Gợi ý đáp án - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm 2018, chính phủ thực hiện các chính sách nhằm theo uổi mục tiêu thặng dư cán cân thương mại. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
14 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Gợi ý đáp án - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm 2018, chính phủ thực hiện các chính sách nhằm theo uổi mục tiêu thặng dư cán cân thương mại. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49964158
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Trong dài hạn, lạm phát tăng làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế Sai: Trong
dài hạn, sự biến ộng của lạm phát không ảnh hưởng ến tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.
SV vẽ mô hình ường Phillips dài hạn (Chương 11).
2. Lãi suất ghi trên trái phiếu Chính phủ năm 2016 là 7%/năm. Tốc ộ tăng giá trong năm
2016 là 3%. Do ó, lãi suất thực người mua trái phiếu ược hưởng là 10%
Sai: Ta có i= 7%/ năm; gp= 3% => r= i- gp= 4% (chương 7, Hiệu ứng Fisher)
3. Để làm tăng giá trị xuất khẩu ròng, chính phủ có thể thực hiện phá giá VNĐ
Đúng: Khi phá giá VNĐ thì e giảm => Người nước ngoài phải trả ít ngoại tệ hơn mua
hàng VN, hay giá hàng VN rẻ hơn so với hàng ngoại => EX tăng; IM giảm=> NX tăng (SV
xem phần tỷ giá hối oái của Chương 8)
4. Để khuyến khích ầu khu vực tư nhân, chính phthể tăng thuế ánh vào tiền lãi nhận
ược từ trái phiếu, giữ ch o cán cân ngân sách không ổi
Sai: Khi tăng thuế ánh vào lãi trái phiếu=> Sp giảm=> ường cung vốn vay dịch chuyển
sang trái làm lãi suất tăng=> chi phí i vay tăng=> ko khuyến khích DN vay tiền ầu tư. (SV
xem phần tác ộng chính sách khuyến khích tiết kiệm tới thị trường vốn vay; vẽ mô hình thị
trường vốn vay Chương 4)
5. Khi nền kinh tế ang ở trạng thái “ ình lạm”, NHTW nên tăng cung tiền ể ưa nền kinh tế về
mức sản lượng tự nhiên.
Đúng: Nền kinh tế “ ình lạm” thì sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tự nhiên. Khi NHTW
tăng cung tiền => MS tăng làm lãi suất giảm trên thị trường tiền tệ ngắn hạn=> kích thích
ầu tư=> I tăng=> AD tăng và dịch chuyn sang phải=> sản lượng thực tế tăng và ạt mức tự
nhiên (Vmô hình Chương 9, AD-AS cân bằng ngắn hạn suy thoái, sau ó biểu diễn sự dịch
chuyển của AD)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm 2018, chính
phủ thực hiện các chính sách nhằm theo uổi mục tiêu thặng dư cán cân thương mại
Sự kiện làm tăng NX=> AD tăng (dạng 1- cú sốc cầu)
1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới sản lượng và mức
giá của nền kinh tế VN trong năm 2018.
- Hỏi trong năm 2018=> hiểu ó là trong ngắn hạn (lưu ý không phân tích qua dài hạn, do
ó sẽ không có sự thay ổi của ường SRAS. Phân tích như hướng dẫn ở Chương 9
- Sự kiện làm sản lượng tăng, mức giá tăng.
2. Nếu NHTW thực hiện mua trái phiếu chính phủ thì thể giúp ổn ịnh sản lượng của nền
kinh tế không? Biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp.
lOMoARcPSD|49964158
Khi NHTW thực hiện mua trái phiếu=> MS tăng => r giảm => I tăng => AD tăng=> ường
tổng cầu AD tiếp tục dịch chuyển sang phải, sản lượng của nền kinh tế càng tăng lên. Do
ó, NHTW mua TP chính phủ không thể làm ổn ịnh sản lượng của nền kinh tế (Biểu diễn
trên cùng mô hình ở câu 2.1, có thể vẽ thêm thị trường tiền tệ ở Chương 10 ể ủ ý)
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng)
C= 500+0,8 (Y-T) T= 0,25 Y EX= 600 Yn= 5000 MS=200
I= 100050 r G= 1000 IM=0,1Y MD= 400- 40r
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế, trạng thái cán cân thương mại, trạng thái
cán cân ngân sách.
Ycb= 5700; NX=30; Sg= 425
2. Nếu NHTW bán trái phiếu trị giá 10 tỷ ồng thì lãi suất cân bằng mới bao nhiêu? Tính
sản lượng cân bằng mới, biết số nhân tiền là 4.
Bán trái phiếu 10 tỷ ồng=> ΔB= -10 => ΔMS= ΔB x mM= -40
ΔMS= MS’- MS=> MS’= -40+ 200= 160
Lãi suất cân bằng mới là: MS’= MD’ => 160= 400-40r’
r’= 6%; Y’= 5600
3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa nào ưa nền kinh tế về
cân bằng dài hạn? Thuế của Chính phủ phải thay i một lượng bao nhiêu? Do Ycb=5700 >
Yn= 5000=> Cần sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp, tăng Thuế Tại Yn= 5000, tính T’=?
Yn= C+ I+ G+ NX=> Yn= 500+ 0.8(Yn- T’)+ I + G+ (600- 0.1Yn)
T’= 1687.5 => ΔT= T’- T= 1687.5- 0.25x Ycb= 1687.5- 1425= 262.5
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
lOMoARcPSD|49964158
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1, Giá máy móc, thiết bị sản xuất nhập khẩu từ nước ngoài tăng sẽ làm tăng chỉ số CPI của
VN
Sai: CPI VN chỉ phản ánh giá các mặt hàng tiêu dùng bởi người VN. Do ó, sự thay ổi giá
của máy móc, thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài sẽ không ảnh hưởng ến CPI VN ( Xem lại
những lưu ý về chỉ số giá tiêu dùng CPI- Chương 2)
2. Khi NHTW bán 100 tỷ ng trái phiếu trên thị trường mở, với tỷ lệ dự trữ thực tế của các
NHTM là 20%, công chúng không nắm giữ tiền mặt, thì cung tiền của nền kinh tế tăng 500
tỷ ồng.
Sai: Khi NHTW bán trái phiếu thì làm giảm lượng tiền trong lưu thông và cung tiền của
nền kinh tế sẽ giảm (Chương 6: Công cụ iều tiết cung tiền ca NHTW, ồng thời xem lại số
nhân tiền)
3. Các chính sách khuyến khích ầu tư tư nhân làm tăng sản lượng của nền kinh tế trong ngắn
hạn và dài hạn
Sai: Chính sách khuyến khích ầu I tăng=> AD tăng. Trong ngắn hạn, sản lượng của
nền kinh tế tăng lên, nhưng trong dài hạn sản lượng quay về ạt mức sản lượng tự nhiên ban
ầu (vẽ mô hình AD-AS và thể hiện sự thay ổi- ây là dạng 1 cú sốc cầu Chương 9)
4. Trong dài hạn, chính sách trợ giá ối với hàng hóa xuất khẩu sgiúp cải thiện cán cân thương
mại và ồng nội tệ sẽ lên giá
Sai: Trong ngắn hạn, chính sách trợ giá ối với hàng xuất khẩu sẽ làm tăng EX=> NX tăng.
