Hình thức nhà nước của Việt Nam | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo nhiệm kì 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao của cơ quan nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình thức nhà nước của Việt Nam | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo nhiệm kì 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao của cơ quan nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46348410
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM
MSSV : 22520942 – Vương Tấn Ngh
MSSV : 20521770 – Phạm Hữu Phúc
I. Các Hình Thức
1. Hình thức chính thể của nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Thông qua nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu
kín, nhân dân bỏ phiếu bầu ra cơ quan đại diện của mình (Quốc hội, hội
đồng nhân dân các cấp).
- Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo
nhiệm kì 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao của cơ quan nhà
nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
- Chính thể CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp khẳng định việc tổ chức
quyền lực nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Hình thức cấu trúc của Việt Nam được chia thành ba cấp: Trung ương, địa
phương và cơ sở.
+ Cấp Trung Ương: Là cấp cao nhất trong cấu trúc hành chính của Việt Nam. Cấp
trung ương bao gồm Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước trên toàn quốc.
Trong cấp trung ương, cơ quan quản lý nhà nước cao nhất là Quốc hội, theo sau là
Chính phủ và các cơ quan quản lý khác như Tổng cục Thuế, Ngân hàng Nhà nước,
v.v.
+ Cấp địa phương: Gồm các đơn vị hành chính tương đối độc lập với sự kiểm
soát và quản lý của chính phủ Trung ương, bao gồm Tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trung ương, Quận, Huyện, Thị xã và các cấp dưới đó. Tại cấp địa phương, chính
quyền địa phương có trách nhiệm quản lý và tổ chức triển khai chính sách, pháp
luật của Nhà nước.
+ Cấp cơ sở: Là cấp hành chính gồm các đơn vị cơ sở như xã, phường, thị trấn.
lOMoARcPSD| 46348410
Cấp sở trách nhiệm giám sát thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà
nước tại địa phương, phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng người dân tại địa
phương.
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam cũng được coi như một cấp trong hình thức
cấu trúc của Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam được định hướng để lãnh đạo đất
nước và có sự hiện diện ở các cấp địa phương, tuy nhiên không nằm trong cấp
hành chính của đất nước.
Điểm chung
- Hình thức chính thể và cấu trúc của Nhà nước Cộng Hòa xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước đơn nhất, điều này được quy định cụ thể tại Điều 1 Hiến pháp
năm 2013, cụ thể:
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng
trời.”
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn nhất, có độc
lập, có chủ quyền có một hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên
phạm vi toàn quốc, cụ thể:
+ Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị có chủ quyền
quốc gia là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, quyết định mọi
vấn đề của đất nước.
+ Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành các tiểu bang
hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc, tương ứng
mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành chính Nhà nước. Các đơn vị hành chính
không có chủ quyền quốc gia và đặc điểm như Nhà nước.
+ Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên lãnh thổ Việt
Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn và phát huy
phong tục, tập quán của dân tộc.
+ Hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp và pháp
luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các cơ quan Nhà nước trong khi thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của mình có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
trên cơ sở cụ thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
lOMoARcPSD| 46348410
II. Chế Độ Chính Trị
1. Các nhân tố trong hệ thống chính trị Việt Nam
- Hệ thống chính trị Việt Nam gồm có:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành tố trong hệ thống chính
trị Việt Nam
* Đảng Cộng sản Việt Nam :
- Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả
dân tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là hạt nhân lãnh
đạo của toàn bộ hệ thống chính trị.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Ðảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Chức năng lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề
ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, chủ trương phát triển kinh tế, xã
hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối
của Đảng.
- Đảng tổ chức, thực hiện tuyên truyền, thuyết phục, vận động các tổ chức và
xã hội ủng hộ, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng.
- Ðảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới
thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các
cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị. Ðảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và
đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thông
qua việc thực hiện, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng
viên.
* Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
lOMoARcPSD| 46348410
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ
thống chính trị Việt Nam.
- Nhà nước gồm các có các cơ quan trung ương như:
Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội
thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất
nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Chính phủ: là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Tòa
án nhân dân là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp. Tòa án gồm Tòa án
nhân dân được thành lập từ cấp trung ương đến cấp huyện và các tòa án khác
do luật định.
Tòa án nhân dân: có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Tòa án xét xử độc lập
chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm;
thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.
Viện Kiểm sát nhân dân: thi hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân là bảo vệ pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Chính quyền địa phương: được tổ chức ở các đơn vị hành chính. Cấp
chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt theo luật định.
* Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện
củatổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân
tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có tên gọi ban đầu là Mặt trận
lOMoARcPSD| 46348410
Dân tộc thống nhất Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập, lãnh đạo, được thành lập ngày 18/11/1930.
- Các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm:
Công đoàn Việt Nam: là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước và phối hợp với
các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc, giải phóng giai cấp, trong công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước.
Hội Nông dân Việt Nam: là tổ chức chính trị - xã hội của nông dân Việt
Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận T
quốc Việt Nam, cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Mục đích của Hội là tập hợp đoàn kết nông dân, tạo diễn đàn chia
sẻ thông tin và tri thức trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, tạo sự kết nối,
hỗ trợ giữa các hội viên, đồng thời đại diện và bảo vệ cho quyền, lợi ích
chính đáng của hội viên trong quan hệ với các chủ thể khác của đời sống xã
hội. Từ đó, tạo sự đồng thuận, sức mạnh của tổ chức, xứng đáng là lực lượng
đồng minh tin cậy trong khối liên minh công, nông, trí, bảo đảm thực hiện
thắng lợi mục tiêu xây dựng và phát triển nông dân, nông nghiệp, nông thôn
trong thời kỳ mới.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: là tổ chức chính trị - xã hội của
thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến,
phấn đấu vì mục đích, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ
thống chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các
tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển, tiến bộ của phụ nữ
bình đẳng giới. Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành
viên của Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam từ khi thành lập đến
lOMoARcPSD| 46348410
nay đã đoàn kết, vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy
truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần
tích cực, quan trọng vào sự nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam: là một tổ chức chính trị - xã hội, thành viên
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là một cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân, một tổ chức trong hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo, hoạt động theo đường lối, chủ trương của Đảng, Hiến pháp, pháp luật
của Nhà nước và Điều lệ của Hội. Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết, tổ
chức, động viên các thế hệ Cựu chiến binh giữ gìn và phát huy bản chất,
truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền,
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng và hợp pháp của
cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡ nhau trong cuộc sống, gắn bó tình bạn
chiến đấu.
- Các tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên, tổ chức của mình; cùng các tổ
chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM
MSSV : 22520942 – Vương Tấn Nghị
MSSV : 20521770 – Phạm Hữu Phúc I. Các Hình Thức
1. Hình thức chính thể của nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Thông qua nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu
kín, nhân dân bỏ phiếu bầu ra cơ quan đại diện của mình (Quốc hội, hội
đồng nhân dân các cấp).
- Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo
nhiệm kì 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao của cơ quan nhà
nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
- Chính thể CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp khẳng định việc tổ chức
quyền lực nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Hình thức cấu trúc của Việt Nam được chia thành ba cấp: Trung ương, địa phương và cơ sở.
+ Cấp Trung Ương: Là cấp cao nhất trong cấu trúc hành chính của Việt Nam. Cấp
trung ương bao gồm Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước trên toàn quốc.
Trong cấp trung ương, cơ quan quản lý nhà nước cao nhất là Quốc hội, theo sau là
Chính phủ và các cơ quan quản lý khác như Tổng cục Thuế, Ngân hàng Nhà nước, v.v.
+ Cấp địa phương: Gồm các đơn vị hành chính tương đối độc lập với sự kiểm
soát và quản lý của chính phủ Trung ương, bao gồm Tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trung ương, Quận, Huyện, Thị xã và các cấp dưới đó. Tại cấp địa phương, chính
quyền địa phương có trách nhiệm quản lý và tổ chức triển khai chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Cấp cơ sở: Là cấp hành chính gồm các đơn vị cơ sở như xã, phường, thị trấn. lOMoAR cPSD| 46348410
Cấp cơ sở có trách nhiệm giám sát và thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà
nước tại địa phương, phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng và người dân tại địa phương.
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam cũng được coi như một cấp trong hình thức
cấu trúc của Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam được định hướng để lãnh đạo đất
nước và có sự hiện diện ở các cấp địa phương, tuy nhiên không nằm trong cấp
hành chính của đất nước. Điểm chung
- Hình thức chính thể và cấu trúc của Nhà nước Cộng Hòa xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước đơn nhất, điều này được quy định cụ thể tại Điều 1 – Hiến pháp năm 2013, cụ thể:
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.”
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn nhất, có độc
lập, có chủ quyền có một hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên
phạm vi toàn quốc
, cụ thể:
+ Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị có chủ quyền
quốc gia là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, quyết định mọi
vấn đề của đất nước.
+ Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành các tiểu bang
hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc, tương ứng
mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành chính Nhà nước. Các đơn vị hành chính
không có chủ quyền quốc gia và đặc điểm như Nhà nước.
+ Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên lãnh thổ Việt
Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn và phát huy
phong tục, tập quán của dân tộc.
+ Hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp và pháp
luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các cơ quan Nhà nước trong khi thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của mình có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
trên cơ sở cụ thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật. lOMoAR cPSD| 46348410
II. Chế Độ Chính Trị
1. Các nhân tố trong hệ thống chính trị Việt Nam
- Hệ thống chính trị Việt Nam gồm có:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành tố trong hệ thống chính trị Việt Nam
* Đảng Cộng sản Việt Nam : -
Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả
dân tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là hạt nhân lãnh
đạo của toàn bộ hệ thống chính trị. -
Đảng Cộng sản Việt Nam là Ðảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Chức năng lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề
ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, chủ trương phát triển kinh tế, xã
hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng. -
Đảng tổ chức, thực hiện tuyên truyền, thuyết phục, vận động các tổ chức và
xã hội ủng hộ, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng. -
Ðảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới
thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các
cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị. Ðảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và
đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thông
qua việc thực hiện, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên.
* Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lOMoAR cPSD| 46348410
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ
thống chính trị Việt Nam.
- Nhà nước gồm các có các cơ quan trung ương như:
Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội
thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất
nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Chính phủ: là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Tòa
án nhân dân là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp. Tòa án gồm Tòa án
nhân dân được thành lập từ cấp trung ương đến cấp huyện và các tòa án khác do luật định.
Tòa án nhân dân: có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Tòa án xét xử độc lập
chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm;
thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.
Viện Kiểm sát nhân dân: thi hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân là bảo vệ pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Chính quyền địa phương: được tổ chức ở các đơn vị hành chính. Cấp
chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt theo luật định.
* Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện
củatổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân
tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có tên gọi ban đầu là Mặt trận lOMoAR cPSD| 46348410
Dân tộc thống nhất Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập, lãnh đạo, được thành lập ngày 18/11/1930.
- Các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm:
Công đoàn Việt Nam: là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước và phối hợp với
các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc, giải phóng giai cấp, trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Hội Nông dân Việt Nam: là tổ chức chính trị - xã hội của nông dân Việt
Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Mục đích của Hội là tập hợp đoàn kết nông dân, tạo diễn đàn chia
sẻ thông tin và tri thức trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, tạo sự kết nối,
hỗ trợ giữa các hội viên, đồng thời đại diện và bảo vệ cho quyền, lợi ích
chính đáng của hội viên trong quan hệ với các chủ thể khác của đời sống xã
hội. Từ đó, tạo sự đồng thuận, sức mạnh của tổ chức, xứng đáng là lực lượng
đồng minh tin cậy trong khối liên minh công, nông, trí, bảo đảm thực hiện
thắng lợi mục tiêu xây dựng và phát triển nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ mới.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: là tổ chức chính trị - xã hội của
thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến,
phấn đấu vì mục đích, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ
thống chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các
tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển, tiến bộ của phụ nữ và
bình đẳng giới. Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành
viên của Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam từ khi thành lập đến lOMoAR cPSD| 46348410
nay đã đoàn kết, vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy
truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần
tích cực, quan trọng vào sự nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam: là một tổ chức chính trị - xã hội, thành viên
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là một cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân, một tổ chức trong hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo, hoạt động theo đường lối, chủ trương của Đảng, Hiến pháp, pháp luật
của Nhà nước và Điều lệ của Hội. Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết, tổ
chức, động viên các thế hệ Cựu chiến binh giữ gìn và phát huy bản chất,
truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền,
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng và hợp pháp của
cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡ nhau trong cuộc sống, gắn bó tình bạn chiến đấu.
- Các tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên, tổ chức của mình; cùng các tổ
chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam