Giới thiệu thị trường sản phẩm bia - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Bia được biết đến như một trong những loại thức uống có cồn phổ biến và được ưa chuộng nhiều nhất trên thế giới hiện nay. Bia không chỉ đa dạng về mẫu mã, chủng loại mà còn cả về thương hiệu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giới thiệu thị trường sản phẩm bia - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Bia được biết đến như một trong những loại thức uống có cồn phổ biến và được ưa chuộng nhiều nhất trên thế giới hiện nay. Bia không chỉ đa dạng về mẫu mã, chủng loại mà còn cả về thương hiệu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
1. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Bia được biết đến như một trong những loại thức uống có cồn phổ biến và được ưa
chuộng nhiều nhất trên thế giới hiện nay. Bia không chỉ đa dạng về mẫu mã, chủng loại
mà còn cả về thương hiệu. là một nhà doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới về Heineken
sản phẩm bia và đã có mặt ở thị trường Việt Nam hơn 10 năm qua. Và đây cũng là
thương hiệu bia cao cấp đã và đang giữ một vị trí khá quan trọng trong tâm trí khách
hàng Việt. Nó được quan tâm không chỉ bởi chất lượng, sự bắt mắt của nhãn hàng mà
còn ở hình ảnh đẹp mà nó đã nổ lực tạo ra trong suốt thời gian vừa qua. Ngoài Heineken
thì còn có những đối thủ cạnh tranh khác như:
+ SABECO: Trải qua 145 năm hình thành và phát triển, với bao khó khăn và thách thức,
đến nay, dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế
giới, nhưng vẫn đang một trong những thương hiệu Việt dẫn Bia Sài Gòn Bia 333
đầu thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh phục các thị trường khó tính
như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan,…
+ HABECO: Trải qua gần 130 năm lịch sử với hơn nửa thế kỷ khôi phục và phát triển,
đến nay, Habeco đã trở thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu của ngành Đồ
uống Việt Nam. Những dòng sản phẩm nổi tiếng làm nên thương hiệu Habeco như
Bia hơi Hà Nội, Bia lon Hà Nội, Bia Trúc Bạch, Hanoi Beer Premium… đã nhận được
sự tin yêu của người tiêu dùng về cả chất lượng và phong cách, chinh phục những
người sành bia trong và ngoài nước.
+ Carlsberg: là một trong những công ty đa quốc gia Đan Mạch đầu tiên vào Việt Nam
và đầu tư lần đầu vào năm 1993. Trong 20 năm đầu tiên, Carlsberg điều hành hoạt
động tại Việt Nam thông qua Carlsberg Đông Dương. Năm 2013, công ty Carlsberg
Việt Nam hoàn chỉnh được thiết lập bao gồm công ty kinh doanh và nhà máy sản
xuất tọa lạc tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Những dòng sản phẩm nổi tiếng
làm nên thương hiệu Carlberg như Bia Huda, 1664 Blanc, Carlsberg, Tuborg,…
2. SỨC TIÊU THỤ
Theo hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor International, Việt Nam là quốc gia tiêu
thụ bia tại châu Á sau Trung Quốc và Nhật Bản. Doanh số tiêu thụ bia tại Việt lớn thứ ba
Nam 6,6% trong 6 năm liên tiếp, vượt xa mức tăng toàn cầu 0,2% (tính đến năm tăng
2019). Bia chiếm tổng tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam. 95%
Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2020 vừa được Tổng cục Thống kê công bố,
lượng tiêu thụ bia trong năm 2020, từ 0,9 lít/người/tháng năm 2018 lên 1,3 tăng
lít/người/tháng năm 2020.
Đáng chú ý, mức tiêu thụ rượu bia ở nhóm hộ gia đình khá giả cũng so với trước. tăng
Cụ thể, trong năm 2020, nhóm hộ gia đình khá giả nhất tiêu thụ rượu bia bình quân 2,4
lít/người/tháng, còn nhóm hộ nghèo tiêu thụ khoảng 1,3 lít/người/tháng.
Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người một tháng năm 2020 phân theo thành thị, nông
thôn cũng có sự khác biệt. Theo đó, tiêu thụ rượu bia ở khu vực thành thị là 1,2
lít/tháng, trong khi khu vực nông thôn ở mức 1,3 lít/tháng.
Mức tiêu thụ bia năm 2020 vừa qua:
+ Đầu năm 2020, khi Nghị định 100 của Chính phủ chính thức có hiệu lực (liên quan
đến nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông), Hãng tin Bloomberg ước
tính mức tiêu thụ bia ít nhất là 25%, trong khi công bố 4% giảm Heineken giảm
doanh số bia bán ra.
+ Chưa hết, ngay sau đó, dịch Covid-19 lan rộng, đẩy các nhà hàng, quán nhậu vào tình
cảnh phải đóng cửa để tuân thủ giãn cách xã hội. Do đó, bia từ một trong những sản
phẩm có mức tăng trưởng nóng nhất trong toàn ngành trở thành lĩnh vực sụt giảm
nặng nề nhất.
+ Theo tổng cục thống kê, lượng tiêu thụ bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng
40,5 lít 7,1 lít so với năm 2019. giảm
Năm 2020 ngành bia Việt Nam đã chịu tác động kép của Nghị định 100 và đại dịch
Covid-19. Lần đầu sau nhiều năm tăng trưởng, ngành bia chứng kiến sự tiêu thụ sụt
giảm nghiêm trọng.
3. CÁC NHÀ CUNG CẤP
Cũng như bao mô hình công ty trên thị trường hiện nay, vẫn luôn hướng Heineken
đến mục tiêu xây dựng phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp lớn
trong và ngoài nước. Thật vậy, để tạo ra một cốc bia ngon thì nhà sản xuất không thể
không quan tâm đến nguồn gốc các nguyên liệu, các thành phần hóa học,…
+ Và điều đầu tiên chúng ta cần nói đến đó là NGUYÊN VẬT LIỆU:
Bia chứa ba thành phần chính: lúa mạch, hoa bia và nước. Nhu cầu sử Heineken
dụng bia không ngừng tăng cao trong nhiều năm qua. Phục vụ nhu cầu Heineken
này, đã không ngừng công tác thu mua lúa mạch tại các nước có khí Heineken
hậu ôn hòa như: Pháp, Đức, Nga, Úc, Canada,… Các tập đoàn bia nói chung và
Heineken nói riêng còn giải quyết các vần đề về chất lượng nguyên liệu đầu vào
bằng cách tham gia cả vào khâu trồng và sản xuất thông qua các hợp đồng hỗ trợ
người nông dân và nhà sản xuất như cung cấp giống lúa mạch tốt, cho vay, đầu
tư, và trợ giúp kỹ thuật. Tiếp theo rất chú trọng thành phần hoa bia - Heineken
"nhà kiến tạo hương vị bia" và cũng là thành phần giúp kéo dài tuổi thọ của bia.
Đức và Mỹ từ lâu đã là hai quốc gia sản xuất hoa bia chính của thế giới và đây
chính là nhà cung cấp chính hoa bia của . Bên cạnh đó, nước đóng một Heineken
vai trò quan trọng vì gần 95% bia là nước. Đặc biệt là Men- A độc quyền của
Heineken do tiến sĩ Elion cùng với Louis Pasteur nuôi cấy thuần chủng đã thành
công và quyết định ủ bia bằng Men- A. Và từ đó đến nay, hàng tháng, men bia
được chuyển từ nhà máy chính của tập đoàn đặt tại Zoeterwoude, Hà Lan cũng là
nhà máy bia lớn nhất Châu Âu, đến những nhà sản xuất bia trên toàn Heineken
thế giới.
Trong suốt 30 năm hoạt động tại Việt Nam, đã dày công xây dựng Heineken
chuỗi cung ứng, thực hiện cam kết tăng cường thu mua nguyên liệu liệu bao bì từ
nguồn cung ứng nội địa. Hiện chuỗi cung ứng bao bì của công ty đạt tới 99% từ
nguồn cung nội địa và Công ty TNHH Nhựa Long Thành (Long Thành Plastic) chính
là nhà cung cấp chính của họ. Tại đây Công ty Nhựa Long Thành đã sản xuất
khuôn két và két bia cho . Heineken
+ Tiếp theo là THIẾT BỊ MÁY MÓC:
Toàn bộ các thiết bị và dây chuyền sản xuất sử dụng trong nhà máy đều là những
thiết bị hiện đại nhất của công nghệ sản xuất bia hàng đầu Châu Âu, từ những quốc
gia có nền công nghiệp nấu bia tiên tiến như Đức và Hà Lan. không những Heineken
đảm bảo chất lượng sản phẩm mà còn góp phần việc bảo vệ môi trường với những
bồn lên men có hệ thống cách nhiệt, điều chỉnh nhiệt độ tự động, đảm bảo quá trình
lên Men- A một cách hoàn hảo. Đặc biệt là sử dụng bồn lên men nằm Heineken
(Heineken Horap) lớn nhất Châu Á để đảm bảo hương vị đậm đà theo tiêu chuẩn
đúng chất .Heineken
Thật vậy, để có được cốc bia đúng vị , phải có được nguồn cung cấp Heineken Heineken
nguyên vật liệu, thiết bị máy móc,… từ nội địa (Việt Nam) và nhất là các nước Châu Âu trên
thế giới.
| 1/3

Preview text:

GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
1. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Bia được biết đến như một trong những loại thức uống có cồn phổ biến và được ưa
chuộng nhiều nhất trên thế giới hiện nay. Bia không chỉ đa dạng về mẫu mã, chủng loại
mà còn cả về thương hiệu. Heineken là một nhà doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới về
sản phẩm bia và đã có mặt ở thị trường Việt Nam hơn 10 năm qua. Và đây cũng là
thương hiệu bia cao cấp đã và đang giữ một vị trí khá quan trọng trong tâm trí khách
hàng Việt. Nó được quan tâm không chỉ bởi chất lượng, sự bắt mắt của nhãn hàng mà
còn ở hình ảnh đẹp mà nó đã nổ lực tạo ra trong suốt thời gian vừa qua. Ngoài Heineken
thì còn có những đối thủ cạnh tranh khác như:
+ SABECO: Trải qua 145 năm hình thành và phát triển, với bao khó khăn và thách thức,
đến nay, dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới, nhưng và Bia Sài Gòn
Bia 333 vẫn đang một trong những thương hiệu Việt dẫn
đầu thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh phục các thị trường khó tính
như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan,…
+ HABECO: Trải qua gần 130 năm lịch sử với hơn nửa thế kỷ khôi phục và phát triển,
đến nay, Habeco đã trở thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu của ngành Đồ
uống Việt Nam. Những dòng sản phẩm nổi tiếng làm nên thương hiệu Habeco như
Bia hơi Hà Nội, Bia lon Hà Nội, Bia Trúc Bạch, Hanoi Beer Premium… đã nhận được
sự tin yêu của người tiêu dùng về cả chất lượng và phong cách, chinh phục những
người sành bia trong và ngoài nước.
+ Carlsberg: là một trong những công ty đa quốc gia Đan Mạch đầu tiên vào Việt Nam
và đầu tư lần đầu vào năm 1993. Trong 20 năm đầu tiên, Carlsberg điều hành hoạt
động tại Việt Nam thông qua Carlsberg Đông Dương. Năm 2013, công ty Carlsberg
Việt Nam hoàn chỉnh được thiết lập bao gồm công ty kinh doanh và nhà máy sản
xuất tọa lạc tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Những dòng sản phẩm nổi tiếng
làm nên thương hiệu Carlberg như Bia Huda, 1664 Blanc, Carlsberg, Tuborg,… 2. SỨC TIÊU THỤ
Theo hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor International, Việt Nam là quốc gia tiêu thụ bia
tại châu Á sau Trung Quốc và Nhật lớn thứ ba
Bản. Doanh số tiêu thụ bia tại Việt
Nam tăng 6,6% trong 6 năm liên tiếp, vượt xa mức tăng toàn cầu 0,2% (tính đến năm
2019). Bia chiếm 95% tổng tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam. 
Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2020 vừa được Tổng cục Thống kê công bố,
lượng tiêu thụ bia tăng trong năm 2020, từ 0,9 lít/người/tháng năm 2018 lên 1,3
lít/người/tháng năm 2020. 
Đáng chú ý, mức tiêu thụ rượu bia ở nhóm hộ gia đình khá giả cũng tăng so với trước.
Cụ thể, trong năm 2020, nhóm hộ gia đình khá giả nhất tiêu thụ rượu bia bình quân 2,4
lít/người/tháng, còn nhóm hộ nghèo tiêu thụ khoảng 1,3 lít/người/tháng. 
Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người một tháng năm 2020 phân theo thành thị, nông
thôn cũng có sự khác biệt. Theo đó, tiêu thụ rượu bia ở khu vực thành thị là 1,2
lít/tháng, trong khi khu vực nông thôn ở mức 1,3 lít/tháng. 
Mức tiêu thụ bia năm 2020 vừa qua:
+ Đầu năm 2020, khi Nghị định 100 của Chính phủ chính thức có hiệu lực (liên quan
đến nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông), Hãng tin Bloomberg ước
tính mức tiêu thụ bia giảm ít nhất là 25%, trong khi Heineken công bố giảm 4% doanh số bia bán ra.
+ Chưa hết, ngay sau đó, dịch Covid-19 lan rộng, đẩy các nhà hàng, quán nhậu vào tình
cảnh phải đóng cửa để tuân thủ giãn cách xã hội. Do đó, bia từ một trong những sản
phẩm có mức tăng trưởng nóng nhất trong toàn ngành trở thành lĩnh vực sụt giảm nặng nề nhất.
+ Theo tổng cục thống kê, lượng tiêu thụ bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng
40,5 lít  giảm 7,1 lít so với năm 2019.
 Năm 2020 ngành bia Việt Nam đã chịu tác động kép của Nghị định 100 và đại dịch
Covid-19. Lần đầu sau nhiều năm tăng trưởng, ngành bia chứng kiến sự tiêu thụ sụt giảm nghiêm trọng. 3. CÁC NHÀ CUNG CẤP
Cũng như bao mô hình công ty trên thị trường hiện nay, Heineken vẫn luôn hướng
đến mục tiêu xây dựng phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp lớn
trong và ngoài nước. Thật vậy, để tạo ra một cốc bia ngon thì nhà sản xuất không thể
không quan tâm đến nguồn gốc các nguyên liệu, các thành phần hóa học,…
+ Và điều đầu tiên chúng ta cần nói đến đó là NGUYÊN VẬT LIỆU: 
Bia Heineken chứa ba thành phần chính: lúa mạch, hoa bia và nước. Nhu cầu sử
dụng bia Heineken không ngừng tăng cao trong nhiều năm qua. Phục vụ nhu cầu
này, Heineken đã không ngừng công tác thu mua lúa mạch tại các nước có khí
hậu ôn hòa như: Pháp, Đức, Nga, Úc, Canada,… Các tập đoàn bia nói chung và
Heineken nói riêng còn giải quyết các vần đề về chất lượng nguyên liệu đầu vào
bằng cách tham gia cả vào khâu trồng và sản xuất thông qua các hợp đồng hỗ trợ
người nông dân và nhà sản xuất như cung cấp giống lúa mạch tốt, cho vay, đầu
tư, và trợ giúp kỹ thuật. Tiếp theo Heineken rất chú trọng thành phần hoa bia -
"nhà kiến tạo hương vị bia" và cũng là thành phần giúp kéo dài tuổi thọ của bia.
Đức và Mỹ từ lâu đã là hai quốc gia sản xuất hoa bia chính của thế giới và đây
chính là nhà cung cấp chính hoa bia của Heineken. Bên cạnh đó, nước đóng một
vai trò quan trọng vì gần 95% bia là nước. Đặc biệt là Men- A độc quyền của
Heineken do tiến sĩ Elion cùng với Louis Pasteur nuôi cấy thuần chủng đã thành
công và quyết định ủ bia bằng Men- A. Và từ đó đến nay, hàng tháng, men bia
được chuyển từ nhà máy chính của tập đoàn đặt tại Zoeterwoude, Hà Lan cũng là
nhà máy bia lớn nhất Châu Âu, đến những nhà sản xuất bia Heineken trên toàn thế giới. 
Trong suốt 30 năm hoạt động tại Việt Nam, Heineken đã dày công xây dựng
chuỗi cung ứng, thực hiện cam kết tăng cường thu mua nguyên liệu liệu bao bì từ
nguồn cung ứng nội địa. Hiện chuỗi cung ứng bao bì của công ty đạt tới 99% từ
nguồn cung nội địa và Công ty TNHH Nhựa Long Thành (Long Thành Plastic) chính
là nhà cung cấp chính của họ. Tại đây Công ty Nhựa Long Thành đã sản xuất
khuôn két và két bia cho Heineken.
+ Tiếp theo là THIẾT BỊ MÁY MÓC:
Toàn bộ các thiết bị và dây chuyền sản xuất sử dụng trong nhà máy đều là những
thiết bị hiện đại nhất của công nghệ sản xuất bia hàng đầu Châu Âu, từ những quốc
gia có nền công nghiệp nấu bia tiên tiến như Đức và Hà Lan. Heineken không những
đảm bảo chất lượng sản phẩm mà còn góp phần việc bảo vệ môi trường với những
bồn lên men có hệ thống cách nhiệt, điều chỉnh nhiệt độ tự động, đảm bảo quá trình
lên Men- A một cách hoàn hảo. Đặc biệt là Heineken sử dụng bồn lên men nằm
(Heineken Horap) lớn nhất Châu Á để đảm bảo hương vị đậm đà theo tiêu chuẩn đúng chất Heineken.
 Thật vậy, để có được cốc bia đúng vị Heineken, Heineken phải có được nguồn cung cấp
nguyên vật liệu, thiết bị máy móc,… từ nội địa (Việt Nam) và nhất là các nước Châu Âu trên thế giới.