Hàng hóa. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thi trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Hàng hóa. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thi trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
CHƯƠNG 1:
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học
- Là các quan hệ của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên
hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng
tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 1. Sản xuất hàng hóa a. Khái niệm sản xuất
hàng hóa
- Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế đó, những người
sảnxuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán b. Điều kiện ra đời của sản
xuất hàng hóa
- Phân công lao động hội: sự phân chia lao động trong hội thành
cácngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa. Để thỏa
mãn nhu cầu của mình, những người lao động này buộc phải trao đổi sản phẩm với
nhau.
- Sự tác biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: làm cho những người sản
xuấtđộc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích, người này muốn dùng sản phẩm của
người khác thì phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa => tạo nên sự đa dạng, phong
phú, phát triển của kinh tế, lợi hơn hẳn so với nền kinh tế tự cung tự cấp.
2. Hàng hóa a. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười
thông qua trao đổi, mua bán (có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể).
- Thuộc tính của hàng hóa:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa: công dụng của sản phẩm, thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người. Đó có thể là nhu cầu về vật chất hay tinh thần, cho tiêu dùng
cá nhân hay cho sản xuất. Người sản xuất cần sản xuất sao để đáp ứng nhu cầu khắt
khe và tinh tế của người mua.
lOMoARcPSD| 40439748
+ Giá trị của hàng hóa: đều sản phẩm của lao động, một lượng lao động bằng nhau
đã hao phí để tạo ra số lượng các giá trị sử dụng trong quan hệ trao đổi đó. Để thu
được hao phí lao động đã kết tinh, người sản xuất phải cý hoàn thiện giá trị sử
dụng để được thị trường chấp nhận và hàng hóa được bán đi. b. Tính 2 mặt của lao
động sản xuất hàng hóa
- Lao động cụ thể: lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những
nghềnghiệp chuyên môn nhất định, tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
- Lao động trừu tượng: là lao động xã hội của người sản xuất hànga không kểđến
hình thức cụ thể ca nó, sự hao phí sức lao động nói chung về cơ bắp, thần kinh,
trí óc, tạo ra giá trị của hàng hóa.
=> Mâu thuẫn giữa hai kiểu lao động xuất hiện khi sản phẩm do những người sản
xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội hoặc mức phí lao
động cá biệt cao hơn mức phí xã hội chấp nhận được.
3. Quy luật giá trị
- Yêu cầu việc sản xuất trao đổi ng hóa phải được tiến hành trên cở sở hao
phílao động xã hi cần thiết.
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Phân hóa giàu nghèo 1 cách tự nhiên
CHƯƠNG 3: GTRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bnhững năng lực thể chất và tinhthần
tồn tại trong thể, trong 1 con người đang sống, được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
- Hai điều kiện để sức lao động thành hàng hóa
+ Người lao đng tự do về thân thể
lOMoARcPSD| 40439748
+ Người lao động không đủ liệu sản xuất cần thiết đtự kết hợp với sức lao
động của mình tạo ra hàng hóa để bán
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động + Giá trị ca hàng hóa sức lao động
Gia trị của hàng hóa sức lao động = giá tr liệu sinh hoạt cần thiết + phí đào
tạo người lao động + giá trịliệu sinh hoạt cần thiết để nuôi người lao động
Do số lượng lao động hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất ra sức lao
động quyết định
+ Giá trị sdụng của hàng hóa sức lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua
2. Giá trị thặng dư a. Khái niệm
- Gía trị thặng bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra, kết quả của lao động không công của ng nhân cho nhà bản b.
Công thức m’ = m/v x 100%
m’ là tỷ suất giá trị thặng
m là giá trị thặng dư v là tư
bản khả biến
m’= t’/t x 100% t’ là thời gian
lao động thặng dư t là thời gian
lao động tất yếu
M = m’.V
M là khối lượng giá trị thặng dư
m’ là tỷ suất giá trị thặngV
là tổng tư bản khả biến c.
Phương pháp
lOMoARcPSD| 40439748
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: giá trị thặng thu được do kéo dài
ngàylao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian
lao động tất yếu không thay đổi.
