













Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI TI U LU Ể ẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU GIÁ TRN VÀ CÁCH XUẤT HI C
ỆN ỦA ẨM THỰC VÙNG TÂY BẮC QUA TRUY THÔ ỀN NG
Nhóm sinh viên thực hiên: Nhóm: 10 Lớp: 231_71CULT20222_16
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Kim Điền
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 /2023
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT HỌ TÊN MSSV
CÔNG VIỆC ĐIỂM KÝ TÊN (GHI RÕ (thang HỌ TÊN) điểm 10) 1 BÙI LÊ 2373201041727 Phân công 10 UYÊN việc cho các thành viên, tìm ảnh, tổng hợp, chỉnh sửa và duyệt nội dung, làm word tiểu luận, bổ sung nội dung còn thiếu
2 TRẦN CÁT 2373201041765 Làm 10 TƯỜNG powerpoint hỗ VÂN trợ với Trúc, thiết kế các slide, cắt ghép và tìm ảnh 3 PHẠM
2373201041745 Soạn nội dung 10 TRẦN tuyền thông KHÁNH của món nậm UYÊN pịa, hỗ trợ làm word tiểu luận 4
NGUYỄN 2373201041836 Tổng hợp các 9.5 THỤY nguồn, trích TƯỜNG dẫn nội dung VY và link ba món ăn bên truyền thông 5 TẠ VŨ THN 2373201041677 Duyệt 10 THANH powerpoint, TRÚC sữa lỗi các slide và chạy hiệu ứng các slide 6
NGUYỄN 2373201041744 Tổng hợp nội 9.5 THN dung phần giá PHƯƠNG trị các món ăn UYÊN Tây Bắc 7 LÊ NGỌC 2373201041999 Giới thiệu 10 TÙNG vùng Tây Bắc, tìm kiếm nội dung độc đáo về văn hóa nghệ thuật, làm nội dung phần giá trị món Thịt trâu gác bếp 8
NGUYỄN 2373201041839 Trình bày về 10 TƯỜNG bản sắc và vị VY trí địa lý của Tây Bắc, soạn nội dung phần truyền thông của món Thịt trâu gác bếp 9 LÊ VY
2373201041811 Tổng hợp đặc 10 điểm Tây Bắc, soạn nội dung phần truyền thông của món Thắng cố 10
DANH GIA 2373201041776 Soạn nội dung 10 VIÊN giá trị của món Thắng Cố, sửa lỗi word tiểu luận 11
VÕ THN 2373201041867 Soạn nội dung 9.5 ĐÔNG giá trị của XUÂN món Nậm pịa
Tp. HCM, ngày 14 tháng 10 năm 2023 Trưởng nhóm
Ký và ghi rõ họ tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TÂY BẮC 3 1. Vị trí địa lý 3
2. Đặc điểm của vùng 3
3. Nét nổi bật văn hóa 4
CHƯƠNG 2: GIÁ TRN VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG TÂY BẮC 5
1. Giá trị văn hóa món Thịt trâu gác bếp 5
2. Giá trị văn hóa món Nậm pịa 7
3. Giá trị văn hóa món Thắng cố 9
CHƯƠNG 3: TRUYỀN THỐNG ẨM THỰC VÙNG TÂY BẮC 11
1. Truyền thông món Thịt trâu gác bếp 11
2. Truyền thông món Nậm pịa 13
3. Truyền thông món Thắng cố 15 CHƯƠNG 4 : TỔ G N KẾT NỘI DUNG 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Mở đầu “Hoàng Liên Sơn Cao vợi mấy tầng
Rừng Tây Bắc rộn ràng chim hót
Trong lòng ta niềm vui mới đến rồi
Ôi đẹp thay Bắc Hà yêu thương”
Được trích từ là lời bài hát “Bắc Hà Yêu Thương” của nghệ sĩ Trọng Tấn,
một lời bài hát đẹp để miêu tả cái đẹp của vùng thiên nhiên miền núi. Vẻ đẹp
thiên nhiên Tây Bắc luôn là một cái gì đó rất khó tả, rong ruổi khám phá
những chặng đường phía Bắc, ai ai cũng phải mê mNn trước ự s hùng vĩ, ngoạn
mục của núi rừng Tây Bắc. Không cầu kỳ, quyến rũ, cũng chẳng lộng lẫy xa
hoa, chính vẻ đẹp mộc mạc hoang dã nơi núi rừng mới là thứ cảm tình níu
chân lữ khách. Với núi đèo hiểm trở, nh n
ữ g thửa ruộng bậc thang đẹp hút hồn,
những cánh đồng hoa thơ mộng và cả những con người thân thiện và ấm áp
miền sơn nước xa xôi. Những nét thiên nhiên, con người, cảnh vật được thiên
nhiên ưu ái ban tặng chính là một trong những nét nổi bật tô điểm thêm cho
miền núi Tây Bắc và nét nổi bật trong đó cũng không thể thiếu chính là nét
văn hoá về Nm thực nơi đây với nhiều món ăn đa ạ
d ng, lạ mắt, cầu kì và cách
chế biến riêng biệt mang đậm chất dân tộc miền núi, thể hiện lên các giá trị
văn hóa truyền thống tốt đẹp của nơi đây đến với công chúng thông qua truyền thông.
(Nguồn: Báo công thương bài viết được chụp trước ngày 1/4/2020)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TÂY BẮC 1. VN TRÍ ĐNA LÝ
Tây Bắc hẳn là cái tên quen thuộc đã từng xuất hiện trong một số tác phNm
văn học mà mỗi học sinh đã t n
ừ g học qua, là vùng miền núi phía Tây của miền
Bắc Việt Nam, được giới hạn bới phía Đông dãy núi Hoàng Liên Sơn và ở
phía Tây là dòng sông Mã. Tây Bắc hay còn gọi Tây Bắc, có chung đường
biên giới giữa Lào và Trung Quốc, diện tích là 50.576 Km2, bao gồm các tỉnh
Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái. Ngoài ra, Tây Bắc
có khoảng hơn 20 dân tộc khác nh
ư Tây Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân
tộc như Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao, Kinh, Hoa, Khơ Mú, Lào, L , ự
Hà Nhì, Kháng, La Hủ, Si La, Phù Lá, Bố Y, Mảng, Giáy, Lô Lô, Pà Thẻn,
Phù Lá, Cờ Lao, La Chí và còn các dân tộc anh em khác.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG
Những câu thơ ướm đọng vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng Tây Bắc khiến các
nghệ sĩ bước vào khu vườn văn thơ của chính mình, phát giác trở thành người
“nghệ sĩ” đang vang dội tiếng lòng, sự cảm thán với m ề i n đất ứ h a này. Tây
Bắc mang hơi hướng của những tâm hồn đất Việt, khát khao tìm cái đẹp ở nơi
in dấu chân lịch sử ấy. Mà ở đó, Tây Bắc làm “mát lòng” người, khẽ chạm
những cảm xúc lắng đọng của con người khi được bước chân đến nơi đây.
Đặc điểm chính của địa hình vùng là ằ
n m giữa sông Hồng và sông Cả, cũng
là địa hình cao nhất nước ta với ba dải chạy cùng hướng Tây Bắc-Đông Nam.
Vùng đất Tây Bắc với thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc ắ s c và lịch sử hào hùng
là nguồn tiềm năng du lịch rất lớn. Vùng núi cao hiểm trở, hùng vĩ nhất Việt
Nam, Tây Bắc là một khối trải dài núi sông kéo dài t ừ Vân Nam (Trung Quốc)
theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Trải từ miền Đông sang Tây, dãy núi Hoàng
Liên Sơn 1800km sừng sững, hùng vĩ với nóc nhà Đông Dương là đỉnh Phan
Xi Phăng mà lá cờ Việt Nam được phấp phới ớ
v i niềm tự hào dân tộc. Dọc
theo Tây Bắc là sông Đà, có tiềm năng lớn về nhiều mặt, góp phần tạo dựng
bức tranh Tây Bắc hùng vĩ, gắn liền với các tác phNm đi cùng năm tháng với
biết bao thế hệ học sinh như: “Người lái đò sông đà” của cố nhà văn Hoàng Phủ Ngọc ườ T
ng. Ngoài ra nơi đây càng ghi dấu ấn lịch sử cư trụ của người
Việt xưa ta tự bao đời.
Ưu ái được thiên nhiên ban tặng một ẻ
v đẹp hùng vĩ, riêng có về địa hình,
khí hậu, địa chất, cảnh quan và hệ sinh thái, Tây Bắc có sức hấp dẫn du lịch đặc biệt, hứa ẹ
h n đem lại những trải nghiệm tuyệt ờ v i cho người du lịch
với đỉnh Phan Xi Păng được mệnh danh là nóc nhà Đông Dương, Sa Pa-Thị
trấn trong mây mờ ảo, thơ mộng, khí hậu quanh năm mát mẻ, danh thắng Quốc gia R ộ
u ng bậc thang Mù Căng C ả
h i nổi tiếng với những bức ảnh gây
tầm ảnh hưởng đến Thế Giới ề
v vẻ đẹp của Hồ Pá Khoang mênh mông giữa
vùng thiên nhiên tráng lệ với t ả h m t ự h c ậ
v t phong phú, khí hậu ôn hòa, Cao
nguyên Mộc Châu trải dài ngút ngát với nh n
ữ g loài hoa nở rất nhiều ở vùng núi Tây Bắc nh
ư hoa ban, hoa mận, hoa đà và còn vô vàn những sắc hoa khắc
được thiên nhiên ban tặng.
