Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật│Đại học Sư phạm Hà Nội

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Slide (1)
· Khái niệm: là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò cốt lõi trong phép duy vật
biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng.
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những
nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh hiện
thực khách quan.
· Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự
phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất.
Slide (2)
Ph. Ăng-ghen định nghĩa:
“Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của
sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.”
Và
“Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật và những phản
ánh của chúng vào tư duy chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại giữa chúng, trong
sự móc xích của chúng, trong sự vận động của chúng, trong sự phát sinh và tiêu
vong của chúng.”
Slide (3)
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
a) Một số quan điểm trước Mác về nguyên lý mối liên hệ phổ biến.
- Quan điểm siêu hình:
Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời
nhau, không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu thì chỉ những quan
điểm bề ngoài, ngẫu nhiên.
- Quan điểm biện chứng:
Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa
liên hệ, quy định chuyển hóa lẫn nhau.
Slide (4)
b) Khái niệm mối liên hệ phổ biến:
- Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong
số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
- Mối liên hệ: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động
qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sự tương tác
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa
các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình.
- Mối liên hệ phổ biến
=> Không có sự vật hiện tượng nào tồn tại độc lập, riêng lẻ, không liên hệ.
Slide (5)
Ví dụ về mối liên hệ phổ biến:
- “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng’
- Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao
đổi chất: cá sống không thể thiếu nước, chó chết thì bọ chó cũng
chết theo…
-
- Quy luật cung cầu. (hình ảnh)
-
….
Slide (6)
c) Tính chất mối liên hệ phổ biến:
- Tính khách quan: mối liên hệ là vốn có của các sự vật, hiện tượng;
không phụ thuộc vào ý thức của con người. Con người chỉ có thể
nhận
thức vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của
mình.
Ví dụ: Quy luật sinh học như sinh ra, trưởng thành, già, chết (Con
người luôn tồn tại trong môi trường tự nhiên và xã hội dù họ có ý thức
được hay không, đây là điều khách quan và không thể thay đổi bởi ý
chí của con người)
Slide (7)
- Tính phổ biến: mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau
không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư
duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự
vật, hiện tượng.
Slide (8)
- Tính đa dạng phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau
thì mối liên hệ khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ
khác nhau (bên trong – bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ
bản,…), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát
triển của sự vật, hiện tượng đó.
Ví dụ: Mối quan hệ giữa cá với nước và người với nước khác nhau (cá
cần nước để sống nhưng con người không thể sống dưới nước)
Slide (9)
d) Ý nghĩa phương pháp luận:
Cần xem xét sự vật hiện tượng :
+ Trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc
tính cùng các mối liên hệ của chúng.
+ Trong mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác và với
môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp.
+ Trong không gian, thời gian nhất định, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận
động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của
.
+ Tránh quan điểm phiến diện, siêu hình và chiết trung, ngụy biện
chú thích ( nếu có người hỏi ) : (k cần đưa vào slide)
- thuật nguỵ biện (cố ý đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không
cơ bản hoặc ngược lại)
- chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ
trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
- phương pháp siêu hình ( nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách
rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét coi các mặt đối
lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối )
Slide (10)
2. Nguyên lý về sự phát triển :
a) Một số quan điểm trước Mác về sự phát triển
- Quan điểm siêu hình:
Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật, hiện tượng.
Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi
về chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới.
- Quan điểm biện chứng:
Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật.
Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà quanh đó có phức tạp
thâm chí có những bước thụt lùi.
Slide (11)
b) Khái niệm:
- Phát triển một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của
sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Phân biệt tiến hóa và tiến bộ:
+) Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sự biến đổi hình
thức của tồn tại từ đơn giản đến phức tạp.
+ ) Tiến bộ là một quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã
hội từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Slide (12)
c) Tính chất của sự phát triển:
-Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật
khách quan chi phối mà cơ bản nhất là quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
*Ví dụ: Sự phát triển của xã hội loài người: Công xã nguyên thủy ->
Chiếm hữu nô lệ -> Phong kiến -> Tư bản -> Xã hội chủ nghĩa => Xã
hội đi lên dần dần, con người không thể quay về được dù có muốn
hay không.
Slide (13)
- Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực, mọi sự vật,
hiện tượng của thế giới khách quan.
+ Trong tự nhiên biểu hiện ở sự biến dị, di truyền, tiến hóa, thích nghi
của hệ động, thực vật.
+ Trong xã hội là sự giải phóng con người, sự phát triển các hình thái
kinh tế xã hội.
+ Sự phát triển trong tư duy thể hiện ở khả năng chinh phục và cải tạo
thế giới của con người.
=> Phổ biến còn được hiểu theo nghĩa là tất cả các sự vật đều phát
triển.
Slide (14)
*Ví dụ: Xã hội: sự thay thế của các nền văn minh: VMNN -> VMCN
-> VM tri thức.
Slide (15)
- Tính kế thừa: Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự phủ định có tính
kế thừa sự vật, hiện tượng cũ; trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ
lại, có chọn lọc và cải tạo những mặt còn thích hợp, chuyển sang sự
vật, hiện tượng mới, gạt bỏ những mặt đã lỗi thời, lạc hậu của sự vật,
hiện tượng cũ cản trở sự phát triển.
Slide (16)
*Ví dụ: Nền văn hóa VN hiện đại có sự thay đổi từng ngày, du nhập
thêm những nét văn hóa mới (haloween, valentine, noel,... ) nhưng
vẫn gìn giữ nét văn hóa truyền thống (ca trù, quan họ, tục ăn trầu,... )
Slide (17)
- Tính đa dạng, phong phú, nhiều vẻ. Tuy sự phát triển diễn ra
trong mọi lĩnh vực, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình
phát triển không giống nhau. Tính đa dạng và phong phú của sự phát
triển còn phụ thuộc vào không gian và thời gian, vào các yếu tố, điều
kiện tác động lên sự phát triển đó.
*Ví dụ: Cách mạng VN những năm 1930 – 1975 có bước tiến nhưng
1933 – 1935 thì đi xuống. Tuy nhiên tất cả đều dẫn đến thành công.
Slide (17)
- Tính phức tạp: Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng tắp
hay vòng tròn khép kín mà sự phát triển diễn ra theo vòng xoáy óc,
có bước quanh co, phức tạp, thụt lùi tạm thời.
Slide (18)
d) Ý nghĩa phương pháp luận:
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận
động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi.
- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh
co, phức tạp của sự phát triển.
- Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ định kiến.
- Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng
trong điều kiện mới.
Trò chơi (mỗi slide 1 câu)
Câu 1 : Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở ?
A . Tính vật chất
B. Tính liên hệ
C. Tính tồn tại
D . Tính hiện thực
Câu 2 : Theo phép biện chứng duy vật , các sự vật , hiện tượng vận động , phát
triển bằng cách ?
A . Chỉ cần thay đổi về lượng
B . Chỉ cần thay đổi về chất
C . Thay đổi về lượng đến điểm nút thực hiện bước nhảy tất yếu dẫn đến sự chuyển
hóa về chất
D . Đấu tranh giữa các mặt đối lập ở bên ngoài sự vật
Câu 3: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật làm rõ phương thức , cách thức
chung của mọi sự vận động ,phát triển trong tự nhiên , xã hội và tư duy ?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật kiến trúc thượng tầm phù hợp với cơ sở hạ tầng
Câu 4: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời’’ Câu thành ngữ ,tục ngữ này
th
hiện quan điểm …
A. Siêu hình
B. Duy tâm
C. Biện chứng
D. Không có đáp án
Câu 5: Anh/ Chị hiểu như thế nào về nội dung sau trong định nghĩa vật chất
của Lenin: “Vật chất cái khi tác động vào các giác quan con người thì
đem lại cho con người cảm giác.’’?
A. Vật chất có mối quan hệ mật thiết với ý thức.
B. Vật chất tồn tại bên ngoài ý thức.
C. Vật chất luôn tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý thức.
D. Vật chất có tính độc lập và tương đối với ý thức.
| 1/16

Preview text:

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Slide (1)

  • Khái niệm: là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò cốt lõi trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh hiện thực khách quan.
  • Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất.

Slide (2)

Ph. Ăng-ghen định nghĩa:

“Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.”

“Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng vào tư duy chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại giữa chúng, trong sự móc xích của chúng, trong sự vận động của chúng, trong sự phát sinh và tiêu vong của chúng.”

Slide (3)

  1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:

    1. Một số quan điểm trước Mác về nguyên lý mối liên hệ phổ biến.

Quan điểm siêu hình:

    • Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan điểm bề ngoài, ngẫu nhiên.

Quan điểm biện chứng:

    • Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ, quy định và chuyển hóa lẫn nhau.

Slide (4)

    1. Khái niệm mối liên hệ phổ biến:
  • Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
  • Mối liên hệ: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của một sự vật, một hiện tượng, một quá trình.

Mối liên hệ phổ biến

=> Không có sự vật hiện tượng nào tồn tại độc lập, riêng lẻ, không liên hệ.

Slide (5)

  • Ví dụ về mối liên hệ phổ biến:
    • “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng’’
    • Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất: cá sống không thể thiếu nước, chó chết thì bọ chó cũng chết theo…
    • Quy luật cung cầu. (hình ảnh)

….

Slide (6)

    1. Tính chất mối liên hệ phổ biến:
      • Tính khách quan: mối liên hệ là vốn có của các sự vật, hiện tượng; không phụ thuộc vào ý thức của con người. Con người chỉ có thể nhận

thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.

  • Ví dụ: Quy luật sinh học như sinh ra, trưởng thành, già, chết (Con người luôn tồn tại trong môi trường tự nhiên và xã hội dù họ có ý thức được hay không, đây là điều khách quan và không thể thay đổi bởi ý chí của con người)

Slide (7)

- Tính phổ biến: mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.

Slide (8)

- Tính đa dạng phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối liên hệ khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong – bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ bản,…), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.

  • Ví dụ: Mối quan hệ giữa cá với nước và người với nước khác nhau (cá cần nước để sống nhưng con người không thể sống dưới nước)

Slide (9)

    1. Ý nghĩa phương pháp luận:

Cần xem xét sự vật hiện tượng :

+ Trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng.

+ Trong mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp.

+ Trong không gian, thời gian nhất định, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó.

+ Tránh quan điểm phiến diện, siêu hình và chiết trung, ngụy biện

chú thích ( nếu có người hỏi ) : (k cần đưa vào slide)

  • thuật nguỵ biện (cố ý đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại)
  • chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
  • phương pháp siêu hình ( nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối )

Slide (10)

  1. Nguyên lý về sự phát triển :
    1. Một số quan điểm trước Mác về sự phát triển
      • Quan điểm siêu hình:
  • Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật, hiện tượng.
  • Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới.

- Quan điểm biện chứng:

  • Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật.
  • Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà quanh đó có phức tạp thâm chí có những bước thụt lùi.

Slide (11)

    1. Khái niệm:
  • Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Phân biệt tiến hóa và tiến bộ:

+) Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sự biến đổi hình thức của tồn tại từ đơn giản đến phức tạp.

+ ) Tiến bộ là một quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Slide (12)

    1. Tính chất của sự phát triển:

-Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi phối mà cơ bản nhất là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

*Ví dụ: Sự phát triển của xã hội loài người: Công xã nguyên thủy -> Chiếm hữu nô lệ -> Phong kiến -> Tư bản -> Xã hội chủ nghĩa => Xã hội đi lên dần dần, con người không thể quay về được dù có muốn hay không.

Slide (13)

- Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.

+ Trong tự nhiên biểu hiện ở sự biến dị, di truyền, tiến hóa, thích nghi của hệ động, thực vật.

+ Trong xã hội là sự giải phóng con người, sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội.

+ Sự phát triển trong tư duy thể hiện ở khả năng chinh phục và cải tạo thế giới của con người.

=> Phổ biến còn được hiểu theo nghĩa là tất cả các sự vật đều phát triển.

Slide (14)

*Ví dụ: Xã hội: sự thay thế của các nền văn minh: VMNN -> VMCN

-> VM tri thức.

Slide (15)

- Tính kế thừa: Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự phủ định có tính kế thừa sự vật, hiện tượng cũ; trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo những mặt còn thích hợp, chuyển sang sự vật, hiện tượng mới, gạt bỏ những mặt đã lỗi thời, lạc hậu của sự vật,

hiện tượng cũ cản trở sự phát triển.

Slide (16)

*Ví dụ: Nền văn hóa VN hiện đại có sự thay đổi từng ngày, du nhập thêm những nét văn hóa mới (haloween, valentine, noel,... ) nhưng vẫn gìn giữ nét văn hóa truyền thống (ca trù, quan họ, tục ăn trầu,... )

Slide (17)

  • Tính đa dạng, phong phú, nhiều vẻ. Tuy sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau. Tính đa dạng và phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào không gian và thời gian, vào các yếu tố, điều kiện tác động lên sự phát triển đó.

*Ví dụ: Cách mạng VN những năm 1930 – 1975 có bước tiến nhưng 1933 – 1935 thì đi xuống. Tuy nhiên tất cả đều dẫn đến thành công.

Slide (17)

  • Tính phức tạp: Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng tắp hay vòng tròn khép kín mà sự phát triển diễn ra theo vòng xoáy óc, có bước quanh co, phức tạp, thụt lùi tạm thời.

Slide (18)

    1. Ý nghĩa phương pháp luận:
  • Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi.
  • Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển.
  • Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ định kiến.
  • Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.

Trò chơi (mỗi slide 1 câu)

Câu 1 : Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở ?

A . Tính vật chất

B. Tính liên hệ

C. Tính tồn tại

D . Tính hiện thực

Câu 2 : Theo phép biện chứng duy vật , các sự vật , hiện tượng vận động , phát triển bằng cách ?

A . Chỉ cần thay đổi về lượng

B . Chỉ cần thay đổi về chất

C . Thay đổi về lượng đến điểm nút thực hiện bước nhảy tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa về chất

D . Đấu tranh giữa các mặt đối lập ở bên ngoài sự vật

Câu 3: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật làm rõ phương thức , cách thức chung của mọi sự vận động ,phát triển trong tự nhiên , xã hội và tư duy ?

A. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

B. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại

C. Quy luật phủ định của phủ định

D. Quy luật kiến trúc thượng tầm phù hợp với cơ sở hạ tầng

Câu 4: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời’’ Câu thành ngữ ,tục ngữ này thể

hiện quan điểm …

A. Siêu hình

B. Duy tâm

C. Biện chứng

D. Không có đáp án

Câu 5: Anh/ Chị hiểu như thế nào về nội dung sau trong định nghĩa vật chất của Lenin: “Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.’’?

  1. Vật chất có mối quan hệ mật thiết với ý thức.
  2. Vật chất tồn tại bên ngoài ý thức.
  3. Vật chất luôn tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý thức.
  4. Vật chất có tính độc lập và tương đối với ý thức.