Hình thức bên ngoài pháp luật môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Hình thức bên ngoài pháp luật môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1:
a, Hình thức bên ngoài của pháp luật:
- Khái niệm: những dạng tồn tại thực tế củaHình thức pháp luật
pháp luật trong các kiểu nhà nước. Hình thức pháp luật cũng một
phương thức phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền ra bên ngoài
thông qua việc hợp pháp hoá trong các hoạt động làm luật ban
hành luật của các nhà nước. Hình thức pháp luật là những cách thức
mà giai cấp thống trị đã sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp mình
thành những thể chế bắt buộc trong hội. Lợi dụng địa vị thống trị
của mình, giai cấp thống trị đã hợp pháp hoá ý chí của mình thành ý
chí nhà nước thông qua các hoạt động lập pháp.
Hình thức của pháp luật hai loại là: , hình thức bên trong hình
thức bên ngoài của pháp luật.
- Ý nghĩa: Dựa vào hình thức của pháp luật, người ta có thể thấy pháp
luật tồn tại trong thực tế dưới dạng nào, nằm ở đâu. hình thức bên
ngoài của pháp luật là dạng thức tồn tại của pháp luật, chứa đựng
pháp luật và là cách thức thể hiện ý chí của nhà nước.
- Điều kiện, cách thức tồn tại: quy định bởi quy trình lập pháp và quy
trình thực hiện pháp luật; tồn tại qua sự nhất trí và áp lực của xã hội
b, Ưu nhược điểm:
1. Phân tích ưu, nhược của các hình thức (bên ngoài của PL)O
Khái niệm các hình thức bên ngoài của pháp luật: Nguồn của pháp luật
những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung của nhà
nước thừa nhận giá trị pháp để áp dụng vào việc giải quyết các sự
việc trong thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế của các
quy phạm pháp luật. Về nguồn cơ bản thì có 3 loại là:
- Tập quán pháp (luật tục);
- Tiền lệ pháp (án lệ);
- Văn bản quy phạm pháp luật.
Tập quán phápO Tiền lệ pháp (Án lệ) Văn bản pháp luật
Khái
niệm
là những tập quán
được Nhà nước
thừa nhận và đảm
bảo thực hiện
bằng cưỡng chế
nhà nước.
Ví dụ: Khoản 2
Điều 26 BLDS: Họ
của cá nhân được
xác định là họ của
cha đẻ hoặc họ
của mẹ đẻ theo
hình thức pháp luật
hình thành từ hoạt
động xét xử của Toà
án. Các bản án mẫu
mực sau khi được
một Hội đồng Thẩm
phán có thẩm quyền
thừa nhận sẽ trở
thành khuôn mẫu áp
dụng cho các vụ việc
tương tự về sau.
- VíOdụ: Con ốc sên
trong chai bia gừng
do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục,
trình tự luật định trong
đó có chứa đựng các
quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung,
được Nhà nước đảm
bảo thực hiện nhằm
điều chỉnh các quan
hệ xã hội quan trọng,
cơ bản hoặc cần thiết.
(VD: Hiến pháp
thỏa thuận của
cha mẹ; nếu
không có thỏa
thuận thì họ của
con được xác định
theo tập quán.(VD
Tập quán pháp)
-
2013,..)
Vụ án Lê Văn Luyện
Ưu Tập quán
pháp xuất
phát từ
những thói
quen,
những quy
tắc ứng xử
từ lâu đời
nên đã
ngấm sâu
vào tiềm
thức của
nhân dân và
được nhân
dân tự giác
tuân thủ
góp phần
tạo nên
pháp luật và
nâng cao
hiệu quả
của pháp
luật.
Góp phần
khắc phục
tình trạng
thiếu pháp
luật, khắc
phục các lỗ
hổng của
pháp luật
thành văn
Án lệ được
hình thành từ
hoạt động thực
tiễn của các
chủ thể có
thẩm quyền
khi giải quyết
các vụ việc cụ
thể trên cơ sở
khách quan,
công bằng, tôn
trọng lẽ phải…
nên nó dễ
dàng được xã
hội chấp nhận.
Án lệ có tính
linh hoạt, hợp
lý, phù hợp với
thực tiễn cuộc
sống.
Án lệ góp phần
khắc phục
những lỗ hổng,
những điểm
thiếu sót của
văn bản quy
phạm pháp
luật.
Văn bản quy
phạm pháp luật
được hình thành
do kết quả của
hoạt động xây
dựng pháp luật,
thường thể hiện
trí tuệ của một
tập thể và tính
khoa học tương
đối cao.
Các quy định
của nó được thể
hiện thành văn
nên rõ ràng, cụ
thể, dễ đảm bảo
sự thống nhất,
đồng bộ của hệ
thống pháp
luật,dễ phổ
biến, dễ áp
dụng, có thể
được hiểu và
thực hiện thống
nhất trên phạm
vi rộng.
Nó có thể đáp
ứng được kịp
thời những yêu
cầu, đòi hỏi của
cuộc sống vì dễ
sửa đối, bổ
sung…
Nhượ
c
Tập quán pháp
tồn tại dưới dạng
bất thành văn nên
thường được hiếu
một cách ước lệ,
mang tính tản
Án lệ được
hình thành
trong quá trình
áp dụng pháp
luật, là sản
phẩm, kết quả
Các quy định
của văn bản quy
phạm pháp luật
thường mang
tính khái quát
nên khó dự kiến
mạn, địa phương,
khó bảo đảm có
thể được hiểu và
thực hiện thống
nhất trong phạm
vi rộng
của hoạt động
áp dụng pháp
luật nên tính
khoa học
không cao
bằng văn bản
quy phạm
pháp luật.
Thủ tục áp
dụng án lệ
phức tạp, đòi
hỏi người áp
dụng phải có
hiểu biết pháp
luật một cách
thực sự sâu,
rộng.Thừa
nhận án lệ có
thể dẫn tới
tình trạng toà
án tiếm quyền
của nghị viện
và Chính phủ
được hết các
tình huống,
trường hợp xảy
ra trong thực tế,
vì thế có thể
dẫn đến tình
trạng thiếu pháp
luật hay tạo ra
những lỗ hổng,
những khoảng
trống trong
pháp luật.
Những quy định
trong văn bản
quy phạm pháp
luật thường có
tính ổn định
tương đối cao,
chặt chẽ nên đôi
khi có thể dẫn
đến sự cứng
nhắc, thiếu linh
hoạt. lỗ hổng
trong pháp luật
Quy trình xây
dựng và ban
hành các văn
bản quy phạm
pháp luật
thường lâu dài
và tốn kém hơn
sự hình thành
của tập quán
pháp và án lệ.
-
| 1/3

Preview text:

Câu 1:
a, Hình thức bên ngoài của pháp luật:
- Khái niệm: Hình thức pháp luật là những dạng tồn tại thực tế của
pháp luật trong các kiểu nhà nước. Hình thức pháp luật cũng là một
phương thức phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền ra bên ngoài
thông qua việc hợp pháp hoá trong các hoạt động làm luật và ban
hành luật của các nhà nước. Hình thức pháp luật là những cách thức
mà giai cấp thống trị đã sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp mình
thành những thể chế bắt buộc trong xã hội. Lợi dụng địa vị thống trị
của mình, giai cấp thống trị đã hợp pháp hoá ý chí của mình thành ý
chí nhà nước thông qua các hoạt động lập pháp.
Hình thức của pháp luật có hai loại là: hình thức bên trong, và hình
thức bên ngoài
của pháp luật. -
Ý nghĩa: Dựa vào hình thức của pháp luật, người ta có thể thấy pháp
luật tồn tại trong thực tế dưới dạng nào, nằm ở đâu. hình thức bên
ngoài của pháp luật là dạng thức tồn tại của pháp luật, chứa đựng
pháp luật và là cách thức thể hiện ý chí của nhà nước. -
Điều kiện, cách thức tồn tại: quy định bởi quy trình lập pháp và quy
trình thực hiện pháp luật; tồn tại qua sự nhất trí và áp lực của xã hội b, Ưu nhược điểm:
1. Phân tích ưu, nhược của các hình thức (bên ngoài của PL)O
Khái niệm các hình thức bên ngoài của pháp luật: Nguồn của pháp luật là
những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung của nhà
nước thừa nhận có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự
việc trong thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế của các
quy phạm pháp luật. Về nguồn cơ bản thì có 3 loại là:
- Tập quán pháp (luật tục);
- Tiền lệ pháp (án lệ);
- Văn bản quy phạm pháp luật. Tập quán phápO Tiền lệ pháp (Án lệ) Văn bản pháp luật
Khái là những tập quán hình thức pháp luật do cơ quan nhà nước niệm được Nhà nước hình thành từ hoạt có thẩm quyền ban
thừa nhận và đảm động xét xử của Toà hành theo thủ tục, bảo thực hiện
án. Các bản án mẫu trình tự luật định trong bằng cưỡng chế mực sau khi được đó có chứa đựng các nhà nước. một Hội đồng Thẩm quy tắc xử sự mang
phán có thẩm quyền tính bắt buộc chung, Ví dụ: Khoản 2 thừa nhận sẽ trở được Nhà nước đảm
Điều 26 BLDS: Họ thành khuôn mẫu áp bảo thực hiện nhằm
của cá nhân được dụng cho các vụ việc điều chỉnh các quan
xác định là họ của tương tự về sau. hệ xã hội quan trọng, cha đẻ hoặc họ - VíOdụ: Con ốc sên
cơ bản hoặc cần thiết. của mẹ đẻ theo trong chai bia gừng (VD: Hiến pháp thỏa thuận của 2013,..) cha mẹ; nếu không có thỏa Vụ án Lê Văn Luyện thuận thì họ của con được xác định theo tập quán.(VD Tập quán pháp) - Ưu  Tập quán  Án lệ được  Văn bản quy pháp xuất hình thành từ phạm pháp luật phát từ hoạt động thực được hình thành những thói tiễn của các do kết quả của quen, chủ thể có hoạt động xây những quy thẩm quyền dựng pháp luật, tắc ứng xử khi giải quyết thường thể hiện từ lâu đời các vụ việc cụ trí tuệ của một nên đã thể trên cơ sở tập thể và tính ngấm sâu khách quan, khoa học tương vào tiềm công bằng, tôn đối cao. thức của trọng lẽ phải…  Các quy định nhân dân và nên nó dễ của nó được thể được nhân dàng được xã hiện thành văn dân tự giác hội chấp nhận. nên rõ ràng, cụ tuân thủ  Án lệ có tính thể, dễ đảm bảo góp phần linh hoạt, hợp sự thống nhất, tạo nên lý, phù hợp với đồng bộ của hệ pháp luật và thực tiễn cuộc thống pháp nâng cao sống. luật,dễ phổ hiệu quả  Án lệ góp phần biến, dễ áp của pháp khắc phục dụng, có thể luật. những lỗ hổng, được hiểu và  Góp phần những điểm thực hiện thống khắc phục thiếu sót của nhất trên phạm tình trạng văn bản quy vi rộng. thiếu pháp phạm pháp  Nó có thể đáp luật, khắc luật. ứng được kịp phục các lỗ thời những yêu hổng của cầu, đòi hỏi của pháp luật cuộc sống vì dễ thành văn sửa đối, bổ sung… Nhượ Tập quán pháp  Án lệ được  Các quy định c tồn tại dưới dạng hình thành của văn bản quy bất thành văn nên trong quá trình phạm pháp luật thường được hiếu áp dụng pháp thường mang một cách ước lệ, luật, là sản tính khái quát mang tính tản phẩm, kết quả nên khó dự kiến mạn, địa phương, của hoạt động được hết các khó bảo đảm có áp dụng pháp tình huống, thể được hiểu và luật nên tính trường hợp xảy thực hiện thống khoa học ra trong thực tế, nhất trong phạm không cao vì thế có thể vi rộng bằng văn bản dẫn đến tình quy phạm trạng thiếu pháp pháp luật. luật hay tạo ra  Thủ tục áp những lỗ hổng, dụng án lệ những khoảng phức tạp, đòi trống trong hỏi người áp pháp luật. dụng phải có Những quy định hiểu biết pháp trong văn bản luật một cách quy phạm pháp thực sự sâu, luật thường có rộng.Thừa tính ổn định nhận án lệ có tương đối cao, thể dẫn tới chặt chẽ nên đôi tình trạng toà khi có thể dẫn án tiếm quyền đến sự cứng của nghị viện nhắc, thiếu linh và Chính phủ hoạt. lỗ hổng trong pháp luật  Quy trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thường lâu dài và tốn kém hơn sự hình thành của tập quán pháp và án lệ. -