Qu c v i ch đ “Quyết thng xây dng toàn din xã hi kh gi,
giành th ng l c s c Trung Qu c th i m ợi v đại CNXH đ i đạ i” đ xác định 8 điu lm v 14 điu
kiên tr l đng gp mi đi vi lý lun v c sCNXH đặ c Trung Qu c.
20
m i kinh t ng th i m i t c v chính tr m b o gi ế lm trung tâm, đ i đ ừng bư ị, đả
v ng s nh chính tr , t u ki ng thu n l i m i phát n đ ạo đi n v môi trư ợi đ đ
trin kinh t , h i; th c hi n g n phát tri n kinh t nhi m v trung tâm xây ế ế
d n ng khâu then ch t v i phát tri n t ng tinh th n c a h i, g Đả n văn ha l n
t o ra ba tr c t cho s phát tri n nhanh và b n v ng nưc ta;
- Xây d ng phát tri n n n kinh t ng h i ch ế th trưng định hư ngha,
tăng cư a Nh nư ết đng đng vai trò kiến to, qun c c. Gii quy n mi quan h
gi ng, phát tri n kinh t v i b m ti n b công b ng h i. Xây ữa tăng trưở ế ảo đả ế
d ng phát tri n kinh t ph i gi gìn, phát huy b n s c ế ải đi đôi v c văn ha dân t
b o v ng sinh thái; môi trư
- Phát huy dân ch , xây d c pháp quy n Vi t Nam xã h i ch ng Nh nư ngha,
đ i m i hoàn thin h th ng chính tr , t c xây dừng bư ng hoàn thin nn dân
ch xã h i ch m toàn bngha bảo đả quyn lc thu c v nhân dân;
- M r ng phát huy kh t toàn dân t c, phát huy s c m nh c i đại đon kế a
m i giai c p t ng l p nhân dân, m i thành ph n dân t c tôn giáo, m i công dân
Vit Nam c hay c ngoài, t o nên s ng nh ng thu n h trong nư nư th ất v đ i
t ng l c cho công cu i, xây d ng và b o v t qu c; ạo đ c đ i m
- M r ng quan h i ngo i, th c hi n h i nh p qu c t ; tranh th t đ ế i đa s
đ ng tình, ng h v gip đ c a nhân dân thế gi i, khai thác m i kh năng c th hp
tác nh m m c tiêu xây d ng và phát tri ng h i ch ng n đất nưc theo định hư ha,
k p s nh dân t nh th ết h c m c vi sc m i đại;
- v o c ng C ng s n Vi t Nam - nhân Gi ững v tăng cưng vai trò lnh đạ a Đả
t quan tr u b m th ng l i c a s nghi i m i, h i nh p phát ọng hng đầ ảo đả p đ
trin đất nưc.
T thc tiễn 30 năm đi mi, Đảng C ng s n Vit Nam đ rt ra mt s bài hc
ln, góp phn phát trin ch ngha x hi khoa hc trong thi k mi:
Mt , trong quá trnh đi m i ph i ch đng, không ngng sáng tạo trên sở
kiên định mc tiêu đc lp dân tc và ch ngha x hi, vn dng sáng t o và phát tri n
ch ngha Mác Lênin, tư tưở- ng H Chí Minh, k ế tha và phát huy truyn thng dân tc,
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vn dng kinh nghim quc tế phù hp vi Vit Nam.
Hai là, đ t quan đim c”, v lợi mi phi luôn luôn quán tri dân là g i ích ca
nhân dân, d a vào nhân dân, phát huy vai trò làm ch , tinh th n trách nhi m, s c sáng
t o và m i ngu n l t toàn dân t c ca nhân dân; phát huy s c m ạnh đon kế c.
Ba , đ n, đi mi phi toàn di ng b p; tôn tr ng quy lu, c bưc đi ph hợ t
khách quan, xut phát t thc tin, bám sát th n, coi trc ti ng tng k t th c tiế n, nghiên
c u lý lu n, tp trung gi i quy ết kp th i, hi u qu nhng vấn đ do thc ti n đ t ra.
21
Bn là, ph t l i ích qu c gia - dân t c lên trên h c l p, t , ải đặ ết; kiên định đ ch
đ đ ng th i ch ng tích cc h i nhp qu c tế trên sở bnh đẳ ng, cùng có l i; kết
h p phát huy s c m nh dân t c v i s c m nh th xây d ng b o v v ng i đại đ
chc T c Vi qu t Nam xã h i ch ngha.
Năm , ph ng xuyên t i m i, t c lãnh ải thư đ chnh đn, nâng cao năng l
đạo sc chi u c ng; xây d , nh cến đấ a Đả ng đi ngũ cán b ất l đi ngũ cán b p
chiến lược, đ năng l c phm cht, ngang tm nhim v; nâng cao hiu lc, hiu
qu ho ng c t tr n T qu c chính tr - xã h i và c ạt đ a Nh nưc, M c, các t ch a c
h ng chính tr ng m i quan h m i nhân dân. th ị; tăng cư t thi t vế
Ngoài nh ng c ng hi n v lu ng C ng s n Trung Qu ng ế n do Đả c v Đả
C ng s n Vi t Nam t ng k t, phát tri n trong công cu c c i cách, m c i ế a, đi m
h i nh p, nh ng C ng s ng Nhân dân cách m ng Lào ững đng gp ca Đả ản Cu Ba, Đả
c a phong trào c ng s n công nhân qu c t t sung, ế cũng c giá trị ạo nên b
phát tri vào kho tàng lý lu n c - Lênin trong th n đáng k a ch ngha Mác i đại m i.
3. Đối ng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1. Đố nghĩa xã hội tượng nghiên cu ca Ch i khoa hc
M i khoa h ọc, như Ph.Ăngghen khẳng định, đu c đi tượng nghiên c u riêng
là nh ng quy lu t, tính quy lu t thu c khách th nghiên c u c a n. Điu đ cũng hon
ton đng v ngha x hi Ch i khoa h c, khoa h c l ấy lnh vc chính tr - h i c a
đi sng xã hi làm khách th nghiên c u.
Cùng m t khách th , có th nhi u khoa h c nghiên c c chính tr - u. Lnh v
xã h i là khách th nghiên c u c a nhi u khoa h c xã h i khác nhau. S phân bi t Ch
ngha x h i trư đi tượi khoa hc vi các khoa hc chính tr- h c hết ng
nghiên c u.
Vi cách l mt trong ba b phn hp thành ch ngha Mác - Lênin, Ch
ngha x hi khoa hc, hc thuyết chính tr - hi, trc tiếp nghiên cu, lun chng
s m nh l ch s c a giai c p công nhân, nh u ki n, nh giai c ững đi ững con đưng đ p
công nhân hoàn thành s m nh l ch s c a, d a trên n n t ng lu n a mnh. Hơn n
chung ph n c a Tri t h c Kinh t chính tr h c mácxít, Chương pháp lu ế ế ngha
xã h i khoa h c ch ra nh ng lu n c chính tr - h i rõ ràng, tr c ti p nh ng ế t đ ch
minh, kh nh s thay th t t y u c a ch n b ng c a ch i; ẳng đị ế ế ngha bả ngha x h
kh nh s m nh l ch s c a giai c p công nhân; ch ra nh ng, các hình ẳng đị ững con đư
thc bi n hành c i t o h ng h i chn pháp đ tiế i theo định hư ngha v
cng sn ch y, Ch i khoa h c là s ngha. Như v ngha x h tiếp t c m t cách lôgic
triết h c và kinh t chính tr h c mácxít, là s bi u hi n tr c ti p m u l ế ế c đch v hi c
chính tr c a ch - Lênin trong th c ti n. M t cách khái quát th xem: ngha Mác
Nếu như triết hc, kinh tế chính tr hc mácxít lun gii v phương din triết hc, kinh
22
t h c tính t t y u, nh ng nguyên nhân khách quan, nh u ki thay th ế ế ững đi n đ ế ch
ngha tư bả ngha x h ngha x hn bng ch i, thì ch có Ch i khoa hc khoa hc
đưa ra câu trả ng con đưng no đ n bư ến đ. li cho câu hi: b thc hi c chuyn bi
Nói cách khác, Ch i là khoa h c ch ng th c hi c chuy n ngha x h ra con đư n bư
bi n t n lên ch i b ng cu u tranh cách m ng c a giai ế ch ngha bả ngha x h c đấ
cấp công nhân đưi s i ti lnh đạo ca đ n phong l Đảng Cng sn.
Như v ngha x h c năng giác ng v hưy, Ch i khoa hc ch ng dn giai
cp công nhân th c hi n s m nh l ch s c a mình trong ba th i k u tranh l : Đấ t đ
s ng tr c a giai c n, giành chính quy n; thi t l p s ng tr c a giai c p th ấp sả ế th
công nhân, th c hi n s nghi p c i t o xây d ng ch i; phát tri n ch ngha x h
ngha x h ngha c ngha x h i tiến lên ch ng sn. Ch i khoa hc nhim v
b n lu n ch ng m t cách khoa h c tính t t y u v m t l ch s s thay th c a ch ế ế
ngha bả ngha x hn bng ch i gn lin vi s mnh lch s thế gii ca giai cp
công nhân, đị ấp công nhân lnh đạa v, vai trò ca qun chúng do giai c o trong cuc
đấ u tranh cách mng thc hin s chuyn biến t ch ngha bản, xây dng ch
ngha x h ngha ci và ch ng sn.
Ch ngha x hi khoa hc lun gii mt cách khoa hc v phương ng
nh ng nguyên t c c a chi c; v ng các hình th u ến ợc v sách con đư c đấ
tranh c a giai c p công nhân, v vai trò, nguyên t c t c hình th c thích h p h ch
th ng chính tr c a giai cp công nhân, v nhng ti u kin đ, đi n c a công cu c ci
t o h i ch ng ch i; v nh ng qui lu ngha vxây d ngha x h t, bưc đi, hnh
thc, phương pháp c i theo hư ngha; va vic t chc h ng xã hi ch mi quan
h g n bó v i phong trào gi i phóng dân t c, phong trào dân ch và phong trào h i
ch ng thngha trong quá trnh cách mạ ế gii
M t nhi m v cùng quan tr ng c a ch i khoa h c phê phán ngha x h
đấ u tranh bác b nh ng chững tro lưu tưở ng c ng, ch ng ch ngha x hi, bo v
s trong sáng c a ch - Lênin nh ng thành qu c a cách m ng h ngha Mác i
ch ngha.
Ph.Ăngghen, trong tác phẩm “Ch ngha x h không tưởng đế i t n khoa học”
đ khái quát nhi ngha x h ọc: “Thm v ca ch i khoa h c hin s nghip gii
phóng th gi y - m nh l ch s c a giai c p công nhân hi i. Nghiên cế i đ l s n đạ u
nh u ki n l ch s u ngay chính b n ch t c a s biững đi v do đ, nghiên c ến đi y
b ng cách y làm cho giai c p hi áp b c s m nh hoàn thành n nay đang bị
s nghi p y hi u r c nh u ki n b n ch t s nghi p c a chính h õ đượ ững đi - đ l
nhi m v c a ch i khoa h c, s n v m t lu n c a phong trào ngha x h th hi
công nhân”
1
.
1
C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, Hà N i. 1994, t.17, t. 456
23
T nh ng lu n gi i trên th ng c a ch i khoa khái quát, đi ngha x h
hc: nh ng qui lu t, tính qui lu t chính tr - h i c a quá trình phát sinh, hình
thành phát tri n c a hình thái kinh t - h i c ng s n ch n ế nghĩa giai đo
th p ch nghĩa x h ắc bả ng điềi; nhng nguyên t n, nh u kin, nhng con
đườ ng hình th u tranh cách mức, phương pháp đấ ng c a giai c p công nhân
nhân dân lao độ nghĩa bng nhm hin thc hóa s chuyn biến t ch n lên ch
nghĩa x hộ nghĩa cội và ch ng sn.
3.2. Phương pháp nghiên cứ nghĩa xã hộu ca Ch i khoa hc
Ch ngha x h ng phương pháp lui khoa hc s d n chung nht ch ngha
duy v t bi n ch ng và ch t l ch s c a tri t h c Mác - Lênin. Ch d ngha duy v ế a
trên phương pháp lu ọc đ, ch ngha x h ải đng n khoa h i khoa hc mi lun gi
đ n, khoa h c v s mnh l ch s c a giai cp công nhân, v quá trình phát sinh, hình
thành, phát tri n c a hình thái kinh t - h i c ng s n ch m, ế ngha v các khái ni
ph i dung khác c m trù, các n a ch ngha x hi khoa hc.
Trên cơ s phương pháp lun chung đ, ch ngha x h ọc đặ i khoa h c bit chú
tr th ng s d ng nh u cững phương pháp nghiên c những phương pháp c tnh
liên ngành, tng h p:
Phương pháp kế . Đây l phương pháp đặc trưng v đặt hp lôgíc lch s c
bi t quan tr i v i ch i khoa h c. Ph n u th ọng đ ngha x h ải trên sở nh g li c
ti thn c a các s t l ch s rút ra nh ng nh nh, nh ng khái quát v m phân tch đ n đị
lý lu n có k t c u ch t ch , khoa h c- t c lôgíc c a l ch s , không d ng ế c l rt ra đư
l s t s t l ch s n c a ch - i li th . Các nh kinh đi ngha Mác nin đ l
nh ng t u m c v vi c s d ch s ấm gương m ng phương pháp ny khi phân tch lị
nhân lo c bi t v s phát tri c s n xu c lôgíc ại, đặ n các phương th ất... đ rt ra đượ
ca quá trình l ch s n quy lu t mâu thu , căn bả n gi a l ng s c lượ n xut quan
h s n xu t, gi a giai c p bóc l t và b bóc l t, quy lu u tranh giai c p d n các t đấ n đế
cuc cách mng h u tranh giai ci v do đ, cui cng đấ p tt yếu d n chuyên n đế
chính s n, d n ch i ch ng s n. Sau này, chính cái k n đế ngha x h ngha c ết
lun lôgíc khoa h c ch ng minh v a là nhân t d n d n hành th ng ọc đ đ vừa đượ t tiế
l i c a cách m ng h i ch ng ngha tháng i Nga (1917) v sau đ l h th
h i ch gi i v i nh ng thành t u không th ph n. T t nhiên, s ngha thế i ra đ nh
s c a ch h i ch i do cái t t y u p đ ế đ ngha Liên v Đông Âu không phả ế
lôgíc c a ch i, trái l ng c ng s n ngha x h ại, do các đả các nưc đ xa ri,
ph n b i cái t n gi i khoa h ng ch - t yếu đ được lu c trên lp trư ngha Mác Lênin.
o sát phân tích v m t chính tr - h i dPhương pháp khả a trên các điu
ki n kinh t - h i c c thù c a ch i khoa ế th l phương pháp c tnh đặ ngha x h
h c. Khi nghiên c u, kh o sát th c t , th c ti n m t h i c c bi t trong ế th, đặ
đi u kin c a thi k quá đ lên ch ngha x h ững ngưi, nh i nghiên cu, kho sát...
24
ph i luôn có s nh y bén v chính tr - xã hi trưc t c hot c t đng và quan h
hi, trong nưc và quc t i còn giai cế. Thưng là, trong th i đ p v đấu tranh giai
cp, còn chính tr ng, m thì m i ho t đ i quan h h c, ki các lnh v c khoa
hc ng ngh , tri th c s d ng tri th c, c ngu n l c, các l u nhân ợi ch... đ
t chính tr chi ph i m t, b nh nh i chính tr không th không đng v trí hng đầu
so v o sát phân tích v mi kinh tế. Không chphương pháp kh t chính tr -
hi, không nhy bén chính tr l p trưng - b vản lnh chnh trị ng ng, khoa
hc thì d , l n, sai lmơ h m l ch khôn lưng.
Phương pháp so sánh đư ngha x hc s dng trong nghiên cu ch i khoa hc
nh m so sánh làm sáng t nh ng khác bi n ững đim tương đ t trên phương di
chính tr - xã h i gi c s n xu n ch i ch ữa phương th ất tư bả ngha v x h ngha; giữa
các lo i hình th chính tr và gi a các n ch , dân ch n ch chế chê đ tư bả ngha v
xã h i ch c th c hi n trong vi c so sánh các ngha… phương pháp so sánh còn đượ
thuyết, mô hình xã h i ch ngha…
i khoa h c là m t khoa Các phương pháp c tnh liên ngnh: Ch ngha x h
h c chính tr - h i thu c khoa h c h n thi t ph i s d ng i ni chung, do đ, cầ ế
nhi u c c a các khoa h c xã hu phương pháp nghiên c th i khác: như phương pháp
phân tích, t ng h p, th u tra h i h hoá, hình hoá, ng kê, so sánh, đi ọc, đ
v.v. đ ạt đ nghiên cu nhng khía cnh chính tr - xã hi ca các mt ho ng trong mt
xã h i còn giai c c bi t là trong ch n và trong ch i, trong ấp, đặ ngha tư bả ngha x h
đ c th quá đ ngha x hi k lên ch i.
Ngoài ra, ch i khoa h c còn g n bó tr c ti p v ng ngha x h ế i phương pháp t
k t th c ti n, nh t là th c ti n v chính tr - xã h t ng v luế i đ đ rt ra nhữ n đ n
có tính qui lu t c a công cu c xây d ng ch m i qu ngha x hi c gia cũng như ca
h ng xã h th i ch ngha.
3.3. Ý nghĩa củ nghĩa xã hộa vic nghiên cu Ch i khoa hc
V mt lý lun
Nghiên c u, h c t p phát tri n ch i khoa h c,v m t lý lu n, ngha x h
ngha quan trọ i vphương pháp lung trang b nhng nhn thc chính tr - h n
khoa h quá trình t t y u l ch s d n s hình thành, phát tri n hình thái kinh t c v ế n đế ế
- xã h i c ng s n ch i phóng xã h i, gi i... Vì th , các nhà ngha, giả ải phng con ngư ế
kinh đi ngha Mác Lênin c l khi xác đị ngha x hn ca ch - nh rng, ch i khoa
h n c a giai c p công nhân hi ng c c hi n quá ọc l kh l lu n đại v đả a n đ th
trình gi i phóng nhân lo i và gi i phóng b n thân mình. M t khi giai c p công nhân và
nhân lao đ c đng đn v đầy đ ngha x hng không nhn th v ch i thì không
th ni ng b ng v ng ng trong m i tình hu ng vm tin, l tưở ản lnh cách m i
m i khúc quanh c a l ch s khoa h c b v v cũng không cđ sở ản lnh đ n
d ng sáng t o phát tri n lu n v n đng đ ch ngha x hi v con đưng đi lên
25
ch ngha x hi Vit Nam.
Cũng như triế ngha x ht hc kinh tế chính tr hc Mác- Lênin, ch i khoa
h c không ch gi i thích th n c i t o th gi i theo qui lu t t ế gii m căn bả ch ế
nhiên, phù h p v i ti n b u, h c t p ch i khoa h ế , văn minh. Nghiên c ngha x h c
góp ph ng chính tr - h i cho ho ng th c ti n c ng C ng s n, ần định hư ạt đ a Đả
Nh nư ngha v nhân dân trong cách mạ ngha, trong công c xã hi ch ng xã hi ch
cuc xây d c xã hng ch i và b ngha x h o v t qu i ch ngha.
Nghiên c u, h c t p ch i khoa h c giúp chúng nh ngha x h ta c căn c n
thc khoa h luôn c u tranh ch ng l i nh ng nhọc đ ảnh giác, phân tch đng v đấ n
thc sai l ch, nh ng tuyên truy n ch ng phá c a ch qu c b n ph ng ngha đế ản đ
đ đ i v c, chi Đảng ta, Nh nư ế ta; ch ng ch ngha x hi, đi ngược li xu thế
l a nhân dân, dân t c và nhân lo i ti n b . i ích c ế
V m c ti n t th
B t k m t thuy t khoa h c bi t các khoa h c h ế ọc no, đặ i, cũng luôn
có kho ng cách nh nh so v i th c ti n, nh t nh ng d báo khoa h c có tính quy ất đị
lut. Nghiên c u, h c t p ch i khoa h c l i càng th y nh ng kho ng ngha x h
cách đ, b ngha x h ế, chưa c nưi ch i trên thc t c nào xây dng hoàn chnh.
Sau khi ch xã h i ch , cùng v i thoái trào cế đ ngha ở Liên Xô v Đông Âu sp đ a
h ng h i ch gi i, lòng tin vào ch i ch th ngha thế ngha x h ngha x hi
khoa h c, ch a m t b n không nh cán b ng viên có gi ngha Mác-Lênin c ph , đả m
st. Đ l m ngha x ht thc tế. Vì thế, nghiên cu, hc tp phát trin ch i khoa
h c p bách. c càng khó khăn trong tnh hnh hin nay v cũng c  ngha chnh trị
Ch bản lnh vững ng s sáng sut, kiên định ch đ ng sáng to tìm ra
những ngun nhânbn và bn cht ca nhng sai lm, khuyết đim, khng hoảng, đ
v ca nhng thành tu to ln trưc đây cũng như ca nhng thành qu đ i mi, ci
ch c nưc xã hi ch ngha, chng ta mi có th đi ti kết lu n chu n xác rng: không
phi do ch ngha x hi - mt xu thế hi hoá mi mt ca nhân loi; cũng không phải do
ch ngha Mác - Lênin, ch ngha x hi khoa hc... lm các nưc xã hi ch ngha khng
hong. Trái lại, chnh l do c nưc xã hi ch ngha đ nhn thc v hnh đng trên nhiu
vn đ trái vi ch ngha x hi, trái vi ch ngha c nin... đ giáo đi- u, ch quan
duy ý chí, bo th, k c vic đ k, xem nh nhng thành qu chung ca nhân loi, trong
đc ch ngha bản; đ ng thi do xut hin ch ngha hi phn bi trong mt s
đảng cng sn và s phá hoi ca ch ngha đế quc thc hin chiến lược “Diễn biến h
bnh” đ lm cho ch ngha x hi th ế gii lâm vào thoái trào. Thy thc cht nhng vn
đ đ mt cách khách quan, khoa hc; đng thi được minh chng bi thành tu rc r ca
s nghip đi mi, ci cách ca các nưc xã hi ch ngha, trong đ Vit Nam, chúng ta
ng cng c bản lnh kiên định, t tin tiếp tc s nghip xây dng và bo v T quc theo
định hưngh i ch ngha m Đảng và Ch tch H Ch Minh đ la chn.
26
Do đ, vi ngha Mác Lênin, tưởc nghiên cu hc tp ch - ng H Chí Minh
nói chung, lu n chính tr - h i nói riêng các khoa h c khác... càng v ấn đ
thc ti n c p thi t. Xây d ng, ch ng, ch ng m i bi u hiễn cơ bả ế nh đn Đả n hi
ch ngha, dao đ ất trong đảng, thoái hoá, biến ch ng c hi, giáo dc lun
chính tr - xã h i m n khoa h c t c là ta ti n hành c ng c ni m tin th t s t cách cơ b ế
đ i v i ch ngha x hi... cho cán b , h c sinh, sinh viên, thanh thiếu niên nhân
dân. T y m nh công nghi p hoá, hi c m r ng h p tác ất nhiên đẩ n đại hoá đất nư
qu c t ; ti n hành h i nh p qu c t , xây d ng "kinh t tri th c", xây d ng n n kinh t ế ế ế ế ế
th trưng định hư ngha... đang l nhữ n, đ i cũng ng hi ch ng vn hi l ng th
có nh c l ch sng thách th n đi vi nhân dân ta, dân t m lc ta. Đ cũng l trách nhi
rt n ng n v vang c a c thế h tr đi v i s nghi p xây d ng h i xã h i ch
ngha, c ngha trên đất nưng sn ch c ta.
Ch ngha x hi khoa hc góp phn quan trng vic giáo dc nim tin khoa
h c cho nhân dân vào m ng h i ch c tiêu, l ngha v con đưng đi lên ch
ngha x h ọc được hnh thnh trên si. Nim tin khoa h nhn thc khoa hc
ho ng th c ti nh n th c khoa h c, thông qua giáo d c, ho ng ạt đ ễn. Trên sở ạt đ
th thc ti n mà ni c hình thành, phát tri n. Ni m tin khoa h c s m tin đượ ng nht
gi a nh n th c, tình c m, ý chí quy t tâm tr ng l c tinh th ng con ế thnh đ ần hư
ngư đi đ t đến ho ng thc tin m t cách ch ng, t giác, sáng to và cách mng.
C. CÂU HI ÔN T P
1. Phân tch đi a C.Mác v Ph.Ăngghen u kin kinh tế- hi vai trò c
trong vic hình thành ch i khoa h ngha x h c?
2. Phân tích vai trò ca V.I.Lênin trong bo v pt trin ch ngha x hi khoa hc?
3. Phân tch đi tượ ngha x hng nghiên cu ca ch i khoa hc? So sánh vi
đ i tư ng c a triết h c?
4. Phân tích nh lu n chính tr - h i c ng C ng sững đng gp v a Đả n
Vit Nam qua 30 năm đi mi?
D. TÀI LIU THAM KHO
1. B Giáo dc v Đo to (2006), Giáo trình ch ngha x hi khoa hc, Nxb Giáo dc v đo to.
2. Hi đng Trung ương ch đạo biên son giáo trình quc gia các môn khoa hc Mác -
Lênin, tư ng H Chí Minh (2002) Giáo trình ch ngha xhi khoa hc; Nxb CTQG, Ni.
3. H c vi n Chính tr qu c gia H Chí Minh (2018), Giáo trình Ch ngha x
h i khoa h trình cao c p lu n chính tr c, “Chương ị”, Bi Thị Ngọc Lan, Đỗ Th
Thạch (đ ng ch biên) Nxb Lý lun chính tr , Hà N i.
4. Pedro P. Geiger (2015), n, ch c t chCh ngha tư bả ngha qu ế ngha x
h i toàn c u, T p chí Thông tin khoa h c lý lu n, s 3 (4). i th
27
Chương 2
S M NH L CH S C A GIAI C P CÔNG NHÂN
A. MC TIÊU
1. V n th kiế c: Sinh viên nm v n c a ch ngh a M - ững quan đim bả ác
Lênin v giai c p công nhân v s m nh l ch s c a giai c p công nhân, n i dung, bi u
hi n v ngh a s m trong b i c nh hi n nay. a c nh đ
2. V k năng: Biết v n d ng p lu n v c p nghiên c phương phá ác phương phá u
chuyên ng nh ch ngh a x h i khoa h c v vi phân t ch s m nh l ch s c a giai o c
cp công nhân Vi t Nam trong ti ến tr nh c ch m á ng Vit Nam, trong s nghi p đi
m h p qu hi n nay. i v i nh c tế
3. V ng tư tư : G p ph n xây d ng v c ng c ni m tin khoa h c, l ng giai p trư
cấp công nhân đ ũng như i vi s nghip xây dng ch ngha x hi trên thế gii c
Vit Nam.
B. NI DUNG
S m nh l ch s gi i c a giai c p công nhân l n i dung ch y thế ếu, đim căn
b n c a ch ngh a M - Lênin, l ph m tr trung tâm, nguyên l xu t ph t c a ch ác á
ngh a x h i khoa h c ng l m c a cu ng l n c. Đ ũ trọng đi c đấu tranh tưở lu
trong th i ngi đạ y nay.
1. Quan đimbn c a ch nghĩa Mác - Lênin v giai cấp công nhân và s m nh
lch s th i c a giai cgi ấp công nhân
1.1. i a giai c p công nhânKhá niệm và đc điểm c
C.Mác v s d ng nhi u thu t ng kh giai c p Ph.Ăngghen đ ác nhau đ ch
công nhân như giai cấ n đ n đạp sn; giai cp sn hi i; giai cp công nhân hi i;
giai c p công nhân i công nghi đạ p…
Đ đ l nhng c m t ng ngha đ ch : giai cp công nhân - ccon đẻ a nn đại
công nghi n ch ngh a, giai c i bi u cho l ng s n xu t tiên ti n, cho p b ấp đạ c lượ ế
phương th n đạc sn xut hi i. Các ông còn dng nhng thut ng c ni dung hp
hơn đ ch các loi công nhân trong các ngnh sn xut khác nhau, trong nhng giai
đoạ n phát trin khác nhau c a công nghip: công nhân khoáng sn, công nhân công
trư ng th công, công nhân ng, công nhân nông nghicông xưở p
D di n t b ng nh ng thu t ng kh c nhau, song giai c p công nhân c c đạ á đượ ác
nh kinh đi ác định trên hai phương din cơ bản x n: kinh t - xế h i v chnh tr - x h i.
28
a) p công nhân n kinh t - x h i Giai c trên phương di ế
Th nh t, giai c p công nhân v ng công nghi p trong n i phương thc lao đ n
s n xu n ch ngh ất tư bả a: đ l những ngưi lao đng tr ếc ti p hay giá ến ti p v n h nh
c c công cá sn xu tt c nh ch t công nghi p ngy c ng hi n đi v x h i h a cao.
t qu nh ph t tri n c a giai c p công nhân, C.M c v á tr á á Ph.Ăngghen đ ch
rõ: trong công trưng th công v trong ngh th công, ngưi công nhân s dng công
c c c a m nh c ng th i công nhân ph òn trong công xưở ngư i ph c v m áy m
1
. Theo
C.Mác, Ph.Ăngghen, công nhân công nghip công xưởng l b phn tiêu biu cho giai
cp công nhân hin đại.
C c ông nh n m nh r ng, c giai c p kh u suy t n v tiêu vong c ng á …“Cá ác đ
v i s ph t tri n c i công nghi p, c n giai c p vô s n l i l s n ph m c a b n thân á a đạ ò
n
n đại công nghi v p”
2
“công nhân cũng l m t ph t minh c á a thi đại mi, ging như
m y m
á c vy”… “công nhân Anh l đa con đầu lòng ca nn công nghip hin đại
3
.
Th hai, giai c p công nhân trong quan h s n xu n ch ngh l giai ất bả a. Đ
cp c a nh ng không s h u s n xu ững ngưi lao đ ữu li t ch y ếu c a x h i. H
ph i b s ng cho nh n v b n b c l t gi án c lao đ bả ch bả á tr thặng dư. Đi
di n v i nh n, công nhân l nh ng t do, v i ngh a l t do b bả ững ngưi lao đ án
s ng c a m ki m s ng. Ch u n y khi n cho giai c p công nhân tr c lao đ nh đ ế nh đi ế
thnh giai c i kh ng v i giai c n. ấp đ á ấp tư sả
Nhng công nhân y, bu c ph i t b n m ki ng b a m t, l m á nh đ ếm ăn từ t
h ng h a, t m t m n h m n h ng n o kh , h ph c l ng đem bán như bt c ác, v thế i
chu hết m i s may r i c i s lên xu a cnh tranh, m ng c a th trưng .
4
Như vy, đ ất bả a, đặc trưng bải din vi quan h sn xu n ch ngh n ca
giai c p công nhân trong ch n ch ngh a theo C.M giai c ế đ tư bả ác, Ph.Ăngghen, l p
vô s p công nhân l m thuê hi i, v m t c u s n xu t c a b n thân, ản, “giai cấ n đạ ác tư li
nên bu c ph n s ng c s . i bá c lao đ a mnh đ ng”
5
Mâu thu n c c s n xu n ch ngh a l mâu thu n ginbả a phương th ất tư bả a
l ng s n xu t x h i h a ng y c ng r ng l n v i quan h s n xu n ch c lượ ất bả
ngh a d a trên ch n ch ngh a v u s n xu t. Mâu thu ế đ hữu bả li n bản
n y th hi n v m t x h i l mâu thu n v l ch gi a giai c p công nhân v giai c i p
sản. Lao đ ặng vng sng ca công nhân l ngun gc ca giá tr th s giu c
1
C.M c v á Ph.Ăngghen, Toàn t p , Nxb Chính tr qu c gia, H N i, 1995, t p 23, tr.605.
2
C.M c v á Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1995, tp 4, tr.610.
3
C.M c v á Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1993, tp 12, tr.11.
4
C.M c v á Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1995, tp 4, tr.605.
5
C.M c v á Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1995, tp 4, tr.596.
29
ca giai c n c ng ch y u nh vấp tư sả ũ ế o vic bc l c t đượ ngy c ng nhi u hơn giá tr
thặng dư.
Mâu thu cho th y, t nh ch i kh ng không th u h a gi a giai c p n đ ất đ á đi ò
công nhân (giai c p s n) v i giai c c s n xu n ch ấp tư sản trong phương th ất tư bả
ngh trong ch b n ch ngh a v ế đ a.
b) n ch nh tr - x h Giai cấp công nhân trên phương di i
Trong ch n ch ngh a, s ng tr c a giai c c bi t c a b ế đ bả th ấp sản, đặ
ph i công nghi p l u ki u cho s t tri n giai c p công nhân. n tư sản đạ đi n ban đầ phá
“N ái chung, s phát tri n c a giai c p s n công nghi nh bp được quy đị i s ph t
tri thn c a giai c n công nghi p. Ch c i s ấp sả dư ng tr c a giai c p n y th s
t n t i c a giai c p s n công nghi p m i c c m t quy to n qu c, khi n n đượ ế
c th nâng cuc c a nách mng c nh mlên th t cuc c cách mng ton qu …”
1
.
Nghiên c u giai c p công nhân (giai c p s n) t n kinh t - x h phương di ế i
v nh tr - x h i trong ch ngh n, Mác v không nh ch a tư bả Ăngghen đ ững đưa lại
quan ni m khoa h c v giai c p công nhân m c n l m s ng t nh m quan ò á ững đặc đi
tr th th ng c a n v ch l m t giai c ch m ng c s m nh li tư cá p cá ch s ế gi Ci.
kh y u c a giai c p công nhân bao g m: ái qu t á những đặc đim ch ế
+ Đặc đi lao đ ng phương thm ni bt ca giai cp công nhân l ng b c công
nghi p v ng l m y m c, t g su ng cao, qu i đặc trưng công c lao đ á ạo ra năn ất lao đ á
trnh lao đng mang tnh cht x i h h a.
+ Giai c p công nhân l s n ph m c a b n thân n i công nghi p, l n đạ ch th
ca quá trnh sn xut vt cht hi , giai cn đại. Do đ p công nhân l đại biu cho lc
lượ ng sn xut tiên ti c sến, cho phương th n xut tiên tiến, quy nh sết đị t n ti v
ph n c h i hi át tri a x n đại.
+ N n s n xu i công nghi p v c s n xu tiên ti n r n luy ất đạ phương th t ế đ n
cho giai c p công nhân nh ng ph m ch t c bi t v t nh t c, k ng, đặ ch lut lao đ
tinh th n h p t c v tâm l ng công nghi p. l m t giai c p c ch m ng v c á lao đ Đ á
tinh thn c ng tri . ách m t đ
Những đặc đim y chnh l nhng phm cht cn thiết đ giai cp công nhân c
vai tr l o c ch m ng. T phân t ch trên c hi u v giai c p công nhân theo ò nh đạ á th
kh m sau: ái ni
Giai c p công nhân l m t t n x h nh, h nh th nh v ph t tri à ập đoà i n đị à à á n
cng v i qu á trnh ph t triá n c a n n công nghip hi i; L giai c i din đ à ấp đ n cho
l ng s n xu t tiên ti n; L l ng ch y u c a ti n tr nh l ch s qu t ực lượ ế à ực lượ ế ế á độ ch
ngh n lên ch ngh a x h c n ch ngh a, giai c p công nhân ĩa bả ĩ i; ác nước bả ĩ
1
C.Mác v F.Ăngghen, Ton tp, Nxb Chnh tr c gia, H N Qu i, 1993, t p 7, tr.29.
30
l nh i không c ho c v n không c u s n xu t ph i l m thuê cho à ng ngư ó bả ó li à
giai c n v b giai c n b c l t gi c c x h i ch ấp s à ấp sả ó á tr thặng dư; ác nướ
ngh a, giai c p công nhân c ng l m ch nh u s n xu t ch ĩ ng nhân dân lao độ à ng tư li
yếu v c ng nhau h p t ng v l ch chung c a to n x h c l ch à ác lao độ i à ội trong đó ó i
chnh đáng ca mnh .
1.2. N i dung v m ch s c a giai c p công nhân à đc điểm s nh l
1.2.1. N i dung s m nh l c a giai c p công nhân ch s
Ni dung s m nh l ch s c a giai c p công nhân ch nh l nh ng nhi m v m
giai c p công nhân c n ph i th c hi n v ch l giai c p tiên phong, l l ng i c lượ
đi đầu trong cuc cách mng xác lp hnh thái kinh tế - x hi cng sn ch ngha.
a) N i dung kinh t ế
L nhân t h u c a l ng s n xu t x h i h a cao, giai c p công nhân ng đầ c lượ
cũng l đại biu cho quan h s n xu t m i, tiên ti ến nht d a trên ch ế đ công h u v
li ất, đạ u cho phương thu sn xu i bi c sn xut tiến b nht thuc v xu thế phát
tri i.n c ch s x ha l
Vai trò c a giai c p côn c h c nh s n xuch th g nhân, trư ết l ch th a quá tr t
v t ch s n xu t ra c a c i v t ch t ng y c ng nhi ng nhu c u ng y c ng ất đ u đáp
tăng ca con ngư ách đ n đi v x hi. Bng c , giai cp công nhân to ti vt cht -
k t cho s i c h thu ra đ a x i mi.
M t kh c, t nh ch t x h i h a cao c a l ng s n xu i h i m t quan h á c lượ ất đò
s n xu t m i, ph h p v i ch h u c u s n xu t ch y u c a x h i l ế đ công ác li ế
n n t ng, tiêu bi u cho l ch c a to n x h i. Giai c i bi u cho l i ấp công nhân đ i ch
chung c a x h i.
Ch c giai cp công nhân l giai cp duy nht không c l i ch riêng v i ngh a l
hữ ấn đấu. N ph u cho li ch chung ca ton x hi. N ch tm thy li ch chân
ch nh c a m c hi c l a cnh khi th n đư i ch chung c x h i.
cá c nưc x h i ch ngh a, giai c p công nhân thông qua quá trnh công nghi p
h a v c hi t ki u t c x h i m i v t lao th n m ch lao đng” đ tăng năng suấ
đ ng x h i v thc hin các nguyên tc s hu, qun l v phân ph i ph h p v i nhu
cu phát trin sn xut, thc hin tiến b v công b ng x hi.
Trên th c t , h u h t c c x h i ch a l i t ế ế ác nư ngh ại ra đ phương thc phát
tri thn r t ng n, b qua ch n ch ngh ế đ b a. Do đ, đ c hi n s m nh l ch s
ca m nh v n i dung kinh t ế, giai cp công nhân ph ng vai tr n ng c t trong qu ải đ ò ò á
tr nh gii ph ng l ng sc lượ n xut (v n b k m hm, lc hu, chm phát trin trong
qu kh ), th y l ng s n xu t ph t tri t cho quan h s n xuá c đẩ c lượ á n đ ạo sở t
m h ngh i, x i ch a ra đi.
31
Công nghi p h a l m t t t y u c t nh quy lu xây d v t ch - k ế t đ ng sở t
thut c a ch ngh a x h i. Th c hi n s m nh l ch s c a m nh, giai c p công nhân
ph i l l u th c hi n công nghi p h c n nay, trong b i c nh c lượng đi đầ a, ũng như hi
đ i m i v h i nhp qu c tế, yêu cu m i hi đặt ra đò i phi gn lin công nghip h a
v i hi i h y m nh công nghi p h a g n v i ph t tri n kinh t tri th c, b o v n đạ a, đẩ á ế
t ng. i nguyên, môi trư
b) N i dung ch nh tr - x h i
Giai c p công nhân c ng v i s l o c ng C ng i nhân dân lao đng dư nh đạ a Đả
s n, ti n h nh c ch m ng ch nh tr l quy n th ng tr c a giai c n, x a b ế á đ t đ ấp tư sả
chế đ b c l t, áp b c c a ch ngh n, gi a tư bả nh quyn l c v tay giai cp công nhân
v ng. Thi t l p nh c ki u m i, mang b n ch t giai c p công nhân, nhân dân lao đ ế nư
xây d ng n n dân ch x h i ch ngh a, th c hi n quy n l c c a nhân dân, quy n dân
ch v lm ch x h i c a tuyt đ i đa s nhân dân lao đng.
Giai c p công nhân v ng s d ng nh c c a m nh, do m nhân dân lao đ nư nh
l m ch t công c c hi u l c i t o x h i c v t c xây d ng x h như m c đ ũ ch i
m i, ph t tri n kinh t v a, xây d ng n n ch nh tr dân ch - ph p quy n, qu n á ế văn h á
l kinh t - x h i v t i s ng x h i ph c v quy n v l ch c a nhân n ế chc đ i
lao đ nh đẳng, thc hin dân ch, công bng, b ng v ế ti n b x hi, theo l tưởng v
m ngh a x h c tiêu c a ch i.
c) N ngội dung văn hóa, tư tưở
Thc hi n s m nh l ch s c a m nh, giai c p công nhân trong ti n tr nh c ế ách
m ng c i t o x h i c v xây d ng x h ũ i m i trên l nh v c văn ha, tư tưởng c n ph i
t p trung xây d ng h giá tr mi: lao đng; công bng; dân ch; bnh đẳng v t do.
H giá tr m i n y l s ph nh c c gi đị á á tr sả ất sản mang bn ch n v phc
v cho giai c n; nh ng t c gi l i th i, l c h u c a c c x h i qu ấp sả n á tr đ á á
kh ,. H gi m i th hi n b n ch t c a ch m i x h i ch ngh a s t ng á tr ất ưu vi ế đ
bưc phát trin v hon thin.
Giai c p công nhân th c hi n cu c c ch m ng v ng bao g m c á văn ha, tư i
t o c i c l i th i, l c h u, xây d ng c i m i, ti n b trong l nh v ng, á ũ á ế c thc tưở
trong tâm l , l i s ng v i s ng tinh th n x h i. Xây d ng v c ng c trong đ thc
h tiên ti n c a giai c l ngh a M - kh ế ấp công nhân, đ ch ác Lênin, đấu tranh đ c
ph c h n v c c t n s t l i c a c c h ng c . Ph t tric th sả á n á ũ á n văn
h a, xây d i m i x h i ch ngh c v l i s ng m i x h i ch ng con ngư a, đạo đ
ngh a l m t trong nh ng n i dung n m c ch m ng x h i ch ngh a trên l nh căn bả á
v c m nh l c p công nhân hi văn ha tư tưởng đặt ra đi vi s ch s a giai c n đại.
32
1.2.2. Đặc đim s mnh lch s ca giai cp công nhân
a) S m nh l ch s c a giai c p công nhân xu nh ng ti - x t phát t ền đề kinh tế
h a s n xu t mang t nh x h i h a v hai bi u hi n ni c ó i i bt là:
Th nh t , x h i h a s n xu t l m xu t hi n nh ng ti v t ch t, th y s n đ c đẩ
ph t tri n c a x h i, th y s v ng c a mâu thu n trong lá c đẩ n đ n bả òng phương
thc s n xu n ch ngh a. S t gi a t nh ch t x h i h a c a l ng ất b xung đ c lượ
s n xu t v i t nh ch t chi m h n ch ngh a v u s n xu t l n ế ữu nhân b li i
dung kinh t - v t ch t c ngh n. ế a mâu thun cơ bản đ trong ch a tư b
Th hai, qu nh s n xu t mang t nh x h i h s n sinh ra giai c p công á tr a đ
nhân v r n luy n n nh ch c hi n s m nh l ch s . Do mâu thu n v l ch th th th i
bả ấp sản không th điu hòa gia giai cp sn v giai c n, nên mâu thun ny
tr th i. nh đ c đấ n đạng lc chnh cho cu u tranh giai cp trong x hi hi
Gii quy t mâu thu n v kinh t v nh tr trong l c sế n bả ế ch òng phương th n
xu n ch ngh a ch nh l s m nh l ch s c a giai c l t nh quy ất tư bả ấp công nhân. Đ
đị nh khách quan, yêu cu khách quan c a s v ng, phn đ át trin c a l ch s t ch
ngh n lên ch h ngh a c ng s n. a tư bả ngha x i v ch
C s ng nh t, t ng bi n ch ng gi a t nh kh ch quan v s th ác đ nh quy đị á
m nh l ch s v i n l c ch quan c a ch c hi n s m nh l ch s . Giai c p th th đ
công nhân ng th nh trong cu u tranh giai c p ch ng ch ngh trnh đ trưở c đấ a
b n, t u tranh kinh t ph ng l n (t c, c c h đấ ế (t át) đến đấu tranh tư tưở lu giá th
tiên ti n ch o) ti n tr cao nh t l u tranh ch nh tr , c i tiên phong ế đạ ến đế nh đ đấ đ
l o l ng C v ch ch , n c hi n s m nh l ch s cnh đạ Đả ng sản… th i tư th th a
m nh m t c ch t gi c, c t c, c s liên k t v i qu n ch ng trong dân á á ch ế ng lao đ
t c v qu c t , v i ch ngh a qu c t chân ch nh c a giai c p công nhân (ch ngh ế ế a
qu vô s n). c tế
b) c hi n s m nh l ch s c a giai c p công nhân l s nghi p c ch m ng Th à á
ca b n thân giai c p công nhân c ng v o qu n ch ng v mang l i l ch ới đông đả à i
cho đa số. Đây l a đại đa s mưu t đại đa s mt cuc cách mng c li ch cho tuy ,
nh vi ng t i xây d ng m t x h i m i d a trên công h u nh u c hư chế đ ững li
s n xu t ch y u c a x h i. S ng nh n v l ch c giai c p công nhân ế th ất bả i a
v i l ch c a nhân ng t u ki m quan tr ng n y v s i dân lao đ ạo ra đi n đ đặc đi
m nh l giai c n. ch s ấp công nhân được th c hi
Lc lưng sn xut x hi ha cao, trnh đ n đạ phát trin hi i v chế đ công
h u s t kinh t m d nh vi n ch ạo ra cơ sở ế đ ch t v ế đ ngưi bc lt ngưi.
Giai c p công nhân ch c t gi i ph ng m nh thông qua vi ng th i gi th c đ i
ph ng c c giai c p b p b t kh c, gi i ph ng x h i ph i. á á c bc l á i, gi ng con ngư
33
Giai c i ti n phong c a n l ng C ng s n sấp công nhân thông qua đ Đả thc
hi n s m nh l ch s b ng m t cu c c ch m ng tri không ch x a b s ng tr á t đ th
á ế p bc c a ch ngh n ma bả còn xây dng th nh công ch đ x h i m i - x hi
ch ò ngh a v c ng sn ch ngh a, tiến t i m t x h i không c n giai cp. Thc hin
cu c cách mng x h i ch ngh a v c ng sn ch ngh xây da đ ng thnh công ch
ngh a x h i v ngh a c ng s x c l p h nh th i kinh t - x h i c ng s n ch ch ản, đ á á ế
ngh a (m u l ngh a x h - l giai đoạn đầ ch i) đ con đưng, phương thc đ thc
hi n s m nh l ch s gi i c a giai c l m t ti n tr nh l ch s thế ấp công nhân. Đ ế lâu
d i g n li n v i vai tr , tr ng tr ch l o c ng C ng s n - i tiên phong c ò á nh đạ a Đả đ a
giai c p công nhân v ng. Xây d ng th nh công ch ngh a x h i v nhân dân lao đ
ch đế ngh a c ng sn, n l giai cc đ p công nhân m i hon th c snh đượ mnh l ch
s gi nh. thế i ca m
c) S m nh l ch s c a giai c p công nhân không ph i l thay th s h u à ế chế độ
tư nhân u tư nhân khá tư hy bng mt chế độ s h c mà là xóa b trit đ chế độ u
v liu sn xut. Đi tượng xa b đây l ữu nhân bả s h n ch ngha l
ngu n g c sinh ra nh ng p b t công trong x h i hi á c, bc lt, b n đại.
S x a b n y ho n to n b nh m t c ch kh ch quan t ph t tri quy đị á á trnh đ á n
ca lc lượng sn xut.
d) c giai c p công nhân gi nh l y quy n l c th ng tr x h i l c Vi à à tiền đề đ i
t o to n di n, sâu s c v x h i c v xây d ng th nh công x h i m i v i m à à trit đ à à c
tiêu cao nh t l i ph à gi óng con ngưi.
Nếu c c cu c c ch m n h nh l c ch m n coi vi c gi nh á á ng trưc đây, đi á ạng tư sả
đượ c ch nh quyn l m c tiêu duy nhất đ thc hin quy u thn tư hữ cu c cách mng
ca giai cp công nhân nhm x a b t nh tr ng b c l t, áp b c v d i, ịch con ngư
x a b s ng tr c a giai c c hi n quy n l m ch c a giai c p công th ấp sản đ th
nhân v ng trong ch x h i m - x h i ch ngh a v c ng s n ch nhân dân lao đ ế đ i
ngh l c c ch m ng tri t th c hi n l ng v m c tiêu c a ch a. Đ cu á t đ nh tưở
ngh a c ng s ph t tri n t do c a m i l u ki n cho s ph t tri n t do ản “s á ỗi ngư đi á
ca tt c m nhọi ngưi như C.Mác v F.Ăngghen đ n mạnh trong “Tuyên ngôn ca
Đả ng C ng s ản”, năm 1848.
1.3. Những điu kiện quy đnh s m nh l ch s của giai c p công nhân
1.3.1. Điều ki n khách quan quy định sm nh l ch s của giai cấp ng nhân
Khng nh tính t t y u khách quan s m nh l ch s c a giai c p công nhân, đị ế
C.Mác v Ph.Ăngghen đ nêu rõ: “…Cng v a đại s phát trin c i công nghip,
chính cái n n t n s n xu t chi m h u s n ph m c a nó, ảng trên đ giai cấp sả ế
đ bị p dư ấp sản. Trư ấp sả ản sinh ra ngư phá s i chân giai c c hết, giai c n s i
34
đo huy p đ ấp tư sảt chôn chính nó. S s ca giai c n và thng li ca giai cp vô sn
đ
u là tt yếu như nhau”
1
.
Đi u ki nh sn khách quan quy đị m nh l ch s ca giai c p công nhân bao g m:
Th nh a v kinh t c a giai c nhất, do đị ế p công nhân quy đị
Giai c , là s n ph a n i công nghiấp công nhân l con đẻ m c n đạ p trong phương
th thc s n xu n ch ất bả ngha, l ch c a quá trình s n xu t v t ch t hi i. n đạ
thế, giai c p i di c s n xu t tiên ti n l ng s n công nhân đạ n cho phương th ế c lượ
xu t hin đại.
Nn s n xu t hi i v i xu th x h n đạ ế i ha cao đ tạo ra “tin đ thc ti n tuy t
đ i cn thi nghiết” (C.Mác) cho s p xây dng x h i m i.
Đi u ki n khách quan này nhân t kinh t nh giai c ế, quy đị p công nhân lc
lượ ng phá v quan h sn xu n chất bả ngha, ginh chnh quyn v tay mình,
chuyn t giai c p công nhân tr ấp “t n” thnh giai cấp “v n”. Giai cấ thnh đại
bi u cho s n hóa t t y u c a l ch s , l ng duy nh u ki t tiế ế c lượ ất c đ đi n đ
chc v lnh đạ c lượo x hi, xây dng và phát trin l ng sn xut và quan h sn xut
x h i ch ngh a, t o n n t ng v ng ch xây d ng ch ngh a x h i v c đ i tư cách l
m x h i ki u m i, không còn ch c, bóc l t chế đ ế đ ngưi áp b t ngưi.
Th a v chính tr - a giai c nhhai, do đị xã hi c ấp công nhân quy đị
L con đẻ ất đạ ấp công nhân c đư ca nn sn xu i công nghip, giai c c nhng
ph m ch t c a m t giai c p tiên ti n, giai c p cách m ng: tính t c k t, t ế ch lu
giác v đon kết trong cuc đấu tranh t gii phóng mình và gii phóng x hi.
Nh ng ph m ch t y c a giai c c hình thành t chính nh u ấp công nhân đượ ững đi
kin khách quan, được quy định t địa v kinh tế v địa v chính tr - xã h i c a nó trong
n n s n xu t hi i và trong x h i hi i mà giai c n và ch n đạ n đạ ấp tư sả ngha tư bản đ
t o ra m t cách khách quan, ngoài ý mu n ca nó.
S m nh l ch s c a giai c p công nhân s c th c hi n b i giai c p công d đượ
nhân, v n m t giai c p cách m i bi u cho l ng s n xu t hi i, cho ạng, đạ c lượ n đạ
phương th phương th ất tư bả ngha, xác lc sn xut tiên tiến thay thế c sn xu n ch p
phương thc sn xut cng sn ch ngha, hình thái kinh tế - x hi cng sn ch
ngh a. Giai c p công nhân là giai c i bi a ti n ấp đạ u cho tương lai, cho xu thế đi lên c ế
trình ph t tri n l ch s c tính quan tr ng, quy nh b n ch t cách m ng cá . Đây l đặ ết đị a
giai c p công nhân. Hoàn toàn không ph i nghèo kh giai c p công nhân là m t
giai c p cách m ng. nh tr ng nghèo kh c a giai c i ch ấp công nhân dư ngha
b n h u qu c a s bóc l t, áp b c giai c ấp tư sản ch ngha bn tạo ra đi
1
C.M c v á Ph.Ăngghen, Sđd, H Ni, 1995, t p 4, tr.613.
35
vi công nhân. Đ l trng thái mà cách mng s xóa b đ gii phóng giai cp công nhân
gii phóng x h i.
1.3.2. Điều kin ch quan đ giai cp công nhân th c hin s mnh lch s
Ch ngh a Mác - Lênin ch ra nh u ki ững đi n thu c v nhân t ch quan đ giai
cp công nhân hoàn thành s m nh lch s c a mnh. Đ l:
a) S ph t tri n c a b n thân giai c p công nhân c v s ng á lượng chất lượ .
Thông qua s ph t tri n này th y s l n m nh c a giai c p công nhân cùng v á th i
quy ph t tri n c a n n s n xu t v t ch t hi i trên n n t ng c a công nghi p, á n đạ
ca k thut và công ngh.
S ph t tri n v s ng ph i g n li n v i s ph t tri n v ng giai c á á chất lượ p
công nhân hi m b o cho giai c p ng nhân th c hi c s m nh l ch s n đại, đả n đượ
ca mình. Ch ng giai cất p công nhân phi th hin ng thành v trnh đ trưở ý
thc chính tr c a m t giai c p cách m ng, t c t giác nh n th c vai trò c đượ
tr ng trách c a giai c i vấp mnh đ i l ch s p công nhân ph c giác , do đ giai cấ ải đượ
ng v lý lu n khoa h ng c a ch ngh - Lênin. c và cách m a M c á
Là giai c i di n tiêu bi c s n xu t tiên ti n, ch ng giai ấp đạ u cho phương th ế ất lượ
cp công nhân c n ph i thò hi n làm ch khoa h c k năng lc v trnh đ thut
công ngh hi i, nh u ki n hi n nay. Cu c cách m ng công nghi p l n đạ ất l trong đi n
th 4 (4.0) đang tác đ ản l v đng sâu sc vào sn xut, vào qu i sng x hi nói
chung, đang đòi h ến đ ất, phương thc lao đi s bi i sâu sc tính ch ng ca công
nhân, lao đ ng năng l ngy cng tăng ng bng trí óc, b c trí tu, bng sc sáng to s
lên, lao đ ản dơn, bng gi p trong truyn thng s gim dn bi s h tr ca máy
móc, ca công ngh hi a công ngh h n đại, trong đ c vai trò c thông tin. Trnh đ c
v n, tay ngh , b c th c a s n xu h ng yêu a công nhân, văn h ất, văn a lao đng đáp
cu c a kinh t ế tri th c nh ng v ững thưc đo quan trọ s phát trin ch ng cất lượ a
giai c p công nhân hi n đại.
Ch v i s t tri y v s v c bi t v phá n như v ng chất ng, đặ cht
ng thì giai c p ng nhân mi th thc hi c sn đư m nh lch s ca giai
cp mình.
b) Đảng C ng s n nhân t quan quan tr ng nh t ch đ giai c p công nhân
thc hi ch sn th ng l m i s nh l c a mình .
Đả đ ng C ng sn i tiên phong c a giai c m nhấp công nhân ra đi v đ n vai
trò lnh đạ o cu c cách m ng là d u hi u v s trưởng thnh vượt bc c a giai c p công
nhân v p cách m ng. i tư cách l giai cấ
36
Quy lu t chung, ph bi n cho s ng C ng s n là s k t h p a ch ế ra đi ca Đả ế gi
ngh
a x hi khoa hc, tc ch ngha Mác - Lênin vi phong trào công nhân
1
.
