Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Hệ thống kiến thức môn thống kê xã hội | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC BUỔI 5 23/2/2023
1.6.3 Phương Pháp Phỏng Vấn
- : KHÁI NIỆM
Phỏng vấn là phương pháp cụ thể thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội
thông qua việc tác động trực tiếp giữa người đi hỏi tâm - hội
người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ
của đề tài nghiên cứu.
Pp phỏng vấn PP thu thập thông tin qua hỏi và đáp. Người điều tra đặt
câu hỏi cho đối tượng cần cần được khảo sát, sau đó ghi vào phiếu hoặc
sẽ tái hiện nó vào phiếu khi kết thúc cuộc phỏng vấn.
-Các loại phỏng vấn trong nghiên cứu xã hội:
+ Căn cứ vào mức độ chuẩn bị cũng như đặc tính của thông tin thu
được, người ta chia phỏng vấn thành 2 loại sau:
Phỏng vấn sâu phỏng vấn cấu trúc ( dạng phỏng vấn
người đi phỏng vấn sử dụng 1 bảng hỏi hoàn thiện đã được chuẩn
hoá để đưa ra các câu hỏi để ghi nhận lại các thông tin của người trả
lời.)
-Phỏng vấn sâu những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi
sâu vào tìm hiểu một vấn đề chính trị hay kinh tế, xã hội phức tạp nào đó.
Yêu cầu đối với người tiến hành cuộc phỏng vấn này là phải có nhiều kinh
nghiệm, học vấn cao sự am hiểu khá sâu sắc lĩnh vực cần được khảo
sát cũng như trình độ điêu luyện thành thạo một cách nhuần nhuyễn
nghệ thuật phỏng vấn.
Ba nguyên tắc thực hiện thành công cuộc phỏng vấn sâu là:
Nghệ thuật đặt câu hỏi tại sao?
Nghệ thuật lắng nghe
Nghệ thuật tiến hành cuộc phỏng vấn thành một cuộc điều tra sáng
tạo
+Căn cứ vào mức độ tiếp xúc giữa người đi hỏi và người trả lời, phỏng vấn
được chia thành 2 loại: Phỏng vấn trực diện Phỏng vấn qua điện
thoại.
+Căn cứ vào số lượng người cùng được hỏi trong một phỏng vấn, người
ta chia phỏng vấn thành 2 loại: Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm
1
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
+Căn cứ vào tần số các cuộc phỏng vấn được thực hiện với cùng một đối
tượng, người ta chia phỏng vấn thành 2 loại: Phỏng vấn một lần
phỏng vấn nhiều lần
2
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
-Một số quy tắc cho việc thực hiện phỏng vấn:
+Địa điểm, thời lượng và thời điểm phỏng vấn
+Lời nói đầu khi tiếp xúc
+Người phỏng vấn luôn luôn phải giữ được tính trung lập
+Nhịp độ của cuộc phỏng vấn
+Việc ghi chép trong phỏng vấn
+Việc lựa chọn người phỏng vấn
-Ưu điểm và nhược điểm của p hương p háp phỏng vấn
+Ưu điểm:
Trong phỏng vấn do người Phỏng Vấn và đối tượng khảo sát thường tiếp
xúc trực tiếp với nhau, nên phỏng vấn cho phép thu được những thông tin
chất lượng cao, tính chân thực độ tin cậy của thông tin thể kiểm
nghiệm được trong quá trình phỏng vấn.
+Nhược điểm:
Người phỏng vấn phải là chuyên gia có trình độ cao, có kỹ năng xử lý các
tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp cận đối tượng
được phỏng vấn, vì vậy phỏng vấn khó triển khai được trên quy mô lớn.
1.6.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi
- Khái niệm:
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi/phương pháp phát
vấn/phương pháp trưng cầu trực tiếp pp thu thập thông tin thực nghiệm
trong nghiên cứu xh được thực hiện theo các người được hỏi tiến hành trả
lời các câu hỏi bằng cách tự ghi ý kiến của mình vào bảng hỏi(hay còn gọi
là bẳng Ankét)
-Một số loại trưng cầu ý kiến chủ yếu:
+Trưng cầu ý kiến tại nhay tại nơi làm việc: Theo cách này điều tra
viên mang bảng hỏi đi phân phát cho người trả lời tại nhà hay nơi làm việc
của họ. Việc thu lại bảng hỏi được thực hiện theo một số cách như đi thu
từng người, hoặc đặt thùng phiếu ở một nơi nào đó để mọi người sau khi
trả lời xong đến bỏ vào hoặc qua con đường bưu điện.
+Trưng cầu qua bưu điện:
-Đây loại trưng cầu bảng hỏi được gửi đến người được trưng cầu
theo con đường bưu điện, người được trưng cầu sau khi trả lời xong bảng
hỏi sẽ gửi trở lại nhà nghiên cứu.
3
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
- Đối với loại trưng cầu này, nhà nghiên cứu phải gửi cho đối tượng được
trưng cầu một phong dán tem ghi sẵn địa chỉ của quan,
nhân người nghiên cứu để người trả lời gửi lại bảng hỏi đã trả lời theo
đường bưu điện.
+Trưng cầu qua báo chí: Đây là loại trưng cầu bảng hỏi cũng như lời
giải thích, giới thiệu và những yêu cầu được đăng tải trên các phương tiện
báo chí. Người tr lời dựa trên yêu cầu đó tiến hành trả lời các câu hỏi.
Sau khi trả lời xong người được trưng cầu gửi lại bảng hỏi cho nhà nghiên
cứu thông qua con đường bưu điện.
+Trưng cầu theo nhóm: Trưng cầu theo nhóm là loại trưng cầu mà những
người được trưng cầu thường được mời đến một địa điểm thuận lợi cho
việc đọc viết, vào một thời điểm phù hợp, thuận tiện cho mọi người để
tiến hành trả lời câu hỏi trong bảng hỏi.
Ưu điểm nhược điểm của phương pháp trưng cầu ý kiến bằng
bảng hỏi tự ghi
+Ưu điểm :
Thu được lượng thông tin lớn trong thời gian ngắn thể triển khai
cùng một lúc với nhiều nhân được điều tra; khả năng đảm bảo tính
khuyết danh cao đây một yêu cầu khá quan trọng của việc thu thập
thông tin thực nghiệm; khách thể dễ trả lời câu hỏi được soạn thảo chi
tiết nhiều câu hỏi đã sẵn phương án trả lời; kết quả thu được dễ xử
lý; khách thể trả lời trung thực khách quan vì không bị ảnh hưởng về tâm lý
không sợ bị sức ép nào cả.
+Nhược điểm:
Việc thu hồi lại bảng hỏi thường gặp nhiều khó khăn
Hạn chế về tính đầy đủ của thông tin, người nghiên cứu ít khi nhận
lại được đủ số bảng hỏi so với số đã gửi đi
Tỉ lệ trả lời từ khách thể không cao; thông tin thu được không sâu
bằng phỏng vấn; thông tin thể không chuẩn xác phụ thuộc vào
trình độ người soạn câu hỏi, và tính trung thực của cộng tác viên
4
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
Chương 2: Con Người Xã Hội và Xã Hội hoá
2.1:Con người xã hội
2.1.1:Một số quan niệm khác nhau về Con người Xã hội
Các nhà XHH xem con người chịu sự quy định, quyết''duy tự nhiên''
định của những yếu tố bản năng sinh học - tự nhiên : Cấu tạo cơ thể,
gen di truyền, tính sinh hoá, tính dục và các điều kiện của môi trường
tự nhiên.
Các nhà XHH lại xem con người chịu sự quy định, quyết''duy xã hội''
định của những yếu tố hội do sự tác động qua lại giữa con người
với con người, con người với hội: cấu hội, chuẩn mực
hội, thiết chế xã hội, giá trị xã hội.
5
| 1/5

Preview text:

Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC BUỔI 5 23/2/2023
1.6.3 Phương Pháp Phỏng Vấn - KHÁI NIỆM:
Phỏng vấn là phương pháp cụ thể thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội
thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi và
người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ
của đề tài nghiên cứu.
Pp phỏng vấn là PP thu thập thông tin qua hỏi và đáp. Người điều tra đặt
câu hỏi cho đối tượng cần cần được khảo sát, sau đó ghi vào phiếu hoặc
sẽ tái hiện nó vào phiếu khi kết thúc cuộc phỏng vấn.
-Các loại phỏng vấn trong nghiên cứu xã hội:
+ Căn cứ vào mức độ chuẩn bị cũng như đặc tính của thông tin thu
được, người ta chia phỏng vấn thành 2 loại sau:
Phỏng vấn sâu và phỏng vấn cấu trúc ( là dạng phỏng vấn mà
người đi phỏng vấn sử dụng 1 bảng hỏi hoàn thiện đã được chuẩn
hoá để đưa ra các câu hỏi để ghi nhận lại các thông tin của người trả lời.)
-Phỏng vấn sâu là những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi
sâu vào tìm hiểu một vấn đề chính trị hay kinh tế, xã hội phức tạp nào đó.
Yêu cầu đối với người tiến hành cuộc phỏng vấn này là phải có nhiều kinh
nghiệm, học vấn cao và sự am hiểu khá sâu sắc lĩnh vực cần được khảo
sát cũng như trình độ điêu luyện và thành thạo một cách nhuần nhuyễn nghệ thuật phỏng vấn.
Ba nguyên tắc thực hiện thành công cuộc phỏng vấn sâu là:
Nghệ thuật đặt câu hỏi tại sao? ● Nghệ thuật lắng nghe
● Nghệ thuật tiến hành cuộc phỏng vấn thành một cuộc điều tra sáng
tạo
+Căn cứ vào mức độ tiếp xúc giữa người đi hỏi và người trả lời, phỏng vấn
được chia thành 2 loại: Phỏng vấn trực diện và Phỏng vấn qua điện thoại.
+Căn cứ vào số lượng người cùng được hỏi trong một phỏng vấn, người
ta chia phỏng vấn thành 2 loại: Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm 1
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
+Căn cứ vào tần số các cuộc phỏng vấn được thực hiện với cùng một đối
tượng, người ta chia phỏng vấn thành 2 loại: Phỏng vấn một lần và
phỏng vấn nhiều lần
2
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
-Một số quy tắc cho việc thực hiện phỏng vấn:
+Địa điểm, thời lượng và thời điểm phỏng vấn
+Lời nói đầu khi tiếp xúc
+Người phỏng vấn luôn luôn phải giữ được tính trung lập
+Nhịp độ của cuộc phỏng vấn
+Việc ghi chép trong phỏng vấn
+Việc lựa chọn người phỏng vấn
-Ưu điểm và nhược điểm củ a p hương p háp phỏng vấn +Ưu điểm:
Trong phỏng vấn do người Phỏng Vấn và đối tượng khảo sát thường tiếp
xúc trực tiếp với nhau, nên phỏng vấn cho phép thu được những thông tin
có chất lượng cao
, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm
nghiệm được trong quá trình phỏng vấn. +Nhược điểm:
Người phỏng vấn phải là chuyên gia có trình độ cao, có kỹ năng xử lý các
tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp cận đối tượng
được phỏng vấn, vì vậy phỏng vấn khó triển khai được trên quy mô lớn.
1.6.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi - Khái niệm:
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi/phương pháp phát
vấn/phương pháp trưng cầu trực tiếp là pp thu thập thông tin thực nghiệm
trong nghiên cứu xh được thực hiện theo các người được hỏi tiến hành trả
lời các câu hỏi bằng cách tự ghi ý kiến của mình vào bảng hỏi(hay còn gọi là bẳng Ankét)
-Một số loại trưng cầu ý kiến chủ yếu:
+Trưng cầu ý kiến tại nhà hay tại nơi làm việc: Theo cách này điều tra
viên mang bảng hỏi đi phân phát cho người trả lời tại nhà hay nơi làm việc
của họ. Việc thu lại bảng hỏi được thực hiện theo một số cách như đi thu
từng người, hoặc đặt thùng phiếu ở một nơi nào đó để mọi người sau khi
trả lời xong đến bỏ vào hoặc qua con đường bưu điện.
+Trưng cầu qua bưu điện:
-Đây là loại trưng cầu mà bảng hỏi được gửi đến người được trưng cầu
theo con đường bưu điện, người được trưng cầu sau khi trả lời xong bảng
hỏi sẽ gửi trở lại nhà nghiên cứu. 3
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
- Đối với loại trưng cầu này, nhà nghiên cứu phải gửi cho đối tượng được
trưng cầu một phong bì có dán tem và ghi sẵn địa chỉ của cơ quan, cá
nhân người nghiên cứu để người trả lời gửi lại bảng hỏi đã trả lời theo đường bưu điện.
+Trưng cầu qua báo chí: Đây là loại trưng cầu mà bảng hỏi cũng như lời
giải thích, giới thiệu và những yêu cầu được đăng tải trên các phương tiện
báo chí. Người trả lời dựa trên yêu cầu đó tiến hành trả lời các câu hỏi.
Sau khi trả lời xong người được trưng cầu gửi lại bảng hỏi cho nhà nghiên
cứu thông qua con đường bưu điện.
+Trưng cầu theo nhóm: Trưng cầu theo nhóm là loại trưng cầu mà những
người được trưng cầu thường được mời đến một địa điểm thuận lợi cho
việc đọc và viết, vào một thời điểm phù hợp, thuận tiện cho mọi người để
tiến hành trả lời câu hỏi trong bảng hỏi.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi
+Ưu điểm :
Thu được lượng thông tin lớn trong thời gian ngắn vì có thể triển khai
cùng một lúc với nhiều cá nhân được điều tra; khả năng đảm bảo tính
khuyết danh cao vì đây là một yêu cầu khá quan trọng của việc thu thập
thông tin thực nghiệm; khách thể dễ trả lời vì câu hỏi được soạn thảo chi
tiết và nhiều câu hỏi đã có sẵn phương án trả lời; kết quả thu được dễ xử
lý; khách thể trả lời trung thực khách quan vì không bị ảnh hưởng về tâm lý
không sợ bị sức ép nào cả.
+Nhược điểm:
Việc thu hồi lại bảng hỏi thường gặp nhiều khó khăn
Hạn chế về tính đầy đủ của thông tin, người nghiên cứu ít khi nhận
lại được đủ số bảng hỏi so với số đã gửi đi
Tỉ lệ trả lời từ khách thể không cao; thông tin thu được không sâu
bằng phỏng vấn; thông tin có thể không chuẩn xác vì phụ thuộc vào
trình độ người soạn câu hỏi, và tính trung thực của cộng tác viên 4
Nguyễn Quốc Toàn 725616132 – K72D – Khoa Việt Nam Học
Chương 2: Con Người Xã Hội và Xã Hội hoá 2.1:Con người xã hội
2.1.1:Một số quan niệm khác nhau về Con người Xã hội
Các nhà XHH ''duy tự nhiên'' xem con người chịu sự quy định, quyết
định của những yếu tố bản năng sinh học - tự nhiên : Cấu tạo cơ thể,
gen di truyền, tính sinh hoá, tính dục và các điều kiện của môi trường tự nhiên.
Các nhà XHH ''duy xã hội'' lại xem con người chịu sự quy định, quyết
định của những yếu tố xã hội do sự tác động qua lại giữa con người
với con người, con người với xã hội: cơ cấu xã hội, chuẩn mực xã
hội, thiết chế xã hội, giá trị xã hội. 5