Hãy cho biết hàng hóa sức lao động ra đời dựa vào điều kiện nào? Xu hướng dịch chuyển hàng hóa sức lao động trong giai đoạn hiện nay? | Bài tập nhóm

Hãy cho biết hàng hóa sức lao động ra đời dựa vào điều kiện nào? Xu hướng dịch chuyển hàng hóa sức lao động trong giai đoạn hiện nay? | Bài tập nhóm giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BÀI TẬP NHÓM CẢI THIỆN
Tên nhóm: 12 Lớp: 45-Kinh tế chính trị Mác_Lênin
stt Họ và tên Số tt Họ và tên
1 Nguyễn Ngọc Hương Trầm 6 Hoàng Như Thảo
2 Đồng Thị Anh Thư 7
3 Hồ Nguyễn Phương Nhiên 8
4 Bùi Lê Phương Uyên 9
5 Bùi Hà Phương Thảo 10
ĐỀ:
Hãy cho biết hàng hóa sức lao động ra đời dựa vào điều kiện nào? Xu hướng dịch
chuyển hàng hóa sức lao động trong giai đoạn hiện nay?
Bài làm:
Ý 1: Hàng hóa sức lao động ra đời dựa vào điều kiện:
1. Người lao động phảit được tự do về thân thể và quyền bán: Người lao động
phải được tự do về thân thể của mình và có khả năng chi phối sức lao động. Họ
có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
2. Người lao động phải bị tước đoạt tư liệu sản xuất: Người lao động không còn
sở hữu tư liệu sản xuất và sinh hoạt. Họ trở thành người “vô sản” và buộc phải
bán sức lao động để sống. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc
phải bán sức lao động của mình, vì không còn cách nào khác để sinh sống.
Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu đẫn đến chỗ sức lao động
biến thành hàng hoá.
Ý 2: Hàng hóa sức lao động: là khả năng lao động của con người được đem ra trao
đổi, mua bán như một loại hàng hóa trên thị trường lao động.
Trong quá trình đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa, vấn đề phát triển thị trường lao động đặt ra rất
cấp thiết.
Thứ nhất, về cầu lao động, từ thành tựu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ
và hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới trên “sân chơi” toàn cầu. Cầu lao
động trên thị trường không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu ngành,
nghề theo hướng hiện đại, từng bước tạo việc làm đầy đủ, bền vững hơn cho người lao
động.
Thứ hai, về cung lao động, hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp phát triển được
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ hơn với nhu
cầu của thị trường lao động.
Do đó có một số xu hướng quan trọng liên quan đến dịch chuyển lao động trong giai
đoạn hiện nay:
1. Theo nnh kinh tế: Dự kiến sẽ có sự dịch chuyển lao động từ các ngành truyền
thống sang các ngành công nghệ cao, dịch vụ, và sản xuất hiện đại.
2. Theo trình độ chuyên môn: Có xu hướng tăng cường đào tạo và phát triển kỹ
năng cho lao động, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, khoa học, và k
thuật.
3. Theo kỹ năng: Sự chuyển đổi kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của nền
kinh tế hiện đại. Lao động cần phải học hỏi và tch nghi với các công nghệ mới và
quy trình sản xuất tiên tiến.
4. Xu hướng toàn cầu hóa:
- Sức lao động di chuyển ngày càng mạnh mẽ giữa các quốc gia: do sự phát triển của
công nghệ thông tin, giao thông vận tải và các chính sách mở cửa. -- - Lực lượng lao
động di cư tập trung vào các nước phát triển: nơi có mức lương cao và cơ hội việc làm
tốt hơn.
2. Sự tác động của công nghệ:
- Công nghệ thay đổi bản chất của nhiều công việc dẫn đến nhu cầu về lao động có
khả năng thích ứng với công nghệ mới ngày càng tăng.
3. Vấn đề già hóa dân số:
- Dân số già hóa ở nhiều quốc gia ảnh hưởng đến nguồn cung lao động và chất lượng
lao động khiến cho nhu cầu về lao động trẻ và có trình độ chuyên môn cao ngày càng
tăng.
Tuy nhiên, các xu hướng liên quan đến dịch chuyển lao động trong giai đoạn hiện nay
đôi lúc lại gây ra những hệ quả:
Trong giai đoạn 2009-2019, Việt Nam chứng kiến sự dịch chuyển lao động từ nông
nghiệp sang phi nông nghiệp dịch vụ,ng với xu hướngng lao động làm
trong ngành phi nông nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng lao động vẫn còn thấp và tỷ lệ
lao động không đạt mục tiêu đề ra. Sự sụt giảm đơn hàng đại dịch từ cuối năm 2022
đến hết năm 2023 cũng ảnh hưởng nặng nề đến thị trường lao động và nền kinh tế
i chung.
Nhưng nhìn chung, dịch chuyển lao động đang diễn ra mạnh mẽ, và việc đào tạo và
phát triển kỹ năng quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế
Việt Nam trong tương lai.
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP NHÓM CẢI THIỆN
Tên nhóm: 12 Lớp: 45-Kinh tế chính trị Mác_Lênin stt Họ và tên Số tt Họ và tên 1 Nguyễn Ngọc Hương Trầm 6 Hoàng Như Thảo 2 Đồng Thị Anh Thư 7 3 Hồ Nguyễn Phương Nhiên 8 4 Bùi Lê Phương Uyên 9 5 Bùi Hà Phương Thảo 10 ĐỀ:
Hãy cho biết hàng hóa sức lao động ra đời dựa vào điều kiện nào? Xu hướng dịch
chuyển hàng hóa sức lao động trong giai đoạn hiện nay? Bài làm:
Ý 1: Hàng hóa sức lao động ra đời dựa vào điều kiện:
1. Người lao động phảit được tự do về thân thể và quyền bán: Người lao động
phải được tự do về thân thể của mình và có khả năng chi phối sức lao động. Họ
có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
2. Người lao động phải bị tước đoạt tư liệu sản xuất: Người lao động không còn
sở hữu tư liệu sản xuất và sinh hoạt. Họ trở thành người “vô sản” và buộc phải
bán sức lao động để sống. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc
phải bán sức lao động của mình, vì không còn cách nào khác để sinh sống.
Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu đẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá.
Ý 2: Hàng hóa sức lao động: là khả năng lao động của con người được đem ra trao
đổi, mua bán như một loại hàng hóa trên thị trường lao động.
Trong quá trình đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề phát triển thị trường lao động đặt ra rất cấp thiết.
Thứ nhất, về cầu lao động, từ thành tựu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ
và hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới trên “sân chơi” toàn cầu. Cầu lao
động trên thị trường không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu ngành,
nghề theo hướng hiện đại, từng bước tạo việc làm đầy đủ, bền vững hơn cho người lao động.
Thứ hai, về cung lao động, hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp phát triển được
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ hơn với nhu
cầu của thị trường lao động.
Do đó có một số xu hướng quan trọng liên quan đến dịch chuyển lao động trong giai đoạn hiện nay:
1. Theo ngành kinh tế: Dự kiến sẽ có sự dịch chuyển lao động từ các ngành truyền
thống sang các ngành công nghệ cao, dịch vụ, và sản xuất hiện đại.
2. Theo trình độ chuyên môn: Có xu hướng tăng cường đào tạo và phát triển kỹ
năng cho lao động, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, khoa học, và kỹ thuật.
3. Theo kỹ năng: Sự chuyển đổi kỹ năng là cần thiết để đáp ứng yêu cầu của nền
kinh tế hiện đại. Lao động cần phải học hỏi và thích nghi với các công nghệ mới và
quy trình sản xuất tiên tiến.
4. Xu hướng toàn cầu hóa:
- Sức lao động di chuyển ngày càng mạnh mẽ giữa các quốc gia: do sự phát triển của
công nghệ thông tin, giao thông vận tải và các chính sách mở cửa. -- - Lực lượng lao
động di cư tập trung vào các nước phát triển: nơi có mức lương cao và cơ hội việc làm tốt hơn.
2. Sự tác động của công nghệ:
- Công nghệ thay đổi bản chất của nhiều công việc dẫn đến nhu cầu về lao động có
khả năng thích ứng với công nghệ mới ngày càng tăng.
3. Vấn đề già hóa dân số:
- Dân số già hóa ở nhiều quốc gia ảnh hưởng đến nguồn cung lao động và chất lượng
lao động khiến cho nhu cầu về lao động trẻ và có trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng.
Tuy nhiên, các xu hướng liên quan đến dịch chuyển lao động trong giai đoạn hiện nay
đôi lúc lại gây ra những hệ quả:
Trong giai đoạn 2009-2019, Việt Nam chứng kiến sự dịch chuyển lao động từ nông
nghiệp sang phi nông nghiệp và dịch vụ, cùng với xu hướng tăng lao động làm
trong ngành phi nông nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng lao động vẫn còn thấp và tỷ lệ
lao động không đạt mục tiêu đề ra. Sự sụt giảm đơn hàng đại dịch từ cuối năm 2022
đến hết năm 2023 cũng ảnh hưởng nặng nề đến thị trường lao động và nền kinh tế nói chung.
Nhưng nhìn chung, dịch chuyển lao động đang diễn ra mạnh mẽ, và việc đào tạo và
phát triển kỹ năng là quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong tương lai.