Gợi ý các vấn đề làm tiểu luận | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tư tưởng chính trị Nho gia, sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị Việt Nam. Tư tưởng chính trị Pháp gia, sự ảnh hưởng và tác động đến quá trình xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ-TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
GỢI Ý CÁC VẤN ĐỀ LÀM TIỂU LUẬN
1. Tư tưởng chính trị Nho gia, sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị
Việt Nam.
2. Tư tưởng chính trị Pháp gia, sự ảnh hưởng tác động đến quá trình xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3. Tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại và giá trị của những tư tưởng đó.
4. Tư tưởng chính trị thời cận đại và giá trị của những tư tưởng đó
5. Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị phù hợp với
hoàn cảnh Việt Nam
6. Quyền lực chính trị của nhân dân nước ta. Giải pháp tăng cường bảo
đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân
7. Vai trò của Đảng chính trị liên hệ với vai trò của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
8. Phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị. Liên hệ với thủ lĩnh chính trị của
giai cấp công nhân Việt Nam. Liên hệ với vai trò của người đứng đầu Việt Nam
hiện nay.
9. Từ quan hệ chính trị kinh tế phân tích bài học kinh nghiệm từ công
cuộc cải tổ ở Liên Xô, Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam
10. Thực chất của quá trình đổi mới Việt Nam. Những thành tựu bài
học kinh nghiệm
11. Thực chất của bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội
Việt Nam
12. Phương hướng giải pháp tăng cường giáo dục văn hoá chính trị cho
cán bộ, nhân dân, sinh viên…
13. Văn hoá từ chức Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện pháp khắc
phục
14. Quan hệ Việt Nam và ASEAN. Quan hệ Việt Nam và UN
15. Quan hệ Trung-Mỹ ở Thái Bình Dương, Ân Độ Dương
Lưu ý:
- Trên đây các vấn đề gợi ý, các sinh viên thể chọn đặt tên đề tài
theo vấn đề tiểu luận mình triển khai.
- Dung lượng 20 - 25 trang; Làm theo đúng thể thức của tiểu luận (Tiểu
luận các em làm theo cấu trúc sau:
I. Phần mở đầu
1. Nêu lý do chọn đề tài, phần này trả lời cho câu hỏi tại sao lựa chọn đề tài
này (tức là đáp ứng nhu cầu khoa học và thực tiễn)
2. Lịch sử nghiên cứu, trả lời cho câu hỏi đã ai nghiên cứu đề tài này
hay chưa?. Với phần này, yêu cầu phải tìm đọc các tài liệu liên quan,
chỉ ra được đóng góp về mặt khoa học của các đề tài.
3. Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cái gì, nội dung gì
- Khách thể nghiên cứu: trả lời cho câu hỏi ai
- Phạm vi nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ở đâu, thời gian nào
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu;
- Mục đích nghiên cứu: Mục đích cuối cùng cần đạt được của đề tài nghiên
cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu là sự cụ thể hóa mục đích nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu, trả lời cho câu hỏi sử dụng phương pháp nào
để nghiên cứu, ví dụ phương pháp phân tích tài liệu, thu thập thông tin....
II. Phần nội dung: Chương 1. Làm các vấn đề luận (tức các thuật
ngữ, các khái niệm liên quan đến đề tài,
Chương 2, chương 3. Thực trạng nghiên cứu và giải pháp (nếu có)
Phần này các em có thể chia thành 2 – 3 chương
(tóm lại phần này các em cần làm rõ các nội dung liên quan đến đề tài)
III. Phần kết luận
IV. Danh mục tài liệu tham khảo
- Các tiểu luận giống nhau sẽ chấm 1 điểm, sau đó chia đều cho số người
giống nhau.
- Làm nghiêm túc và nộp đúng hạn theo kế hoạch.
| 1/2

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ-TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
GỢI Ý CÁC VẤN ĐỀ LÀM TIỂU LUẬN
1. Tư tưởng chính trị Nho gia, sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị Việt Nam.
2. Tư tưởng chính trị Pháp gia, sự ảnh hưởng và tác động đến quá trình xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3. Tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại và giá trị của những tư tưởng đó.
4. Tư tưởng chính trị thời cận đại và giá trị của những tư tưởng đó
5. Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam
6. Quyền lực chính trị của nhân dân ở nước ta. Giải pháp tăng cường bảo
đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân
7. Vai trò của Đảng chính trị và liên hệ với vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam.
8. Phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị. Liên hệ với thủ lĩnh chính trị của
giai cấp công nhân Việt Nam. Liên hệ với vai trò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay.
9. Từ quan hệ chính trị và kinh tế phân tích bài học kinh nghiệm từ công
cuộc cải tổ ở Liên Xô, Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam
10. Thực chất của quá trình đổi mới ở Việt Nam. Những thành tựu và bài học kinh nghiệm
11. Thực chất của bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
12. Phương hướng và giải pháp tăng cường giáo dục văn hoá chính trị cho
cán bộ, nhân dân, sinh viên…
13. Văn hoá từ chức ở Việt Nam - khái niệm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
14. Quan hệ Việt Nam và ASEAN. Quan hệ Việt Nam và UN
15. Quan hệ Trung-Mỹ ở Thái Bình Dương, Ân Độ Dương Lưu ý:
- Trên đây là các vấn đề gợi ý, các sinh viên có thể chọn và đặt tên đề tài
theo vấn đề tiểu luận mình triển khai.
- Dung lượng 20 - 25 trang; Làm theo đúng thể thức của tiểu luận (Tiểu
luận các em làm theo cấu trúc sau: I.
Phần mở đầu
1. Nêu lý do chọn đề tài, phần này trả lời cho câu hỏi tại sao lựa chọn đề tài
này (tức là đáp ứng nhu cầu khoa học và thực tiễn)
2. Lịch sử nghiên cứu, trả lời cho câu hỏi đã có ai nghiên cứu đề tài này
hay chưa?. Với phần này, yêu cầu phải tìm và đọc các tài liệu liên quan,
chỉ ra được đóng góp về mặt khoa học của các đề tài.
3. Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cái gì, nội dung gì
- Khách thể nghiên cứu: trả lời cho câu hỏi ai
- Phạm vi nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ở đâu, thời gian nào
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu;
- Mục đích nghiên cứu: Mục đích cuối cùng cần đạt được của đề tài nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu là sự cụ thể hóa mục đích nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu, trả lời cho câu hỏi sử dụng phương pháp nào
để nghiên cứu, ví dụ phương pháp phân tích tài liệu, thu thập thông tin.... II.
Phần nội dung: Chương 1. Làm rõ các vấn đề lý luận (tức các thuật
ngữ, các khái niệm liên quan đến đề tài,

Chương 2, chương 3. Thực trạng nghiên cứu và giải pháp (nếu có)
Phần này các em có thể chia thành 2 – 3 chương

(tóm lại phần này các em cần làm rõ các nội dung liên quan đến đề tài) III.
Phần kết luận IV.
Danh mục tài liệu tham khảo
- Các tiểu luận giống nhau sẽ chấm 1 điểm, sau đó chia đều cho số người giống nhau.
- Làm nghiêm túc và nộp đúng hạn theo kế hoạch.