Giới thiệu về kinh tế học vi mô - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xãhội quản lý nguồn lực khan hiếm đê đemlại lợi ích cao nhất. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2/21/2021
1
CHƯƠNG
GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC
1
(Introduction to Economics)
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
1
Kinh tê học là gi?
Mười nguyên kinh tế?
đồ chu chuyển?
Đường giới hạn khả năng sản xuất?
Kinh tế vi mô mô?
Kinh tế học thực chứng chuẩn tắc?
MỤC TIÊU:
Trả lời các vấn đề sau
2/21/2021
2
thỏa mãn nhu cầu của con người
Quy luật khan hiếm
><
Nhu cầu hạn
Nguồn lực hạn
Tại sao chúng ta phải lựa chọn???
hội luôn phải đối mặt với vấn đề:
Nhu cầu vượt quá khả năng đáp ứng (nguồn lực)
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC
Kinh tế học: nghiên cứu cách thức
hội quản nguồn lực khan hiếm đê đem
lại lợi ích cao nhất.
dụ:
Mọi người quyết định mua những ,
làm việc, tiết kiệm chi tiêu bao
nhiêu?
Doanh nghiệp quyết định sản xuất bao
nhiêu, thuê bao nhiêu công nhân?
Nhà nước quyết định phân chia nguồn
lực như thế nào giữa quốc phòng, bảo
vệ môi trường nhu cầu khác?
2/21/2021
3
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
4
Các nguyên về việc
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
NHƯ THẾ NÀO
10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
5
NGUYÊN LÝ 1: Con người đối mặt với sự
đánh đổi
Mọi quyết định đều liên quan đến sự đánh đổi.
dụ:
Đi xem phim trước kỳ thi giữa kỳ sẽ ít thời gian
hơn dành cho việc ôn thi.
Để nhiều tiền mua những thứ yêu thích sẽ phải
làm việc nhiều hơn ít thời gian nghỉ ngơi hơn.
Để bảo vệ môi trường thì không thể sử dụng các
nguồn lực để sản xuất hàng tiêu dùng.
“Chẳng có gì là cho không cả”.
2/21/2021
4
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
6
hội phải đối mặt với một sự đánh đổi quan trọng
hiệu quả vs. bình đẳng
Hiệu quả: tình trạng khi đo hội đạt được lợi ích
kinh tê nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
Bình đẳng: tình trạng phân phối lợi ích kinh tế một
cách ngang nhau giữa các thành phần trong hội.
Đánh đổi: Bình đẳng giúp mọi người được lợi ích
ngang nhau. Nhưng điều này làm giảm động lực làm
việc, thu nhỏ ch thước “chiếc bánh” kinh tế, làm giảm
tính .Hiệu quả
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự
đánh đổi
Nguyên 1. Con người đối mặt với sự đánh
đổi
Tóm lại, "Mọi thứ đều giá"
- Để được một thứ ưa thích, người ta phải bỏ
ra một thứ khác mình thích.
Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi
phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được
mục tiêu khác.
2/21/2021
5
Nguyên 1. Con người đối mặt với sự
đánh đổi
Tất cả các quyết định đều
liên quan đến sự đánh đổi
Như vậy, chúng ta làm như
thế nào với sự đánh đổi này?
=> Từ nhận thức này con
người thể ra quyết
định tốt khi hiểu
những phương án lựa chọn
họ đang
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
9
Chi phí hội của một thứ cái (tốt nhất, đáng
tiếc nhất) phải từ bỏ để được nó.
Chi phí hội chính loại chi phí cần cân nhắc
khi ra quyết định
Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí và lợi
ích của các lựa chọn khác.
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái phải
từ bỏ để có được nó
Chi phí
hiện
Chi phí
hội
Chi phí
kinh tế
2/21/2021
6
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
10
dụ:
Chi phí hội của…
…việc học đại học không chỉ học phí, giáo trình, và lệ
phí còn tiền lương bị bỏ lỡ.
…việc xem một bộ phim không chỉ giá vé, mà còn
giá trị thời gian bạn tiêu tốn trong rạp chiếu phim.
