gợi ý đáp án môn cơ sở văn hóa học Việt Nam

Văn hóa là động lực cho sự phát triển Kết luận: Các định nghĩa về văn hóa tóm lại có thể quy về 2 cách hiểu. Đó là những lối sống, cách suy nghĩ, ứng xử (khi được hiểu theo nghĩa rộng) và là những phương diện văn học, văn nghệ, học vấn (khi được hiểu theo nghĩa hẹp) - VD: Tục nhuộm răng, ăn trầu,

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

gợi ý đáp án môn cơ sở văn hóa học Việt Nam

Văn hóa là động lực cho sự phát triển Kết luận: Các định nghĩa về văn hóa tóm lại có thể quy về 2 cách hiểu. Đó là những lối sống, cách suy nghĩ, ứng xử (khi được hiểu theo nghĩa rộng) và là những phương diện văn học, văn nghệ, học vấn (khi được hiểu theo nghĩa hẹp) - VD: Tục nhuộm răng, ăn trầu,

52 26 lượt tải Tải xuống
A. Khái niệm/ thuật ngữ
1. Văn hóa là gì
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa.
- Theo GS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là 1 hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình
hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với Môi trường
tự nhiên và Môi trường xã hội”. Khái niệm này đã nêu ra 4 đặc trưng cơ
bản của văn hóatính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sửtính nhân
sinh.
- Với Từ Chi, ông cho rằng “ Tất cả những gì không phải là tự nhiên
đều là văn hóa”, tức nhấn mạnh vào vai trò của con người đối với việc
sáng tạo văn hóa.
- Còn theo chủ tịch HCM, Người lại quan niệm: ” Vì lẽ sinh tồn cũng
như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn
ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức là văn hóa”. Như vậy, khái niệm này lại nhằm nhấn mạnh mục
đích sáng tạo văn hóa cùng những hình thức tồn tại của nó .
Theo những quan điểm quốc tế, UNESCO đã nêu lên 3 đặc điểm cơ bản
của văn hóa:
+ Văn hóa bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần + Văn hóa tạo ra
sự khác biệt
+ Văn hóa là động lực cho sự phát triển Kết luận: Các định nghĩa về
văn hóa tóm lại có thể quy về 2 cách hiểu. Đó là những lối sống, cách
suy nghĩ, ứng xử (khi được hiểu theo nghĩa rộng) và là những phương
diện văn học, văn nghệ, học vấn (khi được hiểu theo nghĩa hẹp)
- VD: Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ chức lễ hội ngày mùa,
trang phục truyền thống … (theo nghĩa rộng) hoặc đi đường đâm vào
người khác không xin lỗi thiếu văn hóa ; trình độ văn hóa trình độ
học vấn (theo nghĩa hẹp)
2. Văn minh là gì
- Phương Đông: văn minh chỉ tia sáng của đạo đức, biểu hiện ở chính
trị, pháp luật, văn hóa, nghệ thuật
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
1/17
- Phương Tây: (civitas: đô thị, thành phố) văn minh chỉ xã hội đạt tới
giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết
=> Văn minh chỉ trình độ văn hóa về phương diện vật chất, đặc trưng
cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại hoặc cả nhân loại. Văn minh có thể
so sánh cao thấp, văn hóa chỉ là sự khác biệt.
VD: văn minh lúa nước, văn minhkhí, văn minh châu Âu
3. Văn hiến là gì
- Văn hiến: văn = vẻ đẹp, hiến = hiền tài. Văn hiến thiên về các giá trị
tinh thần do hiền tài sáng tạo ra.
VD: chữ viết, thơ văn, phong tục tập quán
4. Văn vật là gì
Văn vật: văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị
văn hóa vật chất. Biểu hiện ở những công trình, hiện vật có giá trị nghệ
thuật và lịch sử. VD: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng
Văn hiến, văn vật chỉ là 1 bộ phận của văn hóa.
5. Tôn giáo là gì
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và
hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ
chức
6. TÍn ngưỡng là gì
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ
nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an
về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
7. Phong tục tập quán là gì
“ Phong tục tập quán là những thói quen văn hóa có tính dân tộc và tính
lịch sử được hình thành trong đời sống của con người, trở thành những
chuẩn mực văn hóa được mọi người thừa nhận và tuân theo.
8. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế
hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,
giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
9. Làng xã là gì
Khái niệm: Làng là 1 đơn vị cộng cư có 1 vùng đất chung của cư dân
nông nghiệp, một hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tiểu nông t
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
2/17
cung tự cấp, mặt khác, là mẫu hình xã hội phù hợp, là cơ chế thích ứng
với sản xuất tiểu nông, với gia đình – tông tộc gia trưởng, đảm bảo sự
cân bằng và bền vững của xã hội nông nghiệp ấy.
10.Toàn cầu hóa là gì
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và
trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng
tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,
kinh tế... trên quy mô toàn cầu
11.Chủ nghĩa yêu nước có nội hàm gì
Chủ nghĩa yêu nước (hay chủ nghĩa ái quốc, lòng yêu nước, tinh thần yêu
nước) là cảm xúc, tình cảm, tinh thần yêu thương, tích cực về quê hương, đất
nước hay cội nguồn của một cá nhân hay tập thể, trong đó quê hương có thể
là một vùng, một thành phố nhưng thông thường thì khái niệm này gắn với
khái niệm quốc gia. Nó gồm những quan điểm như: tự hào về thành tựu hay
văn hóa của quê hương, mong muốn được cống hiến hết mình cho quê
hương đất nước. Hiện nay chủ nghĩa yêu nước rất gần với chủ nghĩa dân tộc,
vì thế chúng hay được dùng như những từ đồng nghĩa. Nếu xét cặn kẽ thì
chủ nghĩa dân tộc liên quan tới các học thuyết và phong trào chính trị hơn,
trong khi chủ nghĩa yêu nước liên quan tới tình cảm nhiều hơn. Chủ nghĩa
yêu nước giúp con người cảm thấy yêu mến, tự hào, có các trách nhiệm hơn
với quốc gia dân tộc. Một lòng yêu nước thái quá trong việc bảo vệ một dân
tộc được gọi là chủ nghĩa sô vanh.
B. Nội dung
1 Những biểu hiện của loại hình của văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt ở
Việt Nam
Do vị trí địa nằm góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặc
trưng văn hóa Việt Nam.
-Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn ý thức tôn trọng sống hòa hợp
với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh
dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xử với tự
nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên,
đơm hoa, kết trái thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định, cho rằng” An
lạc nghiệp” . Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý thức
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
3/17
tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng ra
nói nhờ trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ
biến ở các tộc người trên khắp mọi vùng đât nước.
- Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúc nước, ở đó con người
sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất, nước, nắng, mưa...),
nên trong nhận thức đã hình thành một lối duy tổng hợp, trọng quan hệ, trọng
tình biện chứng, thiên về kinh nghiệm, trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm).
nghề nông, nhất nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vào
nhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... trông trời, trông đất,
trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên về mặt nhận thức,
hình thành nên lối duy tổng hợp- biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quan
cảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không bằng tay quen… Người làm nông
quan tâm không phải là từng yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng.
Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quan
hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa
cau thì đau mùa lúa; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì
râm…
-Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức hội theo nguyên
tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
- Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao
nguyên lý Mẹ.
- Nguyên tắc trọng tình cũng sở của tâm hiếu hòa, chuộng sự bình đẳng,
dân chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể.
Về mặt tổ chức cộng đồng, người Việt có lỗi sống cố định lâu dài nên tạo ra những
mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sống
trọng tình.. Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội. Lỗi
sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
Trong ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ.
Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ
cũng được xem người vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc
đức tại mẫu; Con dại cái mang… Sự gắncộng đồng tạo nên lối sống trọng tình
nghĩa: lành đùm rách; Bầu ơi thương lấy cùng…; các quan hệ ứng xử
thường đặt lý cao hơn tình: Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình.
- Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống
linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
- Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp còn quy định
thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung trong ứng xử, mềm dẻo
trong đối phó.
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
4/17
Lối duy tổng hợp biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nông
nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt, luôn thay đổi
để thích hợp với từng hoàn cảnh: bầu thì tròn, ống thì dài; Đi với bụt mặc áo
sa, đi với ma mặc áo giấy; Mặt trái của tính linh hoạt thói tùy tiện biểu
hiện tật co giãn giờ giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi cửa sau” để giải
quyết công việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).
sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng xử bình đẳng, dân
chủ với nhau. Lối sống trọng tìnhcách xử dân chủ dẫn đến tâm coi trọng
cộng đồng, coi trọng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể,
luôn có tập thể sau lưng.
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp vfa phong cách linh hoạt
còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không những không
chiến tranh tôn giáo mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc
chiến tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.
Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
trồng trọt đều được thể hiện nét trong cách tố chức đời sống, phương thức
duy, lối ứng xử của người Việt truyền thống.
- Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn đến thái độ tùy tiện,
coi thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém.
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch sử Việt
Nam, không tạo ra được những tiền đề điều kiện để bức ra khỏi cái khung
phong kiến phương Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của con người
Việt Nam và dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam.
2 Đặc trưng của làng xã Việt Nam
Khái niệm: Làng là 1 đơn vị cộng cư có 1 vùng đất chung của cư dân
nông nghiệp, một hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tiểu nông t
cung tự cấp, mặt khác, là mẫu hình xã hội phù hợp, là cơ chế thích ứng
với sản xuất tiểu nông, với gia đình – tông tộc gia trưởng, đảm bảo sự
cân bằng và bền vững của xã hội nông nghiệp ấy.
Tính cộng đồng và tính tự trị - là hai đặc trưng cơ bản của làng xã Việt Nam.
+ Tính cộng đồng
Biểu tượng là : Sân đình - Bến nước - Cây
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
5/17
Ngôi đình làng trước hết là nơi thờ cúng vị thành hoàng - người có công lập
làng. Do dân đề nghị, nhà vua ký sắc phong thành hoàng - một vị thánh của
địa phương (ở Nam Bộ gọi là đình thần). Ngôi đình có nhiều chức năng:
Nơi thờ cúng tôn nghiêm, biểu hiện đạo đức nhớ ơn người lập làng. Bên
cạnh đó còn thờ cúng Trời, Đất Nơi trụ sở của hội đồng làng xã, thường trực
có các vị hội đồng chức dịch ngồi điều hành việc làng.
Trung tâm văn hóa khi làng mở lễ, hội, văn nghệ, thi đấu, trò chơi. Chỉ có
dịp này, phụ nữ, trẻ con mới có dịp tới đây.
Trong việc điều hành, quản lí việc làng, bên cạnh luật lệ của nhà nứơc phong
kiến, dân làng còn có” lệ làng” do các hội đồng họp và quyết nghị. Có
thưởng, có phạt. Khuynh hướng xử lí mâu thuẫn xung đột kiện cáo trong dân
làng là hòa giải (thành ngữ: hòa cả làng)
Bến nước / Giếng nước: Nơi sinh hoạt, gặp gỡ của phụ nữ hàng ngày. Gốc
cây đa đầu làng, có thêm quán nước trà, nơi dừng nghỉ chân cho khách qua
đường và người làng đi làm - nơi gặp gỡ, trao đổi thông tin
+ Tính tự trị
Biểu tượng : Lũy tre
Lũy tre bao bọc làng quê, như hàng rào của ngôi nhà, có cổng làng nhưng lại
có 2 cổng ). Cuộc sống khép kín, mỗi làng đều có chợ riêng, có đủ mọi nghề
thủ công dịch vụ nhằm tự cấp tự túc. Do vậy kinh tế hàng hóa kém phát
triển, thiếu cạnh tranh.( Lũy có nghĩa là thành lũy để bảo vệ)
Làng tự quản, đặt ra nhiều “lệ là
3 Trống đồng Đông Sơn với việc thể hiện văn hóa Văn Lang, Âu Lạc.
4. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ thời Bắc thuộc: Văn hóa , chống Hán hóa.
5. Văn hóa Đại Việt ( thời gian, thành tựu, ý nghĩa trong văn hóa Việt Nam)
6 Phân tích các biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước của Việt Nam
7. Chon 1 phong tục cụ thể: Nguồn gốc, chức năng , các thực hành văn hóa,
giá trị trong văn hóa Việt Nam
8, Chọn 1 tín ngưỡng cụ thể: nguồn gốc, chức năng, các thực hành văn hóa,
giá trị ( gợi ý tín ngưỡng thờ Mẫu)
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
6/17
Nguồn gốc của Tín ngưỡng Thờ Mẫu:
Thờ Mẫu là tập tục thờ cúng các vị nữ thần có từ thời nguyên thuỷ đại
diện cho thiên nhiên như mẹ Đất, mẹNước, mẹ Lúa… bởi trong quá
trình mưu sinh tìm nguồn sống, con người luôn phải dựa vào thiên
nhiên,đất trời vì vậy họ đã tôn thờ các hiện tượng tự nhiên như đấng tối
cao là Mẫuthờ Mẫu, với mong muốn Mẫu sẽ bảo trợ và che chở cho
cuộc sống của họ đượcbình an, no ấm. Do đó, tín ngưỡng thờ Mẫu lúc
này chính là sự tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh và thờ phụng các vị nữ
thần được cho là có khả năng siêu phàm, có thể điều khiển được các
hiện tượng tự nhiênmang tính quy luật nhằm bảo trợ và che chở cho sự
sống của con người.
Theo thời gian, khái niệm Mẫu ngày càng được mở rộng bao hàm cả
các nữ anh hùng, hoàng hậu, công chúa, hay bà tổ cô của dòng họ, bà tổ
nghề của một làng nghề…. Còn trong dân gian Mẫu còn là những
người phụ nữ nổi lên trong lịch sử với vai trò người bảo hộ, khi sống tài
giỏi,công với nước, với dân, khi mất hiển linh phù trợ cho người an,
vật thịnh. Những nhân vật này được kính trọng, tôn thờ và cuối cùng
được thần thánh hóa để trở thành một trong các hiện thân của thánh
Mẫu. Họ là những vị thần vừa có quyền năng màu nhiệm vừa là người
mẹ bao dung bảo hộ và che chở, vừa huyền bí lại vừa gần gũi.
Trải qua lịch sử hình thành và phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt
Nam đã phát triển hình thành tín ngưỡng Tam phủ (Thiên phủ, Nhạc
phủ, Thoải phủ) rồi đến Tứ Phủ có thêm Địa Phủ. Vào khoảng thế kỷ
XVI, bên cạnh nhu cầu phát triển nội tại của thứ tín ngưỡng thờ Mẫu đã
có từ trước, vừa là mong muốn khát vọng của quần chúng nhân dân,
đạo Mẫu của Việt Nam có thêm sự xuất hiện của Thánh Mẫu Liễu
Hạnh. Theo quan niệm dân gian, bà là tiên nữ giáng trần, sau đó quy y
Phật giáo và được tôn vinh là “Mẫunghi thiên hạ”, hay hóa thân của
Mẫu Thượng Thiên - con gái Ngọc Hoàng thượng đế. Chính sự xuất
hiện của Bà đã khiến cho tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ Tứ Phủ ở nước
ta càng phát triển mạnh và nâng lên một trình độ cao hơn, toàn diện
hơn.
Ý nghĩa của Tín ngưỡng Thờ Mẫu: Tín ngưỡng thờ Mẫu là nét sinh hoạt
tầm ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống tâm linh người dân Việt trong suốt
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
7/17
chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, cho đến ngày nay nó vẫn còn
nguyên trong mình những giá trị sâu sắc
Phát huy tinh thần Việt Nam: Thờ Mẫu là tín ngưỡng dan gian, đậm bản
chất bản địa và chứa đựngnhững giá trị nhân văn, bản sắc văn hóa dân
tộc, giúpphát huy tinh thần đoàn kết dân tộc chống thiên tai, chống giặc
ngoại xâm. Cột mốc đánh dấu sự phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu
Việt Nam phải kể đến sự xuất hiện của mẹ Âu Cơ cùng với Lạc Long
Quân sinh ra bọc “trăm trứng”. Truyền thuyết này nhằm tônvinh người
mẹ đối với vấn đề đoàn kết dân tộc,sự kế thừa tín ngưỡng thờ Mẫu
trong lịch sử, phản ánh nhu cầu đặt ra cho cả cộng đồng người Việt phải
đoànkết gắn bó mới tồn tại và phát triển được.
Tôn vinh vai trò của người phụ nữ Việt: Nếu như trước kia Việt Nam b
ảnh hưởng rất nhiều của hệ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của Nho
giáo thì ngày nay với sự phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu đã
khiếnnhững quan niệm cổ hủ đó ngày một mất đi, đời sốngcon người
tiến bộ hơn rất nhiều.
Thỏa mãn nhu cầu và khát vọng của con người: Sức mạnh và ý nghĩa
của tín ngưỡng Thờ Mẫu chính làthỏa mãn đáp ứng nhu cầu và khát
vọng của con người về sức khỏe, bình an, làm ăn phát đạt, gặp nhiều
may mắn… hướng con người ta đến với lòng từ bi bác ái, là nền tảng
của đạo đức xã hội, nguyên tắc ứng xử giữa người với người. Thông
qua các nghi lễ hầu đồng và các yếu tố dân gian như trang phục, âm
nhạc, hát chầu văn, múa, diễn xướng dân gian,... đặc biệt tính tương tác
cao giữa người thực hành nghi lễ - thầy đồng và những người dự hầu để
gửi gắm, biểu đạt những mong muốn, khát vọng gửi đến với thần linh
những đấng tối cao.
9, Chọn 1 tôn giáo cụ thể: Nguồn gốc, chức năng, các thực hành văn hóa,
giá trị ( gợi ý Phật Giáo)
PHẬT GIÁO
Nguồn gốc
- Ra đời khoảng thế kỉ VI TCN tại Ấn Độ
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
8/17
- Người sáng lập là Siddhartha Gautama hay còn được gọi là Tất Đạt Đạ / Thích
Ca Mâu Ni (652-544 TCN)
+ Là thái tử nhưng bất bình với sự phân chia đẳng cấp, kì thị màu da và đồng cảm
với nỗi khổ của muôn dân -> tìm con đường giải thoát
+ Rời nhà lúc 29 tuổi, đến 35 tuổi thì giác ngộ được tư tưởng, tìm ra hướng giải
thoát. Trong suốt 40 năm còn lại của cuộc đời đi các nơi để truyền bá tư tưởng của
mìn
Giáo lý: Kinh Phật, được xếp thành 3 tạng
- Kinh tạng: chứa các bài thuyết pháp của Phật và một số đệ tử
- Luật tạng: chứa các lời Phật dạy về thế giới luật và phươngt thức sinh hoạt của
chúng tăng
- Luận tang: chứa những lời bàn luận
Nội dung giáo lý : học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát, có cốt lõi là “Tứ diệu
đế” (Bốn chân lý kì diệu)
1. Khổ đế: bản chất của nỗi khổ “Bát khổ”: sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, oán tăng
hội, sở cầu bất đạt, ngũ thụ uẩn
2. Tập đế: chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ Đó là ái dục (tham muốn) và vô
minh (kém sáng suốt). Dục vọng thể hiện hành động gọi là Nghiệp; hành động xấu
khiến con người phải nhận hậu quả của nó (nghiệp báo)
=> Luẩn quẩn trong vòng luân hồi
3. Diệt đế: cảnh giới diệt khổ
Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ.
Sự tiêu diệt khổ đau gọiniết bàn (nghĩa đen: không ham muốn, dập tắt)
Thế giới của sự giác ngộ và giải thoát
4. Đạo đế: con đường diệt khổ “Bát chính đạo” (tám con đường diệt khổ):
-Rèn luyện đạo đức- GIỚI: chánh ngữ, chánh nghiệp, tránh mạng
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
9/17
- Rèn luyện tư tưởng – ĐỊNH: chánh niệm, chánh định
- Khai sáng trí tuệ - TUỆ: chánh kiến, chánh tư duy, chánh tinh tấn
Phật giáo có 2 phái: Đại thừa & Tiểu thừa
+Tiểu thừa (“cỗ xe nhỏ” - chở được ít người):
- Theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật -
Phật tử phải tự giác ngộ cho bản thân,
- Chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến bậc La hán (người đã thoát cảnh luân hồi,
đáng được tôn kính)
+ Đại thừa (“cỗ xe lớn” - chở được nhiều người):
- Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng trong thực hiện giáo luật
- Thu nạp tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người
- Thờ nhiều Phật, tu qua các bậc La hán, Bồ Tát đến Phật
Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam: 4 giai đoạn
Từ đầu công nguyên đến hết thời Bắc thuộc: giai đoạn hình thành và phát
triển rộng khắp
- Đầu công nguyên (TK I,II): Du nhập vào Việt Nam qua đường biển, trung tâm
là chùa Dâu (Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh) nhờ 1 số nhà truyền đạo gốc Ấn
Độ, Trung Quốc. Phật giáo lúc này mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt như 1 vị thần
luôn xuất hiện giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu
- TK IV-V: phật giáo Đại thừa từ Trung Hoa tràn vào vào thay thế luồng Tiểu
thừa trước đó. Từ Buddha được phiên âm thành Phật (theo tiếng Hán) dần thay
thế cho Bụt (phiên âm theo tiếng Phạn). Bụt chỉ còn trong các quán ngữ với
nghĩa ban đầu (“Gần chùa gọi Bụt = anh”) hoặc trong các truyện cổ dân gian
(Tấm Cám)
- Có 3 tông phái được truyền vào Việt Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật
tông
+ Thiền Tông: chủ trương tập trung trí tuệ suy nghĩ để tự mình tìm ra chân lý, đề
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
10/17
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
11/17
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
12/17
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
13/17
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
14/17
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
15/17
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
16/17
23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
about:blank
17/17
| 1/17

Preview text:

23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
A. Khái niệm/ thuật ngữ 1. Văn hóa là gì
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa.
- Theo GS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là 1 hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình
hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với Môi trường
tự nhiên và Môi trường xã hội”. Khái niệm này đã nêu ra 4 đặc trưng cơ
bản của văn hóa là tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử và tính nhân sinh.
- Với Từ Chi, ông cho rằng “ Tất cả những gì không phải là tự nhiên
đều là văn hóa”, tức nhấn mạnh vào vai trò của con người đối với việc sáng tạo văn hóa.
- Còn theo chủ tịch HCM, Người lại quan niệm: ” Vì lẽ sinh tồn cũng
như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn
ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức là văn hóa”. Như vậy, khái niệm này lại nhằm nhấn mạnh mục
đích sáng tạo văn hóa cùng những hình thức tồn tại của nó .
Theo những quan điểm quốc tế, UNESCO đã nêu lên 3 đặc điểm cơ bản của văn hóa:
+ Văn hóa bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần + Văn hóa tạo ra sự khác biệt
+ Văn hóa là động lực cho sự phát triển  Kết luận: Các định nghĩa về
văn hóa tóm lại có thể quy về 2 cách hiểu. Đó là những lối sống, cách
suy nghĩ, ứng xử (khi được hiểu theo nghĩa rộng) và là những phương
diện văn học, văn nghệ, học vấn (khi được hiểu theo nghĩa hẹp)
- VD: Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ chức lễ hội ngày mùa,
trang phục truyền thống … (theo nghĩa rộng) hoặc đi đường đâm vào
người khác không xin lỗi  thiếu văn hóa ; trình độ văn hóa  trình độ
học vấn (theo nghĩa hẹp) 2. Văn minh là gì
- Phương Đông: văn minh chỉ tia sáng của đạo đức, biểu hiện ở chính
trị, pháp luật, văn hóa, nghệ thuật about:blank 1/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
- Phương Tây: (civitas: đô thị, thành phố) văn minh chỉ xã hội đạt tới
giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết
=> Văn minh chỉ trình độ văn hóa về phương diện vật chất, đặc trưng
cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại hoặc cả nhân loại. Văn minh có thể
so sánh cao thấp, văn hóa chỉ là sự khác biệt.
VD: văn minh lúa nước, văn minh cơ khí, văn minh châu Âu 3. Văn hiến là gì
- Văn hiến: văn = vẻ đẹp, hiến = hiền tài. Văn hiến thiên về các giá trị
tinh thần do hiền tài sáng tạo ra.
VD: chữ viết, thơ văn, phong tục tập quán 4. Văn vật là gì
Văn vật: văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị
văn hóa vật chất. Biểu hiện ở những công trình, hiện vật có giá trị nghệ
thuật và lịch sử. VD: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng 
Văn hiến, văn vật chỉ là 1 bộ phận của văn hóa. 5. Tôn giáo là gì
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và
hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức
6. TÍn ngưỡng là gì
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ
nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an
về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
7. Phong tục tập quán là gì
“ Phong tục tập quán là những thói quen văn hóa có tính dân tộc và tính
lịch sử được hình thành trong đời sống của con người, trở thành những
chuẩn mực văn hóa được mọi người thừa nhận và tuân theo.
8. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế
hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,
giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. 9. Làng xã là gì
Khái niệm: Làng là 1 đơn vị cộng cư có 1 vùng đất chung của cư dân
nông nghiệp, một hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tiểu nông tự about:blank 2/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
cung tự cấp, mặt khác, là mẫu hình xã hội phù hợp, là cơ chế thích ứng
với sản xuất tiểu nông, với gia đình – tông tộc gia trưởng, đảm bảo sự
cân bằng và bền vững của xã hội nông nghiệp ấy.
10.Toàn cầu hóa là gì
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và
trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng
tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,
kinh tế... trên quy mô toàn cầu
11.Chủ nghĩa yêu nước có nội hàm gì
Chủ nghĩa yêu nước (hay chủ nghĩa ái quốc, lòng yêu nước, tinh thần yêu
nước) là cảm xúc, tình cảm, tinh thần yêu thương, tích cực về quê hương, đất
nước hay cội nguồn của một cá nhân hay tập thể, trong đó quê hương có thể
là một vùng, một thành phố nhưng thông thường thì khái niệm này gắn với
khái niệm quốc gia. Nó gồm những quan điểm như: tự hào về thành tựu hay
văn hóa của quê hương, mong muốn được cống hiến hết mình cho quê
hương đất nước. Hiện nay chủ nghĩa yêu nước rất gần với chủ nghĩa dân tộc,
vì thế chúng hay được dùng như những từ đồng nghĩa. Nếu xét cặn kẽ thì
chủ nghĩa dân tộc liên quan tới các học thuyết và phong trào chính trị hơn,
trong khi chủ nghĩa yêu nước liên quan tới tình cảm nhiều hơn. Chủ nghĩa
yêu nước giúp con người cảm thấy yêu mến, tự hào, có các trách nhiệm hơn
với quốc gia dân tộc. Một lòng yêu nước thái quá trong việc bảo vệ một dân
tộc được gọi là chủ nghĩa sô vanh. B. Nội dung
1 Những biểu hiện của loại hình của văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt ở Việt Nam
Do vị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặc trưng văn hóa Việt Nam.
-Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng và sống hòa hợp
với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh
Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xử với tự
nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên,
đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định, cho rằng” An cư
lạc nghiệp” . Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý thức about:blank 3/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng ra
là nói “ nhờ trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng và lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ
biến ở các tộc người trên khắp mọi vùng đât nước.
- Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúc nước, ở đó con người
có sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất, nước, nắng, mưa...),
nên trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy tổng hợp, trọng quan hệ, trọng
tình biện chứng, thiên về kinh nghiệm, trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm).
Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vào
nhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... “ trông trời, trông đất,
trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên về mặt nhận thức,
hình thành nên lối tư duy tổng hợp- biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quan
cảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không bằng tay quen… Người làm nông
quan tâm không phải là từng yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng.
Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quan
hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa
cau thì đau mùa lúa; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm…
-Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên
tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
- Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao nguyên lý Mẹ.
- Nguyên tắc trọng tình cũng là cơ sở của tâm lí hiếu hòa, chuộng sự bình đẳng,
dân chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể.
Về mặt tổ chức cộng đồng, người Việt có lỗi sống cố định lâu dài nên tạo ra những
mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sống
trọng tình.. Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội. Lỗi
sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
Trong ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ.
Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ
cũng được xem là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc
đức tại mẫu; Con dại cái mang… Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình
nghĩa: Lá lành đùm lá rách; Bầu ơi thương lấy bí cùng…; các quan hệ ứng xử
thường đặt lý cao hơn tình: Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình.
- Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống
linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
- Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp còn quy định
thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung trong ứng xử, mềm dẻo trong đối phó. about:blank 4/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
Lối tư duy tổng hợp – biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nông
nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt, luôn thay đổi
để thích hợp với từng hoàn cảnh: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo
cà sa, đi với ma mặc áo giấy; … Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện biểu
hiện ở tật co giãn giờ giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi “ cửa sau” để giải
quyết công việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).
Vì sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng, dân
chủ với nhau. Lối sống trọng tình và cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lý coi trọng
cộng đồng, coi trọng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể,
luôn có tập thể sau lưng.
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp vfa phong cách linh hoạt
còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không những không có
chiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc
chiến tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.
Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
trồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong cách tố chức đời sống, phương thức tư
duy, lối ứng xử của người Việt truyền thống.
- Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn đến thái độ tùy tiện,
coi thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém.
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch sử Việt
Nam, không tạo ra được những tiền đề và điều kiện để bức ra khỏi cái khung
phong kiến phương Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của con người
Việt Nam và dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam.
2 Đặc trưng của làng xã Việt Nam
Khái niệm: Làng là 1 đơn vị cộng cư có 1 vùng đất chung của cư dân
nông nghiệp, một hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tiểu nông tự
cung tự cấp, mặt khác, là mẫu hình xã hội phù hợp, là cơ chế thích ứng
với sản xuất tiểu nông, với gia đình – tông tộc gia trưởng, đảm bảo sự
cân bằng và bền vững của xã hội nông nghiệp ấy.
Tính cộng đồng và tính tự trị - là hai đặc trưng cơ bản của làng xã Việt Nam. + Tính cộng đồng
Biểu tượng là : Sân đình - Bến nước - Cây about:blank 5/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… 
Ngôi đình làng trước hết là nơi thờ cúng vị thành hoàng - người có công lập
làng. Do dân đề nghị, nhà vua ký sắc phong thành hoàng - một vị thánh của
địa phương (ở Nam Bộ gọi là đình thần). Ngôi đình có nhiều chức năng: 
Nơi thờ cúng tôn nghiêm, biểu hiện đạo đức nhớ ơn người lập làng. Bên
cạnh đó còn thờ cúng Trời, Đất Nơi trụ sở của hội đồng làng xã, thường trực
có các vị hội đồng chức dịch ngồi điều hành việc làng. 
Trung tâm văn hóa khi làng mở lễ, hội, văn nghệ, thi đấu, trò chơi. Chỉ có
dịp này, phụ nữ, trẻ con mới có dịp tới đây. 
Trong việc điều hành, quản lí việc làng, bên cạnh luật lệ của nhà nứơc phong
kiến, dân làng còn có” lệ làng” do các hội đồng họp và quyết nghị. Có
thưởng, có phạt. Khuynh hướng xử lí mâu thuẫn xung đột kiện cáo trong dân
làng là hòa giải (thành ngữ: hòa cả làng) 
Bến nước / Giếng nước: Nơi sinh hoạt, gặp gỡ của phụ nữ hàng ngày. Gốc
cây đa đầu làng, có thêm quán nước trà, nơi dừng nghỉ chân cho khách qua
đường và người làng đi làm - nơi gặp gỡ, trao đổi thông tin + Tính tự trị  Biểu tượng : Lũy tre 
Lũy tre bao bọc làng quê, như hàng rào của ngôi nhà, có cổng làng nhưng lại
có 2 cổng ). Cuộc sống khép kín, mỗi làng đều có chợ riêng, có đủ mọi nghề
thủ công dịch vụ nhằm tự cấp tự túc. Do vậy kinh tế hàng hóa kém phát
triển, thiếu cạnh tranh.( Lũy có nghĩa là thành lũy để bảo vệ) 
Làng tự quản, đặt ra nhiều “lệ là
3 Trống đồng Đông Sơn với việc thể hiện văn hóa Văn Lang, Âu Lạc.
4. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ thời Bắc thuộc: Văn hóa , chống Hán hóa.
5. Văn hóa Đại Việt ( thời gian, thành tựu, ý nghĩa trong văn hóa Việt Nam)
6 Phân tích các biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước của Việt Nam
7. Chon 1 phong tục cụ thể: Nguồn gốc, chức năng , các thực hành văn hóa,
giá trị trong văn hóa Việt Nam

8, Chọn 1 tín ngưỡng cụ thể: nguồn gốc, chức năng, các thực hành văn hóa,
giá trị ( gợi ý tín ngưỡng thờ Mẫu)
about:blank 6/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
Nguồn gốc của Tín ngưỡng Thờ Mẫu: 
Thờ Mẫu là tập tục thờ cúng các vị nữ thần có từ thời nguyên thuỷ đại
diện cho thiên nhiên như mẹ Đất, mẹNước, mẹ Lúa… bởi trong quá
trình mưu sinh tìm nguồn sống, con người luôn phải dựa vào thiên
nhiên,đất trời vì vậy họ đã tôn thờ các hiện tượng tự nhiên như đấng tối
cao là Mẫu và thờ Mẫu, với mong muốn Mẫu sẽ bảo trợ và che chở cho
cuộc sống của họ đượcbình an, no ấm. Do đó, tín ngưỡng thờ Mẫu lúc
này chính là sự tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh và thờ phụng các vị nữ
thần được cho là có khả năng siêu phàm, có thể điều khiển được các
hiện tượng tự nhiênmang tính quy luật nhằm bảo trợ và che chở cho sự sống của con người. 
Theo thời gian, khái niệm Mẫu ngày càng được mở rộng bao hàm cả
các nữ anh hùng, hoàng hậu, công chúa, hay bà tổ cô của dòng họ, bà tổ
nghề của một làng nghề…. Còn trong dân gian Mẫu còn là những
người phụ nữ nổi lên trong lịch sử với vai trò người bảo hộ, khi sống tài
giỏi, có công với nước, với dân, khi mất hiển linh phù trợ cho người an,
vật thịnh. Những nhân vật này được kính trọng, tôn thờ và cuối cùng
được thần thánh hóa để trở thành một trong các hiện thân của thánh
Mẫu. Họ là những vị thần vừa có quyền năng màu nhiệm vừa là người
mẹ bao dung bảo hộ và che chở, vừa huyền bí lại vừa gần gũi. 
Trải qua lịch sử hình thành và phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt
Nam đã phát triển hình thành tín ngưỡng Tam phủ (Thiên phủ, Nhạc
phủ, Thoải phủ) rồi đến Tứ Phủ có thêm Địa Phủ. Vào khoảng thế kỷ
XVI, bên cạnh nhu cầu phát triển nội tại của thứ tín ngưỡng thờ Mẫu đã
có từ trước, vừa là mong muốn khát vọng của quần chúng nhân dân,
đạo Mẫu của Việt Nam có thêm sự xuất hiện của Thánh Mẫu Liễu
Hạnh. Theo quan niệm dân gian, bà là tiên nữ giáng trần, sau đó quy y
Phật giáo và được tôn vinh là “Mẫunghi thiên hạ”, hay hóa thân của
Mẫu Thượng Thiên - con gái Ngọc Hoàng thượng đế. Chính sự xuất
hiện của Bà đã khiến cho tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ Tứ Phủ ở nước
ta càng phát triển mạnh và nâng lên một trình độ cao hơn, toàn diện hơn.
Ý nghĩa của Tín ngưỡng Thờ Mẫu: Tín ngưỡng thờ Mẫu là nét sinh hoạt có
tầm ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống tâm linh người dân Việt trong suốt about:blank 7/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, cho đến ngày nay nó vẫn còn
nguyên trong mình những giá trị sâu sắc 
Phát huy tinh thần Việt Nam: Thờ Mẫu là tín ngưỡng dan gian, đậm bản
chất bản địa và chứa đựngnhững giá trị nhân văn, bản sắc văn hóa dân
tộc, giúpphát huy tinh thần đoàn kết dân tộc chống thiên tai, chống giặc
ngoại xâm. Cột mốc đánh dấu sự phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở
Việt Nam phải kể đến sự xuất hiện của mẹ Âu Cơ cùng với Lạc Long
Quân sinh ra bọc “trăm trứng”. Truyền thuyết này nhằm tônvinh người
mẹ đối với vấn đề đoàn kết dân tộc, là sự kế thừa tín ngưỡng thờ Mẫu
trong lịch sử, phản ánh nhu cầu đặt ra cho cả cộng đồng người Việt phải
đoànkết gắn bó mới tồn tại và phát triển được. 
Tôn vinh vai trò của người phụ nữ Việt: Nếu như trước kia Việt Nam bị
ảnh hưởng rất nhiều của hệ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của Nho
giáo thì ngày nay với sự phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu đã
khiếnnhững quan niệm cổ hủ đó ngày một mất đi, đời sốngcon người
tiến bộ hơn rất nhiều. 
Thỏa mãn nhu cầu và khát vọng của con người: Sức mạnh và ý nghĩa
của tín ngưỡng Thờ Mẫu chính làthỏa mãn đáp ứng nhu cầu và khát
vọng của con người về sức khỏe, bình an, làm ăn phát đạt, gặp nhiều
may mắn… hướng con người ta đến với lòng từ bi bác ái, là nền tảng
của đạo đức xã hội, nguyên tắc ứng xử giữa người với người. Thông
qua các nghi lễ hầu đồng và các yếu tố dân gian như trang phục, âm
nhạc, hát chầu văn, múa, diễn xướng dân gian,... đặc biệt tính tương tác
cao giữa người thực hành nghi lễ - thầy đồng và những người dự hầu để
gửi gắm, biểu đạt những mong muốn, khát vọng gửi đến với thần linh những đấng tối cao.
9, Chọn 1 tôn giáo cụ thể: Nguồn gốc, chức năng, các thực hành văn hóa,
giá trị ( gợi ý Phật Giáo)
PHẬT GIÁO Nguồn gốc
- Ra đời khoảng thế kỉ VI TCN tại Ấn Độ about:blank 8/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
- Người sáng lập là Siddhartha Gautama hay còn được gọi là Tất Đạt Đạ / Thích Ca Mâu Ni (652-544 TCN)
+ Là thái tử nhưng bất bình với sự phân chia đẳng cấp, kì thị màu da và đồng cảm
với nỗi khổ của muôn dân -> tìm con đường giải thoát
+ Rời nhà lúc 29 tuổi, đến 35 tuổi thì giác ngộ được tư tưởng, tìm ra hướng giải
thoát. Trong suốt 40 năm còn lại của cuộc đời đi các nơi để truyền bá tư tưởng của mìn
Giáo lý: Kinh Phật, được xếp thành 3 tạng
- Kinh tạng: chứa các bài thuyết pháp của Phật và một số đệ tử
- Luật tạng: chứa các lời Phật dạy về thế giới luật và phươngt thức sinh hoạt của chúng tăng
- Luận tang: chứa những lời bàn luận
Nội dung giáo lý : học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát, có cốt lõi là “Tứ diệu
đế” (Bốn chân lý kì diệu)
1. Khổ đế: bản chất của nỗi khổ “Bát khổ”: sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, oán tăng
hội, sở cầu bất đạt, ngũ thụ uẩn
2. Tập đế: chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ Đó là ái dục (tham muốn) và vô
minh (kém sáng suốt). Dục vọng thể hiện hành động gọi là Nghiệp; hành động xấu
khiến con người phải nhận hậu quả của nó (nghiệp báo)
=> Luẩn quẩn trong vòng luân hồi
3. Diệt đế: cảnh giới diệt khổ
Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ.
Sự tiêu diệt khổ đau gọi là niết bàn (nghĩa đen: không ham muốn, dập tắt)
 Thế giới của sự giác ngộ và giải thoát
4. Đạo đế: con đường diệt khổ “Bát chính đạo” (tám con đường diệt khổ):
-Rèn luyện đạo đức- GIỚI: chánh ngữ, chánh nghiệp, tránh mạng about:blank 9/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2…
- Rèn luyện tư tưởng – ĐỊNH: chánh niệm, chánh định
- Khai sáng trí tuệ - TUỆ: chánh kiến, chánh tư duy, chánh tinh tấn
Phật giáo có 2 phái: Đại thừa & Tiểu thừa
+Tiểu thừa (“cỗ xe nhỏ” - chở được ít người):
- Theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật -
Phật tử phải tự giác ngộ cho bản thân,
- Chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến bậc La hán (người đã thoát cảnh luân hồi, đáng được tôn kính)
+ Đại thừa (“cỗ xe lớn” - chở được nhiều người):
- Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng trong thực hiện giáo luật
- Thu nạp tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người
- Thờ nhiều Phật, tu qua các bậc La hán, Bồ Tát đến Phật
Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam: 4 giai đoạn
Từ đầu công nguyên đến hết thời Bắc thuộc: giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp
- Đầu công nguyên (TK I,II): Du nhập vào Việt Nam qua đường biển, trung tâm
là chùa Dâu (Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh) nhờ 1 số nhà truyền đạo gốc Ấn
Độ, Trung Quốc. Phật giáo lúc này mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt như 1 vị thần
luôn xuất hiện giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu
- TK IV-V: phật giáo Đại thừa từ Trung Hoa tràn vào vào thay thế luồng Tiểu
thừa trước đó. Từ Buddha được phiên âm thành Phật (theo tiếng Hán) dần thay
thế cho Bụt (phiên âm theo tiếng Phạn). Bụt chỉ còn trong các quán ngữ với
nghĩa ban đầu (“Gần chùa gọi Bụt = anh”) hoặc trong các truyện cổ dân gian (Tấm Cám)
- Có 3 tông phái được truyền vào Việt Nam: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông
+ Thiền Tông: chủ trương tập trung trí tuệ suy nghĩ để tự mình tìm ra chân lý, đề about:blank 10/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… about:blank 11/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… about:blank 12/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… about:blank 13/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… about:blank 14/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… about:blank 15/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… about:blank 16/17 23:19 6/9/24
Đáp án tham khảo câu 1 đến 10 phần khái niệm Cơ sở văn hóa Việt Nam kỳ 1 (2… about:blank 17/17