Hình thức chính thể cộng hòa | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về những cơ quan đại diện được nhân dân bầu ra để thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong nhiệm kỳ. Hình thức này chia làm 2 loại. Chính thể cộng hoà dân chủ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45876546
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỘNG HOÀ:
- Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về những cơ quan đại diện được nhân dân bầu ra để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong nhiệm kỳ - Hình thức này chia làm 2 loại:
+ Chính thể cộng hoà dân chủ:
• Mọi công dân đều có quyền tham gia bầu cử để hình thành nên các cơ quan đại diện
nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Mỗi kiểu nhà nước có quy định
về điều kiện tham gia bầu cử cơ quan đại diện khác nhau
[ Vd: có nhà nước chỉ có giai cấp chủ nô mới được bầu cử nhưng cũng có nhà nước quy
định người dân đủ 18 tuổi sẽ được bầu cử ]
• Chính thể cộng hoà trong các nước tư sản còn có các biến dạng sau:
-> Cộng hoà tổng thống:
- Là hình thức mà tổng thống là nguyên thủ quốc gia có vị trí và vai trò rất quan trọng donhân
dân bầu trực tiếp (hoặc gián tiếp thông qua đại cử tri như ở Mỹ), thành viên chính phủ do tổng thống bổ nhiệm.
- Là tổ chức bộ máy nhà nước thể hiện nguyên tắc phân quyền một cách đúng đắn, rõ
rệt.Tổng thống hành pháp, nghị viện lập pháp [ nghị viện không có quyền lật đổ chính phủ,
tổng thống không có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn ]
[ Hoa Kỳ và một số nước Châu Mỹ La Tinh là những quốc gia theo chính thể cộng hòa tổng thống ]
-> Cộng hòa đại nghị:
- Nghị viện là một thiết chế quyền lực trung tâm và có vị trí, vai trò rất lớn trong cơ chế thực
hiện quyền lực nhà nước. Tổng thống do nghị viện bầu ra. [nghị viện có quyền thực tế kiểm
tra giám sát các hoạt động của chính phủ trong khi tổng thống không trực tiếp tham gia việc điều hành đất nước]
- Chính phủ do các đảng chính trị chiếm đa số trong nghị viện thành lập.
[ Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Áo, Cộng hòa Italy những nước có hình thức nhà
nước theo chính thể cộng hòa đại nghị ]
-> Cộng hòa lưỡng hệ:
- Sự kết hợp giữa hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và chính thể cộng hòa đại nghị.
- Nghị viện nhân dân bầu ra nắm quyền lập pháp, tổng thống cũng do nhân dân bầu ra có
quyền hạn lớn [ bao gồm quyền hành pháp hoạt định chiến lược, chính sách quốc gia, có
quyền giải tán nghị viện, quyền thành lập chính phủ ] lOMoAR cPSD| 45876546
- Chính phủ gồm có thủ tướng và các bộ trưởng do tổng thống bổ nhiệm [ thủ tướng là thủ
lĩnh của liên minh cầm quyền trong nghị viện. Chính phủ vừa phải chịu trách nhiệm trước
nghị viện vừa phải chịu trách nhiệm trước tổng thống ].
- Ưu điểm: tập trung quyền lực vào tay của một cá nhân, đảm bảo được đền thành phát mạnh
nhằm giữ được ổn định chính trị - xã hội
[ các nhà nước theo hình thức chính thể cộng hòa lưỡng hệ là Pháp, các nước Đông u và Châu Phi ]
+ Chính thể cộng hòa quý tộc:
Quyền bầu cử thành các cơ quan đại diện chỉ dành cho giai cấp quý tộc.
Hình thức chính thể này chỉ tồn tại trong các nhà chủ đô mà không kiếm như nhà nước Spac, La Mã