Hình thức pháp luật tiền lệ pháp - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Hình thức pháp luật tiền lệ pháp - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
11 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình thức pháp luật tiền lệ pháp - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Hình thức pháp luật tiền lệ pháp - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
KHOA NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
----------- -----------
BÀI TIỂU LUẬN
Môn học: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Đề tài: Anh/chị hãy phân tích hình thức pháp luật tiền lệ pháp (án lệ) ở Việt
Nam hiện nay.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Nam
Mã số sinh viên: 233801010125
Lớp: K11D
Hà Nội, tháng 02 - 2024
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………..1
II. NỘI DUNG……………………………………………………………………………2
1. Khái niệm..................................................................................................................2
2. Nguồn gốc và đặc điểm.............................................................................................2
a, Nguồn gốc………………………………………………………………………… 2
b, Đặc điểm…………………………………………………………………………...2
3. Một số giá trị cơ bản của nguồn luật án lệ pháp....................................................3
4. Những hạn chế cơ bản của nguồn luật án lệ...........................................................4
III.LIÊN HỆ……………………………………………………………………………... 6
IV. KẾT LUẬN………………………………………………………………………….. 8
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………9
I.MỞ ĐẦU.
Một đặc điểm quan trọng của một quốc gia pháp quyền h thống pháp luật
và tư pháp hoàn chỉnh. Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều quy
phạm pháp luật mâu thuẫn, lạc hậu hoặc thiếu quy phạm giải quyết các tranh chấp
hội. Điều này sẽ gây k khăn lớn cho hệ thống tư pháp trong việc thực hiện
chức ng pháp của mình. Trước nh hình đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị
Trung ương đã ban hành Nghị quyết s 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách
pháp m 2020 trong đó nêu: “Tòa án nhân dân tối cao trách nhiệm tổng hợp
kinh nghiệm t xử, hướng dẫn thống nhất áp dụng pháp luật, y dựng án lệ,
công bố dần dần c bản án”. đã chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính tr nhưng
xét từ góc độ khoa học, vẫn n nhiều tranh cãi xung quanh vấn đ nước ta
công nhận áp dụng án lệ cũng như áp dụng án lệ như thế nào. Một số người
cho rằng việc thừa nhận và sử dụng án lệ một yêu cầu cần thiết. Ngược lại,
cũng một số người tỏ ra dặt, nghi ngờ, thậm c thành kiến về án lệ. Họ
đặt ra nhiềuu hỏi khác nhau, chẳng hạn như: Liệu ch một số ít thẩm phán
thể tạo ra tiền lệ công bằng khách quan hay không? Việc thẩm phán quyền
xây dựng luật có dẫn tới sự tùy tiện trong việc tiến hành hoạt động pháp hay
không? Trước vấn đ này, hãy cùng chúng em nhìn lại các tiền lệ pháp luật (tòa
án) ở Việt Nam hiện nay.
1
II. NỘI DUNG
1. Khái niệm
hay án lệ là hình thức của pháp luật hình thành bằng việc nhà
nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết về vụ việc cụ thể nào đó của
toà án (trong các tập san án lệ) thành pháp luật để làm khuôn mẫu, cơ sở giải quyết
những vụ việc hoặc trường hợp tình tiết hay vấn đề tương tự. Tiền lệ pháp còn
quá trình làm luật của toà án trong việc công nhận áp dụng các nguyên tắc
mới trong quá trình xét xử.
2. Nguồn gốc và đặc điểm
a, Nguồn gốc
xuất hiện khá sớm trong lịch sử phát triển loài người vào khoảng thế kỷ III
TCN (tức thời La mã cổ đại) và tồn tại dưới hình thức các sắc dụ, phán quyết,
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phù hợp với sự phát triển của xã hội La Mã lúc
bấy giờ.
Cơ sở hình thành án lệ chính là những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật. Khi
có những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật, tòa án sẽ viện dẫn những căn cứ
pháp luật hợp lý để đưa ra một phán quyết đột phá và bản án này sẽ được Tòa án
tối cao thừa nhận và công bố là án lệ để áp dụng chung cho các trường hợp tương
tự do khiếm khuyết quy phạm hoặc chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng.
b, Đặc điểm
Mặc được hình thành bởi quan pháp nhưng không phải mọi văn bản,
quyết định, nghị quyết quan này đưa ra cũng đều tiền lệ pháp. Để được
công nhận là tiền lệ pháp thì một đối tượng đó phải mang những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, tiền lệ pháp chỉ được tạo nên từ quan Tòa án thẩm quyền.
Không phải bất cứ tòa án nào cũng có thể thực hiện. Sau khi được nảy sinh, tiền lệ
pháp sẽ được cập nhật vào hệ thống pháp luật chung của quốc gia đó. Đồng thời,
quan phụ trách tiền l pháp cũng phải công bố sự ra đời, tiếp đến hệ thống
hóa nó vào trong hệ thống pháp luật chung.
2
Thứ hai, nội dung án lệ được hình thành phải mang tính mới. Một số người
nghĩ rằng, vì án lệ được tạo ra bằng con đường tòa án thông qua các vụ việc nên sẽ
rất nhiều mang tính hỗn độn. Không phải khi tòa án xét xử bất kỳ vụ việc nào
cũng đều tạo ra án lệ. Thông thường, khi một việc tranh chấp tại tòa thì các
thẩm phán cũng như các luật sư sẽ quan tâm đến hai vấn đề: vấn đề sự kiện và vấn
đề pháp lý. Đối với các vụ việc đơn thuần chỉ liên quan đến việc xác định chất
pháp lý của sự kiện đã quy định trong văn bản pháp luật hay tiền lệ trước đó
để áp dụng, tòa án không tạo ra án lệ khi giải quyết các vụ việc này. Rất ít các vụ
việc liên quan đến vấn đề pháp cần giải quyết bằng pháp luật chưa quy
tắc tiền lệ. Khi này quan pháp trong thực tế xử lý sự việc đã tìm ra hướng
xử lý đúng đắn. Khi đó, hướng giải quyết đó sẽ được công nhận là tiền lệ và nó sẽ
được ứng dụng để xử lý cho các vụ việc tiếp sau có tính chất, tình tiết tương tự.
XuấtThứ ba, kỹ thuật xây dựng vận hành dựa vào yếu ttương tự.
phát từ tưởng công bằng của nhà triết học Aristote “Các trường hợp giống
nhau phải được xử lý như nhau”, các luật gia thông luật sử dụng triệt để cách thức
này để xây dựng và áp dụng án lệ. Kỹ thuật tư duy đặc thù của thông luật tạo ra án
lệ không phải diễn dịch cũng không phải là quy nạpsuy luận tương tự,
nghĩa là lấy tính giống nhau làm tiêu chuẩn hay là cái tuơng tự. Các thẩm phán sau
này khi giải quyết một vụ việc cần phải xác định và đánh giá lý lẽ tương tự, nếu vụ
việc này tương tự thì sẽ áp dụng lý lẽ trong bản án trước để giải quyết vụ việc hiện
tại, nếu không tuơng tự thì không áp dụng.
3. Một số giá trị cơ bản của nguồn luật án lệ pháp
Qua thời gian áp dụng vào thực tiễn xét xử, án lệ đã thể hiện những hiệu quả tích
cực trong việc giải quyết các vụ việc, có nhiều như:
Thứ nhất, án lệ mang tính thực tiễn cao. Án lệ dựa vào thực tiễn, tập trung vào
việc giải quyết những vấn đề cụ thể của đời sống thực tế. Các lẽ tạo ra án lệ
mang tính nhân tạo chứ không phải mang tính tự nhiên; các lý lẽ, các quy tắc án lệ
không phải sẵn phải nghiên cứu lâu dài thông qua quá trình ch lũy kinh
nghiệm trong thực tế xét xử. vậy, luật pháp thông luật vừa gần với thực tế đời
sống, vừa mang tính khách quan.
3
Thứ hai, án lệ khả năng khắc phục những l hổng pháp luật một cách
nhanh chóng kịp thời. Đời sống hội luôn vận động, phát triển còn các quy
phạm trong các văn bản pháp luật mang tính ổn định, hệ quả là luật pháp có thể lạc
hậu hay có thể thiếu hụt để giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Để khắc phục tình
trạng này, án lệ được hình thành để giải thích pháp luật trong những trường hợp
chưa quy phạm thành văn điều chỉnh đặc biệt trong quan hệ dân sự; để khắc
phục sự thiếu hụt của văn bản pháp luật thể áp dụng tập quán hoặc tiền lệ
pháp. Án l của các ớc dân luật chủ yếu được hình thành thông qua việc giải
thích pháp luật củaa án tối cao. Khi giải thích luật khi không có quy định bằng
văn bản, thẩm phán dựa vào những nguyên tắc nhất định. Trong nh vực pháp
luật dân sự Việt Nam, đ khắc phục tình trạng thiếu văn bản quy phạm pháp luật
bằng văn bản, các nhà lập pháp cũng đã đề xuất một số phương pháp như áp dụng
hải quan hoặc áp dụng các quy định pháp luật tương tự. Cả hai cách tiếp cận đều
thể dẫn đến sự phát triển của án lệ. Tuy nhiên, đ thể sử dụng các phương
pháp y để giải quyết vụ án đòi hỏi thẩm phán phải kinh nghiệm sâu rộng
kiến thức sâu rộng về lĩnh vực pháp luật.
Thứ ba, án lệ thể hiện tính khách quan và công bằng. Án lệ thể hiện tính khách
quan công bằng trên sở án lệ kết quả của quá trình đưa ra những lẽ
tranh luận lâu dài từ vụ việc ban đầu cụ thể phác thảo những nét bản để thừa
nhận là giá trị và lý lẽ, lập luận chung. Trên cơ sở công khai các bản án, quyết định
của tòa án trên công thông tin điện tử của TANDTC được coi “nguồn mở”
cho các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền giáo dục pháp luật và các
quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động tố tụng viện dẫn để phục vụ công tác
của mình.
