Hình thức cấu trúc liên bang Nga | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nước Nga có hình thức cấu trúc là liên bang. Liên bang Nga có 85 khu vực lãnh thổ-hành chính gồm: 21 nước cộng hoà, 46 tỉnh, 1 tỉnh tự trị, 9 vùng, 4 khu tự trị, 3 thành phố trực thuộc trung ương là Moscow, St.Peterburg và Shevastopol. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46348410
Hình thức cấu trúc liên bang Nga
-Nước Nga có hình thức cấu trúc là liên bang
-Liên bang Nga có 85 khu vực lãnh thổ-hành chính gồm: 21 nước cộng hoà, 46 tỉnh, 1 tỉnh tự trị,
9 vùng, 4 khu tự trị, 3 thành phố trực thuộc trung ương là Moscow, St.Peterburg và Shevastopol
Bộ máy nhà nước của Liên bang Nga:
+ Chính phủ Nga gồm 17 bộ, 7 cơ quan dịch vụ liên bang và 30 cơ quan liên bang.
+Bao gồm: Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
Cơ quan lập pháp: Quốc hội được trao quyền lập pháp. Quốc hội bao gồm 2 viện là Hội
đồng liên bang thượng viện và Duma nhân dân liên bang
Cơ quan hành pháp: Tổng thống là người đứng đầu cơ quan hành pháp và cũng là nguyên
thủ quốc gia. Tổng thống là người đảm bảo thực hiện Hiến pháp, quyền con người và tự do.Tổng
thống đứng trên tất cả mọi nhánh quyền lực và là một thiết chế đảm bảo sự phối kết hợp hài hòa
giữa các nhánh quyền lực
(điểm đặc thù là Nga không có chức vụ phó tổng thống)
●Cơ quan tư pháp: Hội đồng liên bang sẽ có quyền tuyển chọn thẩm phán cho Toà án Hiến pháp,
Toà án tối cao và Toà án trọng tài tối cao trên cơ sở đề nghị của tổng thống
+Toà án Hiến pháp: xem xét sự hợp Hiến của các đạo luật do nghị viện ban hành và các sắc lệnh
của tổng thống (bao gồm 19 thẩm phán)
+Toà án tối cao: là cấp xét sử cuối cùng của các vụ án hành chính, dân sự, hình sự
+Toà án trọng tài tối cao: là cấp xét sử cuối cùng của các vụ án thương mại
Phân cấp từ cao đến thấp
1. Tổng thống: đứng đầu cả quốc gia và có quyền chỉ đạo quân đội, có quyền lực rất lớn.
Khác với tổng thống Mỹ, tổng thống Nga đứng trên mọi nhánh quyền lực và là một thiết
chế đảm bảo sự phối hợp hài hoà giữa các nhánh quyền lực
2. Hội đồng liên bang và Duma nhân dân liên bang: cả 2 cùng tạo nên quốc hội Nga
+Hội đồng liên bang: quyết định về các vấn đề quan trọng của cả nước, bao gồm việc
phân chia quyền lực giữa chính phủ trung ương và các đơn vị liên bang
+Duma nhân dân liên bang: là hội đồng lập pháp và có thẩm quyền ban hành luật
3. Chính phủ liên bang: quản lý và thi hành luật pháp ở cấp liên bang. Chính phủ được
lãnh đạo bởi thủ tướng chính phủ, người được bầu ra bởi tổng thống Nga
lOMoARcPSD| 46348410
4. Đơn vị liên bang: gồm 85 đơn vị liên bang, trong đó có 22 chủ thể liên bang và 3 chủ
thể tự trị. Các đơn vị liên bang tự quản lý và có thể thiết lập luật riêng về nhiều vấn đề,
bao gồm giáo dục, văn hoá và phát triển kinh tế địa phương
5. Tự trị địa phương: có nhiều cấp độ, các chủ thể tự trị có quyền lập luật về nhiều vấn đề
liên quan đến quản lý vùng đất và nguồn lực
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410
Hình thức cấu trúc liên bang Nga
-Nước Nga có hình thức cấu trúc là liên bang
-Liên bang Nga có 85 khu vực lãnh thổ-hành chính gồm: 21 nước cộng hoà, 46 tỉnh, 1 tỉnh tự trị,
9 vùng, 4 khu tự trị, 3 thành phố trực thuộc trung ương là Moscow, St.Peterburg và Shevastopol
Bộ máy nhà nước của Liên bang Nga:
+ Chính phủ Nga gồm 17 bộ, 7 cơ quan dịch vụ liên bang và 30 cơ quan liên bang.
+Bao gồm: Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp ●
Cơ quan lập pháp: Quốc hội được trao quyền lập pháp. Quốc hội bao gồm 2 viện là Hội
đồng liên bang thượng viện và Duma nhân dân liên bang ●
Cơ quan hành pháp: Tổng thống là người đứng đầu cơ quan hành pháp và cũng là nguyên
thủ quốc gia. Tổng thống là người đảm bảo thực hiện Hiến pháp, quyền con người và tự do.Tổng
thống đứng trên tất cả mọi nhánh quyền lực và là một thiết chế đảm bảo sự phối kết hợp hài hòa
giữa các nhánh quyền lực
(điểm đặc thù là Nga không có chức vụ phó tổng thống)
●Cơ quan tư pháp: Hội đồng liên bang sẽ có quyền tuyển chọn thẩm phán cho Toà án Hiến pháp,
Toà án tối cao và Toà án trọng tài tối cao trên cơ sở đề nghị của tổng thống
+Toà án Hiến pháp: xem xét sự hợp Hiến của các đạo luật do nghị viện ban hành và các sắc lệnh
của tổng thống (bao gồm 19 thẩm phán)
+Toà án tối cao: là cấp xét sử cuối cùng của các vụ án hành chính, dân sự, hình sự
+Toà án trọng tài tối cao: là cấp xét sử cuối cùng của các vụ án thương mại
Phân cấp từ cao đến thấp
1. Tổng thống: đứng đầu cả quốc gia và có quyền chỉ đạo quân đội, có quyền lực rất lớn.
Khác với tổng thống Mỹ, tổng thống Nga đứng trên mọi nhánh quyền lực và là một thiết
chế đảm bảo sự phối hợp hài hoà giữa các nhánh quyền lực
2. Hội đồng liên bang và Duma nhân dân liên bang: cả 2 cùng tạo nên quốc hội Nga
+Hội đồng liên bang: quyết định về các vấn đề quan trọng của cả nước, bao gồm việc
phân chia quyền lực giữa chính phủ trung ương và các đơn vị liên bang
+Duma nhân dân liên bang: là hội đồng lập pháp và có thẩm quyền ban hành luật
3. Chính phủ liên bang: quản lý và thi hành luật pháp ở cấp liên bang. Chính phủ được
lãnh đạo bởi thủ tướng chính phủ, người được bầu ra bởi tổng thống Nga lOMoAR cPSD| 46348410
4. Đơn vị liên bang: gồm 85 đơn vị liên bang, trong đó có 22 chủ thể liên bang và 3 chủ
thể tự trị. Các đơn vị liên bang tự quản lý và có thể thiết lập luật riêng về nhiều vấn đề,
bao gồm giáo dục, văn hoá và phát triển kinh tế địa phương
5. Tự trị địa phương: có nhiều cấp độ, các chủ thể tự trị có quyền lập luật về nhiều vấn đề
liên quan đến quản lý vùng đất và nguồn lực