Giai c x h i ngu n b sung l ng quan tr ng nhấp công nhân l sở c lượ t
ca Đảng, lm cho Đảng mang bn cht giai cp công nhân tr thnh đi tiên phong,
b u c a giai c ng C ng s i bi u trung thành cho l i ích tham mưu chiến đấ p. Đả ản đạ
ca giai cp công nhân, c a dân t c x h i. S c m nh c ng không cha Đả th hin
bn cht giai cp công nhân mà còn mi liên h mt thiết gi ng vữa Đả i nhân dân,
v i qu o trong x h i, th c hi n cu c cách m ng ần chng lao đng đông đả ạng do Đả
lnh đạo đ gii phóng giai cp và gii phóng x hi.
c) Ngoi hai điu kin thuc v nhân t ch quan nêu trên ch ngha Mác - Lênin
còn ch c cách m ng th c hi n s m nh l ch s c a giai c p công n rõ, đ cu hân đi ti
thng l i, ph i s liên minh giai c p gi a giai c p công nhân v i giai c p nông dân
các t ng l ng khác do giai c i tiên phong c a p lao đ ấp công nhân thông qua đ
l Đảng Cng s o. ản lnh đ
Đây cũng l mt đi ếu đu kin quan trng không th thi thc hin s mnh lch
s c p công nhân. a giai c
2. Giai c p công nhân vi c th c hi n s m nh l ch s c a giai c p công nhân
hin nay
2.1. Giai c p công nhân hi n nay
Giai c p công nhân hi n nay nh ng t i s n xu t d ch v b ng p đon ngư
phương th ạo n sởc công nghip t vt cht cho s tn ti phát trin ca thế
gi n nay. i hi
So v i giai c p công nhân truy n th ng k XIX thì giai c p công nhân hi thế n
nay v a nh ng v a nh m khác bi nh ng bi ững đim tương đ ững đi t, ến đi
m u ki n l ch s m i. C n ph i làm rõ nh ng và khác bii trong đi ững đim tương đ t
đ theo quan đi Lênin đ ẳng địm lch s - c th ca ch ngha Mác - mt mt kh nh
nh ng giá tr c a ch ngh a M - Lênin, m t khác, c n nh ng b sung, ph t tri ác á n
nh n th vi c th n s m nh l ch s c p công nhân hi n nay. c mi v c hi a giai c
Th nht. V ng đim tương đ
Giai c p công nhân hi n nay v ng s n xu u c a x h n đang l lc lượ ất hng đầ i
hi i. H ch c a quá trình s n xu t công nghi p hi i mang tính x hn đạ th n đạ i
hóa ngày càng cao. c ph t tri n, m t t l n gi a s ph t tri n c các nư á thu á a
1
Đả ế ng C ng sn l sn phm c a s k t hp gi a ch ngh a x h i khoa hc vi phong tro công
nhân. t Nam, quy lu t ph bi n n c bi u hi n trong t c th , xu t ph t t ho n c nh v Vi ế y đượ nh đặ á
đi u ki n lch s - c c a Vi l ng C ng s n Vi i l k t qu c a s k th t Nam. Đ : Đả t Nam ra đ ế ết
h p gi a ch ngh a M - Lênin v i phong tr o công nhân v phong tr c c a dân t ác o yêu nư c. Đây l
ph t ki n r t quan tr ng c a H Minh.á ế Ch
37
giai c p công nhân v i s ph t tri n kinh t . L ng b á ế c lượng lao đ ng phương thc
công nghi p chi m t l m c tuy nh ph t tri n cao ế cao t đi ững nưc c trnh đ á
v kinh t c công nghi p ph t tri c thu c nhóm G7). ế, đ l những nư á n (như các nư
Cũng v thế, đa s các nưc đang phá n nay đ ến lượ t trin hi u thc hin chi c công
nghi p h a nh y m nh t , ch ng và quy mô ph t tri n. Công nghi p h m đẩ c đ ất lượ á a
v giai c p công nhân hi i ph t tri n m nh m c v s n l sở khách quan đ n đạ á
lượng và ch ng. ất lượ
Cũng ging như thế ác nưc bả k XIX, c n ch ngha hin nay, công nhân
v n b giai c p n và ch n bóc l t giá tr . Quan h s n xu tư sả ngha tư bả thặng dư ất tư
b n ch i ch s h n ch n sinh ra tình tr ng bóc l ngha v ế đ ữu tư nhân tư bả ngha sả t
này v n t n t i. Th c t t v l n gi a giai c n ế đ cho thấy, xung đ ợi ch cơ bả ấp tư sả
giai c p công nhân (gi ng) v n t n t i, v n, ữa bản v lao đ n l nguyên nhân bả
sâu xa ca đấu tranh giai c p trong x h i hi n đại ngày nay.
Phong trào c ng s n công nhân nhi c v n luôn l u u nư c lượng đi đầ
trong các cu u tranh hòa bình, h p tác ph t tri n, dân sinh, dân ch , tic đấ á ến
b x h i và ch ngh a x h i.
T nh a công nhân hi i so v i ng nhân th k ững đim tương đng đ c n đạ ế
XIX, có th kh nh: ẳng đị Lý lu n v s m nh l ch s c a giai c p công nhân trong ch
ngh a M - Lênin v giá tr khoa h c cách m ng, v c tiĩ ác n mang ẫn có ý nghĩa thự n
to l n, ch o cu u tranh cách m ng hi n nay c a giai c p công nhân, phong đ ộc đấ
trào công nhân và qu ng, ch ng ch n l a ch n con n chng lao độ nghĩa bả
đườ á ng x h i ch nghĩa trong s ph t trin c a thế gii ngày nay.
Th hai. Nhng biến đi và khác bit ca giai cp công nhân hin đại
Gn li n v i cách m ng khoa h c và công ngh hi i, v ph t tri n kinh t n đ i s á ế
tri th c, công nhân hi ng trí tu hóa. Tri th c hóa trí th c hóa công n đại c xu hư
nhân là hai m t c a cùng m t quá trình, c ng trí tu i v i công nhân a xu hư ha đ
giai c p công nhân. Trên th c t u khái ni m m công nhân ế đ c thêm nhi i đ ch
theo xu hưng ny. Đ l “công nhân tr c”, “công nhân tr thc”, “công nhân áo i th
trng”, lao đng trnh đ n đại đòi hi ngưi lao đ cao. Nn sn xut và dch v hi ng
ph u bi t sâu r ng tri th nghi p. i có hi ế c và k năng ngh
Báo cáo ph t tri n nhân l c c a Ngân hàng Th gi u th ká ế i t đầ ế XXI (2002) đ
nêu rõ: “Tri th t đ c cơ bả c gia tăng năng suất lao đc là m ng l n cho vi ngcnh
tranh toàn c u. là y u t quy nh trong quá trình phát minh, sáng ki n t o ra ế ết đị ế
ca ci x h i”.
Ngy nay, công nhân được đo tạ hưng xuyên được đo tạo chun mc và t o li,
đáp  thay đ ất. Hao ph lao đng s i nhanh chóng ca công ngh trong nn sn xu ng
hi i ch y u hao phí v trí l c ch không còn thu n túy hao phí s c ln đạ ế c
38
b p. Cùng v i nhu c u v v t ch t, nhu c u v tinh th n a tinh th n c a công văn h
nhân ngy cng tăng, phong ph đa dạng hơn v đòi h ất lượng i ch ng th tinh
thần cao hơn.
Vi tri th c và kh công ngh , v c sáng t o trong n n s n năng lm ch i năng l
xu t hi i công nhân hi u ki n v t ch t gi n đại, ngư n đại đang c thêm đi ất đ i
phóng. Công nhân hi i v tri th c và làm ch công ngh cao, v i sn đạ i trnh đ phát
trin c c trí tu trong kinh t tri th c, tr thành ngu n l n, ngu n va năng l ế c bả n
x h i quan tr ng nh t trong các ngu n v n c x h a i hin đại.
Tính ch t x h i hóa c ng công nghi p mang nhi u bi u hi n m i: s n a lao đ
xu t công nghi p trong th gi i toàn c r i giá tr ế ầu ha đang mở ng thnh “chuỗ toàn
cầu”. Quá trnh sả u công đoạn xut mt sn phm liên kết nhi n ca nhiu vùng, min,
qu c gia, khu v c. Khác v i truy n th ng, trong n n s n xu t hi i d a trên s ph n đ át
trin c a công nghi p công ngh t hi n nh ng hình th c liên k t m i, cao, đ xuấ ế
nh ng hình v ki ng m t kh ng t i ch vi c t u lao đ i như “xuấ ẩu lao đ ỗ”, “lm i
nh”, “nhm chuyên gia qu ế”, “qu p” c t c tế hóa các tiêu chun sn xut công nghi
(như ISO 9001, 9002). Tnh chấ a lao đ n đại ngy cng đượt x hi hóa c ng hi c m
rng và nâng cao. L ng s n xu t hi t ra kh i ph m vi qu gia dân c lượ n đại đ vượ c
t t qu , tr ng s n xu a th gi c và mang tính ch c tế thành lc lượ t c ế i toàn cu.
Trong b i c nh m i c a toàn c u hóa, h i nh p qu c t cách m ng công ế
nghi p th h m i (4.0), công nhân hi s i l ế n đại cũng tăng nhanh v lượng, thay đ n
v u trong n n s n xu cơ cấ t hin đại.
Vi các nư ấp công nhân đ trở ấp lnh đạc x hi ch ngha, giai c thành giai c o
v Đả thnh Đả n. Đ l nhữ ến đng Cng sn tr ng cm quy ng bi i mi ca giai cp
công nhân hin nay so v p công nhân i giai c thế k XIX.
2.2. Th p công nn trên thực hi m ch s cn s ệnh l a giai c ế giới hiện nay
2.2.1. V n i dung kinh t - x h i ế
Thông qua vai trò c a giai c p công nhân trong quá trình s n xu t v i công ngh
hi t, ch m b o cho ph t tri n b n v ng, s m nh l ch s n đại, năng suấ ất lượng cao, đả á
ca giai c i v i s phấp công nhân đ át tri n x h i ngày càng th hin rõ, b i s phát
trin s n xu t c a ch n trong th gi i ngày nay v i s tham gia tr c ti p ngha bả ế ế
ca giai c p công nhân các l c lượng lao đng dch v trnh đ cao li chính
nhân t kinh t - x h y s chín mu i các ti c a ch ngh a x h i trong ế i thc đẩ n đ
lòng ch u ki phát huy vai trò ch c a giai c p công ngha tư bản. Đ lại l đi n đ th
nhân trong cu u tranh vì dân sinh, dân ch , ti n b x h i và ch ngh h c đấ ế a x i.
M t khác, mâu thu n l n gi a giai c p công nhân v i giai c ợi ch bả ấp sản
cũng ngy cng sâu sc tng quc gia trên phm vi toàn cu. Toàn cu hóa hin
nay v m tính ch n ch i nh ng b t công b ng x n mang đ ất bả ngha v ất bnh đẳ
39
h i l y cu u tranh ch ng ch bóc l t giá tr m vi th ại thc đẩ c đấ ế đ thặng trên phạ ế
gi i, ph u cho vi c xác l p m t tr t t x h i m i công b ấn đấ ng v bnh đẳng, đ l
t n s m nh l ch s c a giai c p công nhân trong kinh t - x h ừng bưc th c hi ế i.
2.2.2. V n i dung chính tr - i xã h
các nưc tư b ngha, mc tiêu đấn ch u tranh trc tiếp ca giai cp công nhân
v lao đ t bnh đng là chng bt công và b ng x hi. Mc tiêu lâu dài là giành chính
quy n v tay giai c ấp công nhân v nhân dân lao đng, được nêu trong Cương lnh
chính tr c ng C ng s n ch i v c x a các Đả ản trong các nưc tư bả ngha. Đ i các nư
h i ch ngh ng C ng s n ng c m quy n, n i dung chính a, nơi các Đ đ tr thnh Đả
tr - h i c a s mnh l ch s giai c o thành công sấp công nhân l lnh đạ nghip
đ i m i, gii quyết thành công các nhim v trong th i k quá đ lên ch ngh a x hi,
đặc bit xây dng Đảng c m quy n trong sch v ng m nh, thc hin thành công s
nghip công nghi p h a, hin đi ha, đưa đất nưc phát trin nhanh và bn vng.
2.2.3. V n ng ội dung văn hóa, tư tưở
Thc hi n s m nh l ch s c a giai c u ki n th gi i ngày ấp công nhân trong đi ế
nay trên lnh vc văn ha, tưởng trư c đấ . Đ l cuc hết cu u tranh ý thc h c
đấ u tranh gia ch ngh a x h i v i ch ngh n. Cu n ra a tư bả c đấu tranh ny đang diễ
ph c t p quy t li t, nh t trong n n kinh t ng ph t tri n v i nh ng tác ế ế th trư á
đ ng mt trái c a nó. Mt khác, khi h thng x h i ch ngh a thế gi i tan rã, phong
trào cách m ng th gi t qua nh ng thoái trào t m th i thì ni m tin vào ế i đang phải vượ
l tưở a cũng đng trư c đấng x hi ch ngh c nhng th thách càng làm cho cu u
tranh tưở ngha bảng lý lun gia ch n vi ch ngha x hi tr nên phc tp và
gay g t hơn.
Song các giá tr n ch t khoa h c và cách m ng c a giai c p công đặc trưng cho bả
nhân, c a ch ngh h ng trong cu u tranh a x i vn mang  ngha ch đạo, định hư c đấ
ca giai cp ng nhân qu ng ch ng ch n l a chần chng lao đ ngha bả n
con đư ng x hi ch ngha ca s phát trin x h i.
Các giá tr ng, sáng t o, công b ng, dân ch ng, t do v n như lao đ , bnh đẳ
nh ng giá tr c nhân lo i th a nh n và ph u th c hi n. Trên th c t , các giá tr đượ ấn đấ ế
mà nhân lo ng t ng v i các giá tr ng, m c tiêu c a giai c p ại hư i đu tương đ l tưở
công nhân.
Không ch c x h i ch ngh a nhi n ch các nư u nưc bả ngha cuc
đấ u tranh c a giai c ng nhấp công nhân v nhân dân lao đ ng giá tr cao c đ đ
đạ t đư c nhiu tiến b x h i quan tr ng.
Đấu tranh đ ảng a Đả bo v nn t ng c ng Cng sn, giáo dc nhn thc
và c ng c ni m tin khoa h i v ng, m tiêu c a ch ngh a x h i cho giai ọc đ i l tưở c
cấp công nhân v nhân dân lao đng, giáo dc thc hin ch ngha quc tế chân
40
chính ca giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy ch ngha yêu nưc và tinh thn dân tc
chính ni dung s mnh lch s ca giai c p công nhân hi n nay v văn ha tư tưởng.
3. S m ch s c a giai c p công nhân Vi nh l t Nam
3.1. Đc điểm ca giai cp công nhân Vit Nam
Ti H i ngh l n th sáu c a Ban Ch p h x nh Trung ương kha X, Đảng ta đ ác
định: “Giai cấ c lượ n, đang pháp công nhân Vit Nam mt l ng x hi to l t trin,
bao g m nh ng ngưi lao đng chân tay v tr c, lm công ởng lương trong các
loi hình s n xu t kinh doanh và d ch v công nghi p ho c s n xu t, kinh doanh, d ch
v t công nghi p . có tính ch
1
Giai c p công nhân Vi i ph t tri n g n li n v i chính sách khai t Nam ra đ á
thác thu a c a th c dân Pháp t Nam. Giai c p công nhân Vi t Nam mang c đị Vi
nh y ững đặc đim ch ếu sau đây:
- Giai c p công nhân Vi c giai c p t u th k XX, là t Nam ra đi trư ư sản vo đầ ế
giai c p tr c ti i kháng v n th a chúng. Giai ếp đ i tư bả c dân Pháp v b tay sai c
cp công nhân Vi t Nam ph át trin chm sinh ra l n lên m c thu t c
đị a, na phong kiến, dưi ách th ng tr c a thc dân Ph . áp
- c ti i kháng v n th c dân Pháp, trong cu u tranh chTr ếp đ i bả c đấ ng
b n th qu c và phong ki c l p ch quy n, xóa b ách bóc l t c dân đế ến đ ginh đ
th th ng tr c dân, giai c hi n mình l ng chính tr tiên ấp công nhân đ t th c lượ
p o cu u tranh gi i phóng dân t c, gi i quy t mâu thuhong đ lnh đạ c đấ ế n cơ bản
gi a dân t c Vi t Nam v qu c th c dân và phong ki n th ng tr ng cho s i đế ế , m đư
ph t tri n c a dân t c trong th i cách m ng s n. Giai c p công nhân Vi t Nam á i đạ
không ch hi n c t nh c ch m ng c a m nh ý th c giai c p và l ng chính th đặ á p trư
tr mà còn th hin tinh thn dân t c, giai cp công nhân Vit Nam gn b m t thiết i v
nhân dân, v i dân t c có truyn thng yêu nưc, đon kết và bt khut chng xâm lược.
Tuy s ng giai c p công nhân Vi i c n t, nh c t nh c lượ t Nam khi ra đ ò ững đặ a
công nhân v ch l s n ph m c i công nghi t s , l i sinh i a đạ p chưa th đầy đ
trưở òng trong m t x h i nông nghip c n mang nhiu t a tâm ln c tiu nông
nhưng giai c m đư n trong đấp công nhân Vit Nam s c tôi luy u tranh cách mng
ch đng th quc dân đế c nên trưởng thnh nhanh ch ng v thc ch nh tr c a giai
cp, s m gi ác ng l tưởng, m c tiêu c ách mng, t c l giác ng v s m nh l ch s
ca giai cp m nh, nh t l t i. L ch s u tranh c ch m khi Đảng ra đ đấ á ng c a giai
cp công nhân v c ng c o công nhân Vi ng la Đả ũng như phong tr t Nam do Đả nh
đạ o gn lin v i l ch s v truy n th u tranh cng đấ a dân t c, ni bt truyn th ng
yêu nư ết đc v đon k cho thy giai cp công nhân Vit Nam trung thnh vi ch
1
Đả ng C ng sn Vit Nam, , Nxb. Văn ki ành Trung ương, khón Hi ngh ln th sáu Ban Chp h a X
CTQG, H.2008, tr.43.
41
ngh a M - Lênin, v ng C ng s n, v i l ng, m c tiêu c ch m c l p dân ác i Đả tưở á ạng đ
t c v ngh a x h i. Giai c p công nhân c tinh th n c ch m ng tri v l giai ch á t đ
cp lnh đo c ch má ạng thông qua đi tiên phong c a m nh l Đảng Cng s n.
- Giai c p công nhân Vi t Nam g n b m t thi t v i c c t ng l p nhân dân trong ó ế á
x h i . L ch c a giai ci p công nhân v li ch dân tc g n ch t vi nhau, t o thnh
đ ng lc th n kc đẩy đo ết giai cp gn lin v n ki đo ết dân t c trong m i th i k
đấ u tranh cách mng, t cách mng gii ph ng dân t n cc đế ách mng x h i ch
ngh a, trong xây d ng ch ngh h trong s nghi i hi n nay. a x i v p đi m
Đạ i b phn công nhân Vit Nam xut thân t nông dân v các tng l p ng lao đ
kh c, c ng chung l ch, c ng chung nguy n v ng v khá i át vọng đấu tranh cho đc lp
t gi i ph ng dân t c v ph t tri n dân t c Vi ch t i ch ngh do, đ á t Nam, hưng đ a
x h i nên giai c p công nhân Vi t Nam c m i liên h t nhiên, ch t ch v i giai c p
nông dân v c c t ng l ng trong x h m n y t o ra thu n l giai á p lao đ i. Đặc đi ợi đ
cp công nhân xây d ng kh i liên minh giai c p v i giai c p nông dân, v i ngi đ ũ tr
thc l m n ng c t trong kh n k t to n dân t c ng l x h i r ng ò i đại đo ế c. Đ ũ sở
l c hi n c c nhi m v c ch m ng,th c hi n s m nh l ch s c a giai c p công n đ th á á
nhân Vi n nay. t Nam, trưc đây cũng như hi
Những đặc đim nêu trên bt ngun t lch s hnh thnh v phát trin giai cp
công nhân Vit Nam v kinh ti cơ sở ế - x hi v chnh tr u th k đầ ế XX.
Ngy nay, nh t l trong i m i v a qua, nh c hơn 30 năm đ ững đặc đim đ a
giai c c ng bi i do t ng c a t nh h nh kinh t - x hấp công nhân đ nh ến đ ác đ ế i
trong nưc v nhng tác đ ế ng c a t nh h nh qu c t v thế gii. B n thân giai c p công
nhân Vi t Nam c ng c nh ng bi i t u x h - ngh nghi p, tr h ũ ến đ cấ i nh đ c
v n v tay ngh b c th i s ng, l i s ng, tâm l i tiên phong c a giai ợ, đến đ thc. Đ
cp công nhân l Đảng C ng s c m t qu ản đ á trnh trưng thnh, tr thnh Đảng
cm quyn, duy nht cm quyn Vit Nam, đang nỗ lc t đi m i, t chnh đn đ
nâng cao năng l nh đạ ến đấ a Đả m cho Đảc l o v sc chi u c ng, l ng ngang tm
nhi . m v
C n i t ng bi trên nh ng n th i nh ến đi đ t chnh sau đây:
- ai c p công nhân Vi t Nam hi s ng vGi n nay đ tăng nhanh v lượ cht
lượ ng, l giai c u trong sấp đi đầ nghi y mp đẩ nh công nghip h a, hi i hn đạ a, gn
v t tri n kinh t tri th o v t i nguyên v ng. i phá ế c, b môi trư
- Giai c p công nhân Vi t Nam hi ng v u ngh nghi p, c m n nay đa dạ cấ t
trong m i th i ng nh ph n kinh t ế nhưng đ ũ công nhân trong khu v c kinh t nh ế nưc
l ng vai tr n ng c t, ch tiêu biu, đ ò ò đạo.
- Công nhân tri th m v ng khoa h - công ngh tiên ti n, v công nhân tr c, n c ế
được đ ấn, văn ha, đượo to ngh theo chun ngh nghip, hc v c rn luyn trong
42
th thc ti n s n xu t v c ti n x h i, l l ng ch u giai c p công c lượ đạo trong cấ
nhân, trong lao đ o công đong v phong tr n.
Trong môi trư i đ i, trong đng kinh tế - x h i m phát trin mnh m ca cách
m ng ng nghi p l n th 4, giai c p công nhân Vi c th t Nam đng trư i phát
trin v nh ng th t tri n. á c nguy cơ trong phch th á
- c hi n s m nh l ch s c a giai c p công nhân Vi t Nam trong b i cĐ th nh
hi n nay, c ng v i vi c xây d ng, ph t tri n giai c p công nhân l n m nh, hi i, á n đạ
ph c bi t coi tr ng công t c xây d ng, ch ng, l ng l o, ải đặ á nh đn Đả m cho Đả nh đạ
cm quyn th c s trong s ch v ng m l ạnh. Đ đim then cht đ thc hin thnh
công s ch s a giai c mnh l c p công nhân Vit Nam.
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cp công nhân Việt Nam hiện nay
Trong th i k i m ng ta x nh vai tr giai c p công nhân v s đ i, Đả đ ác đị ò
m nh l to l n c a giai c p công nhân ch s nưc ta.
“Trong th ấp công nhân nưi k đi mi, giai c c ta c s mnh lch s to ln: l
giai c p l o c ch m i tiên phong l ng C ng s n Vi t Nam; nh đạ á ng thông qua đ Đả
giai c i di c s n xu t tiên ti n, giai c p tiên phong trong s ấp đạ n cho phương th ế
nghi p xây d ng ch ngh a x h i, l u trong s nghi p công nghi p h a, c lượng đi đầ
hin đạ a đất nư u, nưi h c v mc tiêu dân gi c mnh, x hi công bng, dân ch, văn
minh, lc lượng n ng c t trong liên minh giai c p công nhân v i giai c p nông dân v ò
đ
i ngũ tr thc dưi s lnh đạo ca Đảng”
1
.
Thc hi n s m nh l ch s to l , giai c p công nhân Vi t Nam ph t huy vai n đ á
trò c a m t giai cp tiên phong, phát huy sc m n kạnh đại đo ết ton dân t i sc dư
l n, s ng su t c i quy t c c nhi m v c c nnh đạo đng đ á a Đảng đ gi ế á th thu i
dung s m nh l c p công nhân. ch s a giai c
- : V kinh tế
Giai c p công nhân Vi t Nam v i s o công nhân c u ng nh lượng đông đả cơ cấ
ngh ng, ho ng trong l nh v c s n xu t v d ch v công nghi p m i th nh đa dạ ạt đ
ph n kinh t , v i ch ng ng y m t nâng cao v k thu t v công ngh s l ngu n ế ất lượ
nhân l ng ch y u tham gia ph t tri n n n kinh t ng hi nh c lao đ ế á ế th trư n đại, đị
hư ng x h i ch ngha, ly khoa hc - công ngh l ng lm đ c quan tr ng, quy nh ết đị
tăng năng suất lao đ ất lượ ả. Đả ảo tăng trưở đi đôi ng, ch ng v hiu qu m b ng kinh tế
v n ti n b ng x h i, th n h a l nhân - t p th v i thc hi ế v công b c hi i hò i ch cá
x h i.
1
Đả ng C ng sn Vit Nam, , Nxb. Văn ki ành Trung ương, khón Hi ngh ln th sáu Ban Chp h a X
CTQG, H.2008.
43
Giai c p công nhân ph t huy vai tr v ch nhi m c a l u trong s á ò trá c lượng đi đầ
nghi y m nh công nghi p h a, hi i h v n i b t nhp đẩ n đ a đất nưc. Đây l ấn đ t
đ i v i vic thc hin s mnh l ch s giai cp công nhân Vit Nam hin nay. Thc
hi n th ng l i m c tiêu công nghi p h a, hi i h a, l c ta tr nh m n đạ m cho nư th t
nưc công nghi ng hi i, cp theo hư n đạ nn công nghip hi ng xn đại, định
h i ch ngh a trong m t, hai th t i, v i t m nh n t i gi a th k l p k ế XXI (2050) đ
trách nhi m c a to ng, to n dân m giai c p công nhân l n ng c t. Công nghi n Đả ò p
h a, hi n i h t Nam ph i g n li n v i ph t tri n kinh t tri th c, b o v t đạ a Vi á ế i
nguyên v ng. Tham gia v o s nghi p công nghi p h a, hi i h môi trư n đạ a đất
nư đi c, giai cp công nhân c u kin khách quan thun l phợi đ át trin c s ng
v ng, l m cho nh ng ph m ch t c a giai c p công nhân hi c h nh chất lượ n đại đượ
thnh v ph t tri ng x h i hi i, v ng á n đầy đ trong môi trư n đạ i phương thc lao đ
công nghi p hi c n l u ki n l m cho giai c p công nhân Vi t Nam kh n đại. Đ ò đi c
ph c nh m, h n ch v n c do ho n c nh l ch s v n g c x h ững nhược đi ế ngu i
sinh ra (tâm l u nông, l i s ti ng nông dân, th i quen, t p qu n l c h u t truy á n th ng
x h i nông nghi p c truy n thâm nh p v o công nhân).
Thc hi n s m nh l ch s c a giai c p công nhân trên l nh v c kinh t g n li n ế
v i vi c ph t huy vai tr c a giai c p công nhân, c a công nghi p, th c hi n kh i liên á ò
mi tr thnh công - nông - c đ ững đ to ra nh ng lc phát trin nông nghip - nông
thôn v nông dân ng ph t tri n b n v ng, hi i h ng h nư c ta theo hư á n đạ a, ch đ i
nh p qu c t , nh t l h i nh p kinh t qu c t , b o v t i nguyên v ng sinh ế ế ế môi trư
thái. Như vy, đẩ n đạy mnh công nghip ha, hi i ha l mt quá trnh to ra s phát
trin v trưởng th nh không ch i v i giai c p công nhân m c i v i giai c đ òn đ p
nông dân, t o ra n dung m i, h nh th c m nâng cao ch ng, hi u qu kh i i đ ất lượ i
liên minh công - nông - tr thc c ta. nư
- : V nh tr - x h ich
C ng v i nhi m v gi v ng v ng s l o c ng th nhi m v tăng cư nh đạ a Đả
“Gi v ng b n cht giai c p công nhân c ng, vai tr u ca Đả ò tiên phong, gương m a
cán b ng xây d ng, ch y l i s đảng viên” v “tăng cư nh đn Đảng, ngăn chặn, đẩ
suy tho i v ng ch nh tr c, l i s di n bi n há tưở ị, đạo đ ng, “t ến”, “t chuy a
trong n i b nh ng n i dung ch nh y u, n i b t, th hi n s m nh l ch s giai c p ” l ế
công nhân v n ch nh tr - x h i. Th c hi n tr ng tr i ng c n b phương di ách đ, đ ũ á
đả ng viên trong giai cp công nhân phi nêu cao trách nhi u, gm tiên phong, đi đ p
ph n c ng c v ph t tri nh tr - x h i quan tr ng c ng th i giai á n sở ch a Đảng đ
cp công nhân (thông qua h thng t chc công đon) ch đng, t ch c c tham gia
xây d ng, ng, l ng th ch v ng m nh, b o v ng, chnh đn Đ m cho Đả c s trong s Đả
b o v x h i ch ngh b o v nhân dân - l ng tr ch l ch s c v chế đ a đ đ tr á thu
s m nh c a giai c p công nhân Vi t Nam hi n nay.
44
- : V n h ng óa tư tưở
Xây d ng v ph t tri n n a Vi t Nam tiên ti b n s c dân t á n văn h ến, đm đ c
c n i dung c t l i l xây d i m i x õ ng con ngư h i ch ngh a, gi áo dc đạo đc
cách mng, rn luyn l i s ng, t ác phong công nghi i, xây d ng p, văn minh, hin đạ
h gi a v i Vi t Nam, ho n thi n nhân c - l n i dung tr á tr văn h con ngư ách Đ c
tiếp v ng th hi n s m nh l ch s c a giai c c h t l văn ha tư tưở p công nhân, trư ế
tr òng trách l o c ng. Giai cnh đạ a Đả p công nhân c n tham gia vo cu u tranh c đấ
trên l nh v ng l b o v s trong s ng c a ch ngh a M - Lênin v c tư tưở lun đ á ác
tưở ng H Ch Minh, đ ảng tư tư a Đả l nn t ng c ng, ch ng li nh m sai ững quan đi
trái, nh ng s xuyên t c c a c c th l c th nh l á ế địch, kiên đị ng, m c tiêu v con
đư ng cách m c lạng đ p dân t c v ch ngh a x h i. Mu n thc hi c sn đượ mnh
l ch s n y, giai c p công nhân Vi t Nam ph ng xuyên gi o d c cho c c th h ải thư á á ế
công nhân v ng tr c ta v c giai c p, b n l nh ch nh tr , ch ngh lao đ nư th a
yêu nưc v ch ngha quc tế, cng c mi liên h mt thiết gia giai cp công nhân
v i dân t n k t giai c p g n li n v n k t dân t c v n k t qu c t l c, đo ế i đo ế đo ế ế. Đ
s k p s nh dân t i s nh th i trong th Minh. ết h c m c v c m i đạ i đại H Ch
3.3. Phương ếu đểng và mt s gii pháp ch y xây dng giai cp công nhân
Vit Nam hi n nay
3.3.1. Phương hướng
Đạ i h i ln th X c ng Ca Đả ng sn Vi ng xây t Nam đ xác định phương hư
d ng giai c p công nhân Vi y m nh công nghi p hóa, hi t Nam trong quá trnh đẩ n
đại ha đất nưc theo đị h hư ngha l: “Đn ng hi ch i vi giai cp công nhân,
phát tri n v s ng, ch ng và t c; nâng cao giác ng b , lượ ất lượ ch ản lnh chnh trị
trnh đ ng đáng l l lc lượng đi đầ hc vn ngh nghip, x u trong s nghip công
nghi p hóa, hi c. Gi i quy t vi c làm, gi m t công nhân thi n đại ha đất nư ế i đa s ếu
vi c làm th t nghi p. Th c hi n t t chính sách v pháp lu t i v i công nhân đ
lao đ ng, ng, Lu n, chnhư Lut Lao đ t Công đo nh sách o hitin lương, bả m xã h i,
b o hi m y t , b o hi t nghi p, b o h i s c kh ế m th lao đng, chăm sc, phc h e đi
v i công nhân; c i v i công nhân b c cao. Xây d ng t chnh sách ưu đi nh đ
chc, phát tri u kh sn đon viên công đon, nghip đon đ p các cơ sở n xu t kinh
doanh thu c các thành ph n kinh tế…Chăm lo đo tạ ạp đảo cán b kết n ng viên t
nh
ững công nhân ưu t”
1
.
Ti H i ngh l n th sáu Ban Ch ấp hnh Trung ương kha X, Đảng ta đ ra nghị
quy t v p t c xây d ng giai c p công nhân Vi t Nam th i k y m nh công ế “Tiế đẩ
nghi p hóa, hi n m ng giai c p công n đại ha đất nưc”, trong đ nhấ ạnh: “Xây d
1
Đả ng C ng sn Vit Nam, , Nxb CTQG, NVăn kin Đ ội đi h i biu toàn quc ln th X i,
2006, tr. 118.
45
nhân l n m nh, giác ng giai c p b v ng vàng; ý th c ng ản lnh chnh trị
dân, yêu nư ngha x h u cho tinh hoa văn ha cc, yêu ch i, tiêu bi a dân tc; nhy
bén và v ng vàng tr c nh ng di n bi n ph c t p c a tình hình th gi i và nh ng bi ư ế ế ến
đ i c c; có tinh th t dân t t, ha tnh hnh trong ần đon kế c, đon kế p tác qu c tế;
thc hi n s m nh l ch s c a giai c o cách m i ti n phong là ấp lnh đạ ạng thông qua đ
Đả ng C ng sn Vi ng giai ct Nam… Xây d p công nhân l n mnh, phát trin nhanh
v s ng, nâng cao ch ng yêu c u phát tri c; ngày lượ ất lượng, c cơ cấu đáp n đất nư
cng đượ c ha: c trnh đ năng nghc trí th hc vn, chuyên môn, k nghip cao,
kh p c n làm ch khoa h - công ngh tiên ti n, hi u ki năng tiế c ế n đại trong đi n
phát tri n kinh t tri th c; thích ng nhanh v ng h i nh p qu ế i chế th trư c
t p và k . ế ;… c tác phong công nghi lut cao”
1
Đạ i hi đại biu ton qu c ln th XII c a Đảng kh ng giẳng định: “Coi trọ v ng
b n ch t giai c p công nhân các nguyên t c sinh ho t c ng th a Đảng”
2
. Đ i, “Ch
tr ng xây dng, phát huy vai trò c a giai cp công nhân, giai cấp nông nhân, đi ngũ
trí th ng yêu c u phát tri c trong th i k m . c, đi ngũ doanh nhân đáp n đất nư i”
3
Vì vy, Đảng v Nh nưc phải “quan tâm giáo dc, đo tạ i dưo, b ng, phát trin giai
cp công nhân c v s ng và ch ng; nâng cao b hất lượ ản lnh chnh trị, trnh đ c
v n, chuyên môn, k nghi p, tác phong công nghi p, k ng c năng ngh lut lao đ a
công nhân; b m vi c làm, nhà , các công trình phúc l i ph c v cho công nhân; ảo đả
s i, b sung các chính sách, pháp lu t v o hi m h i, b o hi m y a đ tin lương, bả
t , b o hi m th t nghi b o v quy n l i s ng v t ch t tính ế p,… đ ợi, nâng cao đ
thn c . a công nhân”
4
3.3.2. M t s gi i ph p ch y u á ế
Đ thc hin thng li m c ta trc tiêu đưa nư thành m c công nghit nư p
theo hư n đạng hi i, xây dng giai cp công nhân Vit Nam trong thi k mi cn
thc hin m t s gi i pháp ch y ếu sau :
M t là, nâng cao nh n th m giai c p công nhân giai c c kiên định quan đi p
lnh đạ ạng thông qua đ n phong l Đảo cách m i ti ng Cng sn Vit Nam. S ln
m nh c a giai c p công nhân là m u ki n tiên quy m thành công c a công t đi ết bảo đả
cu c. c đ i mi, công nghip hóa, hin đại ha đất nư
Hai là, xây d ng giai c p công nhân l n m nh g n v i xây d ng v phát huy s c
1
Đả ng C ng s n Vi t Nam, Văn ki ấp hành Trung ương khóa Xn Hi ngh ln th sáu Ban Ch , Nxb
CTQG, Hà Ni, 2008, tr. 50.
2
Đả ng C ng s n Vi t Nam, , Nxb. CTQG-ST, HVăn kin Đ ội đi h i biu toàn quc lm th XII
N i, 2016, tr. 186.
3
Đả ng C ng s n Vi t Nam, , Nxb. CTQG-ST, HVăn kin Đ ội đi h i biu toàn quc lm th XII
N i, 2016, tr. 37 - 38.
4
Đả ng C ng s n Vi t Nam, , Nxb. CTQG-ST, HVăn kin Đ ội đi h i biu toàn quc lm th XII
N i, 2016, tr. 160.
46
m nh c a liên minh giai c p công nhân v i giai c c v ấp nông dân v đi ngũ tr tr th
doanh nhân, i s o c ng. Ph t huy vai tr giai c p công nhân trong dư lnh đạ a Đả á ò
kh t toàn dân t - ng l c ch y u c a s phát tri ng thi đại đon kế c đ ế n đất nưc; đ i
tăng cưng quan h đon kết, hp tác qu c tế v i giai cp công nn trên toàn th ế gii.
Ba là, th c hi n chi c xây d ng giai c p công nhân l n m nh, g n k t ch ến lượ ế t
ch v i chi c phát tri ến lượ n kinh tế - xã h i, công nghi p hóa, hi c, n đại ha đất nư
h i nh p qu c t . X n m i quan h gi ng kinh t v i th c hi n ế l đng đ ữa tăng trưở ế
tiến b công b ng xã h ng giai c m b o hài hòa i v chăm lo xây d ấp công nhân; đả
l i ích gi i s d c toàn h i; không ữa công nhân, ngư ng lao đng, Nh nư
ng i s ng v t ch t, tinh th n c a công nhân, quan tâm gi i quy t k p ừng nâng cao đ ế
thi nhng v b c xúc, c p bách c a giai c p công nhân. ấn đ
B o, b m i m t cho công nhân, không n l, đo tạ i ng, nâng cao trnh đ
ng ng trí th c hóa giai c c bi t quan tâm xây d ng th h công nhân ấp công nhân. Đặ ế
tr, có h c v n, chuyên môn k nghi p cao, ngang t m khu v c qu năng ngh c
t , l ng giai c p b v ng vàng, tr thành b ph n nòng cế p trư ản lnh chnh trị t
ca giai cp công nhân.
Năm l, xây dng giai cp công nhân ln mnh trách nhim ca c h thng
chính tr , c a toàn xã h i và s n l a b n thân m i công nhân, s c vươn lên c ỗi ngư
tham gia đng gp tch c a ngư ng lao đ lnh đ a Đảc c i s d ng. S o c ng
qu n c c vai trò quy ng tr c ti p a Nh nư ết định, công đon c vai trò quan trọ ế
trong chăm lo xây dng giai cp công nhân. Xây dng giai cp công nhân ln mnh
g n li n v i y d ng trong s ch, v ng m nh v chính tr ng, t c ng Đả ị, tưở ch
đạo đ ông đon, Đon Thanh niên Cc, xây dng t chc C ng sn H Chí Minh
các t chc chính tr - xã h i khác trong giai c p công nhân.
C. CÂU HI ÔN T P
1. Nêu nh n c a c - ững quan đim bả h ngha Mác Lênin v giai cấp công
nhân v ni dung s mnh ca lịch s ca giai cấp công nhân?
2. nh b y nhTr ng điu kin khách quan v nhân t ch quan quy định s mnh
lịch s ca giai cấp công nhâ n?
3. Pn tch ni dung smnh lịch s ca giai cấpng nhân trong thế gii hin nay?
4. i dung s m nh lPhân tch đặc đim ca giai cấp công nhân Vit Nam v n ch
s c a giai cấp công nhân Vit Nam hin nay?
5. ng v gi i ph p y xây d ng giai c p công nhân Vi t Nam Phương hư á ch ếu đ
hi n nay ng C ng s n Vi ? theo quan đim ca Đả t Nam
47
D. TÀI LIU THAM KHO
1. Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Hội nghị ln thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương khóa X, Nxb CTQG - ST, H Ni, 2008.
2. Đảng Cng sản Vit Nam, n kin Đi hội đi biu toàn quốc ln thứ XI, , XII
Nxb CTQG - ST, H Ni, 2011, 2016.
3. H ng TW ch o biên so n giáo trình qu c gia các môn khoa h c Mác - i đ đạ
Lênin, tưởng H Chí Minh (2002) ; Nxb Giáo trình ch i khoa h nghĩa x hộ c
CTQG, Hà Ni.
4. H c vi n Chính tr qu c gia H Chí Minh, Giáo trình Ch i khoa nghĩa x hộ
hc, dành cho h cao c p lý lu n chính tr , H.2018
5. Ho ng Ch B ảo, Nguyễn Viết Thông, Bi Đnh Bôn (đng ch biên), Một số
vấn đề luận về giai cp công nhân Vit Nam trong điều ki n kinh t ế th trường, đy
m nh công nghi p h óa, hi h i nh p qun đi hóa và c tế. Nxb Lao đng, H Ni, 2010.
48
Chương 3
CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THI K I QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘ
A. MC TIÊU
1. V n th kiế c: Sinh viên n c nh m c a ch - m đượ ng quan đi ngha Mác
Lênin v i, th i k lên ch i s v n d ng sáng ch ngha x h quá đ ngha x h
t o c ng C ng s n Vi u ki n c a Đả t Nam vo đi th Vit Nam.
2. V k năng: Sinh viên bư c c được đầu biết vn dng nhng tri th c vào
phân tích nh ng v n v ấn đ bả ch ngha x hi v con đưng đi lên ch ngha x
h t Nam hi n nay. i Vi
3. V ng tưở : sinh viên kh nh ni m tin vào ch h i chẳng đ ế đ ngha, luôn
tin ng h ng l i i m ng h i ch i s o đư đ i theo định hư ngha dư lnh đạ
ca Đảng C ng s n Vit Nam.
B. NI DUNG
1. Ch nghĩa xã hi
Ch ngha x h ) đư n ngha:1) L phong i (tiếng Anh: Socialism c hiu theo b
trào th c ti u tranh c ng ch ng l i áp b c, b t công, ễn, phong tro đấ a nhân dân lao đ
chng các giai cp thng tr ng, luị; 2) L tro lưu n ph ng giản ánh l tưở i
phng nhân dân lao đng khi áp bc, bóc lt, bt công; 3) mt khoa hc - Ch
ngha x hi khoa hc, khoa hc v s mnh lch s ca giai cp công nhân; 4) Là mt
chế xã h u c a hình thái kinh tđ i tt đẹp, giai đoạn đầ ế- xã h ng si c n ch ngha.
1.1. Ch nghĩa hội, giai đon đầu ca nh thái kinh tế - hi cng sn ch nghĩa
Các nhà sáng l p ch i khoa h ngha x h ọc, C.Mác Ph.Ăngghen khi nghiên
cu l ch s phát tri n c a h i, nh i loi ngư t l ch s h ng i bản đ xây d
nên h c thuy t v hình thái kinh t - h i. H c thuy t v ch nh ng qui n ế ế ế lut bả
c a v ng xã h i, ch n đ ra phương pháp khoa học đ gii thích l ch s . H c thuy t hình ế
thái kinh t - xã h i c a C. Mác không ch làm rõ nh ng y u t c u thành hình thái kinh ế ế
t - xã h i mà còn xem xét xã hế i trong quá trình biến đi và phát tri n không ng ng.
Hc thuy t v hình thái kinh t - h ng ế ế i do C.Mác v Ph.Ăngghen khởi xư
đượ c V.I.Lênin b sung, phát trin hin thc hoá trong công cu c xây dng ch
ngha x hi nưc Nga Xô viết tr thành hc thuyết hình thái kinh tế - xã hi ca ch
ngha Mác- Lênin, tài sn vô giá ca nhân loi.
Hc thuy t hình thái kinh t - h i c a ch - ra tính ế ế ngha Mác Lênin đ ch
t u s thay th hình thái kinh t - xã h n ch ng hình thái kinh t - xã t yế ế ế i tư bả ngha b ế
49
h i c ng s n ch á trình l ch s - t nhiên. S thay th c th ngha, đ l qu ế ny đượ c
hi n thông qua cách m ng xã h i ch t phát t hai ti v t ch t quan tr ng ngha xuấ n đ
nh phát tri n c ng s n xu t và s ng thành c a giai c p công nhân. t là s a lc lượ trưở
Hc thuy t hình thái kinh t - h i c a ch - p ế ế ngha Mác Lênin đcung c
nh ng tiêu chu n th c s duy v t, khoa h c cho s phân k l ch s , trong đ c s
phân k hình thái kinh t - xã h ng s n ch ế i c ngha.
Khi phân tích hình thái kinh t - h i c ng s n chế ngha, C.Mác và
Ph.Ăngghen cho rng, hình thái kinh tế - h i c ng s n ch n t ngha phát tri thp
lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạ ấp v giai đoạn cao, giai đon th n cng sn ch
ngha; giữ i tư b ngha v x h ngha l th quá đa xã h n ch i cng sn ch i k lên
ch ng sngha c n. Trong tác phẩm “Phê phán cương lnh Gôta” (1875) C.Mác đ cho
rng: “Giữa x h n ch ngh a v x h i c ng s n ch ngh a l m t th i k c i b i
bi n c ch m ng t x h i n y sang x h i kia. Th ng v i th i k y l m t th i k ế á ch
qu nh tr , v c c a th i k y không th l c i g kh ná đ ch nh nư á ác hơn l n
chuyên ch nh c ch m ng c a giai c p s . á ản”
1
Khẳng định quan đim ca C. Mác,
V.I. Lênin cho r ng: lu n, không th nghi ng c r ng gi a ch “V g đượ ngha
b n và ch ng s n, có m t th nh . ngha c i k quá đ ất định”
2
Vh i c a th i k , C. Mác cho r i v a thoát thai t quá đ ng đ l x h
h n ch c a chính còn mang nhi u i bả ngha, x hi chưa phát trin trên sở
d u v t c a h l i i chúng ta nói i m t ế i đ : “Cái x h đây không phả
h i c ng s n ch c a chính nó, trái l i là m t h ngha đ phát trin trên sở i
cng sn ch a thoát thai t h ngha vừ i tư bản ch ngha, do đ l mt xã h i v m i
phương din - kinh tế, đạo đc, tinh thn - còn mang nhng du vết c a xã h i m n
đ lọt lòng ra”
3
.
Sau này, t c ti c Nga, V. I Lênin cho r i v i nh th ễn nư ng, đ ững nưc chưa
có ch n phát tri ph i có th i k khá lâu dài t ngha tư bả n cao “cần quá đ ch ngha
tư bả
n lên ch ngha x hi”
4
.
Vy là, v m t lu n th c ti n, th i k t quá đ ch ngha bản lên ch
ngha c ản, đượ u theo hai ngha: th ất, đ i các nưc chưa trảng s c hi nh i v i qua ch
ngha tư quá đ ngha tư bảbn phát trin, cn thiết phi có thi k khá lâu dài t ch n
lên ch i- nh kéo dài ; th i v i nh ngha x h ững cơn đau đẻ
5
hai, đ ững nưc đ trải
qua ch n phát tri n, gi a ch n ch ng s n m ngha bả ngha bả ngha c t
th th i k quá đ ất đị nh nh, i k ci biến cách mng t x hi ny sang x h i kia,
1
C.Mác Ph. , Toàn t p, b. CTQG, 1995, t p 19, tr.47.Ăngghen Nx H.
2
V.I.Lênin, , Nxb. Ti n bToàn t p ế , Matxcơva. 1977, tp. 39, tr. 309-310.
3
C.Mác , Toàn t p, b. CTQG, 1995, t p 19, tr.33Ph.Ăngghen Nx H. .
4
V.I Lênin , Sdd, 1977, t 38, tr 464.
5
Xem : V. I.Lênin, Sdd, 1976, t p 33, tr223.
50
thi kỳ quá đ ngha tư bả t ch n lên ch ngha cng sn.
1.2. Điề ện ra đờ nghĩa xã hộu ki i ch i
B ng lu n hình thái kinh t - h , tìm ra qui ế i, C.Mác đ đi sâu phân tch
lut v ng c a hình thái kinh t - h n ch n đ ế i bả ngha, từ đ cho php ông d
báo khoa h c v s a hình thái kinh t - h i c ng s n ch ra đi v tương lai c ế
ngha. V.I Lênin cho r ngha cng: C.Mác xut phát t ch là ch ng sn hình thành t
ch ch ngha bản, phát trin lên t ngha bản kết qu tác đng ca mt lc
lượ ng xã h i do ch ngha tư bả n đạn sinh ra - giai cp vô sn, giai cp công nhân hi i.
Các nhà sáng l p ch i khoa h a nh n vai trò to l n c a ch ngha x h ọc đ thừ
ngha tư bả ra đ ngha tư bả t giai đoạn khi khẳng định: s i ca ch n là m n mi trong
l ch s phát tri n m i c a nhân lo i. Nh nh c ti n to l n c a l ng s ững ế c lượ n
xu t, bi u hi n t p trung nh t s i c a công nghi ng công ra đ p kh (Cách mạ
nghi p l n th 2), ch c phát tri t b c c a l ng ngha bản đ tạo ra bư n vượ c lượ
s n xu y m t th k , ch c m t l ất. Trong vòng chưa đầ ế ngha bản đ tạo ra đượ c
lượ ng sn xut nhi su hơn v đ hơn lc lượ ạo ra đếng sn xut nhân loi t n lúc
đ
1
. Tuy nhiên, các ông cũng ch i tư bả ra rng, trong xã h n ch ngha, lc lượng sn
xu i hóa càng mang tính h i hóa cao, thì càng mâu ất cng được khi ha, hin đạ
thun v i quan h s n xu n ch a trên ch m h n ất tư bả ngha d ế đ chiế ữu tư nhân tư bả
ch ch sngha. Quan h n xut t đư đng vai trò mở ng cho lc lư ng sn xut phát
trin, thì ngày càng tr nên l i th i, xi ng xích c a l ng s n xu t. Mâu thu n gi c lượ a
tính ch t h i hóa c a l ng s n xu t v i ch chi m h n ch c lượ ế đ ế ữu nhân bả
ngha đ i tư li cơ bả ngha tư bải v u sn xut tr thành mâu thun kinh tế n ca ch n,
bi u hi n v m t h i mâu thu n gi a giai c p công nhân hi i v i giai c n đạ ấp
s n l i th i. Cu u tranh gi a giai c p công nhân và giai c n xu t hi n ngay c đấ ấp tư sả
t u và ngày càng tr nên gay g t và có tính chính tr rét. C. Mác và Ph. Angghen đầ
ch ch rõ: “Từ nh ng hình th c phát tri n c a các l ng s c lượ n xut, nh ng quan
h s n xu y tr thành nh ng xi ng xích c a các l ng s n xu b u t c lượ ất. Khi đ t đầ
th ạng”i đại môt cu c cách m
2
.
Hơn nữ n đ p kh l sa, cùng vi s phát trin mnh m ca n i công nghi
trư ởng thnh vượt bc c v s ng và ch ng cất lượ a giai c cấp công nhân, con đ a
n i công nghi p. Chính s phát tri n v l ng s n xu t và s ng thành cn đạ c lượ trưở a
giai c p công nhân ti kinh t - h i d n t i s s không tránh kh i c n đ ế p đ a
ch ngha bả n đạt ởng đ, C.Mác v Ph.Ăngghen cho r ấp n. Di ng, giai c
s n không ch t gi t mình còn t o ra nh i s d ạo kh đ ế ững ngư ng kh đ,
nh ng công nhân hi i, nh is n . S t b c th c s n đạ ững ngư
3
trưởng thnh vượ
1
C.Mác , Toàn t p, b. CTQG, 1995, t p 4, tr.603.Ph.Ăngghen Nx H.
2
C.Mác , Toàn t p, b. CTQG, 1995, t p 3, tr.15.Ph.Ăngghen Nx H.
3
C.Mác , Toàn t p, b. CTQG, 1995, t p 4, tr.605.Ph.Ăngghen Nx H.
51
ca giai c u b ng s i c ng c ng s i tiấp công nhân được đánh dấ ra đ a Đả ản, đ n
phong c a giai c p công nhân, tr c ti o cu u tranh chính tr c a giai c ếp lnh đạ c đấ p
công nhân chng giai c n. ấp tư sả
S phát tri n c a l ng s n xu t s ng thành th c s c a giai c p c trưở
công nhân là ti u ki n cho s i c a hình thái kinh t - xã h i c ng s n ch n đ, đi ra đ ế
ngha. Tuy nhiên, do khác v i trưc đ, bn cht vi tt c các hình thái kinh tế - xã h
nên hình thái kinh t - h i c ng s n ch i, trái l i, nó ch ế ngha không t nhiên ra đ
đượ c hình thành thông qua cách mng s i sản dư lnh đạ a đảo c ng c a giai cp
công nhân - ng C ng s n, th c hi t n lên chĐả n bưc quá đ ch ngha bả ngha
xã h ng s n. i và ch ngha c
Cách m ng s n cu c cách m ng c a giai c p công nhân nhân dân lao
đng dư lnh đạ a Đải s o c ng Cng sn, trên thc tế được thc hin bng con
đư đ ng bo lc cách mng nhm lt đ chế bản ch ngha, thiế p nh nưt l c
chuyên chính s n, th c hi n s nghi p c i t o h ng h i m i, i cũ, xây d
h i h i ch ng s n ch ng s n, v m t ngha v c ngha. Tuy nhiên, cách mạ
thuyết cũng c th ng con đưng hòa bnh, nhưng cng hiế được tiến hành b m, quí
và trên th y ra. c tế chưa xả
Do tính sâu s c và tri c a nó, cách m ng vô s n ch có th thành công, hình t đ
thái kinh t i c t lế- xã h ng s n ch th c thi ngha ch đượ ế p và phát tri n trên cơ sở
ca chính nó, m t khi tính t ch c c chính tr c a giai c y ấp công nhân được khơi d
phát huy trong liên minh v i các giai c p t ng l p nh i s ững ngưi lao đng dư
lnh đạ o c ng C ng sa Đả n.
1.3. Nh a ch ững đc trưng cơ bản c nghĩa xã hội
Khi nghiên c u v hình kinh t - h i c ng s n thái ế ch ngha, các nh sáng
l p ch i khoa h c r t quan d báo ng c a t ngha x h tâm nh đặc trưng ng giai
đon, đ m địc bit là giai đoạn đầu (giai đoạn thp) ca hi cng sn nh nh
hư đặ trưngng phát trin cho phong trào công nhân qu c tế. Nhng c bn ca
giai đon đ ất v tnh ưu vi ngha x h ừng bưu, phn bánh n ch t ca ch i t c
đượ ngha. Cănc b c l đầy đ cùng v i quá trình xây dng xã h i xã h i ch c vào
nh ng d báo c a C.Mác gghen và nh ng quan m c a V.I.Lênin v v Ph.Ăn đi ch
ngha nư đặ h i c - viNga ế t, th khái quát nhng c btrưng n c a ch
ngha xã hi như sau:
Mt là, ch h i gi i phóng giai c p, gi i phóng dân t nghĩa c, gii phóng
h i phóng t u ki i phát tri n toàn di ni, gi con người, o điề n đ con ngườ .
Trong tác phm Tuyên n c a ng Cngô Đa ng s n, khi d báo v h i tương lai,
xã h i c ng s n ch ngha, C.Mác Ph.Ăngghe đ địn ã kh ng nh: “Thay o h i ch
b n , vi ng giai cnh p đi kháng giai c p c a nó, s t hi n m xu t liên hp, trong
52
đ
ó s phát tri n t do c a m i ngư i u l đi kin phát trin t do c a t t c m i ingư
1
;
khi đ “con ngư a chnh mnh, th ng do đ i, cui cùng làm ch tn ti hi c
làm ch t nhiên, làm ch c b n thân mình tr i t thnh ngư do”
2.
. Đây là s khác
bi gi hìnt v cht a h thái kinh t - h i c ng s n ế ch ngha so vi các hình thái kinh
t - xã h i ra i c, n b n t nhân , nhân ế đ trư th hi ch n đao, vì s nghip gii phóng
giai c p, i phóng xã h i, i phóng n gi gi co ngưi. Đương nhiên, đ đạt đượ c mc tiêu
t ng, cách m ng h i ch i ting quát đ, C.Mác v Ph.Ăngghen cho r ngha phả ến
hành tri c h t là gi i phóng giai c p, xóa b tình tr ng giai c p này bóc l t, áp t đ, trư ế
b c giai c p kia, m t khi tình tr i áp b c, b c l i b xóa b thì tình ạng ngư t ngư
trng dân t xóa b . c ny đi bc lt dân tc khác cũng bị ”
3
V.I.Lênin, u ki n m i c a i s ng - h i i u trong đi đ chính tr thế gi đầ thế
k XX, ng đ thi t thc tin c a công cuc xây dng ch ngha h i nưc Nga
- vi t ng, m cao nh t, cu i cùng c nh c i t o h i ế đ cho r c đch a ng ch ngha l
th theoc hi n nguyên t làm l ng c: theo năng c, hưở nhu c b t u nh ng c i ầu: “khi đầ
t o h i ph i t cái m nh ng c i t o xã h i ch ngha, chúng ta đặ c đch ch
ngha đ rút c c nhm t i, c th thiết lp m t xã h i c ng s n m t xã h i ch ngha,
không ch h n vi c c t ng, nhà t u chế tư đoạ các công máy, rung đấ li
s n xu không h n vi c ki m kê, ki m soát m t cách t vi c s n xu t t, ch chế ch ch
và phân ph i s n còn xa n t i vi c c hi n nguyên t phm, đi hơn a, đi th c: làm
theo năng lc, hưởng nhu ctheo u. thế cái tên gi “Đảng Cng sn duy nht
chính c xác v m t khoa h
4
V.I. nh m c Lênin cũng khẳng đị đch cao c c a ch ngha
xã h i c n t n xóa b s phân h i giai c p, bi n t t c thành viên đạ đế chia xã thành ế
trong thành lao tiêu tr h i ngưi đng, di t s c a m i tình ng i bóc l t ngư
ngư đấ đ đạ đ,i. V.I.Lênin còn ch trong quá trình phn u t m cc đch cao giai
c cácp công nhân, chính Đảng C ng s n ph i hoàn thành nhiu nhi m v c a giai
đoạn khác nhau, có mtrong đ c đch, nhim v c th c a th i k xây d ng ch ngha
xã hi - tạo ra các điu ki n v cơ sở vt ch - kt thut v đi s ng tinh th ần đ t lthiế p
xã hi cng sn.
Hai là, ch nghĩa x hi là xã hi do nhân dân lao động làm ch
Đây l đặc trưng ngha x h th hin thuc tính ban cht ca ch i, hi
co con i do ngư n i nhân dân mà nòng c ng là chngư ; t l nhân dân lao đ th ca
xã h i th c hi n quy n làm ch ngày càng r trong quá trình c i t o xã ng ri v đầy đ
h ng h i m a h i m t chính n , à i cũ, xây d i. Ch ngh chế đ tr dâ ch nh
nư ngh c h i ch a v i h th ng pháp lut h th ng t chc ngày càng ngày
1
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn t p, b. , H.1995, t p. 4, tr.628. Nx CTQG
2
C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1995, t p. 4, tr.33.
3
C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1995, t p.4, tr.624.
4
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp 36, tr.57.
53
càng hoàn n s n h i ngày càng hi u . C.Mác thi qua qu Ph.Ăngghen ã đ
ch rõ: “… bưc nhth t trong cách m ng công nhân giai ca p s n biến thành
giai c p ng giành l y n . V.I.Lênin, t c n y d ng th tr ch”
1
th ti ch ngha
h i c Nga vi t coi chính quy n vi t m t u c chuyên nư Xô ế đ ế ki Nhà nư
chính ch ch ch sn, m t ế đ dân ưu vit g p triu ln so v i ch dân ế đ sn:
“Chế đ đ cũng hơn dân ch sn vso i bt k chế dân ch sn nào dân ch gp
tri thìu l n; chính quy n vi t v i ng hoà dân nh t ế so nưc c ch cũng gấp
triu l . ần”
2
Ba là, ch nga x hội có n n t phát n d a l c ng s n t kinh ế tri cao trên lượ xu
hi n i và ch công h u v u s n xu y đ ế độ tư li t ch ếu
Đây đặ trưngc v phương din kinh tế ca ch ngha h i. Mc tiêu cao
nh t c a xã h i gi i phóng con u ki n kinh t - xã h ch ngha ngưi trên sở đi ế i
phát tri xét n c ng là trình phát n cao c a l c ng s n xu n, đế đ tri lượ t. Ch ngha
xã h i là h i n n kinh t phát v i l c s n xu t hi n quan h ế trin cao, ng đại,
s n xu t d a h u v u s n xu c t c qu n hi u trên chế đ công li ất, đượ ch
qu , t ng cao phân ph i ch y ng. V.I.Lênin cho r ng: năng su lao đ ếu theo lao đ
“t ế ch ngha tư bản, nhân lo i ch có th ti n th ng lên ch ngha x hi, ngha l chế
đ đ công hu v các liu sn xut chế phân ph ng ci theo lao đ a m i
ngư
i”
3
.