4. Những hạn chế cơ bản của nguồn luật án lệ.
Mặc dù, nguồn luật án lệ những ưu điểm đáng kể như đã phân tích
trên, nhưng học thuyết án lệ bị phê phán bởi các luật gia dân luật. Những phê phán
tập trung vào một số điểm sau:
Thứ nhất, việc sử dụng nguồn luật án lệ vẫn còn nhiều bất cập. Vẫn còn nhiều
trường hợp nảy sinh trong thực tiễn xét xử cần áp dụng án lệ nhưng Tòa án còn
4
lúng túng dẫn đến án lệ không phát huy được vai trò là nguồn bổ trợ trong hệ thống
nguồn luật. Án lệ chế định mới, một số Tòa án chưa quan tâm đúng mức đến
việc rà soát, phát hiện các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật để đề xuất phát
triển thành án lệ nên còn chậm trễ trong việc gửi báo cáo kết quả rà soát, phát hiện
các bản án, quyết định hiệu lực pháp luật để đề xuất phát triển thành án lệ về
TANDTC.
Thứ hai, quy trình lựa chọn công bố án l còn phức tạp chưa đề cao tính
“phát triển”. Việc lựa chọn và công bố án lệ mới còn nặng về thủ tục hành chính,
trong khi thời gian lựa chọn để ban hành án lệ lại khá dài. Theo quy định Nghị
quyết 03/2015/NQ–HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC năm 2015 thì quy
trình lựa chọn, công bố án lệ phải trải qua các bước sau: Bước 1: Rà soát, phát hiện
các bản án, quyết định để đề xuất phát triển thành án lệ (Điều 3); Bước 2: Lấy ý
kiến đối với bản án, quyết định được đề xuất lựa chọn, phát triển thành án lệ (Điều
4); Bước 3: Thành lập Hội đồng vấn (Điều 5); Bước 4: Thông qua án lệ (Điều
6); Bước 5: Công bố án lệ (Điều 6). Theo quy trình này thì từ khi đề xuất án lệ đến
khi án lệ hiệu lực thể mất gần 01 năm, bao gồm: soát đề xuất án lệ 06
tháng; lấy ý kiến 02 tháng; Vụ Pháp chế Quản khoa học báo cáo Chánh án
TANDTC 01 tháng; tổ chức phiên hợp Hội đồng vấn 15 ngày; án lệ có hiệu lực
sau 45 ngày kể từ ngày công bố. Thời gian này là chưa tính đến thời gian Chánh án
TANDTC ra quyết định thành lập Hội đồng tư vấn tổ chức phiên họp Hội đồng
Thẩm phán TANDTC để thông qua án lệ. Thực tiễn các án lệ được công bố trong
thời gian vừa qua, thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm ban hành bản án, quyết
định gốc đến khi án lệ có hiệu lực là hơn 02 năm.
Thứ ba, án lệ không mang tính thống nhất hệ thống cao như nguồn văn
bản. Điều này đúng, vì các quy tắc án lệ là các quy tắc ngầm định tồn tại trong các
bản án dân đến việc nhận thức và xác định mức độ khái quát, phạm vi áp dụng của
một quy tắc rất khó khăn, phức tạp thường gây ra nhiều tranh cãi. Bởi khi
giải quyết một vụ việc nhất định, các thẩm phán không nhằm mục đích tạo ra một
quy tắc cho các vụ việc về sau. Sự khó khăn trong việc nhận thức các quy tắc án l
thể hiện qua các do sau: thể khó thống nhất về một quy tắc án lệ trong nhận
5
thức pháp quá nghiêm khắc; thể xác định mức độ khái quát của một quy
tắc án lệ cao hoặc thấp hơn bởi vụ việc đầu tiên tạo ra một quy tắc án lệ chỉ là hình
mẫu ban đầu, một quy tắc án lệ được hình thành phải trải qua hàng loạt các vụ việc
tuơng tự về sau.
Bởi vì khi giải quyết một vụ việc nhất định, các thẩm phán không nhằm mục đích
tạo ra một quy tắc cho các vụ việc về sau. Sự khó khăn trong việc nhận thức các
quy tắc án lệ thể hiện qua các lý do sau: Có thể khó thống nhất về một quy tắc án
lệ trong nhận thức pháp lý quá nghiêm khắc; Có thể xác định ở mức độ khái quát
của một quy tắc án lệ cao hoặc thấp hơn bởi vụ việc đầu tiên tạo ra một quy tắc án
lệ chỉ là hình mẫu ban đầu, một quy tắc án lệ được hình thành phải trải qua hàng
loạt các vụ việc tuơng tự về sau.
III.LIÊN HỆ
Từ những sự phân tích về ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân như trên chúng tôi xin
kiến nghị một số giải pháp sau đây nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng án lệ:
Một là, nâng cao chất lượng lập luận, lẽ trong bản án, quyết định của Tòa
án nhân dân, để tăng nguồn cho án lệ. Khuyến khích phát hiện các bản án của các
Tòa án mang tính chuẩn mực trong áp dụng pháp luật để giải quyết các tình huống
thực tế phức tạp hiện còn những ớng mắc hoặc cách hiểu khác nhau để đề
xuất phát triển thành án lệ. Tăng cường hoạt động bình luận án lệ, tổ chức các Hội
nghị tham vấn ý kiến của Hội đồng tư vấn án lệ với sự tham gia của đại diện các cơ
quan có liên quan và các nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm thực tiễn cũng như uy
tín nghề nghiệp để Hội đồng Thẩm phán xem xét, phát triển thành án lệ. Để tạo
thuận lợi cho các Tòa án trong quá trình nghiên cứu, áp dụng án lệ vào thực tiễn
xét xử, TANDTC cần phối hợp với các chuyên gia pháp những người
nhiều kinh nghiệm trong công tác xét xử tiến hành bình luận đối với các án lệ đã
ban hành; đồng thời, biên tập xuất bản các Cuốn án lệbình luận án lệ. Cách
viết bản án của Tòa án cần phải được cải tiến theo hướng làm hơn căn cứ, lập
luận để ra quyết định, bổ sung thêm việc viện dẫn án lệ có liên quan.
6
Hai là, nâng cao năng lực của đội ngũ Thẩm phán trong áp dụng án lệ. Thẩm
phán trung tâm trong quá trình xét xử, những người xây dựng áp dụng án
lệ, vậy yêu cầu đặt ra chất lượng Thẩm phán phải được nâng lên. Việc thừa
nhận án lệ Việt Nam đòi hỏi yêu cầu cao hơn đối với trình độ, năng lựcphẩm
chất của đội ngũ Thẩm phán. Trong công tác cải cách pháp, đặc biệt với việc
thừa nhận, áp dụng án lệ Việt Nam thì vấn đề chất lượng của Thẩm phán là then
chốt. Cần phải những giải pháp để bảo đảm rằng Thẩm phán có thể thực sự độc
lập chỉ tuân theo pháp luật. Án lệ sản phẩm của sự sáng tạo của các Thẩm
phán trong quá trình áp dụng pháp luật. Cần mở các khóa tập huấn, bồi dưỡng,
nâng cao trình độ chuyên môn của Thẩm phán, hội thẩm nhân dân. Trong đó xây
dựng chương trình đi sâu vào phổ biến, đào tạo về án lệ, bao gồm cả các vấn đề
luận thực tiễn về án lệ để các Thẩm phán được nhận thức đúng đắn về vai
trò, vị trí và giá trị của án lệ.
Ba là, nâng cao hiệu quả công tác báo cáo, thống kê, tập hợp án lệ phục vụ
hoạt động xét xử. Hoạt động tập hợp, công bố án lệ khâu quan trọng trong phát
triển án lệ. sở dữ liệu được xây dựng, cập nhật tốt sẽ phát huy hiệu quả to lớn
trong áp dụng án lệ, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của án lệ. Hiện nay,
việc công bố được thực hiện bằng hai cách qua trang thông tin điện tử của
TANDTC và xuất bản các ấn phẩm “Tuyển tập án lệ”. Khuyến khích các nhà xuất
bản nhân công bố án lệ. Quy định cụ thể về công tác lưu trữ, đánh chỉ mục
công khai các bản án của tòa án các cấp đặt tên cho bản án sao cho dễ nhớ
thuận tiện cho việc tra cứu. Tăng cường đồng bộ các hoạt động khác như luật sư tư
vấn, tranh tụng, cán bộ nhà nước giải quyết vụ việc hành chính, tuyên truyền, phổ
biến pháp luật.
Bốn là, khuyến khích các quan thẩm quyền tiến hành t tụng nghiên
cứu, tranh luận và áp dụng án lệ vào họat động cụ thể của mình bao gồm cả tố
tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính để tạo ra bước chuyển biến đột
phá trong đời sống pháp luật của đất nước, trên sở đó kiến nghị với quốc hội
7
ban hành các văn bản pháp luật để nâng cao hiệu quả áp dụng án lệ vào thực tiễn
Việt Nam hiện nay.
Năm là, đưa nội dung án lệ vào giảng dạy. Trong các trường Công an nhân dân,
các trường nghiên cứu chuyên ngành luật học để nâng cao hiệu quả nghiên cứu,
giảng dạy hành nghề luật cũng như đào tạo cán bộ pháp trong điều kiện mới
xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
IV. KẾT LUẬN
nước ta, án lệ đang ngày càng phát triển dần trở thành một nguồn luật quan
trọng. Theo xu hướng chung của thế giới nhu cầu thực tiễn, việc áp dụng án l
một cách chính thức là cần thiết. vậy, chúng ta cần phát huy vai trò áp dụng
tiền lệ trong bối cảnh Việt Nam cải cách pháp y dựng đất nước pháp
quyền như hiện nay. S dụng phương pháp áp dụng án lệ để khắc phục những
điểm yếu chữu của pháp luật (hai đặc điểm cố hữu này đôi khi không rõ ràng
không thể dự đoán được mọi tình huống sẽ xảy ra trong ơng lai) thể giúp
hoàn thiện pháp luật và trở thành một pháp luật tốt. vậy, việc áp dụng án lệ có
vai trò quan trọng, khi cơ quan lập pháp nước ta còn rất yếu thì việc áp dụng án lệ
không thể trì hoãn được. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, chúng ta cũng cần làm
8
quen với văn hóa án l để không bỡ ngỡ khi tham gia các vụ kiện tụng liên quan
đến nước ngoài và góp phần vào quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Tập bài giảng luận chung về Nhà nước Pháp luật, trường Đại học
Kiểm sát Hà Nội, năm 2017.
2. Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến lược cải cách pháp đến năm 2020,
Bộ Chính trị, ngày 02/6/2005.
3. Cổng thông tin điện tử án lệ
Và một số nguồn tài liệu khác trên mạng Internet.
9
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
KHOA NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT -----------   -----------  BÀI TIỂU LUẬN
Môn học: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Đề tài: Anh/chị hãy phân tích hình thức pháp luật tiền lệ pháp (án lệ) ở Việt Nam hiện nay.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Nam Mã số sinh viên: 233801010125 Lớp: K11D Hà Nội, tháng 02 - 2024 MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….. 1
II. NỘI DUNG……………………………………………………………………………2
1. Khái niệm..................................................................................................................2
2. Nguồn gốc và đặc điểm.............................................................................................2
a, Nguồn gốc………………………………………………………………………… 2
b, Đặc điểm…………………………………………………………………………...2
3. Một số giá trị cơ bản của nguồn luật án lệ pháp....................................................3
4. Những hạn chế cơ bản của nguồn luật án lệ...........................................................4
III.LIÊN HỆ……………………………………………………………………………... 6
IV. KẾT LUẬN………………………………………………………………………….. 8
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………9 I.MỞ ĐẦU.
Một đặc điểm quan trọng của một quốc gia pháp quyền là có hệ thống pháp luật
và tư pháp hoàn chỉnh. Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều quy
phạm pháp luật mâu thuẫn, lạc hậu hoặc thiếu quy phạm giải quyết các tranh chấp
xã hội. Điều này sẽ gây khó khăn lớn cho hệ thống tư pháp trong việc thực hiện
chức năng tư pháp của mình. Trước tình hình đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị
Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư
pháp năm 2020 trong đó nêu: “Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm tổng hợp
kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn thống nhất áp dụng pháp luật, xây dựng án lệ,…
công bố dần dần các bản án”. Dù đã có chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị nhưng
xét từ góc độ khoa học, vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề nước ta có
công nhận và áp dụng án lệ cũng như áp dụng án lệ như thế nào. Một số người
cho rằng việc thừa nhận và sử dụng án lệ là một yêu cầu cần thiết. Ngược lại,
cũng có một số người tỏ ra dè dặt, nghi ngờ, thậm chí có thành kiến về án lệ. Họ
đặt ra nhiều câu hỏi khác nhau, chẳng hạn như: Liệu chỉ một số ít thẩm phán có
thể tạo ra tiền lệ công bằng và khách quan hay không? Việc thẩm phán có quyền
xây dựng luật có dẫn tới sự tùy tiện trong việc tiến hành hoạt động tư pháp hay
không? Trước vấn đề này, hãy cùng chúng em nhìn lại các tiền lệ pháp luật (tòa
án) ở Việt Nam hiện nay. 1 II. NỘI DUNG 1. Khái niệm
hay án lệ là hình thức của pháp luật hình thành bằng việc nhà
nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết về vụ việc cụ thể nào đó của
toà án (trong các tập san án lệ) thành pháp luật để làm khuôn mẫu, cơ sở giải quyết
những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự. Tiền lệ pháp còn
là quá trình làm luật của toà án trong việc công nhận và áp dụng các nguyên tắc
mới trong quá trình xét xử.
2. Nguồn gốc và đặc điểm
a, Nguồn gốc
xuất hiện khá sớm trong lịch sử phát triển loài người vào khoảng thế kỷ III
TCN (tức thời La mã cổ đại) và tồn tại dưới hình thức các sắc dụ, phán quyết,
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phù hợp với sự phát triển của xã hội La Mã lúc bấy giờ.
Cơ sở hình thành án lệ chính là những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật. Khi
có những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật, tòa án sẽ viện dẫn những căn cứ
pháp luật hợp lý để đưa ra một phán quyết đột phá và bản án này sẽ được Tòa án
tối cao thừa nhận và công bố là án lệ để áp dụng chung cho các trường hợp tương
tự do khiếm khuyết quy phạm hoặc chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng.
b, Đặc điểm
Mặc dù được hình thành bởi cơ quan tư pháp nhưng không phải mọi văn bản,
quyết định, nghị quyết mà cơ quan này đưa ra cũng đều là tiền lệ pháp. Để được
công nhận là tiền lệ pháp thì một đối tượng đó phải mang những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, tiền lệ pháp chỉ được tạo nên từ cơ quan Tòa án thẩm quyền.
Không phải bất cứ tòa án nào cũng có thể thực hiện. Sau khi được nảy sinh, tiền lệ
pháp sẽ được cập nhật vào hệ thống pháp luật chung của quốc gia đó. Đồng thời,
cơ quan phụ trách tiền lệ pháp cũng phải công bố sự ra đời, tiếp đến là hệ thống
hóa nó vào trong hệ thống pháp luật chung. 2
Thứ hai, nội dung án lệ được hình thành phải mang tính mới. Một số người
nghĩ rằng, vì án lệ được tạo ra bằng con đường tòa án thông qua các vụ việc nên sẽ
rất nhiều và mang tính hỗn độn. Không phải khi tòa án xét xử bất kỳ vụ việc nào
cũng đều tạo ra án lệ. Thông thường, khi có một việc tranh chấp tại tòa thì các
thẩm phán cũng như các luật sư sẽ quan tâm đến hai vấn đề: vấn đề sự kiện và vấn
đề pháp lý. Đối với các vụ việc đơn thuần chỉ liên quan đến việc xác định chất
pháp lý của sự kiện và đã có quy định trong văn bản pháp luật hay tiền lệ trước đó
để áp dụng, tòa án không tạo ra án lệ khi giải quyết các vụ việc này. Rất ít các vụ
việc liên quan đến vấn đề pháp lý cần giải quyết bằng pháp luật mà chưa có quy
tắc tiền lệ. Khi này cơ quan tư pháp ở trong thực tế xử lý sự việc đã tìm ra hướng
xử lý đúng đắn. Khi đó, hướng giải quyết đó sẽ được công nhận là tiền lệ và nó sẽ
được ứng dụng để xử lý cho các vụ việc tiếp sau có tính chất, tình tiết tương tự.
Thứ ba, kỹ thuật xây dựng và vận hành là dựa vào yếu tố tương tự. Xuất
phát từ tư tưởng công bằng của nhà triết học Aristote là “Các trường hợp giống
nhau phải được xử lý như nhau”, các luật gia thông luật sử dụng triệt để cách thức
này để xây dựng và áp dụng án lệ. Kỹ thuật tư duy đặc thù của thông luật tạo ra án
lệ không phải là diễn dịch cũng không phải là quy nạp mà là suy luận tương tự, có
nghĩa là lấy tính giống nhau làm tiêu chuẩn hay là cái tuơng tự. Các thẩm phán sau
này khi giải quyết một vụ việc cần phải xác định và đánh giá lý lẽ tương tự, nếu vụ
việc này tương tự thì sẽ áp dụng lý lẽ trong bản án trước để giải quyết vụ việc hiện
tại, nếu không tuơng tự thì không áp dụng.
3. Một số giá trị cơ bản của nguồn luật án lệ pháp
Qua thời gian áp dụng vào thực tiễn xét xử, án lệ đã thể hiện những hiệu quả tích
cực trong việc giải quyết các vụ việc, có nhiều như:
Thứ nhất, án lệ mang tính thực tiễn cao. Án lệ dựa vào thực tiễn, tập trung vào
việc giải quyết những vấn đề cụ thể của đời sống thực tế. Các lý lẽ tạo ra án lệ
mang tính nhân tạo chứ không phải mang tính tự nhiên; các lý lẽ, các quy tắc án lệ
không phải sẵn có mà phải nghiên cứu lâu dài thông qua quá trình tích lũy kinh
nghiệm trong thực tế xét xử. Vì vậy, luật pháp thông luật vừa gần với thực tế đời
sống, vừa mang tính khách quan. 3
Thứ hai, án lệ có khả năng khắc phục những lỗ hổng pháp luật một cách
nhanh chóng và kịp thời. Đời sống xã hội luôn vận động, phát triển còn các quy
phạm trong các văn bản pháp luật mang tính ổn định, hệ quả là luật pháp có thể lạc
hậu hay có thể thiếu hụt để giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Để khắc phục tình
trạng này, án lệ được hình thành để giải thích pháp luật trong những trường hợp
chưa có quy phạm thành văn điều chỉnh đặc biệt là trong quan hệ dân sự; để khắc
phục sự thiếu hụt của văn bản pháp luật có thể áp dụng tập quán hoặc tiền lệ
pháp. Án lệ của các nước dân luật chủ yếu được hình thành thông qua việc giải
thích pháp luật của Tòa án tối cao. Khi giải thích luật khi không có quy định bằng
văn bản, thẩm phán dựa vào những nguyên tắc nhất định. Trong lĩnh vực pháp
luật dân sự Việt Nam, để khắc phục tình trạng thiếu văn bản quy phạm pháp luật
bằng văn bản, các nhà lập pháp cũng đã đề xuất một số phương pháp như áp dụng
hải quan hoặc áp dụng các quy định pháp luật tương tự. Cả hai cách tiếp cận đều
có thể dẫn đến sự phát triển của án lệ. Tuy nhiên, để có thể sử dụng các phương
pháp này để giải quyết vụ án đòi hỏi thẩm phán phải có kinh nghiệm sâu rộng và
kiến thức sâu rộng về lĩnh vực pháp luật.
Thứ ba, án lệ thể hiện tính khách quan và công bằng. Án lệ thể hiện tính khách
quan và công bằng trên cơ sở án lệ là kết quả của quá trình đưa ra những lý lẽ và
tranh luận lâu dài từ vụ việc ban đầu cụ thể phác thảo những nét cơ bản để thừa
nhận là giá trị và lý lẽ, lập luận chung. Trên cơ sở công khai các bản án, quyết định
của tòa án trên công thông tin điện tử của TANDTC và được coi là “nguồn mở”
cho các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền giáo dục pháp luật và các cơ
quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động tố tụng viện dẫn để phục vụ công tác của mình.
4. Những hạn chế cơ bản của nguồn luật án lệ.
Mặc dù, nguồn luật án lệ có những ưu điểm đáng kể như đã phân tích ở
trên, nhưng học thuyết án lệ bị phê phán bởi các luật gia dân luật. Những phê phán
tập trung vào một số điểm sau:
Thứ nhất, việc sử dụng nguồn luật án lệ vẫn còn nhiều bất cập. Vẫn còn nhiều
trường hợp nảy sinh trong thực tiễn xét xử cần áp dụng án lệ nhưng Tòa án còn 4
lúng túng dẫn đến án lệ không phát huy được vai trò là nguồn bổ trợ trong hệ thống
nguồn luật. Án lệ là chế định mới, một số Tòa án chưa quan tâm đúng mức đến
việc rà soát, phát hiện các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật để đề xuất phát
triển thành án lệ nên còn chậm trễ trong việc gửi báo cáo kết quả rà soát, phát hiện
các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật để đề xuất phát triển thành án lệ về TANDTC.
Thứ hai, quy trình lựa chọn và công bố án lệ còn phức tạp chưa đề cao tính
“phát triển”. Việc lựa chọn và công bố án lệ mới còn nặng về thủ tục hành chính,
trong khi thời gian lựa chọn để ban hành án lệ lại khá dài. Theo quy định Nghị
quyết 03/2015/NQ–HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC năm 2015 thì quy
trình lựa chọn, công bố án lệ phải trải qua các bước sau: Bước 1: Rà soát, phát hiện
các bản án, quyết định để đề xuất phát triển thành án lệ (Điều 3); Bước 2: Lấy ý
kiến đối với bản án, quyết định được đề xuất lựa chọn, phát triển thành án lệ (Điều
4); Bước 3: Thành lập Hội đồng tư vấn (Điều 5); Bước 4: Thông qua án lệ (Điều
6); Bước 5: Công bố án lệ (Điều 6). Theo quy trình này thì từ khi đề xuất án lệ đến
khi án lệ có hiệu lực có thể mất gần 01 năm, bao gồm: rà soát đề xuất án lệ 06
tháng; lấy ý kiến 02 tháng; Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học báo cáo Chánh án
TANDTC 01 tháng; tổ chức phiên hợp Hội đồng tư vấn 15 ngày; án lệ có hiệu lực
sau 45 ngày kể từ ngày công bố. Thời gian này là chưa tính đến thời gian Chánh án
TANDTC ra quyết định thành lập Hội đồng tư vấn và tổ chức phiên họp Hội đồng
Thẩm phán TANDTC để thông qua án lệ. Thực tiễn các án lệ được công bố trong
thời gian vừa qua, thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm ban hành bản án, quyết
định gốc đến khi án lệ có hiệu lực là hơn 02 năm.
Thứ ba, án lệ không mang tính thống nhất và hệ thống cao như nguồn văn
bản. Điều này đúng, vì các quy tắc án lệ là các quy tắc ngầm định tồn tại trong các
bản án dân đến việc nhận thức và xác định mức độ khái quát, phạm vi áp dụng của
một quy tắc rất khó khăn, phức tạp và thường gây ra nhiều tranh cãi. Bởi vì khi
giải quyết một vụ việc nhất định, các thẩm phán không nhằm mục đích tạo ra một
quy tắc cho các vụ việc về sau. Sự khó khăn trong việc nhận thức các quy tắc án lệ
thể hiện qua các lý do sau: Có thể khó thống nhất về một quy tắc án lệ trong nhận 5
thức pháp lý quá nghiêm khắc; Có thể xác định ở mức độ khái quát của một quy
tắc án lệ cao hoặc thấp hơn bởi vụ việc đầu tiên tạo ra một quy tắc án lệ chỉ là hình
mẫu ban đầu, một quy tắc án lệ được hình thành phải trải qua hàng loạt các vụ việc tuơng tự về sau.
Bởi vì khi giải quyết một vụ việc nhất định, các thẩm phán không nhằm mục đích
tạo ra một quy tắc cho các vụ việc về sau. Sự khó khăn trong việc nhận thức các
quy tắc án lệ thể hiện qua các lý do sau: Có thể khó thống nhất về một quy tắc án
lệ trong nhận thức pháp lý quá nghiêm khắc; Có thể xác định ở mức độ khái quát
của một quy tắc án lệ cao hoặc thấp hơn bởi vụ việc đầu tiên tạo ra một quy tắc án
lệ chỉ là hình mẫu ban đầu, một quy tắc án lệ được hình thành phải trải qua hàng
loạt các vụ việc tuơng tự về sau. III.LIÊN HỆ
Từ những sự phân tích về ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân như trên chúng tôi xin
kiến nghị một số giải pháp sau đây nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng án lệ:
Một là, nâng cao chất lượng lập luận, lý lẽ trong bản án, quyết định của Tòa
án nhân dân, để tăng nguồn cho án lệ. Khuyến khích phát hiện các bản án của các
Tòa án mang tính chuẩn mực trong áp dụng pháp luật để giải quyết các tình huống
thực tế phức tạp hiện còn có những vướng mắc hoặc cách hiểu khác nhau để đề
xuất phát triển thành án lệ. Tăng cường hoạt động bình luận án lệ, tổ chức các Hội
nghị tham vấn ý kiến của Hội đồng tư vấn án lệ với sự tham gia của đại diện các cơ
quan có liên quan và các nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm thực tiễn cũng như uy
tín nghề nghiệp để Hội đồng Thẩm phán xem xét, phát triển thành án lệ. Để tạo
thuận lợi cho các Tòa án trong quá trình nghiên cứu, áp dụng án lệ vào thực tiễn
xét xử, TANDTC cần phối hợp với các chuyên gia pháp lý và những người có
nhiều kinh nghiệm trong công tác xét xử tiến hành bình luận đối với các án lệ đã
ban hành; đồng thời, biên tập và xuất bản các Cuốn án lệ và bình luận án lệ. Cách
viết bản án của Tòa án cần phải được cải tiến theo hướng làm rõ hơn căn cứ, lập
luận để ra quyết định, bổ sung thêm việc viện dẫn án lệ có liên quan. 6
Hai là, nâng cao năng lực của đội ngũ Thẩm phán trong áp dụng án lệ. Thẩm
phán là trung tâm trong quá trình xét xử, là những người xây dựng và áp dụng án
lệ, vì vậy yêu cầu đặt ra là chất lượng Thẩm phán phải được nâng lên. Việc thừa
nhận án lệ ở Việt Nam đòi hỏi yêu cầu cao hơn đối với trình độ, năng lực và phẩm
chất của đội ngũ Thẩm phán. Trong công tác cải cách tư pháp, đặc biệt với việc
thừa nhận, áp dụng án lệ ở Việt Nam thì vấn đề chất lượng của Thẩm phán là then
chốt. Cần phải có những giải pháp để bảo đảm rằng Thẩm phán có thể thực sự độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật. Án lệ là sản phẩm của sự sáng tạo của các Thẩm
phán trong quá trình áp dụng pháp luật. Cần mở các khóa tập huấn, bồi dưỡng,
nâng cao trình độ chuyên môn của Thẩm phán, hội thẩm nhân dân. Trong đó xây
dựng chương trình đi sâu vào phổ biến, đào tạo về án lệ, bao gồm cả các vấn đề lý
luận và thực tiễn về án lệ để các Thẩm phán có được nhận thức đúng đắn về vai
trò, vị trí và giá trị của án lệ.
Ba là, nâng cao hiệu quả công tác báo cáo, thống kê, tập hợp án lệ phục vụ
hoạt động xét xử. Hoạt động tập hợp, công bố án lệ là khâu quan trọng trong phát
triển án lệ. Cơ sở dữ liệu được xây dựng, cập nhật tốt sẽ phát huy hiệu quả to lớn
trong áp dụng án lệ, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của án lệ. Hiện nay,
việc công bố được thực hiện bằng hai cách qua trang thông tin điện tử của
TANDTC và xuất bản các ấn phẩm “Tuyển tập án lệ”. Khuyến khích các nhà xuất
bản tư nhân công bố án lệ. Quy định cụ thể về công tác lưu trữ, đánh chỉ mục và
công khai các bản án của tòa án các cấp và đặt tên cho bản án sao cho dễ nhớ và
thuận tiện cho việc tra cứu. Tăng cường đồng bộ các hoạt động khác như luật sư tư
vấn, tranh tụng, cán bộ nhà nước giải quyết vụ việc hành chính, tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
Bốn là, khuyến khích các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nghiên
cứu, tranh luận và áp dụng án lệ vào họat động cụ thể của mình bao gồm cả tố
tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính để tạo ra bước chuyển biến đột
phá trong đời sống pháp luật của đất nước, trên cơ sở đó kiến nghị với quốc hội 7
ban hành các văn bản pháp luật để nâng cao hiệu quả áp dụng án lệ vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.
Năm là, đưa nội dung án lệ vào giảng dạy. Trong các trường Công an nhân dân,
các trường nghiên cứu chuyên ngành luật học để nâng cao hiệu quả nghiên cứu,
giảng dạy và hành nghề luật cũng như đào tạo cán bộ tư pháp trong điều kiện mới
xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. IV. KẾT LUẬN
Ở nước ta, án lệ đang ngày càng phát triển và dần trở thành một nguồn luật quan
trọng. Theo xu hướng chung của thế giới và nhu cầu thực tiễn, việc áp dụng án lệ
một cách chính thức là cần thiết. Vì vậy, chúng ta cần phát huy vai trò áp dụng
tiền lệ trong bối cảnh Việt Nam cải cách tư pháp và xây dựng đất nước pháp
quyền như hiện nay. Sử dụng phương pháp áp dụng án lệ để khắc phục những
điểm yếu cố hữu của pháp luật (hai đặc điểm cố hữu này đôi khi không rõ ràng và
không thể dự đoán được mọi tình huống sẽ xảy ra trong tương lai) có thể giúp
hoàn thiện pháp luật và trở thành một pháp luật tốt. Vì vậy, việc áp dụng án lệ có
vai trò quan trọng, khi cơ quan lập pháp nước ta còn rất yếu thì việc áp dụng án lệ
không thể trì hoãn được. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, chúng ta cũng cần làm 8
quen với văn hóa án lệ để không bỡ ngỡ khi tham gia các vụ kiện tụng liên quan
đến nước ngoài và góp phần vào quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Tập bài giảng Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, trường Đại học
Kiểm sát Hà Nội, năm 2017.
2. Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,
Bộ Chính trị, ngày 02/6/2005.
3. Cổng thông tin điện tử án lệ
Và một số nguồn tài liệu khác trên mạng Internet. 9