Hình thức và phương pháp của hoạt động hành chính - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Hình thức và phương pháp của hoạt động hành chính - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Hình thức và phương pháp của hoạt động hành chính nhà nước
I. Khái niệm, phâm loại các hình thức của hoạt động hành chính nhà nước
1. Khái niệm: Hình thức hành chính nhà nước được hiểu là những biểu hiện có tính tổ chức pháp lí của những hoạt động
cụ thể cùng loại của chủ thể quản lí hành chính nhà nước nhằm hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra trước nó
2. Đặc điểm
- Rất phong phú, đa dạng
- Chủ yếu do chủ thể quản lý HCNN sử dụng
- Các hình thức này trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho hoạt động HCNN
3. Phân loại
- Hình thức tên gọi
+ Hình thức ban hành văn bản QPPL
+ HTBN văn bản áp dụng QPPL
+ Thực hiện một số hoạt động khác mang tính pháp lí
+ Áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp
+ Thực hiện các tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật
- Tính chất pháp lí
+ Các hình thức quán hành chính NN mang tính pháp (hình thức ban hành VBQPPL, ban hành VBADQPPL, thực
hiện một số hoặt động khác mang tính pháp lí)
+ Các hình thức không mang tính pháp lí (áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp, thực hiện các tác động về nghiệp vụ -
kỹ thuật)
4. Các hình thức hoạt động hành chính NN mang tính pháp lí
- Hình thức ban hành VBQPPL: hính thức quan trọng trong HĐHC (HĐ lập quy, nhằm quy định chi tiết hướng dẫn thi
hành hiến pháp luật, pháp lệnh,…)
- Không phải mọi hình thức ban hành VBQPPL đều là hình thức của hoạt động hành chính (Quốc Hội ban hành luật)
- Không phải mọi chủ thể quản lí hành chính NN đều có thẩm quyền ban hành VBQPPL trong hoạt động hành chính NN
(Chủ tịch UBND các cấp, giám đốc sở không có thẩm quyền ban hành VBQPPL)
- Việc ban hành VBQPPL trong hoạt động HC không chỉ quyền hạn còn trách nhiệm của các chủ thể thẩm
quyền trong HĐHC
- VBQPPLHC có hiệu lực áp dụng nhiều lần
- ND: ấn định các quy tắc xử sự chung, quy định quyền nghĩa vụ của các chủ thể HC cũng như xác định nguyên tắc,
thủ tục, trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
3. Hình thức ban hành văn bản áp dụng QPPL
- Là hình thức quan trọng trong HĐHC
- Mang tính chấp hành - điều hành của HĐHC
- Nhằm quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành hiến pháp, luật, pháp lệnh,..
- HĐ này được thực hiện bởi nhiều chủ thể có thẩm quyền theo quy định của PL
- Là hoạt động mang tính quyền lực NN
- Hình thức chủ yếu, quan trọng của HĐHC
- Chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào quy định QPPLHC hiện hành, áp dụng với đối tượng được xác định trong trường hợp
cụ thể
-
PPHC là phương thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí thông qua việc quy định trực tiếp nghĩa
vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên quyền lực NN và sự phục tùng
PPKT những phương thức tác động gián tiếp tới các đối tượng QLHC nhằm thay đổi hành vi của đối tượng quản
thông qua những đòn bẩy kinh tế (XĐ đòn bẩy KT là công cụ để tác động đến đối tượng quản lí) thông qua những lợi ích
vật chất hoặc tinh thần
- Một số biện pháp cụ thể trong PPKT
+ Chính sách thuế, nhà ở, lương, thưởng, phụ cấp,…
- PPKT và PPHC có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau
- PPQL theo chương trình mục tiêu,…
Chương 9: Quyết định hành chính
I. Khái quát chung về QĐHC
1.1. Khái niệm