Tuy nhiên, trong n u c ng s n ch n i, giai đoạ đầ a xã hi c gha, ch ngha x h
theo Ph.Ăngghen không th hữ ngay lp tc th tiêu chế đ u. Tr li câu hi: Liu
ch th th tiêu ế đ h u ngay l p t c c không? t khoát cho đượ Ph.Ăngghen d
rng: không “Không, th được không cũng y như thm cho l ng s n xu t c lượ hin
tăng lên ngay l p t c n m n xây d ng n n kinh t công h u. đế c c thiết đ ế Cho nên
cuc cách m ng c a giai c p vô s n đang t t c nh ng u tri chng là s p n ra, s ch
cách ch ào th ci to h i hin nay m t d n d n, khi n đ to nên m t kh i
ng li ế ếu c n thi t vicho c c i t khi ạo đ l y mi th c chtiêu đượ đ hu
4
.
C ng v i vi c t ng c xác l p công h u v u s n xu bư chế đ li t, đ
nâng cao t c i t c ng theo m t trình năng su lao đng n ph ch lao đ đ cao hơn, t
chc cht ch k i t lut lao đng nghiêm., ngha l phả o ra quan h sn xut tiến
b , thích ng v phát tri n c ng s n xu t. V.I. L nin cho r ng: i trnh đ a lc lượ “thiết
l p m t h i b n, nâng t lao ng chế đ cao hơn ch ngha ngha cao năng su đ
và do
đ (và nh m m c đch đ) phi t c ng m t . ch lao đ theo trình đ cao hơn”
5
1
.Mác , TPh.Ăngghen oàn t p, b. CTQG, H.1995, t p. 4, tr.626. Nx
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp. 37, tr.312-313.
3
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến b, Matxcơva.1977, tp. 31, tr.220.
4
C.Mác , Toàn t p, b. CTQG, H. 1995, t p 4, tr.469.Ph.Ăngghen Nx
5
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp. 36, tr.228-229.
54
Đ i v i nh i qua chững nưc chưa trả ngha bản di lên ch ngha x hi, đ
phát tri n l ng s n xu t , nâng cao t ng, V.I.Lên t t y c lượ năng su lao đ in ch ếu
phải “b c” xuyên qua chc nhng chiếc cu nh vng ch ngha tư bản nhnưc:
“Trong mt nư u ng, trư ết các đc ti c h ng chí phi bc nhng chiếc cu nh
vng chc, đi xuyên qua ch ngha tư bản nh c, tiến n ch ngha x hi
1
.
ế dưi chính quy n - vi t thì ch ngha bản nh c s có th là ¾ ch ngha
h ng th i, rõ, nh i qua ch n di i”
2
. Đ V.I.Lênin ch ững nưc chưa tr ngha bả
lên ch i c n thi t ph i h c h i kinh nghi m t c phát tri n theo ngha x h ế các nư
cách th hai tay mà l y nh ng cái t t c c ngoài: Chính quy n xô-vic: “Dng cả a nư ết
+ tr t t ng s t Ph + k t và cách t M + ngành giáo d đư thu chc các -rt c
qu c dân M ng s . etc. etc. + + = ∑ (t ) = ch ngha x hi”
3
Bn là, ch i nh c ki u m i mang b n ch t giai c p công nghĩa x hộ à nướ
nhân, đ ủa nhân dân lao đội biu cho li ích, quyn lc và ý chí c ng.
Các nhà sáng l p ch i khoa h nh trong ch ngha x h ọc đ khẳng đị ngha x
hi phi thiết lp nh nưc chuyên chính sản, nhnưc kiu mi mang bn cht ca
giai cấp công nhân, đại bi u cho l i ích, quy n l c ý chí ca nhân dân lao đng.
Theo V.I.Lênin, chuyên chính cách m ng c a giai c p s n m t chính
quy n do giai c p s c duy trì b ng b o l i v i giai c n. ản ginh đượ c đ ấp s
Chính quy c ki u m i th c hi n dân ch cho tuy n đ chnh l nh nư t đại đa s
nhân dân tr n áp b c b n bóc l t, b n áp b c nhân dân, th c ch t c a s ng l
bi i c a ch dân ch trong th i k t n lên chến đ ế đ quá đ ch ngha bả ngha
cng sn c s
4
. Nh nư n, theo V.I.Lênin phi m t công c , m n; t phương ti
đ ng th i, là m t biu hin t dân chp trung trnh đ c ng, pha nhân dân lao đ n ánh
trnh đ a nh nư nhân dân tham gia vào mi công vic c c, qun chúng nhân dân
thc s tham gia vào t c c a cu c s c trong vi c qu n ừng bư ng v đng vai trò tch c
l. Cũng theo V.I.Lênin, Nh nưc xô - viết s tp hp, lôi cun đông đảo nhân dân
tham gia qu n Nhà nưc, qu n h i, t i s ng h i chc đ i v con ngư
cho con ngư ản đi. Nhà nưc chuyên chính s ng thi vi vic m rng rt nhiu
chế đ dân ch - l u tiên bi ần đầ ến thành chế đ dân ch cho ngưi nghèo, chế đ dân
ch cho nhân dân ch không ph i cho bn nhà gu - chuyên chính vô s n còn th c hành
m t lo t bi n pháp h n chế quy n t do đi vi bn áp bc, b n bóc l t, bọn bản.
m là, ch nghĩa hi n n văn hóa phát trin cao, kế tha phát huy
nh ng giá c a hóa dân t c tr văn và tinh hoa văn nhân loi.
1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp.44, tr. 89.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp.36, tr. 313.
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 2005, t p. 36, tr.684.
4
V.I. Lênin, Toàn t p, Nxb. Ti n b ế , Mátxcơva. 1978, tp. 33, tr.109.
55
Tính ưu vi s n và phát n c a ch xã h i không t, định tri ế đ ch ngha ch th
hi n c kinh t , chính tr còn c hóa - tinh n c a h lnh v ế lnh v văn th i.
Trong ch ng tinh th ngha x hi, văn ha l nn t n c a xã h i, m c tiêu,
đ ng lc c a phát trin xã hi, tr ng tâm là phát trin kinh tế; văn hóa đ
hun đc nên tâm h ản lnh con ngư ến con ngưi thnh con ngưn, khí phách, b i, bi i
chân, thin m .
V.I.Lênin, quá trình xây d ng h i c Nga - vi t trong ch ngha nư ế đ
lun gi i s c v hóa s - n n hóa m i xã h i , r ng, ch sâu “văn ản” văn ch ngha
xây d c n n m i gi i quy c m i v t kinh tng đượ n văn ha sả ết đư ấn đ ế,
chính tr n h i kh nh: u không hi u r ng đế i, con ngưi. Ngư ng đị “…nế ch
s hi u bi t xác v n n hóa c sáng t o ra b quá ph ế chính văn đượ trong toàn trình át
trin c a loài ivi o n n hóa m i xây d ng c n n ngư c c i t văn đ th đượ văn
hóa vô s n thì chúng không gi i quy t c v n . ng th ta ế đượ đ”
1
Đ i, V. I. nin ng
cho rng, trong h i h i nh ng i c ng s n s giàu th c ch ngha, ngư làm tri
c cáca mình bng tng h p tri thc, văn hóa mà loài i t o ngư đ ra: “Ngưi ta ch
có th tr thành ngưi c ng s n khi bi t giàu óc c a mình b ng s hiế làm trí u biết tt
c nh ng kho tàng tri thc nhân loi tđ o ra
2
. Do vy, quá trình xây d n n ng
văn ngha văn hóa h i ch phi biết kế tha nhng giá tr hóa dân t c tinh hoa
văn nhân loại, đng thi, c n chng tư tưởng, văn ha phi vô sản, trái vi nhng giá tr
truy th loài i, tráin ng t p ct đẹ a dân t c c a ngư v i phương hưng đi lên ch
ngha x hi.
Th sáu, ch nghĩa h i b o t gi a các dân t c đảm bnh đẳng, đoàn kế
có quan h c trên th h u ngh , h p tác v ới nhân dân các nướ ế gi i.
Vấn đ ng đ giai cp n tc, xây dng mt c ng dân tc, giai cp bình
đẳng, đon kế i nhân dân các nư tr đặt, hp tác, hu ngh v c trên thế gii luôn có v c
bi t quan tr ng trong ho nh th c thi chi c phát tri n c a m i dân t c ạch đị ến lượ
m i qu c gia. m c a các nhà sáng l p ra ch i khoa h c, v n Theo quan đi ngha x h
đ giai cp dân t c quan h bin chng, b i vy, gii quyết v dân tấn đ c, giai
cp trong ch i v c bi ngha x h tr đặ t quan tr ng ph i tuân th nguyên t c:
“xa b ạng ngưi bc lôt ngư tình tr i thì tình trng dân tc này bóc lt dân tc khác
cũng
b xóa b . Phát tri ng c u ki”
3
n tưở a C.Mác v Ph.Ăngghen, trong đi n c
th c Nga, V.I.Lênin, trong nư Cương lnh v v n đ dân t c trong i ch ngha x h
đ ch ra nh ng n i dung có tính nguyên t gi dân t dân t c đ i quy t vế ấn đ c: “Các c
hoàn bình ng; các dân t c c quy n t quy hi p công nhân t t c toàn đẳ đượ ết; liên các
1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp 41, tr.361.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp 41, tr.362.
3
C.Mác , Toàn t p, b. CTQG, H.1995, t p 4, tr.624.Ph.Ăngghen Nx
56
dân t c l dân t c ch kinh nghi m gi i i. Đ Cương lnh ngha Mác, toàn thế
và kinh nghi m c c d y công nhân . a nư Nga cho
1
Gii quy t v dân t c a V.I.Lênin, trong chế n đ c theo Cương lnh ngha x
h i, c ng dân t c, giai c t và h ng đ ấp bnh đẳng, đon kế ợp tác trên cơ sở cơ sở chính
tr - c bi kinh tpháp l, đặ t l sở ế- h t c xây di v văn ha sẽ ừng bư ng c ng
c phát trin. khác bi n vĐây l s t căn bả vic gii quyết v dân t c theo ấn đ
quan đi ngha Mác quan đi đoan, m ca ch - Lênin và m ca ch ngha dân tc cc
h p hòi ho c phân bi t ng t c. V.I.Lênin kh ch ch ngha ch ẳng định: “… ch ế đ
- vi t ch th t s m b o quy n bình ng a dân t bế ế đ th đả đẳ gi các c, ng
cách thc hin c htrư ết s k đon ết tt c nh ng i s n, r i n ngư đế toàn th
qu n ng, vi c u tranh ch ng giai c p
chúng lao đ trong đấ s . ản”
2
Ch ngha x h t đẹp do con ngưi, v con ngưi, vi bn cht t i luôn bo
đả m cho các dân t t hc bnh đẳng, đon kế p tác hu ngh ng thị; đ i quan h
v i nhân dân t t c c trên th gi i. T xây d ng c ng bình các ế ất nhiên, đ ng đ
đẳng, đon kế các nưt quan h hp tác, hu ngh vi nhân dân tt c c trên thế
gi u ki n chi n ng hoàn toàn n, theo V.I.Lênin c n thi t ph i có i, đi ế th ch ngha bả ế
s liên minh s ng nh t c a giai c p vô s n và th toàn th qu n chúng c n lao thu c
t t c c và dân t c gi s c g ng t nguy n n các nư các trên toàn thế i: “Không c tiế
t i s s ng nh t c a giai c p s n, r i n c a qu n liên minh th sau a, toàn th
chúng c n lao thu c t t c các nưc và các dân t c trên toàn th i,ế gi thì không th chiến
th
ng hoàn toàn ch ngha bản được”
3
. Trong “Lun cương v ấn đ v dân tc và vn
đ thu c đ ếịa” văn kin v gi i quy t vấn đ dân t c trong th qui đại đế c ch ngha v
cách mng vô sn, V. I. Lê-nin ch ng tâm trong toàn b chính sách c a Qu rõ: “Trọ c
t C ng s n v v dân t c v thu a c n ph giai c p s n ế n đ ấn đ c đị ải đưa
qu ng t t c các dân t c l i g n nhau trong cu u tranh ần chng lao đ c v các nư c đấ
cách m l a ch n. B i vì, ch s g m i bạng chung đ t đ đị v tư s n b như thế o
đả m cho thng l i vợi đ i ch ngha bả ợi đn, không thng l ó thì không th tiêu
di c ách áp b c dân t c s b . t đượ ất bnh đẳng”
4
Đ cũng l cơ sở đ Ngưi đưa ra
khu hiu: “Vô sản t t c các nưc và các dân t c b áp bc đon kết li ”.
B t gi a các dân t c và có quan h h p tác, h u ngh ảo đảm bnh đẳng, đon kế
v i nhân dân t t c c trên th gi h i m r c nh ng các nư ế i, ch ngha ng đượ hưở
góp ph n c c vào c u c a nhân dân gi i hòa bình, tích cu đấ tranh chung thế
đ c lp dân t c, dân ch tiến b h i.
1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Ti n b ế , Mátxcơva. 1976, tp. 25, tr.375.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, tp. 41, tr.202.
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Ti n b ế , Mátxcơva, 1976, t p. 41 tr.206.
4
Vi n Mác - Lênin, V. I. Lênin Qu c t C ng s n, Nxb. Sách ch nh tr , Mát- -va, 1970, Ti ng ế xcơ ế
Nga, tr199.
57
2. Th lên ch i i k quá đ nghĩa xã h
2.1. Tính t u khách quan c a th t yế i k quá độ lên ch nghĩa x hội
Hc thuy t hình thái kinh t - xã h i c a ch - rõ: l ch s ế ế ngha Mác Lênin đ ch
xã h i qua 5 hình thái kinh t - h i: C ng s n nguyên th y, chi m h u li đ trả ế ế ,
phong ki n ch ng s n ch i các hình thái kinh t ến, bả ngha v c ngha. So v ế
h t hi n trong l ch s , hình thái kinh t - h i c ng s n ch khác i đ xuấ ế ngha c s
bi t v i t c tr thành chất, trong đ không c giai cấp đi kháng, con ngư ừng bư
ngư i t do…,. Bở theo quan đii vy, m c a ch ngha Mác- Lênin, t ch ngha
b n lên ch i t t y u ph i tr i qua th i k chính tr . C. Mác kh ng ngha x h ế quá đ
đị nh: “Giữa x h n chi b ngh a v x h i c ng sn ch ngh a l m t th i k ci
bi n c ch m ng t x h i n y sang x h i kia. Th ng v i th i k y l m t th i k ế á ch
qu nh tr , v c c a th i k y không th l c i g kh ná đ ch nh nư á ác hơn l n
chuyên ch nh c ch m ng c a giai c p s . u ki c Nga á ản”
1
V.I.Lênin trong đi n nư
xô- vi lu n, không th nghi ng c r ng gi a ch ết cũng khẳng định: “V g đượ
ngha bả ngha c quá đ ất định” ẳng đị
n ch ng sn, mt thi k nh
2
. Kh nh
tính t t y u c a th i k ng th i các nhà sáng l p ch n i khoa h ế quá đ, đ gha xa h c
cũng phân bi ại quá đ ngha bả ngha ct hai lo t ch n lên ch ng sn: 1) Quá
độ trc tiếp t ch ngha tư bả ngha cn lên ch ng sản đ i v i nh i qua ững nưc đ trả
ch ngha bả n. Cho đến phát tri n nay thi k quá đ trc ti p n chế ngha cng
s n t n phát tri ng di n ra; 2) t ch ngha tư b n chưa từ Quá độ gián tiếp ch ngha
tư bả ngha c ản đ ững nưc chưa trả ngha tư bản lên ch ng s i vi nh i qua ch n phát
trin. Trên th gi i m t th k qua, k cế ế Liên v các nưc Đông Âu trưc đây,
Trung Qu c, Vi t Nam m t s c h i ch nư ngha khác ngy nay, theo đng l
lun Mác - i qua th i k gián ti p v i nh phát Lênin, đu đang trả quá đ ế ững trnh đ
trin khác nhau.
Xut phát t m cho r ng: ch ng s n không ph i m t tr ng quan đi ngha c
thái c n sáng t o ra , không ph i là m ng mà hi n th c ph i tuân theo mà là k t l tưở ết
qu c a phong trào hi n th c, các nhà sáng l p ch i khoa h c cho r ng: ngha x h
Các nư gip đ ản đ chiếc lc hu vi s ca giai cp s n thng th rút ngn
được quá trình phát tri i sn: “v gip đ ản đ chiế ca giai cp vô s n thng, các dân
t c l c h u th rút ng n khá nhi u quá trình phát tri n c a mình lên h i h i
ch ngha v tránh đượ ng đau kh c đấc phn ln nh phn ln các cu u tranh
chúng ta b t bu c ph i tr i qua . C.Mác, khi tìm hi u v Tây Âu”
3
nưc Nga cũng ch
: “Nưc Nga… c th kng cn trải qua đau kh ca chế đ (chế đ tư bản ch ngha -
1
C. M c v á Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1983, tp 19, tr. 47.
2
V.I.Lênin, , Nxb. Ti n bToàn t p ế , Matxcơva. 1977, tp 39, tr. 309-310.
3
T n Ch đi ngha cng sn khoa hc, Nxb S tht, Hà N i, 1986, tr. 55.
58
TG) mà v
n chiếm đoạt được mi thành qu ca chế đ y”
1
.
Vn d ng phát tri m c u ki n quan đi a C. Mác v Ph.Ăngghen trong đi n
m i, sau cách m i, V.I.Lênin kh i s c a giai c p ạng tháng Mư ẳng định: “v gip đ
s c tiên ti c l c h u th n t i ch - vi t, qua ản các nư ến, các tiế ế đ ế
những giai đoạn phát trin nht đnh, tiến ti ch ngha cng sn không phi tri qua giai
đo
n phát trin tư bn ch ngha (hiu theo ngha con đưng rút ngn - TG)”
2
.
Quán trit và v n d ng, phát tri n sáng t o nh ng lý c a ch - Lênin, ngha Mác
trong th i ngay nay, t n lên ch i trên i đạ thi đại quá đ ch ngha bả ngha x h
ph m vi toàn th gi i, chúng ta th kh nh: V i l i th c a th i, trong b ế ẳng đị ế i đạ i
cnh toàn cu hóa cách mng công nghi c lp 4.0, các nư c h u, sau khi giành
đượ c chính quy i sn, dư lnh đạ a Đảo c ng C ng sn th ế ti n thng lên ch
ngha x h ngha b tư bải ch qua chế đ n ch ngha.
2.2. Đặ quá độ nghĩa x hộc đi m thi k lên ch i
Thc cht c a th i k lên ch i là th k c quá đ ngha x h i i biến cách mng
t x h h i tin bản ch ngha v bản ch ngha sang x i x hi ch ngha. X
hi ca thi kỳ quá đ l x hi c đan xen c n v ọi phương dis a nhiu t m n
kinh t c, tinh th n c a ch n nh ng y u t m i mang tính chế, đạo đ ngha bả ế t
h i ch a ch i m i ph i ch ngha c ngha x h át sinh chưa phả ngha x hi đ
ph c . át trin trên cơ s a chính n
V n i dung, t h i k quá đ ngha x h lên ch i là thi k ci to cách mng sâu sc, trit
đ h n chi tư bả ngha trên tấ lnh v ị, văn ha, x ht c các c, kinh tế, chính tr i, xây dng tng
bưc sở t v đ ngha x hi. Đ l th vt cht- k thu i sng tinh thn ca ch i k lâu dài, gian
kh b u t khi giai c p công nhân và nhân t đầ dân lao đng ginh được chính quyn đến khi xây dng
thành công ch ngha x hi. th khái quát những đặc đim bản ca thi k quá đ lên ch
ngha x hi như sau:
- c kinh tTrên lĩnh vự ế
Thi k quá đ ngha tư bả t ch n lên ch ngha x h phương dii, v n kinh tế,
t t y u t n t i n n kinh t u thành ph ế ế nhi ần, trong đ c thnh phần đ p. Đi l cp ti
đặc trưng ny, V.I.Lênin cho rng: “Vy thì danh t quá đ c ngha l g? V n dng
vào kinh t , phế i n c ngha l trong chế đ hi n nay có nh ng thành ph n, nh ng
b phn, nh ng m nh c c a ch ngha bả ngha x hn ln ch i không? B t c ai
cũng thừ ỗi ngư n đi ấy đu suy ngh xem a nhn là có. Song không phi m i tha nh m
các thành ph n c a k t c u kinh t - h i khác nhau hi n ế ế Nga, chnh l như thế
nào?. Mà t t c then ch t c v l i chính là a ấn đ đ”
3
. Tương i nưng v c Nga, V.I
1
C. M c v á Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1983, tp. 22, tr. 636.
2
V.I. Lênin, , Nxb. Ti n bToàn t p ế , Matxcơva. 1977, tp. 41, tr. 295.
3
V.I. Lênin, , Nxb. Ti n bToàn t p ế , Matxcơva. 1978, tp. 36, tr. 362.
59
Lênin cho rng th i k quá đ tn ti 5 thành ph ến kinh t : Kinh tế gia trưởng; kinh t ế
hàng hóa nh ; kinh t ế tư bản; kinh t ế tư bản nh nưc; kinh tế xã h i ch ngha.
- c chính tr Trên lĩnh vự
Thi k t n lên ch i v n chính quá đ ch ngha tư b ngha x h phương di
tr thi, vic ết l ng chuyên chính s n th c ch t c a vi giai p, ng cư c
cp công nhân n m s d ng quy n l c c nh nư trn áp giai c n, tiấp sả ến hành
xây d ng m t xã h i không giai c ng tr v chính tr c a giai c p công ấp. Đây l s th
nhân v i ch c hi n dân ch i v i nhân dân, t c xây d ng b o v c năng th đ ch
chế đ m i, chuyên chính v i nh ng ph n t ch, ch ng l i nhân dân; th đị tiếp tc
cuc đấ ản đ chiế ng nhưng chưa phải đ ton u tranh giai cp gia giai cp s n th
thng v i giai c t b i th t b i hoàn toàn. Cu u ấp sản đ thấ ại nhưng chưa phả c đấ
tranh di u ki n m i- giai c thành giai c p c m quy n, ễn ra trong đi ấp công nhân đ tr
v i n i dung m i- xây d ng toàn di n h i m i, tr ng tâm xây d c ng nh nư
tính kinh tế, và hình th i- n là hòa bình t c xây d ng. c m cơ bả ch
- ng - a Trên lĩnh vực tư tư văn hó
Th i k quá đ t ch ngha bản lên ch ngha x h u i còn tn ti nhi
tưở ng khác nhau, ch y ng s n. Giai cếu l tưở ản v tưởng sả p công nhân
thông qua đ a mnh l Đả ng văn ha i tin phong c ng Cng sn tng bưc xây d
s n, n i h i ch p thu gtr c và tinh hoa n n hoá m ngha, tiế văn ha dân t
văn ha nhân lo ảo đảm đá ầu văn ha ần ngy cng tăng ci, b p ng nhu c - tinh th a
nhân dân.
- Trên lĩnh vực xã hi
Do k t c u c a n n kinh t i u thành ph nh nên trong th i k ế ế nh ần qui đị quá đ
còn t n t i nhi u giai c p, t ng l p s khác bi t gi a các giai c p t ng l p h i,
các giai c p, t ng l p v a h p tác, v u tranh v i nhau. Trong h i c a th i k ừa đấ
quá đ ữa lao đ còn tn ti s khác bit gia nông thôn, thành th, gi ng trí óc lao
đ ng chân tay. B i vy, th i k quá đ t ch ngha bản lên ch ngha x hi, v
phương di chng áp bc, bất côngn xã hi là thi k đấu tranh giai cp , xóa b t nn
xã h i nh a h l i, thi t l p công b ng h i ng tn c i đ ế trên cơ sở thc
hin nguyên tc phân phi theo lao đng là ch đạo.
3. Quá đ nghĩa xã h lên ch i Vit Nam
3.1. Quá độ lên chủ nghĩa x hội b qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Vit Nam tiến lên ch ngha x h g điu kin vừa thun lợi vừa kh khăn i tron
đan xen, c những đặc trưng cơ bản:
- Xuất phát từ mt x hi vn l thuc địa, na phong kiến, lc lượng sản xuất
rất thấp. Đất nưc trải qua chiến tranh á ỷ, hu quả đ lại còn c lit, ko di nhiu thp k
60
nặng n. Những tn thc dân, phong kiến còn nhiu. Các thế lc th địch thưng
xuyên tm cách phá hoại chế đ x hi ch ngha v nn đc lp dân tc ca nhân dân ta.
- Cuc cách mạng khoa học v công ngh hin đại đang diễn ra mạnh mẽ, cun
ht tất cả các nưc ở mc đ khác nhau. Nn sản xuất vt chất v đi sng x hi đang
trong quá trnh quc tế hoá sâu sc, ảnh hưởng ln ti nhịp đ phát trin lịch s v
cuc sng các dân tc. Những xu thế đ vừa tạo thi cơ phát trin nhanh cho các nưc,
vừa đặt ra những thách thc gay gt.
- Thi đại ngy nay vn l thi đại quá đ từ ch ngha bản lên ch ngha x
hi, cho d chế đ x hi ch ngha Liên v Đông Âu sp đ. Các nưc vi chế
đ x hi v trnh đ phát trin khác nhau cng tn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh,
cạnh tranh gay gt v lợi ch quc gia, dân tc. Cuc đấu tranh ca nhân dân các nưc
v ho bnh, đc lp dân tc, dân ch, phát trin v tiến b x hi d gặp nhiu kh
khăn, thách thc, song theo quy lut tiến hoá ca lịch s, loi ngưi nhất định sẽ tiến
ti ch ngha x hi.
Quá đ ngha x h bả ngha l s lên ch i b qua chế đ n ch la chn duy
nh c, ph t phát tri n khách quan c a cách m ng Viất đng, khoa họ ản ánh đng qui lu t
Nam trong th rõ: Sau khi hoàn i đại ngy nay. Cương lnh năm 1930 ca Đảng đ ch
thành cách m ng dân t c, dân ch nhân dân, s n lên ch l tiế ngha x hi. Đây l s a
ch n d n c ng nguyt khoát v đng đ a Đảng, đáp n vng thiết tha c a dân tc,
nhân n, ph n ánh xu th phát tri n c a th i, phù h v m khoa h c, ế i đạ p i quan đi
cách m a chng và sáng to c - Lênin. ngha Mác
Quá đ ngha x h bả ngha, như Đại hi IX lên ch i b qua chế đ n ch
ca Đảng Cng sản Vit Nam xác định: Con đưng đi lên ca nưc ta l s phát trin
quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ bản ch ngha, tc l b qua vic xác lp
vị tr thng trị ca quan h sản xuất v kiến trc thượng tầng bản ch ngha, nhưng
tiếp thu, kế thừa những thnh tu m nhân loại đ đạt được dưi chế đ bản ch
ngha, đặc bit v khoa học v công ngh, đ phát trin nhanh lc lượng sản xuất, xây
dng nn kinh tế hin đại.
Đây l tưởng mi, phản ánh nhn thc mi, duy mi ca Đảng ta v con
đưng đi lên ch ngha x hi b qua chế đ bản ch ngha. tưởng ny cần
được hiu đầy đ vi những ni dung sau đây:
Thứ nhất, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ bản ch ngha l con
đưng cách mạng tất yếu khách quan, con đưng xây dng đất nưc trong thi kỳ quá
đ lên ch ngha x hi ở nưc ta.
Thứ hai, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ bản ch ngha, tc l b
qua vic xác lp vị tr thng trị ca quan h sản xuất v kiến trc thượng tầng bản
ch ngha. Điu đ c ngha l trong thi kỳ quá đ còn nhiu hnh thc sở hữu, nhiu
61
thnh phần kinh tế, song sở hữu nhân bản ch ngha v thnh phần kinh tế
nhân bản bản ch ngha không chiếm vai trò ch đạo; thi kquá đ còn nhiu
hnh thc phân phi, ngoi phân phi theo lao đng vn l ch đạo còn phân phi theo
mc đ đng gp v qu phc lợi x hi; thi kỳ quá đ vn còn quan h bc lt v bị
bc lt, song quan h bc lt tư bản ch ngha không giữ vai trò thng trị.
Thứ ba, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ bản ch ngha đòi hi
phải tiếp thu, kế thừa những thnh tu m nhân loại đ đạt được i ch ngha
bản, đặc bit l những thnh tu v khoa học v công ngh, thnh tu v quản l đ
phát trin x hi, quản l phát trin x hi, đặc bit l xây dng nn kinh tế hin đại,
phát trin nhanh lc lượng sản xuất.
Th tư, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha l tạo ra s
biến đi v cht ca hi trên t t c các lnh vc, s nghip rất kh khăn, phc
t lâu dài v i nhi u ch ng, nhip, ặng đư u hình th c t c kinh t , xã h i có tính ch ch ế t
quá đ đòi hi phái có q t tâm chính truyế cao và khát vng ln ca ton Đảng, toàn dân.
3.2. Những đc trưng của c nghĩa xã hội và phương hư nghĩa h ng xây dng ch
xã h t Nam hi n nay i Vi
3.2.1.Nh n ch a ng đặc trưng bả t c chủ nghĩa x hội Vit Nam
Vn d ng sáng t o và phát tri n ch - u ki n c ngha Mác Lênin vo đi th ca
Vit Nam, t ng k t th c ti n quá trình cách m ng Vi t Nam, nh ế ất lqua hơn 30 năm
đ i m i, nhn thc c ng nhân dân dân ta va Đả ch ngha x hi v con đưng đi
lên ch i ngày càng sáng r i h i IV (1976), nh n th c c ng ta v ngha x h . Đạ a Đả
ch ngha x hi v con đư ạng nư c đng phát trin ca cách m c ta mi dng m
định hưng: Trên s phương hưng đng, hy hnh đ ng thc tế cho câu tr li.
Đến Đạ a Đả ngha x hi hi VII, nhn thc c ng Cng sn Vit Nam v ch icon
đưng đi lên ch ngha đ sáng t hơn, không ch c định hưng, đị dng nhn th nh
tính t t t ng. ừng bưc đạ i trnh đ đnh hnh, định lượ Cương lnh xây dng đất
nư c trong th i k quá đ ngha x h đ xác đị ngha lên ch i (1991), nh mô hình ch
h c ta v . i h t ng ki nư i sáu đặc trưng
1
Đến Đạ i XI, trên sở ết 25 năm đi
m i, nh n th c c ng ta v a Đả ch ngha x hi v con đưng đi lên ch ngha x hi
đ c bư Cương lnh xây dng đất nư quá đc phát trin mi. c trong thi k lên ch
ngha x h n năm 2011) đ phát tri ngha x hi (b sung, phát tri n hình ch i
Vit Nam v m c tiêu, b n ch t, n i dung i tám đặc trưng, trong đ c đặc trưng v
1
1) Do nhân dân lao đng làm ch; 2) Có mt nn kinh tế phát trin o dca a n ltrê c ng san
xu xut hin đai chế đ công h u v các tư liu s n a t ch y u; 3) Có n ế n văn ha tiên tiến, đm
đ bản sc dân tc; 4) Con ngưi được gii phóng khi báp c, bóc lt, bt công, làm theo năng lc,
hưởng theo lao đ ng, cu c s ng m no, t do h u ki n phát tri n toàn di n nhân; ạnh phc, c đi
5) Các dân t c trong c bình ng, k t giúp l n nhau c ng n b ; 6) Có quan h h nư đẳ đon ế đ tiế u
ngh h p tác v i nhân dân t t c ế các nưc trên th gii”.
62
ca xã hi xã h i ch ngha m nhân dân ta xây dng, đ l:
Một là: Dân giu, nưc mạnh, dân ch, công bng, văn minh.
Hai là: Do nhân dân lm ch.
Ba là: C nn kinh tế phát trin cao da trên lc lượng sản xuất hin đại v
quan h sản xuất tiến b ph hợp.
Bốn là: C nn văn ha tiên tiến, đm đ bản sc dân tc.
Năm : Con ngưi c cuc sng ấm no, t do, hạnh phc, c điu kin phát
trin ton din.
Sáu là: Các dân tc trong cng đng Vit Nam bnh đẳng, đon kết, tôn trọng
v gip nhau cng phát trin.
Bảy là: C Nh nưc pháp quyn x hi ch ngha ca nhân dân, do nhân dân,
v nhân dân do Đảng Cng sản lnh đạo.
Tám là: . C quan h hữu nghị v hợp tác vi các nưc trên thế gii
1
3.2.2 Phương hướ nghĩa x hộng xây dng ch i Vit Nam hin nay
Trên sở xác đị c tiêu, đặc trưng c ngha x hôi, nhữ nh m a ch ng nhim
v c a s nghi p xây d c trong th i k lên ch ng ng đất nư quá đ ngha x hi, Đả
ta, đ xác đị tám phương hưng bả đòi hi ton Đảnh n ng, toàn quân toàn dân ta
cn nêu cao tinh th n cách m ng tiến công, ý chí t l c t cưng, phát huy m i ti m
năng v tr tu i cơ, vượ ng đất nưc ta to đẹp hơn, , tn dng th t qua thách thc xây d
đng hong hơn.
Cương lnh xây dng đấ i quá đ ngha x ht nưc trong th lên ch i (1991) xác
định 7 phương hưng bả ản ánh con đưng quá đn ph lên ch h ngha x i nưc
ta
2
. xây d c trong th Đại hi XI, trong Cương lnh ng đất nư i quá đ lên ch ngha x
1
http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-
linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011-
1528
2
1) xây dng Nh nưc x hi ch ngha, Nh nưc ca nhân dân, do nhân dân, v nhân dân, lấy liên
minh giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân v tầng lp tr thc lm nn tảng, do đảng cng sản
lnh đạo. Thc hin đầy đ quyn dân ch ca nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương x hi, chuyên chnh
vi mọi hnh đng xâm phạm lợi ch ca T quc v ca nhân dân; 2) phát trin lc lượng sản xuất,
công nghip hoá đất nưc theo hưng hin đại gn lin vi phát trin mt nn nông nghip ton din
l nhim v trung tâm nhm từng bưc xây dng cơ sở vt chất kỹ thut ca ch ngha x hi, không -
ngừng nâng cao năng suất lao đng x hi v cải thin đi sng nhân dân; 3) ph hợp vi s phát trin
ca lc lượng sản xuất, thiết lp từng bưc quan h sản xuất x hi ch ngha từ thấp đến cao vi s
đa dạng v hnh thc sở hữu. Phát trin nn kinh tế hng hoá nhiu thnh phần theo định hưng x hi
ch ngha, vn hnh theo cơ chế thị trưng c s quản l ca Nh nưc. Kinh tế quc doanh v kinh tế
tp th ngy cng trở thnh nn tảng ca nn kinh tế quc dân. Thc hin nhiu hnh thc phân phi,
lấy phân phi theo kết quả lao đng v hiu quả kinh tế l ch yếu;4) tiến hnh cách mạng x hi ch
ngha trên lnh vc tưởng v văn hoá lm cho thế gii quan Mác Lênin v tư tưởng, đạo đc H -
63
h i (B sung và phát tri n năm 2011) xác định 8 phương hư ản ánh con đưng, ph ng
đi lên ch ngha x h i nưc ta, đ l:
Một là, đẩy mạnh công nghip hoá, hin đại hoá đất nưc gn vi phát trin
kinh tế tri thc, bảo v ti nguyên, môi trưng.
Hai là, phát trin nn kinh tế thị trưng định hưng x hi ch ngha.
Ba là, xây dng nn văn hoá tiên tiến, đm đ bản sc dân tc; xây dng con
ngưi, nâng cao đi sng nhân dân, thc hin tiến b v công bng x hi.
Bốn là, bảo đảm vững chc quc phòng v an ninh quc gia, trt t, an ton x hi.
Năm là, thc hin đưng li đi ngoại đc lp, t ch, ho bnh, hữu nghị, hợp
tác v phát trin; ch đng v tch cc hi nhp quc tế.
Sáu là, xây dng nn dân ch x hi ch ngha, thc hin đại đon kết ton dân
tc, tăng cưng v mở rng mặt trn dân tc thng nhất.
Bảy là, xây dng Nh nưc pháp quyn x hi ch ngha ca nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Trong quá trnh thc hin các phương hưng cơ bản đ, Đảng yêu cầu phải đặc
bit ch trọng nm vững v giải quyết tt c mi quan h ln: quan h giữa đi mi,
n định v phát trin; giữa đi mi kinh tế v đi mi chnh trị; giữa kinh tế thị trưng
v định hưng x hi ch ngha; giữa phát trin lc lượng sản xuất v xây dng, hon
thin từng bưc quan h sản xuất x hi ch ngha; giữa tăng trưởng kinh tế v phát
trin văn hoá, thc hin tiến b v công bng x hi; giữa xây dng ch ngha x hi
v bảo v T quc x hi ch ngha; giữa đc lp, t ch v hi nhp quc tế; giữa
Đảng lnh đạo, Nh nưc quản l, nhân dân lm ch;... Không phiến din, cc đoan,
duy ý chí.
Ch Minh giữ vị tr ch đạo trong đi sng tinh thần x hi. Kế thừa v phát huy những truyn thng
văn hoá tt đẹp ca tất cả các dân tc trong nưc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dng
mt x hi dân ch, văn minh v lợi ch chân chnh v phẩm giá con ngưi, vi trnh đ tri thc, đạo
đc, th lc v thẩm mỹ ngy cng cao. Chng tư tưởng, văn hoá phản tiến b, trái vi những truyn
thng tt đẹp ca dân tc v những giá trị cao qu ca loi ngưi, trái vi phương hưng đi lên ch
ngha x hi; 5) thc hin chnh sách đại đon kết dân tc, cng c v mở rng Mặt trn dân tc thng
nhất, tp hợp mọi lc lượng phấn đấu v s nghip dân giu, nưc mạnh. Thc hin chnh sách đi
ngoại ho bnh, hợp tác v hữu nghị vi tất cả các nưc; trung thnh vi ch ngha quc tế ca giai cấp
công nhân, đon kết vi các nưc x hi ch ngha, vi tất cả các lc lượng đấu tranh v ho bnh, đc
lp dân tc, dân ch v tiến b x hi trên thế gii; 6) xây dng ch ngha x hi v bảo v T quc l
hai nhim v chiến lược ca cách mạng Vit Nam. Trong khi đặt lên hng đầu nhim v xây dng đất
nưc, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, cng c quc phòng, bảo v an ninh chnh trị, trt t
an ton x hi, bảo v T quc v các thnh quả cách mạng; ng Đả 7) xây d ng trong sch, vng
mnh v chính tr ng và t ị, tưở chc ngang t m nhi m v , b ng làm tròn trách nhi ảo đảm cho Đả m
lnh đạo s nghi p cách m ng xã h i ch nư ngha ở c ta.
64
Thc hin tám phương hưng v giải quyết thnh công những mi quan h ln
chnh l đưa cách mạng nưc ta theo đng con đưng phát trin quá đ lên ch ngha
x hi b qua chế đ tư bản ch ngha ở nưc ta.
Tng k i m c nh ng thành t u to l n, ý ết 30 năm đ i, đất nưc ta đ đạt đư
ngha lị on đư ngha x hch s trên c ng xây dng ch i và bo v T quc xã hi ch
ngha Đạ a Đải hi XII c ng Cng sn Vit Nam (2016) t bài hc kinh nghim ca 30
năm đ i, trong quá trnh đ ạo trênsởi m i mi phi ch đng, không ngng sáng t
kiên đị c tiêu đ ngha x hnh m c lp dân tc và ch i, vn dng sáng to và phát trin
ch ngha Mác Lênin, tưở- ng H Chí Minh, kế tha phát huy truyn th ng n
t c, ti i, v n d ng kinh nghi m qu c t phù h p v ếp thu tinh hoa văn ha nhân loạ ế i
Vit Nam, đ xác đị nay đế XXI, ton Đảnh mc tiêu t n gia thế k ng, toàn dân ta
ph i ra s ng xây d ng trong s ch, v ng m c Tăng ng Đ ạnh, nâng cao năng lc
lnh đạ ến đấ a Đảo và sc chi u c ng, xây dng h thng chính tr vng mnh. Phát huy
s c m nh toàn dân t c dân ch xã h i y m nh toàn di ng b ch ngha. Đẩ n, đ
công cu i m i; phát tri n kinh t nhanh, b n v ng, ph u sc đ ế ấn đấ m đưa c ta
b n tr c ng nghi ng hi c hi n thành công các thnh nư p theo hư n đại”
1
. Đ th
m ng, toàn dân ta c n nêu cao tinh th n cách m ng ti n công, ý chí c tiêu trên, ton Đả ế
t l c t ng, phát huy m i ti , t n d ng th t qua thách cư m năng v tr tu i cơ, vượ
thc, quán trit và th c hi n t t 12 nhi m v cơ bản sau đây:
(1) Phát tri n kinh t nhanh b n v ng kinh t ế ững; tăng trưở ế cao hơn 5 năm
trưc trên sở n đị v mô, đ i hnh tăng trưởng, cấ gi vng nh kinh tế i m u
l i n n kinh t y m nh công nghi p hóa, hi i hóa, chú tr ng công nghi p hóa, ế; đẩ n đạ
hi i hóa nông nghi p, nông thôn g n v i xây d ng nông thôn m i; phát tri n kinh n đạ
t tri th khoa h c, công ngh c c; nâng cao ế c, nâng cao trnh đ a các ngnh, lnh v
năng suấ ất lượt, ch ng, hiu qu, sc cnh tranh ca nn kinh tế; xây dng nn kinh tế
đ c lp, t ch , tham gia có hiu qu vào mng sn xut và chu i giá tr toàn cu.
(2) Ti p t c hoàn thi n th , phát tri n kinh t ng hế chế ế th trưng định hư i
ch ngha; nâng cao hiu lc, hiu qu, k lut, k ch trong cương, công khai, minh bạ
qu n lý kinh t n lý c n tr doanh nghi p. ế, năng lc qu a Nh nưc v năng l c qu
(3) Đ i căn bả c, đo tạ ất lưi m n toàn din giáo d o, nâng cao ch ng ngun
nhân l y m nh nghiên c u, phát tri n, ng d ng khoa h c, công ngh ; phát huy c; đẩ
vai trò qu u c a giáo d o khoa h c, ng ngh i v i s c sách hng đầ c, đo t đ
nghi i m i và phát tri p đ n đất nưc.
1
http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-
cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-
cua-dang-1600
65
(4) Xây d ng n t Nam tiên ti n s c dân t c, con n văn ha Vi ến, đm đ bả
ngưi Vit Nam phát trin toàn di ng yêu cn đáp u phát trin bn v c và ững đất nư
b o v v ng ch i ch c T quc xã h ngha.
(5) Qu n t t s phát tri n h b m an sinh h i, nâng cao phúc l i; ảo đả i
xã h i; th c hi n t t chính sách v i có công; nâng cao ch i ngư ất lượng chăm sc sc
kho nhân dân, ch ng dân s , ch ng cu c s ng c a nhân dân; th c hi n t ất lượ ất t
chnh sách lao đ ng môi trư ạnh, văn ng, vic làm, thu nhp; xây d ng sng lành m
minh, an toàn.
(6) Khai thác, s d ng qu n hi u qu i nguyên thiên nhiên; b o v môi
trư đ ng; ch ng phòng, ch ng thiên tai, ng phó v i bi i khí hến đ u.
(7) Kiên quy u tranh b o v v ng ch c l p, ch quy n, th ng ết, kiên tr đấ c đ
nh t, toàn v n lãnh th c a T qu c, b o v c, nhân dân ch Đảng, Nh nư ế đ
h i ch v ng an ninh chính tr , tr t t , an toàn xã h i. C ng c ng ngha; giữ , tăng cư
qu c phòng, an ninh. Xây d ng n n qu c phòng toàn dân, n n an ninh nhân dân v ng
chc; xây d ng l ng, chính quy, tinh nhu c lượng trang nhân n cách m , t ng
bư c hin đại, ưu tiên hin đại hóa m t s quân ch ng, binh chng, lc lư ng.
(8) Th c hi ng l i ngo c l p, t ng hóa, n đư i đ ại đ ch, đa phương ha, đa d
ch đng tích c c h i nh p qu c t ế; gi v ng hòa bình, nh, t o ững môi trư n đị
đi u kin thun l i cho s nghip xây dng bo v T qu c; nâng cao v thế, uy tín
ca Vi c và trên tht Nam trong khu v ế gii.
(9) Hoàn thi n, phát huy dân ch h i ch n làm ch c a nhân ngha v quy
dân; không ng ng c ng c , phát huy s c m nh c a kh t toàn dân t i đại đon kế c;
tăng cư c đ i dung v phương th ạt đng s đng thun xã hi; tiếp t i mi n c ho ng
ca Mt trn T qu nhân dân. c v các đon th
(10) Ti p t c hoàn thi c pháp quy n h i ch ng b ế n Nh ngha, xây d
máy nh nư t, đẩc tinh gn, trong sch, vng mnh; hoàn thin h thng pháp lu y
m nh c i cách hành chính, c , công ch c, viên ải cách tư pháp, xây dng đi ngũ cán b
chc phm ch c ng yêu cất, năng l đáp u, nhim v ; phát huy dân ch , tăng
ng trách nhi m, k lu t, k y m u tranh phòng, ch cương; đẩ ạnh đấ ng tham nhũng,
lãng phí, quan liêu, t i ph n n xã h i và t m.
(11) Xây d ng trong s ch, v ng mng Đ ạnh, nâng cao năng lc lnh đạo, tăng
ng b n ch t giai cp công nhân tính tiên phong, sc chi u, phát huy truyến đấ n
thng đon kế a Đảng; ngăn chặn, đẩ t, thng nht c y lùi tình trng suy thoái v
tưở ng chính tr c, lị, đạo đ i s ng, nhng biu hin "t din biến", "t chuyn hóa"
trong n i b i m i m nh m công tác cán b , coi tr ng công tác b o v ng, b . Đ Đả o
v chính tr n ng và nâng cao ch ng, lý lu n, công i b; tăng cư ất lượng công tác tư tư
66
tác ki m tra, giám sát công tác dân v n c ng; ti p t i m a Đả ế c đ i phương thc
lnh đạo c ng. a Đả
(12) Ti p t c quán tri t x t t các quan h l n: quan h gi i mế ữa đ i, n
đị nh phát trin; gi i mữa đ i kinh tế v đi m i chính tr ; gia tuân theo các quy
lut th trư ng b ng hảo đảm định hư i ch ngha; giữ c lượa phát trin l ng sn
xu t xây d ng, hoàn thi n t c quan h s n xu t h i ch a Nhà ừng bư ngha; giữ
nư c và th trư ng; gi ng kinh tữa tăng trưở ếphát tri c hin văn ha, th n tiến b
công bng xã h i; gi a xây d ng ch i và b ngha x h o v T qu c xã h i ch ngha;
gi c l p, t và h i nh p qu c t ; gi c qu n lý, nhân ữa đ ch ế a Đảng lnh đạo, Nh nư
dân làm ch ;...
Đạ i h nh 9 mi XII cũng xác đ i quan h l n cn nhn thc và gi ếi quy t: Quan
h gi i m i, nh và phát tri n; gi i m i kinh t m i chính tr ; gi ữa đ n đị a đ ế v đi a
tuân theo các quy lu t th ng b ng h i ch a phát trư ảo đảm định ngha; giữ
trin l ng s n xu t xây d ng, hoàn thi n t c quan h s n xu t hc lượ ừng bư i
ch ngha; giữa Nh c th trưng; gi ng kinh t phát tria tăng trưở ế n văn
hóa, th c hi n ti n b công b ng xã h i; gi a xây d ng ch i và b o v ế ngha x h
T qu c h i ch c l p, t ngha; giữa đ ch h i nh p qu c t ; gi ng lãnh ế ữa Đả
đạo, Nh nưc qun lý, nhân dân làm ch.
C. CÂU HI ÔN T P
1. Phân tch đ n ra đ ững đặc trưng c ngha x hiu ki i nh a ch i? Liên h
v n Vi t Nam? i thc ti
2. Phân tích tính t t y m c a th i k lên ch i? ếu, đặc đi quá đ ngha x h
Liên h t Nam? Vi
3. Phân tích lu m c ng C ng s n Vi t Nam v cn đi a Đ on đưng đi lên ca
nưc ta l s phát trin quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha?
DANH MC TÀI LI U THAM KH O
1. Đả t Nam, ơng lnh xây dng đất nưng Cng sn Vi c trong thi k quá
đ lên ch ngha x hi. Nhà xut bn S Tht, Hà N i, 1991.
2. ng C ng s n Vi c trong th i k quá Đả t Nam, ơng lnh xây dng đất nư
đ lên ch ngha x hi (B sung phát tri t bn năm 2011,Nh xuấ n S Tht,
Ni 2011.
3. H o biên so n giáo trình qu c gia các b môn Mác - i đng trung ương ch đạ
Lênin, ngha x hng H Chí Minh, Giáo trình ch i. Nhà xut bn Chính tr
Qu c gia, Hà N i, 2002.
67
4. GS.TS Phùng H u Phú, GS, TS H n, ữu Ngha, GS.TS Văn Hi
PGS.TS Nguy n Vi t Thông ng ch biên), M t s v lu n - c ti n v ế (đ ấn đ th
ch ngha x h đưng đi lên chi con ngha x hi Vit Nam qua 30 năm đi
m i. Nhà xu n Chính tr c gia, Hà N i, 2016. t b Qu
5. H c vi n Chính tr c gia H Chí Minh, Giáo trình Ch i khoa qu ngha x h
h cao c p lý lu n chính tr , H.2018.c, dành cho h
68
Chương 4
DÂN CH XÃ H I CH NGHĨA
VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HI CH NGHĨA
A. MC TIÊU
1. V n th kiế c: Sinh viên n c b n ch t c a n n dân ch h i chm đượ ngha
v nh nư ngha ni chung, c xã hi ch Vit Nam nói riêng.
2. V k năng: Sinh viên kh ng v n d ng lu n v dân ch h i ch
ngha v nh nư ngha vo vi ấn đc hi ch c phân tích nhng v thc tin liên
quan, trưc hết là trong công vic, nhim v ca cá nhân.
3. V tư tưng: Sinh viên kh nh b n ch t ti n b c a n n dân ch xã h i ch ẳng đị ế
ngha, nh nư ngha; c thái đ ững quan đic hi ch phê phán nh m sai trái ph
nh n tính ch t ti n b c a n n dân ch h i ch c h i ch ế ngha, nh nư ngha
nói chung, t Nam nói riêng. Vi
B. NI DUNG
1. Dân ch và dân ch xã h i ch nghĩa
1.1. Dân ch và s a dân ch ra đời, phát trin c
1.1.1. Quan ni dân ch m v
Thut ng dân ch i vào kho ng th k c công nguyên. ra đ ế th VII VI trư
Các nh tư tưở đại đ dng c ni đếng Lp c m t “demokratos” đ n dân ch, trong
đ Demos l nhân dân ừ). Theo đ, dân ch (danh t) kratos cai tr (đng t đưc
hi u c các nhà chính tr g i gi c nhân dân cai tr v sau ny đư ản quy n l c
ca nhân dân quy n l c thu c v hay nhân dân. N i dung trên c a khái ni m dân ch
v n v n gi nguyê m khác bi a cách hi bả n cho đến ngy nay. Đi t bản gi u v
n ch thi c đại và hin nay là tính cht tr c ti ếp ca mi quan h s hu quyn lc
ng cng cách hi u v ni hàm ca khái ni m nhân dân.
T vi c nghiên c u các ch dân ch trong l ế đ ch s th c ti o cách ễn lnh đạ
m ng h i ch các nhà sáng l p ch - Lênin cho r ng, dân ch ngha, ngha Mác
s n ph m và là thành qu c u tranh giai c p cho nh ng giá tr n b c a quá trnh đấ tiế a
nhân lo i, m t hình th c t c c a giai c p c m quy n, m t trong chc nh nư
nh ng nguyên t ng c a các t c chính tr - xã h c hoạt đ ch i.
Tu trung l m c a chi, theo quan đi ngha Mác Lênin dân ch m t s n i
dung cơ bản sau đây:
69
Th nh t dân ch quy n l c thu c v nhân dân, , v n quy n l phương di c,
nhân dân ch nhân c ủa nhà nước. Dân ch quy n l i c a nhân dân - quy n dân
ch được hi ng. Quy n l n nhu theo ngha r ợi n bả t c a nhân dân chính quy n
l c thu c s h u c a nhân dân, c a h i; b c ph i nhân c nh nư máy nh
dân, vì xã h i ph c v . do v y, ch khi m i quy n l c thu c v nhân c nh nư
dân th khi đ, m căn bả c nhân dân được hưởi th đảm bo v n vi ng quyn làm
ch v t quyi tư cách m n l i.
Th hai, dân ch trên phương di i v trong lnh vn chế đ h c chính tr,
mt hình thức hay hnh thái nhà nưc, là chính th ế dân ch hay ch đ dân ch .
Th ba m nguyên t, trên phương din t chc và qun hi, dân ch t c -
nguyên tcn ch. Ngun tc này kết hp vi nguyên tc tp trung đ hình thành nguyên
tc tp trung n ch trong t chc qun lý xã h i.
Ch ngha Mác ững cách nế Lênin nhn mnh, dân ch vi nh u trên phi
đượ c coi m c tiêu, ti i tn đ v cũng l phương tin đ ơn t do, gii phóng
con ngư i cách mi, gii phóng giai cp gii phóng hi. Dân ch v t hình
thc t c thi t ch chính tr , m t hình th c, nó là m t ph ch ế ế c hay hnh thái nh nư m
trù l ch s i và phát tri n g n li n v c và m c tiêu vong. , ra đ i nh nư ất đi khi nh nư
Song, dân ch v giá tr h i, m t ph n, t n t i i cách mt ạm tr vnh vi
phát tri n cùng v i s t n t i và phát tri n c i, c a xã h i. Ch ng a con ngư i loi ngư
no con ngư i loi ngư n văn minh nhân loại xã h i còn tn ti, chng nào mà n i
chưa bị g đ dân ch i cách dit vong thì chn vn còn tn ti v mt giá tr nhân
loi chung.
Trên sở ngha Mác v đi ca ch Lênin u kin c th ca Vit Nam, Ch
t ch H n dân ch ng (1) Ch Minh đ phát tri theo Dân ch c h t m t giá trư ế
tr nhân lo i chung. Và, khi coi dân ch mt giá tr xã h i mang tính toàn nhân loi,
Ngưi đ khẳng đị . Ngưi ni: “Nưnh: Dân ch dân là ch dân làm ch c ta
nư ”
c dân ch a v, đị cao nht dân, dân ch
1
. (2) Khi coi dân ch m t th
chế chính tr , m t ch ế độ h i , Ngư ẳng định: “Chếi kh đ ta là chế đ dân ch, tc
l nhân dân l ngư l ngưi đầ a nhân dân”
i ch, Chính ph y t trung thành c
2
.
R n n ch i dân làm chng, “chnh quy c ngha l chnh quyn do ngư ”; v mt
khi nưc ta đ trở t nư , “chng ta l dân ch” th dân ch l “dân thành m c dân ch
làm ch thì Ch t ch, b ng, th ng, y viên này khác... làm ” v “dân lm ch trưở trưở
đầ ạng”
y t y t. Lm đầ cho nhân dân, ch không phi là quan cách m
3
.
1
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.1996, t p.6. tr.515.
2
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.1996, t p.7, tr.499.
3
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb.CTQG, H. 1996, t p.6, tr.365; t p.8, tr.375.
70
Dân ch i quy n h u thu c v nhân dân. Dân ph i th c s c ngha l mọ ạn đ
ch th c a h a, dân ph c làm ch m t cách toàn di i v hơn nữ ải đượ n: Làm ch
nh nưc, làm ch hi làm ch chính bn thân mình, làm ch s hu mi
năng l i cách ch đch thc sáng to ca mình v th c ca hi. Mt khác, dân
ch phi bao quát tt c các lnh v a đc c i sng kinh tế - hi, t dân ch trong
kinh t , dân ch trong chính tr n dân ch trong xã h i và dân ch i sế đế trong đ ng văn
hóa - tinh th c quan tr u và n i b t nh t ần, tư tưởng, trong đ hai lnh v ọng hng đầ
dân ch trong kinh t dân ch trong chính tr . Dân ch c này quy ế trong hai lnh v
đị nh và quy nh dân chết đị trong xã hi và dân ch trong đ ng văn ha i s tinh thn,
tư tưng. Không ch thế, dân ch trong kinh tế dân ch trong chính tr còn th hin
trc ti p quy i (nhân quy n) quy n công dân (dân quy n) cế n con ngư a ngưi
dân, khi dân th là ch xã h i và làm ch xã h i m c s th t cách đch thc.
Trên sở nhng quan nim dân ch nêu trên, nht ng dân ca H
Ch Minh, Đả trương xây dng Cng sn Vit Nam ch ng chế đ dân ch hi ch
ngha, mở c đ i đấ rng và phát huy quyn làm ch ca nhân dân. Trong công cu i m t
nưc theo định hư ngha, khi nhng xã hi ch n mnh phát huy dân ch đ to ra mt
đng l c mnh m cho s phát tri n đất nưc, Đảng ta đ khẳng định, “trong ton b
ho ng c ng ph i quán tri y dân m g ng ạt đ a mnh, Đả t tưởng “lấ c”, xây d
phát huy quy n làm ch c . Nh t trong th i k i m i, nh a nhân dân lao đng”
1
đ n
thc v dân ch c ng C ng s n Vi t Nam nh c phát tri n m a Đả ững i: “Ton
b t c ho ng c a h ng chính tr n m i nh ch ạt đ th nưc ta trong giai đoạ m
xây d ng t c hoàn thi n , b m quy n l ừng nn n ch h i ch nghĩa ảo đả c
thu li c v nhân dân. n ch gn n v i công b ng h i ph c th c hi n trong ải đượ
thc t c s ng trên t t c c chính tr , kinh t i thông qua ế cu các lnh v ế, văn ha, x h
ho ng c c do nhân dân c ra b ng các hình th c dân ch c ti p. ạt đ a nh nư tr ế
Dân ch i k t, k c c th hóa b ng pháp lu t pháp đi đôi v lu ương, phải đượ chế
lut bảo đảm”
2
.
T nh ng cách ti p c n trên, dân ch th hi u ế Dân ch m t giá tr h i
ph n ánh nh ng quy n c m t ph m trù chính tr g n v i các ền bả ủa con người;
hình th c t c c a giai c p c m quy n; m t ph m trù l ch s g n v chức nhà nướ i
quá trnh ra đời, phát trin ca lch shi nhân loi.
1.1.2 S n c a dân ch ra đời, phát tri
Nhu c u v dân ch xu t hi n t r t s m trong h i t qu n c a c ng th ng đ
t c, b l c. Trong ch c ng s n nguyên th t hi n hình th c manh nha c ế đ y đ xuấ a
dân ch m Ph.Ăngghen gọi l hay còn gọi l dân ch nguyên th y dân ch quân
s”. Đặc trưng bả lnh quân sn ca hình thc dân ch này nhân dân bu ra th
1
ng C ng s n ViĐả t Nam, Văn kin Đại h ng th i k i Đả đi m i. Nxb CTQG, H.2005, tr.28.
2
ng C ng s n ViĐả t Nam, Văn kin Đại h ng thi Đả i k i m i. Nxb CTQG, H.2005, tr.327. đ
71
thông qua “Đạ i nhân dân”. Trong “Đạ i nhân dân”, mọi ngưi đi h i h u quyn
phát bi u tham gia quy nh b c hoan hô, i h i nhân ết đị ng cách giơ tay ho đ “Đạ
dân” v nhân dân c quy (ngha l c dân ch ặc d trnh đn lc tht s ), m sn xut
còn kém phát trin.
Khi trnh đ ra đ tư hữ ca lc lượng sn xut phát trin dn ti s i ca chế đ u
v sau đ l giai cấp đ lm cho hnh thc “dân ch y” tan r, nguyên th n n dân ch
ch ra đời. Nn dân ch ch đượ c thnh nh nư đặc trưng l dân c t ch c vi
tham gia b nh c a giai c p cầu ra Nh c. Tuy nhiên, “Dân l ai?”, theo quy đị m
quy n ch g m giai c p ch ph n o thu c v các công dân t , do (tăng lữ
thương gia v m c). Đa s ải l “dân” m l “nô l”. Họt s trí th còn li không ph
không đượ h nưc. Như vc tham gia vào công vic n y, v thc cht, dân ch ch
cũng ch a dân đ b h thc hin dân ch cho thiu s, quyn lc c p nhm duy trì,
b o v , th n l i ích c c hi a “dân” m thôi.
Cùng v i s tan c a ch chi m h u l , l ch s h ế đ ế i loi ngưi bưc
vào i k i v i s ng tr c c chuyên ch phong ki n, ch dân th đen t th a nh ế ế ế đ
ch ch đ bị xóa b v thay vo đ l chế đ đc tài chuyên chế ế phong ki n. S
th ng tr c a giai cp trong th i k ny được khoác lên chiếc áo thn ca thế lc
siêu nhiên. H xem vi c tuân theo ý chí c a giai c p th ng tr b n ph n c a mình
trư c sc mnh c ng t c va đấ i cao. Do đ, th dân ch v đấu tranh đ thc hin
quy n làm ch c nào. a ngưi dân đ không c bưc tiến đáng k
Cu i thế k XIV - u XV, giai c n v i nh ng ti n b v t do, đầ ấp sả ững tưở ế
công b ng, dân ch ng cho s i c a n n . Ch đ mở đư ra đ dân ch n tư sả ngha
Mác Lênin ch rõ: Dân ch i m c ti n l n c a nhân lo i v sản ra đ t ế i
nh ng giá tr n i b t v quy n t ng, dân ch c xây d ng do, bnh đẳ . Tuy nhiên, do đư
trên n n t ng kinh t ch u v u s n xu t, nên trên th c t , n n dân ch ế ế đ hữ tư li ế
sả ững ngư li ất đn vn nn dân ch ca thiu s nh i nm gi u sn xu i vi
đạ i đa s ng. nhân dân lao đ
Khi cách m ng xã h i ch i Nga th ng l i (1917), m t th ngha Tháng Mư i đại
m i m t n lên ch i, nhân dân lao ra thi đại quá đ ch ngha b ngha x h
đ ng nhiu qu c quyc gia ginh đư n m ch nh nưc, làm ch hi, thiết lp
Nh nư ngha), thiếc công nông (nhà nưc xã hi ch t lp nn dân ch s n (dân
ch xã h i ch nghĩa) đ n quythc hi n lc ca đại đa s nhân dân. Đặc trưng cơ bả n
ca nn dân ch h i ch c hi ngha l th n quyn l c c a nhân dân - t c xây
d c dân ch c s , dân làm ch c và xã h i, b o v quy n l i cho ng nh nư th nh nư
đạ i đa s nhân dân.
Như v i cách l mt hnh thái nh nưy, v c, mt chế đ chính tr thì trong
l ch s nhân lo n nay ba n n ( ) dân ch . , g n ại, cho đế chế đ N n dân ch ch
v i ch m h u nô l , g n v i ch n ch ế đ chiế ; n n dân ch n tư s ế đ tư b ngha; n n
72
dân ch h i ch nghĩa, g n v i ch h i ch ế đ ngha. Tuy nhn, mun biết mt
nh nưc dân ch thc s hay không phải xem trong nh nưc y dân ai và bn cht
ca chế độhi y n thế nào?
1.2. Dân ch xã h i ch nghĩa
1.2.1. Quá trnh ra đời ca nn dân ch xã hi ch nghĩa
Trên sở tng kết thc tin quá trình hình thành phát trin các nn dân ch
trong l ch s tr c ti p nh t n n dân ch n, các nhà sáng l p ch - ế sả ngha Mác
Lênin cho r u tranh cho dân ch m t quá trình lâu dài, ph c t p giá tr cng, đấ a
n n dân ch i hoàn thi n nh , t t y u xu t hi n m t n n dân sản chưa phả ất, do đ ế
ch m n dân chi, cao hơn n sản v đ chnh l nn dân ch s n hay còn g i là
n n dân ch i ch xã h nghĩa.
Dân ch h i ch c phôi thai t c ti u tranh giai c p ngha đ đượ th ễn đấ
Pháp v Công x Pari năm 187 háng Mư1, tuy nhiên, ch đến khi Cách mng T i Nga
thành công v i s i c a n c h i ch u tiên trên th gi i (1917), ra đ h ngha đầ ế
n n dân ch xã h i ch i chính th c xác l p. S i c a n n dân ch ngha m c đượ ra đ
h i ch c phát tri n m i v t c a dân ch . Quá trình phát ngha đánh dấu ch
tri thn c a n n dân ch h i ch u t ngha bt đầ ấp đế chưa hon thin đến cao, t n
hoàn thin. Trong đ, c s kế tha nhng giá tr c a n n dân ch trưc đ, đng thi b
sung làm sâu sc thêm nhng giá tr ca nn n ch mi .
Theo ch Lênin: Giai c p s n không th hoàn thành cu c cách ngha Mác
m ng h i ch u h c chu n b n t i cu c cách m ngha, nế không đượ đ tiế ạng đ
thông qua cu u tranh cho dân ch . R ng, ch i không th duy trì c đấ ngha x h
thng l i, n u không th dân ch . ế c hin đầy đ
Quá trình phát tri n c a n n dân ch xã h i ch p t i cao, t ngha l từ th chưa
hoàn thi n hoàn thi n; có s k a m t cách ch c giá tr c a các n n dân ch n đế ế th n l
trưc đ, trư sả c bảc hết nn dân ch n. Nguyên t n ca nn dân ch hi
ch ngha l không ng c đng m rng dân ch, nâng cao m gii phóng cho nhng
ngưi lao đ ản l nh nưng, thu t h tham gia t giác vào công vic qu c, qun
xã h Càng hoàn thi n bao nhiêu, n n dân ch h i ch l càng t tiêu vong i. ngha i
b y nhiêu. Th c ch t c a s tiêu vong này theo V.I.Lênin, c a dân đ l tnh chnh trị
ch s m không ngất đi trên cơ s ng m r ng dân ch đi v i nhân dân, xác l p địa
v quy n l c c a nhân dân, t u ki h ch th ạo đi n đ tham gia ngy cng đông đo
v ngy cng c  ngha quyết đị ản l nh nưnh vào s qu c, qun lý xã hi (xã hi t
qu thành m t thói quen, m t t p quán trong sinh ản). Quá trnh đ lm cho dân ch tr
ho t h n lúc không còn t n t t th c, m t ch , i... đ đế ại như m chế nh nư ế đ
t c c là mất đi tnh chnh trị a nó.
73
Tuy nhiên, ch ây là quá trình lâu dài, khi xã h ngha c Lênin cũng lưu  đ i
đ đạt trnh đ ấp, đ l x h phát trin rt cao, xã hi không còn s phân chia giai c i
cng sn ch t t i m hoàn thi h i ch ngha đạ c đ n, khi đ dân ch ngha vi
cách là m a. t chế nhà nđ ưc cũng tiêu vong, không còn nữ
T nh hi uững phân tch trên đây, c th dân ch h i ch n dân nghĩa nề
ch ch cao hơn về t so v i n n dân ch là n sản, n dân ch i quy đó, mọ n lc
thu c v nhân dân, dân ch dân làm ch ; dân ch pháp lu t n m trong s
th ng nh t bin ch c thứng; đượ c hin b c pháp quyằng nhà nướ n h i ch nghĩa,
đặ t dưới s o c ng Clnh đ ủa Đả ng sn.
Cũng cần lưu r ho đế ra đ ngha ng, c n nay, s i ca nn dân ch hi ch
m i ch trong m t th i gian ng n, m t s c có xu m v kinh t , h ất phát đi ế i
rt th p, l ng xuyên b k thù t n công, gây chi n tranh, do v y, m dân ch ại thư ế c đ
đạt đượ ng nư ết các lnh v a đc nh c này hin nay còn nhiu hn chế hu h c c i
s ng h c l i, s i, phát tri n c a n n dân ch n th i gian c i. Ngư ra đ s
m h u h c phát tri u ki n khách quan, ch quan). ấy trăm năm, lại ết các n (do đi
Hơn nữ i gian qua, đ ngha tư bản đ c nhia, trong th tn ti và thích nghi, ch u ln
đi u ch nh v h y c quan tâm i, trong đ qu n con ngưi đ đư m t m nhc đ t
đị nh (tuy nhiên, bn cht c a ch ngha tư bản không thay đ tư si). Nn dân ch n có
nhi u ti n b , song nó v n b h n ch b i b n ch n ế ế t ca ch ngha tư bả .
Đ đ chế dân ch h i ch ngha thc s quyn lc thuc v nhân dân, ngoài
y u t giai c o ng C ng s n c y u t quan ế ấp công nhân lnh đạ thông qua Đ (m ế
tr ng nh i cất), đòi h n nhiu yếu t như trnh đ dân trí, hi công dân, vic to
d pháp lu m b o quy n t do nhân, quy n làm ch c ng chế t đ nh nư
quyn tham gia vào các quy t sách cế a nh nưc, điu kin vt chất đ thc thi dân ch .
1.2.2. B n ch a n n dân ch xã h t c i ch nghĩa
Như mọi loi hình dân ch khác, , theo V.I.Lênin, không phdân ch s n i
chế đ dân ch cho t t c m i; chọi ngư dân ch i v i qu ng đố n chng lao độ
b bóc l t ch dân ch l i ích c dân ch ; dân ch s n ế độ ủa đa s. R ng,
trong ch i bao quát t t c các m t c i s ng xã h nghĩa x hộ ủa đờ i, trong đ, dân ch
trên lnh v sở đ cng hon thic kinh tế ; dân ch n bao nhiêu, càng nhanh ti
ngày tiêu vong b y nhiêu. Dân ch vô s n lo i b quy n dân ch c a t các giai c t c p
l đi tượ a nh nư ản, n đưa quảng đạ ần chng nhân dân lên địng c c s i qu a v
ca ngưi ch chân chính ca xã hi.
Vi cách l đnh cao trong toàn b lch s tiến hóa c a dân ch , dân ch
h i ch nghĩa có bn ch n sau: ất cơ bả
Bn ch t chính tr : Dư lnh đạ t đải s o duy nht ca m ng ca giai cp công
nhân ( ng Mác - Lênin) trên m c h u th c hi n quy n l c cđả ọi lnh v i đ a
74
nhân dân, th hi n qua các quy n dân ch , làm ch , quy i, th a mãn ngày n con ngư
cng cao hơn các nhu cu và các li ích ca nhân dân.
Ch ngha Mác - Lênin ch rõ: Bn cht chính tr ca nn dân ch hi ch
ngha l s h đạ ấp công nhân thông qua đả a n đ lãn o chính tr ca giai c ng c i vi
toàn xã h i ch c hi n quy n l c và l i ích riêng cho giai ci, nhưng không phả đ th p
công nhân, ch y c hi n quy n l c l i ích c a toàn th nhân dân, ếu l đ th
trong đ c giai cấ ngha do đảp công nhân. Nn dân ch xã hi ch ng Cng sn lãnh
đạ đả o - yếu t quan trọng đ m bo quyn lc thc s thu c v nhân dân, b ng ởi v, đả
C ng s i bi u cho trí tu , l i ích c a giai c ng ản đạ ấp công nhân, nhân dân lao đ
toàn dân t c. V a này, dân ch h i ch t nguyên v chính i ngh ngha mang tnh nh
tr. S lnh đạ ản đo ca giai cp công nhân thông qua đảng Cng s i vi toàn hi
v m t V.I.Lênin g ng tr chính tr . i m i là s th
Trong n n dân ch h i ch ng là nh i làm ch ngha, nhân dân lao đ ng ngư
nh ng quan h chính tr trong xã h i. H có quy n gi i thi i bi u tham gia vào u các đạ
b máy chính quy n t t n xây rung ương đến địa phương, tham gia đng gp kiế
d ng chính sách, pháp lu t, xây d ng b máy n b , c. Quy nhân viên nh nư n
đượ c tham gia rng rãi vào công vic quản l nh nưc c a nhân dân chính là n i dung
dân ch c chính tr . V.I.Lênin còn nh n m nh r ng: Dân ch h i ch trên lnh v
ngha l chế a đại đa s dân cư, c ững ngưi lao đ đ dân ch c a nh ng b bóc lt,
chế đ nhân dân ngày càng tham gia nhiu vào công vi c. Vc Nh nư i ngha
đ, V.I.Lênin đ diễn đạt mt cách khái quát v bn cht mc tiêu ca dân ch
h n dân ch p tri u l n dân ch . i ch ngha rng: đ l n “gấ tư sản”
1
Bàn v quy n làm ch c c chính tr , H a nhân dân trên lnh v Ch Minh cũng đ
ch rõ: Trong chế đ dân ch h i ch ngha th bao nhiêu quy c đn l u là ca dân,
bao nhiêu s c m u u dân dân ch ạnh đ nơi dân, bao nhiêu lợi ch đ
2
Chế đ
h i ch nhà c h i ch c ch t c a nhân dân, do ngha, nư ngha do đ v th
nhân dân nhân dân. Cu c cách m ng h i ch i các cu c cách ngha, khác v
m ng h cu c cách m ng c a s i ích c a s i trưc đây l ch đông, v lợ
đông nhân dân. a Cuc Tng tuyn c đầu tiên c c Vit Nam dân ch cng hòa
(1946) theo H Chí Minh m t d p cho toàn th qu c dân t do l a ch n nh ng
ngưi c ti, c đc đ c nh nư , “… l ngư gánh vác công vi c h i mun lo vic
nưc th đ
u quyn ra ng c, h công dân th u quyđ n đi bầu c
3
. Quyn
đượ c tham gia r ng rãi vào công vic quản l nh nưc chính là n i dung dân ch trên
lnh vc chính tr .
1
V.I.Lênin, Toàn tâp, Nxb. Ti n b , Mế atxcơva.1980, tp.35, tr. . 39
2
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H, 2011, t p. 6, . 232. tr
3
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2000, t p. 4, tr. 133.
75
Xét v b n ch t chính tr , dân ch xã h i ch a có b n ch t giai c p công ngha vừ
nhân, v a có tính nhân dân r ng rãi, tính dân t c sâu s c. Do v y, n n dân ch h i
ch ch ngha khác v t so v i n n dân ch n (giai c sả b n ch t giai c p p công
nhân giai c n); ấp sả chế ất nguyên chế đa nguyên; một đả nh ng hay
nhi ng; b n chều đả ất nhà nước (nh nư ngha v nh nưc pháp quyn xã hi ch c
pháp quy n). n tư sả
Bn ch t kinh t ế: N n dân ch h i ch a trên ch s h u xã h i v ngha d ế đ
nh u s n xu t ch y u c a toàn h ng s phát tri n ngày càng cao ững li ế i đáp
ca l ng sc lượ n xut d a trên khoa h sở c - công ngh hi i nh n đạ m th a mãn
ngày càng cao nh ng nhu c u v t ch t và tinh th n c a toàn th ng. nhân dân lao đ
B n ch t kinh t c b c l qua m t quá trình nh chính tr ế đ ch đượ đầy đ n đị ,
phát tri n s n xu i s ng c a toàn h i s o c ng ất v nâng cao đ i, dư lnh đạ a đả
Mác - Lênin và qu ng d c n c xã h i ch c hn l, hư n, gip đ a h nư ngha. Trư ết
đả m bo quyn làm ch c a nhân dân v các liu sn xut ch yếu; quyn làm ch
trong quá trình s n xu t kinh doanh, qu n lý phân ph i, ph i coi l i ích kinh t c ế a
ngư i lao đng l đ c cơ bảng l n nht có sc thc đẩy kinh tế - xã h i phát trin.
B n ch t kinh t c a n n dân ch h i ch b n ch t kinh t ế ngha d khác v ế
ca các chế đ hữ ất công, nhưng cũng như ton bu, áp bc, bóc lt, b nn kinh tế
xã h i ch n c a b t k ai. Kinh ngha, n không hnh thnh t “hư vô” theo mong mu
t h i ch k a phát tri n m i thành t u nhân lo o ra ế ngha ng l s ế th ại đ tạ
trong l ch s ng th c b nh ng nhân t l c h u, tiêu c a các ch , đ i l c, km hm… c ế
đ kinh tế trưc đ, nhấ ất hữt là bn ch u, áp bc, bóc l ,t b i v ất công… đ i đa s
nhân dân.
Khác v i n n dân ch n, b n ch t kinh t c n n dân ch h i ch sả ế a ngha
th c hin chế công h u vđộ u s n xu ytư li t ch ếu và th c hi n ch ế phân phđộ i
l t qu ng là ch y ui ích theo kế lao độ ế .
Bn ch ng - - h iất tưở văn hóa : N n dân ch h i ch y h ngha l
tưở ng Mác - - hLênin tư tưởng c a giai cp công nhân, làm ch đạo đi v i m i hình
thái ý th h i khác trong h i m ng th i k a, phát huy nh ng tinh c i. Đ ế th
hoa văn ha truy tư tưở văn ha, văn minh, n thng dân tc; tiếp thu nhng giá tr ng -
tiến b xã h o ra t t c các qu c gia, dân t n dân i… m nhân loại đ tạ c… Trong n
ch h i ch ngha, nhân dân được làm ch nhng giá tr văn hoá tinh thần; đưc
nâng cao trnh đ văn hoá, c đi n đ n nhân. Dưi gc đ u ki phát tri này dân
ch là m t thành t t quá trình sáng t hiu văn hoá, m ạo văn hoá, th n khát v ng t do
được sáng to và phát trin c a con ngưi.
Trong n n dân ch h i ch k t h p hài hòa v ngha c s ế l i ích gi a
nhân, t p th l i ích c a toàn h i . N n dân ch h i ch ng ngha ra sc đ
76
viên, thu hút m o, tính tích c a nhân dân trong s nghi p i tim năng sáng tạ c xã hi c
xây d ng xã h i mi.
Vi nhng b n ch t nêu trên, dân ch xã h i ch c h t và ch y ngha trư ế ếu được
thc hi n b c pháp quy n h i ch , k t qu ho ng t giác ng nh nư ngha ế ạt đ
ca qu i s o c a giai cần chng nhân dân dư lnh đạ p công nhân, dân ch xã h i ch
nghĩa ch đượ ới điề ảo đảm vai trò lnh đ c v u kin tiên quyết b o duy nht ca
Đả ng C ng s n. B i l, nh nm vng h ng cách mng khoa h c c a ch
ngha Mác Lênin v đưa n vo quần chng, Đả ng mang li cho phong trào qun
chúng tính t giác cao trong quá trình xây d ng n n dân ch h i ch ngha; thông
qua công tác tuyên truy n, giáo d c c giác ng chính a mnh, Đảng nâng cao trnh đ
trị, trnh đ văn ha dân ch a nhân dân đ năng th c h kh c hin hu hiu
nh ng yêu c u dân ch ph t phát tri n xã h i. Ch i s ản ánh đng quy lu dư lnh đạo
ca Đả i đng Cng sn, nhân dân m u tranh hiu qu chng li m lọi mưu đ i
d ng dân ch vì nh i l a nhân dân. ững đng cơ đi ngược l i ích c
V i nh v y, dân ch h i ch nh t nguyên v chính ững ngha như ngha
tr , b o duy nhảo đảm vai trò lnh đạ t c ng Ca Đả ng sn không loi tr nhau
ngượ c li, chính s lnh đạ a Đảng l đio c u kin cho dân ch xã h i ch ngha ra
đ i, t n t i và phát tri n.
Vi t t c nh ững đặc trưng đ, dân ch xã h i ch n dân ch nghĩa là nề cao hơn
v cht so v i n n dân ch sản, n n n ch i quy đó, mọ n l c thu c v
nhân dân, dân ch dân làm ch ; dân ch pháp lu t n m trong s ng nh th t
bi n ch c th hi n b c pháp quy n xã h i ch i s ng; đượ c ằng nhà nghĩa, đặt dư
lnh đ o c ng Của Đả ng s n.
2. Nh nước xã hi ch nghĩa
2.1. S n ch i ch ra đời, b t, chức năng của nhà nưc xã h nghĩa
2.1.1. S i ch ra đời của nhà nước xã h nghĩa
ng v m t xã h công b ng, dân ch n t Khát v i , bnh đẳng v bác ái đ xuất hi
lâu trong l ch s . Xu t phát t nguy ng c ng mu n thoát kh i s n v a nhân dân lao đ
áp b c, b t công chuyên ch ng m t h i dân ch , công b ng ế, ưc xây d
nh ng giá tr c c tôn tr ng, b o v u ki phát tri n t do a con ngưi đượ v c đi n đ
t t c c c c h i ch i k t qu c a cu c cách năng l a mnh, nh nư ngha ra đ ế
m ng do giai c p s ng ti i s o c ng ản v nhân dân lao đ ến hnh dư lnh đạ a Đả
C ng s n.
Tuy nhiên, ch n khi h n ch t hi n, khi nh ng mâu đế i bả ngha xuấ
thun gi a quan h s n xu u s n xu t v i tính ch t xã h i hóa ất tư bản nhân v tư li
ngày càng cao c a l ng s n xu t tr nên ngày càng gay g t d n t i các cu c lượ c
kh ng ho ng v kinh t mâu thu n sâu s c gi a giai c n giai c p s ế ấp sả n
77
làm xu t hi u tranh c a giai c p s n, thì trong cu u tranh n các phong tro đấ c đấ
ca giai cp s ng C ng s n m c thành l o phong trào ản, các Đả i đượ p đ lnh đ
đấ u tranh cách mng tr thành nhân t ý nh thngha quyết đị ng l i c a cách
m ng. Bên c p vô s c trang b b n là ch - ạnh đ, giai cấ ản đư ởi vũ kh l lu ngha Mác
Lênin v lý lu t c, ti n hành cách m ng và xây di tư cách cơ s n đ ch ế ng nh nưc
ca giai cp mình sau chiến thng. Cùng vi đ, các yếu t dân t c và th i đại cũng tác
đ đếng mnh m n phong trào cách mng ca giai cp s ng ản v nhân dân lao đ
ca m ng c a các yỗi nưc. i tác đ ếu t khác nhau cùng v n i đ l mâu thu
gay g t gi a giai c p s ng v i giai c p bóc l t, cách m ng ản v nhân dân lao đ
s n th x y ra c ch n ch n cao ho c trong những ế đ bả ngha phát tri
các nưc dân tc thuc địa.
Nh nư ngha ra đc hi ch i kết qu ca cuc cách mng do giai cp
s ng ti i s o c ng C ng s n. Tuy nhiên, ản v nhân dân lao đ ến hnh dư lnh đạ a Đả
ty vo đặc đim v đi ra đ a nh u kin ca mi quc gia, s i c c hi ch
ngha cũng như vi ững đặc đic t chc chính quyn sau cách mng có nh m, hình thc
v phương pháp ph hợp. Song, đi các nh ngha l m chung gia c hi ch
ch chỗ, đ l t c th c hi n quyn l c c i di a nhân dân, l cơ quan đạ n cho ý chí ca
nhân dân, th c hi n vi c t c qu n kinh t i c ch ế, văn ha, x h a nhân dân, đặt
dư i s o clnh đạ a Đng C ng sn.
Như vy, nhà nướ nghĩa nhà nướ đó, sực hi ch c thng tr chính tr
thu c v giai c p công nhân, do cách mng h i ch nghĩa sản sinh ra s
mnh xây d ng thành công ch a v m nghĩa x hội, đưa nhân dân lao động lên đị
ch trên t t c các m t của đời sng xã hi trong mt xã hi phát trin cao xã hi xã
h i ch nghĩa.
2.1.2. B n ch i ch t ca nhà nước xã h nghĩa
So v i các ki c khác trong l ch s c h i ch u nh nư , nh nư ngha l kiu
nh nư u nh nưc mi, có bn cht khác vi bn cht ca các ki c bóc lt trong lch
s t v m t b n ch t c c xã h i ch c th hi n trên các . Tnh ưu vi a nh nư ngha đượ
phương din:
V chính tr , nh nư ngha mang bảc hi ch n cht ca giai cp công nhân,
giai c p có l i ích phù h p v i l i ích chung c a qu ng. Trong ần chng nhân dân lao đ
h i h i ch p s n là l ng gi a v ng tr v chính tr ngha, giai cấ c lượ đị th .
Tuy nhiên, s ng tr c a giai c p s n s khác bi t v t so v i s ng tr th ch th
ca các giai cp bóc lt trưc đây. S thng tr c a giai c p bóc l t là s thng tr c a
thiu s i v i t t c các giai c p, t ng l ng trong h i nh m b đ p nhân dân lao đ o
v a v c a mình. Còn s ng tr v chính tr c a giai c p s n s v duy tr đị th
th đ ng tr ca đa s i v i thiu s giai cp bóc l t nhm gii phóng giai cp mình
78
gi i phóng t t c các t ng l ng khác trong h p nhân dân lao đ i. Do đ, nh nưc
xã h i bi u cho ý chí chung c ng. i ch ngha l đạ a nhân dân lao đ
V kinh tế, b n ch t c c h i ch u s nh c a nh ngha ch quy đị a sở
kinh t c a h i xã h i ch s h u xã h i v u s n xu t ch ế ngha, đ l chế đ li
y n t i quan h s n xu t bóc l t. N t cếu. Do đ, không còn t ếu như tấ các nh nưc
bóc l t khác trong l ch s a c đu l nh nưc theo đng ngh a n, ngha l b máy
ca thiu s nhng k bóc lt đ trấn áp đa s nhân dân lao đng b áp bc, bóc lt, thì
nh nư ngha vừ t quan c hi ch a mt b máy chính tr - hành chính, m
ế ếng ch , v a m t t ch c qu n kinh t - h i c a n ng, hân dân lao đ
không còn l nh nưc theo đng ngha, m ch l “na nh c”. Vic chăm lo cho
l i ích c ng tr thành m u c c a đại đa s nhân dân lao đ c tiêu hng đầ a nh nư
h i ch ngha.
V văn hóa, x hội, nh nưc xã hi ch ngha được xây dng trên nn tng tinh
thn lu n c a ch Lênin nh ng giá tr n, ti n b ngha Mác văn ha tiên tiế ế
ca nhân lo ng th i mang nh ng bại, đ n s c riêng c a dân t c. S phân a gi a các
giai cp, tng lp từng bưc được thu h p, các giai c p, tng lp bnh đẳng trong vic tiếp
cn các ngun lc v cơ hi đ phát tri n.
2.1.3. Ch i ch ức năng của nhà nước xã h nghĩa
Ty theo gc đ c năng ca nh ngha đượ tiếp cn, ch c hi ch c chia
thành các chc năng khác nhau.
C vào ph ng c a quy n l c, chăn c ạm vi tác đ c nh nư c năng ca nh nưc
được chia thành chức năng đố ức năng đi ni và ch i ngoi.
C ng c a quy n l c, chăn c vo lnh vc tác đ c nh nư c năng ca nh nưc
xã h c chia thành i ch ngha đượ chức năng chnh trị ế, văn hóa, x , kinh t hội,…
C vào tính ch t c a quy n l c, ch c chia ăn c c nh nư c năng ca nh nưc đư
thành chức năng giai cấ ức năng x hp n áp) và (tr ch i c và xây d ng). (t ch
Xut phát t b n ch c xã h c th n các ch t c a nh nư i ch ngha, nên vi c hi c
năng c c cũng c s i các nh nưc trưc đ. Đa nhà khác bit so v i vi các nhà
nư đc bóc l c ct, nh nư a thiu s th ng tr i v ng, nên vii đa s nhân dân lao đ c
thc hi n ch nh trong vi a v c a giai c năng trấn áp đng vai trò quyết đị c duy tr đị
cp nm quyn chi m h u sế ữu tư li n xut ch y ếu c a xã h c xã i. Còn trong nh nư
h i h i ch c v n còn ch máy do giai ngha, mặ c năng trấn áp, nhưng đ l b
cấp công nhân v nhân dân lao đng t chc ra đ trn áp giai cp bóc l l t đ bị t đ
nh ng ph n t b o v thành qu cách m ng, gi v ng an ninh chính chng đi đ
tr , t u kiạo đi n thun l i cho s phát trin kinh tế - xã h i. M c dù trong th i k quá
đ , s trn áp vn còn t n t t tại như m t yếu, nhưng đ l s tht trn áp c a đa s
nhân dân l i v i thi u s bóc l t. V.I.Lênin kh nh B t c m t nhà ao đng đ ế ẳng đị :
79
nưc no cũng đu c ngha l dng bạ c; nhưng ton bo l s khác nhau ch
dùng b o l i v i nh i b bóc l i v i k . Theo c đ ững ngư t hay đ đi bc lt”
1
V.I.Lênin, mc trong gi u c a ch ng s c bi t, b ai đoạn đầ ngha c ản, “cơ quan đặ
máy tr c bi c n thiấn áp đặ t l “nh nưc” vn còn ết, nhưng n đ l nh nưc quá đ,
m không còn l nh nư
c theo đng ngha c a”a nó n
2
.
V.I. Lênin cho r ng, giai c p vô s chính quy n, xác l ản sau khi ginh được p địa
v ng tr ng, thì v quan tr ng không ch là tr n áp th cho đại đa s nhân dân lao đ ấn đ
l i s ph n kháng c a giai c p bóc l u quan tr chính quy n m t, m đi ọng hơn cả i
t t s n xu h nh i cu c s ng ạo ra được năng suấ ất cao hơn chế đ i cũ, đ mang lạ
t các giai c p, t ng l ng. v y, v t đẹp hơn cho đại đa s p nhân dân lao đ ấn đ
qu n xây d ng kinh t then ch t, quy c h i ch ế ết định. Nh nư ngha
“không phả c đ t, v cũng không phải ch là bo l i vi bn bóc l i ch yếu là bo lc.
sở ạng đ, cái bảo đả kinh tế ca bo lc cách m m sc sng thng li ca nó
chính là vi c giai c p vô s c th c hi c ki u t ng cao ản đưa ra đượ n đượ chc lao đ
hơn so v ngha bản. Đấ ấn đ. Đấi ch y thc cht ca v y ngun sc mnh,
đi
u kin b m cho thảo đả ng l i hoàn toàn và tt nhiên c a ch ng sngha c ản”
3
.
C i t o h ng thành công h i m i n i dung ch y u m i cũ, xây d ế c
đch cu a nh nư ngha. Đ l m p v đại, nhưng đi cùng c c xã hi ch t s nghi ng
thi cũng l công vi kh khăn v ph ạp. N đòi hi nh nưc cc k c t c hi ch
ngha phả máy c đầy đ ạnh đi mt b sc m trn áp k thù nhng phn t
ch chng đ ạng, đ i nh nưc đ phải cách m ng th i mt t c cđ năng lc đ
qu n xây d ng h i h i ch c t c qu n kinh t ngha, trong đ vi ch ế
quan tr p nh t. ọng, kh khăn v phc t
2.2. M a n ch h i quan h gi i ch i ch nghĩa nhà nưc xã h nga
Mt là: Dân ch h i ch , n n t ng cho vi c xây d ng ho nghĩa s t
độ nghĩang c c xã hủa nhà nướ i ch . Ch trong xã h i dân ch xã h i ch ngha, ngưi
dân m u ki n cho vi c th c hi n ý chí c a mình thông qua vi c li c đầy đ các đi a
ch n m t cách công b ng nh i ding, bnh đẳ ng ngưi đạ n cho quyn l i chính đáng
ca mình vào b c, tham gia m t cách tr c ti máy nh nư ếp hoc gin tiếp vào hot
đ ng qun c c, khai thác phát huy ma nh nư t cách t t nht sc mnh trí tu
ca nhân dân cho ho ng c c. V i nh t c a mình, n n dân ạt đ a nh nư ững tnh ưu vi
ch h i ch ngha sẽ a nh nưc, ngăn kim soát mt cách có hiu qu quyn lc c
chặn đượ c nh nư dng đưa ra khi cơ quan nh c s tha hóa ca quyn l c, có th d
nư c nh i thững ngư c thi công v không còn đáp ất, năng ng yêu cu v phm ch
l b o th c hi n l i ích c c l i, nc, đảm n đng mc tiêu hưng đế a ngưi dân. Ngượ ếu
1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2005, t p 43, tr. 380.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2005, t p 33, tr. 111.
3
Xem: V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2005, t p 39, tr. 15-16.
80
các nguyên t c c a n n dân ch h i ch vi ph m, thì vi c xây d ng nhà ngha bị
nưc xã hi ch ngha cũng sẽ không thc hin được. Khi đ, quyn l a nhân dân s c c
b biến thành quy c cn l a mt nhm ngưi, phc v cho li ích ca mt nhm ngưi.
Hai là: c h i ch Ra đi trên sở ngha, nn dân ch hi ch nhà nướ
nghĩa trở ủa ngườ thành công c quan trng cho vic thc thi quyn làm ch c i dân.
B ng vi c th hóa ý chí c nh m chế a nhân dân thnh các hnh lang pháp l, phân đị t
cách rõ ràng quy n và trách nhi m c a m i dân th c hi ỗi công dân, l cơ sở đ ngư n
quy n làm ch c ng th i công c b o l n hi u qu các a mnh, đ c đ ngăn chặ
hành vi xâm ph n quy n và l i dân, b o v n n dân ch ạm đế ợi ch chnh đáng ca ngư
xã h i ch ngha, nhà nướ nghĩa nằ nghĩa c xã hi ch m trong nn dân chhi ch
là phương thức th hin và thc hin dân ch. Theo V.I.Lênin, con đư n đng v ng và
phát tri n c c h i ch n n các hình th a nh nư gha l ngy cng hon thi c đại
di n nhân dân th c hi n và m r ng dân ch , nh m lôi cu o nhân n ngy cng đông đả
dân tham gia qu c, qu n xã h i. Thông qua ho ng qu n c a nhà ản l nh nư ạt đ
nư c, các ngu n lc h c ti đượ p h p, t chc v phát huy hưng đến l i ích c a
nhân dân. Ngượ ếu nh nư ngha đánh mấc li, n c hi ch t bn cht ca mình s
tác đng tiêu cc đ ến n n dân ch xã h i ch ngha, sẽ d d n ti vc xâm ph m quy n
làm ch c i dân, d n t i chuyên ch c tài, tiêu n n dân ch c dân ch a ngư ế, đ th ho
ch c. còn là hình th
Trong h ng chính tr h i ch c thi t ch ch th ngha, nh nư ế ế c năng
trc ti p nh t trong vi c th hóa và t c th c hi n nh ng yêu c u dân ch chân ế chế ch
chính c c s c bén nh t trong cu u tranh v i ma nhân dân. N cũng l công c đấ i
mưu đ đi ngượ c li li ích ca nhân dân; thiết chế t chc hiu qu vic xây
d ng h i m i; công c h u hi ng trong quá trình xây u đ vai trò lnh đạo Đả
d ng ch c th c hi v y trong h ng chính tr h ngha x hi đượ n… Chnh th i
ch ngha Đảng ta xem Nh nưc l “tr t”, “m c t công c ch y u, v ng mế ạnh” ca
nhân dân trong s nghi p xây d ng và b o v T qu t Nam xã h c Vi i ch ngha.
3. Dân ch xã h i ch nghĩa và nhà nưc pháp quy n xã h i ch nghĩa ở Việt Nam
3.1. Dân ch xã h t Nam i ch nghĩa ở Vi
3.1.1. S i, phát tri n c a n n dân ch xã h t Nam ra đờ i ch nghĩa ở Vi
Chế đ dân ch nhân dân nưc ta c xác l p sau Cách m ng Tháng Tám đượ
năm 1945. Đến năm 1976, tên c được đ ngha Vii thành Cng hòa hi ch t
Nam, nhưng trong các Văn kin Đả ầu như chưa sng h dng cm t "dân ch XHCN"
m thưng nêu quan đim "xây dng chế đ làm ch tp th xã hi ch ngha" gn vi
"nm v ng chuyên chính vô s n". B n ch t c a dân ch xã h i ch , m i quan h ngha
gi a dân ch h i ch n c pháp quy n h i ch ngha h nư ngha, cũng chưa
được xác đị ngha, đặnh ràng. Vic xây dng nn dân ch hi ch c bit thc
hi n dân ch trong th i k lên i h nào cho quá đ ch ngha x h Vit Nam như t ế
81
phù h p v m kinh t , h c c a h i Vi t Nam, g n v i đặc đi ế i, văn ha, đạo đ i
hoàn thi n h ng pháp lu t, k t ra m t cách c , thi th cương cũng chưa được đặ th ết
thc. Nhi c liên quan m t thi n dân ch h i ch n sinh, u lnh v ết đế ngha như
dân trí, dân quy trí và gi i quy y vi c xây n… chưa được đặt đng vị ết đng đ thc đẩ
d ng n n dân ch xã h . i ch ngha
Đạ i h i VI c ng l i ma Đảng (năm 1986) đ đ ra đư i đ i toàn di c n đất nư
đ đ nhn mnh phát huy dân ch to ra m ng lt đ c mnh m cho phát trin đất
nưc. Đạ ẳng định “trong ton b ạt đ a mnh, Đả t i hi kh ho ng c ng phi quán tri
tưởng “lấy dân làm gc, xây dng phát huy quyn làm ch ca nhân dân lao
đng”
1
; Bài h ng sọc “cách mạ nghip ca quần chng” bao gi ng quan tr ng.
Thc ti n cách m ng ch ng minh r ng: ng có ý th c làm ch đâu, nhân dân lao đ
đượ đấ ạng”
c làm ch tht s, thì y xu t hi n phong trào cách m
2
.
Hơn 30 năm đ ngha, vi mi, nhn thc v dân ch hi ch trí, vai trò ca
dân ch m m Qua m i k i h i c ng i k nưc ta đ c nhiu đi i. đạ a Đả th đi
m i, dân ch c nh n th c, phát tri n hoàn thi n, phù h ngy cng đượ n đng đ p
hơn vi điu kin c th ca nưc ta.
Trư ngh c h ng ta kh nh mết, Đả ẳng đị t trong nh a chững đặc trưng c a h i
Vit Nam . Dân ch c tiêu t ng quát cdo nhân dân làm ch đ được đưa vo m a
cách mng Vit Nam: Dân giàu, nước mnh, dân ch , công b ằng, văn minh. Đng thi
kh nh b n ch t c a ch ta, v a là m c tiêu, vẳng đị : “Dân ch xã h i ch nghĩa ế đ a
l đ n đất nư ừng bưng lc ca s phát tri c. Xây dng và t c hoàn thin nn dân ch
xã h i ch m dân ch c th c hi n trong th c t c s ng m i c p, ngha, bảo đả đượ ế cu
trên t t c c. Dân ch g n li n v i k t, k c th các lnh v lu ơng v phải đượ chế
hóa b ng pháp lu . t, đưc pháp lut bảo đảm…”
3
3.1.2. B n ch a n n dân ch xã h t nam t c i ch nghĩa ở Vi
Cũng như bả ngha ni chung, ởn cht ca nn dân ch hi ch Vit Nam, bn
cht dân ch h i ch d c h i ch ng h ngha a vo Nh nư ngha v s ,
gip đ a nhân dân. Đây l n m con ngư c n dân ch i là thành viên trong xã hi vi
cách công dân, cách ca ngưi làm ch. Quyn làm ch ca nhân dân tt c
quy n l u thu c v nhân dân, dân là g c, ch , dân làm ch c đ . Điu ny đ được
H Chí Minh kh nh: ẳng đị
“Nưc ta l nư c dân ch .
Bao nhiêu l u ợi ch đ vì dân.
1
ng C ng s n ViĐả t Nam, i h ng th i k Văn kin Đạ i Đả đi m i, Nxb. CTQG, H 2005, tr.28.
2
ng C ng s n ViĐả t Nam, i h ng th i k Văn kin Đạ i Đả đi m i, Nxb. CTQG, H 2005, tr.115.
3
ng C ng s n ViĐả t Nam, i h ng th i k Văn kin Đạ i Đả đi m i, Nxb. CTQG, H 2005, tr. 84-85.
| 1/142

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH
CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
(DNH CHO BC ĐI HC -
KHÔNG CHUYÊN L LUN CHNH TR)
(Đ sa cha, b sung sau khi dy th đim)
H Ni - 2019 3 CH BIÊN: GS. TS Hoàng Chí Bảo
ĐỒNG CH BIÊN: GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS. TS Đỗ Thị Thạch
TP TH TÁC GI GS.TS Hoàng Chí Bảo GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS.TS Đỗ Thị Thạch PGS. TS Nguyễn Bá Dương PGS.TS Phạm Công Nhất PGS.TS Đinh Thế Định PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Lê Hữu Ái PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan PGS.TS Đinh Ngọc Thạch PGS. TS Trần Xuân Dung PGS.TS Lê Văn Đoán PGS. TS Ngô Thị Phượng PGS. TS Nguyễn Chí Hiếu 4
Li ni đu
Chng tôi, tp th các tác giả biên soạn chương trnh v giáo trnh môn Ch
ngha x hi khoa học bc Đại học cho sinh viên các trưng Đại học (chuyên v không
chuyên) xin by t li cảm ơn chân thnh ti các đng ch trong Ban Ch đạo biên
soạn chương trnh v giáo trnh năm môn L lun chnh trị, Ban Tuyên giáo Trung
ương v B Giáo dc v Đo tạo, cảm ơn các nh khoa học trong Hi đng nghim
thu chương trnh v giáo trnh môn Ch ngha x hi khoa học đ gip đ, tạo điu
kin đ chng tôi hon thnh nhim v quan trọng ny. Đặc bit, chng tôi xin chân
thnh cảm ơn các nh khoa học, các chuyên gia trong Hi đng nghim thu đ đng
gp  kiến nhn xt, phê bnh v c những  kiến khuyến nghị đ chng tôi sa chữa,
b sung, hon thin giáo trnh sau nghim thu, phc v đợt tp huấn giảng viên Đại
học theo chương trnh, giáo trnh mi.
Tp bản thảo giáo trnh ny đ được các tác giả sa chữa, b sung theo đng kết
lun ca Hi đng nghim thu ngy 29 tháng 7 năm 2019 tại Ban Tuyên giáo Trung ương.
D các tác giả đ hết sc c gng nhưng chc rng, giáo trnh ny vn không
tránh khi những hạn chế, thiếu st. Mong các đng ch, nhất l các thầy, cô giáo d
lp tp huấn tiếp tc gp  đ các tác giả sa chữa, hon thin mt lần nữa, trưc khi xuất bản. Xin trân trọng cảm ơn. T/M Tp th tác giả GS.TS Hong Ch Bảo 5 Mc lc Trang Li ni đầu
Chương 1 Nhp môn Ch ngha x hi khoa học 7
Chương 2 S mnh lịch s ca giai cấp công nhân 27
Chương 3 Ch ngha x hi v t 
h i kỳ quá đ lên ch ngha x hi 48
Chương 4 Dân ch x hi ch ngha v Nh nưc x hi ch ngha 68
Chương 5 Cơ cấu x hi - giai cấp v liên minh giai cấp, tầng lp tron 89
thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi
Chương 6 Vấn đ dân tc v tôn giáo trong thi kỳ quá đ lên ch ngh 105 x hi
Chương 7 Vấn đ gia đnh trong thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi 128 6 Chương 1
NHP MÔN CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC A. MỤC ĐÍCH
1. V kiến thc: sinh viên có kiến thc cơ bản, h thng v s ra đi, các giai
đoạn phát trin; đi tượng, phương pháp v  ngha ca vic học tp, nghiên cu ch
ngha x hi khoa học, mt trong ba b phn hợp thành ch ngha Mác- Lênin.
2. V k năng: sinh viên, kkhả năng lun chng đươc khách th v đi tượng
nghiên cu ca mt khoa học và ca mt vấn đ nghiên cu; phân bit được những
vấn đ chính trị- xã hi trong đi sng hin thc.
3. V tư tưởng: sinh viên c thái đ tích cc vi vic học tp các môn lý lun
chính trị; có nim tin vào mc tiêu, l tưởng và s thành công ca công cuc đi mi
do Đảng Cng sản Vit Nam khởi x ng ư v lnh đạo B. NI DUNG
1. S ra đi ca Ch nghĩa xã hi khoa hc
Ch ngha x hi khoa học được hiu theo hai ngha: Theo ngha rng, Ch
ngha x hi khoa học là ch ngha Mác- Lênin, lun giải từ các giác đ triết học, kinh
tế học chính trị và chính trị- xã hi v s chuyn biến tất yếu ca xã hi loi ngưi từ
ch ngha tư bản lên ch ngha x hi và ch ngha cng sản. V.I Lênin đ đánh giá
khái quát b “Tư bản” - tác phẩm ch yếu v cơ bản trình bày ch ngha x hi khoa
học… những yếu t từ đ nảy sinh ra chế đ tương lai1” .
Theo ngha hẹp, ch ngha x hi khoa học là mt trong ba b phn hợp thành
ch ngha Mác - Lênin. Trong tác phẩm “Chng Đuyrinh”, Ph.Ăngghen đ viết ba phần:
“triết học”, “kinh tế chính trị” v “ch ngha x hi khoa học”. V.I.Lênin, khi viết tác
phẩm “Ba ngun gc và ba b phn hợp thành ch ngha Mác”, đ khẳng định: “N l
ngưi thừa kế chnh đáng ca tất cả những cái tt đẹp nhất m loi ngưi đ tạo ra hi
thế kỷ XIX, đ l triết học Đc, kinh tế chính trị học Anh và ch ngha x hi Pháp 2.”
Trong khuôn kh môn học này, ch ngha x hi khoa học được nghiên cu theo ngha hẹp.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. Điều kin kinh tế - xã hi
Vào những năm 40 ca thế kỷ XIX, cuc cách mạng công nghip phát trin
1 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb, Tiến b, M. 1974, t.1, tr.226
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb, Tiến b, M. 1980, t.23, tr.50 7
mạnh mẽ tạo nên nn đại công nghip. Nn đại công nghip cơ kh lm cho phương
thc sản xuất tư bản ch ngha c bưc phát trin vượt bc. Trong tác phẩm “Tuyên
ngôn ca Đảng Cng sản”, C.Mác v Ph.Ăngghen đánh giá: “Giai cấp tư sản trong quá
trình thng trị giai cấp chưa đầy mt thế kỷ đ tạo ra mt lc lượng sản xuất nhiu hơn
v đ s hơn lc lượng sản xuất ca tất cả các thế h tr c
ư đây gp lại”1. Cùng vi quá
trình phát trin ca nn đại công nghip, s ra đi hai hai giai cấp cơ bản, đi lp v
lợi ch, nhưng nương ta vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cũng từ đây,
cuc đấu tranh ca giai cấp công nhân chng lại s thng trị áp bc ca giai cấp tư
sản, biu hin v mặt xã hi ca mâu thun ngày càng quyết lit giữa lc lượng sản
xuất mang tính chất xã hi vi quan h sản xuất da trên chế đ chiếm hữu tư nhân tư
bản ch ngha v tư liu sản xuất. Do đ, nhiu cuc khởi ngha, nhiu phong tro đấu
tranh đ bt đầu và từng bưc có t chc và trên quy mô rng khp. Phong trào Hiến
chương ca những ngưi lao đng ở nưc Anh diễn ra trên 10 năm (1836 - 1848);
Phong trào công nhân dt ở thành ph Xi-lê-di, nưc Đc diễn ra năm 1844. Đặc bit,
phong trào công nhân dt thành ph Li-on, nưc Pháp diễn ra vo năm 1831 v năm
1834 đ c tnh chất chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, phong tro đấu tranh ca giai cấp
công nhân Li-on giương cao khẩu hiu thuần túy có tính chất kinh tế “sng có vic làm
hay là chết trong đấu tranh” th đến năm 1834, khẩu hiu ca phong tro đ chuyn
sang mc đch chnh trị: “Cng hòa hay là chết”.
S phát trin nhanh chóng có tính chính trị công khai ca phong trào công nhân
đ minh chng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đ xuất hin như mt lc lượng chính
trị đc lp vi những yêu sách kinh tế, chính trị riêng ca mnh v đ bt đầu hưng
thẳng mũi nhọn ca cuc đấu tranh vào kẻ thù chính ca mình là giai cấp tư sản. S
ln mạnh ca phong tro đấu tranh ca giai cấp công nhân đòi hi mt cách bc thiết
phải có mt h thng lý lun soi đưng và mt cương lnh chnh trị làm kim ch nam cho hnh đng.
Điu kin kinh tế - xã hi ấy không ch đặt ra yêu cầu đi vi các nh tư tưởng
ca giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hin thc cho s ra đi mt lý lun mi,
tiến b- ch ngha x hi khoa học.
1.1.2. Tiền đề khoa hc t nhiên và tư tưởng lý lun
a) Tin đ khoa học t nhiên
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đ đạt nhiu thnh tu to
ln trên lnh vc khoa học, tiêu biu l ba phát minh tạo nn tảng cho phát trin tư duy
l lun. Trong khoa học t nhiên, những phát minh vạch thi đại trong vt l học v
sinh học đ tạo ra bưc phát trin đt phá c tnh cách mạng: Học thuyết Tiến hóa;
1 C. Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb CTQG, Hà Ni, 1995, t. 4, tr. 603 8
Định luật Bảo toàn và chuyn hóa năng lượng; Học thuyết tế bào1. Những phát minh
ny l tin đ khoa học cho s ra đi ca ch ngha duy vt bin chng v ch ngha
duy vt lịch s, cơ sở phương pháp lun cho các nh sáng lp ch ngha x hi khoa
học nghiên cu những vấn đ l lun chnh trị- x hi đương thi.
c) Tin đ tư tưởng lý lun
Cùng vi s phát trin ca khoa học t nhiên, khoa học xã hi cũng c những
thành tu đáng ghi nhn, trong đ c triết học c đin Đc vi tên tui ca các nhà
triết học v đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) v L. Phoiơbc (1804 - 1872); kinh tế chính
trị học c đin Anh vi A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); ch ngha
không tưởng phê phán m đại biu là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772- 1837) và R.O-en (1771-1858).
Những tư tưởng xã hi ch ngha không tưởng Pháp đ c những giá trị nhất
định:1) Th hin tinh thần phê phán, lên án chế đ quân ch chuyên chế và chế đ tư
bản ch ngha đầy bất công, xung đt, ca cải khánh ki t, đạo đc đảo ln, ti ác gia
tăng; 2) đ đưa ra nhiu lun đim có giá trị v xã hi tương lai: v t chc sản xuất
và phân phi sản phẩm xã hi; vai trò ca công nghi p và khoa học - kỹ thut; yêu
cầu xóa b s đi lp giữa lao đng chân tay v lao đng trí óc; v s nghip giải
phóng ph  nữ và v vai trò lịch s ca nh nưc…; 3) chnh những tư tưởng có tính
phê phán và s dấn thân tr ong th c tiễn ca các nhà xã hi ch ngha không tưởng,
trong chừng mc, đ thc tnh giai cấp công nhân v ngưi lao đng trong cuc đấu
tranh chng chế đ quân ch chuyên chế và chế đ tư bản ch ngha đầy bất công, xung đt.
Tuy nhiên, những tư tưởng xã hi ch ngha không tưởng phê phán còn không
ít những hạn chế hoặc do điu kin lịch s, hoặc do chính s hạn chế v tầm nhìn và
thế gii quan ca những nh tư tưởng, chẳng hạn, không phát hin ra được quy lut
vn đng và phát trin ca xã hi loi ngưi nói chung; bản chất, quy lut vn đng,
phát trin ca ch ngha tư bản nói riêng; không phát hin ra lc lượng xã hi tiên
phong có th thc hin cuc chuyn biến cách mạng từ ch ngha tư bản lên ch ngha
cng sản, giai cấp công nhân; không ch ra được những bin pháp hin thc cải tạo xã
hi áp bc, bất công đương thi, xây dng xã hi mi tt đẹp. V.I.Lênin trong tác
phẩm “Ba ngun gc, ba b phn hợp thành ch ngha Mác” đ nhn xét: ch ngha x
hi không tưởng không th vạch ra được li thoát thc s. Nó không giải thch được
1 Học thuyết Tiến hóa (1859) ca ngưi Anh Charles Robert Darwin (1809-1882); Định lut Bảo toàn
và chuyn ha năng lượng (1842-1845), ca ngưi Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov (1711- 1765)
v Ngưi Đc Julius Robert Mayer (1814 -1878); Học thuyết tế bào (1838-1839) ca nhà thc vt học
ngưi Đc Matthias Jakob Schleiden (1804-1881) và nhà vt lý học ngưi Đc Theodor Schwam (1810 - 1882). 9
bản chất ca chế đ làm thuê trong chế đ tư bản, cũng không phát hin ra được những
quy lut phát trin ca chế đ tư bản v cũng không tm được lc lượng xã hi có khả
năng trở thnh ngưi sáng tạo ra xã hi mi. Chính vì những hạn chế ấy, mà ch ngha
xã hi không tưởng phê phán ch dừng lại ở mc đ mt học thuyết xã hi ch ngha
không tưởng- phê phán. Song vượt lên tất cả, những giá trị khoa học, cng hiến ca
các nh tư tưởng đ tạo ra tin đ tư tưởng- lý lun, đ C.Mác v Ph.Ănghen kế thừa
những hạt nhân hợp lý, lọc b những bất hợp lý, xây dng và phát trin ch ngha x hi khoa học.
1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen
Những điu kin kinh tế- xã hi và những tin đ khoa học t nhiên v tư tưởng
lý lun l điu kin cần cho mt học thuyết ra đi, sông điu kin đ đ học thuyết
khoa học, cách mạng và sãng tạo ra đi chính là vai trò ca C. Mác và Ph. Angghen.
C.Mác (1818-1883) v Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành ở Đc, đất nưc
có nn triết học phát trin rc r vi thành tu ni bt là ch ngha duy vt ca
L.Phoiơbc và phép bin chng ca V.Ph.Hêghen. Bng trí tu uyên bác và s dấn
thấn trong phong tro đấu tranh ca giai cấp công nhân v nhân dân lao đng C. Mác
v Ph. Angghen đến vi nhau, đ tiếp thu các giá trị ca nn triết học c đin, kinh tế
chính trị học c đin Anh và kho tàng tri thc ca nhân loại đ các ông trở thành
những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng v đại nhất thi đại.
1.2.1. S chuyn biến lập trường triết hc và lập trường chính tr
Thoạt đầu, khi bưc vào hoạt đng khoa học, C.Mác v Ph.Ăngghen l hai
thành viên tích cc ca câu lạc b Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng ca quan đim triết
học ca V.Ph.Hêghen v L.Phoiơbc. Vi nhãn quan khoa học uyên bác, các ông đ
sm nhn thấy những mặt tích cc và hạn chế trong triết học ca V.Ph.Hêghen và L.
Phoiơbc. Vi triết học ca V.Ph.Hêghen, tuy mang quan đim duy tâm, nhưng cha
đng “cái hạt nhân” hợp lý ca phép bin chng; còn đi vi triết học ca L.Phoiơbc,
tuy mang năng quan đim siêu hình, song ni dung lại thấm nhuần quan nim duy vt.
C.Mác v Ph.Ăng ghen đ kế t ừ
h a “cái hạt nhân hợp l”, cải tạo và loại b cải v thần
b duy tâm, siêu hinh đ xây dng nên lý thuyết mi ch ngha duy vt bin chng.
Vi C.Mác, từ cui năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm “Gp phần phê
phán triết học pháp quyn ca Hêghen - Li ni đầu (1844)”, đ th hin rõ s chuyn
biến từ thế gii quan duy tâm sang thế gii quan duy vt, từ lp trưng dân ch cách
mạng sang lp trưng cng sản ch ngha .
Đi vi Ph.Ăngghen, từ năm 1843 vi tác phẩm “Tnh cảnh nưc Anh”; “Lược
khảo khoa kinh tế - chính trị” đ th hin rõ s chuyn biến từ thế gii quan duy tâm
sang thế gii quan duy vt từ lp trưng dân ch cách mạng sang lp trưng cng sản ch ngha . 10
Ch trong mt thi gian ngn (từ 1843 -1848) vừa hoạt đng thc tiễn, vừa
nghiên cu khoa học, C.Mác v Ph.Ăngghen đ th hin quá trình chuyn biến lp
trưng triết học và lp trưng chính trị và từng bưc cng c, dt khoát, kiên định,
nhất quán và vững chc lp trưng đ, m nếu không có s chuyn biến này thì chc
chn sẽ không có Ch ngha x hi khoa học.