Tuy nhiên, trong dài hạn sự tăng lên của TGHĐ thực sẽ làm giảm NX xuống cân bằng với
lượng tăng ban ầu, khiến cho cán cân thương mại không ổi. (Chương 8, cụ thể xem lại Dạng
3 trong phần phân tích mô hình Chương 8)
5. Giả sử không có hiệu ứng lấn át, khi chính phủ tăng thuế 15 tỷ USD sẽ làm ường tổng cầu
dịch chuyển sang phải 75 tỷ USD, với MPC= 0,8
Sai: Khi chính phủ tăng thuế, thì tổng cầu giảm và dịch chuyển sang trái. (Hoặc sử dụng
công thức số nhân thuế ể tính ra- Xem lại Chương 10 phần số nhân chi tiêu và số nhân
thuế)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Ngày 3/12, tổng thống
Mỹ Donald Trump khẳng ịnh Trung Quốc ã nhất trí "giảm bớt dỡ bỏ" thuế quan ối với
mặt hàng ôtô nhập khẩu từ Mỹ.
Sự kiện là NX tăng (Dạng 3- Chương 8)
1. Sử dụng (các) hình thích hợp phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối oái thực của nền kinh tế Mỹ
Phân tích theo hướng dẫn ở Chương 8 (Dạng 3)
lOMoARcPSD|49964158
Kết luận: Sự kiện làm NCO không ổi, NX không ổi, TGHĐ thực của Mỹ tăng.
2. Nhằm giúp nền kinh tế duy trì tỷ giá hối oái thực ổn ịnh. Chính phủ Mỹ cần sử dụng chính
sách khuyến khích ầu tư hay tiết kiệm? Vì sao? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
Để ổn ịnh TGHĐ, Mỹ cần sử dụng chính sách khuyến khích tiết kiệm. Vì:
Với chính sách khuyến khích tiết kiệm=> cung vốn vay tăng và S1 dịch chuyển sang phải
thành S2=> lãi suất giảm (r2<r1)=> NCO tăng=> ường cung nội tệ NCO1 dịch chuyển
sang phải thành NCO2=> TGHĐ thực giảm bằng với mức ban ầu.
Cách biểu diễn trên mô hình như ã hướng dẫn.
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng)
C=105+0,75 (Y-T) T= 100 Yn= 1500 MS= 400
I= 170-5r G= 120 MD=440-10r
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế, tiết kiệm quốc dân, tiết kiệm nhân
trạng thái cán cân ngân sách của chính phủ?
Ycb= 1200; S=150; Sp=170; Sg= -20
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa nào ạt sản lượng tiềm năng? Chi tiêu của chính
phủ phải thay một lượng bao nhiêu?
Do, Ycb= 1200< Yn=1500=> Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, tăng
chi tiêu.
Lượng chi tiêu chính phủ phải thay ổi là:
Tại Yn=1500. Tính G’=? 195 => ΔG= G’- G= 75
3. Theo kết quả câu 1, nếu NHTW bán 20 tỷ ồng trái phiếu chính phủ thì lãi suất cân bằng
mới là bao nhiêu? Sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Cho số nhân tiền là 3 .
NHTW bán 20 tỷ trái phiếu=> ΔB= -20=> ΔMS= ΔB x mM= -60
MS’= 340
Lãi suất cân bằng mới là: MS’= MD’ => 340= 440-10r=> r= 10%=> Y’= 1080
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ S 3
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
lOMoARcPSD|49964158
1. Sự tăng lên của lạm phát ngoài mức dự kiến mang lại lợi ích to lớn cho người gởi tiết kiệm
Sai: Khi lạm phát tăng cao hơn dự kiến thì người gởi tiết kiệm sẽ nhận lại một khoản tiền
gởi có giá trị thực thấp hơn trước do ó lợi ích của họ giảm xuống (Xem lại phần Lạm phát
cuối Chương 7)
2. Nếu cung tiền tăng 5%, tốc ộ chu chuyển của tiền không ổi thì khi sản lượng tăng 2%, giá
cả sẽ tăng 5%
Sai: Câu này áp dụng phương trình số lượng ở Chương 7, sv sẽ tính ra ược giá tăng
2.9%
3. Khi chính phủ tăng chi tiêu sẽ tác ộng tiêu cực tới hoạt ộng ầu của khu vực nhân Đúng:
Khi CP tăng chi tiêu=> G tăng=> Sg giảm=> ường cung vốn vay dịch chuyển sang trái làm
lãi suất tăng lên=> chi phí i vay tăng=> kìm hãm hoạt ộng ầu tư tư nhân.
(Xem lại phần tác ộng của cán cân ngân sách thâm hụt tới thị trường vốn vay Chương 4)
4. Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm dịch chuyển ường tổng cầu sang phải
Sai: Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác ộng làm dịch chuyển tổng cung, không làm dịch
chuyển tổng cầu (Xem lại các yếu tố làm dịch chuyển AS và AD)
5. Thực tế, số nhân tiền luôn có giá trị lớn hơn 1
Đúng: Trong thực tế, công chúng luôn nắm giữ tiền mặt và ngân hàng luôn cho vay. Do ó,
số nhân tiền luôn lớn hơn 1 (Xem lại phần số nhân tiền Chương 6 ã có phần chú ý) Câu 2 (2 iểm):
Giả sử nền kinh tế ang trạng thái cân bằng dài hạn. Tập oàn TAL (Hong Kong) ược tỉnh
Hải Dương cho phép ầu tư 600 triệu USD xây dựng Nhà máy sản xuất sợi, dệt nhuộm và may
mặc ở khu công nghiệp Đại An.
1. Sử dụng (các) hình thích hợp phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, tỷ giá hối oái thực, lãi suất và dòng vốn ra ròng của VN?
- Sự kiện làm dòng vốn vào VN tăng=> NCO VN giảm=> ường cầu vốn vay D dịch
chuyển sang trái. (dạng 2- phần phân tích mô hình Chương 8)
- Phân tích như ã hướng dẫn ở Chương 8, chú ý ở mô hình thứ 2 ường NCO dịch chuyển
sang trái.
- Kết luận: sự kiện làm: NCO giảm, NX giảm, lãi suất giảm, TGHĐ thực tăng.
2. Chính phủ Việt Nam thể sử dụng chính sách thúc y xuất khẩu làm thay ổi cán cân
thương mại ở câu 1 hay không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
- Chính sách thúc ẩy xuất khẩu không làm thay ổi cán cân thương mại ở câu 1. Bởi vì:
Trong ngắn hạn, khi thúc y xuất khẩu=> NX tăng làm dịch chuyển ường cầu nội tệ sang phải
thành NX1=> TGHĐ thực tăng lên. Trong dài hạn, Giá hàng nội trở nên ắt hơn so với hàng ngoại=>
NX giảm xuống. Lượng tăng của NX ược cân bằng với lượng giảm của NX=> NX không ổi.
3. Theo 2.1, Để ổn ịnh TGHĐ thì chính phủ nên sử dụng Chính sách tiền tệ gì?
lOMoARcPSD|49964158
Để ổn ịnh TGHĐ cần sủ dụng chính sách tiền tệ nới lỏng. MS tăng làm lãi suất ở mô hình 2 giảm
(r2<r1), tác ộng làm cung nội tệ NCO1 dịch chuyển sang phải lại thành NCOo => TGHĐ o1
giảm về bằng o.
4. Theo 2.1, Để ổn ịnh TGHĐ thì chính phủ nên sử dụng Chính sách tài khóa gì?
Để ổn ịnh TGHĐ cần sủ dụng chính sách tài khóa thu hẹp. Chính phủ thực hiện giảm G hoặc/
tăng T=> Sg tăng=> cung vốn vay tăng và dịch chuyển qua phải thành S’=> lãi suất giảm (r2<r1)
làm NCO tăng, cung nội tệ NCO1 dịch chuyển sang phải lại thành NCOo => TGHĐ o1 giảm về
bằng o.
Mô hình của cả 2.1 và 2.2 , 2.3, 2.4 như sau:
lOMoARcPSD|49964158
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng)
C=30+0,5(Y-T) T= 0,2 Y r=5% IM= 20+0,2Y
I= 200-4r EX= 170 Yn= 630
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế khi cán cân ngân sách cân bằng, minh họa
trạng thái của nền kinh tế trên hình vẽ?
Ycb= C+I+ G+ NX với cán cân ngân sách cân bằng: T=G
Ycb= 600=> nền kinh tế suy thoái (Vẽ nền kinh tế cân bằng ngắn hạn nhưng trạng
thái suy thoái- Chương 9 phần CB mô hình AD_AS)
2. Giả sử chi tiêu chính phủ G=135, không hiệu ứng lấn át. y xác ịnh sản lượng
cân bằng và cán cân ngân sách? Y’cb= 618,75; Sg= -11,25
3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải iều chỉnh lãi suất như thế nào ể sản lượng ạt tự nhiên
ồng thời cán cân ngân sách cân bằng?
Tại Yn=630, tính r’=?
Ta có Yn= C+ I’ + G+ NX với T= G
Yn= 30+ 0,5(Yn- 0,2Yn) + 200-4r’ + 0,2 Yn+ (170-20- 0,2Yn)
r 2
r2
S’
lOMoARcPSD|49964158
r’= 0.5%
Chính phủ cần giảm lãi suất xuống còn 0.5% sản lượng ạt
SL tự nhiên ồng thời CCNS cân bằng.
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ S 4
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Cho GDP
n
=500 tỷ USD, GDP
r
=250 tỷ USD, vòng quay tiền 10 lần, thì mức giá chung
là 2 tỷ USD, cung tiền là 50 tỷ USD.
Sai; Áp dụng phương trình số lượng, sv sẽ tìm ra ược P= 2 USD (Chương 7)
2. Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp tồn tại ngay cả khi tiền lương ạt mức cân bằng trên
thị trường lao ộng
Đúng: Ngay cả khi tiền lương ạt cân bằng thì vẫn tồn tại một số người mong muốn tìm
kiếm công việc phù hợp với kỹ năng, trình ộ, nguyn vọng của nh. Đó thất nghiệp tạm
thời hay còn gọi là thất nghiệp cọ xát (Chương 5)
3. Khi chỉ số CPI của một năm nào ó tăng lên, nghĩa là giá của tất cả HHDV trong giỏ CPI ều
tăng.
Sai: Khi chỉ số CPI của một năm nào ó tăng lên thì thể giá của một giỏ hàng này tăng,
giỏ hàng khác giảm và sự thay ổi giá của giỏ hàng lên CPI phụ thuộc vào trọng số của giỏ
hàng ó. (Chương 2)
4. Khi Chính phủ tăng chi tiêu một lượng bằng 200 tỷ USD, MPC= 0,75 thì dưới tác ộng số
nhân tổng cầu sẽ tăng n một lượng bằng 800 tUSD. Đúng: SV áp dụng công thức số
nhân chi tiêu ể tính (Chương 10)
5. Lo ngại khó khăn về kinh tế VN, HGĐ xu hướng tiết kiệm nhiều hơn. Điều này làm
giảm dòng vốn ầu tư ra nước ngoài ròng của VN, và ồng VN sẽ lên giá.
Sai: HGĐ tiết kiệm nhiều hơn=> Sp tăng=> cung vốn vay tăng=> r giảm=> NCO tăng (Vẽ
mô hình Chương 8)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn, cán cân thương mại cân
bằng. Trong năm 2017, Chính phủ VN phê duyệt cho phép các doanh nghiệp trong nước xây
dựng nhiều nhà máy xanh, thân thiện với môi trường.
1. Sử dụng (các) hình thích hợp phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối oái thực của Việt Nam
- Sự kiện làm I tăng (Dạng 1, Chương 8)
lOMoARcPSD|49964158
- Phân tích theo hướng dẫn ở CHương 8. Chú ý ở mô hình 2, ường NCO di chuyển -
Kết luận: NCO giảm, NX giảm, TGHĐ thực tăng.
2. Nếu Chính phủ sử dụng chính sách hạn chế nhập khẩu thì có làm thay ổi tình trạng của cán
cân thương mại ở câu 1 không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
Chính sách hạn chế xuất khẩu sẽ không làm thay ổi tình trạng CCTM. Do, trong ngắn hạn
khi hạn chế nhập khẩu=> IM giảm=> NX tăng=> trên thị trường ngoại hối: cầu nội tệ tăng
và NX dịch chuyển sang phải thành NX1=> TGHĐ thực tăng lên làm giá hàng nội ắt hơn
so với hàng ngoại. Trong dài hạn TGHĐ thực tăng làm EX giảm=> NX giảm.
Lượng tăng của NX ược cân bằng với lượng giảm của NX=> NX không ổi.
hình của cả 2.1 và 2.2 như sau:
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng)
C=200+0,8(Y-T) G= 350 MD=400-30r
I= 540-20r MS=190 Yn= 4500
T= 0,1Y cán cân thương mại thặng dư 200 tỷ ồng
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Ycb= 4107.14
lOMoARcPSD|49964158
2. Giả sử cầu tiền của hộ gia ình tăng lên một lượng là 45 t ồng. Hãy xác ịnh sản lượng cân
bằng, minh họa trạng thái của nền kinh tế r’= 8.5%, Ycb’= 4000. So sánh Ycb’ với Yn=>
vẽ nền kinh tế suy thoái.
3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa nào ưa nền kinh tế về
cân bằng dài hạn? Thuế của Chính phủ phải thay ổi một lượng bao nhiêu?
Ycb= 4107.14 < Yn= 4500=>
Chính phủ cần sử dụng CSTK mở rộng.
Lượng thuế cần thay ổi:
Tại Yn= 4500, tính T’=?
T’= 312,5; ΔT= 312,5- 410,714=-98,214
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ S 5
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Trong dài hạn, lạm phát làm giảm sức mua của mọi người có ược từ thu nhập
Sai: Trong dài hạn, lạm phát không làm giảm sức mua của mọi người sức mua chỉ
chuyển từ người này qua người khác (chương 7 phần chi phí lạm phát)
2. Lực lượng lao ộng ược xem là một trong những nguồn lực cốt yếu cho sự phát triển kinh tế
của một quốc gia
Đúng: Hàm sản suất Y=Af(K,L,N,H) chứng tỏ lực lượng lao ộng là một trong những yếu
tố sản xuất tạo ra HHDV cho nền kinh tế giúp thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. (Chương
3)
3. Chỉ số giảm phát GDP tốt hơn chỉ số CPI trong việc phản ánh sự thay ổi về giá của tất cả
HH&DV ược mua bởi người tiêu dùng
Sai: Chỉ số CPI o lường chi phí sinh hoạt của người tiêu dùng iển hình, trong khi chỉ số
GDP o lường sự thay ổi giá của tất cả HHDV trong nền kinh tế. Do ó chỉ số CPI sẽ tốt hơn
trong việc phản biến ộng về giá của tất cả HH&DV ược mua bởi người tiêu dùng (Chương
2 phần so sánh 2 chỉ số DGDP và CPI)
4. Sự dịch chuyển của ường tổng cầu làm sản lượng thay ổi trong ngắn hạn, nhưng không thay
ổi trong dài hạn
lOMoARcPSD|49964158
Đúng: Trong ngắn hạn, ường AD dịch chuyển sẽ làm cho sản lượng thực tế thay ổi chệch
khỏi mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên, trong dài hạn, sản lượng sẽ ược tự iều chỉnh
ạt mức Y* ban ầu. (Xxem lại dạng 1 cú sốc cầu, Chương 9)
5. Người tiêu dùng VN ưa thích tiêu dùng hàng ngoại, iều này làm tăng giá trị của GDP VN
trong năm ó
Sai: Giá trị của hàng ngoại không ược tính vào GDP của VN. Do ó GDP Vn năm ó không
thay ổi,. (Xem lại những chú ý về GDP - Chương 2)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang trạng thái n bằng dài hạn. Trong năm 2017, giá
các linh kiện máy tính nhập khẩu tăng mạnh
1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới sản lượng và lạm
phát của Việt Nam trong năm ó?