3. NÉT NỔI BẬT VĂN HÓA
Văn hóa truyền thống của các dân tộc cũng là điểm nổi bật trong tài nguyên
du lịch nơi đây. Tây Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em khác nhau
với không gian văn hóa rộng lớn và đa dạng phong phú. Dù xã hội hiện đại
nhưng bản sắc dân tộc vẫn còn nguyên vẹn, len lỏi trong nếp sống của mỗi
nhà, mỗi người dân nơi đây các phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc
cụ, các điệu dân ca, dân vũ như lễ hội ồ
L ng Tồng, chợ tình Khâu Vai, múa
sạp, múa xòe, hát then, nhạc cụ Pí cặp, pí sên, khèn môi hay trong ứng xử
cộng đồng, kiến trúc nhà ở, các phiên chợ bản.
Ẩm thực Tây Bắc mang những nét đặc trưng, khác biệt so với nhiều vùng
miền với những món ăn đặc sắc gây kích thích vị giác với các thực khách khi
ghé thăm nơi đây là tiềm năng du lịch hấp dẫn cho những du khách thích
khám phá và trải nghiệm đặc biệt đến với vùng đất này. Đó cũng là nét văn
hóa hấp dẫn thu hút du khách với Thịt trâu gác bếp, Nậm ị p a và Thắng cố với
các giá trị văn hóa cùng sự xuất hiện vô cùng độc đáo qua truyền thông đến
với công chúng và cũng là nh n
ữ g món ăn nổi tiếng, độc đáo ở địa bàn vùng đất này.
CHƯƠNG 2: GIÁ TRN ẨM THỰC VÙNG TÂY BẮC
Ẩm thực truyền thống của mỗi vùng miền luôn là một đề tài hấp dẫn khách du lịch cũng nh
ư toàn thể mội người trên thế giới. Và có lẽ Tây Bắc cũng
không ngoại lệ, ảnh hưởng bởi sắc màu miền núi, nơi cảnh r n ừ g hoang sơ,
hùng vĩ, người dân nơi đây đõ có nh n
ữ g món ăn mang đậm tinh thần dân tộc
của mình như rượu táo mèo, lợn cắp nách, pa pỉnh tộp, măng khô, cơm lam và
còn vô vàn những món ăn độc đáo mà chỉ có Tây Bắc mới mang lại hương vị
mới mẻ đến với chúng ta. Ở đó, ta không thể nào không nhắc đến Thịt trâu gác
bếp, Nậm pịa và Thắng cố ba món ăn nổi bật hơn hơn nói núi rừng Tây Bắc đã
xuất hiện rầm rộ qua các kênh truyền thông và quảng báo thêm về giá trị Ẩm thực Tây Bắc.
1. GIÁ TRN VĂN HÓA MÓN THNT TRÂU GÁC BẾP
Nguồn gốc xuất hiện: Ngày xưa, người Thái ở trong r n ừ g sâu, thời bấy giờ
có rất nhiều các loài thú dữ. Chính vì vậy họ thường hay có thói quen đốt lửa
trong gian bếp nhỏ mỗi ngày luôn luôn rực hồng để có thể xua tan cái lạnh giá
của miền sơn cước và còn có thể đuổi các loài thú dữ. Cũng vì có hơi nóng của
lửa, có cả khói bếp ngun ngút lúc nào cũng lan tỏa ra ám vào từng thớ thịt mới
khiến cho thịt nhanh khô và có hương vị đặc biệt. Người Thái rất thích ăn các
gia vị có sẵn ở rừng như hạt mắc khén và đương nhiên, món thịt trâu gác bếp
không thể thiếu gia vị này. Thịt trâu thơm, ngọt tuy bên ngoài c n ứ g nhưng bên
trong lại mềm, dai và có màu đỏ hồng tự nhiên của t ị h t, được c ấ h m ớ v i c ẳ h m
chéo, một thứ nước c ấ
h m đặc biệt làm từ hạt ổ
d i, mắc khén, ớt và rau thơm
bởi họ thích món ăn có vị đậm đà một chút. Những lần vào rừng săn bắn lâu
ngày hay lên nương rẫy, người Thái cũng có thói quen mang theo thịt trâu gác bếp như một l ạ
o i lương khô. Lúc nghỉ tay, mang thịt trâu ra ăn với xôi thì cái
đói, cái mệt cũng như biến mất. Vùng cao đôi khi mưa gió thất t ườ h ng, có
những ngày mưa dài lê thê t
ừ ngày này qua ngày khác, gió to, lũ dâng cao
chẳng thể đi ra ngoài kiếm thức ăn. Người dân nơi đây chỉ việc lấy miếng thịt
trâu trên gác bếp vùi vào tro nóng là đã có th c ự phNm để đi qua nh n ữ g ngày giông bão.
Cách chế biến: Trâu gác bếp hay còn được gọi là thịt trâu khô, trâu hun
khói, được chế biến từ thăn bắp trâu tươi, trải qua quá trình gác bếp phức tạp
bằng củi. Món ăn này có cách chế biến vô cùng đơn giản khi được treo dàn
trên gác bếp và bị khói của bếp l a
ử hằng ngày làm nhanh chín.
Giá trị văn hóa món ăn: Món ăn mang đậm hương vị dân tộc, cuốn vào xu
hướng thương mại bởi phát triển du lịch Tây Bắc, nhiều người ở miền xuôi lên
đây lập nghiệp cũng học ỏ
h i được cách làm thịt trâu khô gác bếp. Tuy vậy,
món thịt trâu do chính tay người Thái làm ra thì mới có được hương vị thơm
ngon nhất, mặc dù vẫn là ngần ấy th
ứ gia vị và công đoạn. Có lẽ bí quyết tạo
nên sự khác biệt đó là chất riêng, là cái hồn thấm vào món ăn truyền thống của chính dân tộc họ. Nh n
ữ g món thịt treo trên gác bếp không đơn thuần chỉ là
cách để họ dự trữ thức ăn theo phương pháp truyền thống, mà phải cần đến sự
cầu kỳ, tỉ mỉ trong mọi khâu chế biến và phải biết cách dùng gia vị để làm
thăng hoa hương vị của món ăn đặc trưng núi rừng này. Thịt trâu gác bếp là
cái tên phải nhắc đến đầu tiên khi nói đến các món thịt hun khói của đồng bào
Thái Sơn La, nghĩ ngay đến vùng Tây Bắc như thể thể sự tôn trọng các bản sắc
món ăn nói đây, đồng thời gi
ữ gìn và phát huy được giá trị tốt đẹp mà nó đã
đem lại. Bên cạnh đó, từ một món ăn giản dị trên gác bếp, đặc ả s n này đã và
đang được nhiều người biết đến, trở thành mặt hàng được thị trường đón nhận,
mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho nhiều gia đình gắn bó lâu năm với
nghề làm Nm thực dân tộc.
(Nguồn: Bao lao động Hà Nội 18/02/2022 )
2. GIÁ TRN VĂN HÓA MÓN NẬM PNA
Nguồn gốc xuất hiện: Nậm pịa có nguồn gốc là ng u
ư tát phiến ở Quý Châu,
Trung Quốc. “Phân bò” được dùng trong món ăn này thực chất được gọi là
“Ngưu tát phiến”, là dịch cỏ chưa tiêu hóa hết trong dạ dày của bò. Hay chính
xác hơn là tiền thân của phân bò. Đầu bếp sẽ chế biến thứ này cùng mật bò và
gia vị, sau đó đun sôi rồi thưởng thức như lNu. Đây là một đặc ả s n của khu tự
trị do tộc người Miêu và người Thống quản lý. Du nhập t ừ nhiều nét văn hóa khác nhau nh n
ư g món ăn này đã được người dân tộc miền núi Tây Bắc chế
biến mang theo hương vị mới mẻ từ cảnh sắc, con người của ơ n i đây và từ đó
món ăn này đã xuất hiện mang theo nét văn hóa truyền thông của người dân tộc Thái nơi núi r n ừ g Tây Bắc.
Cách chế biến: Nậm Pịa hay còn gọi là Nặm Pịa là món ăn truyền thống của
người Thái tại Việt Nam. “Nậm” hay “nặm” trong tiếng Thái có nghĩa là nước.
“Pịa” là chất lỏng nhớt từ ruột non của bò. Nó ch a ứ dịch tiêu hóa và th c ứ ăn
chưa được tiêu hóa hoàn toàn, đó là lý do tại sao một số người gọi nó là “phân
non”. Cách người Thái ăn bánh pía cũng tương t ự nh
ư cách họ chế biến món
phở heo. Chất lỏng này được chiết xuất rồi nêm gia vị, trộn đều các cơ quan
nội tạng của động vật ăn cỏ, bao gồm dạ dày, máu, ruột, tim, gan, phổi và
phổi, với chất thải và nấu cho đến khi chín mềm, tạo nên món ăn Nậm pịa.
Những nguyên liệu chế biến vô cùng phong phú và độc lạ phần nào đã tạo ra
sức hấp dẫn hiếu kì của th c
ự khách tham quan cũng như tìm hiểu và món ăn độc lạ này.
Giá trị văn hóa món ăn: Công dụng tuyệt ờ
v i mà không ai ngờ đến vì món
Nậm pịa có thành phần khủng khiếp nhưng lại rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Đặc
biệt là đặc tính giảm nôn nao tuyệt vời của thức ăn kì lạ này. Có người lần đầu
nhìn thấy Nậm pịa lắc đầu ngán ngNm hoặc sợ hãi, sau đó ăn thử và dần
dần nghiện món ăn này mà không hề hay biết và thậm chí còn gật gù khen
ngon. Mặc dù món ăn này được làm t
ừ những nguyên liệu “dễ bị lừa”. Nhưng
nó lại rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt với những người có dạ dày yếu, người dân
Tây Bắc thông thường sẽ dùng món ăn này để có thể giải rượu rất tốt cho họ.
Trong Nm thực Tây Bắc, Nậm pịa có thể nói là một nét văn hóa độc đáo của
người Thái ở Sơn La. Món ăn không chỉ bổ dưỡng mà còn tốt cho sức khỏe.
Đây cũng là thử thách dành cho những ai muốn vượt qua giới hạn và thử thách
bản thân, hấp dẫn được khách du lịch bởi s
ự tò mò với món được ví von “kinh
dị” mà khó ai có đủ sự tự tin chạm đũa dùng thử. Người Thái quan
niệm dịch ruột non là phần quan trọng và thơm ngon nhất khi thức ăn được
chuyển hóa và chuNn bị hấp thụ qua mạch máu để nuôi dưỡng cơ thể. Nậm Pịa
còn được coi là món ăn bổ dưỡng của vùng Tây Bắc Thái Lan
(Nguồn:https://pasgo.vn/blog/kinh-hoang-nam-pia-mon-an-lam-tu-phan-non- vua-an-vua-bit-mui-4096).
Nậm Pịa tuy là món ăn có cách chế biến khá độc lạ nh n ư g đó là món ăn thể
hiển ra giá trị văn hóa dân tọc của người miền núi Tây Bắc Bộ, giúp tôn lên sự
độc đáo nói đây mỗi một món ăn luôn chứa đựng những gia trị truyền thống
tốt đẹp của mỗi dân tộc anh em, vùng miền khác nhau, góp phần tạo nên một
vẻ đẹp chung cho Tổ quốc. Không chỉ đơn thuần là một món ăn mà giờ đây
Nậm Pịa là một ví dụ tượng trưng khi nói đến nó người ta liền nghĩ ngay đến
Tây Bắc. Nậm Pịa tuy không phải là một món ăn xa xĩ nhưng đây lag một món ăn mang đậm ả
b n sắc dân tộc vùng miền nêu cao được những giá trị tốt đẹp
mà người dân Tây Bắc muốn truyền tải đến với tất cả mọi người. Nếu có dịp
đến với núi rừng Tây Bắc ạ
b n hãy thưởng thức t ử
h hương vị từ món ăn vô
cùng độc đáo, hấp dẫn này.
(Nguồn Blog Bas Go-Thùy Dung-03/10/2023)
3. GIÁ TRN VĂN HÓA MÓN THẮNG CỐ
Nguồn gốc xuất hiện: Thắng Cố được du nhập từ nét văn hóa của tỉnh Vân
Nam, Trung Quốc. Món thắng cố ngựa du nhập vào Việt Nam cách đây gần
200 năm. Khi người H’mông, Tày, Nùng về Bắc Hà cư trú. Tên gọi “Thắng
cố” là biến âm của “Thoảng cố”, trong tiếng Mông có nghĩa là “nồi nước”. Vì
từng có người cho rằng trong tiếng Mông thắng cố được gọi là “khấu tha” có
nghĩa là “canh thịt”. Trước đây, Thắng cố của người H’mong vốn chỉ được nấu
từ thịt ngựa. Ngày nay, các dân tộc khác cải biên và cho thêm thịt trâu, bò, lợn
vào. Nguyên liệu và cách nấu tuy nhiều, nh n
ư g ở Tây Bắc vẫn được đánh giá
là ngon nhất, bơi đó là một món ăn có tính dân tộc riêng của đồng bào miền núi.
Cách chế biến: Người H’mông xưa nấu biến món ăn này có đôi chút khác với ngày nay. Ng a
ự sau khi được họ mổ thì phần thịt ẽ s được làm ạ s ch sẽ. Kế
đó sẽ lấy các bộ phận và nội tạng ăn được của con ngựa c ặ h t ra từng miếng.
Tán nhỏ địa liền, quế, lá chanh nướng và các loại thảo quả khác rồi ướp vào
thịt. Để nấu được món này phải dùng bếp than và than phải thật đượm, cho tất
cả nguyên liệu đã được chuNn bị sẵn vào chảo to sau đó ninh sôi hàng tiếng
đồng hồ để thức ăn được nhừ. người ta ẫ
v n luôn cho rằng thắng cố của đồng
bào vùng cao không sạch sẽ. Khi ăn sẽ có mùi khó chịu là do phần nội tạng được làm c ư h a ạ
s ch. Tuy nhiên, đây là một suy nghĩ sai lầm! Vì mùi vị khó
chịu ấy chính là do một loại gia vị đặc biệt được sử dụng khi nấu. Và chính
loại gia vị này đã làm nên món ăn đặc trưng của đồng bào vùng cao.
Giá trị văn hóa món ăn: Về mặt tinh thần nó không chỉ đơn giản là món ăn,
nó còn là nét văn hóa đặc trưng giúp ta thấy được nh n
ữ g điểm độc đáo trong
chuNn mực ứng xử, tập tục và truyền thống của người dân vùng cao Tây Bắc.
Chính vì cái mới lạ mà “Thắng cố” đem lại giúp nh n ữ g th c ự khách có nh n ữ g
trải nghiệm mới lạ về món ăn mang đậm nét dân tộc của bà con nơi đây.
Không ít lần thắng cố được cho là một món ăn không kém phần “kinh dị”,
khiến người xem phải lắc đầu về độ kỳ lạ nhưng thắng cố vẫn luôn là thứ gì đó
đem lại tò mò và thú vị cho những thực khách lần đầu được đặt chân đến Tây Bắc.
Về mặt giá trị lịch sử: Đã có rất nhiều giai thoại ề
v món ăn “độc đáo” này,
tuy nhiên theo thuyết minh về món thắng cố mà người Mông vẫn hay kể lại
cho con cháu mình rằng, ngày x a
ư khi bị người phương Bắc đánh đuổi, người
Mông phải di cư xuống phía Nam. Khi họ đói lả đi, không còn gì để ăn thì
bỗng một con ngựa xuất hiện nói: “Hãy thịt tôi, lấy da tôi làm vỏ và lấy thịt
của tôi nấu nên món ăn”. Và kể từ đó Thắng cố được xem là món ăn mang
đậm đà bản sắc dân tộc của người dân nơi đây.
Về mặt vật chất: Chính vì nh n
ữ g cái “lạ” của Thắng cố đã làm tò mò và thu hút những th c
ự khách du lịch từ khắp mọi miền tổ quốc đến nh n ữ g chợ phiên
Tây Bắc để được một lần trải nghiệm hương vị đặc sắc nơi đây. Từ đó giúp
nâng cao và hoàn thiện đời sống kinh tế của những bản làng, người dân Tây
Bắc, đặc biệt là làm đẹp thêm từng nét văn hóa độc đáo riêng biệt từ mỗi một
dân tộc của núi rừng nơi đây. Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa bao la với vô vàn cảnh
sắc tuyệt đẹp được thiên nhiên u
ư đãi ban tặng nay lại còn được thêm các món
ăn mà chỉ cần nhắc đến ta chỉ muốn đặt chân đến ngay về Tây Bắc để có thể
trải nghiệm, thưởng thức từng hương vị mới mẻ mà chỉ có vùng miền núi này
mới có mà thôi (Nguồn: Thắng cố - độc đáo món ăn Tây Bắc (baohoabinh.com.vn)).
(Nguồn: https://daiphuanresort.com/tin-tuc/thang-co)
CHƯƠNG 3: TRUYỀN THÔNG ẨM THỰC VÙNG TÂY BẮC
Xã hội ngày càng hiện đại, công nghệ ngày một phát triển đó là một điều vô
cùng thuận lợi cho tất cả mọi người cùng du nhập tiến bộ các nền văn hóa dân
tộc khác nhau thông qua truyền thông. Đặc biệt là các bản sắc dân tộc cùng
miền núi Tây Bắc với các món ăn độc đáo mang đậm hương vị t n ừ g dân tộc và
sự quảng bá tích cực các giá trị tốt đẹp ấy thông qua các kênh truyền thông
như: báo chí, chương trình, các trang mạng xã hội và rất nhiều mảng khác.
Bên cạnh đó sự xuất hiện của truyền thông đưa món ăn dân tộc này đến với
các nước bạn vừa cho thấy truyền thống văn hóa vừa nêu cao được giá trị Nm
thực riêng của chúng ta. Và để biết được lợi ích đó thì nh n ữ g món đặc trưng
của Tây Bắc như Thịt trâu gác bếp, Nậm ị
p a và Thắng cố đã được truyền thông như thế nào?
1. TRUYỀN THÔNG MÓN THNT TRÂU GÁC BẾP
Trâu Gác Bếp được mọi người nghe và biết đến qua những hình thức được
đề cập đến như các kênh truyền hình thực tế: Món ăn này đã được giới thiệu
cho khán giả biết qua một chương trình thực tế “CUỘC SỐNG NHÀ NÔNG”
phát sóng trên kênh VTC16 với chủ đề hấp dẫn du lịch đến Tây Bắc và học
hỏi các bí quyết làm thịt trâu gác bếp. Người dân sẽ bật mí nhiều công th c ứ và
bí quyết làm nên món trâu gác bếp ngon, sạch và chuNn miền. (Nguồn:
https://www.youtube.com/watch?
app=desktop&v=HTKZcL097Pw)
Tạp chí, báo chí truyền thông: Tất cả các món ăn nổi tiếng ở vùng miền Tây
Bắc được xuất hiện trên các diễn đàn báo chí và món trâu gác bếp cũng không
nằm ngoại lệ và được giới thiệu báo quát qua các trang báo nh ư Báo Thanh
Hoá, Báo Dân Tộc và các báo khác.
(Nguồn: Báo Thanh Hóa)
Qua các trang mạng xã hội: Hiện nay các trang mạng, n ứ g dụng ngày càng
phát triển như Facebook, TikTok, Youtube và đã được nhiều KOL, Youtuber nổi tiếng nh
ư Hà Linh Offical, Bà Tân Vlog review về món ăn này nên có rất
nhiều bạn trẻ tò mò và biết đến.
(Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=BWfozgPpIzk)
Truyền miệng: Những kinh nghiệm đi du lịch và trải nghiệm của khách về
món trâu gác bếp chắc chắn đã được truyền tai với nhau rất nhiều, truyền
thông trực tiếp luôn bắt tai và thu hút người nghe hơn và thực tế hơn so vs giao tiếp gián tiếp.
2. TRUYỀN THÔNG MÓN NẬM PNA
Đây là món ăn truyền thống có từ rất lâu đời và được đồng bào dân tộc Thái rất yêu thích và t
ự hào. Nhiều người, nhất là dân miền xuôi lên khó có thể
“liều” mình ăn canh này vì mùi vị đặc trưng khó tả. Tuy nhiên, khi đã ăn đôi ba miếng, bỏ qua nh n
ữ g ác cảm ban đầu về mùi vị. Khiến những du khách
phương xa nhớ mãi về một nền văn hóa Nm thực rất độc đáo của đồng bào dân tộc Thái ở Mai Châu.
Nậm pịa không chỉ nổi tiếng với sự độc đáo, kì lạ mà còn nổi tiếng đến bạn
bè trong nước và quốc tế nhờ những công cụ truyền thông truyền tải tới người
sành, đam mê bất tận với Nm thực. Vậy Nậm Pịa xuất hiện qua truyền thông như thế nào?
Nhờ có truyền thông mà một món ăn được tuyên truyền không những có giá
trị bản sắc mà còn có giá trị về tinh thần khiến cho đồng bào dân tộc ơ n i đây
tự hào về món ăn này. Và nậm pịa được những “con người nghệ thuật” điêu khắc qua từ câu ch ,
ữ hình ảnh, nội dung video, content hấp dẫn để thu hút
hàng ngàn lượt xem, quảng bá đến các quốc gia láng giếng biết thêm về bản
sắc dân tộc người miền núi qua các món ăn văn hóa dầy giá trị.
Cụ thể, ta thấy được những video ngắn được đăng tải trên các mạng xã hội
để mọi người cùng xem có những trải nghiệm thêm về bản sắc dân tộc của
cùng Tây Bắc và nậm pịa được phổ biến nhiều đến với mọi người thông qua từ
Tik Tok, Youtube, Báo điện t
ử (Vietnamnet, Emagazine, Hoa học trò, cùng với
trang báo khác) hay các trang mạng như Facebook giúp quảng bá món này.
(Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=alYzyTxbKsw)
Bên cạnh đó còn có các chương trình truyền hình, s ự giới thiệu từ các
KOLS, Food Reviewer không ng n
ừ g phổ cập những kiến thức ề v thông tin
món ăn, nguồn gốc, cách chế biến. Làm mọi người biết đến nhiều hơn về
vùng, đặc sản của vùng đó. Ta có thể tìm kiếm được hình ảnh, thông tin nậm
pịa ở tất cả các phương tiện truyền thông đại chúng. Có lẽ nậm ị p a được ầ h u
hết mọi người quan tâm và tò mò làm cho món ăn Tây Bắc này càng thêm
cuốn hút. Đông đảo những người ch a ư thử về đặc ả s n này luôn có hi vọng
được một lần trải nghiệm, nếm t ử
h và cảm nhận đánh giá món ăn khi được
xem và lướt thấy qua nh n
ữ g hình ảnh, video được quay chụp trên TV, báo chí,
mạng xã hội. Bởi lẽ đó càng khiến món ăn thêm phần hấp dẫn và thu hút hơn
trong mắt các thực khách.
(Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=lx9yoh0hw8U)
3.TRUYỀN THÔNG MÓN THẮNG CỐ
Thắng cố được truyền thông là một món ăn đặc sản có phần hơi “kinh dị”
của người dân miền núi, cụ thể là dân tộc H’Mông, là món ăn đầy tự hào của
người dân nơi đây. Thắng cố được giới thiệu qua truyền thông bằng nhiều hình
thứcnhư truyền thông qua báo chí địa phương và cả báo chính thống đã nhiều
lần viết về món ăn Tây Bắc đặc sản này. Bài báo “Chảo thắng cố khổng lồ”
của Vietnam.net về chảo thắng cố gần 1,6 tấn, đường kính gần 3 mét được đăng ký kỷ lục Guiness.
(Nguồn: https://vietnamnet.vn/noi-lua-nau-chao-thang-co-lon-nhat-viet-nam- 75706.html)
Truyền thông qua truyền hình vô tuyến: Các chương trình trải nghiệm Nm
thực vùng núi Tây Bắc được chiếu trên những kênh truyền hình vô tuyến. Vd: Thắng cố xuất hiện trên kênh VTC24 (Nguồn:
https://www.youtube.com/watch?v=KrUTo3zAiv0).
Truyền thông qua mạng xã hội: Các nền tảng lớn nh ư Youtube, Tiktok,
Facebook, có những video, short, bài viết để truyền thông, tăng độ nhận diện
của món ăn đặc sản vùng Tây Bắc – Thắng cố. Nh n
ữ g trang Nm thực Tây Bắc
trên Facebook viết bài giới thiệu Thắng cố, những food reviewer trên Tiktok
giới thiệu những địa điểm kinh doanh món ăn đặc sắc nói trên, Youtuber quay
video về những chuyến đi trải nghiệm, review phong cảnh, con người hay hơn
hết là các món ăn vùng Tây Bắc và được thưởng thức đặc sản Thắng cố, món
ăn độc đáo và hấp dẫn.
(Nguồn:https://www.tiktok.com/@giangtieungu/video/7061420604028701979 ?
q=th%E1%BA%AFng%20c%E1%BB%91%20ng%E1%BB%B1a&t=169685 7265045)
Thắng cố nói riêng và Nm thực Tây Bắc nói chung xuất hiện qua truyền
thông là món ăn độc đáo, gây tò mò cho người miền xuôi, làm họ muốn được
một lần trải nghiệm. Bên cạnh đó, cũng chính nhờ sự truyền thông bằng nhiều
cách mà Nm thực xứ Tây Bắc đã được nhiều người biết đến và chinh phục
được nhiều thực khách đến với nét văn hóa Nm t ự h c m ề i n núi hơn, vừa ế n m được ươ h
ng vị mới lạ vừa cảm nhận được những giá trị tốt đẹp từ các bản sắc
dân tộc khác nhau phần nào đã quảng bá được đến với mọi người trên thế giới.
CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT NỘI DUNG
Ẩm thực truyền thống Tây Bắc gắn với văn hóa bản địa của từng dân tộc đã
và đang được đồng bào gìn giữ, truyền lại và phát huy trong đời sống văn hóa
cũng như phát triển du lịch cộng đồng trong mỗi làng bản, góp phần quan
trọng làm nên bản sắc của mỗi điểm du lịch. Ngoài những tiềm năng sẵn có để
phát triển du lịch như cảnh quan, nhà sàn, sinh thái, phong tục tập quán thì Nm
thực truyền thống luôn hiện diện trong các mâm cơm phục vụ du khách khi
dừng chân ở bản làng. Để có những mâm cơm mang đậm màu sắc và dư vị
truyền thống, tại các bản làng đồng bào các dân tộc đã tự tay mình tìm kiếm
những nguyên liệu có sẵn trên rừng, trong vườn nhà để chế biến món ăn chứ
không mua nguyên liệu bên ngoài. Và để có nh n
ữ g hương vị lạ miệng, người
chế biến đã sử dụng kết ợ
h p các loại gia vị trên rừng như hạt ổ d i, mắc khén
các loại lá thơm và sự sáng tạo trong cách chế biến.
Các bài báo online đặc sắc và mang lại nhiều thông tin hữu ích? Các video
thu hút người xem với những món ăn “độc quyền” của Tây Bắc? Đó chỉ là
một trong những phương tiện truyền thông. Việt Nam là một đất nước với
nhiều món ăn phong phú và với sự đa dạng của các phương tiện truyền thông
văn hóa, Nm thực Tây Bắc đã được mọi người biết đến nhiều hơn. Từ đó giúp
mọi người hiểu hơn về văn hóa, con người và Nm t ự h c m ề i n núi Tây Bắc.
Không những vậy nhờ có truyền thông mà các món ăn dân tộc Tây Bắc được
đến gần hơn với mọi người, cùng nhau hiểu biết thêm, vừa khám phá vừa trải nghiệm hết nh n
ữ g điều thú vị mà người dân nơi đây muốn gửi gắm tới. Truyền
thông đóng vai trò vô vùng quan trọng chứa đựa những hình ảnh đặc sắc,
video minh họa, âm thanh và tấm lòng mà Tây Bắc muôn mang đến thông qua
các giá trị văn hóa từ nền Ẩm th c ự vùng miền.
Mỗi nơi mỗi trải nghiệm mới mẻ và thú vị vì vậy chúng ta nếu có cơ hội
hãy tự mình đặt chân đến Tây Bắc một lần để đắm chìm trong vẻ đẹp núi rừng.
Đặc biệt là khám phá và thử sức ớ
v i món ăn nơi đây nổi bât như Thịt trâu gác
bếp, Nâm pịa và Thắng cố để biết thêm những giá trị tốt đẹp mà truyền thông nói đến cho chúng ta . TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Blog Pas Go: Thùy Dung 3/10/2023
2.Website: https://vha.vn/tin-tuc/Nam-pia-mon-an-doc-dao-cua-dan-toc-Thai- Tay-Bac-303
3. Website: Thắng cố - độc đáo món ăn Tây Bắc (baohoabinh.com.vn)
4. Website: https://daiphuanresort.com/tin-tuc/thang-co
5. Website: https://vietnamnet.vn/noi-lua-nau-chao-thang-co-lon-nhat-viet- nam-75706.html
6. Website: https://dulich.laodong.vn/am-thuc/am-thuc-tay-bac-co-gi-khien-
thuc-khach-an-mot-lan-nho-mai-1178703.html 2