Hình tượng con sông đà - Lí luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Hình tượng con sông đà - Lí luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

"Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hóa những con tàu"
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Tây Bắc đã trở thành vùng đất hứa của thi ca nghệ thuật những năm 58-60 khi miền Bắc tiến
lên xây dựng chủ nghĩahội, các nhà văn nhà thơ đến với nơi đây để tìm cho mình những
nguồn cảm hứng mới. Ta từng biết đến Hoài với tập “truyện Tây Bắc” nổi bật
truyện ngắn “Vợ Chồng A Phủ”, hay Nguyễn Khải cũng đã từng xôn xao lòng mình với
“Mùa Lạc” thì Nguyễn Tuân lại thăng hoa trên mảnh đất này với tập “Tùy bút Sông Đà” với
linh hồnbài ki “Người lái đò Sông Đà". Đến với “Người lái đò sông Đà”, bằng “nghệ
thuật bậc thầy của ngôn từ”, Nguyen Tuan đã sáng tạo nên hình tượng con sông Đà
- một trong những kiệt tác của nghệ thuật văn xuôi. Hình tượng đặc sắc này đã thể
hiện nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, của 1 cái tôi trữ tình nghệ
mang khát vọng cuồng nhiệt, muốn biến những trang văn thành những trang hoa
lộng lẫy, yêu kiều, vừa mê hoặc, vừa thách đố người đọc.
Tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” được in trong tập tùy bút “Sông Đà” (1960), gồm 15
bài tuỳ bút một bài thơ dạng phác thảo. Tác phẩm kết quả của chuyến đi
thực tế của nhà văn đến Tây Bắc năm 1958. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới
vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo và cho ra đời thiên tùy
bút để lại ấn tượng với đọc giả. Việc xây dựng hình tượng trong những trang viết
của mình đối với mỗi tác giả việc đặc biệt quan trọng. “Một mình đi một lối”,
Nguyễn Tuân thể hiện cái ngông nghênh kiêu bạc của mình khi vẽ ra rất nhiều hình
tượng đặc biệt. Một Huấn Cao tung hoành ngang dọc với giấc mơ lớn giữa một thời
đại mục ruỗng trong “Chữ người tử tù”. Một Bát được nhìn góc độ tuyệt kỹ
trong nghề nghiệp đao phủ của mình với “Bữa rượu máu” hay một người “ăn mày”
cổ quái với tài uống trà trong “Những chiếc ấm” cũng đạt tới độ tuyệt mỹ riêng. Vậy
mới thấy, những hình tượng được xây dựng trong các tác phẩm của Nguyễn Tuân
đều bao chứa những tính cách đặc biệt. Sông Đà cũng là một hình tượng như vậy.
Trải suốt từ trang đầu đến trang cuối tác phẩm là hình ảnh dòng sông Đà được chụp
lại ở nhiều chiều, nhiều góc độ khác nhau, cụ thể mang trong mình hai tính cách đặc
biệt đó hung bạo trữ tình. Ve hung bao/tru tinh do da dc the hien ro net qua
doan trich tren
A. Hình tượng con sông Đà
I. Sông Đà hung bạo
a. Vách đá:
"Niềm vui của nhà văn chân chính được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái
đẹp", và ngay từ những trang văn đầu tiên, Nguyễn Tuân đã dẫn chúng ta đến với xứ sở
mới với hình ảnh sông Đà hung bạo. Đập vào m t ng i c, à giang xu t hi n ườ đọ Đ
đo ượ đầ đ n trích th nh t vi n t ng u tiên chính là hình nh vách á thành s ng
sng. V n nhân kh ng nh “Hùng v c a sông à không ph i ch thác ă đị ĩ Đ đá.
còn nh ng c nh đá b ơ sông d ng vách thành”. S d d n n i Đà
giang là s c ng h ng c a nhi u y u t . Mà vách thành sông à là c nh s ưở ế Đ ng
sng án ng tr c m t c gi ngay l n d o ch i u tiên. C Nguy n ã v n ướ độ ơ đầ đ
dng tinh t “thành cao hào sâu” m ra n t ng n i ng i c v váchế để ượ ơ ườ đọ
thành kiên c ng ch c, thâm nghiêm. Vách á hi n lên nh thành cao, sông, v đ ư
Đà v ướ đầ ườ đọi vc th m như hào sâu hun hút. T t c b c u d n kéo ng i c vào
trùng vây liên t ng choáng ng p, hãi hùng. Ch hai ch “vách thành” thôiưở
văn nhân ã kh c t c vào ó bao u hi m c a thành quách c xđ đ đi ưa s rình
rp c a nh ng t h n chi n, t n công. Chính b i thành trì y cao th m th đợ ế ă m,
sâu hun hút úng ng m i m t tr i”. Ánh n ng chói chang soi chi uđ ế
vn v t nh ng ch khi lên thiên nh m i c le lói trên lòng sông à. Cao, sâu ư đỉ đượ Đ
thôi ch a c Nguy n còn mu n a ng i c n s hung b o t t cùng c aư đủ đư ườ đọ đế
cnh á b sông qua h p c a sông à. D i ngòi bút c a Nguy n Tuân haiđ độ Đ ướ
bên b sông nh ang xích l i g n nhau: “Có vách á thành ch t lòng sông à ư đ đ Đ
như m t cái y t h u. ng bên này b nh tay ném hòn á qua bên kia vách. ế Đứ đ
quãng con nai, con h ã l n v t t b này sang b kia”. h p lòng đ Độ
sông b vách á chèn ép t i m c ngh t th . Qua ng t “ch t” ng i c c m đ độ ườ đọ
tưởng nh vách thành ã l n át h t c b sông ghê r n, hãi hùng. Nh ng chiư đ ế
tiết miêu t t ng ch ng nh bâng qu c a c Nguy n nh ng l i em l i n ưở ư ơ ư đ
tượng m nét h n v h p n i sông à. Ch hành ng n gi n c a nai h ,đậ ơ độ ơ Đ độ đơ
ném nh ch i ùa c a con ng i l i th c o tài tình h n b t c con s ơ đ ườ ướ đ ơ
chun xác nào. T t c ã em n hình dung ban u v dòng sông, quy t t t đ đ đế đầ
c tính t o l ng nguy hi m nh t: cao th m th m, sâu hun hút, h p n đ ườ ă đế
không th n i.
Chính b i l này c m giác c a v n nhân khi chèo thuy n qua ây m i th t thú ă đ
v: “ng i trong khoang ò qua quãng y, ang mùa hè mà c ng c m th y l đ đ ũ nh,
cm th y mình nh ng hè m t cái ngõ nào mà ngóng v ng lên m t khung ư đứ
ca s nào trên cái t ng nhà th m y nào v a t t ph t èn n”. đ đi Câu văn miêu
tả đầy táo bạo, không mất đi sự tinh tế của Nguyễn Tuân. Nhà văn đã t o ra n
tượng v xúc giác phi ngày gi a mùa hè. Nh ng suy ngh cùng dòng c m ư ĩ
giác này v i Nguy n Tuân, ng i ta m i th y l nh r n tóc gáy, s n gai c. Tuy ườ
nhiên c Nguy n âu gi ng ng i th ng, nguy hi m v n d m cho đ ườ ườ
đượ độ đ c thêm c m giác hãi hùng v cao rn ng p c a vách á sông Đà, qua t
ng không xác nh “nào, m y”, qua h p c a hè ph và s ph t t t b t thìnhđị độ
lình c a èn n làm thót tim ng i quan sát khi i vào khúc sông t i t m này. đ đi ườ đ ă
Như vậy, sông à hung b o ã d n hi n ra trong trí óc ng i c bao hãi hùng,Đ đ ườ đọ
sng s t. Cứ thử tưởng tượng con thuyền nào kẹt vào cái khe ấy thì “tiến không
được, lùi cũng không xong”, chỉ chờ sóng nước và đá đập cho tan xác mà thôi.
