Tài sản riêng của vợ và chồng trong luật hôn nhân và gia đình | Tiểu luận môn Pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Theo Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 thì Tài sản là vật, tiền giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm động sản và bất động sản. Hoặc ta có thể nói một cách dễ hiểu hơn rằng Tài sản là các vật có giá trị bằng tiền và là đối tượng của quyền tài sản và các lợi ích vật chất khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài sản riêng của vợ và chồng trong luật hôn nhân và gia đình | Tiểu luận môn Pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Theo Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 thì Tài sản là vật, tiền giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm động sản và bất động sản. Hoặc ta có thể nói một cách dễ hiểu hơn rằng Tài sản là các vật có giá trị bằng tiền và là đối tượng của quyền tài sản và các lợi ích vật chất khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ VÀ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Mã LHP: BLAW220308_04
SVTH:
Phan Minh Anh Tuấn
Phan Hồng Quân
Nguyễn Minh Tiến
Văn Bá Thái
Nguyễn Ngọc Thiện
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1, năm 2022
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
THỨ TỰ HỌ TÊN - MSSV NHIỆM VỤ ĐIỂM SỐ
1 Văn Bá Thái Chỉnh sửa 100%
2 Nguyễn Minh Tiến Làm nội dung 100%
3 Phan Hồng Quân Làm nội dung 100%
4 Phan Minh Anh Tuấn Tổng hợp 100%
5 Nguyễn Ngọc Thiện Lọc nội dung 100%
Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KÝ TÊN
MỤC LỤC
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG
TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Khái niệm tài sản, tài sản chung và tài sản riêng:
1.1 Tài sản là gì ?
Theo Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 thì Tài sản là vật, tiền giấy tờ có giá và
quyền tài sản. Tài sản bao gồm động sản và bất động sản. Hoặc ta có thể nói một cách dễ
hiểu hơn rằng Tài sản là các vật có giá trị bằng tiền và là đối tượng của quyền tài sản và
các lợi ích vật chất khác.
1.2 Tài sản chung là gì?
Căn cứ tại Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng Luật hôn nhân và gia đình 2014
quy định:
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động,
hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp
pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp tài sản mà vợ chồng được thừa kế
chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng,
trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được
thông quan giao dịch bằng tài sản riêng.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm
nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có
tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung. Như vậy
mọi tài sản trong gia đình có được trong thời kì hôn nhân đều được coi là tài sản chung
của vợ chồng, vợ chồng có quyền bình đẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà
không phụ thuộc vào khả năng trực tiếp tạo ra tài sản hay công sức đóng góp của mỗi
bên.
1.3 Tài sản riêng là gì?
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài
sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia
riêng cho vợ, chồng ; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và các tài sản khác
mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng là tài sản riêng của vợ,
chồng, trừ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân Điều 43 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014 nói trên được quy định chi tiết, cụ thể hơn bởi Điều 11
Nghị định 126/2014/NĐ-CP: Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp
luật :
+ Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu
trí tuệ.
+ Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa
án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.
+ Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu
đãi người có công với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ,
chồng. Như vậy, pháp luật công nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Pháp luật cũng
quy định vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung.
Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung được thực hiện theo thỏa thuận
của vợ chồng.
2. Quy định Pháp luật về tài sản riêng của vợ chồng:
Quy định về tài sản riêng của vợ, chồng là căn cứ pháp lý trong việc bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của các bên để giải quyết tranh chấp về tài sản khi ly hôn, cũng như quyền
và nghĩa vụ của vợ, chồng khi tham gia các giao dịch dân sự. Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014, quy định về chế độ tài sản riêng của vợ, chồng như sau:
thực hiện theo quy định đó. Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đã nhập vào tài sản
chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác.
CHƯƠNG 2: : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN RIÊNG
CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Để làm rõ hơn về vấn đề mà nhóm chúng em đang nghiên cứu thì chúng em đã đưa ra ba
tình huống thực tế rất gần gũi với cuộc sống của chúng ta.
1. Tình huống thứ nhất :
1.1 Tóm tắt vụ việc thứ nhất:
Năm 2001, anh T và chị Atổ chức đám cưới (chưa đăng kí kết hôn) và họ sống bằng
nghề bán vé số dạo. Có tật hay ngủ quên nên anh Tthường “ôm” vé số ế.
Ngày 25-3-2002, anh T nhận của đại lý 200 tờ vé số (loại 10.000 đồng/tờ) đi bán
nhưng đến chiều vẫn còn 40 tờ vé số ế. Thất thiếu về nhà với 40 tờ vé số ế thì anh Thay
tin mình trúng số. Trong đó có 20 tờ trúng giải đặc biệt và 20 tờ trúng giải an ủi. Tổng giá
trị giải thưởng anh T nhận là hơn 2,5 tỉ đồng. Sau đó xảy ra mâu thuẫn vợ chồng phát
sinh nhưng hai người vẫn sống chung. Sau khi xây mới căn nhà, còn lại 1,4 tỉ đồng anh T
mang gửi ngân hàng. Sau một thời gian không thể chung sống với nhau nên hai người
quyết định ly hôn. Vấn đề đặt ra ở đây là chia tài sản đối với chị Avà anh T như thế nào?
1.2 Phân tích vụ việc :
+ Chủ thể của vụ việc : anh T và chị A
+ Đối tượng điều chỉnh : quan hệ hôn nhân gia đình
+ Địa điểm xảy ra vụ việc : Huyện X – Tỉnh Đ
+ Nơi giải quyết vụ án : Tòa án nhân dân huyện Xuân Lộc tỉnh Đ
+ Nội dung tranh chấp : tài sản chung trong thời kì hôn nhân
Cách cửa của Tòa án nhân dân Huyện X xử như sau :
Ngày 27-8-2002, Tòa Án Nhân Dân huyện X không công nhân hai người là vợ, chồng
vì không đăng kí kết hôn.
Số tiền 1,4 tỉ đồng do trúng số mà có là tài sản tồn tại trong thời giAchung sống với
nhau. Tuy lý luận như vậy nhưng khi chia tài sản này thì tòa quyết: anh T nhận 80% trên
tổng giá trị giải thưởng (tương đương 1 tỉ 120 triệu đồng), còn chị A, chỉ được 280 triệu
theo công suất đóng góp của mỗi người. Còn nếu tòa án xác định là tài sản riêng thì của
ai người đó hưởng. Theo nội dung vụ án thì đây là trường hợp chung sống với nhau
nhưng không đăng ký kết hôn nên không phải là vợ chồng. Do đó, không hề có quan hệ
hôn nhân tồn tại.
- Vì vậy, các tài sản hình thành trong thời gian chung sống với nhau như vợ chồng
không đương nhiên là tài sản chung theo điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
đã quy định. Vì vậy, nếu các bên có căn cứ cho rằng đó là tài sản riêng của mình (Ví dụ:
Tiền dùng để mua vé trúng thưởng là tiền riêng của một người) thì tài sản sẽ thuộc về
người đó. Nếu không chứng minh được thì coi như đó là tài sản chung theo phần. Việc
phân chia căn cứ vào công việc đóng góp của mỗi bên. trong trường hợp này, theo nhóm
chúng tôi không thể coi là công sức đóng góp bằng nhau được. Công sức đóng góp ở đây
căn cứ vào thu nhập mà mỗi bên có thể tạo ra trong thời gian chung sống như vợ chồng.
Như vậy rõ ràng trong trường hợp này anh Tân kiếm được nhiều tiền hơn tức là anh Tân
có công sức đóng góp nhiều hơn chị An (Nếu không căn cứ vào mức thu nhập để tính
công suất cho hai người thì không có cơ sở nào để chứng minh được công sức của ai là
bao nhiêu ). Việc phân chia tài sản trong quan hệ vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có rất
nhiều trường hợp xảy ra trên thực tế mà pháp luật không dữ liệu được hết do đó vẫn còn
nhiều kẽ hở tạo sự khó khăn cho việc xử án đối với các nhà làm được bởi vậy cần khắc
phục tình trạng này.
2. Tình huống thứ hai
2.1 Tóm tắt sự việc:
Năm 1987, Anh P (SN 1959) đăng ký kết hôn với chị S ( SN 1965). Năm 2000, hai
vợ chồng có con chung tên là T. Năm 2001, Hai vợ chồng vay mượn rất nhiều tiền để
mua một nhà máy xay lúa cũ với giá 70 triệu đồng và sắm sửa nhiều tài sản. Quá trình
chung sống, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn. Anh đã bỏ nhà ra đi trong một thời gian dài, P
sau đó lại về nhà. Đến tháng 10- 2004 thì vợ chồng chính thức ly thân. Trong thời gian
anh P bỏ đi sống ở bên ngoài với người khác (lời chị S kể), chị S, Một mình tần tảo kinh
doanh để trả khoản nợ chung của vợ chồng trên dưới 250 triệu đồng. Đến khi mẹ con chị
S ăn nên làm ra, mua sắm nhiều tài sản có giá trị cũng là lúc anh P trở về nhà yêu cầu ly
hôn và chia tài sản.
Quá trình xét xử, Tòa Án Nhân Dân tỉnh K xác định, tổng giá trị tài sản chung của 2
vợ chồng là 1.015.000.000 đồng, bao gồm: nhà máy xay lúa trị giá: 400 triệu đồng; Nhà
ở, nhà kho, nhà xe: 200 triệu đồng; Đất thổ cư: 195,6 m2: 120 triệu đồng; 6030 m2 đất
ruộng: 80 triệu đồng; 30.001 m2: 150 trệu đồng; đất vườn 750 m2 (hai bên thỏa thuận
cho con nên không tính giá trị). Bản án số 27 ngày 28.9.2007 tuyên: anh P - chị S mỗi
người được hưởng 482.500.000 đồng. Về tổng số tiền nợ của hai người là 255 triệu đồng,
mỗi người phải có trách nhiệm trả một nửa; Buộc chị S thanh toán số nợ 230 triệu đồng
cho chủ nợ L (150 triệu đồng và H: 80 triệu đồng).
2.2 Phân tích vụ việc:
Nơi xảy ra vụ việc: tỉnh K
Chủ thể của vụ việc: anh Hồ Văn P và chị Trần Thị Tuyết S
Cơ quan giải quyết: tòa án nhân dân tỉnh K.
2.3 Nhận xét:
Qua phán quyết của tòa nhóm chúng tôi thấy việc chia đôi giá trị tài sản cho anh P và chị
S như tòa án nhân dân tỉnh K là không xem xét cụ thể đến công sức đóng góp của chị S
trong việc nâng cấp, duy trì và phát triển khối tài sản chung của anh chị. Tòa án nhân dân
tỉnh K khi xét xử chỉ xác định tổng giá trị tài sản đã thỏa thuận được để chia 2 mà không
xem xét quyền lợi chính đáng của chị S là chưa thỏa đáng. Mặt khác, trong các khoản nợ
được Chị S khai thì có số nợ đất của ông hội là 150 triệu đồng trước đây anh P chỉ thừa
nhận 70 triệu đồng là nợ chung, còn 80 triệu đồng chị S tự trả. Do số nợ này chị S đã vay
nợ chỗ khác khi mua đất, cho nên Tại phiên tòa phúc thẩm chính phủ chủ tọa đã động
viên và anh Pthống nhất số nợ 80 triệu đồng còn lại sẽ cùng có trách nhiệm trả. Nhưng
bản án phúc thẩm khi tuyên chỉ chấp nhận 70 triệu đồng nợ ông Hội là của chung, còn 80
triệu đồng chị S phải trả. Trong khi bút ký phiên tòa (bút lục số 556) số tiền 150 triệu
đồng của ông Hội, anh Phước, chị S đồng ý mỗi bên trả 75 triệu đồng. Như vậy, bản án
phúc thẩm số 27 của tòa án nhân dân tỉnh K tuyên là hoàn toàn trái với diễn biến tại phiên
tòa ngày ngày 28/9/2007. Xét Thấy anh P chỉ yêu cầu chia giá trị đất nền của nhà ở, nhà
xe và nhà kho nhưng Tòa án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm lại chia đôi toàn bộ nhà ở,
KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận phân tích về những vấn đề về tài sản trong Luật hôn nhân
và gia đình của pháp luật Việt Nam. Chúng em nhận thấy Nhà nước chúng ta đã đề
cập, liên hệ tới thực tế để có thể áp dụng những điều luật một cách công minh,
công bằng cho mọi người, qua đó khiến nhân dân tín nhiệm và tin tưởng vào Nhà
nước về quyền lợi của mình sẽ luôn được bảo đảm thông qua các vấn đề trong cuộc
sống. Tuy sẽ có những lỗ hổng phải thay đổi theo thời gian mà đất nước phát triển
nhưng chúng em tin chắc Đảng và Nhà nước đã, đang và sẽ luôn lắng nghe nhân
dân để góp phần xây dựng nên những tế bào của xã hội thật chất lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 22/2000/QH10 . (2022). Retrieved 4 January
2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-
Gia-dinh-2000-22-2000-QH10-46450.aspx
Luật việc làm năm 2013 . (2022). Retrieved 4 January 2022, from
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Luat-viec-lam-nam-
2013-215628.aspx
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 . (2022). Retrieved 4 January 2022, from
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-
2014-238640.aspx
khotrithucso.com, K. (2022). Phân tích tìm hiểu ba vụ việc tranh chấp về việc
phân chia tài sản chung hợp nhất của vợ chồng khi ly hôn. Retrieved 4 January
2022, from https://khotrithucso.com/doc/p/phan-tich-tim-hieu-ba-vu-viec-tranh-
chap-ve-viec-phan-chia-549786?fbclid=IwAR1RUmIBrIYg304CA6h2Tv4CNO
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ VÀ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP: BLAW220308_04 SVTH: Phan Minh Anh Tuấn Phan Hồng Quân Nguyễn Minh Tiến Văn Bá Thái Nguyễn Ngọc Thiện
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1, năm 2022
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ HỌ TÊN - MSSV NHIỆM VỤ ĐIỂM SỐ 1 Văn Bá Thái Chỉnh sửa 100% 2 Nguyễn Minh Tiến Làm nội dung 100% 3 Phan Hồng Quân Làm nội dung 100% 4 Phan Minh Anh Tuấn Tổng hợp 100% 5 Nguyễn Ngọc Thiện Lọc nội dung 100%
Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KÝ TÊN MỤC LỤC NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG
TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Khái niệm tài sản, tài sản chung và tài sản riêng:
1.1 Tài sản là gì ?
Theo Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 thì Tài sản là vật, tiền giấy tờ có giá và
quyền tài sản. Tài sản bao gồm động sản và bất động sản. Hoặc ta có thể nói một cách dễ
hiểu hơn rằng Tài sản là các vật có giá trị bằng tiền và là đối tượng của quyền tài sản và
các lợi ích vật chất khác.
1.2 Tài sản chung là gì?
Căn cứ tại Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động,
hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp
pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp tài sản mà vợ chồng được thừa kế
chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng,
trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được
thông quan giao dịch bằng tài sản riêng.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm
nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có
tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung. Như vậy
mọi tài sản trong gia đình có được trong thời kì hôn nhân đều được coi là tài sản chung
của vợ chồng, vợ chồng có quyền bình đẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà
không phụ thuộc vào khả năng trực tiếp tạo ra tài sản hay công sức đóng góp của mỗi bên.
1.3 Tài sản riêng là gì?
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài
sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia
riêng cho vợ, chồng ; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và các tài sản khác
mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng là tài sản riêng của vợ,
chồng, trừ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân Điều 43 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014 nói trên được quy định chi tiết, cụ thể hơn bởi Điều 11
Nghị định 126/2014/NĐ-CP: Tài sản riêng khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật :
+ Quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
+ Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa
án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.
+ Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu
đãi người có công với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ,
chồng. Như vậy, pháp luật công nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Pháp luật cũng
quy định vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung.
Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung được thực hiện theo thỏa thuận của vợ chồng.
2. Quy định Pháp luật về tài sản riêng của vợ chồng:
Quy định về tài sản riêng của vợ, chồng là căn cứ pháp lý trong việc bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của các bên để giải quyết tranh chấp về tài sản khi ly hôn, cũng như quyền
và nghĩa vụ của vợ, chồng khi tham gia các giao dịch dân sự. Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014, quy định về chế độ tài sản riêng của vợ, chồng như sau:
thực hiện theo quy định đó. Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đã nhập vào tài sản
chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác.
CHƯƠNG 2: : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN RIÊNG
CỦA VỢ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Để làm rõ hơn về vấn đề mà nhóm chúng em đang nghiên cứu thì chúng em đã đưa ra ba
tình huống thực tế rất gần gũi với cuộc sống của chúng ta.
1. Tình huống thứ nhất :
1.1 Tóm tắt vụ việc thứ nhất:
Năm 2001, anh T và chị Atổ chức đám cưới (chưa đăng kí kết hôn) và họ sống bằng
nghề bán vé số dạo. Có tật hay ngủ quên nên anh Tthường “ôm” vé số ế.
Ngày 25-3-2002, anh T nhận của đại lý 200 tờ vé số (loại 10.000 đồng/tờ) đi bán
nhưng đến chiều vẫn còn 40 tờ vé số ế. Thất thiếu về nhà với 40 tờ vé số ế thì anh Thay
tin mình trúng số. Trong đó có 20 tờ trúng giải đặc biệt và 20 tờ trúng giải an ủi. Tổng giá
trị giải thưởng anh T nhận là hơn 2,5 tỉ đồng. Sau đó xảy ra mâu thuẫn vợ chồng phát
sinh nhưng hai người vẫn sống chung. Sau khi xây mới căn nhà, còn lại 1,4 tỉ đồng anh T
mang gửi ngân hàng. Sau một thời gian không thể chung sống với nhau nên hai người
quyết định ly hôn. Vấn đề đặt ra ở đây là chia tài sản đối với chị Avà anh T như thế nào?
1.2 Phân tích vụ việc :
+ Chủ thể của vụ việc : anh T và chị A
+ Đối tượng điều chỉnh : quan hệ hôn nhân gia đình
+ Địa điểm xảy ra vụ việc : Huyện X – Tỉnh Đ
+ Nơi giải quyết vụ án : Tòa án nhân dân huyện Xuân Lộc tỉnh Đ
+ Nội dung tranh chấp : tài sản chung trong thời kì hôn nhân
Cách cửa của Tòa án nhân dân Huyện X xử như sau :
Ngày 27-8-2002, Tòa Án Nhân Dân huyện X không công nhân hai người là vợ, chồng
vì không đăng kí kết hôn.
Số tiền 1,4 tỉ đồng do trúng số mà có là tài sản tồn tại trong thời giAchung sống với
nhau. Tuy lý luận như vậy nhưng khi chia tài sản này thì tòa quyết: anh T nhận 80% trên
tổng giá trị giải thưởng (tương đương 1 tỉ 120 triệu đồng), còn chị A, chỉ được 280 triệu
theo công suất đóng góp của mỗi người. Còn nếu tòa án xác định là tài sản riêng thì của
ai người đó hưởng. Theo nội dung vụ án thì đây là trường hợp chung sống với nhau
nhưng không đăng ký kết hôn nên không phải là vợ chồng. Do đó, không hề có quan hệ hôn nhân tồn tại.
- Vì vậy, các tài sản hình thành trong thời gian chung sống với nhau như vợ chồng
không đương nhiên là tài sản chung theo điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
đã quy định. Vì vậy, nếu các bên có căn cứ cho rằng đó là tài sản riêng của mình (Ví dụ:
Tiền dùng để mua vé trúng thưởng là tiền riêng của một người) thì tài sản sẽ thuộc về
người đó. Nếu không chứng minh được thì coi như đó là tài sản chung theo phần. Việc
phân chia căn cứ vào công việc đóng góp của mỗi bên. trong trường hợp này, theo nhóm
chúng tôi không thể coi là công sức đóng góp bằng nhau được. Công sức đóng góp ở đây
căn cứ vào thu nhập mà mỗi bên có thể tạo ra trong thời gian chung sống như vợ chồng.
Như vậy rõ ràng trong trường hợp này anh Tân kiếm được nhiều tiền hơn tức là anh Tân
có công sức đóng góp nhiều hơn chị An (Nếu không căn cứ vào mức thu nhập để tính
công suất cho hai người thì không có cơ sở nào để chứng minh được công sức của ai là
bao nhiêu ). Việc phân chia tài sản trong quan hệ vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có rất
nhiều trường hợp xảy ra trên thực tế mà pháp luật không dữ liệu được hết do đó vẫn còn
nhiều kẽ hở tạo sự khó khăn cho việc xử án đối với các nhà làm được bởi vậy cần khắc phục tình trạng này.
2. Tình huống thứ hai
2.1 Tóm tắt sự việc:
Năm 1987, Anh P (SN 1959) đăng ký kết hôn với chị S ( SN 1965). Năm 2000, hai
vợ chồng có con chung tên là T. Năm 2001, Hai vợ chồng vay mượn rất nhiều tiền để
mua một nhà máy xay lúa cũ với giá 70 triệu đồng và sắm sửa nhiều tài sản. Quá trình
chung sống, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn. Anh P đã bỏ nhà ra đi trong một thời gian dài,
sau đó lại về nhà. Đến tháng 10- 2004 thì vợ chồng chính thức ly thân. Trong thời gian
anh P bỏ đi sống ở bên ngoài với người khác (lời chị S
kể), chị S, Một mình tần tảo kinh
doanh để trả khoản nợ chung của vợ chồng trên dưới 250 triệu đồng. Đến khi mẹ con chị
S ăn nên làm ra, mua sắm nhiều tài sản có giá trị cũng là lúc anh P trở về nhà yêu cầu ly hôn và chia tài sản.
Quá trình xét xử, Tòa Án Nhân Dân tỉnh K xác định, tổng giá trị tài sản chung của 2
vợ chồng là 1.015.000.000 đồng, bao gồm: nhà máy xay lúa trị giá: 400 triệu đồng; Nhà
ở, nhà kho, nhà xe: 200 triệu đồng; Đất thổ cư: 195,6 m2: 120 triệu đồng; 6030 m2 đất
ruộng: 80 triệu đồng; 30.001 m2: 150 trệu đồng; đất vườn 750 m2 (hai bên thỏa thuận
cho con nên không tính giá trị). Bản án số 27 ngày 28.9.2007 tuyên: anh P - chị S mỗi
người được hưởng 482.500.000 đồng. Về tổng số tiền nợ của hai người là 255 triệu đồng,
mỗi người phải có trách nhiệm trả một nửa; Buộc chị S thanh toán số nợ 230 triệu đồng
cho chủ nợ L (150 triệu đồng và H: 80 triệu đồng).
2.2 Phân tích vụ việc:
Nơi xảy ra vụ việc: tỉnh K 
Chủ thể của vụ việc: anh Hồ Văn P và chị Trần Thị Tuyết S 
Cơ quan giải quyết: tòa án nhân dân tỉnh K. 2.3 Nhận xét:
Qua phán quyết của tòa nhóm chúng tôi thấy việc chia đôi giá trị tài sản cho anh P và chị
S như tòa án nhân dân tỉnh K là không xem xét cụ thể đến công sức đóng góp của chị S
trong việc nâng cấp, duy trì và phát triển khối tài sản chung của anh chị. Tòa án nhân dân
tỉnh K khi xét xử chỉ xác định tổng giá trị tài sản đã thỏa thuận được để chia 2 mà không
xem xét quyền lợi chính đáng của chị S là chưa thỏa đáng. Mặt khác, trong các khoản nợ
được Chị S khai thì có số nợ đất của ông hội là 150 triệu đồng trước đây anh P chỉ thừa
nhận 70 triệu đồng là nợ chung, còn 80 triệu đồng chị S tự trả. Do số nợ này chị S đã vay
nợ chỗ khác khi mua đất, cho nên Tại phiên tòa phúc thẩm chính phủ chủ tọa đã động
viên và anh Pthống nhất số nợ 80 triệu đồng còn lại sẽ cùng có trách nhiệm trả. Nhưng
bản án phúc thẩm khi tuyên chỉ chấp nhận 70 triệu đồng nợ ông Hội là của chung, còn 80
triệu đồng chị S phải trả. Trong khi bút ký phiên tòa (bút lục số 556) số tiền 150 triệu
đồng của ông Hội, anh Phước, chị S đồng ý mỗi bên trả 75 triệu đồng. Như vậy, bản án
phúc thẩm số 27 của tòa án nhân dân tỉnh K tuyên là hoàn toàn trái với diễn biến tại phiên
tòa ngày ngày 28/9/2007. Xét Thấy anh P chỉ yêu cầu chia giá trị đất nền của nhà ở, nhà
xe và nhà kho nhưng Tòa án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm lại chia đôi toàn bộ nhà ở, KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận phân tích về những vấn đề về tài sản trong Luật hôn nhân
và gia đình của pháp luật Việt Nam. Chúng em nhận thấy Nhà nước chúng ta đã đề
cập, liên hệ tới thực tế để có thể áp dụng những điều luật một cách công minh,
công bằng cho mọi người, qua đó khiến nhân dân tín nhiệm và tin tưởng vào Nhà
nước về quyền lợi của mình sẽ luôn được bảo đảm thông qua các vấn đề trong cuộc
sống. Tuy sẽ có những lỗ hổng phải thay đổi theo thời gian mà đất nước phát triển
nhưng chúng em tin chắc Đảng và Nhà nước đã, đang và sẽ luôn lắng nghe nhân
dân để góp phần xây dựng nên những tế bào của xã hội thật chất lượng. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 22/2000/QH10 . (2022). Retrieved 4 January
2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-
Gia-dinh-2000-22-2000-QH10-46450.aspx
Luật việc làm năm 2013 . (2022). Retrieved 4 January 2022, from
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Luat-viec-lam-nam- 2013-215628.aspx
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 . (2022). Retrieved 4 January 2022, from
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh- 2014-238640.aspx
khotrithucso.com, K. (2022). Phân tích tìm hiểu ba vụ việc tranh chấp về việc
phân chia tài sản chung hợp nhất của vợ chồng khi ly hôn. Retrieved 4 January
2022, from https://khotrithucso.com/doc/p/phan-tich-tim-hieu-ba-vu-viec-tranh-
chap-ve-viec-phan-chia-549786?fbclid=IwAR1RUmIBrIYg304CA6h2Tv4CNO