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đi của C.Mác và Ph.Ăngghen
a) Ch ngha duy vt lịch s
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp l” ca phép bin chng và lọc b quan
đim duy tâm, thần bí ca Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị duy vt và
loại b quan đim siêu hình ca Triết học L.Phoiơbc, đng thi nghiên cu nhiu
thành tu khoa học t nhiên, C.Mác v Ph.Ăngghen đ sáng lp ch ngha duy vt
bin chng, thành tu v đại nhất ca tư tưởng khoa học. Bng phép bin chng duy
vt, nghiên cu ch ngha tư bản, C.Mác v Ph.Ăngghen đ sáng lp ch ngha duy vt
lịch s - phát kiến v đại th nhất ca C.Mác v Ph.Ăngghen l s khẳng định v mặt
triết học s sp đ ca ch ngha tư bản và s thng lợi ca ch ngha x hi đu tất yếu như nhau.
b) Học thuyết v giá trị thặng dư
Từ vic phát hin ra ch ngha duy vt lịch s, C.Mác v Ph.Ăngghen đi sâu
nghiên cu nn sản xuất công nghip và nn kinh tế tư bản ch ngha đ sáng tạo ra b
“Tư bản”, m giá trị to ln nhất ca n l “Học thuyết v giá trị t ặ h ng dư - phát kiến v
đại th hai ca C.Mác v Ph.Ăngghhen l s k ẳ
h ng định v phương din kinh tế s dit
vong không tránh khi ca ch ngha tư bản và s ra đi tất ế
y u ca ch ngha x hi.
c) Học thuyết v s mnh lịch s toàn thế gii ca giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến v đại là ch ngha duy vt lịch s và học thuyết v giá
trị thặng dư, C.Mác v Ph.Ăngghen đ c phát kiến v đại th ba, s mnh lịch s toàn
thế gii ca giai cấp công nhân, giai cấp có s mnh th tiêu ch ngha tư bản, xây
dng thành công ch ngha x hi và ch ngha cng sản. Vi phát kiến th ba, những
hạn chế có tính lịch s ca ch ngha x hi không tưởng- phê phán đ được khc
phc mt cách trit đ; đng thi đ lun chng và khẳng định v phương din chính
trị- xã hi s dit vong không tránh khi ca ch ngha tư bản và s thng lợi tất yếu
ca ch ngha xã hi.
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Được s uỷ nhim ca những ngưi cng sản và công nhân quc tế, tháng 2
năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn ca Đảng Cng sản” do C.Mác v Ph.Ăngghen soạn
thảo được công b trưc toàn thế gii.
Tuyên ngôn ca Đảng Cng sản là tác phẩm kinh đin ch yếu ca ch ngha x 11
hi khoa học. S ra đi ca tác phẩm v đại ny đánh dấu s hình thành v cơ bản lý
lun ca ch ngha Mác bao gm ba b phn hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị
học và Ch ngha x hi khoa học.
Tuyên ngôn ca Đảng Cng sản còn l cương lnh chnh trị, là kim ch nam
hnh đng ca toàn b phong trào cng sản và công nhân quc tế.
Tuyên ngôn ca Đảng Cng sản là ngọn c dn dt giai cấp công nhân và nhân
dân lao đng toàn thế gii trong cuc đấu tranh chng ch ngha tư bản, giải phóng
loi ngưi vnh viễn thoát khi mọi áp bc, bóc lt giai cấp, bảo đảm cho loi ngưi
được thc s sng trong hòa bình, t do và hạnh phúc.
Chính Tuyên ngôn ca Đảng Cng sản đ nêu v phân tch mt cách có h
thng lịch s và lô gic hoàn chnh v những vấn đ cơ bản nhất, đầy đ, xúc tích và
chặt chẽ nhất thâu tóm hầu như ton b những lun đim ca ch ngha x hi khoa
học; tiêu biu và ni bt là những lun đim:
- Cuc đấu tranh ca giai cấp trong lịch s loi ngưi đ phát trin đến mt giai
đoạn mà giai cấp công nhân không th t giải phóng mình nếu không đng thi giải
phng vnh viễn xã hi ra khi tình trạng phân chia giai cấp, áp bc, bóc lt v đấu
tranh giai cấp. Song, giai cấp vô sản không th hoàn thành s mnh lịch s nếu không
t chc ra chnh đảng ca giai cấp, Đảng được hình thành và phát trin xuất phát từ s
mnh lịch s ca giai cấp công nhân.
- Lôgic phát trin tất yếu ca xã hi tư sản v cũng l ca thi đại tư bản ch
ngha đ l s sp đ ca ch ngha tư bản và s thng lợi ca ch ngha x hi là tất yếu như nhau.
- Giai cấp công nhân, do c địa vị kinh tế - xã hi đại din cho lc lượng sản
xuất tiên tiến, có s mnh lịch s th tiêu ch ngha tư bản, đng thi là lc lượng tiên
phong trong quá trình xây dng ch ngha x hi, ch ngha cng sản.
- Những ngưi cng sản trong cuc đấu tranh chng ch ngha tư bản, cần thiết
phải thiết lp s liên minh vi các lc lượng dân ch đ đánh đ chế đ phong kiến
chuyên chế, đng thi không quên đấu tranh cho mc tiêu cui cùng là ch ngha cng
sản. Những ngưi cng sản phải tiến hành cách mạng không ngừng nhưng phải có
chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản ca Ch nghĩa xã hi khoa hc
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Thi k t 1848 đến Công xã Pari (1871)
Đây l thi kỳ ca những s kin ca cách mạng dân ch tư sản ở các nưc Tây
Âu (1848-1852): Quc tế I thành lp (1864); tp I b Tư bản ca C.Mác được xuất bản
(1867). V s ra đi ca b Tư bản, V.I.Lênin đ khẳng định: “từ khi b “Tư bản” ra 12
đi… quan nim duy vt lịch s không còn là mt giả thuyết nữa, mà là mt nguyên lý
đ được chng minh mt cách khoa học; và chừng no chng ta chưa tm ra mt cách
no khác đ giải thích mt cách khoa học s vn hành và phát trin ca mt hình thái
xã hi no đ - ca chính mt hình thái xã hi, ch không phải ca sinh hoạt ca mt
nưc hay mt dân tc, hoặc thm chí ca mt giai cấp nữa v.v.., thì chừng đ quan
nim duy vt lịch s vn c l đng ngha vi khoa học xã hi”1. B “Tư bản” l tác
phẩm ch yếu v cơ bản trình bày ch ngha x hi khoa học”2.
Trên cơ sở tng kết kinh nghim cuc cách mạng (1848-1852) ca giai cấp
công nhân, C.Mác v Ph.Ăngghen tiếp tc phát trin thêm nhiu ni dung ca ch
ngha x hi khoa học: Tư tưởng v đp tan b máy nh nưc tư sản, thiết lp chuyên
chính vô sản; b sung tư tưởng v cách mạng không ngừng bng s kết hợp giữa đấu
tranh ca giai cấp vô sản vi phong tro đấu tranh ca giai cấp nông dân; tư tưởng v
xây dng khi liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân v xem đ l
điu kin tiên quyết bảo đảm cho cuc cách mạng phát trin không ngừng đ đi ti mc tiêu cui cùng .
2.1.2. Thi k sau Công x Pari đến 1895
Trên cơ sở tng kết kinh nghim Công x Pari, C.Mác v Ph.Ănghen phát trin
toàn din ch ngha x hi khoa: B sung và phát trin tư tưởng đp tan b máy nhà
nưc quan liêu, không đp tan toàn b b máy nh nưc tư sản ni chung. Đng thi
cũng thừa nhn Công xã Pari là mt hnh thái nh nưc ca giai cấp công nhân, rt cuc, đ tm ra.
C. Mác v Ph.Ăngghen đ lun chng s ra đi, phát trin ca ch ngha x hi
khoa học.Trong tác phẩm “Chng Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen đ lun chng s
phát trin ca ch ngha x hi từ không tưởng đến khoa học v đánh giá công lao ca
các nhà xã hi ch ngha không tưởng Anh, Pháp. Sau này,V.I.Lênin, trong tác phẩm
“Lm g?” (1902) đ nhn xt: “ch ngha x hi lý lun Đc không bao gi quên rng
nó da vào Xanhximông, Phuriê và Ô-oen. Mặc dù các học thuyết ca ba nh tư tưởng
này có tính chất ảo tưởng, nhưng họ vn thuc vo hng ngũ những bc trí tu v đại
nhất. Họ đ tiên đoán được mt cách thiên tài rất nhiu chân lý mà ngày nay chúng ta
đang chng minh s đng đn ca chúng mt cách khoa họ 3. c ”
C. Mác v Ph.Ăngghen đ nêu ra nhim v nghiên c u ca ch ngha x hi
khoa học: “Nghiên cu những điu kin lịch s v do đ, nghiên cu chính ngay b ản
chất ca s biến đi ấy và bng cách ấy làm cho giai cấp hin nay đang bị áp bc và
có s mnh hoàn thành s nghip ấy hiu rõ được những điu kin và bản chất ca
1 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, M. 1974, t.1, tr.166
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, M. 1974, t.1, tr.166
3 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb.Tiến b, M.1975, T.6, tr.33 13
s nghip ca chính họ - đ l nhim v ca ch ngha x hi khoa học, s th hin
v lý lun ca phong trào vô sản”1.
C.Mác v Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp tc b sung và phát trin ch ngha
xã hi khoa học phù hợp vi điu kin lịch s mi.
Mặc dù, vi những cng hi ến tuyt vi cả v lý lun và thc tiễn, song c ả
C.Mác v Ph.Ăngghen không bao gi t cho học thuyết ca mình là mt h thng
giáo điu, “nhất thành bất biến”, trái lại, nhiu lần hai ông đ ch rõ đ ch là những
“gợi ” cho mọi suy ngh v hnh đng. Trong L i ni đầu viết cho tác phẩm Đấu
tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850 ca C.Mác, Ph.Ăngghen đ thẳng thn thừa
nhn sai lầm v d báo khả năng n ra ca những cuc cách mạng vô sản ở châu Âu,
vì lẽ “Lịch s đ ch rõ rng trạng thái phát trin kinh tế trên lc địa lúc bấy gi còn
rất lâu mi chín mu i đ xóa b phương thc sản xuất tư bản ch ngha”2. Đây cũng
chnh l “gợi ” đ V.I.Lênin v các nh tư tưởng lý lun ca giai cấp công nhân sa u
này tiếp tc b sung và phát trin phù hợp vi điu kin lịch s mi.
Đánh giá v ch ngha Mác, V.I.Lênin ch rõ: “Học thuyết ca Mác là học
thuyết vạn năng v n là mt học thuyết chnh xác”3.
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
V.I.Lênin (1870-1924) l ngưi đ kế tc xuất sc s nghip cách mạng và
khoa học ca C.Mác v Ph.Ăngghen; tiếp tc bảo v, vn dng và phát trin sáng tạo
và hin thc hóa mt cách sinh đng lý lun ch ngha x hi khoa học trong thi đại
mi, “Thi đại tan rã ch ngha tư bản, s sp đ trong ni b ch ngha tư bản, thi
đại cách mạng cng sản ca giai cấp vô sả4n ; ”
trong điu kin ch ngha Mác đ ginh
ưu thế trong phong trào công nhân quc tế và trong thi đại Quá đ từ ch ngha tư
bản lên ch ngha x hi.
Nếu như công lao ca C.Mác v Ph.Ăngghen l phát trin ch ngha x hi từ
không tưởng thành khoa học thì công lao ca V.I.Lênin l đ biến ch ngha x hi từ
khoa học từ lý lun thành hin thc, được đánh dấu bng s ra đi ca Nh nưc xã
hi ch ngha đầu tiên trên thế gii -
Nh nưc Xô viết, năm 1917.
Những đng gp to ln ca V.I.Lênin trong s vn dng sáng tạo và phát
trin ch ngha x hi khoa học có th khái quát qua hai thi kỳ cơ bản:
2.2.1. Thi k trước Cách mng Tháng Mười Nga
Trên cơ sở phân tích và tng kết mt cách nghiêm túc các s kin lịch s diễn
1 C. Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, Hà Ni 1995, t.20 tr. 393
2 C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb.CTQG, Hà Ni, 1995, t.22, tr.761
3 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, M. 1978, t. 23, tr. 50
4Vin Mác - Lênin, V. I. Lênin và Quc tế Cng sản, Nxb. Sách chnh trị, Mát-xcơ-va, 1970, Tiếng Nga, tr. 130 14
ra trong đi sng kinh tế - xã hi ca thi kỳ trưc cách mạng tháng Mưi, V.I.Lênin
đ bảo v, vn dng và phát triẻn sáng tạo các nguyên l cơ bản ca ch ngha x hi
khoa học trên mt s khía cạnh sau:
- Đấu tranh chng các tro lưu phi mác xt (ch ngha dân ty t do, phái kinh
tế, phái mác xít hợp pháp) nhm bảo v ch ngha Mác, mở đưng cho ch ngha Mác
thâm nhp mạnh mẽ vào Nga;
- Kế thừa những di sản lý lun ca C.Mác v Ph.Ăngghen v chnh đảng,
V.I.Lênin đ xây dng lý lun v đảng cách mạng kiu mi ca giai cấp công nhân, v
các nguyên tc t chc, cương lnh, sách lược trong ni dung hoạt đng ca đảng;
- Kế thừa, phát trin tư tưởng cách mạng không ngừng ca C.Mác và
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đ hon chnh lý lun v cách mạng xã hi ch ngha v
chuyên chính vô sản, cách mạng dân ch tư sản kiu mi và các điu kin tất yếu cho
s chuyn biến sang cách mạng xã hi ch ngha; những vấn đ mang tính quy lut
ca cách mạng xã hi ch ngha; vấn đ dân tc v cương lnh dân tc, đon kết và
liên minh ca giai cấp công nhân vi nông dân và các tầng lp lao đng khác; những
vấn đ v quan h quc tế và ch ngha quc tế vô sản, quan h cách mạng xã hi ch
ngha vi phong trào giải phóng dân tc…
- Phát trin quan đim ca C.Mác và Ph.Angghen v khả năng thng lợi ca
cách mạng xã hi ch ngha, trên cơ sở những nghiên cu, phân tích v ch ngha đế
quc, V.I. Lênin phát hin ra quy lut phát trin không đu v kinh tế và chính trị ca
ch ngha tư bản trong thi kỳ ch ngha đế quc và đi đến kết lun: cách mng vô sn
có th n ra và thng li mt s nước, thm chí một nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa
tư bản chưa phả
i là phát trin nhất, nhưng là khâu yếu nht trong si dây chuyền tư
bn ch nghĩa..
- V.I.Lênin đ dnh nhiu tâm huyết lun giải v chuyên chính vô sản, xác định
bản chất dân ch ca chế đ chuyên chính vô sản; phân tích mi quan h giữa chc
năng thng trị và chc năng x hi ca chuyên chính vô sản. Chnh V.I.Lênin l ngưi
đầu tiên ni đến phạm trù h thng chuyên chính vô sản, bao gm h thng ca Đảng
Bônsêvic lnh đạo, Nh nưc Xô viết quản lý và t chc công đon.
- Gn hoạt đng lý lun vi thc tiễn cách mạng, V.I.Lênin trc tiếp lnh đạo
Đảng ca giai cấp công nhân Nga tp hợp lc lượng đấu tranh chng chế đ chuyên
chế Nga hoàng, tiến ti giành chính quyn v tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đng Nga.
2.2.2. Thi k sau Cách mng Tháng Mười Nga
Ngay sau khi cách mạng thng lợi, V.I.Lênin đ viết nhiu tác phẩm quan trọng
bn v những nguyên l ca ch ngha x hi khoa học trong thi kỳ mi, tiêu biu l những lun đim: 15
- Chuyên chính vô sn, theo V.I.Lênin, là mt hình thc nh nưc mi - nhà
nưc dân ch, dân ch đi vi những ngưi vô sản và nói chung những ngưi không
có ca v chuyên chnh đi vi giai câp tư sản. Cơ sở và nguyên tc cao nhất ca
chuyên chính vô sản là s liên minh ca giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân và
toàn th nhân dân lao đng cũng như các tầng lp lao đng khác dưi s lnh đạo ca
giai cấp công nhân đ thc hin nhim v cơ bản ca chuyên chính vô sản là th tiêu
mọi chế đ ngưi bóc lt ng 
ư i ,là xây dng ch ngha x hi.
- V thi k quá độ chính tr t ch nghĩa tư bản ch nghĩa lên chủ nghĩa cộng
sn. Phê phán các quan đim ca kẻ thù xuyên tạc v bản chất ca chuyên chính vô
sản chung quy ch là bạo lc, V.I.Lênin đ ch rõ: chuyên chính vô sản... không phải
ch là bạo lc đi vi bọn bóc lt v cũng không phải ch yếu là bạo lc... là vic giai
cấp công nhân đưa ra được và thc hin được kiu t chc lao đng xã hi cao hơn so
vi ch ngha tư bản, đấy là ngun sc mạnh, l điu đảm bảo cho thng lợi hoàn toàn
và tất nhiên ca ch ngha cng sản. V.I.Lênin đ nêu rõ: chuyên chnh vô sản là mt
cuc đấu tranh kiên tr, đ máu v không đ máu, bạo lc và hòa bình, bng quân s
và bng kinh tế, bng giáo dc và bng hành chính, chng những thế lc và những tp tc ca xã hi cũ .
- V chế độ dân ch,V.I.Lênin khẳng định: ch có dân ch tư sản hoặc dân ch
xã hi ch ngha, không c dân ch thuần tuý hay dân ch nói chung. S khác nhau
căn bản giữa hai chế đ dân ch này là chế đ dân ch vô sản so vi bất c chế đ dân
ch tư sản no, cũng dân ch hơn gấp triu lần; chính quyn Xô viết so vi nưc cng
hòa tư sản dân ch nhất th cũng dân ch hơn gấp triu lần.
- V ci cách hành chính b máy nhà nước sau khi đ bưc vào thi kỳ xây dng xã hi m
i, V.I.Lênin cho rng, trưc hết, phải có mt đi ngũ những ngưi cng
sản cách mạng đ được tôi luyn và tiếp sau là phải có b máy nh nưc phải tinh,
gọn, không hành chính, quan liêu.
V cương lĩnh xây dng ch nghĩa x hội ở nưc Nga, V.I.Lênin đ nhiu lần
d thảo xây dng ch nghĩa x hội ở nưc Nga và nêu ra nhiu lun đim khoa học
đc đáo: Cần có những bưc quá đ nh trong thi kỳ quá đ nói chung lên ch ngha
xã hi; giữ vững chính quyn Xô viết thc hin đin khí hóa toàn quc; xã hi hóa
những tư liu sản xuất cơ bản theo hưng xã hi ch ngha; xây dng nn công
nghip hin đại; đin khí hóa n n kinh tế quc dân; cải tạo kinh tế tiu nông theo
những nguyên tc xã hi ch ngha; thc hin cách mạng văn ha… Bên cạnh đ l
vic s dng rng rã i hình th c ch ngha tư bản nh nưc đ dần dần cải tiến chế đ
s hữu ca các nh tư bản hạng trung và h ạng nh  thành sở hữu công cng. Cải tạo
nông nghip bng con đưng hợp tác xã theo nguyên tc xã hi ch ngha; xây dng
nn công nghi p hin đại v đin kh ha l cơ sở vt chất - kỹ thut ca ch ngha
xã hi; học ch ngha tư bản v kỹ thut, kinh nghim quản lý kinh t ế, trnh đ giáo 16
dc; s dng các chuyên gia tư sản; cần phải phát trin thương nghip xã hi ch
ngha. Đặc bit, V.I.Lênin nhấn mạnh, trong thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi, cần
thiết phải phát trin kinh tế hàng hoá nhiu thành phần.
V.I.Lênin đặc bit coi trọng vấn đ dân tc trong hoàn cảnh đất nưc có rất
nhiu sc tc. Ba nguyên tc cơ bản trong Cương lnh dân tc: Quyn bình đẳng dân
tc; quyn dân tc t quyết v tnh đon kết ca giai cấp vô sản thuc tất cả các dân
tc. Giai cấp vô sản toàn thế gii và các dân tc bị áp bc đon kết lại…
Cùng vi những cng hiến hết sc to ln v lý lun và ch đạo thc tiễn cách
mạng, V.I.Lênin còn nêu mt tấm gương sáng v lòng tr ung thành vô hạn vi lợi ích
ca giai cấp công nhân, vi l tưởng cng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hin và
khởi xưng. Nh ững điu đ đ lm cho V.I.Lênin trở thành mt thiên tài khoa học,
mt lãnh t kit xuất ca giai cấp công nhân v nhân dân lao đng toàn thế gii.
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
Sau khi V.I.Lênin qua đi, đi sng chính trị thế gii chng kiến nhiu thay
đi. Chiến tranh thế gii lần th hai do các thế lc đế quc phản đng cc đoan gây ra
từ 1939-1945 đ lại hu quả cc kỳ khng khiếp cho nhân loại.
Trong phe đng minh chng phát xít, Liên xô góp phần quyết định chấm dt
chiến tranh, cu nhân loại khi thảm họa ca ch ngha phát xt v tạo điu kin hình
thành h thng xã hi ch ngha thế gii, tạo lợi thế so sánh cho lc lượng hòa bnh, đc
lp dân tc, dân ch và ch ngha x hi.
J.Xtalin kế tc l ngưi lnh đạo cao nhất ca Đảng Cng sản (b) Nga v sau đ
l Đảng Cng sản Liên Xô, đng thi l ngưi ảnh hưởng ln nhất đi vi Quc tế III
cho đến năm 1943, khi G. Đi-m -itrp là ch tịch Quc tế III. Từ năm 1924 đến năm
1953, có th gọi l “Thi đoạn Xtalin” trc tiếp vn dng và phát trin ch ngha x
hi khoa học. Chnh Xtalin v Đảng Cng sản Liên Xô đ gn lý lun và tên tui ca
C.Mác vi V.I.Lênin thnh “Ch ngha Mác - Lênin”. Trên thc tiễn, trong mấy thp
kỷ bưc đầu xây dng ch ngha x hi, vi những thành quả to ln và nhanh chóng
v nhiu mặt đ Liên Xô trở thành mt cưng quc xã hi ch ngha đầu tiên và duy
nhất trên toàn cầu, buc thế gii phải thừa nhn và n trọng.
Có th nêu mt cách khái quát những ni dung cơ bản phản ánh s vn dng,
phát trin sáng tạo ch ngha x hi khoa học trong thi k ỳ sau Lênin:
- Hi nghị đại biu các Đảng Cng sản và công nhân quc tế họp tại Matxcơva
tháng 11-1957 đ tng kết và thông qua 9 qui lut chung ca công cuc cải tạo xã hi
ch ngha v xây dng ch ngha x hi. Mặc dù, v sau do s phát trin ca tình hình
thế gii, những nhn thc đ đ bị lịch s vượt qua, song đây cũng l s phát trin và
b sung nhiu ni dung quan trọng cho ch ngha x hi khoa học. 17
- Hi nghị đại biu ca 81 Đảng Cng sản và công nhân quc tế cũng họp ở
Matxcơva vo tháng giêng năm 1960 đ phân tch tnh hnh quc tế và những vấn đ
cơ bản ca thế gii, đưa ra khái nim v “thi đại hin nay”; xác định nhim v hàng
đầu ca các Đảng Cng sản và công nhân là bảo v và cng c hòa bnh ngăn chặn
bọn đế quc hiếu chiến phát đng chiến tranh thế gii mi; tăng cưng đon kết phong
trào cng sản đấu tranh cho hòa bình, dân ch và ch ngha x hi. Hi nghị Matcơva
thông qua văn kin: “Những nhim v đấu tranh chng ch ngha đế quc trong giai
đoạn hin tại và s thng nhất hnh đng ca các Đảng Cng sản, công nhân và tất cả
các lc lương chng đế quc”. Hi nghị đ khẳng định: “H thng xã hi ch ngha
thế gii, các lc lượng đấu tranh chng ch ngha đế quc nhm cải tạo xã hi theo
ch ngha x hi, đang quyết định ni dung ch yếu, phương hưng ch yếu ca
những đặc đim ch yếu ca s phát trin lịch s ca xã hi loi ngưi trong thi đại ngy nay”1.
- Sau Hi nghị Matxcơva năm 1960, hoạt đng lí lun và thc tiễn ca các
Đảng Cng sản v công nhân được tăng cưng hơn trưc. Tuy nhiên, trong phong trào
cng sản quc tế, trên những vấn đ cơ bản ca cách mạng thế gii vn tn tại những
bất đng và vn tiếp tc diễn ra cuc đấu tranh gay gt giữa những ngưi theo ch ngha
Mác - Lênin vi những ngưi theo ch ngha xt lại và ch ngha giáo điu bit phái.
- Đến những năm cui ca thp niên 80 đầu thp niên 90 ca thế kỷ XX, do
nhiu tác đng tiêu cc, phc tạp từ bên trong và bên ngoài, mô hình ca chế đ xã hi
ch ngha ca Liên xô v Đông Âu sp đ, h thng xã hi ch ngha tan rã, ch ngha
xã hi đng trưc mt th thách đòi hi phải vượt qua.
Trên phạm vi quc tế, đ diễn ra nhiu chiến dịch tấn công ca các thế thc thù
địch, rng ch ngha x hi đ cáo chung… Song từ bản chất khoa học, sáng tạo, cách
mạng v nhân văn, ch ngha x hi mang sc sng ca qui lut tiến hóa ca lịch s đ
và sẽ tiếp tc c bưc phát trin mi .
Trên thế gii, sau sp đ ca chế đ xã hi ch ngha ở Liên xô v Đông Âu,
ch còn mt s nưc xã hi ch ngha hoặc nưc c xu hưng tiếp tc theo ch ngha
xã hi, do vn có mt Đảng Cng sản lnh đạo. Những Đảng Cng sản kiên trì h tư
tưởng Mác - Lênin, ch ngha x hi khoa học, từng bưc giữ n định đ cải cách, đi mi và phát trin.
Trung Quc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 đ thu được những thành tu
đáng ghi nhn, cả v lý lun và thc tiễn. Đảng Cng sản Trung Quc, từ ngày thành
lp (1 tháng 7 năm 1921) đến nay đ trải qua 3 thi kỳ ln: Cách mạng, xây dng và
cải cách, mở ca. Đại hi lần th XVI ca Đảng Cng sản Trung Quc năm 2002 đ
khái quát v quá trnh lnh đạo ca Đảng như sau: “Đảng chúng ta trải qua thi kỳ
1 Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong/books 18
cách mạng, xây dng và cải cách; đ từ mt Đảng lnh đạo nhân dân phấn đấu giành
chính quyn trong cả nưc trở thnh Đảng lnh đạo nhân dân nm chính quyn trong
cả nưc và cầm quyn lâu di; đ từ mt Đảng lnh đạo xây dng đất nưc trong điu
kin chịu s bao vây từ bên ngoài và thc hin kinh tế kế hoạch, trở thnh Đảng lãnh
đạo xây dng đất nưc trong điu kin cải cách mở ca (bt đầu từ Hi nghị Trung
ương 3 kha XI cui năm 1978) và phát trin kinh tế thị trưng xã hi ch ngha”. Đảng
Cng sản Trung Quc trong cải cách, mở ca “xây dng ch ngha x hi mang đặc sc
Trung Quc” kiên tr phương châm: “cầm quyn khoa học, cầm quyn dân ch, cầm
quyn theo pháp lut; “tất cả v nhân dân”; “tất cả da vo nhân dân” v thc hin 5 nguyên tc, 5 kiên trì1:
Đại hi XIX (2017) vi ch đ: “Quyết thng xây dng toàn din xã hi khá giả,
giành thng lợi v đại ch ngha x hi đặc sc Trung Quc thi đại mi”, đ khẳng
định: Xây dng Trung Quc trở thnh cưng quc hin đại ha x hi ch ngha giàu
mạnh, dân ch, văn minh, hi hòa, tươi đẹp vo năm 2050; “Nhân dân Trung Quc sẽ
được hưởng s hạnh phc v thịnh vượng cao hơn, v dân tc Trung Quc sẽ c chỗ
đng cao hơn, vững hơn trên trưng quc tế”2.
Thc ra công cuc cải cách mở ca ở Trung Quc cũng còn nhiu vấn đ cần
trao đi, bn ci. Song, qua 40 năm thc hin, Trung Quc đ trở thnh nưc th hai
trên thế gii v kinh tế và nhiu vấn đ, nhất là v lý lun “Mt quc gia, hai chế đ”
cũng l vấn đ cần tiếp tc nghiên cu.
Ở Vit Nam, công cuc đi mi do Đảng Cng sản Vit Nam khởi xưng và
lnh đạo từ Đại hi lần th VI (1986) đ thu được những thành tu to ln c  ngha
lịch s. Trên tinh thần “nhn thẳng vào s tht, đánh giá đng s tht, nói rõ s tht”
Đảng Cng sản Vit Nam không ch thành công trong s nghip xây dng và bảo v t
quc mà còn có những đng góp to ln vào kho tàng lý lun ca ch ngha Mác - Lênin:
- Đc lp dân tc gn lin vi ch ngha x hi là quy lut ca cách mạng Vit
Nam, trong điu kin thi ạ đ i ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đi mi kinh tế vi đi mi chính trị, lấy đi
1 5 kiên trì: 1) Kiên trì coi phát trin là nhim v quan trọng s mt chấn hưng đất nưc ca đảng cầm
quyn, không ngừng nâng cao năng lc điu hành kinh tế thị trưng xã hi ch ngha; 2) kiên tr s
thng nhất hữu cơ giữa s lnh đạo ca Đảng, nhân dân làm ch da vào pháp lut đ q ả u n l đất nưc,
không ngừng nâng cao năng lc phát trin 
n n chính trị dân ch XHCN; 3) kiên tr địa vị c  h đạo ca ch
ngha Mác trong lnh vc hình thái ý thc, không ngừng nâng cao năng lc xây dng nn văn hoá tiên
tiến xã hi ch ngha; 4) kiên tr phát huy rng rãi nhất, đầy đ nhất mọi nhân t tích cc, không ngừng
nâng cao năng lc điu hoà xã hị; 5) kiên trì chính sách ngoại giao ho bnh đc lp t ch, không
ngừng nâng cao năng lc ng phó vi tình hình quc tế và x lý các công vic quc tế.
2 Đại hi XIX Đảng Cng sản Trung Quc vi ch đ “Quyết thng xây dng toàn din xã hi khả giả,
giành thng lợi v đại CNXH đặc sc Trung Quc thi đại mi” đ xác định 8 điu lm rõ v 14 điu
kiên tr l đng gp mi đi vi lý lun v CNXH đặc sc Trung Quc. 19
mi kinh tế lm trung tâm, đng thi đi mi từng bưc v chính trị, đảm bảo giữ
vững s n định chính trị, tạo điu kin v môi trưng thun lợi đ đi mi và phát
trin kinh tế, xã hi; thc hin gn phát trin kinh tế là nhim v trung tâm và xây
dng Đảng là khâu then cht vi phát trin văn ha l nn tảng tinh thần ca xã hi,
tạo ra ba tr ct cho s phát trin nhanh và bn vững ở nưc ta;
- Xây dng và phát trin nn kinh tế thị trưng định hưng xã hi ch ngha,
tăng cưng vai trò kiến tạo, quản lý ca Nh nưc. Giải quyết đng đn mi quan h
giữa tăng trưởng, phát trin kinh tế vi bảo đảm tiến b và công bng xã hi. Xây
dng phát trin kinh tế phải đi đôi vi giữ gìn, phát huy bản sc văn ha dân tc và
bảo v môi trưng sinh thái;
- Phát huy dân ch, xây dng Nh nưc pháp quyn Vit Nam xã hi ch ngha,
đi mi và hoàn thin h t 
h ng chính trị, từng bưc xây dng và hoàn thin nn dân
ch xã hi ch ngha bảo đảm toàn b quyn lc thuc v nhân dân;
- Mở rng và phát huy khi đại đon kết toàn dân tc, phát huy sc mạnh ca
mọi giai cấp và tầng lp nhân dân, mọi thành phần dân tc và tôn giáo, mọi công dân
Vit Nam ở trong nưc hay ở nưc ngoài, tạo nên s thng nhất v đng thun xã hi
tạo đng lc cho công cuc đi mi, xây dng và bảo v t quc;
- Mở rng quan h đi ngoại, thc hin hi nhp quc tế; tranh th ti đa s
đng tình, ng h v gip đ ca nhân dân thế gii, khai thác mọi khả năng c th hợp
tác nhm mc tiêu xây dng và phát trin đất nưc theo định hưng xã hi ch ngha,
kết hợp sc mạnh dân tc vi sc mạnh thi đại ;
- Giữ vững v tăng cưng vai trò lnh đạo ca Đảng Cng sản Vit Nam - nhân
t quan trọng hng đầu bảo đảm thng lợi ca s nghip đi mi, hi nhp và phát trin đất nưc.
Từ thc tiễn 30 năm đi mi, Đảng Cng sản Vit Nam đ rt ra mt s bài học
ln, góp phần phát trin ch ngha x hi khoa học trong thi kỳ mi:
Mt là, trong quá trnh đi mi phải ch đng, không ngừng sáng tạo trên cơ sở
kiên định mc tiêu đc lp dân tc và ch ngha x hi, vn dng sáng tạo và phát trin
ch ngha Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh, kế thừa và phát huy truyn thng dân tc,
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vn dng kinh nghim quc tế phù hợp vi Vit Nam.
Hai là, đi mi phải luôn luôn quán trit quan đim “dân là gc”, v lợi ích ca
nhân dân, da vào nhân dân, phát huy vai trò làm ch, tinh thần trách nhim, sc sáng
tạo và mọi ngun lc ca nhân dân; phát huy sc mạnh đon kết toàn dân tc.
Ba là, đi mi phải toàn din, đng b, c bưc đi ph hợp; tôn trọng quy lut
khách quan, xuất phát từ thc tiễn, bám sát thc tiễn, coi trọng tng kết thc tiễn, nghiên
cu lý lun, tp trung giải quyết kịp thi, hiu quả những vấn đ do thc tiễn ặ đ t ra. 20
Bn là, phải đặt lợi ích quc gia - dân tc lên trên hết; kiên định đc lp, t ch,
đng thi ch đng và tích cc hi nhp quc tế trên cơ sở bnh đẳng, cùng có lợi; kết
hợp phát huy sc mạnh dân tc vi sc mạnh thi đại đ xây dng và bảo v vững
chc T quc Vit Nam xã hi ch ngha.
Năm là, phải thưng xuyên t đi mi, t chnh đn, nâng cao năng lc lãnh
đạo và sc chiến đấu ca Đảng; xây dng đi ngũ cán b, nhất l đi ngũ cán b cấp
chiến lược, đ năng lc và phẩm chất, ngang tầm nhim v; nâng cao hiu lc, hiu
quả hoạt đng ca Nh nưc, Mặt trn T quc, các t chc chính trị - xã hi và ca cả
h thng chính trị; tăng cưng mi quan h mt thiết vi nhân dân.
Ngoài những cng hiến v lý lun do Đảng Cng sản Trung Quc v Đảng
Cng sản Vit Nam tng kết, phát trin trong công cuc cải cách, mở ca, đi mi và
hi nhp, những đng gp ca Đảng Cng sản Cu Ba, Đảng Nhân dân cách mạng Lào
và ca phong trào cng sản và công nhân quc tế cũng c giá trị tạo nên sư b sung,
phát trin đáng k vào kho tàng lý lun ca ch ngha Mác- Lênin trong thi đại  m i.
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mọi khoa học, như Ph.Ăngghen khẳng định, đu c đi tượng nghiên cu riêng
là những quy lut, tính quy lut thuc khách th nghiên cu ca n. Điu đ cũng hon
ton đng vi Ch ngha x hi khoa học, khoa học lấy lnh vc chính trị - xã hi ca
đi sng xã hi làm khách th nghiên cu.
Cùng mt khách th, có th có nhiu khoa học nghiên cu. Lnh vc chính trị -
xã hi là khách th nghiên cu ca nhiu khoa học xã hi khác nhau. S phân bit Ch
ngha x hi khoa học vi các khoa học chính trị- xã hi trưc hết là ở đi tượng nghiên cu.
Vi tư cách l mt trong ba b phn hợp thành ch ngha Mác - Lênin, Ch
ngha x hi khoa học, học thuyết chính trị - xã hi, trc tiếp nghiên cu, lun chng
s mnh lịch s ca giai cấp công nhân, những điu kin, những con đưng đ giai cấp
công nhân hoàn thành s mnh lịch s ca mnh. Hơn nữa, da trên nn tảng lý lun
chung và phương pháp lun ca Triết học và Kinh tế chính trị học mácxít, Ch ngha
xã hi khoa học ch ra những lun c chính trị- xã hi rõ ràng, trc tiếp nhất đ chng
minh, khẳng định s thay thế tất yếu ca ch ngha tư bản bng ca ch ngha x hi;
khẳng định s mnh lịch s ca giai cấp công nhân; ch ra những con đưng, các hình
thc và bin pháp đ tiến hành cải tạo xã hi theo định hưng xã hi ch ngha v
cng sản ch ngha. Như vy, Ch ngha x hi khoa học là s tiếp tc mt cách lôgic
triết học và kinh tế chính trị học mácxít, là s biu hin trc tiếp mc đch v hiu lc
chính trị ca ch ngha Mác - Lênin trong thc tiễn. Mt cách khái quát có th xem:
Nếu như triết học, kinh tế chính trị học mácxít lun giải v phương din triết học, kinh 21
tế học tính tất yếu, những nguyên nhân khách quan, những điu kin đ thay thế ch
ngha tư bản bng ch ngha x hi, thì ch có Ch ngha x hi khoa học là khoa học
đưa ra câu trả li cho câu hi: bng con đưng no đ thc hin bưc chuyn biến đ.
Nói cách khác, Ch ngha x hi là khoa học ch ra con đưng thc hin bưc chuyn
biến từ ch ngha tư bản lên ch ngha x hi bng cuc đấu tranh cách mạng ca giai
cấp công nhân đưi s lnh đạo ca đi tin phong l Đảng Cng sản.
Như vy, Ch ngha x hi khoa học có chc năng giác ng v hưng dn giai
cấp công nhân thc hin s mnh lịch s ca mình trong ba thi kỳ: Đấu tranh lt đ
s thng trị ca giai cấp tư sản, giành chính quyn; thiết lp s thng trị ca giai cấp
công nhân, thc hin s nghip cải tạo và xây dng ch ngha x hi; phát trin ch
ngha x hi tiến lên ch ngha cng sản. Ch ngha x hi khoa học có nhim v cơ
bản là lun chng mt cách khoa học tính tất yếu v mặt lịch s s thay thế ca ch
ngha tư bản bng ch ngha x hi gn lin vi s mnh lịch s thế gii ca giai cấp
công nhân, địa vị, vai trò ca quần chúng do giai cấp công nhân lnh đạo trong cuc
đấu tranh cách mạng thc hin s chuyn biến từ ch ngha tư bản, xây dng ch
ngha x hi và ch ngha cng sản.
Ch ngha x hi khoa học lun giải mt cách khoa học v phương hưng và
những nguyên tc ca chiến lược v sách lược; v con đưng và các hình thc đấu
tranh ca giai cấp công nhân, v vai trò, nguyên tc t chc và hình thc thích hợp h
thng chính trị ca giai cấp công nhân, v những tin đ, điu kin ca công cuc cải
tạo xã hi ch ngha v xây dng ch ngha x hi; v những qui lut, bưc đi, hnh
thc, phương pháp ca vic t chc xã hi theo hưng xã hi ch ngha; v mi quan
h gn bó vi phong trào giải phóng dân tc, phong trào dân ch và phong trào xã hi
ch ngha trong quá trnh cách mạng thế gii
Mt nhim v vô cùng quan trọng ca ch ngha x hi khoa học là phê phán
đấu tranh bác b những tro lưu tư tưởng chng cng, chng ch ngha x hi, bảo v
s trong sáng ca ch ngha Mác - Lênin và những thành quả ca cách mạng xã hi ch ngha.
Ph.Ăngghen, trong tác phẩm “Ch ngha x hi từ không tưởng đến khoa học”
đ khái quát nhim v ca ch ngha x hi khoa học: “Thc hin s nghip giải
phóng thế gii ấy - đ l s mnh lịch s ca giai cấp công nhân hin đại. Nghiên cu
những điu kin lịch s v do đ, nghiên cu ngay chính bản chất ca s biến đi ấy
và bng cách ấy làm cho giai cấp hin nay đang bị áp bc và có s mnh hoàn thành
s nghip ấy hiu rõ được những điu kin và bản chất s nghip ca chính họ - đ l
nhim v ca ch ngha x hi khoa học, s th hin v mặt lý lun ca phong trào công nhân”1.
1 C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, Hà Ni. 1994, t.17, t. 456 22
Từ những lun giải trên có th khái quát, đi tượng ca ch ngha x hi khoa
học: là nhng qui lut, tính qui lut chính tr- xã hi ca quá trình phát sinh, hình
thành và phát trin ca hình thái kinh tế- xã hi cng sn ch nghĩa mà giai đon
thp là ch nghĩa x hội; nhng nguyên tắc cơ bản, nhng điều kin, nhng con
đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mng ca giai cp công nhân và
nhân dân lao động nhm hin thc hóa s chuyn biến t ch nghĩa tư bản lên ch
nghĩa x hội và ch nghĩa cộng sn.
3.2. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Ch ngha x hi khoa học s dng phương pháp lun chung nhất là ch ngha
duy vt bin chng và ch ngha duy vt lịch s ca triết học Mác - Lênin. Ch có da
trên phương pháp lun khoa học đ, ch ngha x hi khoa học mi lun giải đng
đn, khoa học v s mnh lịch s ca giai cấp công nhân, v quá trình phát sinh, hình
thành, phát trin ca hình thái kinh tế - xã hi cng sản ch ngha v các khái nim,
phạm trù, các ni dung khác ca ch ngha x hi khoa học.
Trên cơ sở phương pháp lun chung đ, ch ngha x hi khoa học đặc bit chú
trọng s dng những phương pháp nghiên cu c th và những phương pháp c tnh liên ngành, tng hợp:
Phương pháp kết hợp lôgíc và lịch s. Đây l phương pháp đặc trưng v đặc
bit quan trọng đi vi ch ngha x hi khoa học. Phải trên cơ sở những tư liu thc
tiễn ca các s tht lịch s m phân tch đ rút ra những nhn định, những khái quát v
lý lun có kết cấu chặt chẽ, khoa học- tc l rt ra được lôgíc ca lịch s, không dừng
lại ở s lit kê s tht lịch s. Các nh kinh đin ca ch ngha Mác - Lênin đ l
những tấm gương mu mc v vic s dng phương pháp ny khi phân tch lịch s
nhân loại, đặc bit là v s phát trin các phương thc sản xuất... đ rt ra được lôgíc
ca quá trình lịch s, căn bản là quy lut mâu thun giữa lc lượng sản xuất và quan
h sản xuất, giữa giai cấp bóc lt và bị bóc lt, quy lut đấu tranh giai cấp dn đến các
cuc cách mạng xã hi v do đ, cui cng đấu tranh giai cấp tất yếu dn đến chuyên
chính vô sản, dn đến ch ngha x hi và ch ngha cng sản. Sau này, chính cái kết
lun lôgíc khoa học đ đ vừa được chng minh vừa là nhân t dn dt tiến hành thng
lợi ca cách mạng xã hi ch ngha tháng Mưi Nga (1917) v sau đ l h thng xã
hi ch ngha thế gii ra đi vi những thành tu không th ph nhn. Tất nhiên, s
sp đ ca chế đ xã hi ch ngha ở Liên Xô v Đông Âu không phải do cái tất yếu
lôgíc ca ch ngha x hi, mà trái lại, do các đảng cng sản ở các nưc đ xa ri,
phản bi cái tất yếu đ được lun giải khoa học trên lp trưng ch ngha Mác - Lênin.
Phương pháp khảo sát và phân tích v mặt chính trị - xã hi da trên các điu
kin kinh tế - xã hi c th l phương pháp c tnh đặc thù ca ch ngha x hi khoa
học. Khi nghiên cu, khảo sát thc tế, thc tiễn mt xã hi c th, đặc bit là trong
điu kin ca thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi, những ngưi nghiên cu, khảo sát... 23
phải luôn có s nhạy bén v chính trị - xã hi trưc tất cả các hoạt đng và quan h xã
hi, trong nưc và quc tế. Thưng là, trong th i đại còn giai cấp v đấu tranh giai
cấp, còn chính trị thì mọi hoạt đng, mọi quan h xã hi ở các lnh vc, k cả khoa
học công ngh, tri thc và s dng tri thc, các ngun lc, các lợi ch... đu có nhân
t chính trị chi phi mạnh nhất, bởi chính tr ị không th  không đng ở vị trí hng đầu
so vi kinh tế. Không ch  phương pháp khảo sát và phân tích v mặt chính trị - xã
hi, không có nhạy bén chính trị và lp trưng - bản lnh chnh trị vững vàng, khoa
học thì dễ mơ h, lầm ln, sai lch khôn lưng.
Phương pháp so sánh được s dng trong nghiên cu ch ngha x hi khoa học
nhm so sánh và làm sáng t những đim tương đng và khác bit trên phương din
chính trị- xã hi giữa phương thc sản xuất tư bản ch ngha v x hi ch ngha; giữa
các loại hình th chế chính trị và giữa các chê đ dân ch, dân ch tư bản ch ngha v
xã hi ch ngha… phương pháp so sánh còn được thc hin trong vic so sánh các lý
thuyết, mô hình xã hi ch ngha…
Các phương pháp c tnh liên ngnh: Ch ngha x hi khoa học là mt khoa
học chính trị - xã hi thuc khoa học xã hi ni chung, do đ, cần thiết phải s dng
nhiu phương pháp nghiên cu c th ca các khoa học xã hi khác: như phương pháp
phân tích, tng hợp, thng kê, so sánh, điu tra xã hi học, sơ đ hoá, mô hình hoá,
v.v. đ nghiên cu những khía cạnh chính trị - xã hi ca các mặt hoạt đng trong mt
xã hi còn giai cấp, đặc bit là trong ch ngha tư bản và trong ch ngha x hi, trong
đ c thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi.
Ngoài ra, ch ngha x hi khoa học còn gn bó trc tiếp vi phương pháp tng
kết thc tiễn, nhất là thc tiễn v chính trị - xã hi đ từ đ rt ra những vấn đ lý lun
có tính qui lut ca công cuc xây dng ch ngha x hi ở mỗi quc gia cũng như ca
h thng xã hi ch ngha.
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
V mt lý lun
Nghiên cu, học tp và phát trin ch ngha x hi khoa học,v mặt lý lun, có
 ngha quan trọng trang bị những nhn thc chính trị - xã hi v phương pháp lun
khoa học v quá trình tất yếu lịch s dn đến s hình thành, phát trin hình thái kinh tế
- xã hi cng sản ch ngha, giải phóng xã hi, giải phng con ngưi... Vì thế, các nhà
kinh đin ca ch ngha Mác - Lênin c l khi xác định rng, ch ngha x hi khoa
học l vũ kh l lun ca giai cấp công nhân hin đại v đảng ca n đ thc hin quá
trình giải phóng nhân loại và giải phóng bản thân mình. Mt khi giai cấp công nhân và
nhân lao đng không có nhn thc đng đn v đầy đ v ch ngha x hi thì không
th có nim tin, l tưởng và bản lnh cách mạng vững vàng trong mọi tình hung vại
mọi khúc quanh ca lịch s v cũng không c đ cơ sở khoa học và bản lnh đ vn
dng sáng tạo và phát trin đng đn lý lun v ch ngha x hi v con đưng đi lên 24
ch ngha x hi ở Vit Nam.
Cũng như triết học và kinh tế chính trị học Mác- Lênin, ch ngha x hi khoa
học không ch giải thích thế gii m căn bản là ở chỗ cải tạo thế gii theo qui lut t
nhiên, phù hợp vi tiến b, văn minh. Nghiên cu, học tp ch ngha x hi khoa học
góp phần định hưng chính trị - xã hi cho hoạt đng thc tiễn ca Đảng Cng sản,
Nh nưc xã hi ch ngha v nhân dân trong cách mạng xã hi ch ngha, trong công
cuc xây dng ch ngha x hi và bảo v t quc xã hi ch ngha.
Nghiên cu, học tp ch ngha x hi khoa học giúp chúng ta c căn c nhn
thc khoa học đ luôn cảnh giác, phân tch đng v đấu tranh chng lại những nhn
thc sai lch, những tuyên truyn chng phá ca ch ngha đế quc và bọn phản đng
đi vi Đảng ta, Nh nưc, chế đ ta; chng ch ngha x hi, đi ngược lại xu thế và
lợi ích ca nhân dân, dân tc và nhân loại tiến b.
V mt thc tin
Bất kỳ mt lý thuyết khoa học no, đặc bit là các khoa học xã hi, cũng luôn
có khoảng cách nhất định so vi thc tiễn, nhất là những d báo khoa học có tính quy
lut. Nghiên cu, học tp ch ngha x hi khoa học lại càng thấy rõ những khoảng
cách đ, bởi vì ch ngha x hi trên thc tế, chưa c nưc nào xây dng hoàn chnh.
Sau khi chế đ xã hi ch ngha ở Liên Xô v Đông Âu sp đ, cùng vi thoái trào ca
h thng xã hi ch ngha thế gii, lòng tin vào ch ngha x hi và ch ngha x hi
khoa học, ch ngha Mác-Lênin ca mt b phn không nh cán b, đảng viên có giảm
st. Đ l mt thc tế. Vì thế, nghiên cu, học tp và phát trin ch ngha x hi khoa
học càng khó khăn trong tnh hnh hin nay v cũng c  ngha chnh trị cấp bách.
Ch có bản lnh vững vàng và s sáng sut, kiên định ch đng sáng tạo tìm ra
những nguyên nhân cơ bản và bản chất ca những sai lầm, khuyết đim, khng hoảng, đ
v và ca những thành tu to ln trưc đây cũng như ca những thành quả đi mi, cải
cách ở các nưc xã hi ch ngha, chng ta mi có th đi ti kết lun chuẩn xác rng: không
phải do ch ngha x hi - mt xu thế xã hi hoá mọi mặt ca nhân loại; cũng không phải do
ch ngha Mác - Lênin, ch ngha x hi khoa học... lm các nưc xã hi ch ngha khng
hoảng. Trái lại, chnh l do các nưc xã hi ch ngha đ nhn thc v hnh đng trên nhiu
vấn đ trái vi ch ngha x hi, trái vi ch ngha Mác - Lênin.. đ giáo điu, ch quan
duy ý chí, bảo th, k cả vic đ kỵ, xem nhẹ những thành quả chung ca nhân loại, trong
đ c ch ngha tư bản; đng thi do xuất hin ch ngha cơ hi – phản bi trong mt s
đảng cng sản và s phá hoại ca ch ngha đế quc thc hin chiến lược “Diễn biến hoà
bnh” đ lm cho ch ngha x hi thế gii lâm vào thoái trào. Thấy rõ thc chất những vấn
đ đ mt cách khách quan, khoa học; đng thi được minh chng bởi thành tu rc r ca
s nghip đi mi, cải cách ca các nưc xã hi ch ngha, trong đ có Vit Nam, chúng ta
càng cng c bản lnh kiên định, t tin tiếp tc s nghip xây dng và bảo v T quc theo
định hưng xã hi ch ngha m Đảng và Ch tịch H Ch Minh đ la chọn. 25
Do đ, vic nghiên cu học tp ch ngha Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh
nói chung, lý lun chính trị - xã hi nói riêng và các khoa học khác... càng là vấn đ
thc tiễn cơ bản và cấp thiết. Xây dng, chnh đn Đảng, chng mọi biu hin cơ hi
ch ngha, dao đng, thoái hoá, biến chất trong đảng và cả xã hi, giáo dc lý lun
chính trị - xã hi mt cách cơ bản khoa học tc là ta tiến hành cng c nim tin tht s
đi vi ch ngha x hi... cho cán b, học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên và nhân
dân. Tất nhiên đẩy mạnh công nghip hoá, hin đại hoá đất nưc và mở rng hợp tác
quc tế; tiến hành hi nhp quc tế, xây dng "kinh tế tri thc", xây dng nn kinh tế
thị trưng định hưng xã hi ch ngha... đang l những vn hi ln, đng thi cũng
có những thách thc ln đi vi nhân dân ta, dân tc ta. Đ cũng l trách nhim lịch s
rất nặng n và vẻ vang ca cả thế h trẻ đi vi s nghip xây dng xã hi xã hi ch
ngha, cng sản ch ngha trên đất nưc ta.
Ch ngha x hi khoa học góp phần quan trọng vic giáo dc nim tin khoa
học cho nhân dân vào mc tiêu, l tưởng xã hi ch ngha v con đưng đi lên ch
ngha x hi. Nim tin khoa học được hnh thnh trên cơ sở nhn thc khoa học và
hoạt đng thc tiễn. Trên cơ sở nhn thc khoa học, thông qua giáo dc, hoạt đng
thc tiễn mà nim tin được hình thành, phát trin. Nim tin khoa học là s thng nhất
giữa nhn thc, tình cảm, ý chí và quyết tâm trở thnh đng lc tinh thần hưng con ngưi đến hoạt 
đ ng thc tiễn mt cách ch đng, t giác, sáng tạo và cách mạng.
C. CÂU HI ÔN TP
1. Phân tch điu kin kinh tế- xã hi và vai trò ca C.Mác v Ph.Ăngghen
trong vic hình thành ch ngha x hi khoa học?
2. Phân tích vai trò ca V.I.Lênin trong bảo v và phát trin ch ngha x hi khoa học?
3. Phân tch đi tượng nghiên cu ca ch ngha x hi khoa học? So sánh vi
đi tượng ca triết ọ h c?
4. Phân tích những đng gp v lý lun chính trị- xã hi ca Đảng Cng sản
Vit Nam qua 30 năm đi mi?
D. TÀI LIU THAM KHO
1. B Giáo dc v Đo tạo (2006), Giáo trình ch ngha x hi khoa học, Nxb Giáo dc v đo tạo.
2. Hi đng Trung ương ch đạo biên soạn giáo trình quc gia các môn khoa học Mác -
Lênin, tư tưởng H Chí Minh (2002) Giáo trình ch ngha x hi khoa học; Nxb CTQG, Hà Ni.
3. Học vin Chính trị quc gia H Chí Minh (2018), Giáo trình Ch ngha x
hi khoa học, “Chương trình cao cấp lý lun chính trị”, Bi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị
Thạch (đng ch biên) Nxb Lý lun chính trị, Hà Ni.
4. Pedro P. Geiger (2015), Ch ngha tư bản, ch ngha quc tế và ch ngha x
hi thi toàn cầu, Tạp chí Thông tin khoa học lý lun, s 3 (4). 26 Chương 2
S MNH LCH S CA GIAI CP CÔNG NHÂN A. MC TIÊU
1. V kiến thc: Sinh viên nm vững quan đim cơ bản ca ch ngha Mác -
Lênin v giai cấp công nhân v s mnh lịch s ca giai cấp công nhân, ni dung, biu
hin v  ngha ca s mnh đ trong bi cảnh hin nay.
2. V k năng: Biết vn dng phương pháp lun v các phương pháp nghiên cu
chuyên ngnh ch ngha x hi khoa học vo vic phân tch s mnh lịch s ca giai
cấp công nhân Vit Nam trong tiến trnh cách mạng Vit Nam, trong s nghip đi
mi v hi nhp quc tế hin nay.
3. V tư tưởng: Gp phần xây dng v cng c nim tin khoa học, lp trưng giai
cấp công nhân đi vi s nghip xây dng ch ngha x hi trên thế gii cũng như ở Vit Nam. B. NI DUNG
S mnh lịch s thế gii ca giai cấp công nhân l ni dung ch yếu, đim căn
bản ca ch ngha Mác - Lênin, l phạm tr trung tâm, nguyên l xuất phát ca ch
ngha x hi khoa học. Đ cũng l trọng đim ca cuc đấu tranh tư tưởng l lun
trong thi đại ngy nay.
1. Quan đi m cơ b n của chủ nghĩa Mác - Lênin v giai cấp công nhân và sứ mệnh
l ch s th gi i của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm và đ c điểm của giai c p công nhân
C.Mác v Ph.Ăngghen đ s dng nhiu thut ngữ khác nhau đ ch giai cấp
công nhân như giai cấp vô sản; giai cấp vô sản hin đại; giai cấp công nhân hin đại;
giai cấp công nhân đại công nghip…
Đ l những cm từ đng ngha đ ch: giai cấp công nhân - con đẻ ca nn đại
công nghip tư bản ch ngha, giai cấp đại biu cho lc lượng sản xuất tiên tiến, cho
phương thc sản xuất hin đại. Các ông còn dng những thut ngữ c ni dung hẹp
hơn đ ch các loại công nhân trong các ngnh sản xuất khác nhau, trong những giai
đoạn phát trin khác nhau ca công nghip: công nhân khoáng sản, công nhân công
trưng th công, công nhân công xưởng, công nhân nông nghip…
D diễn đạt bng những thut ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân được các nh kinh đin á
x c định trên hai phương din cơ bản: kinh tế - x hi v chnh trị - x hi. 27
a) Giai cp công nhân trên phương din kinh tế - x hi
Th nhất, giai cấp công nhân vi phương thc lao đng công nghip trong nn
sản xuất tư bản ch ngha: đ l những ngưi lao đng trc tiếp hay gián tiếp vn hnh
các công c sản xuất c tnh chất công nghip ngy cng hin đại v x hi ha cao.
Mô tả quá trnh phát trin ca giai cấp công nhân, C.Mác v Ph.Ăngghen đ ch
rõ: trong công trưng th công v trong ngh th công, ngưi công nhân s dng công
c ca mnh còn trong công xưởng th ngưi công nhân phải phc v máy mc1. Theo
C.Mác, Ph.Ăngghen, công nhân công nghip công xưởng l b phn tiêu biu cho giai
cấp công nhân hin đại.
Các ông nhấn mạnh rng, …“Các giai cấp khác đu suy tn v tiêu vong cng
vi s phát trin ca đại công nghip, còn giai cấp vô sản lại l sản phẩm ca bản thân
nn đại công nghip”2 v “công nhân cũng l mt phát minh ca thi đại mi, ging như
máy mc vy”… “công nhân Anh l đa con đầu lòng ca nn công nghip hin đại”3.
Th hai, giai cấp công nhân trong quan h sản xuất tư bản ch ngha. Đ l giai
cấp ca những ngưi lao đng không sở hữu tư liu sản xuất ch yếu ca x hi. Họ
phải bán sc lao đng cho nh tư bản v bị ch tư bản bc lt giá trị thặng dư. Đi
din vi nh tư bản, công nhân l những ngưi lao đng t do, vi ngha l t do bán
sc lao đng ca mnh đ kiếm sng. Chnh điu ny khiến cho giai cấp công nhân trở
thnh giai cấp đi kháng vi giai cấp tư sản.
Những công nhân ấy, buc phải t bán mnh đ kiếm ăn từng bữa mt, l mt
hng ha, tc l mt mn hng đem bán như bất c mn hng no khác, v thế, họ phải
chịu hết mọi s may ri ca cạnh tranh, mọi s lên xung ca thị trưng4.
Như vy, đi din vi quan h sản xuất tư bản ch ngha, đặc trưng cơ bản ca
giai cấp công nhân trong chế đ tư bản ch ngha theo C.Mác, Ph.Ăngghen, l giai cấp
vô sản, “giai cấp công nhân lm thuê hin đại, v mất các tư liu sản xuất ca bản thân,
nên buc phải bán sc lao đng ca mnh đ sng”5.
Mâu thun cơ bản ca phương thc sản xuất tư bản ch ngha l mâu thun giữa
lc lượng sản xuất x hi ha ngy cng rng ln vi quan h sản xuất tư bản ch
ngha da trên chế đ tư hữu tư bản ch ngha v tư liu sản xuất. Mâu thun cơ bản
ny th hin v mặt x hi l mâu thun v lợi ch giữa giai cấp công nhân v giai cấp
tư sản. Lao đng sng ca công nhân l ngun gc ca giá trị t ặ
h ng dư v s giu c
1 C.Mác v Ph.Ăngghen, Toàn tp, Nxb Chính trị quc gia, H Ni, 1995, tp 23, tr.605.
2 C.Mác v Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1995, tp 4, tr.610.
3 C.Mác v Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1993, tp 12, tr.11.
4 C.Mác v Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1995, tp 4, tr.605.
5 C.Mác v Ph.Ăngghen, Sđd, Nxb Chnh trị quc gia, H Ni, 1995, tp 4, tr.596. 28
ca giai cấp tư sản cũng ch yếu nh vo vic bc lt được ngy cng nhiu hơn giá trị thặng dư.
Mâu thun đ cho thấy, tnh chất đi kháng không th điu hòa giữa giai cấp
công nhân (giai cấp vô sản) vi giai cấp tư sản trong phương thc sản xuất tư bản ch
ngha v trong chế đ tư bản ch ngha.
b) Giai cấp công nhân trên phương din chnh tr - x hi
Trong chế đ tư bản ch ngha, s thng trị ca giai cấp tư sản, đặc bit ca b
phn tư sản đại công nghip l điu kin ban đầu cho s phát trin giai cấp công nhân.
“Ni chung, s phát trin ca giai cấp vô sản công nghip được quy định bởi s phát
trin ca giai cấp tư sản công nghip. Ch c dưi s thng trị ca giai cấp ny th s
tn tại ca giai cấp vô sản công nghip mi c được mt quy mô ton quc, khiến n
c th nâng cuc cách mạng ca n lên thnh mt cuc cách mạng ton quc…”1.
Nghiên cu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từ phương din kinh tế - x hi
v chnh trị - x hi trong ch ngha tư bản, Mác v Ăngghen đ không những đưa lại
quan nim khoa học v giai cấp công nhân m còn lm sáng t những đặc đim quan
trọng ca n vi tư cách l mt giai cấp cách mạng c s mnh lịch s thế gii. C th
khái quát những đặc đim ch yếu ca giai cấp công nhân bao gm:
+ Đặc đim ni bt ca giai cấp công nhân l lao đng bng phương thc công
nghip vi đặc trưng công c lao đng l máy mc, tạo ra năng suất lao đng cao, quá
trnh lao đng mang tnh chất x hi ha.
+ Giai cấp công nhân l sản phẩm ca bản thân nn đại công nghip, l ch th
ca quá trnh sản xuất vt chất hin đại. Do đ, giai cấp công nhân l đại biu cho lc
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thc sản xuất tiên tiến, quyết định s tn tại v
phát trin ca x hi hin đại .
+ Nn sản xuất đại công nghip v phương thc sản xuất tiên tiến đ rn luyn
cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc bit v tnh t chc, kỷ lut lao đng,
tinh thần hợp tác v tâm l lao đng công nghip. Đ l mt giai cấp cách mạng v c
tinh thần cách mạng trit  đ .
Những đặc đim ấy chnh l những phẩm chất cần thiết đ giai cấp công nhân c
vai trò lnh đạo cách mạng. Từ phân tch trên c th hiu v giai cấp công nhân theo khái nim sau:
Giai cp công nhân là mt tập đoàn x hi n định, hnh thành và phát trin
cng vi quá trnh phát trin ca nn công nghip hin đi; Là giai cấp đi din cho
lực lượng sn xut tiên tiến; Là lực lượng ch yếu ca tiến trnh lch s quá độ t ch
nghĩa tư bản lên ch nghĩa x hi; các nước tư bản ch nghĩa, giai cp công nhân
1 C.Mác v F.Ăngghen, Ton tp, Nxb Chnh trị Quc gia, H Ni, 1993, tp 7, tr.29. 29
là nhng người không có hoc v cơ bản không có tư liu sn xut phi làm thuê cho
giai cấp tư sản và b giai cấp tư sản bóc lt giá tr thặng dư;  các nước x hi ch
nghĩa, giai cp công nhân cng nhân dân lao động làm ch nhng tư liu sn xut ch
yếu và cng nhau hp tác lao động v li ch chung ca toàn x hội trong đó có li ch
chnh đáng ca mnh.
1.2. Nội dung và đ c điểm sứ mệnh lịch sử của giai c p công nhân
1.2.1. Ni dung s mnh lch s ca giai cp công nhân
Ni dung s mnh lịch s ca giai cấp công nhân chnh l những nhim v m
giai cấp công nhân cần phải thc hin vi tư cách l giai cấp tiên phong, l lc lượng
đi đầu trong cuc cách mạng xác lp hnh thái kinh tế - x hi cng sản ch ngha.
a) Ni dung kinh tế
L nhân t hng đầu ca lc lượng sản xuất x hi ha cao, giai cấp công nhân
cũng l đại biu cho quan h sản xuất mi, tiên tiến nhất da trên chế đ công hữu v
tư liu sản xuất, đại biu cho phương thc sản xuất tiến b nhất thuc v xu thế phát
trin ca lịch s x hi.
Vai trò ch th ca giai cấp công nhân, trưc hết l ch th ca quá trnh sản xuất
vt chất đ sản xuất ra ca cải vt chất ngy cng nhiu đáp ng nhu cầu ngy cng
tăng ca con ngưi v x hi. Bng cách đ, giai cấp công nhân tạo tin đ vt chất -
kỹ thut cho s ra đi ca x hi mi.
Mặt khác, tnh chất x hi ha cao ca lc lượng sản xuất đòi hi mt quan h
sản xuất mi, ph hợp vi chế đ công hữu các tư liu sản xuất ch yếu ca x hi l
nn tảng, tiêu biu cho lợi ch ca ton x hi. Giai cấp công nhân đại biu cho lợi ch chung ca x hi .
Ch c giai cấp công nhân l giai cấp duy nhất không c lợi ch riêng vi ngha l
tư hữu. N phấn đấu cho lợi ch chung ca ton x hi. N ch tm thấy lợi ch chân
chnh ca mnh khi thc hin được lợi ch chung ca cả x hi.
Ở các nưc x hi ch ngha, giai cấp công nhân thông qua quá trnh công nghip
ha v thc hin “mt kiu t chc x hi mi v lao đng” đ tăng năng suất lao
đng x hi v thc hin các nguyên tc sở hữu, quản l v phân phi ph hợp vi nhu
cầu phát trin sản xuất, thc hin tiến b v công bng x hi.
Trên thc tế, hầu hết các nưc x hi ch ngha lại ra đi từ phương thc phát
trin rt ngn, b qua chế đ tư bản ch ngha. Do đ, đ thc hin s mnh lịch s
ca mnh v ni dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đng vai trò nòng ct trong quá
trnh giải phng lc lượng sản xuất (vn bị km hm, lạc hu, chm phát trin trong
quá kh), thc đẩy lc lượng sản xuất phát trin đ tạo cơ sở cho quan h sản xuất
mi, x hi ch ngha ra đi . 30
Công nghip ha l mt tất yếu c tnh quy lut đ xây dng cơ sở vt chất - kỹ
thut ca ch ngha x hi. Thc hin s mnh lịch s ca mnh, giai cấp công nhân
phải l lc lượng đi đầu thc hin công nghip ha, cũng như hin nay, trong bi cảnh
đi mi v hi nhp quc tế, yêu cầu mi đặt ra đòi hi phải gn lin công nghip ha
vi hin đại ha, đẩy mạnh công nghip ha gn vi phát trin kinh tế tri thc, bảo v
ti nguyên, môi trưng.
b) Ni dung chnh tr - x hi
Giai cấp công nhân cng vi nhân dân lao đng dưi s lnh đạo ca Đảng Cng
sản, tiến hnh cách mạng chnh trị đ lt đ quyn thng trị ca giai cấp tư sản, xa b
chế đ bc lt, áp bc ca ch ngha tư bản, ginh quyn lc v tay giai cấp công nhân
v nhân dân lao đng. Thiết lp nh nưc kiu mi, mang bản chất giai cấp công nhân,
xây dng nn dân ch x hi ch ngha, thc hin quyn lc ca nhân dân, quyn dân
ch v lm ch x hi ca tuyt đại đa s nhân dân lao đng.
Giai cấp công nhân v nhân dân lao đng s dng nh nưc ca mnh, do mnh
lm ch như mt công c c hiu lc đ cải tạo x hi cũ v t chc xây dng x hi
mi, phát trin kinh tế v văn ha, xây dng nn chnh trị dân ch - pháp quyn, quản
l kinh tế - x hi v t chc đi sng x hi phc v quyn v lợi ch ca nhân dân
lao đng, thc hin dân ch, công bng, bnh đẳng v tiến b x hi, theo l tưởng v
mc tiêu ca ch ngha x hi.
c) Nội dung văn hóa, tư tưởng
Thc hin s mnh lịch s ca mnh, giai cấp công nhân trong tiến trnh cách
mạng cải tạo x hi cũ v xây dng x hi mi trên lnh vc văn ha, tư tưởng cần phải
tp trung xây dng h giá t ị
r mi: lao đng; công bng; dân ch; bnh đẳng v t do.
H giá trị mi ny l s ph định các giá trị tư sản mang bản chất tư sản v phc
v cho giai cấp tư sản; những tn dư các giá trị đ lỗi thi, lạc hu ca các x hi quá
kh,. H giá trị mi th hin bản chất ưu vit ca chế đ mi x hi ch ngha sẽ từng
bưc phát trin v hon thin.
Giai cấp công nhân thc hin cuc cách mạng v văn ha, tư tưởng bao gm cải
tạo cái cũ lỗi thi, lạc hu, xây dng cái mi, tiến b trong lnh vc  thc tư tưởng,
trong tâm l, li sng v trong đi sng tinh thần x hi. Xây dng v cng c  thc
h tiên tiến ca giai cấp công nhân, đ l ch ngha Mác - Lênin, đấu tranh đ khc
phc  thc h tư sản v các tn dư còn st lại ca các h tư tưởng cũ. Phát trin văn
ha, xây dng con ngưi mi x hi ch ngha, đạo đc v li sng mi x hi ch
ngha l mt trong những ni dung căn bản m cách mạng x hi ch ngha trên lnh
vc văn ha tư tưởng đặt ra đi vi s mnh lịch s ca giai cấp công nhân hin đại . 31
1.2.2. Đặc đim s mnh lch s ca giai cp công nhân
a) S mnh lch s ca giai cp công nhân xut phát t nhng tiền đề kinh tế - x
hi ca sn xut mang tnh x hi hóa vi h
ai biu hin ni bt là:
Th nht, x hi ha sản xuất lm xuất hin những tin đ vt chất, thc đẩy s
phát trin ca x hi, thc đẩy s vn đng ca mâu thun cơ bản trong lòng phương
thc sản xuất tư bản ch ngha. S xung đt giữa tnh chất x hi ha ca lc lượng
sản xuất vi tnh chất chiếm hữu tư nhân tư bản ch ngha v tư liu sản xuất l ni
dung kinh tế - vt chất ca mâu thun cơ bản đ trong ch ngha tư bản.
Th hai, quá trnh sản xuất mang tnh x hi ha đ sản sinh ra giai cấp công
nhân v rn luyn n thnh ch th thc hin s mnh lịch s. Do mâu thun v lợi ch
cơ bản không th điu hòa giữa giai cấp vô sản v giai cấp tư sản, nên mâu thun ny
trở thnh đng lc chnh cho cuc đấu tranh giai cấp trong x hi hin đại.
Giải quyết mâu thun cơ bản v kinh tế v chnh trị trong lòng phương thc sản
xuất tư bản ch ngha chnh l s mnh lịch s ca giai cấp công nhân. Đ l tnh quy
định khách quan, yêu cầu khách quan ca s vn đng, phát trin ca lịch s từ ch
ngha tư bản lên ch ngha x hi v ch ngha cng sản.
C s thng nhất, tác đng bin chng giữa tnh quy định khách quan v s
mnh lịch s vi nỗ lc ch quan ca ch th thc hin s mnh lịch s đ. Giai cấp
công nhân ở trnh đ trưởng thnh trong cuc đấu tranh giai cấp chng ch ngha tư
bản, từ đấu tranh kinh tế (t phát) đến đấu tranh tư tưởng l lun (t giác, c  thc h
tiên tiến ch đạo) tiến đến trnh đ cao nhất l đấu tranh chnh trị, c đi tiên phong
lnh đạo l Đảng Cng sản… th vi tư cách ch th, n thc hin s mnh lịch s ca
mnh mt cách t giác, c t chc, c s liên kết vi quần chng lao đng trong dân
tc v quc tế, vi ch ngha quc tế chân chnh ca giai cấp công nhân (ch ngha quc tế vô sản).
b) Thc hin s mnh lch s ca giai cp công nhân là s nghip cách mng
ca bn thân giai cp công nhân cng với đông đảo qun chng và mang li li ch
cho đa số. Đây l mt cuc cách mạng ca đại đa s mưu lợi ch cho tuyt đại đa s,
nh vic hưng ti xây dng mt x hi mi da trên chế đ công hữu những tư liu
sản xuất ch yếu ca x hi. S thng nhất cơ bản v lợi ch ca giai cấp công nhân
vi lợi ch ca nhân dân lao đng tạo ra điu kin đ đặc đim quan trọng ny v s
mnh lịch s giai cấp công nhân được thc hin.
Lc lượng sản xuất x hi ha cao, ở trnh đ phát trin hin đại v chế đ công
hữu sẽ tạo ra cơ sở kinh tế đ chấm dt vnh viễn chế đ ngưi bc lt ngưi .
Giai cấp công nhân ch c th t giải phng mnh thông qua vic đng thi giải
phng các giai cấp bị áp bc bc lt khác, giải phng x hi, giải phng con ngưi. 32
Giai cấp công nhân thông qua đi tin phong ca n l Đảng Cng sản sẽ thc
hin s mnh lịch s bng mt cuc cách mạng trit đ không ch xa b s thng trị
áp bc ca ch ngha tư bản m còn xây dng thnh công chế đ x hi mi - x hi
ch ngha v cng sản ch ngha, tiến ti mt x hi không còn giai cấp. Thc hin
cuc cách mạng x hi ch ngha v cng sản ch ngha đ xây dng thnh công ch
ngha x hi v ch ngha cng sản, đ xác lp hnh thái kinh tế - x hi cng sản ch
ngha (m giai đoạn đầu l ch ngha x hi) - đ l con đưng, phương thc đ thc
hin s mnh lịch s thế gii ca giai cấp công nhân. Đ l mt tiến trnh lịch s lâu
di gn lin vi vai trò, trọng trách lnh đạo ca Đảng Cng sản - đi tiên phong ca
giai cấp công nhân v nhân dân lao đng. Xây dng thnh công ch ngha x hi v
ch ngha cng sản, đến lc đ giai cấp công nhân mi hon thnh được s mnh lịch
s thế gii ca mnh.
c) S mnh lch s ca giai cp công nhân không phi là thay thế chế độ s hu
tư nhân này bng mt chế độ s hu tư nhân khác mà là xóa b trit đ chế độ tư hu
v tư liu sn xut. Đi tượng xa b ở đây l sở hữu tư nhân tư bản ch ngha l
ngun gc sinh ra những áp bc, bc lt, bất công trong x hi hin đại .
S xa b ny hon ton bị quy định mt cách khách quan từ trnh đ phát trin
ca lc lượng sản xuất.
d) Vic giai cp công nhân giành ly quyn lc thng tr x hi là tiền đề đ ci
to toàn din, sâu sc và trit đ x hi c và xây dng thành công x hi mi vi mc
tiêu cao nht là gii phóng con người.
Nếu các cuc cách mạng trưc đây, đin hnh l cách mạng tư sản coi vic ginh
được chnh quyn l mc tiêu duy nhất đ thc hin quyn tư hữu th cuc cách mạng
ca giai cấp công nhân nhm xa b tnh trạng bc lt, áp bc v nô dịch con ngưi,
xa b s thng trị ca giai cấp tư sản đ thc hin quyn lm ch ca giai cấp công
nhân v nhân dân lao đng trong chế đ x hi mi -
x hi ch ngha v cng sản ch
ngha. Đ l cuc cách mạng trit đ nhất thc hin l tưởng v mc tiêu ca ch
ngha cng sản “s phát trin t do ca mỗi ngưi l điu kin cho s phát trin t do
ca tất cả mọi ngưi như C.Mác v F.Ăngghen đ nhấn mạnh trong “Tuyên ngôn ca
Đảng Cng sản”, năm 1848.
1.3. Những đi u kiện quy đ nh sứ mệnh l ch s của giai cấp công nhân
1.3.1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Khẳng định tính tất yếu khách quan s mnh lịch s ca giai cấp công nhân,
C.Mác v Ph.Ăngghen đ nêu rõ: “…Cng vi s phát trin ca đại công nghip,
chính cái nn tảng trên đ giai cấp tư sản dã sản xuất và chiếm hữu sản phẩm ca nó,
đ bị phá sp dưi chân giai cấp tư sản. Trưc hết, giai cấp tư sản sản sinh ra ngưi 33
đo huyt chôn chính nó. S sp đ ca giai cấp tư sản và thng lợi ca giai cấp vô sản
đu là tất yếu như nhau”1.
Điu kin khách quan quy định s mnh lịch s ca giai cấp công nhân bao gm:
Th nhất, do địa v kinh tế ca giai cấp công nhân quy định
Giai cấp công nhân l con đẻ, là sản phẩm ca nn đại công nghip trong phương
thc sản xuất tư bản ch ngha, l ch th ca quá trình sản xuất vt chất hin đại. Vì
thế, giai cấp công nhân đại din cho phương thc sản xuất tiên tiến và lc lượng sản xuất hin đại.
Nn sản xuất hin đại vi xu thế x hi ha cao đ tạo ra “tin đ thc tiễn tuyt
đi cần thiết” (C.Mác) cho s nghip xây dng x hi mi.
Điu kin khách quan này là nhân t kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lc
lượng phá v quan h sản xuất tư bản ch ngha, ginh chnh quyn v tay mình,
chuyn từ giai cấp “t n” thnh giai cấp “v n”. Giai cấp công nhân trở thnh đại
biu cho s tiến hóa tất yếu ca lịch s, là lc lượng duy nhất c đ điu kin đ t
chc v lnh đạo x hi, xây dng và phát trin lc lượng sản xuất và quan h sản xuất
x hi ch ngha, tạo nn tảng vững chc đ xây dng ch ngha x hi vi tư cách l
mt chế đ x hi kiu mi, không còn chế đ ngưi áp bc, bóc lt ngưi .
Th hai, do địa v chính tr - xã hi ca giai cấp công nhân quy định
L con đẻ ca nn sản xuất đại công nghip, giai cấp công nhân c được những
phẩm chất ca mt giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính t chc và kỷ lut, t
giác v đon kết trong cuc đấu tranh t giải phóng mình và giải phóng x hi.
Những phẩm chất ấy ca giai cấp công nhân được hình thành từ chính những điu
kin khách quan, được quy định từ địa vị kinh tế v địa vị chính trị - xã hi ca nó trong
nn sản xuất hin đại và trong x hi hin đại mà giai cấp tư sản và ch ngha tư bản đ
tạo ra mt cách khách quan, ngoài ý mun ca nó.
S mnh lịch s ca giai cấp công nhân sở d được thc hin bởi giai cấp công
nhân, v n là mt giai cấp cách mạng, đại biu cho lc lượng sản xuất hin đại, cho
phương thc sản xuất tiên tiến thay thế phương thc sản xuất tư bản ch ngha, xác lp
phương thc sản xuất cng sản ch ngha, hình thái kinh tế - x hi cng sản ch
ngha. Giai cấp công nhân là giai cấp đại biu cho tương lai, cho xu thế đi lên ca tiến
trình phát trin lịch s. Đây l đặc tính quan trọng, quyết định bản chất cách mạng ca
giai cấp công nhân. Hoàn toàn không phải vì nghèo kh mà giai cấp công nhân là mt
giai cấp cách mạng. Tình trạng nghèo kh ca giai cấp công nhân dưi ch ngha tư
bản là hu quả ca s bóc lt, áp bc mà giai cấp tư sản và ch ngha tư bản tạo ra đi
1 C.Mác v Ph.Ăngghen, Sđd, H Ni, 1995, tp 4, tr.613. 34
vi công nhân. Đ l trạng thái mà cách mạng sẽ xóa b đ giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng x hi .
1.3.2. Điều kin ch quan đ giai cp công nhân thc hin s mnh lch s
Ch ngha Mác - Lênin ch ra những điu kin thuc v nhân t ch quan đ giai
cấp công nhân hoàn thành s mnh lịch s ca mnh. Đ l:
a) S phát trin ca bn thân giai cp công nhân c v s lượng và chất lượng.
Thông qua s phát trin này có th thấy s ln mạnh ca giai cấp công nhân cùng vi
quy mô phát trin ca nn sản xuất vt chất hin đại trên nn tảng ca công nghip,
ca kỹ thut và công ngh.
S phát trin v s lượng phải gn lin vi s phát trin v chất lượng giai cấp
công nhân hin đại, đảm bảo cho giai cấp công nhân thc hin được s mnh lịch s
ca mình. Chất lượng giai cấp công nhân phải th hin ở trnh đ trưởng thành v ý
thc chính trị ca mt giai cấp cách mạng, tc là t giác nhn thc được vai trò và
trọng trách ca giai cấp mnh đi vi lịch s, do đ giai cấp công nhân phải được giác
ng v lý lun khoa học và cách mạng ca ch ngha Mác - Lênin.
Là giai cấp đại din tiêu biu cho phương thc sản xuất tiên tiến, chất lượng giai
cấp công nhân còn phải th hin ở năng lc v trnh đ làm ch khoa học kỹ thut và
công ngh hin đại, nhất l trong điu kin hin nay. Cuc cách mạng công nghip lần
th 4 (4.0) đang tác đng sâu sc vào sản xuất, vào quản l v đi sng x hi nói
chung, đang đòi hi s biến đi sâu sc tính chất, phương thc lao đng ca công
nhân, lao đng bng trí óc, bng năng lc trí tu, bng sc sáng tạo sẽ ngy cng tăng
lên, lao đng giản dơn, cơ bp trong truyn thng sẽ giảm dần bởi s hỗ trợ ca máy
móc, ca công ngh hin đại, trong đ c vai trò ca công ngh thông tin. Trnh đ học
vấn, tay ngh, bc thợ ca công nhân, văn ha sản xuất, văn ha lao đng đáp ng yêu
cầu ca kinh tế tri thc là những thưc đo quan trọng v s phát trin chất lượng ca
giai cấp công nhân hin đại .
Ch vi s phát trin như vy v s lượng v chất lượng, đặc bit v chất
lượng thì giai cấp công nhân mi có th thc hin được s mnh lịch s ca giai cấp mình.
b) Đảng Cng sn là nhân t ch quan quan trng nht đ giai cp công nhân
thc hin thng li s mnh lch s ca mình.
Đảng Cng sản – đi tiên phong ca giai cấp công nhân ra đi v đảm nhn vai
trò lnh đạo cuc cách mạng là dấu hiu v s trưởng thnh vượt bc ca giai cấp công
nhân vi tư cách l giai cấp cách mạng. 35
Quy lut chung, ph biến cho s ra đi ca Đảng Cng sản là s kết hợp giữa ch
ngha x hi khoa học, tc ch ngha Mác - Lênin vi phong trào công nhân1.
Giai cấp công nhân l cơ sở x hi và ngun b sung lc lượng quan trọng nhất
ca Đảng, lm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thnh đi tiên phong,
b tham mưu chiến đấu ca giai cấp. Đảng Cng sản đại biu trung thành cho lợi ích
ca giai cấp công nhân, ca dân tc và x hi. Sc mạnh ca Đảng không ch th hin
ở bản chất giai cấp công nhân mà còn ở mi liên h mt thiết giữa Đảng vi nhân dân,
vi quần chng lao đng đông đảo trong x hi, thc hin cuc cách mạng do Đảng
lnh đạo đ giải phóng giai cấp và giải phóng x hi.
c) Ngoi hai điu kin thuc v nhân t ch quan nêu trên ch ngha Mác - Lênin
còn ch rõ, đ cuc cách mạng thc hin s mnh lịch s ca giai cấp công nhân đi ti
thng lợi, phải có s liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân
và các tầng lp lao đng khác do giai cấp công nhân thông qua đi tiên phong ca nó
l Đảng Cng sản lnh đạo.
Đây cũng l mt điu kin quan trọng không th th ế
i u đ thc hin s mnh lịch
s ca giai cấp công nhân.
2. Giai cp công nhân và vic thc hin s mnh lch s ca giai cp công nhân hin nay
2.1. Giai c p công nhân hiện nay
Giai cấp công nhân hin nay là những tp đon ngưi sản xuất và dịch v bng
phương thc công nghip tạo nên cơ sở vt chất cho s tn tại và phát trin ca thế gii hin nay.
So vi giai cấp công nhân truyn thng ở thế kỷ XIX thì giai cấp công nhân hin
nay vừa có những đim tương đng vừa có những đim khác bit, có những biến đi
mi trong điu kin lịch s mi. Cần phải làm rõ những đim tương đng và khác bit
đ theo quan đim lịch s - c th ca ch ngha Mác - Lênin đ mt mặt khẳng định
những giá trị ca ch ngha Mác - Lênin, mặt khác, cần có những b sung, phát trin
nhn thc mi v vic thc hin s mnh lịch s ca giai cấp công nhân hin nay.
Th nht. V đim tương đng
Giai cấp công nhân hin nay vn đang l lc lượng sản xuất hng đầu ca x hi
hin đại. Họ là ch th ca quá trình sản xuất công nghip hin đại mang tính x hi
hóa ngày càng cao. Ở các nưc phát trin, có mt tỷ l thun giữa s phát trin ca
1 Đảng Cng sản l sản phẩm ca s kết hợp giữa ch ngha x hi khoa học vi phong tro công
nhân. Ở Vit Nam, quy lut ph biến ny được biu hin trong tnh đặc th, xuất phát từ hon cảnh v
điu kin lịch s - c th ca Vit Nam. Đ l: Đảng Cng sản Vit Nam ra đi l kết quả ca s kết
hợp giữa ch ngha Mác -
Lênin vi phong tro công nhân v phong tro yêu nưc ca dân tc. Đây l
phát kiến rất quan trọng ca H Ch Minh. 36
giai cấp công nhân vi s phát trin kinh tế. Lc lượng lao đng bng phương thc
công nghip chiếm tỷ l cao ở mc tuyt đi ở những nưc c trnh đ phát trin cao
v kinh tế, đ l những nưc công nghip phát trin (như các nưc thuc nhóm G7).
Cũng v thế, đa s các nưc đang phát trin hin nay đu thc hin chiến lược công
nghip ha nhm đẩy mạnh tc đ, chất lượng và quy mô phát trin. Công nghip ha
vn l cơ sở khách quan đ giai cấp công nhân hin đại phát trin mạnh mẽ cả v s lượng và chất lượng.
Cũng ging như thế kỷ XIX, ở các nưc tư bản ch ngha hin nay, công nhân
vn bị giai cấp tư sản và ch ngha tư bản bóc lt giá trị thặng dư. Quan h sản xuất tư
bản ch ngha vi chế đ sở hữu tư nhân tư bản ch ngha sản sinh ra tình trạng bóc lt
này vn tn tại. Thc tế đ cho thấy, xung đt v lợi ch cơ bản giữa giai cấp tư sản và
giai cấp công nhân (giữa tư bản v lao đng) vn tn tại, vn l nguyên nhân cơ bản,
sâu xa ca đấu tranh giai cấp trong x hi hin đại ngày nay .
Phong trào cng sản và công nhân ở nhiu nưc vn luôn là lc lượng đi đầu
trong các cuc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát trin, vì dân sinh, dân ch, tiến
b x hi và ch ngha x hi .
Từ những đim tương đng đ ca công nhân hin đại so vi công nhân thế kỷ
XIX, có th khẳng định: Lý lun v s mnh lch s ca giai cp công nhân trong ch
nghĩa Mác - Lênin vn mang giá tr khoa hc và cách mng, vẫn có ý nghĩa thực tin
to ln, ch đo cuộc đấu tranh cách mng hin nay ca giai cp công nhân, phong
trào công nhân và qun chng lao động, chng ch nghĩa tư bản và la chn con
đường x hi ch nghĩa trong s phát trin ca thế gii ngày nay.
Th hai. Những biến đi và khác bit ca giai cấp công nhân hin đại
Gn lin vi cách mạng khoa học và công ngh hin đại, vi s phát trin kinh tế
tri thc, công nhân hin đại c xu hưng trí tu hóa. Tri thc hóa và trí thc hóa công
nhân là hai mặt ca cùng mt quá trình, ca xu hưng trí tu ha đi vi công nhân và
giai cấp công nhân. Trên thc tế đ c thêm nhiu khái nim mi đ ch công nhân
theo xu hưng ny. Đ l “công nhân tri thc”, “công nhân tr thc”, “công nhân áo
trng”, lao đng trnh đ cao. Nn sản xuất và dịch v hin đại đòi hi ngưi lao đng
phải có hiu biết sâu rng tri thc và kỹ năng ngh nghip.
Báo cáo phát trin nhân lc ca Ngân hàng Thế gii từ đầu thế kỷ XXI (2002) đ
nêu rõ: “Tri thc là mt đng lc cơ bản cho vic gia tăng năng suất lao đng và cạnh
tranh toàn cầu. Nó là yếu t quyết định trong quá trình phát minh, sáng kiến và tạo ra ca cải x hi” .
Ngy nay, công nhân được đo tạo chuẩn mc và thưng xuyên được đo tạo lại,
đáp ng s thay đi nhanh chóng ca công ngh trong nn sản xuất. Hao ph lao đng
hin đại ch yếu là hao phí v trí lc ch không còn thuần túy là hao phí sc lc cơ 37
bp. Cùng vi nhu cầu v vt chất, nhu cầu v tinh thần và văn ha tinh thần ca công
nhân ngy cng tăng, phong ph đa dạng hơn v đòi hi chất lượng hưởng th tinh thần cao hơn.
Vi tri thc và khả năng lm ch công ngh, vi năng lc sáng tạo trong nn sản
xuất hin đại, ngưi công nhân hin đại đang c thêm điu kin vt chất đ t giải
phóng. Công nhân hin đại vi trnh đ tri thc và làm ch công ngh cao, vi s phát
trin ca năng lc trí tu trong kinh tế tri thc, trở thành ngun lc cơ bản, ngun vn
x hi quan trọng nhất trong các ngun vn ca x hi hin đại .
Tính chất x hi hóa ca lao đng công nghip mang nhiu biu hin mi: sản
xuất công nghip trong thế gii toàn cầu ha đang mở rng thnh “chuỗi giá trị toàn
cầu”. Quá trnh sản xuất mt sản phẩm liên kết nhiu công đoạn ca nhiu vùng, min,
quc gia, khu vc. Khác vi truyn thng, trong nn sản xuất hin đại da trên s phát
trin ca công nghip và công ngh cao, đ xuất hin những hình thc liên kết mi,
những mô hình v kiu lao đng mi như “xuất khẩu lao đng tại chỗ”, “lm vic tại
nh”, “nhm chuyên gia quc tế”, “quc tế hóa các tiêu chuẩn sản xuất công nghip”
(như ISO 9001, 9002). Tnh chất x hi hóa ca lao đng hin đại ngy cng được mở
rng và nâng cao. Lc lượng sản xuất hin đại đ vượt ra khi phạm vi quc gia – dân
tc và mang tính chất quc tế, trở thành lc lượng sản xuất ca thế gii toàn cầu.
Trong bi cảnh mi ca toàn cầu hóa, hi nhp quc tế và cách mạng công
nghip thế h mi (4.0), công nhân hin đại cũng tăng nhanh v s lượng, thay đi ln
v cơ cấu trong nn sản xuất hin đại.
Vi các nưc x hi ch ngha, giai cấp công nhân đ trở thành giai cấp lnh đạo
v Đảng Cng sản trở thnh Đảng cầm quyn. Đ l những biến đi mi ca giai cấp
công nhân hin nay so vi giai cấp công nhân thế kỷ XIX.
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai c p công nhân trên thế giới hiện nay
2.2.1. V ni dung kinh tế - x hi
Thông qua vai trò ca giai cấp công nhân trong quá trình sản xuất vi công ngh
hin đại, năng suất, chất lượng cao, đảm bảo cho phát trin bn vững, s mnh lịch s
ca giai cấp công nhân đi vi s phát trin x hi ngày càng th hin rõ, bởi s phát
trin sản xuất ca ch ngha tư bản trong thế gii ngày nay vi s tham gia trc tiếp
ca giai cấp công nhân và các lc lượng lao đng – dịch v trnh đ cao lại chính là
nhân t kinh tế - x hi thc đẩy s chín mui các tin đ ca ch ngha x hi trong
lòng ch ngha tư bản. Đ lại l điu kin đ phát huy vai trò ch th ca giai cấp công
nhân trong cuc đấu tranh vì dân sinh, dân ch, tiến b x hi và ch ngha x hi.
Mặt khác, mâu thun lợi ch cơ bản giữa giai cấp công nhân vi giai cấp tư sản
cũng ngy cng sâu sc ở từng quc gia và trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa hin
nay vn mang đm tính chất tư bản ch ngha vi những bất công và bất bnh đẳng x 38
hi lại thc đẩy cuc đấu tranh chng chế đ bóc lt giá trị thặng dư trên phạm vi thế
gii, phấn đấu cho vic xác lp mt trt t x hi mi công bng v bnh đẳng, đ l
từng bưc thc hin s mnh lịch s ca giai cấp công nhân trong kinh tế - x hi.
2.2.2. V ni dung chính tr - xã hi
Ở các nưc tư bản ch ngha, mc tiêu đấu tranh trc tiếp ca giai cấp công nhân
v lao đng là chng bất công và bất bnh đẳng x hi. Mc tiêu lâu dài là giành chính
quyn v tay giai cấp công nhân v nhân dân lao đng, được nêu rõ trong Cương lnh
chính trị ca các Đảng Cng sản trong các nưc tư bản ch ngha. Đi vi các nưc x
hi ch ngha, nơi các Đảng Cng sản đ trở thnh Đảng cầm quyn, ni dung chính
trị - xã hi ca s mnh lịch s giai cấp công nhân l lnh đạo thành công s nghip
đi mi, giải quyết thành công các nhim v trong thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi,
đặc bit là xây dng Đảng cầm quyn trong sạch vững mạnh, thc hin thành công s nghip công nghip 
h a, hin đại ha, đưa đất nưc phát trin nhanh và bn vững.
2.2.3. V nội dung văn hóa, tư tưởng
Thc hin s mnh lịch s ca giai cấp công nhân trong điu kin thế gii ngày
nay trên lnh vc văn ha, tư tưởng trưc hết là cuc đấu tranh ý thc h. Đ l cuc
đấu tranh giữa ch ngha x hi vi ch ngha tư bản. Cuc đấu tranh ny đang diễn ra
phc tạp và quyết lit, nhất là trong nn kinh tế thị trưng phát trin vi những tác
đng mặt trái ca nó. Mặt khác, khi h thng x hi ch ngha thế gii tan rã, phong
trào cách mạng thế gii đang phải vượt qua những thoái trào tạm thi thì nim tin vào
l tưởng x hi ch ngha cũng đng trưc những th thách càng làm cho cuc đấu
tranh tư tưởng lý lun giữa ch ngha tư bản vi ch ngha x hi trở nên phc tạp và gay gt hơn.
Song các giá trị đặc trưng cho bản chất khoa học và cách mạng ca giai cấp công
nhân, ca ch ngha x hi vn mang  ngha ch đạo, định hưng trong cuc đấu tranh
ca giai cấp công nhân và quần chng lao đng chng ch ngha tư bản và la chọn
con đưng x hi ch ngha ca s phát trin x hi .
Các giá trị như lao đng, sáng tạo, công bng, dân ch, bnh đẳng, t do vn là
những giá trị được nhân loại thừa nhn và phấn đấu thc hin. Trên thc tế, các giá trị
mà nhân loại hưng ti đu tương đng vi các giá trị l tưởng, mc tiêu ca giai cấp công nhân.
Không ch ở các nưc x hi ch ngha mà ở nhiu nưc tư bản ch ngha cuc
đấu tranh ca giai cấp công nhân v nhân dân lao đng vì những giá trị cao cả đ đ đạt đ ợ
ư c nhiu tiến b x hi quan trọng.
Đấu tranh đ bảo v nn tảng tư tưởng ca Đảng Cng sản, giáo dc nhn thc
và cng c nim tin khoa học đi vi l tưởng, mc tiêu ca ch ngha x hi cho giai
cấp công nhân v nhân dân lao đng, giáo dc và thc hin ch ngha quc tế chân 39
chính ca giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy ch ngha yêu nưc và tinh thần dân tc
chính là ni dung s mnh lịch s ca giai cấp công nhân hin nay v văn ha tư tưởng.
3. S mnh lch s ca giai cp công nhân Vit Nam
3.1. Đ c điểm của giai c p công nhân Việt Nam
Tại Hi nghị lần th sáu ca Ban Chấp hnh Trung ương kha X, Đảng ta đ xác
định: “Giai cấp công nhân Vit Nam là mt lc lượng x hi to ln, đang phát trin,
bao gm những ngưi lao đng chân tay v tr c, lm công hưởng lương trong các
loại hình sản xuất kinh doanh và dịch v công nghip hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch
v có tính chất công nghip”1.
Giai cấp công nhân Vit Nam ra đi và phát trin gn lin vi chính sách khai
thác thuc địa ca thc dân Pháp ở Vit Nam. Giai cấp công nhân Vit Nam mang
những đặc đim ch yếu sau đây:
- Giai cấp công nhân Vit Nam ra đi trưc giai cấp tư sản vo đầu thế kỷ XX, là
giai cấp trc tiếp đi kháng vi tư bản thc dân Pháp v b lũ tay sai ca chúng. Giai
cấp công nhân Vit Nam phát trin chm vì nó sinh ra và ln lên ở mt nưc thuc
địa, na phong kiến, dưi ách t 
h ng trị ca thc dân Pháp.
- Trc tiếp đi kháng vi tư bản thc dân Pháp, trong cuc đấu tranh chng tư
bản thc dân đế quc và phong kiến đ ginh đc lp ch quyn, xóa b ách bóc lt và
thng trị thc dân, giai cấp công nhân đ t th hin mình là lc lượng chính trị tiên
phong đ lnh đạo cuc đấu tranh giải phóng dân tc, giải quyết mâu thun cơ bản
giữa dân tc Vit Nam vi đế quc thc dân và phong kiến thng trị, mở đưng cho s
phát trin ca dân tc trong thi đại cách mạng vô sản. Giai cấp công nhân Vit Nam
không ch th hin đặc tnh cách mạng ca mnh ở ý thc giai cấp và lp trưng chính
trị mà còn th hin tinh thần dân tc, giai cấp công nhân Vit Nam gn b mt thiết vi
nhân dân, vi dân tc có truyn thng yêu nưc, đon kết và bất khuất chng xâm lược.
Tuy s lượng giai cấp công nhân Vit Nam khi ra đi còn t, những đặc tnh ca
công nhân vi tư cách l sản phẩm ca đại công nghip chưa tht s đầy đ, lại sinh
trưởng trong mt x hi nông nghip còn mang nhiu tn dư ca tâm l tiu nông
nhưng giai cấp công nhân Vit Nam sm được tôi luyn trong đấu tranh cách mạng
chng thc dân đế quc nên đ trưởng thnh nhanh chng v  thc chnh trị ca giai
cấp, sm giác ng l tưởng, mc tiêu cách mạng, tc l giác ng v s mnh lịch s
ca giai cấp mnh, nhất l từ khi Đảng ra đi. Lịch s đấu tranh cách mạng ca giai
cấp công nhân v ca Đảng cũng như phong tro công nhân Vit Nam do Đảng lnh
đạo gn lin vi lịch s v tru 
y n thng đấu tranh ca dân tc, ni bt ở truyn thng
yêu nưc v đon kết đ cho thấy giai cấp công nhân Vit Nam trung thnh vi ch
1 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Hi ngh ln th sáu Ban Chp hành Trung ương, khóa X, Nxb. CTQG, H.2008, tr.43. 40
ngha Mác - Lênin, vi Đảng Cng sản, vi l tưởng, mc tiêu cách mạng đc lp dân
tc v ch ngha x hi. Giai cấp công nhân c tinh thần cách mạng trit đ v l giai
cấp lnh đạo cách mạng thông qua đi tiên phong ca mnh l Đảng Cng sản .
- Giai cp công nhân Vit Nam gn bó mt thiết vi các tng lp nhân dân trong
x hi. Lợi ch ca giai cấp công nhân v lợi ch dân tc gn chặt vi nhau, tạo thnh
đng lc thc đẩy đon kết giai cấp gn lin vi đon kết dân tc trong mọi thi kỳ
đấu tranh cách mạng, từ cách mạng giải phng dân tc đến cách mạng x hi ch
ngha, trong xây dng ch ngha x hi v trong s nghip đi mi hin nay.
Đại b phn công nhân Vit Nam xuất thân từ nông dân v các tầng lp lao đng
khác, cng chung lợi ch, cng chung nguyn vọng v khát vọng đấu tranh cho đc lp
t do, đ giải phng dân tc v phát trin dân tc Vit Nam, hưng đch ti ch ngha
x hi nên giai cấp công nhân Vit Nam c mi liên h t nhiên, chặt chẽ vi giai cấp
nông dân v các tầng lp lao đng trong x hi. Đặc đim ny tạo ra thun lợi đ giai
cấp công nhân xây dng khi liên minh giai cấp vi giai cấp nông dân, vi đi ngũ tr
thc lm nòng ct trong khi đại đon kết ton dân tc. Đ cũng l cơ sở x hi rng
ln đ thc hin các nhim v cách mạng,thc hin s mnh lịch s ca giai cấp công
nhân Vit Nam, trưc đây cũng như hin nay.
Những đặc đim nêu trên bt ngun từ lịch s hnh thnh v phát trin giai cấp
công nhân Vit Nam vi cơ sở kinh tế - x hi v chnh trị ở đầu thế kỷ XX.
Ngy nay, nhất l trong hơn 30 năm đi mi vừa qua, những đặc đim đ ca
giai cấp công nhân đ c những biến đi do tác đng ca tnh hnh kinh tế - x hi
trong nưc v những tác đng ca tnh hnh quc tế v thế gii. ả B n thân giai cấp công
nhân Vit Nam cũng c những biến đi từ cơ cấu x hi - ngh nghip, trnh đ học
vấn v tay ngh bc thợ, đến đi sng, li sng, tâm l  thc. Đi tiên phong ca giai
cấp công nhân l Đảng Cng sản đ c mt quá trnh trưởng thnh, trở thnh Đảng
cầm quyn, duy nhất cầm quyn ở Vit Nam, đang nỗ lc t đi mi, t chnh đn đ
nâng cao năng lc lnh đạo v sc chiến đấu ca Đảng, lm cho Đảng ngang tầm nhim v.
C th ni ti những biến đi đ trên những nt chnh sau đây:
- Giai cấp công nhân Vit Nam hin nay đ tăng nhanh v s lượng v chất
lượng, l giai cấp đi đầu trong s nghip đẩy mạnh công nghip ha, hin đại ha, gn
vi phát trin kinh tế tri thc, bảo v ti nguyên v môi trưng.
- Giai cấp công nhân Vit Nam hin nay đa dạng v cơ cấu ngh nghip, c mặt
trong mọi thnh phần kinh tế nhưng đi ngũ công nhân trong khu vc kinh tế nh nưc
l tiêu biu, đng vai trò nòng ct, ch đạo.
- Công nhân tri thc, nm vững khoa học - công ngh tiên tiến, v công nhân trẻ
được đo tạo ngh theo chuẩn ngh nghip, học vấn, văn ha, được rn luyn trong 41
thc tiễn sản xuất v thc tiễn x hi, l lc lượng ch đạo trong cơ cấu giai cấp công
nhân, trong lao đng v phong tro công đon.
Trong môi trưng kinh tế - x hi đi mi, trong đ phát trin mạnh mẽ ca cách
mạng công nghip lần th 4, giai cấp công nhân Vit Nam đng trưc thi cơ phát
trin v những thách thc nguy cơ trong phát trin.
- Đ thc hin s mnh lịch s ca giai cấp công nhân Vit Nam trong bi cảnh
hin nay, cng vi vic xây dng, phát trin giai cấp công nhân ln mạnh, hin đại,
phải đặc bit coi trọng công tác xây dng, chnh đn Đảng, lm cho Đảng lnh đạo,
cầm quyn thc s trong sạch vững mạnh. Đ l đim then cht đ thc hin thnh
công s mnh lịch s ca giai cấp công nhân ở Vit Nam.
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai c p công nhân Việt Nam hiện nay
Trong thi kỳ đi mi, Đảng ta đ xác định vai trò giai cấp công nhân v s
mnh lịch s to ln ca giai cấp công nhân ở nưc ta.
“Trong thi kỳ đi mi, giai cấp công nhân nưc ta c s mnh lịch s to ln: l
giai cấp lnh đạo cách mạng thông qua đi tiên phong l Đảng Cng sản Vit Nam;
giai cấp đại din cho phương thc sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong s
nghip xây dng ch ngha x hi, lc lượng đi đầu trong s nghip công nghip ha,
hin đại ha đất nưc v mc tiêu dân giu, nưc mạnh, x hi công bng, dân ch, văn
minh, lc lượng nòng ct trong liên minh giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân v đi ngũ t 
r thc dưi s lnh đạo ca Đảng”1.
Thc hin s mnh lịch s to ln đ, giai cấp công nhân Vit Nam phát huy vai
trò ca mt giai cấp tiên phong, phát huy sc mạnh đại đon kết ton dân tc dưi s
lnh đạo đng đn, sáng sut ca Đảng đ giải quyết các nhim v c th thuc ni
dung s mnh lịch s ca giai cấp công nhân.
- V kinh tế:
Giai cấp công nhân Vit Nam vi s lượng đông đảo công nhân c cơ cấu ngnh
ngh đa dạng, hoạt đng trong lnh vc sản xuất v dịch v công nghip ở mọi thnh
phần kinh tế, vi chất lượng ngy mt nâng cao v kỹ thut v công ngh sẽ l ngun
nhân lc lao đng ch yếu tham gia phát trin nn kinh tế thị trưng hin đại, định
hưng x hi ch ngha, lấy khoa học - công ngh lm đng lc quan trọng, quyết định
tăng năng suất lao đng, chất lượng v hiu quả. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi
vi thc hin tiến b v công bng x hi, thc hin hi hòa lợi ch cá nhân - tp th v x hi .
1 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Hi ngh ln th sáu Ban Chp hành Trung ương, khóa X, Nxb. CTQG, H.2008. 42
Giai cấp công nhân phát huy vai trò v trách nhim ca lc lượng đi đầu trong s
nghip đẩy mạnh công nghip ha, hin đại ha đất nưc. Đây l vấn đ ni bt nhất
đi vi vic thc hin s mnh lịch s giai cấp công nhân Vit Nam hin nay. Thc
hin thng lợi mc tiêu công nghip ha, hin đại ha, lm cho nưc ta trở thnh mt
nưc công nghip theo hưng hin đại, c nn công nghip hin đại, định hưng x
hi ch ngha trong mt, hai thp kỷ ti, vi tầm nhn ti giữa thế kỷ XXI (2050) đ l
trách nhim ca ton Đảng, ton dân m giai cấp công nhân l nòng ct. Công nghip
ha, hin đại ha ở Vit Nam phải gn lin vi phát trin kinh tế tri thc, bảo v ti
nguyên v môi trưng. Tham gia vo s nghip công nghip ha, hin đại ha đất
nưc, giai cấp công nhân c điu kin khách quan thun lợi đ phát trin cả s l ợ ư ng
v chất lượng, lm cho những phẩm chất ca giai cấp công nhân hin đại được hnh
thnh v phát trin đầy đ trong môi trưng x hi hin đại, vi phương thc lao đng
công nghip hin đại. Đ còn l điu kin lm cho giai cấp công nhân Vit Nam khc
phc những nhược đim, hạn chế vn c do hon cảnh lịch s v ngun gc x hi
sinh ra (tâm l tiu nông, li sng nông dân, thi quen, tp quán lạc hu từ truyn thn g
x hi nông nghip c truyn thâm nhp  v o công nhân).
Thc hin s mnh lịch s ca giai cấp công nhân trên lnh vc kinh tế gn lin
vi vic phát huy vai trò ca giai cấp công nhân, ca công nghip, thc hin khi liên
minh công - nông - tr thc đ tạo ra những đng lc phát trin nông nghip - nông
thôn v nông dân ở nưc ta theo hưng phát trin bn vững, hin đại ha, ch đng hi
nhp quc tế, nhất l hi nhp kinh tế quc tế, bảo v ti nguyên v môi trưng sinh
thái. Như vy, đẩy mạnh công nghip ha, hin đại ha l mt quá trnh tạo ra s phát
trin v trưởng thnh không ch đi vi giai cấp công nhân m còn đi vi giai cấp
nông dân, tạo ra ni dung mi, hnh thc mi đ nâng cao chất lượng, hiu quả khi
liên minh công - nông - tr thc ở nưc ta.
- V chnh tr - x hi:
Cng vi nhim v giữ vững v tăng cưng s lnh đạo ca Đảng th nhim v
“Giữ vững bản chất giai cấp công nhân ca Đảng, vai trò tiên phong, gương mu ca
cán b đảng viên” v “tăng cưng xây dng, chnh đn Đảng, ngăn chặn, đẩy li s
suy thoái v tư tưởng chnh trị, đạo đc, li sng, “t diễn biến”, “t chuyn ha”
trong ni b” l những ni dung chnh yếu, ni bt, th hin s mnh lịch s giai cấp
công nhân v phương din chnh trị - x hi. Thc hin trọng trách đ, đi ngũ cán b
đảng viên trong giai cấp công nhân phải nêu cao trách nhim tiên phong, đi đầu, gp
phần cng c v phát trin cơ sở chnh trị - x hi quan trọng ca Đảng đng thi giai
cấp công nhân (thông qua h thng t chc công đon) ch đng, tch cc tham gia
xây dng, chnh đn Đảng, lm cho Đảng thc s trong sạch vững mạnh, bảo v Đảng,
bảo v chế đ x hi ch ngha đ bảo v nhân dân - đ l trọng trách lịch s thuc v
s mnh ca giai cấp công nhân Vit Nam hin nay. 43
- V n hóa tư tưởng:
Xây dng v phát trin nn văn ha Vit Nam tiên tiến, đm đ bản sc dân tc
c ni dung ct lõi l xây dng con ngưi mi x hi ch ngha, giáo dc đạo đc
cách mạng, rn luyn li sng, tác phong công nghip, văn minh, hin đại, xây dng
h giá trị văn ha v con ngưi Vit Nam, hon thin nhân cách - Đ l ni dung trc
tiếp v văn ha tư tưởng th hin s mnh lịch s ca giai cấp công nhân, trưc hết l
trọng trách lnh đạo ca Đảng. Giai cấp công nhân còn tham gia vo cuc đấu tranh
trên lnh vc tư tưởng l lun đ bảo v s trong sáng ca ch ngha Mác - Lênin v tư tưởng H C 
h Minh, đ l nn tảng tư tưởng ca Đảng, chng lại những quan đim sai
trái, những s xuyên tạc ca các thế lc th địch, kiên định l tưởng, mc tiêu v con
đưng cách mạng đc lp dân tc v ch ngha x hi. Mun thc hin được s mnh
lịch s ny, giai cấp công nhân Vit Nam phải thưng xuyên giáo dc cho các thế h
công nhân v lao đng trẻ ở nưc ta v  thc giai cấp, bản lnh chnh trị, ch ngha
yêu nưc v ch ngha quc tế, cng c mi liên h mt thiết giữa giai cấp công nhân
vi dân tc, đon kết giai cấp gn lin vi đon kết dân tc v đon kết quc tế. Đ l
s kết hợp sc mạnh dân tc vi sc mạnh thi đại trong thi đại H Ch Minh.
3.3. Phương hư ng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai c p công nhân Việt Nam hiện nay
3.3.1. Phương hướng
Đại hi lần th X ca Đảng Cng sản Vit Nam đ xác định phương hưng xây
dng giai cấp công nhân Vit Nam trong quá trnh đẩy mạnh công nghip hóa, hin
đại ha đất nưc theo định hưng xã hi ch ngha l: “Đi vi giai cấp công nhân,
phát trin v s lượng, chất lượng và t chc; nâng cao giác ng và bản lnh chnh trị,
trnh đ học vấn ngh nghip, xng đáng l l lc lượng đi đầu trong s nghip công
nghip hóa, hin đại ha đất nưc. Giải quyết vic làm, giảm ti đa s công nhân thiếu
vic làm và thất nghip. Thc hin tt chính sách v pháp lut đi vi công nhân và
lao đng, như Lut Lao đng, Lut Công đon, chnh sách tin lương, bảo him xã hi,
bảo him y tế, bảo him thất nghip, bảo h lao đng, chăm sc, phc hi sc khe đi
vi công nhân; c chnh sách ưu đi nh ở đi vi công nhân bc cao. Xây dng t
chc, phát trin đon viên công đon, nghip đon đu khp ở các cơ sở sản xuất kinh
doanh thuc các thành phần kinh tế…Chăm lo đo tạo cán b và kết nạp đảng viên từ
những công nhân ưu t”1.
Tại Hi nghị lần th sáu Ban Chấp hnh Trung ương kha X, Đảng ta đ ra nghị
quyết v “Tiếp tc xây dng giai cấp công nhân Vit Nam thi kỳ đẩy mạnh công
nghip hóa, hin đại ha đất nưc”, trong đ nhấn mạnh: “Xây dng giai cấp công
1 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đi hội đi biu toàn quc ln th X, Nxb CTQG, Hà Ni, 2006, tr. 118. 44
nhân ln mạnh, có giác ng giai cấp và bản lnh chnh trị vững vàng; có ý thc công
dân, yêu nưc, yêu ch ngha x hi, tiêu biu cho tinh hoa văn ha ca dân tc; nhạy
bén và vững vàng trưc những diễn biến phc tạp ca tình hình thế gii và những biến
đi ca tnh hnh trong nưc; có tinh thần đon kết dân tc, đon kết, hợp tác quc tế;
thc hin s mnh lịch s ca giai cấp lnh đạo cách mạng thông qua đi tin phong là
Đảng Cng sản Vit Nam… Xây dng giai cấp công nhân ln mạnh, phát trin nhanh
v s lượng, nâng cao chất lượng, c cơ cấu đáp ng yêu cầu phát trin đất nưc; ngày
cng được trí thc ha: c trnh đ học vấn, chuyên môn, kỹ năng ngh nghip cao, có
khả năng tiếp cn và làm ch khoa học - công ngh tiên tiến, hin đại trong điu kin
phát trin kinh tế tri thc; thích ng nhanh vi cơ chế thị trưng và hi nhp quc
tế;… c tác phong công ngh  i p và kỷ lut cao”1.
Đại hi đại biu ton quc lần th XII ca Đảng khẳng định: “Coi trọng giữ vững
bản chất giai cấp công nhân và các nguyên tc sinh hoạt ca Đảng”2. Đng thi, “Ch
trọng xây dng, phát huy vai trò ca giai cấp công nhân, giai cấp nông nhân, đi ngũ
trí thc, đi ngũ doanh nhân đáp ng yêu cầu phát trin đất nưc trong thi kỳ mi”3.
Vì vy, Đảng v Nh nưc phải “quan tâm giáo dc, đo tạo, bi dưng, phát trin giai
cấp công nhân cả v s lượng và chất lượng; nâng cao bản lnh chnh trị, trnh đ học
vấn, chuyên môn, kỹ năng ngh nghip, tác phong công nghip, kỷ lut lao đng ca
công nhân; bảo đảm vic làm, nhà ở, các công trình phúc lợi phc v cho công nhân;
sa đi, b sung các chính sách, pháp lut v tin lương, bảo him xã hi, bảo him y
tế, bảo him thất nghip,… đ bảo v quyn lợi, nâng cao đi sng vt chất và tính thần ca công nhân”4.
3.3.2. Mt s gii pháp ch yếu
Đ thc hin thng lợi mc tiêu đưa nưc ta trở thành mt nưc công nghip
theo hưng hin đại, xây dng giai cấp công nhân Vit Nam trong thi kỳ mi cần
thc hin mt s giải pháp ch yếu sau:
Mt là, nâng cao nhn thc kiên định quan đim giai cấp công nhân là giai cấp
lnh đạo cách mạng thông qua đi tin phong l Đảng Cng sản Vit Nam. S ln
mạnh ca giai cấp công nhân là mt điu kin tiên quyết bảo đảm thành công ca công
cuc đi mi, công nghip hóa, hin đại ha đất nưc.
Hai là, xây dng giai cấp công nhân ln mạnh gn vi xây dng v phát huy sc
1 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Hi ngh ln th sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb
CTQG, Hà Ni, 2008, tr. 50.
2 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đi hội đi biu toàn quc lm th XII, Nxb. CTQG-ST, H Ni, 2016, tr. 186.
3 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đi hội đi biu toàn quc lm th XII, Nxb. CTQG-ST, H Ni, 2016, tr. 37 - 38.
4 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đi hội đi biu toàn quc lm th XII, Nxb. CTQG-ST, H Ni, 2016, tr. 160. 45
mạnh ca liên minh giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân v đi ngũ tr tr thc v
doanh nhân, dưi s lnh đạo ca Đảng. Phát huy vai trò giai cấp công nhân trong
khi đại đon kết toàn dân tc - đng lc ch yếu ca s phát trin đất nưc; đng thi
tăng cưng quan h đon kết, hợp tác quc tế vi giai cấp công nhân trên toàn thế gii.
