Giới thiệu lại suất | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Giới thiệu lại suất" là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực kinh tế học đại cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Khái niệm này thường được sử dụng để mô tả tỷ lệ lợi ích mà một đầu tư hoặc một khoản vay mang lại trong tương lai so với số tiền đầu tư ban đầu hoặc số tiền vay. "Giới thiệu lại suất" thường được tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại của tất cả các lợi ích hoặc chi phí tương lai với số tiền ban đầu. Nó là một công cụ quan trọng để đánh giá tính khả thi của các dự án đầu tư hoặc các quyết định tài chính khác. Mục tiêu của việc học về "giới thiệu lại suất" là giúp sinh viên hiểu rõ về cách tính toán giá trị thời gian của tiền và áp dụng các nguyên lý này vào việc ra quyết định tài chính trong thực tế.

1. KHÁI NIỆM:
Trên góc độ người cho vay, lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được và tổng số
tiền cho vay trong một khoảng thời gian nhất định.
Trên góc độ người đi vay, lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một
khoảng thời gian nhất định mà người đi vay trả cho người sở hữu vốn vay.
2. PHÂN LOẠI:
Căn cứ vào một số tiêu thức cụ thể, chia lãi suất tín dụng thành nhiều loại khác nhau.
1: Phân loại theo loại hình tín dụng
Lãi suất tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán
chịu hàng hóa. Đây quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh được thực
hiện dưới hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa.
Công thức như sau:
Lãi suất tín dụng thương mại= (Tổng giá cả hàng hóa bán chịu - Tổng giá cả hàng hóa
bán thanh toán ngay)/ Tổng giá cả hàng hóa bán thanh toán ngay x 100
Lãi suất tín dụng ngân hàng
Lãi suất tín dụng ngân hàng được thực hiện trong hoạt động huy động vốn cấp tín
dụng giữa các ngân hàng với doanh nghiệp, dân cư, trong hoạt động tái cấp vốn của ngân
hàng trung ương với các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng
1. Lãi suất tiền gửi là lãi suất huy động vốn, dùng để tính lãi phải trả cho người gửi tiền
2. Lãi suất cho vay được áp dụng để tính tiền lãi vay mà người đi vay phải trả cho người
cho vay
VD: Số tiền vay ngân hàng là 120.000.000 đồng, lãi suất 10%/năm, thời hạn vay 12
tháng. Cách tính số tiền lãi phải trả như sau:
Số tiền lãi phải trả mỗi tháng = 120.000.000 x 10% : 12 = 1.000.000
đồng. Tổng cộng: Số tiền lãi phải trả là 12.000.000 đồng 3. Lãi suất chiết
khấu
lOMoARcPSD| 41487872
4. Lãi suất tái chiết khấu
5. Lãi suất liên ngân hàng
6. Lãi suất cơ bản
7. Lãi suất sàn và lãi suất trần
2: Phân loại theo giá trị thực của lãi suất
Lãi suất lấy danh nghĩa: lãi suất xác định theo giá trị danh nghĩa của tiền
tệ vào thời điểm nghiên cứu. Lãi suất danh nghĩa loại lãi suất chưa loại
trừ tỷ lệ lạm phát.
VD: Khi bạn đi vay vốn mở công ty tại ngân hàng với số tiền 200 triệu đồng và
ngân hàng đưa ra mức lãi suất 6,5%/ năm. Lúc này, 6,5% chính là lãi suất danh nghĩa.
Lãi suất thực: là lãi suất đã được tính đến yếu tố lạm phát, nghĩa là lãi suất
đã loại trừ tỷ lệ lạm phát
Lãi suất thực= Lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát (1)
Hoặc Lãi suất danh nghĩa= Lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát (2)
VD: Nếu khách hàng vay ngân hàng 20 triệu đồng với mức lãi suất là 8% thì lãi suất
danh nghĩa là 8%, lạm phát năm đó là 2% thì lãi suất thực tế là 6% (8% – 2%).
3: Phân loại theo cách đo lường lãi suất
Lãi suất đơn: là lãi suất được tính một lần trên vốn gốc cho suốt kỳ hạn
vay. Thời gian vay càng dài, mức lãi suất càng tăng dưới dạng tuyến tính
Ví dụ: nếu số tiền vay ban đầu là 1,000,000 đồng với lãi suất 10%. Sau năm thứ nhất,
tổng vốn và lãi là 1,100,000 đồng. Năm thứ 2, tiền gốc và lãi là 1,200,000 đồng.
Công thức tính lãi suất đơn: I = n*i*Co.
Trong đó I: số tiền lãi
n: số thời kỳ gửi vốn
i: lãi suất
Co: vốn gốc
lOMoARcPSD| 41487872
Lãi suất kép: mức lãi suất tính đến giá trị đầu lại của lợi tức thu được
trong thời gian sử dụng tiền vay. Tiền lãi được tạo ra kỳ hạn trước được
nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau.
Công thức tính lãi suất kép: C = Co (1 + i)n.
Trong đó: C: số tiền thu được theo lãi gộp sau n kỳ
Co: số vốn gốc
i: lãi suất
n: số thời kỳ gửi vốn
Lãi suất hoàn vốn: lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của thu nhập
được trong tưởng lai từ một khoản đầu với giá trị hôm nay của khoản
đầu tư đó.
| 1/3

Preview text:

1. KHÁI NIỆM:
Trên góc độ người cho vay, lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được và tổng số
tiền cho vay trong một khoảng thời gian nhất định.
Trên góc độ người đi vay, lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một
khoảng thời gian nhất định mà người đi vay trả cho người sở hữu vốn vay. 2. PHÂN LOẠI:
Căn cứ vào một số tiêu thức cụ thể, chia lãi suất tín dụng thành nhiều loại khác nhau.
1: Phân loại theo loại hình tín dụng
• Lãi suất tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán
chịu hàng hóa. Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất – kinh doanh được thực
hiện dưới hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa. Công thức như sau:
Lãi suất tín dụng thương mại= (Tổng giá cả hàng hóa bán chịu - Tổng giá cả hàng hóa
bán thanh toán ngay)/ Tổng giá cả hàng hóa bán thanh toán ngay x 100
• Lãi suất tín dụng ngân hàng
Lãi suất tín dụng ngân hàng được thực hiện trong hoạt động huy động vốn và cấp tín
dụng giữa các ngân hàng với doanh nghiệp, dân cư, trong hoạt động tái cấp vốn của ngân
hàng trung ương với các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng
1. Lãi suất tiền gửi là lãi suất huy động vốn, dùng để tính lãi phải trả cho người gửi tiền
2. Lãi suất cho vay được áp dụng để tính tiền lãi vay mà người đi vay phải trả cho người cho vay
VD: Số tiền vay ngân hàng là 120.000.000 đồng, lãi suất 10%/năm, thời hạn vay 12
tháng. Cách tính số tiền lãi phải trả như sau:
Số tiền lãi phải trả mỗi tháng = 120.000.000 x 10% : 12 = 1.000.000
đồng. Tổng cộng: Số tiền lãi phải trả là 12.000.000 đồng 3. Lãi suất chiết khấu lOMoAR cPSD| 41487872
4. Lãi suất tái chiết khấu
5. Lãi suất liên ngân hàng 6. Lãi suất cơ bản
7. Lãi suất sàn và lãi suất trần
2: Phân loại theo giá trị thực của lãi suất
• Lãi suất lấy danh nghĩa: là lãi suất xác định theo giá trị danh nghĩa của tiền
tệ vào thời điểm nghiên cứu. Lãi suất danh nghĩa là loại lãi suất chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát.
VD: Khi bạn đi vay vốn mở công ty tại ngân hàng với số tiền 200 triệu đồng và
ngân hàng đưa ra mức lãi suất 6,5%/ năm. Lúc này, 6,5% chính là lãi suất danh nghĩa.
• Lãi suất thực: là lãi suất đã được tính đến yếu tố lạm phát, nghĩa là lãi suất
đã loại trừ tỷ lệ lạm phát
Lãi suất thực= Lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát (1)
Hoặc Lãi suất danh nghĩa= Lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát (2)
VD: Nếu khách hàng vay ngân hàng 20 triệu đồng với mức lãi suất là 8% thì lãi suất
danh nghĩa là 8%, lạm phát năm đó là 2% thì lãi suất thực tế là 6% (8% – 2%).
3: Phân loại theo cách đo lường lãi suất
• Lãi suất đơn: là lãi suất được tính một lần trên vốn gốc cho suốt kỳ hạn
vay. Thời gian vay càng dài, mức lãi suất càng tăng dưới dạng tuyến tính
Ví dụ: nếu số tiền vay ban đầu là 1,000,000 đồng với lãi suất 10%. Sau năm thứ nhất,
tổng vốn và lãi là 1,100,000 đồng. Năm thứ 2, tiền gốc và lãi là 1,200,000 đồng.
Công thức tính lãi suất đơn: I = n*i*Co. Trong đó I: số tiền lãi
n: số thời kỳ gửi vốn i: lãi suất Co: vốn gốc lOMoAR cPSD| 41487872
• Lãi suất kép: là mức lãi suất tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tức thu được
trong thời gian sử dụng tiền vay. Tiền lãi được tạo ra ở kỳ hạn trước được
nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau.
Công thức tính lãi suất kép: C = Co (1 + i)n. Trong đó:
C: số tiền thu được theo lãi gộp sau n kỳ Co: số vốn gốc i: lãi suất
n: số thời kỳ gửi vốn
• Lãi suất hoàn vốn: là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của thu nhập
được trong tưởng lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay của khoản đầu tư đó.