Hãy chọn một loại hàng hoá và đóng vai trò người sản xuất ra hàng hoá đó để thảo luận về thuộc tính và chỉ ra tầm quan trọng của hàng hoá đó đối với xã hội? môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Khái niệm Hàng Hóa: là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏamãn nhucầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn
bán và được lưu thôngtrên thị trường, có sẵn trên thị trường.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
Câu 1 : Hãy chn mt loại hàng hoá và đóng vai trò người
sn xuất ra hàng hoá đó để tho lun v thuc tính và ch
ra tm quan trng của hàng hoá đó đối vi xã hội? Lượng
giá tr hàng hoá và các nhân t ảnh hưởng ti giá tr hàng
hoá ? Cm nhận tác động ca quy lut cạnh tranh và đề
ra phương án để duy trì v trí sn xut ca mình trên th
trường ?
- Khái nim Hàng Hóa: là sn phm của lao động, có giá
tr có th tha mãn nhucầu nào đó của con người thông
qua trao đổi hay buôn bán và được lưu thôngtrên thị
trường, có sn trên th trường.
Hàng hóa la chn: Trái cây - Trái cây cũng là 1 loại
hang hóa. - Trái cây cũng có 2 thuộc tính cơ bản ca hang
hóa giống như bao loại hang hóa khác : ( Giá tr s dng
Giá tr ) + Giá tr s dng: là tính cht có ích, công dng
ca vt th đó có thể tho mãn mt nhu cầu nào đó cho
vic sn xut hoc cho s tiêu dùng cá nhân. Giá tr s
dụng được quyết định bi nhng thuc tính t nhiên
vànhng thuộc tính mà con người hoạt động to ra cho
nó. + Giá tr s dng ca trái cây: b sung đa dạng các
loại vitamin, làm đồ ăn tráng miệng , nước ép, sinh tố,v….
+ Giá tr trao đổi: là mt quan h v s ng, là mt t
l theo đónhững giá tr s dng loại này được trao đổi
vi nhng giá tr s dng loikhác.( trên một cơ sở
chung, cái chung đó là lao động (thời gian lao độngvà
lOMoARcPSD| 47270246
công sức lao động) được chứa đựng trong hàng hoá, đó
chính là cơ sởgiá tr ca hàng hoá.)
+ Giá tr trao đổi ca trái cây: 20kg Táo =
5 ,5kg Bơ
+ Gi s 1 người nông dân này làm ra đưc 20 kg Táo
mt 6 gi, 1 người nông dân kia làm ra 5,5kg Bơ cũng
mt 6 giờ. Trao đổi 20kg Táo lấy 5,5kg Bơ thực cht là
trao đổi 5 gi lao động sn xut ra 20kg Táo vi 5 gi lao
động sn xuất ra 5,5kg Bơ
+ Như vậy, hao phí để sn xut ra hàng hóa
là cơ sở chung của trao đổi gi là giá tr hàng hóa
- Đặc trưng của giá tr hàng hóa:
+ Giá tr là thuc tính xã hi ca hàng hóa. + Giá tr là mt
phm trù lch sử, nghĩa là nó chỉ tn ti nhữngphương
thc sn xut có sn xuất và trao đổi hàng hóa.
+ Giá tr hàng hóa biu hin quan h sn xut xã hi, tc
là quan hkinh tế gia những người sn xut hàng hóa.
Trong nn kinh tế datrên chế độ tư hữu v tư liệu sn
xut, quan h kinh tế giữa ngườivới ngưi biu hin
thành quan h gia vt vi vt. Hiện tượng vt thng tr
người gi là s sùng bái hàng hóa, khi tin t xut hin
thì đỉnh cao ca s sùng bái hàng hóa là s sùng bái tin
t.
lOMoARcPSD| 47270246
+ Giá tr trao đổi chhình thc biu hin ca giá tr; giá
tr là nội dung, là cơ sở ca giá tr trao đổi. Giá tr thay
đổi thì giá tr trao đổi cũng thay đổi theo.
- Tm quan trng ca trái cây: trái cây là 1 ngun vitamin
t nhiên dồi dào giúp con người có th np vitamin bt
c lúc nào, là đồ ăn tráng miệng sau mi bữa ăn hoặc
bt c khi nào trong ngày. Hin nay gii tr rt yêu
thích các loi sinh t trái cây hay các loi kem, sa chua
trái cây vìnó mát ngon và đặc bit rt hp lí v mt tài
chính ca hc sinh, sinhviên. T đó ta thấy được phn
nào tm quan trng của trái cây đối vi xã hi.
- ng giá trng Hóa: là s ợng hao phí để sn
xuất ra hoàng hóa được đo bng thời gian lao động xã
hi cn thiết ch không phi là thời gian lao động cá
bit.
+ Thời gian lao động xã hi cn thiết: dùng để ch v
khong thi gi laođộng cn phi tiêu tn đ sn xut ra
một hàng hóa nào đó(ở đây là trái cây) trong những điều
kin sn xuất bình thường ca xã hi vi một trình độ
trang thiết b trung bình, vi một trình độ thành tho
trung bình và một cường đ lao động trung bình trong xã
hi thời điểm đó.
+ Thời gian lao động cá bit: ph thuộc vào trình độ
trang b kĩ thuật, t chc, qun lí sn xuất, trình độ thành
tho của người lao động và các điều kin khác nh
lOMoARcPSD| 47270246
ởng đến năng suất lao động, do đó TGLĐCB có thể
mc chênh lch vi thời gian lao động xã hi cn thiết.
+ Xét v mt cấu thành lưng giá tr của 1 đơn vị hang
hóa bao gồm hao phí lao động quá kh và hao phí lao
động sng
+ Khi xut hin tin t thì lượng giá tr hang hóa được đo
bng tin t:
Khái nim tin t: là tin khi ch xét ti chức năng là
phương tiện thanh toán, là đồng tiền được lut pháp quy
định đ phc v trao đổi hàng hóa và dch v ca mt
quc gia hay nn kinh tế.
- Các nhân t ảnh hưởng đến giá trng hóa :
Năng suất lao động : năng suất lao động tang lên dn
đến tng sn phẩm tang nhưng tổng giá tr hang hóa
không đổi do đó giá trị mộtđơn vị hang hóa gim
xung.
ờng độ lao động: Cường đ lao động tang lên dn
đến tng sn phẩm tang nhưng tổng giá tr hang hóa
cũng tang lên, do đó giá trị 1 đơn vị hang hóa không đổi
Lao động phc tạp và lao động đơn giản :
Lao động phc tạp là lao động qua đào tạo ( ví d :
công nhânsa chữa máy móc,công nhân điều khin
máy móc, …)
lOMoARcPSD| 47270246
Lao động đơn giản là lao động không qua đào tạo( ví
dụ:người nông dân làm nông, chăn nuôi, trồng trọt đơn
giản,….)
Mt gi lao động phc tp to ra nhiều lượng giá tr
hơnso với mt gi lao động đơn giản, hay bng bi s
của lao động đơn giản.
- Tác động ca quy lut cạnh tranh và phương án để duy
trì sn xut trên th trường:
+ Khái nim cạnh tranh: là hành động ganh đua,đấu
tranh chng li các cá nhân hay các nhóm, các loài vìmc
đích giành được s tn ti, sống còn, giành đưc
linhuận, địa v, s kiêu hãnh, các phần thưởng hay
nhng thkhác.
+ Cạnh tranh là động lc phát trin : cạnh tranh là động
lccho s phát trin kinh tế- xã hi. Cnh tranh là s
chạy đuakinh tế, mà mun thng trong bt kì cuc chy
đua nào cũngđòi hỏi phi có sc mạnh và kĩ năng + Tác
động ca quy lut cnh tranh : Tác động tích cc : thúc
đẩy phát trin lực lưng sn xuất, thúc đẩy s pháttrin
kinh tế th trưng, tạo cơ cấu điều chnh linh hot vic
phân b cácngun lc.
Tác động tiêu cc: cnh tranh không lành mnh dn
đến tn hại đến môitrường kinh doanh, lãng phí ngun
lc, tn hi phúc li xã hi.
+ Phương án để duy trì sn xut trên th trường:
lOMoARcPSD| 47270246
S dng hiu qu ngun lc ca doanh nghip
Ci tiến kĩ thuật, s dng tiến b k thut mi vào sn
xut.
Tham kho ý kiến người tiêu dùng
Liên tc hc hi, tiếp thu chính sách mi ca th trường
Tiếp cn th trường mt cách tt nht Không s dng
các bin pháp cnh tranh không lành mnh.
Câu 2 : Gi định v trí của người mua hàng hoá sc lao
động , hãy tho lun rõ hai thuc tính hàng hoá sc lao
động và đồng thi lý gii v vai trò của người lao động
làm thuê đối vi hoạt động ca doanh nghip do mình s
hu ? Mi quan h gia ch doanh nghip và người lao
động hin nay hiểu như thế nào cho đúng?
- Khái nim sức lao động: toàn b những năng lực th
cht, trí tutinh thn tn ti trong một cơ thể, trong
một con người đang sống, vàđược người đó đem ra vận
dng mi khi sn xut ra mt giá tr thặng dư nào đó. Sức
lao động là kh năng lao động của con người, là điều kin
tiên quyết ca mi quá trình sn xut và là lực lượng sn
xut sáng to ch yếu ca xã hội. Nhưng sức lao động
mi ch là kh năng lao động,còn lao động là s tiêu
dùng sức lao đng trong hin thc.
- Điu kin đ sức lao động tr thành hang hóa:
lOMoARcPSD| 47270246
+ Th nhất: người có sức lao đng phải được t do v
thân th, làm ch đưc sức lao động ca mình và có
quyn bán sức lao động củamình như một hàng hóa.
+ Th hai : người có sc lao động phi b ớc đoạt hết
mọi tư liệu sn xuất và tư liệu sinh hot. H tr thành
người “vô sản”. Để tn ti buc h phi bán sức lao động
của mình để sng.
- Giống như tất c các loi hàng hóa khác thì hàng hóa
sức lao động cũng có 2 thuộc tính cơ bản:
+ Giá tr ca hàng hóa sức lao động cũng do số ng lao
động xã hi cn thiết để sn xut và tái sn xut ra nó
quyết định.Giá tr sức lao động được quy v giá tr ca
toàn b các tư liệu sinhhot cn thiết (ví d như: lương
thc, thc phm, quần áo, điện,nước, tiền đi li, tin
thuê nhà, tin thuốc men…) để sn xut và tái sn xut
sức lao động, để duy trì đi sng ca công nhân làm thuê
và gia đình họ
Giá tr hàng hóa sức lao động khác vi hàng hóa
thông thường chnó bao hàm c yếu t tinh thn
và yếu t lch s, ph thuc vào hoàncnh lch s
ca từng nước, tng thi k, ph thuộc vào trình độ
vănminh đã đạt được, vào điều kin lch s hình
thành giai cp côngnhân và c điu kin đa lý, khí
hu.
lOMoARcPSD| 47270246
+ Giá tr s dng ca hàng hóa sức lao động th hin
quá trình tiêudùng (s dng) sức lao động, tc là quá
trình lao động để sn xutra mt hàng hóa, mt dch v
nào đó. Ví
d như: lao động xây nhà,lao động gặt lúa, lao động văn
phòng, làm phn mm…
Trong quá trình lao động, sc lao động to ra mt
ng giá tr milớn hơn giá trị ca bn thân nó;
phn giá tr dôi ra so vi giá tr sứclao động là giá tr
thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có ca giátr s
dng ca hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này là
chìa khoáđể gii quyết mâu thun trong công thc
chung của tư bản đã trìnhbày ở trên.
- Vai trò của người lao động làm thuê : + Trên cơ sở
liu sn xut ca doanh nghiệp, người lao động có vai
tròquyết định to ra giá tr thặng dư cho doanh nghiệp
và là ngun gc cho sgiàu có ca ch doanh nghip.
+ Người bán sc lao động phi biết bo v li ích ca bn
thân trong quanh li ích với người mua hàng hóa sc
lao động. + Người lao động làm thuê phi chp hành
nghiêm quy trình sn xut, kluật lao động, có trách
nhim vi doanh nghip đ sn xut ra hàng hóangày
càng nhiu, đáp ứng tt nhu cu của ngưi tiêu dùng.
* Mi quan h gia ch doanh nghiệp và người lao động
hin nay có th đưc hiểu như sau:
lOMoARcPSD| 47270246
1, Quan h lao động: Đây là mt quan h hp đng gia
ch doanh nghiệp và người lao động, trong đó ngưi lao
động cung cp lao động và ch doanh nghip tr công.
Quan h này được điều chnh bởi các quy định pháp lut
v lao động và hợp đồng lao động.
2, Quan h tương tác: Mối quan h gia ch doanh
nghiệp và người lao động cũng bao gồm các yếu t tương
tác như giao tiếp, đi thoi và s tương tác hàng ngày.
Quan h tương tác này có thể ảnh hưởng đến s hài lòng
của người lao động và hiu sut làm vic. 3, Quan h
công bng: Mi quan h gia ch doanh nghip và người
lao động cn tuân th các nguyên tc công bằng và đối
x công bằng. Điều này bao gm vic trng xng
đáng, đảm bảo điu kin làm vic an toàn và lành mnh,
và đảm bo quyn li và li ích của người lao động.
4, Quan h phát trin: Mi quan h gia ch doanh
nghiệp và người lao động cần được xem như một quá
trình phát trin lâu dài. Ch doanh nghip cn đầu tư vào
phát trin ngun nhân lc, cung cấp cơ hội hc tp và
nâng cao k ng cho người lao động, t đó tạo điều kin
cho s phát trin cá nhân và s nghip ca h.
=> Tóm li, mi quan h gia ch doanh nghiệp và người
lao động hin nay không ch là mt quan h lao động, mà
còn là mt quan h ơng tác, công bằng và phát trin.
lOMoARcPSD| 47270246
Điu này đòi hỏi s tuân th các quy định pháp lut và
tôn trng quyn li và li ích ca c hai bên.
Câu 3: Trình bày 2 phương pháp sản xut ra giá tr thng
dư? Rút ra ý nghĩa kinh tế v vic to ra sn phm thng
Vit Nam hin nay.
a. Sn xut ra giá tr thặng dư tuyệt đối
- Định nghĩa: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá tr thng
dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thi gian
lao động tt yếu, trong khi năng suất lao động, giá tr sc
lao động và thời gian lao động tt yếu không thay đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 8gi, thời gian lao động tt yếu là
4 gi, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, t sut giá tr
thặng dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao
động thêm 2 gi na (mọi điu kiện không đổi) thì giá tr
thặng dư tuyệt đối tăng từ 4 gi lên 6 gi và t sut giá
tr thặng dư là: m’ = 6 giờ/ 4 gi x 100% = 150%
- Biện pháp: để sn xut giá tr thặng dư tuyệt đối,
người mua hàng hóa sức lao đng phi tìm mọi cách để
kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
Tuy nhiên, độ dài ngày lao động có gii hn nhất định.
Ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tt yếu
nhưng cũng không thể t quá gii hn th cht và tinh
lOMoARcPSD| 47270246
thn của người công nhân (h phi có thời gian ăn, ngủ,
ngh ngơi,... để tái sn xut sc lao động đã hao phí trong
ngày). Hơn nữa, người công nhân có quyn đòi hỏi thi
gian lao động phải tương ứng vi tin công đưc tr.
Gii hạn độ dài ngày lao động:
Thời gian lao động tt yếu < Ngày lao động < Ngày t
nhiên (24 gi)
Độ dài ngày lao động là bao nhiêu tùy thuc vào s tha
thuận và tương quan lực lượng giữa nhà tư bản và công
nhân từng giai đoạn lch s c thể. Tăng cường độ lao
động cũng không thể tăng vô hạn quá sc chu đng ca
con người.
- Hn chế của phương pháp này: việc kéo dài ngày lao
động và tăng cường độ lao động là nhng bin pháp luôn
vp phi cuộc đấu tranh kinh tế của công nhân đòi tăng
lương, giảm gi làm. Tình hình đó buộc các nhà tư bản
phi tìm biện pháp khác để sn xuất được nhiu giá tr
thặng dư hơn, nhưng cũng tinh vi và kín đáo hơn.
b. Sn xut ra giá tr thặng dư tương đối
- Định nghĩa: giá trị thng dư tương đối là giá tr thặng dư
đưc to ra do rút ngn thời gian lao động tt yếu bng
cách tăng năng suất lao động xã hội, trong khi độ dài
lOMoARcPSD| 47270246
ngày lao động không thay đổi hoc thm chí rút ngn, do
đó thời gian lao động thặng dư tăng lên tương ứng.
Ví dụ: Ngày lao động là 8 gi, vi 4 gi là thi gian lao
động tt yếu, 4 gi là thời gian lao động thặng dư, tỷ sut
giá tr thặng dư 100%. Nếu giá tr sc lao động gim (thi
gian lao động tt yếu gim) gi s gim 2 gi (ngày lao
động không đổi) thì thời gian lao động thặng dư tăng từ
4 gi lên 6 gi.
Khi đó m’ = 6 giờ/ 2 gi x 100% = 300%. + Mun rút ngn
thời gian lao đng tt yếu, phi h thp giá tr sc lao
động ca công nhân làm thuê bng cách gim giá tr các
tư liệu sinh hot cn thiết trong phm vi tiêu dùng ca
người công nhân và v con anh ta.
+ Bin pháp phải tăng năng suất lao động xã hi bng
cách ci tiến k thut, ci tiến qun lý sn xut, ng dng
các thành tu khoa hc mi vào sn xuất; trước hết là
tăng năng suất lao động trong các ngành sn xuất tư liu
sinh hot, rồi đến các ngành sn xuất tư liệu sn xut
cung cp cho các ngành sn xuất tư liệu sinh hot...
Phương pháp sản xut ra giá tr thặng dư tuyệt đối
tương đối nhìn chung được các nhà tư bản kết hp vi
nhau trong sut quá trình phát trin ca nn sn xuất tư
bn ch nghĩa để tìm kiếm nhiu li nhun
lOMoARcPSD| 47270246
Để sn xut giá tr thng dư tương đối, các nhà tư
bn phi ci tiến k thuật, nâng cao năng suất lao động,...
Việc này đưc tiến hành trưc tiên mt hoc mt s
nhà tư bản cá biệt nào đó, dẫn ti s xut hin giá tr
thặng dư siêu ngạch.
* Giá tr thặng dư siêu ngạch
Định nghĩa: giá trị thặng dư siêu ngạch là giá tr thặng dư
thu được do tăng năng suất lao động cá bit, làm cho giá
tr cá bit ca hàng hóa thấp hơn giá trị xã hi ca nó.
Xét từng trường hp c th, giá tr thặng dư siêu ngạch
ch là hiện tượng tm thời. Nhưng xét trong toàn xã hội
thì nó li là hin tượng thường xuyên.
- So sánh giá tr thặng dư siêu ngạch vi giá tr thặng dư
tương đối:
+ Giống nhau: đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao
động; đều là kết qu ca vic khai thác triệt để lao động
làm thuê to ra.
+ Khác nhau :
Giá tr thặng dư tương đối: dựa trên cơ sở tăng năng
suất lao động xã hi; do nhiều nhà tư bản trong xã hi
thu được.
Giá tr thặng dư siêu ngạch: dựa trên cơ sở tăng
năng suất lao động cá bit; do nhà tư bản cá bit thu
lOMoARcPSD| 47270246
đưc; phn ánh quan h lao động giữa nhà tư bản vi
công nhân làm thuê và quan h cnh tranh gia các nhà
tư bản vi nhau.
Chính vì vy mà Mác gi giá tr thặng dư siêu ngạch
là hình thái biến tưởng ca giá tr thng dư tương đối.
Có th nói giá tr thặng dư siêu ngạch là động lc
trc tiếp và mnh nht thúc đẩy các nhà tư bản luôn tìm
cách ci tiến k thut, áp dng công ngh mi vào sn
xut, hp lý hóa sn xuất,... để nâng cao năng suất lao
động. Nh vy mà trong nn kinh tế bản ch nghĩa,
lực lượng sn xut phát trin không ngng.
* Ý nghĩa kinh tế ca vic to ra sn phm thặng dư ở
Vit Nam hin nay:
- To thu nhập và tăng trưởng kinh tế: Sn phm
thặng dư tạo ra thu nhp cho các doanh nghip và công
nhân lao động. Thu nhp này có th đưc s dng đ
đầu tư vào phát triển kinh tế và ci thin chất lượng cuc
sng. Sn phm thặng dư cũng đóng góp vào tăng trưởng
kinh tế ca quc gia.
- To vic làm: Vic to ra sn phm thặng dư tạo ra
nhu cu v lao động và tăng cơ hội việc làm cho người
lOMoARcPSD| 47270246
dân. Điều này có th giúp gim t l tht nghip và ci
thin mc sng của người dân.
- Nâng cao chất lưng cuc sng: Sn phm thặng dư
có th cung cp các sn phm và dch v tốt hơn cho
người tiêu dùng. Điều này có th nâng cao chất lượng
cuc sống và tăng cường s phát trin ca xã hi.
- Tăng cường cnh tranh: Vic to ra sn phm thng
dư giúp các doanh nghiệp cnh tranh trên th trường
quc tế. Sn phm thặng dư có chất lượng cao và giá c
cnh tranh có th giúp doanh nghip xut khu và thu
hút đầu tư nước ngoài.
=> Tóm li, vic to ra sn phm thng dư ở
Vit Nam hiện nay có ý nghĩa kinh tế quan trng, bao
gm to thu nhập, tăng trưng kinh tế, to vic làm,
nâng cao chất lượng cuc sng và tăng cường cnh tranh
trên th trường quc tế.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
Câu 1 : Hãy chọn một loại hàng hoá và đóng vai trò người
sản xuất ra hàng hoá đó để thảo luận về thuộc tính và chỉ
ra tầm quan trọng của hàng hoá đó đối với xã hội? Lượng
giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị hàng
hoá ? Cảm nhận tác động của quy luật cạnh tranh và đề
ra phương án để duy trì vị trí sản xuất của mình trên thị trường ?
- Khái niệm Hàng Hóa: là sản phẩm của lao động, có giá
trị có thể thỏa mãn nhucầu nào đó của con người thông
qua trao đổi hay buôn bán và được lưu thôngtrên thị
trường, có sẵn trên thị trường.
Hàng hóa lựa chọn: Trái cây - Trái cây cũng là 1 loại
hang hóa. - Trái cây cũng có 2 thuộc tính cơ bản của hang
hóa giống như bao loại hang hóa khác : ( Giá trị sử dụng –
Giá trị ) + Giá trị sử dụng: là tính chất có ích, công dụng
của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho
việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân. Giá trị sử
dụng được quyết định bởi những thuộc tính tự nhiên
vànhững thuộc tính mà con người hoạt động tạo ra cho
nó. + Giá trị sử dụng của trái cây: bổ sung đa dạng các
loại vitamin, làm đồ ăn tráng miệng , nước ép, sinh tố,v….
+ Giá trị trao đổi: là một quan hệ về số lượng, là một tỷ
lệ theo đónhững giá trị sử dụng loại này được trao đổi
với những giá trị sử dụng loạikhác.( trên một cơ sở
chung, cái chung đó là lao động (thời gian lao độngvà lOMoAR cPSD| 47270246
công sức lao động) được chứa đựng trong hàng hoá, đó
chính là cơ sởgiá trị của hàng hoá.)
+ Giá trị trao đổi của trái cây: 20kg Táo = 5 ,5kg Bơ
+ Giả sử 1 người nông dân này làm ra được 20 kg Táo
mất 6 giờ, 1 người nông dân kia làm ra 5,5kg Bơ cũng
mất 6 giờ. Trao đổi 20kg Táo lấy 5,5kg Bơ thực chất là
trao đổi 5 giờ lao động sản xuất ra 20kg Táo với 5 giờ lao
động sản xuất ra 5,5kg Bơ
+ Như vậy, hao phí để sản xuất ra hàng hóa
là cơ sở chung của trao đổi gọi là giá trị hàng hóa
- Đặc trưng của giá trị hàng hóa:
+ Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa. + Giá trị là một
phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở nhữngphương
thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa.
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức
là quan hệkinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa.
Trong nền kinh tế dựatrên chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất, quan hệ kinh tế giữa ngườivới người biểu hiện
thành quan hệ giữa vật với vật. Hiện tượng vật thống trị
người gọi là sự sùng bái hàng hóa, khi tiền tệ xuất hiện
thì đỉnh cao của sự sùng bái hàng hóa là sự sùng bái tiền tệ. lOMoAR cPSD| 47270246
+ Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá
trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị thay
đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi theo.
- Tầm quan trọng của trái cây: trái cây là 1 nguồn vitamin
tự nhiên dồi dào giúp con người có thể nạp vitamin bất
cứ lúc nào, là đồ ăn tráng miệng sau mỗi bữa ăn hoặc
bất cứ khi nào trong ngày. Hiện nay giới trẻ rất yêu
thích các loại sinh tố trái cây hay các loại kem, sữa chua
trái cây vìnó mát ngon và đặc biệt rất hợp lí về mặt tài
chính của học sinh, sinhviên. Từ đó ta thấy được phần
nào tầm quan trọng của trái cây đối với xã hội.
- Lượng giá trị Hàng Hóa: là số lượng hao phí để sản
xuất ra hoàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã
hội cần thiết chứ không phải là thời gian lao động cá biệt.
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết: dùng để chỉ về
khoảng thời giờ laođộng cần phải tiêu tốn để sản xuất ra
một hàng hóa nào đó(ở đây là trái cây) trong những điều
kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ
trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo
trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã
hội ở thời điểm đó.
+ Thời gian lao động cá biệt: phụ thuộc vào trình độ
trang bị kĩ thuật, tổ chức, quản lí sản xuất, trình độ thành
thạo của người lao động và các điều kiện khác ảnh lOMoAR cPSD| 47270246
hưởng đến năng suất lao động, do đó TGLĐCB có thể có
mức chênh lệch với thời gian lao động xã hội cần thiết.
+ Xét về mặt cấu thành lượng giá trị của 1 đơn vị hang
hóa bao gồm hao phí lao động quá khứ và hao phí lao động sống
+ Khi xuất hiện tiền tệ thì lượng giá trị hang hóa được đo bằng tiền tệ:
Khái niệm tiền tệ: là tiền khi chỉ xét tới chức năng là
phương tiện thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy
định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một
quốc gia hay nền kinh tế.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa :
• Năng suất lao động : năng suất lao động tang lên dẫn
đến tổng sản phẩm tang nhưng tổng giá trị hang hóa
không đổi do đó giá trị mộtđơn vị hang hóa giảm xuống.
• Cường độ lao động: Cường độ lao động tang lên dẫn
đến tổng sản phẩm tang nhưng tổng giá trị hang hóa
cũng tang lên, do đó giá trị 1 đơn vị hang hóa không đổi
• Lao động phức tạp và lao động đơn giản :
• Lao động phức tạp là lao động qua đào tạo ( ví dụ :
công nhânsửa chữa máy móc,công nhân điều khiển máy móc, …) lOMoAR cPSD| 47270246
• Lao động đơn giản là lao động không qua đào tạo( ví
dụ:người nông dân làm nông, chăn nuôi, trồng trọt đơn giản,….)
• Một giờ lao động phức tạp tạo ra nhiều lượng giá trị
hơnso với một giờ lao động đơn giản, hay bằng bội số
của lao động đơn giản.
- Tác động của quy luật cạnh tranh và phương án để duy
trì sản xuất trên thị trường:
+ Khái niệm cạnh tranh: là hành động ganh đua,đấu
tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vìmục
đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được
lợinhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứkhác.
+ Cạnh tranh là động lực phát triển : cạnh tranh là động
lựccho sự phát triển kinh tế- xã hội. Cạnh tranh là sự
chạy đuakinh tế, mà muốn thắng trong bất kì cuộc chạy
đua nào cũngđòi hỏi phải có sức mạnh và kĩ năng + Tác
động của quy luật cạnh tranh : Tác động tích cực : thúc
đẩy phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự pháttriển
kinh tế thị trường, tạo cơ cấu điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ cácnguồn lực.
• Tác động tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh dẫn
đến tổn hại đến môitrường kinh doanh, lãng phí nguồn
lực, tổn hại phúc lợi xã hội.
+ Phương án để duy trì sản xuất trên thị trường: lOMoAR cPSD| 47270246
• Sử dụng hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp
• Cải tiến kĩ thuật, sử dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.
• Tham khảo ý kiến người tiêu dùng
• Liên tục học hỏi, tiếp thu chính sách mới của thị trường
• Tiếp cận thị trường một cách tốt nhất Không sử dụng
các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 2 : Giả định vị trí của người mua hàng hoá sức lao
động , hãy thảo luận rõ hai thuộc tính hàng hoá sức lao
động và đồng thời lý giải về vai trò của người lao động
làm thuê đối với hoạt động của doanh nghiệp do mình sở
hữu ? Mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao
động hiện nay hiểu như thế nào cho đúng? -
Khái niệm sức lao động: toàn bộ những năng lực thể
chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong
một con người đang sống, vàđược người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó. Sức
lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện
tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản
xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội. Nhưng sức lao động
mới chỉ là khả năng lao động,còn lao động là sự tiêu
dùng sức lao động trong hiện thực. -
Điều kiện để sức lao động trở thành hang hóa: lOMoAR cPSD| 47270246
+ Thứ nhất: người có sức lao động phải được tự do vệ
thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có
quyền bán sức lao động củamình như một hàng hóa.
+ Thứ hai : người có sức lao động phải bị tước đoạt hết
mọi tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt. Họ trở thành
người “vô sản”. Để tồn tại buộc họ phải bán sức lao động của mình để sống. -
Giống như tất cả các loại hàng hóa khác thì hàng hóa
sức lao động cũng có 2 thuộc tính cơ bản:
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao
động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó
quyết định.Giá trị sức lao động được quy về giá trị của
toàn bộ các tư liệu sinhhoạt cần thiết (ví dụ như: lương
thực, thực phẩm, quần áo, điện,nước, tiền đi lại, tiền
thuê nhà, tiền thuốc men…) để sản xuất và tái sản xuất
sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ
• Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa
thông thường ở chỗnó bao hàm cả yếu tố tinh thần
và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàncảnh lịch sử
của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ
vănminh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình
thành giai cấp côngnhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu. lOMoAR cPSD| 47270246
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở
quá trình tiêudùng (sử dụng) sức lao động, tức là quá
trình lao động để sản xuấtra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó. Ví
dụ như: lao động xây nhà,lao động gặt lúa, lao động văn phòng, làm phần mềm…
• Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một
lượng giá trị mớilớn hơn giá trị của bản thân nó;
phần giá trị dôi ra so với giá trị sứclao động là giá trị
thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có của giátrị sử
dụng của hàng hóa sức lao động. Đặc điểm này là
chìa khoáđể giải quyết mâu thuẫn trong công thức
chung của tư bản đã trìnhbày ở trên. -
Vai trò của người lao động làm thuê : + Trên cơ sở tư
liệu sản xuất của doanh nghiệp, người lao động có vai
tròquyết định tạo ra giá trị thặng dư cho doanh nghiệp
và là nguồn gốc cho sựgiàu có của chủ doanh nghiệp.
+ Người bán sức lao động phải biết bảo vệ lợi ích của bản
thân trong quanhệ lợi ích với người mua hàng hóa sức
lao động. + Người lao động làm thuê phải chấp hành
nghiêm quy trình sản xuất, kỷluật lao động, có trách
nhiệm với doanh nghiệp để sản xuất ra hàng hóangày
càng nhiều, đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng.
* Mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động
hiện nay có thể được hiểu như sau: lOMoAR cPSD| 47270246
1, Quan hệ lao động: Đây là một quan hệ hợp đồng giữa
chủ doanh nghiệp và người lao động, trong đó người lao
động cung cấp lao động và chủ doanh nghiệp trả công.
Quan hệ này được điều chỉnh bởi các quy định pháp luật
về lao động và hợp đồng lao động.
2, Quan hệ tương tác: Mối quan hệ giữa chủ doanh
nghiệp và người lao động cũng bao gồm các yếu tố tương
tác như giao tiếp, đối thoại và sự tương tác hàng ngày.
Quan hệ tương tác này có thể ảnh hưởng đến sự hài lòng
của người lao động và hiệu suất làm việc. 3, Quan hệ
công bằng: Mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người
lao động cần tuân thủ các nguyên tắc công bằng và đối
xử công bằng. Điều này bao gồm việc trả công xứng
đáng, đảm bảo điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh,
và đảm bảo quyền lợi và lợi ích của người lao động.
4, Quan hệ phát triển: Mối quan hệ giữa chủ doanh
nghiệp và người lao động cần được xem như một quá
trình phát triển lâu dài. Chủ doanh nghiệp cần đầu tư vào
phát triển nguồn nhân lực, cung cấp cơ hội học tập và
nâng cao kỹ năng cho người lao động, từ đó tạo điều kiện
cho sự phát triển cá nhân và sự nghiệp của họ.
=> Tóm lại, mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người
lao động hiện nay không chỉ là một quan hệ lao động, mà
còn là một quan hệ tương tác, công bằng và phát triển. lOMoAR cPSD| 47270246
Điều này đòi hỏi sự tuân thủ các quy định pháp luật và
tôn trọng quyền lợi và lợi ích của cả hai bên.
Câu 3: Trình bày 2 phương pháp sản xuất ra giá trị thặng
dư? Rút ra ý nghĩa kinh tế về việc tạo ra sản phẩm thặng
dư ở Việt Nam hiện nay.
a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối -
Định nghĩa: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng
dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức
lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 8giờ, thời gian lao động tất yếu là
4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị
thặng dư là 100%. Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao
động thêm 2 giờ nữa (mọi điều kiện không đổi) thì giá trị
thặng dư tuyệt đối tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá
trị thặng dư là: m’ = 6 giờ/ 4 giờ x 100% = 150% -
Biện pháp: để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối,
người mua hàng hóa sức lao động phải tìm mọi cách để
kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
Tuy nhiên, độ dài ngày lao động có giới hạn nhất định.
Ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất yếu
nhưng cũng không thể vượt quá giới hạn thể chất và tinh lOMoAR cPSD| 47270246
thần của người công nhân (họ phải có thời gian ăn, ngủ,
nghỉ ngơi,... để tái sản xuất sức lao động đã hao phí trong
ngày). Hơn nữa, người công nhân có quyền đòi hỏi thời
gian lao động phải tương ứng với tiền công được trả.
Giới hạn độ dài ngày lao động:
Thời gian lao động tất yếu < Ngày lao động < Ngày tự nhiên (24 giờ)
Độ dài ngày lao động là bao nhiêu tùy thuộc vào sự thỏa
thuận và tương quan lực lượng giữa nhà tư bản và công
nhân ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Tăng cường độ lao
động cũng không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con người.
- Hạn chế của phương pháp này: việc kéo dài ngày lao
động và tăng cường độ lao động là những biện pháp luôn
vấp phải cuộc đấu tranh kinh tế của công nhân đòi tăng
lương, giảm giờ làm. Tình hình đó buộc các nhà tư bản
phải tìm biện pháp khác để sản xuất được nhiều giá trị
thặng dư hơn, nhưng cũng tinh vi và kín đáo hơn.
b. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
- Định nghĩa: giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư
được tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng
cách tăng năng suất lao động xã hội, trong khi độ dài lOMoAR cPSD| 47270246
ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn, do
đó thời gian lao động thặng dư tăng lên tương ứng.
Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, với 4 giờ là thời gian lao
động tất yếu, 4 giờ là thời gian lao động thặng dư, tỷ suất
giá trị thặng dư 100%. Nếu giá trị sức lao động giảm (thời
gian lao động tất yếu giảm) giả sử giảm 2 giờ (ngày lao
động không đổi) thì thời gian lao động thặng dư tăng từ 4 giờ lên 6 giờ.
Khi đó m’ = 6 giờ/ 2 giờ x 100% = 300%. + Muốn rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, phải hạ thấp giá trị sức lao
động của công nhân làm thuê bằng cách giảm giá trị các
tư liệu sinh hoạt cần thiết trong phạm vi tiêu dùng của
người công nhân và vợ con anh ta.
+ Biện pháp phải tăng năng suất lao động xã hội bằng
cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý sản xuất, ứng dụng
các thành tựu khoa học mới vào sản xuất; trước hết là
tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu
sinh hoạt, rồi đến các ngành sản xuất tư liệu sản xuất
cung cấp cho các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt...
Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
và tương đối nhìn chung được các nhà tư bản kết hợp với
nhau trong suốt quá trình phát triển của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa để tìm kiếm nhiều lợi nhuận lOMoAR cPSD| 47270246
Để sản xuất giá trị thặng dư tương đối, các nhà tư
bản phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động,...
Việc này được tiến hành trước tiên ở một hoặc một số
nhà tư bản cá biệt nào đó, dẫn tới sự xuất hiện giá trị thặng dư siêu ngạch.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
Định nghĩa: giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư
thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá
trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của nó.
Xét từng trường hợp cụ thể, giá trị thặng dư siêu ngạch
chỉ là hiện tượng tạm thời. Nhưng xét trong toàn xã hội
thì nó lại là hiện tượng thường xuyên.
- So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch với giá trị thặng dư tương đối:
+ Giống nhau: đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao
động; đều là kết quả của việc khai thác triệt để lao động làm thuê tạo ra. + Khác nhau :
Giá trị thặng dư tương đối: dựa trên cơ sở tăng năng
suất lao động xã hội; do nhiều nhà tư bản trong xã hội thu được.
Giá trị thặng dư siêu ngạch: dựa trên cơ sở tăng
năng suất lao động cá biệt; do nhà tư bản cá biệt thu lOMoAR cPSD| 47270246
được; phản ánh quan hệ lao động giữa nhà tư bản với
công nhân làm thuê và quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản với nhau.
Chính vì vậy mà Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch
là hình thái biến tưởng của giá trị thặng dư tương đối.
Có thể nói giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực
trực tiếp và mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản luôn tìm
cách cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất, hợp lý hóa sản xuất,... để nâng cao năng suất lao
động. Nhờ vậy mà trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa,
lực lượng sản xuất phát triển không ngừng.
* Ý nghĩa kinh tế của việc tạo ra sản phẩm thặng dư ở Việt Nam hiện nay: -
Tạo thu nhập và tăng trưởng kinh tế: Sản phẩm
thặng dư tạo ra thu nhập cho các doanh nghiệp và công
nhân lao động. Thu nhập này có thể được sử dụng để
đầu tư vào phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc
sống. Sản phẩm thặng dư cũng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của quốc gia. -
Tạo việc làm: Việc tạo ra sản phẩm thặng dư tạo ra
nhu cầu về lao động và tăng cơ hội việc làm cho người lOMoAR cPSD| 47270246
dân. Điều này có thể giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và cải
thiện mức sống của người dân. -
Nâng cao chất lượng cuộc sống: Sản phẩm thặng dư
có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn cho
người tiêu dùng. Điều này có thể nâng cao chất lượng
cuộc sống và tăng cường sự phát triển của xã hội. -
Tăng cường cạnh tranh: Việc tạo ra sản phẩm thặng
dư giúp các doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường
quốc tế. Sản phẩm thặng dư có chất lượng cao và giá cả
cạnh tranh có thể giúp doanh nghiệp xuất khẩu và thu
hút đầu tư nước ngoài.
=> Tóm lại, việc tạo ra sản phẩm thặng dư ở
Việt Nam hiện nay có ý nghĩa kinh tế quan trọng, bao
gồm tạo thu nhập, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm,
nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng cường cạnh tranh
trên thị trường quốc tế.