Giới thiệu | Bài giảng môn Hóa lý | Đại học Bách khoa hà nội

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực nghiệm của các quá trình diễn ra trong tự nhiên, công nghiệp và đời sống, có liên quan đến các hiện tượng vật lý và hóa học. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa lý giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

HOÁ LÝ I
CH3051
TS. NGUYỄN THU HÀ
ü Môn giảng dạy: Hóa 1
Hóa 2
Hóa cho c chuyên ngành
ü Email: thuhanguyen1203@gmail.com
thuhanguyen1203@yahoo.com
ü Hướng nghiên cứu:
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu tính năng cao trên sở cao su tự nhiên
- Nghiên cứu tính chất cấu trúc polysaccarit chiết ch từ tảo biển
- Nghiên cứu vật liệu xử nước thải trên sở polysaccarit
ü n phòng: C1-422; Tầng 1 D2A
3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
I. Lịch sử phát triển môn học Hóa
v !"#$ %&% '()*#$ '(&' +,- ./ 0*# $12# 03 #$(14# %56 %&% 76& -89#( (:; (<%= >6; 0:
-9? 8; @A#( .6,- B2C -CD# E(F1 .)G#$ %&% %(H-I @A#( .6,- -(D#( '(J# E(K#$ 0L1M=
Những năm 50 của thế kỷ 18:
NC?C#COC+ N;+C1O1P8QQQQQQQQQQQQQQQQQQQQ!;.-C#QQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQNPR1OQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQS;8;T;U
4
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
I. Lịch sử phát triển môn học Hóa
Giữa thế kỷ 19:
Ø V:; ./ -8W -(D#( #$D#( #$(14# %56 0X% .,' +Y1 %&% %K#$ -89#( #()Z
ü V1[6 5#$ #(1[- \VPOO]^
ü _$6U4# ./ #(1[- 0X#$ (<% %`; a;8#CI a.;6O16O
ü >6& -89#( (b; -;# +D -c#( %(H- T6#$ TA%( %`; d;#e- VCffI g88(P#16OI hO-R;.TM
VPOOQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQa.;6O16O d;#e- VCffQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQQg88(P#16O
Từ thế kỷ 20: ij '(&- -813# %`; V:; ./ $k# .1l# +Y1 %* (<% .)G#$ -mIQ%`; En -(6,- #$(14#
%56 %H6 -8o% -c#( %(H- %`; +,- .1[6M
5
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
II. Hóa
Ø Nghiên cứu sở thuyết thực nghiệm của các quá trình diễn ra
trong tự nhiên, công nghiệp đời sống, liên quan đến các hiện ợng
vật hóa học.
Ø Chỉ ra những quy luật về cân bằng trong hệ chất phản ứng, quy luật
diễn biến của các quá trình hóa học theo thời gian nhiều quá trình
khác.
Qua đó:
o thể điều khiển các quá trình hóa học theo ý muốn
o Lựa chọn c điều kiện tiến hành thuận lợi, kinh tế
o Tối ưu hóa thiết bị sản suất
6
III. Các phần bản của Hóa
1. Nhiệt động hóa học:
p _(1[- 0X#$ (<% %L 013#Z #$(14# %56 '(2# 5#$ E(1 $12 -(1q- #: r2U 8; W 01l6 E1[# %s#
Bt#$ à ./ -(6Uq- %s# Bt#$ %(1q? +A -8c -86#$ -s? -8C#$ #(1[- 0X#$ (:; (<% \%s#
Bt#$ (:; (<%I %s# Bt#$ '(;===]
p _(1[- 0X#$ (<% E(K#$ %s# Bt#$Z #$(14# %56 76& -89#( W 01l6 E1[# E(K#$ %s# Bt#$=
p _(1[- 0X#$ (<% -(F#$ E4Z Om Tu#$ %&% '()*#$ '(&' -(F#$ E4 v#( -C&# %&% 0w1 .)G#$
#(1[- 0X#$ -x %&% ([ +1 ?K=
2. Điện hóa học
Nghiên cứu các quá trình điện tích tham gia: cấu tạo lớp kép, chế
động học các phản ứng điện cực, áp dụng các quy luật nhiệt động (trong các
quá trình hóa học) vào các quá trình điện hóa như quá trình điện phân, mạ điện,
chế tạo các nguồn điện hóa học (pin, acqui...)
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
3. Động hóa học
Nghiên cứu tốc độ chế của quá trình, năng lượng hoạt hóa
4. Hấp phụ hóa keo (hóa các hiện tượng bề mặt):
Hấp phụ: liên quan đến pha bề mặt phân chia pha.
Hóa keo: nghiên cứu điều kiện tạo thành tính chất của các hạt trong hệ
đa phân tán, tính chất của lớp bề mặt giữa các pha, tương tác tiếp xúc
các hiện tượng tạo keo, hiện tượng keo tụ.
7
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
IV. Vai trò của hóa
Khảo sát, thiết lập được các quy luật như:
ü Cấu trúc tinh thể (nguyên tử, phân tử), các tính chất hóa của các chất.
ü Tốc độ chế của các quá trình vật , hóa , hóa học
ü Đóng vai trò vị trí quan trọng đối với nhiều ngành: Polime, Hữu cơ, Sil icat,
Luyện kim, Hóa dầu
ü Hiểu sâu về các định luật hóa học vật , cho phép dự đoán được các hiện
tượng hóa học, lựa chọn điều kiện phản ứng khống chế chúng.
8
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
2. Các hằng số quan trọng
4. Một số hàm toán học thường gặp
1. Thứ nguyên đơn vị
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
V. Một số nội dung sở của a I
1. Nhiệt động học. Đào n Lượng. NXB khoa học thuật,
2007.
2. Hoá Hoá keo. Nguyễn Hữu Phú, NXB KH&KT, 2003.
3. Điện hóa học. Ngô Quốc Quyền, Trn Thị Thanh Thủy, NXB Đại
học bách khoa Hà Nội, 2013.
5. i liệu tham khảo chính
3. Một số phương trình quan trọng
| 1/9

Preview text:

HOÁ LÝ I CH3051 TS. NGUYỄN THU HÀ
ü Email: thuhanguyen1203@gmail.com
thuhanguyen1203@yahoo.com
ü Văn phòng: C1-422; Tầng 1 D2A
ü Môn giảng dạy: Hóa lý 1 Hóa lý 2
Hóa lý cho các chuyên ngành
ü Hướng nghiên cứu:
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu tính năng cao trên cơ sở cao su tự nhiên
- Nghiên cứu tính chất và cấu trúc polysaccarit chiết tách từ tảo biển
- Nghiên cứu vật liệu xử lý nước thải trên cơ sở polysaccarit
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
I. Lịch sử phát triển môn học Hóa Lý
Những năm 50 của thế kỷ 18: Lomonosov Lavoisier Dalton Lewis Faraday
v Dùng các phương pháp vật lý đơn giản để nghiên cứu các quá trình hóa học. Qua đó
tìm ra Định luật bảo toàn khối lượng các chất, Định luật thành phần không đổi…. 3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
I. Lịch sử phát triển môn học Hóa Lý Giữa thế kỷ 19:
Ø Hóa lý trở thành ngành nghiên cứu độc lập với các công trình như:
ü Hiệu ứng nhiệt (Hess);
ü Nguyên lý nhiệt động học của Carno, Clausius
ü Quá trình hòa tan và tính chất dung dịch của Van’t Hoff, Arrhenius, Ostwald… Hess Clausius Van’t Hoff Arrhenius
Từ thế kỷ 20: Sự phát triển của Hóa lý gắn liền với cơ học lượng tử, của kĩ thuật nghiên
cứu cấu trúc tính chất của vật liệu… 4
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ II. Hóa lý
Ø Nghiên cứu cơ sở lý thuyết thực nghiệm của các quá trình diễn ra
trong tự nhiên, công nghiệp và đời sống, có liên quan đến các hiện tượng
vật lý
hóa học.
Ø Chỉ ra những quy luật về cân bằng trong hệ chất phản ứng, quy luật
diễn biến của các quá trình hóa học theo thời gian và nhiều quá trình khác.
Qua đó:
o Có thể điều khiển các quá trình hóa học theo ý muốn
o Lựa chọn các điều kiện tiến hành thuận lợi, kinh tế
o Tối ưu hóa thiết bị sản suất 5
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
III. Các phần cơ bản của Hóa Lý
1. Nhiệt động hóa học:
+ Nhiệt động học cổ điển: nghiên cứu phản ứng khi giả thiết nó xảy ra ở điều kiện cân
bằng à lý thuyết cân bằng chiếm vị trí trung tâm trong nhiệt động hóa học (cân
bằng hóa học, cân bằng pha...)
+ Nhiệt động học không cân bằng: nghiên cứu quá trình ở điều kiện không cân bằng.
+ Nhiệt động học thống kê: sử dụng các phương pháp thống kê vnh toán các đại lượng
nhiệt động từ các hệ vi mô. 2. Điện hóa học
Nghiên cứu các quá trình có điện tích tham gia: cấu tạo lớp kép, cơ chế
và động học các phản ứng điện cực, áp dụng các quy luật nhiệt động (trong các
quá trình hóa học) vào các quá trình điện hóa như quá trình điện phân, mạ điện,
chế tạo các nguồn điện hóa học (pin, acqui...) 6
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ 3. Động hóa học
Nghiên cứu tốc độ và cơ chế của quá trình, năng lượng hoạt hóa…
4. Hấp phụ – hóa keo (hóa lý các hiện tượng bề mặt):
Hấp phụ: liên quan đến pha và bề mặt phân chia pha.
Hóa keo: nghiên cứu điều kiện tạo thành và tính chất của các hạt trong hệ
đa phân tán, tính chất của lớp bề mặt giữa các pha, tương tác tiếp xúc và
các hiện tượng tạo keo, hiện tượng keo tụ. 7
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
IV. Vai trò của hóa lý
Khảo sát, thiết lập được các quy luật như:
ü Cấu trúc tinh thể (nguyên tử, phân tử), các tính chất hóa lý của các chất.
ü Tốc độ và cơ chế của các quá trình vật lý, hóa lý, hóa học…
ü Đóng vai trò và vị trí quan trọng đối với nhiều ngành: Polime, Hữu cơ, Silicat, Luyện kim, Hóa dầu…
ü Hiểu sâu về các định luật hóa học và vật lý, cho phép dự đoán được các hiện
tượng hóa học, lựa chọn điều kiện phản ứng và khống chế chúng. 8
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ
V. Một số nội dung cơ sở của hóa lý I
1. Thứ nguyên và đơn vị
2. Các hằng số quan trọng
3. Một số phương trình quan trọng

4. Một số hàm toán học thường gặp
5. Tài liệu tham khảo chính
1. Nhiệt động học. Đào Văn Lượng. NXB khoa học và kĩ thuật, 2007.
2. Hoá lý và Hoá keo. Nguyễn Hữu Phú, NXB KH&KT, 2003.
3. Điện hóa học. Ngô Quốc Quyền, Trần Thị Thanh Thủy, NXB Đại
học bách khoa Hà Nội, 2013.