VD: Ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày
lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối
tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư là M = 6 giờ/4 giờ x 100% = 150%
Để nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động phải tìm mọi
cách để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thờigian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng trong khi độ dài
ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
VD: Ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động
thặng 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng 100%. Nếu giá trị sức lao động giảm
khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ thì thời gian lao động thặng dư
sẽ là 6 giờ. Khi đó:
m’ = 6 giờ/ 2 giờ x100% = 300%
Nếu ngày lao động giảm xuống còn 6 giờ nhưng giá trị sức lao động giảm khiến thời
gian lao động tất yếu rút xuống còn 1 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 5 giờ.
m’ = 5 giờ/1 giờ x 100% = 500%
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG 1. Độc quyền a. Khái niệm
- Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, khả năng thâu tóm việc
sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hoá, khả năng định ra giá cả độc quyền,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
b. Nguyên nhân hình thành độc quyền
- Một là, do sự phát triển ca lực lượng sản xuất.
+ Trong điều kiện phát triển của khoa học - kỹ thuật, cùng với sự tác động của các
quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ,
lOMoARcPSD| 40439748
tập trung sản xuất... ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế ca hội theo
hướng tập trung sản xuất quy mô lớn
- Hai là, do cạnh tranh
+ Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt; còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại được cũng đã bsuy yếu. Để tiếp tục phát triển, các
doanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với
nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn
- Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 làm phá sản doanh nghiệp vừa nhỏ;
các doanh nghiệp lớn còn tồn tại hình thành các doanh nghiệp độc quyền
+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc
quyền. Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện, họ thể ấn định giá cả độc quyền
mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao
2. Độc quyền nhà nước a. Khái niệm
- kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc quyền trên sở duy
trìsức mạnh của các tổ chức độc quyền những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị - xã hội ứng với
điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử b. Nguyên nhân
- Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
cao,sinh ra những cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải sự điều tiết về sản xuất
phân phối từ mt trung tâm
- Hai là, sự phát triển của phân công lao động hội làm xuất hiện một số
ngànhmới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhưng các tổ chức
độc quyền nhân không thể hoặc không muốn đầu tư, do vốn đầu lớn, thu hồi
vốn chậm ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng,
giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học bản,... Vì vậy, nhà nước phải
đứng ra đảm nhận phát triển các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền
tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
- Ba là, sự thống trị của độc quyền nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu
nghèo, làm sâu sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong hội. Trong điều kiện n
vậy đòi hỏi nhà nước phải có những chính sách xã hội để xoa dịu những mâu thuẫn
lOMoARcPSD| 40439748
đó, như: các chính sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển
phúc lợi xã hội,... để duy trì sự ổn định chế độ chính trị và trật tự xã hội.
- Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sbành trướng của
cácliên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia, dân tộc và xung
đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có s
điều tiết các quan hệ chính trị kinh tế quốc tế, trong đó không thể thiếu vai t
của nhà nước
3. Xuất khẩu tư bản a. Khái niệm
- xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu bản ra nước ngoài) nhằm mục đích
thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
b. Hình thức
- Đầu trực tiếp hình thức xuất khẩu bản để xây dựng những nghiệp
mớihoặc mua lại những nghiệp đang hoạt động nước nhận đầu để trực tiếp
kinh doanh thu lợi nhuận cao, biến thành một chi nhánh của “công ty mẹ”
chính quốc. Các nghiệp mới hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp
song phương hoặc đa phương, nhưng cũng những nghiệp toàn bộ vốn là của
công ty nước ngoài.
- Đầu gián tiếp hình thức đầu thông qua việc cho vay để thu lợi tức,
mua cổphần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tgiá khác, quỹ đầu tư chứng khoán
thông qua các định chế tài chính trung gian khác nhà đầu không trực tiếp
tham gia quản lý hoạt động đầu tư c. So sánh
Xuất khẩu hàng hóa mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị gtrị
thặng dư, còn xuất khẩu bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư bản ra
nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng các nước nhập khẩu
bản đó.
d. Ý nghĩa
- sự mở rộng quan hsản xuất bản chủ nghĩa ra nước ngoài, công cụ
chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư bản tài chính ra toàn thế giới.
- Với nền kinh tế các nước nhập khẩu: thúc đẩy quá trình chuyển kinh tế tự
cung tựcấp thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự chuyển biến từ cơ cấu kinh tế thuần
lOMoARcPSD| 40439748
nông thành cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp, mặc dù cơ cấu này còn què quặt, lệ
thuộc vào kinh tế của chính quốc.
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM I. KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
1. Khái niệm
- nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng
tới từng bước xác lập một hội mà đó dân giàu, nước mạnh, dân ch, công bằng,
văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCS VN lãnh đạo.
2. Tính tất yếu khách quan
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của VN trong bối cảnh thế giới hiện nay.
+ Khi đủ các điều kiện để tồn tại phát triển thì nền KT hàng hóa tự hình thành.
Khi đạt đến trình độ cao, nền KT hàng hóa schuyển thành nền KT thị trường. Đó
tính quy luật. VN, các điều kiện để hình thành phát triển nền KT thị trường đang
tồn tại khách quan. Do đó, việc hình thành nền KT thị trường Việt Nam là tất yếu
khách quan.
+ Mong muốn dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh mong muốn
chung của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên không thể một nền kinh tế thị
trường chung đáp ứng điều này, phù hợp với mi KT-XH, quốc gia, dân tộc.
+ Ngay cả trong cùng 1 chế độ bản chủ nghĩa, KT thị trường của mỗi quốc gia
cũng đặc tính khác nhau. Mặc KT thị trường tư bản chủ nghĩa đã phát triển
cao và phồn thịnh nhưng vẫn tồn tại những mâu thuẫn, thậm chí xu hướng tự phủ
định, tự tiến hóa
+ Nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không dừng lại ở KT thị trường tư bản chủ
nghĩa. Việc lựa chọn mô hình KT thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của VN
lOMoARcPSD| 40439748
phù hợp với xu thế thời đại, đặc điểm phát triển của dân tộc, không mâu thuẫn với
đặc điểm phát triển của đất nước.
- Hai là, do tính ưu việt của KT thị trường trong thúc đẩy phát triển VN theo
địnhhướng xã hội chủ nghĩa.
+ KT thị trường là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, hiệu quả,
nền KT phát triển năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng
suất lao động, chất ợng sản phẩm, hạ giá thành. Sự phát triển của KT thị trường
không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội của VN
- Ba là, KT th trường định hưỡng hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọngmong muốn dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh của người dân
Việt
Nam
+ Mục tiêu phấn đấu dân giàu nước mạnh khát vọng của nhân dân VN. Để hiện
thực hóa khát vọng đó, thực hiện KT thị trường là tất yếu khách quan
+ KT thị trường tồn tại lâu dài tất yếu cần thiết cho quá trình xây dựng phát
triển đất nước bởi lẽ sự tồn tại hay không tồn tại của nó là do những điều kiện KT
XH khách quan sinh ra nó quy định.
+ Nó giúp phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền KT, đẩy mạnh phân công
lao động hội, phát triển ngành nghề, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển,
khuyến khích năng động sáng tạo trong hoạt động kinh tế,…
3. Đặc trưng a. Về mục tiêu
- Hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu nước mạnh dân chủ
công bằng văn minh”
+ Đây là điểm khác biệt giữa KT thị trường định hướng XHCN kinh tế thị trường
bản chủ nghĩa. Qúa trình phát triển KT ở VN còn gắn với xây dựng quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp nhằm hoàn thiện cơ sở KT-XH của CNXH
+ VN đang ở thời quá độ lên XHCN, lực lượng sản xuất yếu kém lạc hậu nên việc
sử dụng cơ chế thị trường cùng hình thức phương pháp quản của KT thị trường
lOMoARcPSD| 40439748
là nhằm kích thích sản xuất, khuyến khích sự năng động sáng tạo,… b. Về quan hệ
sở hữu và thành phần kinh tế
Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết
quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều
kiện lịch sử nhất định.
+ Sở hữu bao gồm chủ thể sở hữu + đối tượng sở hữu + lợi ích từ đối tượng sở hữu.
Mục đích của chủ sở hữu là thực hiện những lợi ích từ đối tượng sở hữu.
+ Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu các yếu tố tiền đề (các nguồn lực) của sản xuất,
kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
+ sở sâu xa cho sự hình thành shữu xuất phát từ quá trình sản xuất tái sản
xuất hội. Chừng nào còn sản xuất hội, chừng đó con người còn cần chăm lo
thúc đẩy sở hữu
+ Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và pháp lý, hai điều này thống nhất biện chứng
trong một chỉnh thể. Khi thúc đẩy phát triển quan hệ sở hữu cần chú ý tới cả khía
cạnh pháp lý cũng như kinh tế
c. Về quan hệ quản lý nền kinh tế d. Về quan hệ phân phi e. Về quan hệ giữa
gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
- Nền kinh tế thị trường định hướnghội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện gắn tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa
hội; thực hiện tiến bộ công bằng hội trong từng chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường. - Đây là đặc
trưng quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam, bởi tiến bcông bằng hội vừa điều kiện bảo đảm cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp ca chế đ
xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa.
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ I. CÔNG NGHIỆPA, HIỆN ĐẠI HÓA 1. Khái niệm
- Là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính
sang nền sản xuất hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao
lOMoARcPSD| 40439748
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Việt Nam
a. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức
lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công
nghiệp tiến bộ khoa học - công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
+ Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia
phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.
- Hai là, đối với các nước nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa
hộinhư nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực
hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mỗi bước tiến của quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực ợng sản xuất góp phần hoàn thiện
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn
minh của xã hội.
b. Nội dung
- Một là, tạo lập những điều kiện để thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất
–xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ.
- Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - hội lạc hậu
sangnền sản xuất - xã hội hiện đại. Cụ thể là:
+ Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ mới, hiện đại +
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
+ Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
lOMoARcPSD| 40439748
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Khái niệm
- Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia quá trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
2. Tính tất yếu khách quan
- Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
+ Toàn cầu hoá kinh tế sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua
mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.
+ Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động,
tạo ra các mối liên hệ giữa sản xuất và trao đổi, khiến cho nền kinh tế các nước trở
thành một bộ phận hữu không thể tách rời của nền kinh tế toàn cầu. Nếu không
hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần
thiết cho sản xuất trong nước.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra hội để các quốc gia tận dụng được thành tựu
của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của cácnước,
nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
+ Đối với các nước đang và kém phát triển thì đây là cơ hội để tiếp cận và sử dụng
được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm của
các nước cho phát triển
+ Giúp cho các nước đang kém phát triển tận dụng thời rút ngắn, thu hẹp
khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
+ Giúp mở cửa th trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hoá, tăng tích lũy; tạo
ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp
dân cư.
lOMoARcPSD| 40439748
3. Nội dung
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu
lực của thể chế, nguồn nhân lực sam hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có
năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành
công
- Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
+ Các mức độ hội nhập KT: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu
dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường duy
nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ.
+ Các hình thức: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quc tế, dịch vụ thu ngoại
tệ…
4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế a. ch cực
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nước
+ Mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất
trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc
tế, phục vcho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi hình
tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao
+ Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại
hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn nâng cao hiệu quả
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước;
góp phần cải thiện môi trường đầu kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa
học - công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế
+ Làm tăng hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế,
nguồn tín dụng các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với
phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
+ Tạo cơ hội đcải thiện tiêu ng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh
lOMoARcPSD| 40439748
tranh; được tiếp cận giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó hội
tìm kiếm việc làm cả ở trong nước lẫn ngoài nước
+ Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình nh xu
thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp
lý, đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với các nước
mà nâng cao khả năng hấp thu khoa học - công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ
mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ -> chất lượng
nguồn lực tăng
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cốan
ninh - quốc phòng
+ tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa
của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để
làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội
+ Tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng
tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở,
dân chủ, văn minh
+ Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế,
nâng cao vai trò, uy tín vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh
tế toàn cầu.
+ Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế để
tập trung cho phát triển kinh tế hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ
lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung như: môi
trường, biến đổi khí hậu, phòng, chống tội phạm và buôn lậu quốc tế b. Tiêu cực
- Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế
củanước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản, gây nhiều hậu quả bất
lợi về mặt kinh tế - xã hội
- Làm gia ng s phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên
ngoài,khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính
trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
lOMoARcPSD| 40439748
- Dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích rủi ro cho các nước, các
nhómkhác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo
và bất bình đẳng xã hội.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước
ta dễtrở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.
- Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc
giavà phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự,
an toàn xã hội.
- Làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị
xóimòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- Làm tăng nguy gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội
phạmxuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748 CHƯƠNG 1:
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học
- Là các quan hệ của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên
hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 1. Sản xuất hàng hóa a. Khái niệm sản xuất hàng hóa -
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người
sảnxuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán b. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa -
Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động trong xã hội thành
cácngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa. Để thỏa
mãn nhu cầu của mình, những người lao động này buộc phải trao đổi sản phẩm với nhau. -
Sự tác biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: làm cho những người sản
xuấtđộc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích, người này muốn dùng sản phẩm của
người khác thì phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa => tạo nên sự đa dạng, phong
phú, phát triển của kinh tế, lợi hơn hẳn so với nền kinh tế tự cung tự cấp.
