Hành vi chửi thề, nói tục hiện nay của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam | Phần Nội dung và kết luận - tiểu luận môn chủ nghĩa khoa học xã hội

Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ. Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thảo mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố, như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN 2: NỘI DUNG
Khái niệm liên quan
1. Khái niệm giao tiếp
“Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người thông qua ngôn ngữ, cử
chỉ, điệu bộ. Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và
người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thảo mãn những nhu cầu nhất
định.
Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố, như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược
hoạt động phối hợp, tri giác và tìm hiểu người khác. Trong cuộc sống hiện thực của
mọi người không thể thiếu giao tiếp, giao tiếp giúp chúng ta thấu hiểu nhau hơn, giúp
chúng ta thuận tiện hơn trong cuộc sống. Người giao tiếp giỏi là người sẽ mang lại
hiệu quả cao trong công việc lẫn cuộc sống”[1]
2. Văn hóa giao tiếp là gì ?
Văn hóa giao tiếp chắc chắn khơng cịn xa lạ với bất kỳ ai. Mỗi người đều có
cho mình một cách giao tiếp riềng để tạo nên đặc trưng riêng của từng người. Và
cách giao tiếp của mỗi người cũng có sự khác nhau tạo nên được con người và cho
người khác thấy được phần nào tính cách của mình. Văn hóa giao tiếp là văn hóa
trong cách bạn giao tiếp trong cuộc trò chuyện với người khác trong xã hội. Giao tiếp
là hành động thường xuyên và không thể thiếu của con người trong q trình truyền
đạt đi thơng tin và thu nhận thông thông từ người khác về bản thân. Tuy nhiên giao
tiếp để tạo thành văn hóa thì khơng phải ai cũng làm được điều đó.Văn hóa giao tiếp
của một con người trong xã hội văn mình là thể hiện thái độ thân thiện của bạn trong
cách nói chuyện và giao tiếp với người khác chân thành, cởi mở. Đặc biệt là trong
ngôn ngữ giao tiếp của bạn với những người xung quanh thể hiện sự tôn trọng của
bản với mọi người xung quanh. Văn hóa giao tiếp khơng chỉ là cách bạn thể hiện qua
lời nói mà cịn là sự kết hợp trong q trình giao tiếp của bạn đó là các hành vị, thái
độ và cách ứng xử của bản thân như thế nào.”[2]
Văn hóa giao tiếp ở các địa phương khác nhau, các quốc gia khác nhau sẽ
các chuẩn mực khác nhau cho văn hóa giao tiếp của xã hội đó. Và văn hóa giao tiếp
của một quốc gia cũng nói lên được sự văn mình của quốc gia đó. Một quốc gia phát
triển và văn minh sẽ là quốc gia có văn hóa giao tiếp giữa con người với con người
với nhau thật khéo léo để làm hài lịng nhau qua lời nói.
3. Khái niệm nói tục chửi thề
Nói tục chửi thề là những ngôn từ xúc phạm trong xã hội, mà cũng có thể được
gọi là lời nguyền rủa, từ bẩn, ngơn ngữ xấu, ngôn ngữ thô bạo, ngôn từ xúc phạm,
ngôn ngữ thô tục, lời lẽ thô lỗ, ngôn ngữ báng bổ, ngơn ngữ tục tĩu, ngơn từ dâm dục,
nói tục, ngôn từ bậy bạ, vân vân. Việc sử dụng ngôn ngữ như vậy được gọi là chửi
thề, nói tục, chửi bậy.
Lời nói thơ tục được gọi là bất lịch sự, thô lỗ, tục tĩu, xúc phạm đối phương
những từ ngữ thô tục làm ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục của nước ta. Người ta
thường dùng từ ngữ thô tục để sỉ nhục đối phương, thể hiện cảm xúc thái quá của bản
thân.
II/ Nội dung và liên hệ thực tiễn
1. Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở giới trẻ hiện nay.
Khơng phải ai cũng có văn hóa giao tiếp, bởi đó là kết quả của một quá trình
giáo dục dài và kỹ lưỡng. Do đó, rất dễ hiểu khi một số bộ phận có những biểu hiện
của việc thiếu văn hóa. Nhưng đáng buồn, phần lớn lại là các bạn trẻ hiện nay –
những con người được hưởng nền giáo dục tốt nhất của xã hội. Thật dễ dàng để bắt
gặp những lời nói tục tĩu, khiếm nhã phát ra một cách khơng kiểm sốt của các bạn
giới trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, thậm chí là cả khi nói chuyện với thầy cơ. Cứ 100 bạn trẻ
thì phải có đến 90 bạn có biểu hiện “thối hóa” văn hóa giao tiếp. Hiện nay thực
tráng nói tục chửi thề như một con đỉa bám sâu vào tiềm thức của các bạn trẻ, bất cứ
nơi nào cũng có thể nói những từ ngữ thơ tục dù có ở trước mắt phụ huynh hoặc
trước mặt các thầy (cô) giáo. Các bạn trẻ xem đó như là văn hóa giao tiếp của các bạn
vì đó nên các bạn nói một cách bình thường khơng ngại ngùng hoặc cảm giác mình
thiếu văn hóa các bạn có thể giao tiếp bất cứ đâu bất cứ nơi nào. Thử hỏi các bạn bề
ngoài sáng sủa, xinh đẹp ai lại nghĩ có thể nói mấy từ thiếu tơn trọng người khác ?
Các bạn nghĩ vậy là hay nhưng thực chất nó chỉ nói lên bạn là người khơng có giáo
dục, thiếu văn hóa và quan trọng là người ta coi bạn là kẻ “ mất não”
Một hội nhóm trên Facebook có nhiều dấu hiệu chửi thề nói tục
Khơng những thế hiện nay các trang mạng như: Facebook, Youtube, Tiktok,….
Dù ở bất cứ đâu bạn có thể bắt gặp trường hợp đó như cơm bữa nó như một thói quen
đối với các bạn trẻ . ví dụ như facebook bạn có thể bất gặp ở bất cứ comment nào của
các giới trẻ hầu như đều có lời thơ tục. Không những thế các idol streamer.tiktoker,
… trong những buổi live của họ bạn đều có thể bắt gặp một cách bình thường và
thậm chí khơng một ai phản ánh họ nói vậy có khi lại tạo lên “slogan”. Chính vì sự ý
thức như vậy đã tạo nên một xã hội ăn tục chửi thề.
Cơng bằng mà nói, tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với các thế
hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng tạo trong
nếp nghĩ, nếp làm việc… Tuy nhiên, bên cạnh đó, khơng ít người lại mắc phải những
thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi
nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cách sống thiếu văn hóa. Dân gian đã nói:
Người thanh tiếng nói cũng thanh… hoặc: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang, Người khơn
ăn nói dịu dàng dễ nghe, với ý khẳng định thơng qua lời ăn tiếng nói của một cá
nhân nào đó, ta có thể đánh giá được phần nào tính cách, phẩm giá của cá nhân đó. Trong
cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp hết sức quan
trọng, khơng gì thay thế được. Ngồi ngơn ngữ chung của tồn xã hội, cịn có ngơn
ngữ riêng của từng người. Khi giao tiếp, chúng ta phải sử dụng đồng thời hai loại
ngơn ngữ đó để đạt đước mục đích giao tiếp.
Ơng cha ta dạy con cháu phải Học ăn, học nói, chính là học cách sử dụng ngôn
ngữ sao cho đúng, cho hay. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu và đẹp, có thể biểu hiện mọi
khái niệm về sự vật hoặc mọi cung bậc tình cảm của con người. Nhiệm vụ của các
thế hệ sau là phải học tập, gìn giữ và phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. Ấy vậy
nhưng có một thực tế đáng lo ngại là nhiều người không nhận thức được điều đó mà
ngược lại cịn vơ tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy.
“Hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở những nơi công cộng, kể cả
ở trường học là nơi kỉ luật khá nghiêm túc, chặt chẽ. Để ý một chút, ta sẽ thấy hễ cứ
dăm ba bạn trai tụ tập với nhau là y như hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện. Có
bạn hầu như cứ mở miệng ra là văng tục trước rồi mới nói sau. Mãi thành quen, cứ tự
nhiên, bất chấp những người xung quanh muốn nghĩ sao thì nghĩ. Tệ hại hơn, có
nhiều bạn lại cho rằng dám nói tục chửi thề mới là “dân chơi sành điệu” (?!) Trong
những năm gần đây, ở Hà Nội và một số địa phương khác, trong học sinh, sinh viên
còn nảy sinh hiện tượng “tự chế” ra những từ mới mà họ cho là hay, là độc đáo. Ví
dụ như khi khen một cái gì đó, họ nói: “Cái áo này hơi bị đẹp!”; “Món này hơi bị
ngon!”, “Cậu hơi bị yết kiêu đấy!”… Rồi thì “tinh vi”, “bố tướng”, “lăn tăn”, “chập
cheng”, “ẩm IC”, “xong phắt”, “nói cho nhanh”, “bùng”, “phắn”, "biến”, “lặn”, “bà
vãi”, “ông khốt”, “thằng chíp hơi”… cùng bao nhiêu từ bậy bạ khác khơng hề có
trong từ điển, trong cung cách nói năng đường hoàng, lễ độ xưa nay. Nghe những từ
ngữ, những câu nói chối tai của họ, nhiềungười nhăn mặt, khó chịu và cho rằng đó là
biểu hiện của lối sống thiếu văn hóa, văn minh, làm ơ nhiễm mơi trường xã hội. Nói
tục, chửi thề là một thói xấu đáng chê trách, phê phán. Lứa tuổi học sinh chúng ta
không nên bắt chước thói xấu đó. Hãy ln nhớ lời khun của ơng cha: Lời nói
chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. Để có thể nói đúng, nói hay,
chúng ta cần phải có ý chí và nghị lực rèn luyện trong quá trình lâu dài thì mới đạt
kết quả tốt.”[3]
I/ Biểu hiện
Nói tục, chửi thề là hiện tượng học sinh dùng những từ ngữ tục tĩu, thiếu văn
hóa, thiếu chuẩn mực để giao tiếp với nhau hằng ngày (nói tục) hoặc dùng những từ
ngữ bất kính để xúc phạm, lăng mạ nhân cách, đánh dự của người khác (chửi thề).