Ba là, thc hin chiến lược xây dng giai cấp công nhân ln mạnh, gn kết chặt
chẽ vi chiến lược phát trin kinh tế - xã hi, công nghip hóa, hin đại ha đất nưc,
hi nhp quc tế. X l đng đn mi quan h giữa tăng trưởng kinh tế vi thc hin
tiến b và công bng xã hi v chăm lo xây dng giai cấp công nhân; đảm bảo hài hòa
lợi ích giữa công nhân, ngưi s dng lao đng, Nh nưc và toàn xã hi; không
ngừng nâng cao đi sng vt chất, tinh thần ca công nhân, quan tâm giải quyết kịp
thi những vấn đ bc xúc, cấp bách ca giai cấp công nhân.
Bn l, đo tạo, bi dưng, nâng cao trnh đ mọi mặt cho công nhân, không
ngừng trí thc hóa giai cấp công nhân. Đặc bit quan tâm xây dng thế h công nhân
trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng ngh nghip cao, ngang tầm khu vc và quc
tế, có lp trưng giai cấp và bản lnh chnh trị vững vàng, trở thành b phn nòng ct ca giai cấp công nhân.
Năm l, xây dng giai cấp công nhân ln mạnh là trách nhim ca cả h thng
chính trị, ca toàn xã hi và s nỗ lc vươn lên ca bản thân mỗi ngưi công nhân, s
tham gia đng gp tch cc ca ngưi s dng lao đng. S lnh đạo ca Đảng và
quản lý ca Nh nưc có vai trò quyết định, công đon c vai trò quan trọng trc tiếp
trong chăm lo xây dng giai cấp công nhân. Xây dng giai cấp công nhân ln mạnh
gn lin vi xây dng Đảng trong sạch, vững mạnh v chính trị, tư tưởng, t chc và
đạo đc, xây dng t chc Công đon, Đon Thanh niên Cng sản H Chí Minh và
các t chc chính trị - xã hi khác trong giai cấp công nhân.
C. CÂU HI ÔN TP
1. Nêu những quan đim cơ bản ca ch ngha Mác - Lênin v giai cấp công
nhân v ni dung s mnh ca lịch s ca giai cấp công nhân?
2. Trnh by những điu kin khách quan v nhân t ch quan quy định s mnh
lịch s ca giai cấp công nhân?
3. Phân tch ni dung s mnh lịch s ca giai cấp công nhân trong thế gii hin nay?
4. Phân tch đặc đim ca giai cấp công nhân Vit Nam v ni dung s mnh lịch
s ca giai cấp công nhân Vit Nam hin nay?
5. Phương hưng v giải pháp ch yếu đ xây dng giai cấp công nhân Vit Nam
hin nay theo quan đim ca Đảng Cng sản Vit Na ? m 46
D. TÀI LIU THAM KHO
1. Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Hội nghị ln thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương khóa X, Nxb CTQG - ST, H Ni, 2008.
2. Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đi hội đi biu toàn quốc ln thứ XI, XII,
Nxb CTQG - ST, H Ni, 2011, 2016.
3. Hi đng TW ch đạo biên soạn giáo trình quc gia các môn khoa học Mác -
Lênin, tư tưởng H Chí Minh (2002) Giáo trình ch nghĩa x hội khoa hc; Nxb CTQG, Hà Ni.
4. Học vin Chính trị quc gia H Chí Minh, Giáo trình Ch nghĩa x hội khoa
hc, dành cho h cao cấp lý lun chính trị, H.2018
5. Hong Ch Bảo, Nguyễn Viết Thông, Bi Đnh Bôn (đng ch biên), Một số
vấn đề lý luận về giai cp công nhân Vit Nam trong điều kin kinh tế th trường, đy
mnh công nghip hóa, hin đi hóa và hi nhp quc tế. Nxb Lao đng, H Ni, 2010. 47 Chương 3
CH NGHĨA XÃ HỘI V À
THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI A. MC TIÊU
1. V kiến thc: Sinh viên nm được những quan đim ca ch ngha Mác -
Lênin v ch ngha x hi, thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi và s vn dng sáng
tạo ca Đảng Cng sản Vit Nam vo điu kin c th Vit Nam .
2. V k năng: Sinh viên bưc đầu biết vn dng những tri thc c được vào
phân tích những vấn đ cơ bản v ch ngha x hi v con đưng đi lên ch ngha x
hi ở Vit Nam hin nay.
3. V tư tưởng: sinh viên khẳng định nim tin vào chế đ xã hi ch ngha, luôn
tin và ng h đưng li đi mi theo định hưng xã hi ch ngha dưi s lnh đạo
ca Đảng Cng sản Vit Nam. B. NI DUNG
1. Ch nghĩa xã hi
Ch ngha x hi (tiếng Anh: Socialism) được hiu theo bn ngha:1) L phong
trào thc tiễn, phong tro đấu tranh ca nhân dân lao đng chng lại áp bc, bất công,
chng các giai cấp thng trị; 2) L tro lưu tư tưởng, lý lun phản ánh l tưởng giải
phng nhân dân lao đng khi áp bc, bóc lt, bất công; 3) Là mt khoa học - Ch
ngha x hi khoa học, khoa học v s mnh lịch s ca giai cấp công nhân; 4) Là mt
chế đ xã hi tt đẹp, giai đoạn đầu ca hình thái kinh tế- xã hi cng sản ch ngha.
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Các nhà sáng lp ch ngha x hi khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen khi nghiên
cu lịch s phát trin ca xã hi loi ngưi, nhất là lịch s xã hi tư bản đ xây dng
nên học thuyết v hình thái kinh tế- xã hi. Học thuyết vạch rõ những qui lut cơ bản
ca vn đng xã hi, ch ra phương pháp khoa học đ giải thích lịch s. Học thuyết hình
thái kinh tế- xã hi ca C. Mác không ch làm rõ những yếu t cấu thành hình thái kinh
tế- xã hi mà còn xem xét xã hi trong quá trình biến đi và phát trin không ngừng .
Học thuyết v hình thái kinh tế - xã hi do C.Mác v Ph.Ăngghen khởi xưng
được V.I.Lênin b sung, phát trin và hin thc hoá trong công cuc xây dng ch
ngha x hi ở nưc Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hi ca ch
ngha Mác- Lênin, tài sản vô giá ca nhân loại.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hi ca ch ngha Mác - Lênin đ ch ra tính
tất yếu s thay thế hình thái kinh tế- xã hi tư bản ch ngha bng hình thái kinh tế - xã 48
hi cng sản ch ngha, đ l quá trình lịch s - t nhiên. S thay thế ny được thc
hin thông qua cách mạng xã hi ch ngha xuất phát từ hai tin đ vt chất quan trọng
nhất là s phát trin ca lc lượng sản xuất và s trưởng thành ca giai cấp công nhân.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hi ca ch ngha Mác - Lênin đ cung cấp
những tiêu chuẩn thc s duy vt, khoa học cho s phân kỳ lịch s, trong đ c s
phân kỳ hình thái kinh tế - xã hi cng sản ch ngha.
Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hi cng sản ch ngha, C.Mác và
Ph.Ăngghen cho rng, hình thái kinh tế - xã hi cng sản ch ngha phát trin từ thấp
lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp v giai đoạn cao, giai đoạn cng sản ch
ngha; giữa xã hi tư bản ch ngha v x hi cng sản ch ngha l thi kỳ quá đ lên
ch ngha cng sản. Trong tác phẩm “Phê phán cương lnh Gôta” (1875) C.Mác đ cho
rng: “Giữa x hi tư bản ch ngha v x hi cng sản ch ngha l mt thi kỳ cải
biến cách mạng từ x hi ny sang x hi kia. Thch ng vi thi kỳ ấy l mt thi kỳ
quá đ chnh trị, v nh nưc ca thi kỳ ấy không th l cái g khác hơn l nn
chuyên chnh cách mạng ca giai cấp vô sản”1. Khẳng định quan đim ca C. Mác,
V.I. Lênin cho rng: “V lý lun, không th nghi ng g được rng giữa ch ngha tư
bản và ch ngha cng sản, có mt thi kỳ quá đ nhất định”2.
V xã hi ca thi kỳ quá đ, C. Mác cho rng đ l x hi vừa thoát thai từ xã
hi tư bản ch ngha, x hi chưa phát trin trên cơ sở ca chính nó còn mang nhiu
dấu vết ca xã hi cũ đ lại: “Cái x hi mà chúng ta nói ở đây không phải là mt xã
hi cng sản ch ngha đ phát trin trên cơ sở ca chính nó, mà trái lại là mt xã hi
cng sản ch ngha vừa thoát thai từ xã hi tư bản ch ngha, do đ l mt xã hi v mọi
phương din - kinh tế, đạo đc, tinh thần - còn mang những dấu vết ca xã hi cũ m n đ lọt lòng ra”3.
Sau này, từ thc tiễn nưc Nga, V. I Lênin cho rng, đi vi những nưc chưa
có ch ngha tư bản phát trin cao “cần phải có thi kỳ quá đ khá lâu dài từ ch ngha
tư bản lên ch ngha x hi”4.
Vy là, v mặt lý lun và thc tiễn, thi kỳ quá đ từ ch ngha tư bản lên ch
ngha cng sản, được hiu theo hai ngha: th nhất, đi vi các nưc chưa trải qua ch
ngha tư bản phát trin, cần thiết phải có thi kỳ quá đ khá lâu dài từ ch ngha tư bản
lên ch ngha x hi- những cơn đau đẻ kéo dài5; th hai, đi vi những nưc đ trải
qua ch ngha tư bản phát trin, giữa ch ngha tư bản và ch ngha cng sản có mt
thi kỳ quá đ nhất định, thi kỳ cải biến cách mạng từ x hi ny sang x hi kia,
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H .1995, tp 19, tr.47.
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Matxcơva. 1977, tp. 39, tr. 309-310.
3 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H .1995, tp 19, tr.33 .
4 V.I Lênin , Sdd, 1977, t 38, tr 464.
5 Xem : V. I.Lênin, Sdd, 1976, tp 33, tr223. 49
thi kỳ quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha cng sản.
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
Bng lý lun hình thái kinh tế - xã hi, C.Mác đ đi sâu phân tch, tìm ra qui
lut vn đng ca hình thái kinh tế - xã hi tư bản ch ngha, từ đ cho php ông d
báo khoa học v s ra đi v tương lai ca hình thái kinh tế - xã hi cng sản ch
ngha. V.I Lênin cho rng: C.Mác xuất phát từ chỗ là ch ngha cng sản hình thành từ
ch ngha tư bản, phát trin lên từ ch ngha tư bản là kết quả tác đng ca mt lc
lượng xã hi do ch ngha tư bản sinh ra - giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hin đại.
Các nhà sáng lp ch ngha x hi khoa học đ thừa nhn vai trò to ln ca ch
ngha tư bản khi khẳng định: s ra đi ca ch ngha tư bản là mt giai đoạn mi trong
lịch s phát trin mi ca nhân loại. Nh những bưc tiến to ln ca lc lượng sản
xuất, biu hin tp trung nhất là s ra đi ca công nghip cơ kh (Cách mạng công
nghip lần th 2), ch ngha tư bản đ tạo ra bưc phát trin vượt bc ca lc lượng
sản xuất. Trong vòng chưa đầy mt thế kỷ, ch ngha tư bản đ tạo ra được mt lc
lượng sản xuất nhiu hơn v đ s hơn lc lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc
đ1. Tuy nhiên, các ông cũng ch ra rng, trong xã hi tư bản ch ngha, lc lượng sản
xuất cng được cơ khi ha, hin đại hóa càng mang tính xã hi hóa cao, thì càng mâu
thun vi quan h sản xuất tư bản ch ngha da trên chế đ chiếm hữu tư nhân tư bản
ch ngha. Quan h sản xuất từ chỗ đng vai trò mở đưng cho lc lượng sản xuất phát
trin, thì ngày càng trở nên lỗi thi, xing xích ca lc lượng sản xuất. Mâu thun giữa
tính chất xã hi hóa ca lc lượng sản xuất vi chế đ chiếm hữu tư nhân tư bản ch
ngha đi vi tư liu sản xuất trở thành mâu thun kinh tế cơ bản ca ch ngha tư bản,
biu hin v mặt xã hi là mâu thun giữa giai cấp công nhân hin đại vi giai cấp tư
sản lỗi thi. Cuc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản xuất hin ngay
từ đầu và ngày càng trở nên gay gt và có tính chính trị rõ rét. C. Mác và Ph. Angghen
ch rõ: “Từ chỗ là những hình thc phát trin ca các lc lượng sản xuất, những quan
h sản xuất ấy trở thành những xing xích ca các lc lượng sản xuất. Khi đ bt đầu
thi đại môt cuc cách mạng”2.
Hơn nữa, cùng vi s phát trin mạnh mẽ ca nn đại công nghip cơ kh l s
trưởng thnh vượt bc cả v s lượng và chất lượng ca giai cấp công nhân, con đ ca
nn đại công nghip. Chính s phát trin v lc lượng sản xuất và s trưởng thành ca
giai cấp công nhân là tin đ kinh tế- xã hi dn ti s sp đ không tránh khi ca
ch ngha tư bản. Diễn đạt tư tưởng đ, C.Mác v Ph.Ăngghen cho rng, giai cấp tư
sản không ch tạo vũ kh đ giết mình mà còn tạo ra những ngưi s dng vũ kh đ,
những công nhân hin đại, những ngưi vô sản3. S trưởng thnh vượt bc và thc s
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H .1995, tp 4, tr.603.
2 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H .1995, tp 3, tr.15.
3 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H .1995, tp 4, tr.605. 50
ca giai cấp công nhân được đánh dấu bng s ra đi ca Đảng cng sản, đi tin
phong ca giai cấp công nhân, trc tiếp lnh đạo cuc đấu tranh chính trị ca giai cấp
công nhân chng giai cấp tư sản.
S phát trin ca lc lượng sản xuất và s trưởng thành thc s ca giai cấp
công nhân là tin đ, điu kin cho s ra đi ca hình thái kinh tế- xã hi cng sản ch
ngha. Tuy nhiên, do khác v bản chất vi tất cả các hình thái kinh tế - xã hi trưc đ,
nên hình thái kinh tế - xã hi cng sản ch ngha không t nhiên ra đi, trái lại, nó ch
được hình thành thông qua cách mạng vô sản dưi s lnh đạo ca đảng ca giai cấp
công nhân - Đảng Cng sản, thc hin bưc quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha
xã hi và ch ngha cng sản.
Cách mạng vô sản là cuc cách mạng ca giai cấp công nhân và nhân dân lao
đng dưi s lnh đạo ca Đảng Cng sản, trên thc tế được thc hin bng con
đưng bạo lc cách mạng nhm lt đ chế đ tư bản ch ngha, thiết lp nh nưc
chuyên chính vô sản, thc hin s nghip cải tạo xã hi cũ, xây dng xã hi mi, xã
hi xã hi ch ngha v cng sản ch ngha. Tuy nhiên, cách mạng vô sản, v mặt lý
thuyết cũng c th được tiến hành bng con đưng hòa bnh, nhưng vô cng hiếm, quí
và trên thc tế chưa xảy ra.
Do tính sâu sc và trit đ ca nó, cách mạng vô sản ch có th thành công, hình
thái kinh tế- xã hi cng sản ch ngha ch có th được thiết lp và phát trin trên cơ sở
ca chính nó, mt khi tính tch cc chính trị ca giai cấp công nhân được khơi dy và
phát huy trong liên minh vi các giai cấp và tầng lp những ngưi lao đng dưi s
lnh đạo ca Đảng Cng sản.
1.3. Những đ c trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Khi nghiên cu v hình thá ikinh tế - xã hi cng sản ch ngha, các nh sáng
lp ch ngha x hi khoa học rất quan tâ
m d báo những đặc trưng ca từng giai
đoạn, đặc bit là giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) ca xã hi cng sản nhm định
hưng phát trin cho phong trào công nhân quc tế. Những đặc trưng cơ bản ca
gia i đ oạn đầ u, phản ánh bản chất v tnh ưu vit ca ch ngha x hi từng bưc
được bc l đầy đ cùng vi quá trình xây dng xã hi xã hi ch ngha. Căn c vào
những d báo ca C.Mác v Ph.Ăngghen và những quan đim ca V.I.Lênin v ch
ngha xã hi ở nưc Nga xô - viết, có th khái quát những đặc trưng cơ bản ca ch ngha xã hi như sau:
Mt là, ch nghĩa xã hi gii phóng giai cp, gii phóng dân tc, gii phóng xã
hi, gii phóng con người ,to điều kin đ con người phát trin toàn din. Trong tác phẩm Tuyên ng n
ô ca Đang Cng sản, khi d báo v xã hi tương lai,
xã hi cng sản ch ngha, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Thay c o h xã hi tư
bản cũ, vi những giai cấp và đi kháng giai cấp ca nó, sẽ xuất hin mt liên hợp, trong 51
đó s phát trin t do ca mỗi ng 
ư i l điu kin phát trin t do ca tất cả mọi ngưi”1;
khi đ “con ngưi, cui cùng làm ch tn tại xã hi ca chnh mnh, th cũng do đ
làm ch t nhiên, làm ch cả bản thân mình trở thnh ngưi t do”2.. Đây là s khác
bit v chất giữa hình thái kinh tế - xã hi cng sản ch ngha so vi các hình thái kinh
tế - xã hi ra đi trưc, th hin ở bản chất nhân vă ,
n nhân đao, vì s nghip giải phóng
giai cấp, giải phóng xã hi, giải phóng c n
o ngưi. Đương nhiên, đ đạt được mc tiêu
tng quát đ, C.Mác v Ph.Ăngghen cho rng, cách mạng xã hi ch ngha phải tiến
hành trit đ, trưc hết là giải phóng giai cấp, xóa b tình trạng giai cấp này bóc lt, áp
bc giai cấp kia, và mt khi tình trạng ngưi áp bc, bọc lt ngưi bị xóa b thì tình
trạng dân tc ny đi bc lt dân tc khác cũng bị xóa b”3.
V.I.Lênin, trong điu kin mi ca đi sng chính trị - xã hi thế gii đầu thế
kỷ XX, đng thi từ thc tiễn ca công cuc xây dng ch ngha xã hi ở nưc Nga xô
- viết đ cho rng, mc đch cao nhất, cui cùng ca những cải tạo xã hi ch ngha l
thc hin nguyên tc: làm theo năng lc, hưởng theo nhu cầu: “khi bt đầu những cải
tạo xã hi ch ngha, chúng t
a phải đặt rõ cái mc đch m
à những cải tạo xã hi ch
ngha đ rút cc nhm ti, c th l
à thiết lp mt xã hi cng sản ch ngha, mt xã hi
không ch hạn chế ở vic tưc đoạt các công xưởng, nhà máy, rung đất và tư liu
sản xuất, không ch hạn chế ở vic kim kê, kim soát mt cách chặt chẽ vic sản xuất
và phân phi sản phẩm, mà còn đi xa hơn nữa, đi ti vic thc hin nguyên tc: là m
theo năng lc, hưởng the
o nhu cầu. Vì thế cái tên gọi “Đảng Cng sản là duy nhất
chính xác v mặt khoa học”4 V.I.Lênin cũng khẳng định mc đch cao cả ca ch ngha
xã hi cần đạt đến l
à xóa b s phân chia xã hi thàn
h giai cấp, biến tất cả thành viên
trong xã hi thành ngưi lao đng, tiêu dit cơ sở ca mọi tình trạng ngưi bóc lt
ngưi. V.I.Lênin còn ch rõ trong quá trình phấn đấu đ đạt mc đch cao cả đ, giai
cấp công nhân, chính Đảng Cng sản phải hoàn thành nhiu nhim v ca các giai
đoạn khác nhau, trong đ có mc đch, nhim v c th ca thi kỳ xây dng ch ngha
xã hi - tạo ra các điu kin v cơ sở vt chất -
kỹ thut v đi sng tinh thần đ thiết lp xã hi cng sản.
Hai là, ch nghĩa x hội là xã hi do nhân dân lao động làm ch
Đây l đặc trưng th hin thuc tính ban chất ca ch ngha x hi, xã hi vì
con ngưi và do con ngưi; nhân dân mà nòng ct l nhân dân lao đng là ch th ca
xã hi thc hin quyn làm ch ngày càng rng ri v đầy đ trong quá trình cải tạo xã
hi cũ, xây dng xã hi mi. Ch ngha xã hi là mt chế đ chính trị dân ch, nhà
nưc xã hi ch ngha vi h thng pháp lut và h t 
h ng t chc ngày càng ngày
1 C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H.1995, tp. 4, tr.628.
2 C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1995, tp. 4, tr.33.
3 C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1995, tp.4, tr.624.
4 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp 36, tr.57. 52
càng hoàn thin sẽ quan lý xã hi ngày càng hiu quả. C.Mác và Ph.Ăngghen đã
ch rõ: “… bưc th nhất trong cách mang công nhân là giai cấp vô sản biến thành
giai cấp thng trị là giành lấy dân ch”1. V.I.Lênin, từ thc tiễn xây dng ch ngha
xã hi ở nưc Nga Xô viết đ coi chính quyn Xô viết l
à mt kiu Nhà nưc chuyên
chính vô sản, mt chế đ dân ch ưu vit gấp triu lần so vi chế đ dân ch tư sản:
“Chế đ dân ch vô sản so vi bất kỳ chế đ dân ch tư sản nào cũng dân ch hơn gấp
triu lần; chính quyn Xô viết so vi nưc cng hoà dân ch nhất thì cũng gấp triu lần”2.
Ba là, ch nghĩa x hội có nn kinh tế phát trin cao da trên lc lượng sn xut
hin đi và chế độ công hu v tư liu sn xut ch yếu Đây l
à đặc trưng v phương din kinh tế ca ch ngha xã hi. Mc tiêu cao
nhất ca ch ngha xã hi l
à giải phóng con ngưi trên cơ sở điu kin kinh tế - xã hi phát trin, m
à xét đến cng là trình đ phát trin cao ca lc lượng sản xuất. Ch ngha
xã hi là xã hi có nn kinh tế phát trin cao, vi lc lượng sản xuất hin đại ,quan h
sản xuất da trên chế đ công hữu v tư liu sản xuất, được t chc quản lý có hiu
quả, năng suất lao đng cao và phân phi ch yếu theo lao đng. V.I.Lênin cho rng:
“từ ch ngha tư bản, nhân loại ch có th t ế
i n thẳng lên ch ngha x hi, ngha l chế
đ công hữu v các tư liu sản xuất và chế đ phân phi theo lao đng ca mỗi ngưi”3.
Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu ca xã hi cng sản ch ngha, ch ngha x hi,
theo Ph.Ăngghen không th ngay lp tc th tiêu chế đ tư hữu. Trả li câu hi: Liu
có th th tiêu chế đ tư hữu ngay lp tc được không? Ph.Ăngghen dt khoát cho
rng: “Không, không th được cũng y như không th làm cho lc lượng sản xuất hin
có tăng lên ngay lp tc đến mc cần thiết đ xây dng nn kinh tế công hữu. Cho nên
cuc cách mạng ca giai cấp vô sản đang có tất cả những triu chng là sp n ra, sẽ ch
có th cải tạo xã hi hin nay mt cách dần dần, và ch khi nào đ tạo nên mt khi
lượng tư liu cần th ế
i t cho vic cải tạo đ l khi ấy mi th tiêu được chế đ tư hữu”4.
Cng vi vic từng bưc xác lp chế đ công hữu v tư liu sản xuất, đ 
nâng cao năng suất lao đng c ần phải t chc lao đng theo mt trình đ cao hơn, t
chc chặt chẽ và kỷ lut lao đng nghiêm., ngha l phải tạo ra quan h sản xuất tiến
b, thích ng vi trnh đ phát trin ca lc lượng sản xuất. V.I. Lnin cho rng: “thiết
lp mt chế đ xã hi cao hơn ch ngha t ư bản, ngha l
à nâng cao năng suất lao đng
và do đ (và nhm mc đch đ) phải t chc lao đng the
o mt trình đ cao hơn”5.
1 .Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H.1995, tp. 4, tr.626.
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp. 37, tr.312-313.
3 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến b, Matxcơva.1977, tp. 31, tr.220.
4 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H. 1995, tp 4, tr.469.
5 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp. 36, tr.228-229. 53
Đi vi những nưc chưa trải qua ch ngha tư bản di lên ch ngha x hi, đ
phát trin lc lượng sản xuất , nâng cao năng suất lao đng, V.I.Lênin ch rõ tất yếu
phải “bc những chiếc cầu nh vững chc” xuyên qua ch ngha tư bản nh nưc:
“Trong mt nưc tiu nông, trưc hết các đng chí phải bc những chiếc cầu nh
vững chc, đi xuyên qua ch ngha tư bản nh nưc, tiến lên ch ngha x hi”1.
“dưi chính quyn xô- viết thì ch ngha tư bản nh nưc sẽ có th là ¾ ch ngha
xã hi”2. Đng thi, V.I.Lênin ch rõ, những nưc chưa trải qua ch ngha tư bản di
lên ch ngha x hi cần thiết phải học hi kinh nghim t các nưc phát trin theo
cách thc: “Dng cả hai tay mà lấy những cái tt ca nưc ngoài: Chính quyn xô-viết
+ trt t ở đưng st Ph + kỹ thut và cách t chc các tơ-rt ở Mỹ + ngành giáo dc
quc dân Mỹ etc. etc. + + = ∑ (tng s) = ch ngha x hi”3.
Bn là, ch nghĩa x hội có nhà nước kiu mi mang bn cht giai cp công
nhân, đi biu cho li ích, quyn lc và ý chí của nhân dân lao động.
Các nhà sáng lp ch ngha x hi khoa học đ khẳng định trong ch ngha x
hi phải thiết lp nh nưc chuyên chính vô sản, nh nưc kiu mi mang bản chất ca
giai cấp công nhân, đại biu cho lợi ích, quyn lc và ý chí ca nhân dân lao đng.
Theo V.I.Lênin, chuyên chính cách mạng ca giai cấp vô sản là mt chính
quyn do giai cấp vô sản ginh được và duy trì bng bạo lc đi vi giai cấp tư sản.
Chính quyn đ chnh l nh nưc kiu mi thc hin dân ch cho tuyt đại đa s
nhân dân và trấn áp bng vũ lc bọn bóc lt, bọn áp bc nhân dân, thc chất ca s
biến đi ca chế đ dân ch trong thi kỳ quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha
cng sản4. Nh nưc vô sản, theo V.I.Lênin phải là mt công c, mt phương tin;
đng thi, là mt biu hin tp trung trnh đ dân ch ca nhân dân lao đng, phản ánh
trnh đ nhân dân tham gia vào mọi công vic ca nh nưc, quần chúng nhân dân
thc s tham gia vào từng bưc ca cuc sng v đng vai trò tch cc trong vic quản
l. Cũng theo V.I.Lênin, Nh nưc xô - viết sẽ tp hợp, lôi cun đông đảo nhân dân
tham gia quản lý Nhà nưc, quản lý xã hi, t chc đi sng xã hi v con ngưi và
cho con ngưi. Nhà nưc chuyên chính vô sản đng thi vi vic mở rng rất nhiu
chế đ dân ch - lần đầu tiên biến thành chế đ dân ch cho ngưi nghèo, chế đ dân
ch cho nhân dân ch không phải cho bọn nhà giàu - chuyên chính vô sản còn thc hành
mt loạt bin pháp hạn chế quyn t do đi vi bọn áp bc, bọn bóc lt, bọn tư bản.
Năm là, chủ nghĩa xã hi có nn văn hóa phát trin cao, kế tha và phát huy
nhng giá tr ca văn hóa dân tc và tinh hoa văn nhân loi.
1 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp.44, tr. 89.
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp.36, tr. 313.
3 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. CTQG, H. 2005, tp. 36, tr.684.
4 V.I. Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Mátxcơva. 1978, tp. 33, tr.109. 54
Tính ưu vit, s n định và phát trin ca chế đ xã hi ch ngha không ch th
hin ở lnh vc kinh tế, chính trị mà còn ở lnh vc văn hóa - tinh thần ca xã hi .
Trong ch ngha x hi, văn ha l nn tảng tinh thần ca xã hi, mc tiêu,
đng lc ca phát trin xã hi, trọng tâm là phát trin kinh tế; văn hóa đ
hun đc nên tâm hn, khí phách, bản lnh con ngưi, biến con ngưi thnh con ngưi chân, thin mỹ. V.I.Lênin, tron
g quá trình xây dng ch ngha xã hi ở nưc Nga xô - viết đ
lun giải sâu sc v “văn hóa vô sản” - nn văn hóa mi xã hi ch ngh , a rng, ch
có xây dng được nn văn ha vô sản mi giải quyết được mọi vấn đ từ kinh tế,
chính trị đến xã hi, con ngưi. Ngưi khẳng định: “…nếu không hiu rõ rng ch có
s hiu biết chính xác v nn văn hóa được sáng tạo ra trong toà n b quá trình phát
trin ca loài ngưi và vic cải tạo nn văn hóa đ mi có th xây dng được nn văn
hóa vô sản thì chúng ta không giải quyết được vấn đ”1. Đng thi, V. I. Lênin cũng
cho rng, trong xã hi xã hi ch ngha, những ngưi cng sản sẽ là m giàu tri thc
ca mình bng tng hợp các tri thc, văn hóa mà loài ngưi đ tạo ra: “Ngưi ta ch có th trở thàn
h ngưi cng sản khi biết là
m giàu trí óc ca mình bng s hiu biết tất
cả những kho tàng tri thc mà nhân loại đ tạo ra”2. Do vy, quá trình xây dng nn
văn hóa xã hi ch ngha phải biết kế thừa những giá trị văn hóa dân tc và tinh hoa
văn nhân loại, đng thi, cần chng tư tưởng, văn ha phi vô sản, trái vi những giá trị
truyn thng tt đẹp ca dân tc và ca loài ngưi, trái vi phương hưng đi lên ch ngha x hi.
Th sáu, ch nghĩa xã hi bo đảm bnh đẳng, đoàn kết gia các dân tc và
có quan h hu ngh, hp tác với nhân dân các nước trên thế gii.
Vấn đ giai cấp và dân tc, xây dng mt cng đng dân tc, giai cấp bình
đẳng, đon kết, hợp tác, hữu nghị vi nhân dân các nưc trên thế gii luôn có vị tr đặc
bit quan trọng trong hoạch định và thc thi chiến lược phát trin ca mỗi dân tc và
mỗi quc gia. Theo quan đim ca các nhà sáng lp ra ch ngha x hi khoa học, vấn
đ giai cấp và dân tc có quan h bin chng, bởi vy, giải quyết vấn đ dân tc, giai
cấp trong ch ngha x hi có vị tr đặc bit quan trọng và phải tuân th nguyên tc:
“xa b tình trạng ngưi bc lôt ngưi thì tình trạng dân tc này bóc lt dân tc khác
cũng bị xóa b”3. Phát trin tư tưởng ca C.Mác v Ph.Ăngghen, trong điu kin c
th ở nưc Nga, V.I.Lênin, trong Cương lnh v vấn đ dân tc trong ch ngha x hi
đ ch ra những ni dung có tính nguyên tc đ giải quyết vấn đ dân tc: “Các dân tc hoàn toà
n bình đẳng; các dân tc được quyn t quyết; liê
n hip công nhân tất cả các
1 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp 41, tr.361.
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp 41, tr.362.
3 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tp, N b
x . CTQG, H.1995, tp 4, tr.624. 55 dân tc lại. Đ l à Cương ln
h dân tc mà ch ngha Mác, kinh nghim toàn thế gii
và kinh nghim ca nưc Nga dạy cho công nhân”1.
Giải quyết vấn đ dân tc theo Cương lnh ca V.I.Lênin, trong ch ngha x
hi, cng đng dân tc, giai cấp bnh đẳng, đon kết và hợp tác trên cơ sở cơ sở chính
trị - pháp l, đặc bit l cơ sở kinh tế- xã hi v văn ha sẽ từng bưc xây dng cng
c và phát trin. Đây l s khác bit căn bản v vic giải quyết vấn đ dân tc theo
quan đim ca ch ngha Mác- Lênin và q
uan đim ca ch ngha dân tc cc đoan,
hẹp hòi hoặc ch ngha phân bit chng tc. V.I.Lênin khẳng định: “… ch có chế đ
xô - viết là chế đ có th tht s đảm bảo quyn bình đẳng giữa các dân tc, bng
cách thc hin trưc hết s đon kết tất cả những ngưi vô sản, ri đến toàn th
quần chúng lao đng, tron
g vic đấu tranh chng giai cấp tư sản”2.
Ch ngha x hi, vi bản chất tt đẹp do con ngưi, v con ngưi luôn là bảo
đảm cho các dân tc bnh đẳng, đon kết và hợp tác hữu nghị; đng thi có quan h
vi nhân dân tất cả các nưc trên thế gii. Tất nhiên, đ xây dng cng đng bình
đẳng, đon kết và có quan h hợp tác, hữu nghị vi nhân dân tất cả các nưc trên thế
gii, điu kin chiến thng hoàn toàn ch ngha tư bản, theo V.I.Lênin cần thiết phải có
s liên minh và s thng nhất ca giai cấp vô sản và toà
n th quần chúng cần lao thuc
tất cả các nưc và các dân tc trên toà
n thế gii: “Không c s c gng t nguyn tiến ti s liê
n minh và s thng nhất ca giai cấp vô sản, ri sau nữa, ca toàn th quần
chúng cần lao thuc tất cả các nưc và các dân tc trên toàn thế gii, thì không th chiến
thng hoàn toàn ch ngha tư bản được”3. Trong “Lun cương v vấn đ dân tc và vấn đ th 
u c địa” văn kin v giải quyết vấn đ dân tc trong thi đại đế quc ch ngha v
cách mạng vô sản, V. I. Lê-nin ch rõ: “Trọng tâm trong toàn b chính sách ca Quc
tế Cng sản v vấn đ dân tc và vấn đ thuc địa là cần phải đưa giai cấp vô sản và
quần chng lao đng tất cả các dân tc v các nưc lại gần nhau trong cuc đấu tranh
cách mạng chung đ lt đ địa ch v tư sản. Bởi vì, ch có s gn b như thế mi bảo
đảm cho thng lợi đi vi ch ngha tư bản, không có thng lợi đó thì không th tiêu
dit được ách áp bc dân tc và s bất bnh đẳng”4. Đ cũng l cơ sở đ Ngưi đưa ra
khẩu hiu: “Vô sản tất cả các nưc và các dân tc ị
b áp bc đon kết lại”.
Bảo đảm bnh đẳng, đon kết giữa các dân tc và có quan h hợp tác, hữu nghị
vi nhân dân tất cả các nưc trên thế gii, ch ngha xã hi mở rng được ảnh hưởng và góp phần tíc
h cc vào cuc đấu tranh chung ca nhân dân thế gii vì hòa bình,
đc lp dân tc, dân ch và tiến b xã hi.
1 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Mátxcơva. 1976, tp. 25, tr.375.
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp. 41, tr.202.
3 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb Tiến b, Mátxcơva, 1976, tp. 41 tr.206.
4 Vin Mác - Lênin, V. I. Lênin và Quc tế Cng sản, Nxb. Sách chnh trị, Mát-xcơ-va, 1970, Tiếng Nga, tr199. 56
2. Thi k quá đ lên ch nghĩa xã hi
2.1. Tính tt yếu khách quan ca thi k quá độ lên ch nghĩa x hội
Học thuyết hình thái kinh tế- xã hi ca ch ngha Mác- Lênin đ ch rõ: lịch s
xã hi đ trải qua 5 hình thái kinh tế- xã hi: Cng sản nguyên thy, chiếm hữu nô l,
phong kiến, tư bản ch ngha v cng sản ch ngha. So vi các hình thái kinh tế xã
hi đ xuất hin trong lịch s, hình thái kinh tế- xã hi cng sản ch ngha c s khác
bit v chất, trong đ không c giai cấp đi kháng, con ngưi từng bưc trở thành
ngưi t do…,. Bởi vy, theo quan đim ca ch ngha Mác- Lênin, từ ch ngha tư
bản lên ch ngha x hi tất yếu phải trải qua thi kỳ quá đ chính trị. C. Mác khẳng
định: “Giữa x hi tư bản ch ngha v x hi cng sản ch ngha l mt thi kỳ cải
biến cách mạng từ x hi ny sang x hi kia. Thch ng vi thi kỳ ấy l mt thi kỳ
quá đ chnh trị, v nh nưc ca thi kỳ ấy không th l cái g khác hơn l nn
chuyên chnh cách mạng ca giai cấp vô sản”1. V.I.Lênin trong điu kin nưc Nga
xô- viết cũng khẳng định: “V lý lun, không th nghi ng g được rng giữa ch
ngha tư bản và ch ngha cng sản, có mt thi kỳ quá đ nhất định”2. Khẳng định
tính tất yếu ca thi kỳ quá đ, đng thi các nhà sáng lp ch ngha xa hi khoa học
cũng phân bit có hai loại quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha cng sản: 1) Quá
độ trc tiếp từ ch ngha tư bản lên ch ngha cng sản đi vi những nưc đ trải qua
ch ngha tư bản phát trin. Cho đến nay thi kỳ quá đ trc tiếp lên ch ngha cng
sản từ ch ngha tư bản phát trin chưa từng diễn ra; 2) Quá độ gián tiếp từ ch ngha
tư bản lên ch ngha cng sản đi vi những nưc chưa trải qua ch ngha tư bản phát
trin. Trên thế gii mt thế kỷ qua, k cả Liên Xô v các nưc Đông Âu trưc đây,
Trung Quc, Vit Nam và mt s nưc xã hi ch ngha khác ngy nay, theo đng l
lun Mác - Lênin, đu đang trải qua thi kỳ quá đ gián tiếp vi những trnh đ phát trin khác nhau.
Xuất phát từ quan đim cho rng: ch ngha cng sản không phải là mt trạng
thái cần sáng tạo ra , không phải là mt l tưởng mà hin thc phải tuân theo mà là kết
quả ca phong trào hin thc, các nhà sáng lp ch ngha x hi khoa học cho rng:
Các nưc lạc hu vi s gip đ ca giai cấp vô sản đ chiến thng có th rút ngn
được quá trình phát trin: “vi s gip đ ca giai cấp vô sản đ chiến thng, các dân
tc lạc hu có th rút ngn khá nhiu quá trình phát trin ca mình lên xã hi xã hi
ch ngha v tránh được phần ln những đau kh và phần ln các cuc đấu tranh mà
chúng ta bt buc phải trải qua ở Tây Âu”3. C.Mác, khi tìm hiu v nưc Nga cũng ch
rõ: “Nưc Nga… c th không cần trải qua đau kh ca chế đ (chế đ tư bản ch ngha -
1 C. Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1983, tp 19, tr. 47.
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Matxcơva. 1977, tp 39, tr. 309-310.
3 Từ đin Ch ngha cng sản khoa học, Nxb S tht, Hà Ni, 1986, tr. 55. 57
TG) mà vn chiếm đoạt được mọi thành quả ca chế đ ấy”1.
Vn dng và phát trin quan đim ca C. Mác v Ph.Ăngghen trong điu kin
mi, sau cách mạng tháng Mưi, V.I.Lênin khẳng định: “vi s gip đ ca giai cấp
vô sản các nưc tiên tiến, các nưc lạc hu có th tiến ti chế đ xô - viết, và qua
những giai đoạn phát trin nhất định, tiến ti ch ngha cng sản không phải trải qua giai
đoạn phát trin tư bản ch ngha (hiu theo ngha con đưng rút ngn - TG)”2.
Quán trit và vn dng, phát trin sáng tạo những lý ca ch ngha Mác- Lênin,
trong thi đại ngay nay, thi đại quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha x hi trên
phạm vi toàn thế gii, chúng ta có th khẳng định: Vi lợi thế ca thi đại, trong bi
cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghip 4.0, các nưc lạc hu, sau khi giành
được chính quyn, dưi s lnh đạo ca Đảng Cng sản có th tiến thẳng lên ch
ngha x hi ch ngha b qua chế đ tư bản ch ngha.
2.2. Đặc đim thi
k quá độ lên ch nghĩa x hội
Thc chất ca thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi là thi k
ỳ cải biến cách mạng
từ x hi tin tư bản ch ngha v tư bản ch ngha sang x hi x hi ch ngha. X
hi ca thi kỳ quá đ l x hi c s đan xen ca nhiu tn dư v mọi phương din
kinh tế, đạo đc, tinh thần ca ch ngha tư bản và những yếu t mi mang tính chất
xã hi ch ngha ca ch ngha x hi mi phát sinh chưa phải là ch ngha x hi đ
phát trin trên cơ sở ca chính n.
V ni dung, thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi là thi kỳ cải tạo cách mạng sâu sc, trit
đ xã hi tư bản ch ngha trên tất cả các lnh vc, kinh tế, chính trị, văn ha, x hi, xây dng từng
bưc cơ sở vt chất- kỹ thut v đi sng tinh thần ca ch ngha x hi. Đ l thi kỳ lâu dài, gian
kh bt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao đng ginh được chính quyn đến khi xây dng
thành công ch ngha x hi. Có th khái quát những đặc đim cơ bản ca thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi như sau:
- Trên lĩnh vực kinh tế
Thi kỳ quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha x hi, v phương din kinh tế,
tất yếu tn tại nn kinh tế nhiu thành phần, trong đ c thnh phần đi lp. Đ cp ti
đặc trưng ny, V.I.Lênin cho rng: “Vy thì danh từ quá đ c ngha l g? Vn dng
vào kinh tế, có phải n c ngha l trong chế đ hin nay có những thành phần, những
b phn, những mảnh ca cả ch ngha tư bản ln ch ngha x hi không? Bất c ai
cũng thừa nhn là có. Song không phải mỗi ngưi thừa nhn đim ấy đu suy ngh xem
các thành phần ca kết cấu kinh tế- xã hi khác nhau hin có ở Nga, chnh l như thế
nào?. Mà tất cả then cht ca vấn đ lại chính là ở đ”3. Tương ng vi nưc Nga, V.I
1 C. Mác v Ph.Ăngghen, Ton tp, Nxb. CTQG, H. 1983, tp. 22, tr. 636.
2 V.I. Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Matxcơva. 1977, tp. 41, tr. 295.
3 V.I. Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến b, Matxcơva. 1978, tp. 36, tr. 362. 58
Lênin cho rng thi kỳ quá đ tn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế
hàng hóa nh; kinh tế tư bản; kinh tế tư bản nh nưc; kinh tế xã  h i ch ngha.
- Trên lĩnh vực chính tr
Thi kỳ quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha x hi v phương din chính
trị, là vic thiết lp, tăng cưng chuyên chính vô sản mà thc chất ca nó là vic giai
cấp công nhân nm và s dng quyn lc nh nưc trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành
xây dng mt xã hi không giai cấp. Đây l s thng trị v chính trị ca giai cấp công
nhân vi chc năng thc hin dân ch đi vi nhân dân, t chc xây dng và bảo v
chế đ mi, chuyên chính vi những phần t th địch, chng lại nhân dân; là tiếp tc
cuc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đ chiến thng nhưng chưa phải đ ton
thng vi giai cấp tư sản đ thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn. Cuc đấu
tranh diễn ra trong điu kin mi- giai cấp công nhân đ trở thành giai cấp cầm quyn,
vi ni dung mi- xây dng toàn din xã hi mi, trọng tâm là xây dng nh nưc có
tính kinh tế, và hình thc mi- cơ bản là hòa bình t chc xây dng.
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Thi kỳ quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha x hi còn tn tại nhiu tư
tưởng khác nhau, ch yếu l tư tưởng vô sản v tư tưởng tư sản. Giai cấp công nhân
thông qua đi tin phong ca mnh l Đảng Cng sản từng bưc xây dng văn ha vô
sản, nn văn hoá mi xã hi ch ngha, tiếp thu giá trị văn ha dân tc và tinh hoa
văn ha nhân loại, bảo đảm đáp ng nhu cầu văn ha- tinh thần ngy cng tăng ca nhân dân.
- Trên lĩnh vực xã hi
Do kết cấu ca nn kinh tế nhiu thành phần qui định nên trong thi kỳ quá đ
còn tn tại nhiu giai cấp, tầng lp và s khác bit giữa các giai cấp tầng lp xã hi,
các giai cấp, tầng lp vừa hợp tác, vừa đấu tranh vi nhau. Trong xã hi ca thi kỳ
quá đ còn tn tại s khác bit giữa nông thôn, thành thị, giữa lao đng trí óc và lao
đng chân tay. Bởi vy, t 
h i kỳ quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha x hi, v
phương din xã hi là thi kỳ đấu tranh giai cấp chng áp bc, bất công, xóa b t nạn
xã hi và những tn dư ca xã hi cũ đ lại, thiết lp công bng xã hi trên cơ sở thc
hin nguyên tc phân phi theo lao đng là ch đạo.
3. Quá đ lên ch nghĩa xã hi Vit Nam
3.1. Quá độ lên chủ nghĩa x hội b qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Vit Nam tiến lên ch ngha x hi trong điu kin vừa thun lợi vừa kh khăn
đan xen, c những đặc trưng cơ bản:
- Xuất phát từ mt x hi vn l thuc địa, na phong kiến, lc lượng sản xuất
rất thấp. Đất nưc trải qua chiến tranh ác lit, ko di nhiu thp kỷ, hu quả đ lại còn 59
nặng n. Những tn dư thc dân, phong kiến còn nhiu. Các thế lc th địch thưng
xuyên tm cách phá hoại chế đ x hi ch ngha v nn đc lp dân tc ca nhân dân ta.
- Cuc cách mạng khoa học v công ngh hin đại đang diễn ra mạnh mẽ, cun
ht tất cả các nưc ở mc đ khác nhau. Nn sản xuất vt chất v đi sng x hi đang
trong quá trnh quc tế hoá sâu sc, ảnh hưởng ln ti nhịp đ phát trin lịch s v
cuc sng các dân tc. Những xu thế đ vừa tạo thi cơ phát trin nhanh cho các nưc,
vừa đặt ra những thách thc gay gt.
- Thi đại ngy nay vn l thi đại quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha x
hi, cho d chế đ x hi ch ngha ở Liên Xô v Đông Âu sp đ. Các nưc vi chế
đ x hi v trnh đ phát trin khác nhau cng tn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh,
cạnh tranh gay gt v lợi ch quc gia, dân tc. Cuc đấu tranh ca nhân dân các nưc
v ho bnh, đc lp dân tc, dân ch, phát trin v tiến b x hi d gặp nhiu kh
khăn, thách thc, song theo quy lut tiến hoá ca lịch s, loi ngưi nhất định sẽ tiến
ti ch ngha x hi.
Quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha l s la chọn duy
nhất đng, khoa học, phản ánh đng qui lut phát trin khách quan ca cách mạng Vit
Nam trong thi đại ngy nay. Cương lnh năm 1930 ca Đảng đ ch rõ: Sau khi hoàn
thành cách mạng dân tc, dân ch nhân dân, sẽ tiến lên ch ngha x hi. Đây l s la
chọn dt khoát v đng đn ca Đảng, đáp ng nguyn vọng thiết tha ca dân tc,
nhân dân, phản ánh xu thế phát trin ca thi đại, phù hợp vi quan đim khoa học,
cách mạng và sáng tạo ca ch ngha Mác - Lênin.
Quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha, như Đại hi IX
ca Đảng Cng sản Vit Nam xác định: Con đưng đi lên ca nưc ta l s phát trin
quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha, tc l b qua vic xác lp
vị tr thng trị ca quan h sản xuất v kiến trc thượng tầng tư bản ch ngha, nhưng
tiếp thu, kế thừa những thnh tu m nhân loại đ đạt được dưi chế đ tư bản ch
ngha, đặc bit v khoa học v công ngh, đ phát trin nhanh lc lượng sản xuất, xây
dng nn kinh tế hin đại.
Đây l tư tưởng mi, phản ánh nhn thc mi, tư duy mi ca Đảng ta v con
đưng đi lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha. Tư tưởng ny cần
được hiu đầy đ vi những ni dung sau đây:
Thứ nhất, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha l con
đưng cách mạng tất yếu khách quan, con đưng xây dng đất nưc trong thi kỳ quá
đ lên ch ngha x hi ở nưc ta.
Thứ hai, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha, tc l b
qua vic xác lp vị tr thng trị ca quan h sản xuất v kiến trc thượng tầng tư bản
ch ngha. Điu đ c ngha l trong thi kỳ quá đ còn nhiu hnh thc sở hữu, nhiu 60
thnh phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản ch ngha v thnh phần kinh tế tư
nhân tư bản tư bản ch ngha không chiếm vai trò ch đạo; thi kỳ quá đ còn nhiu
hnh thc phân phi, ngoi phân phi theo lao đng vn l ch đạo còn phân phi theo
mc đ đng gp v qu phc lợi x hi; thi kỳ quá đ vn còn quan h bc lt v bị
bc lt, song quan h bc lt tư bản ch ngha không giữ vai trò thng trị.
Thứ ba, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha đòi hi
phải tiếp thu, kế thừa những thnh tu m nhân loại đ đạt được dưi ch ngha tư
bản, đặc bit l những thnh tu v khoa học v công ngh, thnh tu v quản l đ
phát trin x hi, quản l phát trin x hi, đặc bit l xây dng nn kinh tế hin đại,
phát trin nhanh lc lượng sản xuất.
Th tư, quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha l tạo ra s
biến đi v chất ca xã hi trên tất cả các lnh vc, là s nghip rất kh khăn, phc
tạp ,lâu dài vi nhiu chặng đưng, nhiu hình thc t chc kinh tế, xã hi có tính chất
quá đ đòi hi phái có quyết tâm chính trị cao và khát vọng ln ca ton Đảng, toàn dân.
3.2. Những đ c trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hư ng xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay
3.2.1.Nhng đặc trưng bản cht ca chủ nghĩa x hội Vit Nam
Vn dng sáng tạo và phát trin ch ngha Mác- Lênin vo điu kin c th ca
Vit Nam, tng kết thc tiễn quá trình cách mạng Vit Nam, nhất l qua hơn 30 năm
đi mi, nhn thc ca Đảng và nhân dân dân ta v ch ngha x hi v con đưng đi
lên ch ngha x hi ngày càng sáng r. Đại hi IV (1976), nhn thc ca Đảng ta v
ch ngha x hi v con đưng phát trin ca cách mạng nưc ta mi dừng ở mc đ
định hưng: Trên cơ sở phương hưng đng, hy hnh đng thc tế cho câu trả li.
Đến Đại hi VII, nhn thc ca Đảng Cng sản Vit Nam v ch ngha x hi và con
đưng đi lên ch ngha đ sáng t hơn, không ch dừng ở nhn thc định hưng, định
tính mà từng bưc đạt ti trnh đ đnh hnh, định lượng. Cương lnh xây dng đất
nưc trong thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi (1991), đ xác định mô hình ch ngha
xã hi ở nưc ta vi sáu đặc trưng1. Đến Đại hi XI, trên cơ sở tng kết 25 năm đi
mi, nhn thc ca Đảng ta v ch ngha x hi v con đưng đi lên ch ngha x hi
đ c bưc phát trin mi. Cương lnh xây dng đất nưc trong thi kỳ quá đ lên ch
ngha x hi (b sung, phát trin năm 2011) đ phát trin mô hình ch ngha x hi
Vit Nam vi tám đặc trưng, trong đ c đặc trưng v mc tiêu, bản chất, ni dung
1 1) Do nhân dân lao đng làm ch; 2) Có mt nn kinh tế phát trin cao da trên lc lượng san
xuất hin đai và chế đ công hữu v các tư liu san xuất ch yếu; 3) Có nn văn ha tiên tiến, đm
đ bản sc dân tc; 4) Con ngưi được giải phóng khi áp bc, bóc lt, bất công, làm theo năng lc,
hưởng theo lao đng, có cuc sng ấm no, t do hạnh phc, c điu kin phát trin toàn din cá nhân;
5) Các dân tc trong nưc bình đẳng, đon kết và giúp đ ln nhau cng tiến b; 6) Có quan h hữu
nghị và hợp tác vi nhân dân tất cả các nưc trên thế gii”. 61
ca xã hi xã hi ch ngha m nhân dân ta xây dng, đ l:
Một là: Dân giu, nưc mạnh, dân ch, công bng, văn minh.
Hai là: Do nhân dân lm ch.
Ba là: C nn kinh tế phát trin cao da trên lc lượng sản xuất hin đại v
quan h sản xuất tiến b ph hợp.
Bốn là: C nn văn ha tiên tiến, đm đ bản sc dân tc.
Năm là: Con ngưi c cuc sng ấm no, t do, hạnh phc, c điu kin phát trin ton din.
Sáu là: Các dân tc trong cng đng Vit Nam bnh đẳng, đon kết, tôn trọng
v gip nhau cng phát trin.
Bảy là: C Nh nưc pháp quyn x hi ch ngha ca nhân dân, do nhân dân,
v nhân dân do Đảng Cng sản lnh đạo.
Tám là: C quan h hữu nghị v hợp tác vi các nưc trên thế gii1.
3.2.2 Phương hướng xây dng ch nghĩa x hội Vit Nam hin nay
Trên cơ sở xác định rõ mc tiêu, đặc trưng ca ch ngha x hôi, những nhim
v ca s nghip xây dng đất nưc trong thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi, Đảng
ta, đ xác định tám phương hưng cơ bản đòi hi ton Đảng, toàn quân và toàn dân ta
cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí t lc t cưng, phát huy mọi tim
năng v tr tu, tn dng thi cơ, vượt qua thách thc xây dng đất nưc ta to đẹp hơn, đng hong hơn.
Cương lnh xây dng đất nưc trong thi quá đ lên ch ngha x hi (1991) xác
định 7 phương hưng cơ bản phản ánh con đưng quá đ lên ch ngha x hi ở nưc
ta2. Đại hi XI, trong Cương lnh xây dng đất nưc trong thi quá đ lên ch ngha x
1 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-
linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011- 1528
2 1) xây dng Nh nưc x hi ch ngha, Nh nưc ca nhân dân, do nhân dân, v nhân dân, lấy liên
minh giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân v tầng lp tr thc lm nn tảng, do đảng cng sản
lnh đạo. Thc hin đầy đ quyn dân ch ca nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương x hi, chuyên chnh
vi mọi hnh đng xâm phạm lợi ch ca T quc v ca nhân dân; 2) phát trin lc lượng sản xuất,
công nghip hoá đất nưc theo hưng hin đại gn lin vi phát trin mt nn nông nghip ton din
l nhim v trung tâm nhm từng bưc xây dng cơ sở vt chất - kỹ thut ca ch ngha x hi, không
ngừng nâng cao năng suất lao đng x hi v cải thin đi sng nhân dân; 3) ph hợp vi s phát trin
ca lc lượng sản xuất, thiết lp từng bưc quan h sản xuất x hi ch ngha từ thấp đến cao vi s
đa dạng v hnh thc sở hữu. Phát trin nn kinh tế hng hoá nhiu thnh phần theo định hưng x hi
ch ngha, vn hnh theo cơ chế thị trưng c s quản l ca Nh nưc. Kinh tế quc doanh v kinh tế
tp th ngy cng trở thnh nn tảng ca nn kinh tế quc dân. Thc hin nhiu hnh thc phân phi,
lấy phân phi theo kết quả lao đng v hiu quả kinh tế l ch yếu;4) tiến hnh cách mạng x hi ch
ngha trên lnh vc tư tưởng v văn hoá lm cho thế gii quan Mác - Lênin v tư tưởng, đạo đc H 62
hi (B sung và phát trin năm 2011) xác định 8 phương hưng, phản ánh con đưng
đi lên ch ngha x hi ở nưc ta, đ l:
Một là, đẩy mạnh công nghip hoá, hin đại hoá đất nưc gn vi phát trin
kinh tế tri thc, bảo v ti nguyên, môi trưng.
Hai là, phát trin nn kinh tế thị trưng định hưng x hi ch ngha.
Ba là, xây dng nn văn hoá tiên tiến, đm đ bản sc dân tc; xây dng con
ngưi, nâng cao đi sng nhân dân, thc hin tiến b v công bng x hi.
Bốn là, bảo đảm vững chc quc phòng v an ninh quc gia, trt t, an ton x hi.
Năm là, thc hin đưng li đi ngoại đc lp, t ch, ho bnh, hữu nghị, hợp
tác v phát trin; ch đng v tch cc hi nhp quc tế.
Sáu là, xây dng nn dân ch x hi ch ngha, thc hin đại đon kết ton dân
tc, tăng cưng v mở rng mặt trn dân tc thng nhất.
Bảy là, xây dng Nh nưc pháp quyn x hi ch ngha ca nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Trong quá trnh thc hin các phương hưng cơ bản đ, Đảng yêu cầu phải đặc
bit ch trọng nm vững v giải quyết tt các mi quan h ln: quan h giữa đi mi,
n định v phát trin; giữa đi mi kinh tế v đi mi chnh trị; giữa kinh tế thị trưng
v định hưng x hi ch ngha; giữa phát trin lc lượng sản xuất v xây dng, hon
thin từng bưc quan h sản xuất x hi ch ngha; giữa tăng trưởng kinh tế v phát
trin văn hoá, thc hin tiến b v công bng x hi; giữa xây dng ch ngha x hi
v bảo v T quc x hi ch ngha; giữa đc lp, t ch v hi nhp quc tế; giữa
Đảng lnh đạo, Nh nưc quản l, nhân dân lm ch;... Không phiến din, cc đoan, duy ý chí.
Ch Minh giữ vị tr ch đạo trong đi sng tinh thần x hi. Kế thừa v phát huy những truyn thng
văn hoá tt đẹp ca tất cả các dân tc trong nưc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dng
mt x hi dân ch, văn minh v lợi ch chân chnh v phẩm giá con ngưi, vi trnh đ tri thc, đạo
đc, th lc v thẩm mỹ ngy cng cao. Chng tư tưởng, văn hoá phản tiến b, trái vi những truyn
thng tt đẹp ca dân tc v những giá trị cao qu ca loi ngưi, trái vi phương hưng đi lên ch
ngha x hi; 5) thc hin chnh sách đại đon kết dân tc, cng c v mở rng Mặt trn dân tc thng
nhất, tp hợp mọi lc lượng phấn đấu v s nghip dân giu, nưc mạnh. Thc hin chnh sách đi
ngoại ho bnh, hợp tác v hữu nghị vi tất cả các nưc; trung thnh vi ch ngha quc tế ca giai cấp
công nhân, đon kết vi các nưc x hi ch ngha, vi tất cả các lc lượng đấu tranh v ho bnh, đc
lp dân tc, dân ch v tiến b x hi trên thế gii; 6) xây dng ch ngha x hi v bảo v T quc l
hai nhim v chiến lược ca cách mạng Vit Nam. Trong khi đặt lên hng đầu nhim v xây dng đất
nưc, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, cng c quc phòng, bảo v an ninh chnh trị, trt t
an ton x hi, bảo v T quc v các thnh quả cách mạng; 7) xây dng Đảng trong sạch, vững
mạnh v chính trị, tư tưởng và t chc ngang tầm nhim v, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhim
lnh đạo s nghip cách mạng xã hi ch ngha ở nưc ta. 63
Thc hin tám phương hưng v giải quyết thnh công những mi quan h ln
chnh l đưa cách mạng nưc ta theo đng con đưng phát trin quá đ lên ch ngha
x hi b qua chế đ tư bản ch ngha ở nưc ta.