2. Hàng hóa a. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười
thông qua trao đổi, mua bán (có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể).
- Thuộc tính của hàng hóa:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người. Đó có thể là nhu cầu về vật chất hay tinh thần, cho tiêu dùng
cá nhân hay cho sản xuất. Người sản xuất cần sản xuất sao để đáp ứng nhu cầu khắt
khe và tinh tế của người mua. lOMoAR cPSD| 40439748
+ Giá trị của hàng hóa: đều là sản phẩm của lao động, một lượng lao động bằng nhau
đã hao phí để tạo ra số lượng các giá trị sử dụng trong quan hệ trao đổi đó. Để thu
được hao phí lao động đã kết tinh, người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử
dụng để được thị trường chấp nhận và hàng hóa được bán đi. b. Tính 2 mặt của lao
động sản xuất hàng hóa

- Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những
nghềnghiệp chuyên môn nhất định, tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
- Lao động trừu tượng: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kểđến
hình thức cụ thể của nó, là sự hao phí sức lao động nói chung về cơ bắp, thần kinh,
trí óc, tạo ra giá trị của hàng hóa.
=> Mâu thuẫn giữa hai kiểu lao động xuất hiện khi sản phẩm do những người sản
xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội hoặc mức phí lao
động cá biệt cao hơn mức phí xã hội chấp nhận được.
3. Quy luật giá trị
- Yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cở sở hao
phílao động xã hội cần thiết.
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Phân hóa giàu nghèo 1 cách tự nhiên
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinhthần
tồn tại trong cơ thể, trong 1 con người đang sống, và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
- Hai điều kiện để sức lao động thành hàng hóa
+ Người lao động tự do về thân thể lOMoAR cPSD| 40439748
+ Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao
động của mình tạo ra hàng hóa để bán
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động + Giá trị của hàng hóa sức lao động
• Gia trị của hàng hóa sức lao động = giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết + phí đào
tạo người lao động + giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi người lao động
• Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua
2. Giá trị thặng dư a. Khái niệm
- Gía trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản b.
Công thức m’ = m/v x 100%
m’ là tỷ suất giá trị thặng dư
m là giá trị thặng dư v là tư bản khả biến
m’= t’/t x 100% t’ là thời gian
lao động thặng dư t là thời gian lao động tất yếu M = m’.V
M là khối lượng giá trị thặng dư
m’ là tỷ suất giá trị thặng dư V
là tổng tư bản khả biến c. Phương pháp lOMoAR cPSD| 40439748 -
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngàylao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian
lao động tất yếu không thay đổi.
VD: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày
lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối
tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư là M = 6 giờ/4 giờ x 100% = 150%
Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động phải tìm mọi
cách để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động. -
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thờigian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài
ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
VD: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu giá trị sức lao động giảm
khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ. Khi đó:
m’ = 6 giờ/ 2 giờ x100% = 300%
Nếu ngày lao động giảm xuống còn 6 giờ nhưng giá trị sức lao động giảm khiến thời
gian lao động tất yếu rút xuống còn 1 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 5 giờ.
m’ = 5 giờ/1 giờ x 100% = 500%
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG 1. Độc quyền a. Khái niệm
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
b. Nguyên nhân hình thành độc quyền
- Một là, do sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Trong điều kiện phát triển của khoa học - kỹ thuật, cùng với sự tác động của các
quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, lOMoAR cPSD| 40439748
tập trung sản xuất... ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo
hướng tập trung sản xuất quy mô lớn - Hai là, do cạnh tranh
+ Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt; còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại được cũng đã bị suy yếu. Để tiếp tục phát triển, các
doanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với
nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn
- Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 làm phá sản doanh nghiệp vừa và nhỏ;
các doanh nghiệp lớn còn tồn tại hình thành các doanh nghiệp độc quyền
+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc
quyền. Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện, họ có thể ấn định giá cả độc quyền
mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao
2. Độc quyền nhà nước a. Khái niệm -
Là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy
trìsức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị - xã hội ứng với
điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử b. Nguyên nhân -
Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
cao,sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về sản xuất và
phân phối từ một trung tâm -
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số
ngànhmới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhưng các tổ chức
độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư, do vốn đầu tư lớn, thu hồi
vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng,
giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản,... Vì vậy, nhà nước phải
đứng ra đảm nhận phát triển các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền
tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn. -
Ba là, sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu
nghèo, làm sâu sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội. Trong điều kiện như
vậy đòi hỏi nhà nước phải có những chính sách xã hội để xoa dịu những mâu thuẫn lOMoAR cPSD| 40439748
đó, như: các chính sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển
phúc lợi xã hội,... để duy trì sự ổn định chế độ chính trị và trật tự xã hội. -
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của
cácliên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia, dân tộc và xung
đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự
điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế, trong đó không thể thiếu vai trò của nhà nước
3. Xuất khẩu tư bản a. Khái niệm
- Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích
thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản. b. Hình thức -
Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp
mớihoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp
kinh doanh thu lợi nhuận cao, biến nó thành một chi nhánh của “công ty mẹ”
ở chính quốc. Các xí nghiệp mới hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp
song phương hoặc đa phương, nhưng cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn là của công ty nước ngoài. -
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức,
mua cổphần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán
và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp
tham gia quản lý hoạt động đầu tư c. So sánh
Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá trị
thặng dư, còn xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra
nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó. d. Ý nghĩa -
Là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ
chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư bản tài chính ra toàn thế giới. -
Với nền kinh tế các nước nhập khẩu: thúc đẩy quá trình chuyển kinh tế tự
cung tựcấp thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự chuyển biến từ cơ cấu kinh tế thuần lOMoAR cPSD| 40439748
nông thành cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp, mặc dù cơ cấu này còn què quặt, lệ
thuộc vào kinh tế của chính quốc.
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM I. KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm
- Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng
tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCS VN lãnh đạo.
2. Tính tất yếu khách quan
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của VN trong bối cảnh thế giới hiện nay.
+ Khi có đủ các điều kiện để tồn tại phát triển thì nền KT hàng hóa tự hình thành.
Khi đạt đến trình độ cao, nền KT hàng hóa sẽ chuyển thành nền KT thị trường. Đó
là tính quy luật. Ở VN, các điều kiện để hình thành phát triển nền KT thị trường đang
tồn tại khách quan. Do đó, việc hình thành nền KT thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
+ Mong muốn dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh là mong muốn
chung của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên không thể có một nền kinh tế thị
trường chung đáp ứng điều này, phù hợp với mọi KT-XH, quốc gia, dân tộc.
+ Ngay cả trong cùng 1 chế độ tư bản chủ nghĩa, KT thị trường của mỗi quốc gia
cũng có đặc tính khác nhau. Mặc dù KT thị trường tư bản chủ nghĩa đã phát triển
cao và phồn thịnh nhưng vẫn tồn tại những mâu thuẫn, thậm chí có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa
+ Nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không dừng lại ở KT thị trường tư bản chủ
nghĩa. Việc lựa chọn mô hình KT thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của VN là lOMoAR cPSD| 40439748
phù hợp với xu thế thời đại, đặc điểm phát triển của dân tộc, không mâu thuẫn với
đặc điểm phát triển của đất nước. -
Hai là, do tính ưu việt của KT thị trường trong thúc đẩy phát triển VN theo
địnhhướng xã hội chủ nghĩa.
+ KT thị trường là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, hiệu quả,
nền KT phát triển năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng
suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Sự phát triển của KT thị trường
không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội của VN -
Ba là, KT thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọngmong muốn dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh của người dân Việt Nam
+ Mục tiêu phấn đấu dân giàu nước mạnh là khát vọng của nhân dân VN. Để hiện
thực hóa khát vọng đó, thực hiện KT thị trường là tất yếu khách quan
+ KT thị trường tồn tại lâu dài là tất yếu và cần thiết cho quá trình xây dựng phát
triển đất nước bởi lẽ sự tồn tại hay không tồn tại của nó là do những điều kiện KT –
XH khách quan sinh ra nó quy định.
+ Nó giúp phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền KT, đẩy mạnh phân công
lao động xã hội, phát triển ngành nghề, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển,
khuyến khích năng động sáng tạo trong hoạt động kinh tế,…
3. Đặc trưng a. Về mục tiêu
- Hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh”
+ Đây là điểm khác biệt giữa KT thị trường định hướng XHCN và kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa. Qúa trình phát triển KT ở VN còn gắn với xây dựng quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp nhằm hoàn thiện cơ sở KT-XH của CNXH
+ VN đang ở thời kì quá độ lên XHCN, lực lượng sản xuất yếu kém lạc hậu nên việc
sử dụng cơ chế thị trường cùng hình thức và phương pháp quản lý của KT thị trường lOMoAR cPSD| 40439748
là nhằm kích thích sản xuất, khuyến khích sự năng động sáng tạo,… b. Về quan hệ
sở hữu và thành phần kinh tế

Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết
quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều
kiện lịch sử nhất định.
+ Sở hữu bao gồm chủ thể sở hữu + đối tượng sở hữu + lợi ích từ đối tượng sở hữu.
Mục đích của chủ sở hữu là thực hiện những lợi ích từ đối tượng sở hữu.
+ Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu các yếu tố tiền đề (các nguồn lực) của sản xuất,
kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
+ Cơ sở sâu xa cho sự hình thành sở hữu xuất phát từ quá trình sản xuất và tái sản
xuất xã hội. Chừng nào còn sản xuất xã hội, chừng đó con người còn cần chăm lo thúc đẩy sở hữu
+ Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và pháp lý, hai điều này thống nhất biện chứng
trong một chỉnh thể. Khi thúc đẩy phát triển quan hệ sở hữu cần chú ý tới cả khía
cạnh pháp lý cũng như kinh tế
c. Về quan hệ quản lý nền kinh tế d. Về quan hệ phân phối e. Về quan hệ giữa
gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện gắn tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa
– xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường. - Đây là đặc
trưng quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam, bởi tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện bảo đảm cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ
xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa.
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1. Khái niệm
- Là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính
sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao lOMoAR cPSD| 40439748
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
a. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức
lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
+ Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia
phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.
- Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã
hộinhư nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực
hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mỗi bước tiến của quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội. b. Nội dung -
Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất
–xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ. -
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sangnền sản xuất - xã hội hiện đại. Cụ thể là:
+ Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ mới, hiện đại +
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư lOMoAR cPSD| 40439748
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Khái niệm
- Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
2. Tính tất yếu khách quan
- Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
+ Toàn cầu hoá kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua
mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.
+ Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động,
tạo ra các mối liên hệ giữa sản xuất và trao đổi, khiến cho nền kinh tế các nước trở
thành một bộ phận hữu cơ không thể tách rời của nền kinh tế toàn cầu. Nếu không
hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần
thiết cho sản xuất trong nước.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia tận dụng được thành tựu
của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của cácnước,
nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
+ Đối với các nước đang và kém phát triển thì đây là cơ hội để tiếp cận và sử dụng
được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm của
các nước cho phát triển
+ Giúp cho các nước đang và kém phát triển tận dụng thời cơ rút ngắn, thu hẹp
khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
+ Giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hoá, tăng tích lũy; tạo
ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư. lOMoAR cPSD| 40439748 3. Nội dung
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu
lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có
năng lực sản xuất thực... là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công
- Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
+ Các mức độ hội nhập KT: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu
dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường duy
nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ.
+ Các hình thức: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ…
4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế a. Tích cực
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nước
+ Mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất
trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc
tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình
tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao
+ Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và
hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn nâng cao hiệu quả và
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước;
góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa
học - công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế
+ Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế,
nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với
phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
+ Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh lOMoAR cPSD| 40439748
tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội
tìm kiếm việc làm cả ở trong nước lẫn ngoài nước
+ Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu
thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp
lý, đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước
mà nâng cao khả năng hấp thu khoa học - công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ
mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ -> chất lượng nguồn lực tăng
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cốan ninh - quốc phòng
+ Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa
của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để
làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội
+ Tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng
tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh
+ Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế,
nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.
+ Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế để
tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ
lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung như: môi
trường, biến đổi khí hậu, phòng, chống tội phạm và buôn lậu quốc tế b. Tiêu cực -
Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế
củanước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản, gây nhiều hậu quả bất
lợi về mặt kinh tế - xã hội -
Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên
ngoài,khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính
trị, kinh tế và thị trường quốc tế. lOMoAR cPSD| 40439748 -
Dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, các
nhómkhác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo
và bất bình đẳng xã hội. -
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước
ta dễtrở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao. -
Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc
giavà phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội. -
Làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị
xóimòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài. -
Làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội
phạmxuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp