Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Giới thiệu về một tác phẩm văn học (tùy bút, tản văn, bài thơ…) hoặc tác phẩm nghệ thuật (điện ảnh, âm nhạc, hội họa…) theo lựa chọn cá nhân nhằm giúp cho người nghe nắm bắt một số thông tin chính về tác phẩm để họ có thể cập nhật thông tin, chủ động tìm hiểu, thưởng thức…

Son bài Gii thiu mt tác phm văn học hoc mt tác phm
ngh thut theo la chn cá nhân
Đề tài: Gii thiu làm giá tr ca mt tác phẩm văn học hoc mt tác
phm ngh thut mà bn yêu thích.
c 1: Chun b nói
1. Xác định đềi, mục đích nói, đối tượng nghe, không gian và thi gian nói.
a. Đề tài: Gii thiu v mt tác phẩm văn học (tùy bút, tản văn, bài thơ…) hoặc
tác phm ngh thuật (điện nh, âm nhc, hi họa…) theo lựa chn cá nhân.
b. Mục đích nói: Giúp cho người nghe nm bt mt s thông tin chính v tác
phẩm để h có th cp nht thông tin, ch động tìm hiểu, thưởng thức… Ngoài
nhng mục đích trên, bài nói của bn còn có mục đích nào khác chưa?
c. Đối tượng người nghe: Ngoài bn bè, thy, giáo, bn còn mun trình bày
bài nói vi ai?
- Không gian thi gian nói: Không gian trình bày đâu? Bạn s nói trong
bao lâu?
b. Tìm ý và lp dàn ý
- Tìm ý: Để tìm ý cho bài nói, bn nên:
- Chn mt tác phẩm văn hoặc tác phm ngh thut mà bn yêu thích.
- Tìm hiểu kĩ tác phm. Có th tham kho thêm mt s tư liệu liên quan đến tác
gi, hoàn cảnh ra đời, v trí ca tác phẩm, đnahs giá của các nhà chuyên môn.
- Ghi chú li nhng thông tin sau:
Tên tác phm ngh thut, th loi, tên tác gi, tên nhà xut bản/đạo din…
Mt s đặc điểm v ni dung, hình thc ngh thut, ch đề thông điệp
ca tác phẩm, trong đó đc biệt lưu ý: Đối vi tác phẩm văn hc, cn gii
thiu v đặc điểm ni dung ngh thut ca tác phẩm; Đối vi tác phm
ngh thut cn gii thiu v đặc điểm ni dung và ngh thut da trên đặc
trưng loại hình ca tác phẩm như: tác phẩm điện nh, tác phm hi ha, tác
phm âm nhc, tác phẩm điêu khắc.
Nhận xét, đánh giá điều bn yêu thích/ không thích v tác phm, cảm xúc…
Cách thc th hin bài trình bày, ví d như đóng vai, đọc thơ, biểu din mt
phân đoạn nào đó của tác phm.
Ý tưởng v vic s dụng phương tiện trc quan h tr cho bài gii thiu.
c. Lp dàn ý
Mt s ý chính:
- Tên tác phm, tác gi
- Th loi
- Giá tr ni dung và ngh thut
- Nhận xét, đánh giá về tác phm
c 2: Trình bày bài nói
- To không khí và mi quan h gần gũi, thân thiện, lch s với người nghe.
- S dng th ghi chú ghi li nhng t ng quan trng; sp xếp các th y hp
lí để h tr người nghe theo dõi phn trình bày.
- S dụng cách xưng hô và các phương tin phi ngôn ng phù hp, th hin s
quan tâm đến người nghe, mi gọi người nghe tương tác với mình trong khi
nói.
- Nói bng ging t tin, rõ ràng, có cm xúc.
ớc 3: Trao đổi, đánh giá
- Trao đổi:
Trong vai trò người nghe: th hiện thái độ lắng nghe chăm chú, nghiêm túc
bng nhng tín hiu không li (ánh mt, cái gật đầu, n ời…) nêu
những điểm thú v trong u chuyn của người nói, phn hi lch s vi
ngưi nói v nhng nội dung chưa hiểu rõ, nhng vấn đề bn cho
chưa hợp lí, chưa đồng tình.
Trong vai trò người nói: Kiên nhn ch đến lượt li ca bn; tránh ch trích
gay gắt, trao đổi trên tinh thn xây dng; tôn trng ý kiến của người khác;
giải thích hơn v những điều người nghe chưa hiểu v bài trình bày
ca bn hoặc khác quan điểm vi bn (nếu có); cu th ghi chép tóm
c câu hi hoc góp ý của người nghe.
- Đánh giá: Dựa vào bảng đánh giá sẵn có.
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm
nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
Đề tài: Giới thiệu và làm rõ giá trị của một tác phẩm văn học hoặc một tác
phẩm nghệ thuật mà bạn yêu thích.
Bước 1: Chuẩn bị nói
1. Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng nghe, không gian và thời gian nói.
a. Đề tài: Giới thiệu về một tác phẩm văn học (tùy bút, tản văn, bài thơ…) hoặc
tác phẩm nghệ thuật (điện ảnh, âm nhạc, hội họa…) theo lựa chọn cá nhân.
b. Mục đích nói: Giúp cho người nghe nắm bắt một số thông tin chính về tác
phẩm để họ có thể cập nhật thông tin, chủ động tìm hiểu, thưởng thức… Ngoài
những mục đích trên, bài nói của bạn còn có mục đích nào khác chưa?
c. Đối tượng người nghe: Ngoài bạn bè, thầy, cô giáo, bạn còn muốn trình bày bài nói với ai?
- Không gian và thời gian nói: Không gian trình bày ở đâu? Bạn sẽ nói trong bao lâu? b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý: Để tìm ý cho bài nói, bạn nên:
- Chọn một tác phẩm văn hoặc tác phẩm nghệ thuật mà bạn yêu thích.
- Tìm hiểu kĩ tác phẩm. Có thể tham khảo thêm một số tư liệu liên quan đến tác
giả, hoàn cảnh ra đời, vị trí của tác phẩm, đnahs giá của các nhà chuyên môn.
- Ghi chú lại những thông tin sau:
 Tên tác phẩm nghệ thuật, thể loại, tên tác giả, tên nhà xuất bản/đạo diễn…
 Một số đặc điểm về nội dung, hình thức nghệ thuật, chủ đề và thông điệp
của tác phẩm, trong đó đặc biệt lưu ý: Đối với tác phẩm văn học, cần giới
thiệu về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; Đối với tác phẩm
nghệ thuật cần giới thiệu về đặc điểm nội dung và nghệ thuật dựa trên đặc
trưng loại hình của tác phẩm như: tác phẩm điện ảnh, tác phẩm hội họa, tác
phẩm âm nhạc, tác phẩm điêu khắc.
 Nhận xét, đánh giá điều bạn yêu thích/ không thích về tác phẩm, cảm xúc…
 Cách thức thể hiện bài trình bày, ví dụ như đóng vai, đọc thơ, biểu diễn một
phân đoạn nào đó của tác phẩm.
 Ý tưởng về việc sử dụng phương tiện trực quan hỗ trợ cho bài giới thiệu. c. Lập dàn ý Một số ý chính:
- Tên tác phẩm, tác giả - Thể loại
- Giá trị nội dung và nghệ thuật
- Nhận xét, đánh giá về tác phẩm
Bước 2: Trình bày bài nói
- Tạo không khí và mối quan hệ gần gũi, thân thiện, lịch sự với người nghe.
- Sử dụng thẻ ghi chú ghi lại những từ ngữ quan trọng; sắp xếp các thẻ ấy hợp
lí để hỗ trợ người nghe theo dõi phần trình bày.
- Sử dụng cách xưng hô và các phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp, thể hiện sự
quan tâm đến người nghe, mời gọi người nghe tương tác với mình trong khi nói.
- Nói bằng giọng tự tin, rõ ràng, có cảm xúc.
Bước 3: Trao đổi, đánh giá - Trao đổi:
 Trong vai trò người nghe: thể hiện thái độ lắng nghe chăm chú, nghiêm túc
bằng những tín hiệu không lời (ánh mắt, cái gật đầu, nụ cười…) nêu rõ
những điểm thú vị trong câu chuyện của người nói, phản hồi lịch sự với
người nói về những nội dung chưa hiểu rõ, những vấn đề mà bạn cho là
chưa hợp lí, chưa đồng tình.
 Trong vai trò người nói: Kiên nhẫn chờ đến lượt lời của bạn; tránh chỉ trích
gay gắt, trao đổi trên tinh thần xây dựng; tôn trọng ý kiến của người khác;
giải thích rõ hơn về những điều mà người nghe chưa hiểu về bài trình bày
của bạn hoặc khác quan điểm với bạn (nếu có); cầu thị và ghi chép tóm
lược câu hỏi hoặc góp ý của người nghe.
- Đánh giá: Dựa vào bảng đánh giá sẵn có.