Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 2 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

61 31 lượt tải Tải xuống
725616141 Nguyễễn Th y Vân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC BUỔI 4 14/02/2023
COMM 109-K72.6_LT
Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu một
cách giản tiếp thông qua kỹ thuật xử lý tài liệu.
Khái niệm tài liệu:
Tài liệu là nguồn cung cấp các thông tin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên
cứu. Nguồn thông tin đó không chỉ được rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thể rút ra từ các đồ
vật khác như công cụ xuất, đồ dùng cá nhân (quần áo, đồ trang sức,...) hoặc phim ảnh, băng
hình,...
Phân loại tài liệu:
+ Tài liệu dạng văn tự và tài liệu dạng phi văn tự
+ Tài liệu chính thức và tài liệu không chính thức.
+ Tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ cấp.
Những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu tài liệu:
Khái niệm phân tích tài liệu:
+ là sự cải biến mục đích của thông tin có sẵn trong các tài liệu để rút ra Phân tích tài liệu
những thông tin cần thiết nhằm đáp ứng những mục tiêu nghiên cứu của một đề tài nhất định.
+ Yêu cầu đối với phương pháp phân tích tài liệu: Đòi hỏi phải phân tích có hệ thống. Phải phân
loại, lựa chọn, khái quát, so sánh thông tin từ tài liệu.
1. Ph ngươ
pháp phân tích
tài li u
Tên g i c a
tài li u
Xuâất x c a
tài li u
Tênc gi
Tínhc
th c c a tài
li u
N i dung
giá tr c a
tài li u
nh h ng ư
h i c a
tài li u
725616141 Nguyễễn Th y Vân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu:
Ưu điểm:
- Ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí so với các phương pháp khác.
- Không cần sử dụng nhiều người.
Nhược điểm:
- Thông tin trong các tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả.
- Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có các chuyên gia có trình độ cao khi phân tích tài
liệu.
- Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu.
Khái niệm:
+ trong nghiên cứu xã hội là quá trình tri giác và việc ghi chép mọi yếu tố có liên Quan sát
quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài và mục tiêu nghiên cứu.
+ Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập và xử lý thông tin về sự kiện, hiện tượng và
quá trình xã hội thông qua quan sát trực tiếp các biểu hiện trong thực tiễn để kết luận bản chất
sự kiện, hiện tượng xã hội đó.
Đặc điểm của phương pháp quan sát:
- Quan sát phải đảm bảo tính hệ thống, tính mục đích và tính kế hoạch (Thông thường quan sát
chỉ giữ vai trò bổ trợ cho các phương pháp khác). Nó được sử dụng khi:
Những thông tin cần thiết cho nhà nghiên cứu không thể thu được từ các phương pháp
khác.
Tiến hành độc lập, quan sát mang lại hiệu quả hơn so với phương pháp chuyên khảo.
Phục vụ những nghiên cứu dự định thăm dò.
Bổ sung cho việc trình bày hay kiểm tra các giả thuyết công tác.
Kiểm tra hay xác nhận những kết quả thu được từ các phương pháp khác.
Phân loại quan sát
2. Ph ngươ
pháp quan sát
725616141 Nguyễễn Th y Vân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
- Có nhiều cơ sở để phân chia các loại quan sát, ở đây có thể xem xét một số cơ sở sau:
+ Theo mức độ chuẩn bị của quan sát: Quan sát chuẩn mực và quan sát tự do.
> Quan sát có chuẩn mực là quan sát trong có người quan sát xác định được những yếu tố
nào của khách thể nghiên cứu có ý nghĩa nhất cho cuộc nghiên cứu để tập trung sự chú ý
của mình vào đó.
> Quan sát tự do là quan sát trong đó người quan sát chưa xác định được trước các yếu tố
của khách thể liên quan đến việc nghiên cứu cần được quan sát.
+ Theo mức độ tham gia của người quan sát: Quan sát tham dự và quan sát không tham dự.
> Quan sát có tham dự là quan sát mà người đi quan sát có tham dự trực tiếp vào hoạt động
của người được quan sát.
