-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 3 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 3 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Thống kê xã hội học 96 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 3 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội Buổi 3 | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Thống kê xã hội học 96 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Họ và tên: Trần Thị Trang Lớp: K72A4-SPTA Khoa Tiếng Anh
Tổng hợp kiến thức buổi 3
1.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu
Quan điểm của một số nhà triêt học tiêu biểu:
- G.Hegel ( 1770-1831): Đối tượng của KHXH&NV là “những hoạt động có
chủ đích của con người”
- M.Bakhtin (1985-1975): Đối tượng của KHXH&NV là xã hội, lịch sử, văn hóa, nhân cách
- G. Rickert: Đối tượng của KHXH&NV là “các hành trình văn hóa”, “nhân loại văn hóa”
- Quan niệm của C.Mác: “Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”
- Bakhtin cho rằng: Đối tượng của KHXH&NV là nghiên cứu về văn hóa, tự
nhiên, bản thân, xã hội nhưng thực chất văn hóa nằm trong bản chất con người, trong xã hội.
Đối tượng của KHXH&NV là con người-con người trong hệ thống quan hệ
“con người và thế giới”, “con người và xã hội”, “ con người và chính mình”.
Trước Không Tử người ta quan tâm nhiều đến quan hệ giữa con người với tự
nhiên. Nhưng Khổng Tử nhấn mạnh đến quan hệ giữa người với người.
Quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên là mối quan hệ đầu tiên ban
đầu của con người và cho đến bây giờ con người vẫn có quan hệ với tự
nhiên. Cái làm rõ tính người của con người nhất là quan hệ giữa con người
với con người hay còn gọi quan hệ “con người và xã hội”. Trong đó, mối
quan hệ giữa “con người với chính mình” là tiền đề để phát triển mối quan
hệ giữa “con người và xã hội”
1.1.1.3 Phạm vi nghiên cứu
Xét phạm vi nghiên cứu KHXH&NV ở 4 phương diện - Phạm vi về không gian Nhỏ/hẹp Rộng - Phạm vị về thời gian Quá Khứ Hiện tại
Có thể dự đoán được tương lai
- Phạm vi về đối tượng
Xã hội: nhấn mạnh tính khách thể
Con người: thiên về yếu tố chủ thể
- Phạm vi về phương pháp
Xã hội: thiên về phương pháp thực chứng/thực nghiệm
Nhân văn: thiên về phương pháp thông diễn học ( thông hiểu, diễn giải, quy nạp, phân tích,…)
So sánh sự khác biệt của KHXH&NV và KHTN KHXH&NV Khoa học tự nhiên Đối tượng Đối tượng
Đối tượng của KHXH&NV là con
Đối tượng nghiên cứu của khoa học tự
người-con người trong hệ thống quan
nhiên là các hiện tượng, quy luật tự
hệ “con người và thế giới”, “con người nhiên xảy ra trên trái đất cũng như
và xã hội”, “con người và chính mình” ngoài vũ trụ. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu
-Khoa học xã hội: kinh tế học, xã hội
-Vật chất: Toán-Tin, Hóa-Lý, Thiên
học, chính trị học, văn hóa học, nhà
văn học, Khoa học Trái đất nước và pháp luật…
-Sự sống: sinh học (sinh thái học,
-Khoa học nhân văn: KH nghiên cứu Khoa học môi trường)
văn học, ngôn ngữ học, lịch sử, nhân loại học,… KHXH&NV là nghiên cứu về nhóm ngành khoa học xã hội, văn hóa và con
người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần con người; nghiên
cứu những quy luật phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, văn
hóa, nghiên cứu cơ chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động phát triển. KHXH&NV là nghiên cứu về nhóm ngành khoa học con người trong những
mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người với tự nhiên, con người
với chính mình, nhằm thúc đẩy xã hội, con người vận động và phát triển.
Aristotle là người đầu tiên xác định cơ cấu gồm các
ngành khoa học xã hội và nhân văn gồm Khoa Chính Kinh Ngữ Nghệ Triếết học Tâm Đạo Logic trị tếế văn thuật lý học l ch ị đức học học học học học sử học học
Vấn đề phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn
Khoa học xã hội và nhân văn hiểu theo nghĩa rộng đồng nghĩa với khoa học
xã hội (là khoa học về con người cá nhân hoặc tập thể người như nhóm, cơ
quan, xã hội hoặc các tổ chức kinh tế … và những hành vi cá nhân, tập thể
của các cơ cấu tổ chức này) (khái niệm khoa học xã hội này đặt trong tương
quan với khoa học tự nhiên là khoa học về sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên)
Song nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng phân biệt khoa học nhân văn với
khoa học xã hội (theo nghĩa hẹp). Do ranh giới xác định khó rạch ròi và mối
quan hệ qua lại hết sức gần gũi giữa các ngành khoa học này nên việc phân
biệt không tuyệt đối và phổ quát.
Tuy nhiên, phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn vẫn đặc biệt có ý
nghĩa đối với việc xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp của từng
chương trình nghiên cứu cụ thể.
Với quan niệm phân biệt này, khoa học xã hội và nhân văn hiểu theo nghĩa
hẹp là các hợp phần của khoa học xã hội và khoa học nhân văn.
Phân loại các ngành khoa học xã hội và nhân văn
Ở nước ta hiện nay, việc phân loại các ngành khoa học trong đó có khoa học
xã hội và nhân văn cũng trong xu thế hội nhập với thế giới, nên có sự tương
đồng với UNESCO và OECD ( Organisation for Econiomic Co-operation and Development)
Tất nhiên, số lượng và nội dung của các ngành khoa học xã hội và nhân văn
của mỗi nước phụ thuộc vào mức độ phát triển của xã hội, nhu cầu của nó,
trình độ văn hóa và mức độ phát triển của toàn bộ hệ thống khoa học và giáo
dục của một xã hội cụ thể
Khoa học xã hội và nhân văn gồm các ngành khoa học xã hội và khoa học nhân văn KHOA HỌC XÃ HỘI
“ Khoa học xã hội” (Social Sciences) là khoa học nghiên cứu về những quy
luật vận động và phát triển của xã hội-đó cũng là những quy luật phản ánh
mối quan hệ giữa người và người, quan hệ giữa con người và xã hội, mà đối
tượng của nó là các hiện tượng xã hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa người và
người.” (Ngô Thị Phượng (2005), về khái niệm và đặc điểm của khoa học xã
hội và nhân văn// Kỷ yếu “Hội nghị khoa học nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005, tr663). “ Tri thức là khoa học xã hội
loại hình tri thức khách quan về xã hội, nghiên cứu các
của các lĩnh vực xã hội riêng biệt và
quy luật vận hành, phát triển
của toàn thể xã hội, các quy luật khách quan của vận động xã hội… Khoa học xã hội áp dụng , chủ yếu tiếp cận
chương trình nghiên cứu duy tự nhiên
giải thích, tách biệt chủ thể - khách thể” (A.A.Mavlyudov (2019), cơ sở triết
học khoa học xã hội và nhân văn) KHOA HỌC XÃ HỘI
( Theo Bảng phân loại 6/2011 của Bộ KH&CN) Đ a ị Thông Khoa Kinh Khoa Tâm Xã lý tn đ i ạ học tếế và học Khoa lí Pháp h i ộ kinh chúng xã kinh giáo học học luật học tếế và và h i ộ doan dục chính xã truyếền khác trị h i ộ thông KHOA HỌC NHÂN VĂN
“ Khoa học nhân văn (Humanities) là khoa học nghiên cứu về con người. Tuy nhiên, của con người, những
chỉ nghiên cứu đời sống tinh thần cách xử
sự, hoạt động của cá nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết học, văn
học, Tâm lí học, Đạo đức học, Ngôn ngữ học… Khoa học nhân văn chính là
khoa học nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,
tư tưởng, tình cảm… của con người(…) Khoa học nhân văn góp phần hình
thành và phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, năng lực tư duy của con
người, của một cộng đồng giai cấp…” (Ngô Thị Phượng (2005), Về khái
niệm và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn//Kỷ yếu “Hội nghị học
nữ” lần thứ 10, Hà Nội,2005,tr663-664)
Khoa học nhân văn là khoa học về con người, lịch sử và văn hóa… Khoa
học nhân văn áp dụng chương trình nghiên cứu mang tính văn hóa trung tâm
luận, chủ yếu tiếp cận thông hiểu, loại bỏ sự đối lập chủ thể-khách thể”
(A.A.Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học khoa học xã hội và nhân văn) Khoa học nhân văn Triếết h c, ọ khác Ngôn ngữ đạo đứ c L ch s ị ử và khả o Nghệ thuậ t h c và v ọ ăn học và tôn c h ổ ọ c học hoc giáo học
Mối quan hệ giữa Khoa học xã hội và Khoa học nhân văn
Giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn tuy có sự phân biệt nhưng vẫn
có mối quan hệ mất thiết, gần gũi giao thoa, thâm nhập lẫn nhau.
Khoa học xã hội luôn bao hàm trong nó những nội dung, mục đích nhân văn
Còn khoa học nhân văn luôn . mang bản chất xã hội
Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm ngành Khoa
học xã hội và nhân văn (KHXH&NV)