Hệ thống pháp luật hồi giáo - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Hệ thống pháp luật hồi giáo - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Trường: Đại Học Kiểm sát Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
ĐỀ TÀI: “HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO.”
Thành viên nhóm 4 lớp K11A:
Doãn Nguyễn Thị Thu Huyền Bùi Hà An Nguyễn Đỗ Hà Vy Trương Như Ngọc Huỳnh Lê Anh Thư Trần Thị Ánh Nguyệt Hoàng Hải Minh Hà Nội- 2023
CÔ0NG H1A X3 HÔ0I CH4 NGH5A VIÊ0T NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2023 BIÊN BẢN HỌP NHÓM Nhóm 4 - Lớp K11A
Kính gửi: Giáo viên dạy môn L: luâ I. MỤC ĐÍCH HỌP NHÓM:
1. Thảo luận, nghiên cứu và giải quyết bài tập nhóm đề sG 4.
2. Rèn luyện các kĩ năng làm việc nhóm và rút kinh nghiệm cho những lần làm việc tiếp theo.
II. QUÁ TRÌNH HỌP NHÓM:
1. Lần họp nhóm thứ 1:
- Thời gian thảo luận: 16h00 đến 17h00 ngày 22/12/2023.
- Địa điểm: tại sân cV cWa trường.
- Thành phần tham gia: đầy đW các thành viên trong nhóm.
- Nội dung thảo luận: Dựa vào đề đưYc bóc thăm, đồng thời, trên cơ sở
tự nghiên cứu, thảo luận và đóng góp : kiến tích cực từ mỗi cá nhân trong
nhóm. Từ đó, nhóm thGng nhất, đưa ra dàn : chung và trình bày khái quát các
luận điểm chính cWa vấn đề, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
2. Lần họp nhóm thứ 2:
- Thời gian: từ 20h00 đến 22h00 ngày 23/11/2023.
- Địa điểm: Online thông qua ứng dụng Messenger.
- Thành phần tham gia: đầy đW các thành viên trong nhóm.
- Nội dung thảo luận: nhóm trưởng nhâ từng thành viên. ThGng nhất chenh sfa và chGt bản Word và PowerPoint.
III. PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC: Họ và tên Lớp Phụ trách phần Đánh Kí tên giá xác nhận Doãn Nguyễn K11A - Phân chia công viê A Thị Thu Huyền - Viết lời mở đầu (nhóm trưởng)
- Viết biên bản họp nhóm
- Xây dựng nô - Thuyết trình
- Viết lời kết luâ - ChGt nô Bùi Hà An K11A -Xây dựng nô A - Làm PowerPoint Hoàng Hải K11A - Xây dựng nô A Minh - Phụ làm PowerPoint Trương Như K11A -Xây dựng nô A Ngọc Trần Thị Ánh K11A -Xây dựng nô A Nguyệt
Huỳnh Lê Anh K11A -Xây dựng nô A Thư - Thuyết trình Nguyễn Đỗ Hà K11A -Làm Word A Vy -Thuyết trình IV. Tổng kết:
Nhóm trưởng nhận xct quá trình làm việc cWa cả nhóm: Trong quá trình
họp nhóm và làm bài tập nhóm, các thành viên tham gia họp đầy đW, đúng
giờ, thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, tích cực và sôi nổi. Bài tập
nhóm là kết quả nỗ lực, cG gắng và quyết tâm đế đạt kết quả tGt nhất cWa tất cả thành viên trong nhóm.
Biên bản họp nhóm hoàn thiện lúc 22h15’ ngày ngày 23/12/2023./. Thư kí Nhóm trưởng Nguyễn Đỗ Hà Vy
Doãn Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................1
I. L: do chọn đề tài:..................................................................................1
II. Mục đích nghiên cứu:...........................................................................1 III.
Nhiệm vụ nghiên cứu:.......................................................................2 IV.
Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................2
V. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................2
B. NỘI DUNG...................................................................................................1
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI
GIÁO VÀ LUẬT HỒI GIÁO.....................................................................1
1. Khái niê 2. Sự hình thành và sự phát triển cWa luật hồi giáo:...........................3
3. Nguồn cWa Luâ 4. Sự thích nghi cWa luật Hồi giáo với thế giới hiện đại.....................5
II. PHÁP LUẬT CỦA CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO...............................7
1. Khái quát pháp luật các quGc gia hồi giáo......................................7
2. Cấu trúc và nguồn pháp luật ở một sG quGc gia hồi giáo...............9 III.
SO SÁNH NƯ„C KHÁC.HÊ < HỒI GIÁO
VÀ HÊ< THỐNG CÁC...............................................................................11
1. Điểm giGng nhau:.........................................................................11
2. Điểm khác nhau:...........................................................................11
C. KẾT LUẬN................................................................................................13
D. DANH MỤC THAM KHẢO.....................................................................14 A. PHẦN MỞ ĐẦU I.
Lý do chọn đề tài:
Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới với hơn 1,8 tỷ tín đồ.
Người Hồi giáo đưYc tìm thấy ở tất cả các nơi trên thế giới, nhưng họ tập
trung nhiều nhất ở Trung Đông, Bắc Phi và Châu Á, trong đó có Viê Tín đồ Hồi giáo tại Viê các tenh Ninh Thuâ Hệ thGng pháp luật Hồi giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sGng cWa hơn
1,8 tỷ người Hồi giáo trên thế giới. Do đó, hiểu biết về hệ thGng pháp luật Hồi
giáo giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo, văn hóa, chính trị và
xã hội trong các quGc gia Hồi giáo và cộng đồng người Hồi giáo.
Hệ thGng pháp luật Hồi giáo là một hệ thGng pháp luật độc đáo, có tính
hấp dŒn với nhiều đặc điểm khác biệt so với các hệ thGng pháp luật khác trên
thế giới. Nghiên cứu hệ thGng pháp luật Hồi giáo giúp khám phá những giá trị
văn hóa và tôn giáo cWa đạo Hồi.
Ngoài ra, ảnh hưởng cWa hệ thGng pháp luật Hồi giáo ngày càng tăng
trong bGi cảnh toàn cầu hóa. Nhu cầu hiểu biết về hệ thGng pháp luật Hồi giáo
ngày càng cao trong các lĩnh vực như ngoại giao, thương mại quGc tế và an ninh quGc gia.
Như vâ tính cần thiết, cấp thiết và có tầm quan trọng, hấp dŒn. Từ viê cWa nhóm có thể mang lại lYi ích cho cô II.
Mục đích nghiên cứu:
- Làm rŽ khái niê luâ - Nghiên cứu đề tài này mong muGn đóng góp vào việc nâng cao nhận
thức, kiến thức cho mọi người về Hê < thGng pháp luâ 1
k• năng giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo, văn hóa, chính trị và xã
hô - Thúc đdy giao lưu văn hóa, tăng cường sự hiểu biết giữa các nền văn
hóa khác nhau, góp phần xây dựng mô - Giúp các doanh nghiê
các đGi tác Hồi giáo.
- Góp phần phát triển khoa học pháp l: và hê < thGng luâ III.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
* Nhiê - Tìm hiểu về Khái niê Luâ - Tìm hiểu sự hình thành, phát triển và nguồn cWa Luâ - Sự thích ứng cWa Luâ - Khái quát pháp các quGc gia Hồi giáo
- Cấu trúc và nguồn cWa mô *Nhiê - So sánh Hê < thGng pháp luâ khác trên thế giới… IV.
Ph0m vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: Hê < thGng pháp luâ - ĐGi tưYng nghiên cứu: Hồi giáo V.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thâ
báo,… có uy tín, chất lưYng và đáng tin câ - Phương pháp so sánh 2 B. NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM C4A HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI
GIÁO VÀ LUẬT HỒI GIÁO 1. KhRi niê 0
m luật Hồi giRo và hê 0 thUng phRp luâ 0t Hồi giRo:
1.1. Khái niệm luật Hồi giáo
Để hiểu đưYc khái niệm luật Hồi giáo, chúng ta phải hiểu đưYc khái
niệm đạo Hồi- Islam. Islam truyền sang Trung QuGc, chW yếu đưYc dân tộc
thiểu sG Hồi tiếp nhận nên gọi là “Hồi giáo”. Tín ngưỡng đạo Hồi có thể tóm
tắt trong lời cầu nguyện hàng ngày cWa các tín đồ Hồi giáo trên khắp thế giới:
“Không có chúa trời nào khác ngoài Allah và Mohammed là tiên tri cWa
Ngài”. Allah có nghĩa là thưYng đế theo tiếng Ả Rập - tGi cao và duy nhất.
Hê < thGng pháp luât< Hồi giáo là hê < thGng pháp luât < dựa trên luâ giáo. Nó bao gồm các tòa án, thdm phán và các thW tục đưYc sf dụng để áp
dụng luâ Luật Hồi giáo không phải là hệ thGng pháp luật gắn với nhà nước mà
che là một phần cWa Shariah-con đường cWa thưYng đế. Luật Hồi giáo là hệ
thGng các quy định mang tính tôn giáo cWa những người theo đạo. Các quy
luật cWa Hồi giáo đưYc coi là do thưYng đế đặt ra một lần và không thay đổi,
hoàn toàn độc lập, không chịu sự chi phGi cWa nhà nước, không một quyền lực
nào có thể thay đổi luật Hồi giáo, xã hội cần phải tuân theo luật cWa thưYng đế
chứ không phải ngưYc lại.
Hồi giáo gồm hai bộ phận:
+ Học thuyết tôn giáo với các điều mà tín đồ phải tin
+ Luật thần thánh quy định những gì mà tín đồ phải làm và không đưYc làm
1.2. Đặc điểm của luật Hồi giáo:
- Có người cho rằng tính đặc điểm nổi bật nhất cWa luật Hồi giáo là tính
chất lỗi thời cWa nhiều chế định, tính vụn vặt và thiếu hệ thGng hoá. 1
- Khó có thể phân biệt quy định cWa pháp luật với quy định cWa tôn
giáo. Người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giáo che là một.
- Có vai trò quan trọng trong điều chenh các lĩnh vực pháp luật truyền
thGng và trong các lĩnh vực pháp luật khác thì ảnh hưởng yếu hơn.
- Luật Hồi giáo chia hành vi cWa con người thành năm loại:
+ Hành vi bắt buộc phải làm như nghĩa vụ đóng thuế, chăm sóc con cái, …
+ Hành vi nên làm như thăm bạn bị Gm, giúp đỡ người nghèo khó,…
+ Hành vi làm cũng đưYc không làm cũng đưYc như tham dự các trò
tiêu khiển có tính lành mạnh,…
+ Hành vi bị khiển trách như chậm trễ, thiếu lễ phcp,…
+ Hành vi cấm như giết người, cướp cWa,…
- Chế định nghĩa vụ trong Hồi giáo rất phát triển. Dựa trên có hay
không sự chuyển giao tài sản là đGi tưYng cWa hYp đồng, nghĩa vụ xuất phát từ
hYp đồng chia thành hai nhóm:
+ Nhóm nghĩa vụ liên quan đến việc chuyển giao tài sản: hYp đồng trao
đổi, hYp đồng mua bán, hYp đồng cho vay.
+ Nhóm nghĩa vụ không liên quan đến việc chuyển giao tài sản: hYp
đồng úy thác, hYp đồng vâ - Luật Hồi giáo đòi hVi các bên tham gia hYp đồng lập thành văn bản và
phải có ít nhất hai người làm chứng.
- “Tội phạm” trong luật Hồi giáo xct từ góc độ hình phạt gồm hai loại:
+ Tội phạm có thể đền bù bằng tiền
+ Tội phạm phải đền bù thân thể hoặc cuộc sGng
- Các học giả Hồi giáo chia ra ba loại tội phạm:
+ Hudud: tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội nhất, chGng lại những
“quyền cWa Allah” với chế tài đưYc quy định chính xác. 2
+ Quesas: tội phạm chGng lại các cá nhân, đòi hVi sự trả thù cWa người
bị hại và gia đình người bị hại với chế tài đưYc quy định chính xác gồm tội
giết người, gây thương tích, cưỡng dâm.
+ Taazir: tội phạm liên quan đến “quyền cWa Allah” và tội phạm liên
quan đến cá nhân nhưng không bị trừng phạt nặng như ăn thịt lYn, làm chứng
gian, hGi lộ, làm gián điệp, nói năng tục tĩu,…
- Toà án Hồi giáo Shariah giải quyết các vụ án dân sự và hình sự.
Trước toà, đương sự phải có hai người đàn ông làm chứng. Nếu che có một
người đàn ông làm chứng thì đương sự có thể thề trước Allah.
- Các quy định cWa đạo Hồi đưYc xây dựng rất khái quát, thuận lYi cho
việc sf dụng nó và áp dụng nó một cách mềm dẻo.Sự Hình thành và phát
triển cWa hệ thGng pháp luật hồi giáo.. 2.
Sự hình thành và sự phRt triển của luật hồi giRo:
Luâ mô Allah, Mohammed và những người theo ông ta đã rời Mecca năm 622 và
quay trở lại 8 năm sau đó để trị vì vùng này và lâ
Ngày Mohmmaed rời Mecca đưYc gọi là ngày hijra – ngày bắt đầu lịch Hồi
giáo mà phần lớn các nước Trung Đông đang sf dụng. Trong khi châu Âu còn
đang chìm trong đêm trường trung cổ thì nên văn hóa Hồi giáo đã phát triển
mạnh mœ. Các nhà toán học, triết học, các nhà văn Hồi giáo đã có những đóng
góp to lớn vào sự phát triển cWa nền văn hóa nhân loại.
Đạo Hồi và luâ hưởng cWa mình từ bán đảo Ả Râ
Ngày nay, các nước từ Philipines đến các nước thuô Uzbekistan, Kazastan, Kirgistan…vŒn còn theo truyền thGng văn hóa và pháp luâ hô 3 3.
Nguồn của Luâ @t Hồi giáo:
- Luâ là ở chỗ chúng thể hiê lực cWa nhà nước.
- Nguồn pháp luâ cả các quy định do các tổ chức tôn giáo ban hành. Pháp luâ nguồn cơ bản: Kinh Koran, Sunna, Ijma(Idjma), Qias(Kias). Trong đó Koran
và Sunna là nguồn luâ a) Kinh Koran (nghĩa là “đọc lại”): các luâ Thánh kinh cWa đạo Hồi là “những khổ thơ pháp luâ 6237 đoạn thơ đưYc viết bằng tiếng Ả Râ về quy chế cá nhân (70 đoạn), dân sự (70 đoạn), hình sự (30 đoạn), thW tục tòa
án (13 đoạn), kinh tế và tài chính (10 đoạn), quan hê < quGc tế (25 đoạn),…
b) Sunna (nghĩa là “con đường quen đi”): những lời truyền cWa Nhà
tiên tri Mohammed. Sunna đưa ra các quy định mà trong kinh Koran không
có, các phong tục tâ
cấm uGng rưYu nhưng lại không có quy định nào về hình phạt, nhưng có thể
tìm thấy trong Sunna – đoạn kể lại chuyê uGng rưYu và chính nhà tiên tri đã thực hiê quan trong cWa Islam sau kinh Koran.
* Có thể so sánh coi Koran là kinh cựu ước và Sunna là kinh tân ước.
c) Ijma (Idjma): Khế ước thGng nhất cWa xã hôi< đạo Hồi. Ijma che cần
có sự nhất trí cWa những người có thdm quyền thì đó đưYc coi là luâ thường đây là các giải pháp cho những tình huGng mới nhưng vŒn gắn bó mât<
thiết với các nguyên tắc chung cWa nguồn luâ dụ về Ijma quy định phụ nữ không đưYc làm thdm phán. Quy định này không
có trong kinh Koran và Sunna. Ngày nay, đa sG các luât< gia Hồi giáo phải sf
dụng Ijma để đưa ra giải pháp cho các vấn đề cWa cuô hạn: vấn đề sinh đẻ bằng con đường thụ tinh nhân tạo hay cấy ghcp bô < phâ 4
cơ thể con người. Ijma có tầm quan trọng đă chất giáo điều duy nhất cWa Luâ d) Qias (Kias): là phương pháp “suy diễn tương tự” để suy luâ thích luâ cWa con người”. Qias đưYc cô Sunna. Ví dụ là trong kinh Koran cấm uGng rưYu, Qias có thể suy luâ cách: quy định này cũng đồng thời cấm sf dụng chất có cồn, cấm sf dụng
chất ma túy. Qias còn đưYc sf dụng để xây dựng các quy định đGi với các
trường hYp chưa biết đến hoă 4.
Sự thích nghi của luật Hồi giáo với thế giới hiện đ0i
Những gì chúng ta xem xct về luâ sự cổ hW, lạc hâ luâ hiê Để cho luật Hồi giáo thích ứng với thế giới hiện đại, các luật gia Hồi
giáo thưởng sf dụng các cách thức sau:
+ Áp dụng tập quán: Theo luật Hồi giáo, tập quán không phải là nguồn
luật nhưng các luật có thế áp dụng tập quán để lấp những tập quán luật Hồi.
Tuy nhiên, tập quán đó phải phW hộ hồi giáo.
+ Sử dụng các thủ thuật pháp lí để loại định đã lạc hậu: Trong luật Hồi
giáo có rất ít điều khoản mang tính bắt buGc mà luật dành cho quyền tự do
cWa con người với phạm vi rât rộng. Do đó để thích nghi với cuộc sGng hiện
đại, có thế tăng cường các thoả thuận giữa tư nhân để lŒn tránh các quy định
pháp luật không còn phù hYp nữa.
Ví dụ khác là chế độ đa thê - chế định nổi tiếng trong luật gia đình Hồi
giáo, theo đó người đàn ông có quyền một lúc lấy nhiều vY. Chế độ đa thê
hiện nay đã bị cấm ở một sô nước Hồi giáo mà không phạm Shariah bởi luật
Hồi giáo không quy định chế độ đa thê là bắt buộc mà che với điều kiện người 5
chồng đGi xf công bằng với tất cả các bà vY - điều mà không người đàn ông
nào có thể thực hiện đưYc.
Luật Hồi giáo cấm giao kết hYp đồng cho thuê đất. Nhưng người ta có
thể giao kết hYp đông sf dụng chung đất đai để thay thế hYp đông cho thuê đất.
Luâ Nhưng người ta có thể ldn tránh điều cấm này bằng cách đưa cho chW nY
hưởng mô thuâ + Áp dụng các văn bản pháp luật do cơ quan có th4m quyền ban hành
(các quy7t định hành chính, các văn bản pháp luâ 9t của các bô 9,..). Theo đạo
Hồi, nhà vua không phải là ông chW cWa pháp luật mà là đầy tớ cWa pháp luật.
Do đó nhà vua không thể làm luật. Tuy nhiên, nhà vua phải quản lí đất nước
nên luật Hồi giáo thừa nhận tính hYp pháp cWa các văn bản pháp luật do nhà
vua và những người có thdm quyền ban.
Lí do dŒn đến việc luật Hồi giáo phải thích ứng với xã hội hiện đại
ngày nay xuất phát từ một sG nguyên nhân chính:
-Bản thân các quGc gia Hồi giáo muGn hội nhập trên cơ sở sự tự nguyện và chW động.
-Các quôc gia bên ngoài luôn gây sức cp buộc bản thân các quGc gia
Hồi giáo phải thay đổi.
- Sự thích ứng cWa luật Hồi giáo với xã hội hiện đại là một nhu cầu bức
thiết vì các quGc gia Hồi giáo là một bộ phận không thể tách rời cWa thế giới,
điều này sœ giúp chọ mục tiêu chung cWa toàn thế giới là hài hòa hóa, nhất thể
hóa hoàn toàn có thể đạt đưYc trong tương lai. 6
II. PHÁP LUẬT C4A CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO. 1.
KhRi quRt phRp luật cRc quUc gia hồi giRo
Các nước Hồi giáo trên thế giới ngày nay có nhiều kiểu chính phW khác
nhau, có các vương quGc quân chW, quân chW lập hiến, chế độ cộng hoà, chế
độ dân chW và có cả các nền độc tài. Trong một sG nước như Arập Xêút và
Iran, những luật lệ và tập quán Hồi giáo truyền thGng đưYc các chính phW tuân thW nghiêm ngặt.
Ở các nước khác, như Thổ Nhĩ Kì, Albania hay Algeri thì giữa tôn giáo
với nhà nước có sự tách biệt. Các nước Hồi giáo còn khác nhau theo nhiều
phương diện khác nữa. Ở một sG nước, phụ nữ cho đến giờ vŒn chưa có quyền
bầu cf, trong khi đó ở Pakistan thì một phụ nữ đưYc bầu làm thW tướng - chức
vụ quyền thế nhất trong nước. Một sG quGc gia Hồi giáo rất giàu có, như
những nước vùng vịnh Ba Tư, nơi có nhiều dầu mV nhưng một sG nước khác
lại rất nghèo, như trường hYp Banglades và hầu hết các nước Tây Phi.
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, một sG quGc gia Ả rập và một sG quGc
gia không nằm trong thế giới Ả rập chính thức đưYc gọi là các quGc gia Hồi
giáo. Nước có đông tín đồ Hồi giáo nhất là Indonesia với hơn một trăm triệu
người. Những nước có tín đồ Hồi giáo chiếm đại đa sG trong dân cư là các
nước Arập, Trung Á, Pakistan, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kì, Ai Cập, các nước Bắc Phi...
Nhiều quGc gia chịu ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc cWa Hồi giáo, tiếp tục
tuyên bG trong những đạo luật và hiến pháp về sự gắn bó với những nguyên
tắc cWa Hồi giáo. Việc tuân thW các nguyên tắc đó đưYc tuyên bG trong hiến
pháp cWa Marocco, Tunice, Angiery, Iran, Pakistan. Bộ luật dân sự Ai Cập
(1948), Bộ luật dân sự Iraq (1951), Bộ luật dân sự Angiery (1975) quy định
các thdm phán tuân theo các nguyên tắc cWa Hồi giáo khi trong luật có những khoảng trGng. 7
Do ảnh hưởng cWa tư tưởng dân chW tư sản và tư tưởng cWa các truyền
thGng pháp luật khác, từ thế ke XIX đến nay, ở nhiều quGc gia Hồi giáo xuất
hiện ba xu hướng phát triển:
- Phương Tây hóa pháp luật;
- Pháp điển hóa pháp luật;
- Loại bV dần các quy định lạc hậu.
Pháp luật thực định cWa các nước Hồi giáo thể hiện các đặc trưng sau đây:
- Pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều cWa các nước phương Tây, đặc biệt
là cWa Anh và Pháp, những quGc gia đã từng thuộc địa hóa các nước Hồi giáo;
- Pháp luật chịu ảnh hưởng cWa đạo Hồi, nhất là các quGc gia coi đạo
Hồi là quGc giáo như Iran, Afghanistan.
- Pháp luật cho phcp các công dân, nhất là công dân Hồi giáo, khi
đứng trước tranh chấp, lựa chọn hoặc luật Hồi giáo hoặc luật thực định cWa quGc gia.
Theo tiêu chí sự ảnh hưởng cWa luật Hồi giáo đGi với pháp luật, các
nước Hồi giáo đưYc chia ra thành các nhóm sau đây:
Nhóm thứ nhất bao gồm các nước đã từng là các nước Cộng hoà xã hội
chW nghĩa: Albania, các nước Cộng hoà xã hội chW nghĩa Trung Á
(Kazakhstan, Turkmenistan, Ouzbekistan, Tadjikistan, Kirghizstan).
Nhóm thứ hai bao gồm Afghanistan, Pakistan, các quGc gia ở bán đảo
À rập (Ả rập Xê-út, Cộng hoà Ả rập Yemen, Oman và Mascate, Liên bang
các tiểu vương QuGc Ả rập, Bahrein, Koweit, Qatar). Pháp luật các nước này
thừa nhận tính tGi cao cWa luật Hồi giáo. Nhà nước che là thứ cấp bên cạnh tôn
giáo và đơn giản che là công cụ để thực hiện các quy định tôn giáo.
Nhóm thứ ba bao gồm những quGc gia trong đó luật Hồi giáo che đưYc
dùng để điều chenh một sG lĩnh vực cWa đời sGng xã hội (vấn đề nhân thân,
hoạt động cWa các tổ chức tôn giáo, đôi khi cả chế độ ruộng đất), trong khi đó 8
pháp luật "hiện đại" điều chinh những khía cạnh mới cWa các quan hệ xã hội.
Nhóm này đưYc chia ra làm 2 nhóm nhV:
- Nhóm nước mà pháp luật chịu ảnh hưởng cWa dòng họ pháp luật
common law (Bengale, Malaysia, Bắc Nigeria);
- Nhóm nước mà pháp luật chịu ảnh hưởng cWa dòng họ pháp luật
civil law (các nước châu Phi nói tiếng Pháp, các nước nói tiếng Arap, Iran, Indonesia).")
Vai trò cWa Hồi giáo vừa như thế lực chính trị vừa như một thế lực thần
quyền trên thế giới vŒn tiếp tục đưYc giữ vững. 2.
Cấu trúc và nguồn phRp luật ở một sU quUc gia hồi giRo
Arập Xêút là vùng đất khai sinh ra đạo Hồi, nơi có các thánh địa
Mecca và Medina. Đạo Hồi ở đây đưYc thiết lập một cách vững chắc hoàn
toàn dựa trên luâ không đưYc pháp điển hoá theo học thuyết Hồi giáo truyền thGng, bộ phận thứ
hai là luật thành văn thể chế hoá những quy định cWa luật Hồi giáo, bộ phận
thứ ba là các văn bản pháp luật điều chenh những vấn đề mà luật Hồi giáo
không điều chenh với sự cai trị cWa một nhà nước dựa trên cơ sở diễn giải theo
từng chữ kinh Koran và luật Shariah. Dưới sự chi phGi cWa nó, kịch, phim
ảnh, rưYu và sự chung đụng quá mức giữa hai giới bị cấm. Arập Xêút đang
phấn đấu để vừa trở thành quGc gia hiện đại đồng thời lại vừa là nước Hồi giáo bảo thW.
Iran vào đầu những năm 80 cWa thế ke trước là ví dụ điển hình cWa sự
phục hưng Hồi giáo. Hệ thGng pháp luật Iran mang tính hỗn hYp, vừa chịu ản
hưởng cWa luật Hồi giáo vừa chịu ảnh hưởng cWa pháp luật châu Âu lục địa.
Iran là một trong sG ít các nước Hồi giáo không bị thuộc địa hoá một cách
trực tiếp. Quá trình “phương Tây hoá” ở Tran bắt đầu từ năm 1906 khi thông
qua hiến pháp dựa trên hình mŒu cWa Pháp và cWa Be, sau đó, lĩnh vực ảnh
hưởng cWa luật Hồi giáo ở Iran bị thu hẹp lại, che có tác động đến các quy 9
định về thân nhân. Hiến pháp Iran ban hành năm 1979 và đưYc sfa đổi năm
1989 kh•ng định tất cả các văn bản pháp luật đều phải tuân theo Shariah. Các
văn bản pháp luật theo hình mŒu phương Tây bị sfa đổi theo các quy định cWa
đạo Hồi. Bộ luật dân sự Iran gồm ba quyển và đưYc thông qua năm 1929
(Quyển I), 1934 (Quyển II), 1935 (Quyển III). Bộ luật hình sự Iran đưYc
thông qua năm 1926, cơ bản dựa trên Bộ luật dân sự Pháp năm 1810 trong đó
ghi nhận những hành vi bị coi là phạm tội theo luật Hồi giáo sœ chịu chế tài
theo luật Hồi giáo. Trong những năm 80 cWa thế ke XX diễn ra cải cách pháp
luật hình sự Iran và năm 1988 Bộ luật hình sự mới đưYc thông qua với việc
tiếp nhận các chế tài theo luật Hồi giáo cho ba loại tội phạm theo Shariah.
Đến đầu thế ke XX, luật Hồi giáo giữ vị trí thGng trị ở Afghanistan.
Năm 1928, Afghanistan tuyên bG hiệu lực cWa Shariah trong hoạt động lập
pháp, hành pháp và tư pháp. Năm 1976, về cơ bản giGng với Bộ luật dân sự
cWa Ai Cập, Angieri, Xiri, Iraq nhưng có điểm khác là nó điều chình các quan
hệ hôn nhân gia đình, thừa kế. Điều 1 Bộ luật dân sự quy định trong trường
hYp pháp luật không điều chenh, thdm phán áp dụng luật Hồi giáo. Luật hình
sự cWa Afghanistan hoàn toàn dựa trên Shariah, tất cả các văn bản đều phải
dựa trên Shariah một cách nghiêm ngặt. Bộ luật hình sự thông qua năm 1976
chịu ảnh hưởng cWa pháp luật hình sự châu Âu lục địa với sự khác biệt là
trong đó đưa ra khả năng áp dụng các hình phạt theo luật Hồi giáo (Điều 1)
với các tội như giết người, cướp, sf dụng đồ uGng có cồn, ăn trộm...
Thổ Nhĩ Kì là một trường hYp đặc biệt. Cách mạng Kemalist năm 1926
tạo thuận lYi cho Thổ Nhĩ Kì tiếp nhận Bộ luật dân sự Thụy Sĩ. Luật về nhân
thân, gia đình, thừa kế cWa nước này theo hình mŒu phương Tây. Pháp luật
Thổ Nhĩ Kì không chấp nhận chế độ đa thê, quyền đơn phương bV rơi vY cWa
người chồng hoặc việc phân chia tài sản thừa kế không công bằng giữa con
trai và con gái. Hiện tại chưa có nước Hồi giáo nào mạnh dạn đi theo hình mŒu cWa Thổ Nhĩ Kì. 10
III. SO SÁNH NƯỚC KHÁC.HÊ0 THỐNG PHÁP LUÂ0T HỒI GIÁO VÀ HÊ0 THỐNG CÁC 1. Điểm giUng nhau:
- Đều mang mục đích bảo vê <: trâ ích hYp pháp cWa các tổ chức, cá nhân.
- Đều có các quy định về: Tổ chức nhà nước, hYp đồng (khế ước),
quyền và nghĩa vụ cWa công dân, hôn nhân và gia đình, hình sự.
- Đều sf dụng các biê cáo, phạt tiền, tù giam, tf hình. 2. Điểm khác nhau: TIÊU CH£
HÊ< THỐNG PHÁP LUÂT HỒI <
HÊ< THỐNG PHÁP LUÂGIÁO NƯ„C KHÁC Nguồn gGc Kinh Koran, Sunna, Ijma, Qias
Hiến pháp, Luâ Đă Toàn diê Linh hoạt, đa dạng Tính chất
ChW yếu là tôn giáo, đạo đức và ChW yếu là thế tục và có sự phân
còn có thế tục. Tuy nhiên lại biê không có sự phân biê tôn giáo và luâ Phạm vi áp Mọi khía cạnh cWa đời sGng
Luât < pháp và tùy thuô dụng hê < thGng Vai trò cWa Trung tâm Có thể có hoă tôn giáo Hình phạt
Có thể bao gồm tf hình, chcm Hạn chế sf dụng hình phạt tf cụt chi và ncm đá
hình, mang tính giáo dục, cải tạo Nghiêm khắc hơn là chW yếu Khoan dung và nhẹ nhàng hơn
Vai trò cWa Có thể bị hạn chế Bình đ•ng với nam giới Phụ nữ
Tự do tôn Bảo vê < cho người Hồi giáo
Bảo vê < cho tất cả mọi người 11 giáo Quy trình tG Tòa án Sharia Tòa án dân sự tụng QuGc gia
Iran, Ả Râ
Pháp, M•, Nhâ …
Lưu ý: Bảng so sánh trên là sự so sánh chung nhất giưa Hê < thGng pháp
luâ thGng pháp luâ gia và khu vực khác nhau thì hê < thGng pháp luâ những trường hYp ngoại lê <.
*ĐRnh giR ưu và nhưcc điểm của hê 0 thUng phRp luâ 0 t hồi giRo: ƯU ĐIỂM NHƯeC ĐIỂM
-Tính toàn diê vực trong đời sGng, bao gồm cả luât< và luâ tôn giáo và luâ -Tính công bằng: Mọi người đều bình -Tính bất biến: Không thay đổi theo
đ•ng trước pháp luâ thời gian, dŒn đến khó khăn trong
viê xã hô -Tính đạo đức: Nhấn mạnh vào viê tuân thW các giá trị đạo đức Hồi giáo
linh hoạt trong viê luâ -Tính ổn định: Góp phần duy trì sự ổn -Khó khăn trong viê xã hô luâ -Tạo dựng lòng tin: Giúp các tín đồ và -Phân biê người dân tin tưởng vào hê < thGng cWa pháp luâ pháp luâ phân biê không theo đạo Hồi. Ngoài ra, có thể
hạn chế quyền tự do cá nhân. 12 C. KẾT LUẬN
Hê < thGng pháp luật Hồi giáo là một chW đề rất thú vị và đầy thf thách
để nghiên cứu. Với sự phát triển cWa thế giới ngày nay, việc hiểu rŽ hơn về hệ
thGng pháp luật này sœ giúp chúng ta có thể hiểu rŽ hơn về văn hóa và tôn
giáo cWa những người khác. Nghiên cứu về pháp luật Hồi giáo cũng giúp
chúng ta có thể hiểu rŽ hơn về các quy định pháp l: cWa các quGc gia Hồi giáo
trên thế giới. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng che ra rằng hệ thGng pháp luật Hồi
giáo còn đGi mặt với nhiều thách thức và khó khăn. Để giải quyết những
thách thức này, nghiên cứu đề xuất một sG giải pháp như tăng cường hYp tác
giữa các quGc gia, đdy mạnh công tác giáo dục và tăng cường sự hiểu biết về
hệ thGng pháp luật Hồi giáo trong cộng đồng Hồi giáo. 13