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái phải
bỏ để có được
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
11
Người duy lý: Có lý trí, có mục đích cụ thể để đạt
được lợi ích cao nhất.
Thay đổi cận biên: điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch.
Người duyđưa ra quyết định thông qua việc so
sánh chi phí lợi ích cận biên
Nguyên lý 3: Người duy lý suy nghĩ tại điểm
cận biên
Ví dụ:
Khi một nhà quản lý xem xét việc tăng thêm sản
lượng, anh ta sẽ so sánh chi phí cần sử dụng
doanh thu có được thêm.
2/21/2021
7
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
12
Khuyến khích: một yếu tố thôi thúc con người
hành động
dụ: một phần thưởng hoặc hình phạt.
Người duy phản ứng với các động cơ khuyến
khích.
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các
động cơ khuyến khích
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
13
Các nguyên v viêc
CON NG I T NG TÁC ƯỜ ƯƠ
VI NHAU NHƯ TH NÀO
10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
2/21/2021
8
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
14
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho
mọi người đều có lợi
Thay tự cung cấp, mỗi người thể sản xuất một
hàng hóa hoặc dịch vụ riêng biệt để trao đổi lấy hàng
hóa khác chuyên môn hóa
Lợi ích từ thương mại quốc tế:
Bán hàng hóa của mình ra nước ngoài với giá cao
hơn so với giá bán trong nước.
Mua hàng hóa từ nước ngoài với mức giá rẻ hơn so
với hàng sản xuất trong nước.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
15
Thị trường: là nơi có người mua và người bán
“Các hoạt động kinh tế” chính trên thị trường:
Hàng hóa nào được sản xuất?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất bao nhiêu?
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
2/21/2021
9
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
16
Một số mô hình kinh tế
Kinh tế thị trường: Việc tổ chức các hoạt động
kinh tế được quyết định bởi sự tương tác giữa
người mua người bán trên thị trường.
Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Việc tổ chức các
hoạt động kinh tế do nhà nước quyết định.
Kinh tế kế hỗn hợp.
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
17
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
Phát biểu sâu sắc của Adam Smith: “Người mua
người bán hành động như thể ‘được dẫn dắt bởi bàn
tay hình để thúc đẩy phúc lợi kinh tế.”
Bàn tay hình hoạt động thông qua :giá cả
Tương tác giữa người mua người bán quyết
định giá cả.
Ngược lại, giá cả cũng tác động đến quyết định
của người mua người bán.
2/21/2021
10
Nguyên 6. Thị trường thường là một
phương thức tốt để tổ chức hoạt động
kinh tế
Hộ gia đình dựa vào giá cả, => quyết định mua gì?
DN dựa vào giá cả, => quyết định bán gì?
Cả 2 cùng tính đến các lợi ích chi phí hội của các hành
động của họ
Giá cả phản ánh cả giá trị của 1 HH đối với XH chi phí
XH bỏ ra để SX ra HH đó.
Nguyên 7. Đôi khi Chính phủ thể
cải thiện được kết cục thị trường
dụ
Bạn tiếp tục trồng lúa khi bạn nghĩ rằng mùa
màng của mình sẽ bị đánh cắp?
Bạn nên mở nhà hàng khi bạn nghĩ rằng
khách hàng sẽ không trả tiền?
Bạn nên sản xuất các DVD nếu quá nhiều
khách hàng sử dụng các bản sao bất hợp pháp?
2/21/2021
11
Nguyên 7. Đôi khi Chính phủ thể cải
thiện được kết cục thị trường
Bàn tay hình chỉ thể phát huy vai trò
khi:
Cần các quy định pháp bảo vệ quyền
sở hữu để các nhân thể sở hữu
kiểm soát các nguồn lực khan hiếm.
Dựa vào các lực lượng công an, a án
do Chính phủ cung cấp để bảo vệ
quyền sở hữu đối với những thứ
chúng ta tạo ra
Chính phủ bảo vệ các quy tắc duy
trì những th chế quan trọng của 1 nền
kinh tế thị trường.
Nguyên 7. Đôi khi Chính phủ thể
cải thiện được kết cục thị trường
Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế
thay đổi sự phân bổ các nguồn lực:
Thúc đẩy sự hiệu quả
Hoặc thúc đẩy sự bình đẳng.
Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế
Bảo vệ quyền sở hữu
Bảo vệ các quy tắc duy trì
những thể chế quan trọng
2/21/2021
12
Nguyên 7. Đôi khi Chính phủ thể
cải thiện được kết cục thị trường
Bàn tay hình dẫn dắt thị trường phân bổ nguồn lực 1 cách
hiệu quả tối đa hóa chiếc bánh kinh tế KHÔNG luôn đúng,
=> thất bại
Thất bại thị trường: để chỉ tình huống thị trường tự thất
bại trong việc phân bổ nguồn lực 1 cách hiệu quả.
Nguyên nhân:
Ảnh hưởng ngoại tác, khi sản xuất tiêu dùng một hàng
hóa bị ảnh hưởng bởi người ngoài cuộc. (ví dụ: ô nhiễm)
Sức mạnh thị trường, một người bán hoặc một người mua
duy nhất ảnh hưởng đáng kể lên giá cả thị trường (ví dụ:
độc quyền)
Trong 1 số trường hợp thì ảnh hưởng ngoại tác sức mạnh
thị trường thể cải thiện hiệu quả kinh tế nếu được thiết kế
tốt.
Nguyên 7. Đôi khi Chính phủ thể
cải thiện được kết cục thị trường
Bàn tay hình không đảm bảo rằng tất cả mọi người đều
cơm ăn, áo mặc sự chăm sóc y tế thích hợp, => sự
bất bình đẳng, => cần sự can thiệp của chính phủ.
Các chính công can thiệp của Chính phủ:
Chính sách thuế thu nhập
Chính sách phúc lợi hội
nhằm đạt được sự phân phối phúc lợi kinh tế 1 cách bình
đẳng hơn
Trong một số trường hợp, Chính phủ thể cải thiện kết
quả thị trường,
không nghĩa sẽ luôn luôn làm được như vậy.
2/21/2021
13
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
24
1. Thất bại thị trường: ‘bàn tay vô hình’ thất bại trong việc
phân bổ nguồn lực hiệu quả hoặc bình đẳng.
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải
thiện được kết cục thị trường
Ví dụ 1: ô nhiễm
Ví dụ 2: độc quyền
Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế khi:
2. Thúc đẩy bình đẳng
Vd: Phân bổ lại thu nhập bằng chính sách thuế an sinh.
3. Nâng cao hiệu quả
Vd: Trợ cấp, tài trợ kinh phí khởi nghiệp, nghiên cứu.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
25
Các nguyên
NN KINH T N HÀNH V
NH TH NÀOƯ
10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
2/21/2021
14
Điều quan trọng nhất quyết định mức sống
chính là: năng suất.
Năng suất phụ thuộc vào:
Thiết bị
Kỹ năng
Công nghệ
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
26
Nguyên lý 8: Mức sống một nước phụ thuộc
vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
- Nguyên 8. Mức sống của một nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch
vụ của nước đó.
Sự chênh lệch về mức sống nguyên nhân sự khác nhau
về năng suất lao động của các nước.
Năng suất lao động tức số lượng HH được m ra trong 1
giờ lao động của 1 công nhân.
Năng suất lao động quyết định tốc độ tăng thu nhập bình
quân của quốc gia đó.
Để nâng cao mức sống, các nhà hoạch định chính sách cần
làm tăng năng suất lao động bằng cách:
Đảm bảo cho công nhân được đào tạo tốt
đủ các công cụ cần thiết để sản xuất hàng hóa
dịch vụ
Được tiếp cận những công nghệ tốt nhất
2/21/2021
15
- Nguyên 9. Giá cả tăng khi Chính phủ in quá
nhiều tiền
Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
Lạm phát gây nhiều tổn thất cho xã hội
Giữ lạm phát mức thấp mục tiêu của các nhà hoạch
định chính sách kinh tế trên toàn thế giới
Nguyên nhân lạm phát: do Chính phủ in quá tiền nhiều
- Nguyên 10. hội đối mặt với sự
đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát thất
nghiệp
Trong ngắn hạn (1-2 năm), sự đánh đổi giữa lạm phát
thất nghiệp
Tăng số lượng tiền => tăng mức chi tiêu => cầu HH, DV
tăng
=> Cầu HH, DV tăng
=> DN tăng giá HH, DV
=> DN thuê thêm nhiều => SX nhiều HH, DV
đáp ứng cầu HH, DV => Tỷ lệ thất nghiệp
thấp hơn
2/21/2021
16
đồ chu chuyển để giải thích
Nền kinh tế được tổ chức như thế nào
Những người tham gia trong nền kinh tế
tương tác n thế nào (HGĐ DN)
SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
31
SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN
đồ chu chuyển: một hình trực quan của
nền kinh tế, biểu thị dòng tiền, dòng hàng hoá/ dịch vụ
yếu tố sản xuất luân chuyển thông qua các thị
trường, giữa các hộ gia đình doanh nghiệp.
Hai nhóm ra quyết định:
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Hai thị trường:
Thị trường hàng hóa dịch vụ
Thị trường yếu tố sản xuất (lao động, máy móc, …
2/21/2021
17
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
32
SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN
Hộ gia đình:
Sở hữu yếu tố sản xuất,
bán hoặc cho doanh nghiệp thuê để
kiếm thêm thu nhập.
Mua tiêu thụ hàng hóa dịch vụ
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp:
Mua hoặc thuê yếu tố sản xuất,
sử dụng chúng để sản xuất ra
hàng hoá dịch vụ
Bán sản phẩm dịch vụ
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
33
SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN
Thị trường yếu
tố sản xuất
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Thu nhậpChi phí (Lương,
tiền thuê)
YTSX
(mua vào)
YTSX
(Bán ra)
Chi tiêu
HH & DV
(mua vào)
HH & DV
(bán ra)
Doanh thu
Thị trường
hàng hóa
dịch vụ
2/21/2021
18
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
34
CÂU HỎI
Nhận định sau đúng hay sai. Giải thích.
Hô gia đình là người mua ở tất cả các thi trường.
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Doanh nghiệp là người bán ở tất cả các thi trường.
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
35
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier, PPF)
PPF đường tập những phương án sản lượng
đầu ra khác nhau nền kinh tế thể sản xuất ra
được trong điều kiện các nguồn lực sẵn có.
dụ:
Hai hàng hóa: máy tính và lúa
Nguồn lực: lao động (theo giờ)
Cụ thể, nguồn lực 50,000 giờ lao động.
2/21/2021
19
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
36
Ví d v PPF
Sản xuất một máy tính cần 100 giờ lao động.
Sản xuất một tấn lúa cần 10 giờ lao động.
5,0000
4,000100
2,500250
1,000400
50,0000
40,00010,000
25,00025,000
10,00040,000
0500050,000
E
D
C
B
A
Lúa Máy tínhLúa Máy tính
Số lượng sản xuấtSố giờ lao động
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
37
Điểm
trên
biểu
đồ
Lượng sản
xuất
Máy
tính
Lúa
A 500 0
B 400 1,000
C 250 2,500
D 100 4,000
E 0 5,000
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
0 100 200 300 400 500 600
Lúa mì
(tấn)
Máy tính
A
B
C
D
E
Ví dụ về PPF
2/21/2021
20
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
38
Điểm
trên
biểu
đồ
Lượng sản
xuất
Máy
tính
Lúa
A 500 0
B 400 1,000
C 250 2,500
D 100 4,000
E 0 5,000
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
0 100 200 300 400 500 600
Lúa mì
(tấn)
Máy tính
A
B
C
D
E
G
F
Hiệu quả kinh tế và PPF
Điểm hiệu quả
Điểm không thể đạt được
Lúa mì
E
D
C
B
A
F
G
Máynh
Điểm phi hiệu quả
Hiệu quả kinh tế và PPF
39
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học
| 1/26

Preview text:

2/21/2021 CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC (Introduction to Economics) MỤC TIÊU:
Trả lời các vấn đề sau
 Kinh tê học là gi?
 Mười nguyên lý kinh tế?  Sơ đồ chu chuyển?
 Đường giới hạn khả năng sản xuất?
 Kinh tế vi mô và vĩ mô?
 Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc?
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 1 1 2/21/2021
Tại sao chúng ta phải lựa chọn??? Quy luật khan hiếm >< Nhu cầu vô hạn Nguồn lực có hạn
 thỏa mãn nhu cầu của con người
 Xã hội luôn phải đối mặt với vấn đề:
Nhu cầu vượt quá khả năng đáp ứng (nguồn lực)
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC
 Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã
hội quản lý nguồn lực khan hiếm đê đem lại lợi ích cao nhất.  Ví dụ:
 Mọi người quyết định mua những gì,
làm việc, tiết kiệm và chi tiêu bao nhiêu?
 Doanh nghiệp quyết định sản xuất bao
nhiêu, thuê bao nhiêu công nhân?
 Nhà nước quyết định phân chia nguồn
lực như thế nào giữa quốc phòng, bảo
vệ môi trường và nhu cầu khác?
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 3 2 2/21/2021 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC Các nguyên lý về việc
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 4
NGUYÊN LÝ 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi
“Chẳng có gì là cho không cả”.
Mọi quyết định đều liên quan đến sự đánh đổi. Ví dụ:
 Đi xem phim trước kỳ thi giữa kỳ sẽ có ít thời gian hơn dành cho việc ôn thi.
 Để có nhiều tiền mua những thứ yêu thích sẽ phải
làm việc nhiều hơn và ít thời gian nghỉ ngơi hơn.
 Để bảo vệ môi trường thì không thể sử dụng các
nguồn lực để sản xuất hàng tiêu dùng.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 5 3 2/21/2021
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi
 Xã hội phải đối mặt với một sự đánh đổi quan trọng hiệu quả vs. bình đẳng
 Hiệu quả: là tình trạng mà khi đo xã hội đạt được lợi ích
kinh tê nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
 Bình đẳng: là tình trạng phân phối lợi ích kinh tế một
cách ngang nhau giữa các thành phần trong xã hội.
 Đánh đổi: Bình đẳng giúp mọi người có được lợi ích
ngang nhau. Nhưng điều này làm giảm động lực làm
việc, thu nhỏ kích thước “chiếc bánh” kinh tế, làm giảm tính Hiệu quả.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 6
Nguyên lý 1. Con người đối mặt với sự đánh đổi
 Tóm lại, "Mọi thứ đều có giá"
 - Để có được một thứ ưa thích, người ta phải bỏ
ra một thứ khác mà mình thích.
 Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi
phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được mục tiêu khác. 4 2/21/2021
Nguyên lý 1. Con người đối mặt với sự đánh đổi
 Tất cả các quyết định đều
liên quan đến sự đánh đổi
 Như vậy, chúng ta làm như
thế nào với sự đánh đổi này?
=> Từ nhận thức này con người có thể ra quyết định tốt khi hiểu rõ
những phương án lựa chọn mà họ đang có
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái phải
từ bỏ để có được nó
 Chi phí cơ hội của một thứ là cái (tốt nhất, đáng
tiếc nhất) phải từ bỏ để có được nó.
 Chi phí cơ hội chính là loại chi phí cần cân nhắc khi ra quyết định
 Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí và lợi
ích của các lựa chọn khác. Chi phí hiện Chi phí kinh tế Chi phí cơ hội
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 9 5 2/21/2021
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái phải bỏ để có được nó Ví dụ: Chi phí cơ hội của…
…việc học đại học không chỉ là học phí, giáo trình, và lệ
phí mà còn là tiền lương bị bỏ lỡ.
…việc xem một bộ phim không chỉ là giá vé, mà còn là
giá trị thời gian bạn tiêu tốn trong rạp chiếu phim.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 10
Nguyên lý 3: Người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
 Người duy lý: Có lý trí, có mục đích cụ thể để đạt
được lợi ích cao nhất.
 Thay đổi cận biên: điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch.
 Người duy lý đưa ra quyết định thông qua việc so
sánh chi phí và lợi ích cận biên Ví dụ:
 Khi một nhà quản lý xem xét việc tăng thêm sản
lượng, anh ta sẽ so sánh chi phí cần sử dụng và doanh thu có được thêm.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 11 6 2/21/2021
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
 Khuyến khích: một yếu tố thôi thúc con người hành động
 Ví dụ: một phần thưởng hoặc hình phạt.
 Người duy lý phản ứng với các động cơ khuyến khích.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 12 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC Các nguyên lý về viêc CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 13 7 2/21/2021
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho
mọi người đều có lợi
 Thay vì tự cung cấp, mỗi người có thể sản xuất một
hàng hóa hoặc dịch vụ riêng biệt để trao đổi lấy hàng
hóa khác  chuyên môn hóa
 Lợi ích từ thương mại quốc tế:
 Bán hàng hóa của mình ra nước ngoài với giá cao
hơn so với giá bán trong nước.
 Mua hàng hóa từ nước ngoài với mức giá rẻ hơn so
với hàng sản xuất trong nước.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 14
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
 Thị trường: là nơi có người mua và người bán
 “Các hoạt động kinh tế” chính trên thị trường:
 Hàng hóa nào được sản xuất?
 Sản xuất như thế nào?  Sản xuất bao nhiêu?
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 15 8 2/21/2021
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế Một số mô hình kinh tế
 Kinh tế thị trường: Việc tổ chức các hoạt động
kinh tế được quyết định bởi sự tương tác giữa
người mua và người bán trên thị trường.
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Việc tổ chức các
hoạt động kinh tế do nhà nước quyết định.
 Kinh tế kế hỗn hợp.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 16
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương
thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
 Phát biểu sâu sắc của Adam Smith: “Người mua và
người bán hành động như thể ‘được dẫn dắt bởi bàn
tay vô hình’ để thúc đẩy phúc lợi kinh tế.”
 ‘Bàn tay vô hình’ hoạt động thông qua giá cả:
 Tương tác giữa người mua và người bán quyết định giá cả.
 Ngược lại, giá cả cũng tác động đến quyết định
của người mua và người bán.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 17 9 2/21/2021
Nguyên lý 6. Thị trường thường là một
phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
 Hộ gia đình dựa vào giá cả, => quyết định mua gì?
 DN dựa vào giá cả, => quyết định bán gì?
 Cả 2 cùng tính đến các lợi ích và chi phí xã hội của các hành động của họ
 Giá cả phản ánh cả giá trị của 1 HH đối với XH và chi phí mà
XH bỏ ra để SX ra HH đó.
Nguyên lý 7. Đôi khi Chính phủ có thể
cải thiện được kết cục thị trường  Ví dụ
 Bạn có tiếp tục trồng lúa khi mà bạn nghĩ rằng mùa
màng của mình sẽ bị đánh cắp?
 Bạn có nên mở nhà hàng khi mà bạn nghĩ rằng
khách hàng sẽ không trả tiền?
 Bạn có nên sản xuất các DVD nếu có quá nhiều
khách hàng sử dụng các bản sao bất hợp pháp? 10 2/21/2021
Nguyên lý 7. Đôi khi Chính phủ có thể cải
thiện được kết cục thị trường
 Bàn tay vô hình chỉ có thể phát huy vai trò khi:
 Cần các quy định pháp lý bảo vệ quyền
sở hữu để các cá nhân có thể sở hữu và
kiểm soát các nguồn lực khan hiếm.
 Dựa vào các lực lượng công an, tòa án
do Chính phủ cung cấp để bảo vệ
quyền sở hữu đối với những thứ mà chúng ta tạo ra
 Chính phủ bảo vệ các quy tắc và duy
trì những thể chế quan trọng của 1 nền kinh tế thị trường.
Nguyên lý 7. Đôi khi Chính phủ có thể
cải thiện được kết cục thị trường
 Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế
 Bảo vệ quyền sở hữu
 Bảo vệ các quy tắc và duy trì
những thể chế quan trọng
 Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế
và thay đổi sự phân bổ các nguồn lực:
 Thúc đẩy sự hiệu quả
 Hoặc thúc đẩy sự bình đẳng. 11 2/21/2021
Nguyên lý 7. Đôi khi Chính phủ có thể
cải thiện được kết cục thị trường
 Bàn tay vô hình dẫn dắt thị trường phân bổ nguồn lực 1 cách
hiệu quả và tối đa hóa chiếc bánh kinh tế KHÔNG luôn đúng, => thất bại
 Thất bại thị trường: để chỉ tình huống mà thị trường tự nó thất
bại trong việc phân bổ nguồn lực 1 cách hiệu quả.  Nguyên nhân:
 Ảnh hưởng ngoại tác, khi sản xuất và tiêu dùng một hàng
hóa bị ảnh hưởng bởi người ngoài cuộc. (ví dụ: ô nhiễm)
 Sức mạnh thị trường, một người bán hoặc một người mua
duy nhất có ảnh hưởng đáng kể lên giá cả thị trường (ví dụ: độc quyền)
 Trong 1 số trường hợp thì ảnh hưởng ngoại tác và sức mạnh
thị trường có thể cải thiện hiệu quả kinh tế nếu được thiết kế tốt.
Nguyên lý 7. Đôi khi Chính phủ có thể
cải thiện được kết cục thị trường
 Bàn tay vô hình không đảm bảo rằng tất cả mọi người đều
có cơm ăn, áo mặc và sự chăm sóc y tế thích hợp, => sự
bất bình đẳng, => cần có sự can thiệp của chính phủ.
 Các chính công can thiệp của Chính phủ:
 Chính sách thuế thu nhập
 Chính sách phúc lợi xã hội
 nhằm đạt được sự phân phối phúc lợi kinh tế 1 cách bình đẳng hơn
 Trong một số trường hợp, Chính phủ có thể cải thiện kết quả thị trường,
 không có nghĩa là nó sẽ luôn luôn làm được như vậy. 12 2/21/2021
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải
thiện được kết cục thị trường
Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế khi:
1. Thất bại thị trường: ‘bàn tay vô hình’ thất bại trong việc
phân bổ nguồn lực hiệu quả hoặc bình đẳng. Ví dụ 1: ô nhiễm Ví dụ 2: độc quyền 2. Thúc đẩy bình đẳng
 Vd: Phân bổ lại thu nhập bằng chính sách thuế và an sinh. 3. Nâng cao hiệu quả
 Vd: Trợ cấp, tài trợ kinh phí khởi nghiệp, nghiên cứu.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 24 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC Các nguyên lý NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 25 13 2/21/2021
Nguyên lý 8: Mức sống một nước phụ thuộc
vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
 Điều quan trọng nhất quyết định mức sống chính là: năng suất.
 Năng suất phụ thuộc vào:  Thiết bị  Kỹ năng  Công nghệ
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 26
- Nguyên lý 8. Mức sống của một nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó.
 Sự chênh lệch về mức sống có nguyên nhân ở sự khác nhau
về năng suất lao động của các nước.
 Năng suất lao động tức số lượng HH được làm ra trong 1
giờ lao động của 1 công nhân.
 Năng suất lao động quyết định tốc độ tăng thu nhập bình quân của quốc gia đó.
 Để nâng cao mức sống, các nhà hoạch định chính sách cần
làm tăng năng suất lao động bằng cách:
 Đảm bảo cho công nhân được đào tạo tốt
 Có đủ các công cụ cần thiết để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
 Được tiếp cận những công nghệ tốt nhất 14 2/21/2021
- Nguyên lý 9. Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền
 Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
 Lạm phát gây nhiều tổn thất cho xã hội
 Giữ lạm phát ở mức thấp là mục tiêu của các nhà hoạch
định chính sách kinh tế trên toàn thế giới
 Nguyên nhân lạm phát: do Chính phủ in quá tiền nhiều
- Nguyên lý 10. Xã hội đối mặt với sự
đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
 Trong ngắn hạn (1-2 năm), có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
 Tăng số lượng tiền => tăng mức chi tiêu => cầu HH, DV tăng => Cầu HH, DV tăng => DN tăng giá HH, DV
=> DN thuê thêm nhiều LĐ => SX nhiều HH, DV
đáp ứng cầu HH, DV => Tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn 15 2/21/2021 SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN
 Sơ đồ chu chuyển để giải thích
 Nền kinh tế được tổ chức như thế nào
 Những người tham gia trong nền kinh tế
tương tác như thế nào (HGĐ và DN) SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN
 Sơ đồ chu chuyển: là một mô hình trực quan của
nền kinh tế, biểu thị dòng tiền, dòng hàng hoá/ dịch vụ
và yếu tố sản xuất luân chuyển thông qua các thị
trường, giữa các hộ gia đình và doanh nghiệp.
 Hai nhóm ra quyết định:  Hộ gia đình  Doanh nghiệp  Hai thị trường:
 Thị trường hàng hóa và dịch vụ
 Thị trường yếu tố sản xuất (lao động, máy móc, …
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 31 16 2/21/2021 SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN Hộ gia đình:
 Sở hữu yếu tố sản xuất,
bán hoặc cho doanh nghiệp thuê để kiếm thêm thu nhập.
 Mua và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ Doanh nghiệp Hộ gia đình Doanh nghiệp:
 Mua hoặc thuê yếu tố sản xuất,
sử dụng chúng để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ
 Bán sản phẩm và dịch vụ
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 32 SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN Doanh thu Chi tiêu Thị trường HH & DV hàng hóa và HH & DV (bán ra) dịch vụ (mua vào) Doanh nghiệp Hộ gia đình YTSX YTSX (mua vào) Thị trường yếu (Bán ra) tố sản xuất Chi phí (Lương, Thu nhập tiền thuê)
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 33 17 2/21/2021 CÂU HỎI
Nhận định sau đúng hay sai. Giải thích.
• Hô gia đình là người mua ở tất cả các thi trường.
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
• Doanh nghiệp là người bán ở tất cả các thi trường.
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 34
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier, PPF)
PPF là đường tập những phương án sản lượng
đầu ra khác nhau mà nền kinh tế có thể sản xuất ra
được trong điều kiện các nguồn lực sẵn có.  Ví dụ:
 Hai hàng hóa: máy tính và lúa mì
 Nguồn lực: lao động (theo giờ)
 Cụ thể, nguồn lực là 50,000 giờ lao động.
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 35 18 2/21/2021 Ví dụ về PPF
 Sản xuất một máy tính cần 100 giờ lao động.
 Sản xuất một tấn lúa mì cần 10 giờ lao động. Số giờ lao động Số lượng sản xuất Máy tính Lúa mì Máy tính Lúa mì A 50,000 0 500 0 B 40,000 10,000 400 1,000 C 25,000 25,000 250 2,500 D 10,000 40,000 100 4,000 E 0 50,000 0 5,000
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 36 Ví dụ về PPF Điểm Lượng sản Lúa mì trên xuất (tấn) biểu Máy Lúa đồ 6,000 tính mì E 5,000 A 500 0 D 4,000 B 400 1,000 3,000 C C 250 2,500 2,000 D 100 4,000 B 1,000 E 0 5,000 A 0 0 100 200 300 400 500 600 Máy tính
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 37 19 2/21/2021 Hiệu quả kinh tế và PPF Điểm Lượng sản Lúa mì trên xuất (tấn) biểu Máy Lúa đồ 6,000 tính mì E 5,000 A 500 0 D F 4,000 B 400 1,000 3,000 C C 250 2,500 2,000 D 100 4,000 G B 1,000 E 0 5,000 A 0 0 100 200 300 400 500 600 Máy tính
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 38 Hiệu quả kinh tế và PPF Lúa mì E F
Điểm không thể đạt được D Điểm hiệu quả C G B Điểm phi hiệu quả A Máy tính
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học 39 20