b. Măt ghenh hat loong
Với một nhà văn tài hoa, uyên bác, cùng vốn tri thức sâu rộng như Nguyễn Tuân, bấy
nhiêu thôi chưa đủ để ta cảm nhận hết những gì mà ông viết về sông Đà trong lúc “tính
khí thất thường, đang làm mình làm mẩy”. Bởi vậy, ông tiếp tục đưa chúng ta vào
hành trình khám phá con sông với vẻ đẹp hung bạo ở cái dữ dằn của “nước - đá - sóng
- gió” qua quãng mặt ghềnh Hát Lóong. Điệp từ “xô” được điệp lại ba lần kết hợp với thủ
pháp nghệ thuật tăng tiến “nước đá, đá sóng, sóng gió” đã nhấn mạnh trạng
thái không tĩnh lặng, như phỏng hình ảnh những con sóng dữ cuồn cuộn chồm lên
nhau theo chiều ngang, vút lên cao theo chiều dọc rồi đổ ập xuống, ghê rợn trên mặt
ghềnh. Theo lẽ thường, phải giósóng, sóng đá, thì đây Nguyễn Tuân lại sd
cách ns ngược đầy độc đáo. Chính sự bất thường ấy cho ta thấy được sự phi thường
trong sức mạnh của SĐ, sự dữ dội đến vô cùng tận của nó, đồng thời cũng cho ta thấy
được tài năng độc đáo của NT trong cách tổ chức ngôn ngữ. Nhà văn đã sử dụng các
câu ngắn nhịp nhanh, dồn dập, các từ ngữ trùng điệp nối tiếp thế chỗ mang lại cho ng
đọc cảm giác câu văn như bị chặt đứt ra thành nhiều khúc ngắn, khẩn trương, dồn dập,
gấp gáp như schuyển động của gió to sóng lớn. Sóng, gió, đá như phối hợp với
nhau một cách chặt chẽ để tăng thêm sức mạnh uy hiếp, đe dọa con người. Nguyễn
Tuân đã sử dụng thủ pháp nhân hóa “con Sông Đà như kẻ chuyên đi đòi nợ xuýt bất cứ
người lái đò Sông Đà nào tóm được qua quảng ấy”. Con Sông Đà hung hãn đe dọa
người lái đò trên sông, hiện lên như một kẻ bất chấp thể lấy đi tính mạng của
những ai tình đi qua đây. Từ “tóm” cho ta hình dung được con Sông Đà quãng ấy
như đang chờ chực, rình để có thể tóm lấy được bất kỳ ai đi qua nó. Con sông càng trở
nên hung hãn hơn dữ dằn hơn khi được miêu tả qua từ láy “gùn ghè”. Nó như là những
kẻ đi săn đang nhe răng sắc nhọn chờ thời để thể vồ lấy con mồi. Nếu như khi
miêu tả vách đá, tác giá điểm nhấn “có quãng”, thì đến đây, sự hung bạo của kéo
dài hàng cây số. Nếu như trc đó tgia chỉ dừng lại ở khoảnh khắc “lúc đúc ngọ” hay “mùa
hè” thì đến đây lại suốt năm”, lúc nào cũng”. Như vậy đây sự giãn nở cả về
chiều kích ko gian tgian, sự hiểm ác của cũng theo đó tăng thêm mức độ.
Câu văn cuối cùng tác giả đã hạ một câu khẳng định “quãng này khinh suất tay lái
thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”. Cụm từ “lật ngửa bụng thuyền” đã cho thấy được
sức mạnh hủy diệt của cơn sóng quãng, này đòi hỏi được sự điêu luyện và khéo léo của
người lái đò
c. Cái hút nc:
Sau khi đã đi qua quãng đá bờ sông "dựng vách thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết
hầu", quãng mặt ghềnh Hát Loóng "cuồn cuộn luồng gió, gìn ghẻ suốt năm như lúc nào
cũng đòi nợ xuýt", thì đến khúc sông quãng Mường Vát, những cái hút nước như "cái
bẫy" nối nhau giăng mắc trên Sông Đà sẵn sàng nhấn chìm mọi thuyền bè đi ngang qua đó.
Trước hết, hút nước sông Đà được miêu t qua hình ảnh so sánh: "Trên sông bỗng
những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu.
" Từ "bỗng" gợi tả một sự đột ngột, bất ngờ,làm cho người ta không khỏi hoang mang.
Dòng nước đương xuôi êm đềm bỗng dưng không thấy một vật nào nổi trên mặt dòng
nước tới đó cứ xoáy tít thành những vòng tròn hút tới tận đáy. Tả độ rộng sâu của hút
nước, Nguyễn Tuân so sánh như cái "giếng bê tông thả xuống để chuẩn bị làm móng cầu".
Qua sự so sánh này, ta thấy cái hút nước lớn, khổng lồ, nhìn vào trong chỉ thấy đen ngòm,
sâu hoắm, tối tăm, giống như miệng con thủy quái đang há hốc để chực nuốt chứng bất cứ
vật gì qua quãng này. Và đó không phải là những cái hút nước trên bề mặt sông mà nó sâu
xuống tận đáy sông. Ấn tượng hút nước sông Đà khúc thượng nguồn còn nằm ở những âm
thanh sống động: "Nước ở đây thở và kêu như cửa cổng cái bị sặc". Nguyễn Tuân đã đặc tả
âm thanh của hút nước bằng thủ pháp nhân hoá so sánh. Đó những âm thanh chỉ
nghe thôi đã thấy ghê rợn. Dòng nước thở hồng hộc, thanh âm thống thiết, thét gào giữa núi
rừng Tây Bắc điệp trùng. Dòng sông Đà vì thế mà trở nên hùng dũng, uy lực hơn rất nhiều.
Nó hiện ra như cái vòi một con quái vật khổng lồ tàn ác đang giân dữ đến ghê người. Đến
đây, ta dường như nghe trong cái âm vang của Đà giang dưới ngòi bút Nguyễn Tuân một
chút hội ngộ với Homero trong cuốn sử thi đi xê” bất hủ, khi viết về cái hung bạo của
chốn eo biển xa xôi nào đó thời cổ đại: "Biển khơi chuyển động, sôi lên như nước trong cái
chảo đặt trên một bếp lửa hồng". Trên mặt những cái hút nước quãng này, nước xoáy tròn
như sẵn sàng dìm bất cứ thứ xuống đáy sâu, mà phía trên trông “lừ lừ những cánh quạ
đàn” điên cuồng, mang theo dấu hiệu chết chóc. Khung cảnh hiểm trở đáng sợ ấy bỗng tạo
ra mảnh đất hình, làm nảy nở nhiều liên tưởng thú cho sáng tác của Nguyễn Tuân:
Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh
để lướt quãng sông, y như ô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường
mượn cạp ra ngoài bờ vực”. Giữa chốn núi rừng hoang sơ, nhà văn đã thổi vào không khí
của phố thị khi ví con thuyền phải qua vùng nước xoáy thật nhanh giống như ôsang số,
nhấn ga cho nhanh để "vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Muốn đi
ngang qua đây phải thật điêu luyện, thật bình tĩnh nhưng cũng phải thật nhanh chóng mới
có thể "thoát chết". Nhưng trong khi người điều khiển ô tô còn có thể đạp phanh, nhấn ga thì
con thuyền qua quãng này chỉ có thể dựa vào tài nghệ của ông lái đò mà thôi. Hậu quả khi
vô ý đi ngang qua cái hút nước được tác giả dự báo trước, đem đến cho người đọc một cái
nhìn cụ thể, cận cảnh như những thước phim quay chậm: Nhiều gỗ rừng đi nghênh
ngang vô ý là những cái giếng hút ấylôi tuột xuống. Phép nhân hóa “những bè gỗ rừng
nghênh ngang ý” gợi hình ảnh những gỗ vô tri. Động từ mạnh “lôi tuột xuống” cho ta
hình dung ra một hành động diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh, bất ngờ, cảm giác những
gỗ kia quá đỗi nhỏ bé trước những cái hút nước sông Đà. Hút nước còn gây nguy hiểm cho
thuyền bè: "Có những thuyền đã bị cái hút hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối
ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan tác
khuỳnh sông dưới". Đó những hình ảnh chỉ trong tưởng tượng nhưng lại đưa đến
một ấn tượng thật sâu đậm về sức mạnh khủng khiếp của hút nước sông Đà. Trước những
cái hút nước ấy, sự sống cái chết của con người bỗng trở nên mong manh, đi qua đó
luôn có nguy cơ bị cướp đi sinh mạng.
Chẳng phải ngẫu nhiên nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh nhiều nhà văn
cũng như các bạn đọc coi Nguyễn Tuân là “định nghĩa về người nghệ sĩ một cách trọn vẹn”,
bởi ông am hiểu, thông thạo nghệ thuật trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, không dừng
lại trong những hình dung tưởng tượng về cái gỗ hay một con thuyền bất hạnh nào đó
phải làm mồi cho hút nước, bằng kiến thức thâm sâu về điện ảnh của mình, Nguyễn Tuân
còn tạo ra một giả tưởng li kì, dẫn dụ người đọc vào trò chơi cảm giác, kéo họ xuống tận
đáy hút nước xoáy tít, sâu hoắm cùng một anh bạn quay phim táo tợn: "Một anh bạn quay
phim táo tợn nào muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái
thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sông
Đà.." Từ dưới đáy sâu của hút ước, anh phóng viên lia ngược ống kính lên một cách sống
động, truyền cảm từ hình khối của "một thành giếng xây toàn bằng nước" cho đến màu sắc
của dòng sông "nước xanh ve" như một khối thủy tinh khổng lồ, đặc biệt, khối thủy tinh ấy
đổ ụp xuống cả người, cả máy quay và cả bạn đọc đang theo dõi thước phim. Những thước
phim đó khi chiếu lên, người xem cảm giác hãi hùng, phải "lấy gân ngồi giữ chặt ghế",
thậm chí cảm giác sợ hãi chân thực của con người khi đứng trong lòng một khối "pha
xanh như sắp vỡ tan" và bất cứ lúc nào cũng có thể đổ ụp vào người. Như vậy, có thể thấy,
khi gặp hiện tượng thiên nhiên thú, những cảnh tượng dữ dội, phi thường, ngòi bút
Nguyễn Tuân cũng muốn ganh đua với tạo hóa, dốc hết kho chữ nghĩa phong phú của mình
ra làm sống dậy tính cách độc đáo, phi thường của đối tượng. Những cái hút nước Sông Đà
quả rùng rợn, hiểm nguy, buộc người đọc phải huy động tất cả các giác quan để cảm
nhận đến cùng vẻ đẹp hùng của nó. Sông Đà hiện lên như một loài thủy quái đáng sợ,
hung bạo khiến các giác quan của người đọc cũng đầy lên cao trào. Để được tất cả
những áng văn có thể xem như "thước phim" ấy, Nguyễn Tuân đã dụng công miêu tả bằng
trải nghiệm khác nhau trong vị thế của người quay phim và cả vị thế của người xem phim để
dùng ngòi bút mà thách thức mọi sự hùng vĩ của đất trời cũng như làm choáng ngợp những
con mắt thưởng ngoạn của độc giả. Chỉ với một đoạn trích, Nguyễn Tuân đã tung ra một đội
quân hùng hậu, huy động kiến thức của nhiều ngành như văn chương, điện ảnh, thể thao..
Chỉ riêng trong đoạn văn đã nhiều liên tưởng, so sánh, nhân hóa thú, bất ngờ, cách
quan sát tỉ mỉ, tỉnh tường, cách dùng động từ kết hợp điểm nhìn nhiều chiều từ trên xuống,
quay từ dưới lòng sông nhìn ngược lên, gần xa. Từ ngữ phong phú, sống động, tái hiện
chân thực không chỉ cảnh vật còn những cảm giác khác nhau, nói như Phan Huy
Đông thì đó "sự tự do của một tài năng, một đấng hóa công thực sự trong nghệ thuật
ngôn từ". Tất cả những điều ấy đã giúp cho người đọc cảm nhận một cách chân thực nhất
sự dữ dội của cái hút nc dòng sông miền Tây Bắc
d. Thác nc:
Sự hung bạo của dòng sông này chưa dừng lại. Tiếng thác réo được Nguyễn
Tuân đặc tả nghe càng ghê sợ hơn! “Như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại
như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Tiếng thác rống như tiếng một ngàn con
trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng
lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. Âm thanh hồn,
giống như cách Nguyễn Tuân thổi hồn cho dòng sông. Biến sông Đà thành một
sinh thể linh hồn, sự sống, tính cách. Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hóa
tài ba cùng những liên tưởng “rất đắt”, Nguyễn Tuân đã cho thấy một cảnh tượng
thác nước hùng vĩ, nguy hiểm vô cùng. Lần đầu tiên trong thơ văn có người lại dùng
lửa để miêu tả nước, hai nguyên tố sức hủy diệt rất lớn lại luôn tương khắc với
nhau, nước thì không lửa, ngược lại, lửa thì không nước. Vậy
Nguyễn Tuân đã làm được điều đó. Ông quả là một nghệ sĩ bậc thầy!
Khi cái thác hiện ra trước mắt, nhà văn như reo lên đầy ngờ ngàng, thích
thú: cảm giác gặp lại sông Đà hệt như gặp lại "cố nhân""Tới cái thác rồi"
vậy. Vẫn nhìn sông Đà với con mắt say mê, Nguyễn Tuân đưa sông Đà vào
trang viết với vẻ đẹp vĩ: "Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng
xóa cả một chân trời đá" . Tính từ "trắng xóa" vừa chính xác vừa tạo hình
gây ấn tượng về sự trào sôi dữ dội của dàn giao hưởng của sóng, gió, bọt
nước.. Đồng thời gợi tả điệp trùng những con sóng trắng cuồn cuộn nhau
trên mặt nước mênh mông. Cùng với hình ảnh "chân trời đá" - đá chất chồng
lên đá, câu văn miêu tả của Nguyễn Tuân đã làm hiện ra sự hùng tới
choáng ngợp của thác đá sông Đà.
Bút lực của Nguyễn Tuân đến đây kể như đã tài hoa, phóng túng tột đỉnh.
Nhưng thật bất ngờ, càng dõi theo thiên tùy bút một không hai này, ta
càng thấy sự thăng hoa trong ngòi bút miêu tả sự phong phú trong trí
tưởng tượng của bậc kì tài ngôn ngữ Nguyễn Tuân. Trong trí tưởng tượng của
Nguyễn Tuân, dòng sông Tây Bắc khủng khiếp nhất, gây ám ảnh nhất với
con người chínhthạch trận đá sông Đà. Ở phương diện này, sông Đà thực
sự mang "diện mạo và tâm địa của thứ kẻ thù số một" đối với con người. Bút
pháp nhân hóa đã trở thành bút pháp chủ đạo tác dụng truyền hồn sống
cho dòng sông. Qua sự cảm nhận của nhà văn, loài thủy quái hung tợn mang
tên Đà giang mang tâm địacùng nham hiểm và xảo quyệt. đã bày ra
cả một trận đồ bát quái với rất nhiều cửa tử: "Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai
phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lầnchiếc thuyền nào xuất hiện
quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc thuyền nào nhô vào đường
ngoặt sông một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền" . Sử dụng
thuật ngữ của quân sự, Nguyễn Tuân đã gợi dậy cái sự bí ẩn và vô cùng hiểm
ác của đá trên lòng sông Đà. Đá đây được miêu tả trong thời gian vĩnh
hằng của thiên nhiên "ngàn năm", khi thì chúng ẩn mình "mai phục", khi dữ
dằn, đột ngột hiện ra sau cái dập dềnh của sóng để "nhổm cả dậy vồ lấy
thuyền". Để tận tả đá ng Đà, Nguyễn Tuân còn sử dụng rất nhiều nhân
hóa, nhờ đó, người đọc thể hình dung ra từng diện mạo con người trong
những hình thù đá vô tri. Tùy theo hình dạng, kích thước của đá và cách nhìn
của nhà văn mà đá sông Đà được miêu tả trong những cảm nhận khác nhau,
khi thì "ngỗ ngược", "nhăn nhúm méo mó" bởi sự gồ ghề, lúc to lớn qua dáng
"bệ vệ oai phong lẫm liệt", khi này tảng đá với những cạnh sắc nhọn hất
ngược lên đem đến cảm nhận về sự "xấc xược" trong cái "hất hàm" thách
thức, lúc khác lại là tảng đá nhẵn xanh xuôi chảy từ trên xuống qua hình ảnh
"thằng đá tướng.. tiu nghỉu cái mặt xanh thất vọng..". Nguyễn Tuân đã
dùng hết sức mạnh điêu khắc của ngôn từ để tạo diện mạo linh hồn cho
từng thớ đá vô tri. Đọc tới đây, có lẽ không ít độc giả phải ngậm ngùi vì vốn
ngôn từ của mình còn quá ít ỏi, trí tưởng tượng của mình còn quá nghèo
nàn so với bậc tài Nguyễn Tuân. Cái độc đáo trong tưởng tượng của
Nguyễn Tuân ông hình dung sông Đà như giao việc cho từng hòn đá để
sẵn sàng lật ngửa bụng bất cứ con thuyền nào qua đây. Người đọc thực sự
thấy thích thú khi chứng kiến sự "bày binh bố trận" của những hòn đá "nhăn
nhúm méo mó" "Đám tảng, đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trênkia.
sông đòi ăn chết cái thuyền" "hàng tiền vệ, hai hòn . Trận địa đá gồm
canh cửa đá trông như là sơ hở" "dụ đối phương đi vào sâu nữa" để rồi "đánh
khuýp quật vu hồi lại" . Nếu chọc thủng được tuyến hai thì nhiệm vụ của
những bong ke chìm và pháo đài đá nổi ở tuyến ba phải đánh tan cái thuyền
lọt lưới đá tuyến trên. Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt những thuật ngữ
của quân sự, võ thuật, thể thao, cùng hệ thống dày đặc những động từ mang
sắc thái nhân hóa, đặt trong những câu văn ngắn, dồn dập.. khiến lòng sông
Đà quãng này không khác một chiến trường với những trận "hỗn chiến" ác
liệt giữa con người với thiên nhiên. Phải đọc đến đoạn ông lái đò gồng mình
chiến đấu với con sông qua các cửa sinh, cửa tử, ta mới thấy hết sự dữ dội,
hung hiểm của sông Đà.
II. Sông Đà TRỮ TÌNH
a. Điểm nhìn từ trên cao:
Bên cạnh vẻ đẹp hùng vĩ của con sông, ở một góc độ khác, Nguyễn Tuân đã phát
hiện ra chất trữ tình, thơ mộng của dòng sông này, sông Đà tạo nên chất men say
cho cuộc sống của con người Tây Bắc. Từ nhiều góc nhìn khác nhau, Nguyễn Tuân
đã có những phát hiện mới mẻ, độc đáo thi vị, yên ả của con sông này. Qua bao
thác ghềnh, sông Đà trở nên mềm mại, uyển chuyển hơn bao giờ hết. Đó là sông
Đà được miêu tả bằng ấn tượng của thị giác với điểm nhìn từ trên cao: “Từ trên
tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà như cái dây thừng ngoằn ngoèo hằng năm và đời
đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc”; “Con sông Đà tuôn dài như
một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa
ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân”. HÌnh ảnh so
sánh thú vị của Nguyễn Tuân gợi ra vẻ đẹp nguyên sơ của một dòng sông đang uốn
mình quanh núi rừng Tây Bắc. Có lẽ, đối với Nguyễn Tuân, đặc biệt là trong văn của
ông kể cả khi miêu tả về những điều thô sơ nhất cũng đẹp theo một cách riêng. Đẹp
hơn khi từ trên tàu bay nhìn xuống, Tây Bắc như người thiếu nữ duyên dáng, yêu
kiều mà sông Đà chính là áng tóc mềm mượt của người thiếu nữ đang khao khát
thanh xuân này. Nguyễn Tuân đã nhìn thấy dòng chảy uốn lượn của con sông Đà
tựa như một áng tóc trữ tình buông dài vắt ngang qua núi rừng hùng vĩ. Đẹp lắm!
Duyên dáng lắm! Nhà văn đã dùng một câu văn dài hơi, hạn chế ngắt quãng để gợi
tả độ dài của sông Đà và mái tóc của người thiếu nữ. Đồng thời sử dụng từ ngữ gợi
tả cái dòng chảy êm đềm của sông Đà mang cái linh hồn của Tây Bắc “Con sông Đà
tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc
cuồn cuộn mùi khói mèo đốt nương xuân”. Điệp ngữ “tuôn dài tuôn dài” cùng nhịp
văn mềm mại như ru tạo nên vẻ đẹp uyển chuyển, thướt tha của dòng sông. Phép
so sánh dòng sông như một “áng tóc trữ tình” là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo.
Phép so sánh đầy chất thơ, chất họa chẳng những phô ra được vẻ đẹp dịu dàng,
duyên dáng, kiêu sa kiều diễm của dòng sông Đà mà còn bộc lộ chất phong tình,
lãng mạn của người nghệ sĩ. Dòng Đà giang giờ đây tựa như một nàng thiếu nữ
xuân sắc đang buông hờ mái tóc làm duyên, làm dáng giữa mùa hoa ban, hoa gạo
dưới vẻ đẹp bồng bềnh của mây khói. Thần sắc của thiên nhiên nơi đây được
Nguyễn Tuân miêu tả với vẻ đẹp rất riêng, rất lạ rất thơ. Khói núi Mèo mà người
đồng bào đốt nương mỗi khi Tết đến cũng khiến người ta nao lòng đến lạ. Tây Bắc
muôn đời vẫn đẹp, sông Đà hung bạo đến đâu cũng có lúc kiều diễm như cô gái trẻ
bùng cháy sức xuân trong khoảnh khắc thanh xuân. Bao nhiêu vẻ đẹp thơ mộng, trữ
tình quyến rũ của đất trời đã ùa về thức dậy trong những câu văn của Nguyễn Tuân
– “Người thợ kim hoàn của chữ” (Hoài Thanh). Đối với một nhà văn thích vẻ đẹp
thuộc về “vang bóng một thời” thì góc nhìn về Sông Đà của Nguyễn Tuân cũng
được góp mặt bởi câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh: “Núi cao sông hãy
| 1/13

Preview text:

"Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hóa những con tàu"
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Tây Bắc đã trở thành vùng đất hứa của thi ca nghệ thuật những năm 58-60 khi miền Bắc tiến
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà văn nhà thơ đến với nơi đây để tìm cho mình những
nguồn cảm hứng mới. Ta từng biết đến Tô Hoài với tập “truyện Tây Bắc” mà nổi bật là
truyện ngắn “Vợ Chồng A Phủ”, hay Nguyễn Khải cũng đã từng xôn xao lòng mình với
“Mùa Lạc” thì Nguyễn Tuân lại thăng hoa trên mảnh đất này với tập “Tùy bút Sông Đà” với
linh hồn là bài ki “Người lái đò Sông Đà". Đến với “Người lái đò sông Đà”, bằng “nghệ
thuật bậc thầy của ngôn từ”, Nguyen Tuan đã sáng tạo nên hình tượng con sông Đà
- một trong những kiệt tác của nghệ thuật văn xuôi. Hình tượng đặc sắc này đã thể
hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, của 1 cái tôi trữ tình nghệ sĩ
mang khát vọng cuồng nhiệt, muốn biến những trang văn thành những trang hoa
lộng lẫy, yêu kiều, vừa mê hoặc, vừa thách đố người đọc.
Tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” được in trong tập tùy bút “Sông Đà” (1960), gồm 15
bài tuỳ bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. Tác phẩm là kết quả của chuyến đi
thực tế của nhà văn đến Tây Bắc năm 1958. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở
vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo và cho ra đời thiên tùy
bút để lại ấn tượng với đọc giả. Việc xây dựng hình tượng trong những trang viết
của mình đối với mỗi tác giả là việc đặc biệt quan trọng. “Một mình đi một lối”,
Nguyễn Tuân thể hiện cái ngông nghênh kiêu bạc của mình khi vẽ ra rất nhiều hình
tượng đặc biệt. Một Huấn Cao tung hoành ngang dọc với giấc mơ lớn giữa một thời
đại mục ruỗng trong “Chữ người tử tù”. Một Bát Lê được nhìn ở góc độ tuyệt kỹ
trong nghề nghiệp đao phủ của mình với “Bữa rượu máu” hay một người “ăn mày”
cổ quái với tài uống trà trong “Những chiếc ấm” cũng đạt tới độ tuyệt mỹ riêng. Vậy
mới thấy, những hình tượng được xây dựng trong các tác phẩm của Nguyễn Tuân
đều bao chứa những tính cách đặc biệt. Sông Đà cũng là một hình tượng như vậy.
Trải suốt từ trang đầu đến trang cuối tác phẩm là hình ảnh dòng sông Đà được chụp
lại ở nhiều chiều, nhiều góc độ khác nhau, cụ thể mang trong mình hai tính cách đặc
biệt đó là hung bạo và trữ tình. Ve hung bao/tru tinh do da dc the hien ro net qua doan trich tren
A. Hình tượng con sông Đà I. Sông Đà hung bạo a. Vách đá:
"Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái
đẹp", và ngay từ những trang văn đầu tiên, Nguyễn Tuân đã dẫn chúng ta đến với xứ sở
mới với hình ảnh sông Đà hung bạo. Đập vào mắt người đọc, Đà giang xuất hiện ở
đoạn trích thứ nhất với ấn tượng đầu tiên chính là hình ảnh vách đá thành sừng
sững. Văn nhân khẳng định “Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá.
Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông dựng vách thành”. Sự dữ dằn nơi Đà
giang là sự cộng hưởng của nhiều yếu tố. Mà vách thành sông Đà là cảnh sừng
sững án ngữ trước mặt độc giả ngay lần dạo chơi đầu tiên. Cụ Nguyễn đã vận
dụng tinh tế “thành cao hào sâu” để m
ở ra ấn tượng nơi người đọc về vách
thành kiên cố, vững chắc, thâm nghiêm. Vách đá hiện lên như thành cao, sông
Đà với vực thảm như hào sâu hun hút. Tất cả bước đầu dần kéo người đọc vào
trùng vây liên tưởng choáng ng p, ợ
hãi hùng. Chỉ hai chữ “vách thành” thôi
văn nhân đã khắc tạc vào đó bao điều bí hiểm của thành quách cổ xưa sự rình
rập của những đợt hỗn chiến, tấn công. Chính b i
ở thành trì ấy cao thăm thẳm,
sâu hun hút mà “đúng ngọ mới có mặt trời”. Ánh nắng chói chang soi chiếu
vạn vật nhưng chỉ khi lên thiên đỉnh mới được le lói trên lòng sông Đà. Cao, sâu
thôi chưa đủ cụ Nguyễn còn muốn đưa người đọc đến sự hung bạo tột cùng của cảnh đá b
ờ sông qua độ hẹp của sông Đà. Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân hai
bên bờ sông như đang xích lại gần nhau: “Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà
như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách.
Có quãng con nai, con hổ đã có lần vọt từ b
ờ này sang bờ kia”. Độ hẹp lòng
sông bị vách đá chèn ép tới mức nghẹt thở. Qua động từ “chẹt” người đọc cảm
tưởng như vách thành đã lấn át hết cả bờ sông ghê r n, ợ hãi hùng. Những chi
tiết miêu tả tưởng chừng như bâng quơ của cụ Nguyễn nhưng lại đem lại ấn
tượng đậm nét hơn về độ hẹp n i
ơ sông Đà. Chỉ hành động đơn giản của nai hổ, cú ném nhẹ ch i
ơ đùa của con người lại là thước đo tài tình h n ơ bất cứ con số
chuẩn xác nào. Tất cả đã đem đến hình dung ban đầu về dòng sông, quy tụ tất
cả tính từ đo lường nguy hiểm nhất: cao thăm thẳm, sâu hun hút, hẹp đến không th n ở ổi. Chính b i
ở lẽ này cảm giác của văn nhân khi chèo thuyền qua đây m i ớ thật thú
vị: “ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng cảm thấy lạnh,
cảm thấy mình như đứng
ở hè một cái ngõ nào mà ngóng vọng lên một khung
cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”. Câu văn miêu
tả đầy táo bạo, mà không mất đi sự tinh tế của Nguyễn Tuân. Nhà văn đã tạo ra ấn
tượng về xúc giác phi lý ngày giữa mùa hè. Nhưng suy nghĩ cùng dòng cảm
giác này với Nguyễn Tuân, người ta mới thấy lạnh rợn tóc gáy, s n ở gai ốc. Tuy
nhiên cụ Nguyễn đâu giống người thường, nguy hiểm mà vẫn dậm tô cho kì
được thêm cảm giác hãi hùng về độ cao rợn ngợp của vách đá sông Đà, qua từ
ngữ không xác định “nào, mấy”, qua độ hẹp của hè phố và sự phụt tắt bất thình
lình của đèn điện làm thót tim người quan sát khi đi vào khúc sông tối tăm này.
Như vậy, sông Đà hung bạo đã dần hiện ra trong trí óc người đọc bao hãi hùng,
sửng sốt. Cứ thử tưởng tượng con thuyền nào mà kẹt vào cái khe ấy thì “tiến không
được, lùi cũng không xong”, chỉ chờ sóng nước và đá đập cho tan xác mà thôi. b. Măt ghenh hat loong
Với một nhà văn tài hoa, uyên bác, cùng vốn tri thức sâu rộng như Nguyễn Tuân, bấy
nhiêu thôi chưa đủ để ta cảm nhận hết những gì mà ông viết về sông Đà trong lúc “tính
khí thất thường, và đang làm mình làm mẩy”. Bởi vậy, ông tiếp tục đưa chúng ta vào
hành trình khám phá con sông với vẻ đẹp hung bạo ở cái dữ dằn của “nước - đá - sóng
- gió” qua quãng mặt ghềnh Hát Lóong. Điệp từ “xô” được điệp lại ba lần kết hợp với thủ
pháp nghệ thuật tăng tiến “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió” đã nhấn mạnh trạng
thái không tĩnh lặng, như mô phỏng hình ảnh những con sóng dữ cuồn cuộn chồm lên
nhau theo chiều ngang, vút lên cao theo chiều dọc rồi đổ ập xuống, ghê rợn trên mặt
ghềnh. Theo lẽ thường, phải là gió xô sóng, sóng xô đá, thì ở đây Nguyễn Tuân lại sd
cách ns ngược đầy độc đáo. Chính sự bất thường ấy cho ta thấy được sự phi thường
trong sức mạnh của SĐ, sự dữ dội đến vô cùng tận của nó, đồng thời cũng cho ta thấy
được tài năng độc đáo của NT trong cách tổ chức ngôn ngữ. Nhà văn đã sử dụng các
câu ngắn nhịp nhanh, dồn dập, các từ ngữ trùng điệp nối tiếp thế chỗ mang lại cho ng
đọc cảm giác câu văn như bị chặt đứt ra thành nhiều khúc ngắn, khẩn trương, dồn dập,
gấp gáp như sự chuyển động của gió to và sóng lớn. Sóng, gió, đá như phối hợp với
nhau một cách chặt chẽ để tăng thêm sức mạnh uy hiếp, đe dọa con người. Nguyễn
Tuân đã sử dụng thủ pháp nhân hóa “con Sông Đà như kẻ chuyên đi đòi nợ xuýt bất cứ
người lái đò Sông Đà nào tóm được qua quảng ấy”. Con Sông Đà hung hãn đe dọa
người lái đò trên sông, nó hiện lên như một kẻ bất chấp có thể lấy đi tính mạng của
những ai vô tình đi qua đây. Từ “tóm” cho ta hình dung được con Sông Đà quãng ấy
như đang chờ chực, rình để có thể tóm lấy được bất kỳ ai đi qua nó. Con sông càng trở
nên hung hãn hơn dữ dằn hơn khi được miêu tả qua từ láy “gùn ghè”. Nó như là những
kẻ đi săn đang nhe răng sắc nhọn chờ thời cơ để có thể vồ lấy con mồi. Nếu như khi
miêu tả vách đá, tác giá điểm nhấn “có quãng”, thì đến đây, sự hung bạo của SĐ kéo
dài hàng cây số. Nếu như trc đó tgia chỉ dừng lại ở khoảnh khắc “lúc đúc ngọ” hay “mùa
hè” thì đến đây lại là “ suốt năm”, “ lúc nào cũng”. Như vậy ở đây có sự giãn nở cả về
chiều kích ko gian và tgian, sự hiểm ác của SĐ cũng theo đó mà tăng thêm mức độ.
Câu văn cuối cùng tác giả đã hạ một câu khẳng định “quãng này mà khinh suất tay lái
thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”. Cụm từ “lật ngửa bụng thuyền” đã cho thấy được
sức mạnh hủy diệt của cơn sóng quãng, này đòi hỏi được sự điêu luyện và khéo léo của người lái đò c. Cái hút nc:
Sau khi đã đi qua quãng đá bờ sông "dựng vách thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết
hầu", quãng mặt ghềnh Hát Loóng "cuồn cuộn luồng gió, gìn ghẻ suốt năm như lúc nào
cũng đòi nợ xuýt", thì đến khúc sông quãng Tà Mường Vát, những cái hút nước như "cái
bẫy" nối nhau giăng mắc trên Sông Đà sẵn sàng nhấn chìm mọi thuyền bè đi ngang qua đó.
Trước hết, hút nước sông Đà được miêu tả qua hình ảnh so sánh: "Trên sông bỗng có
những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu.
" Từ "bỗng" gợi tả một sự đột ngột, bất ngờ, nó làm cho người ta không khỏi hoang mang.
Dòng nước đương xuôi êm đềm bỗng dưng không thấy một vật nào nổi trên mặt mà dòng
nước tới đó cứ xoáy tít thành những vòng tròn hút tới tận đáy. Tả độ rộng và sâu của hút
nước, Nguyễn Tuân so sánh như cái "giếng bê tông thả xuống để chuẩn bị làm móng cầu".
Qua sự so sánh này, ta thấy cái hút nước lớn, khổng lồ, nhìn vào trong chỉ thấy đen ngòm,
sâu hoắm, tối tăm, giống như miệng con thủy quái đang há hốc để chực nuốt chứng bất cứ
vật gì qua quãng này. Và đó không phải là những cái hút nước trên bề mặt sông mà nó sâu
xuống tận đáy sông. Ấn tượng hút nước sông Đà khúc thượng nguồn còn nằm ở những âm
thanh sống động: "Nước ở đây thở và kêu như cửa cổng cái bị sặc". Nguyễn Tuân đã đặc tả
âm thanh của hút nước bằng thủ pháp nhân hoá và so sánh. Đó là những âm thanh chỉ
nghe thôi đã thấy ghê rợn. Dòng nước thở hồng hộc, thanh âm thống thiết, thét gào giữa núi
rừng Tây Bắc điệp trùng. Dòng sông Đà vì thế mà trở nên hùng dũng, uy lực hơn rất nhiều.
Nó hiện ra như cái vòi một con quái vật khổng lồ tàn ác đang giân dữ đến ghê người. Đến
đây, ta dường như nghe trong cái âm vang của Đà giang dưới ngòi bút Nguyễn Tuân một
chút hội ngộ với Homero trong cuốn sử thi "Ô đi xê” bất hủ, khi viết về cái hung bạo của
chốn eo biển xa xôi nào đó thời cổ đại: "Biển khơi chuyển động, sôi lên như nước trong cái
chảo đặt trên một bếp lửa hồng". Trên mặt những cái hút nước quãng này, nước xoáy tròn
như sẵn sàng dìm bất cứ thứ gì xuống đáy sâu, mà phía trên trông “lừ lừ những cánh quạ
đàn” điên cuồng, mang theo dấu hiệu chết chóc. Khung cảnh hiểm trở đáng sợ ấy bỗng tạo
ra mảnh đất vô hình, làm nảy nở nhiều liên tưởng lí thú cho sáng tác của Nguyễn Tuân:
“Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh
để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường
mượn cạp ra ngoài bờ vực”. Giữa chốn núi rừng hoang sơ, nhà văn đã thổi vào không khí
của phố thị khi ví con thuyền phải qua vùng nước xoáy thật nhanh giống như ô tô sang số,
nhấn ga cho nhanh để "vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Muốn đi
ngang qua đây phải thật điêu luyện, thật bình tĩnh nhưng cũng phải thật nhanh chóng mới
có thể "thoát chết". Nhưng trong khi người điều khiển ô tô còn có thể đạp phanh, nhấn ga thì
con thuyền qua quãng này chỉ có thể dựa vào tài nghệ của ông lái đò mà thôi. Hậu quả khi
vô ý đi ngang qua cái hút nước được tác giả dự báo trước, đem đến cho người đọc một cái
nhìn cụ thể, cận cảnh như những thước phim quay chậm: “Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh
ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Phép nhân hóa “những bè gỗ rừng
nghênh ngang vô ý” gợi hình ảnh những bè gỗ vô tri. Động từ mạnh “lôi tuột xuống” cho ta
hình dung ra một hành động diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh, bất ngờ, cảm giác những bè
gỗ kia quá đỗi nhỏ bé trước những cái hút nước sông Đà. Hút nước còn gây nguy hiểm cho
thuyền bè: "Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối
ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan tác
ở khuỳnh sông dưới". Đó là những hình ảnh chỉ có trong tưởng tượng nhưng lại đưa đến
một ấn tượng thật sâu đậm về sức mạnh khủng khiếp của hút nước sông Đà. Trước những
cái hút nước ấy, sự sống và cái chết của con người bỗng trở nên mong manh, đi qua đó
luôn có nguy cơ bị cướp đi sinh mạng.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh và nhiều nhà văn
cũng như các bạn đọc coi Nguyễn Tuân là “định nghĩa về người nghệ sĩ một cách trọn vẹn”,
bởi ông am hiểu, thông thạo nghệ thuật trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, không dừng
lại trong những hình dung tưởng tượng về cái bè gỗ hay một con thuyền bất hạnh nào đó
phải làm mồi cho hút nước, bằng kiến thức thâm sâu về điện ảnh của mình, Nguyễn Tuân
còn tạo ra một giả tưởng li kì, dẫn dụ người đọc vào trò chơi cảm giác, kéo họ xuống tận
đáy hút nước xoáy tít, sâu hoắm cùng một anh bạn quay phim táo tợn: "Một anh bạn quay
phim táo tợn nào muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái
thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sông
Đà.." Từ dưới đáy sâu của hút ước, anh phóng viên lia ngược ống kính lên một cách sống
động, truyền cảm từ hình khối của "một thành giếng xây toàn bằng nước" cho đến màu sắc
của dòng sông "nước xanh ve" như một khối thủy tinh khổng lồ, đặc biệt, khối thủy tinh ấy
đổ ụp xuống cả người, cả máy quay và cả bạn đọc đang theo dõi thước phim. Những thước
phim đó khi chiếu lên, người xem có cảm giác hãi hùng, phải "lấy gân ngồi giữ chặt ghế",
thậm chí cảm giác sợ hãi chân thực của con người khi đứng trong lòng một khối "pha lê
xanh như sắp vỡ tan" và bất cứ lúc nào cũng có thể đổ ụp vào người. Như vậy, có thể thấy,
khi gặp hiện tượng thiên nhiên kì thú, những cảnh tượng dữ dội, phi thường, ngòi bút
Nguyễn Tuân cũng muốn ganh đua với tạo hóa, dốc hết kho chữ nghĩa phong phú của mình
ra làm sống dậy tính cách độc đáo, phi thường của đối tượng. Những cái hút nước Sông Đà
quả là rùng rợn, hiểm nguy, buộc người đọc phải huy động tất cả các giác quan để cảm
nhận đến cùng vẻ đẹp hùng vĩ của nó. Sông Đà hiện lên như một loài thủy quái đáng sợ,
hung bạo khiến các giác quan của người đọc cũng đầy lên cao trào. Để có được tất cả
những áng văn có thể xem như "thước phim" ấy, Nguyễn Tuân đã dụng công miêu tả bằng
trải nghiệm khác nhau trong vị thế của người quay phim và cả vị thế của người xem phim để
dùng ngòi bút mà thách thức mọi sự hùng vĩ của đất trời cũng như làm choáng ngợp những
con mắt thưởng ngoạn của độc giả. Chỉ với một đoạn trích, Nguyễn Tuân đã tung ra một đội
quân hùng hậu, huy động kiến thức của nhiều ngành như văn chương, điện ảnh, thể thao..
Chỉ riêng trong đoạn văn đã có nhiều liên tưởng, so sánh, nhân hóa kì thú, bất ngờ, cách
quan sát tỉ mỉ, tỉnh tường, cách dùng động từ kết hợp điểm nhìn nhiều chiều từ trên xuống,
quay từ dưới lòng sông nhìn ngược lên, gần xa. Từ ngữ phong phú, sống động, tái hiện
chân thực không chỉ là cảnh vật mà còn là những cảm giác khác nhau, nói như Phan Huy
Đông thì đó là "sự tự do của một tài năng, một đấng hóa công thực sự trong nghệ thuật
ngôn từ". Tất cả những điều ấy đã giúp cho người đọc cảm nhận một cách chân thực nhất
sự dữ dội của cái hút nc dòng sông miền Tây Bắc d. Thác nc:
Sự hung bạo của dòng sông này chưa dừng lại. Tiếng thác réo được Nguyễn
Tuân đặc tả nghe càng ghê sợ hơn! “Như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại
như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Tiếng thác rống như tiếng một ngàn con
trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng
lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. Âm thanh có hồn,
giống như cách mà Nguyễn Tuân thổi hồn cho dòng sông. Biến sông Đà thành một
sinh thể có linh hồn, có sự sống, có tính cách. Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hóa
tài ba cùng những liên tưởng “rất đắt”, Nguyễn Tuân đã cho thấy một cảnh tượng
thác nước hùng vĩ, nguy hiểm vô cùng. Lần đầu tiên trong thơ văn có người lại dùng
lửa để miêu tả nước, hai nguyên tố có sức hủy diệt rất lớn lại luôn tương khắc với
nhau, có nước thì không có lửa, ngược lại, có lửa thì không có nước. Vậy mà
Nguyễn Tuân đã làm được điều đó. Ông quả là một nghệ sĩ bậc thầy!
Khi cái thác hiện ra trước mắt, nhà văn như reo lên đầy ngờ ngàng, thích
thú: "Tới cái thác rồi"– cảm giác gặp lại sông Đà hệt như gặp lại "cố nhân"
vậy. Vẫn nhìn sông Đà với con mắt say mê, Nguyễn Tuân đưa sông Đà vào
trang viết với vẻ đẹp kì vĩ: "Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng
xóa cả một chân trời đá" . Tính từ "trắng xóa" vừa chính xác vừa tạo hình
gây ấn tượng về sự trào sôi dữ dội của dàn giao hưởng của sóng, gió, bọt
nước.. Đồng thời gợi tả điệp trùng những con sóng trắng cuồn cuộn xô nhau
trên mặt nước mênh mông. Cùng với hình ảnh "chân trời đá" - đá chất chồng
lên đá, câu văn miêu tả của Nguyễn Tuân đã làm hiện ra sự hùng vĩ tới
choáng ngợp của thác đá sông Đà.
Bút lực của Nguyễn Tuân đến đây kể như đã tài hoa, phóng túng tột đỉnh.
Nhưng thật bất ngờ, càng dõi theo thiên tùy bút có một không hai này, ta
càng thấy sự thăng hoa trong ngòi bút miêu tả và sự phong phú trong trí
tưởng tượng của bậc kì tài ngôn ngữ Nguyễn Tuân. Trong trí tưởng tượng của
Nguyễn Tuân, dòng sông Tây Bắc khủng khiếp nhất, gây ám ảnh nhất với
con người chính là thạch trận đá sông Đà. Ở phương diện này, sông Đà thực
sự mang "diện mạo và tâm địa của thứ kẻ thù số một" đối với con người. Bút
pháp nhân hóa đã trở thành bút pháp chủ đạo có tác dụng truyền hồn sống
cho dòng sông. Qua sự cảm nhận của nhà văn, loài thủy quái hung tợn mang
tên Đà giang mang tâm địa vô cùng nham hiểm và xảo quyệt. Nó đã bày ra
cả một trận đồ bát quái với rất nhiều cửa tử: "Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai
phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở
quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc thuyền nào nhô vào đường
ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền" . Sử dụng
thuật ngữ của quân sự, Nguyễn Tuân đã gợi dậy cái sự bí ẩn và vô cùng hiểm
ác của đá trên lòng sông Đà. Đá ở đây được miêu tả trong thời gian vĩnh
hằng của thiên nhiên "ngàn năm", khi thì chúng ẩn mình "mai phục", khi dữ
dằn, đột ngột hiện ra sau cái dập dềnh của sóng để "nhổm cả dậy vồ lấy
thuyền". Để tận tả đá sông Đà, Nguyễn Tuân còn sử dụng rất nhiều nhân
hóa, nhờ đó, người đọc có thể hình dung ra từng diện mạo con người trong
những hình thù đá vô tri. Tùy theo hình dạng, kích thước của đá và cách nhìn
của nhà văn mà đá sông Đà được miêu tả trong những cảm nhận khác nhau,
khi thì "ngỗ ngược", "nhăn nhúm méo mó" bởi sự gồ ghề, lúc to lớn qua dáng
"bệ vệ oai phong lẫm liệt", khi này là tảng đá với những cạnh sắc nhọn hất
ngược lên đem đến cảm nhận về sự "xấc xược" trong cái "hất hàm" thách
thức, lúc khác lại là tảng đá nhẵn xanh xuôi chảy từ trên xuống qua hình ảnh
"thằng đá tướng.. tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng..". Nguyễn Tuân đã
dùng hết sức mạnh điêu khắc của ngôn từ để tạo diện mạo và linh hồn cho
từng thớ đá vô tri. Đọc tới đây, có lẽ không ít độc giả phải ngậm ngùi vì vốn
ngôn từ của mình còn quá ít ỏi, và trí tưởng tượng của mình còn quá nghèo
nàn so với bậc kì tài Nguyễn Tuân. Cái độc đáo trong tưởng tượng của
Nguyễn Tuân là ông hình dung sông Đà như giao việc cho từng hòn đá để
sẵn sàng lật ngửa bụng bất cứ con thuyền nào qua đây. Người đọc thực sự
thấy thích thú khi chứng kiến sự "bày binh bố trận" của những hòn đá "nhăn
nhúm méo mó"kia. "Đám tảng, đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trên
sông đòi ăn chết cái thuyền" . Trận địa đá gồm "hàng tiền vệ, có hai hòn
canh cửa đá trông như là sơ hở" để "dụ đối phương đi vào sâu nữa" rồi "đánh
khuýp quật vu hồi lại" . Nếu chọc thủng được tuyến hai thì nhiệm vụ của
những bong ke chìm và pháo đài đá nổi ở tuyến ba phải đánh tan cái thuyền
lọt lưới đá tuyến trên. Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt những thuật ngữ
của quân sự, võ thuật, thể thao, cùng hệ thống dày đặc những động từ mang
sắc thái nhân hóa, đặt trong những câu văn ngắn, dồn dập.. khiến lòng sông
Đà quãng này không khác một chiến trường với những trận "hỗn chiến" ác
liệt giữa con người với thiên nhiên. Phải đọc đến đoạn ông lái đò gồng mình
chiến đấu với con sông qua các cửa sinh, cửa tử, ta mới thấy hết sự dữ dội, hung hiểm của sông Đà. II. Sông Đà TRỮ TÌNH
a. Điểm nhìn từ trên cao:
Bên cạnh vẻ đẹp hùng vĩ của con sông, ở một góc độ khác, Nguyễn Tuân đã phát
hiện ra chất trữ tình, thơ mộng của dòng sông này, sông Đà tạo nên chất men say
cho cuộc sống của con người Tây Bắc. Từ nhiều góc nhìn khác nhau, Nguyễn Tuân
đã có những phát hiện mới mẻ, độc đáo thi vị, yên ả của con sông này. Qua bao
thác ghềnh, sông Đà trở nên mềm mại, uyển chuyển hơn bao giờ hết. Đó là sông
Đà được miêu tả bằng ấn tượng của thị giác với điểm nhìn từ trên cao
: “Từ trên
tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà như cái dây thừng ngoằn ngoèo hằng năm và đời
đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc”; “Con sông Đà tuôn dài như
một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa
ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân”. HÌnh ảnh so
sánh thú vị của Nguyễn Tuân gợi ra vẻ đẹp nguyên sơ của một dòng sông đang uốn
mình quanh núi rừng Tây Bắc. Có lẽ, đối với Nguyễn Tuân, đặc biệt là trong văn của
ông kể cả khi miêu tả về những điều thô sơ nhất cũng đẹp theo một cách riêng. Đẹp
hơn khi từ trên tàu bay nhìn xuống, Tây Bắc như người thiếu nữ duyên dáng, yêu
kiều mà sông Đà chính là áng tóc mềm mượt của người thiếu nữ đang khao khát
thanh xuân này. Nguyễn Tuân đã nhìn thấy dòng chảy uốn lượn của con sông Đà
tựa như một áng tóc trữ tình buông dài vắt ngang qua núi rừng hùng vĩ. Đẹp lắm!
Duyên dáng lắm! Nhà văn đã dùng một câu văn dài hơi, hạn chế ngắt quãng để gợi
tả độ dài của sông Đà và mái tóc của người thiếu nữ. Đồng thời sử dụng từ ngữ gợi
tả cái dòng chảy êm đềm của sông Đà mang cái linh hồn của Tây Bắc “Con sông Đà
tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc
cuồn cuộn mùi khói mèo đốt nương xuân”. Điệp ngữ “tuôn dài tuôn dài” cùng nhịp
văn mềm mại như ru tạo nên vẻ đẹp uyển chuyển, thướt tha của dòng sông. Phép
so sánh dòng sông như một “áng tóc trữ tình” là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo.
Phép so sánh đầy chất thơ, chất họa chẳng những phô ra được vẻ đẹp dịu dàng,
duyên dáng, kiêu sa kiều diễm của dòng sông Đà mà còn bộc lộ chất phong tình,
lãng mạn của người nghệ sĩ. Dòng Đà giang giờ đây tựa như một nàng thiếu nữ
xuân sắc đang buông hờ mái tóc làm duyên, làm dáng giữa mùa hoa ban, hoa gạo
dưới vẻ đẹp bồng bềnh của mây khói. Thần sắc của thiên nhiên nơi đây được
Nguyễn Tuân miêu tả với vẻ đẹp rất riêng, rất lạ rất thơ. Khói núi Mèo mà người
đồng bào đốt nương mỗi khi Tết đến cũng khiến người ta nao lòng đến lạ. Tây Bắc
muôn đời vẫn đẹp, sông Đà hung bạo đến đâu cũng có lúc kiều diễm như cô gái trẻ
bùng cháy sức xuân trong khoảnh khắc thanh xuân. Bao nhiêu vẻ đẹp thơ mộng, trữ
tình quyến rũ của đất trời đã ùa về thức dậy trong những câu văn của Nguyễn Tuân
– “Người thợ kim hoàn của chữ” (Hoài Thanh). Đối với một nhà văn thích vẻ đẹp
thuộc về “vang bóng một thời” thì góc nhìn về Sông Đà của Nguyễn Tuân cũng
được góp mặt bởi câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh: “Núi cao sông hãy