> Quan sát không tham dự là quan sát của người đứng ngoài các sự kiện, hiện tượng và quá
trình xã hội đang diễn ra để ghi nhận thông tin.
+ Theo sự thể hiện của người đi quan sát: Quan sát công khai và quan sát bí mật.
> Quan sát công khai là quan sát trong đó chủ thể quan sát nói rõ nhiệm vụ và vai trò của
mình đối với khách thể quan sát.
> Quan sát bí mật là quan sát trong đó chủ thể quan sát không thể hiện với tư cách là người
quan sát trước khách thể với tư cách là người bị quan sát.
+ Theo số lần thực hiện: Quan sát một lần và .quan sát nhiều lần
> Quan sát một lần là quan sát chỉ ghi lại thông tin một lần.
> Quan sát nhiều lần là quan sát ghi lại thông tin nhiều lần xảy ra.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp quan sát:
Ưu điểm:
- Quan sát cho phép chúng ta có được những ấn tượng trực tiếp về các sự kiện, quá trình và
hành vi xã hội.
- Quan sát cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau của đối tượng được
nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện.
- Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả.
- Thông tin mang tính thời sự cao.
725616141 Nguyễễn Th y Vân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
- Phát huy được năng lực quan sát của nhà nghiên cứu có kinh nghiệm
- Kỹ thuật, phương tiện để quan sát đơn giản, linh hoạt.
Nhược điểm:
- Quan sát thường được sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra chứ không thể
nghiên cứu được các sự kiện đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra.
- Người quan sát trong nghiên cứu xã hội thường chỉ có khả năng quan sát một không gian giới
hạn nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật.
- Đòi hỏi người quan sát phải có kinh nghiệm.
- Thông tin thu được từ quan sát bị phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố chủ quan của người quan
sát, sự can thiệp của chủ thể vào quá trình quan sát làm ảnh hưởng đến tính khách quan tự nhiên
của đối tượng nghiên cứu; khó phát hiện được những ý kiến và phán đoán của người được.
| 1/4

Preview text:

725616141 Nguyễễn Th y V
ân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC BUỔI 4 14/02/2023 COMM 109-K72.6_LT 1. Ph ng ươ pháp phân tích tài li u
Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu một
cách giản tiếp thông qua kỹ thuật xử lý tài liệu.  Khái niệm tài liệu:
Tài liệu là nguồn cung cấp các thông tin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên
cứu. Nguồn thông tin đó không chỉ được rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thể rút ra từ các đồ
vật khác như công cụ xuất, đồ dùng cá nhân (quần áo, đồ trang sức,...) hoặc phim ảnh, băng hình,...  Phân loại tài liệu:
+ Tài liệu dạng văn tự và tài liệu dạng phi văn tự
+ Tài liệu chính thức và tài liệu không chính thức.
+ Tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ cấp.
 Những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu tài liệu: Tính xác Nội dung và Ảnh hưởng Tên gọi của Xuâất xứ của thực của tài giá trị của xã hội của tài liệu tài liệ Tên tác giả u liệu tài li u tài liệu
 Khái niệm phân tích tài liệu:
+ Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích của thông tin có sẵn trong các tài liệu để rút ra
những thông tin cần thiết nhằm đáp ứng những mục tiêu nghiên cứu của một đề tài nhất định.
+ Yêu cầu đối với phương pháp phân tích tài liệu: Đòi hỏi phải phân tích có hệ thống. Phải phân
loại, lựa chọn, khái quát, so sánh thông tin từ tài liệu.
725616141 Nguyễễn Th y V
ân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu:  Ưu điểm:
- Ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí so với các phương pháp khác.
- Không cần sử dụng nhiều người.  Nhược điểm:
- Thông tin trong các tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả.
- Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có các chuyên gia có trình độ cao khi phân tích tài liệu.
- Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu. 2. Ph ng ươ pháp quan sát  Khái niệm:
+ Quan sát trong nghiên cứu xã hội là quá trình tri giác và việc ghi chép mọi yếu tố có liên
quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài và mục tiêu nghiên cứu.
+ Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập và xử lý thông tin về sự kiện, hiện tượng và
quá trình xã hội thông qua quan sát trực tiếp các biểu hiện trong thực tiễn để kết luận bản chất
sự kiện, hiện tượng xã hội đó.
 Đặc điểm của phương pháp quan sát:
- Quan sát phải đảm bảo tính hệ thống, tính mục đích và tính kế hoạch (Thông thường quan sát
chỉ giữ vai trò bổ trợ cho các phương pháp khác). Nó được sử dụng khi:
 Những thông tin cần thiết cho nhà nghiên cứu không thể thu được từ các phương pháp khác.
 Tiến hành độc lập, quan sát mang lại hiệu quả hơn so với phương pháp chuyên khảo.
 Phục vụ những nghiên cứu dự định thăm dò.
 Bổ sung cho việc trình bày hay kiểm tra các giả thuyết công tác.
 Kiểm tra hay xác nhận những kết quả thu được từ các phương pháp khác.  Phân loại quan sát
725616141 Nguyễễn Th y V
ân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
- Có nhiều cơ sở để phân chia các loại quan sát, ở đây có thể xem xét một số cơ sở sau:
+ Theo mức độ chuẩn bị của quan sát: Quan sát chuẩn mực và quan sát tự do.
> Quan sát có chuẩn mực là quan sát trong có người quan sát xác định được những yếu tố
nào của khách thể nghiên cứu có ý nghĩa nhất cho cuộc nghiên cứu để tập trung sự chú ý của mình vào đó.
> Quan sát tự do là quan sát trong đó người quan sát chưa xác định được trước các yếu tố
của khách thể liên quan đến việc nghiên cứu cần được quan sát.
+ Theo mức độ tham gia của người quan sát: Quan sát tham dự và quan sát không tham dự.
> Quan sát có tham dự là quan sát mà người đi quan sát có tham dự trực tiếp vào hoạt động
của người được quan sát.
> Quan sát không tham dự là quan sát của người đứng ngoài các sự kiện, hiện tượng và quá
trình xã hội đang diễn ra để ghi nhận thông tin.
+ Theo sự thể hiện của người đi quan sát: Quan sát công khai và quan sát bí mật.
> Quan sát công khai là quan sát trong đó chủ thể quan sát nói rõ nhiệm vụ và vai trò của
mình đối với khách thể quan sát.
> Quan sát bí mật là quan sát trong đó chủ thể quan sát không thể hiện với tư cách là người
quan sát trước khách thể với tư cách là người bị quan sát.
+ Theo số lần thực hiện: Quan sát một lần và quan sát nhiều lần.
> Quan sát một lần là quan sát chỉ ghi lại thông tin một lần.
> Quan sát nhiều lần là quan sát ghi lại thông tin nhiều lần xảy ra.
 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp quan sát:  Ưu điểm:
- Quan sát cho phép chúng ta có được những ấn tượng trực tiếp về các sự kiện, quá trình và hành vi xã hội.
- Quan sát cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau của đối tượng được
nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện.
- Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả.
- Thông tin mang tính thời sự cao.
725616141 Nguyễễn Th y V
ân – K72D – Khoa Vi t Nam h c
- Phát huy được năng lực quan sát của nhà nghiên cứu có kinh nghiệm
- Kỹ thuật, phương tiện để quan sát đơn giản, linh hoạt.  Nhược điểm:
- Quan sát thường được sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra chứ không thể
nghiên cứu được các sự kiện đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra.
- Người quan sát trong nghiên cứu xã hội thường chỉ có khả năng quan sát một không gian giới
hạn nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật.
- Đòi hỏi người quan sát phải có kinh nghiệm.
- Thông tin thu được từ quan sát bị phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố chủ quan của người quan
sát, sự can thiệp của chủ thể vào quá trình quan sát làm ảnh hưởng đến tính khách quan tự nhiên
của đối tượng nghiên cứu; khó phát hiện được những ý kiến và phán đoán của người được.