Học sinh nói tục, chửi thể thường dùng những ngơn ngữ nhạy cảm, thiếu tế nhị, thiếu
chuẩn mực, thậm chí là vơ văn hóa trong lời nói thường ngày của mình. Tình trạng
nói tục, chửi thề của học sinh hiện nay đang ở mức đáng báo động. Hiện tượng nói
tục, chửi thề ngày càng trở nên phổ biến khi đời sống và cơng nghệ ngày càng phát
triển. Nó có ở ở mọi lứa tuổi, mọi thành phần trong đó có giới trẻ. Học sinh sử dụng
lời lẽ thiếu văn hóa để nói chuyện với nhau, nói với thầy cơ tại trường học. Việc sử
dụng những ngôn ngữ thiếu lịch sư, tục tĩu, phản cảm đang có xu hướng lan rộng và
trở thành ngơn ngữ “cửa miệng”. Gia đình, nhà trường và xã hội dù đã rát nỗ lực
nhưng vẫn chưa có cách khắc phục hữu hiệu đối với vấn đề này.
Bạn bè nói tục, chửi thề; người lớn nói lời thiếu chuẩn mực khiến, ngôn ngữ và
hành vi thiếu gương mẫu khiến các bạn trẻ học theo. Mặt khác, văn hóa mạng với vơ
số hình nh, ngơn ngữ hỗn tạp, bừa bộn, thiếu chuẩn mực, vơ văn hóa tràn lan khắp
mọi nơi gây ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa giao tiếp của học sinh. Sự yếu kém trong
kiểm soát các mạng xã hội, game online, phim ảnh,… có sử dụng yếu tố nói tục, chửi
thề.
Nó khơng chỉ diễn ra khi bực dọc mà dần dà đã trở thành thú vui đùa, cợt nhả,
thậm chí là yếu tố chính trong lời ăn tiếng nói. Nó đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi
người, nói cách khác nó như một thứ gây nghiện không bao giờ bỏ được. Diễn ra ở
mọi nơi, chốn đông người, trong giao tiếp với bạn bè, người thân, bề trên. Bạn có thể
bắt gặp ở bất cứ đâu bất cứ nơi nào. Khơng những vậy họ cịn chửi thề bảằng tiếng
lóng hoặc thêm tiếng anh để chứng tỏ bản thân sành điệu. Thậm chí có những người
lập hẳn kênh, tạo cho bản thân thương hiệu nói tục chửi bậy để thu hút người xem.
“Trần Việt Anh (25 tuổi, Hà Nội) cho rằng: “Bản thân mình cũng hay nói ngơn
ngữ lóng của giới trẻ, nhưng khơng nói theo kiểu tục tĩu, ai đó nói bậy q mình cũng
khơng thích. Nhưng việc nói tục, chửi thề cũng tùy từng thời điểm. Nhiều khi nói
chuyện với bạn bè thân thiết như vậy cũng rất vui, thoải mái. Mỗi người được nói
đúng với những gì mình nghĩ mà khơng cần giữ khn phép”. Thu Cúc (22 tuổi, Hà
Nội) cũng cho biết bản thân trước đây khơng nói tục, nhưng lại bị nhiễm từ những
người bạn thân. Song nữ sinh đại học cũng cho biết chỉ nói những ngơn ngữ suồng sã
này với bạn bè thân thiết, tuyệt đối không dùng với người lớn hơn. Theo kết quả khảo
sát tháng 12/2017 của Bộ GD-ĐT cho thấy có 8,6% học sinh và 20,3% sinh viên tự
báo cáo rằng mình thường xun nói tục chửi bậy. Còn theo nhận định của PGS.TS
Trần Thành Nam, Trưởng khoa Khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG
Hà Nội) cho rằng những con số này mới là phần nổi của tảng băng trôi.
Cô Nguyễn Thùy Trang, giảng viên Cao đẳng dược TPHCM chia sẻ: “Hầu hết
sinh viên trường nào cũng có hiện tượng thiếu văn hóa giao tiếp này. Ngay cả những
ngôi trường chuyên về giáo dục hay địi hỏi đạo đức cao thì vẫn có những con sâu
làm rầu nồi canh.” Không chỉ trên giảng đường, hiện tượng này còn được bắt gặp ở
đời sống với tần suất cao, khiến người xung quanh phải lắc đầu ngao ngán. Đến căngtin,
ký túc xá, hàng quán, hay điểm chờ xe bus, đâu đâu cũng có thể nghe thấy những
tiếng chửi tục hay những phát ngơn bừa bãi. Ngồi ra, sinh viên cịn có cách nói
chuyện nửa tây nửa ta, sử dụng tiếng lóng, tiếng bồi gây ra sự phản cảm, quái dị
trong ngôn ngữ giao tiếp và làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.”[4]
Hiện nay, nhìn chung tình hình hiện nay tiếng việt đang càng ngày càng mất giá
trị nhân văn, mất đi sự trong sáng thuần túy, mất đi sự trong sáng. Khơng những thế
bạn trẻ hiện nay cịn mang những từ ngữ thô tục dạy cho các bạn bè quốc tế làm ô uế
sự trong sáng của tiếng việt, mất đi giá trị của tiếng việt. Nếu cứ tình hình hiện tại thì
khơng biết bao giờ mới lấy được sự thuần túy vốn có của tiếng việt. Khơng những
giới trẻ nói tục chửi thề mà những người lớn, bậc phụ huynh cịn nói tục chửi thề
khơng làm gương cho thế hệ sau thì càng dần con cháu của họ sẽ học theo và cảm
thấy nó là điều rất là bình thường không nhận thức được vấn đề nghiêm trọng của
thiếu văn hóa, vì thế trước tiên bậc phụ huynh người lớn hãy cải thiện chính mình đ
tầng lớp trẻ noi theo. Để cho tiếng việt ngày càng trong sáng và tự tin trước các bạn
bè trên quốc tế.
II/ Nguyên nhân
a. Nguyên nhân khách quan.
Ngày nay công nghệ ngày càng phát triển bên cạnh đó là sự phát triển của
Internet, cùng với các trang mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter, Instagram,
Tik Tok,… ngày càng được giới trẻ yêu thích và ưa chuộng. Họ có thể giành thời
gian cả ngày để lên các trang mạng xã hội. Giới trẻ ngày càng sớm được tiếp cận với
nhiều nội dung trên mạng xã hội và rất dễ tiếp cận được những nội dung xấu. Chẳng
hạn như những video chửi thề nói tục, đánh nhau, nói chuyện vơ văn hóa trên các
trang mạng xã hội. Từ đó hình thành nên thói quen học tập và bắt trước nói bậy.
Chính vì sự tiếp cận mạng xã hội quá sớm và sự thiếu ý thức của bản thân, bên cạnh
đó là muốn thể hiện bản thân nên nói tục chửi thề là rất phổ biến ở giới trẻ. “Nói tục
chửi thề” với các bạn trẻ được hình thành và như là một câu nói của miệng, thói quan
của họ. Đơi lúc những lời nói đó thay thế cho sự bực tức của một cá nhân nào đó
khơng thì chỉ là thói quen khó bỏ của họ mà sử dụng những lời lẽ thiếu văn hóa như
vậy. Một số bạn trẻ thấy nói tục chửi thề như là một cách nói chuyện quen thuộc,
giao tiếp với mọi người trong cuộc sống. Đó như là một cách giao tiếp khơng thể
thiếu trong những lời nói của họ.
Đối với môi trường giáo dục chỉ tập chung vào dạy chữ không quan tâm đến
các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Ít tập trung vào việc giáo dục nhân cách văn
hóa ứng xử của học sinh trong cuộc sống. Chủ yếu nhà trường chỉ quan tâm đến việc
nhồi nhét các kiến thức cho học sinh mà quên mất đi việc truyền tải những giá trị
chuẩn mực trong cuộc sống. Biết cách ăn nói, ứng xử và tơn trọng người khác. Nhà
trường chưa chú trọng công tác giáo dục cho học sinh, khơng có những trải nghiêljm
thực tế, chỉ dạy trên lý thuyết. Khiên cho học sinh khó hình dung và suy nghĩ, nhận
định đúng về những sự việc trong cuộc sống.
Gia đình chính là nơi hình thành nên sự ăn nói thiếu văn hóa, nói tục chửi thề
nhiều nhất. Đơi khi chính bố mẹ là người khơng quan tâm đến lời ăn tiếng nói của
mình mà nói tục chửi thề trước mặt con cái khi cịn bé. Từ đó cũng vơ thức hình
thành nên thói quen, bắt trước trong việc nói bậy. bên cách đó là sự bng lỏng của
bố mẹ không quan tâm đến việc giao tiếp của con cái. Không nghiêm khắc chấn
chỉnh, răn dạy khi biết coi cái mình nói tục chửi thề mặc kệ cho con được thỏa thích. Bố
mẹ ít giành thời gian quan tâm đến con cái, không biết môi trường học của con
như thế nào, các mối quan hệ bạn bè có thật sự tốt, những tác động bên ngoài như thế
nào với con cái. Khơng quan tâm những thú vui, giải trí, mạng xã hội có lành mạnh
hay khơng. Phụ huynh phó thác việc giáo dục cho nhà trường không quan tâm đến
con cái khiến cho họ không nhận thức được những việc đúng đắn.
b. Nguyên nhân chủ quan.
Để nói đến những nguyên nhân tác động dẫn đến việc “nói tục chửi thề”, ăn nói
thiếu văn hóa thì có nhiều góc độ trong cuộc sống ngồi tác động của mơi trường, xã
hội, bên cạnh đó cịn do chính bản thân con người.
Tính cách có thể là một nguyên nhân lớn làm cho cách ứng xử trở nên tệ hơn,
những người mang trong mình tính ích kỉ, hẹp hịi và vơ cảm từ đó họ xem nhẹ mọi
người mọi việc xung quanh, không quan tâm đến bất cứ ai. Để rồi khi một ai đó cần
giúp đỡ họ lại trở nên khó chịu và thờ ơ, từ đó cũng dẫn đến việc ứng xử kém đi khi
bị làm phiền. Đây là một đức tính xấu khó loại bỏ khi mà nó có thể theo một con
người đến cuối đời, điều này thật sự nghiêm trọng đặc biệt ngày nay tính cách này
xuất hiện mỗi ngày một nhiều trong giới trẻ. Mà nguyên nhân sâu xa đến từ khi họ
bắt đầu phát triển bản thân khi chửa được định hướng dạy bảo đúng cách.
Một cách suy nghĩ sống khác của một số bộ phận giới trẻ cũng dẫn đến việc ứng
xử thiếu văn hóa, trong qua trình phát triển đặc biệt với lới sống nhanh sống gấp hiện
nay, họ nghĩ rằng mình là trung tâm thế giới, ‘cái rốn của vũ trụ’ mà tỏ ra hống hách,
tự cao tự đại. Điều này trực tiếp dẫn đến việc họ khơng xem ai ra gì, ăn nói xác xược,
hỗn láo kể cả trước đấng sinh thành của mình. Khi ra ngồi xã hội thì họ cũng ‘coi
trời bằng vung’ sẵn sàng phản bác những điều không hợp ý mình, nói ra những điều
mình cho là đúng theo cảm tính khơng quan tâm suy xét sự việc chỉ muốn mọi người
phải làm theo đúng ý mình.
Nóng nảy, cọc cằn cũng dễ dẫn đến ứng xử thiếu kiểm soát, nếu khơng giữ
được bình tĩnh thì có thể vơ tình hay cố ý thốt ra những lời lẽ không đúng chuẩn mực
đạo đức từ đó trở thành thói quen xấu khi cứ nổi nóng thì sẽ ứng xử thiếu văn hóa,
trường hợp nghiêm trọng hơn là dùng đến vũ lực khi khơng cịn kiểm sốt được lí trí.
Đơi khi nói bậy chỉ là nói cho vui miệng, khơng quan tâm đến cảm xúac của
người khác. Muốn thể hiện bản thân của mình.
Nguyên nhân của của sự xuống dốc trong hành vi đạo đức là do lối sống cộng
đồng, có xu hướng sao chép lẫn nhau của đại bộ phận các bạn trẻ. Là những công dân
mới, các bạn luôn đặt vấn đề sành điệu, hợp mốt lên hàng đầu, giới trẻ thường học
địi và bắt chước theo mà khơng phân biệt đúng sai. Thiếu đi định hướng ứng xử,
hành vi khiến những đứa trẻ mất phương hướng, không biết thế nào là đúng sai, dẫn
đến hậu quả khi lớn thường khó hịa nhập và giao tiếp thiếu văn hóa với cộng đồng.
Lý do quan trọng nhất vẫn là nằm ở bản thân ý thức của mỗi người. Con người rất dễ
bị ảnh hưởng bởi những hành vi ứng xử xấu, kém văn minh, nếu không giữ vững lập
trường và không tuân thủ các giới hạn ứng xử của bản thân thì rất dễ hình thành lên
những hành vi khơng phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
III/ Hệ Quả
Đầu tiên sẽ hình thành nên một thói quen xấu, khó bỏ, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến nhân cách con người. Làm cho người khác đánh giá mình là một người thiếu học
thức, khơng văn minh, vơ văn hóa. Gây lên sự phản cảm đối với người nghe, thiếu
lịch sự khi giao tiếp với người khác.
Ảnh hưởng đến gia đình: người khác sẽ đánh giá một người hay nói bậy sẽ
khơng được gia đình dạy dỗ. Điều đó cũng làm người khác đánh giá bố mẹ, gia đình
là thiếu văn hóa, khơng biết dạy dỗ, làm cho gia đình bị thiếu đi sự tơn trọng.
Khi bạn sử dụng những lời nói tục chửi thề để nói xấu, lăng mạ, chửi rủa người
khác. Điều này sẽ làm cho người khác bị một sự đả kích lớn, bị xúc phạm danh dự và
lịng tự trọng của bản thân. Việc này được lặp lại nhiều lần sẽ gây ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng. Làm cho người khác bị tổn thương, tự ti, ảnh hưởng đến tâm lí. Có thể
sẽ gây ra nhiều cuộc ẩu đả, và hơn hết là tính mạng. Việc sử dụng những lời nói xúc
phạm đến người khác có thể đem đến nhiều hậu quả không lường trước, là một hành
vi rất sai trái, khơng thể chấp nhận. Dần hình thành lên tính coi thường người khác,
coi những việc làm này là mua vui. Tính cách ngày càng trở lên thơ lỗ, khơng coi ai
ra gì và có những lời nói, hành động thiếu kiểm soát gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng, ảnh hưởng đến bản thân và người khác.
Khi giao tiếp với người khác chửi thề nói tục đã trở nên quen miệng, và thường
xuyên xuất hiện trong những câu nói đời thường. Những lời nói này đã ăn sâu vào
tiềm thức của mỗi người, và là một thói quen xấu khi giao tiếp. Nó sẽ ảnh hưởng rất
nhiều trong các cuộc giao tiếp, khi bạn quen sử dụng những từ ngữ thô tục sẽ khiến
cho người đối diện cải thấy bạn thiếu văn minh và khơng tơn trọng mình. Dẫn đến
nhiều hệ quả trong công việc, học tập và có thể là bạn bè.
Những câu nói bậy vơ tư, thoải mái, khơng kiểm sốt. Vơ tình trở thành một
hình ảnh xấu mà trẻ em bắt trước học theo. Trở thành tấm gương xấu cho trẻ em học
tập. Khi trẻ em học tập được những từ ngữ xấu sẽ vô thức hình thành nên tính cách
xấu cho trẻ từ khi còn bé. Làm ảnh hưởng đến sự phát triển trong giao tiếp của trẻ.
Hình thành lên cái tơi cá nhân thích thể hiện mình và trở lên hỗn láo với gia đình.
Khiến cho gia đình khó trong việc ni dạy con cái. Bên cạnh đó sẽ cịn gây lên
nhiều hậu quả khó lường khác.
Đặc biệt là nói bậy làn truyền rất nhanh trên mạng xã hội. Kéo theo nhiều hệ
lụy, trên các trang mạng xã hội có nhiều những nhóm mà có thể vơ tư chửi rủa, phê
bình, lăng mạ người khác. Khi một người bị dùng những lời lẽ xấu súc phạm có thể
kéo theo nhiều người khác vơ tư vào chửi rủa cho dù không biết nguyên nhân là gì.
Và câu truyện khơng liên quan đến mình nhưnng họ vẫn vơ tư bng những lới nói
bậy để bình luận về những câu truyện của người khác trên mạng xã hội mà không cần
quan tâm đến hậu quả. Trên mạng xã hội học có thể vơ tư, thoải mái chửi thề như
một cách thể hiện bản thân. Có thể kéo theo nhiều người cùng dùng những từ ngữ
xấu vào bình luận, lăng mạ người khác dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Bên cạnh đó việc chửi thề nói tục cũng ảnh hưởng đến nền văn minh của xã hội.
Giao tiếp bằng ngôn ngữ tục tĩu, thô lỗ sẽ đánh mất đi vẻ đẹp của xã hội. Nói tục,
chửi thề có thể coi là hành vi phi đạo đức, phản văn minh và đi ngược lại với xu
hướng phát triển văn hố chung của nhân loại. Nói tục, chửi thề là dấu hiệu của suy
thoái nhân cách con người và là một trong những con đường dẫn đến góc tối tệ nạn
xã hội. Làm cho xã hội ngày càng trở lên thiếu văn hóa trầm trọng và ảnh hưởng đến
đạo đức của cả cộng đồng.
IV. Liên hệ bản thân.
Người xưa có câu “lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau” hay “được lời như cởi tấm lòng”. Quan niệm này răn dạy con người ta sống
phải học ăn, học nói, học gói, học mở, sao cho phù hợp với văn hóa, thuần phong, mỹ
tục của dân tộc Việt Nam. Vì thế, ngay từ khi mới lọt lòng ông bà, cha mẹ đã đặc biệt
quan tâm tới giáo dục văn hóa giao tiếp, ứng xử cho con cháu phù hợp với gia giáo,
gia phong của gia đình, dòng họ và truyền thống quê hương đất nước. Mối quan hệ
giữa người với người được duy trì và phát triển khi họ phải có những hiểu biết về
nhau thông qua quá trình giao tiếp và tác động qua lại lẫn nhau. Văn hóa giao tiếp là
hình thức thể hiện phẩm chất và nội tâm của con người trong các quan hệ xã hội. Chủ
nghĩa Mác khẳng định: Ngôn ngữ
là cái vỏ vật chất của tư duy, là hình thức biểu đạt tư tưởng của con người. Vì thế, giáo
dục văn hóa giao tiếp học đường cho học sinh THPT và sinh viên có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong rèn luyện và phát triển nhân cách, đáp ứng mục tiêu
đào tạo của bậc học THPT và đại học hiện nay.
Là sinh viên phải tự mình rèn luyện, phấn đấu, tự trau dồi cho bản thân những
kỹ năng cơ bản, không ngừng học hỏi và tôi luyện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,
cố gắng rèn luyện vì lợi ích chung của xã hội và vì chính sự phát triển của bản thân.
Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với
những sản phẩm văn hóa , hoạt động không lành mạnh.
Với trách nhiệm của mình, sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo
dục tư tưởng, tác phong, đạo đức sống trong sinh viên và coi đây là nhiệm vụ cấp
bách, quan trọng cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm
hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương.
Hơn nữa, phải chủ động, và linh hoạt và sáng tạo trong tổ chức các hoạt động định
hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại; đồng
thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân
tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm, khơi dậy tinh thần tương
thân, tương ái trong tuổi trẻ.
Sinh viên Việt Nam các cấp cần trở thành mái nhà chung ấm áp để sinh viên
đóng góp, cống hiến trong các phong trào.
Sinh viên cần tạo nhiều hơn nữa các sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu
học tập, vui chơi và giải trí của sinh viên. Thực hiện các đề tài khoa học, trong đó
chú trọng các đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,
tạo mọi điều kiện để sinh viên đăng ký và tham gia nghiên cứu.
Sinh viên là những người tiên phong đi đầu, làm gương trong công tác này, chủ
động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích... và động viên, khuyến khích các
bạn trẻ hưởng ứng. Được như vậy, vai trò của Sinh viên trong việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc sẽ nhanh chóng được khẳng định.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ góp phần làm lành mạnh hóa môi
trường giáo dục đại học, giúp cải thiện mối quan hệ của sinh viên, tăng cường khả
năng thích nghi với môi trường, công việc sau này. Nhiệm vụ trọng tâm của sinh viên
là học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, văn hóa, lối sống. Văn hóa đạo đức không
phải tự nhiên mà có. Nó do đấu tranh, trau dồi, phát triển, kế thừa và sàng lọc. Nhà
trường, gia đình là những tấm gương về văn hóa, là nơi nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão
cho sinh viên. Văn hóa ứng xử là một trong những nét đẹp, nội dung cần được quan
tâm
duy
trì
bồi
dưỡng
của
văn
hóa
học
đường.Môi trường học đường là nơi rất quan trọng để rèn luyên nhâncách,đào tạo và giáo
dục cho những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp. Vấn đề xây dựng
văn hóa học đường trong đó có văn hóa ứng xử phải được coi là trọng tâm và quan
trọng nhất. Nếu môi trường học đường thiếu đi văn hóa thì không thể làm được chức
năng truyền tải những giá trị về kiến thức nhân văn cho thế hê trẻ. Đã đến lúc ta cần
nhìn lại văn hóa học đường đăc biêt là văn hóa ứng xử trong sinh viên và thấy được
sự cần thiết của viêc giáo dục tư tưởng đạo đức và lối ứng xử có văn hóa cho học
sinh sinh viên. Xây dựng môt thế hê trẻ có sức khỏe có tinh thần sống đẹp.
V/ Giải pháp.
Nói tục, chửi bậy không phải là một hiện tượng mới nhưng dường như chưa bao
giờ giới trẻ lại nói tục, chửi bậy nhiều như hiện nay. Nó dường như trở thành một thứ trào
lưu và nghiễm nhiên được "lưu hành" lây lan như một thứ dịch bệnh trước sự thờ
ơ của người lớn. Và vì sự nghiêm trọng của vấn đề “chửi thề, nói tục” hiện nay của
nhóm thanh thiếu niên Việt Nam làm tổn hại về mặt giá trị truyền thống văn hóa thì
nhóm em xin đưa ra những giải pháp để khắc phục tình trạng trên.
1. Cn tn trng nhn phm, danh d ca ngi khc, khng lng m, x c phm
ngi khc.
Danh dự nhân phẩm củ bản thân cần được người khác tôn trọng, để được người
khác tôn trọng, trươc tiên bản thân phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người
khác. Tuy nhiên, nhiều người khi nóng giận có thói quen dùng lời lẽ thô tục để xúc
phạm danh dự, nhân phẩm người khác để thỏa cơn tức giận mà không hiểu rằng dùng
từ ngữ thô tục thô tục để lăng mạ, sỉ nhục người khác là làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến danh dự, lòng tự trọng của người khác và còn vi phạm pháp luật. Nếu việc này
lặp đi lặp lại nhiều lần, người xúc phạm có tâm lí ức chế, bực bội từ đó sẽ khó kiểm
soát được bản thân, có những hành động tức thời gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trong
thực tế, có nhiều vụ bạo lực học đường gây ra hậu quả vô cùng đáng tiếc xuất phát từ
một lời nói tục, một câu chửi thề.
2. Đa vi$c gio d&c hc sinh “N*i khng v+i n*i t&c, ch,i th-” l/ng gh0p v1o cc
ti2t Hot đ5ng Ngo1i gi l6n l+p.
“Mục tiêu của các Tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp là giáo dục cho học sinh có
những hiểu biết và có thái độ đúng đắn về các giá trị văn hóa, xã hội của dân tộc nói
riêng và nhân loại nói chung, như những giá trị truyền thống về tình yêu quê hương
đất nước, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê
hương, truyền thống của nhà trường, các ngày lễ lớn của dân tộc...Thông qua các
hoạt động thi tìm hiểu, sưu tầm ca dao, tục ngữ; thi sáng tác thơ ca; thi tìm hiểu kiến
thức.... để giáo dục các em các chuẩn mực đạo đức trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày,
giúp các em có ý thức về tầm quan trọng về sự giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bắt
đầu từ năm học 2017-2018, Phòng giáo dục đã chỉ đạo việc lồng ghép “Học
tập, tư tưởng đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh” vào môn Giáo dục công dân và
tiết Hoạt động Ngoài giờ lên lớp ở trường THCS. – lớp 7, nội dung này được dạy
vào các chủ đề ở tháng 2 tháng 3 và tháng 5. Vì vậy, giáo viên có thể linh hoạt để
lồng ghép nội dung.”[5]
3. Nng cao vn h*a giao ti2p.
Văn hóa giao tiếp được xem là yếu tố then chốt cấu thành nên một xã hội văn
minh. Nó không chỉ tạo nên mối quan hệ của các cá nhân trong xã hội mà còn tạo
nên không khí hòa hợp cũng như góp phần tạo nên chất lượng cuộc
sống. Xây dựng văn hoá giao tiếp thực chất là xây dựng giá trị riêng của bản
thân mỗi người thông qua việc hình thành những thói quen, lề lối làm việc khoa học,
theo trật tự k— cương, với phong cách ứng xử cùng hành vi văn minh, giao tiếp văn
hóa là điều hết sức quan trọng, không chỉ thể hiện đạo đức, phẩm chất của cá nhân
trong cuộc sống mà còn thể hiện trình độ văn hoá của mỗi người.
Vì vậy, văn hóa giao tiếp của mỗi người cần được nâng cao và rèn luyện để có
thể xóa bỏ được việc giao tiếp kém văn minh. Trong tình trạng nói tục, chửi thề đang
trở thành một thói quen khó loại bỏ khỏi trong xã hội hiện nay, việc giao tiếp, ứng xử
văn minh được xem là giải pháp để khắc phục hành vi thiếu ý thức này.
Muốn giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa trong giao tiếp, phải có quá trình
giáo dục và rèn luyện. Gia đình, trường học, cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp cần đặc
biệt quan tâm giáo dục con cái, học sinh, cán bộ, công chức, hội đoàn viên, công
nhân, lao động về đạo đức, lễ nghĩa, thuần phong mỹ tục, về cách ăn nói, ứng xử, tạo
thành thói quen giao tiếp văn minh, lịch sự, có văn hóa.
4. Tng m:c x, pht cho nh;ng h1nh vi n*i t&c, ch,i th- tr6n mng x< h5i.
Trao đổi về vấn đề này, Phó giám đốc Sở TT-TT Giang Thị Thu Nga nhận định,
hiện nay bên cạnh nội dung trên MXH hay, hữu ích vẫn còn không ít nội dung trên
MXH như YouTube có nội dung nhảm nhí, phản cảm và tiêu cực, trong đó có các
video của một số đối tượng chuyên bới móc, công kích đời tư người khác bằng
những ngôn từ hết sức tục tĩu. Do đó, bà Nga cho rằng, các giải pháp công nghệ cũng
như trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng trong việc kiểm soát, quản lý chỉ góp
phần giảm mối nguy hiểm, giảm tác động tiêu cực đến người tiếp nhận, quan
trọng nhất vẫn là vai trò của các gia đình khi cho con dùng MXH, sự tự ý thức của
người trẻ khi tiếp cận những kênh thông tin trên MXH.
– góc độ pháp luật, LS Ngô Văn Định, Phó giám đốc Trung Tâm tư vấn pháp
luật (Hội Luật gia tỉnh) cho hay, các hành vi văng tục, chửi bậy, xúc phạm, thậm chí
là chửi bới nhau trên MXH đang rất phổ biến và đây là hành vi vi phạm pháp luật,
với mức xử phạt từ 10-20 triệu đồng, nặng hơn có thể truy cứu trách nhiệm hình sự
với mức phạt từ 3 tháng đến 3 năm tù.
Tuy nhiên, theo LS Ngô Văn Định, hiện nay, việc quản lý các clip “bẩn” trên
MXH còn nhiều lỗ hổng. MXH dù là thế giới ảo nhưng là môi trường chung và có sự
ảnh hưởng thực đến đời sống của nhiều người, cho nên cần có những mức xử phạt cao
hơn để tăng tính răn đe, giáo dục. Thêm vào đó, cần có sự tham gia của các công
ty công nghệ để sàng lọc nội dung, gỡ ngay các clip, livestream có nội dung xấu, độc;
thậm chí thu hồi vĩnh viễn tài khoản MXH có nội dung không lành mạnh, vi phạm
pháp luật, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Như đã trình bày, ta khơng thể nói nhân cách con người hồn tồn được dựng
lên từ môi trường. Thế nhưng thật là nếu như ta không coi đó là một trách nhiệm, vì
thực tế các yếu tố khách quan sẽ ảnh hưởng một phần không nhỏ đến tâm sinh quan
của một con người. Nhất là đối với những người trẻ ngày nay – những người chưa
thực sự trưởng thành về mặt tâm lí và suy nghĩ thì rất dễ bị tha hóa theo chiều hướng
tiêu cực bởi một mơi trường khơng lành mạnh.
Một cách tích cực mà nói, tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với
các thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng
tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc…. Khơng chỉ góp phần sáng tạo, xây dựng và phát
triển một xã hội hiện đại, đổi mới, thế hệ trẻ ngày nay có nhiệm vụ phải giữ gìn, phát
huy những tinh hoa quý báu mà đất nước, dân tộc Việt Nam đã gìn giữ và trau dồi
trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, một số bộ phận thanh niên trẻ ngày nay đang làm xấu đi nét đẹp
trong sáng và lâu đời của Tiếng Việt – ngôn ngữ thiêng liêng đã gắn bó với con
người Việt Nam từ thuở sơ khai. Khi khoa học và kĩ thuật trở thành một phần tất yếu
trong cuộc sống của con người, ta vẫn phải là người sử dụng và cầm trịch điều đó.
Những phát minh được tạo ra để phục vụ con người chứ không phải để con người
phục vụ chúng và trở nên tha hóa dần theo cách mà chúng vận hành.
Xã hội đang ngày càng thay đổi theo chiều hướng hiện đại hơn đòi hỏi con
người cũng cần trau dồi, phát triển bản thân để trở nên văn minh hơn. Một trong
những điều cần thay đổi cấp thiết là những lời nói thơ tục, trau dồi lời hay ý đẹp để
góp phần tạo nên phong cách đẹp cho con người thời đại mới. Mỗi cá nhân và tập thể
cần lên án, đấu tranh và loại bỏ thói xấu ấy ra khỏi môi trường sống của chúng ta.
Liên tục bồi dưỡng năng lực giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong
thời đại mới. Vì một mơi trường xã hội văn minh, tất cả hãy nói KHƠNG với “Nói
tục chửi thề”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương Thu(2020), Giao tiếp là gì? Vai trò, chức năng, phân loại & Kỹ năng giao
tiếp,25/11/2021 />2. Hồng Thanh Hằng(2019), văn hố giao tiếp là gì? Cách ứng xử bằng
giao tiếp?,
25/11/2021, />3. Thu Hương (2021). xã hội về hiện tượng nói tục chửi bậy của giới
trẻ,25/11/2021,
/>4. Nguyễn Trang(2019). Người trẻ chửi bậy, chửi thề: Sử dụng công nghệ để đánh giá
hạnh kiểm?, 25/11/2021, />5. Công Minh(2020), một số giải pháp giáo dục học sinh nói
tục, chửi thề ,
25/11/2021, />
| 1/13

Preview text:

PHẦN 2: NỘI DUNG Khái niệm liên quan
1. Khái niệm giao tiếp
“Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người thông qua ngôn ngữ, cử
chỉ, điệu bộ. Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và
người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thảo mãn những nhu cầu nhất định.
Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố, như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược
hoạt động phối hợp, tri giác và tìm hiểu người khác. Trong cuộc sống hiện thực của
mọi người không thể thiếu giao tiếp, giao tiếp giúp chúng ta thấu hiểu nhau hơn, giúp
chúng ta thuận tiện hơn trong cuộc sống. Người giao tiếp giỏi là người sẽ mang lại
hiệu quả cao trong công việc lẫn cuộc sống”[1]
2. Văn hóa giao tiếp là gì ?
Văn hóa giao tiếp chắc chắn khơng cịn xa lạ với bất kỳ ai. Mỗi người đều có
cho mình một cách giao tiếp riềng để tạo nên đặc trưng riêng của từng người. Và
cách giao tiếp của mỗi người cũng có sự khác nhau tạo nên được con người và cho
người khác thấy được phần nào tính cách của mình. Văn hóa giao tiếp là văn hóa
trong cách bạn giao tiếp trong cuộc trò chuyện với người khác trong xã hội. Giao tiếp
là hành động thường xuyên và không thể thiếu của con người trong q trình truyền
đạt đi thơng tin và thu nhận thông thông từ người khác về bản thân. Tuy nhiên giao
tiếp để tạo thành văn hóa thì khơng phải ai cũng làm được điều đó.Văn hóa giao tiếp
của một con người trong xã hội văn mình là thể hiện thái độ thân thiện của bạn trong
cách nói chuyện và giao tiếp với người khác chân thành, cởi mở. Đặc biệt là trong
ngôn ngữ giao tiếp của bạn với những người xung quanh thể hiện sự tôn trọng của
bản với mọi người xung quanh. Văn hóa giao tiếp khơng chỉ là cách bạn thể hiện qua
lời nói mà cịn là sự kết hợp trong q trình giao tiếp của bạn đó là các hành vị, thái
độ và cách ứng xử của bản thân như thế nào.”[2]
Văn hóa giao tiếp ở các địa phương khác nhau, các quốc gia khác nhau sẽ có
các chuẩn mực khác nhau cho văn hóa giao tiếp của xã hội đó. Và văn hóa giao tiếp
của một quốc gia cũng nói lên được sự văn mình của quốc gia đó. Một quốc gia phát
triển và văn minh sẽ là quốc gia có văn hóa giao tiếp giữa con người với con người
với nhau thật khéo léo để làm hài lịng nhau qua lời nói.
3. Khái niệm nói tục chửi thề
Nói tục chửi thề là những ngôn từ xúc phạm trong xã hội, mà cũng có thể được
gọi là lời nguyền rủa, từ bẩn, ngơn ngữ xấu, ngôn ngữ thô bạo, ngôn từ xúc phạm,
ngôn ngữ thô tục, lời lẽ thô lỗ, ngôn ngữ báng bổ, ngơn ngữ tục tĩu, ngơn từ dâm dục,
nói tục, ngôn từ bậy bạ, vân vân. Việc sử dụng ngôn ngữ như vậy được gọi là chửi
thề, nói tục, chửi bậy.
Lời nói thơ tục được gọi là bất lịch sự, thô lỗ, tục tĩu, xúc phạm đối phương
những từ ngữ thô tục làm ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục của nước ta. Người ta
thường dùng từ ngữ thô tục để sỉ nhục đối phương, thể hiện cảm xúc thái quá của bản thân.
II/ Nội dung và liên hệ thực tiễn
1. Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở giới trẻ hiện nay.
Khơng phải ai cũng có văn hóa giao tiếp, bởi đó là kết quả của một quá trình
giáo dục dài và kỹ lưỡng. Do đó, rất dễ hiểu khi một số bộ phận có những biểu hiện
của việc thiếu văn hóa. Nhưng đáng buồn, phần lớn lại là các bạn trẻ hiện nay –
những con người được hưởng nền giáo dục tốt nhất của xã hội. Thật dễ dàng để bắt
gặp những lời nói tục tĩu, khiếm nhã phát ra một cách khơng kiểm sốt của các bạn
giới trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, thậm chí là cả khi nói chuyện với thầy cơ. Cứ 100 bạn trẻ
thì phải có đến 90 bạn có biểu hiện “thối hóa” văn hóa giao tiếp. Hiện nay thực
tráng nói tục chửi thề như một con đỉa bám sâu vào tiềm thức của các bạn trẻ, bất cứ
nơi nào cũng có thể nói những từ ngữ thơ tục dù có ở trước mắt phụ huynh hoặc
trước mặt các thầy (cô) giáo. Các bạn trẻ xem đó như là văn hóa giao tiếp của các bạn
vì đó nên các bạn nói một cách bình thường khơng ngại ngùng hoặc cảm giác mình
thiếu văn hóa các bạn có thể giao tiếp bất cứ đâu bất cứ nơi nào. Thử hỏi các bạn bề
ngoài sáng sủa, xinh đẹp ai lại nghĩ có thể nói mấy từ thiếu tơn trọng người khác ?
Các bạn nghĩ vậy là hay nhưng thực chất nó chỉ nói lên bạn là người khơng có giáo
dục, thiếu văn hóa và quan trọng là người ta coi bạn là kẻ “ mất não”
Một hội nhóm trên Facebook có nhiều dấu hiệu chửi thề nói tục
Khơng những thế hiện nay các trang mạng như: Facebook, Youtube, Tiktok,….
Dù ở bất cứ đâu bạn có thể bắt gặp trường hợp đó như cơm bữa nó như một thói quen
đối với các bạn trẻ . ví dụ như facebook bạn có thể bất gặp ở bất cứ comment nào của
các giới trẻ hầu như đều có lời thơ tục. Không những thế các idol streamer.tiktoker,
… trong những buổi live của họ bạn đều có thể bắt gặp một cách bình thường và
thậm chí khơng một ai phản ánh họ nói vậy có khi lại tạo lên “slogan”. Chính vì sự ý
thức như vậy đã tạo nên một xã hội ăn tục chửi thề.
Cơng bằng mà nói, tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với các thế
hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng tạo trong
nếp nghĩ, nếp làm việc… Tuy nhiên, bên cạnh đó, khơng ít người lại mắc phải những
thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi
nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cách sống thiếu văn hóa. Dân gian đã nói:
Người thanh tiếng nói cũng thanh… hoặc: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang, Người khơn
ăn nói dịu dàng dễ nghe, với ý khẳng định thơng qua lời ăn tiếng nói của một cá
nhân nào đó, ta có thể đánh giá được phần nào tính cách, phẩm giá của cá nhân đó. Trong
cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp hết sức quan
trọng, khơng gì thay thế được. Ngồi ngơn ngữ chung của tồn xã hội, cịn có ngơn
ngữ riêng của từng người. Khi giao tiếp, chúng ta phải sử dụng đồng thời hai loại
ngơn ngữ đó để đạt đước mục đích giao tiếp.
Ơng cha ta dạy con cháu phải Học ăn, học nói, chính là học cách sử dụng ngôn
ngữ sao cho đúng, cho hay. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu và đẹp, có thể biểu hiện mọi
khái niệm về sự vật hoặc mọi cung bậc tình cảm của con người. Nhiệm vụ của các
thế hệ sau là phải học tập, gìn giữ và phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. Ấy vậy
nhưng có một thực tế đáng lo ngại là nhiều người không nhận thức được điều đó mà
ngược lại cịn vơ tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy.
“Hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở những nơi công cộng, kể cả
ở trường học là nơi kỉ luật khá nghiêm túc, chặt chẽ. Để ý một chút, ta sẽ thấy hễ cứ
dăm ba bạn trai tụ tập với nhau là y như hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện. Có
bạn hầu như cứ mở miệng ra là văng tục trước rồi mới nói sau. Mãi thành quen, cứ tự
nhiên, bất chấp những người xung quanh muốn nghĩ sao thì nghĩ. Tệ hại hơn, có
nhiều bạn lại cho rằng dám nói tục chửi thề mới là “dân chơi sành điệu” (?!) Trong
những năm gần đây, ở Hà Nội và một số địa phương khác, trong học sinh, sinh viên
còn nảy sinh hiện tượng “tự chế” ra những từ mới mà họ cho là hay, là độc đáo. Ví
dụ như khi khen một cái gì đó, họ nói: “Cái áo này hơi bị đẹp!”; “Món này hơi bị
ngon!”, “Cậu hơi bị yết kiêu đấy!”… Rồi thì “tinh vi”, “bố tướng”, “lăn tăn”, “chập
cheng”, “ẩm IC”, “xong phắt”, “nói cho nhanh”, “bùng”, “phắn”, "biến”, “lặn”, “bà
vãi”, “ông khốt”, “thằng chíp hơi”… cùng bao nhiêu từ bậy bạ khác khơng hề có
trong từ điển, trong cung cách nói năng đường hoàng, lễ độ xưa nay. Nghe những từ
ngữ, những câu nói chối tai của họ, nhiềungười nhăn mặt, khó chịu và cho rằng đó là
biểu hiện của lối sống thiếu văn hóa, văn minh, làm ơ nhiễm mơi trường xã hội. Nói
tục, chửi thề là một thói xấu đáng chê trách, phê phán. Lứa tuổi học sinh chúng ta
không nên bắt chước thói xấu đó. Hãy ln nhớ lời khun của ơng cha: Lời nói
chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. Để có thể nói đúng, nói hay,
chúng ta cần phải có ý chí và nghị lực rèn luyện trong quá trình lâu dài thì mới đạt kết quả tốt.”[3] I/ Biểu hiện
Nói tục, chửi thề là hiện tượng học sinh dùng những từ ngữ tục tĩu, thiếu văn
hóa, thiếu chuẩn mực để giao tiếp với nhau hằng ngày (nói tục) hoặc dùng những từ
ngữ bất kính để xúc phạm, lăng mạ nhân cách, đánh dự của người khác (chửi thề).
Học sinh nói tục, chửi thể thường dùng những ngơn ngữ nhạy cảm, thiếu tế nhị, thiếu
chuẩn mực, thậm chí là vơ văn hóa trong lời nói thường ngày của mình. Tình trạng
nói tục, chửi thề của học sinh hiện nay đang ở mức đáng báo động. Hiện tượng nói
tục, chửi thề ngày càng trở nên phổ biến khi đời sống và cơng nghệ ngày càng phát
triển. Nó có ở ở mọi lứa tuổi, mọi thành phần trong đó có giới trẻ. Học sinh sử dụng
lời lẽ thiếu văn hóa để nói chuyện với nhau, nói với thầy cơ tại trường học. Việc sử
dụng những ngôn ngữ thiếu lịch sư, tục tĩu, phản cảm đang có xu hướng lan rộng và
trở thành ngơn ngữ “cửa miệng”. Gia đình, nhà trường và xã hội dù đã rát nỗ lực
nhưng vẫn chưa có cách khắc phục hữu hiệu đối với vấn đề này.
Bạn bè nói tục, chửi thề; người lớn nói lời thiếu chuẩn mực khiến, ngôn ngữ và
hành vi thiếu gương mẫu khiến các bạn trẻ học theo. Mặt khác, văn hóa mạng với vơ
số hình nh, ngơn ngữ hỗn tạp, bừa bộn, thiếu chuẩn mực, vơ văn hóa tràn lan khắp
mọi nơi gây ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa giao tiếp của học sinh. Sự yếu kém trong
kiểm soát các mạng xã hội, game online, phim ảnh,… có sử dụng yếu tố nói tục, chửi thề.
Nó khơng chỉ diễn ra khi bực dọc mà dần dà đã trở thành thú vui đùa, cợt nhả,
thậm chí là yếu tố chính trong lời ăn tiếng nói. Nó đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi
người, nói cách khác nó như một thứ gây nghiện không bao giờ bỏ được. Diễn ra ở
mọi nơi, chốn đông người, trong giao tiếp với bạn bè, người thân, bề trên. Bạn có thể
bắt gặp ở bất cứ đâu bất cứ nơi nào. Khơng những vậy họ cịn chửi thề bảằng tiếng
lóng hoặc thêm tiếng anh để chứng tỏ bản thân sành điệu. Thậm chí có những người
lập hẳn kênh, tạo cho bản thân thương hiệu nói tục chửi bậy để thu hút người xem.
“Trần Việt Anh (25 tuổi, Hà Nội) cho rằng: “Bản thân mình cũng hay nói ngơn
ngữ lóng của giới trẻ, nhưng khơng nói theo kiểu tục tĩu, ai đó nói bậy q mình cũng
khơng thích. Nhưng việc nói tục, chửi thề cũng tùy từng thời điểm. Nhiều khi nói
chuyện với bạn bè thân thiết như vậy cũng rất vui, thoải mái. Mỗi người được nói
đúng với những gì mình nghĩ mà khơng cần giữ khn phép”. Thu Cúc (22 tuổi, Hà
Nội) cũng cho biết bản thân trước đây khơng nói tục, nhưng lại bị nhiễm từ những
người bạn thân. Song nữ sinh đại học cũng cho biết chỉ nói những ngơn ngữ suồng sã
này với bạn bè thân thiết, tuyệt đối không dùng với người lớn hơn. Theo kết quả khảo
sát tháng 12/2017 của Bộ GD-ĐT cho thấy có 8,6% học sinh và 20,3% sinh viên tự
báo cáo rằng mình thường xun nói tục chửi bậy. Còn theo nhận định của PGS.TS
Trần Thành Nam, Trưởng khoa Khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG
Hà Nội) cho rằng những con số này mới là phần nổi của tảng băng trôi.
Cô Nguyễn Thùy Trang, giảng viên Cao đẳng dược TPHCM chia sẻ: “Hầu hết
sinh viên trường nào cũng có hiện tượng thiếu văn hóa giao tiếp này. Ngay cả những
ngôi trường chuyên về giáo dục hay địi hỏi đạo đức cao thì vẫn có những con sâu
làm rầu nồi canh.” Không chỉ trên giảng đường, hiện tượng này còn được bắt gặp ở
đời sống với tần suất cao, khiến người xung quanh phải lắc đầu ngao ngán. Đến căngtin,
ký túc xá, hàng quán, hay điểm chờ xe bus, đâu đâu cũng có thể nghe thấy những
tiếng chửi tục hay những phát ngơn bừa bãi. Ngồi ra, sinh viên cịn có cách nói
chuyện nửa tây nửa ta, sử dụng tiếng lóng, tiếng bồi gây ra sự phản cảm, quái dị
trong ngôn ngữ giao tiếp và làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.”[4]
Hiện nay, nhìn chung tình hình hiện nay tiếng việt đang càng ngày càng mất giá
trị nhân văn, mất đi sự trong sáng thuần túy, mất đi sự trong sáng. Khơng những thế
bạn trẻ hiện nay cịn mang những từ ngữ thô tục dạy cho các bạn bè quốc tế làm ô uế
sự trong sáng của tiếng việt, mất đi giá trị của tiếng việt. Nếu cứ tình hình hiện tại thì
khơng biết bao giờ mới lấy được sự thuần túy vốn có của tiếng việt. Khơng những
giới trẻ nói tục chửi thề mà những người lớn, bậc phụ huynh cịn nói tục chửi thề
khơng làm gương cho thế hệ sau thì càng dần con cháu của họ sẽ học theo và cảm
thấy nó là điều rất là bình thường không nhận thức được vấn đề nghiêm trọng của
thiếu văn hóa, vì thế trước tiên bậc phụ huynh người lớn hãy cải thiện chính mình để
tầng lớp trẻ noi theo. Để cho tiếng việt ngày càng trong sáng và tự tin trước các bạn bè trên quốc tế. II/ Nguyên nhân a. Nguyên nhân khách quan.
Ngày nay công nghệ ngày càng phát triển bên cạnh đó là sự phát triển của
Internet, cùng với các trang mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter, Instagram,
Tik Tok,… ngày càng được giới trẻ yêu thích và ưa chuộng. Họ có thể giành thời
gian cả ngày để lên các trang mạng xã hội. Giới trẻ ngày càng sớm được tiếp cận với
nhiều nội dung trên mạng xã hội và rất dễ tiếp cận được những nội dung xấu. Chẳng
hạn như những video chửi thề nói tục, đánh nhau, nói chuyện vơ văn hóa trên các
trang mạng xã hội. Từ đó hình thành nên thói quen học tập và bắt trước nói bậy.
Chính vì sự tiếp cận mạng xã hội quá sớm và sự thiếu ý thức của bản thân, bên cạnh
đó là muốn thể hiện bản thân nên nói tục chửi thề là rất phổ biến ở giới trẻ. “Nói tục
chửi thề” với các bạn trẻ được hình thành và như là một câu nói của miệng, thói quan
của họ. Đơi lúc những lời nói đó thay thế cho sự bực tức của một cá nhân nào đó
khơng thì chỉ là thói quen khó bỏ của họ mà sử dụng những lời lẽ thiếu văn hóa như
vậy. Một số bạn trẻ thấy nói tục chửi thề như là một cách nói chuyện quen thuộc,
giao tiếp với mọi người trong cuộc sống. Đó như là một cách giao tiếp khơng thể
thiếu trong những lời nói của họ.
Đối với môi trường giáo dục chỉ tập chung vào dạy chữ không quan tâm đến
các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Ít tập trung vào việc giáo dục nhân cách văn
hóa ứng xử của học sinh trong cuộc sống. Chủ yếu nhà trường chỉ quan tâm đến việc
nhồi nhét các kiến thức cho học sinh mà quên mất đi việc truyền tải những giá trị
chuẩn mực trong cuộc sống. Biết cách ăn nói, ứng xử và tơn trọng người khác. Nhà
trường chưa chú trọng công tác giáo dục cho học sinh, khơng có những trải nghiêljm
thực tế, chỉ dạy trên lý thuyết. Khiên cho học sinh khó hình dung và suy nghĩ, nhận
định đúng về những sự việc trong cuộc sống.
Gia đình chính là nơi hình thành nên sự ăn nói thiếu văn hóa, nói tục chửi thề
nhiều nhất. Đơi khi chính bố mẹ là người khơng quan tâm đến lời ăn tiếng nói của
mình mà nói tục chửi thề trước mặt con cái khi cịn bé. Từ đó cũng vơ thức hình
thành nên thói quen, bắt trước trong việc nói bậy. bên cách đó là sự bng lỏng của
bố mẹ không quan tâm đến việc giao tiếp của con cái. Không nghiêm khắc chấn
chỉnh, răn dạy khi biết coi cái mình nói tục chửi thề mặc kệ cho con được thỏa thích. Bố
mẹ ít giành thời gian quan tâm đến con cái, không biết môi trường học của con
như thế nào, các mối quan hệ bạn bè có thật sự tốt, những tác động bên ngoài như thế
nào với con cái. Khơng quan tâm những thú vui, giải trí, mạng xã hội có lành mạnh
hay khơng. Phụ huynh phó thác việc giáo dục cho nhà trường không quan tâm đến
con cái khiến cho họ không nhận thức được những việc đúng đắn.
b. Nguyên nhân chủ quan.
Để nói đến những nguyên nhân tác động dẫn đến việc “nói tục chửi thề”, ăn nói
thiếu văn hóa thì có nhiều góc độ trong cuộc sống ngồi tác động của mơi trường, xã
hội, bên cạnh đó cịn do chính bản thân con người.
Tính cách có thể là một nguyên nhân lớn làm cho cách ứng xử trở nên tệ hơn,
những người mang trong mình tính ích kỉ, hẹp hịi và vơ cảm từ đó họ xem nhẹ mọi
người mọi việc xung quanh, không quan tâm đến bất cứ ai. Để rồi khi một ai đó cần
giúp đỡ họ lại trở nên khó chịu và thờ ơ, từ đó cũng dẫn đến việc ứng xử kém đi khi
bị làm phiền. Đây là một đức tính xấu khó loại bỏ khi mà nó có thể theo một con
người đến cuối đời, điều này thật sự nghiêm trọng đặc biệt ngày nay tính cách này
xuất hiện mỗi ngày một nhiều trong giới trẻ. Mà nguyên nhân sâu xa đến từ khi họ
bắt đầu phát triển bản thân khi chửa được định hướng dạy bảo đúng cách.
Một cách suy nghĩ sống khác của một số bộ phận giới trẻ cũng dẫn đến việc ứng
xử thiếu văn hóa, trong qua trình phát triển đặc biệt với lới sống nhanh sống gấp hiện
nay, họ nghĩ rằng mình là trung tâm thế giới, ‘cái rốn của vũ trụ’ mà tỏ ra hống hách,
tự cao tự đại. Điều này trực tiếp dẫn đến việc họ khơng xem ai ra gì, ăn nói xác xược,
hỗn láo kể cả trước đấng sinh thành của mình. Khi ra ngồi xã hội thì họ cũng ‘coi
trời bằng vung’ sẵn sàng phản bác những điều không hợp ý mình, nói ra những điều
mình cho là đúng theo cảm tính khơng quan tâm suy xét sự việc chỉ muốn mọi người
phải làm theo đúng ý mình.
Nóng nảy, cọc cằn cũng dễ dẫn đến ứng xử thiếu kiểm soát, nếu khơng giữ
được bình tĩnh thì có thể vơ tình hay cố ý thốt ra những lời lẽ không đúng chuẩn mực
đạo đức từ đó trở thành thói quen xấu khi cứ nổi nóng thì sẽ ứng xử thiếu văn hóa,
trường hợp nghiêm trọng hơn là dùng đến vũ lực khi khơng cịn kiểm sốt được lí trí.
Đơi khi nói bậy chỉ là nói cho vui miệng, khơng quan tâm đến cảm xúac của
người khác. Muốn thể hiện bản thân của mình.
Nguyên nhân của của sự xuống dốc trong hành vi đạo đức là do lối sống cộng
đồng, có xu hướng sao chép lẫn nhau của đại bộ phận các bạn trẻ. Là những công dân
mới, các bạn luôn đặt vấn đề sành điệu, hợp mốt lên hàng đầu, giới trẻ thường học
địi và bắt chước theo mà khơng phân biệt đúng sai. Thiếu đi định hướng ứng xử,
hành vi khiến những đứa trẻ mất phương hướng, không biết thế nào là đúng sai, dẫn
đến hậu quả khi lớn thường khó hịa nhập và giao tiếp thiếu văn hóa với cộng đồng.
Lý do quan trọng nhất vẫn là nằm ở bản thân ý thức của mỗi người. Con người rất dễ
bị ảnh hưởng bởi những hành vi ứng xử xấu, kém văn minh, nếu không giữ vững lập
trường và không tuân thủ các giới hạn ứng xử của bản thân thì rất dễ hình thành lên
những hành vi khơng phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam. III/ Hệ Quả
Đầu tiên sẽ hình thành nên một thói quen xấu, khó bỏ, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến nhân cách con người. Làm cho người khác đánh giá mình là một người thiếu học
thức, khơng văn minh, vơ văn hóa. Gây lên sự phản cảm đối với người nghe, thiếu
lịch sự khi giao tiếp với người khác.
Ảnh hưởng đến gia đình: người khác sẽ đánh giá một người hay nói bậy sẽ
khơng được gia đình dạy dỗ. Điều đó cũng làm người khác đánh giá bố mẹ, gia đình
là thiếu văn hóa, khơng biết dạy dỗ, làm cho gia đình bị thiếu đi sự tơn trọng.
Khi bạn sử dụng những lời nói tục chửi thề để nói xấu, lăng mạ, chửi rủa người
khác. Điều này sẽ làm cho người khác bị một sự đả kích lớn, bị xúc phạm danh dự và
lịng tự trọng của bản thân. Việc này được lặp lại nhiều lần sẽ gây ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng. Làm cho người khác bị tổn thương, tự ti, ảnh hưởng đến tâm lí. Có thể
sẽ gây ra nhiều cuộc ẩu đả, và hơn hết là tính mạng. Việc sử dụng những lời nói xúc
phạm đến người khác có thể đem đến nhiều hậu quả không lường trước, là một hành
vi rất sai trái, khơng thể chấp nhận. Dần hình thành lên tính coi thường người khác,
coi những việc làm này là mua vui. Tính cách ngày càng trở lên thơ lỗ, khơng coi ai
ra gì và có những lời nói, hành động thiếu kiểm soát gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng, ảnh hưởng đến bản thân và người khác.
Khi giao tiếp với người khác chửi thề nói tục đã trở nên quen miệng, và thường
xuyên xuất hiện trong những câu nói đời thường. Những lời nói này đã ăn sâu vào
tiềm thức của mỗi người, và là một thói quen xấu khi giao tiếp. Nó sẽ ảnh hưởng rất
nhiều trong các cuộc giao tiếp, khi bạn quen sử dụng những từ ngữ thô tục sẽ khiến
cho người đối diện cải thấy bạn thiếu văn minh và khơng tơn trọng mình. Dẫn đến
nhiều hệ quả trong công việc, học tập và có thể là bạn bè.
Những câu nói bậy vơ tư, thoải mái, khơng kiểm sốt. Vơ tình trở thành một
hình ảnh xấu mà trẻ em bắt trước học theo. Trở thành tấm gương xấu cho trẻ em học
tập. Khi trẻ em học tập được những từ ngữ xấu sẽ vô thức hình thành nên tính cách
xấu cho trẻ từ khi còn bé. Làm ảnh hưởng đến sự phát triển trong giao tiếp của trẻ.
Hình thành lên cái tơi cá nhân thích thể hiện mình và trở lên hỗn láo với gia đình.
Khiến cho gia đình khó trong việc ni dạy con cái. Bên cạnh đó sẽ cịn gây lên
nhiều hậu quả khó lường khác.
Đặc biệt là nói bậy làn truyền rất nhanh trên mạng xã hội. Kéo theo nhiều hệ
lụy, trên các trang mạng xã hội có nhiều những nhóm mà có thể vơ tư chửi rủa, phê
bình, lăng mạ người khác. Khi một người bị dùng những lời lẽ xấu súc phạm có thể
kéo theo nhiều người khác vơ tư vào chửi rủa cho dù không biết nguyên nhân là gì.
Và câu truyện khơng liên quan đến mình nhưnng họ vẫn vơ tư bng những lới nói
bậy để bình luận về những câu truyện của người khác trên mạng xã hội mà không cần
quan tâm đến hậu quả. Trên mạng xã hội học có thể vơ tư, thoải mái chửi thề như
một cách thể hiện bản thân. Có thể kéo theo nhiều người cùng dùng những từ ngữ
xấu vào bình luận, lăng mạ người khác dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Bên cạnh đó việc chửi thề nói tục cũng ảnh hưởng đến nền văn minh của xã hội.
Giao tiếp bằng ngôn ngữ tục tĩu, thô lỗ sẽ đánh mất đi vẻ đẹp của xã hội. Nói tục,
chửi thề có thể coi là hành vi phi đạo đức, phản văn minh và đi ngược lại với xu
hướng phát triển văn hố chung của nhân loại. Nói tục, chửi thề là dấu hiệu của suy
thoái nhân cách con người và là một trong những con đường dẫn đến góc tối tệ nạn
xã hội. Làm cho xã hội ngày càng trở lên thiếu văn hóa trầm trọng và ảnh hưởng đến
đạo đức của cả cộng đồng. IV. Liên hệ bản thân.
Người xưa có câu “lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau” hay “được lời như cởi tấm lòng”. Quan niệm này răn dạy con người ta sống
phải học ăn, học nói, học gói, học mở, sao cho phù hợp với văn hóa, thuần phong, mỹ
tục của dân tộc Việt Nam. Vì thế, ngay từ khi mới lọt lòng ông bà, cha mẹ đã đặc biệt
quan tâm tới giáo dục văn hóa giao tiếp, ứng xử cho con cháu phù hợp với gia giáo,
gia phong của gia đình, dòng họ và truyền thống quê hương đất nước. Mối quan hệ
giữa người với người được duy trì và phát triển khi họ phải có những hiểu biết về
nhau thông qua quá trình giao tiếp và tác động qua lại lẫn nhau. Văn hóa giao tiếp là
hình thức thể hiện phẩm chất và nội tâm của con người trong các quan hệ xã hội. Chủ
nghĩa Mác khẳng định: Ngôn ngữ
là cái vỏ vật chất của tư duy, là hình thức biểu đạt tư tưởng của con người. Vì thế, giáo
dục văn hóa giao tiếp học đường cho học sinh THPT và sinh viên có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong rèn luyện và phát triển nhân cách, đáp ứng mục tiêu
đào tạo của bậc học THPT và đại học hiện nay.
Là sinh viên phải tự mình rèn luyện, phấn đấu, tự trau dồi cho bản thân những
kỹ năng cơ bản, không ngừng học hỏi và tôi luyện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,
cố gắng rèn luyện vì lợi ích chung của xã hội và vì chính sự phát triển của bản thân.
Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với
những sản phẩm văn hóa , hoạt động không lành mạnh.
Với trách nhiệm của mình, sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo
dục tư tưởng, tác phong, đạo đức sống trong sinh viên và coi đây là nhiệm vụ cấp
bách, quan trọng cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm
hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương.
Hơn nữa, phải chủ động, và linh hoạt và sáng tạo trong tổ chức các hoạt động định
hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại; đồng
thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân
tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm, khơi dậy tinh thần tương
thân, tương ái trong tuổi trẻ.
Sinh viên Việt Nam các cấp cần trở thành mái nhà chung ấm áp để sinh viên
đóng góp, cống hiến trong các phong trào.
Sinh viên cần tạo nhiều hơn nữa các sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu
học tập, vui chơi và giải trí của sinh viên. Thực hiện các đề tài khoa học, trong đó
chú trọng các đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,
tạo mọi điều kiện để sinh viên đăng ký và tham gia nghiên cứu.
Sinh viên là những người tiên phong đi đầu, làm gương trong công tác này, chủ
động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích... và động viên, khuyến khích các
bạn trẻ hưởng ứng. Được như vậy, vai trò của Sinh viên trong việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc sẽ nhanh chóng được khẳng định.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ góp phần làm lành mạnh hóa môi
trường giáo dục đại học, giúp cải thiện mối quan hệ của sinh viên, tăng cường khả
năng thích nghi với môi trường, công việc sau này. Nhiệm vụ trọng tâm của sinh viên
là học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, văn hóa, lối sống. Văn hóa đạo đức không
phải tự nhiên mà có. Nó do đấu tranh, trau dồi, phát triển, kế thừa và sàng lọc. Nhà
trường, gia đình là những tấm gương về văn hóa, là nơi nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão
cho sinh viên. Văn hóa ứng xử là một trong những nét đẹp, nội dung cần được quan tâm duy trì và bồi dưỡng của văn hóa học
đường.Môi trường học đường là nơi rất quan trọng để rèn luyên ”
nhâncách,đào tạo và giáo
dục cho những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp. Vấn đề xây dựng
văn hóa học đường trong đó có văn hóa ứng xử phải được coi là trọng tâm và quan
trọng nhất. Nếu môi trường học đường thiếu đi văn hóa thì không thể làm được chức
năng truyền tải những giá trị về kiến thức nhân văn cho thế hê ”
trẻ. Đã đến lúc ta cần
nhìn lại văn hóa học đường đăc ” biêt ”
là văn hóa ứng xử trong sinh viên và thấy được
sự cần thiết của viêc ” giáo dục tư tưởng đạo đức và lối ứng xử có văn hóa cho học
sinh sinh viên. Xây dựng môt ” thế hê ”
trẻ có sức khỏe có tinh thần sống đẹp. V/ Giải pháp.
Nói tục, chửi bậy không phải là một hiện tượng mới nhưng dường như chưa bao
giờ giới trẻ lại nói tục, chửi bậy nhiều như hiện nay. Nó dường như trở thành một thứ trào
lưu và nghiễm nhiên được "lưu hành" lây lan như một thứ dịch bệnh trước sự thờ
ơ của người lớn. Và vì sự nghiêm trọng của vấn đề “chửi thề, nói tục” hiện nay của
nhóm thanh thiếu niên Việt Nam làm tổn hại về mặt giá trị truyền thống văn hóa thì
nhóm em xin đưa ra những giải pháp để khắc phục tình trạng trên.
1. Cn tn trng nhn phm, danh d ca ngi khc, khng lng m, x c phm ngi khc.
Danh dự nhân phẩm củ bản thân cần được người khác tôn trọng, để được người
khác tôn trọng, trươc tiên bản thân phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người
khác. Tuy nhiên, nhiều người khi nóng giận có thói quen dùng lời lẽ thô tục để xúc
phạm danh dự, nhân phẩm người khác để thỏa cơn tức giận mà không hiểu rằng dùng
từ ngữ thô tục thô tục để lăng mạ, sỉ nhục người khác là làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến danh dự, lòng tự trọng của người khác và còn vi phạm pháp luật. Nếu việc này
lặp đi lặp lại nhiều lần, người xúc phạm có tâm lí ức chế, bực bội từ đó sẽ khó kiểm
soát được bản thân, có những hành động tức thời gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trong
thực tế, có nhiều vụ bạo lực học đường gây ra hậu quả vô cùng đáng tiếc xuất phát từ
một lời nói tục, một câu chửi thề.
2. Đa vi$c gio d&c hc sinh “N*i khng v+i n*i t&c, ch,i th-” l/ng gh0p v1o cc
ti2t Hot đ5ng Ngo1i gi l6n l+p.
“Mục tiêu của các Tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp là giáo dục cho học sinh có
những hiểu biết và có thái độ đúng đắn về các giá trị văn hóa, xã hội của dân tộc nói
riêng và nhân loại nói chung, như những giá trị truyền thống về tình yêu quê hương
đất nước, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê
hương, truyền thống của nhà trường, các ngày lễ lớn của dân tộc...Thông qua các
hoạt động thi tìm hiểu, sưu tầm ca dao, tục ngữ; thi sáng tác thơ ca; thi tìm hiểu kiến
thức.... để giáo dục các em các chuẩn mực đạo đức trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày,
giúp các em có ý thức về tầm quan trọng về sự giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bắt
đầu từ năm học 2017-2018, Phòng giáo dục đã chỉ đạo việc lồng ghép “Học
tập, tư tưởng đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh” vào môn Giáo dục công dân và
tiết Hoạt động Ngoài giờ lên lớp ở trường THCS. – lớp 7, nội dung này được dạy
vào các chủ đề ở tháng 2 tháng 3 và tháng 5. Vì vậy, giáo viên có thể linh hoạt để lồng ghép nội dung.”[5]
3. Nng cao vn h*a giao ti2p.
Văn hóa giao tiếp được xem là yếu tố then chốt cấu thành nên một xã hội văn
minh. Nó không chỉ tạo nên mối quan hệ của các cá nhân trong xã hội mà còn tạo
nên không khí hòa hợp cũng như góp phần tạo nên chất lượng cuộc
sống. Xây dựng văn hoá giao tiếp thực chất là xây dựng giá trị riêng của bản
thân mỗi người thông qua việc hình thành những thói quen, lề lối làm việc khoa học,
theo trật tự k— cương, với phong cách ứng xử cùng hành vi văn minh, giao tiếp văn
hóa là điều hết sức quan trọng, không chỉ thể hiện đạo đức, phẩm chất của cá nhân
trong cuộc sống mà còn thể hiện trình độ văn hoá của mỗi người.
Vì vậy, văn hóa giao tiếp của mỗi người cần được nâng cao và rèn luyện để có
thể xóa bỏ được việc giao tiếp kém văn minh. Trong tình trạng nói tục, chửi thề đang
trở thành một thói quen khó loại bỏ khỏi trong xã hội hiện nay, việc giao tiếp, ứng xử
văn minh được xem là giải pháp để khắc phục hành vi thiếu ý thức này.
Muốn giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa trong giao tiếp, phải có quá trình
giáo dục và rèn luyện. Gia đình, trường học, cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp cần đặc
biệt quan tâm giáo dục con cái, học sinh, cán bộ, công chức, hội đoàn viên, công
nhân, lao động về đạo đức, lễ nghĩa, thuần phong mỹ tục, về cách ăn nói, ứng xử, tạo
thành thói quen giao tiếp văn minh, lịch sự, có văn hóa.
4. Tng m:c x, pht cho nh;ng h1nh vi n*i t&c, ch,i th- tr6n mng x< h5i.
Trao đổi về vấn đề này, Phó giám đốc Sở TT-TT Giang Thị Thu Nga nhận định,
hiện nay bên cạnh nội dung trên MXH hay, hữu ích vẫn còn không ít nội dung trên
MXH như YouTube có nội dung nhảm nhí, phản cảm và tiêu cực, trong đó có các
video của một số đối tượng chuyên bới móc, công kích đời tư người khác bằng
những ngôn từ hết sức tục tĩu. Do đó, bà Nga cho rằng, các giải pháp công nghệ cũng
như trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng trong việc kiểm soát, quản lý chỉ góp
phần giảm mối nguy hiểm, giảm tác động tiêu cực đến người tiếp nhận, quan
trọng nhất vẫn là vai trò của các gia đình khi cho con dùng MXH, sự tự ý thức của
người trẻ khi tiếp cận những kênh thông tin trên MXH.
– góc độ pháp luật, LS Ngô Văn Định, Phó giám đốc Trung Tâm tư vấn pháp
luật (Hội Luật gia tỉnh) cho hay, các hành vi văng tục, chửi bậy, xúc phạm, thậm chí
là chửi bới nhau trên MXH đang rất phổ biến và đây là hành vi vi phạm pháp luật,
với mức xử phạt từ 10-20 triệu đồng, nặng hơn có thể truy cứu trách nhiệm hình sự
với mức phạt từ 3 tháng đến 3 năm tù.
Tuy nhiên, theo LS Ngô Văn Định, hiện nay, việc quản lý các clip “bẩn” trên
MXH còn nhiều lỗ hổng. MXH dù là thế giới ảo nhưng là môi trường chung và có sự
ảnh hưởng thực đến đời sống của nhiều người, cho nên cần có những mức xử phạt cao
hơn để tăng tính răn đe, giáo dục. Thêm vào đó, cần có sự tham gia của các công
ty công nghệ để sàng lọc nội dung, gỡ ngay các clip, livestream có nội dung xấu, độc;
thậm chí thu hồi vĩnh viễn tài khoản MXH có nội dung không lành mạnh, vi phạm
pháp luật, thuần phong mỹ tục của Việt Nam. PHẦN 3: KẾT LUẬN
Như đã trình bày, ta khơng thể nói nhân cách con người hồn tồn được dựng
lên từ môi trường. Thế nhưng thật là nếu như ta không coi đó là một trách nhiệm, vì
thực tế các yếu tố khách quan sẽ ảnh hưởng một phần không nhỏ đến tâm sinh quan
của một con người. Nhất là đối với những người trẻ ngày nay – những người chưa
thực sự trưởng thành về mặt tâm lí và suy nghĩ thì rất dễ bị tha hóa theo chiều hướng
tiêu cực bởi một mơi trường khơng lành mạnh.
Một cách tích cực mà nói, tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với
các thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng
tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc…. Khơng chỉ góp phần sáng tạo, xây dựng và phát
triển một xã hội hiện đại, đổi mới, thế hệ trẻ ngày nay có nhiệm vụ phải giữ gìn, phát
huy những tinh hoa quý báu mà đất nước, dân tộc Việt Nam đã gìn giữ và trau dồi
trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, một số bộ phận thanh niên trẻ ngày nay đang làm xấu đi nét đẹp
trong sáng và lâu đời của Tiếng Việt – ngôn ngữ thiêng liêng đã gắn bó với con
người Việt Nam từ thuở sơ khai. Khi khoa học và kĩ thuật trở thành một phần tất yếu
trong cuộc sống của con người, ta vẫn phải là người sử dụng và cầm trịch điều đó.
Những phát minh được tạo ra để phục vụ con người chứ không phải để con người
phục vụ chúng và trở nên tha hóa dần theo cách mà chúng vận hành.
Xã hội đang ngày càng thay đổi theo chiều hướng hiện đại hơn đòi hỏi con
người cũng cần trau dồi, phát triển bản thân để trở nên văn minh hơn. Một trong
những điều cần thay đổi cấp thiết là những lời nói thơ tục, trau dồi lời hay ý đẹp để
góp phần tạo nên phong cách đẹp cho con người thời đại mới. Mỗi cá nhân và tập thể
cần lên án, đấu tranh và loại bỏ thói xấu ấy ra khỏi môi trường sống của chúng ta.
Liên tục bồi dưỡng năng lực giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong
thời đại mới. Vì một mơi trường xã hội văn minh, tất cả hãy nói KHƠNG với “Nói tục chửi thề”. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương Thu(2020), Giao tiếp là gì? Vai trò, chức năng, phân loại & Kỹ năng giao
tiếp,25/11/2021 />2. Hồng Thanh Hằng(2019), văn hố giao tiếp là gì? Cách ứng xử bằng giao tiếp?,
25/11/2021, />3. Thu Hương (2021). xã hội về hiện tượng nói tục chửi bậy của giới trẻ,25/11/2021,
/>4. Nguyễn Trang(2019). Người trẻ chửi bậy, chửi thề: Sử dụng công nghệ để đánh giá
hạnh kiểm?, 25/11/2021, />5. Công Minh(2020), một số giải pháp giáo dục học sinh nói tục, chửi thề , 25/11/2021, />