Gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình truyền thống Việt Nam | Tài liệu môn Chủ nghĩa xã hội khoa học trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định vai trò của gia đình đối với đời sống xã hội rằng:
“Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.” Thế nên, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ta phải quan tâm đến vấn đề gia đình, đặc biệt là việc gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình truyền thống Việt Nam Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình
truyền thống Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định vai trò của gia đình đối với đời sống
xã hội rằng: . “Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.”
Thế nên, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ta phải quan tâm đến vấn đề
gia đình, đặc biệt là việc gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình truyền
thống Việt Nam.
1. Khái niệm của gia đình:
Gia đình là một hình thức cộng đồng XH đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, QH huyết thống và QH nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Gia đình vừa là tế bào của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội, vừa là tổ ấm,
mang lại những giá trị hạnh phúc, hài hòa, tích cực.
2. Những giá trị của gia đình truyền thống Việt Nam bao gồm những chuẩn
mực đạo đức, tâm lý tình cảm, hành vi ứng xử được các gia đình gìn giữ và lưu
truyền qua nhiều thế hệ:
Trong mối quan hệ vợ chồng, đề cao lẫn sự thủy chung, tôn trọng
nhau..
Trong mối quan hệ giữa anh chị em, đề cao sự hòa thuận, nhường
nhịn giúp đỡ lẫn nhau.
Trong mối quan hệ giữa cha mẹ, ông bà với con cháu đề cao sự hy
sinh, tình thương, sự chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với con cháu
đối với các thế hệ cha ông.sự hiếu thảo của con cháu
3. Cơ sở giữ gìn, phát huy những giá trị của gia đình truyền thống:
(1). Tiêu chí ứng xử chung giữa các thành viên, là: Tôn trọng, bình đẳng, yêu
thương, chia sẻ.
(2). Tiêu chí ứng xử của vợ, chồng, là: Chung thủy, nghĩa tình.
(3). Tiêu chí ứng xử của cha mẹ với con, ông bà với cháu, là: Gương mẫu, yêu
thương.
(4). Tiêu chí ứng xử của con với cha mẹ, cháu với ông bà, là: Hiếu thảo, lễ phép.
(5). Tiêu chí ứng xử của anh, chị, em với nhau, là: Hòa thuận, chia sẻ.
(Theo Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
4. Gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình truyền thống Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ nhất, trong quan hệ vợ chồng, đề cao sự thủy chung, hòa thuận, bình đẳng :
Khuyến khích đàn ông tham gia vào các hoạt động gia đình.
Tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển sự nghiệp.
Quan tâm, thông cảm và giúp đỡ nhau.
Thứ hai, trong quan hệ ông bà, cha mẹ với con cháu, đề cao sự hiếu thảo :
Quan tâm, chăm sóc và phụng dưỡng ông bà, cha mẹ.
Lắng nghe, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm từ thế hệ đi trước.
Giữ gìn truyền thống gia đình, tham gia các hoạt động gia đình như cúng
giỗ, lễ Tết.
Thứ ba, trong mối quan hệ anh, chị, em đề cao sự hòa thuận, thương yêu đùm
bọc lẫn nhau:
Nhường nhịn, yêu thương và chăm sóc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
Động viên, chia sẻ với nhau về những khó khăn.
Giải quyết mâu thuẫn bằng việc lắng nghe; giữ hòa khí gia đình.
Thứ tư, đối với xã hội, chúng ta cần phải đề cao ý thức cộng đồng :
Tuyệt đối loại bỏ tư tưởng kỳ thị giới tính, phân biệt đối xử giữa nam và
nữ.
Tham gia các buổi tọa đàm, hội thảo, gặp mặt về giáo dục giới tình, chăm
sóc sức khỏe gia đình, đảm bảo duy trì lối sống lành mạnh.
Giữ gìn vệ sinh môi trường sống, gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương.
Thứ năm, đối với bản thân, đề cao phẩm chất, sức khỏe :
Tích cực học tập, nâng cao nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của
gia đình
Trau dồi phẩm chất đạo đức, rèn luyện nhân cách sống tốt
Tích cực tham gia lao động kinh tế, góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Nguồn tham khảo:
1. Ninh Cơ (2024). “Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống gia đình”, Báo Nhân
Dân điện tử, <https://nhandan.vn/giu-gin-va-phat-huy-gia-tri-truyen-thong-gia-
dinh-post799739.html>.
2. Nguyễn Việt Tiến (2021), “Phát huy giá trị truyền thống trong xây dựng gia đình
Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh”, Học viện Chính trị, Bộ Quốc
phòng, Tạp chí Cộng sản, <Phát huy giá trị truyền thống trong xây dựng gia đình
Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh - Tạp chí Cộng sản
(tapchicongsan.org.vn)>.
3. Anh Lương (2023), “Giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống của gia đình
Việt Nam”, Báo điện tử Đại Biểu Nhân Dân,
<Giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam - Báo Đại
biểu Nhân dân (daibieunhandan.vn)>.
| 1/5

Preview text:

Gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình
truyền thống Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định vai trò của gia đình đối với đời sống
xã hội rằng: “Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.”.
Thế nên, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ta phải quan tâm đến vấn đề
gia đình, đặc biệt là việc gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình truyền thống Việt Nam.
1. Khái niệm của gia đình:
Gia đình là một hình thức cộng đồng XH đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, QH huyết thống và QH nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

Gia đình vừa là tế bào của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội, vừa là tổ ấm,
mang lại những giá trị hạnh phúc, hài hòa, tích cực. 2.
Những giá trị của gia đình truyền thống Việt Nam bao gồm những chuẩn
mực đạo đức, tâm lý tình cảm, hành vi ứng xử được các gia đình gìn giữ và lưu
truyền qua nhiều thế hệ: 
Trong mối quan hệ vợ chồng, đề cao sự thủy chung, tôn trọng lẫn nhau.. 
Trong mối quan hệ giữa anh chị em, đề cao sự hòa thuận, nhường
nhịn giúp đỡ lẫn nhau. 
Trong mối quan hệ giữa cha mẹ, ông bà với con cháu đề cao sự hy
sinh, tình thương, sự chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với con cháu
sự hiếu thảo của con cháu đối với các thế hệ cha ông.
3. Cơ sở giữ gìn, phát huy những giá trị của gia đình truyền thống:
(1). Tiêu chí ứng xử chung giữa các thành viên, là: Tôn trọng, bình đẳng, yêu thương, chia sẻ.
(2). Tiêu chí ứng xử của vợ, chồng, là: Chung thủy, nghĩa tình.
(3). Tiêu chí ứng xử của cha mẹ với con, ông bà với cháu, là: Gương mẫu, yêu thương.
(4). Tiêu chí ứng xử của con với cha mẹ, cháu với ông bà, là: Hiếu thảo, lễ phép.
(5). Tiêu chí ứng xử của anh, chị, em với nhau, là: Hòa thuận, chia sẻ.
(Theo Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)

4. Gìn giữ và phát huy những giá trị của gia đình truyền thống Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ nhất, trong quan hệ vợ chồng, đề cao
sự thủy chung, hòa thuận, bình đẳng : 
Khuyến khích đàn ông tham gia vào các hoạt động gia đình. 
Tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển sự nghiệp. 
Quan tâm, thông cảm và giúp đỡ nhau.
Thứ hai, trong quan hệ ông bà, cha mẹ với con cháu, đề cao sự hiếu thảo : 
Quan tâm, chăm sóc và phụng dưỡng ông bà, cha mẹ. 
Lắng nghe, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm từ thế hệ đi trước. 
Giữ gìn truyền thống gia đình, tham gia các hoạt động gia đình như cúng giỗ, lễ Tết.
Thứ ba, trong mối quan hệ anh, chị, em đề cao
sự hòa thuận, thương yêu đùm bọc lẫn nhau: 
Nhường nhịn, yêu thương và chăm sóc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. 
Động viên, chia sẻ với nhau về những khó khăn. 
Giải quyết mâu thuẫn bằng việc lắng nghe; giữ hòa khí gia đình.
Thứ tư, đối với xã hội, chúng ta cần phải đề cao
ý thức cộng đồng : 
Tuyệt đối loại bỏ tư tưởng kỳ thị giới tính, phân biệt đối xử giữa nam và nữ. 
Tham gia các buổi tọa đàm, hội thảo, gặp mặt về giáo dục giới tình, chăm
sóc sức khỏe gia đình, đảm bảo duy trì lối sống lành mạnh. 
Giữ gìn vệ sinh môi trường sống, gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương.
Thứ năm, đối với bản thân, đề cao
phẩm chất, sức khỏe : 
Tích cực học tập, nâng cao nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của gia đình 
Trau dồi phẩm chất đạo đức, rèn luyện nhân cách sống tốt 
Tích cực tham gia lao động kinh tế, góp phần phát triển kinh tế gia đình. Nguồn tham khảo:
1. Ninh Cơ (2024). “Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống gia đình”, Báo Nhân
Dân điện tử, dinh-post799739.html>.
2. Nguyễn Việt Tiến (2021), “Phát huy giá trị truyền thống trong xây dựng gia đình
Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh”, Học viện Chính trị, Bộ Quốc
phòng, Tạp chí Cộng sản, Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn)>.
3. Anh Lương (2023), “Giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống của gia đình
Việt Nam”, Báo điện tử Đại Biểu Nhân Dân,
biểu Nhân dân (daibieunhandan.vn)>.