-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hệ thống kiến thức ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Nguyên nhân tạo ra sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là: A. Do mỗi người có một nghề nghiệp khác nhau B. Do đặc trưng của nền sản xuất hàng hóa là để trao đổi, mua bán hàng hóa trên thị trường C. Do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất D. Cả a, b và c đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Hệ thống kiến thức ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Nguyên nhân tạo ra sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là: A. Do mỗi người có một nghề nghiệp khác nhau B. Do đặc trưng của nền sản xuất hàng hóa là để trao đổi, mua bán hàng hóa trên thị trường C. Do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất D. Cả a, b và c đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1. Nguyên nhân tạo ra sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là:
A. Do mỗi người có một nghề nghiệp khác nhau
B. Do đặc trưng của nền sản xuất hàng hóa là để trao đổi, mua bán hàng hóa trên thị trường
C. Do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
D. Cả a, b và c đều đúng
2. Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến
thì khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với đại lượng nào?
A. Tổng số giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường
B. Tốc độ lưu thông của tiền tệ
C. Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
D. Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
Gợi ý đáp án đúng: a- c -d
3. Khi cường độ lao động tăng lên thì:
A. Lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
B. Giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống
C. Giá trị 1 đơn vị hàng hóa tăng lên
D. Số lượng hàng hóa làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
4. Chọn ý đúng:
A. Lao động trừu tượng là phạm trù riêng của CNTB
B. Lao động trừu tượng là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa
C. Lao động trừu tượng là phạm trù chung của mọi nền kinh tế
D. Lao động trừu tượng là phạm trù riêng của thời kỳ quá độ
5. Chọn ý đúng:
A. Lao động trừu tượng có ở người có trình độ cao còn lao động cụ thể có ở người có trình độ thấp
B. Lao động cụ thể tạo ra tính hữu ích của sản phẩm
C. Lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng
D. Lao động trừu tượng chỉ có ở người quản lý
6. Khi tăng năng suất lao động thì:
A. Số lượng hàng hóa làm ra trong 1 đơn vị thời gian t n
ă g, giá trị 1 đơn vị hàng hóa cũng tăng
B. Giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống,
C. Tổng giá trị của hàng hóa thay đổi
D. Số lượng hàng hóa làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng, giá t ị
r 1 đơn vị hàng hóa không đổi
7. Trong 8h sản xuất được 16 cái bàn. Hỏi khi tăng năng suất lao động lên 2 lần thì lượng
giá trị của một cái bàn là bao nhiêu giờ? A. 0,025h B. 0,5h C. 0,125h D. 0,25h
8. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Cường độ lao động…, lượng giá trị của một
đơn vị hàng hóa…” A. Tăng/giảm B. Giảm/tăng C. Tăng/tăng D. Tăng/không đổi
9. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hóa là:
A. Lao động tư nhân và lao động xã hội
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Lao động quá khứ và lao động sống
10. Lao động trừu tượng là gì?
A. Là lao động phức tạp
B. Là lao động có trình độ cao, mất nhiều công đào tạo
C. Là lao động không cụ thể
D. Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất nói chung không tính đến những hình thức cụ thể.
11. Giá trị của hàng hoá được quyết định bởi:
A. Sự khan hiếm của hàng hoá
B. Sự hao phí sức lao động của con người
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
D. Công dụng của hàng hóa
12. Khi khối lượng tiền giấy phát hành vượt quá khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông thì
sẽ xảy ra hiện tượng gì? A. Giảm pháp B. Lạm phát
C. Tiền công danh nghĩa tăng
D. Tiền công danh nghĩa giảm
13. Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá thay đổi:
A. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
B. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
C. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động D. Cả a và b
14. Chọn ý không đúng về sản phẩm và hàng hoá:
A. Mọi sản phẩm đều là hàng hoá
B. Mọi hàng hoá đều là sản phẩm
C. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất
D. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hoá
15. Trong kinh tế thị trường, yếu tố nào vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh? A. Độc quyền B. Mua rẻ bán đắt C. Cạnh tranh D. Lợi nhuận
16. Trong kinh tế thị trường, yếu tố nào là động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Cung cầu B. Cạnh tranh C. Lợi nhuận D. Giá cả
17. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là:
A. Quan hệ giữa người với ng ờ ư i
B. Sản xuất của cải vật chất
C. Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
18. Ai là người đã đưa Kinh tế chính trị thực sự trở thành một môn khoa học? A. William Petty B. Adam Smith C. Karl Marx D. David Ricardo
19. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm “kinh tế-chính trị”? A. Thomas Mun B. Francois Quesney C. Antoine Montchretien D. William Petty
20. Theo Chủ nghĩa Trọng thương, nguồn gốc của lợi nhuận đến từ lĩnh vực nào?
A. Thương nghiệp, thông qua việc mua rẻ, bán đắt.
B. Thương nghiệp, thông qua việc mua bán ngang giá.
C. Sản xuất nông nghiệp tạo ra giá trị thặng dư
D. Sản xuất công nghiệp tạo ra giá trị thặng dư
21. Bước tiến về mặt lý luận của Chủ nghĩa Trọng nông so với Chủ nghĩa Trọng thương là gì?
A. Hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp
B. Hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
C. Hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực lưu thông hàng hóa
D. Hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực hành vi kinh tế của con người
22. Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào? A. 1615 B. 1610 C. 1612 D. 1618
23. Kinh tế chính trị Mác-Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của:
A. Kinh tế chính trị tầm thường
B. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa Trọng thương D. Chủ nghĩa Trọng nông
24. Học thuyết kinh tế nào được coi là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của Các Mác?
A. Học thuyết giá trị thặng dư
B. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
C. Học thuyết tích luỹ tư bản D. Học thuyết giá trị