Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
3. (Đặc trưng nông thôn VN) Đặc trưng văn hóa của làng xã Việt Nam. Liên hệ tác
động của văn hoá làng xã Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
( Hạn chế của vhoa vn : Tư duy tiểu nông mang tính cục bộ, không vươn lên tầm
tinh vi kinh tế vĩ mô )
- Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị, là
hai đặc trưng bao trùm nh2t, quan trọng nh2t của làng xã, chúng tồn tại song song
như 2 mặt của một v2n đề
* Tính cộng đồng
-Đ'nh nghĩa: Việc tổ chức nông thôn đồng thời theo nhiều nguyên t@c khác nhau
tạo nên tính cộng đồng làng xã. Tính cộng đồng là sự liên kết các thành viên trong
làng lại với nhau, mEi người đều hướng tới những người khác – nó là đặc trưng
dương tính, hướng ngoại
-Biểu tư)ng: Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đMnh, bến nước,
cây đa
CÁI ĐÌNH: Làng nào cũng có một cái đMnh. Đó là biểu tượng tập trung nh2t của
làng về mọi phương diện. , nó là một trung tâm hành chính, nơi duễn ra Trư+c hết
mọi công việc quan trọng, nơi hội họp, thu sưu thuế. , đMnh là một trung Th, đến
tâm văn hóa, nơi tổ chức các cuộc hội hè, ăn uống ( do vậy mà có tV đMnh đám ),
nơi biểu diễn chèo tuống. ĐMnh còn là một về mặt tôn giáo: thế đ2t, trung tâm
hướng đMnh được xem là quyết định vận mệnh cả làng, đMnh cũng là nơi thờ thần
Thành Hoàng bảo vệ cho làng. , đMnh là một trung tâm vế mặt tMnh cảm: Cu0i cùng
nói đến làng, người ta nghY ngay tới cái đMnh với t2t cả những tMnh cảm g@n bó thân
thương nh2t “Qua đMnh ngã nón trông đMnh, ĐMnh bao nhiêu ngói thương mMnh b2y
nhiêu.”
BẾN NƯỚC: Do ảnh hưởng của Trung Hoa, đMnh tV chE là nơi tập trung của t2t cả
mọi người dần dần chb còn là chốn lui tới của đàn ông. Bị đẩy ra khỏi đMnh, phụ nữ
quần tụ lại nơi BẾN NƯỚC (ở những làng ko có sông chảy qua thM có giếng nước )
– chE hàng ngày chị e gặp nhau cùng rửa rau, giặt giũ, chuyện trò…
CÂY ĐA cổ thụ mọc um tùm ở đầu làng, gốc cây có miếu thờ lúc nào cũng khói
hương nghi ngút ; đó là nơi hội tụ của thánh thần: thần cây da, ma cây gạo, cú cáo
cây đề; sợ thần sợ cả cây đa. Cây đa, gốc cây có quán nước, còn là nơi nghb chân
gặp gỡ của những người đi làm đồng, những khách qua đường…nhờ khách qua
đường, gốc cây đa trở thành cánh cửa sổ liên kết làng với thế giới bên ngoài.
Biểu hiê 2n của tính côtích cực 2ng đ3ng trong nông thôn Viê 2t Nam
+ Tinh thần đoàn kết, tương trợ: Tính cộng đồng nh2n mạnh vào sự đồng nh2t. do
đồng nh2t( cùng hội cùng thuyền, đồng cảnh ngộ ) cho nên người Việt Nam luôn
sẵng sàng đoàn kết, giúp đỡ lon nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh chị e
trong nhà: tay đứt ruột xót; chị ngã e nâng…
+ Tính tập thể hòa đồng: Do đồng nh2t (giống nhau) nên người Việt Nam luôn có
tính tập thể r2t cao, hòa đồng vào cuộc sống chung
+ Nếp sống dân chủ, bMnh đẳng: Sự đồng nh2t cũng chính là ngọn nguồn của nếp
sống dân chủ – bMnh đẳng bookc look trong các nguyên t@c tổ chức nông thôn theo
địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp.
– Biểu hiê 2n tiêu cực
+ Sự thủ tiêu vai trò cá nhân: Chính do đồng nh2t mà ở người Việt Nam, ý thức về
con người cá nhân bị thủ tiêu: người Việt Nam luôn hòa tan vào các mối quan hệ
xã hội ( với người này là em, người kia là cháu, với người khác nữa là anh/ chị…),
giải quyết xung đột theo lối hòa cả làng. Điều này khác h@n với truyền thống
phương Tây, nơi con người được rèn luyện ý thức cá nhân ngay tV nhỏ.
+ Thói dựa dom, t lại vào tập thể: Sự đồng nh2t còn don đến chE người Việt Nam
hay dựa dom, t lại vào tập thể: Nước trôi thM bèo trôi, Nước nổi thM bèo nổi. Tệ hơn
nữa là tMnh trạng “Cha chung không ai khóc; L@m sãi ko ai đóng cửa chùa…” Cùng
với thỏi dựa dom, t lại là tư tưởng cầu an ( an phận thủ thường) và cả nể, làm gM
cũng sợ rút dây động rVng nên có việc gM thường chb trương đóng cửa bảo nhau…
+Thói cào bằng, đố kị: Một nhược điểm trầm trọng thứ 3 là thói cào bằng , đố kị,
không muốn cho ai hơn mMnh ( để cho t2t cả đều giông nhau, đồng nh2t ) “X2u đều
hơn tốt lòi, Khôn độc không bằng ngốc đàn…”
Những thói x2u có nguồn gốc tV tính cộng đồng này khiến cho ở Việt Nam, khái
niệm “ giá trị” trở nên hết sức tương đối (nó khẳng định đặc điểm tính chủ quan
của lối tư duy nông nghiệp), cái tốt nhưng tốt riêng rẽ thM trở thành cái x2u, ngược
lại; cái x2u, nhưng là x2u tập thể thM trở nên bMnh thường: “Tozt m@t là tại hướng
đMnh, Cả làng cùng tozt phải mMnh e đâu”
* Tính tự trị
Đ'nh nghĩa: Sản phẩm của tính cộng đồng là một tập thể làng xã mang tính tự trị:
làng nào biết làng n2y, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và phần nào độc lập
với triều đMnh phong kiến. MEi làng là một “vương quốc” nhỏ khzp kín với luật
pháp riêng ( hương ước ) và “tiểu triều đMnh” riêng ( trong đó hội đồng kM mục là cơ
quan lập pháp, lí dịch là cơ quan hành pháp, nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi
nh2t làng là tứ trụ ). Sự biệt lập đó tạo nên truyền thống phzp vua thua lệ làng. Đây
là đặc trưng âm tính – hướng nội.
Biểu tư)ng: Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là LŨY TRE. Rặng tre bao kín
làng, trở thành một thứ thành lũy kiên cốb2t khả xâm phạm: đốt ko cháy, trèo ko
được, đào đường hầm thM vướng rễ ko qua ( chính vM vậy mà tiếng Việt mới gọi
rặng tre là lũy, thành lũy). Lũy tre là một đặc điểm quan trọng làm cho làng xóm
phương Nam khác hẳn 2p lí Trung Hoa có thành quách đ@p bằng đ2t.
Biểu hiê 2n tích cực của tính tự tr' trong nông thôn Viê 2t Nam
+ Tinh thần tự lập: Tính tự trị chú trọng nh2n mạnh vào sự khác biệt. Khởi đầu là
sự khác biệt của cộng đồng ( làng, họ ) này so với cộng đồng ( làng, họ ) khác. Sự
khác biệt – cơ sở của tính tự trị – tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: mEi làng, mEi
tập thể phải tự lo liệu l2y mọi việc
+ Nếp sống tự c2p, tự túc, tính cần cù: VM phải tự lo liệu, nên người Việt Nam có
truyền thống cần cù, đầu t@t mặt tối, bán mặt cho đ2t, bán lưng cho trời. nó cũng
tạo nên nếp sống tự c2p tự túc: mEi làng tự đáp ứng mọi nhu cầu cho cuộc sống của
làng mMnh; mEi nhà có vường rau, chồng gà, ao cá – tự đảm bảo nhu cầu về ăn, có
bụi tre, rặng xoan, gốc mít – tự đảm bảo nhu cầu về ở.
– Biểu hiê 2n tiêu cực của tính tự tr'
+ Óc tư hữu, ích kb: Chính do nh2n mạnh vào sự khác biệt – cơ sở của tính tự trị –
mà người Việt Nam có thói x2u là óc tư hữu, ích kb: bè ai người n2y lo; ruộng ai
người n2y đ@p bờ, ai có thân người n2y lo; ai có bò người n2y giữ…Óc tư hữu, ích
kb nảy sinh ra tV tính tự trị của làng xã Việt và đã luôn bị chính người Việt phê
phán: của mMnh thM giữ bo bo, của người thM để cho bò nó ăn; của người bò tát, của
mMnh buộc lạt…
+ Óc bè phái, địa phương cục bộ: Làng nào biết làng 2y, chb lo vun vzn cho địa
phương mMnh: trống làng nào làng n2y đánh, thánh làng nào làng n2y thờ; trâu ta ăn
cỏ đồng ta…
+ Óc gia trưởng – tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên t@c tổ chức nông thôn
theo huyết thống, tự thân nó không phải là x2u, nhưng khi nó g@n liền với óc gia
trưởng, tạo nên tâm lí “quyền huynh thế phụ”, áp đặt ý muốn của mMnh cho người
khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý: sống lâu lên lão làng, áo mặc không qua khỏi
đầu, thM nó trở thành một lực cản đáng sợ cho sự phát triển xã hội, nh2t là khi mà
thói gia đMnh chủ nghYa von đang là một căn bệnh lan tràn.
Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư duy. Cả hai quy định tính cách của
dân tộc. Cuộc sống nông nghiệp lúa nước và lối tư duy biện chứng, như ta đã biết,
don đến dự hMnh thành nguyên lý âm dương và lối ứng xử nước đôi chính là một
đặc điểm tính cách của dân tộc Việt. Người Việt đồng thời vVa có tinh thần đoàn
kết tương trợ lại vVa có óc tư hữu ích kb và thói cào bằng; vVa có tính tập thể hòa
đồng lại vVa có có bè phái, địa phương; vVa có nếp sống dân chủ bMnh đẳng lại vVa
có óc gia trưởng tôn ti, vVa có tinh thần tự lập lại vVa xem nhẹ vai trò cá nhân; vVa
có tính cần cù và nếp sống tự c2p tự túc vVa có thói dựa dom, t lại.
T2t cả những cái tốt và cái x2u 2y đều đi thành tVng cặp và đều tồn tại ở người
Việt Nam; bởi lẻ t2t cả đều b@t nguồn tV 2 đặc trưng gốc trái ngược nhau là
tính cộng đồng và tính tự trị. Tùy lúc tùy nơi mà mặt tốt hoặc mặt x2u sẽ được
phát huy: khi đứng trước những khó khăn lớn, những nguy cơ đe dọa sự sống
còn của cộng đồng thM cái nổi lên sẽ là tinh thần đoàn kết và tính tập thể; nhưng
khi nguy cơ 2y đi qua rồi thM thói tư hữu và óc bè phái địa phương có thể nối lên
- Liên hệ tác động của văn hoá làng xã Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
“Hiện nay, nhiều người cho rằng, văn hóa cổ truyền là v0n quý, cần phải giữ lại
trong quá trình xây dựng nông thôn m+i. Tuy nhiên, cần phải khách quan, khoa
học và cẩn trọng nhìn nhận xem nên giữ lại cái gì? Có những th, là truyền th0ng
thật đấy nhưng không còn phù h)p nữa thì cũng không nên giữ lại. Cần phải hiểu,
nhà - làng - nư+c là những thực thể gắn bó chặt chẽ v+i nhau từ xưa đến nay, và
sau này cũng sẽ thế, không thể tách rời. Nếu tách rời thì sẽ tan vỡ ngay, rất nguy
hiểm. Đó chính là kh0i đoàn kết cộng đ3ng tạo nên s,c mạnh Việt Nam. Làng
chính là căn c0t của nư+c Việt. Nếu không giải quyết t0t sự phát triển của làng, thì
nư+c không phát triển t0t đư)c. Nếu xem thường, bỏ rơi, không đầu tư đúng m,c
thì làng xã sẽ tự phát triển theo logic riêng của mình, không có l)i cho sự phát
triển chung của đất nư+c”
Hiện đại hóa nông thôn – xây dựng nông thôn m+i
4. Các đặc trưng cơ bản của văn hóa. L2y ví dụ minh hoạ.
(để có thể hỏi xoáy vào 1 đtrung nào đó)
* Bốn đặc trưng cơ bản sau:
- Một là, tính hệ th0ng. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị về văn hóa vật
ch2t, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của cộng đồng người. TV những thành tố
căn bản này đã nẩy sinh và bao gồm những tập hợp nhỏ nhiều tầng bậc khác nhau
tạo thành một tổng thể phức tạp, phong phú.
- Hai là, tính giá tr'. Văn hóa bao gồm các giá trị (giá trị thuộc về đời sống vật
ch2t, giá trị thuộc về đời sống tinh thần) trở thành thước đó về mức độ nhân bản
của xã hội và con người. Trong lịch sử phát triển của nhân loại có giá trị của văn
hóa để tồn tại và có giá trị của văn hóa để phát triển.
- Ba là, tính l'ch sử. Văn hóa bao giờ cũng được hMnh thành qua một quá trMnh và
được tích lũy qua nhiều thế hệ, là những thành tựu do cộng đồng người trong quá
trMnh tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội mà được sáng tạo và luôn hướng
tới sự hoàn thiện để đạt đến tính giá trị. Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chE nó
bao giờ cũng hMnh thành trong 1 quá trMnh và được tích lũy qua nhiều thế hệ.Tính
lịch sử tạo cho văn hóa một bề daỳ,1 chiều sâu.Nó tạo nên các trầm tích và truyền
thống văn hóa.
- B0n là, tính nhân sinh. (thuộc tính cốt lõi)Văn hóa là một hiện tượng thuộc về xã
hội loài người, g@n liền với hoạt động thực tiễn của con người, là những giá trị do
một cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc về con người, ở trong con người và mang
d2u 2n người. Điều đó cho th2y, con người vVa là chủ thể của văn hóa, đồng thời là
khách thể của văn hóa, lại vVa là sản phẩm văn hóa. Nó cho phzp phân biệt văn
hóa như 1 hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên.văn hóa là cái tự nhiên được
biến đổi bởi con người.Sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mang tính
ch2t như khai khoáng, đẽo gE hoặc tinh thần như đặt tên, tạo truyền thống cho các
cảnh quan thiên nhiên.
Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghYa đen nghYa là
“trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị.
Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật ch2t (phục vụ cho
nhu cầu vật ch2t) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghYa
có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị th2m mY theo thời gian
có thể phân hiệt các giá trị vYnh cVu và giá trị nh2t thời. Sự phân biệt các giá trị
theo thời gian cho phzp ta có đươc cái nhMn hiện chứng– và khách quan trong việc
đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan –
phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời.
VM vậy mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy
theo góc nhMn, theo bMnh diện được xem xzt. Muốn kết luận một hiện tượng có
thuộc phạm trù văn hóa hay không phải xem xzt mối tương quan giữa các mức độ
“giá trị” và “phi giá trị” của nó. về mặt lịch đại, cùng một hiện tượng sẽ có thể có
giá trị hay không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa tVng giai đoạn lịch sử. Áp
dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các
triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế.
Nhờ thường xuyên xem xzt các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan
trọng thứ hai là chức năng điều chbnh xã hội, giúp cho xã hội duy trM được trạng
thái cân bằng động, không ngVng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi
của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển
của xã hội.
*L2y ví dụ chứng minh
TV cách tiếp cận tộc người, giá trị văn hóa của mEi tộc người cũng có sự khác biệt,
trước tiên thông qua các biểu tượng văn hóa. MEi biểu tượng đều chứa đựng các
giá trị nh2t định. Đối với người Việt Nam tV xưa tới nay, các Vua Hùng là một
biểu tượng thiêng liêng của dân tộc, mang giá trị văn hóa đặc s@c của dân tộc, thể
hiện tâm thức “hướng về cội nguồn”, “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần cố kết dân
tộc, tạo nên sức mạnh lớn lao của toàn dân tộc trong các cuộc đ2u tranh chống
thiên tai và địch họa. Thánh Gióng lại là biểu tượng chứa đựng giá trị tinh thần
chống giặc ngoại xâm, là ý chí vươn lên mạnh mẽ của dân tộc. Sơn Tinh là biểu
tượng thể hiện giá trị tinh thần chinh phục thiên nhiên, bảo vệ và mở mang đ2t
nước. Trong khi đó, giá trị văn hóa của các tộc người thiểu số Việt Nam là những
thành tố văn hóa được biểu tượng hóa hết sức sinh động trong các sinh hoạt tín
ngưỡng, như then Tày, mo Mường, tục ăn trâu của một số tộc người ở Tây
Nguyên, lễ hội Ka-tê của người Chăm... Giá trị văn hóa được thể hiện qua những
phương tiện thực hành tín ngưỡng, như đàn lễ, tranh thờ, đạo cụ, nghệ thuật trang
trí, biểu tượng vàng mã, trang phục, nhạc cụ, sách cúng, vật lễ, ẩm thực... kết tinh
trong các hMnh thức diễn xướng phục vụ tín ngưỡng, như hát múa, âm nhạc, thể
hiện ở lời kinh, lời giáo hu2n, các luật lệ, phzp t@c đối với người thực hành nghi lễ
và cả cộng đồng.
5. Các chức năng cơ bản của văn hoá. L2y ví dụ minh hoạ.
*Chức năng tổ chức xã hội
Văn hóa với tư cách là 1 hiện tượng xã hội, thẩm th2u, hiện diện và bao trùm mọi
lYnh vực của đời sống xã hội, nhờ tính hệ thống mà thực hiện được chức năng tổ
chức xã hội. Đây là một chức năng quan trọng, nó duy trM kết c2u xã hội, thực hiện
sự liên kết và tổ chức đời sống cộng đồng thông qua các thiết chế xã hội-văn
hóa.Thiết chế xã hội là 1 chức năng hoạt động xã hội được đặt ra để duy trM và phát
triển các chức năng của xã hội, còn được xem như là đại diện của hệ thống
chuẩn mực xã hội, vận hành trong mọi sinh hoạt kinh tế,chính trị , pháp luật,tôn
giáo,văn hóa-xã hội…
* Chức năng điều tiết xã hội
▪ Trong cuộc sống hằng ngày, mEi cá nhân hay nhóm xã hội có nhiều nhu cầu và
họ phải thường xuyên lựa chọn các phương thức ứng xử thích hợp nhằm thỏa mãn
các nhu cầu của mMnh.Sự lự chọn đó giống như 1 hành động giá trị có liên quan
mật thiết với tiêu chuẩn của khung giá trị chung của cộng đồng.Với mức ổn định
lớn, khung giá trị này là cơ sở để các thành viên trong cộng đồng lựa chọn các
phương thức hoạt động, điều chbnh hành vi của mMnh cho phù hợp với yêu cầu và
chuẩn mực của xã hội.Nền văn hó nào cũng có 1 bảng giá trị được coi như bộ
chbnh của xã hội.Bảng giá trị xã hội làm nhiệm vụ định hướng cho mục tiêu ph2n
đ2u của mEi các nhân và cộng đồng…Căn cứ vào đó mà xã hội thường xuyên ch2p
nhận, sàng lọc điều chbnh để duy trM sự ổn định và không ngVng tự hoàn thiện, văn
hóa thực hiện được chức năng quan trọng thứ 2 là điều tiết xã hội.
* Chức năng giáo dục
Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề daỳ,1 chiều sâu.Nó tạo nên các trầm tích và
truyền thống văn hóa.Nhờ đó, văn hóa thực hiện được chức năng giáo dục.Nhân
cách con người được tạo dựng và hun đúc, trước hết bởi các giá trị văn hóa truyền
thống của cộng đồng.Một đứa trẻ mới sinh chưa thực sự là con người bởi nó chưa
tiếp nhận được 1 phẩm ch2t xã hội nào của loài người truyền cho cả.Đúng như nhà
xã hội học người MY R.E Pacco đã nói :” Người k đẻ ra người. đưa trẻ chb trở nên
người trong quá trMnh giáo dục.Truyền thống văn hóa luôn thực hiện chức năng
giáo dục của mMnh đối với con người.Bằng con đường giáo dục hữu thức và vô
thức tV khi chào đời cho đến khi trưởng thành, con người nhận được sự dạy bảo
của truyền thống văn hóa.
▪ Trong các chức năng của văn hóa thM chức năng giáo dục là chức năng bao trùm
nh2t.Nó đóng vai trò định hướng giá trị, chuẩn mực xã hội cho con người, quyết
định việc hMnh thành và phát triển nhân cách con người.TV chức năng này mà văn
hóa phát sinh thêm chức năng là đảm bảo tính kế tục lịch sử.Các chức năng khác
như nhận thức, thẩm mY, dự báo, giải trí có thể coi như là những tiểu chức năng hE
trợ cho việc thực hiện chức năng giáo dục của văn hóa.
*Chức năng giao tiếp
Do g@n liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội,, văn hóa trở
thành 1 công cụ giao tiếp quan trọng. Thông qua ngôn ngữ, chữ viết, con người
tiếp xúc với nhau, trao đổi với vói nhau, thông báo cho nhau, yêu cầu hoặc tiếp
nhận ở nhau các thông tin cần thiết về hoạt động của cộng đồng..Cùng với ngôn
ngữ và vượt lên trên tính trực tiếp của ngôn ngữ,văn hóa bằng hệ thống các giá trị
chi phối cách ứng xử và giáo tiếp của cá nhân với bản thân, gia đMnh và cộng đồng.
Mọi nền văn hóa đều hướng đến con người,vM cuộc sống của con người và cộng
đồng.Nhờ đặc điểm chung này, văn hóa còn đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa các
thế hệ, các dân tộc, quốc gia, tạo nên sự tiếp xúc, giao lưu giữa các nền văn
hóa.Bằng tính vị nhân sinh, văn hóa thực hiện được chức năng thứ 4 của mMnh đó
là chức năng giao tiếp.Nếu ngôn ngữ là hMnh thức của giao tiếp thM văn hóa là nội
dung của nó. Văn hóa được coi là sợi dây nối liền nhân dân các nước và các dân
tộc…Sự hiểu biết lon nhau, sự học tập và tôn trọng lon nhau xưa nay đều thể hiện
sâu s@c qua văn hóa,nơi tập trung những biểu hiện rực rỡ nh2t của tâm huyết và sức
sáng tạo của con người
6. Vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò của văn hoá trong
phát triển ở Việt Nam hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ. (gác)
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
-Đào tạo con người theo các giá trị chân-thiện-mY
-HMnh thành trong phẩm ch2t mọi thành viên trong xã hội ý thức phát huy các tiềm
năng về thể lực, trí lực và nhân cách
-Tích cực xây dựng một môi trường văn hóa lành mạnh để có đủ sức đề kháng đẩy
lùi các tiêu cực xã hội, bài trV những văn hóa phản tiến bộ.
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
-Sự phát triển của một dân tộc g@n liền với cái mới nhưng không tách rời cội
nguồn, văn hóa
-Con người là nhân tố có vai trò quan trọng và là không thể thiếu trong sự phát
triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa có khả năng tiếp thu và cải biên những yếu tố văn hóa ngoại sinh để biến
thành ngoại lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa sẽ giải phóng và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người trong
mọi lYnh vực đời sống xã hội mà trước hết là kinh tế
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Mục tiêu của sự phát triển ở nước ta: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”
Trong chiến lược phát triển kinh tế 2011-2020:
-Xác định: phát huy tối đa nhân tố con người, con người là chủ thể, nguồn lực chủ
yếu và là mục tiêu của sự phát triển”
-Yêu cầu: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện
công bằng xã hội, không ngVng nâng cao ch2t lượng cuộc sống của nhân dân”.
-Phát triển phải hướng tới mục tiêu văn hóa- xã hội mới đảm bảo được sự bền vững
và trường tồn cho sự giàu mạnh của tổ quốc.
→Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố
con người và xây dựng xã hội mới.Văn hóa giúp mở rộng hiểu biết, nâng cao dân
trí, giúp bồi dưỡng tư tưởng đúng đ@n và tMnh cảm cao đẹp cho con người, cho
nhân dân Việt Nam lí tưởng độc lập dân tộc g@n với chủ nghYa xã hội, đồng thời
bồi dưỡng phong cách, lối sống lành mạnh, hướng con người đến chân-thiện-mY để
hoàn thiện bản thân.
7. Những thành tựu – kết tinh giá trị (có thể trùng khít nhau, thành tựu lớn mang ý
kết tinh giá trị ) và đặc điểm nổi bật của nền văn minh Đại Việt.
- phương diện kinh tế, xã hội, chính trị, đời sống, nghệ thuật
- Thành tựu văn hóa vật ch2t
+ Kinh thành Thăng Long: được xây dựng tV thời nhà Lý, trải qua biết bao thăng
trầm của bao triều đại liên tục được tôn tạo, mở rộng, trở nên bề thế và có bề dày
lịch sử. Qua những văn vật, những lớp kiến trúc mà người ta khai quật được cũng
đủ để chứng minh Đại Việt thời kỳ này có một nền văn minh phát triển cường
thịnh rực rỡ.
+ Đặc biệt, thời Lý- Trần, ghi nhận “An Nam tứ đại khí” – 4 công trMnh ghi d2u
thành tựu văn minh Đại Việt và trí tuệ con người: tượng Phật Quỳnh Lâm, tháp
Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh.
+ Các đô thị, thương cảng phát triển nhằm phục vụ giao thương, mua bán hàng
hóa. Đô thị đầu tiên của nước ta là Kẻ Chợ. TV thời Lý Trần có thương cảng Vân
Đồn, sau đó là Phố Hiến, Hội An,…
+ Các làng nghề thủ công cũng phát triển: làng gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc,
gốm Chu Đậu
- Các thành tựu văn hóa tinh thần
+ Ngôn ngữ: Trải qua nghMn năm B@c thuộc, tuy chịu sự xâm thực áp đặt
mạnh mẽ tV văn hóa Trung Hoa, song ngôn ngữ bản địa không bị m2t đi mà
còn “đồng hóa ngược lại” ngôn ngữ Hán, biến tiếng Hán trở thành Hán Việt,
trở thành một phần của nn VN.
+ Chữ Viết : chữ Nôm tV thời Trần được sáng tạo và xây dựng tV trên cơ cở
của cách phát âm Hán Việt và ngữ nghYa kết hợp. Điều này chứng tỏ khả
năng trí tuệ sáng tạo, tinh thần tự chủ cao của con người Đại Việt, đồng thời
chứng tỏ văn minh ĐV đã phát triển đến bước cao khi con người có nhu cầu
da dạng thêm ký tự để ghi lại lời nói của mMnh.
+ Pháp luật: Bộ luật đầu tiên của VN được ra đời tV thời nhàLý, liên tục
được bổ sung qua các triều đại tùy theo điều kiện hoàn cảnh riêng của mEi
thời và ngày càng phát triển hoàn thiện. Đến thời Lê Thánh Tông, ban hành
bộ luật Hồng Đức.
+ Tôn giáo: phong phú, đa dạng, có cả nguồn gốc ngoại sinh và nội sinh.
Trong đó, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo đều là những tôn giáo
đến tV bên ngoài. Bên cạnh đó, Đạo Mou với tín ngưỡng thờ Tam phủ và sau
này là Tứ phủ- tôn giáo bản địa cũng phát triển song hành cùng những tôn
giáo khác. Cả 3 tôn giáo Nho – Phật – Đạo còn phát triển song hành trở
thành mô hMnh tam giáo đồng nguyên, hòa hợp với văn hóa bản địa 1 cách
nhuần nhuyễn, cũng như thống nh2t trong mục đích chung là hướng con
người đến cái thiện.
+ Nghệ thuật: vVa mang tính vật thể - phi vật thể : tranh Đông Hồ, hát quan
họ, chèo, cải lương, hát xẩm, đờn ca tài tử,…
- Thành tựu nổi bật: tam giáo đồng nguyên
Ba tôn giáo lớn du nhập nhưng vVa bản thân nó phù hợp với nhân sinh quan,
lối sống, cơ tầng văn hóa bản địa, đồng thời có mối quan hệ g@n bó biện
chứng sâu s@c.
+ Phật giáo: du nhập vào nc ta bằng 2 con đường Ấn Độ nam truyền – Trung
Hoa b@c truyền. Phật giáo kỳ thực là một học thuyết triết học về thế giới
quan duy vật (quy bản ch2t căn bản nh2t của thế giới về tính Không, cho
rằng sự vật hiện tượng là một chuEi biến đổi thông qua khái niệm vô thường
vàn luân hồi). Là một học thuyết đề cao giá trị con người, với mục đích
hướng thiện đưa con người tới sự giác ngộ, niết bàn, thoát khỏi cái khổ. Phật
giáo đồng thời chủ trương nhân ái, khoan hòa với chúng sinh về cơ bản là
giống nhau, bMnh đẳng, không phân cao th2p. Những tư tưởng này hết sức
đồng nh2t với tư tưởng của cơ tầng văn hóa bản địa người Việt cổ => Phật
giáo ăn sâu bzn rễ vào tận tâm thức con người Việt Nam cho đến tận ngày
ngay
+ Nho giáo : là học thuyết về con người trong các mối quan hệ đạo đức và
xã hội. Nho giáo chủ trương rèn luyện con người tu dưỡng đạo đức chbnh lý
tư tưởng để phù hợp với điều Khổng tử cho là “ đạo chính” thông qua các
thiết chế đạo đức, xã hội như tam cương ngũ thường. HMnh mou Nho giáo
hướng đến là người quân tử “tề gia trị quốc bMnh thiên hạ.” phù hợp với hệ tư
tưởng nhà nước phong kiến nên được sử dụng như một công cụ để các nhà
vua trị nước.
+ Đạo giáo khởi nguồn tV tư tưởng của Đạo gia tV thời Xuân Thu Chiến
quốc với hai đại diễn là Lão Tử, Trang Tử chủ trương sống thuận theo tự
nhiên, không làm điều trái với đạo + các hoạt động thần bí như luyện đan
cùng các hệ thống nhân vật thần thánh như Ngọc Hoàng Đại đế, Thái thượng
lão quân khi du nhập vào nước ta, các nghi thức này hòa nhập với các tín
ngưỡng thờ cúng bản địa.
Ví dụ: Hiện tượng nổi bật trong chùa của người Việt, cùng một sảnh thờ có
thể thờ cả Tam Bảo phối thờ với các vị thần của Đạo giáo hay Đạo Mou, Cả
ba tôn giáo đều thống nh2t và hòa hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
người Việt. Phật giáo mang tính âm nên được phụ nữ ưa thích, Nho giáo
mang tính dương nên được nam giới coi trọng
MEi tôn giáo đều hòa hợp với nhau, hầu như không có mâu thuon với cơ tầng
văn hóa bản địa gốc nên tạo nên mô hMnh “tam giáo đồng nguyên”. Các vua thời
Lý-Trần von sử dụng Nho giáo làm công cụ cai trị chủ yếu nhưng von hết sức
sùng đạo Phật, đưa Phật giáo lên làm quốc giáo, Phật giáo cũng trở thành 1 thế
lực chính trị, các nhà sư làm cố v2n trong triều đMnh. (Phật hoàng Trần Nhân
Tông với trường phái tu hành mới: thiền tông của thiền viện Trúc Lâm – Yên
Tử)
Sự dung hợp tịnh sinh tạo nên sự đa dạng của đời sống văn hóa
9. Nguồn gốc và ý nghYa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam.
- Nguồn gốc: Niềm tin rằng chết là về với tổ tiên nơi chin suối, ông bà tổ tiên von
thường xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho con cháu. Tục thờ cúng tổ tiên của
người Việt có nguồn gốc tV nền kinh tế nông nghiệp trong xã hội phụ quyền xưa.
Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu được đề cao, đã làm cho tục thờ
cúng tổ tiên có một nền tảng triết lý sâu s@c. Gia đMnh, gia tộc, và v2n đề "dương
danh hiển gia" được đề cao.
-Ý nghĩa: Không nh2t thiết phải là mâm cao cE đầy, chb cần một nzn hương
(nhang) lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ, Tết, hay ngày giE, con cháu trong gia
đMnh cũng thể hiện được t2m lòng thành kính, hướng về cội nguồn, tưởng nhớ
những người thân đã khu2t.
TV lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức
và nguyên t@c làm người; đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh
của người Việt Nam. Dân Việt trọng lễ nghYa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với
ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mMnh. (Uống nước nhớ nguồn)
| 1/15

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
3. (Đặc trưng nông thôn VN) Đặc trưng văn hóa của làng xã Việt Nam. Liên hệ tác
động của văn hoá làng xã Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
( Hạn chế của vhoa vn : Tư duy tiểu nông mang tính cục bộ, không vươn lên tầm
tinh vi kinh tế vĩ mô )
- Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị, là
hai đặc trưng bao trùm nh2t, quan trọng nh2t của làng xã, chúng tồn tại song song
như 2 mặt của một v2n đề
* Tính cộng đồng
-Đ'nh nghĩa: Việc tổ chức nông thôn đồng thời theo nhiều nguyên t@c khác nhau
tạo nên tính cộng đồng làng xã. Tính cộng đồng là sự liên kết các thành viên trong
làng lại với nhau, mEi người đều hướng tới những người khác – nó là đặc trưng
dương tính, hướng ngoại
-Biểu tư)ng: Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đMnh, bến nước, cây đa
CÁI ĐÌNH: Làng nào cũng có một cái đMnh. Đó là biểu tượng tập trung nh2t của
làng về mọi phương diện. Trư+c hết, nó là một trung tâm hành chính, nơi duễn ra
mọi công việc quan trọng, nơi hội họp, thu sưu thuế. , đMnh là một trung Th, đến
tâm văn hóa, nơi tổ chức các cuộc hội hè, ăn uống ( do vậy mà có tV đMnh đám ),
nơi biểu diễn chèo tuống. ĐMnh còn là một trung tâm về mặt tôn giáo: thế đ2t,
hướng đMnh được xem là quyết định vận mệnh cả làng, đMnh cũng là nơi thờ thần
Thành Hoàng bảo vệ cho làng. Cu0i cùng, đMnh là một trung tâm vế mặt tMnh cảm:
nói đến làng, người ta nghY ngay tới cái đMnh với t2t cả những tMnh cảm g@n bó thân
thương nh2t “Qua đMnh ngã nón trông đMnh, ĐMnh bao nhiêu ngói thương mMnh b2y nhiêu.”
BẾN NƯỚC: Do ảnh hưởng của Trung Hoa, đMnh tV chE là nơi tập trung của t2t cả
mọi người dần dần chb còn là chốn lui tới của đàn ông. Bị đẩy ra khỏi đMnh, phụ nữ
quần tụ lại nơi BẾN NƯỚC (ở những làng ko có sông chảy qua thM có giếng nước )
– chE hàng ngày chị e gặp nhau cùng rửa rau, giặt giũ, chuyện trò…
CÂY ĐA cổ thụ mọc um tùm ở đầu làng, gốc cây có miếu thờ lúc nào cũng khói
hương nghi ngút ; đó là nơi hội tụ của thánh thần: thần cây da, ma cây gạo, cú cáo
cây đề; sợ thần sợ cả cây đa. Cây đa, gốc cây có quán nước, còn là nơi nghb chân
gặp gỡ của những người đi làm đồng, những khách qua đường…nhờ khách qua
đường, gốc cây đa trở thành cánh cửa sổ liên kết làng với thế giới bên ngoài.
Biểu hiê 2n tích cực của tính cô 2ng đ3ng trong nông thôn Viê 2t Nam
+ Tinh thần đoàn kết, tương trợ: Tính cộng đồng nh2n mạnh vào sự đồng nh2t. do
đồng nh2t( cùng hội cùng thuyền, đồng cảnh ngộ ) cho nên người Việt Nam luôn
sẵng sàng đoàn kết, giúp đỡ lon nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh chị e
trong nhà: tay đứt ruột xót; chị ngã e nâng…
+ Tính tập thể hòa đồng: Do đồng nh2t (giống nhau) nên người Việt Nam luôn có
tính tập thể r2t cao, hòa đồng vào cuộc sống chung
+ Nếp sống dân chủ, bMnh đẳng: Sự đồng nh2t cũng chính là ngọn nguồn của nếp
sống dân chủ – bMnh đẳng bookc look trong các nguyên t@c tổ chức nông thôn theo
địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp.
– Biểu hiê 2n tiêu cực
+ Sự thủ tiêu vai trò cá nhân: Chính do đồng nh2t mà ở người Việt Nam, ý thức về
con người cá nhân bị thủ tiêu: người Việt Nam luôn hòa tan vào các mối quan hệ
xã hội ( với người này là em, người kia là cháu, với người khác nữa là anh/ chị…),
giải quyết xung đột theo lối hòa cả làng. Điều này khác h@n với truyền thống
phương Tây, nơi con người được rèn luyện ý thức cá nhân ngay tV nhỏ.
+ Thói dựa dom, t lại vào tập thể: Sự đồng nh2t còn don đến chE người Việt Nam
hay dựa dom, t lại vào tập thể: Nước trôi thM bèo trôi, Nước nổi thM bèo nổi. Tệ hơn
nữa là tMnh trạng “Cha chung không ai khóc; L@m sãi ko ai đóng cửa chùa…” Cùng
với thỏi dựa dom, t lại là tư tưởng cầu an ( an phận thủ thường) và cả nể, làm gM
cũng sợ rút dây động rVng nên có việc gM thường chb trương đóng cửa bảo nhau…
+Thói cào bằng, đố kị: Một nhược điểm trầm trọng thứ 3 là thói cào bằng , đố kị,
không muốn cho ai hơn mMnh ( để cho t2t cả đều giông nhau, đồng nh2t ) “X2u đều
hơn tốt lòi, Khôn độc không bằng ngốc đàn…”
Những thói x2u có nguồn gốc tV tính cộng đồng này khiến cho ở Việt Nam, khái
niệm “ giá trị” trở nên hết sức tương đối (nó khẳng định đặc điểm tính chủ quan
của lối tư duy nông nghiệp), cái tốt nhưng tốt riêng rẽ thM trở thành cái x2u, ngược
lại; cái x2u, nhưng là x2u tập thể thM trở nên bMnh thường: “Tozt m@t là tại hướng
đMnh, Cả làng cùng tozt phải mMnh e đâu”
* Tính tự trị
Đ'nh nghĩa: Sản phẩm của tính cộng đồng là một tập thể làng xã mang tính tự trị:
làng nào biết làng n2y, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và phần nào độc lập
với triều đMnh phong kiến. MEi làng là một “vương quốc” nhỏ khzp kín với luật
pháp riêng ( hương ước ) và “tiểu triều đMnh” riêng ( trong đó hội đồng kM mục là cơ
quan lập pháp, lí dịch là cơ quan hành pháp, nhiều làng tôn xưng bốn cụ cao tuổi
nh2t làng là tứ trụ ). Sự biệt lập đó tạo nên truyền thống phzp vua thua lệ làng. Đây
là đặc trưng âm tính – hướng nội.
Biểu tư)ng: Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là LŨY TRE. Rặng tre bao kín
làng, trở thành một thứ thành lũy kiên cốb2t khả xâm phạm: đốt ko cháy, trèo ko
được, đào đường hầm thM vướng rễ ko qua ( chính vM vậy mà tiếng Việt mới gọi
rặng tre là lũy, thành lũy). Lũy tre là một đặc điểm quan trọng làm cho làng xóm
phương Nam khác hẳn 2p lí Trung Hoa có thành quách đ@p bằng đ2t.
Biểu hiê 2n tích cực của tính tự tr' trong nông thôn Viê 2t Nam
+ Tinh thần tự lập: Tính tự trị chú trọng nh2n mạnh vào sự khác biệt. Khởi đầu là
sự khác biệt của cộng đồng ( làng, họ ) này so với cộng đồng ( làng, họ ) khác. Sự
khác biệt – cơ sở của tính tự trị – tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: mEi làng, mEi
tập thể phải tự lo liệu l2y mọi việc
+ Nếp sống tự c2p, tự túc, tính cần cù: VM phải tự lo liệu, nên người Việt Nam có
truyền thống cần cù, đầu t@t mặt tối, bán mặt cho đ2t, bán lưng cho trời. nó cũng
tạo nên nếp sống tự c2p tự túc: mEi làng tự đáp ứng mọi nhu cầu cho cuộc sống của
làng mMnh; mEi nhà có vường rau, chồng gà, ao cá – tự đảm bảo nhu cầu về ăn, có
bụi tre, rặng xoan, gốc mít – tự đảm bảo nhu cầu về ở.
– Biểu hiê 2n tiêu cực của tính tự tr'
+ Óc tư hữu, ích kb: Chính do nh2n mạnh vào sự khác biệt – cơ sở của tính tự trị –
mà người Việt Nam có thói x2u là óc tư hữu, ích kb: bè ai người n2y lo; ruộng ai
người n2y đ@p bờ, ai có thân người n2y lo; ai có bò người n2y giữ…Óc tư hữu, ích
kb nảy sinh ra tV tính tự trị của làng xã Việt và đã luôn bị chính người Việt phê
phán: của mMnh thM giữ bo bo, của người thM để cho bò nó ăn; của người bò tát, của mMnh buộc lạt…
+ Óc bè phái, địa phương cục bộ: Làng nào biết làng 2y, chb lo vun vzn cho địa
phương mMnh: trống làng nào làng n2y đánh, thánh làng nào làng n2y thờ; trâu ta ăn cỏ đồng ta…
+ Óc gia trưởng – tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên t@c tổ chức nông thôn
theo huyết thống, tự thân nó không phải là x2u, nhưng khi nó g@n liền với óc gia
trưởng, tạo nên tâm lí “quyền huynh thế phụ”, áp đặt ý muốn của mMnh cho người
khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý: sống lâu lên lão làng, áo mặc không qua khỏi
đầu, thM nó trở thành một lực cản đáng sợ cho sự phát triển xã hội, nh2t là khi mà
thói gia đMnh chủ nghYa von đang là một căn bệnh lan tràn.
Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư duy. Cả hai quy định tính cách của
dân tộc. Cuộc sống nông nghiệp lúa nước và lối tư duy biện chứng, như ta đã biết,
don đến dự hMnh thành nguyên lý âm dương và lối ứng xử nước đôi chính là một
đặc điểm tính cách của dân tộc Việt. Người Việt đồng thời vVa có tinh thần đoàn
kết tương trợ lại vVa có óc tư hữu ích kb và thói cào bằng; vVa có tính tập thể hòa
đồng lại vVa có có bè phái, địa phương; vVa có nếp sống dân chủ bMnh đẳng lại vVa
có óc gia trưởng tôn ti, vVa có tinh thần tự lập lại vVa xem nhẹ vai trò cá nhân; vVa
có tính cần cù và nếp sống tự c2p tự túc vVa có thói dựa dom, t lại.
 T2t cả những cái tốt và cái x2u 2y đều đi thành tVng cặp và đều tồn tại ở người
Việt Nam; bởi lẻ t2t cả đều b@t nguồn tV 2 đặc trưng gốc trái ngược nhau là
tính cộng đồng và tính tự trị. Tùy lúc tùy nơi mà mặt tốt hoặc mặt x2u sẽ được
phát huy: khi đứng trước những khó khăn lớn, những nguy cơ đe dọa sự sống
còn của cộng đồng thM cái nổi lên sẽ là tinh thần đoàn kết và tính tập thể; nhưng
khi nguy cơ 2y đi qua rồi thM thói tư hữu và óc bè phái địa phương có thể nối lên
- Liên hệ tác động của văn hoá làng xã Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
“Hiện nay, nhiều người cho rằng, văn hóa cổ truyền là v0n quý, cần phải giữ lại
trong quá trình xây dựng nông thôn m+i. Tuy nhiên, cần phải khách quan, khoa
học và cẩn trọng nhìn nhận xem nên giữ lại cái gì? Có những th, là truyền th0ng
thật đấy nhưng không còn phù h)p nữa thì cũng không nên giữ lại. Cần phải hiểu,
nhà - làng - nư+c là những thực thể gắn bó chặt chẽ v+i nhau từ xưa đến nay, và
sau này cũng sẽ thế, không thể tách rời. Nếu tách rời thì sẽ tan vỡ ngay, rất nguy
hiểm. Đó chính là kh0i đoàn kết cộng đ3ng tạo nên s,c mạnh Việt Nam. Làng
chính là căn c0t của nư+c Việt. Nếu không giải quyết t0t sự phát triển của làng, thì
nư+c không phát triển t0t đư)c. Nếu xem thường, bỏ rơi, không đầu tư đúng m,c
thì làng xã sẽ tự phát triển theo logic riêng của mình, không có l)i cho sự phát
triển chung của đất nư+c”
Hiện đại hóa nông thôn – xây dựng nông thôn m+i
4. Các đặc trưng cơ bản của văn hóa. L2y ví dụ minh hoạ.
(để có thể hỏi xoáy vào 1 đtrung nào đó)
* Bốn đặc trưng cơ bản sau:
- Một là, tính hệ th0ng. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị về văn hóa vật
ch2t, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của cộng đồng người. TV những thành tố
căn bản này đã nẩy sinh và bao gồm những tập hợp nhỏ nhiều tầng bậc khác nhau
tạo thành một tổng thể phức tạp, phong phú.
- Hai là, tính giá tr'. Văn hóa bao gồm các giá trị (giá trị thuộc về đời sống vật
ch2t, giá trị thuộc về đời sống tinh thần) trở thành thước đó về mức độ nhân bản
của xã hội và con người. Trong lịch sử phát triển của nhân loại có giá trị của văn
hóa để tồn tại và có giá trị của văn hóa để phát triển.
- Ba là, tính l'ch sử. Văn hóa bao giờ cũng được hMnh thành qua một quá trMnh và
được tích lũy qua nhiều thế hệ, là những thành tựu do cộng đồng người trong quá
trMnh tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội mà được sáng tạo và luôn hướng
tới sự hoàn thiện để đạt đến tính giá trị. Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chE nó
bao giờ cũng hMnh thành trong 1 quá trMnh và được tích lũy qua nhiều thế hệ.Tính
lịch sử tạo cho văn hóa một bề daỳ,1 chiều sâu.Nó tạo nên các trầm tích và truyền thống văn hóa.
- B0n là, tính nhân sinh. (thuộc tính cốt lõi)Văn hóa là một hiện tượng thuộc về xã
hội loài người, g@n liền với hoạt động thực tiễn của con người, là những giá trị do
một cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc về con người, ở trong con người và mang
d2u 2n người. Điều đó cho th2y, con người vVa là chủ thể của văn hóa, đồng thời là
khách thể của văn hóa, lại vVa là sản phẩm văn hóa. Nó cho phzp phân biệt văn
hóa như 1 hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên.văn hóa là cái tự nhiên được
biến đổi bởi con người.Sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mang tính
ch2t như khai khoáng, đẽo gE hoặc tinh thần như đặt tên, tạo truyền thống cho các cảnh quan thiên nhiên.
Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo nghYa đen nghYa là
“trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị.
Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật ch2t (phục vụ cho
nhu cầu vật ch2t) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghYa
có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị th2m mY theo thời gian
có thể phân hiệt các giá trị vYnh cVu và giá trị nh2t thời. Sự phân biệt các giá trị
theo thời gian cho phzp ta có đươc cái nhMn hiện chứng– và khách quan trong việc
đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan –
phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời.
VM vậy mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy
theo góc nhMn, theo bMnh diện được xem xzt. Muốn kết luận một hiện tượng có
thuộc phạm trù văn hóa hay không phải xem xzt mối tương quan giữa các mức độ
“giá trị” và “phi giá trị” của nó. về mặt lịch đại, cùng một hiện tượng sẽ có thể có
giá trị hay không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa tVng giai đoạn lịch sử. Áp
dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các
triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế.
Nhờ thường xuyên xem xzt các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan
trọng thứ hai là chức năng điều chbnh xã hội, giúp cho xã hội duy trM được trạng
thái cân bằng động, không ngVng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi
của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội. *L2y ví dụ chứng minh
TV cách tiếp cận tộc người, giá trị văn hóa của mEi tộc người cũng có sự khác biệt,
trước tiên thông qua các biểu tượng văn hóa. MEi biểu tượng đều chứa đựng các
giá trị nh2t định. Đối với người Việt Nam tV xưa tới nay, các Vua Hùng là một
biểu tượng thiêng liêng của dân tộc, mang giá trị văn hóa đặc s@c của dân tộc, thể
hiện tâm thức “hướng về cội nguồn”, “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần cố kết dân
tộc, tạo nên sức mạnh lớn lao của toàn dân tộc trong các cuộc đ2u tranh chống
thiên tai và địch họa. Thánh Gióng lại là biểu tượng chứa đựng giá trị tinh thần
chống giặc ngoại xâm, là ý chí vươn lên mạnh mẽ của dân tộc. Sơn Tinh là biểu
tượng thể hiện giá trị tinh thần chinh phục thiên nhiên, bảo vệ và mở mang đ2t
nước. Trong khi đó, giá trị văn hóa của các tộc người thiểu số Việt Nam là những
thành tố văn hóa được biểu tượng hóa hết sức sinh động trong các sinh hoạt tín
ngưỡng, như then Tày, mo Mường, tục ăn trâu của một số tộc người ở Tây
Nguyên, lễ hội Ka-tê của người Chăm... Giá trị văn hóa được thể hiện qua những
phương tiện thực hành tín ngưỡng, như đàn lễ, tranh thờ, đạo cụ, nghệ thuật trang
trí, biểu tượng vàng mã, trang phục, nhạc cụ, sách cúng, vật lễ, ẩm thực... kết tinh
trong các hMnh thức diễn xướng phục vụ tín ngưỡng, như hát múa, âm nhạc, thể
hiện ở lời kinh, lời giáo hu2n, các luật lệ, phzp t@c đối với người thực hành nghi lễ và cả cộng đồng.
5. Các chức năng cơ bản của văn hoá. L2y ví dụ minh hoạ.
*Chức năng tổ chức xã hội
Văn hóa với tư cách là 1 hiện tượng xã hội, thẩm th2u, hiện diện và bao trùm mọi
lYnh vực của đời sống xã hội, nhờ tính hệ thống mà thực hiện được chức năng tổ
chức xã hội. Đây là một chức năng quan trọng, nó duy trM kết c2u xã hội, thực hiện
sự liên kết và tổ chức đời sống cộng đồng thông qua các thiết chế xã hội-văn
hóa.Thiết chế xã hội là 1 chức năng hoạt động xã hội được đặt ra để duy trM và phát
triển các chức năng của xã hội, còn được xem như là đại diện của hệ thống
chuẩn mực xã hội, vận hành trong mọi sinh hoạt kinh tế,chính trị , pháp luật,tôn giáo,văn hóa-xã hội…
* Chức năng điều tiết xã hội
▪ Trong cuộc sống hằng ngày, mEi cá nhân hay nhóm xã hội có nhiều nhu cầu và
họ phải thường xuyên lựa chọn các phương thức ứng xử thích hợp nhằm thỏa mãn
các nhu cầu của mMnh.Sự lự chọn đó giống như 1 hành động giá trị có liên quan
mật thiết với tiêu chuẩn của khung giá trị chung của cộng đồng.Với mức ổn định
lớn, khung giá trị này là cơ sở để các thành viên trong cộng đồng lựa chọn các
phương thức hoạt động, điều chbnh hành vi của mMnh cho phù hợp với yêu cầu và
chuẩn mực của xã hội.Nền văn hó nào cũng có 1 bảng giá trị được coi như bộ
chbnh của xã hội.Bảng giá trị xã hội làm nhiệm vụ định hướng cho mục tiêu ph2n
đ2u của mEi các nhân và cộng đồng…Căn cứ vào đó mà xã hội thường xuyên ch2p
nhận, sàng lọc điều chbnh để duy trM sự ổn định và không ngVng tự hoàn thiện, văn
hóa thực hiện được chức năng quan trọng thứ 2 là điều tiết xã hội.
* Chức năng giáo dục
Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề daỳ,1 chiều sâu.Nó tạo nên các trầm tích và
truyền thống văn hóa.Nhờ đó, văn hóa thực hiện được chức năng giáo dục.Nhân
cách con người được tạo dựng và hun đúc, trước hết bởi các giá trị văn hóa truyền
thống của cộng đồng.Một đứa trẻ mới sinh chưa thực sự là con người bởi nó chưa
tiếp nhận được 1 phẩm ch2t xã hội nào của loài người truyền cho cả.Đúng như nhà
xã hội học người MY R.E Pacco đã nói :” Người k đẻ ra người. đưa trẻ chb trở nên
người trong quá trMnh giáo dục.Truyền thống văn hóa luôn thực hiện chức năng
giáo dục của mMnh đối với con người.Bằng con đường giáo dục hữu thức và vô
thức tV khi chào đời cho đến khi trưởng thành, con người nhận được sự dạy bảo
của truyền thống văn hóa.
▪ Trong các chức năng của văn hóa thM chức năng giáo dục là chức năng bao trùm
nh2t.Nó đóng vai trò định hướng giá trị, chuẩn mực xã hội cho con người, quyết
định việc hMnh thành và phát triển nhân cách con người.TV chức năng này mà văn
hóa phát sinh thêm chức năng là đảm bảo tính kế tục lịch sử.Các chức năng khác
như nhận thức, thẩm mY, dự báo, giải trí có thể coi như là những tiểu chức năng hE
trợ cho việc thực hiện chức năng giáo dục của văn hóa.
*Chức năng giao tiếp
Do g@n liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội,, văn hóa trở
thành 1 công cụ giao tiếp quan trọng. Thông qua ngôn ngữ, chữ viết, con người
tiếp xúc với nhau, trao đổi với vói nhau, thông báo cho nhau, yêu cầu hoặc tiếp
nhận ở nhau các thông tin cần thiết về hoạt động của cộng đồng..Cùng với ngôn
ngữ và vượt lên trên tính trực tiếp của ngôn ngữ,văn hóa bằng hệ thống các giá trị
chi phối cách ứng xử và giáo tiếp của cá nhân với bản thân, gia đMnh và cộng đồng.
Mọi nền văn hóa đều hướng đến con người,vM cuộc sống của con người và cộng
đồng.Nhờ đặc điểm chung này, văn hóa còn đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa các
thế hệ, các dân tộc, quốc gia, tạo nên sự tiếp xúc, giao lưu giữa các nền văn
hóa.Bằng tính vị nhân sinh, văn hóa thực hiện được chức năng thứ 4 của mMnh đó
là chức năng giao tiếp.Nếu ngôn ngữ là hMnh thức của giao tiếp thM văn hóa là nội
dung của nó. Văn hóa được coi là sợi dây nối liền nhân dân các nước và các dân
tộc…Sự hiểu biết lon nhau, sự học tập và tôn trọng lon nhau xưa nay đều thể hiện
sâu s@c qua văn hóa,nơi tập trung những biểu hiện rực rỡ nh2t của tâm huyết và sức sáng tạo của con người
6. Vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò của văn hoá trong
phát triển ở Việt Nam hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ. (gác)
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
-Đào tạo con người theo các giá trị chân-thiện-mY
-HMnh thành trong phẩm ch2t mọi thành viên trong xã hội ý thức phát huy các tiềm
năng về thể lực, trí lực và nhân cách
-Tích cực xây dựng một môi trường văn hóa lành mạnh để có đủ sức đề kháng đẩy
lùi các tiêu cực xã hội, bài trV những văn hóa phản tiến bộ.
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
-Sự phát triển của một dân tộc g@n liền với cái mới nhưng không tách rời cội nguồn, văn hóa
-Con người là nhân tố có vai trò quan trọng và là không thể thiếu trong sự phát
triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa có khả năng tiếp thu và cải biên những yếu tố văn hóa ngoại sinh để biến
thành ngoại lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa sẽ giải phóng và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người trong
mọi lYnh vực đời sống xã hội mà trước hết là kinh tế
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Mục tiêu của sự phát triển ở nước ta: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Trong chiến lược phát triển kinh tế 2011-2020:
-Xác định: phát huy tối đa nhân tố con người, con người là chủ thể, nguồn lực chủ
yếu và là mục tiêu của sự phát triển”
-Yêu cầu: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện
công bằng xã hội, không ngVng nâng cao ch2t lượng cuộc sống của nhân dân”.
-Phát triển phải hướng tới mục tiêu văn hóa- xã hội mới đảm bảo được sự bền vững
và trường tồn cho sự giàu mạnh của tổ quốc.
→Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố
con người và xây dựng xã hội mới.Văn hóa giúp mở rộng hiểu biết, nâng cao dân
trí, giúp bồi dưỡng tư tưởng đúng đ@n và tMnh cảm cao đẹp cho con người, cho
nhân dân Việt Nam lí tưởng độc lập dân tộc g@n với chủ nghYa xã hội, đồng thời
bồi dưỡng phong cách, lối sống lành mạnh, hướng con người đến chân-thiện-mY để hoàn thiện bản thân.