Tng kết 30 năm đi mi, đất nưc ta đ đạt được những thành tu to ln, có ý
ngha lịch s trên con đưng xây dng ch ngha x hi và bảo v T quc xã hi ch
ngha Đại hi XII ca Đảng Cng sản Vit Nam (2016) từ bài học kinh nghim ca 30
năm đi mi, trong quá trnh đi mi phải ch đng, không ngừng sáng tạo trên cơ sở
kiên định mc tiêu đc lp dân tc và ch ngha x hi, vn dng sáng tạo và phát trin
ch ngha Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh, kế thừa và phát huy truyn thng dân
tc, tiếp thu tinh hoa văn ha nhân loại, vn dng kinh nghim quc tế phù hợp vi
Vit Nam, đ xác định mc tiêu từ nay đến giữa thế kỷ XXI, ton Đảng, toàn dân ta
phải ra sc “ Tăng cưng xây dng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lc
lnh đạo và sc chiến đấu ca Đảng, xây dng h thng chính trị vững mạnh. Phát huy
sc mạnh toàn dân tc và dân ch xã hi ch ngha. Đẩy mạnh toàn din, đng b
công cuc đi mi; phát trin kinh tế nhanh, bn vững, phấn đấu sm đưa nưc ta cơ
bản trở thnh nưc công nghip theo hưng hin đại”1. Đ thc hin thành công các
mc tiêu trên, ton Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí
t lc t cưng, phát huy mọi tim năng v tr tu, tn dng thi cơ, vượt qua thách
thc, quán trit và thc hin tt 12 nhim v cơ bản sau đây:
(1) Phát trin kinh tế nhanh và bn vững; tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm
trưc trên cơ sở giữ vững n định kinh tế v mô, đi mi mô hnh tăng trưởng, cơ cấu
lại nn kinh tế; đẩy mạnh công nghip hóa, hin đại hóa, chú trọng công nghip hóa,
hin đại hóa nông nghip, nông thôn gn vi xây dng nông thôn mi; phát trin kinh
tế tri thc, nâng cao trnh đ khoa học, công ngh ca các ngnh, lnh vc; nâng cao
năng suất, chất lượng, hiu quả, sc cạnh tranh ca nn kinh tế; xây dng nn kinh tế
đc lp, t ch, tham gia có hiu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
(2) Tiếp tc hoàn thin th chế, phát trin kinh tế thị trưng định hưng xã hi
ch ngha; nâng cao hiu lc, hiu quả, kỷ lut, kỷ cương, công khai, minh bạch trong
quản lý kinh tế, năng lc quản lý ca Nh nưc v năng lc quản trị doanh nghip.
(3) Đi mi căn bản và toàn din giáo dc, đo tạo, nâng cao chất lượng ngun
nhân lc; đẩy mạnh nghiên cu, phát trin, ng dng khoa học, công ngh; phát huy
vai trò quc sách hng đầu ca giáo dc, đo tạo và khoa học, công ngh đi vi s
nghip đi mi và phát trin đất nưc.
1 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi /bao-
cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xi - cua-dang-1600 64
(4) Xây dng nn văn ha Vit Nam tiên tiến, đm đ bản sc dân tc, con
ngưi Vit Nam phát trin toàn din đáp ng yêu cầu phát trin bn vững đất nưc và
bảo v vững chc T quc xã hi ch ngha.
(5) Quản lý tt s phát trin xã hi ;bảo đảm an sinh xã hi, nâng cao phúc lợi
xã hi; thc hin tt chính sách vi ngưi có công; nâng cao chất lượng chăm sc sc
khoẻ nhân dân, chất lượng dân s, chất lượng cuc sng ca nhân dân; thc hin tt
chnh sách lao đng, vic làm, thu nhp; xây dng môi trưng sng lành mạnh, văn minh, an toàn.
(6) Khai thác, s dng và quản lý hiu quả tài nguyên thiên nhiên; bảo v môi
trưng; ch đng phòng, chng thiên tai, ng phó vi biến đi khí hu.
(7) Kiên quyết, kiên tr đấu tranh bảo v vững chc đc lp, ch quyn, thng
nhất, toàn vẹn lãnh th ca T quc, bảo v Đảng, Nh nưc, nhân dân và chế đ xã
hi ch ngha; giữ vững an ninh chính trị, trt t, an toàn xã hi. Cng c, tăng cưng
quc phòng, an ninh. Xây dng nn quc phòng toàn dân, nn an ninh nhân dân vững
chc; xây dng lc lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhu, từng
bưc hin đại, ưu tiên hin đại hóa mt s quân chng, binh chng, lc lượng.
(8) Thc hin đưng li đi ngoại đc lp, t ch, đa phương ha, đa dạng hóa,
ch đng và tích cc hi nhp quc tế; giữ vững môi trưng hòa bình, n định, tạo
điu kin thun lợi cho s nghip xây dng và bảo v T quc; nâng cao vị thế, uy tín
ca Vit Nam trong khu vc và trên thế gii.
(9) Hoàn thin, phát huy dân ch xã hi ch ngha v quyn làm ch ca nhân
dân; không ngừng cng c, phát huy sc mạnh ca khi đại đon kết toàn dân tc;
tăng cưng s đng thun xã hi; tiếp tc đi mi ni dung v phương thc hoạt đng
ca Mặt trn T quc v các đon th nhân dân.
(10) Tiếp tc hoàn thin Nh nưc pháp quyn xã hi ch ngha, xây dng b
máy nh nưc tinh gọn, trong sạch, vững mạnh; hoàn thin h thng pháp lut, đẩy
mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dng đi ngũ cán b, công chc, viên
chc có phẩm chất, năng lc đáp ng yêu cầu, nhim v; phát huy dân ch, tăng
cưng trách nhim, kỷ l 
u t, kỷ cương; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chng tham nhũng,
lãng phí, quan liêu, t nạn xã hi và ti phạm.
(11) Xây dng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lc lnh đạo, tăng
cưng bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sc chiến đấu, phát huy truyn
thng đon kết, thng nhất ca Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái v tư
tưởng chính trị, đạo đc, li sng, những biu hin "t diễn biến", "t chuyn hóa"
trong ni b. Đi mi mạnh mẽ công tác cán b, coi trọng công tác bảo v Đảng, bảo
v chính trị ni b; tăng cưng và nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý lun, công 65
tác kim tra, giám sát và công tác dân vn ca Đảng; tiếp tc đi mi phương thc lnh đạo ca Đảng.
(12) Tiếp tc quán trit và x lý tt các quan h ln: quan h giữa đi mi, n
định và phát trin; giữa đi mi kinh tế v đi mi chính trị; giữa tuân theo các quy
lut thị trưng và bảo đảm định hưng xã hi ch ngha; giữa phát trin lc lượng sản
xuất và xây dng, hoàn thin từng bưc quan h sản xuất xã hi ch ngha; giữa Nhà nưc và thị tr 
ư ng; giữa tăng trưởng kinh tế và phát trin văn ha, thc hin tiến b và
công bng xã hi; giữa xây dng ch ngha x hi và bảo v T quc xã hi ch ngha;
giữa đc lp, t ch và hi nhp quc tế; giữa Đảng lnh đạo, Nh nưc quản lý, nhân dân làm ch;...
Đại hi XII cũng xác định 9 mi quan h ln cần nhn thc và giải quyết: Quan
h giữa đi mi, n định và phát trin; giữa đi mi kinh tế v đi mi chính trị; giữa
tuân theo các quy lut thị trưng và bảo đảm định hưng xã hi ch ngha; giữa phát
trin lc lượng sản xuất và xây dng, hoàn thin từng bưc quan h sản xuất xã hi
ch ngha; giữa Nh nưc và thị trưng; giữa tăng trưởng kinh tế và phát trin văn
hóa, thc hin tiến b và công bng xã hi; giữa xây dng ch ngha x hi và bảo v
T quc xã hi ch ngha; giữa đc lp, t ch và hi nhp quc tế; giữa Đảng lãnh
đạo, Nh nưc quản lý, nhân dân làm ch.
C. CÂU HI ÔN TP
1. Phân tch điu kin ra đi và những đặc trưng ca ch ngha x hi? Liên h
vi thc tiễn Vit Nam?
2. Phân tích tính tất yếu, đặc đim ca thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi? Liên h Vit Nam?
3. Phân tích lun đim ca Đảng Cng sản Vit Nam v con đưng đi lên ca
nưc ta l s phát trin quá đ lên ch ngha x hi b qua chế đ tư bản ch ngha?
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
1. Đảng Cng sản Vit Nam, Cương lnh xây dng đất nưc trong thi kỳ quá đ lên c 
h ngha x hi. Nhà xuất bản S Tht, Hà Ni, 1991.
2. Đảng Cng sản Vit Nam, Cương lnh xây dng đất nưc trong thi kỳ quá
đ lên ch ngha x hi (B sung và phát trin năm 2011,Nh xuất bản S Tht, Hà Ni 2011.
3. Hi đng trung ương ch đạo biên soạn giáo trình quc gia các b môn Mác -
Lênin, Tư tưởng H Chí Minh, Giáo trình ch ngha x hi. Nhà xuất bản Chính trị Quc gia, Hà Ni, 2002. 66
4. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS, TS Lê Hữu Ngha, GS.TS Vũ Văn Hin,
PGS.TS Nguyễn Viết Thông… (đng ch biên), Mt s vấn đ lý lun - thc tiễn v
ch ngha x hi và con đưng đi lên ch ngha x hi ở Vit Nam qua 30 năm đi
mi. Nhà xuất bản Chính trị Quc gia, Hà Ni, 2016.
5. Học vin Chính trị quc gia H Chí Minh, Giáo trình Ch ngha x hi khoa
học, dành cho h cao cấp lý lun chính trị, H.2018. 67 Chương 4
DÂN CH XÃ HI CH NGHĨA
VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HI CH NGHĨA A. MC TIÊU
1. V kiến thc: Sinh viên nm được bản chất ca nn dân ch xã hi ch ngha
v nh nưc xã hi ch ngha ni chung, ở Vit Nam nói riêng.
2. V k năng: Sinh viên có khả năng vn dng lý lun v dân ch xã hi ch
ngha v nh nưc xã hi ch ngha vo vic phân tích những vấn đ thc tiễn liên
quan, trưc hết là trong công vic, nhim v ca cá nhân.
3. V tư tưởng: Sinh viên khẳng định bản chất tiến b ca nn dân ch xã hi ch
ngha, nh nưc xã hi ch ngha; c thái đ phê phán những quan đim sai trái ph
nhn tính chất tiến b ca nn dân ch xã hi ch ngha, nh nưc xã hi ch ngha
nói chung, ở Vit Nam nói riêng. B. NI DUNG
1. Dân ch và dân ch xã hi ch nghĩa
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan nim v dân ch
Thut ngữ dân ch ra đi vào khoảng thế kỷ th VII – VI trưc công nguyên.
Các nh tư tưởng Lạp c đại đ dng cm từ “demokratos” đ ni đến dân ch, trong
đ Demos l nhân dân (danh từ) và kratos là cai trị (đng từ). Theo đ, dân ch được
hiu là nhân dân cai tr v sau ny được các nhà chính trị gọi giản lược là quyn lc
ca nhân dân hay quyn lc thuc v nhân dân. Ni dung trên ca khái nim dân ch
v cơ bản vn giữ nguyên cho đến ngy nay. Đim khác bit cơ bản giữa cách hiu v
dân ch thi c đại và hin nay là ở tính chất trc tiếp ca mi quan h sở hữu quyn lc
công cng và cách hiu v  ni hàm ca khái nim nhân dân.
Từ vic nghiên cu các chế đ dân ch trong lịch s và thc tiễn lnh đạo cách
mạng xã hi ch ngha, các nhà sáng lp ch ngha Mác - Lênin cho rng, dân ch là
sản phẩm và là thành quả ca quá trnh đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến b ca
nhân loại, là mt hình thc t chc nh nưc ca giai cấp cầm quyn, là mt trong
những nguyên tc hoạt đng ca các t chc chính trị - xã hi .
Tu trung lại, theo quan đim ca ch ngha Mác – Lênin dân ch có mt s ni dung cơ bản sau đây: 68
Th nht, v phương din quyn lc, dân ch là quyn lc thuc v nhân dân,
nhân dân là ch nhân của nhà nước. Dân ch là quyn lợi ca nhân dân - quyn dân
ch được hiu theo ngha rng. Quyn lợi căn bản nhất ca nhân dân chính là quyn
lc nh nưc thuc sở hữu ca nhân dân, ca xã hi; b máy nh nưc phải vì nhân
dân, vì xã hi mà phc v. Và do vy, ch khi mọi quyn lc nh nưc thuc v nhân
dân th khi đ, mi có th đảm bảo v căn bản vic nhân dân được hưởng quyn làm
ch vi tư cách mt quyn lợi.
Th hai, trên phương din chế đ xã hi v trong lnh vc chính trị, dân ch
mt hình thức hay hnh thái nhà nước, là chính th dân ch hay chế đ dân ch.
Th ba, trên phương din t chc và quản lý xã hi, dân ch là mt nguyên tc -
nguyên tc dân ch. Nguyên tc này kết hợp vi nguyên tc tp trung đ hình thành nguyên
tc tp trung dân ch trong t chc và quản lý xã hi .
Ch ngha Mác – Lênin nhấn mạnh, dân ch vi những tư cách nếu trên phải
được coi là mc tiêu, là tin đ v cũng l phương tin đ vươn ti t do, giải phóng
con ngưi, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hi. Dân ch vi tư cách mt hình
thc t chc thiết chế chính trị, mt hình thc hay hnh thái nh nưc, nó là mt phạm
trù lịch s, ra đi và phát trin gn lin vi nh nưc và mất đi khi nh nưc tiêu vong.
Song, dân ch vi tư cách mt giá trị xã hi, nó là mt phạm tr vnh viễn, tn tại và
phát trin cùng vi s tn tại và phát trin ca con ngưi, ca xã hi loi ngưi. Chừng
no con ngưi và xã hi loi ngưi còn tn tại, chừng nào mà nn văn minh nhân loại
chưa bị dit vong thì chừng đ dân ch vn còn tn tại vi tư cách mt giá tr nhân loi chung.
Trên cơ sở ca ch ngha Mác – Lênin v điu kin c th ca Vit Nam, Ch
tịch H Ch Minh đ phát trin dân ch theo hưng (1) Dân ch trước hết là mt giá
tr nhân loi chung. Và, khi coi dân ch là mt giá trị xã hi mang tính toàn nhân loại,
Ngưi đ khẳng định: Dân ch là dân là ch và dân làm ch. Ngưi ni: “Nưc ta là
nưc dân ch, địa vị cao nhất là dân, vì dân là ch”1. (2) Khi coi dân ch là mt th
chế chính tr, mt chế độ xã hi, Ngưi khẳng định: “Chế đ ta là chế đ dân ch, tc
l nhân dân l ngưi ch, mà Chính ph l ngưi đầy t trung thành ca nhân dân”2.
Rng, “chnh quyn dân ch c ngha l chnh quyn do ngưi dân làm ch”; v mt
khi nưc ta đ trở thành mt nưc dân ch, “chng ta l dân ch” th dân ch l “dân
làm ch” v “dân lm ch thì Ch tịch, b trưởng, th trưởng, y viên này khác... làm
đầy t. Lm đầy t cho nhân dân, ch không phải là quan cách mạng”3.
1 H Chí Minh, Toàn tp, Nxb. CTQG, H.1996, tp.6. tr.515.
2 H Chí Minh, Toàn tp, Nxb. CTQG, H.1996, tp.7, tr.499.
3 H Chí Minh, Toàn tp, Nxb.CTQG, H. 1996, tp.6, tr.365; tp.8, tr.375. 69
Dân ch c ngha l mọi quyn hạn đu thuc v nhân dân. Dân phải thc s là
ch th ca xã hi v hơn nữa, dân phải được làm ch mt cách toàn din: Làm ch
nh nưc, làm ch xã hi và làm ch chính bản thân mình, làm ch và sở hữu mọi
năng lc sáng tạo ca mình vi tư cách ch th đch thc ca xã hi. Mặt khác, dân
ch phải bao quát tất cả các lnh vc ca đi sng kinh tế - xã hi, từ dân ch trong
kinh tế, dân ch trong chính trị đến dân ch trong xã hi và dân ch trong đi sng văn
hóa - tinh thần, tư tưởng, trong đ hai lnh vc quan trọng hng đầu và ni bt nhất là
dân ch trong kinh tế và dân ch trong chính trị. Dân ch trong hai lnh vc này quy
định và quyết định dân ch trong xã hi và dân ch trong đi sng văn ha – tinh thần,
tư tưởng. Không ch thế, dân ch trong kinh tế và dân ch trong chính trị còn th hin
trc tiếp quyn con ngưi (nhân quyn) và quyn công dân (dân quyn) ca ngưi
dân, khi dân thc s là ch th xã hi và làm ch xã hi mt cách đch thc.
Trên cơ sở những quan nim dân ch nêu trên, nhất là tư tưởng vì dân ca H
Ch Minh, Đảng Cng sản Vit Nam ch trương xây dng chế đ dân ch xã hi ch
ngha, mở rng và phát huy quyn làm ch ca nhân dân. Trong công cuc đi mi đất
nưc theo định hưng xã hi ch ngha, khi nhấn mạnh phát huy dân ch đ tạo ra mt
đng lc mạnh mẽ cho s phát trin đất nưc, Đảng ta đ khẳng định, “trong ton b
hoạt đng ca mnh, Đảng phải quán trit tư tưởng “lấy dân làm gc”, xây dng và
phát huy quyn làm ch ca nhân dân lao đng”1. Nhất là trong thi kỳ đi mi, nhn
thc v dân ch ca Đảng Cng sản Vit Nam có những bưc phát trin mi: “Ton
b t chc và hoạt đng ca h thng chính trị nưc ta trong giai đoạn mi là nhm
xây dng và từng bưc hoàn thin nn dân ch xã hi ch nghĩa, bảo đảm quyn lc
thuc v nhân dân. Dân ch gn lin vi công bng xã hi phải được thc hin trong
thc tế cuc sng trên tất cả các lnh vc chính trị, kinh tế, văn ha, x hi thông qua
hoạt đng ca nh nưc do nhân dân c ra và bng các hình thc dân ch trc tiếp.
Dân ch đi đôi vi kỷ lut, kỷ cương, phải được th chế hóa bng pháp lut và pháp lut bảo đảm”2.
Từ những cách tiếp cn trên, dân ch có th hiu Dân ch là mt giá tr xã hi
phn ánh nhng quyền cơ bản của con người; là mt phm trù chính tr gn vi các
hình thc t chức nhà nước ca giai cp cm quyn; là mt phm trù lch s gn vi
quá trnh ra đời, phát trin ca lch s xã hi nhân loi.
1.1.2 S ra đời, phát trin ca dân ch
Nhu cầu v dân ch xuất hin từ rất sm trong xã hi t quản ca cng đng thị
tc, b lạc. Trong chế đ cng sản nguyên thy đ xuất hin hình thc manh nha ca
dân ch m Ph.Ăngghen gọi l “dân ch nguyên thy” hay còn gọi l “dân ch quân
s”. Đặc trưng cơ bản ca hình thc dân ch này là nhân dân bầu ra th lnh quân s
1 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đại hi Đảng thi kỳ đi mi. Nxb CTQG, H.2005, tr.28.
2 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đại hi Đảng thi kỳ đi mi. Nxb CTQG, H.2005, tr.327. 70
thông qua “Đại hi nhân dân”. Trong “Đại hi nhân dân”, mọi ngưi đu có quyn
phát biu và tham gia quyết định bng cách giơ tay hoặc hoan hô, ở đ “Đại hi nhân
dân” v nhân dân c quyn lc tht s (ngha l c dân ch), mặc d trnh đ sản xuất còn kém phát trin.
Khi trnh đ ca lc lượng sản xuất phát trin dn ti s ra đi ca chế đ tư hữu
v sau đ l giai cấp đ lm cho hnh thc “dân ch nguyên thy” tan r, nn dân ch
ch nô ra đời. Nn dân ch ch nô được t chc thnh nh nưc vi đặc trưng l dân
tham gia bầu ra Nh nưc. Tuy nhiên, “Dân l ai?”, theo quy định ca giai cấp cầm
quyn ch gm giai cấp ch nô và phần nào thuc v các công dân t do (tăng lữ,
thương gia v mt s trí thc). Đa s còn lại không phải l “dân” m l “nô l”. Họ
không được tham gia vào công vic nh nưc. Như vy, v thc chất, dân ch ch nô
cũng ch thc hin dân ch cho thiu s, quyn lc ca dân đ b hẹp nhm duy trì,
bảo v, thc hin lợi ích ca “dân” m thôi.
Cùng vi s tan rã ca chế đ chiếm hữu nô l, lịch s xã hi loi ngưi bưc
vào thi kỳ đen ti vi s thng trị ca nh nưc chuyên chế phong kiến, chế đ dân
ch ch nô đ bị xóa b v thay vo đ l chế đ đc tài chuyên chế phong kiến. S
thng trị ca giai cấp trong thi kỳ ny được khoác lên chiếc áo thần bí ca thế lc
siêu nhiên. Họ xem vic tuân theo ý chí ca giai cấp thng trị là bn phn ca mình
trưc sc mạnh ca đấng ti cao. Do đ,  thc v dân ch v đấu tranh đ thc hin
quyn làm ch ca ngưi dân đ không c bưc tiến đáng k nào.
Cui thế kỷ XIV - đầu XV, giai cấp tư sản vi những tư tưởng tiến b v t do,
công bng, dân ch đ mở đưng cho s ra đi ca nn dân ch tư sản. Ch ngha
Mác – Lênin ch rõ: Dân ch tư sản ra đi là mt bưc tiến ln ca nhân loại vi
những giá trị ni bt v quyn t do, bnh đẳng, dân ch. Tuy nhiên, do được xây dng
trên nn tảng kinh tế là chế đ tư hữu v tư liu sản xuất, nên trên thc tế, nn dân ch
tư sản vn là nn dân ch ca thiu s những ngưi nm giữ tư liu sản xuất đi vi đại đa  s nhân dân lao đng.
Khi cách mạng xã hi ch ngha Tháng Mưi Nga thng lợi (1917), mt thi đại
mi mở ra – thi đại quá đ từ ch ngha tư bản lên ch ngha x hi, nhân dân lao
đng ở nhiu quc gia ginh được quyn làm ch nh nưc, làm ch xã hi, thiết lp
Nh nưc công – nông (nhà nưc xã hi ch ngha), thiết lp nn dân ch vô sn (dân
ch xã hi ch nghĩa) đ thc hin quyn lc ca đại đa s nhân dân. Đặc trưng cơ bản
ca nn dân ch xã hi ch ngha l thc hin quyn lc ca nhân dân - tc là xây
dng nh nưc dân ch thc s, dân làm ch nh nưc và xã hi, bảo v quyn lợi cho đại đa  s nhân dân.
Như vy, vi tư cách l mt hnh thái nh nưc, mt chế đ chính trị thì trong
lịch s nhân loại, cho đến nay có ba nn (chế đ) dân ch. Nn dân ch ch nô, gn
vi chế đ chiếm hữu nô l; nn dân ch tư sản, gn vi chế đ tư bản ch ngha; nn 71
dân ch xã hi ch nghĩa, gn vi chế đ xã hi ch ngha. Tuy nhiên, mun biết mt
nh nưc dân ch có thc s hay không phải xem trong nh nưc ấy dân là ai và bn cht
ca chế độ xã hi ấy như thế nào?
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩ a
1.2.1. Quá trnh ra đời ca nn dân ch xã hi ch nghĩa
Trên cơ sở tng kết thc tiễn quá trình hình thành và phát trin các nn dân ch
trong lịch s và trc tiếp nhất là nn dân ch tư sản, các nhà sáng lp ch ngha Mác -
Lênin cho rng, đấu tranh cho dân ch là mt quá trình lâu dài, phc tạp và giá trị ca
nn dân ch tư sản chưa phải là hoàn thin nhất, do đ, tất yếu xuất hin mt nn dân
ch mi, cao hơn nn dân ch tư sản v đ chnh l nn dân ch vô sn hay còn gi là
nn dân ch xã hi ch nghĩa.
Dân ch xã hi ch ngha đ được phôi thai từ thc tiễn đấu tranh giai cấp ở
Pháp v Công x Pari năm 1871, tuy nhiên, ch đến khi Cách mạng Tháng Mưi Nga
thành công vi s ra đi ca nh nưc xã hi ch ngha đầu tiên trên thế gii (1917),
nn dân ch xã hi ch ngha mi chính thc được xác lp. S ra đi ca nn dân ch
xã hi ch ngha đánh dấu bưc phát trin mi v chất ca dân ch. Quá trình phát
trin ca nn dân ch xã hi ch ngha bt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hon thin đến
hoàn thin. Trong đ, c s kế thừa những giá trị ca nn dân ch trưc đ, đng thi b
sung và làm sâu sc thêm những giá trị ca nn dân ch mi.
Theo ch ngha Mác – Lênin: Giai cấp vô sản không th hoàn thành cuc cách
mạng xã hi ch ngha, nếu họ không được chuẩn bị đ tiến ti cuc cách mạng đ
thông qua cuc đấu tranh cho dân ch. Rng, ch ngha x hi không th duy trì và
thng lợi, nếu không thc hin đầy đ dân ch.
Quá trình phát trin ca nn dân ch xã hi ch ngha l từ thấp ti cao, từ chưa
hoàn thin đến hoàn thin; có s kế thừa mt cách chọn lọc giá trị ca các nn dân ch
trưc đ, trưc hết là nn dân ch tư sản. Nguyên tc cơ bản ca nn dân ch xã hi
ch ngha l không ngừng mở rng dân ch, nâng cao mc đ giải phóng cho những
ngưi lao đng, thu hút họ tham gia t giác vào công vic quản l nh nưc, quản lý
xã hi .Càng hoàn thin bao nhiêu, nn dân ch xã hi ch ngha lại càng t tiêu vong
bấy nhiêu. Thc chất ca s tiêu vong này theo V.I.Lênin, đ l tnh chnh trị ca dân
ch sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rng dân ch đi vi nhân dân, xác lp địa
vị ch th quyn lc ca nhân dân, tạo điu kin đ họ tham gia ngy cng đông đảo
v ngy cng c  ngha quyết định vào s quản l nh nưc, quản lý xã hi (xã hi t
quản). Quá trnh đ lm cho dân ch trở thành mt thói quen, mt tp quán trong sinh
hoạt xã hi... đ đến lúc nó không còn tn tại như mt th chế nh nưc, mt chế đ,
tc là mất đi tnh chnh trị ca nó. 72
Tuy nhiên, ch ngha Mác – Lênin cũng lưu  đây là quá trình lâu dài, khi xã hi
đ đạt trnh đ phát trin rất cao, xã hi không còn s phân chia giai cấp, đ l x hi
cng sản ch ngha đạt ti mc đ hoàn thin, khi đ dân ch xã hi ch ngha vi tư
cách là mt chế đ nhà nưc cũng tiêu vong, không còn nữa.
Từ những phân tch trên đây, c th hiu dân ch xã hi ch nghĩa là nền dân
ch cao hơn về cht so vi nn dân ch tư sản, là nn dân ch đó, mọi quyn lc
thuc v nhân dân, dân là ch và dân làm ch; dân ch và pháp lut nm trong s
thng nht bin chứng; được thc hin bằng nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa,
đặt dướ
i s lnh đo của Đảng Cng sn.
Cũng cần lưu  rng, cho đến nay, s ra đi ca nn dân ch xã hi ch ngha
mi ch trong mt thi gian ngn, ở mt s nưc có xuất phát đim v kinh tế, xã hi
rất thấp, lại thưng xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vy, mc đ dân ch
đạt được ở những nưc này hin nay còn nhiu hạn chế ở hầu hết các lnh vc ca đi
sng xã hi. Ngược lại, s ra đi, phát trin ca nn dân ch tư sản có thi gian cả
mấy trăm năm, lại ở hầu hết các nưc phát trin (do điu kin khách quan, ch quan).
Hơn nữa, trong thi gian qua, đ tn tại và thích nghi, ch ngha tư bản đ c nhiu lần
điu chnh v xã hi, trong đ quyn con ngưi đ được quan tâm ở mt mc đ nhất
định (tuy nhiên, bản chất ca ch ngha tư bản không thay đi). Nn dân ch tư sản có
nhiu tiến b, song nó vn bị hạn chế bởi bản chất ca ch ngha tư bản.
Đ chế đ dân ch xã hi ch ngha thc s quyn lc thuc v nhân dân, ngoài
yếu t giai cấp công nhân lnh đạo thông qua Đảng Cng sản (mặc dù là yếu t quan
trọng nhất), đòi hi cần nhiu yếu t như trnh đ dân trí, xã hi công dân, vic tạo
dng cơ chế pháp lut đảm bảo quyn t do cá nhân, quyn làm ch nh nưc và
quyn tham gia vào các quyết sách ca nh nưc, điu kin vt chất đ thc thi dân ch.
1.2.2. Bn cht ca nn dân ch xã hi ch nghĩa
Như mọi loại hình dân ch khác, dân ch vô sn, theo V.I.Lênin, không phải là
chế đ dân ch cho tất cả mọi ngưi; nó ch là dân ch đối vi qun chng lao động
và b bóc lt; dân ch vô sản là chế độ dân ch vì li ích của đa số. Rng, dân ch
trong ch nghĩa x hội bao quát tt c các mt của đời sng xã hi, trong đ, dân ch
trên lnh vc kinh tế là cơ sở; dân ch đ cng hon thin bao nhiêu, càng nhanh ti
ngày tiêu vong bấy nhiêu. Dân ch vô sản loại b quyn dân ch ca tất cả các giai cấp
l đi tượng ca nh nưc vô sản, n đưa quảng đại quần chng nhân dân lên địa vị
ca ngưi ch chân chính ca xã hi.
Vi tư cách l đnh cao trong toàn b lịch s tiến hóa ca dân ch, dân ch
hi ch nghĩa có bản chất cơ bản sau:
Bn cht chính tr: Dưi s lnh đạo duy nhất ca mt đảng ca giai cấp công
nhân (đảng Mác - Lênin) mà trên mọi lnh vc xã hi đu thc hin quyn lc ca 73
nhân dân, th hin qua các quyn dân ch, làm ch, quyn con ngưi, tha mãn ngày
cng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích ca nhân dân.
Ch ngha Mác - Lênin ch rõ: Bản chất chính trị ca nn dân ch xã hi ch
ngha l s lãnh đạo chính trị ca giai cấp công nhân thông qua đảng ca n đi vi
toàn xã hi, nhưng không phải ch đ thc hin quyn lc và lợi ích riêng cho giai cấp
công nhân, mà ch yếu l đ thc hin quyn lc và lợi ích ca toàn th nhân dân,
trong đ c giai cấp công nhân. Nn dân ch xã hi ch ngha do đảng Cng sản lãnh
đạo - yếu t quan trọng đ đảm bảo quyn lc thc s th 
u c v nhân dân, bởi v, đảng
Cng sản đại biu cho trí tu, lợi ích ca giai cấp công nhân, nhân dân lao đng và
toàn dân tc. Vi ngha này, dân ch xã hi ch ngha mang tnh nhất nguyên v chính
trị. S lnh đạo ca giai cấp công nhân thông qua đảng Cng sản đi vi toàn xã hi
v mọi mặt V.I.Lênin gọi là s thng trị chính trị.
Trong nn dân ch xã hi ch ngha, nhân dân lao đng là những ngưi làm ch
những quan h chính trị trong xã hi. Họ có quyn gii thiu các đại biu tham gia vào
b máy chính quyn từ trung ương đến địa phương, tham gia đng gp  kiến xây
dng chính sách, pháp lut, xây dng b máy và cán b, nhân viên nh nưc. Quyn
được tham gia rng rãi vào công vic quản l nh nưc ca nhân dân chính là ni dung
dân ch trên lnh vc chính trị. V.I.Lênin còn nhấn mạnh rng: Dân ch xã hi ch
ngha l chế đ dân ch ca đại đa s dân cư, ca những ngưi lao đng bị bóc lt, là
chế đ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiu vào công vic Nh nưc. Vi  ngha
đ, V.I.Lênin đ diễn đạt mt cách khái quát v bản chất và mc tiêu ca dân ch xã
hi ch ngha rng: đ l nn dân ch “gấp triu lần dân ch tư sản”1.
Bàn v quyn làm ch ca nhân dân trên lnh vc chính trị, H Ch Minh cũng đ
ch rõ: Trong chế đ dân ch xã hi ch ngha th bao nhiêu quyn lc đu là ca dân,
bao nhiêu sc mạnh đu ở nơi dân, bao nhiêu lợi ch đu là vì dân2… Chế đ dân ch
xã hi ch ngha, nhà nưc xã hi ch ngha do đ v thc chất là ca nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Cuc cách mạng xã hi ch ngha, khác vi các cuc cách
mạng xã hi trưc đây l ở chỗ nó là cuc cách mạng ca s đông, v lợi ích ca s
đông nhân dân. Cuc Tng tuyn c đầu tiên ca nưc Vit Nam dân ch cng hòa
(1946) theo H Chí Minh là mt dịp cho toàn th quc dân t do la chọn những
ngưi c ti, c đc đ gánh vác công vic nh nưc, “… hễ l ngưi mun lo vic
nưc th đu có quyn ra ng c, hễ là công dân th đu có quyn đi bầu c3. Quyn
được tham gia rng rãi vào công vic quản l nh nưc chính là ni dung dân ch trên lnh vc chính trị.
1 V.I.Lênin, Toàn tâp, Nxb. Tiến b, Matxcơva.1980, tp.35, tr. 3 . 9
2 H Chí Minh, Toàn tp, Nxb. CTQG, H, 2011, tp. 6, tr. 232.
3 H Chí Minh, Toàn tp, Nxb. CTQG, H.2000, tp. 4, tr. 133. 74
Xét v bản chất chính trị, dân ch xã hi ch ngha vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rng rãi, tính dân tc sâu sc. Do vy, nn dân ch xã hi
ch ngha khác v chất so vi nn dân ch tư sản ở bn cht giai cp (giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay
nhiều đảng; bn chất nhà nước (nh nưc pháp quyn xã hi ch ngha v nh nưc pháp quyn tư sản).
Bn cht kinh tế: Nn dân ch xã hi ch ngha da trên chế đ sở hữu xã hi v
những tư liu sản xuất ch yếu ca toàn xã hi đáp ng s phát trin ngày càng cao
ca lc lượng sản xuất da trên cơ sở khoa học - công ngh hin đại nhm tha mãn
ngày càng cao những nhu cầu vt chất và tinh thần ca toàn th nhân dân lao đng.
Bản chất kinh tế đ ch được bc l đầy đ qua mt quá trình n định chính trị,
phát trin sản xuất v nâng cao đi sng ca toàn xã hi, dưi s lnh đạo ca đảng
Mác - Lênin và quản l, hưng dn, gip đ ca nh nưc xã hi ch ngha. Trưc hết
đảm bảo quyn làm ch ca nhân dân v các tư liu sản xuất ch yếu; quyn làm ch
trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phi, phải coi lợi ích kinh tế ca
ngưi lao đng l đng lc cơ bản nhất có sc thc đẩy kinh tế - xã hi phát trin.
Bản chất kinh tế ca nn dân ch xã hi ch ngha d khác v bản chất kinh tế
ca các chế đ tư hữu, áp bc, bóc lt, bất công, nhưng cũng như ton b nn kinh tế
xã hi ch ngha, n không hnh thnh từ “hư vô” theo mong mun ca bất kỳ ai. Kinh
tế xã hi ch ngha cũng l s kế thừa và phát trin mọi thành tu nhân loại đ tạo ra
trong lịch s, đng thi lọc b những nhân t lạc hu, tiêu cc, km hm… ca các chế
đ kinh tế trưc đ, nhất là bản chất tư hữu, áp bc, bóc l,t bất công… đi vi đa s nhân dân.
Khác vi nn dân ch tư sản, bản chất kinh tế ca nn dân ch xã hi ch ngh a
là thc hin chế độ công hu v tư liu sn xut ch yếu và thc hin chế độ phân phi
li ích theo kết qu lao động là ch yếu.
Bn chất tư tưởng - văn hóa - xã hi: Nn dân ch xã hi ch ngha lấy h tư
tưởng Mác - Lênin - h tư tưởng ca giai cấp công nhân, làm ch đạo đi vi mọi hình
thái ý thc xã hi khác trong xã hi mi. Đng thi nó kế thừa, phát huy những tinh
hoa văn ha truyn thng dân tc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn ha, văn minh,
tiến b xã hi… m nhân loại đ tạo ra ở tất cả các quc gia, dân tc… Trong nn dân
ch xã hi ch ngha, nhân dân được làm ch những giá trị văn hoá tinh thần; được
nâng cao trnh đ văn hoá, c điu kin đ phát trin cá nhân. Dưi gc đ này dân
ch là mt thành tu văn hoá, mt quá trình sáng tạo văn hoá, th hin khát vọng t do
được sáng tạo và phát trin ca con ngưi .
Trong nn dân ch xã hi ch ngha c s kết hợp hài hòa v li ích gia cá
nhân, tp th và li ích ca toàn xã hi. Nn dân ch xã hi ch ngha ra sc đng 75
viên, thu hút mọi tim năng sáng tạo, tính tích cc xã hi ca nhân dân trong s nghip xây dng xã hi mi.
Vi những bản chất nêu trên, dân ch xã hi ch ngha trưc hết và ch yếu được
thc hin bng nh nưc pháp quyn xã hi ch ngha, là kết quả hoạt đng t giác
ca quần chng nhân dân dưi s lnh đạo ca giai cấp công nhân, dân ch xã hi ch
nghĩa ch có được với điều kin tiên quyết là bảo đảm vai trò lnh đo duy nht ca
Đảng Cng sn. Bởi lẽ, nh nm vững h tư tưởng cách mạng và khoa học ca ch
ngha Mác – Lênin v đưa n vo quần chng, Đảng mang lại cho phong trào quần
chúng tính t giác cao trong quá trình xây dng nn dân ch xã hi ch ngha; thông
qua công tác tuyên truyn, giáo dc ca mnh, Đảng nâng cao trnh đ giác ng chính
trị, trnh đ văn ha dân ch ca nhân dân đ họ có khả năng thc hin hữu hiu
những yêu cầu dân ch phản ánh đng quy lut phát trin xã hi. Ch dưi s lnh đạo
ca Đảng Cng sản, nhân dân mi đấu tranh có hiu quả chng lại mọi mưu đ lợi
dng dân ch vì những đng cơ đi ngược lại lợi ích ca nhân dân.
Vi những  ngha như vy, dân ch xã hi ch ngha và nhất nguyên v chính
trị, bảo đảm vai trò lnh đạo duy nhất ca Đảng Cng sản không loại trừ nhau mà
ngược lại, chính s lnh đạo ca Đảng l điu kin cho dân ch xã hi ch ngha ra đi,  t n tại và phát tr  i n.
Vi tất cả những đặc trưng đ, dân ch xã hi ch nghĩa là nền dân ch cao hơn
v cht so vi nn dân ch tư sản, là nn dân ch đó, mọi quyn lc thuc v
nhân dân, dân là ch và dân làm ch; dân ch và pháp lut nm trong s thng nht
bin chứng; được thc hin bằng nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa, đặt dưới s
lnh đo của Đảng Cng sn.
2. Nh nước xã hi ch nghĩa
2.1. Sự ra đời, bản ch t, chức năng của nhà nư c xã hội chủ nghĩa
2.1.1. S ra đời của nhà nước xã hi ch nghĩa
Khát vọng v mt xã hi c
ông bng, dân ch, bnh đẳng v bác ái đ xuất hin từ
lâu trong lịch s. Xuất phát từ nguyn vọng ca nhân dân lao đng mun thoát khi s
áp bc, bất công và chuyên chế, ưc mơ xây dng mt xã hi dân ch, công bng và
những giá trị ca con ngưi được tôn trọng, bảo v v c điu kin đ phát trin t do
tất cả năng lc ca mnh, nh nưc xã hi ch ngha ra đi là kết quả ca cuc cách
mạng do giai cấp vô sản v nhân dân lao đng tiến hnh dưi s lnh đạo ca Đảng Cng sản.
Tuy nhiên, ch đến khi xã hi tư bản ch ngha xuất hin, khi mà những mâu
thun giữa quan h sản xuất tư bản tư nhân v tư liu sản xuất vi tính chất xã hi hóa
ngày càng cao ca lc lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gt dn ti các cuc
khng hoảng v kinh tế và mâu thun sâu sc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản 76
làm xuất hin các phong tro đấu tranh ca giai cấp vô sản, thì trong cuc đấu tranh
ca giai cấp vô sản, các Đảng Cng sản mi được thành lp đ lnh đạo phong trào
đấu tranh cách mạng và trở thành nhân t có ý ngha quyết định thng lợi ca cách
mạng. Bên cạnh đ, giai cấp vô sản được trang bị bởi vũ kh l lun là ch ngha Mác -
Lênin vi tư cách cơ sở lý lun đ t chc, tiến hành cách mạng và xây dng nh nưc
ca giai cấp mình sau chiến thng. Cùng vi đ, các yếu t dân tc và thi đại cũng tác
đng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ca giai cấp vô sản v nhân dân lao đng
ca mỗi nưc. Dưi tác đng ca các yếu t khác nhau và cùng vi đ l mâu thun
gay gt giữa giai cấp vô sản v nhân dân lao đng vi giai cấp bóc lt, cách mạng vô
sản có th xảy ra ở những nưc có chế đ tư bản ch ngha phát trin cao hoặc trong
các nưc dân tc thuc địa.
Nh nưc xã hi ch ngha ra đi là kết quả ca cuc cách mạng do giai cấp vô
sản v nhân dân lao đng tiến hnh dưi s lnh đạo ca Đảng Cng sản. Tuy nhiên,
ty vo đặc đim v điu kin ca mỗi quc gia, s ra đi ca nh nưc xã hi ch
ngha cũng như vic t chc chính quyn sau cách mạng có những đặc đim, hình thc
v phương pháp ph hợp. Song, đim chung giữa các nh nưc xã hi ch ngha l ở
chỗ, đ l t chc thc hin quyn lc ca nhân dân, l cơ quan đại din cho ý chí ca
nhân dân, thc hin vic t chc quản lý kinh tế, văn ha, x hi ca nhân dân, đặt
dưi s lnh đạo ca Đảng Cng sản.
Như vy, nhà nước xã hi ch nghĩa là nhà nước mà đó, sự thng tr chính tr
thuc v giai cp công nhân, do cách mng xã hi ch nghĩa sản sinh ra và có s
mnh xây dng thành công ch nghĩa x hội, đưa nhân dân lao động lên địa v làm
ch trên tt c các mt của đời sng xã hi trong mt xã hi phát trin cao xã hi xã
hi ch nghĩa.
2.1.2. Bn cht của nhà nước xã hi ch nghĩa
So vi các kiu nh nưc khác trong lịch s, nh nưc xã hi ch ngha l kiu
nh nưc mi, có bản chất khác vi bản chất ca các kiu nh nưc bóc lt trong lịch
s. Tnh ưu vit v mặt bản chất ca nh nưc xã hi ch ngha được th hin trên các phương din:
V chính tr, nh nưc xã hi ch ngha mang bản chất ca giai cấp công nhân,
giai cấp có lợi ích phù hợp vi lợi ích chung ca quần chng nhân dân lao đng. Trong
xã hi xã hi ch ngha, giai cấp vô sản là lc lượng giữ địa vị thng trị v chính trị.
Tuy nhiên, s thng trị ca giai cấp vô sản có s khác bit v chất so vi s thng trị
ca các giai cấp bóc lt trưc đây. S thng trị ca giai cấp bóc lt là s thng trị ca
thiu s đi vi tất cả các giai cấp, tầng lp nhân dân lao đng trong xã hi nhm bảo
v v duy tr địa vị ca mình. Còn s thng trị v chính trị ca giai cấp vô sản là s
thng trị ca đa s đi vi thiu s giai cấp bóc lt nhm giải phóng giai cấp mình và 77
giải phóng tất cả các tầng lp nhân dân lao đng khác trong xã hi. Do đ, nh nưc
xã hi ch ngha l đại biu cho ý chí chung ca nhân dân lao đng.
V kinh tế, bản chất ca nh nưc xã hi ch ngha chịu s quy định ca cơ sở
kinh tế ca xã hi xã hi ch ngha, đ l chế đ sở hữu xã hi v tư liu sản xuất ch
yếu. Do đ, không còn tn tại quan h sản xuất bóc lt. Nếu như tất cả các nh nưc
bóc lt khác trong lịch s đu l nh nưc theo đng ngha ca n, ngha l b máy
ca thiu s những kẻ bóc lt đ trấn áp đa s nhân dân lao đng bị áp bc, bóc lt, thì
nh nưc xã hi ch ngha vừa là mt b máy chính trị - hành chính, mt cơ quan
cưng chế, vừa là mt t chc quản lý kinh tế - xã hi ca nhân dân lao đng, nó
không còn l nh nưc theo đng ngha, m ch l “na nh nưc”. Vic chăm lo cho
lợi ích ca đại đa s nhân dân lao đng trở thành mc tiêu hng đầu ca nh nưc xã hi ch ngha.
V văn hóa, x hội, nh nưc xã hi ch ngha được xây dng trên nn tảng tinh
thần là lý lun ca ch ngha Mác – Lênin và những giá trị văn ha tiên tiến, tiến b
ca nhân loại, đng thi mang những bản sc riêng ca dân tc. S phân hóa giữa các
giai cấp, tầng lp từng bưc được thu hẹp, các giai cấp, tầng lp bnh đẳng trong vic tiếp
cn các ngun lc v cơ hi đ phát trin.
2.1.3. Chức năng của nhà nước xã hi ch nghĩa
Ty theo gc đ tiếp cn, chc năng ca nh nưc xã hi ch ngha được chia
thành các chc năng khác nhau.
Căn c vào phạm vi tác đng ca quyn lc nh nưc, chc năng ca nh nưc
được chia thành chức năng đối ni và chức năng đối ngoi.
Căn c vo lnh vc tác đng ca quyn lc nh nưc, chc năng ca nh nưc
xã hi ch ngha được chia thành chức năng chnh trị, kinh tế, văn hóa, x hội,…
Căn c vào tính chất ca quyn lc nh nưc, chc năng ca nh nưc được chia
thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng x hội (t chc và xây dng).
Xuất phát từ bản chất ca nh nưc xã hi ch ngha, nên vic thc hin các chc
năng ca nhà nưc cũng c s khác bit so vi các nh nưc trưc đ. Đi vi các nhà
nưc bóc lt, nh nưc ca thiu s t 
h ng trị đi vi đa s nhân dân lao đng, nên vic
thc hin chc năng trấn áp đng vai trò quyết định trong vic duy tr địa vị ca giai
cấp nm quyn chiếm hữu tư liu sản xuất ch yếu ca xã hi. Còn trong nh nưc xã
hi xã hi ch ngha, mặc dù vn còn chc năng trấn áp, nhưng đ l b máy do giai
cấp công nhân v nhân dân lao đng t chc ra đ trấn áp giai cấp bóc lt đ bị lt đ
và những phần t chng đi đ bảo v thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính
trị, tạo điu kin thun lợi cho s phát trin kinh tế - xã hi. Mặc dù trong thi kỳ quá
đ, s trấn áp vn còn tn tại như mt tất yếu, nhưng đ l s tht trấn áp ca đa s
nhân dân lao đng đi vi thiếu s bóc lt. V.I.Lênin khẳng định: “Bất c mt nhà 78
nưc no cũng đu c ngha l dng bạo lc; nhưng ton b s khác nhau là ở chỗ
dùng bạo lc đi vi những ngưi bị bóc lt hay đi vi kẻ đi bc lt”1. Theo
V.I.Lênin, mặc dù trong giai đoạn đầu ca ch ngha cng sản, “cơ quan đặc bit, b
máy trấn áp đặc bit l “nh nưc” vn còn cần thiết, nhưng n đ l nh nưc quá đ,
m không còn l nh nưc theo đng ngha ca nó nữa”2.
V.I. Lênin cho rng, giai cấp vô sản sau khi ginh được chính quyn, xác lp địa
vị thng trị cho đại đa s nhân dân lao đng, thì vấn đ quan trọng không ch là trấn áp
lại s phản kháng ca giai cấp bóc lt, m điu quan trọng hơn cả là chính quyn mi
tạo ra được năng suất sản xuất cao hơn chế đ xã hi cũ, nh đ mang lại cuc sng
tt đẹp hơn cho đại đa s các giai cấp, tầng lp nhân dân lao đng. Vì vy, vấn đ
quản lý và xây dng kinh tế là then cht, quyết định. Nh nưc xã hi ch ngha
“không phải ch là bạo lc đi vi bọn bóc lt, v cũng không phải ch yếu là bạo lc.
Cơ sở kinh tế ca bạo lc cách mạng đ, cái bảo đảm sc sng và thng lợi ca nó
chính là vic giai cấp vô sản đưa ra được và thc hin được kiu t chc lao đng cao
hơn so vi ch ngha tư bản. Đấy là thc chất ca vấn đ. Đấy là ngun sc mạnh, là
điu kin bảo đảm cho thng lợi hoàn toàn và tất nhiên 
c a ch ngha cng sản”3.
Cải tạo xã hi cũ, xây dng thành công xã hi mi là ni dung ch yếu và mc
đch cui cùng ca nh nưc xã hi ch ngha. Đ l mt s nghip v đại, nhưng đng
thi cũng l công vic cc kỳ kh khăn v phc tạp. N đòi hi nh nưc xã hi ch
ngha phải là mt b máy c đầy đ sc mạnh đ trấn áp kẻ thù và những phần t
chng đi cách mạng, đng thi nh nưc đ phải là mt t chc c đ năng lc đ
quản lý và xây dng xã hi xã hi ch ngha, trong đ vic t chc quản lý kinh tế là
quan trọng, kh khăn v phc tạp nhất.
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nư c xã hội chủ nghĩa
Mt là: Dân ch xã hi ch nghĩa là cơ sở, nn tng cho vic xây dng và hot
động của nhà nước xã hi ch nghĩa. Ch trong xã hi dân ch xã hi ch ngha, ngưi
dân mi c đầy đ các điu kin cho vic thc hin ý chí ca mình thông qua vic la
chọn mt cách công bng, bnh đẳng những ngưi đại din cho quyn lợi chính đáng
ca mình vào b máy nh nưc, tham gia mt cách trc tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt
đng quản lý ca nh nưc, khai thác và phát huy mt cách tt nhất sc mạnh trí tu
ca nhân dân cho hoạt đng ca nh nưc. Vi những tnh ưu vit ca mình, nn dân
ch xã hi ch ngha sẽ kim soát mt cách có hiu quả quyn lc ca nh nưc, ngăn
chặn được s tha hóa ca quyn lc nh nưc, có th dễ dng đưa ra khi cơ quan nh
nưc những ngưi thc thi công v không còn đáp ng yêu cầu v phẩm chất, năng
lc, đảm bảo thc hin đng mc tiêu hưng đến lợi ích ca ngưi dân. Ngược lại, nếu
1 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. CTQG, H.2005, tp 43, tr. 380.
2 V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. CTQG, H.2005, tp 33, tr. 111.
3 Xem: V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. CTQG, H.2005, tp 39, tr. 15-16. 79
các nguyên tc ca nn dân ch xã hi ch ngha bị vi phạm, thì vic xây dng nhà
nưc xã hi ch ngha cũng sẽ không thc hin được. Khi đ, quyn lc ca nhân dân sẽ
bị biến thành quyn lc ca mt nhm ngưi, phc v cho lợi ích ca mt nhm ngưi.
Hai là: Ra đi trên cơ sở nn dân ch xã hi ch ngha, nhà nước xã hi ch
nghĩa trở thành công c quan trng cho vic thc thi quyn làm ch của người dân.
Bng vic th chế hóa ý chí ca nhân dân thnh các hnh lang pháp l, phân định mt
cách rõ ràng quyn và trách nhim ca mỗi công dân, l cơ sở đ ngưi dân thc hin
quyn làm ch ca mnh, đng thi là công c bạo lc đ ngăn chặn có hiu quả các
hành vi xâm phạm đến quyn và lợi ch chnh đáng ca ngưi dân, bảo v nn dân ch
xã hi ch ngha, nhà nước xã hi ch nghĩa nằm trong nn dân ch xã hi ch nghĩa
là phương thứ
c th hin và thc hin dân ch. Theo V.I.Lênin, con đưng vn đng và
phát trin ca nh nưc xã hi ch ngha l ngy cng hon thin các hình thc đại
din nhân dân thc hin và mở rng dân ch, nhm lôi cun ngy cng đông đảo nhân
dân tham gia quản l nh nưc, quản lý xã hi. Thông qua hoạt đng quản lý ca nhà
nưc, các ngun lc xã hi được tp hợp, t chc v phát huy hưng đến lợi ích ca
nhân dân. Ngược lại, nếu nh nưc xã hi ch ngha đánh mất bản chất ca mình sẽ
tác đng tiêu cc đến nn dân ch xã hi ch ngha, sẽ dễ dn ti vc xâm phạm quyn
làm ch ca ngưi dân, dn ti chuyên chế, đc tài, th tiêu nn dân ch hoặc dân ch ch còn là hình thc.
Trong h thng chính trị xã hi ch ngha, nh nưc là thiết chế có chc năng
trc tiếp nhất trong vic th chế hóa và t chc thc hin những yêu cầu dân ch chân
chính ca nhân dân. N cũng l công c sc bén nhất trong cuc đấu tranh vi mọi
mưu đ đi ngược lại lợi ích ca nhân dân; là thiết chế t chc có hiu quả vic xây
dng xã hi mi; là công c hữu hiu đ vai trò lnh đạo Đảng trong quá trình xây
dng ch ngha x hi được thc hin… Chnh vì vy trong h thng chính trị xã hi
ch ngha Đảng ta xem Nh nưc l “tr ct”, “mt công c ch yếu, vững mạnh” ca
nhân dân trong s nghip xây dng và bảo v T quc Vit Nam xã hi ch ngha.
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nư c pháp quy n xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1.1. S ra đời, phát trin ca nn dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit Nam
Chế đ dân ch nhân dân ở nưc ta được xác lp sau Cách mạng Tháng Tám
năm 1945. Đến năm 1976, tên nưc được đi thành Cng hòa xã hi ch ngha Vit
Nam, nhưng trong các Văn kin Đảng hầu như chưa s dng cm từ "dân ch XHCN"
m thưng nêu quan đim "xây dng chế đ làm ch tp th xã hi ch ngha" gn vi
"nm vững chuyên chính vô sản". Bản chất ca dân ch xã hi ch ngha, mi quan h
giữa dân ch xã hi ch ngha và nh nưc pháp quyn xã hi ch ngha, cũng chưa
được xác định rõ ràng. Vic xây dng nn dân ch xã hi ch ngha, đặc bit là thc
hin dân ch trong thi kỳ quá đ lên ch ngha x hi ở Vit Nam như thế nào cho 80
phù hợp vi đặc đim kinh tế, xã hi, văn ha, đạo đc ca xã hi Vit Nam, gn vi
hoàn thin h thng pháp lut, kỷ cương cũng chưa được đặt ra mt cách c th, thiết
thc. Nhiu lnh vc liên quan mt thiết đến dân ch xã hi ch ngha như dân sinh,
dân trí, dân quyn… chưa được đặt đng vị trí và giải quyết đng đ thc đẩy vic xây
dng nn dân ch xã hi ch ngha.
Đại hi VI ca Đảng (năm 1986) đ đ ra đưng li đi mi toàn din đất nưc
đ nhấn mạnh phát huy dân ch đ tạo ra mt đng lc mạnh mẽ cho phát trin đất
nưc. Đại hi khẳng định “trong ton b hoạt đng ca mnh, Đảng phải quán trit tư
tưởng “lấy dân làm gc, xây dng và phát huy quyn làm ch ca nhân dân lao
đng”1; Bài học “cách mạng là s nghip ca quần chng” bao gi cũng quan trọng.
Thc tiễn cách mạng chng minh rng: ở đâu, nhân dân lao đng có ý thc làm ch và
được làm ch tht s, thì ở đấy xuất h 
i n phong trào cách mạng”2.
Hơn 30 năm đi mi, nhn thc v dân ch xã hi ch ngha, vị trí, vai trò ca
dân ch ở nưc ta đ c nhiu đim mi. Qua mỗi kỳ đại hi ca Đảng thi kỳ đi
mi, dân ch ngy cng được nhn thc, phát trin và hoàn thin đng đn, phù hợp
hơn vi điu kin c th ca nưc ta.
Trưc hết, Đảng ta khẳng định mt trong những đặc trưng ca ch ngha xã hi
Vit Nam là do nhân dân làm ch. Dân ch đ được đưa vo mc tiêu tng quát ca
cách mạng Vit Nam: Dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh. Đng thi
khẳng định: “Dân ch xã hi ch nghĩa là bản chất ca chế đ ta, vừa là mc tiêu, vừa
l đng lc ca s phát trin đất nưc. Xây dng và từng bưc hoàn thin nn dân ch
xã hi ch ngha, bảo đảm dân ch được thc hin trong thc tế cuc sng ở mỗi cấp,
trên tất cả các lnh vc. Dân ch gn lin vi kỷ lut, kỷ cương v phải được th chế
hóa bng pháp lut, được pháp lut bảo đảm…”3.
3.1.2. Bn cht ca nn dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit nam
Cũng như bản chất ca nn dân ch xã hi ch ngha ni chung, ở Vit Nam, bản
chất dân ch xã hi ch ngha là da vo Nh nưc xã hi ch ngha v s ng h,
gip đ ca nhân dân. Đây l nn dân ch m con ngưi là thành viên trong xã hi vi
tư cách công dân, tư cách ca ngưi làm ch. Quyn làm ch ca nhân dân là tất cả
quyn lc đu thuc v nhân dân, dân là gc, là ch, dân làm ch. Điu ny đ được
H Chí Minh khẳng định:
“Nưc ta l nưc dân ch.
Bao nhiêu lợi ch đu vì dân.
1 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đại hi Đảng thi kỳ đi mi, Nxb. CTQG, H 2005, tr.28.
2 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đại hi Đảng thi kỳ đi mi, Nxb. CTQG, H 2005, tr.115.
3 Đảng Cng sản Vit Nam, Văn kin Đại hi Đảng thi kỳ đi mi, Nxb. CTQG, H 2005, tr. 84-85. 81