Gợi ý kết cấu nội dung chính của Tiểu luận - Luật thương mại | Đại học Văn Lang

Gợi ý kết cấu nội dung chính của Tiểu luận - Luật thương mại | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CÁC MỤC VÀ THỨ TỰ TRÌNH BÀY
- Trang bìa chính (Tên tiểu luận, nhóm, thông tin thành viên sắp theo thứ tự Anphabet,
GV hướng dẫn)
- Nhận xét của giáo viên: (Trang này để Cô nhận xét và cho điểm)
- Mục lục
- Danh mục từ viết tắt
- Danh mục bảng.
- Danh mục biểu đồ, hình ảnh
- Nội dung chính.
- Danh mục Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
GỢI Ý KẾT CẤU NỘI DUNG CHÍNH CỦA TIỂU LUẬN
Kết cấu của bài tiểu luận được thiết kế theo cấu trúc của một bài Báo cáo kết quả nghiên
cứu khoa học. Từ đó, nội dung chính của tiểu luận có thể được sắp xếp thành các phần như sau:
I. MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI TIỂU LUẬN.
Gợi ý mở đầu có thể bao gồm một trong các nội dung sau:
- Đặt vấn đề
- Mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu của tiểu luận)
- Đối tượng – phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu (phương pháp quan sát, diễn giải, thực nghiệm-thực tế…)
- Ý nghĩa ứng dụng
- Kết cấu của bài tiểu luận.
II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
Trình bày các lý thuyết liên quan đến đề tài. Gợi ý gồm các nội dung sau:
- Khái niệm
- Phân loại
- Đặc điểm/ Chức năng/ vai trò…
Page 1 of 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG [HOẶC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT]
Trình bày các số liệu, tình hình thực tế liên quan đến lý thuyết (Xác định không gian
và thời gian cho phù hợp, đảm bảo tính cập nhật, logic và hợp lý)
- Thực trạng về chủ đề nghiên cứu theo khung lý thuyết
- Đánh giá chung về thực trạng.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.
Tóm tắt lại vấn đề đã tìm hiểu. Có thể bao gồm các nội dung:
- Đề xuất hoặc nêu giải pháp gì cho vấn đề
- Ưu điểm và hạn chế của vấn đề đã nghiên cứu
- Kiến nghị (nếu có) và Kết luận
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
Soạn thảo văn bản
Tiểu luận sử dụng bảng Unicode, font chữ Times New Roman, cỡ 13 của hệ soạn
thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không nén hay dãn chữ giữa các
chữ; dãn dòng chế độ 1,5 line; lề trên 3,5cm; lề dưới 3,0cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm. Số
thứ tự trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang. STT trang 1 được đánh bắt đầu từ nội
dung chính.
Tiểu luận được in trên hai mặt giấy trắng khổ A4 (216 x 297 cm), nếu có yêu cầu nộp file
cứng.
Độ dài tiểu luận tối thiểu 12 trang và không quá 25 trang nội dung chính (không kể Mục
lục, Tài liệu tham khảo, Phụ lục)
Số thứ tự và tên các mục số được in đậm. Các mục số nhiều nhất gồm 4 chữ số, chữ số
thứ nhất là chỉ số chương. Trong mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục. Ví dụ:
1.1. Lý thuyết chung về rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại
1.1.1.
1.1.2.
1.1.2.1.
1.1.2.2.
Đánh số thứ tự và vị trí đặt tên bảng, tên biểu đồ-hình ảnh; tài liệu tham khảo
- Số thứ tự của bảng, biểu đồ - hình ảnh được đánh theo số thứ tự chương
Page 2 of 3
Ví dụ: Bảng 2.1. là bảng đầu tiên thuộc chương 2
Hình 2.1. là hình đầu tiên thuộc chương 2
- Mọi bảng, biểu đồ phải ghi chú nguồn.
- Tên bảng được đặt bảng. Tên biểu đồ - hình được đặt hình.trên dưới
- Lý thuyết cơ bản (khái niệm, nguyên tắc, công thức, ..) phải có trích dẫn nguồn.
Sách, tài liệu có nguồn trích dẫn phải có ở mục Tài liệu tham khảo.
- Danh mục tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn phẩm điện tử) được sắp xếp
thứ tự Alphabet theo tên tác giả, không đánh số thứ tự.
- Tên tài liệu tham khảo có thể trình bày theo tiêu chuẩn APA:
Tên tác giả (năm xuất bản), tên tác phẩm (in nghiêng), nhà xuất bản.
Ví dụ: Jeff Madura (2015), NXB. Cengage LearningThị trường tài chính,
Page 3 of 3
| 1/3

Preview text:

CÁC MỤC VÀ THỨ TỰ TRÌNH BÀY -
Trang bìa chính (Tên tiểu luận, nhóm, thông tin thành viên sắp theo thứ tự Anphabet, GV hướng dẫn) -
Nhận xét của giáo viên: (Trang này để Cô nhận xét và cho điểm) - Mục lục - Danh mục từ viết tắt - Danh mục bảng. -
Danh mục biểu đồ, hình ảnh - Nội dung chính. -
Danh mục Tài liệu tham khảo - Phụ lục
GỢI Ý KẾT CẤU NỘI DUNG CHÍNH CỦA TIỂU LUẬN
Kết cấu của bài tiểu luận được thiết kế theo cấu trúc của một bài Báo cáo kết quả nghiên
cứu khoa học. Từ đó, nội dung chính của tiểu luận có thể được sắp xếp thành các phần như sau:
I. MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI TIỂU LUẬN.
Gợi ý mở đầu có thể bao gồm một trong các nội dung sau: - Đặt vấn đề -
Mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu của tiểu luận) -
Đối tượng – phạm vi nghiên cứu -
Phương pháp nghiên cứu (phương pháp quan sát, diễn giải, thực nghiệm-thực tế…) - Ý nghĩa ứng dụng -
Kết cấu của bài tiểu luận. II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
Trình bày các lý thuyết liên quan đến đề tài. Gợi ý gồm các nội dung sau: - Khái niệm - Phân loại -
Đặc điểm/ Chức năng/ vai trò… Page 1 of 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG [HOẶC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT]
Trình bày các số liệu, tình hình thực tế liên quan đến lý thuyết (Xác định không gian
và thời gian cho phù hợp, đảm bảo tính cập nhật, logic và hợp lý) -
Thực trạng về chủ đề nghiên cứu theo khung lý thuyết -
Đánh giá chung về thực trạng.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.
Tóm tắt lại vấn đề đã tìm hiểu. Có thể bao gồm các nội dung: -
Đề xuất hoặc nêu giải pháp gì cho vấn đề -
Ưu điểm và hạn chế của vấn đề đã nghiên cứu -
Kiến nghị (nếu có) và Kết luận
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
Soạn thảo văn bản
Tiểu luận sử dụng bảng mã Unicode, font chữ Times New Roman, cỡ 13 của hệ soạn
thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không nén hay dãn chữ giữa các
chữ; dãn dòng ở chế độ 1,5 line; lề trên 3,5cm; lề dưới 3,0cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm. Số
thứ tự trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang. STT trang 1 được đánh bắt đầu từ nội dung chính.
Tiểu luận được in trên hai mặt giấy trắng khổ A4 (216 x 297 cm), nếu có yêu cầu nộp file cứng.
Độ dài tiểu luận tối thiểu 12 trang và không quá 25 trang
nội dung chính (không kể Mục
lục, Tài liệu tham khảo, Phụ lục)
Số thứ tự và tên các mục số được in đậm. Các mục số nhiều nhất gồm 4 chữ số, chữ số
thứ nhất là chỉ số chương. Trong mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục. Ví dụ:
1.1. Lý thuyết chung về rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1. 1.1.2. 1.1.2.1. 1.1.2.2.
Đánh số thứ tự và vị trí đặt tên bảng, tên biểu đồ-hình ảnh; tài liệu tham khảo
- Số thứ tự của bảng, biểu đồ - hình ảnh được đánh theo số thứ tự chương Page 2 of 3
Ví dụ: Bảng 2.1. là bảng đầu tiên thuộc chương 2
Hình 2.1. là hình đầu tiên thuộc chương 2
- Mọi bảng, biểu đồ phải ghi chú nguồn.
- Tên bảng được đặt trên bảng. Tên biểu đồ - hình được đặt dưới hình.
- Lý thuyết cơ bản (khái niệm, nguyên tắc, công thức, ..) phải có trích dẫn nguồn.
Sách, tài liệu có nguồn trích dẫn phải có ở mục Tài liệu tham khảo.
- Danh mục tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn phẩm điện tử) được sắp xếp
thứ tự Alphabet theo tên tác giả, không đánh số thứ tự.
- Tên tài liệu tham khảo có thể trình bày theo tiêu chuẩn APA:
Tên tác giả (năm xuất bản), tên tác phẩm (in nghiêng), nhà xuất bản.
Ví dụ: Jeff Madura (2015), Thị trường tài chính, NXB. Cengage Learning Page 3 of 3