- Sự kiện làm tăng CPSX hoặc giảm N=> giảm tổng cung (Mô hình Chương 9)
- Lưu ý: Phân tích tác ộng của sự kiện trong năm ó nghĩa là phân tích trong ngắn hạn
- Cách phân ch như ã hướng dẫn CHương 9 phần sốc cung chỉ dừng lại ở phân tích
ngắn hạn
- Kết luận: Sự kiện là sản lượng giảm, lạm phát tăng
2. Nếu Chính phủ VN sử dụng chính sách tài khóa nào ể ưa sản lượng của nền kinh tế về sản
lượng tiềm năng không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
Chính phủ VN cần sử dụng CSTK mở rộng bằng cách tăng G hoặc/và giảm T từ ó làm AD’
dịch chuyển sang phải thành AD, sản lượng của nền kinh tế tăng lên ạt sản lượng tự nhiên
ban ầu (Xem lại cách vẽ mô hình GV ã hướng dẫn ở Chương 10)
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng)
C=100+0,5(Y-T)
I= 250-10r
T= 0,2Y
EX= 250 IM=
50+0,1Y
r=5%
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế ể ảm báo cán cân ngân sách cân bằng,
nêu rõ trạng thái cán cân thương mại?
Ycb=1000; NX= 100 >0=> CCTM thặng dư
2. Giả sử chi tiêu của chính phủ là 130. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng, tiết kiệm chính
phủ, tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia? Y’= 900; Sg= 50….
3. Theo kết quả câu 1, muốn ạt sản lượng tự nhiên ng thời ảm bảo cán cân ngân sách cân
bằng, NHTW cần tăng/ giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ một lượng bao nhiêu?
Tại Yn tính r’=?
lOMoARcPSD|49964158
Ta có Yn= C+ I+ G+ NX với T= G (Cán cân ngân sách CB) Yn=
100+ 0.5(Yn- 0.2Yn) + 250-10r’ + 0.2Yn+ 250- 50- 0.1Yn
r’= 10%=> NHTW cần tăng lãi suất từ 5% lên 10%.
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ S 6
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Chính sách tiền tệ và tài khóa ều tác ộng tới tổng cầu của nền kinh tế
Đúng: Chính sách tiền tệ làm thay ổi MS=> r thay ổi=> I thay ổi => AD thay ổi. Còn CSTK
sử dụng hai công cụ là G và T ều tác ộng làm AD thay ổi. (Chương 10)
2. Giả sử tiền lương tối thiểu tăng từ 120.000VNĐ vào năm 1993 lên 1.300.000VNĐ vào năm
2017, trong khi CPI tăng tương ứng từ 87,4 lên 672,8. Vậy, tiền lương tối thiểu thực tế của
năm 2017 ã giảm so với năm 1993
Sai: Giá trị tiền lương của năm 1993 tương ương với giá trị tiền lương của 2017 là:
(120.000x 672.8)/ 87.4= 923.752,86.
So sánh ta thấy 1.300.000 > 923.752,86 VNĐ. Như vậy tiền lương thực tế năm 2017 ã tăng
so với 1993 (Xem lại Chương 2 phần ý nghĩa của CPI)
3. Trong dài hạn, khi chính phủ Vn ưa ra chính sách giảm thuế quan cho các hàng nhập khẩu
từ các nước ASEAN sẽ làm VNĐ lên giá, xuất khẩu ròng VN tăng.
Sai, trong ngắn hạn, giảm thuế quan cho hàng NK sẽ làm tăng NX. Nhưng sau ó, trong dài
hạn NX tăng làm TGHĐ thực tăng=> giá hàng nội ắt hơn hàng ngoại và làm giảm NX=>
Xuất khẩu ròng của VN không ổi (Xem lại dạng 3 phần phân tích mô hình của CHương 8)
4. Một ơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ở quốc gia nghèo so với quốc
gia giàu.
Đúng: Chương 3. Sử dụng hiệu ứng uổi kịp ể giải thích
5. Hiệu ứng tỷ giá hối oái cho biết khi giá cả tăng thì ồng nội tệ có khả năng mất gSai: Hiệu
ứng TGHĐ cho biết: Khi P tăng=> r tăng=> NCO giảm=> TGHĐ thực tăng => e tăng=>
Đồng nội tệ lên giá (Chương 9 phần Vì sao AD dốc xuống)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn, cán cân thương mại cân
bằng. Sau hội nghị cấp cao APEC 2017, các quĩ tương hỗ của Canada cam kết ầu nhiều
hơn vào Việt Nam.
lOMoARcPSD|49964158
1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối oái thực, ầu tư trong nước của Canada
- Sự kiện làm tăng dòng vốn ra của Canada=> NCO của Canada tăng=> cầu vồn
vay D dịch chuyển sang phải thành D1. Chú ý hình 2, ường NCO dịch chuyển
sang phải (Dạng 2)
- Kết luận: NCO tăng, NX tăng, TGHĐ giảm, r tăng làm cho ầu tư nội ịa Canada giảm.
2. Nếu Chính phủ Canada sử dụng chính sách khuyến khích ầu nội ịa thì giúp cải
thiện cán cân thương mại ở câu 1 không? Giải thích bằng (các) hình thích hợp. Chính
phủ Canada sử dụng chính sách khuyến khích ầu nội ịa=> I tăng=> cầu vốn vay tăng,
D1 dịch chuyển sang phải thành D2 => lãi suất càng tăng (r2> r1> ro)=> NCO giảm=>
ường cung nội tệ NCO1 dịch sang trái thành NCO2=> TGHĐ tăng=> P> P*=> NX giảm=>
Cán cân thương mại giảm.
Nếu câu này hỏi, chính sách này có giúp ổn ịnh TGHĐ ko? Trả lời: Có. Giải thích như trên
nhưng trên mô hình phải vẽ ể NCO1 dịch về úng vị trí của NCOo và lãi suất r2 ở MH ường
NCO phải xác ịnh trên ường NCO1. Mô hình của câu 2.1 và 2.2 như sau:
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng)
lOMoARcPSD|49964158
C=150+0,7(Y-T) EX= 100
I= 500-10r IM= 0,06Y
T= 0,2Y MS=150
G= 300 MD=200-10r
Yn= 1800
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế, trạng thái cán cân ngân sách và
cán cân thương mại? Ycb=2000; Sg= 100; NX= -20
2. Để ưa nền kinh tế về ạt mức sản lượng tiềm năng, NHTW phải mua/ bán trái
phiếu chính phủ? Xác ịnh lượng trái phiếu cần mua/bán? (Biết số nhân tiền là 5)
Tại mức Yn=1800, tính ược r’= 15%=> MS’= 200- 10x 15= 50 => ΔMS= 50-
150= -100=> ΔB= ΔMS/ mM= -100/5= -20. Vậy NHTW cần bán 20 tỷ trái phiếu
3. Hãy mô tả tác ộng của hoạt ộng mua/bán trái phiếu ở trên tới sản lượng và mức
giá của nền kinh tế bằng (các) mô hình thích hợp?
Sử dụng hai mô hình: Thị trường tiền tệ ngắn hạn và mô hình AD-AS (Chương 10)
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 49964158 GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Trong dài hạn, lạm phát tăng làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế Sai: Trong
dài hạn, sự biến ộng của lạm phát không ảnh hưởng ến tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.
SV vẽ mô hình ường Phillips dài hạn (Chương 11).
2. Lãi suất ghi trên trái phiếu Chính phủ năm 2016 là 7%/năm. Tốc ộ tăng giá trong năm
2016 là 3%. Do ó, lãi suất thực người mua trái phiếu ược hưởng là 10%
Sai: Ta có i= 7%/ năm; gp= 3% => r= i- gp= 4% (chương 7, Hiệu ứng Fisher)
3. Để làm tăng giá trị xuất khẩu ròng, chính phủ có thể thực hiện phá giá VNĐ
Đúng: Khi phá giá VNĐ thì e giảm => Người nước ngoài phải trả ít ngoại tệ hơn ể mua
hàng VN, hay giá hàng VN rẻ hơn so với hàng ngoại => EX tăng; IM giảm=> NX tăng (SV
xem phần tỷ giá hối oái của Chương 8)
4. Để khuyến khích ầu tư khu vực tư nhân, chính phủ có thể tăng thuế ánh vào tiền lãi nhận
ược từ trái phiếu, giữ ch o cán cân ngân sách không ổi
Sai: Khi tăng thuế ánh vào lãi trái phiếu=> Sp giảm=> ường cung vốn vay dịch chuyển
sang trái làm lãi suất tăng=> chi phí i vay tăng=> ko khuyến khích DN vay tiền ầu tư. (SV
xem phần tác ộng chính sách khuyến khích tiết kiệm tới thị trường vốn vay; vẽ mô hình thị
trường vốn vay Chương 4)
5. Khi nền kinh tế ang ở trạng thái “ ình lạm”, NHTW nên tăng cung tiền ể ưa nền kinh tế về
mức sản lượng tự nhiên.
Đúng: Nền kinh tế “ ình lạm” thì sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tự nhiên. Khi NHTW
tăng cung tiền => MS tăng làm lãi suất giảm trên thị trường tiền tệ ngắn hạn=> kích thích
ầu tư=> I tăng=> AD tăng và dịch chuyển sang phải=> sản lượng thực tế tăng và ạt mức tự
nhiên (Vẽ mô hình Chương 9, AD-AS cân bằng ngắn hạn suy thoái, sau ó biểu diễn sự dịch chuyển của AD)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm 2018, chính
phủ thực hiện các chính sách nhằm theo uổi mục tiêu thặng dư cán cân thương mại
Sự kiện làm tăng NX=> AD tăng (dạng 1- cú sốc cầu)
1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới sản lượng và mức
giá của nền kinh tế VN trong năm 2018.
- Hỏi trong năm 2018=> hiểu ó là trong ngắn hạn (lưu ý không phân tích qua dài hạn, do
ó sẽ không có sự thay ổi của ường SRAS. Phân tích như hướng dẫn ở Chương 9
- Sự kiện làm sản lượng tăng, mức giá tăng.
2. Nếu NHTW thực hiện mua trái phiếu chính phủ thì có thể giúp ổn ịnh sản lượng của nền
kinh tế không? Biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp. lOMoARcPSD| 49964158
Khi NHTW thực hiện mua trái phiếu=> MS tăng => r giảm => I tăng => AD tăng=> ường
tổng cầu AD tiếp tục dịch chuyển sang phải, sản lượng của nền kinh tế càng tăng lên. Do
ó, NHTW mua TP chính phủ không thể làm ổn ịnh sản lượng của nền kinh tế (Biểu diễn
trên cùng mô hình ở câu 2.1, có thể vẽ thêm thị trường tiền tệ ở Chương 10 ể ủ ý)
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng) C= 500+0,8 (Y-T) T= 0,25 Y EX= 600 Yn= 5000 MS=200 I= 1000–50 r G= 1000 IM=0,1Y MD= 400- 40r
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế, trạng thái cán cân thương mại, trạng thái cán cân ngân sách. Ycb= 5700; NX=30; Sg= 425
2. Nếu NHTW bán trái phiếu trị giá 10 tỷ ồng thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Tính
sản lượng cân bằng mới, biết số nhân tiền là 4.
Bán trái phiếu 10 tỷ ồng=> ΔB= -10 => ΔMS= ΔB x mM= -40
ΔMS= MS’- MS=> MS’= -40+ 200= 160
Lãi suất cân bằng mới là: MS’= MD’ => 160= 400-40r’  r’= 6%; Y’= 5600
3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa nào ể ưa nền kinh tế về
cân bằng dài hạn? Thuế của Chính phủ phải thay ổi một lượng bao nhiêu? Do Ycb=5700 >
Yn= 5000=> Cần sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp, tăng Thuế Tại Yn= 5000, tính T’=?
Yn= C+ I+ G+ NX=> Yn= 500+ 0.8(Yn- T’)+ I + G+ (600- 0.1Yn)
 T’= 1687.5 => ΔT= T’- T= 1687.5- 0.25x Ycb= 1687.5- 1425= 262.5 GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 lOMoARcPSD| 49964158
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1, Giá máy móc, thiết bị sản xuất nhập khẩu từ nước ngoài tăng sẽ làm tăng chỉ số CPI của VN
Sai: CPI VN chỉ phản ánh giá các mặt hàng tiêu dùng bởi người VN. Do ó, sự thay ổi giá
của máy móc, thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài sẽ không ảnh hưởng ến CPI VN ( Xem lại
những lưu ý về chỉ số giá tiêu dùng CPI- Chương 2)
2. Khi NHTW bán 100 tỷ ồng trái phiếu trên thị trường mở, với tỷ lệ dự trữ thực tế của các
NHTM là 20%, công chúng không nắm giữ tiền mặt, thì cung tiền của nền kinh tế tăng 500 tỷ ồng.
Sai: Khi NHTW bán trái phiếu thì làm giảm lượng tiền trong lưu thông và cung tiền của
nền kinh tế sẽ giảm (Chương 6: Công cụ iều tiết cung tiền của NHTW, ồng thời xem lại số nhân tiền)
3. Các chính sách khuyến khích ầu tư tư nhân làm tăng sản lượng của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn
Sai: Chính sách khuyến khích ầu tư là I tăng=> AD tăng. Trong ngắn hạn, sản lượng của
nền kinh tế tăng lên, nhưng trong dài hạn sản lượng quay về ạt mức sản lượng tự nhiên ban
ầu (vẽ mô hình AD-AS và thể hiện sự thay ổi- ây là dạng 1 cú sốc cầu Chương 9)
4. Trong dài hạn, chính sách trợ giá ối với hàng hóa xuất khẩu sẽ giúp cải thiện cán cân thương
mại và ồng nội tệ sẽ lên giá
Sai: Trong ngắn hạn, chính sách trợ giá ối với hàng xuất khẩu sẽ làm tăng EX=> NX tăng.
Tuy nhiên, trong dài hạn sự tăng lên của TGHĐ thực sẽ làm giảm NX xuống cân bằng với
lượng tăng ban ầu, khiến cho cán cân thương mại không ổi. (Chương 8, cụ thể xem lại Dạng
3 trong phần phân tích mô hình Chương 8)
5. Giả sử không có hiệu ứng lấn át, khi chính phủ tăng thuế 15 tỷ USD sẽ làm ường tổng cầu
dịch chuyển sang phải 75 tỷ USD, với MPC= 0,8
Sai: Khi chính phủ tăng thuế, thì tổng cầu giảm và dịch chuyển sang trái. (Hoặc sử dụng
công thức số nhân thuế ể tính ra- Xem lại Chương 10 phần số nhân chi tiêu và số nhân thuế)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Ngày 3/12, tổng thống
Mỹ Donald Trump khẳng ịnh Trung Quốc ã nhất trí "giảm bớt và dỡ bỏ" thuế quan ối với
mặt hàng ôtô nhập khẩu từ Mỹ.

Sự kiện là NX tăng (Dạng 3- Chương 8)
1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối oái thực của nền kinh tế Mỹ
Phân tích theo hướng dẫn ở Chương 8 (Dạng 3) lOMoARcPSD| 49964158
Kết luận: Sự kiện làm NCO không ổi, NX không ổi, TGHĐ thực của Mỹ tăng.
2. Nhằm giúp nền kinh tế duy trì tỷ giá hối oái thực ổn ịnh. Chính phủ Mỹ cần sử dụng chính
sách khuyến khích ầu tư hay tiết kiệm? Vì sao? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
Để ổn ịnh TGHĐ, Mỹ cần sử dụng chính sách khuyến khích tiết kiệm. Vì:
Với chính sách khuyến khích tiết kiệm=> cung vốn vay tăng và S1 dịch chuyển sang phải
thành S2=> lãi suất giảm (r2 NCO tăng=> ường cung nội tệ NCO1 dịch chuyển
sang phải thành NCO2=> TGHĐ thực giảm bằng với mức ban ầu.
Cách biểu diễn trên mô hình như ã hướng dẫn.
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng) C=105+0,75 (Y-T) T= 100 Yn= 1500 MS= 400 I= 170-5r G= 120 MD=440-10r
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế, tiết kiệm quốc dân, tiết kiệm tư nhân và
trạng thái cán cân ngân sách của chính phủ?
Ycb= 1200; S=150; Sp=170; Sg= -20
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa nào ể ạt sản lượng tiềm năng? Chi tiêu của chính
phủ phải thay một lượng bao nhiêu?
Do, Ycb= 1200< Yn=1500=> Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, tăng chi tiêu.
Lượng chi tiêu chính phủ phải thay ổi là:
Tại Yn=1500. Tính G’=? 195 => ΔG= G’- G= 75
3. Theo kết quả câu 1, nếu NHTW bán 20 tỷ ồng trái phiếu chính phủ thì lãi suất cân bằng
mới là bao nhiêu? Sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Cho số nhân tiền là 3 .
NHTW bán 20 tỷ trái phiếu=> ΔB= -20=> ΔMS= ΔB x mM= -60  MS’= 340
 Lãi suất cân bằng mới là: MS’= MD’ => 340= 440-10r=> r= 10%=> Y’= 1080 GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi) lOMoARcPSD| 49964158
1. Sự tăng lên của lạm phát ngoài mức dự kiến mang lại lợi ích to lớn cho người gởi tiết kiệm
Sai: Khi lạm phát tăng cao hơn dự kiến thì người gởi tiết kiệm sẽ nhận lại một khoản tiền
gởi có giá trị thực thấp hơn trước do ó lợi ích của họ giảm xuống (Xem lại phần Lạm phát cuối Chương 7)
2. Nếu cung tiền tăng 5%, tốc ộ chu chuyển của tiền không ổi thì khi sản lượng tăng 2%, giá cả sẽ tăng 5%
Sai: Câu này áp dụng phương trình số lượng ở Chương 7, sv sẽ tính ra ược giá tăng 2.9%
3. Khi chính phủ tăng chi tiêu sẽ tác ộng tiêu cực tới hoạt ộng ầu tư của khu vực tư nhân Đúng:
Khi CP tăng chi tiêu=> G tăng=> Sg giảm=> ường cung vốn vay dịch chuyển sang trái làm
lãi suất tăng lên=> chi phí i vay tăng=> kìm hãm hoạt ộng ầu tư tư nhân.
(Xem lại phần tác ộng của cán cân ngân sách thâm hụt tới thị trường vốn vay Chương 4)
4. Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm dịch chuyển ường tổng cầu sang phải
Sai: Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác ộng làm dịch chuyển tổng cung, không làm dịch
chuyển tổng cầu (Xem lại các yếu tố làm dịch chuyển AS và AD)
5. Thực tế, số nhân tiền luôn có giá trị lớn hơn 1
Đúng: Trong thực tế, công chúng luôn nắm giữ tiền mặt và ngân hàng luôn cho vay. Do ó,
số nhân tiền luôn lớn hơn 1 (Xem lại phần số nhân tiền Chương 6 ã có phần chú ý) Câu 2 (2 iểm):
Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Tập oàn TAL (Hong Kong) ược tỉnh
Hải Dương cho phép ầu tư 600 triệu USD xây dựng Nhà máy sản xuất sợi, dệt nhuộm và may
mặc ở khu công nghiệp Đại An.

1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, tỷ giá hối oái thực, lãi suất và dòng vốn ra ròng của VN?
- Sự kiện làm dòng vốn vào VN tăng=> NCO VN giảm=> ường cầu vốn vay D dịch
chuyển sang trái. (dạng 2- phần phân tích mô hình Chương 8)
- Phân tích như ã hướng dẫn ở Chương 8, chú ý ở mô hình thứ 2 ường NCO dịch chuyển sang trái.
- Kết luận: sự kiện làm: NCO giảm, NX giảm, lãi suất giảm, TGHĐ thực tăng.
2. Chính phủ Việt Nam có thể sử dụng chính sách thúc ẩy xuất khẩu ể làm thay ổi cán cân
thương mại ở câu 1 hay không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
- Chính sách thúc ẩy xuất khẩu không làm thay ổi cán cân thương mại ở câu 1. Bởi vì:
Trong ngắn hạn, khi thúc ẩy xuất khẩu=> NX tăng làm dịch chuyển ường cầu nội tệ sang phải
thành NX1=> TGHĐ thực tăng lên. Trong dài hạn, Giá hàng nội trở nên ắt hơn so với hàng ngoại=>
NX giảm xuống. Lượng tăng của NX ược cân bằng với lượng giảm của NX=> NX không ổi.
3. Theo 2.1, Để ổn ịnh TGHĐ thì chính phủ nên sử dụng Chính sách tiền tệ gì? lOMoARcPSD| 49964158
Để ổn ịnh TGHĐ cần sủ dụng chính sách tiền tệ nới lỏng. MS tăng làm lãi suất ở mô hình 2 giảm (r2 TGHĐ ℇ o1 giảm về bằng ℇ o.
4. Theo 2.1, Để ổn ịnh TGHĐ thì chính phủ nên sử dụng Chính sách tài khóa gì?
Để ổn ịnh TGHĐ cần sủ dụng chính sách tài khóa thu hẹp. Chính phủ thực hiện giảm G hoặc/ và
tăng T=> Sg tăng=> cung vốn vay tăng và dịch chuyển qua phải thành S’=> lãi suất giảm (r2làm NCO tăng, cung nội tệ NCO1 dịch chuyển sang phải lại thành NCOo => TGHĐ ℇ o1 giảm về bằng ℇ o.
Mô hình của cả 2.1 và 2.2 , 2.3, 2.4 như sau: lOMoARcPSD| 49964158 S’ r 2 r2
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng) C=30+0,5(Y-T) T= 0,2 Y r=5% IM= 20+0,2Y I= 200-4r EX= 170 Yn= 630
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế khi cán cân ngân sách cân bằng, minh họa
trạng thái của nền kinh tế trên hình vẽ?
Ycb= C+I+ G+ NX với cán cân ngân sách cân bằng: T=G
 Ycb= 600=> nền kinh tế suy thoái (Vẽ nền kinh tế cân bằng ngắn hạn nhưng ở trạng
thái suy thoái- Chương 9 phần CB mô hình AD_AS)
2. Giả sử chi tiêu chính phủ là G=135, và không có hiệu ứng lấn át. Hãy xác ịnh sản lượng
cân bằng và cán cân ngân sách? Y’cb= 618,75; Sg= -11,25
3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải iều chỉnh lãi suất như thế nào ể sản lượng ạt tự nhiên
ồng thời cán cân ngân sách cân bằng? Tại Yn=630, tính r’=?
Ta có Yn= C+ I’ + G+ NX với T= G
Yn= 30+ 0,5(Yn- 0,2Yn) + 200-4r’ + 0,2 Yn+ (170-20- 0,2Yn) lOMoARcPSD| 49964158  r’= 0.5%
Chính phủ cần giảm lãi suất xuống còn 0.5% ể sản lượng ạt
SL tự nhiên ồng thời CCNS cân bằng. GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Cho GDPn=500 tỷ USD, GDPr=250 tỷ USD, vòng quay tiền là 10 lần, thì mức giá chung
là 2 tỷ USD, cung tiền là 50 tỷ USD.
Sai; Áp dụng phương trình số lượng, sv sẽ tìm ra ược P= 2 USD (Chương 7)
2. Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp tồn tại ngay cả khi tiền lương ạt mức cân bằng trên thị trường lao ộng
Đúng: Ngay cả khi tiền lương ạt cân bằng thì vẫn tồn tại một số người mong muốn tìm
kiếm công việc phù hợp với kỹ năng, trình ộ, nguyện vọng của mình. Đó là thất nghiệp tạm
thời hay còn gọi là thất nghiệp cọ xát (Chương 5)
3. Khi chỉ số CPI của một năm nào ó tăng lên, nghĩa là giá của tất cả HHDV trong giỏ CPI ều tăng.
Sai: Khi chỉ số CPI của một năm nào ó tăng lên thì có thể giá của một giỏ hàng này tăng,
giỏ hàng khác giảm và sự thay ổi giá của giỏ hàng lên CPI phụ thuộc vào trọng số của giỏ hàng ó. (Chương 2)
4. Khi Chính phủ tăng chi tiêu một lượng bằng 200 tỷ USD, MPC= 0,75 thì dưới tác ộng số
nhân tổng cầu sẽ tăng lên một lượng bằng 800 tỷ USD. Đúng: SV áp dụng công thức số
nhân chi tiêu ể tính (Chương 10)
5. Lo ngại khó khăn về kinh tế ở VN, HGĐ có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn. Điều này làm
giảm dòng vốn ầu tư ra nước ngoài ròng của VN, và ồng VN sẽ lên giá.
Sai: HGĐ tiết kiệm nhiều hơn=> Sp tăng=> cung vốn vay tăng=> r giảm=> NCO tăng (Vẽ mô hình Chương 8)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn, cán cân thương mại cân
bằng. Trong năm 2017, Chính phủ VN phê duyệt cho phép các doanh nghiệp trong nước xây
dựng nhiều nhà máy xanh, thân thiện với môi trường.

1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối oái thực của Việt Nam
- Sự kiện làm I tăng (Dạng 1, Chương 8) lOMoARcPSD| 49964158
- Phân tích theo hướng dẫn ở CHương 8. Chú ý ở mô hình 2, ường NCO di chuyển -
Kết luận: NCO giảm, NX giảm, TGHĐ thực tăng.
2. Nếu Chính phủ sử dụng chính sách hạn chế nhập khẩu thì có làm thay ổi tình trạng của cán
cân thương mại ở câu 1 không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
Chính sách hạn chế xuất khẩu sẽ không làm thay ổi tình trạng CCTM. Do, trong ngắn hạn
khi hạn chế nhập khẩu=> IM giảm=> NX tăng=> trên thị trường ngoại hối: cầu nội tệ tăng
và NX dịch chuyển sang phải thành NX1=> TGHĐ thực tăng lên làm giá hàng nội ắt hơn
so với hàng ngoại. Trong dài hạn TGHĐ thực tăng làm EX giảm=> NX giảm.
Lượng tăng của NX ược cân bằng với lượng giảm của NX=> NX không ổi. Mô
hình của cả 2.1 và 2.2 như sau:
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng) C=200+0,8(Y-T) G= 350 MD=400-30r I= 540-20r MS=190 Yn= 4500
T= 0,1Y cán cân thương mại thặng dư 200 tỷ ồng
1. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế Ycb= 4107.14 lOMoARcPSD| 49964158
2. Giả sử cầu tiền của hộ gia ình tăng lên một lượng là 45 tỷ ồng. Hãy xác ịnh sản lượng cân
bằng, minh họa trạng thái của nền kinh tế r’= 8.5%, Ycb’= 4000. So sánh Ycb’ với Yn=>
vẽ nền kinh tế suy thoái.
3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa nào ể ưa nền kinh tế về
cân bằng dài hạn? Thuế của Chính phủ phải thay ổi một lượng bao nhiêu? Ycb= 4107.14 < Yn= 4500=>
Chính phủ cần sử dụng CSTK mở rộng.
Lượng thuế cần thay ổi: Tại Yn= 4500, tính T’=?
T’= 312,5; ΔT= 312,5- 410,714=-98,214 GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Trong dài hạn, lạm phát làm giảm sức mua của mọi người có ược từ thu nhập
Sai: Trong dài hạn, lạm phát không làm giảm sức mua của mọi người mà sức mua chỉ
chuyển từ người này qua người khác (chương 7 phần chi phí lạm phát)
2. Lực lượng lao ộng ược xem là một trong những nguồn lực cốt yếu cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia
Đúng: Hàm sản suất Y=Af(K,L,N,H) chứng tỏ lực lượng lao ộng là một trong những yếu
tố sản xuất ể tạo ra HHDV cho nền kinh tế và giúp thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. (Chương 3)
3. Chỉ số giảm phát GDP tốt hơn chỉ số CPI trong việc phản ánh sự thay ổi về giá của tất cả
HH&DV ược mua bởi người tiêu dùng
Sai: Chỉ số CPI o lường chi phí sinh hoạt của người tiêu dùng iển hình, trong khi chỉ số
GDP o lường sự thay ổi giá của tất cả HHDV trong nền kinh tế. Do ó chỉ số CPI sẽ tốt hơn
trong việc phản biến ộng về giá của tất cả HH&DV ược mua bởi người tiêu dùng (Chương
2 phần so sánh 2 chỉ số DGDP và CPI)
4. Sự dịch chuyển của ường tổng cầu làm sản lượng thay ổi trong ngắn hạn, nhưng không thay ổi trong dài hạn lOMoARcPSD| 49964158
Đúng: Trong ngắn hạn, ường AD dịch chuyển sẽ làm cho sản lượng thực tế thay ổi và chệch
khỏi mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên, trong dài hạn, sản lượng sẽ ược tự iều chỉnh ể
ạt mức Y* ban ầu. (Xxem lại dạng 1 cú sốc cầu, Chương 9)
5. Người tiêu dùng VN ưa thích tiêu dùng hàng ngoại, iều này làm tăng giá trị của GDP VN trong năm ó
Sai: Giá trị của hàng ngoại không ược tính vào GDP của VN. Do ó GDP Vn năm ó là không
thay ổi,. (Xem lại những chú ý về GDP - Chương 2)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm 2017, giá
các linh kiện máy tính nhập khẩu tăng mạnh
1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới sản lượng và lạm
phát của Việt Nam trong năm ó?
- Sự kiện làm tăng CPSX hoặc giảm N=> giảm tổng cung (Mô hình Chương 9)
- Lưu ý: Phân tích tác ộng của sự kiện trong năm ó nghĩa là phân tích trong ngắn hạn
- Cách phân tích như ã hướng dẫn ở CHương 9 phần cú sốc cung chỉ dừng lại ở phân tích ngắn hạn
- Kết luận: Sự kiện là sản lượng giảm, lạm phát tăng
2. Nếu Chính phủ VN sử dụng chính sách tài khóa nào ể ưa sản lượng của nền kinh tế về sản
lượng tiềm năng không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.
Chính phủ VN cần sử dụng CSTK mở rộng bằng cách tăng G hoặc/và giảm T từ ó làm AD’
dịch chuyển sang phải thành AD, sản lượng của nền kinh tế tăng lên ạt sản lượng tự nhiên
ban ầu (Xem lại cách vẽ mô hình GV ã hướng dẫn ở Chương 10)
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng) C=100+0,5(Y-T) EX= 250 IM= Yn= 900 50+0,1Y I= 250-10r r=5% T= 0,2Y 1.
Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế ể ảm báo cán cân ngân sách cân bằng,
nêu rõ trạng thái cán cân thương mại?
Ycb=1000; NX= 100 >0=> CCTM thặng dư 2.
Giả sử chi tiêu của chính phủ là 130. Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng, tiết kiệm chính
phủ, tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia? Y’= 900; Sg= 50…. 3.
Theo kết quả câu 1, muốn ạt sản lượng tự nhiên ồng thời ảm bảo cán cân ngân sách cân
bằng, NHTW cần tăng/ giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ một lượng bao nhiêu? Tại Yn tính r’=? lOMoARcPSD| 49964158
Ta có Yn= C+ I+ G+ NX với T= G (Cán cân ngân sách CB) Yn=
100+ 0.5(Yn- 0.2Yn) + 250-10r’ + 0.2Yn+ 250- 50- 0.1Yn 
r’= 10%=> NHTW cần tăng lãi suất từ 5% lên 10%. GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6
Câu 1 (5 iểm): Cho biết các nhận ịnh sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa
bằng ồ thị thích hợp nếu có thể? (Các iều kiện khác xem như không ổi)
1. Chính sách tiền tệ và tài khóa ều tác ộng tới tổng cầu của nền kinh tế
Đúng: Chính sách tiền tệ làm thay ổi MS=> r thay ổi=> I thay ổi => AD thay ổi. Còn CSTK
sử dụng hai công cụ là G và T ều tác ộng làm AD thay ổi. (Chương 10)
2. Giả sử tiền lương tối thiểu tăng từ 120.000VNĐ vào năm 1993 lên 1.300.000VNĐ vào năm
2017, trong khi CPI tăng tương ứng từ 87,4 lên 672,8. Vậy, tiền lương tối thiểu thực tế của
năm 2017 ã giảm so với năm 1993
Sai: Giá trị tiền lương của năm 1993 tương ương với giá trị tiền lương của 2017 là:
(120.000x 672.8)/ 87.4= 923.752,86.
So sánh ta thấy 1.300.000 > 923.752,86 VNĐ. Như vậy tiền lương thực tế năm 2017 ã tăng
so với 1993 (Xem lại Chương 2 phần ý nghĩa của CPI)
3. Trong dài hạn, khi chính phủ Vn ưa ra chính sách giảm thuế quan cho các hàng nhập khẩu
từ các nước ASEAN sẽ làm VNĐ lên giá, xuất khẩu ròng VN tăng.
Sai, trong ngắn hạn, giảm thuế quan cho hàng NK sẽ làm tăng NX. Nhưng sau ó, trong dài
hạn NX tăng làm TGHĐ thực tăng=> giá hàng nội ắt hơn hàng ngoại và làm giảm NX=>
Xuất khẩu ròng của VN không ổi (Xem lại dạng 3 phần phân tích mô hình của CHương 8)
4. Một ơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ở quốc gia nghèo so với quốc gia giàu.
Đúng: Chương 3. Sử dụng hiệu ứng uổi kịp ể giải thích
5. Hiệu ứng tỷ giá hối oái cho biết khi giá cả tăng thì ồng nội tệ có khả năng mất giá Sai: Hiệu
ứng TGHĐ cho biết: Khi P tăng=> r tăng=> NCO giảm=> TGHĐ thực tăng => e tăng=>
Đồng nội tệ lên giá (Chương 9 phần Vì sao AD dốc xuống)
Câu 2 (2 iểm): Giả sử nền kinh tế ang ở trạng thái cân bằng dài hạn, cán cân thương mại cân
bằng. Sau hội nghị cấp cao APEC 2017, các quĩ tương hỗ của Canada cam kết ầu tư nhiều hơn vào Việt Nam. lOMoARcPSD| 49964158
1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp ể phân tích tác ộng của sự kiện này tới cán cân thương
mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối oái thực, ầu tư trong nước của Canada
- Sự kiện làm tăng dòng vốn ra của Canada=> NCO của Canada tăng=> cầu vồn
vay D dịch chuyển sang phải thành D1. Chú ý ở mô hình 2, ường NCO dịch chuyển sang phải (Dạng 2)
- Kết luận: NCO tăng, NX tăng, TGHĐ giảm, r tăng làm cho ầu tư nội ịa Canada giảm.
2. Nếu Chính phủ Canada sử dụng chính sách khuyến khích ầu tư nội ịa thì có giúp cải
thiện cán cân thương mại ở câu 1 không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp. Chính
phủ Canada sử dụng chính sách khuyến khích ầu tư nội ịa=> I tăng=> cầu vốn vay tăng,
D1 dịch chuyển sang phải thành D2 => lãi suất càng tăng (r2> r1> ro)=> NCO giảm=>
ường cung nội tệ NCO1 dịch sang trái thành NCO2=> TGHĐ tăng=> P> P*=> NX giảm=>
Cán cân thương mại giảm.
Nếu câu này hỏi, chính sách này có giúp ổn ịnh TGHĐ ko? Trả lời: Có. Giải thích như trên
nhưng trên mô hình phải vẽ ể NCO1 dịch về úng vị trí của NCOo và lãi suất r2 ở MH ường
NCO phải xác ịnh trên ường NCO1. Mô hình của câu 2.1 và 2.2 như sau:
Câu 3 (3 iểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ ồng) lOMoARcPSD| 49964158 C=150+0,7(Y-T) EX= 100 Yn= 1800 I= 500-10r IM= 0,06Y T= 0,2Y MS=150 G= 300 MD=200-10r 1.
Hãy xác ịnh sản lượng cân bằng của nền kinh tế, trạng thái cán cân ngân sách và
cán cân thương mại? Ycb=2000; Sg= 100; NX= -20 2.
Để ưa nền kinh tế về ạt mức sản lượng tiềm năng, NHTW phải mua/ bán trái
phiếu chính phủ? Xác ịnh lượng trái phiếu cần mua/bán? (Biết số nhân tiền là 5)
Tại mức Yn=1800, tính ược r’= 15%=> MS’= 200- 10x 15= 50 => ΔMS= 50-
150= -100=> ΔB= ΔMS/ mM= -100/5= -20. Vậy NHTW cần bán 20 tỷ trái phiếu 3.
Hãy mô tả tác ộng của hoạt ộng mua/bán trái phiếu ở trên tới sản lượng và mức
giá của nền kinh tế bằng (các) mô hình thích hợp?
Sử dụng hai mô hình: Thị trường tiền tệ ngắn hạn và mô hình AD-AS (Chương 10)