- dạng quyết định pháp luật do các chủ thể QLHCNN ban hành theo thủ tục hành chính nhằm thực hiện hoạt động
QLHCNN
1.2. Tính chất và đặc điểm của QĐHC
- QĐHC được ban hành để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của các chủ thể trong HĐHC
- Các QĐHC mang tính dưới luật để quy định cụ thể hoá và chi tiết hướng dẫn thi hành luật
- QĐHC luôn gắn với thẩm quyền của chủ thể ban hành
- QĐHC được ban hành theo trình tự thủ tục hành chính
- Các QĐHC đều dẫn đến một hệ quả pháp lí nhất định
- QĐHC có tính bắt buộc thực hiện ngay
1.3. Phân loại quyết định hành chính
- Phân loại theo nội dung (tính chất pháp lí)
+ Quyết định chính sách (chủ đạo)
Là loại quyết định do chủ thể có thẩm quyền ban hành để đưa ra những chủ trương, chính sách, đường hướng, nhiệm vụ,
các mục tiêu, các biện pháp lớn trong quản lí nhằm giải quyết vấn đề lớn trong đời sống xã hội
VD: Các nghị quyết của chính phủ
+ QĐHC quy phạm
Là quyết định do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức do pháp luật quy định (do luật
ban hành VBQPPL 2015 - sửa đổi, bổ sung năm 2020 quy định) nhằm để thi hành luật, pháp lệnh và các văn bản của
quan NN cấp trên, các cơ quan quyền lực NN cùng cấp
+ QĐHC cá biệt
Là loại quyết định do chủ thể thực hiện HĐHC có thẩm quyền ban hành về 1 vấn đề cụ thể trong HĐHCNN được áp dụng
1 lần với 1 hoặc 1 số đối tượng cụ thể
Rất phong phú và đa dạng như quyết định nâng bậc lương, bổ nhiệm, khen thưởng, kỉ luật, xử phạt vi phạm hành chính,…
+ Quyết định chỉ đạo, điều hành
Là loại quyết định được sử dụng để chỉ đạo, điều hành, phối hợp trong HĐHCNN, thực hiện nhiệm vụ quản lí
VD: chỉ thị của thủ tướng CP, chỉ thị của UBND
- Phân loại theo cơ quan ban hành
+ Chính phủ: ban hành nghị định (QP) và nghị quyết
+ Thủ tướng CP: quyết định chỉ thị
+ Bộ trưởng: thông tư, quyết định cá biệt
+ UBND: quy phạm
+ Chủ tịch UBND: cá biệt (xử phạt vi phạm hành chính,..)
+ Quyết định hành chính của cơ quan chuyên môn UBND (giám đốc sở, các phòng ban): quyết định cá biệt
+ QĐHC của các đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp NN: quyết định biệt (nâng lương, khen thưởng, kỉ luật, bổ
nhiệm)
1.4. Vai trò của QĐHC
II. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính
2.1. Sáng kiến ban hành quyết định
2.2. Chuẩn bị dự thảo
- Thu thập, phân tích và xử lí thông tin
- Dự thảo quyết định
- Thảo luận, lấy ý kiến đóng góp và hoàn thiện dự thảo
- Thẩm định dự thảo
2.3. Trình dự thảo lên cơ quan người có thẩm quyền ban hành
2.4. Ban hành quyết định của cơ quan người có thẩm quyền
2.5. Truyền đạt quyết định đến cơ quan người thi hành
III. Yêu cầu hợp pháp và hợp lí đối với QĐHC
3.1. Yêu cầu về tính hợp pháp
- QĐHC phải được ban hành đúng thẩm quyền
- QĐHC phải có nội dung, mục đích, không trái với hiến pháp, luật các văn bản củaquan quyền lực NN cũng như
cơ quan NN cấp trên ban hành
- QĐHC ban hành đúng trình tự, thủ tục, hình thức do PL quyết định
3.2. Tính hợp lí của quyết định hành chính
- QĐHC phải kết hợp hài hoà lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân trong toàn XH
- Xuất phát từ yêu cầu khách quan của QLHC phù hợp với quy luật phát triển của xã hội
- Ngôn ngữ, văn phong ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng, chính xác
- Có tính dự báo
- Bảo đảm tính khả thi, hiệu quả
3.3. Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và tính hợp lí của quyết định hành chính
3.4. Xử lí đối với quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lí
3.5.
Chương 10: Hợp đồng hành chính
Chương 11: Thủ tục hành chính
I. Khái niệm, đặc điểm thủ tục hành chính
- Nghị định 63 năm 2010 (8/6/2010): trình tự, cách thức thực hiện hồ yêu cầu, điều kiện do quan NN, người
thẩm quyền trong cơ quan NN quy định để giải quyết 1 công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức
- Đặc điểm
+ Chủ yếu do cơ quan hành chính NN tiến hành nhằm thực hiện các hoạt động hành chính
+ Phản ánh chức năng và thẩm quyền của cơ quan hành chính
+ Do PLHC quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thời hiệu, thời hạn thực hiện
+ Các quy phạm thủ tục hành chính không chỉ nhằm thực hiện quy phạm vật chất của ngành luật hành chính thể
thực hiện quy phạm vật chất của ngành luật khác
- Vai trò của ngành luật hành chính
II. Các nguyên tắc
2.1. Nguyên tắc tuân thủ PL
- Đúng thẩm quyền
- Đúng thủ tục, trình tự
- Trên cơ sở quy định của PL
- Đúng đối tượng, trường hợp, thời hiệu, thời hạn
2.3. Nguyên tắc công khai, minh bạch
- Công khai thủ tục, trình tự, thời hiệu, thời hạn, chủ thể, kết quả
2.4. Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm kịp thời
- Mẫu hoá các loại giấy tờ, loại bỏ các thủ tục không cần thiết
- Thủ tục hành chính qua internet, áp dụng cơ chế một cửa, một cửa liên thông (nghị định 61)
2.5. Nguyên tắc chính xác, khách quan
2.6. Nguyên tắc hợp lí, khả thi
2.7. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia thủ tục hành chính
- Mỗi bên đều có quyền, nghĩa vụ trong quan hệ thủ tục hành chính
- Xây dựng thủ tục hành chính phải xuất phát từ lợi ích của các bên
- Không được áp đặt
III. Chủ thể của thủ tục hành chính
IV. Phân loại thủ tục hành chính
Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
1. Định nghĩa vi phạm hành chính
- Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm
và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
- Khi có một hành vi nguy hiểm cho xã hội để xác định hành vi đó có phải là hành vi VPHC hay không thì phải dựa vào 4
dấu hiệu cấu thành VPHC
2. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
Để xác định một hành vi hại cho đời sống hội phải hành vi vi phạm hành chính hay không, cần xác định các
dấu hiệu pháp lý của các yếu tố cấu thành của loại vi phạm PL này. VPHC được cấu thành bởi 4 yếu tố bao gồm mặt
khách quan, chủ quan, khách thể, chủ thể
a) Mặt khách quan
- HVVPHC của cá nhân, tổ chức được thể hiện dưới 2 dạng: hành động và không hành động
+ Hành động: một chủ thể thực hiện hành vi của mình trái với yêu cầu của luật
VD: Hành vi đánh nhau, hành vi gây rối trật tự công cộng, lái xe chở quá tải, quá khổ, lái xe chở hàng lậu, người lái xe
khách chở quá số người quy định,… là hành động vi phạm
+ Không hành động: luật buộc 1 nhân hoặc 1 tổ chức phải thực hiện 1 hành vi nhất định nhưng mà không thực hiện
được xác định là không hành động vi phạm
VD: luật quy định người đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, không khai báo tạm trú tạm vắng
Trong nhiều trường hợp, để xử lí 1 hành vi VPHC thì cần phải có yếu tố thời gian và địa điểm của hành vi vi phạm
VD: hành vi vận chuyển hàng lậu qua biên giới, hành vi vi phạm quy chế đường biên giới, vi phạm trong lĩnh vực sử dụng
đất đai
+ Địa điểm: biên giới, đường biên giới tiếp giáp với lãnh thổ của nước láng giềng, thôn, xã, nơi người sử dụng đất đang cứ
trú
VD: hành vi gây rối trật tự cho sự yên tĩnh chung (gây tiếng động lớn ảnh hưởng đến đời sống của dân cư: mở nhạc, đánh
trống, sản xuất xảy ra từ 22h đêm hôm trước đến 6h sáng hôm sau), trước 22h hoặc sau 6h sáng không được xác định vi
phạm
- Thời gian thực hiện HVVPHC
- Địa điểm thực hiện HVVPHC
- Công cụ, tang vật VPHC
+ Một số trường hợp VPHC thì người có thẩm quyền xử phạt phải căn cứ vào công cụ, tang vật để xử lí
VD: dùng công cụ phá khoá để trộm cắp tài sản
- Hậu quả, mối quan hệ nhân quả: yêu tố quan trọng để người có thẩm quyền xử lí trong những trường hợp VPHC xảy ra
hậu quả trong thực tế. Nhân quả là nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả trong thực tế và phải chứng minh được mối liên hệ
hữu cơ giữa nguyên nhân và hậu quả
b) Mặt chủ quan
- Lỗi thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý
+ Lỗi: trạng thái tâm lí của 1 con người đối với hành vi vi phạm của chính họ. Một người thực hiện hành vi có hại biết
luật cấm nhưng vẫn thực hiện, để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Cố ý: 1 người thực hiện hành vi trái luật nhưng cố tình thực hiện
+ ý: người thực hiện hành vi trái luật do tình hoặc thiếu thận trọng. Những trường hợp chưa đủ độ tuổi theo luật
định thực hiện hành vi trái luật thì được xác định là không vi phạm vì trường hợp này họ không có lỗi tức là chưa có khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình trong trường hợp này. Một người điên, mất trí đang trong giai đoạn chữa
bệnh thì khi họ thực hiện hành vi trái luật được xác định không vi phạm họ mất khả năng nhận thức điều khiển
hành vi
Khi xử phạt người có thẩm quyền yếu tố lỗi với cá nhân mà không áp dụng với tổ chức khi xử phạt chỉ xử phạt được 1 cá
nhân, tổ chức mà không thể xử phạt được lỗi vì lỗi chỉ là 1 yếu tố cấu thành
- Mục đích, động cơ: là những yếu tố nội tại của 1 cá nhân thúc đẩy hành vi vi phạm, thể hiện ở mục đích của vi phạm
VD: hành vi trốn thuế
c) Chủ thể của VPHC
- Chủ thể VPHCtổ chức, cá nhânnăng lực chịu trách nhiệm hành chính: cá nhân (người nước ngoài, công dân VN,
người không quốc tịch), tổ chức (cơ quan NN, tổ chức XH, tổ chức kinh tế)
- Người đủ 14 đến dưới 16 tuổi là chủ thể của VPHC trong trường hợp thực hiện hành vi lỗi có ý: cảnh cáo
- Người đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể của VPHC trong mọi trường hợp
- Người đủ 18 tuổi trở lên bị xử phạt về mọi hành vi
- Người nước ngoài trừ người nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
d) Khách thể của VPHC
- Là trật tự quản lí NN trên các lĩnh vực an toàn giao thông, an ninh trật tự, an toàn xã hội, môi trường
2. Trách nhiệm hành chính
- Là khả năng mànhân và tổ chức phải gánh chịu 1 hậu quả bất lợi về mặt vật chất hoặc tinh thần do hành vi vi phạm
gây ra. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hành chính là hành vi vi phạm hành chính. Không có VPHC thì không có cơ sở để
truy cứu trách nhiệm
- Truy cứu TNHC là việc chủ thể có thẩm quyền tiến hành xử phạt một cá nhân, tổ chức có hành vi VPHC
4. Cưỡng chế hành chính
- Là 1 khái niệm rộng bao hàm các biện pháp sau
+ Các biện pháp xử phạt
+ Các biện pháp ngăn chặn để đảm bảo xử phạt
+ Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
+ Các biện pháp xử lí hành chính
+ Các biện pháp phòng ngừa hành chính
- Một biện pháp bắt buộc mang tính quyền lực NN chủ yếu được các cơ quan hành chính người thẩm quyền trong
cơ quan hành chính NN áp dụng trong những trường hợp do luật định
- Cưỡng chế hành chính được áp dụng khi có vi phạm
- Có những trường hợp cưỡng chế hành chính không có vi phạm
VD: biện pháp phòng ngừa covid
5. Xử phạt vi phạm hành chính
- Chủ thể xử phạt chủ yếu là cơ quan hành chính và người có thẩm quyền trong CCHCNN thực hiện
VD: UBND các cấp, chủ tịch UBND các cấp, lực lượng cảnh sát, kiểm lâm, thế vụ, quản thị trường, thanh tra biên
phòng,…
- Mức phạt tiền được quy định trong luật: đối với 1 hành vi. Một nhân, tổ chức thể thực hiện nhiều nhưng một
mức phạt cao hơn thẩm quyền xử phạt của 1 chủ thể thì phải chuyển toàn bộ vụ việc đó đến cơ quan có thẩm quyền xử lí
- Thủ tục xử phạt là thủ tục hành chính gồm 2 loại
+ Thủ tục xử phạt tiền đơn giản
+ Thủ tục lập biên bản: áp dụng đối với múc phạt triền trên 250k với 1 nhân trên 500k đối với 1 tổ chức. Trường
hợp này chủ thể thẩm quyền: lập biên bản về hành vi vi phạm, xem xét ra quyết định. Giai đoạn này chủ thể thẩm
quyền thể tiến hành một số hoạt động sau: lập hồ vi phạm, xem xét các tình tiết của vụ vi phạm, chứng mình
hành vi vi phạm, bên VP chứng minh mình không VP, giải trình, thi hành quyết định xử phạt
- Thủ tục xử thủ tục được áp dụng đối với những độ tuổi từ 12 đến dưới 18 tuổi hoặc 18 tuổi trở lên trong những
trường hợp nhất định theo luật định
+ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
+ Đưa vào trường giáo dưỡng
+ Đưa và cơ sở giáo dục bắt buộc
+ Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Xử phạt gồm cảnh cáo phạt tiền, tước quyền sd giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật
| 1/8

Preview text:

Hình thức và phương pháp của hoạt động hành chính nhà nước
I. Khái niệm, phâm loại các hình thức của hoạt động hành chính nhà nước
1. Khái niệm: Hình thức hành chính nhà nước được hiểu là những biểu hiện có tính tổ chức pháp lí của những hoạt động
cụ thể cùng loại của chủ thể quản lí hành chính nhà nước nhằm hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra trước nó
2. Đặc điểm - Rất phong phú, đa dạng
- Chủ yếu do chủ thể quản lý HCNN sử dụng
- Các hình thức này trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho hoạt động HCNN 3. Phân loại - Hình thức tên gọi
+ Hình thức ban hành văn bản QPPL
+ HTBN văn bản áp dụng QPPL
+ Thực hiện một số hoạt động khác mang tính pháp lí
+ Áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp
+ Thực hiện các tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật - Tính chất pháp lí
+ Các hình thức quán lí hành chính NN mang tính pháp lí (hình thức ban hành VBQPPL, ban hành VBADQPPL, thực
hiện một số hoặt động khác mang tính pháp lí)
+ Các hình thức không mang tính pháp lí (áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp, thực hiện các tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật)
4. Các hình thức hoạt động hành chính NN mang tính pháp lí
- Hình thức ban hành VBQPPL: hính thức quan trọng trong HĐHC (HĐ lập quy, nhằm quy định chi tiết hướng dẫn thi
hành hiến pháp luật, pháp lệnh,…)
- Không phải mọi hình thức ban hành VBQPPL đều là hình thức của hoạt động hành chính (Quốc Hội ban hành luật)
- Không phải mọi chủ thể quản lí hành chính NN đều có thẩm quyền ban hành VBQPPL trong hoạt động hành chính NN
(Chủ tịch UBND các cấp, giám đốc sở không có thẩm quyền ban hành VBQPPL)
- Việc ban hành VBQPPL trong hoạt động HC không chỉ là quyền hạn mà còn là trách nhiệm của các chủ thể có thẩm quyền trong HĐHC
- VBQPPLHC có hiệu lực áp dụng nhiều lần
- ND: ấn định các quy tắc xử sự chung, quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể HC cũng như xác định nguyên tắc,
thủ tục, trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó
3. Hình thức ban hành văn bản áp dụng QPPL
- Là hình thức quan trọng trong HĐHC
- Mang tính chấp hành - điều hành của HĐHC
- Nhằm quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành hiến pháp, luật, pháp lệnh,..
- HĐ này được thực hiện bởi nhiều chủ thể có thẩm quyền theo quy định của PL
- Là hoạt động mang tính quyền lực NN
- Hình thức chủ yếu, quan trọng của HĐHC
- Chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào quy định QPPLHC hiện hành, áp dụng với đối tượng được xác định trong trường hợp cụ thể -
PPHC là phương thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí thông qua việc quy định trực tiếp nghĩa
vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên quyền lực NN và sự phục tùng
PPKT là những phương thức tác động gián tiếp tới các đối tượng QLHC nhằm thay đổi hành vi của đối tượng quản lí
thông qua những đòn bẩy kinh tế (XĐ đòn bẩy KT là công cụ để tác động đến đối tượng quản lí) thông qua những lợi ích
vật chất hoặc tinh thần
- Một số biện pháp cụ thể trong PPKT
+ Chính sách thuế, nhà ở, lương, thưởng, phụ cấp,…
- PPKT và PPHC có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau
- PPQL theo chương trình mục tiêu,…
Chương 9: Quyết định hành chính
I. Khái quát chung về QĐHC
1.1. Khái niệm
- Là dạng quyết định pháp luật do các chủ thể QLHCNN ban hành theo thủ tục hành chính nhằm thực hiện hoạt động QLHCNN
1.2. Tính chất và đặc điểm của QĐHC
- QĐHC được ban hành để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của các chủ thể trong HĐHC
- Các QĐHC mang tính dưới luật để quy định cụ thể hoá và chi tiết hướng dẫn thi hành luật
- QĐHC luôn gắn với thẩm quyền của chủ thể ban hành
- QĐHC được ban hành theo trình tự thủ tục hành chính
- Các QĐHC đều dẫn đến một hệ quả pháp lí nhất định
- QĐHC có tính bắt buộc thực hiện ngay
1.3. Phân loại quyết định hành chính
- Phân loại theo nội dung (tính chất pháp lí)
+ Quyết định chính sách (chủ đạo)
Là loại quyết định do chủ thể có thẩm quyền ban hành để đưa ra những chủ trương, chính sách, đường hướng, nhiệm vụ,
các mục tiêu, các biện pháp lớn trong quản lí nhằm giải quyết vấn đề lớn trong đời sống xã hội
VD: Các nghị quyết của chính phủ + QĐHC quy phạm
Là quyết định do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức do pháp luật quy định (do luật
ban hành VBQPPL 2015 - sửa đổi, bổ sung năm 2020 quy định) nhằm để thi hành luật, pháp lệnh và các văn bản của cơ
quan NN cấp trên, các cơ quan quyền lực NN cùng cấp + QĐHC cá biệt
Là loại quyết định do chủ thể thực hiện HĐHC có thẩm quyền ban hành về 1 vấn đề cụ thể trong HĐHCNN được áp dụng
1 lần với 1 hoặc 1 số đối tượng cụ thể
Rất phong phú và đa dạng như quyết định nâng bậc lương, bổ nhiệm, khen thưởng, kỉ luật, xử phạt vi phạm hành chính,…
+ Quyết định chỉ đạo, điều hành
Là loại quyết định được sử dụng để chỉ đạo, điều hành, phối hợp trong HĐHCNN, thực hiện nhiệm vụ quản lí
VD: chỉ thị của thủ tướng CP, chỉ thị của UBND
- Phân loại theo cơ quan ban hành
+ Chính phủ: ban hành nghị định (QP) và nghị quyết
+ Thủ tướng CP: quyết định chỉ thị
+ Bộ trưởng: thông tư, quyết định cá biệt + UBND: quy phạm
+ Chủ tịch UBND: cá biệt (xử phạt vi phạm hành chính,..)
+ Quyết định hành chính của cơ quan chuyên môn UBND (giám đốc sở, các phòng ban): quyết định cá biệt
+ QĐHC của các đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp NN: quyết định cá biệt (nâng lương, khen thưởng, kỉ luật, bổ nhiệm)
1.4. Vai trò của QĐHC
II. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính
2.1. Sáng kiến ban hành quyết định
2.2. Chuẩn bị dự thảo
- Thu thập, phân tích và xử lí thông tin - Dự thảo quyết định
- Thảo luận, lấy ý kiến đóng góp và hoàn thiện dự thảo - Thẩm định dự thảo
2.3. Trình dự thảo lên cơ quan người có thẩm quyền ban hành
2.4. Ban hành quyết định của cơ quan người có thẩm quyền
2.5. Truyền đạt quyết định đến cơ quan người thi hành
III. Yêu cầu hợp pháp và hợp lí đối với QĐHC
3.1. Yêu cầu về tính hợp pháp
- QĐHC phải được ban hành đúng thẩm quyền
- QĐHC phải có nội dung, mục đích, không trái với hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan quyền lực NN cũng như
cơ quan NN cấp trên ban hành
- QĐHC ban hành đúng trình tự, thủ tục, hình thức do PL quyết định
3.2. Tính hợp lí của quyết định hành chính
- QĐHC phải kết hợp hài hoà lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân trong toàn XH
- Xuất phát từ yêu cầu khách quan của QLHC phù hợp với quy luật phát triển của xã hội
- Ngôn ngữ, văn phong ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng, chính xác - Có tính dự báo
- Bảo đảm tính khả thi, hiệu quả
3.3. Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và tính hợp lí của quyết định hành chính
3.4. Xử lí đối với quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lí 3.5.
Chương 10: Hợp đồng hành chính
Chương 11: Thủ tục hành chính
I. Khái niệm, đặc điểm thủ tục hành chính
- Nghị định 63 năm 2010 (8/6/2010): trình tự, cách thức thực hiện hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan NN, người có
thẩm quyền trong cơ quan NN quy định để giải quyết 1 công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức - Đặc điểm
+ Chủ yếu do cơ quan hành chính NN tiến hành nhằm thực hiện các hoạt động hành chính
+ Phản ánh chức năng và thẩm quyền của cơ quan hành chính
+ Do PLHC quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thời hiệu, thời hạn thực hiện
+ Các quy phạm thủ tục hành chính không chỉ nhằm thực hiện quy phạm vật chất của ngành luật hành chính mà có thể
thực hiện quy phạm vật chất của ngành luật khác
- Vai trò của ngành luật hành chính II. Các nguyên tắc
2.1. Nguyên tắc tuân thủ PL - Đúng thẩm quyền
- Đúng thủ tục, trình tự
- Trên cơ sở quy định của PL
- Đúng đối tượng, trường hợp, thời hiệu, thời hạn
2.3. Nguyên tắc công khai, minh bạch
- Công khai thủ tục, trình tự, thời hiệu, thời hạn, chủ thể, kết quả
2.4. Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm kịp thời
- Mẫu hoá các loại giấy tờ, loại bỏ các thủ tục không cần thiết
- Thủ tục hành chính qua internet, áp dụng cơ chế một cửa, một cửa liên thông (nghị định 61)
2.5. Nguyên tắc chính xác, khách quan
2.6. Nguyên tắc hợp lí, khả thi
2.7. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia thủ tục hành chính
- Mỗi bên đều có quyền, nghĩa vụ trong quan hệ thủ tục hành chính
- Xây dựng thủ tục hành chính phải xuất phát từ lợi ích của các bên - Không được áp đặt
III. Chủ thể của thủ tục hành chính
IV. Phân loại thủ tục hành chính
Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
1. Định nghĩa vi phạm hành chính
- Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm
và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
- Khi có một hành vi nguy hiểm cho xã hội để xác định hành vi đó có phải là hành vi VPHC hay không thì phải dựa vào 4 dấu hiệu cấu thành VPHC
2. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
Để xác định một hành vi có hại cho đời sống xã hội có phải là hành vi vi phạm hành chính hay không, cần xác định các
dấu hiệu pháp lý của các yếu tố cấu thành của loại vi phạm PL này. VPHC được cấu thành bởi 4 yếu tố bao gồm mặt
khách quan, chủ quan, khách thể, chủ thể
a) Mặt khách quan
- HVVPHC của cá nhân, tổ chức được thể hiện dưới 2 dạng: hành động và không hành động
+ Hành động: một chủ thể thực hiện hành vi của mình trái với yêu cầu của luật
VD: Hành vi đánh nhau, hành vi gây rối trật tự công cộng, lái xe chở quá tải, quá khổ, lái xe chở hàng lậu, người lái xe
khách chở quá số người quy định,… là hành động vi phạm
+ Không hành động: luật buộc 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức phải thực hiện 1 hành vi nhất định nhưng mà không thực hiện
được xác định là không hành động vi phạm
VD: luật quy định người đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, không khai báo tạm trú tạm vắng
Trong nhiều trường hợp, để xử lí 1 hành vi VPHC thì cần phải có yếu tố thời gian và địa điểm của hành vi vi phạm
VD: hành vi vận chuyển hàng lậu qua biên giới, hành vi vi phạm quy chế đường biên giới, vi phạm trong lĩnh vực sử dụng đất đai
+ Địa điểm: biên giới, đường biên giới tiếp giáp với lãnh thổ của nước láng giềng, thôn, xã, nơi người sử dụng đất đang cứ trú
VD: hành vi gây rối trật tự cho sự yên tĩnh chung (gây tiếng động lớn ảnh hưởng đến đời sống của dân cư: mở nhạc, đánh
trống, sản xuất xảy ra từ 22h đêm hôm trước đến 6h sáng hôm sau), trước 22h hoặc sau 6h sáng không được xác định vi phạm
- Thời gian thực hiện HVVPHC
- Địa điểm thực hiện HVVPHC - Công cụ, tang vật VPHC
+ Một số trường hợp VPHC thì người có thẩm quyền xử phạt phải căn cứ vào công cụ, tang vật để xử lí
VD: dùng công cụ phá khoá để trộm cắp tài sản
- Hậu quả, mối quan hệ nhân quả: yêu tố quan trọng để người có thẩm quyền xử lí trong những trường hợp VPHC xảy ra
hậu quả trong thực tế. Nhân quả là nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả trong thực tế và phải chứng minh được mối liên hệ
hữu cơ giữa nguyên nhân và hậu quả
b) Mặt chủ quan
- Lỗi thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý
+ Lỗi: trạng thái tâm lí của 1 con người đối với hành vi vi phạm của chính họ. Một người thực hiện hành vi có hại biết là
luật cấm nhưng vẫn thực hiện, để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Cố ý: 1 người thực hiện hành vi trái luật nhưng cố tình thực hiện
+ Vô ý: người thực hiện hành vi trái luật do vô tình hoặc thiếu thận trọng. Những trường hợp chưa đủ độ tuổi theo luật
định thực hiện hành vi trái luật thì được xác định là không vi phạm vì trường hợp này họ không có lỗi tức là chưa có khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình trong trường hợp này. Một người điên, mất trí đang trong giai đoạn chữa
bệnh thì khi họ thực hiện hành vi trái luật được xác định là không vi phạm vì họ mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
Khi xử phạt người có thẩm quyền yếu tố lỗi với cá nhân mà không áp dụng với tổ chức khi xử phạt chỉ xử phạt được 1 cá
nhân, tổ chức mà không thể xử phạt được lỗi vì lỗi chỉ là 1 yếu tố cấu thành
- Mục đích, động cơ: là những yếu tố nội tại của 1 cá nhân thúc đẩy hành vi vi phạm, thể hiện ở mục đích của vi phạm VD: hành vi trốn thuế
c) Chủ thể của VPHC
- Chủ thể VPHC là tổ chức, cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính: cá nhân (người nước ngoài, công dân VN,
người không quốc tịch), tổ chức (cơ quan NN, tổ chức XH, tổ chức kinh tế)
- Người đủ 14 đến dưới 16 tuổi là chủ thể của VPHC trong trường hợp thực hiện hành vi lỗi có ý: cảnh cáo
- Người đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể của VPHC trong mọi trường hợp
- Người đủ 18 tuổi trở lên bị xử phạt về mọi hành vi
- Người nước ngoài trừ người nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
d) Khách thể của VPHC
- Là trật tự quản lí NN trên các lĩnh vực an toàn giao thông, an ninh trật tự, an toàn xã hội, môi trường
2. Trách nhiệm hành chính
- Là khả năng mà cá nhân và tổ chức phải gánh chịu 1 hậu quả bất lợi về mặt vật chất hoặc tinh thần do hành vi vi phạm
gây ra. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hành chính là hành vi vi phạm hành chính. Không có VPHC thì không có cơ sở để truy cứu trách nhiệm
- Truy cứu TNHC là việc chủ thể có thẩm quyền tiến hành xử phạt một cá nhân, tổ chức có hành vi VPHC
4. Cưỡng chế hành chính
- Là 1 khái niệm rộng bao hàm các biện pháp sau
+ Các biện pháp xử phạt
+ Các biện pháp ngăn chặn để đảm bảo xử phạt
+ Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
+ Các biện pháp xử lí hành chính
+ Các biện pháp phòng ngừa hành chính
- Một biện pháp bắt buộc mang tính quyền lực NN chủ yếu được các cơ quan hành chính và người có thẩm quyền trong
cơ quan hành chính NN áp dụng trong những trường hợp do luật định
- Cưỡng chế hành chính được áp dụng khi có vi phạm
- Có những trường hợp cưỡng chế hành chính không có vi phạm
VD: biện pháp phòng ngừa covid
5. Xử phạt vi phạm hành chính
- Chủ thể xử phạt chủ yếu là cơ quan hành chính và người có thẩm quyền trong CCHCNN thực hiện
VD: UBND các cấp, chủ tịch UBND các cấp, lực lượng cảnh sát, kiểm lâm, thế vụ, quản lí thị trường, thanh tra biên phòng,…
- Mức phạt tiền được quy định trong luật: đối với 1 hành vi. Một cá nhân, tổ chức có thể thực hiện nhiều nhưng một có
mức phạt cao hơn thẩm quyền xử phạt của 1 chủ thể thì phải chuyển toàn bộ vụ việc đó đến cơ quan có thẩm quyền xử lí
- Thủ tục xử phạt là thủ tục hành chính gồm 2 loại
+ Thủ tục xử phạt tiền đơn giản
+ Thủ tục lập biên bản: áp dụng đối với múc phạt triền trên 250k với 1 cá nhân và trên 500k đối với 1 tổ chức. Trường
hợp này chủ thể có thẩm quyền: lập biên bản về hành vi vi phạm, xem xét ra quyết định. Giai đoạn này chủ thể có thẩm
quyền có thể tiến hành một số hoạt động sau: lập hồ sơ vi phạm, xem xét các tình tiết của vụ vi phạm, chứng mình có
hành vi vi phạm, bên VP chứng minh mình không VP, giải trình, thi hành quyết định xử phạt
- Thủ tục xử lí là thủ tục được áp dụng đối với những độ tuổi từ 12 đến dưới 18 tuổi hoặc 18 tuổi trở lên trong những
trường hợp nhất định theo luật định
+ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
+ Đưa vào trường giáo dưỡng
+ Đưa và cơ sở giáo dục bắt buộc
+ Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Xử phạt gồm cảnh cáo phạt tiền, tước quyền sd giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật