HÀNH VI PHÁP LÝ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngườikếvịpháplýkhôngphảilàngườithứbabênngoàihợpđồngmàlàngườithaythế tưcáchpháp lý củachủthểhợp đồngđể trở thành mộtbên chủ thể củahợp đồngđó,bao gồm các trường hợp thay thế chủ thể hợp đồng do chuyển giao quyền yêu cầu hoặc chuyển giao nghĩa vụ, hoặc docái tổcácpháp nhân, hoặc dothừa kế tài sản có kèm theo việc thực hiện quyền và nghĩa vụ điều 365 – 371, Bộ luật dân sự 2015. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

HÀNH VI PHÁP
I. Hành vi pháp Giao dịch (116 133)
1. Khái niệm hành vi pháp giao dịch
- Hành vi pháp lý: hành vi của nhân, pháp nhân làm phát sinh hậu quả pháp ý chí
xác lập…
- Giao dịch ý ccủa 1 hoặc 2 chủ thể hướng tới chủ thể khác nhằm PS, CD, quyền
nghĩa vụ dân sự (của chủ thể các chủ thể) -> (giao tiếp…)
+ Nếu 2 chủ thể cùng đồng ý thì là hp đồng
+ Nếu 1 chủ thể thi chỉ hành vi pháp đơn phương
dụ: hứa thưởng, PS nghĩa vụ trả thưởng; Di chúc, phát sinh quyền thừa kế…
2. Phân loại chung
Hành vi pháp (giao dịch) điều kiện (Phát sinh, chấm dứt)
- Điều kiện sự kiện thể xảy ra hoặc không xảy ra
- Hành vi pháp đơn phương
- Ý chí của 1 chủ thể nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
- Hợp đồng (hành vi đa phương). Ý chí củac bên
3. Căn cứ vào chủ thể
a.
Hợp đồng ý chí 2 bên
Giao dịch đơn phương Hành vi pháp lý đơn phương
b. Căn cứ vào hậu qu
- Giao dịch xác lập, TĐ, CD quyền, NV
- Giao dịch tuyên bố tình trạng pháp :
4. Phân loại hợp đồng
- Hợp đồng song vụ: Các bên đều quyềnnghĩa vụ
- Hợp đồng đơn vụ: Một bên có quyền một bên nghĩa vụ
- đền: các bên nhận được lợi ích tương ứng của nhau
- Hợp đồng thương ng (TT): Các bên thỏa thuận xác lập
- Gia nhập (HĐ mẫu): Một bên công bố nội dung theo mẫu để mọi người tham gia
- Hợp đồng hỗn hợp: Hai hay nhiều quan hệ hp đồng
a. Hợp đồng thực té: TT trao vt
- Hợp đồng ưng thuận (thỏa thuận xong hợp đồng ngày) : TT về nội dung bản
- Hợp đồng chắc chắn: sau khi thỏa thuận -> hiệu lực phát sinh quyền nghĩa vụ các
n.
- Hợp đồng rủi ro: TT xong nhưng hiệu lực phụ thuộc và điều kiện nhất định (GDCĐKPS)
- Hợp đồng nhân: chủ thể nhân
- Hợp đồng công cộng (tập thể): Chủ thể một tập th (Hợp đồng lao động)
5. Nguyên tắc hành vi pháp
a. Tự do ý c
- Các chủ thể tự do thổ lộ ý chí GK, TH, CD,..
Trách nhiệm
thiệt hại phải bồi
thường
Không được đề
nghị người thứ
3
Chấp nhận đề
nghị mới
hiệu lực
(nhận, t)
Đề nghị - trực
tiếp/ gián tiếp
Rút lại, thay đổi
-Trước khi đề
nghị hiệu lực
-Thông báo cho
bên được đề
nghị
Thời điểm giao
kết
-Thời điểm
hiệu lực:
+ Theo nguyên
tắc
+ Thỏa thuận
+ Luật quy định
Giới hạn tự do không vi phạm điều cám, không xâm phạm trật tự công cộng
b. Thiện chí, trung thực
- Các bên đều nguyện vọng tham gia đảm bảo quyền lợi của bên kia, không lừa
dối, ép buộc…
c. Chịu trách nhiệm dân sự
- Nếu không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ, phải chịu TNDS cưỡng chế thực
hiện hoặc BTTH
6. Các giai đoạn của hợp đồng
- (i). Chuẩn bị -> (ii). Xác lập -> (iii). Thực hiện -> (iv). Chấm dt
- 1. Tiền hợp đồng chuẩn bị xác lập
+ Thảo thuận sợ bộ hoặc văn bản bộ (Không được ghi hợp đồng) - thống nhất ND
cơ bản
+ Xác định hình thức
- 2. Xác lập kết theo HT thỏa thuận, theo luật định
- 3. Thực hiện quyền nghĩa vụ
- 4. Chấm dứt – theo các căn cứ: thỏa thuận…
7. Đề nghị giao kết hợp đồng (thổ lộ ý chí)
8. Nội dung
- Điều khoản bản cần phải có, cần phải thỏa thuận, nếu không không dấu hiệu,
hiệu lực
- Điều khoản thông thường. Đã quy định trong BLDS
- Điều khoản tùy nghi (tạo đk cho bên nghĩa vụ đểm tốt nghĩa vụ) . Một nghĩa vụ. Một
có hai hay nhiều phương thức thực hiện
+ dụ: Vay tiền trả tiền hoặc vàng
- Người lựa chọn theo thỏa thuận; người nghĩa vụ
9. Hiệu lực của
hiệu lwucj từ thời điểm giao kết
Theo hình thức giao kết (Điều 401)
- Lời nói, hành vi, VB + thỏa thuận
- Do luật quy định: VB + CC,CT
- Một số phải đăng ý THế chấp QS
- Xin phép: chuyển nhượng QSDĐ nông nghiệp – điều kiện 11
10. Hậu quả pháp của hiệu lực
a. Hiệu lực của hợp đồng đối với các bên trực tiếp tham gia
- Các bên chỉ ràng buộc về quyền nghĩa vụ trách nhiệm (Thế chấp, mua bán,…)
b. Hiệu lực của hợp đồng đối với người thứ 3 người kế vị pháp
- Người kế vị pháp không phải người thứ ba bên ngoài hợp đồng người thay thế
cách pháp lý của chủ thể hợp đồng để trở thành một bên chủ thể của hợp đồng đó, bao
gồm các trường hợp thay thế chủ thể hợp đồng do chuyển giao quyền yêu cầu hoặc
chuyển giao nghĩa vụ, hoặc do cái t các pháp nhân, hoặc do thừa kế tài sản có kèm theo
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ điều 365 – 371, Bộ luật dân sự 2015
11. Hành vi pháp lýhiệu
Căn cứ vào điều kiện hiệu lực của hành vi pháp điều 117
- Tự nguyện: thổ lộ ý chí (bày tỏ ý chí) dưới hình thức nhất định (lời nói VB,…)
- Năng lực chủ thể: người thổ lộ ý chí năng lực phù hợp (Cá nhân, pháp nhân)
- Nội dung không vi phạm điều cấm, không trái đạo đứchội
- Hình thức (nếu pháp luật quy định)
Các trường hợp giao dịch hành vi pháp = giao dịchhiệu
a. Trái trật tự ng
- Vi phạm điều cấmm phạm lợi ích quốc gia, CC,… Điều 123
b. Giả tạo
- Xác lập giao dịch giả nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ 3
dụ: giản TS cho A trốn thi hành án
c. Lừa dối đe dọa cưỡng ép điều 128/14
d. Vi phạm không tuân th hình thức
Hình thức luật định điều 129
Không vô hiệu nếu thực hiện 2/3 nghĩa vụ
12. Chế tài do vi phạm hành vi pháp (GD)
- Buộc thực hiện
- Buộc BTTH
- Phạt vi phạm, xử các biện pháp bảo đảm
13. Giải thích giao dịch (HVPL)
- Các học thuyết
- Căn cứ vào văn bản (nội dung) trọng thức
- Căn cứ vào ý chí khi xác lập GD tự do ý chí
- Căn cứ vào ý chí và nội dung (trung dung)
- Xem Điều 121
14. Bảo vệ người thứ 3 ngay tình (Điều 133)
Xét quan hệ giữa ba chủ thẻ A+B/+C,D,E ngay tình tin hợp pp
(i). Động sản: chuyển giao cho người thứ ba ngay tình hiệu lực, trừ trộm cắp
* VD1: A (bị ép, không nhận thức hành vi, chưa đến tuổi, giả tạo) bán cho B. B bán cho
C ngay tình. A (1) -> (B)-2 -> C
* VD2: (A giữ TS của B). A bán cho C không ngay tình, C bán cho D ngay tunhf
- Bảo vệ T3 trong GD bán, thuê,…
| 1/4

Preview text:

HÀNH VI PHÁP I.
Hành vi pháp lý – Giao dịch (116 – 133)
1. Khái niệm hành vi pháp lý – giao dịch -
Hành vi pháp lý: hành vi của cá nhân, pháp nhân làm phát sinh hậu quả pháp lý – ý chí – xác lập… -
Giao dịch – ý chí của 1 hoặc 2 chủ thể hướng tới chủ thể khác nhằm PS, CD, TĐ quyền
nghĩa vụ dân sự (của chủ thể các chủ thể) -> (giao tiếp…)
+ Nếu 2 chủ thể cùng đồng ý thì là hợp đồng
+ Nếu 1 chủ thể thi chỉ là hành vi pháp lý đơn phương
• Ví dụ: hứa thưởng, PS nghĩa vụ trả thưởng; Di chúc, phát sinh quyền thừa kế… 2. Phân loại chung
Hành vi pháp lý (giao dịch) có điều kiện (Phát sinh, chấm dứt) -
Điều kiện sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra -
Hành vi pháp lý đơn phương -
Ý chí của 1 chủ thể nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự -
Hợp đồng (hành vi đa phương). Ý chí của các bên 3. Căn cứ vào chủ thể a.
• Hợp đồng – ý chí 2 bên
• Giao dịch đơn phương – Hành vi pháp lý đơn phương b. Căn cứ vào hậu quả
- Giao dịch xác lập, TĐ, CD quyền, NV
- Giao dịch tuyên bố tình trạng pháp lý: 4. Phân loại hợp đồng -
Hợp đồng song vụ: Các bên đều có quyền và nghĩa vụ -
Hợp đồng đơn vụ: Một bên có quyền một bên có nghĩa vụ -
Có đền bù: các bên nhận được lợi ích tương ứng của nhau -
Hợp đồng thương lượng (TT): Các bên thỏa thuận xác lập HĐ -
Gia nhập (HĐ mẫu): Một bên công bố nội dung theo mẫu để mọi người tham gia -
Hợp đồng hỗn hợp: Hai hay nhiều quan hệ hợp đồng
a. Hợp đồng thực té: TT và trao vật -
Hợp đồng ưng thuận (thỏa thuận xong là có hợp đồng ngày) : TT về nội dung cơ bản -
Hợp đồng chắc chắn: sau khi thỏa thuận -> có hiệu lực phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên. -
Hợp đồng rủi ro: TT xong nhưng hiệu lực phụ thuộc và điều kiện nhất định (GDCĐKPS) -
Hợp đồng cá nhân: chủ thể là cá nhân -
Hợp đồng công cộng (tập thể): Chủ thể là một tập thể (Hợp đồng lao động)
5. Nguyên tắc hành vi pháp lý a. Tự do ý chí -
Các chủ thể tự do thổ lộ ý chí GK, TH, CD,..
• Giới hạn tự do không vi phạm điều cám, không xâm phạm trật tự công cộng b. Thiện chí, trung thực -
Các bên đều có nguyện vọng tham gia HĐ và đảm bảo quyền lợi của bên kia, không lừa dối, ép buộc…
c. Chịu trách nhiệm dân sự -
Nếu không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ, phải chịu TNDS – cưỡng chế thực hiện hoặc BTTH
6. Các giai đoạn của hợp đồng -
(i). Chuẩn bị -> (ii). Xác lập -> (iii). Thực hiện -> (iv). Chấm dứt -
1. Tiền hợp đồng – chuẩn bị xác lập
+ Thảo thuận sợ bộ hoặc văn bản sơ bộ (Không được ghi là hợp đồng) - thống nhất ND cơ bản
+ Xác định hình thức ký -
2. Xác lập – ký kết theo HT thỏa thuận, theo luật định -
3. Thực hiện – quyền và nghĩa vụ -
4. Chấm dứt – theo các căn cứ: thỏa thuận…
7. Đề nghị giao kết hợp đồng (thổ lộ ý chí) Đề nghị - trực Có hiệu lực Chấp nhận đề Thời điểm giao tiếp/ gián tiếp (nhận, thư) nghị mới kết Rút lại, thay đổi Không được đề -Thời điểm có nghị người thứ 3 hiệu lực: -Trước khi đề nghị có hiệu lực + Theo nguyên tắc Trách nhiệm có -Thông báo cho thiệt hại phải bồi bên được đề + Thỏa thuận thường nghị + Luật quy định 8. Nội dung HĐ -
Điều khoản cơ bản – cần phải có, cần phải thỏa thuận, nếu không có không có dấu hiệu, hiệu lực -
Điều khoản thông thường. Đã quy định trong BLDS -
Điều khoản tùy nghi (tạo đk cho bên nghĩa vụ để làm tốt nghĩa vụ) . Một nghĩa vụ. Một
có hai hay nhiều phương thức thực hiện
+ Ví dụ: Vay tiền trả tiền hoặc vàng -
Người lựa chọn – theo thỏa thuận; người có nghĩa vụ 9. Hiệu lực của HĐ
HĐ có hiệu lwucj từ thời điểm giao kết
Theo hình thức giao kết (Điều 401) -
Lời nói, hành vi, VB + thỏa thuận -
Do luật quy định: VB + CC,CT -
Một số HĐ phải đăng ý – THế chấp QSDĐ -
Xin phép: chuyển nhượng QSDĐ nông nghiệp – điều kiện 11
10. Hậu quả pháp lý của HĐ có hiệu lực
a. Hiệu lực của hợp đồng đối với các bên trực tiếp tham gia -
Các bên chỉ ràng buộc về quyền nghĩa vụ trách nhiệm (Thế chấp, mua bán,…)
b. Hiệu lực của hợp đồng đối với người thứ 3 là người kế vị pháp lý -
Người kế vị pháp lý không phải là người thứ ba bên ngoài hợp đồng mà là người thay thế
tư cách pháp lý của chủ thể hợp đồng để trở thành một bên chủ thể của hợp đồng đó, bao
gồm các trường hợp thay thế chủ thể hợp đồng do chuyển giao quyền yêu cầu hoặc
chuyển giao nghĩa vụ, hoặc do cái tổ các pháp nhân, hoặc do thừa kế tài sản có kèm theo
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ điều 365 – 371, Bộ luật dân sự 2015
11. Hành vi pháp lý vô hiệu
Căn cứ vào điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý điều 117 -
Tự nguyện: thổ lộ ý chí (bày tỏ ý chí) dưới hình thức nhất định (lời nói VB,…) -
Năng lực chủ thể: người thổ lộ ý chí có năng lực phù hợp (Cá nhân, pháp nhân) -
Nội dung không vi phạm điều cấm, không trái đạo đức xã hội -
Hình thức (nếu pháp luật có quy định)
Các trường hợp giao dịch hành vi pháp lý = giao dịch vô hiệu a. Trái trật tự công -
Vi phạm điều cấm xâm phạm lợi ích quốc gia, CC,… Điều 123 b. Giả tạo -
Xác lập giao dịch giả nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ 3
• Ví dụ: giả bán TS cho A trốn thi hành án
c. Lừa dối đe dọa cưỡng ép điều 128/14
d. Vi phạm không tuân thủ hình thức
• Hình thức luật định điều 129
• Không vô hiệu nếu thực hiện 2/3 nghĩa vụ
12. Chế tài do vi phạm hành vi pháp lý (GD) - Buộc thực hiện - Buộc BTTH -
Phạt vi phạm, xử lý các biện pháp bảo đảm
13. Giải thích giao dịch (HVPL) - Các học thuyết -
Căn cứ vào văn bản (nội dung) – trọng thức -
Căn cứ vào ý chí khi xác lập GD – tự do ý chí -
Căn cứ vào ý chí và nội dung (trung dung) - Xem Điều 121
14. Bảo vệ người thứ 3 ngay tình (Điều 133)
• Xét quan hệ giữa ba chủ thẻ A+B/+C,D,E ngay tình – tin là hợp pháp
(i). Động sản: chuyển giao cho người thứ ba ngay tình có hiệu lực, trừ trộm cắp
* VD1: A (bị ép, không nhận thức hành vi, chưa đến tuổi, giả tạo) – bán cho B. B bán cho
C ngay tình. A – (1) -> (B)-2 -> C
* VD2: (A giữ TS của B). A bán cho C không ngay tình, C bán cho D ngay tunhf
- Bảo vệ T3 trong GD bán, thuê,…