Hình thúc chính thể của một số nước trên thế giới | Tiểu luận môn Pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong từng gai đoạn phát triển, một quốc gia đều có quy định bởi thực tế khách quan của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội. Pháp luật là thứ cần thiết để duy trì sự ổn định và tồn tại của quốc gia đó. Phổ cập kiến thức về pháp luật là nhiệm vụ không chỉ riêng của nhà nước, mà ngay chính những người dân cũng phải nắm bắt rõ để xây dựng một đất nước bền vững. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình thúc chính thể của một số nước trên thế giới | Tiểu luận môn Pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong từng gai đoạn phát triển, một quốc gia đều có quy định bởi thực tế khách quan của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội. Pháp luật là thứ cần thiết để duy trì sự ổn định và tồn tại của quốc gia đó. Phổ cập kiến thức về pháp luật là nhiệm vụ không chỉ riêng của nhà nước, mà ngay chính những người dân cũng phải nắm bắt rõ để xây dựng một đất nước bền vững. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA KINH T
--- ---🙡🕮🙣
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
HÌNH THÚC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2023
GVHD: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga
Mã LHP: GELA220405_23_1_26CLC
Nhóm SVTH: Nhóm 1
Vũ Thanh Tùng 23124154
Định Tuấn 23124151
Phan Quốc T 23124145
Lưu Nguyễn Thảo Nguyên 23124105
Nguyễn Lê Chiến Thắng 23124130
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
SST HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC
ĐỘ
HOÀN
THÀNH
ĐIỂM
SỐ
1 Vũ Thanh Tùng 23124154 Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung,
mở đầu, định dạng, hoàn chỉnh
bài.
2 Định Tuấn 23124151 Làm nội dung 1, tổng hợp
chương 1
3 Phan Quốc T 23124145 Làm nội dung 1, chỉnh sửa nội
dung.
4 Lưu Nguyễn Thảo Nguyên 23124105 Làm nội dung 2, kết luận.
chỉnh sửa nội dung, tổng hợp
chương 2
5 Nguyễn Lê Chiến Thắng 23124130 Làm nội dung 2, kết luận,
chỉnh sửa nội dung chương 2
Nhận xét của giảng viên
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Ký tên
1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
………………………………………………………………………………………...2
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………………………
4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ...................................................4
1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước...........................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm nhà nước........................................................................................................................4
1.1.2 Khái niệm hình thức nhà nước........................................................................................................4
1.2 Khái niệm hình thức chính thể...........................................................................................................4
1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể.........................................................................................5
1.3.1 Cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước.....................................5
1.3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước với nhau..........................................................5
1.3.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước.....................................................5
1.4 Phân loại hình thức chính thể.............................................................................................................6
1.4.1 Chính thể Quân Chủ........................................................................................................................ 6
1.4.2 Chính thể Cộng hòa.........................................................................................................................6
1.5 Đặc điểm của một số loại chính thể....................................................................................................7
1.5.1 Chính thể Quân Chủ........................................................................................................................ 7
1.5.2 Chính thể Cộng hòa.........................................................................................................................7
CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.....................9
2.1 Một số hình thức chính thể trên thế giới:............................................................................................9
2.1.1 Chính thể cộng hòa tổng thống: Hoa Kỳ.........................................................................................9
2.1.1.1Giới thiệu sơ lược quốc gia:..........................................................................................................9
2.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Tổng thống tại Hoa Kỳ:..............................9
2.1.1.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:............................................................................................10
2.1.1.4 Đề xuất hiệu quả.........................................................................................................................12
2.1.2 Chính thể cộng hòa lưỡng tính: Liên Bang Nga............................................................................13
2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:.......................................................................................................13
2.1.2.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Lưỡng tính tại Liên bang Nga:..................13
2.1.2.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:............................................................................................14
2.1.2.4 Đề xuất hiệu quả.........................................................................................................................16
2.1.3 Chính thể quân chủ hạn chế: Vương quốc Anh.............................................................................17
2.1.3.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:.......................................................................................................17
2.1.3.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Quân chủ lập hiến tại Vương quốc Anh:...................17
2.1.3.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:............................................................................................18
2.1.3.4 Đề xuất hiệu quả.........................................................................................................................19
KẾT
LUẬN……………………………………………………………………………………………..20
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..21
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong từng gai đoạn phát triển, một quốc gia đều có quy định bởi thực tế khách quan của tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội. Pháp luật là thứ cần thiết để duy trì sự ổn định và tồn tại của quốc gia đó. Phổ
cập kiến thức về pháp luật là nhiệm vụ không chỉ riêng của nhà nước, mà ngay chính những người dân
cũng phải nắm bắt rõ để xây dựng một đất nước bền vững. Hình thức nhà nước là các tổ chức quyền lực
Nhà nước cùng với các phương pháp thực hiện quyền đó. Hình thức nhà nước hình thành từ 3 yếu tố:
hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.. Thế giới hiện đang có 254 quốc gia và mỗi
quốc gia có một hình thức nhà nước khác nhau tương ứng 254 nhà nước khác nhau. Để biết thêm về các
hình thức nhà nước của các nước trên thế giới, chúng em chọn chủ đề “Hình thức chính thể của một số
nước trên thế giới” để tìm hiểu.
Làm sáng tỏ và nghiên cứu hình thức chính thể, các yếu tố của hình thức chính thể, phân loại hình
thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước nước.
Phương pháp nghiên cứu là: phương pháp phân tích tổng hợp thuyết, phương pháp lịch sử,
phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết.
3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
1.1Khái niệm hình thức Nhà nước
Trước khi hiểu được khái niệm thì cần nắm được khái niệm nhà nước.hình thức nhà nước là gì?
1.1.1 Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, có dân cư và có
chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm mục đích là thiết lập trật tự xã hội
trong phạm vi lãnh thổ của mình.
Như vậy thể thấy được rằng nhà nước một tổ chức đặc biệt những dấu hiệu đặc trưng:
thực hiện việc phân bố dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ; bộ máy quyền lực công;chủ quyền
tối cao trong phạm vi lãnh thổ của đất nước mình; được quyền quy định các loại thuế mang tính bắt
buộc đối với cá nhân, đối với tổ chức ở trong một xã hội.
1.1.2 Khái niệm hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước được hiểu đơn giản cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước các
phương pháp thực hiện quyền lực của nhà nước.
Như vậy, hình thức nhà nước như đối tượng điều chỉnh quan trọng bậc nhất của mỗi một bản
hiến pháp. Hình thức nhà nước là thuật ngữ chuyên ngành luật hiến pháp nhằm khái quát hoá hình
nhà nước thông qua những đặc điểm thể hiện nội dung bên trong của cơ cấu tổ chức và mối quan hệ các
tổ chức cấu thành nhà nước.
Trong luận chung về Nhà nước, hình thức nhà nước thường được phân tích thành ba dạng:
Hình thức chính thể, chế độ chính trị và hình thức cấu trúc. Nhưng ở một chừng mực nhất định nào đó
thì hình thức chính thể cũng bao gồm nhiều dấu hiệu của chế độ chính trị. vậy trong khoa học luật
hiến pháp hình thức nhà nước thường chỉ được phân tích dưới hai dạng cơ bản là hình thức chính thể và
hình thức nhà nước cấu trúc lãnh thổ. - Sở dĩ có hiện tượng này vì chế độ chính trị của các nhà nước
hiến pháp chỉ thể những nhà nước dân chủ, chế độ chính trị dân chủ, không thể một nhà
nước độc tài, nhà nước chuyên chế.
1.2 Khái niệm hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan quyền lực tối cao của
Nhà nước mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước đó với nhau và với nhân dân.
4
Hiện nay, trên thế giới có hai loại hình thức chính thể cơ bản. Đó là chính thể quân chủ và chính
thể cộng hoà.
1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể
Như khái niệm trên hình thức chính thể gồm các yếu tố cơ bản sau:
1.3.1 Cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước
Cách thức thành lập:
+ Bầu cử: là phương thức lựa chọn người đại diện nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền và thay
mặt thực hiện quyền lực nhà nước và giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Bổ nhiệm: là một công chức, viên chức có đủ điều kiện và trình độ yêu cầu được quyết định giử
một chức vụ như: lãnh đạo, quản lý,…
+ Thế tập: là hình thức cha truyền con nối phổ biến ở thời phong kiến.
- Trình tự thành lập các cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước:
+ Thứ nhất: theo thứ tự trước sau và thành công trong việc thiết lập cơ quan trước mới có thể thiết
lập được cơ quan sau.
+ Thứ hai: thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương độc lập với nhau.
1.3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước với nhau
Có hai loại quan hệ cơ bản:
+ Quan hệ ngang bằng về vị trí
Ví dụ: quyền lực trong bộ máy nhà nước đều ngang nhau không phân trên dưới.
+ Quan hệ không ngang bằng về vị trí
Ví dụ: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam Quốc Hội và Hội Đồng Nhân Dân là hai cơ quan nắm
quyền lực. Ngoài hai cơ quan đó được nhân dân trao quyền lực, các cơ quan khác do Quốc Hội và Hội
Đồng Nhân Dân Lập ra đều không được xem quan nắm quyền lực chỉ các quan thực
hiện nhiệm vụ được giao phó (được quy định tại Hiến Pháp).
1.3.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước
Nhân dân tham gia vào việc tổ chức quyền lực nhà nước bằng hai hình thức.
5
+ Dân chủ trực tiếp: hình thức của nhà nước dân chủ quốc gia đó nhân dân trực tiếp bỏ
phiếu theo quy định của pháp luật, mà không cần phải bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật
đó (Căn cứ Điều 6 Hiến pháp 2013 ).
Ví dụ: Trưng cầu ý dân, bầu cử, bãi nhiệm,…
+ Dân chủ gián tiếp:hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra
những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, đất nước.
Như vậy, dân chủ gián tiếp là dân chủ đại diện, mà yếu tố quan trọng nhất là trong đó người dân
có quyền bỏ phiếu trực tiếp bầu ra người đại diện cho mình quyết định các công việc chung của
cộng đồng, đất nước. Người đại diện phải làm việc dựa trên lợi ích của nhân dân (Căn cứ Điều 6
Hiến pháp 2013 ).
Ví dụ: Trưởng Ấp, Tổ Trưởng, chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân,…
Như vậy cho thấy được tầm quan trọng về việc tham gia của nhân dân vào để hình thành, hoàn
thiện các quan nhà nước cách thức vận hành của nhà nước. thấy được vai trò cực quan
trọng cho sự phát triển của xã hội.
1.4 Phân loại hình thức chính thể
Có 2 loại hình thức chính thể đó là : hình thức chính thể Quân Chủ và hình thức chính thể Cộng
Hòa,
1.4.1 Chính thể Quân Chủ
Chính thể Quân chủhình thức nhà nước mà quyền lực cao nhất của nhà nước được tập trung
vào tay người đứng đầu nhà nước vua hoặc hoàng đế…Quyền lực đó được duy trì theo nguyên tắc
thừa kế hay cha truyền con nối. Bên cạnh đó cũng có những nhà vua lên ngôi bằng các con đường khác
như được chỉ định, suy tôn bầu cử, tự xưng…,đó là một số ngoại lệ.
1.4.2 Chính thể Cộng hòa
Chính thể Cộng hòa chính thể quyền lực cao nhất của nhà nước thuốc về quan được
bầu ra theo một thời hạn nhất định. Các cơ quan này thường có tên gọi là Nghị viện, Quốc hội… Trong
chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một hoặc một số quan chủ yếu bằng
con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước có chính thể này đều quy địnhtrình tự, thủ tục để thành
lập các cơ quan đó .
6
1.5 Đặc điểm của một số loại chính thể
Cách phân loại hình thức chính thể hiện nay dựa vào nguồn góc quyền lực nhà nước và sự tham
gia của nhân dân vào quyền lực nhà nước đó.
Theo cách này, chính thể chia thành hình thức chính thể Quân Chủ và chính thể Cộng hòa.
1.5.1 Chính thể Quân Chủ
Hình thức chính thể Quân chủ hình thức chính thể mà quyền thức tối cao của nhà nước được tập
trung toàn bộ trong tay người đúng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể Quân Chủ được chia làm 2 loại:
+ Quân Chủ tuyệt đối: một hình thức chính phủ trong đó một người duy nhất thường vua
hoặc nữ hoàng nắm giữ quyền lực tuyệt đối. Trong chế độ Quân chủ tuyệt đối việc kế thừa
quyền lực thường là cha truyền con nối, với quyền lực tuyệt đối được truyền cho các thành viên
trong gia đình cầm quyền. Ra đời từ thời trung cổ, chế độ Quân chủ tuyệt đối nổi tiếng phần lớn
ở Tây Âu vào thế kỷ XVI. Một số nước theo chế độ Quân chủ tuyệt đối đó là Anh, Tây Ban Nha,
Áo…
+ Quân chủ hạn chế: thể chia làm hai loại : quân chủ Đại Nghị ( nhà vua bị hạn chế bởi nghị
viện ) và quân chủ Lập Hiến (nhà vua bị hạn chế bởi quân chủ hiến pháp).Vd: Vương quốc Anh
là quân chủ Đại Nghị, Nhật bản là quân chủ Lập Hiến.
1.5.2 Chính thể Cộng hòa
Hình thức Chính thể Cộng Hòa hình thức theo quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một
cơ quan được bầu ra trong 1 thời gian nhất định.
Dựa vào vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa các quan quyền lực nhàtrung ươngta thể chia
làm ba loại: Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa Đại nghị, Cộng hòa lưỡng hệ.
+ Cộng hòa Tổng thống: Người đứng đầu hành pháp nguyên thủ quốc gia (Tổng thống). Tổng
thống sẽ do dân trực tiếp bỏ phiếu bầu ra. Tổng thống là người đứng đầu nhà nước cũng là người
đứng đầu chính phủ. Điển hình nhất cho hình thức này chính chế độ cộng hòa Tổng thống
Hoa Kỳ.
+ Cộng hòa Đại nghị: Quyền lực không còn tập trung vào Tổng thống nữa thay vào đó quyền
lực chính trị tập trung vào Thủ tướng bởi Thủ tướng là người quyết định và chịu trách nhiệm về
mọi vấn đề liên quan đến đường lối chính trị của chính phủ. Còn được hiểu Thủ tướng chính
phủ là người thủ lĩnh của đảng cầm quyền-đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện.
7
+ Cộng hòa lưỡng hệ: một quốc giasự kết hợp của chính thể cộng hòa Tổng thống và cộng
hòa Đại nghị Tổng thống do nhân dân bầu ra, Tổng thống chỉ đứng đầu nhà nước chứ không
đứng đầu Chính Phủ. Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nhưng phải được nghị viện phê
duyệt. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Nghị viện có thể bỏ phiếu không tín nhiệm Chính phủ và buộc Chính phủ giải tán.Tổng thống có
thể giải tán nghị viện. Trên thế giới hiện nay một số quốc gia còn theo cộng hòa lưỡng
như: Pháp, Nga, Hàn Quốc, Phần Lan….
8
CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1 Một số hình thức chính thể trên thế giới:
2.1.1 Chính thể cộng hòa tổng thống: Hoa Kỳ
2.1.1.1Giới thiệu sơ lược quốc gia:
Tên nước: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (The United States of America, United States of America,
USA), gọi tắt là Hoa Kỳ (United States, US hoặc U.S.) hoặc ngắn gọn là Mỹ.
Thủ đô: Washington, D.C.
Ngày quốc khánh: Ngày 04 tháng 07
Quốc kỳ: tên gọi Old Glory hoặc Stars and Stripes. Gồm hai phần: Một phần nhỏ góc trái
trên cùng có hình ảnh của 50 ngôi sao trên nền màu xanh dương, tượng trưng cho 50 tiểu bang hiện tại.
Phần chính gồm 7 sọc đỏ và 6 sọc trắng, tượng trưng cho 13 tiểu bang sơ khai.
Vị trí: Hoa Kỳ nằm ở giữa Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dươngphía tây, Đại Tây Dương ở phía
đông, Canadaphía bắc và Mexico ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa
Bắc Mĩ, giáp với Canada ở phía đông và Nga ở phía tây qua eo biển Bering.
Lãnh thổ: Gồm 48 bang trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo Alaska, quần đảo Hawaii. diện tích lớn
thứ 4 trên thế giới.
Diện tích: 9.833.517 km2
Dân số: 337.360.143 người tính đến ngày 11/11/2023
Kiểu nhà nước: Mô hình chính thể cộng hòa tổng thống.
2.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Tổng thống tại Hoa Kỳ:
- Hình thức chính thể Cộng hòa tổng thống tại Mỹ được hình thành theo Hiến pháp năm 1787. Hoa
kỳ là biểu tượng của hình thức chính thể cộng hòa tổng thống.
- Ở mô hình cộng hòa tổng thống của Hoa Kỳ, nguyên thủ quốc gia là thực quyền.
- Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa tổng thống người đứng đầu hành pháp nên tập
trung quyền lực và có toàn quyền về hành pháp cả về tổ chức bộ máy và hoạt động.
- Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa tổng thống của Hoa kỳ không có nhiều quyền liên
quan đến lập pháp do chế phân quyền tuyệt đối. Nổi bậtkhông quyền giải tán Nghị viện
nhưng lại một số mang tính kiểm soát, đối trọng, như quyền phủ quyết, quyền gửi thông điệp
đến nghị viện...
- Tổng thống Hoa kỳ nguyên thủ quốc gia vị trí vai trò rất quan trọng trong bộ máy Nhà
nước, cũng là người đứng đầu chính phủ. Được đại cử tri đoàn Hoa Kỳ bầu chọn trực tiếp (bầu cử
9
được tổ chức mỗi bốn năm vào ngày thứ Ba đầu tiên của tháng Mười Một. Tổng thống được bầu
với nhiệm kỳ bốn năm, tối đa là hai nhiệm kỳ).
- Chính phủ không do nghị viện thành lập các thành viên Chính phủ do tổng thống cử hay bổ
nhiệm và chịu trách nhiệm trước tổng thống.
- Mỹ, Tổng thống người đứng đầu bộ máy điều hành nhà nước, được bầu trực tiếp với nhiệm
kỳ 4 năm. Tổng thống bổ nhiệm các thành viên của bộ máy điều hành nhà nước phải được
Quốc hội tán thành.
- Chế độ đa đảng, hiện tại có hai đảng chính là đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa.
- Phân định giữa các quyền lập pháp và hành pháp rấtràng: tổng thống và các bộ trưởng có toàn
quyền trong lĩnh vực hành pháp, nghị viện quyền lập pháp; nghị viện không quyền lật đổ
chính phủ, tổng thống không có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn.
- Hoa Kỳ một quốc gia liên bang, trong đó quyền lực được chia giữa chính phủ liên bang
chính phủ của từng bang thành viên. Chính phủ liên bang có thẩm quyền trên các vấn đề quốc gia
như quan hệ ngoại giao, quốc phòng và kinh tế quốc gia, trong khi chính phủ bang có thẩm quyền
trong các vấn đề còn lại.
- Được hình thành và phát triển dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”
là Tổng thống, Quốc hội và Tòa án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực theo Hiến pháp:
- Quyền lập pháp: Được đại diện bởi Quốc hội, gồm hai quan Hạ viện (House of
Representatives) và Thượng viện (Senate). Quốc hội có trách nhiệm luật và quản lý ngân sách.
- Quyền thi hành: Do tổng thống chịu trách nhiệm, tổng thống quyền lực đưa ra quyết định
thực thi luật pháp. Tổng thống cũng có quyền chỉ định các quan chức chính phủ
- Quyền tư pháp: Hệ thống tư pháp Hoa Kỳ bao gồm Tòa án Tối cao (Supreme Court) và các tòa án
liên bang và bang. Hệ thống tư pháp có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp và kiểm soát việc thi hành
luật pháp.
2.1.1.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:
Các ưu điểm của chính thể cộng hòa tổng thống ở Hoa Kỳ
- Ủy nhiệm trực tiếp, tăng cường tính dân chủ (bảo vệ quyền lợi cho người dân): Người dân Hoa Kỳ
quyền tham gia vào quá trình bầu cử, bầu cử Tổng thống các chức vụ khác trong chính
quyền địa phương, bang và liên bang. Hệ thống bầu cử Hoa Kỳ dựa trên nguyên tắc đại diện dân
chủ. Hình thức cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ tôn trọng khuyến khích quyền tự do bầu cử.
10
Người dân quyền tham gia vào quá trình bầu cử khả năng thay đổi ảnh hưởng đến
quyền lực chính trị qua tầm ảnh hưởng của phiếu bầu.
- Phân lập quyền lực: có thể theo dõi và kiểm soát cấu kia, ngăn ngừa sự lạm quyền. Hình thức
này chia quyền lực thành các ngành riêng biệt và có sự cân bằng giữa chúng. Điều này giúp ngăn
chặn sự tập trung quyền lực vào một nhân hay một cơ quan duy nhất, đồng thời tạo ra sự kiểm
soát và cân nhắc trong quyết định chính trị.
- Nhanh chóng dứt khoát: một vị tổng thống với quyền lực lớn thường thể thực thi nhanh
chóng những thay đổi.
- Ổn định: một tổng thống, với nhiệm kỳ nhất định ràng, thể tạo ra sự ổn định hơn một vị
thủ tướng, người có thể bị bãi nhiệm bất cứ lúc nào. Hình thức cộng hòa tổng thống tạo ra một
hệ thống ổn định chính trị dựa trên quy tắc phân chia quyền lực quyền kiểm soát. Sự cân bằng
giám sát giữa các quan chính phủ các ngành giúp ngăn chặn sự lạm quyền tự ý của
một cá nhân hay một nhóm nhỏ.
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ bảo đảm các quyền cơ bản của công dân, như
quyền tự do ngôn luận, tôn giáo, báo chí, hội họp và quyền công dân. Các quyền này được bảo vệ
bởi Hiến pháp Hoa Kỳ và hệ thống tư pháp.
- Quyền lập pháp đại diện: Quyền lập pháp được đại diện bởi Quốc hội, gồm Hạ viện Thượng
viện. Hệ thống kép này cho phép đại diện cho các quyền quyền lợi của các bang quốc gia
thành viên, đồng thời đảm bảo mức độ đa dạng và đại diện trong việc đưa ra quyết định pháp luật.
- Tuy nhiên ngoài chính thể cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ cũng còn nhiều những hạn chế:
- Khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận: Hình thức cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ thể
gây ra sự chia rẽ và khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận trong quyết định chính trị. Có thể
xảy ra tình trạng đối lập giữa các đảng chính trị, dẫn đến sự bế tắc khó khăn trong việc đưa ra
các quyết định quan trọng.
- Bản chất vẫn nhà nước bóc lột: Phục vụ cho tầng lớp bản giàu có, người nghèo vẫn bị bất
công và bóc lột.
- Sự bất ổn, tranh chấp giữa các đảng phái chính trị: Đảng dân chủ Đảng cộng hòa. Mâu thuẫn
giữa hai đảng phái khiến khó có thể đưa ra quyết định chung.
- chiều hướng độc tài, lạm quyền của tổng thống (quyền lực thuộc về tổng thống quá nhiều):
Trong hình thức cộng hòa tổng thống, tổng thốngquyền lực lớn trong việc thực thi chính sách
11
và đưa ra quyết định. Tuy nhiên, có nguyrằng tổng thống thể lạm quyền và sử dụng quyền
lực của mình một cách không công bằng hoặc cho lợi ích của cá nhân.
- Thiếu sự công bằng: Trong quá trình bầu cử, quyền phiếu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như
tiền bạc quyền lực chính trị. Các nhóm lợi ích đặc biệt có thể tạo ra sự thiên vị ảnh hưởng
không công bằng trong quá trình bầu cử, làm mất đi tính công bằng đại diện của quyền tự do
bầu cử.
- Thiếu sự đại diện đa dạng: Mặc hình thức cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ đảm bảo quyền lợi
quyền tự do của nhân, nhưng thể gặp khó khăn trong việc đảm bảo sự đại diện đa dạng
trong các quan lập pháp quyết định chính trị. Một số nhóm dân tộc, sắc tộc giới tính
thể gặp khó khăn trong việc có tiếng nói và tham gia vào quyết định chính trị.
2.1.1.4 Đề xuất hiệu quả
Thứ nhất: Tăng cường tính minh bạch trong quá trình bỏ phiếu. Như chúng ta đã biết, trong quá trình
bầu cử, quyền phiếu thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tiền bạc quyền lực chính trị. vậy để
quá trình bầu cử ra Nguyên thủ quốc gia, hay các nhân trong đoàn đại ctri diễn ra một cách công
bằng, minh bạch thì:
- Ra các quy định về luật bầu cử một cách rõ ràng minh bạch và đảm bảo rằng người dân có quyền
tiếp cận được với những điều luật này nhằm giúp người dân thể nắm hơn thực hiện bầu
cử một cách công bằng.
- Thiết lập một quan quản bầu cử độc lập, riêng biệt không phụ thuộc vào các bên liên
quan. quan này sẽ nhiệm vụ giám sát kiểm soát các quá trình trong giai đoạn bầu ctừ
việc đăng ký cử tri, đăng ký ứng viên, đếm kiểm phiếu và công bố kết quả.
- Thiết lập các điều luật và xử lý nghiêm khắc những hành vi có ý định hay đã thực hiện các hành vi
gian lận gây ảnh hưởng đến kết quả của bầu cử.
Thứ hai: Hạn chế sự tranh chấp giữa hai Đảng Cộng hòa và Đảng dân chủ: Mâu thuẫn giữa hai Đảng
Cộng hòa Đảng Dân chủ về các vấn đề chung củahội, chính trị hay kinh tế với những quan điểm
khác nhau của mỗi Đảng, tạo ra sự khó khăn trong việc đạt được những thỏa thuận đưa ra các quyết
định chung cho đất nước. Vì thế muốn giải quyết được những mâu thuẫn này cần phải:
- Tạo ra một môi trường đối thoại mở, tôn trọng ý kiến giữa các bên. Hai Đảng sẽ cùng thảo luận,
lắng nghe và trao đổi để cùng đưa ra các vấn đề cần giải quyết.
- Khi xảy ra mâu thuẫn, hai bên cân nhắc việc hòa giải hay sử dụng trọng tài để giải quyết tranh
chấp.
12
- Tôn trọng và lắng nghe ý kiến người dân.
Thứ ba: Hạn chế sự độc tài và lạm quyền của Tổng thống: Vì tổng thốngquyền lực lớn trong việc
thực thi chính sách đưa ra quyết định nên thể dẫn dẫn đến việc tổng thống lạm quyền, sử dụng
quyền lực một cách thiếu công bằng. Vậy nên cần có các biện pháp sau:
- Các quan chính trị như Quốc hội Tòa án tối cao phải giám sát cân nhắc các quyết định,
hành động của Tổng thống. Và giữ được độc lập giữa các cơ quan tránh để việc lạm quyền xảy ra.
- Cho phép báo chí tự do ngôn luận; các tổ chức hội cácquan quyền giám sát báo
cáo các hành vi sai phạm của Tổng thống hay Chính phủ.
- Tăng cường quyền lực của Quốc hội trong việc kiểm soát quyền lực Tổng thống, đảm bảo cơ quan
này cũng phải độc lập .
2.1.2 Chính thể cộng hòa lưỡng tính: Liên Bang Nga
2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:
Tên nước: Tên đầy đủ là Liên bang Nga (Rossiyskaya Federatsiya, RF)
Thủ đô Moskva :
Ngày quốc khánh: ngày 12 tháng 6
Quốc kỳ: một cờ gồm ba dải màu nằm ngang chiều rộng bằng nhau, màu trắng trên cùng,
màu xanh lam ở giữa và màu đỏ ở dưới cùng.
Diện tích: 17.098.246 km2
Vị trí: Nằm ở phía Bắc lục địa Á - Âu; phía Đông tiếp giáp Bắc Thái Bình Dương; phía Tây tiếp giáp
với Đông và Bắc Âu; phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với các nước Cáp-
ca-dơ, Trung Á và Đông Bắc Á.
Lãnh thổ: Là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Trải dài trên lục địa Á- Âu
Dân số: 145.544.288 người tính đến ngày 12/11/2023
Kiểu nhà nước: Mô hình chính thể cộng hòa hỗn hợp.
2.1.2.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Lưỡng tính tại Liên bang Nga:
- Sau khi chế độ Xô viết sụp đổ nước Nga xây dựng bộ máy nhà nước theo mô hình chính thể mới
hình cộng hòa lưỡng tính, hình tổ chức kết hợp những đặc điểm của cộng hòa Tổng
thống và Cộng hòa đại nghị.
- Quyền lực nhà nước được phân chia thành ba nhánh độc lập và tương đối tách biệt, đó là lập pháp,
hành pháp pháp. Tuy nhiên, sự phân chia quyền lực giữa hai nhánh hành pháp lập pháp
không hoàn toàn độc lập như trong hình thức chính thể cộng hòa tổng thống.
13
- Quyền lực lập pháp thuộc về Duma Quốc gia, quan lập pháp duy nhất của Liên bang Nga.
Duma Quốc gia quyền ban hành luật, phê chuẩn các hiệp ước, tuyên chiến kiểm soát ngân
sách.
- Quyền lực pháp thuộc về Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga, quan pháp cao nhất của
Liên bang Nga. Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga có quyền giải thích luật và xét xử các vụ án hiến
pháp
- Quyền lực hành pháp thuộc về Tổng thống Liên bang Nga, là người đứng đầu nhà nước và chính
phủ. Tổng thống Liên bang Ngaquyền ban hành các sắc lệnh, chỉ thị, bổ nhiệm quan chức, và
chỉ huy quân đội. Tuy nhiên, Tổng thống Liên bang Nga không đứng đầu Chính phủ, Chính phủ
do Thủ tướng Liên bang Nga đứng đầu.
- Tổng thống do dân bầu (1 nhiệm kỳ 6 năm, nhiều nhất 4 nhiệm kỳ từ tháng 12 năm 2008) là trung
tâm bộ máy quyền lực, có quyền giải tán Nghị viện, quyền thành lập chính phủ, hoạch định chính
sách quốc gia.
- Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa hỗn hợp tại Nga có sự chia sẻ quyền hành pháp với
Thủ tướng nên giữ thẩm quyền chỉ đạo Thủ tướng thể tác động trực tiếp đến bộ máy hành
pháp (Ở Nga, Tổng thống chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ bất cứ lúc nào).
- Trong chính thể cộng hòa hỗn hợp, nguyên thủ quốc gia lại nhiều quyền liên quan đến hành
pháp hơn cả, có thể can thiệp rất lớn trong quá trình xây dựng luật của Nghị viện.
- Tổng thống đứng đầu nhà nước vừa nguyên thủ quốc gia (mô hình này đề cao vai trò của
Nguyên thủ quốc gia) vừa là người lãnh đạo nội các; Nội các do Thủ tướng đứng đầu. Tổng thống
là người chịu trách nhiệm thi hành luật pháp và quản lý chính phủ. Hệ thống tư pháp Nga bao gồm
Tòa án Hiến pháp và Tòa án Tối cao, có nhiệm vụ giám sát và giải quyết tranh chấp pháp lý trong
phạm vi Liên bang Nga.
- Chính phủ có Thủ tướng đứng đầu do Nghị viện thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tổng
thống, chịu trách nhiệm trước tổng thống và nghị viện.
- Quyền tự trị của Cộng hòa: Các Cộng hòa trong Liên bang Nga mức độ tự trị quyền lực
trong việc quyết định các vấn đề tại địa phương, bao gồm chính sách kinh tế, văn hóa hội.
Tuy nhiên, sự tự trị này phải tuân thủ các quy định và nguyên tắc của Hiến pháp Liên bang Nga và
luật pháp liên bang.
2.1.2.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:
Các ưu điểm mà chính thể Cộng hòa Lưỡng tính mang lại cho Nga
14
- Tính dân chủ ổn định: Tổng thống Liên bang Nga được bầu trực tiếp bởi nhân dân với nhiệm kỳ 6
năm và chỉ được tái đắc cử một lần, giúp đảm bảo cho sự ổn định của chính phủ.
- Hình thức liên bang cho phép các Cộng hòa thành viên tự trị địa phương và quyết định về các vấn
đề cụ thể tại địa phương. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, hội và văn hóa theo
đặc thù và nhu cầu của từng vùng.
- Giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Tính pháp lý và tính chuyên môn hóa cao.
- Tính linh hoạt: vì kết hợp giữa hai chính thể cộng hòa và tổng thống.
- Tính cân bằng: Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước Tổng
thống.
- Giúp thúc đẩy kinh tế: Hình thức chính thể Cộng hòa Lưỡng tính tạo ra môi trường cạnh tranh
giữa các đảng phái chính trị, giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Các đảng phái chính trị luôn nỗ
lực đưa ra các chính sách phù hợp với lợi ích của người dân, nhằm giành được sự ủng hộ của cử
tri. Các Cộng hòa thành viên thể khai thác quản tài nguyên của mình, đồng thời hợp tác
với chính phủ liên bang để thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo việc làm trong cả nước.
Ngoài những ưu điểm thì còn các hạn chế
- Dễ gây xung đột chính trị: Không sự cân bằng giữa các quan chính trị. Thiếu sự phối hợp
giữa hai nhánh hành pháp lập pháp. Trong trường hợp Tổng thống Liên bang Nga Duma
Quốc gia thuộc hai đảng phái khác nhau, họ thể không thống nhất về các chính sách, dẫn đến
tình trạng bế tắc trong việc ra quyết định. dụ, trong giai đoạn 2011-2012, Tổng thống Liên
bang Nga Dmitry Medvedev thuộc đảng Nước Nga thống nhất, trong khi Duma Quốc gia do đảng
Cộng sản Liên bang Nga nắm đa số. Hai đảng phái này nhiều bất đồng về các vấn đề như cải
cách kinh tế, chính sách đối ngoại, chính sách hội. Điều này đã dẫn đến tình trạng bế tắc
trong việc ra quyết định, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.
- Sự phức tạp của hệ thống nhà nước.
- Khó đưa ra quyết định chung: Cần sự thống nhất đồng thuận giữa Tổng thống Nghị viện nên
làm chậm quá trình đưa ra quyết định.
- Thiếu tính công bằng trong hệ thống chính trị: Mặc dù Nga có hình thức liên bang, quyền lực vẫn
tập trung nhiều vào tay tổng thống chính phủ liên bang. Điều này thể dẫn đến sự thiếu cân
bằng và hạn chế đối với quyền tự trị và quyền lập pháp của các Cộng hòa thành viên.
15
- Thiếu sự cạnh tranh chính trị: Hình thức liên bang thể dẫn đến sự thiếu cạnh tranh chính trị
đáng kể. Điều này có thể làm giảm tính đa dạng và lựa chọn cho cử tri, và tạo điều kiện thuận lợi
cho sự duy trì quyền lực và ổn định của một số đảng và cá nhân.
2.1.2.4 Đề xuất hiệu quả
Thứ nhất: Tăng cường phối hợp giữa hai nhánh hành pháp và lập pháp đồng thời tạo sự cân bằng giữa
các quan chính trị. Do thiếu sự phối hợp giữa hai nhánh hành pháp, lập pháp thiếu cân bằng giữa
các quan chính trị không thể thống nhất về các chính sách sớm, dẫn đến tình trạng bế tắc trong
việc ra quyết định. Sau đây là giải pháp cho vấn đề vừa nêu:
- Thiết lập giao tiếp hợp tác chặt chẽ giữa hai nhánh hành pháp và lập pháp bằng cách tổ chức
các cuộc họp, thảo luận định kỳ về các vấn đề pháp lý cụ thể. Đồng thời, giữ thái độ tin tưởng và
tôn trọng với vai trò và chức năng của nhau.
- Tăng cường sự cân bằng giữa các quan quyền lực. Phân chia ràng giữa các quan như
Chính phủ, Quốc hội và Tư pháp với trách nhiệm, nhiệm vụ riêng không có cơ quan nào có quyền
áp đặt quá nhiều quyền lực lên quan khác. Đảm bảo quyền lực không tập trung quá mức vào
một cơ quan hay cá nhân bất kì
Thứ hai: Tăng tính cạnh tranh trong chính trị: Sự thiếu tính cạnh tranh đã làm giảm tính đa dạng
lựa chọn cho cử tri tạo điều kiện thuận lợi cho sự duy trì quyền lực ổn định của một số đảng
nhân. Vì vậy cần phải có những giải pháp:
- Tạo điều kiện cho các bên: tạo môi trường thuận lợi và bình đẳng cho tất cả các bên chính trị bao
gồm việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận và báo chí, bảo vệ quyền tự do sắc tộc, quyền tự do tôn
giáo.
- Thúc đẩy hạ tầng chính trị tạo điều kiện cho sự cạnh tranh bao gồm việc tạo ra các cơ chế khuyến
khích sự tham gia của các bên đối tác chính trị mới.
Thứ ba: Hạn chế mâu thuẫn giữa các chính đảng: Vì là quốc gia đa đảng mà hiện nay Nga tồn tại đến
6 chính đảng. Vì vậy khó tránh khỏi những mâu thuẫn giữa các đảng, dẫn đến việc đưa ra các quyết
định chung gặp nhiều khó khăn, gây chậm trễ:
- Tạo ra một môi trường đối thoại mở, tôn trọng ý kiến giữa các bên. Các đảng sẽ cùng thảo luận,
lắng nghe và trao đổi để cùng đưa ra các vấn đề cần giải quyết.
- Khi xảy ra mâu thuẫn, các đảng cân nhắc việc hòa giải hay sử dụng trọng tài để giải quyết.
- Cùng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người dân.
16
2.1.3 Chính thể quân chủ hạn chế: Vương quốc Anh
2.1.3.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:
Tên nước: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hoặc Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland
(United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) hay còn gọi là Anh Quốc
Thủ đô: London
Ngày quốc khánh: Không có Quốc khánh chính thức
Quốc kỳ: có tênUnion Jack. Do ba lá cờ của ba vùng đất Anh (England), Scotland Ireland xếp
chồng lên nhau thành một.
Diện tích: 242.495 km2
Vị trí: Nằm phía Tây Bắc của lục địa châu Âu, nằm giữa vùng biển Đại Tây Dương Biển Bắc.
Bờ biển tại phía Đông Nam của Anh Quốc nằm cách bờ biển của Pháp khoảng 35km.
Lãnh thổ: Là một đảo quốc lớn nhất châu Âu, bao gồm 4 Xứ (England, Scotland, Wales và Northern
Ireland). Đây là quốc gia có chủ quyền rộng thứ 78 trên thế giới và rộng thứ 11 tại khu vực châu Âu.
Dân số: 68.859.929 người tính đến ngày 12/11/2023
Kiểu nhà nước: Mô hình chính thể quân chủ hạn chế
2.1.3.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Quân chủ lập hiến tại Vương quốc Anh:
- hình tổ chức trong đó quyền lực người đứng đầu Nhà vua (hay Nữ hoàng) được thiết lập
theo nguyên tắc kế truyền. Nhưng Nhà vua chỉ mang tính chất tượng trưng, đại diện cho truyền thống,
cho sự thống nhất của quốc gia không có nhiều quyền hành trong thực tế hay cũng chỉ nắm một phần
quyền lực.
- Vai trò của nguyên thủ quốc gia trong chính thể quân chủ lập hiến rất hạn chế mờ nhạt, thực
chất quyền lực nhà nước không nằm trong tay nguyên thủ quốc gia chủ yếu trong tay Nghị viện
nên vai trò của nguyên thủ quốc gia chỉ mang tính biểu tượng và chỉ tập trung ở chức năng đối ngoại.
- Quyền lực nhà nước được phân chia thành ba nhánh, đó là lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tuy nhiên,
quyền lực của ba nhánh nhà nước không được phân chia hoàn toàn độc lập, sự phối hợp chặt
chẽ với nhau.
- Quyền lực lập pháp thuộc về Quốc hội, bao gồm Hạ viện Thượng viện. Quốc hội quyền ban
hành luật, phê chuẩn các hiệp ước, tuyên chiến và kiểm soát ngân sách.
- Quyền lực hành pháp thuộc về Thủ tướng, người đứng đầu Chính phủ. Thủ tướng được Quốc hội
bầu ra và chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ.
17
- Quyền lực tư pháp thuộc về Tòa án tối cao, là cơ quan tư pháp cao nhất của Vương quốc Anh. Tòa án
tối cao có quyền giải thích luật và xét xử các vụ án hình sự, dân sự và hành chính.
- Nhà vua bị hạn chế bởi các thiết chế khác như Nghị viện, Chính phủ: dụ hiện tại Quốc vương
Charles III là nguyên thủ quốc gia của Vương quốc Anh, nhưng về quyền lực thì không tuyệt đối như
quân chủ chuyên chế. Quốc vương có quyền phê chuẩn các luật do Quốc hội ban hành, bổ nhiệm Thủ
tướng, chỉ huy quân đội. Tuy nhiên, Quốc vương chỉ thể thực hiện các quyền này khi được
Quốc hội đồng ý.
- Quân chủ có "quyền được tham vấn, quyền khích lệ, và quyền cảnh cáo".
- Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ. Thủ tướng lựa chọn một nội các và được nhà vua bổ nhiệm
để hình thành chính phủ.
- Thủ tướng Anh không được bầu trực tiếp bởi công dân. Thay vào đó, Thủ tướng là lãnh đạo của đảng
đa số ghế trong Hạ viện Quốc hội Anh. Khi một đảng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng
quốc, lãnh đạo của đảng đó thường sẽ trở thành Thủ tướng.
- Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện
- Chế độ đa đảng, Vương quốc Anh có một hệ thống chính trị đa đảng, trong đó các đảng chính trị cạnh
tranh để giành quyền kiểm soát Quốc hội thành lập chính phủ. Đảng nắm quyền đa số trong Quốc
hội sẽ thành lập chính phủ người đứng đầu chính phủ thườngThủ tướng. Hiện tạibốn đảng
chính là đảng Bảo thủ, đảng Lao động, đảng Dân chủ Tự do, và đảng Xanh.
2.1.3.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:
Ưu điểm của chính thể này:
- Giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước được giới hạn và kiểm soát.
VD: Ở Anh, Quốc hội được coi là độc lập có quyền lập pháp. Sẽ bao gồm Hạ Viện và Thượng
Viện. Trong đó, Hạ Viện được bầu cử còn Thượng Viện thì khôngkhông phải bộ phận trực
tiếp của chính phủ. Quốc hội có thể kiểm soát chính phủ thông qua quyền lập pháp và quyền giám
sát.
- Ổn định chính trị: Hệ thống quân chủ hạn chế thường giữ cho quyền lực của vị vua hay nữ hoàng
ở mức hạn chế và chia sẻ quyền lực với các tổ chức chính trị khác như Quốc hội. Điều này có thể
tạo ra sự ổn định chính trị, tránh được những biến động lớn trong quyền lực.
- Tính pháp lý và tính chuyên môn hóa cao.
- Tính biểu tượng, tượng trưng: Nhà vua, Nữ hoàng hay Hoàng gia
18
- Tính phi đảng phái: Quân vương có chức năng phi đảng phái, trao huân chương và bổ nhiệm Thủ
tướng.
- Tăng cường tính dân chủ: Chế độ đa đảng giúp tăng cường tính dân chủ của đất nước. Người dân
có nhiều lựa chọn hơn khi bầu cử, giúp đảm bảo cho quyền lợi của người dân được bảo vệ.
VD: Trong quá trình bầu cử Anh. Các đảng đều được tham gia vào bầu cử thể kể đến như
Đảng Bảo thủ, Đảng Lao động Đảng Dân chủ,... Từ đó người dân nhiều lực chọn đa dạng
về chính sách, quan điểm và ứng cử viên. Tạo ra một sân chơi có nhiều sự lựa chọn và cạnh tranh
giữa các đảng, nhằm tăng cường tính dân chủ, quyền lợi, ý kiến của người dân và không có đảng
nào có quyền lực tuyệt đối trong mỗi cuộc bầu cử.
- Kiểm soát cân bằng quyền lực: Phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh giúp ngăn chặn
sự tập trung quyền lực quá mức vào một nhánh nào đó, đảm bảo cho quyền lợi của người dân
được bảo vệ.
VD: Ở Anh quyền lực được phân thành ba nhánh chính đó là: Quốc hội, Chính phủ pháp.
Trong đó, Quốc hội có quyền lập pháp giám sát đối với các quyết định của chính phủ. Chính
phủ phải trả lời trước Quốc hội thể bị tước quyền thông qua các quy trình kiểm soát chính
trị, như biểu quyết không tín nhiệm. Còn Tư pháp có trách nhiệm giữ cho luật pháp được tuân thủ
và đưa ra quyết định độc lập về vấn đề pháp lý.
Hạn chế của chính thể:
- Dễ gây xung đột chính trị: Xảy ra xung đột giữa vua và Nghị viên.
VD: Vào năm 1688, Anh nổi tiếng với cuộc cách mạng không bạo lực được gọi là cuộc cách mạng
chủ ( Glorious Revolution ). Vua James II của Anh Ireland đã thường xuyên với Nghị viện
về các quyền lời quyền tự do của Nghị viện. Ông ủng hộ chính sách của mình trong đó sự
ưu ái cho Công giáo La Mã còn phía Nghị viện chủ yếu là nhóm Whig và Tory lại không hài lòng
với chính sách của James II. Thế nên, Nghị viện đã mời William III vợ ông Mary đến Anh.
Trong khi William, một chủ nghĩa Protestant đồng ý đến Anh để bảo vệ quốc gia khỏi sự ảnh
hưởng Công giáo La Mã. Từ đây xảy ra cuộc Cách mạng Glorious, kết thúc cuộc cách mạng Nghị
viện đã thông qua Hiến pháp Bill of Rights năm 1689, ở Hiến pháp này khẳng định quyền lợi của
Nghị viện và hạn chế quyền lực của vua.
- Trì trệ trong việc đưa qua quyết định: Trong trường hợp hai đảng phái chính trị lớn nhất không
thống nhất về một vấn đề nào đó, họ thể sử dụng quyền lực của mình để cản trở nhau, dẫn đến
tình trạng trì trệ trong việc ra quyết định.
19
| 1/25

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ
---🙡🕮🙣--- TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
HÌNH THÚC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
GVHD: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga
Mã LHP: GELA220405_23_1_26CLC Nhóm SVTH: Nhóm 1 Vũ Thanh Tùng 23124154 Định Tuấn 23124151 Phan Quốc Trí 23124145 Lưu Nguyễn Thảo Nguyên 23124105 Nguyễn Lê Chiến Thắng 23124130
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2023
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI SST HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐIỂM ĐỘ SỐ HOÀN THÀNH 1 Vũ Thanh Tùng
23124154 Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung,
mở đầu, định dạng, hoàn chỉnh bài. 2 Định Tuấn
23124151 Làm nội dung 1, tổng hợp chương 1 3 Phan Quốc Trí
23124145 Làm nội dung 1, chỉnh sửa nội dung. 4 Lưu Nguyễn Thảo Nguyên
23124105 Làm nội dung 2, kết luận.
chỉnh sửa nội dung, tổng hợp chương 2 5 Nguyễn Lê Chiến Thắng
23124130 Làm nội dung 2, kết luận,
chỉnh sửa nội dung chương 2
Nhận xét của giảng viên
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................... Ký tên 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU
………………………………………………………………………………………...2
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………………………… 4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ...................................................4
1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước........................................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm nhà nước........................................................................................................................ 4
1.1.2 Khái niệm hình thức nhà nước........................................................................................................ 4
1.2 Khái niệm hình thức chính thể...........................................................................................................4
1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể.........................................................................................5
1.3.1 Cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước.....................................5
1.3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước với nhau..........................................................5
1.3.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước.....................................................5
1.4 Phân loại hình thức chính thể.............................................................................................................6
1.4.1 Chính thể Quân Chủ........................................................................................................................ 6
1.4.2 Chính thể Cộng hòa......................................................................................................................... 6
1.5 Đặc điểm của một số loại chính thể....................................................................................................7
1.5.1 Chính thể Quân Chủ........................................................................................................................ 7
1.5.2 Chính thể Cộng hòa......................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.....................9
2.1 Một số hình thức chính thể trên thế giới:............................................................................................9
2.1.1 Chính thể cộng hòa tổng thống: Hoa Kỳ.........................................................................................9
2.1.1.1Giới thiệu sơ lược quốc gia:.......................................................................................................... 9
2.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Tổng thống tại Hoa Kỳ:..............................9
2.1.1.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:............................................................................................10
2.1.1.4 Đề xuất hiệu quả......................................................................................................................... 12
2.1.2 Chính thể cộng hòa lưỡng tính: Liên Bang Nga............................................................................13
2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:.......................................................................................................13
2.1.2.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Lưỡng tính tại Liên bang Nga:..................13
2.1.2.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:............................................................................................14
2.1.2.4 Đề xuất hiệu quả......................................................................................................................... 16
2.1.3 Chính thể quân chủ hạn chế: Vương quốc Anh.............................................................................17
2.1.3.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:.......................................................................................................17
2.1.3.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Quân chủ lập hiến tại Vương quốc Anh:...................17
2.1.3.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:............................................................................................18
2.1.3.4 Đề xuất hiệu quả......................................................................................................................... 19 KẾT
LUẬN……………………………………………………………………………………………..20
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..21 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong từng gai đoạn phát triển, một quốc gia đều có quy định bởi thực tế khách quan của tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội. Pháp luật là thứ cần thiết để duy trì sự ổn định và tồn tại của quốc gia đó. Phổ
cập kiến thức về pháp luật là nhiệm vụ không chỉ riêng của nhà nước, mà ngay chính những người dân
cũng phải nắm bắt rõ để xây dựng một đất nước bền vững. Hình thức nhà nước là các tổ chức quyền lực
Nhà nước cùng với các phương pháp thực hiện quyền đó. Hình thức nhà nước hình thành từ 3 yếu tố:
hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.. Thế giới hiện đang có 254 quốc gia và mỗi
quốc gia có một hình thức nhà nước khác nhau tương ứng 254 nhà nước khác nhau. Để biết thêm về các
hình thức nhà nước của các nước trên thế giới, chúng em chọn chủ đề “Hình thức chính thể của một số
nước trên thế giới” để tìm hiểu.
Làm sáng tỏ và nghiên cứu hình thức chính thể, các yếu tố của hình thức chính thể, phân loại hình
thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước nước.
Phương pháp nghiên cứu là: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp lịch sử,
phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết. 3 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước
Trước khi hiểu được khái niệm hình thức nhà nước là gì? thì cần nắm được khái niệm nhà nước.
1.1.1 Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, có dân cư và có
chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm mục đích là thiết lập trật tự xã hội
trong phạm vi lãnh thổ của mình.
Như vậy có thể thấy được rằng nhà nước là một tổ chức đặc biệt có những dấu hiệu đặc trưng:
thực hiện việc phân bố dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ; bộ máy quyền lực công; có chủ quyền
tối cao trong phạm vi lãnh thổ của đất nước mình; được quyền quy định các loại thuế mang tính bắt
buộc đối với cá nhân, đối với tổ chức ở trong một xã hội.
1.1.2 Khái niệm hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước được hiểu đơn giản là cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước và các
phương pháp thực hiện quyền lực của nhà nước.
Như vậy, hình thức nhà nước như là đối tượng điều chỉnh quan trọng bậc nhất của mỗi một bản
hiến pháp. Hình thức nhà nước là thuật ngữ chuyên ngành luật hiến pháp nhằm khái quát hoá mô hình
nhà nước thông qua những đặc điểm thể hiện nội dung bên trong của cơ cấu tổ chức và mối quan hệ các
tổ chức cấu thành nhà nước.
Trong Lý luận chung về Nhà nước, hình thức nhà nước thường được phân tích thành ba dạng:
Hình thức chính thể, chế độ chính trị và hình thức cấu trúc. Nhưng ở một chừng mực nhất định nào đó
thì hình thức chính thể cũng bao gồm nhiều dấu hiệu của chế độ chính trị. Vì vậy trong khoa học luật
hiến pháp hình thức nhà nước thường chỉ được phân tích dưới hai dạng cơ bản là hình thức chính thể và
hình thức nhà nước cấu trúc lãnh thổ. - Sở dĩ có hiện tượng này vì chế độ chính trị của các nhà nước có
hiến pháp chỉ có thể là những nhà nước dân chủ, chế độ chính trị dân chủ, mà không thể là một nhà
nước độc tài, nhà nước chuyên chế.
1.2 Khái niệm hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan quyền lực tối cao của
Nhà nước mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước đó với nhau và với nhân dân. 4
Hiện nay, trên thế giới có hai loại hình thức chính thể cơ bản. Đó là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà.
1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể
Như khái niệm trên hình thức chính thể gồm các yếu tố cơ bản sau:
1.3.1 Cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước Cách thức thành lập:
+ Bầu cử: là phương thức lựa chọn người đại diện nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền và thay
mặt thực hiện quyền lực nhà nước và giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Bổ nhiệm: là một công chức, viên chức có đủ điều kiện và trình độ yêu cầu được quyết định giử
một chức vụ như: lãnh đạo, quản lý,…
+ Thế tập: là hình thức cha truyền con nối phổ biến ở thời phong kiến.
- Trình tự thành lập các cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước:
+ Thứ nhất: theo thứ tự trước sau và thành công trong việc thiết lập cơ quan trước mới có thể thiết lập được cơ quan sau.
+ Thứ hai: thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương độc lập với nhau.
1.3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước với nhau
Có hai loại quan hệ cơ bản:
+ Quan hệ ngang bằng về vị trí
Ví dụ: quyền lực trong bộ máy nhà nước đều ngang nhau không phân trên dưới.
+ Quan hệ không ngang bằng về vị trí
Ví dụ: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam Quốc Hội và Hội Đồng Nhân Dân là hai cơ quan nắm
quyền lực. Ngoài hai cơ quan đó được nhân dân trao quyền lực, các cơ quan khác do Quốc Hội và Hội
Đồng Nhân Dân Lập ra đều không được xem là cơ quan nắm quyền lực mà chỉ là các cơ quan thực
hiện nhiệm vụ được giao phó (được quy định tại Hiến Pháp).
1.3.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước
Nhân dân tham gia vào việc tổ chức quyền lực nhà nước bằng hai hình thức. 5
+ Dân chủ trực tiếp: là hình thức của nhà nước dân chủ mà ở quốc gia đó nhân dân trực tiếp bỏ
phiếu theo quy định của pháp luật, mà không cần phải bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật
đó (Căn cứ Điều 6 Hiến pháp 2013 ).
Ví dụ: Trưng cầu ý dân, bầu cử, bãi nhiệm,…
+ Dân chủ gián tiếp: là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra
những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, đất nước.
Như vậy, dân chủ gián tiếp là dân chủ đại diện, mà yếu tố quan trọng nhất là trong đó người dân
có quyền bỏ phiếu trực tiếp bầu ra người đại diện cho mình quyết định các công việc chung của
cộng đồng, đất nước. Người đại diện phải làm việc dựa trên lợi ích của nhân dân (Căn cứ Điều 6 Hiến pháp 2013 ).
Ví dụ: Trưởng Ấp, Tổ Trưởng, chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân,…
Như vậy cho thấy được tầm quan trọng về việc tham gia của nhân dân vào để hình thành, hoàn
thiện các cơ quan nhà nước và cách thức vận hành của nhà nước. Và thấy được vai trò cực kì quan
trọng cho sự phát triển của xã hội.
1.4 Phân loại hình thức chính thể
Có 2 loại hình thức chính thể đó là : hình thức chính thể Quân Chủ và hình thức chính thể Cộng Hòa,
1.4.1 Chính thể Quân Chủ
Chính thể Quân chủ là hình thức nhà nước mà quyền lực cao nhất của nhà nước được tập trung
vào tay người đứng đầu nhà nước là vua hoặc hoàng đế…Quyền lực đó được duy trì theo nguyên tắc
thừa kế hay cha truyền con nối. Bên cạnh đó cũng có những nhà vua lên ngôi bằng các con đường khác
như được chỉ định, suy tôn bầu cử, tự xưng…,đó là một số ngoại lệ.
1.4.2 Chính thể Cộng hòa
Chính thể Cộng hòa là chính thể mà quyền lực cao nhất của nhà nước thuốc về cơ quan được
bầu ra theo một thời hạn nhất định. Các cơ quan này thường có tên gọi là Nghị viện, Quốc hội… Trong
chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một hoặc một số cơ quan chủ yếu bằng
con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước có chính thể này đều quy định rõ trình tự, thủ tục để thành lập các cơ quan đó . 6
1.5 Đặc điểm của một số loại chính thể
Cách phân loại hình thức chính thể hiện nay dựa vào nguồn góc quyền lực nhà nước và sự tham
gia của nhân dân vào quyền lực nhà nước đó.
Theo cách này, chính thể chia thành hình thức chính thể Quân Chủ và chính thể Cộng hòa.
1.5.1 Chính thể Quân Chủ
Hình thức chính thể Quân chủ là hình thức chính thể mà quyền thức tối cao của nhà nước được tập
trung toàn bộ trong tay người đúng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể Quân Chủ được chia làm 2 loại:
+ Quân Chủ tuyệt đối: Là một hình thức chính phủ trong đó một người duy nhất thường là vua
hoặc nữ hoàng nắm giữ quyền lực tuyệt đối. Trong chế độ Quân chủ tuyệt đối việc kế thừa
quyền lực thường là cha truyền con nối, với quyền lực tuyệt đối được truyền cho các thành viên
trong gia đình cầm quyền. Ra đời từ thời trung cổ, chế độ Quân chủ tuyệt đối nổi tiếng phần lớn
ở Tây Âu vào thế kỷ XVI. Một số nước theo chế độ Quân chủ tuyệt đối đó là Anh, Tây Ban Nha, Áo…
+ Quân chủ hạn chế: Có thể chia làm hai loại : quân chủ Đại Nghị ( nhà vua bị hạn chế bởi nghị
viện ) và quân chủ Lập Hiến (nhà vua bị hạn chế bởi quân chủ hiến pháp).Vd: Vương quốc Anh
là quân chủ Đại Nghị, Nhật bản là quân chủ Lập Hiến.
1.5.2 Chính thể Cộng hòa
Hình thức Chính thể Cộng Hòa là hình thức theo quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một
cơ quan được bầu ra trong 1 thời gian nhất định.
Dựa vào vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà ở trung ương mà ta có thể chia
làm ba loại: Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa Đại nghị, Cộng hòa lưỡng hệ.
+ Cộng hòa Tổng thống: Người đứng đầu hành pháp là nguyên thủ quốc gia (Tổng thống). Tổng
thống sẽ do dân trực tiếp bỏ phiếu bầu ra. Tổng thống là người đứng đầu nhà nước cũng là người
đứng đầu chính phủ. Điển hình nhất cho hình thức này là chính là chế độ cộng hòa Tổng thống Hoa Kỳ.
+ Cộng hòa Đại nghị: Quyền lực không còn tập trung vào Tổng thống nữa mà thay vào đó quyền
lực chính trị tập trung vào Thủ tướng bởi Thủ tướng là người quyết định và chịu trách nhiệm về
mọi vấn đề liên quan đến đường lối chính trị của chính phủ. Còn được hiểu là Thủ tướng chính
phủ là người thủ lĩnh của đảng cầm quyền-đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện. 7
+ Cộng hòa lưỡng hệ: là một quốc gia có sự kết hợp của chính thể cộng hòa Tổng thống và cộng
hòa Đại nghị Tổng thống do nhân dân bầu ra, Tổng thống chỉ đứng đầu nhà nước chứ không
đứng đầu Chính Phủ. Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nhưng phải được nghị viện phê
duyệt. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Nghị viện có thể bỏ phiếu không tín nhiệm Chính phủ và buộc Chính phủ giải tán.Tổng thống có
thể giải tán nghị viện. Trên thế giới hiện nay có một số quốc gia còn theo cộng hòa lưỡng hê
như: Pháp, Nga, Hàn Quốc, Phần Lan…. 8
CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1 Một số hình thức chính thể trên thế giới:
2.1.1 Chính thể cộng hòa tổng thống: Hoa Kỳ
2.1.1.1Giới thiệu sơ lược quốc gia:
Tên nước: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (The United States of America, United States of America,
USA), gọi tắt là Hoa Kỳ (United States, US hoặc U.S.) hoặc ngắn gọn là Mỹ. Thủ đô: Washington, D.C.
Ngày quốc khánh: Ngày 04 tháng 07
Quốc kỳ: Có tên gọi là Old Glory hoặc Stars and Stripes. Gồm hai phần: Một phần nhỏ ở góc trái
trên cùng có hình ảnh của 50 ngôi sao trên nền màu xanh dương, tượng trưng cho 50 tiểu bang hiện tại.
Phần chính gồm 7 sọc đỏ và 6 sọc trắng, tượng trưng cho 13 tiểu bang sơ khai.
Vị trí: Hoa Kỳ nằm ở giữa Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía
đông, Canada ở phía bắc và Mexico ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa
Bắc Mĩ, giáp với Canada ở phía đông và Nga ở phía tây qua eo biển Bering.
Lãnh thổ: Gồm 48 bang ở trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo Alaska, quần đảo Hawaii. Có diện tích lớn thứ 4 trên thế giới. Diện tích: 9.833.517 km2
Dân số: 337.360.143 người tính đến ngày 11/11/2023
Kiểu nhà nước: Mô hình chính thể cộng hòa tổng thống.
2.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Tổng thống tại Hoa Kỳ: -
Hình thức chính thể Cộng hòa tổng thống tại Mỹ được hình thành theo Hiến pháp năm 1787. Hoa
kỳ là biểu tượng của hình thức chính thể cộng hòa tổng thống. -
Ở mô hình cộng hòa tổng thống của Hoa Kỳ, nguyên thủ quốc gia là thực quyền. -
Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa tổng thống là người đứng đầu hành pháp nên tập
trung quyền lực và có toàn quyền về hành pháp cả về tổ chức bộ máy và hoạt động. -
Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa tổng thống của Hoa kỳ không có nhiều quyền liên
quan đến lập pháp do cơ chế phân quyền tuyệt đối. Nổi bật là không có quyền giải tán Nghị viện
nhưng lại có một số mang tính kiểm soát, đối trọng, như quyền phủ quyết, quyền gửi thông điệp đến nghị viện... -
Tổng thống Hoa kỳ là nguyên thủ quốc gia có vị trí và vai trò rất quan trọng trong bộ máy Nhà
nước, cũng là người đứng đầu chính phủ. Được đại cử tri đoàn Hoa Kỳ bầu chọn trực tiếp (bầu cử 9
được tổ chức mỗi bốn năm vào ngày thứ Ba đầu tiên của tháng Mười Một. Tổng thống được bầu
với nhiệm kỳ bốn năm, tối đa là hai nhiệm kỳ). -
Chính phủ không do nghị viện thành lập mà các thành viên Chính phủ do tổng thống cử hay bổ
nhiệm và chịu trách nhiệm trước tổng thống.
- Ở Mỹ, Tổng thống là người đứng đầu bộ máy điều hành nhà nước, được bầu trực tiếp với nhiệm
kỳ 4 năm. Tổng thống bổ nhiệm các thành viên của bộ máy điều hành nhà nước và phải được Quốc hội tán thành.
- Chế độ đa đảng, hiện tại có hai đảng chính là đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa.
- Phân định giữa các quyền lập pháp và hành pháp rất rõ ràng: tổng thống và các bộ trưởng có toàn
quyền trong lĩnh vực hành pháp, nghị viện có quyền lập pháp; nghị viện không có quyền lật đổ
chính phủ, tổng thống không có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn.
- Hoa Kỳ là một quốc gia liên bang, trong đó quyền lực được chia giữa chính phủ liên bang và
chính phủ của từng bang thành viên. Chính phủ liên bang có thẩm quyền trên các vấn đề quốc gia
như quan hệ ngoại giao, quốc phòng và kinh tế quốc gia, trong khi chính phủ bang có thẩm quyền
trong các vấn đề còn lại.
- Được hình thành và phát triển dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”
là Tổng thống, Quốc hội và Tòa án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực theo Hiến pháp:
- Quyền lập pháp: Được đại diện bởi Quốc hội, gồm hai cơ quan là Hạ viện (House of
Representatives) và Thượng viện (Senate). Quốc hội có trách nhiệm luật và quản lý ngân sách.
- Quyền thi hành: Do tổng thống chịu trách nhiệm, tổng thống có quyền lực đưa ra quyết định và
thực thi luật pháp. Tổng thống cũng có quyền chỉ định các quan chức chính phủ
- Quyền tư pháp: Hệ thống tư pháp Hoa Kỳ bao gồm Tòa án Tối cao (Supreme Court) và các tòa án
liên bang và bang. Hệ thống tư pháp có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp và kiểm soát việc thi hành luật pháp.
2.1.1.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:
Các ưu điểm của chính thể cộng hòa tổng thống ở Hoa Kỳ
- Ủy nhiệm trực tiếp, tăng cường tính dân chủ (bảo vệ quyền lợi cho người dân): Người dân Hoa Kỳ
có quyền tham gia vào quá trình bầu cử, bầu cử Tổng thống và các chức vụ khác trong chính
quyền địa phương, bang và liên bang. Hệ thống bầu cử Hoa Kỳ dựa trên nguyên tắc đại diện dân
chủ. Hình thức cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ tôn trọng và khuyến khích quyền tự do bầu cử. 10
Người dân có quyền tham gia vào quá trình bầu cử và có khả năng thay đổi và ảnh hưởng đến
quyền lực chính trị qua tầm ảnh hưởng của phiếu bầu.
- Phân lập quyền lực: có thể theo dõi và kiểm soát cơ cấu kia, ngăn ngừa sự lạm quyền. Hình thức
này chia quyền lực thành các ngành riêng biệt và có sự cân bằng giữa chúng. Điều này giúp ngăn
chặn sự tập trung quyền lực vào một cá nhân hay một cơ quan duy nhất, đồng thời tạo ra sự kiểm
soát và cân nhắc trong quyết định chính trị.
- Nhanh chóng và dứt khoát: một vị tổng thống với quyền lực lớn thường có thể thực thi nhanh chóng những thay đổi.
- Ổn định: một tổng thống, với nhiệm kỳ nhất định rõ ràng, có thể tạo ra sự ổn định hơn là một vị
thủ tướng, là người có thể bị bãi nhiệm bất cứ lúc nào. Hình thức cộng hòa tổng thống tạo ra một
hệ thống ổn định chính trị dựa trên quy tắc phân chia quyền lực và quyền kiểm soát. Sự cân bằng
và giám sát giữa các cơ quan chính phủ và các ngành giúp ngăn chặn sự lạm quyền và tự ý của
một cá nhân hay một nhóm nhỏ.
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ bảo đảm các quyền cơ bản của công dân, như
quyền tự do ngôn luận, tôn giáo, báo chí, hội họp và quyền công dân. Các quyền này được bảo vệ
bởi Hiến pháp Hoa Kỳ và hệ thống tư pháp.
- Quyền lập pháp đại diện: Quyền lập pháp được đại diện bởi Quốc hội, gồm Hạ viện và Thượng
viện. Hệ thống kép này cho phép đại diện cho các quyền và quyền lợi của các bang và quốc gia
thành viên, đồng thời đảm bảo mức độ đa dạng và đại diện trong việc đưa ra quyết định pháp luật.
- Tuy nhiên ngoài chính thể cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ cũng còn nhiều những hạn chế:
- Khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận: Hình thức cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ có thể
gây ra sự chia rẽ và khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận trong quyết định chính trị. Có thể
xảy ra tình trạng đối lập giữa các đảng chính trị, dẫn đến sự bế tắc và khó khăn trong việc đưa ra
các quyết định quan trọng.
- Bản chất vẫn là nhà nước bóc lột: Phục vụ cho tầng lớp tư bản giàu có, người nghèo vẫn bị bất công và bóc lột.
- Sự bất ổn, tranh chấp giữa các đảng phái chính trị: Đảng dân chủ và Đảng cộng hòa. Mâu thuẫn
giữa hai đảng phái khiến khó có thể đưa ra quyết định chung.
- Có chiều hướng độc tài, lạm quyền của tổng thống (quyền lực thuộc về tổng thống quá nhiều):
Trong hình thức cộng hòa tổng thống, tổng thống có quyền lực lớn trong việc thực thi chính sách 11
và đưa ra quyết định. Tuy nhiên, có nguy cơ rằng tổng thống có thể lạm quyền và sử dụng quyền
lực của mình một cách không công bằng hoặc cho lợi ích của cá nhân.
- Thiếu sự công bằng: Trong quá trình bầu cử, quyền phiếu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như
tiền bạc và quyền lực chính trị. Các nhóm lợi ích đặc biệt có thể tạo ra sự thiên vị và ảnh hưởng
không công bằng trong quá trình bầu cử, làm mất đi tính công bằng và đại diện của quyền tự do bầu cử.
- Thiếu sự đại diện đa dạng: Mặc dù hình thức cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ đảm bảo quyền lợi
và quyền tự do của cá nhân, nhưng có thể gặp khó khăn trong việc đảm bảo sự đại diện đa dạng
trong các cơ quan lập pháp và quyết định chính trị. Một số nhóm dân tộc, sắc tộc và giới tính có
thể gặp khó khăn trong việc có tiếng nói và tham gia vào quyết định chính trị.
2.1.1.4 Đề xuất hiệu quả
Thứ nhất: Tăng cường tính minh bạch trong quá trình bỏ phiếu. Như chúng ta đã biết, trong quá trình
bầu cử, quyền phiếu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tiền bạc và quyền lực chính trị. Vì vậy để
quá trình bầu cử ra Nguyên thủ quốc gia, hay các cá nhân trong đoàn đại cử tri diễn ra một cách công bằng, minh bạch thì:
- Ra các quy định về luật bầu cử một cách rõ ràng minh bạch và đảm bảo rằng người dân có quyền
tiếp cận được với những điều luật này nhằm giúp người dân có thể nắm rõ hơn và thực hiện bầu cử một cách công bằng.
- Thiết lập một cơ quan quản lý bầu cử độc lập, riêng biệt mà không phụ thuộc vào các bên liên
quan. Cơ quan này sẽ có nhiệm vụ giám sát và kiểm soát các quá trình trong giai đoạn bầu cử từ
việc đăng ký cử tri, đăng ký ứng viên, đếm kiểm phiếu và công bố kết quả.
- Thiết lập các điều luật và xử lý nghiêm khắc những hành vi có ý định hay đã thực hiện các hành vi
gian lận gây ảnh hưởng đến kết quả của bầu cử.
Thứ hai: Hạn chế sự tranh chấp giữa hai Đảng Cộng hòa và Đảng dân chủ: Mâu thuẫn giữa hai Đảng
Cộng hòa và Đảng Dân chủ về các vấn đề chung của xã hội, chính trị hay kinh tế với những quan điểm
khác nhau của mỗi Đảng, tạo ra sự khó khăn trong việc đạt được những thỏa thuận và đưa ra các quyết
định chung cho đất nước. Vì thế muốn giải quyết được những mâu thuẫn này cần phải:
- Tạo ra một môi trường đối thoại mở, tôn trọng ý kiến giữa các bên. Hai Đảng sẽ cùng thảo luận,
lắng nghe và trao đổi để cùng đưa ra các vấn đề cần giải quyết.
- Khi xảy ra mâu thuẫn, hai bên cân nhắc việc hòa giải hay sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp. 12
- Tôn trọng và lắng nghe ý kiến người dân.
Thứ ba: Hạn chế sự độc tài và lạm quyền của Tổng thống: Vì tổng thống có quyền lực lớn trong việc
thực thi chính sách và đưa ra quyết định nên có thể dẫn dẫn đến việc tổng thống lạm quyền, sử dụng
quyền lực một cách thiếu công bằng. Vậy nên cần có các biện pháp sau:
- Các cơ quan chính trị như Quốc hội và Tòa án tối cao phải giám sát và cân nhắc các quyết định,
hành động của Tổng thống. Và giữ được độc lập giữa các cơ quan tránh để việc lạm quyền xảy ra.
- Cho phép báo chí tự do ngôn luận; các tổ chức xã hội và các cơ quan có quyền giám sát và báo
cáo các hành vi sai phạm của Tổng thống hay Chính phủ.
- Tăng cường quyền lực của Quốc hội trong việc kiểm soát quyền lực Tổng thống, đảm bảo cơ quan
này cũng phải độc lập .
2.1.2 Chính thể cộng hòa lưỡng tính: Liên Bang Nga
2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:
Tên nước: Tên đầy đủ là Liên bang Nga (Rossiyskaya Federatsiya, RF) Thủ đô: Moskva
Ngày quốc khánh: ngày 12 tháng 6
Quốc kỳ: là một lá cờ gồm ba dải màu nằm ngang có chiều rộng bằng nhau, màu trắng ở trên cùng,
màu xanh lam ở giữa và màu đỏ ở dưới cùng. Diện tích: 17.098.246 km2
Vị trí: Nằm ở phía Bắc lục địa Á - Âu; phía Đông tiếp giáp Bắc Thái Bình Dương; phía Tây tiếp giáp
với Đông và Bắc Âu; phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với các nước Cáp-
ca-dơ, Trung Á và Đông Bắc Á.
Lãnh thổ: Là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Trải dài trên lục địa Á- Âu
Dân số: 145.544.288 người tính đến ngày 12/11/2023
Kiểu nhà nước: Mô hình chính thể cộng hòa hỗn hợp.
2.1.2.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hòa Lưỡng tính tại Liên bang Nga:
- Sau khi chế độ Xô viết sụp đổ nước Nga xây dựng bộ máy nhà nước theo mô hình chính thể mới
mô hình cộng hòa lưỡng tính, là mô hình tổ chức kết hợp những đặc điểm của cộng hòa Tổng
thống và Cộng hòa đại nghị.
- Quyền lực nhà nước được phân chia thành ba nhánh độc lập và tương đối tách biệt, đó là lập pháp,
hành pháp và tư pháp. Tuy nhiên, sự phân chia quyền lực giữa hai nhánh hành pháp và lập pháp
không hoàn toàn độc lập như trong hình thức chính thể cộng hòa tổng thống. 13
- Quyền lực lập pháp thuộc về Duma Quốc gia, là cơ quan lập pháp duy nhất của Liên bang Nga.
Duma Quốc gia có quyền ban hành luật, phê chuẩn các hiệp ước, tuyên chiến và kiểm soát ngân sách.
- Quyền lực tư pháp thuộc về Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga, là cơ quan tư pháp cao nhất của
Liên bang Nga. Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga có quyền giải thích luật và xét xử các vụ án hiến pháp
- Quyền lực hành pháp thuộc về Tổng thống Liên bang Nga, là người đứng đầu nhà nước và chính
phủ. Tổng thống Liên bang Nga có quyền ban hành các sắc lệnh, chỉ thị, bổ nhiệm quan chức, và
chỉ huy quân đội. Tuy nhiên, Tổng thống Liên bang Nga không đứng đầu Chính phủ, Chính phủ
do Thủ tướng Liên bang Nga đứng đầu.
- Tổng thống do dân bầu (1 nhiệm kỳ 6 năm, nhiều nhất 4 nhiệm kỳ từ tháng 12 năm 2008) là trung
tâm bộ máy quyền lực, có quyền giải tán Nghị viện, quyền thành lập chính phủ, hoạch định chính sách quốc gia.
- Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa hỗn hợp tại Nga có sự chia sẻ quyền hành pháp với
Thủ tướng nên giữ thẩm quyền chỉ đạo Thủ tướng và có thể tác động trực tiếp đến bộ máy hành
pháp (Ở Nga, Tổng thống chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ bất cứ lúc nào).
- Trong chính thể cộng hòa hỗn hợp, nguyên thủ quốc gia lại có nhiều quyền liên quan đến hành
pháp hơn cả, có thể can thiệp rất lớn trong quá trình xây dựng luật của Nghị viện.
- Tổng thống đứng đầu nhà nước vừa là nguyên thủ quốc gia (mô hình này đề cao vai trò của
Nguyên thủ quốc gia) vừa là người lãnh đạo nội các; Nội các do Thủ tướng đứng đầu. Tổng thống
là người chịu trách nhiệm thi hành luật pháp và quản lý chính phủ. Hệ thống tư pháp Nga bao gồm
Tòa án Hiến pháp và Tòa án Tối cao, có nhiệm vụ giám sát và giải quyết tranh chấp pháp lý trong phạm vi Liên bang Nga.
- Chính phủ có Thủ tướng đứng đầu do Nghị viện thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tổng
thống, chịu trách nhiệm trước tổng thống và nghị viện.
- Quyền tự trị của Cộng hòa: Các Cộng hòa trong Liên bang Nga có mức độ tự trị và quyền lực
trong việc quyết định các vấn đề tại địa phương, bao gồm chính sách kinh tế, văn hóa và xã hội.
Tuy nhiên, sự tự trị này phải tuân thủ các quy định và nguyên tắc của Hiến pháp Liên bang Nga và luật pháp liên bang.
2.1.2.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:
Các ưu điểm mà chính thể Cộng hòa Lưỡng tính mang lại cho Nga 14
- Tính dân chủ ổn định: Tổng thống Liên bang Nga được bầu trực tiếp bởi nhân dân với nhiệm kỳ 6
năm và chỉ được tái đắc cử một lần, giúp đảm bảo cho sự ổn định của chính phủ.
- Hình thức liên bang cho phép các Cộng hòa thành viên tự trị địa phương và quyết định về các vấn
đề cụ thể tại địa phương. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa theo
đặc thù và nhu cầu của từng vùng.
- Giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Tính pháp lý và tính chuyên môn hóa cao.
- Tính linh hoạt: vì kết hợp giữa hai chính thể cộng hòa và tổng thống.
- Tính cân bằng: Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống.
- Giúp thúc đẩy kinh tế: Hình thức chính thể Cộng hòa Lưỡng tính tạo ra môi trường cạnh tranh
giữa các đảng phái chính trị, giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Các đảng phái chính trị luôn nỗ
lực đưa ra các chính sách phù hợp với lợi ích của người dân, nhằm giành được sự ủng hộ của cử
tri. Các Cộng hòa thành viên có thể khai thác và quản lý tài nguyên của mình, đồng thời hợp tác
với chính phủ liên bang để thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo việc làm trong cả nước.
Ngoài những ưu điểm thì còn các hạn chế
- Dễ gây xung đột chính trị: Không có sự cân bằng giữa các cơ quan chính trị. Thiếu sự phối hợp
giữa hai nhánh hành pháp và lập pháp. Trong trường hợp Tổng thống Liên bang Nga và Duma
Quốc gia thuộc hai đảng phái khác nhau, họ có thể không thống nhất về các chính sách, dẫn đến
tình trạng bế tắc trong việc ra quyết định. Ví dụ, trong giai đoạn 2011-2012, Tổng thống Liên
bang Nga Dmitry Medvedev thuộc đảng Nước Nga thống nhất, trong khi Duma Quốc gia do đảng
Cộng sản Liên bang Nga nắm đa số. Hai đảng phái này có nhiều bất đồng về các vấn đề như cải
cách kinh tế, chính sách đối ngoại, và chính sách xã hội. Điều này đã dẫn đến tình trạng bế tắc
trong việc ra quyết định, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.
- Sự phức tạp của hệ thống nhà nước.
- Khó đưa ra quyết định chung: Cần sự thống nhất đồng thuận giữa Tổng thống và Nghị viện nên
làm chậm quá trình đưa ra quyết định.
- Thiếu tính công bằng trong hệ thống chính trị: Mặc dù Nga có hình thức liên bang, quyền lực vẫn
tập trung nhiều vào tay tổng thống và chính phủ liên bang. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu cân
bằng và hạn chế đối với quyền tự trị và quyền lập pháp của các Cộng hòa thành viên. 15
- Thiếu sự cạnh tranh chính trị: Hình thức liên bang có thể dẫn đến sự thiếu cạnh tranh chính trị
đáng kể. Điều này có thể làm giảm tính đa dạng và lựa chọn cho cử tri, và tạo điều kiện thuận lợi
cho sự duy trì quyền lực và ổn định của một số đảng và cá nhân.
2.1.2.4 Đề xuất hiệu quả
Thứ nhất: Tăng cường phối hợp giữa hai nhánh hành pháp và lập pháp đồng thời tạo sự cân bằng giữa
các cơ quan chính trị. Do thiếu sự phối hợp giữa hai nhánh hành pháp, lập pháp và thiếu cân bằng giữa
các cơ quan chính trị mà không thể thống nhất về các chính sách sớm, dẫn đến tình trạng bế tắc trong
việc ra quyết định. Sau đây là giải pháp cho vấn đề vừa nêu:
- Thiết lập giao tiếp và hợp tác chặt chẽ giữa hai nhánh hành pháp và lập pháp bằng cách tổ chức
các cuộc họp, thảo luận định kỳ về các vấn đề pháp lý cụ thể. Đồng thời, giữ thái độ tin tưởng và
tôn trọng với vai trò và chức năng của nhau.
- Tăng cường sự cân bằng giữa các cơ quan quyền lực. Phân chia rõ ràng giữa các cơ quan như
Chính phủ, Quốc hội và Tư pháp với trách nhiệm, nhiệm vụ riêng không có cơ quan nào có quyền
áp đặt quá nhiều quyền lực lên cơ quan khác. Đảm bảo quyền lực không tập trung quá mức vào
một cơ quan hay cá nhân bất kì
Thứ hai: Tăng tính cạnh tranh trong chính trị: Sự thiếu tính cạnh tranh đã làm giảm tính đa dạng và
lựa chọn cho cử tri tạo điều kiện thuận lợi cho sự duy trì quyền lực và ổn định của một số đảng và cá
nhân. Vì vậy cần phải có những giải pháp:
- Tạo điều kiện cho các bên: tạo môi trường thuận lợi và bình đẳng cho tất cả các bên chính trị bao
gồm việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận và báo chí, bảo vệ quyền tự do sắc tộc, quyền tự do tôn giáo.
- Thúc đẩy hạ tầng chính trị tạo điều kiện cho sự cạnh tranh bao gồm việc tạo ra các cơ chế khuyến
khích sự tham gia của các bên đối tác chính trị mới.
Thứ ba: Hạn chế mâu thuẫn giữa các chính đảng: Vì là quốc gia đa đảng mà hiện nay Nga tồn tại đến
6 chính đảng. Vì vậy mà khó tránh khỏi những mâu thuẫn giữa các đảng, dẫn đến việc đưa ra các quyết
định chung gặp nhiều khó khăn, gây chậm trễ:
- Tạo ra một môi trường đối thoại mở, tôn trọng ý kiến giữa các bên. Các đảng sẽ cùng thảo luận,
lắng nghe và trao đổi để cùng đưa ra các vấn đề cần giải quyết.
- Khi xảy ra mâu thuẫn, các đảng cân nhắc việc hòa giải hay sử dụng trọng tài để giải quyết.
- Cùng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người dân. 16
2.1.3 Chính thể quân chủ hạn chế: Vương quốc Anh
2.1.3.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:
Tên nước: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hoặc Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland
(United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) hay còn gọi là Anh Quốc Thủ đô: London
Ngày quốc khánh: Không có Quốc khánh chính thức
Quốc kỳ: có tên là Union Jack. Do ba lá cờ của ba vùng đất Anh (England), Scotland và Ireland xếp
chồng lên nhau thành một. Diện tích: 242.495 km2
Vị trí: Nằm ở phía Tây Bắc của lục địa châu Âu, nằm giữa vùng biển Đại Tây Dương và Biển Bắc.
Bờ biển tại phía Đông Nam của Anh Quốc nằm cách bờ biển của Pháp khoảng 35km.
Lãnh thổ: Là một đảo quốc lớn nhất châu Âu, bao gồm 4 Xứ (England, Scotland, Wales và Northern
Ireland). Đây là quốc gia có chủ quyền rộng thứ 78 trên thế giới và rộng thứ 11 tại khu vực châu Âu.
Dân số: 68.859.929 người tính đến ngày 12/11/2023
Kiểu nhà nước: Mô hình chính thể quân chủ hạn chế
2.1.3.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Quân chủ lập hiến tại Vương quốc Anh:
- Là mô hình tổ chức trong đó quyền lực người đứng đầu là Nhà vua (hay Nữ hoàng) được thiết lập
theo nguyên tắc kế truyền. Nhưng Nhà vua chỉ mang tính chất tượng trưng, đại diện cho truyền thống,
cho sự thống nhất của quốc gia không có nhiều quyền hành trong thực tế hay cũng chỉ nắm một phần quyền lực.
- Vai trò của nguyên thủ quốc gia trong chính thể quân chủ lập hiến rất hạn chế và mờ nhạt, vì thực
chất quyền lực nhà nước không nằm trong tay nguyên thủ quốc gia mà chủ yếu trong tay Nghị viện
nên vai trò của nguyên thủ quốc gia chỉ mang tính biểu tượng và chỉ tập trung ở chức năng đối ngoại.
- Quyền lực nhà nước được phân chia thành ba nhánh, đó là lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tuy nhiên,
quyền lực của ba nhánh nhà nước không được phân chia hoàn toàn độc lập, mà có sự phối hợp chặt chẽ với nhau.
- Quyền lực lập pháp thuộc về Quốc hội, bao gồm Hạ viện và Thượng viện. Quốc hội có quyền ban
hành luật, phê chuẩn các hiệp ước, tuyên chiến và kiểm soát ngân sách.
- Quyền lực hành pháp thuộc về Thủ tướng, là người đứng đầu Chính phủ. Thủ tướng được Quốc hội
bầu ra và chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ. 17
- Quyền lực tư pháp thuộc về Tòa án tối cao, là cơ quan tư pháp cao nhất của Vương quốc Anh. Tòa án
tối cao có quyền giải thích luật và xét xử các vụ án hình sự, dân sự và hành chính.
- Nhà vua bị hạn chế bởi các thiết chế khác như Nghị viện, Chính phủ: Ví dụ hiện tại Quốc vương
Charles III là nguyên thủ quốc gia của Vương quốc Anh, nhưng về quyền lực thì không tuyệt đối như
quân chủ chuyên chế. Quốc vương có quyền phê chuẩn các luật do Quốc hội ban hành, bổ nhiệm Thủ
tướng, và chỉ huy quân đội. Tuy nhiên, Quốc vương chỉ có thể thực hiện các quyền này khi được Quốc hội đồng ý.
- Quân chủ có "quyền được tham vấn, quyền khích lệ, và quyền cảnh cáo".
- Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ. Thủ tướng lựa chọn một nội các và được nhà vua bổ nhiệm
để hình thành chính phủ.
- Thủ tướng Anh không được bầu trực tiếp bởi công dân. Thay vào đó, Thủ tướng là lãnh đạo của đảng
có đa số ghế trong Hạ viện Quốc hội Anh. Khi một đảng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng
quốc, lãnh đạo của đảng đó thường sẽ trở thành Thủ tướng.
- Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện
- Chế độ đa đảng, Vương quốc Anh có một hệ thống chính trị đa đảng, trong đó các đảng chính trị cạnh
tranh để giành quyền kiểm soát Quốc hội và thành lập chính phủ. Đảng nắm quyền đa số trong Quốc
hội sẽ thành lập chính phủ và người đứng đầu chính phủ thường là Thủ tướng. Hiện tại có bốn đảng
chính là đảng Bảo thủ, đảng Lao động, đảng Dân chủ Tự do, và đảng Xanh.
2.1.3.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:
Ưu điểm của chính thể này:
- Giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước được giới hạn và kiểm soát.
VD: Ở Anh, Quốc hội được coi là độc lập và có quyền lập pháp. Sẽ bao gồm Hạ Viện và Thượng
Viện. Trong đó, Hạ Viện được bầu cử còn Thượng Viện thì không và không phải là bộ phận trực
tiếp của chính phủ. Quốc hội có thể kiểm soát chính phủ thông qua quyền lập pháp và quyền giám sát.
- Ổn định chính trị: Hệ thống quân chủ hạn chế thường giữ cho quyền lực của vị vua hay nữ hoàng
ở mức hạn chế và chia sẻ quyền lực với các tổ chức chính trị khác như Quốc hội. Điều này có thể
tạo ra sự ổn định chính trị, tránh được những biến động lớn trong quyền lực.
- Tính pháp lý và tính chuyên môn hóa cao.
- Tính biểu tượng, tượng trưng: Nhà vua, Nữ hoàng hay Hoàng gia 18
- Tính phi đảng phái: Quân vương có chức năng phi đảng phái, trao huân chương và bổ nhiệm Thủ tướng.
- Tăng cường tính dân chủ: Chế độ đa đảng giúp tăng cường tính dân chủ của đất nước. Người dân
có nhiều lựa chọn hơn khi bầu cử, giúp đảm bảo cho quyền lợi của người dân được bảo vệ.
VD: Trong quá trình bầu cử ở Anh. Các đảng đều được tham gia vào bầu cử có thể kể đến như
Đảng Bảo thủ, Đảng Lao động và Đảng Dân chủ,... Từ đó người dân có nhiều lực chọn đa dạng
về chính sách, quan điểm và ứng cử viên. Tạo ra một sân chơi có nhiều sự lựa chọn và cạnh tranh
giữa các đảng, nhằm tăng cường tính dân chủ, quyền lợi, ý kiến của người dân và không có đảng
nào có quyền lực tuyệt đối trong mỗi cuộc bầu cử.
- Kiểm soát và cân bằng quyền lực: Phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh giúp ngăn chặn
sự tập trung quyền lực quá mức vào một nhánh nào đó, đảm bảo cho quyền lợi của người dân được bảo vệ.
VD: Ở Anh quyền lực được phân thành ba nhánh chính đó là: Quốc hội, Chính phủ và Tư pháp.
Trong đó, Quốc hội có quyền lập pháp và giám sát đối với các quyết định của chính phủ. Chính
phủ phải trả lời trước Quốc hội và có thể bị tước quyền thông qua các quy trình kiểm soát chính
trị, như biểu quyết không tín nhiệm. Còn Tư pháp có trách nhiệm giữ cho luật pháp được tuân thủ
và đưa ra quyết định độc lập về vấn đề pháp lý.
Hạn chế của chính thể:
- Dễ gây xung đột chính trị: Xảy ra xung đột giữa vua và Nghị viên.
VD: Vào năm 1688, Anh nổi tiếng với cuộc cách mạng không bạo lực được gọi là cuộc cách mạng
Vô chủ ( Glorious Revolution ). Vua James II của Anh và Ireland đã thường xuyên với Nghị viện
về các quyền lời và quyền tự do của Nghị viện. Ông ủng hộ chính sách của mình trong đó có sự
ưu ái cho Công giáo La Mã còn phía Nghị viện chủ yếu là nhóm Whig và Tory lại không hài lòng
với chính sách của James II. Thế nên, Nghị viện đã mời William III và vợ ông Mary đến Anh.
Trong khi William, một chủ nghĩa Protestant đồng ý đến Anh để bảo vệ quốc gia khỏi sự ảnh
hưởng Công giáo La Mã. Từ đây xảy ra cuộc Cách mạng Glorious, kết thúc cuộc cách mạng Nghị
viện đã thông qua Hiến pháp Bill of Rights năm 1689, ở Hiến pháp này khẳng định quyền lợi của
Nghị viện và hạn chế quyền lực của vua.
- Trì trệ trong việc đưa qua quyết định: Trong trường hợp hai đảng phái chính trị lớn nhất không
thống nhất về một vấn đề nào đó, họ có thể sử dụng quyền lực của mình để cản trở nhau, dẫn đến
tình trạng trì trệ trong việc ra quyết định. 19