7. Những thành tựu – kết tinh giá trị (có thể trùng khít nhau, thành tựu lớn mang ý
kết tinh giá trị ) và đặc điểm nổi bật của nền văn minh Đại Việt.
- phương diện kinh tế, xã hội, chính trị, đời sống, nghệ thuật
- Thành tựu văn hóa vật ch2t
+ Kinh thành Thăng Long: được xây dựng tV thời nhà Lý, trải qua biết bao thăng
trầm của bao triều đại liên tục được tôn tạo, mở rộng, trở nên bề thế và có bề dày
lịch sử. Qua những văn vật, những lớp kiến trúc mà người ta khai quật được cũng
đủ để chứng minh Đại Việt thời kỳ này có một nền văn minh phát triển cường thịnh rực rỡ.
+ Đặc biệt, thời Lý- Trần, ghi nhận “An Nam tứ đại khí” – 4 công trMnh ghi d2u
thành tựu văn minh Đại Việt và trí tuệ con người: tượng Phật Quỳnh Lâm, tháp
Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh.
+ Các đô thị, thương cảng phát triển nhằm phục vụ giao thương, mua bán hàng
hóa. Đô thị đầu tiên của nước ta là Kẻ Chợ. TV thời Lý Trần có thương cảng Vân
Đồn, sau đó là Phố Hiến, Hội An,…
+ Các làng nghề thủ công cũng phát triển: làng gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, gốm Chu Đậu
- Các thành tựu văn hóa tinh thần
+ Ngôn ngữ: Trải qua nghMn năm B@c thuộc, tuy chịu sự xâm thực áp đặt
mạnh mẽ tV văn hóa Trung Hoa, song ngôn ngữ bản địa không bị m2t đi mà
còn “đồng hóa ngược lại” ngôn ngữ Hán, biến tiếng Hán trở thành Hán Việt,
trở thành một phần của nn VN.
+ Chữ Viết : chữ Nôm tV thời Trần được sáng tạo và xây dựng tV trên cơ cở
của cách phát âm Hán Việt và ngữ nghYa kết hợp. Điều này chứng tỏ khả
năng trí tuệ sáng tạo, tinh thần tự chủ cao của con người Đại Việt, đồng thời
chứng tỏ văn minh ĐV đã phát triển đến bước cao khi con người có nhu cầu
da dạng thêm ký tự để ghi lại lời nói của mMnh.
+ Pháp luật: Bộ luật đầu tiên của VN được ra đời tV thời nhàLý, liên tục
được bổ sung qua các triều đại tùy theo điều kiện hoàn cảnh riêng của mEi
thời và ngày càng phát triển hoàn thiện. Đến thời Lê Thánh Tông, ban hành bộ luật Hồng Đức.
+ Tôn giáo: phong phú, đa dạng, có cả nguồn gốc ngoại sinh và nội sinh.
Trong đó, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo đều là những tôn giáo
đến tV bên ngoài. Bên cạnh đó, Đạo Mou với tín ngưỡng thờ Tam phủ và sau
này là Tứ phủ- tôn giáo bản địa cũng phát triển song hành cùng những tôn
giáo khác. Cả 3 tôn giáo Nho – Phật – Đạo còn phát triển song hành trở
thành mô hMnh tam giáo đồng nguyên, hòa hợp với văn hóa bản địa 1 cách
nhuần nhuyễn, cũng như thống nh2t trong mục đích chung là hướng con người đến cái thiện.
+ Nghệ thuật: vVa mang tính vật thể - phi vật thể : tranh Đông Hồ, hát quan
họ, chèo, cải lương, hát xẩm, đờn ca tài tử,…
- Thành tựu nổi bật: tam giáo đồng nguyên
Ba tôn giáo lớn du nhập nhưng vVa bản thân nó phù hợp với nhân sinh quan,
lối sống, cơ tầng văn hóa bản địa, đồng thời có mối quan hệ g@n bó biện chứng sâu s@c.
+ Phật giáo: du nhập vào nc ta bằng 2 con đường Ấn Độ nam truyền – Trung
Hoa b@c truyền. Phật giáo kỳ thực là một học thuyết triết học về thế giới
quan duy vật (quy bản ch2t căn bản nh2t của thế giới về tính Không, cho
rằng sự vật hiện tượng là một chuEi biến đổi thông qua khái niệm vô thường
vàn luân hồi). Là một học thuyết đề cao giá trị con người, với mục đích
hướng thiện đưa con người tới sự giác ngộ, niết bàn, thoát khỏi cái khổ. Phật
giáo đồng thời chủ trương nhân ái, khoan hòa với chúng sinh về cơ bản là
giống nhau, bMnh đẳng, không phân cao th2p. Những tư tưởng này hết sức
đồng nh2t với tư tưởng của cơ tầng văn hóa bản địa người Việt cổ => Phật
giáo ăn sâu bzn rễ vào tận tâm thức con người Việt Nam cho đến tận ngày ngay
+ Nho giáo : là học thuyết về con người trong các mối quan hệ đạo đức và
xã hội. Nho giáo chủ trương rèn luyện con người tu dưỡng đạo đức chbnh lý
tư tưởng để phù hợp với điều Khổng tử cho là “ đạo chính” thông qua các
thiết chế đạo đức, xã hội như tam cương ngũ thường. HMnh mou Nho giáo
hướng đến là người quân tử “tề gia trị quốc bMnh thiên hạ.” phù hợp với hệ tư
tưởng nhà nước phong kiến nên được sử dụng như một công cụ để các nhà vua trị nước.
+ Đạo giáo khởi nguồn tV tư tưởng của Đạo gia tV thời Xuân Thu Chiến
quốc với hai đại diễn là Lão Tử, Trang Tử chủ trương sống thuận theo tự
nhiên, không làm điều trái với đạo + các hoạt động thần bí như luyện đan
cùng các hệ thống nhân vật thần thánh như Ngọc Hoàng Đại đế, Thái thượng
lão quân khi du nhập vào nước ta, các nghi thức này hòa nhập với các tín
ngưỡng thờ cúng bản địa.
Ví dụ: Hiện tượng nổi bật trong chùa của người Việt, cùng một sảnh thờ có
thể thờ cả Tam Bảo phối thờ với các vị thần của Đạo giáo hay Đạo Mou, Cả
ba tôn giáo đều thống nh2t và hòa hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
người Việt. Phật giáo mang tính âm nên được phụ nữ ưa thích, Nho giáo
mang tính dương nên được nam giới coi trọng
 MEi tôn giáo đều hòa hợp với nhau, hầu như không có mâu thuon với cơ tầng
văn hóa bản địa gốc nên tạo nên mô hMnh “tam giáo đồng nguyên”. Các vua thời
Lý-Trần von sử dụng Nho giáo làm công cụ cai trị chủ yếu nhưng von hết sức
sùng đạo Phật, đưa Phật giáo lên làm quốc giáo, Phật giáo cũng trở thành 1 thế
lực chính trị, các nhà sư làm cố v2n trong triều đMnh. (Phật hoàng Trần Nhân
Tông với trường phái tu hành mới: thiền tông của thiền viện Trúc Lâm – Yên Tử)
 Sự dung hợp tịnh sinh tạo nên sự đa dạng của đời sống văn hóa
9. Nguồn gốc và ý nghYa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam.
- Nguồn gốc: Niềm tin rằng chết là về với tổ tiên nơi chin suối, ông bà tổ tiên von
thường xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho con cháu. Tục thờ cúng tổ tiên của
người Việt có nguồn gốc tV nền kinh tế nông nghiệp trong xã hội phụ quyền xưa.
Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu được đề cao, đã làm cho tục thờ
cúng tổ tiên có một nền tảng triết lý sâu s@c. Gia đMnh, gia tộc, và v2n đề "dương
danh hiển gia" được đề cao.
-Ý nghĩa: Không nh2t thiết phải là mâm cao cE đầy, chb cần một nzn hương
(nhang) lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ, Tết, hay ngày giE, con cháu trong gia
đMnh cũng thể hiện được t2m lòng thành kính, hướng về cội nguồn, tưởng nhớ
những người thân đã khu2t.
TV lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức
và nguyên t@c làm người; đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh
của người Việt Nam. Dân Việt trọng lễ nghYa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với
ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mMnh. (Uống nước nhớ nguồn)