Hệ thống câu hỏi, bài tập Lý thuyết hạch toán kế toán | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tài liệu về "Hệ thống câu hỏi, bài tập Lý thuyết hạch toán kế toán" tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thực hành giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản trong hạch toán kế toán. Tài liệu này thường đề cập đến các chủ đề như định nghĩa tài sản, nguồn vốn, phương pháp chứng từ kế toán, và các nguyên tắc cơ bản trong việc ghi chép và báo cáo tài chính.

5. Lthtkt H thng bài tp 180823
Bộ Công thương
Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Khoa Kế toán Kiểm toán
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP
LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Hà Nội - 8/2023
CHƯƠNG 1
BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây:
1. Hạch toán kế toán là gì?
môn khoa học thu nhận, xử cung cấp thông tin về tài sản sự vận động của Tài sản (hay toàn bộ
thông tin về tài sản, các hoạt động kinh tế tài chính và kết quả của các hoạt động đó) trong các đơn vị nhằm
kiểm tra toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó
A. Là môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh
tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát
triển của các hiện tượng đó
B. Là sự quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế- kỹ thuật cụ thể nhằm mục đích chỉ
đạo kịp thời và thường xuyên các nghiệp vụ đó
C. Là môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về Tài sản
2. Các phương pháp nghiên cứu của Hạch toán kế toán là?
A. Phương pháp chỉ số
B. Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp
cân đối kế toán
C. Phương pháp điều tra thống kê, phương pháp phân tổ
D. Phương tiện thu thập và truyền tin đơn giản: Điện thoại, điện tín, truyền miệng
3. Đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế toán là:
A. Các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn được nghiên cứu trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
(dân số,…)
B. Các nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể (tiến độ thực hiện cung cấp, sản xuất, tiêu thụ;…)
C. Tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị
D. Là tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị
4. Các thước đo được sử dụng trong hoạch toán kế toán là?
A. Thước đo tiền tệ, hiện vật, lao động và chủ yếu là thước đo tiền tệ
B. Thước đo hiện vật
C. Thước đo lao động
D. Thước đo hiện vật và lao động
5. Nguyên tắc nào trong số các nguyên tắc sau quy định rằng nếu một khách hàng của doanh nghiệp đang
nguy cơ phá sản, doanh nghiệp cần phải lập một khoản dự phòng đối với khoản nợ phải thu từ khách hàng đó:
A. Nguyên tắc trọng yếu
B. Nguyên tắc thận trọng
C. Nguyên tắc phù hợp
D. Nguyên tắc giá phí
6. Doanh nghiệp nhận ký cược ký quỹ dài hạn thuộc:
A. Nợ phải trả
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn chủ sở hữu
D. Tài sản ngắn hạn
7. Doanh nghiệp ký cược ký quỹ dài hạn thuộc:
A. Nợ phải trả
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn chủ sở hữu
D. Tài sản ngắn hạn
8. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của kế toán?
A. Hoạt động liên tục
B. Trung thực
C. Đầy đủ
D. Khách quan
9. Hạch toán nghiệp vụ dùng những loại thước đo nào?
A. Tiền tệ
B. Hiện vật
C. Lao động
D. Tiền tệ, hiện vật và lao động
10. Nguyên vật liệu tồn kho là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Nợ phải trả
C. Tài sản dài hạn
D. Vốn chủ sở hữu
11. Thành phẩm tồn kho là:
A. Nợ phải trả
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn
D. Tài sản ngắn hạn
12. Phải trả người lao động là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Nợ phải trả
C. Tài sản dài hạn
D. Vốn CSH
13. Chi phí sản xuất dở dang là:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Vốn CSH
D. Nợ phải trả
14. Lợi nhuận chưa phân phối là:
A.Tài sản ngắn hạn
B. Vốn CSH
C. Tài sản dài hạn
D.Nợ phải trả
15. Khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp thuộc?
A.Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D.Nợ phải trả
16. Quỹ đầu tư phát triển là:
A.Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D.Nợ phải trả
17. Tài sản cố định vô hình là:
A.Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D.Nợ phải trả
18. Nguồn vốn đầu tư XDCB là:
A.Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn CSH
D.Nợ phải trả
19. Công ty cổ phần LTĐ hoàn tất việc thực hiện dịch vụ tư vấn cho khách hàng vào ngày 08/01. 80% giá trị
hợp đồng đã được thanh toán trong tháng 01, phần còn lại được trả vào tháng 3. Doanh thu dịch vụ tư vấn của
công ty cổ phần LTĐ sẽ được ghi nhận trên báo cáo tài chính của tháng?
A. Tháng 3
B. Tháng 1
C. Tháng 1 (80%) tháng 2(10%) và tháng 3(10%)
D. Tháng 1 (50%) và tháng 3(50%)
20. Theo hợp đồng đã ký, công ty A đã giao trước 50 % tiền hàng cho công ty B trong tháng này. hàng
theo hợp đồng sẽ được công ty B giao trong tháng sau. Số tiền còn lại sẽ được công ty A thanh toán sau khi
nhận hàng 15 ngày. Theo nguyên tắc phù hợp, công ty B được phép ghi nhận doanh thu:
A. Ngay khi nhận được tiền đặt trước của công ty A
B. Chỉ khi nhận được toàn bộ số tiền hàng theo hợp đồng
C. Khi hoàn tất việc giao hàng cho công ty A, được công ty A chấp nhận thanh toán
D. Khi hoàn thành việc ký kết hợp đồng thanh toán
21. Nguyên tắc nhất quán đòi hỏi kế toán:
A. Không được thay đổi các phương thức kế toán đã lựa chọn
B. Có thể thay đổi chính sách kế toán nếu thấy cần thiết
C. Thay đổi tuỳ ý theo doanh nghiệp
D. Có thể thay đổi phương pháp kế toán nhưng phải giải trình sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay
đổi đó trong các báo cáo tài chính
22. Tổng tài sản của doanh nghiệp được xác định bằng:
A. Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
B. Tổng nguồn vốn + Nợ phải trả
C. Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ ngắn hạn
D. Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả
23. Tài sản của doanh nghiệp là:
A. Khoản phải trả của doanh nghiệp
B. Các nguồn lực thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
C. Nguồn vốn của doanh nghiệp
D. Không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
24. Nợ phải trả của doanh nghiệp được xác định:
A. Tổng Nguồn vốn trừ đi Vốn chủ sở hữu
B. Tổng Tài sản trừ đi Tổng tài sản ngắn hạn
C. Tổng Tài sản trừ đi Nguồn vốn kinh doanh
D. Tổng Tài sản trừ đi tổng tài sản dài hạn
25. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thuộc:
A. Tài sản ngắn hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
C. Nợ phải trả
D. Tài sản dài hạn
26. Số thuế giá trị gia tăng đầu ra chưa nộp thuộc:
A. Nợ phải trả
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
C. Tài sản ngắn hạn
D. Tài sản dài hạn
27. Số tiền tạm ứng cho nhân viên trong doanh nghiệp đi công tác thuộc:
A. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
B. Tài sản ngắn hạn
C. Nợ phải trả
D. Tài sản dài hạn
28. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thuộc:
A. Tài sản dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
C. Tài sản ngắn hạn
D. Nợ phải trả
29. Khi lập báo cáo, kế toán ghi nhầm một khoản “Phải trả cho người bán” 200.000.000 đồng sang phần
tài sản, sai sót này sẽ làm Tài sản và Nguồn vốn chênh lệch nhau:
A. Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 200.000.000 đồng
B. Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 400.000.000 đồng
C. Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn:100.000.000 đồng
D. Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn: 200.000.000 đồng
30. Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào ngày 31/12/N:
(ĐVT: 1.000 đ)
- Tiền mặt 4.000
- Nguyên vật liệu 4.000
- Khách hàng ứng trước tiền 1.000
- Vay ngắn hạn 3.000
- Tài sản cố định 20.000
- Nguồn vốn kinh doanh X
- Hao mòn TSCĐ 2.000
Vậy giá trị của X là:
A. 22.000
B. 24.000
C. 26.000
D. 28.000
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn đầu kỳ của 1 doanh nghiệp như sau
(Đơn vị tính: 1.000.000đ)
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
TSCĐ hữu hình 800
TSCĐ vô hình 200
Nguyên vật liệu 200
Nguồn vốn kinh doanh X
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tiền mặt 150
Tiền gửi ngân hang 140
Vay ngắn hạn ngân hàng 120
Phải trả người bán 60
Phải thu của khách hàng 120
Tạm ứng cho công nhân viên 50
Đặt trước cho người bán 75
Thành phẩm 150
Sản phẩm dở dang 75
Lợi nhuận chưa phân phối 50
Tiền đặt trước của người mua 30
Quỹ đầu tư phát triển 65
Phải trả cho công nhân viên 50
TỔNG 1.960.000 375 + X
Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp và tìm X. Cho biết tổng giá trị tài sản và nguồn
hình thành tài sản của doanh nghiệp lúc đầu kỳ.
Bài 2: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán thời điểm đầu kỳ như sau (Đơn vị: trđ)
- Thuế phải nộp : 508
- Tạm ứng : 59
- Sản phẩm dở dang : 3.540
- Vay dài hạn : 2.000
- Nguồn vốn kinh doanh: 2.591
- Tiền mặt : 1.500
Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ
Bài 3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp A tại thời điểm đầu kỳ như sau: (Đơn vị: trđ)
- Tài sản cố định hữu hình: 2.140
- Tiền gửi ngân hàng: 450
- Phải trả người bán: 320
- Hao mòn TSCĐ: 340
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 2.390
- Hàng hóa: 460
Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ
Bài 4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp A tại thời điểm đầu kỳ như sau: (Đơn vị: trđ)
- Tài sản cố định hữu hình: 2.250
- Tiền gửi ngân hàng: 400
- Phải trả người bán: 450
- Hàng hóa: 250
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 2.200
- Hao mòn TSCĐ: 250
Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ
Bài 5: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán thời điểm đầu kỳ như sau (Đơn vị: trđ)
- Quỹ đầu tư phát triển: 700
- Tiền gửi ngân hàng: 579
- Trả trước cho người bán: 79
- Vốn chủ sở hữu: 3.288
- Thành phẩm: 2.500
- Nguyên vật liệu: 830
Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây:
1. Chứng từ kế toán là:
A. Hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán, được sử dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát một
cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
B. Loại giấy tờ, vật mang tin (Đĩa, vi tính, đĩa CD) dùng để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và thực sự hoàn thành.
C. Một báo cáo tài chính của một doanh nghiệp hoặc một tổ chức, phản ánh tổng quát tình hình tài sản của
một đơn vị tại một thời điểm bằng hình thái tiền tệ, theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản.
D. Hình thức biểu hiện của phương pháp tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng
loại tài sản (Đối tượng tính giá) trong đơn vị, làm sở để xác định đúng đắn giá trị của tài sản được hình
thành.
2. Một bản chứng từ kế toán cần:
A. Chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế.
B. Cung cấp thông tin về nghiệp vụ đã xảy ra.
C. Thể hiện trách nhiệm của các đối tượng có liên quan.
D. Chứng minh và cung cấp thông tin tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra và đã thực
sự hoàn thành..
3. Ý nghĩa phương pháp chứng từ kế toán:
A. Phân loại và hệ thống hoá theo từng đối tượng kế toán cụ thể phục vụ cho công tác quản lý.
B. Là phương pháp cung cấp những chỉ tiêu về tài sản, nguồn vốn cũng như tổng các chi phí để tạo nên
doanh thu trong kỳ giúp cho việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh phân tích thực trạng tài
chính của doanh nghiệp.
C. Là phương tiện để cung cấp số liệu để ghi sổ kế toánthực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động kinh
tế tài chính.
D. Cung cấp được thông tin tổng hợp có hệ thống về tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh .
4. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của bản chứng từ:
A. Định khoản kế toán
B. Phương thức thanh toán
C. Tên chứng từ và thời gian lập chứng từ
D. Định khoản kế toán và phương thức thanh toán.
5. Khi xuất kho sản phẩm bán cho khách hàng, giá ghi trên phiếu xuất kho là:
A. Giá bán chưa có thuế GTGT
B. Giá bán bao gồm thuế GTGT
C. Giá thị trường.
D. Giá vốn
6. Nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua hàng dùng cho sản xuất sản phẩm chịu
thuế GTGT, nhận được hoá đơn GTGT thì giá của hàng mua là:
A. Tổng giá thanh toán (Giá có thuế GTGT)
B. Giá vốn của người bán
C. Giá không có thuế GTGT
D. Giá thị trường.
7. Nếu đơn vị mua hàng của những người trực tiếp sản xuất không có hoá đơn thì giá trị của hàng mua là:
A. Giá không có thuế GTGT
B. Giá thị trường
C. Giá vốn của người bán
D. Tổng số tiền thanh toán
8. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của bản chứng từ:
A. Định khoản kế toán
B. Phương thức thanh toán
C. Nội dung nghiệp vụ kinh tế
D. Định khoản kế toán và phương thức thanh toán.
9. Nghiệp vụ “Ngày 8/8/N Công ty HQ thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt 20.000.000 đ” sử dụng loại chứng
từ kế toán nào:
A. Phiếu thu, hóa đơn bán hàng
B. Phiếu chi
C. Phiếu xuất kho
D. Giấy báo nợ của ngân hàng
10. Quá trình luân chuyển chứng từ không có bước nào sau đây:
A. Lập, thu nhận chứng từ
B. Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
C. Bảo quản, lưu trữ, hủy
D. Chuyển chứng từ cho công nhân ở phân xưởng
11. Hình thức biểu hiện của chứng từ kế toán ?
A. Hệ thống các chứng từ
B. Quá trình luân chuyển chứng từ
C. Hệ thống các chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ
D. Chứng từ theo mức độ
12. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của bản chứng từ ?
A. Định khoản kế toán
B. Phương thức thanh toán
C. Tên chứng từ và thời gian lập chứng từ
D. Định khoản kế toán và phương thức thanh toán.
13. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bắt buộc của chứng từ?
A. Tên chứng từ
B. Nội dung chứng từ
C. Định khoản kế toán
D. Số hiệu chứng từ
14. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bổ sung của chứng từ kế toán?
A. Hình thức thanh toán
B. Thời gian thanh toán
C. Định khoản
D. Tên chứng từ
15. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung của chứng từ ?
A. Tên chứng từ
B. Phương thức thanh toán
C. Chứng từ bên trong
D. Nội dung nghiệp vụ kế toán
16. Theo công dụng của chứng từ, chứng từ kế toán không bao gồm
A. Chứng từ hướng dẫn
B. Chứng từ mệnh lệnh
C. Chứng từ liên hợp
D. Chứng từ thủ tục kế toán
17. Trong các loại chứng từ sau, chứng từ nào không phải là chứng từ bên trong doanh nghiệp
A. Giấy báo có
B. Phiếu thu
C. Bảng thanh toán tiền lương
D. Phiếu xuất kho
18. Theo yêu cầu quản lý và kiểm tra, chứng từ kế toán bao gồm:
A. Chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn
B. Chứng từ về tiền và chứng từ vật tư
C. Chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài
D. Chứng từ ghi sổ và chứng từ thủ tục kế toán
19. Loại chứng từ nào sau đây là chứng từ thủ tục kế toán:
A. Chứng từ ghi sổ, bảng kê chứng từ
B. Phiếu chi, phiếu thu
C. Lệnh chi, lệnh xuất kho
D. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
20. Loại chứng từ nào sau đây là chứng từ liên hợp
A. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
B. Chứng từ ghi sổ, bảng kê chứng từ
C. Phiếu chi, phiếu thu
D. Lệnh chi, lệnh xuất kho
21. Theo công dụng của chứng từ, chứng từ thủ tục kế toán là:
A. Chứng từ mang quyết định của chủ thể quản lý
B. Chứng từ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế có liên quan theo những đối tượng kế toán
cụ thể nhất định
C. Chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành, có thể làm căn cứ ghi sổ
D. Chứng từ vừa mang quyết định của chủ thể, vừa phản ánh các nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành
22. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
A. Lập, kiểm tra, ghi sổ, lưu trữ
B. Lập, ghi sổ, lưu trữ, kiểm tra
C. Lập, ghi sổ, kiểm tra, lưu trữ
D. Ghi sổ, lập, kiểm tra, lưu trữ
23. Loại chứng từ được dùng để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan theo đối tượng kế toán
cụ thể gọi là chứng từ:
A. Chứng từ thủ tục kế toán
B. Chứng từ mệnh lệnh
C. Chứng từ thực hiện
D. Chứng từ liên hợp
24. Trong các chứng từ sau, chứng từ nào được gọi là chứng từ thủ tục kế toán:
A. Bảng kê chứng từ
B. Lệnh chi, lệnh xuất kho
C. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
D. Phiếu xuất kho
25. Trên hoá đơn GTGT, yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung
A. Phương thức thanh toán
B. Tên, địa chỉ của đơn vị mua hàng
C. Ngày tháng chứng từ
D. Số hiệu chứng từ
26. Trên phiếu xuất kho, yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung
A. Định khoản nghiệp vụ
B. Chữ ký của những người chịu trách nhiệm
C. Ngày tháng, số hiệu chứng từ
D. Nội dung kinh tế cụ thể của nghiệp vụ
27. Trên phiếu chi, yếu tố nào sau đây là yếu tố không bắt buộc
A. Định khoản nghiệp vụ
B. Ngày tháng chứng từ
C. Nội dung kinh tế cụ thể của nghiệp vụ
D. Chữ ký của người chịu trách nhiệm
28. Chứng từ nào sau đây không dùng để ghi sổ kế toán
A. Lệnh xuất kho
B. Phiếu xuất kho
C. Phiếu chi
D. Hoá đơn GTGT
29. Chứng từ nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng, đơn vị có thể thêm, bớt theo đặc thù quản lý của
doanh nghiệp mình là chứng từ:
A. Chứng từ hướng dẫn
B. Chứng từ bắt buộc
C. Chứng từ mệnh lệnh
D. Chứng từ thực hiện
30. Theo số lần sử dụng, chứng từ nhiều lần là:
A. Chứng từ ghi một loại nghiệp vụ kinh tế tiếp diễn nhiều lần ghi các con số thường được cộng dồn
tích tới một giới hạn được chuyển vào ghi sổ kế toán
B. Chứng từ ghi các loại nghiệp vụ kinh tế xảy ra một lần ghi các con số trên chứng từ vào sổ kế toán
C. Chứng từ chỉ ghi chép một lần và chuyển vào ghi sổ kế toán
D. Chứng từ ghi một loại nghiệp vụ kinh tế tiếp diễn nhiều lần ghi các con số riêng biệt không được cộng dồn
tích được chuyển vào ghi sổ kế toán
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tại công ty TNHH Hùng Cường có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
Ngày 28/5/N: Anh Nguyễn Văn Mạnh, phòng vật đến phòng kế toán để xin tạm ứng số tiền
5.000.000 đồng để đi mua vật tư. Kế toán công ty chi cho anh Nguyễn Văn Mạnh số tiền 5.000.000 đồng và đã
lập chứng từ nghiệp vụ trên.
Yêu cầu: Hãy liệt kê các chứng chứng từ sử dụng?
Bài 2: Ngày 3/5/N Công ty cổ phần HC thu tiền mặt vào quỹ:
- Sô tiền thu: 16.500.000đ
- Lý do thu: Bán quạt điện
- Khách hàng: Lê Minh Tùng thuộc Công ty TNHH Anh Khoa là người nộp tiền
- Hóa đơn (GTGT) số 2303 022086 ghi:
+ Giá bán chưa thuế : 15.000.000đ,
+ Thuế GTGT 10%
Yêu cầu: Xác định các chứng chứng từ sử dụng?
Bài 3: Hãy phân loại các chứng từ kế toán được cho sau đây theo từng nội dung kinh tế:
Bảng chấm công
Biên bản điều tra tai nạn lao động
Phiếu nhập kho
Hóa đơn thu mua hàng
Hóa đơn dịch vụ thuê tài chính
Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi)
Thẻ quầy hàng
Phiếu thu học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
Bảng kê ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý
Bảng kiểm kê quỹ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
Bảng thanh toán tiền lương
Biên lai thu tiền
Phiếu báo làm thêm giờ
Hợp đồng giao khoán
Hóa đơn bán lẻ
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn
thành
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm
Thẻ kho
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Biên bản kiểm kê vật tự sản phẩm hàng hóa
Hóa đơn giá trị gia tăng
Hóa đơn bán hàng thông thường
Bảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán tiền thưởng
Phiếu nghỉ hưởng BHXH khóa học kế toán
thuế
Phiếu chi
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Giấy đề nghị tạm ứng Giấy thanh toán tiền tạm ứng
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây: Câu 1. Tài khoản nào
có số phát sinh tăng nằm ở bên Có?
A. Tài khoản phản ánh chi phí
B. Tài khoản phản ánh nguồn vốn
C. Tài khoản phản ánh tài sản
D. Tài khoản phản ánh chi phí NVLTT
Câu 2. Số dư cuối kỳ bằng:
A. Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng trong kỳ - số phát sinh giảm trong kỳ
B. Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng trong kỳ + số phát sinh giảm trong kỳ
C. Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng trong kỳ + số phát sinh giảm trong kỳ
D. Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng trong kỳ - số phát sinh giảm trong kỳ
Câu 3. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tài khoản:
A. 131 B. 334 C. 421 D.
621
Câu 4. Nghiệp vụ “Trả tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bằng tiền mặt”, kế
toán định khoản:
A. Nợ TK 622
Có TK 111
B. Nợ TK 334
Có TK 111
C. Nợ TK 622
TK
112
D. Nợ TK 334
Có TK 112
Câu 5. Nghiệp vụ “Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 100.000”, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 112: 100.000
Có TK 331: 100.000
B. Nợ TK 341: 100.000
C. Nợ TK 331: 100.000
Có TK 112: 100.000
D. Nợ TK 341: 100.000
Có TK 112: 100.000 Có TK 131: 100.000
Câu 6. Nghiệp vụ nào có mối quan hệ đối ứng “Tài sản tăng - Tài sản giảm”.
A. Phải trả người bán bằng tiền mặt
B. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
C. Rút tiền gửi ngân hàng để đóng bảo hiểm xã hội
D. Trả người lao động bằng tiền mặt
Câu 7. Nghiệp vụ nào có nội dung phù hợp với định khoản: “Nợ TK 334/ Có TK 111”?
A. Phải trả người bán bằng tiền mặt
B. Phải thu khách hàng bằng tiền gửi ngân hàng
C. Phải trả lương cho công nhân bằng tiền mặt
D. Góp vốn chủ sở hữu bằng tiền mặt
Câu 8. Nghiệp vụ “Mua nguyên vật liệu nhập kho đã thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn” thuộc quan
hệ đối ứng nào?
A. Tài sản tăng, tài sản giảm
B. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm
C. Nguồn vốn giảm, tài sản giảm
D. Tài sản tăng, nguồn vốn tăng
Câu 9. Có bao nhiêu quan hệ đối ứng cơ bản?
A. 2 B. 3 C. D. 4
5
Câu 10. Nghiệp vụ “Tạm ứng cho CNV bằng tiền mặt” được kế toán ghi:
A. Có TK 141
B. Nợ TK 334
C. 1Có TK 11
D. Nợ TK 112
Câu 11. Nghiệp vụ “Đặt trước cho người bán nhiên liệu 50.000 bằng tiền mặt.
Nhiên liệu sẽ nhập kho trong tháng sau”, kế toán ghi:
A. Nợ TK 331: 50.000
Có TK 112: 50.000
B. Nợ TK 334: 50.000
Có TK 111: 50.000
C. Nợ TK 331: 50.000
Có TK 111: 50.000
D. Nợ TK 335: 50.000
Có TK 112: 50.000
Câu 12. Kết cấu chung của Tài khoản phản ánh chi phí:
A. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh tài sản
B. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh tài sản và không có số dư đầu kì- cuối
kỳ
C. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh nguồn vốn
D. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh nguồn vốn và không có số dư đầu kì- cuối
kỳ
Câu 13. Tài khoản cấp 1 gồm mấy chữ số:
A. 1 B. 2 C. D. 3
4
Câu 14. Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định:
A. Số dư bên Nợ
B. Số dư bên Có
C. Có thể có số dư Nợ, có thể có số dư Có
D. Không có số dư
Câu 15. Nghiệp vụ “Tạm ứng cho CNV bằng tiền gửi ngân hàng” làm cho?
A. Tiền gửi ngân hàng tăng
B. Tiền gửi ngân hàng giảm
C. Không ảnh hưởng
D. Khoản tạm ứng cho CNV giảm
Câu 16. Khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ phận sản xuất, kế toán hạch toán:
A. Nợ TK chi phí sản xuất chung / Có TK hao mòn tài sản cố định
B. Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp / Có TK Hao mòn tài sản cố định
C. Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp / Có TK Hao mòn tài sản cố định
D. Nợ TK chi phí bán hàng / Có TK Hao mòn tài sản cố định
Câu 17. Chọn kết cấu của tài khoản theo dõi Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
A. Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ, Số dư bên Có
B. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có, Số dư bên Nợ
C. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có, không có số dư
D. Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ, không có số dư
Câu 18. Nghiệp vụ “Mua nguyên vật liệu về nhập kho thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng” sẽ làm
cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi:
A. Tài sản tăng, tài sản giảm
B. Nguồn vốn giảm, Nguồn vốn tăng
C. Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm
D. Tài sản tăng , Nguồn vốn tăng
Câu 19. Thanh toán tiền hàng cho Nhà cung cấp bằng Tiền gửi ngân hàng số tiền
50.000.000đ
A. Nợ TK 331: 50 triệu đồng Có
TK 112: 50 triệu đồng
B. Nợ TK 331: 50 triệu đồng Có TK
341: 50 triệu đồng
C. Nợ TK 331: 50 triệu đồng Có TK
111: 50 triệu đồng
D. Nợ TK112: 50 triệu đồng Có TK
331: 50 triệu đồng
Câu 20. Tài khoản Nguyên liệu, vật liệu có quan hệ đối ứng với tài khoản:
A. Chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Chi phí khấu hao
C. Xác định kết quả kinh doanh
D. Chi phí nhân công trực tiếp
Câu 21. Tạm Ứng cho anh Nguyễn Văn Minh phòng bán hàng đi công tác bằng tiền mặt
10.000.000đ, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
B. Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 141: 10.000.000
C. Nợ TK 131:10.000.000 Có
TK 111:10.000.000
D. Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 112: 10.000.000
Câu 22. Tài khoản: “Công cụ, dụng cụ” là:
A. Tài khoản tài sản
B. Tài khoản chi phí
C. Tài khoản nguồn vốn
D. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản
Câu 23. Nghiệp vụ nào sau đây phù hợp với định khoản “ Nợ TK phải trả cho người bán/ Có TK tiền
gửi ngân hàng”
A. Nhận trước tiền hàng của người mua bằng chuyển khoản
B. Trả nợ cho người bán bằng TGNH
C. Người bán trả lại tiền thừa bằng TGNH
D. Trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng
| 1/57

Preview text:

5. Lthtkt Hệ thống bài tập 180823 Bộ Công thương
Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Khoa Kế toán Kiểm toán
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP
LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Hà Nội - 8/2023 CHƯƠNG 1
BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây:
1. Hạch toán kế toán là gì?
Là môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của Tài sản (hay toàn bộ
thông tin về tài sản, các hoạt động kinh tế tài chính và kết quả của các hoạt động đó) trong các đơn vị nhằm
kiểm tra toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó
A. Là môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh
tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát
triển của các hiện tượng đó
B. Là sự quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế- kỹ thuật cụ thể nhằm mục đích chỉ
đạo kịp thời và thường xuyên các nghiệp vụ đó
C. Là môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về Tài sản
2. Các phương pháp nghiên cứu của Hạch toán kế toán là? A. Phương pháp chỉ số
B. Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương p
háp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
C. Phương pháp điều tra thống kê, phương pháp phân tổ
D. Phương tiện thu thập và truyền tin đơn giản: Điện thoại, điện tín, truyền miệng
3. Đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế toán là:
A. Các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn được nghiên cứu trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể (dân số,…)
B. Các nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể (tiến độ thực hiện cung cấp, sản xuất, tiêu thụ;…)
C. Tài sản và sự vận động của tài sản trong quá tr
ình hoạt động kinh doanh của đơn vị
D. Là tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị
4. Các thước đo được sử dụng trong hoạch toán kế toán là?
A. Thước đo tiền tệ, hiện vật, lao động và chủ yếu là thước đo tiền tệ B. Thước đo hiện vật C. Thước đo lao động
D. Thước đo hiện vật và lao động
5. Nguyên tắc nào trong số các nguyên tắc sau quy định rằng nếu một khách hàng của doanh nghiệp đang có
nguy cơ phá sản, doanh nghiệp cần phải lập một khoản dự phòng đối với khoản nợ phải thu từ khách hàng đó: A. Nguyên tắc trọng yếu
B. Nguyên tắc thận trọng C. Nguyên tắc phù hợp D. Nguyên tắc giá phí
6. Doanh nghiệp nhận ký cược ký quỹ dài hạn thuộc: A. Nợ phải trả B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn chủ sở hữu D. Tài sản ngắn hạn
7. Doanh nghiệp ký cược ký quỹ dài hạn thuộc: A. Nợ phải trả
B. Tài sản dài hạn
C. Nguồn vốn chủ sở hữu D. Tài sản ngắn hạn
8. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của kế toán?
A. Hoạt động liên tục B. Trung thực C. Đầy đủ D. Khách quan
9. Hạch toán nghiệp vụ dùng những loại thước đo nào? A. Tiền tệ B. Hiện vật C. Lao động
D. Tiền tệ, hiện vật và lao động
10. Nguyên vật liệu tồn kho là:
A. Tài sản ngắn hạn B. Nợ phải trả C. Tài sản dài hạn D. Vốn chủ sở hữu
11. Thành phẩm tồn kho là: A. Nợ phải trả B. Tài sản dài hạn C. Nguồn vốn
D. Tài sản ngắn hạn
12. Phải trả người lao động là: A. Tài sản ngắn hạn B. Nợ phải trả C. Tài sản dài hạn D. Vốn CSH
13. Chi phí sản xuất dở dang là:
A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn C. Vốn CSH D. Nợ phải trả
14. Lợi nhuận chưa phân phối là: A. Tài sản ngắn hạn B. Vốn CSH C. Tài sản dài hạn D. Nợ phải trả
15. Khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp thuộc? A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn C. Nguồn vốn CSH D. Nợ phải trả
16. Quỹ đầu tư phát triển là: A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn C. Nguồn vốn CSH D. Nợ phải trả
17. Tài sản cố định vô hình là: A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn C. Nguồn vốn CSH D. Nợ phải trả
18. Nguồn vốn đầu tư XDCB là: A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn C. Nguồn vốn CSH D. Nợ phải trả
19. Công ty cổ phần LTĐ hoàn tất việc thực hiện dịch vụ tư vấn cho khách hàng vào ngày 08/01. 80% giá trị
hợp đồng đã được thanh toán trong tháng 01, phần còn lại được trả vào tháng 3. Doanh thu dịch vụ tư vấn của
công ty cổ phần LTĐ sẽ được ghi nhận trên báo cáo tài chính của tháng? A. Tháng 3 B. Tháng 1
C. Tháng 1 (80%) tháng 2(10%) và tháng 3(10%)
D. Tháng 1 (50%) và tháng 3(50%)
20. Theo hợp đồng đã ký, công ty A đã giao trước 50 % tiền hàng cho công ty B trong tháng này. Lô hàng
theo hợp đồng sẽ được công ty B giao trong tháng sau. Số tiền còn lại sẽ được công ty A thanh toán sau khi
nhận hàng 15 ngày. Theo nguyên tắc phù hợp, công ty B được phép ghi nhận doanh thu:
A. Ngay khi nhận được tiền đặt trước của công ty A
B. Chỉ khi nhận được toàn bộ số tiền hàng theo hợp đồng
C. Khi hoàn tất việc giao hàng cho công ty A, được công ty A chấp nhận thanh toán
D. Khi hoàn thành việc ký kết hợp đồng thanh toán
21. Nguyên tắc nhất quán đòi hỏi kế toán:
A. Không được thay đổi các phương thức kế toán đã lựa chọn
B. Có thể thay đổi chính sách kế toán nếu thấy cần thiết
C. Thay đổi tuỳ ý theo doanh nghiệp
D. Có thể thay đổi phương phá
p kế toán nhưng phải giải trình sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay
đổi đó trong các báo cáo tài chính
22. Tổng tài sản của doanh nghiệp được xác định bằng:
A. Tài sản ngắn hạn + Tài sản dà i hạn
B. Tổng nguồn vốn + Nợ phải trả
C. Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ ngắn hạn
D. Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả
23. Tài sản của doanh nghiệp là:
A. Khoản phải trả của doanh nghiệp
B. Các nguồn lực thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
C. Nguồn vốn của doanh nghiệp
D. Không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
24. Nợ phải trả của doanh nghiệp được xác định:
A. Tổng Nguồn vốn trừ đi Vốn chủ sở hữu
B. Tổng Tài sản trừ đi Tổng tài sản ngắn hạn
C. Tổng Tài sản trừ đi Nguồn vốn kinh doanh
D. Tổng Tài sản trừ đi tổng tài sản dài hạn
25. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thuộc: A. Tài sản ngắn hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu C. Nợ phải trả D. Tài sản dài hạn
26. Số thuế giá trị gia tăng đầu ra chưa nộp thuộc: A. Nợ phải trả
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
C. Tài sản ngắn hạn D. Tài sản dài hạn
27. Số tiền tạm ứng cho nhân viên trong doanh nghiệp đi công tác thuộc:
A. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
B. Tài sản ngắn hạn C. Nợ phải trả D. Tài sản dài hạn
28. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thuộc: A. Tài sản dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
C. Tài sản ngắn hạn D. Nợ phải trả
29. Khi lập báo cáo, kế toán ghi nhầm một khoản “Phải trả cho người bán” là 200.000.000 đồng sang phần
tài sản, sai sót này sẽ làm Tài sản và Nguồn vốn chênh lệch nhau:
A. Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 200.000.000 đồng
B. Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 400.000.000 đồng
C. Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn:100.000.000 đồng
D. Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn: 200.000.000 đồng
30. Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào ngày 31/12/N: (ĐVT: 1.000 đ) - Tiền mặt 4.000 - Nguyên vật liệu 4.000 -
Khách hàng ứng trước tiền 1.000 - Vay ngắn hạn 3.000 - Tài sản cố định 20.000 - Nguồn vốn kinh doanh X - Hao mòn TSCĐ 2.000 Vậy giá trị của X là: A. 22.000 B. 24.000 C. 26.000 D. 28.000
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn đầu kỳ của 1 doanh nghiệp như sau
(Đơn vị tính: 1.000.000đ) CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN TSCĐ hữu hình 800 TSCĐ vô hình 200 Nguyên vật liệu 200 Nguồn vốn kinh doanh X CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tiền mặt 150 Tiền gửi ngân hang 140 Vay ngắn hạn ngân hàng 120 Phải trả người bán 60 Phải thu của khách hàng 120
Tạm ứng cho công nhân viên 50
Đặt trước cho người bán 75 Thành phẩm 150 Sản phẩm dở dang 75
Lợi nhuận chưa phân phối 50
Tiền đặt trước của người mua 30 Quỹ đầu tư phát triển 65
Phải trả cho công nhân viên 50 TỔNG 1.960.000 375 + X
Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp và tìm X. Cho biết tổng giá trị tài sản và nguồn
hình thành tài sản của doanh nghiệp lúc đầu kỳ.
Bài 2: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán thời điểm đầu kỳ như sau (Đơn vị: trđ) - Thuế phải nộp : 508 - Tạm ứng : 59
- Sản phẩm dở dang : 3.540 - Vay dài hạn : 2.000
- Nguồn vốn kinh doanh: 2.591 - Tiền mặt : 1.500 Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ
Bài 3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp A tại thời điểm đầu kỳ như sau: (Đơn vị: trđ)
- Tài sản cố định hữu hình: 2.140
- Tiền gửi ngân hàng: 450
- Phải trả người bán: 320 - Hao mòn TSCĐ: 340
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 2.390 - Hàng hóa: 460 Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ
Bài 4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp A tại thời điểm đầu kỳ như sau: (Đơn vị: trđ)
- Tài sản cố định hữu hình: 2.250
- Tiền gửi ngân hàng: 400
- Phải trả người bán: 450 - Hàng hóa: 250
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 2.200 - Hao mòn TSCĐ: 250 Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ
Bài 5: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán thời điểm đầu kỳ như sau (Đơn vị: trđ)
- Quỹ đầu tư phát triển: 700
- Tiền gửi ngân hàng: 579
- Trả trước cho người bán: 79
- Vốn chủ sở hữu: 3.288 - Thành phẩm: 2.500 - Nguyên vật liệu: 830 Yêu cầu:
1. Phân loại TS và NV lúc đầu kỳ
2. Xác định phương trình kế toán tại thời điểm đầu kỳ CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây:
1. Chứng từ kế toán là:
A. Hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán, được sử dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát một
cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể. B. Loại giấy
tờ, vật mang tin (Đĩa, vi tính, đĩa CD) dùng để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và thực sự hoàn thành.
C. Một báo cáo tài chính của một doanh nghiệp hoặc một tổ chức, phản ánh tổng quát tình hình tài sản của
một đơn vị tại một thời điểm bằng hình thái tiền tệ, theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản.
D. Hình thức biểu hiện của phương pháp tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng
loại tài sản (Đối tượng tính giá) trong đơn vị, làm cơ sở để xác định đúng đắn giá trị của tài sản được hình thành.
2. Một bản chứng từ kế toán cần:
A. Chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế.
B. Cung cấp thông tin về nghiệp vụ đã xảy ra.
C. Thể hiện trách nhiệm của các đối tượng có liên quan.
D. Chứng minh và cung cấp thông tin tính hợp pháp, hợp lý
của nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra và đã thực sự hoàn thành..
3. Ý nghĩa phương pháp chứng từ kế toán:
A. Phân loại và hệ thống hoá theo từng đối tượng kế toán cụ thể phục vụ cho công tác quản lý.
B. Là phương pháp cung cấp
những chỉ tiêu về tài sản, nguồn vốn cũng như tổng các chi phí để tạo nên
doanh thu trong kỳ giúp cho việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân tích thực trạng tài
chính của doanh nghiệp.
C. Là phương tiện để cung cấp số liệu để ghi sổ kế toán và thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động kinh tế tài chính.
D. Cung cấp được thông tin tổng hợp có hệ thống về tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh .
4. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của bản chứng từ: A. Định khoản kế toán B. Phương thức thanh toán
C. Tên chứng từ và thời gian lập chứng từ
D. Định khoản kế toán và phương thức thanh toán.
5. Khi xuất kho sản phẩm bán cho khách hàng, giá ghi trên phiếu xuất kho là:
A. Giá bán chưa có thuế GTGT
B. Giá bán bao gồm thuế GTGT C. Giá thị trường. D. Giá vốn
6. Nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua hàng dùng cho sản xuất sản phẩm chịu
thuế GTGT, nhận được hoá đơn GTGT thì giá của hàng mua là:
A. Tổng giá thanh toán (Giá có thuế GTGT)
B. Giá vốn của người bán
C. Giá không có thuế GTGT D. Giá thị trường.
7. Nếu đơn vị mua hàng của những người trực tiếp sản xuất không có hoá đơn thì giá trị của hàng mua là: A. Giá không có thuế GTGT B. Giá thị trường
C. Giá vốn của người bán
D. Tổng số tiền thanh toán
8. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của bản chứng từ: A. Định khoản kế toán
B. Phương thức thanh toán
C. Nội dung nghiệp vụ kinh tế
D. Định khoản kế toán và phương thức thanh toán.
9. Nghiệp vụ “Ngày 8/8/N Công ty HQ thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt 20.000.000 đ” sử dụng loại chứng từ kế toán nào:
A. Phiếu thu, hóa đơn bán hàng B. Phiếu chi C. Phiếu xuất kho
D. Giấy báo nợ của ngân hàng
10. Quá trình luân chuyển chứng từ không có bước nào sau đây:
A. Lập, thu nhận chứng từ
B. Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
C. Bảo quản, lưu trữ, hủy
D. Chuyển chứng từ cho công nhân ở phân xưởng
11. Hình thức biểu hiện của chứng từ kế toán ?
A. Hệ thống các chứng từ
B. Quá trình luân chuyển chứng từ
C. Hệ thống các chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ
D. Chứng từ theo mức độ
12. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của bản chứng từ ? A. Định khoản kế toán B. Phương thức thanh toán
C. Tên chứng từ và thời gian lập chứng từ
D. Định khoản kế toán và phương thức thanh toán.
13. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bắt buộc của chứng từ? A. Tên chứng từ B. Nội dung chứng từ
C. Định khoản kế toán D. Số hiệu chứng từ
14. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bổ sung của chứng từ kế toán? A. Hình thức thanh toán B. Thời gian thanh toán C. Định khoản D. Tên chứng từ
15. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung của chứng từ ? A. Tên chứng từ
B. Phương thức thanh toán C. Chứng từ bên trong
D. Nội dung nghiệp vụ kế toán
16. Theo công dụng của chứng từ, chứng từ kế toán không bao gồm
A. Chứng từ hướng dẫn B. Chứng từ mệnh lệnh C. Chứng từ liên hợp
D. Chứng từ thủ tục kế toán
17. Trong các loại chứng từ sau, chứng từ nào không phải là chứng từ bên trong doanh nghiệp A. Giấy báo có B. Phiếu thu
C. Bảng thanh toán tiền lương D. Phiếu xuất kho
18. Theo yêu cầu quản lý và kiểm tra, chứng từ kế toán bao gồm:
A. Chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn B.
Chứng từ về tiền và chứng từ vật tư
C. Chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài
D. Chứng từ ghi sổ và chứng từ thủ tục kế toán
19. Loại chứng từ nào sau đây là chứng từ thủ tục kế toán:
A. Chứng từ ghi sổ, bảng kê chứng từ B. Phiếu chi, phiếu thu
C. Lệnh chi, lệnh xuất kho
D. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
20. Loại chứng từ nào sau đây là chứng từ liên hợp
A. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
B. Chứng từ ghi sổ, bảng kê chứng từ C. Phiếu chi, phiếu thu
D. Lệnh chi, lệnh xuất kho
21. Theo công dụng của chứng từ, chứng từ thủ tục kế toán là:
A. Chứng từ mang quyết định của chủ thể quản lý
B. Chứng từ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế có liên quan theo nhữ
ng đối tượng kế toán cụ thể nhất định
C. Chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành, có thể làm căn cứ ghi sổ
D. Chứng từ vừa mang quyết định của chủ thể, vừa phản ánh các nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành
22. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
A. Lập, kiểm tra, ghi sổ, lưu tr
B. Lập, ghi sổ, lưu trữ, kiểm tra
C. Lập, ghi sổ, kiểm tra, lưu trữ
D. Ghi sổ, lập, kiểm tra, lưu trữ
23. Loại chứng từ được dùng để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan theo đối tượng kế toán
cụ thể gọi là chứng từ:
A. Chứng từ thủ tục kế toán
B. Chứng từ mệnh lệnh C. Chứng từ thực hiện D. Chứng từ liên hợp
24. Trong các chứng từ sau, chứng từ nào được gọi là chứng từ thủ tục kế toán:
A. Bảng kê chứng từ
B. Lệnh chi, lệnh xuất kho
C. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ D. Phiếu xuất kho
25. Trên hoá đơn GTGT, yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung
A. Phương thức thanh toán
B. Tên, địa chỉ của đơn vị mua hàng C. Ngày tháng chứng từ D. Số hiệu chứng từ
26. Trên phiếu xuất kho, yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung
A. Định khoản nghiệp vụ
B. Chữ ký của những người chịu trách nhiệm
C. Ngày tháng, số hiệu chứng từ
D. Nội dung kinh tế cụ thể của nghiệp vụ
27. Trên phiếu chi, yếu tố nào sau đây là yếu tố không bắt buộc
A. Định khoản nghiệp vụ B. Ngày tháng chứng từ
C. Nội dung kinh tế cụ thể của nghiệp vụ
D. Chữ ký của người chịu trách nhiệm
28. Chứng từ nào sau đây không dùng để ghi sổ kế toán A. Lệnh xuất kho B. Phiếu xuất kho C. Phiếu chi D. Hoá đơn GTGT
29. Chứng từ nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng, đơn vị có thể thêm, bớt theo đặc thù quản lý của
doanh nghiệp mình là chứng từ:
A. Chứng từ hướng dẫn B. Chứng từ bắt buộc C. Chứng từ mệnh lệnh D. Chứng từ thực hiện
30. Theo số lần sử dụng, chứng từ nhiều lần là:
A. Chứng từ ghi một loại nghiệp vụ kin
h tế tiếp diễn nhiều lần ghi các con số thường được cộng dồn
tích tới một giới hạn được chuyển vào ghi sổ kế toán
B. Chứng từ ghi các loại nghiệp vụ kinh tế xảy ra một lần ghi các con số trên chứng từ vào sổ kế toán
C. Chứng từ chỉ ghi chép một lần và chuyển vào ghi sổ kế toán
D. Chứng từ ghi một loại nghiệp vụ kinh tế tiếp diễn nhiều lần ghi các con số riêng biệt không được cộng dồn
tích được chuyển vào ghi sổ kế toán
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tại công ty TNHH Hùng Cường có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
Ngày 28/5/N: Anh Nguyễn Văn Mạnh, phòng vật tư đến phòng kế toán để xin tạm ứng số tiền
5.000.000 đồng để đi mua vật tư. Kế toán công ty chi cho anh Nguyễn Văn Mạnh số tiền 5.000.000 đồng và đã
lập chứng từ nghiệp vụ trên.
Yêu cầu: Hãy liệt kê các chứng chứng từ sử dụng?
Bài 2: Ngày 3/5/N Công ty cổ phần HC thu tiền mặt vào quỹ: - Sô tiền thu: 16.500.000đ
- Lý do thu: Bán quạt điện
- Khách hàng: Lê Minh Tùng thuộc Công ty TNHH Anh Khoa là người nộp tiền
- Hóa đơn (GTGT) số 2303 022086 ghi:
+ Giá bán chưa thuế : 15.000.000đ, + Thuế GTGT 10%
Yêu cầu: Xác định các chứng chứng từ sử dụng?
Bài 3: Hãy phân loại các chứng từ kế toán được cho sau đây theo từng nội dung kinh tế: – Bảng chấm công – Biên lai thu tiền
– Biên bản điều tra tai nạn lao động
– Phiếu báo làm thêm giờ – Phiếu nhập kho – Hợp đồng giao khoán – Hóa đơn thu mua hàng – Hóa đơn bán lẻ
– Hóa đơn dịch vụ thuê tài chính
– Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn
– Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi) thành – – Phiếu xuất kho Thẻ quầy hàng
– Phiếu thu học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
– Biên bản kiểm nghiệm
– Bảng kê ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý – Thẻ kho – Bảng kiểm kê quỹ
– Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
– Biên bản giao nhận TSCĐ
– Biên bản kiểm kê vật tự sản phẩm hàng hóa – Thẻ TSCĐ
– Hóa đơn giá trị gia tăng
– Biên bản thanh lý TSCĐ
– Hóa đơn bán hàng thông thường
– Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ – Bảng thanh toán BHXH
– Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
– Bảng thanh toán tiền thưởng
– Bảng thanh toán tiền lương
– Phiếu nghỉ hưởng BHXH khóa học kế toán
– Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thuế thành – Phiếu chi
– Biên bản đánh giá lại TSCĐ
– Giấy đề nghị tạm ứng
– Giấy thanh toán tiền tạm ứng CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây: Câu 1. Tài khoản nào
có số phát sinh tăng nằm ở bên Có?
A. Tài khoản phản ánh chi phí
B. Tài khoản phản ánh nguồn vốn
C. Tài khoản phản ánh tài sản
D. Tài khoản phản ánh chi phí NVLTT
Câu 2. Số dư cuối kỳ bằng:
A. Số dư đầu kỳ + số phát si
nh tăng trong kỳ - số phát sinh giảm trong kỳ
B. Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng trong kỳ + số phát sinh giảm trong kỳ
C. Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng trong kỳ + số phát sinh giảm trong kỳ
D. Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng trong kỳ - số phát sinh giảm trong kỳ
Câu 3. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tài khoản: A. 131 B. 334 C. 421 D. 621
Câu 4. Nghiệp vụ “Trả tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bằng tiền mặt”, kế toán định khoản: A. Nợ TK 622 C. Nợ TK 622 Có TK 111 Có B. Nợ TK 334 TK Có TK 111 112 D. Nợ TK 334 Có TK 112
Câu 5. Nghiệp vụ “Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 100.000”, kế toán định khoản: A. Nợ TK 112: 100.000 C. Nợ TK 331: 100.000 Có TK 331: 100.000 Có TK 112: 100.000 B. Nợ TK 341: 100.000 D. Nợ TK 341: 100.000 Có TK 112: 100.000 Có TK 131: 100.000
Câu 6. Nghiệp vụ nào có mối quan hệ đối ứng “Tài sản tăng - Tài sản giảm”.
A. Phải trả người bán bằng tiền mặt
B. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
C. Rút tiền gửi ngân hàng để đóng bảo hiểm xã hội
D. Trả người lao động bằng tiền mặt
Câu 7. Nghiệp vụ nào có nội dung phù hợp với định khoản: “Nợ TK 334/ Có TK 111”?
A. Phải trả người bán bằng tiền mặt
B. Phải thu khách hàng bằng tiền gửi ngân hàng
C. Phải trả lương cho công nhân bằng tiền mặt
D. Góp vốn chủ sở hữu bằng tiền mặt
Câu 8. Nghiệp vụ “Mua nguyên vật liệu nhập kho đã thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn” thuộc quan hệ đối ứng nào?
A. Tài sản tăng, tài sản giảm
B. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm
C. Nguồn vốn giảm, tài sản giảm
D. Tài sản tăng, nguồn vốn tăng
Câu 9. Có bao nhiêu quan hệ đối ứng cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10. Nghiệp vụ “Tạm ứng cho CNV bằng tiền mặt” được kế toán ghi: A. Có TK 141 C. Có TK 111 B. Nợ TK 334 D. Nợ TK 112
Câu 11. Nghiệp vụ “Đặt trước cho người bán nhiên liệu 50.000 bằng tiền mặt.
Nhiên liệu sẽ nhập kho trong tháng sau”, kế toán ghi: A. Nợ TK 331: 50.000 C. Nợ TK 331: 50.000 Có TK 112: 50.000 Có TK 111: 50.000 B. Nợ TK 334: 50.000 D. Nợ TK 335: 50.000 Có TK 111: 50.000 Có TK 112: 50.000
Câu 12. Kết cấu chung của Tài khoản phản ánh chi phí:
A. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh tài sản
B. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh tài sản và không có số dư đ ầu kì- cuối kỳ
C. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh nguồn vốn
D. Có kết cấu giống với tài khoản phản ánh nguồn vốn và không có số dư đầu kì- cuối kỳ
Câu 13. Tài khoản cấp 1 gồm mấy chữ số: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định: A. Số dư bên Nợ B. Số dư bên Có
C. Có thể có số dư Nợ, có thể có số dư Có D. Không có số dư
Câu 15. Nghiệp vụ “Tạm ứng cho CNV bằng tiền gửi ngân hàng” làm cho?
A. Tiền gửi ngân hàng tăng
B. Tiền gửi ngân hàng giảm C. Không ảnh hưởng
D. Khoản tạm ứng cho CNV giảm
Câu 16. Khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ phận sản xuất, kế toán hạch toán:
A. Nợ TK chi phí sản xuất chung / Có TK hao mòn tài sản cố đ ịnh
B. Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp / Có TK Hao mòn tài sản cố định
C. Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp / Có TK Hao mòn tài sản cố định
D. Nợ TK chi phí bán hàng / Có TK Hao mòn tài sản cố định
Câu 17. Chọn kết cấu của tài khoản theo dõi Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
A. Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ , Số dư bên Có
B. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có, Số dư bên Nợ
C. Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có, không có số dư
D. Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ, không có số dư
Câu 18. Nghiệp vụ “Mua nguyên vật liệu về nhập kho thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng” sẽ làm
cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi:
A. Tài sản tăng, tài sản giảm
B. Nguồn vốn giảm, Nguồn vốn tăng
C. Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm
D. Tài sản tăng , Nguồn vốn tăng
Câu 19. Thanh toán tiền hàng cho Nhà cung cấp bằng Tiền gửi ngân hàng số tiền 50.000.000đ
A. Nợ TK 331: 50 triệu đồng Có
TK 112: 50 triệu đồng
B. Nợ TK 331: 50 triệu đồng Có TK 341: 50 triệu đồng
C. Nợ TK 331: 50 triệu đồng Có TK 111: 50 triệu đồng
D. Nợ TK112: 50 triệu đồng Có TK 331: 50 triệu đồng
Câu 20. Tài khoản Nguyên liệu, vật liệu có quan hệ đối ứng với tài khoản:
A. Chi phí quản lý doanh ngh iệp B. Chi phí khấu hao
C. Xác định kết quả kinh doanh
D. Chi phí nhân công trực tiếp
Câu 21. Tạm Ứng cho anh Nguyễn Văn Minh phòng bán hàng đi công tác bằng tiền mặt
10.000.000đ, kế toán định khoản:
A. Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 B. Nợ TK 111: 10.000.000 Có TK 141: 10.000.000 C. Nợ TK 131:10.000.000 Có TK 111:10.000.000 D. Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 112: 10.000.000
Câu 22. Tài khoản: “Công cụ, dụng cụ” là:
A. Tài khoản tài sản B. Tài khoản chi phí C. Tài khoản nguồn vốn
D. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản
Câu 23. Nghiệp vụ nào sau đây phù hợp với định khoản “ Nợ TK phải trả cho người bán/ Có TK tiền gửi ngân hàng”
A. Nhận trước tiền hàng của người mua bằng chuyển khoản
B. Trả nợ cho người bán bằng TGNH
C. Người bán trả lại tiền thừa bằng TGNH
D. Trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng