Giới thiệu chung về điều ước của Luật quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Giới thiệu chung về điều ước của Luật quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Giới thiệu chung về điều ước của LQT
1.Khái niệm nguồn của LQT
Việc xđ nguồn của pl trong Luật quốc gia có gì khác so với LQT?
Có văn bản pl quốc tế nào quy định khái niệm nguồn của LQT hay không?
2.Phân loại nguồn của LQT
2.1 điều ước quốc tế
2 yếu tố cấu thành 1 ĐƯQT:
(1)chủ thể cấu kết
(2)Luật điều chỉnh
Pacta sunt servanda= ĐƯQT có hiệu lực sẽ ràng buộc tất cả bên thành viên và các bên
thành viên có nghĩa vụ phải thực hiện ĐƯQT một cách thiện chí
Pacta sunt servanda= vừa là quy định tập quán quốc tế, vừa là nguyên tắc chung của LQT
và là nguyên tắt cơ bản của LQT
-các nguồn chính
-Các nguồn bổ trợ
Về hiệu lực theo thời gian:
ĐƯQT sẽ bắt đầu có hiệu lực theo quy định
Về hiệu lực theo lãnh thổ :
Điều 29 quy định: ĐUQT ràng buộc các quốc gia thành viên trên toàn bộ lãnh thổ của các
quốc gia đoa.
Các quốc gia có thể hạn chế phạm vi lãnh thổ áp dụng. Ví dụ những ĐƯQT về thương mại
hay dân cư dọc theo biên giới.
Hiệu lực của ĐƯQT còn có thể mở rộng ra bên ngoài lãnh thổ của các quốc gia
VD: Hiệp ước về mặt trăng và các thực thể không gian khác năm 1979, Các quy định của
CƯLB 1982 về quy chế pháp lý của các vùng biển thuôvj tài phán QG( Vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) hay vùng biển quốc tế( biển cả, vùng đáy biển
quốc tế )
2.2 Tập quán quốc tế
Tập quán quốc tế như là bằng chứng về một thực tiễn chung được chấp nhận như luật
Hia yếu tố cấu thành:
(1) thực tiễn chung= các hành vi, hoạy động của các quốc gia trên thực tế, và các hành vi,
hoạt động đó hình thành một motip ứng xử của các quốc gia khi gặp cùng một vấn đề.
(2) Được chấp nhận như luật-=opinio juris= đảm bảo các quốc gia phải cảm thất họ đang
tuân thủy một nghĩa vụ pháp lí.
22:15 1/8/24
Giới thiệu chung về điều ước của LQT
about:blank
1/2
22:15 1/8/24
Giới thiệu chung về điều ước của LQT
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

22:15 1/8/24
Giới thiệu chung về điều ước của LQT
Giới thiệu chung về điều ước của LQT
1.Khái niệm nguồn của LQT
Việc xđ nguồn của pl trong Luật quốc gia có gì khác so với LQT?
Có văn bản pl quốc tế nào quy định khái niệm nguồn của LQT hay không?
2.Phân loại nguồn của LQT 2.1 điều ước quốc tế
2 yếu tố cấu thành 1 ĐƯQT: (1)chủ thể cấu kết (2)Luật điều chỉnh 
Pacta sunt servanda= ĐƯQT có hiệu lực sẽ ràng buộc tất cả bên thành viên và các bên
thành viên có nghĩa vụ phải thực hiện ĐƯQT một cách thiện chí 
Pacta sunt servanda= vừa là quy định tập quán quốc tế, vừa là nguyên tắc chung của LQT
và là nguyên tắt cơ bản của LQT -các nguồn chính -Các nguồn bổ trợ
Về hiệu lực theo thời gian:
ĐƯQT sẽ bắt đầu có hiệu lực theo quy định
Về hiệu lực theo lãnh thổ :
Điều 29 quy định: ĐUQT ràng buộc các quốc gia thành viên trên toàn bộ lãnh thổ của các quốc gia đoa.
Các quốc gia có thể hạn chế phạm vi lãnh thổ áp dụng. Ví dụ những ĐƯQT về thương mại
hay dân cư dọc theo biên giới.
Hiệu lực của ĐƯQT còn có thể mở rộng ra bên ngoài lãnh thổ của các quốc gia
VD: Hiệp ước về mặt trăng và các thực thể không gian khác năm 1979, Các quy định của
CƯLB 1982 về quy chế pháp lý của các vùng biển thuôvj tài phán QG( Vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) hay vùng biển quốc tế( biển cả, vùng đáy biển quốc tế ) 2.2 Tập quán quốc tế
Tập quán quốc tế như là bằng chứng về một thực tiễn chung được chấp nhận như luật Hia yếu tố cấu thành:
(1) thực tiễn chung= các hành vi, hoạy động của các quốc gia trên thực tế, và các hành vi,
hoạt động đó hình thành một motip ứng xử của các quốc gia khi gặp cùng một vấn đề.
(2) Được chấp nhận như luật-=opinio juris= đảm bảo các quốc gia phải cảm thất họ đang
tuân thủy một nghĩa vụ pháp lí. about:blank 1/2 22:15 1/8/24
Giới thiệu chung về điều ước của LQT about:blank 2/2